bÁo cÁo kẾt quẢ thỰc hiỆn nĂm...

33
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE ----------------- Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE (Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Đan hạch 2012-2015) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2013-2014 Nội dung 1: Đánh giá các dự án công trình chương trình đánh giá tổn thương do BĐKH ở Việt Nam Nhóm nghiên cứu: WP5 Chủ dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Giám đốc dự án: GS. TS. Phan Văn Tân Những người thực hiện: TS. Nguyễn Thị Hà Thành

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE

-----------------

Dự án

NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA

NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS) Mã số: 11.P04.VIE

(Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu

Việt Nam - Đan hạch 2012-2015)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2013-2014

Nội dung 1: Đánh giá các dự án công trình chương trình đánh giá tổn thương

do BĐKH ở Việt Nam

Nhóm nghiên cứu: WP5

Chủ dự án: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Giám đốc dự án: GS. TS. Phan Văn Tân

Những người thực hiện: TS. Nguyễn Thị Hà Thành

1

MỤC LỤC

1.Mở đầu .................................................................................................................. 2

2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3

3.Phương pháp thực hiện ......................................................................................... 3

4.Tổng quan các công trình đánh giá tác động chung của biến đổi khí hậu đến người dân ở

Việt Nam .................................................................................................................. 3

5.Tổng quan các công trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng ....... 7

5.1. Phương pháp VCA của Hội chữ thập đỏ .......................................................... 7

5.2. Phương pháp VCA ở khu vực đô thị ............................................................... 10

6.Tổng quan công trình về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu …14

6.1. Tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở khu vực

miền núi .................................................................................................................. 14

6.2.Tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu vùng

ven biển 20

7.Kết luận ............................................................................................................... 29

2

1. Mở đầu

Châu Á-Thái Bình Dương không chỉ có nhiều vùng lãnh thổ nhất trên thế giới dễ bị

tổn thương trước khí hậu, mà còn là nơi sinh sống của hàng triệu người dễ bị tổn thương

nhất. Người dân ở khu vực hâu Á-Thái Bình Dương, đ c biệt là người ngh o, ch c ch n

phải đối m t với nhiều tác động phức tạp của biến đổ khí hậu, như tha đổi lư ng mưa,

các sự kiện khí hậu cực đoan, hạn hán, l lụt và mực nước bi n dâng. Tu phần lớn sự

nóng lên toàn cầu ngà na b t ngu n t việc công nghiệp hóa trước đâ mà hầu hết là ở

các nền kinh tế phát tri n, nhưng các nước trong khu vực hâu Á-Thái Bình Dương s bị

ảnh hưởng nhiều nhất bởi vì đâ là nơi sinh sống của hơn một n a nhân loại, trong đó có

gần triệu người ngh o. Do vậ , giải qu ết biến đổi khí hậu là một nhu cầu thực sự

cấp thiết trong phát tri n. [12, trang 1-2]

Nằm trong khu vực hâu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam là một quốc gia với

326 km đường bờ bi n, hơn một triệu km2 lãnh hải và trên 3 hòn đảo gần bờ và hai

quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven bi n, đư c coi là một trong những quốc gia dễ bị

tổn thương nhất trước những tác động của biến đổi khí hậu.

P năm 2 7 đã xác định vùng đ ng bằng sông u ong của Việt Nam là một

trong ba đi m nóng cực đoan toàn cầu về khả năng di dời dân do mực nước bi n tăng.

ến năm 2 5 , có đến một triệu người có ngu cơ bị dời ở đ ng bằng sông u ong.

[13, trang 5]

ứng trước thực trạng nà , Bộ Tài ngu ên và Môi trường đã đề ra hương trình

mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.vào năm 2 8, nhằm tri n khai thực hiện

Nghị qu ết số 6 /2 7/NQ- P ngà 3/12/2 7 của hính phủ. Trong đó, Bộ Tài ngu ên

và Môi trường có nhấn mạnh: hậu quả của B KH đối với Việt Nam là nghiêm trọng và

là một ngu cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm ngh o, cho việc thực hiện các mục

tiêu thiên niên kỷ và sự phát tri n bền vững của đất nước . [1, trang 7]

B KH có th gâ ra những tác động xấu, làm tăng khả năng bị tổn thương và tạo

ngu cơ làm chậm ho c đảo ngư c quá trình phát tri n. Những người ngh o nhất, thường

tập trung ở các vùng nông thôn ven bi n và các khu vực miền núi là đối tư ng chịu ngu

cơ tổn thương lớn nhất do B KH. Theo đó, Bộ Tài ngu ên và Môi trường c ng đã xác

định, ở Việt Nam, các lĩnh vực/đối tư ng đư c đánh giá là dễ bị tổn thương do B KH

bao g m: nông nghiệp và an ninh lương thực, tài ngu ên nước, sức khỏe, nơi cư trú, nhất

là ở vùng ven bi n và miền núi; ác khu vực dễ bị tổn thương bao g m: dải ven bi n (k

3

cả những đ ng bằng, đ c biệt là những vùng hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão,

nước dâng do bão, l lụt), vùng núi (nhất là những nơi thường xả ra l quét, sạt lở đất);

ác cộng đ ng dễ bị tổn thương bao g m: nông dân, ngư dân (nhất là ở những khu vực dễ

bị tổn thương), các dân tộc thi u số ở miền núi, người già, phụ nữ, trẻ em và các tầng lớp

ngh o nhất ở các đô thị là những đối tư ng ít có cơ hội lựa chọn .[1]

2. . Mục tiêu nghiên cứu

Vì biến đổi khí hậu và tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đ ng địa phương trước

biến đổi khí hậu là những vấn đề thời sự, mang tính toàn cầu và vì thế rất đư c quan tâm

hiện na bởi không chỉ các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, mà còn của đông đảo người

dân. Do đó ở Việt Nam, đã và đang có rất nhiều chương trình, dự án đư c các tổ chức, cơ

quan và cá nhân ở trong và ngoài nước thực hiện tri n khai các bước nghiên cứu, tìm

phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu của cộng đ ng dân cư,

c ng như đề xuất các sáng kiến ho c mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cho các địa

phương. Nhiều công trình c ng đã đư c công bố dựa trên các kết quả đạt đư c t các

nghiên cứu thiết thực đó. hu ên đề nà đư c thực hiện với mục tiêu chính là tổng quan

lại các kết quả chính, đáng ghi nhận của một số chương trình, dự án nà , nhằm góp phần

xâ dựng khung lý thu ết cho Dự án h p tác Việt Nam – an Mạch Climate Change-

Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction

in North Central Vietnam (CPIS) .

3. Phương pháp thực hiện

hu ên đề đư c thực hiện với phương pháp chính là tổng h p tài liệu, dữ liệu, trên

cơ sở các báo cáo của chương trình, dự án, các bài báo ho c sách về tình trạng dễ bị tổn

thương của cộng đ ng dân cư địa phương trước biến đổi khí hậu, do nhiều tổ chức, cơ

quan và cá nhân trong và ngoài nước thực hiện.

4. Tổng quan các công trình đánh giá tác động chung của biến đổi khí hậu đến người dân ở Việt Nam

Trong một bản tin đề cập đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam, UN đã

đưa ra những thông tin và con số mang tính cảnh báo cao đối với Việt Nam, có liên quan

đến tính dễ bị tổn thương của người dân Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và tương lai

trước những sự tha đổi kh c nghiệt của khí hậu:

- Ch ố rủi ro khí hậu của erman atch cho hầu hết các nước trên thế giới đư c

tính toán dựa trên sự sụt giảm DP (tính theo sức mua tương đương PPP) và số lư ng

người t vong do những hiện tư ng khí hậu cực đoan như bão, mưa lớn và hạn hán. hỉ

4

số nà chỉ ra rằng trong giai đoạn 1990-2009 tất cả 1 nước bị ảnh hưởng lớn bởi các hiện

tư ng khí hậu cực đoan là các nước đang phát tri n. Trong giai đoạn nà , hơn 65 .

người chết cho các hiện tư ng thời tiết cực đoan với tổng DP (PPP) toàn cầu giảm 2.1

D. Việt Nam đứng thứ sáu trong các nước bị ảnh hưởng thời tiết cực đoan với m i năm

trung bình 455 người chết và giảm 1,8 tỷ D DP(PPP) tương đương 1,2% GDP.

- Theo một chỉ số mới về tính d b tổn thương do các tác động của biến đổi khí

hậu trong vòng 3 năm tới, Việt Nam đư c xếp hạng thứ 23 trên tổng số 1 3 quốc gia và

là một trong 3 quốc gia có ngu cơ cực lớn . hỉ số dễ bị tổn thương do biến đổi khí

hậu (CCVI) đư c đánh giá dựa trên 42 ếu tố xã hội, kinh tế và môi trường đ đánh giá

rủi ro trên ba lĩnh vực chính của các quốc gia, bao g m (1) ảnh hưởng bởi các thảm họa tự

nhiên liên quan đến khí hậu; (2) nhạ cảm về con người về các mô hình dân số, phát tri n,

tài ngu ên thiện nhiên, phụ thuộc vào nông nghiệp và các xung đột; và (3) tính dễ bị tổn

thương trong tương lại xem xét đến khả năng thích ứng của các chính phủ và của cơ sở hạ

tầng của quôc gia đó khi giải qu ết các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. ác quốc gia

ngu cơ cao nhất đư c đ c trưng bởi mức độ ngh o cao, dân số dà đ c, ảnh hưởng của

các hiện tư ng khí hậu và sự phụ thuộc của nông nghiệp vào l lụt và hạn hán.

- Việt Nam m i năm đương đầu với 6-8 trận bão. Trong những năm l Ni o , các

trận bão có tần suất thường xu ên hơn, mạnh hơn, và đổ bộ trên phạm vi rộng hơn. Qua

nhiều quan sát không kh ng định đư c sự tha đổi hình m u ho c cường độ của bão ở

vùng Tâ Thái Bình Dương/ ông Nam Á là do biến đổi khí hậu, nhưng sự tăng cường

của những trận bão đã đư c quan sát thấ ở Nam ại Tâ Dương và vùng aribê. Tu

nhiên, khả năng tăng cường dần dần các trận bão nhiệt đới và bão đã xả ra theo như bản

cập nhật đánh giá lần thứ tư của P năm 2 7. Hơn nữa, khả năng thiệt hại t bão nhiệt

đới và bão c ng gia tăng như là kết quả của việc tăng mật độ dân số trong các khu vực bị

ảnh hưởng và những cơ sở hạ tầng có giá trị kinh tế cao hơn ở các khu vực nà .

- hính phủ Việt Nam đ t trọng tâm vào các biện pháp kết cấu, như xâ dựng đê

sông và đê bi n. Việt Nam có hơn 1 .6 km đê sông cao t 6-9 mét và 2.6 km đê bi n

cao t 3,5-5 mét cần phải đư c mở rộng và gia cố. hính phủ đã có những đầu tư rất đáng

k vào hệ thống đê và c ng đang có những kế hoạch tham vọng cho việc mở rộng hệ

thống nà trong vài thập kỷ tới. [13]

5

ứng trước ngu cơ g p phải rủi ro khi khí hậu biến đổi trong nhiều năm tới, một

trong những hậu quả của việc bị tổn thương của người dân Việt Nam ở nhiều khu vực

ch c ch n diễn ra, đó là sự di cư. ề cập cụ th về vấn đề nà , N đã nhận định:

Ba dạng của du cư đ c biệt quan trọng ở Việt Nam là di cư do thiên tai, di cư chủ

động ho c là do biến đổi khí hậu, di cư do chính phủ đối phó với các hi m họa khí hậu.

- ó khả năng là một lư ng lớn người dân s phải di chu n ch ở do biến đổi khí

hậu và su thoái môi trường. Việt Nam xếp thứ 6 trong số các nước trên thế giới với tỷ lệ

dân số đô thị cao sống ở vùng ven bi n có độ cao thấp. Một nghiên cứu so sánh 84 nước

đang phát tri n có những ảnh hưởng của mực nước bi n dâng cho rằng hậu qu của mực

nư c bi n dâng trung bình 1 m t 10 dân ố Việt Nam ẽ b nh hưởng - t ệ

nh hưởng cao nh t trong các nư c đư c phân tích.

- IPCC (2007) đã xác định ng đ ng b ng ông C u Long một trong ba

đi m nóng cực đoan to n cầu kh n ng di dời dân do mực nước bi n tăng. ến

năm 2 5 , có đến một triệu người có ngu cơ bị dời ở đ ng bằng sông u ong (xem

hình bên dưới). ự di dời trên thực tế đư c dự kiến là kết quả của nhiều ếu tố, bao g m

cả l lụt và hạn hán l p đi l p lại nhiều lần tạo nên sự căng th ng ch ng chất về vấn đề

sinh kế. Những người dân dễ bị tổn thương có th di dời tạm thời ho c vĩnh viễn. Phụ nữ,

trẻ em và người cao tuổi đ c biệt dễ bị tổn thương trước các vấn đề l lụt và cung cấp

nước. ác thành phố và khu công nghiệp c ng bị ảnh hưởng. ư dân ngh o ở đô thị

thường sống trong các khu vực có hệ thống thoát nước kém chất lư ng và cơ sở hạ tầng

ếu kém trong ph ng chống l lụt, trong khi các dịch vụ quan trọng trong thời gian l lụt

như cung cấp nước sạch thường bị gián đoạn nghiêm trọng.

6

Hình 1. Bản đ tính dễ tổn thương tương đ i của các đ ng b ng ven biển tính dễ tổn thương

đư c biểu thị b ng d n ch thị c khả n ng bị di d i do các u thế mực nước biển d ng hi n

t i đến n m 2 5 Cực trị 1 tri u; Cao = 1 tri u đến 5 . Trung bình 5 . đến

5.000)). Ngu n: UN, 2 12.

Những kinh nghiệm trong quá khứ về su thoái môi trường cho rằng biến đổi khí

hậu s tăng cường các mô hình di cư hiện có hơn là tạo ra những cái mới. Qu mô của

di cư, cả trong nước và xu ên biên giới, dự kiến s tăng lên đáng k trong những thập

kỷ tiếp theo, nhưng chỉ một phần nào đó là do biến đổi khí hậu. Việt Nam, không có dữ

liệu thống kê toàn diện, một số nghiên cứu chỉ ra những áp lực môi trường tạo ra sự di

dân ở những nơi mà căng th ng về vấn đề sinh kế, ví dụ vì mùa màng thất bát do hạn hán

ho c l lụt. Việt Nam, di dân t nông thôn ra đô thị đã tăng đáng k trong những năm

gần đâ , với dân số đô thị tăng 78,2 trong giai đoạn 1 -2 7. Theo số liệu của Vụ

Phát tri n đô thị, Bộ â dựng, dân số sống ở đô thị là 33,12 triệu người, tương đương

38,6 tổng dân số tính đến tháng 6 năm 2 1 , trong đó 26 triệu người sống trong nội đô,

tương đương 3 ,5 tổng dân số cả nước.

- Dự đoán cho thấ một bộ phận dân cư đô thị ở Việt Nam, những người chịu nhiều

ngu cơ rủi ro (không chỉ rủi ro khí hậu), có th nhiều hơn gấp ba lần t 21.158.000 trong

năm 2 lên 68.383. trong năm 2050.

- Di cư thường đư c xem là kết quả của một sự thất bại trong việc thích ứng với một

tình huống nhất định. Tu nhiên, di cư c ng là một chiến lư c thích ứng tiềm năng và

thường thành công, đ c biệt là ở giai đoạn đầu của su thoái môi trường. Di cư làm giảm

sự phụ thuộc của các hoạt động sinh kế vào môi trường và do đó giúp giảm thi u sự dễ bị

tổn thương do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Ví dụ, các nghiên cứu định tính đư c thực

hiện tạI Việt Nam cho rằng dòng tiền chu n t lao động di cư làm tăng thêm thu nhập

không phụ thuộc vào khí hậu cho các hộ gia đình và thường đư c s dụng đ cân bằng

áp lực môi trường ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình.

- Tái định cư là một biện pháp của chính phủ đ ổn định sinh kế của người dân

trong khu vực dễ bị thiên tai ở Việt Nam. Một trong những chương trình lớn nhất của loại

hình nà là chương trình sống chung với l , nơi mà các cụm tu ến dân cư đư c xâ

dựng cho tái định cư ở đ ng bằng sông u ong. ến năm 2 15, khoảng 135 ngàn hộ

dân cư s phải tái định cư vì các lý do môi trường.

7

Bên cạnh đó, nền nông nghiệp và lâm nghiệp của Việt Nam c ng s bị ảnh hưởng

đáng k . Theo đó, nền sản xuất gạo và cà phê của Việt Nam s bị tàn phá do ảnh hưởng

của biến đổi khí hậu, sớm nhất là đến năm 2 2 . Hệ thống r ng ngập m n ven bi n bị su

giảm, d n đến hàng loạt các hệ lụ khác như giảm sức chống chịu của đê điều, sức bảo vệ

đất đai và con người dưới sự tàn phá của bão, l [13, trang 5-8].

5. Tổng quan các công trình đánh giá tình trạng d b tổn thương kh n ng

5.1 . Phương pháp VCA của Hội chữ thập đỏ

ứng trước thực trạng Việt Nam là một trong những quốc gia luôn phải gánh chịu

nhiều thiên tai, thảm họa nhất trong khu vực và trên thế giới. ác cơn bão lớn, l lụt, l

quét, l ống, ngập úng, sạt lở đất, hạn hán, xâm nhập m n, triều cường, rét đậm, rét hại,

các loại bệnh dịch xả ra ngà càng nhiều và hậu quả nhiều m t của thiên tai đối với

người dân, cộng đ ng và đất nước ngà càng nghiêm trọng. Do đó, đ người dân có th

chủ động trong phòng ng a, ứng phó với thiên tai, đ có th chủ động giúp người dân một

cách có hiệu quả khi thiên tai và thảm họa xả ra, phương pháp V A đã ra đời. Dâ là

phương pháp đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương của người dân và năng lực ứng phó

thảm họa của họ khi thiên tai, thảm họa đó xả ra có sự tham dự của cộng đ ng. Nó giúp

xác định rõ theo thứ tự ưu tiên những gì mà người dân cần làm, những gì người dân cần

có, cần đư c tr giúp khi g p thiên tai, thảm họa, nhờ đó giúp người dân chủ động hơn

trong việc phòng ng a và ứng phó với thảm họa, đ ng thời c ng giúp các tổ chức có cách

hoạt động tr giúp kịp thời, thích h p và hiệu quả đối với người dân trước, trong và sau

thiên tai.

ánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (V A) g m một quá trình thu thập

và phân tích thông tin về các hi m họa mà người dân ở địa phương phải đối m t, mức độ

khác nhau của tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng ứng phó với các hi m họa xả ra

đơn lẻ ho c đ ng thời, và khả năng phục h i sau đó.

Mục đích chính của V A là cho phép cộng đ ng xác định và hi u về tình trạng dễ

bị tổn thương, khả năng của họ và các hi m họa mà họ đang phải đối m t. Việc nà giúp

xác định các ưu tiên ở địa phương đ giảm tình trạng dễ bị tổn thương quanh họ và phát

tri n năng lực của cộng đ ng. Kết quả của V A là cơ sở đ cộng đ ng lập kế hoạch quản

lý rủi ro thảm họa dựa vào cộng đ ng.

ánh giá tình trạng dễ bị tổn thương là một quá trình xác định các ếu tố rủi ro của

t ng loại hi m họa và phân tích các ngu ên nhân gâ ra rủi ro. Bên cạnh đó, quá trình nà

8

mô tả tập h p các điều kiện ho c ràng buộc hiện có về m t kinh tế, xã hội, vật chất ho c

địa lý có cản trở, hạn chế khả năng của người dân trong giảm nh , phòng ng a và ứng phó

tác động của các hi m họa.

Tình trạng dễ bị tổn thương đư c xác định trong quan hệ với 5 thành phần, hàm

chứa hầu hết các khía cạnh mà con người phải chịu đựng trong một hi m họa tự nhiên cụ

th . Một khi đã liên hệ V A với các thành phần khác nhau của tình trạng dễ bị tổn thương

và hi u đư c mối quan hệ giữa chúng, s dễ xác định các khả năng liên quan cần phải

tăng cường 5 thành phần nà là:

- inh kế và khả năng h i phục xác định các điều kiện sống và liên quan đến tạo

ngu n thu nhập. Việc nà lại qu ết định điều kiện nhà ở và khu vực sống an toàn của

người dân (sự tự bảo vệ). M c dù giảm ngh o và bảo vệ tài sản không phải là lĩnh vực

hoạt động cụ th của T và Trăng ư i iềm ỏ, nhưng nhiều đánh giá V A cho thấ

đ có th giảm tình trạng dễ bị tổn thương thì cần bảo vệ và tăng cường sinh kế cho người

dân. Ví dụ như hoạt động tìm kiếm các tác động tích cực đối với các sinh kế. Hoạt động

nà giúp tìm lại đư c ngu n nhân lực quan trọng cho một hộ gia đình ho c giúp họ lấ lại

đư c những tài sản đã mất (và qua đó cải thiện về m t tinh thần và trí lực).

- ác điều kiện sống cơ bản về sức khỏe (g m cả sức khỏe tinh thần) và dinh dư ng,

rất quan trọng đối với khả năng h i phục, đ c biệt trong trường h p thảm họa làm giảm

ngu n lương thực và tăng ngu cơ về sức khỏe (ví dụ như ngu n nước nhiễm b n). Vấn

đề nà liên quan đến các hoạt động của T và Trăng ư i iềm ỏ, như tiêm phòng và

các nội dung tế dự phòng khác (k cả chương trình H V/A D ), an ninh lương thực và

dinh dư ng, sơ cứu, nước và vệ sinh môi trường.

- ự tự bảo vệ có liên quan đến việc có một sinh kế đầ đủ đ có th đáp ứng cho

việc bảo vệ nhà và tài sản. Khả năng đ xâ một ngôi nhà có th đứng vững trong thảm

họa (như động đất và bão) phụ thuộc một phần vào ngu n thu nhập, m c dù các ếu tố

văn hóa và hành vi c ng ảnh hưởng đến việc người dân ưu tiên cho việc bảo vệ bản thân

trước các hi m họa không thường xu ên. ự tr giúp cần thiết về các k năng và k thuật

và tr giúp khu ến khích sự tuân thủ các biện pháp bảo vệ.

- ự bảo vệ của xã hội nói chung là do các tổ chức địa phương (như các nhóm tự

giúp, chính qu ền địa phương, các tổ chức phi chính phủ, v.v.) cung cấp. Nó bao g m các

biện pháp phòng ng a khi người dân không tự giải qu ết đư c, ví dụ như bảo vệ khỏi l

lụt ho c tuân thủ các ngu ên t c xâ dựng. Việc nà th hiện trong các chương trình hoạt

9

động của T và Trăng ư i iềm ỏ như giảm thi u hi m họa (ví dụ nhà trú bão ở

Bangladesh, phòng ng a l lụt ở Nepal và đảo olomon).

- Tổ chức xã hội/chính qu ền th hiện qua việc hoạt động của bộ má qu ền lực

trong việc xác định, phân bổ các ngu n lực, ngu n thu nhập và sự có m t và hoạt động

của các tổ chức dân sự (ví dụ: thảo luận mở trên phương tiện đại chúng về những rủi ro,

t n tại các tổ chức dân sự có khả năng vận động đ mang lại sự bảo vệ đúng mức của xã

hội đối với những người dễ bị tổn thương). Việc nà g n với vai trò của T và Trăng

ư i iềm ỏ trong công tác vận động chính sách và h tr cho chính qu ền địa phương.

ối với m i thành phần, có th phân chia tình trạng dễ bị tổn thương thành 3 loại

như trình bà k m theo ví dụ trong bảng dưới:

B ng 1. Phân tích tình trạng d b tổn thương

Loại tình trạng d

b tổn thương

Ví dụ

1. Vật chất - Nhà c a và đất ruộng của cộng đ ng nằm ở các vị trí dễ

xả ra hi m họa.

- Thiết kế và vật liệu xâ dựng nhà c a

- Thiếu cơ sở hạ tầng cơ bản (đường sá, đê k ,…) các dịch

vụ cơ bản ( tế, trường học, vệ sinh,…)

- ác ngu n sinh kế không an toàn và nhiều rủi ro (chỉ có

một ngu n du nhất)

2. Tổ chức/xã hội - Thiếu sự lãnh đạo và sáng kiến đ giải qu ết các vấn đề

ho c xung đột.

- Một số nhóm không đư c tham gia vào việc ra qu ết định

về cuộc sống của cộng đ ng ho c tham gia không bình

đ ng trong các vấn đề của cộng đ ng.

- ác tổ chức cộng đ ng thiếu ho c ếu.

3. Thái độ/động cơ - Thái độ tiêu cực đối với tha đổi

- Thụ động, trông chờ vào số phận, mất h vọng, phụ thuộc.

- Thiếu sáng kiến ho c tinh thần đấu tranh.

- Phụ thuộc vào sự h tr t bên ngoài.

Ngu n: Hội chữ thập đỏ Vi t Nam 2 1 )

phục vụ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương, thì người nghiên cứu cần thu thập

thông tin về tình trạng dễ bị tổn thương. Bên cạnh đó, đ thực hiện phương pháp V A

tổng th thì ngoài đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương còn cần thiết phải thực hiện các

bước sau: đánh giá khả năng (là đánh giá khả năng và cơ hội, k cả ngu n lực, phương

tiện, k năng và động lực hiện có của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đ ng. Khả năng

10

nà cho phép họ dự đoán, phòng ng a, ứng phó và phục h i sau thảm họa. Tiến hành

đánh giá khả năng song song với đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương); đánh giá hi m họa

(thông qua quá trình các thành viên của cộng đ ng thu thập thông tin và diễn giải thông

tin về hi m họa và các mối đe dọa có th tác động tới cộng đ ng); đánh giá rủi ro (nhằm

xác định đư c bản chất và phạm vi rủi ro thông qua việc phân tích các hi m họa tiềm tàng

và đánh giá những điều kiện hiện co liên quan đến tình trạng dễ bị tổn thương có khả

năng đe dọa ha gâ tác hại cho con người, tài sản, dịch vụ, sinh kế và môi trường). T

đó đề ra biện pháp giảm thi u rủi ro cho cộng đ ng địa phương.

ông cụ đ thực hiện V A c ng khá đa dạng, g m có: quan sát trực tiếp, thảo luận

nhóm đ c thù, lập bản đ khu vực, khảo sát lát c t, xâ dựng h sơ lịch s cộng đ ng;

hình dung và phác họa về lịch s bằng hình ảnh; xâ dựng lịch theo mùa; xâ dựng sơ đ

Venn. ối với t ng công cụ đ đánh giá V A, nhóm nghiên cứu luôn đề cao sự chú ý đối

với nhóm dễ bị tổn thương, bối cảnh biến đổi khí hậu, bối cảnh đô thị và khu vực miền

núi [6, tập 1-2, các trang 12, 16-24].

V A đư c s dụng đ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng của người

dân trước hi m họa ha thảm họa nói chung. Do đó, đâ c ng là một phương pháp khá

hữu dụng khi s dụng đ đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng của

người dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

5.2 . Phương pháp VCA ở khu vực đô thị

V A đã đư c Hội chữ thập đỏ thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thực hiện

t nhiều năm qua. Tu vậ , việc áp dụng phương pháp nà ở khu vực đô thị bao giờ c ng

g p khó khăn. ứng trước thực trạng đó, T đã đề ra những đề xuất dựa trên kinh

nghiệm thực tiễn đ có th áp dụng một cách hiệu quả phương pháp V A ở khu vực đô

thị, và đư c trình bà trong công trình: Áp dụng công cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương

và khả năng ở khu vực đô thị - ác thách thức, khó khăn và hướng tiếp cận mới . Trong

công trình, T đã chia sẻ một số ngu ên t c cơ bản trong cách tiếp cận của T ở khu

vực đô thị. ác ngu ên t c nà đư c đúc kết t kinh nghiệm của T trong các hoạt

động nghiên cứu và thực thi về thích ứng với B KH ở khu vực đô thị ở nhiều thành phố

châu Á.

- Hu động sự tham gia của các tác nhân tha đổi – những tổ chức, cá nhân làm việc

tích cực trong lĩnh vực nà , và cần đư c trang bị kiến thức, k năng, phương pháp đ đưa

11

ra phân tích và giải qu ết đư c các tha đổi về tính dễ bị tổn thương.

làm đư c việc nà , cần hu động kiến thức bản địa của người dân (đâ là một

lĩnh vực mà Hội T đã có s n rất nhiều công cụ đ khai thác). Nhưng đ giải qu ết tính

phức tạp của vấn đề đô thị hóa và B KH, c ng cần có các kiến thức khoa học, như các

kết quả nghiên cứu (như báo cáo của M N về kịch bản B KH và nước bi n dâng cho

Việt Nam). Những người làm thực hành cần luôn cập nhật, học hỏi t các kết quả nghiên

cứu nà .

àm sao đ lôi kéo các bên tham gia ở khu vực đô thị Trong khung của

T xâ dựng có đưa ra phương pháp hia sẻ - Học hỏi – ối thoại, trong đó tập h p

người dân và chính qu ền địa phương, người làm nghiên cứu, nhà khoa học, các tổ chức

đoàn th và đ c biệt là một đơn vị đầu mối (như Văn phòng iều phối về B KH

) giúp tập h p tất cả các tác nhân nà . ơn vị đầu mối nà có chức năng thường

xu ên trong việc lôi kéo sự tham gia của các bên nhằm đánh giá tính dễ bị tổn thương ở

cấp cộng đ ng một cách có hệ thống. B KH và đô thị hóa là những vấn đề mang tính đa

ngành, đa lĩnh vực, mà m i bên có th có một quan đi m và lập trường khác nhau. Bởi

vậ trong quá trình nà , cần có các công cụ tốt giúp thúc đ sự chia sẻ g i mở nhằm đạt

đư c sự hi u biết đa chiều và hạn chế xung đột về quan đi m giữa các bên.

- ần phải hi u rằng bản chất của rủi ro và thảm hoạ tại khu vực đô thị là khác với

nông thôn. Ví dụ như việc gián đoạn mạng điện thoại di động ho c dịch vụ ATM trong

thời gian dài ở khu vực thành thị là một vấn đề nghiêm trọng, nhưng ở các vùng nông

thôn người ta có th còn không nhận ra. Tương tự là ví dụ về dịch vụ cấp nước, người dân

ở đô thị có đòi hỏi cao hơn và phải phát sinh thêm chi phí liên quan nếu các dịch vụ nà

bị gián đoạn, trong khi ở nông thôn thì không.

- Nếu chỉ áp dụng các công cụ tru ền thống, thì khó có th đánh giá đư c các hệ

thống (như cấp nước, nhà ở, thủ điện). ánh giá cần tập trung vào các hệ thống, cùng

các tác nhân và th chế, vì các ngu ên nhân sau:

Hệ thống (giao thông, cấp điện, cấp nước, nhà ở): ác công cụ đánh giá tru ền

thống không có tác dụng rõ ràng trong việc phân tích các hệ thống, nhiều khi vư t ngoài

ranh giới hành chính. Ví dụ, đ đánh giá liệu hệ thống cấp nước ở à N ng có khả năng

chống chịu với B KH trong tương lai ha không, cần xem xét đến các ếu tố tác động t

tỉnh Quảng Nam. Tại sao trong thời gian gần đâ à N ng không th lấ nước ở vị trí tại

ầu ỏ, mà phải lấ nước ở An Trạch Một ví dụ khác về vấn đề nhà ở tại à N ng: việc

12

san lấp đất và nâng nền đ xâ dựng khu đô thị mới ở khu vực Hòa uân, Hòa Quý làm

tác động đến l lụt ở vùng lân cận. ông cụ P A tru ền thống có th không phát hiện

đư c những vấn đề nà . ó các công cụ có th s dụng đ phân tích, đánh giá tốt hơn các

hệ thống nà như công cụ và mô hình ngập lụt

Tác nhân (với năng lực đ quản lý và vận hành hệ thống): ông cụ của Hội T

đang s dụng khá mạnh đ thực hiện các đánh giá nà . Trong đó có các khung đánh giá

sinh kế và cách tiếp cận về năm ngu n lực (con người, tài chính, xã hội, vật chất tự

nhiên).

Th chế: Khi có các hệ thống và tác nhân tốt, nhưng còn bất cập về các luật và qu

định hiện hành, sự tương tác giữa hệ thống và tác nhân có sự khập khiễng và gâ ra tính

dễ bị tổn thương. Ví dụ, một số vùng đô thị của à N ng trước đâ đư c thiết kế đ

chống đư c l tần suất 5 (trung bình 2 năm một lần), nhưng khi việc san lấp và phát

tri n ở vùng Hòa uân, Hòa Quý đư c thực hiện, nước lụt s bị đ về các khu đô thị c .

Hiện na , các khu vực nà chỉ chống đư c l tần suất 1 (trung bình 1 năm một lần).

â là bi u hiện của sự ếu kém về th chế. Hiện na , công cụ đ thực hiện các đánh giá

th chế như trong các trường h p k trên còn chưa phát tri n [7, trang 13-14].

T đó, T đã đề xuất nhóm giải pháp đ tri n khai đánh giá V A ở khu vực đô thị

như sau:

i k m với các thách thức khó khăn khi áp dụng V A vào khu vực đô thị, c ng thấ

đư c nhiều khía cạnh thuận l i: ngu n tư liệu, bản đ , số liệu thứ cấp phong phú hơn, m t

bằng dân trí cao hơn. Tu nhiên, chúng ta không th áp dụng các hướng d n s dụng công

cụ V A hiện tại một cách dập khuôn vào khu vực đô thị, mà cần có quá trình điều chỉnh

cho phù h p, đ ng thời có sự phát tri n các công cụ mới. au đâ là một số ý kiến và g i

ý về giải pháp cho những thách thức hạn chế của việc thực hiện V A áp dụng cho khu

vực đô thị:

+ ần phát tri n bộ công cụ phù h p cho khu vực đô thị, trong đó kế th a các công

cụ đã có, với sự điều chỉnh và vận dụng linh hoạt, đ ng thời xâ dựng các công cụ mới

khi cần thiết. Ví dụ, công cụ sơ đ Venn có th đư c nâng cấp đ xâ dựng một công cụ

đánh giá tác nhân mới cho khu vực đô thị. c biệt, cần có các công cụ đánh giá th chế,

vì đâ là một khía cạnh chưa đư c xem xét trong quá trình đánh giá ở nông thôn t trước

đến na . Vấn đề nà đ c biệt quan trọng cho khu vực đô thị, nơi có nhiều ràng buộc về

th chế hơn, và c ng là nơi mà các th chế đóng vai trò quan trọng trong các quá trình

13

tương tác và cung cấp. Ngoài ra, cần phát tri n các công cụ bổ tr như công cụ nghiên

cứu sinh kế đa thành phần ở khu vực đô thị.

+ ác loại hình đô thị là rất đa dạng, phụ thuộc rất nhiều vào vào đ c tính dân cư địa

phương và bản chất mối quan hệ giữa địa phương đó với cả thành phố. Do đó, c ng cần

có những công cụ phù h p đư c áp dụng và điều chỉnh linh hoạt đ phù h p với bối cảnh

của t ng thành phố đư c đánh giá.

+ ần nghiên cứu một cách tổng th , đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, với dữ liệu khai

thác t nhiều ngu n khác nhau. Nhằm thực hiện điều nà , dựa trên kinh nghiệm của

à N ng, vai trò của một tổ chức điều phối có đủ th m qu ền và tiếng nói là rất

quan trọng.

+ ánh giá cần có sự h tr của khoa học (các báo cáo nghiên cứu, kịch bản B KH

chi tiết, lát c t bản đ , qu hoạch, ). Phân tích sâu thông tin khoa học về các hi m

họa, đ ng thời cần có sự ki m chứng của người dân. Kết h p sự h tr của các công nghệ

như công nghệ thông tin, công cụ bản đ oogle arth, ha . Ví dụ, ở thành phố Huế

đang th nghiệm mô hình cảnh báo l thông qua người dân với việc g i các tin nh n M

về mức l và th hiện lên bản đ ngập lụt của thành phố. â là một ví dụ về ứng dụng

công nghệ đ h tr việc thu thập thông tin ở đô thị.

+ Phạm vi đánh giá: có hiệu quả cao, phân tích tổng th và toàn diện, đánh giá ở

khu vực đô thị ít nhất nên thực hiện ở cấp quận, và xem xét dữ liệu ở cả cấp vùng.

+ ng như với khu vực nông thôn, cần có sự tham gia đánh giá của cộng đ ng, đ c

biệt là các nhóm ếu thế, và sự tham gia mạnh m của chính qu ền.

+ tiếp cận đô thị dễ dàng, cần tiếp cận t các nhân tai (như liên dịch vụ. Ngoài

ra, cần phát tri n các công cụ bổ tr như công cụ quan đến thoát nước, cấp nước, cấp điện

ho c dịch vụ điện thoại di động), phân tích sâu về tính dễ bị tổn thương và hi m họa do tự

nhiên và con người gâ ra, đ đánh giá đư c toàn diện, đ ng thời thu hút sự quan tâm của

chính qu ền và người dân địa phương.

uối cùng, đ c biệt quan trọng là quá trình đánh giá ở đô thị cần xem xét: ác

chính sách, tổ chức nằm ngoài phạm vi đánh giá (lĩnh vực, khu vực địa lý) nhưng có ảnh

hưởng quan trọng; ự khác biệt giữa chính sách, qu định trên văn bản và trong thực tế;

Vai trò của các tổ chức tài tr và khu vực tư nhân; và Những cách không chính thống đ

tăng cường hiệu quả của th chế chính thống. [7, trang 17-18]

14

M i một khu vực đều có những đ c thù văn hóa, xã hội, chính trị và địa lý riêng.

Do đó không th áp dụng đ ng đều một phương pháp ở tất cả các vùng miền mà không có

sự tha đổi linh hoạt cho phù h p với đ c trưng riêng của khu vực. Nghiên cứu nà đã

cung cấp thêm những kinh nghiệm quý báu đ có th tri n khai đánh giá tính dễ bị tổn

thương và khả năng của người dân ở riêng khu vực đô thị. ng như V A nói chung, các

giải pháp nà hướng đến sự đánh giá một cách định tính, nhưng c ng tỏ ra khá hiệu quả,

và c ng là cơ sở đ đưa ra các đề xuất nhằm giảm thi u rủi ro của cộng đ ng địa phương

nói chung c ng như của các nhóm dễ bị tổn thương nói riêng. ác nhóm giải pháp mà

T đưa ra có th đư c tham khảo đ thực hiện đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở khu vực đô thị.

6. Tổng quan các công trình đánh giá tính d b tổn thương do biến đổi khí hậu

6.1 . Tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở khu vực

miền núi

Trong một nghiên cứu của nhóm công tác biến đổi khí hậu ( W ) và nhóm công

tác dân tộc thi u số ( MW ) phối h p chủ trì và A là cơ quan điều phối, tổ chức

thực hiện về Biến đổi khí hậu: tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính

sách (Nghiên cứu trường h p đ ng bào các dân tộc thi u số vùng núi phía b c). Nghiên

cứu đư c thực hiện trong phạm vi các dân tộc thi u số ở miền núi phía b c t Hòa Bình

trở ra, với mục đích chính là phải chỉ ra đư c những bất cập của chính sách h tr người

dân trong việc thích ứng và giảm thi u tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, tìm hi u

ngu ên nhân và đề xuất các khu ến nghị giải pháp nhằm kh c phục tình trạng đó [11].

Dự án c ng dành một nội dung quan trọng cho nghiên cứu về biến đổi khí hậu và tình

trạng dễ bị tổn thương của đ ng bào dân tộc thi u số ở miền núi phía b c. Dự án có đưa ra

những kết quả quan trọng có liên quan đến vấn đề nà như sau: 1. Một số bi u hiện biến

đổi khí hậu ở khu vực miền núi phía b c của Việt Nam.; 2. Tác động của B KH đến các

ngành tr ng trọt, chăn nuôi, sinh kế của đ ng bào dân tộc thi u số; chỉ ra đư c các nhóm

xã hội dễ bị tổn thương trong bối cảnh B KH và thiên tai (g m nhóm hộ ngh o, phụ nữ

và trẻ em). ánh giá tác động của B KH đến nhóm dễ bị tổn thương đối với đ ng bào

dân tộc thi u số miền núi phía b c, nhóm nghiên cứu đã phân tích một số tác động chính

sau:

- Hạn chế tiếp cận đất đai sản xuất: ất đai là ngu n sinh kế quan trọng của các hộ

gia đình. Do tính chất địa hình, đất đai của các hộ gia đình ở miền núi phía B c thường

nhỏ h p, độ dóc cao và chất lư ng kém. â c ng là ngu ên nhân tạo nên ngh o đói các

15

hộ gia đình. Biến đổi khí hậu gâ mất đất đai, t đó càng làm giảm cơ hội tiếp cận đất đai

sản xuất cho người dân. â c ng là ngu ên nhân nâng cao tính tổn thương của các cộng

đ ng dân tộc thi u số, đ c biệt đối với phụ nữ. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng văn hóa

của một số dân tộc như Dao và Tà không cho phụ nữ kế th a đất đai. Biến đổi khí hậu

càng làm hạn chế cơ hội tiếp cận đất đai, do vậ hộ ngh o, phụ nữ là những đối tư ng dễ

bị tổn thương.

- ất sản xuất có ngu cơ bị thu h p do bị vùi lấp, sạt lở do hoạt động khai khoáng.

Như đã đề cập ở trên, hoạt động khai khoáng làm tăng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

gâ vùi lấp đất sản xuất nông nghiệp. Hoạt động khai khoáng theo ki u bốc vỏ đã làm

tăng ảnh hưởng của l quét t đó hạn chế ngu n vốn vật chất của người dân, đ c biệt là

các hộ ngh o, hộ sống ở vùng dễ bị tổn thương.

- Hạn chế tiếp cận ngu n tài ngu ên thiên nhiên h p lý và thị trường bên ngoài. Tài

ngu ên thiên nhiên không th là cứu cánh đ đảm bảo đầ đủ kế sinh nhai cho người dân,

trong khi đó hạn chế tiếp cận bên ngoài làm giảm cơ hội đa dạng hóa các hoạt động tạo

thu thập t đó tăng tính dễ tổn thương của các hộ gia đình và cộng đ ng với tác động của

biến đổi khí hậu. Phụ nữ thường là đối tư ng ít có cơ hội tiếp cận với xã hội và các cộng

đ ng khác bên ngoài hơn so với nam giới, do vậ họ thường có vài trò thấp hơn so với

nam giới trong việc đa dạng hóa các ngu n thu nhập như là các hoạt động sinh kế tha thế

đ giảm tác động của biến đổi khí hậu

- ng và đất r ng là một ngu n vốn sinh kế quan trọng đối với đ ng bào dân tộc

thi u số ở vùng núi phía B c, biến đổi khí hậu càng làm tăng sự phụ thuộc của người dân

vào các ngu n tài ngu ên thiên nhiên t r ng. Tu nhiên không phải các hộ đều có r ng,

kết quả nghiên cứu ở xã Quảng Bạ hu ện Vị u ên cho thấ có t 3 -5 số hộ có r ng.

Không những chỉ không tiếp cận đư c r ng và đất r ng, những hộ không có r ng còn bị

hạn chế phát tri n chăn nuôi đại gia súc do bải chăn chính là các khu r ng đã đư c sở hữu

bởi các hộ gia đình khác, điều nà tạo nên sự cạnh tranh trong phát tri n chăn nuôi giữa

người có r ng và không có r ng. Những hộ tiêp cận với r ng và đất r ng thường có

ngu n thu nhập đa dạng hơn do vậ , tính tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu ít

hơn.

- Tính trông chờ ỷ lại vào sự tr giúp của nhà nước, cộng đ ng và các tổ chức phi

chính phủ của một số đ ng bào dân tộc thi u số còn cao. iều nà làm hạn chế khả năng

ứng phó và phục h i tác động của biến đổi khí hậu.

16

- Một số nghiên cứu nhân học - xã hội học cho thấ , đ ng bào các tộc người thi u số

thường chậm tha đổi và phần nào đó còn chưa thực sự linh hoạt trong việc tiếp nhận các

ếu tố khoa học k thuật mới, có th góp phần làm tăng khả năng thích ứng và giảm thi u

tác động của biến đổi khí hậu. iều đó thường đư c lý giải bằng những rào cản ngôn ngữ,

văn hóa (th hiện qua phong tục, tập quán). Tu nhiên, thực tế cho thấ , việc chấp nhận

ha không các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của người dân còn tù thuộc vào

chất lư ng của công tác khu ến nông.

- ác chương trình h tr khu ến nông hoạt động chưa thực sự hiệu quả. ác

chương trình khu ến nông có vai trò quan trọng trong việc giảm tính tổn thương và nâng

cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu. ng bào dân tộc thi u số có những nét đ c

trưng riêng trong việc nhận và thực hiện các hoạt động khu ến nông. Do vậ cần có các

chương trình khu ến nông mang tính đ c thù cho đ ng bào dân tộc thi u số. ác chương

trình h tr k thuật khu ến nông chủ ếu mang n ng mục tiêu năng suất, chưa có nhiều

các chương trình h tr sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu. ác tài liệu hướng d n k

thuật kh ến nông chưa l ng ghép đư c vấn đề thích ứng và giảm thi u tác động của biến

đổi khí hậu.

- Một số chủ trương chính sách, chương trình của nhà nước chưa thực sự tính đến

tính dễ bị tổn thương, đ c biệt của các hộ ngh o. Ví dụ, chương trình phát tri n chăn nuôi

đến năm 2 2 chỉ rõ ưu tiên phát tri n chăn nuôi tập trung... s dụng các giống l n ngoại,

chăn nuôi công nghiệp... ác đối tư ng đáp ứng phương thức phát tri n chăn nuôi đó thì

đư c nhà nước h tr . ác hộ ngh o thường là các hộ không đáp ứng các tiêu chu n

hư ng l i, hơn thế nữa các đối tư ng chăn nuôi công nghiệp thường là đối tư ng có khả

năng ứng phó kém với tác động của biến đổi khí hậu. Phát tri n phương thức chăn nuôi

nà khi điều kiện của người dân chưa đáp ứng nhu cầu của nó s làm tăng tính dễ tổn

thương. Một ví dụ khác trong lĩnh vực tr ng trọt là việc s dụng các giống câ tr ng cao

sản không phù h p với điều kiến thời thiết khí hậu và hệ thông sản xuất ở miền núi phía

B c. Trong thời gian qua ở địa bàn hu ện Vị u ên tỉnh Hà iang đã phát tri n tr ng táo

srael, đậu Hà an, cải dầu, cao su (tr ng 4 ha chết còn lại .12ha), nhưng hầu hết đều

không thành công, do các giống câ tr ng đó không có khả năng chống chịu với điều kiện

c ng như sự tha đổi thời tiết kh c nghiệt ở miền núi phía B c. Hệ thống sản xuất nhỏ lẻ,

đa câ đa con, s dụng các giống câ con bản địa có khả năng thích ứng và bền vững cao,

có khả năng giảm thi u tác động của biến đổi khí hậu chưa đư c khu ến khích phát tri n,

17

thậm chí nhiều khi đư c xem như hệ thống sản xuất lạc hậu cần hạn chế đ tha vào đó

bằng các chu i sản ph m đáp ứng đư c nhu cầu thị trường. Ngoài ếu tố thích ứng với

biến đổi khí hậu, hệ thống sản xuất h n h p còn là một phần của đ c trưng văn hóa của

đ ng bào dân tộc thi u số miền núi phía B c.

- một số địa phương, chiến lư c hạn chế tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu

thường quá chú trọng vào các giải pháp can thiệp và chủ ếu là các can thiệp kinh tế như

đền bù, h tr , trong khi đó chưa xem xét nhiều khả năng của cộng đ ng (ví dụ kiến thức

bản địa), s dụng các khả năng đó đ ứng phó với biến đổi khí hậu một cách bền vững.

- hính phủ đã có chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu (NTP),

chương trình phòng chống và giảm nh thiên tai. Một số bộ ngành c ng đã ban hành

chương trình khung, ví dụ Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn. Tu nhiên, hầu hết

chính qu ền các cấp t tỉnh đến hu ện đều chưa có các kế hoạch tổ chức thực hiện một

cách cụ th trên các khía cạnh chu ên môn, tài chính, nhân sự... iều nà có th làm hạn

chế khả năng ứng phó của người dân và cộng đ ng với tác động của biến đổi khí hậu.

- Nhận thức của các cấp chính qu ền địa phương về vấn đề biến đổi khí hậu: bi u

hiện, tác động, thích ứng, giảm thi u và l ng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch

phát tri n kinh tế xã hội của địa phương còn hạn chế. Phần lớn các n lực d ng lại ở kh c

phục các hậu quả thiên tai mà chưa chú trọng nhiều đến giảm thi u rủi ro do thiên tai.

- Quá trình lập kế hoạch phát tri n kinh tế xã hội của địa phương m c dù đã đư c

cải thiện nhiều trong thời gian v a qua, nhưng v n còn mang n ng hình thức, thiếu sự

tham gia một cách thực sự của người dân và thiếu cơ sở về ngu n lực đ thực hiện kế

hoạch [11, trang 40-42].

Trong một báo cáo khác của A về tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở

ba khu vực thuộc ba nước Việt Nam, Peru và hana đã chỉ ra rằng m c dù Nà Ngòa (địa

bàn nghiên cứu ở Việt Nam) ở hu ện ình ập, tỉnh ạng ơn thuộc khu vực miền núi

phía b c của Việt Nam, tu có vẻ như ít chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hơn ở các

khu vực ven bi n, nhưng trên thực tế, cộng đ ng địa phương lại phải đối m t với rất nhiều

hạn chế trong năng lực thích ứng cá nhân và cộng đ ng. Và điều đó khiến cộng đ ng có

tính dễ bị tổn thương cao. Những hạn chế nà bao g m sự thiếu khả năng tiếp cận đến

những dịch vụ cơ bản và ít có cơ hội tham gia vào các quá trình ra qu ết định mà có ảnh

hưởng đến cuộc sống và sinh kế của họ. Phụ nữ trong cộng đ ng nà có tính dễ bị tổn

thương cao hơn cả do họ ít đư c học hành, c ng như ít qu ền l i và cơ hội hơn nam giới.

18

Trong gia đình, người ch ng s là người qu ết định những việc lớn trong nhà, c ng như

n m giữ qu ền chi tiêu. Trong khi đó, người v m c dù phải đảm đương nhiều việc nội

tr c ng như chăm sóc con cái, nhưng vai trò của họ hầu như ít đư c nhận thức một cách

đúng đ n. ng chính vì thế mà họ ít khi đư c nói lên mối bận tâm c ng như đòi hỏi

qu ền l i của họ đối với các tổ chức cộng đ ng, ha ít có khả năng thụ nhận các k năng

đư c tru ền dạ đ giúp họ có th thích ứng với biến đổi khí hậu [3, trang 10-11].

ng trong một nghiên cứu khác của tổ chức nà , đư c thực hiện tại một số tỉnh

miền núi phía b c của Việt Nam, nhóm nghiên cứu đã kh ng định rõ một số ngu ên nhân

d n đến tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu của cộng đ ng địa phương ở đâ , đó

là:

- Thiếu khả năng tiếp cận đến đất canh tác là nhân tố gâ kìm hãm sinh kế: ở khu

vực miền núi, đất tr ng trọt đư c bị giới hạn do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, và một

số khu vực đất có th không mang lại năng suất cao do l n đá, ho c đất kém dinh dư ng.

Không chỉ diện tích và chất lư ng của đất tạo thành nhân tố d n đến sự đói ngh o của

cộng đ ng địa phương, mà ếu tố vị trí tự nhiên của đất đai c ng góp phần vào đó. i n

hình như đất ở xa ngu n nước ho c không có mạng lưới tưới tiêu đầ đủ thì s chỉ tr ng

đư c một vụ trong một năm. iều đó làm giảm năng suất và ngư c lại, làm tăng tính rủi

ro của người nông dân khi xả ra tai biến thiên nhiên. Ngoài ra thì tai biến l quét và trư t

lở c ng làm mất đi một diện tích đất canh tác của người dân.

- ự tham gia hạn chế của cộng đ ng địa phương vào quá trình qu hoạch ho c

tiếp cận đến các dịch vụ công thích h p là nhân tố chính làm giảm khả năng thích ứng:

ộng đ ng địa phương chính là người hi u rõ bản thân họ muốn gì nhất. Tu nhiên, họ lại

hầu như không đư c tham gia ha đóng góp ý kiến vào quá trình qu hoạch ha ra chính

sách. Và vì thế, những sự h tr ha dịch vụ của chính phủ hầu như ít thích h p đối với

bối cảnh địa phương.

- Vị trí vùng sâu vùng xa khiến cộng đ ng địa phương ít có khả năng tiếp cận

đến hệ thống ch ha các dịch vụ công. iều đó c ng đ ng nghĩa với việc cộng đ ng địa

phương bị giới hạn về cơ hội đ đa dạng hóa ha cải thiện sinh kế của mình. Tiếp cận

thông tin thông qua báo và tạp chí c ng bị hạn chế. Phụ nữ thì lại càng bị hạn chế về khả

năng tiếp cận đến ch và dịch vụ khác, bởi vì họ không biết lái xe má (thường là vì do

học vấn thấp nên họ không đ đư c các kì thi sát hạch (viết) đ lấ bằng xe má ), c ng

như bị hạn chế trong việc có th đi đâu xa nhà của họ.

19

- Việc phụ thuộc quá nhiều vào các phương thức sản xuất tru ền thống c ng như

những thói quen s là rào cản đối với sự thích ứng c ng như cơ hội đ thích ứng của cộng

đ ng địa phương. ó th nhận ra rằng những thói quen tru ền thống trong sản xuất có th

khiến cho người dân khó có th tiếp nhận đư c công nghệ ha kiến thức khoa học mới,

đ c biệt khi mà các chỉ d n nà lại thường đư c viết bằng tiếng Việt. ự tha đổi gu về

m t hàng thủ công, thường là do giới trẻ, s khiến cho nhiều m t hàng tru ền thống bị mất

đi thị trường. M t khác, những kinh nghiệm dân gian trong sản xuất lại đư c s dụng

thường xu ên vì nó giúp cộng đ ng thi u số chọn lựa đư c giống vật nuôi tốt, dự báo thời

tiết và thực hiện đúng lịch mùa vụ. Tu nhiên, nhiều người đư c phỏng vấn cho rằng

những kiến thức nà ngà càng ít tính hiệu quả theo thời gian, đ c biệt là đối với các

phương pháp dự báo thời tiết.

- Nữ giới và nam giới thuộc dân tộc thi u số bị ảnh hưởng khác nhau bởi biến đổi

khí hậu và c ng có khả năng khác nhau đ thích ứng. dĩ nhiên là cuộc sống của cả phụ

nữ và đàn ông đều bị ảnh hưởng bởi các thảm họa và biến đổi khí hậu, nhưng tính dễ bị

tổn thương c ng như khả năng thích ứng của họ lại khác nhau. Ngu ên nhân đến t nhiều

nhân tố văn hóa, kinh tế, xã hội và chính trị khác nhau. Tu nhiên, có th nhận định rằng

phụ nữ dễ bị tổn thương trước thảm họa và tác động của biến đổi khí hậu hơn. Họ phải

dành nhiều thời gian cho những công việc không đư c trả lương hơn nam giới, mà

những công việc nà lại tăng lên nhiều lần trong những thảm họa do thời tiết gâ ra. Ví

dụ, việc lấ nước, g và lâm sản s ngà càng trở nên mất nhiều thời gian, vì chúng ngà

một khan hiếm; họ c ng s chịu trách nhiệm n ng nề hơn khi phải chăm sóc người thân bị

ốm trong thảm họa. hính vì thế, họ ít có thời gian tham gia vào các hoạt động văn hóa và

xã hội. Khả năng thích ứng của họ kém hơn nam giới còn là vì nhiều lý do khác nữa, như

do trình độ học vấn thấp nên nam giới thường là người qu ết định chi tiêu trong gia đình,

còn phụ nữ chỉ là người thực hiện. Thêm nữa, khi thức ăn cạn kiệt, thì họ là những người

phải chịu đói nhiều hơn. Và mọi vấn đề đều s trở nên trầm trọng hơn khi người phụ nữ

mang thai ha phải cho con bú. hính vì thế, việc bỏ qua những tác động âm thầm nà

đối với người phụ tức là s thất bại trong việc nhận định đúng đ n vai trò của người phụ

nữ, khả năng đóng góp và nhu cầu của họ trong việc thực hiện những chính sách liên quan

đến thích ứng do biến đổi khí hậu [2].

20

6.2 .Tác động của biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu vùng

ven biển

Một nghiên cứu khác đư c thực hiện đối với sinh kế ven bi n và tính dễ bị tổn

thương trước biến đổi khí hậu của nhóm tác giả Trần Thọ ạt và V Thị Hoài Thu thuộc

Diễn đàn phát tri n Việt Nam đã tổng h p kết quả nhiều nghiên cứu gần đâ về biến đổi

khí hậu ở vùng ven bi n và có nhận định rằng ộng đ ng ven bi n là cộng đ ng dễ bị tổn

thương nhất không chỉ vì vị trí địa lý nằm ở vùng giáp ranh giữa bi n và đất liền mà còn

vì các hoạt động sinh kế thường phụ thuộc quá nhiều vào thiên nhiên. Một số tác động

của biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến đời sống và sinh kế của cộng đ ng ven bi n là bão

và sóng lớn trong bão, l lụt, sạt lở đất, xói mòn bờ bi n, mực nước bi n dâng, sự biến

động khó dự đoán của thời tiết và khí hậu và cả sự su giảm về ngu n l i thủ sản và chất

lư ng hệ sinh thái. các cộng đ ng ven bi n s bị tổn thương trên những khía cạnh sau

trước tác động của biến đổi khí hậu:

- Tác động đến sức khoẻ: ức khoẻ cộng đ ng phụ thuộc vào ngu n thức ăn d i dào,

ngu n nước ngọt an toàn, nơi cư trú ổn định, các điều kiện xã hội tốt, môi trường sống và

môi trường xã hội phù h p đ ki m soát các loại bệnh tật lâ nhiễm. Biến đổi khí hậu s

làm cho việc tiếp cận các điều kiện nà trở nên khó khăn hơn và làm cho cộng đ ng dễ bị

tổn thương hơn về m t sức khỏe.

- Tác động đến an ninh lương thực: ung cấp đủ lương thực cho dân số đang phát

tri n đã là một vấn đề khó khăn vì tài ngu ên đất và ngu n nước đang dần bị su thoái.

Nếu những dự đoán về biến đổi khí hậu thực sự xả ra, nhiệt độ nóng lên hơn 2o s

không chỉ làm giảm ngu n cung cấp lương thực toàn cầu, mà còn làm cho giá lương thực

tăng cao, gâ ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh lương thực, đ c biệt đối với người ngh o.

- Tác động đến sinh kế cộng đ ng: Những nhóm dân cư sống phụ thuộc vào hoạt

động đánh b t thương mại, nông nghiệp - những sinh kế phụ thuộc vào các ngu n tài

ngu ên thiên nhiên - rất dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. ác vùng

đất thấp, đ ng bằng và các thành phố ven bi n rộng lớn, khu dân cư ở các vùng đất bằng

ph ng dễ bị ngập nước c ng như các khu dân cư đang bị áp lực bởi sự tăng trưởng dân số,

ngh o đói và su thoái môi trường đều đang bị đe dọa nghiêm trọng. Ngập lụt ở các khu

dân cư phân bố dọc bờ sông, l lụt làm ngập vùng đất canh tác ở đ ng bằng, và bão lốc

xoá nhiệt đới có tính hủ diệt là những rủi ro chính của biến đổi khí hậu có th ảnh

hưởng đến sinh kế của người dân. Những cơn sóng và bão không chỉ đe dọa sức khỏe của

21

con người mà còn đe dọa hoạt động sản xuất của cộng đ ng không đư c bảo vệ c n thận

trước sóng bão. Nước bi n dâng cao có th ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng ven bi n và các

ngành công nghiệp dựa vào tài ngu ên bi n như du lịch và giải trí. Nhu cầu về năng

lư ng tăng cao và các cơ sở hạ tầng bị đe dọa c ng là những vấn đề gâ khó khăn cho

vùng ven bi n.

Bên cạnh đó, do đ c thù của sinh kế ven bi n là phụ thuộc nhiều vào ếu tố tự nhiên,

nên những người có sinh kế ven bi n c ng dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi

khí hậu thông qua quá trình biến đổi khí hậu gâ tổn thương lên ngu n tài ngu ên thiên

nhiên nhạ cảm với khí hậu là đất và nước, gâ ra những ảnh hưởng lên ngu n lực vật

chất (cơ sở hạ tầng: đê điều, thủ l i, đường sá,…). Những ảnh hưởng cụ th đối với sản

xuất nông nghiệp bao g m: mất diện tích đất nông nghiệp do nước bi n dâng, m n hóa

các vùng đất canh tác do sự xâm nhập của nước bi n, tăng cường l lụt và hạn hán, gia

tăng dịch bệnh do sự tha đổi của nhiệt độ và lư ng mưa, t đó ảnh hưởng đến năng suất

và sản lư ng nông nghiệp, làm giảm cơ hội việc làm, đ giá lương thực lên cao và đe

dọa đến vấn đề an ninh lương thực. ối với hoạt động đánh b t và nuôi tr ng thủ sản,

mực nước bi n dâng, nhiệt độ tăng, bão l , sóng lớn, triều cường và các hiện tư ng thời

tiết cực đoan... s ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các hệ sinh thái quan trọng và nghề

cá ven bờ (như hệ sinh thái r ng ngập m n, đất ngập nước, hệ sinh thái san hô), t đó làm

thu h p và hủ hoại chất lư ng môi trường sống của các loài thủ hải sản, làm giảm chất

lư ng và trữ lư ng thủ sản nuôi tr ng và đánh b t ven bờ ( NDP 2 8, Bộ Tài ngu ên

và Môi trường 2 8, Ngu ễn Mậu D ng 2 1 ). Tất cả những ảnh hưởng của biến đổi khí

hậu lên sinh kế ven bi n đư c tổng h p ở Bảng dưới đâ .

B ng 2. Kh n ng b tổn thương của inh kế en bi n

trư c tác động của biến đổi khí hậu

Các

tác

động

của

biến

đổi

khí

hậu

Ngu n ực inh kế b

nh hưởng

Chiến ư c inh kế b

nh hưởng

Kết qu inh kế b nh

hưởng

Nước

bi n

dâng

Mất đất canh tác do

ngập lụt

Không th thực hiện

đư c hoạt động tr ng

trọt trên vùng đất bị

ản lư ng thu hoạch giảm;

thu nhập giảm

22

Các

tác

động

của

biến

đổi

khí

hậu

Ngu n ực inh kế b

nh hưởng

Chiến ư c inh kế b

nh hưởng

Kết qu inh kế b nh

hưởng

ngập lụt

ất nông nghiệp bị

nhiễm m n

Không th thực hiện

các hoạt động tr ng

trọt trên đất bị nhiễm

m n

ản lư ng thu hoạch giảm;

thu nhập giảm

ộ m n của nước tha

đổi, ảnh hưởng đến

sinh trưởng của các loài

thủ sản

Hoạt động đánh b t và

nuôi tr ng bị ảnh

hưởng

Năng suất đánh b t và nuôi

tr ng giảm; thu nhập giảm

ơ sở hạ tầng hiện tại

(đê điều, hệ thống thủ

l i cầu đường, cầu

đường)

ác hoạt động nông

nghiệp, thủ sản, du

lịch bị ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng nông

nghiệp, thủ sản giảm;

doanh thu t du lịch giảm;

thu nhập giảm

Hạn

hán

ất canh tác bị khô hạn

Hoạt động tr ng trọt

bị ảnh hưởng do thiếu

nước tưới

Năng suất câ tr ng giảm;

thu nhập giảm

Tăng độ m n của

ngu n nước và nhiệt độ

Hoạt động đánh b t và

nuôi tr ng bị ảnh

hưởng

Năng suất giảm; thu nhập

giảm

lụt

ất bị ngập úng Hoạt động tr ng trọt

bị ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng tr ng

trọt giảm; thu nhập giảm

ự di chu n các loài

thủ sản

Hoạt động đánh b t bị

ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng đánh

b t giảm; thu nhập giảm

Ngọt hóa ngu n nước

s dụng trong nuôi

tr ng thủ sản

Hoạt động nuôi tr ng

bị ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng nuôi

tr ng giảm; thu nhập giảm

Phá v cơ sở hạ tầng

hiện tại (đê điều, thủ

l i, đường sá)

Hoạt động nông

nghiệp, thủ sản, du

lịch bị ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng nông

nghiệp, thủ sản giảm;

doanh thu t du lịch giảm;

thu nhập giảm

Bão,

triều

cường

Phá v hệ thống đê của

các đầm nuôi tr ng

thủ sản

Hoạt động nuôi tr ng

bị ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng nuôi

tr ng giảm; thu nhập giảm

ự di chu n các loài

thủ sản

Hoạt động đánh b t bị

ảnh hưởng

Năng suất/sản lư ng đánh

b t giảm; thu nhập giảm

Ngu n: Tổng h p từ MONRE, DFID và UNDP, 2 1 Trần Thọ Đ t và Vũ Tị Hoài Thu, 2 11.

Như vậ , biến đổi khí hậu đang gâ ảnh hưởng đến cơ sở tài ngu ên thiên nhiên

23

(chủ ếu là đất và ngu n nước) có vai trò thiết ếu đối với các hoạt động sinh kế của

người dân. ự su thoái tài ngu ên lại là động lực của sự tha đổi sinh kế (M N ,

D D, và NDP 2 1 ). Nói cách khác, khi các sinh kế hiện tại bị tổn thương bởi các tác

động của biến đổi khí hậu, người dân s phải n lực tiến hành các hoạt động thích ứng

trước sự tha đổi nà . Việc thực hiện các hoạt động thích ứng về sinh kế nà phụ thuộc

rất lớn vào năng lực thích ứng về sinh kế trước tác động của biến đổi khí hậu của người

dân. hính vì vậ , xâ dựng và tăng cường năng lực ng n hạn và dài hạn của các cộng

đ ng ven bi n bị tác động bởi biến đổi khí hậu s giúp họ thích ứng thành công với sự

biến đổi khí hậu ngà càng tăng [5, trang 80-87].

Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu ở cấp cộng đ ng và các chính sách liên

quan ở tỉnh Th a Thiên Huế (mã số -04 & 10- 4) c ng là một dự án tương đối

lớn, đư c tài tr bởi Qu h p tác địa phương của ại sứ quán Phần an tại Việt Nam, do

Viện Tài ngu ên, Môi trường và ông nghệ sinh học của ại học Huế thực hiện (giai

đoạn báo cáo t 7/2 -06/2011). Dự án đư c tri n khai ở địa bàn Th a Thiên Huế, cụ

th tại hai xã Hương Phong hu ện Hương Trà và xã Quảng Thành, hu ện Quảng iền,

vốn là hai xã ngh o ven bi n với hai nghề nông nghiệp và ngư nghiệp là sinh kế chính của

người dân. Mục tiêu đề ra của dự án là:

- Mục tiêu dài hạn

+ ung cấp cơ sở khoa học và hi u biết địa phương về nhận thức và khả năng thích

ứng đối với B KH thông qua các nghiên cứu cụ th tại một trong những khu vực dễ bị

tổn thương nhất do B KH gâ ra ở Việt Nam nói chung và Th a Thiên Huế nói riêng.

+ ng ghép các vấn đề và hành động địa phương vào các kế hoạch và chính sách

phát tri n kinh tế - xã hội.

- Mục tiêu cụ th

+ ánh giá, tìm hi u tính dễ bị tổn thương, những tha đổi và xu hướng của khí hậu

ở tỉnh Th a Thiên Huế thông qua trường h p nghiên cứu đi n hình tập trung vào vấn đề

thích ứng với B KH (vùng ven sông và ven bi n).

+ Nâng cao khả năng thích ứng B KH cho người dân địa phương bao g m các hộ

gia đình, cộng đ ng, những cán bộ chủ chốt của địa phương và những người ra qu ết định

ở tỉnh Th a Thiên Huế.

+ Tạo điều kiện tích h p những giải pháp thích ứng B KH vào đời sống sinh kế

24

hiện tại và tương lai cho người dân địa phương ở 2 xã đã chọn.

+ H tr các chính sách chính cho hương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với

B KH của Bộ Tài ngu ên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn và

các chương trình phát tri n của Tỉnh.

6.3. Đánh giá định lư ng tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu

Nghiên cứu của Ths. Hà Hải Dương và nnk đã đề xuất rõ phương pháp đánh giá

định lư ng về tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Phương pháp nà

đư c đề ra dựa trên định nghĩa của Ủ ban iên chính phủ về Biến đổi khí hậu ( P ) về

mức độ dễ bị tổn thương - độ phơi nhiễm, độ nhạ và khả năng thích ứng và kết h p với

các chỉ thị khoa học tự nhiên, kinh tế và xã hội. hỉ số dễ bị tổn thương là giá trị trung

bình của ba chỉ số phụ: độ phơi nhiễm, độ nhạ và khả năng thích ứng. Hàm nà đư c

bi u thị như sau:

V = f(E, S, AC)

Trong đó độ phơi nhiễm ( xposure) đư c P định nghĩa là bản chất và mức độ

đến một hệ thống chịu tác động của các biến đổi thời tiết đ c biệt; độ nhạ ( ensitivit ) là

mức độ của một hệ thống chịu tác động (trực tiếp ho c gián tiếp) có l i c ng như bất l i

bởi các tác nhân kích thích liên quan đến khí hậu; và khả năng thích ứng (Adaptive

Capacity) là khả năng của một hệ thống nhằm thích nghi với biến đổi khí hậu (bao g m

sự tha đổi cực đoan của khí hậu), nhằm giảm thi u các thiệt hại, khai thác ếu tố có l i

ho c đ phù h p với tác động của biến đổi khí hậu.

Phương pháp nà giúp làm giảm sự phụ thuộc vào các mô hình và dự đoán khí hậu

đang đư c ứng dụng với qu mô rộng m c dù đã có tiến bộ nhưng độ ch c ch n không

cao [4].

Theo nghiên cứu, chỉ số dễ bị tổn thương đư c xâ dựng qua nhiều bước.

ầu tiên là chọn khu vực nghiên cứu g m nhiều vùng khác nhau. m i vùng, một

bộ chỉ thị đư c lựa chọn cho t ng thành phần của khả năng dễ bị tổn thương. ác

chỉ thị đư c chọn dựa vào độ s n có của dữ liệu, đánh giá cá nhân ho c nghiên cứu

trước đó. Vì tình trạng dễ bị tổn thương tha đổi theo thời gian nên cần lưu ý rằng

tất cả các chỉ thị cần liên quan tới năm đư c chọn. Nếu tình trạng dễ bị tổn thương

cần đư c đánh giá qua nhiều năm thì cần thu thập dữ liệu về các chỉ thị ở t ng

vùng trong t ng năm.

25

B ng 3. Các ch th th nh phần theo các biến của tình trạng d b tổn thương

Yếu tố

quyết

đ nh kh

n ng d

b tổn

thương

Ch th th nh phần Mô t ch th

ộ phơi

nhiễm

Hiện tư ng khí hậu cực

đoan ố trận l lụt, hạn hán

Tha đổi trong các biến

khí hậu (so với năm gốc

lựa chọn)

Tha đổi nhiệt độ cao nhất

Thay đổi nhiệt độ thấp nhất

Tha đổi lư ng mưa

ộ nhạ

cảm

ất đư c tưới tiêu Phần trăm đất đư c tưới tiêu

hỉ số thoái hóa đất Thoái hóa đất ho c thoái hóa thảm thực

vật

hỉ số đa dạng hóa câ

tr ng Diện tích câ tr ng chính

Mật độ dân số nông

nghiệp Tổng dân số nông nghiệp/km2

Phần trăm nông dân qu

mô nhỏ Phần trăm

Phầm trăm đất đư c

quản lý Phần trăm

dụng phân bón ư ng phân bón trên m i hecta

Nước ngầm cho s dụng

trong tương lai

ư ng nước s n có đ dùng cho các mục

đích khác nhau

Mật độ tưới tiêu Tổng diện tích tưới tiêu so với tổng diện

tích canh tác

Thành phần đất có th

canh tác trong tổng diện

tích đất địa lý

Diện tích không canh tác trong liên tiếp

ít nhất 5 năm qua

Khả năng

thích ứng

ơ sở hạ tầng

Phần trăm hệ thống thủ l i đư c hiện

đại hóa

Mật độ đường đư c bê tông hóa

iá trị cơ sở hạ tầng nông nghiệp

Tỉ lệ số hộ s dụng điện lưới

Khoa học công nghệ Phần trăm áp dụng KH N trong nông

nghiệp

Kinh tế-xã hội

ố nông dân trong nền nông nghiệp đư c

cơ cấu

Tỉ lệ người trên 15 tuổi biết chữ

26

Thu nhập t nông nghiệp

Tổng giá trị tài sản nông nghiệp

Tỉ lệ ngh o đói

DP nông nghiệp

ản lư ng/ha

Bảo hi m khí hậu nông nghiệp

ng theo nghiên cứu, đ thực hiện đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến

đổi khí hậu thì cần phải xâ dựng chỉ số dễ bị tổn thương (với các chỉ thị thành

phần đã ghi ở bảng trên), với các khâu: s p xếp dữ liệu, chu n hóa các chỉ thị, xâ

dựng trọng số cho các chỉ thị, và cuối cùng là đi đến xâ dựng chỉ số dễ bị tổn

thương theo công thức: CVI = E + S + (1 - AC) / 3 (trong đó, V : chỉ số dễ bị tổn

thương; : độ phơi nhiễm; A: độ thích ứng; : độ nhạ ).

Dự án ải Thiện ức hống hịu Với Tác ộng ủa Biến ổi Khí Hậu Vùng

Ven Bi n ông Nam Á đư c thực hiện t năm 2 11 và kết thúc vào năm 2 14 là chương

trình khá lớn, đư c thực hiện dưới sự h p tác giữa Bộ Tài ngu ên và Môi trường

(TN MT) với Tổ chức Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế ( N). â là một hương trình

có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác thích ứng với Biến đổi khí hậu (B KH) của 3

nước Việt Nam, Thái an và ampuchia. Dự án tri n khai nhằm mục đích là tăng cường

năng lực của chính qu ền và người dân địa phương trong việc lập kế hoạch và thích ứng

với B KH tại 8 tỉnh ven bi n của 3 quốc gia Việt Nam, Thái an và ampuchia, g m có

4 tỉnh/thành của Việt Nam: thành phố H hí Minh, Bến Tre, óc Trăng và Kiên iang;

2 tỉnh của ampuchia: Kampot và KohKong và 2 tỉnh của Thái an: Trat và

Chanthaburi [10]. Thuộc dự án nà có nhiều nghiên cứu nhánh, trong đó đi n hình có

nghiên cứu về đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng với tác động của biến

đổi khí hậu (V A) tại ấp Mỏ Ó và ấp h , xã Trung Bình, hu ện Trần ề, ấp Vàm H và

ấp Võ Thành Văn tại xã An Thạch Nam, hu ện ù ao Dung, tỉnh óc Trăng. Dự án

đư c thực hiện theo phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của người dân (P A)

đối với 16 m u tại 4 ấp nghiên cứu, với 4 nhóm công cụ chính là:

- ông cụ ịch thời vụ, công cụ thu thập thông tin 6W2H đ xác định chu k của

các hoạt động sinh kế diễn ra hàng năm, các đ c đi m khí hậu và ảnh hưởng của các hiện

tư ng thời tiết cực đoan đến địa phương.

27

- ông cụ Ma trận tổn thương nhằm xác định và xếp hạng mối tương quan giữa các

ếu tố khí hậu và phi khí hậu đến sinh kế, ngu n tài ngu ên thiên nhiên và hoạt động s

dụng đất tại khu vực xã Trung Bình và xã An Thạnh Nam.

- Phương pháp W T xác định năng lực thích ứng của địa phương, bao g m các

đi m mạnh, đi m ếu bên trong của hai xã và các cơ hội, thách thức t bên ngoài tác

động đến người dân trong bối cảnh B KH.

- Bi u đ V NN xác định các tổ chức, cơ quan, các nhà tài tr c ng như các cá

nhân chủ chốt đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của địa phương. Qua đó, mối quan

hệ và tầm quan trọng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân nà trong các hoạt động phát

tri n của địa phương c ng đư c phác họa. Bên cạnh đó, bản đ rủi ro tại địa phương khảo

sát dưới tác động của B KH c ng s đư c đưa vào thảo luận nhằm xác định các rủi ro

tiềm n mà cộng đ ng đang và s đối m t.

au quá trình khảo sát, điều tra, nhóm nghiên cứu đã tổng luận đư c các ếu tố

liên quan đến tính dễ bị tổn thương như: 1. ộ nhạ cảm ( ếu tố sinh kế, tài ngu ên thiên

nhiên), 2. ộ tiếp xúc ( ếu tố tự nhiên, ếu tố phi tự nhiên, tầm quan trọng của các tổ

chức tại địa phương). T đó đưa ra các sáng kiến, mô hình và đề xuất nhằm thích ứng với

biến đổi khí hậu cho cộng đ ng dân cư địa phương [8].

Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của dự án nà c ng giống như phương

pháp đã nêu ra ở trên trong nghiên cứu tổng quan của nhóm các nhà nghiên cứu của Hà

Hải Dương.

Kết quả đạt đư c của dự án khá phong phú và có tính thu ết phục cao. Dự án đã

đưa ra đư c hàng loạt thông tin có giá trị về tình trạng dễ bị tổn thương của người dân ấp

Mỏ Ó và ấp h , xã Trung Bình, hu ện Trần ề; ấp Vàm H và ấp Võ Thành Văn, xã

An Thạnh Nam, hu ện ù ao Dung. ác kết quả đư c th hiện bằng ma trận tổn thương

giữa mức độ tiếp xúc của ếu tố tự nhiên với mức độ nhạ cảm của sinh kế; giữa mức độ

tiếp xúc của ếu tố phi tự nhiên với mức độ nhạ cảm của sinh kế, tài ngu ên thiên nhiên

và s dụng đất; xâ dựng bản đ rủi ro; đánh giá tính dễ tổn thương đối với các hoạt động

sinh kế; đánh giá khả năng thích ứng của người dân với B KH; xâ dựng sơ đ Venn

mối quan hệ giữa các tổ chức và cơ quan với cộng đ ng dân cư; đưa ra thông tin về hoạt

động thích ứng, c ng như nhu cầu và đề xuất của người dân các khu vực nghiên cứu. Kết

luận chung, dự án đã đánh giá:

28

- Về độ nhạ cảm:

+ Về sinh kế: các nghề tr ng mía, nuôi tôm cua, tr ng màu và đánh b t thủ sản ven

bờ là những nghề chính và dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của B KH

+ Về tài ngu ên thiên nhiên: các hệ sinh thái thủ sản ven bờ (tài ngu ên tôm, cua,

nghêu, cá,...) và trong r ng ngập m n là dễ bị tổn thương nhất bởi sự khai thác quá mức

và dùng dụng cụ không phù h p. Ngu n tài ngu ên quan trọng khác nữa là hệ động vật

hoang dã trong r ng ngập m n như dơi, chim, khỉ, ch n...s bị cạn kiệt nếu không có

chính sách quản lý phù h p. Một tài ngu ên khác c ng bị ảnh hưởng nhiều là đất sản xuất

bị nhiễm m n, và ngu cơ mất đất do hiện tư ng nước bi n dâng cao

+ Về s dụng đất: nổi lên các vấn đề bức xúc quan trọng g m: qu hoạch dân tái

định cư không đi k m tạo sinh kế cho dân nên có nhiều hộ phải sống bất h p pháp ngoài

vùng qu hoạch, cơ sở hạ tầng đường xá, trường học chưa đầ đủ, và nhiều hộ dân không

có đất sản xuất. Người dân còn tâm lý e ngại trong việc làm thủ tục đề nghị chính qu ền

cấp qu ền s dụng đất vì hủ tục bôi trơn khi làm giấ tờ.

- ộ tiếp xúc

+ ếu tố tự nhiên: triều cường, lốc xoá , mưa bão là những tác động lớn nhất đối

với địa phương, gâ trở ngại trong phát tri n sinh kế người dân

+ ếu tố phi tự nhiên: có rất nhiều ếu tố ảnh hưởng g m trình độ dân trí thấp,

thiếu vốn sản xuất, thiếu khoa học k thuật, giá cả sản ph m bấp bênh, s dụng hóa chất

trong sản xuất, có quá nhiều người ngoài địa phương vào khai thác trên địa bàn. ác nhân

tố nà làm cho mức tổn thương của người dân và môi trường thêm trầm trọng trước bối

cảnh biến đổi khí hậu.

- Tầm quan trọng của các tổ chức tại địa phương

+ ác tổ chức quan trọng có ảnh hưởng lớn tới đời sống người dân như: Hội Phụ Nữ,

Hội nông dân, Hội ựu chiến binh, các tổ chức nà hoạt động tương đối hiệu quả. Tu

nhiên các cơ quan, đoàn th khác như oàn Thanh Niên, Trạm tế, Hội Nghề á hoạt

động chưa mạnh và chưa làm người dân thỏa mãn, nên cần đư c thúc đ , h tr thêm đ

tham gia vào hoạt động phát tri n sinh kế cho người dân. ng thời, nên xem xét và tăng

cường thêm vai trò của Hội Phụ Nữ và Hội Nông Dân như lực lư ng n ng cốt trong công

tác phát tri n sinh kế, tu ên tru ền vận động đ thích ứng với Biến đổi khí hậu.

29

+ ác cơ quan liên quan như biên phòng, và công an nên tập trung hơn vào vấn đề

bảo vệ TNTN [9, trang 50-51].

ó th nhận định rằng, dự án nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương và năng lực thích

ứng trước biến đổi khí hậu của người dân ở tỉnh óc Trăng đạt đư c những kết quả đánh

giá cả định tính l n định lư ng. Nghiên cứu nà có th coi là một nghiên cứu m u đ

tham khảo thực hiện.

7. Kết uận

Biến đổi khí hậu là đề tài nóng, thu hút sự chú ý của toàn thế giới, là sự cảnh báo

rõ ràng đối với các quốc gia đã, đang và s chịu nhiều tác động nhất của biến đổi khí hậu,

trong đó có Việt Nam. hính vì thế t sau khi bản báo cáo đầu tiên về biến đổi khí hậu

đư c P đưa ra, Việt Nam c ng đã có nhiều bước đi đ thực hiện nghiên cứu, tìm hi u

phương thức đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu, c ng như các giải pháp đ thích

ứng với biến đổi khí hậu. Trong đó, tính dễ bị tổn thương của cộng đ ng do biến đổi khí

hậu là một mảng đề tài rất đư c quan tâm, và có th đư c hi u dưới hai lĩnh vực: biến đổi

khí hậu tác động lên nhóm cộng đ ng dễ bị tổn thương nhất, và tác động của biến đổi khí

hậu đã gâ nên tình trạng dễ bị tổn thương của nhiều nhóm cộng đ ng. ất nhiều tổ chức

phi chính phủ, cơ quan, cá nhân ở trong và ngoài nước c ng đã đóng góp công sức và tài

chính đ h tr c ng như tham gia thực hiện các nghiên cứu đó. ó th k đến các tổ chức

phi chính phủ lớn như UN Việt Nam, A Việt Nam, N, CCWG, Hội chữ thập

đỏ,…

Những nghiên cứu đư c thực hiện dưới các góc nhìn đa chiều, quan tâm đến các

đối tư ng khác nhau, các vùng miền khác nhau. ó th kh ng định rằng không chỉ những

vùng ven bi n mới là khu vực dễ bị tổn thương mà khu vực miền núi c ng có th rơi vào

tình trạng dễ bị tổn thương do những đ c thù về vị trí địa lý của nó g n với các hi m họa,

rủi ro thiên tai. ác nhóm đối tư ng dễ bị tổn thương hơn cả bao g m có người ngh o,

phụ nữ, trẻ em.

ó nhiều phương pháp và công cụ khác nhau đư c nhiều dự án, chương trình

nghiên cứu s dụng đ đánh giá tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu. ó th k

đến cách phương pháp phổ biến như V A của Hội chữ thập đỏ về đánh giá tính dễ bị tổn

thương nói chung (và hoàn toàn có th áp dụng đối với đánh giá tính dễ bị tổn thương

trước biến đổi khí hậu như dự án của N đã thực hiện), phương pháp đánh giá định

lư ng tính dễ bị tổn thương ở Việt Nam dựa trên các chỉ số độ phơi nhiễm, độ nhạ và

30

khả năng thích ứng. Bên cạnh nhiều dự án thực hiện đánh giá một cách tương đối định

tính như các dự án của A Việt Nam, W và MW , Diễn đàn phát tri n Việt

Nam,… thì dự án của N về đánh giá tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng trước

biến đổi khí hậu của người dân 4 ấp ở óc Trăng là sự tổng h p của cả đánh giá định tính

và định lư ng, với các kết quả đạt đư c rất phong phú và có giá trị s dụng cao.

Thông qua quá trình tổng quan các công trình nghiên cứu về đánh giá tính dễ bị

tổn thương trước biến đổi khí hậu của cộng đ ng địa phương, nhóm nghiên cứu nhận thấ

một số phương pháp và công cụ nghiên cứu rất hiệu quả, có th áp dụng cho đề tài dự án,

như: xâ dựng bản đ rủi ro, sơ đ Venn, ma trận tổn thương, lịch theo mùa,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài ngu ên và Môi trường, Chương trình mục tiêu qu c gia ứng ph với biến đổi

khí hậu, Hà Nội, 7/2 8.

2. CARE International in Vietnam (2013), Climate vulnerability and capacity of ethnic

minorities in the northern mountainous region of Vietnam.

31

3. CARE Poverty, Environment and Climate Change Network (PECCN) (2011),

nderstanding Vulnerabilit to limate hange: nsights from Application of A ’s

Climate Vulnerability and Capacity Analysis (CVCA) Methodology.

4. Hà Hải Dương và nnk (3/2 12), ánh giá tình trạng dễ bị tổn thương do biến đổi khí

hậu , T p chí Khoa học và Công ngh Thủy l i, số 7.

5. Trần Thọ ạt, V Thị Hoài Thu (2 12), Biến đổi khí hậu và inh kế ven biển, NXB

giao thông vận tải, Hà Nội.

6. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2 1 ), Đánh giá tình tr ng dễ bị tổn thương và khả n ng –

Sổ tay dành cho Hướng dẫn viên đánh giá VCA Hội chữ thập đỏ Vi t Nam.

7. Ngu ễn Ngọc Hu , Trần Văn iải Phóng, Ngu ễn Anh Thơ ( T-Việt Nam)

(3/2014), Áp dụng công cụ đánh giá tính dễ bị tổn thương và khả n ng ở khu vực đô thị -

các thách thức, kh kh n và hướng tiếp cận mới.

8. IUCN, Báo cáo tóm t t Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng với

tác động của biến đổi khí hậu (V A) tại ấp Mỏ Ó và ấp h , xã Trung Bình, hu ện Trần

ề, ấp Vàm H và ấp Võ Thành Văn tại xã An Thạch Nam, hu ện ù ao Dung, tỉnh

óc Trăng. Dự án ải thiện ức chống chịu với Tác động của Biến đổi khí hậu Vùng ven

bi n ông Nam Á , 7/2 12.

9. IUCN (2012), Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và n ng lực thích ứng t i ã Trung

Bình, huy n Trần Đề và ã An Th nh Nam, huy n Cù Lao Dung, S c Tr ng.

1 . Thành Nghĩa, Hiệu quả mang lại t dự án ải thiện sức chống chịu vùng ven bi n

ông Nam Á , http://www.kiengiang.gov.vn/ (tru cập ngà 28/7/2 14).

11. T . Mai Thanh ơn, T . ê ình Phùng T . ê ức Thịnh ( W và MW ), Biến

đổi khí hậu: Tác động, khả n ng ứng ph và một vấn đề về chính ách Nghiên cứu

trư ng h p đ ng bào các d n tộc thiểu vùng núi phía bắc), Hà Nội tháng 1 /2 11.

12. UNDP, Một hành tinh để chia ẻ: Duy trì vững chắc tiến bộ về con ngư i trong khí

hậu đang biến đổi, Báo cáo phát tri n con người hâu Á-Thái Bình Dương.

13. UN (2012), Thông tin cơ bản về biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở

Vi t Nam và các dự án hỗ tr của Liên Hi p Qu c.

32