chương 4: Đọc viết - báo - agu staff zone · viết một bài báo khoa học trình...

40
1 Chương 4: Đọc - Viết - Báo cáo & Phản biện bài báo khoa học Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa Khoa CNTT ĐH An Giang

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

11 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

1

Chương 4: Đọc - Viết - Báo

cáo & Phản biện bài báo

khoa học Giảng viên: Nguyễn Văn Hòa

Khoa CNTT – ĐH An Giang

Page 2: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

2

Mục tiêu Nhận biết các thể loại báo khoa học

Nhận biết cấu trúc bài báo

Cách đọc bài báo

Phương pháp viết bài báo

Kỹ thuật trình bày báo cáo khoa học

Kỹ thuật phản biện bài báo

Page 3: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

3

Nội dung Các loại báo khoa học

Đọc một bài báo khoa học

Viết một bài báo khoa học

Trình bày/báo cáo một bài báo

Phản biện một bài báo

Page 4: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

4

Bài báo khoa học Trình bày các sự kiện và ý tưởng nghiên cứu bằng

ngôn ngữ súc tích (ngôn ngữ viết)

Giúp người đọc hiểu được vấn đề mà không cần phải

tưởng tượng hoặc cảm nhận

Viết báo bị hạn chế bởi nội dung, thể thức và độ dài

Ngôn ngữ viết không thể diễn tả hết cử chỉ, điệu bộ,

thao tác đã thực hiện

Bài báo khoa học có vẻ khô khan và thiếu cảm súc

cũng như sức lôi cuốn

Page 5: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

5

Các loại báo khoa học Journal papers

Often many pages (20 - 30)

Surveys or deeper papers

Conference and workshop papers Full papers (around 10 pages)

Short papers (around 5 pages)

Poster sessions

Technical reports Published at a university/company, not reviewed.

Magazines e.g. Dr. Dobb’s Journal.

Page 6: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

6

Các loại báo khoa học: C.S. Tạp chí (Journal)

Quốc tế: Google “computer science journal ranking” Trong nước: ??

Hội thảo / hội nghị (Conferences) Conferences, symposiums, workshop, forums, congress Quốc tế : Google “computer science conference

ranking” Trong nước: Hội thảo quốc gia về CNTT & Truyền

thông

Tiêu chí xếp loại báo Impact facter hoặc citations

Page 7: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

Các loại báo khoa học: C.S. Google scholar http://scholar.google.com

IEEE explore http://ieee.org/ieeexplore

ACM digital library http://dl.acm.org

arXiv http://arxiv.org

Springer http://www.springer.com

7

Page 8: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

Tìm kiếm tài liệu

8

Page 9: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

Quản lý tài liệu tham khảo

9

Page 10: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

10

Đọc một bài báo khoa học Đọc một bài báo là công việc phức tạp

Cách đọc dở nhất là giống như đọc sách giáo khoa

Cách đọc đúng là bắt đầu đọc lướt qua để nắm

được cấu trúc và nội dung chính của bài báo đó

Cần nắm những điểm chính mà tác giả đề cập đến

Nên tự đặt các câu hỏi trong lúc đọc

Đưa ra những suy luận dựa trên kiến thức riêng

của người đọc

http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 11: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

11

Đọc một bài báo khoa học … Cấu trúc truyền thống của bài báo IMRD

Introduction /Method /Results / Discussion

Cấu trúc đầy đủ của bài báo Abstract

Introduction/Motivation

Related work

Method/Technical sections

Experiments/Results/Analysis

Conclusions/Future work

References http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 12: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

12

Đọc một bài báo khoa học … Đọc lướt qua và xác định cấu trúc của bài báo

Phần tóm tắt (Abstract): tóm tắt research contributions,

không phải tóm tắt bài báo, không thể là dàn ý của bài

báo Mục đích / Lý do nghiên cứu / Câu hỏi nghiên cứu

Chi tiết phương pháp nghiên cúu

Kết quả đạt được

Phần giới thiệu (Introduction/Motivation) Làm cho người đọc quan tâm vào vấn đề sẽ được trình bày

(Vấn đề lớn hay nhỏ, tầm quan trọng, tầm ảnh hưởng)

Dàn ý của bài báo ở phía cuối

http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 13: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

13

Đọc một bài báo khoa học … Đọc lướt qua và xác định cấu trúc của bài báo

Phần phương pháp (Method/Technical sections) Tóm tắt và giới thiệu các ý tưởng của tác giả đã làm gì

Phần khó đọc nhất

Phần thực nghiệm / kết quả (Experiments/Results) Trình bày những gì đã được tìm thấy

Dữ liệu được thể hiện qua các bảng số liệu và biểu đồ

Phần thảo luận (Discussion/Analysis) Nếu ý nghĩa của kết quả (so sách với các kết quả khác nếu có)

Đưa ra các nhận định được rút ra từ phần kết quả thực nghiệm

http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 14: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

14

Đọc một bài báo khoa học … Đọc lướt qua và xác định cấu trúc của bài báo

Related works Viết ngay sau phần introduction hoặc viết trước phần conclusion

Nêu các nghiên cứu trước đó đã giải quyết vấn đề như thế nào,

hạn chế, etc.

Ý tưởng của tác giả khác với các nghiên cứu trước ra sao

Conclusions và Future work Nhắc lại những gì đã làm và tại sao chúng quan trọng

Tóm tắt những gì tác giả dự định làm

Những câu hỏi mở còn cần phải trả lời

References

Page 15: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

15

Đọc một bài báo khoa học … Phân định những luận điểm chính

Ở cấp độ toàn bài báo Tiêu đề

Tóm tắt

Các từ khóa

Các hình minh họa (đặc biệt là tiêu đề hình vẽ và biểu đồ)

Ở cấp độ đoạn (paragraph) Chúng tôi xây dựng giả thiết rằng…

Chúng tôi phát triển…

Chúng tôi đề xuất…

Chúng tôi giới thiệu…

…. http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 16: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

16

Đọc một bài báo khoa học … Sau khi đọc, hãy tự hỏi những câu sau

Bài nghiên cứu này đề cập vấn đề gì? Tầm quan trọng của vấn đề?

Phương pháp được sử dụng ở đây có phải là phương pháp gì? Phương pháp này tốt nhất chưa?

Nghiên cứu đã tìm ra cái gì? Các khám phá này có được các bằng chứng có sức

thuyết phục không? Các khám phá này có là duy nhất/mới/bất thường,... Mối liên hệ của những kết quả này đối với công trình

mà bạn quan tâm như thế nào?

http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 17: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

17

Đọc một bài báo khoa học … Đọc cẩn thận một bài báo

Bước 1 Hãy nhìn vào các hình vẽ, bảng biểu, đồ thị,…

Bước 2 Hãy đọc bài báo một lượt từ đầu đến cuối

Đánh dấu (highlight) tất cả những chỗ trả lời các của bạn

Bước 3: phân tích Những kiến thức nào là cơ sở cho những thực nghiệm?

Những khả năng và giả thiết

Giả định rõ ràng và giả định ẩn

http://www.owlnet.rice.edu/~cainproj/courses/sci_article.pdf

Page 19: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

19

Tại sao phải viết báo khoa học Cần phải giới thiệu ý tưởng và kết quả đạt được

của nghiên cứu Liên kết với bạn bè, cộng đồng chuyên ngành

Viết bài báo và gửi đến các tạp chí, hội thảo, workshop

Có thể công bố thông tin trên website

«Publish» là công việc bắt buộc trong NCKH Ai quan tâm đến nghiên cứu của chúng ta nếu chúng ta

không bao giờ nói cho họ biết

Một đóng góp vào kho tàn tri thức của nhân loại

You don’t publish, you’re out

Page 20: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

20

Tại sao phải viết báo khoa học… Một việc làm chính yếu, một nghĩa vụ, và một

điều kiện để tồn tại của một nhà khoa học

Cơ hội gặp gỡ cộng đồng Chúng ta cũng biết họ đang làm gì

Nói với họ cái mà chúng ta đang nghiên cứu

Tìm cái chung đang quan tâm

Học hỏi lẫn nhau cách nghiên cứu

Thảo luận phương hướng nghiên cứu mới

Cả hai bên đều có lợi

Lan truyền các quan hệ

Page 21: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

21

Viết và gửi đăng bài báo Yêu cầu bắt buộc đối với nghiên cứu sinh

Viết báo là cơ hội thực hành tốt nhất để viết luận

văn/luận án

Gửi đăng bài ở đâu?

Tham khảo những nơi mà những người nghiên cứu

cùng lãnh vực đã gửi bài

Chọn hội thảo, tạp chí phù hợp tầm của bài báo

Tạp chí, hội thảo workshop có uy tín

Page 22: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

22

Phương pháp viết bài Viết báo là công việc phức tạp

Cần thời gian

Cần kỹ năng viết bài

Chúng ta có thể học kỹ năng viết

Sự tiến bộ có thể nhìn thấy ở các bài được chấp

nhận đăng bởi tạo chí hay hội thảo

Ý tưởng có nhiều giá trị hơn

Chúng ta có thể có thêm ý tưởng hay

Page 23: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

23

Phương pháp viết bài … Ý tưởng viết bài làm nghiên cứu

Có thể viết bài trong thời gian tiến hành nghiên cứu Viết bài là cách phát triển ý tưởng, phương pháp Làm rõ vấn đề hơn khi viết. VD Việc phát thảo ra

những biểu đồ và bảng số liệu giúp cho nhà nghiên cứu tập trung vào nỗ lực phân tích dữ kiện

Bài viết bài trả lời các câu hỏi sau đây Tại sao tác giả (TG) làm những việc mà TG đã làm? Thực tế TG đã làm gì? TG phát hiện điều gì mới lạ? Những phát hiện đó có ý nghĩa gì?

Page 24: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

24

Viết bài: một phương tiện giao tiếp Mục tiêu của viết bài: cố gắng truyền đạt ý tưởng

của tác giả đến độc giả

Ý tưởng dù rất hay cũng trở nên vô nghĩa nếu

chúng ta vẫn giữ nó mà không công bố

Viết bài: trình bày ý tưởng một cách có hệ thống,

rõ ràng

Đọc lại bài báo là cách kiểm tra lại bài viết

Page 25: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

25

Trình tự viết bài Giới thiệu vấn đề

Đây là vấn đề hấp dẫn

Vẫn chưa được giải quyết

Vấn đề của chúng ta

Mô tả ý tưởng công việc của chúng ta

So sánh kết quả đạt được với các nghiên cứu khác

Page 26: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

26

Cấu trúc bài báo của hội thảo Title: tựa bài (khoảng 1000 người đọc)

Abstract: tóm tắt (4 dòng, 100 người đọc)

Introduction: giới thiệu (1 trang, 100 người đọc)

Problem: vấn đề (1 trang, 10 người đọc)

Idea: ý tưởng của chúng ta (2 trang, 10 người đọc)

Details: chi tiết (5 trang, 3 người đọc)

Related work: các nghiên cứu liên quan (1-2 trang, 10 người đọc)

Conclusions and further work: (1/2 trang)

Page 27: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

Tiêu đề bài báo Ba loại tiêu đề bài báo:

Tuyên ngôn; “ Hút thuốc làm tăng nguy cơ tử vong”

Mô tả; “Giải thuật phân loại song song cho dữ liệu lớn”

Câu hỏi “Học theo tín chỉ có mang lại nhiều …?”

Một số qui ước khi đặt tiêu đề bài báo Không nên đặt tiêu đề quá dài (<20 từ)

Không được sử dụng từ viết tắt

Không nên đặt tiêu đề mơ hồ

Tiêu đề nên có yếu tố mới

Không nên đặt tiêu đề như là 1 phát biểu

27

Page 28: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

28

Page 29: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

29

Page 30: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

30

Tóm tắt (Abstract) Là ấn tượng đầu tiên, là bộ mặt của bài báo

Bản tóm tắt giúp đọc giả quyết định họ có nên

tiếp tục đọc toàn bộ bài báo

Tuân thủ qui định của tập sang, hội thảo

Tự do, không cấu trúc: vài đoạn

Cấu trúc: Background and Aims, Study design,

Results, Conclusions

Phần lớn bản tóm tắt 250 từ

Thường được viết sau cùng

Page 31: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

Tóm tắt (Abstract) Nội dung bản tóm tắt

Tóm tắt vấn đề quan tâm (đối tượng/lãnh vực)

Ý tưởng giải quyết vấn đề của chúng ta (phương pháp)

Kết quả đạt được

Không phải tóm tắt bài báo

không thể là dàn ý của bài báo

Ví dụ bản tóm tắt

31

Page 32: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

32

Giới thiệu (Introduction) Mô tả vấn đề hay yếu tố chung làm động cơ

nghiên cứu; tầm quan trọng của nghiên cứu

Ai đã làm nghiên cứu nào và phát hiện gì

Cần phải làm gì thêm / tiếp

Nêu điểm chính về phương pháp của tác giả

Liệt kê danh sách những cống hiến của tác giả

Dàn ý bài báo

Không quá 2 trang

Page 33: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

33

Nghiên cứu liên quan (related works)

Nêu các nghiên cứu trước đó đã giải quyết vấn đề như

thế nào, hạn chế, etc.

Đề cao ý tưởng của tác giả so với các nghiên cứu trước

Đừng nên đưa vội vào sau phần giới thiệu

Do người đọc vẫn chưa nắm về vấn đề

Nếu chúng ta mô tả chi tiết các kỹ thuật, nghiên cứu có

liên quan → người đọc chẳng hiểu gì

→ mệt mỏi, chán, etc. :((

Page 34: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

34

Phương pháp Nêu ý tưởng, qui trình thực nghiệm:

Đã làm gi? Where, Who, When, What, Why did you do?

Chọn cách đi thẳng vào vấn đề

Từ tổng quát đến chi tiết

Phần mô tả chi tiết Các chứng minh các luận cứ

Tiên đề, bổ đề định lý, phân tích, so sánh, etc

Dùng hình ảnh, biểu đồ, bảng biểu, lưu đồ,...

Khoảng 3-5 trang

Page 35: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

35

Thực nghiệm / Kết quả Kết quả thực nghiệm

Mô tả thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm: minh chứng thuyết phục Thời gian chạy chương trình/độ phức tạp

Độ chính xác

Khả năng thích ứng với kích thước và độ phức tạp của dữ liệu

So với lý thuyết

Giải thích, bình luận, phân tích kết quả, so sánh với các

phương pháp khác, etc.

Khoảng 2-3 trang

Page 36: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

36

Kết luận và hướng phát triển Kết luận

Nhắc lại những gì đã làm và tại sao chúng quan trọng

Kết quả đạt được

Hạn chế (có thể nêu hoặc không)

Hướng phát triển

Tóm tắt những gì dự định làm

Những câu hỏi mở còn cần phải trả lời

Vài điểm về Software của tác giả

Page 37: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

37

Tài liệu tham khảo Chỉ ra toàn bộ tài liệu được trích dẫn

Tùy theo qui định của hội thảo hay tạp chí Theo mẫu: IEEE, Springer, ACM, …

ScienceDirect, Bioinformatics, …

Nếu gửi bài cho các tạp chí trong nước Theo qui định của VN

VD, AGU có chuẩn của AGU

Thực hành tạo bibliography Latex

Word

Page 38: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

38

Tài liệu tham khảo …

[DW88] Saumya K. Debray and David S. Warren. Automatic Mode Inference for Logic Programs. The Journal of Logic Programming, 5:207–229, 1988.

[Llo84] J.W. Lloyd. Foundations of Logic Programming. Springer-Verlag, 1984.

[War83] D.H.D. Warren. An Abstract Prolog Instruction Set. Technical Report Tech. Note 309, SRI International, Menlo Park, CA, 1983.

[War86] D.H.D. Warren. Optimizing Tail Recursion in Prolog. In Logic Programming and its Applications, pages 77–90. Ablex Publishing, N.J., 1986.

Page 39: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

39

Figure Pseudo-code, data-structures, progress charts

Trích dẫn hình ảnh bằng số (Hình 1)

Cố gắng đưa trích dẫn & hình trong cùng 1 trang

Thuyết minh hình ảnh

Nên đặt phía dưới hình

Trình bày ngắn nhưng phải đủ ý

Page 40: Chương 4: Đọc Viết - Báo - AGU Staff Zone · Viết một bài báo khoa học Trình bày/báo cáo một bài báo Phản biện một bài báo. 4 Bài báo khoa học

40

Trình bày giải thuật Dùng pseudocode: có đầy đủ input/output Breadth-First-Search(Start, Goal)

Input: Two vertices Start and Goal.

Output: The shortest path from Start to Goal,

if it exists, otherwise failure.

1. Q := [[Start]]

2. while true do

3. if empty(Q) then fail

4. Path := dequeue(Q)

5. P := head(Path)

6. if P = Goal then return Path

7. for all X adjacent to P do

8. enqueue(Q, [X|Path])

9. od