cục dự trữ liên bang hoa kì fed

46
liên bang Hoa Kì- FED Group 2 presentation

Upload: le-minhnguyet

Post on 29-Nov-2014

654 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Cục dự trữ liên bang Hoa Kì-

FEDGroup 2 presentation

Page 2: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Danh sách nhómHỌ TÊN MSSV

Nuyễn Thị Hồng Kim Hà

1101036047

Khổng Thị Thu Hà 1101036044

Mai Thị Ngọc Linh 1101036099

Lê Thị Minh Nguyệt 1101036134

Nguyễn Minh Phương 1101036148

Lê Thiên Thảo 1101036175

Bùi Ngọc Anh Thư 1101036187

Nguyễn Thị Thương Thương

1101036191

Nguyễn Thị Thu Thúy 1101036192

Trần Thị Thùy Trang 1101036207

Page 3: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Tài liệu tham khảo

- Sách Chiến tranh tiền tệ - tác giả Song Hongbing- Website: vneconomy.com,Doc.edu.vn

Page 4: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1. Lịch sử hình thành1791-18111816-1836

1907 1913 1915

- Ngân hàng thứ nhất : The First Bank of United State (1791-1811)- Ngân hàng thứ 2: The second Bank of United State. (1816-1836)

Khủng hoảng hệ thống ngân hàng nghiêm trọng.

23/12 Tổng thống Wilson ký dự luật “Cục dự trữ Liên Bang Mỹ”

FED chính thức đi

vào hoạt động

Page 5: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

FED

Hội đồng thống đốc

Ngân hàng

thành viên

Ngân hàng dự trữ

Ủy ban thị trường tự

do liên bang

(FOMC)

2. Cơ cấu tổ chức.

Page 6: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Hội đồng thống đốc• Đóng tại Washington • 7 thành viên, • Tổng thống bổ nhiệm và Thượng viện phê

chuẩn• Chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ• giám sát 12 NH dự trữ và hệ thống Ngân

hàng• Không nhận tài trợ từ Quốc hộiNhưng phải gửi báo cáo định kỳ

• Chủ tịch Ben Bernake

Page 7: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Ủy ban thị trường tự do (FOMC)

• = 7 thành viên Hội đồng thống đốc + 1 đại diện của ngân hàng FED New York + 4 đại diện khác

• - Thực hiện nghiệp vụ trên thị trường mở

Page 8: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Ngân hàng thành viên

- Tất cả các ngân hàng đều là ngân hàng thành viên của FED

- Sở hữu cổ phần không chuyển nhượng được tại các ngân hàng dự trữ liên bang

- Phải tuân theo dự trữ bắt buộc- Được vay tiền từ FED, chịu sự

giám sát của FED

Page 9: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Ngân hàng dự trữ- Không phải là

công cụ của chính quyền liên bang

- Độc lập, sở hữu tư nhân

- Kiểm soát ngân hàng thành viên

Page 10: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Ai thực sự nắm giữ FED?

• - FED là ngân hàng trung ương tư hữu độc lập với chính phủ

• Theo Eustace Mullins tác giả của cuốn “ Bí mật của Cục dự trữ liên bang Mỹ”, Ngân hàng New York là ngân hàng “khống chế thực tế”

• - Chịu sự chi phố của các nhà tài phiệt ?

Page 11: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

3. Vai trò và nhiệm vụ1. Thực thi chính sách tiền tệ quốc

gia 2. Giám sát và quy định các tổ chức

ngân hàng 3. Duy trì sự ổn định của nền kinh

tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính

4. Cung cấp các dịch vụ tài chính *Ngoài ra FED còn tiến hành các nghiên cứu

Page 12: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

• Với vai trò là Ngân hàng trung ương của nền kinh tế mạnh nhất thế giới, mỗi quyết định của FED đều gián tiếp ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu

• Thứ nhất các quyết định về tăng giảm lãi suất của FED tác động trực tiếp đến sức mạnh của đồng USD

• Thứ hai, FED còn trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD và các ngoại tệ khác

Page 13: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

• Chính phủ Mỹ không được phát hành tiền.

• FED là “ông chủ của đồng đôla”. • Bộ tài chính in tiền theo đặt hàng

của FED• Quyền hạn được in và phát hành

đồng USD chính là vũ khí mạnh mẽ nhất của FED

4. Vai trò trong quá trình tạo tiền

Page 14: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Kiểm soát cung tiền

• bằng các hoạt động thị trường mà qua đó FED mua hoặc cho mượn các loại trái phiếu, giấy tờ có giá

• Người giao dịch ưu tiên (primary dealer)

• Tiến hành tại bàn giao dịch thị trường New York

Page 15: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Chính phủ

FED

Chứng khoán – thế chấp bằng thuế tương lai

Tiền

Chính phủ Mỹ huy động tiền như thế nào ?

Page 16: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

5. Chính sách tiền tệ cuả FED

1. Các chỉ số tác động đến chính sách tiền tệ.

Page 17: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.1. Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực• Tỷ lệ tối ưu khoảng 2-2.5% năm• GDP tăng trưởng quá nhanh thì

FED sẽ tăng lãi suất tái cấp vốn.

Page 18: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.2. Hiệu suất sử dụng

• Hiệu suất sử dụng tối ưu là khoảng 82-84%

• Khi vượt quá 82-84% thì Cục dự trữ Liên bang sẽ tăng lãi suất tái cấp vốn.

Page 19: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.3. Tỷ lệ việc làm và tỷ lệ thất nghiệp

•140,000 việc làm mới/tháng là tối ưu

•Tỷ lệ thất nghiệp 5.0-5.5% sẽ có nguy cơ xảy ra lạm phát

Page 20: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.4. Chỉ số giá tiêu dùng và Chỉ số giá

sản xuất

• Hai chỉ số chính thúc đẩy lạm phát

• Tỷ lệ trung bình tối ưu là khoảng 2.5%

Page 21: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.5. Các nguồn lực dự trữ và số lượng đơn đặt hàng mới của các hàng hóa công nghiệp

Các nguồn lực Dự trữ liên tục giảm là dấu hiệu cho thấy sản lượng công nghiệp tăng trưởng quá nhanh và kết quả là nguy cơ lạm phát cao

Page 22: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.6. Cung tiền• M2 trong tổng cung tiền tăng trưởng

khoảng 3% được xem là tối ưu• Cung tiền tăng quá nhanh (trên

5%/năm) Cục dự trữ Liên bang sẽ buộc phải áp dụng các biện pháp nhằm kiềm chế tăng trưởng kinh tế quá nhanh.

Page 23: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Page 24: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

1.7. Lãi suất điều hòa vốn qua đêm

• Lãi suất thực = lãi suất FED – CPI cơ bản

• ir ~ 2.00-2.75%, FED thực hiện chính sách tiền tệ trung hòa

• ir < 2%, chính sách tiền tệ tăng trưởng kinh tế

• ir < 2,75%, chính sách kiềm chế lạm phát

Page 25: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

.

2. Công cụ kiểm soát chính sách tiền tệ

5. Chính sách tiền tệ cuả FED

Page 26: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

2.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

• Là một phần số dư tiền gửi các loại mà các ngân hàng thương mại phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại Cục dự trữ liên bang.

• Hội đồng thống đốc có quyền duy nhất đối với các thay đổi trong dự trữ bắt buộc

• Các tài khoản dự trữ bắt buộc bao gồm: tài khoản giao dịch ròng, tiền gửi không kì hạn và nợ EURO

Page 27: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

2.2. Lãi suất- Lãi suất chiết khấu là lãi suất do NHTW cho NHTM vay- Tác động của việc tăng/giảm lãi suất chiết khấu

Tăng lãi suất Giảm lãi suất

- NHTM vay ít hơn

- Giảm tổng cầu, hạn

chế lạm phát

- NHTM được vay nhiều

hơn

- Khuyến khích các DN

đầu tư -> thúc đẩy kinh

tế phát triển

Page 28: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

2.2. Lãi suất lãi suất quỹ liên bang (Fed funds rate) • Như 1 dạng của lãi suất liên ngân hàng• Khi một ngân hàng có nguy cơ không đảm bảo tỷ

lệ dự trữ bắt buộc thì họ buộc phải đi vay từ nguồn quỹ liên bang thừa của các ngân hàng khác.

• Lãi suất này do các ngân hàng thỏa thuận với nhau, thường thấp hơn lãi suất chiết khấu 1%

• FED dùng các công cụ trên thị trường mở để tác động tới việc cung tiền để hướng FFR theo lãi suất mục tiêu

• FED thực hiện chính sách tiền tệ chủ yếu thông qua định hướng lãi suất này

Page 29: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed
Page 30: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

2.3. Nghiệp vụ thị trường mở

• Là hoạt động của NHTW mua bán giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ.

• Đây là hoạt động được sử dụng thường xuyên nhất

• Mua lại trái phiếu: tăng lượng cung tiền đến tay công chúng

• Bán trái phiếu: giảm cung tiền

Page 31: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

6. Vai trò của FED trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-

2008

1. Sơ lược về cuộc khủng hoảng2. Fed góp phần tạo ra khủng hoảng3. Fed giải quyết khủng hoảng4. Chính sách của Fed sau khủng hoảng

Page 32: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Sơ lược về cuộc khủng hoảng 2007

• tỷ lệ thanh toán chậm đã tăng 36%• vị thế tài sản của những người sở

hữu nhà đã thay đổi từ “thanh toán chậm” đến “tịch thu tài sản”

• Các khoản vay thế chấp dưới chuẩn chỉ chiếm 16% tổng số vốn vay thế chấp, nhưng lại chiếm tới 50% các khoản vỡ nợ.

• nổ ra bất ngờ mà không có dấu hiệu báo trước ở Mỹ, sau đó lan đến các trung tâm tài chính khác.

Page 33: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Diễn biến chính• Ngày 2/4/2007: New Century nộp đơn xin phá sản.

Đây là nhà cho vay thế chấp dưới chuẩn lớn nhất ở Mỹ.

• 6/2007: hai quỹ phòng hộ của ngân hàng Bear Stearns quỵ ngã

• 7/2007: NH IKB của Đức là NH nước ngoài đầu tiên chịu ảnh hưởng

• NH lâu đời Northern Rock ở Anh, dân chúng xế hàng rút tiền => Anh quốc hữu hóa

• Ngày 11/12/2007: Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất cơ bản đồng USD xuống còn 4,25%.

• 9/2008: FED và Bộc Tài chính kiểm soát Fannie Mae và Freddie Mac

• 15/9/2008: Lehman Brothers sụp đổ• Ngày 17/9/2008: FED giải cứu tập đoàn bảo hiểm

AIG khỏi bờ vực phá sản bằng “phao cứu sinh” 85 tỷ USD.

Page 34: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

FED góp phần tạo ra khủng hoảng

• Chính sách lãi suất thấp kéo dài từ 2001

• Nguồn tiền mặt phong phú do chính sách tiền tệ nới lỏng

• Chính sách lãi suất đảo ngược từ 2006

Page 35: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Fed giải quyết khủng hoảng

3.1. Chính sách nới lỏng tiền tệ3.2. Nghiệp vụ thị trường mở3.3. Chương trình đấu giá cho vay kì hạn (Term Auction Facility Programe-TARP)

Page 36: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Những chính sách giải quyết khủng hoảng của FED

3.1. Chính sách nới lỏng tiền tệ

1. HẠ LÃI SUẤT

2. TĂNG MUA MBS

Page 37: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Những chính sách giải quyết khủng hoảng của FED

3.1. Chính sách nới lỏng tiền tệ

- Hạ lãi suất:

Biểu đồ thể hiện sự điều chỉnh lãi suất của FED

Page 38: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Fed giải quyết khủng hoảng

3.1. Chính sách nới lỏng tiền tệ- Hạ lãi suất chiết khấu• Lãi suất cho các ngân hàng vay:

1,25% 0,5%• Mức dự trữ của ngân hàng thương

mại: 1%0,5%

Page 39: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

3.1. Chính sách nới lỏng tiền tệ- Tăng mua MBS, thực hiện nới lỏng

định lượng

Page 40: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Tác dụng của chính sách lãi suất trong đối phó khủng

hoảng1. Đối với Mỹ

- FED cắt giảm lãi suất -> mong sẽ khôi phục lòng tin nhà đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, kích thích tiêu dùng. Nhưng giới đầu tư lúc nào cũng nắm được tình hình kinh tế Mỹ-> thị trường CK luôn có chiều hướng xấu đi.

2. Đối với nước khác:

-Động thái của FED đã tạo ra niềm tin cho các nhà đầu tư từ hai châu lục Á và Âu rằng chính phủ Mỹ sẽ bằng mọi cách cứu vãn thị trường tài chính.

-Tuy nhiên, tình hình chung là thị trường chứng khoán của hầu hết các nước đều có xu hướng chững lại theo Mỹ.

Page 41: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

3.2. Bơm vốn cho thị trườngCụ thể - Citigroup 2.200 tỷ USD, - Merrill Lynch 2.100 tỷ USD - Morgan Stanley 2.000 tỷ USD, - Bear Stearns 960 tỷ USD, - Bank of America 887 tỷ USD, - Goldman Sachs 615 tỷ USD, - JPMorgan Chase 178 tỷ USD - Wells Fargo 154 tỷ USD.

Page 42: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Chính sách nới lỏng định lượng

(QE)

• Chính sách tiền tệ phi truyền thống được NHTW sử dụng để bơm tiền nhằm kích thích nền kinh tế khi các chính sách tiền tệ truyền thống đã bị vô hiệu

• Áp dụng khi lãi suất tiến gần 0%• tiến hành in tiền và ghi nợ vào tài khoản

của mình. • Tiếp đó, sử dụng số tiền này để mua tài

sản từ các ngân hàng nên các ngân hàng này sẽ có thêm nhiều tiền

Page 43: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

• FED liên tục tung ra các gói QE từ sau khủng hoảng tiền tệ 2007

• Chương trình “Operation Twist” hay còn gọi là QE 2,5

• Khác với QE thông thường, với chương trình này FED không làm tăng cung tiền chỉ thay đổi các thành phần trong bảng cân đối sử dụng nguồn vốn có sẵn.

• QE cũng đem lại nhiều rủi ro như gây ra lạm phát do các ngân hàng trung ương in quá nhiều tiền. Còn nếu in ít tiền, QE sẽ không hiệu quả

Page 44: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

cho phép các tổ chức nhận kí gửi đấu giá để được vay - -những khoản vay ngắn hạn đổi bằng tài sản kí quỹ

Các tổ chức tham gia đấu giá qua các ngân hàng của Fed

Những cuộc đấu giá như thế này cho phép các tổ chức tài chính vay tiền quỹ với tỉ lệ lãi suất nhỏ hơn lãi suất chiếu khấu.

3.3 Chương trình đấu giá cho vay kì

hạn (TAF)

Page 45: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Chính sách của FED sau khủng hoảng

- Tiếp tục mua lại các khoản nợ xấu.-Phối hợp 14 NHTW liên minh cơ cấu tiền tệ, tăng vị thế của đồng đô la.->Trong quý III năm 2009, GDP của Hoa Kỳ đã tăng 4,3% sau 3 quý sụt giảm. Thị trường chứng khoán khôi phục mạnh mẽ, lấy lại lòng tin nhà đầu tư.- Tuy nhiên kinh tế chưa thực sự hồi phục vì không thể giảm thêm lãi suất cho vay hơn nữa, trong khi đó FED bị áp lực về vấn đề tăng lãi suất

Page 46: Cục dự trữ liên bang hoa kì  fed

Nhận xét• Fed đã đánh giá quá thấp tác

động khủng hoảng nhà đất năm 2007 khiến tài chính Mỹ sụp đổ, kéo theo khủng hoảng toàn cầu.