bai 7 lam phat

41
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2013 Hoang yen Bài 7 – LẠM PHÁT

Upload: tuyenngon95

Post on 24-Dec-2014

148 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Bai 7   lam phat

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌCPHẦN VĨ MÔ

2013Hoang yen

Bài 7 – LẠM PHÁT

Page 2: Bai 7   lam phat

1. Khái niệm lạm phát

Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian

Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả

2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P

Page 3: Bai 7   lam phat

2. Thước đo lạm phát

Chỉ số giá tiêu dùng

(CPI- Consumer Price Index)

Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP= GDP Deflator)

Page 4: Bai 7   lam phat

Chỉ số giá tiêu dùng CPI CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ

hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình Công thức Laspeyres:

CPIt = ΣPi

tQi0

ΣPi0Qi

0* 100

Trong đó:• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t• Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i• Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i

Page 5: Bai 7   lam phat

Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng

lương thực thực phẩm, 45.14

đồ uống và thuốc lá, 3.52may mặc, mũ nón,

giày dép, 6.98

nhà ở và vật liệu xây dựng, 9.77

thiết bị và đồ dùng gia đình, 9.18

dược phẩm y tế, 2.30

phương tiện đi lại, bưu điện, 11.15

giáo dục, 3.73

văn hoá thể thao, 4.74

đồ dùng và dịch vụ khác, 3.48

c

Page 6: Bai 7   lam phat

Ví dụ: tính CPIBảng 1 tr.31Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu dùng 2

mặt hàng . Năm cơ sở là 2000.

1. Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu?2. CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu?3. Tính tỷ lệ lạm phát trong năm 2001 và 2002?4. Nếu năm cơ sở là năm 2001, CPI trong từng năm sẽ thay đổi

như thế nào?

Năm Giá sách (nghìn đồng)

Lượng sách (cuốn)

Giá bút chì (nghìn đồng)

Lượng bút chì (cái)

2000 2,00 100 1,00 100

2001 2,50 90 0,90 120

2002 2,75 105 1,00 130

Page 7: Bai 7   lam phat

Chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.

Chỉ số điều chỉnh GDPt =GDPn

t

GDPrt

* 100

Σ PitQi

t

Σ Pi0Qi

t* 100

• Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)• Qti là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t

=

Page 8: Bai 7   lam phat

So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

chỉ số phản ánh giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng bởi hộ gia đình

Tính theo giỏ hàng cố định của năm gốc, quyền số cố định

Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu dùng

Chỉ tính các hàng được tiêu dùng bởi hộ gia đình

chỉ số phản ánh giá các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước

Tính theo quyền số của năm nghiên cứu

Không tính hàng nhập khẩu

Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh doanh và chính phủ

CPI Chỉ số điều chỉnh GDP

Page 9: Bai 7   lam phat

Nhược điểm của CPI

Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các giỏ hàng điển hình mà người tiêu dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc

Độ chệch thay thế Sự xuất hiện những hàng hoá mới Sự thay đổi về chất lượng không đo lường

được

Page 10: Bai 7   lam phat

3. Cách tính tỷ lệ lạm phát

Pt là chỉ số giá của thời kỳ t

P t-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)

(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP)

Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =Pt – Pt-1

Pt-1

* 100 %

Page 11: Bai 7   lam phat

4. Phân loại lạm phát theo tỷ lệ

Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ nhỏ hơn 10% Lạm phát phi mã:Tỷ lệ lớn hơn 10%

nhỏ hơn 200% Siêu lạm phát: Tỷ lệ trên 200%

Page 12: Bai 7   lam phat

5. Các lý thuyết lạm phát

Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát dự kiến Lạm phát tiền tệ

Page 13: Bai 7   lam phat

Lạm phát do cầu kéo

Do các cú sốc cầu, (chẳng hạn: do các chính sách Vĩ mô) đẩy tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải, trong khi tổng cung chưa kịp thay đổi.

Giá tăng, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm

P

Y

ADo

AD1

AS

Po

P1

Yo Y1

Page 14: Bai 7   lam phat

Lạm phát do chi phí đẩy

Do các cú sốc ngược phía cung, đẩy đường tổng cung ngắn hạn dịch trái, trong khi tổng cầu chưa thay đổi

Giá tăng, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng

P

P1

Po

Y1 Yo Y

AD

ASo

AS1

Page 15: Bai 7   lam phat

Lạm phát dự kiến

Các cú sốc cầu cùng nhịp các cú sốc ngược phía cung, đẩy AD dịch phải cùng nhịp AS dịch trái

Giá tăng đều đều, từ từ, có thể dự kiến được

P

YYp

P2

P1

Po

ADo

AD1

ASo

AS1AS2ASLR

AD2

Page 16: Bai 7   lam phat

Lạm phát tiền tệ

Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y

Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y

Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V ln M + ln V= ln P + ln Y %ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không

đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV = 0 và %ΔY = 0 trong dài hạn. Suy ra:

%ΔM =% ΔP Càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát cao

Page 17: Bai 7   lam phat

GDP danh nghĩa

P1960 = 100

1,500

1,000

500

01960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000

Cung tiền

Tốc độ chu chuyển của tiền

Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá

Page 18: Bai 7   lam phat

6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển

Hiệu ứng Fisher : Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát

Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến số kinh tế phân thành 2 loại:

Biến danh nghĩa đo được bằng tiền.

Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật

Page 19: Bai 7   lam phat

202020

Diễn biến lạm phát năm 2008

2.38%

3.56%

2.99%

2.20%

3.91%

2.14%

1.13%

1.56%

-0.19%0.18%

-0.76%-0.68%

-1.0%

0.0%

1.0%

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%

Jan-0

8

Feb-0

8

Mar-

08

Apr-

08

May-0

8

Jun-0

8

Jul-08

Aug-0

8

Sep-0

8

Oct-

08

Nov-0

8

Dec-0

8

Page 20: Bai 7   lam phat

212121

Diễn biến lạm phát năm 2008

2.38%

3.56%

2.99%

2.20%

3.91%

2.14%

1.13%

1.56%

-0.19%0.18%

-0.76%-0.68%

-1.0%

0.0%

1.0%

2.0%

3.0%

4.0%

5.0%Jan-0

8

Feb-0

8

Mar-

08

Apr-

08

May-0

8

Jun-0

8

Jul-08

Aug-0

8

Sep-0

8

Oct-

08

Nov-0

8

Dec-0

8

Page 21: Bai 7   lam phat

% / năm

0

6

10

15

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995

Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát

3

12

Inflation

Nominal interest rate

Page 22: Bai 7   lam phat

7. Tác hại của lạm phát

Thuế lạm phát Chi phí xã hội của lạm phát

Page 23: Bai 7   lam phat

Thuế lạm phát

Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu Tăng lượng tiền làm tăng giá Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công

chúng

thuế lạm phát

Page 24: Bai 7   lam phat

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

(b) Hungary

Cung tiền

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Mức giá chung

Mức giá chung

(a) Áo

19251924192319221921

100,000

10,000

1,000

100

Index (Jan. 1921 = 100)

Cung tiền

Page 25: Bai 7   lam phat

c) Đức

1

100 trillion

1 million

10 billion

1 trillion

100 million

10,000

100

19251924192319221921

Mức giá chung

Cung tiền

Index (Jan. 1921 = 100)

d) Ba lan

Cung tiền

Mức giá chung

Index (Jan. 1921 = 100)

100

10 million

100,000

1 million

10,000

1,000

19251924192319221921

Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát

Page 26: Bai 7   lam phat

Chi phí xã hội của lạm phát

Sai lệch thước đo giá trị Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai

các nguồn lực Chi phí thực đơn Chi phí mòn giày Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện

Page 27: Bai 7   lam phat

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam 1989-2008

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

80

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Thg5-0

8

Page 28: Bai 7   lam phat
Page 29: Bai 7   lam phat
Page 30: Bai 7   lam phat
Page 31: Bai 7   lam phat
Page 32: Bai 7   lam phat

33

Episodes of hyperinflation

slide 33

Page 33: Bai 7   lam phat

34

Growth Rates of M2 & CPI in Viet Nam

Source: GSO & SBV

Page 34: Bai 7   lam phat

35

Diễn biến giá gạo trong nước và trên thế giới

Rice Prices(seasonally adjusted, monthly changes)

-6

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

16

-6

-4

-2

0

2

4

6

8

10

12

14

16

World rice prices

VNM rice prices

Page 35: Bai 7   lam phat

36

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

T. Killick (1981): Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế:o Lạm phát có ảnh hưởng dương đến tăng

trưởng ở mức lạm phát thấp.o Lạm phát ảnh hưởng âm đến tăng trưởng ở

mức lạm phát cao. M. Khan và A. Senhadji (2000) - Nghiên cứu 140

nước trong giai đoạn 1960-98: Lạm phát có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng. Phạm vi lạm phát tối ưu là:o Các nước công nghiệp: 1-3% nămo Các nước đang phát triển: 7-11% năm

Page 36: Bai 7   lam phat

37

Phương án nào tốt hơn?

Phương án 1

1. Tỉ lệ tăng trưởng: 2%2. Tỉ lệ lạm phát: 0%

Phương án 2

1. Tỉ lệ tăng trưởng: 7%2. Tỉ lệ lạm phát: 10%

Xét một nền kinh tế trong đó dân số tăng trưởng 2% mỗi năm.

Phương án nào tốt hơn? Tại sao?

Page 37: Bai 7   lam phat

38

Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế

Câu hỏi: Kết hợp nào giữa lạm phát và tăng trưởng là tốt nhất cho nền kinh tế? Tại sao?

gY

C

gmax

A1 A2

B

gA

gB

C

A1A2B

Page 38: Bai 7   lam phat
Page 39: Bai 7   lam phat
Page 40: Bai 7   lam phat

Inflation and Growth in Viet Nam, 1990-2009

41Source: GSO

Page 41: Bai 7   lam phat

CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚICỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Tỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểuTỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểu