bẢo tỒn vÀ phÁt triỂn tÀi nguyÊn cÂy …...Điều tra, khảo sát đánh giá hiện...

1
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC NAM VÙNG CÁT TRUNG TRUNG BỘ - VIỆT NAM Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Huế Bối cảnh chung o Vùng cát ven biển Trung Trung bộ là một tiểu vùng sinh thái khắc nghiệt và rất nhạy cảm với các điều kiện của khí hậu và thời tiết, nhưng nơi đây cũng chứa đựng tiềm năng lớn và độc đáo về khu hệ thực vật, động vật và các nguồn tài nguyên khác. o Điển hình trong số đó là tiềm năng về tài nguyên cây dược liệu, nó có ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường sâu sắc. o Song nguồn tiềm năng này đang bị suy giảm mạnh bởi việc khai thác quá mức, thay đổi mục đích sử dụng đất, thiếu sự quan tâm trong quản lý và nghiên cứu. o Do đó, việc bảo tồn và phát triển tập đoàn cây thuốc tiềm năng trên vùng cát là hướng đi cần thiết. Địa điểm nghiên cứu - Quảng Trạch (Quảng Bình) - Hải Lăng (Quảng Trị) - Quảng Điền, Phong Điền, Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) Mục tiêu nghiên cứu Lập danh lục các loài cây thuốc trên vùng cát. Thuần hóa và thử nghiệm gây trồng các loài tiềm năng. Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác và chế biến sản phẩm. Định hướng phát triển cây thuốc gắn liền bảo tồn tài nguyên và phát triển sinh kế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở vùng cát ven biển. Kết quả nghiên cứu Tiềm năng tài nguyên vùng cát và các nhân tố ảnh hưởng Tiến trình thực hiện Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng tiềm năng cây thuốc Tuyển chọn danh lục tập đoàn các loài cây thuốc tiềm năng Bố trí mô hình thí nghiệm gây trồng ở các điểm nghiên cứu Tổng kết đánh giá và xây dựng quy trình phát triển Điều tra, tuyển chọn và sưu tập các loài cây thuốc nam Nhân trần cát (Adenosma caeruleum.) Bạch tật lê (Tribuli terrestris) Nắp ấm (Nepenthes sp.) Mạch môn Nam (Murdannia edulis) Cẩm cù (Hoya kerrii) Hoài sơn (Dioscorea persimilis) Một số loài được tuyển chọn để bảo tồn và phát triển Mô hình gây trồng cây thuốc trên đất cát Định hướng nghiên cứu và phát triển cây thuốc trên vùng cát Quy hoạch vùng gây trồng ổn định theo hướng sản xuất hàng hóa Mở rộng quy mô sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Xây dựng quy trình chế biến sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn GMP Phát triển thị trường và chuyển giao công nghệ cho các bên liên quan Nhân giống từ hạt Nhân giống từ hom rễ Một số hoạt động nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây thuốc Thu thập và xử lý vật liệu giống Bách bệnh (Eurycoma longifolia)

Upload: others

Post on 17-Feb-2020

5 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY …...Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng tiềm năng cây thuốc Tuyển chọn danh lục tập đoàn các loài

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC NAM VÙNG CÁT

TRUNG TRUNG BỘ - VIỆT NAMBộ môn Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường

Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Huế

Bối cảnh chung

o Vùng cát ven biển Trung Trung bộ là một tiểu vùng sinh thái khắc

nghiệt và rất nhạy cảm với các điều kiện của khí hậu và thời tiết,

nhưng nơi đây cũng chứa đựng tiềm năng lớn và độc đáo về khu hệ

thực vật, động vật và các nguồn tài nguyên khác.

o Điển hình trong số đó là tiềm năng về tài nguyên cây dược liệu, nó

có ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường sâu sắc.

o Song nguồn tiềm năng này đang bị suy giảm mạnh bởi việc khai

thác quá mức, thay đổi mục đích sử dụng đất, thiếu sự quan tâm

trong quản lý và nghiên cứu.

o Do đó, việc bảo tồn và phát triển tập đoàn cây thuốc tiềm năng trên

vùng cát là hướng đi cần thiết.

Địa điểm nghiên cứu

- Quảng Trạch (Quảng Bình)

- Hải Lăng (Quảng Trị)

- Quảng Điền, Phong Điền,

Phú Lộc (Thừa Thiên Huế)

Mục tiêu nghiên cứu

Lập danh lục các loài cây thuốc trên vùng cát.

Thuần hóa và thử nghiệm gây trồng các loài tiềm năng.

Xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống, gây trồng, khai thác và

chế biến sản phẩm.

Định hướng phát triển cây thuốc gắn liền bảo tồn tài nguyên và

phát triển sinh kế hộ gia đình trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở

vùng cát ven biển.

Kết quả nghiên cứu

Tiềm năng tài nguyên vùng cát và các nhân tố ảnh hưởng

Tiến trình thực hiện

Điều tra, khảo sát đánh giá hiện trạng tiềm năng

cây thuốc

Tuyển chọn danh lục tập đoàn các loài cây thuốc

tiềm năng

Bố trí mô hình thí nghiệm gây trồng ở các điểm

nghiên cứu

Tổng kết đánh giá và xây dựng quy trình phát triển

Điều tra, tuyển chọn và sưu tập các loài cây thuốc nam

Nhân trần cát

(Adenosma caeruleum.)

Bạch tật lê

(Tribuli terrestris)

Nắp ấm

(Nepenthes sp.)

Mạch môn Nam

(Murdannia edulis)

Cẩm cù

(Hoya kerrii)

Hoài sơn

(Dioscorea persimilis)

Một số loài được tuyển chọn để bảo tồn và phát triển

Mô hình gây trồng cây thuốc trên đất cát

Định hướng nghiên cứu và phát triển cây thuốc trên vùng cát

Quy hoạch vùng gây trồng ổn định theo hướng sản xuất hàng hóa

Mở rộng quy mô sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

Xây dựng quy trình chế biến sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn GMP

Phát triển thị trường và chuyển giao công nghệ cho các bên liên quan

Nhân giống từ hạt Nhân giống từ hom rễ

Một số hoạt động nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây thuốc

Thu thập và xử lý vật liệu giống

Bách bệnh

(Eurycoma longifolia)