cƠ cẤu tỔ chỨc cỦa cỤc quẢn lÝ cẠnh tranh -...

40

Upload: doannga

Post on 26-May-2018

214 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thươngcó nhiệm vụ thực thi Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh về Bảo vệ người tiêu dùng, Pháp lệnh Chống bán phá giá,Pháp lệnh Chống trợ cấp và Pháp lệnh tự vệ.

Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 1 năm2006, Cục Quản lý cạnh tranh hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy và duy trì môi trường cạnh tranh hiệu quảcho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp vàngười tiêu dùng.

Lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh gồm một Cục trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởngBộ Công Thương, và một số Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm

� Thúc đẩy tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả � Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng trước

những hành vi hạn chế cạnh tranh� Chống các hành vi phản cạnh tranh � Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng� Hỗ trợ cho ngành sản xuất trong nước phòng, chống các vụ

kiện bán phá giá, trợ cấp và tự vệ của nước ngoài.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH - BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

CỤC QUẢN LÝCẠNH TRANH

Lãnh đạo Cục

Ban Điều tra vụ việchạn chế cạnh tranh

Ban Điều tra và xử lýcác hành vi cạnh tranh

không lành mạnh

Ban Giám sát và quảnlý cạnh tranh

Ban Xử lý chống bánphá giá, chống trợ cấp

và tự vệ

Ban Hợp tác quốc tế

Trung tâm Thông tincạnh tranh

Trung tâm Đào tạođiều tra viên

Văn phòng

Văn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng đại diện tại TP. Đà Nẵng

Ban Bảo vệ người tiêu dùng

BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG

Của Cục Quản lý cạnh tranh

Giấy phép xuất bản số 66/GP-XBBTCấp ngày 3/12/2008

Phát hành vào ngày 20 hàng tháng

TỔNG BIÊN TẬPBẠCH VĂN MỪNG

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPVŨ BÁ PHÚ

BIÊN TẬP VIÊNNGUYỄN THÀNH HẢI, PHAN CÔNG THÀNH

NGUYỄN VĂN THÀNH, BÙI VIỆT TRƯỜNGNGUYỄN PHƯƠNG THẢO

HỘI ĐỒNG CỐ VẤNTRƯƠNG ĐÌNH TUYỂN

Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mạiPGS. TS. LÊ DANH VĨNH

Thứ trưởng Bộ Công ThươngGS. TS. HOÀNG ĐỨC THÂN

Đại học Kinh tế Quốc dân PGS. TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. BÙI NGUYÊN KHÁNH

Viện Nhà nước và Pháp luật TS. HỒ TẤT THẮNG

Phó Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam TS. VŨ THÀNH TỰ ANH

Giám đốc phụ trách nghiên cứuChương trình giảng dạy kinh tế Fulbright

Cộng tác viên ở nước ngoàiLÊ THÀNH VINH, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật

ĐH Monash, AustraliaDANIEL VANHOUTTE, Đại học Tự do, Bỉ

Tổ chức sản xuất và phát hànhTRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANH (CCID)

25 Ngô Quyền - Hà NộiĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303

Đại diện tại TP. Hồ Chí MinhSố 159 Kí Con, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

ĐT: (08) 3914 6297 * Fax: (08) 3914 6298 Email: [email protected]

Chịu trách nhiệm xuất bảnVŨ BÁ PHÚ

Phát hành tạiCông ty phát hành báo chí Trung ương

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng xin trân trọng cảm ơn và nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của độc giả nhằm nâng cao chấtlượng của Bản tin. Mọi ý kiến đóng góp, thư từ, tin, bài xin gửi về:

Ban Biên tập Bản tin Cạnh tranh và Người tiêu dùng25 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

ĐT: (04) 2220 5009 * Fax: (04) 2220 5303 * Email: [email protected]

Thư Ban biên tậpTrên thế giới, M&A đã xuất hiện từ lâu, riêng trong thế kỷ XX đã

có 6 làn sóng M&A. Năm 2006, tổng giá trị M&A trên toàn thế giớiđạt khoảng 3.500 tỷ USD với gần 40 ngàn thương vụ. Riêng khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương, năm 2007 các thương vụ M&A có tổng giátrị khoảng 883 tỷ USD, tăng 69% so với năm trước.

Ở Việt Nam, Luật Công ty năm 1990 đã quy địnhh về quyềnchuyển nhượng vốn và sáp nhập của công ty. Hoạt động M&A trênthực tiễn ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2000 và có xu hướng tăng rấtnhanh bởi hệ thống pháp luật ngày càng thông thoáng hơn và thịtrường ngày càng mở hơn.

Theo số liệu của hãng kiểm toán PriceWaterHouse Cooper (PWC),năm 2008 tại Việt Nam đã có 146 giao dịch M&A với trị giá khoảng1.009 triệu USD so với 108 giao dịch M&A (trị giá 1.719 triệu USD).Như vậy, mặc dù số lượng các giao dịch có tăng song do ảnh hưởngcủa khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tổng giá trị các giao dịch M&Anăm 2008 giảm đáng kể so với năm 2007. Tuy nhiên, theo nhận địnhcủa các chuyên gia kinh tế và các hãng tư vấn, Việt Nam vẫn là điểmquan tâm của các nhà đàu tư nước ngoài vì Việt Nam được coi là cótiềm năng kinh tế trong dài hạn. Theo đó, các công ty quản lý quỹ vàcác công ty thương mại sẽ tiếp tục theo đuổi và hoàn tất các giaodịch M&A trong năm 2009 và các năm tiếp theo.

Đây là cơ hội để tái cấu trúc đối với các doanh nghiệp trong nước,thâm nhập thị trường Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài,song cũng là một thách thức đối với các cơ quan quản lý nhà nướctrong việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp lý quy địnhvà hướng dẫn hoạt động M&A để nhằm hỗ trợ tối đa các doanhnghiệp khai thác lợi ích của M&A đồng thời vẫn đảm bảo sự minhbạch của thị trường, không tạo ra những tập trung kinh tế thái quálàm giảm tính cạnh tranh của thị trường.

Hội thảo quốc tế về M&A ở Việt Nam do Báo Thế giới Việt Nam(Bộ Ngoại giao) tổ chức ngày 20/7/2009 tại thành phố Hồ Chí Minhvới sự tư vấn về nội dung của Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ CôngThương) và Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) là mộttrong những nỗ lực nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra ở trên.

BAN BIÊN TẬP

Ảnh: google.com

V C A D4 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Trong số này BẢN TIN CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNG

5 HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

10 VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

18 TRANG QUỐC TẾ

24 GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

26 HỎI ĐÁP

28

29 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

35 CHÚNG TÔI LÀ AI

36 HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

37 TẢN MẠN

HƯỚNG TỚI MẠNG LƯỚI CẠNH TRANH QUỐC GIA

27 PHÁP LUẬT TẬP TRUNG KINH TẾ

V C A D 5CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

VCAD phối hợp với công ty Bizlink Media tổ chức hội thảo “ Chất lượng - thương hiệu nước mắm với người tiêu dùng”

Ngày 10 tháng 6 năm 2009, VCAD đãphối hợp với Công ty Bizlink Media,đơn vị thành viên của Hội Tiêu

chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt namtổ chức hội thảo “Chất lượng nước mắmvới người tiêu dùng”.

Tham dự buổi hội thảo về phía VCADcó TS. Vũ Thị Bạch Nga - Trưởng Ban Bảo vệngười tiêu dùng và đại diện các cơ quannhư: PGS.TS. Nguyễn Văn Tách - Đại tá - Cụctrưởng Cục TC-ĐL-CL Quân đội - PCT HộiTiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng HàNội, PGS.TS. Nguyễn Thị Lâm- Phó Việntrưởng Viện Dinh dưỡng Quốc Gia, TS. ĐỗVăn Nam - Vụ Khoa học Công nghệ và Môitrường, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Bà Nguyễn Thị Quỳnh Chi -Chủ tịch Câu lạc bộ người tiêu dùng Nữ -VINASTAS, cùng đại diện các doanhnghiệp sản xuất nước mắm và các cơ quanbáo chí truyền thông.

Tại buổi Hội thảo, người tiêu dùng đãnêu ra những vấn đề khó khăn trong việclựa chọn và tiêu dùng nước mắm đảm bảochất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Cácnhà khoa học đã đưa ra những phân tíchvề tác dụng của nước mắm và một sốhướng dẫn về cách sử dụng cũng như lựachọn nước mắm. Đại diện cho các doanhnghiệp tại hội thảo này, một số nhà sảnxuất kinh doanh nước mắm như nướcmắm Cát Hải, nước mắm Knor, nước mắmPhú Quốc… đã cam kết sản xuất kinhdoanh nước mắm bảo đảm chất lượng vàđảm bảo an toàn đối với người tiêu dùng.Đồng thời, các doanh nghiệp sản xuấtnước mắm đã nói lên tiếng nói của mìnhvới người tiêu dùng và đưa ra một số kiếnnghị với cơ quan quản lý nhà nước trongviệc quản lý và tạo môi trường phát triểncho các doanh nghiệp trong thời gian tới.

QUANG ĐÔNG

Luật Cạnh tranh ra đời và đi vào cuộcsống từ 04 năm nay là một khuôn khổpháp lý toàn diện và hữu hiệu để điều

chỉnh các hành vi phản cạnh tranh trên thịtrường, qua đó tạo lập môi trường cạnhtranh lành mạnh và bình đẳng cho các chủthể tham gia trên thị trường. Chính sáchcạnh tranh quốc gia, cụ thể là pháp luật cạnhtranh được thiết lập trên nguyên tắc mở,không phân biệt đối xử và tự do cạnh tranh.Vì vậy, Chính sách/Luật Cạnh tranh là nềntảng cốt lõi để thiết lập một thị trường cạnhtranh, nâng cao tính hiệu quả của nền kinhtế.

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nướcvề cạnh tranh, VCAD cần thiết phải có mộtBáo cáo đánh giá môi trường cạnh tranhtrong 10 lĩnh vực của nền kinh tế với mụcđích phân tích, đánh giá và xếp hạng mức độcạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế,phục vụ cho:

- Các nhà đầu tư trong và ngoài nước; - Các chủ thể đang hoạt động trên thị

trường;- Các cơ quan quản lý nhà nước (VCAD và

các cơ quan điều tiết ngành trong 10 lĩnhvực);

- Các nhà tài trợ và các tổ chức quốc tế.Cùng với quá trình mở cửa và cải cách

kinh tế, đặc biệt là từ khi trở thành thành viêncủa Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), ViệtNam đã, đang và sẽ là địa điểm thu hút đầutư từ các nhà đầu tư nước ngoài và đặc biệtcũng thúc đẩy, khuyến khích đầu tư trongnước. Chính vì vậy, Báo cáo môi trường cạnhtranh sẽ là một bức tranh tổng thể về thựctrạng thị trường, trong đó có các hoạt độngcạnh tranh cũng như mức độ cạnh tranh củanền kinh tế. Đây là báo cáo đầu tiên đánh giáthị trường dưới góc độ cạnh tranh với điểmkhác biệt so với các báo cáo về môi trườngđầu tư, môi trường kinh doanh là nhữngđánh giá về khả năng tiếp cận thị trường, khảnăng tồn tại trên thị trường và dự báo về khảnăng rút khỏi thị trường cho tất cả các chủthể đang và có ý định/sẽ tham gia thị trường(thị trường ở đây không phải là một kháiniệm chung mà là những thị trường cụ thể,gắn với khái niệm thị trường liên quan củaLuật Cạnh tranh)

VCAD đang triển khai các công tác chuẩnbị để sớm công bố báo cáo đánh giá rộng rãitới cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.

LÊ DUY

VCAD xúc tiến thực hiện đánh giá môi trường cạnh tranhtrong 10 lĩnh vực của nền kinh tế

Bộ Công Thương tổ chức phiên họp “Ban soạn thảo Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”

Chiều ngày 18/5/2009, tại trụ sởBộ Công Thương số 54 – Hai BàTrưng – Hà Nội đã diễn ra cuộc

họp của Ban soạn thảo Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.

Phiên họp diễn ra dưới sự chủ trìcủa Thứ trưởng Bộ Công Thương LêDanh Vĩnh với sự tham gia của đạidện các cơ quan ban ngành là thànhviên Ban soạn thảo Luật Bảo vệ ngườitiêu dùng như: Vụ pháp chế - Bộ CôngThương; Viện Nhà nước pháp luật - BộTư pháp; Bộ Y Tế; Hội tiêu chuẩn Bảovệ người tiêu dùng; Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,…

Mở đầu phiên họp, đồng chí BạchVăn Mừng - Cục trưởng VCAD - BộCông Thương thay mặt tổ biên tậpđưa ra những nội dung cần thảo luậnvà đề nghị các thành viên ban soạnthảo tập trung cho ý vào các vấn đềnhư: tên của Luật, khái niệm ngườitiêu dùng, đối tượng áp dụng của

Luật, phương thức giải quyết tranhchấp tại cơ quan hành chính, phươngthức giải quyết tranh chấp thông quathủ tục rút gọn tại Tòa án, mô hình cơquan quản lý Nhà nước về công tácbảo về người tiêu dùng, vấn đề quỹbảo vệ người tiêu dùng,…

Các thành viên đã hết sức thẳngthắn tranh luận, đưa ra ý kiến lập luậncho nhóm vấn đề nêu trên và một sốnội dung khác, trong đó nổi lên cácnội dung được thảo luận nhiều nhấtlà: vấn đề về đối tượng áp dụng củaLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng là bao gồm cả thể nhân vàpháp nhân hay chỉ có đối tượng làpháp nhân. Vấn đề về khái niệm“thương nhân” trong Khoản 2, Điều 2,Dự thảo 3 Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng theo các quan điểmlà có sự khác nhau nếu xem xét vềkhía cạnh lịch sử. Vấn đề về phươngthức giải quyết tranh chấp tại Tòa án

thông qua thủ tục rút gọn nhận đượcnhiều ý kiến khác nhau vì bản chấtvấn đề này được khi xây dựng phảixem xét đến mối liện hệ với một sốchế định luật khác như Hiến pháp, Bộluật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự. TạiĐiều 66, Chương VIII của Dự thảo, đãquy định về xử lý vi phạm pháp luậtbảo vệ người tiêu dùng, tuy nhiênmới chỉ có hình thức xử lý đối với viphạm của thương nhân, doanhnghiệp sản xuất, cung cấp sản phẩm,dịch vụ. Như vậy vấn đề là đối với vớivi phạm của cơ quan nhà nước, củangười tiêu dùng thì được xem xét vàxử lý như thế nào chưa được quy địnhrõ ràng.

Bằng tinh thần làm việc khẩntrương, thẳng thắn, phiên họp Bansoạn thảo Luật Bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng đã đạt kết quả cao,đánh dấu một bước tiến đáng kể trênhành trình xây dựng và ban hành đạoluật là công cụ bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp cho đông đảo người tiêudùng.

Kết thúc phiên họp, Thứ trưởngBộ Công Thương - Lê Danh Vĩnh tổngkết lại những vấn đề đã được đôngđảo các thành viên Ban soạn thảonhất trí tán thành, đối với các vấn đềcòn có những quan điểm chưathống nhất, Thứ trưởng đề nghị cácthành viên tiếp tục nghiên cứu, choý kiến bổ sung để đảm bảo Dự thảoLuật Bảo vệ quyền lợi người tiêudùng được hoàn thiện và thông qua,có hiệu lực thi hành vào đầu năm2010 theo đúng lộ trình kế hoạchđặt ra.

LÊ DUY

V C A D6 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

V C A D 7CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Trong tháng 4 năm 2009, VCADđã có những buổi làm việc vớiSở Công Thương Tỉnh Quảng

Ninh ngày 17 tháng 4 năm 2009 vàHải Dương ngày 23 tháng 4 năm2009 về triển khai công tác bảo vệngười tiêu dùng tại địa phương trongnăm 2008 và phương hướng nhiệmvụ trong năm 2009.

Tại Quảng Ninh Bà Nguyễn ThịLiễu - PGĐ Sở Công Thương cho biếtmặc dù có những khó khăn về nhânsự và cơ cấu tổ chức sau khi hợp nhấthai Sở Công nghiệp và Sở Thươngmại thành Sở Công Thương, Sở đã cốgắng phối hợp với Sở Y tế, Sở Khoahọc và Công nghệ, Chi Cục Quản lýthị thường tại địa phương thực hiệncông tác bảo vệ người tiêu dùng vàđã đạt được những kết quả như:

- Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành,Cơ quan Truyền thông, Truyền hìnhcủa Tỉnh thực hiện công tác phổ biếntuyên truyền pháp luật về bảo vệngười tiêu dùng, chống hàng gian,hàng giả, hàng kém chất lượng, thựchiện tốt công tác vệ sinh an toàn thựcphẩm. Sở đã cho trưng bày gian hànggiả tại chợ trung tâm Hòn Gai đểngười tiêu dùng nhận biết, phân biệttrong quá trình trao đổi mua, bánhàng hóa. Tại đây các mặt hàng giả

được đặt cùng mặt hàng thật có kèmnhững đặc điểm để nhận biết. Nhữngmặt hàng này thường xuyên được bổsung và thay thế khi Chi cục Quản lýthị trường phát hiện và thu được mặthàng mới.

- Trong năm 2008, Sở đã chỉ đạoChi cục Quản lý thị trường phối hợpvới Sở Y tế kiểm tra 1.360 cơ sở kinhdoanh thực phẩm, bánh kẹo, nhàhàng ăn uống, phối hợp với Sở Khoahọc Công nghệ tiến hành kiểm tra115 lượt của hàng kinh doanh xăngdầu.

- Sở Công Thương đã chỉ đạo tạicác chợ đặt cân đối chứng tại nhữngđiểm dễ nhận thấy, dễ kiểm tra đểngười tiêu dùng có thể tự kiểm traxem mình có bị cân thiếu hay không,nếu có phát hiện vi phạm trong cânđong người tiêu dùng có thể khiếunại lên ban quản lý chợ để giải quyếtthỏa đáng, đồng thời thông báo trênloa của chợ về tình hình buôn bángian dối của gian hàng.

Với những hành động tưởng nhưrất đơn giản của Sở Công Thương,nhưng chỉ qua một thời gian, tìnhtrạng cân thiếu tại các chợ có đặt cânkhông còn xảy ra, hiện tượng hàngnhái hàng giả hàng kém chất lượngcũng đang bị đẩy lùi.

Tuy nhiên, do việc sáp nhập 2 SởCông nghiệp và Thương mại đã làmcho công tác bảo vệ người tiêu dùngchưa được thống nhất về một mối,chưa nhận được sự quan tâm đúngmức của chính quyền địa phương.Trong năm 2009, Sở Công ThươngTỉnh Quảng Ninh dự kiến thành lậpBan Vận động thành lập Hội để xúctiến việc thành lập Hội Bảo vệ ngườitiêu dùng.

Hy vọng thời gian sắp tới, được sựquan tâm đúng mức của lãnh đạoUBND tỉnh và Sở Công Thương, tỉnhQuảng Ninh sẽ thành lập được HộiBảo vệ người tiêu dùng để tiếp tục vàphát huy những sáng kiến trongcông tác bảo vệ người tiêu dùng.

Cũng trong chuyến công tác cáctỉnh phía Bắc, ngày 23 tháng 4 năm2009 Đoàn công tác có buổi làm việcvới Ông Lê Văn Hiệu - Phó Giám ĐốcSở Công Thương Hải Dương, Chi cụctrưởng Chi cục quản lý thị trường,Chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệngười tiêu dùng tỉnh Hải Dương vềtriển khai công tác bảo vệ người tiêudùng năm 2008 và kế hoạch thựchiện năm 2009. Được biết Hải Dươnglà một trong những Tỉnh mà công tácbảo vệ người tiêu dùng được triển

VCAD làm việc với Sở Công Thương Quảng Ninh vàHải Dương về công tác bảo vệ người tiêu dùng

15hngày 15 tháng 6 năm 2009, Đại diện VCAD –TS. Vũ Thị Bạch Nga – Trưởng Ban Bảo vệngười tiêu dùng đã có buổi làm việc với TS.

Hồ Tất Thắng - PCT Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùngViệt Nam tại trụ sở của VINASTAS, 214/22 Tôn Thất Tùng, HàNội.

Tại buổi làm việc hai bên thống nhất cách thức tổ chứcHội thảo trên cả nước để lấy ý kiến các Hội bảo vệ người tiêudùng về Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồngthời sơ kết hoạt động bảo vệ người tiêu dùng trong 6 thángđầu năm.

Dự kiến hội thảo sẽ được tổ chức tại miền Trung vào cuốitháng 7 năm 2009.

QUANG ĐÔNG

VCAD làm việc với VINASTAS về tổ chứchội nghị lấy ý kiến các Hội bảo vệ ngườitiêu dùng về Dự thảo Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng

(Xem tiếp trang 9)

VCAD đã tiến hành tổ chức Tọađàm “Bản chất pháp lý và cácyêu cầu cơ bản đối với cơ quan

cạnh tranh – Bài học cho Việt Nam”vào ngày 15/5/2009 tại Trụ sở VCAD -số 25 Ngô Quyền, Hà Nội.

Tham dự buổi Tọa đàm có các đạibiểu của VCAD, đại diện của các Bộ/Ngành, các Viện, trường và phòngpháp chế của các Doanh nghiệp.

Phần trình bày của diễn giả vớicác nội dung chính bao gồm: bản chấtpháp lý của cơ quan cạnh tranh; cácyêu cầu cơ bản và tiêu chí xây dựngmô hình; thực trạng cơ quan cạnhtranh Việt Nam; những bất cập và mộtsố khuyến nghị.

Chủ đề của Tọa đàm gắn liền vớicơ cấu tổ chức và hoạt động của cơquan cạnh tranh đã nhận được sựquan tâm và nhiệt tình đóng góp ýkiến từ phía các đại biểu.

Tiến sỹ NguyễnHữu Huyên đến từBộ Tư pháp cho rằngcần có sự phân tíchsâu hơn về bản chấtpháp lý của cơ quancạnh tranh, phải chỉrõ được đâu là mặt“hành pháp”, đâu làmặt “tư pháp” và tínhđộc lập ở mức độnào. Theo đó, việctrao quyền tự quyếttrong điều tra là điềucần được xem xétmột cách kỹ lưỡng.

Ông Huyên cũng nêu ra lo ngại về việc“vênh nhau” giữa Luật Cạnh tranh vàLuật Sở hữu trí tuệ, cũng như thẩmquyền giải quyết của các đơn vị liênquan.

Theo quan điểm của Luật sư LêXuân Lộc, cần tập trung làm rõ mốiquan hệ giữa VCAD và các chủ thểkhác trong nền kinh tế, đây cũng là cơhội để hướng dẫn hoạt động của cácdoanh nghiệp theo đúng quy địnhcủa Luật. Bên cạnh đó, Ông Lộc cũngbày tỏ quan ngại đối với các hành vicạnh tranh không lành mạnh liênquan đến quyền sở hữu trí tuệ nên cósự phân định quyền hạn một cách rõràng hơn. Tuy nhiên, trong quá trìnhhoạt động của mình VCAD không chỉcần có sự độc lập mà còn cần có sựphối hợp với các tổ chức, đơn vị khácđể thực hiện tốt chức năng quản lýnhà nước về cạnh tranh.

Theo ý kiến của Ông Hoàng ThànhNam - Viện Khoa học Kiểm sát, với mộtđề tài có ý nghĩa thực tiễn cao nênđược chia ra thành các nội dung thảoluận mang tính chuyên sâu và cần cóthời gian trao đổi rộng rãi hơn.

Ông Ngô Đức Minh - Vụ Pháp chếđánh giá đề tài có tính khoa học caovà nhất trí với một số đề xuất của tácgiả Trịnh Anh Tuấn trong việc táchhoạt động điều tra phòng vệ thươngmại ra khỏi hoạt động của VCAD.

Đại diện của Tập đoàn Dầu khí ViệtNam cho rằng, việc phân định thẩmquyền giải quyết cần được căn cứ vàoluật gốc, đối với luật hình thức thì nêncăn cứ vào Luật tố tụng và đối với luậtnội dung thì nên bắt đầu từ Luật Dânsự. Các hành vi cạnh tranh liên quanđến khía cạnh kinh tế nhiều hơn và dođó việc điều chỉnh quan hệ dân sự cầnđược tính đến trước tiên.

Phần thảo luận đã diễnra trong không khí sôi nổivà cởi mở; các đại biểu đãthẳng thắn nêu ra quanđiểm và nhận định về môhình tổ chức của cơ quancạnh tranh. Đây là vấn đềhết sức cần thiết trong việchoàn thiện cơ cấu tổ chứccủa cơ quan cạnh tranh ViệtNam và các khuyến nghị,đề xuất của các đại biểu sẽtiếp tục được nghiên cứuvà đem ra trao đổi ở cácchương trình tọa đàm sau.

NGÂN AN

Tọa đàm “BẢN CHẤT PHÁP LÝ VÀ CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚICƠ QUAN CẠNH TRANH - BÀI HỌC CHO VIỆT NAM”

V C A D8 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HOẠT ĐỘNG TRONG KỲ

V C A D 9CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Hội thảo Chi phí và Lợi ích của luật, chính sách cạnh tranh và các cơ quan điều phối

Trong các ngày từ 17 đến 20/5/2009, đã diễnra buổi hội thảo về chi phí và lợi ích của luật,chính sách cạnh tranh tại Kuala Lumper,

Malaysia. Tham gia chương trình có các chuyêngia đến từ cơ quan cạnh tranh của Mỹ, Nhật Bản,OECD và các quốc gia trong khu vực ASEAN. Vềphía Việt Nam có sự tham dự của Bà Trần PhươngLan – Trưởng ban Giám sát và quản lý cạnh tranhcùng 02 chuyên viên của VCAD.

Buổi hội thảo đã diễn ra sôi nổi với nhiều nộidung phong phú và bổ ích. Các đại biểu đã cùngnhau thảo luận các vấn đề đang rất được quantâm, bao gồm các nội dung:

- Chi phí và lợi ích của việc xây dựng luật vàchính sách cạnh tranh;

- Chia sẻ kinh nghiệm của một số nướcASEAN, Nhật Bản và Hoa Kỳ, Trung Quốc về vấnđề xây dựng Luật cạnh tranh một cách hiệu quả;

- Tính hiệu quả của các cơ quan quản lý cạnhtranh (kinh nghiệm của Việt Nam và Singapore);

- Sổ tay đánh giá cạnh tranh của OECD;- Cách tìm ra chứng cứ đối với các vụ mua bán

sáp nhập;- Phương pháp đánh giá tác động của các văn

bản pháp luật (RIA);- Sự cần thiết và các vấn đề đặt ra để tạo được

sự quản lý tốt hơn với các doanh nghiệp vừa vànhỏ.

Hội thảo đã trở thành nơi chia sẻ kinh nghiệmgiữa các các nước đã có và đang thực thi Luậtcạnh tranh đối với các nước đang trong quá trìnhxây dựng Luật trong khối ASEAN, đặc biệt là sựcần thiết trong việc quản lý nhà nước về cạnhtranh. Qua đó, đai biểu của các nước có thể rút rađựoc những kinh nghiệm và phương pháp bổ íchphục vụ công tác chuyên môn và điều kiện hoạtđộng của từng nước. Đặc biệt, khi xem xét chi phívà lợi ích của việc xây dựng luật và chính sáchcạnh tranh cần chú ý đến sự tương thích giữa cácchính sách kinh tế vĩ mô khác với chính sách cạnhtranh cũng như sự đóng góp của luật và chínhsách cạnh tranh vào sự tăng trưởng và phát triểncủa một quốc gia và trong việc đảm bảo lợi íchcho người tiêu dùng. Ngoài ra, phương phápđánh giá cạnh tranh trong ngành cũng là phươngpháp giúp các cơ quan nhà nước xem xét đánhgiá các tác động của các văn bản pháp luật, thểchế ngành đến sự cạnh tranh trên thị trường đểtừ đó có thể đạt được những mục tiêu mongmuốn nhưng vẫn hạn chế tổi thiểu sự phương hạitới cạnh tranh. Từ đó, giúp cơ quan cạnh tranhthực hiện nhiệm vụ tham gia xây dựng các vănbản quy phạm pháp luật, chính sách, chươngtrình, dự án về đảm bảo môi trường cạnh tranhcông bằng, lành mạnh của nền kinh tế.

PHI BẢO

khai rất sớm và đã đạt được nhiềukết quả tốt.

Do biên chế của Sở bị hạn chế,công tác bảo vệ người tiêu dùngđược giao trực tiếp cho Chi cụcQuản lý thị trường đảm nhiệm vàđược đồng chí PGĐ Sở trực tiếp chỉđạo đã kết hợp chặt chẽ công tácQuản lý Nhà nước về bảo vệ ngườitiêu dùng với công tác của Hội Bảovệ người tiêu dùng trên địa bàn tỉnhnhư:

- Chú trọng đến việc phát triểncông tác bảo vệ người tiêu dùngđến các địa phương như các Chi hộitại Thành phố Hải Dương, Huyện ChíLinh, Bình Giang và Gia Lộc.

- Phối hợp với Đài Truyền hình,báo Hải Dương để phát sóng và đưatin kịp thời chuyên mục về bảo vệngười tiêu dùng. Hội cũng đã cho in20.000 tờ rơi nêu đầy đủ quyền củangười tiêu dùng, số điện thoại nóng,

địa điểm và quy trình giải quyếtkhiếu nại phát trực tiếp đến ngườitiêu dùng tại các địa điểm tập trungmua sắm hàng hóa, dịch vụ, các chợ,siêu thị và trung tâm thương mạitrên địa bàn tỉnh.

- Phối hợp với Sở Y tế, Sở Khoahọc và Công nghệ các cơ quan đoànthể lồng ghép với hoạt độngchuyên môn thực hiện quảng báNghị định 55/2008/NĐ-CP nhânnhững ngày lễ lớn.

- Tiếp nhận và giải quyết đơnthư khiếu nại của Hải Dương đượcthưc hiện rất tốt, văn phòng tiếpnhận và giải quyết khiếu nại đượcđặt tại Chi cục Quản lý thị trường. Tạiđây một nhân viên của Chi cục cũnglà thành viên của Hội Bảo vệ ngườitiêu dùng được phân công tiếpnhận và xử lý đơn thư khiếu nại củangười tiêu dùng. Một điều đáng nóiở đây là tất cả các đơn thư khiếu nạicủa người tiêu dùng đem đến đâyđều đã được giải quyết thỏa đáng.

- Nhận thức rõ doanh nghiệp là

đối tượng đáp ứng các quyền củangười tiêu dùng, nếu các doanhnghiệp thực hiện tốt nghĩa vụ, tráchnhiệm của mình thì quyền củangười tiêu dùng cũng được đảmbảo. Do vây, Hội Tiêu chuẩn và Bảovệ người tiêu dùng ký cam kết vớicác doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh trên địa bàn không sản xuấttiêu thụ hàng nhái, hàng giả, hàngkém chất lượng.

- Một điểm nhận rõ là những kếtquả của công tác bảo vệ người tiêudùng ở Hải Dương đạt được là docông tác này đã được UBND Tỉnh, SởCông Thương quan tâm và đặc biệtlà đồng chí PGĐ Lê Văn Hiệu làngười tâm huyết, nhiệt tình, đã biếtsử dụng các nguồn lực hiện có làmtốt công tác bảo vệ người tiêu dùng.

Nên chăng mô hình tổ chứcthực hiện công tác bảo vệ ngườitiêu dùng ở Hải Dương cần đượcphổ biến để các địa phương cả nướcnghiên cứu và áp dụng theo từngđiều kiện cụ thể của địa phươngmình.

QUANG ĐÔNG

VCAD làm việc...(Tiếp theo trang 9)

V C A D10 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Xu hướng phát triển hoạt động M & A trong năm 2009

V C A D 11CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

“Cạnh tranh và Người tiêu dùng” xin tóm lượcmột số xu hướng M&A năm 2009 trong một sốlĩnh vực dựa trên Báo cáo M&A tại Việt Nam do

Công ty Pricewaterhouse công bố ngày 19/1/2009 nhưsau:

Hoạt động M&A tại Việt Nam trong năm 2009 sẽ gặpnhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là điểm quan tâm của cácnhà đầu tư nước ngoài vì Việt Nam vẫn được coi là cótiềm năng kinh tế lâu dài theo hướng tích cực.

Nhìn chung các công ty sẽ thận trọng hơn trong cácgiao dịch của mình và kèm theo đó là các điều kiệnthương lượng và giá cả và các điều khoản giao dịch kháccũng trở nên khó khăn và mất thời gian hơn. Tuy nhiên,các công ty đã và đang xúc tiến các hoạt động M&Atrong năm 2008 sẽ tiếp tục theo đuổi kế hoạch của mìnhtrong năm 2009.

Nhiều giao dịch sẽ phụ thuộc vào tốc độ của quátrình cổ phần hóa của các tập đoàn lớn đang diễn ra. Bêncạnh đó, quy mô và tính sôi động trên thị trường cũng sẽảnh hưởng mạnh mẽ bởi các quyết định của các công tyNhà nước đã cố phần hóa trong việc bán cổ phần chocác nhà đầu tư nước ngoài.

Các ngành nghề sẽ tăng đầu tư nước ngoài thôngqua hoạt động M & A với 100% vốn chủ sở hữu do áp lựctừ khó khăn kinh tế do ảnh hưởng suy thoái kinh tế buộccác doanh nghiệp này phải tái cơ cấu lại. Hoạt động M&Atheo đó sẽ phát triển theo, trong đó một số ngành đángchú ý là:

Ngành bán lẻSức thu hút trong ngành bán lẻ tại Việt Nam rất rõ rang

do tiềm năm tăng trưởng kinh tế lâu dài của Việt Nam vẫncòn rất mạnh. Ngành bán lẻ có tổ chức hiện đại vẫn còn kémso với mức trung bình của Châu Á và toàn cầu. Quy môngành bán lẻ hiện đang thấp hơn rất nhiều so với tiềm năng.Số có tổ chức hiện đại được ước tính chiếm ít hơn 20% thịtrường. Đặc biệt, trong khi doanh số sản phẩm tiêu thụnhanh đang phát triển như vũ bão tại các thành phố chính,thì Việt Nam vẫn chưa có kinh nghiệm khai thác hết sức muacủa đô thị dân số phát triển rất nhanh này. Tỷ lệ đô thị hóa27% của Việt Nam làcon số thấp nhất tại Châu Á.

Bất động sảnCác vấn đề liên quan đến thanh khoản, chi phí tài chính

và tỷ suất thu hồi vốn của các dự án bất động sản đã khiếncho nhiều dự án bị treo hoặc bị hủy. Nhiều công ty nướcngoài và của Việt Nam trong ngành hoặc các công ty kinhdoanh bất động sản như một lĩnh vực kinh doanh thứ yếusẽ có thể phải tìm kiếm các nhà đầu tư nước ngoài nào cótình hình tài chính mạnh để mời tham gia làm cổ đôngtrong việc hoàn tất dự án và phát triển các dự án mới. Ngoàira, chúng tôi cũng dự đoán là các công ty kinh doanh bấtđộng sản như một lĩnh vực kinh doanh thứ yếu sẽ tìm cáchbán đứt các tài sản bất động sản kinh doanh của họ. Vấn đềcủa những người bán này là liệu họ có thể tìm ra các ngườimua dự án hay không, bởi vì vấn đề thanh khoản toàn cầusẽ giới hạn số nười mua và sẽ khiến người mua rất thậntrọng bởi vì khả năng thu hồi vốn tồn tại Việt Nam đang cóxu hướng giảm.

Ngành viễn thôngVề ngành viễn thông, mặc dù quá trình cổ phần hóa đã

không tạo thuận lợi cho hoạt động M&A trong năm 2008,những vẫn có nhứng tiến triển quan trọng có thể dẫn đếnnhững giao dịch mua bán quan trọng trong năm 2009. Cụthể, vào tháng 8 năm 2008. Công ty Credit Suisse đã được chỉđịnh làm cố vấn lãnh đạo cho việc cổ phần hóa và niêm yếtchứng khoán IPO của công ty MobiFone vốn đã được mongchờ từ bấy lâu nay. Theo các báo cáo trên báo chí vào tháng1 năm 2009. Ngoài ra, những thay dổi về việc ban hành cácloại giấy phép 3G cho một số ít các công ty viễn thông tại ViệtNam có khả năng kích thích hơn nữa các giao dịch mua bándo các nhà điều hành địa phương tìm các nhà đầu tư có loạigiấy phép 3 G và có khả năng tài chính tham gia vào thôngqua việc bán số cổ phần cho các cổ đông chiến lược .

CCID

Theo Pricewaterhouse Coopers

Hoạt động mua bán sáp nhậpở Việt Nam hiện nay đangdiễn ra khá mạnh mẽ, trong

đó có nhiều lý do mà mà quantrọng nhất là nhu cầu hợp tác vềchiến lược vốn và hợp tác về chiếnlược ngành để giảm chi phí, giatăng cạnh tranh và thống lĩnhmạnh một số mảng kinh doanhtăng cao hơn bao giờ hết, đặc biệttrong thời kỳ kinh tế khủng hoảngtrên toàn thế giới.

Điểm qua sàn giao dịch muabán doanh nghiệp trực tuyến ICE tại địa chỉ (www.sanmuaban-doanhnghiep.com.vn) mới ra đờinhưng lượng thông tin đăng tảicác nhu cầu bán và mua doanhnghiệp rất lớn. Điều đáng chú ý ởnhững giao dịch tại sàn này là đãcó khá nhiều vụ sáp nhập và mualại thành công. Điều này khẳngđịnh trào lưu sáp nhập và mua lạitại các doanh nghiệp đang có xuhướng diễn biến khá rõ nét, cácdoanh nghiệp ngày càng nhậnthấy rõ nhu cầu hợp tác với nhauđể cùng phát triển mạnh hơntrong tương lai.

Chia sẻ với các đại biểu tại Hộithảo “Thực tiễn kiểm soát tập trungkinh tế tại Việt Nam và kinhnghiệm quốc tế" do VCAD phốihợp với Cục Đầu tư nước ngoài - BộKế hoạch và Đầu tư (FIA) tổ chức tạiHà Nội vào cuối năm 2008, rấtnhiều đại biểu doanh nghiệp chorằng thời điểm để thực hiện cáchoạt động mua bán sáp nhập côngty đang bắt đầu chín muồi và cáccông ty này đang có kế hoạch đểtận dụng cơ hội, tìm hiều đối tácđể triển khai các hoạt động chuẩnbị.

Trong con mắt của các nhà đầutư nước ngoài, thị trường Việt Namthực sự là một thị trường mua bánsáp nhập tiềm năng. Các doanhnghiệp Việt Nam, chủ yếu có quymô vừa và nhỏ, khả năng tài chínhhạn chế, không đủ năng lực tậndụng những cơ hội do hội nhậpmang lại. Trong khi đó, các quỹ đầutư, doanh nghiệp lớn ở trong vàngoài nước có năng lực tài chính,có kinh nghiệm lại đang mở rộngđịa bàn, lĩnh vực kinh doanh. Dovậy, cung và cầu gặp nhau là điềutất yếu.

Mua bán sáp nhập rõ ràng làmột chuyển biến thị trường theohướng tất yếu để các doanh

nghiệp mạnh có thể mạnh hơn vàdoanh nghiệp yếu có thể tìm lối ratốt cho mình. Những hoạt độngquốc tế của các công ty đầu tư trênthế giới đến với Việt Nam để tìm cơhội hợp tác diễn ra liên tục trongthời gian qua cho thấy “Việt Namđang là điểm nóng trên thị trườngmua bán sáp nhập thế giới”.

Tuy nhiên, trong số các giaodịch lớn đã và đang thực hiện,nhiều thương vụ có giá trị sápnhập lên tới hàng triệu đô nhưngthông tin thì lại không được côngbố rộng rãi. Có một lý do rất thựctế ở đây là cả hai bên tham gia muavà bán đều cho rằng đây là thôngtin không nên công bố, nhằm tạomột quy trình làm giá mới cho cácđối tượng sau tham gia. Thậm chícó việc hai bên quy định thốngnhất không công bố thông tin. Trừhoạt động mua bán sáp nhập củacác công ty niêm yết, pháp luậtbuộc công khai thông tin.

Một diễn biến thị trường nổibật gần đây là sự thay đổi thànhviên hội đồng quản trị của khánhiều công ty: Kinh Đô, Giấy SàiGòn, SSI,… Công ty đã niêm yết thìphải thông báo, nhưng còn lại hầuhết các công ty khác đều hầu nhưkhông để lộ ra thông tin nào từnhững hoạt động này.

Các hoạt động mua và bánnhiều khi còn là do quá trình hiểubiết và niềm tin giữa các công tyvới nhau. Do vậy, bên bán thườnglựa chọn các đối tác mà mình chorằng có thể mang lại sự tin tưởngvà phù hợp với định hướng pháttriển kinh doanh của công ty. Việclựa chọn đối tác theo kiểu niềm tinnày cũng làm cho các vụ giao dịchmang tính chất khép kín và khôngđược cộng đồng doanh nghiệpbiết đến.

Nhìn lại những năm vừa qua,có thể nhận thấy bức tranh muabán và sáp nhập của các doanhnghiệp Việt Nam diễn ra khá sôiđộng, nhiều thương vụ sáp nhậpcó giá trị lớn không chỉ giữa cácdoanh nghiệp Việt Nam mà còn cósự tham gia của các công ty và tậpđoàn lớn của nước ngoài. Tuynhiên, trong số đó, có khá nhiềuthương vụ diễn ra thầm lặng màthông tin chỉ đến với một bộ phậnnhỏ cộng đồng doanh nghiệp.

LÊ DUY

M&A Việt Nam: Nhộn nhịp,nhưng nhiều thương vụkhông đượccông bố

V C A D12 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Một số hoạt động hội thảo, hội nghị liên quan tới HOẠT ĐỘNG M&A VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN QUA

1Hội thảo chuyên nghiệp

M&A Việt Nam - Kinhnghiệm và cơ hội

Nhằm tạo nên một diễn đàn đểtrao đổi kinh nghiệm giữa cơ quanquản lý, tổ chức đầu tư, các tổ chứctư vấn M&A và các doanh nghiệp,ngày 11/6/2009 tại Khách sạn MeliaHà Nội, Avalue Vietnam, Báo Đầu tưphối hợp với Vụ Pháp chế - BemBộ Kế hoạch đầu tư tổ chức hội thảochuyên môn về Mua bán và Sápnhập công ty “M&A Việt Nam 2009 -Kinh nghiệm và cơ hội” với các nộidung: Trao đổi kinh nghiệm M&A ViệtNam và quốc tế; thảo luận những tồntại và vướng mắc trong hoạt độngM&A; phân tích các thương vụ M&Atiêu biểu tại Việt Nam; trình bày vàphân tích các thương vụ thành công(ví dụ: Techcombank và HSBC; Savillsvà Chesterton Petty Việt Nam).

Một trong những mục tiêu quantrọng của hội thảo là góp phần làmcho doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõhơn về M&A. Trên cơ sở đó có thể xâydựng chiến lược đầu tư và phát triểndoanh nghiệp trong tương lai. Bêncạnh đó hội thảo cũng là nơi để cáccông ty quản lý quỹ, công ty chứngkhoán, các tổ chức tư vấn và đặc biệtlà các doanh nghiệp có dịp để mangtới Hội thảo những cơ hội đầu tư vàhợp tác.

2Hội thảo “Mua bán sáp

nhập doanh nghiệp, kinhnghiệm từ Mỹ”

Hiện nay, việc mua bán và sápnhập doanh nghiệp (M&A) đang diễnra sôi động với nhiều thương vụ lớn.Nhưng trong quá trình thực hiệnnhững thương vụ M&A cũng phátsinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho

các bên thực hiện. Nhằm góp phầntrao đổi thông tin, kinh nghiệm chocác doanh nghiệp khi thực hiện cácthương vụ M&A, ngày 30/10/2008 tạiKhách sạn Bảo Sơn, Hà Nội, công tyCP. Megalink, Viên Nghiên Cứu pháttriển doanh nhân, doanh nghiệpĐông Nam Á, Công ty FDC, cùng Al-phabooks phối hợp tổ chức buổi tọađàm “Mua bán và sáp nhập doanhnghiệp, những bài học từ Mỹ”.

Nội dung chính của buổi tọa đàmlà thảo luận về các nội dung như:Mua bán và sáp nhập doanh nghiệpdưới khía cạnh luật pháp; những vụmua bán sáp nhập điển hình tại Mỹvà thế giới; mua bán sáp nhập doanhnghiệp dưới khía cạnh tài chính;những bài học, kinh nghiệm vànhững điều doanh nghiệp cần lưu ý.

Đây là cơ hội để các lãnh đạodoanh nghiệp, các nhà quản lý có thểgiao lưu và trao đổi thông tin mộtcách cởi mở về chủ đề này. Nhữngkinh nghiệm từ các vụ sáp nhập tạiMỹ là những bài học thực sự quý giáđối với các doanh nghiệp tham giabuổi tọa đàm. Kiến thức thu được từbuổi tọa đàm sẽ đảm bảo doanhnghiệp có được định hướng cho hoạtđộng kinh doanh đồng thời cũng gợimở ra một hướng đi mới mẻ đối vớidoanh nghiệp nhằm mang lại lợinhuận cao hơn.

3Hội thảo “M&A Việt Nam

- Nâng cao năng lực cho bênbán”

Ngày 31/10/2008 tại Thành phốHồ Chí Minh, Hội thảo “M&A ViệtNam - Nâng cao năng lực cho bênbán” do Masso Consulting (thuộcMasso Group), Công ty Kiểm toánDTL và Công ty Luật Indochine Coun-sel tổ chức tại Khách sạn Rex(TP.HCM). Buổi hội thảo đã thu húthơn một trăm khách mời là Chủ tịchHĐQT, CEO, thành viên HĐQT và BanGiám đốc của các doanh nghiệp Việt

Nam cùng đại diện cơ quan báo chíđã tham dự.

Nhiều nội dung liên quan đếnvấn đề quản trị M&A đã được trao đổitrong buổi hội thảo như: hiện trạngM&A tại Việt Nam, xu hướng M&Atrong tương lai, thống kê các cácthương vụ mua bán và sáp nhập điểnhình tại các nước Châu Á, quy trìnhMarketing bán trong doanh nghiệp,đặc biệt là những nguyên tắc và cáchthức tổ chức quản trị để có mộtthương vụ M&A thành công trongbối cảnh hội nhập… cùng với nhữngkiến nghị thực tiễn cho các doanhnghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, hội thảo còn giớithiệu chi tiết về những quy trìnhM&A dưới góc độ tài chính: nội dungvà hình thức của bảng tóm tắt thôngtin chào bán, quy trình thẩm địnhgiữa bên mua và bên bán, thẩm địnhtài chính và thuế, phương pháp địnhgiá, minh họa về quy trình bándoanh nghiệp…

Hội thảo “M&A Việt Nam – Nângcao năng lực cho Bên bán” đượcđánh giá là cơ hội để các doanhnghiệp cơ hội gặp gỡ các chuyên gia,cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và tưvấn cũng như giải đáp những bănkhoăn của doanh nghiệp trong hoạtđộng M&A trước mắt cũng như lâudài.

4Hội thảo “Thực tiễn tập

trung kinh tế tại Việt Namvà kinh nghiệm quốc tế”

Trong 02 ngày, ngày 27 tháng 10năm 2008 tại Hà Nội và ngày 29tháng 10 năm 2008 Cục Quản lý cạnhtranh (VCAD) - Bộ Công Thương đãphối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài– Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hộithảo “Thực tiễn tập trung kinh tế tạiViệt nam và kinh nghiệm quốc tế”.

(Xem tiếp trang 28)

V C A D 13CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

V C A D14 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Dựa trên báo cáo M&A tại Việt Namdo Công ty Pricewaterhouse côngbố ngày 19/1/2009, “Cạnh tranh

và Người tiêu dùng” xin điểm lại 1 số tìnhhình về M&A ở Việt Nam trong năm 2008như sau:

Trong năm 2008, hoạt động M&Atiếp tục giành được nhiều sự quan tâm,số giao dịch mua bán giữa các công tyViệt Nam đã tăng gấp đôi so với năm2007. Số lượng giao dịch mua bán đượcthông báo tăng lên 146 so với 108 năm2007 và chỉ có 38 vào năm 2006; Tổnggiá trị các giao dịch được thông báo nàychỉ có 1009 triệu USD so với 1.719 triệuUSD trong năm 2007, mặc dù vẫn tăng

gấp 3 giá trị các giao dịch mua bán đượcthông báo trong năm 2006. Điều nàyphản ánh tốc độ giảm sút của các giaodịch mua bán lớn và tốc độ cổ phần hoáchậm do hầu hết các giao dịch mua bánlớn trong năm 2007 có liên quan tới cáccông ty nhà nước mới được cổ phần hoá.

Dưới đây là một số thương vụ M&Ađáng lưu ý trong 6 tháng cuối năm 2008:

Tháng 7: Công ty TNHH Jardine & Carriage

(JC&C) đã thông báo mua 12% cổ phầncủa Tập đoàn Ô tô Trường Hải (THACO),một công ty ô tô hàng đầu của Việt Namvới chi phí khoảng 41 triệu USD và vào

Một số giao dịch M & A đáng lưu ý 6 tháng cuối năm 2008 tại Việt Nam

Ảnh

: goo

gle.

com

V C A D 15CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

tháng 8, JC&C đã mua thêm 8% cổphần với khoảng 36 triệu USD.THACO là công ty được thành lập tạiViệt Nam vào năm 1997 và trở thànhcông ty cổ phần vào năm 2007. Theothỏa thuận này, công ty ở Singaporesẽ giúp THACO bán ô tô tại Việt Namvà các thị trường khác trong khu vực.

Tháng 8: Socie’té Génerale của Pháp, có

các văn phòng đại diện tại Hà Nội vàHồ Chí Minh từ năm 1989 và là mộttrong những công ty dẫn đầu tronglĩnh vực Tài chính cho Dự án và Nhậpkhẩu tại Việt Nam, đã thông báo việcmua 15% cổ phần Ngân hàng ĐôngNam Á (Seabank). Phải hiểu rằngtrong tương lai, Socie’té Génerale cóthể tăng việc nắm giữ cổ phần lên20%, là mức tối đa cho phép theo cácquy định hiện hành. Những điềukhoản về tài chính của giao dịch nàyđã không được công bố. Trụ sở chínhtại Hà Nội, Seabank có mạng lướigồm 55 chi nhánh và các văn phònggiao dịch ở các trung tâm kinh tế tàichính tại Việt Nam. Socie’té Géneralecam kết cung cấp trợ giúp kỹ thuậtcho ngân hàng Seabank, đặc biệttrong các lĩnh vực quản trị rủi ro, côngnghệ và dịch vụ thanh toán quốc tếvà tăng cường cung cấp sản phẩmngân hàng bán lẻ.

HSBC đã trở thành ngân hàngnước ngoài đầu tiên tại Việt Namđược cho phép nắm giữ 20% cổ phầncủa ngân hàng trong nước bằng cáchtăng số cổ phần tại Ngân hàng Tech-combank từ 14,4% lên 20%.

Tổng công ty cổ phần Khoan vàDịch vụ dầu khí Việt Nam (PVD) đãmua lại 49% số cổ phần còn lại củaCông ty cổ phần Đầu tư khoan dầukhí Việt Nam, chủ sở hữu một giànkhoan và đang trong quá tình muahai giàn khoan dầu nhằm mục đíchcho PVD thuê.

Công ty TNHH Dankin Industriescủa Nhật Bản đã mua Công ty ViệtKim- một nhà bán lẻ máy lạnh tạithành phố Hồ Chí Minh. Giao dịchnày trị giá khoảng 9,1 triệu USD.

Holcim Việt Nam mua Công ty Ximăng Cotec thuộc Tập đoàn COTECViệt Nam, ước trị giá giao dịchkhoảng 50 triệu USD. Holcim ViệtNam đã thành lập vào năm 1994, làcông ty liên doanh giữa Tập đoànHolcim của Thụy Sỹ và Công ty Ximăng Hà Tiên 1.

Tháng 10: Chi nhánh Châu Á của Bunge

Limited đã thông báo mua 50% cổphần quyền sở hữu của Cảng Phú Mỹ.Khoản đầu tư đem lại cho Bungenhiều cơ hội phục vụ khách hàng tạithị trường đang phát triển các sảnphẩm nông nghiệp Việt Nam. Cảngnằm ở sông Thị Vải, cách Hồ Chí Minhkhoảng chừng 70km và gần nhiềunhà máy mua bán thức ăn gia súc.Đây là cảng buôn bán loại Panamax.Theo Bunge, dự báo thị trường kêugọi ăn nhiều sản phẩm làm từ sữađậu nành, bắp ngô và lúa mạch sẽtăng khoảng 10%/năm trong 5 nămtới.

Ngân hàng United Overseas(UOB) thành lập tại Singapore, đãthông báo tăng cổ phần tại Ngânhàng Cổ phần Thương mại PhươngNam Việt Nam (southern bank) từ10% đến 15% vào tháng 10 năm2008. Giá trị cuộc giao dịch mua bánnày là 15.6 triệu đô la Mỹ. UOB đãmau 10% cổ phần đầu tiên vào tháng1 năm 2007 và cam kết trợ giúp kỹthuật cho Ngân hàng Phương Namnhư là một phần trong thỏa thuậngiữa 2 bên.

Trong một cuộc mua bán ngânhàng khác, Ngân hàng Đại Dương(Ocean Bank) đã bán 20% cổ phầncho Tập đoàn Dầu khí Quốc gia ViệtNam (Petrovietnam) do Nhà nướcViệt Nam sở hữu với giá 400 tỷ đồng(tương đương 24 triệu đô la Mỹ) vàotháng 10 năm 2008. Vào tháng 7,Petrovietnam thông báo hủy bỏ kếhoạch thành lập ngân hàng riêng vàsẽ tăng sử dụng nguồn quỹ phân bổđể mua cổ phần tại một ngân hànghiện có. Tập đoàn dầu khí có chinhánh tài chính gọi là PVFC, Công tyMorgan Stanley có 10% cổ phầntrong PVFC. Tập đoàn Petrovietnamcũng sở hữu 9.5% tại một ngân hàngtư nhân nhỏ khác có tên là Ngânhàng GP.

Tập đoàn thép Nippon đã ký bảnghi nhận về việc mua khoảng 10% -20% cổ phần tịa Công ty TNHH Posco– Việt Nam, một nhà sản xuất thépcuộn lạnh và là đơn vị kinh doanh doCông ty Posco Hàn Quốc sở hữu. Nhàmáy đang xây dựng ở miền Nam ViệtNam được ước tính chi phí khoảng530 triệu đô la Mỹ và hy vọng bắt đầusản xuất vào tháng 9 năm 2009 và sẽcó khả năng sản xuất thép cuộn lạnhTandern 1.2 triệu tấn/năm và một dâychuyền 0.7 triệu tấn/năm.

Tháng 12:TBWA Wordwide đã thông báo

mua “một lượng cổ phần đáng kể”của Công ty Biz Solutions, một trongnhững công ty tiếp thị và truyềnthông tích hợp hàng đầu tại ViệtNam. TBWA cam kết đem thươnghiệp tiếp thị tích hợp toàn cầu có tênlà “Tequila” tới Việt Nam bằng cáchliên kết với Biz Solutions để xây dựngmột thươn hiệu mới là Biz Tequila.TBWA cho biết việc mua này là mộtphần trong chương trình đầu tư dàihạn tại Việt Nam dự báo tăng trưởngđáng kể trong tương lạ tại Việt Nam.

Công ty Watson Wyatt Worlwide,một công ty tư vấn toàn cầu, thôngbáo đã mua Công ty TNHH NguồnNhân Lực Việt Nam Smart (Smart HR),một công ty tư vấn các dịch vụ nhânsự. Bằng cách thiết lập hoạt động tạiViệt Nam, Công ty Watson WyattWorlwide mông muốn cung cấp dịchvụ tư vấn cho những khách hàngtoàn cầu và trong khu vực của họ ởthị trường Việt Nam vốn được coi làmột trong những thị trường mới nổinăng động nhất của Châu Á.

Mặc dù hiện có nhiều giao dịchdo các công ty Việt Nam thực hiện ởnước ngoài hiện bị giới hạn nhưngđáng chú ý là vào tháng 12 năm 2008,Petrovietnam đã tăng lượng cổ phầncủa mình ở công ty Rusvietpetro, mộtcông ty sản xuất và khai thác dầu khíNga lên 98% từ 49% thông qua việcmua them 49% cổ phần củaZarubezhneft. Rusvietpetro có quyềntriển khai 4 lô dầu tại khu vực Tsen-trano-Khoreiveskoe thuộc khu tự trịNenets của Nga. Công ty hi vọng bắtđầu sản xuất dầu tại các lô đó vàonăm 2011. Các điều khoản giao dịchnày chưa được công bố.

Một cuộc mua bán khác trongnước quan trọng nữa là vào cuốitháng 12 năm 2008, Thủ Tướng ChínhPhủ Việt Nam về cơ bản đã phê duyệtviệc mua lại 15% cổ phần của Ngânhàng Thương Mại Cổ Phần Quân độicủa Tập đoàn Viễn Thông Quân độiViệt Nam (Viettel).

Một thông báo khác nữa cho biếtDeutsche Bank có thể sớm tăng số cổphần từ 10% lên 15% tại Habubankvà Quantas có khả năng tăng số 18%cổ phần tại Hãng Hàng Không JestarPacific lên 49% cao hơn mức trần 30%do Tổng công ty đầu tư và kinh doanhvốn nhà nước quy định trước đây.

CCIDTheo Pricewaterhouse Coopers

V C A D16 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN

Bộ Thương mại Hoa Kỳ quyết định hoãn thời hạn ra Quyết định sơ bộ trong vụ việc điều tra chống trợ cấp Túi nhựa đựng hàng bán lẻ PE từ Việt Nam

Theo thông tin từ Thương vụ ViệtNam tại Hoa Kỳ, ngày 02 tháng 6năm 2009, Vụ Quản lý nhập

khẩu – Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC)đã chính thức có văn bản 3510-DS - Pthông báo DOC sẽ hoãn thời hạn raQuyết định sơ bộ dự kiến vào ngày 24tháng 6 năm 2009 đến ngày 28 tháng8 năm 2009. Theo thông báo này, thờigian kéo dài thêm là 65 ngày, nângtổng số ngày dành cho giai đoạn điềutra sơ bộ lên đến 130 ngày, thời hạntối đa dành cho giai đoạn điều tra sơbộ theo quy định của Pháp luậtchống trợ cấp Hoa Kỳ.

Liên hệ: Gene Calvert hoặc JunJack Zhao, Phòng AD/CVD, Ban 6, VụQuản lý Nhập khẩu, Quản lý Thươngmại Quốc tế, Bộ Thương mại Hoa Kỳ,Phố 14 và Đại lộ Constitution, N.W,Washington DC 20230; Điện thoại(202) 482-3586 và (202) 482-1396

Thông tin bổ sung:Mô tả sản phẩm: Sản phẩm thuộc diện điều tra là

túi nhựa đựng hàng hóa bán lẻ(PRCBs), thường được gọi là túi chữ T,túi đựng hàng tạp hóa, túi đựng hàngtại các quầy thanh toán, túi đựnghàng hóa. PRCBs là các túi khôngdính lại được, có tay cầm (bao gồm cảloại có dây rút), không có khóa phécmơ tuya hoặc các bộ phận để đóngtúi có gắn liền và nhô ra, có hoặckhông có miếng đệm và in, làm bằngnhựa với độ dày từ 0,00035 inch đến0,035 inch, chiều dài và chiều rộngkhông nhỏ hơn 6 inch hoặc lớn hơn40 inch. Độ sâu của túi có thể nhỏhơn 6 inch nhưng không dài hơn 40inch. PRCBs thường được cung cấpmiễn phí bởi các cửa hàng bán lẻ, vídụ, cửa hàng tạp phẩm, hàng thuốc,cửa hàng bách hóa, cửa hàng bán đồgiảm giá, cửa hàng bán lẻ các đồ đặcsản, cửa hàng tiện dụng và nhà hàng.

Các sản phẩm sau không thuộcphạm vi này:

(1) Túi PE không có nhận dạng, cóthể đóng lại được bằng các dây rútbằng nhựa PE;

(2) Túi PE được đóng gói trongbao bì sản phẩm, có chữ in cho thấyđây là túi có mục đích sử dụng cuối

cùng chứ không phải túi nhựa đựnghàng bán lẻ, ví dụ, túi đựng rác và túiđựng cỏ; túi nhựa lót thùng rác.

Bối cảnh:Ngày 20/4/2009, Bộ Thương mại

Hoa Kỳ (DOC) đã ra Thông báo chínhthức khởi xướng điều tra chống trợcấp đối với sản phẩm túi nhựa PEđựng hàng bán lẻ từ Việt Nam (Côngbáo Liên bang số 74 FR 19064(27/4/2009).

Theo Thông báo này, DOC cũngđã yêu cầu các bên liên quan bìnhluận về việc có áp dụng Luật Chốngtrợ cấp đối với Việt Nam hay khôngtrong khi vẫn coi Việt Nam là nước cónền kinh tế phi thị trường

Ngày 14/5/2009 Ủy ban Thươngmại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã đưa raQuyết định sơ bộ về vụ việc. TheoQuyết định này, ITC cho rằng có dấuhiệu hợp lý cho thấy sản phẩm PRCBsnhập khẩu từ Việt Nam (bị cáo buộclà được trợ cấp và bán phá giá) và từIndonesia, Đài Loan (bị cáo buộc làbán phá giá) là nguyên nhân gây rathiệt hại cho ngành sản xuất nội địacủa Hoa Kỳ.

Với kết quả của ITC nêu trên, BộThương mại Hoa Kỳ (DOC) sẽ tiếp tụctiến hành cuộc điều tra chống trợ cấpđối với sản phẩm nhập khẩu từ ViệtNam và điều tra chống phá giá đối vớisản phẩm nhập khẩu từ Indonesia,Đài Loan và Việt Nam.

Theo lịch trình của vụ kiện, thờihạn đưa ra Quyết định sơ bộ về viêc

sản phẩm túi nhựa PE đựng hàng hóabán lẻ được nhập khẩu từ Việt Namcó được trợ cấp hay không và nếu có,thì mức trợ cấp là bao nhiêu sẽ đượcban hành không muộn hơn ngày 24tháng 6 năm 2009.

Hoãn thời hạn ra Quyết định sơbộ:

Điều 703(b)(1) Đạo luật Thuếquan 1930 (sửa đổi) yêu cầu DOCphải ban hành Quyết định sơ bộ chomột cuộc điều tra chống trợ cấptrong vòng 65 ngày kể từ ngày DOCkhởi xướng điều tra.

Tuy nhiên, DOC có thể hoãn việcban hành Quyết định sơ bộ trongvòng 130 ngày kể từ ngày cơ quanquản lý có thẩm quyền chính thứckhởi xướng điều tra nếu, trong số cáclý do, bên khởi kiện có yêu cầu (trongthời hạn) gia hạn theo Đoạn703(c)(1)(A) của Đạo luật Thuế quan.

Trong cuộc điều tra này, ngày22/5/2009, bên khởi kiện đã có yêucầu hoãn ra quyết định sơ bộ tới 130ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra.Theo Đơn yêu cầu, bên khởi kiện chorằng đây là một vụ việc phức tạp vàcó nhiều các vấn đề quan trong khácnhau, do đó, cần có thêm thời gian đểhoàn chỉnh hồ sơ vụ việc. Căn cứ vàolý do này và phù hợp với quy định củaĐiều 703(c)(1)(A), DOC gia hạn việc rathời hạn ban hành Quyết định sơ bộthêm 65 ngày, đến ngày 28 tháng 8năm 2009.

CHI MAI

Túi cuộn PE Ảnh: google.com

V C A D 17CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Vụ kiện được bắt đầu từ ngày27/02/2009 khi Cơ quan Biênmậu Canada (CBSA) đã ra thông

báo chính thức tiến hành điều trachống bán phá giá (CBPG) mặt hànggiày có đế cao su/nhựa không thấmnước nhập khẩu từ Trung Quốc vàViệt Nam vào thị trường Canada.

Trong khi đó, Tòa án Thương mạiquốc tế Canada (CITT) cũng đã tiếnhành điều tra sơ bộ thiệt hại để liệuxem các chứng cứ có chỉ ra các dấuhiệu xác đáng về hành vi bán phá giámặt hàng giày không thấm nước xuấttừ Trung Quốc và Việt Nam gây rathiệt hại hoặc có nguy cơ gây tổn hạicho ngành công nghiệp nước này.Các sản phẩm bị điều tra bao gồm:giày có đế cao su/nhựa không thấmnước (đã hoàn thành hoặc dở dang)

xuất từ Trung Quốc và Việt Nam. Căncứ theo mục 37.1(1) của Luật nhâpkhẩu đặc biệt, CITT đã kết luận rằngcó chứng cứ cho thấy dấu hiệu xácđáng về thiệt hại do việc bán phá giácác mặt hàng trên gây ra.

Ngày 28/5/2009, CBSA đã kết thúcgiai đoạn điều tra sơ bộ và đã ra phánquyết sơ bộ đối với vụ kiện này, trongđó mức thuế CBPG trung bình đượcáp dụng cho các nhà xuất khẩu mặthàng này của Việt Nam đã hợp tác vớiCBSA (đã tham gia trả lời bản câu hỏiđiều tra theo yêu cầu của CBSA) là16%, thấp hơn nhiều so với mức thuếCBPG là 49% được áp dụng cho cácnhà xuất khẩu của Việt Nam khônghợp tác với CBSA. Các mức thuế CBPGnày được CBSA áp dụng lần lượt vớiTrung Quốc là 21,7% và 52,3%.

Theo thông báo từ CBSA, giaiđoạn điều tra chính thức của vụ kiệnsẽ bắt đầu từ sau khi CBSA kết thúcđiều tra sơ bộ (ngày 28/5/2009) và dựkiến sẽ kết thúc vào ngày 26/8/2009.Kết luận của CBSA đưa ra trong giaiđoạn điều tra chính thức sẽ là phánquyết cuối cùng về vụ việc này.

Trong giai đoạn này, CBSA sẽ cửđoàn cán bộ điều tra tới Việt Nam đểlàm việc trực tiếp với 04 doanhnghiệp xuất khẩu của Việt Nam, đồngthời CBSA sẽ làm việc với Hiệp hội Dagiày Việt Nam (dự kiến từ ngày 8-20/6/2009). Mục đích của đoàn cánbộ điều tra sang Việt Nam để thẩmđịnh và làm rõ các thông tin đã thuthập được trong giai đoạn điều tra sơbộ.

LÊ SỸ GIẢNG

Canada ra phán quyết sơ bộ về vụ kiện chống bán phá giá đối với mặthàng giày có đế cao su/nhựa không thấm nước nhập khẩu từ Việt Namvà Trung Quốc

Ấn Độ ra thông báo áp thuế chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm đèn Compact của Việt Nam và Trung Quốc

Ngày 26 tháng 5 năm 2009, Bộ Tài chính Ấn Độ đã ra thông báo số55/2009-Customs quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức đốivới sản phẩm đèn Compact (Compact Fluorescent Lamps), mã HS 8539,

nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc.Các mức thuế đối với đèn Compact (mã HS 8539) xuất khẩu vào Ấn Độ, cụ

thể như sau:

TT Đặc điểm kỹthuật Trung Quốc Mức thuế

(USD/chiếc) Việt Nam

1 Đèn sợi đốt, côngsuất đến 10 watt

Foshan Electrical and Lighting Co.Ltd. 0,364

Mức thuếchung dànhcho tất cả cácdoanhnghiệp ViệtNam là 0,452USD/chiếc

Toàn quốc 0,389

2 Đèn sợi đốt, côngsuất từ 11-20 watt

Foshan Electrical and Lighting Co.Ltd. 0,397

Toàn quốc 0,457

3 Đèn sợi đốt, côngsuất từ 21-26 watt

Foshan Electrical and Lighting Co.Ltd. 0,449

Toàn quốc 0,500

4Loại không có tắcte, công suất từ 11-20 watt

Philips & Yaming Lighting Co. Ltd. 0,992Mức thuếchung dànhcho tất cả cácdoanhnghiệp ViệtNam là 0,479USD/chiếc

Toàn quốc 1,068

5Loại không có tắcte, công suất từ 21-26 watt

Philips & Yaming Lighting Co. Ltd. 1,622

Toàn quốc 1,658

6 Loại có tắc te, côngsuất đến 10 watt

Philips & Yaming Lighting Co. Ltd. 1,063Mức thuếchung dànhcho tất cả cácdoanhnghiệp ViệtNam là 1,582USD/chiếc

Osram China Lighting Co. Ltd. 1,131Toàn quốc 1,501

7 Loại có tắc te, côngsuất từ 11-20 watt

Philips & Yaming Lighting Co. Ltd. 1,251Osram China Lighting Co. Ltd. 1,316Toàn quốc 1,628

8 Loại có tắc te, côngsuất từ 21-26 watt

Philips & Yaming Lighting Co. Ltd. 1,880Toàn quốc 1,908

Thuế chống bán phá giá đối vớiđèn Compact có nguồn gốc xuất xứtừ Việt Nam và Trung Quốc có hiệu lựctừ ngày 21/11/2008.

Theo Điều 9A Luật Thuế hải quanẤn Độ, thời gian áp thuế chống bánphá giá là 5 năm kể từ ngày áp thuếbắt đầu có hiệu lực.

CHI MAI(Nguồn: Tổng vụ chống bán phá giá Ấn Độ)

V C A D18 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

TRANG QUỐC TẾ

Với những tác động của cuộckhủng hoảng tài chính toàncầu, hoạt động mua bán và

sáp nhập doanh nghiệp (M&A)những tháng đầu năm 2009 đã cósự giảm sút đáng kể. Theo số liệucủa Mergermarket, số lượng cácvụ mua bán sáp nhập quý 1/2009là 7.554 vụ với tổng giá trị đạt 520tỷ USD, mức thấp nhất từ quý3/2004. Nếu so với cùng kỳ năm2008 đã giảm tới 32% về giá trị và29% về số vụ.

Thị trường tài chính, xươngsống cho các hoạt động M&A cònđang bị đóng băng, và chính điềunày làm cho các thương vụ khó cóthể thực hiện thành công. Cáccông ty, ngay cả các công ty cóxếp hạng tín dụng cao, đang phảiđương đầu với thời kỳ khó khănvề mặt tài chính cũng như trongviệc tìm ra người mua nhữngkhoản nợ của họ. Thêm vào đó,thị trường chứng khoán xuốngthấp đã đặt nhiều áp lực lên hoạtđộng mua bán và sáp nhập. Cáccông ty không muốn sử dụng cổphiếu như là kênh đầu tư nhưtrước đây.

Hoạt động mua bán sáp nhậpdiễn ra mạnh mẽ nhất tại thịtrường Châu Mỹ với 226,3 tỷ USD(chiếm tới 43% tổng giá trị củatoàn thế giới), tiếp theo đó làChâu Âu với 181,6 tỷ, khu vựcChâu Á Thái Bình Dương khiêmtốn hơn ở mức xấp xỉ 50 tỷ.

Sự trợ giúp về tài chính củaChính phủ các nước đối với cáccông ty, Tập đoàn lớn (đặc biệt làtrong lĩnh vực ngân hàng, tàichính) không thể làm tình hìnhtrở nên khả quan hơn. Giá trị củacác khoản đầu tư này lên tới 145,8tỷ USD tương đương 28% tổng sốtiền trên.

Về lĩnh vực, hoạt động muabán & sáp nhập doanh nghiệptrong lĩnh vực tài chính diễn ra sôiđộng nhất với tổng giá trị là 130,9tỷ USD, tiếp theo đó là lĩnh vực ytế có giá trị 127,9 tỷ USD tươngđương 24% tổng giá trị các vụmua bán sáp nhập. Số thương vụtrong lĩnh vực này là 199 (giảm13% so với Quý 4/2008).

Tìnhtrạng

Công ty bị mua lại Lĩnh vực Công ty mua lại Giá trị (tỷUSD)

C Wyeth Y tế Dược phẩmCông nghệ sinhhọc

Pfizer Inc 68

C Genentech Inc (44,10%cổ phần)

Y tế Dược phẩmCông nghệ sinhhọc

Roche Holding Ltd 47,120

P Schering PloughCorporation

Y tế Dược phẩmCông nghệ sinhhọc

Merck&Co Inc 43,198

C Alltel Công nghệ viễnthông

Tập đoàn Verizon 28,1

P Petro-Canada Năng lượng, Khaikhoáng,

Suncor Energy Inc 18,993

C IndyMac Federal BankFSB

Dịch vụ tài chính OneWest Bank FSB;MSD Capital LP; J.cFlowers & Co LLC;…

13,900

P RioTinto Năng lượng, Khaikhoáng

Aluminum Corpora-tion of China

11,838

P Endesa SA (25,01% cổphần)

Năng lượng, Khaikhoáng

Enel SpA 11,107

P Essent Holding Năng lượng, Khaikhoáng

RWE AG 9,300

P n.v.Nuon Năng lượng, Khaikhoáng

Vattenfull AB 8,500

P Sun Microsystems Công nghệ thôngtin

Tập đoàn Oracle 7,4

C Royal Bank of ScotlandGroup Plc (29,29% cổphần)

Dịch vụ tài chính HM Treasury 5,884

C Oriental Brewery Sản xuất bia HànQuốc

Công ty KohlbergKravis Robert

1,8

C Công ty tài nguyênAustralia (OZ Minerals)

Khai khoáng Tập đoàn Ngũ quặngTrung Quốc (ChinaMinmetals Coporation)

1,7

C Tập đoàn bán lẻ quamạng Hàn QuốcGmarket

Công nghệ viễnthông

eBay 0,413

Tình hình M&A thế giới Quý I/2009Một số thương vụ được thông báo lớn nhất thế giới đầu năm 2009

C: Đã hoàn thành; P: Đang trì hoãnNguồn: Theo Báo cáo hoạt động M&A toàn cầu tháng 4/2009 của Megermaket

PHƯƠNG LAN

V C A D 19CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Bên cạnh những vụ sáp nhậptrong lĩnh vực tài chính ngânhàng, các thương vụ hàng tỷ đô

la cũng đã có xu hướng giảm dầntrước ảnh hưởng từ cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu bắt đầu từcách đây hai năm, và điều này đã làmcho các vụ việc mua bán và sáp nhậptrong lĩnh vực y tế và dược phẩm hiệnnay càng trở nên có ý nghĩa.

Trong ba tháng đầu năm 2009, việcthôn tính Tập đoàn sản xuất công nghệsinh học Genentech Inc. có giá trị 47,1tỷ đô la bởi công ty Roche Holding,hãng sản xuất thuốc ung thư lớn nhấtthế giới tại Thụy Sỹ, cùng với việc sápnhập của hai đại gia lớn trong ngànhdược phẩm là Pizer và Wyeth (thươngvụ 66,2 tỷ USD), việc sáp nhập trị giá 43tỷ USD giữa Merck&Co. và tập đoànSchering - Plough, đã đẩy giá trị giaodịch M&A cao hơn nhiều so với nămngoái. Riêng trong lĩnh vực công nghệsinh học, 8 thương vụ mua lại của Côngty Roche - Genetech với tổng trị giá 47,3tỷ USD vào đầu năm 2009 đã cao hơnrất nhiều so với 51 thỏa thuận với tổnggiá trị là 17,5 tỷ USD trong năm 2008.Những thỏa thuận với quy mô và phạmvi như vậy thường không phổ biến,nhưng động lực đằng sau những thỏathuận này không hẳn chỉ là do áp lựccạnh tranh mà bắt nguồn từ yêu cầucủng cố, tái cấu trúc ngành.

Trước những khó khăn tài chínhvà định giá đã làm trì hoãn kế hoạchmở rộng sang các lĩnh vực khác củahầu hết các công ty, tuy nhiên cáccông ty sản xuất và sáng chế dượcphẩm vẫn không ngừng phát triểnmột cách mạnh mẽ. Ví dụ như Rocheđã có 5 vụ mua lại trong năm 2007 và8 lần trong năm 2008, tại Anh,Canada, Đức và Nhật Bản; trong đó,vụ có giá trị cao nhất là việc mua lạiVentana Medical Systems có giá trị 3,1tỷ USD. Trong khi đó, vụ mua lạiSchering- Plough gần đây của Merck

thực chất là việc mua lại lần thứ 8 tínhtừ năm 2004 và lần thứ hai kể từ đầunăm 2009.

Nguyên nhân nhằm giữ ưu thếcạnh tranh cho công ty có lẽ là lý dochủ yếu lý giải tại sao hoạt động sápnhập và mua lại của các công ty côngnghệ sinh học và dược phẩm nóichung đi ngược lại với xu thế của hoạtđộng M&A thời gian gần đây, đặc biệtlà trong tình trạng thị trường tài chínhbắt đầu đi xuống kể từ 2007 và lâmvào khủng hoảng trầm trọng vào2008. Thực tế, việc sử dụng phươngthức mua bán và sáp nhập của cáccông ty là nhằm đảm bảo khả nănghoạt động của nó trước những tácđộng từ việc hết hạn bản quyền sảnxuất những loại thuốc giữ vị trí ưu thếtrong doanh thu của công ty. Việcmua lại Pizer của Wyeth, là một ví dụ,ước tính việc chuyển nhượng này sẽtiết kiệm được 4 tỷ USD nếu diễn ravào năm 2011, Pizer cho biết rằng đâysẽ là giải pháp nhằm tháo gỡ khókhăn khi một trong những loại dượcphẩm mang lại lợi nhuận cao nhấtcho công ty này, là thuốc làm giảmlượng cholesterol Lipitor hết bảnquyền được phép sản xuất. Hayquyền quản lý toàn bộ với hãngGenentech sẽ mang đến cho tậpđoàn Roche mọi quyền lợi đối vớidanh mục các loại thuốc trị bệnh ungthư vốn sinh nhiều lợi nhuận cùngnhững dược phẩm khác của công tynày. Trong số đó có thuốc Avastin, loạithuốc được nghiên cứu sản xuất đểchữa bệnh viêm kết ruột giai đoạnnặng, ung thư vú, ung thư phổi vàđang được thử nghiệm cho nhữngcông dụng quan trọng khác trong yhọc. Bên cạnh đó, thương vụ này còngiúp giúp Roche cắt giảm chi phí vàtăng thu nhập từ bộ phận nghiên cứuthuốc chống ung thu của công ty tạiMỹ trong bối cảnh ngành dược đangtăng trưởng chững lại. Đến năm

2015, Roche sẽ được toàn quyền sởhữu những phòng nghiên cứu củaGenetech.

Việc phát triển không ngừng củacông nghệ trong lĩnh vực y tế và dượcphẩm cũng là một nhân tố quantrọng làm cho thị trường này có xuhướng đi ngược lại với xu hướng M&Achung đang giảm dần. Ví dụ, tronglĩnh vực chuyên về cung cấp dịch vụhồ sơ y tế điện tử tại Canada bao gồmcông ty Alberta, British Columbia vàSaskatchewan sẽ trở thành nhữngmục tiêu hấp dẫn cho việc mua bánvà sáp nhập khi mà có kế hoạchchuyển đổi 100% sang sử dụng dịchvụ này diễn ra. Trong khi đó, có rấtnhiều công ty tiến hành hợp nhất đểcạnh tranh với các công ty vừa sápnhập trên thị trường công nghệ sinhhọc và dược phẩm. Chỉ trong vàitháng vừa qua, các báo cáo thị trườngvề sáp nhập đã nhận định một số cáccông ty sẽ có tiềm năng bị sáp nhập,ví dụ như công ty Cardiome tạiCanada, với một số lượng lớn cáccông ty lớn tham gia đấu thầu nhưBristol – Myers Squibb, Merck, As-traZeneca và GlaxoSmithKline. Cácnghiên cứu khác cũng chỉ ra rằngthậm chí sẽ có nhiều công ty sẽ cốgắng thâu tóm ngành công nghiệpnày trong những chiến lược trung hạncủa mình, ví dụ công ty công nghệsinh học đa quốc gia như Life Technol-ogy, Dionex và Tập đoàn cung cấpthiết bị phòng thí nghiệm Buchi củaMỹ và Nova Analytics của Thụy Sỹ. Đặttrong bối cảnh có rất nhiều các côngty đang trở thành những mục tiêuhấp dẫn cho việc mua bán và sápnhập cùng với các công ty sẵn sàngtham gia trên thị trường, xu hướng giatăng M&A trong lĩnh vực y tế và khoahọc nói chung, và đối với lĩnh vựcdược phẩm và công nghệ sinh học nóiriêng, vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

MẠNH LINH

M&A trong lĩnh vực Y tế và Dược phẩm

V C A D20 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

TRANG QUỐC TẾ

Chiểu theo Bộ luật Sáp nhập củaEU, Ủy ban Châu Âu (EC) đãthông qua vụ mua lại bộ phận

kinh doanh ổ cứng thuộc công ty Fu-jitsu, Nhật Bản của Tập đoàn Toshiba.EC kết luận rằng vụ việc này sẽ khônggây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khuvực kinh tế Châu Âu (EEA) hoặc bất kỳkhu vực trọng yếu nào khác.

Tập đoàn Toshiba sản xuất và muabán những sản phẩm đa dạng về điệntử và công nghệ cao, bao gồm sảnphẩm ổ cứng (HDD), đặc biệt là loại sảnphẩm ổ cứng di động và các sản phẩmđiện tử có sử dụng loại ổ cứng này.

Mảng công việc kinh doanh ổcứng của Fujitsu bao gồm các chinhánh trên toàn thế giới của Fujitsutrong việc sản xuất, thiết kế, nghiêncứu và phát triển. Đặc biệt là với sảnphẩm ổ cứng di động 2,5 inch và 3,5inch tuy nhiên ko bao gồm các hoạt

động sản xuât, phát triển linh kiện vàphần đầu của ổ cứng.

Toshiba đã hoạt động trongnhiều thị trường các sản phẩm có liênkết dọc tới thị trường ổ cứng di động.Đặc biệt nhất là thị trường máy tínhxách tay, linh phụ kiện liên quan vàcác sản phẩm điện tiêu dùng khác.Tuy nhiên công ty sau khi sáp nhậpkhông thể ngăn chặn các đối thủcạnh tranh tiếp cận với sản phẩm ổcứng di động trong bối cảnh Toshibakhông có đủ sức mạnh thị trường ởdòng sản phẩm này. Hơn nữa,Toshiba cũng không phải là công tyđáp ứng nhu cầu lớn trên thị trường ổcứng di động, do vậy EC cho rằng sẽkhông có nguy cơ nào trong việcngăn chặn các đối thủ cạnh tranh làcác nhà cung cấp ổ cứng tiếp cận tớikhách hàng.

NGÂN AN Theo EC.DG

Ủy ban Châu Âu thông qua đề xuất mua lại của Toshibađối với mảng kinh doanh ổ cứng của Fujitsu

Ủy ban Châu Âu (EC) vừa vừa raquyết định phạt công ty Elec-trabel 20 triệu Euro, một công

ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtvà bán lẻ điện (thuộc sở hữu của Tậpđoàn Suez) vì đã tiến hành mua lạiquyền kiểm soát Compagnie Na-tionale du Rhône (CNR), một nhà sảnxuất điện khác mà không có sự chấpthuận của EC theo Quy định về sápnhập của EU. Ủy ban kết luận rằnghành vi này đã diễn ra trong một thờigian dài và Electrabel cần biết nghĩavụ của công ty là phải được sự chấpthuận của EC trước khi tiến hành vụsáp nhập. Quy định về sáp nhập củaEU yêu cầu các vụ tập trung kinh tếtrong phạm vi châu Âu đều phải đượcthông báo tới Ủy ban trước khi thựchiện để EC đánh giá xem liệu vụ sápnhập có gây tác động đáng kể tới sựcạnh tranh hiệu quả trên thị trườngkinh tế chung Châu Âu hoặc bất kỳphần nào của nó.

Ủy viên của Hội đồng cạnh tranhNeelie Kroes nói: “Đây là việc làm cầnthiết để quản lý hoạt động sáp nhậpvà các công ty phải tôn trọng việcthực hiện các yêu cầu thông báo tập

trung kinh tế của Ủy ban Châu Âutrước khi họ thực hiện. Giao dịchđược thực hiện nhưng không đượcchấp thuận đã được dự báo từ trướcbởi nó đã vi phạm nghiêm trọng cácquy định về sáp nhập trong bộ Luậtcủa EU. Quyết định này đã gửi một tínhiệu rõ ràng rằng Ủy ban sẽ khôngchấp thuận việc vi phạm những luậtlệ căn bản trong hệ thống quản lýhoạt động sáp nhập của Châu Âu”.

Vụ mua lại CNR đã được Electra-bel thông báo tới EC vào ngày29/04/2009 theo quy định về sápnhập của EC và tiếp theo thông báongày 26/03/2008. Tuy nhiên, Ủy banđã điều tra ra thời điểm Electrabelthực hiện vụ mua lại CNR diễn ratrong tháng 12 năm 2003, tức là hơn4 năm trước khi họ thông báo. Đángchú ý, thời điểm mua lại tháng 12-2003 cổ phiếu của CNR thuộc tậpđoàn EDF, tập đoàn sản xuất điệnhàng đầu của Pháp, Electrabel nắmgiữ 50% cổ phần và trở thành cổđông lớn nhất của CNR. Cuộc điều tracủa Ủy ban cho thấy do sự phân tánrộng của cố phiếu đã ảnh hưởng tớitỷ lệ tham gia trong các cuộc họp cổ

đông và Electrabel chính là ngườiđược lợi trong mỗi cuộc họp

Thêm vào đó là các yếu tố khác,đặc biệt thực tế chỉ ra rằng Electrabelchính là cổ đông công nghiệp duynhất của CNR và đã thâu tóm vai tròquản lý hoạt động lập kế hoạch vàmarketting trong lĩnh vực điện củaCNR. Do đó, Ủy ban đã chỉ ra Electra-bel đã vi phạm các nghĩa vụ của mìnhvề thực hiện quy định kiểm soát trướckhi có sự chấp thuận của Ủy ban vànhững vi phạm này đã kéo dài trongmột thời gian. Theo quy định về sápnhập, Ủy ban có thể phạt 10% tổngdoanh thu của công ty đối với hànhvi vi phạm. Electrabel là công ty lớnđã có kinh nghiệm về thực hiện cácthủ tục sáp nhập của EU và họ cũngnên biết về quy định phải thông báovụ giao dịch mua lại trong năm 2003với Ủy ban. Tuy nhiên, dựa trên nhữngđánh giá về thị trường, Ủy ban chorằng vụ sáp nhập này không gây rabất kỳ mối lo ngại nào tới cạnh tranhtrên khu vực Châu Âu.

MẠNH LINH Theo EC.DG

Ủy ban Châu Âu phạt Công ty Electrabel vì hành visáp nhập không thông báo

V C A D 21CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Ngân hàng đầu tư của Anh - Barclays Plc(BARC.L) đang trong quá trình thỏa thuậnbán lại Công ty quản lý tài sản Barclays

Global Investors (BGI) cho công ty quỹ đầu tư Black-Rock- một công ty đang rất thành công và có nhiềutiềm năng trong lĩnh vực quản lý tài sản.

BlackRock tuyên bố rằng sẽ mua lại BGI với mứcthỏa thuận 13.5 tỷ đô la và với việc mua lại này,BlackRock sẽ trở thành quỹ quản lý tài sản lớn nhấtthế giới. Trong đó, BlackRock sẽ trả 6.6 tỷ đô la tiềnmặt và phần còn lại sẽ được thanh toán thông quachuyển nhượng cổ phiếu. Thỏa thuận này cũng sẽdẫn đến việc Barlay sẽ nắm giữ cổ phần tới 20%trong tổng tài sản của BlackRock, hai công ty nàycũng sẽ mở rộng mối quan hệ trong lĩnh vực đầutư tài chính và quản lý tài sản.

Công ty quỹ đầu tư BGI có trụ sở đặt tại SanFrancisco là công ty quản lý quỹ lớn nhất thế giớivới giá trị tài sản quản lý khoảng 1.500 tỷ US đô la,gấp đôi so với công ty BlackRock. BGI có đội ngũnhân sự bao gồm rất nhiều chuyên gia có trình độcao từ các nhà kinh tế cho đến các kỹ sư. Với việcmua lại BGI, BlackRock sẽ có quyền kiểm soát hoạtđộng kinh doanh của iShares, công ty mà trước đóBarclays đã có thỏa thuận đồng ý bán cho CVC Cap-ital Partners với giá trị 4,4 tỷ đô la. Tuy nhiên, trongthỏa thuận này, Barclays được phép trì hoãn cho

đến ngày 18 tháng 6 để đưa ra quyết định cuốicùng và với hi vọng nhận được mức thỏa thuận caohơn.

Một số nguồn thông tin cho rằng BlackRock cókhả năng được nhận tài trợ vốn trong thỏa thuậnmua lại này từ các nhà đầu tư Trung Đông, trong đócó thể bao gồm cả các cổ đông của Barclays. TheoUK’s Sunday Telegraph newspaper, hai công ty quỹđầu tư chính phủ của Abu Dhabi là Qatar Invest-ment Authority và Adia cũng đang trong đàm phánsong song với Quỹ đầu tư Kuwait KIO nhằm cungcấp 3 tỷ đô la cho BlackRock mua lại 12 phần trămcổ phần.

Nếu việc chuyển nhượng này thành công, baogồm cả thỏa thuận mua lại iShares, sẽ làm giá trị tàisản của BlackRock tăng lên gấp đôi vào khoảng2.700 tỷ đô la.

MẠNH LINH

BlackRock mua lại BGI và trở thành Công ty quỹ đầu tư lớn nhất thế giới

Theo Reuters, vào ngày 09/06 vừa qua, hai hãnghàng không quốc doanh Trung Quốc là ChinaEastern Airlines (Hãng hàng không Đông

Phương Trung Quốc) và Shanghai Airlines (Hãnghàng không Thượng Hải) đã bắt đầu thảo luận vàsẽ bắt tay vào việc tái cơ cấu hoạt động. Hiện ChinaEastern Airlines đang là hãng hàng không lớn thứ 3tại Trung Quốc thuộc sở hữu của nhà nước trongkhi đó Shanghai Airlines có cổ đông lớn nhất làchính quyền thành phố Thượng Hải với 35,7% thịphần.

Vụ sáp nhập này sẽ cho phép hợp lý hóa cơ cấuhàng không tại thành phố Thượng Hải - một trongnhững trung tâm hàng không lớn nhất của TrungQuốc cũng như nâng cao tính cạnh tranh so với cácđối thủ lớn khác như Air China và China SouthernAirlines trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nhưhiện nay. Đây chính là những nỗ lực của Chính phủTrung Quốc nhằm trợ giúp cho ngành hàng khôngkhi mà cả hai hãng này đều làm ăn thua lỗ trongnăm 2008 (2,4 tỷ USD).

Kế hoạch sát nhập đã được Chính phủ thôngqua, còn chi tiết cụ thể sẽ do hai hãng tự đàm phán

cùng nhau để đi đến thống nhất. Nhiều khả năng,sau khi sát nhập, Hãng hàng không chung sẽ có tênlà China Eastern Airlines, khai thác 306 máy baychung trên tổng cộng 600 tuyến bay. Theo ý kiếncủa một số chuyên gia, vụ sáp nhập này có thể tạora một doanh nghiệp thống lĩnh trên thị trường vớixấp xỉ 60% thị phần đường bay trong nước tại TrungQuốc.

TRẦN PHƯƠNG LAN

Hai hãng hàng không Trung Quốc đang chuẩn bị cho kế hoạch sáp nhập

V C A D22 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

TRANG QUỐC TẾ

Mặc dù nền kinh tế đang trongthời kỳ suy thoái, mở rộngđầu tư quốc tế vẫn là ưu tiên

của các công ty của Mỹ. Lý do thúcđẩy hoạt động trên là do nhiều côngty của Mỹ chuyển hướng kinh doanhvào khu vực Châu Á – Thái BìnhDương nơi mà các hoạt động muabán và sáp nhập (M&A) đang pháttriển một cách nhanh chóng.

Trong số những địa điểm đầu tưở khu vực Châu Á, Trung Quốc đượccoi là một nơi lý tưởng cho xu thếhướng Đông trong hoạt động này.Năm 2008, ở Trung Quốc đã diễn ra305 vụ sáp nhập và mua lại với giá trịlên tới 33,7 tỷ USD, hơn một phần batrong số này (12 tỷ USD) từ các nhàđầu tư của Mỹ. Và cho đến tháng 5của năm 2009, các công ty của Mỹ đãthực hiện 12 vụ mua lại tại TrungQuốc với giá trị 694 triệu USD.

Tuy gặp rất nhiều cản trở để thựchiện các vụ mua lại gần đây, nhưngvới vai trò chính trị quan trọng trênthế giới và sự phát triển kinh tế trongthời gian qua, các nhà đầu tư Mỹ rấtquan tâm tới thị trường Trung Quốc,đặc biệt là thị trường tiêu dùng. Mặcdù đề xuất của Coca – Cola bỏ 2,4 tỷUSD để thâu tóm công ty nước ép tráicây hàng đầu của Trung Quốc -Huiyuan đã không được Bộ Thươngmại Trung Quốc chấp thuận vì lo ngạisẽ dẫn tới độc quyền trong lĩnh vựcnày. Tuy nhiên, Bộ Thương mại TrungQuốc vẫn có sự đảm bảo với các nhàđầu tư nước ngoài về việc khuyếnkhích đầu tư vào Trung Quốc, đặc biệtlà tạo điều kiện thuận lợi cho các vụmua bán và sáp nhập.

Một số vụ việc gần đâyĐặc điểm nổi bật trong thời gian

gần đây đó là các nhà đầu tư Mỹ rấtquan tâm tới ngành công nghiệp tiêudùng. Sự phát triển nhanh của thịtrường tiêu dùng Trung Quốc với sốlượng người thuộc tầng lớp trung lưutrong xã hội tăng lên, cùng với thôngbáo về gói kích cầu nền kinh tế lên tới585 tỷ USD được đưa ra trong tháng

11 nhằm mục đích gia tăng chi tiêucho tiêu dùng. Đây chính là thời điểmthích hợp để các nhà đầu tư Mỹ thâmnhập và mở rộng hoạt động tại thịtrường tiêu dùng đầy tiềm năng nàythông qua các hoạt động M&A. Đốivới các công ty Mỹ, chiến lược mua lạicác công ty Trung Quốc cũng giúp họmở rộng hoạt động kinh doanh ởChâu Á. Ngoài ra, nó cũng cho phépcác nhà đầu tư Mỹ thâu tóm các hoạtđộng sản xuất sản phẩm tại thịtrường Trung Quốc. Đó chính là lý doquan trọng khiến các nhà đầu tư Mỹchọn mua các công ty đã có thươnghiệu và mạng lưới phân phối rộng ởChâu Á.

Cho dù vụ thâu tóm công ty nướcép trái cây Huiyuan của Coca Colacuối cùng đã không được chấpthuận, nhưng đề xuất trong vụ việcnày là minh chứng tuyệt vời cho cáchthức hiệu quả nhất để thâm nhập vàkinh doanh thành công tại thị trườngChâu Á. Theo một báo cáo nghiêncứu gần đây đã chỉ ra nếu như CocaCola chấp nhận từ bỏ thương hiệuHuiyuan sau khi mua lại công ty này,hiệu quả của vụ mua lại này sẽ bịgiảm sút.

Cũng trong năm 2008, có rấtnhiều hồ sơ liên quan đến mua bánvà sáp nhập được tiến hành bên cạnhvụ mua lại của Coca Cola. Vào tháng3, chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanhnhượng quyền thương hiệu Yum! củaMỹ, đã thông báo sẽ mua lại Mongo-lia Little Sheep Catering, một chuỗinhà hàng đang hoạt động ở TrungQuốc thuộc sở hữu của tập đoàn 3iGroup của Anh với giá 36 triệu USD.Yum! luôn luôn xem Trung Quốc làthị trường quan trọng nhất trongchiến lược phát triển - đây là mộttrong những chuỗi cửa hàng đồ ănnhanh có mặt đầu tiên ở Trung Quốcvà số lượng các nhà hàng mới ra đờităng 18% mỗi năm. Vụ mua lại LittleSheep không đơn thuần chỉ để pháttriển chuỗi cửa hàng mang thươnghiệu Mỹ mà nhằm mục đích chính là

mở rộng chuỗi cửa hàng mang đặctrưng của Trung Quốc.

Một vụ việc khác được thông báotrong tháng 4 cũng đã đem lại hiệuquả cho các nhà đầu tư Mỹ. Công tythực phẩm HeNan Smart, một côngty sản xuất mỳ ăn liền đã bị mua lạibởi công ty China Discovery của Mỹvới giá là 87 triệu USD và mang lạithành công cho Shi Mei Te là công tyđược hình thành sau vụ mua lại. ShiMei Te được cung cấp nguồn vốn đầutư từ Mỹ để tăng cường sức mạnhtrên thị trường, mở rộng hoạt độngkinh doanh và tận dụng kinh nghiệmquản lý quốc tế của China Discovery.

Vào tháng 6, công ty Kellogg củaMỹ đã mua lại công ty thực phẩmShandong Zhenghang chuyên sảnxuất bánh quy của Trung Quốc có thịtrường bán hàng và mạng lưới phânphối rộng khắp Trung Quốc. Tuynhiên Kellog đã giữ kín trị giá của vụmua lại này. Trong tháng 7, mộtthương hiệu rất nổi tiếng đối vớingười tiêu dùng của Mỹ là Johnson &Johnson (J&J) thông báo đã bỏ ra 300triệu USD để mua lại công ty mỹphẩm Beijing Dabao Co., của TrungQuốc chuyên sản xuất các loại mỹphẩm từ thảo mộc, điều này cho

Hoạt động M&A của các nhà đầu tư nước ngoàitại Trung Quốc

V C A D 23CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

phép J&J có thể thâm nhập vào lĩnhvực chăm sóc sức khỏe rất tiềm năngở Trung Quốc. Trong tháng 10 năm2008, Monster Worldwide công ty sởhữu trang web Monster.com đã đánhdấu việc chính thức thâm nhập vàothị trường Trung Quốc bằng việc mualại 55% cổ phần của trang web về việclàm của Trung Quốc với giá trị là 174triệu USD. Trang web ChinaHR.comđã cung cấp hơn 6 triệu việc làm ởTrung Quốc, nó sẽ giúp Monster mởrộng các hoạt động dịch vụ ở TrungQuốc, cũng như trên toàn cầu.

Ngoài Trung Quốc, các nhà đầu tưMỹ cũng quan tâm tới các nước khácở Châu Á. Trong năm vừa qua, nhiềucông ty Mỹ tiếp cận thị trường tiêudùng châu Á thông qua chiến lượcmua bán và sáp nhập. eBay, công tybán lẻ qua mạng nổi tiếng của Mỹ,trong tháng 4 đã đồng ý mua lại côngty bán lẻ qua mạng của Hàn QuốcGmarket với giá 968 triệu USD, thôngqua đó nắm giữ 67 % thị phần bán lẻqua mạng tại Hàn Quốc. Vụ hợp nhấtgiữa hai công ty bán lẻ qua mạng lớnnhất về số người đăng ký và doanhthu ở Hàn Quốc đã giải thích tại saoỦy ban thương mại của các nước phảibổ sung nhiều điều khoản và điều

kiện giao dịch để chống lại các hoạtđộng độc quyền. Tại Nhật Bản, trongtháng 7 công ty Beckman Coulter Inc.,công ty sản xuất các thiết bị chuẩnđoán y khoa của Mỹ đã mua lại côngty sản xuất các thiết bị chuẩn đoánthuộc tập đoàn Olympus tại Nhật.Điều này giúp Coulter mở rộng ra thịtrường quốc tế trong đó có thị trườngNhật bản. Thêm vào đó là tiềm nănglớn về doanh thu có thể đạt được: vớitổng doanh thu là 516,46 triệu USDtrong năm tài khóa kết thúc vàotháng 3 năm 2008 và dự kiến tăng lêngấp đôi vào năm 2010.

Các hoạt động tiềm năngtrong tương lai

Hsu Fu Chi (HFC), công ty sản xuấtkẹo lớn nhất ở Trung Quốc là một vídụ điển hình cho hoạt động mua bánnày. Cả nhà đầu tư chiến lược và nhàđầu tư tài chính đều muốn mua lạicông ty này mặc dù nó thật sự thíchhợp đối với các nhà đầu tư chiến lược.Chính vì vậy, trong chiến lược của cảHershey và Nestle, hai công ty rất nổitiếng trong lĩnh vực này đều muốnmua lại HFC. Với mạng lưới bán hàngbao gồm 13.000 điểm bán lẻ ở hầuhết các tỉnh tại Trung Quốc, điều nàygiúp cho Hershey và Nesle đưa cácsản phẩm của mình đến người tiêudùng của Trung Quốc, đồng thời giúpHFC đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngnghiên cứu và phát triển các sảnphẩm mới của công ty.

Ngoài lĩnh vực tiêu dùng, xu thếđầu tư vào Châu Á đang nổi lên ở tấtcả các ngành và lĩnh vực đối với vớicác nhà đầu tư Mỹ. Có thể kể đến JPMorgan Chase, tập đoàn này đangtìm kiếm các ngân hàng mới nổi ở thịtrường Châu Á để mua lại như là mộtkế hoạch mà theo miểu tả của Tổnggiám đốc điều hành Jamie Dimon là“chiến lược ưu tiên hàng đầu”.

Có thể nói, ưu tiên mở rộng hoạtđộng ra bên ngoài được coi là chiếnlược mà các công ty của Mỹ đangthực hiện. Rõ ràng đây là cơ hội lớn đểcác công ty này tiến vào thị trườngChâu Á. Nếu các công ty tiếp tục tiếnhành theo hướng này, và nếu nhưngười tiêu dùng tại mỗi nước phảnhồi tích cực với các kế hoạch này, mứcđộ của hoạt động M&A trên toàn cầusẽ được đẩy mạnh hơn nữa do ảnhhưởng của xu thế hướng đông màcác nhà đầu tư Mỹ đang thực hiệntrong những năm tới.

MẠNH LINH

INDONESIA VÀ VIỆTNAM - ĐIỂM ĐẾN HẤP

DẪN NHẤT ĐỐI VỚIM&A TẠI CHÂU Á

Báo cáo của Công ty Pricewa-terhouseCoopers “Sân chơi mới:Viễn cảnh cho hoạt động M&A ởChâu Á” mới được được công bốtrong tháng 3 với nội dung tậptrung vào việc phân tích nhữngtác động của cuộc khủng hoảngkinh tế toàn cầu đối với hoạtđộng mua bán và sáp nhập tronglĩnh vực dịch vụ tài chính tại ChâuÁ trong năm vừa qua. Một điềuđáng chú ý trong Báo cáo là việcIndonesia và Việt Nam trở thànhmục tiêu hấp dẫn nhất đối với cácnhà đầu tư nước ngoài. Báo cáođược tiến hành dựa trên cuộckhảo sát 215 giám đốc điều hànhcấp cao tại 11 quốc gia trong khuvực (bao gồm cả Việt Nam) trong2 tháng đầu năm 2009.

Trái ngược hẳn với thực tếđang diễn ra tại Châu Âu và Mỹ,các công ty hoạt động trong lĩnhvực tài chính khu vực Châu Á TháiBình Dương đều tỏ ra lạc quan,42% phiếu trả lời có với câu hỏicông ty bạn có dự định thực hiệnmột vụ mua lại vào năm 2009. Bấtchấp sự giảm sút của hoạt độngnày trong năm 2008, các định chếtài chính ở Châu Á đang tích cựctìm kiếm các cơ hội M&A. Họ đềumong muốn giành được ưu thếcạnh tranh từ những cơ hội hiếmgặp như hiện nay khi mà nhiềudoanh nghiệp đang trên bờ vựcphá sản buộc phải bán rẻ tài sản,hậu quả của cuộc khủng hoảngtài chính. 48% các giám đốc đượchỏi coi việc mở rộng hoạt độngkinh doanh là chiến lược quantrọng trong bối cảnh kinh tế hiệnnay, chỉ có 22% cho rằng sẽ tạmngừng các hoạt động đầu tư. Tuynhiên, họ đều có cách tiếp cậnthận trọng với hoạt động M&A,tập trung vào việc tăng cườngnăng lực hiện tại hơn là cácthương vụ mang tính chất mởrộng danh mục đầu tư.

MẠNH LINH

Hiện nay ở nước ta, tình trạngquyền lợi của người tiêu dùng bị xâmhại nghiêm trọng ngày càng trở nênphổ biến và trở thành một trongnhững vấn đề nóng bỏng được đôngđảo quần chúng quan tâm. Chỉ trongthời gian ngắn gần đây đã xảy ra rấtnhiều vụ vi phạm quyền và lợi íchchính đáng của người tiêu dùng nhưvụ xe Honda loạn giá, sữa bột nghèođạm, nước uống tinh khiết đóng chaibị nhiễm độc nặng, gian lận trongkinh doanh xăng dầu, hàng nhái,hàng giả, hàng kém chất lượng, thựcphẩm không đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm,… Trước yêu cầu trêncho thấy công tác bảo vệ người tiêudùng ở nước ta đang trở thành mộtvấn đề có tính cấp thiết và thu hútđược sự quan tâm của toàn xã hội. Đểcó thể phát triển kinh tế - xã hội mộtcách bền vững chúng ta cần phảithực hiện mục tiêu bảo vệ lợi ích củangười tiêu dùng - điều kiện tiên quyếtcho phát triển xã hội văn minh và bềnvững.

Mặc dù Pháp lệnh BVNTD số13/1999/PL-UBTVQH10 đã có hiệu lựctừ ngày 27 tháng 4 năm 1999 và Nghịđinh 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiếtthi hành pháp lệnh người tiêu dùngcó hiệu lực từ 02 tháng 10 năm 2001,tuy nhiên hoạt động về bảo vệ ngườitiêu dùng đã được triển khai tại mộtsố đơn vị nhưng chưa đồng bộ và

nhất quán, nhận thức của xã hội nóichung và người tiêu dùng nói riêngvề công tác bảo vệ người tiêu dùngvẫn còn mờ nhạt; cơ quan quản lý tạicác tỉnh chưa nhận thức được tầmquan trọng và ý nghĩa của công tácbảo vệ người tiêu dùng với sự pháttriển của xã hội. Đồng thời cácphương tiện thông tin đại chúng nhưphát thanh và truyền hình, báo chíchưa dành thời lượng hợp lý để tuyêntruyền phổ biến kiến thức về bảo vệngười tiêu dùng và đưa tin về tìnhtrạng hàng gian, hàng giả, hàng kémchất lượng, vi phạm vệ sinh an toànthực phẩm, hay biểu dương nhữngđơn vị làm tốt công tác bảo vệ ngườitiêu dùng.

Trước những bất cập trong hoạtđộng bảo vệ người tiêu dùng ngày24/4/2008, Thủ tướng Chính phủ đãký ban hành Nghị định 55/2008/NĐ-CP thay thế Nghị định 69/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành pháplệnh bảo vệ quyền lợi người tiêudùng. Sau một năm triển khai Nghịđịnh 55/2008/NĐ-CP công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng đã đạtđược những kết quả đáng nghi nhận.Đặc biệt, trong nhận thức của các cơquan chức năng và người tiêu dùngđã có những thay đổi đáng kể từtrung ương đến địa phương:

- Sau khi Nghị định 55/2008/NĐ-CP có hiệu lực, VCAD - Bộ Công

Thương đã gửi công văn đến UBNDcác tỉnh trên cả nước chỉ đạo các Ban,Ngành tại địa phương phối hợp vớiSở Công Thương thực hiện công tácbảo vệ người tiêu dùng theo tinhthần Nghị định. Đồng thời, VCAD đãtổ chức nhiều Hội thảo phổ biến nộidung của Nghị định cho các Bộ, Ban,Ngành và các địa phương trên cảnước.

- Các phương tiện thông tin đạichúng như Đài truyền hình, các báođã có chuyên mục riêng và dành thờilượng phát sóng nhất định về hoạtđộng bảo vệ người tiêu dùng.

- Với bản thân người tiêu dùng đãnhận biết được những quyền cơ bảncủa mình, đã mạnh dạn lên tiếng khiquyền lợi của mình bị vi phạm, đã cóý thức hơn trong việc đấu tranhchống hoạt động sai trái của doanhnghiệp gây tác hại đến môi trường vàxã hội.

Từ việc nhận thức được ý nghĩa vàtầm quan trọng của hoạt động bảovệ quyền lợi người tiêu dùng, các cấpcác tổ chức xã hội đã có những hoạtđộng thiết thực như:

- Ở Trung ương, ngoài việcthường xuyên tổ chức hội thảo tuyêntruyền Nghị định 55/2008/NĐ-CP,phối hợp với Đài truyền hìnhViệt Nam, Báo Vietnamnet,Saigongiaiphong,… để đăng tải

V C A D

Trong thời đại ngày nay, cùng vớixu thế toàn cầu hóa, hội nhậpkinh tế quốc tế và sự phát triển

mạnh mẽ của khoa học công nghệ,nhiều phương thức kinh doanh hiệnđại đã ra đời, phát triển và du nhậpvào Việt Nam tạo điều kiện tốt đểphát triển kinh tế xã hội của đất nướcvà người tiêu dùng cũng có cơ hộinhiều hơn trong lựa chọn hàng hóadịch vụ. Tuy nhiên, mặt trái của nó làcó nhiều doanh nghiệp làm ăn khôngchân chính, lợi dụng những phươngtiện tinh vi hơn để thực hiện các hànhvi kinh doanh buôn bán gian dối,không trung thực gây ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích hợp pháp của ngườitiêu dùng.

Công tác bảo vệ người tiêu dùng sau một năm thực hiện Nghị định 55/2008/NĐ-CP

GÓC NGƯỜI TIÊU DÙNG

24 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

thông tin cập nhật về công tác bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, VCADđang chủ trì biên soạn Luật Bảo vệngười tiêu dùng dự kiến trình Chínhphủ vào tháng 9 năm 2009.

- Tại Sở Công Thương các tỉnh saukhi nhận được sự chỉ đạo của BộCông Thương và UBND tỉnh, Sở đãgiao trực tiếp cho phòng Quản lýthương mại hoặc Chi cục Quản lý thịtrường, đồng thời chỉ đạo các Sở, Ban,Ngành, Hội Thanh niên, Hội Phụ nữ,Hội Cựu chiến binh phối hợp với SởCông Thực thực hiện tốt công táctuyên truyền phổ biến kiến thứcpháp luật thông qua lồng ghép vàokế hoạch hoạt động thường xuyêncủa đơn vị. Với những tỉnh chưathành lập Hội, Sở Công Thương chỉđạo xúc tiến thành lập Hội bảo vệngười tiêu dùng và lập văn phòngtiếp nhận và giải quyết khiếu nại chongười tiêu dùng.

- Các Hội bảo vệ tiêu dùng tại cáctỉnh đã chủ động tổ chức nhiều Hộithảo phổ biến kiến thức về bảo vệngười tiêu dùng và Hội thảo giớithiệu và hướng dẫn người tiêu dùngvề các sản phẩm tiêu dùng hàngngày như nước uống đóng chai, sữanghèo đạm, vệ sinh an toàn thựcphẩm.

- Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ ngườitiêu dùng Trung ương đã tích cựctham gia với các cơ quan quản lý Nhànước trong việc kiểm tra kiểm soát thịtrường, Hội cũng chủ động kiểm tramột số mặt hàng tiêu dùng trên thịtrường như sữa bột, nước uống đóngbình, mũ bảo hiểm.

Với nỗ lực chung của tất cả cáccấp, các Ban, Ngành sau một nămthực hiện Nghị định 55/2008/NĐ-CP,công tác bảo vệ người tiêu dùng đãđạt được những kết quả đáng ghinhận như:

- Tại nhiều tỉnh tại các chợ lớn SởCông Thương chỉ đạo cho đặt cân đốichứng để người tiêu dùng có thể trựctiếp kiểm tra việc quyền lợi của mìnhcó bị vi phạm hay không tiêu biểunhư Kiên Giang, Thanh Hóa, QuảngNinh, Lạng Sơn.

- Một số tỉnh Chi cục quản lý thịtrường đã tổ chức gian hàng giả chongười tiêu dùng nhận biết tại cáctrung tâm thương mại hay chợ lớntiêu biểu là Thanh Hóa, Quảng Ninh.

- Bên cạnh đó Sở Công Thươngcác tỉnh đã tiến hành nhiều đợt kiểmtra liên ngành với Sở Y Tế, Sở Khoahọc và Công nghệ về hàng gian hànggiả, vệ sinh an toàn thực phẩm, thiếtbị đo lường, thuốc và một số mặthàng thiết yếu khác.

- Về công tác thông tin, tuyêntruyền nhiều tỉnh đã làm việc với Đàitruyền hình có chương trình thườngxuyên về bảo vệ người tiêu dùng vàcác báo tại địa phương cũng dànhmột mục chuyên viết về hoạt độngbảo vệ người tiêu dùng, tiêu biểu cóThanh Hóa, Vũng Tàu, Hải Dương.

- Tại các tỉnh đã có Hội bảo vệngười tiêu dùng và ở đấy đã có vănphòng tiếp nhận và giải quyết đơnkhiếu nại của người tiêu dùng. Tỷ lệcác vụ giải quyết thành công là 85-90%, cụ thể như Vũng Tàu, KiênGiang, Thanh Hóa, Hải Dương.

- Nhiều tỉnh đã có nhiều hoạtđộng thiết thực hỗ trợ kinh phí và tạocơ chế phối hợp giữa các Sở, Ban,Ngành để công tác bảo vệ người tiêudùng được thực hiện tốt như BìnhDương, Vũng Tàu, Bình Thuận.

- Ngoài sự tích cực tham gia củacác cơ quan quản lý Nhà nước đã cónhiều tổ chức khác tích cực tham giavào công tác bảo vệ người tiêu dùngnhư Báo SGGP, Vietnamnet, VTC,VTV1. Tại đây tất cả các thông tin liênquan đến quyền lợi người tiêu dùngđều được đăng tải, thậm chí nhữngkhiếu nại của người tiêu dùng cũngđã được giải quyết hợp lý.

Tuy nhiên trong quá trình thựchiện Nghị định 55/2008/NĐ-CP vẫntồn tại một số bất cập:

- Nhận thức của UBND các tỉnh vàngười tiêu dùng về bảo vệ người tiêu

dùng chưa đúng mức. Nhiều tỉnh vẫnchưa dành sự quan tâm thích đángđến công tác bảo vệ người tiêu dùngdẫn đến việc chưa thành lập được hộibảo vệ người tiêu dùng tại địaphương. Người tiêu dùng khi thấyquyền lợi của mình bị vi phạm đãkhông đứng lên khiếu nại mà đànhcam chịu, chưa kể thói quen củangười tiêu dùng Việt Nam mua hàngkhông lấy hóa đơn do vậy không cóbằng chứng pháp lý khi giải quyếttranh chấp.

- Theo Điều 3 của Nghị định88/2003/NĐ-CP quy định về thànhlập hội, và nguyên tắc hoạt động, thìhội được tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tự nguyện, tự quản, tựtrang trải kinh phí và chịu tráchnhiệm trước pháp luật. Chính vì vậy,tại nhiều tỉnh rất lúng túng trong hỗtrợ kinh phí cho việc thành lập vàhoạt động của hội bảo vệ người tiêudùng.

- Chưa bố trí nhân sự hợp lý chocông tác vận động ban thành lập hội,văn phòng nhận và giải quyết khiếunại của người tiêu dùng

- Cơ chế phối hợp giữa các Sở, BanNgành trên địa phương chưa tốt dẫnđến công tác bảo vệ người tiêu dùngchưa được thực hiện đồng bộ, hiệuquả chưa cao.

Để công tác bảo vệ người tiêudùng được thực hiện tốt hơn cần sớmban hành luật bảo vệ người tiêu dùngtrong đó quy định cụ thể:

- Cơ chế phối hợp giữa các banngành, cần quy định đơn vị đầu mốilàm công tác phối hợp các ngành liênquan tại trung ương cũng như địaphương.

- Có hỗ trợ kinh phí cho thành lậpvà hoạt động của hội do đây là hộiđặc biệt không thu phí của hội viênvà bảo vệ cho hơn 80 triệu dân.

- Nên đưa ra cơ chế giải quyếtkhiếu nại đơn giản với những chế tàiđủ mạnh để tính thực thi cao.

- Các cơ quan truyền thông cầnthường xuyên đưa tin về các hoạtđộng bảo vệ người tiêu dùng cũngnhư các hành vi vi phạm của đơn vịsản xuất kinh doanh để người tiêudùng không sử dụng sản phẩm củađơn vị đó nữa.

- Bảo vệ người tiêu dùng là nghĩavụ của toàn xã hội chính vì vậy cầnnâng cao nhận thức của các ngành,các cấp quản lý cũng như bản thânngười tiêu dùng.

QUANG ĐÔNG

CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

25

V C A D26 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HỎI ĐÁP VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ

>> Câu 1: Trong trườnghợp nào các doanh nghiệpbị cấm thực hiện tập trungkinh tế?

✓ Trả lờiTheo Quy định tại Điều 18 Luật

Cạnh tranh, các doanh nghiệp bị cấmthực hiện các hành vi tập trung kinhtế nếu thị phần kết hợp của cácdoanh nghiệp tham gia tập trungkinh tế chiếm trên 50% trên thịtrường liên quan, trừ trường hợp quyđịnh tại Điều 19 Luật Cạnh tranh hoặctrường hợp doanh nghiệp sau khithực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộcloại doanh nghiệp nhỏ và vừa theoquy định của pháp luật.

>> Câu 3: Xin cho biếttrong trường hợp nàodoanh nghiệp tham gia tậptrung kinh tế phải thôngbáo và Hồ sơ thông báo tậptrung kinh tế gồm nhữnggiấy tờ gì?

✓ Trả lờiĐiều 20 Luật Cạnh tranh quy

định: Trường hợp doanh nghiệptham gia tập trung kinh tế có thịphần kết hợp từ 30% đến 50% trênthị trường liên quan thì trước khi tiếnhành tập trung kinh tế, đại diện hợppháp của các doanh nghiệp đó phảithông báo cho Cục Quản lý cạnhtranh; trừ trường hợp doanh nghiệpsau khi thực hiện tập trung kinh tếvẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vàvừa theo quy định của pháp luậthoặc trường hợp thị phần kết hợpcủa các doanh nghiệp đó thấp hơn30% trên thị trường liên quan.

Theo quy định tại Điều 21 LuậtCạnh tranh, hồ sơ thông báo việc tậptrung kinh tế bao gồm các giấy tờ vàtài liệu sau:

- Văn bản thông báo việc tậptrung kinh tế theo mẫu do Cục Quảnlý cạnh tranh quy định;

- Bản sao hợp lệ giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh của từng doanhnghiệp tham gia tập trung kinh tế;

- Báo cáo tài chính trong 02 nămliên tiếp gần nhất của từng doanhnghiệp tham gia tập trung kinh tế cóxác nhận của tổ chức kiểm toán theoquy định của pháp luật;

- Danh sách các đơn vị phụ thuộccủa từng doanh nghiệp tham gia tậptrung kinh tế;

- Danh sách các loại hàng hóa,dịch vụ từng doanh nghiệp tham giatập trung kinh tế và các đơn vị phụthuộc của doanh nghiệp đó đangkinh doanh;

- Báo cáo thị phần trong 02 nămliên tiếp gần nhất của từng doanhnghiệp tham gia tập trung kinh tếtrên thị trường liên quan.

Ngoài ra, doanh nghiệp phảihoàn toàn chịu trách nhiệm về tínhtrung thực của hồ sơ.

>> Câu 2: Xin hỏi có hìnhthức mua lại nào không bịcoi là tập trung kinh tế haykhông?

✓ Trả lờiTrường hợp doanh nghiệp bảo

hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanhnghiệp khác nhằm mục đích bán lạitrong thời gian dài nhất là 01 nămkhông bị coi là tập trung kinh tế, khiđó:

- Doanh nghiệp mua lại khôngthực hiện quyền kiểm soát hoặc chiphối doanh nghiệp bị mua lại; hoặc

- Thực hiện quyền kiểm soát/chiphối nhưng chỉ trong khuôn khổ bắtbuộc để đạt được mục đích bán lại.

>> Câu 4: Doanh nghiệptham gia tập trung kinh tếmà không thông báo sẽ bịxử lý vi phạm như thế nào?

✓ Trả lờiĐiều 29 Nghi định số 120 quy

định: Các doanh nghiệp tham gia tậptrung kinh tế có thị phần kết hợp từ30% đến 50% trên thị trường liênquan có thể bị phạt tiền từ 1% đến3% tổng doanh thu trong năm tàichính trước năm thực hiện hành vi viphạm đối với hành vi tập trung kinhtế mà không thực hiện nghĩa vụthông báo với Cục Quản lý cạnh tranhtrước khi tiến hành hoạt động tậptrung kinh tế đó.

>> Câu 5: Các hành vi tậptrung kinh tế bị cấm cótrường hợp được hưởng miễntrừ không?

✓ Trả lờiTheo quy định tại Điều 19 Luật

Cạnh tranh, các hành vi tập trungkinh tế bị cấm có thể được xem xétmiễn trừ trong các trường hợp sau:

- Một hoặc nhiều bên tham giatập trung kinh tế đang trong nguy cơbị giải thể hoặc lâm vào tình trạngphá sản;

- Việc tập trung kinh tế có tácdụng mở rộng xuất khẩu hoặc gópphần phát triển kinh tế- xã hội, tiếnbộ kỹ thuật, công nghệ.

PHI BẢO

V C A D 27CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ

- Luật Đầu tư 2005 - Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày

22 tháng 9 năm 2006 Quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Đầu tư.

- Nghị định 139/2007/ NĐ-CP ngày05 tháng 9 năm 2007 hướng dẫn chi tiếtthi hành một số điều của Luật Doanhnghiệp

2. Nhóm văn bản pháp luậtcạnh tranh:

- Luật Cạnh tranh 2004- Nghị định 116/2006/NĐ-CP ngày

15 tháng 9 năm 2005 quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Cạnhtranh

3. Nhóm văn bản quy định về tập trung kinhtế trong các ngành, lĩnh vực cụ thể:

- Luật Chứng khoán 2004- Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15 tháng 7 năm 1998 ban hànhquy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phầnViệt Nam

ANH HOA

Theo quy định của pháp luật đầu tư và pháp luật doanhnghiệp, việc mua lại doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhấtdoanh nghiệp và liên doanh là các quyền của các chủ thể

kinh doanh trong quá trình đầu tư cũng như quá trình tổ chứclại doanh nghiệp. Tuy nhiên, các hình thức đầu tư và tổ chức lạidoanh nghiệp này có thể gây ra hậu quả tiêu cực là thay đổicấu trúc thị trường theo hướng tăng tính tập trung của mộthoặc một số thị trường sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhất địnhtừ đó có thể dẫn tới hiện tượng lạmdụng quyền lực thị trường gây thiệt hạicho các chủ thể khác trong nền kinh tếvà cho toàn xã hội. Do vậy, để ngănchặn các hiện tượng này, pháp luậtcạnh tranh các nước trên thế giới vàpháp luật cạnh tranh Việt Nam đã quyđịnh những giới hạn nhất định đối vớicác quyền nói trên của nhà đầu tư dướihình thức các quy định về kiểm soát tậptrung kinh tế. Có thể chia hệ thống vănbản pháp luật hiện hành của Việt Namvề kiểm soát tập trung kinh tế thànhcác nhóm văn bản sau:

1. Nhóm văn bản pháp luậtvề đầu tư và tổ chức lại doanhnghiệp:

- Luật Doanh nghiệp 2005

Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế

V C A D28 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HƯỚNG TỚI MẠNG LƯỚI CẠNH TRANH QUỐC GIA

Tham dự các hội thảo Hội thảocó đại diện của các Sở Kế hoạch Đầutư một số tỉnh phía Bắc và phía Nam;một số Ban quản lý khu côngnghiệp, khu chế xuất; các Bộ, ngànhhữu quan và đông đảo các công tyLuật, công ty chứng khoán và cácdoanh nghiệp.

Hội thảo được tổ chức với mụcđích trao đổi và chia sẻ thông tin vềthực trạng tập trung kinh tế tại Việtnam, các quy định pháp lý về tậptrung kinh tế cũng như công tácquản lý nhà nước đối với hoạt độngtập trung kinh tế. Bên cạnh đó, vớisự tham gia và trình bày của cácchuyên gia cạnh tranh đến từ Ủyban cạnh tranh Thụy sỹ (COMCO) vàỦy ban thương mại lành mạnh Nhật

Bản (JFTC), Hội thảo là một cơ hộicho các cơ quan quản lý nhà nước cóliên quan và cộng đồng doanhnghiệp nắm bắt được thực tiễn vàkinh nghiệm của Thụy sỹ và NhậtBản trong việc kiểm soát tập trungkinh tế và từ đó có liên hệ với thựctiễn và rút ra những bài học kinhnghiệm cho công tác quản lý cạnhtranh đối với hoạt động M&A tại ViệtNam trong thời gian tới.

Tại Hội thảo, các đại biểu cũngđã trao đổi và chia sẻ những vấn đềvướng mắc, tồn tại khi thực hiện cácgiao dịch M&A từ góc độ nền tảngpháp lý về M&A, thể chế thực thi vàthực tiễn thực thi pháp luật củadoanh nghiệp, đặc biệt là đối với cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài. Các đại biểu tham dự cũng đãđánh giá cao những nội dung do cácchuyên gia nước ngoài trình bày, đặcbiệt là phần gợi ý về việc điều chỉnh

các quy định pháp lý cho phù hợpvới thực trạng nền kinh tế và hoạtđộng tập trung kinh tế trên thịtrường Việt nam như nên có một cơchế kiểm soát M&A linh hoạt hơnthông qua việc điều chỉnh tiêu chíkiểm soát tập trung kinh tế; tăngcường hơn nữa sự phối hợp giữaVCAD với các cơ quan hữu quan cóthẩm quyền quản lý hoạt động M&A để nâng cao hiệu quả thực thi củapháp luật cạnh tranh,…

Hội thảo là hoạt động thiết thựccho cộng đồng doanh nghiệp có cơhội tham vấn trực tiếp với các cơquan quản lý nhà nước về nhữngvấn đề vướng mắc trong thực tế khithực hiện giao dịch M&A. Mặt khác,hoạt động này cũng là một trong sốnhững nội dung hợp tác giữa Cụcquản lý cạnh tranh và Cục Đầu tưnước ngoài.

QUYẾT THẮNG

Một số hoạt động...(Tiếp theo trang 13)

Tiếp theo thành công từ diễn đànlần trước, diễn đàn cạnh tranhtrong tháng 6 sẽ tiếp tục được tổ

chức với chủ đề “Chế định cạnh tranhkhông lành mạnh trong pháp luậtcạnh tranh”. Đây là nghiên cứu củaông Đoàn Tử Tích Phước, hiện đang làPhó Trưởng ban điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh - Cục Quản lý cạnh tranh - BộCông Thương.

Trong bài nghiên cứu của mình,tác giả đã nêu ra thực trạng các hànhvi cạnh tranh không lành mạnh trênthị trường Việt Nam và trên thế giới,đồng thời cung cấp thông tin về cácán lệ và kinh nghiệm của một số

quốc gia trên thế giới như Anh, Mỹ,các nước Châu Âu trong việc quản lýcác hành vi cạnh tranh không lànhmạnh.

Trên cơ sở những nghiên cứu rútra từ kinh nghiệm thực thi Luật cạnhtranh của các nước và của Việt Namtrong thời gian quan, tác giả đưa ranhững khuyến nghị liên quan tới việctạo lập một môi trường pháp lý đểnhằm một mặt quản lý chặt chẽ cáchành vi cạnh tranh không lành mạnh,một mặt tạo môi trường cạnh tranhlành mạnh, bình đẳng cho các doanhnghiệp phát triển.

Bài nghiên cứu được tác giả giànhnhiều tâm huyết và mang tính thực

tiễn cao trong việc xây dựng và thựcthi Luật cạnh tranh tại Việt Nam trongthời gian tới.

Buổi tọa đàm sẽ được tổ chức vàocuối tháng 6 tại trụ sở Bộ CôngThương - 25 Ngô Quyền, Hà Nội.

Thư đăng ký tham dự cũng nhưmọi ý kiến đóng góp cho buổi tọađàm xin gửi về địa chỉ sau :

Trung tâm thông tin cạnh tranh -Cục quản lý cạnh tranh - Bộ CôngThương

Mr. Bùi Việt TrườngEmail: [email protected]: 04.22.205.305 (ext: 102)Mobile: 0985. 80 97 98

Tọa đàm cạnh tranh tháng 6

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

V C A D 29CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Đối chiếu với những quy định củaLuật Cạnh tranh và dựa trên những tàiliệu được cung cấp, phóng viên Bản tinCạnh tranh và Người tiêu dùng bướcđầu đưa ra một số phân tích về vụ việcnày như sau:

Về bản chất, ý kiến chỉ đạo củaPVN tại văn bản số 3584 là một loạimệnh lệnh hành chính của Công ty

mẹ đối với các công ty con trongTập đoàn (căn cứ: Quyết định số199/2006/QD-TTg ngày 29-8-2006.Tập đoàn Dầu khí Việt nam là Công tymẹ; Vietsovpetro là xí nghiệp liêndoanh do PVN nắm cổ phần chi phốitrên 50% vốn điều lệ). Mệnh lệnhhành chính này có tiềm ẩn những hệluỵ đối với thị trường giám định dầukhí như Vietsopetro (người tiêu dùng)không được tự do lựa chọn đơn vịcung cấp dịch vụ ngoài EIC cho dù giávà chất lượng dịch vụ có thể tốt hơnso với của EIC; hoặc hạn chế cácdoanh nghiệp đối thủ của EIC tiếpcận cung cấp dịch vụ giám địnhthương mại đối với Vietsopetro..

Tuy nhiên, khi đặt chỉ thị nêu trêncủa PVN vào những quy định củaLuật Cạnh tranh cho thấy hành vicủa PVN và EIC không có dấu hiệu viphạm về hạn chế cạnh tranh vìnhững lý do sau:

Thứ nhất, Điều 6 Luật Cạnh tranhquy định cấm cơ quan quản lý Nhànước không được thực hiện nhữnghành vi gây cản trở cạnh tranh trênthị trường như: Buộc doanh nghiệp,cơ quan, cá nhân phải mua, bán hànghóa, cung ứng dịch vụ với doanhnghiệp chỉ định. PVN là doanhnghiệp, không phải cơ quan quản lýNhà nước do đó không vi phạm Điều6 Luật Cạnh tranh.

Thứ hai, khoản 6 Điều 8 và khoản1 Điều 9 Luật Cạnh tranh cấm “doanhnghiệp thực hiện hành vi thỏa thuận(giữa các đối thủ cạnh tranh) ngăncản, kìm hãm, không cho doanhnghiệp khác (đối thủ cạnh tranh)tham gia vào thị trường hoặc pháttriển kinh doanh”. Như phân tích ởtrên, hành vi này có thể ngăn cảnkhông cho các công ty khác ngoài EICcung cấp dịch vụ trong ngành dầukhí. Tuy nhiên, Petro VN và EIC khôngphải là 2 đối thủ cạnh tranh của nhautrong một thị trường liên quan (PVNlà Công ty Mẹ, không hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực giám địnhthương mại. Các hành vi cạnh tranh

thuộc đối tượng điều chỉnh của LuậtCạnh tranh là các hành vi do các đốithủ cạnh tranh thực hiện trên thịtrường liên quan). Bên cạnh đó, cầnphải nhấn mạnh rằng VietsoPetro chỉlà một khách hàng trong số rất nhiềukhách hàng có nhu cầu về dịch vụgiám định năng lượng - dầu khí trênthị trường Việt Nam (còn rất nhiều cáchợp đồng hợp tác thăm dò, khai thácdầu khí đang hoạt động song songvới VietsoPetro trên lãnh thổ ViệtNam)

Do đó, không thể nói là yêu cầucủa PVN và sự tuân thủ của EIC làhành vi thỏa thuận hạn chế cạnhtranh theo quy định tại Điều 8, Điều 9Luật Cạnh tranh.

Thứ ba, Chỉ trong trường hợp EICchiếm vị trí độc quyền hoặc vị tríthống lĩnh thị trường để thực hiệnhành vi nêu trên thì có thể là dấu hiệuvi phạm Khoản 6 Điều 13 và Khoản 1Điều 14 Luật Cạnh tranh. Tuy nhiên,theo thông tin cung cấp bởi Asiacon-trol thì EIC là công ty mới thành lập,lĩnh vực giám định thương mại có 25doanh nghiệp, nên khả năng EIC có vịtrí độc quyền là không thể và EIC khócó được vị trí thống lĩnh trên thịtrường.

Từ phân tích ở trên có thể nhậnđịnh vụ việc này như sau:

Với những tài liệu, thông tin đượccung cấp và những phân tích ở trêncho thấy chưa thể kết luận rằng hànhvi của PVN, và việc EIC có lợi thế trongviệc cung cấp dịch vụ giám địnhthương mại đối với Vietsopetro nóiriêng và ngành dầu khí nói chung làvi phạm Luật Cạnh tranh. Mặc dù chỉthị của PVN có thể bị cho là gây ảnhhưởng xấu đến môi trường cạnhtranh. Song để có thể xem xét đó làdấu hiệu vi phạm quy định về cáchành vi cạnh tranh không lành mạnhkhác theo quy định tại khoản 10 Điều39 Luật Cạnh tranh hay không thìhoàn toàn chưa đủ cơ sở để xác định.

AN VŨ

CÓ HAY KHÔNG HÀNH VI VI PHẠM LUẬT CẠNH TRANHTỪ MỘT PHẢN ÁNH CỦA CÔNG TY GIÁM ĐỊNH ASIANCONTROL

Ngày 3 tháng 6 năm 2009,Công ty Giám định Asiacontrolgửi email từ địa chỉ [email protected] với tiêu đề“Petro VN vi phạm LuậtCạnh tranh” tới các cơ quanquản lý nhà nước, phản ánhviệc Petro Việt Nam (PVN) saukhi thành lập công ty giámđịnh thuộc tập đoạn có tên làCông ty giám định năng lượngVN (EIC) đã chỉ đạo cho tất cảcác công ty con thuộc PVNphải sử dụng dịch vụ giámđịnh của EIC. Asiacontrol chorằng đây là sự vi phạm Luậtcạnh tranh: PVN đã lạm dụngquyền hạn và rất thiếu kháchquan trong hoạt động thươngmại với các đối tác trong vàngoài nước.

Email của Asiancontrol cókèm theo một bản phô tôcông văn số 3584/DKVN-KHngày 20/5/2009 của TổngGiám đốc PVN gửi Xí nghiệpLiên doanh “Vietsovpetro”. Tạivăn bản này, Petro VN yêu cầuXNLD Vietsovpetro quán triệt,triển khai sử dụng toàn bộ cácdịch vụ giám định của Công tyEIC, trong trường hợp Công tyEIC có văn bản từ chối khôngcung cấp dịch vụ, XNLD mớimời đơn vị ngoài ngành cungcấp. Trong văn bản cũng nêurõ đây là việc thực hiện NghịQuyết số 1659/NQ-DKVN ngày13/3/2009 của Hội đồng Quảntrị Tập đoàn về việc phát huynội lực của tập đoàn.

V C A D30 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Theo FTC, trong những thươngvụ sáp nhập “có thể làm giảmcạnh tranh đáng kể hoặc có

nguy cơ tạo ra độc quyền” thì cầnphải có sự can thiệp của pháp luật. Có3 hình thức sáp nhập cơ bản có khảnăng tạo ra hiệu ứng này, đó là: sápnhập theo chiều ngang giữa hai đốithủ cạnh tranh của nhau; sáp nhậptheo chiều dọc giữa các doanhnghiệp có mối quan hệ người bán -người mua; sáp nhập cạnh tranh tiềmnăng, trong đó bên mua có khả nănggia nhập thị trường và trở thành đốithủ cạnh tranh tiềm năng của bênbán hoặc ngược lại.

Sáp nhập theo chiềungang

Hoạt động sáp nhập giữa các đốithủ cạnh tranh có thể làm giảm cạnhtranh và gây tổn hại đến người tiêudùng theo hai cách:

- Một là, tạo ra hoặc tăng sứcmạnh kinh tế cho các doanh nghiệpcòn lại trên thị trường trong việc phốikết hợp hành động đối với một sốyếu tố cạnh tranh (tương tác phốihợp)

- Hai là, cho phép doanh nghiệpsáp nhập đơn phương tăng giá nhằmthu lợi nhuận (tác động đơn phương).

Trong cả hai trường hợp thì ngườitiêu dùng có thể sẽ phải chấp nhậngiá cao hơn, hoặc chất lượng hànghoá/dịch vụ thấp hơn, ít sự lựa chọndo kết quả của việc sáp nhập.

Tương tác phối hợpSáp nhập theo chiều ngang sẽ

laọi bỏ một đối thủ cạnh tranh trênthị trường, và có thể thay đổi môi

trường cạnh tranh tới mức các doanhnghiệp còn lại trên thị trường có thểdễ dàng thoả thuận với nhau về giácả, sản lượng, công suất hoặc các yếutố cạnh tranh khác. Bước đầu tiên, cáccơ quan quản lý sẽ xem xét mức độtập trung của thị trường như mộtthước đo của số lượng các đối thủcạnh tranh và quy mô của các doanhnghiệp này. Sáp nhập thường xảy ratrong các ngành có thị phần lớn tại ítnhất một thị trường và đòi hỏi cơquan quản lý phải có sự phân tích kỹlưỡng.

Thị phần có thể được xem xétcăn cứ trên doanh số bán ra bằngUSD, số lượng hàng bán, khả năngcung cấp hoặc các thước đo khácphản ánh được ảnh hưởng có tínhchất cạnh tranh của doanh nghiệplên thị trường. Mức độ tập trung kinhtế tổng quát trên một thị trường đượcđo lường bằng hệ số Herfindal –Hirschman (HHI), là tổng các bìnhphương thị phần của mỗi thành viên.

Ví dụ như, một thị trường với 4hãng với quy mô như nhau

sẽ có chỉ số HHI là

2500 (252 + 252 + 252 + 252). Các thịtrường với nhiều người bán sẽ có chỉsố HHI thấp, các thị trường với ít hãngtham gia hoặc bị thống trị bởi một vàidoanh nghiệp lớn có HHI tiến đến10.000 – mức độ đó cho biết có mộthãng với 100% thị phần. Thị phần củacác hãng sáp nhập càng lớn, và mứcđộ tập trung kinh tế càng cao sau khisáp nhập, thì các cơ quan quản lý cầntiếp tục phân tích với các tác động cóthể có của những thương vụ sápnhập được đề xuất.

Trong điều tra sáp nhập, cơ quanđiều tra tìm cách xác định những vụsáp nhập mà có nhiều khả năng tạora sự kết hợp với nhau giữa các doanhnghiệp trên thị trường liên quan màtrước đó chưa có sự kết hợp nào, hoặcnhững vụ sáp nhập mà tạo điều kiệncho các kết hợp hiện tại giữa cácdoanh nghiệp sẽ thành công, hoànthiện hoặc bền vững hơn.

Một thương vụ kết hợp thànhcông điển hình thường đòi hỏi cácđối thủ cạnh tranh phải: (1) đạt đượcmột thỏa thuận mang lại lợi ích chomỗi bên; (2) có các biện pháp để phát

PHÂN TÍCH CỦA FTC (ỦY BAN THƯƠNG MẠI HOA KỲ)

Những hiệu ứng cạnh tranh từ hoạt động sáp nhập (merger)

hiện ra các gian lận (đó là sự thay đổiso với kế hoạch đã thỏa thuận); (3) cókhả năng trừng phạt những đối tácgian lận và thay đổi lại nội dung thỏathuận.

Sự kết hợp này có thể ở dạng thỏathuận công khai như thỏa thuận vềtăng giá hoặc cắt giảm sản lượng,hoặc sự kết hợp này có thể dưới dạngcác biện pháp tinh vi còn được gọi làthỏa thuận ngầm. Các doanh nghiệpthường ưa thích việc thỏa thuậnngầm hơn là hợp tác công khai bởi vìđể phát hiện ra các thỏa thuận ngầmlà rất khó khăn, và một số bản thỏathuận công khai có thể bị khởi tố hìnhsự. Câu hỏi được đặt ra là: Liệu sápnhập có thể tạo ra hoặc tăng khảnăng các doanh nghiệp còn lại phốihợp với nhau (dựa trên một số yếu tốcạnh tranh) và gây ảnh hưởng xấuđến người tiêu dùng hay không ?

Ảnh hưởng đơn cựcMột giao dịch sáp nhập cũng có

thể tạo ra hiệu ứng phản cạnh tranhmang tính đơn cực. Tổn hại rõ ràngnhất là trong trường hợp sáp nhập đểhình thành độc quyền, trong đódoanh nghiệp sau khi sáp nhập trởthành đối tượng cạnh tranh duy nhấttrên thị trường. Nhưng sáp nhậpcũng có thể cho phép doanh nghiệpđơn phương tăng giá trên các thịtrường các sản phẩm mà người tiêudùng cho là tương đồng và có thểthay thế cho nhau. Sau khi sáp nhập,các doanh nghiệp có thể có khả năngtăng giá bán mà vẫn giữ được lợinhuận và không bị giảm thị phần trênthị trường. Giá cả tăng như vậy sẽ tạolợi nhuận cho các doanh nghiệp, nếumột bộ phận lớn khách hàng sẽchuyển sang mua các sản phẩm thaythế vẫn là của doanh nghiệp

mà không chuyển

sang mua các sản phẩm của cácdoanh nghiệp khác và các doanhnghiệp khác không thể tạo dựng lạivị trí các sản phẩm của họ trên thịtrường để lôi kéo khách hàng.

Sáp nhập theo chiều dọcSáp nhập Doanh nghiệp theo

chiều dọc là sáp nhập giữa các đối táccó mối quan hệ người mua và ngườibán. Ví dụ, sáp nhập giữa một nhà sảnxuất với một nhà cung cấp đầu vàocủa một sản phẩm, hoặc một nhà sảnxuất kết hợp với một nhà phân phốicác sản phẩm hoàn thiện. Sáp nhậptheo chiều dọc có thể tiết kiệm chiphí và cải thiện khả năng phối hợptrong khâu sản xuất hay phân phối.Tuy nhiên, một số vụ sáp nhập theochiều dọc làm nảy sinh một số vấn đềvề cạnh tranh. Ví dụ, sáp nhập theochiều dọc gây cản trở và khó khăncho các đối thủ cạnh tranh tiếp cậntới sản phẩm hoặc kênh phân phốisản phẩm. Vấn đề này xảy ra khi cácdoanh nghiệp sáp nhập có được sứcmạnh thị trường và có động lực đểhạn chế khả năng tiếp cận của các đốithủ tớ các yếu tố đầu vào hoặc cáckênh phân phối trên thị trường.

Sáp nhập cạnh tranh tiềmnăng

Sáp nhập cạnh tranh tiềm năng làsáp nhập trong đó một đối thủ cạnhtranh mua một doanh nghiệp đangcó kế hoạch để gia nhập vào thịtrường để tham gia cạnh tranh (hoặcngược lại). Những vụ sáp nhập này cóthể gây tổn hại theo hai cách.

Thứ nhất, nó có thể ngăn chặn sựgia tăng cạnh tranh trên thị trườngkhi không có thêm một doanhnghiệp tham gia vào thị trường. Mặtkhác, nó sẽ loại bỏ ảnh hưởng tíchcực tới cạnh tranh mà các doanhnghiệp mới tham gia thị trường tạo ratrên thị trường do được thị trườngđánh giá là một đối thủ tiềm năng.

Các doanh nghiệp hiện tại trên thịtrường có thể tránh tăng giá quá caotạo điều kiện dễ dàng cho doanhnghiệp khác xâm nhập thị trường.Loại trừ xâm nhập tiềm năng của mộtdoanh nghiệp thông qua sáp nhậpvới doanh nghiệp này cũng sẽ loại trừnguy cơ các doanh nghiệp khác xâmnhập và có thể dẫn tới việc đẩy giá lêncao.

Gia nhập thị trườngNếu sáp nhập tạo cơ hội cho

doanh nghiệp sau sáp nhập nâng giá

bán thì đây cũng là động lực cho cácdoanh nghiệp khác gia nhập thịtrường. Việc gia nhập này nếu đúngthời điểm và đầy đủ thì có thể làmgiảm các ảnh hưởng xấu do sáp nhậpmang lại và không cần đến sự canthiệp của cơ quan quản lý.

Mặt khác, rất nhiều yếu tổ làm cảntrở gia nhập: giới hạn về giấy phép,quy định về khu vực kinh doanh,quyền sáng chế, nguồn cung cấpkhông đầy đủ, chi phí,… Việc gianhập thị trường sẽ cần nhiều thờigian và người tiêu dùng phải trả giácao cho hàng hóa mình mua trongthời gian đó. Cuối cùng, các doanhnghiệp mới sẽ khó lôi kéo kháchhàng từ các doanh nghiệp đã có mặttrên thị trường, đặc biệt đối với thịtrường mà các doanh nghiệp cũ đãcó những bề dày kinh doanh uy tín.Việc đánh giá các điều kiện gia nhậpthị trường đòi hỏi phải thu thập nhiềuthông tin thực tế và mỗi ngành cómột đặc thù riêng.

Hiệu quả từ sáp nhậpRất nhiều thương vụ sáp nhập

giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí,tối ưu hóa những mảng việc trùng lắphoặc đạt được lợi ích kinh tế nhờ quymô. Các hãng thường chuyển các lợiích do sáp nhập mang lại tới ngườitiêu dùng thông qua giá sản phẩmthấp, chất lượng sản phẩm cao hơnhoặc tạo ra nhiều sự lựa chọn chokhách hàng. Các cơ quan quản lýthường không ngăn cản việc sápnhập nếu những hiệu quả sẽ làm hạnchế những ảnh hưởng xấu mà sápnhập mang lại. Về lý thuyết thì tiếtkiệm chi phí là chưa đủ và tính hiệuquả phải bao gồm cả việc tăng năngsuất. Nếu chỉ hạ chi phí đơn thuần dogiảm đầu ra hoặc do tạo được sứcmạnh thị trường mới thì chưa đủ. Việcgiảm giá phải xuất phát từ hiệu quảthực tế từ việc sáp nhập chứ khôngphải từ việc giảm sản phẩm hoặc dịchvụ đầu ra.

LÊ DUY

V C A D 31CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

V C A D32 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

II. Vai trò của kiện về cạnhtranh không lành mạnhtrong các vụ việc có liênquan đến quyền SHTT

Để có thể trả lời câu hỏi nên chọnphương thức kiện nào cho hiệu quảnhất, trước tiên cần làm rõ vai trò củacác quy định về cạnh tranh khônglành mạnh theo pháp luật hiện hànhnói chung (1) và vai trò của các quyđịnh về cạnh tranh không lành mạnhtrong các vụ việc về SHTT nói riêng(2).

1. Vai trò của các quy định vềcạnh tranh không lành mạnh theopháp luật hiện hành

Như chúng tôi đã giới thiệu tạicác phần trước, ngay từ năm 2000khi Nghị định số 54 ra đời, chúng tađã có các quy định về cạnh tranhkhông lành mạnh trong lĩnh vựcSHTT. Hiện nay, trong hệ thống phápluật đương nhiên phải kể tới LuậtCạnh tranh năm 2004 (có hiệu lực từ01/07/2005) và Bộ luật Dân sự năm2005 (có hiệu lực từ ngày01/01/2006)[14].

Phân biệt giữa cạnh tranh không lành mạnh và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

(Tiếp theo và hết)

V C A D 33CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Như vậy, tại thời điểm hiện tạicùng song song tồn tại khái niệm vềcạnh tranh không lành mạnh tại haivăn bản là Nghị định số 54 (ChươngIV) liên quan đến SHCN và hành vicạnh tranh không lành mạnh nóichung trong đó có hành vi cạnhtranh không lành mạnh liên quanđến SHTT quy định trong Luật cạnhtranh như chúng tôi đã đề cập ở trên.Trước đó, việc áp dụng Nghị định 54để xử lý về hành vi cạnh tranh khônglành mạnh liên quan đến SHCN rấthạn chế, theo chúng tôi được biết,các vụ việc được xử lý chỉ giới hạn ởmột hoặc một vài ý kiến giám địnhcủa Cục SHTT và ý kiến của Cục SHTTđưa ra cũng thường mang tính chấtchung chung là một hành vi vi phạmquyền SHTT cũng có thể đồng thờibị coi là hành vi cạnh tranh khônglành mạnh[15].

2. Vai trò của các quy định vềcạnh tranh không lành mạnh trongcác vụ việc về SHTT trong LuậtSHTT

Qua nghiên cứu, chúng tôi nhậnthấy trong Luật SHTT có 03 điềukhoản đề cập đến hành vi cạnhtrạnh không lành mạnh trong lĩnhvực SHTT, đó là quy định tại các Điều4 khoản 4 (liên quan đến giải thíchthuật ngữ Quyền sở hữu côngnghiệp), Điều 6 khoản 3 điểm d (liênquan đến căn cứ phát sinh, xác lậpquyền SHCN), đặc biệt tại các Điều130 quy định về hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh (Mục 1 Chương IXliên quan đến chủ sở hữu, nội dung vàgiới hạn quyền SHCN) và Điều 198khoản 3 quy định về Quyền tự bảo vệ(Phần thứ 5 Chương XVI liên quan đếnBảo vệ quyền SHTT).

Trong số các quy định có liênquan đến hành vi cạnh tranh khônglành mạnh trong Luật SHTT vừa nêu,chúng tôi nhận thấy có một số điểmcần lưu ý. Một là, khái niệm về hànhvi cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực sở hữu trí tuệ[16]đãđược mở rộng[17] và có nội hàm rõràng hơn rất nhiều so với khái niệmchỉ dẫn gây nhầm lẫn (một trong cácdạng biểu hiện cụ thể của hành vicạnh tranh không lành mành mạnhliên quan tới SHTT được quy định tạiĐiều 39 khoản 1 và Điều 40 Luậtcạnh tranh). Hai là, Luật SHTT đã đềcập đến khả năng chủ thể bị thiệt hạihoặc có khả năng bị thiệt hại dohành vi cạnh tranh không lành mạnh

có quyền yêu cầu cơ quan có thẩmquyền áp dụng các biện pháp dân sựđể bảo vệ quyền của mình[18]- điềukhông được nêu rõ trong Luật cạnhtranh.

Như vậy có thể tạm thời kết luậnrằng các quy định về cạnh tranhkhông lành mạnh sẽ và phải đóng vaitrò bổ sung cho các quy định về SHTT,nhưng dựa trên các cơ sở pháp lý độclập, để bảo vệ hiệu quả hơn các chủthể trong nền kinh tế trong trường hợpcác chủ thể không thể viện dẫn cácquy định về SHTT để bảo vệ mình hoặcngay cả khi họ có thể áp dụng các quyđịnh về SHTT song song với các quyđịnh về cạnh tranh không lành mạnh.

2.1 Vai trò của Luật cạnh tranh khikhông tồn tại quyền về SHTT

Khi quyền SHTT không tồn tạinhư một nhãn hiệu sử dụng màkhông đăng ký, đương nhiên sẽkhông thể áp dụng các quy định vềhành vi vi phạm quyền SHTT khi đốitượng này bị xâm hại. Vậy, một câuhỏi đặt ra là áp dụng quy định nàođể bảo vệ các “thành quả trí tuệ” màchủ thể đã đầu tư công sức, tài chínhđể xây dựng nên (như sự độc đáocủa bao bì sản phẩm, sự thu hútkhách hàng của biểu tượng kinhdoanh, tính lợi thế so sánh của côngnghệ…)?

Trong các trường hợp trên đây,Luật cạnh tranh sẽ đóng vai trò bổsung, nếu không muốn nói là thaythế để bảo vệ doanh nghiệp chốnglại các hành vi cạnh tranh khônglành mạnh từ phía đối thủ. Chủ thểbị vi phạm sẽ phải chứng minh đượccó hành vi cạnh tranh không lànhmạnh với lỗi cố ý từ phía đối thủcạnh tranh trên thị trường liên quantrong việc sử dụng chỉ dẫn gây nhầm

lẫn (như sử dụng nhái lại khẩu hiệukinh doanh của người khác gâynhầm lẫn đối với khách hàng nhằmmục đích lôi kéo khách hàng của đốithủ…).

Chính vì vậy, trong các vụ việcmà các chủ thể kinh doanh không cócăn cứ viện dẫn tới các quy định củapháp luật về SHTT để bảo vệ thànhquả đầu tư, trí tuệ của mình, thì cóthể tìm thấy các quy định trong Luậtcạnh tranh và quy định về cạnhtranh không lành mạnh trong LuậtSHTT công cụ pháp lý tự vệ. Các vụviệc về hành vi cạnh tranh khônglành mạnh liên quan đến SHTT trênthế giới thông thường [19] được đưara trước toà án. Tại Việt Nam, cơ quancó thẩm quyền thụ lý vụ việc về cạnhtranh không lành mạnh là Cục Quảnlý cạnh tranh - Bộ Công Thương theoquy định tại Điều 49, khoản 2 Luậtcạnh tranh và các cơ quan khác cóthẩm quyền xử phạt hành chính vềhành vi cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực SHTT như cơ quanquản lý thị trường, cảnh sát kinh tế,thanh tra về SHCN (theo Nghị địnhsố 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005về xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnh vực cạnh tranh - Điều 45). Toà áncũng có thẩm quyền giải quyết và ápdụng chế tài dân sự đối với các hànhvi cạnh tranh không lành mạnh liênquan đến SHTT theo quy định tạiĐiều 198 khoản 3 Luật SHTT.

2.2 Vai trò bổ sung của Luật Cạnhtranh khi tồn tại quyền về SHTT

Trong trường hợp bị xâm phạm,các chủ thể của quyền SHTT trướctiên có thể áp dụng các quy định của

[14] Điều 751 Bộ luật dân sự năm 2005“Quyền chống cạnh tranh không lành mạnhthuộc về tổ chức, cá nhân hoạt động trong điềukiện cạnh tranh”.

[15] Điều này chúng tôi nhận thấy qua thựctiễn hoạt động của một số Văn phòng luật vềsở hữu trí tuệ.

[16] Điều 130 Luật SHTT[17] Ví dụ như quy định thêm trường hợp

đăng ký, chiếm dữ sử dụng tên miền trùng hoặctương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tênthương mại, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ thuộcquyền sở hữu của người khác …

[18] Điều 198 khoản 3 Luật SHTT đã nêu.[19] Tại đa số các nước các vụ việc về cạnh

tranh không lành mạnh được đưa ra Toà Dân sựhoặc Thương mại, ví dụ Th uỵ Điển, Pháp, Đức,Lít-va, Thuỵ Sĩ…

V C A D34 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

pháp luật về SHTT để bảo vệ mìnhbằng cách yêu cầu bên vi phạmchấm dứt hành vi vi phạm và đòi bồithường thiệt hại (nếu có). Câu hỏitiếp theo đặt ra là cùng một hành viliệu có thể đồng thời thoả mãn các yếutố cấu thành hành vi vi phạm quyềnSHTT và cạnh tranh không lànhmạnh? Và trong cùng một vụ việc liệumột chủ thể có thể đồng thời kiện mộtcách độc lập về hành vi vi phạm quyềnSHTT và cạnh tranh không lànhmạnh?

Câu trả lời là có thể coi một hànhvi vừa là vi phạm quyền SHTT vừa làhành vi cạnh tranh không lành mạnhnếu theo đúng nội dung của Điều 40Luật cạnh tranh, theo đó “việc sửdụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gâynhầm lẫn về tên thương mại, khẩuhiệu kinh doanh, biểu tượng kinhdoanh… để làm sai lệch nhận thứccủa khách hàng về hàng hoá, dịch vụnhằm mục đích cạnh tranh” là mộtdạng của hành vi cạnh tranh khônglành mạnh. Tinh thần này cũng đãđược tái thể hiện trong Điều 130Luật SHTT. Như đã phân tích ở trên,đây có thể coi là một sự bổ sung chứkhông phải sự chồng chéo và chủthể có thể và phải lựa chọn sử dụngmột trong hai phương thức kiệntheo cách thức nào có lợi hơn. Tuynhiên, cũng cần phải nói thêm rằngquy định như vậy của pháp luậtkhông phải là giải pháp được thừa

nhận rộng rãi trong các nước pháttriển[20].

Ngoài trường hợp cùng mộthành vi có thể đồng thời bị coi là viphạm SHTT và là hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh, pháp luật cạnhtranh còn có thể được áp dụng khitrong một vụ việc có cả yếu tố hànhvi vi phạm quyền SHTT và cạnh tranhkhông lành mạnh độc lập với nhau.Ví dụ, chủ thể một nhãn hiệu có thểkiện về hành vi vi phạm nhãn hiệuđồng thời kiện về hành vi vi phạmkhẩu hiệu kinh doanh gây nhầm lẫncủa đối thủ cạnh tranh[21]. Cơ sởpháp lý của hai yêu cầu này là độclập với nhau, một mặt dựa trên hànhvi vi phạm độc quyền mà không cầnquan tâm đến yếu tố lỗi đối với hànhvi vi phạm quyền SHTT, mặt khácdựa trên hành vi bị cấm với yếu tố lỗicố ý đối với hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh.

Một điểm khác cũng cần lưu ý làchủ thể kiện của cạnh tranh khônglành mạnh có thể là bất kỳ ai thamgia vào hoạt động cạnh tranh và bịthiệt hại về hành vi cạnh tranhkhông lành mạnh dù đó là tổ chức,cá nhân kinh doanh hay hiệp hộinghành nghề mà không cần phải làchủ sở hữu của quyền SHTT (Điều 2Luật cạnh tranh), còn kiện về SHTTchỉ dành cho chủ thể của quyềnSHTT. Do đó, hoàn toàn có thể xảy ratrường hợp bên làm đại lý, bên nhận

li-xăng chủ động khởi kiện để bảovệ, đòi bồi thường thiệt hại khi màhọ không phải là chủ sở hữu vàkhông thuộc trường hợp được khởikiện theo pháp luật về SHTT, trongtrường hợp như vậy cơ sở khởi kiệnchính là các quy định về cạnh tranhkhông lành mạnh.

Qua phần phân tích chúng tôinhận thấy rằng, việc chọn phươngthức kiện nào đối với chủ thể bị xâmphạm phải dựa trên các dữ liệu thựctế của từng vụ việc kết hợp với chiếnlược kinh doanh của từng doanhnghiệp và điều quan trọng nhất là uytín, hiệu quả hoạt động thực tế củamỗi cơ quan (Toà án, Cục Quản lýcạnh tranh) khi giải quyết các vụ việcliên quan đến sở hữu trí tuệ và cạnhtranh không lành mạnh.

Tóm lại, xem xét mối quan hệgiữa cạnh tranh không lành mạnh vàsở hữu trí tuệ là một vấn đề khônghề đơn giản, ngay cả ở những nướccó nền khoa học pháp lý phát triển(Hoa Kỳ và EU). Qua bài viết này,chúng tôi không có tham vọng vàchắc chắn không thể giải quyết đượcmột cách toàn diện, triệt để vấn đềnày, do đó các tác giả rất mong nhậnđược các ý kiến chia sẻ, đóng góp từcác đồng nghiệp và của các độc giảquan tâm đến vấn đề này.

TS. NGUYỄN HỮU HUYÊN[22]

[20] Ví dụ Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ coi vi phạmSHTT và cạnh tranh không lành mạnh có cơ sởpháp lý hoàn toàn khác nhau.

[21]Khẩu hiệu kinh doanh có thể là chínhnhãn hiệu hoặc không.

[22]Chuyên viên Bộ Tư pháp; tham gia vào TổBiên tập Dự án Luật cạnh tranh; Bảo vệ luận ánTiến sỹ luật tại Khoa luật Đại học Montpellier 1- Cộng hoà Pháp.

V C A D 35CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

Ban Hợp tác quốc tế (HTQT) là đơn vị trực thuộc VCAD, có chức năng giúp Cục trưởng thực hiện các hoạt động hợptác quốc tế trong lĩnh vực cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng và phòng vệ thương mại.

Với đội ngũ cán bộ trẻ nhất VCAD và tràn đầy nhiệt huyết, Ban HTQT hướng đến hình ảnh một tập thể đoàn kết,năng động, tích cực trong công tác chuyên môn cũng như trong các hoạt động xã hội. Mục tiêu của Ban là góp phầnxây dựng hình ảnh VCAD vững mạnh, không ngừng vươn lên trong mắt bạn bè quốc tế. Các thành viên của Ban gồm:

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, Ban HTQT luôn nỗ lực hết mình nhằm nâng caovị thế của VCAD trên trường quốc tế. Việt Nam hiện đã là thành viên của Mạng lưới Cạnh tranh Quốctế (ICN), tổ chức hàng đầu của các cơ quan cạnh tranh trên thế giới. VCAD cũng đượcđánh giá là thành viên nhiệt tình của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc tế như Diễnđàn cạnh tranh Đông Á, Ủy ban bảo vệ người tiêu dùng Đông Nam Á (ACCCP),...

Trong năm 2009, Việt Nam đã được bầu làm Phó Chủ tịch Nhóm chuyêngia tư vấn cạnh tranh cạnh tranh ASEAN (AEGC) và sẽ tiếp nhận chức Chủtịch vào năm 2010. Đây sẽ là cơ hội để VCAD góp phần thúc đẩy môitrường cạnh tranh lành mạnh trong khu vực ASEAN, tiến tới Cộng đồngkinh tế ASEAN (EAC).

Với những nỗ lực không ngừng của Ban HTQT, hiện nay VCAD đã vàđang có những hoạt động hợp tác tích cực với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc,Thụy Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch, Úc, ASEAN, OECD,... Những hoạt động hợp tác nàygiúp cho đội ngũ cán bộ của VCAD có cơ hội học tập và trao đổi kinh nghiệm vớinhững cơ quan và thể chế cạnh tranh hàng đầu trên thế giới.

Phạm Châu Giang - Phó Trưởng BanTốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của TrườngĐH Preston và Cử nhân Khoa Kinh tế đối ngoại,Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội. Gia nhập BanHTQT từ năm 2006, hiện là Phó Trưởng ban HTQT.Chị Giang là một cán bộ kinh nghiệm trong cáchoạt động hợp tác quốc tế của VCAD.

Tập thể thành viên Ban Hợp tác quốc tế Ảnh: A.V.

BAN HỢP TÁC QUỐC TẾ

Trịnh Anh Tuấn - Trưởng BanTốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh củaTrường Đại học Latrope (Úc) và Cử nhân KhoaKinh tế đối ngoại, Trường ĐH Ngoại thương HàNội. Gia nhập VCAD từ khi mới thành lập và hiệnlà Trưởng ban HTQT. Anh Tuấn là một trongnhững cán bộ có nhiều kinh nghiệm trong tất cảcác lĩnh vực hoạt động của VCAD. Anh Tuấn cũnglà một trong những điều tra viên của VCAD và đãtham gia điều tra một số vụ việc hạn chế cạnhtranh. Bên cạnh công tác chuyên môn, Anh Tuấnluôn là người tiên phong trong các phong tràođoàn thể, xã hội.

Lê Hồng NhungCử nhân Khoa Luật Đạihọc Quốc gia Hà Nội.Gia nhập VCAD từ năm2008, Chị Nhung là mộttrong những cán bộ trẻnhiệt tình và năngđộng của VCAD.

Vũ Đình TrungCử nhân Khoa Kinh tếcủa Học viện Ngoại giao,hiện đang theo họcchương trình Thạc sỹ tạiNhật Bản. Anh Trung đãtừng có thời gian côngtác tại Ban Bảo vệ ngườitiêu dùng trước khichuyển sang Ban HTQT.

Tô Thái NinhCử nhân Khoa Quản trị kinhdoanh, Trường ĐH Ngoạithương Hà Nội. Gia nhậpVCAD từ năm 2009. Bêncạnh công tác chuyên môn,Anh Ninh còn là một “chuyêngia” trong lĩnh vực IT nhờkinh nghiệm trong 2 nămhọc tại ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Lê Thanh SơnCử nhân Khoa Kinhtế đối ngoại, TrườngĐH Ngoại thươngHà Nội và Học việnthanh thiếu niênViệt Nam, gia nhậpVCAD từ năm 2009.

Trần Thị MinhPhươngCử nhân KhoaKinh tế của Họcviện Ngoại giao.Gia nhập VCAD từnăm 2008 và làthành viên trẻnhất của BanHTQT.

CHÚNG TÔI LÀ AI?

V C A D36 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

HOẠT ĐỘNG KỲ TỚI

Hoạt động: Hội thảo "Mua bán và sáp nhậpdoanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và suythoái kinh tế”

Thời gian: 14-15/7/2009Nội dung:- Các vấn đề pháp lý của M&A và thực trạng

của M&A tại Việt Nam- Kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực M&A- Triển vọng thị trường M&A tại Việt Nam,

đặc biệt là trong các lĩnh vực: Phân phối, tàichính, bất động sản và công nghệ thông tin &viễn thông.

Thành phần/ dự án: VCAD, VP Chính phủ,các Bộ/ngành,

Địa điểm: Tp. HCM

Hoạt động: Tham dự Hội thảo "Tạo dựngvị thế mới cho cơ quan cạnh tranh trongcông cuộc tái cơ cấu ngành công nghiệp"

Thời gian: 23-24/6/2009Thành phần/ dự án: VCADĐịa điểm: Đài Loan

Hoạt động: Tham dự Diễn đàn Châu Á vềbảo vệ người tiêu dùng lần thứ 2

Thời gian: 24-25/6/2009Thành phần/ dự án: VCAD

Địa điểm: Hàn Quốc

Hoạt động: Tham dự Hội nghị cạnhtranh Đông Á lần thứ 5

Thời gian: 29-30/6/2009Thành phần/ dự án: VCAD

Địa điểm: Mông Cổ

Hoạt động: Triển khai Nghiên cứu vềmức độ cạnh tranh trong ngành xăng dầu

Thời gian: Tháng 6-10/2009Thành phần/ dự án: Dự án Thụy Sỹ,

VCADĐịa điểm: Việt Nam

Hoạt động: Triển khai xây dựng hệ thốngcảnh báo sớm các vụ kiện phòng vệ thươngmại đối với Việt Nam

Thời gian: Tháng 6-12/2009Thành phần/ dự án: Dự án Đan Mạch,

VCADĐịa điểm: Việt Nam

V C A D 37CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

TẢN MẠN

1Chưa đầy hai tuần sau khi các số liệu về

tình hình bán hàng của tháng 4/2009 đượccông bố, Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô ViệtNam (VAMA) đã đề xuất xin hoãn thuế tiêuthụ đặc biệt đến hết năm với lý do doanh sốcủa dòng xe SUV sụt giảm mạnh. Theo tin tứcbáo chí đưa (1), công văn này được gửi đi khắpnơi, từ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Thủtướng, các Bộ liên quan (Tài chính - CôngThương) và HĐND các thành phố Hà Nội, HồChí Minh. VAMA còn kiến nghị là nếu đến hếtnăm, thị trường chưa phục hồi thì tiếp tụchoãn đến khi tình hình sáng sủa hơn.

2Có thể nói VAMA là nhóm lợi ích ngành

được tổ chức bài bản cả về chiến lược và chiếnthuật nhất hiện nay. Thị trường ô tô Việt Namlà một trường hợp méo mó điển hình khi cácnhà sản xuất được bảo hộ bằng tầng tầng lớplớp thuế quan và nhiều chính sách ưu đãi suốttrong một thời gian dài. Đổi lại thì những lờihứa hẹn về một ngành công nghiệp ô tô nộiđịa với tỷ lệ nội địa hóa x% (x=30, 40% tới năm2005 và x=60% tới năm 2010) không bao giờthành hiện thực. Tệ hơn nữa là giá xe bị một

nhóm nhỏ nhà sản xuất có vị trí thống lĩnh thịtrường quyết định. Hãy nhớ lại thời điểm mộtvài năm trước, khi Honda có kế hoạch đặt giávừa phải khi tham gia thị trường đã vấp phảisự phản đối của các thành viên VAMA như thếnào (khi đó người tiêu dùng đã kỳ vọng là vớikhoảng trên dưới 20.000 USD là mua được xeCivic.) Tuy nhiên, giờ đây, khi đã thạo “luậtchơi” thì dường như Honda lại là một trongnhững thành viên tham gia nhiệt tình nhấttrong nhóm, xem thêm ở blog chính thức củaVAMA về các động thái của nhóm (2)). VAMAlà một trường hợp tương đối điển hình củamột nhóm lợi ích bao gồm các công ty concủa các tập đoàn đa quốc gia không tạo rađược nhiều giá trị cho nước tiếp nhận đầu tư.Đây là một trò chơi dạng win – loss – loss: lợinhuận siêu ngạch của nhóm oligopoly đượcchuyển về chính quốc thông qua trò chuyểngiá, còn phần thiệt hại thì người tiêu dùng vàxã hội chịu (người tiêu dùng phải mua sảnphẩm với giá cao hơn mức giá cạnh tranh, nhànước không thu được thuế do chuyển giá).

3Ước mơ có một ngành công nghiệp ô tô là

đáng quý và cần thiết (hãy xem chính quyềnObama ở Mỹ hay Merkel ở Đức đã dành bao

VAMA và ngành công nghiệp ôtôVVAAMMAA vvàà nnggàànnhh ccôônngg nngghhiiệệpp ôôttôôBÙI NGUYỄN ANH TUẤN[*]

Không có nướcnào phát triển

được mà khôngcó các ngànhcông nghiệp

“nghiêm túc”như sản xuất

ô tô

V C A D38 CẠNH TRANH & NGƯỜI TIÊU DÙNGSố 6 - 2009

nhiêu thời gian và tiền đóng thuế củanhân dân để cứu giúp ngành này thìrõ). Bảo hộ công nghiệp là một chiếnlược tốt cho phát triển kinh tế, nhưngquan trọng hơn là phải tạo động lựcvà không gian để những doanhnghiệp được bảo hộ cạnh tranh vớinhau và cạnh tranh được ở tầm quốctế, đến khi tạm đủ sức thì phải giảmdần và tiến tới chấm dứt bảo hộ.Chính vì không có sự cạnh tranh cầnthiết nên tập đoàn lợi ích của nhữngnhà sản xuất ô tô Việt Nam chỉ chămchăm lắp ráp từ phụ tùng nhập ngoạiđể bán được cái nào hay cái đó. Cũngphải nhắc tới một yếu tố là chính sáchthuế đối với ô tô của Việt Nam chắchiếm nước nào bì kịp: nửa năm cóthay đổi lớn, một quý có vài thay đổinhỏ thì làm sao nhà sản xuất kịp trởtay để lên kế hoạch kinh doanh sảnxuất dài hạn. Thế nên vài năm trướcđây còn có chuyện ở một công ty ô tô(xin miễn nêu tên nhưng hãng mẹ làmột trong 3 đại gia hàng đầu thế giới)còn có hoạt cảnh các bạn công nhânlắp ráp linh kiện được đặt trong mấythùng bìa carton để dưới sàn. Cáchsản xuất manh mún như vậy e khó cóthể làm nên một ngành công nghiệpđàng hoàng.

4Xin kể một câu chuyện mà TS. Ha-

Joon Chang (Đại học Cambridge) kểtrong cuốn Các Mạnh Thường Quân tệ(Bad Samaritans) thế này. Ngày xửangày xưa, có một nhà sản xuất ô tô củamột nước đang phát triển xuất khẩu lôxe con đầu tiên vào nước Mỹ. Tới ngàyđó, cái công ty nhỏ đó chỉ mới làm ranhững sản phẩm chất lượng kém nháicủa các nước phát triển. Chiếc xechẳng có gì phức tạp (có thể gọi là“bốn bánh cộng thêm cái gạt tàn”).Nhưng đó là thời điểm đáng để chonước kia và công ty nọ tự hào.

Tiếc thay, sản phẩm đã thất bạithảm hại. Hầu hết người tiêu dùngMỹ chẳng thèm đoái hoài bỏ tiền rarước cái thứ sản phẩm hạng hai đó. Lôxe bị rút khỏi thị trường Mỹ. Và thấtbại đó tạo nên một làn sóng tranhluận ở nước kia. Rất nhiều người lậpluận rằng công ty nọ nên chú tâm vàongành kinh doanh chính của nó làsản xuất máy dệt giản đơn. Tới thờiđiểm bấy giờ, mặt hàng xuất khẩuchính của nước kia vẫn là vải lụa kiamà. Sau 25 năm cố gắng sản xuất ramột chiếc ô tô ngon lành mà khôngthành công thì hẳn là sẽ chẳng có hyvọng gì nữa trong tương lai. Chínhphủ đã cấp cho nhà sản xuất ô tô mọicơ hội để thành công. Nó đã đượcđảm bảo mức lợi nhuận cao ở trongnước bằng mọi hàng rào thuế quanvà kiểm soát chặt chẽ đầu tư nướcngoài trong ngành công nghiệp ô tô.Chỉ mới cách đó chưa đầy 10 năm,chính phủ còn rót tiền để cứu công tynọ khỏi phá sản. Vì thế, những ngườilên tiếng chỉ trích cho rằng, cần choxe ngoại được nhập thoải mái và cácnhà sản xuất ô tô nước ngoài, nhữngngười đã bị gạt ra khỏi thị trường 20năm trước, được mở lại nhà xưởng.

Những người khác không đồng ýnhư vậy. Họ lập luận rằng không cónước nào phát triển được mà khôngcó các ngành công nghiệp “nghiêmtúc” như sản xuất ô tô. Điều họ cần làthêm thời gian để sản xuất ra nhữngchiếc xe có thể thuyết phục được mọingười.

Thời điểm đó là năm 1958, và tênnước đó là Nhật Bản. Công ty nọ tênlà Toyota, và chiếc xe mang tên Toy-opet. Toyota ban đầu vốn là một nhàsản xuất máy dệt (Toyoda AutomaticLoom) và chuyển sang ngành côngnghiệp ô tô từ năm 1933. Năm 1939,chính phủ Nhật đóng cửa GeneralMotors và Ford. Năm 1949, Ngânhàng Trung ương Nhật đã bảo lãnhToyota khỏi phá sản. Ngày nay, ô tôNhật là cái gì đó đồng nghĩa với cá hồiScotland hay rượu vang Pháp, nhưngchưa đầy nửa thế kỷ trước thôi, hầuhết mọi người, kể cả người Nhật,không tin vào sự tồn tại của nó.

Nửa thế kỷ sau cuộc tranh cãi vềToyopet, xe Lexus của Toyota đồngnghĩa với toàn cầu hóa, nhờ cuốn

sách nổi tiếng của Friedman “ChiếcLexus và cây ô liu”. Khi nhà báo này trởvề sau khi thăm nhà máy của Lexus,Friedman tình cờ giở một trang báonói về tình hình bất ổn ở Trung Đôngvà bất giác cảm thương cho nhữngngười lúc này vẫn còn đang đánhnhau xem ai là chủ của cây ô-liu nào.

Theo Friedman, nước nào màkhông thi hành gói chính sách Áo BóVàng - Golden Straitjacket (giới họcthuật thường gọi là Đồng thuậnWashington - được chính phủ Mỹ vàcác tổ chức quốc tế khuyến cáo cácnước nên thực hiện trong tiến trìnhphát triển): tư nhân hóa các công tynhà nước, giữ lạm phát thấp, giảmquy mô nhà nước, cân bằng ngânsách (hoặc thặng dư), tự do hóathương mại, nới lỏng quy định đầu tưnước ngoài và thị trường vốn, thả nổiđồng tiền, giảm tham nhũng và tưnhân hóa các quỹ phúc lợi thì mãi mãivẫn sẽ chỉ đi hái ô-liu và đừng có mơngồi xe Lexus. Friedman gói gọn lại:“Thật không may, chiếc áo bó vàngnày lại vừa với mọi người. Không phảilúc nào nó trông cũng đẹp, lịch sựhoặc thoải mái. Nhưng đó là khuônmẫu duy nhất trong mùa này”.

5Nếu chính phủ Nhật thực hiện

theo lời các nhà kinh tế gia theo chủtrương tự do thương mại hồi đầuthập niên 1960 thì họ không thể có xeLexus và Toyota may ra thì bây giờ chỉlà nhà cung cấp phụ tùng cho cáchãng xe Âu Châu nếu may mắnkhông bị đẩy ra khỏi cuộc chơi. Nếuáp dụng công thức của Friedman,nước Nhật giờ cũng chỉ là nước côngnghiệp hạng ba, cùng hạng với Chile,Argentina và Nam Phi (như thập kỷ60) - một nước mà năm 1964, khiTổng lý Đại thần Hayato Ikeda (tứcThủ tướng) viếng thăm Pháp đã đượcCharles De Gaulle gọi là “tiếp thị đàibán dẫn” (3). (!!!)

Bảo hộ là tốt, nhưng bảo hộ để cómột ngành công nghiệp của quốcgia, chứ không phải là bảo hộ để cáccông ty nước ngoài thu được lợinhuận siêu ngạch từ người tiêu dùngvà xã hội rồi để lại những nhà xưởnghoang tàn và những người thợ lắpráp ốc vít khi họ rút ra khỏi thị trường.

* Bài viết là ý kiến cá nhân của tác giả, không thể hiện quan điểm của VCAD(1) http://www.baodatviet.vn/Home/Soc-vi-doanh-thu-sut-manh-VAMA-len-tieng-keu-cuu/20095/41346.datviet(2) http://vama.wordpress.com/(3) http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,840011,00.html

TẢN MẠN

CHỨC NĂNG & NHIỆM VỤ� Chủ trì xây dựng và quản lý hệ

thống thông tin dữ liệu về cạnh tranh,chống bán phá giá, chống trợ cấp, ápdụng biện pháp tự vệ và bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng; tổ chức lưu giữ vàbảo quản hồ sơ vụ việc đã được VCADvà các cơ quan có thẩm quyền khác xửlý để phục vụ cho công tác chuyênmôn của VCAD;

� Cung cấp thông tin trong nướcvà quốc tế phục vụ cho công tác quảnlý, điều hành, xây dựng pháp luật vàhoạch định chính sách của VCAD;

� Chủ động phát triển các hoạtđộng dịch vụ thông tin phục vụ yêucầu của các cơ quan quản lý nhà nước,các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước theo quy định của pháp luật vàchỉ đạo của Cục trưởng;

� Phối hợp với các đơn vị liênquan để biên tập và phát hành các ấnphẩm định kỳ giới thiệu, tuyên truyềnvề quản lý cạnh tranh, bảo vệ ngườitiêu dùng, các biện pháp chống bánphá giá, chống trợ cấp, áp dụng cácbiện pháp tự vệ và các hoạt độngkhác của Cục;

� Xây dựng và duy trì Hệ thốngQuản lý tri thức của VCAD;

� Tham gia hỗ trợ và phối hợp vớicác đơn vị thuộc Cục trong công tácnghiên cứu, phân tích thông tin vụviệc theo chỉ đạo của Cục trưởng;

�Thực hiện các hoạt động hợp tácquốc tế trong phạm vi được phâncông.

CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH

TRUNG TÂM THÔNG TIN CẠNH TRANHLuôn vượt sự mong đợi của bạn

Trung tâm Thông tin cạnh tranh (CCID) là một đơn vị sự nghiệp thuộc CụcQuản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, được thành lập theo quy định tại Nghị địnhsố 06/2006/ND-CP ký ngày 09/01/2006 của Chính phủ.

BỘ CÔNG THƯƠNG

Cục Quản lý cạnh tranh (VCAD)

Trung tâm Thông tin cạnh tranh(CCID)

Phòng Phát triển dịch vụthông tin & dữ liệu

Phòng Tổng hợp & Quan hệ công chúng

Phòng Thông tin Bảo vệ ngườitiêu dùng

Bản tin Cạnh tranh & Ngườitiêu dùng

Phòng Thông tin Phòng vệthương mại

Phòng Thông tin Cạnh tranh

CƠ CẤU TỔ CHỨC

25 Ngô Quyền, Hoàn KiếmHà Nội, Việt Nam

Tel: (84.4) 2220 5305Fax: (84.4) 2220 5303

Email: [email protected]

Ảnh: H.N. Các cán bộ trẻ của CCID

Biên tập, phát hành các tài liệu tham khảo chuyên ngành là mộttrong những nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chính sách và phápluật về Cạnh tranh, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và phòng vệthương mại của Cục Quản lý cạnh tranh.

Độc giả có nhu cầu tham khảo xin vui lòng liên hệ với:Trung tâm Thông tin cạnh cạnh (CCID)Địa chỉ: Tầng 6 - 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm - Hà Nội, Việt NamTel: (84.4) 2220 5305 * Fax: (84.4) 2220 5303Email: [email protected] * Website: www.ccid.vn