bÀi 1 tỔng quan vỀmÔi trƯỜng vÀ phÁt triỂnkinht...

27
v1.0012110202 1 BÀI 1 TNG QUAN VMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIN KINH TGing viên: ThS. Nguyn ThVân Anh

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.00121102021

BÀI 1TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh

Page 2: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP

Bảo vệ môi trường để kinh doanh bền vững

• Unilever là tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Tạithị trường Việt Nam, Unilever được người tiêu dùng biết đến thông qua các thươnghiệu sản phẩm nổi tiếng của Công ty Lever Việt Nam như LUX, ORGANICS, SUNSIL,CLEAR, DOVE, LIFEBOUY dành cho chăm sóc tóc, POND’S, HAZERLINE, VASELINEdành cho chăm sóc da hay P/S, CLOSE-UP dành cho chăm sóc răng miệng, các sảnphẩm tẩy rửa như OMO, VISO, SUNLIGHT, COMFORT, VIM và các sản phẩm ngànhthực phẩm như KNORR, LIPTON.

• Trong suốt 15 năm qua, nhận thức được vai trò quan trọng của môi trường -Unilever luôn nỗ lực phấn đấu để không chỉ thành công trong kinh doanh mà còn làmột doanh nghiệp có trách nhiệm đối với xã hội, cộng đồng và môi trường. Công tyđã triển khai có hiệu quả việc tiết kiệm năng lượng, nước, giấy và đặc biệt là cácsáng kiến bảo vệ môi trường. Đó là chương trình quản lý chất thải trong sản xuất,cải tiến sản phẩm để giảm thiểu tác động đến môi trường, giảm tiêu hao nguyên liệuđầu vào, giảm thiểu ô nhiễm.

2

Vậy môi trường có vai trò quan trọng như thế nào mà Unilever đưa ra mộtloạt các dự án để giảm thải trong quá trình sản xuất để bảo vệ môitrường?

Page 3: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

MỤC TIÊU

3

Trình bày được lịch sử phát triển kinh tế môi trường.

Phân tích được mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường.

Trình bày được vấn đề của môi trường đối với nền kinh tế phát triểnbền vững.

Page 4: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

NỘI DUNG BÀI HỌC

4

Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường2

Nền kinh tế bền vững3

Lịch sử phát triển của kinh tế môi trường1

Page 5: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

• Kinh tế học môi trường được ra đời chưa lâu nhưng nó đã được phôi thai vàthể hiện trong quá trình phát triển của kinh tế học.

• Lịch sử phát triển kinh tế môi trường gắn liền với một số học thuyết, mô hìnhkinh tế:

Mô hình kinh tế cổ điển;

Mô hình kinh tế Mác-xít;

Mô hình kinh tế tân cổ điển và mô hình kinh tế nhân văn;

Kinh tế sau chiến trang và vấn đề môi trường;

Mô hình kinh tế thể chế;

Mô hình quản lý môi trường mang tính thị trường.

5

Page 6: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.1. MÔ HÌNH KINH TẾ CỔ ĐIỂN

• Phần lớn các nhà kinh tế học thuộc trường phái tân cổ điển đều nhận ra rằng,trong nền kinh tế thị trường lúc đầu tốc độ phát triển sẽ rất nhanh nhưng về sautốc độ tăng trưởng sẽ giảm do cạn kiệt tài nguyên, do dân số tăng nhanh.

• Về sau, trong mô hình phức tạp hơn, Ricardo cũng cho rằng tăng trưởng kinh tếgiảm dần trong tương lai xa do sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên. Trong môhình này chưa tính đến đổi mới công nghệ, vì vậy tổng sản phẩm hàng hóa củamột ngành nào đó được coi là cố định.

• Trong giai đoạn tiếp theo, các nhà kinh tế cổ điển John Stuart Mill đã nhận thứcđược sự tác động của đổi mới công nghệ đến phát triển kinh tế nên các nhà kinhtế cổ điển có cái nhìn lạc quan hơn.

6

Page 7: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.2. MÔ HÌNH MÁC-XÍT

• Karl Marx là người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị học Mác–xít. Ông nhấnmạnh tầm quan trọng của lao động trong sản xuất của cải hàng hóa. Ông đã cốgắng tìm cách công thức hóa mô hình sản xuất hàng hóa tổng quan, cho rằng xãhội tư bản sẽ không tránh khỏi sự phản ứng của giai cấp công nhân, giai cấp trựctiếp tạo ra của cải nhưng lại bị bóc lột.

• Theo phân tích của Karl Marx, hệ thống kinh tế tư bản hiện đại còn thiếu sự thửthách về tái sản xuất và như vậy không đứng vững. Một trong những nguyênnhân của tính không bền vững này là sự suy giảm môi trường.

7

Page 8: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.3. MÔ HÌNH TÂN CỔ ĐIỂN VÀ MÔ HÌNH NHÂN VĂN

• Mô hình này ra đời vào khoảng năm 1870. Trong mô hình này, lý thuyết về giá trịlao động được phát triển thêm và giá trị hàng hóa không chỉ là thước đo của laođộng làm ra nó mà còn là thước đo mức khan hiếm của hàng hóa.

• Những nhà kinh tế học tân cổ điển cũng đưa ra các phương pháp mới để nghiêncứu kinh tế môi trường, đáng chú ý là phương pháp phân tích biên. Con ngườikhông những thu lợi nhuận thông qua giá trị kinh tế của hàng hóa thị trường màcả những lợi ích môi trường và cả mối cảm thông với thế hệ tương lai.

• Quan điểm kinh tế của hạ không nhằm thủ tiêu cơ chế thị trường mà nhằm kiềmchế và bổ sung nó để đạt mức cao hơn đồng thời nhấn mạnh vai trò của Nhànước trong hoạt động của thị trường.

8

Page 9: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.4. KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

• Do đổi mới kỹ thuật, sau chiến tranh nền kinh tế thế giới có sự tăng trưởngnhanh chóng. Người ta lạc quan với nền kinh tế như vậy nhưng vấn đề ô nhiễmmôi trường cũng trở nên nghiêm trọng và phổ biến ở nhiều nơi, do vậy nhậnthức về môi trường được nâng cao.

• Cho đến thập kỷ 70 của thế kỷ trước nhiều quan điểm hoạt động bảo vệ môitrường trên phạm vi thế giới được quy tụ lại. Những kinh nghiệm nghiên cứuphong phú đã dần dần đưa đến việc ra đời của phụ ngành kinh tế môi trường.

9

Page 10: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.5. MÔ HÌNH KINH TẾ THỂ CHẾ

• Học thuyết kinh tế này có từ đầu thế kỷ XX. Cácnhà kinh tế học thể chế chấp nhận học thuyếttiến triển coi kinh tế như là quá trình động lựchọc. Họ giải thích sự thay đổi kinh tế - xã hội dựavào thuyết văn hóa quyết định. Văn hóa ở đâyđược coi là phức hệ các ý tưởng, quan niệm vàđức tin mà các cá thể hấp thụ được thông qua sựsắp đặt thể chế. Thay đổi khoa học kỹ thuậtđược coi là nhân tố động lực làm thay đổi cấutrúc và chức năng của hệ sinh thái.

• Các vấn đề môi trường là kết quả tất yếu củaphát triển kinh tế trong nền kinh tế công nghiệptiên tiến.

• Các nhà kinh tế học thể chế chấp nhận khái niệmvề chi phí xã hội đối với ô nhiễm và nhấn mạnhcơ sở sinh thái của hệ kinh tế.

10

Page 11: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

1.6. MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MANG TÍNH THỊ TRƯỜNG

Theo mô hình này, thông qua hoạt độngcủa thị trường vẫn còn có thể giải quyếtđược vấn đề ô nhiễm đạt mức ô nhiễmtối ưu. Ở đây sự can thiệp của Chính phủkhông đóng vai trò quan trọng.

11

Page 12: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2. MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG

• Hoạt động của hệ thống kinh tế;

• Vai trò của hệ thống môi trường;

• Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thốngmôi trường.

12

Page 13: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ

• Quá trình hoạt động của hệ thống kinh tế có thể được biểu diễn đơn giảnnhư sau:

Hình 1.1: Hoạt động của hệ thống kinh tế

Trong đó: Tài nguyên (R) được khai thác từ hệ thống môi trường đó là các loạinguyên, nhiên, vật liệu như gỗ, than đá, dầu mỏ… tài nguyên sau khi khaithác được đưa vào quá trình sản xuất (P) tạo sản phẩm phục vụ con người.Sản phẩm được phân phối lưu thông đến tay người tiêu dùng và tiếp đó là quátrình tiêu thụ (C) phục vụ cuộc sống của con người.

Như vậy, trong hệ thống kinh tế hình thành một dòng năng lượng đi từ tàinguyên đến sản xuất và tiêu thụ. Quá trình chuyển đổi này luôn kèm theo xảthải ngay trong quá trình khai thác tài nguyên, trong quá trình sản xuất, trongquá trình tiêu thụ sản phẩm.

13

R P C

Page 14: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.1. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KINH TẾ

14

• Quá trình xả thải do hoạt động của hệ thống kinh tế được biểu diễn như sau:

Hình 1.2: Sơ đồ hoạt động của hệ thống kinh tế

Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật thứ nhất nhiệt động học: nănglượng và vật chất không mất đi và không tự sinh ra, chỉ chuyển từ dạng này sangdạng khác. Nghĩa là, tổng các chất thải từ tất cả các quá trình trong hệ thống kinhtế chính bằng lượng tài nguyên được đưa vào sử dụng cho hệ thống.

Ta có thể biểu diễn bằng đẳng thức sau:

R = W = Wr + Wp + Wc

R: Lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho hệ thống kinh tế.

W: Tổng lượng thải trong quá trình hoạt động của hệ thống.

Page 15: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.2. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG

• Môi trường là nơi chưa đựng chất thải;

• Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế;

• Môi trường là không gian sống của con người.

15

Page 16: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.2.1. MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI CHỨA ĐỰNG CHẤT THẢI

• Toàn bộ chất thải từ hoạt động của hệthống kinh tế đều được đưa vào môitrường. Trong đó một phần nhỏ lượng tàinguyên (r) được con người sử dụng lạiđể bổ sung cho tài nguyên phục vụ hệthống kinh tế;

• Việc sử dụng các loại chất thải hoàn toànphụ thuộc vào loại chất thải và khả năngcủa con người, cụ thể là công nghệ tái sửdụng. Nếu chi phí để sử dụng chất thải íthơn khai thác tài nguyên mới thì conngười sẵn sàng sử dụng lại và ngược lạicon người sẽ sử dụng nguồn tài nguyênmới.

16

Page 17: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.2.1. MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI CHỨA ĐỰNG CHẤT THẢI

17

• Môi trường có khả năng đặc biệt đó là quá trình đồng hóa các chất thải, biếncác chất độc hại thành các chất ít độc hại hoặc không độc hại.

Nếu W < A chất lượng môi trường luôn luôn được đảm bảo;

Nếu W > A chất lượng môi trường sẽ bị suy giảm gây tác động xấu đếntài nguyên.

• Quá trình này được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.3: Môi trường – nơi chứa đựng chất thải

Page 18: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.2.2. MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI CUNG CẤP TÀI NGUYÊN CHO HỆ THỐNG KINH TẾ

• Hoạt động kinh tế muốn hoạt động được phải có các nguyên liệu, nhiên liệu đầuvào, chúng là các dạng tài nguyên lấy từ môi trường (R). Tài nguyên có thế là tàinguyên tái tạo được (RR) như rừng, đất… và tài nguyên không tái tạo được (ER)như khoáng sản, dầu, mỏ…

• Tài nguyên tái tạo là loại tài nguyên mà sau khi thu hoạch, khai thác, vẫn có khảnăng phục hồi. Mức phục hồi tài nguyên phụ thuộc vào loại tài nguyên, điều kiệnkhí hậu, điều kiện địa lý, mức độ và phương thức khai thác cùng nhiều điều kiệnkhác.

Nếu khả năng phục hồi tài nguyên (y) > mức khai thác (h) thì môi trườngđược cải thiện.

Nếu khả năng phục hồi tài nguyên (y) < mức khai thác (h) thì môi trườngkhông được cải thiện và có thể bị suy giảm.

• Tài nguyên không có khả năng phục hồi thì khả năng phục hồi luôn luôn bằng 0nên quá trình khai thác sẽ làm suy giảm tài nguyên.

18

Page 19: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

2.2.3. MÔI TRƯỜNG LÀ KHÔNG GIAN SỐNG CỦA CON NGƯỜI

• Không gian sống của con người biểu hiệnqua chất lượng cuộc sống. Khi không gianđó không đầy đủ yêu cầu của cuộc sống,chất lượng của cuộc sống bị đe dọa.

• Từ môi trường con người khai thác nguồntài nguyên để sản xuất ra các sản phẩmnhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống của mình.

• Môi trường còn đem lại cho con người giá trịtinh thần như cảnh quan… cho con người.

Như vậy, môi trường đã đem lại nguồn phúclợi cho con người (U).

19

Page 20: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

CÂU HỎI THẢO LUẬN

20

Môi trường có vai trò như thế nào đối với hệ thống kinh tế và con người?

Page 21: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

+

2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG

Hình 1.4: Quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường21

-

Page 22: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

3. NỀN KINH TẾ BỀN VỮNG

• Các nguyên tắc của nền kinh tế phát triểnbền vững;

• Sự lựa chọn;

• Khả năng duy trì vốn dự trữ tài nguyênthiên nhiên.

22

Page 23: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

3.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NỀN KINH TẾ BỀN VỮNG

• Nền kinh tế bền vững là nền kinh tế đảm bảo cho các nhu cầu vật chất cho conngười ngày càng tăng nhưng vẫn duy trì được tài nguyên lâu dài và ô nhiễm môitrường không vượt quá ngưỡng chịu đựng của môi trường.

• Để nền kinh tế phát triển bền vững thì phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:

Mức khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo củatài nguyên (h < y).

Luôn luôn duy trì lượng chất thải vào môi trường nhỏ hơn lượng hấp thụ (đồnghóa) của môi trường (W < A).

Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét nền kinh tế bền vững:

• Tài nguyên không tái tạo được như dầu mỏ, than đá… có thể bị cạn kiệt do đó conngười phải tìm tài nguyên thay thế.

• Con người có thể kiểm soát được khả năng phục hồi tài nguyên tái tạo và khả nănghấp thụ của môi trường.

• Nâng cao trách nhiệm của con người đối với tài nguyên, ý thức quản lý môi trườngcó thể nâng cao vai trò cung cấp tài nguyên thiên nhiên và khả năng hấp thụ củamôi trường.

• Kiểm soát mức tăng doanh số.23

Page 24: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

3.2. SỰ LỰA CHỌN

Xét khả năng nâng cao mức sống có liên quan tớidự trữ tài nguyên thiên nhiên được dùng trong sảnxuất, phát triển kinh tế. Có hai khả năng có thể xảyra với hai giả thiết có tính cực đoan như sau:

• Giả thuyết thứ nhất: Đối với nền kinh tế có mứcdự trữ tài nguyên thấp, muốn tăng mức sốngphải tăng vốn tài nguyên.

• Giả thuyết thứ hai: Quá trình nâng cao mứcsống chỉ thực hiện được khi giảm bớt vốn dựtrữ tài nguyên thiên nhiên.

24

Dựa trên hai giả thuyết trên, chúng ta có hai mô hình phát triển:

• Mô hình hoán đảo: Muốn nâng cao mức sống thì phải đánh đổi vốn dự trữ tàinguyên thiên nhiên.

• Mô hình phát triển bền vững: Khi mức sống đã đạt được mức nào đó có thểtăng mức sống bằng cách tăng hoặc giữ nguyên vốn dự trữ tài nguyên.

Page 25: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

3.3. KHẢ NĂNG DUY TRÌ VỐN DỰ TRỮ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Một nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế bền vững là duy trì vốn tài nguyên nhiênnhiên. Dựa trên nguyên tắc cơ bản có thể xem xét đưa ra hành động biện phápthích hợp để thực hiện:

• Tìm kiếm nguồn tài nguyên nhân tạo;

• Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ…

25

Page 26: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

CÂU HỎI THẢO LUẬN

26

Để nền kinh tế phát triển bền vững cần tuân theo những nguyên tắc nào?

Page 27: BÀI 1 TỔNG QUAN VỀMÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂNKINHT Ếeldata11.topica.edu.vn/HocLieu/QT105/PDF slide/QT105_Bai1_v1.012110202.pdf · NỘI DUNG BÀI HỌC 4 2 Mối quan

v1.0012110202

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

27

• Sự hình thành và phát triển của kinh tế môi trường gắn liền vớilịch sử phát triển các mô hình kinh tế, từ mô hình kinh tế cổđiển, mô hình Mác–xít, mô hình tân cổ điển và mô hình nhânvăn, kinh tế sau chiến tranh và vấn đề môi trường, mô hìnhkinh tế thể chế cho đến mô hình quản lý môi trường mang tínhthị trường.

• Chu trình hoạt động của hệ thống kinh tế và vai trò của hệthống môi trường, trên cơ sở đó hiểu được mối quan hệ phụthuộc giữa hai hệ thống.

• Nền kinh tế bền vững là nền kinh tế đảm bảo cho các nhu cầuvật chất cho con người ngày càng tăng nhưng vẫn duy trì đượctài nguyên lâu dài và ô nhiễm môi trường không vượt quángưỡng chịu đựng của môi trường.