chương 1 _ tổng quan kinh tế học vĩ mô

23
Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Bài giảng Nguyễn Phúc Hải

Upload: ssletientrang7395

Post on 13-Jun-2015

888 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

Nguyên lý kinh tế học vĩ mô

Bài giảng

Nguyễn Phúc Hải

Page 2: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 2

Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô

Chương 2: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô

Chương 3: Tăng trưởng kinh tế

Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính

Chương 5: Thất nghiệp

Chương 6: Tổng cầu và tổng cung

Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Chương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Chương 9: Lạm phát

Chương 10: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

Page 3: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 3

Tài liệu tham khảo

Giáo trình “Nguyên lý kinh tế vĩ mô”. Bộ môn kinh tế vĩ mô, trường ĐH KTQD. NXB Lao Động, 2007

Bài tập kinh tế vĩ mô I. Bộ môn kinh tế vĩ mô, trường ĐH KTQD. NXB Lao Động, 2007

Page 4: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 4

Đánh giá sinh viên

Tham dự lớp: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 20%

Thi cuối kỳ: 70%

- Hình thức thi: trắc nghiệm trên máy tính

- Thời gian; 60 phút

- Số lượng câu hỏi: 40

Page 5: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 5

Chương I

Tổng quan kinh tế học vĩ mô

Page 6: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 6

Mục tiêu của chương

Khái niệm kinh tế học

Một số khái niệm cơ bản trong phương pháp tiếp cận nghiên cứu kinh tế học

Phân nhánh kinh tế học

Phương pháp phân tích kinh tế

Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt

Các nhà kinh tế tư duy như thế nào

Page 7: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 7

Kinh tế học là gì?

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và toàn xã hội đưa ra khi họ đối mặt với khan hiếm

Page 8: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 8

Một số khái niệm trung tâm

Khan hiếm

Sự lựa chọn và đánh đổi

Chi phí cơ hội

Cận biên và khuyến khích

Page 9: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 9

Bắt được. Waoo!!! =)))

$0 Kut3 ;))

Mua bộ váy mới nhỉ?! Hay gửi về biếu bà?!

“Cháu bà ngoan quá”

Thôi, có khi đem nộp công an!?

“Đồng chí là công dân gương mẫu”

Bạn đưa ra quyết định như thế nào?

Bạn phải lựa chọn và đánh đổi những gì?

Còn lựa chọn nào khác ko?

Page 10: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 10

Phương án thay thế tốt nhất mà chúng ta từ bỏ để nhận được một thứ gọi là CHI PHÍ CƠ HỘI của thứ được lựa chọn

Page 11: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 11

Mọi người đưa ra quyết định dựa trên so sánh lợi ích và chi phí

Chi phí cận biên là chi phí xuất hiện từ việc tăng thêm một hoạt động

Lợi ích cận biên là lợi ích xuất hiện từ việc tăng thêm một hoạt động

Page 12: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 12

Phân nhánh kinh tế học

Kinh tế học vi mô nghiên cứu các thức ra quyết định của hộ gia đình, doanh nghiệp cũng như sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu hoạt động của tổng thể nền kinh tế

Page 13: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 13

John Maynard Keynes(1883-1946)

Adam Smith (1723-1790)

Ông tổ của kinh tế học

Thành hoàng “làng” kinh tế vĩ mô

Page 14: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 14

Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt

Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

Lạm phát

Thất nghiệp

Thương mại quốc tế

Page 15: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 15

Một trong những thước đo quan trọng nhất về thành tựu kinh tế vĩ mô

Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở Việt Nam (%), 1990-2007

0

2

4

6

8

10

1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

Page 16: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 16

GDP bình quân đầu người ở một số quốc gia

Việt Nam

$835

Thái Lan $ 3 730

Trung Quốc

$2 460

Singapore

$35 160

Mỹ:

$45 845

Brazil

$6 940

Nigeria $312

Hàn Quốc

$19 750

LB Nga

$9 075

Anh $45 575

WORRY??? Don’t worry

Be HAPPY ;)))

Page 17: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 17

LẠM PHÁT là sự gia tăng liên tục của mức giá chung

Đi mua bánh mì ở Zimbabwe

Bản chất của lạm phát là sự mất giá của đồng tiền

Page 18: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 18

Thất nghiệp là những người muốn có việc làm, nỗ lưc tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho họ

Một mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản đối với mọi quốc gia là đảm bảo trạng thái đầy đủ việc làm

Page 19: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 19

Hầu hết các nền kinh tế trên thế giới đều là nền kinh tế mở

Thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước

Việt Nam hiện là thành viên của những định chế kinh tế quốc tế nào?

Page 20: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 20

Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?

Nhà kinh tế với tư cách là nhà khoa học, tìm cách lý giải thế giới

Phương pháp khoa học

Tiếp tục quan sát Quan sát Lý thuyết

Nhà khoa học đưa ra các giả thuyết để làm cho thế giới dễ hiểu hơn

Nhưng các giả thuyết cần liên tục được kiểm chứng

Page 21: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 21

Các mô hình kinh tế

Mô hình là sự trừu tượng hóa thế giới thực để làm cơ sở cho phân tích

Income ($)

Labor

Goods (bread)

Expenditure ($)

Households Firms

Page 22: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 22

Nhà kinh tế với tư cách nhà tư vấn chính sách, tìm cách thay đổi thế giới

• Nhận định thực chứng mô tả sự vận hành của thế giới

Ví dụ: Thắt chặt chính sách tiền tệ giúp kiềm chế lạm phát

• Nhận định chuẩn tắc trả lời câu hỏi “thế giới cần phải như thế nào”

Ví dụ: Chính phủ cần tăng thuế để hạn chế nhập khẩu

Page 23: Chương 1 _ Tổng quan kinh tế học vĩ mô

NPH 23

Tại sao các nhà kinh tế lại bất đồng?

Các nhà kinh tế bất đồng với nhau vì họ có quan điểm khác nhau về “nó là cái gì” hoặc “cái gì nên làm”

Quan điểm khác nhau về giá trị là một trong những tác nhân chính gây bất đồng