kỸ nĂng Đàm phán, ký kẾt và giẢi quyẾt tranh · pdf...

Post on 05-Feb-2018

226 Views

Category:

Documents

6 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

1

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP HỢP ĐỒNG

Phiếu kỹ thuật bài giảng

2

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1. Những vấn đề chung về hợp đồng

2. Kỹ năng của luật sư trong đàm phán, ký kết vàgiải quyết tranh chấp hợp đồng

3

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG

1. 1 Khái niệm và phân loại hợp đồng

1.2 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu

1.3 Giao kết hợp đồng

1.4 Thực hiện hợp đồng

4

Thoả thuận(Cam kết)

1. Thống nhất ý chí

2. Phát sinh quyền và nghĩa vụ

pháp lý

Mọi HĐ đều là sự thoả thuận nhưng không phải mọi sựthoả thuận đều là HĐ!

Sự thống nhất ý chí phải được thể hiện ra bên ngoàibằng một hình thức cụ thể (lời nói, văn bản, hành vi)

1. 1 KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG

5

Phân biệt HĐDS - HĐKT

* Tiêu chí:- HĐKT: Đ.1, 2 + Đ.42 PLHĐKT- HĐDS: Điều 394 BLDS

* Cách phân loại: phương pháp loại trừ* Xu thế PL trong tương lai?

PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG

6

* Phân biệt vô hiệuVô hiệu tuyệt đối - tương đốiVô hiệu toàn bộ - từng phần

* Các trường hợp vô hiệu:1. Nội dung, mục đích trái luật, trái đạo đức xã hội

2. Không có năng lực hành vi

3. Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn…)

4. Không tuân thủ hình thức bắt buộc

1.2 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

7

KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

Thoả thuận(Đề nghị +chấp nhận)

Nội dung chủ yếuvi phạm điều cấm PL)

Nội dung phùhợp PL ?

CÓ HIỆU LỰC

Mục đích phùhợp PL ?

Hình thứctự do?

Ý chí đầy đủ?

Năng lực H.Vi?

Nội dung khácvi phạm điều cấm PL)

HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,toàn bộ)

HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,toàn bộ)

HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,một phần)

HĐ vô hiệu(tuyệt đối ,một phần)

HĐ vô hiệu(tương đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu(tương đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu(tương đối , toàn bộ)

HĐ vô hiệu(tương đối , toàn bộ)

HĐ vô hiệu(tuyệt đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu(tuyệt đối , toàn bộ )

HĐ vô hiệu“treo”

( Đ139BLDS)

HĐ vô hiệu“treo”

( Đ139BLDS)

Nhầm lẫn

Lừa dối

Đe doạ

Tuân thủ htbắt buộc?

CóCó

Ko

CóKo

Ko

Ko

Ko

Ko

8

KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

Trường hợp hợp đồng ký kết thông qua người đại diện:

Kiểm tra tư cách của người đại diệnLưu ý quy định về vượt quá thẩm

quyền đại diện trong BLDS và trongPháp lệnh hợp đồng kinh tế

9

KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG

So sánh các quy định về hợp đồng vô hiệutrong BLDS và trong Pháp lệnh hợp đồngkinh tế:

BLDS: Điều 131 – 147 PLHĐKT: Điểu 8

10

* Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu

Giữa các bên: Đ.146 BLDS, Đ.39 PLHĐKT

Đối với bên thứ ba: Đ. 147 BLDS

Bồi thường thiệt hai khi HĐ vô hiệu do lỗi một bên

* Lưu ý một số trường hợp vô hiệuThẩm quyền ký kết

Chức năng kinh doanh

Hình thức hợp đồng

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

11

1.3 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

1.3.1. Phân biệt đề nghị đàm phán (thương lượng) với đềnghị giao kết HĐ (chào hàng)

1.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng1.3.3 Sửa đổi, bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận

đề nghị giao kết hợp đồng

1.3.4 Chấm dứt hiệu lực của đề nghị giao kết HĐ và chấp

nhận đề nghị giao kết HĐ

1.3.5 Thời điểm giao kết

12

1.3.1 Phân biệt Đề nghị đàm phán (thương lượng) vớiĐề nghị giao kết HĐ (chào hàng)

+ Thế nào là nội dung chủ yếu của hợp đồng ?

+ Đề nghị có nêu nội dung chủ yếu của hợp đồng

không ?

+ Ý chí muốn ràng buộc ? (Không có bảo lưu?)

13

1.3.2 Xác định chấp nhận giao kết hợp đồng

+ Thời hạn của đề nghị giao kết ?

+ Sửa đổi mới ? (ND chủ yếu hoặc không chủ yếu)

14

Buộc côngchứng,chứng thực, đăng kí hoặc cho phép

không?

Buộc giao kết

bằng VB không?

1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên có mặt

Ko

Giao kếtkhi hai bênký vãn bản(Đ403,k4)

Giao kết khi đãcông chứng đăng kýv.v(Đ403,k5)

Giao kết khi thoảthuận xong ND

chủ yếu (Đ403,k1 &3)

Có Ko

Thoả thuận

15

Đề nghị giao kết Chấp nhận đề nghị?

Chấp nhận toàn bộ?

Chấp nhận trong thời hạn?

Đề nghịmới

Buộc công chứng,chứng thực, đăng

kí hoặc cho phép không?

Buộc giao kết

bằng VB không?Ko

GK khi nhận vănbản chấp nhận, hoặc khi

hai bên ký VB(Đ403,k4)

GK khi đã côngchứng, đăng kýv.v

(Đ403,k5)

GK khi nhậnđược chấp nhận

(Đ403,k1)

Ko

KoCó

1.3.5 Thời điểm giao kết HĐ giữa các bên vắng mặt

16

Đàm phánĐàm phán Ký kếtKý kết

Có hiệu lực

Thực hiệnThực hiện Chấm dứtChấm dứt

CHẾ TÀI

Buộc thựchiện HĐ

Đình chỉ HĐ

Bồi thườngthiệt hại

Phạtvi phạm

Huỷ HĐ

Đúng

Không đúng

1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

?

17

1.4.1 CÁC VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP

-Tranh chấp về chất lượng

-Tranh chấp về số lượng

-Tranh chấp về nghĩa vụ thanh toán

-…..

18

Huỷ hợp đồng1. Nghĩa vụ hoàn trả2. Trách nhiệm đối với rủi ro

1.4.2 CÁC CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Đơn phương đình chỉ hợp đồng

19

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI

Hành vi vi phạm nghĩa vụ NV nổi - NV ngầm !

Có thiệt hại Hồ sơ chứng minh thiệt hại

Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm vàthiệt hại Thiệt hại trực tiếp

Có lỗi Về nguyên tắc, lỗi suy đoán!

20

Khôngcó

TNBT

1. Thiệt hại thực tế?

2. Hành vi không thựchiện nghĩa vụ HĐ?

3.Quan hệ nhân quảhành vi không thực

hiện nghĩa vụ - thiệt hại ?

4. Lỗi? (suy đoán)

Có TNBT

Có qui định(thoả thuận hoặc PL)

về phạt, miễn giảm TNBT ?

Qui địnhphạt

Qui địnhMiễn

Qui địnhGiảm

Lỗi hỗnhợp

Có thể áp dụng quiđịnh phạt Miễn Giảm

BTtheo mức độ lỗi

Bồithườngtoàn bộ

Ko

Ko

21

Bản chất

Mức phạt

Quan hệ phạt HĐ - Bồi thường thiệt hại

1. BLDS

2. Luật TM

3. PLHĐKT

PHẠT HỢP ĐỒNG

22

2. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

2.1 Tư vấn trong đàm phán, ký kết hợp đồng

2.2 Soạn thảo văn bản hợp đồng

2.3 Giải quyết tranh chấp hợp đồng

23

2.1 TƯ VẤN TRONG ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP

ĐỒNG

24

Gặp gỡ,Tiếp xúcGặp gỡ,Tiếp xúc

Trao đổi, bànbạc

Trao đổi, bànbạc

Thoả thuận (Thốngnhất ý chí)

Đàm phán hợp đồng là việc trao đổi, bàn bạc giữa hai hay nhiều bên có một số lợi ích chung và lợi ích đối kháng nhằmmục đích đạt được một thoả thuận chung (hợp đồng)

Diễn ra đàm phán HĐ được ký kết

Quá trình giao kết hợp đồngTrao đổi ý kiến để thống nhất

25

VAI TRÒ CỦA LUẬT SƯ TRONG ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

1. Lựa chọn chủng loại hợp đồng sẽ ký kết

2. Tìm hiểu các thông tin cần thiết về các bên

3. Lựa chọn luật áp dụng

4. Chuẩn bị các phương án đàm phán

5. Đàm phán

6. Ký kết hợp đồng

26

* Lựa chọn hình thức giao dịch hợp pháp

* Lựa chọn hình thức giao dịch có lợi nhất về mặtkinh tế, an toàn nhất về mặt pháp lý

LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI HỢP ĐỒNG KÝ KẾT

27

TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN CẦN THIẾT VỀ CÁC BÊN

Năng lựcký kết

1. Tư cách chủ thể2. Thẩm quyền của ngườiđại diện

• Năng lực ký kết và thực hiện hợp đồngcủa khách hàng và đối tác

Năng lựcthực hiện HĐ

Khả năng tài chính, uy tín ...(Khó kiểm tra)

Kiểm tra

Kiểm tra

• Đối tượng HĐ: công việc, vật (tài sản)

28

XÁC ĐỊNH NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH GIAO DỊCH LỰA CHỌN

* Luật trong nước hay luật nước ngoài ?

* HĐ dân sự - kinh tế?

* Lĩnh vực nào ?(Mua bán hàng hoá ? Tín dụng ? Chứng

khoán ? Xây dựng? ...)

29

CHUẨN BỊ PHƯƠNG ÁN ĐÀM PHÁN CỤ THỂ

• Thu thập thông tin

• Chuẩn bị chiến lược

* Chuẩn bị kế hoạch- Dự thảo hợp đồng, nội dung các điều khoản cần đàm phán

(yêu cầu tối đa, yêu cầu tối thiểu, những nhượng bộ có thể phải

thực hiện, những đòi hỏi đổi lại cho mỗi nhượng bộ đó…)

30

ĐÀM PHÁN

• Các hình thức đàm phán:

• Đàm phán qua thư tín

• Đàm phán qua điện thoại

• Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp• Vai trò của luật sư

• Biên bản đàm phán

• Kết quả đàm phán

31

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Hình thức ký kết Văn bản

Lời nói, hành vi cụ thể

Người ký hợp đồng

Thủ tục ký hợp đồng

Thủ tục ký kết các hợp đồng phải công chứng, chứng

thực, đăng ký, xin phép

32

2.2 SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

33

2.2.1 VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

Các hình thức văn bản hợp đồng

Vai trò của văn bản hợp đồng đối với việcký kết và thực hiện hợp đồng

34

2.2.2 YÊU CẦU CỦA VIỆC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Yêu cầu về mặt nội dung

Yêu cầu về mặt hình thức

35

CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

Hợp đồng phải phản ánh đúng ý chí của các bên giao kết

Thoả thuận của các bên phải hợp pháp

Hợp đồng phải bao gồm đầy đủ các nội dung chủ yếu

Nội dung của hợp đồng phải có tính tiên liệu cao: an toàn, có lợi (tiên liệu và giảm thiểu rủi ro)

36

CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC

Hình thức của hợp đồng phải phù hợp với yêu cầu của phápluật

Cấu trúc của hợp đồng phải hoàn chỉnh, hợp lý

Nên có tên gọi cho các điều khoản, nội dung của từng điềukhoản phải phù hợp với tên gọi của nó

Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải chính xác, cụ thể, rõràng; Các khái niệm dùng trong hợp đồng phải đồng nhất

37

2.2.3 CÁC BƯỚC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Xác định yêu cầu củakhách hàng

Xác định yêu cầu củakhách hàng

Tìm kiếm các thông tin cần thiết

Tìm kiếm các thông tin cần thiết

Xây dựng dự thảo hợpđồng

Xây dựng dự thảo hợpđồng

Xác định tính chất quanhệ hợp đồng

Xác định tính chất quanhệ hợp đồng

38

B.1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG VÀ NGHĨA VỤ TƯ VẤN CỦA LUẬT SƯ

Xác định các bên tham gia hợp đồng

Xác định mục đích mà các bên hướng tới

Xác định lợi ích mà các bên cần bảo vệ

Xác định bối cảnh thực hiện hợp đồng

39

B.2: THỐNG NHẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

Hợp đồng dân sự hay hợp đồngkinh tế?

HĐ chuyên biệt: Tên gọi của hợp đồng: mua bán, thuê… ?

Phân loại hợpdồng dân sự, kinhtế, lao động…Tính chất cụ thểcủa hợp đồng (tênhợp đồng: Mua bán, thuê, trao đổi...)

40

B.3: XÁC ĐỊNH LUẬT VÀ TÌM KIẾM CÁC THÔNG TIN CẦN THIẾT

MẪU HỢP ĐỒNGMẪU HỢP ĐỒNG VBQPPL LIÊN QUANVBQPPL LIÊN QUAN

• Các VBQPPL về hợp đồng• Các VBQPPL chuyên ngành• Các thông lệ, quy tắc, điềuuớc quốc tế

• Các VBQPPL về hợp đồng• Các VBQPPL chuyên ngành• Các thông lệ, quy tắc, điềuuớc quốc tế

41

B.4: XÂY DỰNG DỰ THẢO HỢP ĐỒNG

Lập danh mục các điều khoản của hợp đồng

Dự thảo hợp đồng

Kiểm tra dự thảo hợp đồng

42

2.2.4 CẤU TRÚC VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

Phần mở đầu

Nội dung

Phần ký kết

43

PHẦN MỞ ĐẦU

Quốc hiệuSố hiệu hợp đồngTên gọi của hợp đồngCác căn cứ ký kết hợp đồng

44

PHẦN NỘI DUNGSỰ RA ĐỜI QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

Các bên trong hợp đồng, sự tham gia củangười thứ ba, vấn đề đại diện Điều khoản định nghĩa Đối tượng, mục đích của hợp đồngGiá cả, phương thức thanh toán

45

Quyền và nghĩa vụ của các bênThời hạn thực hiện hợp đồngHiệu lực về lãnh thổ của hợp đồngThời điểm chuyển giao quyền và rủi roCác hình thức chế tàiĐiều khoản bất khả kháng

PHẦN NỘI DUNGSỰ TỒN TẠI QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

46

PHẦN NÔI DUNGCHẤM DỨT QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

Điều kiện chấm dứt hợp đồng

Hệ quả pháp lý của việc chấm dứt quan hệhợp đồng

Dự kiến việc gia hạn hợp đồng

47

PHẦN NỘI DUNGCÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC

Điều khoản giải quyết tranh chấp và luật ápdụng

Điều khoản giải thích và bảo toàn nghĩa

Điều khoản thi hành

48

PHẦN KÝ KẾT

Ngày và nơi ký kết hợp đồng

Số bản gốc và giá trị pháp lý của các bảngốc

Đại diện các bên ký và đóng dấu

49

TÀI LIỆU BỔ TRỢ CỦA HỢP ĐỒNG

Tài liệu trong quá trình đàm phán

Các phụ lục hợp đồng

50

2.2.5 SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CỦA HỢP ĐỒNG

• Nội dung thông tin của các bên

• Điều khoản đối tượng của hợp đồng

• Điều khoản chất lượng, bảo hành

• Điều khoản giá cả và phương thức thanh toán

• Điều khoản giải quyết tranh chấp•….

51

2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH

CHẤP HỢP ĐỒNG

52

2.3.1 CÁC LOẠI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯỜNG GẶP

• Khái niệm tranh chấp hợp đồng

• Phân loại tranh chấp hợp đồng

53

KHÁI NIỆM TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Tranh chấp HĐ là các xung đột, mâu thuẫn phátsinh giữa các bên do việc không thực hiện hoặc thựchiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ HĐ

Các yếu tố của tranh chấp HĐ:- Có quan hệ HĐ tồn taị giữa các bên- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ- Có các ý kiến bất đồng giữa các bên

54

PHÂN LOẠI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Các tiêu chí để phân loại- Tính chất pháp lý của HĐ- Lĩnh vực phát sinh quan hệ HĐ- Giá trị tranh chấp- Yếu tố nước ngoài trong tranh chấp

• Ý nghĩa của việc phân loại tranh chấp hợp đồng- Lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp- Lựa chọn luật áp dụng

55

2.3.2 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

Thương lượng

Trung gian hoà giải

Trọng tài

Toà án

56

THƯƠNG LƯỢNG

Thương lượng là việc các bên tranh chấp tự thỏa thuận

với nhau để lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột đã phát

sinh giữa họ

Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng- Tự các bên thỏa thuận để tìm kiếm giải pháp trên tinh thần tựnguyện- Không có sự hỗ trợ của người thứ ba ngoài tranh chấp- Các bên phải tự nguyện thi hành phương án hoà giải đã lựachọn

57

LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG LƯỢNG

Lợi thế- Giải quyết tranh chấp nhanh chóng, chi phí thấp- Duy trì được quan hệ hợp tác- Không bị lộ bí mật kinh doanh, không ảnh hưởng uy tíncác bên

Hạn chế- Phương án thoả thuận mà các bên đạt được không mangtính cưỡng chế thi hành- Một bên không thiện chí dễ lợi dụng thương lượng để trìhoãn hoặc trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ

58

ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG THƯƠNG LƯỢNG

Thường áp dụng trong giai đoạn đầu của quá trình

giải quyết TC

Áp dụng cho TC có giá trị nhỏ, ít phức tạp, các sự

kiện liên quan đến TC tương đối rõ ràng

Các bên có thái độ thiện chí

Các bên hiểu rõ được vị trí của mình trong TC

59

THỦ TỤC TIẾN HÀNH THƯƠNG LƯỢNG

Làm rõ mục đích khách hàng muốn đạt được

Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên tranh chấp

Dự kiến các tình huống và lên phương án hoà giải

Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp

Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)

Lập biên bản hoà giải khi đạt được phương án

Giám sát việc thực hiện phương án hoà giải

60

TRUNG GIAN HOÀ GIẢI

Trung gian hoà giải là việc các bên TC thỏa thuận với

nhau để tìm kiếm giải pháp chấm dứt xung đột dưới sự hỗ

trợ, giúp đỡ của người thứ ba

Các dấu hiệu pháp lý của thương lượng-Tự các bên lựa chọn giải pháp, người trung gian không đưa raphán quyết, trừ khi được các bên yêu cầu- Có sự tham gia của người thứ ba để hỗ trợ các bên lựa chọngiải pháp

61

CÁC HÌNH THỨC TRUNG GIAN HOÀGIẢI

Hoà giải ngoài tố tụng

Hoà giải trong tố tụng-

62

LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRUNG GIAN HOÀ GIẢI

Lợi thế- Có các lợi thế như thương lượng- Có sự hỗ trợ của người trung gian nên các bên dễ đạt đượcphương án hoà giải hơn việc tự thương lượng

Hạn chế- Có các bất lợi như thương lượng- Phải mất chi phí cho người trung gian

63

THỦ TỤC TIẾN HÀNH TRUNG GIAN HOÀ GIẢI

Các bên chỉ định người trung gian

Người trung gian tiếp cận riêng với từng bên để làmrõ tình tiết và mục đích các bên muốn đạt được

Phân tích lợi thế và bất lợi của từng bên

Trao đổi thông tin, đề xuất giải pháp

Tổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)

Lập biên bản hoà giải

Giám sát việc thực hiện phương án hoà giải

64

TRỌNG TÀI

Là phương thức giaỉ quyết tranh chấp HĐ được thực

hiện trên cơ sở tự nguyện của các bên TC

Được quyền đưa ra phán quyết cuối cùng, nếu các bên

không hoà giải được với nhau

Phán quyết mang tính cưỡng chế thi hành đối với các

bên

65

LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRỌNG TÀI

Lợi thế- Giải quyết TC nhanh chóng, chính xác- Ít ảnh hưởng đến bí mật KD, uy tín các bên- Phán quyết mang tính cưỡng chế thi hành- Chi phí thấp- Không đại diện cho quyền lực tư pháp của Nhà nước nênrất thích hợp để giải quyết các TC có yếu tố nước ngoài

Hạn chế- Có một số bất lợi như thương lượng- Phải mất chi phí cho người trung gian

66

CÁC LƯU Ý KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI

Thẩm quyền của trọng tài

Tư cách tham gia thủ tụng trọng tài của LS

Lựa chọn hình thức trọng tài

Thoả thuận trọng tài

Thủ tục trọng tài

Các biện pháp hỗ trợ tư pháp đối với trọng tài

67

Toà ánToà án

Hoà giảiHoà giải

Thươnglượng

Thươnglượng

Trọngtài

Trọngtài

Giải quyếthoà bình

2.3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG

68

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT HỢP ĐỒNG

Phiếu kỹ thuật tình huống

HỒ SƠ …

69

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Lựa chọn loại hợp đồng phù hợp;

2. Chuẩn bị cho việc đàm phán hợpđồng;

3. Đàm phán hợp đồng;

4. Ký kết hợp đồng

70

TÓM TẮT HỒ SƠ

Khách hàng: Công ty XNK Thuỷ Sản Hà Nội và công tyTNHH Bắc Sơn

Nội dung tư vấn: Lựa chọn loại hợp đồng phù hợp đểhai bên triển khai phương án kinh doanh

Năng lực của các bên:

- C.ty TNHH Bắc Sơn có phương án kinh doanh hiệu quảnhưng không có vốn, trong khi bên bán (C.tyVinahandcoop lại muốn được thanh toán tiền hàng ngay)

- C.ty XNK Thuỷ Sản Hà Nội có khả năng về vốn

71

1. Lựa chọn loại hợp đồng phù hợp1. Lựa chọn loại hợp đồng phù hợp

1.1. Làm rõ các vấn đề có liên quan đếnyêu cầu tư vấn của khách hàng;

1.2. Lên các phương án có thể áp dụng;

1.3. Phân tích ưu điểm, nhược điểm củatừng phương án;

1.4. Tư vấn cho khách hàng lựa chọnphương án tối ưu.

72

1.1. Các vấn đề LS cần làm rõ1.1. Các vấn đề LS cần làm rõ

Thiện chí hợp tác của các bên;

Năng lực ký kết hợp đồng của các bên;

Năng lực thực hiện hợp đồng của cácbên;

Mục đích các bên đạt được;

Đặt các câu hỏi thích hợp cho mỗi bên đểlàm rõ các vấn đề nêu trên.

73

1.2. Lên các phương án1.2. Lên các phương án

HĐ mua bán hàng hoá, theo đó c.ty XNK Thuỷ Sản HN mua lô hàng (thanh toán ngay) của c.ty Vinahandcoop và bán lại (trả chậm) choc.ty Bắc Sơn.

HĐ tín dụng (vay vốn), theo đó c.ty Bắc Sơn ký hợp đồng vay tiền của c.ty XNK Thủy SảnHN để mua lô hàng của c.ty Vinahandcoop.

HĐ uỷ thác mua bán hàng hoá, theo đó c.tyBắc Sơn uỷ thác cho c.ty Thuỷ Sản HN dùngtiền mình để mua hàng cho c.ty Bắc Sơn.

74

1.3. Đánh giá các phương án1.3. Đánh giá các phương án

4. HĐ liên kết kinhtế

3. HĐ uỷ thácMBHH

2. HĐ vay vốn

1.HĐ mua bánhàng hoá

Hạnchế

Ưu điểm

Hạn chếƯu điểm

Kinh tếPháp lýLOẠI HỢPĐỒNG

75

1.4. Tư vấn lựa chọn phương ántối ưu cho khách hàng

1.4. Tư vấn lựa chọn phương ántối ưu cho khách hàng

Xác định phương án tối ưu;

Phân tích mức độ phù hợp của phương ánđối với yêu cầu của khách hàng;

Đánh giá khả năng thực hiện phương ántrong thực tế;

Dự báo các rủi ro có thể xảy ra cho mỗibên khi thực hiện phương án đã lựa chọn.

76

2. Chuẩn bị cho việc đàm phán2. Chuẩn bị cho việc đàm phán

2.1. Lựa chọn luật áp dụng và nghiên cứucác quy định pháp luật có liên quan;

2.2. Tìm hiểu về các bên tham gia quan hệhợp đồng;

2.3. Chuẩn bị phương án đàm phán;

2.4. Trao đổi thông tin và ấn định buổi làmviệc chính thức

77

2.1. Lựa chọn luật áp dụng và nghiên cứucác quy định PL có liên quan

2.1. Lựa chọn luật áp dụng và nghiên cứucác quy định PL có liên quan

Các VBPL liên quan đến loại HĐmà các bên lựa chọn

Các quy định PL luật sư cầnnghiên cứu

Pháp luật về HĐ Pháp luật về DN

78

2.2. Chuẩn bị phương án đàm phán2.2. Chuẩn bị phương án đàm phán

Hợp đồng nguyên tắc

Dự thảo hợp đồng

Pháphoạ cácnội dung chủ yếucủa HĐ

Trao đổi thông tin giữa các bên

79

2.3. Đàm phán hợp đồng2.3. Đàm phán hợp đồngChuẩn bị cho buổi đàm phán chính thức;

Vai trò của luật sư trong buổi đàm phánhợp đồng;

Thảo luận về các điều khoản của dự thảohợp đồng;

Thống nhất các nội dung trong quá trìnhđàm phán;

Biên bản đàm phán (Biên bản ghi nhớ)

80

2.4. Ký kết hợp đồng2.4. Ký kết hợp đồng

Chuẩn bị văn bản hợp đồng;

Thẩm quyền của người ký kết hợpđồng;

Những trường hợp không được uỷquyền ký kết hợp đồng;

Sử dụng con dấu.

81

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Hồ sơ số…

Phiếu kỹ thuật tình huống

82

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Luyện tập các bước soạn thảo hợp đồngBình luận một dự thảo hợp đồngSoạn thảo một số điều khoản quan trọng củahợp đồng

83

LUYỆN TẬP CÁC BƯỚC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Hồ sơ số….

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀVÀ CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ

DỤNG ĐẤT

84

Bước 1. TÌM HIỂU THÔNG TIN

Thông tin chung (diễn biến sự việc)Đối tượng mua bán: diện tích, vị trí, giá trị, giấy tờ, tình trạng hiện tại, ai là người quảnlý, sử dụng …Tư cách chủ thể, người đại diện, sự thamgia của Ngân hàng, người uỷ quyền

85

B.2: THỐNG NHẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

Hợp đồng dân sự hay hợp đồngkinh tế?

HĐ chuyên biệt: Tên gọi của hợp đồng: mua bán, thuê… ?

86

B.3: XÁC ĐỊNH LUẬT VÀ TÌM KIẾM CÁC THÔNG TIN CẦN THIẾT

MẪU HỢP ĐỒNGMẪU HỢP ĐỒNG VBQPPL LIÊN QUANVBQPPL LIÊN QUAN

• Các VBQPPL về hợp đồng• Các VBQPPL chuyên ngành• Các thông lệ, quy tắc, điềuuớc quốc tế

• Các VBQPPL về hợp đồng• Các VBQPPL chuyên ngành• Các thông lệ, quy tắc, điềuuớc quốc tế

87

B.4: XÂY DỰNG DỰ THẢO HỢP ĐỒNG

Lập danh mục các điều khoản của hợp đồng

Dự thảo hợp đồng

Kiểm tra dự thảo hợp đồng

88

BÌNH LUẬN DỰ THẢO HỢP ĐỒNG DO CÁC NHÓM SOẠN

89

BÌNH LUẬN MỘT DỰ THẢO HỢP ĐỒNG

Hồ sơ số….

HỢP ĐỒNG MUA BÁN THỨC ĂN GIA SÚC

90

NỘI DUNG BÌNH LUẬN

Cơ cấu hợp đồng: nội dung ? Hình thức?Các điều khoản trái pháp luật ?Các điều khoản bất lợi cho khách hàng ? bấtlợi cho cả hai bên ?Đề xuất hướng đàm phán

91

SOẠN THẢO MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN QUAN TRỌNG CỦA HỢP ĐỒNG

• Nội dung thông tin của các bên

• Điều khoản đối tượng của hợp đồng

• Điều khoản chất lượng, bảo hành

• Điều khoản giá cả và phương thức thanh toán

• Điều khoản giải quyết tranh chấp•….

92

Phiếu kỹ thuật tình huống

LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

HỢP ĐỒNGHồ sơ số 024

93

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP

1. Nội dung: Thực hành các kỹ năng giải quyếttranh chấp hợp đồng xuất phát từ một tinhhuống cụ thể (hồ sơ 024)• Tiếp khách hàng và nhận yêu cầu tư vấn• Phân tích nội dung tranh chấp (điểm mạnh và

điểm yếu của khách hàng)• Lựa chọn giải pháp

2. Phương pháp: “learning by doing”• Chia lớp thành các nhóm để thảo luận• Thảo luận trước cả lớp

94

1. TIẾP KHÁCH HÀNG, NHẬN YÊU CẦU TƯ VẤN

Thông tin, tài liệu cần thu thập

Nội dung giao dịch (hợp đồng)

Giấy tờ đất đai

Chủ thể

Diễn biến thực hiện hợp đồng

Mong muốn của khách hàng

95

CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG GIAO DỊCH

Nội dung hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất, có xác nhận của chínhquyền ? Ngày ký kết ?

Thoả thuận đặt cọc ? Ngày ký kết?

96

CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG GIAO DỊCH

Diện tích đất ? Vị trí đất ?

Đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất ? Ngày cấp ? Đứng tên ai ? Diện tíchđược cấp ?

Giá cả thị trường vào thời điểm diễn ra giaodịch? Vào thời điểm bắt đầu nảy sinh tranh chấp? Vào thời điểm hiện tại ?

97

CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ THỂ CỦA GIAO DỊCH

Trên giấy tờ mua bán ?

Trên thực tế? người mua thực tế là chịNguyễn Mai Lan (quốc tịch Pháp gốc Việt). Bênbán có biết và có bằng chứng về việc thực tếngười mua là chị Lan không ? Có bút tích nàokhông ?

Đại diện uỷ quyền của bên bán: Giấy uỷ quyềncó hợp lệ không ? Phạm vi uỷ quyền ? Thời hạnuỷ quyền ?

98

DIỄN BIẾN THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

Ngày 10/10/2002: ký Giấy đặt cọc, bên mua giao80.000.000 đồng

Ngày 21/10/2002: Ký hợp đồng chuyển nhượng quyềnsử dụng đất, giá thực tế là 880.000.000 đồng

Ngày 24/10/2002: Lập HĐ theo mẫu, có xác nhận củaUBND phường, giá 200.000.000 đồng

Giá đất lên, bên bán không muốn tiếp tục thực hiện hợpđồng nên không nhận tiền đất

Yêu sách của bên bán: đòi thêm 250.000.000 đồng

99

2. VẤN ĐỀ PHÁP LÝ

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất có hiệu lực pháp luật hay không?

100

PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH - YẾU

Điểm mạnh:

Hợp đồng có xác nhận của cấp phường

Bên mua giữ giấy tờ

101

ĐIỂM YẾU

Hợp đồng chưa hoàn tất thủ tục

Giấy uỷ quyền không hợp lệ

Hợp đồng có xác nhận bị xem là HĐ giả tạo vàcó mục đích trốn thuế

Điều khoản đặt cọc cho phép bên bán giải ước

Thực tiễn xét xử tranh chấp HĐ vô hiệu phứctạp

102

3. CHỌN GIẢI PHÁP NÀO ?

Phân tích bất lợi của giải pháp kiện ra toà

Nguy cơ áp dụng điều khoản phạt cọc

Nguy cơ HĐ bị xem là vô hiệu

Nên thương lượng hoà giải

103

4. THỰC HÀNH ĐÓNG VAI THƯƠNG LƯỢNG

1. Lớp chia làm 2 nhóm-Nhóm 1 đóng vai bên bán và luật sư của bên bán-Nhóm 2 đóng vai bên mua và luật sư của bên mua

2. Các nhóm thảo luận về phương án thương lượng

3. Đại diện các nhóm lên đóng vai buổi đàm phán

4. Bình luận, nhận xét

104

THỦ TỤC TIẾN HÀNH THƯƠNG LƯỢNG

Làm rõ mục đích khách hàng muốn đạt đượcPhân tích lợi thế và bất lợi của từng bên tranh chấpDự kiến các tình huống và lên phương án hoà giảiTrao đổi thông tin, đề xuất giải phápTổ chức đàm phán trực tiếp (nếu cần thiết)Lập biên bản hoà giải khi đạt được phương ánGiám sát việc thực hiện phương án hoà giải

top related