bao cao tham luan ve dao tao

18
BÁO CÁO THAM LUẬN MC TIÊU, NHIM V V GII PHP NHM ĐY MNH HƠN NA CÔNG TC ĐO TO, BI DƯNG CN B CÔNG CHC TRONG THI GIAN ĐN I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỈNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ TẠO NGUN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Trình độ phát triển của tỉnh ta cn khá thấp so vi mt bng chung, dân trí không cao; phn ln địa bàn dân cư nm vùng sâu, vùng xa điều kiện sinh hoạt kh khăn, thiếu thốn, xa các trường THPT nên phn ln chỉ học hết cấp II, tỉ lệ bỏ học nhiều, đc biệt tại các x vùng III, x vùng đc biệt kh khăn; các lĩnh vực ngành nghề phát triển cn chậm, quy mô nhỏ l, chưa áp dng đưc tiến bộ khoa học-k thuật vào sn xuất; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cn rất thấp đang là những tr ngại rất ln để thực thi các chính sách đào tạo và tạo nguồn cán bộ của tỉnh. Xuất phát t thực trạng chất lưng đội ngũ CBCC của tỉnh, nhất là CBCC cấp cơ s t những năm qua vốn va thiếu về số lưng va yếu chất lưng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đ c nhiều chủ trương, chính sách đào tạo, sử dng cán bộ nên đ tạo ra nhiều chuyển biến. Tuy vậy hiện nay vẫn chưa khắc phc đưc tình trạng thiếu đồng bộ giữa số lưng và chất lưng; hạn chế trong tổ chức và phân công lao động nên chưa phát huy hết kh năng nghề nghiệp, tinh thn cống hiến; nhiều CBCC chưa c tác phong làm việc công nghiệp, thiếu k năng phối hp; tiền lương và thu nhập của nhiều cán bộ, công chức chưa bo đm cũng là những tác nhân hạn chế chất lưng cũng như hiệu qu sử dng nhân lực của tỉnh đ và đang gây áp lực rất ln lên các chính sách xây dựng đội ngũ CBCC của tỉnh. II. KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BI DƯNG CÔNG CHỨC THI GIAN QUA. 1) Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đương chc:

Upload: api-19624994

Post on 13-Jun-2015

1.963 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

BÁO CÁO THAM LUẬNMUC TIÊU, NHIÊM VU VA GIAI PHAP NHĂM ĐÂY MANH

HƠN NƯA CÔNG TAC ĐAO TAO, BÔI DƯƠNG CAN BÔ CÔNG CHƯC TRONG THƠI GIAN ĐÊN

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỈNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ TẠO NGUÔN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

Trình độ phát triển của tỉnh ta con khá thấp so vơi măt băng chung, dân trí không cao; phân lơn địa bàn dân cư năm ơ vùng sâu, vùng xa điều kiện sinh hoạt kho khăn, thiếu thốn, xa các trường THPT nên phân lơn chỉ học hết cấp II, tỉ lệ bỏ học nhiều, đăc biệt tại các xa vùng III, xa vùng đăc biệt kho khăn; các lĩnh vực ngành nghề phát triển con chậm, quy mô nhỏ le, chưa áp dung đươc tiến bộ khoa học-ky thuật vào san xuất; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo con rất thấp đang là những trơ ngại rất lơn để thực thi các chính sách đào tạo và tạo nguồn cán bộ của tỉnh.

Xuất phát tư thực trạng chất lương đội ngũ CBCC của tỉnh, nhất là CBCC cấp cơ sơ tư những năm qua vốn vưa thiếu về số lương vưa yếu chất lương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đa co nhiều chủ trương, chính sách đào tạo, sử dung cán bộ nên đa tạo ra nhiều chuyển biến. Tuy vậy hiện nay vẫn chưa khắc phuc đươc tình trạng thiếu đồng bộ giữa số lương và chất lương; hạn chế trong tổ chức và phân công lao động nên chưa phát huy hết kha năng nghề nghiệp, tinh thân cống hiến; nhiều CBCC chưa co tác phong làm việc công nghiệp, thiếu ky năng phối hơp; tiền lương và thu nhập của nhiều cán bộ, công chức chưa bao đam cũng là những tác nhân hạn chế chất lương cũng như hiệu qua sử dung nhân lực của tỉnh đa và đang gây áp lực rất lơn lên các chính sách xây dựng đội ngũ CBCC của tỉnh.

II. KẾT QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BÔI DƯƠNG CÔNG CHỨC THƠI

GIAN QUA.1) Đào tạo, bồi dưỡng CBCC đương chưc:Nhiệm vu đăt ra là tập trung trang bị, chuẩn hoa các măt kiến thức, ky năng theo

muc tiêu, định hương do cấp trên quy định.+ Về trang bị trình độ lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức quan lý nhà nươc:

Tập trung bồi dưỡng kiến thức quan lý nhà nươc theo ngạch và chức danh cho cán bộ quan lý (kể ca khu vực sự nghiệp) và công chức hành chính (kế hoạch đến năm 2010 đạt 100%, tư năm 1995 đến nay mơ đươc 27 lơp tại tỉnh và cử CBCC đi học đươc 1958 người, đạt khoang 85%); bồi dưỡng kiến thức tiền công vu cho công chức mơi tuyển dung (kế hoạch đến 2010 đạt 100%, nay đa mơ đươc 03 lơp đạt khoang 42%); chuẩn hoá trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn cho công chức tư ngạch chuyên viên trơ lên (đến nay đào tạo đươc 2500 người, đạt khoang 65%).

+ Về chuẩn hoa chuyên môn, nghiệp vu: các cơ quan, đơn vị đa chủ động thường xuyên sắp xếp cho công chức, viên chức đi chuẩn hoa trình độ chuyên môn nghiệp vu theo ngạch và chức danh (đến nay đươc 1980 người, chiếm khoang 87% công chức hành chính đạt chuẩn chuyên môn theo ngạch và tương ứng viên chức sự nghiệp đươc khoang 16000 người, chiếm 85%); bồi dưỡng ky năng chuyên ngành cho công chức chuyên môn (nay khoang 27% CBCC đươc bồi dưỡng thường xuyên).

Page 2: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

Việc chủ động chuẩn hoa công chức của các ngành, các cấp tuy tích cực những đang co biểu hiện lỏng lẻo ơ khâu quy hoạch, cử đi học con đơn gian theo ý chí chủ quan, thiếu dân chủ dẫn đến chưa đúng đối tương hoăc đào tạo ngành chưa phù hơp nên ít co điều kiện phát huy trong công việc thực tiễn.

+ Về quy hoạch, đào tạo CBCC co trình độ cao: UBND tỉnh đa ban hành Đề án đào tạo, thu hút CBCCVC co trình độ cao giai đoạn 2006-2010 và các chế độ, chính sách co liên quan để thực hiện Đề án. Tư khi thực hiện đề án đến nay hăng năm tỉnh cử khoang 50 CBCCVC đi đào tạo sau đại học tại các cơ sơ đào tạo trong và ngoài nươc. Tuy nhiên số lương CBCC khối hành chính đi học con ít, tiến độ con chậm, phân đa là viên chức các ngành dịch vu (Giáo duc, y tế,..) tham gia học tập.

+ Về trang bị các kiến thức bổ trơ (kiến thức hội nhập kinh tế, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc, kiến thức pháp luật, đạo đức công vu): đa co định hương cu thể cho tưng đối tương. Tính đến nay co khoang 800 người đạt 21% đối tương công chức đươc bồi dưỡng kiến thức căn ban về hội nhập kinh tế, 32% biết ngoại ngữ, 58% biết sử dung tin học căn ban trơ lên, 22% đươc bồi dưỡng tiếng dân tộc.

Tỉnh đa biên soạn và đưa vào sử dung 02 bộ tài liệu dạy và học tiếng Jarai, bahnar. Nhưng thời gian qua chất lương dạy và học tiếng dân tộc chưa đươc đánh giá, hiệu qua áp dung vào công tác thực tiễn con chưa rõ; con nhiều CBCC nhất là ơ cấp cơ sơ chưa chịu đi học tiếng dân tộc; việc bồi dưỡng kiến thức tin học cho CBCC cấp huyện và cơ sơ triển khai chậm, anh hương đến ứng dung công nghệ thông tin trong quan lý và phuc vu cai cách hành chính; CBCC cấp huyện và cơ sơ chưa co điều kiện thuận lơi để thường xuyên học tập các kiến thức bổ trơ.

2) Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã và tạo nguồn cán bộ cấp cơ sở: Là một yêu câu bức bách, đươc tỉnh xác định là nhiệm vu trọng tâm để xây dựng và

củng cố chính quyền cơ sơ. Xuất phát tư thực trạng chất lương đội ngũ CBCC cấp xa, UBND tỉnh chủ trương chú trọng đào tạo bồi dưỡng các măt kiến thức tư văn hoa đến chuyên môn, lý luận chính trị, quan lý nhà nươc cho đủ theo tiêu chuẩn tưng chức danh cán bộ chuyên trách và công chức chuyên môn.

Kế hoạch của tỉnh xác định đến năm 2010 số CBCC dươi 35 tuổi phai đạt trình độ học vấn THPT (nay co 1977 người - đạt khoang 54%, riêng CB chuyên trách co 882 người - đạt 39% và trên thực tế nhiều cán bộ chưa đạt đủ trình độ học vấn như kê khai trong lý lịch); 70% CBCC đạt trình độ trung cấp chuyên môn (nay đạt chuẩn co 1532 người – tỷ lệ chung là 42%, trong đo CB chuyên trách 24% đạt chuẩn, công chức chuyên môn 72% đạt chuẩn; các chức danh Tài chính - Kế toán, Tư pháp, Địa chính - Xây dựng, Văn phong - Thống kê 766/815 người đạt chuẩn – tương ứng 91,5%); về lý luận chính trị nay co 64% CBCC đạt chuẩn tư sơ cấp; về quan lý nhà nươc co khoang 38% CBCC đươc bồi dưỡng ngắn hạn.

Việc đào tạo chức danh chủ tịch, pho chủ tịch HĐND và UBND cấp xa tỉnh đa co kế hoạch, đến nay thực hiện đươc 25% vì Bộ Nội vu chưa chuyển giao tài liệu để địa phương tổ chức giang dạy.

Việc bồi dưỡng, tập huấn ky năng công tác cho cán bộ bán chuyên trách, cán bộ thôn làng cũng đa đươc tỉnh đăt ra và cấp huyện đa chủ động thực hiện; hăng năm tỉnh đa cân đối nguồn ngân sách khá lơn để các huyện thực hiện. Mỗi huyện hăng năm đa mơ đươc tư 2 - 4 lơp cho các đối tương này.

Page 3: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

Bình quân mỗi năm 2/3 kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng CBCC cơ sơ; chế độ chính sách của CBCC cũng đươc cai thiện nhiều; cơ sơ vật chất và điều kiện làm việc của chính quyền cơ sơ đa đươc đâu tư khá hơn; mỗi CBCC đa tham gia ít nhất một khoa đào tạo. Nhưng nhìn chung, chuyển biến về năng lực và hiệu qua hoạt động của chính quyền cơ sơ con chậm, chưa đáp ứng đươc yêu câu nhiệm vu trong tình hình mơi. Biểu hiện chung trong năng lực đội ngũ CBCC cơ sơ là thu động, ỷ lại, ky cương hành chính không nghiêm, xử lý công việc thiếu nghiêm túc và chất lương công việc chưa làm dân hài long, chưa sát dân. Tiến độ thực hiện các muc tiêu đào tạo, bồi dưỡng chậm, nhất là bổ túc văn hoa, tỷ lệ tham gia đào tạo hăng năm chưa đạt, nhiều cán bộ co ý thức học tập chưa cao; số cán bộ chuyên trách văn hoa thấp và thiếu chuyên môn con khá nhiều, chất lương cán bộ măt trận, đoàn thể, cán bộ người dân tộc thấp.

Về đào tạo nguồn cán bộ cho cấp cơ sở, tỉnh xác định là kênh chính để bổ sung nguồn cán bộ cho cấp cơ sơ và đa đươc Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm chỉ đạo tư nhiều năm nay.

- Mỗi năm Ủy ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vu các cơ sơ đào tạo mơ tư 2 – 3 lơp trung cấp để đào tạo nguồn cán bộ theo nhu câu sử dung ơ cơ sơ và nguồn cán bộ dân tộc thiểu số. Riêng việc thực hiện Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg của Thủ tương chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng CBCC người dân tộc thiểu số cấp xa, UBND tỉnh đa phê duyệt quy hoạch đến năm 2010 đào tạo khoang 1300 người.

Tính tư năm 2002 đến nay, việc mơ lơp tại tỉnh đa đào tạo khoang 1400 cán bộ cho cấp cơ sơ. Đây là một sự cố gắng rất lơn của tỉnh. Hiện nay việc thiếu nguồn cán bộ bổ sung thay thế là thiếu cán bộ dân tộc và chỉ xay ra ơ những xa vùng dân tộc và một số chức danh đăc thù. Song giữa đào tạo và sử dung nguồn cán bộ ơ cơ sơ cũng đang những bất cập rất lơn: quy hoạch đào tạo con em dân tộc chưa thực hiện nghiêm túc, cấp ủy, chính quyền chọn cử cán bộ đi học con khép kín trong nội bộ, chưa tích cực mơ rộng nguồn là đối tương chính sách và con em ưu tú trong làng, xa; một số học sinh đươc cử đi học co thái độ ỷ lại trong học tập, thiếu rèn luyện, tu dưỡng; chất lương giáo duc ơ bậc phổ thông thấp nên hạn chế chất lương đào tạo chuyên môn; nội dung đào tạo cán bộ nguồn cho cấp xa chưa sát nhu câu thực tế tại cơ sơ; sử dung không đúng, không phát huy đươc nên phai đào tạo lại. Theo báo cáo, tỷ lệ sử dung đúng địa chỉ đạt khoang 65%, mức độ phát huy năng lực đạt khoang 55%.

Măt khác, nguồn lao động tự đào tạo xin về công tác ơ xa chưa đươc quan tâm tiếp nhận, sử dung. Chế độ sử dung công chức dự bị ơ cấp xa để bổ sung nguồn cán bộ cơ sơ lâu nay cũng chưa thực hiện đúng mức.

* Nhận xét măt đã làm đươc và chưa làm đươc:a) Măt đã làm đươc:- Việc đào tạo, sử dung đội ngũ CBCC để không ngưng đáp ứng yêu câu nhiệm vu

chính trị đăt ra đa đươc lanh đạo tỉnh và các cấp ủy đang quan tâm chỉ đạo thường xuyên; các ngành, các cấp tư tỉnh đến cơ sơ nghiêm túc nhận thức và nổ lực thực hiện. Tỉnh đa tích cực ban hành kịp thời các chủ trương, nghị quyết và các văn ban cân thiết để tổ chức thực hiện; các cơ quan chuyên môn, cơ sơ đào tạo đa tích cực phối hơp triển khai thực hiện.

- Công tác đào tạo đa theo đúng định hương, tiến độ và thực hiện đạt cơ ban các muc tiêu, nhiệm vu đươc giao; kết qua gop phân thay đổi nhanh măt băng chất lương đội ngũ CBCC của tỉnh so vơi nhiều năm trươc: đội ngũ công chức trẻ, tăng số lương nữ và

Page 4: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

dân tộc, nhiều người đươc đào tạo cơ ban, co một số lương công chức trình độ chuyên môn cao, việc tuyển dung, sử dung theo vị trí công tác và trên cơ sơ phát huy nghề nghiệp đa đươc quan tâm; kết qua lơn nhất là đa tích cực chăm lo công tác đào tạo, chuẩn hoa, xây dựng đội ngũ công chức chuyên môn cấp xa, khắc phuc cơ ban tình trạng năng lực cán bộ yếu kém và thiếu hut nguồn thay thế.

b) Măt chưa làm đươc:- Khâu tổ chức thực hiện và phối hơp chưa tích cực, thiếu đồng bộ, chăt che; tính

tự giác, chủ động của các ngành, các cấp con chưa cao; số lương CBCC đào tạo tưng năm chưa thỏa man nhu câu thực tế; một số chính sách về đào tạo đưa ra chưa phát huy tác dung.

- Chất lương các măt công tác đào tạo, sử dung CBCC chưa tương ứng vơi số lương đa thực hiện, chưa đạt yêu câu đăt ra, như: quy hoạch đào tạo chưa gắn vơi quy hoạch sử dung; tạo nguồn cán bộ cơ sơ chưa đạt kết qua rõ nét; sử dung học sinh sau khi đào tạo cử tuyển chưa hiệu qua; chính sách thu hút cán bộ trình độ cao chưa phát huy; thực hiện quy chế đào tạo bồi dưỡng CBCC chưa nghiêm; chưa thường xuyên bồi dưỡng các kiến thức, ky năng nghiệp vu trong công chức; năng lực các cơ sơ đào tạo và chất lương giang viên chưa bao đam, chất lương các chương trình, tài liệu dành cho đào tạo CBCC chưa kịp thời đổi mơi phù hơp; chế độ kinh phí trong công tác đào tạo chưa phù hơp vơi yêu câu thực tế để mơ lơp.

III. MUC TIÊU, NHIÊM VU VÀ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HƠN NƯA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRONG THƠI GIAN ĐẾN:

1. Đinh hương chung va quan điêm chi đao:- Tiếp tuc thực hiện và sơm hoàn thành đúng tiến độ các muc tiêu, nội dung đào

tạo, bồi dưỡng quy định tại Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg của Thủ tương Chính phủ và các kế hoạch đào tạo CBCC của địa phương đa ban hành.

- Đổi mơi công tác đào tạo và sử dung CBCC; nâng cao hiệu qua quy hoạch đào tạo, gắn đào tạo vơi sử dung; nâng cao chất lương đào tạo, gắn chất lương vơi số lương; nâng tỷ lệ công chức chất lương cao trong cơ cấu công chức; sử dung công chức gắn vơi phát huy chuyên môn và năng lực sơ trường.

2. Mục tiêu công tác đao tao công tác đao tao CBCC:- Đối vơi công chức hành chính sơm hoàn thành các muc tiêu: Bồi dưỡng kiến thức

QLNN theo ngạch; bồi dưỡng kiến thức tiền công vu cho công chức mơi tuyển trươc khi bổ nhiệm ngạch; chuẩn hoá trình độ lý luận chính trị cho CBCC giữ chức vu, chuẩn bị bổ nhiệm, công chức hành chính ngạch chuyên viên trơ lên. Bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC thường xuyên công tác ơ vùng đồng bào dân tộc theo Chỉ thị 13/2006/CT-UBND của UBND tỉnh; tích cực bồi dưỡng kiến thức hội nhập, ky năng chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho CBCC để phuc vu kịp thời công tác hội nhập kinh tế quốc tế.

- Đăc biệt chú trọng việc đào tạo cán bộ cấp xa là người dân tộc thiểu số, đào tạo cán bộ co trình độ cao theo Đề án quy hoạch của tỉnh đa phê duyệt; thực hiện tốt hơn, hiệu qua hơn công tác đào tạo cử tuyển.

- Hoàn thành việc chuẩn hoa trình độ chuyên môn cho công chức, viên chức theo tiêu chuẩn nghiệp vu đa quy định.

Page 5: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

- Tiếp tuc chú trọng thực hiện hoàn thành muc tiêu đào tạo CBCC chính quyền cấp cơ sơ theo quyết định 115/2005/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh. Tích cực bổ túc văn hoa, chuẩn trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, quan lý nhà nươc cho tưng chức danh; bồi dưỡng nâng cao ky năng công tác cho công chức xa và cán bộ thôn; đẩy mạnh đào tạo nguồn cán bộ đủ chuẩn để chuẩn bị cho nhiệm kỳ đến; quyết tâm khắc phuc tình trạng thiếu nguồn cán bộ ơ các xa vùng dân tộc.

3. Các nhiêm vụ, giải pháp thực hiên:a) Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các ngành, các cấp; đổi mới quan

niệm về việc đào tạo CBCC: - Nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, thủ trương cơ quan đơn vị và Ủy ban nhân dân

các cấp trong việc chỉ đạo, hương dẫn, kiểm tra thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo đáp ứng nhu câu công việc trong tình hình mơi;

- Đào tạo, bồi dưỡng CBCC là trang bị các kiến thức, ky năng cân thiết để thực thi công vu co hiệu qua. Công việc nhà nươc co nguyên tắc, muc tiêu, quy phạm, quy trình cu thể nên CBCC phai trang bị các kiến thức này để thực hiện đúng nhiệm vu đươc giao và không ngưng học tập nâng cao ky năng để nâng cao chất lương công việc.

b) Rà soát, điều chỉnh các chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ của địa phương cho phù hơp yêu cầu mới, bảo đảm tính khả thi cao. Tập trung điều chỉnh, hoàn thiện các quy định để thưc hiện các chính sách sau:

- Cơ chế phối hơp để quan lý và bố trí sử dung sinh viên đào tạo cử tuyển co hiệu qua.

- Cơ chế liên thông giữa giáo duc phổ thông dân tộc nội trú vơi quy hoạch đào tạo cử tuyển để tạo nguồn cán bộ cho cơ sơ gắn vơi việc bố trí sử dung sau đào tạo.

- Thực hiện bắt buộc thời gian công chức dự bị ơ xa đối vơi người mơi tuyển dung vào công chức.

- Co chính sách giai quyết đâu ra cho số cán bộ yếu kémvề trình độ, năng lực ơ cấp cơ sơ gắn vơi chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học, về công tác ơ xa vùng kho khăn.

- Cơ chế tuyển dung, thu hút, phát huy nghề nghiệp và đai ngộ người giỏi, co trình độ cao.

- Chế độ kinh phí đào tạo bao đam động viên cán bộ đi học để đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ dân tộc; nghĩa vu đi học và trách nhiệm đong gop của người học;

- Nâng cao chất lương các khoa đào tạo CBCC.

c) Rà soát lại các quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC và thực hiện đào tạo theo tiêu chuẩn:

- Rà soát lại số CBCC đa đươc quy hoạch chưa đạt các măt kiến thức theo tiêu chuẩn quy định; xác định nhu câu và tiến độ thực hiện tưng năm để sơm hoàn thành vào năm 2010; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đối vơi số cán bộ sắp xếp, luân chuyển, mơi tuyển dung.

- Thực hiện đào tạo theo quy hoạch, bao đam tính nghiêm túc và hiệu lực của quy hoạch, bao đam các nguyên tắc quy định của quy trình xây dựng quy hoạch; liệt

Page 6: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

kê rõ các kiến thức cân thiết theo tiêu chuẩn của tưng chức danh CBCC và công khai trong cơ quan, đơn vị; phai đào tạo đủ tiêu chuẩn quy định trươc khi quyết định đề bạt, bổ nhiệm, đề cử, ứng cử, nâng ngạch, chuyển ngạch; cơ quan phai ghi rõ lý do khi cử CBCC đi học và chấm dứt tình trạng cho đi học theo chủ quan, ca nể, động cơ không chính đáng.

- Tính toán lại mức độ yêu câu tiêu chuẩn hoa của tưng chức danh CB chuyên trách và nguồn CB dân tộc thiểu số cấp xa phù hơp vơi măt băng chất lương cán bộ để bao đam kha thi; đưa tiêu chuẩn văn hoá THPT vào xem xét đề cử, bâu cử cán bộ chủ chốt và cán bộ trẻ cấp xa; cấp ủy, chính quyền cơ sơ phai định kỳ thông báo rộng rai trong các kỳ họp đang bộ, chi bộ cho CBCC biết các măt kiến thức con thiếu để co trách nhiệm đi học.

đ) Mở rộng quy mô, nâng cao năng lực, chất lương đào tạo của các cơ sở đào tạo:

- Đâu tư nâng cấp Trường Chính trị tỉnh thành trường đào tạo cán bộ của tỉnh, mơ thêm một số ngành mơi, tập trung nhiệm vu của trường là đào tạo cán bộ dân tộc, cán bộ nguồn chủ chốt cho cấp cơ sơ.

- Sơm nâng cấp Trường Cao đẳng sư phạm Gia Lai thành trường đa ngành, đủ năng lực hoăc phối hơp các cơ sơ khác mơ ngay một số ngành đào tạo trung cấp về ky thuật chăn nuôi, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến, xây dựng, thủy lơi, giao thông, câu đường…, để kịp đáp ứng nhu câu đào tạo cán bộ của tỉnh.

- Đâu tư cai thiện cơ sơ vật chất và trang bị của các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện; kiện toàn bộ máy, chức năng giáo duc thường xuyên cấp huyện; nâng cấp, mơ rộng quy mô ngành nghề và năng lực đào tạo của Trường Trung cấp nghề Gia Lai và các trường đào tạo nghề cấp huyện.

- Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát chất lương các chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBCC thuộc thẩm quyền của tỉnh trươc khi đưa vào sử dung; phát huy sự tham gia của các sơ chuyên ngành việc biên soạn tài liệu, giáo trình thuộc trường địa phương; tăng cường thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC, quy chế đào tạo chuyên nghiệp hiện hành.

- Đánh giá, phân loại giáo viên đủ chuẩn; cơ cấu, số lương giáo viên cân thiết của các cơ sơ đào tạo; xây dựng đội ngũ giang viên kiêm chức ổn định; thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vu và kiến thức mơi cho đội ngũ giáo viên.

- Mơ các lơp bồi dưỡng kiến thức ngắn ngày theo hình thức tự học thông qua khai thác mạng Internet; chuyển giao tài liệu cho người học tự nghiên cứu và định kỳ kiểm tra, cấp chứng chỉ.

- Thực hiện nghiêm quy chế đào tạo tạo, bồi dưỡng CBCC, thường xuyên kiểm tra việc lên lơp, chấp hành giờ giấc học tập, hình thức kiểm tra, thi cử, xét tốt nghiệp.

Page 7: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

1. Công tác đinh hương va quy hoach:Để thực hiện các quy định của cấp trên, nhăm "Trang bị, chuẩn hoa các măt kiến

thức con thiếu, bồi dưỡng nâng cao ky năng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) co đủ phẩm chất, năng lực, hoạt động chuyên nghiệp, phát huy nghề nghiệp để hoàn thành tốt chức trách, công vu", những năm qua Uỷ ban nhân dân tỉnh đa ban hành các văn ban cu thể hoa muc tiêu, định hương và quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối vơi tưng đối tương CBCC, các chính sách cân thiết khác về đào tạo, thu hút nhân lực, hỗ trơ kinh phí đi học…, như:

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2006 - 2010; Quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC của tỉnh; Đề án và quy hoạch đào tạo cán bộ trình độ cao giai đoạn 2006 - 2010; Phương án đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xa giai đoạn 2006 - 2010; Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xa, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010; Kế hoạch đào tạo chức danh chủ tịch, pho chủ tịch HĐND và UBND cấp xa giai đoạn 2006 -2010; Chính sách hỗ trơ cán bộ đi học và thu hút cán bộ co trình độ cao; Chỉ thị tăng cường bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC công tác ơ vùng đồng bào dân tộc và tăng cường bổ túc văn hoá cho CBCC cấp xa;…

Đồng thời, bám sát muc tiêu, định hương, quy hoạch, Ủy ban nhân dân tỉnh cũng đa ban hành kế hoạch cu thể tưng năm, phân công trách nhiệm cho các cấp, các ngành, các cơ sơ đào tạo chủ động tổ chức thực hiện, cân đối nguồn kinh phí ngân sách bao đam mơ lơp, đâu tư nâng cấp, kiện toàn hệ thống cơ sơ đào tạo tư tỉnh xuống đến huyện.

2. Công tác xây dựng, kiên toan hê thống cơ sở đao tao, đội ngũ giảng viên, chương trình, tai liêu:

a) Kiện toàn hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBCC: Trường Chính trị tỉnh đươc giao nhiệm vu mơ lơp hoăc bố trí địa điểm mơ các lơp

đào tạo về lý luận chính trị trung cấp, cao cấp cho CBCC, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu công tác cho cán bộ măt trận, đoàn thể; các lơp bồi dưỡng kiến thức quan lý nhà nươc cho công chức hành chính, công chức xa, đại biểu HĐND huyện - xa, đào tạo cán bộ nguồn cho cấp xa.

Trung tâm bồi dưỡng chính trị các huyện đươc giao nhiệm vu mơ các lơp chính trị trình độ sơ cấp, các lơp bồi dưỡng ngắn ngày cho cán bộ xa, thôn; địa điểm mơ lơp dạy tiếng dân tộc cho CBCC cấp huyện, xa; bổ túc văn hoá cho CBCC cấp xa.

Trung tâm giáo duc thường xuyên tỉnh, huyện đươc giao chức năng liên kết vơi các trường trong nươc mơ các lơp đào tạo chuyên môn trình độ đại học, cao đẳng, THCN các ngành chuyên môn theo hình thức vưa học vưa làm.

Trường Trung học y tế, Trường Trung học Văn hoá - nghệ thuật, Trường quân sự địa phương, Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên cũng tham gia mơ các lơp đào tạo chuyên môn cho cấp cơ sơ.

Trường Cao đẳng sư phạm ngoài nhiệm vu chuyên môn đươc giao bồi dưỡng và cấp chứng chỉ học tiếng dân tộc Jrai, Bahnar; Trung tâm Ngoại ngữ và tin học tỉnh đươc giao nhiệm vu mơ các lơp đào tạo ngoại ngữ, tin học.

Nhìn chung các năm qua, hệ thống các cơ sơ đào tạo đươc đâu tư nâng cấp về quy mô, cơ sơ vật chất, trang thiết bị bao đam thực hiện các nhiệm vu trươc mắt; các huyện mơi

Page 8: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

thành lập sau này như Đăk Pơ, Mang Yang, Ia Pa đa co Trung tâm bồi dưỡng chính trị mơi xây dựng 2 tâng khang trang. Song hệ thống cơ sơ đào tạo của tỉnh đang bộc lộ tình trạng quy mô nhỏ, phong ốc chật hẹp, trang thiết bị lạc hậu, thiếu thốn không thể đáp ứng đổi mơi phương pháp giang dạy hiện đại cho phù hơp đối tương học viên; một số trung tâm bồi dưỡng chính trị chỉ co một giang đường để học tập trung; trong khi đo đa số các cơ sơ đào tạo chưa co đủ các điều kiện cân thiết mơ những ngành đào tạo mơi tại địa phương để khai thác co hiệu qua cơ sơ vật chất hiện co.

b) Xây dựng đội ngũ giáo viên:Đội ngũ giáo viên của Trường Chính trị, các Trung tâm bồi dưỡng chính trị và các

cơ sơ đào tạo của tỉnh đươc quan tâm biên chế đủ cơ cấu cân thiết để thực hiện nhiệm vu mơ lơp hăng năm; đươc cho đi học chuẩn hoá chuyên môn, nâng cao trình độ theo tiêu chuẩn ngạch quy định; đươc thường xuyên bố trí đi bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vu, học tập chủ trương, chính sách mơi do cấp thẩm quyền tổ chức.

Song đội ngũ giáo viên chưa đươc chú ý xây dựng đúng tiêu chuẩn nên đang ơ trong tình trạng vưa thiếu số lương, bất cập cơ cấu, vưa yếu năng lực giang dạy, tính chuyên nghiệp không rõ; nhiều giáo viên khi lên lơp thiếu ky năng liên hệ thực tiễn, chưa nắm bắt đúng nhu câu người học là CBCC nên dạy lý thuyết khô khan, truyền đạt một chiều; chưa co đội ngũ giáo viên kiêm chức tham gia giang dạy. Đa số giáo viên chỉ co thể giang dạy trong một số chuyên ngành hẹp, thiếu giáo viên chuyên nghiệp một số lĩnh vực chuyên môn như: quan lí hành chính, luật, văn thư lưu trữ…, nếu mơ thêm ngành đào tạo mơi phai thuê mươn nơi khác hoăc lúng túng tìm giang viên kiêm chức. Trong khi đo các trường đào tạo thiếu năng động, sáng tạo đề xuất những hương phát triển mơi, ngươc lại con tỏ ra thu động, xơ cứng.

c) Về chương trình, tài liệu giảng dạy:Chương trình, tài liệu sử dung trong các khoá đào tạo, bồi dưỡng CBCC chấp hành theo

quy chế, chương trình khung do cơ quan co thẩm quyền ban hành.Ngoài ra, theo thẩm quyền đươc phân cấp, các cơ sơ đào tạo cũng đa chủ động

nghiên cứu, biên soạn những tài liệu bồi dưỡng, tập huấn CBCC cho cấp cơ sơ thuộc thẩm quyền của địa phương như: tài liệu bồi dưỡng trương thôn, bồi dưỡng ky năng nghiệp vu cho công chức xa…

Qua theo dõi và phan anh tư phía học viên, kiến thức trong các chương trình, tài liệu học tập chậm sửa đổi, thiếu tính mơi, những phân học trùng lắp giữa các khoá học con nhiều chưa đươc khắc phuc, tốn thời gian học tập nhưng kiến thức không nhiều; không gây cam hứng nghiên cứu sáng tạo nơi người học, hạn chế hiệu qua đào tạo.

d) Về quy chế đào tạo:Tuy tỉnh đa co quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC, nhưng thời gian qua cơ sơ đào

tạo và người học thực hiện chưa nghiêm. Việc cử công chức đi học, duy trì sĩ số và thời gian lên lơp; việc tuyển sinh, kiểm tra, thi cử, cấp chứng chỉ chưa chấp hành theo đúng quy chế; kết qua tưng khoá học chưa nhận xét, đánh giá đúng và báo cáo cho cấp trên. Một số CBCC co biểu hiện đi học để co đủ băng cấp, chưa quan tâm việc thực học để trau dồi nâng cao kiến thức đáp ứng nhu câu thực tiễn đăt ra.

3. Kinh phí ngân sách phục vụ cho công tác đao tao:

Page 9: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

Hăng năm, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC cho tưng cơ sơ đào tạo, giao kinh phí thực hiện nhiệm vu đào tạo gắn vơi kha năng thực tế, gắn kết nhiệm vu của hệ thống các cơ sơ đào tạo.

Chỉ tiêu nhiệm vu đào tạo, bồi dưỡng CBCC do Bộ Nội vu giao cho tỉnh thực hiện hăng năm tư 300 - 400 định xuất, tương ứng khoang 1,5 tỷ đồng. Nhưng ngân sách tỉnh, huyện cân đối thực hiện nhiệm vu kế hoạch của tỉnh và hoạt động của các cơ sơ đào tạo ươc khoang 20 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khá lơn trong ngân sách sự nghiệp giáo duc và đào tạo hàng năm; một số cơ quan cũng đươc cấp kinh phí riêng để mơ các lơp bồi dưỡng ngoài kế hoạch; thêm vào đo, trong chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị đều co cân đối tư 2 - 5% dành cho đào tạo lại CBCC.

Định mức sử dung kinh phí do Bộ Tài chính quy định đươc các cơ quan, cơ sơ đào tạo chấp hành, thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ.

Các lơp đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo kế hoạch lâu nay đều do ngân sách bao cấp toàn bộ chi phí mơ lơp, tiền tài liệu, giáo viên. Riêng cán bộ, công chức cấp cơ sơ co chính sách của tỉnh đài thọ tiền ăn, ơ, đi lại (mức hỗ trơ hiện nay là 10.000 đồng/người/ngày). Nhưng định mức chi phí đào tạo hiện hành thấp (400.000 – 450.000 đồng/tháng học) chỉ đủ chi hơp đồng mơ lơp. Học viên nhất là cấp xa đi học dài ngày không đủ tiền ăn, ơ, sinh hoạt nên không yên tâm học tập, bỏ học nhiều. Trong khi đo một số nguồn kinh phí cân đối kế hoạch lại không sử dung hết do ách tắc ơ khâu phối hơp về chương trình, tài liệu, về quy định thẩm quyền mơ lơp, thủ tuc hơp đồng kinh phí giữa các cơ đào tạo Trung ương và địa phương làm cho tiến độ mơ lơp chậm theo kế hoạch; cán bộ, công chức đi học không đủ số lương chiêu sinh. Trên thực tế chưa thực sự co sự chủ động thực hiện nhiệm vu của các cơ sơ đào tạo.

4. Về phân cấp quản lý công tác đao tao, bồi dưỡng CBCC:Ở cấp tỉnh, giúp Tỉnh ủy và Uỷ ban nhân dân tỉnh quan lý công tác đào tạo cán bộ

co Ban Tổ chức tỉnh uỷ tham mưu việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc diện tỉnh ủy quan lí, cán bộ các ban Đang, cán bộ khối măt trận và các đoàn thể; Sơ Nội vu tham mưu việc đào tạo, bồi dưỡng CBCC khối chính quyền. Ở cấp huyện, giúp cấp uỷ và Uỷ ban nhân dân cấp huyện quan lý công tác đào tạo cán bộ co Ban tổ chức huyện uỷ và Phong Nội vu - LĐ&TBXH.

Việc mơ lơp tại tỉnh hoăc cử đi đào tạo chính trị, trình độ sau đại học, bồi dưỡng quan lý nhà nươc, bồi dưỡng tiếng dân tộc, ngoại ngữ do tỉnh trực tiếp cho phép mơ lơp và kiểm soát; việc đào tạo chuẩn hoa trình độ chuyên môn tư đại học trơ xuống cho CBCC, bổ túc văn hoa cho CBCC cấp xa, lý luận chính trị trung – sơ cấp, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên môn và cấp cơ sơ do thủ trương cơ quan, đơn vị và cấp huyện chủ động.

Phân công, phân cấp quan lí công tác đào tạo ơ địa phương hiện nay là phù hơp, bao đam phát huy trách nhiệm của cấp uỷ, thủ trương các ngành, các cấp; nâng cao tính chủ động trong việc quy hoạch, kế hoạch và sắp xếp CBCC đi học; tạo cơ chế phối hơp thuận tiện, kịp thời.

Một số huyện đa chủ động xin chủ trương mơ lơp ngay tại huyện để đào tạo CBCC của mình như: Krông Pa, Ayun Pa, Mang Yang, Đức Cơ….; một số sơ không con bo hẹp phạm vi nhiệm vu chuyên môn trong cơ quan mình, đa chú ý chăm lo chất lương đội ngũ công chức chuyên ngành trong tỉnh, đa thường xuyên mơ các lơp cập nhật kiến thức, tập

Page 10: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

huấn văn ban mơi, ky năng cho công chức chuyên ngành như kiến thức hội nhập kinh tế, công tác quan lý dự án, đấu thâu, kế toán kiểm toán, kiến thức về xây dựng, quy hoạch đô thị, xoá đoi giam nghèo, bồi dưỡng ky năng công tác… gop phân vào chăm lo chất lương đội ngũ công chức cấp xa.

Thời gian qua co sự đong gop tích cực của các cơ quan như Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Công an tỉnh, Sơ Tư pháp, Sơ Tài nguyên và Môi trường,… trong việc duy trì thường xuyên chế độ bồi dưỡng nghiệp vu cho công chức cơ sơ.

d) Rà soát, sắp xếp lại công việc của CBCC từ cấp phòng trở xuống trong khu vực HCSN gắn với thực hiện Nghị định 158/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chuyển đổi vị trí công tác đối với CBCC Chỉ thị 05/2008/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc và Nghị định 132/2007/NĐ-CP về tinh giản biên chế:

- Phân công, sắp xếp lại công việc cho công chức trong cơ quan, đơn vị theo đúng tiêu chuẩn nghiệp vu, phù hơp ngành nghề và năng lực, phù hơp tính chất công việc và quy trình quan lý, công chức nào cũng co đủ khối lương công việc để sử dung hiệu qua thời gian làm việc bao đam phối hơp chăt che giữa các khâu. Sơm ban hành đủ các quy định về tiêu chuẩn chức vu quan lý cấp phong ơ sơ, huyện và thực hiện thi tuyển để bổ nhiệm các chức vu này.

- Cân thiết thống kê lại, điều động, bố trí một số cán bộ co trình độ chuyên môn cao vào những vị trí công việc chuyên môn mà công chức đương nhiệm thực hiện chưa co hiệu qua rõ nét.

- Tính toán lại định mức lao động trong các cơ quan hành chính trên cơ sơ rà soát, sắp xếp, phân công kiêm nhiệm công việc hơp lý để giam biên chế. Nếu khối lương công việc thường xuyên ít, sử dung không hiệu qua thời gian làm việc thì không nhất thiết tuyển người mơi. Năm 2008 tạm dưng việc tuyển dung công chức cho các cơ quan hành chính để thực hiện công tác rà soát này. Nếu thật cân thiết tuyển mơi chỉ tổ chức tuyển dung những người tốt nghiệp chuyên môn đạt tư loại khá trơ lên.

- Chú ý chọn cử đào tạo cán bộ trình độ cao những ngành nghề thật sự cân thiết; cán bộ đươc chọn phai co tâm huyết, năng lực, kha năng học tập để đào tạo co chất lương, tạo môi trường phát huy nghề nghiệp, rèn luyện thử thách và phát hiện người tài bổ sung cho đội ngũ cán bộ chủ chốt.

- Trong khi chờ Trung ương điều chỉnh chính sách tiền lương, mơ rộng quyền chủ động của thủ trương đơn vị trong việc sử dung quy biên chế khoán và phân phối nguồn kinh phí tiết kiệm biên chế để tăng thu nhập và khuyến khích những công chức làm việc giỏi.

- Bố trí sử dung hết trong định biên đối vơi số công chức đa đào tạo chuyên môn ơ cấp cơ sơ gắn vơi giai quyết chính sách đâu ra cho số cán bộ ýếu kém. Huyện ủy, ủy ban nhân dân cấp huyện cân co nghị quyết, văn ban chỉ đạo, hương dẫn cu thể để UBND cấp xa thực hiện.

e) Rà soát xây dựng lại nội quy, quy chế làm việc của cơ quan; đẩy mạnh công tác thanh tra công vụ; tăng cường kỹ luật, kỹ cương hành chính; nâng cao năng lực của các tổ chưc quản lý nhân sự:

- Hoàn thiện nội quy, quy chế làm việc, quy chế phân công, phối hơp giữa các bộ phận, phong ban, cấp trên, cấp dươi, nhất là chế độ làm việc ơ ủy ban nhân dân cấp xa;

Page 11: BAO CAO THAM LUAN VE DAO TAO

xây dựng cơ cấu hơp lý, khoa học, gọn nhẹ, tránh trùng lắp; quy định mối liên hệ thứ bậc, cộng tác, phối hơp cu thể, ràng buộc rõ ràng.

- Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành nội quy quy chế đa ban hành và hoạt động thực thi công vu của công chức; kịp thời xử lý, điều chỉnh, uốn nắn các sai lệch trong cơ chế vận hành tưng cơ quan, đơn vị.

- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thực hiện quy chế đào tạo, bồi dưỡng CBCC, trong công tác tuyển dung, đề bạt, cất nhắc, man khai băng cấp; kiên quyết sa thai khỏi bộ máy những công chức mất phẩm chất, không đáp ứng yêu câu công việc nhà nươc.

- Kiện toàn các cơ quan, tổ chức quan lý nhân sự, bố trí công chức co phẩm chất, năng lực, chuyên môn vững để tích cực chủ động trong công tác tham mưu đề xuất, triển khai, hương dẫn, kiểm tra, bao đam thực hiện co hiệu qua các chính sách, quy định về công tác sử dung và quan lý công chức.

- Sơm thiết lập cơ sơ dữ liệu và đưa vào khai thác sử dung hệ thống thông tin quan lý công chức thống nhất trong ngành tổ chức nhà nươc phuc vu kịp thời công tác lanh đạo, quan lý của các ngành, các cấp.

- Duy trì nghiêm túc chế độ báo cáo, thống kê, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm hai chiều trong công tác đào tạo, sử dung công chức.Trên cơ sơ đánh giá kết qua thực hiện, định hương và giai pháp về công tác đào tạo và sử dung CBCC, tưng cơ quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vu của mình phai chủ động nghiên cứu đề xuất để Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét ban hành các văn ban cân thiết, bao đam đủ khuôn khổ thể chế để các ngành, các cấp co căn cứ triển khai thực hiện./.