cơ chế giải quyết tranh chấp trong wto

69
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO Lớp: PLTMQT.2

Upload: toru-yukiyo

Post on 08-Jun-2015

3.071 views

Category:

News & Politics


4 download

DESCRIPTION

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO. PPT by Toru Yukiyo [[email protected]] and Hazel Ann

TRANSCRIPT

Page 1: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Lớp: PLTMQT.2

Page 2: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Họ và tên Mã sinh viên

1. Bùi Khánh An

2. Dương Đức Anh

3. Thái Việt Anh Dũng

4. Đỗ Nguyên Khánh

5. Lê Hoàng Hưng

6. Đoàn Tuấn Nam

7. Nguyễn Thị Hồng Nga

8. Hoàng Anh Tuấn

0951020103

0951020005

0951020182

0951020038

0951020037

0951020051

0951020202

0951020087

Danh sáchnhóm

Danh sáchnhóm

Page 3: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT

Page 4: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ sở pháp lý

• Điều XXII (GATT 1947): thủ tục tham vấn giữa các Bên ký kết khi có xung đột phát sinh

Page 5: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

• Điều XXIII (GATT 1947): giải thích về các trường hợp không hoàn thành nghĩa vụ cam kết, thủ tục đề xuất quy tắc giải quyết tranh chấp và thủ tục ngừng việc thực hiện các nhượng bộ trong trường hợp “lợi ích có được một cách trực tiếp hay gián tiếp theo Hiệp định này bị vô hiệu hóa hay bị suy giảm hoặc việc đạt được bất kỳ mục tiêu nào của Hiệp định này bị cản trở” do hành vi của một bên ký kết khác.

Cơ sở pháp lý

Page 6: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Thủ tục giải quyết tranh chấp của GATT

Thương lượng

Đệ trình vụ việc ra các bên ký kết GATTTham vấn

Hòa giải và trọng tàiYêu cầu thành

lập Ban Hội Thẩm

Thực thi phán quyết

Page 7: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Những đổi mới trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO so với

GATT

Những đổi mới trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO so với

GATT

Page 8: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Ưu điểm: thông tin về việc tranh chấp sẽ chỉ được các nước có liên quan được biết

Page 9: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

1

2

3

Ưu điểm: tạo ra sự linh hoạt trong cơ chế

Page 10: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

2

3

5

1

4

6

Page 11: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

Nhiều tính ưu việt và linh

hoạt hơn về thời gian giải

quyết

Page 12: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

hoạt động của Ban hội

thẩm có nhiều nét tiến

bộ hơn GATT: điều

12 DSU

Page 13: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

thiết lập nên 1 cơ chế giải quyết tranh chấp với 2

cấp: Sơ thẩm & Phúc thẩm

Page 14: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

bản chất cưỡng chế và cơ chế thực thi đã được

thể hiện, mang lại hiệu quả thực tế

Page 15: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

loại trừ hoàn toàn quyền hành động

đơn phương của các thành

viên

Page 16: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhận xét

1

4

6

đối xử ưu đãi với Thành viên là các nước đang phát triển hoặc kém phát triển

Page 17: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ sở pháp lý

Page 18: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Văn bản điều chỉnh

• Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp (DSU) :27 Điều ,3 phụ lục

• DSU giải quyết : GATT,GATS ,TRIPS ,hiệp định thương mại nhiều bên, DSU *

• Điều XXII và XXIII (GATT-1994),qui tắc và thủ tục chuyên biệt hoặc bổ sung , “Quyết định về các thủ tục giải quyết tranh chấp đặc biệt”(GATT-1966), thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có một bên là nước kém phát triển nhất

Page 19: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ sở pháp lý để đưa tranh chấp ra hệ thống tranh chấp của WTO

Page 20: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Khiếu kiện vi phạm

• Bên bị kiện không thực hiện đúng nghĩa vụ theo GATT hoặc các hiệp định liên quan khác

• Sư triệt tiêu và suy giảm lợi ích của bên khiếu kiện

Page 21: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Khiếu kiện không vi phạm

• Một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại gây thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi ích mà quốc gia khiếu kiện –Không phụ thuộc biện pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không

• Điều XXIII (DSU): (1) việc một thành viên WTO áp dụng một biện pháp; (2) có lợi ích theo Hiệp định được áp dụng; và (3) sự triệt tiêu hoặc suy giảm lợi ích do áp dụng biện pháp này

http://trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/pham-vi-doi-tuong-tranh-chap

Page 22: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Khiếu kiện tình huống

• Giải quyết tranh chấp trong các tình huống khẩn cấp về kinh tế vĩ mô do suy thoái kinh tế

Nhượng bộ đã bị rút lại Sự tái đàm phán về nhượng bộ thuế quan thất bại

Page 23: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG

Page 24: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Page 25: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB)

• DSB không phải là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ

cấu tổ chức chung của WTO mà thực chất cơ quan này

chính là Đại Hội đồng của WTO

• DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên WTO

Page 26: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Chức năng của DSB

• Đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành DSU

• DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm

thực hiện toàn bộ quá trình tố tụng giải quyết tranh

chấp

• Các báo cáo được DSB thông qua được coi là phán

quyết của DSB

Page 27: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Thẩm quyền của DSB

• Thành lập Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm

• Thông qua các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan

phúc thẩm

• Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và

khuyến nghị, cho phép “trả đũa” khi Thành viên không

tuân thủ phán quyết

Page 28: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Hoạt động của DSB

• Thông thường, DSB có một cuộc họp thường kỳ mỗi

tháng

• Khi một Thành viên đề nghị họp, Tổng giám đốc WTO

sẽ tổ chức thêm các cuộc họp đặc biệt

Page 29: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Tổng giám đốc WTO và Ban thư ký WTO

• Tổng giám đốc WTO có thể tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp trong các giai đoạn khác nhau

• Tổng giám đốc sẽ làm người môi giới, người hoà giải hoặc trung gian trước khi có đề nghị thành lập Ban hội thẩm

• Ban thư ký WTO cũng tham gia vào một số giai đoạn trong quy trình giải quyết tranh chấp

Page 30: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Ban hội thẩm

• Khi có yêu cầu của bên nguyên đơn thì Ban hội thẩm

sẽ được thành lập

• Ban hội thẩm gồm 3 hội thẩm viên, trừ khi các bên

tranh chấp đồng ý một Ban hội thẩm gồm 10 hội thẩm

viên trong vòng 10 ngày kể từ ngày thành lập Ban hội

thẩm

• Chức năng của Ban hội thẩm là hỗ trợ DSB làm tròn

trách nhiệm theo DSU và các hiệp định có liên quan

Page 31: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cơ quan phúc thẩm

• Cơ quan phúc thẩm được thành lập và duy trì hoạt

động với tính chất là một cơ quan thường trực của DSB

• Cơ quan phúc thẩm sẽ xem xét lại các vấn đề pháp lý

bị kháng cáo và có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết

định ngược lại các ý kiến của Ban hội thẩm

Page 32: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

• Cơ quan phúc thẩm gồm 7 người và mỗi vụ việc sẽ do

3 người xét xử (Ban phúc thẩm)

• Nhiệm kỳ của 3 trong số 7 người được bổ nhiệm ngay

sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực sẽ hết hạn sau 2

năm

Cơ quan phúc thẩm

Page 33: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Tiêu chuẩn Thành viên phúc thẩm

• Có uy tín, có kinh nghiệm chuyên môn về pháp luật, thương mại quốc tế và những lĩnh vực thuộc diện điều chỉnh của WTO

• Không được liên kết với bất kỳ một Chính phủ nào • Sẵn sàng tham gia làm việc bất cứ lúc nào, phải theo

kịp các hoạt động giải quyết tranh chấp và các hoạt động liên quan của WTO

• Không được tham gia vào việc xem xét các tranh chấp khi có thể tạo ra xung đột lợi ích trực tiếp

Page 34: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp

Page 35: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết

• Phán quyết của DSB sẽ không được thông qua nếu tất cả thành viên phản đối

• Ban hội thẩm , thông qua báo cáo –dựa trên đồng thuận nghịch

Page 36: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nguyên tắc bí mật

• Điều 4.6 DSU : “6. Quá trình tham vấn phải được giữ bí mật, và không được gây phương hại đến các quyền của bất kỳ Thành viên nào trong bất kỳ một quy trình tố tụng tiếp theo nào.

• Điều 17.10 DSU : “10. Quá trình tố tụng của Cơ quan Phúc thẩm phải được giữ kín. Các báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm phải được soạn thảo không có sự tham gia của các bên tranh chấp và theo tinh thần của các thông tin được cung cấp và các ý kiến được đưa ra.”

Page 37: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nguyên tắc không phân biệt đối xử

• Bất cứ thành viên nếu cảm thấy bị thiệt hại thì có quyền viện dẫn đến các quy tắc và thủ tục của cơ chế giải quyết tranh chấp để chính thức phản đối lại các biện pháp đó

Page 38: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nguyên tắc đối xử đặc biệt với các nước đang và kém phát triển

• Trong khi tham vấn, các Thành viên khác phải đặc biệt chú ý đến quyền lợi của các nước đang phát triển (khoản 10 Điều 4 DSU)

• Điều 4.10 DSU : “ Trong khi tham vấn, các Thành viên phải đặc biệt chú ý đến những vấn đề cụ thể và quyền lợi của các Thành viên là các nước đang phát triển”

Page 39: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Page 40: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO

• Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn tham vấn

• Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm

• Giai đoạn kháng cáo và phúc thẩm

• Thi hành phán quyết

Page 41: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn tham vấn

• Đặc điểm: được thực hiện bí mật và dựa trên tinh thần hợp tác giữa các bên

• Cơ chế: Bên có khiếu nại trước hết phải đưa ra yêu cầu tham vấn Bên kia (Điều 4 DSU). Bên được tham vấn phải trả lời trong thời hạn 10 ngày và phải tiến hành tham vấn trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận được yêu cầu. Bên được tham vấn có nghĩa vụ “đảm bảo việc xem xét một cách cảm thông và tạo cơ hội thoả đáng” cho Bên yêu cầu tham vấn.

• Trường hợp đặc biệt: hàng hóa có nguy cơ hư hỏng hay đang đi đường: bên tham vấn phải trả lời trong vòng 10 ngày và au 20 ngày nếu ko thể giải quyết thì bên khiếu nại có thể yêu cầu thành lập ban hội thẩm

Page 42: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm

• Hội thẩm là giai đoạn DSB tiến hành giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của ban hội thẩm. Cơ sở pháp lý để DSB thành lập Ban hội thẩm là yêu cầu bằng văn bản của nguyên đơn đối với việc thành lập Ban hội thẩm. Trong đó nguyên đơn cần nêu rõ thủ tục tham vấn đã được các bên tiến hành nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết, đồng thời nêu ra những cơ sở pháp lý cho việc nộp đơn thành lập Ban hội thẩm.

Page 43: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

• Thành lập ban hội thẩm

• Hoạt động của Ban hội thẩm

• Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm

Giải quyết tranh chấp ở giai đoạn hội thẩm

Page 44: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Thành lập ban hội thẩm

• Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải được lập thành văn bản sau khi Bên được tham vấn từ chối tham vấn hoặc tham vấn không đạt kết quả trong vòng 60 ngay kể từ khi có yêu cầu tham vấn (Điều 6 DSU).

• Yêu cầu này được gửi tới DSB để cơ quan này ra quyết định thành lập Ban hội thẩm. Nhờ có nguyên tắc đồng thuận phủ quyết nên hầu như quyền được giải quyết tranh chấp bằng hoạt động của Ban hội thẩm của nguyên đơn được đảm bảo.

• Thành viên Ban hội thẩm, nếu không được các bên thống nhất chỉ định trong vòng 20 ngày kể từ khi có quyết định thành lập sẽ do Tổng Giám đốc WTO chỉ định trong số các quan chức chính phủ hoặc các chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực luật, chính sách thương mại quốc tế.

Page 45: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Hoạt động ban hội thẩm

• Thủ tục hoạt động của Ban hội thẩm được quy định tại điều 12 DSU. Ban hội thẩm, sau khi tham khảo ý kiến của các Bên liên quan sẽ ấn định một thời gian biểu cụ thể cho phiên xet xư đâu tiên và phiên xet xư thư hai. Sau phiên xét xử thứ hai ban hội thẩm đưa ra Bao cao tam thơi. Nếu có yêu cầu, Ban hội thảm có thể tô chưc thêm môt phiên hop bô sung để xem xét lại tông thể các vấn đề liên quan. Sau đó Ban hôi thẩm soạn thảo Bao cao chinh thưc để gửi tới tất cả các thành viên WTO và chuyển cho DSB thông qua.

Page 46: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Thông qua báo cáo ban hội thẩm

• Báo cáo của Ban hội thẩm được chuyển cho tất cả các thành viên WTO và được DSB thông qua trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Báo cáo được chuyển cho các thành viên trừ khi một Bên tranh chấp quyết định kháng cáo hoặc DSB đồng thuận phù quyết Báo cáo

• Báo cáo của Ban hội thẩm được lập thành văn bản trong đó phải có các nội dung sau: trình bày các tình tiết thực tế của vụ việc, tường trình về việc áp dụng các quy định của WTO trong các vấn đề liên quan, kết luận và các khuyến nghị cùng với các căn cứ dẫn tới kết luận, khuyến nghị đó.

Page 47: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Kháng cáo và phúc thẩm

• Cơ quan Phúc thẩm ra Báo cáo trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có yêu cầu gia hạn thì có thể kéo dài thêm 30 ngày nữa nhưng phải thông báo lý do cho DSB biết). Báo cáo này có thể giữ nguyên, sửa đôi hoặc loại bo các vấn đề và kết luận pháp lý của Ban hội thẩm. Các Bên không có quyền phản đối Báo cáo này. DSB thông qua Báo cáo của Cơ quan Phúc thẩm trong thời hạn 30 ngày kể từ khi Báo cáo của SAB được chuyển đến tất cả các thành viên trừ khi DSB đồng thuận phủ quyết.

Page 48: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Thi hành

• Khuyến nghị các giải pháp

• Thi hành

• Bồi thường và trả đũa

Page 49: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Các vấn đề khác liên quan

• Tiến hành môi giới, trung gian, hoà giải

• Trọng tài

• Ngoài khuôn khô cơ chế giải quyết tranh chấp DSU

Page 50: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Những hạn chế trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

• Đối với các thành viên đang phát triển, quy trình thủ tục để giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO là rất phức tạp và tốn kém

• Những quy định về S&D dàng riêng cho các nước đang phát triển vẫn chỉ mang tính hình thức

• Thời hạn giải quyết tranh chấp vẫn còn kéo dài

Page 51: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Phần III: Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong WTO và bài học đối với Việt Nam

Page 52: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Tình hình giải quyết tranh chấp của WTO

• WTO: 15 năm: giải quyết 423 vụ tranh chấp (liên quan đến 311 vấn đề)

• GATT: 47 năm: giải quyết 344 vụ tranh chấp

Cơ chế tiến bộ và hiệu quả.

Page 53: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

GĐ đầu còn nhiều vấn đề giải quyết chưa thỏa đáng

GĐ đầu TV chưa quen với hệ thống hoặc thử nghiệm

GĐ sau XK bùng nổ, KT phát triển thịnh vượng.

Tình hình giải quyết tranh chấp của WTO

Page 54: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Bảng tình hình giải quyết tranh chấp theo từng giai đoạn làm việc

Page 55: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Số tranh chấp phân theo nguyên đơn và bị đơn

Page 56: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Phân loại số vụ tranh chấp

Page 57: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Tỷ lệ % số tranh chấp được kết luận là vi phạm

Chất lượng của các vụ giải quyết tranh chấp: Tích cực

Page 58: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Số vụ tranh chấp giải quyết theo cơ chế WTO theo nhóm nước

Sự tham gia của các nước đang phát triển:GATT: 12%WTO: 38%

Page 59: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

2. Bài học để Việt Nam vận dụng hiệu quả cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Page 60: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhóm giải pháp giúp Việt Nam hạn chế nguy cơ bị kiện

1. Các nhà làm luật, các nhà hoạch định chính sách thương mại của VN cần phải được trang bị đầy đủ và chuyên sâu về luật của WTO.

Luật chơi của WTO - hệ thống các văn bản, Hiệp định, các quy tắc giải thích khá phức tạp và đồ sộ

Phạm vi điều chỉnh khá rộng lớn, gồm nhiều lĩnh vực, vấn đề liên quan đến TMQT

Page 61: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

2. Chính Phủ cần thường xuyên rà soát lại những chính sách thương mại trong nước một cách cụ thể dựa trên những cam kết VN đã đưa ra.

VN: rà soát 6 năm 1 lần VN cần chuẩn bị và thực hiện có hiệu quả việc rà soát này thực hiện đúng các cam kết đã đưa ra.

Nhóm giải pháp giúp Việt Nam hạn chế nguy cơ bị kiện

Page 62: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp

tại WTO

1.Đào tạo đội ngũ luật sư giỏi

Page 63: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

2. Khi tham gia các tranh chấp trong WTO, VN cần có những bằng chứng thuyết phục, lập luận sắc bén để bảo vệ cho quan điểm của mình.

Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp

tại WTO

Page 64: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp

tại WTO

Page 65: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

3. VN cần chuẩn bị các nguồn cho quá trình giải quyết tranh chấp tại WTO.

Cần chuẩn bị một đội ngũ luật sư am hiểu chuyên sâu về từng lĩnh vực của WTO, có khả năng ứng biến tốt.

Chi phí cho các vụ giải quyết tranh chấp thường rất cao vì vậy cần một nguồn lực tài chính để theo đuổi các vụ kiện đến cùng.

Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp

tại WTO

Page 66: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

4. VN cần chuẩn bị tốt về tâm lýCác vụ tranh chấp thường rất phức tạp và kéo dài không nên nôn nóng, phải kiên trì theo đuổi vụ kiện đến cùng.Quá trình giải quyết tranh chấp có nguy cơ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các bên, nhất là với các nước phát triển đôi khi cần nhân nhượng để bảo vệ lợi ích lâu dài.

Nhóm giải pháp để Việt Nam tham gia một cách chủ động vào việc giải quyết tranh chấp

tại WTO

Page 67: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhóm các giải pháp khác

1. VN cần vận dụng các kinh nghiệm của các thành viên đi trước trong việc giải quyết tranh chấp tại WTO.

VN tham gia WTO từ năm 2007 những vụ tranh chấp xảy ra trước đây là những nguồn tư liệu quý báu

Tránh gặp phải những tình huống tương tự hay trong giải quyết tranh chấp với nước khác

Page 68: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Nhóm các giải pháp khác

2. Nghiên cứu, vận dụng thành công những ưu đãi của WTO dành cho các nước đang phát triển. Các nước đang và kém phát triển được WTO dành cho nhiều ưu đãi: hỗ trợ về pháp lý, kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ, sự cưỡng chế thi hành phán quyết,…

Tìm hiểu rõ các ưu đãi này sẽ giúp VN có nhiều thuận

lợi và giảm được chi phí trong các vụ

tranh chấp

Page 69: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Cảm ơn các bạnđã lắng nghe!