a. b. c. d. kỉ tam điệp. - pct.edu.vnpct.edu.vn/files/bo mon/sinh/dmh_sinh2018.pdf · sinh...

50
TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 1/50 2018 MÔN SN Ọ S 1 Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, động vật di cư lên cạn xuất hiện ở A. kỉ Than đá. B. kỉ Silua. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Tam điệp. Câu 2: Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2? A. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử. B. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ. C. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường. D. Do NST số 1 và 2 rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường. Câu 3: Khi nói về cơ quan tương đồng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân ly. B. Mang cá và mang tôm và ví dụ về cơ quan tương đồng. C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng của cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi. D. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng. Câu 4: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm A. tạo ưu thế lai. B. tạo biến dị tổ hợp. C. kiểm tra độ thuần chủng của giống. D. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm. Câu 5: Theo quan niệm hiện đại, vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ là A. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể. C. Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại. D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể. Câu 6: Theo định Hacđi- Vanbec, các quần thể sinh vật ngẫu phối nào sau đây cân bằng di truyền? I. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa. II. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. III. 100%Aa. IV. 100%AA. A. I, IV. B. II, III. C. I, II. D. II, IV. Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? A. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao. C. Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. D. Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt. Câu 8: Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có đường lactôzơ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X được gọi là chất cảm ứng. B. Khi môi trường nội bào không có lactôzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã. C. Operon Lac bao gồm gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A. D. Trên phân mARN2 chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc. Câu 9: Xét về mặt sinh thái, đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là A. mật độ. B. tỉ lệ đực cái. C. sức sinh sản. D. tỉ lệ tử vong. Câu 10: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, những phát nào sau đây đúng? I. Các hệ sinh thái trong đại dương tồn tại và phát triển được là nhờ năng lượng từ Mặt Trời.

Upload: others

Post on 07-Oct-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 1/50

2018 – MÔN S N Ọ

S 1 Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, động vật di cư lên cạn xuất hiện ở

A. kỉ Than đá. B. kỉ Silua. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Tam điệp.

Câu 2: Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?

A. Do cặp NST số 1 và 2 không bao giờ bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử.

B. Do phôi thai mang 3 NST số 1 hoặc số 2 đều bị chết ở giai đoạn sớm trong cơ thể mẹ.

C. NST số 1 và 2 có kích thước lớn nhất, nhưng có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe

mạnh bình thường.

D. Do NST số 1 và 2 rất nhỏ, có ít gen nên thể ba NST số 1 hoặc số 2 khỏe mạnh bình thường.

Câu 3: Khi nói về cơ quan tương đồng, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân ly.

B. Mang cá và mang tôm và ví dụ về cơ quan tương đồng.

C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng của cơ thể, có cùng nguồn gốc

trong quá trình phát triển phôi.

D. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng.

Câu 4: Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm

A. tạo ưu thế lai.

B. tạo biến dị tổ hợp.

C. kiểm tra độ thuần chủng của giống.

D. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.

Câu 5: Theo quan niệm hiện đại, vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá nhỏ là

A. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.

C. Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể.

Câu 6: Theo định Hacđi- Vanbec, các quần thể sinh vật ngẫu phối nào sau đây cân bằng di truyền?

I. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa. II. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. III. 100%Aa. IV. 100%AA.

A. I, IV. B. II, III. C. I, II. D. II, IV.

Câu 7: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

B. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.

C. Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

D. Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β-carôten trong hạt.

Câu 8: Hình sau đây mô tả cơ chế hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli khi môi trường có

đường lactôzơ. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất X được gọi là chất cảm ứng.

B. Khi môi trường nội bào không có lactôzơ, chất X bám vào vùng 2 gây ức chế phiên mã.

C. Operon Lac bao gồm gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A.

D. Trên phân mARN2 chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc.

Câu 9: Xét về mặt sinh thái, đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là

A. mật độ. B. tỉ lệ đực cái. C. sức sinh sản. D. tỉ lệ tử vong.

Câu 10: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, những phát nào sau đây đúng?

I. Các hệ sinh thái trong đại dương tồn tại và phát triển được là nhờ năng lượng từ Mặt Trời.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 2/50

II. Năng lượng trong hệ sinh thái đi theo dòng qua chuỗi thức ăn.

III. Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, năng lượng tiêu hao tới

90%, chủ yếu mất mát qua chất thải.

IV. Do năng lượng mất mát quá lớn, nên chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái dưới nước thường

không quá 5 bậc dinh dưỡng.

A. I, II. B. I, III. C. III, IV. D. II, IV.

Câu 11: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Trong các hoạt động của con

người, có bao nhiêu hoạt động nhằm phát triển bền vững hệ sinh thái?

I. Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.

II. Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,... cho đời sống và công

nghiệp.

III. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.

IV. Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.

V. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Các con đực của loài ruồi Drosophila khác nhau sống trên cùng một vùng của một quần đảo

có các trình tự giao hoan (ve vãn) tinh tế bao gồm cả việc đánh đuổi các con đực khác và các kiểu di

chuyển đặc trưng nhằm thu hút con cái. Kiểu cách li sinh sản nào được thể hiện dưới đây?

A. Cách li mùa vụ. B. Cách li sau hợp tử. C. Cách li tập tính. D. Cách li nơi ở.

Câu 13: Những phát biểu nào sau đây đúng về hoán vị gen?

I. Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatít của cặp NST kép tương đồng trong giảm

phân là nguyên nhân dẫn đến hoán vị gen.

II. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ % số giao tử mang gen hoán vị trong tổng số giao tử

được tạo thành.

III. Xu hướng chủ yếu của các gen nằm trên cùng 1 NST là liên kết nên tần số hoán vị gen không

vượt quá 50%.

IV. Xét 2 cặp gen liên kết (Aa và Bb), trao đổi chéo có thể xảy ra ở bất kỳ cá thể nào nhưng hoán

vị gen chỉ xảy ra ở cơ thể dị hợp tử hai cặp gen.

A. I, IV. B. III, IV. C. I, II. D. II, III.

Câu 14: Trong nghiên cứu di truyền, phép lai phân tích nhằm mục đích

A. kiểm tra độ thuần chủng của giống.

B. tạo biến dị tổ hợp.

C. xác định một tính trạng nào đó do gen nhân hay gen tế bào chất quy định.

D. kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội cần nghiên cứu.

Câu 15: Sơ đồ sau đây mô tả dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

Sơ đồ: ABCD*EFGH → ABCDCD*EFGH

A. Chuyển đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn.

Câu 16: Cá rô phi nuôi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6oC đến 42

oC. Chúng

sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20oC đến 35

oC. Khoảng giá trị xác định từ 5,6

oC

đến 42oC gọi là

A. giới hạn sinh thái. B. khoảng thuận lợi.

C. khoảng chống chịu. D. giới hạn dưới và giới hạn trên.

Câu 17: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Để phát sinh đột biến gen (đột biến điểm), ít nhất gen phải trải qua hai lần nhân đôi.

B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

C. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống.

Câu 18: Quan sát thấy các cá thể của quần thể phân bố một cách đồng đều, điều đó chứng tỏ

A. kích thước của vùng phân bố của quần thể đang tăng.

B. nguồn sống phân bố không đồng đều.

C. mật độ quần thể thấp.

D. các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống.

Câu 19: Quá trình nào dưới đây không tuân thủ nguyên tắc bổ sung?

A. Sự dịch mã di truyền do tARN thực hiện tại ribôxôm.

B. Sự hình thành mARN trong quá trình phiên mã.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 3/50

C. Sự hình thành pôlinuclêôtit mới trong quá trình nhân đôi ADN.

D. Sự hình thành cấu trúc bậc 2, bậc 3 của prôtêin.

Câu 20: Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất?

A. Loài đặc trưng. B. Loài ưu thế. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài thứ yếu.

Câu 21: Khi nói về bệnh ung thư, nhận định nào sau đây sai?

A. Bệnh ung thư không di truyền cho thế hệ sau.

B. Đột biến gen ức chế khối u là một trong những cơ chế gây ung thư ở người.

C. Bệnh ung thư được gây ra bởi cả đột gen và đột biến NST.

D. Bệnh ung thư đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát của tế bào.

Câu 22: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza có vai trò

A. nối các đoạn Okazaki.

B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.

C. tháo xoắn phân tử ADN.

D. lắp ráp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

Câu 23: Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng,

quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ

phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 16%. Biết rằng,

mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử

cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau.

Có bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?

I. F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.

II. F2 có 10 loại kiểu gen.

III. F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.

IV. Ở F2, số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 32%.

V. Ở F2, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 26%.

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 24: Ở ruồi giấm, xét 2 gen liên kết trên nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một tính trạng,

alen trội là trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra ở ruồi giấm cái với tần số 20%. Những phép lai nào

sau đây cho đời con có kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?

I. ♀AB

ab × ♂

Ab

aB. II. ♀

Ab

aB × ♂

AB

ab. III. ♀

Ab

aB× ♂

Ab

aB. IV. ♀

Ab

ab × ♂

aB

ab.

A. II, IV. B. II, III. C. I, III. D. I, II.

Câu 25: Trong một phép lai cặp bố, mẹ (P) giữa gà trống lông đen với gà mái lông kẻ sọc, ở F1 tất cả

gà trống được sinh ra đều có lông kẻ sọc còn tất cả gà mái con có lông đen. Cho F1 giao phối với

nhau thu được F2. Biết rằng tính trạng này là đơn gen. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

I. Màu lông đen là trội so với màu lông kẻ sọc.

II. Tất cả màu lông kẻ sọc ở F2 đều là gà mái.

III. Một nửa số gà trống ở F2 có kiểu gen dị hợp tử.

IV. Một nửa số gà trống ở F2 có lông đen.

A. I, II. B. II, III. C. I, IV. D. III, IV.

Câu 26: Giả sử màu sắc lông của ngựa được quy định bởi 1 gen có hai alen B và b. Alen B quy định

lông màu nâu trội hoàn toàn so với alen b quy định lông màu đen. Có hai quần thể ngựa sống ở hai

khu vực tách biệt. Ở quần thể 1, tần số alen B là 0,5 còn ở quần thể 2 tần số alen B là 0,2. Kích thước

quần thể 1 lớn gấp 5 lần quần thể 2. Thoạt đầu cả hai quần thể đều ở trạng thái cân bằng di truyền.

Sau đó hai quần thể được kết hợp với nhau thành một. Những kết luận nào sau đây đúng?

I. Hiện tượng trên là một ví dụ về phiêu bạt di truyền.

II. Sau khi sát nhập các quần thể thì tần số alen B cao hơn tần số alen b.

III. Hai thế hệ sau khi sát nhập hai quần thể, 12,6% đời con là ngựa đen.

IV. Trong số 1000 con ngựa mới được sinh ra ở thế hệ thứ nhất sau khi các quần thể sát nhập có

698 ngựa nâu.

A. II, III. B. I, II. C. I, IV. D. III, IV.

Câu 27: Trong một hồ nước, tảo cung cấp cho giáp xác 30% và cá mè trắng 20% năng lượng của

mình. Cá mương khai thác 20% năng lượng của giáp xác và làm mồi cho cá quả. Cá quả tích tụ 10%

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 4/50

năng lượng của bậc liền kề với nó và tổng sản lượng qui ra năng lượng của cá quả là 36 000 kcal. Có

bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Tổng năng lượng (kcal) của cá mè trắng khai thác từ tảo là 12. 105 Kcal.

II. Lưới thức ăn trong hồ có tối đa 3 chuỗi thức ăn.

III. Cá quả có sinh khối lớn nhất trong ao.

IV. Để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao biện pháp sinh học đơn giản nhưng hiệu quả nhất

là thả thêm cá quả vào ao.

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 28: Khi lai thuận và lai nghịch giữa nòi gà mào hình hạt đào với nòi gà mào hình lá được gà F1

toàn gà mào hình hạt đào. Tiếp tục cho F1 lai với nhau, thu được đời con (F2) có tỉ lệ kiểu hình là 9

mào hình hạt đào : 3 mào hình hoa hồng : 3 mào hình hạt đậu : 1 mào hình lá. Trong các kết luận sau

đây, những kết luận nào đúng?

I. Nếu cho F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn thì đời con (Fa) có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1.

II. Hình dạng mào ở gà di truyền theo quy luật phân li độc lập Men đen.

III. Kiểu hình mào hạt đào ở F2 do sự tương tác bổ sung giữa 2 gen trội không alen tạo thành.

IV. Chọn ngẫu nhiên một cặp gà đều có mào hạt đào ở F2 cho lai với nhau, khả năng xuất hiện gà

có mào hoa hồng thuần chủng ở F3 chiếm tỉ lệ 1/256.

A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. I, IV.

Câu 29: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối qua 4 thế hệ liên tiếp thu

được kết quả như sau.

Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa

F1 0,49 0,42 0,09

F2 0,21 0,38 0,41

F3 0,25 0,30 0,45

F4 0,28 0,24 0,48

Trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gây ra sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở F2.

II. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố đã gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở

F3 và F4.

III. Tất cả các kiểu gen đồng hợp tử trội đều vô sinh nên F2 có cấu trúc di truyền như vậy.

IV. Tần số các alen A trước khi chịu tác động của nhân tố tiến hóa là 0,7.

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 30: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb tương tác theo kiểu

bổ sung. Khi có mặt của 2 gen trội trong kiểu gen (A- B-), hoa có màu đỏ; vắng mặt một gen trội (A-

bb, aaB-) hoặc vắng mặt cả hai gen trội (aabb), hoa có màu trắng. Alen D quy định quả to trội hoàn

toàn so với alen d quy định quả nhỏ. Các gen phân li độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P)

tự thụ phấn, thu được F1 gồm 2 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%.

Tiếp tục cho cây P giao phấn với 1 cây khác, theo lý thuyết có bao nhiêu sơ đồ lai cho tỉ lệ kiểu hình

ở đời sau là 3 : 1?

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 31: Một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn

toàn so với alen a quy định thân thấp. Một quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ

20%. Sau một thế hệ ngẫu phối, không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân cao

chiếm tỉ lệ 84%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở P, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ

lệ

A. 2

3. B.

1

2. C.

3

5. D.

1

3.

Câu 32: Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau:

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 5/50

Trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận sai?

I. Có 87% năng lượng từ cỏ đã được sử dụng cho các hoạt động sống của sinh vật tiêu thụ bậc 1.

II. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 bằng 12%.

III. Tỉ lệ tích luỹ năng lượng của sinh vật tiêu thụ bậc 3 bằng 9%.

IV. Nếu chuỗi thức ăn trên đã sử dụng 10% năng lượng mà sinh vật sản xuất đồng hoá được thì

sản lượng quang hợp của cỏ là 86.109 kcal

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 33: Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.

Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1. Xử lý F1 bằng cônsixin,

sau đó cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2. Cơ thể tứ bội chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả

năng thụ tinh và hiệu quả việc xử lí hóa chất gây đột biến lên F1 đạt 72%. Tỉ lệ kiểu hình quả đỏ ở F2

A. 93,24%. B. 97,22%. C. 98,25%. D. 75%.

Câu 34: Trong vườn cam có loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non, nhờ vậy rệp

lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến

hôi, đồng thời tiêu diệt sâu và rệp cây. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trên, kết luận nào dưới

đây sai?

A. Rệp cây và cây cam là quan hệ vật ăn thịt, con mồi.

B. Kiến hôi và rệp cây là quan hệ hợp tác.

C. Kiến đỏ và kiến hôi là quan hệ cạnh tranh.

D. Kiến đỏ và rệp cây là quan hệ vật ăn thịt- con mồi.

Câu 35: Một quần thể giao phối, tỉ lệ các kiểu gen trước và sau một thời gian bị tác động bởi chọn

lọc như sau:

Tần số kiểu gen AA Aa aa

Trước chọn lọc 0,36 0,48 0,16

Sau một thời gian bị tác động của chọn lọc 0,36 0,60 0,04

Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Giá trị thích nghi (tỉ lệ sống sót tới khi sinh sản) của kiểu gen AA là 1.

II. Hệ số chọn lọc (S) của các kiểu gen AA, Aa và aa sau khi có chọn lọc là 0,2; 0 và 0,8.

III. Quần thể này đang chịu tác động của hình thức chọn lọc ưu thế thể dị hợp.

IV. Tần số alen A sau chọn lọc khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là 0,8.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 36: Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết

quả như sau:

Vùng Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh sản

A 82% 16% 2%

B 48% 42% 10%

C 12% 20% 68%

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vùng A khai thác quá mức; vùng B khai thác hợp lý; vùng C chưa khai thác hết tiềm năng.

B. Vùng A khai thác quá mức; vùng B chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C khai thác hợp lý.

C. Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác hợp lý; vùng C khai thác quá mức

D. Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác quá mức; vùng C khai thác hợp lý.

Câu 37: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn

toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa A và B ở cả hai giới với tần số 20%. Theo

lí thuyết, phép lai D d

E E

AbX X

aB × d

E

AbX Y

ab cho kiểu hình (A-bbddE-) ở đời con chiếm tỉ lệ

A. 12%. B. 22,5%. C. 6%. D. 11,25%.

Câu 38: Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có tỉ lệ các nuclêôtit A: U : G : X lần

lượt là 4 : 3 : 2 : 1 và chuỗi pôlipeptit được dịch mã từ mARN này có 499 axit amin (kể cả axit amin

mở đầu). Biết rằng bộ ba kết thúc trên mARN là UAA. Số lượng từng loại nuclêôtit U, A, X, G trong

các bộ ba đối mã (anticodon) của các phân tử tARN tham gia dịch mã một lần khi tổng hợp chuỗi

pôlipeptit nói trên lần lượt là

A. 600, 450, 300, 150. B. 449, 598, 150, 300. C. 598, 449, 300, 150. D. 599, 448, 300, 150.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 6/50

Câu 39: Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen

qui định kháng bệnh Y. Các gen kháng bệnh nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Bằng cách nào để

tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau?

A. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về

cùng một NST.

B. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc

ngược lại.

C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến, tạo ra các đột biến

chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.

D. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về

cùng một NST.

-----------------------------------------------

Câu 40: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh M ở người do 1 trong 2 alen của một

gen quy định. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Có bao

nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Bệnh M do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định.

II. Có thể có tối đa 12 người trong phả hệ này có kiểu gen dị hợp tử.

III. Cá thể III-15 lập gia đình với một người đàn ông không bị bệnh đến từ một quần thể có tần

người bị bệnh M là 4%. Xác suất sinh con đầu lòng của họ bị bệnh M là 1

6.

IV. Xác suất sinh hai đứa con đều có kiểu gen dị hợp tử của cặp vợ chồng III.13 – III.14 là 5

24.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

----------- HẾT ----------

N S 1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B B D B D A B A A B C D D C A D D D B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A A C C D D B B C C B A A A C A B C C D

S 2

Câu 1. Biết rằng các mối quan hệ giữa sinh vật trong quần xã bao gồm :

(1) ức chế - cảm nhiễm; (2) ký sinh - vật chủ; (3) cộng sinh; (4) cạnh tranh khác loài; (5) hội sinh; (6)

con mồi - vật ăn thịt; (7) hợp tác. Số lượng các mối quan hệ có ít nhất một loài được hưởng lợi về dinh

dưỡng, nơi ở là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

7

Nam bị bệnh

Nam không bị bệnh

Nữ bị bệnh

Nữ không bị bệnh

?

1 2 3 4

5 6 8

9 10

I

II

III

11

15 14 13 12

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 7/50

Câu 2. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho

biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được

ở F2 là

A. 15/18 AA : 1/9 Aa : 1/18 aa. B. 21/40 AA : 3/20 Aa : 13/40aa.

C. 7/10AA : 2/10Aa : 1/10aa. D. 9/25 AA : 12/25 Aa : 4/25 aa.

Câu 3. Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm vào hợp tử ở giai

đoạn nhân non. Thao tác chuyển gen này được thực hiện khi hợp tử

A. có nhân của tinh trùng bắt đầu hòa hợp với nhân của trứng.

B. đã phát triển thành phôi.

C. có nhân của tinh trùng chưa hòa hợp với nhân của trứng.

D. bắt đầu phát triển thành phôi.

Câu 4. Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng là 50C và một vòng đời cần 30 ngày ở nhiệt độ môi trường

300C. Nếu tỉnh khác có nhiệt độ trung bình là 20

0C thì một vòng đời của loài sâu đó là

A. 45 ngày. B. 50 ngày. C. 40 ngày. D. 35 ngày.

Câu 5. Trong một số quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền dưới đây, xét một locut có

hai alen(A và a), quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất?

A. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25. B. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0, 0625.

C. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09. D. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64.

Câu 6. Ở một loài bướm, tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng qui định. Cho thế hệ

xuất phát thuần chủng con đực cánh vàng giao phối với con cái cánh trắng thu được F1 toàn bướm cánh

vàng. Dùng con cái F1 lai với con đực mang toàn gen lặn , thu được kết quả Fa phân tính theo tỉ lệ 75%

cánh trắng: 25% cánh vàng chỉ toàn là bướm đực. Trường hợp cho F1 xảy ra ngẫu phối, tính theo lý

thuyết thì tỉ lệ bướm cái cánh trắng trong tổng số con cánh trắng thu được ở F2 là

A. 5/7 B. 1/3 C. 3/5 D. 2/3

Câu 7. Nội dung nào sau đây là sai khi nói về quần xã sinh vật?

A. Quần xã sinh vật rừng ngập mặn thường phân bố theo mặt phẳng ngang đã hỗ trợ các loài chống

đỡ tác động cơ học bất lợi từ môi trường và tăng cường tích lũy chất dinh dưỡng.

B. Quần xã sinh vật đồi Phú Thọ và núi Tam Đảo có nhóm loài đặc trưng lần lượt là cá cóc và cây

cọ.

C. Quần xã sinh vật có nhóm loài ưu thế thường chiếm sinh khối lớn, số lượng cá thể nhiều, quyết

định mạnh mẽ đến hoạt động của quần xã và làm thay đổi môi trường sống trở nên bất lợi cho chính

mình.

D. Quần xã rừng mưa nhiệt đới có tính đa dạng cao, phân bố theo tầng thẳng đứng nên giảm được

cạnh tranh khác loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống môi trường.

Câu 8. Cho biết mạch 1 của gen có 100A và 200T; mạch 2 của gen làm mã gốc có 300G và 400X.

Gen đã phiên mã tạo mARN có mã kết thúc là UAG và dịch mã tổng hợp một chuỗi pôlipeptit. Số

ribonucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của tARN là

A. A = 200; U = 100; G = 300; X = 400. B. A = 100; U = 200; G = 400; X = 300.

C. A = 99; U = 199; G = 399; X = 300. D. A = 199; U = 99; G = 300; X = 399.

Câu 9. Nhận xét nào sau đây là không đúng về vai trò của các thành phần loài trong quần xã?

A. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó và có thể chiếm ưu thể trong quần xã.

B. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó mà không xuất hiện ở quần xã lân cận khác.

C. Loài ưu thế có vai trò quyết định chiều hướng phát triển của quần xã và có thể tự đào huyệt

chôn mình.

D. Loài ưu thế là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác.

Câu 10. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 3 cây quả đỏ lưỡng bội

tự thụ phấn, trong đó chỉ có một cây dị hợp. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là.

A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 11 đỏ : 1 vàng. C. 9 đỏ : 7 vàng. D. 3 đỏ : 1

vàng.

Câu 11. Cho các đặc điểm sau:

(1) tính đa dạng, (2) kích thước quần thể, (3) nhóm tuổi, (4) nhóm loài đặc trưng, (5) tỉ lệ giới tính, (6)

kiểu phân bố các loài, (7) mật độ. Số lượng đặc điểm thuộc các đặc trưng của quần thể là

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 8/50

Câu 12. Biết tính trạng màu sắc ở đại mạch do gen thuộc tế bào chất quy định.

Cho P ♀ xanh lục x ♂ lục nhạt thu được F1, cho F1 tự thu phấn liên tiếp qua 2 thế hệ, theo lí thuyết tỉ

lệ kiểu hình ở F3 sẽ là

A. 50% xanh lục: 50% lục nhạt. B. 100% xanh lục.

C. 75% xanh lục: 25% lục nhạt. D. 100% lục nhạt.

Câu 13. Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào học, người ta đã phát hiện trong dịch ối ở tế bào sinh

dưỡng của một thai nhi nam có 47 NST. Dự đoán chính xác về bé trai khi sinh ra sẽ thuộc dạng đột

biến.

A. hội chứng Claiphento. B. thể ba nhiễm.

C. thể ba nhiễm XXX. D. hội chứng Đao.

Câu 14. Cho hai cây cà chua tứ bội cùng có kiểu gen AAaa giao phấn với nhau. Cho biết các quá

trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Tính theo lý thuyết tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở đời con

A. 18/36 B. 1/36. C. 20/36 D. 2/36

Câu 15. Xét các nội dung sau về chọn lọc tự nhiên(CLTN):

(1) CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen; (2) CLTN tác động đối với từng gen riêng rẽ; (3) CLTN tác

động đối với từng cá thể riêng rẽ; (4) CLTN tác động lên toàn bộ kiểu gen của quần thể; (5) áp lực CLTN

làm thay đổi tần số alen lớn và theo hướng xác định; (6) chọn lọc chống alen trội diễn ra nhanh và không

có khả năng đào thải hoàn toàn alen trội gây hại; (7) kiểu chọn lọc vận động sẽ hình thành các cá thể mang

tính trạng trung bình; (8) CLTN là nhân tố tiến hóa có vai trò quan trọng nhất (9) CLTN đã trực tiếp tạo ra

những kiểu gen thích nghi.

Số lượng nội dung đúng về chọn lọc tự nhiên của thuyết tổng hợp hiện đại mở rộng từ thuyết Đacuyn là

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 16. Nội dung chủ yếu của thuyết đa vùng về nguồn gốc loài người cho rằng người Homo

sapiens đã hình thành từ người cổ

A. H. neanderthalensis ở các châu lục khác nhau. B. H. neanderthalensis ở châu Phi.

C. H. erectus ở châu Phi. D. H. erectus ở các châu lục khác nhau.

Câu 17. Ở người, A: mắt đen> a: mắt nâu(gen nằm trên nhiễm sắc thể thường); H: bình thường> h:

máu khó đông(gen chỉ nằm trên NST X,không có alen ở Y). Ông bà nội đều mắt đen, máu đông bình

thường đã sinh ra bố mắt đen, máu đông bình thường và em trai mắt nâu, máu khó đông. Ông bà

ngoại cũng mắt đen, máu đông bình thường đã sinh ra mẹ mắt đen, máu đông bình thường và em trai

mắt nâu, máu khó đông. Tính theo lí thuyết, xác suất đứa con đầu lòng không mang alen lặn về hai

gen trên của cặp bố mẹ này là

A. 1/8. B. 1/3. C. 1/6. D. 4/9.

Câu 18. Ở người, gen h qui định bệnh máu khó đông so với alen H máu đông bình thường chỉ nằm

trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Xét các thông tin sau:

(1)Bệnh máu khó đông đã di truyền giới tính.

(2) Tỉ lệ người nam bị máu khó đông xuất hiện nhiều hơn hẳn so với người nữ mắc bệnh này.

(3) Phả hệ của gia đình không thể xuất hiện con gái bệnh là con của người bố bình thường.

(4) Mẹ bình thường có thể sinh con trai mắc bệnh.

(5) Bố mắc bệnh có khả năng di truyền alen gây bệnh cho con trai.

(6) Bố mắc bệnh, mẹ không bị bệnh đã sinh con trai đầu lòng máu khó đông. Xác suất sinh con thứ hai

không mang alen gây bệnh là 25%.

Số lượng thông tin đúng liên quan bệnh máu khó đông ở trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 19. Ở phép lai giữa ruồi giấm ab

AB XDX

d và ruồi giấm

ab

AB XDY cho F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn là

4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là

A. 40%. B. 20%. C. 10%. D. 30%.

Câu 20. xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST thường. Trong một quần thể ngẫu phối đang

cân bằng về di truyền, alen A có tần số 0,3 và alen B có tần số 0,6. Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ

A. 0,36. B. 0,0336. C. 0,1512. D. 0,0672.

Câu 21. Tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng

cộng 224 NST. Loài đó có thể có tối đa bao nhiêu loại giao tử khuyết một nhiễm sắc thể?

A. 1 loại. B. 5 loại. C. 3 loại. D. 7 loại.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 9/50

Câu 22. Ở loài mèo nhà, cặp alen D, d quy định màu lông nằm trên NST giới tính X (DD : lông đen,

Dd : tam thể, dd : lông vàng). Trong một quần thể mèo ở thành phố Luân Đôn người ta ghi được số

liệu về các kiểu hình sau: Mèo đực: 311 lông đen, 42 lông vàng; mèo cái : 277 lông đen, 20 lông

vàng, 54 tam thể. Tần số các alen D và d trong quần thể ở điều kiện cân bằng lần lượt là

A. 0,726 và 0,274. B. 0,871 và 0,129. C. 0,654 và 0,346. D. 0,853 và

0,147.

Câu 23. Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời

con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm

trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai

trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40 %.

B. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16 %.

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16 %.

D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20 %.

Câu 24. Hiệu suất sinh thái của động vật ăn thịt bậc II trong hình tháp sinh thái dưới đây là

A. 10%. B. 7,2%. C. 8,1%. D. 8,3%.

Câu 25. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của các yếu tô ngẫu nhiên trong tiến

hóa?

A. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số các alen không theo hướng xác định.

B. Kết quả tác động của yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền.

C. Một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

D. Sự biến động di truyền thường ít xảy ra đối với các quần thể có kích thước nhỏ.

Câu 26. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm liên kết với nucleôtit nào dưới đây có thể

gây nên đột biết gen?

A. Guanin B. Ađêmin C. Xitôzin D. Timin

Câu 27. Dạng đột biến nhiễm sắc thể không góp phần dẫn đến hình thành loài mới là

A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lệch bội. D. đa bội.

Câu 28. Cho các thông tin sau đây ở người: (1) đột biến gen tạo alen lặn; (2) dạng đột biến gen thay thế

cặp nucleotit; (3) protein tổng hợp từ alen đột biến bị sai nghĩa; (4) đột biến gen biểu hiện ngay ra kiểu

hình; (5) người bệnh thường là thể dị hợp; (6) nguyên nhân gây bệnh được phát hiện rõ bằng phương

pháp nghiên cứu phả hệ; (7) bệnh xảy ra chủ yếu ở người nam. Số lượng thông tin đúng có liên quan về

bệnh hồng cầu liềm ở người là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 29. Trong sinh quyển, xét các hệ sinh thái sau đây:

(1) rạn san hô(2) hoang mạc (3) các hồ nông(4) hệ cửa sông

(5) vùng đại dương vĩ độ thấp (6) rừng mưa nhiệt đới

Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất là

A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (3), (4), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (3), (4),

(5), (6).

Câu 30. Nội dung nào sau đây không đúng đối với quần thể sinh vật?

A. Sự tăng trưởng kích thước theo tiềm năng sinh học có kiểu chọn lọc K và dạng đồ thị chữ J.

B. Cạnh tranh cùng loài giúp quần thể tồn tại và phát triển hưng thịnh.

C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện thông qua hiệu suất nhóm.

D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp chúng khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.

Câu 31. Ở một loài thực vật, màu hoa là do sự tác động của 3 cặp gen (A, a ; B, b và D, d) phân li

độc lập. Gen A , gen B và gen D tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:

gen A gen B gen D

Sinh vật sản suất: 3.105 kcal/m

2/năm

Sinh vật tiêu thụ bậc I: 2,5.104 kcal/m

2/năm

Sinh vật tiêu thụ bậc III: 1,45.102 kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc II: 1,8.103 kcal

Sinh vật sản suất: 3.105 kcal/m

2/năm

Sinh vật tiêu thụ bậc I: 2,5.104 kcal/m

2/năm

Sinh vật tiêu thụ bậc III: 1,45.102 kcal

Sinh vật tiêu thụ bậc II: 1,8.103 kcal

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 10/50

enzim A enzim B enzim D

Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố hồng Sắc tố đỏ.

Các alen a, b và d không có chức năng trên. Lai phân tích cây hoa đỏ thuần chủng thu được F1. Cho

F1 tự thụ phấn, tỉ lệ các cây hoa trắng ở F2 là

A. 9/64. B. 1/16. C. 7/16. D. 27/64.

Câu 32. Cho các khâu sau:

1. Trộn hai loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza.

2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào

3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng rectrrictaza.

5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.

6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.

Trình tự các bước trong kĩ thuật chuyển gen ở Ecoli và ứng dụng vào công nghệ sinh học là

A. 2,4,1,3,5,6. B. 2,4,1,3,6,5. C. 2,3,1,4,5,6. D. 2,4,1,5,3,6.

Câu 33. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen

trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là

A. 27/64. B. 3/32. C. 15/64. D. 5/16.

Câu 34. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao > gen a quy định thân thấp; gen B quy định

quả tròn > gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp

tử về 2 cặp gen giao phấn với cây khác thu được đời con phân li theo tỉ lệ 310 cây thân cao, quả tròn :

190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có

đột biến xảy ra. Khoảng cách tương đối giữa hai gen nói trên là

A. 6 cM. B. 12 cM. C. 36 cM. D. 24 cM.

Câu 35. Một tế bào sinh giao tử ở gà có kiểu gen ab

AB XD h

Y khi giảm phân bình thường (có xảy ra

hoán vị gen ở kì đầu giảm phân I) đã cho số loại giao tử là

A. 4 loại. B. 1 loại C. 2 loại. D. 8 loại.

Câu 36. Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được

kết quả sau:

- Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây

thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.

- Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây

thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.

Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có 2 alen (A và a), tính trạng hình

dạng quả được quy định bởi một gen có 2 alen (B và b) và đều không có đột biến xảy ra. Kiểu gen

của cây lưỡng bội (I) là

A. AB/ab. B. aB/ab. C. Ab/aB. D. Ab/ab.

Câu 37. Cho một cây hoa lai với hai cây hoa khác cùng loài.

-Với cây thứ nhất, thế hệ lai thu được tỉ lệ : 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng

- Với cây thứ hai, thế hệ lai có tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng.

Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là

A. P: AaBb; cây 1: AABB; cây 2: AaBb. B. P: AaBb; cây 1: aaBb; cây 2: AaBb.

C. P: AaBb; cây 1: aabb; cây 2: AaBb. D. P: AaBb; cây 1: Aabb; cây 2: AaBb .

Câu 38. Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,4225BB + 0,4550Bb +

0,1225bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản

cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì qua các thế hệ

A. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

B. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.

D. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.

Câu 39. Ở cà độc dược có 2n = 24. Một thể đột biến giảm phân bình thường tạo giao tử, trong đó

loại giao tử có 13 NST chiếm 50%. Thể đột biến đó là

A. thể bốn. B. thể ba kép. C. thể một. D. thể một

kép.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 11/50

Câu 40. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa được cung cấp từ

những nguồn nào sau đây? (1) đột biến gen, (2) đột biến nhiễm sắc thể, (3) ngẫu phối tạo biến dị tổ

hợp, (4) mềm dẻo của các kiểu hình, (5) biến dị di truyền, (6) biến dị không di truyền. Số lượng phương

án đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

N S 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D A C B A A B D D B C B B D A D B B D D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

D B C C D D C A B A C A A D B A C A B C

S 3

Câu 1: Theo Đacuyn thì thực chất của CLTN là sự phân hoá khả năng :

A. phản ứng của cơ thể trước môi trường. B. thích nghi của cá thể với môi trường

C. sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể. D. sống sót của các cá thể khác nhau

trong loài.

Câu 2: §èi víi qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ nhá, nh©n tè ®ét biÕn cã vai trß cung cÊp

A. nguån nguyªn liÖu thø cÊp cho chän läc tù nhiªn.

B. c¸c biÕn dÞ tæ hîp, lµm t¨ng sù ®a d¹ng di truyÒn cña quÇn thÓ.

C. c¸c alen míi, lµm thay ®æi tÇn sè c¸c alen theo mét h­íng x¸c ®Þnh.

D. c¸c alen míi, lµm thay ®æi tÇn sè alen cña quÇn thÓ mét c¸ch chËm ch¹p.

Câu 3: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân. giống

B.Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ

tuyệt chủng

C.Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn

D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp

Câu 4: Khi nói về liên kết gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.

B.Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

C.Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.

D.Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết.

Câu 5: Theo quan niÖm cña thuyÕt tiÕn ho¸ hiÖn ®¹i, ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?

A. TÊt c¶ c¸c biÕn dÞ lµ nguyªn liÖu cña chän läc tù nhiªn.

B. TÊt c¶ c¸c biÕn dÞ ®Òu di truyÒn ®­îc vµ ®Òu lµ nguyªn liÖu cña chän läc tù nhiªn.

C. Kh«ng ph¶i tÊt c¶ c¸c biÕn dÞ di truyÒn ®Òu lµ nguyªn liÖu cña chän läc tù nhiªn.

D. TÊt c¶ c¸c biÕn dÞ di truyÒn ®Òu lµ nguyªn liÖu cña chän läc tù nhiªn.

Câu 6: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể

trong quần thể.

B.Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy

định các đặc điểm thích nghi với môi trường.

C.Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.

D.Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với

môi trường.

Câu 7:Loài có 2n = 24.Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3 là:

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 12/50

A. 1320 B.132 C.120 D.320

Câu 8: :Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;

alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội

hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy

định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) AB

ab

DE

dex

AB

ab

DE

detrong trường hợp giảm phân bình

thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với

tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn

chiếm tỉ lệ:

A.38,94% B.18,75% C.56,25% D.30,25%

Câu 9: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen D d

e EAaBbX X đ đã xảy ra hoán vị gen giữa

các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử d

eabX được tạo ra từ cơ thể này là :

A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%

Câu10: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A: U: G: X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :

A. 5,4% B. 6,4% C. 9,6% D. 12,8%

Câu 11: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?

A. 38 B. 37 C. 39 D. 40

Câu 12: Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ

lệ bộ ba có chứa 2A là:

A. 1

1000 B.

3

1000 C.

3

64 D.

27

1000

Câu 13: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản.

Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 20

đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:

A.53 B.56 C.59 D.50

Câu 14. Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’

Câu 15: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần

thể.

C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của

các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số

alen theo một hướng xác định.

Câu 16: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?

A.Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi

là mức phản ứng của kiểu gen.

B.Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có mức

phản ứng giống nhau.

C.Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi

trường biến đổi.

D.Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính

bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm của

chúng.

Câu 17: Một gen có chứa 5 đoạn intron, trong các đoạn exon chỉ có 1 đoạn mang bộ ba AUG và 1

đoạn mang bộ ba kết thúc. Sau quá trình phiên mã từ gen trên, phân tử mARN trải qua quá trình biến

đổi, cắt bỏ intron, nối các đoạn exon lại để trở thành mARN trưởng thành. Biết rằng các đoạn exon

được lắp ráp lại theo các thứ tự khác nhau sẽ tạo nên các phân tử mARN khác nhau. Tính theo lý

thuyết, tối đa có bao nhiêu chuỗi polypeptit khác nhau được tạo ra từ gen trên?

A. 10 loại B. 120 loại C. 24 loại. D. 60 loại.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 13/50

Câu 18: Trong 100.000 trẻ sơ sinh có 10 em lùn bẩm sinh, trong đó 8 em có bố mẹ và dòng họ bình

thường, 2 em có bố hay mẹ lùn. Tính tần số đột biến gen

A 0,08% B 0,008% C 0,04% D 0,004%

Câu 19:Ở vi sinh vật tần số đột biến a- (Mất khả năng tổng hợp chất a) là 2.10

-6 cho một thế hệ và tần số

đột biến b- là 8.10

-5. Nếu thể đột biến mang đồng thời hai đột biến a

-b

- thì nó sẽ xuất hiện với tần số bao

nhiêu?

A. 16 x10-10

B. 0,6 x10-10

C. 1,6 x10-9

D. 1,6 x10-10

Câu 20.Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen di

hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của

nhiễm sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về

các gen đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 128. B. 192. C. 24. D. 16.

Câu 21: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh

A. Đao B. ung thư máu.

C. máu khó đông. D. hồng cầu hình lưỡi liềm

Câu 22: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên

A.nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.

B.đột biến A-TG-X.

C.đột biến G-X A-T.

D.sự sai hỏng ngẫu nhiên.

Câu 23: Kiểu gen AaBBDdEe giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 16 B.8 C.4 D.32

Câu 24:Tổng số nhiễm sắc thể của bộ lưỡng bội bình thường ở một loài có số lượng 22, trong tế bào

cá thể A ở cặp thứ 5 và cặp thứ 6 đều có 4 chiếc, cá thể đó là thể

A. tứ bội. B.thể bốn kép . C.đa bội chẵn. D.thể tam nhiễm kép. Câu25: Cho caaus trúc di truyền của QT như sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu

QT trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là:

A. 12,25%. B. 30%. C. 35%. D. 5,25%.

Câu26: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành

nên

A. các giọt côaxecva. B. các tế bào nhân thực.

C. các tế bào sơ khai. D. các đại phân tử hữu cơ.

Câu 27: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa

nhận là giả thuyết siêu trội.

B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu

bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.

C. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.

D. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai,

nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.

Câu 28: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương

đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?

A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 29: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội

hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn

với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ

chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều

không bị bệnh.

A. 8

9. B.

3

4. C.

1

2. D.

5

9.

Câu 30: Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau:

F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa

F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 14/50

Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả

năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây?

A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Đột biến gen.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 31: Một trong những đặc điểm của thường biến là

A.có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.

B.phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.

C.xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.

D.di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa.

Câu 32: Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.

B.Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trị tiến hóa.

C.Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.

D.Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.

Câu 33: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa. D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

Câu 34: Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội

trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3

cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định tỷ lệ và chiều cao cây có 3 alen trội?

A. 27/64 và 160 cm B.16/64 và 165 cm C. 8/ 256 và 155cm D.20/64 và 165 cm

Câu 35:Cây có KG ab

AB Dd

eH

Eh tự thụ,nếu hoán vị gen với f(A/B) =10% và f(E/h) =20% . Tỉ lệ %

của giao tử ABdEH vàTỉ lệ cây ít nhất có một tính trạng trội là:

A. 0.0225 và 0,99949 B. 0,02 và 0,8540 C. 0,04 và 0,9995 D. 0,25 và 0,7565

Câu 36: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen

giữa các quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Cách li địa lí. D. Đột biến.

Câu 37:Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ.

Cho lai F1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính

trạng trên tuân theo quy luật nào?

A. Tương tác bổ trợ tỷ lệ 9:3:3:1 B. Tương tác cộng gộp

C. Tương tác bổ trợ tỷ lệ 9:6 :1 D. Tương tác bổ trợ tỷ lệ 9:7

Câu 38: Cho cặp P thuần chủng về 3 gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các

cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang

kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu?

A. 600 cây.. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 150 cây.

Câu 39: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen qui định một tính trạng. Kết quả nào có

thể không xuất hiện?

A. F1 có 27 kiểu gen. B. số loại giao tử của P là 8.

C. F1 có 8 kiểu hình. D. F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1 : 2 : 1)3

Câu 40: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền

A. Bộ ba 5'UUX3' quy định tổng hợp phêninalanin.

B. Bộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin.

C. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã

D. Bộ ba 5'AGU3' quy định tổng hợp sêrin

N S 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

D D A C D B A A A C B D C B A A C D D B

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 15/50

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A C B B A D C C A A C B B D A C D A C B

S 4

Câu 1. Xét một loài cá, gen thứ nhất gồm 2 alen, gen thứ hai gồm 3 alen(B> b+> b) cùng phân bố trên

một cặp NST thường; gen thứ ba gồm 4 alen thuộc vùng gen không tương đồng trên NST X; gen thứ

tư gồm 2 alen thuộc vùng gen không tương đồng trên NST Y; gen thứ năm có 3 alen thuộc vùng gen

tương đồng trên NST X và Y. Cho biết chỉ có alen b gây chết phôi. Số loại kiểu gen tối đa về các alen

trên được tạo ra trong cá cái của quần thể lưỡng bội là

A. 2700. B. 1080. C. 1296. D. 1404.

Câu 2. Ở ruồi giấm, gen A: mắt đỏ > a: mắt trắng; gen D: cánh bình thường > d: cánh xẻ. Hai cặp gen

này đều nằm trên vùng gen không tương đồng của NST X. Gen B: thân xám > b: thân đen nằm trên

NST thường. Lai ruồi ♂ thân đen, mắt trắng, cánh xẻ x ♀tc thân xám, mắt đỏ, cánh bình thường được

F1. Cho F1 giao phối với nhau, F2 có 1,25% ruồi thân đen, mắt đỏ, cánh xẻ. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ

ruồi đực thân xám, mắt đỏ, cánh bình thường là

A. 15%. B. 7,5%. C. 3,75%. D. 2,5%.

Câu 3. Xét tập hợp mỗi nhóm sinh vật sau:

(1) voi rừng Châu Phi; (2) bèo trên mặt ao; (3) đàn cá trắm trong ao; (4) sen trắng trong đầm; (5) cây cỏ

ven hồ; (6) chim ở lũy tre làng; (7) voi ở khu bảo tồn Yokđôn; (8) tổ mối ven đê; (9) ốc bươu vàng

trong ruộng lúa; (10) cá rô phi đơn tính trong hồ. Số lượng tập hợp thuộc quần thể sinh vật là

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

Câu 4. Nhân tố tiến hoá cơ bản làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định là

A. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, di nhập gen.

B. đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, di nhập gen.

C. di- nhập gen, đột biến, chọn lọc tự nhiên.

D. di- nhập gen, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 5. Trong kĩ thuật chuyển gen cho động vật, phương pháp vi tiêm ở giai đoạn nhân non là đã thực

hiện bơm đoạn ADN vào

A. tinh trùng, giai đoạn nhân của tinh trùng và nhân của trứng vừa hòa hợp.

B. tinh trùng và tinh trùng sẽ mang đoạn ADN này vào tế bào trứng khi thụ tinh.

C. hợp tử, giai đoạn nhân của tinh trùng và nhân của trứng chưa hòa hợp.

D. hợp tử đang phát triển ở giai đoạn phôi sớm.

Câu 6. Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A: G = 3:7. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ A:

G ≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là

A. 2070 B. 2430 C. 2427 D. 2433

Câu 7. Cho các thành phần sau đây:

(1) các axit amin; (2) mARN; (3) các tARN; (4) polixom; (5) gen; (6) enzim tháo xoắn ADN; (7) ATP;

(8) các enzim cắt đoạn intron và nối đoạn exon. Số lượng các thành phần trực tiếp tham gia dịch mã

xảy ra ở vi khuẩn E. coli là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 8. Khi giao phấn cây cà chua quả màu đỏ, dạng tròn với cây quả vàng, dạng bầu dục thu F1 toàn

cây quả màu đỏ, dạng tròn. Cho F1 tự thụ phấn đã thu F2 tổng số gồm 150 cây, trong đó có 99 cây quả

đỏ, dạng tròn. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, mọi diễn biến khi phát sinh giao tử đực và cái

đều như nhau và không xảy ra đột biến. Khoảng cách tương đối giữa các gen qui định màu quả và dạng

quả trên cùng một nhiễm sắc thể là

A. 10 cM. B. 20 cM. C. 30 cM D. 15 cM.

Câu 9. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen gồm hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường,

alen trội qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen lặn qui định thân thấp. Khi quần thể này đang ở

trạng thái cân bằng di truyền thì tỉ lệ toàn bộ cây thân cao chiếm 96%. Cho toàn bộ cây thân cao trong

quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, tính theo lý thuyết tỉ lệ kiểu hình thu được ở thế hệ con tiếp

theo là

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 16/50

A. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp. B. 15 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

C. 35 cây thân cao: 1 cây thân thấp. D. 24 cây thân cao: 1 cây thân thấp.

Câu 10. Ở người: nhóm máu do các alen IA,

IB,

Io (I

A và

IB là đồng trội hoàn toàn so với I

o) qui định

nằm trên nhiễm sắc thể thường. Gen m qui định bệnh mù màu đỏ lục so với alen M nhìn màu bình

thường, gen h qui định bệnh máu khó đông so với alen H máu đông bình thường, hai gen này cùng nằm

trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Cho các phát biểu sau đây:

(1) Số loại kiểu gen tối đa qui định về 3 tính trạng trên trong quần thể lưỡng bội là 84.

(2) Có tối đa 6 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình về tính trạng nhóm máu.

(3) Số loại kiểu gen tối đa ở người có ít nhất một trong hai bệnh trên là 8.

(4) Số loại phép lai tối đa tạo kho biến dị tổ hợp về cả 3 tính trạng trên là 1440.

Số lượng phương án có nội dung đúng là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 11. Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được nhiều hợp tử. Một trong số các hợp tử này

thực hiện nguyên phân 4 đợt liên tiếp đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái

chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân ở cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao

đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào con được tạo ra từ quá trình

nguyên phân trên là

A. 2n = 24. B. 4n = 24. C. 2n = 16. D. 3n = 24.

Câu 12. đột biến có khả năng làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể và không làm thay đổi nhóm

gen liên kết là

A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn tương hỗ

C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn không tương hỗ.

Câu 13. Trong các phương pháp kỹ thuật sau:

(1) chuyển gen bằng Ti- plasmit, (2) chuyển gen bằng virut đốm thuốc lá, (3) chuyển gen bằng thực

khuẩn thể, (4) sử dụng tế bào gốc, (5) chuyển gen trực tiếp qua ống phấn, (6) kĩ thuật vi tiêm ở tế bào

trần, (7) chuyển gen bằng súng bắn gen. Số lượng phương pháp chuyển gen vào tế bào thực vật có

thành xenlulôzơ đã được sử dụng thành công là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 14. Nhận xét nào sau đây về sinh vật trên các đảo là không đúng?

A. Đảo lục địa có hệ sinh vật đa dạng hơn đảo đại dương.

B. Đảo đại dương sẽ hình thành những loài sinh vật địa phương.

C. Đảo đại dương có nhiều loài ếch nhái và thú lớn, ít các loài chim và côn trùng.

D. Đảo lục địa có nhiều loài sinh vật tương tự với đại lục gần

Câu 15. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét tất cả các phép lai có

bố mẹ đều dị hợp về hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và đã xảy ra tiếp hợp,

trao đổi chéo với tần số là 20%. Có các kết quả sau đây về tỉ lệ kiểu hình hai tính trạng đều trội ở thế hệ

con:

(1) 70% (2) 50% (3) 55% (4) 66% (5) 51% (6) 54% .

Số lượng kết quả đúng tối đa là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 16. Trên môi trường cạn, các loài vi khuẩn, tảo, nấm hình thành tổ chức địa y bám vào thân cây

gỗ tạo ra các mối quan hệ sinh thái

A. cộng sinh và kí sinh. B. hội sinh và cộng sinh.

C. kí sinh và hội sinh. D. hơp tác và kí sinh.

Câu 17. Một tháp tuổi quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản là 50% và nhóm tuổi sau sinh sản là

25%. Đây là dạng tháp tuổi

A. suy thoái ( già). B. cân bằng. C. phát triển (trẻ). D. ổn định.

Câu 18. Tìm hiểu một số thông tin sau:

(1) Tổ tiên loài người là một loài vượn cổ thuộc bộ Linh trưởng sống ở kỉ thứ ba đại Tân sinh.

(2) Loài người được phát sinh từ người cổ homo erectus có hóa thạch được tìm thấy ở châu Phi, châu

Âu, châu Á và châu Đại Dương.

(3) Nguồn gốc địa lí của phát sinh loài người có thể là Châu Phi.

(4) Đặc điểm sinh học quan trọng xuất hiện đầu tiên trong quá trình phát sinh loài người là não bộ phát

triển.

(5) Homo habilis là dạng người khéo léo, tay bắt đầu biết chế tác và sử dụng công cụ lao động bằng đá.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 17/50

(6)Người hiện đại Homo sapiens có thể tích hộp sọ 1700cm3 chứa não bộ và có lồi cằm rõ chứng tỏ

tiếng nói đã phát triển.

Số lượng nội dung thông tin đúng về nguồn gốc và quá trình phát sinh loài người nêu trên là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 19. Các kỉ trong đại Cổ sinh được xếp theo thứ tự lần lượt là

A. Ôcđôvic → Cambri → Xilua → Than đá → Pecmi → Đêvôn.

B. Ôcđôvic → Xilua → Đêvôn → Cambri → Than đá → Pecmi.

C. Cambri → Ôcđôvic → Xilua → Đêvôn → Than đá → Pecmi.

D. Cambri → Ôcđôvic → Đêvôn → Xilua → Cacbon → Pecmi.

Câu 20. Cho sơ đồ năng lượng (kcal) đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn như sau:

Thực vật → Động vật ăn thực vật → Động vật ăn thịt bậc 1 → Động vật ăn thịt bậc 2 → Động vật ăn

thịt bậc 3.

16700 2000 80 8 0,05

Hiệu suất sinh thái ở bậc dinh dưỡng 3 so với bậc dinh dưỡng 2 là

A. 10% B. 6,25% C. 11,9% D. 4%.

Câu 21. Cho biết gen A qui định cây thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định cây thân thấp; alen

B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Tính theo lý thuyết, trong các phép

lai sau đây, có bao nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100% và số cây thân cao

chiếm tỉ lệ 50%?

(1) Aabb x aaBB (2) AaBb x aaBB (3) aabb x AaBB (4) AaBb x aaBb (5) AaBb x AaBb

(6) Ab

aB x

aB

aB (7)

AB

Ab x

ab

ab (8)

Ab

aB x

Ab

aB (9)

AB

abx

Ab

aB (10)

AB

Ab x

Ab

ab

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 22. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu genAb

aBđã xảy ra hoán vị gen giữa B và b với tần số

18%. Tính theo lí thuyết, cứ1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này thực hiện giảm phân thì số lượng tế bào

không xảy ra hoán vị

A. 820. B. 180. C. 640. D. 360.

Câu 23. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa là

A. đột biến nhiễm sắc thể. B. đột biến tự nhiên.

C. đột biến gen. D. đột biến nhân tạo.

Câu 24. Ở một loài thực vật, kiểu gen đồng thời có cả 2 alen trội A và B cho kiểu hình thân cao, nếu

thiếu một hoặc cả hai alen trội thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với

alen d qui định quả vàng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân

tính theo tỉ lệ 9 cây thân cao, quả đỏ: 3 cây thân thấp, quả đỏ: 4 cây thân thấp, quả vàng. Kết quả này

phù hợp từ phép lai:

A. Ad

BbaD

x Ad

BbaD

B. AD

Bbad

x AD

Bbad

C. AaBD

bd x Aa

Bd

bD D.

ABD

abd x

ABD

abd

Câu 25. Lai hai dòng thuần chủng cây hoa trắng với cây hoa đỏ thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục

tự thụ phấn F1 thu được F2 phân tính 9 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. Trường hợp cho giao phấn các cây hoa trắng

ở thế hệ F2 thì tỉ lệ cây hoa trắng kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là

A. 12,5%. B. 18,75% C. 6,25% D. 25%

Câu 26. Vai trò quan trọng của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là

A. làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể có tính định hướng với áp lực mạnh, tần số lớn.

B. làm biến đổi tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể theo hướng có lợi.

C. quy định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và định hướng cho quá trình tiến

hóa.

D. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 27. Cho các nhân tố sau:

(1) đột biến, (2) các yếu tố ngẫu nhiên, (3) ngẫu phối, (4) các cơ chế cách li, (5) giao phối không ngẫu

nhiên, (6) chọn lọc tự nhiên , (7) di- nhập gen. Số lượng nhân tố tiến hóa cơ bản vừa làm thay đổi tần số

alen đồng thời thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 18/50

Câu 28. ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp;

alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này cùng nằm trên

cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 3. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d qui định quả

dài nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 5. Cho giao phấn giữa hai cây đều thuần chủng được F1

dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu F2 có kiểu hình cây thân thấp, hoa vàng, quả

dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Tính

theo lí thuyết thì tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 là

A. 16,5% B. 49,5% C. 54,0% D. 66,0%

Câu 29. Cho các hệ sinh thái sau:

(1) hồ nông, (2) rạn san hô, (3) hoang mạc, (4) rừng ẩm thường xanh nhiệt đới, (5) hệ cửa sông, (6)

vùng nước khơi đại dương thuộc vĩ độ thấp. Số lượng những hệ sinh thái có sức sản xuất nghèo nhất

trong sinh quyển là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 30. Ở một quần thể thực vật giao phấn, xét một gen có alen A qui định quả tròn trội không hoàn

toàn so với alen a quy định quả dài, thể dị hợp về cặp gen này có quả dạng bầu dục. Quần thể đang ở

trạng thái cân bằng di truyền gồm các cây cho quả

A. tất cả đều tròn. B. dạng tròn và bầu dục. C. tất cả đều bầu dục. D. dạng tròn và dài.

Câu 31. Một alen lặn có hại có thể được đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể bởi tác động của

A. di - nhập gen. B. đột biến lớn. C. yếu tố ngẫu nhiên. D. chọn lọc tự nhiên.

Câu 32. Trong các phương pháp ứng dụng di truyền học vào chọn giống:

(1) chọn giống từ nguồn biến dị tổ hợp, (2) tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, (3) tạo giống

bằng công nghệ tế bào, (4) tạo giống bằng công nghệ gen. Số lượng phương pháp ứng dụng tạo giống

cho vi sinh vật đã được sử dụng thành công là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 33. Một quần thể cây đậu Hà lan ở thế hệ xuất phát có 2400 cây hạt xanh chiếm tỉ lệ 20% số lượng

cá thể trong quần thể. Cho biết alen A có tỉ lệ 65% quy định cây hạt vàng là tính trạng trội hoàn toàn so

với alen a có tỉ lệ 35% quy định cây hạt xanh. Khi quần thể trên tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ

đã không xảy ra đột biến và chọn lọc. Giả sử tổng số lượng cá thể qua các thế hệ không thay đổi thì số

lượng cây hạt xanh xuất hiện khi quần thể đạt trạng thái đồng hợp tử hóa là

A. 3000. B. 4800. C. 3600. D. 4200.

Câu 34. Người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá (cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen,chép...)

trong cùng một ao vì

A. những loài cá này có các ổ sinh thái thường không trùng nhau.

B. tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy.

C. tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo.

D. các loài cá này có cùng địa điểm cư trú với nhau.

Câu 35. Ở loài cây hoa phấn, tính trạng màu hoa do một gen gồm 2 alen qui định. Khi lai các cây hoa

đỏ với hoa trắng đều thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa màu hồng.Tiếp tục tự thụ phấn F1 thu được

F2 có tỉ lệ 25% cây hoa đỏ: 50% cây hoa hồng: 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen

không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau có bao

nhiêu kết luận đúng?

(1)Không cần sử dụng phép lai phân tích vẫn xác định chính xác kiểu gen của các cây F2.

(2) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì luôn có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.

(3) Kiểu hình hoa hồng là tính trạng trội không hoàn toàn.

(4) Bất kì phép lai giữa thể dị hợp với thể đồng hợp đều luôn thu được thế hệ con lai có tỉ lệ kiểu gen và

kiểu hình phân li 1:1

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 36. Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị nhiễm độc chì với mức độ ngang nhau, con người ở hệ

sinh thái nào dưới đây sẽ bị nhiễm độc chì nhiều nhất?

A. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim→ người.

B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.

C. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.

D. Tảo đơn bào → cá → người.

Câu 37. Ở một loài thực vật, gen qui định màu hoa gồm 3 alen theo thứ tự trội hoàn toàn là A > a1 > a.

Trong đó A qui định hoa đỏ, a1 qui định hoa hồng, a qui định hoa trắng. Khi cho thể ba có kiểu gen

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 19/50

Aa1a tự thụ phấn thì chỉ các hạt phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh với tất cả các noãn. Tính theo lí

thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở phép lai này là

A. 12 đỏ: 5 hồng: 1 trắng. B. 5 đỏ: 3 hồng: 1trắng.

C. 12 đỏ: 3 hồng: 3 trắng. D. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng.

Câu 38. Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn m nằm trên vùng gen không tương đồng của

NST X quy định, alen M quy định nhìn màu bình thường. Ông bà nội- ngoại đều bình thường sinh bố

và mẹ cũng nhìn màu bình thường.Tính theo lí thuyết, xác xuất để cặp bố mẹ này sinh một con trai

mù màu là

A. 6,25%. B. 25%. C. 12,5%. D. 3,125%.

Câu 39. Kích thước quần thể thường nhỏ nhất trong các ví dụ sau là quần thể

A. chim cánh cụt Hoàng đế Nam cực. B. kiến vống trên cây.

C. voi rừng nhiệt đới. D. ngựa vằn Châu phi

Câu 40. Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào học đã phát hiện được nguyên nhân gây bệnh, hội chứng

nào ở người sau đây?

(1) phenyketo niệu, (2) Tơcnơ, (3) Đao, (4) thiếu máu hồng cầu liềm, (5) máu khó đông, (6) bạch tạng, (7)

Claiphentơ, (8) tiếng mèo kêu. Số lượng phương án đúng là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

N S 4

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C A B D C D D B C A D C D C D B A C C D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

B C B B D C C B D A C A D A B A A A C D

S 5

Câu 1: Ở phép lai AabbddEE x AaBbDdEe thu được Fl. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể Fl. Xác suất để

được cá thể có 4 alen trội là bao nhiêu?

A. 5/16. B. 5/32. C. 15/64. D. 3/64.

Câu 2: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn

sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do

A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu

qua nhiều thế hệ.

C. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể

qua nhiều thế hệ.

D. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

Câu 3: Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống là

A. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.

B. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.

C. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao.

D. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống.

Câu 4: QT bọ rùa ở trạng thái cân bằng Hacdi -Vanbec,với kích thước tối đa là 104cá thể. Trong đó

số con màu xanh /đỏ =21/4.Biết A(xanh)>a(đỏ) trên NST thường. Nếu chim ăn sâu tiêu diệt hết 75%

con màu đỏ và 25% màu xanh thì số lượng từng loại kiểu hình khi quần thể có kích thước tối đa là

A. 9403xanh ,579 đỏ B. 943 xanh , 597 đỏ C. 940xanh ,60 đỏ D. 9403 xanh ,597 đỏ

Câu 5: Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB

abX

DX

d không xảy ra đột biến

nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen A và alen a. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá

trình giảm phân của tế bào trên là:

A. ABXD, AbX

d, aBX

D, abX

d hoặc ABX

d, AbX

d, aBX

D, abX

D.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 20/50

B. ABXD, AbX

D, aBX

d, abX

d hoặc ABX

d, AbX

d, aBX

D, abX

D.

C. ABXD, AbX

D, aBX

d, abX

d hoặc ABX

d, AbX

D, aBX

d, abX

D.

D. ABXD, ABX

d, abX

D, abX

d hoặc ABX

d, AbX

D, aBX

d, abX

D.

Câu 6: Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là

A. tìm được kiểu gen mong muốn B. tạo vật liệu khởi đầu nhân tạo

C. tạo nguồn biến dị tổ hợp D. trực tiếp tạo giống mới

Câu 7: Cho:

1. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi

2. Lấy trứng ra khỏi cơ thể rồi cho thụ tinh nhân tạo

3. Nuôi TB xô ma của hai loài trong ống nghiệm

4. Cấy phôi vào tử cung vật nuôi khác để thai phát triển và đẻ

Trình tự đúng các giai đoạn trong quá trình tạo động vật chuyển gen là:

A. 2,1,4 B. 2,3,4 C. 3,2,1,4 D. 2,1,3,4

Câu 8: Đối với tiến hoá, đột biến gen có vai trò tạo ra các

A. kiểu hình mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

B. kiểu gen mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

C. gen mới cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

D. alen mới, qua giao phối tạo ra các biến dị cung cấp cho chọn lọc.

Câu 9: Ở ruồi giấm, cho phép lai P: AabD

Bd × Aa

bD

Bd, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, số

loại kiểu hình và số loại kiểu gen tối đa ở F1 lần lượt là:

A. 6 và 24. B. 6 và 21. C. 8 và 30. D. 8 và 21.

Câu 10: Cho các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.

4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:

A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 2 → 3 → 1 → 4. C. 4 → 1 → 2 → 3. D. 2 → 3 → 4 → 1.

Câu 11: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được bao nhiêu bệnh và hội

chứng sau đây ở người?

(1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau.

(3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

(5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung thư máu.

(7) Bệnh tâm thần phân liệt.

Phương án đúng là :

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 12: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbde

DE giảm phân tạo giao tử, xảy ra hoán vị gen.

Trường hợp không xảy ra

A. 8 loại giao tử với tỉ lệ : 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1 B. 12 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

C. 4 loại giao tử với tỉ lệ : 1 : 1 : 1 : 1 D. 8 loại giao tử với tỉ lệ : 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là

giúp cơ thể bay.

B. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương

đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.

C. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và

do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

D. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức

năng khác nhau.

Câu 14: Quá trình đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản do nó

A. tạo ra tần số đột biến của mỗi gen là khá lớn.

B. tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 21/50

C. cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.

D. là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.

Câu 15: Khi nói về ứng dụng công nghệ gen và công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hàm lượng ADN tăng lên gấp bội so với hàm lượng

ADN trong tế bào.

B. Bằng công nghệ cấy truyền phôi ở động vật, người ta đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp cho chọn

giống.

C. Người ta đã chuyển gen mã hóa insulin của người vào vi khuẩn để tạo chủng vi khuẩn sản xuất

insulin của người.

D. Để tạo ra cừu Đôly, người ta đã cho dung hợp các tế bào tuyến vú tạo ra tế bào lai rồi cấy vào

cừu cái để mang thai.

Câu 16: Có bao nhiêu phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

(1) Khi so sánh các đơn phân của ADN và ARN, ngoại trừ T và U thì các đơn phân còn lại đều đôi

một có cấu trúc giống nhau, ví dụ đơn phân A của ADN và ARN có cấu tạo như nhau.

(2) Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trình

tự các nuclêôtit.

(3) Trong tế bào, rARN và tARN bền vững hơn mARN

(4) Trong quá trình nhân đôi ADN có 4 loại nuclêôtit tham gia vào việc tổng hợp nên mạch mới.

(5) ARN có tham gia cấu tạo một số bào quan.

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 17: Cho các nhận định sau:

(1) Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng. (2) Quy định chiều hướng tiến hóa

(3) Tác động không phụ thuộc vào kích thước quần thể. (4) Làm nghèo vốn gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen của quần thể. (6) Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng xác định. (7) Đều làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Có mấy nhận định là đặc điểm chung của nhân tố chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu

nhiên.

A. 3 B. 2 C. 5 D. 6

Câu 18: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.

B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.

C. Những gen ung thư xuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính.

D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư bình thường đều là những gen có hại.

Câu 19: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò

A. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.

B. phân hoá khả năng sống sót và sinh sản ưu thế của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. sàng lọc và làm tăng tỉ lệ số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể.

D. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi.

Câu 20: Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên vì

A. các thế hệ con lai sinh ra trong quần thể đều có khả năng sinh sản.

B. giữa các cá thể trong quần thể có sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt sinh sản.

C. các cá thể trong quần thể thường giao phối tự do với nhau.

D. có sự giao phối lựa chọn giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 21: Có 3 tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có kiểu gen AaBbde

ED giảm phân bình thường . Thì

số loại tinh trùng tối đa có thể được hình thành là:

A. 12 B. 16 C. 8 D. 6

Câu 22: Mét quÇn thÓ cã gen A bÞ ®ét biÕn thµnh alen a , B bÞ ®ét biÕn thµnh alen b , D bÞ ®ét

biÕn thµnh alen d . C¸c cÆp gen n»m trªn c¸c cÆp NST tư¬ng ®ång kh¸c nhau . Sè lo¹i kiÓu gen cã

thÓ ®ưîc t¹o ra tèi ®a cña c¸c thÓ ®ét biÕn lµ :

A. 1 B. 27 C. 19 D. 9

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 22/50

Câu 23: Cho các hiện tượng sau:

(1) Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không

gian và mất chức năng sinh học

(2) Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng

gắn kết với enzim ARN polimeraza

(3) Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi cấu trúc

không gian và không trở thành enzim xúc tác

(4) Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng

gắn kết với protein ức chế

(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng

gắn kết với enzim ARN polimeraza

Trong các trường hợp trên, những trường hợp không có đường lactozơ nhưng Operon Lac vẫn

thực hiện phiên mã là

A. 1, 4, 5. B. 1, 3, 4. C. 2, 4, 5. D. 1, 3, 5.

Câu 24: Cho các thành tựu sau:

(1). Cừu Đôly

(2). Giông bông kháng sâu bệnh

(3). Chuột bạch có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống

(4). Giống dâu tằm tam bội

(5). Giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt

(6). Giống lúa hạt gạo màu vàng có khả năng tổng hợp - carotene

Có mấy thành tựu của công nghệ gen ?

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 25: Dạng đột biến nào sau đây tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra, tạo ra các alen mới cho quá

trình tiến hóa?

A. Đột biến chuyển đoạn nhiễn sắc thể. B. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 26: Trong tế bào sinh dưỡng của sinh vật lưỡng bội xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, trên

mỗi nhiễm sắc thể có tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các

nucleoxom là 12,410 μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử

protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là

A. 4000. B. 2000. C. 8000. D. 16000.

Câu 27: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở

sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?

1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới.

3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.

4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu.

Phương án đúng là

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 28: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới

tính X có hai alen: alen A quy định lông vằn, trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho gà

trống lông vằn mang kiểu gen dị hợp tử giao phối với gà mái lông vằn thu được F1; cho F1 giao phối

với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào

điều kiện môi trường, có mấy dự đoán sau đây phù hợp với kết quả ở F2?

(1).Tất cả các gà lông đen đều là gà trống.

(2).Gà mái lông đen có tỉ lệ gấp đôi gà trống lông đen.

(3).Gà lông vằn và gà lông đen có tỉ lệ tương ứng là 13 : 3.

(4).Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen.

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 29: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội

giảm phân chỉ sinh ra giao từ lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:

1. AAaaBbbb x aaaaBBbb. 4. AaaaBBbb x AaaaBbbb.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 23/50

2. AAaaBBbb x AaaaBbbb. 5. AaaaBBbb x aaaaBbbb.

3. AaaaBBBb x AAaaBbbb. 6. AaaaBBbb x aabb.

Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 12 kiểu gen, 4 kiểu

hình?

A. 3 phép lai. B. 2 phép lai. C. 1 phép lai D. 4 phép lai.

Câu 30: Một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định. Theo dõi những người trong dòng

họ qua 4 thế hệ và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây.

Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III sinh ra đứa con không mang alen bệnh

A. 1/4 B. 5/18 C. 7/15 D. 1/10

Câu 31: Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B

quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau

đây, có bao nhiêu phép lai có thể cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao, quả vàng : 2 thân cao, quả

đỏ : 1 thân thấp, quả đỏ?

(1) AaBB x AaBB. (2) AB

abx

Ab

aB, hoán vị gen một bên với tần số 20%.

(3) AaBb x AABb. (4) AB

abx

AB

ab, hoán vị gen một bên với tần số 50%.

(5) Ab

aBx

Ab

aB, liên kết gen hoàn toàn. (6)

Ab

aBx

Ab

aB, hoán vị gen một bên với tần số 10%.

(7) AB

abx

Ab

aB, liên kết gen hoàn toàn. (8)

AB

abx

Ab

aB, hoán vị gen hai bên với tần số 25%.

A. 3. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 32: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen aB

AbDd giảm phân bình thường, dự đoán nào sau đây đúng?

A. Nếu có hoán vị gen xảy ra sẽ tạo ra tối đa 8 loại giao tử.

B. Nếu không xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử bằng nhau.

C. Nếu có hoán vị gen giữa A và a sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau.

D. Nếu có hoán vị gen giữa B và b sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

Câu 33: Xét sự di truyền nhóm máu của một gia đình. Bố mẹ đều nhóm máu A sinh được người con

trai đầu lòng nhóm máu O, đứa thứ hai là con gái nhóm máu A. Con gái lớn lên lấy chồng nhóm máu

AB và dự định sinh 2 đứa con. Khả năng cả 2 đứa không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là

bao nhiêu ? Biết không có đột biến.

A. 42/72 B. 22/72 C. 11/72 D. 21/72

Câu 34: : Ở một loài thực vật, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, các gen liên kết

hoàn toàn. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình?

(1) AaBb × Aabb (2) AaBb × aaBb (3) Aabb × AAbb

(4) aB

Ab ×

aB

Ab (5)

aB

Ab ×

ab

AB (6)

aB

AbDd ×

aB

Abdd

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 35: Khi nói về hiện tượng nhân bản vô tính ở động vật, điều khẳng định nào sau đây không

chính xác ?

: Nữ bình thường

: Nữ bị bệnh

: Nam bình thường

: Nam bị bệnh

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 24/50

A. Hiện tượng nhân bản vô tính ở động vật chỉ xảy ra trong phòng thí nghiệm, không xảy ra với

các loài trong tự nhiên.

B. Trong quá trình nhân bản vô tính, không có sự thụ tinh giữa tinh trùng và trứng để tạo thành

hợp tử. Nhân của một tế bào soma được sử dụng để kích thích quá trình phát triển thành phôi.

C. Các động vật càng cao trong bậc thang tiến hóa, khả năng thực hiện nhân bản vô tính càng nhỏ.

D. Quá trình tạo cừu Đôly có sự tham gia của cừu cái cho trứng và cừu cái mang thai.

Câu 36: Một sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp

nucleotit , chiều dài của sợi cơ bản là:

A. 1100 A0 B. 4500 A

0 C. 6494 A

0 D. 2630 A

0

Câu 37: Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ, thân cao giao phấn với cây hoa trắng, thân thấp

mang kiểu gen đồng hợp tử lặn, ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình: 2 hoa đỏ, thân cao : 1 hoa đỏ, thân thấp

: 1 hoa trắng, thân thấp . Cho F1 giao phấn với cây khác, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% hoa đỏ,

thân cao : 43,75% hoa đỏ, thân thấp : 6,25% hoa trắng, thân thấp. Có mấy phép lai sau đây của F1

với cây khác có thể phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do một gen có hai

alen D và d qui định.

(1) AD

ad

Bb AD

ad

Bb. (5) AaBd

bD

AaBd

bD

.

(2) Ad

aD

Bb Ad

aD

Bb. (6) AaBd

bD

AaBd

bd

.

(3) AaBD

bd

AaBd

bd

. (7) AD

ad

Bb Ad

ad

Bb.

(4) AaBD

bd

AaBD

bd

. (8) Ad

aD

Bb Ad

ad

Bb.

A. 2 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 38: Một operon của vi khuẩn E.coli có 3 gen cấu trúc là Z, Y, A. Người ta phát hiện một dòng vi

khuẩn bị đột biến điểm làm cho sản phẩm của các gen này vẫn tạo ra ngay cả khi môi trường không

có lactôzơ. Giải thích nào sau đây đúng?

A. Đột biến này làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt.

B. Đột biến làm hỏng vùng khởi động của nhóm gen cấu trúc.

C. Đột biến xảy ra ở vùng kết thúc của nhóm gen cấu trúc.

D. Đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của nhóm gen cấu trúc.

Câu 39: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra,

phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Trong quá trình tái bản, mỗi phân tử ADN có một điểm khời đầu sao chép

B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit

trên phân tử mARN

C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các

nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen

D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit

trên mạch mã gốc của gen

Câu 40: Tại sao phần lớn đột biến gen lả có hại nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong tiến hóa ?

A. Tần số đột biến trong tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gen là không đáng kể.

B. Gen đột biến có thể có lợi, có hại hoặc trung tính tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường.

C. Đột biến gen luôn tạo ra kiểu hình mới phù hợp.

D. Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải gen có hại.

N S 5

1 A 6 B 11 B 16 A 21 D 26 C 31 D 36 D

2 C 7 A 12 A 17 B 22 C 27 B 32 D 37 A

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 25/50

3 A 8 D 13 D 18 A 23 A 28 B 33 D 38 A

4 D 9 B 14 B 19 C 24 D 29 B 34 C 39 C

5 B 10 B 15 C 20 B 25 B 30 C 35 A 40 B

S 6

Câu 1: Ở cừu, gen H qui định có sừng, gen h qui định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở

cừu đực và không sừng ở cừu cái. Phép lai P: Hh x Hh cho thế hệ F1 gồm

A. 12,5% cái có sừng, 37,5% cái không sừng, 37,5% đực có sừng, 12,5% đực không sừng.

B. 25% đực không sừng, 25% đực có sừng, 50% cái không sừng..

C. 12,5% đực không sừng, 37,5% đực có sừng, 50% cái không sừng.

D. 12,5% cái không sừng, 37,5% cái có sừng, 37,5% đực có sừng, 12,5% đực không sừng.

Câu 2: Ở mèo, alen A qui định lông đen, alen a qui định lông vàng, kiểu gen Aa qui định lông tam

thể. Gen qui định tính trạng trên nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y.

Xét một quần thể mèo, ở giới đực có tần số alen A là 0,4; ở giới cái có tần số alen A là 0,8. Với tỉ lệ

đực cái là 1 : 1 và khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tỉ lệ mèo cái tam thể trong quần

thể sẽ là

A. 32%. B. 48%. C. 44,4%. D. 22,2%.

Câu 3: Dưới đây là các đặc điểm của ADN:

(1). Chuỗi xoắn kép, mạch thẳng. (2). ADN tổ hợp với histon.

(3). Nhân đôi một lần trong một chu kì tế bào. (4). Chuỗi xoắn kép, mạch vòng.

(5). Lượng ADN nhiều. (6). Lượng ADN ít.

(7). ADN trần. (8). Nhân đôi nhiều lần trong một chu kì tế

bào.

Đặc điểm của ADN ngoài nhân là

A. (3),(4),(6),(7). B. (4),(6),(7),(8). C. (1),(2),(5),(7). D. (2),(3),(4),(7).

Câu 4: Ở một loài bướm, màu mắt do 2 cặp gen không alen phân li độc lập quy định. Kiểu gen có

mặt cả 2 alen A và B cho mắt đỏ, kiểu gen có 1 trong 2 alen A hoặc B hoặc toàn lặn cho mắt trắng.

Cho một con mắt đỏ thuần chủng lai với con mắt trắng thuần chủng được F1 toàn mắt đỏ. Cho con cái

F1 lai phân tích được Fa có tỉ lệ: 3 con mắt trắng: 1 con mắt đỏ, trong đó mắt đỏ toàn đực. Nếu cho F1

giao phối với nhau, tính theo lí thuyết thì F2 có tỉ lệ các con cái mắt đỏ trong tổng số cá thể ở F2 bằng

bao nhiêu? Biết NST Y không mang gen quy định màu mắt.

A. 1/8. B. 3/8. C. 3/16. D. 5/16

Câu 5: Dưới đây là các mối quan hệ giữa các sinh vật:

(1). Chim sáo thường đậu trên lưng trâu rừng ăn bọ kí sinh ở trâu.

(2). Vi khuẩn cố định đạm sống trong rễ cây họ đậu.

(3). Trùng roi sống trong ruột mối .

(4). Phong lan sống trên thân cây gỗ.

(5). Cá ép sống trên cá lớn.

(6). Hải quỳ và cua

Mối quan hệ cộng sinh thuộc các trường hợp:

A. (1),(2),(3),(6). B. (2),(3),(6). C. (2),(3),(4),(5). D. (1),(3),(5).

Câu 6: Một gen có 1.000 nuclêôtit. Đột biến xảy ra làm cho một cặp nhiễm sắc thể chứa cặp gen này

không phân li ở kì sau giảm phân II. Mỗi giao tử chứa nó có số nuclêôtit là

A. 0 hoặc 1.000 hoặc 2.000. B. 0 hoặc 500 hoặc 1.000.

C. 1.000 hoặc 2.000. D. 1.000 hoặc 2.000 hoặc 4.000.

Câu 7: Ở một loài thực vật, chiều cao của cây được quy định bởi 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li

độc lập, tác động cộng gộp. Trung bình cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm.

Người ta tiến hành lai giữa cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được cây thế hệ lai F1 có độ cao trung

bình 180cm. Nếu cho F1 tự thụ phấn thì thu được cây có chiều cao 200 cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 1/64. B. 9/16. C. 3/32. D. 27/64.

Câu 8: Thí nghiệm về qui luật phân li của Menđen, F2 thu được tỉ lệ 3 trội : 1 lặn, nguyên nhân chủ

yếu là do

A. đậu Hà Lan chỉ tự thụ phấn mà không thể giao phấn tự nhiên.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 26/50

B. giao tử đực và giao tử cái tạo ra thế hệ này có 2 loại, mỗi loại đều 50%.

C. sự phân li ngẫu nhiên của cặp nhiễm sắc thể tương đồng và sự tổ hợp tự do của chúng.

D. các gen và các nhiễm sắc thể luôn tồn tại thành cặp.

Câu 9: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể (2n = 24) tiến hành 5 lần nguyên

phân liên tiếp, số tâm động trong các tế bào con ở kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối của lần nguyên

phân cuối cùng lần lượt là

A. 768,768, 1536, 1536. B. 384, 384,768, 384.

C. 384, 384, 768, 768. D. 192, 192, 383, 768.

Câu 10: Nhân tố sinh thái quan trọng bên trong làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến diễn thế sinh

thái là

A. hoạt động khai thác tài nguyên của con người như: bạt núi, ngăn sông, xây đập, lấp hồ, đắp đầm...

B. sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.

C. sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

D. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế.

Câu 11: Ở một loài côn trùng, màu cánh được qui định bởi một lôcut gồm 3 alen trên nhiễm sắc thể

thường: A (cánh đen) > a1 (cánh xám) > a2 (cánh trắng). Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen

như sau: P. 0,1 AA : 0,1 a1a1 : 0,2 a2a2 : 0,2 Aa1 : 0,2 Aa2 : 0,2 a1a2.

Tính theo lí thuyết, khi quần thể đạt trạng thái cân bằng, tỉ lệ cá thể cánh đen trong quần thể là

A. 51%. B. 9%. C. 16%. D. 24%.

Câu 12: Ở người, gen qui định nhóm máu gồm 3 alen là IA, I

B và i (I

A và I

B đồng trội và trội hoàn

toàn so với i). Giả sử một quần thể đã cân bằng gồm 55% người có nhóm máu A, 9% người có nhóm

máu O. Một cặp vợ chồng đều nhóm máu B thì xác suất để họ sinh con trai có nhóm máu B là

A. 49,82% B. 46,875% C. 42,97% D. 37,5%

Câu 13: Điều không đúng về nội dung chọn lọc tự nhiên của thuyết tiến hoá tổng hợp?

A. Vai trò của chọn lọc tự nhiên là qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và

định hướng tiến hóa

B. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen

khác nhau trong quần thể.

C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là cá thể và quần thể.

D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.

Câu 14: Một quần thể người (tỉ lệ nam nữ là 1:1) gồm 20.000 người, có 4 nữ bị bệnh máu khó đông.

Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở

đoạn không tương đồng . Số lượng nam giới trong quần thể bị bệnh máu khó đông là

A. 400. B. 200. C. 250. D. 300.

Câu 15: Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực, giả sử tại một đơn vị tái bản hình thành

84 đoạn mồi, số đoạn Okazaki được hình thành ở một chạc sao chép chữ Y của đơn vị nhân đôi này là

A. 42. B. 41. C. 84. D. 83.

Câu 16: Dưới đây là các cặp cơ quan ở một số sinh vật:

(1). Cánh chuồn chuồn và cánh dơi

(2). Tua cuốn của đậu và gai xương rồng

(3). Chân dế dũi và chân chuột chũi

(4). Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên

(5). Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật

(6). Mang cá và mang tôm.

Các cặp cơ quan tương tự là

A. (1),(3),(4),(6). B. (1),(2),(3),(5).

C. (1),(2),(4),(6). D. (1),(3),(4),(5).

Câu 17: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện

bất lợi của môi trường.

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không

có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh

tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 27/50

Câu 18: Ở một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen không alen phân li độc lập quy định. Kiểu gen có

mặt cả 2 alen A và B cho hoa đỏ, kiểu gen có 1 trong 2 alen A hoặc B cho hoa hồng, kiểu gen toàn

lặn cho hoa trắng. Tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định quả tròn

trội hoàn toàn so với alen d quy định quả bầu dục. Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau 3

cặp gen tương phản F1 thu được toàn cây hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được kết quả

như sau: 37,5% cây hoa đỏ, quả tròn: 31,25% cây hoa hồng, quả tròn: 18,75% cây hoa đỏ, quả bầu

dục: 6,25% cây hoa hồng, quả bầu dục: 6,25% cây hoa trắng, quả tròn. Kiểu gen của F1 là

A. Aabd

BD hoặc Bb

aD

Ad. B. Aa

bD

Bd hoặc Bb

aD

Ad .

C. AabD

Bd hoặc Bb

ad

AD . D. Aa

bd

BD hoặc Bb

ad

AD.

Câu 19: Hình thành loài mới

A. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

B. khác khu vực địa lí diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn.

C. bằng cơ chế đa bội hoá cùng nguồn diễn ra nhanh chóng và phổ biến ở thực vật.

D. có liên quan với các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, diễn ra chậm và chỉ gặp ở thực vật.

Câu 20: Ở một khu rừng, người ta đặt bẫy lưới bắt lần thứ nhất bắt được 59 con thỏ, đánh dấu rồi thả;

lần thứ hai bắt được 18 con trong đó có 2 con đã đánh dấu. Số lượng cá thể của quần thể thỏ là

A. 531. B. 2124. C. 1062. D. 379.

Câu 21: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng

tổng hợp insulin của người như sau:

(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.

(2) Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.

(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn.

(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người

Trình tự đúng của các thao tác trên là:

A. (2) (4) (3) (1). B. (1) (2) (3) (4)

C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (4) (3) (2)

Câu 22: 6 phân tử mARN đều có 1500 ribônuclêôtit, cùng là bản sao từ 1 gen tổng hợp một loại

prôtêin, mỗi mARN đều có 5 ribôxôm tham gia giải mã thì số phân tử nước được giải phóng khi lắp

ráp tạo các chuỗi polypeptit là

A. 14.940. B. 2.490. C. 14.970. D. 15.000.

Câu 23: Cà độc dược thể ba nhiễm giao phấn với cà độc dược lưỡng bội bình thường thì có thể sinh

đời con với tỉ lệ là

A. 30% thể ba nhiễm, 70% bình thường.

B. 50% thể ba nhiễm, 50% bình thường.

C. 75% thể ba nhiễm, 25% bình thường.

D. 100% bình thường.

Câu 24: Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp 2 lần đã cần nội bào cung cấp nguyên liệu

tương đương với 24 nhiễm sắc thể đơn. Cá thể đực và cá thể cái thuộc loài này giao phối với nhau

sinh ra 180 hợp tử và nở ra 180 con. Biết rằng khả năng thụ tinh của trứng là 50% và của tinh trùng là

2%. Trong quá trình phát sinh giao tử, số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng và số nhiễm sắc thể bị

tiêu biến trong các thể định hướng lần lượt là

A. 2.250, 360 và 4320. B. 9.000, 1.440 và 8640.

C. 36.000, 1.440 và 4320. D. 2.250, 360 và 8640.

Câu 25: Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?

A. Vi khuẩn lam, ruồi giấm. B. xạ khuẩn, vi khuẩn lam.

C. E.coli, vi khuẩnl lam. D. Nấm men, ruồi giấm.

Câu 26: Trong điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A. Trong vùng điều hòa của gen có chứa một trật tự nuclêôtit đặc thù được gọi là vùng khởi động.

B. Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm.

C. Khi đường lactozơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành và quá trình

phiên mã được tiến hành.

D. Gen có thể hoạt động được khi mỗi gen hoặc ít nhất một nhóm gen phải có vùng điều hòa..

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 28/50

Câu 27: Các tế bào sinh tinh của một loài động vật có kiểu gen AaBbCcXdEXD

e tiến hành giảm phân

tạo giao tử. Người ta thấy 1/3 số tế bào sinh tinh có xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, cần tối thiểu

bao nhiêu tế bào sinh tinh tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá

trình sinh học diễn ra bình thường.

A. 8 . B. 16 . C. 12. D. 32.

Câu 28: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là:

A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và

sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên.

B. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có

khả năng tự nhân đôi và dịch mã.

C. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu

tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học.

D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là

ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và tự xúc tác.

Câu 29: Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên.

(2) Giao phối ngẫu nhiên.

(3) Giao phối không ngẫu nhiên.

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Đột biến.

(6) Di – nhập gen.

Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là

A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (4), (5).

Câu 30: Ở một loài côn trùng, giới đực là giới dị giao tử, độ dày mỏng của cánh do một cặp gen quy

định. Đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng thu được F1 đều có mắt đỏ, cánh dày. Đem lai phân tích

con đực F1 thu được 25% con cái mắt đỏ, cánh dày; 25% con cái mắt vàng mơ, cánh dày; 50% con

đực mắt vàng mơ, cánh mỏng. Nhận định nào dưới đây là đúng về quy luật di truyền chi phối phép lai

trên?

A. Màu mắt do tương tác bổ trợ của 2 cặp gen trong đó 1 cặp trên NST thường, 1 cặp trên NST X; độ

dày cánh do gen trên NST X không có alen tuơng ứng trên Y.

B. Màu mắt do tương tác bổ trợ của 2 cặp gen trên 2 cặp NST thường; độ dày cánh do gen trên NST

X không có alen tương ứng trên Y.

C. Màu mắt di truyền theo quy luật phân li và độ dày cánh di truyền liên kết với giới tính..

D. Màu mắt do tương tác át chế lặn có 1 cặp gen trên NST X; độ dày cánh do gen trên NST X không

có alen tương ứng trên Y.

Câu 31: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:

(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên

mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hòan chỉnh.

(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin

gắn liền sau axit amin mở đầu).

(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ 3’.

(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.

Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là

A. (1) (3) (2) (4) (6) (5).

B. (5) (2) (1) (4) (6) (3).

C. (2) (1) (3) (4) (6) (5).

D. (3) (1) (2) (4) (6) (5).

Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một lưới thức ăn trong quần xã?

A. Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.

B. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

C. Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có

khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

D. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 29/50

Câu 33: Xét 3 cặp gen trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Gen thứ 1 có 2 alen, gen thứ 2 có

3 alen, gen thứ 3 có 4 alen. Các công thức lai khác nhau có thể được tạo ra là

A. 16.290. B. 32.400. C. 14.400. D. 1.800.

Câu 34: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen

B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên

một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt

trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.

Phép lai ab

ABX

DX

d x

ab

ABX

DY cho ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ

3,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng là

A. 32,5%. B. 65%. C. 16,25%. D. 8,125%.

Câu 35: Một cặp alen Aa dài 0,408µm. Alen A có 3120 liên kết hiđrô; alen a có 3240 liên kết hiđrô.

Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể (2n + 1) có số nuclêôtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G =

2280 nuclêôtit. Kiểu gen của thể lệch bội nói trên là

A. Aaa. B. aaa. C. AAa. D. AAA.

Câu 36: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,

gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng

một cặp nhiễm sắc thể. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu

được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân

thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa

hai gen nói trên là

A. 6%. B. 12%. C. 24%. D. 36%.

Câu 37: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ, tỉ lệ thể đồng hợp sẽ

A. 127/256. B. 255/ 512. C. 511/512. D. 255/ 256.

Câu 38: Trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*), sau 5 lần tự sao sẽ có số

gen đột biến dạng thay thế G - X bằng A – T là

A. 31. B. 15. C. 7. D. 3.

Câu 39: Một loài thực vật gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt dài; gen

B qui định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định hạt trắng. Hai cặp gen A, a và B, b phân li

độc lập. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thụ được 63% hạt tròn, đỏ; 21%

hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Tần số tương đối của các alen A, a, B, b trong

quần thể lần lượt là

A. A = 0,5; a =0,5; B = 0,6; b =0,4.

B. A = 0,7; a =0,3; B = 0,6; b =0,4.

C. A = 0,6; a =0,4; B = 0,5; b =0,5.

D. A = 0,5; a =0,5; B = 0,7; b =0,3.

Câu 40: Câu nào dưới đây nói về hoạt động của enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi là

đúng?

A. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp

từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác.

B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp cả

2 mạch cùng một lúc.

C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5’ đến 3’ và tổng hợp

một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn thành các đoạn Okazaki.

D. En zim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3’ đến 5’ và tổng hợp

cả 2 mạch cùng một lúc.

N S 6

1A 2D 3B 4C 5B 6A 7C 8B 9C 10C

11A 12C 13D 14B 15B 16A 17D 18B 19C 20D

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 30/50

21D 22A 23B 24A 25D 26C 27C 28A 29C 30A

31D 32B 33A 34C 35C 36C 37D 38B 39C 40D

41B 42A 43C 44D 45C 46D 47A 48A 49C 50D

S 7

Câu 1. Ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp (Aa, Bb,

Dd), phân li độc lập và mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao

nhất có chiều cao 210cm. Khi cho các cây cao nhất và cây thấp nhất giao phấn thì ở thế hệ F2 tỷ lệ số

cây có chiều cao 150 cm là bao nhiêu?

A. 1/8. B. 3/32. C. 1/64. D. 20/64.

Câu 2. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 44

0C. Cá rô phi có

giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +42

0C. Dựa vào các số liệu trên, hãy

cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?

A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.

B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.

C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.

D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.

Câu 3. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì:

A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. ARN-polimeraza không gắn vào vùng

khởi động.

C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. prôtêin ức chế không được tổng hợp.

Câu 4. Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:

1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.

4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:

A. 2, 3, 1, 4. B. 4, 1, 2, 3. C. 2, 3, 4, 1. D. 1, 2, 3, 4.

Câu 5. Thành tựu nào dưới đây không được tạo ra từ ứng dụng công nghệ gen?

A. Vi khuẩn E. coli sản xuất hormon insulin.

B. Lúa chuyển gen tổng hợp β-caroten.

C. Ngô DT6 có năng suất cao, hàm lượng protêin cao.

D. Cừu chuyển gen tổng hợp protêin huyết thanh của người.

Câu 6. Hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng cấp III so với bậc dinh dưỡng cấp II trong hình tháp

sinh thái dưới đây là:

A. 8%. B. 10%. C. 7,2%. D. 8,3%.

Câu 7. Suy giảm độ đa dạng sinh học là nguyên nhân gây nên

A. làm suy giảm tài nguyên sinh vật. B. làm ức chế hoạt động của các vi sinh

vật.

C. mất cân bằng sinh thái. D. làm suy giảm hệ sinh thái rừng.

Câu 8. Trong một hồ ở Châu Phi, có hai loài cá giống nhau về một số đặc điểm hình thái và chỉ khác

nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, 1 loài màu xám, chúng không giao phối với nhau. Khi nuôi chúng

trong bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng cùng màu thì các cá thể của 2 loài lại giao phối với

nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình thành loài bằng

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 31/50

A. cách li sinh sản. B. cách li sinh thái. C. cách li tập tính. D. cách li địa

lí.

Câu 9. Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ

yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế?

A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái biển.

C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D. Hệ sinh thái thành phố.

Câu 10. Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo

vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật

khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo

thành....

A. quần xã. B. hệ sinh thái. C. lưới thức ăn. D. chuỗi

thức ăn.

Câu 11. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.

Câu 12. Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng,

gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn

so với alen b gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có

alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra

người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên?

A. AAXb

Xb

× AaXB

Y. B. AAXB

Xb

× aaXB

Y.

C. AaXB

Xb

× AaXB

Y. D. AAXB

XB

× AaXb

Y.

Câu 13. Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính

theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là:

A. 1/2. B. 1/8. C. 1/4. D. 1/16.

Câu 14. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

A. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp.

C. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể.

D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Câu 15. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối

không ngẫu nhiên?

1. Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.

2. Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.

3. Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.

4. Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

A. 2, 3. B. 1, 4. C. 2, 4. D. 3, 4.

Câu 16. Ở một loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai

cơ thể bố mẹ thuần chủng , ở F1

thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F1 lai

với một cá thể khác, ở thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5%

chín muộn, quả ngọt : 7,5% chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính

chất di truyền của tính trạng là:

A. AaBb x aabb, phân li độc lập. B. Ab

aB x

ab

ab, hoán vị gen với f=15%.

C. AB

ab x

ab

ab, hoán vị gen với f=15%. D.

AB

ab x

Ab

aB, LKG hoặc HVG 1 bên

với f=30%.

Câu 17. Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm

A. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau.

B. giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng tương ứng với nguồn sống của môi trường.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 32/50

C. tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.

D. tăng mật độ cá thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.

Câu 18. Quy luật phân ly của Menđen không nghiệm đúng trong trường hợp nào sau đây?

A. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

B. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

C. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

Câu 19. Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân

li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể

là:

A. AaBbDddEe và AaBbDEe. B. AaBbDDdEe và AaBbddEe.

C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.

Câu 20. Gen E có 540 guanin và gen e có 450 guanin. Cho hai cá thể F2 đều có kiểu gen Ee lai với

nhau, đời F3 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 xitozin. Loại hợp tử F3 nêu trên có thành phần

kiểu gen là:

A. Eeee. B. EEee. C. Eee. D. EEe.

Câu 21. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài ăn hạt, có loài ăn côn trùng, có loài

hút mật hoa, hình thành …….. khác nhau.

A. quần xã B. sinh cảnh C. ổ sinh thái D. quần thể

Câu 22. Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hy vọng tiêu diệt

được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì:

A. quần thể giao phối đa hình về kiểu gen.

B. thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao.

C. ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới.

D. khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng.

Câu 23. Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Trong sự di truyền, nếu con lai mang tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ.

B. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng

mẹ.

C. Tất cả các hiện tương di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.

Câu 24. F1 có kiểu gen AB DE

ab de, các gen tác động riêng rẽ, tính trạng trội hoàn toàn và xảy ra trao đổi

chéo ở cả hai giới. Cho F1 x F1, số kiểu gen dị hợp tối đa thu được ở thế hệ F2 là:

A. 84. B. 256. C. 16. D. 100.

Câu 25. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được thể tứ bội. Cho các thể

tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí

thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là:

A. 1 AAAA : 8 AAaa : 18 AAAa : 8 Aaaa : 1 aaaa. B. 1 AAAA : 4 AAAa : 6 AAaa : 4

Aaaa : 1 aaaa.

C. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8 Aaaa : 1 aaaa. D. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 Aaaa : 8

AAaa : 1 aaaa.

Câu 26. Một gen có tổng số 1200 nucleotit và 30% nucleotit loại adenin. Do đột biến làm cho chiều

dài của gen này giảm 10,2Ao và kém hơn 7 liên kết hydro so với ban đầu. Số nucleotit tự do từng loại

mà môi trường nội bào phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là:

A. A = T = 1432 ; G = X = 956. B. A = T = 1074 ; G = X = 717.

C. A = T = 1080 ; G = X = 720. D. A = T = 1440 ; G = X = 960.

Câu 27. Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc

lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 33/50

Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng

thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, trong tổng số kiểu hình hoa đỏ thu được ở

F2, số cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

A. 4/16. B. 4/9. C. 1/16. D. 1/9.

Câu 28. Ở phép lai giữa ruồi giấm AB

abX

DX

d với ruồi giấm

AB

abX

DY cho F1 có kiểu hình đồng hợp

lặn về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là:

A. 20%. B. 40%. C. 30%. D. 35%.

Câu 29. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà

được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau:

1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n

2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n

3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội

5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n

A. 4 → 3 → 1. B. 3 → 1 → 4. C. 5 → 1 → 4. D. 1 → 3 →

4.

Câu 30. Một quần thể thực vật lưỡng bội, ở thế hệ xuất phát F1 gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa. Nếu

tự thụ phấn bắt buộc thì theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ F4 là

A. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. B. 0,75AA : 0,25aa.

C. 0,25AA : 0,75aa. D. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.

Câu 31. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng không tương đồng chứa các gen

A. alen với nhau. B. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

C. di truyền như các gen trên NST thường. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Câu 32. Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di truyền phân li

độc lập, được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 lai với nhau ở F2 thu đựợc các tổ hợp với các tỷ lệ:

9A-B:3A-bb:3aaB-:1aabb. Khi 2 cặp gen trên tác động qua lại để hình thành 1 tính trạng. Ở F2 sẽ

không thấy xuất hiện tỷ lệ kiểu hình:

A. 9:3:4. B. 13:3 hoặc 12:3:1. C. 9:3:3:1 hoặc 9:6:1 hoặc 12:3:1. D.

10:3:3.

Câu 33. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một căn bệnh ở người do một trong hai alen của một

gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Nếu người con trai

không mắc bệnh của cặp vợ chồng III.3 - III.4 kết hôn với người con gái khác có kiểu gen giống với

người con của cặp vợ chồng III.7 - III.8 thì tỉ lệ người con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị mắc

bệnh là:

A. 5/44. B. 11/24. C. 3/4. D. 15/88.

Câu 34. Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính

A. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.

B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.

C. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.

D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.

Câu 35. Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác

nhau?

A. Dung hợp tế bào trần. B. Cấy truyền phôi.

C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. Nuôi cấy hạt phấn.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 34/50

Câu 36. Trong một quần thể xét 5 gen: gen thứ nhất có 4 alen, gen thứ hai có 3 alen, hai gen này

cùng nằm trên một cặp NST thuờng; gen thứ ba và thứ bốn đều có 2 alen, hai gen này cùng nằm trên

NST giới tính X không có đoạn tương đồng trên Y; gen thứ nam có 5 alen nằm trên NST giới tính Y

không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể là:

A. 138. B. 4680. C. 1170. D. 2340.

Câu 37. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định; bệnh mù màu

do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y qui định. Mẹ mang

kiểu gen AaXBX

B còn bố mang kiểu gen AaX

bY. Kết quả kiểu hình ở con lai là:

A. 50% bình thường : 50% chỉ bị bạch tạng. B. 75% bình thường : 25% chỉ bị bạch

tạng.

C. 75% bình thường : 25% chỉ bị mù màu. D. 50% bình thường : 50% chỉ bị mù màu.

Câu 38. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp,

quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Cho giao phấn giữa cây thân cao với cây thân cao, ở đời con

có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 11 thân cao: 1 thân thấp. Kiểu gen của các cây bố, mẹ trong các phép

lai nào sau đây có thể cho kết quả trên?

A. Aaaa x AAaa; AAaa x Aa. B. AAaa x AAaa; Aaaa x Aa.

C. Aaaa x Aaaa; AAaa x Aa. D. AAaa x AAaa; AAaa x Aa.

Câu 39. Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG.

U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5'- 3') của mARN dưới đây:

5'- GXU AUG XGX UAX GAU AGX UAG GAA GX - 3'.

Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin):

A. 8. B. 5. C. 9. D. 4.

Câu 40. Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?

A. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.

B. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.

C. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.

D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.

N S 7

âu số áp án âu số áp án âu số áp án âu số áp án

1 D 11 A 21 C 31 B

2 C 12 C 22 A 32 D

3 A 13 B 23 C 33 D

4 A 14 C 24 A 34 C

5 C 15 B 25 C 35 A

6 C 16 B 26 B 36 D

7 C 17 B 27 B 37 B

8 C 18 C 28 C 38 A

9 A 19 A 29 C 39 D

10 B 20 C 30 A 40 B

S 8

Câu 1: Khi nói về mã di truyền, nhận định nào sau đây đúng ?

A. Mã di truyền có tính thoái hoá nghĩa là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

B. Các bộ ba kết thúc trên mARN là : 5’– UUA – 3

’ ; 5

’– UAG – 3

’ ; 5

’– UGA – 3

’.

C. Có tất cả 64 bộ ba mã hoá cho 64 loại axit amin khác nhau.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 35/50

D. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu trên mARN là 5’– AUG – 3

’ mã hoá cho axit amin

metionin.

Câu 2: Biết một gen qui định một tính trạng, tính trạng trội hoàn hoàn, các gen nằm trên các cặp

nhiễm sắc thể khác nhau. Phép lai nào sau đây thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1?

(1) AABb x AaBb ; (2) AaBb x aabb ; (3) Aa x Aa ; (4) AaBB x Aabb

(5) Aabb x aaBb ; (6) AaBb x aaBb ; (7) Aa x aa ; (8) aaBb x aaBb

A. (2), (4), (6), (8). B. (1), (3), (5), (7). C. (1), (3), (4), (8). D. (1), (3), (5),

(8).

Câu 3: Một quần thể có tỉ lệ các loại kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,4AA : 0,6Aa. Sau 3 thế hệ tự thụ

phấn, tỉ lệ các loại kiểu gen thu được trong quần thể ở thế hệ F3 là:

A. 0,6625AA : 0,075Aa : 0,2625aa. B. 0,6625AA : 0,3375Aa.

C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5625AA : 0,075Aa : 0,3625aa.

Câu 4: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây tạo ra con lai F1 có ưu thế lai cao nhất?

A. AABBCC x AABBCC B. AAbbCC x aaBBCC

C. AABBcc x aaBBCC D. aaBBcc x AAbbCC

Câu 5: Từ loài mù tạc hoang dại đã tạo ra các loài khác nhau như: súp lơ xanh, su hào, cải xoăn, bắp

cải, … là kết quả của quá trình nào sau đây?

A. Đột biến nhân tạo. B. Chọn lọc nhân tạo. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Công nghệ tế

bào.

Câu 6: Ví dụ đúng về một quần thể sinh vật là:

A. tập hợp tất cả các cây trong một khu rừng.

B. tập hợp tất cả các con cá trong một cái hồ.

C. tập hợp tất cả các cây tràm trong một khu rừng.

D. tập hợp tất cả các cây đước và cây mắm trong một khu rừng.

Câu 7: Ở sinh vật nhân sơ, một đoạn trong vùng mã hóa của gen có trình tự sắp xếp các nucleotit như

sau:

5' … – XTG – XGA – GAX – TXX – … 3

' (mạch mã gốc)

3' … – GAX – GXT – XTG – AGG – … 5

' (mạch bổ sung)

Dựa vào bảng mã di truyền sau, hãy xác định trình tự sắp xếp các axit amin trong đoạn

polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là:

A. … – Gly – Val – Ser – Gln – … B. … – Leu – Arg – Asp – Ser – …

C. … – Asp – Ala – Leu – Arg – … D. … – Pro – Gln – Ser – Val – …

Bảng mã di truyền

Codon Axit amin Codon Axit amin Codon Axit amin Codon Axit amin

XUG Leu XXU Pro UXX Ser GGA Gly

XGA Arg XAG Gln GXU Ala AGG Arg

GAX Asp AGX Ser GUX Val UXG Ser

Câu 8: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao của cây được qui định bởi 3 gen (mỗi gen gồm 2

alen) phân li độc lập, tương tác cộng gộp hình thành. Trung bình cứ một alen trội làm cho cây cao

thêm 15 cm. Người ta tiến hành lai giữa cây cao nhất và cây thấp nhất được F1 có chiều cao trung

bình là 160 cm. Cho các cây F1 lai với nhau thì ở F2 cây có chiều cao 145 cm thu được chiếm tỉ lệ?

A. 15

64 B.

1

8 C.

5

8 D.

15

32

Câu 9: Khi nói về bệnh ung thư ở người, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thư là do đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc

thể.

B. Bệnh ung thư là do sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào, hình thành các

khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.

C. Đột biến gây bệnh ung thư vú ở người là đột biến trội.

D. Nếu tế bào tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu tạo nên nhiều khối u khác gọi là u ác

tính.

Câu 10: Khi nói về chu trình sinh địa hoá, nội dung nào sau đây không chính xác?

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 36/50

A. Chu trình sinh địa hoá duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.

B. Cacbon đi vào chu trình sinh địa hoá dưới dạng CO2 được sinh vật sản xuất hấp thu.

C. Nguồn nước trên trái đất luân chuyển theo vòng tuần hoàn, là nguồn tài nguyên vô tận của

con người.

D. Hàm lượng CO2 trong không khí tăng cao là một trong những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà

kính.

Câu 11: Một cá thể ruồi giấm có kiểu gen AB cD

ab cD

H h

g G

EFX X

eF. Biết không xảy ra đột biến, cá thể ruồi

giấm này giảm phân hình thành tối đa số loại giao tử là:

A. 16 B. 32 C. 64 D.

128

Câu 12: Cho các phép lai:

(1) AB

abDdEe x

AB

abDdEe ; (2) AaBbDdEe x AaBbDdEe

(3) AaBb D d

E eX X x AaBb D

EX Y ; (4) Ab

aB

DE

de x

Ab

aB

DE

de

Số loại kiểu gen tối đa có thể được tạo thành từ các phép lai trên tăng dần theo thứ tự đúng

là:

A. 2 < 1 < 4 < 3 B. 2 < 4 < 1 < 3 C. 3 < 2 < 1 < 4 D. 1 < 2 < 3

< 4

Câu 13: Trong một quần thể, xét một gen có hai alen: alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Quần thể

ban đầu có tỉ lệ kiểu hình 4 trội : 1 lặn. Sau hai thế ngẫu phối tỉ lệ kiểu hình thu được trong quần thể ở

thế hệ F2 là 15 trội : 1 lặn. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kết luận nào

sau đây về quần thể ban đầu là đúng?

A. Quần thể ban đầu đạt trạng thái cân bằng di truyền.

B. Tần số của alen A và alen a trong quần thể ở thế hệ ban đầu là 0,6 và 0,4.

C. Quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 80%.

D. Quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội so với kiểu gen dị hợp là 7 : 1.

Câu 14: Khi nói về công nghệ gen, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm

gen mới.

B. Hai enzim được dùng trong kỹ thuật chuyển gen là restrictaza và ligaza.

C. Một trong những thành tựu của công nghệ gen là tạo ra các dòng vi khuẩn sản xuất insulin

dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường.

D. Bằng công nghệ gen có thể tạo ra các giống sinh vật có hệ gen được biến đổi hoàn toàn.

Câu 15: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện alen mới dẫn đến hình thành kiểu gen mới trong quần thể.

B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh hơn chống lại alen lặn.

C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn không bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể.

D. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn các quần thể

sinh vật nhân thực lưỡng bội.

Câu 16: Điều kiện nào sau đây phù hợp với qui luật di truyền tương tác gen là:

A. một gen qui định một tính trạng, hai hay nhiều gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể.

B. một gen qui định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.

C. một gen qui định nhiều tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.

D. nhiều gen qui định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.

Câu 17: Quan hệ giữa các loài nào sau đây không phải là quan hệ cộng sinh?

A. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào. B. Cây phong lan và cây gỗ.

C. Vi khuẩn lam và cây họ đậu. D. Hải quì và cua.

Câu 18: Phương pháp nào sau đây có thể tạo thành cây lai mang hai bộ nhiễm sắc thể của hai loài

khác nhau.

A. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn. B. Dung hợp tế bào trần.

C. Nhân bản vô tính. D. Đột biến tự đa bội.

Câu 19: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, nội dung nào sau đây không đúng?

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 37/50

A. Enzim ADN-polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3

’.

B. Trên mạch khuôn 5’ – 3

’, mạch mới tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn Okazaki.

C. Một phân tử ADN sau 4 lần nhân đôi tạo thành 16 phân tử ADN con.

D. Trên hai mạch đơn mới tổng hợp, enzim nối (ligaza) chỉ hoạt động trên một mạch để nối các

đoạn Okazaki lại với nhau.

Câu 20: Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng một kiểu gen qui định màu hoa

đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu

hình hoa màu trắng. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn được F1 toàn cây

hoa đỏ. Nếu cho cây hoa đỏ F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen không thuần chủng thì thế hệ tiếp

theo tỉ lệ phân li kiểu hình là:

A. 3 hoa đỏ: 5 hoa trắng. B. 5 hoa đỏ: 3 hoa trắng.

C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng.

Câu 21: Khi nói về quá trình tiến hóa hình thành sự sống trên trái đất, nhận định nào sau đây không

đúng?

A. Giả thuyết của Oparin cho rằng các hợp chất hữu cơ đơn giản đầu tiên được hình thành bằng

con đường tổng hợp hóa học từ các chất vô cơ.

B. Thí nghiệm Milơ và Urây đã tạo ra được các chất hữu cơ phức tạp như: protein, axit nucleic,

lipit, …

C. Các đại phân tử hữu cơ trong nước tập trung lại thành các giọt li ti, các giọt li ti chịu tác

động của chọn lọc tự nhiên tiến hoá tạo nên các tế bào sơ khai.

D. Thí nghiệm của Fox đã tạo ra các chuỗi polipeptit ngắn từ hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt

độ 150oC-180

oC.

Câu 22: Gen A bị đột biến mất một cặp nucleotit tạo thành gen a. Khi cặp gen Aa nhân đôi 2 lần đã cần

môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Biết tổng số liên kết hiđro của 2 gen Aa là 3087. Số

nucleotit từng loại của gen a là:

A. A = T = 255 ; G = X = 345 B. A = T = 255 ; G = X = 344

C. A = T = 254 ; G = X = 345 D. A = T = 345 ; G = X = 255

Câu 23: Cho các đặc điểm sau của các nhân tố tiến hoá:

(1) Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng nhất định.

(2) Có thể dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

(3) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.

(4) Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hoá.

(5) Làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi tần số alen của quần thể.

(6) Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

(7) Có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.

(8) Làm tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.

(9) Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá.

(10) Qui định chiều hướng tiến hoá.

Trong các đặc điểm trên, nhân tố giao phối không ngẫu nhiên có mấy đặc điểm?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec?

A. Quần thể có kích thước lớn, các cá thể giao phối ngẫu nhiên với nhau.

B. Quần thể không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng đột biến nghịch.

C. Các kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau.

D. Các gen phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

Câu 25: Gen đa hiệu là:

A. nhiều gen tác động lên sự biểu hiện của một tính trạng.

B. một gen tác động lên sự biểu hiện của một tính trạng.

C. một gen tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

D. nhiều gen tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng.

Câu 26: Biến động số lượng cá thể thỏ và mèo rừng ở Canađa theo chu kì:

A. 9 – 10 năm. B. 3 – 4 năm. C. 10 – 12 năm. D. 9 – 12 năm.

Câu 27: Khi nói đến chức năng của các thành phần trong Operon Lac. Chức năng của vùng vận hành

là:

A. Liên kết với enzim ARN-polimeraza để khởi động quá trình phiên mã.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 38/50

B. Điều hoà quá trình hoạt động của Operon.

C. Liên kết với protein ức chế ngăn cản quá trình phiên mã.

D. Mã hoá các enzim phân giải đường lactozơ.

Câu 28: Cho phép lai sau: ♂AB

ab x ♀

Ab

aB. Biết một gen qui định một tính trạng, tính trạng trội hoàn

toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Thế hệ F1 thu được 4 loại kiểu gen khác nhau.

B. Thế hệ F1 thu được tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội chiếm 50%.

C. Thế hệ F1 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 2 : 1.

D. Thế hệ F1 thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 29: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các quần thể của cùng một loài sống trong những ổ sinh thái khác nhau lâu dần có thể dẫn

đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

B. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các

quần thể.

C. Có khoảng 75% các loài thực vật có hoa và 95% các loài dương xỉ được hình thành bằng con

đường lai xa và đa bội hoá.

D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn tới quá trình hình thành loài mới.

Câu 30: Khi nói về diễn thế sinh thái, nội dung nào sau đây không đúng?

A. Tất cả các nguyên nhân gây ra diễn thế thứ sinh đều do khai thác tài nguyên quá mức của

con người.

B. Từ một rừng lim biến đổi qua các giai đoạn khác nhau tạo thành một trảng cỏ gọi là diễn thế

thứ sinh.

C. Nguyên nhân bên trong gây diễn thế sinh thái là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong

quần xã.

D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần quần xã qua các giai đoạn tương ứng

với sự biến đổi của môi trường.

Câu 31: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, nhận định nào sau đây đúng?

A. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp.

B. Năng lượng mất đi qua mỗi bậc dinh dưỡng chủ yếu là do hoạt động hô hấp của sinh vật.

C. Năng lượng được truyền theo một vòng tuần hoàn kín, từ môi trường vào sinh vật sản xuất,

qua các bậc dinh dưỡng rồi trở lại môi trường.

D. Quang hợp sử dụng khoảng 2% đến 5% tổng năng lượng bức xạ chiếu trên Trái Đất để tổng

hợp chất hữu cơ.

Câu 32: Khi nói về hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể, nội dung nào sau đây không chính xác?

A. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể là ADN và protein histon.

B. Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể, làm cho các nhiễm sắc thể không dính

vào nhau.

C. Ở kì giữa của quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể co xoắn cực đại, có hình dạng và kích

thước đặc trưng cho từng loài.

D. Mỗi nucleoxom gồm sợi ADN khoảng 164 cặp nucleotit quấn quanh 8 phân tử histon.

Câu 33: Khi nói đến sự phân bố cá thể của quần thể nhận định nào sau đây đúng?

A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, giữa các cá thể không

có sự cạnh tranh gay gắt.

B. Phân bố đồng đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, giữa các cá thể không có

sự cạnh tranh gay gắt.

C. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau

chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.

D. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, giữa các cá thể

không có sự cạnh tranh gay gắt.

Câu 34: Những sự kiện nào sau đây không thuộc đại Tân sinh?

A. Đại Tân sinh cách đây khoảng 65 triệu năm chia làm hai kỉ là Đệ tam và Đệ tứ.

B. Ở kỉ Đệ tứ, băng hà kéo dài, khí hậu lạnh và khô, xuất hiện loài người.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 39/50

C. Ở kỉ Đệ tam, cây có hoa ngự trị, phát sinh các nhóm linh trưởng, phân hóa các lớp thú, chim,

côn trùng.

D. Biển thu hẹp, khí hậu khô, tuyệt diệt nhiều loài sinh vật kể cả bò sát cổ.

Câu 35: Cho các phép lai sau:

(1) AAaa x Aaaa ; (2) AAaa x aaaa ; (3) Aaaa x Aaaa

(4) AAaa x Aa ; (5) AAAa x AAaa ; (6) AAaa x AAaa

Biết không xảy ra đột biến, thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội. Các phép lai cho tỉ

lệ phân li kiểu gen ở đời con 1 : 5 : 5 : 1 là:

A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (5) C. (1), (3), (4) D. (4),

(5), (6)

Câu 36: Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:

A. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

B. phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần

thể.

C. phân hóa khả năng phát sinh các biến dị di truyền của các cá thể trong quần thể.

D. phân hóa khả năng sống sót với nhu cầu của con người của các cá thể trong quần thể.

Câu 37: Khi nói đến ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp của hầu hết cây trồng nhiệt đới,

thì khoảng nhiệt độ từ 0oC đến 40

oC được gọi là:

A. giới hạn sinh thái. B. khoảng chống chịu. C. khoảng thuận lợi. D. khoảng chịu

đựng.

Câu 38: Theo dõi bệnh di truyền (X) trên một dòng họ người ta lập được sơ đồ phả hệ sau:

Biết di truyền (X) do một gen có 2 alen qui định. Biết không có đột biến xảy ra, xác suất để cặp

vợ chồng ở thế hệ thứ III trong gia đình trên sinh con trai không bị bệnh (X) chiếm tỉ lệ?

A. 1

4 B.

1

8 C.

1

6 D.

1

12

Câu 39: Khi nói về ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của kiểu gen, điều nào sau đây không

đúng:

A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác qua lại giữa kiểu gen và điều kiện môi trường sống.

B. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của các kiểu gen khác nhau tương ứng với sự thay

đổi của môi trường.

C. Sự mềm dẻo của kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường.

D. Phần lớn các tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng và chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện

môi trường.

Câu 40: Ở một loài thực vật: alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân

thấp; alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả

tròn là trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây có kiểu gen Ad

BbaD

tự thụ phấn, thế hệ

F1 thu được cây thân cao, hoa trắng, quả tròn chiếm 12,86%. Biết quá trình giảm phân hình thành

?

I:

II:

III:

Ghi chú

Nam bình thường

Nam bị bệnh (X)

Nữ bình thường

Nữ bị bệnh (X)

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 40/50

giao tử đực và giao tử cái như nhau, theo lí thuyết tỉ lệ cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn thu được ở F1

A. 17,67%. B. 5,89%. C. 12,86%. D. 11,78%.

N S 8

âu số áp án âu số áp án âu số áp án âu số áp án

1 D 11 B 21 B 31 B

2 C 12 C 22 B 32 D

3 A 13 D 23 C 33 A

4 D 14 D 24 D 34 D

5 B 15 A 25 C 35 A

6 C 16 D 26 A 36 B

7 A 17 B 27 C 37 A

8 A 18 B 28 D 38 D

9 C 19 D 29 D 39 B

10 C 20 A 30 A 40 A

S 9

Câu 1: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:

(1) Bệnh mù màu. (2) Bệnh ung thư máu.

(3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao.

(5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông.

Các bệnh, tật và hội chứng trên được phát hiện bằng phương pháp

A. phả hệ B. sinh học phân tử và sinh học tế bào

C. nghiên cứu di truyền quần thể D. quan sát, nghiên cứu kiểu hình đột

biến

Câu 2: Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế

A. thẩm thấu. B. khuếch tán. C. chủ động . D. nhập

bào.

Câu 3: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và

không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, có mấy kết luận đúng về kết quả của phép lai:

AaBbDdEe x AaBbDdEe?

(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256.

(2) Có 8 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên.

(3) Tỉ lệ có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16.

(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ (3/4).

(5) Có 256 kiểu tổ hợp giao tử được hình thành từ phép lai trên.

A. 5. B. 3 C. 2. D. 4.

Câu 4: Có một trình tự mARN [5’ –AUG GGG UGX UXG UUU – 3’] mã hóa cho một đoạn

pôlipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việc chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được

tổng hợp từ trình tự mARN do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 2 axit amin?

A. Thay thế nuclêôtít thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng ađênin.

B. Thay thế nuclêôtít thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin.

C. Thay thế nuclêôtít thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin.

D. Thay thế nuclêôtít thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng timin.

Câu 5: Cho một số thao tác cơ bản trong qui trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng

tổng hợp insulin của người như sau:

1. Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 41/50

2. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.

3. Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn.

4. Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người.

Trình tự đúng của các thao tác trên là :

A. 1 → 4 → 3 → 2 B. 1 → 2→ 3 → 4 C. 2 → 4 → 3 → 1 D. 2 → 1 →

3 → 4

Câu 6: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng

quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều

cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao

phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột

biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ:

A. 25,0%. B. 50,0%. C. 37,5%. D. 6,25%.

Câu 7: Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này

cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về

2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn với nhau, ở

F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục; 81 thân thấp,

quả tròn, 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân

tạo giao tử giống nhau.

A. f = 40%. B. f = 10%. C. f = 20%. D. f = 30%.

Câu 8: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?

(1) Khi riboxom tiếp xúc với mã 5’UGA3' trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.

(2) Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng thực hiện quá trình dịch mã.

(3) Khi thực hiện quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN.

(4) Mỗi phân tử tARN có một hoặc nhiều anticodon.

A. 4. B. 1 C. 2. D. 3.

Câu 9: Cho các phương pháp sau:

1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 2. Gây đột biến rồi chọn lọc.

3. Cấy truyền phôi. 4. Lai tế bào sinh dưỡng.

5. Nhân bản vô tính ở động vật. 6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.

Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ổ sinh thái?

A. Ổ sinh thái tạo ra sự cách li về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung

được với nhau trong một khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt.

B. Trong ổ sinh thái của một loài, tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn

sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

C. Ổ sinh thái của một loài biểu hiện cách sinh sống của loài đó.

D. Mỗi loài cá có một ổ sinh thái riêng, nên khi nuôi chung một ao sẽ tăng mức độ cạnh tranh gay

gắt với nhau dẫn đến giảm năng suất.

Câu 11: Cho các phát biểu sau về hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống.

2. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

3. Kích thước của 1HST rất đa dạng có thể bé như 1giọt nước ao, nhưng cũng có thể vô cùng lớn

như Trái Đất.

4. Trong hệ sinh thái, vật chất được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng

tới môi trường và không được tái sử dụng.

5. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào

trong hệ sinh thái là nhóm sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

6. Chức năng của hệ sinh thái không giống với chức năng của cơ thể vì chúng có mối quan hệ bên

trong không sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.

7. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã, trong đó các cá thể

sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với thành phần vô sinh của quần xã.

A. 4 B. 2 C. 3 D. 6

Câu 12: Trong phương trình tổng quát của quang hợp, (1) và (2) là những chất nào?

6 (1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Ánh sáng mặt trời

Diệp lục

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 42/50

A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2.

C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2.

Câu 13: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây, có bao nhiêu phát biểu

không đúng?

(1) Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các

nucleotit trên mỗi mạch đơn

(2) Quá trình nhân đôi ADN là cơ sở cho quá trình truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế

bào con

(3) Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc

bổ sung và bán bảo toàn

(4) Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường

khác nhau

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 14: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời

con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng

nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả

của phép lai trên là không đúng?

A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.

B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.

C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.

D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%.

Câu 15: Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nucleotit.

Gen trội D chứa 17,5% số nucleotit loại T. Gen lặn d có A=G=25%. Trong trường hợp chỉ xét riêng

cặp gen này, tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể

tạo ra?

A. Giao tử có 975 Guanin. B. Giao tử có 525 Ađênin.

C. Giao tử có 1950 Xitozin. D. Giao tử có 1275 Timin.

Câu 16: Ở một loài thực vật lưỡng bội: gen (A) quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen (a) quy

định hoa kép; gen (B) quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với alen (b) quy định cánh hoa ngắn.

Biết rằng 2 gen quy định 2 tính trạng trên cùng nhóm gen liên kết và cách nhau 20cM. Mọi diễn biến

trong giảm phân thụ tinh đều bình thường và hoán vị gen xảy ra ở 2 bên. Phép lai P: (đơn,dài) x (kép,

ngắn) . F1: 100% đơn, dài. Đem F1 tự thụ thu được F2. Cho các nhận kết luận sau:

(1) F2 có kiểu gen Ab

aB chiếm tỉ lệ 8%

(2) F2 tỷ lệ đơn, dài dị hợp tử là 50%

(3) F2 gồm 4 kiểu hình: 66% đơn, dài: 9% đơn, ngắn : 9% kép, dài: 16% kép,ngắn

(4) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F2 chiếm 66%.

(5) Khi lai phân tích F1 thì đời con (Fa) gồm 10% cây kép, ngắn.

(6) Số kiểu gen ở F2 bằng 9

Số kết luận đúng:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 17: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một

loài mới vì

A. quần thể cây 4n có đặc điểm hình thải khác hẳn quần thể cây 2n.

B. quần thể cây 4n quần thể cây 4n không thể giao phấn với quần thể cây 2n.

C. quần thể cây 4n khi giao phấn với quần thể câv 2n cho ra con lai bất thụ.

D. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể.

Câu 18: Ở một loài thực vật, các đột biến thể một nhiễm vẫn có sức sống và khả năng sinh sản. Cho

thể đột biến (2n-1) tự thụ phấn, biết rằng các giao tử (n-1) vẫn có khả năng thụ tinh nhưng các thể

đột biến không nhiễm (2n-2) tự thụ phấn đều bị chết. Tính theo lý thuyết, trong số các hợp tử sống

sót, tỷ lệ các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể 2n được tạo ra là bao nhiêu?

A. 2/3. B. 1/3. C. 1/4. D. 1/2.

Câu 19: Đối với thực vật, nitơ có vai trò

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 43/50

A. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

B. thành phần của axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.

C. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.

D. thành phần của prôtêin và axit nuclêic

Câu 20: Trong các câu sau đây khi nói vê đột biến điểm:

1. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa.

2. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc

3. Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.

4. Trong số các ĐB điểm thì phần lớn đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit là gây hại ít nhất cho cơ

thể sinh vật.

5. Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm là trung tính.

6. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mà nó tồn

tại.

Có bao nhiêu câu đúng?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 21: Hệ sắc tố quang hợp bao gồm:

A. diệp lục a và diệp lục b.

B. diệp lục a và carotenoit.

C. diệp lục b và carotenoit.

D. diệp lục và carotenoit.

Câu 22: Khi nói về tiêu hoá nội bào, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quá trình tiêu hoá hoá học ở trong tế bào và ngoài tế bào.

B. Quá trình tiêu hoá thức ăn ở trong ống tiêu hoá.

C. Quá trình tiêu hoá hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim lizôxim.

D. Quá trình tiêu hoá thức ăn ở trong ống tiêu hoá và túi tiêu hoá.

Câu 23: Mạch gỗ được cấu tạo

1. các tế bào chết 2. các quản bào 3. các mạch ống

4. các tế bào sống 5. các tế bào hình rây 6. các tế bào kèm

A. 1-2-4. B. 1-2-3. C. 1-3-5. D. 1-3-6.

Câu 24: Theo Jacop và Mono, cac thành phần cấu tạo của Operon Lac gồm:

A. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

D. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

Câu 25: Trong hô hấp tế bào, (1) bị ôxi hóa và (2) bị khử, (1) (2) lần lượt là

A. O2, ATP. B. ATP, O2. C. glucôzơ, O2. D. CO2, H2O.

Câu 26: Trong hô hấp tế bào, (1) được sử dụng và (2) được hình thành, (1) (2) lần lượt là

A. O2, ATP. B. ATP, O2.

C. glucôzơ, CO2. D. CO2, H2O.

Câu 27: Ở phép lai ♂AaBbDdEe x ♀AabbddEe ,Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp

NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình

thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST

mang cặp gen Ee ở 2% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình

thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ:

A. 2%. B. 11,8% . C. 0.2%. D. 88,2% .

Câu 28: Xét cá thể có kiểu gen ,de

DE

aB

Abquá trình giảm phân xảy ra hoán vị gen giữa A, a với tần số

20%; giữa D, d với tần số 40%. Loại giao tử nào chiếm tỉ lệ 12%?

A. DE. ab ;DE AB ;De ab ;De AB B. de. ab ;DE ab ;de AB ;DE AB

C. dE. aB ;De aB ;dE Ab ;De Ab D. de. aB ;DE aB ;de Ab ;DE Ab

Câu 29: Ở người, khi xét sự di truyền của một bệnh ở một gia đình, người ta lập được sơ đồ phả hệ

sau:

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 44/50

Phả hệ cho thấy bệnh trên được qui định bởi:

A. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. gen trội trên nhiễm sắc thể thường.

C. gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X. D. gen lặn trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 30: Số đáp án đúng

1.Operon là một nhóm gen cấu trúc nằm gần nhau trên phân tử ADN, được phiên mã trong cùng

một thời điểm để tạo thành một phân tử mARN

2.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn phiên mã, dựa vào sự

tương tác của protein ức chế với Operator

3. Đặc điểm chung trong cơ chế của Operon lac là gen điều hòa đều tạo ra protein ức chế

4. Khi dịch mã bộ a đối mã tiếp cận với các bộ ba mã hóa theo chiều 3’→ 5’

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 31: Có bao nhiêu ví dụ thuộc về cách li sau hợp tử?

1. Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

2. Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài sống dưới nước loài kia sống trên

cạn.

3. Các protein bề mặt của trứng và tinh trung nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích

nên không thể kết hợp được với nhau.

4. Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương Đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm

phương Tây giao phối vào cuối hè.

5. Một số loài kì giông sống cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phân lớn con lai

phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

6. Hai dòng lúc tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển

bình thường và hữu thụ nhưng con lai hai dòng mang nhiều đột biến lặn nên kích thước rất nhỏ và

cho hạt lép.

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 32: Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người

vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN

tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.

1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.

2. gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.

3. sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli

không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.

4. sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli

không phù hợp với hệ gen người.

Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là:

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 33: Cho các phát biểu sau:

(1)Loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần về nguồn gốc.

(2)Loài sinh học là một đơn vị sinh sản, là một đơn vị tổ chức của tự nhiên, một thể thống nhất về

sinh thái và di truyền.

(3)Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Các quần thể khác nhau có thể phân bố liên tục hay

gián đoạn tạo thành các nòi.

(4)Tiêu chuẩn cách li sinh sản có thể ứng dụng đối với các loài sinh sản vô tính.

ui ước

Nữ không bị bệnh

Nữ bị bệnh.

Nam không bị bệnh.

Nam bị bệnh.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 45/50

(5)Để phân biệt hai quần thể có thuộc một loài hay thuộc hai loài khác nhau thì việc sử dụng tiêu

chuẩn cách li sinh sản là chính xác và khách quan nhất.

(6)Đối với các trường hợp các loài thân thuộc có đặc điểm hình thái rất giống nhau (loài đồng

hình) để phân biệt hai loài này sử dụng tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh là chính xác nhất.

(7)Cách li sinh sản về bản chất là cách li di truyền. Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng,

hình thái và cách sắp xếp các gen trên đó. Do sự sai khác về bộ NST mà lai khác loài thường không

có kết quả.

Số phát biểu không đúng là?

A. 4. B. 2. C. 5. D. 6.

Câu 34: Khi huyết áp cao dễ dẫn tới

A. vỡ mạch, gây xuất huyết não.

B. cung cấp máu cho não kém, dễ bị ngất.

C. các cơ quan hoạt động kém hiệu quả.

D. trung ương thần kinh bị rối loạn.

Câu 35: Khi nói về NST giới tính ở động vật có vú, các phát biểu nào sau đây là không đúng?

(1) Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên

NST Y

(2) Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp

(3) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma

(4) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực cái còn có các gen quy định các tính trạng

thường

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 36: Ở người nếu có hai gen trội GG thì khả năng chuyển hóa rượu (C2H5OH) thành andehit rồi

sau đó andehit chuyển hóa thành muối axetat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng

chuyển hóa andehit thành muối axetat kém hơn một chút. Cả hai kiểu gen GG và Gg đều biểu hiện

kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hóa cuối axetat tương đối vô hại. Còn

người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hóa andehit thành muối axetat hầu như không có mà

andehit là một chất độc nhất trong 3 chất trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt

và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của

quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Theo lý thuyết xác suất đẻ cả hai đứa

uống rượu mặt không đỏ?

A. 0,14. B. 0,31. C. 0,69. D. 0,86.

Câu 37: Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E.

Sinh khối ở mỗi bậc là: A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha.

Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau:

Hệ sinh thái 1: A B C E Hệ sinh thái 2: A B D E

Hệ sinh thái 3: C A B E Hệ sinh thái 4: E D B C

Hệ sinh thái 5: C A D E

Trong các hệ sinh thái trên, những hệ sinh thái bền vững hơn các hệ sinh thái còn lại là:

A. 1 và 5. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 3 và 5.

Câu 38: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1

toàn hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Có bao nhiêu phương pháp

sau đây có thể xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ ở đời F2 ?

(1) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa đỏ P. (2) Cho cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.

(3) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây F1. (4) Lai cây hoa đỏ ở F2 với cây hoa trắng ở P.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 39: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 có quan hệ trội

lặn hoàn toàn quy định (A1 quy định hoa màu vàng > A2 quy định hoa màu xanh > A3 quy định hoa

màu trắng). Cho cây lưỡng bội hoa màu vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hoa màu trắng thuần

chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bộ hoa màu xanh thuần chủng được F2. Gây tứ bội hóa

F2 bằng cônxisin thu được các cây tứ bội gồm các cây hoa màu xanh và các cây hoa màu vàng. Cho

các cây tứ bội hoa màu vàng và cây tứ bội hoa màu xanh lai với nhau thu được F3. Cho biết thể tứ bội

giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Phát

biểu nào sau đây không đúng về đời F3?

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 46/50

A. Có 5 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng. B. Không có kiểu hình hoa vàng thuần

chủng.

C. Trong số hoa xanh, tỉ lệ hoa thuần chủng là 1/6. D. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình hoa

xanh.

Câu 40: Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen IOIO) chiếm tỉ lệ 43,56%, nhóm máu B (kiểu

gen IBIO, I

BIB) chiếm tỉ lệ 23,68%, nhóm máu A (kiểu gen I

AIO, I

AIA) chiếm tỉ lệ 27%, nhóm máu AB

(kiểu gen IAIB). Biết rằng quần thể này cân bằng. Tần số tương đối của các alen I

O, I

A, I

B trong quần

thể này là:

A. IO = 0,66; I

A = 0,16; I

B = 0,18. B. I

O = 0,66; I

A = 0,18; I

B = 0,16.

C. IO = 0,57; I

A = 0,26; I

B = 0,17. D. I

O = 0,57; I

A = 0,17; I

B = 0,26.

----------- HẾT ----------

N S 9

1 B 11 B 21 D 31 A

2 A 12 A 22 C 32 B

3 C 13 D 23 B 33 A

4 C 14 C 24 D 34 A

5 A 15 C 25 C 35 D

6 C 16 D 26 C 36 D

7 A 17 C 27 B 37 D

8 C 18 B 28 D 38 C

9 D 19 D 29 D 39 B

10 D 20 B 30 D 40 A

S 10

Câu 1: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo trình tự

A. Tim → động mạch → khoang máu → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô – máu→tĩnh

mạch → tim.

B. Tim → động mạch → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô – máu → khoang máu → tĩnh

mạch → tim.

C. Tim → động mạch → hỗn hợp dịch mô – máu → khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh

mạch → tim.

D. Tim → động mạch → khoang máu → hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → tim.

Câu 2: Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có hiệu quả đối với

A. vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật. B. cây trồng, vi sinh vật.

C. vật nuôi, vi sinh vật. D. vật nuôi, cây trồng.

Câu 3: Câu 42 (2): Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế

A. thụ động. B. thụ động và chủ động.

C. chủ động. D. biến dạng màng tế bào.

Câu 4: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.

B. các cơ quan đáp ứng; thận, gan, tim, mạch máu…

C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.

D. cơ quan sinh sản.

Câu 5: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ có đặc điểm

A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

B. đa dạng và phong phú về kiểu gen.

C. chủ yếu ở trạng thái dị hợp.

D. tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 47/50

Câu 6: Tinh trùng được tạo ra do quá trình giảm phân I của tế bào sinh tinh có một cặp nhiễm sắc thể

không phân li, thụ tinh với trứng có nhiễm sắc thể bình thường, sẽ tạo ra dạng đột biến

A. thể một nhiễm và thể tứ nhiễm. B. thể một nhiễm và thể tam nhiễm.

C. thể tam nhiễm và thể tam bội. D. thể tam nhiễm và thể tứ nhiễm.

Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói đột biến là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá?

A. Tất cả các đột biến đều biểu hiện ra kiểu hình mới có khả năng thích nghi cao.

B. Giá trị thích nghi của đột biến còn có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen.

C. Tần số đột biến đối với từng gen rất thấp 10-6

đến 10-4, nhưng cơ thể có nhiều gen do vậy đột

biến gen đã gây ra áp lực thay đổi tần số alen.

D. Đột biến phần lớn là có hại cho cơ thể nhưng khi môi trường thay đổi, thể đột biến có thể thay

đổi giá trị thích nghi của nó.

Câu 8: Trong quá trình hình thành chuỗi polynuclêôtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ gắn vào

nuclêôtit trước ở vị trí

A. cacbon thứ nhất của đường đêôxiribôzơ. B. cacbon thứ tư của đường đêôxiribôzơ.

C. cacbon thứ hai của đường đêôxiribôzơ. D. cacbon thứ ba của đường đêôxiribôzơ.

Câu 9: Cá thể có tổ hợp gen nào sau đây khi tự thụ phấn không thể tạo ra dòng thuần có tổ hợp gen

AABBdd?

A. AaBbDd. B. AabbDd. C. AaBBDd. D. AABbdd.

Câu 10: Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là

A. một axit amin nhất định chi do một mã nhất định tổng hợp.

B. một loại mARN chỉ tổng hợp được một loại protein.

C. một loại phân tử tARN chỉ mang một loại axit amin nhất định.

D. một mã bộ ba nhất định chỉ qui định 1 loại axit amin tương ứng.

Câu 11: Trong chọn giống, phương pháp dùng để huy động các gen lặn có lợi còn tiềm ẩn trong kiểu

gen của giống vật nuôi, cây trồng là

A. lai các dòng thuần chủng. B. lai các loài thân thuộc.

C. tự thụ phấn, giao phối cận huyết. D. lai các thứ thuần chủng.

Câu 12: Ở 1 loài thực vật, màu hoa hình thành do sự tương tác của 2 cặp gen không alen nằm trên 2

cặp nhiễm sắc thể thường: cây có kiểu gen A-B- cho hoa đỏ; cây có kiểu gen A-bb và aaB- cho hoa

vàng còn cây có kiểu gen aabb cho hoa trắng. Đây là dạng tương tác

A. át chế lặn. B. át chế trội. C. bổ trợ. D. cộng gộp.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự?

A. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo sai khác về chi tiết do chọn lọc tự nhiên

theo các hướng khác nhau.

B. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là

giúp cơ thể bay.

C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bọ cạp vừa được xem là cơ quan tương

đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.

D. Gai của hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của xương rồng là biến dạng của thân, và do có

nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Câu 14: Năm tế bào sinh tinh mang kiểu gen AaBbCcDdEeFf giảm phân bình thường cho số loại

giao tử tối đa là

A. 64. B. 32. C. 10. D. 16.

Câu 15: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn nhỏ theo trình tự

A. Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim.

B. Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu O2 → tim.

C. Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→tĩnh mạch giàu CO2 → tim.

D. Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch có ít CO2 → tim.

Câu 16: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li là

A. Xác định được các dòng thuần.

B. Cho thấy sự phân li tính trạng ở thế hệ lai.

C. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

D. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

Câu 17: Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?

A. Có khả năng ăn sâu và lan rộng.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 48/50

B. Có khả năng hướng nước.

C. Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất.

D. Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút.

Câu 18: Câu 1 (1): Rễ cây hấp thụ các chất nào?

A. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước.

B. Nước và các chất dinh dưỡng.

C. Nước và các ion khoáng.

D. Nước và các chất khí.

Câu 19: Những bệnh, hội chứng di truyền ở người mà cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể gồm 47 là

A. hội chứng Đao, Patau, Etuôt, Claiphentơ.

B. hội chứng Etuôt, siêu nữ, Claiphentơ và ung thư máu.

C. hội chứng Đao, Patau, siêu nữ và hồng cầu hình lưỡi liềm.

D. hội chứng Đao, Tơcnơ, Etuôt, Claiphentơ.

Câu 20: Đacuyn đã rất thành công trong việc

A. phát hiện ra đột biến và giao phối.

B. xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài.

C. phát hiện ra vai trò của ngoại cảnh.

D. phát hiện ra biến dị cá thể.

Câu 21: Trong các thí nghiệm của Menđen, kết quả của 2 phép lai thuận – nghịch là

A. phụ thuộc điều kiện môi trường. B. con luôn giống mẹ.

C. khác nhau. D. giống nhau.

Câu 22: Cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người là do

A. chế độ ăn có nhiều loại thức ăn giàu tirôzin, gây dư thừa tirôzin dẫn đến đầu độc tế bào thần

kinh.

B. chế độ ăn có quá nhiều axit amin phêninalanin, gây dư thừa phêninalanin dẫn đến đầu độc tế

bào thần kinh.

C. gen đột biến không tạo được enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa tirôzin thành axit amin

phêninalanin làm cho tirôzin ứ đọng, gây đầu độc tế bào thần kinh.

D. gen đột biến không tạo được enzim xúc tác phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành

tirôzin làm cho phêninalanin ứ đọng, gây đầu độc tế bào thần kinh.

Câu 23: Để tạo thành loài lúa mì ngày nay, các nhà khoa học đã tiến hành như sau: Cho lai loài lúa

mì (Triticum monococcum) 2n = 14 với loài lúa mì hoang dại (Aegilops speltoides) 2n = 14 được con

lai, tạo con lai hữu thụ rồi cho lai với loài lúa mì hoang dại (Aegilops squarrosa) 2n = 14 tạo con lai,

sau đó gây đột biến đa bội thành loài lúa mì hiện nay (Triticum aestivum). Loài lúa mì hiện nay

(Triticum aestivum) có bộ nhiễm sắc thể là

A. 56. B. 48. C. 28. D. 42.

Câu 24: Một bệnh nhân do bị cảm nên đã nôn rất nhiều lần trong ngày làm mất nhiều nước, mất thức

ăn và mất nhiều dịch vị, gây mất cân bằng nội môi . Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) độ pH máu tăng. (2) Huyết áp giảm.

(3) Áp suất thẩm thấu tăng. (4) Thể tích máu giảm.

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 25: Ở một quần thể thực vật, alen A qui định hoa tím, alen a: hoa trắng, alen trội là trội hoàn

toàn. Khi xét quần thể F1 có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa, nếu cho tự thụ phấn liên tiếp

(biết rằng các thế hệ quần thể đều không chịu tác động của các yếu tố làm thay đổi tần số alen, thành

phần kiểu gen) thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ F4 là

A. 57,5% cây hoa tím : 42,5% cây hoa trắng. B. 41,25% cây hoa tím : 58,75% cây hoa trắng.

C. 60% cây hoa tím : 40% cây hoa trắng. D. 42,5% cây hoa tím : 57,5% cây hoa trắng.

Câu 26: Xét 3 cặp gen trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường, alen A qui định cây cao trội hoàn toàn với

alen a: cây thấp; alen B: hạt tròn trội hoàn toàn với alen b: hạt dài; DD: hoa đỏ, Dd: hoa hồng, dd: hoa

trắng. Cho P: AaBbDd × AaBbDd. Thế hệ F1 có số kiểu gen; số kiểu hình lần lượt là

A. 27 ; 8. B. 27 ; 6. C. 27 ; 12. D. 8 ; 8.

Câu 27: Một gen ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa có chiều dài 5100A0 tham gia phiên mã 3 lần. Trên

mỗi mARN có 5 ribôxôm cùng trượt qua 1 lần để dịch mã. Số lượt phân tử tARN đến tham gia cho

quá trình tổng hợp các chuỗi pôlipeptit nói trên là

A. 7500. B. 7470. C. 7455. D. 7485.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 49/50

Câu 28: Ở 1 loài động vật, xét phép lai ♂AaBB x ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ

thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện

khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Số loại hợp tử lưỡng bội và hợp tử lệch

bội là

A. 6 và 12. B. 6 và 8. C. 6 và 6. D. 8 và 8.

Câu 29: Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, từ phép lai phân tích cá thể dị hợp tử 2 cặp

gen có kiểu gen Ab

aB, khi cá thể này có hoán vị gen xảy ra thì tần số hoán vị gen được tính bằng

A. tổng tỉ lệ % hai kiểu hình giống bố mẹ đem lai.

B. tổng tỉ lệ % 2 kiểu hình chiếm tỉ lệ lớn.

C. tổng tỉ lệ % 1 kiểu hình giống bố mẹ và 1 khác bố mẹ đem lai.

D. tổng tỉ lệ % 2 kiểu hình khác bố mẹ đem lai.

Câu 30: Ở một loài động vật, alen A qui định lông đen, alen a: lông nâu; alen B: lông dài, alen b:

lông ngắn; alen D: mỡ trắng, alen d: mỡ vàng, các alen trội là trội hoàn toàn. Biết A, a và B, b cùng

nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường, D, d nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường khác. F1 dị hợp 3 cặp

gen và có cùng kiểu gen giao phối nhau thu được F2 có 6,25% con lông nâu, ngắn, mỡ vàng. Tính

theo lí thuyết thì tỉ lệ con lông đen, dài, mỡ vàng so với con lông đen, dài, mỡ trắng ở F2 là

A. 1/6. B. 1/3. C. 1/8. D. 1/4.

Câu 31: Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Đường phân Chuỗi truyền electron trong hô hấp Chu trình Crep.

B. Chu trình Crep Đường phân Chuỗi truyền electron trong hô hấp.

C. Đường phân Chu trình Crep. Chuỗi truyền electron trong hô hấp

D. Chuỗi truyền electron trong hô hấp Đường phân Chu trình Crep.

Câu 32: Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong quần thể người

đã cân bằng di truyền, tỉ lệ người dị hợp Aa trong số người bình thường là 1%. Xác suất để một cặp

vợ chồng đều bình thường đã kết hôn từ quần thể này sinh 1 đứa con trai đầu lòng bị bạch tạng là

A. 0,00125%. B. 1,25%. C. 0,125%. D. 0,0125%

Câu 33: Các phát biểu về chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái:

(1) Chuỗi thức ăn thường có ít nhất 5 bậc dinh dưỡng.

(2) Độ dài của chuỗi thức ăn bị giới hạn bởi sự mất mát năng lượng.

(3) Phần lớn sản phẩm của hệ sinh thái trên cạn được sử dụng bởi nhóm sinh vật ăn phế liệu.

(4) Năng lượng sơ cấp thô là phần còn lại của năng lượng được đồng hóa sau hô hấp.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 34: Trong một bể cá, hai loài cá cùng dùng một loài động vật nổi làm thức ăn nên có sự

cạnh tranh gay gắt. Một loài ưa sống nơi thoáng đãng, một loài thích sống dựa vào các vật thể

trôi nổi trong nước. Sự tha y đổi môi trường sống nào sau đây sẽ giảm sự cạnh tranh giữa hai

loài?

A. Lọc nước để giảm mức độ ô nhiễm môi trường. B. Cho vào bể cá một ít rong.

C. Tăng lượng ôxi cho bể cá. D. Tăng diện tích bể cá.

Câu 35: Ở lúa, xét 2 cặp gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A qui định thân cao, alen a:

thân thấp; alen B: hạt chín sớm, alen b: hạt chín muộn, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây lai

với nhau thu được F1 có 68 cây thân cao, chín sớm; 69 cây thân cao, chín muộn. Có bao nhiêu phép

lai cho kết quả này?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 36: Ở loài bí, tính trạng hình dạng quả do 2 cặp gen (A, a; B, b) quy định, tính trạng màu sắc quả

do cặp gen D, d quy định. Thế hệ xuất phát P cho 2 cây bí có cùng kiểu gen giao phối với nhau, thu

được F1: 40,5% cây quả dẹt, vàng; 15,75% cây quả dẹt, xanh; 29,25% cây quả tròn, vàng; 8,25% cây

quả tròn, xanh; 5,25% cây quả dài, vàng; 1% cây quả dài, xanh. Biết không xảy ra đột biến và diễn

biễn quá trình sinh giao tử ở hai cây thế hệ P đều như nhau. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về

kiểu gen thế hệ P?

A. Ad

BbaD

, f = 40%. B. AaBbDd. C. AD

Bbad

, f = 40%. D. Ad

BbaD

, f = 20%.

TỔ SINH HỌC – THPT PHAN CHÂU TRINH Trang 50/50

Câu 37: Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp,

sau đó các tế bào con thực hiện giảm phân tạo giao tử. Trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận

định đúng?

(1) Số crômatit trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là 768

(2) Số tâm động trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là 384

(3) Số lượng nhiễm sắc thể đơn mới cung cấp cho quá trình nguyên phân trên là 744

(4) Một tế bào sinh giao tử khi giảm phân bình thường, số cách sắp xếp nhiễm sắc thể ở kì giữa I là

2048.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 38: Khi quan sát cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, ở mức xoắn 1 (đường kính 11nm),

người ta thấy có 890 phân tử prôtein histon. Theo lý thuyết, đoạn nhiễm sắc thể trên có số nuclêôxôm

A. 98. B. 96. C. 99. D. 97.

Câu 39: Cho sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của

một gen quy định. Biết rằng, không xảy ra đột biến ở các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ

chồng 14 và 15 sinh con trai bị bệnh là bao nhiêu?

A. 75%. B. 0%. C. 100%. D. 50%.

Câu 40: Khi nghiên cứu tính trạng do một gen có 2 alen (alen trội là trội hoàn toàn) qui định, ở quần

thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền P. 0,5AA + 0,5 aa = 1 và một quần thể giao phối ngẫu nhiên có

cấu trúc di truyền P. 0,5BB + 0,5 bb = 1; biết rằng cả 2 quần thể không chịu tác động của các yếu tố

làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Ở F1 tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn ở quần thể 1 là không đổi, quần thể 2 giảm đi một nửa.

B. Ở F1 tần số alen ở quần thể 1: A= 0,5, a = 0,5; quần thể 2: B = 0,5, b = 0,5.

C. Cấu trúc di truyền ở F1 ở cả hai quần thể đều giống P.

D. Ở F2 có cấu trúc di truyền giống F1 ở cả hai quần thể.

N S 10

1 D 11 C 21 D 31 C

2 D 12 C 22 D 32 A

3 B 13 A 23 D 33 D

4 A 14 C 24 A 34 B

5 A 15 B 25 D 35 D

6 B 16 D 26 C 36 A

7 A 17 C 27 D 37 B

8 D 18 C 28 B 38 C

9 B 19 A 29 A 39 B

10 D 20 B 30 B 40 C