cÔng chÍ minh -...

Post on 29-Aug-2019

220 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

BÀI MỞ ĐẦU:

VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG

TẬP 1: CƠ – NHIỆT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP.HỒ CHÍ MINH

GV: Nguyễn Văn Dung

ĐT: 0975458131 - Email: dungnv@cntp.edu.vn

Website: http://vatlydaicuong.edu.vn

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.1/ Đối tƣợng và phƣơng pháp học vật lý

a- Đối tƣợng

b- Phƣơng pháp

Vật lý học là khoa học nghiên cứu các dạng vận động tổng quát nhất của thế giới vật chất.

Phương pháp cơ bản của Vật lý là thực nghiệm: - Quan sát hiện tượng; - Thí nghiệm định tính, định lượng lặp lại trong những điều kiện tương tự trong tự nhiện và cả trong phòng thí nghiệm; - Tập hợp dữ liệu, rút ra định luật , biểu diễn bằng công thức toán học; - Kiểm chứng lại bằng thực nghiệm; - Suy luận toán học tìm ra các quy luật và các mối liên hệ khác; - Ứng dụng trong thực tiễn.

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.2/ Mục đích học vật lý

Những vấn đề mới cần giải quyết: + Năng lượng + Vật liệu mới + Công nghệ mới + Công nghệ thông tin và những ứng dụng trong các nghành khoa học khác,…. Vật lý học cung cấp: - Kiến thức cơ bản cho SV học tập các môn khoa học khác. - Tư duy, suy luận logic và xây dựng thế giới quan khoa học

VẬT LÝ HỌC KHOA HỌC KHÁC

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.3/ Giới thiệu học phần VLĐC1

- Nội dung: Các quy luật chuyển động của các vật thể, các định luật

bảo toàn trong chuyển động, sự tương tác của vật chất

+ Cơ học: Các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các

định luật bảo toàn trong chuyển động của chất điểm, hệ

chất điểm và vật rắn, thuyết tương đối hẹp của Einstein và

sơ lược về động lực học tương đối, cơ học chất lưu. + Nhiệt học: Các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử

và các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.

- Thời lượng : 30 tiết

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.3/ Giới thiệu học phần VLĐC 1

Chƣơng 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Chƣơng 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Chƣơng 3: CƠ HỌC VẬT RẮN

Chƣơng 4: CÔNG VÀ NĂNG LƢỢNG

Chƣơng 6: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN

Chƣơng 6: CƠ HỌC CHẤT LƢU

Chƣơng 7: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

Chƣơng 8: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.4/ Nhiệm vụ của SV

Theo qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ

thống tín chỉ (Ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐ-

BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo).

- Tham dự giờ học lý thuyết trên lớp.

- Làm các bài tập theo yêu cầu của giảng viên.

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên

BÀI MỞ ĐẦU

I/ Giới thiệu môn học

I.5/ Tài liệu học tập

a- Sách, giáo trình chính:

b- Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ môn Vật lý, Bài giảng Vật lý đại cương, phần 1: cơ-nhiệt (tái bản lần

1), Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), 2011. [2] Bộ môn Vât lý, Bài tập Vật lý đại cương, phần 1: cơ-nhiệt,Trường Đại

học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ), 2011

[1] Lương Duyên Bình (chủ biên), Vật lý đại cương, tập 1, Nhà xuất bản

Giáo dục, 2010.

[2] Lương Duyên Bình, Dư Trí Công và Nguyễn Hữu Hồ, Bài tập Vật lý

đại cương, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.

[3] David Halliday, Robert Resnick And Jearl Walker, Cơ sở Vật lý, t.1, t.2,

t.3 (Ngô Quốc Quýnh, Hoàng Hữu Thư, Lê Khắc Bình dịch), Nhà xuất bản

Giáo dục, 2001

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.1/ Các đại lƣợng vật lý:

- Đại lượng vô hướng. - Đại lượng véctơ (có hướng): + Điểm đặt, + Phương, + Chiều + Độ lớn.

H.Tọa độ của véctơ

. . .x j zr r i r i r k

2 2 2

x y zr r r r

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.2/ Thứ nguyên và đơn vị của các đại lƣợng vật lý:

H - Các đơn vị đo lường cơ bản Xem phụ lục trang 181 – Giáo trình VLĐC 1

Đại lượng Ký hiệu Đơn vị

Độ dài L (Length) m Mét

Thời gian t (Time) s Giây

Khối lượng M (Mass) kg Kilogam

Nhiệt độ T K Độ Kelvin

Cường độ dòng điện I A Ampère

Đơn vị phân tử Mol Mol

Độ sáng cd Candela

BÀI MỞ ĐẦU

Tên gọi Kí hiệu Quy đổi ra mét

Kilo mét km

Héctô mét hm

Đềca mét dam

Mét m

Đềxi mét dm

Centi mét cm

Mili mét mm

Micro mét

Nano mét nm

Ăngtron mét

Pico mét pm

Fécmi mét fm

210

310

110010

m

0

A

110

210

310

610

910

1010

1210

1510

BÀI MỞ ĐẦU

Quy đổi & tính toán số đo góc:

0 0 0 0 0( ) 0 30 45 60 90

( ) 06 4 3 2

1 2 3sin 0 1

2 2 2

3 2 1cos 1 0

2 2 2

Do

Rad

Độ( ) Radian(Rd)

0 0180 ( )rad

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.3/ Phép tính véctơ:

1. Cộng trừ véctơ:

a b c

a

c

b

Quy tắc Hình bình hành (a) Quy tắc véc tơ trượt (b)

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.3/ Phép tính vec tơ

. . . osa b a b c

2. Tích vô hướng của 2 véctơ:

3. Tích có hướng của 2 véctơ:

a

b

a b cx

. .sina b c

b

a

cQuy tắc tam diện thuận (quy tắc ren ốc phải):

+ Phương của : Vuông góc với mặt phẳng

chứa 2 véc tơ và

+ Chiều của : chiều tiến của con ốc ren phải,

khi ta quay theo chiều từ đến

a

b c

a

b c

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.4/ Phép tính đạo hàm, vi phân, tích phân đối với các đại

lƣợng biến thiên:

1. Đại lượng vô hướng biến thiến theo thời gian:

( )( ) ' limttt t

2. Đại lượng véctơ biến thiến theo thời gian:

( )

( ); ( ) ( )

( )

x x

y y

z z

F F t

F F t F t F F t

F F t

( )' limt

d F FF

dt t

yx zdFdF dFd F

i j kdt dt dt dt

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.4/ Phép tính đạo hàm, vi phân, tích phân đối với các đại

lƣợng biến thiên:

Một số tích phân thường gặp

( ) ( ) ;( )f x dx F x C C R ( ) ( ) ( ) ( )

bb

a

a

f x dx F x F b F a

du u C 1

; ( 1)1

uu du C

ln | |du

u Cu

u ue du e C ln

uu a

a du Ca

sin cosudu u C

os sinc udu u C

2cot

sin

duanu C

u

2tan

os

duu C

c u

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.5/ Đồ thị các hàm thƣờng gặp:

1. Đường thẳng (d): axy b

3. Đường tròn tâm I (a,b) bán kính R:

4. Đường Elip (E):

2. Đường Parabol (P):

5. Đường Hypebol (H):

2 2 2( ) ( )x a y b R

2 2

2 21

x y

a b

2 2

2 21

x y

a b

2axy bx c

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học: - Chú ý:

+ Đồ thị hàm bậc 3:

+ Đồ thị hàm bậc 4:

3 2axy bx cx d

4 3 2axy bx cx dx e

BÀI MỞ ĐẦU

II/ Bổ túc toán học:

II.6/ Bất đẳng thức:

1.Bất đẳng thức Côsi:

, 0a b

2. Bất đẳng thức Bunhiacốpxki:

2 2 2 2 2( ) ( ).( )ac bd a b c d

3

2

a b cabc

, , 0a b c

2

a bab

a c

b d

Dấu “+” xảy ra khi a = b

Dấu “+” xảy ra khi a = b = c

Dấu “+” xảy ra khi:

HẾT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

TP.HỒ CHÍ MINH

GV: Nguyễn Văn Dung

ĐT: 0975.458.131 - Email: dungnv@cntp.edu.vn

top related