cng tÁc chĂm sc cỦa ĐiỀu dƢỠng trÊn bỆnh nhÂn sau...

Post on 31-Jan-2020

3 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƢỠNG TRÊN BỆNH NHÂN

SAU ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH VÀNH

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN

Báo cáo viên: CN NGUYỄN THỊ MINH

Khoa Nội Tim mạch - BVĐKTƯTN

ĐẶT VẤN ĐỀ

* NMCT là một trong bệnh lý không lây nhiễm chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong tổng số các BN nhập viện.

* Trong lĩnh vực nội khoa nói chung và bệnh TM nói riêng thì số trường hợp bn NMCT cần phải can thiệp mạch vành qua da chiếm tỷ lệ không nhỏ.

ĐẶT VẤN ĐỀ

* Theo thống kê của Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam:

• 1980 - 1990 (108 ca NMCT vào viện).

• 1991 - 1995 (82 ca NMCT nhập viện).

* Tháng 08/2011: BVĐKTƯ Thái Nguyên đã bắt đầu tiến

hành chụp, nong và đặt stent ĐMV những ca đầu tiên và

bước đầu mang lại những thành công trong cấp cứu bn

NMCT giai đoạn cấp.

Nong bằng bóng và đặt stent động mạch vành.

MỤC TIÊU

Nhận xét, đánh giá kết quả các vấn đề cần

chăm sóc của điều dưỡng trên bệnh nhân sau

đặt stent động mạch vành

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

1. Đối tƣợng nghiên cứu

32 bn được chẩn đoán xác định NMCT cấp đã đặt

stent ĐMV qua da, và đang nằm điều trị nội trú tại

Bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên từ tháng 02/2013 –

08/2013.

2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Mô tả cắt ngang.

Chọn mẫu: có chủ đích.

Cỡ mẫu: toàn bộ theo thời gian.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

3. Chỉ tiêu nghiên cứu

* Các thông tin chung: tuổi, giới, tiền sử bệnh(đặt stent

ĐMV, THA, ĐTĐ, hút thuốc lá).

* Các thông số theo dõi sau can thiệp:

- Huyết áp

- Nhịp tim

- Nhịp thở

- Nhiệt độ

- Nước tiểu

- Tình trạng ĐN

- Tình trạng băng ép

- Trạng thái tinh thần, giấc ngủ

- Thời gian vận động

- Chế độ dinh dưỡng

- Chế độ vệ sinh

- Các tác dụng phụ của thuốc

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

* Các bước tiến hành:

BN được thu thập số liệu theo mẫu phiếu nghiên

cứu riêng, lấy vào các thời điểm sau đặt stent: 2h, 6h,

24h, khi ra viện.

Nhận định bệnh nhân tại giường bệnh.

4. Xử lý số liệu: SPSSv.16

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và độ tuổi

Biến cố

Chung Nam Nữ

n % n % n %

< 40 1 3,1 1 4,5 0 0,0

40-60 5 15,6 3 13,6 2 20,0

>60 26 81,2 18 81,8 8 80,0

Tổng 32 100,0 22 68,8 10 31,2

Yếu tố nguy cơ của nhóm nghiên cứu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tiền sử Có không

n % n %

Đã đặt stent 2 6,3 28 87,5

THA 23 71,8 9 28,2

ĐTĐ 6 18,7 26 81,2

Hút thuốc lá 12 37,5 20 62,5

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời điểm sau đặt stent

Các chỉ số theo dõi

2 giờ 6 giờ 24 giờ Ra viện

n % n % n % n %

Huyết áp Bình thường 22 68,8 20 62,5 21 65,6 26 81,2

Tăng huyết áp 8 25,0 8 25,0 9 28,1 4 12,5

Tụt huyết áp 2 6,2 4 12,5 2 6,2 1 3,1

Nhịp tim

Bình thường 23 71,9 20 62,5 26 81,2 30 93,8

Nhịpchậm 1 3,1 1 3,1 1 3,1 1 3,1

Nhịp nhanh 8 25,0 11 34,4 5 15,6 1 3,1

Nhịp thở Bình thường 26 81,2 24 75,0 31 96,9 31 96,1

Khó thở 6 18,8 8 25,0 1 3,1 1 3,1

Nhiệt độ Bình thường 30 93,8 29 90,6 31 96,9 31 96,9

Sốt 1 3,1 1 3,1 1 3,1 0 0,0

hạ nhiệt độ 1 3,1 2 6,2 0 0,0 1 3,1

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Thời điểm sau đặt

stent

Các chỉ số theo dõi

2 giờ 6 giờ 24 giờ Ra viện

n % n % n % n %

Nước

tiểu

Bình thường 32 100 31 96,9 30 93,8 32 100,0

Màu đỏ 0 0 1 3,1 2 6,2 0 0,0

Đau

ngực

Có 15 46,9 16 50,0 15 46,9 10 31,2

Không 17 53,1 16 50,0 17 53,1 22 68,8

Tình

trạng

băng ép

Hematome 1 3,1 1 3,1 1 3,1 1 3,1

Chảy máu 2 6,2 1 3,1 0 0,0 0 0,0

Đau 7 21,9 5 15,6 3 9,4 0 0,0

tốt 22 68,8 2 78,1 28 87,5 31 96,9

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời điểm sau đặt stent

Các chỉ số theo dõi

24 giờ Ra viện

n % n %

Tinh thần Và giấc ngủ

yên tâm tin tưởng 18 56,2 28 87,5

lolắng mất ngủ 14 43,8 4 13,5

Chế độ dinh dưỡng

(ăn bệnh lý)

Có 26 81,2 30 93,7

không 6 18,8 2 6,3

chế độ vệ sinh chủ động 18 56,2 26 81,2

phụ thuộc 14 43,8 6 18,8

Vận động chủ động

mạch quay 23 71,8 23 71,8

mạch đùi 7 21,8 7 21,8

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

* Các tác dụng phụ của thuốc: 02 ca xuất hiện chảy

máu ngoài vị trí chọc mạch( liên quan đến dùng liều

cao heparin),01 ca rét run, 04 ca bí tiểu, 01 ca đái buốt

đái dắt không liên quan đến u phì đại tuyến tiền liệt( có

ảnh hưởng đến việc dùng thuốc cản quang trong 24h

đầu)

* Diễn biến khác sau can thiệp: 02 ca xuất hiện cơn

NNKPT và NNKPTT, 01 ca chảy máu âm đạo, 01 ca

thở máy và diễn biến nặng liên quan đến bệnh phổi

nặng kèm theo.

1. Tỷ lệ BN nam gặp nhiều hơn nữ, độ tuổi trên 60.

2. Có sự biến động về huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp

thở. Do vậy người điều dưỡng phải theo dõi sát và

can thiệp phối hợp với bác sĩ để xử trí kịp thời.

3.Tình trạng đau ngực của BN sau can thiệp đã được

cải thiện và còn 31,2% còn đau ngực âm ỉ.

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

4. Đặt stent theo đường động mạch quay BN sẽ chủ

động vận động và ít biến chứng hơn so với đường

động mạch đùi.

5. Người điều dưỡng cũng phải chú ý đến các biến

chứng: chảy máu ngoài vị trí chọc mạch, hematome,

rét run do thuốc cản quang sau can thiệp…

Hình ảnh lòng động mạch vành đã đặt

stent và tái hẹp sau 1 thời gian.

top related