chuan dau ra da gui cac so -...

38
CHUN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TO: SƯ PHM §ÞA Kiến thc Có hiu biết cơ bn vcác nguyên lí ca chnghĩa Mác-Lênin; Đường li cách mng ca Đảng Cng sn Vit nam; Tư tưởng HChí Minh; có các kiến thc cn thiết trong lĩnh vc khoa hc tnhiên, xã hi, nhân văn, khoa hc qun lí hành chính, qun lí giáo dc, quc phòng an ninh và giáo dc thcht; Có kiến thc khoa hc cơ s, nn tng : Toán hc, Thiên văn, Sinh thái …. đáp ng vic tiếp thu các kiến thc giáo dc chuyên nghip vĐịa lí; Có kiến thc cơ bn vcác lĩnh vc có liên quan đến khoa hc Địa lí như: Địa cht, Bn đồ, Trc địa, Hthng thông tin địa lí (GIS), Khoa hc môi trường; Nm vng các kiến thc vkhoa hc Địa lí: Địa lí tnhiên đại cương, Địa lí kinh tế - xã hi đại cương; Địa lí tnhiên, Địa lí kinh tế - xã hi ca Vit Nam, các khu vc và mt squc gia tiêu biu trên thế gii; Nm vng kiến thc nghip vsư phm bmôn, Tâm lí hc, Giáo dc hc, Lí lun và phương pháp dy hc bmôn để thc hin tt nhim vging dy và giáo dc hc sinh; Hiu biết vchương trình Địa lí trường phthông; đặc bit nm vng ni dung, chương trình Địa lí trường Trung hc phthông. Trình độ ngoi ng: Bước đầu sdng được ít nht mt ngoi ngtrong giao tiếp và đọc, hiu tài liu Địa lí; Trình độ tin hc văn phòng cơ bn, có thsdng mt sphn mm ng dng trong dy hc nói chung và dy hc Địa lí nói riêng như phn mm (Mapinfo, Arcgis …). Kĩ năng o Có các kĩ năng sư phm dy hc Địa lí, có khnăng lp kế hoch dy hc và tchc hot động dy hc Địa lí trường phthông; kĩ năng sdng công nghtruyn thông, các phn mm dy hc, sdng được các phương tin kĩ thut thc hành phc vcông tác nghiên cu và ging dy Địa lí; o Có năng lc tham gia phát trin chương trình giáo dc phthông theo định hướng đổi mi công tác giáo dc và tìm tòi vn dng các tri thc địa phương vào ni dung, chương trình giáo dc; o Có knăng vbn đồ quc gia, bn đồ khu vc, địa phương; o Có knăng phân tích các sliu thng kê và vcác loi biu đồ; o Có kĩ năng phân tích và sdng bn đồ giáo khoa trong dy hc địa lí; o Có năng lc tích hp kiến thc giáo dc môi trường, sinh thái; o Có năng lc thc hành, thí nghim trong nghiên cu khoa hc; o Có các kĩ năng sư phm giáo dc hc sinh nói chung và giáo dc hc sinh cá bit; o Có khnăng tchc các hot động tp th; o Có khnăng áp dng các kiến thc khoa hc Địa lí vào gii thích các hin tượng thiên nhiên, các vn đề xã hi;

Upload: others

Post on 26-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM §ÞA LÝ

Kiến thức

• Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lí của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lí hành chính, quản lí giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất;

• Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng : Toán học, Thiên văn, Sinh thái …. đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp về Địa lí;

• Có kiến thức cơ bản về các lĩnh vực có liên quan đến khoa học Địa lí như: Địa chất, Bản đồ, Trắc địa, Hệ thống thông tin địa lí (GIS), Khoa học môi trường;

• Nắm vững các kiến thức về khoa học Địa lí: Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương; Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội của Việt Nam, các khu vực và một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới;

• Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm bộ môn, Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh;

• Hiểu biết về chương trình Địa lí ở trường phổ thông; đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Địa lí ở trường Trung học phổ thông.

• Trình độ ngoại ngữ : Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu tài liệu Địa lí;

• Trình độ tin học văn phòng cơ bản, có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy học Địa lí nói riêng như phần mềm (Mapinfo, Arcgis …).

Kĩ năng

o Có các kĩ năng sư phạm dạy học Địa lí, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học Địa lí ở trường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy Địa lí;

o Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục;

o Có kỹ năng vẽ bản đồ quốc gia, bản đồ khu vực, địa phương; o Có kỹ năng phân tích các số liệu thống kê và vẽ các loại biểu đồ; o Có kĩ năng phân tích và sử dụng bản đồ giáo khoa trong dạy học địa lí; o Có năng lực tích hợp kiến thức giáo dục môi trường, sinh thái; o Có năng lực thực hành, thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học; o Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh

cá biệt; o Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể; o Có khả năng áp dụng các kiến thức khoa học Địa lí vào giải thích các hiện

tượng thiên nhiên, các vấn đề xã hội;

o Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển của khoa học Địa lí; có khả năng nghiên cứu khoa học Địa lí và khoa học giáo dục;

o Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.

Thái độ

o Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; o Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có

tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm;

o Coi trọng vị trí, vai trò của bộ môn Địa lí ở trường phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn;

o Có hứng thú và tình yêu đối với khoa học; có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

o Giáo viên giảng dạy môn Địa lí ở các trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp; Giảng viên giảng dạy môn Địa lí ở các trường cao đẳng, đại học sau khi đã được học tập nâng cao trình độ tương ứng;

o Chuyên viên hoặc cán bộ quản lí ở các cơ quan quản lí giáo dục; o Làm việc ở các cơ quan, đơn vị có sử dụng đến kiến thức Địa lí học như :

quy hoạch lãnh thổ, quản lí tài nguyên, môi trường, dự án dân số, phát triển nông thôn …

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

o Có khả năng tiếp tục học lên bậc sau đại học ở các chuyên ngành Địa lí học, Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội, Phương pháp giảng dạy Địa lí, Khoa học môi trường, Trắc địa ảnh viễn thám và GIS, Quản lí giáo dục;

o Học văn bằng thứ hai các ngành khoa học phù hợp.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM VẬT LÝ 1. Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất;

• Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về vật lý đại cương, về thí nghiệm vật lý; có kiến thức cơ bản về toán, vật lý lí thuyết, điện tử học, thiên văn học, những vấn đề vật lý hiện đại, lịch sử vật lý;

• Có kiến thức đầy đủ và cập nhật về lý luận dạy học vật lý, về chương trình vật lý phổ thông.

• Có hiểu biết cơ bản về thực tiễn dạy học vật lý ở trường (trung học) phổ thông nói chung và thực tiễn dạy học vật lý ở khu vực miền núi phía Bắc, và các quan điểm, phương pháp dạy học hiện đại;

• Có các kiến thức cơ bản về giáo dục học, tâm lý học và tổ chức các hoạt động của học sinh trong trường phổ thông;

• Có những hiểu biết cơ bản về phẩm chất nghề nghiệp của người giáo viên. • Bước đầu có khả năng sử dụng một trong các ngoại ngữ phổ biến (tiếng Anh,

tiếng Pháp, tiếng Nga ... ) để giao tiếp và tham khảo tài liệu chuyên ngành. • Có kiến thức cơ bản về tin học để vận dụng vào giảng dạy vật lý

2. Kỹ năng • Có khả năng dạy học vật lý, giáo dục trí tuệ và đạo đức cho học sinh phổ thông. • Có khả năng thực hành thí nghiệm vật lý phổ thông, giải thích các hiện tượng vật

lý và những ứng dụng của vật lý vào đời sống. • Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lý. • Có khả năng hợp tác chuyên môn với đồng nghiệp và làm việc nhóm. • Bước đầu có khả năng nghiên cứu vật lý và khoa học giáo dục

3. Thái độ • Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; • Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần

hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm;

• Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn;

• Có hứng thú và tình yêu đối với khoa học; có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức Vật lý vào thực tiễn. 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

• Giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp; chủ yếu ở các trường trung học phổ thông; nghiên cứu viên ở các trung tâm, viện nghiên cứu liên quan. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có năng lực làm việc độc lập, tự nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực của ngành đào tạo; • Có đủ khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên môn ở trình độ Thạc sĩ và

Tiến sĩ.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM CÔNG NGHỆ 1. Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất;

• Có kiến thức đầy đủ và cơ bản về kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp và quản trị doanh nghiệp (môn Công nghệ) phổ thông; có các kiến thức đại cương, cơ bản về toán học, vật lý, hoá học, sinh học;

• Có kiến thức đầy đủ và cập nhật về lý luận dạy học công nghệ, về chương trình công nghệ ë tr−êng phổ thông.

• Có hiểu biết cơ bản về thực tiễn dạy học công nghệ ở trường (trung học) phổ thông nói chung và thực tiễn dạy học công nghệ ở khu vực miền núi phía Bắc, và các quan điểm, phương pháp dạy học hiện đại;

• Có các kiến thức cơ bản về giáo dục học, tâm lý học và tổ chức các hoạt động của học sinh trong trường phổ thông;

• Có những hiểu biết cơ bản về phẩm chất nghề nghiệp của người giáo viên. • Có kiến thức cơ bản về tin học có thể vận dụng vào giảng dạy công nghệ • Bước đầu có khả năng sử dụng một trong các ngoại ngữ phổ biến (tiếng Anh,

tiếng Pháp, tiếng Nga ... ) để giao tiếp và tham khảo tài liệu chuyên ngành. 2. Về kỹ năng

• Có năng lực sư phạm để tổ chức hiệu quả quá trình dạy học môn công nghệ phần kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp và quản trị doanh nghiệp ở phổ thông; có kỹ năng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông

• Có các kỹ năng thực hành cơ bản thuộc chương trình đào tạo để giảng dạy thực hành kỹ thuật cho học sinh phổ thông;

• Có khả năng vận dụng các kiến thức về lý luận và phương pháp dạy học, phương tiện dạy học tiến tiến vào quá trình dạy học môn công nghệ ở trường phổ thông.

• Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn công nghệ. • Có khả năng hợp tác chuyên môn với đồng nghiệp và làm việc nhóm. • Bước đầu có khả năng nghiên cứu khoa học

3. Thái độ • Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; • Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần

hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm;

• Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ; • Hiểu rõ vị trí, nhiệm vụ của người giáo viên dạy môn Công nghệ ở trường phổ

thông trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục (nhất là các nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật và hướng nghiệp, bảo vệ môi trường v.v...). 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

• Giảng dạy môn công nghệ ở trường phổ thông, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, các cơ sở dạy nghề, các trường trung cấp chuyên nghiệp; chủ yếu ở các trường trung học phổ thông; nghiên cứu viên ở các trung tâm, viện nghiên cứu liên quan. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có năng lực làm việc độc lập, tự nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực của ngành đào tạo;

• Có đủ khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên môn ở trình độ Thạc sĩ và Tiến sĩ.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM SINH HäC

KIẾN THỨC

1. Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- LêNin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có hiểu biết cơ bản trong các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.

2. Có kiến thức khoa học cơ bản như Toán học cao cấp, Vật lý, Hoá học, Xác suất thống kê…đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; Có hiểu biết hệ thống các kiến thức về khoa học sự sống, quá trình phát triển tiến hoá của sinh vật nói chung và khoa học sinh học nói riêng.

3. Nắm vững kiến thức Sinh học cơ sở như Sinh học tế bào, Hóa sinh học, Lý sinh…và kiến thức ngành như Thực vật học, Động vật học, Sinh lý thực vật, Di truyền học...để giải quyết tốt các vấn đề thực tiễn nảy sinh trong quá trình dạy học Sinh học ở trường phổ thông, làm cơ sở để học tập nâng cao trình độ đáp ứng được các nhiệm vụ dạy học Sinh học ở các trường Đại học, Cao đẳng.

4. Nắm vững các kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, nghiệp vụ sư phạm, lý luận dạy học và phương pháp dạy học Sinh học đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

5. Biết vận dụng các kiến thức khoa học chuyên ngành để tích hợp giáo dục dân số, môi trường, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phòng chống HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội khác vào nội dung dạy học Sinh học, đáp ứng mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông.

6. Bước đầu sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu các tài liệu thuộc lĩnh vực Sinh học.

7. Có kiến thức tin học cơ bản, có năng lực sử dụng công nghệ thông tin và một số phần mềm ứng dụng trong đổi mới phương pháp dạy học Sinh học và nghiên cứu khoa học.

KỸ NĂNG

1. Có các kỹ năng sư phạm dạy học Sinh học, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học Sinh học ở trường phổ thông; kỹ năng ứng dụng tin học, sử dụng các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy Sinh học.

2. Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục, vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục.

3. Có khả năng tích hợp những kiến thức về bảo vệ môi trường, giáo dục vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục giới tính, giáo dục sức khoẻ sinh sản vào quá trình dạy học Sinh học ở trường phổ thông.

4. Có kỹ năng thực hành, thí nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu; ứng dụng các thành tựu của Sinh học hiện đại vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất và đời sống.

5. Có các kỹ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng.

6. Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể, khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập.

7. Có khả năng thích ứng yêu cầu nghề nghiệp; khả năng tự học, tự nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến khoa học sinh học và khoa học giáo dục.

THÁI ĐỘ 1. Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước. 2. Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp

tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm mẫu mực.

3. Có ý thức thường xuyên cập nhật các kiến thức khoa học Sinh học và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.

VỊ TRÍ VÀ KHẢ NĂNG CÔNG TÁC SAU KHI TỐT NGHIỆP

1. Có khả năng giảng dạy Sinh học ở các trường phổ thông, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, chủ yếu ở các trường Trung học phổ thông.

2. Có khả năng làm việc tại các Viện nghiên cứu và các cơ sở có liên quan đến lĩnh vực Sinh học, Môi trường; Chuyên gia, cán bộ nghiên cứu trong các lĩnh vực bảo tồn Đa dạng sinh học, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp; cán bộ quản lí ở các cơ sở giáo dục.

KHẢ NĂNG HỌC TẬP, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP

Có khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu nhằm đạt được những trình độ cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ) ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Sinh học.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM T¢M Lý GI¸O DôC

1. Kiến thức 1.1. Nắm vững kiến thức cơ bản về các nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, có các kiến thức cần thiết về khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất. 1.2. Có kiến thức khoa học cơ sở: sinh lý học thần kinh, xã hội học, thống kê xã hội học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục… 1.3. Nắm vững kiến thức cơ bản, hiện đại về Tâm lý học, Giáo dục học, tư vấn học đường, tham vấn tâm lý, văn hoá học đường; các kiến thức về phương pháp dạy học, phương pháp nghiên cứu Tâm lý học và Giáo dục học. 1.4. Có trình độ tin học văn phòng cơ bản, có khả năng sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học và nghiên cứu khoa học. 1.5. Bước đầu sử dụng được ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành. 2. Kỹ năng 2.1. Có kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học Tâm lý học, Giáo dục học ở các cơ sở giáo dục và đào tạo. 2.2. Có kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục: hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, hoạt động Đoàn, Đội... 2.3. Có kỹ năng nghiên cứu và tổ chức các hoạt động nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học, Giáo dục học vào nhà trường; kỹ năng tư vấn học đường, tham vấn tâm lý; kỹ năng tổ chức và quản lý các hoạt động xã hội; kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng trong công tác đoàn thể, công tác xã hội. 2.4. Có kỹ năng nghiên cứu, tham gia phát triển chương trình giáo dục 2.5. Có kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, kỹ năng tự học, tự hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu nghề nghiệp. 3. Thái độ 3.1. Yêu nước, yêu thương quý trọng con người, có khả năng thu phục con người, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 3.2. Yêu nghề, giữ gìn và phát huy các giá trị nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng người học, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực; có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật các thông tin khoa học chuyên ngành và đổi mới phương pháp dạy học. 4. Vị trí, khả năng công tác và khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp 4.1. Giảng dạy Tâm lý học, Giáo dục học tại các trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm, khoa Sư phạm và các cơ sở Giáo dục và Đào tạo khác. 4.2. Cán bộ nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu, cơ quan đoàn thể chính trị - xã hội; chuyên viên phụ trách chương trình kiểm định chât lượng giáo dục tại các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trường Cao đẳng, Đại học. 4.3. Chuyên gia tư vấn, tham vấn tâm lý tại các cơ sở giáo dục, trung tâm tư vấn trong trường học và trong cộng đồng.

4.4. Cán bộ phụ trách hoạt động văn hoá trong các tổ chức, đoàn thể, cơ quan hành chính nhà nước. 5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp 5.1. Có khả năng học tập và nghiên cứu ở các bậc học cao hơn.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM SINH HäC

Chương trình đào tạo Sinh-Địa

1. Kiến thức - Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nắm vững hệ thống kiến thức chuyên môn môn một : Thực vật, Động vật, Sinh lý, Giải phẫu, Di truyền…. Có hiểu biết cần thiết về chuyên môn hai : Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế - xã hội của Việt Nam, các vùng, các quốc gia trên thế giới; có kiến thức cơ bản về các lĩnh vực có liên quan đến khoa học Địa lý như: Địa chất học, Bản đồ học; Hiểu biết mối quan hệ giữa con người với môi trường và phát triển bền vững. Có đủ năng lực học tập ở bậc cao hơn .

- Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận và Phương pháp dạy học Sinh học, Hoá học, có kiến thức về công tác Thiếu niên, Nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

- Có đủ kiến thức để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáodục bằng con đường tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Biết xây dựng các giả thuyết khoa học, soạn đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, viết báo cáo khoa học và triển khai ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Có tiềm lực để tự hoàn thiện trình độ của mình, đáp ứng những yêu cầu mới của giáo dục.

- Có khả năng đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở bậc trung học cơ sở.

- Có năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. Có khả năng vận dụng những kiến thức khoa học đã được đào tạo để tích hợp giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục hướng nghiệp, an toàn và vệ sinh lao động, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống sử dụng Ma túy và các tệ nạn xã hội khác vào nội dung dạy học Sinh học,Địa lý đáp ứng mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Có kiến thức tin học, đủ năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mớiphương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy và trong nghiên cứu Sinh học, Địa lý .

- Bước đầu có khả năng sử dụng ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu các tài liệu tham khảo chuyên ngành. 2. Kĩ năng

- Có các kĩ năng sư phạm dạy học, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật (máy ảnh, quay phim, ghi âm, projector, …) phục vụ công tác nghiên cứu và dạy học.

- Có các kỹ năng dạy học như kỹ năng phân tích bài giảng, soạn giáo án, tổ chức thực hiện giờ dạy trên lớp và ngoại khóa, đổi mới phương pháp dạy và học theo hướnglấy người học làm trung tâm.

- Có kỹ năng thực hành, thí nghiệm và ứng dụng các thành tựu khoa học Sinh học,

Địa lý vào thực tiễn sản xuất, đời sống. Đồng thời biết vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung chương trình giáo dục.

- Có khả năng thiết kế, sử dụng các đồ dùng trực quan và một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Sinh học và Địa lý ở trường phổ thông.

- Có kỹ năng vẽ bản đồ, vẽ và phân tích biểu đồ, lát cắt địa hình và phân tích số liệu thống kê trong dạy học Địa lý.

- Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt.

- Có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, đội trong trường phổ thông.

- Có năng lực tích hợp những kiến thức về bảo vệ môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản vào quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển của khoa học sinh học; có khả năng nghiên cứu khoa học Sinh học, Địa lý và khoa học giáo dục.

- Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. 3. Thái độ

- Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấm nhuần thế giới quan của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Có ý thức trách nhiệm công dân, có ý thức kỷ luật và khả năng làm việc nhóm.

- Có tình yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong dạy học, có đạo đức tốt và tác phong mẫu mực của người giáo viên, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực.

- Có ý thức thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Sinh học, Địa lý.

- Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Sinh học, Địa lý vào thực tiễn cuộc sống. 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

- Dạy môn chính Sinh học và có thể đảm nhận dạy môn Địa lý trong trường Trung học cơ sở, là giáo viên cốt cán môn Sinh tại các trường Trung học cơ sở.

- Cán bộ nghiên cứu tại các Trung tâm nghiên cứu , ứng dụng Sinh học và Địa lý - Cán bộ quản lý chuyên môn tại các phòng Giáo dục và Đào tạo. - Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội, cán bộ quản lý ở

trường Trung học cơ sở. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Có khả năng tiếp tục học tập ở các bậc học cao hơn lĩnh vực Sinh học, Địa lý sau khi hoàn chỉnh thêm các kiến thức cần thiết.

- Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học phù hợp.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM SINH HäC

Chương trình đào tạo Sinh-Hoá 1. Kiến thức

- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận và phương pháp dạy học Sinh học, Hoá học, có kiến thức về công tác Thiếu niên, nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

- Nắm vững hệ thống kiến thức chuyên môn một : Thực vật, Động vật, Sinh lý, Giải phẫu, Di truyền…. Có hiểu biết cần thiết về chuyên môn hai : Hoá học vô cơ, hữu cơ, hoá học phân tích... Có nghiệp vụ sư phạm đảm bảo dạy thành thạo môn Sinh học, Hoá học ở các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. Có đủ năng lực học tập ở bậc cao hơn.

- Có đủ kiến thức để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáodục bằng con đường tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Biết xây dựng các giả thuyết khoa học, soạn đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, viết báo cáo khoa học và triển khai ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Có tiềm lực để tự hoàn thiện trình độ của mình, đáp ứng những yêu cầu mới của giáo dục.

- Có khả năng đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Có năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông. Có khả năng vận dụng những kiến thức khoa học đã được đào tạo để tích hợp giáo dục dân số, môi trường, an toàn và vệ sinh lao động, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống sử dụng ma túy và các tệ nạn xã hội khác vào nội dung dạy học Sinh học, đáp ứng mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.

- Có kiến thức tin học, đủ năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy và trong nghiên cứu Sinh học, Hoá học.

- Bước đầu có khả năng sử dụng ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và nghiên cứu các tài liệu tham khảo chuyên ngành. 2. Kĩ năng

- Có các kĩ năng sư phạm dạy học, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật (máy ảnh, quay phim, ghi âm, projector, …) phục vụ công tác nghiên cứu và dạy học.

- Có các kỹ năng dạy học như kỹ năng phân tích bài giảng, soạn giáo án, tổ chức thực hiện giờ dạy trên lớp và ngoại khóa, đổi mới phương pháp dạy và học theo hướnglấy người học làm trung tâm.

- Có kỹ năng thực hành, thí nghiệm và ứng dụng các thành tựu khoa học Sinh học,

Hoá học vào thực tiễn sản xuất, đời sống. Đồng thời biết vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung chương trình giáo dục.

- Có khả năng thiết kế, sử dụng các đồ dùng trực quan và một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Sinh học và Hoá học ở trường Trung học cơ sở.

- Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt.

- Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, đội trong trường Trung học cơ sở.

- Có khả năng tích hợp những kiến thức về bảo vệ môi trường, giáo dục vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sảnvào quá trình dạy học ở trường trung học cơ sở.

- Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển của khoa học sinh học; có khả năng nghiên cứu khoa học Sinh học, Hoá học và khoa học giáo dục.

- Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. 3. Thái độ

- Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấm nhuần thế giới quan của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Có ý thức trách nhiệm công dân, có ý thức kỷ luật và khả năng làm việc nhóm.

- Có tình yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao trong dạy học, có đạo đức tốt và có tác phong mẫu mực của người giáo viên. Có phương pháp làm việc khoa học, thường xuyên phân tích và giải quyết các vấn đề mới trong Sinh học và dạy học Sinh học, Hoá học. Đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo.

- Có ý thức thường xuyên cập nhật các thông tin khoa học Sinh học, Hoá học phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu.

- Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Sinh học, Hoá học vào cuộc sống. 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

- Dạy môn một Sinh học và dạy môn hai Hoá học trong trường Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thông, là giáo viên cốt cán môn Sinh tại các trường Trung học cơ sở.

- Cán bộ nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng Sinh học và Hóa học. - Cán bộ quản lý chuyên môn tại các phòng Giáo dục và Đào tạo. - Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách đoàn đội, cán bộ quản lý ở trường

trung học cơ sở. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

- Có khả năng tiếp tục học bậc cao hơn ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Sinh học, Hoá học sau khi hoàn chỉnh thêm các kiến thức cần thiết.

- Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học phù hợp.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM NG÷ V¡N Chương trình đào tạo Văn-Địa

1. Kiến thức

• Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh; có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

• Hiểu biết vững chắc hệ thống kiến thức chuyên môn: * Môn một: Ngữ văn (Văn học Việt Nam qua các giai đoạn, Văn học nước ngoài qua các giai đoạn, Cơ sở ngôn ngữ, Tiếng Việt, Lí luận văn học, Mĩ học, hiểu biết về chữ Việt cổ - Hán Nôm). * Môn hai : Địa lý (Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế - xã hội của Việt Nam, các vùng, các quốc gia trên thế giới; kiến thức cơ bản về các lĩnh vực có liên quan đến khoa học Địa lý như Địa chất học, Bản đồ học; hiểu biết mối quan hệ giữa con người với môi trường và phát triển bền vững.

• Có đủ năng lực học tập ở bậc cao hơn. • Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí

luận và phương pháp dạy học Ngữ văn, Địa lý, có kiến thức về công tác thiếu niên, nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Có đủ kiến thức để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục bằng con đường tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Biết xây dựng các giả thuyết khoa học, soạn đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, viết báo cáo khoa học và triển khai ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Có tiềm lực để tự hoàn thiện trình độ của mình, đáp ứng những yêu cầu mới của giáo dục.

• Có khả năng đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở bậc Trung học cơ sở.

• Có hiểu biết về chương trình Ngữ văn và Địa lí ở trường phổ thông; đặc biệt có đầy đủ kiên thức để giảng dạy nội dung, chương trình môn Ngữ văn và môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở.

• Có kiến thức Tin học, đủ năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy và trong nghiên cứu Ngữ văn, Địa lý.

• Trình độ ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao

tiếp, đọc và hiểu tài liệu thuộc lĩnh vực Văn học và Địa lí. 2. Kĩ năng

• Có các kĩ năng sư phạm dạy học, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường Trung học cơ sở; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật (máy ảnh, quay phim, ghi âm, projector, …) phục vụ công tác nghiên cứu và dạy học.

• Có các kỹ năng dạy học như kỹ năng phân tích bài giảng, soạn giáo án, tổ chức thực hiện giờ dạy trên lớp và ngoài giờ học, đổi mới phương pháp dạy và học theo

hướng lấy người học làm trung tâm. • Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định

hướng đổi mới công tác giáo dục. Đồng thời biết vận dụng các tri thức Văn học và Địa lí ở địa phương vào nội dung chương trình giáo dục.

• Có khả năng thiết kế, sử dụng các đồ dùng trực quan và một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Ngữ văn và Địa lý ở trường phổ thông.

• Có kỹ năng vẽ bản đồ, vẽ và phân tích biểu đồ, lát cắt địa hình và phân tích số liệu thống kê trong dạy học Địa lý.

• Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng.

• Có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, Đội trong trường phổ thông.

• Có khả năng phản ánh và truyền đạt qua lời nói, chữ viết những vấn đề xã hội và chính trị.

• Có khả năng nghiên cứu khoa học về Văn học, Ngôn ngữ, Địa lý và Khoa học giáo dục.

• Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp.

3. Thái độ • Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, thấm nhuần thế giới quan của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Có ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm với cộng đồng và ý thức tổ chức kỷ luật.

• Có tình yêu nghề, yêu con người; có ý thức trách nhiệm cao trong dạy học; có đạo đức tốt và tác phong mẫu mực của người giáo viên nhân dân; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực.

• Có ý thức thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn, Địa lý.

• Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Ngữ văn, văn hoá, Địa lý vào thực tiễn cuộc sống.

4. Vị trí khả năng công tác sau khi tốt nghiệp • Dạy môn một (Ngữ văn) và môn hai (Địa lý); là giáo viên cốt cán môn Ngữ văn

trong các trường Trung học cơ sở. • Công tác hoặc cộng tác viên trong các cơ quan thông tin và truyền thông. Có thể

đảm nhận một số công việc, chức vụ tại các cơ quan hành chính thuộc các cấp ở địa phương.

• Cán bộ quản lý chuyên môn tại các Phòng Giáo dục và Đào tạo. • Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội, cán bộ quản lý ở

trường phổ thông 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có khả năng tiếp tục học bậc sau đại học ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Văn học, Ngôn ngữ, Địa lý sau khi hoàn chỉnh thêm các kiến thức cần thiết.

Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học phù hợp

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM NG÷ V¡N

Chương trình đào tạo Văn-Sử 1. Kiến thức

• Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh; có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

• Hiểu biết vững chắc hệ thống kiến thức chuyên môn: * Môn một: Ngữ văn (Văn học Việt Nam qua các giai đoạn, Văn học nước ngoài qua các giai đoạn, Cơ sở ngôn ngữ, Tiếng Việt, Lí luận văn học, Mĩ học; hiểu biết về chữ Việt cổ - Hán Nôm). * Môn hai : Lịch sử (Lịch sử Việt Nam qua các giai đoạn, Lịch sử thế giới qua các giai đoạn, Lịch sử văn minh nhân loại, Dân tộc học, Khảo cổ học, Lịch sử địa phương).

• Có đủ năng lực học tập ở bậc cao hơn. • Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí

luận và phương pháp dạy học Ngữ văn, Địa lý, có kiến thức về công tác thiếu niên, nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Có đủ kiến thức để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáo dục bằng con đường tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học. Biết xây dựng các giả thuyết khoa học, soạn đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu, viết báo cáo khoa học và triển khai ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Có tiềm lực để tự hoàn thiện trình độ của mình, đáp ứng những yêu cầu mới của giáo dục.

• Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận và phương pháp dạy học Ngữ văn, Lịch sử, có kiến thức về công tác thiếu niên, nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lê nin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, có hiểu biết cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với tiêu chuẩn đào tạo người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam,.

• Có khả năng đáp ứng các yêu cầu về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học; kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở các trường Trung học cơ sở.

• Có hiểu biết về chương trình Ngữ văn và Lịch sử ở trường phổ thông; đặc biệt có đầy đủ kiên thức để giảng dạy nội dung, chương trình môn Ngữ văn và môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở.

• Có kiến thức tin học, đủ năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giờ dạy và trong nghiên cứu Văn học và Lịch sử.

• Trình độ ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp, đọc và hiểu tài liệu thuộc lĩnh vực Văn học và Lịch sử.

2. Kĩ năng • Có các kĩ năng sư phạm dạy học, có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức

hoạt động dạy học ở các trường Trung học; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật (máy ảnh,

quay phim, ghi âm, projector, …) phục vụ công tác nghiên cứu và dạy học. • Có các kỹ năng dạy học như kỹ năng phân tích bài giảng, soạn giáo án, tổ chức

thực hiện giờ dạy trên lớn và ngoài giờ học, đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng lấy người học làm trung tâm.

• Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục.Đồng thời biết vận dụng các tri thức Văn học và Lịch sử ở địa phương vào nội dung chương trình giáo dục.

• Có khả năng thiết kế, sử dụng các đồ dùng trực quan và một số phần mềm ứng dụng trong dạy học Ngữ văn và Lịch sử ở trường phổ thông.

• Có kỹ năng vẽ bản đồ, vẽ và phân tích lược đồ, kiến tạo mô hình, sa bàn phục vụ dạy học lịch sử.

• Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng.

• Có năng lực tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, Đội trong trường phổ thông.

• Có khả năng phản ánh và truyền đạt qua lời nói, chữ viết những vấn đề xã hội và chính trị.

• Có khả năng nghiên cứu khoa học về Văn học, Ngôn ngữ, Lịch sử và Khoa học giáo dục.

• Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp

3. Thái độ • Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên trong nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, thấm nhuần thế giới quan của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Có ý thức trách nhiệm công dân, trách nhiệm với cộng đồng và ý thức tổ chức kỷ luật.

• Có tình yêu nghề, yêu con người; có ý thức trách nhiệm cao trong dạy học; có đạo đức tốt và tác phong mẫu mực của người giáo viên nhân dân; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực.

• Có ý thức thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn, Lịch sử.

• Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Ngữ văn, văn hoá, Lịch sử vào thực tiễn cuộc sống.

4. Vị trí khả năng công tác sau khi tốt nghiệp • Dạy môn một (Ngữ văn) và môn hai (Địa lý); là giáo viên cốt cán môn Ngữ văn

trong các trường Trung học cơ sở. • Công tác hoặc cộng tác viên trong các cơ quan thông tin và truyền thông. Có thể

đảm nhận một số công việc, chức vụ tại các cơ quan hành chính thuộc các cấp ở địa phương.

• Cán bộ quản lý chuyên môn tại các Phòng Giáo dục và Đào tạo. • Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội, cán bộ quản lý ở

trường phổ thông. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có khả năng tiếp tục học bậc sau đại học ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Văn học, Ngôn ngữ, Lịch sử sau khi hoàn chỉnh thêm các kiến thức cần thiết.

• Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học phù hợp

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TO¸N HäC Chương trình đào tạo Toán-Lý

1. Kiến thức • Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác –Lênin, đường lối cách

mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.

• Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáodục chuyên nghiệp về chuyên môn thứ nhất ( Toán học), chuyên môn thứ 2 (Vật lý).

• Hiểu biết hệ thống, vững chắc kiến thức chuyên môn thứ nhất: Toán học cao cấp và Toán ứng dụng, toán học sơ cấp.Có hiểu biết cần thiết về chuyên môn thứ 2: Vật lý: Cơ học, quang học, Điện tử

• Hiểu biết về chương trình Toán, Lý ở trường phổ thông; đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Toán học, có kiến thức đầy đủ về chương trình Vật lý ở trường THCS.

• Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm tâm lý học, giáo dục học, Lý luận và PPDH toán học, hiểu biết đầy đủ PPDH Vật lý, có kiến thức về công tácthiếu niên nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Hiểu biết các tư duy thuật toán, tư duy lôgic đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp về Toán học, Vật lý;

• Trình độ ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu tài liệu Toán học, Vật lý

• Trình độ tin học văn phòng cơ bản, có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy học Toán học, Vật lý nói riêng.

2. Kĩ năng • Có các kĩ năng sư phạm dạy học,có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức

hoạt động dạy học ở trường THCS, kĩ năng sử dụng CN truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật(máy ảnh, quay phim, ghi âm,

• projector,…phục vụ công tác NC và dạy học. • Có năng lực tham gia phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định

hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục.

• Có khả năng thiết kế và sử dụng các đồ dùng trực quan phục vụ dạy học Toán, Lý ở trường THCS.

• Có khả năng tổ chức và thực hành các thí nghiệm Vật lý trong chương trình dạy học ở trường THCS

• Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục HS cá biệt. • Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, Đội

trong trường THCS • Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển

của KH cơ bản và KH giáo dục.

• Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cấu nghề nghiệp.

3. Thái độ • Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của XH và đất nước • Tôn trọng người học có tinh thần hợp tác, xây dụng môi trường làm việc thân

thiện tích cực, ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm. • Coi trọng vị trí, vai trò của GD THCS, coi trọng môn học Toán học, Vật lý ở

trường phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới PPDH

• Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Toán học, Vật lý vào cuộc sống.

4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp. • Dạy môn thứ nhất Toán học và dạy môn thứ hai Vật lý trong trường THCS, là

giáo viên cốt cán môn Toán trong các trường Trung học cơ sở. • Cán bộ quản lý chuyên môn tại các phòng Giáo dục đào • Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội, cán bộ quản lý ở

trường THCS 5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có khả năng tiếp tục học bậc sau đại học ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Toán học, Vật lý sau khi bổ sung thêm các kiến thức cần thiết.

• Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học tự nhiên

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TO¸N HäC Chương trình đào tạo Toán-Tin

1. Kiến thức • Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác –lênin, đường lối cách

mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất.

• Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp về chuyên môn thứ nhất( Toán học), chuyên môn thứ 2 (Tin học).

• Hiểu biết hệ thống, vững chắc kiến thức chuyên môn thứ nhất: Toán học cao cấp và Toán ứng dụng, toán học sơ cấp.Có hiểu biết cần thiết về chuyên môn thứ 2: Tin học: Ngôn ngữ lập trình bậc cao, Hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúc dữ liệu và giải thuật…

• Hiểu biết về chương trình Toán, Tin ở trường phổ thông; đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Toán học, có kiến thức đầy đủ về chương trình Tin học ở trường THCS.

• Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm tâm lý học, giáo dục học, Lý luận và PPDH toán học, hiểu biết đầy đủ PPDH Tin học, có kiến thức về công tácthiếu niên nhi đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Hiểu biết các tư duy thuật toán, tư duy lôgic đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp về Toán học, Tin học;

• Trình độ ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu tài liệu Toán học, Tin học

• Trình độ tin học văn phòng cơ bản, có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy học Toán học, Tin học nói riêng.

2. Kĩ năng • Có các kĩ năng sư phạm dạy học,có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức

hoạt động dạy học ở trường THCS, kĩ năng sử dụng CN truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kĩ thuật (máy ảnh, quay phim, ghi âm,

• projector,…phục vụ công tác NC và dạy học. • Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng

đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục.

• Có khả năng thiết kế và sử dụng các đồ dùng trực quan phục vụ dạy học Toán, Tin ở trường THCS.

• Có khả năng tổ chức và thực hành tin học trong chương trình dạy học ở trường THCS

• Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục HS cá biệt. • Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể; tổ chức các hoạt động Đoàn, Đội

trong trường THCS • Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển

của KH cơ bản và KH giáo dục. • Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu;

khả năng thích ứng với yêu cấu nghề nghiệp. 3. Thái độ

• Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của XH và đất nước • Tôn trọng người học có tinh thần hợp tác, xây dụng môi trường làm việc thân

thiện tích cực, ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm. • Coi trọng vị trí, vai trò của GD THCS, coi trọng môn học Toán học, Tin học ở

trường phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới PPDH

• Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu phổ biến và áp dụng kiến thức Toán học, Tin học vào cuộc sống.

4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp. • Dạy môn thứ nhất toán học và dạy môn thứ hai Tin học trong trường THCS, là

giáo viên cốt cán môn Toán trong các trường Trung học cơ sở. • Cán bộ quản lý chuyên môn tại các phòng Giáo dục đào • Làm giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ phụ trách Đoàn, Đội, cán bộ quản lý ở

trường THCS 5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

• Có khả năng tiếp tục học bậc sau đại học ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Toán học, Tin học sau khi bổ sung thêm các kiến thức cần thiết.

• Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học tự nhiên.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM GI¸O DôC CHÝNH TRÞ Kiến thức Kiến thức chung: Nắm vững các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn làm cơ sở cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dụcchuyên nghiệp về khoa học chính trị; có thể sử dụng ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp, đọc và hiểu tài liệu khoa học chính trị ở mức đơn giản; có trình độ tin học văn phòng cơ bản; có kiến thức khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất. Kiến thức chuyên sâu:

Nắm vững các phạm trù, qui luật, nguyên lí cơ bản của Triết học, Kinh tế chính trị học và lý luận về Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Nắm vững kiến thức cơ bản về lịch sử và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết những vấn đề quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Nắm vững kiến thức cơ bản về Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nắm vững kiến thức cơ bản về pháp luật Việt Nam. Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí

luận và phương pháp dạy học bộ môn để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

Hiểu biết về chương trình giáo dục công dân ở trường phổ thông, chương trình thuộc khối kiến thức lý luận chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề; đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông.

Kĩ năng

Có các kĩ năng sư phạm dạy học nội dung môn Giáo dục công dân ở trường THPT và dạy môn lý luận chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề; có khả năng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động dạy học nội dung giáo dục công dân ởtrường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy. Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định

hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các kiến thức thực tiễn ở địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục. Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt

nói riêng. Có năng lực tham gia đề xuất và giải quyết các vấn đề xã hội của địa phương. Có kĩ năng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học chính trị và xã hội nhân văn. Có khả năng vận dụng và phân tích một cách sáng tạo những vấn đề thực tiễn của địa

phương và của quốc gia, quốc tế vào việc giảng dạy các nguyên lý của chủ nghĩa Mác -

Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Có khả năng làm việc nhóm; khả năng tự học để nâng cao trình độ nhận thức và nghiệp vụ; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. Thái độ

Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề chính trị và các vấn đề khác của xã hội, đất nước;

Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực; có ý thức tự tôn nghề nghiệp; có tác phong sư phạm.

Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộmôn; tạo hứng thú và nâng cao vị trí, vai trò của môn giáo dục công dân, các môn lý luận chính trị cho người học.

Có hứng thú và tình yêu đối với khoa học; có ý thức liên hệ, áp dụng các nguyên lý khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn cuộc sống. . Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp.

Giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông. Giảng dạy môn Chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp; các trung tâm chính

trị cấp huyện. Có khả năng nâng cao trình độ chuyên môn để giảng dạy các môn lý luận chính trị ở

các trường đại học, cao đẳng, các trường Đảng cấp tỉnh. Làm việc trong các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống chính trị. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Tiếp tục học sau đại học các chuyên ngành thuộc lĩnh vực chính trị như: Lí luận và phương pháp dạy học Chính trị, Lí luận chính trị;

Tiếp tục học các chuyên ngành chuyên sâu như: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM GI¸O DôC MÇM NON Kiến thức - Có hiểu biết cơ bản về khối kiến thức đại cương: các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất; có trình độ ngoại ngữ, tin học văn phòng cơ bản. - Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng: Tâm lý học, giáo dục học, sinh lý trẻ em; Toán học, Văn học, Mỹ thuật, Âm nhạc,…. đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; - Có hiểu biết sâu sắc về khối kiến thức chuyên nghiệp: kiến thức về chăm sóc- giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non (dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, chăm sóc và vệ sinh trẻ em, bệnh trẻ em,…); kiến thức về các môn học, các hoạt động giáo dục ở trường mầm non; kiến thức về lí luận và phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non (giáo dục học mầm non, phương pháp phát triển thể chất, phương pháp phát triển nhận thức và ngôn ngữ, phương pháp phát triển tình cảm – xã hội và thẩm mỹ cho trẻ) Kĩ năng - Có các kỹ năng xây dựng kế hoạch: có khả năng xây dựng các kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ ở từng độ tuổi thực hiện trong từng thời gian cụ thể, khả năng xây dựng kế hoạch tự học… - Có các kỹ năng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ theo yêu cầu của ngành trong từng giai đoạn: có khả năng tổ chức thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở từng độ tuổi; có khả năng tổ chức hiệu quả các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non (vui chơi, học tập, lao động, lễ hội…) - Có một số kỹ năng khác: kỹ năng quản lý lớp học, kỹ năng nghiên cứu và đánh giá trẻ; có kỹ năng giao tiếp sư phạm, nghiên cứu khoa học, hợp tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong chăm sóc giáo dục trẻ…; kỹ năng tự học và sáng tạo. Thái độ - Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; - Có ý thức trách nhiệm đối với người học và đồng nghiệp: Yêu thương, thông cảm, tôn trọng và bảo vệ người học; tôn trọng, đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp… - Có ý thức trách nhiệm đối với nghề nghiệp: yêu nghề, gắn bó với nghề và có ý thức xây dựng phát triển ngành; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học mầm non;… Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp - Giáo viên tại các trường mầm non và giảng viên tại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non; - Cán bộ quản lí các cơ quan quản lý, các cơ sở giáo dục mầm non; - Chuyên viên các tổ chức, cơ quan với đối tượng hoạt động là trẻ mầm non và phát triển giáo dục mầm non. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp - Tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục mầm non; - Tham gia các chương trình đào tạo sau đại học về các chuyên ngành phù hợp.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH ĐÀO TẠO: CỬ NHÂN SƯ PHẠM HÓA HỌC

1. Kiến thức: - Có hiểu biết cơ bản về các môn khoa học (KH) Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong các lĩnh vực KH tự nhiên, KH xã hội và nhân văn, khoa học giáo dục. - Hiểu và nắm vững các kiến thức cơ bản về chuyên ngành hóa học ở bậc Đại học. - Ngoại ngữ: Có trình độ tiếng Anh đủ để giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên môn. - Tin học: có trình độ cơ bản về tin học c¬ sở và tin học v¨n phòng đủ để ứng dụng trong công việc. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm, vận dụng được những kiến thức về tâm lí học, giáo dục học, lý luận dạy học hóa học để thiết kế và tổ chức thực hiện tốt quá trình dạy học môn hóa học ở phổ thông, cao đẳng hoặc đại học. - Có các kỹ năng sư phạm gi¸o dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt. - Có kỹ năng tiến hành thực nghiệm hóa học, có phương pháp nghiên cứu khoa học và bước đầu có khả năng tư duy sáng tạo trong công tác. - Có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong các công việc của người giáo viên hóa học. - Có khả năng cập nhật thông tin về khoa học hóa học. 3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước. - Tôn trọng người học, chấp hành các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, xây dựng môi trường làm việc thân thiện, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm. - Coi trọng vị trí vai trò của môn hóa học ở trường phổ thông, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn, có hứng thú và tình yêu đối với hóa học, có ý thức liên hệ và áp dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn. 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: - Giảng dạy hóa học tại các trường trung học phổ thông, cao đẳng, đại học và các trường chuyên nghiệp khác. - Cán bộ nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, các viện nghiên cứu khoa học công nghệ và các cơ sở có liên quan. - Làm việc trong các ngành nghề khác có liên quan đến hóa học. 5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: - Có chí hướng, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, tiếp tục học lên bậc Sau đại học.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH S¦ PH¹M GI¸O DôC TIÓu Häc

Kiến thức. • Có hiểu biết cơ bản về nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lê Nin; Đường lối cách

mạng của Đảng cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quóc phòng an ninh và giáo dục thể chất.

• Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng: Tâm lý trẻ em, Toán học, Văn học, Mỹ thuật, Âm nhạc, công tác thiếu niên tiền phong và một số bộ môn Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội liên quan đến chương trình giáo dục tiểu học như: Lịch sử, Địa lý, Sinh học, Vật lý, Hóa học….đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

• Nắm vững kiến thức chuyên môn để gảng dạy tốt các môn học ở tiểu học. • Nắm vững các phương pháp dạy học các môn học ở trường tiểu học và giáo dục

học sinh tiểu học. • Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm tâm lý học, Giáo dục học, Lí

luận và phương pháp dạy học bộ môn để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.

• Hiểu biết về chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân.

• Trình độ ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ trong chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tin học văn phòng cơ bản, thành thạo các phần mềm ứng dụng trong dạy học.

Kỹ năng. • Có các kỹ năng sư phạm dạy tất cả các môn và dạy từng môn riêng từ lớp 1đến

lớp 5 như Toán, Tiếng việt, Mĩ thuật, Âm nhạc, KHTN và XH ở bậc Tiểu học. Có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường tiểu học; kỹ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy.

• Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục.

• Có các kỹ năng sư phạm gi¸o dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt, đặc biệt học sinh ở lứa tuổi Thiếu niên, nhi đồng.

• Biết xây dựng kế hoạch và thực hiện có hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học.

• Kĩ năng sử dụng tốt tiếng việt (đọc, nói, nghe) trong giảng dạy và cuộc sống. • Có khả năng làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích

ứng với yêu cầu nghề nghiệp. Thái độ

• Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước. • Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo dức nghề nghiệp, có tinh thần

hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tôn trọng nghề nghiệp, tác phong sư phạm.

• Coi trọng vị trí, vai trò của giáo dục Tiểu học trong hệ thống giáo dục phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học tiểu học.

• Có tình yêu với trẻ em, có hứng thú đối với nghề nghiệp và nội dung giảng dạy. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp.

• Giáo viên các trường tiểu học, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên tiểu học; chuyên viên về lĩnh vực giáo dục tiểu học của các sở phòng Giáo dục và Đào tạo ; các cơ quan, tổ chức nghiên cứu và tư vấn phát triển giáo dục tiểu học và một số lĩnh vực khác.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp • Có khả năng học tập sau đại học chuyên ngành giáo dục tiểu học và các chuyên

ngành phù hợp.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH S¦ PH¹M GI¸O DôC THÓ CHÊT

1. Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh. Có kiến thức khoa học cơ bản, nền tảng: Toán học thống kê, Sinh hoá, sinh cơ, Sinh lý, Giải phẫu … đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về lý thuyết, thực hành các môn thể thao trong lĩnh vực Giáo dục Thể chất (GDTC); Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí

luận và phương pháp dạy học bộ môn GDTC để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh;

Có kiến thức về Nghiên cứu khoa học, nhất là phương pháp NCKH trong lĩnh vực GDTC và huấn luyện thể thao. Hiểu biết về chương trình giáo dục thể chất trong trường phổ thông, đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Giáo dục thể chất trong trường Trung học phổ thông. Trình độ ngoại ngữ : Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu tài liệu trong lĩnh vực thể dục, thể thao ;

Trình độ tin học văn phòng cơ bản, thành thạo các phần mềm ứng dụng trong dạy học.

2. Kĩ năng Có ít nhất 01 đẳng cấp VĐV cấp II và 02 đẳng cấp VĐV cấp III về các môn thể thao

theo tiêu chuẩn đẳng cấp VĐV hiện hành của Tổng cục TDTT. Có các kĩ năng sư phạm dạy học nội dung Giáo dục thể chất, có khả năng lập kế

hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học nội dung Giáo dục thể chất ở trường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụngđược các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy nội dung Giáo dục thể chất;

Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục; Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt, đặc biệt học sinh ở trường trung học phổ thông; Có khả năng huấn luyện, chỉ đạo, tổ chức điều hành các giải thể dục - thể thao (TDTT) ở trường học và thể thao quần chúng; Có các khả năng hoạt động tập thể Đoàn, Hội, tổ chức các hoạt động phong trào trong trường học; Có khả năng nghiên cứu khoa học về lĩnh vực TDTT; biết phân tích và giải quyết các vấn đề mới trong ngành TDTT, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kĩ năng tư

duy sáng tạo; Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. 3. Thái độ Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm; Coi trọng vị trí, vai trò của giáo dục Thể chất trong hệ thống giáo dục phổ thông;thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất; Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy; 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp Giáo viên giảng dạy về chuyên ngành TDTT ở các cơ sở giáo dục và đào tạo như: GD ở các trường ĐH, CĐ, TC chuyên nghiệp và dạy nghề, chủ yếu trong các trường trung học phổ thông. Cán bộ nghiên cứu ở các cơ sở nghiên cứu khoa học TDTT; Cán bộ quản lí, phong trào TDTT ở các sở, phòng văn hóa, TDTT và du lịch.

Cán bộ huấn luyện, chỉ đạo đội tuyển các môn TT hoặc các lớp năng khiếu TT ở các địa phương. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Tiếp tục học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) các chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học giáo dục thể chất; Tiếp tục học tập để có thể trở thành huấn luyện viên các chuyên môn trong lĩnh vực thể dục thể thao.

CHUẨN ĐẦU RA

NGÀNH Gi¸o Dôc ThÓ ChÊt – Gi¸o dôc Quèc Phßng

1. Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh.

Có kiến thức khoa học cơ bản, nền tảng : Sinh hoá, Sinh lý, Giải phẫu … đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp; Có kiến thức đầy đủ và chuyên sâu về lý thuyết, thực hành các môn thể thao trong lĩnh vực Giáo dục Thể chất (GDTC); Có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự và công tác Quốc phòng - an ninh (QP-AN) của Đảng để vận dụng vào giảng dạy môn GDQP-AN và tổ chức các hoạt động trong các cơ quan và đoàn thể xã hội; Có kiến thức và phương pháp dạy học điều lệnh, binh khí kĩ thuật, chiến thuật chiến đấu bộ binh; Có kiến thức về công tác tham mưu tác chiến, kĩ thuật cấp cứu chuyển thương, công tác đảm bảo hậu cần trong chiến tranh; Nắm vững kiến thức về Tâm lí học, Giáo dục học để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; Có kiến thức về lí luận và phương pháp dạy học bộ môn GDTC và GDQP-AN ở trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học;

Có kiến thức về Nghiên cứu khoa học, nhất là phương pháp NCKH trong lĩnh vực GDTC và huấn luyện thể thao và giáo dục Quốc phòng an ninh.. Hiểu biết về chương trình giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng an ninh trong trường phổ thông, đặc biệt nắm vững nội dung, chương trình Giáo dục thể chất, chương trình quốc phòng an ninh trong trường Trung học phổ thông; Trình độ ngoại ngữ : Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc, hiểu tài liệu trong lĩnh vực thể dục, thể thao ;

Trình độ tin học văn phòng cơ bản, có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học. 2. Kĩ năng

Có ít nhất 02 đẳng cấp VĐV cấp III về các môn thể thao theo tiêu chuẩn đẳng cấp VĐV hiện hành của Tổng cục TDTT. Có các kĩ năng sư phạm dạy học nội dung Giáo dục thể chất, quốc phòng an ninh có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học nội dung Giáo dục thể chất, quốc phòng an ninh ở trường phổ thông; kĩ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học, sử dụng được các phương tiện kĩ thuật thực hành phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy;

Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục; Có các kĩ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt, đặc biệt học sinh ở trường trung học phổ thông;

Thực hiện các giờ giảng lí thuyết và thực hành về GDTC, GDQP-AN theo chuẩn mực sư phạm; Có khả năng cải tiến và sử dụng các loại mô hình học cụ phục vụ dạy học; Có khả năng tổ chức hội thi, hội thao thể dục, quốc phòng trong, các hoạt động tập thể các nhà trường và các đơn vị; Có khả năng nghiên cứu khoa học về lĩnh vực TDTT, quốc phòng an ninh; biết phân tích và giải quyết các vấn đề mới trong nghề nghiệp; Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp. 3. Thái độ Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước;

Tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm; kỉ luật quân sự; Coi trọng vị trí, vai trò của giáo dục Thể chất, quốc phòng an ninh trong hệ thống giáo dục quốc dân; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học nội dung giáo dục thể chất; Có tình yêu, hứng thú đối với nghề nghiệp, nội dung giảng dạy; 4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp Giáo viên giảng dạy môn GDTC và GDQP-AN tại các trường cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông hoặc các cơ sở đào tạo khác; chủ yếu ở các trường trung học phổ thông; Chuyên viên các cơ sở nghiên cứu giáo dục, giáo dục chuyên nghiệp; cán bộ chuyên môn quân sự địa phương trong các cơ quan, đơn vị. Cán bộ quản lí, phong trào TDTT ở các sở, phòng văn hóa, TDTT và du lịch. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Tiếp tục học sau đại học các chuyên ngành về TDTT hoặc các chuyên ngành tương ứng trong lĩnh vực quốc phòng. Có thể học theo các chương trình đào tạo huấn luyện viên, theo học các trường quân sự.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH S¦ PH¹M TO¸N HäC Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất; Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về về các lĩnh vực Toán Giải tích, Đại số và Lí thuyết số, Hình học và Tôpô, Xác suất - Thống kê và Toán ứng dụng. Có kiến thức chuyên sâu về toán sơ cấp, lý luận và phương pháp dạy học toán học, hiểu biết chương trình toán học trong nhà trường phổ thông. Có kiến thức cơ bản về Tin học, ngoại ngữ để hỗ trợ giảng dạy và nghiên cứu Toán học. Kĩ năng Có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Có khả năng giảng dạy môn Toán theo các chương trình phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông; Có các kỹ năng sư phạm gi¸o dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt; Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển của Toán học; có khả năng nghiên cứu, ứng dụng Toán học và khoa học giáo dục; Bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ trong giao tiếp, đọc, hiểu tài liệu Toán học. Có thể sử dụng một số phần mềm Tin học ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy học Toán học nói riêng. Thái độ • Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; • Đảm bảo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm; • Coi trọng vị trí, vai trò của bộ môn Toán học ở trường phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn; • Có hứng thú và tình yêu đối với Toán học; có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức Toán học vào thực tiễn. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp • Giảng dạy Toán học tại các trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; chủ yếu ở các trường trung học phổ thông; • Nghiên cứu Toán học và khoa học giáo dục tại các cơ sở nghiên cứu; • Có khả năng lập nghiệp và chuyển đổi nghề nghiệp. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Học văn bằng hai các ngành khoa học khác; Tiếp tục học tập để có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành trong lĩnh vực

Toán học.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH S¦ PH¹M TIN HäC Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất; Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh; Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu về về các lĩnh vực Khoa học máy tính, Công nghệ phần mềm, Hệ thống thông tin, Kiến trúc máy tính và Toán ứng dụng. Có kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật lập trình, lý luận và phương pháp dạy học tin học, hiểu biết chương trình tin học trong nhà trường phổ thông. Có kiến thức cơ bản về ngoại ngữ để hỗ trợ giảng dạy và nghiên cứu. Kĩ năng Có khả năng lập kế hoạch dạy học và tổ chức hoạt động dạy học ở trường phổ thông. Có khả năng giảng dạy môn Tin học theo các chương trình phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông; Có các kỹ năng sư phạm gi¸o dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt; Có khả năng thích ứng, tiếp cận các vấn đề nghiên cứu phù hợp với sự phát triển của Tin học; có khả năng nghiên cứu, phát triển ứng dụng Tin học và khoa học giáo dục; Bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ trong giao tiếp, đọc, hiểu tài liệu Tin học. Có khả năng phát triển ứng dụng một số phần mềm Tin học đời sống và trong dạy học. Thái độ • Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; • Đảm bảo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, tác phong sư phạm; • Coi trọng vị trí, vai trò của bộ môn Tin học ở trường phổ thông; thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn; • Có hứng thú và tình yêu đối với Tin học; có ý thức liên hệ, áp dụng các kiến thức Tin học vào thực tiễn. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp • Giảng dạy Tin học tại các trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; chủ yếu ở các trường trung học phổ thông; • Nghiên cứu Tin học và phát triển ứng dụng tại các cơ sở nghiên cứu; các Trung tâm phát triển ứng dụng hoặc các công ty khác. • Có khả năng lập nghiệp và chuyển đổi nghề nghiệp. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Học văn bằng hai các ngành khoa học khác; Tiếp tục học tập để có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành trong lĩnh vực Tin

học.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Kiến thức Có hiểu biết cơ bản về nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin và Đường lối cách

mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, có hiểu biết cần thiết về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học quản lý, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất;

Có kiến thức khoa học cơ sở, nền tảng đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp về Văn học và Ngôn ngữ;

Có hiểu biết hệ thống, vững chắc kiến thức văn học Việt Nam, Cơ sở ngôn ngữ và Tiếng Việt, Văn học nước ngoài, có kiến thức về lý luận văn học; Ngữ văn Hán Nôm.

Có hiểu biết đầy đủ về chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông; đặc biệt nắm vững nội dung chương trình Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông.

Có kiến thức cần thiết về Văn hóa và Văn hóa Việt Nam. Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm, bao gồm Tâm lý học, Giáo dục học

và Phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn; Trình độ ngoại ngữ: Sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp và đọc - hiểu tài liệu Văn học, Ngôn ngữ;

Có trình độ tin học văn phòng cơ bản; Có thể sử dụng một số phần mềm ứng dụng trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng.

Kỹ năng Có các kỹ năng sư phạm dạy học Ngữ văn, có khả năng lập kế hoạch dạy học

và tổ chức hoạt động dạy học ở trường phổ thông; kỹ năng sử dụng công nghệ truyền thông, các phần mềm dạy học; sử dụng được các phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn.

Có khả năng thiết kế và sử dụng các đồ dùng trực quan phục vụ dạy học bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông.

Có năng lực tham gia phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng đổi mới công tác giáo dục và tìm tòi vận dụng các tri thức Văn hóa, Văn học địa phương vào nội dung, chương trình giáo dục;

Có kỹ năng sư phạm giáo dục học sinh nói chung và giáo dục học sinh cá biệt; Có năng lực tích hợp các vấn đề giáo dục Văn hóa, Ngôn ngữ, Nhân học, Xã

hội học; Có năng lực tham gia đề xuất giải quyết các vấn đề xã hội của địa phương; Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể; Có khả năng phản ánh, truyền đạt những vấn đề chính trị - xã hội; Có khả năng nghiên cứu Văn học, Ngôn ngữ và Khoa học giáo dục; Có khả năng làm việc nhóm và làm việc độc lập; Có khả năng sáng tạo, cập

nhật kiến thức, tự nghiên cứu, tự học suốt đời, khả năng thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp;

Thái độ Có ý thức trách nhiệm công dân đối với các vấn đề của xã hội, đất nước; Có thái độ tôn trọng người học, chấp nhận các tiêu chuẩn đạo đức nghề

nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực, có ý thức tự tôn nghề nghiệp, có tác phong sư phạm;

Coi trọng vị trí, vai trò của bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông, thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học bộ môn;

Có ý thức tìm tòi, nghiên cứu và phổ biến kiến thức Văn hóa, Văn học và Tiếng việt.

Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp Dạy môn Ngữ văn trong các cơ sở đào tạo, chủ yếu là bậc trung học phổ

thông, làm công tác nghiên cứu tại các Viện, các trung tâm nghiên cứu Khoa học Xã hội – Nhân văn;

Làm việc trong các cơ quan thông tin, truyền thông, các cơ quan đoàn thể xã hội khác.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp Có khả năng tiếp tục học bậc Sau đại học ở các chuyên ngành Văn học, Ngôn

ngữ và các ngành khoa học thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội - Nhân văn. Có khả năng học văn bằng hai các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn.

CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH SƯ PHẠM LÞCH Sö

I. Kiến thức 1. Kiến thức chung: Hiểu biết cơ bản về các nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Những kiến thức cần thiết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, quản lý hành chính, quản lý giáo dục, quốc phòng an ninh và giáo dục thể chất. 2. Kiến thức chuyên ngành: - Nắm vững Lịch sử Việt Nam và Lịch sử Thế giới một cách có hệ thống; hiểu biết cơ bản về kiến thức của các khoa học liên quan: Khảo cổ học, Nhân học, Văn hóa học… - Hiểu biết và nắm vững nội dung, chương trình lịch sử trường THPT. 3. Kiến thức nghiệp vụ: - Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm: Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận và phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. - Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử. 4. Kiến thức ngoại ngữ và tin học: - Về ngoại ngữ: Bước đầu sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ trong giao tiếp, đọc và dịch tài liệu lịch sử. - Có trình độ tin học văn phòng, ứng dụng được một số phần mềm trong dạy học. II. Kỹ năng

- Có các kỹ năng sư phạm dạy học lịch sử: lập kế hoạch dạy học, tổ chức dạy học, sử dụng một số phương tiện kỹ thuật trong dạy học lịch sử ở trường THPT

- Có khả năng giải quyết các tình huống trong hoạt động giáo dục nói chung và dạy học lịch sử nói riêng.

- Có khả năng phát hiện và nghiên cứu các vấn đề phục vụ nhu cầu xã hội. III. Thái độ:

- Có ý thức trách nhiệm công dân trước pháp luật. - Tôn trọng người học, có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần hợp tác với đồng

nghiệp và xây dựng môi trường làm việc thân thiện, tích cực. IV. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

- Giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử trong trường THPT. - Có khả năng học tập và nâng cao trình độ để giảng dạy tại các trường Cao đẳng,

Đại học. - Có khả năng làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể (Ban

Dân tộc tôn giáo, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, Sở Văn hóa thông tin và du lịch, các Viện Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn…).

V. Phần khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp: - Có khả năng học tập, nâng cao trình độ: Thạc sĩ, Tiến sĩ trong các lĩnh vực chuyên sâu về khoa học lịch sử, khoa học giáo dục. - Có khả năng học văn bằng hai các ngành khoa học xã hội – nhân văn. - Có khả năng tự học và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

Ý kiÕn Së GD-§T tØnh Qu¶ng Ninh :

+ Ngµnh To¸n vµ ch−¬ng tr×nh To¸n – Tin : Bæ sung vµo chuÈn kiÕn thøc “Cã

t− duy to¸n häc vµ ¸p dông ®−îc t− duy to¸n häc vµo cuéc sèng vµ c¸c ngµnh häc

kh¸c”.