bài 2 cơ chế làm việc của css - giáo trình fpt

42
Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS

Upload: hoc-lap-trinh-web

Post on 14-Jun-2015

3.436 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Cách áp dụng CSS cho trang web Cấu trúc & Quy tắc khai báo CSS Pseudo-Class (lớp giả) Tính kế thừa trong CSS Khai báo giá trị màu sắc và số trong CSS Cách áp dụng CSS cho trang web Cấu trúc & Quy tắc khai báo CSS Pseudo-Class (lớp giả) Tính kế thừa trong CSS Khai báo giá trị màu sắc và số trong CSS

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

Bài 2Cơ chế làm việc của CSS

Page 2: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

NHẮC LẠI BÀI TRƯỚC

Nhắc lại về HTMLĐịnh nghĩa XHTML, CSSCách thiết kế layout trang webLàm quen với cấu trúc một trang webLàm quen với những plugin kiểm tra mã XHTML vàCSS trên những trình duyệt khác nhau

Nhắc lại về HTMLĐịnh nghĩa XHTML, CSSCách thiết kế layout trang webLàm quen với cấu trúc một trang webLàm quen với những plugin kiểm tra mã XHTML vàCSS trên những trình duyệt khác nhau

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 2

Page 3: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Cách áp dụng CSS cho trang webCấu trúc & Quy tắc khai báo CSSPseudo-Class (lớp giả)Tính kế thừa trong CSSKhai báo giá trị màu sắc và số trong CSS

Cách áp dụng CSS cho trang webCấu trúc & Quy tắc khai báo CSSPseudo-Class (lớp giả)Tính kế thừa trong CSSKhai báo giá trị màu sắc và số trong CSS

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 3

Page 4: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

CÁCH ÁP DỤNG CSS

3 cách áp dụng CSS trong XHTML:

CSS

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

CSS

Linked Inline Embedded

4

Page 5: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

INLINE

Inline: <p style="font-size: 25pt; font-weight:bold;font-style: italic; color:red;">nội dung ...</p>

Inline

Style trong Embedded bị ghi đèĐịnh nghĩa dưới dạngthuộc tính của thẻ

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Giới hạn áp dụng trong thẻ được chèn

Nặng cho file HTML

Không có tính linh động

Lộn xộn giữa nội dung và trình bày

5

Định nghĩa dưới dạngthuộc tính của thẻ

Page 6: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

EMBEDDED

<head><style type="text/css">

h1 {font-size: 16px;}p {color:blue;}

</style></head>

Embedded

Định nghĩa trong thẻ<head> của trang

<head><style type="text/css">

h1 {font-size: 16px;}p {color:blue;}

</style></head>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Định nghĩa style tập trung

Dùng lại được cho nhiều thẻ

Giới hạn áp dụng trong trang

Ghi đè style trong file CSS được Linked

6

Page 7: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

LINKED

<head><link href="my_style_sheet.css" media="screen"rel="stylesheet" type="text/css" />

</head>

<head><link href="my_style_sheet.css" media="screen"rel="stylesheet" type="text/css" />

</head>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 7

Các style được định nghĩatrong file .css riêng và

được liên kết với trang,định nghĩa liên kết đặt

trong thẻ <head>

/* CLASS:LIME TAG STYLES */body.lime {background-color:#FFF;}.lime #main_wrapper {background-color:#FFF;}.lime #header {background-color:#507EA1;}.lime #nav {background-color:transparent;}.lime #content {background-color:#CFE673;}.lime #promo {background-color:transparent;}.lime #footer {background-color:#BFCCD6;}

Page 8: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

LINKED

Linked

Có tính kế thừa

Phạm vi áp dụng: toàn bộ các trang trong website

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Phạm vi áp dụng: toàn bộ các trang trong website

Thiết kế, chỉnh sửa dễ dàng

Áp dụng được nhiều file CSS

8

Page 9: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

Cấu trúc & Quy tắc khai báo CSS

Page 10: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

CẤU TRÚC ĐỊNH NGHĨA STYLE

Selector Câu lệnh

Là thẻ, id, lớp,…

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Thuộc tính : Giá trị

10

Là thẻ, id, lớp,…

Các thuộc tính vàkiểu được CSS quy

định sẵn

Page 11: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO THẺ

Định nghĩa style cho một selector:h1 {color:blue; font-weight:bold;}

Định nghĩa cùng style cho nhiều selector:h1, h2, h3, h4, h5, h6 {color:blue; font-weight:bold;}

Cùng một selector, có thể định nghĩa nhiều styleh1, h2, h3, h4, h5, h6 {color:blue; font-weight:bold;}h3 {font-style: italic;}

Định nghĩa theo ngữ cảnhdiv p {color:red;}

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 11

Định nghĩa style cho một selector:h1 {color:blue; font-weight:bold;}

Định nghĩa cùng style cho nhiều selector:h1, h2, h3, h4, h5, h6 {color:blue; font-weight:bold;}

Cùng một selector, có thể định nghĩa nhiều styleh1, h2, h3, h4, h5, h6 {color:blue; font-weight:bold;}h3 {font-style: italic;}

Định nghĩa theo ngữ cảnhdiv p {color:red;}

Page 12: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

CÂY PHÂN CẤP THẺ CỦA TRANG

Hệ thống phân cấp này thể hiện thẻ nào lồng trongthẻ nào

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 12

Page 13: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO THẺCSS:

p span em {color:green;}XHTML:<h1>Selector ngữ cảnh <em>rất</em> chọn lọc. </h1><p>Ví dụ này hướng dẫn cách nhắm đến một thẻ <em>cụ thể</em> bằng hệ thống phân cấp của

trang.</p><p>Chỉ cần là thẻ con cháu <span>theo <em>thứ tự được chỉ định</em> trong selector</span>;các thẻ khác có thể nằm ở giữa và selector vẫn làm việc đúng.</p>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 13

CSS:p span em {color:green;}

XHTML:<h1>Selector ngữ cảnh <em>rất</em> chọn lọc. </h1><p>Ví dụ này hướng dẫn cách nhắm đến một thẻ <em>cụ thể</em> bằng hệ thống phân cấp của

trang.</p><p>Chỉ cần là thẻ con cháu <span>theo <em>thứ tự được chỉ định</em> trong selector</span>;các thẻ khác có thể nằm ở giữa và selector vẫn làm việc đúng.</p>

Selector em nằm trong thẻ span, và tất cảnằm trong thẻ p nên chịu tác động của định

nghĩa CSS (đổi màu chữ thành xanh)

Page 14: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO THẺ

Làm việc với selector conNếu muốn viết một định nghĩa để thẻ được địnhhướng phải là thẻ con (trực tiếp) của một thẻ cụthể, sử dụng ký hiệu >

p > em {color: green;}

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 14

Page 15: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO THẺCSS:

p > em {color: green;}XHTML:<h1>Selector ngữ cảnh <em>rất</em> chọn lọc. </h1><p>Ví dụ này hướng dẫn cách nhắm đến một thẻ <em>cụ thể</em> bằng hệ thống phân cấp của

trang.</p><p>Chỉ cần là thẻ con cháu <span>theo <em>thứ tự được chỉ định</em> trong selector</span>;các thẻ khác có thể nằm ở giữa và selector vẫn làm việc đúng.</p>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 15

CSS:p > em {color: green;}

XHTML:<h1>Selector ngữ cảnh <em>rất</em> chọn lọc. </h1><p>Ví dụ này hướng dẫn cách nhắm đến một thẻ <em>cụ thể</em> bằng hệ thống phân cấp của

trang.</p><p>Chỉ cần là thẻ con cháu <span>theo <em>thứ tự được chỉ định</em> trong selector</span>;các thẻ khác có thể nằm ở giữa và selector vẫn làm việc đúng.</p>

Selector em là con của p nên mới chịu tácđộng của thuộc tính màu sắc chữ xanh. Thẻem thứ hai không phải là con trực tiếp nên

không chịu tác động

Page 16: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ID & CLASS (LỚP)

Thuộc tính id: dùng để định danh (identifier) một thẻtrên trang webVí dụ:

<div id="header">nội dung</div>

Thuộc tính class: dùng để định nghĩa một kiểu địnhdạngVí dụ:

<div class="navigationbar">nội dung</div>

Slide 1 – XHTML: Cấu trúc nội dung web 16

Thuộc tính id: dùng để định danh (identifier) một thẻtrên trang webVí dụ:

<div id="header">nội dung</div>

Thuộc tính class: dùng để định nghĩa một kiểu địnhdạngVí dụ:

<div class="navigationbar">nội dung</div>

Page 17: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

CLASS

Định dạng cụ thể vùng/thẻ tài liệuMang tính chất kế thừa, sử dụng lại nhiều lần vớinhiều vùng/thẻ trên trangĐược gắn với thẻ XHTMLCó thể áp dụng nhiều class trên một thẻ XHTMLSử dụng ký tự . ở đầu định nghĩa style

Định dạng cụ thể vùng/thẻ tài liệuMang tính chất kế thừa, sử dụng lại nhiều lần vớinhiều vùng/thẻ trên trangĐược gắn với thẻ XHTMLCó thể áp dụng nhiều class trên một thẻ XHTMLSử dụng ký tự . ở đầu định nghĩa style

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 17

Page 18: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO CLASSCSS:p {font-family: Helvetica, sans-serif;}.specialtext {font-weight:bold;}XHTML:<h1 class="specialtext">Đây là tiêu đề có <span>cùng lớp</span> với đoạn thứ hai</h1><p>Thẻ này không thuộc lớp nào.</p><p class="specialtext">Khi một thẻ được xác định bởi một lớp, ta có thể định hướng tới thẻ đó

<span>bất kể</span> vị trí của nó trong hệ thống phân cấp.</p>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

CSS:p {font-family: Helvetica, sans-serif;}.specialtext {font-weight:bold;}XHTML:<h1 class="specialtext">Đây là tiêu đề có <span>cùng lớp</span> với đoạn thứ hai</h1><p>Thẻ này không thuộc lớp nào.</p><p class="specialtext">Khi một thẻ được xác định bởi một lớp, ta có thể định hướng tới thẻ đó

<span>bất kể</span> vị trí của nó trong hệ thống phân cấp.</p>

18

Page 19: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO ID

ID không mang tính sử dụng lại nhiều lần, áp dụngđể định danh cho một thẻID không mang tính chất kế thừaSử dụng ký tự # ở đầu định nghĩa style

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 19

Page 20: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

ĐỊNH NGHĨA SELECTOR THEO IDCSS:p#specialtext {font-weight:bold; font-family: Helvetica, sans-serif;}XHTML:<p id="specialtext">Đây là văn bản đặc biệt</p>

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 20

Page 21: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CLASS & ID

ID có sức mạnh hơn Class:ID chỉ được gắn với một thẻ (thường là div) trênXHTML (không xuất hiện nhiều lần)Class có thể được gán với nhiều thẻ (xuất hiện nhiềulần)

Có thể sử dụng nhiều thuộc tính id trong một trang,nhưng mỗi thuộc tính có một giá trị (tên) riêng đểđịnh nghĩa.Dùng ID để định danh các thẻ, phục vụ cho việc lậptrình JavaScript

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

ID có sức mạnh hơn Class:ID chỉ được gắn với một thẻ (thường là div) trênXHTML (không xuất hiện nhiều lần)Class có thể được gán với nhiều thẻ (xuất hiện nhiềulần)

Có thể sử dụng nhiều thuộc tính id trong một trang,nhưng mỗi thuộc tính có một giá trị (tên) riêng đểđịnh nghĩa.Dùng ID để định danh các thẻ, phục vụ cho việc lậptrình JavaScript

21

Page 22: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

SELECTOR SAO (*)

Selector * hay còn gọi là selector đa năng, mangnghĩa là "bất cứ thẻ nào" -> áp dụng cho mọi thẻ

* {color:green;} -> áp style mọi nội dung trêntrang sẽ có màu xanh

Hay dùng để đại diện cho một thẻ không xác địnhp * em {font-weight:bold;} -> dấu * đại diệncho "bất cứ thẻ con nào của p"

Selector * hay còn gọi là selector đa năng, mangnghĩa là "bất cứ thẻ nào" -> áp dụng cho mọi thẻ

* {color:green;} -> áp style mọi nội dung trêntrang sẽ có màu xanh

Hay dùng để đại diện cho một thẻ không xác địnhp * em {font-weight:bold;} -> dấu * đại diệncho "bất cứ thẻ con nào của p"

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 22

Page 23: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

SELECTOR THUỘC TÍNH

Selector cho một thẻ với thuộc tính xác địnhimg[title] {border: 2px solid blue;} -> áp dụngcho mọi thẻ img có định nghĩa thuộc tính titleimg[alt="Dartmoor-view of countryside"] {border:3pxgreen solid;} -> áp dụng cho thẻ img cóthuộc tính alt mang giá trị cụ thể

Selector cho một thẻ với thuộc tính xác địnhimg[title] {border: 2px solid blue;} -> áp dụngcho mọi thẻ img có định nghĩa thuộc tính titleimg[alt="Dartmoor-view of countryside"] {border:3pxgreen solid;} -> áp dụng cho thẻ img cóthuộc tính alt mang giá trị cụ thể

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 23

Page 24: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

Pseudo-Class (lớp giả)

Page 25: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PSEU-DO CLASS

Pseudo-class là class phổ biến nhất được sử dụngvới các thẻ XHTMLCó tác dụng khi có sự kiện di chuột quaSử dụng tất cả những thành phần với Pseudo-classđể tạo hiệu ứng rolloverMột số trình duyệt sẽ không chấp nhận Pseudo-classnếu như không tuân thủ thứ tự khai báo:

LinkVisitedHoverActive

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Pseudo-class là class phổ biến nhất được sử dụngvới các thẻ XHTMLCó tác dụng khi có sự kiện di chuột quaSử dụng tất cả những thành phần với Pseudo-classđể tạo hiệu ứng rolloverMột số trình duyệt sẽ không chấp nhận Pseudo-classnếu như không tuân thủ thứ tự khai báo:

LinkVisitedHoverActive

25

Page 26: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PSEU-DO CLASS

Một số thuộc tính khác của pseu-do class:FIRST-CHILD

div.weather strong:first-child {color:red;}ví dụ:<div class="weather"> Thời tiết <strong>rất</strong> nóng

<strong>cực kỳ</strong> ẩm.</div>

:FOCUSinput:focus {border: 1px solid blue;}

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Một số thuộc tính khác của pseu-do class:FIRST-CHILD

div.weather strong:first-child {color:red;}ví dụ:<div class="weather"> Thời tiết <strong>rất</strong> nóng

<strong>cực kỳ</strong> ẩm.</div>

:FOCUSinput:focus {border: 1px solid blue;}

26

Page 27: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PSEU-DO CLASS

x:first-letterp:first-letter {font-size:300%; float:left;}

x:first-line

p:first-line{font-variant:small-caps;}x:before

h1.age:before {content:"Tuổi: "}x:after

h1.age:after {content:" tuổi."}

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

x:first-letterp:first-letter {font-size:300%; float:left;}

x:first-line

p:first-line{font-variant:small-caps;}x:before

h1.age:before {content:"Tuổi: "}x:after

h1.age:after {content:" tuổi."}

27

Page 28: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

Tính kế thừa trong CSS

Page 29: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

TÍNH KẾ THỪA TRONG CSS

Tính kế thừa là mối quan hệ giữa phần tử cha vàphần tử con trong CSSTối ưu hóa dung lượng của file .cssSử dụng lại cho nhiều trang trong websiteĐược áp dụng nhiều nhất với những thuộc tính vănbảnÁp dụng được cho nhiều vùng trên một trangSử dụng lại cho nhiều dự án khác

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS

Tính kế thừa là mối quan hệ giữa phần tử cha vàphần tử con trong CSSTối ưu hóa dung lượng của file .cssSử dụng lại cho nhiều trang trong websiteĐược áp dụng nhiều nhất với những thuộc tính vănbảnÁp dụng được cho nhiều vùng trên một trangSử dụng lại cho nhiều dự án khác

29

Page 30: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

TÍNH KẾ THỪA TRONG CSSCSS:body,td,th {font-family: Tahoma, Geneva, sans-serif; font-size: 11px; color: #000; margin: 0px;

background-color:#ffffcc;}

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 30

Khi định nghĩa thuộc tính chothẻ body thì nhiều thẻ nằmtrong body sẽ kế thừa giá trị

các thuộc tính này

Page 31: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

TÍNH KẾ THỪA TRONG CSS

Các thẻ con có thể định nghĩa lại giá trị các thuộctính kế thừaCác thẻ con không định nghĩa lại giá trị các thuộctính kế thừa sẽ mặc nhiên nhận các giá trị kế thừaKế thừa là khả năng mạnh mẽ của CSS, tuy nhiêncũng cần dùng cẩn thận vì nó có thể đặt nhữngthuộc tính style không mong muốn cho các thẻ con(đặc biệt là các thuộc tính về định vị)

Các thẻ con có thể định nghĩa lại giá trị các thuộctính kế thừaCác thẻ con không định nghĩa lại giá trị các thuộctính kế thừa sẽ mặc nhiên nhận các giá trị kế thừaKế thừa là khả năng mạnh mẽ của CSS, tuy nhiêncũng cần dùng cẩn thận vì nó có thể đặt nhữngthuộc tính style không mong muốn cho các thẻ con(đặc biệt là các thuộc tính về định vị)

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 31

Page 32: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PHÂN LỚP TRONG CSS

Cách áp dụng các style từ trên xuống dưới từ mộtcấp bậc của hệ thống phân cấp trong trang tới cấpbậc tiếp theoLà một cơ chế mạnh mẽGiúp viết css tiết kiệm, dễ dàng, tạo ra web với giaodiện tối ưuQuy tắc phân lớp:

Quy tắc 1: tìm tất cả khai báo áp dụng cho mỗi thẻ vàthuộc tínhQuy tắc 2: phân loại theo trật tự và trọng lượngQuy tắc 3: sắp xếp theo tính chuyên biệtQuy tắc 4: sắp xếp theo trật tự

Cách áp dụng các style từ trên xuống dưới từ mộtcấp bậc của hệ thống phân cấp trong trang tới cấpbậc tiếp theoLà một cơ chế mạnh mẽGiúp viết css tiết kiệm, dễ dàng, tạo ra web với giaodiện tối ưuQuy tắc phân lớp:

Quy tắc 1: tìm tất cả khai báo áp dụng cho mỗi thẻ vàthuộc tínhQuy tắc 2: phân loại theo trật tự và trọng lượngQuy tắc 3: sắp xếp theo tính chuyên biệtQuy tắc 4: sắp xếp theo trật tự

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 32

Page 33: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PHÂN LỚP TRONG CSS

Quy tắc 1:• Khi mỗi trang được tả, trình duyệt xem xét mỗi thẻ trong trang để

tìm những định nghĩa áp dụng cho nó

Quy tắc 2:• Trình duyệt tuần tự kiểm tra năm nguồn, thiết lập mọi thuộc tính

phù hợp trong quá trình đó• Giá trị của thuộc tính được thiết lập cuối cùng trong quá trình này

quyết định hình thức• Từ khoá !important:

– Đứng sau một khoagnr trống, sau style muốn trở nên quan trọng,đứng trước dấu ;

Quy tắc 1:• Khi mỗi trang được tả, trình duyệt xem xét mỗi thẻ trong trang để

tìm những định nghĩa áp dụng cho nó

Quy tắc 2:• Trình duyệt tuần tự kiểm tra năm nguồn, thiết lập mọi thuộc tính

phù hợp trong quá trình đó• Giá trị của thuộc tính được thiết lập cuối cùng trong quá trình này

quyết định hình thức• Từ khoá !important:

– Đứng sau một khoagnr trống, sau style muốn trở nên quan trọng,đứng trước dấu ;

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 33

Page 34: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PHÂN LỚP TRONG CSS

Quy tắc 3:• Tính chuyên biệt xác định độ cụ thể của định nghĩa

Quy tắc 4:• Nếu hai định nghĩa có trọng lượng chính xác như nhau,

định nghĩa ở cấp bậc thấp nhất trong phân lớp ghi đègiá trị

Quy tắc 3:• Tính chuyên biệt xác định độ cụ thể của định nghĩa

Quy tắc 4:• Nếu hai định nghĩa có trọng lượng chính xác như nhau,

định nghĩa ở cấp bậc thấp nhất trong phân lớp ghi đègiá trị

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 34

Page 35: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

KHAI BÁO GIÁ TRỊ MÀU SẮC VÀ SỐ TRONG CSS

Page 36: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

GIÁ TRỊ SỐ

Sử dụng giá trị số để miêu tả độ dài của tất cảnhững yếu tố trong trang2 giá trị: tuyệt đối và tương đối

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 36

Page 37: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Mô tả độ dài trong thế giới thực

Các thành phần của trang thường sử dụng đơn vịpixel

Mô tả độ dài trong thế giới thực

Các thành phần của trang thường sử dụng đơn vịpixel

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 37

Page 38: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐỐI

Em được lấy từ độ rộng của ký tự trong font, vì vậykích thước của nó thay đổi tùy thuộc vào font màbạn sử dụng.

Em được lấy từ độ rộng của ký tự trong font, vì vậykích thước của nó thay đổi tùy thuộc vào font màbạn sử dụng.

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 38

Page 39: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐỐI

Có hai lợi ích quan trọng cho việc sử dụng kíchthước tương đối như em cho font chữ:

Tận dụng khả năng kế thừaNếu bạn không định nghĩa kích thước font với đơn vịtương đối, bạn đã vô hiệu hóa khả năng đặt kíchthước font trong menu View của Internet Explorer

Có hai lợi ích quan trọng cho việc sử dụng kíchthước tương đối như em cho font chữ:

Tận dụng khả năng kế thừaNếu bạn không định nghĩa kích thước font với đơn vịtương đối, bạn đã vô hiệu hóa khả năng đặt kíchthước font trong menu View của Internet Explorer

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 39

Page 40: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

GIÁ TRỊ MÀU SẮC

Hệ nhị phân (#RRGGBB and #RGB).Phần trăm RGB (R%, G% B%).Tên màu (red, green, blue…).

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 40

Page 41: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

PHỤ LỤC B: THUỘC TÍNH CỦA CSS

Hãy xem Phụ lục B để biết các thuộc tính của CSSXuyên suốt quá trình học tập, làm việcTự thực hành với những thuộc tính đơn giảnTự nghiên cứu

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 41

Page 42: Bài 2 Cơ chế làm việc của CSS - Giáo trình FPT

TỔNG KẾT

Có ba cách định nghĩa style cho trang là inline,embbed và linkedTrong định nghĩa CSS, thuộc tính bắt buộc phải cógiá trịCó các loại định nghĩa selector cho thẻ, lớp, id, *,thuộc tính, lớp giả…Áp dụng tính kế thừa trong CSS vào những thànhphần con khác nhau trên trang webGiá trị gán cho các thuộc tính có thể ở dạng tươngđối hoặc tuyệt đốiPhụ lục B của sách mô tả đầy đủ các thuộc tính CSS

Có ba cách định nghĩa style cho trang là inline,embbed và linkedTrong định nghĩa CSS, thuộc tính bắt buộc phải cógiá trịCó các loại định nghĩa selector cho thẻ, lớp, id, *,thuộc tính, lớp giả…Áp dụng tính kế thừa trong CSS vào những thànhphần con khác nhau trên trang webGiá trị gán cho các thuộc tính có thể ở dạng tươngđối hoặc tuyệt đốiPhụ lục B của sách mô tả đầy đủ các thuộc tính CSS

Bài 2 - Cơ chế làm việc của CSS 42