business research method 4

39
CHN MU

Upload: hiep-nguyen

Post on 30-Nov-2014

2.293 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Business Research Method 4

CHỌN MẪU

Page 2: Business Research Method 4

Khái niệm và quá trình chọn mẫu

Chọn mẫu theo xác suất

Chọn mẫu phi xác suất

Xác định cỡ mẫu

Page 3: Business Research Method 4

Khái niệm và quá trình chọn mẫu

Chọn mẫu theo xác suất

Chọn mẫu phi xác suất

Xác định cỡ mẫu

Page 4: Business Research Method 4

VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU

???

Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm thời gian

Nghiên cứutrên mẫu nhiều lúc

chính xác hơn

Rất cần thiết trongnhững khảo sát dẫnđến sự phá hoại hoặcthay đổi thuộc tínhcủa đối tượng.

Page 5: Business Research Method 4

Tổng thể

Phầntử

Phần tử (element): đơn vịmà nhà NC cần quan sát vàthu thập dữ liệu (cá nhân, hộgia đình, tổ chức,…)

Tổng thể (population): tậphợp tất cả phần tử được địnhnghĩa là thuộc phạm vi NC.

Tổng thể nghiên cứu (study population): tập hợp các phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu.

Page 6: Business Research Method 4

Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một haymột nhóm các phần tử để từ đó thực hiệnviệc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quátrình chọn mẫu.

Khung mẫu (sampling frame): Danhsách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phụcvụ cho việc lấy mẫu.

Page 7: Business Research Method 4

Xác định tổng thể NC và phần tử

Xác định khung mẫu

Xác định kích thước mẫu

Xác định phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu

Page 8: Business Research Method 4

Khái niệm và quá trình chọn mẫu

Chọn mẫu theo xác suất

Chọn mẫu phi xác suất

Xác định cỡ mẫu

Page 9: Business Research Method 4

Chọn mẫuxác suất

Chọn mẫuphi xác suất

Page 10: Business Research Method 4

• Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vàotrong mẫu• Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán,không thể tự ý thay đổi• Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể

Chọn mẫuxác suất

Page 11: Business Research Method 4

Chọn mẫuphi xác suất

• Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theoquy luật ngẫu nhiên• Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử.Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu.• Không thể dùng các thông số của mẫu để ướclượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể.

Page 12: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Ngẫu nhiên đơn giản(simple random)

• Hệ thống(systematic)

• Phân tầng(stratified random)

• Theo nhóm(cluster)

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu thuận tiện(convenience)

• Lấy mẫu phán đoán(judgment)

• Lấy mẫu theo lớp(quota)

• Lấy mẫu theo mầm(snow ball)

Page 13: Business Research Method 4

Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu:“There is no guarantee that the results obtained witha probability sample will be more accurate thanthose obtained with a non-probability sample. Whatthe former allows the researcher to do is to measurethe amount of sampling error likely to occur in thesample. This provides a measure of the accuracy ofthe sample result. With non-probability sampling nosuch error measure exists” (Kinnear & Taylor,p.207).

Page 14: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Ngẫu nhiên đơn giản(simple random)

• Hệ thống(systematic)

• Phân tầng(stratified random)

• Theo nhóm(cluster)

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu thuận tiện(convenience)

• Lấy mẫu phán đoán(judgment)

• Lấy mẫu theo lớp(quota)

• Lấy mẫu theo mầm(snow ball)

Page 15: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Ngẫu nhiên đơn giản(simple random)

• Hệ thống(systematic)

• Phân tầng(stratified random)

• Theo nhóm(cluster)

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu thuận tiện(convenience)

• Lấy mẫu phán đoán(judgment)

• Lấy mẫu theo lớp(quota)

• Lấy mẫu theo mầm(snow ball)

Page 16: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Ngẫu nhiên đơn giản(simple random)

• Các phần tử đượcchọn vào mẫu có xácsuất là như nhau vàbiết trước

• Dùng bảng ngẫu nhiênđể chọn phần tử chomẫu

• Ưu điểm: Đơn giảnnếu có 1 khung mẫuđầy đủ

• Nhược điểm: Khó khảthi khi tổng thể lớn

Page 17: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Hệ thống(systematic)

• Chọn ngẫu nhiên mộtđiểm xuất phát (startingpoint), dựa vào bướcnhảy (sampling interval)để xác định các phần tửtiếp theo từ khung mẫu.

• Đây là phương phápsử dụng phổ biến hơnphương pháp ngẫunhiên đơn giản.

Page 18: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Hệ thống(systematic)

•Ưu điểm: không cầnkhung mẫu hoàn chỉnh.

• Nhược điểm: Mẫu sẽbị lệch khi khung mẫuxếp theo chu kỳ và tầnsố bằng với bước nhảy

Page 19: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Phân tầng(stratified random)

• Tổng thể được chia ranhiều tầng theo nguyêntắc: “cùng tầng đồngnhất, khác tầng dị biệt”.• Để chọn phần tử trongmỗi tầng: có thể dùngphương pháp hệ thống.• Số phần tử trong mỗitầng được xác định theo tỷlệ hoặc không theo tỷ lệvới kích thước tổng thể.

Page 20: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Phân tầng(stratified random)

• Phân tầng ngẫu nhiêntheo tỷ lệ: Số phần tử trongmỗi tầng tỷ lệ với quy mô củamỗi tầng trong tổng thể.• Phân tầng ngẫu nhiênkhông theo tỷ lệ: Sử dụngkhi độ phân tán các phần tửtrong mỗi tầng khác nhauđáng kể. Số phần tử trongmỗi tầng được chọn phụthuộc vào độ phân tán củabiến quan sát trong các tầng.

Page 21: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Theo nhóm(cluster)

• Tổng thể được chia làmnhiều nhóm (mỗi nhóm mangtính đại diện cho tổng thể) vàtuân theo nguyên tắc: “cùngnhóm dị biệt, khác nhómđồng nhất”.

• Các nhóm sẽ được chọnmột cách ngẫu nhiên để tạothành mẫu.

Page 22: Business Research Method 4

Chọn mẫu xác suất

• Theo nhóm(cluster)

• Có thể phân nhóm nhiềubước: tiếp tục chọn nhómcon trong nhóm và các phầntử trong nhóm con, v.v. (multi–stage cluster sampling) • Chọn mẫu theo khu vực(area sampling): một dạngcủa chọn mẫu theo nhóm, với các nhóm được chia theokhu vực địa lý.Ví dụ:

Page 23: Business Research Method 4

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu thuận tiện(convenience)

• Chọn phần tử dựa trênsự thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin.• Nhược điểm: Không xácđịnh được sai số lấy mẫuvà không thể kết luận chotổng thể từ kết quả mẫu.• Sử dụng phổ biến khi bịgiới hạn về thời gian và chi phí.

Ví dụ:

Page 24: Business Research Method 4

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu phán đoán(judgment)

• Nhà nghiên cứu tự phánđoán sự thích hợp của cácphần tử để mời họ thamgia vào mẫu.

• Đặc điểm giống như chọnmẫu thuận tiện, nhưng nếukhả năng/ kinh nghiệmphán đoán tốt sẽ cho mẫutốt hơn thuận tiện.

Ví dụ:

Page 25: Business Research Method 4

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu theo lớp(quota)

• Dựa vào một số thuộc tínhkiểm soát xác định một sốphần tử sao cho chúng đảmbảo tỷ lệ của tổng thể vàcác đặc trưng kiểm soát.• Sử dụng phổ biến nhấttrong thực tiễn nghiên cứu.• Có thể dùng một hoặcnhiều thuộc tính kiểm soátnhư tuổi, giới tính, thu nhập,loại hình DN, v.v.Ví dụ:

Page 26: Business Research Method 4

Chọn mẫuphi xác suất

• Lấy mẫu theo mầm(snow ball)

• Chọn ngẫu nhiên nhữngngười phỏng vấn ban đầu,những người tiếp theođược chọn dựa trên sựgiới thiệu của người trước.

Sử dụng thích hợp khi:tổng thể ít, khó nhận ra cácđối tượng cần thu thậpthông tin.

Ví dụ:

Page 27: Business Research Method 4

Khái niệm và quá trình chọn mẫu

Chọn mẫu theo xác suất

Chọn mẫu phi xác suất

Xác định cỡ mẫu

Page 28: Business Research Method 4

Xác định sai số e chấp nhận đượcgiữa ước lượng

của mẫu vàtổng thể

Xác định độ tin cậyα muốn có trongước lượng mẫu

nằm trong sai số e

Xác định giá trị Z tương ứng với

độ tin cậy muốn cóđã quyết định

Ước tínhđộ lệch chuẩncủa tổng thể

Dùng công thứcthống kê

tương ứngTính cỡ mẫu

Bước 1

Bước 5 Bước 4Bước 6

Bước 3Bước 2

Page 29: Business Research Method 4

Trường hợp tính theo biến liên tục (4 bước)

Bước 1: Xác định sai số e cho phép: phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định đối với biến ước lượng đang khảo sát. (Thường 1/10-2/10 của đơn vị đo nhỏ nhất)

Bước 2: Xác định độ tin cậy α muốn có (thường chọn 95% Z=1.96)

Page 30: Business Research Method 4

Bước 3: Ước tính độ lệch chuẩn của mẫu (s) bằng một trong 3 cách sau:

◦ Tiến hành nghiên cứu thí điểm, sử dụng độ lệch chuẩn của kết quả nghiên cứu thí điểm.◦ Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó

có mẫu tương tự◦ Sử dụng công thức theo quy tắc 3 σ:

6MinMax −

Page 31: Business Research Method 4

Bước 4: Sử dụng công thức tính mẫu:

Nếu n>10% tổng thể thì tính lại theo công thức:

2

2)*(e

SZn =

222

22

****

ZSeNSZNn

+=

Page 32: Business Research Method 4

Ví dụ:

Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát bình quân mỗi tháng người dân Tp.HCM chi tiêu bao nhiêu tiền cho thực phẩm.

Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát sự thỏa mãn của khách hàng với thang đo 1-7

Page 33: Business Research Method 4

Trường hợp tính theo tỷ lệ của mẫu

Z và e: Xác định tương tự như trênCỡ mẫu được tính theo công thức:

eøeZqpn

2

**=

Page 34: Business Research Method 4

Nếu n >10% tổng thể:

Trong đó: p: ước lượng tần số xuất hiện của hiện tượngq = 1-p

Ước lượng sơ bộ giá trị p ?

22

2

******

ZqpeNZqpNn

+=

Page 35: Business Research Method 4

Ví dụ:

Bài toán cỡ mẫu trong khảo sát xem bao nhiêu% số hộ Tp.HCM có internet.

Page 36: Business Research Method 4

Cỡ mẫu trong chọn mẫu phi xác suất

Quyết định chọn mẫu phi xác suất thường được thực hiện một cách chủ quan.

Yếu tố then chốt cho việc lựa chọn là thời gian và tài chính.

Page 37: Business Research Method 4

Những lưu ý khi xác định cỡ mẫu

Khảo sát một và nhiều yếu tố/biến.

Tỷ lệ hồi đáp.

Phương pháp phân tích dữ liệu.

Sai lệch liên quan đến việc chọn mẫu gồm sailệch do chọn mẫu (do tính đại diện của mẫu) vàsai lệch không do chọn mẫu (xảy ra trong quátrình phỏng vấn, hiệu chỉnh, nhập data,..).

Page 38: Business Research Method 4

Chọn người trả lời khi khảo sát một tổ chức.

Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫutrong nghiên cứu cơ bản/lý thuyết.

Page 39: Business Research Method 4

CHỌN MẪU