bÁo cÁo_end_1

31
  

Upload: ducvinhhung2

Post on 20-Jul-2015

208 views

Category:

Documents


14 download

TRANSCRIPT

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 1/31

 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 2/31

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 2 

PHẦN MỘT: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ....................................................................................... 3 

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ...................................................................................................... 3 

II. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRONG NHÀ MÁY ....................................................................... 6 

1.  Hệ thống cấp nhiên liệu. ...................................................................................................... 6 

2.  Hệ thống nướ c cấp. .............................................................................................................. 8 

3.  Hệ thống thông gió, khói thoát. ............................................................................................ 8 

4.  Hệ thống gia nhiệt cao áp. ................................................................................................... 9 

5.  Hệ thống gia nhiệt hạ áp. ................................................................................................... 10 

6.  Hệ thống Turbin và máy phát điện. .................................................................................... 10 

7.  Hệ thống xử lý nước và nướ c thải. ..................................................................................... 11 

8.  Hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP). ...................................................................................... 12 

9.  Hệ thống khử lưu huỳnh (FGD). ........................................................................................ 12 

PHẦN HAI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT NHÀ MÁY .................................................. 14 

I.  GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ................................................................................................... 14 

II. CẤU TRÚC PHÂN CẤP CỦA HỆ DCS. ................................................................................ 15 

1.  Cấp giám sát: Trạm giám sát hệ thống Supervisor Station. ................................................. 15 

2.  Cấp điều khiển giám sát PPB (Process Portal B Version 2.0) ............................................. 15 

3.  Cấp điều khiển HCU (Harmony Control Unit). .................................................................. 18 

4.  Cấp trường ........................................................................................................................ 22 

5.  Các thành phần khác.......................................................................................................... 22 

PHẦN BA: TÌM HIỂU VỀ MỘT CÔNG ĐOẠN, HỆ THỐNG CỤ THỂ ........................................ 24 

1. Quy định về lưu lượng nướ c cấp .............................................................................................. 24 

2. Hệ thống điều khiển nướ c cấp .................................................................................................. 24 

PHẦN BỐN: ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM ............................................................................... 29 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................... 30 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 3/31

LỜ I MỞ  ĐẦU

Điều khiển nhà máy nhiệt điện là một bài toán khó, có nhiều biến vào, biến ra (hệ MIMO) nêngiữa các vòng điều chỉnh có sự xen kênh lớn. Hơn nữa để vận hành tốt nhà máy đòi hỏi sự tựđộng hóa cao cũng như có thể điều khiển, giám sát can thiệp trực tiếp vào các biến quá trình. Hệthống điều khiển giám sát tích hợp là một giải pháp tốt cho những ứng dụng như vậy, giải quyết

được bài toán điều chỉnh(chiếm phần lớn trong các vòng điều khiển), sự xen kênh giữa các đạilượng. Đồng thời quy trình vận hành ở các khâu gần như được tự động hoàn toàn, và được điềukhiển, giám sát vận hành từ phòng điều khiển trung tâm, do đó nâng cao chất lượng hệ thống cũngnhư giảm sức lao động của con người, đảm bảo hệ thống vận hành an toàn, tin cậy.  

Hệ thống điều khiển phân tán SYMPHONY HARMONY của hãng ABB Singapore được lựachọn để sử dụng cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng đợt 1 .

 Nội dung: Báo cáo gồm bốn phần: 

-  Phần một: Quy trình công nghệ, tổng quan nhà máy. 

-  Phần hai: Hệ thống điều khiển giám sát nhà máy 

-  Phần ba: Tìm hiểu về một công đoạn cụ thể: Hệ thống cấp nước. 

-  Phần bốn: Đánh giá ưu, nhược điểm. 

Chúng em xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS. Phạm Quang Đăng vì đã hướng dẫnchúng em từng bước để tiếp cận được vấn đề, đã tận tình chỉ cho em rất nhiều, từ những kiến thứcnhỏ nhất như đọc sơ đồ, yêu cầu công nghệ… . Bài báo cáo dù mới chỉ dừng ở mức độ hiểu được

 phần nào hệ thống thực tế và áp dụng một giải pháp phân tán vào điều khiển hệ thống, song nó làcơ sở giúp em có thể đi tiếp nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 4/31

PHẦN MỘT: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 

Địa điểm: Nhà máy Nhiệt Điện Uông Bí, thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. 

Được xây dựng để bổ sung cho Hệ thống điện Việt Nam, vận hành ở đáy biểu đồ phụ tải.  

Lò hơi thuộc loại gió cân bằng, tuần hoàn tự nhiên hoặc cưỡ ng bức dướ i tớ i hạn, tái nhiệt đơn vàbuồng lửa đáy khô cho mục đích thải xỉ, đượ c thiết kế để vận hành cùng turbine máy phát côngsuất 300MW và tổ máy thiết kế vớ i hệ số phụ tải nhà máy ở mức 70%.

Lò hơi nhà máy chỉ đốt than Antraxit và với dầu phụ trợ (dầu FO) ổn định ngọn lửa khi khởiđộng, ngừng lò. Than cám Anrtraxit được khai thác từ các mỏ than ở khu vực Vàng Danh – UôngBí. Nước ngọt được bơm từ phía trên đập tràn song Uông, nước làm mát từ sông Đá Bạc.  

Tổ máy đượ c tự động hóa, điều khiển vận hành bở i hệ thống giám sát và điều khiển hợ p nhấtICMS: giúp tổ máy vận hành tự động để đáp ứng các nhu cầu về điện dự kiến và phát sinh khônghạn chế bở i thiết bị và hệ thống ICMS, tất cả việc điều khiển đượ c thực hiện trong hệ thốngICMS. Nhà máy đượ c thiết kế để có thể vận hành phối hợ p tự động trong phạm vi 30  – 100%công suất định mức.

1.  Mô tả công nghệ.

 Nguyên lý sả n xuất điện năng củ a nhà máy nhiệt điệ n: chuyển hóa năng lượ ng nhiệt năng từ đốt cháy các loại nhiên liệu trong lò hơi  thành cơ năng làm quay tuabin, chuyển cơ năng thànhnăng lượng điện phát ra ở  đầu cực máy phát nối với tuabin, điện đượ c hòa vào mạng lưới điệnquốc gia qua hệ thống trạm biến áp nâng lên cấp điện áp thích hợ p.

Nói tóm lại quá trình: nước + than = điệ n 

Chu trình nhiệ t:  Chu trình nhiệt ở nhà máy nhiệt điện là một chu trình khép kín của hơi và nướ c. 

-   Nướ c từ  bao hơi đi xuống các đườ ng ống đượ c bố trí xung quanh thành lò, nhận nhiệtnăng từ quá trình đốt cháy nhiên liệu trong lò và trở  thành hơi bão hòa (evaporator).

-  Hơi nước bão hòa đượ c dẫn qua bộ lọc khô, bộ điều chỉnh hơi quá nhiệt (superheater) để đảm bảo nhiệt độ, áp suất vào tuabin cao áp (HPC) để sinh công lần một.

-  Hơi sau khi đượ c sinh công ở  tuabin cao áp được đưa trở về lò hơi qua đườ ng tái nhiệtlạnh (reheater). Tại lò hơi, hơi đượ c gia nhiệt đảm bảo thông số nhiệt độ, áp suất sẽ đượ cđưa đến tuabin trung áp (IPC) theo đườ ng tái nhiệt nóng.

-  Sauk hi sinh công ở   tuabin trung áp, hơi đượ c dẫn thẳng đến tuabin hạ áp (LPC), sinhcông lần cuối.

-  Sauk hi đã sinh công ở tuabin hạ áp, hơi được đưa xuống bình ngưng, ngưng trở lại thànhnướ c.

-   Nướ c từ  bình ngưng sẽ được bơm tớ i các bình gia nhiệt hạ áp (LP heater) (hơi đượ c tríchra từ tua bin hạ áp), qua bình khử khí để khử hết các bọt khí có lẫn trong nướ c,bình gianhiệt cao áp (hơi từ cao áp) (HP heater), qua bộ hâm (Economiser) làm nóng thêm vàđưa trở lại bao hơi, thành chu trình khép kín.  

Tuabin đượ c nối đồng trục với máy phát điện, khi tuabin quay máy phát cũng quay theo, tạo rađiện năng. 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 5/31

Các công đoạ n chính trong nhà máy:

1.  Cấp nước vào bao hơi, đi xuống các đườ ng ống bố trí quanh thành lò. Nước trướ c khi vào bao hơi được đưa qua hệ thống khử khí, khử khoáng, qua bộ hâm. Mục đích: tạo cân bằnghóa học cho nướ c cấp. Cần điều khiển: áp suất nướ c cấp phải cao hơn áp suất trong baohơi điều khiển lưu lượng nướ c và áp suất.

2.  Cấp nhiên liệu, trong buồng đốt: đảm bảo quá trình cháy xảy ra hoàn toàn, đảm bảo cânbằng năng lượ ng giữa đầu vào- ra (nhiệt năng từ nhiên liệu cháy để chuyển nướ c thànhhơi). Cần điều khiển lưu lượ ng than và gió cấp 1, đồng thời đảm bảo nhiệt độ của hỗn hợ pthan, gió ổn định.

3.  Hơi qua bộ quá nhiệt đảm bảo chất lượng hơi trước khi vào turbine để sinh công. Yêu cầu:nhiệt độ hơi đượ c giữ không đổi để tránh dao động nhiệt và làm giảm chất lượng hơi, ápsuất giữ không đổi, lưu lượng hơi thay đổi theo yêu cầu phụ tải.

4.  Sinh công ở turbine. Yêu cầu: đảm bảo nhiệt độ hơi, áp suất hơi trướ c khi vào turbine, duytrì tốc độ roto của turbine.

5. 

Gia nhiệt hạ áp, cao áp: nhằm đun nóng sơ bộ nướ c cấp, hoặc gia nhiệt nước ngưng nhằmnâng cao tính kinh tế của tổ máy. Các mạch vòng điều chỉnh mức, điều chỉnh bằng các vanđiều chỉnh lưu lượng, hơi gia nhiệt đượ c trích từ cửa trích turbine cao áp hoặc trung áp.

6.  Xử lý khói thải. Gồm hệ thống lọc tro bay và lọc bụi tĩnh điện ESP, chức năng dẫn khói từ lò hơi đến ống khói. Điều khiển nhiệt độ trước, trong và say ESP, đo mức, nhiệt độ đáythải xỉ. Hệ thống khử lưu huỳnh FGD: nhằm loại bỏ bụi và khí  trong khói thải và sảnphẩm.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 6/31

 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 7/31

II. CÁC HỆ THỐNG CHÍNH TRONG NHÀ MÁY1.  Hệ thống cấp nhiên liệu.

Chức năng: cung cấp nhiên liệu phục vụ cho vận hành tổ máy.

Than đượ c vận chuyển bằng đườ ng sắt từ mỏ khai thác, chuyển đến kho than kín, hở, và đươc

chuyển vào boongke than nguyên thông qua 2 hệ thống băng tải.

 H ệ thố  ng chế biế  n than: Dùng để sản xuất và tích trữ bột than phục vụ cho việc vận hành trong lò

hơi trong chế độ đốt bằng than Antraxit. Lò hơi đượ c lắp đặt 4 hệ thống chế biến than kiểu kín sản

xuất bột than riêng rẽ, mỗi hệ thống chế biến than có nhiệm vụ sấy và nghiền than đến chất lượ ng

yêu cầu để đốt trong lò hơi và đảm bảo hoạt động của lò hơi trong dải phụ tải điều chỉnh của khối.

 H ệ thống điều khiể  n nhiên liệu than.: Là hệ thống quan trọng nhất, đảm bảo cân bằng nănglượ ng giữa đầu ra và đầu vào. Lượng đặt cho hệ điều khiển nhiên liệu là tổng năng lượng điện yêucầu (MW) được tính toán quy đổi bằng tổng nhiệt năng yêu cầu.

Điêu khiển lượng than đồng thờ i yêu cuầ phải điều khiển luồng gió để vận chuyển lượng than đóvà tạo hỗn hợ p than-khí đưa vào buồng đốt đảm bảo quá trình cháy. Than cấp vào buồng đốt đượ clấy từ đầu ra của máy nghiền.

Lượ ng than ở  đầu ra của máy nghiền phụ thuộc vào :

-  Tốc độ cấp than nguyên-  Lưu lượ ng gió cấp 1.-  Chất lượ ng than nghiền.

Khi có yêu cầu thay đổi nhiên liệu thì tốc độ máy cấp than sẽ được thay đổi, do vậy lượ ng thanđưa xuống máy nghiền thay đổi. yêu cầu: gió cấp 1 cũng phải được điều khiển theo than để đảmbảo cân bằng giữa lưu lượ ng vào và ra của máy nghiền. Đối tượ ng cần điều khiển để thay đổi lưulượ ng gió cấp 1: van điều chỉnh lưu lượ ng gió nóng vào máy nghiền (nếu điều khiển bằng cánhhướng điều chỉnh lưu lượ ng gió lạnh sẽ không đảm bảo nhiệt độ để sấy than).

Lưu lượng than đượ c chuyển từ máy nghiền phụ thuộc vào: khối lượ ng than nghiền, mức thantrong máy nghiền, lưu lượ ng gió cấp 1. Mức than trong máy nghiền đượ c giữ không đổi, khi mứcmáy nghiền tăng lên thì yêu cầu tốc độ cấp than từ máy cấp sẽ giảm đi và ngượ c lại. Điều khiể  n

 cấ  p nhiên liệu là điều khiển lưu lượ  ng than và gió cấ  p 1.

Nhiệt độ hỗn hợ p của nhiên liệu than và gió cũng được điều khiển đễ giữ ở mức cố định. Nếu hỗnhợ p nhiên liệu quá khô, có thể gây cháy trong máy nghiền, quá ẩm thì dễ gây vón cục than trongquá trìn vận chuyển và gây giảm hiệu suất lò hơi. 

Yêu cầu nhiên liệu từ  lò hơi đượ c gửi tớ i hệ thống như điểm đặt cho mọi quá trình: điều khiểnnhiên liệu than, điều khiển gió. Tín hiệu yêu cầu nhiên liệu từ lò đưa tớ i hệ thống điều khiển tỷ lệ than/gió và từ tỷ lê than/gió sẽ xác định cụ thể từng tín hiệu yêu cầu cho bộ điều khiển than và bộ điều khiển gió.

Hệ thống cấp và đốt nhiên liệu: tiêu chuẩn NFPA

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 8/31

Gió vào vòi phun được điều tiết qua các van điều khiển tự động và từ xa, có cả bọ kích thích chạybằng khí nén hoặc điện.

Hệ thống đốt than phun: phương pháp đốt gián tiếp, quá trình cháy đảm bảo cháy ổn định và hiệusuất lò hơi tối thiểu là 88%.

Mỗi băng tải cấp than đượ c trang bị thiết bị kích thích báo động đến hệ thống ICMS trong trườ ng

hợp không có than trên băng tải cấp, tắc trong máng giữa băng tải cấp và máy nghiền, lỗi băng tải,các sự cố tương tự làm gián đoạn việc cấp than chuẩn xác cho máy nghiền.

Vận tốc than bột tối đa biến thiên từ 23 ms đến 28m/s đến tất cả các vòi phun đang hoạt động.Vận tốc than không đượ c nhỏ hơn 18m/s ở mức tải thấp của máy nghiền.

Các bun ke than: tổng công suất sử dụng vớ i than thiết kế tương đương vớ i 14 giờ vận hành ở phụ tải lớ n nhất, trong đó 10h vận hành cho bun ke than nguyên và 4 giờ vận hành cho silo than mịn.

Các bun ke kiểu khối lượ ng , tiết diện vuông hoặc chữ nhật. Toàn bộ phần dốc phải nghiêng ítnhất 700 so với phương nằm ngang để sẵn sàng xả  than, đều có biện pháp tránh ứ đọng và giải

phóng nếu có xảy ra ứ đọng.Dầu FO đượ c sử dụng như nhiên liệu hỗ trợ  đốt than bột ở các mức tải dướ i 70% RO và khở  động lò, do đó hệ thống cấp và đốt dầu phải đượ c thiết kế có công suất bừng 40% BMCR nhiệtvào lò.

Hệ thống cấp và đốt dầu FO đượ c thiết kế để vận hành liên tục. Khi lò hơi rút bớ t tải, hệ thống tự động đi vào vận hành. Hệ thống đượ c bố trí thành 2 khu vực riêng biệt: trạm bơm cấp dầu FO vàkhu vực lò.

Các quạt FDF, IDF, PAF đượ c thiết kế theo các điều kiện:

-  Các quạt và động cơ là kiểu ngoài trời, đượ c thiết kế và lắp đặt để vân hành không bị rung quá mức đáp ứng tiểu chuẩn ISO.

-  Quạt FD là kiểu dòng hướ ng trục sử dụng cánh có bước thay đổi. Quạt ID là kiểu litâm sử dụng khớ p thủy lực vận tốc biến thiện cùng vớ i một tầng cánh điều khiển gióvào và điều khiển van giảm âm đầu vào. Quạt PA là kiểu ly tâm(không có khớ p thủylực) có van giảm âm đầu vào.

Phương pháp thông gió cân bằng.

Thiết kế phải sao cho áp suất nước làm mát luôn vượ t quá áp suất của dầu tuàn hoàn.

Quạt IDF đượ c thiết kế để thoát khói từ lò và bộ khử bụi đén đầu vào quạt tăng áp BUF và hệ 

thống khử lưu huỳnh FGD trong khi vận hành bình thường và đến đầu vào ống khói qua đườ ng rẽ nhánh FGD trong trườ ng hợ p sự cố. Tổng chiều cao ống khói là 200m.

Các đường khói và gió đượ c thiết kế vớ i vận tốc dòng tối đa 15m/s đv đườ ng khói và 20m/s vớ iđườ ng gió. 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 9/31

 2.   H ệ thống nướ  c cấ  p.

Chức năng: cấp nước vào bao hơi, đồng thờ i cấp vào hệ thống giảm ôn để ổn định nhiệt độ củahơi. 

Trướ c khi đưa vào bao hơi, nướ c cấp được hâm nóng đạt tớ i nhiệt độ nhất định, quá trình diễn ra

tại bình hâm nướ c sử dụng luôn nhiệt năng của hơi nước để hâm nướ c. Nước trướ c khi vào bộ khử khí thườ ng chứa khí CO, O2 và một số tạp khí khác, nếu không đượ clọc thì trong nướ c sẽ tạo axit gây ăn mòn kim loại → giảm độ bền của các đườ ng ống dẫn, bìnhchứa, ảnh hưở ng tớ i chất lượng hơi. 

Chính vì vậy, tại bộ lọc khí, nước đượ c hâm nóng tớ i nhiệt độ sôi và các khí lẫn trong nướ c bốclên trên, đượ c lọc đi và thoát ra ngoài khí quyển qua ống dẫn khí.

Do nước được đun nóng tới điểm sôi nên tạo ra một hỗn hợp nước và hơi, tạo ra một áp suấttrong bình chứa, áp suất này lớn hơn áp suất khí quyển nên các khí sẽ bị đẩy ra ngoài khí quyển

qua ống dẫn khí.

Vậy quá trình hâm nướ c và lọc khí có tác dụng tích cực cân bằng hóa học cho nướ c cấp.

 3.   H ệ thố  ng thông gió, khói thoát.

Hệ thống quạt gió:

-  Chức năng: cấp không khí vào lò. Gió vào được điều khiển tương đối độc lập, tín hiệu

điều khiển chỉ phụ thuộc chính vào yêu cầu về nhiên liệu. Việc điều chỉnh đượ c thực hiện

bằng điều khiển tốc độ quạt hút FD và độ mở  cánh hướ ng van.-  Hệ thống gió cấp 1:gồm 4 quạt không khí sơ cấp cho lò hơi, đảm bảo cấp khí nóng sơ cấp

cho các máy trộn than bột nồng độ cao để vận chuyển than bột tới 16 vòi đốt, đồng thờ i

sấy khô than trước khi đưa vào buồng đốt. Điều khiển gió sơ cấp: thực hiện việc điều

chỉnh lưu lượng gió sơ cấp phù hợ p vớ i yêu cầu của 4 máy nghiền.

-  Hệ thống gió cấp 2: là gió được đưa trực tiếp vào lò ngay sau khi đượ c gia nhiệt bở i khói.

Nhiệm vụ: cung cấp oxy cho quá trình cháy nhiên liệu trong lò.

-  Bộ điều khiển ở mỗi hệ thống yêu cầu giữ áp suất âm trong lò để đảm bảo cho sự cháy của

nhiên liệu (đảm bảo sự biến đổi từ nhiên liệu

nhiệt năng yêu cầu), đồng thờ i an tòa chongườ i, thiết bị  cân bằng gió lò và áp suất chân không buồng đốt.

Hệ thống khói thoát:

-  Chức năng: dẫn khói từ lò hơi ra ống khói, đồng thờ i tận dụng lượ ng nhiệt của khói vào bộ 

sấy không khí, lọc các bụi trong khói bằng hệ thống lọc tro bay và lọc bụi tĩnh điện.

-  Điều khiển lưu lượng khói thoát: điều chỉnh bởi độ mở của Damper điều khiển tại đầu vào

của quạt khói và điều chỉnh tốc độ quạt khói. Sử dụng 2 bộ PI tương ứng cho mỗi chức

năng và 1 bộ PI nữa cho giớ i hạn MAX. Mục đích: điều khiển áp suất buồng đốt tại phần

trên buồng đốt.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 10/31

-  Điều khiển áp suất buồng đốt: để đảm bảo quá trình cháy trog lò hiệu quả, ổn định và đảm

bảo an toàn. Điều khiển lưu lượng khói hút ra và lưu lượ ng gió cấp vào để áp suất âm luôn

đượ c giữ cố định trong lò. Đối tượng điều khiển là tốc độ của quạt hút khói. Sử dụng 2

mạch vòng đơn, bộ điều khiển P(yêu cầu tác động nhanh), và có thêm bộ PI cho mạch

feedforward, trườ ng hợ p sự cố, vận hành bằng tay (MAN).

 4.   H ệ thố  ng gia nhiệ t cao áp.

Gồm nhóm chức năng gia nhiệt cao áp số 5 và số 6, mỗi nhóm có 2 bình gia nhiệt cao áp.

-  Chức năng: đun nóng sơ bộ nướ c cấp nhằm mục đích nâng cao tính kinh tế của tổ máy và

là thiết bị trao đổi nhiệt dạng bề mặt.

Bình gia nhiệt cao áp số 5:

-  Đường hơi gia nhiệt: lấy từ cửa trích turbin trung áp.-   Nướ c sau khi gia nhiệt được đưa tớ i bình gia nhiệt cao áp số 6.

-  Đối tượng điều khiển: mức nước trong bình, được điều chỉnh ở mức 200mm, sử dụng 1 bộ 

PI cho điều kiện hoạt động bình thườ ng (200mm) và 1 bộ PI nữa cho chế độ khởi động

hoặc tải thấp, mức nướ c duy trì 250mm.

+ Khi sai lệch mức nướ c nằm trong khoảng bộ điều chỉnh không tác động.

+ Điều chỉnh bằng độ đóng/mở của van điều chỉnh trên đườ ng dẫn nướ c về bình khử khí 

(chế độ  bình thườ ng) hoặc van trên đườ ng dẫn nước ngưng về  bình ngưng (250mm). 

Bình gia nhiệt cao áp số 6:

-  Đường hơi gia nhiệt: lấy từ cửa trích turbin cao áp.

-   Nướ c sau khi gia nhiệt được đưa tới lò hơi. 

-  Đối tượng điều khiển: mức nước trong bình, được điều chỉnh ở mức 400mm, sử dụng 1 bộ 

PI cho điều kiện hoạt động bình thườ ng (400mm). Sử dụng 2 bộ PI nữa cho trườ ng hợ p

khởi động hoặc tải thấp, hoặc áp suất hơi trong bình khử khí quá thấp.

+ Khi sai lệch mức nướ c nằm trong khoảng bộ điều chỉnh không tác động.

+ Điều chỉnh bằng độ đóng/mở của van điều chỉnh trên đườ ng dẫn nước ngưng từ HPH-6về HPH-5 (chế độ  bình thường). Trườ ng hợ p sự cố: van điều chỉnh lưu lượng nướ c thoát

trên đườ ng từ 6 tớ i bình khử khí (tải thấp) hoặc van trên đường thoát nước ngưng từ 6 tớ i

 bình ngưng. 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 11/31

5.  Hệ thống gia nhiệt hạ áp.

Các bộ gia nhiệt hạ áp (LPH1,2,3) dùng để gia nhiệt nước ngưng nhằm tăng tính kinh tế của tổ 

máy. Là thiết bị trao đổi nhiệt nằm ngang kiểu bề mặt. Hơi gia nhiệt cho nước ngưng đượ c lấy từ 

cửa trích turbin hạ áp.

Biến cần điều chỉnh: mức nướ c.

-  Mạch vòng điều chỉnh mức nướ c bình gia nhiệt hạ áp số 2:

+ Nướ c từ LPH1, đến LPH3.

+ Gồm 2 bộ PI, 1 cho bình thườ ng, mức nướ c duy trì 600mm, 1 cho chế độ khởi động,

mức nướ c duy trì: 700mm.

+ Khi sai lệch mức nướ c nằm trong khoảng bộ điều chỉnh không tác động.

+ Chế độ  bình thường: van điều chỉnh trên đườ ng xả từ LPH-2 tới bình ngưng. 

+ Chế độ khởi động: van điều chỉnh lưu lượng nướ c thoát về  bình ngưng. 

-  Mạch vòng điều chỉnh mức nướ c bình gia nhiệt hạ áp số 3:

+ Nướ c từ LPH2, đến dearator(bô phận khử khí).

+ Gồm 2 bộ PI, 1 cho bình thườ ng, mức nướ c duy trì 350mm, 1 cho chế độ khởi động,

mức nướ c duy trì: 450mm.

+ Khi sai lệch mức nướ c nằm trong khoảng bộ điều chỉnh không tác động.

+ Chế độ  bình thường: van điều chỉnh từ bể chưa nước ngưng của bình LPH-3 tớ i bể chứa

nước ngưng bình LPH-2.

+ Chế độ khởi động: van điều chỉnh lưu lượng nướ c thoát về  bình ngưng. 

6.  Hệ thống Turbin và máy phát điện.

Turbin hơi là 1 tổ hơp 3 xy lanh (HPC,IPC,LPC), loại ngưng hơi, ghép ngang, 2 dòng xả, quá

nhiệt trung gian đơn, tái sinh, đượ c sử dụng cho việc dẫn động máy phát điện xoay chiều. Đượ c

thiết kế dưa trên điều kiện hơi 170 kg/cm^2g đối vớ i áp suất hơi chính và hơi quá nhiệt trung gian

538 độC ở  đầu vào turbin, công suất định mức: 300MW.

Chức năng của hệ thống điều khiển tự động turbin:

-  Duy trì tự động tốc độ roto turbin và điều khiển chính xác công suất điện đầu ra của

turbin phù hợ p với đặc tính tải.

-  Duy trì áp suất hơi được đặt trướ c ở   trướ c Turbin hoặc vị  trí đặt của các van điều

chỉnh.

-   Ngăn cản sự gia tăng tốc độ không cho phép của roto khi sa thải phụ tải.

-  Bảo vệ turbin bằng cách cắt nguồn cung cấp hơi tớ i turbin khi xuất hiện các điều kiện

vận hành không cho phép (giảm áp suất dầu bôi trơn, áp suất bình ngưng tăng, sự ditrục không cho phép của turbin…). 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 12/31

Note: hơi dẫn đến turbin phải đảm bảo chất lượ ng, vì nếu hơi ẩm ướ t sẽ mang những hạt nướ c

nhỏ li ti, gây rỗ turbin, làm giảm tuổi thọ của turbin. Yêu cầu nhiệt độ hơi quá nhiệt trướ c khi vào

turbin phải đượ c ổn định tránh gây dao động nhiệt, giảm chất lượng hơi. 

Hệ thống điều khiển Turbin gồm bộ  điều khiển Turbin và bảo vệ Turbin. TC(bộ  điều khiểnTurbin) và TPS(bảo vệ) là các thiết bị vi xử lý hiện đại đượ c kết nối vớ i nhau bằng mạng LAN,

đượ c bố trí trong hai tủ riêng biệt, mỗi bộ có nguồn cấp và hệ thống phụ trợ vào/ra riêng biệt. Códự phòng, giao thức: Modbus/RTU.

Tất cả các phần mềm thực hiện chức năng điều khiển và bảo vệ sử dụng ngôn ngữ  sơ đồ khốichức năng FBD. 

Hệ thống điều khiển là kiểu thiết kế điện thủy lực, gồm có:

-  Hệ thống phân phối hơi turbin: bao gồm các van stop, các van điều chỉnh cao áp, trung

áp, và các van 1 chiều, van stop hơi trích.  

-  Phần thủy lực của hệ thống điều khiển: bao gồm các bộ chuyển đổi điện thủy lực, các

cơ cấu chấp hành là các servomotor thủy lực của các van điều chỉnh, van stop, van 1

chiều và van stop hơi trích. 

-  Phần điện tử của hệ thống điều khiển (EPGS): thực hiện các thuật toán điều khiển của

câc van điều chỉnh turbin trong tất cả các chế độ vận hành.Một số bộ điều khiển: bộ 

điều chỉnh tốc độ (tần số quay của roto), bộ điều chỉnh áp suất đầu vào (inlet pressure

controller), bộ  điều chỉnh công suất (load controller), bộ  điều chỉnh tần (frequency

correction), bộ đánh giá sự giãn nở nhiệt (TSE).

-  Phần thủy lực của hệ thống bảo vệ turbin, bao gồm các công tắc điện từ, nam châm

điện từ, các chốt văng ly tâm và các thiết bị cho việc truyền dẫn tác động tới các cơ 

cấu chấp hành của hệ thống điều khiển.

-  Hệ thống cung cấp dầu của hệ thống điều khiển, bao gồm 1 số các thiết bị cho việc

chứa, lọc và cung cấp dầu chống cháy.

Hệ thống bảo vệ Turbin đượ c dự định cho việc đóng nhanh các van stop và van điều chỉnh của xy

lanh cao áp, trung áp, van stop hơi trích và các van 1 chiều. Nghĩa là cắt nguồn cung cấp hơi chínhvà hơi tái nhiệt nóng đi vào phần truyền hơi của turbin cũng như việc chặn dòng hơi chảy ngượ c

từ đường hơi trích gia nhiệt hồi nhiệt đi vào turbin 

7.  Hệ thống xử  lý nước và nướ c thải.

-  Chức năng: xử  lý nướ c thô lấy từ sông Uông, và xử  lý nướ c thải từ mọi nơi trong tổ 

máy,nướ c thải sinh hoạt trướ c khi thải ra môi trườ ng.

-   Nước trước khi đượ c cấp vào lò hơi đượ c qua hệ thống khử khoáng.-  1 phần nướ c lọc trong đượ c xử lý bằng NaOCl để làm nướ c sinh hoạt.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 13/31

-  Có 4 hệ thống: HT xử lý nướ c thô, HT khử khoáng, HT xử lý nướ c sinh hoạt, HT xử 

lý nướ c thải.

-  Các thuật toán điều khiển đượ c sử dụng: PI.

8.  Hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP).

Chức năng: dẫn khói từ  lò hơi ra ống khói, đồng thờ i tận dụng lượ ng nhiệt của khói vào bộ sấykhông khí, lọc các bụi trong khói bằng hệ thống lọc tro bay và lọc bui tĩnh điện.

Trung tâm điều khiển toàn bộ hệ thống: SIMATIC S7 300 vớ i các tín hiệu đầu vào: tín hiệu tương

tự và tín hiệu số. Tương ứng vớ i các trạng thái của thuật toán điều khiển hệ thống là các rơ le đầu

ra, và cac lệnh đượ c truyền theo chuẩn truyền thông công nghiệp.

Phần mềm điều khiển : CITECT cho phép giám sát hệ thống, kết nối vớ i tủ PLC qua PROFIBUS.

Biến được điều khiển: nhiệt độ trước, trong và sau ESP, đo mức và nhiệt độ đáy thải. 

9.  Hệ thống khử  lưu huỳnh (FGD).

Là hệ thống đá vôi/thạch cao bao gồm 1 tháp hấp thụ dùng cho 1 lò hơi. Hệ thống FGD bao gồm 4

hệ thống dùng cho việc loại bỏ có hiệu quả bụi và khí trong khói thải và sản phẩm. 4 hệ thống

chính là” 

-  Hệ thống khói thải: khói thải từ lò hơi đi qua bộ khử bụi tĩnh điện (ESP), đượ c hút bở i các

quạt khói (ID1,2 fan), được đẩy vào đường khói, tăng áp suất nhờ quạt tăng áp (BUF) sau

đó được đưa vào tháp hấp thụ. Tại đây,

 đượ c thu giữ lại nhờ quá trình hấp thụ. Hỗn

hợ p khói ra khỏi tháp hấp thụ được đi qua thiết bị loại bỏ sương (hơi nướ c ẩm) và đượ c

đưa tớ i ống khói (stack) và đẩy ra ngoài khí quyển.

Tấm chắn đầu vào, ra (màu xanh) đượ c cung cấp để cách ly hệ t hống FGD với lò hơi: đượ c mở  

trong thờ i kỳ vận hành của hệ thống tháp hấp thụ.

Tấm chắn Bypass (màu đỏ) đượ cbố trí ở  đường khói Bypass (đi tắt): đượ c mở trong thờ i kỳ khở i

động và ngừng hệ thống FGD.

-  Hệ thống đá vôi: đá vôi đượ c xử lý thành bùn đá vôi, bơm bùn đá vôi cung cấp bùn vôi tớ itháp hấp thụ như là một chất hấp thụ.

-  Hệ thống phục vụ: nướ c phục vụ quá trình, khí đo lườ ng, khí phục vụ, hơi tự dùng và nướ c

làm mát đượ c cung cấp tớ i hệ thống FGD như các quá trình phụ trợ .

-  Hệ thống xả bỏ sản phẩm đượ c tạo ra.

Nói tóm l ại, bài toán điều khi  ể n nhà máy nhi ệt điện có th ể  nhìn theo hướ ng t  ổ ng quan, bao

g ồm hai thành ph ần: là bài toán điều khi  ển hơi cấp và bài toán điều khi  ể n turbine, máy phát.

Do công su ấ t phát ra c ủa nhà máy điện không c  ố  đị nh, phụ thuộc nhu c  ầu sử d ụng điện, mà

lượng hơi đưa tớ i turbine quy  ết đị nh công su ất điện phát ra nên luôn có sự xen kênh gi ữ a các 

bộ điều khi  ể n.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 14/31

H ệ th ống điều khi  ển lò hơi trong nhà máy là một hệ th ống điều khi  ể n phứ c t ạ p, giám sát và

điều khi  ể n hàng trăm thông số  , sự xen kênh mạnh gi ữ a các bộ điều khi  ể n, nên yêu c  ầu phải có

một hệ th ống điều khi  ể n t  ổ ng th ể, điều khi  ển giám sát đảm bảo quá trình chuy  ển hóa năng

lượ ng là t  ối ưu, cũng như đảm bảo ch ất lượng hơi, xử lý khói thải… Nhìn chung thì có 3 loại 

vòng điều chỉnh chính là: điều khi  ể n mức, điều khi  ể n nhi ệt độ , áp su ấ t.

Vớ i yêu cầu công nghệ như vậy, chiến lược điều khiển đượ c sử dụng ở  đây là Multiloop kết hợ ptách kênh. Cấu hình điều khiển thực hiện chiến lược đó: điều khiển phân tán, dựa trên hệ thống

điều khiển phân tán SYMPHONY HARMONY của hãng ABB Singapore cung cấp. Trong đó tác

động xen kênh đượ c bù thông qua việc trao đổi thông tin giữa các bộ điều khiển.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 15/31

PHẦN HAI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT NHÀ MÁYHỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHÂN TÁN SYMPHONY HARMONY CỦA HÃNG ABB

SINGAPORE SỬ DỤNG CHO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ MỞ RỘNG

I.  GIỚ I THIỆU TỔNG QUAN

Đượ c chia làm 2 hệ thống: 

-  Hệ thống dùng cho điều khiển và giám sát tổ máy UCMS. (Unit Control & MonitoringSystem) 

-  Hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy SCMS (Station Control & Monitoring System)  Cấu trúc giống nhau, nối vớ i nhau bằng Gateway. 

Cấu hình của hệ thống bao gồm các thành phần chính: 

-  Các trạm giao diện vận hành Process Portal B Version 2.0 PPB -  Các trạm giám sát Supervisory. 

Các trạm điều khiển trườ ng Harmony Control Unit HCU 

-  Các trạm kỹ thuật EWS (Engineeing Work Station): nơi cài đặt các công cụ phát triển, cho phép đặt cấu hình cho hệ thống, đặt cấu hình và tham số hóa các thiết bị trường… 

-  Các mạng truyền thông trên hệ thống: Plant loop, Operation Network (O.Net), ControlNetwork(C.Net), Control way, I/O Expandbus 

Tổng số: 10 máy chủ Server (5 dùng cho UCMS, 5 dùng cho SCMS) chia làm 3 loại:

-  Máy chủ cấu hình Config Server. -  Máy chủ cơ sở dữ liệu thờ i gian thực RTDS (Realtime Data System). -  Máy chủ lưu giữ dữ liệu hệ thống Historian Server. 

Có 29 máy Client, 12 dùng cho UCMS, 17 dùng cho SCMS. Có 38 tủ System Cabinet, 56 cặp thiết bị điều khiển trường BRC_100 đượ c lắp đặt trong các tủ đó. Mỗi bộ chưa 10.000 FB 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 16/31

 

II. CẤU TRÚC PHÂN CẤP CỦA HỆ DCS.1.  Cấp giám sát: Trạm giám sát hệ thống Supervisor Station. 

-  Được đặt tại tòa nhà Admin của nhà máy. Các máy tính này đượ c nối mạng Plant Loop(mạng LAN). Giao thức mạng: TCP/IP. Đấu nối bằng card mạng: NIC.

-  Tổng số có 5 máy tính (Monitor): ba cho giám sát UCMS, 2 cho SCMS.-  Chức năng: chỉ đượ c sử dụng để truy cập vào hệ thống điều khiển để lấy các báo biểu, báo

cáo về tình hình sản xuất, giám sát quá trình vân hành của hệ thống thiết bị để lập kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.

2. 

Cấp điều khiển giám sát PPB (Process Portal B Version 2.0)-  Sử dụng để vận hành dây chuyền công nghệ, quản lý quá trình nhờ  cài đặt các phần mềm

Server, Client. Nằm ở phòng Main control room.-  Các Server trên hệ thống gồm: 

+ Máy chủ cấu hình: Configure Server: 1 cho mỗi hệ thống, là trng tâm lưu giữ cơ sở dữ liệu về cấu hình cho hệ thống. 

+ 2 máy chủ cơ sở dữ liệu thờ i gian thực RTDS/ 1 hệ thống: hai máy chủ này đượ c sử dụng dự phòng cho nhau. 

+ 2 máy chủ lưu giữ dữ liệu hệ thống: Historian/1 hệ thống: sử dụng dự phòng cho nhau. 

-  Các máy tính Client đượ c sử dụng để điều khiển, giám sát nhà máy: + Giám sát tổ máy: 3 máy Client, nhà máy: 2 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 17/31

+ Điều khiển giám sát tổ máy: 12 máy Client, nhà máy: 17.  

Hai máy in đen trắng, in màu được chia đều cho UC, SC. 

Một máy tính Calculator mục đích quản lý thông tin trên hệ thống, tính toán giá trị điểmđặt cho các bộ điều khiển, thuộc hệ thống Optimax_tối ưu hóa nhà máy. 

-  Mạng: O.Net.+ Chức năng chính: thu thập thông tin từ cấp dưới đưa lên qua các máy chủ RTDS để điềukhiển giám sát và truyền thông giữa các trạm đồng cấp. Không tham gia trực tiếp vào điềukhiển quá trình sản xuất.+ Sử dụng chuẩn EitherNet, đượ c kết nối theo dạng mạng LAN vớ i topology hình sao.Giao thức mạng: TCP/IP. Đặc điểm: lưu lượ ng thông tin truyền tải lớ n, tốc độ truyềnkhông cao. Đượ c trang bị dự phòng kép.

-  Kết nối mạng LAN phía trên bằng Gateway hoặc Brouter. Toàn bộ các máy trạm Client,các máy in, máy chủ Historian, RTDS đượ c kết nối vào O.Net. Kết nối mạng diều khiển

 phía dướ i: qua các máy chủ RTDS để trao đổi thông tin. 

Giao diện MMI có đầy đủ các công cụ kỹ thuật, chạy trên nền Window 2000. Cung cấpcửa sổ giao diện đơn để hiển thị thông tin và quản lý thông tin nhà máy trên diện rộng.Vùng làm việc Workspace đảm bảo cho ngườ i vận hành quản lý đượ c quá trình làm việccủa hệ thống nhờ  các dòng tin đượ c hiển thị trên màn hình. Hiển thị đồ họa các thông tinvề quá trình theo thờ i gian thực, có khả năng truy cập dữ liệu lịch sử, dướ i dạng các cửa sổ vận hành (có khóa User), thể hiện cửa sổ theo ưu tiên đảm bảo các thông tin quan trọng,cảnh báo, báo động… luôn đượ c hiển thị. Historical Trend và Realtime Trend cho biết quátrình thực đang diễn ra như thế nào, đượ c cập nhật trực tiếp từ đối tượ ng lấy Trend. Có cácReport cho phép biết đượ c các thông tin về lỗi. 

Các phần mềm sử dụng trong PPBPPB sử dụng kiến trúc Client/Server. Tất cả các thành phần có thể chạy độc lập trên 1 hoặc nhiềuNode hệ thống. Bao gồm:

-  Configuration Server: là phần mềm lưu giữ cơ sở dữ liệu trung tâm về cấu hình của hệ 

thống PPB, chịu trách nhiệm về việc sao chép CSDL tớ i tất cả các Node đã đượ c cấu hình

với 1 cơ sở dữ liệu cục bộ. Nhiệm vụ và chức năng: 

+ Lưu giữ các cấu hình và các File về cấu hình.+ Xử lý các thay đổi về cấu hình.

+ Sao chép các dữ liệu cấu hình tớ i hệ thống đang làm việc Online.+ Cung cấp giao diện để nhập dữ liệu cấu hình.+ Lưu giữ các thành phần hỗ trợ cho quản lý các phiên bản Life Cycle và hợ p thức hóachúng.

-   Process Portal B Client: truy cập dữ liệu từ các phần mềm quản lý PPB thông qua các

giao diện.

-   Realtime Data Server RTDS: cung cấp sự kết nối tớ i các hệ thống điều khiển tương ứng, c

hịu trách nhiệm truyền thông giữa môi trườ ng giao diện HIS của hệ thống PPB tớ i hệ 

thống điều khiển tương ứng Harmony, OPC..

Nhiệm vụ của RTDS:+ Kết nối các thành phần hệ thống điều khiển phía trên PPB tớ i hệ thống điều khiển phíadướ i Harmony.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 18/31

+ Cung cấp các giá trị hiện thờ i của các biến quá trình trong hệ thống điều khiển tớ i hệ thống PPB, tạo khả năng cho các ứng dụng phần mềm khác của hệ thống truy cập tớ i cácgiá trị này.+ Chuyển các sự kiện từ hệ thống điều khiển tớ i hệ thống sự kiện của PPB.+ Duy trì trạng thái sự kiện của các Tag đã đượ c cấu hình.Nhiều phần mềm RTDS có thể chạy trên một hệ thống, nhưng chỉ có 1 instance của 1 Tag

là có thể đượ c quản lý bở i 1 RTDS hoặc 1 cặp RTDS dự phòng trên hệ thống.-   Phầ n mề m System Server: đượ c yêu cầu trên mỗi Node có hỗ trợ các cảnh báo bằng â

thanh, các Panel hiển thị thông báo ADP.

-   Phầ n mề m Function Block Server: cung cấp các chức năng như tạo ra các bản báo cáo và

các bộ khở i sự kiện trên Node hệ thống. Nhiệm vụ: để quản lý các đối tượ ng:

+ FB Trigger Logic: khối chức năng khở i sự logic.+ FB Schedule Timer: khối chức năng định thờ i gian biểu.+ FB Application Launcher: khối chức năng khở i chạy các ứng dụng.+ FB Event Printer: khối chức năng máy in sự kiện.+ FB Event Filter: khối chức năng cho bộ lọc sự kiện.+ FB Adapt logic: khối chức năng điều hợ p logic.

-   Phầ n mề m Event Concentrator (tập trung sự kiện): đượ c sử dụng để truy cập và chuyển

các sự kiện vào trong dòng sự kiện hệ thống (System Event Stream).

-   Phầ n mề m Historian Server: có trách nhiệm thu thập các thông số của quá trình, các sự 

kiện và các bản báo cáo. Lưu trữ và cất giữ các dữ liệu đã đượ c thu thập. Các dữ liệu quá

trình được lưu trữ dưới định dạng dữ liệu thô hoặc nén.

Historian sử dụng chuẩn Microsoft SQL Server cho nên những gói phần mềm khác có thể 

dễ dàng truy cập và sử dụng thông qua giao diện OLE.PPB hỗ trợ nhiều Historian Server, vớ i số lượng điểm dữ liệu có thể đạt tới 20.000 điểm.Historian Server của PPB có thể đượ c cấu hình dự phòng. Nhiệm vụ chính:+ Thu thập dữ liệu đồ thị quá trình.+ Thu thập các sự kiện, cac tệp tin (files).+ Lưu giữ các dữ liệu thu thập online, các dữ liệu đã thu thập.+ Cung cấp giao diện để lấy ra các dữ liệu đã thu thập.

-   Phầ n mề m Navigator: là một tài liệu đa khung nằm trong Microsoft Internet Explore.

Navigator PPB là workspace sử dụng để xem thông tin quá trình và thực hiện điều khiển

quá trình. Cung cấp các thành phần giao diện đượ c thiết kế riêng để đáp ứng các yêu cầucủa hệ thống điều khiển quá trình, giúp ngườ i vận hành tập trung lên công việc của họ nhờ  

tạo ra các hiện trạng (Profile) xác định các xác lập cụ thể cho Khởi động, cửa sổ quan sát,

Thanh dụng cụ, Menu và quản lý cửa sổ.

-  Các thành phần phầ n mề m Third Party: gồm: Microsoft Window 2000 Server, Microsoft

Window 2000 Professional, Microsoft SQL Server 2000, Internet Explorer 5.01, MS

IIs/PWM, Microsoft Excel 2000, Window Script.

-   Phầ n mề m Composer: cung cấp tất cả các chức năng cần thiết để xây dựng và duy trì các

cấu hình hệ thống điều khiển, bao gồm tài liệu logic điều khiển để download tớ i controller

và các hiển thị cho MMI để giám sát quá trình. Chức năng và nhiệm vụ:

+ Lập cấu hình hệ thống.+ Thiết kế chương trình điều khiển.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 19/31

+ Tạo giao diện với ngườ i sử dụng.+ Thực hiện các công việc kỹ thuật và bảo trì hệ thống.+ Phân quyền cho các trạm giao diện vận hành.Lập và sửa đổi chương trình cho các trạm điều khiển khu vực.Back up/Restore chương trình điều khiển.

3.  Cấp điều khiển HCU (Harmony Control Unit).

 Phầ n cứ  ng củ a trạm điều khiể  n HCU (Harmony Control Unit)

Bao gồm: Bộ điều khiển Harmony, giao diện truyền thông, thiết bị vào/ra, hệ t hống nguồn cungcấp cho các modul của Harmony và các thiết bị trườ ng.

-   Modul nguồ n nuôi: cung cấp nguồn cho các modul khác trên bảng mạch điện tử MMU và cho các thiết bị trường. Đượ c trang bị dự phòng kép.

-   Modul điều khiể  n: thực hiện bài toán điều khiển theo chương trình vạch sẵn để điềuhành sản xuất. Modul điều khiển là loại BRC_100 (Bridge Controller). vớ i khả năng chứa đụng 10.000 khối chức năng trong 1 bộ điều khiển.

-   Modul truyề n thông: đượ c sử dụng để liên kết và trao đổi thông tin giữa các mạng vớ inhau trên hệ thống. Nhờ có các modul truyền thông và chương trình phần mềm giao

diện mà có thể biết đượ c quá trình sản xuất đang diễn ra như thế nào. Bao gồm:  Modul INNIS 11 : giao diện vớ i mạng điều khiển C.Net.  Modul NPM 12: tập trung tín hệu từ các bộ  điều khiển BRC trên mạng

Controlwawy rồi gửi tớ i các modul NÍ 11 hoặc ngượ c lại.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 20/31

  Modul ICT 12: giao diện các máy tính trạm Composer vớ i mạng điều khiển.  Modul ICT 03A: giao diện RTDS.

-   Modul vào ra số hoặc tương tự : được dùng để kết nối, chuyển đổi vớ i các tín hiệu số và tín hiệu towng tự đượ c thu thập từ các quá trình công nghệ phản hồi về. Đồng thờ igửi các tín hiệu từ các bộ điều khiển để đi điều khiển quá trình. Các modul tương tự đượ c sử dụng: ASI, ASO, FEC. Các modul số đượ c sử dụng: DSI, DSO.

-  Chức năng thu nhận các mệnh lệnh sản xuất thông qua các điểm đặt SP từ các máy tínhClient phía trên, thực hiện các chức năng tính toán theo chương trình định sẵn trong các bộ điều khiển BRC_100 trước khi đưa xuống các cơ cấu chấp hành.

-  Các module vào-ra tương tự  thông thườ ng loại: IMASI 23, IMASO, truyền thông theomạng I/O Expandbus. Các modul vào-ra tương tự độ phâ giải cao S800 I/O: đượ c sử dụngcho một số ứng dụng quan trọng (VD mức nước bao hơi..) . Truyền thông vớ i BRC_100qua mạng H.Net. Các modul vào-ra số: IMDSI 22, IMDSO 14. 

-  Cấu trúc: các modul điều khiển họ BRC_100 (PLC S7-400). Có 56 cặp module điều khiển,mỗi bộ điều khiển quản lý đượ c 10.000 FB, khả năng quản lý tối đa của mỗi cặp BRC_100là 64 model I/O vào ra (Slave I/O).  

Mạng truyền thông giữa các tủ HCU (Harmony Control Unit): C.Net. Giao thức truyềnthông: Full Transmitter, Full Receiver. Cấu hình mạng: tối đa 250 Node mạng (hoạc mạngvệ tinh) đượ c kết nối tớ i mạng trung tâm, tối đa 250 Node mạng đượ c kết nối vào mạng vệ tinh. Mạng điều khiển C.Net đượ c phân làm 4 vòng mạng: + C.Net1: dùng cho điều khiển tổ máy UCMS. Vòng trung tâm, dùng điều khiển cho cácthiết bị lò và máy, và nối với các PLC điều khiển bảo vệ tuabin, máy phát, kích từ. 

+ C.Net2: dùng cho điều khiển nhà máy SCMS  – mạng vệ  tinh. Dùng cho điều khiểncác thiết bị điện chung và kết nối vớ i các PLC trạm xử lý nướ c, thải xỉ, cấp than, nén khí. 

+ C.Net3: dùng cho điều khiển khu vực xử lý than, khử khí sunfur FGD – mạng vệ tinh. 

+ C.Net4: dùng cho điều khiển trạm bơm tuần hoàn làm mát CWT – mạng vệ tinh. 

Các vòng mạng đượ c liên kết vớ i nhau nhờ 3 Gateway. Đấu nối C.Net nội bộ giữa các tủ hệ thống HCU là sử dụng cáp đồng trục. Đấu nối giữa vòng mạng C.Net trung tâm UCMStớ i vòng mạng C.Net của SCMS: sử dụng cáp đồng trục do khoảng cách gần. Đấu nối giữaC.Net1 vớ i C.Net3, 4 dùng cáp quang.

Các module giao diện mạng:+ NIS11: chuyên trách việc truyền tin lên mạng và thu thập thông tin từ các trạm khác giử đến 

+ Module NPM12 có chức năng xử lý thông tin từ các bộ BRC_100 truyền thông vớ i nóđể gửi các thông tin này đến modul NIS11 trướ c khi tung lên mạng, hoặc nhận cá thông tintừ modul NIS truyền sang để gửi cho các modul BRC_100 cần đến. Cấu trúc có dự phòng. 

-  Truyền thông giữa các bộ điều khiển BRC_100: qua hệ thống mạng nội bộ Controlway,kết nối tốc độ cao (1Mbaud). Truyền thông giữa Controller vớ i các I/O Slave của nó quahệ thống mạng nội bộ I/O Expandbus hoặc qua hệ thống mạng H.Net(dùng cho các modul

tương tự có độ phân giải cao hơn). Mạng điều khiển C.Net:

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 21/31

-  Đóng vai trò là con đườ ng kết nối và truyền dẫ thông tin cao tốc giữa hệ thống các Node,cung cấp đườ ng truyền trong các tủ điều khiển HCU, các trạm giao diện vận hành PPB..,tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên yếu tố về độ tin cậy, ổn định và an toàn luônđược đặt lên hàng đầu, đượ c trang bị dự phòng kép.

-  Đặc điểm: tốc độ truyền thông rất cao, lưu lượ ng thông tin qua mạng không lớ n. Khoảngcách tối đa để truyền tải thông tin trên một Loop khi sử dụng cáp quang là 12 km, chênhlệch về độ dài giữa 2 vòng mạng tói đa không quá 800m (tần số 10Mbps) hoặc không quá200m (tần só 2Mbps).

-  Sử dụng chế độ Exception Reporting (báo cáo ngoại lệ) để  làm tăng hiệu quả hoạt độngcủa mạng thông tin. Nguyên tắc: chỉ cho phép những thông tin thực sự cần thiết như cáccảnh báo quá trình hay các lỗi xuất phát trên hệ thống đượ c lên mạng, tránh sự cố quá tải.Các giá trị quá trình sẽ chỉ đượ c ghi vào khi nó vượt quá ngưỡ ng giá trị đặt.

-  Mạng có khả năng mở  rộng rất lớ n. Mỗi Node mạng có thể là một mạng C.Net vệ tinhhoặc có thể là một thiết bị giao tiếp mạng NIS (Network Interface Station) thông qua một

khối đấu nối NTCL01 (hoặc NTCF khi sử dụng cáp quang). Mỗi Node mạng có khả năngquản lý đượ c tối đa 15 bộ điều khiển, mỗi Controller có thể quản lý đượ c tối đa 64 địa chỉ I/O vào ra.

-  Tất cả thiết bị kết nối từ mạng C.Net trở xuống tới các Modul vào ra đều nằm trong tủ điềukhiển HCU. Mạng Controlway và Expandbus đều được đặt trong MMU (Modul MountingUnit): nơi kết nối nguồn & đườ ng tín hiệu cho Modul truyền thông, bộ điều khiển, I/Omodul, đượ c gắn trong tủ HCU và có chức năng định vị và truyền thông giữa các thiết bị trong tủ này vớ i nhau, có các khe cắm (Slot), để giao diện truyền thông giữa các Modulđượ c cắm trên nó vớ i nhau hoặc vớ i các MMU khác..

-  Các mạng điều khiển C.Net đượ c kết nối vớ i nhau qua giao diện mạng và qua thiết bị mạng Gateway. C.Net1(mạng trung tâm) kết nối C.Net2: kiểu kết nối Local, C.Net1 kếtnối vớ i C.net3,4 : kiểu Remote.+ Để kết nối 2 mạng C.net: dùng Card giao diện mạng  –  mạng: C.net to C.netCommunication Interface Card.+ C.net vớ i trạm điều khiển hiện trườ ng HCU: dùng Card giao diện mạng  –  tủ  điềukhiển: C,net to HCU communication Interface Card (NIS11, NPM12)..+ C.net vớ i trạm giao diện vận hành PPB: dùng Card giao diện mạng – máy tính: Cnetto Computer Communication Interface Card (NIS11,ICT03,MPI01)

+ C.net vớ i máy tính giám sát: Card giao diện mạng  –  máy tính (C.net to ComputerCommunication Interface Card).  Kết nối C.Net tớ i các máy chủ RTDS dùng moduleICT03A kết hợ p Card giao diện xử  lý đa năng MPI01, sử dụng đườ ng truyền song songSCSI (khả năng quản lý tớ i 30.000 biến) hoặc RS-232(10.000 biến). Kết nối C.net tớ i cácmáy Composer: giao diện mạng-máy tính ICT12, đườ ng truyền RS-232, khả năng quản lý:10.000 biến.+ Môi trườ ng truyền dẫn: truyền t hông bằng cáp đồng trục, cáp đôi dây xoắn hoặc cápquang (khi khoảng cách lớ n).

Module M« t¶ Cnet-tíi-Cnet Cnet-tíi-HCU Cnet-tíi-computer

INIIRI01 INIIL02 INICI03 INICI12

IMMPI01 Multifunctionprocess interface  

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 22/31

INICT03A Cnet-to-computer transfer  

INICT12 Cnet-to-computer transfer  

INIIT03 Cnet-to-Cnet local transfer  

INIIT12 Cnet-to-Cnet remote transfer  

INNIS01 Network interface          

INNPM11INNPM12

Network processing  

Trạm điều khiển hiện trườ ng HCU (Harmony Control Unit)

-  Là các tủ điều khiển chính của hệ thống điều khiển Symphony, thực hiện toàn bộ chứcnăng điều khiển chính. Các thông số vận hành được áp đặt từ các trạm giao diện vận hànhPPB hay các tín hiệu phản hồi từ các quá trình công nghệ, qua các bộ cảm biến thu nhậntruyền về các vi xử lý. Các Processor có nhiệm vụ xử lý tín hiệu đầu vào theo một chươngtrình định sẵn và đượ c ghi trong ROM. Tổng số trên toàn hệ thống có 38 tủ hệ thống(Cabinet) vớ i 56 cặp bộ điều khiển BRC_100.

-  Các loại modul trong tủ HCU gồm:+ Modul nguồn: mức điện áp: 5VDC, +-15VDC, 24VDC cho các modul; 24 VDC,48VDC, 124VDC cho thiết bị trườ ng. Trang bị dự phòng kép.+ Các modul giao diện: NIS11, NPM12, ICT03A, ICT12. Trang bị dự phòng kép.

+ Các ,modul điều khiển : BRC_100: trang bị dự phòng kép.-  Hệ thống các tủ HCU đượ c phân bố theo chức năng. 

+ Khu vực mạng điều khiển trung tâm UCMS:  Tủ HCU số 01,02,03,04: đượ c sử dụng cho Unit Combustion and Air and Fuel.  Tủ HCU số 10,11,12,13,14: cho Unit Boiler Steam.  Tủ HCU số 21,22,23: cho Unit Water Cycle.  Tủ HCU số 31,32,33: cho Unit Auxiliaries/BOP.  Tủ HCU số 40,41: cho Protection.  Tủ HCU số 42,43,44,45: cho Unit Boiler EMS.  Tủ HCU số  51,52,53,54,55 đượ c sử dụng cho Turbin, Generator, Turbin

Auxiliaries.  Tủ HCU số 61: cho Unit Electrical.  Tủ HCU số 81: cho trạm phân phối Switchard.

+ Khu vực mạng điều khiển vệ tinh dùng cho FGD:  Tủ HCU số 71,72,73 đượ c sử dụng cho FGD.

+ Khu vực mạng điều khiển vệ tinh dùng cho Station/Common

  Tủ HCU số 101,102,103,104,105 đượ c sử dụng cho PPI.  Tủ HCU số 111 đượ c sử dụng cho Common Electric.

+ Khu vực mạng điều khiển vệ tinh dùng cho CWP:

  Tủ số 121 đượ c sử dụng tại Remote Building, dùng cho CWP, Chlorine Plant,Heavy Fuel, Oil Unloading.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 23/31

  Các modul vào-ra tương tự IMASI 23, FEC 12, ASO 11, CIS 22, DIS 22, DSO12.

Phần mềm về điều khiển: chuyên trách về xử lý các tín hiệu quá trình từ các bộ cảm biến của cơ cấu chấp hành và các mệnh lệnh điuè khiển do ngườ i vận hành đưa ra theo một chương trình địnhsẵn đã đượ c download vào trong ROM của processor của bộ  điều khiển cầu BRC (Bridge

Controller).Có sư dụng phần mềm về liên kết và nhúng đối tượng trong điều khiển _ OPC (OLE for ProcessControl): giao diện nhúng và liên kết điều khiển quá trình): đóng vai trò trung gian rất quan tọngtrong việc tạo ra sự truyền thong và trao đổi giữa các loại mạng khác nhau. Nhờ có OPC mà thôngtin đượ c thống nhất trên toàn hệ thống điều khiển.

4.  Cấp trường 

Bao gồm toàn bộ đối tượng điều khiển của các trạm điều khiển ở cấp điều khiển và các hệ thốngđiều khiển dướ i quyền. như: các trạm PLC S7-400, các thiết bị đo đượ c nối vớ i cấp điều khiển

qua đườ ng truyền thông RIO (Slave bus)Chức năng: đo lườ ng, truyền động và chuyển đổi tín hiệu trong trườ ng hợ p cần thiết. Module vào-ra I/O: Sử dụng tín hiệu vào-ra rất đa dạng, như tín hiệu số, analog vớ i các

mức điện áp, dòng khác nhau, hoặc các tín hiệu đặc biệt như điều khiển tuabin.

Các kiểu module vào-ra gồm:

-  Vào-ra tương tự (Analog input/output) : ASI, FFS, ASO.

-  Vào-ra số: DSI, DSO.

-  Vào-ra điều khiển: Control input/output : ASO, QRS.

Vào-ra đặcbiệt: Special input/output : FCS, HSS, ESD.Các tủ Termination Unit (TU)

TU là thiết bị vào-ra của hệ thống điều khiển. Cung cấp các đườ ng tín hiệu cho module I/O.

Tín hiệu từ quá trình đi theo nhữn đườ ng cấp độc lập tớ i TU, từ TU đi vào I/O module qua mộtcáp nhiều sợ i vớ i giắc cắm phù hợ p vớ i số kênh của I/O module. Tùy từng loại I/O module màchọn những loại TU cho phù hợ p.

5.  Các thành phần khác 

Cấu trúc tuần tự các sự kiện SOE(Sequence Of Events)

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 24/31

 

-  Đượ c thiết kế để cung cấp thờ i gian chính xác cho toàn bộ hệ thống điều khiển DCS.

Ngoài ra, tín hiệu thời gian này còn được đưa tới các đầu vào tín hiệu (đượ c lập cấu

hình) và gắn thờ i gian vớ i tín hiệu đó đúng khi nó xuất hiện. Sau đso tín hệu đã gắn

thời gian này đượ c thu thập và lưu trữ trong hệ thống SOE để giúp ngườ i sử dụng có

thông tin phân tích quá trình sau đó. 

-  Satellite IRIG-B clock: là đồng hồ lấy tín hiệu thờ i gian từ vệ  tính, để đặt thờ i gian

chuẩn cho toàn hệ thống. Tín hiệu thời gian này đượ c cấp tớ i từng HCU, từng máy tính

trong hệ thống.

-  Module SED: là module đầu vào của SOE, gồm 16 kênh, chỉ những tín hiệu trên X-bus

đượ c chọn trong khi cấu hình mới đượ c thu nhận. Tín hiệu này đượ c gắn thờ i gian

đúng khi nó xuất hiện.

-  Module SET: cũng là module đầu vào của SOE, gồm 16 kênh. Nhiệm vụ: nhận tín hiệu

quấ trình đã đượ c gắn thờ i gian từ SED, và điều chỉnh để đồng bộ thờ i gian vớ i moduleTKM, tín hiệu này lại được đưa đến TKM module.

-  TKM module: là module chủ quản lý thờ i gian, hỗ trợ bộ thu nhận tín hiệu thờ i gian từ 

vệ tính và đồng bộ hóa thời gian trong các đầu vào HCU. Độ phân giải : 1ms.

-  SEM module: là module chủ, quản lý tuần tự các sự kiện, ghi lại, lưu trữ, xử lý và

quản lý 1500 điểm của SOE. Các số liệu của SEM sau đó sẽ đượ c chuyển lên Historian

để lưu trữ lâu dài, hoặc đưa ra phân tích ở những ngày sau đó. 

Sattelite

IRIG-BTime-synch

NI 

SE 

TK 

NTST0 

NTST0 

To Next

SED

NI 

NP 

BRC

or

SE 

x- 

SOE••• 

Cne 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 25/31

PHẦN BA: TÌM HIỂU VỀ MỘT CÔNG ĐOẠN, HỆ THỐNG CỤ THỂ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 

1. Quy định về lưu lượng nướ c cấpĐể đảm bảo nướ c cấp có thể vào trong bao hơi, áp suất của hệ thống nướ c cấp phải cao hơn ápsuất trong bao hơi. Vì vậy hệ thống điều chỉnh nướ c cấp phải điều khiển lưu lượng nướ c và áp

suất sao cho tạo được độ chênh áp đủ lớ n giữa áp suất trong bao hơi và áp lực của bơm cấp.

Nếu như áp suất của hơi đượ c giữ ở giá trị không đổi thì áp suất hơi trong bao hơi luôn cao hơn ápsuất hơi tại bộ quá nhiệt, ở van hay ống dẫn vì sụt áp do ma sát trên đườ ng ống. Lưu lượng nướ ccấp được điều khiển bởi van điều khiển chuẩn. Áp suất rơi trên van được xác định từ đườ ng congtại đầu ra của hệ thống.

Đường đặc tính áp suất nướ c cấp nằm trên đặc tính van an toàn, nướ c luôn có áp suất lớn hơn ápsuất đặt của van, ngượ c lại áp suất hơi trong bao hơi bao giờ  cũng nhỏ hơn, đảm bảo hướ ng chảycủa nướ c cấp vào trong bao hơi.  

Khi lưu lượng nước tăng lên thì áp suất nướ c cấp giảm trong khi áp suất trong bao hơi tăng lên,ứng vớ i chế độ tải lớ n nhất thì vẫn phải đảm bảo được độ chênh lệch áp nhất định. Khi độ chênhlệch này không đủ lớ n lập tức van sẽ khóa lại.

Thông thường lưu lượng nướ c cấp ở mức trên so với dung lượ ng yêu cầu của quá trình cháy mộtchút do có tác động điều khiển nhằm đảm bảo chế  độ hoạt động an toàn của hệ thống. Trongnhững hệ thống cần độ an toàn cao, đề phòng cho những trườ ng hợ p khẩn cấp người ta thườ ng sử dụng thêm các van được điều khiển bằng tay hoặc bằng động cơ khác. 

2. Hệ thống điều khiển nướ c cấpMức nước bao hơi được điều khiển giữ ở mức không đổi tại điểm đặt mức nướ c NWL (Normalwater level).

-  Hệ điều khiển mức nước bao hơi: điều khiển quá trình cấp nước cho bao hơi, đảm bảo sự cân bằng giữa lượng hơi sinh ra, lưu lượng nướ c cấp và nước đi xuống giàn sinh hơi.  

Yêu cầu đói với điều khiển nướ c cấp

Vấn đề khó khăn lớ n nhất: kiểm soát đượ c sự co lại, sôi bồng của nướ c và biến thiên áp suất củanguồn nướ c cấp.

Các yêu cầu đối vớ i hệ thống điều khiển mức nước bao hơi: 

(1) Điều khiển mức nướ c ngang bằng với điểm đặt.(2) Giảm thiểu tương tác hệ thống điều khiển cháy(3) Thay đổi mức nướ c bám nhanh theo sự thay đổi tải.(4) Cân bằng lượng hơi ra và lượng nướ c cấp vào bao hơi. (5) Bù thay đổi áp suất nướ c cấp không đảo lộn tuần hoàn nướ c và dịch điểm đặt.

Tầm quan trọng của yêu cầu giảm thiểu tương tác vớ i quá trình cháy là nó thể hiện lưu lượ ngnướ c cấp không đều và không chính xác.

Lưu lượng nướ c cấp không đều là nguyên nhân làm rối loạn áp suất hơi dẫn tớ i sự thay đỏi củaquá trình cháy trong khi lưu lượng hơi không đổ i.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 26/31

Sự thay đổi nhiệt lượ ng khong theo yêu cầu tải này dẫn tớ i hiện tượ ng sôi bồng và co lại của nướ ctrog bao hơi và có thể dẫn tớ i các sự cố nghiêm trọng hơn. 

Chỉ khi bộ điều khiển nướ c cấp đạt những chỉ tiêu cơ bản đó thì mối quan hệ lưu lượng hơi, lưulượng nướ c mới đượ c duy trì ổn định, đảm bảo quá trình hoạt động của lò.

Khi lưu lượng hơi tăng lên hay giảm xu

ống thì lưu lượng nướ c c

ấp cũng phải tăng và giảm tươngứng để giữ mức nước bao hơi không đổi. Tuy nhiên sự tăng giảm của lưu lượng nướ trễ hơn sovớ i sự thay đổi của lưu lượng hơi đê hạn chế sai lệch do hiện tượ ng sôi bồng hay co lại của nướ c.

Mạch vòng điều chỉnh lưu lượng nướ c cấp: bằng cách điều chỉnh tốc độ của bơm cấp.

Tín hiệu đầu vào của mạch vòng điều chỉnh:

-  Tín hiệu điều khiển lưu lượng đầu ra của bơm cấp.

-  Tín hiệu chênh áp giữa đầu vào và đầu ra của van điều chỉnh 10LAB20AA001 trên đườ ng

cấp nướ c chính.-  Tín hiệu áp suất được đo bở i các transmitter 10LAB20CP003,4,5,6.

Hệ thống điều khiển áp lực nướ c cấp bao gồm các mạch vòng điều khiển:

-  Điều chỉnh chênh áp trên van điều khiển nướ c cấp: 10LAB10DP001:

+ Duy trì chênh áp lực nướ c cấp trên van điều khiển nướ c cấp.

+ Luật điều khiển: PI.

+ Có thể thay đổi điểm đặt cho bộ điều khiển tùy thuộc vào tải của lò (giá trị K1,K2).

-  Điều chỉnh giớ i hạn áp lực nướ c cấp lớ n nhất 10LAB10DP002.

+ Khi đường đặc tính áp lực nướ c cấp đạt đến giá trị đặt K và điều kiện ít nhất một bơm nướ c

cấp ở chế độ điều khiển tự động, bộ điều khiển chuyển sang chế độ AUTO và thực hiện điều

chỉnh áp lực nướ c cấp theo hướ ng giảm.

+ Khi áp lực nướ c cấp giảm dướ i giá trị lớ n nhất là 1% và tín hiệu đầu ra bộ điều khển nhỏ 

hơn 0.1%, thì bộ điều khiển chuyển chế độ điều khiển bằng tay MAN vớ i thờ i gian trễ: 20s..

+ Bộ điều khiển thực hiện chức năng hiệu chỉnh và tín hiệu đầu ra đượ c giớ i hạn trong khoảng

0 – 7%.

-  Điều chỉnh giớ i hạn áp lực nướ c cấp nhỏ nhất: 10LAB10DP003.

+ Khi đường đặc tính áp lực nướ c cấp đạt đến giá trị điểm đặt nhỏ nhất và điều kiện ít nhất 1

 bơm nướ c cấp hoạt động chế độ AUTO, bộ đk chuyển sang chế độ AUTO và thực hiện điều

chỉnh áp lực nướ c cấp theo hướng tăng. 

+ Khi áp lực nướ c cấp tăng trên giá trị nhỏ nhất là 1% và tín hiệu đầu ra bộ điều khiển nhỏ hơn 0.1%, bộ đk chuyển về MAN, thờ i gian trễ 20s.

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 27/31

+ Bộ điều khiển thực hiện chức năng hiệu chỉnh và tín hiệu đầu ra đượ c giớ i hạn trong khoảng

0 – 40%

-  Điều khiển cân bằng cho công suất 2 bơm nướ c cấp 10LAB10DU001(sơ đồ  bơm nướ c cấp).

+ Bộ điều khiển thực hiện cân bằng lưu lượng nướ c cấp của các bơm nướ c cấp trong chế độ 

đang vận hành.

+ Mạch vòng điều khiển bắt đầu vận hành sau 60s sau khi bộ điều khiển áp lực nướ c cấp của

bất kỳ hai bơm cấp nào đượ c bật.

+ Nếu chỉ có một bơm nướ c cấp hoạt động thì bộ điều khiển 10LAB10DU001 sẽ tắt và tín

hiệu đặt chuyển về 0.

+ Bộ điều khiển thực hiện chức năng hiệu chỉnh vớ i tín hiệu đầu ra giớ i hạn trong khoảng

±4%

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 28/31

 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 29/31

Trong hệ thống ICMS, nó nằm ở HCU 22, tủ 10CBA20GH013. Trong đó: 

-  Controller 02: bơm nướ c cấp, ngưng hơi tự dùng cho gia nhiệt không khí, thu và thoát nướ c xả lò hơi. 

-  Controller 04: hệ thống nướ c cấp chính. 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 30/31

PHẦN BỐN: ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM 

Hệ thống DCS Symphony Harmony cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 300MW được thiếtkế đảm bảo các yêu cầu khắt khe cho một nhà máy nhiệt điện, về tính liên tục vận hành, về cácyêu cầu an toàn và vận hành tự động nhà máy, điều khiển giám sát thông qua các màn hình VDU,giao diện MMI. 

Giải pháp thực thi để thực hiện bài toán điều chỉnh (là chủ yếu trong nhà máy) chiến lược điềukhiển Multiloop, kết hợp điều khiển tách kênh bằng truyền thông giữa các bộ điều khiển nhằmnâng cao chất lượng điều khiển. Hệ thống bảo vệ lò và bảo vệ turbine đảm bảo cho vận hành antoàn.

Các vòng điều khiển, các giao diện mạng được bố trí có dự phòng, đảm bảo tính liên tục vận hành cao. Khả năng mở rộng mạng lớn 

5/17/2018 BÁO CÁO_END_1 - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-caoend1 31/31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Duy Bình, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn. Hệ điều khiểnDCS cho nhà máy sản xuất điện năng, tập 1. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2006.

2.  Tài liệu hồ sơ mờ i thầu nhà máy nhiệt điện Uông Bí.3.  Tài liệu các anh khóa trên đi thực tập ở Uông Bí.

4.  Tài liệu báo cáo nhóm sinh viên ĐKTĐ-K52 (Cùng Uông Bí).5.  Đồ án tốt nghiệp đại học: Đề tài điều khiển mức nước bao hơi nhà máy nhiệt điện Phả LạiII. SV thực hiện: Phạm Chính Nghĩa, Vũ Văn Giang, ĐKTĐ1 – K49