5 điều tu luyện của sinh mệnh

51

Upload: hoang-ly-quoc

Post on 18-Jul-2015

150 views

Category:

Education


1 download

TRANSCRIPT

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

2

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

3

Lời tựa của Ban Biên Tập

Thaùnh huaán naøy laø nhöõng lôøi Hoaït Phaät AÂn Sö töø bichæ thò ñoái vôùi ñaøn chuû, giaûng sö, baøn söï nhaân vieân gaùnhvaùc nhöõng chöùc vuï quan troïng trong ñaïo tröôøng. AÂn Söcaûnh tænh ñoà nhi trong quaù trình haønh coâng lieãu nguyeän,thöôøng voâ tình rôi vaøo chaáp chöôùng, tính toaùn ñoái ñaõi giöõangöôøi vaø ta, thieáu soùt kieåm ñieåm baûn thaân vaø söûa ñoåichính mình, daãn ñeán caøng tu caøng naëng neà, caøng tu caøngmeät moûi. AÂn Sö muoán caùc con phaûi tìm ra nguyeân nhaânthaät söï söûa ñoåi!

AÂn sö ñeà ra 5 vaán ñeà maø ngöôøi tu ñaïo sôï ñoái maëtnhaát: Moät laø “öùng phoù baûn thaân”, hai laø noùi suoâng khoângtu luyeän, hö taâm giaû yù”, ba laø töï cho raèng baûn thaân raát coùnaêng löïc”, boán laø töø töø thay ñoåi”, naêm laø uoång phí moätchuyeán ñeán nhaân gian”; tieáp töø naêm ñieåm muø naøy phaântích nhöõng vaán ñeà naûy sinh do chaáp chöôùng trong quaùtrình tu baøn ñaïo.

Taïi sao tu baøn ñaïo coøn phaûi chòu khoå trong thieännghieäp, trong luùc haønh coâng chòu kieáp naïn? AÂn Sö noùi:“chính vì con ñaõ ñaùnh maát taâm “ñôn giaûn”, töø choã saâu kíngiöõa nhaân taâm vaø thieân taâm, nhaàm töôûng nhaân taâm laøthieân taâm, chaáp chöôùng trong khoå nghieäp cuûa thieän taâmthieän haønh, nhaát nieäm baát giaùc, voïng taùc phaân bieät!”.Cuõng bôûi vì hieän nay trong ñaïo tröôøng xuaát hieän khoâng ítcaùc hieän töôïng chaáp tröôùc danh töôùng, tranh coâng ñoaïtlôïi, daãn ñeán töø töø ñaùnh maát ñaïo phong cuûa tieàn boái xöakia, laøm taêng theâm chaáp chöôùng ngaïo maïn, ñaùnh maát taâm

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

4

voán coù! AÂn Sö buoàn cho ñoà nhi goác ngoïn ñaûo ngöôïc, caøngnoùng loøng bôûi söï hoái thuùc cuûa thieân thôøi vaø kieáp naïn,khoâng cho pheùp chuùng ta cöù theá hoà ñoà tieáp tuïc, cöù theá sailaàm! Caøng khoâng theå ngöôøi muø daét ngöôøi muø, cuøng nhaurôi vaøo hoá löûa!

Ta caàn phaûi caån thaän ôû nôi “saâu kín cuûa taâm nieäm”.Nieáu nhö “moät nieäm ngay luùc ñoù”cuõng khoâng roõ raøng naémbaét khoâng ñöôïc thì noùi chi ñeán ñoä ngöôøi baøn ñaïo vaø nöôùcchaûy veà nguoàn? Chuùng ta phaûi ngaãm nghó xem: Ñöùc tínhcoù trung haäu chöa? Nguyeän löïc coù chaân thöïc chöa? Ñaõthöïc söï cho ngöôøi ta caùi gì, giuùp ñôõ ngöôøi ta vieäc gì? AÂn Sömuoán chæ roõ ngöôøi ta nhöõng chöôùng ngaïi vaø meâ muoäi cuûangöôøi tu baøn thôøi maïc haäu, sai laàm xem baøn ñaïo laø laømvieäc, xem giaûng ñaïo nhö giaûng baøi, xem ñaïo tröôøng nhöchoã nhaân söï, toaøn laøm coâng phu beà ngoaøi! Muoán chuùng taphaûi noå löïc phaûn tænh, tìm ra sai traùi töø hoaït ñoäng ñaïo vuïvaø tu trì baûn thaân tìm ra sai traùi.

Nhaø xuaát baûn xin caûm taï loøng töø bi cuûa Ôn Treân vaø söïkhoå cöïc cuûa Hoaït Phaät AÂn Sö: môùi ñöôïc quyeån saùch naøy,sau khi ñoïc ñaõ chænh söûa vaø ñaùnh maùy töø ñaàu, saép xeáp vaøphaân loaïi, sau cuøng ñính keøm ba chöông Tieân Phaät töø thòthaùnh huaán “buoâng xuoáng, bay qua haèng haø sinh meänh,phuù tu Ñaïo”, taäp hôïp laïi thaønh saùch aán toáng cho caùc toåcaùc tuyeán ñaïo tröôøng. Saùch mang teân laø “5 Ñieàu Tu LuyeänCuûa Sinh Meänh”, vì muoán truyeàn ñaït AÂn Sö töø thò “5 ñieàuñaùng sôï nhaát cuûa ngöôøi tu ñaïo”ñeå giuùp ñôõ moãi moät ñaïothaân phaùt nguyeän tu baøn, duø laø noäi tu hay ngoaïi coâng ñieàu

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

5

töøng böôùc vöõng vaøng, ñeà thaêng, taïo neân moãi moät ñaïotröôøng ñieàu traøn ñaày ñaïo khí haøm döôõng. Neáu caùc vò tieànhieàn ñaïi ñöùc coù Tieân Phaät thaùnh huaán khaùc, hy voïng coùtheå ñöôïc moïi ngöôøi chia seõ chænh söûa thaønh saùch keátduyeân ñeå löu truyeàn töø yù cuûa Ôn Treân, nhö moïi ngöôøimong ñôïi.

Ban Bieân Taäp Minh Ñöùc kính thöNgaøy 12 thaùng 12 naêm 2009

(Nhaèm ngaøy 26/10 naêm Kyû Söûu)

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

6

TẾ CÔNG HOẠT PHẬT TỪ HUẤN

Tu tâm – Tu điều gì, tu tâm đơn giản, không nhiễmtrược Tận tâm, tận điều gì, tận tâm hết mình, phước huệsong tu.

Giảng lớp – Giảng điều gì, giảng cầu căn bản, giảngtheo thể ngộ.

Bàn đạo – Bàn cái gì, bàn trung tu chánh, thân khẩu ý.Độ người – Độ cái gì, độ tập tính xấu, nhiếp thụ đức.Tinh tấn – Tinh cái gì, tinh thần nhất quán, tự khắc chế.

Ta là Thầy Tế Công của các con đây, nay phụng mệnhHoàng Mẫu – giáng xuống hồng trần – đã tham khấu Mẫudiện, lại hỏi đồ nhi khờ của ta có bình an không!

“Bi hoan ly hợp tùy duyên mà thong dong, lau sạchnước mắt lại bắt đầu xuất phát; chua ngọt đắng cay nếmqua rồi mới trưởng thành giác ngộ, thẳng lưng mà tiếp bướcvề phía trước; để mây sầu kia theo gió bay đi, đồ đệ TếCông tấm lòng rộng mở; tuy gặp phải việc lòng rối bời, cóThầy bầu bạn đồ nhi xin đừng sợ; hãy nắm tay cùng nhaudắt díu, không phân bạn tôi hắn, hãy buông xuống phân biệtđối đãi, để tình cảm ấm áp ngập tràn khắp trần ai, nơi nơiđều là Bồ Tát từ bi hỉ xả; thôi vọng tưởng, quét trừ lòng sânlo tu bảo tháp, mong các trò ai nấy đều có thêm hạnh phúc”

Điệu nhạc: Ánh trăng ở trong thành

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

7

Lời: Mong đồ nhi có thêm hạnh phúc

Đồ nhi nên biết:

Một bước là một dấu chân, nào có khảo nghiệm dày vò,tâm tánh nếu không tu, vô công chịu chết chịu khổ, các conlà rường cột vững chắc, cũng là cột trụ giữa dòng nước, mộtpháp khí của Bề Trên, thừa nguyện xuống phàm hóa chínchâu, thuận hay nghịch hãy lấy trí tuệ ra, tùy duyên khôngcầu cạnh. Có để cho tâm tiếp nhận sự giáo huấn chăng? Cònngã chấp là còn rước tai ương, có vì pháp mà quên mìnhchăng? Ích kỉ thì không có kết quả, chỉ có biểu hiện ở bênngoài, mê hoặc làm sao chuyển được nghiệp lực. Trong lúcnày, Trời không dung, không để mắt cá lẫn lộn với ngọctrai, Thiên thời cấp bách, làm cho Thầy nóng lòng âu lo, vìlẽ Đạo chân nên oan nghiệt đòi gấp, thiện ác chia hai đường,đồ nhi nếu còn lờ mờ, mạt kiếp nhất loạt thâu, tỉnh giác mautỉnh giác, gắng sức bơi ngược dòng, bền sức tham thấu trời,tu nhẫn nhục ôn hòa, vấp ngã chớ nản chí, cô tịch luyệnchân Phật, tiếp tục lấy ra tấm lòng chân thành của thuở banđầu, các đồ nhi hãy cố lên nhé! Có được không?

Thầy muốn hỏi đồ nhi: Đồ nhi đến mở pháp hội là vìđiều gì? Là muốn bồi dưỡng cho mình tinh tấn? Muốn thântâm linh được an định? Hay là đến đây để ứng phó ĐiểmTruyền Sư? Có đến là được chỉ để giao phó mà thôi; ứngphó bản thân cũng là ứng phó Phật phải không? Đồ nhi tuđạo có phải nên vì tính mệnh đại sự của mình không?

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

8

Bất kể là đến dự pháp hội hay là đến để tham gia các lớpnghiên cứu ở Phật đường, Thầy hỏi đây: “Đồ nhi nghe đạolý nhiều như vậy, là vì điều gì? Phân tích sai trái lỗi lầm củangười khác càng thấu rõ hơn? Hay là nỗ lực phản tỉnh đểtìm ra sai trái lỗi lầm của bản thân?”

Có câu: “Tu đạo tu tâm”, ai cũng biết vậy, vả lại là câunói của miệng của mổi người, nhưng có mấy ai có thể thậtsự dùng tâm để thể ngộ? Suốt chặng đường tu bàn dù chothời gian tu đạo dài hay ngắn, vẫn cống hiến và dùng tâmđối với đạo trường, thử nghĩ xem, tại sao kết qủa tu đạotrong những năm qua, suy cho cùng chẳng khác gì nhữngphàm phu tục tử không tu đạo vậy?

Thầy lại hỏi đây! Đồ nhi à!

- Tính khí, đã thật sự sửa đổi chưa?- Tâm độ lượng, thật sự rộng lớn chưa?- So đo, bất bình, thật sự từ bỏ chưa?- Có thật sự nhận lý mà tu hay chưa?- Có thật sự khiêm tốn thọ giáo không?- Có thật sự yêu cầu bản thân trong mọi việc chưa?

Nếu như những điều này không sửa đổi, há chẳng phải“chứng nào tật nấy” không thay đổi? Chúng ta đã phí cả mộtđời người, nỗ lực tu bàn đạo, kết quả cuối cùng lại trở vềđiểm ban đầu. Đồ nhi con nói xem, như vậy có đáng không?

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

9

5 ĐIỀU TU LUYỆN CỦA SINH MỆNH

Điều thứ nhất

TU ĐẠO SỢ NHẤT LÀ – ỨNG PHÓ BẢN THÂN

Không phải sau này trở về với Lão Mẫu: “Không cócông lao, cũng có khổ lao!”tu đến cuối cùng, để người tacảm thấy nực cười, hàm hồ náo loạn một phen! Uổng phíTiên Phật từ bi, phụ ân đức của Tiền Nhân và cả sự khổ cựcbồi dưỡng của các vị tiền hiền, đồ nhi điều không xem trọngthì sau này làm sao sau này có thể thật sự quy căn phụcmệnh, đạt bổn hoàn nguyên đây?

Thầy hỏi: Tu đạo càng tu có càng mệt hay không? Càngtu càng nặng nề không? Đây là một vấn đề đấy! Tại saovậy? Bởi vì các đồ nhi không có tâm thôi! Tâm đồ nhikhông còn biết tự kiểm điểm và phản tỉnh, mà lại khôngngưng tính toán giữa “người”và “ta”, chấp chướng côngđức, phân biệt đối đãi, kêu ngạo, sân hận đố kỵ, khôngngưng bị xoay chuyển giữa “người”và “ta”, không ngừng vachạm, cọ sát đến nổi giận. Tu đạo như thế thì sao có thểhoan hỷ tự tại và an định thân tâm? Làm sao có thể càng tucàng vui vẻ đây?

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

10

Đồ nhi điều là nói một đàng làm một nẻo, ngôn hành bấtnhất, trước sau không như nhau! Chẳng trách:

- Một chút “đề thăng”cũng không có!- Một chút “hàm dưỡng”cũng không có!- Một chút “khiêm cung”cũng không có!- Một chút “tiến bộ”cũng không có!- Một chút “thông suốt”cũng không có!- Một chút “thận trọng vững vàng”cũng không có!

Tất cả đều không trưởng thành! Đồ nhi dựa vào đâu thayThầy gánh vác, phân ưu, chia sẻ gánh nặng? và dựa vào đâugiúp hàng ngàn hàng vạn người giải thoát khổ hải mênhmông? Dựa vào đâu để giúp Cửu huyền Thất tổ của hàngngàn hàng vạn người điều được chiêm quang?

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

11

Điều thứ hai

TU ĐẠO SỢ NHẤT LÀ –NÓI SUÔNG KHÔNG LUYỆN, HƯ TÂM GIẢ Ý

Một khi “hư tâm” thì “nghiệp lực” sẽ bao vây;Một khi “giả ý” thì “ma” sẽ xâm nhập.

Đồ nhi còn không chịu hạ quyết tâm hết mình, quay đầuchuyển niệm, Thiên thời còn sớm lắm hay sao? Con còntrông mong sự che chở của Thầy được bao lâu? Còn khôngmau mau gánh lấy trách nhiệm thiên chức cho tốt, nắm chặtđường dây kim tuyến, tu kỷ liễu nguyện thì chắc chắn sẽkhông kịp đấy!

Các con chớ nên xem nó là xa vời, đó là việc của ƠnTrên. Hãy tự nói về bản thân xem! Không biết rằng nghiệplực của mình khi nào tìm đến, sau này lại dựa vào thứ gì đểlấy công chuộc tội với nghiệp lực đây? Đồ nhi! Nhận biếtbao nhiêu ân đức của đạo trường, con trưởng thành rồi cócần phải nên biết chuyện một chút hay không? Đã nhận ânđức nhiều như vậy thì phải phát huy khả năng, thiện dụng sởtrường để muôn ngàn vạn người được đắm mình trong sựbao la của Thiên Ân hạo đức, các con có bằng lòng không?Đã bằng lòng thì phải: chịu khổ liễu khổ, chịu uất ức cũngkhông oán trời trách người! Con hãy nhớ đấy.

Giảng lớp thì giảng điều gì? “Giảng chú trọng căn bản”,

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

12

phải lãnh ngộ lời giảng. Nếu không thể ngộ, thì cho dùgiảng như thế nào cũng không giảng ra được hết ý nghĩa củanó.

Thầy hỏi các con: Thế nào gọi là “hiểu chuyện”? Cóphải là hiểu thêm một chút “thị phi”? Sau đó quấy rối nhânsự, ảnh hưởng đến hòa hợp của đạo trường, phá hoại PhậtQuy Lễ Tiết, khiến nhiều người đánh mất lòng tin ở Đạo, rờikhỏi đường dây Kim Tuyến, đúng vậy không?

May thay, đồ nhi còn biết phân biệt thị phi. Hãy nghĩxem, ngày xưa chúng ta mơ hồ không biết chuyện, cho đếnhôm nay được gánh vác Thiên chức, trong quá trình này,chúng ta đã học được rất nhiều cách tu dưỡng cần phải cótrong đối nhân xử thế và cân nhắc trong ứng đối tiến thoái,cũng nghe được rất nhiều đạo lý, xây dựng được giá trị nhânsinh quan đích thực. Nhưng lúc đó đồ nhi có nhận thấy rằng:“Mình đã trưởng thành rồi”, đôi cánh đã trở nên cứng cáp,bắt đầu tự cho rằng mình đúng, tự mình làm quyền? XemĐiểm Truyền Sư, Giảng Sư thì ta đây, Đàn Chủ không gánhvác, Bàn Sự Nhân Viên không tinh tấn? Những gì đạo thânkhông biết, mình điều xem thường họ, thì dùng chiêu “tựcho mình là đúng” cứ thế để làm, để tu, để thay đổi, để bàn.

Hoàn toàn không xem Tiền Hiền ra gì, tức là trong tâmkhông có Thầy! Không phối hợp với người khác? Khôngthỏa hiệp với người khác? Trở thành nhân vật nhức nhốitrong đạo trường. Ảnh hưởng đến vẻ thanh tịnh của đạo

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

13

trường! Ảnh hưởng đến hoạt động đạo vụ! Ảnh hưởng đếnniềm tin và lòng nhiệt thành của đạo thân đối với Đạo!

Đồ nhi ơi! Các con tu đạo muốn trở thành tội nhân thiêncổ hay Thánh Nhân vạn thế? Quyết tâm tu đạo của chúng talà gì? Là “một kiếp tu, một kiếp thành”, chứ không phải“một kiếp tu, vạn kiếp trầm”, chữ “trầm” này có nghĩa làtrầm luân đó!

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

14

Điều thứ ba:

TU ĐẠO SỢ NHẤT LÀ –

TỰ CHO MÌNH RẤT TÀI GIỎI, RẤT CÓ NĂNG LỰC

Đối với những người phản ứng chậm chạp, học tập kémvà hồ đồ thì tỏ ý chế nhạo? Xem họ như trò cười? Để xemhọ mất mặt ra sao? Một chút đồng tình cũng không có?

Có một câu nói: “Có tài vô đức, dễ chiêu ma”. KhổngPhu Tử cũng nói: “Như hữu Châu Công chi tài chi mỹ, sứkêu giả lận, kỳ dư bất túc quán dã dĩ”, ý nghĩa là: một ngườicó tài năng giỏi như Châu Công, nhưng giả sử ông vướngphải thói “cậy tài khinh người, kiêu ngạo, tâm lượng hẹphòi, tự tư tự lợi”, thì cho dù năng lực tài hoa của ông thếnào, cũng chẳng đáng đề cao đâu! Tại sao vậy? Tại vì trong“căn bản” đã “thiếu đức” rồi!

Đồ nhi ơi! Mỗi người các con điều là người tiên phonghộ Đạo. Sự nghiệp bồi đức, là sinh mệnh thứ hai của ngườitu đạo, cũng là công phu phải hành cả đời của mình.

- Nếu không bồi đức khó hiển đạo quý; nếu không bồiđức khó gánh việc lớn.

- Nếu không bồi đức, khó chuyển vận mệnh nếu khôngbồi đức, khó chuyển khí chất.

- Nếu không bồi đức, khó chuyển pháp luân; nếu không

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

15

bồi đức, khó chuyển thánh vực.- Nếu không bồi đức, khó về Lý Thiên; nếu không bồi

đức, theo nghiệp trầm luân.

Từ Điểm Truyền Sư cho đến đạo thân, phàm là ngườimuốn tu đạo điều phải “thường xuyên bồi đức” hàm dưỡngvẻ trong sáng của “thân, khẩu, ý” trong lúc đó. Điều này cóquan trọng hay không? Gặp phải sự việc, tâm trạng của cáccon không tốt, cho nên nói, như thế có trong sáng haykhông?

Đạo ở đâu? Trong sinh hoạt mỗi ngày nơi nơi điều làđạo trường, có phải như vậy không? Thế thì tại sao còn:

- Vì sao “một câu nói”, có thể khiến chúng ta chánnản, nổi trận lôi đình?

- Vì sao “một sự việc”, có thể khiến chúng ta sinh tâmhoài nghi, oán hận, tức giận?

- Vì sao “một niệm đầu”, có thể khiến chúng ta thị phiđiên đảo, cố chấp không thông?

Đó là vì đồ nhi tu đạo mà cứ tìm rất nhiều lý do chomình, không thể hạ quyết tâm hết mình, tìm ra sai trái củamình.

Thầy đến là đã hỏi các con: Tại sao chúng ta phải nghelớp? Nghe lớp là để tìm ra vấn đề của bản thân, đó gọi là“phản tỉnh”. Phản tỉnh từng ly từng tí có dễ dàng haykhông? Trong lúc chúng ta thừa nhận lỗi lầm thì tâm sẽ

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

16

càng thanh. Chính vì chúng ta điều không thừa nhận đấythôi! Tâm càng thanh thì có thể tìm thấy càng nhiều vấn đềcủa mình.

Nhưng con người vốn dĩ là thế! Chúng ta lại làm sao cứmột mực nói rằng: “Đó là sai trái của người khác! Là vấn đềcủa người khác! Do người ta thiếu trách nhiệm! Do người tabất cẩn! Do người ta không tu dưỡng! Do người khác haycan dự vào!” Hoàn toàn vô can không liên quan với mình?Nếu có cách nghĩ như vậy, thì chính là khởi lên “tâm sân”.Hôm nay tôi lâm vào tình cảnh này, tất cả điều do tiền hiềnhại tôi! Đều do đạo trường hại tôi!”.

Không kiểm điểm chính mình, chỉ biết làm người khácchán nản, đó cũng gọi là ngạo mạn, ngu muội”! Đồ nhi, cáccon còn không phản tỉnh chính mình, mà lại đổ tội chongười khác, thì tu đến khi nào mới có thể trở về đây?

Thầy hỏi: “Công phu tu đạo” là cái gì? Là phản tỉnh. Và“căn bản của phản tỉnh” chính là “đừng dối gạt chính mình”.Có phải các con thường hay dối gạt bản thân mình? Cho dùcó địa vị cao thế nào, năng lực giỏi đến đâu, kinh nghiệmnhiều bao nhiêu, những điều này không phải là mấu chốt!mấu chốt là gì đây? “Trí tuệ” của chúng ta có thể biểu lộ rangoài được hay không? Gặp phải vấn đề, việc ứng phó đầutiên là phải có “trí tuệ”, chứ không phải tỏ thái độ hay sĩdiện; dùng “trí tuệ đạo tâm” làm việc, thì sẽ không còn bịtrầm luân trong “nghiệp lực”. Đồ nhi điều biết, chúng ta tu

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

17

đạo là hy vọng có thể giảm bớt một số oan nghiệp của mình,nhưng xét xem “thân, khẩu, ý” của bản thân, có thật sự cóthể tiêu oan giải nghiệp cho mình không? Hãy hành cônglập đức, quãng kết thiện duyên nhiều, thì mới có thể giảmbớt số lần ác nghiệp phát sinh. Nhưng đồ nhi có thật sự“hành công lập đức” chưa? Hay là đả kích được lợi?”

Nếu như chúng ta tu đạo vẫn cứ “chú tâm vào nhượcđiểm, thiếu sót của kẻ khác, chú tâm vào thị phi, cảm ứnghay thuật lưu động tịnh; nếu không thì chỉ làm sắc mặt, hyvọng nhận được sự nhìn nhận của tiền hiền, được tiền hiềnxem trọng, được người khác khen ngợi, được người khác vỗtay, được chức vụ trong yếu, được người khác khẳngđịnh…”. Mục tiêu và phương hướng tu đạo như thế là sairồi! Thầy nói thẳng với các con: Dù cho con ở Phật đườngsuốt một đời, thì cũng “khổ chết không thành”! Đây là điềucác con cần phải thận trọng đấy!

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

18

Điều thứ tư:

TU ĐẠO SỢ NHẤT LÀ – TỪ TỪ THAY ĐỔI

Bất tri bất giác mà thay đổi đấy! Không có tâm “phátgiác”. Sám hối rồi lại phạm. Có không? Địa vị cao, năng lựcgiỏi, tuổi đạo cao, kinh điển thể ngộ sâu, nhưng cũng rất dễthay đổi đó! Hy vọng người ta nghe theo mình, người takhông nghe theo mình thì mình không vui? Người khác đếnthì cơ hội hành công liễu nguyện của mình sẽ ít đi, liền tìmkhuyết điểm của họ để phê bình? Sợ người ta sẽ nổi bật hơnmình, liền gây áp lực với họ? Ảnh hưởng đến con cháungười ta, mai một nhân tài, còn không thì sao? Thích phôtrương năng lực của bản thân, bản thân giảng thì rất caohứng, nhưng người khác nghe thì rất nhàm chán, đây là tạisao? Vì kêu ngạo!

Còn không thì khi làm sai việc gì, bèn nói dối để choqua chuện, đổ trách nhiệm cho người khác, tìm người làmbia đỡ đạn? Còn không thì phân rạch ròi, anh là anh, tôi làtôi? Tâm phân biệt và đối đãi như vậy e rằng quá nặng rồi!Đồ nhi! Chúng ta điều là con cùng một Mẹ, trò cùng mộtThầy, hậu học cùng một Tiền Nhân, có gì phải phân chia?Có gì đâu phải tính toán? Nếu “thói hư tật xấu, lỗi lầm lớnkhông sửa”, sau này trở về sẽ bị giam vào Thiên lao, cònkhông sẽ bị rơi vào vô gián địa ngục, đây là điều đồ nhi hyvọng đó hay sao? Nếu không hy vọng, thì đồ nhi hãy mau

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

19

mau tu tập bản thân từ chỗ căn bản!

Đồ nhi, là cầu nối “Thừa thượng khải hạ”(1), càng là tấmgương “Tôn Sư Trọng Đạo”. Tiền hiền giao phó đồ nhi chútviệc, đồ nhi phải toàn tâm toàn lực đi làm; nếu như trong lúcđó bị thành kiến, tính kêu ngạo và chấp chướng xen lẫn vào,trong một niệm phút chốc này sẽ đọa lạc vào vực sâu; trongmột niệm ngắn ngủi này đã làm lỡ tuệ mệnh của bao nhiêuchúng sanh?

Cho nên đồ nhi à, chúng ta tu đạo phải “xem trọng bảnthân” mà không phải “phô trương bản thân”; phải “tự tin”chớ không phải “kêu căng, tự phụ”; phải “khiêm cung, hàmdưỡng” chớ không phải “làm bộ làm tịch”; phải tinh tấn“đốc thúc bản thân” chớ không phải nhu nhược “buông xuôibản thân”. Nếu như đồ nhi tu đạo có thể “lạc Thiên triMệnh”(2), thì đương nhiên sẽ “lạc Đạo không mệt”(3).

Do đồ nhi đã biết mệnh lại không cam tâm không chấpnhận; lập mệnh rồi lại không kiên trì, mà để gián đoạn.Chẳng trách càng tu càng mệt mỏi! Càng tu càng bất lực!càng tu càng phí sức! vấn đề căn bản là phí sức từ ai? từ bảnthân. Bởi vì đồ nhi không thể nhận tính là ai, nhận lý là thật,xem cái “giả” thành cái “thật” rồi.

(1) Gánh lấy trách nhiệm của người trên, hướng dẫn dìu dắtngười dưới.(2) Hiểu mệnh Trời mà vui với Đạo(3) Vui với đạo mà không cảm thấy mệt mỏi chán chường

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

20

Việc gì đáng phải đối mặt thì đồ nhi hãy “dũng khí” màđối mặt. Chỉ có “dũng khí” thì chưa đủ, còn phải có “lòng từbi, trí tuệ”, mới có thể khắc phục được quan ải, hoàn thiệnmỗi một nhân duyên không tốt. Đồ nhi muốn một kiếp tumột kiếp thành thì phải nỗ lực cố gắng!

Không có quyết tâm cao độ, không có chí hướng lớn,đại trí, đại nhân, đại dũng thì làm sao “sống chết một phen”đây? Có câu nói “vạn duyên nhất sanh, nghiệp duyên hôitụ”. Phải biết rằng tại sao người đời bị đọa vào lục đạo luânhồi vĩnh viễn? Đó là do tình đời tình thân, tình cảm quá sâunặng, không cách nào tự giải thoát. Đồ nhi hãy suy nghĩ màxem! Dùng tâm như thế có thể tu bàn đạo được không?Thánh nhân nói: “Luyện thấu tình đời mới là tu hành”, Là ýgì đây? Chính là đồ nhi thân ở hồng trần, mỗi ngày tiếp xúcđều là việc phàm… Nếu người tu dạo có thể nhìn trong trầnduyên nhìn thoáng mà buông xuống được, tiến thêm mộtbước nữa là mượn cảnh luyện tâm, mượn phàm tu Thánh, tuđến thay da đổi cốt, nhất trần bất nhiễm, đó chính là “tuhành”.

Đồ nhi ơi! “Đạo tâm” chân chánh là không chấp chướng“nhân tình”, không phải vì những biến đổi cuộc đời mà daođộng. Phải biết rằng, trên đời không có sự việc gì mà khódứt bỏ, vấn đề là có thể xem nhẹ được không. Người tu đạochúng ta thanh tâm quả dục, thì làm sao có phiền não? Làmsao mà sửa không được, buông không xuống?

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

21

Thời gian không còn nhiều, đồ nhi càng phải tăng tốc đểtheo kịp đấy! Có được không? Đồ nhi, trước tiên mời cáccon nên ngồi xuống. Để các con ngồi cho ra tướng ngồi, chớnên ngã nghiêng ngã ngữa, phải tự khác chế mình.

Thử hỏi: “Nguyên nhân thất bại lớn nhất của con ngườilà gì?” Đó là không dám tin tưởng hoàn toàn vào năng lựccủa mình, thậm chí cho rằng bản thân nhất định thất bại, làmkhông tốt, giảng không hay. Thật ra, làm được hay không làở niệm đầu của đồ nhi? Chỉ trong môt niệm đầu mà thôi.Những kinh nghiệm quá khứ cho đồ nhi biết rằng: Nhân tốthành đạo quan trọng là không phải “năng lực”, mà là sự“nhiệt thành”

Các vị Cổ Thánh Tiên Hiền thành đạo, đều là nhữngngười một lòng một dạ chuyên tâm tu bàn. Nhưng đồ nhicũng phải biết rằng: Tu, không phải chỉ ở Phật Đường màtu; bàn, không chỉ ở Phật Đường bàn. Đạo, ở trong cuộcsống sinh hoạt hằng ngày. “Là vị chân Phật, chỉ luận về sinhhoạt hằng ngày”! Mọi lúc mọi nơi đều là đạo trường! Bấtluận là ở gia đình, công sở, trường học, xã hội, đồ nhi đềucó thể sử dụng “Phật tâm”! vận dụng “đạo tâm”! triểndụng “Thiên tâm” thì Thầy tin rằng cuộc đời của các con sẽyên ổn và vững vàng.

Đồ nhi có yên ổn vững vàng hay không? Đây có phải làvấn đề không? Tu đạo không có “tốt nhất” mà chỉ có “tốthơn” Tại vì tốt thì càng phải tốt hơn! Giỏi thì càng phải giỏi

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

22

hơn! Nếu như vì thế mà tự mãn, dậm chân tại chỗ, thì tâmlúc đó “không tiến tức lùi!” Tu đạo không nên so sánh vớingười khác, người so với người sẽ tức chết người đấy!Thắng người khác nhưng thua chính mình, đây không phảilà người tu đạo thật sự. Tu đạo là phải khắc phục chướngngại, đột phá bản thân, chiến thắng bản thân lần này đến lầnkhác, mới có thể thực sự thể ngộ được niềm vui từ sự trưởngthành, của chính mình, và niềm tự hào thành tựu nâng lêntầm cao mới.

“Nâng lên tầm cao mới” là mục tiêu cụ thể nỗ lực tiếnvề phía trước và tinh tấn tu bàn của người tu đạo. Là ngườikhông nên so đo với người, phải so đo với chính mình, sovới bản thân mình trước đây, như thế mới có thể khởi pháttiềm lực tăng trưởng trí tuệ, mỗi ngày đều trưởng thành, mỗingày tinh tấn, lâu ngày chẳng phải thấy được kết quả haysao? Nhất là hiện nay vạn giáo tề phát là thời của bách giatranh luận. Đồ nhi! con phải giữ vững niềm tin, giữ vữngphương hướng tu bàn, quan trọng nhất là gì? Dùng tâm hàmdưỡng bản thân cho nhiều, trau dồi bản thân! Nếu khôngtrau dồi hàm dưỡng chính mình, thì làm sao theo kịp đà pháttriển của thời đại? Đồ nhi phải biết lấy cái bất biến để ứngcái vạn biến!

Con đường tu đạo có dài hay không? Nó giống như đoànxe lửa đúng vậy không? Có biết bao chúng sanh đang chờđợi con đến tiếp dẫn! Đồ nhi các con cũng đã từng được tiếpdẫn. Cho nên đồ nhi cũng cần phải tiếp dẫn người khác,

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

23

cũng giống như Thầy không bỏ mặc các con. Đồ nhi, cáccon cũng đừng bỏ mặc bản thân, bỏ mặc người khác cóđược không?

oo0oo

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

24

6 ĐIỀU TU LUYỆN TỐC BIẾN

Điều thứ nhất: Tu tâm, tu tâm là gì? Tu “tâm đơngiản” không nhiễm trược.

Đồ nhi các con tu đạo có phải sửa đổi thói hư tật xấu, trừbỏ tính nóng nảy hay không? Phải biết rằng để tránh tìnhtrạng nước chảy đá mòn, kiến tha lâu cũng đầy tổ.

Đồ nhi chớ cho rằng: Tập tính nhỏ, không sao! Chớ chorằng bẩm tính của mình đang thay đổi, lâu ngày tích tiểuthành đại sẽ cản trở chúng ta tu đạo, đoạn tuyệt tuệ mệnhcủa mình! Chúng ta sao có thể tùy tiện cho qua?

Tu tâm là tu trở về “xích tử chi tâm”. Trong hoàn cảnhphức tạp, duy trì “tâm đơn giản”. Thế nào gọi là tâm đơngiản? Chính là trên gương mặt của chúng ta chưa bao giờ tỏvẻ tức giận; trong tâm chúng ta, chưa bao giờ có một chútđể bụng. Đồ nhi nếu như con tu đạo đến như vậy, mới xemnhư có được một chút công phu đấy!

- Làm sao có thể “không nóng giận”? Phải biết sámhối, cảm ân, thường tồn tâm hoan hỉ.

- Làm sao có thể “không để bụng”? Tâm lượng rộnglớn, biết bao dung, tha thứ.

Lúc đó tự hỏi bản thân mình xem: “Có thường xuyênnóng giận không? Có phải trong tâm lúc nào cũng có niệmđầu để bụng?” Đó chính là đồ nhi tu đạo vẫn chưa “đạt yêu

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

25

cầu”! Sao vẫn chưa quyết tâm thay đổi chính mình, vậy cònphải đợi đến khi nào đây?

Điều thứ hai : Tận tâm, tận điều gì? Tận hết tâm mình- Phúc huệ song tu.

Chúng ta tu đạo “tận tâm”, là vì điều gì? Chiến thắngngười khác? Mạnh hơn người khác? Hay là muốn chứng tỏnăng lực của mình? Đâu đâu cũng đối đầu với moi người?Trong tâm vẫn còn phân biệt? Làm việc còn so đo tính toán?Ở trên đài thì giảng rất hay, xuống đài thì lại làm lung tung.Sau này làm sao báo Thiên Ân, liễu nguyện đây?

Đồ nhi, chúng ta “tu bàn đạo tận tâm”, là vì sinh tử đạisự của mình, cũng nguyện chúng sanh khắp thiên hạ được lykhổ đắc lạc. Cho nên phải nhẫn nhịn những điều người kháckhông thể nhẫn nhịn, làm những việc người khác không làmđược; cho nên phải chịu khổ liễu khổ, chịu oan ức càngkhông nên oán trời trách người.

Còn phải biết rằng: Chịu cực mà không chịu được oanức đó là vô đức! Chịu oan ức mà không chịu cực là vô công!Thường xuyên cảnh tỉnh bản thân, Thầy không hi vọng đồnhi tu đến phút cuối cùng, chỉ còn bốn chữ “vô công vôđức”.

Điều thứ ba : Giảng lớp, giảng điều gì? Chú trọng cănbản - Thể ngộ lời giảng.

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

26

Có câu: “Đập sắt không rời đe, giảng Đạo không rời tựtánh”. Giảng theo “nhân tâm”, gọi là “tri thức”; giảng theo“tự tánh”, gọi là “thể ngộ”.

Thể ngộ thì gần với Đạo. Ví như “Nhân Sanh Chân Đế”,nói ra đều là cảm nhận; “Đạo Chi Tôn Quí”, nói ra đều làcảm nhận, suy cho cùng cảm nhận không thể đều giốngnhau! Giảng đi giảng lại, ngay cả câu kế tiếp giảng gì ngườita đều có thể đoán được. Cho nên đồ nhi phải khích lệ bảnthân, thường xuyên đề thăng bản thân.

Thể ngộ, có thể khoáy động nhân tâm; tri thức, người tanghe một lần, thì sẽ không muốn nghe nữa. Đã là như vậy,thể ngộ từ đâu mà có đấy? Thể ngộ có được từ rèn luyệntrong quá trình tu bàn và từ công phu phản tỉnh sửa sai màcó được. Lúc đó, các con phải tự hỏi bản thân. Đồ nhi tu đạocó thể ngộ hay không? Chẳng có mấy ai! Con xem, mỗingày trôi qua, xảy ra rất nhiều việc, cũng không biết từ tâmtính đi phản tỉnh, điều chỉnh, mỗi ngày mơ hồ trôi qua, cũngkhông trau dồi bản thân, tinh tấn bản thân, thúc đẩy bảnthân, đây chẳng phải chẳng phải trở thành người tu đạo“uổng công vô ích”, thật đáng hổ thẹn với Thiên chức màƠn Trên phú cho các con. Tu đạo đối với sanh mệnh của đồnhi không giúp ích được gì thì làm sao liễu nguyện, trở vềcố hương đây? Mọi người đều biết, nguyện không liễu khótrở về cố hương! Hãy khắc ghi lời nói này trong tâm, thườngxuyên đốc thúc chính mình.

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

27

Điều thứ tư : Bàn Đạo, bàn điều gì? Bàn trung tuchánh – Sửa thân khẩu ý.

Đồ nhi, các con “bàn đạo”, hay đang “bàn việc”? Bànxong rồi thì hết việc! Có kiếm khuyết không trọn vẹn, cũngchẳng cần kiểm điểm sửa đổi! Con xem, mỗi lần đều cókhiếm khuyết, mỗi lần đều không trọn vẹn, mỗi lần đềukhông viên mãn, đó gọi là “không tiến bộ” như xe hư cảnđường!

Trong quá trình bàn đạo, các con phải đi phát hiệnnhững tập tính của mình ở trong đó, đây là cơ duyên tốt đẹpnhất để thật sự tu đạo đó! Khi tâm trạng không tốt, cảmnhận, “nhân tâm” trỗi dậy, phải mau chóng hàng phục nólại. Phát hiện bản thân: Một khi buồn bực liền phản tỉnh!Một khi tính toán liền phản tỉnh! Một khi chấp chước liềnphản tỉnh! Một khi đối đãi liền phản tỉnh! Một khi cho mìnhlà đúng liền phản tỉnh! Phản tỉnh chính mình để thay đổi bảnthân, một khi thay đổi sẽ lĩnh hội được! Tu đạo như thế mớicó được hữu hiệu!

Một khi tu đạo hữu hiệu, thì trong quá trình bàn đạo vàxử lý công việc sẽ càng thận trọng viên mãn hơn. Có nhưthế mới có thể thật sự dẫn dắt bản thân bước lên “con đườnggiải thoát!” Cho nên đồ nhi nhìn lại bản thân có đi trên conđường giải thoát không? Không cần trả lời cho Thầy, tronglòng các con tự hiểu.

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

28

Điều thứ năm : Độ người, độ gì đây? Độ tập tính xấu –Lấy đức nhiếp thụ.

Đồ nhi, chúng ta chỉ độ người nhưng không độ bản thân,rất dễ dàng thì bị người khác độ mất. Tu đạo không phảingày ngày nghe đạo lý, mà là trong giây phút lắng nghe,phải khác sâu vào tâm của mình đồng thời phải thực tiểnhành ra trong cuộc sống hằng ngày.

Độ hóa chúng sanh không phải kêu con ngày ngày cứhướng bên ngoài mà chạy, mà là trong lúc độ hóa đó, có hồiquang phản chiếu không? Có thật sự thuận theo Đạo mà độhóa chúng sanh trong nội tại của mình không? Tất cả cáccon đều là nhân tài của Ơn Trên; nhưng mà muốn thành tài,thì cần phải “Lấy thân hiển Đạo” đấy!

Trời không nói, Đất không rằng, hành vi lời nói củangười tu đạo nếu có thể được mọi người chấp nhận, ngườikhác sẽ nói: “Đạo này rất tốt”! Không cần con nói nhiều, tựnhiều người khác sẽ tu theo con. Vậy nếu đồ nhi làm khôngtốt thì sao đây? Chính là hủy báng “tự tính Phật” của mình.Con nhìn xem, điều trước tiên là không tôn kính Tiên Phậtrồi! Sau này con đường tu đạo sẽ rất dễ đi vào tà đạo, nữađường gãy gánh há không cẩn thận sao?

Đạo, siêu vượt ngôn ngữ, quan trọng nhất là làm thế nào“bồi đức”. Đồ nhi phải “lấy đức phục người, lấy đức cảmhóa người, lấy đức báo oán” quan trọng nhất là “lấy đức báoân”. Hướng theo “Tu chân hành chánh” mà làm. Nên nhớ

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

29

rằng: “Tu chân hành chánh, vạn giáo quy nhất”

Điều thứ sáu: Tinh tấn, tinh tấn điều gì? Tinh thầnnhất quán - Tự khắc chế mình.

Cái gì gọi là “tự khắc chế”(4)? Tốt! một câu cũng đápkhông được. Cho thấy đồ nhi hằng ngày điều không quảnthúc, ràng buộc bản thân. Buông thả quen rồi, có phải làcảm thấy tu đạo: “Tu đạo phiền phức, bàn đạo phiền phức,Phật quy phiền phức, Lễ Tiết phiền phức, đến Phật đườngphiền phức, giảng lớp phiền phức, trực lớp phiền phức, quétdọn phiền phức, và hiến cung sắp lớn phiền phức”? Đếnviệc mặc đồng phục cũng than phiền phức?

Đồ nhi, tại sao không thể nào tinh tấn? Không phải đãnói nguyên nhân cho các con rồi sao? Bởi vì “không có tinhthần”! Tại sao không tinh thần? Giống như các con hiện tạiđã có người không có tinh thần rồi! Tại sao “không có tinhthần”? Bởi vì “tự mình bỏ cuộc”!

Thầy có từng từ bỏ các con không? Nếu như từ bỏ rồithì hôm nay Thầy không đến, và cũng không nói những lờinặng như vậy. Đồ nhi ơi! Cần phải phấn chấn bản thân, thìđừng từ bỏ mình nữa. Tu đạo là phải tu trong đoàn thể, màtrong lúc con đi vào đoàn thể thì lại quên đi công phu “tựkhắc chế”, đây chẳng khác nào phàm phu tục tử hay sao?

(4) Giữ mình thì phải nghiêm ngặt; đãi người thì phải khoandung.

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

30

Con chỉ nhìn thấy những điều không viên mãn bên ngoài,cũng chính là phản chiếu vào tâm tính không viên mãn củabản thân, lúc này đồ nhi phải nhanh chóng tĩnh tâm lại, phảntỉnh yêu cầu bản thân.

Một người muốn tu phải biết quản thúc chính mình; bấtluận mình đang ở đâu, làm bất cứ việc gì, đều không bị hoàncảnh, sự việc làm ảnh hưởng. Vậy thì Thầy hỏi quản thúcbản thân là quản thúc điều gì? Tức là đừng để mình có đượcmột chút “Đạo tâm” này, rồi quay trở lại thành “Nhân tâm”đó!

Nói tóm lại, đồ nhi tu đạo phải có trước có sau. Biết màkhông học, là “vô duyên”, học mà không hành là “vô phận”.Thầy không cầu xin điều gì, chỉ hy vọng sau này các đồ nhicó được duyên và có được phận, cho nên phải thiết thực mộtchút, tu đạo thật thà một chút, có được không?

Sáu điều trên, đồ nhi phải thường lấy đó để khích lệ bảnthân, mài luyện bản thân. Thật ra, có đôi khi đồ nhi đều tựcho bản thân mình áp lực quá lớn: “Ai da! Việc này tôikhông có làm tốt, bài giảng không được tốt, nhất định tiềnhiền sẽ cho rằng mình năng lực kém!”, tương tự những việcnhư vậy. Đồ nhi ơi! Trong lúc các con bàn đạo, học giảnglớp, thử để tâm mình “trở về điểm khởi đầu”, trở về “tâm sơphát”. Bất kể là đang gánh trách nhiệm hay đóng vai trò gì,đều là vì chúng sanh cả. Chỉ cầu bỏ ra, không cầu bất kỳ hồibáo nào. Chỉ là vì hành vi, phương pháp và góc độ của mỗi

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

31

người không giống nhau mà thôi, chỉ cần có thể nắm lấymột điểm này, bất luận là đang đóng vai trò như thế nào,gánh vác trách nhiệm như thế nào, nói lớp như thế nào, nhấtđịnh đều có thể toàn thiện toàn mỹ. Bởi vì quan trọng nhất,là các đồ nhi đã từng nỗ lực và sung thực qua! Đã từng tinhtấn! Đã từng phụ trách! Không phải sao? Trừ khi nhữngđiều này đồ nhi không làm được, vậy thì không còn gì đểbàn luận nữa.

Xem trọng bản thân, trong âm thầm cũng là một trợ lực.Cho nên các con còn dám từ bỏ bản thân mình không? Còncó thể hoài nghi năng lực của mình nữa không? Hãy ghi nhớcâu nói hôm nay các con đã đáp với Thầy là “không thể”.Có được không?

Đồ nhi phải biết rằng: Đời người không có muôn ngàn“khó khăn”, thì không cách nào biểu hiện ra “chiều sâu”!Không có những “đả kích”, thì không cách nào có được“chiều rộng”! Từ đây biết được rằng, khó khăn là sự thửthách của ý chí. Trong lúc khó khăn, mới giúp con ngườisản sinh trí tuệ và một người có thể chịu đựng sự khó khănđả kích, nhưng vẫn có thể nhẫn chịu sương gió, mới thể hiệnđược sự bền bỉ và hỏa hầu của họ.

Tấm gương tu hành tốt nhất, là ai đây? Tấm gương tuhành tốt nhất chính là Tiền nhân của các con. Vậy các conhãy xét lại lương tâm của mình, nhớ lại những năm gần đây,trong quá trình tu đạo, tại sao trách nhiệm của các con gánh

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

32

vác không nổi? Nguyện không thể liễu? Tâm tính không đềthăng? Tại sao cứ tìm nhiều lý do để biện hộ cho mình?

Hãy nhớ: Trước mắt “chân lý”, là không có hai chữ “lýdo”! Trước mắt “Thánh Phật”, là không có hai chữ “khókhăn”!

Tại sao đồ nhi có lý do, có khó khăn? Điều thứ nhất,nhìn không thấu vướng bận của thế thái nhân tình. Điều thứhai, ngộ không được nhân sanh đại sự. Điều thứ ba, khôngbiết tu đạo rốt cuộc để làm gì?

Đồ nhi tu hành là để truy cầu điều gì? Là truy cầu“nguồn gốc”, truy cầu “đức hạnh”. Nếu như gốc rễ cắmkhông vững, cắm không sâu, thì khảo nghiệm sẽ càng nhiều,vậy thì làm sao có thể để ngàn vạn người tiến lên vững vàngđây? Bản thân mình còn chưa lo xong.

Đồ nhi! Phản tỉnh nội tâm, là cơ bản của hành ngoạicông. Đồ nhi con muốn gốc ngọn đảo ngược bao lâu nữa?Quân tử xem trọng gốc, có gốc đạo mới sanh, gốc vững thìcây tươi tốt, biết rõ trước sau, tức gần với đạo.

Đồ nhi! Chẳng lẽ con muốn mình tu “đạo hồ đồ” haysao? Không hy vọng. Vậy chúng ta phải bắt đầu từ chỗ cănbản, có được không? Chúng ta phải giống như một ngọn đènPhật một thứ, đốt cháy bản thân chiếu sáng người khác.

Đồ nhi nếu tiếp tục mơ hồ nữa, thì mạt kiếp một lượtthanh toán, bị ai thanh toán đây? Bị nghiệp lực và trái chủ

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

33

đòi mất đi! Cho nên “Chân Đạo oan nghiệp đòi gấp” cònkhông nhanh vun roi thúc ngựa! Hồ đồ, lúc đó mới đến cầuxin Thầy, con vô công vô đức, con còn muốn dựa Thầy baolâu nữa? Dựa núi núi ngã, dựa người người chạy, tốt nhấtdựa vào chính mình! Hiểu không?

Thầy thấy rất nhiều đồ nhi ở Phật đường thì như vậy, rangoài thì lại khác, ở nhà lại khác nữa! Đồ nhi à! Rốt cuộc làcác con mang mấy cái mặt nạ giả? Các con đã giấu cái mặtthật của các con đi đâu rồi? Tu bàn là phải “ngôn hành hợpnhất, nội ngoại đồng nhất” như vậy dù không nói cũng có sựtrang nghiêm! Phải vậy không? Đồ nhi muốn tinh tấn,không muốn đọa lạc, thì phải có tâm “muốn đề thăng”. Đồnhi có muốn đề thăng không? Đời người là bể khổ, đã chịukhổ rất nhiều, nếu như trong lúc này mà chùn bước như vậy,thì sự chịu khổ trước đây đã nếm qua, há chẳng phải uổngphí sao?

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

34

Điều thứ năm

TU ĐẠO SỢ NHẤT LÀ –UỔNG PHÍ MỘT CHUYẾN ĐẾN NHÂN GIAN

Các con chớ nên lẩn quẩn trong ân oán tình thù, đừng cứlẩn quẩn trong thị phi đúng sai! Chúng ta phải hợp lại thànhmột thể, mà hãy lẩn quẩn trong tam tào đại sự, đó mới làngười có trí tuệ. Thật ra, chỉ cần các nơi đoàn kết, trên dướiđoàn kết, đạo trường đoàn kết, thì không có việc nào khôngthể làm được.

Tại sao trong đạo trường luôn có nhiều “vấn đề thị phi”?Bởi vì mỗi người đều cho rằng cái nghĩ, cái làm của mìnhđều là đúng! Chủ kiến quá nặng, ý kiến quá nhiều, khôngchịu phục tùng, không có ý thức đoàn thể, không nghĩ đếnđại thể. Đồ nhi nói xem, những hạt cát rời rạc có thể nàolàm nên việc không? Đồ nhi, đừng cứ chỉ trích người khác,nên tu “nội đức” của mình rồi đấy!

Thầy cũng biết rất nhiều người đều nhận thấy: “Saonghịch cảnh này của tôi chưa qua, nghịch cảnh khác lại đến?Con chưa vượt qua thì cái khác lại đến?” Khảo nghiệm nàychưa qua, sao khảo nghiệm khác lại đến? Điều này đồ nhiphải kiểm điểm bản thân mình. Phải chăng bản thân mìnhtiến triển quá chậm? Vấn đề khó khăn thứ nhất còn chưagiải quyết thì khó khăn thứ hai lại đến, điều này chứng tỏ

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

35

lực tinh tấn của con còn chưa đủ!

Suy thoái thật sự không phải lúc tóc bạc và nếp nhăn,mà là lúc ngưng học tập và phấn đấu. Đồ nhi, con cho bảnthân mình thế nào thì sẽ trở thành người như thế nấy. Tuynói rằng tu đạo không thể có “ngạo khí”, nhưng không thểkhông có “khí phách”, càng không thể không có ‘chí khí”!

Có câu nói: “Tu đạo bổn vô sự, tự kỷ tâm ưu chi” (tuđạo vốn vô sự, chỉ do tâm nhiễu loạn). Nhưng đồ nhi cáccon đều là những người may mắn nhất, lúc các con chịukhổ, Ơn Trên đều âm thầm xoay chuyển, âm thầm đánhthức, thậm chí giờ giờ phút phút không quên quan tâm cáccon, chỉ là đồ nhi các con có lúc không chú ý đấy thôi. Nếunhư tu đến lúc này mà đồ nhi vẫn còn tâm bất cần này, thìnhững nỗ lực trước đây đều uổng công vô ích, công lao đổbiển, cũng giống như dùng rổ múc nước chẳng được gì! Đếnlúc đó lại oán trách Tiên Phật không từ bi, phải không? Đồnhi hy vọng kết quả sau cùng là như thế đấy sao? Thầyđương nhiên cũng hy vọng. Nhưng Thầy thấy đồ nhi hễ gặpphải trắc trở, thì tâm lạnh nhạt, đây là vấn đề rất lớn đấy!Đời người ai chẳng có khảo nghiệm? Hai hòn đá chạm vàonhau còn bật ra tiếng, tay đụng phải hòn đá còn cảm thấyđau, nhưng đồ nhi không thể chỉ nghĩ đến đau, phải nghĩrằng: “Tại sao hòn đá lại đụng phải tay mình?” Đừng cứ yêucầu người khác phải phối hợp với mình, mà nên yêu cầuchính mình: “Tại sao con không thể hòa hợp với họ?” Yêucầu bản thân thì thế giới này mới tốt đẹp. Nếu như cứ yêu

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

36

cầu người khác phối hợp với mình thì thế giới này được hòabình hay không? “Tiều đồng” còn lầm chưa được, nói chiđến lý tưởng về một “Thế Giới Đại Đồng” đây?

Đồ nhi, con phải dùng lương tâm, từ chỗ căn bản củamình để điều chỉnh bản thân. Nếu như còn lãng phí cuộc đờivà thời gian, đến cuối cùng nghiệp lực sẽ tìm đến, đến lúcđó mới ôm chân Phật, nước tới chân mới nhảy thì thật sựkhông kịp nữa rồi! Đừng nên làm công phu bề ngoài, càngkhông nên buông thả chính mình được không?

Thầy tặng các con một câu: “Hành hữu bất đắc, phảncầu chư kỷ” (việc làm trắc trở, hãy tự hỏi mình). Đây là câunói rất quan trọng, con phải ghi lòng tạc dạ. Khổng Phu Tửđã từng nói: “Quân tử cầu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân(Quân tử yêu cầu bản thân, tiểu nhân yên cầu người khác)”.Đồ nhi, các con là dạng người nào? Đương lúc khởi tâmđộng niệm thì liền rõ ràng mọi việc.

Tác dụng của Phật tính là “tâm giác ngộ”. Thường đitìm vấn đề của mình, đề thăng năng lực phản tỉnh của bảnthân. Đồ nhi phải nghĩ rằng: “Giảng lớp có thể giúp ta tuđạo hay không?” Tại sao càng giảng càng không có gì đểnói? Bởi vì con không còn đang tu đạo. Tại sao không còntu? Vì không đề thăng. Tại sao không đề thăng? Bởi vìkhông phản tỉnh. Con dùng “nhân tâm” phản tỉnh, thì sẽkhông phản tỉnh được điều gì. Đây là vấn đề về nội tâm đấy!

Lục Tổ Huệ Năng đại sư nói : “Thường tự kiến kỷ quá,

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

37

dữ đạo tức tương đương.” (thường thấy sai của mình, tức làgần với đạo). Mọi người nghe nhiều nên đã quen thuộc, đâycũng là câu nói nghe đến ngán ngẩm, nhưng ý nghĩa hàmxúc trong đó có phải đã làm cho đồ nhi mất cảm giác rồiphải không?

Đồ nhi, các con hiện nay phải chăng đang làm tráingược? Hãy mau quay đầu là bờ! Không sợ niệm khởi, chỉsợ giác muộn. Đồ nhi phải tu sửa bản thân mình cho tốt nhé!Nếu có thể thực sự “niệm niệm tịnh tâm”, như vậy tu đạomới có hiệu quả! Mới có thể thực sự làm ít công lớn! Concó hiểu không?

Thầy hy vọng việc tu đạo của các đồ nhi có thể khích lệlẫn nhau, khẳng định lẫn nhau, như vậy mới có tinh thầnphấn đấu và sức sống mãnh liệt. Hãy tự cho mình niềm tinvà sức mạnh, thì Thầy cũng ban cho các con niềm tin và sứcmạnh. Chỉ cần đồ nhi có tâm, chỉ cần đồ nhi bằng lòng.Thầy cũng bằng lòng dẫn các con đi, chỉ sợ đồ nhi khôngghi nhớ những lời của Thầy.

Hôm nay những lời Thầy nói không chỉ nói với các con.Phàm là những người muốn tu đạo, thậm chí Điểm TruyềnSư cũng phải tham ngộ cho tốt những lời nói của Thầy hômnay, để cảnh tỉnh bản thân! Khích lệ bản thân!Thức tỉnh bảnthân! Đúc thốc bản thân! Chúng ta phải vững vàng tinh tấnbản thân, tu mình độ nhân.

Mỗi người đều có ưu điểm, không cần đi ngưỡng mộ.

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

38

Chúng ta tu đạo là “kiến hiền tư tề” (thấy người tốt xemmình có tốt hay chưa), mà không phải là “kiến hiền tư tễ”(thấy người tốt thì đố kỵ). Tu đạo phải có quan niệm chínhxác, phải có chánh tri, chánh kiến, chánh niệm, chánh hành,quan trọng nhất là phải trân trọng ưu điểm của bản thân,không nên hủy hoại lòng tin của mình! Có được không?

Đường phải bước đi mới có thể đến.Con đường gập ghềnh, phải dựa vào con đi lắp bằng.Con đường khúc khuỷu, phải dựa vào con di ứng biến.Khảo nghiệm đến, phải tự mình đi suy xét.Việc khó khăn, là muốn thử nghiệm trí tuệ của con.

Cho nên đồ nhi ơi! Chớ nên trì trệ nữa! Một tâm đi liễunguyện nhé! Có được hay không? Thầy sẽ không nói nhiềunữa. Có thể hiểu được tâm của Thầy, phấn đấu tu bàn, đómới là đồ đệ tốt, tri âm của Thầy. Đồ nhi hãy cố gắng, hãytiếp tục tiến lên.

Mặt trời sắp lặn khuất núi rồi! Chớ nên tham luyến,tham chơi, tham hưởng thụ, là lúc con nên trang bị đầy đủhướng đến con đường về nhà! Thầy sẽ ở bên cạnh các contrên suốt chặng đường. Đồ nhi ơi! Suốt đoạn đường này hãybảo trọng nhé!

Đồ nhi đã hiểu chính mình, thì phải giữ mình trong sạch.Quan trọng nhất là phải biết “trang kính tự cường”. Chớ nênphân tâm, hoảng hốt bất an nữa. Một bước sai, bước bước

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

39

sai, quay đầu lại, đã là trăm tuổi, đến lúc đó có hối hận cũngkhông kịp nữa rồi.

Đồ nhi à, đừng sợ người ta chê cười, sợ người ta xemthường. Tại sao đồ nhi sợ ánh mắt và cách nhìn của ngườikhác? Đó chính là vì đồ nhi xem “giả” là “thật”! Chẳngtrách càng tu càng đau khổ, càng tu càng phiền não, càng tucàng thoát không ra!

Tuy về mặt tiên thiên (căn cơ của kiếp trước) điều kiệncủa mỗi người đều có thiếu sót, nhưng chỉ cần hậu thiên(hiện đời này) chịu nỗ lực, Thầy tin rằng đồ nhi nhất định sẽchiến thắng chính mình và đột phá chính mình, đó mới thậtsự là người dũng cảm! Có được không?

Cuối cùng, Thầy dặn dò, lúc bế lớp, phát cho mỗi ngườimột quả, đương nhiên kẹo cũng không thể thiếu. Tặng quảlà muốn cổ vũ đồ nhi, chứ không phải ăn cho xong. Cho bảnthân mình kỳ vọng, sau này trở về Lý Thiên phải có duyêncũng phải có phận. Đừng nên phụ tâm ý từ bi của Tiên Phật,sự phù hộ từ đức của Tiền Nhân các con và hậu ái bồidưỡng của biết bao tiền hiền.

Đồ nhi! Phải báo ân liễu nguyện cho tốt, chớ nên hồ đồnữa. Những bài giảng sắp tới, nghe xong phải phấn chấnbản thân, chớ nên ngủ gật nữa, Phật quy cần tuân thủ, phải“khắc chế” bản thân, được không? Thầy xin từ giá Mẫu trởvề Lý Thiên, đồ nhi các con hãy tự bảo trọng! Trân trọng!

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

40

ÂN ĐIỂN CỦA BỀ TRÊN

VƯỢT QUA KHỎI HẰNG HÀ SINH MỆNHHoạt Phật Ân Sư từ huấn

- Trong lúc con gặp khảo nghiệm, có phải còn giữ gìnphần chân tâm hay không?

- Trong lúc con gặp trắc trở, có phải còn giữ gìn phầntín niệm hằng tâm này hay không?

- Trong lúc con chịu thiệt thòi, có phải còn giữ gìnphần thành tâm này hay không?

- Trong lúc con chịu những việc không như ý, có phảicòn giữ gìn phần đạo tâm này hay không?

- Trong lúc con mệt mỏi, có phải còn giữ gìn phần tâmcảm ơn này hay không?

Sau khi ngẫm nghĩ, sám hối, chúng ta vẫn phải dangrộng đôi tay, hướng đến Trời Xanh. Đời người như một váncờ, thành công hay thất bại, được hay mất cũng chỉ là tùngục! Chịu nhân duyên tiếp tục không ngừng, hoán đổi vaivế, khởi lên sự chuyển hợp là do bản thân, đừng luận sầu bi,hoan hỷ nữa, mọi trắc trở, khốn khổ hãy để nó tự mất đi,dũng cảm tiếp nhận, đối mặt với chính mình, chỉnh đốn lạitừ đầu rồi tiếp tục xuất phát, vượt ra khỏi hằng hà của sinhmệnh!

- Dùng tâm chân thành, thiện đãi với mỗi một người.

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

41

- Dùng tâm khiêm tốn, kiểm điểm những sai trái của mình.- Dùng tâm rộng lượng, bao dung những ai có lỗi với

mình.- Dùng tâm cảm ơn, cảm ơn tất cả những gì mình đã có.- Dùng tâm bất biến, kiên trì lý niệm chính xác.- Dùng tâm buông xuống, đối mặt những việc khó nhất.

Tiếp tục nỗ lực, tiếp tục khích lệ, cố lên cố lên!

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

42

BUÔNG XUỐNGNam Hải Cổ Phật từ huấn

Buông xuống tâm tự ngã, tâm thành kiến, con sẽ phátgiác thì ra mình đã mất đi biết bao nhân duyên tốt đẹp!

Nếu không thể thật sự buông xuống cái nhìn phân biệtngười khác và bản thân, thì cho dù người đó tốt thế nào, đồvật đó tốt ra sao cũng bị tâm chủ quan của con cản trở.

Bản thân ích kỷ, thì mới cho rằng người khác có tâm íchkỷ, bản thân có nhiều nghi hoặc, mới hoài nghi người ta cólỗi với mình. Đây là thói xấu do tâm ngạo mạn sinh ra.

Tu hành nếu không biết buông xuống thì sẽ có ngã, cóngã thì sẽ có thị phi, có sanh tử, có luân hồi.

Vợ chồng không thể buông xuống, thì sẽ tổn thương đếnhòa khí, có oán hận.

Bạn bè không thể buông xuống, thì sẽ giày vò lẫn nhau,thường xuyên xảy ra xung đột.

Làm việc không thể buông xuống, thì không thể camtâm tình nguyện.

Nếu không thể buông xuống tâm ngạo mạn của mình,kiên trì theo cách nhìn, cách nghĩ của mình là đúng thìkhông thể nào chuyển hóa tất cả nhân duyên thiện ác. Nhưthế, khi người khác không thể phù hợp với điều kiện, tập

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

43

quán, góc độ của con thì con sẽ thường sống trong vực thẳmsinh diệt luân hồi. Hãy buông xuống, đem hòn đá trong tâmcon buông xuống, như thế có thể bồi đắp sự tiếc nuối trongtâm, hóa giải oán khí tích tụ.

Học Phật tu hành, cũng được xem như học làm người.Đời người trong thời đại văn minh hiện đại này, trong lúctiếp xúc giữa người với người, ngoại trừ phải khẳng địnhbản thân, làm tốt trách nhiệm của mình, còn phải mang mộttấm lòng và thái độ bao dung đi ca ngợi và tiếp thu ngườikhác. Cho nên trước khi muốn thay đổi người khác, thì phảithay đổi bản thân trước. Con hy vọng người ta từ bi với con,nhưng con lại chưa từng từ bi qua thì làm sao thể ngộ đượcý nghĩa thật sự của hai chữ từ bi! Hãy tự hỏi bản thân,thường xuyên đối mặt với bản thân, hướng nội phản tỉnh,như thế mới có thể cảm ứng với Tiên Phật, với Thầy, vớibạn bè và tất cả chúng sanh.

Hãy buông xuống đi! Buông xuống những thói hư vàgánh nặng của mình. Nhân gian nơi nơi đều là Tịnh Thổ thìkhông lúc nào không tự tại!

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

44

TU ĐẠO PHÚĐịa Tạng Cổ Phật từ huấn

Địa trồi dáng hoa sen vốn có đủTạng kinh nghe vạn quyển vốn đã cóCổ điển văn chương thơ phú vốn đã cóPhật xướng áo diệu tông miếu vốn đã có

Văn chương tuy đầy bụng, lại tựa như một cọng lônggiữa hư không,

Dù tận hết lời lẽ trên đời, tỷ như lấy một giọt nước đổvào ao lớn,

Tánh hải bao la, sâu thẳm ngút ngàn, vô cùng vô tận, lấyhoài không hết, xài hoài không cạn.

Cho nên với những gì các con hành ra, các con họcđược, với những gì các con học và hành ra như vậy, sao cóthể đạt đến cứu cánh, sao có thể thay Tiên Phật hoànnguyện.

Lão nạp Ta, là Địa Tạng Cổ Phật, đặc biệt lãnh mệnhMẫu, tới Linh Ẩn, mượn cái thân tướng, cùng chư vị hiền sĩ.

Chúng ta lại thử hỏi xem thế nào là chân, thế nào lànguyện. có dám cùng Lão nạp Ta khấu cái nguyện chânthành không?

Lão nạp Ta tham khấu Mẫu tọa, lại hỏi tâm của các vịhiền sĩ có sợ không.

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

45

Lời rằng:Thế nhân ở hồng trầnTựa như kiến trong chậuSuốt ngày bò lẩn quẩnKhông rời khỏi chậu kiaMong cầu đều không cóPhiền não tính không xuểNgày tháng như nước chảyChốc lát đã làm ông.

Có lời rằng:Tinh tú hôm qua, gió hôm qua, hôm nay đã vật đổi sao

dời.Cho nên người tu đạo cần phải: biết thời, xét thời, quán

thời, thức thời, lại không thất thời.Cổ đức rằng:Côn trùng dang cánh bay suốt ngày, không ra khỏi hành

lang, nếu nương vào đuôi phượng hoàng, một thoáng có thểdu khắp tứ phương.

Cho nên thời cơ không thể lỡ, thời cơ không thể mất.Ngựa kỳ kí(5) băng chạy, nháy mắt có thể đi ngàn dặm.

nếu bị trói buộc, suốt năm không thể xê dịch nữa bước.Cho nên chí không thể đắm chìm, ý không thể yểu xìu,

nguyện không thể cạn, nên noi gương của người hoàn thiện

(5) Kỳ kí: một loài ngựa tốt

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

46

trong thiên hạ, văn võ tài tình trung nghĩa gan dạ, đồng thờiôm tiết tháo hợp cùng cổ kim, mặt mũi anh hùng – tấm lòngThánh Hiền.

Lão nạp TaTự tin có thể dứt được cái oan của quỷ hồn chốn U

Minh của Địa tào, nên quyết không buông tay.Tự tin có thể hồi phục cái nguyện của tu sĩ Bạch Dương

trong nhân tào, nên quyết không buông tay.Tự tin có thể lay động lòng thành của chư Thần trong

Khí Thiên trên Thiên tào, nên quyết không buông tay.Đường trông có vẻ xa vời nhưng lại rất gần; vật trông có

vẻ lờ mờ nhưng lại rất rõ.Hành trình ngàn dặm bước từ hai chân.

- Tam tào phổ độ hoàn thành, không phải xa xôi khônglàm được.

- Phục hưng vận Chân Nho, không phải xa xôi không làmđược.

- Vạn nhà sanh Phật, không phải xa xôi không làm được.- Thánh nhân thành tựu Thánh nghiệp tam tào, không

phải xa xôi không làm được.- Người phàm tu hồi phục lại tự tánh Phật, không phải xa

xôi không làm được.- Kiếp này tu kiếp này thành, không phải xa xôi không

làm được.- Nhất tử thành đạo cửu huyền thất tổ đều siêu sanh,

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

47

không phải xa xôi không làm được.- Chấn chỉnh lại đạo đức, không phải xa xôi không làm

được.- Vãn hóa nhân tâm, không phải xa xôi không làm được.Quý vị hiền sĩ có lòng tin lớn, có gan dạ lớn và đảm

đương lớn như vậy, đi qua con đường xán lạn rực rỡ củangày hôm qua, hiểu biết từ trong đó rút tỉa được thể ngộ, invào khắc cốt ghi tâm của sinh mạng tu bàn, biết dừng nghỉthảnh thơi.

Hộ trì tam tào, biển nguyện mênh mông, hào tình trôichảy.

Vượt qua sự ràng buộc của nghiệp chướng.Chỉ có nguyện là trợ lực, chỉ có nguyện là con đường.Đi khắp chân trời, khởi động “Tự tánh Phật”, uất uất

xanh xanh, uyển chuyển “tự như” (đến đi tự tại)Xanh mãi cùng tùng bách.Có thể lấy lòng từ bi sầu thương này, như khóc như kể;Có thể lấy lòng từ bi nhu mì này, như chỉ như tơ;Có thể lấy lòng từ bi chí tình này, như co như duỗi;Có thể lấy lòng từ bi cương nghị này, như chuông như

trống.Hãy bay lên, thiên sứ của trần gian, tu sĩ Bạch Dương.Ôm lấy một tấm lòng quyết tâm cùng sống cùng chết với

chúng sinh, thừa kế các bậc Thánh mở đường tiên phong.

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

48

Ôm lấy nghị lực cùng Thiên Đạo chung tay phổ độ tamtào, từ đầu đến cuối thề chết mới quay về.

Đến đây nào, chư vị Hiền sĩ, uống một hớp đan lộ tậphợp nguyện lực của chư Phật, cầu mong cho bản thân:

Vĩnh không tuyệt vọng;Vĩnh không nản lòng;Vĩnh không sợ mệt;Vĩnh không sở khổ.Người có quyết tâm thì:Không tin bỏ không được thói xấu;Không tin hóa không được tánh xấu;Không tin giải không được oán thù.Không tin vượt không qua ngặt nghèo;Không tin qua không được cửa ải;Không tin không giải quyết được khó khăn;Không tin không đánh thức được chân tâm;Không tin không phát được đại nguyện;Không tin chúng sanh không quay đầu;Không tin không hoàn thành được sứ mệnh phổ độ tam

tào;Không tin lòng chí thành không cảm động được Bề

Trên;Không tin lòng chí thành không cảm hóa được oan thân

trái chủ;

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

49

Không tin không thành tựu được Tịnh Thổ trong nhângian;

Không tin không mở thông được con đường Đạo.Không tin không cứu vãn được tai kiếp;Mỗi câu đều là nguyện.Mãi giữ lấy cái tâm tế đời cứu người vĩnh không tuyệt

vọng.Mãi giữ lấy sứ mệnh gánh vác trọng trách vĩnh không

thất vọng.Mãi giữ lấy lòng yêu thương đối với chúng sanh vĩnh

không nguội tắt.Mãi giữ lấy nguyện hành Bồ Tát vĩnh không nghỉ ngơi.Có thay đổi tuyệt đối, thì sẽ có sức mạnh tuyệt đối.Có lòng tin tuyệt đối, thì sẽ có sức sống tuyệt đối.Lợi dụng chút thời gian sắp bế lớp:Hoài ôm lấy một cái tâm không nhẫn.Hoài ôm lấy một chút tình không nỡ.Lời văn tuy đơn giản, tuy ngôn ngữ nghiêm lại ngặt, thật

là bất đắc dĩ.Nhận lời phó thác của oan thân trái chủ và sự mong đợi

của cửu huyền thất tổ các vị hiền sĩ, nên mới đến đây diễngiải đạo và nghĩa này.

Trong những lời nói mộc mạc, không có chữ nào khôngthoát ra từ tận đáy lòng, một chữ một lạy ý tình sâu xa, đều

Töø Huaán cuûa Aân Sö Teá Coâng Hoaït Phaät

50

xuất phát từ lời nói trong tận tâm can của Lão nạp. Chânthành mong cầu chư vị tu sĩ Bạch Dương, phát ra đạinguyện.

Mạnh dạn bơi trong biển nguyện của chư Phật, tự giácgiác người, báo ân liễu nguyện, đạt đến viên mãn, để khôngphụ hồng ân khai Đạo của Hoàng Mẫu, không làm thất vọngsự trông đợi của cửu huyền thất tổ.

Mong cho chư vị tu sĩ, làm cái gì thì giống cái đó!Người người ai nấy mang theo mình cái tâm nơm nớp lo

sợ (rất cẩn thận), vậy sợ gì không cảm động được chúngsanh.

Với cái tâm từ bi không chán không mệt, vậy sợ gìkhông hoàn thành được nguyện lực.

Lão nạp phải khấu từ Mẫu giá, tiếp tục đi làm nhiệm vụcủa Ta.

Chư vị tu sĩ, hãy nhớ lấy mỗi câu đã nói cùng Lão nạp,điều quan trọng là ở chỗ thực hành, quý vị hiền sĩ có tâm,Lão nạp này nhất định sẽ giúp đến cùng.

5 Ñieàu Tu Luyeän cuûa Sinh Meänh

51

Mục lục

Lời tựa của Ban Biên Tập

TẾ CÔNG HOẠT PHẬT TỪ HUẤN

5 ĐIỀU TU LUYỆN CỦA SINH MỆNH- Điều thứ 1: Tu đạo sợ nhất là ứng phó bản thân- Điều thứ 2: Tu đạo sợ nhât là nói suông không luyện,hư tâm giả ý.

- Điều thứ 3: Tu đạo sợ nhất là cho rằng mình tài giỏi,rất có năng lực.

- Điều thứ 4: Tu đạo sợ nhất là từ từ thay đổi.6 điều tu luyện tốc biến- Điều thứ 5: Tu đạo sợ nhất là uổng phí một chuyến đếnnhân gian.

ÂN ĐIỂN CỦA BỀ TRÊN

Vượt qua khỏi hằng hà sinh mệnh _ Hoạt Phật ÂnSư từ huấn

Buông xuống _ Nam Hải Cổ Phật từ huấn

Tu đạo phú _ Địa Tạng Cổ Phật từ huấn