chuyÊn ĐỀ phƯƠng phÁp nghiÊn cỨu khoa hỌc · lực hiểu biết về sự vật,...

52
1 CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU KHOA HC PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình [email protected]

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PGS.TS  Đỗ  Phú  Trần  Tì[email protected]

Page 2: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Nội dung1. Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu khoa học2. Xác định vấn đề nghiên cứu3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu4. Xác định mục tiêu nghiên cứu5. Câu hỏi nghiên cứu6. Xác lập giả thiết nghiên cứu7. Phát triển khung lý thuyết, khung khái niệm và

khung phân tích8. Viết đề cương chi tiết9. Đo lường và thang đo10. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ11. Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu

Page 3: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Tài liệu tham khảo

3

Page 4: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

4

Page 5: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1. Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu khoa học

Từ điển Bách khoa: Nghiên cứu là sựtìm kiếm kiến thức, hoặc là sự điều tramang tính hệ thống, với suy nghĩ mởrộng để khám phá, giải thích và pháttriển các phương pháp nhằm vào sự tiếnbộ kiến thức của nhân loại.

5

Page 6: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1. Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu khoa học

Theo Kumar (2005): Nghiên cứu làmột trong những cách để tìm ra các câutrả lời cho các câu hỏi.

Nghiên cứu là quá trình thu thập vàphân tích thông tin một cách có hệ thốngnhằm tăng cường sự hiểu biết về mộthiện tượng hay vấn đề nào đó.

6

Page 7: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Nghiên cứu khoa học

Mục tiêu: Nhằm vào sự tìm kiếm kiến thức, sựhiểu biết về một sự vật, hiện tượng nào đó; để trảlời cho các câu hỏi chưa được giải đáp; để khámphá về bản chất của sự vật hiện tượng cần nghiêncứu.

Hành động: là một quá trình thu thập thôngtin, dữ liệu phù hợp và phân tích, đánh giá chúng.

Kết quả: có được kiến thức, nhận thức và năng lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp.

7

Page 8: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Nghiên cứu kinh tế là quá trình thuthập thông tin, dữ liệu, chứng cứ, vậndụng các công cụ kiến thức và công cụphân tích xử lý thông tin dữ liệu nhằmđạt được sự hiểu biết về các vấn đề củacá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, địaphương, ngành và nền kinh tế.

8

Page 9: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1.1. Phương pháp nghiên cứu định tínhĐây là loại hình nghiên cứu nhằm mô tả sự

vật hiện tương mà không quan tâm đến sựbiến thiên của đối tượng nghiên cứu vàkhông nhằm lượng hóa sự biến thiên này.

Nghiên cứu định tính hướng đến ý nghĩacác khái niệm, định nghĩa, đặc điểm và sự môtả đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu định tính thường được áp dụngtrong xã hội học, tâm lý học, kinh tế học, kinhtế chính trị, luật…

9

Page 10: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Nghiên cứu định tính thường dùng các công cụphân tích, so sánh, tổng hợp, mô tả, logic…

Nghiên cứu định tính thường được áp dụng giaiđoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.Ở giai đoạn thu thập dữ liệu, các kỹ thuật định tính

thường áp dụng gồm: nghiên cứu lý thuyết nền,phỏng vấn nhóm, phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứutình huống, quan sát…Ở giai đoạn phân tích dữ liệu, nghiên cứu định tínhđược sử dụng các kỹ thuật phân tích nội dung vớicác dự liệu thu thập, quan sát hành vi cũng như cácchứng cứ, sự kiện thu thập được.

10

Page 11: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Là loại hình nghiên cứu mà ta muốn lượnghóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứuvà công cụ thống kê, mô hình hóa được sửdụng cho việc lượng hóa các thông tin củanghiên cứu định lượng.

Các phương pháp định lượng bao gồm cácquy trình thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu,giải thích và viết kết quả nghiên cứu.

11

Page 12: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Các phương pháp này liên quan đến sựxác định mẫu, chiến lược điều tra, thu thậpdữ liệu, phân tích dữ liệu, trình bày kết quảnghiên cứu, thảo luận kết quả và viết côngtrình nghiên cứu.

Nghiên cứu định lượng phù hợp với cácnghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởngmột kết quả nào đó. Cách tiếp cận địnhlượng được thực hiện khi cần kiểm địnhcác giả thiết khác nhau và một lý thuyếtnào đó.

12

Page 13: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1.3. Phương pháp nghiên cứu phối hợpNghiên cứu phối hợp giữa định tính và định

lượng được sử dụng khá phổ biến trong cácngành kinh tế, quản trị, tài chính...

Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta muốnhiểu rõ bản chất sự vậy, nghiên cứu cơ sở lýthuyết, xây dựng mô hình hay khung phân tíchthì phải sử dung PP nghiên cứu định tính vớicác công cụ tổng hợp, phân tích, so sánh đốichiếu, chuyên gia…

13

Page 14: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Đồng thời, trong nghiên cứu chúngta thường dựa trên một quan sát vớicỡ mẫu đủ lớn để có kết quả tin cậycần thiết. Chúng ta dùng số liệu,thông tin của mẫu để ước đoán sốliệu, thông tin tổng thể nghiên cứu.Vì vậy phương pháp định lượng làhiển nhiên.

14

Page 15: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Khác biệt giữa nghiên cứu định tính và định lượngTT Nội  dung Định  tính Định  lượng

1 Mục tiêu nghiên

cứu

Hiểu sâu sắc, xâydựng lý thuyết

Mô tả hoặc dự báo, xâydựng hoặc kiểm định lýthuyết

2 Thiết kế nghiên

cứu

Có thể điều chỉnh trongqúa trình thực hiện.Thường phối hợp nhiềuphương pháp

Được quyết định trước khibắt đầu nghiên cứu.Sử dụng một hay phối hợpnhiều phương pháp.

3 Chọn mẫu, cỡ mẫu

Phi xác suất, có mụcđíchCỡ mẫu nhỏ

Xác suấtCỡ mẫu lớn

4 Phân tích dữ liệu

Phân tích bằng con ngườiLiên tục trong quá trìnhNC

Phân tích bằng máy tính. Cácphương pháp toán và thống kêlàm chủ đạo.Phân tích có thể diễn ra suốt quátrình NC 15

Page 16: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

2. Xác định vấn đề nghiên cứu (Research problem )

Là vấn đề mà các nhà nghiên cứu đặt ra nhưmột bức xúc, một nhu cầu cấp thiết hay mộtvấn đề cần phải giải quyết.

- Sự thiếu hụt về kiến thức, hiểu biết =>khoảng trống kiến thức => Định hướng ýtưởng nghiên cứu để giải quyết khoảng trống.

- Các vấn mang tính lý thuyết- Các vấn đề mang tính ứng dụng.

16

Page 17: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Ý tưởng nghiên cứu có thể sinh ra từ nhiều

nguồn:

(1) Đặt hàng của cơ quan nhà nước

(2) Các tổ chức tài trợ

(3) Các ban, ngành, địa phương, doanh nghiêp

(4) Phương tiện thông tin đại chúng

(5) Các bài báo, báo cáo khoa học

(6) Đề xuất cá nhân.

17

Page 18: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Một vấn đề nghiên cứu tốt

(1) Tác giả phải thích thú với vấn đề: đammê => động lực

(2) Có ý nghĩa thực tiễn và có đồng gópvới cộng đồng khoa học và xã hội

(3) Khả thi: Phù hợp năng lực, có đủnguồn lực để giải quyết

(4) Có thể có các kết quả nghiên cứu tốt

18

Page 19: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

3.  Tổng quan tài liệu nghiên cứu( Literature review, overview)

Mục đích của tổng quan tài liệulà tóm lược các kiến thức và sựhiểu biết của cộng đồng khoa họctrong và ngoài nước đã công bốliên quan đến vấn đề nghiên cứucủa ta.

19

Page 20: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Vai trò của tổng quan tài liệu

(1) Cải thiện hiểu biết của ngườinghiên cứu về vấn đề nghiên cứu.

(2) Chọn lọc những lý thuyết và cácnghiên cứu thực nghiệm liên quan hữuích để áp dụng cho nghiên cứu củamình.

(3) Cung cấp nền tảng lý thuyết choviệc nghiên cứu.

20

Page 21: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Vai trò của tổng quan tài liệu(4) Kết quả cụ thể của tổng quan tài liệu

giúp NNC có đủ thông tin cần thiết để xâydựng khung khái niệm, khung phân tích chovấn đề nghiên cứu và là sơ đồ liên kết cáckhía cạnh nghiên cứu như mục tiêu, phươngpháp nghiên cứu, điểm mới….

(5) Định hướng cho nghiên cứu, giúpngười nghiên cứu xác định có nên theo đuổinghiên cứu này hay không.

21

Page 22: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Lưu ý khi viết tổng quan

Viết tổng quan không phải liệt kê haymiêu tả các nghiên cứu trước đây.

Phải là một bảng tổng hợp khoa học theovấn đề nghiên cứu và đánh giá có mục đích.

Chất lượng tổng quan phụ thuộc:

(1) khả năng tìm kiếm thông tin, dữ liệu.

(2) Khả năng tổng hợp và đánh giá vấn đề.22

Page 23: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Tổng quan tài liệu tốt ?

(1) Viết  theo  trình  tự  hợp  lý:  

-­ Khái  niệm,  định  nghĩa

-­ Mô  hình  lý  thuyết

-­ Các  mô  hình  nghiên  cứu  thực  nghiệm

-­ Kết  quả  đạt  được  của  các  nghiên  cứu.

-­ Các  bài  học  kinh  nghiệm  tự  rút  ra.

23

Page 24: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Tổng quan tài liệu tốt:

(2) Chỉ ra được các thông tin, dữ liệu quantrọng cần phải thu thập để giải quyết vấn đềnghiên cứu.

(3) Chỉ ra được phương thức thu thập dữliệu, phương thức xử lý và phân tích dữ liệu.

(4) Có đủ thông tin nền tảng giúp phát họađược phiếu điều tra cho nghiên cứu.

(5) Tìm ra khoảng trống nghiên cứu vàhướng đi mới của đề tài

24

Page 25: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Các bước thực hiện:

Bước 1: Thu thập tài liệu lý thuyết, cácđề tài và bài báo liên quan- Thu thập từ các nguồn có thể- Đánh giá các nguồn- Đọc các nguồn quan trọng, có chấtlượng.

25

Page 26: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Các bước thực hiện:Bước 2: Quản lý tài liệu- Phát triển một cách thức ghi nhận

nguồn tài liệu: tên tác giả, năm, tên bàibáo, sách…

- Lập danh sách các tài liệu liên quan.- Ghi chú, đánh dấu lại các nội dung

quan trọng khi đọc

26

Page 27: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

QUI ĐỊNH VỀ DANH MỤC THAM KHẢO, TRÍCH DẪN VÀ TRÍCH NGUỒN

UEL theo chuẩn APA (Publication Manual of theAmerican Psychology Association – 6th edition)

Tôn trọng và đề cao giá trị sản phẩm trí tuệ của họcgiả hoặc nguồn được nêu trong trích dẫn;

Chứng minh tác giả đã tham khảo và xem xét vấn đềnghiên cứu một cách nghiêm túc;

Cho phép người đọc xác nhận tính đúng đắn củathông tin được trích dẫn;

Tác giả chịu trách nhiệm về tính chính xác của cáctrích dẫn trong luận văn;

Việc trích dẫn đầy đủ tài liệu tham khảo giúp tác giảtránh được lỗi đạo văn

27

Page 28: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

LOẠI TÀI LIẸU

QUY CHUẨN CHUNG: DANH MỤC TÀI LIẸU

THAM KHẢO

VÍ DỤ: DANH MỤC TÀI LIẸU

THAM KHẢO

VÍ DỤ:TRÍCH DẪN TƯƠNG ỨNG TRONG BÀI

VIẾT(1) GHI VÀ SỬ DỤNG TRÍCH DẪN TỪ SÁCH: Tên sách: Viết chữ nghiêng

Mọt tácgia

Họ tên tác giả(nam xuất bản),tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.Đối với tài liẹuđược xuất bảnngoài Viẹt Nam,nên ghi rõ tênthành phố, bang(nếu có) và tênnước.

Nguyễn Van A(2009), Kinh tế ViẹtNam nam 2008, Nhàxuất bản ABC, HàNọi.Krugman, P. (1995),Development,Geography, andEconomic Theory,MIT Press,Cambridge,Massachusetts, USA.

Trích gián tiếp: Yếutô C có ảnhhưởngmạnh nhất đếnsản lượng nền kinhtê quốc dân (NguyễnVan A, 2009). Trích trực tiếp:Krugman (2009, 19) nêu rõ “yếu tô C cóảnh hưởng mạnhnhất đến sản lượngnền kinh tê quốcdân”.

28

Page 29: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

LOẠI TÀI LIẸU

QUY CHUẨN CHUNG:

DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO

VÍ DỤ: DANH MỤC TÀI LIẸU

THAM KHẢO

VÍ DỤ:TRÍCH DẪN TƯƠNG ỨNG TRONG BÀI

VIẾT(2) TRÍCH DẪN BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC (JOURNAL ARTICLE): Tên Tạp chí In nghiêng

Mọt tác giả

Họ tên tác giả (nam xuất bản), ‘tên bài báo’, tên tạp chí, số..., tạp phát hành, trang chứa nọi dung bài báo trên tạp chí.

Lê Xuân H (2009),‘Tổng quan kinh tế ViẹtNam nam 2010 nam2011’, Tạp chí Y, 15 (4),7-13.

Krugman, P. (1995),‘Development,Geography, andEconomic Theory’,MIT Journal ofEconomy, 15 (4), 7-13.

Lê Xuân H (2009) tin rằng... (Krugman, 1995, 7) chorằng: “….”../../../QUAN LY SAU DAI HOC/CAO HOC/QUY DINH, QUY CHE/QUY TRINH HOAN CHINH 2/6. PL HUONG DAN TRINH BAY LV.docx

29

Page 30: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Bước 3: Đọc các lý thuyết, bài báokhoa học về chủ đề- Đọc, phát hiện, phân tích và tổnghợp các tranh luận- Đọc, đánh giá các chỉ trích mộtcách cẩn thận và có suy nghĩ.- Viết lại các chỉ trích

30

Page 31: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Bước 4: Tổng quanViết tổng quan như một văn bản đánh giá,

phê bình chứ không đơn giản là liệt kê haytóm lược.

Nên tổng quan các bài báo đăng các tạp chícó uy tín.

Tổng quan các vấn đề liên quan có tínhđánh giá, phê phán, suy nghĩ, so sánh.

Tìm ra khoảng trống nghiên cứu và hướngđi mới của đề tài.

31

Page 32: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

4.  Xác định mục tiêu nghiên cứu ( Reasearch objectives)

Mục tiêu nghiên cứu là phát biểu tổngquát về kết quả mong muốn đạt được sauquá trình NC.

Tại sao phải thực hiện nghiên cứu này?Qua nghiên cứu này, ta hy vọng đạt

được gì?Mục tiêu nghiên cứu có quan hệ chặt

chẽ với vấn đề nghiên cứu.32

Page 33: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Mục tiêu nghiên cứu chia thành 2 loại:(1) Mục tiêu tổng quát (General

objectives): là phát biểu về kỳ vọng màNNC muốn đạt được khi nghiên cứu theoý nghĩa tổng quát nhất.

(2) Mục tiêu cụ thể (specific objectives):mục tiêu tổng quát được chia ra và cụ thểhóa , liên kết với nhau một cách hợp lý vàthành mục tiêu chi tiết.

Mục tiêu cụ thể trả lời: What ?; Where?; For What ?

33

Page 34: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

5. Câu hỏi nghiên cứu (Research question)

Nghiên cứu một vấn đề là tìm ra câu trả lờicho vấn đề đó. Đặt câu hỏi nghiên cứu là cáchtốt nhất để xác vấn đề nghiên cứu.

Ngược lại, khi ta đã xác định được vấn đềnghiên cứu thì ta đặt ra câu hỏi để trả lời vấnđề nghiên cứu đó.

Bản chất câu hỏi nghiên cứu liên quan đếncác hành động: khám phá, mô tả, kiểm định,so sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệnhân quả

34

Page 35: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Các loại câu hỏi nghiên nghiên cứu:

(1) Câu hỏi nhằm mô tả sự vật, hiện tượng nghiên cứu(2)  Câu hỏi nhằm so sánh các sự vật, hiện

tượng nghiên cứu(3)  Câu hỏi nhằm tìm hiểu mối quan hệ

nhân quả giữa các đặc tính (biến) của sự vật hiện tượng.

( 4) Câu hỏi về các giải pháp, hàm ý chính sách khả thi.

35

Page 36: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Làm thế nào để xác lập câu hỏi nghiên cứu tốt:

Câu hỏi nghiên cứu được rút ra trực tiếptừ vấn đề nghiên cứu. Có thể có 1 câu hỏiduy nhất hay một vài câu hỏi cho vấn đềnghiên cứu

Ví dụ: Biến đổi khí hậu và tác động đếnđồng bằng Sông cửu Long

Ví dụ: Nghiên cứu sự nghèo đói củađồng bào dân tộc Khmer ở Tây Nam Bộ

36

Page 37: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Từ câu hỏi nghiên cứu chính ta diễn giải chitiết và cụ thể hóa thành câu hỏi điều tra nhằm thuthập thông tin, dữ liệu.

Vấn đề nghiên cứu => Mục tiêu nghiên cứu=> Câu hỏi nghiên cứu => triển khai chi tiếtthành câu hỏi điều tra để thu thập thông tin, dữliệu.

Ngược lại, thu thập thông tin từ câu hỏi điềutra giúp ta trả lời được câu hỏi nghiên cứu. Khicâu hỏi nghiên cứu được trả lời trọn vẹn thì tađược mục tiêu nghiên cứu cụ thể, góp phần đạtđược mục tiêu tổng quát, cũng có nghĩa là giảiquyết được vấn đề nghiên cứu.

37

Page 38: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

6. Xác lập giả thiết nghiên cứu(Research hypothesis)

Giả thiết nghiên cứu là một sự tiên đoán củamột đề xuất.

Giả thiết nghiên cứu là một sự phỏng đoánhợp lý về bản chất mối quan hệ của 2 haynhiều biến, được trình bày dưới dạng một phátbiểu có thể kiểm chứng.Giả thiết ám chỉ đến một ý tưởng mang tính

tiên đoán mà nó càng được phải đánh giá, cónghĩa là đòi hỏi nhà nghiên cứu phải làm việcđể xác nhận nó hay bác bỏ nó. 38

Page 39: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

⇒ Giả thiết nghiên cứu là một giả địnhđược xây dựng trên cơ sở vấn đề nghiêncứu và những lý thuyết liên quan, để thôngqua nghiên cứu có thể kiểm định tính hợplý hoặc những hệ quả của nó.

Giả thiết nghiên cứu với các nghiên cứuđịnh lượng đòi hỏi phải chứng minh thôngqua các kiểm định thống kê, hoặc phân tíchmô hình kinh tế lượng.

39

Page 40: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Quan hệ giữa giả thiết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Xây dựng giả thiết là bước quan trọng vìgiúp xác định tiêu điểm của vấn đề nghiêncứu.Giả thiết giúp ta thiết lập quan hệ với câu

hỏi nghiên cứu bằng cách cách đưa ra mộtphát biểu mà ta phải tìm ra mối quan hệgiữa các biến và phải kiểm định lại phát biểuđó. Nghĩa là mọi công việc nghiên cứu tiếptheo phải xoay quanh vấn đề này.

40

Page 41: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Làm sao xây dựng giả thiết NC

- Đọc các lý thuyết nền tảng liên quan- Đọc tổng quan các công trình nghiên

cứu liên quan- Khảo sát những thông tin và dữ liệu về

vấn đề nghiên cứu- Thảo luận với các chuyên gia- Thông qua quan sát, phán đoán của

người nghiên cứu.41

Page 42: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Phân loại giả thiết(1) Giả thiết mô tả (descriptive

hypotheses): phát biểu về sự tồn tại, hìnhdạng, hoặc phân phối của biến nào đó.Giả thiết mô tả chuyển thành câu hỏi

nghiên cứu.

42

Giả  thiết  mô  tả Câu  hỏi  nghiên  cứu

Ở TP.HCM doanh nghiệp nước ngoài tạo ra 25% việc làm cho người lao động

Khả năng tạo việc làm của doanh nghiệp nước ngoài ở TP.HCM như thế nào?

Các tỉnh ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất nước do biến đổi khí hậu?

Có phải các tỉnh ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất nước do biến đổi khí hậu ?

Page 43: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Phân loại giả thiết(2)Giả thiết tương quan ( correlational

hypotheses): phát biểu về mô tả quan hệgiữa 2 biến hoặc phát biểu về một số biếncùng xuất hiện với nhau theo một cáchnào đó, nhưng không có nghĩa là tươngquan nhau.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa thương mạiquốc tế đối với tăng trưởng kinh tếTP.HCM.

43

Page 44: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

Phân loại giả thiết:

(3) Giả thiết giải thích (nhân quả)(explannatory hypotheses) cho phép ámchỉ rằng sự thay đổi của biến này dẫn đếnsự thay đổi của biến khác.

Biến nguyên nhân được gọi là biến độclập (independent variable), biến còn lạigọi là biến phụ thuộc (dependentvariable).

44

Page 45: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

7.  Phát triển khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân tích

7.1. Khung lý thuyết (theoretical framework)Khi tổng quan, chúng ta đọc khá nhiều lý thuyết

kinh tế.Chọn các lý thuyết liên quan trực tiếp hay gián

tiếp đến vấn đề nghiên cứu.Khi tổng quan, ta phải sắp xếp các tài liệu được

tổng quan theo chủ đề và lý thuyết, đánh giá cáctranh luận của các tác giả.

Chú ý tính bắc cầu khi đọc tổng quan.45

Page 46: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

7.2. Khung khái niệm (conceptual framework)Khung khái niệm sinh ra trực tiếp từ khung lý

thuyết và chỉ tập trung vào 1 phần của khung lýthuyết mà phần này là phần nền tảng của nghiêncứu.

Khung khái niệm là cốt lõi của vấn đề nghiêncứu.

Khung khái niệm là một dạng lý thuyết liênquan do người nghiên cứu xây dựng và có khảnăng kết nối tất cả các khía cạnh nghiên cứunhư: xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan,phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu.

46

Page 47: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

7.3. Khung phân tích (analytic framework)Khung phân tích là hình thức sơ đồ hóa

tất cả các quan hệ tương quan, nhân quảgiữa các biến số, các chỉ tiêu theo bản chấtvà trình tự của chúng. Từ đó, ta có thể môtả trực quan cách thức mà ta phải phân tíchvấn đề nghiên cứu.

Khung phân tích giúp ta hình dung đượcbản chất của dữ liệu, nguồn dữ liệu, tiếntrình thu thập, phương thức xử lý để trả lờicác câu hỏi nghiên cứu.

47

Page 48: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

8. Viết đề cương chi tiết

Tên đề tài: Tên đề tài cần ngắn gọn, thểhiện được mục tiêu và nội dung chínhcủa nghiên cứu dự định thực hiện

48

Page 49: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨUTrình bày sự cần thiết và lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - Nêu khái quát các các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài- Xác định được khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUNêu các mục tiêu cần đạt được trong nghiên cứu của đề tài.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨUGắn tính cấp cấp thiết, mục tiêu của đề tài. 49

Page 50: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUNêu rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài.Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài về :+ Nội dung+ Không gian+ Thời gian.6. KHUNG KHÁI NIÊM, KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH- Nêu được cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc nghiêncứu của đề tài.- Nêu được khung phân tích dự kiến của đề tài/ Hoặc mô

hình nghiên cứu dự kiến.- Nêu các giả thiết nghiên cứu (nếu có)

50

Page 51: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU- Đề xuất dự kiến các phương pháp nghiên cứu để giảiquyết cho từng nội dung và mục tiêu cụ thể của đề tài.- Nêu rõ nguồn dữ liệu của đề tài là thứ cấp hay sơ cấp,

nguồn số liệu lấy từ nguồn nào?8. ĐIỂM MỚI DỰ KIẾN9. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀINêu chi tiết chương, mục dự kiến của đề tài.10. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOSắp xếp theo đúng quy định.

51

Page 52: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC · lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. 7. Nghiên

9. Đo lường và thang đo10. Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ11. Thu thập dữ liệu và xử lý số liệu

52