1.2. jền thờ trần quốc bảo - haiphong.gov.vn · 649 chƯƠng mƯỜi lĂm: di tÍch vÀ...

27

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng
Page 2: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng
Page 3: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

649

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA1. Di tích được xếp hạng cấp quốc gia1.1. Di chỉ khảo cổ học Tràng KênhDi chỉ khảo cổ học Tràng Kênh thuộc

làng Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, nằmtrong khu di tích và danh thắng Tràng Kênh-

Bạch Đằng. Di chỉ được phát hiện và khai

quật nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỷXX. Di chỉ có diện tích rộng hàng vạn m2 đượccác nhà nghiên cứu chia làm hai khu: A và B.Khu A là thung lũng của 3 ngọn núi đá vôigồm Hoàng Tôn, Ao Non và Áng Rong. Khu Bnằm ở phía cuối con đường đi vào Công ty Ximăng Hải Phòng và Chinfon; phía dưới là khudân cư đông đúc của làng Tràng Kênh.

Di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh đã trảiqua nhiều đợt khai quật. Kết quả mang lại rấtnhiều hiện vật có giá trị như vòng tay, khuyêntai, mũi khoan đá, các công cụ sản xuất, đồdùng sinh hoạt bằng gốm của người Việt cổ cóniên đại cách ngày nay là 3.405 (± 100) năm.Các kết luận về kết quả nghiên cứu của cácnhà khảo cổ học đều thống nhất cho rằng: Dichỉ khảo cổ học Tràng Kênh là một công xưởngchế tác đồ trang sức lớn nhất vùng Đông BắcViệt Nam. Các di vật đã được phát hiện,nghiên cứu, phản ánh sự tiến bộ kỹ thuật củangười Việt cổ giai đoạn chuyển tiếp từ hậu kỳthời đại đá mới sang sơ kỳ thời đại đồng thau.Có rất nhiều dấu tích về sự quần cư sinh sốngcủa cư dân thời đại các vua Hùng dựng nước ở

vùng đất này, được thể hiện qua độ dày trên 2mét tích tụ thành tầng văn hóa.

Cùng với di chỉ khảo cổ học Cái Bèo ởhuyện Cát Hải, di chỉ khảo cổ học Tràng Kênhở huyện Thủy Nguyên đã luôn tồn tại nhưnhững bằng chứng lịch sử về quá trình hìnhthành vùng đất, con người từ cách đây trên3.000 năm, để rồi xác lập truyền thống đấutranh dựng làng, giữ nước chống giặc ngoạixâm của cộng đồng dân cư Tràng Kênh - BạchĐằng, Thủy Nguyên. Di tích được xếp hạng,quyết định số 313/VH-QĐ, ngày 28/4/1962.

1.2. Đền thờ Trần Quốc BảoĐền thờ Trần Quốc Bảo, nằm trong khu

di tích danh thắng Tràng Kênh - Bạch Đằng,được xếp hạng là di tích Quốc gia từ năm1960. Theo nội dung tấm bia đá tạo tác vào đờivua Lê Thần Tông, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ hai(1626) cho biết, đền thờ tướng quân Trần QuốcBảo có nguồn gốc xây dựng từ lâu trên địaphận Tràng Kênh, một làng nổi tiếng bên sôngBạch Đằng. Đền được xây dưới chân núi đá

Tượng tướng quân Trần Quốc Bảo

Khu A - Di chỉ khảo cổ Tràng Kênh

648

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 4: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

651

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

650

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

cảnh quan còn nguyên vẹn, chưa bị khai phánhư bây giờ, được coi là khu đắc địa, có thếphong thủy kiểu “tàng phong” “đắc thủy”vừa giữ được linh khí thần tướng, vừa đảmbảo âm trạch cho nhân dân trong vùnghưởng phúc lộc của tướng quân Trần QuốcBảo được lâu bền.

Một số di tích có quy mô nhỏ như miếuthờ Đông Giang hầu tướng quân Vũ Nạp,miếu thờ Tây Giang hầu, miếu thờ Tháigiám hầu Phạm tướng quân (Phạm HữuĐiều), miếu thờ công chúa Lê và công chúaNụ. Trước năm 1993, các di tích này phânbố rải rác khắp làng Tràng Kênh, khi xâydựng nhà máy xi măng Chinfon thì các ditích này được chuyển về khu vực đền thờTrần Quốc Bảo, nằm dọc theo sườn núiHoàng Tôn, tạo thành quần thể di tích vềchiến thắng Bạch Đằng.

1.4. Đình Kiền BáiĐình Kiền Bái xã Kiền Bái nằm cách

bến phà Kiền trước đây khoảng 500m, sôngcó bến phà giống như cái loa kèn, nên còn gọilà sông Kèn. Sông chia làm hai nhánh, mộtchảy vào sông Bạch Đằng, một nhánh đổ vàođầm 8 xã. Theo một số luận giải, có thể từ cáitên sông Kèn nên sau này dân gian dọc chệchthành Kiền, vì thế mà từ tên trang Hổ Bái đãđược đổi thành làng Kiền Bái.

Đình được xây dựng vào thế kỷ 17, cóquy mô kiến trúc kiểu chữ đinh, làm hoàntoàn bằng gỗ lim. Đây là một trong số nhữngngôi đình còn lại rất ít ở Hải Phòng còn lưugiữ được kiểu kiến trúc ván sàn, lòng thuyềntừ ngày khởi dựng. Tòa đại đình gồm 3 gian,2 dĩ là nơi tiến hành các nghi lễ tế tự. Haigian bên tả hữu dựng sàn gỗ tạo sàn đìnhthành hình lòng thuyền. Sàn đình là nơi dànhcho các ngôi thứ trong làng ngồi mỗi khi cóhội họp, sinh hoạt việc làng. Hậu cung gồm 3gian chuôi vồ, là chốn thâm nghiêm - nơi antọa của đức thành hoàng làng.

Đình Kiền Bái thờ hai vị thành hoànglàng, húy là Ngọc và Bích, là hai anh em sinhđôi sinh sống ở trang Hổ Bái từ thời Lý. KhiTrần Hưng Đạo đem quân đánh xâm lượcNguyên - Mông, hai ông đã có công âm phùgiúp ngài đánh thắng giặc trên sông BạchĐằng. Do vậy, từ thời Trần đã cho lập đìnhthờ và ban sắc phong thần hiệu là TrungQuốc Cảm ứng Thượng đẳng thần và LôiCông Uy diệu Thượng đẳng thần.

Các dấu ấn vật chất hiện còn cho biếtđình Kiền Bái được trung tạo từ thế kỷ 17.Trên một cột cái của đình còn khắc chìm dòngchữ “Chính Hòa lục niên”, tức đình được làmvào đời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòathứ 6 (1685). Đây là ngôi đình có niên đại khởidựng sớm nhất hiện còn tồn tại đến ngày nayvà cũng là công trình có kiến trúc điêu khắc

Đình Kiền Bái

Miếu thờ tướng quân Vũ Nạp

cao, thờ người có công dẹp giặc Nguyên. Bêntả có núi Mã Yên (Yên ngựa) vòng quanh nhưrồng uốn khúc. Bên hữu có núi Phượng Hoàngnguy nga, tạo thành thế hổ chầu, lưng tựa núiHoàng Tôn, phía trước có sông lớn Bạch Đằngđổ ra cửa vịnh.

Đền là một danh thắng bậc nhất ở xứHải Dương. Đến ngày 07/2 năm Giáp Tý(1624), do đền, miếu đã bị xuống cấp trầmtrọng, quy mô nhỏ bé, dân làng đã đóng góptiền của mua gỗ đá về xây dựng lại. Đền,miếu trở lại khang trang, dựng bia khắc bàiminh ghi lại sự việc. Cũng theo nội dung củatấm bia này, đền thờ Trần Quốc Bảo nổi tiếnglinh thiêng, cầu được mưa, cầu được tạnh nênchúa Thanh Đô vương Trịnh Tráng (1623 -1657) đã ra chỉ lệnh chuẩn cấp cho ngôi đền18 người (làng Tràng Kênh) chuyên quét dọn,trông nom thờ phụng tại đền.

Đến thời Nguyễn, năm Thành Thái thứ16 (1904) đền thờ lại tiếp tục được tu sửa lớn;hình dáng, quy mô kiến trúc hiện còn được bảolưu từ đợt trùng tu này. Trong đền, tượng danhtướng Trần Quốc Bảo ngồi trong khám thờ sơnson thiếp vàng. Hai bên có quân hầu. Gianngoài có tượng văn quan, võ quan. Ở bên hữucòn thờ quan giám mã và ngựa bạch. Trongđền còn lưu giữ được câu đối cổ mang nội dungkể về sự tích: “Tự cổ Trần triều vô địch tướng-

Vu kim Kênh thủy tối linh từ”. (Nghĩa là: Từ

đời xưa, tướng nhà Trần không ai địch nổi.Đến nay ở Tràng Kênh vẫn còn đền thờ nổitiếng linh thiêng). Và bài vị đề chữ “Thiên tửhoàng tôn vị” (Bài vị người cháu nhà vua).

Trần Quốc Bảo thuộc dòng dõi tôn thấtnhà Trần, khi giặc Nguyên - Mông sang xâmlược nước ta lần thứ 3 (1288), Trần Quốc Bảođược vua Trần cử đi trấn giữ vùng cửa sôngBạch Đằng. Vào khoảng tháng 2 năm 1288, ÔMã Nhi đi đón thuyền lương của Trương VănHổ không được (do không biết quân TrươngVăn Hổ đã bị Trần Khánh Dư đánh tan) bènvào cướp phá trại Yên Hưng (ngày nay). Đượctin, Trần Quốc Bảo đã đem quân từ TràngKênh ứng cứu chặn đánh Ô Mã Nhi. Trậnđánh gây cho địch nhiều thiệt hại, nhưng TrầnQuốc Bảo đã bị thương nặng, quân sĩ đưa ôngvề đến Áng Hồ để chạy chữa nhưng ông đã mấttại đây. Vũ Nạp, một Phó tướng của ông đã đưathi hài ông về an táng dưới chân núi PhượngHoàng. Hằng năm, cứ đến ngày 6 tháng giêng,nhân dân Tràng Kênh tổ chức lễ hội tưởngniệm tướng quân Trần Quốc Bảo. Nhân dântrong huyện về dự rất đông tạo thành một lễhội nổi tiếng và có từ lâu đời ở vùng đất này.Di tích được xếp hạng cấp quốc gia, quyết địnhsố 313/VH-QĐ, ngày 28/4/1962.

1.3. Một số di tích trong khu danhthắng Tràng Kênh - Bạch Đằng

Di tích danh thắng Tràng Kênh - BạchĐằng là một di tích thực sự rộng lớn. Khôngtính những di tích bên tả ngạn sông BạchĐằng thuộc huyện Yên Hưng như trận địa cọcYên Giang, đồng Vạn Muối, miếu Vua Bà, đềnthờ Trần Hưng Đạo thuộc tỉnh Quảng Ninh,các di tích và danh thắng bên hữu ngạn ở khuvực Tràng Kênh - Minh Đức mới thực sự rộnglớn và rất phong phú.

Ngoài di tích quan trọng nhất ở đây làđền thờ tướng quân Trần Quốc Bảo, dướichân núi Hoàng Tôn còn có lăng mộ của ngàibên núi Phượng Hoàng. Nơi này, xưa kia

Đền thờ tướng quân Trần Quốc Bảo

Page 5: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

653

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

652

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Các nguồn sử liệu tại địa phương cho biết, vàokhoảng cuối thời Trần, đầu thời Lê Sơ (thế kỷ14) có một nhóm dân cư quê ở Cẩm Giàng -Hải Dương đã di cư đến sinh cơ lập nghiệp ởvùng đất này - tức An Lư ngày nay. Được mộtthời gian, dân làng có nhiều người ốm đau,bệnh dịch. Nhớ lại ở quê nhà có bài thuốc bằngcây cỏ đem sao vàng, hạ thổ rồi sắc uống do đạidanh y Tuệ Tĩnh truyền cho người già, mọingười bảo nhau làm theo. Quả nhiên dịch bệnhlui dần, bản trang từ đó được an cư lạc nghiệp.Tưởng nhớ công ơn, dân làng bèn lập đền thờTuệ Tĩnh ở xứ Đồng Sâm và đặt tên cho lànglà An Lư, nghĩa là yên ổn.

Di tích được xếp hạng cấp quốc gia,quyết định số 159/VH-QĐ ngày 28/01/1991.

1.7. Đền Thụ KhêĐền Thụ Khê, thuộc xã Liên Khê, được

xây dựng từ thế kỷ 13. Đây là một trong nhữngdi tích có lịch sử xây dựng gắn liền với trậnchiến Bạch Đằng lần thứ ba, năm 1288. SáchĐồng Khánh dư địa chí, mục đền miếu trongphần huyện Thủy Đường có đoạn chép: “Lúcvương (chỉ Trần Hưng Đạo) đánh giặc Ô MãNhi lập đồn binh trên núi Thụ Khê. Sau khiphá tan giặc, vương lưu lại một thanh kiếm.Từ đó, người trong ấp lập đền thờ vương”.(1)

Trong ký ức dân gian ở địa phương vẫnkể rằng Trần Hưng Đạo và đoàn tùy tùng củaông đã phóng ngựa lên đồi làng Thụ Khê đểquan sát địa hình. Ông quyết định đặt một đồnbiên trên điểm cao này. Sau chiến thắng, TrầnHưng Đạo lại qua đây, cắm một thanh kiếmtrên đỉnh núi, nơi ông đã dừng chân chuẩn bịchiến trường để ghi nhận công lao của nhândân địa phương và chiến công vĩ đại vừa qua.Dân làng Thụ Khê đã mãi khắc ghi hình ảnhngười chủ soái anh hùng và đã lập đền thờ ông.Dân địa phương cũng như sách Đồng Khánh

dư địa chí đều gọi là Từ Thụ. Trong đền hiệncòn hai đôi câu đối cổ ghi nhắc về sự kiện này:

“Trung quán tam quang truyền vạn kiếp

Uy dư nhất kiếm diệu quần yêu”.

(Nghĩa là: Lòng trung trùm tam quang,lưu truyền vạn kiếp

Uy danh một kiếm khiếp đảm bọn yêu ma).

Và “Tại nhân công đức Đằng giang nguyệt

Bất tử tinh thần Thụ bình dân”

(Nghĩa là: Công đức tại người sáng đẹpcùng trăng nước Đằng giang

Tinh thần bất tử cùng với nhân dân làngThụ Khê).

Đền Thụ Khê còn thờ Thiên Bồngnguyên soái, Đông cung Miếu môn phu nhâncủa Cao Sơn đại vương.

(1) Quốc sử quán triều Nguyễn - Đồng Khánh dưđịa chí, lưu tại khoa Lịch sử - Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Hà Nội, ký hiệu HV.79

Đền An Lư

Đền Thụ Khê

nghệ thuật thời Hậu Lê tiêu biểu bậc nhấtcủa thành phố, của cả đất nước. Điểm nổi bậtcủa nghệ thuật trang trí điêu khắc của đìnhKiền Bái là bên cạnh hình tượng rồng,phượng, hoa lá cách điệu tia lửa, lưỡi mác cònthấy rất nhiều cảnh sinh hoạt dân gian rất tựnhiên và sinh động. Đó là hình rồng nối đuôinhau, trước mặt rồng có nhiều con thú 4 chânleo trèo trong đám vây rồng. Có mảng hìnhrồng đan xen với các con thú ở đời thường nhưthằn lằn, voi, ngựa, lợn đang ăn lá ráy. Cómảng là cảnh sinh hoạt em bé chăn trâu ngồivắt vẻo trên lưng trâu hay hoạt cảnh cá chépvượt vũ môn mà hóa rồng, người cưỡi phượngbay lên tầng không vũ trụ bao la, thể hiệnmong ước của cư dân nông nghiệp. Di tíchđược xếp hạng cấp quốc gia, quyết định số238/VH-QĐ, ngày 12/12/1986.

Kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật củangôi đình thể hiện những giá trị mang tínhdân tộc rất sâu sắc. Lễ hội của đình diễn ratừ ngày 10 đến 13 tháng giêng hằng năm, vớirất nhiều trò chơi dân gian đặc sắc.

1.5. Miếu Thủy Tú

Miếu Thủy Tú là công trình kiến trúc cổđặc sắc, tiêu biểu nhất thuộc xã Thủy Đườnghiện còn được bảo tồn nguyên vẹn đến ngàynay. Dấu ấn vật chất được thể hiện trên kiếntrúc hiện còn cho biết miếu Thủy Tú đượckhởi dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18. Đếnđầu thế kỷ 20, đời vua Nguyễn Bảo Đại, năm1928, miếu được trùng tu lớn và bảo tồnnguyên vẹn đến ngày nay. Đó là một kiến trúckiểu chữ nhị, gồm 5 gian cung ngoài và 5 giancung trong làm hoàn toàn bằng gỗ lim. Cáctrang trí điêu khắc đều thể hiện phong cáchnghệ thuật thời Nguyễn cuối thế kỷ 19, đầuthế kỷ 20. Miếu Thủy Tú là nơi tôn thờ vịthành hoàng làng, húy là Phạm Quang. Thầntích cho biết ông và 3 người em là PhạmNghiêm, Phạm Huấn và người em gái útPhạm Cúc Nương, có công giúp vua Lê Hoàn

đánh quân xâm lược Tống trên sông BạchĐằng, năm 981. Khi mất, ông được nhân dânđịa phương tôn thờ; trong đó Phạm Quang,người anh cả được thờ ở miếu Thủy Tú, PhạmNghiêm, tước phong là “Trung Hoa tể tướng”,được nhân dân các làng Chiếm Phương,Lương Đường thuộc xã Hòa Bình lập đình,miếu để tôn thờ. Phạm Huấn, tước phong làSơn Nam thái thú được thờ ở đình Thượng,Phạm Cúc Nương được thờ ở đình Trungthuộc làng Thường Sơn, cùng xã Thủy Đường.

Miếu Thủy Tú cùng với các di tích đìnhChiếm Phương, Lương Đường, đình Thượng,đình Trung là những di tích có nội dung lịchsử liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng lầnthứ hai, năm 981, có giá trị nghiên cứu lịchsử cũng như truyền thống văn hóa của nhândân các làng xã ở Thủy Đường và Hòa Bình.Di tích được xếp hạng cấp quốc gia, quyếtđịnh số 2307/VH-QĐ ngày 30/12/1994.

1.6. Đền An Lư

Đền An Lư, thuộc xã An Lư, thờ danh yTuệ Tĩnh Thiền sư, quê ở làng Nghĩa Phú,tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủThượng Hồng nay thuộc tỉnh Hải Dương. Ôngđược suy tôn là vị thánh thuốc Nam hay là vịtổ sư của ngành dược học.

Vì sao danh y, thiền sư Tuệ Tĩnh lại đượcnhân dân An Lư - Thủy Nguyên phụng thờ?

Miếu Thủy Tú

Page 6: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

655

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

654

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

qua nhiều thế hệ sư trụ trì. Trong đó, tấmThạch thiên đài trụ ở trước cửa chùa tạo đờivua Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòanguyên niên (1680) cũng cho thấy sự chuyểntiếp từ một ngôi chùa của Thiền phái TrúcLâm thời Trần sang thời Lê - Mạc hồi thế kỷ16 - 17. Qua hệ thống các di tích về chiếnthắng Bạch Đằng, năm 1288, ở xã Liên Khê,khi chính sử không ghi chép thì người đời sauvẫn thấy được những hình ảnh sinh động, đẹpđẽ về cuộc chiến đấu và chiến thắng của nhândân Liên Khê thời Trần cách đây hơn 700năm, ẩn chứa trong các di tích đền Thụ Khê,chùa Thiểm Khê, chùa Mai Động.

1.10. Chùa Dãng TrungChùa Dãng Trung, tên chữ Kiến Long

tự, là một trong 5 ngôi chùa cổ của làngDưỡng Động, xã Minh Tân. Chùa được xâydựng trên lưng chừng núi Bến Ngổ hay còngọi là núi Chúa hoặc núi Ngọc.

Theo Hòa thượng Kim Cương Tử,nguyên Phó Chủ tịch thường trực Hội đồngtrị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo ViệtNam, chùa Dãng Trung là một trong những

danh lam của thành phố Hải Phòng, có các vịsư tổ trụ trì, hoằng hóa đạo pháp, có cảnh đẹpnổi tiếng còn đến ngày nay. Những dấu ấn vậtchất còn được bảo lưu cũng đã minh chứngcho nguồn gốc xây dựng từ rất lâu đời củangôi chùa. Đó là chiếc bia đá làm theo kiểu

Thạch trúc đài tạo vào thời Hậu Lê, đời vuaLê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòa thứ 21(1700), chuông đồng thời Hậu Lê cũng niênhiệu vua Lê Chính Hòa (1704). Đặc biệt, cũngvào thời gian này, chùa Dãng Trung còn đượccác cao tăng thời Hậu Lê trụ trì như Hòathượng Tịnh Căn được vua Lê Ý Tôn, niênhiệu Vĩnh Hựu (1735) phong chức Tăng Phó.Hòa thượng Hải Huệ được vua Lê Hiển Tông,niên hiệu Cảnh Hưng (1745) phong chứcTăng Chánh. Đó là những bằng sắc vuaphong cho các cao tăng. Ở chùa Dãng Trung,hai tháp miếu về hai vị sư tổ này đến nay vẫncòn, được ghép bằng đá xanh, có bài vị cũngbằng đá, khắc duệ hiệu hai vị tổ đầu tiên, lậpsơn môn chùa Dãng Trung.

Chùa tọa lạc trong một không gian cóđịa thế và cảnh quan thiên nhiên đẹp, phù hợpvới nơi tu thiền của các cao tăng thuở trước vàcũng là một địa điểm tham quan du lịch hấpdẫn đối với du khách ngày nay. Bên cạnh chùaDãng Trung còn có các hang động tạo nêncảnh quan thiên nhiên hùng vĩ cũng như ghiđậm những dấu ấn lịch sử, như hang Vua,hang Áng Vải, hang Ma. Khu di tích được xếphạng cấp quốc gia, quyết định số 310/QĐ-BT,ngày 13/02/1996.

1.11. Đình Chung MỹĐình Chung Mỹ thờ Hưng Trí vương

Trần Quốc Hiện, con trai út của Hưng Đạovương Trần Quốc Tuấn, đã có công cùng vớicha anh tham gia cuộc đại chiến trên sôngBạch Đằng, năm 1288.

Theo truyền ngôn, trong chiến dịch BạchĐằng, năm 1288, có nhiều trai tráng làngChung My hăng hái gia nhập đội quân doQuốc Hiện chỉ huy. Đồng đất Chung Mỹ trởthành quen thuộc với Hưng Trí vương khi nơiđây trở thành căn cứ hậu phương của quân độinhà Trần, như nơi đặt trạm cứu thương màdấu vết vẫn còn để lại đến ngày nay là cánhđồng Mả Quan thuộc làng Chung Mỹ.

Tam quan chùa Dãng Trung

Trước đây, đền Thụ Khê là một côngtrình kiến trúc lớn làm theo kiểu nội côngngoại quốc. Thời gian và chiến tranh đã làmcho ngôi đền không còn nguyên vẹn, nhưngnhân dân địa phương vẫn tiếp tục duy trì sựtồn tại của ngôi đền bằng việc trùng tu sửachữa cũng như tổ chức các sinh hoạt văn hóatâm linh. Chính vì vậy, di tích vẫn vẹn nguyênnhững giá trị lịch sử về chiến thắng BạchĐằng năm 1288 trên vùng đất Liên Khê.

1.8. Chùa Thiểm Khê

Chùa Thiểm Khê được xây dựng thờikỳ trước chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba,năm 1288, tên chữ Hoa Linh tự. Chùa đượcdựng trên một khu đất rộng, lưng tựa vàonúi Thiểm Khê. Bên tả có chùa Hang, bênhữu có núi Mẫu Ba. Tương truyền ở thunglũng núi Thiểm Khê có chùa Hoa Linh này,vào thời điểm chuẩn bị cho trận quyết chiếnchiến lược, năm 1288, đã được Trần HưngĐạo chọn làm nơi luyện quân, chiêu tậpnhân tài giúp nước. Kiến trúc cổ của ngôichùa đã bị tàn phá trong những năm khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược. Côngtrình hiện tại mới được tôn tạo lại. Trongchùa có đầy đủ các pho tượng Phật. Đặc biệt,chùa còn gìn giữ được pho tượng Quan Âmchuẩn đề mang phong cách nghệ thuật thờiMạc từ cuối thế kỷ 16 (còn gọi là tượng Quan

Âm nghìn mắt nghìn tay hay Quan Âm thiênthủ thiên nhỡn).

Có tài liệu ghi đây từng là một sơn môncủa phái Thiền Trúc Lâm. Di tích còn lưu giữđược nhiều dấu ấn văn hóa qua các thời đạiLê - Mạc hay thời Nguyễn. Di tích được côngnhận cấp quốc gia, quyết định số 310/QĐ-BT,ngày 13/02/1996.

1.9. Chùa Mai ĐộngCùng với các di tích như đền Thụ Khê,

chùa Thiểm Khê, chùa Mai Động cũng thuộcxã Liên Khê, nằm trong hệ thống các di tíchcó liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng lầnthứ ba, năm 1288, tên chữ Lễ Sơn tự, đượcdựng trong một thung lũng của vùng bánsơn địa.

Tương truyền, nơi chùa Mai Động đượcxây dựng lên đã từng là nơi để kho quânlương tiền phương nhờ địa thế hiểm trở lạigần kề bến nước, đảm bảo bí mật, an toànthuận tiện cho việc vận chuyển phục vụ chotrận đại chiến Bạch Đằng, năm 1288. Lúc mớixây dựng, chùa Mai Động nổi tiếng là một sơnmôn lớn của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử doPhật hoàng Trần Nhân Tông khởi xướng. Dấuấn thời gian từ xa xưa vẫn còn lưu lại rất rõnét ở ngôi chùa này như có rất nhiều tháp mộcủa các nhà sư tu hành tại chùa. Đó là nhữngminh chứng về sự ra đời từ rất sớm và trảiChùa Thiểm Khê

Chùa Mai Động

Page 7: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

657

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

656

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

làng đã rước toàn bộ tượng, đồ thờ của giápBắc, giáp Đoài về phối thờ chung ở giáp Cả.Do vậy, từ đây, đền có tên chung là đền TrinhHưởng. Di tích được xếp hạng cấp quốc gia,quyết định số 2307/QĐ-BT, ngày 30/12/1991.

1.13. Đền và chùa Trịnh XáĐền và chùa Trịnh Xá, thuộc xã Thiên

Hương, là cụm di tích, gồm hai thiết chế vănhóa cổ truyền, đã được xếp hạng di tích cấpquốc gia từ năm 1992 và cùng nằm trongmột khuôn viên, bố trí theo mô típ tiền Phật,hậu Thánh.

- Đền Trịnh Xá: quy mô kiến trúc vừaphải, gồm 3 gian tiền đường và một gian hậucung, kết cấu mang phong cách nghệ thuậtđầu thế kỷ 20, chủ yếu bào trơn, đóng bén,khá đơn giản. Có nguyên nhân này là dođình Trịnh Xá xưa, ngôi đình chung củalàng được xây dựng ở khu vực trường Trunghọc cơ sở của xã bây giờ. Khi đình xuống cấpkhông được tu sửa kịp thời nên bị đổ náthoàn toàn, dân làng đã di chuyển về thờchung cùng với khu vực chùa. Còn 3 vịthành hoàng của làng trước đó được thờ ởcác miếu gồm Quý Minh đại vương được thờở miếu Đông xứ; Nam Hải đại vương, húy làPhạm Tử Nghi, nhân vật lịch sử thời Mạc,trước được thờ ở miếu Trịnh Thủy. Vị thànhhoàng thứ 3 là Đương cảnh thành hoàngLinh Quang đại vương, húy là Nguyễn

Hùng, người làng Trịnh Xá có công giúp vuaLý Nhân Tông đánh giặc Chiêm Thành, saukhi mất, được vua cho lập miếu thờ ở làngTrịnh Xá. Cả 3 ngôi miếu này sau cũng bịxuống cấp nên dân làng đã dựng đình mớitrong chùa cùng phối hưởng. Di tích hiệncòn lưu giữ nhiều bia ký, sắc phong triềuTây Sơn và Nguyễn.

- Chùa Trịnh Xá, tên chữ là Hoàng Maitự, được xây dựng từ thế kỷ 17. Lịch sử xâydựng và tồn tại đến nay của ngôi chùa hiệncòn được lưu lại trên cây thạch trụ tân tạoHoàng Mai tự. Chùa còn lưu giữ được khánhiều bia đá, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo.Trong đó, có tấm bia hậu khắc hai ông bàđóng góp công của xây chùa rất sinh động,góp phần tạo nên những nét văn hóa lâu đờiở Trịnh Xá, Thiên Hương.

1.14. Đình Tân DươngĐình Tân Dương, thuộc xã Tân Dương,

được dựng từ thế kỷ 17, được trùng tu, sửachữa vào thế kỷ 20, nên đình hiện mang haiphong cách nghệ thuật thời Lê Trung Hưngthế kỷ 17 - 18 và thời Nguyễn. Kiến trúcchính gồm 3 tòa, bố cục theo kiểu chữ tam.

Tòa tiền đường có quy mô to lớn, có thểsánh với kiến trúc ở đình Hàng Kênh hayđình Dư Hàng. Đặc biệt, những cây cột gỗlim chắc bóng đặt trên những chân tảng đáđược đục chạm công phu mang nhiều ý nghĩavề thần học, phản ánh ý nguyện của ngườixưa khi dựng đình để tôn thờ các vị thànhhoàng làng luôn tồn tại muôn đời với thờigian và không gian văn hóa ẩn chứa trongngôi đình. Tòa tiền đường còn bảo lưu một sốbộ phận kiến trúc, những phù điêu nghệthuật được chạm khắc từ thế kỷ 17 như cáccột, đầu dư, cốn trang trí. Do vậy, ở đâykhông cho thấy sự phô diễn mà chỉ là nhữngđiểm xuyết tô điểm cho công trình chínhkhông bị nặng nề.

Gian trung tâm, hay còn gọi là trungđường, các phù điêu trang trí hình rồng được

Đền Trịnh Xá

Ngay sau khi đất nước sạch bóng quânthù, Hưng Trí vương đã trở lại trang ChungMỹ. Nhận thấy nơi đây còn nhiều đất trống,Vương liền chiêu mộ thêm dân đến khaikhẩn, lập thành trang trại có quy mô rộnglớn. Từ đó, cuộc sống của nhân dân ngàycàng trở nên no ấm. Khi Vương qua đời, triân công đức, nhân dân địa phương đã lậpđền thờ, suy tôn là thành hoàng làng. Lúcmới dựng, đình có tên là đền Hiển Linh. Đếnthời Nguyễn, đình được ghi vào trong sáchĐại Nam nhất thống chí của Quốc sử quántriều Nguyễn, với tư cách là một cổ tích củaxứ Hải Dương xưa.

Đình Chung Mỹ đã nhiều lần được tusửa. Trước năm 1938, đình còn giữ được 8 sắcphong của các đời vua Cảnh Thịnh 1 (1792),Thiệu Trị 6 (1845), Tự Đức 3 (l850) và 33(1880), Đồng Khánh 2 (l887), Duy Tân 3(1909) và Khải Định 9 (1924). Di tích đã đượcxếp hạng cấp quốc gia, quyết định số2754/QĐ-BT, ngày 15/10/1994.

1.12. Đền Trinh HưởngĐền Trinh Hưởng, thuộc xã Thiên

Hương, thờ 3 anh em họ Đào là Đào Tế, ĐàoLai, Đào Độ. Theo nội dung bản thần tích lưugiữ tại đền do Đông các đại học sĩ NguyễnBính phụng soạn vào đời vua Lê Anh Tông,niên hiệu Hồng Phúc, năm thứ nhất (1572)cho biết:

Ba vị thành hoàng làng Trinh Hưởng lànhững người có công giúp Lê Hoàn đánh giặcTống xâm lược, năm 981, trên sông BạchĐằng, khi mất được nhân dân địa phương lậpđền thờ và suy tôn là thành hoàng làng. Cáctriều đại phong kiến đã ban sắc, phong duệhiệu, cho phép dân làng được thờ tự.

- Vị thứ nhất: Được phong là Hộ quốcAnh huy đại vương, húy là Tế (Đào Tế). Theothần tích, sinh ngày 17/2, hóa và hiển thánhngày 21/2 đời Lê Đại Hành, thi đỗ Khôinguyên, văn võ toàn tài và đã có công thamgia đánh giặc Tống. Trước năm 1938, đền còngiữ được 5 sắc phong thuộc các đời: Tự Đứcthứ 6 (1853) và 33 (1880), Đồng Khánh 2(1887), Duy Tân 3 (1909), Khải Định 9 (1924).

- Vị thứ hai là Quảng Hộ khai quốc đạivương, húy là Đào Lai.

- Vị thứ ba là Tộ Quốc Anh Triết, tênhúy là Đào Độ.

Cả hai vị có sắc phong giống như vịthứ nhất.

Đền Trinh Hưởng được xây dựng thế kỷ17, 18. Trước đó, 3 vị thần hoàng được thờriêng ở 3 miếu khi làng Trinh Hưởng đượcchia thành 3 giáp: Giáp Cả thờ vị anh cả ĐàoTế, giáp Bắc thờ anh hai là Đào Lai, giáp Đoàithờ Đào Độ. Cuối thời Lê Trung Hưng đầuthời Nguyễn, các miếu ở giáp Bắc và giápĐoài đều bị hư hỏng, chỉ còn đền Giáp Cả, dân

Đền Trinh Hưởng

Đình Chung Mỹ

Page 8: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

659

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

658

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Sau được các triều đại phong kiến ban sắcphong là phúc thần. Ngôi mộ của Trạngnguyên được xây bằng gạch trên sườn núiLăng, vốn là khu rừng lim xưa kia ông vậnđộng nhân dân trồng. Mộ đặt theo hướng TâyNam, nhìn ra sông Việt. Trên mộ gắn tấm biakhắc dòng chữ: “Trạng nguyên Lê Ích Mộc

mất ngày 15/2 (Giáp Ngọ). Đỗ Trạng nguyên

khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Cảnh Thống năm

thứ 5 (1502) đời Lê Hiến Tông, làm quan tới

chức Tả thị lang”. Năm 1912, dân làng trùngtu ngôi nhà nhỏ gọi là Từ đường quan Trạng

trên nền cũ của ngôi đền xưa. Trong từ đườngcòn giữ lại được di vật cổ có niên đại thời TâySơn: Chuông đồng có khắc 4 chữ Hán lớn làDiên Phúc Tự Chung (Chuông chùa Diên

Phúc), đúc năm Cảnh Thịnh tam niên (1795)thời vua Quang Toản triều Tây Sơn. Hiện vậtthứ hai là tấm bia đá khắc Lê Ích Mộc Trạng

nguyên phục miếu. Bia ghi tên những ngườicúng tiền của để xây dựng, tạc năm CảnhThịnh nhất niên (1793).

Những di tích về Trạng nguyên Lê ÍchMộc có giá trị lịch sử văn hóa và khoa học rấtto lớn về một thời kỳ lịch sử ở một vùng đấtThanh Lãng, xã Quảng Thanh, được xếp hạngcấp quốc gia, quyết định số 57/VH-QĐ, ngày18/01/1993.

1.17. Đình Bắc

Thuộc làng Thanh Lãng, xã QuảngThanh. Đình có năm gian tiền đường, haigian hậu cung, bộ khung bằng gỗ lim, mái lợpngói mũi. Di tích trông khá cổ kính, rêuphong như được phủ một lớp thời gian, dođược bảo tồn khá nguyên vẹn, có nhiều mảngđiêu khắc nghệ thuật trên kiến trúc gỗ.

Đình thờ hai anh em Vũ Hồng và VũThị Lê Hoa. Theo bản thần tích còn lưu giữđược tại đình thì hai anh em họ Vũ là ngườicó công tham gia đánh giặc Ân, thời Hùngvương thứ 6 (xem chương Nhân vật chí).Trong một trận đánh, hai anh em đã hi sinh.Dân làng thương tiếc lập đền thờ. Sau, cáctriều đại phong kiến đều ban sắc phong.Trước năm 1938, đình còn giữ được nhiều sắcphong thời Nguyễn.

Ngày tế lễ hàng năm: 7/3 lễ kỳ phúc;25/5 lễ hạ điền; 15/7 lễ thượng điền. Trongngày hội tổ chức nhiều trò chơi dân gian, rướcquan Trạng Lê Ích Mộc từ đền Diên Thọ vềđình Bắc để hợp tế. Lễ vật rất đặc biệt gọi làlục cúng gồm sáu thứ, hương, hoa, đăng, trà,

Khu tưởng niệm Trạng nguyên Lê Ích Mộc

Tượng Trạng nguyên Lê Ích Mộc

thể hiện đậm đặc hơn, xen lẫn các bức chạmkhắc một vài con thú 4 chân rất sinh độngnhư lợn béo tròn, rồng - nghê tranh đấu, kimnghê ngậm ngọc quế.

Ngoài giá trị nghệ thuật thể hiện trênkiến trúc gỗ, đình Tân Dương là nơi dân làngthờ các vị thành hoàng: Quí Minh đại vươngThượng đẳng thần (danh tướng thời Hùngvương); Trần Phủ Quân (danh tướng đờiTrần); Đức thánh Đông Hải đại vương ĐoànThượng (trung thần triều Hậu Lý); Tứ Dươnghầu Phạm Tử Nghi, còn gọi là Đức thánhNam Hải đại vương.

Đình là một công trình kiến trúc nghệthuật khá bề thế, hàm chứa không gian vănhóa rất tiêu biểu; chứa đựng những bản sắcvăn hóa của cư dân nông nghiệp trồng lúanước ở đồng bằng Bắc bộ. Đình được xếp hạnglà di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia,quyết định số 152/QĐ-BT, ngày 25/01/1994.

1.15. Đền Quảng CưĐền Quảng Cư, thuộc xã Quảng Thanh,

là công trình tưởng niệm vị Trạng nguyênđầu tiên của thành phố Cảng - Trạng nguyênLê Ích Mộc (xem chương Nhân vật chí).

Khi về trí sĩ, ông mở trường dạy học,khuyến khích khai khẩn đất hoang, trồng câylấy gỗ, dựng chùa chiền, mở mang làng xóm.Để ghi nhớ công lao của Trạng nguyên

Lê Ích Mộc, nhân dân quê hương lập các đình,miếu để thờ phụng. Đền Quảng Cư thuộc làngQuảng Cư, một trong hai thôn làng của xãQuảng Thanh cũng lập đền thờ. Nguyên do,Quảng Cư là vùng đất mà quan Trạng đã cócông cùng với dân làng khai khẩn đất hoang,lập nên làng xóm ở nơi này.

Đền Quảng Cư là một công trình kiếntrúc không lớn, kết cấu đơn giản song ẩn chứanhững giá trị lịch sử văn hóa về truyền thốngkhoa bảng Hải Phòng. Di tích được xếp hạngcấp quốc gia, quyết định số 2307/QĐ-BT,ngày 30/12/1991.

1.16. Khu di tích lưu niệm về Trạngnguyên Lê Ích Mộc

Đây là một cụm di tích chứa đựng nhữngnội dung lịch sử liên quan đến cuộc đời và sựnghiệp của vị Trạng nguyên Lê Ích Mộc, hiệnđang được bảo tồn, lưu giữ tại làng ThanhLãng, xã Quảng Thanh, gồm nhiều công trình:Nền trường học, nơi ông khi từ quan về quê,mở lớp; dấu vết rừng lim quan Trạng; dấu tíchchùa Thiên Phúc, nơi quan Trạng thời trẻ đếntheo học và giúp chùa chép kinh sách; từ chỉlàng Thanh Lãng; đền Thanh Lãng và khulăng mộ quan Trạng.

Sau khi quan Trạng qua đời, dân làngcảm tạ công đức nên đã lưu giữ và trùng tu,tôn tạo những công trình có ý nghĩa: Dựngđền trên nền trường học cũ, tạc tượng để thờ.

Đền Quảng Cư

Đình Tân Dương

Page 9: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

661

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

660

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

1.20. Đình Đồng LýĐình Đồng Lý, thuộc xã Mỹ Đồng, thờ

Sỹ Quyền. Thần phả đình Đồng Lý có ghi: SỹQuyền vốn là người Trung Quốc, vì tránh loạnVương Mãng, đến trang Đồng Lý ẩn cư. Sauông theo Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh giặcTô Định. Truyền thuyết và thần tích lưu tạiĐồng Lý đều có ghi chép ngợi ca Sỹ Quyền

cùng đội dân binh Đồng Lý do ông dẫn đầutham gia khởi nghĩa. Trong trận đánh ở hồLãng Bạc, Sỹ Quyền đã hi sinh, xác trôi vềbến sông thuộc trang Đồng Lý thì dừng lại,dân làng được báo mộng liền đưa về tổ chứcan táng, lập đền thờ, suy tôn làm thànhhoàng, rất linh ứng. Sỹ Quyền hiển thánh âmphù vua Trần Anh Tông đánh giặc. Do có côngâm phù nên được ban sắc phong là ThiênTrấn Công, được thờ bằng tượng. Trước năm1938, đình còn giữ được sắc phong đời vuaTrần Anh Tông. Thời Nguyễn có sắc của cácđời Vua Gia Long, Tự Đức 6 (1853) và 33(1880), Duy Tân 3 (1909), Khải Định 9 (1924).Ngày giỗ, tế lễ hàng năm vào 5/1 và 1/12.Ngày 11/1 là ngày lễ kỳ phúc.

Đình Đồng Lý còn lưu giữ được hệ thốngkiến trúc phản ánh nền nghệ thuật dân tộc ởcuối thời Lê Trung Hưng, thế kỷ 18 và thờiNguyễn thế kỷ 19, 20. Quy mô kiến trúc kháđồ sộ. Di tích được xếp hạng cấp quốc gia,quyết định số 57/VH-QĐ, ngày 18/01/993.

1.21. Miếu Phương MỹMiếu Phương Mỹ thuộc xã Mỹ Đồng,

được xây cất trên một cù lao nhỏ hình mai rùanổi giữa đầm Đông. Vết tích của một dòng sôngcổ chảy qua phía Đông làng. Miếu xây quayhướng Đông, gồm nhiều công trình hợp thànhnhư hồ nước, tam quan, sân… Miếu có kết cấukiểu chữ đinh, còn lưu giữ được khá nhiều đồthờ tự cổ: Tượng 3 vị thành hoàng, long đình,bát biểu và nhất là đôi quán tẩy làm bằng gỗtheo đề tài “trúc hóa long” rất đặc sắc.

Miếu thờ 3 vị thành hoàng:

- Quý Minh Đại vương, tương truyềnlàng Phương Mỹ từng là nơi Quý Minh đạivương đóng quân nên nhân dân địa phươngđã lập miếu thờ để tưởng nhớ về nguồn gốccon Rồng cháu Tiên của mình.

- Phạm Quảng, người bản trang, một võtướng của hai triều Đinh Tiên Hoàng và LêHoàn, có công giúp vua Lê Hoàn chống Tống,khi mất được dân làng lập miếu thờ và suytôn làm thành hoàng và gọi bằng những tênthể hiện sự tôn kính như Đức Thánh Cả,Quảng Công.

- Phạm Tử Nghi, một võ tướng thờiMạc, thế kỷ 16, được phong tước Thành Quốccông - Tứ Dương hầu - Phò Mã đô úy - Tháiúy. Ông được nhân dân nhiều nơi lập đìnhmiếu thờ do rất linh ứng.

Đình Đồng Lý

Miếu Phương Mỹ

oản, quả. Lễ hội ở đây rất đặc sắc mang đậmdấu ấn văn hóa của cư dân nông nghiệp trồnglúa nước bởi những mong ước về một mùamàng bội thu. Đình được xếp hạng di tích lịchsử cấp quốc gia, quyết định số 57/VH-QĐ,ngày 18/01/1993.

1.18. Chùa Câu Tử NộiChùa, có tên chữ là Cảnh Linh tự nằm

ở làng Câu Tử Nội xã Hợp Thành, thường gọilà chùa Câu Tử Nội, được xây dựng từ trênnền móng của đền Hùng Khê thủa trước.

Dấu ấn vật chất hiện còn mang phongcách kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn.Trong chùa đã có đầy đủ các ban thờ Phật.Các ngày tế lễ hằng năm: Ngày 19/8 - giỗ bàHoàng Thị Bích, ngày 04/10 - giỗ hai ôngHoàng Hộ, Hoàng Thống; ngày 8/3 - thắng

trận trên sông Bạch Đằng, ngày 6 thánggiêng hội làng. Năm 1993, Chùa Câu Tử Nộiđược xếp hạng là di tích cấp Quốc gia.

1.19. Chùa Câu Tử Ngoại

Chùa có tên chữ là Bản Phúc tự thuộclàng Câu Tử Ngoại cùng xã Hợp Thành. DoCâu Tử được chia tách thành hai làng nội vàngoại nên làng nào cũng có ngôi chùa riêngđể thờ Phật.

Chùa Câu Tử Ngoại cũng có nội dunglịch sử tương tự như Chùa Câu Tử Nội baogồm là nơi thờ Phật và thờ các vị thành hoàngQuận Đa phu nhân Hoàng Thị Bích và haingười con trai Hoàng Hộ, Hoàng Thống. Cáclễ tiết và ngày hội lễ cũng giống như chùaCâu Tử Nội.

Chùa có quy mô kiến trúc bề thế đượclàm theo lối chữ công, gồm 5 gian tiền đường,4 gian hậu cung; ngoài ra còn có 3 gian nhàthờ các vị sư tổ và điện thờ Thánh Mẫu QuậnĐa phu nhân. Chùa còn lưu giữ được nhiềutượng Phật mang giá trị nghệ thuật từ cuốithời Hậu Lê, thế kỷ 18, đến thời Nguyễn, đầuthế kỷ 20. Tiêu biểu như tượng Quan Âm tốngtử, chuông đồng thời Nguyễn, đúc vào triềuvua Minh Mạng. Chùa được xếp hạng di tíchlịch sử cấp quốc gia, quyết định số 57/VH-QĐ,ngày 18/01/1993.

Chùa Câu Tử Ngoại

Đình Bắc

Chùa Câu Tử Nội

Page 10: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

663

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

662

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

của làng Nhân Lý rất có giá trị nghiên cứu vềlịch sử đạo Phật cũng như truyền thống vănhóa cổ truyền của nhân dân địa phương.Chùa được xếp hạng di tích cấp quốc gia,quyết định số 983/VH-QĐ, ngày 4/8/1992.

1.24. Chùa Hoàng PhaChùa Hoàng Pha, tên chữ là An Lạc tự,

thuộc xã Hoàng Động, có niên đại khởi dựngmuộn nhất vào thế kỷ 18. Niên đại này đượcnhắc đến khi căn cứ vào một di vật cổ củachùa: Chiếc thống bằng đá do nhân dân địa

phương cung tiến vào chùa ghi rõ niên đại tạotác, đời Lê Vĩnh Thịnh thứ hai (1706). Ngoàira cũng còn một số di vật khác như bi ký,chuông đồng hiện vẫn còn bảo lưu góp phầnminh chứng cho lịch sử xây dựng và tồn tại từrất lâu đời của chùa Hoàng Pha - An Lạc tự.Lịch sử kiến trúc của chùa cũng nhiều lầntrùng tu do xuống cấp. Công trình hiện tạiđược trùng tu vào nửa cuối thế kỷ 20, theokiểu chồng diêm, 2 tầng 8 mái. Tượng Phật cógiá trị nghệ thuật thời Nguyễn, khoảng cuốithế kỷ 19, ở các pho như Tam Thế, Quan Âmchuẩn đề.

Cũng có thời gian, chùa Hoàng Pha cònlà nơi thờ phối 4 vị thành hoàng của làng: LýMinh, Lý Bảo, Lý Khả, Nguyễn Hồng, nhữngnhân vật lịch sử có công lao trong thời vươngtriều Lý trị vì đất nước. Nguyên do không

phải đình làng bị dỡ bỏ mà vào những nămhợp tác hóa nông nghiệp, do khó khăn về cơsở vật chất nên đã di chuyển việc thờ phụngcác vị thành hoàng của làng về phối thờ trongtòa nhà tổ của chùa để lấy đình làm trườnghọc. Sau này, khi trường mới được xây dựng,các vị thành hoàng đã được rước về đình thờphụng như cũ.

Chùa Hoàng Pha nằm bên dòng sôngCấm, mang vẻ đẹp của một ngôi chùa cổ kính,phù hợp với đời sống tôn giáo tín ngưỡng củanhân dân vùng đồng bằng. Di tích được xếphạng cấp quốc gia, quyết định số 983/VH-QĐ,ngày 4/8/1992.

1.25. Chùa Lôi ĐộngChùa Lôi Động được xây dựng ở làng

Lôi Động, xã Hoàng Động, tên chữ là Lã Tiêntự, dân địa phương thường gọi là chùa Lở.

Dấu tích cổ xưa nhất hiện còn bảo lưutrong chùa Lôi Động là những tấm bia đáđược tạo tác từ thời Hậu Lê như các biaChính Hòa (1680-1705); Cảnh Hưng (1740- 1786) và một pho tượng đá mang phongcách tượng vương thời Mạc, thế kỷ 16. Nộidung các bia ghi chép về việc dân làng,khách thập phương đóng góp công của xâydựng, trùng tu tôn tạo chùa Lôi Động. Photượng vương thời Mạc được dựng trong mộtbảo tháp trước cửa chùa. Theo truyền ngôncủa dân làng thì đây là một vị vua củavương triều Mạc nhưng không rõ là vua nào.Trong các lần chinh chiến, vị quốc vươngnày đã ẩn cư tại chùa Lôi Động để tránh sựtruy lùng của kẻ thù. Trước khi rời đi chỗkhác, vị quốc vương nhà Mạc đã để lại chochùa một số vàng bạc, của cải. Do vậy dânlàng đã có điều kiện xây dựng lại chùa. Cảmtạ công đức ấy, dân làng cho tạc tượng quốcvương để thờ như một vị tổ của chùa LôiĐộng. Vì thế tượng không đặt ở tam bảotrên phật điện mà đặt trong một bảo tháptrước cửa chùa.

Chùa Hoàng Pha

Lễ hội hằng năm được tổ chức vào cácngày sinh, hóa của các vị thành hoàng. Ngoàira còn tế kỳ phúc vào ngày 1/4. Trước ởPhương Mỹ cũng có đình, song đình làng đãbị phá hủy từ năm 1961 nên việc thờ phụngđược đưa về miếu. Di tích được xếp hạng cấpquốc gia, quyết định số 97/VH-QĐ, ngày21/01/1992.

1.22. Đình Tả Quan

Đình Tả Quan thuộc xã Dương Quan,một công trình kiến trúc nghệ thuật cổ có quymô lớn ở huyện Thủy Nguyên. Đình thờ QuýMinh đại vương, nhân vật thời Hùng vương.

Đình có kiến trúc quy mô, lòng đìnhrộng rãi, rất hiếm thấy ở các ngôi đình khác.Điêu khắc nghệ thuật chủ yếu thể hiện ở cácmảng đầu dư hình rồng, cốn, bảy hiên, vì nócmái, nét chạm chắc khỏe. Đình còn lưu giữđược nhiều di vật quý: Khám thờ, ngai tượngQuý Minh, kiệu bát cống, bia đá và các sắcphong của các triều vua phong cho thànhhoàng làng. Hội làng diễn ra vào các ngày 12tháng giêng; 11,12 tháng chạp. Trong các kỳsự lệ của làng, quan trọng nhất là ngày giỗhậu (lễ ghi nhớ công lao của 16 vị tiên côngđã có công khai hoang, lập nên trang ấp TáLan - Tả Quan ngày nay). Di tích được xếphạng cấp quốc gia, năm 1998.

1.23. Chùa Nhân LýChùa thuộc xã Cao Nhân. Theo một số

nhà nghiên cứu, chùa Nhân Lý thuộc Thiềnphái Trúc Lâm Yên Tử do vua Trần NhânTông sáng lập. Tuy nhiên, những dấu ấn vậtchất hiện còn tại chùa Nhân Lý quá ít ỏi nênchưa chứng minh được lịch sử ngôi chùa cóphải thực sự là sơn môn của phái thiền TrúcLâm Yên Tử hay không. Nguyên do là trongnhững năm kháng chiến chống thực dân Phápvà đế quốc Mỹ xâm lược, chùa đã bị hư hại,mất khá nhiều từ công trình kiến trúc, bia ghichép ngày khởi dựng cũng như những di vậtcổ. Dấu tích hiện còn có giá trị cần quan tâmnhất là ngôi tháp cổ Phủ Đồng, cao 3 tầng, cóbài minh bằng chữ Hán, nội dung ca ngợi cảnhchùa. Tháp, có niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 8(1801), đời vua Quang Toản triều Tây Sơn.

Trải qua thời gian và chiến tranh, 3ngôi miếu và đình của làng Nhân Lý đã bịhủy hoại hoàn toàn, dân làng đã quy tập cácvị thành hoàng thờ ở miếu, đình về phối thờtrong chùa. Đó là các vị Quý Minh, Quảng TếHùng cư sỹ, Đào Lôi Công, người có công giúpvua Lý Thánh Tông trong việc dẹp loạn tamvương, sau đều được phong là phúc thần làngNhân Lý. Cả 3 vị hiện vẫn còn thần tượngđược thờ.

Chùa Nhân Lý là công trình kiến trúcphản ánh những nội dung lịch sử - văn hóa

Chùa Nhân Lý

Đình Tả Quan

Page 11: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

665

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

664

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

phép dân làng thờ tự. Di tích được xếp hạngcấp quốc gia, năm 1996.

2. Di tích được xếp hạng cấp thành phố2.1. Chùa Hàm LongChùa Hàm Long, trước năm 1888 là

Đường Sơn, trước năm 1986, thuộc làngThường Sơn. Hàm Long chính là tên chữ củachùa này. Chùa hiện nay thuộc địa phận thịtrấn Núi Đèo. Đây là một trong những danhlam cổ tự được xây dựng từ rất sớm ở huyệnThủy Nguyên.

Theo ghi chép của Hòa thượng KimCương Tử, nguyên Phó Chủ tịch Thường trựcHội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáoViệt Nam, trong tập Bút tích Hòa thượng KimCương Tử, (1) chùa Thường Sơn (tức chùa HàmLong) chính gọi Đường Sơn thuộc làng ThườngSơn, xã Thủy Đường. Chùa Hàm Long vàchùa Phù Lưu, xã Phù Ninh là 2 trong 72 ngôichùa danh lam cổ tích do Đức Sư tổ Non Đông,quê ở làng Dãng Mông, tức làng Muống, HảiDương, dựng vào cuối thời Lý, thế kỷ 12. Xembút tháp chùa Thường Sơn lại thấy nói rằngmôn đồ ngài Chân Nguyên Thông thiền sư (tổthứ 3 của phái Lâm Tế) sau chuyến nhập mônsang Trúc Lâm Yên Tử là Hoà thượng Tịnh Cơđến khai hóa, năm Chính Hòa thứ 23 (1702),đời vua Lê Hy Tông.

Theo Đại Nam nhất thống chí, chùaHàm Long là sơn môn lớn của dòng thiền TếTrúc. Trải các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc,Nguyễn, chùa tiếp tục được các thế hệ nhà sưtrụ trì tiếp hóa, thắp lên ngọn đèn liên đăngchốn Tổ.

Chùa Hàm Long ngày nay vẫn tọa lạcbên sườn núi Vân Ổ xưa nhưng kiến trúc cổcủa ngôi chùa từ trước năm 2005 vẫn cònphong cách nghệ thuật thời Hậu Lê. Khi chùatrùng tu lớn vào năm 2005, thì kiến trúc cổxưa đã lùi vào dĩ vãng. Do quá trình tu bổ, cácnhà sư ở đây đã không bảo tồn kiến trúc cổmà thay đó là kiến trúc mới. Trong chùa vẫncòn bảo lưu được nhiều di vật quý: tượngPhật, chuông đồng, bức cửa võng chạm “Báchđiểu”… Lễ hội ở chùa này rất nổi tiếng ởhuyện Thủy Nguyên. Hòa thượng Kim CươngTử cho biết: “Từ trước đến nay cứ đến ngày 26

tháng Giêng âm lịch, kỵ nhật Đức Thánh tổ,

nhân dân khắp vùng gần xa trong huyện đến

lễ bái rất đông, có quyển khoa cúng Thánh tổ

kể sự tích Ngài một cách đặc biệt”. Năm 2007,chùa được xếp hạng là di tích cấp thành phố.

2.2. Đình Thượng

Đình Thượng ngày này thuộc địa bànđất đai thị trấn Núi Đèo, trước năm 1986,thuộc làng Thường Sơn, xã Thủy Đường. Ditích nằm ngay cạnh chùa Hàm Long dướichân núi Vân Ổ.

Đây là công trình kiến trúc còn gìn giữnguyên vẹn kiến trúc cổ từ ngày khởi dựng.Toà Hậu cung cũng như tòa Tiền bái được bốtrí theo lối kiến trúc kiểu chữ nhị. Nhữngnăm gần đây, người dân địa phương dựngthêm tòa thiêu hương ở khoảng trống nối giữatòa bái đường và hậu cung nên đã làm mất đitính nguyên gốc của di tích. Nét đặc sắc củakiến trúc đình Thượng là dù quy mô khônglớn nhưng được xây dựng bằng loại đá đỏ lấyngay ở dưới chân núi nơi ngôi đình tọa lạc.

Tam quan chùa Hàm Long

(1) Lưu tại chùa Trấn Quốc, Hà Nội, 1990, tr. 194

Chùa Lôi Động có rất nhiều tòa ngang,dãy dọc, nhiều công trình phụ trợ nên rất sầmuất, có nhiều nét đặc biệt thể hiện ở tòa nhàtổ có kiểu kiến trúc trùng thiềm điệp ốc haynhững viên ngói mũi hài cỡ lớn. Có khả năngnhững viên ngói này có niên đại từ thế kỷ 16-17 như theo truyền ngôn của nhân dân địaphương liên quan đến vị vua triều Mạc.

Đây là ngôi chùa cổ có lịch sử xây dựngtừ lâu đời, cảnh quan đẹp bên dòng sông Cấm.Chùa được xếp hạng là di tích kiến trúc cấpquốc gia, quyết định số 983/VH-QĐ, ngày4/8/1992.

1.26. Đình Lôi Động

Đình Lôi Động thuộc xã Hoàng Động,nằm trên trục đường thôn nơi có nhiều di tíchcủa làng còn bảo lưu như ngôi chùa, văn chỉ,dấu tích về một nền Nho học và khoa cử rấtlâu đời của làng xã xưa.

Đây là một ngôi đình còn bảo lưu đượckiến trúc cổ khá nguyên vẹn, quy mô lớn, vớimái đao cong, mô típ rồng chầu, phượng mớm,tượng trưng cho sự cầu mùa, sinh sôi nảy nởcủa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thủatrước. Đình được khởi dựng từ thế kỷ 18.Không gian của di tích thật cổ kính với cảnhvật cây đa, bến nước, sân đình vẫn còn bảolưu gần như nguyên vẹn khi vùng đất nàychưa chịu tác động nhiều của sự thay đổi ở cáclàng xã ngày nay.

Kiến trúc đình Lôi Động là một bứctranh nghệ thuật khá hoành tráng do cácnghệ nhân dựng đình thể hiện qua đề tài tứlinh: long, ly, quy, phượng cùng nhau quần tụ,sum vầy bên cảnh sông nước, mây trời, âmdương, vạn vật sinh sôi phát triển. Đình cònlưu giữ được nhiều di vật quý. Trong đó, đặcbiệt phải nhắc đến chiếc hương án bài trí tạigian đại đình. Trên mặt trước có khắc bài thơchữ Hán “Phong Kiều dạ bạc” của thi nhânTrương Kế, thời Đường (Trung Quốc). Lời thơcũng như khung cảnh thể hiện trên hương ánnhư con đò, dòng sông, nhà cửa, chùa tháp dễtạo cho người đọc cảm giác man mác trongmột khung cảnh tuyệt mỹ:

“Trăng tà chiếc quạ kêu sương

Lửa chài cây bến sầu vương giấc hồ

Thuyền ai đậu bến Cô Tô

Nửa đêm nghe vẳng chuông chùa Hàn San”

Đình Lôi Động là nơi thờ nhiều nhânvật lịch sử: Các vị thành hoàng làng có nguồngốc từ thủa vua Hùng dựng nước: Quý Minhđại vương; Đức Thánh Cả (còn gọi là địa giớinhân thần) có công phò nhà Lý đánh giặc AiLao và các vị thần Cao Vị; Đức Thánh Trị,hiệu gọi là Trung Nghị, Đức Thánh Năm,hiệu gọi là Linh Ứng. Đây đều là những nhânthần có công đánh giặc bảo vệ đất nước đượccác triều vua ban sắc phong kèm mỹ tự, cho

Đình Lôi Động

Chùa Lôi Động

Page 12: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

667

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

666

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

thị trấn Núi Đèo. Đình Trung được xếp hạngcấp thành phố, năm 2008.

2.4. Đền Phò MãDi tích nằm trên địa phận thị trấn Núi

Đèo, trước năm 1986, thuộc làng Thường Sơn,xã Thủy Đường. Tên gọi đền Phò Mã là do vịthần được thờ tại đền là người có công vớivương triều Trần, được vua gả Công chúa,

nên người đời sau khi lập đền đã lấy tước hiệuPhò Mã (tức con rể vua) để đặt tên cho đền.Ngoài ra, di tích còn có tên nôm khác là đềnDẹo. Dẹo vốn là tên con dốc (hoặc đèo) nơi tiếpgiáp giữa hai ngọn Đào Sơn và Vân Ổ. Ngườilàng Thường Sơn thường hay gọi là dốc Dẹo,tên chữ là Diệu Sơn. Thời kỳ thực dân Phápđã lập ở đây đồn binh gọi là đồn Đèo, nên từđó có tên là núi Đèo.

Theo nội dung thần tích khắc trên biađá “Kính khắc phả lục Trần triều Đô úy Phòmã”, Tự Đức năm thứ 13 (1861), cho biết vịthần được thờ ở đền Phò Mã họ Lại húy làVăn Thanh, quê vốn ở trang Đường Sơn,huyện Thủy Đường, phủ Kinh Môn, trấn HảiDương (nay là làng Thường Sơn, xã ThủyĐường, huyện Thủy Nguyên). Ông đã đượccác triều đại phong kiến ban phong mỹ tự làThượng đẳng phúc thần, Trần triều Đô úyPhò mã Thượng phẩm đại liêu. Ban Quannội hầu, Quốc công.

Đền Phò Mã được xây dựng ở phía Tâyđầu làng Thường Sơn xưa, ngay dưới chân dốcDẹo. Địa điểm đó, nay vẫn còn nguyên vẹnnhư xưa. Chính vì vậy, ngôi đền cũng còn gìngiữ được nét cổ kính, rêu phong và linhthiêng. Tòa thờ chính là 1 kiến trúc 3 gianbằng gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài. Hai giải vũở hai bên tạo thành hình gọng bừa. Ở di tíchcó nhiều điêu khắc cổ kính thể hiện trên bộmái cũng như bảy hiên.

Ngoài các ngày lễ thông thường như ngàythánh đản 30 tháng giêng, thánh hóa 22/11, tạidi tích đền Phò Mã còn có lễ tục mang nét bảnsắc riêng của làng Thường Sơn: Lễ hội Yến lão(hay ra lão hoặc khao lão) tổ chức vào ngày 13tháng giêng hằng năm. Theo truyền ngôn, lễhội này gắn với công lao của Phò mã Lại VănThanh. Sau khi lập chiến công đánh đuổi giặcNguyên - Mông trên sông Bạch Đằng, vuaTrần đã ban thưởng cho dân trang Đường Sơn,những người từ đủ 60 tuổi trở lên, được miễnmọi thứ thuế. Do vậy, tưởng nhớ công lao củathành hoàng, cứ vào ngày 13 tháng giêng hằngnăm, nam giới ở làng Thường Sơn đủ 60 tuổithường sắm lễ ra đền Phò Mã để tạ ơn mừngthọ. Đây là hình thức sinh hoạt văn hóa lễ hộiđặc trưng ở Thường Sơn, Núi Đèo, có nguồn gốchình thành từ thời Trần thế kỷ 13 và vẫn cònđược duy trì đến ngày nay. Đền Phò Mã đượcxếp hạng di tích cấp thành phố năm 2009.

2.5. Đền Thượng Sơn

Đền Thượng Sơn, nằm trên lưng chừngnúi phía Đông thuộc Sơn Đào ở xã ThủyĐường, được dựng lâu đời, gắn với quá trìnhdân cư tới sinh sống lập làng.

Khởi thủy, đền là ngôi miếu nhỏ, kiểucung trần (đền lộ thiên, không có mái che),đến thế kỷ 17, 18, được dựng lại bằng kiếntrúc gỗ truyền thống. Trên thượng lương củađền còn lưu khắc dòng chữ: Khải Định cửu

niên (1924) thập nhất trụ thượng lương giáng

Cổng đền Phò Mã

Những dấu ấn vật chất hiện còn chobiết đình được xây dựng từ lâu đời. Lúc đầucòn làm bằng tranh, tre, nứa, lá. Sau đếnkhoảng thế kỷ 17 - 18, dân làng trùng tu sửachữa. Điều này hiện còn được ghi lại trên tấmbia đá “Hậu thần bi ký” ghi danh nhữngngười đóng góp nhiều công của để trùng tutôn tạo lại đình, những người đứng chủ hưngcông được bầu làm hậu thần.

Theo nội dung bản thần tích do Đôngcác đại học sỹ Nguyễn Bính phụng soạn vàothế kỷ 17 và được Quản giám bách thầnNguyễn Hiền phụng sao vào thế kỷ 18; đếnthời Nguyễn, đời vua Tự Đức, cho sao lại vàkhắc bia thì đình Thượng từ ngày khởi dựngđến nay chỉ thờ một nhân vật duy nhất làPhạm Huấn. Ông có công giúp vua Lê Hoàn,năm 981, đánh tan quân xâm lược Tống trênsông Bạch Đằng, sau khi mất được dân lànglập đình thờ, suy tôn thành hoàng làng. Cáctriều đại phong kiến đều phong sắc suy tônlà Thượng đẳng phúc thần, tước phong là SơnNam thái thú.

Đình Thượng cùng với các di tích nhưmiếu Thủy Tú, đình Trung cùng xã ThủyĐường và các đình Chiếm Phương, LươngĐường thuộc xã Hòa Bình, là những di tích tônthờ những nhân vật lịch sử có công tham giachiến thắng Bạch Đằng, năm 981. Do vậy rấtcó giá trị nghiên cứu vì nguồn tư liệu ghi chépvề chiến thắng này hiện rất hiếm hoi và chưa

có nhiều phát hiện mới. Mặt khác, kiến trúc cổcủa đình cũng là một kiến trúc quý hiếm, cònrất ít đến ngày nay ở Hải Phòng. Năm 2007,di tích được xếp hạng cấp thành phố.

2.3. Đình TrungĐình Trung thuộc làng Thường Sơn, xã

Thủy Đường. Sở dĩ có tên gọi là đình Trung vìtheo giải thích của các cụ cao niên, đình nằm ởtrung tâm của làng và đã có đình Thượng.

Đình được xây dựng theo lối kiến trúckiểu chữ nhị, quy mô vừa phải, với hậu cungmột gian, tiền đường ba gian, hai chái theokiểu chéo đao, tàu góc, mái lợp ngói mũi hài.Đình Trung còn gìn giữ nguyên vẹn kiến trúccổ xưa rất rêu phong, cổ kính. Ngoài tòa hậucung cửa đóng then cài, tòa tiền tế, mặt trướctuy có cửa nhưng mặt sau lại để trống nêngian kiến trúc nay chỉ bài trí một ban thờ đơngiản. Di tích là nơi thờ vị thành hoàng làng,huý là Phạm Cúc Nương, duệ hiệu hay tướcphong là “Mẫu nghi thiên hạ”. Bà là một

trong bốn người anh em họ Phạm có công giúpvua Lê Hoàn đánh giặc Tống trên sông BạchĐằng, năm 981. Lịch sử thành hoàng làngPhạm Cúc Nương luôn có sự gắn bó mật thiếtvới người anh trai của bà như Đại tướng quânPhạm Quang, được thờ ở miếu Thuỷ Tú,Trung hoa Tể tướng Phạm Nghiêm được thờở Chiếm Phương, Lương Đường, xã Hòa Bìnhvà Sơn Nam thái thú được thờ ở đình Thượng,

Đình Thượng

Đình Trung

Page 13: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

669

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

668

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Lễ hội chùa Phù Lưu diễn ra trong thời giantừ 25 tháng giêng, ngày giỗ vị sư tổ NonĐông. Rất nhiều khách thập phương đã về dựhội. Năm 2002, chùa được xếp hạng di tíchcấp thành phố.

2.7. Chùa My SơnChùa thuộc xã Ngũ Lão, tên chữ là

Đông Linh tự. Một vài tư liệu ghi chép vềchùa này cũng cho rằng, khởi thủy chùa chịuảnh hưởng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nênnguồn gốc xây dựng có từ thế kỷ 13 - 14.

Tư liệu từ văn bia cho biết, đến đời vuaLê Dụ Tông, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 8(1712), chùa được chuyển đến vị trí hiện nay.Hiện, chùa còn lưu giữ nhiều di vật: Bia đáđược tạo, theo kiểu Thạch đài trụ, vào nămVĩnh Thịnh thứ 8 (1712); hai bia hậu Phật,niên hiệu Chính Hòa, năm thứ 12 (1691) vàTự Đức năm thứ 34 (1881). Ngoài hệ thốngbia ký, chùa hiện có 31 pho tượng Phật. Nhiềupho có giá trị nghệ thuật thời Hậu Lê,Nguyễn. Chuông đồng, niên hiệu vua NguyễnThành Thái, năm thứ 17 (1905) hay di vậtThạch thống bia ký - một di vật bằng đá xanh,dùng để tắm tượng Phật nhưng trên thành lạikhắc nhiều lời văn bằng chữ Hán cổ.

Lễ hội truyền thống ở chùa My Sơn rấtphong phú, diễn ra từ 6 - 10 tháng giêng,trong đó, có cả lễ tưởng niệm Đức thánh ĐôngHải đại vương Đoàn Thượng - nhân vật lịch

sử thời Lý - cũng được lập đền thờ trongkhuôn viên chùa. Di tích được xếp hạng cấpthành phố, năm 2003.

2.8. Chùa Trại KênhChùa Trại Kênh, thuộc xã Kênh Giang,

tên chữ Linh Chương tự. Tên chữ này củachùa hàm chứa nghĩa là vùng quê có truyềnthống học hành, đỗ đạt.

Trong nội dung bia thạch đài trụ dựngngay trước cửa chùa, khắc năm Tự Đức thứ21 (1868), có ghi danh những người đóng gópcông của để sửa chữa lại chùa. Như vậy, chùacó thể đã được xây dựng từ trước đó hàngtrăm năm. Công trình còn được bảo tồnnguyên vẹn đến nay là tòa tiền đường củangôi chùa. Nhiều đề tài trang trí điêu khắcnhư cỏ cây, hoa lá, tứ quý, tùng cúc trúc mai,lão cúc, lão trúc được thể hiện trên các chi tiếthoành, bảy hiên, vì cốn, vì nóc…

Chùa còn bảo lưu nhiều hiện vật phảnánh niên đại tồn tại qua thời gian như bia đá,tượng Phật thời Nguyễn. Hằng năm, vào ngày18 tháng giêng và ngày 28 tháng 8 âm lịch,những ngày giỗ tổ và giỗ trận, dân làng tổ

chức lễ hội, trong đó ngày giỗ trận 18 thánggiêng (7/2/1947, quân Pháp đánh chiếmhuyện Thủy Nguyên), ghi sâu tội ác của thựcdân Pháp và sự hi sinh của nhà sư trụ trìchùa khi tham gia quân đội.

Chùa My Sơn

Chùa Trại Kênh

phúc cát tường. Như vậy, đền được trùng tuvào thời Nguyễn.

Với quan niệm “Càn khôn dục tú, nhạcđộc chung linh” (Trời đất nuôi dưỡng nên vẻđẹp, sông núi hun đúc sự linh thiêng) nênngười dân ở khu xóm Núi thuộc làng ThủyTú, xã Thủy Đường đã xây dựng đềnThượng Sơn để thờ sơn thần. Vị thần núi

này được thế tục hóa qua việc gắn với nhânvật là tổ tiên của người Bách Việt - LạcLong Quân. Vị thần này sau được triều đìnhban sắc phong tặng là Lạc Long vương Tônphái Đào Sơn Thượng đẳng thần. Ngoài ra,trong di tích còn có ban thờ Nam Tào - BắcĐẩu - 2 vị thần mà trong dân gian suy tônlà những thần linh trông coi việc sinh - tử,là cầu nối giữa con người ở nhân gian vớithế giới thần linh.

Lễ hội truyền thống được tổ chức hằngnăm từ ngày 20 đến 22 tháng giêng. Với cảnhquan hiện hữu, đền Thượng Sơn là di tích thờthần núi hiếm hoi trong tín ngưỡng dân giancủa dân cư ở vùng đồng bằng sông Hồng.

2.6. Chùa Phù LưuChùa thuộc làng Phù Lưu xã Phù Ninh,

tên chữ là Thiên Vũ tự. Xưa, chùa còn có tênnôm là chùa Bà Dầu. Thiên Vũ tự gắn với mộttruyền thuyết kể rằng, mỗi khi trời làm hạnhán, nhân dân trong làng lại đến chùa làm lễ

cầu đảo, nghênh rước tượng Phật, sau vàingày có mưa ngay. Do vậy, Thiên Vũ tự đượchiểu là mưa trời.

Tư liệu hiện còn cho biết: Chùa đượckhởi dựng từ thế kỷ 12 - 14 thời Lý - Trần, lúcđầu quy mô nhỏ, làm bằng tranh tre, do cácnhà tu hành thuộc phái thiền Trúc Lâm YênTử hưng công khởi dựng. Chùa này cũng cómối liên hệ với vị Sư tổ Non Đông có nguồn gốcthời Lý. Tương truyền, trong một đêm đãdựng được 72 ngôi chùa. Hòa thượng KimCương Tử cũng đã xếp chùa Phù Lưu là mộttrong những ngôi chùa có lịch sử xây dựng rấtsớm ở huyện Thủy Nguyên. Đến thế kỷ 17,trong khoảng thời gian những năm 1606 -1607, chùa Phù Lưu được một vị Đô đốc Quậncông họ Nguyễn di chuyển đến vị trí mới, trênmột khu đất có thế trên đầu con hổ một răng.Đến nay còn lưu truyền câu ca:

“Phượng Sơn chi dương nhất giá

Phù Lưu dữ hổ độc nha”

Dấu tích cổ xưa của chùa còn được lưulại đến ngày nay thể hiện qua hệ thống biađá, có niên hiệu Đức Long thứ 4 (1632), CảnhHưng thứ 19 (1768), Chính Hòa thứ 21 (1701)và chuông đồng đời vua Lê Hy Tông (1676),các bia hậu Phật thời Nguyễn.

Trong những năm đầu thế kỷ 20, chùaPhù Lưu còn là cơ sở hoạt động của các vănthân, sỹ phu của phong trào Duy Tân, ĐôngKinh Nghĩa Thục, Việt Nam Quang phục hội.

Chùa Phù Lưu

Đền Thượng Sơn

Page 14: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

671

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

670

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Phổ Hộ đã giúp Lý Nhân Tông dẹp giặcNguyễn Ngao. Do có công nên được banthưởng lớn, sau mất ở bến Vạn Tân. Thi hàitrôi về hồ Oa (hồ nước ở ngay trước cửa Đền)rồi kết thành ngôi mộ. Dân làng bèn lập đềnthờ. Các triều đại đều ban sắc phong là thànhhoàng làng Mỹ Giang.

Tại di tích còn lưu giữ được nhiều di vậtcổ: Bia kí ghi chép lại quá trình dân làng đónggóp công của trùng tu đền miếu rải rác từ thờiHậu Lê đến thời Nguyễn. Đền thờ theo mô típthượng vong hạ cốt, từ xưa nổi tiếng linhthiêng. Đền còn lưu giữ được tấm bia Chi sựbi ký, tạo vào đời Tự Đức thứ 10 (1857), có ghichép về quá trình trùng tu. Trong đó, dòng họĐỗ Hữu đã có nhiều đóng góp công của, để tusửa lại đền miếu.

2.11. Đền Chợ GiáĐền Chợ Giá thuộc xã Kênh Giang, một

địa danh nổi tiếng từ lâu đã đi vào sử sáchnước ta.

Đền được khởi dựng lâu đời. Khi nghiêncứu về các làng xã, từ thực tế, có thể khẳngđịnh những ngôi đền nằm cạnh chợ thường cónguồn gốc xây dựng khá sớm, khi chức năngban đầu của nó là những dịch đình hay nhữngđình trạm để phục vụ những khách bộ hànhtrên đường giao thương, lâu dần, trở thànhnhững ngôi đình khi người dân lấy làm nơithờ tự các vị thành hoàng làng.

Theo thần tích, đền Chợ Giá thờ vị nữthần, húy là Phổ Thị Huyền, thời Lý, có công

âm phù vua Lý Nhân Tông đánh giặc NguyễnNgao. Sau được vua ban tiền cho dân lập đềnthờ cạnh chợ, nơi có bến sông ở trang MỹGiang. Đền được xây dựng quay hướng nhìnra sông Giá. Tượng bà Phổ Huyền Nương,được tạo theo phong cách tượng nữ thần, nhỏnhắn nhưng uy nghiêm. Di tích được xếphạng cấp thành phố, năm 2007.

2.12. Chùa Cao KênhChùa Cao Kênh, xã Hợp Thành, được

xây dựng vào khoảng thế kỷ 15, đã đượctrùng tu, sửa chữa nhiều lần. Lần trùng tugần nhất được ghi trên câu đối: “Hoàng triềuThành Thái năm thứ 2” (1890).

Hội chùa diễn ra vào dịp đầu Xuânhằng năm; ngoài ra, còn có tiết lễ ngày kỵ củaĐức ông (được thờ tại chùa). Chùa được xếphạng di tích cấp thành phố, năm 2003.

Đền Chợ Giá

Chùa Cao Kênh

Đền Nghè - Mỹ Giang

Chùa Trại Kênh được xếp hạng di tíchlịch sử cấp thành phố, năm 2007.

2.9. Đình Trại Kênh

Đình thuộc làng Trại Kênh, xã KênhGiang, được xây dựng vào đầu thời Nguyễn.

Trước đó, Trại Kênh có khá nhiều miếunhỏ thờ các vị thần: Miếu giáp Nhất, giápNhị, giáp Ba, giáp Tư, Hà Thần, Mùi Ảnh,Thiên Lịch, miếu Hang, đều được xây dựngvào thế kỷ 14-15. Đầu thời Nguyễn, các côngtrình này đều bị đổ nát, xuống cấp nên dânlàng hợp tự. Các vị thần được đưa về thờchung tại đình làng hiện nay, vốn cũng là ngôimiếu thờ Đông Hải đại vương Đoàn Thượng.

Đình Trại Kênh đến nay còn bảo tồnnguyên vẹn được tòa bái đường, kết quả trùngtu từ đời vua Đồng Khánh (1886-1888). Tòahậu mới làm lại vào năm 1990.

Đình Trại Kênh thờ 9 vị thành hoànglàng. Do hoàn cảnh lịch sử như đã nêu trên,lai lịch các vị thần được thờ tại đình đều đãbị thất truyền, hiện chỉ còn chép trong Từ

điển Bách khoa địa danh Hải Phòng ghi Trại

Kênh thôn thuộc xã Kênh Giang, xưa gọi là

Trại Ba Quang thờ 9 vị thành hoàng:

- Sơn Nam không rõ sự tích, có sắcphong đời vua Khải Định năm thứ 2 (1917) vànăm thứ 9 (1924).

- Đông Hải, húy là Tế Công, không rõngày sinh, hóa ngày 28 tháng 10, hiển thánhthời Lê. Có 4 sắc phong thuộc các đời Tự Đứcnăm thứ 6 (1853), 33 (1880); Đồng Khánh 2(1887); Khải Định năm thứ 9 (1924).

- Phổ Hóa cư sỹ, sinh và hiển thánh thờiĐinh, giúp dẹp loạn 12 sứ quân, có 2 sắcphong đời Thành Thái thứ nhất (1889) vàKhải Định năm thứ 9 (1924).

- Hoằng Hóa cư sỹ đại vương, sự tích vàsắc phong như vị Phổ Hóa.

- Quảng Hóa, sinh ngày 2 tháng 10, hóangày 18 tháng 11, hiển thánh thời Đinh. Sựtích và sắc phong như hai vị Phổ Hóa vàHoằng Hóa.

- Cao Sơn Cốc, không rõ sự tích, có sắcphong đời Thành Thái và Khải Định năm thứ9 (1924).

- Trịnh Sở đại vương, không rõ sự tích,có sắc phong đời Thành Thái thứ nhất (1889)và Khải Định năm thứ 9 (1924).

- Tích Lịch Hào Quang, không rõ sựtích, có sắc phong đời Thành Thái thứ nhất(1889) và Khải Định năm thứ 9 (1924).

- Cao Sơn hiển linh phu nhân, không rõsự tích, có sắc phong đời Thành Thái thứ nhất(1889) và Khải Định năm thứ 9 (1924).

Cả 9 vị đều thờ bằng bài vị, không có tượng.

Trước tháng 8/1945, đình có nhiều ngàylễ trong năm: Ngày 15, 17 tháng giêng, mùng1 tháng 6, ngày 18 tháng 11. Ngày nay, lễ hộiđược tổ chức trong 3 ngày 15, 16, 17 thánggiêng, có nhiều trò chơi dân gian.

2.10. Đền NghèĐền thuộc làng Mỹ Giang, xã Kênh

Giang, thờ ba vị thành hoàng: Phổ Hộ, PhổHóa, hai anh em song sinh và Đông Hải đạivương Đoàn Thượng. Nội dung thần tích doHàn lâm viện Đông các đại học sỹ NguyễnBính phụng soạn đời vua Lê Anh Tông ghi:

Đình Trại Kênh

Page 15: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

673

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

672

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

lớn tháng 9/1955, các miếu này đều hỏng nêndân các xã rước Thánh về thờ chung ở miếuThành hoàng thuộc Phục Lễ.

Dấu ấn kiến trúc miếu Thành hoàngmang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn thếkỷ 19 và hiện còn lưu giữ được 19 đạo sắcphong thuộc các triều Tự Đức (1853), ĐồngKhánh (1887), Thành Thái (1889, 1903), DuyTân (1909), Khải Định (1924).

Trước kia, lễ hội miếu Thành hoàngdiễn ra từ 5 đến 6 ngày, từ ngày mùng 1tháng Chạp. Trong hội lễ có rước quy mô cấptổng, sau tổ chức tế. Ngày nay, lễ hội miếuThành hoàng đã được khôi phục gắn vớikhông gian của lễ hội hát đúm rất nổi tiếngcủa tổng Phục xưa.

2.16. Đình - chùa Tam Sơn

Cụm di tích đình - chùa Tam Sơn thuộcxã Thủy Sơn.

- Đình Tam Sơn có lịch sử xây dựng khásớm, năm 1960, bị phá dỡ tòa bái đường lấygỗ làm trường học, chỉ còn lại tòa hậu cung.Năm 2009, đình được phục dựng lại quy môkiến trúc như hiện nay.

Năm 2011, khi thi công một số hạngmục còn lại, trong khuôn viên đình đã làmphát lộ một số “tiền” cổ bằng kim loại đựngtrong một hũ sành tại hồ nước trước cửa

đình Tam Sơn. Kết quả giám định cho thấy:tiền Trung Quốc có niên đại từ thế kỉ 7, 8đến thế kỷ thứ 15. Tiền Việt Nam có niênđại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 16. Nhiều ý kiếncho rằng đây có thể là những đồng tiềnkhách thập phương công đức vào đình chùa làng.

Đình thờ ba anh em họ Trịnh: TrịnhThao, Trịnh Thám, Trịnh Mon, người làngDực Liễn có công giúp Hùng Duệ vương chốnglại Thục Phán. Đến thời Lý Thái Tông điđánh Chiêm Thành, ba ông đã hiển linh âmphù giúp vua phá tan giặc nên được vua bansắc cho dân làng lập đình để thờ.

- Chùa Tam Sơn được khởi dựng muộnhơn so với nhiều ngôi chùa khác trong vùng,bởi vào đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp pháchùa lấy gỗ làm nhà thờ Tam Sơn, dân làngdựng chùa nhỏ tại khu vực đình làng (cáchkhoảng 200m). Sau đó, chùa bị chúng đốtphá, dân làng chỉ kịp giấu đi một vài photượng Phật, pho Tam Thế. Năm 2005, dânlàng đóng góp công của phục dựng lại.

Đình và chùa Tam Sơn nằm trong cùngkhuôn viên, phù hợp với mô típ thờ tự truyềnthống, Phật - Thánh hợp nguyên, đáp ứngnhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhândân địa phương. Di tích được xếp hạng cấpthành phố, năm 2012.

2.17. Đình - chùa Phù Liễn

Đình và chùa Phù Liễn là hai thiết chếvăn hóa cổ truyền cùng thuộc làng Phù Liễnxã Thủy Sơn.

Đình Phù Liễn, cũng thờ ba anh em họTrịnh Mon, Trịnh Thao và Trịnh Thám (nhưđình Tam Sơn), có quy mô kiến trúc vừa phải.Kiến trúc hiện tại là kết quả của đợt trùng tugần đây. Đình có đầy đủ các ban thờ và đồ thờsơn son thiếp vàng. Ngôi chùa cũng nằmtrong khuôn viên của đình.

Miếu Thành hoàng

2.13. Từ đường Ninh vương Mạc Phúc TưThuộc thôn Câu Tử Nội, xã Hợp

Thành, thờ vị thủy tổ chi họ Mạc ở thôn CâuTử Nội, tên húy Mạc Phúc Tư, tước phong làNinh vương.

Năm 1592, Mạc Phúc Tư cùng các thânvương nhà Mạc thua trận rồi tuẫn tiết ở khuvực Thành Dền (thuộc xã Liên Khê ngày nay).Một thời gian sau, bà Đoàn Thị Từ Linh,người làng Câu Tử, vợ của Ninh vương MạcPhúc Tư, chuyển phần mộ của Ninh vương vềan táng tại Đống Án, thôn Câu Tử. Mạc HuệKhánh, con thứ của Mạc Phúc Tư, cùng concháu thoát về vùng rừng núi Trại Sơn (xã AnSơn ngày nay), lập ra làng Mai Sơn, sống maidanh ẩn tích. Vào thời Nguyễn, bà con trongchi họ Mạc xây dựng ngôi Từ đường để thờNinh vương Mạc Phúc Tư.

Trong di tích hiện còn lưu giữ được 3tấm bia đá thời Nguyễn ghi lại việc xây dựngtừ đường. Từ đường được công nhận di tíchcấp thành phố.

2.14. Chùa Phục LễChùa, có tên chữ Kiến Linh tự, được

khởi dựng từ thời Mạc, thế kỷ 16. Trong khuvườn bia của chùa hiện còn lưu giữ được tấmbia đá khắc năm Thuần Phúc thứ 2 (1563),thứ 5 (1566), đời Mạc Mậu Hợp. Nội dung cácbia đều nói về vùng đất Phục Lễ là nơi địalinh nhân kiệt và có ghi chép rằng vua Lê

Thái Tổ (Lê Lợi) đã đến thăm chùa, đồng thờinói về việc trùng tu tôn tạo lại chùa cổ.

Chùa Phục Lễ hiện nay là công trìnhmới được phục dựng. Tiền đường làm theokiểu hai tầng tám mái, chồng diêm chéo đaotàu góc. Lễ hội chùa được tổ chức theo các lễtiết của nhà Phật. Đặc biệt, kể từ khi Hội hátĐúm Phục Lễ được khôi phục, sân chùa PhụcLễ luôn là địa điểm tổ chức, thu hút đông đảodu khách dự hội. Chùa được xếp hạng cấpthành phố, năm 2003.

2.15. Miếu Thành hoàng

Miếu Thành hoàng, thuộc xã Phục Lễ,thờ các thành hoàng làng. Khởi thủy, đây làngôi miếu hàng tổng Phục Lễ xưa (gồm các xãPhục Lễ, Đoan Lễ, Phổ Lễ, Do Lễ, Do Nghi,sau này lập thành các xã Phục Lễ, Phả Lễ,Lập Lễ và Tam Hưng).

Lúc mới xây dựng (chưa rõ từ bao giờ)miếu Thành hoàng chỉ thờ Quý Minh đạivương, một vị thần có nguồn gốc từ thời cácvua Hùng dựng nước, đến thời Trần, thờ thêmhai vị là Phổ Hộ và Phổ Độ (tức Trần Hộ vàTrần Độ), tham gia đánh giặc Nguyên trênsông Bạch Đằng, năm 1288. Vị thần thứ 4được thờ là Tứ dương hầu Phạm Tử Nghi (thờiMạc). Trước năm 1955, Tứ dương hầu PhạmTử Nghi được thờ riêng ở các miếu thuộc cácxã Phục Lễ, Phả Lễ và Lập Lễ, sau trận bão

Từ đường Ninh vương Mạc Phúc Tư

Chùa Phục Lễ

Page 16: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

675

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

674

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

- Từ năm 1934 đến năm 1945: là trị sởcủa chính quyền tay sai của Pháp.

- Năm 1945: là trụ sở của chính quyềncách mạng.

- Từ năm 1947 đến năm 1955: là trị sởchính quyền tay sai của Pháp.

- Từ năm 1955 đến năm 1986: là trụ sởcủa Ủy banh hành chính và Ủy ban nhândân huyện.

Phủ đường Thủy Nguyên là nơi diễn ranhiều sự kiện lịch sử cách mạng và kháng chiến.

Tòa nhà có kiến trúc nguyên bản từ thờithuộc Pháp, gần như là duy nhất còn tồn tạiđến ngày nay. Với những sự kiện lịch sử cáchmạng, kháng chiến và là một địa chỉ đỏ có giátrị giáo dục truyền thống.

2.20. Chùa Thái Lai

Chùa thuộc xã Cao Nhân, tên chữ làPhúc Linh tự. Tư liệu hiện còn cho biết chùađược xây dựng vào thế kỷ 17, do các vị sư tăngthuộc thiền phái Tào Động xây dựng và trởthành một chốn tổ của Thiền phái này tạihuyện Thủy Nguyên.

Phái Tào Động được hình thành trongkhoảng thế kỷ thứ 16, do vị sư tổ pháp danhlà Thủy Nguyệt thiền sư khai nguyên tạichùa Hồng Phúc (còn gọi là chùa Hòe Nhai).Gọi là phái Tào Động vì phái này đã phát

triển ra năm phép tu, được coi là bí quyếtcủa phái Tào Động, gồm ý nghĩ về Thế với

Dung, Không với Sắc, Chân với Trụ, Lý với

Sự, phái Tào Động có thời kỳ rất thịnh hànhở phía Bắc.

Đến thế kỷ 18, triều vua Lê Dụ Tông,niên hiệu Vĩnh Thịnh năm 1706, có vị tăng làNguyễn Đăng Khoa, người xã Linh Độnghuyện Vĩnh Lại, nay là xã Đồng Minh huyệnVĩnh Bảo, xuất gia đầu Phật tới chùa TháiLai. Thấy nơi đây có thế đất hợp phong thủylà long chầu, hổ phục bèn xuất tiền của xâydựng chùa.

Chùa Thái Lai còn bảo lưu được khánhiều tượng Phật có giá trị nghệ thuật từ thếkỷ 17 và một số tượng mang phong cách củadòng tượng Đồng Minh, Vĩnh Bảo, do vị tăngNguyễn Đăng Khoa cúng tiến. Ngoài ra, chùacòn lưu giữ được các bia ký thời Lê VĩnhThịnh, Lê Bảo Thái và Nguyễn Tự Đức.

Lễ hội truyền thống của chùa được tổchức vào ngày mùng 4 tháng giêng, Tế đồngngày 12 tháng 11 âm lịch. Trước kia, dân làngcòn thấy có nhiều lễ hội khác cũng diễn ra ởchùa như mùng 4 tế yến, mùng 5 chọi gà,ngày 12 tế kỳ an. Năm 2001, chùa được xếphạng là di tích cấp thành phố.

2.21. Đền Tá LanĐền Tá Lan thuộc làng Tả Quan, xã

Dương Quan.

Chùa Thái Lai

Phủ đường Thủy Nguyên

2.18. Đình - chùa Dực Liễn- Đình Dực Liễn thuộc xã Thủy Sơn,

cũng như đình Tam Sơn cùng xã, thờ 3 anh emTrịnh Thao, Trịnh Thám, Trịnh Mon, ngườibản trang, có công phù giúp Hùng Duệ vươngchống Thục Phán.

Ngôi đình Dực Liễn hiện nay mới đượckhánh thành tu bổ ngày 12 tháng 8 nămCanh Thìn (2000), được bố trí mặt bằng theokiểu chữ đinh truyền thống, gồm 3 gian tiềnđường, 2 gian chuôi vồ. Kết cấu vì nóc máikiểu chồng rường đốc thước. Đình Dực Liễn làsự kết hợp hài hòa giữa vật liệu cổ truyền:gạch, ngói, gỗ, đá với kỹ thuật xây dựng mới(xi măng, sắt, thép).

Trước đây đình Dực Liễn chỉ thờ 3 photượng Đức thánh Cả họ Trịnh Cán, 3 vị sauđều thờ bằng bài vị, ghi duệ hiệu, đặt trên

ngai án rất uy nghiêm. Hiện nay, tại phầnhậu cung, 3 vị Thành hoàng làng họ Trịnhđược nhân dân tạc trên thế ngự trị trên ngairồng, đặt chính nơi khám kín. Các vị sau thờphối bằng bài vị.

- Chùa Dực Liễn, tên chữ Sùng Đức,xưa, thuộc thôn An Thọ, xã Dực Liễn; nay,thuộc làng Dực Liễn, xã Thủy Sơn. Chùa đượcxây dựng thời Lê Trung Hưng, thế kỷ 18, vớivị trí ban đầu ở giữa dãy Sơn Đào. Khoảngđầu thế kỷ thứ 19, chùa được chuyển đến vịtrí hiện nay.

Sau gần 2 thế kỷ tồn tại, chùa bị hư hạinặng nên những năm 1993 - 1998, được trùngtu, tôn tạo dựa trên kiến trúc ban đầu. Chùacó bố cục mặt bằng chữ đinh. Điều đặc biệtđáng chú ý, phần chuôi vồ gồm 3 vì gỗ cótrang trí các lớp cửa võng, đục, chạm côngphu, sơn thếp rực rỡ của nghệ thuật thờiNguyễn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20: Lớp 1là đề tài cửu long tranh châu; lớp 2 là đề tàimai - điểu; lớp 3 là đề tài tứ quý. Chùa cònbảo lưu được nhiều di vật có giá trị: Tượngphật, bia đá, chuông đồng… có niên đại nghệthuật rải rác các thế kỷ 18, 19 và 20.

Đình - Chùa Dực Liễn sau đợt trùng tu,tôn tạo đã trở thành trung tâm tín ngưỡng,hoạt động văn hoá của nhân dân địa phương.Năm 2002, đình - chùa Dực Liễn được xếp hạnglà Di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố.

2.19. Phủ đường Thủy Nguyên

Di tích được xây dựng tại thôn TrịnhXá, xã Thiên Hương, nay là trụ sở của Uỷ bannhân dân xã Thiên Hương.

Phủ đường Thủy Nguyên được xây dựngvào đầu thế kỷ 20 (khoảng những năm 1930-1934). Kể từ lúc xây dựng và đảm đương chứcnăng là trung tâm quyền lực cao nhất huyện đếnkhi kết thúc vai trò của mình, Phủ đường huyệnThủy Nguyên có lịch sử tồn tại 42 năm, từ năm1934 đến năm 1986, với hai thời kỳ lịch sử:

Đình Phù Liễn

Chùa Dực Liễn

Page 17: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

677

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

676

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

vương, Quảng tế hộ trạch Thiên ứng đạivương, Thiên trinh tôn linh công chúa.

Đình Hàn Cầu được khởi dựng khoảngthế kỷ 17, 18, có bố cục kiến trúc chữ nhị, gồm2 tòa tách rời nhau qua khoảng sân rộng. Saunày, 5 gian đình ngoài bị dỡ, chỉ còn 3 gianđình trong. Trên thanh xà nóc có ghi chéphàng chữ Hán cho biết tòa đình trong nàyđược tu sửa vào thời Nguyễn, đời vua BảoĐại, năm 1936. Di tích còn lưu giữ được nhiềudi vật là các đồ thờ.

Lễ hội chính hằng năm diễn ra vào ngàythánh đản, thánh hóa, mùng 9 tháng giêngvà 18 tháng 2 âm lịch hằng năm. Trước năm1945, vào những năm phong đăng hòa cốc(được mùa to), lễ hội đình Hàn Cầu thườngmở 2, 3 ngày liền. Việc rước rất linh đình.Năm 1993, đình Hàn Cầu được xếp hạng là ditích lịch sử cấp thành phố.

2.24. Từ đường họ BùiDi tích hiện đang được bảo tồn tại đội 3,

thôn Thiên Đông, xã Đông Sơn. Từ đường họBùi được bà con trong tộc họ Bùi xây dựng lênđể thờ các vị tổ của dòng họ mình mà cụ thủytổ là Bùi Đức Nhận, cách nay khoảng 400năm, đứng đầu dòng họ có công khai phá đấtđai, lập ra làng Thiên Đông. Tại di tích đãdiễn ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng vàkháng chiến của huyện. Từ đường họ Bùi làdi tích lịch sử kháng chiến cấp thành phố,năm 2005.

2.25. Đình Thiên ĐôngLàng Thiên Đông xưa có 1 đình, 1 chùa

và 4 miếu. Theo truyền ngôn, đình ThiênĐông được khởi dựng từ thế kỷ 17 và năm1962 - 1963, bị dỡ bỏ. Năm 2007, nhân dân đãđóng góp phục dựng.

Theo thần tích Tứ vị linh thần của xãThiên Đông cho biết, cùng với việc phụng thờ ởmiếu, các vị thần cũng được thờ ở đình. Đìnhthờ 4 vị thành hoàng: Đức thánh Cả, Đức thánhĐệ Nhị, Đức thánh Đệ Tam và Đức thánh ĐệTứ. Ngoài ra, trong đình còn phối thờ linh vị chamẹ của ba vị thành hoàng là Thánh phụ HoàngThuận và Thánh mẫu Đào Thị Nhuận.

Cùng với việc thờ cúng thì hàng nămdân làng có tổ chức lễ hội để tưởng nhớ các sựkiện, ngày lễ trọng đại của các vị thần thànhhoàng làng. Tổ chức đại lễ (12/11); lễ thánhđản của ba vị đại vương Đệ Nhất, Đệ Nhị vàĐệ Tam (19/1); lễ thánh hóa của đại vương ĐệNhất, Đệ Tam (25/12); lễ thánh hóa của vịthánh Mẫu - Đệ Tứ (10/10). Lễ vật dâng cúnggồm có hoa quả, xôi lợn, rượu… và đặc biệtphải kiêng húy các vị thần, cấm hát xướngtrong khi tế lễ. Ngoài các ngày lễ chính, đìnhcòn tổ chức tế Hạ điền (15/4); Thượng điền(15/7); Kỳ phúc (12/11). Trong hội có tổ chứcrước kiệu trò “Bách hí”, chọi gà, đấu vật, đutiên, cờ tướng, cờ người, đua thuyền trên sôngHàn Ngọc; diễn xướng dân gian có hát chèocửa đình và hát quan họ…

Đình Hàn Cầu

Từ đường họ Bùi

Tá Lan xưa là làng lớn, trước năm1945, có 1 đình, 1 chùa, 2 đền và 6 miếu.Trong số 6 ngôi miếu của làng có ngôi miếuBến Đò, sau này đổi thành đền Tá Lan. Lúcđầu, là ngôi miếu nhỏ tọa lạc gần bến đò,ngang từ làng Tá Lan qua sông Cấm sangbên kia là khu vực Máy Chai, đến thờiNguyễn, được làm lại to đẹp, bằng gỗ. Năm1955, đê vỡ, nước đã cuốn trôi, tàn phá ngôimiếu cổ, nhiều đồ thờ đã trôi theo dòng nước.Năm 1986, dân làng dựng lại ngôi miếu nhỏ,phục hồi lại việc thờ tự và năm 2008, đượctrùng tu, tôn tạo, có quy mô lớn, khuôn viênđược mở rộng. Nhiều công trình được xâymới như nhà bia, nhà khách. Cảnh quankhang trang, rộng rãi.

Đền Tá Lan thờ Nam Hải đại vươngPhạm Tử Nghi, tượng được đúc bằng đồng.Hằng năm, vào ngày 14/9, ngày thánh hóa, dânlàng tổ chức lễ hội, với rất nhiều nghi lễ trangtrọng và trò chơi dân gian. Năm 2009, đền đượcxếp hạng là di tích lịch sử cấp thành phố.

2.22. Chùa Tả Quan

Chùa Tả Quan, thuộc xã Dương Quan,nằm bên bờ sông Cấm, tên chữ là TườngQuang tự, là công trình kiến trúc có quy môrộng rãi, thoáng mát; kiểu chữ đinh, gồm 5gian tiền đường và 3 gian thượng điện, ngoàira có nhà Mẫu.

Về mặt kiến trúc, điêu khắc trên côngtrình không mấy đặc sắc. Điểm nhấn tậptrung chủ yếu vào hệ thống tượng Pháp tòathượng điện. Ở vị trí cao nhất là bộ Tam thế,A Di Đà, Quan Âm tọa sơn và Thích Ca niệmhoa; Quan Âm thiên thù thiên nhãn và haitượng Ngọc nữ hai bên; Bồ Tát; Ngọc Hoàngvà Nam Tào, Bắc Đẩu; hàng tượng cuối cùnglà tòa Cửu Long và tượng Thích Ca sơ sinh.Về mặt tạo hình, có thể nói các bức tượngđược tạo tác khá đẹp, chuẩn mực, hệ thốngtượng có niên đại thế kỷ 18, 19.

2.23. Đình Hàn CầuĐình Hàn Cầu thuộc làng Dưỡng

Chính, xã Chính Mỹ, nằm bên sông Hàn, mộtnhánh của sông Kinh Thầy nối với sông ĐáBạc. Dân làng đặt tên đình là Hàn Cầu, còngọi là đình Cả.

Theo thần tích của tổng Dưỡng Chính,được soạn vào đời vua Lê Hồng Phúc năm đầu(1572), đình Hàn Cầu thờ 4 anh em ruột họHoàng, vốn người làng Dưỡng Chính, làHoàng Uy, Hoàng Tế, Hoàng Thiện và HoàngTrinh Nương, có công giúp vua Lý dẹp quânChiêm Thành. Do có công nên được vuaphong cho 3 ông là Đô hộ đại tướng quân, choTrinh Nương là Bình Nguyên công chúa. Saukhi 4 anh em họ Hoàng qua đời, nhà vua sailập đền, cho phép dân làng thờ làm thànhhoàng rồi ban sắc phong thần hiệu là Thiêntích Diệu hoằng cơ cán hộ quốc đại vương,Trung quốc dẫn phù ngự Minh linh đại

Đền Tá Lan

Chùa Tả Quan

Page 18: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

679

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

678

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Những năm gần đây, đền Ca Công ởĐông Môn đã được nhân dân địa phương phụcdựng lại nhưng quy mô nhỏ. Điều đặc biệt làcác sinh hoạt văn hóa truyền thống liên quanđến hát ca trù đã được nhân dân địa phươngkhôi phục và thường xuyên tổ chức. Nhữngngười tham gia lễ hội truyền thống ở đền CaCông - Hòa Bình xưa thường đều là nhữngnghệ nhân hát ca trù. Thông qua lễ hội, họgặp gỡ giao lưu nhằm mục đích đua tài (thihát) hoặc trao đổi kinh nghiệm cũng nhưkiểm tra trình độ chuyên môn để kết nạp cáchội viên mới. Những quy định này xưa kiađược thực hiện rất nghiêm.

Với những nội dung lịch sử nêu trên,đền Ca Công ở làng Đông Môn, xã Hòa Bìnhlà một di tích phản ánh những giá trị về mộtdi sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. Đềnđược xếp hạng là di tích cấp thành phố.

2.28. Đình Hà LuậnDi tích thuộc làng Hà Luận, xã Hòa

Bình. Trên địa bàn của làng ngoài ngôi đìnhcòn có chùa (Ngọc Quang tự) và hai miếu(miếu Cò và miếu Vua). Tương truyền, haingôi miếu này được xây ở khu lăng mộ củahai vị thành hoàng làng.

Đình Hà Luận được khởi dựng khoảngthế kỷ 17, 18. Quy mô kiến trúc xưa gồm 5gian tiền tế, 2 gian hậu cung, kết cấu kiếntrúc kiểu ván sàn lòng thuyền, phía trước có

hồ đình, hai bên có tả vu, hữu vu. Đến năm1960, đình bị tháo dỡ, năm 2011, được phụcdựng, bằng gỗ lim, không gian rộng, đẹp.

Theo nội dung thần tích, đình Hà Luậnthờ 2 vị thành hoàng: Vị thứ nhất có duệ hiệulà Thiện linh ứng thiện sỹ đại vương, húy làHồ, hiệu là Hướng Thiện. Ngài là nhân thần,sinh ngày 24 tháng giêng, hóa ngày 8 tháng11, có công đánh giặc ngoại xâm. Năm KhảiĐịnh thứ 9 (1924) được vua phong sắc là thànhhoàng Hướng Thiện cư sỹ tôn thần. Vị thứ 2 làngài Cao Sơn hiến ứng cư sĩ tôn thần, cũng lànhân thần. Bản thần tích ghi rõ: Đương cảnhthành hoàng làng, triều đình phong kiến đãban sắc phê chuẩn là thượng đẳng phúc thần,cho phép dân làng lập đình, miếu để tôn thờ.

Ngoài ra, đình còn phối thờ vị phúc thần họTrần có công giúp dân khai khẩn đất hoanglập làng Hà Luận ngày nay. Năm 2014, di tíchđược xếp hạng cấp thành phố.

2.29. Nghè, chùa Hà PhúNghè và chùa Hà Phú là cụm công trình

tín ngưỡng tôn giáo có lịch sử xây dựng từ lâuđời của dân làng Hà Phú, xã Hòa Bình.

- Nghè Hà Phú được xây dựng từ thế kỷ18. Nội dung thờ tự được ghi chép trong bảnthần tích soạn từ đời vua Lê Hồng Phúc, năm1572, hiện còn lưu tại Viện thông tin Khoahọc xã hội, cho biết nghè thờ 3 vị thành hoàng

Đình Hà Luận

Đền Ca Công

Đình hiện nay còn lưu giữ được nhiều divật có giá trị như: tượng thờ của bốn vị thànhhoàng (thế kỷ 19, 20); sập đá 01 chiếc; chuôngđồng niên hiệu Bảo Đại thứ 12 (1937); ngoàira có hệ thống câu đối, đại tự, chúc bản, sắcphong. Đình được xếp hạng di tích lịch sử cấpthành phố.

2.26. Đình Chiếm PhươngĐình được xây dựng và bảo tồn tại làng

Chiếm Phương, xã Hòa Bình (trước tháng8/1945, Chiếm Phương thuộc xã LươngChiếm, sau tách thành 2 làng là LươngĐường và Chiếm Phương thuộc xã Hòa Bình).

Đình được xây trên một thế đất cao nằmở phía Đông của làng. Các tư liệu hiện còn chobiết đình được xây dựng trong khoảng thế kỷ17, 18 và đã trải qua nhiều lần trùng tu, sửachữa. Trong đó, có Hậu thần bi ký, Chính Hòathứ 4 (1683) đời vua Lê Hy Tông; Hậu thần biaký, Vĩnh Khánh 3 (1731); Khắc Thạch bi ký,đời Minh Mạng thứ 2 (1821); bia thần tíchkhắc thần phả vị thần hoàng được thờ tại đìnhChiếm Phương. Ngoài ra, còn có bia ghi danhmột số vị giám sinh, cử nhân nho học, nhữngngười đỗ đạt cao được bổ giữ chức quan trihuyện. Có thể ở khu di tích đình ChiếmPhương xưa tồn tại một văn từ của làng.

Đình Chiếm Phương thờ vị tướng quânPhạm Nghiêm, tước phong là Trung Hoa tể

tướng, người có công cùng với 3 người anh emruột là Phạm Quang, Phạm Huấn và PhạmCúc Nương tham gia đánh giặc Tống trênsông Bạch Đằng, năm 981, khi mất, được dânlàng lập đình thờ, suy tôn làm thành hoànglàng. Các triều vua Tự Đức thứ 6 (1853) và 33(1880); Đồng Khánh thứ 2 (1887); Duy Tânthứ 3 (1909); Khải Định thứ 9 (1924) đã bansắc phong công nhận là thành hoàng làngChiếm Phương, cho phép dân làng được thờtự mãi. Ngày sóc, vọng, lễ hội vào các ngày10/3; 10/4, kiêng tên húy chữ Nghiêm. Năm2002, đình được xếp hạng di tích lịch sử - vănhóa cấp thành phố.

2.27. Đền Ca CôngĐền hiện đang được bảo tồn, lưu giữ tại

làng Đông Môn, xã Hòa Bình. Gọi là đền CaCông vì di tích là nơi tôn thờ 2 vợ chồng côngchúa được nhân dân suy tôn là những vị tổ củanghề hát ca trù.

Tại đền chỉ còn lưu được bản thần sắc đờiGia Long (1802 - 1819). Nội dung bản thần sắcnày cho biết hai thần Ca Công ở Đông Mônđược vua Gia Long phong tặng 2 lần và ban mỹtự vào các năm 1804 và 1810. Thần sắc cũngcho biết vợ chồng công chúa này vốn là chínhthần thuộc ty giáo phường Bắc Thành thờ vàđã được các triều đình phong kiến trước khentặng về công lao dạy nghề.

Đền Ca Công ở Đông Môn là tên mànhân dân thường quen gọi. Ngoài ra còn cótên gọi là Phủ Từ (theo nghĩa ngôi Từ củahàng Phủ, tức phủ Thủy Nguyên). Theo hồiức của nhân dân địa phương, đền Ca Côngxưa không lớn lắm nhưng xinh xắn, đồ tế khívào loại đẹp nhất huyện. Năm 1968, đền bịxuống cấp, không được tu sửa kịp thời, đãphải dỡ bỏ, đồ thờ bị hư hỏng, chỉ còn bộ ngai,tượng và hòm sắc chuyển vào phối thờ tạiđình Đông Môn. Hai bức phù điêu vợ chồngcông chúa và phù điêu người hầu trai, hầu gáivẫn còn nguyên vẹn.

Cổng đình Chiếm Phương

Page 19: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

681

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

680

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

lại tòa hậu cung. Qua kiến trúc hiện còn nàycho thấy đình Lương Đường xưa khá bề thế.Tòa tiền tế mới được phục dựng lại gần đâysong cũng được làm bằng gỗ lim nên rấtvững chắc.

2.31. Đình Bính - Giáp ĐộngĐình Bính - Giáp Động thuộc xã Hoa

Động. Hai làng Bính Động và Giáp Động vốnxưa kia mỗi làng đều có đình riêng, nhưngđều đã bị mai một, khi phục dựng lại, cả 2làng đã thống nhất dựng lại chung một đìnhvà đặt tên Bính Giáp Động.

Đình Bính Giáp Động hiện thờ khánhiều vị thần:

- Hoàng Lôi, Hoàng Chiêu và bạn kếtnghĩa Phạm Tế, người địa phương. Cả 3 vịđều có tài giúp vua Lý dẹp tan giặc Ma Na,được ban chức Trung phẩm Đại tướng quân.Sau khi mất được vua sai lập miếu thờ vàphong thần hiệu là Đô Nguyên quân ĐôngHải đại vương; Chiêu Linh ứng đại vương,Hiển ứng đức mậu đại vương.

- Đào Trí, người làng Bính Động có côngtrị thủy, sau mất được dân lập đền thờ và vuaban thần hiệu là Quốc Uy dương đông nhạc tásứ nghĩa công đại vương. Nay vẫn còn thần tích.

- Đông Hải dũng quyết hoằng thiQuảng tế hàm chương bỉnh chính trai vĩ dựcbảo trung hưng thượng đẳng thần.

- Nam Hải nguy tuấn huyền thông tĩnhan quảng lợi uông nhuận dực bảo trung hưngtôn thần.

- Linh Ứng dực bảo trung linh phù tôn thần.

- Trần triều hiển thánh Nhân võ HưngĐạo đại vương.

Lai lịch các vị thần được ghi trong thầntích Đức Thánh Trần, đã bị thất truyềnnhưng vẫn còn 6 bản sắc phong của các vuatriều Nguyễn.

Đình Bính Giáp Động xưa còn có tênchữ là Hoa Mỹ đình. Di tích còn lưu giữ đượcnhiều tư liệu quý như các bản thần tích, sắcphong các vị thần được thờ cùng nguồn gốcxây dựng từ lâu đời, minh chứng cho quátrình hình thành vùng đất con người ở xãHoa Động.

2.32. Chùa Dương Xuân

Chùa Dương Xuân thuộc làng DươngXuân, xã Lại Xuân, tên chữ là Hương Sơn tự,tên nôm là chùa Kẹm, vì nằm sát hang độngnúi Kẹm, thờ thành hoàng, tên hiệu là HồngÂn Đức Bác, không rõ sự tích, có 2 đạo sắcphong thời Nguyễn.

Trong kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược, các di tích của làng đều đã bịphá hủy. Chùa Dương Xuân mới được dânlàng phục dựng lại gần đây, dựa lưng vào núiKẹm, ở vùng thắng địa. Gần chùa có bia đáma nhai (bia khắc trên vách núi) thế kỷ 18,chép việc hưng công chùa cảnh.

Do trải qua những năm tháng của cuộckháng chiến nên chùa Dương Xuân đã khôngcòn gìn giữ được kiến trúc cổ truyền.

2.33. Chùa Phi Liệt

Chùa Phi Liệt thuộc xã Lại Xuân, tênchữ là Viên Minh tự, nghĩa là quả phúc củangười tu hành được sáng trong, trọn vẹn.Chùa được xây dựng ở vị trí đắc địa về phong

Đình Bính - Giáp Động

là 3 anh em: Cao Sơn, anh cả, huý là Thế;Thiện Tế, húy là Hoằng Nương; Trinh Uyển,húy là Miếu Nương. Hai vị sau là em gái củaCao Sơn. Ba anh em sinh ra trong 1 bọc, cùngngày 15/5, hóa cùng ngày 11/10, không rõnăm, đều có công phò vua Trần đánh giặc ởsông Bạch Đằng, năm 1288. Cả 3 vị đều đượcthờ bằng bài vị. Trước năm 1938, nghè còn giữđược sắc phong đời Khải Định 9 (1924) vàsách ghi sự tích. Lễ hội hằng năm vào ngày15/5 và 11/10.

- Chùa Hà Phú, tên chữ Linh Quangtự, được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, 18.Các dấu tích hiện còn như bia ký được gìngiữ khá nhiều tại di tích, như thạch đài trụđược tạo tác đời Lê Chính Hòa 18 (1697); biahậu Phật, tổng cộng có 5 chiếc, có niên đạicác thế kỷ 17, 18, 19, 20, ghi công đức củangười dân đóng góp tiền của để trùng tuchùa. Trong đó, đáng chú ý có pho tượng bàthủ hộ Chu Thị Điếm, được tạc dưới dạngtượng hậu, mang phong cách nghệ thuật thờiHậu Lê, thế kỷ 18 và hệ thống tượng, biaký… minh chứng lịch sử xây dựng và tồn tạitừ lâu đời của chùa Hà Phú.

Năm 2001, nghè và chùa Hà Phú đượcxếp hạng là di tích cấp thành phố.

2.30. Đình Lương ĐườngĐình thuộc làng Lương Đường, xã Hòa

Bình, thờ vị thành hoàng, húy là Phạm

Nghiêm, tước phong là Trung hoa tể tướng.Đây cũng là vị thần mà đình làng ChiếmPhương cùng xã thờ phụng. Nguyên do ChiếmPhương và Lương Đường vốn xưa kia cùng xãLương Chiếm, sau chia tách thành 2 làng, vìthế cùng thờ chung thành hoàng.

Theo sự tích, thành hoàng Trung hoa tểtướng, cùng với những người anh em củamình có công phù giúp nhà Tiền Lê đánh giặc.

Theo bản khai thần tích năm 1938, đìnhLương Đường còn lưu giữ được 5 đạo sắcphong của các triều vua thời Nguyễn. Tế lễhàng năm dịp sóc, vọng vào các ngày 16/3;10/4; 10/5; 10/7.

Đình Lương Đường có lịch sử xây dựngtừ rất lâu đời ven sườn đồi, cách xa xóm làng,cảnh quan thật nguyên sơ, cổ kính và linhthiêng. Do được xây dựng từ lâu nên kiếntrúc ngày khởi dựng không còn được gìn giữnguyên vẹn đến ngày nay, chỉ duy nhất còn

Chùa Hà Phú

Long đình thế kỷ thứ XIXtại đình Lương Đường

Page 20: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

683

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

682

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

ghi chép về lịch sử nhân vật được thờ hiệncòn là bản sắc phong Khải Định năm thứ 9(1924) có đoạn: “Sắc phong linh phù đônngưng, dực bảo trung hưng đại đô, tôn linhtôn thần xã Pháp Cổ, huyện Thủy Nguyên,tỉnh Kiến An”.

Tại di tích hiện còn Hậu thần bia ký,tạo vào đời Gia Long thứ 7 (1808) cho biếtđình Doãn Lại được khởi dựng từ cuối thế kỷ18. Đến thời gian lập bia, các quan viên chứcsắc triều Nguyễn ở cấp huyện, tổng cùng dânlàng đã họp tại đình để suy tôn vị hậu thầncó công tu dựng đình.

Trong lịch sử xây dựng và tồn tại, đìnhPháp Cổ xã Lại Xuân là nơi lưu giữ dấu ấnnhiều sự kiện lịch sử cách mạng, kháng chiếncủa địa phương.

Đình Pháp Cổ xưa có rất nhiều tiết lễnhư tháng giêng có tế xuân, tháng 3 có hộiđình, tháng 4, 5 có lễ hạ điền, tháng 7 tếthượng điền, tháng 8 tế thu, tháng 12 có tếtáo quân và tế giao thừa. Năm 2009, đìnhđược xếp hạng di tích cấp thành phố.

2.36. Cụm di tích lịch sử kháng chiếnTrại Sơn

Cụm di tích lịch sử kháng chiến TrạiSơn thuộc xã An Sơn. Toàn bộ cụm di tíchđược bảo tồn, lưu giữ trên núi đá vôi Trại Sơn,dân địa phương thường gọi là dãy núi Thiên

Triều hoặc là Sài Sơn. Núi dài khoảng 1.400mchạy dọc theo làng Trại Sơn.

Trên dãy núi Trại Sơn, nhiều dấu tíchvề nơi cư trú của người Việt cổ thuộc hậu kỳvăn hóa Đông Sơn cũng đã được phát hiện.Tại động hang Vua, nhân dân thờ Cao Sơn,Quý Minh. Năm 1593, nhà Mạc bị thất thế,Mạc Huệ Khánh là con trai của Ninh vươngMạc Phúc Tư chạy về vùng núi Trại Sơn, saulập ra làng Mai Sơn. Trong phong trào Cầnvương, những năm 1883-1889, Đốc Tít chọnvùng này làm căn cứ khởi nghĩa chống Pháp.

Chùa Kim Liên cũng được xây dựng từthời kỳ sau nhà Mạc. Dấu tích hiện còn thápPhật làm bằng đá xanh. Cách khu vực nàykhông xa, có hang đá lớn, xuyên qua dãy núi,là hang Thung Thóc. Cửa hang có tấm bia manhai khắc trên vách núi, niên hiệu bia thuộcđời Lê Vĩnh Thịnh thứ 9 (1713).

Trong số những hang động ở núi TrạiSơn, trong kháng chiến chống Pháp và chốngMỹ, có một số đã trở thành nơi làm việc, cấtgiấu tài liệu của các đơn vị vũ trang như bộđội, công an, ngành hậu cần.

Khu di tích Trại Sơn mang đặc điểm củamột di sản văn hóa tổng hợp có niên đại kéo dàitừ thời đại Hùng vương dựng nước cho đếnnhững năm cuối cùng của cuộc kháng chiến

Đình Pháp Cổ

Cụm Di tích lịch sử kháng chiến Trại Sơn

thủy, lưng tựa núi Thái Bảo, phía trước hìnhtay ngai, bên trái là núi Cóc (còn gọi là núiHang Rùa), bên phải là núi Đồn.

Chùa còn lưu giữ được nhiều di vật quýnhư bia đá “Hậu Phật bia ký”, khắc năm1861, đời Tự Đức 14, bia “Cung tiến thầnPhật sự”, dựng năm Ất Dậu, đời vua HàmNghi (1885); chuông đồng đúc năm ThànhThái 11 (1899).

Hệ thống tượng phật chùa Phi Liệt khácổ kính, gồm có các tượng chủ yếu như tượngĐức ông, vị thần trông coi chùa, tượng Thánhtăng, Tam Thế, A Di Đà, Tuyết Sơn, QuanÂm, Thích Ca sơ sinh v.v.. Chùa gắn nhiều vớilịch sử kháng chiến của địa phương. Năm2009, chùa được xếp hạng là di tích lịch sửcấp thành phố.

2.34. Đình Doãn Lại

Đình Doãn Lại thuộc xã Lại Xuân. Xưakia ở Doãn Lại có khá nhiều di tích, nhưng đãbị tàn phá trong thời kỳ thực dân Pháp chiếmđóng. Đình Doãn Lại cũng bị phá năm 1949.

Các tư liệu hiện còn cho biết, đình DoãnLại thờ 3 vị thành hoàng:

- Đức Thánh Đệ Nhất (Đức Thánh Cả)có duệ hiệu là Đại hùng lược đại vương - thiênthần từng giáng thế ở vùng núi Nùng (thuộcHà Nội ngày nay nhưng núi đã bị mất).

- Đức Thánh Đệ Nhị là vị ni sư có duệhiệu là Ưu bà di đại vương, vốn đã từng tu tạichùa Doãn Lại, khi mất có nhiều hiển linhnên dân làng thờ làm thành hoàng làng.

- Vị thần thứ ba là Nguyễn Nam Sơn,chưa rõ sự tích, vốn trước thờ ở đình PhượngSơn, sau đó đình này bị phá huỷ nên dân làngđưa về phối thờ tại đình Doãn Lại.

Tư liệu từ bia ký và dấu ấn vật chấthiện còn phản ánh lịch sử xây dựng ngôi đìnhvào khoảng thế kỷ 18. Ban đầu, đình có quymô bề thế, kiểu chữ đinh, mái chéo đao tàugóc, ván sàn lòng thuyền, tường vách bằng gỗ.Đình Doãn Lại là di tích lịch sử ghi lại nhiềudấu ấn lịch sử cách mạng và kháng chiến củađịa phương.

Năm 2010, nhân dân địa phương đãgóp công, góp của phục dựng lại ngôi đìnhtrên nền cũ. Mọi sinh hoạt văn hoá tâm linh,tín ngưỡng cổ truyền đã được nối lại. Lễ hộihằng năm diễn ra từ trung tuần tháng 3 âmlịch, với rất nhiều phần lễ và những trò chơidân gian được khôi phục. Năm 2014, đìnhDoãn Lại được xếp hạng là di tích lịch sử cấpthành phố.

2.35. Đình Pháp CổĐình Pháp Cổ thuộc làng Pháp Cổ, xã

Lại Xuân, thờ thành hoàng, tên hiệu là ĐạiĐô, tên húy là Hồng, không rõ sự tích. Tư liệu

Đình Doãn Lại

Chùa Phi Liệt

Page 21: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

685

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

684

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

- Triệu Quang Phục, tướng tài của LýNam Đế, người có công tiếp nối cuộc khángchiến chống ách đô hộ của nhà Lương.

- Phạm Tử Nghi, danh tướng thời vươngtriều Mạc, thế kỷ 16.

- Tiến sỹ Phạm Đình Trọng (còn gọi làPhạm Thượng Quận), trung thần của triềuLê, quê ở làng Khinh Dao, An Hưng.

- Đức thánh Nguyễn Minh, có công giúpNgô Quyền đánh quân Nam Hán trên sôngBạch Đằng, năm 938.

- Đức thánh đệ Ngũ, chưa rõ tên huý,duệ hiệu, sự tích.

- Cung phi họ Vũ, cung phi của vua LêHiển Tông (1740 - 1787), người làng TrungHành (Hải An).

Đình được khởi dựng lâu đời, quy mô bềthế. Năm 1887, dưới triều vua Đồng Khánh,đình được thống kê trong danh mục nhữngcông trình kiến trúc cổ có giá trị, được trùngtu vào những năm 1934-1935.

Năm 1946, đình bị tiêu thổ khángchiến. Năm 2004, đình Lâm Động được phụcdựng lại trên nền đất cũ, bố cục kiến trúcchữ tam, gồm 5 gian tiền đường, 3 giantrung đường và hậu đường, xây kiểu phươngđình. Kiến trúc toà bái đường phần lớn đượclàm bằng đá xanh nguyên khối, khá vữngchắc, bề thế. Đình hiện còn lưu giữ đượcnhiều di vật quý: Các đồ thờ, câu đối và 5

tấm bia đá, mang phong cách nghệ thuậtthời Nguyễn, có giá trị về lịch sử văn hoásâu sắc.

Lễ hội, trước năm 1945, hằng năm cótới 13 ngày kỵ lệ, với rất nhiều phong tụcnặng nề. Ngày nay, dân làng tổ chức vào dịptháng 3. Lễ có rước và nhiều trò chơi dângian. Năm 2010, đình được xếp hạng là ditích lịch sử.

2.40. Chùa Lâm Động

Chùa Lâm Động thuộc xã Lâm Động, tênchữ là Sùng Nguyên tự. Nhân dân địa phươngthường gọi là chùa Lâm.

Kết quả nghiên cứu nguồn gốc xâydựng, ra đời của ngôi chùa hiện vẫn chưađược làm rõ. Song từ thực tế cảnh quan cũngnhư qua nhiều tài liệu đã viết về nguồn gốcchùa này thì phần lớn đều cho rằng chùa Lâm

Tháp chùa Lâm Động

Đình Lâm Động

chống Mỹ. Chính vì vậy, khu di tích này chứađựng những giá trị về lịch sử, văn hóa, môitrường sinh thái. Là khu di tích rất quan trọng.

2.37. Từ đường họ Nguyễn Công

Di tích thuộc thôn Phương Mỹ, xã MỹĐồng, được xây dựng cách nay hơn 180 năm.Dù đã trải qua một vài lần trùng tu sửa chữa,song công trình vẫn hầu như được bảo tồnnguyên vẹn.

Từ đường là công trình kiến trúc gỗ cókết cấu kiểu chữ nhị. Tòa tiền đường gồm 3gian, hậu đường 2 gian, bên trong còn lưu giữđược nhiều di vật là đồ thờ như đại tự, câu đốicó giá trị lịch sử - văn hóa sâu sắc. Như bứcđại tự “Tiên tổ thị hoàng” nghĩa là công đức

tổ tiên thật to lớn. Niên đại tạo tác đầu thế kỷ20. Đôi câu đối “Nhân nghĩa căn thân, thiên

thu tùng bách; Hiếu từ hương nhạ, chung cổ

cúc lan”. Nghĩa là: Lòng nhân nghĩa vững bềncứng cáp mãi mãi như cây tùng, cây bách.Tấm lòng hiếu thuận thơm đẹp mãi như hoacúc, hoa lan.

Năm 2011, từ đường được xếp hạng làdi tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố.

2.38. Hồ Lâm Động

Hồ Lâm Động thuộc xã Lâm Động, hồnước hình nguyệt trước cửa đình Lâm, để tạothế phong thủy (tụ thủy tích phúc). Ngày

16/2/1949, tại đây đã diễn ra cuộc tàn sát (cắtcổ 108 người) rất dã man của thực dân Pháp.Năm 1960, chính quyền và nhân dân xã Lâm

Động đã xây đền tưởng niệm và lập bia cămthù giữa lòng hồ để ghi sâu tội ác của quânxâm lược Pháp.

Ngày 16/2 hằng năm đã trở thành ngàygiỗ chung của những người bị kẻ thù giết hạitại hồ Lâm Động. Nhân dân còn gọi nơi đâybằng một cái tên khác là hồ 108. Sau ngàyhoà bình lập lại, nhân dân đã tu sửa lại hồthành hình vuông, xung quanh kè gạch đá.Giữa hồ xây lên một đài tưởng niệm hìnhtháp, trên tháp ở mặt phía Tây đắp nổi chữsố 108, thể hiện số người bị kẻ thù sát hại tạiđây. Năm 2013, hồ Lâm Động được xếp hạnglà di tích lưu niệm sự kiện lịch sử, loại hìnhdi tích tội ác chiến tranh.

2.39. Đình Lâm Động

Di tích thuộc xóm Đền, xã Lâm Động.Lâm Động xưa có nhiều di tích: 1 chùa, 5miếu và 2 đình. Trước Cách mạng ThángTám năm 1945 các miếu đều bị hư hỏng nêndân làng dồn lại thành 1 đình, quy mô nhỏhơn. Ngôi đình chính của làng Lâm Động, tênnôm là đình Cả, tên chữ là Hoà Lạc, thờ 6 vịthành hoàng:

Từ đường họ Nguyễn Công

Bia tưởng niệm 108 đặt tại Di tích lịch sử hồ Lâm Động

Page 22: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

687

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

686

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Đình được xây dựng từ lâu, quy môlớn, gồm 5 gian tiền tế và 3 gian hậu cung,trong đó, có 1 gian cung cấm. Đình có vánsàn lòng thuyền, tiền tế làm theo thức chéođao tàu góc. Khuôn viên đình rộng trên 2mẫu, nhiều cây cổ thụ. Năm 1948, thực dânPháp đốt phá ngôi đình. Năm 1951, dânlàng dựng tạm lại 3 gian nhà gỗ thờ thànhhoàng, năm 2000, dựng lại với quy mô kiếntrúc như hiện nay.

Lễ hội hàng năm diễn ra tại di tích vàocác ngày 12 tháng giêng (thánh đản) 14/10(thánh hoá). Năm 2010, đình được xếp hạnglà di tích lịch sử - văn hoá cấp thành phố.

2.43. Chùa Linh Sơn và địa điểmkhảo cổ mộ thuyền Việt Khê

Đây là cụm di tích gồm hai loại hìnhkhác nhau là chùa Linh Sơn (Linh Sơn thiềntự, chùa Ngọc Khê, chùa Núi Một) và địađiểm khảo cổ Việt Khê (nơi phát hiện loạihình di chỉ mộ thuyền có đồ tùy táng đầu tiênở nước ta), thuộc xã Phù Ninh.

Chùa Linh Sơn, xã Phù Ninh, theotruyền ngôn được khởi dựng từ thế kỷ 12, donhà sư Đinh Dương Liễu hưng công. Trải quathời gian, chùa đã bị xuống cấp, hư hỏngnhiều, vì thế cũng đã phải nhiều lần trùng tu,sửa chữa vào các năm Cảnh Hưng 19 (1758),Tự Đức 3 (1850), 27 (1874), 31 (1878), ThànhThái 3 (1891). Cảnh chùa ngày càng có quy môrộng lớn. Những đợt tu sửa này đều có văn biaghi chép lại việc cúng hậu Phật dựng chùa.

Khởi dựng, chùa nằm ven sông KinhThầy, hoang vắng, nên thường xảy ra nạn trộmcướp, đến năm 1929, vị sư trụ trì chùa là PhápHiển đã di chuyển chùa về vị trí hiện nay, cáchđịa điểm chùa cũ 500m. Nay, chùa mới đượcdựng, gồm rất nhiều đơn nguyên kiến trúc nằmrải rác trên sườn và đỉnh núi Một.

Chùa Linh Sơn theo phái Tịnh Độtông, một giáo phái Phật giáo kết hợp giữaPhật giáo với tín ngưỡng dân gian, mối quanhệ giữa đạo với đời. Chùa đã có rất nhiều vị

sư trụ trì như Dương Liễu, Thích PhápPhục, Pháp Hiển, Sơn La, Sơn Quý, ThíchQuảng Thành.

- Địa điểm khảo cổ học Việt Khê đượcphát hiện năm 1961. Các nhà khảo cổ họcViệt Nam đã tiến hành khai quật, nghiên cứu(xem chương Lịch sử) và xếp hạng di tích,nhằm bảo vệ địa điểm đã từng phát lộ ra mộtđịa điểm khảo cổ học lớn với loại hình có giátrị nghiên cứu lịch sử - văn hóa sâu sắc trênphạm vi quốc gia và thế giới.

2.44. Đình, Chùa làng Giá- Đình làng Giá, xã Kênh Giang, tương

truyền được xây dựng thời Hậu Lê thế kỷ 17,18, đầu những năm 60 của thế kỷ trước bịhỏng nát, được dỡ bỏ lấy vật liệu về làm khocủa hợp tác xã. Năm 1993, dân làng phụcdựng lại ngôi đình cách vị trí đình Giá xưa500m. Trước năm 1945 đình làng Giá thườngtổ chức hai tiết lệ: Ngày 10 tháng giêng vàngày 25/11 âm lịch.

Chùa Linh Sơn

Động là một tổ đình lớn ở huyện ThuỷNguyên, với rất nhiều tượng pháp đẹp. Đặcbiệt là tháp đá xanh.

Một số tài liệu ghi chép chùa Lâm đượcxây dựng từ thời Lý - Trần, thời Lê chùa bịhuỷ hoại, xuống cấp nặng. Đến năm 1927, vịHoà thượng Thông Thanh đã cùng dân làngtrùng tu, tôn tạo và xây nhiều hạng mục mớinhư tam quan, tháp đá… Tam quan được dựngtheo kiểu kiêm chức năng là một gác chuông,2 tầng mái, chuông được đúc năm Khải Địnhthứ 8 (1923). Khoảng giữa không gian từ tamquan với toà Phật điện là tháp đá, cao khoảnggần 10 mét, theo kiểu cửu phẩm liên hoa, gồm9 tầng. Chân tháp khá lớn, xây kiểu lục lăng,tạo 6 cửa vòm cuốn. Lòng tháp, xưa các sưtăng thường làm lễ chạy đàn.

Kiến trúc toà Phật điện khá khangtrang, 5 gian; toà hậu Phật nối liền, cao ráorộng rãi, bài trí khá nhiều tượng quí ở hai bêncánh gà như các tượng Thánh tăng, Địa tạngBồ tát, Thái Thượng Lão Quân, Đức Thánhhiền. Ngoài ra chùa còn bảo lưu gìn giữ đượcnhiều bia đá niên đại thời Nguyễn.

Chùa Lâm Động là ngôi cổ tự có bề dàytồn tại phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử,là di tích có rất nhiều nét đặc biệt. Năm 2010,chùa được xếp hạng là di tích cấp thành phố.

2.41. Đền Mẫu

Đền Mẫu, thuộc xã Kiền Bái, thờ mẫuLiễu Hạnh, theo quan niệm của dân gian, làvị mẫu rất quyền năng, cai quản, phù giúpcho mọi người cả ở những vùng sông nước quahiện thân là mẫu Thoải. Tên gọi đền Mẫu làphản ánh khá rõ nét nội dung thờ tự của ditích này.

Một số tư liệu ghi chép cho biết đềnMẫu xã Kiền Bái được xây dựng vào khoảngthế kỷ 18. Trong đền hiện không chỉ thờmẫu Liễu Hạnh mà còn thờ các vị thần khácnhư Trần Hưng Đạo, Đông Hải đại vương

Đoàn Thượng. Đền còn gắn với nhiều sựkiện lịch sử của thành phố và địa phương(nơi Tư lệnh chiến khu Đông Triều - tướngNguyễn Bình gặp thị trưởng thành phố bànkế hoạch khởi nghĩa tháng 8/1945). Năm2000, đền được xếp hạng là di tích lịch sửcách mạng cấp thành phố.

2.42. Đình Niêm Sơn NgoạiĐình Niêm Sơn Ngoại thuộc xã Kỳ Sơn.

Theo thần tích, do Đông các đại học sỹNguyễn Bính phụng soạn vào thời Hậu Lê,Hồng Phúc nguyên niên (1572), đình thờ 2 vịthành hoàng là Nguyễn Cư và Nguyễn Thiện,2 anh em ruột, có công phù giúp vua Lý NamĐế đánh giặc Mana. Các triều đại phong kiếnkế tiếp đã ban sắc phong “Đương cảnh thànhhoàng Cư sĩ đại vương” và “Đương cảnhthành hoàng Thiện sĩ đại vương”.

Đền Mẫu

Đình Niêm Sơn Ngoại

Page 23: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

689

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

688

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

bái đường và gian cung chuôi vồ là Phật điện.Hai trái cửa tòa bái đường còn có ban thờ Đứcông, ban thờ Mẫu, gồm Tam tòa biểu trưngcho ba lần hóa thân giáng trần của công chúaLiễu Hạnh, một nhân vật huyền thoại trongtín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Hệ thống Phật tượng ở chùa Du Lễ cóniên đại chung rải rác từ thế kỷ 19 đến đầuthế kỷ 20. Hiện vật duy nhất giúp ta xácđinh được niên đại tu tạo ngôi chùa là câytrúc đài đá cao 200cm, hình chữ nhật, phầndiềm trang trí hoa dây uốn lượn, rồngphượng hài hòa bên cúc sen. Cây trúc đàimang niên hiệu Chính Hòa thứ 17 (1697).Phía sau tòa Phật điện của chùa Du Lễ làđền Nắn thờ Trần Hưng Đạo. Ngôi đền cókiến trúc nhỏ, xây theo kiểu vòm cuốn tạothành một kiến trúc riêng biệt giữa ngôichùa và đền. Di tích được xếp hạng cấpthành phố, năm 2005.

2.46. Đình Đoan Lễ Đình Đoan Lễ thuộc thôn Đoan Lễ, xã

Tam Hưng, theo thần tích, thành hoàng làngđược thờ tại đình do Hàn lâm viện Đông cácđại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn năm 1572,thờ ba vị thành hoàng: Quí Minh đại vương(bậc khai quốc công thần dưới thời Hùng Duệvương); Lý Hồng (người bản trang tham giađánh quân Nguyên - Mông trên sông BạchĐằng năm 1288); Linh Ứng Đại vương PhạmTử Nghi (tướng dưới triều Mạc).

Theo tương truyền, đình được làm từthời Hậu Lê nhưng bị hỏng, đến thờiNguyễn, nửa đầu thế kỷ 19, cụ Đoàn QuangMỹ, án sát tỉnh Quảng Yên, đã công đức từđường dòng họ mình để dựng lại đình; đếnnăm Thành Thái tam niên (1901), nhân dânđịa phương đã dựng thêm nhà bái đường.Năm 1998, đình Đoan Lễ được nhân dân tổchức tu sửa, tôn tạo khang trang, chắc chắnnhư ngày nay. Đình hiện còn lưu giữ đượcnhiều di vật cổ vật có giá trị: Bộ bát biểu, 2

thanh long đao, bát hương gốm lớn, hai sắcphong đời Tự Đức thứ 6 (1853). Hằng nămvào ngày 4 tháng giêng và ngày 5 tháng chạpdân làng tổ chức lễ hội. Đình được xếp hạnglà Di tích lịch sử - văn hóa cấp thành phố,năm 2005.

2.47. Chùa Vang Chùa Vang có tên chữ Bắc Linh, có

nghĩa là ngôi chùa linh thiêng tại phía Bắcthôn Thanh Lãng, xã Quảng Thanh, do TảThị Lang, Trạng nguyên Lê Ích Mộc cùngnhân dân trong vùng xây dựng ở thế kỷ 16.Đây là một trong số những di tích gắn bó vớituổi thơ và sự học tập rèn luyện của ông:Chùa Vang, chùa Diên Phúc, Từ đường…

Chùa Bắc Linh nằm lưng chừng cửaCheo, nhìn hướng Bắc, trông ra sông HònNgọc. Hiện chưa có sử liệu ghi chép chính xácvề thời điểm xây dựng chùa. Theo dân gian,chùa có từ lâu đời, khi Trạng nguyên Lê ÍchMộc về trí sĩ đã hưng công tu sửa lớn. Chùabị phá hủy năm 1948 để tiêu thổ kháng chiến.Trước khi bị phá hủy, quần thể chùa gồmchính điện, sau chính điện là nhà Tổ thờ cácvị tổ truyền đăng (mọi người gọi là chùa Hạ),hai bên là hai cây tháp thờ các vị tổ sư trụ trì.Theo dân gian trong vùng, lịch sử chùa có 3vị sư trụ trì lâu dài, 4 vị sư vong.

Năm 2006-2008, chùa Vang được phụcdụng, kiến trúc chữ đinh, gồm 5 gian tiền

Đình Đoan Lễ

- Chùa làng Giá, tên chữ là Cổ Giả tự,theo tương truyền chùa được xây dựng từ thờiMạc, thế kỷ 16. Trải qua thời gian và chiếntranh, ngôi chùa không còn nguyên vẹn, kiếntrúc đã thay đổi và cải biến nhiều.

Chùa nhìn về hướng Tây theo hướngbát nhã của nhà Phật, kiến trúc kiểu chữđinh, gồm ba gian tiền điện và một gian hậuđiện, xây theo kiểu thức đầu hồi bít đốc, trụdấu. Phật điện được bài trí theo phái đạithừa: Bậc trên cùng là pho Tam Thế, bậc thứhai là A Di Đà tam tôn, ngồi giữa hai bên làQuan Thế Âm và Đại Thế Chí, bậc thứ ba làQuan Âm chuẩn đề với sáu đôi tay, dưới cùnglà tòa Cửu Long. Ở hai bên tiền điện có banĐức Ông, có tượng hộ pháp Kim Cương.

Đình - Chùa làng Giá là công trình vănhóa tâm linh, tín ngưỡng có từ xa xưa củangười dân địa phương. Đặc biệt trong haicuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vàđế quốc Mỹ, đình - chùa làng Giá là địađiểm làm việc, hoạt động, cất giấu vũ khí,lương thực thực phẩm. Đình - Chùa làngGiá được xếp hạng là di tích lịch sử khángchiến năm 2010.

2.45. Đền - Chùa Du Lễ - Đền Du Lễ, còn có tên gọi là đền thờ

Vũ Nguyên, xã Tam Hưng. Vũ Nguyên, ngườitrang Du Lễ, có công tập hợp dân chúng thamgia cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên-Mông năm 1288 trên sông Bạch Đằng; khimất, được nhân dân lập đền thờ. Theo truyềnngôn địa phương, chỗ ngôi đền tọa lạc hiệnnay vốn trước là ngôi nhà cũ của tướng quânVũ Nguyên.

Đền tọa lạc dưới gò đất cao, ở trung tâmlàng, mặt chính hướng Nam, trước đây là mộtcông trình kiến trúc bề thế, gồm tòa báiđường, hậu cung, kiến trúc cổng và cột đứngtrụ. Trải theo thời gian và chiến tranh, kiếntrúc bị thu hẹp. Kiến trúc của ngôi đền hiệntại gồm phần hậu cung 3 gian, 4 vì gỗ. Tại

khu vực nhà văn bia còn lại 3 tấm bia nguyênvẹn. Ngoài ra đền còn lưu giữ được 5 đạo sắcphong các triều vua nhà Nguyễn cho thànhhoàng Vũ Nguyên: Tự Đức 6 (năm 1853), TựĐức 11 (năm 1858), Tự Đức 31 (năm 1878),Đồng Khánh 2 (năm 1887), Thành Tháinguyên niên (năm 1889).

- Chùa Du Lễ, căn cứ nội dung khắctrên cây Thiên đài trụ, tên chữ Đông Minhtự. Chùa đã có sự di chuyển. Nơi tọa lạc hiệntại được dân làng truyền lại vào năm MậuTý, chùa chuyển từ phía Tây Bắc làngxuống. Ở phía trước chùa có gò đất cao, tênchữ Đống Nắn (do việc nắn thẳng dòng ở mébờ sông qua địa phận trang Du Lễ của quânđội nhà Trần khi chuẩn bị phục kích đoànquân giặc rút lui qua cửa sông Bạch Đằng).

Tương truyền, Đống Nắn là gò đất do TrầnHưng Đạo chỉ đạo đào nắn lại bờ chảy. Sauchiến thắng Bạch Đằng năm 1288, dân lànglập ngôi đền nhỏ thờ Trần Hưng Đạo, theolối tiền Phật hậu Thánh. Tuy là hai nội dungthờ tự nhưng cùng gắn liền trong một ýnghĩa lịch sử và quan trọng hơn cùng dải đồigò ven sông Bạch Đằng có giá trị như nhữngminh chứng lịch sử.

Chùa Du Lễ hiện tồn tại trên mảnh đấtphía Đông Nam, sát dải đất ven sông BạchĐằng. Khuôn viên nội thất nhỏ nhắn có mộttòa kiến trúc nhỏ kiểu chữ Đinh gồm ba gian

Đền Du Lễ

Page 24: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

691

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

690

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Đình tọa lạc trên một khu đất rộng,thoáng, trước mặt là cánh đồng. Theotruyền ngôn, đình cũ được xây dựng từ thếkỷ 17, có công trình kiến trúc bề thế, tòatiền bái 5 gian xây theo kiểu chéo đao đầugóc. Hiện nay, đình Đông Môn là công trìnhmới, có kết cấu chữ khẩu, gồm tòa đại bái,hai giải vũ hai bên, phía trong là hậu cung.Đình còn lưu giữ khá nhiều đồ tế tự, tế khícổ và các tư liệu lịch sử có giá trị: Bia đáđược khắc năm 1699, khám thờ được tạo táccuối thế kỷ 19, lớp trang trí kiểu cửa võngchạm thủng kết hợp chạm nổi đề tài tứ quý;lưỡng long chầu nguyệt, hoa dây chân rủ,sắc phong của một số vua triều Nguyễn.Đình Đông Môn được xếp hạng là di tích lịchsử - văn hóa cấp thành phố, năm 2009.

2.51. Đình Hạ CôiĐình Hạ Côi, xã Kỳ Sơn, thờ Hưng Đạo

vương Trần Quốc Tuấn và Cao Sơn tôn thần,húy là Hồng; ngoài ra còn phối thờ cụ BùiĐức Long, được xây dựng vào khoảng giữathế kỷ 19, làm theo thức ván sàn lòngthuyền. Trải qua thời gian và chiến tranh,đình vẫn giữ lại được các cấu kiện kiến trúccòn gần như nguyên vẹn: Hệ thống khungchịu lực bằng gỗ lim, hệ thống mái ngói mũirêu phong cổ kính. Di tích có kết cấu mặtbằng hình chữ công với 5 gian bái đường, 2gian ống muống và 3 gian hậu cung. Đình Hạ

Côi là một công trình kiến trúc cổ, được xếphạng cấp thành phố, năm 2009.

2.52. Đền Tuy LạcĐền Tuy Lạc, xã Thủy Triều, trước đây

từng thờ 4 vị thành hoàng: Phương Hoa phunhân, Quý Minh, Liễu Hạnh, Phổ Hộ; nay thờ3 vị: Quý Minh (bậc khai quốc công thần dướithời Hùng Duệ vương); Phổ Hộ (có công lớntrong chiến thắng Bạch Đằng năm 1288);Liễu Hạnh (thánh Mẫu tiêu biểu nhất cho tụcthờ Mẫu tứ phủ).

Đền tọa lạc ở trung tâm làng, có niênđại khởi dựng nửa đầu thế kỷ 18, cuối năm1948, bị thực dân Pháp đốt phá. Ngôi đềnhiện nay được phục dựng trên nền đất cũ,hướng ra sông Cấm, kiểu chữ Nhất, gồm 3gian tiền bái, kết cấu vì nóc kiểu chồnggiường đốc thước. Đền còn lưu giữ được mộtsố di vật mang dấu ấn nghệ thuật cuối thế kỷ

Đình Đông Môn

Đình Hạ Côi

Đền Tuy Lạc

đường kiểu chồng rường giá chiêng, 3 gianhậu cung vì chồng rường giá chiêng. Bờ nócchùa có kiểu lưỡng long chầu bánh xe luânhồi, phía hai bờ hồi có kiểu tay ngai. ChùaVang thu hút đông đảo khách thập phương vềhành lễ, chiêm bái, được xếp hạng di tích lịchsử cấp thành phố, năm 2013.

2.48. Chùa Phương MỹChùa Phương Mỹ, xã Mỹ Đồng, tên chữ

là Ngọc Hoa. Tương truyền trong dân gian vàlịch sử địa phương, ngôi chùa do Đức PhạmQuảng, người bản thôn đồng thời là một danhtướng của Lê Đại Hành xây dựng sau chiếnthắng Bạch Đằng lần thứ 2 (năm 981). Chùađược dân làng tạo dựng trên một triền đồithấp, tương đối bằng phẳng, ở mé đầu phíaTây làng Phương Mỹ, nhân dân vẫn quen gọinúi Chùa.

Theo tài liệu lưu hành tại địa phương,chùa Phương Mỹ xưa kia là một trong nhữngcổ tự lớn của hàng huyện đã bị phá hủy trongkháng chiến chống thực dân Pháp, được dựnglại năm 1992. Chùa Phương Mỹ là nơi diễn ranhiều sự kiện lịch sử quan trọng: Thời kì tiềnkhởi nghĩa năm 1945 là điểm liên lạc, nơi hộihọp của Việt minh; là trụ sở của Ủy ban cáchmạng lâm thời của huyện và hội nghị thànhlập Huyện ủy Thủy Nguyên. Chùa được xếphạng di tích lịch sử kháng chiến cấp thànhphố, năm 2005.

2.49. Đình Niêm Sơn NộiĐình Niêm Sơn Nội, xã Kỳ Sơn, theo

thần tích, thờ hai vị thành hoàng Nguyễn Cưvà Nguyễn Thiện, là hai anh em ruột, triềuLý Nam Đế, lãnh đạo dân làng tập kích vàođồn trại giặc Mana đánh ở sông Bạch Đằng.

Đình Niêm Sơn Nội xưa được xây dựngcuối thế kỷ 18 nhưng đã bị chiến tranh tàn phá.Năm 1990, dân làng đã cùng nhau đóng gópsức người, sức của, tranh thủ sự ủng hộ, giúpđỡ của các cấp chính quyền cơ sở và khách thậpphương, khôi phục lại ngôi đền trên nền đất cũ.Đình có bố cục mặt bằng kiểu chữ Đinh, gồm 5gian tiền đường, 3 gian hậu cung, quay vềhướng Nam, kết cấu vì nóc mái tòa tiền đườngtheo kiểu kẻ truyền - giá chiêng. Đình hiện cònlưu giữ nhiều hiện vật có giá trị: Tượng hai vịthành hoàng được tạc theo lối tượng tròn cuốithế kỷ 19, cổ, ngai, ỷ bài vị thánh phụ mẫu cóniên đại đầu thế kỷ 18, long đình cuối thế kỷ20, nhang án, đại tự. Đình được xếp hạng ditích lịch sử - văn hóa cấp thành phố, năm 2008.

2.50. Đình Đông MônĐình Đông Môn thuộc làng Đông Môn,

xã Hoà Bình, theo thần tích, thờ 3 vị thànhhoàng làng đã âm phù giúp vua Lê Đại Hànhdẹp giặc Chiêm Thành, có thần hiệu là NuôiCả đô súy bản lộ đại vương; Vũ Lôi Hiển ứngđại vương; Phù Quốc thượng tướng Chiêu ứngđại vương.

Chùa Phương Mỹ

Đình Niêm Sơn Nội

Page 25: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

693

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

692

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Chùa còn lưu cây thạch đài trụ vànhiều tháp đá được tạo dựng vào thời HậuLê, thế kỷ 17. Chùa có nhiều công trình xâydựng khang trang: Nhà thờ tổ ở phía sauchùa rộng tới 5 gian, nhà khách, nhà tăng...trong khuôn viên nhiều cổ thụ. Chùa lại gầnkhu vực núi cao, rộng lớn, có rừng thôngnhựa đại ngàn. Chùa là nơi nuôi chứa cán bộtrong kháng chiến chống thực dân Pháp.Chùa Lương Kệ được xếp hạng di tích cấpthành phố, năm 2005.

2.56. Chùa Cổ LôiChùa thuộc làng Chung Mỹ, xã Trung

Hà. Theo truyền ngôn, chùa Cổ Lôi (Cổ Lôitự) được xây dựng từ thời Mạc, thế kỷ 16.

Thuở đầu, chùa được xây dựng ở làngTuy Lạc, xã Thủy Triều (trước thuộc tổng KinhTriều). Ba làng thuộc tổng Kinh Triều gồm TuyLạc, Kinh Triều và Chung Mỹ đều chung ngôichùa này nên người dân địa phương còn gọi làchùa Ba Xã. Sau do xuống cấp, không được tusửa kịp thời để duy trì sự tồn tại ở vị trí cũ nêndân làng đã di chuyển về xóm Đông, nên xómĐông còn được gọi là xóm Chùa.

Năm 1947, giặc Pháp chiếm chùa làmđồn bốt. Tượng Phật, chuông chùa được dichuyển về một số nhà dân và chùa Liên Hoa,xã Thủy Triều. Năm 1994, nhân dân địaphương xây dựng lại chùa Cổ Lôi bên cạnhđình Chung Mỹ ngày nay.

Lễ hội chùa Cổ Lôi được tổ chức chungcùng với lễ hội của đình Chung Mỹ, thời giantừ 10 - 11 tháng giêng. Ngoài ra, vào các dịpPhật đản, Vu lan, giỗ Đức thánh Trần, nhândân và các phật tử cùng về dự lễ rất đông.

3. Di tích tiêu biểu chưa xếp hạngChùa Mỹ CụChùa được xây dựng trên địa phận làng

Mỹ Cụ thuộc xã Chính Mỹ.

Theo ghi chép của Hòa thượng KimCương Tử, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Trị

sự Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam,chùa Mỹ Cụ được khởi dựng từ thời Bắcthuộc, đầu thế kỷ 10. Phụ mẫu vua Lê ĐạiHành đã từng đến cầu tự ở chùa này mà sinhra vua, người khai sáng ra nhà Tiền Lê.

Vùng Dưỡng Chân (Dưỡng Chính) làthái ấp của Tuệ Trung Thượng Sỹ TrầnTung. Sau chiến thắng quân Nguyên trênsông Bạch Đằng, năm 1288, ông lui về vùngđất Dưỡng Chân nghiên cứu Phật học và trởthành người truyền tông phái thiền TrúcLâm Yên Tử.

Chùa tọa lạc ven sườn núi PhượngHoàng, ở vào thế đất ngũ linh (gồm rồng,phượng, hổ, rùa, voi), nơi có thế hội tụ đượckhí thiêng của trời đất. Công trình kiến trúc

hiện tại được bố cục từ chân đến lưng chừngnúi theo mô típ hạ, trung, thượng, gồm cáchạng mục như tam quan, tòa phật điện, tòathờ tổ và trên cùng là một kiến trúc nhỏ, gọilà chùa cao. Cảnh quan chùa ngoài tam quanxây mới, còn lại vẫn giữ được nét cổ kínhhoang sơ rất đặc trưng của các ngôi chùa cổ ởvùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong số 27 photượng của chùa, độc đáo nhất là pho A Di Đàđược tạc từ thân cây gỗ lim mọc tại chỗ. Ngoàicác pho tượng, chùa còn lưu giữ được nhiều divật quý như cây thạch đài trụ niên hiệuChính Hòa ghi chép việc trùng tu, xây dựngchùa và bộ mộc bản kinh cổ.

Chùa Mỹ Cụ

19, đầu thế kỷ 20, như long đình, bát biểu,nhang án, được xếp hạng là di tích lịch sử -văn hóa cấp thành phố, năm 2005.

2.53. Miếu Phả LễMiếu Phả Lễ thờ các vị phúc thần: Quý

Minh Thượng đẳng thần (nhân vật lịch sửthời Hùng vương 18); hai anh em Trần Độ,Trần Hộ (nguyên gốc cũ trong thần phả sắcphong là Phổ Hộ, Phổ Độ) hai anh em sinh đôitham gia đánh giặc Nguyên - Mông, trongchiến thắng Bạch Đằng 1288.

Miếu Phả Lễ được xây dựng vào thờiNguyễn, với kết cấu kiến trúc hình chữ đinhgồm 5 gian tiền đường, 3 gian chuôi vồ. Đềtài trang trí vô cùng đặc sắc và phong phú,hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị: Biađá (niên hiệu Thành Thái 13), bộ chấp kích,

bát biểu, kiệu bát cống, thần phả, đặc biệt là8 bức sắc phong vào thời Nguyễn. Miếu đượcxếp hạng là di tích lịch sử cấp thành phố,năm 2005.

2.54. Chùa Doãn LạiChùa Doãn Lại, tên chữ là Linh Quang

tự, làng Doãn Lại, xã Lại Xuân. Qua khảo sát,nghiên cứu điền dã và một số di vật bằng đácòn lại và truyền ngôn, chùa được xây dựngvào thời Hậu Lê, niên hiệu Chiêu Thống(1787 - 1789).

Chùa Doãn Lại mới được phục dựngtrong những năm gần đây, tuy không được cổkính và bề thế như xưa, nhưng là nơi ghi lại

những sự kiện lịch sử tiêu biểu: Cơ sở của Việtminh vùng thượng huyện; nơi đóng quân củalực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược. Chùa được xếp hạngdi tích lịch sử kháng chiến năm 2010.

2.55. Chùa Lương KệChùa Lương Kệ, tên chữ là Linh Quang

tự, dân gian còn gọi là chùa Tranh, thuộc xãHòa Bình. Theo khảo sát, địa điểm dựng chùatương truyền chính là nơi thành hoàng ViếtNghiêm hóa. Trong lịch sử, có thời kì, chùađược xây cất với qui mô to đẹp, nhiều tòangang, dãy dọc. Do chiến tranh, chùa bị pháhủy và mới được nhân dân địa phương khôiphục trong khoảng 15 năm trở lại đây.

Miếu Phả Lễ

Chùa Doãn Lại

Chùa Lương Kệ

Page 26: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

695

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

694

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

yếu”. Sách Việt sử Thông giám cương mục,

do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn từthế kỷ 19, viết về sông Bạch Đằng: “Sông

Bạch Đằng rộng hơn hai dặm, ở đó có nhiều

núi cao ngất, nhiều nhánh sông đổ lại, sóng

cồn man mác giáp tận chân trời, cây cối um

tùm che lấp bờ bến, thực là nơi hiểm yếu.

Các sông như sông Giá, sông Thải ở Thủy

Nguyên; sông Chanh, sông Khoai ở Yên

Hưng đều đổ vào sông Bạch Đằng”.

Sông Bạch Đằng từ lâu đã rất nổi tiếnglà một dòng sông lớn và hùng vĩ của đất nước.Năm 1835, vua Minh Mạng sai đúc 9 đỉnhđồng lớn đặt trước thế miếu, trên đó chạmkhắc những núi, sông, cửa biển tiêu biểu cùngvới các khí vật, động thực vật phong phú củađất nước. Hình tượng sông Bạch Đằng đượckhắc vào đỉnh Nghị là đỉnh đặt vào hàng thứhai bên phải. Chính giữa là đỉnh Cao. Năm1850, triều Nguyễn đã ghi sông Bạch Đằngvào tự điển thờ cúng của đất nước.

Từ một dòng sông tự nhiên bao la, hùngvĩ, sông Bạch Đằng chảy qua huyện ThủyNguyên, bên kia sông là địa giới Quảng Ninhđã đi vào lịch sử dân tộc ta như một dòng sôngcủa những chiến công vĩ đại nhất trong lịchsử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dântộc ta.

2. Khu di tích - danh thắng Hang Vua(Minh Tân)

Hang Vua nằm trong dãy Tràng Kênhhùng vĩ, thuộc địa phận xã Minh Tân, gắn liềnvới nhiều sự kiện lịch sử đáng nhớ và là mộttrong những điểm du lịch có phong cảnh đẹp.

Tương truyền, Hùng Duệ vương đã từngkinh lý về trang Dưỡng Động, đặt hành cungtrong hang này. Năm 1938-1940, một sốthanh niên yêu nước đã thành lập chi bộ ĐảngCộng sản và hang đã trở thành điểm liên lạc,đưa đón cán bộ, chuyển tài liệu của Liên khuủy B và Xứ ủy Bắc kỳ tới vùng mỏ và ngượclại. Trong những năm kháng chiến chống thực

dân Pháp, Văn phòng Thành ủy làm việc tạiđây. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ,cứu nước, một đơn vị hải quân đóng tronghang và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộtrưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh các lựclượng vũ trang, đã về thăm.

3. Khu Thành Dền - Đấu Đong (xãLiên Khê)

Khu thành Dền còn gọi thành ThạchBích, ở núi Thiểm Khê, xã Liên Khê đượcnhà Mạc xây dựng vào thế kỷ 16. Sách ĐạiNam nhất thống chí chép: “Núi Thiểm Khêở cách huyện Thủy Đường 12 dặm về phíabắc, đất đá lẫn lộn, tục gọi là thành ThạchBích, trước kia nhà Mạc họp quân ở đây” (1).Sách Hải Dương toàn hạt dư địa chí chép:“Núi Thiểm Khê ở tổng Trúc Động, huyệnThủy Đường, tỉnh Hải Dương liên tiếp 20ngọn, chân núi có thành cũ, gọi là Thànhnhà Mạc. Tương truyền nhà Mạc từng đong quân ở đây” - “Đong” là một cách điểmquân số.

4. Di tích danh thắng Động - Hang Lương

Di tích lịch sử thắng cảnh Động - HangLương là quần thể di tích hỗn hợp nhân tạovà thiên tạo. Di tích tọa lạc ở xã Gia Minh,

(1) Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam nhấtthống chí, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế, 1992,tr.399.

Hằng năm, cứ đến ngày mồng 6 thánggiêng, lễ hội chùa Mỹ Cụ, là một trong ít lễhội truyền thống được duy trì, thu hút đôngđảo du khách. Tuy nhiên, bản chùa chưa đềnghị xếp hạng.

II. DANH THẮNG1. Khu di tích danh thắng Quốc gia

Tràng Kênh - Bạch ĐằngKhu di tích danh thắng Tràng Kênh -

Bạch Đằng là một vùng đồi núi, sông ngòirộng lớn nằm ven sông Bạch Đằng, trên địaphận đất đai thị trấn Minh Đức ngày nay vàmột phần kéo dài sang địa phận xã MinhTân cùng huyện. Đây là một khu di tích vàdanh thắng lớn nhất huyện Thủy Nguyên

nói riêng và của thành phố Hải Phòng nóichung bởi không gian của di tích rất rộng lớncũng như bề dày lịch sử hàm chứa trong khudi tích và danh thắng này cách ngày naytrên 3.000 - 2.500 năm.

- Sông Bạch Đằng nằm về Đông - Bắchuyện Thủy Nguyên, dài khoảng 20 km, làđoạn cuối của sông Đá Bạc từ xã Gia Minhchảy qua Gia Đức, Minh Đức, Tam Hưng, LậpLễ đổ ra cửa Nam Triệu. Khi thủy triều lênsông rộng gần 2 km, là ranh giới tự nhiêngiữa Quảng Ninh (bên tả là huyện Yên Hưng)với Hải Phòng (bên hữu là huyện ThủyNguyên). Đây là một trong những dòng sôngnổi tiếng nhất trong lịch sử dân tộc ta khi đã

nối tiếp nhau ghi lại nhiều chiến công hiểnhách của tổ tiên trong các cuộc chiến tranhchống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- Dãy Tràng Kênh nằm ở hữu ngạn sôngBạch Dằng, không cao lắm nhưng lan sát tớibờ sông, tạo nên địa thế hiểm trở của vùngthượng lưu sông Bạch Đằng. Do vậy, vùngsông núi đặc biệt này thường được gọi với tênghép là Tràng Kênh - Bạch Đằng.

Dư địa chí, do Nguyễn Trãi biên soạntừ thế kỷ 15, cho biết, sông Bạch Đằng còncó tên là sông Vân Cừ, tên này được dùngsong song với tên Bạch Đằng. Sách Phương

đình Dư địa chí, do Nguyễn Văn Siêu biênsoạn đầu thế kỷ 19 mô tả: “Sông Bạch Đằng

ở địa giới huyện Yên Hưng, lại có tên là sông

Vân Cừ, rộng 345 trượng (tương đương1380m), sâu 5 trượng (20m), núi cao, nước

rộng, sóng gió ngất trời, thực là một nơi hiểm

Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền thờ Ngô Vương Quyền

Đền thờ Vua Lê Đại Hành Hang Vua

Page 27: 1.2. jền thờ Trần Quốc Bảo - haiphong.gov.vn · 649 CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG I. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1. Di tích kược xếp hạng

697

CHƯƠNG MƯỜI LĂM: DI TÍCH VÀ DANH THẮNG

một vùng đất được bồi đắp bởi sông Đá Bạc,đoạn trên của sông Bạch Đằng, gắn với lịchsử chống giặc Nguyên - Mông của dân tộc,năm 1288. Theo truyền ngôn, hang Lương lànơi quân nhà Trần cất giấu lương thực; khuvực đền, chùa dưới chân núi có nhiều cột đálớn, đó là nơi buộc neo đậu thuyền, đểchuyên chở quân lương phục vụ cho trậnBạch Đằng, năm 1288.

Để tưởng nhớ, ghi dấu những địa điểm,sự kiện lịch sử liên quan đến vị tướng TrầnHưng Đạo, người dân địa phương đã lập banthờ đức Trần triều ở trong hang. Năm 1983,chính quyền địa phương cùng nhân dân xâydựng đền - chùa Hang Lương (Lương Sơn tự)để thờ Phật và Đức thánh Trần Hưng Đạo.

Núi Hang Lương, đứng từ trên caonhìn xuống, hình thể núi giống như củ ấu vàđược chia thành 3 đỉnh với chiều cao 115m;107m, 121m. Khi vào sâu trong hang, điềuthực sự ấn tượng với mỗi người là vẻ đẹplung linh, kỳ thú.

Quần thể di tích lịch sử và thắng cảnhĐộng - Hang Lương là điểm tham quan hấpdẫn với du khách.

5. Khu danh thắng hồ sông Giá - hồĐà Nẵng

Hồ sông Giá, thuộc xã Lưu Kiếm, đượcđắp chặn hai đầu toàn bộ dòng sông Giá (đắptừ tháng 4-1964 và hoàn thành vào dịp kỷniệm 75 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh19-5-1965, được mang tên hồ Đà Nẵng, thànhphố kết nghĩa với thành phố Hải Phòng). Hồdài 17 km, rộng trung bình gần 300 mét, có sứcchứa gần 21 triệu mét khối nước. Đây là hồchứa nước ngọt lớn nhất thành phố.

Sông Giá, xưa có tên là Mỹ Giang, lànhánh của sông Đá Bạc, chia tại khu vực QuìKhê, chảy ra sông Bạch Đằng tại bến Rừng. Sửphong kiến Trung Quốc chép bên sông có chợMỹ Giang (chợ Giá) thuyền buôn từ KhâmChâu (Trung Quốc) thường đến đây buôn bán.

Hồ sông Giá (Đà Nẵng) phong cảnhtuyệt đẹp, sơn thủy hữu tình (nên có tên làMỹ Giang - dòng sông đẹp), bên sông có nhiềucơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, gắn với sự kiện lịchsử chiến công Bạch Đằng giang năm 1288 -trận Trúc Động. Nay bên tả ngạn hồ có sângolf và resort Sông Giá, có nhà hàng nổi phụcvụ du khách.

696

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Hồ sông Giá