bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

205
Professional Bridge Engineering Software NG DNG CHƯƠNG TRÌNH RM TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KT CU CU CHUYÊN ĐỀ: TÍNH TOÁN CU BÊ TÔNG CT THÉP DNG LC THI CÔNG PHÂN ĐON

Upload: ttx-love

Post on 11-Jul-2015

257 views

Category:

Engineering


18 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Professional Bridge Engineering Software

ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH RM TRONG

PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU

CHUYÊN ĐỀ: TÍNH TOÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG PHÂN ĐOẠN

Page 2: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 1

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU

Ch­¬ng 1: Tæng quan

1.1. Giíi thiÖu chung

Trong những năm gần đây, phần mềm RM-SPACEFRAME đã giúp nhiều kỹ sư, các đơn vị tư vấn giải quyết được rất nhiều các bài toán phân tích kết cấu cầu từ đơn giản đến phức tạp. Phần mềm này hiện được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới đặc biệt là ở các nước Châu Á để trong phân tích tính toán kết cấu cầu. Đối với các cầu lớn ở Việt Nam hiện nay đều được các công ty tư vấn sử dụng phần mềm này để tính toán kiểm tra kết cấu. Chương trình được thiết kế với các modul chuyên dụng để tính toán cho từng loại kết cấu cầu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới.

a. Giới thiệu các Modul của RM-SPACEFRAME:

Modul cơ bản:

Có giao tiếp đồ hoạ hoàn chỉnh xây dựng chuyên cho ngành xây dựng cầu: mô hình kết cấu, mô hình tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải), tổ hợp tải trọng, phân tích tĩnh không gian có xét đến các tải trọng phụ thuộc thời gian (co ngót, từ biến), quản lý kết quả tính toán

Modul xử lý hình học:

Xây dựng cơ sở dữ liệu hình học chi tiết cho cầu: Trắc dọc, trắc ngang, mặt bằng tuyến. Xác định các mặt cắt ngang qua giao tiếp đồ hoạ và tự động xây dựng các dữ liệu cho Modul tính toán.

Modul Bê tông D. Ư.L:

Phần mềm để tính toán bê tông dự ứng lực bao gồm tính toán thông số hình họccủa cáp, tính toán căng kéo cáp, tính toán với tải trọng co ngót từ biến trong bê tông, kiểm tra ứng suất theo các trạng thái giới hạn. Các kết quả kiểm tra được biểu thị trên biểu đồ

Modul Bê tông cốt thép thường:

Xét uốn hai trục và các lực dọc trục để xác định cốt thép thường

Modul phân tích nứt của kết cấu bê tông:

Thực hiện phân tích phi tuyến xét đến các tính chất vật liệu phi tuyến của bê tông bị nứt trong vùng chịu kéo

Modul phân tích động: (tải trọng gió, tải trọng động đất, tính toán giá trị riêng, phổ hiệu ứng, phân tích mode dao động, lịch sử thời gian tuyến tính…)

Modul tính toán cho cầu treo dây văng:

Modul tính toán cho cầu treo dây võng: theo lý thuyết biến dạng lớn và phân tích phi tuyến

Modul tính toán kết cấu theo phương phán phần tử hữu hạn tổng quát (MISES3)

Modul phân tích tính toán phần tử tấm: PLATE (phần tử tấm trên nền đàn hồi, phần tử tấm D.Ư.L, tải trọng tác dụng có thể là tĩnh tải, hoạt tải…)

b. Khả năng của chương trình:

Page 3: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 2

- Khả năng phân tích của chương trình: trên 50.000 phần tử và 50.000 nút - Dữ liệu đầu vào: Sử dụng dữ liệu nhập vào theo khối, được chia thành các modulus - Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích biến dạng đàn hồi hay phân tích theo

phương pháp biến dạng lớn đều được sử dụng trong chương trình - Tự động áp dụng các quy định về vật liệu theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau - Không có hạn chế nào về việc mô tả hình học, các điều kiện liên kết hay áp dụng các tải

trọng. - Phân tích từng phần nhỏ trong kết cấu tổng thể (ví dụ: Các giai đoạn của quá trình thi

công làm kết cấu thay đổi) mà không cần phải thay đổi dữ liệu đầu vào. - Các kết cấu thường dùng chương trình để phân tích như:

+ Hệ khung phẳng + Hệ dầm, thanh phẳng + Kết cấu đài cọc + Hệ khung không gian + Hệ dầm, thanh không gian + Hệ dầm và dây biến dạng hoặc không biến dạng hình học

- Các tổ hợp của nội lực và biến dạng: Bất cứ tổ hợp nào có thể tưởng tượng được của các trường hợp tải của tĩnh tải và hoạt tải

- Các Modulus bổ sung của chương trình: + Phân tích độ bền, ổn định của kết cấu + Thiết kế bê tông và thiết kế thép + Phân tích nứt của kết cấu bê tông + Phân tích phi tuyến + Phân tích dao động + Các phương thức phân tích: Lực rung, Phổ phản ứng, Động đất, Phương

pháp thời gian) + Các phân tích liên quan đến Thi công kết cấu bê tông ứng suất trước (Sơ

đồ cáp DƯL, Từ biến và co ngót, ảnh hưởng của nhiệt độ, Kiểm tra ứng suất bê tông và khả năng chịu lực tới hạn)

+ Phân tích ảnh hưởng động của gió, hoạt tải - Kết quả của chương trình có thể xem trực tiếp bằng file text hoặc file đồ hoạ, xuất sang

Excel hoặc AutoCad. - Chương trình tính toán và đưa ra kết quả nội lực với 6 thành phần (N, Qx, Qy, Mx, My,

Mz) và các thành phần chuyển vị tương ứng đồng thời đưa ra được ứng suất tại bất kì điểm nào đã được định nghĩa trước đó, Khả năng chịu lực cực hạn của mặt cắt (Ultimate bearing capacities).

- Điểm khác biệt của chương trình so với các kết cấu thông thường khác đang có mặt tại Việt Nam là trình tự phân tích và tính toán dựa trên cơ sở phân tích cộng dồn từ các giai đoạn thi công có xét tới nhiều yếu tố thực tế. Tiến trình thiết kế dựa trên hệ thống kết cấu cuối cùng và thiết kế các giai đoạn thi công dựa trên kết quả của phân tích kết cấu giai đoạn cuối.

c. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng:

OENORM(B4200) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn cũ) OENORM(B4700) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn mới theo tiêu chuẩn của châu Âu)

Page 4: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 3

DIN 1045 Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu bê tông DIN(18800,EC3) Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu thép Portuguese Code Tiêu chuẩn thiết kế của Bồ Đào Nha Norwegian Norm-NS Tiêu chuẩn thiết kế của Na Uy Japanese Norm-JIS Tiêu chuẩn thiết kế của Nhật Bản BS5400 Tiêu chuẩn thiết kế của Anh AASHTO Tiêu chuẩn thiết kế của Mỹ CEB78 (90) Tiêu chuẩn thiết kế của Châu Âu

d. Giới thiệu các dự án đã áp dụng RM-SPACEFRAME:

Phần mềm đã được sử dụng để thiết kế nhiều công trình lớn ở Việt Nam và trên thế giới như:

A2 Motorway (Lavant Valley), Austria: Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều dài nhịp giữa là 160m, chiều cao trụ là 175m

Gateway bridge (Brisbane, Australia ): Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều dài nhịp giữa là 260m, chiều cao trụ là 60m

Woodrow Wilson Bridge Virginia-Washington DC-Maryland, USA

Page 5: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 4

Umgehung Sulz Bridge – GERMANY:

Lockwitztal Viaduct Bridge in Germany:

Kao Ping Hsi Bridge (Taiwan R.O.C.):

Page 6: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 5

Kap Shui Mun bridge (Hong Kong)

WangAn suspension bridge (Pusan, Korea)

Pedestrian bridge over the Lahn (Marburg, Germany)

My-Thuan Cable stayed bridge (Mekong Delta, VietNam)

Uddevalla bridge (Sweden):

2nd Bridge across Panama Canal: Cầu treo dây văng 1 mặt phẳng dây với nhịp giữa là 420m

Cầu Sutong – Cầu treo dây văng với nhịp giữa là 1088m:

Cầu Shenzen Western Corridor Bridge: Nhịp chính là 210m dầm thép bản trực hướng

Page 7: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 6

Stonecutters Bridge in Hong Kong: Nhịp giữa 1018m, chiều cao tháp 290m:

Machang Bridge – KOREA: Cầu treo dây văng với nhịp chính là 400m

Verige Bridge in Montenegro:

Doushan Viaduct Bridge in Taiwan:

Page 8: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 7

Wadi Abdoun Bridge in JORDAN:

Hardanger Bridge in Norway:

Kwang An Suspension Bridge in Pusan, Korea:

Cầu Rạch Miễu – Việt Nam: Sơ đồ nhịp: 117-270-117m

Page 9: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 8

Cầu Đắk rông – Việt Nam:

Tại Việt Nam, hầu hết các cầu lớn được thiết kế bởi các công ty Tư vấn trong nước đều sử dụng phần mềm này. Các cầu tiêu biểu như Phú Lương, Dakrong, Tư Hiền, Rạch Miễu, Thuận Phước... đều được sử dụng chương trình để thiết kế kết cấu. Tại Hà Nội sắp tới cầu Vĩnh Tuy với chiều dài khoảng 3100m có khẩu độ nhịp chính là 135m (khẩu độ đúc hẫng lớn nhất tại Việt nam) đến giai đoạn thiết kế kỹ thuật cũng sẽ sử dụng phần mềm này. Đối với các dự án nước ngoài các công trình cầu khẩu độ lớn được thiết kế bởi các hãng Tư vấn nước ngoài, trong quá trình thi công, đều được kiểm toán lại bằng phần mềm này như cầu Tân Đệ, Quý Cao, Cầu Kiền, Cầu Câu Lâu, Trà Khúc, Nút giao Ngã Tư Vọng...

Có thể nói, đây là phần mềm rất phổ biến tại Việt Nam, việc làm quen với chương trình là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ cho các kỹ sư thiết kế và các công ty trong nước..

1.2. Bé ch­¬ng tr×nh vµ yªu cÇu phÇn cøng

Cấu hình phần cứng tối thiểu: - Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k - Ổ cứng: 2GB còn trống ít nhất 100MB - Bộ nhớ (RAM): 64MB - Bộ vi xử lý: Pentium200 MHz - Card đồ hoạ: 16MB - Màn hình: 17’’

Cấu hình phần cứng kiến nghị: - Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k - Ổ cứng: 20GB còn trống ít nhất 1GB - Bộ nhớ (RAM): 128MB

Page 10: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 9

- Bộ vi xử lý: PentiumIII 750 MHz - Card đồ hoạ: 32MB - Màn hình: 17’’

1.3. File d÷ liÖu cña ch­¬ng tr×nh

Các file dữ liệu chính khi tính toán với RM: Các file dữ liệu khi mô hình hóa hình học với mô đun GP: *.gp9 File dữ liệu mô hình hóa trong mô đun GP *.rm9 File xuất mô hình tính toán sang RM *.tcl File kết quả nhập dữ liệu dưới dạng Text *.lst File xuất kết quả nhập số liệu dưới dạng Text từ GP Các file dữ liệu khi mô hình hóa và tính toán với mô đun RM: *.rm9 File dữ liệu tính toán trong mô đun RM *.pl, *.pla File kết quả tính toán dưới dạng đồ họa *.lst File kết quả tính toán dưới dạng Text *.sup File superposition *.inf File kết quả đường ảnh hưởng *.rm File CSDL cho xuất kết quả dưới dạng đồ họa *.mod File kết quả tính toán chu kỳ dao động riêng *.mtx File dữ liệu tính toán động đất

Các file hướng dẫn sử dụng chương trình: rm9e_UGuide.pdf User Guide (in English) gp9e_UGuide.pdf User Guide (in English) rm9e_TCL.pdf User Guide (in English) rm9e_App.pdf User Guide (in English)

Dữ liệu Input/Output của chương trình:

Hình 1.1. Dữ liệu Input/Output của cương trình

Page 11: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 10

1.4. Quá trình phát triển RM

Version 9.15.03

Output of joined forces with primary part selectable. Action UltLc and UltSup with option "Rein" improved for multiple reinforcement layer

definitions. Shear capacity check improved (reinforcement areas for available longitudinal rein- forcement

are right now). Improved speed in tendon plots.

Version 9.15.02

Novell Network release of V9.15.01.

Version 9.15.01

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.14.04

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.14.02 & 9.14.03

Reinforced concrete design and ultimate moment check according to IRC18.

Version 9.14.01

new GP database version 2.02 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.13.02

Cập nhật tiêu chuẩn vật liệu: Norwegian standard

Version 9.13.01 Bổ sung shear leg calculation Bổ sung tính năng tính toán gió động

Version 9.12.01 & 9.12.02

Bổ sung tính năng xuất kết quả Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.11.04 & 9.11.05

Phiên bản Beta

Version 9.11.03

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.11.02@e

Page 12: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 11

Phiên bản Beta

Version 9.11.01

Bổ sung tính năng hiển thị ứng suất trên mặt cắt Bổ sung tính năng tính toán co ngót và từ biến: uses the hard-coded creep and shrinkage model of the national code set in the Recalc-Pad creep and shrinkage model of the national code set in the Recalc-Pad. Hiệu chỉnh mô đun ADDCON Cập nhật tiêu chuẩn DIN stan- dard (DIN4227). Thêm tính năng trong GP/MODELER: Filter of material groups available (Options ð Material group) Thêm tính năng trong GP/MODELER: Shift of the cross section axes (Cross section ð Modify “CL_1” and “CL_2”) Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.10.04 Cập nhật tiêu chuẩn: Australian Standard Shear Design Calculations. Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.10.03

Hiệu chỉnh mô đun AddCon Thêm cách mô hình hóa phần tử ma sát: Friction spring element input improved. Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.10.02

Thêm tính năng mô hình hóa tải trọng Gradient nhiệt trong GP và mô đun Tempvar. Hiệu chỉnh Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDV Document format (TDF/CNF) report manager has been improved.

Version 9.10.01

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.09.04 Bổ sung tính năng tính toán trong giai đoạn thi công: Construction schedule variants: calculation order and skip option added Thêm tính năng trong RECALC Bổ sung Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDF Report Manager Hiệu chỉnh tính toán nội lực với mặt cắt lien hợp Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.09.03

Thêm tính năng tính toán với cáp DƯL ngoài

Version 9.09.02

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng của GP và CSDL cho RM

Page 13: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 12

Version 9.09.01

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.08.02

Bổ sung tính năng cho mô đun ILM trong tính toán đúc đẩy trên đường cong Thêm tính năng mô hình hóa với hoạt tải

Version 9.07.03, 9.07.04, 9.08.01

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng

Version 9.07.02

Bỏ sung một số mô đun Excitation, Response Spectrum, Wind

Version 9.04.01-9.06.04, 9.07.01

Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.03.04

Phiên bản RM đầu tiên

Page 14: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 13

Ch­¬ng 2: Giao diÖn phÇn mÒm RM-SPACEFRAME

2.1. Modul nhËp d÷ liÖu h×nh häc GP/MODELER

2.1.1. Giới thiệu về modul GP/MODELER

Giao diện chính của chương trình:

Các chức năng chính của chương trình GP/MODELER:

Page 15: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 14

2.1.2. Hướng dẫn sử dụng modul GP/MODELER

a. Menu chính (General toolbar):

Trong đó:

.......<show log-file> Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul GP

.......<explorer> Mở Windows Explorer

.......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul GP

.......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator

.......<text editor> Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad or Notepad)

.......<Crt>

Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình (TDV-plot files) các file có dạng mở rộng: (*.emf, *.dxf or *.bmp).

.......<freehand symbols>

Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left hand

.......<TDV-setup>

Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của chương trình Lựa chọn màu hiển thị…

Page 16: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 15

.......<print> In ấn

.......<help> Gọi trợ giúp của chương trình

.......<manuals> Cài đặt TDV help online

.......<Short help for symbols>

Hiển thị bảng chức năng các Icon của GP/MODELER

b. Toolbar Edit Function

.......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn

.......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn

.......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn

.......<copy> Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng

.......< numbering> Xắp xếp lại CSDL của hàng đang chọn

.......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn

c. Toolbar Zoom Function

Phóng to toàn bộ đồ hoạ của dự án lên màn hình

Di chuyển cửa sổ theo các phương

Phóng to, thu nhỏ d. Toolbar List Functions

Cung cấp thông tin về trục hiện hành và các trục của cầu được khai báo

Cung cấp thông tin về các loại mặt cắt ngang được khai báo

Cung cấp thông tin về tên các mặt cắt ngang được khai báo

Page 17: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 16

e. Toolbar Modelling Functions

Nút nhập số liệu cho các thông số hình họccủa dự án trên mặt bằng

Nút nhập số liệu cho các thông số hình học của dự án trên trắc dọc

Quan sát mô hình hình học của dự án trên không gian 3-D

Nút nhập các thông số cho mặt cắt ngang: Vẽ mặt cắt ngang, định nghĩa các điểm liên kết, điểm kiểm tra... cho mặt cắt, xây dựng các hàm cho mặt cắt thay đổi

Nút nhập các thông số cho vị trí mặt cắt, gán các hàm thay đổi cho mặt cắt, đánh số thứ tự của phần tử, định nghĩa các liên kết

Xây dựng và quản lý các hàm cho mặt cắt thay đổi f. Toolbar Recalculate Functions

Tính toán số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi

Tính toán lại số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi (khi thay đổi các giá trị của hàm

g. Toolbar File Functions

Xuất dữ liệu cho Modul RM

Nhập dữ liệu dưới dạng ASCII-file

Xuất dữ liệu dưới dạng ASCII-file h. Toolbar for Hozirontal Axis Construction

Điểm gốc của trục cầu trên mặt bằng

Vẽ đường thẳng trên mặt bằng

Vẽ đường cong nằm (đường cong tròn)

Vẽ đường cong nằm (đường cong chuyển tiếp)

Vẽ đường cong nằm bậc 3

Page 18: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 17

Undo, xoá các đối tượng trước đó h. Toolbar for Vertical Axis Construction

Các chức năng:

Điểm gốc (Km0) của trục cầu trên trắc dọc

Vẽ đường thẳng theo lý trình và độ dốc

Vẽ đường thẳng theo lý trình và cao độ của điểm cuối

Thiết kế đường công đứng lồi cho biết lý trình và bán kính

Thiết kế đường cong đứng lõm

Thiết kế đường cong đứng dạng Parabol

Undo, xoá các đối tượng trước đó

Tự động vẽ đường Parabol giữa 2 đường thẳng

Tự động vẽ đường Parabol giữa 3 đường thẳng

Me nu chính của chương trình:

General functions File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….) Run Gọi ứng dụng Windows Explorer, Calculator Option Thiết lập các thông số cho bài toán và sử dụng các mặc định của

chương trình Help Trợ giúp của chương trình Structural modelling functions List Quản lý các nội dung liên quan đến mô hình hóa hình học, các lỗi

sử dụng trong quá trình mô hình hóa View Thực hiện mô hình hóa mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ngang và hiển

thị mô hình dưới dạng 3D Recalculate Thực hiện các tính toán xử lý hình học và xuất kết quả sang mô đun

RM Catalogue Nhập/ xuất các mặt cắt ngang điển hình Post-processing functions

Page 19: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 18

Plot Hiển thị kết quả dưới dạng đồ họa

2.2. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh

Modul GP cho phép người dùng xem kết quả mô hình hoá dưới dạng 3D:

2.3. XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM

Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau:

File định dạng text file (*.tcl)

Page 20: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 19

File định dạng *.rm9

Page 21: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 20

2.4. Giíi thiÖu Modul ph©n tÝch tÝnh to¸n RM

2.4.1. Giới thiệu về modul RM

Giao diện chính của chương trình:

Thanh công cụ chính của chương trình:

Trong đó:

.......<show log-file> Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul RM

.......<explorer> Mở Windows Explorer

.......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul RM

.......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator

.......<text editor> Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad or Notepad)

.......<Crt>

Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình (TDV-plot files) các file có dạng mở rộng: (*.emf, *.dxf or *.bmp).

.......<freehand symbols>

Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left hand

Page 22: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 21

.......<TDV-setup>

Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của chương trình Lựa chọn màu hiển thị…

.......<print> In ấn

.......<help> Gọi trợ giúp của chương trình

.......<manuals> Cài đặt TDV help online

.......<Tdf> Hiển thị file báo cáo

.......<Tdf-edit> Tạo file báo cáo

Me nu chính của chương trình:

General functions File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….) View Hiển thị kết quả mô hình hóa dưới dạng đồ họa Help Trợ giúp của chương trình Structural modelling functions Properties Khai báo vật liệu, mặt cắt ... Structure Khai báo kết cấu (nodes, elements, tendon geometry) Construction Schedule Khai báo tải trọng và các giai đoạn thi công Post-processing functions Results Hiển thị kết quả

Thanh công cụ cơ bản của RM sử dụng trong quá trình thao tác với bảng CSDL:

.......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn

.......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn

.......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn

.......<copy> Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng

.......<renumber> Sửa thứ tự của hàng đang chọn

.......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn

.......<info> Xem kết quả dướng dạng đồ họa

Page 23: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 22

......<variables> Xem bảng các thông số được khai báo theo hàm

Thanh công cụ 3D view

Zoom All

Di chuyển cửa sổ theo các phương

Phóng to, thu nhỏ

Thay đổi kích thước chữ hiển thị (tên nút, tên phần tử)

Quay theo trục nằm ngang

Quay theo trục thẳng đứng

Chọn chế độ hiển thị mặc định

2.4.2. Thiết lập hệ thống đơn vị tính toán cho chương trình

Properties ð Units

2.4.3. Các khả năng tính toán của chương trình

Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán:

- Đơn vị xuất kết quả

Page 24: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 23

- Các thông tin chính của dự án để hiển thị

- Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến)

- Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng…

2.4.4. Hiển thị kết quả

Xem kết quả của các load case:

Page 25: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 24

Xem kết quả đường bao nội lực: Chương trình có thể cho phép xem đường bao nội lực hoặc biểu đồ nội lực trong từng giai đoạn thi công

Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:

Page 26: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 25

Xem kết quả nội lực (các file *.lst):

2.5. Các lưu ý khi sử dụng chương trình

Để tính toán, phân tích một kết cấu cầu nếu ta nhập dữ liệu trong chương trình RM tốn rất nhiều thời gian. Để giảm thời gian nhập dữ liệu bằng cửa sổ windows của chương trình người ta thường sử dụng Texpad để hiệu chỉnh và nhập dữ liệu cho chương trình. Yêu cầu khi nhập số liệu bằng TextPad người dùng phải hiểu rất kỹ về cấu trúc dữ liệu của file *.tcl

Page 27: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

1

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ ĐUN GP/MODELER TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH HÓA HÌNH HỌC

KẾT CẤU CẦU

Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n

1.1. C¸c quy ­íc c¬ b¶n trong GP/MODELER

1.1.1. Thiết lập hệ thống đơn vị sử dụng mô hình hóa: Chọn Options ð Units

1.1.2. Các quy ước về hệ trục tọa độ Hệ trục tọa độ sử dụng trong GP và RM được quy ước như sau:

1.1.3. Quy ước về giá trị của bán kính đường cong nằm

Page 28: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

2

1.2. ThiÕt lËp c¸c th«ng sè cho m« ®un GP

Chọn Options ð TDV Setups

Page 29: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

3

Ch­¬ng 2:

Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME

2.1. Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME

Trình tự giải bài toán bằng phần mềm RM-SPACEFRAME: Bước 1: Chuẩn bị các thông số đầu vào cho bài toán

- Các kích thước cơ bản: Mặt bằng, mặt đứng, cắt ngang… - Sơ bộ đánh số thứ tự của nút, phần tử (dầm, mố, trụ, cáp ngoài, cáp trong, phần tử liên

kết gối…) - Các đặc trưng cơ bản của vật liệu - Tải trọng tác dụng - Các gai đoạn thi công - Tổ hợp tải trọng - Các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án

Bước 2: Mô hình hoá kết cấu trong GP/MODELER - Định nghĩa trục cầu - Định nghĩa đường cong đứng - Định nghĩa mặt cắt - Định nghĩa liên kết - Hoàn thiện mô hình hoá hình học kết cấu - Xuất dữ liệu sang chương trình RM

Bước 3: Khai báo vật liệu trong RM - Input thư viện vật liệu theo tiêu chuẩn thiết kế của dự án - Định nghĩa vật liệu cho dự án

Bước 4: Khai báo phần tử Cable trong RM - Mô hình hoá phần tử cable (Tendon) trong RM

Bước 5: Khai báo các loại tải trọng trong RM Bước 6: Khai báo hoạt tải trong RM và tổ hợp tải trọng Bước 7: Khai báo các giai đoạn thi công và kích hoạt các phần tử đối với từng giai đoạn thi công trong RM Bước 8: Khai báo các thông số cho quá trình giải bài toán và chạy chương trình trong RM Bước 9: Xem và đánh giá kết quả trong RM Bước 10: Kiểm tra ứng suất trong RM Bước 11: Kiểm tra tải trọng cực hạn trong RM Bước 12: Kiểm tra khả năng chống cắt của kết cấu trong RM

Page 30: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

4

2.2. M« h×nh ho¸ kÕt cÊu b»ng GP/MODELER

2.2.1. Trình tự mô hình hoá hình học kết cấu trên GP/MODELER

2.2.1.1. Bắt đầu dự án

- Chạy chương trình GP/MODELER theo biểu tượng trên màn hình nền

- Tạo dự án mới:

Chọn File ð New project

2.2.1.2. Định nghĩa trục cầu

Tạo trục cầu: Định nghĩa trục cầu

Chọn nút Add new để tạo tên trục cầu

Page 31: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

5

Nhấn nút <OK> ta định nghĩa xong tên trục cầu

2.2.1.3. Định nghĩa mặt bằng cầu

- Vẽ điểm gốc trục cầu:

Chọn nút P0 new để tạo điểm gốc của trục cầu

Nhập tạo độ của điểm gốc trục cầu. Nhấn nút <OK>

- Vẽ đường thẳng trục cầu:

Chọn nút để vẽ đường thẳng của trục cầu

Nhập tạo độ của điểm gốc trục toạ độ. Nhấn nút <OK>

- Vẽ đường cong chuyển tiếp:

Chọn nút để vẽ đường cong chuyển tiếp

Nhập các thông số của đường cong chuyển tiếp. Nhấn nút <OK>

Trong đó:

Page 32: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

6

Length: Chiều dài đường cong chuyển tiếp

Intial Radius: Bán kính đầu đường cong chuyển tiếp

Ending Radius: Bán kính cuối đường cong chuyển tiếp

- Vẽ đường cong tròn:

Chọn nút để vẽ đường cong tròn

Nhập các thông số của đường cong tròn. Nhấn nút <OK>

Kết quả mô hình hóa mặt bằng cầu:

2.2.1.4. Định nghĩa trắc dọc cầu

- Định nghĩa điểm gốc của trắc dọc:

Chọn nút để vẽ trắc dọc

Chọn nút vẽ điểm gốc cho trắc dọc

Nhập toạ độ cho điểm gốc của trắc dọc. Nhấn nút <OK>

ð

- Vẽ đường thẳng trên trắc dọc:

Chọn nút vẽ đường thẳng trên trắc dọc

Nhập các thông số cho đường thẳng. Nhấn nút <OK>

- Vẽ đường cong

Page 33: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

7

đứng:

Chọn nút vẽ đường cong đứng

Nhập các thông số cho đường cong đứng. Nhấn nút <OK>

- Vẽ đường thẳng trên trắc dọc:

Chọn nút vẽ đường thẳng trên trắc dọc

Nhập các thông số cho đường thẳng. Nhấn nút <OK>

Kết quả mô hình hóa trắc dọc cầu:

2.2.1.5. Định nghĩa mặt cắt (Segments)

Một số quy ước cơ bản:

Segments bao gồm master segments và slave segments được quy định như hình vẽ 5.10:

Page 34: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

8

Hình2.1. Master segments and slave segments

Hình 2.2. Connection between master segment and slave segment.

- Định nghĩa tên của mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…): Chọn nút quản lý tên của mặt cắt

ð

Page 35: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

9

Chọn nút tạo mới tên của mặt cắt Đặt tên cho mặt cắt Kiểu của mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…) Nhấn nút <OK>

Các thông số cho quá trình định nghĩa mặt cắt:

Type: Loại mặt cắt, RM cho phép định nghĩa các loại mặt cắt sau:

Main Girder: Mặt cắt cho dầm chủ:

Pier, Free Pier: Mặt cắt cho trụ

Cable: Mặt cắt cho cáp (cầu treo dây văng, dây võng)

Position: Vị trí của mặt cắt (Khi khai báo cáp)

Page 36: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

10

Connection Point: Điểm liên kết của mặt cắt (Khi khai báo cáp)

2.2.1.6. Vẽ mặt cắt

Một số quy ước cơ bản:

Mặt cắt ngang được mô hình hóa trong GP được chia thành nhiều phần tử, các đặc trưng hình học được tính toán dựa trên nguyên tắc phần tử hữu hạn (hình 2.3 )

Hình 2.3. Cross-sections and Cross-section elements.

Các lưu ý khi chia các phần tử trên mặt cắt ngang:

Việc phân chia các phần tử trên mặt cắt ngang phải tuên thủ các nguyên tắc của phần tử hữu hạn: các phần tử được giao nhau tại nút để đảm bảo tính liên tục về chuyển vị, ứng suất và cân bằng về lực

Hình 2.4. Connectivity of cross-section elements over part-boundaries.

Trên mặt cắt định nghĩa có các điểm reference points để mô hình hóa các điểm:

• reinforce- ment-points

• stress check points

• connection points

• temperature definition points

Page 37: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

11

Reference points Ký hiệu trong GP Mục đích sử dụng

Connection points Sử dụng trong mô hình hóa liên kết (liên kết gối, liên kết phần tử dầm và trụ…)

Stress Check Points

Sử dụng để định nghĩa các điểm kiểm tra ứng suất trên mặt cắt ngang

Temperature Points

Sử dụng để định nghĩa các điểm phân bố của Gradient nhiệt trên mặt cắt

Bending Reinforcement

Sử dụng để khai báo vị trí của cốt thép chịu uốn (có thể là 1 điểm hoặc 1 vùng). Diện tích cốt thép cụ thể sẽ được tính toán trong RM

Cracking Reinforcement

Khai báo vị trí cốt thép cho crack check

Robu Reinforcement

Khai báo vị trí cốt thép cho Robustness check

Torsion Reinforcement

Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt và xoắn đồng thời

Shear long. Reinforcement

Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương ngang (longitudinal reinforcement)

Shear Reinforcement for Web

Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương đứng (vertical reinforcement (stirrups))

Shear Reinforcement for Flange (Qy)

Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm (kiểm toán theo Qy)

Shear Reinforcement for Flange (Qz)

Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm (kiểm toán theo Qz)

Longitudinal Reinforcement

Tính toán lượng cốt thép cần thiết cho bending longitudinal reinforcement, longitudinal reinforcement for cracking and longitudinal reinforcement for robustness

Chú ý: Fibre Stresses: được sử dụng trong RM là Stress Check Points, loại điểm mô hình cho Fibre Stresses là “Single point”.

Reinforcement: được sử dụng để tính toán diện tích cốt thép dọc longitudinal reinforcement, bao gồm: “Bending Reinforcement”, “Cracking Reinforcement” or “Robu Reinforcement”.

Shear Check:

Crack Check and Robustness:

Mô hình hóa mặt cắt liên hợp:

Đối với mô hình hóa mặt cắt liên hợp mặt cắt được chia thành các Part như hình vẽ sau:

Page 38: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

12

Hình2.5. Flange & web forming a composite cross-section

Page 39: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

13

Hình 2.6. Examples for parts forming various cross-sections.

Trình tự mô hình hóa mặt cắt ngang:

Vẽ các đường bao của mặt cắt bằng thanh công cụ:

Các lệnh để vẽ đường bao của mặt cắt:

Công cụ Chức năng

Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách vuông góc với đường ban đầu

Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách song song với các trục

Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách từ một điểm

Vẽ đường thẳng từ 2 điểm giao nhau

Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các trục

Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các đường tham chiếu

Vẽ đường polygon từ các điểm giao

Vẽ đường polygon song song với đường polygon có sẵn

Cắt đường giao của polygon

Xóa tất cả các đường đã vẽ

Cắt đầu đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên)

Page 40: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

14

Cắt cuối đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên)

Chuyển các mặt vẽ của các đường (kết hợp với các lệnh vẽ trên)

Định nghĩa các phần của mặt cắt bằng thanh công cụ:

Các lệnh để định nghĩa các phần của mặt cắt:

Công cụ Chức năng

Vẽ phần tử tứ giác 4 điểm nút (Hình 2.7a, 2.7b)

Vẽ phần tử 8 điểm nút cho mô hình bề mặt không tuyến tính (hình 2.7c, 2.7d)

Copy phần tử theo part hiện hành (hình 2.9)

Copy phần tử theo đường base line

Copy phần tử theo góc quay

Copy phần tử theo lệnh đối xứng

Chuyển cạnh của phần tử từ đường thẳng sang đường cong tròn

Vẽ phần tử cho thanh thành mỏng (hình 2.8)

Khai báo cho phần tử của mặt cắt chỉ chịu cắt

Khai báo hệ số giảm hiệu ứng cắt, xoắn của mặt cắt

Gán phần tử theo active part

Hình 2.7. Cross-section elements.

Page 41: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

15

Hình 2.8. Bracingelements.

Hình 2.9: Copying of elements to an active part

Khai báo các phần tử Link:

Khai báo độ cứng cho mặt cắt thanh thành mỏng:

Ghi kích thước cho mặt cắt: Ghi kích thước cho đường thẳng, kích thước góc

Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm hộp:

Page 42: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

16

Mặt cắt ngang được mô hình hoá trong GP/MODELER:

Bước 1: Định nghĩa tên mặt cắt - Gọi công cụ thực hiện

Tạo mới tên mặt cắt:

Page 43: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

17

Bước 2: Khai báo tên các hàm thay đổi hình học và gán gía trị mặc định Gọi công cụ thực hiện:

Khai báo tên các hàm thay đổi cho mặt cắt: H, H1, B

ð

Bước 3: Vẽ các đường bao cho mặt cắt

Sử dụng thanh công cụ:

Page 44: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

18

Bước 4: Chia các phần tử của mặt cắt ngang Sử dụng thanh công cụ:

Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm bản:

Page 45: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

19

Trình tự thực hiện tương tự như trên:

Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt hình tròn:

Page 46: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

20

Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt vành khăn:

Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm liên hợp bê tông – bê tông:

Page 47: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

21

2.2.1.7. Xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt cắt

Để xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt căt có thể sử dụng dạng hàm toán học (Formula) hoặc dạng CSDL bảng số liệu (Table), dạng CSDL hình học (Shape):

ð

Page 48: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

22

GP sử dụng các quy luật thay đổi hình học: tuyến tính (constant, linear), Parabol (parabolic 0, parabolic 1, parabolic 2) – Hình 2.10:

Page 49: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

23

Hình 2.10. Interpolation functions for tables.

Ví dụ: Bảng CSDL hình học cho chiều cao dầm hộp ở ví dụ trên:

Bảng H (Chiều cao dàm hộp):

Variable A Variable B Interpolation 0 2 LINEAR 11 2 Parab. Type 1

43.5 4.029 CONST 46.5 4.029 Parab. Type 2 80 2 Parab. Type 1

113.5 4.029 CONST 116.5 4.029 Parab. Type 2 149 2 LINEAR 160 2 LINEAR

Page 50: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

24

Bảng H1 (Chiều dày bản đáy):

Variable A Variable B Interpolation

0 0.5 LINEAR 1 0.5 LINEAR 11 0.25 Parab. Type 1

43.5 0.5 CONST 46.5 0.5 Parab. Type 2

80 0.25 Parab. Type 1

113.5 0.5 CONST 116.5 0.5 Parab. Type 2

149 0.25 LINEAR 159 0.5 LINEAR 160 0.5 LINEAR

2.2.1.8. Vẽ các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt

Định nghĩa tên của các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt

ð

Gán điểm liên kết của mặt cắt:

Gán diểm liên kết CP00 chi vị trí giữa mặt cắt, CP01 phía bên trái, CP02 phía bên phải

Page 51: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

25

Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt:

ð

Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt:

Gán điểm kiểm tra ứng suất Fib_Top cho ứng suất thớ trên và Fib_Bot cho ứng suất thớ dưới

Gán điểm kiểm tra cốt thép chịu uốn, chịu cắt và xoắn của mặt cắt tương tự như trên

2.2.1.9. Gán mặt cắt

Chia mặt cắt dầm:

ð

Page 52: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

26

Gán phần tử trụ P1:

ð

Gán phần tử trụ P2:

ð

Page 53: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

27

Chia phần tử trụ P1, P2:

ð Chọn PierP1 ð ð

Gán mặt cắt cho phần tử dầm và trụ:

Gán mặt cắt cho phần tử dầm:

Page 54: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

28

Gán các kích thước hình học thay đổi của mặt cắt:

• Chọn mặt cắt cần gán kích thước thay đổi

• Chọn Variables

• Chọn

Gán mặt cắt cho phần tử trụ:

Page 55: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

29

2.2.1.10. Định nghĩa các điều kiện biên

Mô hình điều kiện biên sử dụng trong GP:

Hệ tọa độ phần tử Spring được sử dụng trong GP (Hình 8.12):

Figure 8-12. Orientation of spring elements, for the final RM “Left Hand System”

Mô hình liên kết gối tại mố:

Trường hợp 1 gối:

Page 56: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

30

Trường hợp 2 gối:

Khai báo điều kiện biên tại mố:

Chọn New abutment

Page 57: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

31

Mô hình liên kết gối trên trụ:

Khai báo gối trên trụ:

Tạo liên kết gối trái:

Chọn New spring:

Page 58: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

32

Tạo liên kết gối phải:

Chọn New spring:

Page 59: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

33

Tạo liên kết lệch tâm:

Chọn New spring:

Page 60: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

34

Tạo liên kết giữa dầm và trụ:

Chọn New spring:

Page 61: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

35

Khai báo gối liên kết trụ và đất nền:

Chọn New sping 0:

Page 62: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

36

Đặt tên phần tử và nút:

Dầm: Phần tử/Nút 1001/1000 ~, Trụ P1: Phần tử/Nút 101/100 ~, Trụ P2: Phần tử/Nút 201/200 ~

Chọn vật liệu cho kết cấu: Options ð Materrial group

Gán vật liệu cho phần tử: Bê tông dầm 40Mpa, bê tông trụ 30Mpa:

Page 63: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

37

2.3. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh

Page 64: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 -

38

2.4. TÝnh to¸n & XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM

Tính toán mô hình hình học:

Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau:

File định dạng ASCII (*.tcl)

File định dạng *.rm

Page 65: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

1

PHẦN 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM RM

TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU

Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n

1.1. Nót

Nút phần tử được hiểu là một vị trí dùng để xác định các kích thước hình học cơ bản của kết cấu. Mỗi nút được xác định thông qua tên nút và toạ độ của nó trong hệ toạ độ toàn cầu.

1.2. PhÇn tö

Phần tử là các thành phần khác nhau của kết cấu được xác định thông qua các điểm nút.

Phần tử sử dụng trong tính toán kết cấu cầu bao gồm các phần tử sau:

• Beam elements - Beam • Internal and external prestressing tendons - Tendon • Cable elements - Cable • Spring elements – Spring: friction spring elements - SFrict, contact spring

elements - Scont, compression-only spring elements - StrCompr, tension-only spring elements - STens, bilinear spring element - SBilin.

• Stiffness matrix - Stiff • Flexibility matrix - Flex • Special elements for dynamic analysis including viscous damper elements - Vdamp

and damper spring elements - SDamp

Phần tử beam được xác định thông qua 2 điểm nút (nút I: đầu phần tử và nút K: cuối phần tử)

1.3. HÖ to¹ ®é

Chương trình RM sử dụng hệ toạ độ Cartesian bao gồm hệ trục toạ độ toàn cầu: Global coordinate (hệ trục toạ độ kết cấu) và hệ trục toạ độ địa phương: Local Coordinate (hệ trục toạ độ phần tử) Hệ toạ độ toàn cầu: Global coordinate: Hệ tạo độ toàn cầu gồm 3 trục XG, YG, ZG tương ứng với 3 trục X, Y, Z của hệ trục Decac. Hệ trục toạ độ kết cấu được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Các trục được quy ước như sau: Trục YG có hướng theo chiều dương từ dưới lên, Trục XG hướng sang bên phải, trục ZG hướng vào trong, mặt phẳng XZ tạo thành mặt phẳng nằm ngang (Hình 3.1)

Hình 3.1: Hệ trục toạ độ của kết cấu

Hệ toạ độđịa phương: Local coordinate: Hệ trục toạ độ địa phương XL, YL, ZL được xác định thông qua 2 nút I và K (Hình 1.2). Trục XL mặc định là trục dọc phần tử, 2 trục còn lại được xác định theo quy tắc tam diện thuận. Có thể xác

Page 66: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

2

định vị trí, hướng trục tọa độ địa phương thông qua tọa độ điểm gốc I và 3 góc α1, α2, β. Một số trường hợp đặc biệt α1, α2, β được xác định như sau (hình 3.2):

Hình 3.2: Xác định hệ trục địa phương trong 1 số trường hợp đặc biệt

Hình 3.3: Xác định góc β của mặt cắt

Hình 3.4: Xác định ĐTHH của mặt cắt

1.4. BËc tù do

Bậc tự do của nút tương ứng với số thành phần chuyển vị của nó. Đối với mô hình không gain (3-D) trong trường hợp tổng quát một nút có 6 bậc tự do, trong đó:

- 3 thành phần chuyển vị thẳng theo 3 trục XG, YG, ZG

- 3 thành phần chuyển vị xoay quanh 3 trục XG, YG, ZG

Mỗi thành phần có 2 trạng thái: Có thể chuyển vị hay bị khống chế chuyển vị. Bậc tự do của phần tử là tập hợp các bậc tự do các nút của phần tử

1.5. Liªn kÕt

Page 67: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

3

Liên kết bao gồm:

- Liên kết giữa phần tử với phần tử (liên kết lệch tâm)

- Liên kết giữa phần tử với nền

Các loại liên kết được mô tả bao gồm: Liên kết ngàm, liên kết gối di động, liên kết gối cố định, liên kết đàn hồi.

1.6. Quy ­íc chiÒu c-a néi lùc

Quy định chiều của nội lực như sau:

Hình 3.5: quy định chiều của mô men

Hình 3.6: quy định chiều của lực cắt và lực dọc

1.7. VËt liÖu

Page 68: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

4

- Các thông số cơ bản của vật liệu (Phân tích tĩnh):

E-Modl E Modulus (Young.s Modulus) for the longitudinal direction.

E-Modt E Modulus (Young.s Modulus) in the transverse direction.

Poiss. Poisson.s ratio

G-Mod Shear Modulus (G = E / [2(1+ν)])

ALFA-T Coefficient of Thermal expansion/contraction

Gamma Specific Weight

- Các thông số của vật liệu cốt thép thường:

E-Modl Reinforcement Steel E-Modulus

fpy Giới hạn chảy của cốt thép

YSD Giới hạn chảy thiết kế của cốt thép

- Các thông số vật liệu cho cốt thép D.Ư.L:

E-Modex Mô đun đàn hồi tính toán độ dẫn dài.

SIG-allow-pr ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trước khi tụt neo (có thể là 75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp)

SIG-allow-SA ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trong giai đoạn sử dụng (có thể là 75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp)

- Các thông số vật liệu cho phân tích từ biến:

F’c 28 Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông ở 28 ngày

CCF Tính đặc chắc của bê tông

HCF Tính đông cứng của xi măng (1-3)

WCR Water cement ratio

CECO Cement content in concrete

- Ứng suất cho phép:

Sig-min Ứng suất nén cho phép

Sig-max Ứng suất kéo cho phép

Trong đó:

Giá trị của hệ số CCF:

CCF = 1 stiff (small water-cement ratio)

CCF = 2 plastic (medium water-cement ratio)

CCF = 3 semi-fluid (high water-cement ratio)

Giá trị của hệ số HCF:

HCF = 1 slowly hardening cement (SL)

HCF = 2 normal and rapid hardening cement (N, R)

HCF = 3 rapid hardening high strength cement (RS)

- Các thông số vật liệu cho phân tích theo thời gian:

Page 69: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

5

PHI(t) Creep coefficient variation with time.

EPS(t) Shrinkage coefficient variation with time.

RHO(t) Relaxation factor variation with time.

EMOD(t) E-Modulus variation with time.

1.8. T¶i träng

Các dạng tải trọng sử dụng trong chương trình bao gồm:

- Tải trọng tập trung (Concentrated load)

- Tải trọng dải đều (Uniform load)

- Tải trọng phân bố không đều (Partial uniform load)

- Tải trọng hình thang, tam giác (Trapezoid and Triangle load)

- Tải trọng khối (Masses)

- Tải ứng suất (Stressing)

- Tải trọng tạo lực căng ban đầu, nhiệt độ (Initial stress/strain loads (temperature, .))

- Tải trọng do kích hoạt phần tử (Action on element end)

- Tải trọng gió Wind load (velocity)

- Tải trọng hoạt tải xe (Live load)

- Tải trọng do co ngót, từ biến (Load Type Creep & Shrinkage)

- ….

1.9. §¬n vÞ

Chương trình RM2000 có thể sử dụng nhiều đơn vị số học (US và SI) tuy nhiên đơn vị mặc định của chương trình là:

+ [m] (Metres) cho chiều dài. + [kN] (kilo- Newton) cho lực. + [0C] (degree centigrade) cho nhiệt độ + [s], [day] (second) cho thời gian. + [rad] (radian) đơn vị góc. + Đối với các giá trị phần trăm được nhập giá trị thực. + Các đơn vị khác được sử dụng trực tiếp

Hệ thống đơn vị của RM2000 được quy ước như sau: + Đơn vị lực: kN, đơn vị chiều dài: m, mômen: kNm, ứng suất: kN/m2 (kPa) + Đơn vị lực: MN, đơn vị chiều dài: m, mômen: MNm, ứng suất: MN/m2 (MPa) + Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: feet, mômen: kipft, ứng suất: Kips/ft2 (ksf) + Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: inches, mômen: kipins, ứng suất: Kips/in2 (ksi) Các đơn vị khác được quy định: + Young.s modulus: kN/cm2 + Thời gian (general) [s] (giây) + Thời gian (construction schedule - creep analysis) [d] (ngày)

Page 70: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

6

Ch­¬ng 2:

Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME

2.1. NhËp sè liÖu tÝnh to¸n trªn RM2000

2.1.1. Trình tự nhập số liệu trên RM2000

- Nhập vật liệu:

Khởi tạo các định dạng mặc định của chương trình:

Chọn File ð Load Default Properties

Hiệu chỉnh các thông số của vật liệu:

Chọn Properties ð Material Data

Page 71: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

7

Gán các thông số thời gian cho vật liệu:

Chọn File ð Load Default Properties ð Variable

Gán vật liệu cho kết cấu:

Chọn Structure ð Element Data Properties

Chọn: ð

Page 72: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

8

Trong đó: E-G: Gán vật liệu theo các thông số cơ bản của vật liệu do người dùng định nghĩa

Mat-Nam: Gán vật liệu theo tên vật liệu đã định nghĩa ở bước trên

- Check cross section:

- Kiểm tra mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…):

Chọn Properties ð Cross Section

- Kiểm tra kết cấu (Nút, phần tử, vật liệu):

Chọn Structure ð Node Data Properties

Page 73: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

9

Node Toạ độ nút. Supp Nút có liên kết gối (spring constants). Beta Vị trí của nút liên kết (khi để hiển thị gối). Ecc Độ lệch tâm của nút.

Kiểm tra phần tử:

Chọn Structure ð Element Data Properties

Elem: Số liệu đầu vào của phần t (type definition, node assignment, sub-division). Mat: Khai báo vật liệu cho phần tử CSPlane: Khai báo mặt cắt cho phần tử. Comp: Phần tử liên hợp. Beta: Chiều dài của phần tử liên kết. Ecc: Độ lệch tâm của phần tử liên kết. Hinge: Phần tử bắt đầu và kết thúc giải phóng nội lực. Time: Khai báo thời gian trong phân tích co ngót từ biến hoặc phân tích động. Shape: Hiển thị phần tử. Checks: Các điểm kiểm tra trên mặt cắt.

Page 74: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

10

- Định nghĩa mặt cắt trong RM:

Bao gồm các bước sau:

Khai báo mặt cắt trong RM

Tính toán DTHH cho mặt cắt khai báo

Gán mặt cắt cho các phần tử

Khai báo mặt cắt trong RM:

Chọn Properties ð Cross Section

Chọn

Tính toán DTHH cho mặt cắt:

Chọn

- Nhập Cáp DƯL trong:

Khai báo các thông số cho cáp DƯL: Tên bó cáp, diện tích cáp, diện tích ống gen, hệ số ma sát giữa cáp và ống gen…)

Khai báo các thông số kỹ thuật của cáp DƯL:

Chọn Structure ð Tendon Data and Properties

Chọn

Page 75: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

11

Trong đó:

Tendon geom.: Cách khai báo hình học của cáp DƯL

Normal: Khai báo theo nút

Master: Khai báo theo Reference Point và element

Slave: Khai báo theo Master

Khai báo phần tử cáp trong các phần tử dầm:

Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Assignment

Chọn

Assignment Gán phần tử cáp DƯL trong cho phần tử dầm. Geometry Khai báo các thông số cho phần tử Tendon. 3D-Values Tính toán và hiển thị phần tử Tendon.

Bố trí cáp trên từng mặt cắt:

Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Geometry

Page 76: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

12

Chọn

Trong đó: Type: Cách nhập các điểm của mô hình hình học cáp DƯL

Normal: Nhập theo điểm thông thường Line: Điểm đầu của đường thẳng (internal and external tendons) Line (free Y): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons), Line (free Z): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons), Intersection point: Intersection point of two tendon tangents (external tendons). Free node at element Point: marking the begin or end of the curved segment (deviator block) of an external segment. Intersection point (free): Tangent intersection point adjusted to get a planar curve

Relative to: Chọn điểm mô hình hoá (Xem hình dưới)

Page 77: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

13

Nhập góc của đường cáp trong mô hình hoá cáp DƯL: Alpha1: Góc theo phương đứng Alpha2: Góc theo phương nằm ngang

- Khai báo quá trình căng kéo cáp D.ƯL:

Bao gồm:

- Khai báo lực căng tại các đầu bó cáp

- Khai báo độ tụt neo tại các đầu bó cáp

Trình tự thực hiện:

Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Stage ð Tendon

Chọn

Hiển thị biểu đồ mất mát ứng suất của từng bó cáp:

Chọn:

Page 78: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

14

2.2. §Þnh nghÜa c¸c giai ®o¹n thi c«ng vµ tÝnh to¸n néi lùc trªn RM

2.2.1. Khai báo tải trọng (Lset, Lcase)

- Khai báo các load set:

Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Load ð LSet

Chọn

Các load set định nghĩa thường bao gồm: Tải trọng bản thân, tải trọng xe đúc, tải trọng bê tông ướt, tải trọng tập trung, tải trọng dải đều, tải trọng do DƯL, co ngót từ biến…

Gán giá trị tải trọng cho Lset

Chọn ở bảng phía dưới:

Nhập Lset cho tải trọng bản thân:

Loading: Uniform Load ð Self weight load and mass

Nhập Lset cho tải trọng DƯL:

Loading: Stressing ð Tendon Stressing

Page 79: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

15

Trong đó các lực căng DƯL phải được khai báo trong quá trình căng cáp DƯL

Nhập Lset cho tải trọng bê tông ướt:

Thông thường trong tính toán và kiểm soát độ vồng chỉ xét BT ướt tại thời điểm hợp long

Loading: Concentrated load ð Single Element load as nodal load

Nhập Lset cho tải trọng xe đúc:

Loading: Concentrated load ð Single node load

Page 80: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

16

Nhập Lset cho tải trọng tĩnh tải giai đoạn II:

Loading: Uniform Load ð Uniform concentric element load

Nhập Lset cho Hạ gối đỉnh trụ:

Loading: Action on Element end ð Element removing

Chú ý: Phần tử 2204, 3204 được định nghĩa trong GP như sau:

Page 81: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

17

- Khai báo Load Management:

Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð Lmanage

Chọn

Page 82: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

18

STT Lmanage Load case 1 Load case 2 Load case 3 Note 1 SW 100 1000 - Total 2 WET 200 1000 - Total 3 FT 300 1000 - Total 4 CL 400 1000 - Total 5 PT 500 1000 - Total 6 CR&SH 600 1000 - Total 7 RM 700 1000 - Total 8 GII 800 1000 - Total

- Khai báo các Load Case:

Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð LCase

Chọn

- Gán các load set vào load case:

Page 83: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

19

Chọn ở bảng phía dưới:

Trong đó:

Const-Fac: Hệ số tải trọng không đổi của Load Set

Var-Fac: Hệ số tải trọng thay đổi của Load Set ứng dụng trong bài toán sử dụng các Module AddCon và Buckling. Hệ số này có thể được xây dựng từ một hàm.

2.2.2. Định nghĩa các giai đoạn thi công

Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Activation

Khai báo các giai đoạn thi công:

Chọn ở bảng trên

Kích hoạt các phần tử trong các giai đoạn thi công: phần tử dầm, phần tử mố trụ, liên kết gối,

Chọn ở bảng dưới

Page 84: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

20

Tổ hợp kết quả tính toán: Trong RM để tổng hợp kết quả tính toán cần sử dụng các phương pháp tổ hợp sau:

SupAdd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng, thường áp dụng cho các loại tải trọng: self-weight, pre-setressing, earth pressure etc, như bảng dưới đây:

new value

START

SupAdd

100

SupAdd

-70

SupAdd

22

SupAdd

125

MIN

0

100

30

52

177

MAX

0

100

30

52

177 SupAnd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng cho trường hợp tải trọng di động, như bảng dưới đây:

new value

START

SupAnd

100

SupAnd

-70

SupAnd

22

SupAnd

125

MIN

0

0

-70

-70

-70 MAX

0

100

100

122

247

SupAndX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng cộng tác dụng theo phương ngược lại, áp cho trường hợp tải trọng temperature và wind loads, như bảng dưới đây:

new value

START

SupAndX

100

SupAndX

-70

SupAndX 22

SupAndX

125

MIN

0

-100

-170

-192

-317 MAX

0

100

170

192

317

SupOr: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực, áp cho trường hợp tải trọng di động, như bảng dưới đây:

new value

START

SupOr

100

SupOr

-70

SupOr

22

SupOr

125

MIN

0

0

-70

-70

-70 MAX

0

100

100

100

125

SupOrX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực theo phương ngược lại, như bảng dưới đây:

new value

START

SupOrX

100

SupOrX

-70

SupOrX

22

SupOrX

125

MIN

0

-100

-100

-100

-125

MAX

0

100

100

100

125

Page 85: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

21

Tính toán nội lực và tải trọng trong giai đoạn thi công: Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Action Giai đoạn 1: Khởi tạo các lệnh hỗ trợ của chương trình để trình bày kết quả: - Xoá các file kết quả của lần chạy trước:

Tên lệnh (Action) Input 1 System commands ð Godel *.pl System commands ð Godel *.lst

- In sơ đồ tính toán của kết cấu:

Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys Pl_Structure1.rm List/plot action ð PlSys Pl_Structure2.rm List/plot action ð PlSys Pl_Structure3.rm

- In kết quả tính toán ĐTHH:

Tên lệnh (Action) Input 1

List/plot action ð PlCross Girder_Abutment:001 List/plot action ð PlCross Girder_K0:001 List/plot action ð PlCross Pier_Circle:001 List/plot action ð PlCross Pier_Rectangle:001

- Tạo các Load Case chứa kết quả tính toán:

Tên lệnh (Action) Output 1 LC/envelops action ð LClnit 100 LC/envelops action ð LClnit 200 LC/envelops action ð LClnit 300 LC/envelops action ð LClnit 400 LC/envelops action ð LClnit 500 LC/envelops action ð LClnit 600 LC/envelops action ð LClnit 700 LC/envelops action ð LClnit 1000

- Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công

Tên lệnh (Action) Input 1 Output 1 Delta T Calculation(Static) ð Calc 101 Calculation(Static) ð Creep 1 601 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5001 List/plot action ð PlSys Pl_N_5001.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5001.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5001.rm

Page 86: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

22

Giai đoạn 2: - Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công

Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note Calculation(Static) ð Calc 102 SW Calculation(Static) ð Calc 302 FT Calculation(Static) ð Stress K0 Calculation(Static) ð Grout 301,302,1 Calculation(Static) ð Calc 502 PT Calculation(Static) ð Creep 1 602 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5002 List/plot action ð PlSys Pl_M_102.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_302.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_602.rm List/plot action ð PlSys Pl_N_5002.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5002.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5002.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5002.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5002.rm

Giai đoạn 3: - Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công

Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note Calculation(Static) ð Calc 103 SW Calculation(Static) ð Calc 303 FT Calculation(Static) ð Stress K1 Calculation(Static) ð Grout 303,306 Calculation(Static) ð Calc 503 PT Calculation(Static) ð Creep 1 603 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5003 List/plot action ð PlSys Pl_M_103.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_303.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_603.rm List/plot action ð PlSys Pl_N_5003.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5003.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5003.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5003.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5003.rm

Tính toán độ vồng trong các giai đoạn thi công:

- Khởi tạo giai đoạn tính toán độ vồng: Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Activation

Chọn

Page 87: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

23

- Tính toán và xuất kết quả độ vồng Khởi tạo các Load Case tính toán

Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Input3 Output 1 LC/envelops action ð LClnit 1000 -1 2000 LC/envelops action ð LClnit 5001 1 2001 LC/envelops action ð LClnit 5002 1 2002 LC/envelops action ð LClnit 5003 1 2003 LC/envelops action ð LClnit 5004 1 2004 LC/envelops action ð LClnit … … … … LC/envelops action ð LCAddlc 2001 2000 1 2001 LC/envelops action ð LCAddlc 2002 2000 1 2002 LC/envelops action ð LCAddlc 2003 2000 1 2003 LC/envelops action ð LCAddlc 2004 2000 1 2004 LC/envelops action ð LCAddlc … … … …

Xuất kết quả tính toán độ vồng:

Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys pl-camber001_CS1.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS2.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS3.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS4.rm List/plot action ð PlSys …

2.2.3. Tổ hợp tải trọng

Khác với các chương trình tính toán kết cấu khác RM tính toán tổ hợp khi mà các loadcase có hệ số tải trọng trong tổ hợp khác 0. RM cho phép định nghĩa tối đa là 24 tổ hợp.

Trình tự tổ hợp tải trọng:

Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Comb

Chọn

Page 88: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

24

2.3. NhËp sè liÖu cho kiÓm to¸n kÕt cÊu

- Tạo Superposition file cho các tổ hợp tải trọng kiểm toán:

Tên lệnh (Action) Output 1 LC/envelops action ð SupInit Strength-I.sup LC/envelops action ð SupInit Strength-II.sup LC/envelops action ð SupInit Strength-III.sup LC/envelops action ð SupInit Extreme-I.sup LC/envelops action ð SupInit Extreme-II.sup LC/envelops action ð SupInit Service.sup

- Tính toán các tổ hợp tải trọng:

Tên lệnh (Action) Input1 Output 1 LC/envelops action ð SupComb 1 Strength-I.sup LC/envelops action ð SupComb 2 Strength-II.sup LC/envelops action ð SupComb 3 Strength-III.sup LC/envelops action ð SupComb 4 Extreme-I.sup LC/envelops action ð SupComb 5 Extreme-II.sup LC/envelops action ð SupComb 6 Service.sup

- Xuất kết quả tính các tổ hợp tải trọng:

Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-I.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-II.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-III.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-I.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-II.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Service.rm

Page 89: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

25

- Kiểm toán kết cấu theo TTGH CĐ & TTGH ĐB:

Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1 LC/envelops action ð

SupInit Strength.sup

LC/envelops action ð SupAddSup

Strength.sup Strength-I.sup

LC/envelops action ð SupOrSup

Strength.sup Strength-II.sup

LC/envelops action ð SupOrSup

Strength.sup Strength-III.sup

LC/envelops action ð SupOrSup

Strength.sup Extreme-I.sup

LC/envelops action ð SupOrSup

Strength.sup Extreme-II.sup

List/plot action ð PlSys pl_MzStrength.rm

LC/envelops action ð SupInit

UltMz-StrengthI.sup

Check action (SUP) ð FibSup

ReinIni

Check action (SUP) ð UltSup

Strength-I.sup UltMz

List/plot action ð PlSys pl_UltMz-StrengthI.rm

LC/envelops action ð SupInit

UltMz-StrengthII.sup

Check action (SUP) ð FibSup

ReinIni

Check action (SUP) ð UltSup

Strength-II.sup UltMz

List/plot action ð PlSys pl_UltMz-StrengthII.rm

LC/envelops action ð SupInit

UltMz-StrengthIII.sup

Check action (SUP) ð FibSup

ReinIni

Check action (SUP) ð UltSup

Strength-III.sup UltMz

List/plot action ð PlSys pl_UltMz-StrengthIII.rm

LC/envelops action ð SupInit

UltMz-Extreme-I.sup

Check action (SUP) ð FibSup

ReinIni

Check action (SUP) ð UltSup

Extreme-I.sup UltMz

List/plot action ð PlSys pl_UltMz-Extreme-I.rm

LC/envelops action ð SupInit

UltMz-Extreme-II.sup

Check action (SUP) ð FibSup

ReinIni

Check action (SUP) ð UltSup

Extreme-II.sup UltMz

List/plot action ð PlSys pl_UltMz-Extreme-II.rm

Page 90: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

26

- Kiểm toán kết cấu theo TTGH SD:

Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1 Check action (SUP) ð

FibSup Service.sup 2

List/plot action ð PlSys pl_FITOP-Service.rm

List/plot action ð PlSys pl_FIBOT-Service.rm

2.4. TÝnh to¸n vµ ph©n tÝch kÕt qu¶

Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán:

- Đơn vị xuất kết quả

- Các thông tin chính của dự án để hiển thị

- Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến)

- Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng…

2.4.1. Hiển thị kết quả

Xem kết quả của các load case:

Chọn Results ð Load Case Results

Page 91: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

27

Xem kết quả đường bao nội lực:

Chọn Results ð Envelopes Results

Xem kết quả biểu đồ nội lực:

Chọn Results ð Graphic Results Presentation

Page 92: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

28

Xem kết quả đường ảnh hưởng và xếp tải trên đường ảnh hưởng:

Chọn Results ð Influnece Line Presentation

Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:

Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File đồ hoạ kết quả: *.pl

Page 93: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 -

29

Xem kết quả nội lực (các file *.lst):

Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File kết quả *.lst

Page 94: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 30

Ch­¬ng 3:

Tr×nh tù m« h×nh ho¸ t¶I träng trong giai ®o¹n khai th¸c

3.1 Mô hình hoá hoạt tải 3.1.1. Các định nghĩa đối với hoạt tải - Traffic definition Hoạt tải tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN272-05: HL93 (tổ hợp của xe 2 trục + làn hoặc xe 3 trục + làn): Đặc trưng của xe 3 trục thiết kế (truck)

Đặc trưng của xe 2 trục thiết kế:

Đặc trưng của tải trọng làn thiết kế: Để tính toán với hoạt tải ta cần xét các trường hợp sau:

Lane 1 2 Xe 2 trục LTrain11.sup LTrain21.sup Xe 3 trục LTrain12.sup LTrain22.sup

Làn LTrain13.sup LTrain23.sup HL93_1.sup HL93_1.sup

Các file dùng trong tính toán:

File SupAnd, F SupOr, F SupOr, F HL93.sup HL93_3.sup, 1 HL93_1.sup, 1.2 HL93_2.sup, 1.2

File SupAnd, F SupAnd, F HL93_3.sup HL93_1.sup, 1 HL93_2.sup, 1

9.3KN/m

120KN 120KN

1.2m

45KN 135KN

4.3m

135KN

4.3m ~ 9.0m

Page 95: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31

File SupAnd SupOr SupAnd HL93_1.sup Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup

File SupAnd SupOr SupAnd HL93_2.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup

3.1.2 Khai báo làn xe - Traffic lanes Các hỗ trợ của RM trong mô hình hoá làn xe: MACRO1:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương đứng

MACRO2:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương ngang:

1.75m 1.75m

Lane 1 Lane 2

Hệ số làn xe = 1

Z

Y

1.75m

Lane 1

Hệ số làn xe = 1.2

Z

Y

1.75m

Lane 2

Hệ số làn xe = 1.2

Z

Y

Page 96: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31

MACRO3:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm ngang:

MACRO4:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm chủ (cầu chéo):

Page 97: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 32

Công cụ thực hiện : Khai báo tên làn xe Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới làn xe:

Gán các phần tử dầm cho làn xe Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán làn xe:

Lựa chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:

Chọn MACRO2 ð OK Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

Lane

Page 98: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 33

Trong đó: No ecc.: khai báo làn đúng tâm Ygl: khai báo làn lệch tâm theo trục Y Zgl: khai báo làn lệch tâm theo trục Z El-from: Phần tử bắt đầu El-to: Phần tử kết thúc El-step: bước khai báo phần tử ey: độ lệch tâm theo phương Y ez: độ lệch tâm theo phương Z Phi: hệ số xung kích Ndiv: số đoạn chia cần tính toán trên 1 phần tử

Chọn OK ð OK ð Cancel

Khai báo các làn còn lại tương tự theo các bảng sau: Bảng khai báo tên các làn xe:

Number 1 2 3 4 Location - - - -

Output-File - - - - Info-File - - - -

Description Lane 1 Lane 2 Lane 3 Lane 4 Bảng gán các làn xe:

Lane 1 2 Macro Macro2 Macro2

Eccentricity Ygl Ygl El-from 1000 1000

El-to 1050 1050 El-step 1 1 ey [m] 0 0 ez [m] 1.75 -1.75

Phi 1.25 1.25 Ndiv 1 1

3.1.3 Khai báo xe tải - Traffic loads Công cụ thực hiện: Khai báo tên xe tải Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

LTrain

Page 99: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 34

Lựa chọn nút tạo mới tên xe tải:

Trong đó: Number: Số thứ tự của xe Fact-min: Hệ số tải trọng min đối với xe tải Fact-max: Hệ số tải trọng max đối với xe tải Load function: Dùng để khai báo cường độ tác dụng lực của hoạt tải (dùng cùng với Variable menu)

Các bước tương tự để khai báo tên xe tải theo bảng sau: Number 1 2 3 Fact-min 1 1 1 Fact-max 1 1 1 Location - - -

Description Xe 2 truc Xe 3 truc Tai trong lan Khai báo tải trọng trục xe

Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán tải trọng trục xe:

Page 100: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 35

Lựa chọn nút tạo mới để gán tải trọng trục xe:

Các bước khác tương tự để khai báo xe 2 trục & làn, xe 3 trục & làn theo bảng sau: LTrain 1 2 3

Load train command LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM Q [kN/m] - - - - - -9.3 Free length - - - - - - F [kN] -110 -110 -45 -135 -135 - AASHTO - - - - - - L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0 0 L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0 0 L-step [m] 1 0 1 0.3 0 0

Kiểm tra hoạt tải xe đã khai báo: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để xem tải trọng xe đã khai báo:

Page 101: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 36

3.1.4. Tính toán với tải trọng hoạt tải - Traffic calculation Công cụ thực hiện: Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng hoạt tải xe Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới trường hợp hoạt tải:

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Activation

Page 102: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 37

Tính toán với tải trọng hoạt tải xe

Công cụ thực hiện: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để khai báo tính toán với hoạt tải:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán với hoạt tải:

Chọn LC/Envelope action Chọn SupInit (tạo superposition file)

Thực hiện tương tự các bước trên với các trường hợp: Ltrain12.sup, Ltrain21.sup, Ltrain22.sup, Ltrain31.sup, Ltrain32.sup như bảng dưới đây:

Action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

Typ SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - - - Inp2 - - - - - - Inp3 - - - - - - Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain31.sup Ltrain32.sup Out2 * * * * * *

Delta-T 0 0 0 0 0 0 Chú ý: Kết quả tính toán với hoạt tải được tổng hợp trong file “superposition file”. Do đó file

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Action

Page 103: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 38

“superposition file” phải được đặt gái trị bằng 0 trước khi tính toán hoạt tải. 3.1.5. Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán đường ảnh hưởng:

Chọn Calculation (Static) Chọn Infl (tính toán đường ảnh hưởng)

Với đường ảnh hưởng của làn 2 khai báo tương tự như trên theo bảng sau:

Action Calculation (Static)

Calculation (Static)

Typ Infl Infl Inp1 1 2 Inp2 - - Inp3 - - Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

3.1.6. Tính toán nội lực của kết cấu với hoạt tải:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán nôi lực do hoạt tải:

Chọn Calculation (Static) Chọn LiveL (tính toán nội lực do hoạt tải)

Page 104: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 39

Các trường hợp khác tính tương tự theo bảng dưới đây:

Action Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Typ LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL Inp1 1 1 1 2 2 2 Inp2 1 2 3 1 2 3 Inp3 Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup Out2 * * * * * *

Delta-T 0 0 0 0 0 0

3.1.7 Xuất kết quả tính toán với hoạt tải - Traffic superposition Thực hiện trong stage 101 (Action)

Lựa chọn nút tạo mới xuất kết quả tính toán nôi lực do hoạt tải:

Chọn LC/Envelope action Chọn SupAddSup

Page 105: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 40

Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây:

Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup Inp1 HL93_1.sup HL93_1.sup HL93_1.sup Inp2 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup Inp3 - - - Out1 - - - Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup Inp1 HL93_2.sup HL93_2.sup HL93_2.sup Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup Ltrain32.sup Inp3 - - - Out1 - - - Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 HL93_3.sup HL93_3.sup Inp2 HL93_1.sup HL93_2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 HL93.sup HL93.sup HL93.sup Inp2 HL93_3.sup HL93_1.sup HL93_2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - -

Page 106: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 41

Out2 * * * Delta-T 0 0 0

Xuất biểu đồ mô men do hoạt tải:

Lựa chọn nút tạo mới xuất biểu đồ nôi lực do hoạt tải:

Chọn List/Plot action Chọn PlSys

Chú ý: Cấu trúc của file pl_MzLiveLoad.rm xem trong phụ lục 2

3.2. Khai báo lực hãm xe- Breaking Load 3.2.1. Khai báo làn xe cho lực hãm xe: Công cụ thực hiện: Khai báo tên làn x echo lực hãm Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khai báo lực hãm xe làn 1: Lựa chọn nút tạo mới làn xe:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

Lane

Page 107: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 42

Khai báo lực hãm xe làn 2:

Gán phần tử cho làn xe - Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Chọn MACRO2X ð OK Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:

3.2.2. Khai báo xe tải cho lực hãm xe: Trình tự khai báo như với khai báo xe tải ở trên, theo bảng sau

Page 108: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 43

Khai báo tên xe cho lực hãm xe:

Khai báo các trục xe:

3.2.3. Tính toán lực hãm xe: Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau: Khai báo giai đoạn tính toán:

Khởi tạo superposition file:

Action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

Typ SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - Inp2 - - - - Inp3 - - - - Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup Out2 * * * *

Delta-T 0 0 0 0

Number 4 5 Fact-min 1 1 Fact-max 1 1 Location - - Description BR2truc BR3truc

LTrain 4 5 Load train command

LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM Q [kN/m] - - - - - Free length - - - - - F [kN] -27.5 -27.5 -8.75 -36.25 -36.25 AASHTO - - - - - L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0 L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0 L-step [m] 1 0 1 0.3 0

CONSTR.SCHED

LOAD

LTRAIN

Top Table

CONSTR.SCHED

LOAD

LTRAIN

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTIVATION

Top Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 109: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 44

Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng: Action Calculation

(Static) Calculation

(Static) Typ Infl Infl Inp1 3 4 Inp2 - - Inp3 - - Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0 Tính toán nội lực của kết cấu với lực hãm xe:

3.2.4. Xuất kết quả tính toán với lực hãm xe - Traffic superposition Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau: Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây:

Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 BR_1.sup BR_1.sup Inp2 BRtruck1.sup BRTandem1.sup Inp3 - - Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 BR_2.sup BR_2.sup Inp2 BRtruck2.sup BRTandem2.sup Inp3 - - Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 BR_3.sup BR_3.sup Inp2 BR_1.sup BR_2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Typ LiveL LiveL LiveL LiveL Inp1 3 3 4 4 Inp2 4 5 4 5 Inp3 Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup Out2 * * * *

Delta-T 0 0 0 0

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 110: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 45

Action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 BR.sup BR.sup BR.sup Inp2 BR_3.sup BR_1.sup BR_2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - - Out2 * * *

Delta-T 0 0 0 Xuất biểu đồ mô men do lực hãm xe:

Chú ý : Cấu trúc của file pl_MzBR.rm xem trong phụ lục 2

3.3. Khai báo lực xung kích- Impact Load Chú ý: Phần này chỉ thực hiện sau khi đã khai báo tính toán với hoạt tải Khởi tạo superposition file:

Action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

Typ SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - Inp2 - - - - Inp3 - - - - Out1 IM1.sup IM2.sup IM3.sup IM.sup Out2 * * * *

Delta-T 0 0 0 0 3.3.1. Xuất kết quả tính toán với lực xung kích - Traffic superposition Trình tự khai báo tính toán lực xung kích như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau:

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 111: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 46

Action Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 IM1.sup IM1.sup Inp2 Ltrain11.sup Ltrain21.sup Inp3 0.25 0.25 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 IM2.sup IM2.sup Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup Inp3 0.25 0.25 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 IM3.sup IM3.sup Inp2 IM1.sup IM2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 IM.sup IM.sup IM.sup Inp2 IM3.sup IM1.sup IM2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - - Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Xuất biểu đồ mô men do lực xung kích:

Chú ý : Cấu trúc của file pl_MzIM.rm xem trong phụ lục 2

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 112: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 47

3.4. Khai báo tính toán với tải trọng động đất Trình tự tính toán với tải trọng động đất:

- Khai báo phổ gia tốc

- Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút

- Khai báo tải trọng động đất

- Khai báo tính toán với tải trọng động đất

3.4.1. Khai báo phổ gia tốc Trình tự khai báo phổ gia tốc:

Bước 1: Chọn menu “Properties” - “Variables”.

Bước 2: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới phổ gia tốc:

Bước 3: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị cho phổ gia tốc:

Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị cho phổ gia tốc:

Khai báo tương tự theo bảng dữ liệu sau cho hệ số đáp ứng động đất đàn hồi:

Page 113: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 48

T Csm T Csm 0 1.099 4.8 0.763

0.2 2.197 5 0.723 0.4 3.434 5.2 0.686 0.6 3.434 5.4 0.652 0.8 2.869 5.6 0.621 1 2.472 5.8 0.593

1.2 2.189 6 0.567 1.4 1.975 6.2 0.543 1.6 1.807 6.4 0.520 1.8 1.671 6.6 0.499 2 1.557 6.8 0.480

2.2 1.461 7 0.462 2.4 1.379 7.2 0.445 2.6 1.307 7.4 0.429 2.8 1.244 7.6 0.414 3 1.188 7.8 0.400

3.2 1.138 8 0.386 3.4 1.093 9 0.330 3.6 1.052 10 0.287 3.8 1.015 15 0.167 4 0.981 20 0.114

4.2 0.912 30 0.066 4.4 0.857 40 0.045 4.6 0.808 50 0.034 60 0.026

3.4.2. Khai báo khối lượng tập trung tại nút Trình tự khai báo khối lượng tập trung tại nút:

Tạo các Lset: Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn nút <LSet> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 4: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các Lset:

Page 114: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 49

Bước 5: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị khối lượng tại nút cho tải trọng bản thân, tĩnh tải giai đoạn II:

Gán giá trị tải trọng cho các LSet:

Khai báo khối lượng tại nút cho tải trọng bản thân: Chọn Uniform load ð Self weight – just as mass:

Khai báo khối lượng tại nút cho tĩnh tải giai đoạn II: Chọn Mass ð Element uniform mass + mom.of inertia

Page 115: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 50

Khai báo LCase: Bước 6: Chọn nút <LCase> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái để khai báo trường hợp tải trọng động đất:

Bước 7: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới LCase:

Bước 8: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán LSet cho LCase:

Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị khối lượng tại nút:

Page 116: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 51

Gán Lset 1, Lset 2 cho LCase 1:

3.4.3. Khai báo tải trọng động đất Trình tự khai báo tải trọng động đất:

Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Seismic> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất:

Theo trục X:

Theo trục Y:

Page 117: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 52

Theo trục Z:

Bước 4: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z:

Theo trục X:

Theo trục Y:

Page 118: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 53

Theo trục Z:

3.4.4. Khai báo tính toán với tải trọng động đất Trình tự khai báo tính toán với tải trọng động đất:

Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Additional Constraints - Loads”.

Bước 2: Chọn nút <Stage> ở thanh công cụ phía trên bên phải.

Bước 3: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới bên trái.

Bước 4: Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng động đất: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới giai đoạn tính toán với tải trọng động đất:

Page 119: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 54

Bước 5: Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút:

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tính toán khối lượng tập trung tại nút:

Chọn Calculation (Static) ð Calc

Bước 6: Khai báo tính toán chu kỳ dao động riêng:

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tính toán chu kỳ dao động riêng:

Page 120: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 55

Chọn Calculation (Dynamic) ð Eigen

Xuất các dao động riêng ra Text file:

Chọn List/Plot action ð ListMod

In các dao động riêng dưới dạng đồ họa:

Chọn List/Plot action ð PlSys

Page 121: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 56

Bước 7: Khai báo tính toán động đất:

Tạo mới superposition file cho tính toán động đất:

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới superposition file:

Chọn LC/envelop actions ð SupInit

Page 122: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 57

Thực hiện tương tự theo bảng sau:

Action LC/Envelope

action LC/Envelope

action LC/Envelope

action Typ SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - Inp2 - - - Inp3 - - - Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Tính toán tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tính toán tải trọng động đất theo các phương:

Chọn Calculation (Dynamic) ð RespS

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 123: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 58

Thực hiện tương tự theo bảng sau:

Action Calculation (Dynamic)

Calculation (Dynamic)

Calculation (Dynamic)

Typ RespS RespS RespS Inp1 1 2 3 Inp2 ALL ALL ALL Inp3 - - - Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Tổ hợp tải trọng động đất: Chuyển kết quả tính toán động đất từ *.sup sang text file

Lựa chọn nút tạo mới text file:

Chọn List/Plot actions ð ListSup

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 124: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 59

Thực hiện tương tự theo bảng sau:

Action List/Plot actions

List/Plot actions

List/Plot actions

Typ ListSup ListSup ListSup Inp1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Inp2 - - - Inp3 - - - Out1 - - - Out2 EQ-X.lst EQ-Y.lst EQ-Z.lst

Delta-T 0 0 0

Tổ hợp tải trọng động đất: Tạo superposition file theo bảng sau:

Action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

Typ SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - Inp2 - - - - Inp3 - - - - Out1 EQ1.sup EQ2.sup EQ3.sup EQ4.sup Out2 * * * *

Delta-T 0 0 0 0

Action LC/Envelope

action LC/Envelope

action LC/Envelope

action Typ SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - Inp2 - - - Inp3 - - - Out1 EQ5.sup EQ6.sup EQ.sup Out2 * * *

Delta-T 0 0 0

Xét các trường hợp sau

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 125: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 60

Trường hợp 1: EQ1 = 100%X + 30%Y

Trường hợp 2: EQ2 = 30%X + 100%Y

Trường hợp 3: EQ3 = 30%X + 100%Z

Trường hợp 4: EQ4 = 100%X + 30%Z

Trường hợp 5: EQ5 = 30%Y + 100%Z

Trường hợp 6: EQ6 = 100%Y + 30%Z

Tổ hợp tải trọng do động đất: EQ = env (EQ1, EQ2, EQ3, EQ4, EQ5, EQ6)

Lựa chọn nút tạo mới tổ hợp EQ1:

ChọnLC/Envelop actions ð SupAddSup

và:

Page 126: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 61

Thực hiện tương tự theo bảng sau:

Action LC/envelop

actions LC/envelop

actions LC/envelop

actions LC/envelop

actions

Typ SupAddSup SupAndXSup ListSup ListSup Inp1 EQ1.sup EQ1.sup EQ2.sup EQ2.sup Inp2 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-X.sup EQ-Y.sup Inp3 - 0.3 0.3 - Out1 - - - - Out2 - - - -

Delta-T 0 0 0 0

Action

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

Typ SupAddSup SupAndXSup ListSup ListSup Inp1 EQ3.sup EQ3.sup EQ4.sup EQ4.sup Inp2 EQ-X.sup EQ-Z.sup EQ-X.sup EQ-Z.sup Inp3 - 0.3 0.3 - Out1 - - - - Out2 - - - -

Delta-T 0 0 0 0

Action

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

Typ SupAddSup SupAndXSup ListSup ListSup Inp1 EQ5.sup EQ5.sup EQ6.sup EQ6.sup Inp2 EQ-Y.sup EQ-Z.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Inp3 - 0.3 0.3 - Out1 - - - - Out2 - - - -

Delta-T 0 0 0 0

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 127: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 62

Action

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

LC/envelop actions

Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup SupOrSup SupOrSup SupOrSup Inp1 EQ.sup EQ.sup EQ.sup EQ.sup EQ.sup EQ.sup Inp2 EQ1.sup EQ2.sup EQ3.sup EQ4.sup EQ5.sup EQ6.sup Inp3 - - - - - - Out1 - - - - - - Out2 - - - - - -

Delta-T 0 0 0 0 0 0

Bước 8: Xuất kết quả tính toán động đất:

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới xuất kết quả tính toán tải trọng động đất:

Chọn List/Plot actions ð PlSys

Cấu trúc của file đồ họa pl-EQ.rm xem trong phụ lục 2

Page 128: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 63

3.5. Khai báo tính toán với tải trọng nhiệt độ 3.5.1. Tải trọng nhiệt độ chênh lệch Số liệu tính toán:

Hệ số dãn nở nhiệt của vật liệu: α = 1.08x10-5/ oC

Chênh lệch nhiệt độ max: ∆Tmax = 47-28 = + 19 oC

Chênh lệch nhiệt độ min: ∆Tmix = 10-28 = - 15 oC

Trình tự khai báo tải trọng nhiệt độ chênh lệch:

- Khai báo các LSet cho trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch

- Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch

- Tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch

- Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch

3.5.1.1. Khai báo các LSet cho trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch Công cụ thực hiện:

Khởi tạo các LSet: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các Lset:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

LSet

Page 129: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 64

Gán các giá trị chênh lệch nhiệt độ cho các LSet Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Gán các giá trị nhiệt độ cho Lset:

Chọn Initial Stress/Strain ð Temperature load Gán nhiệt độ chênh lệch dương:

Gán nhiệt độ chênh lệch âm:

3.5.1.2. Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch

Page 130: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 65

Công cụ thực hiện:

Khởi tạo các LCase: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các LCase:

LCase chênh lệch nhiệt độ dương:

LCase chênh lệch nhiệt độ âm:

Gán các LSet cho các LCase: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Gán các LSet cho các LCase:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

LCase

Page 131: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 66

Chọn Load set input

Gán LSet11 cho LCase11 (Chênh lệch nhiệt độ dương):

Gán LSet12 cho LCase12 (Chênh lệch nhiệt độ âm):

3.5.1.3. Tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch Công cụ thực hiện:

Khởi tạo giai đoạn tính toán với tải trọng chênh lệch nhiệt độ (TU) Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo giai đoạn tính toán lún chênh lệch SE:

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Activation

Page 132: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 67

Tính toán với tải trọng chênh lệch nhiệt độ (TU) Công cụ thực hiện:

Tính toán các trường hợp tải trọng chênh lệch nhiệt độ (LCase 11, 12)

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Case21

Chọn Calculation (Static) ð Calc

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Action

Page 133: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 68

Các LCase còn lại tương tự theo bảng sau:

Action Calculation

(Static) Calculation

(Static)

Type Calc Calc Input-1 11 12 Input-2 - - Input-3 - -

Output-1 - - Output-2 - - Output-3 - - Delta-T 0 0

Xuất các kết quả tính toán cho từng LCase:

Action List/Plot actions List/Plot actions

Type PlSys PlSys Input-1 pl_Mz-TU-11.rm pl_Mz-TU-12.rm Input-2 - - Input-3 - -

Output-1 - - Output-2 - - Output-3 - - Delta-T 0 0

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-TU-11.rm, pl_Mz-TU-12.rm xem trong phụ lục 2.

ACTION

Bottom Table

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

ACTION

Bottom Table

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 134: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 69

Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch Công cụ thực hiện:

Khởi tạo superposition file cho trường hợp tải trọng nhiệt độ chênh lệch (TU) Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Khởi tạo superposition file

Chọn LC/Envelope actions ð SupInit

Tổ hợp kết quả tính toán với trường hợp tải trọng chênh lệch nhiệt độ (TU) Khởi tạo tổ hợp kết quả tính toán

Chọn LC/Envelope actions ð SupAndLc

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Action

Page 135: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 70

Thực hiện theo bảng sau:

Action

LC/Envelope actions

LC/Envelope actions

Type SupAndLc SupOrLc Input-1 TU.sup TU.sup Input-2 11 12 Input-3 1 1

Output-1 - - Output-2 - - Output-3 - - Delta-T 0 0

Xuất kết quả tính toán Khởi tạo file đồ họa xuất kết quả tính toán

Chọn List/plot actions ð PlSys

ACTION

Bottom Table

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 136: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 71

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-TU.rm xem trong phụ lục 2.

3.5.2. Tải trọng nhiệt độ Gradient Số liệu tính toán:

Tác động của gradian nhiệt khác nhau trong kết cấu phần trên của cầu cần phải được lấy từ hai điều kiện chênh nhiệt dương (mặt trên nóng hơn) và chênh nhiệt âm (mặt trên lạnh hơn). Tác động của Gradient nhiệt được tính toán theo 22TCN272-05, theo hình 5.10:

Bảng thông số Gradient nhiệt

Thông số Gradien nhiệt dương Gradien nhiệt âm T1 + 23 -7 T2 + 6 -1 T3 + 3 0

Trình tự khai báo tải trọng nhiệt độ Gradient:

- Định nghĩa các thông số của Gradient cho mặt cắt kết cấu nhịp

T(+) T(-)

HdÇm

T2 T1

T3

0.1m

A = 0.3m

0.2

Page 137: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 72

- Khai báo các LCase cho trường hợp tải trọng Gradient

- Tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ Gradient

- Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ Gradient

3.5.2.1. Định nghĩa các thông số của Gradient cho mặt cắt kết cấu nhịp Phần này được thực hiện trong mô đun GP bao gồm các bước sau:

Định nghĩa tên các Reference Sets cho mặt cắt cần tính toán: Khai báo tên các Reference Sets cho trường hợp Gradient nhiệt: TEM-PLUS, TEM-MINUS:

Chọn GP ð Cross Section ð Ref.set

Khởi tạo Reference Sets cho trường hợp TEM-PLUS

Khởi tạo Reference Sets cho trường hợp TEM-MINUS

Tạo các điểm Reference Point cho các thông số Gradient trên mặt cắt: Vẽ các đường Construction line như hình 5.10

Khai báo các điểm Reference Point cho TEM-PLUS và TEM-MINUS

Page 138: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 73

Chọn nút để khai báo các điểm Reference Point cho TEM-PLUS: TP01, TP02, TP03, TP04, TP05

STT Type Name Tem. Diff (oC)

1 POINT TP01 23 2 POINT TP02 6 3 POINT TP03 0

4 POINT TP04 0

5 POINT TP05 3

Chọn nút để khai báo các điểm Reference Point cho TEM-MINUS: TP01, TP02, TP03

STT Type Name Tem. Diff (oC)

1 POINT TP01 -7 2 POINT TP02 -1 3 POINT TP03 0

Kết quả khai báo cho TEM-PLUS:

Kết quả khai báo cho TEM-MINUS:

Tính toán các thông số Gradient cho mặt cắt Tính toán các thông số Gradient cho mặt cắt:

ð Xuất các giá trị tính toán của mặt cắt sang mô đun RM

Page 139: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 74

Chọn nút xuất kết quả tính toán sang RM:

3.5.2.2 Khai báo các LCase cho trường hợp tải trọng Gradient

Công cụ thực hiện:

Khởi tạo các LCase: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các LCase:

LCase Gradient nhiệt độ dương:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

LCase

Page 140: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 75

LCase Gradient nhiệt độ âm:

3.5.2.3 Tính toán các LSet cho trường hợp tải trọng Gradient Khởi tạo giai đoạn tính toán với Gradient nhiệt (TG)

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo giai đoạn tính toán Gradient nhiệt:

Khai báo các LSet cho trường hợp tải trọng Gradient nhiệt

Page 141: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 76

Khai báo các LSet 13, 14:

Tính toán các LSet cho trường hợp tải trọng Gradient nhiệt bằng công cụ TEMVAR

Công cụ thực hiện:

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Tính toán các LSet 13, 14 bằng công cụ TEMPVAR

Chọn Calculation (Static) ð TempVar

STAGE

Action

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 142: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 77

3.5.2.4 Tính toán các LCase cho trường hợp tải trọng Gradient

Công cụ thực hiện:

STAGE

Action

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 143: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 78

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Tính toán các LCase 13, 14

Chọn Calculation (Static) ð Calc

3.5.2.5. Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng nhiệt độ Gradient

Page 144: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 79

Công cụ thực hiện:

Khởi tạo superposition file TG Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Khởi tạo superposition file

Chọn LC/Envelope actions ð SupInit

Tổ hợp kết quả tính toán với trường hợp tải trọng Gradient nhiệt (TG) Khởi tạo tổ hợp kết quả tính toán

Chọn LC/Envelope actions ð SupAndLc

STAGE

Action

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 145: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 80

Action LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions

Type SupAndLc SupOrLc Input-1 TG.sup TG.sup Input-2 13 14 Input-3 1 1

Output-1 - - Output-2 - - Output-3 - - Delta-T 0 0

Xuất kết quả tính toán Khởi tạo file đồ họa xuất kết quả tính toán

Chọn List/plot actions ð PlSys

ACTION

Bottom Table

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

Page 146: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 81

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-TG.rm xem trong phụ lục 2.

Page 147: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 82

3.6. Khai báo tính toán với tải trọng lún chênh lệch - SE Trình tự khai báo tải trọng gối lún chênh lệch:

- Khai báo các LSet cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch

- Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch

- Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch

- Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch

3.6.1. Khai báo các LSet Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn nút <LSet> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 4: Khởi tạo các LSet:

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các Lset:

Page 148: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 83

Bước 5: Gán các giá trị gối lún cho các LSet

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Gán các giá trị gối lún cho Lset:

Chọn Actions on Element End ð Element end displacements

Gán độ lún cho mố A1:

Page 149: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 84

Các mố trụ còn lại tương tự theo bảng sau:

Loading Actions on

Element End Actions on

Element End Actions on

Element End Actions on

Element End

Typ VGA VGA VGA VGA From 4000 2100 3100 5000 To 4000 2100 3100 5000 Step 1 1 1 1 Vx 0 0 0 0 Vy 0.01 0.02 0.02 0.01 Vz 0 0 0 0 Rx 0 0 0 0 Ry 0 0 0 0

Rz 0 0 0 0 Option Begin Begin Begin Begin

3.6.2. Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch

Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn nút <LCase> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 4: Khởi tạo các LCase:

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các LCase:

CONSTR.SCHED

LOAD

LSet

Bottom Table

Page 150: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 85

Bước 5: Gán các LSet cho LCase

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Gán các giá trị LSet cho LCase:

Chọn Load set input

Gán LSet 21 cho LCase 21 (mố A1):

Page 151: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 86

Các mố trụ còn lại tương tự theo bảng sau:

Loading

Load set input

Load set input

Load set input

Load set input

Lcase 21 22 23 24

Load set 21 22 23 24 Const-Fac 4000 2100 3100 5000 Var-Fac 4000 2100 3100 5000

3.6.3. Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” ð “Stage Actions and Activation”.

Bước 2: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 3: Khởi tạo giai đoạn tính toán với tải trọng lún chênh lệch (SE)

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo giai đoạn tính toán lún chênh lệch SE:

Bước 4: Tính toán với tải trọng lún chênh lệch (SE)

Tính toán các trường hợp tải trọng lún chênh lệch (LCase 21, 22, 23, 24)

CONSTR.SCHED

LOAD

LCase

Bottom Table

Page 152: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 87

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Case21

Chọn Calculation (Static) ð Calc

Các LCase còn lại tương tự theo bảng sau:

Action

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Type Calc Calc Calc Calc

Input-1 21 22 23 24 Input-2 - - - - Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Bước 6: Xuất các kết quả tính toán cho từng LCase:

Action List/Plot actions List/Plot actions List/Plot actions List/Plot actions

Type PlSys PlSys PlSys PlSys

Input-1 pl_Mz-SE-21.rm pl_Mz-SE-22.rm pl_Mz-SE-23.rm pl_Mz-SE-24.rm Input-2 - - - - Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-SE-21.rm, pl_Mz-SE-22.rm, pl_Mz-SE-23.rm, pl_Mz-SE-24.rm xem trong phụ lục 2.

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 153: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 88

3.6.4. Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” ð “Stage Actions and Activation”.

Bước 2: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 3: Khởi tạo superposition file cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch (SE)

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Khởi tạo superposition file

Chọn LC/Envelope actions ð SupInit

Bước 4: Tổ hợp kết quả tính toán với trường hợp tải trọng lún chênh lệch (SE)

Khởi tạo tổ hợp kết quả tính toán

Chọn LC/Envelope actions ð SupAndLc

Page 154: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 89

Action LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions

Type SupAndLc SupOrLc SupOrLc SupOrLc

Input-1 SE.sup SE.sup SE.sup SE.sup Input-2 1 1 1 1 Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Bước 5: Xuất kết quả tính toán

Khởi tạo file đồ họa xuất kết quả tính toán

Chọn List/plot actions ð PlSys

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 155: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 90

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-SE.rm xem trong phụ lục 2.

Page 156: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 91

3.7. Tải trọng bộ hành - PL

Tải trọng bộ hành tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN272-05: Tải trọng bộ hành được quy định 3KN/m2 Với lề bộ hành rộng 1m thì đặc trưng của tải trọng bộ hành thiết kế: Độ lệch tâm của làn bộ hành so với tim cầu là 4.25m. Trình tự khai báo tải trọng bộ hành:

Khai báo làn cho tải trọng bộ hành Khai báo tải trọng bộ hành

3.7.1. Khai báo làn bộ hành- Traffic lanes

Công cụ thực hiện :

Khai báo tên làn bộ hành Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới làn xe:

3KN/m

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

Lane

Page 157: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 92

Gán các phần tử dầm cho làn xe Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán làn xe:

Lựa chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:

Chọn MACRO2 ð OK

Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:

Trong đó: No ecc.: khai báo làn đúng tâm Ygl: khai báo làn lệch tâm theo trục Y Zgl: khai báo làn lệch tâm theo trục Z El-from: Phần tử bắt đầu El-to: Phần tử kết thúc El-step: bước khai báo phần tử ey: độ lệch tâm theo phương Y ez: độ lệch tâm theo phương Z Phi: hệ số xung kích Ndiv: số đoạn chia cần tính toán trên 1 phần tử

Chọn OK ð OK ð Cancel

Khai báo các làn còn lại tương tự theo các bảng sau:

Bảng khai báo tên các làn xe: Number 5 6 Location - -

Output-File - - Info-File - -

Description

Lan bo hanh trai

Lan bo hanh phai

Bảng gán các làn xe: Lane 5 6

Macro Macro2 Macro2 Eccentricity Ygl Ygl

El-from 1000 1000 El-to 1050 1050

El-step 1 1 ey [m] 0 0 ez [m] 4.25 -4.25

Phi 1 1 Ndiv 1 1

Page 158: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 93

3.7.2. Khai báo xe tải - Traffic loads Công cụ thực hiện:

Khai báo tên xe tải Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới tên xe tải:

Trong đó: Number: Số thứ tự của tải trọng bộ hành Fact-min: Hệ số tải trọng min đối với tải trọng bộ hành Fact-max: Hệ số tải trọng max đối với tải trọng bộ hành Load function: Dùng để khai báo cường độ tác dụng lực của tải trọng bộ hành (dùng cùng với Variable menu)

Khai báo tải trọng bộ hành Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán tải trọng bộ hành:

CONSTRUCTION SCHEDULE

LOAD DEFINITION

LOADS

LTrain

Page 159: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 94

Lựa chọn nút tạo mới để gán tải trọng trục xe:

3.7.3.Tính toán với tải trọng bộ hành- Traffic calculation

Công cụ thực hiện:

Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng bộ hành Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Lựa chọn nút tạo mới trường hợp tải trọng bộ hành:

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Activation

Page 160: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 95

Tính toán với tải trọng tải trọng bộ hành xe

Công cụ thực hiện:

Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để khai báo tính toán với tải trọng bộ hành:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán với tải trọng bộ hành:

Chọn LC/Envelope action Chọn SupInit (tạo superposition file)

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Action

Page 161: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 96

Thực hiện tương tự các bước trên với các trường hợp: Ltrain62.sup như bảng dưới đây:

Action

LC/Envelope action

LC/Envelope action

Typ SupInit SupInit Inp1 - - Inp2 - - Inp3 - - Out1 PL61.sup PL62.sup Out2 * *

Delta-T 0 0 Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán đường ảnh hưởng:

Chọn Calculation (Static) Chọn Infl (tính toán đường ảnh hưởng)

Với đường ảnh hưởng của làn 2 khai báo tương tự như trên theo bảng sau:

Action Calculation (Static)

Calculation (Static)

Typ Infl Infl Inp1 5 6 Inp2 - - Inp3 - - Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0

Tính toán nội lực của kết cấu với tải trọng bộ hành:

Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán nôi lực do tải trọng bộ hành:

Page 162: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 97

Chọn Calculation (Static) Chọn LiveL (tính toán nội lực do tải trọng bộ hành)

Các trường hợp khác tính tương tự theo bảng dưới đây:

Action Calculation (Static)

Calculation (Static)

Typ LiveL LiveL Inp1 5 6 Inp2 6 6 Inp3 Out1 PL61.sup PL62.sup Out2 * *

Delta-T 0 0 3.7.4. Xuất kết quả tính toán với tải trọng bộ hành - Traffic superposition

Công cụ thực hiện: Lựa chọn nút tạo mới xuất kết quả tính toán nôi lực do tải trọng bộ hành:

Chọn LC/Envelope action Chọn SupAddSup

CONSTRUCTION SCHEDULE

STAGE ACTIONS AND ACTIVATION

STAGE

Action

Page 163: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 98

Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây:

Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupAndSup Inp1 PL.sup PL.sup Inp2 PL61.sup PL62.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * *

Delta-T 0 0 Xuất biểu đồ mô men do tải trọng bộ hành: Lựa chọn nút tạo mới xuất biểu đồ nôi lực do tải trọng bộ hành:

Chọn List/Plot action Chọn PlSys

Chú ý: Cấu trúc của file pl_MzPL.rm xem trong phụ lục 2

Page 164: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 99

3.8. Khai báo tính toán với tải trọng gió Tải trọng gió tác dụgn lên kết cấu bao gồm:

- Gió trên hoạt tải theo phương ngang cầu

- Gió trên kết cấu theo phương ngang cầu

- Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch

- Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch

- Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch

3.8.1. Khai báo các LSet Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn nút <LSet> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 4: Khởi tạo các LSet:

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các Lset:

Page 165: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 100

Bước 5: Gán các giá trị gối lún cho các LSet

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Gán các giá trị gối lún cho Lset:

Chọn Actions on Element End ð Element end displacements

Gán độ lún cho mố A1:

Page 166: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 101

Các mố trụ còn lại tương tự theo bảng sau:

Loading Actions on

Element End Actions on

Element End Actions on

Element End Actions on

Element End

Typ VGA VGA VGA VGA From 4000 2100 3100 5000 To 4000 2100 3100 5000 Step 1 1 1 1 Vx 0 0 0 0 Vy 0.01 0.02 0.02 0.01 Vz 0 0 0 0 Rx 0 0 0 0 Ry 0 0 0 0

Rz 0 0 0 0 Option Begin Begin Begin Begin

3.8.2. Khai báo các LCase và gán các LSet cho các LCase cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch

Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.

Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:

Bước 3: Chọn nút <LCase> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 4: Khởi tạo các LCase:

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo các LCase:

CONSTR.SCHED

LOAD

LSet

Bottom Table

Page 167: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 102

Bước 5: Gán các LSet cho LCase

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Gán các giá trị LSet cho LCase:

Chọn Load set input

Gán LSet 21 cho LCase 21 (mố A1):

Page 168: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 103

Các mố trụ còn lại tương tự theo bảng sau:

Loading

Load set input

Load set input

Load set input

Load set input

Lcase 21 22 23 24

Load set 21 22 23 24 Const-Fac 4000 2100 3100 5000 Var-Fac 4000 2100 3100 5000

3.8.3. Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” ð “Stage Actions and Activation”.

Bước 2: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 3: Khởi tạo giai đoạn tính toán với tải trọng lún chênh lệch (SE)

Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:

Khởi tạo giai đoạn tính toán lún chênh lệch SE:

Bước 4: Tính toán với tải trọng lún chênh lệch (SE)

Tính toán các trường hợp tải trọng lún chênh lệch (LCase 21, 22, 23, 24)

CONSTR.SCHED

LOAD

LCase

Bottom Table

Page 169: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 104

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Case21

Chọn Calculation (Static) ð Calc

Các LCase còn lại tương tự theo bảng sau:

Action

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Calculation (Static)

Type Calc Calc Calc Calc

Input-1 21 22 23 24 Input-2 - - - - Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Bước 6: Xuất các kết quả tính toán cho từng LCase:

Action List/Plot actions List/Plot actions List/Plot actions List/Plot actions

Type PlSys PlSys PlSys PlSys

Input-1 pl_Mz-SE-21.rm pl_Mz-SE-22.rm pl_Mz-SE-23.rm pl_Mz-SE-24.rm Input-2 - - - - Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-SE-21.rm, pl_Mz-SE-22.rm, pl_Mz-SE-23.rm, pl_Mz-SE-24.rm xem trong phụ lục 2.

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 170: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 105

3.8.4. Xuất kết quả tính toán trường hợp tải trọng lún chênh lệch Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” ð “Stage Actions and Activation”.

Bước 2: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:

Bước 3: Khởi tạo superposition file cho trường hợp tải trọng lún chênh lệch (SE)

Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:

Khởi tạo superposition file

Chọn LC/Envelope actions ð SupInit

Bước 4: Tổ hợp kết quả tính toán với trường hợp tải trọng lún chênh lệch (SE)

Khởi tạo tổ hợp kết quả tính toán

Chọn LC/Envelope actions ð SupAndLc

Page 171: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 106

Action LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions LC/Envelope

actions

Type SupAndLc SupOrLc SupOrLc SupOrLc

Input-1 SE.sup SE.sup SE.sup SE.sup Input-2 1 1 1 1 Input-3 - - - - Output-1 - - - - Output-2 - - - - Output-3 - - - - Delta-T 0 0 0 0

Bước 5: Xuất kết quả tính toán

Khởi tạo file đồ họa xuất kết quả tính toán

Chọn List/plot actions ð PlSys

CONSTR.SCHED

STAGE

ACTION

Bottom Table

Page 172: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 107

Chú ý: Cấu trúc các File pl_Mz-SE.rm xem trong phụ lục 2.

Page 173: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 1

PHỤ LỤC 1: Load Types Library

1 General A wide range of load types cater for modelling of all conceivable loads in structural and bridge engineering. Load types are used in load sets and/or load cases respectively, as specified in the related chapter of the User Guide (chapter 7.3).

2 Load Types Load types are grouped as follows

1) Concentrated loads 2) Uniform loads 3) Partial uniform loads 4) Trapezoidal, triangular and variable loads 5) Masses 6) Stressing 7) Initial stress/strain (Temperature loads, Initial forces) 8) Element end actions 9) Wind loads (velocity definitions) 10) Normal forces (stiffness change) 11) Special

2.1 Concentrated Load Concentrated loads are forces and moments acting either on structural nodes, or on struc- tural elements at the position defined by the length ratio x/l. In case of element loads, the loading direction may be defined in terms of the global or of the local coordinate system. 2.1.1 Single node load - type F

Forces and moments are defined in the global coordinate system, with positive moments in accordance with a right-hand system as given in Figure 1.

Figure 1: Concentrated nodal load

2.1.2Single node load with eccentricity - load type FEXZ

Page 174: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 2

Definition of a concentrated node related load with defining the force components (Fx, Fy, Fz) and eccentricities (Ex, Ey, Ez) in the global coordinate system (eccentricities as vectors from the node to the load application point).

2.1.3Single element load with force - load types FSG, FSGY, FSGZ

These load types define are forces acting at the position x/l relative to the start point of an element. The loading is specified by defining the 3 force components in the local or global coordinate system (Fx, Fy, Fz), the location in the element (x/l), and any eccentricity of the application point in the local y or z direction (Ey, Ez).

FSG Concentrated element load in the global coordinate system. FSL Concentrated element load in the local element coordinate system.

In both types, the eccentricity is defined in the local element coordinate system (vector from the element axis to the load application point).

FSGY Concentrated element load in the global coordinate system. FSLY Concentrated element load in the local element coordinate system.

Similar to FSG and FSL respectively, but the specified load eccentricity in Y- direction (Ey) is measured from the cross-section reference point rather than from the centroid (note that the z-eccentricity remains related to the centroid).

Figure 2 Single element load defined in terms of components in global coordinate directions

Page 175: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 3

Figure 3 Single element load defined in terms of components in local coordinate directions

Application examples:

Example 1: centrifugal force on a curved bridge

Figure 4 Example centrifugal force on a curved bridge

Example 2: BRAKING FORCE in acc. with AUSTRIAN Standard: • 30% of the heaviest regular vehicle • acting at the top of the pavement

25 t Truck => Braking force: 0,3*250 = 75 kN

Page 176: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 4

Figure 5 Example braking force on a curved bridge

FSGZ Concentrated element load in the global coordinate system. FSLZ Concentrated element load in the local element coordinate system.

Similar to FSG and FSL respectively, but the specified load eccentricity in z- direction (Ez) is measured from the cross-section reference point rather than from the centroid (note that the y-eccentricity remains related to the centroid).

Application example: This load type will be typically and advantageously used in the case, where horizontal structural eccentricities exist, and the given horizontal load eccentricity is related to the connection line of start and end nodes rather, than to the centroid line.

2.1.4Single element loads (Forces+Moment) - load types FSGM, FSLM

These two load types specify the full force vector consisting of 3 force components (Fx, Fy, Fz) and 3 moments (Mx, My, Mz). The terms may be specified either in the global system (load type FSGM), or in the local element coordinate system (load type FSLM). The posi- tion in the element is defined by specifying the relative distance x/l to the element begin.

Figure 6 Concentrated element load (force and moment) in the global coordinate system

Page 177: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 5

Figure 7 Concentrated element load (force and moment) in the local coordinate system

2.1.5Single element load as nodal load - load type FSY

This load type has been provided with in-situ segmental cantilever construction in mind. Defining the specific weight of the material (Gam) for an element series (e.g. for simulating the ëwet concreteí weight) allows for applying the total weight of this element series on a particular node (Nod), if necessary with taking into account and eccentric application point (Ex, Ey, Ez).

Figure 8 Application of the wet concrete weight

Note that a positive value of Gam will yield a force in the negative global Y-direction.

The definition of the eccentricity ECC2 is currently obsolete.

2.2 Uniform Load (Uniformly Distributed Loads (UDL))

This group of load types is used to apply on beam elements forces and moments distributed over the whole element length. Generally, the direction of loading may be specified either in the global coordinate system or in the local element coordinate system.

Page 178: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 6

Per default, all UDL load types are line loads (option Load/Unit length) related to the element length (force per unit length) (option Real length). In accordance with the deformation method theory for beams, this distributed line load is internally transformed into forces and moments acting on the nodes.

Alternatively, the UDL load types may be specified to be • Projected loads load intensity related to the projection of the element length

(option Projection) • Surface loads load intensity related to an area (length x width or depth)

(options Load mult. by CS width and Load mult. by CS depth) • Nodal loads transformation to the start and end nodes without moments

(option Nodal load)

Option Projection: Projected loads are related to the projection of the element in load direc- tion rather, than to the real element length. This can for instance be used for defining dis- tributed snow or wind loads, where the load intensity is measured per unit length of the element projection. The intensity would be the depth of snow or the wind speed; the pro- jected element length is measured in a plane perpendicular to the direction of loading.

Option Load mult. by CS width: The entered load intensities Qx, Qy, Qz are surface loads related to the product of the element length and the cross-section width (defined as the sum z1+z2 of the cross-section properties z1 and z2). Note that the unit of cross-section width is [Length(CS)], whereas the element length is defined in [Length(structure)]. The unit of the surface load will therefore be [kN/m×] if both length units are meters, but for instance [kN/m,cm] if [Length(CS)] is defined in [cm]!

Option Load mult. by CS depth: The entered load intensities Qx, Qy, Qz are surface loads related to the product of the element length and the cross-section depth (defined as the sum y1+y2 of the cross-section properties y1 and y2). Note that the unit of cross-section width is [Length(CS)], whereas the element length is defined in [Length(structure)]. The unit of the surface load will therefore be [kN/m×] if both length units are meters, but for instance [kN/m,cm] if [Length(CS)] is defined in [cm]!

Note: When cross-section widths or depths at the two element ends differ, the respective line load values will be evaluated, and the average value will be used as uniformly distributed over the element length.

Note that any eccentricity of the surface loading - due to y1 and y2 or z1 and z2 being different (e = (y1+y2)/2-y1 or (z1+z2)/2-z1)) - is not automatically considered, but must be specified by the user entered load intensities Qx, Qy, Qz are surface loads related to the product of the element length and the cross

Option Nodal Load: An UDL specified as nodal load will be transformed into two equiva- lent point loads acting on the start and end nodes of the element. This means, that the end moments theoretically resulting from the distribution of the load over the element length will not be taken into account. Not applicable for “Surface loads”!

2.2.1Uniform concentric element load - load types QG, QL

QG Uniformly distributed concentric element load defined in terms of components (Qx, Qy, Qz) in global coordinate directions.

Page 179: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 7

Figure 9 Concentric UDL defined in terms of components in global directions

QL Uniformly distributed concentric element load defined in terms of components

(Qx, Qy, Qz) in the local element coordinate system and acting over the whole element length.

Figure 10 Concentric UDL defined in terms of components in local directions

2.2.2Uniform eccentric element load - load types QEXG, QEXL, QEYG, QEYL,

QEZG, QEZL,

QEXG Eccentric UDL (global) - Uniformly distributed eccentric element load in terms of components in global coordinate directions and acting over the whole element length. The eccentricity is defined in the local system with reference to the cross-section centroid (from the centroid to the load application line).

QEXL Eccentric UDL (local) - Uniformly distributed eccentric element load in terms of components in local coordinate directions and acting over the whole element length. The eccentricity is defined in the local coordinate system with reference to the cross-section centroid (from the centroid to the load application line).

QEYG Eccentric UDL in global direction acting on the whole length of the element.

QEYL Eccentric UDL in local direction acting on the whole length of the element.

QEYG and QEYL are similar to QEXG and QEXL respectively, but the specified load ec- centricity in Y-direction (Ey) is not related to the element axis but to the connection line between the two cross-section reference points. The Y-component of the cross-

Page 180: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 8

section ec- centricity is automatically added internally. Ez remains related to the element axis.

Example 1: superimposed dead load - walkway

Figure 11 Example for using vertical eccentric distributed loading

Note: Per default, load eccentricities are defined in the local coordinate system with the origin in the

cross-section centroid (QEXG, QEXL). Using the load types QEYG, QEYL allows for relating the y-component of the load eccentricity being related to the cross-section reference point (the z component remains related to the element axis). For the load types QEZG, QEZL this applies analogously in local z-direction.

QEZG Eccentric UDL in global direction acting on the whole length of the element.

QEZL Eccentric UDL in local direction acting on the whole length of the element.

QEZG and QEZL are similar to QEXG and QEXL, but the specified load eccentricity in Z- direction (Ez) is not related to the element axis but to the connection line between the two cross-section reference points. The Z-component of the cross-section eccentricity is auto- matically added internally. Ey remains related to the element axis. Example 2: Transverse wind load on the structure

Page 181: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 9

Figure 12 Example for using horizontal eccentric distributed loading

Example 3: BRAKING FORCE according to AUSTRIAN Standard

Design force according to the code is the worst of: • 30% of the heaviest vehicle as point load • 10 kN * Roadway width in m • 5% of total uniform load as uniform load

All loads are acting at the top of the pavement

Example: Length L=34+44+44+34=156 m Width of the roadway = 9 m Heaviest vehicle 250 kN Uniform traffic load = 5 kN/m2

=> 0.3 * 250 = 75 kN =>10.0 * 9.0 = 90 kN =>9.0*156*0.05*5 = 351 kN => decisive force => qx = 351/156 = 2.25 kN/m or 0.25 kN/m2

Figure 13 Braking force on an eccentric lane

2.2.3Self weight - load types G, G0, GM

G Self-weight - load and mass. These load types use the cross-section area Ax for

Page 182: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 10

creating the corresponding line load intensities and/or distributed mass intensi- ties respectively. The input value Gam specifies the specific weight to be con- sidered. The material parameter Gamma of the element material is used, if no value Gam is specified (Gam=0.0). The entered direction vector (Rx, Ry, Rz) is internally normalized and characterises the load direction.

The corresponding mass terms are calculated by dividing the load intensity value Ax*Gam by the gravity constant g specified in "Recalc #Dynamic. The direction vector is not used for calculating the self-weight mass terms (same value for all 3 directions).

Note: The average cross-section area is taken if the cross-sections at the element start and element end differ. This average area is multiplied by the specific weight giving the actual UDL value.

Example: Static earthquake loading Assumption: 2 Load Sets have to be applied in 2 separate Load Cases for simulating either an earthquake in the longitudinal direction or an earthquake in lateral direction. This is only an application example and might be different in different codes or cases.

Figure 14 Modelling earthquake loading with load type Self-weight acting in horizontal directions

Load Set 1: Static earthquake in longitudinal direction:

Rx=1.00, Ry=0, Rz=0 density γ = 25kN/m3 (100% of the self-weight in x-direction), Load Case 1 with Load Set 1 and a constant factor of 0.05 (5% of Load Set 2 in x- direction)

Load Set 2: Static earthquake in transversal direction: Rx=0, Ry=0, Rz=1.00 density γ = 1.25kN/m3 (5% of the self-weight in z-direction), Load Case 2 with Load Set 2 and with a constant vactor of 1.00.

G0 Self-weight just as load; like G, but no mass terms are generated

GM Self-weight just as mass; like G, but no load terms (only mass terms) are gen- erated.

2.3 Partial Uniform Load (Distributed over a Part of the Element)

The partial UDL is used to apply distributed forces and moments on beam elements over a part of the element length. The direction of loading can be specified either in the global or in the local coordinate system.

The options Real length, Projection, Load/Unit length, Load mult. by CS width, Load

Page 183: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 11

mult. by CS depth and Nodal load are available as described in 4.2.2.

2.3.1Concentric partial uniform element load - load types QTG, QTL

QTG Concentric partial UDL - Uniformly distributed concentric element load de- fined in the global coordinate system and acting over a part of the element length. Input parameters are the load intensity components in global directions (QX, QY, QZ), and the start and end point of the loaded length either in terms of proportions of the element length (option Relative: A/L, C/L), or in terms of distances from the element begin (option Length: A, C).

Figure 15 Concentric partial uniform element load in terms of global directions

QTL Uniformly distributed concentric element load defined in the local element co- ordinate system and acting over a part of the element length.

Figure 16 Concentric partial uniform element load in terms of local directions

2.3.2Eccentric partial uniform element load - load types QTZG, QTZL, QTYG,

QTYL, QZZG, QYYG

For all eccentric partial uniform element loads, the definition of the start and end points is currently restricted to be done in terms of distances (A, C) from the element begin.

QTZG Eccentric partial UDL, acting over a part of the element length (parameters QX,

Page 184: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 12

QY, QZ global, distances A, C, local z-eccentricity Ecc)

QTZL Eccentric partial UDL acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ local, distances A, C, local z-eccentricity Ecc)

QTYG Eccentric partial UDL acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ global, distances A, C, local y-eccentricity Ecc)

QTYL Eccentric partial UDL acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ local, distances A, C, local y-eccentricity Ecc)

QZZG Eccentric partial UDL, acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ global, distances A, C, local z-eccentricity Ecc related to the cross- section reference point rather than to the centroid); the z-component of the cross-section eccentricity is automatically added internally.

QZZL Eccentric partial UDL, acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ local, distances A, C, local z-eccentricity Ecc related to the cross- section reference point rather than to the centroid); the z-component of the cross-section eccentricity is automatically added internally.

QYYG Eccentric partial UDL, acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ global, distances A, C, local y-eccentricity Ecc related to the cross- section reference point rather than to the centroid); the y-component of the cross-section eccentricity is automatically added internally.

QYYL Eccentric partial UDL, acting over a part of the element length (parameters QX, QY, QZ local, distances A, C, local y-eccentricity Ecc related to the cross- section reference point rather than to the centroid); the y-component of the cross-section eccentricity is automatically added internally.

Note: Eccentric partial element loads can only have either a y-eccentricity or a z-eccentricity. Load vectors with both, a y- and a z-eccentricity, have to be split into 2 parts (e.g. a vector in z- direction with y-eccentricity and a vector in y-direction with z-eccentricity).

Table 4-1 Types of eccentric partial uniform load definitions

Keyword Orientation of the load Eccentricity of the load CS eccentricity QTZ global X, Y, Z z No QTZ local x, y, z z No QTY global X, Y, Z y No QTY local x, y, z y No QZZ global X, Y, Z z yes (only z) QZZ local x, y, z z yes (only z) QYY global X, Y, Z y yes (only y) QYY local x, y, z y yes (only y)

2.4 Trapezoid, Triangular and Variable Load

This group of load types contains linearly variable distributed loads (LDL) along the ele- ment length or a part of it. The direction of loading can be specified in terms of either global or local coordinate directions.

The options Real length, Projection, Load/Unit length, Load mult. by CS width, Load mult. by CS depth and Nodal load are available as described in 4.2.2.

This group of load types is limited to concentric loads (no eccentric load application). 2.4.1Trapezoidal element load - load types TG, TL

Page 185: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 13

These types are used to define arbitrarily directed distributed loads with linearly variable intensity along the whole element length.

TG Trapezoidal LDL Global - Linearly variable distributed concentric element load (trapezoidal shape), specified by the load intensity components in global direc- tions at the element begin (Qxb, Qyb, Qzb) and element end (Qxe, Qye, Qze).

Figure 17 Trapezoidal element load in global Y direction

TL Trapezoidal LDL Local - Linearly variable distributed concentric element load, specified by the load intensity components in local directions at the element be- gin (Qxb, Qyb, Qzb) and element end (Qxe, Qye, Qze).

Figure 18 Trapezoidal element load in local Y direction

2.4.2Partial trapezoidal element load - load types PTXG, PTXL, PTYG, PTYL, PTZG, PTZL

These types are used to define distributed loads with linearly variable intensity along a start point and end point within an element. the whole element length. The start and end points are specified in terms of distances (A, C) from the element begin (currently no definition in terms of length related distances A/L, C/L). The

PTXG Partial Trapezoidal LDL (X-direction Global)

PTXL Partial Trapezoidal LDL (X-direction Local)

PTYG Partial Trapezoidal LDL (Y-direction Global)

Page 186: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 14

Figure 19 Partial trapezoidal element load in global Y direction

PTYL Partial Trapezoidal LDL (Y-direction Local)

Figure 20 Partial trapezoidal element load in local Y direction

PTZG Partial Trapezoidal LDL (Z-direction Global)

PTZL Partial Trapezoidal LDL (Z-direction Local) Table 4-2 Load types describing partial trapezoidal element loads

Keyword Coordinate system Orientation of the load Eccentricity PTX global X no PTX local x no PTY global Y no PTY local y no PTZ global Z no PTZ local z No

2.4.3Triangular element load - load types DREIG, DREIL

DREIG Triangular element load (Global) - distributed concentric element load defined in the global coordinate system, with the load intensity raising linearly from 0 to Qx, Qy, Qz from both element ends to the element centre.

Page 187: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 15

Figure 21 Triangular load in global Y direction

DREIL Triangular element load (Local) - distributed concentric element load defined in the local coordinate system, with the load intensity raising linearly from 0 to Qx, Qy, Qz from both element ends to the element centre.

Figure 22 Triangular load in local Y direction

2.4.4 Variable load along element - load types QVARNG, QVARNL, QVARLG,

QVARLL, QVARXG, QVARXL, QVARYG, QVARYL, QVARZG, QVARZL

These load types are used to specify line loads arbitrarily distributed along an element or a series of elements. They have been provided for simulating wave loads acting on pile groups. Such wave loads have a special, partially curved, dependency on the depth below the water surface. However, these load types can be advantageously used for many other purposes, such as hydrostatic loading, earth pressure etc.

The direction of the loading is specified by entering the direction vector (DX, DY, DZ) ei- ther in terms of global coordinate directions (option Global, load types QVARNG, QVARLG, QVARXG, QVARYG, QVARZG) or in terms of local directions (option Local, load types QVARNL, QVARLL, QVARXL, QVARYL, QVARZL). Note that the direction vec- tor DX, DY, DZ is internally normalised to a length of 1.0 before being multiplied with the respective load intensity.

The options Real length and Projection can be used for relating the load to either the real element length or the projection of the element length as described in 4.2.2.

The distribution of the load intensity must have been specified as an RM-Variable (table!). This table is assigned in the GUI in the field Table. This table contains the load intensity as

Page 188: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 16

a function of an abscissa value, whose meaning is defined by selecting the appropriate op- tion on the right side of the input pad:

• Option Element-normalised length the abscissa value is the normalised distance from the element begin (x/l) • Option Element length the abscissa value is the actual distance from the element begin (local x coordinate) • Option Element global X axis the abscissa value is the global x coordinate • Option Element global Y axis the abscissa value is the global y coordinate • Option Element global Z axis the abscissa value is the global z coordinate

Such a table can also contain sections with curved shape, defined either by using a parabola interpolation or by specifying as ordinate value an expression dependent on the abscissa value tabA, as shown in the User Guide chapter 5.6.4, table 5-8. These arbitrary, maybe curved, distributions are modelled as piecewise linear, internally using the partial trapezoi- dal load types described in the preceding sections. In order to increase accuracy or to de- crease computing time, the user can change the number of linear pieces per element (pa- rameter Ntel) being per default set to 16.

Special applications may require using a cover function for assigning different tables to different elements. This cover function will be a table containing the actual distribution tables names as ordinates, dependent on an internal variable IQVAR as abscissa value (e.g IQVAR=1& TableA, IQVAR=2&TableB, etc.). The name of the cover function will be specified in the input field Table, and depending on the actual value of IQVAR the appro- priate distribution table will be taken. The parameters I-Var1 and I-Var2 are used for calculating the variable IQVAR for the nth

element in the specified element series as function n: IQVAR = I-Var1 + (n-1)*I-Var2. 2.5 Masses

Self weight masses can be defined by using the UDL load type ìSelf-weightî (G or GM) (see 4.2.2.3). Additional mass definitions are defined with the herein described load types. All masses defined with these types are specified as forces (weights), but only used in dy- namic calculations as accelerated masses. They must separately be defined with the appro- priate static load types, if they should also be considered as loads in static analyses.

2.5.1Nodal masses - load types NDMAS, NDSMASE, NDMASI, NDMASA

NDMAS Concentric nodal masses specified as diagonal tensor, containing the mass terms in the global coordinate directions (g*mx, g*my, g*mz) and the mass moments of inertia (g*Imx, g*Imy, g*Imz) around the global axis directions. Note that all 3 mass terms must essentially be specified, although they usually have the same value because mass is a scalar property.

NDMASE Eccentric nodal masses specified by the mass components g*mx, g*my, g*mz and the eccentricity vector ex, ey, ez (from the node to the gravity centre of the point mass). Any mass moments of inertia around the gravity centre of the point mass are neglected, or must be superimposed by additionally using the load type NDMASI or NDMASA.

NDMASI Definition of the full tensor (g*Imx, g*Imy, g*Imz, g*Imxy, g*Imxz, g*Imyz) of mass moments of inertia with respect to the global coordinate system

NDMASA Nodal mass moments of inertia (g*Imx, g*Imy, g*Imz) around a local axis sys- tem defined by specifying angles Beta, Alpha1, Alpha2 and calculated like the local coordinate system of beam elements (type Deck).

Page 189: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 17

2.5.2Element masses - load types ELMAS, ELSMASE

ELMAS Uniformly distributed element masses specified as vector containing the mass terms per unit length for the global coordinate directions (g*mx, g*my, g*mz) and the mass moments of inertia per unit length (g*Imx, g*Imy, g*Imz) around the local axis directions. Note that all 3 mass terms must essentially be speci- fied, although they usually have the same value because mass is a scalar prop- erty. Any mass moment of inertia terms around the local y and z-axes are cur- rently neglected, although their specification is allowed.

ELMASE Eccentrically acting uniformly distributed masses, specified by the mass com- ponents g*mx, g*my, g*mz; the mass moment of inertia around the local x di- rection, and the eccentricity components ey, ez (from the element axis to the gravity centre of the line mass).

Note that all element masses are uniformly distributed over the whole clear element length, and any eccentricities are always related to the element axis (centroid). For creating the mass matrices, the distributed masses (and inertia terms around x-local) are lumped to the start and end nodes without generating rotational inertia terms around the local y- and z- axes. Therefore, in order to get accurate results, a suitable subdivision into small elements has to be made for beams subject to dynamic impacts.

2.6 Stressing 2.6.1Tendon stressing - load type TEND0

TEND0 Applying the pre-stressing, defining the tendons to be stressed

This load type specifies the tendons to be stressed in the current load case. The scheduled stressing scheme must have been specified prior to calculating this load case. Details on how to model prestressing in the construction schedule are given in the User Guide, chapter 7.5.4 and 11.5.3.

The options Increment-Force and Total-Force refer to tendons partially stressed in different construction stages, indicating whether the current stressing force is an initial load fully acting on the structural elements (Total-Force), or whether it is the final state after re- stressing previously stressed tendons (Increment-Force).

2.6.2Cable / external tendon stressing - load type FCAB

FCAB The specified pre-stressing force Fx is directly assigned to the specified ele- ments of the type cable or to external pre-stressing elements (see external prestressing). Exactly this normal force will be in the cable element after the load case calculation.

The load type FCAB simulates the physical process -Cable tensioningì fully force related. The results will be exact for simple linear analyses.

The stressed elements are separated from the system and the force FCAB is applied instead of it on the remaining structural system. The resulting internal forces and deformations are computed, then the element is again installed in the un-deformed structural system and the normal force in the element is set to Fx.

If the cable force at the end of the stressing process is known, then this load type can be used to stress the force directly into the system. Other than in the case of using e.g. FX0, the normal force in the stressed element will be exactly the applied force.

Page 190: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 18

Attention: This load type shall not be used for complex, non-linear calcula- tions! Analyses considering p-delta effects (2nd order theory), large displacements or non-linear cable element are not fully compatible with the load type FCAB. The related cable elements are not active, therefore the non-linear effects cannot be fully considered. In these cases, it is recommended to use other load type instead (e.g. LX0,FX0).

Note: Since the stressed elements are separated from the system, when the load case with this load

type is calculated, the load type FCAB cannot be combined in one load case with other loads acting either on the separated elements or on the intact system. 2.7 Initial Stress/Strain - (Temperature, etc.) 2.7.1Temperature load - load type T

The temperature load creates a thermal strain in the beam element. The product of the mate- rial coefficient of thermal expansion and the temperature change gives this strain. In accor- dance with the beam theory without warping, the temperature strain may vary linearly over the cross-section. This variation is described by 3 components of the temperature change: • The temperature change part being constant over the cross-section (DT-G). • The temperature gradient in the local y-direction (TGy). • The temperature gradient in the local z-direction (TGz).

Some design codes require a non-linear variation of the temperature over the cross-section to be investigated (e.g. AASHTO). RM2004 offers a possibility to take this demand into account by defining the temperature distribution in the cross-section very detailed and se- lecting the function TempVar to calculate the appropriate integrals characterizing the equivalent uniform temperature change and the gradients. This function is more in detail described in the next section.

The variation of the temperature load in longitudinal direction (over the element length) is always assumed constant over the whole element length. A suitable subdivision of the structure into small elements with constant temperature must be made to simulate essen- tially varying temperatures in beam longitudinal direction.

Note: The program does not offer the possibility to enter an initial temperature (i.e. the temperature characterizing the initial stress-less state). All temperature values such as DT-G or the tem- peratures assigned to cross-section Temperature Points are therefore not absolute values but differences with respect to the initial temperature of the structure. The average element tem- peratures assigned to the elements in !Structure"Element data and properties #Time are not considered for the calculation of the temperature loading.

Input parameters:

Alpha Temperature expansion coefficient to be used; the value has unconditionally to be entered here. It is not taken from the material or system table if it is not en- tered (i.e. if Alpha=0.0). No loading is applied in this case! The value is ap- proximately 1.0E-5 [1/°C] for all steel and concrete types, but some design codes require slightly different values to be used.

Note: In the case of reinforced or pre-stressed concrete analyses it is always assumed, that steel and concrete have the same expansion coefficient and no internal primary stresses occur due to constant or linearly distributed temperature changes. The coefficient value assigned to the rein- forcement or pre-stressing steel material is therefore never used, except for external sections of pre-stressing tendons treated like structural elements.

Page 191: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phụ lục 1: MÔ HÌNH TẢI TRỌNG TRONG RM

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM PL1 - 19

DT-G Temperature change with respect to the stress-less or a previous state, which is constant over the cross section and produces only axial strains

Example: DT-G = +20°C and DT-Y = 0°C

The temperature gradients (TGy, TGz), and consequently the related strain gradients (κy) and (κz), are specified by value pairs of temperature difference and related length or width (DT-Y, H-Y and DT-Z, H-Z respectively).

DT-Y, H-Y Temperature difference DT-Y and related height H-Y, describing the tem-

perature gradient TGy=DT-Y/H-Y in the local y-direction, producing only bending strains in the X-Y plane

DT-Z, H-Z Temperature difference DT-Z and related height H-Z, describing the tem-

perature gradient TGz=DT-Z/H-Z in the local z-direction, producing only bending strains in the X-Z plane

Note: Temperature gradients are specified as the change in temperature per unit length. The related temperature difference is positive if the temperature increases in the positive direction of the lo- cal axis. The related temperatures are assumed zero at the cross-section centroid.

Example 1:

Example 2:

Page 192: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 20

2.7.2Non-linear Temperature Distribution

Some design codes require a non-linear variation of the temperature over the cross-section to be investigated. This is for instance the case in the • AASHTO Code • Australian Standard • British Standard BS 5400 • Korean Standard

All these Standards only require considering a non-linear variation in the vertical direction. A constant distribution may be assumed for the horizontal direction and may be combined with the non-linear case. This fact has been considered in the program, and therefore only a distribution in the local y-direction can be defined.

Some codes prescribe the temperature state to be investigated as a function of the distance of the point from the upper surface and the bottom surface of the cross-section; other for- mulations refer to the related distances (with respect to the total cross-section height). Also mixed formulations can occur.

Two cases have usually to be investigated: a temperature increase and a temperature de- crease. The required variations for these 2 cases generally differ and 2 separate Load Cases have therefore to be investigated.

A summary of the different demands of the above-mentioned Design Codes is given in 22TCN272-05

2.7.3Cable shortening defined by force - load type FX0

FX0 Initial normal force in the element; a stress free element length differing from the system length is assigned to the element by specifying the normal force Fx required for producing this length difference. The effect of this load type is identical to LX0. At first, the stress-free length LX0 is internally computed by using the specified normal force Fx (LX0 = LX + (Fx*LX) / (E*A -Fx)). Then the program proceeds in the same manner than with load type LX0.

2.7.4Secondary component - bending part TB

Page 193: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 21

This and the ensuing 3 Load Types are generated automatically by the program in the case of a non-linear temperature distribution. They describe the primary and secondary part of the temperature diagram in terms of element end forces. It is also possible to enter them directly, but this is not recommended because the correct usage requires a deep insight in the theoretical contexts.

The normal force and bending part described with TB is normally the sole part causing a system reaction in the beam model.

2.7.5Secondary component - shear part TS

A secondary shear part does normally not arise due to in longitudinal direction constant strain gradients. A shear force arises due to equilibrium conditions if the end moments re- lated to the temperature gradient are different on both ends of the element.

2.7.6Primary component - bending part TB0

The primary part is also defined in terms of internal forces, although it characterises an in- ternal equilibrium state. The fictitious internal force characterising this state is defined to be the force producing the correct stress in 2 points of the cross-section (the upper and lower edge).

2.7.7Primary component - shear part TS0

Normally not existent

2.7.8Stress-free element length LX0

LX0 Stress-free -fittingì-length; a stress free element length LX0 other than the sys- tem length is assigned to the element.

The initial strain required for yielding the elongation characterised by differ- ence between the specified length and the system length is calculated. This strain is applied in the same manner than a temperature change DT-G. The stress-free length LX0 is used as well for determining the initial strain (ε0 = (LX0-LX)/LX0) and the related end force FX0 = E*A* ε0 , as for calculating the linear normal force stiffness (E*A / LX0).

Both load types LX0 and FX0 correspond physically to the installation process of a pre- stressed cable stressed in a pre-stressing bed (not against the system). (The load type FCAB simulates stressing against the system; see 4.2.6.2). This pre-stressed element is installed in the actual system. The actual distance between the connection points characterises the length in the fully (with Fx) pre-stressed state. LX0 is the length arising in the case that the connection to the system is dropped. The calculation process simulates removing the pre- stressing bed. The pre-stressing forces are then acting on the system at both connection points. The system will give way and the resulting force in the cable will be (more or less, depending on the system stiffness) smaller than the specified fixed end value Fx.

2.8 Actions on the Element Ends 2.8.1Element End Displacement load types VGA, VGE, VLA, VLE

The load types ìElement end displacementî do not prescribe a global displacement value to the point, where it is assigned, but it induces a displacement difference between the speci- fied element end and the nodal point to which it is connected, i.e. a gap or overlapping dis- tance between the element end and the appropriate node is prescribed. The global deforma- tion behaviour is calculated as a reaction of the structural system to

Page 194: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 22

this prescription.

This load type is for instance typically used for simulating support settlements. In this case, an element end displacement in the vertical direction will be applied on the support element (typically a spring element with one node fixed). The end of the support element will be moved by the specified amount in relation to the node. When the appropriate node is fixed, the specified movement will act like an absolute displacement of the element end point.

If these load types are applied to an element of the superstructure, the resulting deforma- tions will represent an influence line for the appropriate internal force at the regarded point.

The Element end displacements may be specified at the start (VGA,VLA) or end (VGE, VLE) of an element, and they may be defined either in the global (VGA, VGE) or in the local (VLA, VLE) coordinate system.

Mind the sign conventions:

The element end displacements are defined as vectors from the element end to the ap- propriate node in the regarded coordinate system, i.e. the node is moved away from the element end by the specified amount. This convention applies also to rotations, where the node is rotated right hand turning in relation to the original position at the element end.

Note: The global deformations and the internal forces resulting from these prescribed deformations are dependent on the various constraint conditions (typically from the supports). Whenever the

DOFís of the node, to whom the element end displacement is applied, is restrained, the element end will move in the opposite direction than specified for the node.

Example: This example describes a 5mm downward support settlement (displacement) of a bridge pier. This settlement is simulated by an element end displacement in the global Y direction applied at the element begin of the support element (e.g. spring element 501). By applying a global element end-displacement (VGA) Vy or a lo- cal element end-displacement (VLA) Vx of +0.005m the program will try to move the start node upwards by that amount. But as the start node is restrained the element begin will be moved downwards by 5mm instead.

Figure 27 Modelling a support settlement with the load type VGA or VLA

VGA End-displacement (global - at the start node) - Prescribed displacements

Page 195: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 23

and rotations defined in the global coordinate system applied between the element start and the start node.

VLA End-displacement (local - at the start node) - Prescribed displacements and rotations defined in the local coordinate system applied between the element start and the start node.

VGE End-displacement (global - at the end node) - Prescribed displacements and rotations defined in the global coordinate system applied between the element end and the end node.

VLE End-displacement (local - at the end node) - Prescribed displacements and rotations defined in the local coordinate system applied between the element end and the end node.

2.8.2Element End Displacement without static effect

DSPLA The input for applying a displacement to the begin of the element is prepared with this load type.

DSPLE The input for applying a displacement to the end of the element is prepared with this load type.

These load sets cause no internal forces in the structure (no static effects). The load sets are used for incremental launching method and later for nonlinear calculation.

2.8.3Load Type DEMO - Support Removal

DEMO Support removal - simulation of removing a previously active support element. This will typically but not necessarily be a spring element.

The basic requirements for a correct analysis of this loading are:

The sum of all the internal forces in the structure resultant from all applicable load cases ac- cumulated from all the previous construction stages must be stored in a special load case. (e.g.: LC 1000)

The accumulated internal forces of the specified element(s) from this specified load case are now automatically applied to the redefined structure and redistributed on the structure in ac- cordance with the normal rules of statics. This case must be considered as a normal load case and must be combined with all other previous load cases to get the total result.

2.8.4Cable end displacement correction

DISCOR The input for applying a displacement to the ends of a cable is prepared with this load type.

Different from the load types VGA, VLA, ... ìElement End Displacementì with this option a displacement of cable nodes (e.g. for consideration of the fabrication shape) can be de- fined directly.

2.9 Wind Load

This Load Type calculates the effective forces acting on the structure due to wind impact. These forces are determined by using the wind direction, the wind speed and aerodynamic shape coefficients dependent on the cross-section shape and the ìangle of flowî. These co- efficients are usually determined in wind tunnel tests and given in form of diagrams de- scribing the angle-of-flow dependency of the drag-, lift- and pitch coefficients for a special cross-section shape. The static part of the acting forces is

Page 196: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 24

herein calculated as well as the power spectrum characterizing the dynamic part.

Note:: This Load Type is usually only used for highly sophisticated wind dynamics analyses, because usually no shape coefficients are available for standard cases due to missing wind tunnel tests. The wind loads are in these cases usually modelled by standard distributed loads as described in chap. 6.3.2 -Uniformly Distributed Loadsì.

Usage and correct application of this Load Type ìWind Loadî is described in detail in the User Guide.

The following special Types are available for describing the wind loading: • Mean wind load (macro) WINDM • Mean drag for longitudinal wind component DRAGM• Mean drag DRAGM • Mean lift LIFTM • Mean pitch PITCHM

2.10 Normal Forces (Stiffness Change)

In the case of a non-linear solution (p-delta effects, large displacements) the superposition of load cases is theoretically not allowed. The normal forces used for the calculation of the stiffness matrices must therefore represent total states. It is therefore necessary to define an initial state of the normal force distribution in the system, if differential loading cases are investigated. This might be done for single Load Cases by specifying these initial normal forces as a Load Set assigned to the Load Case to be calculated.

For these Load Sets the following two load types are available: 2.10.1 Assign normal force direct (just stiffness) - load type PDFOR

PDFOR Direct assignment of a user defined normal force intensity to an element series.

With this function you can define which elements should be assigned with the defined nor- mal force (Fx internal normal force in kN). First you must choose the elements which are needed for a P-Delta calculation (From, To, Step) and then you can define the normal force for these elements directly (Fx).

2.10.2 Assign normal force from LC (just stiffness) - load type PDFLC

PDFLC The normal force is read from a Load Case result and assigned to an element serie.

With this function you can define witch elements should be assigned with a normal force from an other load case (LC - loading case). First you must choose the elements needed for a P-Delta calculation (From, To, Step) and then you can define the load case for these ele- ments directly (LC).

2.11 Special 2.11.1 Pier Dimensioning

DIMPR Additional information for pier dimensioning by Austrian standard ÷N B4700 are prepared with this load type.

The following values have to be defined by the user:

Page 197: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM2004

Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM2004 PL1 - 25

L0y [m] Buckling length of single beam in local xy-plane (relates to Mz)

L0z [m] Buckling length of single beam in local xz-plane (relates to My)

ni-y Imperfection factor for calculation of the additional load eccentricity ea,y out of the Buckling length L0y. (correspond to Mz)

ni-z Imperfection factor for calculation of the additional load eccentricity ea,z out of the Buckling length L0z. (correspond to Mz)

2.12 Load Type Creep & Shrinkage

There is no separate Load Type for the specification of creep and shrinkage parameters. The behaviour of the structure due to creep and shrinkage is defined by

• The creep and shrinkage potential depending on material parameters, cross-section parameters and environmental conditions (humidity, temperature)

• The stress state subjected to creep

• The time history (Duration and start points of creep inducing stresses)

The internal force redistributions due to creep an shrinkage will nevertheless be stored and referenced as Load Case results. A Load Case Number will be assigned in the construction schedule for every time section where creep and shrinkage is considered. The Load Case needs not be created before assigning it to the Creep Action, but it has to be created previ- ously an empty Load Case, if it is used in the Load Management function.

Creep and shrinkage cannot be mixed up with other load types in one Load Case. A detailed description of the treatment of creep and shrinkage can be found in chap. 7.4, Creep & Shrinkage.

Note: Creep & Shrinkage can be treated together with other Load Types in the same Load Case, but only separately for a certain period.

Page 198: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

PHỤ LỤC 2:

CẤU TRÚC CÁC FILE ĐỒ HỌA (*.rm) 1. Cấu trúc file đồ họa in kết quả tải trọng động đất

File pl-Eigenmode-1.rm PLTRAN -20.000 90.000 25.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSCAL 1000.000 1000.000 5.000 PLSTAG EXP PLLC eigen1000#1 PLTXSZ 0.500000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 3 0 0.050000 PLELEM 0 0 0 SHAPE PLPEN 2 0 0.100000 PLNODE 0 0 0 SHAPE PLFONT RB GROTES PLTXSZ 1.200 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT RB 5.000 70.000 0.000000 "Eigenmode Extraction" PLFTXT RB 5.000 67.000 0.000000 "Mode Shape 1" PLLC 1 PLTXSZ 1.200 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 0.000000 12.000 0.000000 "FCM Bridge"

Chú ý: Cấu trúc File này tương tự cho các File pl-Eigenmode-2.rm, pl-Eigenmode-3.rm, pl-Eigenmode-4.rm, pl-Eigenmode-5.rm, pl-Eigenmode-6.rm, pl-Eigenmode-7.rm, pl-Eigenmode-8.rm, pl-Eigenmode-9.rm)

File pl-EQ-X.rm PLTRAN -20.000 90.000 25.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSUP EQ-X.sup PLTXSZ 0.500000 PLELEM 0 0 0 SYS PLSCAL 1000.000 300.000 10.000 PLTXSZ 1.000000 PLVALUE MAXMIN PLPEN 2 0 0.050000 PLELEM 0 0 1 Mz MaxMz PLPEN 3 0 0.050000 PLELEM 0 0 1 Mz MinMz PLPEN 7 2 0.050000 PLELEM 0 0 1 My MaxMy PLELEM 0 0 1 My MaxMy PLPEN 6 2 0.050000 PLELEM 0 0 1 My MinMy PLPEN 1 0 0.050000 PLFONT RB GROTES PLTXSZ 1.200 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT RB 5.000 67.000 0.000000 "Earthquake Moment Mx, My, Mz" PLFTXT RB 5.000 70.000 0.000000 "Seismic-X Longitudinal Direction" PLTXSZ 1.200 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 0.000000 22.000 0.000000 "FCM Bridge"

Chú ý: Cấu trúc File này tương tự cho các File pl-EQ-Y.rm, pl-EQ-Z.rm, pl-EQ.rm

Page 199: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

2. Cấu trúc file đồ họa in kết quả tải trọng do hoạt tải

Cấu trúc File pl_MzLiveLoad.rm PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 0.500000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSTAG PLPEN 1 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.025000 PLTXSZ 0.300000 PLELEM 0 0 0 NUM PLTXSZ 0.200000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.025000 PLNODE 0 0 0 NUM PLLOC PLSCAL 1.000000 2000.000 500.000 PLSUP HL93.sup PLVALUE ALLVAL PLSTAT ALLVAL PLSTAG PLPEN 7 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 Mz MaxMz PLPEN 3 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 Mz MinMz PLTXSZ 1.200 PLFONT LB GROTES PLPEN 7 0 0.000000 PLFTXT LB 10.000 -15.000 0.000000 "Mz - LIVE LOAD HL93" PLFTXT RB 40.000 -15.000 0.000000 "FCM BRIDGE"

Chú ý: Cấu trúc File này tương tự cho các File pl_MzBR.rm, pl_MzIM.rm

3. Cấu trúc file đồ họa in kết quả tải trọng lún chênh lệch (SE)

File pl_Mz-SE-21.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 0.500000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSTAG PLPEN 1 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.025000 PLTXSZ 0.300000 PLELEM 0 0 0 NUM PLTXSZ 0.200000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.025000 PLNODE 0 0 0 NUM PLLOC PLSCAL 1.000000 2000.000 500.000 PLLC 21 PLVALUE ALLVAL PLSTAT ALLVAL PLSTAG PLPEN 7 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 Mz PLTXSZ 1.200 PLFONT LB GROTES PLPEN 7 0 0.000000 PLFTXT LB 10.000 -15.000 0.000000 "Mz - Settlement Effect - A1" PLFTXT RB 40.000 -15.000 0.000000 "FCM Bridge"

Page 200: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Chú ý: Cấu trúc File này tương tự cho các File pl_Mz-SE-22.rm, pl_Mz-SE-23.rm, pl_Mz-SE-24.rm

File pl_Mz-SE.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSCAL 1000.000 1000.000 1000.000 400.000 PLPEN 1 0 0.050000 PLVALUE ALLVAL PLMARK ALL PLSUP Settle.sup PLTXSZ 0.400000 PLPEN 1 0 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.050000 PLNODE 0 0 0 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLELEM 1001 3006 1 Mz MaxMz PLPEN 3 0 0.050000 PLELEM 1001 3006 1 Mz MinMz PLTXSZ 2.000 PLPEN 1 0 0.020000 PLFONT RB GROTES PLFTXT RB 16.000 -20.000 0.000000 "FCM Bridge" PLTXSZ 1.500 PLPEN 6 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -20.000 0.000000 "SETTLEMENT" PLTXSZ 1.500 PLPEN 2 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -23.000 0.000000 "max Mz - bending moment" PLTXSZ 1.500 PLPEN 3 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -26.000 0.000000 "min Mz - bending moment"

4. Cấu trúc file đồ họa in kết quả tải trọng chênh lệch nhiệt độ (TU)

File pl_Mz-TU-11.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 0.500000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSTAG PLPEN 1 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.025000 PLTXSZ 0.300000 PLELEM 0 0 0 NUM PLTXSZ 0.200000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.025000 PLNODE 0 0 0 NUM PLLOC PLSCAL 1.000000 2000.000 500.000 PLLC 11

Page 201: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

PLVALUE ALLVAL PLSTAT ALLVAL PLSTAG PLPEN 7 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 Mz PLTXSZ 1.200 PLFONT LB GROTES PLPEN 7 0 0.000000 PLFTXT LB 10.000 -15.000 0.000000 "Mz - TU duong" PLFTXT RB 40.000 -15.000 0.000000 "FCM Bridge"

Chú ý: Cấu trúc File này tương tự cho các File pl_Mz-TU-12.rm

File pl_Mz-TU.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSCAL 1000.000 1000.000 1000.000 400.000 PLPEN 1 0 0.050000 PLVALUE ALLVAL PLMARK ALL PLSUP TU.sup PLTXSZ 0.400000 PLPEN 1 0 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.050000 PLNODE 0 0 0 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLELEM 1001 3006 1 Mz MaxMz PLPEN 3 0 0.050000 PLELEM 1001 3006 1 Mz MinMz PLTXSZ 2.000 PLPEN 1 0 0.020000 PLFONT RB GROTES PLFTXT RB 16.000 -20.000 0.000000 "FCM Bridge" PLTXSZ 1.500 PLPEN 6 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -20.000 0.000000 "Nhiet do chenh lech" PLTXSZ 1.500 PLPEN 2 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -23.000 0.000000 "max Mz - bending moment" PLTXSZ 1.500 PLPEN 3 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 -26.000 0.000000 "min Mz - bending moment"

Page 202: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

File pl_Structure1.rm: PLTRAN 20.000 90.000 160.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLINAC PLSTAG PLPEN 1 1 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 NUM PLPEN 2 1 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLNODE 0 0 0 NUM PLSTAG PLPEN 1 0 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLNODE 0 0 0 NUM PLPEN 6 1 0.050000 PLTEND 0 0 0 SYS PLPEN 2 0 0.050000 PLTEND 0 0 0 NUM PLFONT LB GROTES PLTXSZ 1.200 PLPEN 2 0 0.020000 PLTXSZ 1.500 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT LB 15.000 61.000 0.000000 "Tac dung DUL" PLFTXT LB 15.000 64.000 0.000000 "Phan tich tinh tai" PLFTXT LB 15.000 67.000 0.000000 "Phan tich theo giai doan thi cong" PLFTXT LB 15.000 70.000 0.000000 "Tu bien & Co ngot theo CEB FIP 1990" PLTXSZ 2.000 PLFONT RB GROTES PLFTXT RB 16.000 22.000 0.000000 "CAU DA VACH" PLTXSZ 1.500 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 16.000 0.000000 "Mo hinh phan tu" PLPEN 6 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 13.000 0.000000 "So hieu phan tu" PLPEN 2 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 10.000 0.000000 "So hieu nut"

File pl_Structure2.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 5.000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLINAC PLPEN 1 1 0.050000 PLELEM 101 999 1 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 101 999 1 NUM PLPEN 2 1 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 101 999 1 SYS

Page 203: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

PLPEN 1 0 0.050000 PLNODE 101 999 1 NUM PLSTAG PLPEN 1 0 0.050000 PLELEM 101 999 1 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 101 999 1 NUM PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 101 999 1 SYS PLPEN 1 0 0.050000 PLNODE 101 999 1 NUM PLPEN 6 1 0.050000 PLTEND 1 8000 1 SYS PLPEN 2 0 0.050000 PLTEND 1 8000 1 NUM PLTXSZ 2.000 PLFONT RB GROTES PLFTXT RB 16.000 120.000 0.000000 "CAU DA VACH" PLTXSZ 1.500 PLPEN 6 0 0.020000 PLFONT LB GROTES PLFTXT LB 10.000 120 0.000000 "SO DO BO TRI CAP DU UNG LUC"

File pl_Structure3.rm: PLTRAN 30.000 90.000 160.000 1.000000 1.000000 1.000000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLINAC PLSTAG PLPEN 1 1 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 SYSQ PLPEN 2 1 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLNODE 0 0 0 NUM PLSTAG PLPEN 1 0 0.050000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.400000 PLELEM 0 0 0 SYSQ PLPEN 2 0 0.050000 PLTXSZ 0.500000 PLNODE 0 0 0 SYS PLNODE 0 0 0 NUM PLPEN 6 1 0.050000 PLTEND 1 8000 1 SYS PLPEN 2 0 0.050000 PLTEND 1 8000 1 NUM PLFONT LB GROTES PLTXSZ 1.200 PLPEN 2 0 0.020000 PLTXSZ 1.500 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT LB 15.000 61.000 0.000000 "Tac dung DUL" PLFTXT LB 15.000 64.000 0.000000 "Phan tich tinh tai" PLFTXT LB 15.000 67.000 0.000000 "Phan tich theo giai doan thi cong" PLFTXT LB 15.000 70.000 0.000000 "Tu bien & Co ngot theo CEB FIP 1990"

Page 204: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

PLTXSZ 2.000 PLFONT RB GROTES PLFTXT RB 16.000 32.000 0.000000 "CAU DA VACH" PLTXSZ 1.500 PLPEN 1 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 26.000 0.000000 "Mo hinh phan tu" PLPEN 2 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 23.000 0.000000 "Mat cat ngang" PLPEN 6 0 0.020000 PLFTXT RB 16.000 20.000 0.000000 "So do cap DUL"

File pl_Fib_Bot5002.rm:

PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 0.500000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSTAG PLPEN 1 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.025000 PLTXSZ 0.300000 PLELEM 0 0 0 NUM PLTXSZ 0.200000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.025000 PLNODE 0 0 0 NUM PLLOC PLSCAL 1.000000 2000.000 500.000 1000.000 PLLC 5002 PLVALUE ALLVAL PLSTAT ALLVAL PLFIBP FIBBOT PLSTAG PLPEN 7 0 0.025000 PLELEM 0 0 1 FIBLC PLPEN 2 1 0.025000 PLELEM 0 0 0 FIBMAX PLELEM 0 0 0 FIBMIN PLTXSZ 2.000 PLFONT LB GROTES PLPEN 2 0 0.000000 PLFTXT LB 10.000 -15.000 0.000000 "CONSTRUCTION STAGE 1" PLFTXT LB 10.000 -20.000 0.000000 "BOTTOM FIRBER STRESS CHECK-LC1000" PLFTXT RB 40.000 -15.000 0.000000 "CONG TRINH: CAU DA VACH"

File pl_Fib_Top5002.rm: PLTRAN 0.000000 90.000 45.000 1.000000 1.000000 0.500000 PLSIZE 100.000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 PLSTAG PLPEN 1 0 0.025000 PLELEM 0 0 0 SYS PLPEN 6 0 0.025000 PLTXSZ 0.300000 PLELEM 0 0 0 NUM PLTXSZ 0.200000 PLNODE 0 0 0 SYS PLPEN 1 0 0.025000 PLNODE 0 0 0 NUM PLLOC PLSCAL 1.000000 2000.000 500.000 1000.000 PLLC 5002

Page 205: Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

PLVALUE ALLVAL PLSTAT ALLVAL PLFIBP FIBTOP PLSTAG PLPEN 7 0 0.025000 PLELEM 0 0 1 FIBLC PLPEN 2 1 0.025000 PLELEM 0 0 0 FIBMAX PLELEM 0 0 0 FIBMIN PLTXSZ 2.000 PLFONT LB GROTES PLPEN 2 0 0.000000 PLFTXT LB 10.000 -15.000 0.000000 "CONSTRUCTION STAGE 2" PLFTXT LB 10.000 -20.000 0.000000 "TOP FIRBER STRESS CHECK-LC1000" PLFTXT RB 40.000 -15.000 0.000000 "CONG TRINH: CAU DA VACH"