chủ đề tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

15
Chủ đề Tính giá trị của biểu thức (Cơ bản) – Lớp 3

Upload: pitago-support

Post on 26-Jul-2015

139 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Chủ đề

Tính giá trị của biểu thức

(Cơ bản) – Lớp 3

Page 2: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

A. Kiến thức cơ bản

Biểu thức là gì?

Giá trị của biểu thức là gì?

Tính giá trị của biểu thức như thế nào?

Page 3: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Ví dụ: Các phép tính sau đây được gọi là các biểu

thức:

126 + 51 7 × 8 : 9

100 × 13 1000 – 20 : 5

45 × 34 + 5 46 × 3 : 10

Biểu thức là gì?

Page 4: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Giá trị của biểu thức là gì?

Ví dụ:

a) 120 + 20 = 140

140 được gọi là giá trị của biểu thức 120 + 20

b) 8 × 9 : 2 = 36

36 được gọi là giá trị của biểu thức 8 × 9 : 2

Page 5: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Tính giá trị của biểu thức như thế nào?

Biểu thức chỉ có nhân , chia

thì làm như thế nào ?

Biểu thức có cộng, trừ nhân

chia thì làm sao ?

Biểu thức có cộng trừ thì

làm thế nào ??

Biểu thức có ngoặc thì

thế nào ?

Page 6: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Biểu thức có cộng, trừ thì làm thế nào ?

Nếu trong biểu thức chỉ có các phép cộng, trừ thì ta thực hiện

các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ :

80 + 20 – 5

= 100 – 5

= 95

Page 7: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Biểu thức chỉ có phép nhân, phép chia thì sao ?

Biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các

phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

49 : 7 5 12 5 : 4

= 7 5 = 60 : 4

= 35 = 15

Page 8: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

8

Biểu thức có dấu ngoặc () thì làm như thế nào ?

Các biểu thức (30 + 5) : 5; 3 ( 13 + 7)… là biểu thức có dấu

ngoặc ().

Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta

thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

* (30 + 5) : 5 * 3 (13 + 7)

= 35 : 5 = 3 20

= 7 = 60

Page 9: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1, Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức

Ví dụ 3: Đặt tính rồi tính

Ví dụ 4: Giải bài toán có lời văn

Ví dụ 5: Nối phép tính đúng

Page 10: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

 

Page 11: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

 

 

Page 12: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Ví dụ 3: Đặt tính rồi tính:

a) 578 : 2

b) 650 : 5

c) 674 : 8

d) 123 : 3

Giải:

a) 578 2 b) 650 5

17 289 15 130

18 00

0 0

c) 674 8 d) 123 3

34 84 3 41

2 0

Page 13: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Ví dụ 4: Mỗi bao gạo cân nặng 55kg. Mỗi bao ngô cân

nặng 65kg. Hỏi 5 bao gạo và 2 bao ngô cân nặng bao nhiêu

kg?

Giải:

Năm bao gạo cân nặng là:

55 × 5 = 275 (kg)

Hai bao ngô cân nặng là:

65 × 2 = 130 (kg)

5 bao gạo và hai bao ngô cân nặng là:

275 + 130 = 405 (kg)

Đáp số: 405kg

Page 14: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

Ví dụ 5: Nối phép tính đúng:

(70 + 50) : 3 56 + 8 : 8

78 – 23 – 30

60 + 75 - 123

120

80 : 2 × 3

12 × 5 : 5

45 : 9 × 7

40

35 57

12

Page 15: Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)

C. Kiểm tra chủ đề

Chúc các em học giỏi

Làm bài ôn tập chủ đề tại đây