chude03 nhom04

32
GVHD: Thầy Đức Long Nhóm: 04 Nguyễn Thị Ngân Hà K38.103.052 Lương Thị Ngọc Diễm K38.103.036 Nguyễn Thanh Lan Chi K38.103.001 Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 1 TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM Tp.HCM_Khoa CNTT MÔN HỌC: E-learning trong trường PT THIẾT KẾ MỘT HỆ E - LEARNING THEO NGỮ CẢNH

Upload: nguyenthinganha

Post on 22-Jan-2018

270 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chude03 nhom04

GVHD: Thầy Lê Đức Long

Nhóm: 04

Nguyễn Thị Ngân Hà K38.103.052

Lương Thị Ngọc Diễm K38.103.036

Nguyễn Thanh Lan Chi K38.103.001

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh1

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM Tp.HCM_Khoa CNTTMÔN HỌC: E-learning trong trường PT

THIẾT KẾ MỘT HỆ

E-LEARNING THEO NGỮ CẢNH

Page 2: Chude03 nhom04

Nội dung :

Nhóm 4_ Học kết hợp (Blended-Learning) 2

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Thống kê đặc điểm của LMS/LCMS

Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-learning

VLE là gì?

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định

Page 3: Chude03 nhom04

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thôngqua World Wide Web (WWW).

Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal củatrường học hoặc doanh nghiệp.

3Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Page 4: Chude03 nhom04

Như vậy hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt vớicác hệ thống khác trong trường học như hệ thống quản lýsinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy…cũngnhư các hệ thống của doanh nghiệp như là ERP, HR…

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 4

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Page 5: Chude03 nhom04

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống

quản lý học tập (Learning Management System) như sau:

5Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp

Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó

Module kiểm tra và đánh giá

Module chat trực tuyến

Module phát video và audio trực truyến

Module Flash v.v…

Page 6: Chude03 nhom04

Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung.

6Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là

Online: có kết nốivới mạng Internet

Offline: không cần kết nối với mạng

Internet

Page 7: Chude03 nhom04

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 7

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập

(LCMS – Learning Content Management System) cho

phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên

có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn

bài giảng

Page 8: Chude03 nhom04

Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạngchưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng làmột sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dungmềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bàigiảng online và offline.

Với các trường và cơ sở có quy mô lớn cần phải quảnlý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trườngkhác thì phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 8

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Page 9: Chude03 nhom04

9Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Kiến trúc tổng quát của một hệ e-learning

Một hệ thống E-learning bao gồm những bộ phận chức

năng sau:

Hệ thống đào tạo từ xa,

Hệ thống Groupware

Hệ thống dịch vụ thông tin trong công tác tổ chức giảng dạy từ xa

Hệ thống quản lý sinh viên

Hệ thống quản lý nghiệp vụ

Hệ thống thư viện điện tử, bộ phận thiết kế bài giảng

Page 10: Chude03 nhom04

Cấu trúc của một hệ thống e learning điển hình

10Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 11: Chude03 nhom04

Mô hình chức năng của hệ thống e learning

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực

quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và

những đối tượng thông tin giữa chúng.

11Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 12: Chude03 nhom04

Chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:

Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): quản lý các

quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Hệ thống quản lý học tập (LMS): quản lý các quá trình

học tập.

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và

thông tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống

khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các

hoạt động của học viên từ LCMS. Chìa khoá cho sự kết

hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính mở, sự tương

tác.

12Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 13: Chude03 nhom04

Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web

để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS

cũng như với các hệ thống khác.

13Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 14: Chude03 nhom04

Các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện

tính năng liên kết của các hệ thống E-learning bởi các

lý do sau:

Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như

LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ

với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-

learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn

XML.

Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học,

các chương trình đào tạo, các courseware.

14Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 15: Chude03 nhom04

Mô hình hệ thống: Hệ thống E-learning bao

gồm 3 phần chính

15Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Hệ thống E-learning

Hạ tầng truyềnthông và mạng: Các thiết bị đầu

cuối người dùng , thiết bị tại các cơsở cung cấp dịch

vụ…

Hạ tầng phầnmềm: Các phần

mềm LMS, LCMS, Authoring

Tools…

Hạ tầng thôngtin: Nội dung

khóa học. Chươngtrình đào tạo…

Page 16: Chude03 nhom04

Ví dụ về mô hình hệ thống e-learning

16Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 17: Chude03 nhom04

Một môi trường học tậpảo (VLE) là một hệ thốngđể cung cấp tài liệu họctập cho học sinh thôngqua web.

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 17

VLE (Virtual Learning Environment)

VLE là gì?

Các hệ thống này baogồm đánh giá, theo dõi sinhviên, cộng tác và công cụtruyền thông.

Page 18: Chude03 nhom04

Có nhiều loại khácnhau của VLE, trongđó tất cả các hoạtđộng hơi khác nhưngcuối cùng thực hiệncác chức năng tươngtự và có thể cung cấpcác tài liệu học tậpcùng.

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 18

VLE (Virtual Learning Environment)

Mã nguồnmở

Bespoke

Off-the-shelf,

Page 19: Chude03 nhom04

Learning Management System (LMS) là

phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các

báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên

và nội dung và giữa học viên và giảng

viên.

19Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Thống kê đặc điểm của LMS/LCMS

LMS/LCMS

là gì?

Page 20: Chude03 nhom04

20Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Thống kê đặc điểm của LMS/LCMS

Tínhnăngchính

Đăng kí

Lập kế hoạch

Phân phối

Theo dõi

Trao đổi thông tin

Kiểm tra

Tạo vàquản lý cácđối tượng

Page 21: Chude03 nhom04

Đăng kí: học viên đăng kí học tập thôngqua môi trường web. Quản trị viên và giáoviên cũng quản lý học viên thông qua môitrường web

Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạochương trình đào tạo nhằm đáp ứng cácyêu cầu của tổ chức và cá nhân.

Phân phối: phân phối các cua học trựctuyến, các bài thi và các tài nguyên khác

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 21

Thống kê đặc điểm của LMS/LCMS

Page 22: Chude03 nhom04

Theo dõi: theo dõi quá trình học tập củahọc viên và tạo các báo cáo

Traođổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ mànhình và e-seminar

Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra vàđánh giá kết quả học tập của học viên

Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng họctập (thường chỉ có trong LCMS)

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 22

Thống kê đặc điểm của LMS/LCMS

Page 23: Chude03 nhom04

Nhiệm vụ của LMS

Quản lý các khóa học trực tuyến (Online courses) và quản

lý người học

Quản lý quá trình học tập của người học và quản lý nội

dung dạy học của các khóa học

Đảm bảo việc đăng ký khóa học của người học.

tích hợp các dịch vụ cộng tác hỗ trợ quá trình trao đổi

thông tin giữa người dạy với người học, giữa người học

với người học.

23Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 24: Chude03 nhom04

Một số LMS/LCMS

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 24

Moodle

Atutor

ILIAS Dokeos

Blackboard

Sakai

Page 25: Chude03 nhom04

Bảng thống kê đặc điểm của các LMS/LCMS đã

khảo sát

TênLMS/LCMS Đặc điểm

Moodle

Moodle là một LMS mã nguồn mở . Moodle nổi bật làhướng giáo dục, được thiết kế dựa trên triết lý giáo dụctốt . Tìm kiếm thông tin khóa học., đăng ký khóa học, xem danh sách lớp., giao tiếp với các học viên khácthông qua công cụ Forum, tra cứu, tải các tài nguyênthông tin.

Sakai

Sakai là hệ LMS mã nguồn mở. Sakai là một cộng đồngcác viện nghiên cứu hợp tác với nhau để phát triển mộtmôi trường cộng tác và học tập chung.Sakai CLE là được dùng để dạy học, nghiên cứu và tạomôi trường cộng tác giữa nhiều người với nhau. Hệthống này có dạng là một LMS.

25Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 26: Chude03 nhom04

Blackboard

Blackboard là một môi trường học tập ảo và quảnlý khóa học hệ thống được phát triểnbởi Blackboard Inc, cho phép tích hợp với các hệthống thông tin học sinh và các giao thức xácthực.

Atutor

Atutor là một hệ LCMS mã nguồn mở theo môhình đào tạo dựa trên Web. Được đánh giá cunglà một trong các LCMS tốt nhất trong hệ thốngcác phân mêm ELearning mã nguồn mở. Ngườihọc viên có thể học trong một môi trường thânthiện va phù hợp.

26Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Page 27: Chude03 nhom04

Dokeos

Đối tượng phục vụ chính là các trường đại học,

cao đẳng. Phần lớn các chức năng cho phep tải về

miễn phí, một số khác được cung cấp dưới hình

thức thương mại. Hệ thống có hỗ trợ một phần cho

phép giảng viên định nghĩa một số yêu cầu nhất

định trên các tài nguyên.

Ilias

Ilias hỗ trợ tốt chuẩn SCROM. Ngày nay, cộng

đồng ứng dụng và phát triển Ilias gồm nhiều

trường ĐH, công ty, tổ chức..

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 27

Page 28: Chude03 nhom04

28Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh

Cơ sở hạ tầng và công nghệ cho một hệ e-learning

Với cơ sở giáo dục

• Cần sở hữu hoặc thuêmáy chủ đủ mạnh đểđảm bảo hoạt động ổnđịnh khi có sự thamgia đồng thời của sốlượng lớn người dạy, người học trên hệthống quản lý học tập.

Với người dạy vàngười học

• Cần có máy tính kếtnối với Internet. Riêng người dạy, cầnsở hữu các công cụthiết kế khóa học(Authoring Tools) đểthiết kế nội dung họctập…

Page 29: Chude03 nhom04

Môi trường giả định: Trung Tâm Tin Học Quận 8

Lớp: Chứng chỉ tin học A, B.

Số lượng học viên: 25

Giáo viên: 3 ( trong đó 1 chính và 2 trợ giảng)

Tình hình lớp học: Học viên có thể học theo ca tùythích, nếu học viên không đi đúng ca học của mình thìsẽ có giáo viên trợ giảng phụ trách giảng dạy theo nhucầu của học viên.

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 29

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định

Page 30: Chude03 nhom04

Khảo sát đối với ngữ cảnh cụ thể của đơn vị

Nhu cầu của người sử dụng: Chưa có nhu cầu sửdụng.

Con người: giáo viên cũng như học viên thuộc nhiềulứa tuổi khác nhau.

Hệ thống: giảng dạy theo hình thức truyền thống F2F

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 30

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định

Page 31: Chude03 nhom04

Nên lựa chọn và áp dụng hình thức nào cho phù hợp?

Nếu lựa chọn mô hình dạy học kết hợp( Blended) thìcần phải triến khai ra sao? Mức độ của hệ thống nhưthế nào? Bao nhiêu phần trăm online? Bao nhiêu phầntrăm offline?

Kinh phí để đầu tư cũng như phát triển hệ thống chưathực sự phù hợp so với trung tâm?

Đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo thật bài bản vềhình thức dạy học này nên đa phần họ vẫn lựa chọnhình thức dạy học F2F?

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 31

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của môi trường giả định

Đặt tả yêu cầu:

Page 32: Chude03 nhom04

Bài báo cáo của nhóm đến đâylà hết!

Cảm ơn thầy và các bạn đã chúý lắng nghe!

Nhóm 4_ Thiết kế hệ E-learning theo ngữ cảnh 32