ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

7
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cho thấy, khi bôi Ethephon sản lượng cây có thể 1. Đặt vấn đề gia tăng từ 20% đến trên 100% so với không bôi Cây cao su được xem là loại cây công thuốc. Sau khi bôi thuốc kích thích, sản lượng nghiệp chủ lực của tỉnh Quảng Bình. Công ty Cao thường gia tăng ngay ở nhát cạo đầu tiên sau đó su Việt Trung là một trong những doanh nghiệp gia tăng dần đến 5 7 lần cạo kế tiếp và giảm dần sản xuất cao su lớn, nằm trên dải đất phía tây của trở lại ở sản lượng bình thường [2]. Quảng Bình, chịu ảnh hưởng rõ rệt của khí hậu Tuy nhiên, việc dùng chất kích thích muốn nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa lớn và thường có thực sự hiệu quả thì phải được tiến hành phù hợp gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng thổi vào các với điều kiện của từng vùng, từng điều kiện sản tháng 5, 6, 7, 8 với tốc độ gió trung bình 2,5 xuất cụ thể. 3,0m/s, có khi lên tới 14 - 15m/s. Với tính chất thời Quảng Bình nói chung và Công ty Cao su tiết đó đã ít nhiều gây khó khăn và thiệt hại cho việc Việt Trung nói riêng, diện tích cao su cần áp dụng sản xuất, khai thác mủ cao su [1]. biện pháp kích thích để tăng hiệu quả kinh tế là Việc khai thác mủ cao su phụ thuộc vào khá lớn. Nhưng việc sử dụng chất kích thích điều kiện tự nhiên, nếu điều kiện thời tiết bất Ethephon mới chỉ được sử dụng mang tính nhỏ lẻ, thuận như mưa, gió, bão… sẽ phải ngừng cạo mủ, tự phát chưa có quy trình cụ thể cho phù hợp với ảnh hưởng tới sản lượng mủ trong quá trình sản điều kiện tự nhiên và sản xuất của từng vùng nên xuất. Chính vì lý do đó mà người ta phải tìm ra sự gia tăng sản lượng mủ còn thấp. các giải pháp làm sao để gia tăng sản lượng mủ 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp tập trung vào những tháng thời tiết thuận lợi, nghiên cứu những thời điểm giá cao su thị trường cao, nhằm 2.1. Vật liệu nghiên cứu rút ngắn thời kỳ kinh doanh. Mặt khác nhằm thay - Vườn cây chọn làm thí nghiệm: Vườn cây thế những vườn cây cao su sản lượng thấp bằng cao su giống GT1 của Công ty Cao su Việt Trung những bộ giống mới có sản lượng cao. - Quảng Bình, mật độ 555 cây/ha (6m x 3m), Giải pháp sử dụng chất kích thích đã giải vườn cây trồng năm 1997, mở cạo năm 2004, thí quyết được những khó khăn trong việc khai thác nghiệm 450 cây trên diện tích 1,05 ha (khai thác mủ cao su. Hiện nay, việc sử dụng chất kích thích 420 cây/ha). bằng Ethephon vào khai thác mủ đã được áp dụng - Chất kích thích Ethephon: Sử dụng chế khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam phẩm nồng độ 2,5% (nhâp ̣ từ Malaysia). và đã mang lại những hiệu quả đáng kể. Nhiều kết 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu quả trong thực nghiệm cũng như trong sản xuất ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH ETHEPHON ĐẾN SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU TẠI CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG, TỈNH QUẢNG BÌNH LÊ THỊ HƯƠNG GIANG Trường Đại học Quảng Bình DƯƠNG CHÍ BÌNH, NGUYỄN THỊ TUẤN DIỆP Công ty Cao su Việt Trung Quảng Bình TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/2015 34

Upload: trinhanh

Post on 28-Jan-2017

231 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

cho thấy, khi bôi Ethephon sản lượng cây có thể 1. Đặt vấn đềgia tăng từ 20% đến trên 100% so với không bôi Cây cao su được xem là loại cây công thuốc. Sau khi bôi thuốc kích thích, sản lượng nghiệp chủ lực của tỉnh Quảng Bình. Công ty Cao thường gia tăng ngay ở nhát cạo đầu tiên sau đó su Việt Trung là một trong những doanh nghiệp gia tăng dần đến 5 – 7 lần cạo kế tiếp và giảm dần sản xuất cao su lớn, nằm trên dải đất phía tây của trở lại ở sản lượng bình thường [2].Quảng Bình, chịu ảnh hưởng rõ rệt của khí hậu

Tuy nhiên, việc dùng chất kích thích muốn nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa lớn và thường có thực sự hiệu quả thì phải được tiến hành phù hợp gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng thổi vào các với điều kiện của từng vùng, từng điều kiện sản tháng 5, 6, 7, 8 với tốc độ gió trung bình 2,5 – xuất cụ thể.3,0m/s, có khi lên tới 14 - 15m/s. Với tính chất thời

Quảng Bình nói chung và Công ty Cao su tiết đó đã ít nhiều gây khó khăn và thiệt hại cho việc Việt Trung nói riêng, diện tích cao su cần áp dụng sản xuất, khai thác mủ cao su [1].biện pháp kích thích để tăng hiệu quả kinh tế là Việc khai thác mủ cao su phụ thuộc vào khá lớn. Nhưng việc sử dụng chất kích thích điều kiện tự nhiên, nếu điều kiện thời tiết bất Ethephon mới chỉ được sử dụng mang tính nhỏ lẻ, thuận như mưa, gió, bão… sẽ phải ngừng cạo mủ, tự phát chưa có quy trình cụ thể cho phù hợp với ảnh hưởng tới sản lượng mủ trong quá trình sản điều kiện tự nhiên và sản xuất của từng vùng nên xuất. Chính vì lý do đó mà người ta phải tìm ra sự gia tăng sản lượng mủ còn thấp.các giải pháp làm sao để gia tăng sản lượng mủ

2. Vật liệu, nội dung và phương pháp tập trung vào những tháng thời tiết thuận lợi, nghiên cứunhững thời điểm giá cao su thị trường cao, nhằm

2.1. Vật liệu nghiên cứurút ngắn thời kỳ kinh doanh. Mặt khác nhằm thay - Vườn cây chọn làm thí nghiệm: Vườn cây thế những vườn cây cao su sản lượng thấp bằng

cao su giống GT1 của Công ty Cao su Việt Trung những bộ giống mới có sản lượng cao.- Quảng Bình, mật độ 555 cây/ha (6m x 3m), Giải pháp sử dụng chất kích thích đã giải vườn cây trồng năm 1997, mở cạo năm 2004, thí quyết được những khó khăn trong việc khai thác nghiệm 450 cây trên diện tích 1,05 ha (khai thác mủ cao su. Hiện nay, việc sử dụng chất kích thích 420 cây/ha).bằng Ethephon vào khai thác mủ đã được áp dụng

- Chất kích thích Ethephon: Sử dụng chế khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam phẩm nồng độ 2,5% (nhâp̣ từ Malaysia).và đã mang lại những hiệu quả đáng kể. Nhiều kết

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứuquả trong thực nghiệm cũng như trong sản xuất

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN SỬ DỤNG CHẤT KÍCH THÍCH ETHEPHON ĐẾN SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU

TẠI CÔNG TY CAO SU VIỆT TRUNG, TỈNH QUẢNG BÌNH

LÊ THỊ HƯƠNG GIANGTrường Đại học Quảng Bình

DƯƠNG CHÍ BÌNH, NGUYỄN THỊ TUẤN DIỆPCông ty Cao su Việt Trung Quảng Bình

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/201534

Page 2: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

* Thí nghiệm sử dụng chất kích thích các tháng có kích thích.Ethephon - Sơ bộ hoạch toán hiệu quả khi sử dụng

• Thí nghiệm bố trí 5 công thức: kích thích.- Công thức 1 (CT1): S/2 D/2$10m/12 * Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu:

(đối chứng không bôi kích thích). - Cách bố trí thí nghiệm:- Công thức 2 (CT2): S/2 D/2$10m/12. ET Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối

2,5% Pa 2/y (bôi tháng 5, 8). hoàn toàn ngẫu nhiên (RCB), mỗi công thức có 3 - Công thức 3 (CT3): S/2 D/2$10m/12. ET lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 30 cây trên 1 hàng.

2,5% Pa 2/y (bôi tháng 6, 9). Diện tích mỗi ô (lần nhắc lại): ô mỗi lần 2

- Công thức 4 (CT4): S/2 D/2$10m/12. ET nhắc lại 700 m .2,5% Pa 2/y (bôi tháng 7, 10). + Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu:

- Công thức 5 (CT5): S/2 D/2$10m/12. ET • Theo dõi sản lượng cá thể:2,5% Pa 3/y (bôi tháng 6, 9 và 10). Mỗi công thức cân 5 cây ngẫu nhiên và

Trong đó: đánh số thứ tự riêng biệt theo dõi sau khi bôi 3 lát S/2D/2$10m/12: Cạo ½ vòng cây, 2 ngày cạo, trước khi bôi 3 lát và bình quân tháng.

cạo một lần, với miệng cạo ngửa và cạo 10 tháng • Sản lượng thực tế của các công thức:trong năm. Theo dõi sản lượng mủ từng lát cạo bắt đầu

ET 2,5%: Sử dụng chất kích thích Ethepon thí nghiệm. Sau khi cạo khoảng từ 2 đến 3 giờ, khi có nồng độ 2,5%. 80% số cây ngưng chảy mủ, đối với những công

Pa (Panel appalication): là bôi thuốc lên thức dùng kích thích trút mủ lần 2 vào buổi chiều. lớp vỏ tái sinh ngay bên trên miệng cạo, thuốc bôi Tiến hành gom toàn bộ mủ của các cây trong thành một lớp mỏng đều rộng 1cm. mỗi lần nhắc lại vào thùng, sau đó dùng cân

2/y (bôi tháng 5, 8): bôi 2 lần trong năm đồng hồ cân khối lượng mủ nước (gam) và ghi vào tháng 5 và tháng 8. vào giấy quan trắc (theo sơ đồ). Mủ tạp (lượng

2/y (bôi tháng 6, 9): bôi 2 lần trong năm mủ chảy dai sau khi gom mủ nước và lượng mủ vào tháng 6 và tháng 9. đông trên bát hứng mủ). Tương tự như mủ

2/y (bôi tháng 7, 10): bôi 2 lần trong năm nước, toàn bộ lượng mủ tạp trên tất cả số cây vào tháng 7 và tháng 10. trong mỗi lần nhắc lại, sau đó dùng cân đồng

3/y (bôi tháng 6, 9, 10): bôi 3 lần trong năm hồ cân khối lượng mủ tạp và ghi vào giấy quan vào tháng 6, 9 và tháng 10. trắc (theo sơ đồ).

Thời gian bôi ngày 1 hàng tháng với liều - Tính gam/cây/lần cạo:lượng Ethephon bôi 1gam/cây/lần bôi.

* Các chỉ tiêu theo dõi:- Biến động sản lượng cá thể trong các

tháng kích thích.- Năng suất mủ khô gam/cây/lát cạo, năng

suất mủ khô kg/cây /năm, năng suất mủ khô kg/ha/năm.

- Diễn biến năng suất, sản lượng qua các tháng.

- Diễn biến hàm lượng mủ khô (DRC%) qua các tháng

- Diễn biến chỉ số bít mạch mủ (PI%) qua • Theo dõi DRC: (Dựa vào bảng quy đổi từ

Lượng mủ nước (gam) x DRC% + mủ tạp (gam) x 50%+ SL (g/c/c) =

Số cây cạo

- Tính trung bình hàng tháng, sau đó tính g/c/c trung bình cho cả năm:

+ SLTB năm (g/c/c) =

g/c/c (TB năm) x số lát cạo/ năm+ SL (kg/cây/năm) =

g/c/c (TB năm) x số cây cạo/ ha x số lát cạo/ năm+ SL (kg/ha/năm) =

1.000

[g/c/c (TB tháng) x số lát cạo/ tháng]

Số lát cạo / năm

1.000

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/2015 35

Page 3: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

TSC của Viện nghiên cứu Cao su) đánh giá chất những yếu tố quan trọng quyết định đến sản lượng mủ của từng công thức hàm lượng DRC: lượng của cây cao su cũng như hiệu quả kinh tế. Quan trắc cho từng lát cạo, từng công thức riêng Kết quả theo dõi được thể hiện cụ thể ở bảng 1.biệt. Mỗi công thức lấy 1 mẫu bằng cách gom toàn bộ lượng mủ nước khuấy đều lấy 10ml đem đi tính hàm lượng (dùng pipet).

+ TSC (Tổng hàm lượng chất khô)

Trong đó:

m: Khối lượng sau khi sấy khô (g)

V: Thể tích mủ nước (5 ml)

0,986: Trọng lượng riêng của (Các chữ cái khác nhau thể hiện rằng các mủ (g/ml)

giá trị sai khác có ý nghĩa)+ DRC (hàm lượng cao su khô)Sản lượng mủ khô cá thể từ tháng 5 đến 6 DRC= TSC - 2,54(%), (Trị số: 2,54 là phần

có xu hướng tăng do điều kiện cây sau thay lá và tạp chất có trong mủ).bắt đầu khai thác tiến tới đạt đỉnh cao sản lượng, • Chỉ số bít mạch mủ: (phương pháp còn từ tháng 10 đến tháng 11 có xu hướng càng về Xilford, 1969): là tỷ số giữa tốc độ chảy mủ trong sau càng giảm dần do điều kiện ngoại cảnh càng 5 phút đầu chia cho tổng số thể tích mủ. Quan trắc về sau càng bất lợi và sức huy động mủ của cây 5 cây từng công thức. Người quan trắc đi kèm với cũng cạn dần. Mức độ giảm không đồng đều mà thợ cạo mủ, khi giọt mủ đầu tiên rơi xuống bát biến động tuỳ vào thời gian kích thích.hứng mủ, dùng đồng hồ bấm giây để canh thời

Công thức 1 (đối chứng) không sử dụng gian, sau 5 phút thay bát hứng mủ, đong thể tích kích thích, từ tháng 5 đến tháng 6 sản lượng mủ mủ trong 5 phút đầu sau khi cạo có thể tích khô cá thể tăng, còn từ tháng 6 về sau thì giảm dần V1(ml), đong thể tích mủ nước sau phút thứ 5 khi đều, cao nhất là vào tháng 6 (33,33 g/c/c) và thấp cây ngưng chảy mủ có thể tích là V2 (ml), tính:nhất vào tháng 11 (20,06 g/c/c). Sở dĩ như vậy là do cây cao su sau khi đạt tối ưu về sản lượng vào tháng 6 thì sẽ cạn dần sức tạo và huy động mủ • Đánh giá hiệu quả kinh tế sơ bộ của từng cũng như càng về sau thì điều kiện càng bất lợi công thức.nên sản lượng mủ khô cá thể sẽ giảm [3].+ Xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống

Các công thức còn lại có sử dụng kích thích kê sinh học, sử dụng phần mềm SXW và EXCEL.thì sản lượng mủ khô cá thể biến động theo thời 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậngian kích thích. Các tháng có sử dụng kích thích 3.1. Ảnh hưởng của thời gian bôi chất thì sản lượng mủ khô cá thể tăng cao sau đó giảm kích thích đến sản lượng mủ khô ở các công nhanh ở các tháng tiếp theo. Ở các lần bôi kích thức thí nghiệmthích tiếp theo sản lượng mủ khô cá thể cũng * Ảnh hưởng của thời gian bôi kích thích đến giảm so với lần trước. Riêng công thức 2, do sử diễn biến sản lượng mủ khô cá thể qua các thángdụng kích thích ở giai đoạn tháng 5, khi cây chưa Sản lượng mủ khô cá thể là một trong

+ PI(%) = x 100V1 + V2

V1/ 5

Bảng 1: Biến động sản lượng mủ khô cá thể củacác công thức thí nghiệm qua các tháng (Đơn vị tính: g/c/c)

TSC = x 100 (%)V x 0,986

m

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/201536

Page 4: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

hoàn thiện quá trình thay lá và ổn định sinh Các công thức có sử dụng chất kích thích trưởng nên ảnh hưởng lớn đến sản lượng mủ khô đều có sản lượng trung bình cá thể năm cao hơn so cá thể ở các tháng tiếp sau. Bởi vậy ở các tháng với công thức đối chứng ở mức ý nghĩa 95%, sau sản lượng mủ khô cá thể của cây cao su ở công trong đó hiệu quả thể hiện rõ nhất ở công thức 3 thức này thấp hơn ở các công thức khác. và 5 (28,83g/c/c và 30,71g/c/c).

* Ảnh hưởng của chất kích thích đến sản Với chế độ cạo S/2 D/2, số lát cạo trong lượng mủ khô cá thể năm là 140, cho thấy rằng sản lượng trung bình cá

thể năm của các công thức 3 và 5 cũng nổi trội Sản lượng mủ thực thu sẽ là yếu tố đánh giá hơn các công thức còn lại. Sản lượng trung bình hiệu quả kinh tế chính xác nhất. Để đánh giá cá thể (kg/cây/năm) phụ thuộc vào sản lượng mức độ ảnh hưởng của chất kích thích đến sản trung bình cá thể (g/c/c) và hiệu quả của số lát cạo lượng thực thu, chúng tôi theo dõi và tính toán trong năm. Vì vậy cần xử lý kích thích vào những sản lượng trung bình cá thể, kết quả thu được thể tháng có thời tiết thích hợp cạo mủ nhằm phát huy hiện ở bảng 2.

năng suất của lát cạo.

Như vậy, có thể thấy rằng chất kích thích Ethephon có tác dụng làm tăng sản lượng trung bình cá thể. Trong các công thức có sử dụng kích thích thì công thức 3 và 5 cho hiệu quả cao hơn cả.

* Ảnh hưởng của thời gian bôi kích thích đến diễn biến sản lượng qua các tháng và cả năm

Để nghiên cứu ảnh hưởng (Các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị

của thời gian bôi kích thích đến sản lượng mủ cao sai khác có ý nghĩa)

su, chúng tôi đã tiến hành theo dõi diễn biến sản Ghi chú: Với mật độ cây khai thác 420

lượng mủ khô qua các tháng và thu được kết quả thể cây/ha và 140 lát cạo/năm.

hiện ở bảng 3.

Bảng 2: Sản lượng mủ khô cá thể ở các công thức thí nghiệm

Bảng 3: Diễn biến sản lượng qua các tháng và cả năm của cây cao su

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/2015 37

(Các chữ cái khác nhau thể hiện rằng các giá trị sai khác có ý nghĩa)Ghi chú: Với mật độ cây khai thác 420 cây/ha và 140 lát cạo/năm.

Page 5: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Nhìn chung sản lượng mủ trung bình toàn làm tăng khả năng huy động mủ của cây bằng thí nghiệm tăng dần từ khi bắt đầu khai thác đến cách hạn chế sự bít mạch mủ. Sở dĩ công thức 5 có tháng 9 sau đó giảm dần đến khi kết thúc mùa sản lượng cao hơn các công thức khác thì nguyên khai thác. Diễn biến này phù hợp với quy luật nhân là do ở công thức này việc sử dụng kích thông thường. Trong mùa cạo, sau khi cây cao su thích 3 lần và vào thời gian có điều kiện thuận lợi thay lá sẽ dần ổn định về lượng mủ và duy trì (cả ngoại cảnh và nội tại của cây) nên đạt hiệu quả trong một thời gian nhất định, sau đó khi đã đạt huy động mủ cao.tối đa thì cây bắt đầu giảm do ảnh hưởng của thời Công thức 2 sử dụng kích thích vào tháng tiết và khả năng đáp ứng của cây. 5, khi cây chưa ổn định sinh lý sau quá trình thay

Ở giai đoạn đầu (tháng 4 và 5 năm 2008) và lá nên ảnh hưởng không tốt đến sản lượng các giai đoạn cuối vụ (tháng 12/2008 - 2/2009) sản tháng tiếp theo; công thức 4 sử dụng kích thích lượng mủ tương đối đồng đều giữa các công vào tháng 7, không tăng cường được khả năng thức thí nghiệm, còn các tháng còn lại có sự huy động mủ tháng 6, hơn nữa sử dụng kích chênh lệch đáng kể. Nguyên nhân là do thời thích lần 2 vào tháng 10 là thời điểm cây bắt đầu gian đầu và cuối không có sử dụng kích thích suy giảm về sản lượng nên sẽ làm giảm sản còn thời gian giữa thì ở các công thức khác nhau lượng tổng của cả năm.có sử dụng chất kích thích với thời gian khác Như vậy chúng ta có thể thấy rằng việc nhau. Diễn biến sản lượng cũng tương tự như ở sử dụng kích thích đã làm tăng sản lượng của sản lượng mủ khô cá thể, tháng nào sử dụng kích cây cao su, thời gian bôi kích thích khác nhau thích thì sản lượng tăng cao và sau đó giảm dần ở cũng tạo ra sự chênh lệch về sản lượng. Hiệu các tháng kế tiếp. quả đạt cao ở các công thức 3 và 5 so với các

Nhìn chung, các công thức có sử dụng công thức khác.kích thích thì hầu hết các tháng đều có sản lượng 3.2. Ảnh hưởng của chất kích thích đến mủ cao hơn hoặc bằng so với đối chứng. Công một số chỉ tiêu sinh lý ở các công thứcthức 5 có sản lượng các tháng nổi trội hơn so * Ảnh hưởng của thời gian bôi kích thích với các công thức khác. Công thức 2 sản lượng đến diễn biến hàm lượng mủ khô qua các tháng các tháng trung bình tuy cao hơn đối chứng và cả nămnhưng vẫn kém hơn các công thức khác cùng có Hàm lượng mủ khô (DRC) là yếu tố thể hiện sử dụng kích thích. lượng cao su có trong mủ nước. DRC ảnh hưởng lớn

Các công thức sử dụng kích thích thì sản đến sản lượng của cây cao su. DRC ảnh hưởng nhiều lượng cao hơn đối chứng do chất kích thích đã bởi các yếu tố thời tiết và các chất kích thích mủ [4].

Bảng 4: Diễn biến hàm lượng mủ khô qua các tháng và cả năm của cây cao su

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/201538

(Các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị sai khác có ý nghĩa)

Page 6: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Qua bảng 4 chúng tôi nhận xét: DRC toàn chúng tôi thu được kết quả ở bảng 5.

thí nghiệm nhìn chung ổn định

đầu mùa khai thác, đạt đỉnh ở

tháng 6 và 7 (trung bình trên

33%), sau đó càng về sau càng

giảm dần (thấp nhất là tháng 2

chưa đạt tới 27%).

Các công thức có sử

dụng kích thích đều có DRC

kém hơn công thức đối chứng,

ở các tháng bôi chất kích thích,

DRC sẽ xuống thấp hơn so với

các tháng không bôi.(Các chữ cái khác nhau thể hiện rằng các Xét trung bình cả năm thì các công thức sử

giá trị sai khác có ý nghĩa)dụng kích thích có DRC đạt 31,18%, thấp hơn đối Ở hầu hết trong các tháng và trung bình cả chứng (31,92%). Công thức 5 sử dụng kích thích

năm thì PI ở công thức 1 đều cao hơn so với các 3 lần có DRC kém hơn các công thức khác ở công thức còn lại có sử dụng kích thích. Ở các mức ý nghĩa 95%. Nguyên nhân của hiện công thức có sử dụng chất kích thích, các tháng tượng DRC ở các công thức có sử dụng kích bôi thì PI giảm xuống đáng kể còn các tháng thích thấp hơn công thức đối chứng là do khi không sử dụng kích thích thì PI bình thường.sử dụng kích thích đã làm tăng khả năng huy

Nguyên nhân sự chênh lệch về PI là do ở động mủ nước trong cây, chất kích thích các công thức có sử dụng chất kích thích, các không làm tăng khả năng tạo mủ của cây mà tháng có bôi chất kích thích đã tác động làm chỉ làm tăng khả năng huy động mủ khi cạo giảm sự vỡ của hạt lutoid nên làm giảm việc bít nên DRC sẽ giảm xuống. Cường độ huy động kín ống mủ ngăn chặn mủ chảy ra ngoài. Các mủ càng cao thì DRC sẽ càng giảm, do đó tháng khác nhau trong mùa cạo thì lượng mủ, công thức 5 (dùng kích thích 3 lần) sẽ có hàm lượng lutoid trong mủ khác nhau nên khả DRC kém hơn các công thức khác là tất yếu.năng tác động của chất kích thích để làm giảm PI * Ảnh hưởng của thời gian bôi kích thích cũng khác nhau.đến diễn biến chỉ số bít mạch mủ (PI%) qua các

3.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tháng ở các công thức thí nghiệmchất kích thích EthephonChỉ số bít mạch mủ thể hiện mức độ ngăn

Hiệu quả kinh tế là kết quả cuối cùng của cản dòng chảy ra ngoài của mủ cao su khi cạo. quá trình sản xuất cao su. Sản lượng mủ chịu sự Nguyên nhân của bít mạch mủ là do hiện tượng chi phối của nhiều yếu tố, trong đó có việc sử vỡ các hạt lutoid và bít chặt các ống mủ ở vị trí sát dụng chất kích thích Ethephon.miệng cạo làm cho mủ không thể tiếp tục chảy ra

Từ sản lượng mủ khô thực thu của các công ngoài [4]. Chỉ số bít mạch mủ ảnh hưởng lớn đến thức thí nghiệm chúng tôi tính toán lợi nhuận khi khả năng huy động mủ của cây trong quá trình sử dụng chất kích thích thể hiện bảng 6.khai thác, do đó cần hạn chế chỉ số bít mạch mủ

Các công thức xử lý chất kích thích có tổng bằng biện pháp dùng chất kích thích. Trong quá doanh thu cao hơn đối chứng. Các công thức có trình thí nghiệm, để theo dõi mức độ tác động của xử lý kích thích phải chi phí thêm tiền công thu chất kích thích đến hiện tượng bít mạch mủ,

Bảng 5: Diễn biến chỉ số bít mạch mủ (PI%) qua các tháng kích thích

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/2015 39

Page 7: ảnh hưởng của thời gian sử dụng chất kích thích ethephon đến sản

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

còn các tháng không

sử dụng kích thích thì

PI bình thường.

Việc sử dụng

chất kích thích làm

giảm DRC của mủ cao

su thu hoạch. DRC ở

các công thức có sử

dụng kích thích đều

thấp hơn công thức đối

chứng.

Lợi nhuận của

các công thức sử dụng

kích thích đều cao hơn

so với công thức đối

chứng. Trong đó, công

thức 5 có phần lợi

nhuận cao nhất so với

các công thức còn lại

Tài liệu tham khảo:

1. Công ty Cao su Việt Trung 2000-2007, trút mủ chảy dai, tiền công bôi thuốc kích thích và

Báo cáo nghiên cứu khoa học. tiền mua chất kích thích (từ 0,490 - 1,030 triệu 2. Nguyễn Thị Huệ (2007), Cây cao su - đồng) so công thức đối chứng. Sau khi trừ tổng Kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, Nxb chi phí thì lợi nhuận của các công thức sử dụng Trẻ Tp.HCM.kích thích đều cao hơn từ 0,992 - 3,377 triệu 3. Nguyễn Anh Nghĩa, Mohd. Fauzi đồng so với công thức đối chứng (22,676 triệu Ramlan, Ghandimathi H., Yeang H. Y., Mihdzar đồng). Công thức 5 có phần lợi nhuận tăng so Abdul Kadir (1997). Ảnh hưởng của nồng độ đối chứng cao hơn 3,377 triệu đồng, tiếp sau là ethephon đến sản lượng và một số chỉ tiêu sinh lý công thức 3 với 2,087 triệu đồng, cuối cùng là mủ cao su khai thác bằng cạo úp trên dòng vô tính công thức 2 0,992 triệu đồng. RRIM 600, Hội thảo khoa học về cao su thiên

4. Kết luận nhiên, IRRDB, Việt Nam, tháng 10/1997.

Chất kích thích Ethephon ảnh hưởng 4. Nguyễn Anh Nghĩa, Đỗ Kim Thành, Hứa

Kỳ Hoàng, Nguyễn Mạnh Hùng (2002). Ảnh tích cực đến sản lượng mủ của giống cao su hưởng của chiều dài miệng cạo và nồng độ kích GT1. Việc sử dụng kích thích đã làm tăng sản thích Ethephon trong chế độ cạo úp đến sản lượng lượng của cây cao su, thời gian bôi kích thích và một số thông số sinh lý mủ trên 2 dòng cao su vô khác nhau cũng tạo ra sự chênh lệch về sản tính PB235 và GT1. Tạp chí Nông nghiệp & Phát lượng. Hiệu quả đạt cao ở các công thức 3 và 5 triển Nông thôn. Bộ NN & PTNT, số 7/2002, Nxb so với các công thức khác.Nông nghiệp Ở các công thức có sử dụng chất kích

thích, các tháng bôi thì PI giảm xuống đáng kể,

Bảng 6: Hiệu quả kinh tế khi sử dụng Ethephon ở các công thức

TAÏP CHÍ THOÂNG TIN KHOA HOÏC & COÂNG NGHEÄ QUAÛNG BÌNH - SOÁ 4/201540

Ghi chú: A = Sản lượng mủ khô (kg/ ha/năm) x đơn giá mủ khô

trung bình năm 2008 (35.000 đ/kg)