bộ thông tin và truyền thông -...

64
TỔNG BIÊN TẬP TS. Vũ Chí Kiên PH TỔNG BIÊN TẬP TS. Đinh Thị Thu Phong BAN THƯ KÝ - BẠN ĐỌC ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy ThS. Bùi Thị Huyền [email protected] Tel: (844) 37737136 (máy lẻ 110,115) LIÊN HỆ QUẢNG CÁO PHÁT HÀNH Qung cáo: Trịnh Hồng Hi [email protected] Mobile: 0912011031 Phát hnh: Đon Thị Yến [email protected] Mobile: 0904162626 MỸ THUẬT Mnh Linh Năm thứ 55 số 544(734) 5.2017 Giấy phép xuất bn số: 365/GP-BTTTT ngy 19/12/2014 In ti Công ty TNHH MTV in Quân đội 1. In xong v nộp lưu chiểu tháng 5/2017 Giá bán: 25.000đ Bộ THôNG TIN Và TRUYềN THôNG ĐịA CHỉ: 18 NGUYễN DU, HÀ NộI To son: 115 Trần Duy Hưng, H Nội Tel:(84.4)37737136; (84.4) 37737137 Fax: (84.4) 37737130 Email: [email protected]; Website: http://www.tapchibcvt.gov.vn; http://www.ictvietnam.vn CHI NHÁNH TẠI TP.HCM Địa chỉ: 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phường Đakao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh Trưởng chi nhánh: Nguyễn Văn Nguyễn Email: [email protected] Tel/Fax: 08.39105379 Mobile: 0944909139

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TỔNG BIÊN TẬP

TS. Vũ Chí Kiên

PHO TỔNG BIÊN TẬP

TS. Đinh Thị Thu Phong

BAN THƯ KÝ - BẠN ĐỌC

ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy

ThS. Bùi Thị Huyền

[email protected]

Tel: (844) 37737136 (máy lẻ 110,115)

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO PHÁT HÀNH

Quang cáo: Trịnh Hồng Hai

[email protected]

Mobile: 0912011031

Phát hanh: Đoan Thị Yến

[email protected]

Mobile: 0904162626

MỸ THUẬT

Manh Linh

N ă m t h ứ 5 5 s ố 5 4 4 ( 7 3 4 )5.2017

Giấy phép xuất ban số: 365/GP-BTTTT ngay 19/12/2014 In tai Công ty TNHH MTV in Quân đội 1. In xong va nộp lưu chiểu tháng 5/2017

Giá bán: 25.000đ

b ộ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g

ĐịA CHỉ: 18 NGUYễN DU, HÀ NộI

Toa soan: 115 Trần Duy Hưng, Ha Nội

Tel:(84.4)37737136; (84.4) 37737137

Fax: (84.4) 37737130

Email: [email protected];

Website: http://www.tapchibcvt.gov.vn;

http://www.ictvietnam.vn

CHI NHÁNH TẠI TP.HCM

Địa chỉ: 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phường Đakao,

Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Trưởng chi nhánh: Nguyễn Văn Nguyễn

Email: [email protected]

Tel/Fax: 08.39105379

Mobile: 0944909139

57

Góc Quản lý• Bùi Quý long: cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại

Việt nam với hoạt động Hội nhập Khoa học và công nghệ

• cách mạng công nghiệp 4.0: ý nghĩa và Thích ứng

• TS. nguyễn Vân Anh: Phân tích các chính sách phổ biến,

chuyển giao kết quả nghiên cứu tại Việt nam

cônG nGHệ - Giải PHáP• TS. nguyễn Hữu Xuyên, ThS. lê Sỹ chung, ThS. nguyễn Thị

lan Hương: Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác sáng chế

trong ngành sản xuất có lợi thế cạnh tranh ở Việt nam

• TS. Phạm Hồng Quất, ThS. lương Văn Thường: Mô hình

Trung tâm Đổi mới sáng tạo tại các trường Đại học khối ngành

kỹ thuật trong hệ sinh thái khởi nghiệp

• PGS.TS. Trần Văn Bình, ThS. Tạ Doãn Hải, ThS. lê Hoài

Phương: Mô hình và cơ chế thúc đẩy sự phát triển doanh

nghiệp KH-cn từ các trường đại học tại Việt nam

• PGS.TS. Hà Hải nam: Hệ thống xác thực đa vai trò

sử dụng vân tay

• TS. Phạm Duy Phong, ThS. Đặng Trung Hiếu: Thiết bị

điều khiển đèn chiếu sáng công cộng: Giải pháp sử dụng

năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

• ThS. Mai Thị Thu Hương: Mạch truyền thông vô tuyến dải tần

2,4 GHz tương thích với môi trường Arduino

GHi nHận – TrAo Đổi• ThS. Tô Hồng nam: Vai trò của Quản lý nhà nước

trong phát triển ngành công nghiệp cnTT ở nước ta

4

24

61

Thư chúc mừng của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông gửi các

thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người làm khoa học và công nghệ

trong toàn ngành nhân ngày Khoa học và công nghệ Việt nam 18/5

Ha Nôi, ngay 16 thang 5 năm 2017

Cac đông chi thân mên!

Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 đã chinh thức lấy ngày 18 thang 5 hằng năm là Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam nhằm tôn vinh, thúc đẩy và phổ biên khoa học và công nghệ trong toàn xã hội. Nhân dịp này, tôi trân trọng gửi lời chúc mừng tới cac thê hệ can bộ, công chức, viên chức, học viên, sinh viên và những người làm khoa học và công nghệ trong toàn Ngành Thông tin và Truyền thông những tinh cam tôt đep và lời chúc mừng nông nhiệt nhất!

Từ nhiều năm nay, Đang và Nhà nước luôn quan tâm đầu tư và phat triển công nghệ cao, trong đó có lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông. Hơn hai thập niên trước, nhờ tập trung đầu tư vào nghiên cứu, phat triển và ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiên, Ngành ta đã đi tắt, đón đầu thành công và trở thành ngành kinh tê, chinh trị, kỹ thuật, dịch vụ tổng hợp đi đầu mở đường cho tiên trinh hội nhập quôc tê và phat triển đất nước. Đên nay, công nghệ sô đang có những tiên bộ vượt bậc, làm nền tang cho cuộc cach mạng công nghệ lần thứ tư bắt đầu diễn ra trên thê giới. Cuộc cach mạng công nghệ này sẽ mang đên những cơ hội phat triển to lớn cho cac nước chủ động chuẩn bị sẵn sàng đón nhận, đông thời cũng mang đên nhiều thach thức không nhỏ cho những nước chưa sẵn sàng. Công nghệ sô đang chuyển đổi mọi ngành, lĩnh vực như giao thông, nông nghiệp, y tê, giao dục, du lịch, đô thị… trở nên “thông minh” theo cach đap ứng chinh xac nhu cầu từng khach hàng, làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu qua, tôc độ, giam tiêu hao nguyên nhiên liệu, chi phi san xuất và vận hành, đông thời bao vệ môi trường.

Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, thay mặt Ban Can sự Đang và Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, tôi thân ai gửi lời tri ân người làm khoa học và công nghệ và chúc mừng tới cac thê hệ can bộ, công chức, viên chức, đã và đang tham gia vào cac hoạt động nghiên cứu, giang dạy, quan lý, san xuất, kinh doanh và truyền thông trong lĩnh vực khoa học và công nghệ của Ngành. Chúc cac học viên, sinh viên học tập xuất sắc, tich cực tham gia nghiên cứu khoa học để nhanh chóng tiêp bước và phat huy mạnh hơn nữa truyền thông nghiên cứu khoa học và phat triển công nghệ của cac thê hệ đi trước. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đang và Nhà nước, phấn khởi với những thành tựu của Ngành, tôi chúc cac đông chi sang tạo, tao bạo hơn nữa để Ngành ta có những chinh sach đột pha tận dụng được những cơ hội mà cuộc cach mạng công nghệ lần thứ tư mang lại, góp phần xây dựng nền tang vững chắc để thực hiện thành công cac Nghị quyêt của Đang, Chương trinh hành động và Đề an của Chinh phủ trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông!

Chào thân ai!

TS. TRƯƠNG MINH TUẤN Ủy viên BCH Trung ương Đang

Bi thư Ban can sự Đang Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Thư chúc mừng của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

gửi các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người làm khoa học và công nghệ

trong toàn ngành nhân ngày Khoa học và công nghệ Việt nam 18/5

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)4

GOC QUẢN LÝ

Thực hiện Nghị quyêt sô 103/NĐ-CP ngày 5/12/2016 của Chinh phủ, tại phiên họp Chinh phủ thường kỳ thang 3 (3/4/2017), Bộ Khoa học & Công nghệ và Hiệp hội Phần mềm & Dịch vụ Công nghệ Thông tin Việt Nam đã trinh bày bao cao chuyên đề về cuộc Cach mạng Công nghệ lần thứ tư (CMCN 4.0), hay còn gọi là Công nghiệp 4.0 (I 4.0). Sau khi nghe xong cac bao cao chuyên đề về I 4.0, Thủ tướng Chinh phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo “cac Bộ trưởng cần nhận thức rõ, tập trung hơn vào việc này, tranh tinh trạng chỗ nào cũng nói I 4.0, nhưng hỏi làm gi cho ban thân bộ minh, ngành minh thi không ai biêt rõ ràng”. Người đứng đầu Chinh phủ hẳn đã rất lo lắng về tinh kha thi khi triển khai I 4.0 tại Việt Nam trong tương lai và tinh “đông thuận” trong cach hiểu cũng như nhận định về I 4.0.

Đúng vậy, chỉ với 1 từ khóa bằng tiêng Anh “Industry 4.0” hay bằng tiêng Việt “Công nghiệp 4.0” trong vòng 50 giây “giao sư” Google đã cho trên 100 triệu bài viêt bằng tiêng Anh liên quan đên Cach mạng 4.0 và khoang 500.000 bài viêt tương ứng bằng tiêng Việt. Nêu sử dụng thêm cac ngoại ngữ khac như tiêng Trung, Nhật, Nga, Đức… và dùng thêm cac từ khóa liên quan như “Internet of things (IoT) - Internet vạn vật”, “Tri tuệ nhân tạo - Artificial Intellegence (AI)”, “3D printing - In 3D”, “Dữ liệu lớn - Big Data” hay “Cloud Computing - Công nghệ điện toan đam mây”…, con sô cac bài viêt có liên quan đên I 4.0 sẽ là vô cùng lớn

và chắc chắn không một ai có kha năng đọc hêt cac bài viêt nói về chủ đề này và cũng rất khó để một ai đó, một cơ quan hay một hiệp hội ngành nghề đưa ra được một định nghĩa chung về I 4.0!

Tuy nhiên, dù chưa có sự đông thuận về một định nghĩa chuẩn đôi với cuộc CMCN 4.0 hay I 4.0, nhưng tất ca đều đông ý với nhận định của GS. Klaus Schwab, người Đức, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tê Thê giới: “Chúng ta đang ở ngưỡng cửa của một cuộc cach mạng công nghệ, mà về cơ ban nó sẽ làm thay đổi cach thức chúng ta sông, làm việc và giao tiêp với nhau” và rằng “Trong thê giới mới này không phai ca lớn sẽ nuôt ca bé mà là ca nhanh sẽ nuôt ca chậm”.

Cuộc cach mạng công nghệ này không giông bất kỳ cuộc cach mạng nào trong lịch sử và nó sẽ anh hưởng đên tất ca chúng ta và thậm chi chúng ta còn chưa kịp hinh dung ra. Một sô vi dụ là: Tri tuệ nhân tạo (AI) kêt hợp với công nghệ gen đã có thể cho ra đời những người may (robot) càng ngày càng ”giông” với con người. Ngoài kha năng tư duy, sang tac nhạc, viêt văn, robot còn có thể mang thai hộ cho cac cặp vợ chông hiêm muộn khi được cấy ghép tử cung sinh học và trong tương lai gần còn có thể “sinh con” như người; Công nghệ tinh toan lượng tử (Quantum technology) đã tạo ra những siêu may tinh với kha năng thực hiện trên 1016 sô phép tinh trong một giây, như Siêu may tinh K của Nhật Ban; Công nghệ in 3D (3D printing) giờ đây có thể in ra hầu hêt cac san phẩm

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TẠI VIỆT NAM

với hoạt động Hội nhập Khoa học và Công nghệBùi Quý long*

__________________________________________________________________________*Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập Khoa học và Công nghệ quốc tế,

Bộ Khoa học và Công nghệ

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 5

GOC QUẢN LÝ

trong cuộc sông, kể ca cac san phẩm sinh học phục vụ cho ghép tạng; Công nghệ điện toan đam mây (Cloud Computing) kêt hợp với dữ liệu lớn (Big Data) có kha năng lưu trữ, khai thac tài nguyên tinh toan, lượng thông tin, dữ liệu không giới hạn về dung lượng với chi phi thấp và nhanh chóng… ; Công nghệ Internet không dây, kêt hợp Wi-fi với mạng di động 3G đang được chuyển sang Li-fi (dùng anh sang) với tôc độ gấp hàng 100 lần Wi-fi trên nền kêt nôi 4G/5G, cùng với gia thành san xuất cac cam biên (sensor) ngày càng giam, đã cho phép việc kêt nôi vạn vật (Internet of Things) trở nên vô cùng dễ dàng; Công nghệ tài chinh Blockchain ngày một hoàn thiện và an toàn, khiên giao dịch bằng cac đông tiền ao, như Bitcoin, ngày càng phat triển và đã được nhiều nước thừa nhận; Công nghệ Neural Lace nhằm kêt nôi não người với may tinh thuộc Dự an start up đầy tham vọng của tỷ phú Elon Musk giúp kha năng khai thac mọi tri thức tiềm ẩn (tacit knowledge - phần tri thức con người khi chêt sẽ mang theo mà hiện giờ chưa có cach nào lưu lại cho hậu thê), hay Dự an ghép đầu người của TS. Sergio Canavero, dự kiên thực hiện trong năm nay 2017, nêu thành công sẽ là minh chứng cho sự hoàn hao trong lĩnh vực công nghệ ghép tạng của thê giới và cũng minh chứng cho sự sông vĩnh cửu của con người trong tương lai là có thật; và còn nhiều thành tựu công nghệ đột pha khac nữa…

Trong kỷ nguyên đột pha về công nghệ hay thời đại I 4.0, nhiều quan niệm truyền thông như “tài năng và sự giàu có tỷ lệ với tuổi tac”, “điều kiện tiên quyêt để thành lập doanh nghiệp là phai có khach hàng và thị trường” hoặc “một nghề thi sông đông nghề thi chêt”… và ca “trong nền kinh tê thị trường ca lớn nuôt ca bé” dường như không còn đúng. Mark Zuckerberg - ông chủ Facebook – công ty hiện có tổng tài san ròng 59,4 tỷ USD - trở thành tỷ phú khi mới vừa tròn 24 tuổi; Evan Spiegel – ông chủ của Snapchat trở thành tỷ phú ở tuổi 25. Hay Bill Gates - ông chủ của Microsoft với tài san ròng 89,4 tỷ USD; Bill Gates trở thành tỉ phú khi mới 30 tuổi và hiện là người giàu nhất thê giới. Đặc

biệt, Elon Musk - tỷ phú được mệnh danh là “Người đàn ông thép” (iron man) hay “Chuyên gia đa ngành” (Expert Generalis) của đời thực đã xây dựng được tới 4 công ty trị gia hàng tỉ USD ở độ tuổi 40 - trong 4 lĩnh vực khac nhau, gôm: phần mềm, năng lượng, phương tiện giao thông và không gian. Từ thành công của Musk, cho thấy tất ca chúng ta cần phai học tập trong nhiều lĩnh vực, từ đó mới tăng kha năng đạt được những thành công mang tinh đột pha. Học và nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực đa dạng mang lại cho bạn những lợi thê về thông tin mà hầu hêt những người chỉ tập trung vào một lĩnh vực duy nhất không thể có được. Việt Nam cũng có triệu phú phú tiền đô ở tuổi 29 sau “một đêm” thức dậy, đó là chàng thanh niên Nguyễn Hà Đông – tac gia của trò chơi trực tuyên “Flappy Bird”, được viêt trong vẻn ven 3 ngày và cũng chỉ tôn tại trên kho dữ liệu miễn phi của Apple có 8 thang, nhưng đã có trên 50 triệu lượt người từ hơn 100 quôc gia tai về, với ước tinh thu nhập từ quang cao đạt khoang 50.000 USD/ngày. Flappy Bird là sự kiện từng gây xôn xao dư luận và đau đầu cơ quan thuê Việt Nam vào những năm 2014. Hơn thê nữa, cũng trong năm 2014, Bao tàng Victor&Albert (V&A) - bao tàng lớn nhất thê giới về nghệ thuật và thiêt kê của Anh - quê hương của cach mạng Công nghiệp lần thứ nhất, đã bỏ ra hơn 100 nghin EUR rước “con chim” của Hà Đông về đặt trong một chiêc hộp kinh tại một phòng trang trọng trong bao tàng. Hà Đông còn được trang bao trực tuyên giai tri hàng đầu thê giới - The Richest chọn là một trong 10 triệu phú Internet của thê giới. Khởi nghiệp sáng tạo (Star-up) đã làm nên những tỷ phú công nghệ của thê giới ở độ tuổi rất trẻ - Sự giàu có không đợi tuổi trong thời đại I 4.0 - đúng như nhận định của Forbe.

Trong thời đại I 4.0, Khởi nghiệp sang tạo có cần xac định trước san phẩm/dịch vụ và thị trường không? Câu tra lời có thể là không, với mô hinh Uber là một minh chứng. Uber đã khiên cac giao trinh ngành quan trị kinh doanh cần phai viêt lại khi việc thành lập doanh nghiệp Uber không rõ “san phẩm/dịch vụ”

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)6

GOC QUẢN LÝ

và cũng không rõ “thị trường”. Chỉ đơn gian với chiêc smartphone trên tay cùng với tư duy sang tạo, hai chàng trai Hoa Kỳ, vào một đêm gia rét tại Paris năm 2008 sau khi kêt thúc một hội thao quôc tê, không thể bắt nổi taxi về khach sạn, trong khi chứng kiên dòng xe trên đường vẫn nườm nượp chạy qua trước mặt hướng về phia khach sạn, thậm chi có xe về đúng khach sạn của minh. Một câu hỏi, đã làm đổi đời 2 bạn trẻ, lúc đó bỗng ập đên: Làm thê nào để biêt trong dòng xe kia, có ai hướng về khach sạn hay về đúng khach sạn và sẵn sàng cho đi nhờ miễn phi hoặc tra tiền không? Ý tưởng kêt nôi trực tiêp Cung - Cầu trong lĩnh vực vận chuyển hành khach, bỏ qua cac khâu trung gian như taxi truyền thông, nhờ cac ứng dụng di động đã cho ra đời công ty Uber cach đây 7 năm (31/5/2010) tại San Francisco, California, Hoa Kỳ. Đên nay, Uber hoạt động tại 570 thành phô trên toàn thê giới với tổng tài san ròng lên tới hơn 60 tỷ USD. Hiện tại, Uber được xem là mô hinh start-up thành công nhất thê giới. Không những thê, Uber còn là khởi nguôn cho sự ra đời của nền kinh tê chia sẻ (Sharing Economy) với nhiều loại hinh doanh nghiệp kiểu Uber hóa (Uberization) ra đời như Airbnb, Ifixit…

Nêu trước đây, sau khi điện thoại (Telephone) ra đời, phai mất hơn 70 năm mới có được 100 triệu khach hàng, thi hiện nay, trong thời đại I 4.0, Facebook chỉ mất 4 năm, Flappy Bird mất khoang 2 năm, còn riêng Pokemon Go chỉ mất 1 thang, trong vòng đời tôn tại ngắn ngủi chưa đầy 3 thang; và chỉ sau một tuần phat hành Pokemon Go đã mang về cho Niantic khoang 14 triệu USD, tức là trung binh 2 triệu USD/ngày. Flappy Bird hay Pokemon Go là những minh chứng sinh động cho sự “sinh tôn” của những chú “ca” rất bé nhưng rất nhanh đã thành công trong môi trường 4.0.

Cac vi dụ nêu trên có thể được coi là cac hiện tượng “bất thường” trong cac cuộc cach mạng công nghiệp trước đó nhưng lại là “ Rất binh thường” trong cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư hay thời đại I 4.0 ngày nay.

“cMcn 4.0” là gì? Về mặt thuật ngữ, tên gọi này đã từng xuất hiện từ nhiều năm trước, nhưng hầu như không được thê giới quan tâm. Thuật ngữ này chỉ thực sự lên “cơn sôt” trên toàn thê giới và đặc biệt với Việt Nam, kể từ khi GS. Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tê Thê giới (nơi quy tụ cac doanh nhân, cac nhà khoa học, cac học gia và cac nguyên thủ của thê giới để định hinh cac chương trinh nghị sự về công nghiệp, khu vực và toàn cầu), tại Diễn đàn Kinh tê thê giới lần thứ 46 tổ chức tại thành phô Davos – Klosters, Thụy Sĩ thang 01/2016 (WEF 46), giới thiệu cuôn sach do ông viêt mang tựa đề “Cuộc CMCN lần thứ 4” và toàn bộ chủ đề thao luận chinh của Diễn đàn WEF 46 đã bị cuôn hút vào “CMCN 4.0”. Tên gọi khac của “CMCN 4.0” và được sử dụng phổ biên tại châu Âu là “Công nghiệp 4.0” hay I 4.0. Thuật ngữ I 4.0 xuất hiện lần đầu năm 2011, bắt nguôn từ bao cao kêt qua “nhận dạng những xu thê công nghệ cao tương lai có tac động lớn đên xã hội” - Một nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do Liên hiệp cac hội khoa học Đức thực hiện theo đặt hàng nghiên cứu của Bộ Giao dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF) trong năm 2010. Kêt qua nghiên cứu này cùng cac khuyên nghị của nó sau đó đã được BMBF xây dựng thành Chiên lược phat triển công nghệ cao của Đức, làm nền tang thực hiện “I 4.0” hay “CMCN 4.0” tại Đức. Theo đó, I 4.0 là: một cuộc cach mạng biên những thứ không thể thành có thể, dựa vào cac tiên bộ của khoa học và công nghệ làm đao ngược logic qua trinh san xuất truyền thông. Nói một cach đơn gian, điều này có nghĩa là may móc san xuất công nghiệp không còn chỉ đơn gian làm nhiệm vụ “chê biên” ra san phẩm mà san phẩm còn có thể giao tiêp với may móc để nói cho nó biêt chinh xac phai làm gi.

Để làm rõ khai niệm I 4.0 của minh, người Đức đã đưa ra khai niệm cac hệ thông Thực - Ảo (CPS) - cac công nghệ kêt nôi thê giới vật lý với thê giới sô thông qua cac cam biên được gắn vào cac thiêt bị vật lý và cac công nghệ kêt nôi mạng thu thập dữ liệu.

Theo cac chuyên gia thi gia trị của khai niệm I 4.0

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 7

GOC QUẢN LÝ

có thể sẽ tăng lên, nêu làm rõ vai trò đóng góp của cac công nghệ hỗ trợ thao tac vật lý của cac đôi tượng, vai trò của cac công nghệ mạng ao hóa trong hỗ trợ cac hoạt động đời thực hay thiêt bị vật lý… Công nghệ thông tin tac động vào thê giới vật lý (thê giới thực) làm động lực cho đổi mới sẽ là điểm khởi đầu tôt nhất của I 4.0, mà mô hinh Uber là một minh chứng cho thấy vai trò của chiêc điện thoại thông minh với cac phần mềm ứng dụng trong việc kêt nôi cung - cầu trong dịch vụ vận chuyển.

Tuy nhiên, về khia cạnh kỹ thuật, tùy theo ban chất của cac chuyên ngành khac nhau mà sẽ có cach cam nhận và cach gọi khac nhau về cuộc cach mạng này. Chẳng hạn, với cac chuyên gia công nghệ thông tin thi hiển nhiên I 4.0 sẽ là Kỷ nguyên sô hóa, với cac chuyên gia mạng may tinh thi đây là kỷ nguyên Internet công nghiệp, với chuyên gia tự động hóa thi đây là thời kỳ của tự động hóa thông minh, còn với cac nhà san xuất kinh doanh hay cung ứng dịch vụ thi đây có thể là kỷ nguyên của san xuất thông minh/trang trại thông minh/nhà may thông minh/san phẩm thông minh hoặc dịch vụ thông minh…

Dù có gọi là tên gi đi chăng nữa, thi ban chất cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư là dựa trên cac thành tựu của khoa học - công nghệ hiện có, để kêt hợp cac hệ thông thực (hệ thông vật lý) và ao (hệ thông mạng/sô) tạo ra gia trị - (Hinh 1). Đây là cuộc chơi của tất ca mọi người, khai thac cac hệ thông ao được kêt hợp với hệ thông thực nhằm đem lại gia trị cho ban thân. Một người nông dân, nêu biêt khai thac cac tinh năng của smartphone hay ipad để tra cứu thời tiêt, xem cac video clip về chương trinh khuyên nông, hay chia sẻ kinh nghiệm làm giàu, thậm chi sử dụng Google Map để tim đường đên một địa chỉ của một nhà tư vấn… - hiển nhiên là đang tận dụng cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 đem lại. Và một nghiên cứu viên thành thạo ngoại ngữ trao đổi cac vấn đề đang nghiên cứu với cac đông nghiệp quôc tê thông qua thư điện tử (email), thao luận trực tuyên thông qua cac công cụ chat online, tra cứu thông tin, tài liệu nghiên

cứu trên cac thư viện điện tử… - cũng đang tận dụng cơ hội của I 4.0. Hay, một nhà san xuất/cung cấp dịch vụ biêt khai thac cac công nghệ hiện có để tich hợp nhiều tinh năng, công dụng bổ sung gia tăng gia trị cho cac dịch vụ/san phẩm truyền thông của minh – cũng đang tận dụng cơ hội của I 4.0. Và hơn thê, một cơ quan công quyền sử dụng cac phần mềm quan lý hô sơ, giấy tờ, tin học hóa công tac văn phòng, lễ tân, đẩy mạnh giao tiêp trực tuyên, thậm chi có thể mạnh dạn đầu tư trang bị một sô robot cho cac hoạt động cung cấp dịch vụ… - cơ quan đó thực sự đang I 4.0. Phai chăng I 4.0 nên được hiểu theo cach đơn gian như vậy trong cuộc sông? Theo ban chất của I 4.0, nêu chúng ta sử dụng phần “ao” càng nhiều trong qua trinh tạo gia trị cho mỗi công việc, hoạt động của minh, thi đông nghĩa với việc chúng ta tận dụng được càng nhiều cơ hội mà I 4.0 đem lại. Độ phức tạp của cac hoạt động “ao” càng tăng, thi gia trị đem lại càng tăng, cũng đông nghĩa với mức độ I 4.0 càng cao. Vi dụ, một nhà may chỉ dùng Internet như một công cụ kêt nôi con người thông qua email, tra cứu tin tức thi mới ở mức độ thấp của I 4.0. Nhưng nêu nhà may đó dùng Internet kêt hợp với mạng không dây, kêt nôi với cac camera giam sat tại cac phân xưởng và bộ phận quan lý, để giam sat và điều hành trực tuyên qua trinh san xuất - Nhà may đó đã I 4.0 ở mức độ cao hơn. Khi cac công đoạn san xuất đơn gian, lặp đi lặp lại, do con người đam nhiệm, được thay thê hoàn toàn bằng cac thiêt bị, may móc tự động và thậm chi là robot - Nhà may đã ở mức độ cao của I 4.0. Nhưng, nêu nhà may

Hình 1: Bản chất của I 4.0.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)8

GOC QUẢN LÝ

đó có cac may móc và robot được gắn cac cam biên có thể tương tac với nhau và ban thân cac may móc cũng như cac robot có thể di chuyển đên bất cứ vị tri phù hợp với tinh linh hoạt của cac dây chuyền/quy trinh san xuất, đông thời cac robot có thể tự ra cac quyêt định tôi ưu trong qua trinh san xuất, cũng như qua trinh tương tac với cac may móc và con người trong nhà may – I 4.0 đã hoàn hao và đó chinh là mô hinh của một nhà may thông minh (Smart factory).

Như vậy, để đón bắt CMCN 4.0, mỗi quôc gia đều phai lựa chọn cho minh một hướng đi riêng phù hợp với hoàn canh, cũng như tham vọng của mỗi nước. I 4.0 với Hoa Kỳ là mục tiêu trở thành “Quôc gia của cac nhà chê tạo” (Nation of Maker), Hàn Quôc thi muôn trở thành một “Nền kinh tê sang tạo” (Creative Economy), nước Anh mong muôn “Thiêt kê trong sự đổi mới” (Design in Innovation). Năm 2015, chinh phủ Trung Quôc đã đưa ra chiên lược công nghiệp “Made in China 2025”, với mục tiêu biên Trung Quôc thành một người khổng lô về san xuất trong vòng 10 năm tới, bằng cach sử dụng cac công nghệ tiên tiên như robot, cam biên và tri tuệ nhân tạo. Ấn Độ muôn tận dụng cơ hội I 4.0 để trở thành một “Dân tộc thông minh” (Smart Nation), vi vậy thang 6/2014, chinh phủ Ấn Độ thông bao kê hoạch đầy tham vọng là xây dựng cac thành phô thông minh trên toàn Ấn Độ.

Thai Lan, một thành viên trong ASEAN, có những lựa chọn it tham vọng hơn, nhưng phù hợp với điều kiện cụ thể của minh để tận dụng cơ hội mà cac cuộc cach mạng công nghiệp đem lại. Với cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ nhất - Thailand 1.0, để giai quyêt vấn đề lương thực cho quôc gia và nâng cao chất lượng nông san như lúa, gạo, hoa, qua… phục vụ xuất khẩu, Thai Lan đã chọn Nông nghiệp là ưu tiên phat triển; đên cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ hai - Thailand 2.0, lại tập trung vào Công nghiệp nhe để phat triển những lĩnh vực thu hút nhiều lao động

(lực lượng lao động dôi dư trong lĩnh nông nghiệp khi tiên hành cơ giới hóa nông nghiệp) kỹ năng thấp và chấp nhận mức lương thấp như dệt may – da giầy, chủ yêu giai quyêt việc làm và nhằm mục tiêu chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp và giúp nâng cấp nền kinh tê của đất nước từ thu nhập thấp sang thu nhập trung binh. Tuy nhiên, đên với cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ ba - Thailand 3.0, Thai Lan bắt đầu thực hiện công nghiệp hóa với việc ưu tiên phat triển công nghiệp nặng, bằng việc việc đầu tư trang bị cac may móc hiện đại để tăng năng suất, chất lượng đôi với cac san phẩm “Made in Thailand” nhằm phục vụ tiêu dùng trong nước và có sức cạnh tranh khi xuất khẩu. Đón bắt làn sóng CMCN 4.0- Thailand 4.0, Thai Lan mong muôn trở thành một nước “Thai Lan Thông minh - Đổi mới - Sang tạo” (Creative - Innovative Smart Thailand). Về thực chất Thailand 4.0 là một mô hinh kinh tê làm thay đổi trang trại truyền thông của Thai Lan thành trang trại thông minh; doanh nghiệp SME truyền thông thành cac doanh nghiệp thông minh; và cac dịch vụ truyền thông thành cac dịch vụ gia trị gia tăng cao. Để thực hiện Thailand 4.0 theo định hướng Công nghiệp 4.0, Thai Lan chọn ra 5 lĩnh vực công nghệ trụ cột ưu tiên đầu tư là Công nghệ sô, Công nghệ tự động, Công nghệ y tê, Công nghệ thực phẩm và Công nghệ văn hóa (Hinh 3). Trong mỗi lĩnh vực công nghệ ưu tiên, lại

Hình 2: Các cuộc cách mạng Công nghiệp theo cách diễn giải của Thái Lan.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 9

GOC QUẢN LÝ

xac định cụ thể từng hướng ngành nghề cần đổi mới và phat triển; vi dụ như trong lĩnh vực công nghệ sô, thi tập trung đẩy mạnh phat triển thương mại điện tử, dịch vụ điện tử, công nghệ tài chinh (Fintech) và công nghệ giao dục…

Tập trung phat triển nền kinh tê dựa trên gia trị, sang tạo, đổi mới và công nghệ, đó là nội dung côt lõi của mô hinh Thailand 4.0, với sự tham gia của toàn bộ khu vực nhà nước, tư nhân và người dân Thai Lan. Trong năm 2017, chinh phủ Thai Lan sẽ tập trung phat triển một thê hệ công dân mới làm đầu tàu cho tăng trưởng kinh tê.

Khai niệm người Thai 4.0 là những người dùng công nghệ để cai thiện thu nhập, tạo ra việc làm và xây dựng kêt nôi. Họ cũng sử dụng sức sang tạo nhằm cai thiện năng suất lao động. Thai Lan cũng đã thành lập “Bộ Kinh tê Kỹ thuật sô và Xã hội” để nâng cao năng lực sang tạo. Việc thực hiện mô hinh Thailand 4.0 được kỳ vọng sẽ mang lại sự phat triển ổn định, thịnh vượng và bền vững cho Thai Lan. Trở ngại lớn nhất trong triển khai Thailand 4.0 là vấn đề xung đột lợi ich và sự yêu kém của nguôn nhân lực, ca về kha năng ứng dụng công nghệ, khoa học - kỹ thuật và trinh độ ngoại ngữ tiêng Anh, mà nguyên nhân chinh là do năng lực hội nhập khoa học và công nghệ của cac tổ chức, doanh nghiệp và người dân còn chưa được chú trọng và đầu tư thỏa đang.

Trong khi cac nước như Thai Lan và Việt Nam và nhiều quôc gia khac đang chật vật với mô hinh 4.0 thi Estonia, một nước chỉ có 1,3 triệu người lại đang hướng đên mô hinh 5.0.

Tại Estonia, người dân có thể làm thủ tục thuê trực tuyên và hoàn thành trong vòng 5 phút. Tất ca cac thủ tục về y tê, hợp đông, giao dịch ngân hàng, bầu cử hay thậm chi là mua vé đi tàu đều được tich hợp mã nhận diện công dân điện tử.

Hầu như cac thủ tục hành chinh công tại Estonia không dùng đên giấy mà thực hiện trực tuyên. Hệ thông Wi Fi phủ khắp đất nước, trong khi cac luật sư tư vấn cho khach hàng qua cac kênh trực tuyên; doanh nghiệp có thể dễ dàng đăng ký thủ tục mở công ty trực tuyên chỉ trong vòng 18 phút từ bất kỳ đâu trên thê giới.

Việc Estonia bước vào giai đoạn 5.0 là một điều gây sôc với nhiều chuyên gia. Trên thực tê, quôc gia này đã bắt đầu hướng đên phat triển công nghệ từ khi tach khỏi Liên Xô từ năm 1991, nhưng gặp rất nhiều khó khăn như thiêu nguôn lực, tài chinh, kỹ thuật. Tuy nhiên, quôc gia này đã tận dụng chinh những nhược điểm này để biên chúng thành thê mạnh. Với việc không có nhiều cơ sở để phat triển công nghệ, chinh phủ Estonia không có nhiều ganh nặng và sẵn sàng thử mọi biện phap để đổi mới. Họ không có nhiều tiền để đầu tư cơ sở hạ tầng nên việc phat triển hệ thông đăng ký online là điều tất yêu, và do không muôn tôn nhiều chi tiêu cho đi lại, người dân rất sẵn lòng đăng ký trực tuyên cac thủ tục hành chinh.

Tóm lại, cach hiểu, cach tiêp cận nhận thức và vận dụng I 4.0 sẽ là rất khac nhau tùy thuộc rất lớn vào điều kiện, hoàn canh cụ thể của mỗi quôc gia, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, thậm chi mỗi ca nhân. Thực tê, đên nay thê giới chưa có một định nghĩa “thông nhất” về I 4.0. Cac nước phat triển nhận thức I 4.0 khac với cac nước đang phat triển. Thậm chi trong cac nước đang phat triển cũng có sự khac nhau nhận thức về I 4.0. Đây là thach thức không nhỏ đôi với Việt Nam. Vi

Hình 3: 5 lĩnh vực công nghệ trụ cột trong Thailand 4.0.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)10

GOC QUẢN LÝ

chỉ khi nào có được nhận thức đầy đủ về ban chất, tac động của I 4.0 và kha năng tư duy, quan lý điều phôi tich hợp cac yêu tô công nghệ, phi công nghệ, giữa thực và ao, giữa con người và may móc mới tranh việc định hướng sai, thậm chi tham mưu tư vấn chinh sach sai lệch như trong qua khứ nên chúng ta dường như đã bỏ lỡ nhiều cơ hội mà 3 cuộc cach mạng công nghệ trước đó đem lại (Hinh 4).

Giờ đây, cac chuyên gia, cac doanh nhân và ca Chinh phủ đang coi cuộc cach mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội để chúng ta đón đầu thê giới và có thể hóa rông như Hàn Quôc, Singapore... của thê kỷ XX trước đó. Để có thể xây dựng được một chinh sach đúng đắn nhằm tận dụng cac lợi thê cũng như giam thiểu cac tac động tiêu cực của I 4.0, chúng ta cần phai có cac nghiên cứu thấu đao, khoa học nhằm đanh gia, phân tich tinh hinh và qua đó xây dựng trinh Chinh phủ ban hành những giai phap phù hợp, chuẩn xac./.

Tài liệu tham khảo

[1]. Final report of the Industry 4.0 Working Group - BMBF, April

2013.

[2]. Industrial Internet: Pushing boundaries of Minds and

Machines by Evans and Marco Annunziata, GE, November 26,

2012.

[3]. Industry 4.0: Building the Digital Enterprise - PwC’s 2016

Global Industry 4.0 Survey-Industry Key Findings.

[4]. From Industry 4.0 to Digitising Manufacturing: An End User

Perspective.

[5]. Industry 4.0 - New Tasks for Innovation Policy by Prof Dr

Daniel Buhr teaches political analysis and political economy at

the Institute of Political Science of Eberhard Karls University of

Tübingen.

[6]. China - Industry 4.0 Index 2015: A study by Staufen AG.

[7]. Thailand 4.0: Thriving

in the 21st Century through

Security, Prosperity &

Sustainability by Dr. Suvit

Maesincee, Minister attached

to the Prime Minister’s office,

Thailand.

[8]. The Fourth Industrial

Revolution Things to Tighten

the Link Between IT and OT

by Jaap Bloem, SOGETY VINT

Report 2014.

[9]. Winning the Industry 4.0 race HOW READY ARE DANISH

MANUFACTURERS? By The Boston Consulting Group (BCG).

[10]. Industry 4.0 - Challenges in Anti-Counterfeiting by Prof.

Dr. Christoph Thiel, University of Applied Sciences Bielefeld.

[11]. Sex robot MOTHERS ‘will give birth to human babies’ - but

the world is NOT ready - By Joshua Nevett / Published 15th April

2017, Daily Star.

[12]. Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios by Hermann,

Mario Pentek, Tobias Otto, Boris - Technische Universität

Dortmund.

[13]. A Strategist’s Guide to Industry 4.0 by Reinhard

Geissbauer, Jesper Vedsø, and Stefan Schrauf by Trategy-

Business.com/ Published: May 9, 2016 / Summer 2016 / Issue

83.

[14]. Industrie 4.0: Cyber-Physical Production Systems for

Mass Customization by Professor Wolfgang Wahlster CEO of

DFKI, Germany.

[15]. Các Bộ, Ngành góp ý về cách mạng công nghiệp lần thứ 4:

cuộc họp lấy ý kiến các Bộ, ngành để góp ý hoàn thiện báo cáo Thủ

tướng Chính phủ về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Bộ Khoa

học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức sáng 17/2/2017.

[16]. LỮ THÀNH LONG, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là

gì?, VINASASA.

[17]. KLAUS SCHWAB, The Fourth Industrial Revolution, 2016.

[18]. Industry 4.0; Only One - Tenth of Germany’s High - Tech

Strategy, Deloitte2015.

[19]. Forget Bitcoin - What Is the Blockchain and Why Should

You Care? Mike Gault 2015.

Hình 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp và cách diễn giải của Việt Nam.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 11

GOC QUẢN LÝ

Chúng ta đang đứng trước một cuộc cach mạng công nghệ mà sẽ làm thay đổi căn ban cach chúng ta sông, làm việc, và quan hệ với nhau. Với quy mô, phạm vi và độ phức tạp, việc chuyển đổi của cuộc cach mạng công nghệ này sẽ không giông như bất cứ điều gi loài người đã trai qua trước đó. Chúng ta chưa thể dự đoan hêt về nó nhưng có một điều rõ ràng: sự thich ứng với nó phai được tich hợp và toàn diện, bao gôm tất ca cac bên liên quan trong một cơ chê toàn cầu, từ khu vực nhà nước và tư nhân tới giới học thuật và xã hội dân sự.

Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa san xuất. Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ hai sử dụng năng lượng điện để tạo ra san xuất hàng loạt. Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ ba sử dụng cac thiêt bị điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa san xuất. Hiện nay, cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư được xây dựng dựa trên cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ ba, đó là cuộc cach mạng kỹ thuật sô đã xuất hiện từ giữa thê kỷ trước. Nó được đặc trưng bởi sự dung hợp cac công nghệ, đã làm mờ ranh giới giữa cac lĩnh vực vật lý, kỹ thuật sô và sinh học.

Có ba lý do để sự chuyển đổi hiện nay không chỉ đơn thuần là sự kéo dài của cuộc cach mạng Công nghiệp thứ ba, mà là sự xuất hiện của cach

mạng Công nghiệp lần thứ tư với sự khac biệt về: tôc độ, phạm vi và tac động cac hệ thông. Tôc độ của những đột pha hiện tại là không hề có tiền lệ trong lịch sử. Khi so sanh với cac cuộc cach mạng Công nghiệp trước đây, cach mạng Công nghiệp lần thứ tư được phat triển ở một tôc độ hàm sô mũ chứ không phai là tuyên tinh. Hơn nữa, nó đang làm thay đổi hầu hêt cac ngành công nghiệp ở mọi quôc gia. Bề rộng và chiều sâu của những thay đổi này bao trước sự biên đổi của toàn bộ hệ thông san xuất, quan lý và chinh quyền.

Kha năng của hàng tỷ người kêt nôi với nhau bằng cac thiêt bị di động, với năng lực xử lý chưa từng có, dung lượng lưu trữ và truy cập đên kho tri thức là không giới hạn. Những kha năng này sẽ được nhân lên bằng cac đột pha công nghệ mới nổi, trong cac lĩnh vực như tri tuệ nhân tạo AI, robot, IoT, cac phương tiện tự điều khiển, công nghệ in 3-D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ năng lượng, và điện toan lượng tử.

Tri tuệ nhân tạo đã tôn tại xung quanh chúng ta, từ những chiêc xe tự lai và thiêt bị bay Drone tới trợ lý ao và phần mềm, mà đang được thực hiện hoặc đầu tư. Những tiên bộ ấn tượng đã thực hiện trong lĩnh vực tri tuệ nhân tạo AI trong những năm gần đây, được thúc đẩy gia tăng theo hàm sô mũ trong năng lực điện toan và sự sẵn có của một lượng lớn

Cách mạng Công nghiệp 4.0 Ý NGHĨA và THÍCH ỨNG

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)12

GOC QUẢN LÝ

dữ liệu, từ sử dụng phần mềm để kham pha thuôc mới đên sử dụng cac thuật toan để dự đoan lợi ich văn hóa. Trong khi đó, cac công nghệ chê tạo kỹ thuật sô, đang tương tac với thê giới sinh học trên cơ sở hàng ngày. Kỹ sư, nhà thiêt kê, kiên trúc sư đang kêt hợp thiêt kê trên may tinh, san xuất phụ gia, kỹ thuật vật liệu, và sinh học tổng hợp để đi tiên phong trong cộng sinh giữa vi sinh vật, cơ thể chúng ta, cac san phẩm chúng ta tiêu thụ, và thậm chi ca những tòa nhà chúng ta đang sông.

THácH THức Và cơ Hội

Giông như những cuộc cach mạng trước đó, cuộc Cach mạng Công nghiệp lần thứ tư có tiềm năng để nâng cao mức thu nhập toàn cầu và cai thiện chất lượng cuộc sông cho người dân trên toàn thê giới. Cho đên nay, những người đã thu hoạch được nhiều nhất từ cuộc cach mạng này là người tiêu dùng mà có kha năng và truy cập vào thê giới kỹ thuật sô; công nghệ đã làm cho cac san phẩm và dịch vụ có thể nâng cao hiệu qua và niềm vui trong cuộc sông ca nhân của chúng ta. Gọi một chiêc taxi, đặt một chuyên bay, mua một san phẩm, thực hiện việc thanh toan, nghe nhạc, xem một bộ phim, hoặc chơi một trò chơi - bất kỳ ai cũng có thể thực hiện từ xa.

Trong tương lai, đổi mới công nghệ cũng sẽ dẫn đên một điều kỳ diệu từ phia cung cấp, với lợi ich lâu dài ca về hiệu qua và năng suất. Chi phi cho giao thông và thông tin liên lạc sẽ giam xuông, dịch vụ hậu cần và chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ trở nên hiệu qua hơn, và chi phi thương mại sẽ giam, tất ca sẽ mở ra cac thị trường mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tê.

Đông thời, như cac nhà kinh tê Erik Brynjolfsson và Andrew McAfee đã chỉ ra, cach mạng có thể mang lại sự bất binh đẳng trầm trọng, đặc biệt là tiềm năng pha vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thê cho nhân công trên toàn bộ nền kinh tê, thay thê người công nhân bằng may móc có thể làm trầm trọng thêm khoang cach giữa vôn và thu nhập của người lao động.

Chúng ta không thể lường trước được kịch ban nào có kha năng xuất hiện, và lịch sử cho thấy rằng kêt qua có kha năng là sự kêt hợp của ca hai yêu tô nguôn lực và công nghệ. Tuy nhiên, trong tương lai, năng lực quan trọng hơn vôn, sẽ đại diện cho một yêu tô quan trọng của san xuất. Điều này sẽ làm phat sinh một thị trường lao động ngày càng tach biệt, giữa cac phân khúc “kỹ năng thấp/tra thấp” và “tay nghề cao/tra cao”, do đó sẽ dẫn đên sự gia tăng

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 13

GOC QUẢN LÝ

căng thẳng xã hội.

Ngoài việc là một môi quan tâm kinh tê quan trọng, bất binh đẳng là môi quan tâm xã hội lớn nhất gắn liền với cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư. Những người hưởng lợi lớn nhất từ xu hướng đổi mới, là cac nhà cung cấp nguôn vôn về tri tuệ và thể chất – họ là cac nhà cai cach, cac cổ đông và nhà đầu tư - điều này giai thich sự chênh lệch gia tăng về giàu nghèo giữa những người phụ thuộc vào vôn và người lao động. Do đó công nghệ là một trong những lý do chinh khiên thu nhập bị tri trệ, hoặc thậm chi suy giam, đôi với phần lớn dân sô ở cac nước có thu nhập cao: nhu cầu về công nhân có tay nghề cao đã tăng, trong khi nhu cầu về người lao động it được đào tạo và kỹ năng thấp đã giam. Kêt qua là một thị trường lao động với một nhu cầu mạnh mẽ ở hai đầu cao và thấp, và hinh thành một khoang trông (hollowing) ở giữa.

Điều này giai thich tại sao rất nhiều công nhân đang thất vọng và sợ hãi thu nhập thực tê của minh và những đứa con của họ sẽ tiêp tục tri trệ. Nó cũng giai thich tại sao tầng lớp trung lưu trên thê giới đang ngày càng cam thấy sự bất mãn và bất công gia tăng. Trong một nền kinh tê mà người chiên thắng được tất ca và tầng lớp trung lưu là bị anh hưởng lợi ich nhiều nhất sẽ gây ra tinh trạng bất ổn dân chủ và vô chủ.

Sự bất mãn cũng có thể bị thúc đẩy bởi sự thâm nhập của cac công nghệ kỹ thuật sô và động lực trong việc chia sẻ thông tin, mà điển hinh là cac phương tiện truyền thông xã hội. Hơn 30% dân sô thê giới hiện nay sử dụng cac nền tang truyền thông xã hội để kêt nôi, học hỏi và chia sẻ thông tin. Trong một thê giới lý tưởng, những tương tac này sẽ cung cấp một cơ hội cho sự hiểu biêt giao thoa văn hóa và gắn kêt. Tuy nhiên, nó cũng có thể tạo và tuyên truyền những kỳ vọng không thực tê, như những gi tạo nên thành công cho một ca nhân hay một nhóm, cũng như tạo cơ hội lây lan những ý

tưởng và ý thức hệ cực đoan.

Tác ĐộnG Đối Với DoAnH nGHiệP

Ngay ca đôi với cac Giam đôc điều hành CEO toàn cầu và quan trị kinh doanh cao cấp, gia tôc của sự đổi mới và vận tôc của sự xao trộn là vấn đề khó hiểu hoặc khó dự đoan; là nguôn gôc gây ra sự ngạc nhiên liên tục, ngay ca khi được kêt nôi tôt nhất và được thông tin tôt nhất. Trong tất ca cac ngành công nghiệp, có bằng chứng rõ ràng rằng công nghệ là nền tang cho cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư và đang có tac động lớn đên cac mặt trong kinh doanh.

Về phia cung, nhiều ngành công nghiệp đang chứng kiên sự ra đời của cac công nghệ mới, tạo ra những cach hoàn toàn mới để phục vụ nhu cầu hiện tại và pha vỡ cac chuỗi gia trị ngành công nghiệp hiện tại. Những thay đổi này đên từ cac đôi thủ cạnh tranh nhạy bén và sang tạo, thông qua việc tiêp cận cac nền tang kỹ thuật sô toàn cầu để nghiên cứu, phat triển, tiêp thị, ban hàng và phân phôi, để có thể cai thiện chất lượng, tôc độ, hoặc định gia theo gia trị cung cấp.

Sự thay đổi lớn về phia cầu cũng đang xay ra, như tinh minh bạch ngày càng tăng, sự cam kêt của người tiêu dùng, và cac khuôn mẫu mới về hành vi tiêu dùng (ngày càng xây dựng dựa trên quyền truy cập vào cac mạng di động và dữ liệu) buộc công ty phai thich ứng theo cach mà họ thiêt kê, thị trường, và cung cấp cac san phẩm và dịch vụ.

Một xu hướng quan trọng là sự phat triển của cac nền tang công nghệ cho phép kêt hợp ca cung và cầu để pha vỡ cấu trúc ngành công nghiệp hiện tại, chẳng hạn như trong nền kinh tê “Chia sẻ” hoặc “Theo yêu cầu”. Những nền tang công nghệ tạo nên cach thức dễ dàng trong sử dụng bởi điện thoại thông minh, tụ tập mọi người, sử dụng tài san và dữ liệu - tạo ra những cach hoàn toàn mới để tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trong qua trinh này. Bên cạnh

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)14

GOC QUẢN LÝ

đó, hạ thấp rào can đôi với cac doanh nghiệp và ca nhân để tạo ra sự giàu có, làm thay đổi môi trường ca nhân và nghề nghiệp của người lao động. Cac doanh nghiệp nền tang mới đang nhanh chóng tham gia vào nhiều dịch vụ mới, từ giặt giũ đên mua sắm, từ công việc vặt đên đỗ xe, đi du lịch.

Nhin chung, có bôn tac động chinh của cuộc Cach mạng Công nghiệp lần thứ tư trong kinh doanh – kỳ vọng của khach hàng, nâng cao san phẩm, đổi mới cộng tac, và cac hinh thức tổ chức. Cho dù là người tiêu dùng hoặc cac doanh nghiệp, khach hàng đang ngày càng trở thành tâm điểm của nền kinh tê, đó là việc cai thiện cach thức phục vụ khach hàng. Hơn nữa, cac san phẩm và dịch vụ có thể được mở rộng gia tăng gia trị bằng cac kha năng kỹ thuật sô. Cac công nghệ mới làm cho việc sử dụng tài san bền hơn và linh hoạt, trong khi dữ liệu và phân tich đã chuyển đổi cach thức duy tri. Một thê giới của những trai nghiệm khach hàng, cac dịch vụ dựa trên dữ liệu và hiệu suất sử dụng tài san thông qua phân tich, đòi hỏi phai có những hinh thức mới của

sự cộng tac, đặc biệt trước tôc độ sự đổi mới và sự đào thai đang diễn ra. Và sự xuất hiện của cac nền tang toàn cầu và cac mô hinh kinh doanh mới, có nghĩa là năng lực, văn hóa và cac hinh thức tổ chức sẽ phai được xem xét lại.

Nhin chung, sự thay đổi là không thể tranh khỏi, từ sô hóa đơn gian (Cach mạng Công nghiệp lần thứ ba) để đổi mới dựa trên sự kêt hợp của công nghệ (Cach mạng Công nghiệp lần thứ tư) đang buộc cac công ty phai xem xét lại cach thức kinh doanh. Tuy nhiên, điểm mấu chôt là: lãnh đạo doanh nghiệp và lãnh đạo điều hành cấp cao cần phai hiểu sự thay đổi môi trường, thử thach cac gia định của cac nhóm điều hành và liên tục đổi mới.

Tác ĐộnG Đối Với cHínH Quyền

Khi thê giới vật chất, kỹ thuật sô, và sinh học tiêp tục hội tụ, cac công nghệ mới và cac nền tang sẽ ngày càng tạo điều kiện cho công dân tham gia cùng với chinh phủ, phat biểu ý kiên phôi hợp với nỗ lực của họ, và thậm chi né tranh sự giam sat của

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 15

GOC QUẢN LÝ

cơ quan công quyền. Đông thời, chinh phủ sẽ có được sức mạnh công nghệ mới để tăng kha năng giam sat dân chúng, dựa trên hệ thông giam sat phổ biên và kha năng kiểm soat cơ sở hạ tầng kỹ thuật sô. Tuy nhiên, nhin chung, chinh phủ sẽ ngày càng phai đôi mặt với ap lực phai thay đổi cach tiêp cận hiện tại về hoạch định chinh sach và cam kêt với công chúng, khi vai trò trung tâm của họ trong chỉ đạo chinh sach sẽ ngày càng giam do sự cạnh tranh của cac công nghệ có kha năng làm tôt việc tai phân phôi và phân quyền lực.

Cuôi cùng, kha năng thich ứng của cac hệ thông chinh phủ và cac cơ quan công quyền sẽ quyêt định sự sông còn của họ. Nêu họ chứng minh được kha năng đap ứng trong một thê giới đang thay đổi đột pha, xây dựng được cac cấu trúc chinh quyền đap ứng cac mức độ minh bạch và hiệu qua sẽ cho phép họ duy tri lợi thê cạnh tranh. Nêu không làm được như vậy, họ sẽ phai đôi mặt với rắc rôi ngày càng gia tăng.

Triêt lý này đặc biệt đúng trong lĩnh vực điều tiêt. Cac hệ thông hiện tại của chinh sach công và ra quyêt định phat triển cùng với cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ hai, khi người ra quyêt định cần có thời gian để nghiên cứu một vấn đề cụ thể và triển khai cac phan ứng cần thiêt hoặc khung phap lý phù hợp. Toàn bộ qua trinh được thiêt kê theo cơ chê tuyên tinh và cơ học, theo phương phap tiêp cận “từ trên xuông”.

Nhưng hiện nay, một cach tiêp cận như vậy không còn kha thi. Với tôc độ thay đổi nhanh chóng của cach mạng Công nghiệp lần thứ tư, và hiệu ứng lan rộng, cac nhà lập phap và nhà lãnh đạo đang bị thach thức với một mức độ chưa từng thấy và hầu hêt được chứng minh là không có kha năng đôi phó.

Vậy làm thê nào để họ có thể bao vệ lợi ich của người tiêu dùng và toàn thể công chúng, trong khi tiêp tục hỗ trợ đổi mới và phat triển công nghệ? Chỉ bằng cach chấp nhận Chinh quyền “Nhanh nhen”,

cũng giông như khu vực tư nhân đang ngày càng thông qua phan ứng nhanh nhen để phat triển phần mềm và cac hoạt động kinh doanh nói chung. Điều này có nghĩa cac nhà lãnh đạo phai liên tục thich ứng với một môi trường mới, thay đổi nhanh chóng, tự đổi mới ban thân để có thể thực sự hiểu những gi họ đang quan lý. Để làm như vậy, chinh phủ và cac cơ quan quan lý sẽ cần phai phôi hợp chặt chẽ với cac doanh nghiệp và xã hội dân sự.

Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư cũng sẽ anh hưởng sâu sắc đên ban chất của cac vấn đề an ninh quôc gia và quôc tê, anh hưởng đên ca kha năng và ban chất của cac cuộc xung đột. Lịch sử của chiên tranh và an ninh quôc tê là lịch sử của sự đổi mới công nghệ, và ngày nay cũng không ngoại lệ. Cac xung đột hiện đại liên quan đên quôc gia đang ngày càng bị “pha trộn” trong ban chất, kêt hợp cac kỹ thuật chiên trường truyền thông với cac yêu tô trước đây liên quan đên cac đôi tượng ngoài nhà nước (nonstate actors - NSA). Sự khac biệt giữa chiên tranh và hòa binh, chiên sĩ và dân quân, và thậm chi bạo lực và bất bạo động (giông như chiên tranh trong không gian mạng) đang trở nên bị xóa nhòa.

Khi qua trinh này diễn ra và cac công nghệ mới như vũ khi tự động hoặc sinh học trở nên dễ dàng hơn để sử dụng, ca nhân và cac nhóm nhỏ sẽ ngày càng có kha năng tham chiên và gây hại hàng loạt. Kha năng bị tổn thương mới này sẽ dẫn đên những lo sợ mới. Tuy nhiên, những tiên bộ trong công nghệ cũng sẽ tạo ra kha năng làm giam quy mô hoặc tac động của bạo lực, thông qua sự phat triển của phương thức mới về bao vệ, vi dụ chinh xac hơn trong việc nhắm mục tiêu.

Tác ĐộnG Đối Với con nGười

Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư, sẽ thay đổi không chỉ những gi chúng ta đang làm mà còn ca việc chúng ta là ai. Nó sẽ anh hưởng đên danh tinh

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)16

GOC QUẢN LÝ

của chúng ta và tất ca cac vấn đề liên quan đên nó: ý thức về sự riêng tư, quan niệm về quyền sở hữu, cac cach thức tiêu thụ, thời gian dành cho làm việc và giai tri, và cach thức phat triển sự nghiệp, trau dôi kỹ năng, gặp gỡ mọi người, và nuôi dưỡng cac môi quan hệ. Nó cũng đang thay đổi sức khỏe của chúng ta và dẫn đên tự “lượng sức”, và có thể dẫn đên tăng thêm dân sô. Danh sach những thay đổi mà cuộc cach mạng này đem đên cho con người là vô tận, phụ thuộc vào tri tưởng tượng của chúng ta.

Chúng ta đam mê cuông nhiệt công nghệ, tiên phong ap dụng công nghệ, nhưng liệu sự kêt hợp tất yêu những công nghệ này trong cuộc sông có làm chúng ta giam bớt một sô năng lực tinh túy của con người, chẳng hạn như lòng nhân ai và cộng tac. Môi quan hệ của chúng ta với điện thoại thông minh là một vi dụ điển hinh. Việc kêt nôi liên tục có thể tước đoạt đi một trong những tài san quan trọng nhất của cuộc sông: thời gian để nghỉ ngơi, suy tưởng, và tham gia vào cac cuộc đôi thoại có ý nghĩa.

Một trong những thach thức ca nhân lớn nhất gây ra bởi công nghệ thông tin chinh là sự riêng tư. Theo ban năng, chúng ta hiểu lý do tại sao sự riêng tư rất cần thiêt, tuy nhiên việc theo dõi và chia sẻ thông tin là một phần quan trọng của cac kêt nôi mới. Cuộc tranh luận về cac vấn đề cơ ban như anh hưởng đên cuộc sông nội tâm do sự mất kiểm soat dữ liệu sẽ gia tăng trong những năm tới. Tương tự như vậy, những cuộc cach mạng xay ra trong công nghệ sinh học và tri thông minh nhân tạo AI, sẽ định nghĩa lại ngưỡng hiện tại của tuổi thọ, sức khỏe, nhận thức, kha năng, và sẽ buộc chúng ta phai xac định lại ranh giới đạo đức và đạo đức của chúng ta.

Việc ĐịnH HìnH TươnG lAi

Không phai công nghệ và những xao trộn kèm theo là một lực lượng ngoại sinh mà con người không thể kiểm soat. Tất ca chúng ta đều có trach

nhiệm hướng dẫn sự tiên hóa của nó qua cac quyêt định mà chúng ta thực hiện hàng ngày như là một công dân, người tiêu dùng và nhà đầu tư. Do đó, chúng ta nên nắm lấy cơ hội và sức mạnh để định hinh cach mạng Công nghiệp lần thứ tư và hướng nó tới một tương lai phan anh mục tiêu và gia trị chung của chúng ta.

Tuy nhiên, để làm điều này, chúng ta phai phat triển một cai nhin toàn diện và chia sẻ trên toàn cầu về cach công nghệ đang anh hưởng đên cuộc sông của chúng ta và định hinh lại môi trường kinh tê, xã hội, văn hóa và con người. Đây không phai là thời gian cho những hứa hen lớn lao, hoặc có một trong những nguy hiểm tiềm năng to lớn hơn. Tuy nhiên, những người ra quyêt định ngày hôm nay thường bị mắc ket trong tư duy truyền thông, tuyên tinh, hoặc bị cuôn vào cac cuộc khủng hoang đòi hỏi sự chú tâm của họ, để suy nghĩ một cach chiên lược về tac động của xao trộn và đổi mới để định hinh tương lai của chúng ta.

Cuôi cùng, tất ca mọi định hinh đều phai hướng đên con người và cac gia trị. Chúng ta cần phai định hinh một tương lai bằng cach đặt con người là ưu tiên và trao quyền cho họ. Ở dạng bi quan nhất, theo dạng phi nhân văn, cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ tư thực sự có thể có tiềm năng biên nhân loại thành “người may” (robot) và tước đoạt tinh cam và linh hôn của chúng ta. Nhưng như một sự bổ sung cho phần tôt nhất của ban chất nhân loại - tinh sang tạo, sự đông cam, sự chăm sóc - nó cũng có thể nâng nhân loại vào một ý thức tập thể và đạo đức mới dựa trên một cam nhận chung về sô phận. Bổn phận của tất ca chúng ta là đam bao ý thức về một định mệnh chung sông sẽ được tất ca mọi người chấp nhận./.

Tài liệu tham khảo

(Nguồn: https://www.weforum.org).

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 17

GOC QUẢN LÝ

PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH PHỔ BIẾN, CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM

TS. nguyễn Vân Anh*

________________________________________________________________________________________________*Phó Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

1 Văn phòng Quốc hội ban hành văn bản hợp nhất số 19/VBHN-VPQH ngày 18/12/2013

1. cHínH SácH PHổ Biến, cHuyển GiAo KếT Quả nGHiên cứu Tại ViệT nAM

Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành hệ thông văn ban Luật cũng như cac văn ban dưới Luật nhằm tăng cường việc phổ biên và thúc đẩy việc chuyển giao cac kêt qua nghiên cứu khoa học và phat triển công nghệ (KQNC) vào cuộc sông.

Hệ thông bao gôm cac luật chuyên ngành: Luật KH&CN năm 2000 (được thay thê năm 2013); Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi năm 2009)1; Luật Chuyển giao Công nghệ (CGCN) năm 2006, Luật Công nghệ Thông tin năm 2006, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng san phẩm hàng hóa năm 2007, Luật Công nghệ cao năm 2008; cac Luật khac liên quan: Luật Doanh nghiệp năm 2005

Khoa học và Công nghệ (KH&CN) được Đang và Nhà nước ta xac định là quôc sach hàng đầu, là động lực cho qua trinh phat triển. Để tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh trong qua trinh hội nhập quôc tê, thời gian qua Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều chinh sach phat triển công nghệ, đặc biệt khuyên khich cac doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn từ KH&CN mang lại, việc ứng dụng cac kêt qua KH&CN thời gian qua chưa được như mong muôn. Nguyên nhân cơ ban của tinh trạng trên là do việc phổ biên, chuyển giao kêt qua KH&CN của Việt Nam đang còn một sô hạn chê. Bài viêt nêu lên thực trạng cơ chê, chinh sach của việc phổ biên, chuyển giao kêt qua nghiên cứu khoa học và phat triển công nghệ trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất một sô giai phap khắc phục trong thời gian tới.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)18

GOC QUẢN LÝ

(thay thê 2014), Luật Đầu tư năm 2005 (thay thê 2014), Luật Thương mại năm 2005… Cac Luật này đã tạo nên hành lang phap lý quan trọng đôi với việc triển khai và thực hiện chinh sach phổ biên, chuyển giao KQNC tại Việt Nam.

1.1. chính sách phổ biến KQnc tại Việt nam

Việc phổ biên cac KQNC tại Việt Nam được quy định bởi Luật KH&CN, Luật Xuất ban, Luật Bao chi và cac Luật khac liên quan. Theo quy định của Luật KH&CN thi ca nhân và tổ chức KH&CN tại Việt Nam được quyền “Công bô kêt qua hoạt động KH&CN theo quy định của Luật Bao chi, Luật Xuất ban và quy định khac của phap luật” (Điều 13.6, 20.7 Luật KH&CN – 2013); “Được bao hộ quyền SHTT; chuyển giao, chuyển nhượng kêt qua hoạt động KH&CN theo quy định của phap luật về SHTT và CGCN”. Đông thời, cac ca nhân và tổ chức KH&CN có nghĩa vụ: “Đăng ký, lưu giữ và chuyển giao KQNC có sử dụng ngân sach nhà nước; Thực hiện chê độ bao cao, thông kê về KH&CN; bao vệ lợi ich của Nhà nước và xã hội, quyền, lợi ich hợp phap của ca nhân hoạt động KH&CN trong tổ chức minh; giữ bi mật nhà nước về KH&CN” (Điều 14.5, 14.6, 14.7, 21.4, 21.5 Luật KH&CN - 2013). Với cac quy định này giúp cho việc quan lý cac KQNC được tập trung, thông nhất, đam bao tinh kê thừa, tranh trùng lắp, giam lãng phi trong qua

trinh nghiên cứu. Đông thời với việc công khai thông tin về KQNC từ việc sử dụng ngân sach nhà nước, tạo sự minh bạch trong cộng đông thực hiện công tac nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để nhanh chóng ap dụng cac KQNC vào thực tiễn. Hiện nay, Nhà nước chủ trương đầu tư, khuyên khich tổ chức, doanh nghiệp đầu tư phat triển công tac truyền thông, phổ biên kiên thức KH&CN. Kinh phi của tổ chức, doanh nghiệp, ca nhân đầu tư, tài trợ cho hoạt động truyền thông, phổ biên kiên thức KH&CN được tinh vào chi phi hợp lý (Điều 48.1, 48.3 Luật KH&CN - 2013).

Để triển khai Luật KH&CN - 2013, Chinh phủ đã ban hành Nghị định sô 11/2014/NĐ-CP ngày 18/02/2014 của Chinh phủ về hoạt động thông tin KH&CN. Theo đó, việc phổ biên KQNC là một trong những nội dung của hoạt động thông tin KH&CN. Tại Việt Nam, Nhà nước chủ trương hinh thành một cơ sở dữ liệu quôc gia về KH&CN bao gôm: thông tin về cac tổ chức KH&CN; thông tin về can bộ nghiên cứu; thông tin về cac nhiệm vụ KH&CN (đang tiên hành, kêt qua thực hiện và kêt qua ứng dụng); thông tin về tài liệu SHTT, cac công bô KH&CN và chỉ sô trich dẫn trên cac tạp chi, kỷ yêu hội nghị, hội thao khoa học trong nước và quôc tê; thông tin về công nghệ, công nghệ cao, CGCN; thông tin về thông kê KH&CN; thông tin về doanh

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 19

GOC QUẢN LÝ

nghiệp KH&CN; thông tin về KH&CN trong khu vực và thê giới và cac thông tin khac có liên quan. Việc khai thac thông tin KH&CN được thực hiện qua cac hinh thức: khai thac trực tuyên qua trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan quan lý cơ sở dữ liệu quôc gia về KH&CN và cac tổ chức thực hiện chức năng đầu môi thông tin KH&CN cấp bộ và cấp tỉnh; qua mạng thông tin nghiên cứu và đào tạo quôc gia; Thông qua văn ban yêu cầu; Thông qua hợp đông giữa cơ quan quan lý cơ sở dữ liệu quôc gia về KH&CN và bên khai thac, sử dụng dữ liệu về KH&CN theo quy định của phap luật. Cac đôi tượng được quyền khai thac, sử dụng bao gôm: cac cơ quan tham gia xây dựng, duy tri và cập nhật cơ sở dữ liệu quôc gia về KH&CN được quyền khai thac dữ liệu phục vụ nhu cầu quan lý, nghiên cứu, đào tạo, san xuất và kinh doanh; cac cơ quan nhà nước, tổ chức chinh trị, tổ chức chinh trị - xã hội được quyền yêu cầu cung cấp thông tin về KH&CN có liên quan để phục vụ công tac quan lý nhà nước, đap ứng yêu cầu phat triển kinh tê - xã hội, bao đam quôc phòng, an ninh và hội nhập quôc tê; Cac cơ quan, tổ chức, ca nhân khac có quyền yêu cầu cung cấp thông tin về KH&CN nhằm phục vụ nghiên cứu, đào tạo, san xuất và kinh doanh.

Tại Việt Nam đã hinh thành một mạng lưới cac cơ quan thông tin KH&CN, bao gôm: Cục Thông tin KH&CN Quôc gia, 34 trung tâm thông tin KH&CN cấp bộ ngành, cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chinh phủ; cac cơ quan trung ương của Đang và Đoàn thể ở Trung ương; 63 trung tâm thông tin KH&CN cấp tỉnh/thành phô trực thuộc trung ương, hơn 400 tổ chức thông tin KH&CN, thư viện tại cac viện/ trường, hàng chục trung tâm thông tin tại cac tập đoàn kinh tê nhà nước, cac trạm thông tin điện tử cung cấp thông tin KH&CN cấp huyện, phường xã. Nêu hệ thông cơ sở dữ liệu quôc gia về KH&CN đi vào hoạt động sẽ là một môi trường tôt để phổ biên cac KQNC đên mọi đôi tượng phục vụ cho cac nhu

cầu phat triển kinh tê - xã hội của quôc gia.

1.2. chính sách chuyển giao KQnc tại Việt nam

Việc chuyển giao kêt qua nghiên cứu (CGKQNC) tại Việt Nam đang được thực hiện theo hai hinh thức, CGKQNC theo cơ chê thị trường và phi thị trường.

1.2.1. Chinh sach chuyển giao KQNC theo cơ chê phi thị trường

Cơ chê phi thị trường ở đây được hiểu là được cho, biêu, tặng, tự do sử dụng, khai thac KQNC một cach hợp lệ. Văn ban quan trọng liên quan đên việc chuyển giao KQNC theo cơ chê phi thị trường hiện nay là cac văn ban liên quan đên chuyển giao sang kiên, được quy định cụ thể tại Nghị định sô 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 (Nghị định 13) và Thông tư sô 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 (Thông tư 18) quy định về sang kiên. Theo đó: “Sang kiên là giai phap kỹ thuật, giai phap quan lý, giai phap tac nghiệp, hoặc giai phap ứng dụng tiên bộ kỹ thuật (gọi chung là giai phap) được cơ sở công nhận là sang kiên nêu thỏa mãn đầy đủ cac điều kiện sau: có tinh mới trong phạm vi cơ sở đó; đã được ap dụng hoặc ap dụng thử tại cơ sở đó và có kha năng mang lại lợi ich thiêt thực; không thuộc đôi tượng loại trừ (giai phap mà việc công bô, ap dụng trai với trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội; là đôi tượng đang được bao hộ quyền SHTT theo quy định của phap luật tinh đên thời điểm xét công nhận sang kiên)” (Điều 3, Nghị định 13).

Chinh điều kiện loại trừ “đôi tượng đang bao hộ quyền SHTT” mới được công nhận sang kiên đã quyêt định cơ chê phi thị trường của việc chuyển giao KQNC đôi với loại hinh KQNC là sang kiên. Với cac giai phap sang kiên được công nhận thi tac gia và người tham gia tổ chức ap dụng sang kiên lần đầu được hưởng thù lao cho việc ap dụng sang kiên tại cơ sở hoặc chuyển giao cho tổ chức, ca nhân khac. Mức thù lao này dựa trên cơ sở thỏa thuận

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)20

GOC QUẢN LÝ

giữa cac bên. Theo quy định hiện hành thi tac gia sang kiên được tra tôi thiểu 7% tiền làm lợi thu được do ap dụng sang kiên mỗi năm, nêu không tinh được sô tiền làm lợi do ap dụng sang kiên thi tra với mức tôi thiểu 5 lần mức lương tôi thiểu chung theo quy định của Nhà nước tại thời điểm tra thù lao. Thời gian tra thù lao là trong 1 thang tinh từ ngày kêt thúc mỗi năm ap dụng. Thù lao tra hàng năm trong 3 năm đầu tiên ap dụng sang kiên. Nêu sang kiên chuyển giao cho tổ chức, ca nhân khac thi mỗi lần chuyển giao tac gia sang kiên được hưởng 15% gia chuyển giao, tra trong thời hạn 01 thang tinh từ ngày nhận thanh toan của mỗi lần chuyển giao, tra trong 3 năm kể từ ngày sang kiên được công nhận. Điểm khac biệt trong văn ban quy định về sang kiên là tinh mới trong phạm vi cơ sở và có chê độ thù lao cho những người tham gia tổ chức ap dụng sang kiên lần đầu. Những người tham gia tổ chức ap dụng sang kiên lần đầu được thực hiện cùng lúc với mỗi lần tra thù lao cho tac gia, với mức tôi thiểu 20% mức thù lao cho tac gia sang kiên (Điều 10, Nghị định 13). Chủ đầu tư và tac gia sang kiên có quyền ap dụng sang kiên và chuyển giao cho tổ chức, ca nhân khac ap dụng nhưng không có quyền ngăn cấm người khac thực hiện việc ap dụng và chuyển giao sang kiên ngoài phạm vi cơ sở khi giai phap sang kiên chưa phai là đôi tượng được bao hộ quyền SHTT theo Luật SHTT (Điều 10.1, Thông

tư 18). Tuy nhiên, tac gia sang kiên không có quyền ap dụng hoặc chuyển giao sang kiên cho tổ chức, ca nhân khac nêu chủ đầu tư và tac gia có những thỏa thuận được nêu trong hợp đông hoặc cac quy định của chủ đầu tư tạo ra sang kiên mà tac gia là người lao động làm việc trong cơ quan, tổ chức phai tuân thủ (Điều 10.3, Thông tư 18). Trong điều kiện Việt Nam đang tham gia hội nhập sâu rộng với cac nền kinh tê quôc tê, nhưng trinh độ công nghệ của cac doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt cac doanh nghiệp vừa và nhỏ đang còn rất hạn chê về trinh độ công nghệ, “hơn 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ đang sử dụng công nghệ từ cấp trung binh đên lạc hậu, kha năng đầu tư nâng cấp công nghệ thấp,…” [22]. Chinh sach này giúp cho cac doanh nghiệp, tổ chức và ca nhân khai thac sử dụng một sô KQNC dưới dạng sang kiên hợp lệ.

1.2.2. Chuyển giao KQNC theo cơ chê thị trường

Để tăng cường thu hút chuyển giao những KQNC từ nước ngoài vào Việt Nam, Luật SHTT năm 2005 và sửa đổi năm 2009 (Luật SHTT) đã mở rộng thêm đôi tượng được bao hộ, so với trước đây. Đôi tượng quyền SHTT liên quan đên công nghệ của Luật SHTT bao gôm quyền tac gia; quyền sở hữu công nghiệp (sang chê, kiểu dang công nghiệp, thiêt kê bô tri mạch tich hợp ban dẫn, bi mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý); quyền đôi với giông cây trông (vật liệu nhân giông, vật liệu

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 21

GOC QUẢN LÝ

thu hoạch). Việc mở rộng đôi tượng bao hộ này sẽ làm gia tăng cac công nghệ tiên tiên có nguôn gôc từ cac nước phat triển tham gia giao dịch trên thị trường. Về cơ ban việc xac lập và bao hộ độc quyền cac đôi tượng công nghệ của Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quôc tê và thông lệ quôc tê.

Luật CGCN được ban hành năm 2006, có những quy định mới về hợp đông CGCN, thông thoang hơn hẳn so với cac quy định trước đây, trong đó, công nghệ được chia làm ba loại, trừ cac công nghệ thuộc danh mục bị cấm chuyển giao (là cac công nghệ không đap ứng cac quy định về an toàn, vệ sinh lao động, sức khỏe, bao vệ tài nguyên, môi trường, tạo ra cac san phẩm anh hưởng xấu đên quôc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội....) hoặc công nghệ thuộc danh mục công nghệ hạn chê chuyển giao (nhằm bao vệ lợi ich quôc gia, sức khỏe con người, gia trị văn hóa dân tộc, bao vệ động thực vật, tài nguyên - môi trường, thi cac bên tham gia hợp đông phai xin phép), cac công nghệ còn lại có hiệu lực theo thỏa thuận trong hợp đông của cac bên tham gia, mà không cần phai đăng ký với cơ quan quan lý nhà nước (QLNN). Cac bên tham gia hợp đông có quyền tự do thỏa thuận về cac nội dung hợp đông như: mức độ chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng công nghệ, thời điểm có hiệu lực của hợp đông, thời hạn hợp đông, gia ca, phương thức thanh toan, luật để ap dụng tranh chấp hợp đông (đôi với hợp đông CGCN có yêu tô nước ngoài), ngôn ngữ hợp đông, mức độ bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông... điều này có ý nghĩa lớn trong việc tạo điều kiện cho cac bên tham gia hợp đông tiêt kiệm được rất nhiều thời gian và chi phi để thoa thuận và thực thi hợp đông CGCN.

Hiện nay, nguôn đầu tư chủ yêu cho cac hoạt động nghiên cứu tại Việt Nam là nhà nước, để thúc đẩy chuyển giao cac KQNC được hinh thành từ ngân sach nhà nước, Bộ KH&CN đã ban hành Thông tư sô 15/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 của Bộ

KH&CN với chủ trương chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng KQNC sử dụng ngân sach nhà nước cho cac doanh nghiệp, tổ chức, ca nhân nhằm thúc đẩy nguôn cung KQNC để thực hiện đổi mới công nghệ, ứng dụng KQNC trong san xuất kinh doanh, góp phần hinh thành cac doanh nghiệp KH&CN, tiêp thêm nguôn vôn, giúp cac tổ chức KH&CN công lập chuyển đổi sang cơ chê tự chủ, tự chịu trach nhiệm, hoặc hinh thành cac doanh nghiệp KH&CN để hoạt động theo cơ chê thị trường; cung cấp dịch vụ công phục vụ lợi ich công cộng, an sinh xã hội và cac hoạt động khac theo quy định của Luật KH&CN và cac luật khac liên quan. Đây là điểm sang nổi bật của chinh sach CGKQNC của Việt Nam trên cơ sở học tập kinh nghiệm của cac quôc gia phat triển như Mỹ, Nhật Ban, Hàn Quôc, Trung Quôc,…

Thời gian qua, Luật KH&CN - 2013 và cac văn ban hướng dẫn thi hành đã có nhiều chinh sach mới khuyên khich, thu hút ca nhân tham gia hoạt động về KH&CN, nhằm hinh thành một kênh CGKQNC quan trọng tại Việt Nam. Luật KH&CN đã quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ, những lợi ich của ca nhân tham gia hoạt động KH&CN. Trong đó, ca nhân tham gia vào hoạt động KH&CN được xét công nhận, bổ nhiệm vào cac chức danh nghiên cứu khoa học, chức danh công nghệ khi thỏa mãn cac điều kiện quy định. Người được bổ nhiệm vào chức danh nghiên cứu khoa học, chức danh công nghệ được hưởng nhiều ưu đãi theo quy định như: “Được xêp vào vị tri việc làm và hưởng mức lương, phụ cấp phù hợp với chuyên môn và năng lực trong tổ chức KH&CN công lập; được hưởng ưu đãi về thuê; được trang bị phương tiện và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cao; được miễn trach nhiệm dân sự trong trường hợp xay ra thiệt hại, rủi ro gây ra cho Nhà nước trong qua trinh thực hiện nhiệm vụ KH&CN do nguyên nhân khach quan,...” (Điều 23, Luật KH&CN - 2013). “Nhà nước tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho ca nhân hoạt động

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)22

GOC QUẢN LÝ

KH&CN phat huy tôi đa năng lực và hưởng lợi ich xứng đang với kêt qua hoạt động KH&CN; bao đam đúng đôi tượng, tạo điều kiện cho nhân tài thực hiện cac nhiệm vụ KH&CN quan trọng để phat huy tài năng và được hưởng lợi ich xứng đang với nhiệm vụ đam nhận,...” (Điều 3, Nghị định sô 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014). Nghị định sô 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 đưa ra nhiều chinh sach ưu đãi về xuất nhập canh và cư trú, tuyển dụng, lao động, học tập, lương, nhà ở, chinh sach tiêp cận thông tin, chinh sach khen thưởng, vinh danh và cac chinh sach khac nhằm thu hút ca nhân hoạt động KH&CN là người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài tham gia hoạt động KH&CN tại Việt Nam. Vi dụ: “Người Việt Nam ở nước ngoài trong thời gian làm việc ở Việt Nam được bổ nhiệm, thuê đam nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN; được giao chủ tri thực hiện nhiệm vụ KH&CN cac cấp; xét công nhận, bổ nhiệm chức danh nghiên cứu khoa học, chức danh công nghệ theo quy định của Luật KH&CN; Chuyên gia nước ngoài trong thời gian làm việc tại Việt Nam được thuê đam nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức KH&CN; được giao chủ tri thực hiện nhiệm vụ KH&CN; Người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia nước ngoài được tạo điều kiện cấp giấy phép lao động theo quy trinh, thủ tục rút gọn” (Điều 5, Nghị định 87).

Nhà nước chủ trương đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phat triển KH&CN: “Nhà nước có chinh sach đầu tư đông bộ, sử dụng có hiệu qua cơ sở vật chất - kỹ thuật của cơ sở nghiên cứu KH&CN quôc gia; khuyên khich, hỗ trợ xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiên bộ KH&CN, khu công nghệ cao, công viên công nghệ; nâng cấp và xây dựng mới trung tâm nghiên cứu trong cơ sở giao dục đại học để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng, triển khai, thương mại hóa công nghệ mới” (Điều 66.1, Luật KH&CN - 2013). Hiện nay, trên toàn quôc đã có 5 khu công nghệ cao, khu

nông nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung (công viên phần mềm) được xây dựng và đi vào hoạt động. Sau khi Quyêt định sô 850/QĐ-TTg ngày 07/9/2000 của Thủ tướng Chinh phủ được ban hành đã có 17 phòng thi nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) đã và đang được xây dựng với tổng kinh phi 1.000 tỷ đông. Cac PTNTĐ đã hỗ trợ cho cac cơ quan chủ tri, cac tổ chức KH&CN, cac trường đại học trong cùng lĩnh vực chuyên môn thực hiện được những nhiệm vụ về nghiên cứu, đào tạo và CGKQNC. Với cac trang thiêt bị hiện đại, cac PTNTĐ đã giúp cho cac nhà khoa học trong nước có thể giai quyêt những nhiệm vụ nghiên cứu, tiêp cận được với trinh độ tiên tiên của khu vực và quôc tê hoặc những dịch vụ trước đây phai đưa ra nước ngoài thực hiện thi nay đã có thể tiên hành ở trong nước, đông thời cũng tạo điều kiện để hợp tac với cac phòng thi nghiệm, cac tổ chức KH&CN, cac nhà khoa học nước ngoài.

Song song với việc đầu tư nguôn lực, Nhà nước chủ trương đổi mới cơ chê thực hiện cac nhiệm vụ KH&CN, nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện cac nhiệm vụ KH&CN, với chủ trương: “Kinh phi thực hiện nhiệm vụ KH&CN được cấp thông qua quỹ phat triển KH&CN của Nhà nước hoặc chuyển vào tài khoan tiền gửi của cơ quan chủ tri thực hiện nhiệm vụ KH&CN tại Kho bạc Nhà nước” (Điều 53.2, Luật KH&CN) hay “Áp dụng khoan chi đôi với nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sach nhà nước; mua KQNC” (Điều 52, Luật KH&CN - 2013).

Nhà nước chủ trương hinh thành cac quỹ hỗ trợ đầu tư cho KH&CN, bao gôm: quỹ phat triển KH&CN quôc gia, quỹ phat triển KH&CN Bộ, ngành, địa phương, tổ chức KH&CN; Quỹ đổi mới công nghệ quôc gia, Quỹ đầu tư mạo hiểm theo Luật CGCN và Luật Công nghệ cao. Đông thời, Nhà nước huy động cac nguôn vôn ngoài ngân sach nhà nước đầu tư cho KH&CN như quỹ phat triển KH&CN của doanh nghiệp, quỹ phat triển KH&CN của cac tổ chức và ca

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 23

GOC QUẢN LÝ

nhân thông qua cac chinh sach bắt buộc: “Doanh nghiệp phai dành kinh phi đầu tư nhằm đổi mới, nâng cao trinh độ công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của san phẩm, hàng hóa” (Điều 56.1, Luật KH&CN) hoặc khuyên khich: “Tổ chức, ca nhân đầu tư, tài trợ cho KH&CN được hưởng ưu đãi về thuê theo quy định của phap luật; Được tôn vinh, khen thưởng theo quy định của phap luật” (Điều 55.3, Luật KH&CN- 2013).

Theo Luật KH&CN - 2013, Nhà nước khuyên khich CGKQNC thông qua việc ap dụng chinh sach ưu đãi thuê đôi với thu nhập từ việc thực hiện cac hợp đông nghiên cứu, thu nhập từ san phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu ap dụng tại Việt Nam, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và một sô hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ KH&CN,... hoặc ap dụng chinh sach tin dụng (vay vôn trung và dài hạn, được hưởng lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hoặc bao lãnh tin dụng đầu tư,...) đôi với hoạt động đầu tư vào KH&CN hoặc ứng dụng KQNC.

Ngoài ra, Nhà nước chủ trương đầu tư, hỗ trợ và khuyên khich phat triển cac tổ chức dịch vụ KH&CN như cac cơ sở ươm tạo công nghệ, tổ chức xúc tiên CGCN như sàn giao dịch công nghệ, chợ công nghệ,... để phat triển nguôn cầu công nghệ, phat

triển cac dịch vụ KH&CN - tổ chức kêt nôi cung - cầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho qua trinh mua, ban trao đổi hàng hóa là cac KQNC. Nhà nước hỗ trợ phat triển cac doanh nghiệp KH&CN, hỗ trợ chuyển đổi cac tổ chức KH&CN công lập sang cơ chê tự chủ, tự chịu trach nhiệm theo cơ chê thị trường. Quyêt định sô 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 (Quyêt định 592) đang hướng tới mục tiêu “Hỗ trợ hinh thành và phat triển 3000 doanh nghiệp KH&CN, thành lập 100 cơ sở đầu môi ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN; hỗ trợ 1000 ca nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cac nhóm nghiên cứu mạnh được ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp KH&CN; Tổ chức đào tạo, bôi dưỡng cho 5000 lượt đôi tượng thành lập doanh nghiệp KH&CN và cac đôi tượng có liên quan; Hỗ trợ cac tổ chức KH&CN công lập chưa thực hiện chuyển đổi thực hiện cơ chê tự chủ, tự chịu trach nhiệm” (Điều 1.II, Quyêt định 592).

Tóm lại, với chủ trương khuyên khich phổ biên, CGKQNC, hinh thành thị trường KH&CN tại Việt Nam, thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chinh sach quan trọng nhằm tăng cường hinh thành cac san phẩm hàng hóa là KQNC, tạo môi trường phap lý cho cac giao dịch là KQNC thuận lợi.

(Còn tiếp)

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)24

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Đầu Tư cHo KHAi THác SánG cHế TronG nGànH có lợi THế cạnH TrAnH

1. Tổng quan về ngành có lợi thế cạnh tranh

Thuật ngữ “cạnh tranh” hiện được sử dụng phổ biên trong nhiều lĩnh vực như kinh tê, chinh trị, văn hóa, xã hội. Trên lĩnh vực kinh tê, cạnh tranh là sự ganh đua giữa cac chủ thể nhằm giành lấy những lợi thê tương đôi trong san xuất, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ hay cac lợi ich về kinh tê. Lợi thê cạnh tranh là những ưu thê vượt trội hơn so với cac đôi thủ cạnh tranh nhờ sở hữu cac nguôn lực, cac điều kiện thuận lợi hơn trong hoạt động kinh tê. Lợi thê cạnh tranh đạt được nhờ trao cho khach hàng gia trị lớn hoặc lợi ich lớn hơn. M.Porter (1990) cho rằng lợi thê cạnh tranh phat sinh từ cac gia trị mà doanh nghiệp hoặc san phẩm có thể tạo ra cho người mua, gia trị này phai lớn hơn chi phi của doanh

GIẢI PHÁP LIÊN KẾT, HỢP TÁC KHAI THÁC SÁNG CHẾ TRONG NGÀNH SẢN XUẤT CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

TS. nguyễn Hữu Xuyên*ThS. lê Sỹ chung**

ThS. nguyễn Thị lan Hương***

______________________________________________________* Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ, Bộ KH&CN

** Sở KH&CN Thanh Hóa*** Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

Liên kêt, hợp tac khai thac sang chê có vai trò quan trọng trong việc đưa cac sang chê vào ap dụng và khai thac, đông thời cho phép nâng cao lợi ich và gia trị gia tăng cho cac bên tham gia. Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động liên kêt, hợp tac khai thac sang chê nói chung và trong ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh nói riêng còn có những hạn chê nhất định, do tinh rủi ro và sự chưa sẵn sàng của cac bên, trong đó có Nhà nước. Bài viêt làm rõ cac hinh thức liên kêt, hợp tac khai thac sang chê, từ đó đề xuất cac giai phap phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động liên kêt, hợp tac khai thac sang chê trong ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 25

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

nghiệp bỏ ra. Trên thực tê, lợi thê cạnh tranh của một ngành hay một lĩnh vực trong mỗi quôc gia là những điều kiện giúp cho hoạt động san xuất, kinh doanh của ngành đó được thuận lợi hơn, tôt hơn đôi thủ trạnh canh. Lợi thê cạnh tranh gôm lợi thê cạnh tranh tĩnh và lợi thê cạnh tranh động. Lợi thê cạnh tranh tĩnh là những lợi thê cạnh tranh truyền thông như vị tri địa lý, nguôn lao động, tài nguyên, và cac yêu tô đầu vào khac. Còn lợi thê cạnh tranh động là cac yêu tô liên quan tới môi trường kinh doanh, cơ hội đầu tư, cơ hội thị trường, sự phat triển của cac ngành công nghiệp hỗ trợ, chất lượng của cac yêu tô đầu vào (nguyên liệu, vật liệu, tài nguyên, lao động), trinh độ khoa học và công nghệ.

Cac ngành có lợi thê canh tranh được lựa chọn dựa trên 7 tiêu chi (Bộ Công thương, 2013): Lao động; nguôn tài nguyên, nguyên liệu; môi trường kinh doanh; cơ hội đầu tư; cơ hội thị trường trong nước và xuất khẩu; công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ; khoa học, công nghệ, bao vệ môi trường và cac vấn đề xã hội. Cac ngành, lĩnh vực nào đap ứng được ca 7 tiêu chi thi được lựa chọn là ngành, lĩnh vực có lợi thê cạnh tranh cao. Dựa trên 7 tiêu chi này, Bộ Công thương đã dự thao để trinh Thủ tướng phê duyệt 28 ngành có lợi thê cạnh tranh của Việt Nam giai đoạn

2013 - 2020.

Bài viêt này chỉ tập trung vào cac hinh thức khai thac sang chê trong ngành có lợi thê cạnh tranh: (i) Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê tự đầu tư khai thac, (ii) Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sở hữu sang chê, (iii) Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sử dụng sang chê (Li-xăng), (iv) Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê hợp tac với cac bên để khai thac sang chê.

2. Đầu tư cho khai thác sáng chế trong một số ngành có lợi thế cạnh tranh

Đên nay, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn công nghệ được sử dụng trong cac doanh nghiệp Việt Nam là công nghệ lạc hậu và trung binh, cac hoạt động cai tiên, đổi mới công nghệ còn nhỏ lẻ, chưa đông bộ. Đổi mới trong cac doanh nghiệp Việt Nam chủ yêu chỉ giai quyêt cac vấn đề nay sinh trong qua trinh hoạt động san xuất kinh doanh, chưa mang tinh chiên lược. Đổi mới phần lớn dựa vào việc nhập công nghệ từ nước ngoài. Cac hoạt động tự nghiên cứu để tạo ra cac công nghệ mới, cac giai phap hữu ich, sang chê để phục vụ cho đổi mới công nghệ hầu như không đang kể. Đặc biệt cac hoạt động tim kiêm, đanh gia, lựa chọn công

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)26

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

nghệ, thich nghi, đông hóa, làm chủ công nghệ, huy động vôn, tim kiêm thị trường san phẩm đầu ra phục vụ cho đổi mới công nghệ còn nhiều hạn chê.

Trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh, công nghệ được sử dụng còn thấp so với khu vực và thê giới. Chất lượng san phẩm và gia thành chưa đap ứng được yêu cầu thị trường, tỷ lệ nhập cac linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động san xuất kinh doanh còn cao. Khi được hỏi “Nhin chung, trinh độ công nghệ được sử dụng trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh đạt ở mức độ nào?”, kêt qua khao sat 118 doanh nghiệp cho thấy: chỉ có 11,1% người được hỏi cho rằng doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiên và rất tiên tiên, 52,5% sử dụng công nghệ trung binh, 36,4% sử dụng công nghệ lạc hậu và rất lạc hậu (điểm trung binh là 2,76 và độ lệch chuẩn là 0,792).

Mặc dù trinh độ công nghệ trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh còn ở mức trung binh và lạc hậu, nhưng cac doanh nghiệp lại chưa có cac động lực cần thiêt để tiên hành cac hoạt động cai tiên, đổi mới công nghệ thông qua ứng dụng và khai thac sang chê. Kêt qua khao sat 118 doanh nghiệp cho thấy, trong ba năm vừa qua, có tới 56,8% doanh nghiệp đầu tư trung binh dưới 0,5%/doanh thu cho nghiên cứu để tiên hành cac hoạt động khai thac sang chê và chỉ có 6,8% doanh nghiệp đầu tư trung binh trên 2%/doanh thu cho nghiên cứu để tiên hành cac hoạt động khai thac sang chê.

Thực tê cho thấy, để thực hiện được hoạt động khai thac sang chê thi một trong những yêu cầu cơ ban là năng lực công nghệ của doanh nghiệp phai cao. Tuy nhiên, kêt qua khao sat cho thấy, năng lực vận hành công nghệ, năng lực tiêp nhận công nghệ, năng lực hỗ trợ tiêp nhận công nghệ và năng lực đổi mới công nghệ trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh còn nhiều hạn chê. Năng lực vận hành công nghệ thể hiện ở kha năng quan

lý san xuất, bao dưỡng, ngăn ngừa sự cô, khắc phục sự cô và kha năng vận hành ổn định công nghệ. Năng lực tiêp nhận công nghệ thể hiện ở kha năng tim kiêm, đanh gia, lựa chọn công nghệ thich hợp, đàm phan hợp đông và học tập tiêp thu công nghệ mới được chuyển giao. Năng lực hỗ trợ tiêp nhận và làm chủ công nghệ thể hiện ở kha năng chủ tri dự an, đào tạo nhân lực để tiêp nhận, huy động vôn và xac định thị trường mới cho san phẩm đầu ra, cũng như duy tri cac yêu tô đầu vào của doanh nghiệp. Năng lực đổi mới công nghệ thể hiện ở kha năng cai tiên, sao chép công nghệ nhập và sang tạo ra san phẩm mới/qui trinh mới.

Như vậy, trinh độ, năng lực công nghệ trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh còn thấp so với cac nước trong khu vực và thê giới, đầu tư cho hoạt động khai thac sang chê, đổi mới công nghệ còn nhiều hạn chê. Đây là một trong cac yêu tô anh hưởng và làm can trở qua trinh khai thac sang chê trong cac doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh.

các HìnH THức KHAi THác SánG cHế TronG nGànH có lợi THế cạnH TrAnH

Đên nay, thuật ngữ “Khai thac sang chê” chưa được đề cập chinh thức trong bất cứ văn ban qui phạm phap luật nào của Việt Nam. Theo từ điển Tiêng Việt, khai thac là hoạt động để thu lấy những san vật có sẵn trong tự nhiên hay tận dụng hêt kha năng tiềm tàng đang ẩn giấu hay tra xét, dò hỏi để biêt thêm điều bi mật. Trong hoạt động quan lý, khai thac thường được hiểu là việc sử dụng tôi đa cac ưu điểm và giam thiểu cac nhược điểm của đôi tượng khai thac, quan lý nhằm mang lại cac lợi ich và đạt được cac mục tiêu cho chủ thể khai thac, quan lý. Khai thac sang chê được hiểu là việc sử dụng cac thông tin, công dụng của sang chê và kha năng tiềm tàng của sang chê đã được bao hộ nhằm tạo ra lợi ich, đặc biệt là lợi ich kinh tê cho chủ sở

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 27

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

hữu sang chê/nhà sang chê và cac bên có liên quan trên tinh thần tự nguyện, có hướng đich và phù hợp với cac qui định của phap luật.

Một sang chê được cấp bằng độc quyền sang chê chỉ có thể được khai thac khi chủ sở hữu bằng độc quyền sang chê tự khai thac hoặc cho phép khai trên phạm vi quôc gia/lãnh thổ cấp bằng. Nói cach khac, chủ sở hữu bằng độc quyền sang chê có quyền ngăn cấm người khac sử dụng sang chê, đông thời có thể chuyển giao quyền sử dụng, quyền khai thac sang chê cho một hoặc nhiều người/tổ chức trong một thời gian nhất định mà vẫn giữ quyền sở hữu. Việc chuyển giao này do cac bên (bên chuyển giao và bên nhận chuyên giao) thoa thuận và được thể hiện trong một hợp đông chuyển giao.

Để có thể khai thac sang chê thành công, chủ sở hữu bằng sang chê và cac bên liên quan cần phai tiên hành phân tich môi trường để từ đó xac định được sô lượng, phân khúc thị trường san phẩm do sang chê, công nghệ tạo ra; đông thời cũng cần đam bao cac điều kiện về nguôn lực (vôn, lao động, nguyên vật liệu, thông tin, v.v) trong qua trinh khai thac sang chê. Do đó, khai thac sang chê trong ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh trong đề tài

này được hiểu là việc sử dụng cac công dụng của sang chê và kha năng tiềm tàng của sang chê đã được bao hộ trong ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh, nhằm tạo ra lợi ich, đặc biệt là lợi ich kinh tê cho chủ sở hữu sang chê và cac bên có liên quan trên tinh thần tự nguyện, có hướng đich và phù hợp với cac qui định của phap luật.

Theo đanh gia của doanh nghiệp và nhà sang chê, hinh thức hợp tac với cac bên để cùng khai thac sang chê (trong đó chủ sở hữu/nhà sang chê sẽ góp vôn để kinh doanh bằng quyền sở hữu đôi với sang chê) sẽ mang lại kêt qua cao nhất; còn hinh thức chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê tự đầu tư khai thac sẽ it mang lại kêt qua cao trong khai thac sang chê (Bang 1).

Thứ nhất, về chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê tự đầu tư khai thac. Có 54,3% cho rằng đây là hinh thức mang lại hiệu qua cao trong qua trinh khai thac sang chê (điểm trung binh 3,23 và độ lệch chuẩn 0,991).

Thứ hai, về chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sở hữu sang chê. Có 61% cho rằng đây là hinh thức mang lại hiệu qua cao trong qua trinh khai thac sang chê (điểm trung binh 3,68

Bảng 1- Các hình thức khai thác sáng chế

Hinh thức khai thac Rất đông ý Đông ý Phân vânKhông đông ý

Rất không đông ý

Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê tự đầu tư khai thac

8,5% 45,8% 25,4% 19,5% 0,8%

Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sở hữu sang chê

14,4% 46,6% 33,1% 4,2% 1,7%

Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sử dụng sang chê (Li-xăng)

16,1% 55,2% 22,0% 4,2% 2,5%

Chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê hợp tac với cac bên để khai thac sang chê

23,7% 53,4% 17,8% 1,7% 3,4%

(Nguồn: Kết quả điều tra 2016)

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)28

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

và độ lệch chuẩn 0,836).

Thứ ba, về chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê chuyển giao quyền sử dụng sang chê. Có 71,3% cho rằng đây là hinh thức mang lại hiệu qua cao trong qua trinh khai thac sang chê (điểm trung binh 3,78 và độ lệch chuẩn 0,859).

Thứ tư, về chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê hợp tac với cac bên để khai thac sang chê. Có 77,1% cho rằng đây là hinh thức mang lại hiệu qua cao trong qua trinh khai thac sang chê (điểm trung binh 3,92 và độ lệch chuẩn 0,888).

Như vậy, mặc dù có sự khac biệt trong việc đanh gia về cac hinh thức khai thac sang chê, tuy nhiên sự khac biệt này là không lớn. Điều này cho thấy chủ sở hữu sang chê/nhà sang chê và cac bên liên quan còn loay hoay trong việc đanh gia và lựa chọn hinh thức khai thac để mang lại hiệu qua cao trong qua trinh khai thac sang chê. Bang 2 là kêt qua khao sat 118 doanh nghiệp và 68 nhà đầu tư, nhà nước, nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê về vai trò của cac bên nhằm thúc đẩy khai thac sang chê trong ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh.

Bảng 2- Vai trò của các bên trong khai thác sáng chế

Vai trò Không có

vai tròÍt có

vai tròPhân vân

Có vai trò quan trọng

Có tinh quyêt định

Nhà nước 4,3% 22% 10,8% 43% 19,9%

Nhà đầu tư 0,5% 9,1% 12,4% 51,1% 26,9%

Nhà doanh nghiệp 0,0% 2,2% 10,2% 56,5% 31,2%

Nhà sang chê/Chủ sở hữu sang chê

0,0% 3,8% 11,8% 59,7% 24,7%

(Nguồn: Kết quả điều tra 2016)

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 29

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Về vai trò của nhà nước trong khai thac sang chê. Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo lập môi trường thuận lợi, định hướng, tạo tiền đề và kich thich cac hoạt động khai thac sang chê. Tuy nhiên, theo đanh gia chung thi vai trò của nhà nước cũng còn những hạn chê nhất định. Có 4,3% cho rằng không có vai trò, 22% cho rằng it có vai trò, 43% cho rằng có vai trò quan trọng, 19,9% cho rằng có tinh quyêt định và có 10,8% còn phân vân về vai trò của nhà nước trong khai thac sang chê (điểm trung binh 3,52 và độ lệch chuẩn 1,163). Kêt qua này cũng tương đôi đông nhất với kêt qua khao sat trực tuyên của Bao điện tử Vnexpress (http://vnexpress.net/, đên ngày 5/10/2015), theo đó vai trò của Nhà nước/Chinh phủ là tương đôi mờ nhạt, chỉ có 16,7% (49 phiêu/293 phiêu) đông ý cho rằng Nhà nước/Chinh phủ là người đỡ đầu tôt nhất để đưa sang chê vào khai thac và đưa ra thị trường.

Về vai trò của nhà đầu tư trong khai thac sang chê. Nhà đầu tư là tac nhân quan trọng để đưa sang chê vào khai thac. Điều này cũng đã được khẳng định qua kêt qua khao sat 118 doanh nghiệp và 68 nhà đầu tư, nhà nước, nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê. Theo đó, chỉ có 0,5% cho rằng không có vai trò, 9,1% cho rằng it có vai trò, 51,1% cho rằng có vai trò quan trọng, 26,9% cho rằng có tinh quyêt định và có 12,4% còn phân vân về vai trò của nhà đầu tư trong khai thac sang chê (điểm trung binh 3,95 và độ lệch chuẩn 0,899). Kêt qua này cũng tương đôi đông nhất với kêt qua khao sat trực tuyên của Bao điện tử Vnexpress (http://vnexpress.net/, đên ngày 5/10/2015), có 62,1% (182 phiêu/293 phiêu) cho rằng nhà đầu tư là người đỡ đầu tôt nhất để đưa sang chê vào khai thac và đưa ra thị trường.

Về vai trò của nhà doanh nghiệp trong khai thac sang chê. Doanh nghiệp là nơi biên cac ý tưởng từ sang chê thành cac san phẩm/qui trinh cụ thể. Vai trò của nhà doanh nghiệp cũng được đanh gia cao trong hoạt động khai thac sang chê. Kêt qua khao

sat 118 doanh nghiệp và 68 nhà đầu tư, nhà nước, nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê cho thấy: có 0,0% cho rằng không có vai trò, 2,2% cho rằng it có vai trò, 56,5% cho rằng có vai trò quan trọng, 31,2,9% cho rằng có tinh quyêt định và có 10,2% còn phân vân về vai trò của nhà doanh nghiệp trong khai thac sang chê (điểm trung binh 4,17 và độ lệch chuẩn 0,689).

Về vai trò của nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê trong khai thac sang chê. Nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê là người chủ động và cho phép cac bên được tham gia khai thac. Tuy nhiên, theo đanh gia chung của 118 doanh nghiệp và 68 nhà đầu tư, nhà nước, nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê cho thấy: có 0,0% cho rằng không có vai trò, 3,8% cho rằng it có vai trò, 59,7% cho rằng có vai trò quan trọng, 24,7% cho rằng có tinh quyêt định và có 11,8% còn phân vân về vai trò của nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê trong khai thac sang chê (điểm trung binh 4,05 và độ lệch chuẩn 0,718). Kêt qua này cũng tương đôi phù hợp với kêt qua khao sat trực tuyên của Bao điện tử Vnexpress (http://vnexpress.net/, đên ngày 5/10/2015), vai trò của nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê là chưa thực sự phat huy cao độ trong hoạt động khai thac sang chê, chỉ có 21,2% (62 phiêu/293 phiêu) đông ý cho rằng nhà sang chê/chủ sở hữu sang chê là người đỡ đầu tôt nhất để đưa sang chê vào khai thac và đưa ra thị trường.

Giải PHáP THúc Đẩy liên KếT, HợP Tác KHAi THác SánG cHế TronG nGànH Sản XuấT có lợi THế cạnH TrAnH

Để thúc đẩy doanh nghiệp ngành san xuất có lợi thê cạnh tranh đổi mới công nghệ thông qua hoạt động khai thac, ứng dụng sang chê, qua đó từng bước góp phần thực hiện mục tiêu phat triển kinh tê dựa trên nền tang phat triển công nghệ, trong thời gian tới cần:

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)30

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động hợp tac công tư trong ứng dụng khai thac sang chê. Mô hinh này được hiểu là sự thỏa thuận giữa cac đôi tac nhà nước và tư nhân trong ứng dụng, khai thac sang chê, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, binh đẳng, công bằng, dân chủ, hợp phap trong phân chia lợi ich và chia sẻ rủi ro trong toàn bộ qua trinh ứng dụng và khai thac sang chê. Mô hinh này có thể có sự tham gia của nhà đầu tư, nhà kinh doanh (cấp vôn, nghiên cứu thị trường san phẩm đầu ra), doanh nghiệp san xuất (nhân lực, nhà xưởng, may móc, thiêt bị, cấu trúc hạ tầng), nhà sang chê (bằng sang chê và bi quyêt để tạo ra công nghệ, san phẩm từ sang chê), nhà nước (hỗ trợ tài chinh, đào tạo nhân lực, thuê, tin dụng, đất đai, và tạo môi trường phap lý thuận lợi), thậm chi bao gôm ca cac chuyên gia tư vấn trong qua trinh khai thac sang chê. Mô hinh này sẽ phat huy được lợi thê/thê mạnh, cũng như hạn chê được điểm yêu của cac bên trong việc tập trung nguôn lực cho khai thac sang chê. Để có thể vận hành được mô hinh này một cach có hiệu qua thi cac bên cần xac định rõ cac mục tiêu, vai trò của qua trinh khai thac sang chê, lợi ich và rủi ro cơ ban của cac bên, mức độ và phạm vi trong qua trinh khai thac sang chê, đông thời phai hinh thành cơ chê kiểm soat cac vấn đề liên quan tới xung đột lợi ich.

Thứ hai, đẩy mạnh phat triển cac định chê trung gian trong thị trường khoa học và công nghệ, nâng cao vai trò, trach nhiệm của nhà sang chê, cac trường đại học đôi với xã hội. Để làm được điều này, nhà nước cần xây dựng tiêu chi đanh gia để hỗ trợ thành lập cac định chê trung gian, đông thời nâng cao năng lực của cac định chê trung gian thông qua việc mở rộng và tăng cường tổ chức cac hội chợ thiêt bị và công nghệ với quy mô ngày một lớn hơn, tần suất nhiều hơn và tổ chức trên nhiều địa bàn khac nhau trong phạm vi ca nước. Hơn nữa, cần khuyên khich thành lập cac tổ chức đanh gia, định gia công nghệ, tổ chức hỗ trợ phap lý về chuyển giao công nghệ, cac sàn giao dịch công nghệ, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch mua ban công nghệ, sang chê trên thị trường công nghệ.

Thứ ba, xây dựng lộ trinh, ban đô khai thac sang chê phù hợp nhằm từng bước hiện thực hóa cac mục tiêu trong Chương trinh đổi mới công nghệ quôc gia (Quyêt định sô 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chinh phủ), Chương trinh phat triển tài san tri tuệ (Quyêt định sô 1062/QĐ-TTg ngày 14/06/2016 của Thủ tướng Chinh phủ), Chương trinh phat triển thị trường khoa học và công nghệ (Quyêt định sô 2075/QĐ-TTg ngày 8/11/2013 của Thủ tướng Chinh phủ), Chương trinh đông bộ phat

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 31

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

triển và nâng cấp cụm ngành và chuỗi gia trị san xuất cac san phẩm có lợi thê cạnh tranh (Quyêt định sô 32/QĐ-TTg ngày 13/01/2015 của Thủ tướng Chinh phủ).

Thứ tư, khuyên khich xây dựng cac cơ sở ươm tạo công nghệ, hinh thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ dựa trên hoạt động ứng dụng và khai thac sang chê. Đẩy mạnh thực hiện đề an hỗ trợ hệ sinh thai khởi nghiệp đổi mới sang tạo đên năm 2025 theo Quyêt định sô 844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chinh phủ, phat triển ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao trong cac tổ chức nghiên cứu và cac vùng kinh tê trọng điểm. Xây dựng diễn đàn chia sẻ những thành công và thất bại trong ứng dụng và khai thac sang chê. Diễn đàn này sẽ đúc kêt những bài học kinh nghiệm trong qua trinh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và thúc đẩy hợp tac quôc tê trong khai thac sang chê.

Ngoài ra, cần đẩy mạnh việc kêt nôi cung-cầu, thương mại hóa sang chê, nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp, phat triển cac vườn ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp khoa học công nghệ, bao đam thực thi quyền sở hữu tri tuệ nhằm thúc đẩy cac hoạt động đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp. Hơn nữa, để phat triển thị trường công nghệ, Nhà nước cần đanh gia cac mục tiêu mà Chương trinh phat triển thị trường khoa học và công nghệ đã đề ra, để từ đó có cac giai phap đo lường gia trị giao dịch trên thị trường khoa học và công nghệ, trong đó có cac giao dịch về sang chê./.

Tài liệu tham khảo

[1]. TRẦN NGỌC CA, Nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo

Nghị định thư hợp tác với Hoa Kỳ, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên

cứu đề tài, Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ,

2011.

[2]. Bộ Công thương, Dự thảo đề án phát triển các doanh nghiệp

thuộc lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Hà

Nội, 2013.

[3]. Bộ Kế hoạch Đầu tư, Điều tra khảo sát nhu cầu của doanh

nghiệp nhỏ và vừa các tỉnh phía Bắc, Báo cáo tổng hợp của Trung

tâm hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2007.

[4]. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH, NGUYỄN HỮU XUYÊN, Đổi mới công

nghệ trong ngành công nghiệp hỗ trợ, NXB Khoa học và Kỹ thuật,

2015.

[5]. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Điều

tra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong khủng hoảng, Báo

cáo tổng hợp, Hà Nội, 2009.

[6]. PHÙNG MINH LAI chủ nhiệm đề tài, Nghiên cứu cơ sở thực

tiễn và luận cứ khoa học để xây dựng văn bản hướng dẫn khai thác

và áp dụng sáng chế, Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công

nghệ (NIPTEX).2014

[7]. NGUYỄN HỮU XUYÊN, DƯƠNG CÔNG DOANH, Nâng cao

vai trò quản lý nhà nước về phát triển thị trường công nghệ, Tạp chí

Kinh tế và Phát triển, Số 205 (2), tháng 7/2014.

[8]. NGUYỄN HỮU XUYÊN, Khai thác sáng chế trong ngành sản

xuất có lợi thế cạnh tranh: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Chính

sách và Quản lý khoa học và công nghệ, số 3/2016.

[9]. NGUYỄN HỮU XUYÊN, Chính sách khoa học và Đổi mới

công nghệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[10]. NGUYỄN HỮU XUYÊN, NGUYỄN ĐÌNH BÌNH, Xây dựng

tổ chức mạnh về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ:

những vấn đề đặt ra, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số

tháng 01/2016.

[11]. NGUYEN HUU XUYEN, NGUYEN THI LAN HUONG, The

applying of science and Technology in to the production: Thailand’s

experience an lesons for Vietnam, Volume 6 Issue 4, April 2017,

International Journal of Science and Research, ISSN: 2319-7064.

[12]. M.PORTER, The Competitive Advantage of Nations, Free

Press, New York, 1990.

[13]. http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/.

[14]. http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20130815/cong-bo-28-

nganh-vn-loi-the-canh-tranh-cao-2013-2020/563973.html.

[15]. http://dantri.com.vn/khoa-hoc/thuc-day-khai-thac-ap-

dung-sang-che-bang-cach-nao-1358116620.htm.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)32

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Hình 1: Chỉ số ĐMST của Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2016.(Nguồn: Xử lý số liệu từ https://www.globalinnovationindex.org/)

MÔ HÌNH TRUNG TÂM ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP

TS. Phạm Hồng Quất*ThS. lương Văn Thường*

______________________________________________________* Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN

Đổi mới sang tạo (ĐMST) được xem là động lực chinh cho sự phat triển của nền kinh tê và nâng cao năng lực cạnh tranh quôc gia. Theo quan điểm của Tổ chức Hợp tac và Phat triển kinh tê (OECD, 2005), ĐMST là việc thực hiện một san phẩm/dịch vụ hoàn toàn mới hoặc được cai tiên đang kể về qui trinh, kỹ thuật marketing hoặc một phương phap tổ chức mới trong hoạt động san xuất, kinh doanh. Quan điểm này không chỉ nhấn mạnh tới toàn bộ qua trinh bắt đầu từ ý tưởng tới triển khai thử nghiệm, cuôi cùng tạo ra san phẩm, dịch vụ và thương mại hóa thành công mà còn đề cập tới việc biên đổi một ý tưởng thành một san phẩm, dịch vụ mới hoặc cai tiên chất lượng san phẩm hiện có với năng suất và chất lượng cao để đưa ra thị trường và được thị trường chấp nhận.

Chỉ sô đổi mới sang tạo toàn cầu (GII) là chỉ sô do Học viện Quan trị kinh doanh châu Âu (INSEAD), và cac tổ chức như Tổ chức sở hữu tri tuệ thê giới (WIPO), Liên đoàn công nghiệp Ấn Độ (FII), Trường Đại học Cornell (Hoa Kỳ) phôi hợp xây dựng, và được xem là thước đo khach quan dùng để đanh gia tổng thể cac hoạt động tri tuệ thực hiện bởi cư dân ở một quôc gia. Chỉ sô này xem xét sự đổi mới sang tạo không chỉ dưới góc độ những bài bao khoa học, những kêt qua trong những phòng thi nghiệm, mà còn bao gôm ca những đổi mới, sang tạo về công nghệ, tổ chức quan lý xã hội cũng như về cac mô hinh kinh doanh. Năm 2015, trên Bang xêp hạng chỉ sô ĐMST toàn cầu Việt Nam tăng 19 bậc đứng thứ 52 (so với vị tri 71 năm 2014

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 33

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

và 76 năm 2013) trên tổng sô 141 nền kinh tê, năm 2016 xêp hạng thứ 59 trên tổng sô 128 nền kinh tê. So khu vực, chỉ sô ĐMST Việt Nam đã được cai thiện, đứng thứ 3 năm 2015 trong cac nước Đông Nam Á (sau Malaysia và Singapore) và thứ 4 năm 2016 (sau Thai Lan, Malaysia và Singapore). Hầu hêt cac chỉ sô về thể chê, nhân lực và nghiên cứu, cơ sở hạ tầng, đầu ra công nghệ và tri thức, v.v. của Việt Nam đều có sự tăng bậc ngoạn mục.

Cuộc cach mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra với vai trò trung tâm của công nghệ sô trên cơ sở tiêp nôi thành qua của cuộc cach mạng sô hoa diễn ra mấy chục năm qua từ khi có may tinh. Bước vào kỷ nguyên 4.0 được xem là chiên lược ban lề cho cac nước đang phat triển tiên đên để theo kịp với xu hướng thê giới và mở ra bước ngoặt mới cho sự phat triển của con người. Việt Nam hiện có khoang 52 triệu người dùng Internet, chiêm 54% dân sô, đứng thứ 5 ở châu Á - Thai Binh Dương về tỷ lệ dân sô có kêt nôi Internet sau Trung Quôc, Ấn Độ, Nhật Ban và Indonesia, trung binh có tới 95% doanh nghiệp sử dụng Internet; 92% doanh nghiệp sử dụng email… Vi vậy, Việt Nam có thể đi thẳng vào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, thúc đẩy ĐMST để nhanh chóng rút ngắn khoang cach phat triển, tận dụng được những lợi thê đông thời giam thiểu những tac động tiêu cực của cuộc cach mạng công nghệ mới, đưa đất nước có bước đột pha trong phat triển kinh tê - xã hội.

Kể từ khi Luật Khoa học và Công nghệ 2013 được ban hành, hoạt động thúc đẩy ĐMST được lông ghép trong cac Luật, Quyêt định, Nghị định, Nghị quyêt, Thông tư và cac loại văn ban khac có liên quan đên hoạt động thương mại hóa, đổi mới công nghệ, ứng dụng kêt qua nghiên cứu khoa học và phat triển công nghệ vào thực tiễn, phat triển doanh nghiệp khởi

nghiệp ĐMST, cac trung tâm ĐMST trong trường đại học, v.v.. Trong thời gian qua, cac cơ chê, chinh sach của nhà nước đã bước đầu tạo ra hành lang phap lý, cơ chê thông thoang cho hoạt động khởi nghiệp ĐMST, trong đó doanh nghiệp khởi nghiệp, trung tâm ĐMST trong cac trường đại học được xem là trung tâm. Một sô cơ chê, chinh sach điển hinh như:

1. Thành lập Quỹ Đổi mới công nghệ quôc gia (NATIF) và thực hiện cac hinh thức hỗ trợ, tài trợ thông qua Quỹ. Cụ thể, doanh nghiệp được tài trợ, hỗ trợ trực tiêp để thực hiện cac đề tài, dự an như (Thông tư sô 06/2014/TT-BKHCN ngày 25/4/2014): Tim kiêm, giai mã công nghệ, khai thac sang chê đôi với cac công nghệ tiên tiên, công nghệ mới; Nghiên cứu phat triển công nghệ mới, công nghệ tiên tiên, công nghệ cao để tạo ra san phẩm mới, dịch vụ mới; Ươm tạo công nghệ; san xuất thử nghiệm san phẩm mới; Đào tạo can bộ khoa học và công nghệ phục vụ chuyển giao, ứng dụng công nghệ; Chuyển giao, hoàn thiện, sang tạo công nghệ để san xuất san phẩm chủ lực, san phẩm trọng điểm, san phẩm quôc gia; Nghiên cứu lập dự an nghiên cứu tiền kha thi, dự an kha thi cho tổ chức, doanh nghiệp, ca nhân phat triển công nghệ mới, công nghệ tiên tiên; Tim kiêm, giai mã công nghệ, khai thac sang chê, cai tiên kỹ thuật cho phat triển

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)34

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

công nghệ mới, công nghệ tiên tiên.

2. Thực hiện Đề an thương mại hóa công nghệ theo mô hinh Thung lũng Silicon tại Việt Nam. Mục tiêu của Đề an là tạo ra hệ sinh thai khởi nghiệp đổi mới sang tạo, đào tạo, hỗ trợ để nâng cấp cac san phẩm, hỗ trợ truyền đạt bi quyêt kinh doanh tư vấn trong chương trinh thúc đẩy khởi nghiệp nhằm thu hút vôn đầu tư mạo hiểm để hinh thành và phat triển cac doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

3. Đề an “Hỗ trợ hệ sinh thai khởi nghiệp đổi mới sang tạo quôc gia đên năm 2025” theo Quyêt định sô 844/QĐ-TTg ngày 18 thang 05 năm 2016 của Thủ tướng Chinh phủ. Theo đó, đên năm 2025 hỗ trợ phat triển 2.000 dự an khởi nghiệp đổi mới sang tạo, hỗ trợ phat triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sang tạo, 100 doanh nghiệp tham gia Đề an gọi được vôn đầu tư từ cac nhà đầu tư mạo hiểm, thực hiện mua ban và sap nhập, với tổng gia trị ước tinh khoang 2.000 tỷ đông.

Cac cơ chê, chinh sach trên là hành lang phap lý quan trọng để thúc đẩy ĐMST trong cộng đông xã hội, trong đó cac trường đại học được xem là chủ thể quan trọng của hoạt động khởi nghiệp. Để triển khai hiệu qua cac chương trinh, đề an nêu trên, cần có tổ chức trung gian với vai trò tư vấn, hỗ trợ, kêt nôi cac ca nhân, nhóm ca nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp trong cac trường đại học với cac quỹ đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, quỹ gọi vôn cộng đông, huấn luyện viên... để tim kiêm nguôn lực đầu tư vào cac ý tưởng công nghệ có tiềm năng thương mại hóa. Kinh nghiệm cac nước trên thê giới cho thấy, một trong những mô hinh phổ biên và hiệu qua hiện nay là thành lập cac trung tâm ĐMST trong trường đại học có khôi ngành kỹ thuật. Chẳng hạn, ở Mỹ rất nhiều trường đại học thành lập cac trung tâm ĐMST điển hinh có Đại học Ohio, Đại

học Michigan, Đại học Texas, v.v.. Ở Anh quôc, trường Đại học Manchester thành lập Công ty đổi mới sang tạo của trường (Univerisity’s Innovation Company) thực hiện 2 nhiệm vụ quan trọng thông qua 2 đơn vị trực thuộc là Trung tâm đổi mới sang tạo (Innovation Centre - UMIC) cung cấp hạ tầng (văn phòng, phòng lab) để hỗ trợ, ươm tạo cac doanh nghiệp dựa trên công nghệ và Bộ phận dịch vụ thương mại hóa tài san tri tuệ (UMIP) thực hiện nhiệm vụ bao vệ, thương mại hóa cac kêt qua nghiên cứu của trường thông qua việc ban, chuyển giao tài san tri tuệ, ban cổ phần từ cac công ty spin-out, v.v..

Mô HìnH TrunG TâM Đổi Mới SánG Tạo TronG TrườnG Đại Học KHối nGànH Kỹ THuậT

Trong hệ sinh thai khởi nghiệp ĐMST và trong thị trường KH&CN, cac trung tâm ĐMST được xem là mô hinh hiệu qua, phổ biên hiện nay; vi vừa đóng vai trò là tổ chức trung gian hỗ trợ kêt nôi cac thành phần trên thị trường KH&CN và trong hệ sinh thai khởi nghiệp, vừa là tổ chức thực hiện vai trò của một đơn vị nghiên cứu, một nhà đầu tư.

Mô hinh cac trung tâm ĐMST trong cac trường đại học là sự kêt hợp mô hinh cũ là cac tổ chức chuyển giao công nghệ (TTO), văn phòng li-xăng công nghệ (TLO) cung cấp cac dịch vụ quan lý, bao hộ quyền SHTT, thương thao để chuyển giao công nghệ là

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 35

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

kêt qua nghiên cứu của trường đại học đông thời bổ sung thêm cac chức năng phù hợp với xu thê ĐMST hiện nay hỗ trợ cho khởi nghiệp ĐMST, đó là tư vấn cho cac sinh viên trong trường đại học về khởi nghiệp, hỗ trợ ươm tạo cac ý tưởng của sinh viên, doanh nghiệp khởi nghiệp, hỗ trợ huy động vôn đầu tư từ cac quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ gọi vôn cộng đông, cac nhà đầu tư thiên thần, v.v.. cho cac ca nhân, nhóm ca nhân khởi nghiệp, nghiên cứu, phân tich, đanh gia thị trường công nghệ, nhu cầu công nghệ làm cơ sở định hướng nghiên cứu cho trường đại học, v.v..

Ở Việt Nam mặc dù đang có xu hướng hinh thành cac trung tâm ĐMST ca khu vực công lập và tư nhân, chẳng hạn Tập đoàn công nghệ CMC vừa thành lập Trung tâm ĐMST nhằm mục đich tim kiêm, ươm tạo, đầu tư vào cac ý tưởng công nghệ, kêt nôi cộng đông công nghệ, Trung tâm sang kiên hỗ trợ ĐMST và khởi nghiệp thuộc Trung tâm Tiêt kiệm năng lượng thành phô Hô Chi Minh, trong hệ thông cac trường đại học khôi ngành kỹ thuật hiện nay, việc thành lập cac trung tâm này còn hạn chê.

Hinh 2 là một mô hinh trung tâm ĐMST trong trường

đại học có khôi ngành kỹ thuật. Mô hinh này kê thừa mô hinh của một sô trường đại học trên thê giới. Đặc điểm của mô hinh này là sự kêt hợp mô hinh cac tổ chức chuyển giao công nghệ (TTO), văn phòng li-xăng công nghệ (TLO), v.v.. cộng thêm chức năng hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp ĐMST cho cac sinh viên, thạc sỹ, nghiên cứu sinh, giang viên trong trường đại học thông qua cac hinh thức tư vấn, hỗ trợ kêt nôi cac nhà đầu tư, quỹ đầu tư, tổ chức tài chinh, hỗ trợ ươm tạo ý tưởng công nghệ, v.v..

Đầu vào của trung tâm ĐMST là cac kêt qua nghiên cứu hinh thành từ cac đề tài, dự an của trường được đầu tư từ ngân sach nhà nước hoặc trên sở hợp tac với cac doanh nghiệp hoặc cac cơ sở nghiên cứu khac và cac ý tưởng công nghệ của cac sinh viên, thạc sỹ, nghiên cứu sinh, giang viên, ca nhân, nhóm ca nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST trong trường đại học.

Về hinh thức phap lý của tổ chức: Trung tâm ĐMST là đơn vị trực thuộc trường đại học, có con dấu, chữ ký, phap nhân độc lập. Giai đoạn đầu có thể được trường cấp kinh phi để bộ may hành chinh hoạt động.

Hình 2: Mô hình trung tâm ĐMST trong trường đại học khối ngành kỹ thuật.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)36

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Hình 3: Tổ chức bộ máy Trung tâm ĐMST.

Với cơ cấu tổ chức bộ may như Hinh 3, nhân sự của Trung tâm ĐMST phai nắm chắc kiên thức về phap lý liên quan đên sở hữu tri tuệ, chuyển giao công nghệ, khởi nghiệp ĐMST, cac quy trinh, thủ tục đấu thầu,... có kinh nghiệm, năng lực nghiên cứu cơ ban và ứng dụng, hiểu biêt, nắm bắt xu hướng công nghệ trong nước và trên thê giới.

KếT luận

Con đường để phat triển nền kinh tê mạnh và bền vững, bắt kịp xu hướng của thê giới chinh là dựa trên cac doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sang tạo. Từ cac doanh nghiệp này, cùng với chinh sach thu hút và đào tạo tri thức, viễn canh để hinh thành nên những công ty, tập đoàn mang tầm vóc khu vực và thê giới

là hoàn toàn kha thi. Cac tập đoàn lớn hiện nay như Google, Facebook, Microsoft, Ebay, Apple, Nokia,… đều được bắt nguôn từ ý tưởng của những người còn rất trẻ và đều trai qua giai đoạn là cac công ty đổi mới, sang tạo nhỏ lẻ. Trên con đường đó, trung tâm ĐMST trong cac trường đại học có khôi ngành kỹ thuật đóng vai trò quan trọng vi là cầu nôi, tư vấn, hỗ trợ cac sinh viên, giang viên của trường khởi nghiệp với cac ý tưởng công nghệ có tiềm năng thương mại hóa với cac quỹ đầu tư. Việc hinh thành, phat triển cac trung tâm ĐMST và từng bước kêt nôi với mạng lưới cac trung tâm ĐSMT toàn cầu sẽ thúc đẩy hệ sinh thai khởi nghiệp phat triển, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quôc gia, phục vụ phat triển kinh tê - xã hội của đất nước./.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 37

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Hình 3: Tổ chức bộ máy Trung tâm ĐMST.

Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều cơ chê chinh sach nhằm gắn kêt cộng đông khoa học với cac doanh nghiệp, công tac nghiên cứu khoa học ở cac trường đại học và cac viện nghiên cứu tuy đã có những kêt qua nhất định nhưng chưa đap ứng được yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Cac kêt qua nghiên cứu khoa học hiện nay chỉ mới dừng lại ở qui mô phòng thi nghiệm, chưa đủ điều kiện để ap dụng ở qui mô công nghiệp, sô công trinh được đưa vào ap dụng thực tiễn rất hạn chê, chưa được khai thac sử dụng một cach có hiệu qua. Việc gắn nghiên cứu khoa học với san xuất kinh doanh chưa tôt. Do vậy, đòi hỏi cần phai có một đơn vị trung gian để phôi hợp trường đại học với cơ sở san xuất; cần phai có một mô hinh để gắn kêt hoạt động nghiên cứu khoa học với chuyển giao công nghệ và ứng dụng công nghiệp.

Mối QuAn Hệ GiỮA nGHiên cứu KHoA Học Và cHuyển GiAo cônG nGHệ TronG các TrườnG Đại Học Tại ViệT nAM

Cac trường đại học của Việt Nam đều có cac bộ phận chuyên trach về cac hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (phòng Khoa học - Công nghệ (KH-CN), cac Trung tâm nghiên cứu,…); thậm chi nhiều trường đã phat triển riêng cho minh cac doanh nghiệp. Tuy nhiên sự gắn kêt giữa cac đơn vị này với mục tiêu thúc đẩy và nâng cao hiệu qua cac qua trinh chuyển giao công nghệ còn yêu kém; chưa thực sự đóng vai trò đông hành và hỗ trợ cac nhà khoa học trong cac hoạt động nghiên cứu, ươm tạo và chuyển giao. Đầu tư của nhà nước cho công tac nghiên cứu khoa học (NCKH) thường chỉ dừng ở quy mô thành công ở phòng thi nghiệm. Mô hinh tổ chức hiện nay chưa cho phép thu hút được nguôn đầu tư ươm tạo tiêp đên quy mô công nghiệp. Kêt qua là kha năng ứng dụng

MÔ HÌNH VÀ CƠ CHẾ thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp KH-CN

từ các trường đại học tại Việt NamPGS. TS. Trần Văn Bình*

ThS. Tạ Doãn Hải**

ThS. lê Hoài Phương***

______________________________________________________* Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

** Viện Chiến lược và chính sách KH&CN*** Vụ Tài chính, Bộ KH&CN

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)38

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

của cac công trinh khoa học rất thấp, do chỉ bó hep trong phạm vi cac cơ sở NCKH thuần tuý nên năng lực tiêp thị, kha năng kiểm soat qua trinh triển khai yêu, dẫn đên cac nhóm nghiên cứu không dam mạo hiểm phat triển tiêp đên giai đoạn chuyển giao cho doanh nghiệp thông qua cac hợp đông Chuyển giao công nghệ (CGCN). Hoạt động lao động san xuất, chuyển giao công nghệ vi thê không mang tinh chuyên nghiệp, không thể cạnh tranh.

Bên cạnh đó, nhận thức vĩ mô về tầm quan trọng của cac hoạt động NCKH và CGCN đôi với cac trường đại học, cũng như việc pha bỏ cac rào can trong việc triển khai cac hoạt động CGCN ở nước ta còn hạn chê. Chúng ta chưa có được cac cơ chê, chinh sach mang tinh đột pha để khuyên khich cac nhà khoa học và huy động nguôn lực của xã hội tham gia vào cac hoạt động nghiên cứu, ươm tạo và chuyển giao. Trong khi đó cac quôc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thê giới như Trung Quôc, Đài Loan, Nhật Ban, Phap và Hàn Quôc đã triển khai nhiều mô hinh, cơ chê chinh sach để tạo ra bước phat triển mang tinh đột biên hỗ trợ cac trường đại học.

Việc thay đổi mô hinh của cac tổ chức hiện đang đam nhận chức năng triển khai cac hoạt động NCKH và CGCN nhằm gắn chặt hơn cac hoạt động này với

nhu cầu của thị trường và nâng cao hiệu qua của chúng đang là yêu cầu mang tinh cấp bach đôi với cac trường đại học của Việt Nam. Song hành với nó là cac cơ quan quan lý nhà nước cần ban hành cac cơ chê, chinh sach nhằm khuyên khich cac nhà khoa học và huy động cac nguôn lực xã hội tham gia.

Đề XuấT các Mô HìnH THúc Đẩy HoạT ĐộnG nGHiên cứu KHoA Học Và cHuyển GiAo cônG nGHệ

Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, học tập kinh nghiệm thành công từ cac mô hinh của nước ngoài, tac gia đề xuất xây dựng 3 loại mô hinh tổ chức cho phép tăng cường công tac quan lý, xac lập quyền sở hữu cac san phẩm KH-CN đôi với cac bên tham gia và tạo động lực thúc đẩy và nâng cao hiệu qua cac hoạt động chuyển giao công nghệ từ cac trường đại học. Đó là cac mô hinh:

- Văn phòng sở hữu tri tuệ

- Trung tâm ươm tạo và giai mã công nghệ

- Hệ thông cac doanh nghiệp KH-CN

1. Văn phòng sở hữu trí tuệ (Tlo)

Hiện tại hoạt động sở hữu tri tuệ trong cac trường đại học của Việt Nam hầu như đang bị bỏ ngỏ. Hàng năm, nhà nước đầu tư một lượng kinh phi không nhỏ cho cac nhà khoa học triển khai thực hiện cac đề tài nghiên cứu khoa học. Đề tài nghiên cứu thành công, được nghiệm thu cũng là lúc cac cơ quan quan lý khoa học đóng gói hô sơ cho vào lưu trữ. Kêt qua đề tài được coi là san phẩm của cac nhà khoa học và họ tự tim kiêm nơi ứng dụng và nêu thành công tự hưởng lợi phần tài chinh. Nhiều

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 39

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

nhà khoa học thành lập công ty nhằm thương mại hóa san phẩm khoa học – công nghệ do đề tài mang lại, mà nhà trường không có bất kỳ một quyền lợi nào từ công ty trên. Thành lập cac văn phòng hay cac tổ quan lý sở hữu tri tuệ tại cac trường đại học của Việt Nam và nâng cao năng lực của tổ chức này là công việc cần làm ngay và cần có sự chỉ đạo thông nhất từ cac cơ quan quan lý. Vấn đề ban quyền cần được cac trường thông nhất quy định theo hướng:

- Xac lập quyền sở hữu của trường đại học đôi với cac kêt qua nghiên cứu khoa học được thực hiện trong phạm vi nhà trường;

- Hiệu trưởng cac trường là người đại diện quyền sở hữu và là người ki cac văn ban cho phép đưa vào khai thac cac kêt qua nghiên cứu;

- Tất ca cac ca nhân tham gia vào qua trinh xúc tiên chuyển giao công nghệ đều phai cam kêt bao mật thông tin về cac bi quyêt công nghệ. Cac hợp đông về bao mật thông tin thường được ki kêt trước khi bắt đầu đàm phan cac điều khoan chuyển giao công nghệ;

- Nguôn thu từ cac hợp đông chuyển giao công nghệ sau khi trừ cac khoan chi phi được phân chia giữa nhà trường, phòng thi nghiệm nơi kêt qua

nghiên cứu được thực hiện và ca nhân cac nhà khoa học tham gia trực tiêp vào qua trinh nghiên cứu.

Vấn đề mấu chôt để mô hinh đề xuất có thể ap dụng được trong thực tê là sự vào cuộc quyêt liệt từ cac cơ quan quan lý nhà nước; cụ thể là Bộ Giao dục & Đào tạo và Bộ Khoa học & Công nghệ. Cần phai có đề an triển khai đông bộ đên tất ca cac trường. Trong thời gian đầu (từ 3 đên 5 năm) Bộ phai có nguôn kinh phi rót trực tiêp cho cac TLO của cac trường thông qua bang dự toan kinh phi hoạt động và bao cao kêt qua hoạt động và quyêt toan kinh phi hàng năm. Bên cạnh đó Bộ Giao dục & Đào tạo nên xây dựng dự an tim kiêm đôi tac quôc tê hỗ trợ cac trường đại học Việt Nam trong giai đoạn đầu triển khai. Về lâu dài cần tạo cơ chê để thu hút sự tham gia của cac doanh nghiệp, cac nhà đầu tư vào cac TLO. Chúng ta cần học tập kinh nghiệm của Nhật Ban1 để xây dựng và nâng cao năng lực của mạng lưới cac TLO trên toàn quôc.

2. Mô hình Trung tâm ươm tạo công nghệ

Gần đây trên hệ thông thông tin đại chúng thường hay đề cập đên cac cụm từ ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khoa học – công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ đã triển khai thi điểm chương trinh thi điểm ươm tạo cho 41 dự an công nghệ trong giai đoạn 2005 - 2007; Bộ Giao dục và Đào

________________________________________________________________________________1 Xem trang thông tin http://www.jita.or.jp

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)40

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

tạo cũng đã triển khai đề tài "Xây dựng mô hinh trung tâm ươm tạo doanh nghiệp trong cac trường đại học ở Việt Nam" do GS. TS. Nguyễn Thành Độ và cac công sự của trường Đại học Kinh tê Quôc dân nghiên cứu. Đây là thời điểm cần triển khai thực thi cac giai phap do cac nghiên cứu trên đề xuất tại cac trường đại học.

Mục tiêu của việc thành lập trung tâm là tạo điều kiện, nguôn lực cần thiêt và môi trường thuận lợi và chuyên nghiệp để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng (giai mã và ươm tạo) khoa học và công nghệ; xây dựng đội ngũ can bộ, cac nhóm nghiên cứu mạnh trong cac lĩnh vực ưu tiên; tăng nhanh chất lượng nghiên cứu, san phẩm khoa học và công nghệ đạt trinh độ và chuẩn mực quôc tê; chuyển giao và ứng dụng nhanh cac kêt qua nghiên cứu vào thực tiễn.

Trung tâm sẽ tạo ra được một mô hinh quan lý mới về hoạt động nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, tiêp cận được với chuẩn mực và trinh độ quôc tê, góp phần nâng cao hiệu qua hoạt động nghiên cứu và xây dựng đội ngũ can bộ khoa học và công nghệ của chúng ta có năng lực, trinh độ, cho ra được những san phẩm khoa học công nghệ chất lượng đap ứng với chuẩn mực quôc

tê hiện nay. Từ những san phẩm khoa học có chất lượng cao này sẽ đóng góp hiệu qua cho hoạt động KH-CN cũng như nâng cao trinh độ công nghệ của san xuất, thúc đẩy sự phat triển nền kinh tê của đất nước trong bôi canh hội nhập.

Trung tâm có sứ mệnh hoạt động như một cơ sở ươm tạo nhằm hỗ trợ cac nhà khoa học trong qua trinh nghiên cứu ứng dụng, giai mã cac san phẩm khoa học - công nghệ phục vụ qua trinh công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước. Như vậy, Trung tâm có nhiệm vụ gắn kêt với cộng đông doanh nghiệp nhằm xac định nhu cầu về cac san phẩm khoa học – công nghệ, tập trung và phôi hợp cac nguôn lực, tim kiêm cac nguôn tài chinh, tuyển chọn cac đề tài, dự an, ý tưởng khoa học – công nghệ đưa vào ươm tạo, nghiên cứu giai mã, nghiên cứu ứng dụng; nâng cao hiệu qua thương mại cac san phẩm khoa học và công nghệ.

chức năng của Trung tâm

- Nghiên cứu phat triển, ươm tạo và giai mã công nghệ, chuyển giao công nghệ, chê tạo thay thê nhập khẩu trong lĩnh vực trọng điểm.

- Liên kêt giữa doanh nghiệp và nhà trường.

- Ươm tạo cac doanh nghiệp khoa học – công nghệ.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 41

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

- Hoàn thiện và thương mại hóa cac san phẩm khoa học - công nghệ.

Đây chinh là cac chức năng khac biệt giữa Trung tâm và cac Phòng thi nghiệm khac trong nhà trường.

Việc tập trung triển khai cac hoạt động ươm tạo tại Trung tâm cho phép đạt được cac lợi ich sau:

- Tiêt kiệm thời gian và chi phi cho cac hoạt động nghiên cứu triển khai do có thể sử dụng chung cơ sở vật chất, dịch vụ;

- Tăng hiệu qua của cac hoạt động nghiên cứu triển khai do cac nhóm ươm tạo không phai bỏ thời gian làm cac thủ tục hành chinh, thủ tục thanh quyêt toan kinh phi. Cac công việc thường làm mất nhiều thời gian và là nỗi am anh đôi với cac nhà khoa học. Cac hoạt động này do cac bộ phận chuyên môn của Trung tâm đam nhận chung cho tất ca cac nhóm;

- Tăng hiệu qua sử dụng cơ sở vật chất của Trung tâm. Với đầu tư tập trung cho cac phòng thi nghiệm liên ngành, Trung tâm có thể lập kê hoạch sử dụng chi tiêt cho cac nhóm. Điều này giúp làm tăng hệ sô khai thac thiêt bị qua đó làm tăng hiệu qua sử dụng cơ sở vật chất được đầu tư;

- Kiểm soat được qua trinh triển khai ươm tạo của cac nhóm, kiểm soat được chi phi theo đúng mục đich ươm tạo, tranh được cac khoan chi tùy tiện. Kiểm soat

được chất lượng của cac qua trinh ươm tạo.

Nguôn kinh phi cho cac hoạt động giai mã, ươm tạo và nghiên cứu ứng dụng này có thể đên từ:

- Hợp đông nghiên cứu khoa học, ươm tạo công nghệ từ nhà nước và cac tổ chức quôc tê;

- Hợp đông nghiên cứu ứng dụng, giai mã công nghệ từ cac ca nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước;

- Tiền đầu tư từ cac doanh nghiệp của nhà trường cũng như từ cac nhà đầu tư bên ngoài.

Một khi san phẩm KH-CN được ươm tạo thành công, nhóm tac gia có thể đề xuất chuyển sang giai đoạn ươm tạo doanh nghiệp. Tức là nhóm tac gia có mong muôn thành lập doanh nghiệp để san xuất và thương mại hóa chinh san phẩm của họ. Trung tâm có thể hỗ trợ nhóm tac gia tiêp tục qua trinh ươm tạo doanh nghiệp thông qua việc cung cấp cac dịch vụ thành lập doanh nghiệp, tim kiêm cac đôi tac đầu tư, huấn luyện cac kỹ năng quan lý, cho thuê cơ sở vật chất,… cho đên khi doanh nghiệp có thể “tự đứng được” trên thị trường. Kêt thúc qua trinh ươm tạo (thông thường tôi đa là 24 thang), doanh nghiệp phai rời trung tâm. Xây dựng cac cơ sở ươm tạo doanh nghiệp trong cac trường đại học tại Việt Nam là mô hinh đang được xúc tiên trong thời gian qua.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)42

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

3. Hệ thống doanh nghiệp trong các trường

đại học

Một hệ thông doanh nghiệp ‘nằm cạnh’ trường, độc lập với bộ may hành chinh của trường được thành lập để quan lý, điều hành và tạo kha năng sinh lợi cho cac hoạt động san xuất – kinh doanh và chuyển giao công nghệ. Độc lập với nhà trường ở đây có nghĩa là bộ may hành chinh của nhà trường không được quyền can thiệp trực tiêp vào cac hoạt động của doanh nghiệp thông qua cac mệnh lệnh hành chinh. Nhà trường chỉ can thiệp vào doanh nghiệp thông qua người đại diện phần vôn của minh theo quy định của hệ thông luật phap. Đây là vấn đề rất mới đòi hỏi lãnh đạo cac trường phai thay đổi trong nhận thức và phai ‘vượt qua chinh minh’ thi mới thực hiện được. Có đam bao được nguyên tắc này mới có thể tạo được niềm tin với cac nhà đầu tư từ bên ngoài góp vôn xây dựng hệ thông doanh nghiệp.

Môi quan hệ giữa nhà trường, cac khoa – viện, trung tâm và cac nhà khoa học với hệ thông cac doanh nghiệp được thể hiện thông qua cac nguyên tắc sau:

Môi quan hệ giữa Trường và doanh nghiệp

- Trường là người góp vôn tham gia thành lập công ty, quyêt định tỉ lệ góp vôn khi công ty có nhu cầu tăng vôn. Vôn góp của nhà trường vào cac doanh nghiệp có thể bằng cac hinh thức:

+ Gia trị thương hiệu và quan hệ của trường.

+ Gia trị của cac san phẩm KH-CN từ nguôn ngân sach nhà nước.

+ May móc, thiêt bị, nhà xưởng, đất đai.

+ Vôn bằng tiền.

- Tùy theo mô hinh, trường chỉ định thành viên tham gia HĐQT (công ty cổ phần) hoặc HĐTV (công ty TNHH một thành viên) của công ty. Sô lượng cac thành viên là người của trường tham gia vào cac hội đông trên tùy thuộc vào tỷ lệ vôn nắm giữ của trường trong công ty.

- Chỉ đạo định hướng hoạt động của công ty thông qua Chủ tịch hoặc cac thành viên của cac Hội đông trên là người thuộc trường.

Trach nhiệm của doanh nghiệp đôi với trường

- Quan li, bao toàn và đam bao mức sinh lợi tài san của trường góp vôn vào cac doanh nghiệp.

- Trinh lãnh đạo nhà trường cac kê hoạch, cac bao cao về chiên lược, về kêt qua hoạt động san xuất-kinh doanh của công ty.

- Đam bao định hướng ưu tiên phục vụ đào tạo,

NCKH trong hoạt động của cac công ty thành viên.

Vị tri của cac nhà khoa học trong hệ thông cac doanh nghiệp nhà trường

Hiện nay cac nhà khoa học coi hệ thông doanh nghiệp của nhà trường là nơi ký hộ hợp đông cho họ. Cac nhà khoa học nộp phần trăm cho doanh nghiệp. Phần còn lại cac nhà khoa học toàn quyền chi tiêu cho thực hiện hợp đông và tinh toan phần lãi cho minh. Nêu có rủi ro thi nhà khoa học tự ganh chịu, chinh vi vậy mà cac nhà khoa học it gắn bó với tương lai của doanh nghiệp. Sự chung tay xây dựng để doanh nghiệp ngày càng phat triển sẽ hạn chê. Trong mô hinh đề xuất, cac nhà khoa học phai là:

- Người góp vôn: Nhà khoa học có thể là người đề xuất, sang lập nên doanh nghiệp. Hoặc là họ là

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 43

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

người có quyền lợi góp vôn một khi khoa, viện nơi họ công tac có đề an thành lập doanh nghiệp.

- Nhà cung cấp: Cac doanh nghiệp đặt hàng cho cac nhà khoa học, nhóm cac nhà khoa học cac san phẩm KH-CN.

- Chuyên gia, cac cộng tac viên: Cac nhà khoa học được mời với tư cach là chuyên gia tư vấn, cộng tac viên trong cac hợp đông chuyển giao công nghệ và san xuất kinh doanh

Vai trò của doanh nghiệp nhà trường với cac nhà khoa học

- Cung cấp cho cac nhà khoa học những dịch vụ tư vấn như: Nghiên cứu thị trường, xây dựng kê hoạch kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, sở hữu tri tuệ, đàm phan hợp đông. Đây là chức năng của Trung tâm Ươm tạo và Giai mã công nghệ, một thành viên trong hệ thông doanh nghiệp của nhà trường.

- Là người đặt hàng cho cac nhà khoa học. Trong qua trinh hoạt động san xuất kinh doanh, theo nhu cầu của thị trường, của khach hàng doanh nghiệp, chủ động đặt hàng cho cac nhà khoa học. Đây là con đường ngắn nhất gắn kêt cac nhà khoa học với thực tê san xuất.

- Khai thac nguôn tài chinh đầu tư cho nghiên cứu

phat triển ứng dụng, ươm tạo và san xuất - kinh doanh.

- Tim kiêm khach hàng, đôi tac, cac nhà đầu tư bên ngoài góp vôn đầu tư cho cac dự an của cac nhà khoa học.

Lợi ich của nhà trường từ hệ thông cac doanh nghiệp

- Góp phần đẩy mạnh cac hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng đào tạo.

- Đóng góp tài chinh thông qua cổ tức thu được từ cac công ty.

- Góp phần nâng cao vị thê và uy tin của nhà trường.

Lợi ich của cac nhà khoa học, cac đơn vị

- Gắn được định hướng nghiên cứu với nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu qua của cac hoạt động nghiên cứu.

- Thu nhập từ cac hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ.

- Có cổ phần trong cac công ty, tham gia làm chủ thực sự. Gắn bó thực sự và lâu dài với doanh nghiệp.

- Thu nhập từ cổ tức hàng năm do doanh nghiệp mang lại.

KếT luận Và Kiến nGHị

Bằng việc ban hành và đưa vào ap dụng một loạt cac cơ chê, chinh sach từ Luật Khoa học Công nghệ, Luật Công nghệ cao, Nghị định 115 về cơ chế tự

chủ, tự chịu trách nhiệm của cac cơ sở khoa học công nghệ - công lập cho đên nghị định 80 về việc thành lập các doanh nghiệp khoa học – công

nghệ cho thấy cac chinh sach tầm vĩ mô của nhà nước Việt Nam trong lĩnh vực khoa học – công nghệ dường như đã kha thông thoang, nhưng hiệu qua của cac hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)44

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

giao công nghệ của cac cơ sở nghiên cứu, cac trường đại học của nước ta được đanh gia là còn kha thấp2. Một trong những nguyên nhân đầu tiên của kêt qua yêu kém này là do chúng ta chưa có được mô hinh, quy trinh triển khai và cơ chê quan li thich hợp, cho nên mặc dù luật, nghị định kha thông thoang, thậm chi tiền không thiêu, nhưng một sô triển khai cụ thể chỉ mới dừng ở giai đoạn thử nghiệm.

Một trong những việc làm đầu tiên mà cac trường đại học của Việt Nam cần triển khai là cac vấn đề liên quan đên quyền sở hữu tri tuệ. Tiêp đên là việc hinh thành cac Trung tâm ươm tạo công nghệ. Đổi mới phương thức quan lý và vận hành cac trung tâm này để cac hoạt động của nó luôn đông hành với cac nhà khoa học là vấn đề mấu chôt.

Để tự cứu lấy minh thi nhiều can bộ của cac trường đại học, viện nghiên cứu và ban thân cac trường cũng đã “xé rào” thành lập cac doanh nghiệp nhằm thương mại hóa tiềm năng chất xam của ban thân mà xã hội rất cần. Tuy nhiên, quan điểm về vấn đề này còn rất khac nhau. Chúng ta cần tham khao mô hinh doanh nghiệp và hệ thông cac cơ chê chinh sach mà chinh phủ và chinh quyền địa phương, cac trường đại học tại nhiều quôc gia đã và đang ap dụng thành công để vận dụng cho mô hinh đại học của nước nhà./.

Tài liệu tham khảo

[1]. TRẦN VĂN BÌNH, Mô hình thúc đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ tại các trường Đại học của Pháp và những bài học rút ra cho Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 2/2010.

[2]. TRẦN VĂN BÌNH, Trung tâm cạnh tranh của Pháp và gợi ý thực hiện tại Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 5/2012.

[3]. TRẦN VĂN BÌNH, Giải mã công nghệ: hiểu và áp dụng như thế nào cho đúng?,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 8/2015.

[4]. ĐỒNG THỊ BÍCH THỦY, Mối quan hệ giữa doanh nghiệp KHCN và trường chủ quản, Báo cáo tại hội thảo ‘Mô hình và cơ chế phát triển doanh nghiệp tại các trường đại học Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/01/2010.

[5]. CAO TÔ LINH, Nghiên cứu về chuyển giao công nghệ, phát minh giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Hàn Quốc, Báo cáo tại hội thảo ‘Mô hình và cơ chế phát triển doanh nghiệp tại các trường đại học Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/01/2010.

[6]. NGUYỄN THÀNH ĐỘ và các công sự, Xây dựng mô hình trung tâm ươm tạo doanh nghiệp trong các trường đại học ở Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 10/2008.

[7]. PHẠM ĐỨC CHINH, Vì sao khoa học Việt Nam không phát triển, (http://www.Vietnamnet.vn, ngày 08/05/2008).

[8]. BẢO TRÚC, Phát triển nghiên cứu khoa học và công nghệ ở trường đại học, (http://www.Vietnamnet.vn, ngày 18/12/2009).

[9]. Nghị định 80/2007/CP ngày 19/05/2007 về doanh nghiệp Khoa học Công nghệ.

[10]. http://www.jita.or.jp.

_____________________________________________________________________________________2 Xem trang thông tin www.vietnamnet.vn: Phạm Đức Chính: Vì sao khoa học Việt Nam không phát triển. Ngày 08/05/2008.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 45

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Áp dụng đặc điểm sinh trắc học nói chung và đặc điểm vân tay nói riêng trong xac thực định danh người dùng đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Trong cac hệ thông truy cập yêu cầu xac thực sử dụng vân tay, người sử dụng hệ thông có đăng ký vân tay trong cơ sở dữ liệu của hệ thông và sử dụng vân tay làm công cụ xac thực nhận diện ca nhân của người dùng. Tuy nhiên, cac hệ thông hiện có trên thị trường chỉ có kha năng xac thực theo điều kiện đơn gian; bằng cach so sanh vân tay của một người dùng với cơ sở dữ liệu vân tay trên thiêt bị và nêu vân tay của người dùng trùng khớp với vân tay có trong cơ sở dữ liệu vân tay trên thiêt

bị thi điều kiện xac thực được cho là hợp lệ. Những hệ thông này không cho phép thiêt lập điều kiện xac thực kêt hợp như kêt hợp nhiều người dùng với nhiều vai trò đông thời trong một phiên xac thực.

Trên thực tê, để đam bao mức độ an toàn xac thực cao hơn, đòi hỏi xac thực của nhiều bên với nhiều vai trò, vi vậy cần phai xây dựng hệ thông kiểm soat quy trinh sử dụng vân tay có thể thiêt lập điều kiện xac thực nhiều người dùng với nhiều vai trò khac nhau đông thời trong một phiên xac thực. Bài bao giới thiệu về hệ thông xac thực đa vai trò sử dụng vân tay nhằm kiểm soat qui trinh vào/ra kho tiền.

HỆ THỐNG XÁC THỰC ĐA VAI TRÒ sử dụng vân tay

PGS. TS. Hà Hải nam*

______________________________________________________

*Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)46

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

yêu cầu Đối Với Hệ THốnG KiểM SoáT Quy TrìnH Vào/rA KHo Tiền SỬ DỤnG Vân TAy

Vấn đề đam bao an toàn kho tiền luôn được đặc biệt quan tâm, gần đây Bộ Tài chinh đang lấy ý kiên dự thao thông tư Quy định Chê độ quan lý tiền mặt, giấy tờ có gia, tài san quý trong hệ thông Kho bạc Nhà nước. Dự thao quy định, mỗi lần vào/ra kho tiền, từng người phai ký xac nhận vào “Sổ theo dõi vào/ra kho tiền”. Trước khi vào và sau khi ra khỏi kho tiền, cac thành viên giữ chia khóa phai có mặt đầy đủ để chứng kiên việc mở, đóng cửa kho tiền. Cac thành viên giữ chia khóa phai tự bao vệ bi mật mã sô, chia khóa cửa kho tiền khi mở, đóng cửa kho tiền.

Với một ngân hàng có hàng trăm chi nhanh trai dài trên toàn quôc và hàng nghin camera thi việc phòng chức năng ở trung ương theo dõi thủ công bằng mắt thường qua camera và kiểm tra sổ theo dõi vào/ra là không kha thi. Do đó, đòi hỏi phai có giai phap tự động hóa trong kiểm soat quy trinh vào/ra kho tiền và hệ thông truy cập đa vai trò bằng vân tay là một trong cac giai phap hiệu qua để kiểm soat việc tuân thủ quy trinh vào/ra kho tiền tại ngân hàng.

Yêu cầu đôi với hệ thông kiểm soat quy trinh vào/ra kho tiền là phai cho phép thiêt lập điều kiện xac thực kêt hợp nhiều vai trò của nhiều người dùng. Điều kiện xac thực là hợp lệ nêu trong cùng một phiên xac thực nhiều người dùng với đủ cac vai trò được xac thực bằng vân tay thông qua đầu đọc vân tay. Nêu điều kiện xac thực không hợp lệ (không đủ vai trò, không đủ sô lượng người dùng trong một phiên xac thực) hệ thông sẽ kich hoạt tin hiệu đầu ra điều khiển thiêt bị canh bao. Nêu điều kiện xac thực không hợp

lệ, thiêt bị điều khiển kich hoạt tin hiệu đầu ra điều khiển thiêt bị canh bao và gửi ban tin canh bao đên ứng dụng được cài đặt trên may chủ trung tâm. Ban tin canh bao chứa đầy đủ thông tin về vị tri canh bao, người dùng truy cập, thời gian xay ra canh bao, trạng thai đầu vào khac. Trao đổi thông tin với thiêt bị sử dụng cac giao thức truyền thông chuẩn phổ biên như: TCP, UDP, HTTP, RESTful Web Services, v.v.. Thiêt bị phần cứng cho phép ghi lại thông tin cac lần truy cập thiêt bị trong trường hợp mất kêt nôi truyền thông. Khi có kêt nôi truyền thông, thiêt bị tự động gửi cac thông tin đã lưu lên ứng dụng được cài đặt trên may chủ trung tâm. Hệ thông cho phép mỗi người dùng đăng ký nhiều vân tay và hỗ trợ hàng trăm người dùng ở mỗi thiêt bị. Hệ thông sẽ hủy phiên xac thực nêu người dùng xac thực vân tay nhưng không có tin hiệu đầu vào điều khiển kêt thúc phiên xac thực một khoang thời gian được cấu hinh trước, nhằm đam bao không cho người dùng xac thực trước rôi rời khỏi vị tri kho tiền. Hệ thông cung cấp giao diện web cho phép cấu hinh từ xa thiêt bị. Cac tham sô cấu hinh như: Địa chỉ MAC, địa chỉ IP, mức bao mật, mở/khóa bàn phim thiêt bị, cho phép/không cho phép tắt tin hiệu đầu ra điều khiển canh bao trên bàn phim thiêt bị,

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 47

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

thiêt lập thời gian hệ thông, thiêt lập khoang thời gian tôi đa cho phiên xac thực.

Kiến Trúc Hệ THốnG

Hệ thông gôm hai thành phần: Phần cứng thiêt bị nhận dạng vân tay với phần sụn (firmware) nạp trong chip vi điều khiển và Phần mềm quan lý hệ thông điều khiển truy cập đa vai trò bằng vân tay (Hinh 1).

Trong đó, phần cứng cho phép cấu hinh nhiều người dùng với nhiều vai trò khac nhau. Truy cập hệ thông là hợp lệ khi đông thời nhiều người dùng với đầy đủ cac vai trò cùng truy cập xac thực bằng vân tay trong một khoang thời gian cho trước cấu hinh được. Cac truy cập hệ thông không hợp lệ khi người dùng xac thực không đủ cac vai trò. Khi truy cập hệ thông không hợp lệ, phần cứng sẽ gửi canh bao thông qua kêt nôi mạng đên phần mềm trung tâm sử dụng giao thức truyền thông mạng chuẩn.

cấu tạo thiết bị phần cứng

Bo mạch chủ xử lý: Bo mạch xử lý của hệ thông bao gôm bộ chip vi điều khiển và cac vi mạch IC phụ trợ thực hiện cac chức năng giao tiêp mạng Ethernet, điều khiển vào/ra và giao tiêp với mô đun đầu đọc vân tay. Cac thuật toan xử lý được lập trinh và nạp vào trong bộ nhớ ở bên trong chip vi điều khiển.

Đầu đọc vân tay: Đầu đọc vân tay được sử dụng để đọc vân tay và lưu giữa cac vân tay của người sử dụng. Cac thuật toan đôi sanh cac đặc trưng vân tay được cài đặt trong mô đun này.

Màn hinh hiển thị: Màn hinh hiển thị để hiển thị thông tin tương tac với người dùng. Màn hinh LCD hiển thị 4 hàng mỗi hàng 16 ký tự.

Hình 1: Kiến trúc tổng quan hệ thống.

Hình 2: Các thành phần của thiết bị phần cứng.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)48

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Hình 3: Hình ảnh thiết bị phần cứng.

Hình 4: Các chức năng của phần mềm.

Loa: Loa của thiêt bị để phat cac âm thanh canh bao, âm bàn phim, âm chỉ thị.

Bàn phim: Bàn phim dùng để nhập cac thông tin và giúp người dùng tương tac với thiêt bị phần cứng. Bàn phim gôm 16 phim bao gôm cac sô từ 0 đên 9, OK, ESC, phim di chuyển con trỏ lên, phim di chuyển con trỏ xuông và phim tắt canh bao.

Cổng điều khiển vào/ra: Cac cổng điều khiển vào/ra với mức điện ap logic mức TTL 0 hoặc 5 V, dùng để điều khiển cac thiêt bị canh bao bên ngoài và nhận tin hiệu điều khiển đầu vào.

Cổng giao tiêp mạng Ethernet: Cổng giao tiêp mạng dùng để cắm dây mạng, kêt nôi thiêt bị vào mạng truyền thông.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 49

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Hinh 2 minh họa môi quan hệ giữa cac thành phần hệ thông. Chiều của cac mũi tên chỉ thị chiều điều khiển, truyền thông tin hiệu. Hinh 3 là hinh anh thiêt bị phần cứng được chê tạo.

Thiết kế phần mềm

Phần mềm trung tâm cho phép hiển thị canh bao, cấu hinh người dùng, kêt xuất bao cao thông kê. Mỗi người dùng được gan một trong cac đôi tượng vai trò nêu trên. Khi người dùng sử dụng tài khoan của minh để đăng nhập vào phần mềm giam sat, tùy thuộc vào vai trò của người dùng phần mềm sẽ hiển thị giao diện cho phép truy cập, sử dụng cac chức năng khac nhau của phần mềm. Cụ thể, cac chức năng phần mềm được mô ta như Hinh 4.

THuậT Toán ĐảM Bảo Xác THỰc ĐA VAi TrÒ

Xác thực hợp lệ đa vài trò bằng vân tay

Chức năng này được thực hiện thông qua thuật toan được cài đặt trong firmware của thiêt bị phần cứng xac thực vân tay. Cơ chê hoạt động được mô ta như Hinh 5.

Mỗi người dùng được gan một vai trò xac định đại diện bởi định danh của vai trò. Định danh của vai trò là một sô nguyên dương nhận gia trị trong khoang từ 0 đên N-1 ở đó N là một sô nguyên dương được cấu trinh trước. Gia trị mặc định của N trong hệ thông là N = 5.

Danh sach vai trò yêu cầu cho xac thực hợp lệ là một mang N phần tử gọi là MangVaitroYeucau ở đó mỗi phần tử nhận một trong hai gia trị True hoặc False. Gia trị True của một phần tử có nghĩa là vai trò có định danh tương ứng là chỉ sô mang của

phần tử đó cần trong xac thực hợp lệ. Gia trị False của một phần tử có nghĩa là vai trò có định danh tương ứng là chỉ sô mang của phần tử đó không cần trong xac thực hợp lệ. Gia trị của cac phần tử trong MangVaitroYeucau được định nghĩa trước tùy thuộc vào yêu cầu của từng hệ thông. Khi có nhiều hơn 01 phần tử của mang MangVaitroYeucau được thiêt lập gia trị True có nghĩa là nhiều (đa) vai trò cần được xac thực bởi hệ thông.

Danh sach vai trò thực tê có được trong một phiên xac thực là một mang N phần tử gọi là MangVaitroThucte, ở đó mỗi phần tử nhận một trong hai gia trị True hoặc False. Khi bắt đầu một phiên xac thực, cac phần tử của mang MangVaitroThucte được thiêt lập về gia trị False. Trong một phiên

Hình 5: Thuật toán bảo đảm xác thực đa vai trò và bất hợp lệ phiên xác thực.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)50

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

xac thực, khi một người dùng xac thực có vân tay trùng khớp trong cơ sở dữ liệu, định danh tương ứng vai trò của người dùng (RoleID) được dùng như chỉ sô mang để cập nhật phần tử tương ứng của mang MangVaitroThucte thành gia trị True (MangVaitroThucte[RoleID] = True). Khi nhận được tin hiệu điều khiển đầu vào kêt thúc phiên xac thực, hai mang MangVaitroYeucau và mang MangVaitroThucte được so sanh với nhau. Nêu 2 mang có tất ca cac phần tử giông nhau thi phiên xac thực là hợp lệ.

Bất hợp lệ phiên xác thực sau một khoảng

thời gian cho trước

Thời gian xac thực hợp lệ cho một phiên xac thực được cấu trinh trước và lưu trong bộ nhớ của thiêt bị ký hiệu là ThoigianXacthucHople. Khi bắt đầu phiên xac thực, thời gian bắt đầu của phiên xac thực được lưu bằng thời gian của hệ thông tại thời điểm hiện tại ký hiệu là ThoigianBatdauXacthuc. Trong vòng lặp của phiên xac thực, thời gian hiện tại của hệ thông ký hiệu là ThoigianHientai được

lấy. Nêu ThoigianHientai – ThoigianBatdauXacthuc > ThoigianXacthucHople thi dừng phiên xac thực.

KếT luận

Hệ thông kiểm soat quy trinh sử dụng vân tay đã xac thực nhiều người dùng với nhiều vai trò khac nhau đông thời trong một phiên xac thực, bao đam mức độ an toàn xac thực cao hơn. Đông thời hệ thông cũng cho phép mức độ tùy chỉnh cao và đam bao an toàn dữ liệu khi mất nguôn điện hệ thông. Vi thê, Hệ thông này có thể được tùy biên, mở rộng ap dụng trong nhiều lĩnh vực khac./.

Tài liệu tham khảo

[1]. http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/bi-mat-kho-

tien-nha-nuoc-cua-sat-2-lop-bao-ve-24-24-345270.html.

[2]. https://en.wikipedia.org/wiki/Fingerprint_recognition.

[3]. http://info-tech.com.sg/fingerprint-readers.htm.

[4]. http://www.time.lk/fingerprint-system-srilanka.html.

[5].http://sany.vn/may-cham-cong-van-tay-ronald-jack-

3979c-7179.html.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 51

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢTS. Phạm Duy Phong*, ThS. Đặng Trung Hiếu*

Năng lượng và tiêt kiệm năng lượng đang là vấn đề cấp thiêt không chỉ riêng với Việt Nam mà còn là của toàn thê giới. Ở Việt Nam, trong cac mục tiêu tiêt kiệm năng lượng, tiêt kiệm điện năng tiêu thụ của cac hệ thông chiêu sang nói chung và chiêu sang công cộng (CSCC) nói riêng rất được quan tâm. Hàng năm, nước ta tiêu tôn hàng tỷ kWh điện năng phục vụ cho chiêu sang, chiêm khoang 25% tổng lượng điện năng tiêu thụ trên ca nước và có xu hướng ngày càng gia tăng.

Trong thực tê để san xuất ra 1kWh điện khi sử dụng nguyên liệu hóa thạch sẽ phat thai ra môi trường

Vấn đề sử dụng năng lượng tiêt kiệm và hiệu qua cho chiêu sang công cộng đang được Chinh phủ, cac Bộ, Ngành và địa phương trong ca nước rất quan tâm. Việc nghiên cứu và ứng dụng cac giai phap công nghệ để điều khiển hệ thông chiêu sang công cộng (CSCC) nhằm tiêt kiệm điện năng là rất cần thiêt. Bài bao trinh bày tóm tắt kêt qua nghiên cứu, thiêt kê, chê tạo thiêt bị điều khiển đèn chiêu sang công cộng nhằm tiêt kiệm điện năng - một trong những giai phap hiệu qua đã được ap dụng trong thực tiễn tại một sô địa phương trong ca nước.

________________________________________________________* Khoa Điện tử Viễn thông, Đại học Điện lực

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)52

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

khoang 0,52 kg CO2. Vi vậy, việc tiêt kiệm điện năng nói chung và điện năng trong CSCC nói riêng có ý nghĩa vô cùng lớn. Ngoài việc đam bao nguôn điện năng phục vụ phat triển kinh tê - xã hội, còn góp phần không nhỏ vào việc bao vệ môi trường.

Có rất nhiều giai phap để giam điện năng tiêu thụ cho hệ thông CSCC, như sử dụng đèn tiêt kiệm điện năng, điều chỉnh thời gian hoạt động, công suất tiêu thụ phù hợp theo nhu cầu thực tê…, mỗi giai phap có những ưu, nhược điểm riêng. Với giai phap điều khiển hệ thông CSCC bằng thiêt bị điều khiển, mỗi bộ chiêu sang được điều khiển bằng một thiêt bị điều khiển. Việc điều chỉnh công suất của hệ thông chiêu sang được thực hiện nhờ sử dụng cac biên ap tự ngẫu. Thời điểm đóng/tắt hệ thông, thời điểm tiêt kiệm được điều khiển chinh xac nhờ sử dụng cac bộ vi điều khiển và chip thời gian thực. Mức độ tiêt giam được lập trinh bằng phần mềm cho phép lựa chọn thay đổi mức tiêt giam mềm dẻo, linh hoạt.

THiếT Kế, cHế Tạo THiếT Bị Điều KHiển ĐÈn cHiếu SánG cônG cộnG

Theo kêt qua khao sat, nhu cầu về chiêu sang thay đổi theo thời gian, trong khoang từ 18h đên 22h, mật độ người và phương tiện tham gia giao thông lớn, trong khi đó, từ 22h đên 5h ngày hôm sau, mật độ người và phương tiện giao thông giam đi một cach rõ rệt. Do đó, việc tiêt giam công suất theo nhu cầu chiêu sang là một giai phap cần tập trung nghiên cứu.

Mặt khac, theo cac nghiên cứu của cac hãng san xuất đèn chiêu sang công cộng, ở trạng thai hoạt động ổn định, cac đèn vẫn có thể hoạt động binh thường khi điện ap cấp cho đèn giam từ 220V xuông 180V. Khi đó điện năng tiêu thụ giam rất nhanh, trong khi cường độ chiêu sang giam không đang kể. Đây chinh là cac cơ sở để nghiên cứu thiêt kê, chê tạo thiêt bị điều khiển đèn chiêu sang công cộng nhằm tiêt kiệm điện năng.

Hình 1: Sơ đồ khối của thiết bị.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 53

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

Sơ đồ khối tổng thể

Hinh 1 là sơ đô khôi tổng thể của thiêt bị điều khiển đèn CSCC. Thiêt bị điều khiển đèn CSCC bao gôm cac thành phần chức năng cơ ban sau đây:

- Bộ điều khiển trung tâm: Nhận, xử lý cac thông tin điều khiển, ra lệnh cho khôi chấp hành theo yêu cầu điều khiển;

- Khôi cơ cấu chấp hành: Gôm động cơ, cac may biên ap và cac contactor. Dựa vào lệnh điều khiển từ khôi điều khiển trung tâm, động cơ trong thiêt bị điều chỉnh may biên ap để thay đổi công suất ra trên tai. Cac contactor cũng được điều khiển đóng/ngắt tự động nhờ cac lệnh từ mạch điều khiển này;

- Khôi đo và hiển thị: Đo và hiển thị dòng điện, điện ap trên từng pha, hiển thị chê độ thiêt lập được cài đặt;

- Khôi bao vệ: Gôm aptomat để bao vệ qua tai hoặc ngắn mạch.

Thiết kế bộ điều khiển trung tâm

Để thực hiện cac chức năng trên, sơ đô khôi chức năng của bộ điều khiển trung tâm được đưa ra trong Hinh 2.

- Khôi công suất - điều khiển đóng ngắt pha:

Nhận tin hiệu điều khiển từ khôi xử lý trung tâm, điều khiển đóng ngắt nguôn điện ap ra trên mỗi pha;

- Module đo điện ap ra: Đo điện ap ra của mỗi pha từ đó điều chỉnh điện ap ra trên may biên ap phù hợp với yêu cầu điều chỉnh công suất;

- Điều chỉnh công suất: Nhận tin hiệu điều khiển từ khôi xử lý trung tâm, đưa ra xung điều khiển động cơ điều chỉnh chổi than trên may biên ap tự ngẫu. Từ đó đưa ra dạng điện ap theo yêu cầu điều khiển ban đầu;

- Khôi xử lý trung tâm: Nhận và xử lý tin hiệu điều khiển từ bàn phim chức năng và từ trung tâm điều khiển để điều khiển hoạt động của hệ thông;

- Hiển thị và chỉ thị: Hiển thị cac sô liệu thiêt lập từ bàn phim trên màn hinh giao diện người dùng LCD. Chỉ thị điện ap và dòng điện trên mỗi pha bằng cac đông hô Voltmet và Ampemet;

- Khôi giao tiêp thời gian thực: Sử dụng IC thời gian thực DS1307, cung cấp thời gian trong ngày cho khôi xử lý trung tâm để khôi này xac định thời điểm điều chỉnh công suất;

- Khôi bàn phim chức năng: Giao tiêp người sử

Hình 2: Sơ đồ khối chức năng của bộ điều khiển tập trung.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)54

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

dụng qua 4 phim chức năng: Mode, Up, Down, Ok, giúp người vận hành có thể thiêt lập một sô tham sô cơ ban và hiển thị cac thông tin cần thiêt cũng như cac thông tin hỗ trợ thiêt lập;

- Khôi giao tiêp truyền thông: Đây là khôi dự phòng để nâng cấp thiêt bị khi thực hiện giai phap điều khiển tập trung từ xa. Khôi này có chức năng gửi và nhận cac thông tin trao đổi giữa tủ điện và trung tâm điều khiển.

KếT Quả THỬ nGHiệM THiếT Bị TronG THỰc Tế

Thiêt bị sau khi chê tạo được thử nghiệm tại phòng thi nghiệm để hiệu chỉnh cac thông sô cho

Hình 3: Bộ điều khiển trung tâm sau khi chế tạo.

Hình 4: Sơ đồ lắp đặt thử nghiệm tại phòng thí nghiệm.

Bảng 1- Quy trình thử nghiệm thiết bị tại phòng thí nghiệm

Thời lượng thử nghiệm 1,5 giờ 1,5 giờ 2,0 giờ 7,0 h

Tương ứng thực tê 17h30 - 19h 19h - 20h30 20h30 - 22h30 22h30 - 5h30

Đặt mức tiêt kiệm 0% 15% 30% 50%

Bảng 2- Kết quả thử nghiệm thiết bị tại phòng thí nghiệm

Điện năng tiêu thu (kWh) Điện năngtiêt kiệm (kWh)

Tỷ lệ tiêt kiệm (%)Khi không tiêt kiệm Chê độ tiêt kiệm 30%

135 86,34 48,66 36,04%

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 55

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

phù hợp. Qua trinh thử nghiệm thực hiện với 09 đèn cao ap loại công suất 250W trong thời gian 5 ngày, mỗi ngày thử nghiệm trong 12 giờ liên tục.

Sơ đô lắp đặt thử nghiệm như Hinh 4, quy trinh và kêt qua thử nghiệm lần lượt được trinh bày trong Bang 1 và 2.

Qua trinh thử nghiệm cho thấy, san phẩm nghiên cứu hoạt động ổn định, mức độ tiêt kiệm rất kha quan, khoang 36%.

Tuy nhiên, để đam bao việc đanh gia hoạt động và hiệu qua của san phẩm một cach chinh xac, chúng tôi đã thử nghiệm san phẩm trong thực tê tại một sô địa phương khac nhau, tại cac thời điểm khac nhau. Với phương thức này, ngoài việc đanh gia hiệu qua tiêt kiệm điện năng, còn cho phép đanh gia mức độ phù hợp của thiêt bị với cac điều kiện khac nhau của môi trường. Đây là căn cứ quan trọng để quyêt định triển khai nhân rộng mô hinh vào thực tê. Một sô hinh anh về việc thử nghiệm thiêt bị trong thực

tê như trong Hinh 5.

Kêt qua thu được kha kha quan, cac thiêt bị hoạt động ổn định, mức độ tiêt kiệm đạt được trên 35%.

KếT luận

Việc nghiên cứu, thiêt kê và chê tạo thành công thiêt bị điều khiển đèn CSCC nhằm tiêt kiệm điện năng có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Thiêt bị nghiên cứu bước đầu thu được kêt qua rất kha quan. Thiêt bị hoạt động ổn định, vận hành đơn gian, hiệu qua tiêt kiệm điện năng cao, lên đên trên 35% điện năng tiêu thụ và có thể cao hơn. Việc ap dụng rộng rãi thiêt bị vào thực tê không chỉ giúp tiêt kiệm điện năng tiêu thụ, bao vệ môi trường, mà còn góp phần vào việc giam thiểu nhân công lao động do thiêt bị có mức độ tự động hóa cao./.

Tài liệu tham khảo

[1]. NGUYỄN TIẾN, ĐẶNG XUÂN HƯỞNG, NGUYỄN VĂN HOÀI,

TRƯƠNG NGỌC VĂN, Giáo trình Kỹ năng lập trình Visualbasic,

NXB KHKT, 2006.

[2]. NGÔ DIÊN TẬP, Giáo trình Vi xử lý trong đo lường và điều

khiển, NXB KHKT, 2004.

[3]. PHAN QUỐC DŨNG, TÔ HỮU PHƯỚC, Truyền động điện,

NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003.

[4]. Dallas Semiconductor, DS1307 64 x 8 Serial Real-Time

Clock, 2008.

[5]. Microchip Techology Inc, MPLAB C30-C Compiler User’s

Guide, 2007.

[6]. Microchip Techology Inc, dsPIC30F6010 Data Sheet High-

Performance Digital Signal Controllers, 2009.

[7]. Atmel Corporation, ATMega128 8-bit Atmel Microcontroller

with 128Kbytes In-System Programmable Flash, 2011.

[8]. Hội thảo: Tiết kiệm năng lượng gắn với kinh tế xanh trong

ngành chiếu sáng, Hà Nội, 4/2015.

Hình 5: Hình ảnh thử nghiệm thiết bị trong thực tế tại TP. Bắc Ninh.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)56

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

ĐặT Vấn Đề

Trong nhiều hệ thông, thiêt bị điều khiển hoặc truyền thông đa phương tiện, cac khôi mạch đam nhận việc kêt nôi và truyền thông dữ liệu không dây thường được tich hợp thành khôi. Có nhiều chuẩn kêt nôi không dây khac nhau, với mỗi chuẩn kêt nôi không dây lại có những linh kiện, mạch tich hợp do nhiều hãng chê tạo, có những đặc tinh riêng, nhằm hỗ trợ cho việc phat triển, ứng dụng trong thực tê. Cac kêt nôi không dây ở dai tần 2,4 GHz được sử dụng phổ biên trong cac ứng dụng hiện nay, cho phép truyền tai dữ liệu tôc độ cao, cự ly kêt nôi trung binh, thiêt bị kich thước nhỏ... Việc ứng dụng hay tich hợp cac chip (mạch tich hợp) xử lý truyền thông không dây nói trên có thể trở nên dễ dàng hơn khi phat triển dựa trên một nền tang phần cứng mã nguôn mở, như Arduino. Bài bao giới thiệu về một mạch kêt hợp giữa bo mạch Arduino và chip truyền thông qua giao diện vô tuyên ở dai tần 2,4 GHz, cũng như cach thức phat triển, ứng dụng bo mạch này.

cHíP Truyền THônG QuA GiAo Diện Vô Tuyến – nrF24l01

Mạch tich hợp (IC) nRF24L01+(nRF24L01p) do hãng Rordic thiêt kê (Hinh 1) để truyền thông không dây ở dai tần từ 2,4 GHz - 2,4835 GHz, tương ứng với dai tần 2,4 GHz của Wifi, với cac đặc điểm kỹ thuật phù hợp cho cac ứng dụng điều khiển và đa phương tiện như: Cho phép truyền thông dữ iệu với cac tôc độ: 250 kb/s, 1 Mb/s và 2 Mb/s; Mức tiêu thụ năng lượng thấp; Hỗ trợ thiêt lập kêt nôi điểm – đa điểm (mạng hinh sao); Hỗ trợ cơ chê tự động xử lý truyền gói bao gôm: tự động truyền lại bao nhận (ACK), tự động chờ bao nhận ACK và truyền lại khi xay ra lỗi; Gia thành thấp.

Với những thông sô và đặc tinh này, chip nRF24L01 đã được ứng dụng nhiều trong cac mạch, cac hệ thông sử dụng kêt nôi không dây. Người dùng có thể lựa chọn cac module mạch được tich hợp sẵn chip nRF24L01 bên trên và ghép nôi giữa module nRF với thiêt bị qua giao diện SPI, hoặc thiêt kê và tich hợp chip trên mạch của thiêt bị.

ThS. Mai Thị Thu Hương

Mạch truyền thông vô tuyến dải tần 2,4 GHz

tương thích với môi trường Arduino

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 57

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

MạcH Truyền THônG Vô Tuyến TícH HợP cHíP nrF24l01

Mạch thiêt bị truyền thông được thiêt kê để tich hợp chip nRF24L01 và lõi mạch Arduino, với mục đich là thu nhỏ kich thước của mạch, đông thời ứng dụng được cac ưu điểm của cac thành phần của mạch. Mạch được tich hợp lõi mạch Arduino, là một phần cứng tich hợp chip vi xử lý AVR mã nguôn mở, hỗ trợ rất nhiều cho người dùng trong việc phat triển cac ứng dụng về điều khiển và truyền thông.

các thuộc tính của mạch thiết bị:

Tương thich với môi trường Arduino, cho phép giao tiêp và nạp chương trinh điều khiển từ Arduino IDE.

- Hỗ trợ một sô chân vào/ra sô và tương tự như trên bo mạch Arduino thông thường.

- Kêt nôi với may tinh qua giao diện USB, có thể dùng nguôn để hoạt động qua jack cắm USB, hoặc dùng nguôn ngoài là Pin 3,7 V.

- Tich hợp chip TP4056, dùng để điều khiển nạp cho Pin (Lithium) là nguôn cấp ngoài.

- Tich hợp khe cắm thẻ nhớ MicroSD, để lưu dữ

liệu chương trinh.

- IC điều khiển, truyền thông qua kêt nôi vô tuyên nRF24L01 ở dai tần 2,4 GHz được tich hợp trên mạch.

Sơ đô mạch nguyên lý của mạch được mô ta trong Hinh 2. Thiêt bị được tich hợp IC ổn ap để cấp nguôn 3,3 V cho cac IC bao gôm vi xử lý AVR và chip nRF, thẻ nhớ. Nguôn cấp cho mạch, hay nguôn đầu vào của IC ổn ap, được chọn tự động từ nguôn USB hoặc Pin 3,7 V.

Vi xử lý chinh của mạch là chip AVR, dòng Atmega328, được nạp trinh khởi động, giông như ở một bo mạch Arduino (lõi mạch Arduino) thông thường, nên mạch có thể giao tiêp được với môi trường phat triển Arduino trên may tinh, cũng như nạp cac chương trinh được xây dựng trong môi trường phat triển này.

Trong mạch thiêt kê, có giao tiêp giữa AVR (hay Arduino) với chip nRF và thẻ nhớ qua giao diện SPI. Ngoài ra, trên mạch thiêt kê cũng có cac khe cắm mở rộng, với cac chân vào/ra sô và tương tự (ADC) theo chuẩn và ký hiệu như trên một bo mạch Arduino

Hình 1: Các thành phần trong module nRF24L01.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)58

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

thông thường. Cac chân này sẽ được sử dụng khi kêt nôi giữa thiêt bị với cac mạch ngoài.

Trong phần mạch giao tiêp với chip nRF24L01, để mạch hoạt động được đúng chức năng thi cần phai kêt nôi với IC anten để phat xạ sóng vô tuyên. Anten được dùng cho mạch có thể là loại anten vi dai được thiêt kê tich hợp trên mạch in (PCB) hoặc

anten ngoài qua jack cắm anten được bô tri trên mạch, như Hinh 3. Nêu dùng anten ngoài thi kha năng bức xạ sóng vô tuyên sẽ tôt hơn so với anten thiêt kê trên mạch, nhưng lại có kich thước lớn.

IC nRF24L01 giao tiêp với vi xử lý chinh qua giao diện truyền thông nôi tiêp đông bộ SPI. Vi xử lý đóng vai trò là trạm chủ (master) còn nRF24L01

Hình 2: Sơ đồ mạch nguyên lý của thiết bị.

Hình 3: Mạch in lớp trên của thiết bị.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 59

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

đóng vai trò trạm khach (slave). Thông thường, vi xử lý sẽ có vai trò chủ động trong điều khiển truyền thông với IC giao tiêp vô tuyên. Còn nRF24L01 sẽ thực hiện những xử lý được thiêt lập và điều khiển, khi có trao đổi dữ liệu truyền về thi nó sẽ bao hiệu với vi xử lý thông qua chân bao ngắt IRQ, chân tin hiệu này được nôi với chân ngắt ngoài của vi xử lý. Một cơ chê hoạt động khac của mạch là vi xử lý định thời gửi lệnh kiểm tra trạng thai của IC giao tiêp vô tuyên, và sẽ thực hiện thu nhận hoặc truyền dữ liệu nêu có yêu cầu từ chương trinh.

PHáT Triển PHần MềM cHo núT MạnG cảM Biến SỬ DỤnG cHíP nrF24l01

Do chip nRF được sử dụng phổ biên hiện nay, nên được cộng đông phat triển Arduino hỗ trợ kha mạnh, thông qua việc xây dựng và cung cấp cac thư viện chương trinh mã nguôn mở dùng để giao tiêp với chip. Một trong cac thư viện chương trinh được sử dụng cho Arduino để giao tiêp với chip nRF là

RF24 được phat triển và cung cấp miễn phi qua địa chỉ web sau:

https://github.com/TMRh20/RF24

Trong chương trinh khi sử dụng cac thư viện trên cần chú ý đên một sô xử lý sau:

- Thiết lập các thông số hoạt động cho

module nrF24l01: Cac thuộc tinh được hỗ trợ bởi chip nRF sẽ được cấu hinh thông qua những hàm khởi tạo trong thư viện RF24, và được gọi trong hàm setup() ở phần đầu của chương trinh. Tuy vậy cac thông sô hoạt động của chip có thể thay đổi trong khi chương trinh chạy. Một sô thông sô cần quan tâm cho kêt nôi vô tuyên của chip RF24 như tôc độ bit, mức công suất phat và cơ chê bao nhận hay tự động truyền lại của chip.

- Hàm xử lý truyền dữ liệu: Thư viện RF24 định nghĩa hàm write() có dạng thức như sau:

boolwrite (const void *buf, uint8_t len)

Trong đó: + buf: là con trỏ chỉ tới bộ đệm dữ liệu

#include <SPI.h>

#include “nRF24L01.h”

#include “RF24.h”

Khai báo các thư viện chương trình

RF24 radio(10,9); Biến đối tượng theo kiểu phân lớp RF24, thực hiện các xử lý giao

tiếp với chíp nRF24L01, tham số của hàm khởi tạo là chỉ số chân

của Arduino giao tiếp với chíp NRF tại các chân CSN và CE

constuint64_t writePipe = 0xF0F0F0F00LL + NODE_

ADDRESS;

constuint64_t readPipe = 0xF0F0F0F0D2LL;

Định nghĩa các địa chỉ của luồng xuất (luồng phát) và luồng

nhập (luồng thu) để truyền thông dữ liệu

voidsetup() {…. Hàm khởi tạo của chương trình

radio.begin(); Khởi tạo module nRF

radio.setDataRate(RF24_250KBPS); Thiết lập, cấu hình tốc độ dữ liệu

radio.setAutoAck(false); Không thực hiện xử lý báo nhận

radio.setRetries(15, 15); Thiết lập khoảng thời gian chờ báo nhận và số lần truyền lại

nếu xảy ra lỗi

radio.setPayloadSize(sizeof(msg)); Thiết lập kích thước của phần tải trọng (msg)

radio.openWritingPipe(writePipe); Thiết lập, gắn địa chỉ cho luồng xuất

radio.openReadingPipe(1, readPipe); Thiết lập và gắn địa chỉ cho luồng nhập

radio.startListening();

….

Thiết lập chíp ở chế độ thu (mở luồng nhập), chờ nhận dữ liệu

Hình 4: Ví dụ về hàm khởi tạo setup ().

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)60

CÔNG NGHỆ - GIẢI PHÁP

cần truyền

+len: kich thước của dữ liệu cần truyền

Chú ý: Hàm này chỉ được gọi sau khi đã mở luông xuất (luông phat), được thực hiện bởi hàm openWritingPipe(), được định nghĩa trong thư viện RF24.

- Xác định và đọc dữ liệu nhận về: thông qua hai hàm cơ ban là available() và read()

Trong đó hàm available() sẽ kiểm tra xem có dữ liệu trong bộ đệm nhận bên trong chip hay không? Nêu có hàm này sẽ tra về gia trị true, để chương trinh sẽ thực hiện hàm read(), đọc dữ liệu từ bộ đệm nhận bên trong chip và copy sang bộ đệm chương trinh.

Hàm read() có dạng thức như sau:

voidread (void *buf, uint8_t len)

Trong đó: + buf: con trỏ tới mang bộ đệm chứa dữ liệu của chương trinh

+ len: kich thước của mạng bộ đệm dữ liệu chương trinh.

Để có thể đọc được hêt dữ liệu trong bộ đệm nhận bên trong chip nRF, ta có thể sử dụng hàm getPayloadSize() để xac định kich thước dữ liệu cần đọc và copy.

Cũng giông như hàm write(), để có thể sử dụng được cac hàm xử lý thu nhận dữ liệu trên thi cần chuyển sang chê độ thu trước đó, thông qua hàm startListening().

Với sự hỗ trợ của cộng đông phat triển Arduino, và những kha năng của chip nRF24L01, người dùng có thể dễ dàng phat triển chương trinh, tich hợp hoặc ứng dụng thiêt bị trong cac hệ thông điều khiển hoặc truyền thông đa phương tiện./.

Tài liệu tham khảo

[1]. MICHAEL MARGOLIS, Arduino Cookbook, Published by

O’Reilly Media, Inc., 2011.

[2]. ROBERT FALUDI, Building Wireless Sensor Networks,

Published by O’Reilly Media, Inc., 2010.

[3]. EMILY GERTZ, Environmental Monitoring with Arduino,

Maker Media, Inc, 2012.

Hình 5: Kết quả thực hiện chương trình ví dụ về truyền thông qua giao diện vô tuyến.

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 61

GHI NHẬN TrAo Đổi

Ngành công nghiệp công nghệ thông tin (CNCNTT) là ngành san xuất cac san phẩm CNTT, phần cứng và phần mềm. Không giông như cac ngành công nghệ cao khac, đây là ngành công nghiệp đặc thù vi gia trị gia tăng rất cao, hàm lượng tri thức lớn, gia trị “vô hinh” khó đo đêm được cụ thể, san phẩm có tinh quôc tê và có thể lan truyền nhanh trên mạng, có thị trường rộng cạnh tranh trực tiêp, những người tham gia san xuất hiện diện trên khắp thê giới.

Có nhiều yêu tô tac động đên sự phat triển của ngành CNCNTT như quy luật của thị trường trong nước và quôc tê, xuất phat điểm, sự thay đổi của khoa học kỹ thuật công nghệ. Ở nước ta, vai trò định hướng, quan lý, điều hành của nhà nước có ý nghĩa quan trọng đôi với sự phat triển cac ngành công nghiệp nói chung không chỉ riêng ngành công nghiệp nào. Đôi với ngành CNCNTT thi vai trò này càng mang tinh chất “sông còn”, vi đây là ngành công nghiệp non trẻ, giàu tiềm năng cần sự bao vệ, hệ thông văn ban phap luật chưa hoàn chỉnh và chưa theo kịp sự thay đổi liên tục của khoa học công nghệ, san phẩm có hàm lượng tri thức cao có tinh hội nhập quôc tê lớn.

VAi TrÒ củA Qlnn Và Đặc ĐiểM Qlnn ở nước TA TronG PHáT Triển KinH Tế

Quan lý nhà nước (QLNN) là hoạt động cơ ban của nhà nước, mang tinh quyền lực nhà nước, tổ chức điều hành và điều chỉnh cac qua trinh xã hội nhằm thực hiện mục đich nhất định. QLNN là tất yêu trong nền kinh tê thị trường, bởi vi: (i) Nó xuất phat từ chinh cac doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tê nhằm điều chỉnh, giai quyêt những trở ngại mà ban thân cac DN không tự giai quyêt được; (ii) Ngăn ngừa, hạn chê mặt trai của thị trường như cạnh tranh không hoàn hao, thông tin không đầy đủ, lạm phat thất nghiệp khủng hoang, môi trường sinh thai, cac tac động tiêu cực về xã hội; (iii) Ban hành khuôn khổ phap luật, thực hiện chinh sach, khuyên khich hỗ trợ, kiểm soat, trọng tài nhằm thực hiện mục tiêu kinh tê - xã hội của đất nước, bao vệ lợi ich chinh đang của cac bên tham gia thị trường, hỗ trợ công dân trong làm ăn kinh tê, bao vệ môi trường sinh thai.

Với xuất phat điểm thấp, chiên tranh kéo dài, bôi canh phat triển đầy rẫy sự biên động, vai trò của

Vai trò của quản lý nhà nước trong phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin ở nước ta

ThS. Tô Hồng nam

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)62

GHI NHẬN TrAo Đổi

QLNN đôi với nền kinh tê nước ta còn xuất phat từ tinh đặc thù của nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tê phai có sự quan lý của Nhà nước. QLNN có vai trò to lớn đam bao ổn định vĩ mô cho phat triển kinh tê, hài hòa cac quan hệ nhu cầu, lợi ich giữa người và người, tạo ra sự đông thuận xã hội; đam bao phúc lợi xã hội, góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; đam bao công bằng xã hội, tạo động lực phat triển và tăng trưởng kinh tê bền vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trên thực tê, việc phat huy vai trò của QLNN hiện nay còn một sô hạn chê như thể chê kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chưa được xây dựng đông bộ, vận hành suôn sẻ; chưa có giai phap đột pha để kinh tê nhà nước thực sự hoàn thành tôt chức năng chủ đạo trong nền kinh tê; kinh tê tập thể còn yêu kém; năng lực cạnh tranh của nền kinh tê thấp; chưa giai quyêt tôt môi quan hệ giữa tăng trưởng kinh tê và bao vệ môi trường. Do đó, công tac QLNN cần tạo môi trường phap lý tin cậy cho cac chủ thể kinh tê phat huy tôi đa năng lực của họ, phân định rạch ròi chức năng quan lý hành chinh nhà nước đôi với kinh tê và quan lý san xuất kinh doanh của doanh nghiệp; hỗ trợ cho toàn xã hội san xuất hàng hóa ở khu vực công cũng như khu vực tư.

TìnH HìnH PHáT Triển nGànH cncnTT Và Đặc ĐiểM Qlnn Về cncnTT ở ViệT nAM

Ngành CNCNTT nước ta có quy mô phat triển nhỏ, năng lực hoạt động và kha năng cạnh tranh so với cac nước trong khu vực và trên thê giới còn yêu. Công nghiệp phần cứng nặng về lắp rap, tỷ lệ nội địa hoa và hàm lượng gia trị gia tăng không cao, chỉ chiêm khoang hơn 10% tổng doanh thu, mất cân đôi giữa san phẩm chuyên dùng và san phẩm dân dụng. Khoang 1/3 sô doanh nghiệp phần cứng là doanh nghiệp FDI, chủ yêu tập trung ở cac thành phô lớn, lân cận Hà Nội, TP. Hô Chi Minh. Hầu hêt cac DN Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), chủ yêu làm lắp rap và thương mại có mức tăng trưởng chậm do sức ép của đầu tư nước ngoài. Ngoài điểm sang là Khu công viên phần mềm Quang Trung tại thành phô Hô Chi Minh, Việt Nam vẫn chưa thực sự hinh thành được chuỗi cac Khu CNTT tập trung mạnh, có quy mô lớn.

Công nghiệp phần mềm mặc dầu phat triển nhanh, nhưng còn kha manh mún, thiêu tập trung nguôn lực, năng lực nghiên cứu và phat triển (R&D) chưa cao, đội ngũ nhân lực cho công nghiệp phần mềm còn thiêu về sô lượng và yêu về cac kỹ năng chuyên sâu, cũng như ngoại ngữ. Phần đông là cac

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017) 63

GHI NHẬN TrAo Đổi

DNVVN, quy trinh san xuất và quan lý chất lượng chưa cao, đội ngũ chuyên gia bậc cao còn it, chưa có kinh nghiệm marketing; chưa đủ năng lực tài chinh để có thể tăng mức đầu tư cho cac hoạt động marketing, R&D, đào tạo nhân lực. Nhiều doanh nghiệp chưa có chiên lược đầu tư lâu dài về san phẩm cũng như thị trường. San phẩm phần mềm it chủ yêu phục vụ thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường chinh phủ do ngân sach nhà nước đầu tư, hoạt động gia công cho nước ngoài chiêm tỉ lệ ap đao. Do đó, cần có sự điều tiêt của nhà nước thông qua cac chinh sach cởi mở, tạo điều kiện cho san xuất trong nước phat triển.

Khac với cac ngành công nghệ cao khac, san xuất san phẩm CNTT mang nhiều nét đặc thù. San phẩm phần cứng may tinh có xu hướng tich hợp cao, thu gọn kich thước khôi lượng, năng lực xử lý lưu trữ tăng theo cấp sô nhân. Qua trinh san xuất san phẩm gần như tự động hóa hoàn toàn, mỗi công đoạn đều nằm trong chuỗi gia trị mang tinh toàn cầu. San phẩm phần mềm theo hướng dịch vụ, trực tuyên trên môi trường mạng. Phat triển phần mềm hầu như thực hiện trên môi trường mạng, không có ranh giới về địa lý giữa cac quôc gia, có thể nhân ban nhanh. Chinh bởi những đặc thù nêu trên, đòi hỏi hoạt động QLNN cũng phai theo sat sự thay đổi của thực tê, không thể duy tri ap dụng cac cach quan lý truyền thông thông thường như cac ngành khac.

Ở giai đoạn đầu, QLNN về CNCNTT ở nước ta vẫn chịu trach nhiệm trực tiêp quan lý cac dự an đầu tư, đây là những bước khởi đầu cần thiêt để hinh thành một ngành công nghệ mới mẻ và đưa nó vào quỹ đạo. Tuy nhiên, điều này không thể kéo dài và là tất yêu, vi QLNN cần thoat ra khỏi việc quan lý cac dự an đầu tư đòi hỏi cac kỹ năng và tư duy hoàn toàn khac so với phong cach hành chinh. Ở giai đoạn tiêp theo, QLNN bị cuôn vào xây dựng chinh sach là công việc vô cùng cấp thiêt, tôn nhiều thời gian và công sức. Cùng với đó, việc chuẩn bị tổ chức lại bộ may để thực thi QLNN trong lĩnh vực CNTT nói chung (gôm ca CNCNTT) đang từng bước hoàn thiện và cac hoạt động QLNN còn âm thầm, it được xã hội quan tâm. Đầu tư của nhà nước cho CNTT chưa đạt mức độ cần thiêt. Cac đơn vị chịu trach nhiệm triển khai hoạt động về CNTT ở cac bộ, ngành bắt đầu thấy bị hạn chê trong cac hoạt động thuần túy sự nghiệp và đòi hỏi phai có thêm quyền QLNN để chủ động hơn trong khâu huy động đầu tư theo đúng nội dung và thiêt kê kỹ thuật. Tuy nhiên điều này đôi diện với nguy cơ đầu tư manh mún và kha năng khó tich hợp hệ thông trong tương lai, vi chưa có một kiên trúc tổng thể chung được phê duyệt kèm theo sự điều phôi tập trung hoàn chỉnh.

PHáT Huy VAi TrÒ củA Qlnn TronG PHáT Triển cncnTT ở nước TA

Trên cơ sở cac phân tich ở trên, ngoài vai trò

TẠP CHÍ CNTT&TT KỲ 1 (5.2017)64

GHI NHẬN TrAo Đổi

chung của QLNN đôi với toàn xã hội và cac ngành công nghiệp, đôi với ngành công nghiệp CNTT vai trò của QLNN còn được thể hiện và phat huy thông qua cac nội dung sau:

Thứ nhất, để thực hiện vai trò quan lý tập trung, điều phôi chung giữa cac ngành trong toàn xã hội nói chung và CNCNTT nói riêng, cần thiêt kê, quy hoạch tổng thể bức tranh phat triển ngành CNCNTT. Trong đó: Quy hoạch phat triển cac ngành trong chuỗi san xuất san phẩm CNTT như hạ tầng mạng viễn thông, công nghiệp hỗ trợ, nhân lực cũng như thị trường, đam bao sự đông bộ thông nhất; Đông thời định hướng san xuất phat triển san xuất phần cứng, phần mềm (xây dựng lộ trinh dịch chuyển từ lắp rap phần cứng sang thiêt kê - chê tạo, từ gia công sang phat triển phần mềm), chuyển giao công nghệ tiên tiên; Có sự phân công tương đôi nơi nào tập trung san xuất công đoạn, san phẩm nào theo thê mạnh, tranh đầu tư dàn trai, lãng phi nguôn lực.

Thứ hai, với vai trò của minh, nhà nước có cơ chê chinh sach thu hút đầu tư vào lĩnh vực san xuất san phẩm CNTT trong nước, đặc biệt vào cac khu CNTT tập trung, khu công nghệ cao thông qua việc đơn gian hóa thủ tục hành chinh; ưu đãi đầu tư (về thuê, khuyên khich mua sắm, hỗ trợ san xuất san phẩm chiên lược, san phẩm an toàn thông tin…); xây dựng hàng rào kỹ thuật, bao vệ quyền lợi chinh đang của nhà đầu tư.

Thứ ba, tăng cường phat triển doanh nghiệp, với vai trò nhạc trưởng, nhà nước hỗ trợ cac doanh nghiệp khởi nghiệp; đẩy mạnh cổ phần hóa cac doanh nghiệp nhà nước, sap nhập, hinh thành doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực CNCNTT để đủ tầm vóc ki kêt cac hợp đông lớn, tầm cỡ quôc tê.

Thứ tư, thay vi trực tiêp triển khai cac dự an CNCNTT thay cho cac nhà đầu tư, nhà nước tập trung vào tạo hành lang phap lý, hướng dẫn đầu tư; ban hành hệ thông

chuẩn công nghệ, khuyên cao ap dụng chuẩn thông nhất; tăng cường công tac kiểm thử chất lượng, thẩm định tinh hợp chuẩn của san phẩm;

Thứ năm, điều tiêt, phat triển thị trường hỗ trợ tiêu thụ san phẩm CNTT thông qua cac hiệp định thương mại song phương và đa phương; định hướng xuất khẩu ra thị trường khu vực và thê giới; thúc đẩy tiêu thụ san phẩm san xuất trong nước thông qua cac chinh sach ưu tiên mua sắm; quan lý, cung cấp thông tin rộng rãi về doanh nghiệp và san phẩm CNTT trong nước.

Trên đây bài viêt đã phân tich vai trò của QLNN nói chung, vai trò của QLNN ở nước ta và ngành CNCNTT nói riêng. Đông thời, đề xuất một sô nội dung phat huy vai trò QLNN trong phat triển san xuất san phẩm phần cứng, phần mềm thời gian tới, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, bao đam chủ quyền không gian mạng./.

Tài liệu tham khảo

[1]. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của BCT khoá VIII

và Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 của BCT khóa XI.

[2]. Tạp chí Cộng sản số 8 (176) năm 2009.

[3]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

[4]. Các tài liệu khác đăng tải trên Internet.