chöông trình taâm lyù hoïc

27

Upload: dimaia

Post on 15-Jan-2016

23 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Chöông trình taâm lyù hoïc. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC : Mục đích : - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chöông trình taâm lyù hoïc
Page 2: Chöông trình taâm lyù hoïc

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC : Mục đích : Cung cấp cho sinh viên những kiến

thức cơ bản về tâm lý học , những vấn đề tâm lý cá nhân ( nhận thức , đời sống tình cãm , khí chất , tính cách , năng lực …) và những vấn đề tâm lý xã hội ( họat động giao tiếp , đặc điểm tâm lý nhóm ..) , những vấn đề đã đang và sẽ trở thành một trong những môn khoa học quan trọng nhất về con người .

Page 3: Chöông trình taâm lyù hoïc

Yeâu cầu : Sau khi hòan thành khóa học

sinh viên phải nắm và vận dụng được các kiến thức cơ bản đã được cung cấp vào trong việc giải quyết một phần hoặc tòan bộ các vấn đề , các lĩnh vực khác nhau như : giáo dục , sản xuất kinh doanh , quản lý …

Page 4: Chöông trình taâm lyù hoïc

Tài liệu chính : Giaùo trình taâm lyù hoïc ñaïi cöông –GS_TS Nguyeãn Quang Uaån (chuû bieân ) –TS Nguyeãn Vaên Luõy –TS Ñinh Vaên Vang – NXB Theá Giôùi

Tài liệu tham khảo : + Tâm lý học căn bản ( NXB Văn Hóa Thông Tin )

của Roberts Feldman + Tâm lý học ( NXB TPHCM 2000 ) của TS Vũ Thị

Phượng + Tâm lý học I và II ( NXB GD 1977 ) của A.V. Da

Pa.Ro Giet + Tâm lý học ( NXB LD ) của TS Trần Nhật Tân + Tâm lý học đại cương ( NXB DHQG HN 1998 )

của Nguyễn Quang Uẩn

Page 5: Chöông trình taâm lyù hoïc

Bài 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT BỘ MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I.ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC:

1. Tâm lý học là gì?

2. Đối tượng của tâm lý học:

3.Nhiệm vụ của tâm lý học :

Page 6: Chöông trình taâm lyù hoïc

II. BẢN CHẤT HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI:

1.Tâm lý có bản chất phản ánh: Tâm lý là hình ảnh của từng người về hiện thực khách quan.

2. Bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý.

3. Tâm lý có bản chất phản xạ.

Page 7: Chöông trình taâm lyù hoïc

III.CÁC LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ:

Có nhiều cách phân loại các hiện tượng tâm lý:

1. Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu tâm lý học là việc phân loại  các hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại của chúng và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách. Theo cách phân loại này, các hiện tượng tâm lý có ba loại chính:

Page 8: Chöông trình taâm lyù hoïc

 a. Các quá trình tâm lý. Người ta phân biệt thành ba quá trình tâm lý:

+. Các quá trình nhận thức +. Các quá trình cảm xúc +. Quá trình hành động ý chí. b. Các trạng thái tâm lý  c. Các thuộc tính tâm lý

Page 9: Chöông trình taâm lyù hoïc

2. Cũng có thể phân biệt hiện tượng tâm lý thành: các hiện tượng tâm lý có ý thức và các hiện tượng tâm lý chua được ý thức 3. Người ta còn phân biệt hiện tượng tâm lý thành: hiện tượng tâm lý sống động và hiện tượng tâm lý tiềm tàng

4. Cũng có thể phân biệt hiện tượng tâm lý của cá nhân với hiện tượng tâm lý xã hội.

Page 10: Chöông trình taâm lyù hoïc

Bài 2: Ý THỨC VÀ VÔ THỨC

I. Ý THỨC:

1.Khái niệm:

2. Đặc điểm của ý thức:

3. Sự hình thành và phát triển ý thức:

Page 11: Chöông trình taâm lyù hoïc

II. VÔ THỨC:

1. Khái niệm: 2. Đặc điểm của vô thức: 3. Vai trò của vô thức:

III. TỰ Ý THỨC:

1.Khái niệm: 2. Vai trò của tự ý thức:

Page 12: Chöông trình taâm lyù hoïc

Bài 3: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ NHÂN CÁCH.

I. HOẠT ĐỘNG: 1.Khái niệm về hoạt động:

2. Cấu trúc của hoạt động: 3. Phân loại hoạt động:

II. GIAO TIẾP: 1. Khái niệm giao tiếp:

2. Chức năng của giao tiếp: 3. Các loại giao tiếp:

Page 13: Chöông trình taâm lyù hoïc

III. HÀNH VI:

1. Khái niệm hành vi:

2. Phân loại hành vi:

a. Hành vi bản năng:

b. Hành vi kỹ xảo:

c. Hành vi trí tuệ:

Page 14: Chöông trình taâm lyù hoïc

IV. NHÂN CÁCH:

1. Khái niệm về nhân cách:

2. Cấu trúc tâm lý của nhân cách: a. Tính cách và khí chất:

b. Xu hướng và năng lực:

3. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách:

a. Yếu tố bẩm sinh di truyền: b. Môi trường:

Page 15: Chöông trình taâm lyù hoïc

Bài 4 : CHÚ ÝI.KHÁI NIỆM VỀ CHÚ Ý:1. Định nghĩa chú ý 2. Vai trò của chú ý

II. PHÂN LOẠI CHÚ Ý: Có 3 loại chú ý:

1. Chú ý không chủ định2. Chú ý có chủ định 3. Chú ý sau chủ định

Page 16: Chöông trình taâm lyù hoïc

III. CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHÚ Ý:

 1. Sức tập trung của chú ý

  2. Cường độ của chú ý  3. Sự bền vững của chú ý  4.Sự di chuyển chú ý  5. Sự phân phối chú ý

Page 17: Chöông trình taâm lyù hoïc

BÀI 5: NHẬN THỨC CẢM TÍNH Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu

tiên bao gồm cảm giác và tri giác.

I. ĐỊNH NGHĨA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: 1. Cảm giác: 2. Tri giác

II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC: 1. Đặc điểm của cảm giác:

2. Đặc điểm của tri giác:

Page 18: Chöông trình taâm lyù hoïc

III. PHÂN LOẠI CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC:

1. Các loại cảm giác:

2. Các loại tri giác:

IV. VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC:

V. TÍNH NHẠY CẢM VÀ NĂNG LỰC QUAN SÁT:

Page 19: Chöông trình taâm lyù hoïc

Bài 6: TRÍ NHỚ

I. KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ 1. Trí nhớ là gì?

2. Vai trò của trí nhớII. CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ

NHỚ 1. Quá trình ghi nhớ

2. Quá trình giữ gìn 3. Quá trình nhận lại và nhớ lại 4. Quên

III. CÁC LOẠI TRÍ NHỚ

Page 20: Chöông trình taâm lyù hoïc

BÀI 7: NHẬN THỨC LÝ TÍNH

Muốn cải tạo thế giới, con người phải đạt tới mức độ nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính đó là nhận thức lý tính (bao gồm tư duy và tưởng tượng)

I. TƯ DUY: 1. Khái niệm

Page 21: Chöông trình taâm lyù hoïc

2. Đặc điểm của tư duy: A. Tính có vấn đề của tư duy:

B. Tính khái quát của tư duy: C. Tính gián tiếp của tư duy:

D. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ: E. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:

Page 22: Chöông trình taâm lyù hoïc

3. Các loại tư duy

4. Các thao tác tư duy: Quá trình tư duy được diễn

ra bằng cách chủ thể tiến hành các thao tác nhất định. Có các thao tác sau:

Phân tích và tổng hợp So sánh Trừu tượng hoá và khái quát hoá

Page 23: Chöông trình taâm lyù hoïc

II. TƯỞNG TƯỢNG:

1. Khái niệm chung về tưởng tượng: 2. Phân loại tưởng tượng: 3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng:

Page 24: Chöông trình taâm lyù hoïc

BÀI 8: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ

I. TÌNH CẢM: 1. Khái niệm

2. Các mức độ của tình cảm và các loại tình cảm:

a. Các mức độ của đời sống tình cảm b. Các loại tình cảm

Page 25: Chöông trình taâm lyù hoïc

3. Các quy luật của đời sống tình cảm: Cũng như mọi hiện tượng tâm lý của con

người, tình cảm diễn ra theo quy luật của nó.

a. Quy luật thích ứng b. Quy luật cảm ứng c. Quy luật pha trộn d. Quy luật di chuyển e. Quy luật lây lan g. Quy luật về sự hình thành tình

cảm

Page 26: Chöông trình taâm lyù hoïc

II. Ý CHÍ: 1. Khái niệm ý chí: 2. Hành động ý chí: a. Hành động ý chí là gì?

b. Cấu trúc của hành động ý chí: 3. Hành động tự động hoá (Kỹ

xảo và thói quen): a. Hành động tự động hoá là gì?

b. Quy luật hình thành kỹ xảo:

Page 27: Chöông trình taâm lyù hoïc

Caùm ôn söï chuù yù theo doõi cuûa caùc baïn