vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/ky yeu_2008.pdf · 1 mỤc lỤc stt chủ...

428
1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm Nghiên cứu phƣơng pháp tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình qua số liệu điều tra mức sống dân cƣ 4 2 CN. Trần Thị Hằng Nghiên cứu hoàn thiện Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa trong điều kiện tăng cƣờng hội nhập 36 3 CN. Nguyễn Gia Luyện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu “Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam” 81 4 ThS. Phạm Đình Thúy Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp điều tra doanh nghiệp hàng năm 104 5 TS. Thiều Văn Tiến Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhận dạng ký tự thông minh trong xử lý số liệu Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2009 151 6 TS. Nguyễn Văn Tiến Nghiên cứu cải tiến về tổ chức hoạt động thống kê cấp Huyện 217 7 TS. Đỗ Thức Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp tính và xây dựng quy trình tính chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) ở Việt Nam 259

Upload: others

Post on 31-Dec-2019

5 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

1

MỤC LỤC

STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang

***

Lời nói đầu

3

1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm Nghiên cứu phƣơng pháp tính tiêu

dùng cuối cùng của hộ gia đình

qua số liệu điều tra mức sống

dân cƣ

4

2 CN. Trần Thị Hằng Nghiên cứu hoàn thiện Hệ thống

thông tin thống kê xuất nhập khẩu

hàng hóa trong điều kiện tăng

cƣờng hội nhập

36

3 CN. Nguyễn Gia Luyện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ

thông tin để xây dựng và phát

triển cơ sở dữ liệu “Hệ thống

ngành kinh tế Việt Nam”

81

4 ThS. Phạm Đình Thúy Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng

pháp điều tra doanh nghiệp

hàng năm

104

5 TS. Thiều Văn Tiến Nghiên cứu ứng dụng công nghệ

nhận dạng ký tự thông minh

trong xử lý số liệu Tổng điều tra

Dân số và nhà ở năm 2009

151

6 TS. Nguyễn Văn Tiến Nghiên cứu cải tiến về tổ chức và

hoạt động thống kê cấp Huyện

217

7 TS. Đỗ Thức Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng

pháp tính và xây dựng quy trình

tính chỉ số phát triển con ngƣời

(HDI) ở Việt Nam

259

Page 2: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

2

STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang

8

CN. Dƣơng Danh Tôn

Nghiên cứu xây dựng khung định

mức và qui trình lập dự toán cho

cuộc điều tra

276

9 CN. Nguyễn Văn Phẩm Nghiên cứu đề xuất các giải pháp

chung nâng cao tính so sánh quốc

tế của số liệu thống kê Việt Nam

308

10 CN. Đỗ Anh Kiếm Nghiên cứu cải tiến bảng hỏi khảo

sát mức sống hộ gia đình

320

11 TS. Chu Thế Mƣu Nghiên cứu xây dựng chƣơng

trình đào tạo trung cấp thống kê

văn phòng cấp xã/phƣờng

341

12 TSKH. Nguyễn Thị Động Nghiên cứu kinh nghiệm đo lƣờng

sự tiến bộ xã hội của quốc tế và

đề xuất khả năng đo lƣờng sự

tiến bộ xã hội của Việt Nam

355

13 CN. Nguyễn Quang Phƣơng Nghiên cứu ứng dụng phần mềm

quản lý dữ liệu vi mô (microdata

management) vào việc lƣu trữ,

khai thác dữ liệu các cuộc điều tra

thống kê

373

14 ThS. Đinh Thị Thúy Phƣơng Đánh giá thực trạng và đề xuất

các giải pháp đẩy mạnh ứng

dụng kết quả nghiên cứu đề tài

khoa học trong ngành Thống kê

giai đoạn 1995-2005

385

Page 3: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nhiều năm qua, cùng với công tác nghiên cứu khoa học thống kê,

quản lý nhà nƣớc về công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho ngành thống

kê, Viện Khoa học Thống kê ngày càng đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin

khoa học thống kê, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu khoa học thông qua các

đề tài đƣợc thực hiện hàng năm.

Việc biên soạn cuốn Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học năm 2008

của Tổng cục Thống kê nhằm giới thiệu những kết quả nổi bật của các Đề tài

đã đƣợc nghiệm thu năm 2008, phần lớn các đề tài đạt kết quả khá giỏi có

tính lý luận và thực tiễn cao cho công tác thống kê, góp phần thiết thực cho

sự phát triển của thống kê Việt Nam. Kỷ yếu chính là sản phẩm thể hiện

thành quả của việc vừa làm, vừa học tập, nghiên cứu để tự đổi mới, nâng cao

trình độ của cán bộ trong ngành thống kê và mong muốn chia sẻ những kinh

nghiệm, hiểu biết trong lĩnh vực khoa học thống kê tới đông đảo bạn đọc

quan tâm.

Viện Khoa học Thống kê mong nhận đƣợc những ý kiến của bạn đọc để

có những định hƣớng đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học thống

kê và hoàn thiện hơn việc biên soạn Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học.

Mọi ý kiến xin gửi theo địa chỉ:

Trung tâm Thông tin Khoa học Thống kê - Viện Khoa học Thống kê

54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (84-4) 38 343763/38 344114

Fax: (84-4) 37 751356

E-mail: [email protected]; [email protected]

TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC THỐNG KÊ

Page 4: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

4

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.4-TC07-08

NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP TÍNH TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG

CỦA HỘ GIA ĐÌNH QUA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA MỨC SỐNG DÂN CƢ

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Phan Thị Ngọc Trâm

CHƢƠNG I

TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN

TÍNH TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH

Tiêu dùng là một hoạt động mà các đơn vị thể chế trong nền kinh tế sử

dụng các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ cho mục đích riêng của mình.

Có hai loại tiêu dùng hoàn toàn khác nhau, đó là tiêu dùng trung gian và tiêu

dùng cuối cùng. Tiêu dùng trung gian là động thái mà hàng hoá và dịch vụ

đƣợc các đơn vị sản xuất đƣợc tiếp tục đƣa vào sử dụng ngay trong quá trình

sản xuất ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mới. Tiêu dùng cuối cùng là động

thái mà hàng hoá và dịch vụ đƣợc các hộ gia đình hoặc cộng đồng sử dụng

nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân và xã hội. Tiêu dùng cuối cùng trong hệ

thống tài khoản quốc gia xét theo đối tƣợng sử dụng, bao gồm tiêu dùng cuối

cùng của Nhà nước và tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.

Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo đối tƣợng “sử dụng” và đối tƣợng

“chi tiêu”. Đối tƣợng sử dụng là đối tƣợng thực sự tiêu dùng hoặc hƣởng thụ

các sản phẩm vật chất và dịch vụ cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, không

phân biệt đối tƣợng đó phải bỏ tiền hay không phải bỏ tiền mua sản phẩm.

Đối tƣợng chi tiêu là đối tƣợng thực tế đã chi mua sản phẩm vật chất và dịch

vụ cho tiêu dùng cuối cùng không quan tâm tới đối tƣợng đó có tiêu dùng hay

không tiêu dùng những sản phẩm đã bỏ tiền mua. Trong khuôn khổ để tài

này, chủ yếu đề cập đến tính tiêu dùng cuối cùng theo đối tượng “sử dụng”

của tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình. Tuy nhiên, để có một cái nhìn tổng quan

về tiêu dùng cuối cùng, chúng tôi sẽ đề cập sơ lƣợc về tiêu dùng cuối cùng

của Nhà nƣớc.

Page 5: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

5

I. Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nƣớc

1.1 Khái niệm:

Tiêu dùng cuối cùng của khu vực Nhà nƣớc là phần giá trị sản phẩm

dịch vụ do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc sử dụng để phục vụ cho đời sống

chung của xã hội, không phục vụ cho mục đích kinh doanh lấy lãi.

1.2 Nội dung tiêu dùng cuối cùng của Nhà nƣớc

Tiêu dùng cuối cùng của Nhà nƣớc gồm có hai phần. Một là giá trị sản

xuất dịch vụ Nhà nƣớc trừ đi phần bán ra. Nó có thể đƣợc chia làm hai phần:

Tiêu dùng cuối cùng phục vụ cá nhân của Chính phủ và tiêu dùng cuối cùng

của tập thể Chính phủ. Hai là phúc lợi xã hội bằng hiện vật.

Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo hai loại giá: giá thực tế và giá so

sánh. Giá thực tế là giá sử dụng cuối cùng bình quân năm các loại sản phẩm,

dịch vụ. Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo giá thực tế phục vụ cho mục

đích tính toán sát thực cơ cấu của các bộ phận tiêu dùng cuối cùng ở năm

báo cáo. Giá so sánh là giá thực tế của một năm nào đó đƣợc chọn làm gốc để

so sánh. Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo giá so sánh phục vụ cho mục

đích tính nhịp độ phát triển của tiêu dùng cuối cùng của năm báo cáo so với

năm gốc.

II. Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

2.1 Khái niệm:

Là toàn bộ giá trị là sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc cá nhân và hộ

gia đình sử dụng cho nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần trong một thời kỳ

nhất định (thƣờng là 1 năm). Bao gồm tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập cá

nhân hay thu nhập của hộ gia đình và tiêu dùng cuối cùng từ các tổ chức dịch

vụ nhà nƣớc, tổ chức vô vị lợi phục vụ các hộ gia đình.

2.2 Nội dung tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

Thực tế tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình bằng tổng của các khoản sau:

+ Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình;

+ Chuyển nhƣợng xã hội bằng hiện vật từ Chính phủ;

+ Chuyển nhƣợng xã hội bằng hiện vật từ khu vực vô vị lợi phục vụ hộ

gia đình.

Điều này có nghĩa là ngoài phần tiêu dùng cuối cùng của chính bản thân

các hộ gia đình, họ còn đƣợc hƣởng không phải trả tiền các sản phẩm vật

Page 6: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

6

chất và dịch vụ cho tiêu dùng cuối cùng của bản thân họ do đƣợc chuyển

nhƣợng từ các khu vực khác.

Cụ thể các khoản chuyển nhƣợng xã hội bằng biện vật bao gồm:

+ Tiêu dùng cuối cùng phục vụ hộ gia đình của khu vực Nhà nƣớc trừ

đi phần bán ra;

+ Phúc lợi xã hội bằng hiện vật, trong đó gồm:

• Phúc lợi từ quỹ phúc lợi xã hội cho hộ gia đình và phần Chính phủ

hoàn trả giá trị hàng hoá và dịch vụ mà hộ gia đình đã mua;

• Phúc lợi khác từ quỹ phúc lợi xã hội bằng hiện vật không kể phần hoàn

trả; và

• Trợ giúp xã hội bằng hiện vật (không thông qua quỹ có sẵn).

a. Tiêu dùng sản phẩm vật chất và dịch vụ lấy từ thu nhập của cá nhân

và hộ gia đình (tiêu dùng do mua hoặc coi nhƣ mua)

- Tiêu dùng sản phẩm vật chất và dịch vụ hàng hoá

- Tiêu dùng sản phẩm tự sản tự tiêu (gọi tắt là tiêu dùng sản phẩm tự

túc), trong đó có:

+ Các sản phẩm nông nghiệp;

+ Các sản phẩm lâm nghiệp (gồm cả sản phẩm do săn bắn thu lƣợm

trong rừng);

+ Các sản phẩm thuỷ sản (gồm cả sản phẩm thuỷ, hải sản tự mò bắt ở

đồng ruộng, sông, biển);

+ Các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp gia đình.

- Tiêu dùng dịch vụ tự sản tự tiêu, trong đó có dịch vụ nhà ở của hộ gia

đình.

b. Tiêu dùng về sản phẩm vật chất và dịch vụ của các tổ chức dịch vụ

Nhà nước, tổ chức vô vị lợi phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình như: Văn hoá,

giáo dục, TDTT, vui chơi giải trí, dƣỡng sinh, từ thiện…(tiêu dùng cho

không, coi nhƣ cho không dân cƣ từ các tổ chức dịch vụ nhà nƣớc, tổ chức vô

vị lợi ).

2.3 Nguyên tắc và phạm vi tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

Nguyên tắc chung:

- Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình chỉ đƣợc tính theo đơn vị

thƣờng trú.

Page 7: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

7

- Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình có thể đƣợc tính theo nguyên tắc

chờ phân bổ.

a/- Tiêu dùng do mua gồm giá trị sản phẩm hàng hóa và dịch vụ mà hộ

gia đình phải bỏ tiền ra mua để phục vụ cho đời sống nhƣ ăn, ở, đi lại, học

hành, chữa bệnh, đồ dùng sinh hoạt cá nhân, gia đình … ở thị trƣờng trong

nƣớc và nƣớc ngoài.

- Tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ trực tiếp ở nƣớc ngoài của cá nhân hay

hộ gia đình thƣờng trú gồm các chi tiêu cho mục đích tiêu dùng của các nhà

ngoại giao, nhân viên quân sự, khách du lịch, lao động theo thời vụ, lao động

ven biên giới và những ngƣời khác ở nƣớc ngoài dƣới một năm.

- Các sản phẩm, đồ dùng lâu bền do dân cƣ mua sắm nhƣ: Radio, tivi, tủ

lạnh, môtô, xe đạp, đồ gỗ phục vụ cho mục đích tiêu dùng, về nguyên tắc chỉ

tính phần hao mòn trong năm là phần tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ, song

do những loại hàng hoá này rất đa dạng, phức tạp không tính đƣợc hao mòn

nên quy ƣớc đƣa toàn bộ hàng hoá lâu bền mua trong năm để tiêu dùng coi

nhƣ tiêu dùng hết trong năm mua.

- Những chi phí trả cho công việc môi giới mua bán sản phẩm vật chất

và dịch vụ tiêu dùng đƣợc coi là tiêu dùng dịch vụ. Những lệ phí bắt buộc

phải trả (nhƣ lệ phí làm hộ chiếu, sân bay, lệ phí cầu đƣờng, chứng chỉ bằng

lái xe …) thuộc “Phí quản lý nhà nƣớc liên quan tới quyền và nghĩa vụ công

dân” coi là hộ gia đình chi mua dịch vụ nhà nƣớc cho tiêu dùng cuối cùng hộ

gia đình

b/- Tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ tự sản tự tiêu là những sản phẩm và

dịch vụ do hộ gia đình sản xuất không đem bán ở thị trƣờng mà để lại chi

dùng cho đời sống nhƣ nông sản phẩm, săn bắn, thu lƣợm, mò bắt thuỷ hải

sản, sản phẩm tiểu thủ công gia đình nhƣ đan lát, dệt vải, tiêu dùng nhà ở tự

xây dựng ...

Vì hộ gia đình vừa là đối tƣợng tiêu dùng vừa là đơn vị sản xuất nên cần

phân biệt rõ trong trƣờng hợp nào thì hoạt động đƣợc coi là tiêu dùng cuối

cùng, còn trong trƣờng hợp nào đƣợc coi là hoạt động phục vụ cho mục đích

sản xuất (chi phí trung gian, trả công lao động…). Về nguyên tắc, sản phẩm

đƣợc dùng cho mục đích nào thì phải tính cho mục đích đó.

- Những hoạt động tự nuôi dạy con cái, vệ sinh nhà ở, nấu ăn, tự may vá,

tự lái xe … do các thành viên gia đình đảm nhiệm không tính vào tiêu dùng

cuối cùng của hộ gia đình. Song những phần chi để thanh toán thuê dịch vụ

tại gia nhƣ: quản gia, bảo mẫu, đầu bếp…cần tính vào tiêu dùng cuối cùng

của hộ gia đình.

Page 8: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

8

- Đối với trƣờng hợp hộ gia đình vừa là ngƣời sở hữu bất động sản (nhà

ở, đất thổ cƣ) vừa là ngƣời sử dụng bất động sản đó cho mục đích tiêu dùng

(để ở), hoạt động này đƣợc coi là một loại hoạt động sản xuất tự sản tự tiêu

về nhà ở vì vậy nó đƣợc đƣa vào tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.

c/- Tiêu dùng cuối cùng của các tổ chức vô vị lợi phục vụ trực tiếp hộ

gia đình là các tổ chức có nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu do các hội viên

đóng góp, có sự tài trợ một phần do các nhà hảo tâm tự nguyện quyên góp

tiền, hoặc có sự hỗ trợ một phần kinh phí của Nhà nƣớc, hoạt động theo chức

năng theo pháp luật quy định.

d/- Tiêu dùng cuối cùng của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc phục vụ trực

tiếp cho dân cƣ (tiêu dùng cho không), ví dụ nhƣ: Hoạt động văn hoá, y tế,

giáo dục, TDTT, vui chơi giải trí … của Nhà nƣớc hoạt động chủ yếu bằng

ngân sách nhà nƣớc để phục vụ trực tiếp cho đời sống của dân cƣ (một cá

nhân hay hộ gia đình), dân cƣ có thể tiêu dùng những sản phẩm dịch vụ này

mà không phải trả tiền.

Khi tính chỉ tiêu tiêu dùng cuối cùng của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc

và vô vị lợi tƣ nhân phục vụ trực tiếp dân cƣ cần chú ý:

+ Những dịch vụ của các tổ chức này có thể mang bán ở thị trƣờng,

nhƣng với một tỷ lệ không đáng kể so với sản lƣợng dịch vụ của nó.

+ Nếu trong chi phí thƣờng xuyên của các tổ chức này chƣa tách ra phần

chi phí để xây dựng; sửa chữa lớn nhà cửa, tự sản xuất ra TSCĐ … để phục

vụ cho tổ chức hoạt động bình thƣờng theo chức năng thì phải tách phần này

ra khỏi chi phí để đƣa vào tích luỹ TSCĐ.

2.4 Giá cả trong tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình

a/ Các quy định về giá tính trong tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình

+ Tiêu dùng do mua các sản phẩm vật chất mới và dịch vụ tính theo giá

mua bao gồm cả phí lƣu thông (vận tải, thƣơng nghiệp), tiền phạt do thanh

toán chậm (đối với hàng hoá mua trả góp hoặc có quy ƣớc một thời điểm

thanh toán không cùng lúc với khi nhận hàng) những chi phí khác có liên

quan đến sản phẩm vật chất và dịch vụ đã mua. Trong trƣờng hợp hộ gia đình

chi cho ngƣời làm công những sản phẩm, dịch vụ mang tính chất trả lƣơng

hay chi phí trung gian (sinh hoạt ăn uống với gia đình…) đƣợc quy ƣớc tính

vào tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, nếu gia đình phải mua thì tính theo

giá mua nếu gia đình tự sản xuất thì tính theo giá sản xuất.

+ Giá cả để đánh giá phần sản phẩm tự sản tự tiêu tính theo giá bán của

ngƣời sản xuất.

Page 9: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

9

+ Giá cả để đánh giá hoạt động sản xuất tự sản tự tiêu về nhà ở tính theo

giá thuê nhà bình quân năm ở thị trƣờng cho thuê nhà ở.

+ Giá cả để đánh giá phần tiêu dùng cuối cùng của các tổ chức dịch vụ

Nhà nƣớc và vô vị lợi tƣ nhân phục vụ hộ gia đình, thì tính theo giá khi tính

giá trị sản lƣợng của các tổ chức này, đó là giá bán của ngƣời sản xuất.

+ Khi tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình theo phƣơng pháp phân

tích luồng sản phẩm, nếu bảng cân đối sản phẩm, dịch vụ chỉ tính theo giá

bán của ngƣời sản xuất (giá nông, lâm, thuỷ sản là giá bán tại nơi sản xuất)

hoặc tính theo giá CIF thì phải tính thêm phần phí vận tải, phí thƣơng nghiệp,

thuế nhập khẩu để đánh giá quỹ tiêu dùng theo giá sử dụng cuối cùng.

+ Khi tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình theo phƣơng pháp

phân tích tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ (khi bán sản phẩm) cần lƣu ý

tính đại diện giá bán của ngƣời sản xuất ở những mặt hàng đại diện, ngành

hàng đại diện.

b/ Giá thực tế và giá so sánh: các loại giá trên đƣợc tính theo giá thực tế

của năm báo cáo, tuy nhiên để so sánh giữa các năm, ngƣời ta cũng tính theo

giá so sánh.

- Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo giá thực tế nhằm phục vụ cho

mục đích tính toán sát thực cơ cấu của các bộ phận tiêu dùng cuối cùng ở

năm báo cáo.

- Tiêu dùng cuối cùng đƣợc tính theo giá so sánh phục vụ cho mục đích

tính tốc độ phát triển tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình năm báo cáo so với

năm gốc so sánh, (giá so sánh là giá thực tế của một năm nào đó đƣợc chọn

làm gốc để so sánh).

2.5 Phân tổ trong tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình

Phân tổ trong tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình có vai trò quan trọng

để đánh giá cơ cấu các bộ phận trong tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình,

xác định mối liên hệ và tầm quan trọng của các bộ phận của tiêu dùng cuối

cùng của hộ gia đình. Khi phân tổ cần căn cứ vào đặc thù kinh tế, điều kiện

thông tin để đảm bảo tính thống nhất với các nguyên tắc tiêu chuẩn phân

ngành, phân tổ của Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA).

- Căn cứ vào mục đích sử dụng, tính chất và công dụng của sản phẩm

phẩm vật chất và dịch vụ, tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình đƣợc phân tổ

nhƣ sau:

Page 10: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

10

+ Lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống, hút

+ May mặc

+ Dịch vụ nhà ở, nhiên liệu, năng

lƣợng

+ Dụng cụ, phƣơng tiện sinh hoạt cá

nhân, gia đình

+ Y tế, sức khoẻ

+ Giao thông, vận tải, bƣu điện

+ Văn hoá, giáo dục, TDTT, vui

chơi giải trí

+ Các sản phẩm và dịch vụ khác.

Có thể phân tổ chi tiết hơn (ngành sản phẩm cấp 2, cấp 3), đại bộ phận

sản phẩm là một loại sản phẩm đơn chiếc, song cũng có một số loại sản phẩm

vật chất và dịch vụ hỗn tạp rất khó tách ra để đƣa về những sản phẩm vật chất

và dịch vụ đơn chiếc tƣơng ứng, đó là các trƣờng hợp: tiêu dùng ở khách sạn

bao gồm cả đi lại, ăn, ở, hƣớng dẫn du lịch; tiêu dùng ở bệnh viện bao gồm

cả ăn, ở, thuốc men, phẫu thuật, chăm sóc…

Tuy vậy, cũng có thể phân tổ đƣợc chi tiết nhƣ sau:

a/ Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập của hộ gia đình

1.1 Mua trên thị trƣờng

- Lƣơng thực, thực phẩm

- Uống, hút

- May mặc, mũ nón, giầy dép

- Nhà ở, điện, nƣớc, nhiên liệu sinh

hoạt

- Thiết bị và đồ dùng gia đình

- Lƣơng thực, thực phẩm

- Uống, hút

- May mặc, mũ nón, giầy dép

- Nhà ở, điện, nƣớc, nhiên liệu sinh

hoạt

- Thiết bị và đồ dùng gia đình

- Y tế, chăm sóc sức khoẻ

- Đi lại và bƣu điện

- Giáo dục, đào tạo

- Văn hoá, thể thao, giải trí

- Đồ dùng và dịch vụ khác

1.2 Sản phẩm tự túc

- Sản phẩm nông nghiệp

+ Sản phẩm trồng trọt

+ Sản phẩm chăn nuôi

- Sản phẩm lâm nghiệp

+ Gỗ

+ Củi

+ Thu nhặt, hái nƣợm mộc nhĩ, nấm

hƣơng…

- SP tiểu thủ công nghiệp

+ Dệt vải

+ Đan lát

- Dịch vụ nhà ở tự có tự ở

Page 11: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

11

b/ Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình hƣởng thụ không phải trả tiền,

gồm:

- Vận tải

- Bƣu điện

- Du lịch

- Văn hoá

- Y tế

- Giáo dục

- Đoàn thể hiệp hội

III. Các phƣơng pháp tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia

HIện nay có thể sử dụng 3 phƣơng pháp để tính tiêu dùng cuối cùng hộ

gia đình, mà tên gọi của các phƣơng pháp này dựa trên nguồn thông tin chính

sử dụng cho tính toán, đó là: Phƣơng pháp phân tích luồng sản phẩm,

phƣơng pháp phân tích chi tiêu ngân sách hộ gia đình và phƣơng pháp tổng

mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ.

3.1 Phƣơng pháp phân tích luồng sản phẩm

Tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình = Tiêu dùng cuối cùng + Tiêu dùng về

nhà ở tự có tự ở + Tiêu dùng sản phẩm vật chất và dịch vụ trực tiếp ở nƣớc

ngoài của cá nhân, hộ gia đình thƣờng trú + Tiêu dùng cuối cùng của các tổ

chức dịch vụ nhà nƣớc và vô vị lợi tƣ nhân phục vụ trực tiếp dân cƣ.

Để tính tiêu dùng của hộ gia đình theo phƣơng pháp này cần lƣu ý:

- Trƣớc khi lập bảng cân đối sản phẩm vật chất và dịch vụ cần phân tích

xem sản phẩm vật chất, dịch vụ nào chủ yếu dùng cho mục đích tiêu dùng

cuối cùng, sản phẩm vật chất và dịch vụ nào sử dụng cho nhiều mục đích.

- Nguồn thông tin để tính tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ theo phƣơng

pháp này là:

+ Các bảng cân đối sản phẩm vật chất và dịch vụ

+ Tổng giá trị sản xuất của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ

nhân phục vụ trực tiếp dân cƣ, báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách Nhà

nƣớc, cơ quan quản lý các tổ chức vô vị lợi tƣ nhân, cơ quan thuế.

+ Báo cáo xuất, nhập khẩu theo mặt hàng của thống kê thƣơng mại

+ Gía trị sản lƣợng nhà tự có tự ở

3.2 Phƣơng pháp phân tích chi tiêu ngân sách hộ gia đình

Tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình = Giá trị tiêu dùng cuối cùng của hộ

gia đình (tính theo điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình) + Tiêu dùng nhà

Page 12: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

12

ở tự có tự ở + Tiêu dùng của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc và vô vị lợi tƣ

nhân phục vụ trực tiếp hộ gia đình.

Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng số liệu điều tra khảo sát mức sống

hộ gia đình.

Trong thời gian gần đây, Tổng cục Thống kê có tiến hành các cuộc điều

tra khảo sát mức sống hộ gia đình. Đây là nguồn thông tin bổ ích cho phép

tính toán một bộ phận tiêu dùng cuối cùng của Tài khoản quốc gia. Đó là tiêu

dùng cuối cùng của các hộ gia đình. Khi sử dụng nguồn thông tin này để tính

tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình cần lƣu ý các điểm sau đây:

- Thứ nhất, Mẫu điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình thƣờng có mẫu

nhỏ, có ảnh hƣởng đến việc suy rộng. Có một số nhóm dân cƣ thƣờng không

có trong mẫu điều tra nhƣ: các bệnh nhân ở các bệnh viện, nhà điều dƣỡng, tù

nhân ở trong tù … hai là sai số do phỏng vấn ghi chép … phụ thuộc vào tính

tự nguyện của các hộ điều tra; đối với thu chi hộ gia đình một số loại tiêu

dùng đƣợc coi là tệ nạn xã hội thƣờng không đƣợc khai báo hoặc khai báo

không đúng nhƣ: rƣợu, thuốc lá, thuốc kích thích …

- Thứ hai, Khi xử lý số liệu điều tra thu chi hộ gia đình cần phải đảm

bảo bao gồm cả phần tiêu dùng đƣợc mua ở thị trƣờng trong, ngoài nƣớc, tự

sản, tự tiêu … không tính phần giá trị đồ cũ, thải loại mà hộ gia đình đã bán.

Các loại chi tiêu hộ gia đình cho ngƣời làm công là chi phí mang tính chất trả

tiền công hay chi phí trung gian, song do tính chất phức tạp khi bóc tách, quy

ƣớc phần giá trị này đƣa vào tiêu dùng cuối cùng của hộ điều tra.

- Thứ ba, trong điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình, các hộ gia đình

thƣờng không thông báo (hoặc không biết để khai báo) phần tiêu dùng nhà ở

tự có tự ở, chi phí về tai nạn rủi ro … Vì vậy cần phải căn cứ vào nguồn

thông tin khác để tính riêng phần giá trị này.

- Thứ tư, phần tiêu dùng nhận đƣợc (cho không và coi nhƣ cho không)

từ các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân phục vụ trực tiếp, gia đình

khó có thể khai báo đƣợc (nhất là về giá trị) nên đƣợc tính riêng căn cứ vào

nguồn thông tin khác.

- Thứ năm, tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình theo phƣơng pháp

này cần có các nguồn thông tin: điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình, giá

trị sản xuất của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân, giá trị sản

xuất nhà ở tự có tự ở. Cần phối hợp với các nguồn thông tin, phƣơng pháp

khác (nhƣ cân đối sản phẩm vật chất và dịch vụ, thống kê tổng mức bán lẻ

hàng hoá, dịch vụ) để tính toán bổ sung và kiểm tra lại số liệu đã tính đƣợc.

Page 13: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

13

3.3 Phƣơng pháp tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ

Tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình = Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch

vụ - Giá trị bán lẻ do các tổ chức khác mua (không phải dân cƣ mua từ thu

nhập của mình) - Giá trị bán lẻ tƣ liệu sản xuất + Chi mua cho tiêu dùng của

dân cƣ từ thƣơng nghiệp bán buôn, từ ngƣời sản xuất, chi tiêu dùng điện,

nƣớc …( nếu chƣa tính trong tổng mức bán lẻ) + Tiêu dùng sản phẩm tự túc

+ Tiêu dùng nhà ở tự có tự ở + Tiêu dùng trực tiếp ở nƣớc ngoài của các cá

nhân hộ, gia đình thƣờng trú - Tiêu dùng trực tiếp ở thị trƣờng trong nƣớc

của các cá nhân, hộ gia đình không thƣờng trú + Tiêu dùng cuối cùng của

các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân phục vụ trực tiếp hộ gia đình.

Khi tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình theo phƣơng pháp này cần

chú ý:

- Thứ nhất, đối tƣợng mua của thống kê tổng mức bán lẻ hàng hoá và

dịch vụ rất đa dạng, bao gồm các hộ gia đình, các tổ chức nhƣ: sản xuất kinh

doanh, dịch vụ Nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân, cơ quan quản lý Nhà nƣớc … vì

vậy phải tính đƣợc theo từng đối tƣợng mua trong tổng mức bán lẻ.

- Thứ hai, nguồn thông tin chủ yếu là thống kê tổng mức bán lẻ hàng

hoá và dịch vụ, hoặc báo cáo quyết toán của các đơn vị thƣơng nghiệp lớn,

hoặc số liệu từ điều tra cơ sở kinh tế. Có rất nhiều loại dịch vụ không có

trong tổng mức bán lẻ nhƣ: bệnh viện phí, học phí, phí vận tải, bƣu điện phí,

các chi tiêu về điện nƣớc, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nhà hàng,

du lịch, khách sạn … Cần đƣợc tổ chức thu thập thông tin của các tổ chức

tƣơng ứng hoặc qua tài liệu điều tra doanh nghiệp để tính phần giá trị tiêu

dùng này.

- Thứ ba, những sản phẩm, dịch vụ tự sản tự tiêu không có trong tổng

mức bán lẻ đƣợc tính qua thông tin của các bảng cân đối sản phẩm vật chất

và dịch vụ hoặc điều tra cơ cấu sử dụng của các sản phẩm, dịch vụ. Tiêu

dùng về nhà ở tự có tự ở căn cứ vào giá trị sản xuất nhà ở tự có tự ở.

- Thứ tư, phần tiêu dùng của cá nhân, gia đình thƣờng trú ở nƣớc ngoài,

cá nhân, gia đình thƣờng trú ở trong nƣớc dựa vào kết quả điều tra 1 năm để

tính cho nhiều năm sau.

- Thứ năm, để tính tiêu dùng cuối cùng của các tổ chức dịch vụ Nhà

nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân trực tiếp phục vụ hộ gia đình đƣợc vào báo cáo tổng

giá trị sản xuất hoặc báo cáo quyết toán của các tổ chức trên, báo cáo quyết

toán thu - chi NSNN, các cơ quan quản lý, thuế vụ.

Page 14: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

14

- Thứ sáu, khi tính tiêu dùng cuối cùng theo phƣơng pháp tổng mức bán

lẻ nhất thiết phải phối hợp với nguồn thông tin, phƣơng pháp tính a, b thì số

liệu mới đảm bảo và tin cậy.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG TÍNH TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG HỘ GIA ĐÌNH

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

I. Nguồn số liệu

Để tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình , các nguồn số liệu hiện

đã đƣợc khai thác sử dụng, đó là:

1.1 – Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ ( do vụ TK thƣơng mại – giá

cả tính toán và cung cấp).

1.2 – Chỉ số giá tiêu dùng năm báo cáo so với năm gốc so sánh ( do vụ

TK thƣơng mại – giá cả tính toán và cung cấp).

1.3 – Giá trị dịch vụ nhà ở tự có của dân cƣ thuộc ngành kinh doanh bất

động sản đã đƣợc tính vào GDP (Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia tính toán

và cung cấp).

1.4 – Giá trị sản xuất của các tổ chức dịch vụ Nhà nƣớc và tổ chức vô vị

lợi phục vụ trực tiếp hộ gia đình trừ đi các phần: bán cho các ngành sản xuất

khác, bán cho dân cƣ sử dụng vào tiêu dùng cuối cùng (Vụ Hệ thống Tài

khoản Quốc gia tính toán và cung cấp) .

II. Những phân tổ chính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

Tổng tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình , được chia ra các phần sau:

2.1 Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình là các sản phẩm vật chất và dịch

vụ do hộ gia đình chi mua.

Chia ra : + Mua ở màng lƣới thƣơng nghiệp; + Mua trực tiếp từ các

ngành sản xuất

2.2 Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình là các sản phẩm vật chất và dịch

vụ do các tổ chức khác cho không cá nhân dân cƣ sử dụng vào tiêu dùng

cuối cùng .

Bao gồm: + Dịch vụ y tế ; + Dịch vụ giáo dục ; + Dịch vụ văn hoá ;

+.....

Page 15: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

15

2.3 Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình là các sản phẩm vật chất và dịch

vụ do hộ gia đình tự sản xuất tự tiêu dùng cuối cùng.

Chia ra: + Sản phẩm tự sản tự tiêu dùng của hộ nông dân; + Dịch vụ

nhà ở tự có của hộ gia đình.

III. Phƣơng pháp tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình hiện nay ở

Việt Nam

3.1 – Theo giá thực tế:

Với nội dung của tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân cƣ trên, ta có

phƣơng pháp tính chỉ tiêu tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân cư theo giá

thực tế nhƣ sau:

3.1.1 – Các sản phẩm có tính thị trường:

a – Phương pháp tính:

Tiêu dùng cuối cùng do chi mua các loại sản phẩm từ thu nhập của cá

nhân dân cƣ. Nhiều năm nay chỉ tiêu này đƣợc tính theo phƣơng pháp tính từ

tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ và trực tiếp từ các đơn vị sản xuất.

Công thức tính nhƣ sau:

Tiªu dïng

cuối cïng

của c¸ nh©n

d©n c­ theo gi¸ thùc tÕ

=

Tæng møc

b¸n lÎ hµng hãa

vµ dÞch vô

-

PhÇn gi¸ trÞ s¶n

phÈm do c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt &

nhập khÈu

kh«ng th­êng tró mua

-

PhÇn gi¸ trÞ

s¶n phÈm do nhµ n­íc

mua sö dông

cho tiªu dïng cuèi cïng

+

Gi¸ trÞ s¶n phÈm mua cho tiªu

dïng cuèi cïng ch­a cã trong

tæng b¸n lÎ hµng ho¸ & dÞch vô ( * )

Đối với phần (*) Giá trị sản phẩm mà cá nhân dân cƣ mua cho tiêu

dùng cuối cùng mà không có trong tổng mức bán lẻ đƣợc tính riêng cho

từng loại loại nhƣ sau:

a – Tiêu dùng về điện sinh hoạt:

Tiêu dùng Tổng số KW giờ điện Đơn giá bình quân của

Cuối cùng = thƣơng phẩm dùng x 1 KW giờ điện sinh

Của cá nhân trong sinh hoạt của hoạt

Dân cƣ về hộ gia đình

điện

Page 16: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

16

b – Tiêu dùng về nƣớc sinh hoạt:

Tiêu dùng Tổng số m3 nƣớc Đơn giá bình quân của

Cuối cùng = sạch do cá nhân x 1m3 nƣớc sạch trong

Của cá nhân dân cƣ mua sử sinh hoạt

Dân cƣ về dụng trong tiêu

Nƣớc dùng cuối cùng

c – Tiêu dùng về vận tải, bƣu điện, văn hoá - y tế - giáo dục ….:

Tiªu dïng

cuối cïng

của c¸

nh©n d©n c­ vÒ vËn

t¶i, b­u ®iÖn, v¨n hãa, y tÕ, gi¸o dôc...

=

Gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña

c¸c ngµnh vËn t¶i,

b­u ®iÖn, v¨n hãa, y

tÕ, gi¸o dôc...

-

PhÇn gi¸ trÞ s¶n phÈm cña c¸c

ngµnh vËn t¶i, b­u ®iÖn, v¨n hãa, y tÕ, gi¸o dôc...do

c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt mua

-

PhÇn gi¸ trÞ s¶n phÈm cña c¸c ngµnh vËn t¶i, b­u ®iÖn, v¨n hãa, y tÕ, gi¸o dôc...do c¸ nh©n d©n

c­ ®­îc h­ëng kh«ng ph¶i tr¶ tiÒn

-

PhÇn gi¸ trÞ s¶n phÈm cña c¸c

ngµnh vËn t¶i, b­u

®iÖn, v¨n hãa, y tÕ, gi¸o dôc... xuÊt khÈu.

d – Tiêu dùng cuối cùng là dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm: Là phần giá

trị sản xuất ngành tài chính – tín dụng phục vụ dân sinh do phân bổ từ tính

toán cho khu vực hộ gia đình của hoạt động ngành tài chính – tín dụng.

e – Tiêu dùng cuối cùng về dịch vụ làm thuê các công việc trong hộ gia

đình: bằng (=) toàn bộ giá trị sản xuất của các hoạt động làm thuê gồm các

công việc trong hộ gia đình.

b – Kết quả tính dựa vào nguồn số liệu năm 2004:

+ Hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ ở thƣơng nghiệp qua tổng

mức bán lẻ năm 2004:

- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2004: 398.525 tỷ đồng

- Các ngành sản xuất mua cho hoạt động sản xuất: 42.781 tỷ đồng

- Nhà nƣớc mua sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong tổng mức bán lẻ

cho tiêu dùng cuối cùng : 10.095 tỷ đồng

Với cách tính trên, ta có: Hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ ở thƣơng

nghịêp qua tổng mƣớc bán lẻ năm 2004 là: 345.649 tỷ đồng (= 398.525 –

42.781 – 10.095).

+ Hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ trực tiếp từ các ngành sản

xuất năm 2004:

- Ngành điện: 4.695 tỷ đồng -Vận tải: 2.104 tỷ đồng

Page 17: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

17

- Ngành nƣớc: 606 tỷ đồng - Bƣu điện: 962 tỷ đồng

- Y tế: 543 tỷ đồng - Ngành ngân hàng: 942 tỷ đồng

- Văn hoá TDTT: 695 tỷ đồn - Làm thuê hộ gia đình: 1.237 tỷ đồng

- Giáo dục: 1.108 tỷ đồng

CỘNG: Hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ trực tiếp từ các ngành sản xuất

năm 2004 là 12.892 tỷ đồng

TỔNG CỘNG: Hộ gia đình mua hàng hoá và dịch vụ ở thƣơng nghiệp

qua tổng mức bán lẻ và trực tiếp từ các ngành sản xuất năm 2004 là:

358.541 tỷ đồng (= 345.649 + 12.892)

3.1.2 – Các sản phẩm phi thị trường:

a – Phương pháp tính:

Các sản phẩm phi thị trường: là toàn bộ giá trị sản phẩm mà cá nhân

dân cƣ đƣợc hƣởng thụ không phải trả tiền từ các tổ chức Nhà nƣớc và các tổ

chức không vị lợi khác; cụ thể bao gồm các ngành: đoàn thể, hiệp hội; giáo

dục đào tạo; y tế xã hội; văn hoá thể thao. Giá trị sản phẩm mà cá nhân dân

cƣ đƣợc hƣởng thụ không phải trả tiền từ các ngành trên đƣợc xác định theo

công thức sau:

Tiªu dïng cña c¸

nh©n d©n c­ ®­îc

h­ëng kh«ng ph¶i

tr¶ tiÒn sö dông cho

TDCC

=

Gi¸ trÞ

s¶n xuÊt

cña c¸c

ngµnh

s¶n xuÊt

-

PhÇn gi¸ trÞ s¶n

xuÊt cña c¸c

ngµnh s¶n xuÊt

b¸n sö dông cho

s¶n xuÊt, tiªu

dïng cuèi cïng vµ

xuÊt khÈu

+

Gi¸ trÞ c¸c s¶n

phÈm kh«ng do

c¸c ngµnh ®ã

s¶n xuÊt ra cho,

biÕu hé gia ®×nh

Kết quả tính dựa vào nguồn số liệu năm 2004:

Giá trị sản phẩm mà cá nhân dân cƣ đƣợc hƣởng thụ không phải trả tiền

từ các ngành trên đƣợc xác định theo công thức trên của năm 2004, cụ thể

nhƣ sau:

- Hiệp hội : 1.633 tỷ đồng

- Giáo dục ĐT: 18.933 tỷ đồng

- Y tế xã hội: 6.975 tỷ đồng

- Văn hoá TDTT: 4.554 tỷ đồng

CỘNG: Giá trị sản phẩm mà cá nhân dân cƣ đƣợc hƣởng thụ không

phải trả tiền từ các ngành trên của năm 2004 là 32.155 tỷ đồng

Page 18: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

18

3.1.3 – Các sản phẩm tự sản xuất tự tiêu dùng :

a – Phương pháp tính:

Các sản phẩm tự sản xuất tự tiêu dùng bao gồm các sản phẩm vật chất

và dịch vụ tự sản tự tiêu dùng vào đời sống thƣờng nhật của cá nhân dân cƣ.

Các sản tự sản xuất tự tiêu dùng gồm:

+ Tiêu dùng tự túc các sản phẩm của nông dân: các sản phẩm nông,

lâm thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp. Phần này đƣợc tính từ các bảng cân đối

nguồn và sử dụng sản phẩm (một số sản phẩm chủ yếu: thóc, ngô, khoai, sắn,

thịt lợn, gà, vịt …) tổng hợp mục: tự túc; theo công thức sau:

Tiªu dïng tù

tóc c¸c s¶n

phÈm cña hé

n«ng d©n theo

gi¸ thùc tÕ

=

Tiªu

dïng tù

tóc thãc

cña hé

n«ng d©n

+

Tiªu dïng tù

tóc ng« cña hé

n«ng d©n

+

Tiªu dïng tù

tóc khoai

cña hé n«ng

d©n

+.....

+ Tiêu dùng tự túc là dịch vụ nhà ở của dân cƣ : Là giá trị dịch vụ

nhà ở tự làm tự ở của hộ gia đình. Theo SNA tiêu dùng nhà tự có tự ở phải

tính theo nguyên tắc thuê tƣơng ứng ngoài thị trƣờng, do chúng ta không có

thông tin nên quy ƣớc tiêu dùng tự túc về dịch vụ nhà ở của hộ gia đình nhƣ

là phần giá trị hao mòn nhà ở trong 1 năm. Phần này đƣợc tính theo công

thức sau:

Gi¸ trÞ tiªu dïng tù tóc lµ dÞch vô

nhµ ë cña c¸ nh©n d©n c­ theo gi¸

thùc tÕ

= Gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña ho¹t ®éng dÞch

vô nhµ ë tù cã cña hé gia ®×nh

Trong đó: Giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nhà ở tự có của hộ

gia đình đã thể hiện trong việc tính GDP.

b – Nguồn số liệu tính năm 2004 :

+ Tiêu dùng tự túc các sản phẩm của nông dân năm 2004 là: 58.978

tỷ đồng

+ Tiêu dùng tự túc là dịch vụ nhà ở của dân cƣ : 16432 tỷ đồng.

CỘNG: Các sản tự sản xuất tự tiêu dùng của hộ gia đình năm 2004

là 75.410 tỷ đồng

3.2 – Theo giá so sánh 1994

3.2.1 – Các sản phẩm có tính thị trường:

Page 19: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

19

Tiªu dïng cuèi cïng n¨m

b¸o c¸o tÝnh theo gi¸ so

s¸nh cña c¸c s¶n phÈm mua

®Ó tiªu dïng cuèi cïng cña

c¸ nh©n d©n c­

Tiªu dïng cuèi cïng c¸c s¶n phÈm mua

®Ó tiªu dïng cuèi cïng cña c¸ nh©n d©n

c­ n¨m b¸o c¸o theo gi¸ thùc tÕ

= ----------------------------------------------

ChØ sè gi¸ cña s¶n phÈm vËt chÊt vµ dÞch

vô sö dông cho tiªu dïng cuèi cïng n¨m

b¸o c¸o so víi n¨m gèc so s¸nh.

Phƣơng pháp này đƣợc tính riêng cho từng nhóm sản phẩm : lƣơng

thực- thực phẩm, hàng lâu bền, hàng không lâu bền, dịch vụ vận tải, dịch vụ

khách sạn, nhà hàng.

3.2.2 – Các sản phẩm không có tính thị trường:

Tiªu dïng cuèi cïng n¨m

b¸o c¸o tÝnh theo gi¸ so s¸nh

cña c¸c s¶n phÈm ®­îc cho

kh«ng ®Ó c¸ nh©n tiªu dïng

cuèi cïng

Tiªu dïng cuèi cïng c¸c s¶n phÈm

®­îc cho kh«ng ®Ó tiªu dïng cuèi

cïng cña c¸ nh©n d©n c­ n¨m b¸o c¸o

theo gi¸ thùc tÕ

= --------------------------------------------

ChØ sè gi¸ cña s¶n phÈm vËt chÊt n¨m

b¸o c¸o so víi n¨m gèc so s¸nh cña c¸c

ngµnh s¶n xuÊt cã s¶n phÈm cho kh«ng

hé gia ®×nh tiªu dïng cuèi cïng

Phƣơng pháp này đƣợc tính riêng cho từng ngành có sản phẩm cho

không cá nhân dân cƣ tiêu dùng cuối cùng: quản lý Nhà nƣớc, y tế, giáo dục,

hiệp hội …

3.2.3 – Các sản phẩm tự sản tự tiêu dùng :

a – C¸c s¶n phÈm vËt chÊt :

Tiªu dïng cuèi cïng n¨m b¸o

c¸o tÝnh theo gi¸ so s¸nh cña

c¸c s¶n phÈm vËt chÊt tù s¶n

tù tiªu cña c¸ nh©n d©n c­

Tiªu dïng cuèi cïng c¸c s¶n phÈm vËt

chÊt tù s¶n tù tiªu cña c¸ nh©n d©n c­

theo gi¸ thùc tÕ n¨m b¸o c¸o

= -----------------------------------------------

ChØ sè gi¸ cña s¶n phÈm vËt chÊt n¨m

b¸o c¸o so víi n¨m gèc so s¸nh cña

c¸c ngµnh s¶n xuÊt cã s¶n phÈm s¶n

xuÊt tù tiªu dïng

Page 20: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

20

Phƣơng pháp này đƣợc tính riêng cho từng ngành có sản phẩm tự sản –

tự tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân cƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ

sản, chế biến ….

b – Tiªu dïng tù s¶n tù tiªu vÒ dÞch vô nhµ ë

Tiªu dïng cuèi cïng n¨m

b¸o c¸o tÝnh theo gi¸ so

s¸nh cña dÞch vô nhµ ë tù

cã tù ë cña c¸ nh©n d©n

Tiªu dïng cuèi cïng cña dÞch vô nhµ ë tù

cã tù ë cña hé gia ®×nh theo gi¸ thùc tÕ n¨m

b¸o c¸o

= ---------------------------------------------

ChØ sè gi¸ cña s¶n phÈm vËt chÊt n¨m b¸o

c¸o so víi n¨m gèc so s¸nh cña c¸c ngµnh

s¶n xuÊt cã s¶n phÈm s¶n xuÊt tù tiªu dïng

IV. Thực trạng công bố tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình trong niên

giám thống kê

Hiện nay, trong niên giám thống kê, số liệu về tiêu dùng cuối cùng chỉ

đƣợc phân thành tiêu dùng của nhà nƣớc và tiêu dùng của cá nhân, sau đây là

số liệu từ các năm 2001 đến 2006

a. Sử dụng tiêu dùng cuối cùng theo giá thực tế

Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tiêu dùng cuối cùng 342,6 382,2 445,2 511,2 584,8 675,9

Chia ra:

- Nhà nƣớc ( Xã hội) 30,5 33,4 38,8 45,7 51,7 58,7

- Cá nhân ((Hộ Gia đình) 312,1 348,8 406,4 465,5 533,1 617,2

b. Cơ cấu sử dụng tiêu dùng cuối cùng theo giá thực tế

Đơn vị tính: %

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tiêu dùng cuối cùng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Chia ra

- Nhà nƣớc ( Xã hội) 8,9 8,7 8,7 8,9 8,8 8,7

- Cá nhân ( Hộ gia đình) 91,1 91,3 91,3 91,1 91,2 91,3

Page 21: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

21

c. Tiêu dùng cuối cùng theo giá so sánh năm 1994

Đơn vị tính: Nghìn tỷ đồng

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Tiêu dùng cuối cùng 210,0 225,6 243,5 260,9 280,1 303,5

Chia ra:

- Nhà nƣớc ( Xã hội) 19,4 20,5 22,0 23,6 25,6 27,8

- Cá nhân (Hộ gia đình) 190,6 205,1 221,5 237,3 254,5 275,7

d. Chỉ số phát triển tiêu dùng cuối cùng (năm trƣớc = 100)

Đơn vị tính: %

2002 2003 2004 2005 2006

Tiêu dùng cuối cùng 107,4 107,9 107,2 107,3 108,4

Chia ra:

- Nhà nƣớc ( Xã hội) 105,4 107,2 107,8 108,2 108,5

- Cá nhân ( Hộ gia đình) 107,6 108,0 107,1 107,3 108,4

Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình trong tổng quỹ tiêu dùng theo giá

thực tế từ 2001 - 2006 chiếm từ 91,1% đến 91,39 % ; Chỉ số phát triển tiêu

dùng cuối cùng của hộ gia đình từ 2001 - 2006 từ 108,0 % (năm 2003) xuống

107,3% (năm 2005).

CHƢƠNG III

MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH

TRONG VIỆC TÍNH TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG HỘ GIA ĐÌNH

Các cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình là một trong những nguồn

thông tin cho phép tính tiêu dùng cuối cùng của các hộ gia đình. Tuy nhiên,

mức độ đáp ứng cho việc tính toán tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình đến đâu

lại cần đƣợc xem xét, đánh giá. Chƣơng này trình bày kết quả xem xét đánh

giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin của các cuộc KSMS cho việc tính toán

tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình.

I. Phạm vi và nội dung của các cuộc khảo sát Mức sống Hộ gia đình

1.1 Mục đích của cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình

Page 22: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

22

Khảo sát mức sống dân cƣ là điều tra mẫu đƣợc tiến hành 2 năm 1 lần từ

năm 2002 đến 2010. Mục đích cuộc điều tra là nhằm:

a/ Thu thập thông tin mẫu đại diện hộ gia đình và xã phƣờng nhằm đánh

giá mức sống các tầng lớp dân cƣ phục vụ công tác xóa đói giảm nghèo của

Đảng và Nhà nƣớc.

b/ Thu thập thông tin làm cơ sở để tính toán quyền số phục vụ việc tính

chỉ số giá tiêu dùng và tính tài khoản quốc gia.

1.2 Đối tƣợng, đơn vị điều tra và quy mô mẫu của cuộc khảo sát mức

sống hộ gia đình

- Đối tƣợng điều tra là các hộ gia đình, thành viên hộ gia đình trên phạm

vi toàn quốc

- Đơn vị điều tra là các hộ gia đình và các xã/phƣờng

- Quy mô mẫu: quy mô mẫu của các năm từ 2004 đến 2010 là khoảng

45 ngàn hộ, trong đó có 9 ngàn hộ đƣợc điều tra phần chi cho tiêu dùng.

Nhận xét: khả năng đáp ứng về mặt phạm vi: theo quy định của TKQG

1993 TDCC đƣợc tính theo đơn vị thƣờng trú:+ Tiêu dùng cuối cùng theo

đơn vị thƣờng trú bao gồm cả tiêu dùng cuối cùng của các đại sứ quán, lãnh

sự quán, khu quân sự, sinh viên, ngƣời lao động dƣới 1 năm của Việt nam tại

nƣớc ngoài. Với đối tƣợng điều tra của KSMS HGĐ là các hộ gia đình , thì

nguồn số liệu này đã không bao gồm thông tin về tiêu dùng của các đại sứ

quán, lãnh sự quán, khu quân sự, ngƣời lao động dƣới một năm của Việt nam

ở nƣớc ngoài.

1.3 Nội dung điều tra các khoản chi tiêu hộ gia đình trong cuộc khảo sát

mức sống hộ gia đình

Phiếu điều tra của cuộc điều tra này đƣợc thiết kế theo kiểu mô đun. Có

một mô đun chính và các mô đun phụ. Mô đun chính đƣợc sử dụng trong tất

cả các lần tổ chức Khảo sát mức sống hộ gia đình (KSMS HGĐ), đối với mô

đun phụ thì tùy nhu cầu thông tin của từng năm điều tra mà thiết kế cho phù

hợp (KSMS HGĐ đƣợc tiến hành 2 năm một lần). Mô đun chính gồm có 8

mục, trong đó có 5 mục có liên quan đến chi tiêu dùng của hộ gia đình, bao

gồm:

- Mục 2 - Giáo dục, đào tạo và dạy nghề: trong đó có thông tin về chi

phí cho giáo dục

- Mục 3 - Y tế và chăm sóc sức khoẻ: trong đó có thông tin về chi phí

khám chữa bệnh và tự điều trị, mua dụng cụ y tế.

Page 23: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

23

- Mục 5 - Chi tiêu, gồm các tiểu mục: 5A1- Chi tiêu dùng hàng ăn uống

trong các dịp lễ, tết; 5A2- Chi tiêu dùng hàng ăn uống thƣờng xuyên; 5B1-

Chi tiêu dùng hàng không phải lƣơng thực thực phẩm hàng ngày; 5B2- Chi

tiêu dùng hàng không phải lƣơng thực thực phẩm hàng năm; 5B3- Chi khác

tính vào chi tiêu và 5B4- Chi khác không tính vào chi tiêu.

- Mục 6 - Tài sản cố định và đồ dùng lâu bền: trong đó có thông tin về

các tài sản là đồ dùng lâu bền của hộ.

- Mục 7 - Nhà ở: xác định tất cả các chỗ ở của hộ gia đình, giá trị ƣớc

tính của ngôi nhà, chi phí điện nƣớc, rác thải,...

1.4 Khả năng tổng hợp cho tính tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình từ số liệu

của cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình

Khảo sát mức sống hộ gia đình cho phép tính toán TDCC theo các phân

tổ sau:

• Tiêu dùng cuối cùng do mua/đổi

• TDCC do tự túc/nhận đƣợc

• Các khoản chi khác tính vào tiêu dùng cuối cùng

• Dịch vụ nhà tự có tự ở

• Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình hƣởng thụ không phải trả tiền do

các tổ chức dịch vụ nhà nƣớc, vô vị lợi tƣ nhân về: văn hoá và giáo dục.

Để tính TDCC (theo phƣơng pháp sử dụng/phƣơng pháp chi tiêu)1, số

liệu về tiêu dùng cuối cùng đƣợc lấy từ các khoản mục sau:

1. Thứ nhất, tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập các hộ gia đình

Trong khoản mục này thông tin đƣợc lấy từ tất cả các mục 2, 3, 5, 6, 7

a. Được mua trên thị trường: thông tin về giá trị đƣợc lấy từ cột giá trị

mua đổi ở tất cả các dòng mục 5, và cột trị giá ở các mục khác

+ Lƣơng thực thực phẩm

+ Uống hút

+ May mặc giày dép, mũ nón

1 Lƣu ý: + TDCC theo phương pháp sử dụng = chi tiêu – các khoản cho biếu/ tặng giúp/ở phần chi khác

tính vào chi tiêu.

+ TDCC theo phương pháp Chi tiêu = chi tiêu – các khoản trợ giúp nhận được ở tất cả các mục

Page 24: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

24

+ Nhà ở điện nƣớc, nhiên liệu sinh hoạt: tiền đi thuê nhà, tiền sửa chữa

nhỏ thƣờng xuyên nhà cửa, chi cho điện nƣớc và đồ dùng sinh hoạt, lệ phí rác

thải sinh hoạt (ở KSMS nhiên liệu sinh hoạt đƣợc đƣa vào ăn uống, cần phải

lấy lại đƣa vào nhà ở)

+ Thiết bị và đồ dùng gia đình: Các đồ gia dụng, đồ dùng lâu bền của hộ

(trừ phƣơng tiện đi lại), đối với đồ dùng lâu bền- không có thông tin để phân

biệt đó là do hộ tự mua hay đƣợc cho, đƣợc biếu/tự sản xuất, chỉ có trị giá

của đồ dùng lâu bền, nên ở đây tạm coi tất cả là do hộ mua đổi mà có.

+ Y tế và chăm sóc sức khoẻ: tiền khám chữa bệnh, mua thuốc, thiết bị y

tế, bảo hiểm y tế,...

+ Đi lại và bƣu điện: Mua các phƣơng tiện đi lại, sửa chữa, phụ tùng của

các phƣơng tiện đi lại, xăng dầu phục vụ sinh hoạt, các dịch vụ bƣu chính,

viễn thông,..

+ Giáo dục và đào tạo: học phí, dụng cụ học tập, sách vở, quần áo đồng

phục, các khoản đóng góp, phí học thêm, trái tuyến, ở trọ,..(ở trọ thì phải tính

vào thuê nhà ở, tuy nhiên không tách đƣợc).

+ Văn hoá, thể thao giải trí: sách, báo, tạp chí, phim, tranh ảnh, cây

cảnh, dụng cụ thể thao, thẩm mỹ viện, thể hình, tham quan nghỉ mát,..

+ Đồ dùng và dịch vụ khác.

b. Các nhóm hàng do tự túc/nhận được: thông tin về giá trị đƣợc lấy từ

cột tự túc/nhận được ở tất cả các dòng mục 5A1, 5A2, 5B1, 5B2 .

Ở đây có một điều cần lƣu ý là: nếu TDCC đƣợc tính theo phƣơng pháp

sử dụng, thì chỉ cần hộ đó đƣợc tiêu dùng thì sẽ tính vào TDCC của hộ, việc

không tách đƣợc ở cột giá trị tự túc nhận đƣợc chỉ gây ra tính trùng nếu đó là

giá trị nhận đƣợc từ các tổ chức vô vị lợi phục vụ cá nhân và cộng đồng, tuy

nhiên trong phiếu hỏi không có cột nhận đƣợc từ đâu: từ gia đình, bạn bè, hay

từ tổ chức nào...).

Các thông tin nhận đƣợc từ các mục trên bao gồm:

+ Lƣơng thực thực phẩm;

+ Uống hút;

+ May mặc giày dép, mũ nón;

+ nhiên liệu sinh hoạt;

+ Thiết bị và đồ dùng gia đình: Các đồ gia dụng, với đồ dùng lâu bền;

Page 25: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

25

+ Đi lại và bƣu điện: các phƣơng tiện đi lại, sửa chữa, phụ tùng đi lại,

xăng dầu phục vụ sinh hoạt, các dịch vụ bƣu chính, viễn thông...;

+ Văn hoá, thể thao giải trí: sách, báo, tạp chí, phim, tranh ảnh, cây

cảnh, dụng cụ thể thao, thẩm mỹ viện, thể hình, tham quan nghỉ mát,...;

+ Đồ dùng và dịch vụ khác.

Lưu ý: số liệu về chi tiêu của KSMS không đủ thông tin để phân tổ theo

các nhóm sản phẩm tự sản tự tiêu theo nhƣ yêu cầu của TKQG gồm:

+ Sản phẩm nông nghiệp: từ trồng trọt + từ chăn nuôi.

+ Sản phẩm lâm nghiệp: gỗ+củi + thu nhặt hái lƣợm mục nhĩ nấm

hƣơng

+ Sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: dệt vải+đan lát.

c. Các khoản chi khác tính vào chi tiêu

Các khoản chi khác tính vào chi tiêu ở KSMS đƣợc lấy ở mục 5B3, bao

gồm 9 khoản chi tiêu, trong các khoản chi đó có 4 khoản thuộc loại chuyển

nhƣợng hiện hành, khoản cuối cùng không rõ là chi gì tạm đƣa vào TDCC,

chỉ có 4 khoản chắc chắn thuộc TDCC. Nhƣ vậy trong phần chi khác tính vào

chi tiêu, có thể tách 5 khoản đƣa vào TDCC nhƣ nêu ở bảng trên. Trong mục

5B3: chỉ có trị giá chi trong 12 tháng qua, chứ không có cột trị giá khoản tự

túc/ nhận đƣợc.

2. Thứ hai, dịch vụ nhà tự có, tự ở

Là giá trị dịch vụ nhà ở tự làm tự ở về nhà ở của hộ gia đình. Theo SNA

tiêu dùng nhà tự có tự ở phải tính theo nguyên tắc thuê tƣơng ứng ngoài thị

trƣờng, nếu không có thông tin trên thì có thể quy ƣớc tiêu dùng tự túc về

dịch vụ nhà ở của hộ gia đình nhƣ là phần giá trị hao mòn nhà ở trong 1 năm.

a/ Nếu tính theo nguyên tắc thuê tƣơng ứng ngoài thị trƣờng cho nhà tự

có tự ở, thì trong phiếu hỏi KSMS HGĐ không có phần nào thu thập thông

tin này. Tuy nhiên nếu bổ sung thêm 1 câu hỏi cho các nhà ở không phải trả

tiền thuê nhà một câu hỏi nhƣ ” Theo ông bà, theo giá thị trƣờng nếu phải trả

tiền thuê nhà cho căn nhà đang ở thì ông/bà phải trả bao nhiêu tiền 1 tháng”.

Thì có thể dùng thông tin này tính trị giá nhà tự có tự ở .

b/ Nếu tính quy ƣớc giá trị hao mòn nhà trong 1 năm, cần thông tin về

giá trị sản xuất và công lao động thuê ngoài để xây dựng ngôi nhà đang ở

không phải trả tiền thuê nhà; Nhƣng trong KSMS HGĐ chỉ có thể có 3 thông

tin ở mục 7- nhà ở có thể đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng dịch vụ nhà, tự có tự ở

là: Loại nhà đang ở, nhà đang ở có phải trả tiền nhà hay không và ƣớc tính trị

Page 26: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

26

giá nhà đang ở-trị giá này đã bao gồm cả trị giá đất mà ngôi nhà đó đƣợc xây

nên. Không có thông tin nào để bóc tách trị giá đất, cũng nhƣ tiền trả công

lao động thuê ngoài đã trả cho việc xây dựng ngôi nhà cũng nhƣ giá trị sản

xuất của ngôi nhà đó. Tuy nhiên nếu tạm coi “giá trị sản xuất của ngôi nhà –

công lao động thuê ngoài khi xây dựng ngôi nhà đó” chiếm X % trị giá ngôi

nhà đang ở thì có thể dùng thông tin trên để ƣớc lƣợng gián tiếp dịch vụ nhà

tự có tự ở. Trên thực tế để có các thông tin này, cần có 1 cuộc điều tra riêng .

Trong 2 phƣơng pháp tính nhà tự có tự ở trên, phƣơng pháp a-tính theo

phƣơng pháp thuê tƣơng ứng ngoài thị trƣờng có tính khả thi hơn- chỉ cần

trong phiếu hỏi của KSMS HGĐ thêm 1 câu hỏi nhƣ đã nêu trên là đƣợc.

3. Thứ ba: tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình hƣởng thụ không phải trả

tiền từ cơ quan nhà nƣớc và tổ chức vô vị lợi phục vụ hộ gia đình

Trong KSMS có thể lấy thông tin về các trợ giúp nhận đƣợc của hộ gia

đình về:

+ Y tế, lấy ở mục 3 câu 12: trợ giúp nhận đƣợc cho các thành viên bị

ốm/ bệnh/ chấn thƣơng trong 12 tháng qua.

+ Giáo dục: lấy ở mục 2 câu 14: các khoản nhận đƣợc từ các tổ chức trợ

giúp cho giáo dục & câu 15 - trị giá học bổng nhận đƣợc trong 12 tháng qua

Các khoản đƣợc hƣởng lợi khác các hộ gia đình khó có thể khai báo

đƣợc, cần phải lấy thông tin từ các nguồn khác.

II. Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng chi tiết cho tính toán tiêu dùng

cuối cùng Hộ gia đình của cuộc khảo sát Mức sống Hộ gia đình

2.1 Đánh giá chung

+ Về mặt lý thuyết, cỡ mẫu phải đƣợc xác định làm sao cho đủ mức đại

diện cho từng nhóm hàng tiêu dùng của dân cƣ và cho cấp độ mà nó đại diện

(đại diện đến đâu, đến cấp vùng hay cấp tỉnh,… ).

Để đại diện đƣợc cho từng nhóm hàng, với độ tin cậy cho phép thông

thƣờng mỗi một nhóm hàng phải xuất hiện từ 20-30 hộ có tiêu dùng nhóm

hàng đó. Với số lần mặt hàng xuất hiện nhƣ vậy mức độ đại diện cho chỉ tiêu

“số bình quân” mới đảm bảo.

+ Các nhóm hàng do ngƣời dân tiêu dùng có thể phân thành 3 nhóm lớn

chính. Nhóm thứ nhất, bao gồm các hàng hoá và dịch vụ diễn ra hàng ngày

(lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống thông thƣờng,…). Nhóm hàng này dƣờng

nhƣ hộ gia đình nào cũng phải sử dụng. Nhóm thứ hai, bao gồm các mặt hàng

Page 27: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

27

phi ăn uống thƣờng sử dụng trong năm, và Nhóm thứ ba, bao gồm các mặt

hàng lâu bền và xa xỉ phẩm.

Nguyên tắc cơ bản của việc xác định cỡ mẫu là phải dựa vào mức độ

biến động của chỉ tiêu cần thu thập thông tin. Chỉ tiêu có mức độ biến động

lớn, cỡ mẫu phải lớn có nhƣ vậy mới đảm bảo mức độ đại diện cho tổng thể.

Trong trƣờng hợp cụ thể, nhóm hàng thứ ba có tỷ lệ xuất hiện khá thấp,

vì vậy cỡ mẫu nhỏ không thể có đủ cơ sở để ƣớc lƣợng mức độ tiêu dùng của

dân cƣ về nhóm hàng này.

Trong thực tế, tỷ lệ các hộ sử dụng các mặt hàng thuộc nhóm ba rất

thấp, chỉ khoảng một vài phần nghìn. Để xem xét xem cỡ mẫu 9189 hộ của

cuộc điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình cho phép ƣớc lƣợng tiêu dùng

của các hộ gia đình đến đâu chúng tôi tính bảng 3.2 ( Xem Báo cáo Tổng

Hợp)

Bảng 3.2 cho thấy nếu mặt hàng xa xỉ phẩm có tỷ lệ xuất hiện là 1 hoặc

2 phần nghìn, thì cỡ mẫu 9189 hộ không đáp ứng đƣợc yêu cầu để ƣớc lƣợng

tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ ngay cả cho cấp toàn quốc. So với thực tiễn

phân bổ mẫu của cuộc điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006

(xem bảng 3.3- Báo cáo Tổng hợp) mẫu 9189 hộ không cho phép ƣớc lƣợng

tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ một cách đầy đủ cho từng vùng.

2.2 Sai số mẫu

Để xem xét khả năng ƣớc lƣợng chỉ tiêu tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ

dựa vào mẫu khảo sát mức sống hộ gia đình, trong một báo cáo chuyên đề đã

đƣa ra kết quả tính toán sai số mẫu cho một số chỉ tiêu chi tiêu bình quân một

đầu ngƣời. Số liệu đƣợc sử dụng cho mục đích này là của năm 2004. (Xem

bảng 3.4, Báo cáo Tổng hợp)

Bảng 3.4 trình bày kết quả ƣớc lƣợng của 12 chỉ tiêu cùng với sai số của

chúng cho cấp toàn quốc. Kết quả ƣớc lƣợng cho thấy, hệ số biến thiên của

các chỉ tiêu này dao động từ mức 0,6%-3,9% cho năm 2004. Điều này cho

phép kết luận sai số mẫu của các chỉ tiêu chi tiêu ở mức độ cho phép (thƣờng

mức độ sai số cho phép dao động từ 5%-10% tuỳ theo từng chỉ tiêu đƣợc

nghiên cứu). Nhƣ vậy, đối với cấp toàn quốc, các chỉ tiêu chi tiêu chủ yếu có

thể ƣớc lƣợng đƣợc với một mức độ tin cậy cao từ mẫu 9189 hộ. Tuy nhiên,

để ƣớc lƣợng chi tiết cho các mặt hàng xa xỉ phẩm thì nhƣ trên đã trình bày,

khả năng ƣớc lƣợng với mức độ tin cậy đảm bảo chƣa thể biết trƣớc.

Mặc dù cỡ mẫu của năm 2004 chỉ bằng 2/3 cỡ mẫu của năm 2002,

nhƣng tất cả 12 chỉ tiêu đều có mức độ biến thiên dƣới mức 4%. Nhƣ vậy, kết

Page 28: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

28

quả thu đƣợc từ điều tra mẫu của năm 2004 cũng sát với thực tế và cũng có

thể làm căn cứ để ƣớc lƣợng tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ về các mặt hàng

thiết yếu ở cấp toàn quốc.

Để nghiên cứu khả năng ƣớc lƣợng tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ cho

từng khu vực của các vùng dựa vào số liệu của cuộc điều tra khảo sát mức

sống hộ gia đình, tính hệ số biến thiên chung cho 10 chỉ tiêu cơ bản đƣợc thu

thập của cuộc điều tra VLSS (Khảo sát Mức sống Việt Nam) 2004. Mƣời chỉ

tiêu này bao gồm: Tỷ lệ hộ nghèo, chi cho giáo dục, chi cho lƣơng thực, chi

cho gạo, tiêu dùng lƣơng thực trong 12 tháng, tiêu dùng cho sản phẩm không

phải là lƣơng thực trong 12 tháng, chi cho y tế, cho vay cho thuê, thu nhập từ

lƣơng, thu nhập từ ngành nông nghiệp và thu nhập bình quân một hộ. ( Xem

Bảng 3.5 , Báo cáo Tổng hợp)

Kết quả tính toán của bảng 3.5 cho thấy khu vực thành thị hệ số biến

thiên chung của 10 chỉ tiêu ở mức 9,7 %, cao hơn so với của khu vực nông

thôn (5,2%). Mặt khác, kết quả trình bày trong bảng cũng cho thấy nhìn

chung mức độ biến thiên thấp ứng với cỡ mẫu lớn. Ở khu vực thành thị, cỡ

mẫu lớn nhất ứng với mức độ biến thiên thấp nhất và ngƣợc lại cỡ mẫu nhỏ

nhất ứng với mức độ biến thiên lớn nhất. Nhận xét này nhìn chung cũng phự

hợp với khu vực thành thị.

Hệ số biến thiên của các chỉ tiêu thuộc khu vực thành thị đều tƣơng đối

lớn (dao động từ 6,6 đơn vị đến 15,6 đơn vị). Điều này hoàn toàn không có

gì bất ngờ vì khu vực thành thị mức độ đồng đều của các chỉ tiêu đều thấp.

Một điều đáng lƣu ý khác là khu vực thành thị vùng Tây bắc có hệ số biến

thiên cao nhất trong số 8 vùng; điều này ngoài lý do khu vực thành thị mức

đồng đều thấp còn có thể do quy mô mẫu của vùng này nhỏ (chỉ có 66 hộ

đƣợc điều tra).

Tình trạng đƣợc cải thiện hơn đối với khu vực nông thôn, nơi mà mức

độ đồng đều về chi tiêu của các hộ gia đình tƣơng đối cao. Hệ số biến thiên

giữa các vùng ở khu vực nông thôn chênh nhau không đáng kể. Nơi có hệ số

biến thiên cao nhất (vùng Đông nam bộ, nơi có nhiều thành phố lớn trong đó

có tp Hồ Chí Minh) cũng chỉ ở mức 7,6 đơn vị. còn nơi có hệ số biến thiên

thấp nhất (vùng Đồng bằng sông Hồng) là 3,1 đơn vị.

2.3 Cỡ mẫu

Để đánh giá khả năng khai thác thông tin cho mục đích tính tiêu dùng

cuối cùng của dân cƣ từ cuộc điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình 2004,

2006, chúng tôi khảo sát xem liệu với quy mô mẫu nhƣ đã có có đáp ứng nhu

cầu này không. Một điều chắc chắn là với cỡ mẫu 9189 hộ phân bổ cho 64

Page 29: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

29

tỉnh thành phố thì nhiều tỉnh thành phố không thể ƣớc lƣợng đƣợc tiêu dùng

cuối cùng của dân cƣ của tỉnh thành phố. Hơn thế nữa, nhƣ bảng 3.2 đã trình

bày, để có thể ƣớc lƣợng đƣợc tiêu dùng cuối cùng của dân cƣ về mặt hàng

xa xỉ phẩm ít nhất một tổ cũng phải điều tra 3750 hộ. Điều đó có nghĩa là để

mặt hàng có tỷ lệ xuất hiện thấp đại diện đƣợc cho cấp vùng cỡ mẫu chung

phải là 30.000 hộ, còn nếu muốn nó đại diên đƣợc cho cả hai khu vực của các

vùng cỡ mẫu phải là 60.000 hộ.

III. Tính thử số liệu TDCC HGĐ từ số liệu KSMS HGĐ 2004, 2006

Trên cơ sở khả năng thông tin của các cuộc KSMS HGĐ, chúng tôi tính

TDCC HGĐ cho năm 2004. Kết quả tính toán đƣợc cho thấy:

- Phần tiêu dùng cuối cùng do tự túc/nhận đƣợc tính đƣợc dựa vào

KSMS HGĐ thấp hơn so với tính toán của vụ TKQG.

- Tiêu dùng cuối cùng HGĐ dịch vụ nhà tự có tự ở ƣớc lƣợng gián tiếp

từ KSMS cao gấp khoảng 4 lần số liệu do vụ TKGQ tính toán.

- Tiêu dùng cuối cùng HGĐ về những sản phẩm vật chất và dịch vụ

không phải mua từ thu nhập HGĐ từ KSMS tính đƣợc cho Y tế và Giáo dục,

nhƣng đó chỉ là những khoản mà HGĐ có thể biết đƣợc, tổng TDCC loại này

lấy từ KSMS HGĐ2004 chỉ là 6.310 tỷ đồng thấp hơn rất nhiều so với phân

tính từ giá trị sản xuất của các tổ chức dịch vụ nhà nƣớc và các tổ chức vô vị

lợi năm 2004 là 30.714 tỷ đồng .

Để xem xét cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình qua số liệu của 2 cuộc

điều tra - KSMS 2004 và KSMS 2006. Kết quả tính toán cho thấy tiêu dùng

cuối cùng do mua đổi chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên 89%. Tiêu dùng

cuối cùng do tự túc hoặc nhận đƣợc từ các nguồn khác chỉ chiếm khoảng

10%. Cơ cấu tiêu dùng do mua đổi cho thấy chi cho ăn uống hút thấp hơn so

với chi cho “không phải ăn uống hút ”. Trong chi cho ăn uống và hút , chi

cho thực phẩm là cao nhất, kế đến là chi cho ăn uống ngoài gia đình và cho

lƣơng thực. Kết quả tính toán đƣợc cũng cho thấy có sự chuyển dịch đôi chút

về cơ cấu tiêu dùng giữa hai năm. Dƣờng nhƣ tiêu dùng cuối cùng do mua

đổi có xu hƣớng tăng, còn tiêu dùng do tự túc/ nhận đƣợc có xu hƣớng giảm.

CHƢƠNG IV

PHƢƠNG PHÁP TÍNH TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG HỘ GIA ĐÌNH

TỪ SỐ LIỆU KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH

I. Nguồn số liệu

Từ nghiên cứu ở chƣơng ba, đề tài xác định sơ đồ nguồn số liệu phục vụ

cho tính TDCC HGĐ ( xem hình 3- Báo cáo tổng hợp , trang 50)

Page 30: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

30

Trong đó phần tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình hƣởng thụ không phải trả

tiền đƣợc tính hoàn toàn từ việc phân tích giá trị sản xuát của các dịch vụ nhà

nƣớc và các tổ chức vô vị lợi phục vụ cá nhân và hộ gia đình vẫn do vụ Hệ

thống Tài khoản Quốc gia tính. Chƣơng này đề tài chỉ trình bày phƣơng pháp

tính. Phần tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình từ thu nhập hộ gia đình lấy nguồn

từ KSMS HGĐ.

II. Phƣơng pháp tính tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình (phần từ thu nhập

hộ gia đình)

Nhƣ vậy từ số liệu của KSMS HGĐ, có thể tính đƣợc TDCC HGĐ

(phần do mua đổi/tự túc từ thu nhập của hộ gia đình). Căn cứ từ lý luận

chung về phƣơng pháp tính TDCC HGĐ cũng nhƣ vào kết quả khảo sát nội

dung và phạm vi điều tra của KSMS HGĐ, đề tài quyết định đề xuất phƣơng

pháp tính TDCC HGĐ phần từ thu nhập HGĐ theo:

- Đối tƣợng sử dụng

- Phạm vi tính theo đơn vị thƣờng trú-theo quy định của TKQG93

- Dùng phƣơng pháp phân tích chi tiêu hộ gia đình

Công thức tính TDCC hộ gia đình từ phƣơng pháp phân tích chi tiêu

HGĐ nhƣ sau:

Tiêu dùng cuối

cùng hộ gia đình -

phần từ thu nhập

hộ gia đình

=

Tiêu dùng cuối cùng của hộ

gia đình do mua đổi / tự túc

bình quân một nhân khẩu 1

năm

x Tổng dân số

Công thức trên đƣợc tính cho từng nhóm mặt hàng hoá và dịch vụ, bao

gồm 14 nhóm và có chia theo mua ngoài thị trƣờng và tự túc, nhằm giúp cho

việc phân tích các thành tố cấu tạo nên tiêu dùng cuối cùng của dân

Đối tƣợng điều tra của KSMS HGĐ là các hộ gia đình trên phạm vi toàn

quốc, trong khi tính TDCC hộ gia đình theo đơn vị thƣờng trú, đòi hỏi phải

có cả thông tin về TDCC hộ gia đình của các đại sứ quán, lãnh sự quán, khu

quân sự, sinh viên, ngƣời lao động dƣới 1 năm của Việt nam tại nƣớc ngoài.

Vì vậy khi tính TDCC HGĐ theo đơn vị thƣờng trú từ số liệu KSMS HGĐ

cần giả định rằng : “ Bộ phận dân cƣ đó cũng có cơ cấu chi tiêu và mức chi

tiêu bình quân đầu ngƣời nhƣ bộ phận dân cƣ đƣợc quan sát trong các cuộc

KSMS HGĐ”.

Để tính toán TDCC HGĐ dựa vào kết quả Khảo sát mức sống Hộ gia

đình chúng tôi xây dựng bảng quy đổi ở bảng 4.1.

Page 31: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

31

a. Phân tổ : 14 nhóm mặt hàng và dịch vụ bao gồm:

1 Lƣơng thực

2 Thực phẩm

3 Ăn uống ngoài gia đình

4 Uống và hút

5 May mặc, mũ nón, giày dép

6 Nhà ở, điện nƣớc vệ sinh, nhiên liệu sinh hoạt

7 Thiết bị và đồ dùng gia đình

8 Phƣơng tiện đi lại

9 Dịch vụ đi lại và bƣu chính viễn thông

10 Y tế, chăm sóc sức khoẻ

11 Giáo dục

12 Văn hoá, thể thao, giải trí

13 Chi phí về đồ dùng và dịch vụ khác

14 Chi khác tính vào TDCC

Các phân tổ trên về cơ bản tƣơng tự nhƣ phân tổ trong phân tích mức

sống của vụ Thống kê Xã hội môi trƣờng, nhƣng có một số điều chỉnh nhỏ

nhƣ sau:

- Chuyển chất đốt từ mục chất đốt và xăng dầu từ mục đi lại và bƣu điện

vào mục nhà ở, điện nƣớc, nhiên liệu sinh hoạt.

- Tách mục đi lại và bƣu điện thành 2 phân tổ: phƣơng tiện đi lại và dịch

vụ đi lại và bƣu chính viễn thông .

- Chỉ lấy 5 dòng chi tiêu trong phần chi khác tính vào chi tiêu để tính

TDCC HGĐ, 4 dòng khác qui là chuyển nhƣợng hiện hành.

b. Tách phần tự túc/nhận đƣợc: Do số liệu của KSMS trong mục 5-chi

tiêu, các sản phẩm-dịch vụ đều đƣợc ghi thông tin về trị giá mua đổi và trị giá

tự túc/nhận đƣợc, cho nên việc tính toán cho các phân tổ chỉ có thể cho 2 loại

này. Tuy nhiên tính TDCC HGĐ đƣợc yêu cầu phải tính riêng cho tự túc: để

có thể tách riêng phần tự túc, chúng tôi sử dụng giả định sau “ Giá trị tự túc/

nhận đƣợc là gồm tự túc của hộ gia đình và phần trị giá nhận đƣợc từ ngƣời

thân/bạn bè do tự túc hoặc mua đổi của ngƣời thân bạn bè, chứ không phải

Page 32: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

32

nhận đƣợc từ các tổ chức vô vị lợi. Do tính TDCC HGĐ theo đối tƣợng sử

dụng, nên phần nhận được có thể coi là tiêu dùng cuối dùng từ mua đổi của

dân cư .

Để quy ƣớc đó là giá trị tự túc của dân cƣ hay mua đổi của dân cƣ,

chung tôi dựa trên loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể, thí dụ: đối với lƣơng thực,

thực phẩm thì coi giá trị tự túc/nhận đƣợc toàn bộ là tự túc của dân cƣ. Với

tham quan nghỉ mát nƣớc ngoài thì giá trị tự túc/nhận đƣợc đƣợc coi là giá

trị mua đổi của dân cƣ....

Các chi tiết thể hiện trong bảng quy đổi (xem bảng 4.1, báo cáo Tổng

hợp trang 53)

III. Quy trình tính toán tiêu dùng cuối cùng Hộ gia đình

Bƣớc 1: Gộp số liệu theo bảng quy đổi 4.1

Bƣớc 1: Tính chi tiêu dùng cuối cùng bình quân đầu ngƣời theo từng

nhóm hàng

Bƣớc 3: Tổng hợp cho toàn quốc bằng cách lấy chi tiêu dùng của từng

nhóm hàng nhân với tổng dân số trung bình toàn quốc của năm tính toán (số

liệu công bố trong niên giám thống kê).

IV. Kết quả tính tiêu dùng cuối cùng Hộ gia đình 2004, 2006

Bảng 4.2 (xem Báo cáo Tổng Hợp) là kết quả tính tiêu dùng cuối cùng

hộ gia đình năm 2004, còn năm 2006 là bảng 4.3 ( Xem Báo cáo Tổng hợp).

Mỗi bảng số liệu gồm 3 mục:

Mục I- Tiêu dùng cuối cùng từ thu nhập hộ gia đình ( số liệu từ

KSMS HGĐ)

Mục II- Tiêu dùng nhà tự có tự ở (hiện chƣa có trong số liệu KSMS

HGĐ) nên chƣa tính đƣợc.

Mục III - Tiêu dùng cuối cùng không mua từ thu nhập hộ gia đình (số

liệu giá trị sản xuất của các tổ chức dịch vụ nhà nƣớc và tổ chức vô vị lợi

phục vụ hộ gia đình- vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia tính)

Qua kết quả tính toán TDCC HGĐ sau khi đã thực hiện chuyển đổi theo

bảng quy đổi 4.1 cho năm 2004 và 2006, theo phƣơng pháp phân tích chi tiêu

hộ gia đình (xem bảng 4.2 và 4.3 báo cáo Tổng hợp trang 59-62), cho thấy có

thể sử dụng số liệu KSMS để tính phần TDCC HGĐ từ thu nhập hộ gia đình:

+ Khi chƣa tính dịch vụ nhà tự có tự ở, thì TDCC HGĐ do đề tài tính

chỉ chiếm 87,1%(năm 2004) và 86,7%(năm 2006) của số liệu công bố trong

Page 33: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

33

niên giám thống kê. Khi tính cả giá trị ƣớc tính dịch vụ nhà tự có tự ở thì con

số này là 101,1% ( năm 2004) và 101,5% ( năm 2006).

+ Kết quả tính TDCC HGĐ còn cho phép tính chi tiết theo 14 phân tổ

hàng hoá và dịch vụ. Xét cơ cấu chi TDCC HGĐ từ thu nhập ( xem Bảng 4.4,

báo cáo Tổng hợp trang 64-65), cho thấy cơ cấu nói chung là tƣơng đối thống

nhất: Phần tiêu dùng cuối cùng HGĐ từ mua đổi chiếm tỷ trọng cao khoảng

90%, trong khi đó tiêu dùng từ tự túc, chiếm chỉ 10%. So sánh giữa 2 năm

2004 và 2006, cho thấy có sự chuyển dịch về cơ cấu : dƣờng nhƣ tiêu dùng

do mua đổi có xu hƣớng tăng lên, trong khi tiêu dùng do tự túc có sự giảm

xuống, tuy không đáng kể. Phân tích cơ cấu chi tiêu dùng cuối cùng của 2

năm cho thấy số liệu của KSMS là đáng tin cậy, cho kết quả hợp lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

I. Kết luận

1. Hiện nay việc tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình ở Việt Nam là

việc tính gián tiếp; tức là từ các đối tác bán và cho không sản phẩm cho xã

hội nói chung và hộ gia đình nói riêng sử dụng vào tiêu dùng thƣờng nhật

của đời sống xã hội và dân cƣ. Chính vì lẽ đó, việc xác định chính xác giá trị

các sản phẩm mà các đối tác – các ngành sản xuất – bán và cho không cho xã

hội và hộ gia đình còn có những bất cập; bởi nguồn sản phẩm mà các đối tác

– các ngành sản xuất – sử dụng trong xã hội còn có nhiều mục đích khác

nữa, nhƣ: bán cho sản xuất, bán cho xuất khẩu, để lại đầu tƣ tích luỹ phát

triển sản xuất …Chính vì những nhƣợc điểm đó và để đảm bảo chất lƣợng

tính tiêu dùng cuối cùng nói chung và tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình

nói riêng hiện tại ở Việt Nam cần theo khuyến nghị của tổ chức Thống kê

Liên Hợp quốc: Tính tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình trực tiếp từ hộ gia

đình mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cuối cùng.

2. Nghiên cứu nội dung số liệu KSMS nói chung và số liệu KSMS năm

2004, 2006 nói riêng cho thấy, nguồn số liệu này có độ tin cậy cao trong việc

tính TDCC HGĐ từ thu nhập hộ gia đình theo phƣơng pháp phân tích chi tiêu

hộ gia đình nhƣ khuyến nghị của tổ chức Thống kê Liên Hợp quốc. Nguồn

này cũng cho phép phân tổ chi tiết TDCC HGĐ thành các tổ giúp cho việc

phân tích sự biến động về đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của dân cƣ

thông qua trị giá và cơ cấu chi tiêu cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình.

Vì vậy, có thể coi đây là một nguồn thông tin rất có giá trị trong việc tính

toán GDP của tài khoản quốc gia theo phƣơng pháp tiêu dùng cuối cùng.

3. Theo kết quả tính từ số liệu KSMS HGĐ ( hiện tại khi chƣa có thêm

thông tin về dịch vụ nhà tự có tự ở), TDCC HGĐ chiếm khoảng 80% TDCC

Page 34: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

34

thực tế HGĐ đƣợc công bố trong niên giám thống kê. Phần TDCC HGĐ về

những sản phẩm dịch vụ vật chất và dịch vụ không phải mua từ thu nhập

HGĐĐ chiếm khoảng 7% (đƣợc tính từ việc phân tích giá trị sản xuất của các

tổ chức dịch vụ nhà nƣớc và các tổ chức vô vị lợi phục vụ hộ gia đình- do vụ

Hệ thống TKQG tính).

4. Cỡ mẫu của KSMS HGĐ hiện nay đảm bảo đại diện cho cấp toàn

quốc khi tính tiêu dùng cuối cùng hộ gia đình. Việc phân tổ chi tiết hơn cho

các vùng hay tình thành phố cần mẫu có quy mô lớn hơn.

II. Khuyến nghị

1. Để tính toán đầy đủ TDCC HGĐ, mục nhà ở trong phiếu hỏi của

KSMS HGĐ cần đƣợc bổ sung thêm 1 câu hỏi đối với các hộ có sở hữu nhà ở

ví dụ nhƣ: ”Theo ông/bà theo thời giá hiện nay, nếu ông/bà phải trả tiền thuê

cho căn nhà ông/bà đang ở thì mỗi tháng ông/bà phải trả bao nhiêu tiền?”;

nếu đƣợc nhƣ vậy thì đây sẽ là thông tin rất có giá trị trong việc tính giá trị

nhà tự có tự ở theo phƣơng pháp “thuê tƣơng ứng ngoài thị trƣờng”.

2. Do thông tin về tiêu dùng các khoản từ tự túc hoặc do nhận đƣợc từ

KSMS HGĐ bị gộp lại, cho nên cần đƣợc bóc tách (nhƣ đã trình bày ở bảng

4.1) thành 2 phần: tự túc và nhận đƣợc; trong đó phần nhận đƣợc tạm quy

ƣớc là nhận đƣợc từ mua đổi của dân cƣ.

3. Phiếu điều tra KSMS HGĐ , cần đƣợc bổ sung cột “giá trị tự túc/

nhận đƣợc ở mục 6 của phiếu hỏi về tài sản cố định và đồ dùng lâu bền.

4. Cần bổ sung thêm ở mục 5B3- Chi khác tính vào chi tiêu trong phiếu

hỏi KSMS HGĐ hai dòng để thu thập thông tin về “chi phí khám chữa bệnh ở

nƣớc ngoài của từng thành viên hộ gia đình” và ” chi phí cho giáo dục đào

tạo ở nƣớc ngoài cho từng thành viên hộ gia đình”.

5. Khảo sát mức sống hộ gia đình là cuộc điều tra có khối lƣợng thông

tin thu thập lớn cho nên rất nặng nề, chính vì vậy mà hiện nay vụ Thống kê

Xã hội Môi trƣờng đang có tiến hành cải tiến lại bảng hỏi theo xu hƣớng

giảm bớt gánh nặng cho điều tra. Các kiến nghị bổ sung thêm thông tin mà đề

tài đƣa ra trên đã đƣợc cân nhắc rất kỹ và hoàn toàn không làm tăng gánh

nặng cho các cuộc KSMS HGĐ , rất mong vụ Thống kê Xã hội Môi trƣờng

trong quá trình cải tiến bảng hỏi quan tâm đến các kiến nghị này .

6. Trên thực tế vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia trong khi tính Tiêu dùng

cuối cùng hộ gia đình bằng phƣơng pháp Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch

vụ, cũng đã có tham khảo số liệu của Khảo sát mức sống hộ gia đình, tuy

nhiên do chƣa có điều kiện khảo sát kỹ lƣỡng số liệu của KSMS nên chƣa

Page 35: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

35

công bố đƣợc số liệu chính thức. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy số

liệu KSMS đáp ứng đƣợc yêu cầu tính TDCC HGĐ cho cấp toàn quốc, đề

nghị cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai vụ để khai thác tốt hơn nguồn số

liệu này.

7. Số liệu của KSMS HGĐ hiện đƣợc thực hiện hai năm một lần. vì thế

chỉ có thể tính TDCC HGĐ dựa vào nguồn số liệu theo chu kỳ điều tra của

KSMS. Trong trƣờng hợp cần tính TDCC HGĐ với chu kỳ ngắn hơn, rất cần

có một nghiên cứu sâu hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. System of National Accounts 1993/Inter-Secretarial Working Group on

National Accounts: Brussels, New York, Paris, Washington, D.C.- 1993.

2. Phƣơng pháp biên soạn Hệ thống tài khoản Quốc gia ở Việt nam/TCTK-

HN: TK -2003.

3. Số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình 2004, 2006, TCTK

4. Sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình 2004, TCTK

5. Sổ tay khảo sát mức sống hộ gia đình 2006, TCTK

6. Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình 2006/TCTK-HN: TK- 2007

7. Niên giám thống kê 2007/ TCTK: TK- 2008

8. Niên giám thống kê 2008/TCTK: TK- 2009

9. SNA Integrated Framework , An Introduction to basic concepts and

structures/Statistics Division, United Nations, New York 2001.

Page 36: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

36

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.6-TC07-08

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN

THỐNG KÊ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN

TĂNG CƢỜNG HỘI NHẬP

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Vụ Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Trần Thị

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN THỐNG KÊ

XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

1. Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa

Hệ thống thông tin thống kê xét theo nghĩa rộng là hệ thống thu thập, xử

lý, lƣu giữ và công bố các số liệu thống kê thuộc một hoặc nhiều lĩnh vực,

của một hoặc nhiều tổ chức, một hoặc nhiều nƣớc.

Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam là một

trong những cấu phần quan trọng của hệ thống thông tin thống kê kinh tế -

xã hội, gồm các yếu tố con người và hoạt động được tổ chức theo một qui

trình nhất định nhằm thực hiện các công việc thu thập, xử lý, công bố thông

tin thống kê về luồng hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu giữa nước ta với

các nước.

Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu của nƣớc ta đƣợc hình

thành và phát triển phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của đất nƣớc, đều

mang đặc trƣng rõ nét của nguồn thông tin đầu vào. Nói cách khác, chất

lƣợng và đặc điểm của nguồn thông tin đầu vào quyết định chất lƣợng, qui

trình và cách thức xử lý số liệu, cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Trong

toàn bộ hệ thống thông tin thống kê, phƣơng pháp thống kê (metadata) đƣợc

coi là yếu tố xuyên suốt, nhất quán từ khâu đầu đến khâu cuối, đặc biệt trong

quá trình thu thập số liệu. Phƣơng thức và qui trình xử lý thông tin cũng đóng

vai trò quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động nhanh và hiệu quả.

Page 37: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

37

Sơ đồ 1. Mô hình khái quát về nội dung hệ thống thông tin thống kê XNK hàng hóa

Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu của nƣớc ta hiện đƣợc tổ chức

theo hai kênh khá độc lập. Kênh thông tin chính thống của quốc gia để công

bố dựa trên nguồn số liệu tờ khai hải quan, và kênh thông tin dựa trên báo

cáo của các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chủ yếu sử

dụng cho địa phƣơng, không sử dụng để công bố. Đối chiếu với Luật Thống

kê, hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu thuộc hệ thống tổ chức thống

kê tập trung và đƣợc hình thành trên cơ sở phối hợp giữa hai Tổng cục trong

quá trình thực hiện các khâu công việc. Với đặc thù trên, phạm vi nghiên cứu

của đề tài tập trung vào kênh thông tin chính thống với hai nội dung chính là

phương pháp thống kê và tổ chức hệ thống thông tin thống kê trong bối

cảnh tăng cường hội nhập quốc tế.

2. Chuẩn mực quốc tế và kinh nghiệm của các nƣớc về thống kê xuất

nhập khẩu hàng hóa.

Thống kê xuất nhập khẩu gắn với luồng hàng hóa đƣợc giao dịch giữa

một nƣớc với các nƣớc khác trên thế giới. Theo đó xuất khẩu gắn với sự di

chuyển ra khỏi lãnh thổ của một nƣớc để đến các nƣớc khác. Nhập khẩu gắn

với sự di chuyển của hàng hóa vào lãnh thổ của nƣớc đó từ các nƣớc khác.

Phƣơng pháp thu

thập, làm sạch số

liệu)

Metadata

Môi trƣờng

xử lý dữ

liệu

Thu thập, làm sạch số liệu Tổng hợp, biên soạn Công bố số liệu

Lập bảng

Các

bảng

sô liệu

Kho dữ liệu

tích hợp

Giao diện cho

ngƣời dùng tin

Ấn phẩm thống kê

Giao diện quản lý

ấn phẩm

Đầu ra để

công bố

XLM XLM

Phƣơng pháp, nội dung thống kê

Metadata

Page 38: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

38

Chuẩn mực hiện hành về thống kê xuất nhập khẩu đƣợc Cơ quan thống

kê Liên hợp quốc ban hành trong cuốn cẩm nang “Thống kê xuất nhập khẩu

hàng hóa: khái niệm và định nghĩa, Phiên bản 2” (International Merchandise

Trade Statistics: Concepts and Definitions, Revision 2 – gọi tắt là IMTS. 2)

vốn có lịch sử xây dựng và phát triển từ đầu những năm 80. IMTS Rev 2. đƣa

ra các khuyến nghị nhƣ một khuôn khổ chung, trên cơ sở đó các nƣớc căn cứ

vào thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu và đặc thù quản lý, nhu cầu sử dụng

số liệu của nƣớc mình để quyết định áp dụng khuyến nghị nào cho phù hợp.

Ngoài ra, phƣơng pháp luận của thống kê cán cân thanh toán quốc tế (BOP)

và tài khoản quốc gia (SNA) cũng có vị trí quan trọng cho việc xác định cơ

sở lý luận của thống kê xuất nhâp khẩu hàng hóa.

Các chuẩn mực cơ bản theo IMTS Rev.2 bao gồm:

- Phạm vi và thời điểm thống kê: với các hƣớng dẫn chung và hƣớng

dẫn cụ thể đề cập đến loại hàng hóa bao gồm/không bao gồm trong thống kê

hoặc hàng hóa không bao gồm nhƣng cần theo dõi riêng nhằm phục vụ cho

việc tổng hợp BOP và SNA.

- Hệ thống thƣơng mại: Đề cập đến hệ thống thƣơng mại chung và hệ

thống thƣơng mại đặc biệt (chặt chẽ và mở rộng) làm cơ sở cho việc xác định

phạm vi thống kê. Theo IMTS Rev2. “Hệ thống thƣơng mại chung” là hệ

thống thƣơng mại sử dụng biên giới quốc gia làm biên giới thống kê, theo đó

hàng hóa vào hoặc ra khỏi biên giới quốc gia đều đƣợc thống kê vào xuất

nhập khẩu. Trong trƣờng hợp này “lãnh thố quốc gia” và “lãnh thổ thống kê”

trùng với nhau. Trong khi đó “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt chặt chẽ” sử

dụng biên giới hải quan làm biên giới thống kê, theo đó hàng hóa xuất nhập

khẩu chỉ đƣợc tính vào phạm vi thống kê khi có sự kiểm soát của cơ quan hải

quan về thuế xuất nhập khẩu. Theo hệ thống này các hàng hóa thuộc loại

hình gia công, kho ngoại quan/khu vực thƣơng mại tự do vốn không phải

chịu thuế hải quan đều thuộc danh mục loại trừ. “Hệ thống thƣơng mại đặc

biệt mở rộng” có sự nới lỏng hơn về phạm vi thống kê so với “Hệ thống

thƣơng mại đặc biệt chặt chẽ”.Theo đó, khi các hàng hóa đƣa vào/ra khu chế

xuất, doanh nghiệp chế xuất, thuộc các hợp đồng gia công vẫn đƣợc thống kê

vào hàng xuất nhập khẩu mặc dù chƣa phải chịu thuế xuất, nhập khẩu.

- Phân loại hàng hóa: là những phân tổ rất quan trọng cho phép phân

tích, nhìn nhận cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu của một nƣớc theo nhiều tiêu

chí cơ bản nhƣ xét theo bản chất, đặc tính cơ bản của hàng hóa (Harmonized

System - HS), nguồn gốc ngành của hàng hóa (International Standard

Industrial Classification of All Economic Activities - ISIC), mức độ chế biến

của hàng hóa (Standard International Trade Classification – SITC), công

Page 39: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

39

dụng cuối cùng của hàng hóa nhập khẩu (Broad Economic Categories –

BEC).

- Xác định trị giá xuất nhập khẩu: đề cập đến các loại giá hàng hóa

gắn với thực tiễn giao dịch quốc tế. Trong đó, khuyến nghị loại trị giá nên

đƣợc sử dụng trong thống kê nhằm đảm bảo tính so sánh quốc tế về số liệu.

- Phân tổ hàng hóa xuất nhập khẩu theo nƣớc đối tác

- Các vấn đề khác liên quan đến tổng hợp và công bố số liệu.

Dựa trên các chuẩn mực cơ bản, hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất nhập

khẩu của quốc tế và các nƣớc, trong đó có nƣớc ta đều bao gồm:

- Giá trị xuất/nhập khẩu và cân đối thƣơng mại hàng hóa

- Giá trị và khối lƣợng nhóm/mặt hàng theo phân loại quốc tế và quốc

gia

- Giá trị xuất/nhập khẩu và cân đối thƣơng mại với từng nhóm

nƣớc/nƣớc hoặc vùng lãnh thổ

- Chỉ số giá xuất/nhập khẩu và tỷ lệ tƣơng quan giữa hai chỉ số (term of

trade)

Nội dung cụ thể của các khuyến nghị đã đƣợc nêu chi tiết trong IMTS

Rev.2. Trong phần tiếp theo, báo cáo sẽ kết hợp nêu tóm tắt những chuẩn

mực chính và việc áp dụng của các nƣớc. Đây cũng sẽ là cơ sở để so sánh

với thực trạng nƣớc ta, từ đó tìm ra những khiếm khuyết cần nghiên cứu

hoàn thiện.

Qua tham khảo thực tế, hầu hết các nƣớc trên thế giới sử dụng

IMTS.Rev2. của Liên hợp quốc ban hành năm 1998 làm chuẩn mực cho việc

thu thập, tổng hợp số liệu. Tuy nhiên, do sự khác biệt về điều kiện thực tế

nhƣ đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu, khả năng thu thập số liệu và trình

độ thống kê, việc áp dụng chuẩn mực của các nƣớc có những khác biệt. Năm

2006, Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc đã thực hiện cuộc khảo sát thông

qua bảng hỏi đƣợc gửi cho các nƣớc. Các kết quả chính nhƣ sau:

2.1. Nguồn số liệu

Đa số các nƣớc dựa chủ yếu trên tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập

khẩu (88,4%), đặc biệt là đối với các nƣớc đang phát triển (97,9%). Nhƣng

nguồn số liệu ngoài tờ khai nhƣ nguồn từ cơ quan thuế, từ báo cáo của doanh

nghiệp, điều tra cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng, điều này thể hiện rõ

ở nhiều nƣớc phát triển và các nƣớc thuộc Cộng đồng Châu Âu EU (44,4%).

Ngoài tờ khai hải quan, nhiều nƣớc còn sử dụng số liệu từ các nguồn khác

Page 40: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

40

nhƣ hệ thống thanh toán qua ngân hàng và xu hƣớng này dƣờng nhƣ tăng lên

trong điều kiện hội nhập khu vực đang rất phát triển, các khu vực mậu dịch

tự do đƣợc thiết lập giữa các nhóm nƣớc, đặc biệt với những nƣớc có chung

đƣờng biên giới đất liền rộng lớn.

2.2. Phạm vi và thời điểm thống kê

Theo IMTS Rev.2, việc thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu dựa trên cơ

sở sự di chuyển vật chất của hàng hoá qua biên giới. Cơ sở về chuyển quyền

sở hữu cũng đƣợc sử dụng ở một số loại hàng hoá vơi 59,2% tổng loại hàng

hoá ở các nƣớc phát triển và 20,2% ở các nƣớc khác. Tuy nhiên, việc tổng

hợp số liệu chi tiết dựa trên cơ sở thay đổi quyền sở hữu khó khăn với 11,1%

các nƣớc phát triển và 30,9% đã làm đƣợc. Việc sử dụng tiêu chí này để

thống kê XNK hàng hóa là rất quan trọng cho mục đích tổng hợp số liệu cán

cân thanh toán và tài khoản quốc gia. Một trong những lý do là vì việc giải

thích các trƣờng hợp này còn chƣa rõ ràng, nhất quán.

Về thời điểm thống kê, nhìn chung các nƣớc sử dụng thời điểm tờ khai

hải quan đƣợc chấp nhận (71,9%). Tuy nhiên, với số liệu ngoài tờ khai, vấn

đề thời điểm thống kê hiện chƣa đƣợc giải thích rõ ràng và cụ thể.

2.3. Các loại hàng hoá đƣợc tính và loại trừ khỏi danh mục thống kê

Về các loại hàng hóa bao gồm hoặc loại trừ khỏi phạm vi thống kê, thực

trạng thống kê các nƣớc qua điều tra nhƣ sau:

Hàng hoá được tính trong phạm vi thống kê xuất nhập khẩu

Nhìn chung, việc sử dụng khuyến nghị IMTS phiên bản 2 của UNSD về

các loại hàng hóa đƣợc tính trong phạm vi thống kê liên quan đến các hàng

hóa có lƣợng giao dịch lớn, ý nghĩa kinh tế cao đã tăng lên đáng kể từ năm

1996.

- Đối với hàng hoá gia công, 93,6% nƣớc phát triển và 79,8% nƣớc khác

có bao gồm trong phạm vi thống kê, định giá trên cơ sở giá trị tổng nguyên

liệu (nhập khẩu) và thành phẩm (xuất khẩu). Thực tế cho thấy sẽ không thể

xác định là hàng hóa dùng để gia công hay không nếu chủ hàng không khai

báo rõ.

- Hàng hoá đƣợc sử dụng là vật mang tin hoặc phần mềm đƣợc phát

triển để dùng chung hoặc cho mục đích thƣơng mại, hầu hết các nƣớc phát

triển (88,9%) và các nƣớc khác (73,4%) bao gồm trong phạm vi thống kê.

Chỉ có 11,1% các nƣớc phát triển và 13% các nƣớc khác không tính các hàng

hóa này vào thống kê. Về giá trị, các nƣớc cũng hầu hết báo cáo là định giá

những mặt hàng này trên cơ sở tổng giá trị.

Page 41: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

41

- Hàng hóa qua biên giới một nƣớc là kết quả của các giao dịch giữa các

tập đoàn mẹ và các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp của nó (công ty con/chi

nhánh). Tất cả các quốc gia phát triển đều theo kiến nghị là tính những

những loại hàng hóa này vào trong danh mục thống kê của nƣớc mình. Các

nƣớc đang phát triển và chuyển đổi thì xác nhận là khó thực hiện, chỉ 67%

các nƣớc này thực hiện theo khuyến nghị.

- Hàng hóa là nƣớc sạch: 74,1% nƣớc phát triển thống kê hàng hóa này

và 41,5% các nƣớc khác thực hiện khuyến nghị này.

- Ƣớc tính những thông tin thƣơng mại không thu thập đƣợc: chỉ có

22,2% các nƣớc phát triển và 11,7% các nƣớc thực hiện đƣợc khuyến nghị.

Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc ƣớc tính các số liệu

ngoài nguồn thông tin hải quan để có đƣợc phạm vi thống kê đầy đủ hơn.

Hàng hoá loại trừ khỏi phạm vi thống kê xuất nhập khẩu

Tƣơng tự nhƣ trên, việc thực hiện khuyến nghị của các nƣớc đƣợc thực

hiện khá phổ biến và tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Tuy nhiên,

với một số loại hàng hoá quan trọng tỷ lệ đồng ý giữa nƣớc phát triển cao

hơn đáng kể so với các nƣớc khác.

- Hàng hoá của khách du lịch, gồm cả công nhân là ngƣời không thƣờng

trú mang qua biên giới với số lƣợng và giá trị không vƣợt quá mức mà luật

quốc gia quy định để đáp ứng nhu cầu sử dụng của cá nhân họ. Hàng hoá

thuộc loại này đƣợc khuyến nghị là loại trừ khỏi danh mục thống kê hàng

hoá và tính vào thƣơng mại dịch vụ. Thực tế cho thấy phần lớn các nƣớc phát

triển (96,3%) và 73,4% nƣớc đang phát triển loại trừ những hàng hóa này.

Thông tin này là mô tả của thƣơng mại hàng hoá và thƣơng mại dịch vụ đối

với loại hàng hoá này đƣợc xây dựng tốt ở các quốc gia phát triển nhƣng các

quốc gia khác thì cần nỗ lực hơn nữa.

- Hàng hoá thuộc hợp đồng cho thuê hoạt động: Tỷ lệ thực hiện khuyến

nghị này tăng mạnh sau năm 1996 và 2000 (từ 78,8% lên đến 93,6% ở các

nƣớc phát triển và 29,6% lên 69,1% với các nƣớc khác). Tuy nhiên, xét về

tầm quan trọng của những hợp đồng cho thuê hoạt động trong bối cảnh toàn

cầu hoá cho thấy, cần nghiên cứu thêm tại sao nƣớc đang phát triển lại thực

hiện khuyến nghị thấp nhƣ vậy.

- Tài sản phi tài chính, quyền sở hữu những tài sản này đã đƣợc chuyển

từ ngƣời cƣ trú sang không cƣ trú, mà không qua biên giới. Đối với những

hàng hóa này 96,3% nƣớc phát triển loại trừ, các nƣớc khác là 62,7%. Đây

cũng là vấn đề cần xem xét thêm.

Page 42: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

42

- Hàng đã qua sử dụng: Những hàng hoá này không đƣợc khuyến nghị

là loại trừ nhƣng những câu hỏi nêu ra nhằm để thu thập tình hình thực tiễn

các nƣớc. Có 88,9% các nƣớc phát triển và 55.3% các nƣớc khác không tính

vào phạm vi thống kê.

2.4. Hệ thống thƣơng mại

Việc áp dụng khuyến nghị về việc sử dụng hệ thống thƣơng mại chung

để thu thập số liệu theo IMTS Rev 2. vẫn chƣa đƣợc tất cả áp dụng triệt để,

đặc biệt là các nƣớc phát triển: 59,3% các nƣớc phát triển chỉ ra là họ phổ

biến dữ liệu XNK hàng hóa chỉ dựa trên cơ sở hệ thống thƣơng mại đặc biệt.

Những khó khăn trong việc áp dụng hệ thống thƣơng mại chung phần lớn là

do thiếu sự kiểm soát của hải quan, đặc biệt là hàng hoá ra/vào khu vực đặc

biệt nhƣ khu thƣơng mại tự do, khu công nghiệp tự do, và kho ngoại quan.

Thực tế cho thấy, chỉ khoảng 50% tổng số quốc gia có thủ tục áp dụng để thu

thập việc di chuyển hàng hoá ra/ vào khu công nghiệp/thƣơng mại tự do. Mặt

khác, việc tính vào danh mục thống kê những hàng hoá ra/vào kho ngoại

quan chỉ có thể đạt khoảng 61,2% tổng số trƣờng hợp ra vào khu vực này.

Dƣới 20% các nƣớc có thể tính vào trong danh mục thống kê của mình

những hàng hoá ra/ vào khu vực ngoài khơi, các khu vực thuộc quyền sở hữu

và không thuộc quyền sở hữu (cả các lắp đặt trên không, ngoài khơi) cũng

nhƣ các đại sứ quán của nƣớc mình, cơ sở quân sự và các vùng địa phận

khác ở các nƣớc khác. Xét về giá trị tƣơng đối nhỏ của các loại hàng hoá vào

khu vực này trong tổng số giá trị thƣơng mại, các nƣớc thƣờng không phát

triển các thủ tục để điều chỉnh các hàng hoá loại này. Cần nhấn mạnh là:

thống kê XNK hàng hóa tổng hợp trên cơ sở hệ thống thƣơng mại chung cần

thiết không chỉ để mô tả tốt hơn giao lƣu quốc tế về hàng hóa mà còn cung

cấp đƣợc các thông tin dùng để lập bảng cán cân thanh toán và tài khoản

quốc gia.

2.5. Phân loại hàng hoá

Từ sau khi Công ƣớc HS ra đời năm 1988, nhiều nƣớc đã áp dụng danh

mục này cho việc thu thập và tổng hợp số liệu, làm cơ sở cho việc chuyển

đổi sang các danh mục khác. Bảng phân loại thƣơng mại quốc tế tiêu chuẩn

(SITC) cũng vẫn là công cụ phổ biến quan trọng đối với hầu hết các nƣớc,

đặc biệt là các nƣớc phát triển (82%). Điều đó cho thấy, rất cần xem xét việc

cập nhật SITC cho mục đích phân tích, đặc biệt chú ý đến việc phát hành

SITC phiên bản 4. Thực tế các nƣớc cho thấy, bảng phân loại theo ngành

kinh tế rộng (BEC) chỉ đƣợc khoảng 45% các nƣớc áp dụng. Điều này đã đặt

ra một câu hỏi về việc cần thiết cập nhật BEC. Mặt khác, Bảng phân loại sản

Page 43: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

43

phẩm chính (CPC) và bảng phân loại tất cả các hoạt động kinh tế theo ngành

tiêu chuẩn quốc tế (ISIC) không đƣợc sử dụng rộng rãi - chỉ khoảng 9% các

nƣớc sử dụng CPC và khoảng 22% các nƣớc sử dụng ISIC để công bố dữ

liệu thƣơng mại của mình.

2.6. Phƣơng pháp tính số lƣợng

Gần nhƣ tất cả các nƣớc khác đều thu thập dữ liệu về số lƣợng. Phần

trăm các nƣớc thu thập dữ liệu về số lƣợng tăng từ 79,3% năm 1996 đến

93,4% năm 2006. Tỷ lệ các nƣớc nhất trí với các khuyến nghị IMTS Rev 2

về sử dụng trọng lƣợng tịnh trong các biện pháp tính số lƣợng của tất cả các

hàng hoá không có sự biến động nhiều (76% năm 2006 so với 70,9% năm

1996). Tuy nhiên, đáng chú ý là vào giữa thập niên 90 thì 90,9% các nƣớc

phát triển tổng hợp dữ liệu trọng lƣợng tịnh trong khi chỉ 74,1% các nƣớc

này xác nhận thực tiễn này vào năm 2006. Việc sử dụng đơn vị tính lƣợng

đƣợc Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) khuyến nghị ở cấp nhóm HS là một

thực tiễn phổ biến hơn (71,1% các nƣớc thực hiện điều này)

2.7. Xác định giá trị

Thực trạng các nƣớc cho thấy có hai khuyến nghị chính - sử dụng giá

loại CIF cho hàng nhập khẩu, giá loại FOB cho hàng xuất khẩu. So với 10

năm trƣớc, tỷ lệ các nƣớc thực hiện khuyến nghị đã tăng lên. Ví dụ, thống kê

hàng nhập khẩu theo giá loại CIF tăng từ 90,5% lên 93,4%, xuất khẩu theo

giá loại FOB tăng từ 94,6% lên 96,7%. Tuy nhiên, trong thực tế tính chính

xác vẫn cần xem xét, vì có trƣờng hợp chuyển đổi không đúng từ trị giá hoá

đơn sang trị giá thống kê loại CIF/FOB khi điều kiện giao hàng không phải

là điều kiện CIF hoặc FOB.

Những năm gần đây, khuyến nghị tổng hợp số liệu về chi phí vận tải

(Freight) và bảo hiểm (Insurance) quốc tế đối với hàng nhập khẩu theo giá

loại CIF đƣợc 40,5% các nƣớc thực hiện trong khi 10 năm trƣớc chỉ 29,7%

nƣớc có tổng hợp các số liệu này. Thêm vào đó, 14,8% các nƣớc phát triển

và 30,9% các nƣớc đang phát triển đã tổng hợp và công bố dữ liệu trị giá

hàng nhập khẩu theo giá loại FOB. Điều này mang lại rất nhiều lợi ích cho

thống kê cán cân thanh toán và tài khoản quốc gia để điều chỉnh số liệu nhập

khẩu theo giá FOB, đồng thời có thể hoà hợp giữa thống kê thƣơng mại

quốc tế về hàng hoá và dịch vụ. Về tỷ giá chuyển đổi tiền tệ, ít nƣớc chấp

thuận khuyến nghị về sử dụng một trong hai loại tỷ giá: trung bình giữa giá

bán và giá mua (24,8%) hoặc tỷ giá trung bình áp dụng trong một thời kỳ

ngắn nhất (33,1%)

Page 44: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

44

2.8. Phân tổ theo nƣớc đối tác

Áp dụng khuyến nghị theo IMTS Rev 2., 91% các nƣớc phân tổ hàng

nhập khẩu theo nƣớc xuất xứ, 91,7% các nƣớc tổng hợp nƣớc cuối cùng hàng

đến cho hàng xuất khẩu. Tỷ lệ các nƣớc xác định nƣớc xuất xứ theo điều

khoản của công ƣớc Kyoto là 81,5% nƣớc phát triển và 59,5% các nƣớc đang

phát triển. Điều này gây khó khăn cho việc so sánh số liệu về nƣớc đối tác

giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển. Về phân tổ theo nƣớc gửi hàng

nhƣ là thông tin bổ sung, chỉ 46,3% nƣớc có thông tin này với hàng NK và

19,8% nƣớc sử dụng thông tin này với hàng XK. Hầu hết các nƣớc phát triển

sử dụng thông tin nƣớc gửi hàng cho thống kê NK nhƣng không sử dụng cho

XK.

2.9. Phổ biến số liệu thống kê XNK của các nƣớc.

Thực trạng các nƣớc thể hiện một sự tiến bộ đáng kể về thời gian công

bố số liệu thống kê XNK tới ngƣời sử dụng. Năm 2006, 77,0% các nƣớc có

thể đƣa ra dữ liệu tháng chỉ sau 43 ngày, năm 1996 tăng lên 63,6%. Nhiều

nƣớc đang phát triển/chuyển đổi có thể đƣa ra số liệu sớm hơn các nƣớc phát

triển, tuy nhiên không có thông tin để đánh giá chất lƣợng số liệu giữa hai

nhóm nƣớc. Thông tin quý cũng đƣợc công bố ở hầu hết các nƣớc (82,9%)

trong khoảng dƣới 43 ngày (năm 1996 là 81,7%). Số liệu năm - khoảng

81,7% các nƣớc - đƣợc công bố trong vòng dƣới 5 tháng. Đáng lƣu ý là tính

đến tháng 10/2007, 81/122 nƣớc (đã trả lời bảng hỏi của UNSD) đã công bố

số liệu năm 2006 cho cơ sở dữ liệu (Comtrade) của Liên hợp quốc.

Nhìn chung số liệu tháng do các nƣớc phát triển công bố chi tiết hơn -

96,3% các nƣớc phát triển công bố dữ liệu theo các nƣớc đối tác chính hoặc

theo các nhóm mặt hàng chính, trong khi chỉ có 72,3% các nƣớc khác làm

nhƣ vậy. Tỷ lệ các nƣớc phát triển có đƣa ra lịch trình công bố số liệu

(92,6%) cũng cao hơn các nƣớc đang phát triển/chuyển đổi (56,4%). Để

minh bạch hóa về chất lƣợng số liệu, hầu hết các nƣớc đều rất quan tâm đến

việc điều chỉnh số liệu và thông tin tới ngƣời sử dụng khi có các thông tin

đƣợc cập nhật hoặc sửa đổi. Phổ biến cơ sở siêu dữ liệu (metadata) cũng có

đóng góp vào chất lƣợng tổng thể của các thông tin thống kê thƣơng mại.

Thực tiễn trên cho thấy, xu hƣớng áp dụng thống nhất các chuẩn mực

của Liên hợp quốc về thống kê xuất nhập khẩu đƣợc các nƣớc coi trọng,

không những với các nƣớc phát triển mà ngay cả với các nƣớc đang phát

triển.

Page 45: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

45

PHẦN II

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN THỐNG KÊ

XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM

Hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa của nƣớc ta đƣợc

hình thành và phát triển từ năm 1956. Về cơ bản, hệ thống này đáp ứng đƣợc

yêu cầu của ngƣời sử dụng thông tin, đặc biệt là các cơ quan quản lý nhà

nƣớc. Phƣơng pháp luận và tổ chức hệ thống thông tin từng bƣớc đƣợc cải

tiến theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và tính so sánh quốc tế của số liệu.

Nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu, phần đánh giá thực trạng hệ thống thông

tin thống kê xuất nhập khẩu trong báo cáo này tập trung vào các vấn đề sau:

- Tác động của thực tiễn hội nhập và phát triển ngoại thƣơng Việt Nam

tác động đến nhu cầu thông tin thống kê xuất nhập khẩu. Đây có thể coi là

nguyên nhân và cũng là động lực của việc nghiên cứu hoàn thiện

- Thực trạng hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu Việt Nam

- So sánh thực trạng của Việt Nam với chuẩn mực quốc tế và các thực

tiễn các nƣớc

- Xác định những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu hoàn thiện.

1. Hội nhập quốc tế và sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu hàng

hóa

Qua hơn 20 năm, hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập khu vực của

nƣớc ta diễn ra khá nhanh chóng với các hiệp định đa phƣơng, song phƣơng

đƣợc ký kết với các nƣớc, với khu vực và quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế

đem lại những kết quả đáng kể về thu hút đầu tƣ trực tiếp, gián tiếp từ nƣớc

ngoài, tăng trƣởng sản xuất/xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, tiếp thu công

nghệ...cho đất nƣớc. Trƣớc tình hình đó, công tác thống kê xuất nhập khẩu

hàng hóa đòi hỏi phải đƣợc sửa đổi, cập nhật, bổ sung để đáp ứng yêu cầu

hội nhập. Đây không chỉ là vấn đề của nƣớc ta mà còn là vấn đề của nhiều

nƣớc, nhiều tổ chức quốc tế.

Hơn một thập kỷ qua, kết quả tích cực của hoạt động xuất nhập khẩu

thể hiện qua số lƣợng doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu, kim ngạch

XNK bình quân giai đoạn 2001 – 2006 tăng mạnh. Hiện tại đã có khoảng

30.000 doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Xuất - nhập

khẩu tăng trƣởng nhanh cả về qui mô và tốc độ từ năm 1995 – 2007: kim

ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20%, nhập khẩu tăng 18,9%.

Cơ cấu hàng hóa và loại hình kinh doanh XNK cũng đa dạng, phong

phú: kinh doanh, đầu tƣ, gia công, sản xuất hàng xuất khẩu, tạm nhập tái

Page 46: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

46

xuất... Các loại hình kinh doanh đặc thù nhƣ xuất nhập khẩu của các khu chế

xuất, khu thƣơng mại tự do, kho ngoại quan cũng phát triển và đóng góp

không nhỏ trong kết quả xuất nhập khẩu.

Việt Nam hiện có quan hệ buôn bán với gần 190 nƣớc/vùng lãnh thổ

trên thế giới trong đó các bạn hàng lớn gồm Mỹ, các nƣớc EU, ASEAN,

Đông Bắc Á....Tham gia WTO đem lại nhiều cơ hội nhƣng cũng không ít

thách thức trong điều kiện năng lực cạnh tranh của đất nƣớc nói chung, các

doanh nghiệp nói riêng còn thấp, môi trƣờng pháp lý chƣa hoàn toàn phù hợp

để có thể phát huy tác dụng tích cực, hệ thống thông tin phục vụ công tác

điều hành vĩ mô và vi mô chƣa hoàn thiện, còn nhiều hạn chế trong việc tiếp

cận thông tin...

Cùng với sự phát triển số lƣợng doanh nghiệp và kim ngạch XNK, số

lƣợng tờ khai Hải quan cũng tăng nhanh, tốc độ tăng bình quân hàng năm

gần 20%. Năm 2006 đã có hơn 2,3 triệu tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu với

hơn 10 triệu bản ghi. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng không nhỏ đến

khối lƣợng công tác thống kê, đặc biệt trong khâu thu thập và xử lý số liệu

đang đƣợc thực hiện trong bối cảnh hạ tầng kỹ thuật của ngành hải quan còn

nhiều hạn chế, nguồn nhân lực chƣa tăng lên tƣơng ứng cả về số lƣợng và

trình độ nghiệp vụ.

Số liệu thống kê xuất nhập khẩu đƣợc nhiều đối tƣợng sử dụng quan

tâm. Ở nƣớc ta, có thể chia ngƣời dùng tin thành 4 nhóm với các nhu cầu

khác nhau:

Nhóm 1: Các cơ quan Chính phủ, gồm Văn phòng Chính phủ và một số

Bộ, ngành quản lý nhà nƣớc nhƣ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Công Thƣơng,

Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc. Nhu cầu chính gồm thông tin tổng

hợp tháng, năm về tổng trị giá XNK, nhóm/mặt hàng chủ yếu, XNK hàng

hóa của địa phƣơng.

Nhóm 2: Các nhà đầu tƣ, kinh doanh trong và ngoài nƣớc, thƣờng yêu cầu

thông tin chi tiết nhất về thị trƣờng, mặt hàng kèm theo quy cách phẩm

chất, nhìn chung ở cấp mã số chi tiết đến 6 hoặc 8 chữ số của biểu thuế

hiện hành (8 chữ số).

Nhóm 3: các nhà nghiên cứu, gồm các Viện Khoa học, Viện Nghiên cứu,

các trƣờng đại học với yêu cầu có khi là số liệu tổng thể XNK mặt hàng,

thị trƣờng, có khi là số liệu chi tiết về một mặt hàng, nhóm hàng hoặc chi

tiết về một thị trƣờng nào đó.

Nhóm 4: các tổ chức quốc tế nhƣ Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc

(UNSD), Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ban thƣ

Page 47: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

47

ký ASEAN, Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) thƣờng yêu cầu số liệu

khá chi tiết theo các chuẩn mực quốc tế về phạm vi, phân loại hàng hóa

hoặc những phân tổ thống kê cơ bản nhất về một số nhóm/ngành hàng, thị

trƣờng. Các sứ quán, tham tán thƣơng mại thƣờng đi sâu vào kết quả xuất

nhập khẩu giữa Việt Nam với đất nƣớc của họ, các quốc gia láng giềng

của họ hoặc chi tiết XNK một nhóm/mặt hàng nào đó. Nhóm này và

nhóm 1 trong nhiều trƣờng hợp có liên quan đến việc đánh giá thực hiện

cam kết WTO, xem xét các vụ kiện bán phá giá hàng hóa, bảo hộ quốc

gia trái với cam kết…

Việc xét nhu cầu sử dụng số liệu theo nhóm cho phép đánh giá đúng

thực trạng đáp ứng yêu cầu thông tin, từ đó đề xuất những kiến nghị thích

hợp nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê trên cơ sở năng lực hiện

nay, và tƣơng lai trên cơ sở nâng cao chất lƣợng, tính công khai và bình đẳng

giữa các đối tƣợng dùng tin.

2. Thực trạng hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa.

Trƣớc năm 1996, hoạt động XNK chỉ do một số ít đơn vị chuyên doanh

của nhà nƣớc thực hiện. Tổng cục Thống kê trực tiếp tổng hợp số liệu từ báo

cáo doanh nghiệp. Từ năm 1996, Tổng cục Hải quan chính thức đƣợc giao

trách nhiệm thu thập và xử lý số liệu từ tờ khai hải quan và cung cấp cho

Tổng cục Thống kê để biên soạn và công bố. Đây là bƣớc chuyển đổi quan

trọng về nguồn số liệu, tạo điều kiện cho thống kê xuất nhập khẩu dần hội

nhập với thống kê thế giới. Tuy nhiên, kênh thông tin dựa trên báo cáo doanh

nghiệp vẫn đƣợc duy trì. Nhƣ vậy, hiện tồn tại hai kênh thông tin XNK:

- Kênh 1: Số liệu của Tổng cục Thống kê tổng hợp từ báo cáo của Tổng

cục Hải quan, nguồn số liệu ban đầu là tờ khai hải quan, đƣợc sử dụng là

kênh thông tin chính thống để công bố số liệu xuất nhập khẩu quốc gia, cung

cấp cho ngƣời sử dụng trong và ngoài nƣớc.

- Kênh 2: Số liệu của các Cục Thống kê địa phƣơng tổng hợp từ báo cáo

của các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thuộc mọi

thành phần kinh tế đóng trên địa bàn, sử dụng để tính toán các chỉ tiêu thống

kê của địa phƣơng phục vụ lãnh đạo địa phƣơng điều hành kinh tế. Ở cấp

Trung ƣơng, đây là nguồn số liệu tham khảo cho việc nghiên cứu tiềm năng,

thế mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của vùng, địa phƣơng cũng nhƣ công tác

phân vùng, qui hoạch, không sử dụng để công bố.

Sự tồn tại hai kênh thông tin thống kê trong thời điểm hiện nay xuất

phát từ ba nguyên nhân chủ yếu sau:

Page 48: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

48

Về nhu cầu sử dụng số liệu: số liệu ƣớc tính hàng tháng phục vụ

lãnh đạo các cấp ở địa phƣơng để tham gia điều hành hoạt động kinh tế.

Số liệu này các địa phƣơng thƣờng phải ƣớc tính vào khoảng giữa tháng

tham chiếu trong khi nguồn số liệu từ Tổng cục Hải quan là số liệu thực

hiện. Về lý thuyết, việc sử dụng nguồn ƣớc tính từ doanh nghiệp dựa

trên cơ sở hợp đồng ngoại mà doanh nghiệp đã hoặc có khả năng ký kết

là sát với thực tế nhất

Về phƣơng pháp thống kê: hai kênh thông tin cơ bản sủ dụng

thống nhất phƣơng pháp thống kê dựa trên khái niệm, định nghĩa về

hàng hóa xuất/nhập khẩu, phạm vi thống kê theo Quyết định

244/TCTK-QĐ ngày 6/5/1998 của Tổng cục Thống kê. Tuy nhiên, vì

đơn vị thống kê của địa phƣơng là đơn vị thƣờng trú đóng tại địa

phƣơng nên trị giá xuất nhập khẩu địa phƣơng đƣợc tổng hợp từ trị giá

xuất/nhập khẩu của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, trong đó

trị giá của doanh nghiệp đƣợc tính theo công thức:

XNK của DN = XNK trực tiếp (-) XNK ủy thác (+) Uỷ thác XNK

của DN cho DN khác cho DN khác

Phạm vi này không hoàn toàn trùng với số liệu từ nguồn hải quan vốn

chỉ bao gồm phần XNK trực tiếp của doanh nghiệp có mã số thuế đăng ký tại

địa bàn tỉnh.

Về khả năng cung cấp số liệu của Tổng cục Hải quan: cho đến

nay, số liệu của Tổng cục Hải quan cung cấp cho Tổng cục thống kê

mới chỉ bao gồm trị giá XNK trực tiếp của các địa phƣơng, không có

chi tiết theo mặt hàng/thị trƣờng để đáp ứng yêu cầu thống kê địa

phƣơng. Nếu số liệu thống kê đƣợc cung cấp chi tiết hàng tháng theo

tên/mã số thuế của doanh nghiệp, mặt hàng, thị trƣờng thì đây sẽ là điều

kiện rất tốt cho việc bóc tách số liệu hàng tháng cho địa phƣơng, có thể

đáp ứng đƣợc yêu cầu ƣớc tính.

Với 2 kênh thông tin trên, việc đánh giá thực trạng hệ thống thông tin

thống kê XNK, Việt Nam đƣợc tập trung chủ yếu vào kênh 1, vì nghiên cứu

hoàn thiện kênh này có khá lớn tác động nhiều đến toàn bộ hệ thống thông

tin thống kê XNK. Nội dung đánh giá đƣợc thực hiện trên hai khía cạnh:

phƣơng pháp thống kê và tổ chức hệ thống thông tin thống kê – bao gồm các

khâu: thu thập, xử lý, tổng hợp, biên soạn, công bố số liệu của hai cơ quan có

liên quan trực tiếp là Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan.

Page 49: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

49

2.1. Thực trạng về phƣơng pháp thống kê.

2.1.1 Khái niệm hàng hóa XNK và phạm vi thống kê

Phƣơng pháp thống kê luôn là vấn đề nền tảng cho sự chính xác, đầy

đủ và khả năng so sánh của số liệu thống kê. Phƣơng pháp thống kê xuất

nhập khẩu hàng hóa của nƣớc ta từ năm 1998, về cơ bản, đã dựa trên các

chuẩn mực quốc tế IMTS.Rev.2 về khái niệm hàng xuất khẩu, nhập khẩu và

phạm vi thống kê. Cho đến năm 2008, Quyết định số 244/TCTK-TMGC

ban hành năm 1998 vẫn là cơ sở pháp lý cho việc tổng hợp số liệu thống kê.

Quyết định này nêu rõ khái niệm hàng hóa xuất nhập khẩu đƣợc qui định

theo “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt mở rộng”, theo đó, hầu hết hàng hóa đi

vào lãnh thổ Việt Nam đều thuộc phạm vi thống kê loại trừ luồng hàng hóa

giữa nƣớc ngoài và khu vực thƣơng mại tự do/kho ngoại quan. Hàng hóa

xuất nhập khẩu thuộc các hợp đồng gia công, xuất nhập khẩu của các khu

chế xuất cũng thuộc phạm vi thống kê mặc dù hàng hóa thuộc loại hình này

không phải chịu thuế hải quan. Quyết định này cũng ghi rõ các hành hóa

đƣợc tính vào phạm vi thống kê, hành hóa không thuộc phạm vi thống kê,

nhƣng cần theo dõi riêng để phục vụ mục tiêu của SNA và BOP. (Xem phụ

lục về quyết định 244)

2.1.2 Phƣơng pháp tính trị giá

Phƣơng pháp thống kê xuất nhập khẩu qui định cụ thể các nội dung tính

toán của số liệu, về cơ bản nƣớc ta đã sử dụng chuẩn mực của IMTSRev2.,

cụ thể:

Trƣớc năm 1997, nguồn số liệu của thống kê xuất nhập khẩu dựa trên

các báo cáo doanh nghiệp. Từ năm 1998, nguồn số liệu đƣợc qui định dựa

trên tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu. Sự thay đổi nguồn số liệu dẫn

đến sự thay đổi về thời điểm thống kê, đƣợc qui định là thời điểm cơ quan

Hải quan chấp nhận tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hóa

hoàn thành thủ tục hải quan để đƣợc quyền xuất hoặc nhập khẩu. Về trị giá

hàng hóa, thống kê XNK lấy trị giá hải quan theo qui định của cơ quan hải

quan làm trị giá thống kê, cụ thể: trị giá xuất khẩu hàng hóa đƣợc tính theo

giá FOB (Free on Board) và giá DAF (Delivered at Frontier) là giá giao hàng

tại biên giới Việt Nam, không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận

tải (F). Trị giá nhập khẩu hàng hóa đƣợc tính theo loại giá CIF (Cost,

Insurance and Freight) là giá giao hàng tại cửa khẩu nhập đầu tiên của Việt

Nam. Nếu hợp đồng thƣơng mại áp dụng điều kiện giao hàng khác với điều

kiện xuất khẩu FOB, nhập khẩu CIF thì cần sử dụng các chứng từ nhƣ hợp

đồng vận tải, bảo hiểm để tính toán và qui về giá theo điều kiện FOB, CIF

Page 50: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

50

Đối với những hàng hóa, loại hình kinh doanh đặc thù, cách tính trị giá

cũng đề cập cụ thể nhƣ:

- Tiền giấy và chứng khoán chƣa phát hành, tiền kim loại chƣa đƣa vào

lƣu thông: trị giá thống kê đƣợc tính theo chi phí để sản xuất ra tiền giấy và

chứng khoán hoặc tiền kim loại (không phải là mệnh giá của tiền giấy và

chứng khoán hoặc tiền kim loại đó).

- Băng từ, đĩa từ, CD-ROM đã ghi âm, ghi hình, dữ liệu hoặc phần mềm

máy tính: thống kê theo trị giá giao dịch toàn bộ của chúng (không phải chỉ

là trị giá của băng từ, đĩa từ, CD-ROM chƣa có thông tin), trừ chi phí giấy

phép sử dụng bản quyền nếu đƣợc tách riêng.

- Hàng hóa khi thực hiện tờ khai hải quan đƣợc phép ghi giá tạm tính (ví

dụ dầu thô) thì khi có giá thực thanh toán phải điều chỉnh lại theo giá thực

thanh toán.

- Hàng gia công, chế biến, lắp ráp: tính trị giá toàn bộ hàng hoá nguyên

liệu trƣớc khi gia công, chế biến, lắp ráp và toàn bộ giá trị thành phẩm hoàn

trả sau gia công, chế biến, lắp ráp;

Về loại tiền và tỷ giá, thống kê hàng hoá xuất, nhập khẩu của Việt

Nam đƣợc tính bằng đôla Mỹ, các loại nguyên tệ khác phải quy đổi ra đôla

Mỹ theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm thống kê hàng

xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Đây cũng là điểm khác biệt so với một số nƣớc

lấy đồng bản tệ để tính trị giá thống kê.

Về nƣớc đối tác, thống kê xuất khẩu đƣợc tính theo “nƣớc cuối cùng

hàng đến”: là nƣớc mà tại thời điểm xuất khẩu, ngƣời khai hải quan biết

đƣợc hàng hoá của Việt Nam sẽ đƣợc chuyển đến để bốc dỡ, không tính

nƣớc mà hàng hoá trung chuyển; Nhập khẩu: thống kê theo “gửi hàng” là

nƣớc mà tại đó hàng hóa đƣợc xếp lên phƣơng tiện vận tải để chuyển đến

Việt Nam mà không trải qua bất kỳ giao dịch nào làm thay đổi tình trạng

pháp lý của hàng hóa.

2.2. Thu thập, tổng hợp và biên soạn số liệu

Việc thu thập và tổng hợp số liệu đƣợc thực hiện bởi hai cơ quan là

Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thống kê. Vì vậy, đánh giá hiện trạng của

khâu này đƣợc thực hiện ở cả hai cơ quan.

2.2.1 Thu thập, tổng hợp số liệu của Tổng cục Hải quan.

Tại cấp Chi cục Hải quan: đây đƣợc coi là xuất phát điểm của

số liệu với các tờ khai hải quan đƣợc đăng ký chính thức bởi các doanh

Page 51: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

51

nghiệp với cơ quan hải quan. Nhân viên hải quan tiếp nhận tờ khai dƣới 3

hình thức sau:

- Khai báo điện tử: Doanh nghiệp tự khai báo theo mẫu do Tổng

cục Hải quan qui định trên máy tính của doanh nghiệp mình, sau đó gửi

trƣớc đến cơ quan Hải quan. Khi làm thủ tục xuất nhập khẩu, doanh

nghiệp nộp đầy đủ hồ sơ và cơ quan Hải quan xem xét đối chiếu về tính

thống nhất giữa tờ khai điện tử với hồ sơ nộp.

- Tờ khai bằng giấy: doanh nghiệp trực tiếp điền vào tờ khai, nộp

tại cơ quan hải quan. Sau khi tiếp nhận tờ khai, cán bộ Hải quan sẽ nhập

đầy đủ các chỉ tiêu trên tờ khai vào máy tính.

- Khai báo từ xa

Kết thúc ngày làm việc, các Chi cục phải truyền dữ liệu tờ khai hàng

hóa xuất nhập khẩu về cấp Cục hải quan Tỉnh, thành phố, nhận các thông

tin về tờ khai sai, tình trạng tờ khai thiếu và một số thông tin khác từ cấp

Cục. Đối với các báo cáo thống kê định kỳ (Biểu 1X, 1N): Cán bộ Hải

quan đƣợc phân công làm báo cáo sẽ thực hiện việc kiểm tra số liệu, kết

xuất số liệu và in ra các báo cáo tổng hợp trình lãnh đạo cấp Chi cục ký

và sau đó gửi số liệu lên cấp Cục. Một số địa phƣơng, việc áp dụng các

phần mềm thống kê chƣa đƣợc tốt vẫn thực hiện các báo cáo thủ công.

Tại cấp Cục Hải quan Tỉnh, thành phố: Ở cấp Cục Hải quan,

việc xử lý số liệu chủ yếu liên quan đến nhận, truyền dữ liệu và báo cáo

thống kê: Hàng ngày nhận dữ liệu từ các chi cục Hải quan, kiểm tra, cập

nhật và truyền về cấp Tổng cục; nhận các thông tin về tờ khai sai, tình

trạng tờ khai thiếu và một số thông tin khác từ cấp Tổng cục. Tập hợp các

báo cáo của cấp chi cục và thực hiện báo cáo thống kê (biểu 1X, 1N) và

một số mẫu biểu khác do Tổng cục Hải quan qui định; thực hiện các báo

cáo cho các sở, ban ngành và lãnh đạo Tỉnh, thành phố.

Tại cấp Tổng cục: Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải

quan thực hiện các bƣớc:

- Nhận dữ liệu từ các cục Hải quan Tỉnh, thành phố; thực hiện

kiểm tra, cập nhật, làm sạch dữ liệu.

- Truyền các thông tin về tờ khai sai, tờ khai thiếu và một số

thông tin khác về cấp cục hải quan Tỉnh, thành phố

- Truyền nhận thông tin với một số hệ thống khác nhƣ: Hệ thống

quản lý mã doanh nghiệp của Tổng cục Thuế, Hệ thống quản lý hàng

dệt may của Bộ Công Thƣơng,…

Page 52: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

52

- Chia sẻ thông tin với các Vụ, Cục nghiệp vụ trong Tổng cục Hải

quan.

Xử lý và tổng hợp số liệu: Đây là khâu công việc hết sức quan

trọng, tác động rất lớn đến tính chính xác của số liệu. Mục đích là chuẩn

bị một nguồn dữ liệu chuẩn, có thể phân tổ theo nhiều chiều để đƣa ra

đƣợc các báo cáo theo các yêu cầu khác nhau của Chính phủ và các Bộ,

Ngành. Việc làm sạch dữ liệu đƣợc tiến hành từ khâu nhận dữ liệu tờ khai

từ cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố, bao gồm nhiều công đoạn nhằm

phát hiện và xử lý lỗi. Cụ thể:

- Kiểm tra phân loại hàng hóa theo mã số HS căn cứ vào mô tả

tên hàng trên tờ khai. Tuy danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu đã chi

tiết đến cấp mã 6 số, Biểu thuế xuất nhập khẩu theo AHTN của

ASEAN gồm 10, số nhƣng đối với rất nhiều tờ khai, việc áp mã hàng

hóa mới chỉ đạt đƣợc cấp độ 4 số hoặc 6 số. Tình trạng nhập số liệu

“gộp” còn khá phổ biến, nhất là những tờ khai có số lƣợng dòng hàng

nhiều.

- Kiểm tra các khai báo về mã nguyên tệ, tỷ giá USD, tỷ giá

VNĐ, số lƣợng, trị giá, tên nƣớc đối tác,…

- Chuyển đổi sang danh mục hàng hóa thống kê: Mã số hàng hóa

trên tờ khai hải quan đƣợc xác định theo danh mục hàng hóa HS

nhƣng trong các mẫu biểu mà Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính qui

định lại sử dụng tên các nhóm hàng/mặt hàng theo cách gọi thông

dụng truyền thống, không theo đúng danh mục HS. Vì vậy khi tổng

hợp cần thực hiện chuyển dữ liệu từ danh mục HS tƣơng ứng với các

nhóm/mặt hàng.

- Qui đổi lƣợng hàng hóa: với một số mặt hàng, các tờ khai có thể

sử dụng nhiều loại đơn vị tính khác nhau, không theo một đơn vị tính

chuẩn. Vì vậy, khi xử lý số liệu, cần phải qui đổi theo một đơn vị tính

chuẩn bằng phƣơng pháp “bán thủ công”. Với những đơn vị tính là

“KG” khi qui đổi ra “TẤN” đƣợc hỗ trợ bởi máy tính, phần còn lại

phải qui đổi bằng phƣơng pháp thủ công. Do vậy ảnh hƣởng khá lớn

tới tính chính xác của báo cáo.

- Kiểm tra theo nƣớc xuất xứ: Mặc dù rất quan trọng và liên quan

nhiều đến đối chiếu dữ liệu thƣơng mại với các nƣớc, nhƣng việc kiểm

tra này chƣa đƣợc chú trọng nhiều trong thống kê Hải quan và vẫn

thực hiện bằng kinh nghiệm. Điều đó đƣợc lý giải dễ dàng, vì thống

Page 53: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

53

kê hàng hóa xuất nhập khẩu đang đƣợc tính theo nƣớc hàng đi, hàng

đến chứ không thống kê theo nƣớc xuất xứ.

- Trong khâu “làm sạch dữ liệu” có nhiều công đoạn các cán bộ

làm công tác thống kê gần nhƣ chỉ dựa vào kinh nghiệm, chƣa có sự

kiểm tra chéo với các hệ thống khác nhƣ “hệ thống giá” hoặc có ứng

dụng các phƣơng pháp khác trong việc kiểm tra. Vì vậy, với diễn biến

đa dạng của chính sách thuế trong quá trình hội nhập, “tính phát hiện”

trong khâu này còn nhiều bất cập.

Sau khi số liệu đã đƣợc xử lý, Tổng cục Hải quan thực hiện các báo cáo

thống kê để cung cấp cho Tổng cục Thống kê, các cơ quan Chính phủ theo

qui định. Hàng năm, số liệu chi tiết cũng đƣợc Tổng cục Hải quan biên soạn

thành Niên giảm hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu, sử dụng trong ngành

hải quan và cung cấp cho một số cơ quan Chính phủ.

2.2.2 Tổng hợp, biên soạn số liệu của Tổng cục Thống kê.

Số liệu thống kê chính thức về xuất nhập khẩu hàng hóa đƣợc Tổng cục

Thống kê tổng hợp và công bố dựa trên một nguồn thống nhất là tờ khai hải

quan, do Tổng cục Hải quan cung cấp, đồng thời bổ sung một nguồn số liệu

nhỏ từ báo cáo doanh nghiệp về dầu thô xuất khẩu không qua tờ khai hải

quan tại Việt Nam. Nội dung thông tin theo chế độ báo cáo mới đƣợc qui

định trong Chế độ báo cáo ban hành cho Tổng cục Hải quan theo Quyết định

số 111 ngày 15/8/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ, bao gồm:

- Báo cáo kỳ (15 ngày) đƣợc cung cấp 2 lần/tháng với 2 biểu số liệu về

tổng trị giá xuất/nhập khẩu và một số mặt hàng chủ yếu. Đây là cơ sở quan

trọng cho Tổng cục Thống kê - kết hợp với các nguồn thông tin khác - thực

hiện ƣớc tính hàng tháng báo cáo Chính phủ

- Báo cáo tháng với một số biểu chi tiết hơn phản ánh xuất nhập khẩu

với một số thị trƣờng lớn chia theo mặt hàng chủ yếu.

- Báo cáo năm bao gồm số liệu theo toàn bộ nƣớc bạn hàng xuất nhập

với các mặt hàng chi tiết đến cấp mã 6 số phân theo Danh mục hàng hóa xuất

nhập khẩu Việt Nam (HS 6 số), đƣợc thực hiện bằng phƣơng tiện máy tính.

Vụ Thƣơng mại Dịch vụ - Giá cả thực hiện kiểm tra, đối chiếu để phát hiện

sai sót, bất hợp lý về mã số, tính logic. Sau đó, số liệu này đƣợc sử dụng kết

hợp với báo cáo của doanh nghiệp về xuất khẩu dầu thô ở vùng chồng lấn

ngoài khơi (không thực hiện tờ khai hải quan tại Việt Nam) và xuất khẩu

điện để tổng hợp số liệu chính thức hàng năm báo cáo Chính phủ, đƣa vào

niên giám thống kê và sản xuất các ấn phẩm thống kê khác để công bố. Từ

năm 2009, theo qui định của chế độ báo cáo mới, số liệu chi tiết theo mã HS

Page 54: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

54

6 số sẽ đƣợc Tổng cục Hải quan cung cấp cho Tổng cục Thống kê 6 tháng/1

lần để tổng hợp các thông tin chi tiết nhƣ báo cáo năm hiện nay.

Nhƣ trên đã nêu, ngoài kênh thông tin chính thức từ tờ khai hải quan,

Tổng cục Thống kê vẫn phải duy trì kênh thông tin từ báo cáo doanh nghiệp

để phục vụ địa phƣơng, trong khi nguồn số liệu từ hải quan chƣa đáp ứng

đƣợc. Kênh thông tin này dựa trên Chế độ báo cáo ban hành theo quyết định

số 62/2003/QĐ-BKH, 63/2003/QĐ-BKH đƣợc các Cục Thống kê tổng hợp

nhằm phục vụ lãnh đạo địa phƣơng, đồng thời gửi cho Tổng cục Thống kê,

bao gồm:

- Số liệu thực hiện tháng báo cáo và ƣớc tính tháng tiếp theo, gồm tổng

trị giá xuất, nhập khẩu, các nhóm/mặt hàng

- Số liệu chính thức hàng năm, gồm tổng trị giá xuất nhập khẩu, từng

mặt hàng chia theo thị trƣờng.

Số liệu từ kênh này chủ yếu chỉ sử dụng cho địa phƣơng. Tổng cục chỉ

dùng để tham khảo, cung cấp cho các Bộ/ngành...không sử dụng để biên

soạn và công bố số liệu chính thức. Về lý thuyết, trị giá XNK của địa phƣơng

có ƣu điểm là đảm bảo nội dung theo qui định của SNA. Tuy nhiên, thực tế

cho thấy, do khó khăn trong khâu thu thập số liệu từ doanh nghiệp, đặc biệt

là đối với nhập khẩu, nên khi so sánh với nguồn số liệu toàn quốc thu thập từ

tờ khai hải quan, hầu nhƣ tổng xuất khẩu của địa phƣơng thƣờng cao hơn

toàn quốc do tính trùng, trong khi đó, tổng nhập khẩu lại thấp hơn rất nhiều.

Do đó, có tình trạng cán cân thƣơng mại của Việt Nam qua các năm thƣờng

xuyên ở nhập siêu, trong khi nguồn số liệu từ địa phƣơng lại cho thấy tình

trạnh cân bằng, thậm chí xuất siêu. Vấn đề này cũng còn có nguyên nhân do

lãnh đạo các địa phƣơng chỉ chú trọng đến chỉ tiêu xuất khẩu, coi nhẹ chỉ

tiêu nhập khẩu nên các Cục Thống kê cần quan tâm hơn đến việc thu đủ,

tránh tính trùng chỉ tiêu xuất khẩu. Từ năm 2005, với nguồn số liệu hỗ trợ từ

Tổng cục Hải quan một năm 2 kỳ bao gồm số liệu xuất nhập khẩu của từng

doanh nghiệp kèm theo mã số thuế gửi cho Cục Thống kê, danh sách các

doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu tại địa bàn từng địa phƣơng đã

đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, số liệu đƣợc hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, về lâu

dài, việc thu thập số liệu từ doanh nghiệp đang là khó khăn lớn cho địa

phƣơng xét cả về tính đầy đủ và tính chính xác, đặc biệt ở các tỉnh/thành phố

lớn tập trung nhiều doanh nghiệp nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, T.P.Hồ Chí Minh,

Đồng Nai, Bình Dƣơng...

2.3 . Công bố số liệu

Page 55: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

55

Theo qui định của Luật Thống kê, Tổng cục Thống kê là cơ quan nhà

nƣớc đƣợc phép công bố và cung cấp số liệu chính thống về kinh tế-xã hội,

trong đó có số liệu về thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá theo các nguyên tắc

qui định, nhằm đảm bảo tính hợp pháp, thống nhất về nội dung số liệu và

tính tập trung của hệ thống thống kê. Các cơ quan hữu quan khác có thể đƣợc

phép cung cấp số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hoá cho các đối tác

nƣớc ngoài nhƣng phải thống nhất với số liệu do Tổng cục Thống kê công

bố. Nội dung và phƣơng thức công bố số liệu gồm:

- Nguồn số liệu và phƣơng pháp tổng hợp đƣợc nêu trong các báo cáo

và ấn phẩm hàng năm về thống kê XNK hàng hóa.

- Số liệu ƣớc tính hàng tháng, sơ bộ năm, gồm tổng trị giá và một số

mặt hàng chủ yếu đƣợc công bố trong “Tình tình kinh tế xã hội” hàng tháng

và trang web của Tổng cục.

- Số liệu chính thức năm, gồm chi tiết về trị giá phân theo nƣớc đối tác,

các mặt hàng chủ yếu, trị giá XNK theo các phân loại hàng hóa khác nhau,

cân đối thƣơng mại hàng hóa...đƣợc công bố trong “Báo cáo chính thức

năm” và cuốn “Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam” xuất bản hàng năm.

So sánh thực trạng hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa

của nƣớc ta với các nƣớc2, có thể thấy rõ những khoảng cách theo từng nội

dung (bảng 5 báo cáo tổng hợp). Nội dung tập trung vào việc áp dụng các

chuẩn mực của IMTSRev2. giữa các nƣớc phát triển, đang phát triển và nƣớc

ta nhƣ hệ thống thƣơng mại, phạm vi thống kê, phân tổ theo nƣớc đối tác, trị

giá thống kê…cũng nhƣ việc công bố số liệu là vấn đề liên quan trực tiếp

đến Tổng cục Thống kê. Khâu xử lý tổng hợp là rất quan trong, tuy nhiên do

đặc thù về tổ chức của từng nƣớc, hoạt động này đƣợc thực hiện khác nhau.

Bảng hỏi của UNSD cũng không đề cập tới vấn đề này, tuy nhiên, nghiên

cứu tài liệu về thực tiễn các nƣớc cho thấy: mức độ xử lý phụ thuộc khá

nhiều vào mức độ chi tiết của cơ quan chịu trách nhiệm xử lý, phƣơng thức

xử lý thủ công hay tự động hóa, quan điểm và mức độ coi trọng chất lƣợng

số liệu của cơ quan đó.

3. Tồn tại của hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa của

Việt Nam

3.1. Phƣơng pháp thống kê

Tuy đã tuân thủ về cơ bản các chuẩn mực quốc tế nhƣng vẫn còn sự

khác biệt nhƣ:

2 Tổng hợp kết qủa từ bảng hỏi do UNSD thực hiện năm 2006

Page 56: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

56

- Phạm vi thống kê: hệ thống thƣơng mại đƣợc sử dụng để qui định

phạm vi thống kê đối với nhiều nƣớc, đặc biệt, các nƣớc đang phát triển

thuộc hệ thống thƣơng mại chung, trong khi Việt Nam thuộc hệ thống

thƣơng mại đặc biệt mở rộng.

- Phân tổ thống kê hàng nhập khẩu theo nƣớc đối tác: trên 91% các

nƣớc sử dụng tiêu chí “nƣớc xuất xứ” để phân tổ thống kê hàng nhập khẩu,

trong khi Việt Nam hiện đang sử dụng tiêu chí “nƣớc gửi hàng”. Khác biệt

này gây ra một số khó khăn cho việc so sánh số liệu, đặc biệt trong các vấn

đề liên quan đến giải quyết tranh chấp, xử lý các vụ kiện trong khuôn khổ

của WTO.

3.2. Chất lƣợng nguồn số liệu đầu vào

Tờ khai hiện tại gồm khoảng trên 40 tiêu thức, trong đó 10 - 12 tiêu

thức liên quan trực tiếp đến số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu. Thông

tin đƣợc cán bộ hải quan kiểm tra căn cứ vào các hồ sơ hải quan đi kèm

trƣớc khi chấp nhận tờ khai và nhập tin vào hệ thống máy tính để tổng hợp

số liệu. Khâu tiếp nhận tờ khai, kiểm tra và nhập tin có vai trò rất quan trọng

đối với tính chính xác của số liệu. Về cơ bản các thông tin khai báo của phần

lớn các tờ khai đã đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của cơ quan hải quan

nhƣ đã nêu ở trên. Tuy nhiên, thực tế những năm qua cũng cho thấy nhiều

tồn tại cần đƣợc khắc phục trong khâu khai báo và kiểm tra thông tin tờ khai,

nhƣ: khai thiếu chỉ tiêu, sai hoặc thiếu chi tiết mã số hàng hóa, đơn vị tính

không đúng qui định, loại trị giá không đúng yêu cầu thống kê, điều chỉnh số

liệu tờ khai trƣớc...Những tồn tại này ảnh hƣởng không nhỏ đến tính chính

xác của số liệu thống kê.

3.3. Qui trình kiểm tra, xử lý và tổng hợp số liệu

Đây là khâu công việc hết sức quan trọng, tác động lớn đến tính chính

xác của số liệu. Ở một số nƣớc, khâu này đƣợc kiểm soát khá chặt chẽ thông

qua sự phối hợp giữa phần mềm kiểm tra tự động và kiểm tra thủ công với

nhiều nội dung nhƣ kiểm soát các tờ khai với giao dịch lớn; trị giá giao dịch

(có đơn giá quá lớn hoặc qúa nhỏ); khai báo mã số hàng hóa; loại tờ khai liên

quan đến phạm vi thống kê; thời điểm thống kê thông qua việc xử dụng

thông tin từ manifest...

Việc làm sạch dữ liệu đƣợc tiến hành từ khâu nhận dữ liệu tờ khai ở cấp

Cục Hải quan tỉnh, thành phố, bao gồm nhiều công đoạn nhằm phát hiện và

xử lý lỗi. Qui trình xử lý hiện đang đƣợc Tổng cục Hải quan hoàn thiện tuy

vẫn còn nhiều vấn đề cần đƣợc xử lý để bảo đảm tính chính xác của số liệu,

đặc biệt liên quan đến các sai sót, thiếu hụt của các chỉ tiêu quan trọng nhất,

Page 57: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

57

nhƣ mã hàng, tên hàng, phân tổ nƣớc đối tác, đơn vị tính, trị giá xuất nhập

khẩu...

Sau khi chấp nhận tờ khai và nhập tin ban đầu đƣợc thực hiện tại Chi

cục Hải quan, quá trình kiểm tra, xử lý đƣợc thực hiện tiếp tục ở cấp Cục Hải

quan và Tổng cục Hải quan nhằm phát hiện các sai sót của thông tin từ tờ

khai đƣợc thực hiện theo nhiều công đoạn. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn một

số tồn tại trong từng công đoạn nhƣ đã trình bày trên đây, nhƣ:

- Kiểm tra phân loại hàng hóa theo mã số HS

- Qui đổi lƣợng hàng hóa

- Kiểm tra theo nƣớc xuất xứ:

- Công đoạn “làm sạch dữ liệu „

3.4. Về nội dung và phƣơng thức công bố số liệu

Số liệu ƣớc tính hiện đang đƣợc sử dụng khá phổ biến do tính chất cập

nhật của nó ngay tại thời điểm mà tháng tham chiếu còn chƣa kết thúc, đặc

biệt là đối với các cơ quan Chính phủ (nhóm 1). Trong điều kiện thị trƣờng

trong nƣớc và quốc tế biến động nhiều, số liệu ƣớc tính bộc lộ điểm yếu về

độ chính xác, do vậy, ngƣời sử dụng quan tâm nhiều hơn đến số liệu sơ bộ

tháng - đƣợc công bố sau khi kết thúc tháng 15 - 20 ngày, bởi có độ chính

xác và chi tiết cao hơn. Với số liệu năm, việc sử dụng phần mềm xử lý, tổng

hợp và khai thác tại Tổng cục Thống kê là rất cần thiết. Ngoài việc chậm

công bố số liệu chính thức, nội dung cũng còn thiếu một số phân tổ: trị giá

XNK theo thành phần kinh tế, theo địa phƣơng, trị giá XNK của các doanh

nghiệp FDI theo thị trƣờng, nhóm/mặt hàng chủ yếu, trị giá NK theo nƣớc

xuất xứ, trị giá XNK theo phƣơng thức vận tải và cảng đến/cảng xuất phát;

các chỉ số tăng trƣởng XNK loại trừ yếu tố giá theo các phân loại quốc tế...

Có thể thấy nhu cầu sử dụng số liệu chi tiết chƣa đƣợc đáp ứng tốt.

Nguyên nhân là do Tổng cục Thống kê thiếu nguồn đầu vào chi tiết từ tờ

khai hải quan. Hiện số liệu đƣợc Tổng cục Hải quan cung cấp cho Tổng cục

Thống kê mới chỉ thỏa mãn yêu cầu cơ bản về số liệu tổng hợp, chƣa phục

vụ mục đích tính toán phân tích sâu chính sách thị trƣờng, mặt hàng, chuyển

đổi cơ cấu, thành phần kinh tế. Mặt khác, việc tính toán chỉ số giá xuất nhập

khẩu cũng cần đƣợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp về tần suất và nội dung

tổng hợp số liệu XNK.

3.5. Về tổ chức hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu.

Đây là vấn đề quan trọng cần có sự phối hợp theo qui định pháp lý,

chức năng nhiệm vụ của mỗi cơ quan theo hƣớng chuyên môn hóa, hiện đại

Page 58: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

58

hóa, phân công trách nhiệm rõ ràng nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của ngƣời

sử dụng số liệu. Tuy đã có các qui định pháp lý nhƣng trong thực tế việc

chấp hành còn chƣa triệt để, tổ chức thông tin còn khá phân tán không những

giữa các bộ/ngành, địa phƣơng với nhau mà ngay cả trong nội bộ từng

bộ/ngành, địa phƣơng có liên quan đến việc sản xuất và sử dụng số liệu

thống kê.

PHẦN III

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN THỐNG KÊ

XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA.

Trong bối cảnh mới của sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và hội

nhập kinh tế quốc tế, trong nƣớc, hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu

hàng hóa cần đƣợc hoàn thiện cả về phƣơng pháp thống kê và tổ chức luồng

thông tin.

1. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất

nhập khẩu

Sau 10 năm, các tổ chức quốc tế và cơ quan thống kê các nƣớc đều có

chung nhận định: đã tồn tại nhiều lý do đòi hỏi việc nghiên cứu cập nhật, bổ

sung khuyến nghị thống kê XNK hàng hóa:

- Toàn cầu hóa và chuyên môn hóa quá trình sản xuất, phân phối sản

phẩm đã diễn ra sâu rộng, sự phát triển các giao dịch nội bộ của các

hãng/công ty đa quốc gia cũng nhƣ các giao dịch hỗn hợp giữa hàng hóa và

dịch vụ.

- Trong khuôn khổ Công ƣớc Kyôtô, các qui trình hài hòa hóa/đơn giản

hóa thủ tục hải quan nhằm tạo thuận lợi cho trao đổi thƣơng mại giữa các

nƣớc trở thành xu hƣớng chung.

- Thay đổi về phƣơng pháp của các lĩnh vực thống kê có liên quan nhƣ

SNA 1993, BPM5, Thống kê TMQT về dịch vụ.

- Sự thay đổi, sức ép về nhu cầu sử dụng số liệu đầy đủ hơn, chi tiết

hơn, nhanh hơn cho mục tiêu đàm phán, tiếp cận thị trƣờng, đánh giá thực

hiện cam kết, lập chính sách, kết nối giữa thống kê công nghiệp thƣơng mại

và các nghiên cứu khác.

- Nhu cầu làm rõ hơn một số khuyến nghị hiện hành trong phiên bản lần

2 ban hành năm 1998, ví dụ: các qui định bao gồm hay loại trừ về xuất

khẩu/nhập khẩu nhƣng thiếu tính chất đối ứng, cụ thể là có một số trƣờng

hợp khuyến nghị đề cập loại trừ trong xuất khẩu của nƣớc này nhƣng lại bao

gồm trong phần nhập khẩu của nƣớc đối tác.

Page 59: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

59

Năm 2006, khảo sát của UNSD và các cuộc trao đổi khu vực, quốc tế

đã đƣa ra 18 vấn đề dự kiến cần nghiên cứu bổ sung, sửa đổi hoặc cập nhật:

- Phạm vi thống kê

- Sử dụng tiêu chí về thay đổi quyền sở hữu giữa ngƣời cƣ trú và không

cƣ trú

- Phần mềm trọn gói

- Hàng hóa XNK thuộc các hợp đồng gia công

- Hàng hóa thuộc giao dịch giữa công ty mẹ và công ty con ở nƣớc

ngoài

- Các phần mềm máy tính hoặc sản phẩm nghe nhìn có thể tải về

(download) hoặc phổ biến bằng các phƣơng tiện điện tử.

- Các trƣờng hợp bao gồm/loại trừ khỏi phạm vi thống kê.

- Bổ sung khuyến nghị về thống kê theo phƣơng thức vận tải

- Bổ sung khuyến nghị về thống kê hàng nhập khẩu theo giá loại FOB

- Bổ sung khuyến nghị về tổng hợp thêm số liệu nhập khẩu theo nƣớc

gửi hàng cùng với nƣớc xuất xứ

- Bổ sung khuyến nghị phân tổ thống kê hàng xuất khẩu theo nƣớc gửi

hàng cùng với nƣớc cuối cùng hàng đến

- Các khuyến nghị khác liên quan đến: tăng cƣờng sử dụng nguồn số

liệu ngoài hải quan, nâng cao chất lƣợng số liệu bằng cách sử dụng các công

cụ kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện và tăng cƣờng tính chỉ số giá XNK…

Các nội dung trên nếu đƣợc đƣa vào khuyến nghị mới sẽ đòi hỏi sự đầu

tƣ nhiều hơn cho công tác thống kê, đặc biệt với ngành hải quan, ví dụ: tách

riêng hàng gia công từ 100% nguyên liệu của nƣớc ngoài để thống kê vào

phần dịch vụ, giao dịch giữa công ty mẹ và công ty con, vấn đề bản quyền

phần mềm…

Ở trong nƣớc, hoạt động xuất nhập khẩu và các vấn đề liên quan đến

môi trƣờng pháp lý, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan, thực tiễn hội nhập,

điều kiện công nghệ, phƣơng pháp thống kê, yêu cầu sử dụng số liệu...đã có

nhiều thay đổi đòi hỏi việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống

kê.

- Hội nhập quốc tế của Việt Nam phát triển mạnh , các loại hình kinh

doanh mới nhƣ kho ngoại quan, khu vực thƣơng mại tự do phát triển hơn.

Nƣớc ta đã là thành viên của WTO và tham gia nhiều hiệp định thƣơng mại

Page 60: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

60

khu vực, song phƣơng. Yêu cầu sử dụng số liệu thống kê xuất nhập khẩu có

chất lƣợng cao, kịp thời và có tính so sánh quốc tế đang là sức ép lớn đối với

hệ thống thống kê, đòi hỏi cần hoàn thiện phƣơng pháp thống kê và tổ chức

hệ thống thông tin thống kê để đáp ứng yêu cầu.

- Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động thống kê: sự ra đời của Luật Thống

kê năm 2003 đã qui định nhiều nội dung quan trọng về hoạt động thống kê

nhƣ hệ thống chỉ tiêu thống kê, chế độ báo cáo, việc xây dựng và khai thác

cơ sở dữ liệu quốc gia, quyền và nghĩa vụ thu thập, xử lý, công bố thông tin.

Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cũng qui định rõ tên, nội dung chỉ tiêu, trách

nhiệm thu thập, công bố số liệu đối với từng Bộ/ngành. Trong đó có 6 chỉ

tiêu thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa gồm: Giá trị xuất khẩu hàng hóa, giá

trị nhập khẩu hàng hóa, lƣợng và giá trị mặt hàng xuất khẩu, lƣợng và gía trị

mặt hàng nhập khẩu, xuất/nhập khẩu với các châu lục/nƣớc/vùng lãnh thổ,

xuất siêu/nhập siêu hàng hóa.

- Các qui định liên quan đến chế độ báo cáo thống kê Bộ/ngành thay thế

Qui chế 96, cập nhật, sửa đổi Chế độ báo cáo áp dụng cho doanh nghiệp ban

hành theo quyết định số 62, 63 cũng đặt ra yêu cầu hoàn thiện tổ chức hệ

thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu phù hợp với sự thay đổi của các qui

định pháp lý hiện hành. Sự ra đời của Luật Hải quan năm 2005 và các qui

định của ngành Hải quan có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng là

những căn cứ quan trọng cần cập nhật, sửa đổi nội dung, qui trình xử lý số

liệu cho phù hợp với tình hình mới

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập, xử lý và truyền đƣa

số liệu thống kê ở nƣớc ta đã có nhiều tiến bộ nhƣng chƣa tận dụng hết năng

lực. Xu hƣớng xây dựng các kho dữ liệu phục vụ ngƣời sử dụng đƣợc nhiều

nƣớc áp dụng, trong khi ở nƣớc ta vấn đề này vẫn chƣa đƣợc quan tâm. Chƣa

đáp ứng đƣợc việc tiếp cận số liệu cho ngƣời sử dụng.

Từ những yêu cầu trên, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin

thống kê XNK hàng hóa cần dựa trên các nguyên tắc:

- Phù hợp với định hƣớng phát triển và chƣơng trình hành động của

Thống kê quốc gia.

- Bảo đảm tính pháp lý, khả thi, tránh chồng chéo trong thực hiện nhiệm

vụ của các cơ quan có liên quan.

- Bảo đảm tính so sánh quốc tế về số liệu thống kê XNK

- Tối ƣu hóa lợi ích của ngƣời sử dụng số liệu.

Page 61: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

61

2. Nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp thống kê

Việc định kỳ xem xét lại phƣơng pháp và sửa đổi và cập nhật đƣợc coi

là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia do sự phát triển của nền kinh tế trong

nƣớc và bối cảnh quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế rộng và

sâu nhƣ nƣớc ta hiện nay. Phƣơng pháp thống kê XNK hàng hóa của Việt

Nam cần đƣợc nghiên cứu sửa đổi một số nội dung cơ bản sau:

2.1. Nghiên cứu áp dụng “hệ thống thƣơng mại chung” cho việc

tổng hợp số liệu thống kê xuất nhập khẩu.

Dựa vào khái niệm về hệ thống thƣơng mại theo IMTS Rev.2, có thể

thấy, thống kê XNK hàng hóa của Việt Nam đến nay đã trải qua 2 giai đoạn

áp dụng hệ thống thƣơng mại khác nhau:

- Trƣớc năm 1998, “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt chặt chẽ” đƣợc áp

dụng cho việc qui định khái niệm và phạm vi thống kê. Theo hệ thống này,

chỉ những hàng hóa đƣa ra/vào nƣớc ta có liên quan đến việc thanh toán thuế

xuất/nhập khẩu mới thuộc phạm vi thống kê. Từ đầu những năm 90, các khu

chế xuất, kho ngoại quan, khu vực kinh tế đặc thù đã bắt đầu đi vào hoạt

động ở Việt Nam, nhƣng hàng hóa ra/vào các khu vực này không đƣợc coi là

hàng xuất/nhập khẩu mà chỉ những hàng hóa từ đó vào/ra với nội địa mới

đƣợc bao gồm trong thống kê. Sự phát triển của các khu chế xuất, doanh

nghiệp chế xuất, khu vực thƣơng mại tự do, kho ngoại quan những năm tiếp

theo cho thấy, cần thay đổi phƣơng pháp tính để phản ánh đúng luồng hàng

hóa giao dịch giữa Việt Nam và thế giới và tác động của chúng tới sản xuất

trong nƣớc.

- Từ năm 1998: “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt mở rộng” đƣợc chính

thức áp dụng cùng với quyết định 244 của Tổng cục Thống kê về quy định

phạm vi thống kê. Các giao dịch hàng hóa giữa khu chế xuất, khu kinh tế đặc

thù với nƣớc ngoài đều thuộc phạm vi thống kê, trong khi đó, các giao dịch

theo chiều ngƣợc lại loại trừ. Việc áp dụng “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt

mở rộng” thời điểm đó là phù hợp, vì hàng hóa đƣợc đƣa vào kho ngoại quan

từ nƣớc ngoài chủ yếu là hàng chuyển khẩu, quá cảnh Việt Nam để sang

nƣớc khác, không làm tăng/giảm nguồn vật chất của nƣớc ta. Hiện tại, hàng

hóa ra/vào kho ngoại quan phần nhiều thuộc mua bán của doanh nghiệp

nhƣng đƣợc gửi vào kho NQ để đƣa dần vào SXKD nội địa mà chƣa phải

nộp thuế XNK. Vì vậy, cần thay đổi qui định thống kê để phản ánh sát nhất

giao dịch hàng hóa.

IMTS Rev.2 khuyến nghị sử dụng “Hệ thống thƣơng mại chung” làm

cơ sở thu thập số liệu vì, mô tả tốt hơn sự di chuyển luồng hàng hoá, cung

Page 62: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

62

cấp thông tin cho BOP và SNA. Thực tế cho thấy, khó khăn của việc áp dụng

hệ thống TM chung phần lớn là do không thu đƣợc số liệu vì thiếu sự kiểm

soát của hải quan. Ở nƣớc ta, hoạt động của các kho ngoại quan tập trung ở

một số tỉnh biên giới phía bắc nhƣ Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn…Hiện

chƣa có số liệu về luồng hàng giữa kho ngoại quan với nƣớc ngoài nhƣng

qua khảo sát các kho ngoại quan cho thấy 95% lƣợng hàng hóa đƣa từ nƣớc

ngoài vào kho ngoại quan sau đó sẽ đƣợc tiêu thụ tại thị trƣờng nội địa. Vì

vậy nếu thống kê nhƣ hiện tại sẽ xảy ra trƣờng hợp chênh lệch số liệu giữa

Việt Nam với nƣớc đối tác nếu giao dịch có liên quan đến kho ngoại quan.

Phƣơng pháp “tấm gƣơng” đƣợc nhiều nƣớc - đặc biệt là giữa các đối tác

lớn, sử dụng để đối soát số liệu XNK với nhau. Trong bối cảnh hội nhập,

việc giải quyết các tranh chấp thƣơng mại cũng rất phổ biến và đều dựa trên

số liệu thống kê XNK. Tình hình trên đặt ra sự cần thiết phải thay đổi phạm

vi thống kê, đáp ứng yêu cầu số liệu phát sinh thƣờng xuyên, đảm bảo quyền

lợi của quốc gia mình. Sự thay đổi nội dung TK đối với hàng hóa ra/vào kho

ngoại quan theo phạm vi cũ/mới đƣợc biểu diễn theo sơ đồ 1 dƣới đây:

Sơ đồ 1: So sánh phạm vi thống kê XNK hàng hóa với kho ngoại quan

Với sự thay đổi trên, mô hình tổng thể về hệ thống thƣơng mại chung áp

dụng ở nƣớc ta đƣợc hình dung theo sơ đồ 2 dƣới đây, trong đó sự thay đổi

giữa phạm vi cũ và mới thể hiện rõ nhất ở sự thay đổi thống kê luồng hàng

hoá ra/vào kho ngoại quan.

Biên giới quốc gia

Kho ngoại quan

Khu vực SXKD nội địa

Xuất

khẩu

Nhập

khẩu

Không

thống

Xuất

khẩu

Nhập

khẩu

Phạm vi - Phạm vi

cũ mới

Không

thống

Page 63: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

63

Sơ đồ 2: Phạm vi thống kê XNK hàng hóa theo hệ thống thƣơng mại chung

2.2. Nghiên cứu sửa đổi quy định về phạm vi thống kê.

Ngoài nội dung liên quan đến giao dịch hàng hóa giữa nƣớc ngoài với

kho ngoại quan cần đƣợc thống kê (đã nêu ở trên), phạm vi thống kê theo

Quyết định số 244/QĐ-TCTK của Tổng cục Thống kê ban hành năm 1998

cũng cần đƣợc cập nhật, sửa đổi và làm rõ thêm các nội dung sau:

- Hàng hóa đƣa ra nƣớc ngoài/đƣa vào trong nƣớc để sửa chữa

cần tính vào xuất nhập khẩu dịch vụ;

- Mua bán hải sản ngoài khơi cần loại trừ do không có khả năng

thu thập số liệu;

- Băng từ, đĩa từ và các vật mang tin cần gắn với vấn đề bản

quyền để xác định giao dịch đó đƣợc tính vào hàng hóa hay dịch vụ;

- Các sản phẩm điện tử đƣợc tải về từ/đƣa lên mạng internet.

2.3. Thực hiện phân tổ hàng nhập khẩu theo nƣớc xuất xứ.

Theo qui định của Việt Nam, nƣớc xuất xứ là nƣớc mà tại đó sản phẩm

đƣợc nuôi trồng khai thác, sản xuất, chế biến theo qui tắc xuất xứ của từng

nƣớc. Việc xem xét các thỏa thuận, cam kết về thƣơng mại quốc tế, giải

quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO và các Hiệp định song phƣơng khác

Biên giới quốc gia

Khu vực SXKD

nội địa

Khu thƣơng mại tự do

Hàng thuộc loại hình gia công

với nƣớc ngoài

Khu chế xuất

Kho ngoại quan

Nƣớc ngoài

Page 64: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

64

đều dựa trên tiêu chí nƣớc xuất xứ đối với hàng nhập khẩu. Đến nay, trên

90% các nƣớc sử dụng phân tổ theo nƣớc xuất xứ để thống kê hàng nhập

khẩu. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, đây là chỉ tiêu rất quan trọng nhằm

đánh giá luồng hàng hóa giao dịch giữa các đối tác với nhau khi tiến hành

đàm phán các hiệp định thƣơng mại, xem xét mức độ mở cửa/tiếp cận thị

trƣờng. Cho đến nay, chỉ tiêu đƣợc tổng hợp và công bố của Việt Nam đang

dựa trên nƣớc gửi hàng. Tiêu chí nƣớc xuất xứ hiện đã sẵn có trong tờ khai

hải quan. Tuy nhiên vì từ trƣớc đến nay chƣa đƣợc sử dụng cho mục đích

thống kê nên có thể chƣa đƣợc cơ quan hải quan xem xét, kiểm tra kỹ, đặc

biệt với các nhóm hàng có thuế suất nhập khẩu bằng 0%. Cũng cần cân nhắc

thêm về lộ trình áp dụng: ngay trong năm 2009, Tổng cục Hải quan sẽ tiến

hành tổng hợp số liệu này để xem xét, thử nghiệm và cung cấp cho Tổng cục

Thống kê, đồng thời vẫn cung cấp số liệu theo nƣớc gửi hàng nhƣ hiện hành

để công bố, tránh gãy dãy số liệu cho đến khi thông tin về nƣớc xuất xứ đảm

bảo chất lƣợng. Mặt khác nếu khuyến nghị về sử dụng cả 2 phân tổ thống kê

theo nƣớc xuất xứ và nƣớc gửi hàng cho hàng nhập khẩu đƣợc áp dụng trong

IMTS Rev.3 thì việc áp dụng của Việt Nam cũng thuận lợi, tạo điều kiện cho

việc phân tích số liệu của Chính phủ, các Bộ ngành từ năm 2010.

2.4. Áp dụng Phân loại theo ngành kinh tế rộng (Broad Economic

Category - BEC) để phân tổ hàng nhập khẩu theo mục đích sử dụng cuối

cùng.

Ở nƣớc ta, phân tổ hàng nhập khẩu theo mục đích sử dụng cuối cùng

của hàng hóa là phân tổ rất quan trọng, đƣợc sử dụng nhiều năm nay cho

công tác lập kế hoạch và kiểm soát hàng nhập khẩu. Đây cũng là phân tổ

đƣợc Hệ thống tài khoản quốc gia rất quan tâm khi xem xét số liệu GDP theo

phƣơng pháp sử dụng. Cho đến nay, thống kê Việt Nam đang sử dụng cách

phân tổ mang tính truyền thống cho công tác kế hoạch, theo đó hàng nhập

khẩu đƣợc phân thành 2 nhóm lớn với 6 phân nhóm:

Tƣ liệu sản xuất

- Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng

- Nguyên, nhiên vật liệu

Vật phẩm tiêu dùng.

- Lƣơng thực

- Thực phẩm

- Hàng y tế

- Hàng tiêu dùng khác

Page 65: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

65

Phân loại này gắn liền với cơ chế quản lý kế hoạch tập trung của Nhà

nƣớc, theo đó, phân bổ các chỉ tiêu kế hoạch cho hoạt động NK dựa trên việc

kiểm soát chặt hàng tiêu dùng thông qua chỉ tiêu chi ngoại tệ NK. Hiện nay,

hoạt động XNK thực hiện theo cơ chế thị trƣờng, kiểm soát của nhà nƣớc

phải phù hợp các qui định WTO thông qua chính sách thuế quan và biện

pháp phi thuế quan khác. Thực tế cách phân loại này không đƣợc tổ chức

nhƣ một danh mục đúng nghĩa bằng mô tả hàng hóa kèm hệ thống mã số mà

còn mang nặng tính chất kế thừa và kinh nghiệm.

Nhằm trợ giúp cho mục tiêu phân tích kinh tế và tổng hợp số liệu theo

SNA, UNSD đã xây dựng BEC3 nhƣ một khuôn khổ mang tính hƣớng dẫn

các nƣớc phân loại hàng nhập khẩu theo công dụng chủ yếu của hàng hóa.

Nhiều nƣớc hiện xuất bản số liệu hàng NK theo BEC, Niên Giám Thống kê

ngoại thƣơng của LHQ cũng đã sử dụng phân loại này. BEC đƣợc thiết kế để

sử dụng nhƣ một phƣơng tiện chuyển đổi số liệu từ SITC Rev.2 (dựa trên

mức độ chế biến). Kết cấu BEC (bản sửa đổi lần 4 – năm 2002) gồm 19

nhóm:

Bảng 6. Phân loại hàng nhập khẩu theo ngành kinh tế rộng (BEC)

Nhóm Mô tả

1*. Thực phẩm và đồ uống

11* Dạng thô

1 111* Chủ yếu dùng cho sản xuất

2 112* Chủ yếu dùng cho tiêu dùng hộ gia đình

12* Đã chế biến

3 121* Chủ yếu dùng cho sản xuất

4 122* Chủ yếu dùng cho tiêu dùng hộ gia đình

2* . Nguyên liệu sản xuất chƣa đƣợc chi tiết ở nơi khác

5 21* Dạng thô

5 22* Đã chế biến

3*. Nhiên liệu và dầu nhờn

7 31* Dạng thô

32* Đã chế biến

3 Phân loại BEC của UNSD - http://unstats.un.org/unsd/pubs/gesgrid.asp?class=trade

Page 66: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

66

8 321* Xăng ô tô

9 322* Loại khác

4*. Tƣ liệu sản xuất (trừ phƣơng tiện vận tải), phụ tùng và đồ phụ trợ

của chúng

10 41* Tƣ liệu sản xuất (trừ phƣơng tiện vận tải)

11 42* Phụ tùng và đồ phụ trợ

5* Phƣơng tiện vận tải và đồ phụ trợ của chúng

12 51* Ô tô chở ngƣời

52 * Loại khác

13 521* Dùng cho sản xuất

14 522* Không dùng cho sản xuất

15 52* Phụ tùng và đồ phụ trợ

6* Hàng hoá tiêu dùng chƣa đƣợc chi tiết ở nơi khác

16 61* Sử dụng lâu bền

17 62* Bán sử dụng lâu bền

18 63* Mau hỏng

19 7* Hàng hoá chƣa đƣợc chi tiết ở nơi khác

Đáp ứng yêu cầu của Tài khoản quốc gia, vốn phân chia hàng hóa thành

3 nhóm chính: Tƣ liệu sản xuất, hàng hóa trung gian và hàng tiêu dùng, các

phân nhóm trong BEC có thể tạo thành mối tƣơng thích

Bảng 7. Cơ cấu hàng nhập khẩu theo 3 nhóm của SNA tƣơng thích

với BEC

1. Tƣ liệu sản xuất

41* Tƣ liệu sản xuất (trừ phƣơng tiện vận tải)

521* Phƣơng tiện vận tải, sử dụng cho sản xuất

2. Hàng hoá trung gian

111* Thực phẩm và đồ uống, dạng thô, chủ yếu dùng cho sản xuất

112* Thực phẩm và đồ uống, đã chế biến, chủ yếu dùng cho sản xuất

Page 67: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

67

21* Nguyên nhiên sản xuất chƣa đƣợc chi tiết ở nơi khác, dạng thô

22* Nguyên nhiên sản xuất chƣa đƣợc chi tiết ở nơi khác, đã chế biến

31* Nhiên liệu và dầu nhờn, dạng thô

322* Nhiên liệu và dầu nhờn, đã chế biến (trừ xăng ô tô)

42* Phụ tùng và đồ phụ trợ máy móc thiết bị (trừ phƣơng tiện vận tải)

53* Phụ tùng và đồ phụ trợ của phƣơng tiện vận tải

3. Hàng hoá tiêu dùng

112* Thực phẩm và đồ uống, dạng thô, chủ yếu cho tiêu dùng hộ gia đình

122* Thực phẩm và đồ uống, đã chế biến, chủ yếu cho tiêu dùng hộ gia đình

522* Phƣơng tiện vận tải, không sử dụng cho sản xuất

61* Hàng tiêu dùng lâu bền, chƣa phân loại vào đâu

62* Hàng tiêu dùng bán lâu bền, chƣa phân loại vào đâu

63* hàng tiêu dùng mau hỏng, chƣa phân loại vào đâu.

So sánh bảng 6 và 7 có thể thấy trong số 19 nhóm BEC, có 3 nhóm

không xuất hiện trong phân loại theo SNA gồm 321* (Xăng ô tô), 51* (Ô tô

chở ngƣời) và 7* (Hàng hóa khác chƣa phân loại vào đâu). Trong thực tế,

nhóm 321* và 51* đƣợc sử dụng rộng rãi cả trong sản xuất và tiêu dùng hộ

gia đình. Tuy nhiên đây lại chính là những nhóm hàng quan trọng, có tỷ

trọng tƣơng đối lớn trong tổng trị giá nhập khẩu của các nƣớc, trong đó có

nƣớc ta. Nhóm 7* gồm các loại hàng hóa sử dụng cho mục đích quân sự, các

giao dịch đặc biệt khác không thể xác định rõ mục đích. Ba nhóm trên không

thể phân bổ theo sắp xếp của SNA, mỗi nƣớc tùy theo tình hình thực tế để

phân bổ hợp lý tỷ lệ sử dụng cho mục đích sản xuất và tiêu dùng cuối cùng.

Với ba nhóm hàng không thể tạo ra tƣơng thích với SNA trong khuôn khổ

khuyến nghị quốc tế, cần tiến hành khảo sát, nghiên cứu thêm để phân bổ

cho phù hợp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển của

kinh tế Việt Nam những năm gần đây, nhập khẩu ô tô chở ngƣời, xăng ô tô

đƣợc sử dụng ngày càng nhiều cho mục đích tiêu dùng cá nhân và hộ gia

đình

2.5. Xây dựng và ban hành “Danh mục hàng tiêu dùng” riêng để

thống nhất sử dụng cho nhiều mục đích.

Page 68: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

68

Nhƣ đã đề cập, nhập khẩu hàng tiêu dùng đƣợc nhiều cơ quan Chính

phủ, các nhà nghiên cứu quan tâm sử dụng cho mục tiêu quản lý, phân tích.

Theo lý thuyết, hàng tiêu dùng đƣợc định nghĩa là hàng hóa chủ yếu đƣợc

tiêu dùng cho cá nhân và hộ gia đình, tiêu dùng của cộng đồng mang tính xã

hội. Tuy nhiên, trong thực tế một loại hàng hóa có thể đƣợc sử dụng cho cả

tiêu dùng và nguyên liệu sản xuất, ví dụ, dầu ăn có thể sử dụng để sản xuất

thực phẩm nhƣng cũng dùng để nấu nƣớc tại gia đình; xăng động cơ vừa

đƣợc sủ dụng vào sản xuất nhƣng cũng dùng cho các phƣơng tiện giao thông

cá nhân...Chính vì vậy không có một khái niệm chặt chẽ về hàng tiêu dùng

mà chỉ có thể căn cứ vào công dụng chủ yếu, tiêu dùng mang tính phổ biến

của một nƣớc để quyết định phân loại. Vì những lý do trên “Danh mục hàng

tiêu dùng” cho đến nay chƣa đƣợc ban hành chính thức dẫn đến số liệu hàng

tiêu dùng đƣợc các Bộ ngành đƣa ra rất khác nhau, gây khó khăn cho ngƣời

sử dụng thông tin.

- Danh mục hàng tiêu dùng của Tổng cục Thống kê: danh mục này xuất

phát từ yêu cầu phục vụ công tác kế hoạch. Những năm trƣớc đây, khi giao

chỉ tiêu kế hoạch nhập khẩu, Nhà nƣớc thƣờng giao chỉ tiêu về kim ngạch

kèm theo một số mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm hàng tiêu dùng. Tuy nhiên,

nhóm hàng tiêu dùng chỉ bao gồm một danh sách mang tính chất liệt kê tên

mặt hàng dựa trên sự kế thừa số liệu thống kê của các thời kỳ trƣớc, không

có mã số đi kèm. Cho đến nay số liệu này vẫn đƣợc tính toán và công bố.

- Danh mục hàng tiêu dùng nhà nƣớc quản lý: danh mục này lần đầu

tiên đƣợc xây dựng và ban hành theo quyết định 1655 ngày 29/12/1998 dựa

trên sự phối hợp rà soát của Tổng cục Thống kê trên cơ sở mã số HS của

hàng hóa nhằm quản lý việc nộp thuế hàng tiêu dùng. Vì vậy, giữa danh mục

này với danh mục BEC và danh mục hàng tiêu dùng theo quan điểm của

Tổng cục Thống kê có một số khác biệt. Ngày 28/2/2007 danh mục này đƣợc

sửa đổi, cập nhật trên cơ sở biểu thuế mới, đã mở rộng danh mục mặt hàng,

gần hơn với danh mục của Tổng cục Thống kê nhƣng vẫn còn một số khác

biệt.

- Về chuẩn mực quốc tế, danh mục BEC là danh mục duy nhất đề cập

đến hàng tiêu dùng và cho đến nay nhiều nƣớc sử dụng danh mục này để

tổng hợp số liệu nhập khẩu phục vụ yêu cầu của SNA.

Trong điều kiện hội nhập và yêu cầu thống nhất các mục tiêu quản lý,

phân tích, cần xây dựng một danh mục hàng tiêu dùng thống nhất để đƣa ra

một số liệu thống nhất. Liên quan đến 3 nhóm hàng đặc thù nêu tại mục III.

(3.4) ở trên, căn cứ vào thực tế phân loại danh mục hàng tiêu dùng của Việt

Nam có thể qui ƣớc phân loại toàn bộ xăng ô tô vào nhóm tƣ liệu sản xuất và

Page 69: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

69

ô tô dƣới 10 chỗ ngồi vào hàng tiêu dùng. (xem phụ lục “Dự thảo danh mục

hàng tiêu dùng”.

Trong tƣơng lai, cần tiến hành các cuộc điều tra chuyên đề để xem xét

tỷ lệ thực tế sử dụng cho tiêu dùng và sản xuất của các nhóm này tại nƣớc ta.

2.6. Bổ sung một số chỉ tiêu và phân tổ thống kê quan trọng

Tờ khai hải quan là nguồn hồ sơ hành chính rất phong phú, chính xác để

thống kê hàng hóa xuất/nhập khẩu với chi phí thấp. Ở một số nƣớc, việc khai

thác tối đa các chỉ tiêu sẵn có trong tờ khai hải quan đƣợc coi trọng để sản

xuất các số liệu thống kê với chi phí thấp phục vụ ngƣời sử dụng. Tờ khai

hàng hóa XNK của Việt Nam có 33 tiêu thức trong đó 23 tiêu thức liên quan

đến số liệu thống kê, nhƣng chỉ có 6 tiêu thức đang đƣợc sử dụng cho việc

sản xuất số liệu gồm: tên hàng hóa, mã số HS, nƣớc xuất/nhập khẩu, đơn vị

tính, lƣợng, trị giá hàng hóa (qui đổi ra USD). Các tiêu thức còn lại cần đƣợc

nghiên cứu tổng hợp và khai thác gồm:

Ngƣời xuất/nhập khẩu (bao gồm cả mã số thuế): đây là chỉ tiêu

quan trọng cần đƣợc sử dụng để tổng hợp số liệu theo địa phƣơng, theo

loại hình kinh tế. Số liệu này cũng có thể sử dụng kết nối với số liệu

thống kê sản xuất để phân tích khả năng xuất khẩu/năng lực sản xuất của

các doanh nghiệp Việt Nam

Loại hình xuất nhập khẩu: đƣợc chia theo 6 loại, gồm kinh

doanh, đầu tƣ, gia công, sản xuất xuất khẩu, tạm xuất tái nhập/tạm nhập

tái xuất, tái xuất/tái nhập. Đây là các chỉ tiêu quan trọng có thể đƣợc sử

dụng cho việc phân tích kỹ tổng luồng hàng hóa ra/vào biên giới quốc gia

đƣợc sử dụng cho các mục tiêu nào ? tiêu dùng thực tế hàng hóa nhập

khẩu cho sản xuất, tiêu dùng trong nƣớc ? hoạt động gia công ? các hình

thức kinh doanh liên quan đến tạm nhập tái xuất...Đặc biệt, trong điều

kiện hội nhập quốc tế, biến động của thị trƣờng thế giới ảnh hƣởng trực

tiếp đến thị trƣờng trong nƣớc thời gian gần đây và những năm tiếp theo.

Phƣơng tiện vận tải: là tiêu thức quan trọng cần đƣợc quan tâm

để xem xét phƣơng thức vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, làm cơ sở tính

toán số liệu thống kê nhập khẩu theo giá FOB phục vụ các lĩnh vực thống

kê cán cân thanh toán, tài khoản quốc gia và xuất nhập khẩu dịch vụ vận

tải, thống kê vận tải...

Cảng/địa điểm xếp hàng hoặc dỡ hàng: tiêu thức này giúp phân

tích di chuyển của luồng hàng hóa trong giao dịch quốc tế giữa Việt Nam

và các nƣớc, giúp cho các nhà quản lý vận tải có thể đánh giá đúng năng

lực, thế mạnh của các cảng trong nƣớc và quốc tế.

Page 70: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

70

Điều kiện giao hàng: chỉ tiêu này cũng giúp cho việc kiểm tra,

so sánh nhằm xác định đúng trị giá thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu.

Cùng với tiêu thức phƣơng thức vận tải, tiêu thức này là cơ sở để tổng

hợp số liệu nhập khẩu theo giá loại FOB.

Đồng tiền thanh toán và phƣơng thức thanh toán: hai tiêu thức

này cũng rất có ích cho việc xem xét các khía cạnh liên quan đến chính

sách ngoại hối, tỷ giá của đất nƣớc trong điều kiện thị trƣờng tài chính rất

phát triển, tỷ giá luôn biến động và thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến giá trị

thanh toán khi qui về USD.

Trị giá nhập khẩu tính theo giá loại FOB: đây là chỉ tiêu thống

kê quan trọng đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong cán cân thanh toán và hệ

thống tài khoản quốc gia. Tuy nhiên, để ƣớc tính đƣợc con số, cần tiến

hành điều tra mẫu từ doanh nghiệp về chi phí bảo hiểm (I) và vận tải (F)

hàng nhập khẩu tính theo giá CIF để từ đó quy về giá FOB. Năm 2005,

Tổng cục Thống kê đã thực hiện lần đầu tiên cuộc điều tra này để tính

toán chi phí I, F. Cuộc điều tra đã đƣợc chính thức đƣa vào chƣơng trình

điều tra thống kê quốc gia định kỳ 5 năm một lần do Tổng cục Thống kê

thực hiện căn cứ vào danh sách các doanh nghiệp nhập khẩu do cơ quan

Hải quan cung cấp.

3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu hàng

hóa của Việt Nam

Tổ chức luồng thông tin thống kê XNK không chỉ liên quan đến một

cơ quan riêng biệt, một cấp quản lý riêng biệt mà là sự hoàn thiện của cả một

hệ thống thông tin thống kê bao gồm khâu thu thập, xử lý, tổng hợp, biên

soạn và công bố thông tin trong đó chất lƣợng thông tin và khả năng đáp ứng

tối đa nhu cầu sử dụng đƣợc đặt lên hàng đầu.

3.1. Tăng cƣờng kiểm tra, xử lý số liệu để nâng cao chất lƣợng

Tại Tổng cục Hải quan, khâu kiểm tra, làm sạch dữ liệu đƣợc tiến hành

ở nhiều cấp, từ khâu nhận tờ khai tại Chi cục đến Cục Hải quan rồi đến số

liệu toàn bộ tại Tổng cục Hải quan. Các nghiên cứu, đánh giá của Tổng cục

Hải quan và chuyên gia quốc tế cũng đã chỉ ra những nội dung cần tăng

cƣờng thực hiện, gồm4:

4 Báo cáo của Cục Công nghệ tin học và Thống kê, Tổng cục Hải quan, báo cáo đánh giá thực trạng thống kê

XNK hàng hóa của chuyên gia Yahya Jammal - Dự án hiện đại hóa Hải quan Việt Nam - Tổng cục Hải quan

Page 71: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

71

- Kiểm tra phân loại hàng hóa theo mã số HS: tình trạng khai thiếu chi

tiết mã số, khai gộp còn khá phổ biến đặc biệt với những tờ khai có số dòng

hàng nhiều.

- Kiểm tra các khai báo về mã nguyên tệ, tỷ giá USD, tỷ giá VNĐ, số

lƣợng, trị giá, tên nƣớc đối tác, và đặc biệt là đơn vị tính. Với số liệu chính

thức, khá nhiều mã số HS không có số liệu về lƣợng, hạn chế cho việc kiểm

tra đơn giá và tổng hợp, công bố số liệu. Với các mặt hàng có nhiều loại đơn

vị tính khác nhau, Tổng cục Hải quan cần qui ƣớc chuyển đổi về một loại

đơn vị tính thống nhất, kiểm soát khai báo của doanh nghiệp ngay khi chấp

nhận tờ khai tại cửa khẩu.

- Chuyển đổi sang danh mục hàng hóa thống kê: cần có sự rà soát,

thống nhất giữa Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thống kê về bảng mã số

chuyển đổi tƣơng thích này để cùng thồng nhất sử dụng giữa các cơ quan sản

xuất và sử dụng số liệu.

- Kiểm tra theo nƣớc xuất xứ: chỉ tiêu này hiện có trong tờ khai nhƣng

chƣa đƣợc quan tâm xem xét kỹ, đặc biệt với những mặt hàng không phái

chịu thuế. Cần áp dụng quy tắc nƣớc xuất xứ trên cơ sở các quy định của

Công ƣớc Kyotô mà Việt Nam đã tham gia để có đƣợc số liệu đảm bảo chất

lƣợng.

- Trong khâu “làm sạch dữ liệu”, cần nghiên cứu áp dụng các công cụ

máy tính, kiểm tra chéo giữa các hệ thống của Tổng cục Hải quan nhƣ “hệ

thống giá”, các phƣơng pháp khác để phát hiện, và xử lý sai sót.

Về cơ bản, hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu đang đƣợc tổ

chức theo mô hình phân tán hai kênh nhƣ đã đề cập. Ở kênh số liệu quốc gia

với nguồn từ tờ khai hải quan, hiện tại, các số liệu tổng hợp nhìn chung đã

đảm bảo đáp ứng yêu cầu ƣớc tính hàng tháng. Tuy nhiên, khâu còn yếu và

chậm nhất trong toàn bộ hệ thống thông tin thống kê quốc gia là thời gian

kiểm tra, xử lý thông tin chi tiết, chính thức còn quá chậm, ảnh hƣởng đến

công tác quản lý của Bộ ngành và công bố số liệu thông kê chính thức.

Nguyên nhân là, toàn bộ khâu thu thập và xử lý thông tin do Tổng cục Hải

quan thực hiện trong điều kiện sức ép công việc lớn, số liệu cập nhật thƣờng

xuyên từ tờ khai hàng ngày theo hệ thống ba cấp ngày càng tăng lên, vì vậy,

thời gian và nhân lực dành cho khâu xử lý số liệu chi tiết còn bị hạn chế. Để

đẩy nhanh tiến độ công việc, cần nghiên cứu, thiết lập cơ chế chia xẻ trách

nhiệm trong việc kiểm tra giữa Tổng cục Hải quan với Tổng cục Thống kê.

Theo đó, mỗi khi kết thúc kỳ báo cáo 6 tháng và năm, Tổng cục Hải quan

nên chuyển các trƣờng dữ liệu liên quan đến thống kê nhƣ mô tả hàng hóa,

Page 72: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

72

mã số, đơn vị tính, lƣợng hàng và trị giá xuất nhập khẩu, nƣớc đối tác cho

Tổng cục Thống kê để hỗ trợ khâu kiểm tra, sau đó sẽ chuyển lại cho Tổng

cục Hải quan để hoàn thiện kết quả cuối cùng và các bên cùng thống nhất sử

dụng.

3.2. Yêu cầu cần cung cấp thông tin chi tiết từ Tổng cục Hải quan

để đáp ứng nhu cầu của thống kê địa phƣơng

Một trong những nguyên nhân tồn tại hai kênh thông tin nhƣ hiện nay là

do nguồn số liệu từ tờ khai hải quan chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các địa

phƣơng. Ngoài ra do sự khác biệt về phạm vi thống kê hải quan với thống kê

xuất nhập khẩu theo địa bàn, nhƣng thực tế cho thấy, các số liệu này không

có sự khác biệt quá lớn. Do sự phát triển nhanh chóng của hoạt động XNK

và số lƣợng các doanh nghiệp có hoạt động XNK, việc thu thập số liệu từ

doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, cần chú trọng tiến tới sử dụng

một nguồn số liệu từ tờ khai hải quan. Để làm đƣợc điều này, Tổng cục Hải

quan cần cung cấp định kỳ số liệu chi tiết đến tên doanh nghiệp, mã số doanh

nghiệp cho Tổng cục Thống kê để xử lý và cung cấp lại cho địa phƣơng.

Về pháp lý: đề nghị của Tổng cục Thống kê hoàn toàn phù hợp với qui

định của Luật Thống kê trong đó Điều 22 qui định trách nhiệm của Tổng cục

Hải quan - là đơn vị thực hiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, Điều 23 qui

định Tổng cục Thống kê có quyền khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu thống kê

ban đầu từ tờ khai hải quan - là cơ sở dữ liệu quốc gia đặt tại Tổng cục Hải

quan. Cần phân biệt giữa nguyên tắc công bố thông tin với quyền và yêu cầu

sử dụng số liệu chi tiết thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia nhằm tổng

hợp, biên soạn các chỉ tiêu thống kê tổng hợp, phục vụ yêu cầu quản lý, điều

hành của cơ quan chính quyền các cấp. Không chỉ với thống kê XNK, các số

liệu thống kê khác cũng đƣợc Tổng cục Thống kê thu thập từ doanh nghiệp,

cá nhân để tổng hợp và công bố dƣới dạng các chỉ tiêu tổng hợp, phù hợp với

Điều 27 Luật Thống kê về bảo mật thông tin thống kê. Theo TCTK, vấn đề

này không có gì trái với Luật Hải quan.

Về thực tiễn: Tổng cục Thống kê hiện đã kết nối cơ sở dữ liệu với

Tổng cục Thuế. Hàng tháng Tổng cục Thuế cung cấp số liệu cho Tổng cục

TK về tên, mã số doanh nghiệp, doanh thu, tiến tới cung cấp dữ liệu về thuế.

Chủ trƣơng cung cấp và kết nối cơ sở dữ liệu hoàn toàn phù hợp với Nghị

quyết 59 của Chính phủ năm 2007. Ở nhiều nƣớc, cơ quan hải quan cung cấp

số liệu đến từng tờ khai XNK cho cơ quan thống kê để phối hợp kiểm tra xử

lý mà vẫn đảm bảo bí mật thông tin cho doanh nghiệp.

Page 73: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

73

Việc khai thác tối đa các thông tin từ nguồn hồ sơ hành chính - mà tờ

khai hải quan là một ví dụ, - là chủ trƣơng cần đƣợc đẩy mạnh nhằm tối đa

hóa lợi ích xã hội trên cơ sở giảm chi phí. Tuy phạm vi số liệu địa phƣơng và

hải quan có 1 phần khác nhau (XNK ủy thác), nhƣng qua thực tế theo dõi,

khoảng cách có xu hƣớng thu hẹp hơn. Vì vậy, hƣớng lâu dài là nên sử dụng

số liệu từ hải quan cho cả cấp địa phƣơng. Theo mô hình này, Tổng cục Hải

quan nên cung cấp số liệu chi tiết hàng tháng theo tên/mã số thuế của toàn bộ

các doanh nghiệp, mô tả hàng hóa và mã số HS, đơn vị tính, lƣợng, trị giá

hàng hóa, nƣớc đối tác. Số liệu này sẽ đƣợc Tổng cục Thống kê xử lý, tổng

hợp và tách riêng theo từng địa phƣơng để sử dụng cho các Cục Thống kê,

lãnh đạo và các ban ngành địa phƣơng. Đồng thời làm căn cứ cho việc tổng

hợp số liệu chi tiết xuất nhập khẩu hàng tháng phục vụ mọi đối tƣợng sử

dụng. Việc cung cấp thêm các chỉ tiêu khác trong tờ khai cũng nên đƣợc

nghiên cứu cung cấp theo lộ trình, sau khi năng lực của hệ thống thống kê

hải quan đã đƣợc tăng cƣờng.

Tuy nhiên, trong khi mô hình này chƣa đƣợc thực hiện, vẫn cần duy trì

kênh thông tin từ doanh nghiệp để phục vụ cho địa phƣơng. Tổng cục Thống

kê cần nghiên cứu xây dựng các phần mềm thống kê XNK để hỗ trợ doanh

nghiệp tổng hợp số liệu, kết nối với mạng của các Cục Thống kê để đẩy

nhanh hơn, khâu thu thập và xử lý số liệu tiết kiệm nguồn nhân lực.

3.3. Qui định về quyền cung cấp thông tin thống kê XNK hàng hóa

của Tổng cục Hải quan.

Theo Luật Thống kê, Tổng cục Thống kê là cơ quan đƣợc giao trách

nhiệm công bố số liệu thống kê thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia,

trong đó có các chỉ tiêu về xuất nhập khẩu hàng hóa. Thực tiễn cho thấy, các

yêu cầu số liệu ngoài hệ thống chỉ tiêu TKQG, số liệu đột xuất đang tạo sức

ép cho ngành Hải quan, trong khi chƣa có qui định chính thức về quyền cung

cấp thông tin của Tổng cục Hải quan. Tổng cục Hải quan có thể chủ động

xây dựng kế hoạch cung cấp thông tin và phối hợp với Tổng cục Thống kê

để nâng cao hiệu quả phục vụ ngƣời sử dụng thông tin. Để tạo tính minh

bạch, rõ ràng về cung cấp thônbg tin và thuận lợi cho ngƣời sử dụng số liệu,

cần qui định chính thức trách nhiệm cung cấp thông tin của Tổng cục Thống

kê và Tổng cục Hải quan theo hƣớng:

- Tổng cục Thống kê công bố và cung cấp các thông tin thuộc hệ thống

chỉ tiêu thống kê quốc gia mang tính định kỳ (tháng, qúy, năm)

- Ngoài trách nhiệm cung cấp thông tin thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê

quốc gia, Tổng cục Hải quan có quyền cung cấp các yêu cầu thông tin

Page 74: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

74

nhanh, đột xuất, không định kỳ cho Chính phủ, Bộ ngành và các đối

tƣợng sử dụng số liệu, đồng thời thực hiện nghĩa vụ trao đổi thông tin

với cơ quan hải quan các nƣớc theo hiệp định song phƣơng.

3.4. Xây dựng kho dữ liệu (data warehouse) và hoàn thiện, phổ biến

cơ sở dữ liệu siêu văn bản (metadata) phục vụ ngƣời sử dụng.

Trên nền tảng phát triển của công nghệ hiện nay và định hƣớng cải

cách thủ tục hành chính của Chính phủ, việc tổ chức xây dựng và vận hành

các kho dữ liệu phục vụ ngƣời sử dụng đã và đang đƣợc nhiều nƣớc thực

hiện. Các kho dữ liệu có ƣu điểm về tính hệ thống, chi tiết, thống nhất đối

với việc lƣu trữ và cập nhật dữ liệu đồng thời rất linh hoạt phân quyền trong

phổ biến, truy cập và sử dụng. Hai cơ quan có liên quan đến việc sản xuất và

công bố số liệu thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa là Tổng cục Thống kê và

Tổng cục Hải quan đều cần xây dựng và vận hành kho dữ liệu về thống kê

xuất nhập khẩu. Cùng với kho dữ liệu, việc xây dựng cơ sở siêu dữ liệu

(metadata) là một phần quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng tổng thể của tổ

chức hệ thống thông tin thống kê. Nhiều nƣớc đã phổ biến hệ cơ sở dữ liệu

này. Việc công bố công khai những tài liệu trong metadata của Việt Nam đã

đƣợc thực hiện một phần nhƣng chƣa mang tính bài bản, tập trung, đặc biệt

là các vấn đề liên quan đến phân loại hàng hóa

3.5. Cải tiến nội dung, phƣơng thức xử lý và công bố thông tin

thống kê XNK.

Cần đầu tƣ nghiên cứu sâu hơn về nhu cầu của các đối tƣợng sử dụng số

liệu để đƣa ra nội dung thích hợp. Số liệu ƣớc tính hiện đang đƣợc sử dụng

khá phổ biến do tính cập nhật của nó, đặc biệt là các cơ quan Chính phủ.

Trong điều kiện biến động thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế đã trở nên hết

sức mật thiết, khó lƣờng, đặc biệt trong hai năm gần đây, số liệu ƣớc tính

ngày càng bộc lộ điểm yếu về độ chính xác. Ngƣời sử dụng đã quan tâm

nhiều hơn đến số liệu sơ bộ tháng (đƣợc công bố sau khi kết thúc tháng 15 -

20 ngày) do độ chính xác cao, chi tiết hơn. Với số liệu năm, cần sử dụng

phần mềm xử lý, tổng hợp và khai thác tại Tổng cục Thống kê nhằm khắc

phục các mặt hạn chế của phƣơng pháp thủ công. Phần mềm phối hợp thực

hiện với Cục Thống kê Bình Thuận, đang đƣợc thử nghiệm cần sớm hoàn

thiện và đƣa vào sử dụng chính thức. Cần tăng cƣờng sử dụng các phƣơng

tiện điện tử để công bố thông tin bằng các phƣơng tiện điện tử nhƣ CD-ROM

cũng rất cần thiết. Tổ chức hệ thống thông tin thống kê XNK có thể đƣợc

hình dung qua

Page 75: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

75

Mô hình tổng quát về hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu

Ghi chú: ( ) Kênh số liệu chính thức của quốc gia

( ) Kênh số liệu từ doanh nghiệp không dùng để công bố

Chế độ báo cáo cơ sở

Cục/Chi cục Hải

quan

Cục Thống kê

Tổng cục

Thống kê

Tổng cục Hải

quan

UBND

tỉnh/TP

Chính phủ

Chế độ 62

Doanh

nghiệp FDI

DN ngoài

Nhà nƣớc

DN Nhà

nƣớc

Thông tư 01

Số liệu BC doanh nghiệp

Tờ khai HQ

Chế độ 63

Số liệu tờ khai

Ngƣời SD

số liệu

Số liệu ngoài

HTCTTKQG, đột xuất

Số liệu kiểm tra

Qui chế TKHQ

Kho dữ liệu chi

tiết từ TKHQ Kho dữ liệu thuộc

HTCTTKQG

Số liệu thuộc HTCTTKQG

Chế độ báo cáoTH

Số liệu tờ khai

qua HQĐP

Page 76: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

76

PHẦN IV

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Từ những nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê, Đề tài

kiến nghị bốn giải pháp nhằm ứng dụng các kết quả nghiên cứu, hoàn thiện

từng bƣớc hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu của Việt Nam, đáp

ứng các yêu cầu mới của quá trình điều hành kinh tế và hội nhập quốc tế:

1. Sửa đổi quyết định số 244/TCTK-QĐ về phạm vi và phƣơng pháp

thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa

Việc hoàn thiện phƣơng pháp thống kê đòi hỏi Quyết định này phải sửa

đổi một số điểm sau:

- Hệ thống thƣơng mại: Hệ thống thƣơng mại chung cần đƣợc qui định

sử dụng để thay thế Hệ thống thƣơng mại đặc biệt mở rộng. Do sự thay đổi

hệ thống thƣơng mại, khái niệm hàng hóa XNK cũng cần thay đổi tƣơng ứng

với các nội dung liên quan đến hàng hóa ra/vào khu vực thƣơng mại tự do và

kho ngoại quan.

- Phạm vi thống kê: trên cơ sở bám sát Luật Hải quan, qui trình thủ tục

hải quan và thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cần biên soạn lại

nội dung các hàng hóa đƣợc tính/không đƣợc tính trong thống kê. Các qui

định này cần cụ thể, chi tiết nhằm tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện sản

xuất và sử dụng số liệu.

- Phƣơng pháp thống kê: nội dung thay đổi lớn nhất liên quan đến phân

tổ thống kê hàng nhập khẩu theo nƣớc xuất xứ. Tiêu thức nƣớc xuất xứ hiện

đã có trong tờ khai hải quan, tuy nhiên trong thời gian đầu, để đảm bảo chất

lƣợng và tính liên tục của dãy số liệu nhiều năm, việc tổng hợp số liệu thống

kê nhập khẩu nên đƣợc làm song song hai tiêu thức là “nƣớc gửi hàng„và

“nƣớc xuất xứ„ để rà soát, so sánh. Đây cũng là dịp tốt để có đƣợc những

phân tích sâu hơn về quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc.

2. Phối hợp triển khai Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho

Tổng cục Hải quan (Ban hành theo quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày

15/8/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ)

Nội dung Chế độ báo cáo qui định cho Tổng cục Hải quan ban hành

theo quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008 của Thủ tƣớng Chính

phủ chính là một trong những kết qủa nghiên cứu đƣa vào áp dụng ngay

trong năm 2008. Chế độ này thay thế qui chế 96 do Tổng cục Thống kê ban

với một số thay đổi về nội dung, biểu mẫu và kỳ báo cáo. Để thực hiện tốt

chế độ báo cáo kể từ năm 2009, Tổng cục Thống kê cần phối hợp chặt chẽ

Page 77: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

77

với Tổng cục Hải quan trong việc triển khai các công việc liên quan đến

phƣơng pháp thống kê, áp dụng các chuẩn mực quốc tế sẽ ban hành trong

năm 2010. Tổng cục Hải quan cần nghiên cứu sửa đổi Qui chế báo cáo thống

kê hải quan hiện đang áp dụng cho phù hợp với các qui định mới, đồng thời

hƣớng dẫn cụ thể cho các Cục Hải quan, Chi cục Hải quan địa phƣơng và

cán bộ thống kê hải quan để thống nhất thực hiện.

3. Sửa chế độ báo cáo thống kê XNK áp dụng cho doanh nghiệp (Ban

hành theo quyết định số 62/QĐ-BKH, số 63/QĐ-BKH, thông tƣ 0 về chế độ

báo cáo của các doanh nghiệp FDI) và chế độ báo cáo cho Cục Thống kê.

Cùng với sự thay đổi phạm vi, nội dung thống kê xuất nhập khẩu và

các cơ sở pháp lý liên quan, nội dung chế độ báo cáo thống kê XNK áp dụng

cho doanh nghiệp ban hành theo các quyết định và thông tƣ nêu trên cũng

cần đƣợc nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp, đặc biệt là các báo cáo xuất nhập

khẩu ban hành theo Thông tƣ 01 năm 1997 đã quá lạc hậu, hiện gây nhiều trở

ngại cho việc thu thập thông tin thống kê của các địa phƣơng. Trong khi

nguồn thông tin thống kê từ tờ khai hải quan chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu

thống kê địa phƣơng, nguồn thông tin từ doanh nghiệp vẫn cần đƣợc củng cố

và tăng cƣờng.

Trên cơ sở các chế độ báo cáo thống kê xuất nhập khẩu áp dụng cho

doanh nghiệp đã đƣợc sửa đổi, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng

cho các Cục Thống kê cần đƣợc nghiên cứu sửa đổi cho thống nhất về nội

dung, phù hợp với yêu cầu sử dụng của địa phƣơng và đảm bảo tính khả thi

trong thực hiện. Số liệu cấp quốc gia đƣợc sử dụng cả ở cấp độ tổng hợp và

chi tiết theo nhiều phân tổ, nhƣng nhìn chung các cấp lãnh đạo địa phƣơng,

quan tâm nhiều đến số liệu tổng hợp, ít quan tâm đến số liệu chi tiết theo các

phân tổ chuẩn mực quốc tế (ví dụ số liệu chính thức năm tổng hợp theo mã

số HS). Đây là đặc thù đƣợc quan tâm khi nghiên cứu sửa đổi chế độ báo

cáo. Để hỗ trợ việc thu thập đủ số liệu từ doanh nghiệp, nguồn số liệu từ tờ

khai hải quan là rất quan trọng. Hiện tại Tổng cục Hải quan đã và đang cung

cấp số liệu định kỳ 6 tháng, năm cho các Cục Thống kê chi tiết đến từng

doanh nghiệp. Với nguồn này, Tổng cục Thống kê cần hƣớng dẫn các địa

phƣơng về nội dung, cách sử dụng các số liệu đó phù hợp với mục đích của

cơ quan thống kê. Trong tƣơng lai, số liệu này cần đƣợc cung cấp thƣờng

xuyên, chi tiết hơn để đáp ứng yêu cầu sử dụng của địa phƣơng.

4. Xây dựng lộ trình hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập

khẩu

Page 78: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

78

Yêu cầu sử dụng số liệu chính xác, chi tiết, cập nhật về thời gian luôn đƣợc

ngƣời sử dụng đặt ra. Tuy nhiên, việc đáp ứng yêu cầu của các cơ quan thống

kê lại bị giới hạn bởi nguồn lực, khả năng thực tế về kỹ thuật, con ngƣời và

các hạn chế khác về số liệu. Hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất

nhập khẩu đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, tích cực giữa các Bộ/ngành có liên

quan, đặc biệt là Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan, hai đơn vị liên

quan trực tiếp đến việc sản xuất và công bố số liệu thống kê. Đồng thời cũng

cần xem xét tiến trình sửa đổi phƣơng pháp luận thống kê ở phạm vi quốc tế

(dự kiến ban hành vào năm 2010) để cụ thể hóa việc áp dụng khuyến nghị

một cách phù hợp vào thực tiễn nƣớc ta. Một khía cạnh quan trọng khác

nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp là điều kiện thực tế Tổng cục

Thống kê và Tổng cục Hải quan về các vấn đề có liên quan nhƣ: lộ trình

tăng cƣờng năng lực của thống hải quan, lộ trình xây dựng kho dữ liệu của

Tổng cục Thống kê và Tổng cục Hải quan, nguồn nhân lực của hai cơ quan...

cần xây dựng lộ trình hoàn thiện từng bƣớc các nội dung liên quan đến

phƣơng pháp luận và tổ chức hệ thống thống kê. Nhằm hài hòa các nội dung

trên, lộ trình hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu có thể

tiến hành nhƣ sau:

- Năm 2009

+ Sửa đổi và ban hành qui định mới về phạm vi thống kê thay thế

quyết định số 244/TCTK-TMGC trên cơ sở áp dụng hệ thống

thƣơng mại chung, hoàn thiện phạm vi và thay đổi phân tổ hàng

nhập khẩu từ nƣớc gửi hàng sang nƣớc xuất xứ.

+ Sửa đổi chế độ báo cáo xuất nhập khẩu áp dụng cho doanh

nghiệp và Cục Thống kê

+ Triển khai chế độ báo cáo mới ban hành theo Quyết định số

111/2008/QĐ-TTg với phạm vi và phân tổ mới.

+ Áp dụng phân loại BEC đối với hàng nhập khẩu và ban hành

Danh mục hàng tiêu dùng nhập khẩu sử dụng cho nhiều mục đích.

- Năm 2010

+ Nghiên cứu xây dựng và ban hành qui định về cung cấp thông tin

của TCHQ

+ Tăng cƣờng kiểm tra, xử lý số liệu tại Tổng cục Hải quan và

Tổng cục Thống kê để nâng cao chất lƣợng

+ Nghiên cứu xây dựng và vận hành kho dữ liệu, metadata tại

TCTK và TCHQ

Page 79: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

79

+ Cải tiến nội dung và phƣơng thức công bố thông tin thống kê

XNK

- Năm 2011 - 2012

+ Nghiên cứu áp dụng khuyến nghị mới theo IMTS Rev.3 của Liên

hợp quốc phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

+ Nghiên cứu để bổ sung một số chỉ tiêu và phân tổ thống kê quan

trọng

+ Tổng cục Hải quan cần cung cấp thông tin chi tiết hơn cho Tổng

cục Thống kê để đáp ứng yêu cầu các địa phƣơng

Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập khẩu

hàng hóa là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cao, đóng góp chung vào việc thực

hiện các mục tiêu tổng thể của chiến lƣợc phát triển thống kê nƣớc ta nói

chung, đáp ứng yêu cầu quản lý, hội nhập hoạt động ngoại thƣơng nói riêng.

Trên cơ sở các nghiên cứu lý thuyết về hệ thống thông tin thống kê xuất

nhập khẩu hàng hóa (Phần I), báo cáo đã xác định nội dung cần nghiên cứu

hoàn thiện là phƣơng pháp luận và hệ thống tổ chức thông tin thống kê XNK

hàng hóa trong mối quan hệ với các chuẩn mực quốc tế và thực tiễn các

nƣớc.

Phần II của báo cáo đi sâu đánh giá thực trạng hệ thống thông tin thống

kê xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, trong đó tập trung vào những vấn

đề còn tồn tại gồm 4 nội dung lớn: phƣơng pháp thống kê, chất lƣợng nguồn

số liệu đầu vào, qui trình kiểm tra xử lý số liệu và tổ chức hệ thống thông tin.

Từ các kết quả nghiên cứu, đánh giá trên, phần III của báo cáo tập

trung làm rõ những nội dung nghiên cứu hoàn thiện của hệ thống thông tin

thống kê XNK hàng hóa với hai vấn đề lớn thuộc phƣơng pháp thống kê và

tổ chức hệ thống thông tin với nội dung chi tiết của từng vấn đề. Về hoàn

thiện phƣơng pháp, cần tiến hành 6 nội dung: (1) Nghiên cứu áp dụng “Hệ

thống thƣơng mại chung” thay cho “Hệ thống thƣơng mại đặc biệt mở rộng”;

(2) Nghiên cứu sửa đổi nội dung quyết định 244 về phạm vi thống kê XNK

hàng hóa; (3) Thực hiện phân tổ hàng nhập khẩu theo nƣớc xuất xứ; (4) Áp

dụng phân loại BEC đối với hàng nhập khẩu; (5) Ban hành riêng một Danh

mục hàng tiêu dung nhập khẩu; (6) Bổ sung một số chỉ tiêu thống kê quan

trọng. Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức thông tin thống kê cần tập trung vào

5 nội dung: (1) Tăng cƣờng kiểm tra, xử lý để nâng cao chất lƣợng số liệu;

(2) Yêu cầu cung cung cấp thông tin chi tiết hơn từ Tổng cục Hải quan để

đáp ứng nhu cầu số liệu cho địa phƣơng; (3) Nghiên cứu qui định quyền

Page 80: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

80

cung cấp thông tin thống kê XNK của Tổng cục Hải quan; (4) Xây dựng kho

dữ liệu và hoàn thiện, phổ biến cở sở dữ liệu siêu văn bản phục vụ ngƣời sử

dụng; (5) Cải tiến nội dung và phƣơng thức công bố thông tin.

Để sớm áp dụng đƣợc các kết quả nghiên cứu, báo cáo cũng kiến nghị

một số giải pháp thực hiện trong phần IV nhằm thể chế hoá những thay đối,

bao gồm phối hợp triển khai Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho

Tổng cục Hải quan theo quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008

của Thủ tƣớng Chính phủ, nghiên cứu sửa đổi chế độ báo cáo áp dụng cho

doanh nghiệp và Cục Thống kê phù hợp tiến trình đổi mới công tác phƣơng

pháp chế độ của Tổng cục trong điều kiện số liệu từ Tổng cục Hải quan chƣa

đáp ứng đƣợc yêu cầu. Báo cáo cũng kiến nghị lộ trình thực hiện các kết quả

nghiên cứu căn cứ vào điều kiện của từng cơ quan.

Sau hai năm thực hiện, đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông

tin thống kê xuất nhập khẩu trong điều kiện tăng cường hội nhập quốc tế“

đã đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản đề ra. Kết quả nghiên cứu sẽ đặt nền

móng quan trọng cho việc hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xuất nhập

khẩu hàng hóa, đáp ứng yêu cầu sử dụng số liệu ngày càng tăng của các cấp,

các ngành quản lý, các đối tƣợng sử dụng số liệu trong nƣớc và quốc tế. Tuy

nhiên, vì thời gian có hạn cũng nhƣ tính chất phức tạp, phạm vi nghiên cứu

rộng, sự phụ thuộc vào các yếu tố quản lý nhà nƣớc khác, còn nhiều vấn đề

tồn tại vẫn chƣa thể giải quyết đƣợc trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu

khoa học.

Ban chủ nhiệm đề tài rất mong tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo,

giúp đỡ của Lãnh đạo Tổng cục, các Vụ, Viện có liên quan trong Tổng cục

Thống kê, sự hợp tác của các Bộ ngành, đặc biệt là Tổng cục Hải quan để

đƣa kết quả nghiên cứu vào áp dụng trong thực tế, nhằm hoàn thiện từng

bƣớc công tác thống kê nói chung, thống kê xuất nhập khẩu nói riêng, đáp

ứng yêu cầu sử dụng số liệu trong tình hình phát triển và hội nhập sâu của

nền kinh tế đất nƣớc trong những năm tiếp theo.

Page 81: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

81

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.8-TC07-08

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ DỮ LIỆU “HỆ THỐNG

NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM”

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Vụ Phƣơng pháp Chế độ Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Gia Luyện

PHẦN I

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

VÀO VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG

NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I. Thực trạng xây dựng, phát triển VSIC và CSDL VSIC

1. Thực trạng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

Trƣớc đây, phân ngành kinh tế đƣợc xây dựng theo quan điểm của hệ

thống bảng cân đối vật chất tổng hợp MPS. Bảng phân ngành đầu tiên của

Việt Nam xây dựng theo chuẩn Hệ thống tài khoản quốc gia SNA là Hệ

thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993) đƣợc xây dựng trên cơ sở

phân loại chuẩn quốc tế bản sửa đổi lần thứ 3 (ISIC Rev.3). Tuy nhiên, VSIC

1993 có nhiều điểm sửa đổi so với ISIC Rev.3 về số lƣợng ngành các cấp, chi

tiết ngành. Do vậy, khi muốn so sánh giữa các phiên bản trong nƣớc và với

quốc tế phải thông qua các bảng chuyển đổi.

Sau khi đƣợc ban hành, việc ứng dụng CNTT vào quản lý và khai thác

VSIC 1993 rất đơn giản. Việc quản lý chỉ đơn thuần là việc lƣu trữ file

phẳng3 trên một máy tính cá nhân. Còn về khai thác, VSIC 1993 đƣợc phổ

biến trong mạng intranet của ngành dƣới dạng file phẳng để phục vụ việc tìm

kiếm một nội dung thông tin đơn giản trên file phẳng đó. Tuy nhiên, mức độ

3 File phẳng: là file văn bản thuần túy hoặc hỗn hợp mà thƣờng bao gồm một bản ghi trên mỗi dòng. Trong

mỗi bản ghi, các trƣờng đơn đƣợc ngăn cách nhau bởi một dấu phân cách hoặc một độ dài cố định (theo

Wikipedia).

Page 82: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

82

sử dụng còn hạn chế. Hình thức phổ biến đến các bộ, ngành khác chủ yếu là

dùng sách hoặc gửi file phẳng qua email. Và khi đó, do chƣa phát triển các

quan hệ so sánh giữa cũ và mới, giữa Việt Nam và quốc tế (các bảng chuyển

đổi) nên khả năng khai thác và so sánh theo ngành qua thời gian và với quốc

tế không thực hiện đƣợc. Và cũng vậy, việc phát triển quan hệ so sánh với

các phân loại khác cũng chƣa đƣợc thực hiện.

Sau gần 10 năm, trên cơ sở đánh giá thực trạng sử dụng Hệ thống ngành

kinh tế quốc dân 1993 và những phát triển của Hệ thống này trong ngành

Thống kê và các Bộ ngành khác, cùng kết quả nghiên cứu và áp dụng phiên

bản mới nhất của Liên hợp quốc về phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC Rev.4),

Khung chung của ASEAN về phân ngành trên cơ sở ISIC Rev.4 và kinh

nghiệm phát triển phân loại quốc gia trên cơ sở phân loại quốc tế của các

nƣớc, đặc biệt của các nƣớc ASEAN, Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007

(VSIC 2007) đã đƣợc xây dựng và ban hành đầu năm 2007.

VSIC 2007 có những điểm khác biệt và mối liên hệ với VSIC 1993 cũng

nhƣ với ISIC Rev.4. Đó là những khác biệt về số lƣợng của từng cấp ngành,

nội dung ngành, và về mối liên hệ giữa các ngành các cấp. Tuy nhiên, VSIC

2007 tƣơng thích và hoàn toàn có thể so sánh đƣợc với VSIC 1993 và ISIC

Rev.4.

Cho đến nay, VSIC 2007 mới đƣợc xây dựng và lƣu trữ dƣới dạng file

phẳng (file định dạng .doc và .xls) rất đơn giản, chỉ có thể phục vụ hạn chế

việc khai thác thông tin ngành kinh tế bằng những chức năng khai thác của

các phần mềm MS Office Word và Excel. Các bảng quan hệ tƣơng thích các

cấp giữa VSIC 2007 với VSIC 1993 và giữa VSIC 2007 với ISIC Rev.4 cũng

đã đƣợc xây dựng (là một trong những kết quả nghiên cứu của đề tài này,

xem Phụ lục 2 của Báo cáo tổng hợp), nhƣng cũng chỉ là các file phẳng. Vì

thế, việc tra cứu mối quan hệ tƣơng thích giữa các bảng này không hiệu quả,

khó thực hiện đối với ngƣời dùng.

2. Vai trò của TCTK trong quản lý và phổ biến VSIC

Theo Nghị định 93/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2007 của Chính

phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng

cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, TCTK có nhiệm vụ tổ chức thực

hiện VSIC và hƣớng dẫn sử dụng VSIC cho các Bộ, ngành. Và theo Quyết

định ban hành Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam số 10/2007/QĐ-TTg, Bộ Kế

hoạch và Đầu tƣ, cụ thể là TCTK, có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện

và trình Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung VSIC.

Page 83: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

83

Trong những năm qua, TCTK đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành

phát triển, xây dựng VSIC và trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành; kèm theo

đó là xây dựng tài liệu giải thích chi tiết nội dung từng ngành trong VSIC;

sau đó, tổ chức thực hiện và hƣớng dẫn sử dụng, chuyển đổi VSIC trong toàn

ngành thống kê và cho các bộ, ngành khác. Đồng thời, trong quá trình tổ chức

thực hiện, TCTK theo dõi, giám sát để thực hiện bổ sung, sửa đổi kịp thời

VSIC. Các phiên bản VSIC đƣợc xây dựng luôn đảm bảo khả năng chuyển

đổi, so sánh với phiên bản VSIC cũ và cũng đảm bảo tính tƣơng thích, khả

năng so sánh với Phân ngành chuẩn quốc tế.

3. Thực trạng, nhu cầu quản lý, khai thác, phổ biến VSIC và nhu cầu

xây dựng phát triển CSDL VSIC của TCTK

Từ vai trò xây dựng và tổ chức thực hiện VSIC, nhu cầu quản lý, khai

thác và phổ biến VSIC của TCTK là rất cần thiết và cấp thiết. Tuy nhiên, nhƣ

đã đề cập ở trên, khả năng quản lý, khai thác và phổ biến VSIC hiện nay đang

rất hạn chế.

Công việc quản lý chỉ đơn thuần là lƣu trữ các phiên bản VSIC dạng file

phẳng trên các máy tính cá nhân thông thƣờng và cá nhân phụ trách tự quản

lý, lƣu trữ dự phòng bằng tay trong khi nhu cầu và khả năng có đƣợc hiện tại

là đƣợc lƣu trữ, quản lý trên một máy chủ và đƣợc hỗ trợ lƣu trữ dự phòng

bởi một thiết bị backup. Các công việc yêu cầu của việc quản lý VSIC nhƣ:

theo dõi, cập nhật, tổng hợp sự thay đổi của VSIC qua thời gian hoàn toàn chỉ

có thể thực hiện thủ công bằng tay trên các file phẳng; liên kết VSIC với các

phân loại khác (nhƣ bảng Phân loại sản phẩm,…) và liên kết tƣơng thích giữa

VSIC mới và cũ, giữa VSIC và ISIC chỉ là liên kết trên các file phẳng, ngƣời

dùng cuối phải tự thực hiện tìm kiếm và so sánh. Tính không hiệu quả của

những công việc quản lý này dẫn đến nhu cầu VSIC đƣợc tổ chức quản lý

tiên tiến hơn và có những công cụ phần mềm hỗ trợ quản lý hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, VSIC cũng cần đƣợc xây dựng thành CSDL để có thể đƣợc sử

dụng nhƣ là một bộ phận trong các CSDL khác nhƣ CSDL các cuộc điều tra,

tổng điều tra có sử dụng VSIC, CSDL doanh nghiệp,…, và các ứng dụng

thống kê theo ngành kinh tế. Hơn thế nữa, VSIC sẽ còn đƣợc tiếp tục phát

triển trong những phiên bản tiếp theo nên việc xây dựng CSDL VSIC càng

sớm sẽ càng giảm bớt những khó khăn, rủi ro trong quản lý.

Nhu cầu khai thác đối với VSIC khá phong phú. Đối tƣợng khai thác

VSIC không chỉ là cán bộ ngành thống kê và các bộ, ngành khác mà còn có

những doanh nghiệp, cá nhân. Trƣớc hết, đó là những tra cứu về ngành kinh

tế nhƣ mã ngành, tên ngành, và theo nội dung ngành. Thứ hai, đó là những tra

cứu mối quan hệ giữa các phiên bản của VSIC cũ và mới, tra cứu sự thay đổi

Page 84: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

84

của (các) hoạt động kinh tế, tra cứu quan hệ của một ngành kinh tế với các

phân loại khác,… Những với những file phẳng, những nhu cầu khai thác này

không thể thực hiện một cách tối ƣu, thuận tiện, dễ dàng và nhanh chóng.

Việc phổ biến VSIC hiện nay cũng có những nhƣợc điểm nhất định.

Việc phổ biến chỉ là đƣa lên mạng GSOnet hoặc gửi đi qua email các file

phẳng rời rạc. Rõ ràng, nếu có sự sửa đổi, bổ sung gì cho VSIC thì những cơ

quan, cá nhân sử dụng nó sẽ không cập nhật kịp thời, và thậm chí có thể

không biết đến những sửa đổi này. Khi đó, việc phổ biến thông qua một ứng

dụng web từ một nguồn CSDL duy nhất sẽ khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này,

tránh những thiếu sót, không đồng nhất trong việc sử dụng VSIC trên toàn

phạm vi áp dụng.

Sự phát triển của hệ thống ngành kinh tế sẽ vẫn tiếp tục trong tƣơng lai

vì tầm quan trọng của nó. Vì thế, cùng với những hiện trạng và nhu cầu trên,

cấp thiết phải xây dựng và phát triển một CSDL VSIC đầy đủ các phiên bản

và các bảng tƣơng thích, liên kết, và các bảng chuyển đổi để phục vụ không

chỉ nhu cầu quản lý của đơn vị chức năng, nhu cầu khai thác của ngƣời dùng

mà còn phục vụ nhu cầu sử dụng trong các cơ sở dữ liệu khác.

II. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng, phát triển

CSDL VSIC

1. Kinh nghiệm thế giới

Việc nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc sử

dụng và khai thác Phân ngành kinh tế đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới từ lâu đã

áp dụng, nhu cầu này xuất phát không chỉ đối với thống kê mà còn từ nhu cầu

của các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách. Đã từ lâu cơ quan thống kê

EUROSTAT của Liên minh Châu Âu đã ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lý và khai thác Phân ngành kinh tế, ngoài ra là các tổ chức, cơ quan nhƣ

Tổ chức thống kê Liên Hợp Quốc, các cơ quan thống kê của các châu lục.

Trong quản lý, ứng dụng CNTT, Phân ngành kinh tế đã đƣợc xây dựng

thành CSDL bao gồm các chức năng chính sau:

- Quản lý tổng thể CSDL qua thời gian

- Theo dõi cập nhật sự thay đổi CSDL qua thời gian

- Liên kết với các phân loại khác

- Làm cơ sở cho các ứng dụng khác: nhƣ các thống kê theo ngành

kinh tế; hay nhƣ là một bộ phận của các cơ sở dữ liệu khác nhƣ cơ sở

dữ liệu doanh nghiệp,…

Page 85: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

85

Trong khai thác CSDL, các ứng dụng đƣợc phát triển nhƣ:

- Tra cứu các ngành và nội dung của các ngành

- Tra cứu mối quan hệ giữa các phiên bản của phân ngành mới và cũ

- Tìm kiếm môt tập hợp các ngành có chung một đặc điểm nhất định

- Tìm kiếm sự thay đổi theo thời gian của một hoặc một vài hoạt động

- Tra cứu quan hệ với các phân loại khác,…

Nhờ ứng dụng CNTT, việc quản lý, phát triển và khai thác thông tin

phân ngành đạt hiệu quả cao nhờ các chức năng hỗ trợ phong phú. Từ những

kinh nghiệm thế giới này, có thể thấy ứng dụng CNTT vào quản lý SIC là

hoàn toàn khả thi và hiệu quả.

2. Khả năng ứng dụng của TCTK

Khả năng ứng dụng CNTT của TCTK vào quản lý, khai thác và phổ

biến CSDL VSIC thể hiện chính ở cơ sở hạ tầng CNTT, và trình độ CNTT

của cán bộ của ngành thống kê, của đối tƣợng khai thác VSIC nói chung hiện

nay.

Cơ sở hạ tầng CNTT của TCTK ngày càng hiện đại và đồng bộ, đáp ứng

đƣợc đầy đủ những yêu cầu quản lý và khai thác những cơ sở dữ liệu thống

kê của ngành. Tất cả các Cục thống kê đều đã có thể truy cập mạng GSOnet.

Hệ thống máy trạm đƣợc trang bị đến các nhân viên thống kê cấp huyện, có

cấu hình đủ để thực hiện những khai thác thông tin qua mạng. Trung tâm tích

hợp dữ liệu thuộc Tổng cục có một hệ thống máy chủ đáp ứng đƣợc những

yêu cầu về quản trị CSDL thống kê và khả năng truy cập cao. Bên cạnh đó,

có những thiết bị lƣu trữ, dự phòng đảm bảo sự hoạt động thông suốt. Quy

chế bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong cung cấp thông tin thống kê cũng

đã đƣợc ban hành năm 2005 góp phần vào việc phục vụ đắc lực cho việc

truyền nhận và phổ biến dữ liệu của TCTK.

Trình độ ứng dụng CNTT của cán bộ ngành thống kê cũng đã ngày

càng đƣợc nâng cao. Cán bộ chuyên trách CNTT đã có nhiều kinh nghiệm

trong: thiết kế, xây dựng CSDL theo chuẩn, và sử dụng những phần mềm

quản trị và quản lý CSDL; thiết kế và phát triển các phần mềm ứng dụng

phục vụ nhu cầu quản lý, khai thác các CSDL thống kê. Các cán bộ nói

chung có khả năng tiếp cận nhanh chóng các phần mềm ứng dụng để sử dụng

và khai thác thông tin từ các CSDL.

Trên phạm vi ngƣời dùng rộng hơn - ngƣời dùng nói chung của VSIC,

trình độ sử dụng các ứng dụng web để tra cứu, khai thác thông tin của họ hiện

Page 86: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

86

nay đã có thể nói là ở mức phổ cập, nhiều ngƣời đã có những kỹ năng cao đối

với công việc khai thác thông tin qua mạng.

Nhƣ vậy, có thể thấy, tất cả những yếu tố chính tạo nên khả năng ứng

dụng CNTT vào xây dựng và phát triển CSDL VSIC của TCTK hoàn toàn

đƣợc đáp ứng.

PHẦN II

PHÂN TÍCH, XÁC LẬP MỐI QUAN HỆ TƢƠNG THÍCH

GIỮA CÁC HỆ THỐNG PHÂN NGÀNH KINH TẾ

I. Cơ sở phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích

Để xác lập quan hệ tƣơng thích giữa VSIC 2007 – VSIC 1993 và VSIC

2007 – ISIC rev.4 đòi hỏi phải trên cơ sở phân tích, xác định các căn cứ, nội

dung mô hình chuyển đổi, các quan hệ chuyển đổi và mô hình chuyển đổi; cụ

thể nhƣ sau:

1. Căn cứ chuyển đổi

Căn cứ để chuyển đổi Hệ thống ngành kinh tế quốc dân từ phiên bản

mới (VSIC 2007) sang phiên bản cũ (VSIC 1993) và ngƣợc lại và giữa VSIC

2007 và Phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC rev.4) phải dựa trên Danh mục và

nội dung của các phân loại này gồm:

- VSIC 1993 ban hành theo Nghị định số 75/CP ngày 27/10/1993 của

Chính phủ và Quyết định số 143/TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 của Tổng

cục trƣởng Tổng cục Thống kê.

- VSIC 2007 ban hành theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày

23/1/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày

10/4/2007 của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

- Nội dung và quan hệ tƣơng thích của Phân ngành chuẩn quốc tế

phiên bản mới (ISIC Rev.4) và phiên bản cũ (ISIC Rev.3).

2. Nội dung và mô hình chuyển đổi

Toàn bộ nội dung ngành kinh tế từ cấp 1 đến cấp 5 của VSIC 2007 đƣợc

chuyển sang ngành kinh tế các cấp tƣơng ứng từ cấp 1 đến cấp 4 của VSIC

1993 và ngƣợc lại. Toàn bộ nội dung các cấp của VSIC 2007 đƣợc chuyển

đổi sang các cấp tƣơng ứng của ISIC rev.4 và ngƣợc lại. Mô hình chuyển đổi

đƣợc thực hiện thông qua bảng chuyển đổi tƣơng ứng ở từng cấp của các

phân loại.

Page 87: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

87

3. Quan hệ chuyển đổi

Khi chuyển đổi Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC) từ phiên bản

mới sang phiên bản cũ và sang phân loại chuẩn quốc tế và ngƣợc lại sẽ gặp

phải ba mối quan hệ nhƣ sau:

- Quan hệ tương thích trực tiếp một – một. Khi nội dung của một

ngành kinh tế trong phiên bản mới và phiên bản cũ và với phân ngành chuẩn

quốc tế và ngƣợc lại của VSIC hoàn toàn trùng khớp thì toàn bộ ngành cũ và

ngành quốc tế đƣợc chuyển trực tiếp sang ngành mới tƣơng thích và ngƣợc

lại. Quan hệ này thể hiện bằng ví dụ minh họa sau:

Ngành A VSIC 2007 Ngành B VSIC 1993

- Quan hệ tương thích nhiều – một: Khi nội dung của nhiều ngành kinh

tế của phiên bản mới tƣơng thích với một ngành kinh tế của phiên bản cũ của

VSIC và với phân ngành chuẩn quốc tế và ngƣợc lại, hay một ngành kinh tế

mới chỉ là một bộ phận và nằm gọn trong một ngành kinh tế cũ và ngành

chuẩn quốc tế và ngƣợc lại. Trƣờng hợp này ngành mới chuyển toàn bộ sang

một ngành kinh tế cũ của VSIC và sang ngành chuẩn quốc tế và ngƣợc lại.

Ví dụ minh họa:

VSIC 2007 VSIC 1993

Ngành A Ngành A

Ngành B

- Quan hệ tương thích một - nhiều: Khi nội dung của một ngành kinh

tế của phiên bản mới bao gồm nội dung của nhiều ngành kinh tế của phiên

bản cũ của VSIC và ngành chuẩn quốc tế và ngƣợc lại.

Ví dụ minh họa:

VSIC 2007 VSIC 1993

Ngành A Ngành A

Ngành B

- Quan hệ tương thích nhiều-nhiều: Khi nội dung của nhiều ngành

ngành kinh tế của phiên bản mới bao gồm nội dung của nhiều ngành

kinh tế của phiên bản cũ của VSIC và ngành chuẩn quốc tế và ngƣợc

lại. Đối với trƣờng hợp này, không thể chuyển đổi đƣợc giữa hai phiên

bản. Có thể lấy ví dụ về quan hệ tƣơng thích kiểu này nhƣ sau:

Page 88: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

88

VSIC 2007 VSIC 1993

1.Ngành A: gồm các hoạt động 1 Ngành C gồm các hoạt động

A1 C1

A2 C2

A3 C3

2.Ngành B: gồm các hoạt động 2 Ngành D gồm các hoạt động

B1 D1

B2 D2

B3 D3

4. Hình thức chuyển đổi

Việc chuyển đổi đƣợc tiến hành thông qua các bảng chuyển đổi ở các

cấp của VSIC 2007 sang các cấp tƣơng ứng của VSIC 1993 và ISIC rev.4 và

ngƣợc lại có các dạng cho các cấp nhƣ sau:

Bảng chuyển đổi từ VSIC 2007 sang VSIC 1993/ISIC rev.4 ở cấp i

(i=1,2,3):

VSIC 2007 VSIC 1993/ISIC rev.4 Ghi chú

Mã ngành

cấp i

Tên ngành

cấp i

Mã ngành

cấp i

Tên ngành

cấp i

Bảng chuyển đổi từ VSIC 1993/ISIC rev.4 sang VSIC 2007 ở cấp i

(i=1,2,3):

VSIC 1993/ISIC rev.4 VSIC 2007 Ghi chú

Mã ngành

cấp i

Tên ngành

cấp i

Mã ngành

cấp i

Tên ngành

cấp i

Page 89: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

89

Bảng chuyển đổi từ VSIC 2007 sang VSIC 1993/ISIC rev.4 ở cấp 4, cấp 5:

VSIC 2007 VSIC 1993/ISIC rev.4 Ghi chú

ngành

cấp 4

ngành

cấp 5

Tên ngành

cấp 4, cấp 5

Mã ngành

cấp 4

Tên ngành

cấp 4

Bảng chuyển đổi từ VSIC 1993/ISIC rev.4 sang VSIC 2007 ở cấp 4, cấp

5:

VSIC 1993/ISIC rev.4 VSIC 2007 Ghi chú

Mã ngành

cấp 4

Tên ngành

cấp 4

ngành

cấp 4

ngành

cấp 5

Tên ngành

cấp 4, cấp

5

- Trong bảng chuyển đổi dấu * thể hiện quan hệ giữa phiên bản cũ và

phiên bản mới của VSIC và ngƣợc lại là quan hệ một - nhiều hoặc quan hệ

nhiều - một.

- Cột ghi chú để ghi trong những trƣờng hợp đặc biệt cần làm rõ hơn nội

dung của tƣơng thích đang thể hiện. II. Các bảng tƣơng thích

Trên cơ sở phân tích, xác lập và phƣơng pháp chuyển đổi nêu trên, các

bảng quan hệ tƣơng thích theo các nhóm ngành, thuộc Hệ thống ngành kinh

tế Việt nam 2007 – Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 1993 – Phân ngành

chuẩn quốc tế ISIC Rev.4 lần lƣợt đƣợc xây dựng. Các bảng quan hệ tƣơng

thích này đƣợc thể hiện từ chuyên đề 3 đến chuyên đề 9. Có 3 cách xác lập

quan hệ tƣơng thích theo từng cấp:

- Cách 1: Xác lập quan hệ tƣơng thích ở cấp thấp nhất (cấp 4, cấp 5)

sau đó tổng hợp cấp cao hơn. Cách xác lập này có ƣu điểm là bảo đảm tính

chính xác nhất của xác lập quan hệ không những quan hệ giữa cấp cao với

nhau mà còn quan hệ của cấp cao này với cấp cao và các cấp thấp hơn của

phiên bản xác lâp quan hệ. Để thực hiện điều này đòi hỏi phải xác lập quan

hệ từ cấp thấp nhất – mà trong thực tế nhiều khi rất phức tạp và không có số

liệu, hơn nữa nhiều khi không cần thiết.

Page 90: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

90

- Cách 2: Xác định quan hệ tƣơng thích giữa các cấp độc lập với nhau,

không đi vào quá chi tiết các cấp (có khi đến hoạt động) của cấp thấp hơn.

Cách này không chính xác bằng cấp trên.

- Cách 3: Kết hợp cả hai cách trên, trong đó quan hệ tƣơng thích giữa

các cấp cao của các phiên bản đƣợc xác định bằng cách bao gồm hay loại trừ

cấp thấp hơn ở cấp độ thích hợp. Đây là cách hay đƣợc dùng nhất

Trong đề tài này, có 7 nghiên cứu thực hiện sự chuyển đổi này theo cách

3, trong đó việc chuyển đổi đƣợc chia theo các nhóm ngành và ở tất cả các

cấp. Riêng việc chuyển đổi cấp 4, cấp 5 của VSIC 2007 sang cấp 4 của VSIC

1993 và ngƣợc lại đƣợc kế thừa từ kết quả của nhóm nghiên cứu, chuyển đổi

VSIC 2007 sang VSIC 1993 thuộc Tổng cục Thống kê. Cụ thể nhƣ sau:

1) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong các ngành cấp 1: A: Nông nghiệp; Lâm nghiệp, Thủy sản và B:

Khai khoáng giữa Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007) và

Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993)

2) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong ngành cấp 1: C: Công nghiệp chế biến, chế tạo giữa Hệ thống

ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007) và Hệ thống ngành kinh tế quốc

dân 1993 (VSIC 1993)

3) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong ngành cấp 1: D: Sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi

nƣớc và điều hoà không khí; E: Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý

rác thải, nƣớc thải; F: Xây dựng giữa Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007

(VSIC 2007) và Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993)

4) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong ngành cấp 1: G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ôtô, môtô, xe máy

và xe có động cơ khác giữa Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC

2007) và Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993)

5) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong các ngành cấp 1: H: Vận tải kho bãi; I: Dịch vụ lƣu trữ và ăn uống;

J: Thông tin và truyền thông; K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm;

L: Hoạt động kinh doanh bất động sản giữa Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam

2007 (VSIC 2007) và Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993)

6) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều của các ngành cấp 2, 3,

4, 5 trong các ngành cấp 1: M: Hoạt động chuyên môn khoa học và công

nghệ; N: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ; O: Hoạt động của Đảng

Page 91: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

91

cộng sản, tổ chức chính trị xã hội, quản lý nhà nƣớc, an ninh quốc phòng, bảo

đảm xã hội bắt buộc; P: Giáo dục và đào tạo; Q: Y tế và hoạt động trợ giúp

xã hội; R: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí; S: Hoạt động dịch vụ khác; T:

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm

vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng trong hộ gia đình; U: Hoạt động của các tổ

chức và cơ quan quốc tế giữa Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC

2007) và Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993)

7) Phân tích, xác lập quan hệ tƣơng thích 2 chiều giữa Hệ thống ngành

kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007) và Phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC

Rev.4)

PHẦN III

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG NGÀNH

KINH TẾ VIỆT NAM VÀ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRA CỨU

I. Xây dựng CSDL VSIC

1. Các nguyên tắc xây dựng CSDL VSIC

Cơ sở dữ liệu VSIC đƣợc xây dựng trên các nguyên tắc chính sau:

- Đảm bảo tính mở để có thể tích hợp thêm các phiên bản VSIC

đƣợc phát triển sau này và các bảng liên kết liên quan đến các phiên

bản VSIC đó.

- Đảm bảo một phiên bản VSIC trong CSDL có thể đƣợc trích rút

và sử dụng nhƣ một phần của một CSDL khác.

- Đảm bảo tính đồng bộ của dữ liệu vì CSDL này bao gồm các

phiên bản khác nhau của VSIC.

- Đảm bảo tính bảo mật để tránh dữ liệu bị sai lệch, mất mát.

- Đảm bảo khả năng truy cập cho phạm vi ngƣời dùng rộng rãi,

thƣờng xuyên.

2. Nội dung và cấu trúc CSDL VSIC

2.1 Nội dung

Mục đích xây dựng CSDL VSIC để phục vụ việc tra cứu thông tin

ngành kinh tế một cách đầy đủ, bao trùm cả những liên kết tƣơng thích với

các danh mục liên quan bao gồm Danh mục Sản phẩm (CPC) và Danh mục

hàng hóa xuất nhập khẩu (HS). Hiện tại, các danh mục này đã có phiên bản

tƣơng ứng với VSIC 1993 và phiên bản mới tƣơng ứng với VSIC 2007 cũng

sắp đƣợc ban hành. Các bảng quan hệ tƣơng thích giữa VSIC và CPC, giữa

Page 92: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

92

VSIC và HS cũng đã và đang đƣợc xây dựng tƣơng ứng với mỗi phiên bản

của VSIC. Với mục đích trên và dựa trên các cơ sở lý thuyết này, các danh

mục CPC, HS và các bảng liên kết với VSIC 2007 đƣợc đƣa vào CSDL này.

Nhƣ vậy, nội dung chính của CSDL VSIC là những thông tin về ngành kinh

tế và các mối quan hệ tƣơng thích, liên kết giữa ngành kinh tế với các phân

loại liên quan. Cụ thể bao gồm:

- Thông tin ngành kinh tế: là toàn bộ những thông tin trong nội

dung của từng phiên bản VSIC gồm có cấp ngành, mã ngành, tên

ngành, giải thích ngành.

- Thông tin sản phẩm và thông tin hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Thông tin ngành kinh tế quốc tế.

- Quan hệ tƣơng thích 2 chiều của VSIC 1993 với VSIC 2007: là

thông tin quan hệ tƣơng thích đến cấp nhỏ nhất theo 2 chiều đối chiếu

VSIC 1993 với VSIC 2007 và ngƣợc lại.

- Quan hệ tƣơng thích 2 chiều của VSIC 2007 với ISIC Rev.4: là

thông tin quan hệ tƣơng thích đến cấp nhỏ nhất theo 2 chiều đối chiếu

VSIC 2007 với ISIC Rev.4 và ngƣợc lại.

- Quan hệ liên kết giữa VSIC 2007 và CPC: là mối liên kết giữa

một ngành kinh tế và một hoặc một vài sản phẩm.

- Quan hệ liên kết giữa VSIC 2007 và HS: là mối liên kết giữa

một ngành kinh tế và một hoặc một vài hàng hóa xuất nhập khẩu.

2.2 Cấu trúc

Để đáp ứng các nguyên tắc xây dựng chính đã nêu trên, cấu trúc CSDL

VSIC đƣợc thiết kế theo mô hình CSDL quan hệ. Một điểm quan trọng trong

CSDL này là yếu tố thời gian. Dữ liệu cần đƣợc lƣu theo thời gian để đảm

bảo sự đồng bộ của dữ liệu.

CSDL VSIC bao gồm các thực thể sau:

- Ngành kinh tế

- Ngành kinh tế LHQ (hay ngành kinh tế quốc tế)

- Sản phẩm

- Hàng hóa xuất nhập khẩu

- Liên kết giữa ngành kinh tế cũ và ngành kinh tế mới

- Liên kết giữa ngành kinh tế Việt Nam và ngành kinh tế quốc tế

Page 93: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

93

- Liên kết giữa ngành kinh tế và sản phẩm

- Liên kết giữa ngành kinh tế và hàng hóa xuất nhập khẩu

Ngoài ra, để đảm bảo tính bảo mật, các thực thể sau cũng nằm trong

CSDL VSIC:

- Ngƣời dùng

- Quyền truy cập

Mô hình vật lý của CSDL VSIC thể hiện mối liên kết giữa các thực thể

nhƣ sau:

Page 94: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

94

3. Ứng dụng quản lý CSDL VSIC

Ứng dụng quản lý CSDL VSIC là một ứng dụng web đƣợc xây dựng

với mục đích cung cấp một công cụ dễ dùng để quản lý CSDL VSIC cho

ngƣời quản trị, nhất là đối với nhiều nhân viên thống kê hiện nay - những

ngƣời quản trị chƣa sử dụng đƣợc các hệ quản trị cơ sở dữ liệu không đơn

giản nhƣ SQL Server. Ứng dụng này đƣợc tích hợp với Ứng dụng web tra

cứu ngành kinh tế thành một hệ thống đầy đủ phục vụ quản lý, khai thác và

phổ biến CSDL VSIC. Ứng dụng này là back-end4 của hệ thống, đƣợc sử

dụng bởi những ngƣời quản trị hệ thống.

Ứng dụng này bao gồm các chức năng chính sau:

- Quản lý các phiên bản của VSIC

- Quản lý các bảng danh mục liên quan bao gồm: ISIC, CPC, HS

- Quản lý các liên kết tƣơng thích giữa các phiên bản VSIC, giữa

VSIC và ISIC; liên kết giữa VSIC và CPC, giữa VSIC và HS

- Quản lý và phân quyền quản trị cho ngƣời dùng hệ thống

Trong mỗi chức năng, các thao tác quản lý: thêm mới, cập nhật, xóa bỏ,

tạo liên kết đều linh hoạt, dễ dùng đối với ngƣời quản trị nhằm tiết kiệm thời

gian và công sức.

Bên cạnh các chức năng chính này, ứng dụng cũng có chức năng tổng

hợp các thông số của các bảng chính của CSDL nhƣ: bảng tổng hợp về số

ngành từng cấp của VSIC, ISIC; số sản phẩm, hàng hóa trong các danh mục

tƣơng ứng,… phục vụ công việc theo dõi, so sánh của ngƣời dùng nói chung.

Chức năng này sẽ đƣợc cung cấp cả ở front-end5 của hệ thống.

3.1 Quản lý các phiên bản của VSIC

Chức năng quản lý các phiên bản VSIC bao gồm thêm mới, sửa, xóa

một ngành kinh tế bao gồm các thông tin cấp ngành, cấp ngành cha, mã

ngành, tên ngành, và giải thích (đối với mã ngành cấp 5).

Mỗi ngành kinh tế của một phiên bản VSIC có các thông tin liên kết

gắn liền bao gồm: ngành kinh tế tƣơng thích của phiên bản VSIC cũ, ngành

ISIC tƣơng thích, hàng hóa xuất nhập khẩu (HS) và sản phẩm (CPC) liên kết

tƣơng ứng. Vì thế, với mỗi ngành kinh tế, có một tính năng hiển thị tất cả các

thông tin gắn liền và cho phép tạo mới, cập nhật các liên kết này một cách

linh hoạt.

4 Back-end: là phần chƣơng trình dùng để quản trị hệ thống và thực thi các nhiệm vụ xử lý chƣơng trình

5 Front-end là phần chƣơng trình tƣơng tác trực tiếp với ngƣời dùng cuối

Page 95: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

95

3.2 Quản lý các bảng liên quan

Các bảng liên quan đến một phiên bản VSIC bao gồm: phiên bản VSIC

cũ, phiên bản ISIC tƣơng ứng, HS liên kết tƣơng ứng, CPC liên kết tƣơng

ứng. Chức năng quản lý cho từng bảng liên quan bao gồm: thêm mới một bản

ghi, sửa, xóa một hoặc nhiều bản ghi bao gồm các trƣờng thông tin của bảng

đó.

Mỗi dòng thông tin của bảng liên quan có tính năng kết nối tới (các)

ngành kinh tế của VSIC tƣơng ứng liên kết. Vì liên kết sản phẩm/hàng hóa

XNK và ngành kinh tế là các liên kết một – một hoặc nhiều – một nên ứng

dụng cho phép tạo các kiểu liên kết này một cách linh hoạt, giúp ngƣời quản

lý bảng và các liên kết nhanh chóng và thuận tiện bổ sung, xóa bỏ, cập nhật

các liên kết này.

3.3 Quản lý liên kết

Các tính năng liên kết có thể đƣợc thao tác linh hoạt tại mỗi phần

chƣơng trình quản lý các bảng chính của CSDL nhƣ đã nói ở 2 mục trên. Các

tính năng này có thể đƣợc thực hiện tập trung tại chức năng chính này. Chức

năng này bao gồm các chức năng con:

- Tạo liên kết giữa 2 phiên bản VSIC cũ và mới

- Tạo liên kết giữa VSIC và ISIC tƣơng thích

- Tạo liên kết giữa VSIC và HS

- Tạo liên kết giữa VSIC và CPC

Do các liên kết trên đều là các liên kết 1-1 hoặc 1-nhiều, nên để tạo

thuận lợi cho ngƣời dùng, ứng dụng hỗ trợ ngƣời dùng giao diện dễ thấy và

các thao tác ngắn gọn để tạo các kiểu liên kết này và hiển thị ngay kết quả

của mỗi thao tác liên kết để ngƣời dùng có thể kiểm tra tính đúng đắn của

liên kết đã tạo.

3.4 Quản lý và phân quyền người dùng hệ thống

Đối tƣợng ngƣời dùng hệ thống sẽ đƣợc phân quyền truy cập để quản

lý cho từng bảng chính cụ thể của CSDL. Chức năng chính này bao gồm các

chức năng con sau:

- Quản lý danh mục quyền truy cập: định nghĩa các quyền truy

cập quản lý đến mức bảng chính.

- Quản lý danh mục các vai trò đƣợc xây dựng: xác định các vai

trò ngƣời dùng của hệ thống và xác định các quyền truy cập mà một

vai trò có.

Page 96: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

96

- Quản lý danh sách ngƣời dùng: phân quyền truy cập cho ngƣời

dùng theo vai trò.

Hệ thống này không có nhiều đối tƣợng ngƣời dùng hệ thống nên chức

năng quản lý ngƣời dùng dừng lại ở mức đơn giản, không đòi hỏi phải phân

quyền ngƣời dùng đến từng thao tác với các bảng chính.

II. Xây dựng ứng dụng tra cứu

1. Mục đích và đối tƣợng sử dụng ứng dụng tra cứu

1.1. Mục đích

Hiện nay, khi các tiêu chí nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng luôn đƣợc

quan tâm đến thì một công cụ tìm kiếm dù đơn giản cũng không thể thiếu đối

với ngƣời khai thác thông tin. Ứng dụng web tra cứu ngành kinh tế và tra cứu

các mối liên kết liên quan đến ngành kinh tế đƣợc xây dựng đạt đƣợc các tiêu

chí trên nhằm phục vụ phạm vi rộng lớn các đối tƣợng ngƣời dùng ở mọi

trình độ, các lĩnh vực khác nhau. Hơn thế nữa, công cụ này còn có khả năng

phổ biến nhanh chóng và rộng khắp - đó cũng là một mục đích của việc xây

dựng CSDL VSIC. Và đây chính là front-end của hệ thống, đƣợc dùng bởi

ngƣời dùng cuối để khai thác thông tin từ CSDL VSIC.

1.2. Đối tượng sử dụng

Cũng nhƣ đối tƣợng sử dụng của VSIC, đối tƣợng sử dụng của các ứng

dụng tra cứu này rất rộng rãi. Ngoài đối tƣợng là những ngƣời dùng trong

ngành thống kê, có rất nhiều những ngƣời dùng từ các bộ/ngành khác, các

công ty, tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm, sử dụng VSIC. Các

đối tƣợng ngƣời dùng này sẽ có một nguồn thông tin thống nhất, cập nhật từ

CSDL VSIC thông qua ứng dụng tra cứu này.

2. Ứng dụng tra cứu

Ứng dụng tra cứu bao gồm các chức năng chính sau:

- Chức năng tra cứu ngành kinh tế

- Chức năng tra cứu quan hệ tƣơng thích

- Chức năng tra cứu quan hệ liên kết

Sau đây là mô tả ngắn gọn các tính năng của từng chức năng.

2.1 Chức năng tra cứu ngành kinh tế

Chức năng này cung cấp cho ngƣời dùng các tiêu chí tìm kiếm: năm

ban hành của VSIC, cấp ngành, mã ngành, tên ngành, giải thích.

Page 97: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

97

Ngƣời dùng có thể sử dụng 1 hoặc nhiều tiêu chí tìm kiếm. Chỉ riêng

tiêu chí năm ban hành là tiêu chí bắt buộc chọn, các tiêu chí còn lại đều là các

tiêu chí tùy chọn. Việc tìm kiếm theo 2 tiêu chí đầu là tìm kiếm chính xác,

còn đối với 2 tiêu chí tìm kiếm mã và tên ngành là tìm kiếm chính xác hoặc

freetext (tức là tìm kiếm bất kỳ ngành nào mà mã hoặc tên có chứa nội dung

tìm kiếm). Riêng tiêu chí giải thích thì chỉ sử dụng tìm kiếm freetext.

Để ngƣời dùng có thể tìm kiếm chính xác hơn hoặc có thông tin đầy đủ

về ngành kinh tế, chức năng cung cấp tính năng xem giải thích ngành kinh tế.

Có thể thu hẹp phạm vi ngành kinh tế cần xem giải thích bằng cách dùng các

tiêu chí năm ban hành, mã ngành và tên ngành để tìm kiếm. Đối với mỗi

ngành kinh tế hiển thị trong kết quả tìm kiếm, các liên kết đến ngành kinh tế

tƣơng ứng của phiên bản VSIC cũ, ngành kinh tế tƣơng thích của ISIC, sản

phẩm, và hàng hóa XNK liên quan sẽ đƣợc hiển thị ra theo tùy chọn của

ngƣời dùng.

Sau khi đã có kết quả tìm kiếm, ngƣời dùng có thể lƣu giữ kết quả tìm

kiếm của mình bằng cách sử dụng chức năng xuất ra file Excel với một thao

tác đơn giản.

3. Chức năng tra cứu quan hệ tƣơng thích

Chức năng tra cứu quan hệ tƣơng thích bao gồm 2 chức năng con:

Tra cứu quan hệ tƣơng thích giữa các phiên bản VSIC cũ và mới

Tra cứu quan hệ tƣơng thích giữa VSIC và ISIC

Hiện tại chúng ta mới chỉ có 2 phiên bản VSIC 1993 và VSIC 2007 để

thực hiện xây dựng quan hệ tƣơng thích; và cũng mới chỉ xây dựng quan hệ

tƣơng thích giữa VSIC 2007 với ISIC Rev.4. Vì thế, hiện tại, CSDL VSIC

cũng dừng lại ở hai quan hệ tƣơng thích này.

Quan hệ tƣơng thích giữa hai phiên bản VSIC là các quan hệ 2 chiều và

là quan hệ tƣơng thích đến cấp 4 của mỗi phiên bản. Vì vậy, chức năng tra

cứu đƣa ra lựa chọn chiều cho ngƣời dùng VSIC 1993 – VSIC 2007 hoặc

VSIC 2007 – VSIC 1993. Kết quả tƣơng thích không bao gồm các nội dung

giải thích để hiển thị đƣợc kết quả một cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ thấy.

Ngƣời dùng có thể tra cứu quan hệ tƣơng thích của các ngành kinh tế cụ thể

bằng công cụ tìm kiếm chính xác hoặc freetext theo các tiêu chí cấp ngành,

mã ngành và tên ngành cho mỗi chiều quan hệ. Các tiêu chí tra cứu đều là tùy

chọn.

Rõ ràng, so với tra cứu trên file phẳng, việc xây dựng các liên kết ngành

theo mô hình quan hệ và xây dựng ứng dụng tra cứu chuyên có những tính

Page 98: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

98

năng tiên tiến hơn. Kết quả tra cứu đƣợc trình bày có hệ thống hơn, ngắn gọn

hơn với chỉ dữ liệu cần tìm kiếm đƣợc hiển thị. Vì vậy, ngƣời dùng tiết kiệm

đƣợc thời gian, công sức tra cứu để thu đƣợc thông tin cần khai thác. Hơn thế

nữa, chức năng xuất sang Excel giúp ngƣời dùng lƣu giữ lại thông tin cần

thiết để sử dụng lại mà không cần thực hiện lại các thao tác tìm kiếm nữa.

4. Chức năng tra cứu quan hệ liên kết

Mỗi phiên bản của VSIC đƣợc ban hành đều có phiên bản CPC và HS

tƣơng ứng liên kết tƣơng thích. Mỗi một mã ngành kinh tế cụ thể đƣợc liên

kết với một hoặc một vài sản phẩm trong CPC, và với một hoặc một vài hàng

hóa trong HS. Ngƣợc lại, mỗi sản phẩm, mỗi một hàng hóa XNK thuộc một

ngành kinh tế. Mối liên kết này có thể đƣợc tra cứu theo hai chiều. Chiều thứ

nhất, tra cứu các sản phẩm/hàng hóa XNK của ngành kinh tế cụ thể, và chiều

thứ hai, tra cứu ngành kinh tế mà một sản phẩm/hàng hóa XNK thuộc về. Các

tiêu chí tra cứu theo chiều thứ nhất bao gồm: cấp ngành, mã ngành, tên

ngành. Các tiêu chí tra cứu theo chiều thứ hai là mã và tên sản phẩm/hàng

hóa XNK. Các tiêu chí tra cứu này đều là tùy chọn, không bắt buộc.

III. An toàn, an ninh dữ liệu

1. Thiết lập chính sách an toàn mạng

Cùng với việc đầu tƣ thiết bị, việc xây dựng đƣợc chính sách bảo mật,

an toàn an ninh mạng đảm bảo đáp ứng các yêu cầu cho phép thiết lập một

môi trƣờng mạng an toàn cho việc khai thác CSDL VSIC là hết sức cần thiết.

Từ chính sách an toàn mạng tổng thể, các chính sách an toàn mạng cụ

thể cho từng thiết bị sẽ đƣợc thiết lập trong Hệ thống. Thiết lập chính sách an

toàn mạng cụ thể sẽ quyết định đến hiệu quả sử dụng đối với từng thiết bị

đƣợc thiết kế, lắp đặt cụ thể.

Thiết lập các chính sách bảo vệ an toàn mạng từ phía lớp trong ra lớp

ngoài mạng phải đƣợc qui định theo nguyên tắc, chính sách cụ thể sẽ cho

phép hoặc từ chối một cách rõ ràng, và các dịch vụ đó phải đƣợc sử dụng nhƣ

thế nào, có các ngoại lệ đối với các quy tắc.

Đối với sự truy nhập từ ngoài vào (Remote Access) hệ thống mạng nên

cung cấp sự xác nhận ngƣời sử dụng và một cách lý tƣởng chỉ cung cấp sự

giới hạn các ngƣời dùng nhất định đối với hệ thống đã đƣợc xác nhận chắc

chắn là đã đƣợc đăng ký trong corporate intranet (authorization - sự cấp

phép).

Page 99: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

99

Đối với các dịch vụ công cộng (trên Website), kiểm soát truy nhập

không quan tâm đến danh tính nên cho phép ngƣời dùng thông tin truy cập

đến các server trong khu vực DMZ (Demilitarized Zone).

2. Kiến trúc mạng

Đáp ứng tiêu chuẩn kiến trúc mạng đa lớp, nguyên lý thiết kế này hỗ

trợ tối đa cho Tổng cục Thống kê trong việc hoạch định chính sách an toàn

bảo mật mạng lõi và kiểm soát cần thiết để phát triển và duy trì sự tuân thủ

chặt chẽ tiêu chuẩn ISO27001. Sử dụng các yêu cầu an toàn bảo mật để xác

định các đƣờng biên mạng cũng tạo ra nền tảng đối với chiến lƣợc bố trí dịch

vụ thống nhất theo yêu cầu của Tổng cục Thống kê.

Hình : Mạng tại trụ sở chính của Tổng cục thống kê

Các lớp an toàn bảo mật bao gồm: Lớp khu vực tự do DMZ-1

Lớp khu vực tự do DMZ-2

Lớp Server Farm

Lớp truy cập (Desktop/Ngƣời dùng)

Lớp lõi

Page 100: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

100

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài

+ Về cơ sở dữ liệu VSIC:

Việc nghiên cứu xây dựng CSDL VSIC có tính mở này cho phép

quản lý các phiên bản VSIC và các liên kết liên quan của ngành

kinh tế một cách tập trung, thống nhất, và toàn vẹn.

CSDL VSIC đạt đƣợc sẽ có khả năng ứng dụng cao; Thứ nhất, là

phục vụ nhu cầu khai thác thông tin về ngành kinh tế của phạm vi

ngƣời dùng rộng khắp; Thứ hai, trên lộ trình xây dựng một kho dữ

liệu (data warehouse) của TCTK, CSDL VSIC là một bộ phận

không thể thiếu trong kho dữ liệu này; Thứ ba, hiện tại khi chƣa

có kho dữ liệu bao gồm CSDL này, các CSDL khác có sử dụng

VSIC có thể lấy một phần hoặc toàn bộ CSDL VSIC để tích hợp

vào nhƣ một bộ phận của nó mà không cần xây dựng lại từ đầu.

+ Về nghiên cứu giải pháp ứng dụng:

Với các sản phẩm của các hãng phát triển phần mềm hệ thống nổi

tiếng trên thế giới và công nghệ ứng dụng thông tin nhƣ hiện nay

tại Việt nam, thì khả năng để phát triển ứng dụng cho việc tra cứu

bảng phân ngành kinh tế có điều kiện triển khai.

Từ những đề xuất giải pháp của nhóm nghiên cứu đề tài với yêu

cầu đặt ra của ngƣời dùng về phân ngành kinh tế đã đƣợc nhóm

công nghệ thông tin thử nghiệm ban đầu trên trang Web. Với các

tính năng tra cứu linh hoạt, dễ dùng của ứng dụng web tra cứu sẽ

phục vụ đƣợc nhu cầu tìm kiếm, tổng hợp, lƣu trữ của ngƣời dùng

về ngành kinh tế và các liên kết liên quan một cách nhanh chóng,

thuận tiện.

Đƣa ứng dụng web vào quản lý, cập nhật dữ liệu cho phép cải tiến

phƣơng thức làm việc của các chuyên viên thống kê Vụ Phƣơng

pháp chế độ thống kê và CNTT quản lý hệ thống VSIC, CPC, HS.

Các chuyên viên này sẽ cùng làm việc trên một nguồn dữ liệu

thống nhất theo quyền truy cập của mình, sẽ tiết kiệm đƣợc thời

gian, công sức so sánh và ghép kết quả với nhau và tránh đƣợc sự

nhầm lẫn trong khi thao tác với dữ liệu nhƣ khi làm trên file

phẳng. Hơn nữa, việc làm việc trực tiếp trên CSDL sẽ rút gọn

đƣợc thời gian phổ biến đến ngƣời dùng, các thông tin đƣợc cập

Page 101: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

101

nhật vào CSDL sẽ đến với ngƣời dùng ngay lập tức thông qua các

ứng dụng web tra cứu.

+ Về chuẩn hóa thông tin thống kê:

- Là bộ công cụ trong hệ thống bảng danh mục thông tin thống kê làm

cơ sở gốc, từng bƣớc chuẩn hóa metadata cho Hệ thống thông tin thống

kê.

- Xây dựng đƣợc bảng tham chiếu, tra cứu dễ dàng trực quan để phục

vụ cho chuyển đổi dữ liệu thống kê theo mốc thời gian.

- Xây dựng đƣợc qui trình cập nhật thông tin bảng danh mục có tính kế

thừa dữ liệu lịch sử và so sánh quốc tế.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài

gặp một số khó khăn sau:

Quá trình phân tích mối quan hệ giữa các bảng khá phức tạp.

Do các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau khá phức tạp nên trong quá trình

cập nhật dữ liệu ban đầu cần nhiều thời gian, Việc tạo dữ liệu ban đầu mất

nhiều thời gian do dữ liệu ngành kinh tế đƣợc lƣu trữ dƣới các định dạng

khác nhau.

Tuy hệ thống ngành kinh tế ít thay đổi nhƣng phần giải thích thì thƣờng

xuyên đƣợc cập nhật thay đổi, nên việc thiết kế cấu trúc dữ liệu để lƣu trữ và

cập nhật phần này tƣơng đối phức tạp.

Việc thiết kế cấu trúc dữ liệu cho phần so sánh tƣơng thích giữa hai hệ thống

ngành kinh tế khác nhau (hệ thống ngành 2007 và 1993) cũng không ít khó

khăn do 2 cấu trúc khác nhau.

2. Khuyến nghị

Với phạm vi của đề tài, nhóm công nghệ thông tin của Vụ Phƣơng pháp

chế đô TK và CNTT và Trung tâm tin học thống kê khu vực II ban đầu chỉ đề

cập đến nghiên cứu thử nghiệm giải pháp xây dựng ứng dung web tra cứu

phân ngành kinh tế. Thử nghiệm này để chứng minh lựa chọn giải pháp và

nguyên lý xây dựng cơ sở dữ liệu cho phân ngành kinh tế là hoàn toàn có thể

triển khai đƣợc trong điều kiện cơ sở vật chất và con ngƣời của ngành thống

kê. Với điều kiện cho phép có thể áp dụng kết quả của đề tài này làm mẫu

cho việc lựa chọn giải pháp công nghệ cho ứng dụng web tra cứu cơ sở dữ

liệu metadata thông tin thống kê.

Giải pháp đề xuất mà đề tài đƣa ra nhằm thử nghiệm một ứng dụng web

tra cứu có khả năng phổ biến VSIC thống nhất, nhanh chóng, có khả năng

Page 102: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

102

truy cập cao để phục vụ số lƣợng truy cập lớn, liên tục. Đây chính là một

công cụ hữu hiệu giúp Tổng cục Thống kê thực hiện vai trò phổ biến VSIC

của mình.

Để đề tài đi vào thực tế, sau đây là những khuyến nghị về các điều kiện

cần thiết để tổ chức triển khai tiếp kết quả nghiên cứu của đề tài:

1. Từ khung thiết kế thử nghiệm giải pháp này Vụ Phƣơng pháp chế

độ thống kê và CNTT các đơn vị trong ngành có thể sử dụng mô hình

thiết kế CSDL web tra cứu làm đầu bài đặt hàng để có một bộ công

cụ thuận tiện dễ dàng cho công việc của mình.

2. Về điều kiện cơ sở vật chất: để thực hiện theo giải pháp của đề tài

đƣa ra cần có một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu phân ngành và vận

hành ứng dụng web đƣợc cài đặt trên một hệ thống mạng chạy ổn

định an toàn, có chính sách phân quyền: cung cấp thông tin tra cứu,

cập nhật dữ liệu cho ngƣời dùng bên ngoài và chuyên viên nghiệp vụ

thống kê. Phần mềm phát triển cơ sở dữ liệu ứng dụng Web tra cứu

phân ngành kinh tế phải đồng bộ với hệ thống của GSOnet, và đƣợc

cập nhật thƣờng xuyên.

3. Về nhân lực: các công việc cập nhật CSDL và phát triển các ứng

dụng web cần có kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ thống kê và sự

hỗ trợ chuyên gia CNTT phối hợp thực hiện. Việc quản lý vận hành

khai thác phải có chính sách cụ thể, qui định nghiêm ngặt vầ qui trình

nghiệp vụ cũng nhƣ giải pháp an toàn an ninh dữ liệu. Phải có đơn vị

quản lý chuyên nghiệp để hỗ trợ quản lý CSDL này, cùng với sự hỗ

trợ vận hành về kỹ thuật của nhân viên CNTT.

4. Về tổ chức thực hiện: các ứng dụng tra cứu cần đƣợc tích hợp vào

thành phần của trang thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê để phổ

biến chính thức đến ngƣời dùng thông tin.

5. Công việc triển khai kết quả nghiên cứu đề tài có thể đƣợc thực

hiện bởi một Trung tâm Tin học trực thuộc Tổng cục Thống kê vì

những hiểu biết về danh mục thống kê và khả năng chuyên môn công

nghệ thông tin sẵn có.

Hướng phát triển của đề tài:

Bên cạnh việc phát triển thêm các phiên bản mới của VSIC, một công

cụ chuyển đổi mã ngành kinh tế cũng sẽ đƣợc tích hợp vào hệ thống

quản lý này. Các liên kết có sẵn giữa các phiên bản VSIC trong CSDL

này chính là cơ sở để thực hiện chuyển đổi. Đây là một công việc cấp

Page 103: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

103

thiết không chỉ trong ngành Thống kê và còn đối với các bộ/ngành khác,

vì vậy, công cụ chuyển đổi cần đƣợc thực hiện càng sớm càng tốt.

Các phiên bản danh mục CPC và HS cũng có thể đƣợc đƣa vào CSDL

này để quản lý đồng bộ với phiên bản VSIC tƣơng ứng nhƣ đã đề cập

trong phần nội dung nghiên cứu nội dung của CSDL.

Trong tƣơng lai, khi Tổng cục Thống kê xây dựng CSDL metadata,

CSDL VSIC có thể đƣợc tích hợp vào để trở thành một phần của CSDL

metadata này.

Ngoài ra từ sản phẩm tra cứu trên Web có thể phát triển và chuyển đổi

bằng ấn phẩm bằng đĩa CD ROM để tiện cho ngƣời dùng và quảng bá

sản phẩm của ngành Thống kê.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 1993 - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

2. International Standard Indistry Classification Rev.4

3. Siêu dữ liệu, Khái niệm và phân loại - Cao Minh Kiểm - Trung tâm thông

tin KHCN Quốc gia http://www.vista.gov.vn

4. Dublin Core Metadata http://www.dublincore.org

5. Microsoft SQL Server 2000, 2005 Analysis Services

6. Update Direction by Microsoft issue Jan-Dec2008

(ww.DirectiononMicrosoft.com)

7. Website Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn

8. SQL 2003 Standard Support in Oracle Database 10g,

otn.oracle.com/products/database/application evelopment/pdf/SQL 2003

TWP.pdf.

9. Bài giảng về Nhà kho dữ liệu (Data WareHouse) do Trƣờng Đại học Sƣ

phạm Hà Nội-Khoa CNTT, 2006.

10. Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông

11. Tài liệu Government Technology Forum 06

12. Tài liệu PKI training Course, Hanoi, VietNam

Page 104: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

104

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.9-TC07-08

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA

DOANH NGHIỆP HÀNG NĂM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Vụ Thống kê Công nghiệp & Xây dựng

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Phạm Đình Thúy

CHƢƠNG I

I. Cơ sở của điều tra doanh nghiệp

Điều tra thống kê: Là hình thức thu thập thông tin thống kê theo phƣơng

án điều tra (Luật Thống kê số 04/2003/QH11, ngày 17/6/2003) là hoạt

động không thể thiếu đối với toàn cầu và với mỗi quốc gia. Ngày nay, số

liệu thống kê từ các cuộc điều tra (đặc biệt là cơ sở dữ liệu vi mô) mang

tính hợp nhất ngày càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập kinh tế

khu vực và toàn cầu.

Điều tra doanh nghiệp là cuộc điều tra rất quan trọng đối với mọi quốc

gia và toàn cầu vì khu vực doanh nghiệp đóng góp phần lớn vào tổng

sản phẩm trong nƣớc GDP (tỷ lệ của Việt Nam là 60%).

Tùy theo mô hình hệ thống thống kê của mỗi nƣớc mà điều tra doanh

nghiệp đƣợc tổ chức khác nhau, nhƣng chủ yếu gồm hai mô hình:

- Thống kê doanh nghiệp tập trung: Là điều tra doanh nghiệp thống nhất

bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế, thƣờng do cơ quan thống kê quốc gia

thực hiện. Đối với mô hình thống kê doanh nghiệp dạng này, cơ quan thống

kê quốc gia rất thuận lợi để có cơ sở dữ liệu chung về toàn bộ doanh nghiệp.

Mô hình này có ở các nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Australia, Việt Nam,…

- Thống kê doanh nghiệp phân tán: Là điều tra doanh nghiệp đƣợc tổ

chức riêng theo các ngành kinh tế. Mô hình này có ở các nƣớc nhƣ: Malaysia,

Indonesia, Philipin, Nhật Bản,…

Page 105: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

105

II. Những nội dung cơ bản của điều tra doanh nghiệp hàng năm

1. Vị trí vai trò của hệ thống thông tin thống kê doanh nghiệp

Vị trí, vai trò của thông tin thống kê doanh nghiệp đƣợc xuất phát từ vị

trí quan trọng đặc biệt của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Không

chỉ có ở nƣớc ta và hầu hết các nƣớc khác trên thế giới, doanh nghiệp là trụ

cột của nền kinh tế đất nƣớc, quyết định mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và các

vấn đề an sinh xã hội.

Năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới tạo ra đƣợc 45,3% tổng sản phẩm

trong nƣớc (còn lại các khu vực khác tạo ra là 54,7%) thì đến năm 2001 Khu

vực doanh nghiệp chiếm 53,0% và năm 2005 chiếm trên 54%, dự tính năm

2008 là 60% GDP, giữ vai trò quyết định đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế

trong những năm gần đây ở mức cao từ 7,5% đến 8,5%6 mỗi năm.

2. Nhu cầu về thông tin thống kê doanh nghiệp

Nhu cầu thông tin thống kê doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố

của ngƣời sử dụng thông tin và cả ngƣời làm ra thông tin (ngành Thống kê).

Nhu cầu thông tin đƣợc xác định trên cơ sở năng lực và trình độ quản lý

hiện tại của mỗi nhóm đối tƣợng, cũng nhƣ yêu cầu và nghĩa vụ phải thực

hiện cung cấp thông tin trong các lĩnh vực hội nhập quốc tế, thì mỗi đối

tƣợng sử dụng thông tin thống kê doanh nghiệp khác nhau, có hệ thống chỉ

tiêu thông tin khác nhau.

Điều tra doanh nghiệp hàng năm nhằm đáp ứng các nhu cầu chủ yếu

sau:

- Thu thập một số thông tin cơ bản nhằm đánh giá sự phân bố, điều kiện

sản xuất, thực trạng, năng lực và kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của

các doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế trên phạm vi cả

nƣớc;

- Đáp ứng yêu cầu thông tin về thống kê doanh nghiệp nói chung và

cung cấp các thông tin phục vụ cho việc tính và công bố các chỉ tiêu về doanh

nghiệp thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

- Thu thập những thông tin cần thiết để tổng hợp các chỉ tiêu báo cáo

chính thức năm cho các chuyên ngành (số lƣợng doanh nghiệp, số lao động,

vốn, tài sản, các chỉ tiêu về kết quả SXKD, các chỉ tiêu thuộc hệ thống tài

khoản quốc gia nhƣ: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng

thêm,…);

6 Niên giám Thống kê - Tổng cục Thống kê

Page 106: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

106

- Thu thập các thông tin để xây dựng dàn mẫu cho các cuộc điều tra

thống kê chọn mẫu hàng năm và điều tra thƣờng xuyên;

- Cập nhật cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp phục vụ các yêu cầu về thống

kê doanh nghiệp và các yêu cầu thống kê khác.

3. Đơn vị điều tra

Đơn vị điều tra đối với khu vực doanh nghiệp đƣợc xác định tùy thuộc

vào mục đích điều tra và nhu cầu thu thập thông tin, cụ thể:

- Để đáp ứng nhu cầu cung cấp các thông tin chung về thống kê doanh

nghiệp thì đơn vị điều tra là các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, hoạt

động theo Luật Doanh nghiệp.

- Để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho việc tổng hợp kết quả và

tính GDP chính xác theo địa bàn thì đơn vị điều tra phải là các đơn vị cơ sở

trực thuộc doanh nghiệp.

Do vậy, điều tra doanh nghiệp hàng năm thƣờng phải kết hợp hai loại

đơn vị điều tra là: Doanh nghiệp hạch toán độc lập và cơ sở SXKD trực thuộc

doanh nghiệp.

a. Đơn vị điều tra

Kể từ cuộc điều tra lần thứ nhất vào năm 2000 đến nay, đơn vị điều tra

của doanh nghiệp hàng năm là nhất quán không thay đổi, đó là doanh nghiệp

hạch toán kinh tế độc lập. Trong phƣơng án điều tra doanh nghiệp hàng năm,

thì đơn vị điều tra đƣợc quy định nhƣ sau:

Đơn vị điều tra là các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập đƣợc

thành lập, chịu sự điều tiết bởi Luật doanh nghiệp nhà nƣớc, Luật hợp tác xã,

Luật doanh nghiệp, Luật đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài trƣớc đây và Luật

doanh nghiệp chung hiện nay. Những doanh nghiệp này có đầy đủ tƣ cách

pháp nhân, đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và hiện đang còn tồn tại

ở thời điểm điều tra.

b. Những thuận lợi (ưu điểm) của đơn vị điều tra và doanh nghiệp

hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân

- Thu thập thông tin dễ dàng và có độ tin cậy cao.

- Thông tin điều tra thu thập từ các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc

lập đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện của các mặt hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Page 107: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

107

- Đảm bảo thu thập số liệu sẽ không bị tính trùng giữa các doanh

nghiệp và có cơ sở để hạn chế bỏ sót, nếu nhƣ việc theo dõi cập nhật danh

sách các doanh nghiệp đƣợc chặt chẽ thƣờng xuyên.

- Cho phép ứng dụng các công nghệ hiện đại nhƣ: công nghệ thông tin,

thƣ điện tử, fax vào việc truyền thông tin, rút ngắn thời gian điều tra, giảm thời

gian nhập tin, tạo điều kiện công bố kịp thời hơn kết quả của cuộc điều tra

c. Những tồn tại và bất cập của đơn vị điều tra là doanh nghiệp hạch

toán kinh tế độc lập

- Các thông tin thu thập từ doanh nghiệp, hạch toán kinh tế độc lập

không cho phép phân tổ số liệu theo địa phƣơng, vùng lãnh thổ và theo ngành

kinh tế một cách chính xác.

- Số liệu thu từ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập thƣờng bị chậm

do phải chờ quyết toán đầy đủ của doanh nghiệp.

4. Thời điểm điều tra

Thời điểm điều tra thích hợp nhất là vào thời điểm 01/3 hàng năm, vì

thời điểm này là thời điểm theo qui định, các doanh nghiệp phải hoàn thành

báo cáo tài chính năm.

III. Kinh nghiệm điều tra doanh nghiệp của một số nƣớc trên thế giới

Điều tra doanh nghiệp của các nƣớc trên thế giới hiện nay rất khác

nhau, chủ yếu khác biệt lớn về các mặt: Tổ chức điều tra, đơn vị điều tra, hệ

thống chỉ tiêu thu thập, phƣơng pháp điều tra.

Sự khác biệt về tổ chức điều tra doanh nghiệp nói chung phụ thuộc vào

nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhƣng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu

tố chủ yếu sau:

- Trình độ phát triển kinh tế của đất nƣớc.

- Trình độ phát triển của công tác điều tra thống kê.

- Tình hình hội nhập quốc tế (theo Châu lục, theo khu vực).

- Khả năng ngân sách dành cho công tác điều tra.

- Thói quen và nhu cầu sử dụng thông tin.

- ...

Dù có những một số điểm khác nhau, tuy nhiên mục đích chung nhất

của các nƣớc đối với điều tra doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu cung cấp

thông tin phục vụ cho công tác điều hành, xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch dài

hạn, trung và ngắn hạn của các cấp quản lý hành chính của mỗi quốc gia.

Page 108: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

108

1. Tổ chức điều tra

Nhìn chung, điều tra doanh nghiệp đƣợc tổ chức ở tất cả các nƣớc nhƣng

với mô hình khác nhau. Một số mô hình điển hình nhƣ sau:

- Điều tra doanh nghiệp đƣợc tổ chức chung cho toàn bộ các ngành kinh

tế, do một đơn vị (Vụ) thuộc cơ quan thống kê quốc gia chịu trách nhiệm

thực hiện. Mô hình này có ở hầu hết các nƣớc trên thế giới nhƣ: Australia,

Mỹ, Trung Quốc, Thụy Điển, Hàn Quốc, Thái lan,…trong đó có Việt Nam.

- Điều tra doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo các chuyên ngành chủ yếu

nhƣ: Nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp; xây dựng và dịch vụ. Mô hình

này hiện còn tồn tại ở rất ít nƣớc trên thế giới và cách tổ chức này tƣơng tự

nhƣ ở Nhật Bản, Malaysia, Việt Nam trƣớc năm 2000,….

- Một số nƣớc tổ chức điều tra doanh nghiệp chia thành 2 cuộc điều tra

riêng biệt do 2 đơn vị (Vụ) thực hiện khác nhau: Điều tra các doanh nghiệp

lớn và điều tra các doanh nghiệp nhỏ. Mô hình tổ chức này thƣờng có ở một

số nƣớc có qui mô về số lƣợng DN lớn nhƣ Trung Quốc,…

2. Đơn vị điều tra doanh nghiệp của một số nƣớc trên thế giới

Qua khảo sát đơn vị điều tra doanh nghiệp của một số nƣớc Bắc Mỹ,

Châu Âu, Châu Á cho thấy, đơn vị điều tra doanh nghiệp mà các nƣớc đã sử

dụng gồm:

- Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân: là những công ty hạch toán

kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ (nhƣ đơn vị điều tra doanh

nghiệp hiện nay của nƣớc ta).

Những cuộc điều tra có đơn vị điều tra là doanh nghiệp có tƣ cách

pháp nhân thƣờng đƣợc tiến hành 5 năm 1 lần, nhƣng cũng chỉ thực hiện với

doanh nghiệp có từ 10 lao động hoặc từ 20, hoặc 30 lao động trở lên tùy quy

định cụ thể của mỗi nƣớc. Cũng có những nƣớc đƣợc tiến hành hàng năm,

nhƣng chỉ với những doanh nghiệp lớn và cực lớn (200 hoặc 300 lao động trở

lên) nhƣ Thụy Điển, Australia,…

- Đơn vị điều tra là cơ sở: cơ sở đƣợc định nghĩa là doanh nghiệp đơn

hoặc 1 phần của doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp đơn có hoạt động

đơn lẻ liên quan trực tiếp đến sản xuất ra sản phẩm, một hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nƣớc sử dụng đơn vị điều tra là doanh nghiệp độc lập và đơn vị cơ

sở của doanh nghiệp trong điều tra doanh nghiệp là phổ biến ở tất cả các

nƣớc Châu Âu và phần lớn các nƣớc Châu Á. Tại các nƣớc này, họ sử dụng

Page 109: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

109

mỗi loại đơn vị điều tra đều gắn với mục đích cụ thể của mỗi cuộc điều tra,

cụ thể là:

- Đơn vị điều tra là cơ sở thuộc doanh nghiệp đƣợc dùng cho điều tra

doanh nghiệp thƣờng xuyên phục vụ cho tính tài khoản sản xuất và tính các

chỉ tiêu chuyên ngành khác để phân bổ kết quả chính xác theo đơn vị địa bàn,

nhƣ chỉ số công nghiệp hàng tháng (chỉ số phát triển sản xuất, chỉ số tiêu thụ,

chỉ số tồn kho, chỉ số sản xuất các sản phẩm chủ yếu),…

- Đơn vị điều tra là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập có đầy đủ

tƣ cách pháp nhân đƣợc sử dụng cho điều tra định kỳ hàng năm, 5 năm nhằm

thu thập thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ lập dàn chọn mẫu cho điều

tra thống kê và thu thập các thông tin về tài chính, kỹ thuật công nghệ, đầu

tƣ,…

Có một số nƣớc kết hợp đồng thời đơn vị điều tra là doanh nghiệp hạch

toán độc lập và đơn vị cơ sở. Trong đó, đơn vị cơ sở có thể do các DN hạch

toán độc lập (DN mẹ) cung cấp thông tin và kết nối với DN mẹ; hoặc đơn vị

cơ sở hoàn toàn độc lập cung cấp thông tin.

3. Nội dung điều tra

Nhìn chung nội dung điều tra doanh nghiệp thể hiện chủ yếu thông qua

các chỉ tiêu đƣợc thiết kế trong bảng hỏi điều tra của các nƣớc khác nhau ở

một số vấn đề chính sau:

- Những nƣớc phát triển và tƣơng đối phát triển áp dụng 2 loại bảng

hỏi chi tiết khác nhau cho hai khu vực DN, trong đó, bảng hỏi chi tiết dành

cho các DN qui mô lớn và bảng hỏi đơn giản, ít chỉ tiêu hơn dành cho các

DN vừa và nhỏ. Tuy nhiên qui mô để phân biệt giữa DN lớn với DN vừa và

nhỏ tùy thuộc vào từng ngành cũng nhƣ từng nƣớc rất khác nhau.

- Mức độ chi tiết, phong phú của các chỉ tiêu tùy thuộc vào sự phát

triển và trình độ tổ chức điều tra của mỗi nƣớc.

- Đối với bảng hỏi dành cho các chuyên ngành: Những nƣớc phát triển

thƣờng áp dụng bảng hỏi in riêng đối với các cơ sở theo các chuyên ngành khác

nhau. Tuy nhiên, đối với những nƣớc chƣa phát triển, bảng hỏi thƣờng đƣợc

thiết kế để áp dụng chung cho các DN/cơ sở thuộc tất cả các ngành kinh tế.

4. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin

Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin khác nhau giữa các nƣớc tùy

thuộc vào qui mô số lƣợng cơ sở, trình độ tổ chức điều tra của mỗi nƣớc. Sự

khác biệt về phƣơng pháp điều tra thể hiện qua một số nội dung chủ yếu sau:

Page 110: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

110

- Thu thập bảng hỏi: Bảng hỏi thông thƣờng (in trên giấy), bảng hỏi

dạng file, dạng điện tử gửi qua mạng, bảng hỏi sử dụng công nghệ quét

scan…

- Phƣơng pháp thu thập: Thu thập gián tiếp: gửi bảng hỏi qua bƣu điện,

email

5. Một số thông tin cơ bản về điều tra doanh nghiệp của một số nƣớc

trong khu vực Đông Nam Á

5.1 Điều tra doanh nghiệp Indonesia

Điều tra doanh nghiệp Indonesia đƣợc thực hiện hàng năm theo đơn vị

cơ sở. Tuy nhiên, Indonesia không điều tra chung cho toàn bộ nền kinh tế mà

tổ chức điều tra riêng theo các chuyên ngành quan trọng. Dƣới đây là những

thông tin cơ bản về nội dung bảng hỏi điều tra cơ sở hàng năm ngành công

nghiệp chế biến Indonesia:

- Địa dƣ hành chính (tỉnh, huyện, xã): do cơ quan thống kê ghi sẵn.

- Tên và địa chỉ cơ sở

- Hình thức đầu tƣ của cơ sở

- Một số thông tin mang tính chất thông báo chung: Mục đích cuộc điều

tra nhằm thu thập thông tin phục vụ lập kế hoạch phát triển kinh tế của quốc

gia; đƣợc tổ chức theo Luật của Indonesia; thông tin do cơ sở cung cấp đƣợc

bảo mật theo luật định, kinh phí điều tra từ ngân sách Nhà nƣớc, tất cả các cơ

sở thuộc đối tƣợng điều tra có nghĩa vụ phải cung cấp số liệu theo luật định.

Để thuận tiện cho ngƣời trả lời và minh bạch hoá cuộc điều tra, trong bảng

hỏi ghi rõ: nếu có vấn đề chƣa rõ về bảng hỏi, ngƣời trả lời có thể liên hệ trực

tiếp với Tổng cục trƣởng TCTK Indonesia.

- Số lao động

- Các thông tin chung:

+ Liệt kê số tháng hoạt động

+ Tên sản phẩm chủ yếu nhất của cơ sở

+ Cơ cấu vốn đầu tƣ chia theo các sở hữu chính: nhà nƣớc (trung

ƣơng, địa phƣơng), ngoài nhà nƣớc và ngƣời nƣớc ngoài

+ Số lao động bình quân năm (trong đó nữ) chia theo công nhân

trực tiếp sản xuất và lao động khác, tiền công/tiền lƣơng, thƣởng (chia

theo công nhân trực tiếp sản xuất và lao động khác)

Page 111: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

111

+ Nhiên liệu sử dụng cho sản xuất (trong đó cho sản xuất điện)

(xăng dầu, than, ga,…)

+ Sản xuất và tiêu thụ điện

+ Chi phí khác (thuế, dịch vụ công nghiệp, trả lãi tiền vay,… )

+ Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất (chia theo các loại

nguyên vật liệu cơ bản, trong nƣớc và nhập khẩu, khối lƣợng và trị

giá).

+ Sản phẩm sản xuất: khối lƣợng, trị giá tiêu thụ, trong đó xuất

khẩu

+ Thu nhập khác: Dịch vụ chế biến, kinh doanh hàng hoá mua

vào bán ra không qua chế biến

+ Tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm bằng giá

trị (đầu năm, cuối năm, chênh lệch)

+ Tài sản cố định: Mua mới, khấu hao, giá trị cuối năm (đất, nhà

xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, khác)

+ ….

5.2 Điều tra doanh nghiệp Malaysia

Tƣơng tự nhƣ Indonesia, điều tra doanh nghiệp Malaysia đƣợc thực hiện

hàng năm theo đơn vị cơ sở và tổ chức điều tra riêng theo các chuyên ngành

quan trọng.

Malaysia tổ chức điều tra qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 xác lập danh sách

với các thông tin cơ bản, giai đoạn 2 điều tra thực tế.

Dƣới đây là những thông tin cơ bản về nội dung bảng hỏi điều tra cơ sở

hàng năm ngành công nghiệp chế biến Malaysia:

- Tên và địa chỉ cơ sở (văn phòng chủ quản): do cơ quan

thống kê ghi sẵn.

- Một số thông tin mang tính chất thông báo chung: Mục

đích cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin phục vụ lập kế hoạch

phát triển kinh tế của quốc gia; đƣợc tổ chức theo Nghị định của

Malaysia ngày . …., thông tin do cơ sở cung cấp đƣợc bảo mật

theo luật định, tất cả các cơ sở thuộc đối tƣợng điều tra có nghĩa vụ

phải cung cấp số liệu theo Nghị định,

- Mã số đăng ký của cơ sở

- Ngành SXKD chính

Page 112: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

112

- Thời gian (số tháng) hoạt động trong năm

- Địa chỉ nơi sản xuất kinh doanh

- Loại hình cơ sở: Tƣ nhân, Cổ phần, Công ty TNHH tƣ

nhân, Công ty TNHH công, HTX, Công ty công, Khác

- Cơ cấu vốn sở hữu: chia theo quốc tịch, dân tôc

- Tài sản: Mua vào trong năm (mới và đã qua sử dụng), tự

sản xuất, bán ra, đánh giá lại, khấu hao trong năm, giá trị còn lại,

chi phí thuê TSCĐ trong năm.

Các loại tài sản chủ yếu: Tài sản cố định (đất, nhà xƣởng, giá trị làm

giàu đất, Phƣơng tiện vận tải, máy tính, máy móc thiết bị, tài sản lâu bền; tài

sản khác.

- Lao động và thu nhập của ngƣời lao động.

- Doanh thu

6. Một số vấn đề Việt Nam cần tham khảo để vận dụng từ điều tra doanh

nghiệp một số nƣớc trên thế giới.

* Tổ chức điều tra: Mô hình điều tra doanh nghiệp ở các nƣớc trên thế

giới hiện nay chủ yếu chia làm hai loại khá tƣơng đồng: (1) Điều tra doanh

nghiệp tập trung (do một đơn vị thống kê phụ trách) và (2) điều tra doanh

nghiệp theo hƣớng phân tán, theo chuyên ngành kinh tế chủ yếu. Nhìn chung

cả 2 loại mô hình điều tra này đều có ƣu, nhƣợc điểm riêng tƣơng đối ngang

nhau. Điều tra doanh nghiệp tập trung có lợi thế về các mặt: lợi thế gọn nhẹ,

tiết kiệm kinh phí, thời gian, có đƣợc cơ sở dữ liệu thống nhất, nhƣng bị hạn

chế về nguồn thông tin, thiếu chuyên sâu (trƣờng hợp tổ chức theo mô hình

tập trung). Ngƣợc lại, với mô hình tổ chức đều tra phân tán: Bộ máy cồng

kềnh, tốn kém kinh phí, thời gian, không có đƣợc cơ sở dữ liệu chung, nhƣng

lại phong phú hơn về nguồn thông tin và chuyên sâu hơn.

Việc tổ chức điều tra, phân công trách nhiệm giữa các đơn vị liên quan ở

một số nƣớc khá tốt nhƣ ở Malaysia, các đơn vị phụ trách về chuyên môn

chịu trách nhiệm chuẩn bị các tài liệu và trình bày tập huấn các nội dung điều

tra, Vụ Phƣơng pháp chế độ thống kê chịu trách nhiệm chọn mẫu điều tra, dự

trù kinh phí, in tài liệu và phiếu điều tra tổ chức tập huấn điều tra.

Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế mỗi nƣớc mà mô hình tổ chức điều tra

doanh nghiệp khác nhau, khó có đủ cơ sở để kết luận mô hình nào có ƣu thế

vƣợt trội hiện nay.

Page 113: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

113

* Các bước điều tra: Một số nƣớc tổ chức tốt công tác lập danh sách đầy

đủ các doanh nghiệp trƣớc khi điều tra, từ đó có nguồn thông tin chính xác để

lập kế hoạch thu thập thông tin đầy đủ số lƣợng doanh nghiệp, tránh điều tra

sót hoặc không dúng chuyên ngành, đặc biệt có đƣợc số lƣợng DN theo

ngành chi tiết để áp dụng bảng hỏi riêng chuyên sâu theo ngành kinh tế phù

hợp. Kinh nghiệm này Việt Nam cần học tập. Ví dụ, ở Malaysia, trƣớc khi

điều tra chính thức, Cục Thống kê Malaysia gửi phiếu điều tra sơ+ bộ yêu

cầu các doanh nghiệp khẳng định lại các thông tin đăng ký cơ bản nhƣ: Tên,

địa chỉ, điện thoại, ngƣời chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, loại hình

doanh nghiệp và các ngành, nghề sản xuất kinh doanh.

* Đơn vị điều tra: Nhiều nƣớc phát triển trên thế giới đã áp dụng khá

triệt để đơn vị điều tra là đơn vị cơ sở từ nhiều năm, tạo điều kiện tốt để phân

bổ chính xác kết quả sản xuất theo địa bàn. Ƣu điểm này rất quan trọng để

Việt Nam học tập, đổi mới, áp dụng trong điều tra doanh nghiệp càng sớm

càng tốt.

Hơn nữa, hầu hết các nƣớc không phân biệt đơn vị điều tra giữa doanh

nghiệp với cơ sở kinh tế hộ gia đình, mà chỉ phân biệt theo qui mô (theo lao

động hoặc doanh thu) để tập trung quan tâm nhiều hơn đến điều tra các DN

có qui mô lớn (thƣờng là 10 lao động trở lên). Ƣu điểm này cũng rất quan

trọng và cần thiết, Việt Nam cần rút kinh nghiệm, học tập để thực hiện tốt

hơn.

* Nội dung điều tra: Các nƣớc phát triển thực hiện điều tra với nội dung

chuyên sâu hơn theo các chuyên ngành (điều tra theo mô hình không tập

trung), đặc biệt là các thông tin mà Việt Nam thƣờng thiếu nhƣ: Các chỉ tiêu

phản ánh về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, năng lực, công suất và sử dụng

công suất, máy móc, thiết bị, khả năng và năng lực cạnh tranh, môi trƣờng

kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng,…

* Phương pháp điều tra: Nhiều nƣớc đang chuyển nhanh dần sang hình

thức điều tra gián tiếp là chủ yếu nhƣ: email, online, bảng hỏi điện tử, điện

thoại, sử dụng công nghệ quét scan để tiết kiệm thời gian và kinh phí. Tuy

nhiên, các hình thức này có tỷ lệ trả lời không cao. Các hình thức điều tra thu

thập thông tin gián tiếp theo hƣớng hiện đại cần đƣợc sớm nghiên cứu và

tăng cƣờng ứng dụng vào Việt Nam.

* Cơ sở dữ liệu: Hầu hết các nƣớc đều có cơ sở dữ liệu thống kê doanh

nghiệp tốt, vừa phục vụ đông đảo các đối tƣợng dùng tin, vừa thực hiện tốt

chức năng dịch vụ của các cơ quan quản lý điều tra, kinh doanh số liệu. Việt

Nam cần học tập để sớm nâng cao chất lƣợng các cơ sở dữ liệu điều tra, đặc

Page 114: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

114

biệt là hoàn thiện và sớm áp dụng cơ chế kinh doanh dịch vụ thông tin thống

kê, trong đó có thông tin điều tra doanh nghiệp.

* Công tác xuất bản: Các nƣớc phát triển xuất bản phong phú hơn, các

sản phẩm đa dạng, chất lƣợng hơn, khai thác triệt để nguồn số liệu doanh

nghiệp hiện có, trong khi công tác này ở Việt Nam rất yếu, cần đƣợc phát

triển mạnh trong tƣơng lai.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Cùng với sự đổi mới chung của đất nƣớc, công tác thống kê cũng từng

bƣớc đổi mới phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội Chủ

nghĩa và tiếp cận với phƣơng pháp luận chuẩn của thống kê quốc tế, trong đó

đổi mới có tầm chiến lƣợc là tổ chức hợp lý khâu thu thập thông tin, ứng

dụng mạnh mẽ và ngày càng rộng rãi phƣơng pháp điều tra thống kê, thế

mạnh của thu thập thông tin trong nền kinh tế thị trƣờng.

Quá trình đổi mới thu thập thông tin thống kê hàng năm khối doanh

nghiệp từ báo cáo định kỳ là chính ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp

sang điều tra là chính ở thời kỳ kinh tế thị trƣờng đã diễn ra qua hai giai

đoạn: giai đoạn chuyển tiếp từ năm 1986 đến trƣớc năm 2000 và giai đoạn từ

năm 2000 đến nay.

1. Giai đoạn từ năm 1986 đến trƣớc năm 2000

Mỗi chuyên ngành có phƣơng án điều tra thu thập riêng, mà cụ thể là

các ngành chính nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thƣơng nghiệp,

vận tải, xây dựng... theo đó là những quy định, khái niệm về đơn vị doanh

nghiệp, chỉ tiêu thu thập và thời gian thu thập không thống nhất, mà theo đặc

thù hoặc yêu cầu riêng của mỗi chuyên ngành.

Về cơ bản, điều tra doanh nghiệp hàng năm vẫn duy trì theo mô hình tổ

chức nhƣ thời kỳ bao cấp, nghĩa là vẫn tổ chức điều tra thống kê chuyên

ngành độc lập với nhau và điều tra chỉ đƣợc tập trung vào khu vực kinh tế

ngoài quốc doanh là chính, khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc vẫn duy trì chế

độ báo cáo định kỳ, song có hai điểm thay đổi khá rõ nét, đó là:

Thứ nhất: Điều tra thống kê áp dụng đối với khu vực doanh nghiệp của

các chuyên ngành ngày càng phát triển về số lƣợng cuộc điều tra, phạm vi áp

dụng điều tra và sử dụng các loại điều tra, nhất là điều tra chọn mẫu.

Có thể nói trong thời kỳ đầu đổi mới, ngành Thống kê đã mở ra hƣớng

phát triển điều tra thống kê, khẳng định hƣớng đi tất yếu của hoạt động thống

kê trong nền kinh tế thị trƣờng là phải mở rộng thu thập thông tin bằng điều

Page 115: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

115

tra, nhằm thay thế dần phạm vi của thu thập bằng chế độ báo cáo thống kê

định kỳ trong lĩnh vực kinh tế nói chung và thống kê doanh nghiệp nói riêng.

Thứ hai: Các kỳ điều tra cũng nhƣ thời điểm, thời kỳ điều tra đƣợc sắp

xếp lại theo yêu cầu thông tin. Kỳ điều tra đƣợc thay đổi sắp xếp theo nhu

cầu thông tin và yêu cầu rải đều công việc điều tra trong năm, tránh dồn vào

một số thời điểm gây áp lực quá lớn cho đội ngũ cán bộ thống kê ở địa

phƣơng, nhất là cấp huyện.

Hoạt động điều tra trong lĩnh vực doanh nghiệp ở thời kỳ đầu đổi mới,

tuy có bƣớc phát triển mạnh mẽ và toàn diện, nhƣng chính trong sự phát triển

đó cộng với đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng ngày càng rõ nét, thực trạng

điều tra doanh nghiệp đã bộc lộ nhiều nhƣợc điểm và hạn chế. Đến trƣớc năm

2000 những nhƣợc điểm và hạn chế đó trở thành vật cản, đòi hỏi phải đƣợc

cải tiến đổi mới căn bản, cụ thể là:

(1) Đối tƣợng điều tra có số lƣợng ngày càng lớn, tính phức tạp tăng lên,

đặc biệt là hoạt động kinh doanh đa ngành trong một đơn vị, tổ chức sản xuất

kinh doanh theo nhiều cấp trong một đơn vị hạch toán độc lập, các đơn vị

thành viên hoạt động trên nhiều địa bàn tỉnh, huyện khác nhau. Những đặc

điểm này đã làm cho việc tổ chức điều tra theo từng chuyên ngành độc lập

không còn phù hợp và trở lên khó tồn tại vì:

- Đơn vị kinh doanh đa ngành, sẽ phải thực hiện nhiều cuộc điều tra

khác nhau của mỗi chuyên ngành, dẫn tới số liệu dễ bị tính trùng hoặc bỏ sót

trong phạm vi cả nƣớc. Mặt khác một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một

lúc phải thực hiện nhiều cuộc điều tra khác nhau, gây nên phiền hà mất thời

gian cho đơn vị khai báo.

- Tổ chức sản xuất theo nhiều cấp hạch toán, dƣới đơn vị hạch toán độc

lập có nhiều đơn vị hạch toán phụ thuộc, báo sổ hoặc hạch toán độc lập trong

nội bộ công ty, do vậy điều tra theo các chuyên ngành độc lập khó có thể đảm

bảo thu thập chính xác các hoạt động mà không bị tính trùng hay bỏ sót.

- Tổ chức điều tra trùng chéo.

(2) Nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình

doanh nghiệp có sở hữu khác nhau, đòi hỏi phải có các hình thức thu thập

thông tin phù hợp để có thể thu đƣợc thông tin dễ dàng, đầy đủ, kịp thời và

chính xác nhất.

(3) Với chế độ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã

hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc, đòi hỏi thông tin phải phản ánh

đầy đủ, đồng bộ nền kinh tế.

Page 116: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

116

Tóm lại, toàn bộ sự phát triển và mở rộng điều tra thống kê trong lĩnh

vực doanh nghiệp, cùng với những hạn chế nhƣợc điểm của nó, chính là thực

trạng hiện thực của điều tra doanh nghiệp hàng năm ở thời kỳ đầu đổi mới từ

1986 đến trƣớc năm 2000 của công tác thống kê.

2. Thực trạng điều tra doanh nghiệp từ năm 2000 đến nay

2.1. Những yêu cầu khách quan và chủ quan đòi hỏi phải đổi mới

điều tra doanh nghiệp trong giai đoạn này

Về khách quan: Cuối năm 1999 công cuộc đổi mới đất nƣớc thực sự

đƣợc vận hành, bƣớc đầu đem lại kết quả to lớn là chấm dứt thời kỳ suy

thoái, đƣa nền kinh tế bắt đầu tăng trƣởng với tốc độ cao. Do vậy, yêu cầu

thông tin cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc các cấp, cho các tổ chức quốc tế phải

là những thông tin tổng hợp đầy đủ, có độ tin cậy cao trong lĩnh vực kinh tế,

đặc biệt là bộ phận doanh nghiệp. Tình trạng tổ chức điều tra thu thập thông

tin chia cắt theo các thống kê chuyên ngành dẫn đến quá nhiều bất cập, không

đáp ứng đƣợc yêu cầu bức bách nói trên.

Về chủ quan: Điều tra chia cắt theo các chuyên ngành đã gây không ít

phiền hà cho cơ sở, số liệu thu thập ngày càng trùng chéo, không sát đúng với

thực tế. Mặt khác, do thực hiện quá nhiều cuộc điều tra, nên toàn ngành

Thống kê không đủ cán bộ để chỉ đạo và triển khai thực hiện. Nguồn tài

chính hạn chế không đảm bảo cân đối cho nhiệm vụ công tác của ngành,

trong khi lại có những hoạt động điều tra trùng chéo gây tốn kém lãng phí,

nhƣng hiệu quả không cao.

Với Những vấn đề khách quan và chủ quan nhƣ trên, đòi hỏi công tác

điều tra doanh nghiệp phải đƣợc đổi mới, phù hợp với thực tế đặt ra.

2.2. Đổi mới điều tra doanh nghiệp trong thời kỳ 2000 đến nay:

a/ Khái niệm mới về doanh nghiệp:

Nếu nhƣ thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, doanh nghiệp đồng nghĩa với

xí nghiệp quốc doanh, thì nay doanh nghiệp đƣợc định nghĩa trong phƣơng

án điều tra là: các đơn vị sản xuất kinh doanh có đầy đủ tƣ cách pháp nhân,

hạch toán kinh tế độc lập, đƣợc thành lập theo các luật đăng ký kinh doanh

hiện hành (Luật doanh nghiệp Nhà nƣớc, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tƣ trực

tiếp nƣớc ngoài, Luật hợp tác xã và hiệp định ký kết của Chính phủ Việt Nam

với chính phủ các nƣớc khác).

b/ Tổ chức điều tra doanh nghiệp:

Đƣợc tổ chức định kỳ mỗi năm một lần, cụ thể nhƣ sau:

Page 117: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

117

- Tổ chức điều tra đƣợc tập trung thống nhất trong một phƣơng án điều

tra, nghĩa là doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành kinh tế đều đƣợc điều tra

thống nhất trên cùng phiếu điều tra và đƣợc triển khai, điều hành của một ban

chỉ đạo ở trung ƣơng và ở địa phƣơng. Đây là đổi mới rất căn bản, chuyển từ

nhiều cuộc điều tra của các chuyên ngành vào một cuộc điều tra tập trung

thống nhất với cùng đối tƣợng điều tra là các doanh nghiệp của nền kinh tế.

- Phạm vi và đơn vị điều tra: Là các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc

lập, chịu sự điều tiết bởi Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc, Luật Hợp tác xã, Luật

doanh nghiệp, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đã đi vào hoạt động sản

xuất kinh doanh và đang hoạt động trong tất cả các các ngành kinh tế.

- Loại điều tra đƣợc áp dụng là điều tra toàn bộ kết hợp với điều tra chọn

mẫu.

Điều tra toàn bộ đƣợc thực hiện với các chỉ tiêu nhận dạng doanh

nghiệp và một số chỉ tiêu cơ bản khái quát nhất của tất cả các loại doanh

nghiệp.

Điều tra đầy đủ và chi tiết các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh với

toàn bộ các doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên.

Điều tra mẫu 15-20% số doanh nghiệp có dƣới 10 lao động theo nội

dung đầy đủ, chi tiết nhƣ các doanh nghiệp 10 lao động trở lên để suy rộng

các chỉ tiêu đầy đủ, chi tiết cho 80-85% số doanh nghiệp dƣới 10 lao động

không đƣợc điều tra.

Điều tra mẫu về chi phí sản xuất với tỷ lệ mẫu từ 7 - 9% tổng số doanh

nghiệp trong danh sách điều tra (5 năm điều tra 1 lần).

Với cách tổ chức điều tra doanh nghiệp tập trung thống nhất nhƣ trên

đã khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của tổ chức điều tra phân tán trƣớc

đây, song đồng thời cũng phát sinh những khó khăn mới do tổ chức điều tra

tập trung gây ra và cần có biện pháp tháo gỡ kịp thời (sẽ trình bày ở phần

sau).

3. Những kết quả của đổi mới điều tra doanh nghiệp, những vấn đề đặt

ra phải giải quyết

3.1. Những kết quả đạt được

Việc đổi mới điều tra doanh nghiệp từ phân tán theo từng chuyên

ngành không có qui định thống nhất về thời gian, nội dung, phƣơng pháp

điều tra sang tập trung có những qui định thống nhất đã khẳng định đó là

hƣớng đi đúng và đạt đƣợc những kết quả sau:

Page 118: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

118

(1) Do đƣợc tổ chức điều tra tập trung theo một phƣơng án thống nhất,

có sự chỉ đạo xuyên suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng, nên đã khắc phục cơ

bản những tồn tại của tổ chức điều tra phân tán là trùng chéo, phiền hà và dễ

bỏ sót.

(2) Thống nhất đƣợc thời điểm, thời kỳ điều tra, thống nhất hệ thống chỉ

tiêu thu thập, thống nhất khái niệm phƣơng pháp tính toán. Do vậy, thông tin

tổng hợp đảm bảo đƣợc tính đồng bộ cao, tạo ra bộ số liệu về doanh nghiệp,

về kinh tế cá thể rất phong phú, số liệu chỉ tiêu tăng lên, thông tin phản ảnh

đƣợc nhiều mặt của quá trình sản xuất kinh doanh và đƣơng nhiên độ tin cậy

đƣợc nâng cao.

(3) Do tổ chức điều tra tập trung, đòi hỏi đội ngũ cán bộ từ chỉ đạo, thiết

kế phƣơng án điều tra đến triển khai thu thập số liệu, kiểm tra tổng hợp, phân

tích số liệu đều phải có hiểu biết về thống kê kinh tế.

(4) Tổ chức điều tra tập trung, thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho

ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin vào tất cả các khâu của quá trình

điều tra.

(5) Tiết kiệm nguồn nhân lực, tài lực cho hoạt động thống kê, nâng cao

hiệu quả công tác của toàn ngành.

Điều tra doanh nghiệp tập trung đã tiết kiệm đƣợc tài chính, giảm bớt

thời gian lao động, đồng thời kết quả điều tra lại tăng lên rất lớn, thông tin có

đƣợc nhiều hơn, độ tin cậy cao hơn, phục vụ đƣợc yêu cầu của nhiều đối

tƣợng dùng tin trong nƣớc và quốc tế. Ngoài ra, trình độ của cán bộ đƣợc mở

rộng và nâng lên, hiệu quả công tác của toàn ngành cũng đƣợc nâng cao hơn

(6) Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong điều tra doanh nghiệp đƣợc

thực hiện theo hƣớng hiện đại, thƣờng xuyên đƣợc cập nhật và đạt hiệu quả

cao ở tất cả các khâu từ rà soát, lập danh sách DN, chọn mẫu điều tra, chƣơng

trình nhập tin, kiểm tra logic, nghiệm thu và tổng hợp số liệu.

(7) Phân tổ đơn vị hành chính trong điều tra doanh nghiệp khá tốt, cụ

thể:

- Trong điều tra: Danh mục đơn vị hành chính đƣợc Tổng cục Thống kê

xây dựng và cập nhật mới nhất và đầy đủ, công bố thƣờng xuyên trên mạng

GSO nên rất thuận lợi cho việc mã hoá theo đơn vị hành chính. Hơn nữa

bảng hỏi điều tra đƣợc thiết kế để mã hoá đơn vị hành chính ở cả 3 cấp: Tỉnh,

huyện, xã nên rất thuận tiện cho việc tổng hợp kết quả điều tra chi tiết đến

cấp xã, phân theo khu vực thành thị, nông thôn, thuận tiện cho việc lập danh

sách dàn chọn mẫu doanh nghiệp tới cấp xã.

Page 119: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

119

- Trong tổng hợp và công bố kết quả: Việc phân tổ theo đơn vị hành

chính còn có nhiều hạn chế, phân tổ tới cấp tỉnh cho một số chỉ tiêu chủ yếu,

chƣa phân tổ tới cấp huyện và xã, mặc dù cơ sở dữ liệu có đầy đủ các phân tổ

theo huyện, xã.

- Trong điều tra thu thập thông tin: Phân tổ trong bảng hỏi thu thập

thông tin điều tra doanh nghiệp thƣờng duy trì hàng năm theo 14 loại hình

nêu trên. Từ 14 loại hình doanh nghiệp chủ yếu này, có thể phân tổ số liệu và

tổng hợp kết quả chi tiết theo các thành phần kinh tế.

Công tác thu thập thông tin về thành phần kinh tế trong điều tra doanh

nghiệp đƣợc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên công tác tổng hợp, xuất bản số liệu

theo thành phần kinh tế còn nhiều hạn chế, chủ yếu đƣợc phân tổ theo 3 khu

vực: Doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc và doanh

nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Kết quả tổng hợp còn nhiều hạn chế và

xuất bản số liệu thành phần kinh tế theo tỉnh, thành phố rất hạn chế, ít đƣợc

đề cập đến trong các ấn phẩm về điều tra doanh nghiệp.

(8) Phân ngành kinh tế trong điều tra doanh nghiệp chi tiết và cập nhật

nhanh chóng theo phân ngành chuẩn quốc tế.

Trong điều tra thu thập thông tin, các doanh nghiệp đƣợc mã hoá đầy đủ,

chi tiết theo ngành kinh tế (đƣợc cập nhật theo chuẩn quốc tế và phù hợp với

thực tế kinh tế Việt Nam) tới ngành cấp 4, một số ngành tới cấp 5, 6.

Trong tổng hợp, xuất bản kết quả: ngành kinh tế đƣợc phân tổ hạn chế

hơn, chủ yếu là ngành kinh tế cấp 2. Trong khi đó các tổ chức quốc tế thƣờng

yêu cầu phổ biến kết quả tới ngành cấp 4.

Từ trƣớc năm 2006, phân ngành kinh tế trong doanh nghiệp đƣợc áp

dụng phân ngành VSIC 1993 (phiên bản thứ 3 quốc tế). Từ 2006 trở đi điều

tra doanh nghiệp Việt Nam đã kịp thời đổi mới và áp dụng phân ngành VISIC

2007 (phiên bản thứ 3 quốc tế), trong khi đó nhiều nƣớc kinh tế phát triển

vẫn chƣa áp dụng phân ngành này.

(9) Các chỉ tiêu tổng hợp, xuất bản kết quả về điều tra doanh nghiệp chủ

yếu hàng năm ngày càng phong phú và đa dạng hơn .

3.2. Những vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết đối với điều

tra doanh nghiệp hàng năm hiện nay

Qua thực hiện đổi mới điều tra doanh nghiệp từ năm 2000 đến nay cho

thấy, có nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu xử lý để kết quả điều tra tốt hơn.

Những vấn đề chủ yếu đó là:

Page 120: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

120

+ Mâu thuẫn giữa điều tra tập trung với tổ chức bộ máy và các công

việc khác vẫn đƣợc thực hiện độc lập theo các chuyên ngành.

+ Mâu thuẫn giữa đòi hỏi trình độ cán bộ phải hiểu biết và nắm bắt

đƣợc kiến thức của tất cả các chuyên ngành để chỉ đạo thực hiện điều tra với

sự hiểu biết có hạn của đội ngũ cán bộ hiện tại, nhất là cán bộ của đơn vị chủ

trì. Vấn đề này đặt ra cho công tác đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ phải chú ý tới

lĩnh vực này, không chỉ đào tạo bồi dƣỡng kiến thức chuyên sâu một ngành

mà phải hiểu biết chung về thống kê kinh tế.

+ Mâu thuẫn giữa tổ chức điều tra tập trung, nhƣng khai thác sử dụng

kết quả điều tra, nhất là số liệu gốc, lại cần đáp ứng cho tất cả các thống kê

chuyên ngành và cả thống kê tổng hợp (tài khoản quốc gia), Vì vậy, yêu cầu

đặt ra là phải tổ chức cơ sở dữ liệu sao cho đáp ứng kịp thời và thuận tiện

nhất nhu cầu khai thác của các đơn vị. Yêu cầu này chỉ có thể giải quyết đƣợc

khi ứng dụng công nghệ thông tin nhằm xây dựng một cơ sở dữ liệu thật hoàn

hảo, có tính liên tục và hệ thống.

+ Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp điều tra thích hợp.

+ Đơn vị điều tra cũng phải đƣợc nghiên cứu lựa chọn thích hợp.

+ Chất lƣợng thông tin tuy đã đƣợc nâng lên 1 bƣớc nhƣng vẫn phải có

các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao độ tin cậy của số liệu doanh

nghiệp.

Một vấn đề khác có liên quan tới chất lƣợng thông tin doanh nghiệp là

phân tổ các chỉ tiêu còn hạn chế, chƣa có đƣợc những số liệu phân tổ chi tiết

phù hợp với yêu cầu của 1 số đối tƣợng dùng tin, nhất là các nhà đầu tƣ. Do

vậy mặc dù thông tin trong điều tra doanh nghiệp có nhƣng vẫn không đáp

ứng đƣợc yêu cầu của các nhà nghiên cứu và đầu tƣ vì thông tin phân tổ chƣa

phù hợp với yêu cầu của họ.

Mặc dù điều tra DN trong những năm gần đây đã đƣợc đổi mới, phát

triển nhanh, nhƣng nhìn chung còn có các bất cập ở một số lĩnh vực sau:

- Việc tổ chức các cuộc hội thảo để trƣng cầu ý kiến ngƣời dùng tin về

điều tra DN hàng năm không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nên không thu

thập đƣợc nhiều ý kiến khuyến nghị về nhu cầu cập nhật của ngƣời dùng tin

đối với điều tra DN.

- Điều tra DN hàng năm phục vụ mục đích chung cho tất cả các thông

tin chuyên ngành, nên hệ thống chỉ tiêu thu thập vừa dài, gây gánh nặng cho

DN phải trả lời, nhƣng lại thiếu những thông tin chuyên sâu để nghiên cứu kỹ

về các chuyên ngành nhƣ: các chỉ tiêu phản ánh năng suất, chất lƣợng, hiệu

Page 121: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

121

quả; các chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật;…Ngƣời dùng tin yêu cầu và trông đợi

ngành Thống kê cần có thêm các cuộc điều tra sâu mang tính chuyên đề về

các chuyên ngành, nhƣng ngành Thống kê gần nhƣ đã quá tải về các cuộc

điều tra thƣờng kỳ, nên chƣa thể tổ chức thêm đƣợc các cuộc điều tra khác

vào thời điểm hiện nay.

- Thông tin có đƣợc từ điều tra DN hàng năm rất lớn, tuy nhiên, công

tác xuất bản và công bố số liệu còn rất hạn chế, hơn nữa lại thiếu các phân

tích sâu và thiếu tính dự báo. Hình thức phổ biến số liệu đơn giản và nghèo

nàn.

- Cơ sở dữ liệu vi mô và vĩ mô chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng để đáp

ứng yêu cầu khai thác đầy đủ và tiện lợi của đông đảo ngƣời dùng tin. Đồng

thời khả năng tiếp cận thông tin của ngƣời dùng tin còn nhiều hạn chế và khó

khăn.

- Phƣơng án và phiếu điều tra chƣa ổn định, phải sửa đổi hàng năm nên

gây khó khăn cho việc so sánh theo dãy số và xây dựng cơ sở dữ liệu nhiều

năm.

CHƢƠNG III

CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP

1. Thực trạng việc quản lý, lƣu trữ và khai thác dữ liệu Điều tra Doanh

nghiệp từ năm 2001 đến nay tại TCTK và các cục thống kê Tỉnh, Tp

Từ năm 2000 đến nay, Tổng cục Thống kê đã tổ chức điều tra doanh

nghiệp hàng năm theo phƣơng án chung thống nhất, nhằm thu thập thống

nhất thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

của năm trƣớc đó để phục vụ cho việc tính và công bố các chỉ tiêu về doanh

nghiệp thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; lập bảng cân đối liên ngành

(bảng I/O) và biên soạn bảng hệ số chi phí trung gian của các ngành kinh tế

đáp ứng yêu cầu quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển doanh

nghiệp của quốc gia và từng địa phƣơng.

Trải qua 8 năm thực hiện điều tra doanh nghiệp, Tổng cục thống kê đã

dần hoàn thiện phƣơng án điều tra và chuẩn hoá một số nội dung cơ bản các

chỉ tiêu cần điều tra. Các Vụ chuyên ngành trong Tổng cục Thống kê đã tích

cực nghiên cứu, đóng góp và tham gia hoàn thiện các chỉ tiêu chuyên ngành

cần thu thập số liệu để phục vụ cho công tác làm báo cáo chính thức hàng

năm, cũng nhƣ đã tích cực tham gia chỉ đạo, hƣớng dẫn và kiểm tra các địa

phƣơng thu thập số liệu của các chỉ tiêu điều tra chuyên ngành.

Page 122: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

122

Qua 8 năm thực hiện xử lý điều tra doanh nghiệp, hệ thống chƣơng trình

do TTTH TK xây dựng đã dần đi vào ổn định, đã xây dựng đƣợc hệ thống mã

cho từng doanh nghiệp theo qui định, qua đó đã giúp các địa phƣơng theo dõi

và quản lý từng doanh nghiệp chặt chẽ hơn. Các Cục Thống kê đã nắm rất kỹ

và thực hiện rất tốt các qui trình xử lý, do vậy, trong những năm gần đây,

TTTH TK không phải tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ xử lý cho các địa

phƣơng cũng nhƣ không phải trực tiếp tới các địa phƣơng để kiểm tra, trợ

giúp công việc xử lý. Tất cả các công việc triển khai trong quá trình xử lý số

liệu đều đƣợc thực hiện qua hệ thống mạng của Tổng cục. Số liệu điều tra

doanh nghiệp hàng năm đã đƣợc chuẩn hóa, thống nhất giữa Tổng cục và các

Cục Thống kê, các báo cáo chính thức của các chuyên ngành liên quan đến

doanh nghiệp đều đƣợc lấy ra từ số liệu điều tra doanh nghiệp thông qua các

phần mềm ứng dụng của các chuyên ngành phát triển tại các đơn vị trong

Tổng cục.

Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc này mới chỉ dừng ở giai đoạn xử lý số liệu

điều tra, phục vụ cho công tác báo cáo chính thức hàng năm. Việc tổ chức lƣu

trữ số liệu điều tra cũng đã đƣợc TTTH TK xây dựng thành CSDL trên mạng

của Tổng cục, nhƣng mới có các năm 2002, 2005, 2006, 2007 và 2008. Việc

khai thác CSDL doanh nghiệp phục vụ cho công tác chuyên môn ở giai đoạn

sau chỉ dừng ở phạm vi tại Tổng cục, trong khi đó các đơn vị trong Tổng cục

lại chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả của việc khai thác CSDL bởi các lý do

sau :

1. Tổng cục chƣa đƣa ra đƣợc qui chế khai thác CSDL cho các đối

tƣợng dùng tin.

2. TTTH TK và Tổ thƣờng trực chƣa phổ biến rộng rãi cho các cán bộ

trong Tổng cục cách thức khai thác CSDL.

3. Cán bộ các Vụ chuyên ngành ít quan tâm tới khai thác CSDL để

phục vụ cho công việc, khi có nhu cầu khai thác kết quả điều tra

doanh nghiệp họ thƣờng yêu cầu TTTH TK khai thác giúp.

4. Trƣớc năm 2006 TTTH TK chƣa phát triển ứng dụng khai thác

CSDL trên Website vì thế để khai thác CSDL bắt buộc phải sử

dụng câu lệnh SQL hoặc khai thác trực tiếp từ SPSS, Excel, ...

5. Cán bộ các Vụ chuyên ngành không thành thạo, khó khăn khi phải

sử dụng SPSS, EXCEL,...hoặc khi sử dụng các câu lệnh trong SQL

để khai thác CSDL phục vụ cho công việc.

Tại các Cục Thống kê, điều tra doanh nghiệp hàng năm chỉ dừng ở giai

đoạn xử lý số liệu làm báo cáo chính thức năm gửi ra Tổng cục, sử dụng kết

Page 123: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

123

quả tổng hợp để phân tích đánh giá tình hình SXKD của các doanh nghiệp

trên địa bàn cho từng năm điều tra. Số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm ít

đƣợc các đơn vị xây dựng thành CSDL, chỉ đƣợc lƣu trữ trên các máy PC của

các Phòng nghiệp vụ, trên các đĩa CD Rom, có một số Cục Thống kê lƣu trữ

trên Server của mạng nội bộ Cục TK. Nhiều Cục TK không có cán bộ chuyên

trách CNTT, cán bộ quản lý số liệu doanh nghiệp hàng năm thay đổi. Nền

tảng CNTT của các Cục TK còn yếu, máy PC hƣ hỏng thƣờng xuyên. Do

vậy, hiện tại nhiều Cục TK không lƣu trữ đƣợc đầy đủ số liệu của 9 năm (từ

2001-2009), Khi có nhu cầu khai thác số liệu doanh nghiệp của các năm

trƣớc đó thì họ lại nhờ TTTH TK chuyển lại số liệu gốc của năm đó về Cục

TK. Việc khai thác chuyên sâu số liệu điều tra mới chỉ phát huy hiệu quả đối

với các Cục TK có cán bộ CNTT chuyên trách, ở các địa phƣơng này cán bộ

CNTT có thể sử dụng thành thạo SPSS, Excel,..., hoặc phát triển các phần

mềm ứng dụng để khai thác số liệu, còn lại ở các Cục TK khác chỉ dừng lại ở

mức sử dụng kết quả điều tra doanh nghiệp thông qua chƣơng trình xử lý số

liệu do TTTH TK cung cấp, bởi trình độ CNTT của cán bộ còn thấp chƣa thể

tiếp cận hoặc chƣa biết cách khai thác sâu vào số liệu gốc.

Nhìn chung, tại các Cục TK mới chỉ dừng ở mức khai thác kết quả tổng hợp

chính thức do TTTH TK phát triển chƣa đi sâu vào khai thác số liệu gốc.

Trong khi đó CSDL điều tra doanh nghiệp hàng năm do TTTH TK xây dựng

các năm trƣớc đây chỉ trên mạng nội bộ của Tổng cục. Các Cục TK chƣa thể

2. Sự cần thiết phải xây dựng CSDL vi mô và vĩ mô điều tra Doanh

nghiệp hàng năm

Thực trạng việc quản lý, lƣu trữ, khai thác dữ liệu điều tra doanh nghiệp

hàng năm hiện nay tại Tổng cục và các Cục TK đòi hỏi phải cấp thiết xây

dựng CSDL vi mô và vĩ mô, vấn đề này còn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày

càng nhiều về cung cấp những kết quả, số liệu thu thập từ điều tra doanh

nghiệp hàng năm của Chính phủ và các Bộ, ban ngành, các địa phƣơng, đồng

thời phục vụ trực tiếp các công việc chuyên môn của các đơn vị trong Tổng

cục ở các thời điểm khác nhau. Thực tế khi thực hiện các công việc chuyên

sâu của các chuyên ngành trong Tổng cục đã đòi hỏi các cán bộ của Tổng cục

phải sử dụng thành thạo và có hiệu quả kết quả điều tra doanh nghiệp hàng

năm từ số liệu gốc cũng nhƣ từ các biểu tổng hợp trong thời gian ngắn nhất.

Thông qua kết quả điều tra doanh nghiệp hàng năm, tại Tổng cục và các

địa phƣơng sẽ phải đáp ứng các nhu cầu sau:

Nguồn dữ liệu để lựa chọn danh sách doanh nghiệp làm

dàn mẫu cho một số cuộc điều tra của Tổng cục.

Page 124: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

124

Giúp các cơ quan Đảng, Chính phủ, Bộ, ban ngành đánh

giá sự phân bố, điều kiện sản xuất, thực trạng, năng lực và kết quả

SXKD của các doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần

kinh tế trên phạm vi cả nƣớc.

Phục vụ các nhà quản lý, hoạch định chính sách, kế hoạch

phát triển KTXH, phát triển doanh nghiệp của quốc gia, từng địa

phƣơng, các nhà đầu tƣ và các doanh nghiệp.

Với những yêu cầu cần thiết nhƣ vậy đòi hỏi Tổng cục phải chuẩn hoá,

ổn định phƣơng pháp thu thập các chỉ tiêu điều tra, đồng thời củng cố nền

tảng cơ sở hạ tầng về CNTT trong Ngành, phát triển các phần mềm ứng dụng

để hỗ trợ nhu cầu khai thác số liệu điều tra doanh nghiệp.

3. Nội dung CSDL vi mô và CSDL vĩ mô điều tra doanh nghiệp hàng

năm

3.1 Cơ sở dữ liệu vĩ mô :

Đây là cơ sở dữ liệu lƣu trữ hệ thống các biểu kết quả tổng hợp chính

thức của các chuyên ngành :

Công nghiệp - xây dựng

Thƣơng mại dịch vụ

Tài khoản quốc gia

Xã hội môi trƣờng.

Chung về kết quả SXKD của doanh nghiệp

Trong các năm gần đây hệ thống biểu tổng hợp chính thức cho các

chuyên ngành đã dần đi vào ổn định theo các chỉ tiêu điều tra: Lao động, Thu

nhập của ngƣời lao động, Tài sản và nguồn vốn, Doanh thu, Nộp ngân sách.

Các chỉ tiêu chuyên ngành phản ánh tình hình SXKD của doanh nghiệp theo

ngành hoạt động.

Nội dung CSDL vĩ mô (tham khảo báo cáo Tổng hợp):

3.2 Cơ sở dữ liệu vi mô

Đây là cơ sở dữ liệu lƣu trữ các chỉ tiêu điều tra gốc cho từng doanh

nghiệp với các bảng dữ liệu chính nhƣ sau:

- Các bảng dữ liệu của doanh nghiệp (Tham khảo báo cáo tổng hợp)

- Các bảng danh mục (Tham khảo báo cáo tổng hợp)

- Các bảng miêu tả cấu trúc của CSDL (Tham khảo báo cáo tổng hợp)

Page 125: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

125

4. Khai thác CSDL vi mô và CSDL vĩ mô điều tra doanh nghiệp hàng

năm

Để khai thác cơ sở dữ liệu có thể sử dụng các câu lệnh của SQL hoặc

khai thác trực tiếp qua phần mềm SPSS, Excel. Tuy nhiên, với cách khai thác

này rất khó khăn, đòi hỏi ngƣời khai thác phải nắm vững các phần mềm đó

và phải thực sự chuyên tâm với công việc định làm.

Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tƣợng khai thác CSDL,

TTTH TK đã và đang nghiên cứu xây dựng các ứng dụng khai thác CSDL

trên Website.

Thông qua giao diện Website khai thác CSDL sẽ đáp ứng các yêu cầu:

Cung cấp cho cán bộ trong Tổng cục công cụ tiện ích để dễ dàng

tiếp cận và khai thác đƣợc CSDL theo yêu cầu.

Khai thác CSDL qua đƣờng kết nối INTERNET. Tại máy PC có

kết nối Internet, ngƣời sử dụng sẽ kết nối vào CSDL qua địa chỉ cho sẵn

với User Name đã đăng ký với bộ phận quản trị Mạng của Tổng cục.

Các Cục TK có thể trực tiếp khai thác CSDL từ các máy PC có

kết nối INTERNET tại nơi làm việc của Cục TK.

Với CSDL vĩ mô: ngƣời khai thác có thể xem bất kỳ biểu tổng

hợp sẵn có của chuyên ngành hoạt động nào đó, Download biểu về máy

PC để sử dụng.

Với CSDL vi mô: Ngƣời sử dụng có thể khai thác các chỉ tiêu

điều tra bất kỳ của từng doanh nghiệp theo địa điểm, ngành hoạt động,

loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, chỉ đƣợc phép khai thác các chỉ tiêu

đinh danh của doanh nghiệp khi quản trị mạng cho phép (thông qua qui

định quản lý của Tổng cục).

Với CSDL vi mô: Ngƣời sử dụng có thể tự lập các bảng biểu

tổng hợp theo ý muốn thông qua ứng dụng giao diện đã thiết kế sẵn trên

màn hình : Với lựa chọn chỉ tiêu làm biến Hàng, các chỉ tiêu làm biến Cột

hoặc các chỉ tiêu tổng hợp cho từng cột của biểu tự lập, cùng với lựa chọn

phạm vi, điều kiện tính toán sẽ cho ra biểu tổng hợp theo ý muốn. Kết quả

sẽ hiện trên màn hình của ngƣời sử dụng.

Với CSDL vi mô: Cho phép chọn doanh nghiệp làm dàn mẫu

cho các cuộc điều tra trong ngành ở Tổng cục và các Cục TK.

Thông qua việc xây dựng CSDL vi mô và CSDL vĩ mô điều tra

doanh nghiệp hàng năm sẽ phát huy hiệu quả tốt việc khai thác số liệu

Page 126: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

126

doanh nghiệp của các cán bộ trong và ngoài ngành ở Trung ƣơng cũng

nhƣ ở địa phƣơng. Nguồn số liệu điều tra doanh nghiệp hàng năm sẽ có sự

thống nhất giữa Tổng cục và các Cục Thống kê, khắc phục đƣợc thực

trạng lƣu trữ số liệu hiện nay của các Cục TK trên cơ sở hạ tầng CNTT

không đồng đều và chƣa đƣợc phát triển tốt.

CHƢƠNG IV

ĐỀ XUẤT HƢỚNG HOÀN THIỆN ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP

CỦA NGÀNH THỐNG KÊ TRONG THỜI GIAN TỚI

I. Đề xuất hoàn thiện đơn vị điều tra Doanh nghiệp hàng năm

1. Các quan điểm cơ bản hiện nay về đơn vị điều tra

Hiện có 3 quan điểm về đơn vị điều tra của doanh nghiệp:

- Quan điểm thứ nhất: Chỉ áp dụng 1 loại đơn vị điều tra là “ đơn vị cơ

sở”.

- Quan điểm thứ 2: Giữ nguyên đơn vị điều tra là doanh nghiệp hạch

toán kinh tế độc lập nhƣ hiện nay.

- Quan điểm thứ 3: Cần phải kết hợp cả 2 loại đơn vị điều tra là cơ sở

và doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập.

Quan điểm kết hợp có nghĩa là sử dụng cả 2 loại đơn vị điều tra để

phát huy tất cả những ƣu điểm của mỗi loại đơn vị điều tra, nhằm bổ sung

cho nhau, hạn chế tối đa những hạn chế bất cập của mỗi loại đơn vị điều tra.

Kết hợp cả 2 loại đơn vị điều tra không có nghĩa là tiến hành thu thập

độc lập trên 2 loại đơn vị điều tra dẫn đến trùng chéo là không đúng, mà phải

có quy định cụ thể, rõ ràng mục đích chính của mỗi loại đơn vị điều tra, từ

mục đích đƣa ra những thông tin cần thiết đƣợc thu thập ở mỗi loại đơn vị

điều tra, sao cho hạn chế tối đa việc thu thập trùng thông tin ở mỗi loại đơn vị

điều tra ở cùng 1 thời điểm hoặc trong cùng 1 cuộc điều tra.

Trong 3 quan điểm trên, đối với thực tiễn yêu cầu và sử dụng thông tin

thống kê doanh nghiệp của nƣớc ta, thì quan điểm thứ 3 phải kết hợp sử dụng

cả 2 loại đơn vị điều tra là đúng đắn và phù hợp với yêu cầu của thống kê

doanh nghiệp hiện nay và những năm tiếp theo.

2. Đề xuất một số giải pháp để kết hợp cả 2 loại đơn vị điều tra doanh

nghiệp

(1) Phải thống nhất nhận thức về mục đích chính của điều tra doanh

nghiệp là thu thập thông tin làm báo cáo chính thức hệ thống tài khoản quốc

gia (mục đích phục vụ tính hệ thống tài khoản quốc gia đƣợc giới hạn chủ

Page 127: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

127

yếu cho tính tài khoản sản xuất). Có vậy mới dễ dàng cho việc xác định rõ

thông tin cần thu thập từ mỗi loại đơn vị điều tra, tránh thu thập trùng chéo

giữa 2 loại đơn vị điều tra doanh nghiệp.

(2) Phải cải tiến sửa đổi phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu của tài khoản

sản xuất cho phù hợp với số liệu đƣợc thu thập từ đơn vị điều tra là cơ sở trực

thuộc doanh nghiệp.

(3) Từng bƣớc thí điểm, làm thử điều tra kết hợp cả 2 loại đơn vị điều

tra trong điều tra doanh nghiệp hàng năm. Nếu chuẩn bị kịp, có thể thử

nghiệm ngay trong cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2008, rút kinh nghiệm để

cải tiến hoàn thiện thêm một bƣớc vào năm 2009 và thực hiện chính thức từ

năm 2010 trở đi.

(4) Để hỗ trợ cho việc ứng dụng có kết quả tốt hơn, cần có sự hỗ trợ về

kinh nghiệm và kỹ thuật của thống kê nƣớc ngoài, có thể là thống kê của

Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nƣớc ASEAN.

(5) Nghiên cứu áp dụng điều tra chọn mẫu kết hợp với điều tra toàn bộ.

Điều tra chọn mẫu cần đƣợc áp dụng với đơn vị điều tra là cơ sở trực thuộc

doanh nghiệp và áp dụng đối với đơn vị điều tra là các doanh nghiệp độc lập

có quy mô nhỏ dƣới 10 lao động.

3. Giải quyết vấn đề đơn vị điều tra trong các trƣờng hợp đặc thù

Đối với một số trƣờng hợp đặc thù mà cả 2 loại đơn vị điều tra là

doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập và đơn vị cơ sở đều không thể giải

quyết hết các vấn đề liên quan đến phân bổ các chỉ tiêu thống kê theo địa bàn

nhƣ: Doanh nghiệp/cơ sở sản xuất thủy điện có nhà máy phát điện và hồ

nƣớc đóng trên địa bàn nhiều tỉnh, TP; các công trình xây dựng (đê, kênh

mƣơng, đƣờng giao thông,...); giao thông đƣờng thủy, đƣờng sắt,... xuyên

quốc gia.

Đề xuất các phương pháp giải quyết: Về nguyên tắc, cần phải tính và

phân bổ các chỉ tiêu cơ bản đầy đủ theo đơn vị địa bàn. Dƣới đây trình bày ví

dụ đề xuất phƣơng pháp tính và phân bổ các chỉ tiêu thống kê cơ bản cho một

nhà máy thủy điện có địa điểm sản xuất (nhà máy phát điện, hồ nƣớc) đóng

trên nhiều tỉnh, thành phố:

Nguyên tắc chung:

+ Phân bổ giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các công ty thủy điện

cho các tỉnh thành phố mà nó có địa điểm đóng trên đó;

Page 128: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

128

+ Dựa vào tỷ lệ lao động, tài sản và thuế do các công ty thủy điện phân

chia cho các tỉnh thành phố mà nó có địa điểm đóng trên đó làm quyền số

phân bổ;

+ Phân bổ giá trị tăng thêm trƣớc làm căn cứ để phân bổ giá trị sản xuất

sau.

Phương pháp phân bổ:

+ Bước 1: Tiến hành thu thập thông tin về:

- Doanh thu, chi phí của các công ty thủy điện đóng trên địa bàn nhiều

tỉnh, thành phố để tính đƣợc giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng

thêm và các yếu tố cấu thành của giá trị tăng thêm: thu nhập của ngƣời lao

động, khấu hao tài sản cố định, thuế sản xuất và thặng dƣ của toàn công ty;

- Tài sản cố định theo nguyên giá, lao động bình quân năm, thuế sản

xuất (gồm thuế tài nguyên, thuế VAT, phí bảo vệ môi trƣờng, thuế môn bài

và các loại thuế sản xuất khác nếu có) của công ty phân chia cho địa bàn các

tỉnh thành phố làm quyền số phân bổ.

+ Bước 2: Áp dụng phƣơng pháp tính của Hệ thống tài khoản quốc gia

tính các chỉ tiêu sau đây của toàn công ty:

- Giá trị sản xuất;

- Chi phí trung gian;

- Giá trị tăng thêm và các yếu tố cấu thành của giá trị tăng thêm:

* Thu nhập của ngƣời lao động;

* Khấu hao tài sản cố định;

* Thuế sản xuất;

* Thặng dƣ.

+ Bước 3: Phân bổ từng yếu tố của giá trị tăng thêm, cụ thể:

Thu của ngƣời

lao động của

công ty phân

bổ cho tỉnh A

=

Thu của

ngƣời lao

động của

công ty

X

Lao động của công ty

phân bổ cho tỉnh A

Tổng số lao động

của công ty

Giá trị khấu

hao TSCĐ của

công ty phân

bổ cho tỉnh A

=

Giá trị

khấu hao

TSCĐ của

công ty

X

Giá trị TSCĐ của công ty phân bổ cho

tỉnh A

Page 129: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

129

Tổng giá trị TSCĐ

của công ty

Thuế SX của

công ty

phân bổ cho

tỉnh A

=

Thuế SX mà công ty phải nộp cho tỉnh A

Thặng dƣ

sản xuất

của công

ty phân

bổ cho

tỉnh A

=

Thặng dƣ

sản xuất của

công ty

X

Thu của ngƣời lao

động của công ty

phân bổ cho tỉnh A

+

Giá trị khấu hao

TSCĐ của công ty

phân bổ cho tỉnh A

Thu của ngƣời lao

động của công ty

+

Giá trị khấu hao

TSCĐ của công ty

Giá trị tăng thêm của công ty phân bổ cho tỉnh A bằng tổng các yếu tố

đã tính đƣợc.

+ Bước 4:

Dùng tỷ lệ giá trị tăng thêm so với giá trị sản xuất của toàn công ty và

giá trị tăng thêm hoạt động thủy điện của các tỉnh vừa tính đƣợc ở bƣớc 3 (tỷ

trọng giá trị tăng thêm đƣợc phân bổ) để phân bổ giá trị sản xuất hoạt động

thủy điện cho các tỉnh.

II. Nghiên cứu ứng dụng điều tra chọn mẫu trong điều tra doanh nghiệp

hàng năm

1. Lý do phải ứng dụng điều tra chọn mẫu trong điều tra doanh nghiệp

Trong thực tế, khi phải nghiên cứu một tập hợp các phần tử đồng nhất

theo những tiêu chí nhất định, đôi khi ngƣời ta phải sử dụng phƣơng pháp

điều tra toàn bộ tập hợp đó và tiến hành phân tích từng phần tử. Tuy nhiên,

trong nhiều trƣờng hợp, đặc biệt là trong điều tra doanh nghiệp, nếu năm nào

cũng thống kê toàn bộ sẽ gây tốn kém, mất thời gian mà hiệu quả mang lại

cũng không phải là cao, nhất là đối với những doanh nghiệp nhỏ dƣới 10 lao

động, chiếm khoảng gần một phần ba số lƣợng cơ sở, song số lao động chƣa

đạt 5%, tổng nguồn vốn chỉ chiếm trên 4,3%, tổng doanh thu thuần là 7% và

tổng nộp ngân sách nhà nƣớc chỉ xấp xỉ 2,5%. Để tiến hành tổng điều tra

Page 130: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

130

doanh nghiệp hàng năm, cần bố trí số lƣợng lớn cán bộ điều tra để thu thập

đầy đủ phiếu điều tra của toàn bộ hàng trăm nghìn doanh nghiệp. Công việc

này đòi hỏi lƣợng kinh phí và nhân lực vƣợt quá khả năng ngân sách cho hoạt

động thống kê. Mặt khác, việc điều tra quá dàn trải sẽ dẫn đến sai số phi chọn

mẫu lớn, đồng thời nếu điều tra và tổng hợp số liệu quá dài sẽ không đảm bảo

tính kịp thời về việc cung cấp số liệu phục vụ các mục đích khác nhau, đặc

biệt là hoàn thành báo cáo chính thức và Niên giám thống kê hàng năm.

Theo kinh nghiệm các nƣớc trong khu vực, nên căn cứ vào qui mô lao

động và điều tra thƣờng niên đối với các doanh nghiệp có số lao động từ 10

ngƣời trở lên, cân đối hài hoà giữa nguồn lực và những thông tin cần thiết.

Còn các doanh nghiệp dƣới 10 lao động sẽ đƣợc điều tra mẫu với cỡ mẫu đủ

lớn đảm bảo độ đại diện để suy rộng cho các chỉ tiêu cần thiết. Các doanh

nghiệp không nằm trong mẫu điều tra sẽ thuộc diện lập danh sách.

Ngƣời sử dụng thông tin, hay nói cách khác, nhu cầu thông tin sẽ quyết

định mục tiêu điều tra. Ban đầu ngƣời dùng tin có thể chƣa chỉ ra đƣợc mục

tiêu rõ ràng. Cán bộ thống kê phải dựa vào yêu cầu kết quả cuối cùng của

ngƣời dùng tin để xác định những thông tin cần thu thập, tổng thể nghiên

cứu, định dạng số liệu, độ chính xác và thời gian cung cấp kết quả cuối cùng

cho ngƣời sử dụng.

Nghĩa là ngay khi có yêu cầu từ phía ngƣời dùng tin, các cán bộ thống

kê đã phải lập kế hoạch sơ bộ cho các phƣơng án điều tra có thể, dự trù kinh

phí và nhân lực cho các phƣơng án đề ra. Một điểm cần chú ý ở đây là giữa

độ chính xác của số liệu và kinh phí cho cuộc điều tra có mối liên quan mật

thiết với nhau. Do đó ngƣời dùng tin và cán bộ thống kê cần có sự cân nhắc

kỹ càng về những mục thông tin cần ƣu tiên để phân bổ thời gian, kinh phí,

tính toán phạm vi điều tra cho từng chỉ tiêu thống kê cụ thể và tính toán qui

mô mẫu cần chọn để đáp ứng các yêu cầu đề ra và kinh phí cho phép.

Điều tra doanh nghiệp ở Việt Nam có thể thực hiện theo hai hƣớng:

- Điều tra toàn bộ: Đòi hỏi phải huy động nhiều ngƣời tham gia và

nguồn kinh phí lớn. Do thu thập thông tin trên phạm vi rộng, thời gian điều

tra kéo dài, sai số phi mẫu lớn, thời gian tổng hợp và công bố số liệu chậm.

- Điều tra chọn mẫu: Điều tra những doanh nghiệp trọng điểm, đƣợc

chọn mẫu khoa học, đủ độ đại diện, phạm vi điều tra (số doanh nghiệp) đƣợc

thu hẹp, cần ít điều tra viên và tiết kiệm kinh phí, đồng thời tiết kiệm thời

gian.

Page 131: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

131

Trong thực tế, tuỳ vào khả năng tài chính, nhân lực và mục tiêu ƣu tiên,

có thể kết hợp cả điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu doanh nghiệp để đáp

ứng mục tiêu đề ra.

2. Phân tích và thiết kế mẫu

2.1. Phân tích

Do yêu cầu của cuộc điều tra là đảm bảo đại diện cho đến cấp tỉnh/

thành phố, vì vậy cuộc điều tra sẽ thuộc loại điều tra phân tổ. Có 63 tổ, mỗi

tỉnh, TP là một tổ. Hơn nữa, để đáp ứng đƣợc thông tin cho ngành kinh tế cấp

II, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, TP phải đƣợc phân ra thành 88 ngành

kinh tế để có đƣợc 88 dàn chọn mẫu nếu nhƣ phƣơng pháp điều tra chọn mẫu

đƣợc áp dụng cho tỉnh.

2.2. Xác định cỡ mẫu cho từng tỉnh

Về lý thuyết, để tính số trung bình cho một chỉ tiêu thƣờng cần từ 30 cá

thể tham gia vào tính toán trở lên. Vì chỉ trong trƣờng hợp nhƣ vậy chỉ tiêu

đƣợc tính toán mới tuân theo quy luật phân bố chuẩn. Với nhu cầu cần đại

diện đƣợc cho 88 ngành kinh tế cấp hai, số mẫu cần thiết phải là: 2640

( 8830x ) đơn vị. Nhƣ vậy, nếu mỗi một doanh nghiệp chỉ có một hoạt động

chính chi phối toàn bộ hoạt động của nó, thì tỉnh nào có dƣới 2640 doanh

nghiệp sẽ tiến hành điều tra toàn bộ, còn tỉnh nào có số doanh nghiệp quá

lớn, trên 2640, thì nên tiến hành điều tra chọn mẫu.

Theo kết quả khảo sát số lƣợng các doanh nghiệp của các tỉnh cho thấy,

có 8 tỉnh, TP có số lƣợng doanh nghiệp lớn hơn 2640 đơn vị. Đối với các tỉnh

này nên áp dụng điều tra chọn mẫu.

Page 132: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

132

Biểu: Số lƣợng các doanh nghiệp của các tỉnh, TP năm 2007 chia theo

quy mô lao động

tỉnh,

TP

Tên Tỉnh, TP Tổng số

DN

Số DN từ

10 LĐ trở

lên

Số DN

dƣới 10

Loại

hình

điều tra

101 Hà Nội 26498 12205 14293 M

103 Hải Phòng 4497 2184 2313 M

104 Vĩnh Phúc 1058 621 437

106 Bắc Ninh 1525 1053 472

107 Hải Dƣơng 2121 1209 912

109 Hƣng Yên 1081 607 474

111 Hà Nam 754 502 252

113 Nam Định 1700 1148 552

115 Thái Bình 1271 821 450

117 Ninh Bình 939 551 388

201 Hà Giang 317 251 66

203 Cao Bằng 466 300 166

205 Lào Cai 694 503 191

207 Bắc Kạn 326 167 159

209 Lạng Sơn 614 224 390

211 Tuyên Quang 430 295 135

213 Yên Bái 607 395 212

215 Thái Nguyên 1159 690 469

217 Phú Thọ 1461 856 605

221 Bắc Giang 1308 748 560

225 Quảng Ninh 1656 904 752

301 Lai Châu 284 181 103

302 Điện biên 332 242 90

303 Sơn La 451 311 140

Page 133: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

133

tỉnh,

TP

Tên Tỉnh, TP Tổng số

DN

Số DN từ

10 LĐ trở

lên

Số DN

dƣới 10

Loại

hình

điều tra

305 Hoà Bình 709 411 298

401 Thanh Hoá 2700 1452 1248 M

403 Nghệ An 2760 1282 1478 M

405 Hà Tĩnh 1212 580 632

407 Quảng Bình 1254 511 743

409 Quảng Trị 801 391 410

411 Thừa Thiên - Huế 1770 671 1099

501 Đà Nẵng 4033 1797 2236 M

503 Quảng Nam 1214 696 518

505 Quảng Ngãi 1089 476 613

507 Bình Định 1941 1057 884

509 Phú Yên 752 421 331

511 Khánh Hoà 2486 1103 1383

601 Kon Tum 492 301 191

603 Gia Lai 800 468 332

605 Đắk Lắk 925 678 247

606 Đắc Nông 361 178 183

607 Lâm Đồng 1437 572 865

701 TP. Hồ Chí Minh 45111 16488 28623 M

705 Ninh Thuận 432 228 204

707 Bình Phƣớc 839 303 536

709 Tây Ninh 1208 444 764

711 Bình Dƣơng 4383 3072 1311 M

713 Đồng Nai 4093 2079 2014 M

715 Bình Thuận 1060 582 478

Page 134: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

134

tỉnh,

TP

Tên Tỉnh, TP Tổng số

DN

Số DN từ

10 LĐ trở

lên

Số DN

dƣới 10

Loại

hình

điều tra

717 Bà Rịa - Vũng Tàu 1467 789 678

801 Long An 1989 642 1347

803 Đồng Tháp 1099 375 724

805 An Giang 1403 390 1013

807 Tiền Giang 2001 701 1300

809 Vĩnh Long 1057 424 633

811 Bến Tre 1215 443 772

813 Kiên Giang 2473 928 1545

815 Cần Thơ 2083 954 1129

816 Hậu Giang 470 166 304

817 Trà Vinh 648 236 412

819 Sóc Trăng 1025 342 683

821 Bạc Liêu 701 124 577

823 Cà Mau 1509 282 1227

Tổng 154551 70005 84546

Ghi chú: Cột loại hình điều tra: M là điều tra mẫu, những tỉnh, TP

không có ký hiệu là điều tra toàn bộ.

Theo kết quả trên, có 8/63 tỉnh, TP cần chọn mẫu để điều tra hàng

năm; 55/63 tỉnh, TP cần phải điều tra toàn bộ số DN.

2.3. Các phƣơng án mẫu

a. Phương án mẫu dành cho hai thành phố lớn

Có hai thành phố có số lƣợng các doanh nghiệp cực lớn, đó là Thành

phố Hồ Chí Minh (trên 4,5 vạn doanh nghiệp) và Thành phố Hà Nội (trên 2,6

vạn doanh nghiệp) tại thời điểm 31/12/2007. Đối với hai thành phố này sẽ

điều tra theo lƣợc đồ sau:

+ Đối với các doanh nghiệp có từ 100 lao động trở lên: áp dụng cơ chế

điều tra toàn bộ.

Page 135: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

135

+ Đối với các doanh nghiệp có từ 30 lao động đến 99 lao động điều tra

50% số doanh nghiệp.

+ Đối với các doanh nghiệp có từ 10 lao động đến 29 lao động điều tra

33% số doanh nghiệp.

+ Đối với các doanh nghiệp có dƣới 10 lao động điều tra 25% số doanh

nghiệp.

b. Phương án mẫu dành cho 6 tỉnh, TP có số doanh nghiệp tương

đối lớn

+ Đối với các doanh nghiệp có từ 30 lao động trở lên điều tra toàn bộ

các doanh nghiệp.

+ Đối với các doanh nghiệp có từ 10 lao động đến 29 lao động điều tra

33% số doanh nghiệp.

+ Đối với các doanh nghiệp có dƣới 10 lao động điều tra 25% số doanh

nghiệp.

Với phƣơng án nhƣ trên sẽ giúp cho hai thành phố lớn giám đƣợc một

khối lƣợng công việc đáng kể mà vẫn đảm bảo có đƣợc bức tranh về doanh

nghiệp của mình theo ngành kinh tế cấp 2. Chẳng hạn, nếu Thành phố Hà

Nội thực hiện chọn mẫu theo phƣơng án này, cỡ mẫu chung sẽ là 9215 doanh

nghiệp, trong đó khối doanh nghiệp có quy mô từ 100 lao động trở lên điều

tra 1609 đơn vị, khối doanh nghiệp có từ 30-99 lao động điều tra 1504 đơn

vị, khối doanh nghiệp có từ 10-29 lao động điều tra 2529 đơn vị, còn khối

doanh nghiệp có dƣới 10 lao động điều tra 3573 đơn vị. Sáu (6) tỉnh, thành

còn lại cũng có tính chất tƣơng tự.

2.4. Chọn các doanh nghiệp vào mẫu

Phƣơng pháp chọn các doanh nghiệp vào mẫu để điều tra là phƣơng

pháp chọn hệ thống (tham khảo báo cáo tổng hợp).

* NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA TOÀN BỘ KẾT HỢP VỚI ĐIỀU TRA

CHỌN MẪU TRONG ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU

KIỆN THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM

Về lý thuyết, áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu nhƣ trên đối với điều tra

doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê là khá chính xác, đảm bảo

độ tin cậy cao. Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện thực tế của Việt Nam, nên

kết hợp hài hòa và ƣu tiên nhiều hơn đến điều tra chọn mẫu rộng rãi ở nhiều

tỉnh, TP với các lý do chính gồm:

Page 136: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

136

- Qui mô số DN Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ. Những

doanh nghiệp lớn nhƣ các doanh nghiệp nhà nƣớc và các DN có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài và các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có trên 10 lao động, tuy số

lƣợng ít, nhƣng lại đóng góp tới 90% kết quả các chỉ tiêu cơ bản nhƣ vốn, tài

sản, doanh thu,… Do vậy, khu vực các doanh nghiệp nhỏ nếu đƣợc chọn mẫu

rộng rãi vẫn không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả suy rộng.

- Nguồn kinh phí của ngành Thống kê thƣờng đƣợc cấp không đủ đáp

ứng yêu cầu tổ chức điều tra theo thiết kế mẫu lý thuyết với số lƣợng doanh

nghiệp phải điều tra tăng cao. Hơn nữa định mức kinh phí thu thập thông tin

cấp cho ngành Thống kê là quá thấp, khó có thể thuê đƣợc điều tra viên có

chất lƣợng ở các địa phƣơng.

- Nguồn nhân lực của các Cục Thống kê tỉnh, TP có hạn. Nếu số tỉnh,

TP phải điều tra toàn bộ nhiều (55/63) thì khối lƣợng công việc phải điều tra

(số doanh nghiệp quá lớn) sẽ gây quá tải, ảnh hƣởng lớn đến thời gian hoàn

thành và kết quả thu đƣợc.

Với các lý do chủ yếu nêu trên, cuộc điều tra doanh nghiệp hàng năm

cần đƣợc kết hợp hài hòa giữa điều toàn bộ với điều tra mẫu với thiết kế cho

điều tra doanh nghiệp năm 2009 nhƣ sau:

Chọn mẫu điều tra

Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc (100 vốn nhà nƣớc hoặc doanh

nghiệp nhà nƣớc đã cổ phần hóa có vốn nhà nƣớc chiếm trên 50%); doanh

nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc

có từ 10 lao động trở lên: Điều tra 100% theo phiếu số 1A. Các doanh nghiệp

ngoài nhà nƣớc có dƣới 10 lao động đƣợc chọn điều tra mẫu.

* Riêng các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành: Nông, lâm nghiệp,

thủy sản, vận tải, khách sạn, du lịch, tài chính, tín dụng, bảo hiểm và môi giới

bảo hiểm ở tất cả các tỉnh, thành phố điều tra 100% số doanh nghiệp theo

phiếu số 1A.

* Riêng 24 tỉnh có tổng số doanh nghiệp dưới 1000 (có đến thời điểm

31/12/2007), gồm: Hà Nam, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc

Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà

Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Ninh

Thuận, Bình Phước, Hậu Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu điều tra 100% số doanh

nghiệp theo phiếu số 1A.

Chọn mẫu các DN ngoài nhà nước dưới 10 lao động để điều tra theo

phiếu số 1A.

Page 137: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

137

a. Lập dàn chọn mẫu:

Dàn chọn mẫu đƣợc lập dựa trên danh sách các doanh nghiệp ngoài nhà

nƣớc có dƣới 10 lao động từ cuộc Điều tra doanh nghiệp năm 2008 của từng

tỉnh, thành phố. Dàn mẫu đƣợc phân tổ theo các ngành kinh tế cấp 4, hoặc

nhóm ngành cấp 4; Trong mỗi ngành kinh tế thuộc dàn mẫu, các doanh

nghiệp đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần của chỉ tiêu doanh thu thuần hoạt

động SXKD năm 2008. Về lý thuyết, việc chọn mẫu chỉ yêu cầu đến ngành

cấp 2, tuy nhiên căn cứ vào thực tế suy rộng kết quả điều tra doanh nghiệp

nhiều năm cho thấy, nếu mẫu chọn đại diện cho ngành cấp 2 cho kết quả suy

rộng đạt độ tin cậy thấp, thậm chí có một số ngành đặc thù sẽ không đƣợc

chọn vào mẫu điều tra.

b. Chọn mẫu:

Số lƣợng DN ngoài nhà nƣớc đƣợc chọn để điều tra theo phiếu số 1A là

15% của tổng số DN có dƣới 10 lao động trong danh sách các DN có thu

đƣợc phiếu ở cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2008. Riêng TP. Hà Nội và TP.

Hồ Chí Minh có số lượng DN quá lớn nên quy định: Số DN ngoài nhà

nước được chọn mẫu điều tra đối với Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là 15%

số doanh nghiệp có dưới 30 lao động.

Mẫu chọn theo nguyên tắc đại diện cho từng ngành kinh tế cấp 4, hoặc

nhóm ngành cấp 4 trên địa bàn tỉnh, thành phố theo phƣơng pháp ngẫu nhiên rải

đều.

Danh sách mẫu các doanh nghiệp điều tra theo phiếu số 1A năm 2008

do Tổng cục chọn và gửi về các tỉnh, thành phố để thực hiện điều tra.

Các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có dƣới 10 lao động (TP Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh là dƣới 30 lao động) không đƣợc chọn vào mẫu điều tra sẽ

không tiến hành điều tra mà chỉ tiến hành lập danh sách theo mẫu quy định,

làm căn cứ suy rộng kết quả các chỉ tiêu điều tra của từng tỉnh, thành phố.

Đối với một một số ngành suy rộng kết quả không cao nên điều tra toàn

bộ để đảm bảo độ tin cậy khi suy rộng, gồm các ngành: Nông, lâm nghiệp,

thủy sản, vận tải, khách sạn, du lịch, tài chính, tín dụng, bảo hiểm và môi giới

bảo hiểm ở tất cả các tỉnh, TP điều tra 100% số doanh nghiệp theo phiếu số 1A.

III. Nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu của điều tra

doanh nghiệp hàng năm

1. Nghiªn cøu c¶i tiÕn hÖ thèng chØ tiªu ®iÒu tra doanh nghiÖp hµng n¨m

1.1. Nguyên tắc chung đối với hệ thống chỉ tiêu điều tra doanh

nghiệp hàng năm

Page 138: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

138

Việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu điều tra doanh nghiệp hàng

năm phải đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:

- Đáp ứng cơ bản nhu cầu của đông đảo ngƣời dùng tin, các nhà nghiên

cứu trong nƣớc và quốc tế.

- Đáp ứng yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, tỉnh, huyện.

- Đáp ứng yêu cầu thống kê doanh nghiệp toàn nền kinh tế và thống kê

các chuyên ngành chủ yếu nhƣ: Thống kê nông lâm nghiệp và thủy sản;

thống kê công nghiệp và xây dựng; thống kê dịch vụ; thống kê lao động và

thống kê môi trƣờng, thống kê tài khoản quốc gia.

- Đáp ứng yêu cầu quản lý danh mục thống kê doanh nghiệp phục vụ các

nhu cầu chung về danh sách doanh nghiệp và lập dàn chọn mẫu cho các cuộc

điều tra về doanh nghiệp.

1.2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh nghiệp cơ bản

Xuất phát từ các nguyên tắc và yêu cầu đổi mới thống kê doanh nghiệp,

hệ thống chỉ tiêu thống kê doanh nghiệp cơ bản gồm các nội dung chủ yếu

sau (hệ thống chỉ tiêu chi tiết trong phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra doanh

nghiệp):

a. Nhóm các thông tin chung về thống kê doanh nghiệp:

(1) Nhóm thông tin nhận dạng doanh nghiệp, gồm:

- Tên doanh nghiệp

- Năm bắt đầu SXKD

- Địa chỉ của doanh nghiệp

- Điện thoại, fax, email

- Loại hình doanh nghiệp

- Ngành hoạt động sản xuất kinh doanh

- Tên, tuổi, giới tính, dân tộc, quốc tịch, trình độ Giám đốc/chủ doanh

nghiệp

(2) Nhóm thông tin về lao động và thu nhập của người lao động, gồm:

- Số lao động phân theo giới tính, tuổi, trình độ đƣợc đào tạo.

- Thu nhập của ngƣời lao động (tổng số và bình quân 1 tháng).

- Đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của

doanh nghiệp cho ngƣời lao động.

Page 139: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

139

(3) Nhóm thông tin về tài sản, nguồn vốn và vốn đầu tư, gồm:

- Giá trị tài sản.

- Tăng, giảm tài sản cố đinh.

- Hao mòn tài sản cố định.

- Nguồn vốn.

- Vốn đầu tƣ.

(4) Nhóm thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

(5) Nhóm thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, gồm:

- Sản phẩm sản xuất, dịch vụ.

- Giá trị sản xuất tính theo giá thực tế và giá so sánh.

- Doanh thu và doanh thu thuần.

- Lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc.

(6) Nhóm thông tin về xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.

(7) Nhóm thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

(8) Nhóm thông tin về môi trường đầu tư kinh doanh

(9) Nhóm thông tin về kỹ thuật công nghệ và hiệu quả kinh tế tổng

hợp của doanh nghiệp, gồm:

- Thông tin về trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu về đổi mới tài sản cố định của một số ngành kinh tế.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

- Năng suất lao động

- Trang bị tài sản cố định cho 1 lao động

- Công suất sản xuất của một số sản phẩm chủ yếu của nền kinh tế quốc

dân.

- Hệ số các ngành công nghiệp có trình độ công nghệ cao, công nghệ

trung bình, công nghệ thấp.

b. Các thông tin về chuyên ngành

Page 140: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

140

- Nhóm các thông tin đối với chuyên ngành Thống kê nông lâm nghiệp

và thủy sản, gồm: Diện tích, sản lƣợng và năng suất những cây trồng, vật

nuôi, sản lƣợng khai thác của một số sản phẩm chủ yếu, phƣơng tiện, kỹ

thuật thuật chủ yếu của ngành nông lâm nghiệp và thủy sản,…

- Nhóm các thông tin đối với chuyên ngành Thống kê công nghiệp và

xây dựng, gồm: Sản xuất sản phẩm công nghiệp, công suất sản xuất và sản

lƣợng thực tế hàng năm, doanh thu bán sản phẩm công nghiệp; giá trị sản

xuất ngành xây dựng chia theo loại công trình và loại chi phí sản xuất.

- Nhóm các thông tin đối với chuyên ngành Thống kê dịch vụ, gồm: Số

cơ sở, diện tích kinh doanh, sản phẩm dịch vụ chủ yếu, doanh thu, trị giá vốn

hàng bán, xuất, nhập khẩu,…

- Nhóm các thông tin đối với chuyên ngành Thống kê xã hội, môi

trƣờng, gồm: Số lƣợng và số lƣợt ngƣời tham gia đình công làm gián đoạn,

ảnh hƣởng đến SXKD của doanh nghiệp, tại nạn lao động, đào tạo nghề, ô

nhiễm môi trƣờng, thu gom và xử lý rác thải,…

c. Nhóm các thông tin phục vụ tính các chỉ tiêu thuộc hệ thống tài

khoản quốc gia gồm các thông tin chủ yếu nhƣ:

- Các thông tin về kết quả đầu ra và chi phí đầu vào

- Các thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh

- Các thông tin về cơ sở SXKD trực thuộc doanh nghiệp: Làm cơ sở để

tổng hợp kết quả SXKD của doanh nghiệp nói chung và tính GDP theo địa

bàn.

(Chi tiết hệ thống chỉ tiêu phục vụ lập bảng cân đối liên ngành IO xem

trong phƣơng án điều tra doanh nghiệp 2008).

)

Một số nguyên tắc cơ bản đối với việc thiết kế bảng hỏi điều tra doanh

nghiệp:

- Bảng hỏi thiết kế phải đảm bảo bao gồm đầy đủ các câu hỏi để thu

thập các thông tin theo yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu cần điều tra nhƣ đã nêu

trong mục A. Hệ thống chỉ tiêu điều tra DN hàng năm.

- Các câu hỏi phải đƣợc thiết kế ngắn gọn, dễ hiểu, đủ nội dung theo yêu

cầu.

Page 141: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

141

- Cần giải thích ngắn gọn nội dung các chỉ tiêu cơ bản và in kèm theo

phiếu điều tra. Tránh thiết kế quá dài, tham nhiều chỉ tiêu, gây tâm lý ngại trả

lời của các doanh nghiệp.

- Phiếu điều tra phải thiết kế đầy đủ các phần và theo trật tự hợp lý, khoa

học gồm:

+ Phiếu số 1A: Phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp

- Phần 1: Các thông tin chung về nhận dạng đơn vị điều tra (DN) nhƣ:

Tên, địa chỉ doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành hoạt động sản xuất

kinh doanh,…

- Phần 2: Các thông tin chung về DN (tất cả các loại hình DN cũng nhƣ

DN thuộc tất cả các ngành đều có) nhƣ: Lao động, vốn, tài sản, kết quả sản

xuất kinh doanh,…

- Phần 3: Thông tin riêng, chi tiết của các chuyên ngành chủ yếu, nhƣ:

Ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, thƣơng mại, dịch

vụ, xã hội, môi trƣờng,…thiết kế theo trật tự ngành kinh tế quy định.

Thiết kế các bảng mã phải đảm bảo khoa học giúp cho việc phân tổ, ký

hiệu mã thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu, đồng thời giúp cho việc nhập

tin, kiểm tra logic (tổng số với các thành phần, mối quan hệ giữa các mục,

các câu hỏi trong phiếu,…) thông tin thu thập. Các bảng mã danh mục chủ

yếu cần đƣợc quan tâm nhiều hơn gồm: Mã danh mục hành chính, mã ngành

kinh tế, mã loại hình DN, mã sản phẩm, mặt hàng, mã nƣớc và vùng lãnh

thổ,…

+ Phiếu số 1B: Phiếu thu thập thông tin về các cơ sở SXKD trực

thuộc doanh nghiệp.

+ Phiếu số 1C: Phiếu thu thập thông tin về kết quả và chi phí cho

hoạt động sản xuất công nghiệp.

+ Phiếu số 1D: Kết quả hoạt động thu, chi dịch vụ với nƣớc ngoài.

Các thông tin đặc thù, ít liên quan đến toàn bộ các DN cần đƣợc thiết kế

theo mục hoặc phiếu riêng áp dụng trong phạm vi hẹp đối với các DN cần trả

lời, nhƣ các thông tin riêng áp dụng cho các chuyên ngành, … để tránh lãng

phí trong việc in phiếu điều tra và đảm bảo phiếu điều tra đƣợc thiết kế ngắn

gọn, một số phiếu đặc thù cần thiết kế riêng nhƣ:

+ Phiếu số 2A - Phiếu thu thập thông tin về chi phí sản xuất kinh

doanh theo yếu tố (điều tra mẫu khoảng 10% số doanh nghiệp để tính các hệ

số chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của các ngành).

Page 142: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

142

+ Phiếu số 2B - Kết quả hoạt động trung gian tài chính và hỗ trợ

cho hoạt động trung gian tài chính (áp dụng cho trên 1000 doanh nghiệp

chuyên ngành).

+ Phiếu số 2C - Kết quả hoạt động bảo hiểm và môi giới bảo hiểm

(áp dụng cho trên 100 doanh nghiệp chuyên ngành).

+ Phiếu số 2D - Kết quả hoạt động thu gom và xử lý rác thải (áp

dụng cho trên 200 doanh nghiệp chuyên ngành).

+ Phiếu số 2E - Phiếu thu thập các thông tin về HTX thuộc ngành

nông, lâm nghiệp và thủy sản (áp dụng cho trên 9000 HTX chuyên ngành).

- Bảng hỏi thiết kế cần phù hợp với trình độ, khả năng của ngành Thống

kê và khả năng trả lời cũng nhƣ điều kiện thu thập phiếu điều tra của các DN.

Ví dụ; bảng hỏi dạng in trên giấy (đang phổ biến nhất hiện nay đối với các

cuộc điều tra ở Việt Nam); bảng hỏi dạng file đơn giản gửi qua internet,

email; Danh sách bảng hỏi điện tử có thể gửi và nhận, cập nhật tự động thông

tin vào cơ sở dữ liệu điều tra,…Trong thực tế, cần kết hợp nhiều loại bảng

hỏi trong cùng một cuộc điều tra tùy theo các đối tƣợng điều tra, và khả năng

tổ chức điều tra, điều kiện trả lời của các đối tƣợng điều tra (nhƣ trang bị máy

tính, mạng internet,…).

1. Phƣơng án điều tra doanh nghiệp hàng năm

Phƣơng án điều tra doanh nghiệp hàng năm ở Việt Nam cần có kết cấu

và các nội dung chính nhƣ sau:

- Quyết định điều tra: Là văn bản pháp lý theo Luật định để tiến hành

cuộc điều tra. Quyết định nêu tóm tắt mục đích điều tra, cơ quan tiến hành

điều tra, đối tƣợng điều tra và các cá nhân, đơn vị chủ yếu chịu trách nhiệm

chính chỉ đạo cuộc điều tra,…

Lý do chủ yếu phải ra Quyết định điều tra doanh nghiệp hàng năm là vì

phƣơng án và bảng hỏi điều tra doanh nghiệp hàng năm có nhiều thay đổi nên

không thể có phƣơng án và bảng hỏi cố định sử dụng cho nhiều năm. Trong

khi đó Tổng cục Thống kê không có đủ quyền hạn và chức năng ban hành

văn bản qui phạm pháp luật để ra quyết định tổ chức điều tra doanh nghiệp

định kỳ nhiều năm. Do vậy, mỗi năm Tổng cục Thống kê đều phải ra quyết

định tổ chức điều tra doanh nghiệp do Tổng cục trƣởng ký ban hành.

- Mục đích điều tra: Nêu rõ ý nghĩa, mục đích và lý do hải tiến hành tổ

chức điều tra doanh nghiệp hàng năm.

Page 143: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

143

- Đối tƣợng, phạm vi và đơn vị điều tra

- Nội dung điều tra: Gồm những chỉ tiêu cần điều tra đáp ứng mục đích

nghiên cứu.

- Phiếu điều tra và các bảng danh mục sử dụng trong cuộc điều tra: Liệt

kê và và thiết kế các loại phiếu diều tra thu thập thông tin đáp ứng mục đích

điều tra.

- Các bảng danh mục áp dụng cho cuộc điều tra: Thƣờng gồm các loại

bảng danh mục cập nhật mới nhất chủ yếu nhƣ:

+ Bảng danh mục ngành kinh tế

+ Bảng danh mục các đơn vị hành chính Việt nam

+ Bảng danh mục các sản phẩm chủ yếu của các chuyên ngành

+ Bảng danh mục các nƣớc và vùng lãnh thổ

+ …

- Thời điểm điều tra và thời kỳ thu thập số liệu

- Phƣơng pháp điều tra

- Phƣơng pháp chọn mẫu, thay thế mẫu điều tra và phƣơng pháp suy

rộng kết quả.

- Kế hoạch tiến hành điều tra: Gồm các bƣớc và thời gian cụ thể thực

hiện điều tra.

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện: Gồm các công việc về cơ cấu tổ chức, chức

năng, nhiệm vụ và qui trình chỉ đạo các cấp từ Tổng cục Thống kê đến Cục

Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng và phòng thống kê

huyện/quận

- Kinh phí điều tra: Qui định nguồn kinh phí, định mức, phƣơng thức sử

dụng kinh phí điều tra và cơ chế quản lý.

2. Qui trình điều tra

Qui trình điều tra gồm các bƣớc chủ yếu sau:

- Ra quyết định điều tra

- Ban chỉ đạo cuộc điều tra (đƣợc qui định rõ trong Quyết định điều tra)

có trách nhiệm xây dựng phƣơng án, bảng hỏi điều tra.

- Tổ chức hội thảo, lấy ý kiến hoàn thiện phƣơng án, bảng hỏi điều tra

- In tài liệu điều tra, chủ yếu gồm: tài liệu, phiếu điều tra,…

Page 144: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

144

- Xây dựng và phân bổ kinh phí điều tra cho các nội dung công việc,

đơn vị liên quan để tổ chức thực hiện điều tra.

- Tổ chức tập huấn điều tra: Tổng cục Thống kê tập huấn cho Lãnh đạo

và chuyên viên Cục Thống kê các tỉnh, thành phố. Tiếp theo Cục Thống kê

các tỉnh, thành phố tập huấn cho các điều tra viên trong tỉnh và các huyện,

quận.

- Tổ chức điều tra thu thập thông tin tại địa bàn.

- Kiểm tra, nghiệm thu kết quả điều tra các cấp.

- Nhập tin và báo cáo kết quả điều tra các cấp.

- Tổng hợp và công bố kết quả điều tra các cấp.

- Xây dựng, lƣu trữ cơ sở dữ liệu điều tra các cấp.

VI. K

Sau khi hoàn thiện bảng hỏi dự thảo cho cuộc điều tra doanh nghiệp

năm 2009, Ban chủ nhiệm đề tài đã tiến hành điều tra thử để tham khảo ý

kiến các Cục Thống kê, điều tra viên và đặc biệt là các doanh nghiệp để hoàn

thiện và chính thức áp dụng cho cuộc điều tra năm 2009.

1. Phạm vi điều tra thử: Gồm 2 tỉnh: Ninh Bình và Thanh Hoá

2. Số lƣợng đơn vị điều tra thử: 130 doanh nghiệp, 65 doanh nghiệp cho

một tỉnh.

3. Chọn mẫu điều tra: Mẫu chọn đại diện cho các ngành kinh tế cấp 2 rải

đều cho các ngành trong mỗi tỉnh.

4. Kết quả thu thập phiếu: Thu đủ 100% số phiếu theo kế hoạch.

5. Tổng hợp kết quả

5.1. Nhận xét chung:

- Nhìn chung các phiếu điều tra do các doanh nghiệp điền thông tin đầy

đủ, rõ ràng và có độ tin cậy cao.

- Phiếu thu thập đúng thời gian qui định

- Điều tra viên thực hiện đúng qui trình điều tra

- Các doanh nghiệp hợp tác tốt trong quá trình điều tra.

5.2. Những nhận xét, đánh giá cần đƣợc rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh

qui trình và bảng hỏi điều tra:

Page 145: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

145

- Nhìn chung các doanh nghiệp cho rằng, bảng hỏi phiếu 1A (phiếu chủ

yếu áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp) thiết kế quá dài, nhiều chỉ tiêu chi

tiết theo chuyên ngành bị bỏ trống do không có thông tin. Trong khi số lƣợng

phiếu đƣợc in quá lớn, gây lãng phí in ấn và gây tâm lý nặng nề cho các

doanh nghiệp phải trả lời bảng hỏi quá dài.

- Để trả lời đầy đủ các thông tin trong phiếu điều tra, doanh nghiệp phải

yêu cầu nhiều phòng, ban và nhân sự mới có đủ thông tin, nhƣ: phòng Tổ

chức hành chính, kế toán, lao động, tiền lƣơng, … do vậy mất nhiều thời gian

trong việc điều phối nhân lực.

- Việc bóc tách các chỉ tiêu theo đơn vị cơ sở, đặc biệt là các cơ sở ngoài

tỉnh là rất khó khăn đối với các chỉ tiêu về doanh thu.

- Rất khó khăn cho chia chi tiết lao động theo các loại trình độ, giới tính

- Một số chỉ tiêu về xử lý môi trƣờng nhƣ: Số lƣợng chất thải khí, lỏng,

rắn thải ra và đã xử lý gặp nhiều khó khăn do việc thống kê khó đảm bảo độ

chính xác cao.

- Các chỉ tiêu về số lao động, doanh thu chia chi tiết theo ngành kinh

doanh gặp khó khăn do phải sử dụng nhiều thời gian bóc tách số liệu.

- Thời gian thu thập số liệu: Nếu bắt đầu từ 01/3 hàng năm là quá sớm

do doanh nghiệp chƣa hoàn thành báo cáo quyết toán. Thời gian thích hợp là

từ tháng 5 trở đi.

- Cần đƣa vào áp dụng bảng hỏi điện tử đối với các doanh nghiệp có

điều kiện kết nối mạng, vừa khoa học, vừa có thể lƣu trữ kết quả cho chính

các doanh nghiệp báo cáo.

Công tác tổ chức điều tra doanh nghiệp hàng năm do Tổng cục Thống

kê thực hiện kể từ năm 2000 cho đến nay đã có nhiều đổi mới, cải tiến hàng

năm. Tuy nhiên xuất phát từ nhu cầu cung cấp thông tin và điều kiện thực tế

về cơ chế quản lý, khả năng tổ chức và nguồn kinh phí đáp ứng, công tác tổ

chức điều tra doanh nghiệp thời kỳ tới cần đƣợc tiếp tục đổi mới và hoàn

thiện theo lộ trình và các giải pháp chính nhƣ sau:

Page 146: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

146

- Công tác tổ chức điều tra:

Nội dung chủ yếu

cần cải tiến, hoàn thiện Lộ trình Giải pháp thực hiện

- Các năm trƣớc

2020

Do ngành Thống kê thực hiện

toàn bộ nhƣ hiện nay

- Từ 2020 Thành lập Cục điều tra thống

kê, chuyên trách thực hiện các cuộc

điều tra, trong đó có điều tra doanh

nghiệp hàng năm. Cục điều tra chịu

trách nhiệm chính về: Xây dựng

phƣơng án, bảng hỏi điều tra, Tổ

chức tập huấn, chọn mẫu điều tra,

thu thập thông tin, dự trù kinh

phí,…Các vụ nghiệp vụ chịu trách

nhiệm về: xây dựng phƣơng án,

bảng hỏi và tổng hợp số liệu.

- Các chỉ tiêu và tần suất điều tra:

Tªn chØ tiªu TÇn suÊt

®iÒu tra Ghi chó

1. Th«ng tin chung vÒ thèng kª doanh nghiÖp:

Tªn, ®Þa chØ doanh nghiÖp, lo¹i h×nh doanh

nghiÖp, ngµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh,…

N¨m

2. Th«ng tin vÒ lao ®éng vµ thu nhËp cña

ng­êi lao ®éng

N¨m

- Riªng chØ tiªu lao ®éng chia chi tiÕt theo tr×nh

®é, ®é tuæi

3 n¨m Do khã kh¨n ®èi

víi DN khi ph¶i

thèng kª chi tiÕt

lao ®éng.

3. Th«ng tin vÒ tµi s¶n, nguån vèn vµ vèn ®Çu

N¨m

4. Th«ng tin vÒ kÕt qu¶ ho¹t ®éng s¶n xuÊt

kinh doanh

N¨m

5. Th«ng tin vÒ øng dông c«ng nghÖ th«ng tin 2 n¨m Do Ýt biÕn ®éng

6. C¸c th«ng tin vÒ chuyªn ngµnh

- Chuyªn ngµnh n«ng l©m nghiÖp vµ thñy s¶n N¨m Cã thÓ ®iÒu tra

chi tiÕt riªng theo

Page 147: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

147

Tªn chØ tiªu TÇn suÊt

®iÒu tra Ghi chó

chuyªn ngµnh

- Chuyªn ngµnh c«ng nghiÖp vµ x©y dùng N¨m

- Chuyªn ngµnh dÞch vô N¨m

- Chuyªn ngµnh x· héi, m«i tr­êng (®µo t¹o

nghÒ, tai n¹n lao ®éng, thu gom vµ xö lý r¸c th¶i

cña DN)

2 N¨m Do Ýt biÕn ®éng

- Chuyªn ngµnh vÒ tµi kho¶n quèc gia

+ Th«ng tin vÒ chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh 5 n¨m/2 lÇn Do Ýt biÕn ®éng

vµ khã kh¨n cho

DN khi ®iÒn

phiÕu

+ Th«ng tin vÒ lËp b¶ng c©n ®èi liªn ngµnh IO 5 n¨m Do Ýt biÕn ®éng

vµ khã kh¨n cho

DN khi ®iÒn

phiÕu

C¸c chØ tiªu míi ®Ò xuÊt ¸p dông th­êng

xuyªn:

- C¸c chØ tiªu (cã phiÕu kÌm theo) ph¶n ¸nh,

®¸nh gi¸ m«i tr­êng ®Çu t­, phôc vô xÕp

h¹ng n¨ng lùc c¹nh tranh cÊp tØnh.

3 n¨m Do Ýt biÕn ®éng

- C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh chi tiÕt t×nh h×nh lao

®éng theo giíi theo yªu cÇu cña Tæ chøc Lao

®éng thÕ giíi ILO (chñ doanh nghiÖp theo

giíi, tr×nh ®é lao ®éng, thu nhËp cña ng­êi lao

®éng, n¨ng suÊt lao ®éng, ®ãng gãp BHXH,

b¶o hiÓm y tÕ, nghiªn cøu khoa häc).

3 n¨m Do Ýt biÕn ®éng

vµ khã kh¨n cho

DN khi ®iÒn

phiÕu

- C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh trang bÞ tµi s¶n cè

®Þnh, thùc tr¹ng m¸y mãc thiÕt bÞ, øng dông

vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ, c¸c kªnh cung cÊp

vµ ph©n phèi (b¶ng hái kÌm theo) ®èi víi mét

sè ngµnh kinh tÕ nh­: C«ng nghiÖp, dÞch vô

5 n¨m Do Ýt biÕn ®éng

1. Đơn vị chủ trì: Với vai trò là tổ trƣởng tổ thƣờng trực Trung ƣơng,

chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức triển khai cuộc điều tra, cụ

Page 148: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

148

thể: Chủ trì việc xây dựng phƣơng án, bảng hỏi và chỉ đạo điều tra

trên phạm vi toàn quốc, tổng hợp và phổ biến kết quả điều tra.

2. Các đơn vị nghiệp vụ liên quan: Chịu trách nhiệm phối hợp với đơn

vị chủ trì trong việc xây dựng phƣơng án, bảng hỏi, và chỉ đạo điều

tra, kiểm tra, nghiệm thu, tổng hợp và phổ biến kết quả điều tra.

3. Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia: Chịu trách nhiệm chính các công

việc Lựa chọn và hƣớng dẫn đơn vị điều tra, thiết kế, hƣớng dẫn nội

dung thu thập và phƣơng pháp tính thống nhất các chỉ tiêu thuộc hệ

thống tài khoản quốc gia, hƣớng dẫn tổng hợp và phân bổ các chỉ tiêu

thống kê theo địa bàn.

4. Vụ Phƣơng pháp chế độ thống kê, Viện Khoa học Thống kê: Chịu

trách nhiệm hỗ trợ chọn mẫu điều tra và suy rộng kết quả điều tra.

5. Trung tâm tin học thống kê: Thiết kế chƣơng trình nhập tin, kiểm

tra, nghiệm thu, tổng hợp kết quả và xây dựng cơ sở dữ liệu doanh

nghiệp hàng năm.

6. Cục điều tra thống kê (dự kiến nếu đƣợc thành lập, từ năm 2020):

Chịu trách nhiệm tổ chức điều tra, gồm các công việc: Xây dựng

phƣơng án, bảng hỏi điều tra, kinh phí điều tra, biên soạn và in ấn các

tài liệu, tổ chức tập huấn và thu thập thông tin. Các đơn vị chuyên

ngành chịu trách nhiệm về nội dung nghiệp vụ cần thu thập, tập huấn

nghiệp vụ và thẩm định kết quả điều tra.

KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác thống kê doanh nghiệp nói

chung và điều tra doanh nghiệp hàng năm nói riêng của Tổng cục Thống kê,

Ban Chủ nhiệm đề tài rút ra một số kết luận và kiến nghị chủ yếu nhƣ sau:

1. Sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp hiện chiếm tới 60%

GDP của cả nƣớc, nên công tác thống kê doanh nghiệp nói chung và điều tra

doanh nghiệp hàng năm nói riêng cần đƣợc toàn ngành Thống kê đặc biệt

quan tâm và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Do vậy, kết quả điều tra doanh

nghiệp hàng năm là nguồn số liệu cơ bản đánh giá kết quả hoạt động và tốc

độ tăng trƣởng của toàn bộ nền kinh tế đất nƣớc. Điều tra doanh nghiệp hàng

năm không chỉ cung cấp thông tin chung về toàn bộ doanh nghiệp mà còn

cung cấp thông tin phục vụ tổng hợp báo cáo chính thức hàng năm của các

chuyên ngành kinh tế trên phạm vi toàn quốc và từng địa phƣơng.

2. Công tác tổ chức điều tra trong thời gian tới cần đƣợc tổ chức theo

hƣớng chuyên môn hoá để đảm bảo thực hiện hiệu quả hơn. Nhìn chung

Page 149: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

149

phƣơng thức tổ chức điều tra thống kê nói chung và điều tra doanh nghiệp

hàng năm nói riêng hiện nay chƣa phù hợp với điều kiện thực tế do: đơn vị

chịu trách nhiệm chính về nghiệp vụ điều tra phải thực hiện quá nhiều công

việc, trong đó có nhiều công việc ít liên quan đến chuyên môn nhƣ: Chọn

mẫu điều tra; tổ chức tập huấn, thu thập thông tin, lập dự trù kinh phí điều

tra;… Do vậy kết quả điều tra nhìn chung bị hạn chế. Trong tƣơng lai, đề

nghị Tổng cục Thống kê thành lập Cục Điều tra, chịu trách nhiệm chính về tổ

chức điều tra, chọn mẫu, lập kinh phí, tập huấn và thu thập thông tin; các Vụ

nghiệp vụ chịu trách nhiệm về nghiệp vụ điều tra, nghiệm thu, phân tích, tổng

hợp và xuất bản kết quả.

3. Đơn vị điều tra: Hiện nay, hầu nhƣ tất cả các nƣớc trên thế giới đều

áp dụng đơn vị điều tra là cơ sở kinh tế. Xuất phát từ điều kiện thực tế của

Việt Nam, trƣớc mắt (đến năm 2015) vẫn kết hợp hai loại đơn vị điều tra:

Doanh nghiệp và cơ sở kinh tế. Từ 2016 trở đi, chỉ sử dụng một loại đơn vị

điều tra là cơ sở kinh tế.

4. Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong điều tra doanh

nghiệp, cụ thể ứng dụng tăng dần điều tra gián tiếp qua mạng, bảng hỏi điện

tử, công nghệ quét scan.

5. Tăng cƣờng rà soát số lƣợng doanh nghiệp phối kết hợp giữa các

ngành quản lý doanh nghiệp chủ yếu các cấp, gồm ngành thống kê, kế hoạch

và thuế để rà soát và công bố thƣờng xuyên thống nhất số liệu về số lƣợng

doanh nghiệp, tránh tình trạng nhƣ hiện nay, mỗi cơ quan công bố một con số

riêng về số lƣợng doanh nghiệp.

6. Cơ sở dữ liệu điều tra doanh nghiệp hiện chiếm vị trí rất quan trọng

không chỉ đối với ngành Thống kê mà còn rất quan trọng đối với đông đảo

ngƣời dùng tin, các nhà nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế. Tuy nhiên, công

tác xây dựng và phổ biến cơ sở dữ liệu của ngành Thống kê hiện nay còn yếu

và chƣa đƣợc công khai. Ngành Thống kê cần sớm hoàn chỉnh và công bố

chính sách phổ biến thông tin thống kê nói chung và thống kê doanh nghiệp

nói riêng. Đồng thời phân công đơn vị chịu trách nhiệm về việc xây dựng,

phát triển và phổ biến công khai cơ sở dữ liệu vi mô và vĩ mô đối với kết quả

điều tra doanh nghiệp hàng năm theo hình thức phân quyền và thu phí dịch vụ.

7. Ngành Thống kê cần tăng cƣờng hơn nữa công tác phúc tra, thanh tra

công tác tổ chức điều tra, đặc biệt là chất lƣợng số liệu.

8. Cần tổ chức thƣờng niên “Hội thảo trƣng cầu ý kiến rộng rãi ngƣời

dùng tin” để có thêm thông tin tham khảo, nắm bắt nhu cầu thƣờng xuyên của

Page 150: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

150

ngƣời dùng tin, từ đó, không ngừng cải tiến, hoàn thiện điều tra DN hàng

năm để ngày càng có hiệu quả hơn.

9. Ngành Thống kê cần phân bổ đủ kinh phí để đảm bảo đủ điều điều

kiện tài chính cho thực hiện tốt công tác điều tra thu thập thông tin tại địa

phƣơng.

10. Cơ sở dữ liệu về điều tra doanh nghiệp hàng năm là rất lớn. Tuy

nhiên, công tác phân tích, dự báo và xuất bản ấn phẩm còn rất yếu và nghèo

nàn. Hơn nữa, cơ chế khuyến khích ngƣời phân tích, xuất bản kết quả điều tra

doanh nghiệp hiện nay còn chƣa rõ ràng, ít hiệu quả. Ngành Thống kê cần có

chính sách khuyến khích thoả đáng đối với với công tác phân tích biên soạn

và xuất bản rộng rãi kết quả các cuộc điều tra thống kê nói chung và điều tra

doanh nghiệp nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phƣơng án điều tra doanh nghiệp hàng năm (từ 2000 đến 2008) Tổng cục

Thống kê.

2. Luật Thống kê số 04/2003/QH 11, ngày 17/6/2003.

3. Giáo trình thống kê Doanh nghiệp - PGS-TS Nguyễn Công Nhự, khoa

Thống kê, Đại học Kinh tế Quốc dân.

4. Kết quả điều tra doanh nghiệp các năm từ 2000-2008, ấn phẩm xuất bản

hàng năm của Tổng cục thống kê.

5. Niên giám Thống kê, ấn phẩm xuất bản hàng năm của Tổng cục thống kê

(phần doanh nghiệp).

6. Bảng hỏi điều tra doanh nghiệp hàng năm Malaysia

7. Bảng hỏi điều tra doanh nghiệp hàng năm Indonesia

8. Bảng hỏi điều tra doanh nghiệp hàng năm Philipine

9. Bảng hỏi điều tra doanh nghiệp hàng năm Nhật Bản

Page 151: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

151

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.10-TC07-08

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NHẬN DẠNG KÝ TỰ

THÔNG MINH TRONG XỬ LÝ SỐ LIỆU TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ

VÀ NHÀ Ở NĂM 2009

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Trung tâm Tin học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : TS. Thiều Văn Tiến

PHẦN I

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ QUÉT, NHẬN DẠNG

KÝ TỰ TRONG XỬ LÝ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ NƢỚC

1. Công nghệ quét, nhận dạng

Công nghệ nhận dạng đã đƣợc cơ quan thống kê nhiều nƣớc áp dụng

trong xử lý điều tra để đọc dữ liệu tự động từ các bảng hỏi thay cho việc nhập

tin từ bàn phím. Công nghệ quét, nhận dạng đầu tiên là công nghệ đọc đánh

dấu quang học (OMR- Optical Mark Recognition), tiếp theo là công nghệ

nhận dạng ký tự quang học (OCR- Optical Character Recognition) và công

nghệ nhận dạng ký tự thông minh (ICR-Intelligent Character Recognition).

1.1. Công nghệ đọc, đánh dấu quang học (OMR)

Cách đây vài thập kỷ, rất nhiều nƣớc tiên tiến đã sử dụng công nghệ

nhận dạng ký tự đánh dấu bằng thiết bị quang học (OMR) để xử lý phiếu điều

tra. Đây là một bƣớc tiến quan trọng trong việc xử lý phiếu tự động nhƣng

việc áp dụng rộng rãi gặp nhiều khó khăn do có nhiều đòi hỏi quá cao nhƣ:

phải có thiết bị đọc riêng, yêu cầu cao về chất lƣợng giấy và in phiếu, không

nhận dạng đƣợc các chữ cái và các chữ số phải chuyển đổi thành nhiều ký tự

đánh dấu v.v.

Công nghệ OMR đòi hỏi có thiết bị đọc riêng và phải đánh dấu trên

phiếu hỏi. Chính vì vậy, thiết kế form OMR sẽ phức tạp hơn nhiều là thiết kế

form thông thƣờng. Form thiết kế phải có các rãnh dọc theo mép của form,

chỉ rõ cho máy Scanner đọc và nhận dạng điểm nào. Thêm vào đó đƣờng cắt

của form OMR phải cực kỳ chính xác, bao gồm các hình ô văng “bubbles”

Page 152: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

152

nhỏ. Để thiết kế chỗ khoanh câu trả lời cho một câu hỏi phải tốn nhiều chỗ vẽ

hình ô văng đó cho từng phƣơng án trả lời một. Sau đó điều tra viên sẽ làm

kín ô có phƣơng án trả lời đúng thì máy Scan mới nhận dạng đƣợc. OMR

không thể nhận dạng chữ viết tay và chữ in.

Về độ chính xác thì công nghệ nhận dạng OMR so với công nghệ OCR

và ICR là hơn hẳn. Tuy nhiên nó sẽ rất tốn công sức và chi phí hơn công nghệ

ICR và OCR.

1.2. Công nghệ nhận dạng ký tự quang học (OCR)

Công nghệ OCR là một bƣớc tiến mới so với công nghệ OMR bởi vì nó

có thể nhận dạng ký tự in trên giấy. Tuy tỷ lệ nhận dạng chính xác không

bằng công nghệ OMR nhƣng nó đỡ tốn kém hơn công nghệ OMR. Công

nghệ này chuyển hình ảnh chữ thành mã tƣơng ứng mà máy tính có thể đọc

đƣợc (ASCII text file). Công nghệ OCR chỉ có thể nhận dạng chữ in chứ

không thể nhận dạng đƣợc chữ viết tay. Đối với chữ in nó cũng chỉ có thể

nhận dạng một số loại fonts chuẩn nhƣ Times Roman và Arial.

1.3. Công nghệ nhận dạng ký tự thông minh (ICR)

Từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc, công nghệ nhận dạng ký tự thông

minh (ICR) bắt đầu dần thay thế công nghệ OMR. Những loại ký tự có thể

đọc và nhận dạng đƣợc bởi công nghệ này bao gồm: các chữ in, chữ viết tay,

các ký tự đánh dấu hay đƣợc khoanh, mã vạch,... Các phiếu điều tra đƣợc

nhập vào máy tính thay vì bằng cách nhập tin từ bàn phím nay đƣợc máy quét

(scanner) chuyển thành hình ảnh và sau đó đƣợc nhận dạng chuyển đổi thành

các chữ cái chữ số mà máy tính có thể xử lý đƣợc.

So với OMR, công nghệ ICR là một bƣớc tiến dài khi nó nhận dạng

đƣợc không chỉ các ký tự đánh dấu, mã vạch,... mà còn nhận dạng chữ viết

tay. Công nghệ ICR là công nghệ tiên tiến nhất trong các công nghệ OMR,

OCR, ICR. Công nghệ ICR cũng không đặt yêu cầu quá cao về chất lƣợng

giấy, không đòi hỏi thiết bị chuyên biệt. Ngày nay ICR đƣợc sử dụng rộng rãi

ở rất nhiều nƣớc trong nhiều lĩnh vực, riêng lĩnh vực xử lý điều tra thống kê

nhất là các tổng điều tra, công nghệ ICR đang dần chiếm lĩnh và thay thế

cách thức nhập tin truyền thống. Tuy tỷ lệ nhận dạng không cao bằng công

nghệ OCR và OMR (thƣờng đạt tỷ lệ lớn hơn 95%), nhƣng nó gần với thực tế

hơn, gần với form thiết kế nhập tin hơn, dễ sử dụng hơn.

Page 153: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

153

2. Kinh nghiệm áp dụng công nghệ quét, nhận dạng trong xử lý điều tra

thống kê của một số nƣớc

2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan

Trƣớc năm 2000, Thái Lan đã thử nghiệm công nghệ nhận dạng ký tự

thông minh (ICR) và lần đầu tiên áp dụng công nghệ này trong xử lý số liệu

tổng điều tra dân số năm 2000. Sau khi xử lý Tổng Điều tra Dân số năm

2000, Thái Lan tiếp tục sử dụng công nghệ này trong xử lý điều tra Lao động

(Labour Force Survey), điều tra Hộ sản xuất (The Household Manufacturing

Survey), Tổng Điều tra Nông nghiệp năm 2003, v.v.

Số lƣợng phiếu đã xử lý trong tổng điều tra dân số năm 2000 của Thái

Lan là 16 triệu phiếu. Nếu nhập tin bằng bàn phím thời gian nhập tin kéo dài

12 tháng, trong khi sử dụng công nghệ quét, nhận dạng ký tự ICR chỉ mất 8

tháng (bằng 2/3 thời gian nhập tin bằng bàn phím).

Cơ quan Thống kê Quốc gia Thái Lan (NSO) xử lý số liệu tổng điều tra

dân số 2000 theo mô hình tập trung. Cơ quan Thống kê tỉnh có trách nhiệm

tiến hành điều tra, kiểm tra phiếu, hiệu đính và ghi mã trƣớc khi gửi về NSO

tại Băng Cốc. Việc quét và xử lý tiến hành tập trung tại Băng Cốc.

Hệ thống máy móc, thiết bị và phần mềm sử dụng công nghệ ICR gồm 2

hệ thống:

- Hệ thống TELEform sử dụng phần mềm TELEform của TELEform

Cardiff Software, inc. USA cho ICR. TELEform 6.2 Elite Enterprise Edition

(gồm các Module: TELEform Designer; TELEform Reader; TELEform

Verifier). Các thiết bị sử dụng trong hệ thống TELEform bao gồm 6 máy

scanner Fujitsu M4099D, 57 máy trạm và 02 máy chủ.

- Hệ thống ABBYY sử dụng phần mềm ABBYY của Cộng hòa liên bang

Nga cho ICR. Phần mềm ABBYY 6.0 Enterprise Edition (gồm các Module

sau: Form Designer; Administration Satation; Recognition Satation;

Correction Station). Các thiết bị sử dụng trong hệ thống ABBYY bao gồm 4

máy scanner Fujitsu M4099D, 30 máy trạm và 01 máy chủ.

Một số kinh nghiệm của Thái Lan khi áp dụng ICR trong xử lý điều tra:

- Có thể sử dụng giấy 80 gram/m2 để in phiếu cho công nghệ ICR. Tuy

nhiên độ dai của giấy cần tốt hơn loại giấy thông thƣờng;

- Không nhất thiết mỗi phiếu phải in số định danh, kể cả trong trƣờng

hợp phiếu nhiều trang, thì mỗi trang cũng không cần in số định danh để phân

biệt trang của các tập phiếu khác nhau.

Page 154: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

154

- Công việc vận hành quét không phải hoàn toàn tự động, mà là nửa tự

động, nửa thủ công;

- Tốc độ quét rất khác nhau, tuỳ thuộc vào số lƣợng ô trên một trang

phải nhận dạng. Ví dụ, tốc độ quét phiếu Tổng điều tra dân số năm 2000 của

Thái Lan là 20 tờ/1 phút (2 mặt). Song với phiếu Tổng điều tra nông nghiệp

năm 2003 của Thái Lan, thì tốc độ quét giảm chỉ còn một nửa (10 tờ/1 phút);

- Để nâng cao khả năng nhận dạng và thời gian hiệu chỉnh số liệu, tất cả

các ký tự nhận dạng dùng để tổng hợp đều phải bằng số;

- Để giảm khối lƣợng xác minh số liệu, điều tra viên/mã số viên phải

viết tƣơng đối chuẩn các số vào trong ô mã dành sẵn theo quy định. Không

đƣợc viết một cách cẩu thả, tuỳ tiện;

- Việc xác minh số liệu chỉ phải tiến hành đối với các ký tự mà phần

mềm nhận dạng phân vân không khẳng định chắc chắn đó là ký tự gì, chứ

không cần phải kiểm tra tất cả các ký tự;

- Phiếu thiết kế theo dạng danh sách bằng giấy 80 gram/m2. Các ô mã

trên phiếu in màu xanh để dễ nhận dạng. Ghi phiếu bằng bút chì kim HB2

của Nhật Bản sản xuất. Khi viết sai có thể dùng tẩy, tẩy đi để viết lại;

- Tập huấn cán bộ điều ra rất kỹ. Tập huấn 2 lần, mỗi lần một tuần;

- Việc bảo quản phiếu để dùng cho ICR không quá phức tạp;

2.2. Kinh nghiệm của Philipin

Cơ quan thống kê Quốc gia Philipin (NSO) bắt đầu sử dụng công nghệ

ICR trong việc xử lý tổng điều tra dân số và nhà ở và sau đó tiếp tục sử dụng

công nghệ này trong xử lý tổng điều tra nông nghiệp và thủy sản 2002. Sau

đây là một số kinh nghiệm của NSO trong việc áp dụng công nghệ ICR trong

xử lý tổng điều tra dân số 2000:

Phiếu điều tra đầu tiên đƣợc in màu nhƣng đã đƣợc cải tiến bằng cách

in đen trắng để tránh lãng phí. Để tỷ lệ nhận dạng cao, phiếu đƣợc in trên

giấy tốt, tiêu chuẩn tối thiểu 80gram/m2. Phiếu điều tra đƣợc đánh dấu

(mark) vào các ô khoanh tròn dùng trong các câu hỏi lựa chọn hoặc điền (fill)

ký tự viết tay bằng bút chì chuẩn vào những ô hình chữ nhật.

NSO tổ chức xử lý tổng điều tra dân số và nhà ở tại 4 trung tâm (Data

Capture Center – DCC). Số lƣợng phiếu xử lý phải xử lý là 15,5 triệu. Thời

gian xử lý thực hiện theo ca, 2ca/ngày, 6 ngày/tuần. Thời gian xử lý 6 tháng.

Tổng số ngƣời dùng trong xử lý tổng điều tra dân số nhà ở năm 2000 là 146

ngƣời.

Page 155: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

155

Tại mỗi Trung tâm xử lý, lập mạng LAN chạy trên hệ điều hành

Windows NT 4.0 với các thiết bị chính nhƣ: 01 máy chủ, 15 máy trạm (PC),

05 máy quét KODAK 3510 hoặc 3590 tốc độ 75 trang/phút. Riêng Trung tâm

tại Manila số máy quét nhiều hơn các Trung tâm còn lại. Tổng số máy quét

dùng trong xử lý là 22 máy.

Để sử dụng công nghệ ICR, NSO mua 02 phần mềm: phần mềm quét tài

liệu KODAK MVCS dùng để quét phiếu điều tra bằng máy quét và phần mềm

nhận dạng ký tự thông minh EYES & HANDS for FORMS. Phần mềm ICR mà

NSO mua có 3 module dùng để nhận dạng (Interpretation/Recognition), hiệu

chỉnh (Data Verification) và chuyển đổi (Data Transfer/Generation).

Kinh nghiệm sử dụng công nghệ ICR của Philipin:

- Thiết kế phiếu điều tra sử dụng công nghệ ICR dùng cả trƣờng đánh

dấu (mark) và trƣờng viết tay (handwritten). Trong thiết kế, hạn chế trƣờng

ký tự chữ để tăng tỷ lệ nhận dạng đúng;

- Chất lƣợng in phiếu điều tra cần đảm bảo;

- Trung bình 1 máy quét đƣợc 30 trang (phiếu) trong một phút;

- Tỷ lệ nhận dạng của các trƣờng đánh dấu (mark) là cao. Tỷ lệ nhận

dạng của các trƣờng viết tay là thấp. Tỷ lệ nhận dạng chung là 90-95%;

- Những vùng dữ liệu dạng text (tên chủ hộ, địa chỉ hộ) thì kết quả chƣa

chắc khả quan. Trong mẫu ký tự tiếng Philipin có một ký tự nằm ngoài bảng

chữ cái Latinh hiện nay – ký tự ñ .Việc nhận dạng ký tự này cho kết quả chƣa

cao lắm;

- Tốc độ nhận dạng 3400-3500 phiếu/giờ, hiệu chỉnh 270-320 phiếu/giờ.

Do vậy, số lƣợng bản quyền module hiệu chỉnh của mỗi Trung tâm năm 2000

chỉ có 4 là không đủ mà cần khoảng 9-10.

2.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ở Trung Quốc, việc áp dụng công nghệ quét trong xử lý số liệu điều tra

thống kê đã đƣợc thực hiện từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Năm 1990 sử

dụng công nghệ quét để xử lý số liệu điều tra của 19 triệu dân ở hai tỉnh Quý

Dƣơng và Trùng Khánh. Năm 1992 sử dụng công nghệ này cho xử lý điều tra

nông nghiệp. Năm 2000 áp dụng công nghệ quét để xử lý số liệu tổng điều tra

dân số và tổng điều tra nông nghiệp. Năm 2006 sử dụng công nghệ quét để

xử lý số liệu tổng điều tra nông nghiệp lần thứ 2.

Page 156: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

156

Trong tổng điều tra dân số năm 2000, số lƣợng xử lý gấp 2 lần số lƣợng

năm 1990 nhƣng số lƣợng cán bộ và thời gian xử lý chỉ bằng 1/2 so với năm

1990 (năm 2000 sử dụng 5.000 cán bộ; xử lý trong 6 tháng).

- Bút viết chất lƣợng tốt (bút chì kim 2B do Thƣợng Hải sản xuất);

- Máy quét đã sử dụng là Kodak, Fujitsu M4097D tốc độ 40-80 tờ phút,

quét 2 mặt. Sử dụng 500 máy scanner, phân cho các tỉnh theo tỷ trọng dân số.

Riêng Bắc Kinh, Cục Thống kê nhà nƣớc chỉ cấp 01 Scanner nhƣng UBND

thành phố đã mua thêm 17 scanner;

- Giấy chất lƣợng tốt (90-100 gram/m2). Không cần in màu;

- Không cần đánh số phiếu (ID);

- Chữ Hán phải phiên thành mã số mới nhận biết đƣợc;

- Phiếu khổ A3 gấp làm đôi, ghim giữa trang A3 nên phải bóc ghim

trƣớc khi quét;

- Phần mềm xử lý do công ty Tử Quang (Trung Quốc) thiết kế nên

không phải mua phần mềm bên ngoài;

- Ghi phiếu còn khá nhiều lỗi vì vậy phải verify khá nhiều. Công tác

kiểm tra phiếu ở Trung tâm máy tính rất chặt chẽ. Mỗi lô phiếu có sai sót >

5% phải kiểm tra lại toàn bộ phiếu gốc;

- Để xử lý Tổng Điều tra Nông Nghiệp 2006, Trung Quốc mua máy

sanner và phần mềm mới;

Về sử dụng công nghệ quét trong xử lý điều tra thống kê, Trung Quốc

chủ yếu vẫn sử dụng công nghệ OCR và OMR. Công nghệ OMR đòi hỏi tiêu

chuẩn giấy phải tốt hơn, kỹ thuật in phải cao hơn, vì vậy Trung Quốc chủ yếu

sử dụng công nghệ OCR. Trung Quốc chƣa sử dụng công nghệ ICR. Trung

Quốc không có phần mềm riêng cho khâu thiết kế phiếu.

2.4. Kinh nghiệm của Lào

Trung tâm Thống kê Quốc gia Lào đã sử dụng công nghệ ICR trong xử

lý số liệu tổng điều tra dân số năm 2005. Sau đây là kinh nghiệm của Lào

trong việc sử dụng công nghệ ICR để xử lý Tổng điều tra Dân số năm 2005:

- Về giấy in: Giấy in phiếu hỏi không đƣợc bóng, trơn, giấy quá mỏng,

giấy bị bẩn; nên sử dụng giấy 80gram/m2. Không sử dụng giấy có carbon vì

sẽ gặp vấn đề khi quét.

- Chất lƣợng in: Tất cả các bảng hỏi đều phải sử dụng 1 loại máy in để

in. Chọn font chữ in là Arial hoặc OCR-B tối thiểu là size 10-12pt. Không

Page 157: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

157

chọn chữ đậm và nghiêng. Không tạo đƣờng bao quanh các trƣờng là nét

mỏng. Nên chọn đƣờng bao có nét 1 hoặc 1.5 pt là tốt nhất. Những câu hỏi

mở phải có đƣờng kẻ ngăn cách giữa các ký tự. Đối với số có phần thập phân

phải có dấu phẩy để ngăn cách.

- Phiếu điều tra đƣợc đóng thành quyển. Tổng số có khoảng 25.000

quyển phiếu (mỗi quyển có thể ghi đƣợc 40 hộ với 400 ngƣời). Dân số Lào

năm 2005 khoảng 5.600.000 ngƣời.

- Trung tâm Thống kê Lào tổ chức xử lý điều tra tập trung. Có 35 ngƣời

làm xử lý điều tra với 4 bƣớc cơ bản: Kiểm tra, mã hoá, làm bảng kê (tick

off); Quét (Scanning); Hiệu chỉnh (Verify); Tổng hợp và phân tích số liệu.

- Số ngƣời làm công việc kiểm tra, mã hoá hoặc chép lại phiếu nếu

phiếu bẩn hoặc nhầu nát là 30 ngƣời, làm việc trong 3 tháng (20 ngƣời sẽ là

những ngƣời thực hiện hiệu chỉnh trong giai đoạn tiếp theo).

- Sử dụng 01 ngƣời chuyên đánh số thứ tự (mã Serial Number) cho tất

cả các phiếu (mã này đƣợc in trƣớc, chỉ việc dán vào quyển phiếu)

- Sử dụng 01 ngƣời điều khiển máy cắt gáy quyển phiếu trƣớc khi đƣa

vào scan (1 lần cắt đƣợc 5 quyển phiếu hỏi).

- Sử dụng 01 ngƣời điều khiển máy đọc mã serial number của quyển

phiếu bằng thiết bị đọc và phần mềm của ReadSoft. Phần mềm ghi lại ngày

đọc và trạng thái của phiếu. Sau đó ghi ra 1 tờ Tick off prepaced Bookets. Tờ

này ghi lại số serial number của quyển phiếu và số tờ phiếu đã sử dụng, số tờ

phiếu chƣa sử dụng của quyển phiếu. Sau đó bỏ tờ bìa của quyển phiếu và

thay vào đó là Tick off.

- Sử dụng 02 ngƣời điều khiển 2 máy quét. Trƣớc khi quét nhập vào số

của hộp bìa sẽ đựng phiếu sau khi quét. Tốc độ quét 56 tờ/1 phút. Một lần có

thể đƣa vào máy scanner 500 tờ. Trong quá trình quét chƣơng trình sẽ thống

kê số tick off và số hộ đã quét đƣợc. Quét 2 mặt một lúc.

- Thỉnh thoảng máy có bị giắt giấy và máy tự động dừng. Sau đó phải

cho máy nghỉ và vệ sinh làm sạch máy.

- Phải làm sạch máy hàng ngày bằng chất rửa và giấy lau riêng.

- Trên máy chủ thiết kế CSDL bằng SQL Server để chuyển số liệu từ

dạng text vào SQL. Và thủ tục đƣợc chạy hàng ngày. Những file text đã

chuyển đƣợc sẽ ghi sang một thƣ mục khác. Tên file text thể hiện ngày

chuyển.

- Sau khi chuyển vào SQL, dùng SPSS để phân tích số liệu.

Page 158: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

158

Máy móc, thiết bị dùng cho xử lý đƣợc lắp đặt trong mạng LAN. Số lƣợng

thiết bị đã sử dụng nhƣ sau: 02 máy chủ; 02 máy quét (quét 2 mặt, tốc độ 56 tờ/

phút); 20 máy PC.

- Về phần mềm, Trung tâm Thống kê Lào sử dụng phần mềm Eyes &

Hands của công ty ReadSoft. Tiền thuê phần mềm Eyes & Hands là 16.000

USD/1 năm. Nếu năm sau sử dụng tiếp thì phải trả 6.000 USD/1 năm.

3. Một số vấn đề rút ra từ kinh nghiệm của các nƣớc đã sử dụng công

nghệ quét, nhận dạng ký tự trong xử lý số liệu thống kê

3.1. Lựa chọn công nghệ

Công nghệ quét là một hệ thống sử dụng để nhập dữ liệu từ phiếu điều

tra, máy fax với tốc độ nhanh và tốn ít nhân lực. Hệ thống này sử dụng máy

quét để đọc phiếu điều tra hoặc tài liệu, và một phần mềm ứng dụng sẽ đọc

hoặc định dạng tự động dữ liệu hoặc chữ số ghi trên phiếu/tài liệu, sau đó

chuyển thông tin thành file dữ liệu mã ASCII (American Standard Code for

Information Interchange) để xử lý tiếp theo. Công nghệ quét, nhận dạng có

thể chia thành công nghệ quét, nhận dạng ký tự quang học (OCR), công nghệ

đọc đánh dấu quang học (OMR), công nghệ quét, nhận dạng ký tự thông

minh (ICR). Cho đến thời điểm hiện nay, trong các công nghệ nói trên, công

nghệ quét nhận dạng ký tự thông minh ICR là công nghệ tiên tiến nhất, đƣợc

sử dụng nhiều nhất trong việc xử lý điều tra thống kê. Do vậy, nghiên cứu áp

dụng công nghệ quét, nhận dạng ký tự thông minh ICR trong xử lý số liệu

điều tra nói chung và trong xử lý số liệu Tổng Điều tra Dân số và nhà ở năm

2009 của Việt Nam là sự lựa chọn phù hợp.

3.2. Ưu điểm của công nghệ nhận biết ký tự thông minh

Sử dụng công nghệ quét, nhận dạng ký tự thông minh trong xử lý số liệu

điều tra có những ƣu điểm nhƣ: Rút ngắn thời gian xử lý, tăng độ chính xác,

hiệu suất cao, giảm giá thành.

Mặc dù công nghệ ICR có nhiều ƣu điểm đặc biệt khi xử lý các cuộc

điều tra quy mô lớn, nhƣng công nghệ này có những yêu cầu nhất định về

phiếu và ghi phiếu điều tra:

Về phiếu điều tra

- Thiết kế phiếu điều tra áp dụng công nghệ ICR trong xử lý phải đảm

bảo những yêu cầu nhất định để quét và nhận dạng đạt độ chính xác cao. Độ

cao, độ rộng của từng ô, khoảng cách giữa các ô phải đảm bảo để điều tra

viên có đủ khoảng trống để điền thông tin. Độ đậm, nhạt của đƣờng bao ô

cũng ảnh hƣởng đến kết quả nhận dạng. Tỷ lệ nhận dạng đúng ô điền ký tự và

Page 159: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

159

ô đánh dấu là khác nhau, do vậy lựa chọn kiểu ô trong thiết kế cũng ảnh

hƣởng đến kết quả nhận dạng.

- Chất lƣợng in phiếu cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến quá trình quét, nhận

dạng. Trƣớc hết kích thƣớc phiếu in phải đảm bảo chính xác. Việc in phiếu

điều tra ở những nhà in khác nhau có thể làm lệch vị trí của các ô, lệch kích

thƣớc của các ô, lệch kích thƣớc của phiếu dẫn đến việc nhận dạng sai.

Độ dày, mỏng của phiếu điều tra cũng ảnh hƣớng rất nhiều đến kết quả.

Yêu cầu giấy in phiếu điều tra phải đảm bảo tối thiểu 80 gram/m2. Việc bảo

quản phiếu điều tra cũng đòi hỏi khắt khe hơn. Phiếu điều tra cần phải giữ

khô, không quăn, không nhàu nát. Những phiếu bị quăn, nhàu nát hoặc bị ẩm

làm chậm quá trình quét phiếu.

Về ghi phiếu điều tra:

- Chất lƣợng ghi phiếu ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả áp dụng công

nghệ ICR trong xử lý. Để chất lƣợng ghi phiếu tốt, một vấn đề quan trọng

trong khi ghi phiếu điều tra là phải kiểm soát đƣợc chữ viết tay của điều tra

viên. Viết xấu và ghi không đúng quy định vào phiếu điều tra sẽ gây ra nhiều

lỗi khi quét. Đặc biệt là trong tổng điều tra, một lực lƣợng lớn điều tra viên sẽ

tham gia, thƣờng khó kiểm soát đƣợc cách viết của họ. Do vậy, việc đào tạo

ghi phiếu điều tra phải đặc biệt quan tâm. Cần có mẫu ký tự chuẩn để đảm

bảo tỷ lệ nhận dạng cao. Khi lựa chọn điều tra viên, phải kiểm tra và loại bỏ

những điều tra viên ghi không đúng mẫu ký tự đã quy định.

- Để đảm bảo tỷ lệ nhận dạng cao, nét chữ khi điền phiếu phải đảm bảo

rõ ràng, không tẩy xóa. Độ rộng của nét chữ cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng,

do vậy ở các nƣớc đã áp dụng công nghệ ICR thƣờng sử dụng bút chì kim

chất lƣợng tốt.

PHẦN II

NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ ICR

CỦA CÔNG TY READSOFT

Bắt đầu từ đầu năm 2006, TTTHTK đã tìm kiếm thông tin, nghiên cứu

công nghệ nhận dạng ký tự thông minh qua tài liệu của các nƣớc, thông tin

trên mạng Internet. Trong thời gian này và trƣớc đó, một số cán bộ của

TTTHTK tham gia các đoàn khảo sát các cơ quan thống kê nƣớc ngoài (Lào,

Hồng Kông, Thái Lan, Philippin) cũng thu thập đƣợc một số thông tin, kinh

nghiệm, có những hiểu biết nhất định về công nghệ này. Một số phần mềm

nhận dạng phiếu loại này đã đƣợc tìm hiểu nhƣ: hệ thống IFP (Intelligent

Form Procesing – Xử lý mẫu phiếu thông minh) của IBM, giải pháp của

Page 160: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

160

Pearson do công ty FPT giới thiệu, ABBYY của Nga, Document for FORMS

của ReadSoft, TIS (Top Image System) của Israel,...

Việc lựa chọn phần mềm là rất khó khăn do thông tin các công ty cung

cấp phần lớn chỉ mang tính giới thiệu chung về giải pháp và do chúng ta chƣa

có kinh nghiệm gì và cũng không thể tìm kiếm chuyên gia tƣ vấn ở Việt Nam.

Việc lựa chọn Document for FORMS của ReadSoft dựa trên việc ReadSoft –

Eyes & Hands đã có tiếng trên lĩnh vực này, nhiều cơ quan thống kê các nƣớc

bạn đã sử dụng. ReadSoft cung cấp đầy đủ và nhanh chóng những thông tin

cần thiết và giá phần mềm là chấp nhận đƣợc cho việc thử nghiệm.

1. Công nghệ nhận dạng ICR của ReadSoft

ReadSoft FORMS 5.2 là phần mềm xử lý tự động phiếu (Form

Automation) của công ty ReadSoft (những phiên bản cũ của phần mềm này

đƣợc gọi là “Eyes & Hands for FORMS”). ReadSoft là một trong những công

ty hàng đầu trong lĩnh vực nhận dạng. ReadSoft bắt đầu đƣa ra thị trƣờng

công nghệ ICR từ năm 1991 và cho đến nay có rất nhiều khách hàng. Riêng

trong xử lý Tổng điều tra dân số, nhiều nƣớc trong khu vực đã sử dụng phần

mềm của ReadSoft nhƣ: Malaysia, Lào, Bangladesh, Philipin,...

ReadSoft FORMS 5.2 là phần mềm tích hợp tất cả các chức năng để xử

lý phiếu: định dạng FORM, quét (scan) phiếu, nhận dạng, kiểm tra số liệu,

chuyển đối dữ liệu, quản lý các lô phiếu và dữ liệu. Phần mềm có những khả

năng sau:

- Nhận dạng đƣợc các loại ký tự ICR (chữ viết tay), OCR (chữ

in/đánh máy), OMR (ký tự đánh dấu), mã vạch, (ngoài nhận dạng các ô

đánh dấu có thể lựa chọn ký tự khoanh tròn);

- Định dạng nhiều loại mẫu phiếu và xử lý đồng thời không cần

phân loại;

- Nhiều lựa chọn khác nhau cho việc kiểm tra số liệu;

- Kiểm tra số liệu theo khối (mass verify);

- Một số kiểm tra có thể thiết lập ngay trong phần mềm (không

cần lập trình) nhƣ: kiểm tra giá trị hợp lệ theo các khoảng xác định

hoặc so sánh với các bảng tham chiếu, cộng tổng số, một số dạng kiểm

tra logic giữa các trƣờng liên quan;

- Khả năng quản lý, kiểm soát lô tƣơng đối mềm dẻo;

- Mềm dẻo trong xác định tệp dữ liệu đầu ra;

Page 161: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

161

- Quản lý ngƣời dùng và có khả năng đƣa ra thống kê ở mức

ngƣời dùng, thống kê về đầu ra cho ngƣời quản trị;

- Cho phép lập trình nhúng (built-in) trong các chức năng của

FORMS 5.2 bằng ngôn ngữ VBA;

- Cho phép tích hợp gắn kết với các chƣơng trình khác qua DDE,

DLL, ODBC, OLE, ActiveX;

- Quét màu, nhận dạng và lọc các ảnh;

- Nhập dữ liệu từ máy FAX hoặc Internet.

Phần mềm ReadSoft FORMS 5.2 có các module sau:

- Quản lý (Manager): thực hiện các chức năng nhƣ định dạng mẫu

phiếu, thiết lập thuộc tính cho các lô, cho các công đoạn trong quá

trình xử lý, thiết lập Job;

- Quét (Scan): thực hiện việc quét các lô phiếu thành dạng hình

ảnh;

- Nhận dạng (Interpret): thực hiện việc nhận dạng dữ liệu từ các

hình ảnh;

- Hiệu chỉnh (Verify): thực hiện việc nhập những dữ liệu không

nhận dạng đƣợc và kiểm tra dữ liệu;

- Chuyển đổi (Transfer): thực hiện chuyển đổi dữ liệu nhận dạng

và kiểm tra xong ra các tệp dữ liệu dạng Text.

2. Quản lý và định dạng Form trong phần mềm ReadSoft Form 5.2

Một trong những phần quan trọng trƣớc khi tiến hành quét phiếu điều

tra đó là vấn đề định dạng form cho phiếu điều tra. Trong phần mềm

ReadSoft Form 5.2, form là một tài liệu có cấu trúc bao gồm những khoảng

trống để chứa thông tin: Những câu hỏi, những ô để ghi dữ liệu, những ô

đánh dấu (checks)...Phiếu hỏi của một cuộc điều tra có thể nhiều tập phiếu

(có thể là một tờ hay nhiều tờ), mỗi form thể hiện 1 tờ phiếu trong một tập

phiếu điều tra đó, tờ phiếu có thể là 1 mặt hay 2 mặt.

Định dạng Form bao gồm việc định dạng các trƣờng định vị

(Adjustment fields) và định dạng các ô chứa thông tin trên phiếu. Để phân

biệt các tờ phiếu khác nhau ngƣời ta xác định các điểm làm mốc trên mỗi tờ

phiếu. Các điểm mốc này đƣợc gọi là điểm định vị (adjustment). Điểm định

vị có thể là một ký tự, một biểu tƣợng hay đƣờng giao nhau trên tờ phiếu

nhƣng phải là điểm duy nhất có trên tất cả các tờ phiếu. Sau khi xác định

điểm adjustment trên phiếu, điểm này sẽ xuất hiện trên phiếu có dạng hình

Page 162: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

162

vuông và đƣợc lƣu vào cơ sở dữ liệu là một trƣờng. Nếu nhƣ trong một tập

phiếu điều tra có nhiều tờ phiếu khác nhau thì các điểm adjustment đƣợc sử

dụng trên từng tờ phiếu phải có các vị trí khác nhau để tránh nhầm lẫn giữa

các tờ phiếu với nhau trong quá trình nhận dạng. Có 2 kiểu xác định vị trí

mốc trên form (adjustment field) là chọn các điểm làm mốc và chọn các

đƣờng kẻ làm mốc. Khi tiến hành quét phiếu, phần mềm sẽ kiểm tra kích cỡ,

vị trí và hình dạng của các trƣờng adjustment trên form.

Để thu đƣợc thông tin trong phiếu, những trƣờng chứa các thông tin này

phải đƣợc định nghĩa: tên trƣờng, kiểu thông tin (ô số hay ô chữ; ô đánh dấu-

Check; trƣờng ảnh - Image và loại kiểu do ngƣời sử dụng định nghĩa).

Sau khi định dạng các form definition có trong tập phiếu, ngƣời ta phải

định nghĩa tập. Định nghĩa tập (set defintion) là việc thiết lập nhằm xử lý 2

hay nhiều form tạo thành một nhóm hợp lôgic. Cần phải chọn các form

definition để làm thành một set definition (thông thƣờng tất cả các tờ phiếu

trong một tập phiếu sẽ nằm trong set definition, hay một set bao gồm một tập

phiếu. Ví dụ với phiếu Lao động việc làm: Gồm nhiều tập phiếu, mỗi tập

phiếu gồm 6 tờ phiếu khác nhau. Khi đó 1 set là 1 tập phiếu gồm có 6 form –

6 tờ phiếu). Sau đó cần phải thiết lập set logic. Mỗi set logic đƣợc chọn khác

nhau sẽ quyết định thứ tự sắp xếp việc xử lý các form trong tập phiếu khi

thực hiện các quá trình scan, interpret, verify và transfer. Set logic là một

phần của set definition, nó định rõ form definition nào, bao nhiêu form và

trong đó trình tự các form xuất hiện trong set sẽ đƣợc xử lý nhƣ thế nào? Từ

đó đƣa ra thứ tự đúng cho các tờ phiếu trong 1 tập phiếu trong quá trình quét.

Ngoài ra set logic còn quyết định đến việc khi nào một set mới đƣợc bắt đầu

(gọi là set break).

Sau khi xác định đƣợc set definition, cần xác định job decription để

quản lý các công việc trong quá trình scan, verify, interpret và transfer. Job

decription: Quản lý tất cả các module scan, verify, interpret và transfer. Batch

là một nhóm các phiếu điều tra/bảng hỏi đƣợc chia theo một tiêu chí nào đó,

phụ thuộc vào thực tế của cuộc điều tra để xác định một batch cho phù hợp,

ví dụ phiếu điều tra đƣợc sắp xếp theo từng địa bàn thì có thể chọn batch là

một hoặc nhiều hơn một địa bàn (batch bao gồm nhiều set).

3. Quét phiếu trong phần mềm ReadSoft Form 5.2

Để quét phiếu, ngƣời ta phải thiết lập thuộc tính máy quét. Các thuộc

tính của máy quét sẽ đƣợc áp dụng đối với tất cả những form definition đƣợc

tạo ra sau thời điểm thiết lập máy quét, cho đến khi các thuộc tính này đƣợc

thiết lập lại. Chỉ những form definition có cùng thuộc tính về máy quét mới

Page 163: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

163

có thể thực hiện trong cùng một Job của công đoạn quét phiếu (khi định

nghĩa các form definition của bảng hỏi có nhiều trang phiếu thì cần lƣu ý

chọn thuộc tính của máy quét trƣớc khi bắt đầu định nghĩa form để đảm bảo

các form definition có cùng thuộc tính máy quét). Các thuộc tính bao gồm

kích cỡ của phiếu; màu của ảnh sau khi quét; độ phân giải; độ sáng và độ

phân giải.

Ảnh sau khi quét có thể lƣu vào cơ sở dữ liệu hay vào từng tệp. Lƣu trữ

phiếu vào cơ sở dữ liệu phù hợp với hầu hết các phiếu điều tra nếu máy quét

nhanh, có cấu hình cao. Sau khi quét phiếu, các ô dùng để điền thông tin điều

tra đƣợc tách ra và ghi vào cơ sở dữ liệu ảnh của phần mềm. Khi đó, cơ sở dữ

liệu này sẽ đƣợc dùng để nhận dạng. Ngoài ra, thông tin của toàn bộ phiếu

cũng đƣợc ghi vào cơ sở dữ liệu. Lựa chọn này, yêu cầu dung lƣợng đĩa trống

ít nhất vì chỉ lƣu trữ những ô thông tin của phiếu. Tuy nhiên, kích cỡ của cơ

sở dữ liệu ảnh của phần mềm tăng rất nhanh nếu phiếu có nhiều ô thông tin,

dẫn đến làm chậm quá trình quét phiếu. Nếu chọn giải pháp lƣu trữ vào tệp,

sau khi quét phiếu, ảnh của mỗi form sẽ đƣợc lƣu vào từng tệp riêng biệt. Sau

đó, phần mềm sẽ sử dụng những tệp ảnh này thay vì sử dụng cơ sở dữ liệu

ảnh. Sau khi biên dịch nhận dạng (Interpret), các tệp chứa ảnh sẽ đƣợc xoá,

ngoại trừ trƣờng hợp ảnh đã đƣợc xuất ra tệp trong quá trình quét phiếu. Các

tệp ảnh này đƣợc lƣu trong thƣ mục đƣợc chỉ ra bởi đƣờng dẫn trong hộp

thoại Directories của tab Scan. Thông thƣờng, các tệp ảnh đen trắng sẽ có

định dạng là TIFF, tệp ảnh màu thƣờng có định dạng PNG. Tuy nhiên, định

dạng của tệp đƣợc chọn trong tab Export sẽ đƣợc áp dụng nếu có chọn xuất

ảnh. Hình thức lƣu trữ này sẽ làm tăng tốc độ quét phiếu nhƣng làm giảm tốc

độ nhận dạng phiếu.

4. Nhận dạng ký tự trong phần mềm ReadSoft Form 5.2

Phần mềm ReadSoft FORM 5.2 có thể nhận dạng đƣợc các ký tự in/đánh

máy (machine-printed characters), ký tự viết tay (handwritten characters), ký tự

đánh dấu (mark), các ký tự đƣợc khoanh tròn (circled), các ký tự bị gạch ngang

(crossed) hoặc các mã vạch (barcode). Phần mềm này cũng nhận dạng đƣợc các

ký tự đặc biệt của 25 ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên đối với ngôn ngữ

tiếng Việt, phần mềm này hiện chƣa thể nhận dạng đƣợc. Tốc độ nhận dạng

của các phiên bản khác nhau thì khác nhau, cả đối với nhận dạng ký tự in lẫn

ký tự viết tay. Phiên bản Interpret trong FORM 5.2 là Interpret 150 với tốc

độ nhận dạng 150 ký tự/1 giây.

Để bắt đầu một quá trình nhận dạng, việc đầu tiên là phải mở một job

nhận dạng nếu đã có hoặc tạo ra một job nhận dạng mới để chỉ rõ những form

nào sẽ đƣợc nhận dạng và nơi đặt các form đó ở đâu. Sau đó bắt đầu quá trình

Page 164: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

164

nhận dạng bằng cách chọn nút Start trong menu Job. Thời gian thực hiện

nhận dạng ít hay nhiều phụ thuộc vào độ lớn các form đƣợc xử lý. Khi bắt

đầu nhận dạng, một hộp thông tin về tình trạng, ngày, giờ hiện tại xuất hiện.

Khi bắt đầu một job nhận dạng, các thông tin về tình trạng, ngày, thời

gian hiện tại, ngày và thời gian bắt đầu, thời gian thực hiện đƣợc xuất hiện

trong hộp Run Control. Biểu đồ thống kê hình cột cũng chỉ ra số lƣợng form

mỗi loại đã đƣợc nhận dạng. Một hộp Character Statistics cũng chỉ ra tổng số

các ký tự đƣợc kiểm tra, số lƣợng ký tự nhận dạng đƣợc chắc chắn, số lƣợng

ký tự không chắc chắn nhận dạng đƣợc, số lƣợng ký tự không nhận dạng

đƣợc, mức độ nhận dạng thành công (tỷ lệ phần trăm).

Khi kết thúc nhận dạng một form, thông tin về tình trạng kết quả nhận

dạng của form và các trƣờng của form đƣợc lƣu giữ trong cơ sở dữ liệu.

Thông thƣờng module nhận dạng đƣợc chạy tự động trên máy chủ. Có thể

nhận dạng ngay (cùng lúc với quét), hoặc chạy riêng sau khi quét.

5. Hiệu chỉnh dữ liệu trong phần mềm ReadSoft Form 5.2

Verify là công đoạn đƣợc thực hiện sau công đoạn nhận dạng dữ liệu từ

các hình ảnh (Interpret). Đây là công đoạn thực hiện việc nhập dữ liệu không

nhận dạng đƣợc, nhận dạng chƣa chắc chắn và kiểm tra dữ liệu. Đây cũng là

công đoạn tốn nhiều thời gian và nhân công nhất khi xử lý phiếu điều tra

bằng công nghệ Scanning. Ngƣời thực hiện Verify làm việc với từng Batch

một (một Batch có thể là một địa bàn tuỳ thuộc vào ngƣời thực hiện công

đoạn Scan qui định). Ngƣời Verify có thể gọi thực hiện, tạm dừng, kết thúc

một Batch. Một Batch đƣợc gọi là hoàn thành khi tất cả các ký tự cần nhận

dạng trên Batch đó đã đƣợc ngƣời thực hiện Verify chấp nhận.

Những ký tự (bao gồm cả chữ số và chữ cái) phần mềm không nhận

dạng đƣợc sẽ đƣợc chuyển thành dấu (*) để ngƣời thực hiện Verify nhập lại.

Những ký tự mà phần mềm nhận dạng không chắc chắn sẽ đƣợc phần mềm

tự gán một giá trị tạm thời nào đó, ngƣời thực hiện Verify phải kiểm tra và

sửa lại giá trị này. Ngƣời thực hiện verify phải căn cứ vào file ảnh và giá trị

nhận dạng hoặc bảng hỏi (trƣờng hợp chữ viết quá mờ không thể nhìn rõ trên

ảnh thì dùng bảng hỏi giấy) để nhập lại giá trị chính xác. Phần mềm ReadSoft

Form 5.2 cung cấp 2 chế độ verify: verify nhanh và verify thông thƣờng.

Sau khi ngƣời thực hiện Verify sửa xong tất cả các lỗi không nhận

dạng đƣợc và nhận dạng không chắc chắn, phần mềm cung cấp chức năng

kiểm tra số liệu theo từng lô. Phần mềm cho phép chọn bao nhiêu Form

(thông thƣờng một Form là 2 trang của một tờ phiếu) cho 1 lần kiểm tra.

Những kí tự phần mềm nhận dạng đƣợc (trừ những ký tự không nhận dạng

đƣợc và nhận dạng không chắc chắn đã đƣợc ngƣời thực hiện Verify sửa) của

Page 165: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

165

các Form trong lƣợt Mass verify sẽ hiển thị ở đây để ngƣời thực hiện Verify

kiểm tra lại. Mass verify hiển thị số liệu theo dãy số từ 0 đến 9 và theo thứ tự

từ a đến z.

Trong trƣờng hợp phiếu ghi quá mờ, nhìn hình ảnh ngƣời thực hiện

Verify không thể khẳng định đƣợc giá trị đúng, phải tìm lại phiếu giấy để

nhập mà đặt số Form cho 1 lô quá nhiều thì việc tìm đi tìm lại một tờ phiếu là

có xảy ra, dẫn đến rất tốn thời gian và công sức. Những kí tự phần mềm nhận

dạng sai, ngƣời thực hiện Verify dùng con trỏ đánh dấu kí tự đó (đánh dấu

nhầm có để đánh dấu lại), phần mềm sẽ chuyển con trỏ đến đúng vị trí của kí

tự nhận dạng sai để ngƣời thực hiện Verify sửa lại.

Phần kiểm tra số liệu theo lô đòi hỏi ngƣời thực hiện phải quan sát thật

kỹ, không bỏ sót những kí tự nhận dạng sai. Hiện tại nhóm nghiên cứu chƣa

tìm thấy chức năng của phần mềm cho phép quay lại Mass verify khi phát

hiện ra còn kí tự nhận dạng sai chƣa đƣợc đánh dấu.

Công cụ của ReadSoft Form 5.2 chỉ cho phép thiết lập những kiểm tra

đơn giản nhƣ loại trƣờng, khoảng giá trị, cộng tổng... Việc thiết lập những

kiểm tra đơn giản trong ReadSoft Form 5.2 là không đáp ứng đƣợc đối với

các cuộc điều tra thống kê có những giá trị đặc biệt nhƣ không nhớ, không

biết, không xác định. Do vậy việc lập trình bằng các ngôn ngữ lập trình khác

để kiểm tra logic, chỉnh sửa số liệu là cần thiết. Để khắc phục các hạn chế

nêu trên cần phải nhúng các ngôn ngữ lập trình vào bên trong phần mềm

ReadSoft FORMS 5.2. Việc nhúng các ngôn ngữ lập trình trong chức năng

Scan có thể giúp việc kiểm tra logic giữa các câu hỏi trên các Form khác

nhau của cùng một tập phiếu hoặc ghi nhật ký công việc khi quét phiếu và

chuyển dữ liệu này vào cơ sở dữ liệu quản lý, thay cho công việc phải ghi

nhận nhật ký thủ công vào sổ ghi chép v.v.

6. Chuyển đổi dữ liệu trong phần mềm ReadSoft Form 5.2

Chuyển đổi dữ liệu (Transfer) là việc chuyển những dữ liệu đã đƣợc mã

hoá trong cơ sở dữ liệu của phần mềm Readsoft Form 5.2 thành những file dữ

liệu phẳng ra có cấu trúc dễ khai thác hơn theo các dạng khác nhau nhƣ :

Text, Doc, Excel, … Tuỳ ngƣời quản lý, tuỳ từng bài toán, tuỳ từng cách thức

mà ngƣời chuyển đổi có thể đƣa ra cấu trúc, dạng của file đầu ra hợp lý để

khi khai thác đƣợc dễ dàng thuận lợi.

Page 166: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

166

PHẦN III

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ THIẾT KẾ, IN VÀ GHI PHIẾU

ĐIỀU TRA KHI ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ ICR TRONG XỬ LÝ

1. Thiết kế phiếu điều tra áp dụng công nghệ quét, nhận dạng

Để có thể dùng ICR trong Tổng điều tra dân số 2009, Vụ Thống kê Dân

số và Lao động (DSLĐ) đã phân công cán bộ tìm hiểu về công nghệ này. Vì

đây là lần đầu tiên tiếp cận công nghệ ICR, các cán bộ của Vụ DSLĐ bắt đầu

tìm hiểu trên internet từ thiết kế phiếu đến thiết bị và kinh nghiệm của các

nƣớc trong khu vực.

Công ty PEARSON NCS có bán phần mềm thiết kế phiếu dùng cho

công nghệ quét. Đại diện của Công ty đó ở Việt Nam đã dùng phần mềm

chuyên dụng của họ thiết kế thảo phiếu điều tra biến động dân số năm 2006.

Phiếu đƣợc thiết kế chuyên nghiệp, đẹp kèm theo số thứ tự của mỗi tập phiếu

ở từng trang. Nhƣng muốn in nhƣ vậy thì hoặc phải nhập máy điều khiển và

máy in chuyên dụng, hoặc in phiếu từ nƣớc ngoài gửi về. Đây là điều khó có

thể áp dụng. Vụ Dân số đã quyết định dùng Microsoft Word để thiết kế phiếu.

1.1. Thiết kế phiếu điều tra biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ

1/4/2006

Thiết kế phiếu:

- Để tiến hành việc thử nghiệm công nghệ mới (scanning) trong xử lý số

liệu, phiếu điều tra năm 2006 đƣợc thiết kế bao gồm 2 loại với nội dung

tƣơng tự nhau, chỉ khác nhau ở cách ghi: Loại thứ nhất, với chất lƣợng giấy

in và thiết kế đặc biệt dành riêng cho tỉnh Bắc Ninh, dùng để thử nghiệm

cách ghi phiếu và ứng dụng việc xử lý bằng công nghệ mới; Loại thứ hai, với

chất lƣợng giấy và thiết kế chung cho 63 tỉnh/thành phố còn lại.

- Phiếu của Bắc Ninh đƣợc thiết kế với mã trả lời đi kèm các ô vuông

nhỏ hoặc các ô vuông to. Kích thƣớc các ô vuông là 2,5mm x 2,5mm đối với

ô vuông nhỏ và 5mm x 5mm đối với ô vuông to. Khoảng cách giữa các ô

vuông nhỏ là 1,5mm và không có khoảng cách giữa các ô vuông to.

- Phiếu đƣợc thiết kế trên khổ giấy A3, 2 mặt và có các nét cắt để có thể

cắt phiếu thành khổ A4 (nếu không thể scan bằng khổ A3 đƣợc).

- Các đƣờng bao quanh các ô vuông tƣơng đối đậm nét.

- Các dấu định vị to, đƣợc đặt tại các vị trí giống nhau đối với cả 2 mặt

phiếu và sát với các thông tin trên phiếu.

- Giấy in phiếu quá mỏng.

Page 167: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

167

- Bút chì viết mờ.

Kết quả thử nghiệm:

Khi thực hiện, chỉ thực hiện thử nghiệm quét đƣợc 4 địa bàn (trong

tổng số 60 địa bàn) của Bắc Ninh. Nguyên nhân là do một số lỗi sau:

- Giấy in mỏng nên hay bị kẹt.

- Bút chì viết mờ, nên nhiều trƣờng hợp không nhận dạng đƣợc.

- Các ô đánh dấu sát nhau quá, nên điều tra viên đánh dấu ô này quá tay

một chút thì phần mềm có thể nhận dạng sang ô khác.

- Phiếu có màu không sáng rõ, nên nhiều trƣờng số không nhận dạng

đƣợc.

- Vì bút chì mờ và ảnh scan không rõ nên khi verify rất mất thời gian,

thậm chí phải tìm lại từng tờ phiếu.

- Các dấu định vị sát các thông tin của phiếu, nên có một vài dấu định vị

không có tác dụng. Đặc biệt các dấu định vị đƣợc đặt tại các vị trí giống nhau

đối với cả 2 mặt phiếu, nên phần mềm đã nhận dạng nhầm mặt 1 và 2 của tờ

phiếu.

- Máy scan có thể quét đƣợc phiếu khổ A3, 2 mặt.

1.2. Thiết kế phiếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 1/4/2007

Thiết kế phiếu:

- Rút kinh nghiệm từ phiếu “Điều tra biến động dân số, nguồn lao động

và KHHGĐ 1/4/2006” của Bắc Ninh, năm 2007, Vụ Thống kê Dân số và Lao

động chỉ thiết kế 1 loại phiếu dùng chung cho 64 tỉnh/thành phố, nhƣng chỉ

chọn tỉnh Bắc Giang để thử nghiệm ghi phiếu và ứng dụng công nghệ quét

khi xử lý, các tỉnh còn lại vẫn nhập tin theo phƣơng pháp truyền thống.

- Phiếu “Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 1/4/2007” đƣợc thiết kế

với mã trả lời đi kèm các ô nhỏ hoặc các ô to. Kích thƣớc các ô là 2,5mm x

2,5mm đối với ô nhỏ và 5mm x 6mm đối với ô to. Khoảng cách giữa các ô

nhỏ là 2,5mm và không có khoảng cách giữa các ô to.

- Phiếu đƣợc thiết kế trên khổ giấy A3, 2 mặt.

- Các đƣờng bao quanh các ô mảnh và nhỏ hơn.

- Các dấu định vị nhỏ, gọn và có khoảng cách vừa phải với các thông tin

trên phiếu.

- Giấy in phiếu dầy hơn năm 2006.

Page 168: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

168

- Điều tra viên sử dụng bút chì kim để ghi phiếu.

Kết quả thử nghiệm:

Khi thử nghiệm, thực hiện quét đƣợc toàn bộ 60 địa bàn của Bắc Giang.

Kết quả nhƣ sau:

- Tốc độ quét nhanh, giấy ít bị kẹt.

- Số phiếu lỗi trong quá trình quét gần nhƣ không có.

- Tỷ lệ nhận dạng là 95%, số còn lại thì verify cũng rất nhanh.

1.3. Thiết kế phiếu điều tra lao động và việc làm năm 2007

Thiết kế phiếu:

- Rút kinh nghiệm từ phiếu “Điều tra biến động dân số, nguồn lao động

và KHHGĐ 1/4/2006” của Bắc Ninh và phiếu “Điều tra biến động dân số và

KHHGĐ 1/4/2007”, Vụ Thống kê Dân số và Lao động đã thiết kế phiếu

“Điều tra lao động và việc làm năm 2007”, thử nghiệm ghi phiếu và ứng

dụng công nghệ quét cho cả 64 tỉnh/thành phố.

- Phiếu “Điều tra lao động và việc làm năm 2007” đƣợc thiết kế với mã

trả lời đi kèm các ô nhỏ hoặc các ô to. Kích thƣớc các ô là 3mm x 3mm đối

với ô nhỏ và 6mm x 8mm đối với ô to. Khoảng cách giữa các ô nhỏ là 3mm

và khoảng cách giữa 2 dòng có ô mã to là 2,5mm.

- Phiếu đƣợc thiết kế trên khổ giấy A3, đóng ghim ở giữa và phải cắt

phiếu thành khổ A4 trƣớc khi scan.

- Các đƣờng bao quanh các ô mảnh và nhỏ hơn.

- Tại các trang lẻ đều có thông tin định danh của hộ và việc ghi lại các

thông tin định danh này là bắt buộc đối với mỗi tờ phiếu.

- Các trang phiếu đều có dấu định vị nhỏ, gọn tại các vị trí khác nhau và

có khoảng cách vừa phải với các thông tin trên phiếu.

- Giấy in phiếu dầy hơn.

- Điều tra viên sử dụng bút chì kim để ghi phiếu.

Kết quả thử nghiệm:

Thử nghiệm quét toàn bộ 60 địa bàn của Bắc Giang. Kết quả nhƣ sau:

- Tốc độ quét nhanh, giấy ít bị kẹt.

- Số phiếu lỗi trong quá trình quét gần nhƣ không có.

Page 169: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

169

- Tỷ lệ nhận dạng khoảng 97%, số còn lại thì verify cũng tƣơng đối

nhanh.

Từ kết quả trên, rút ra kết luận sau:

Có thể dùng Microsoft Word để thiết kế phiếu để áp dụng ICR

cùng với máy quét FUJITSU và phần mềm quét của công ty READSOFT

Thuỵ Điển.

Nếu tập phiếu có nhiều trang, in các thông tin định danh vào một

mặt của các trang khác nhau để có thể liên kết dữ liệu của cùng một tập

phiếu với nhau, hoặc liên kết dữ liệu của đối tƣợng khác nhau của cùng

một đơn vị điều tra.

Có thể dùng phiếu khổ A3 hoặc A4.

Giấy in có trọng lƣợng ít nhất là 80g/m2 và có độ dai thích hợp.

Việc bảo quản phiếu phải đƣợc quan tâm đặc biệt, tránh bị ẩm,

bị ngấm nƣớc, bị quăn mép. Chuyển phiếu từ địa phƣơng về Trung tâm

Tính toán phải đƣợc để trong hộp, không đƣợc để trong tải.

Nên dùng bút chì kim mềm 2B chất lƣợng tốt để ghi phiếu. Khi

ghi phiếu phải rõ ràng, nét viết phải liền, mẫu các chữ số nhƣ khuyến nghị

ở trang bìa của phiếu.

2. Ghi phiếu điều tra áp dụng công nghệ quét, nhận dạng

2.1. Cách ghi phiếu điều tra biến động dân số, nguồn lao động và KHHGĐ

1/4/2006

- Để tiến hành việc thử nghiệm công nghệ mới (scanning) trong xử lý số

liệu, phiếu điều tra năm 2006 đƣợc thiết kế bao gồm 2 loại với nội dung

tƣơng tự nhau, chỉ khác nhau ở cách ghi: Loại thứ nhất, với chất lƣợng giấy

in và thiết kế dành riêng cho tỉnh Bắc Ninh, dùng để thử nghiệm cách ghi

phiếu và ứng dụng việc xử lý bằng công nghệ mới; Loại thứ hai, với chất

lƣợng giấy và thiết kế chung cho 63 tỉnh/thành phố còn lại.

- Trong cuộc điều tra 2006 ở Bắc Ninh, điều tra viên đều sử dụng bút chì

mềm 2B để ghi phiếu điều tra. Nếu ghi sai, dùng tẩy để xoá đi thông tin sai,

sau đó ghi lại thông tin đúng.

Khi thực hiện, chỉ thực hiện thử nghiệm scan đƣợc 4 địa bàn (trong

tổng số 60 địa bàn) của Bắc Ninh. Nguyên nhân là do một số lỗi sau:

- Bút chì viết mờ, nên nhiều trƣờng hợp không nhận dạng đƣợc.

Page 170: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

170

- Các ô đánh dấu sát nhau quá, nên điều tra viên đánh dấu ô này quá tay

một chút thì phần mềm có thể nhận dạng sang ô khác.

- Phiếu có màu không sáng rõ, nên nhiều trƣờng số không nhận dạng

đƣợc.

- Vì bút chì mờ và ảnh scan không rõ nên khi verify rất mất thời gian,

thậm chí phải tìm lại từng tờ phiếu.

2.2. Cách ghi phiếu điều tra biến động dân số và KHHGĐ 1/4/2007

- Rút kinh nghiệm từ phiếu “Điều tra biến động dân số, nguồn lao động

và KHHGĐ 1/4/2006” của Bắc Ninh, năm 2007, Vụ Thống kê Dân số và Lao

động chỉ thiết kế 1 loại phiếu dùng chung cho 64 tỉnh/thành phố, nhƣng chỉ

chọn tỉnh Bắc Giang để thử nghiệm ghi phiếu và ứng dụng công nghệ quét

khi xử lý, các tỉnh còn lại vẫn nhập tin theo phƣơng pháp truyền thống.

- Với Bắc Giang, điều tra viên và đội trƣởng sẽ sử dụng bút chì và tẩy để

ghi thông tin vào phiếu. Loại bút chì đƣợc dùng là bút chì kim mềm 2B

0,5mm của Nhật hoặc của Đức. Cần viết sao cho nét chữ đều và rõ.

- Đối với các tỉnh không đƣợc chọn để thử nghiệm công nghệ quét, điều

tra viên sử dụng bút bi đen để ghi phiếu điều tra. Đội trƣởng sẽ thực hiện

công việc của mình bằng bút bi đỏ để đánh dấu những vị trí có sai sót, song

nếu muốn gạch chéo vào ô vuông nhỏ hoặc ghi thông tin vào ô vuông to, thì

cũng phải dùng bút bi đen.

Khi xử lý, scan đƣợc toàn bộ 60 địa bàn của Bắc Giang. Kết quả nhƣ

sau: tỷ lệ nhận dạng là 95%, số còn lại thì verify cũng rất nhanh.

2.3. Cách ghi phiếu điều tra Lao động và Việc làm năm 2007

- Rút kinh nghiệm từ phiếu “Điều tra biến động dân số, nguồn lao động

và KHHGĐ 1/4/2006” của Bắc Ninh và phiếu “Điều tra biến động dân số và

KHHGĐ 1/4/2007”, Vụ Thống kê Dân số và Lao động đã thiết kế phiếu

“Điều tra Lao động và Việc làm năm 2007”, thử nghiệm ghi phiếu và ứng

dụng công nghệ quét cho cả 64 tỉnh/thành phố.

- Trong cuộc điều tra lao động và việc làm năm 2007, tất cả các tỉnh đều

thử nghiệm công nghệ quét, nên điều tra viên và Tổ trƣởng sẽ sử dụng bút chì

và tẩy để ghi thông tin vào phiếu. Loại bút chì đƣợc dùng là bút chì kim mềm

2B 0,7mm của Nhật hoặc của Đức. Cần viết sao cho nét chữ đều và rõ.

Page 171: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

171

3. Lựa chọn điều tra viên

Những yêu cầu đặt ra ở phần trên cho thấy rằng lựa chọn điều tra viên

nhƣ thế nào đó để có thể hạn chế thấp nhất sai sót khi ghi phiếu là một trong

những quan tâm khi áp dụng công nghệ ICR.

Thực tế trong những thử nghiệm vừa qua cho thấy những vấn đề sau:

Khi sử dụng bút chì, có không ít điều tra viên viết rất mờ, máy

quét không thể nhận dạng đƣợc.

Khi sử dụng bút chì, trong trƣờng hợp viết sai, có những điều tra

viên không tẩy thông tin sai, mà chữa đè lên làm cho máy nhận dạng

sai hoặc không nhận dạng đƣợc.

Khi sử dụng bút chì, trong trƣờng hợp viết sai, có những điều tra

viên có dùng tẩy để tẩy thông tin sai, nhƣng tẩy không sạch, làm nét

viết trƣớc vẫn còn làm cho máy nhận dạng sai hoặc không nhận dạng

đƣợc.

Nhiều điều tra viên không tuân thủ đúng các hƣớng dẫn chuyển,

gây khó khăn cho việc xác minh (verify) số liệu. Nếu nhập tin bằng

phƣơng pháp truyền thống từ bàn phím, những ngƣời nhập tin có thể

đƣợc hƣớng dẫn để khắc phụ tình trạng này. Nhƣng với công nghệ ICR

thì không thể làm nhƣ vậy, việc khắc phục hiện tƣợng này rất mất công

sức và thời gian.

Trong các cuộc điều tra có phiếu thử nghiệm đề cập ở trên, điều tra viên

chủ yếu là các cán bộ thống kê cấp huyện. Phần còn lại là các cán bộ văn

phòng thống kê của cấp xã hoặc ngƣời địa phƣơng. Ngoại trừ điều tra thử lần

3 của Tổng điều tra dân số, tất cả điều tra viên là ngƣời của địa phƣơng. Nhƣ

vậy, có thể thấy rằng trình độ học vấn của các điều tra viên trong các điều tra

có phiếu trong các thử nghiệm đề cập ở trên cao hơn so với mức của các điều

tra viên trong Tổng điều tra, do số lƣợng điều tra viên của Tổng điều tra đƣợc

huy động cao gấp nhiều lần so với các điều tra mẫu đã quan sát.

Để chọn điều tra viên đáp ứng đƣợc đòi hỏi của công nghệ ICR, ngoài

trình độ học vấn và đủ sức khoẻ làm việc tối thiểu cần có, tính cẩn thận và

tính kỷ luật là ƣu tiên hàng đầu. Tính cẩn thận đảm bảo không viết quá ngoáy

để máy quét có thể nhận dạng đúng; bảo quản phiếu tốt để phiếu không bị

quăn mép gây tắc khi quét. Tính kỷ luật đảm bảo điều tra viên làm đúng theo

nhiệm vụ, yêu cầu quy định. Ví dụ, khi dùng bút chì, nếu viết sai, theo hƣớng

dẫn, cần phải tẩy sạch, thì phải làm đúng là tẩy sạch, không còn nét bút cũ.

Page 172: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

172

Hoặc trong trƣờng hợp dùng bút bi, nếu ghi sai, theo hƣớng dẫn dùng băng

keo xoá thông tin trong ô, thì không đƣợc xoá toàn bộ ô.

Trong các cuộc điều tra mẫu vừa qua, có nhiều điều tra viên ghi mờ, làm

sai một cách hệ thống. Đến khi kết thúc điều tra mới phát hiện ra, đã phải tô

lại các chữ số trên phiếu điều tra. Khi tô lại, nét viết trƣớc không trùng với

nét viết sau, gây cho máy nhận biết sai hoặc không nhận biết đƣợc.

Đào tạo điều tra viên

Công tác đào tạo điều tra viên khi áp dụng công nghệ ICR cần đáp ứng

đƣợc những yêu cầu sau :

a) Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo phải đủ dài để có thể trang bị đầy đủ kiến thức cho

điều tra viên. Nói chung các khoá đào tạo do Trung ƣơng tổ chức thƣờng bố

trí đủ thời gian để có thể truyền đạt kiến thức cho điều tra viên. Tuy nhiên,

khi triển khai xuống cấp tỉnh, thời gian tập huấn thƣờng bị rút ngắn lại. Cán

bộ cấp dƣới thƣờng có kiến thức về điều tra ít hơn cán bộ cấp trên, nên thời

gian tập huấn cho cán bộ cấp dƣới phải nhiều hơn.

Trong Tổng điều tra, do số lƣợng điều tra viên nhiều nên công tác đào

tạo phải tiến hành theo nhiều cấp. Ví dụ, với Tổng điều tra dân số của nƣớc

ta, do số lƣợng cán bộ điều tra lớn (250 ngàn ngƣời), công tác đào tạo nghiệp

vụ điều tra thƣờng đƣợc tiến hành theo 3 cấp. Trung ƣơng tập huấn cho cấp

tỉnh; tỉnh tập huấn cho giảng viên cấp huyện; và cuối cùng, là giảng viên cấp

huyện tập huấn cho điều tra viên. Cần phải có cơ chế và biện pháp để giám

sát công tác đào tạo để thời gian tập huấn ở mỗi cấp đƣợc đảm bảo. Không

thể để thời gian tập huấn bị rút ngắn một cách tuỳ diện.

b) Tài liệu đào tạo

Tài liệu đào tạo phải đƣợc xây dựng đầy đủ. Trƣớc đây, tài liệu nghiệp vụ

điều tra thƣờng đƣợc chuẩn bị một loại gọi là “Sổ tay điều tra viên” hoặc tài liệu

“Hƣớng dẫn nghiệp vụ điều tra”. Có nghĩa rằng các cấp đào tạo dùng chung một

loại tài liệu. Điều đó có thể dẫn đến công tác đào tạo không hiệu quả.

Nhƣ đã nói ở trên, các đối tƣợng đào tạo ở mỗi cấp có trình độ khác

nhau. Vì vậy, đào tạo cái gì, nhƣ thế nào, chƣơng trình đào tạo ra sao … đối

với mỗi cấp phải đƣợc thiết kế khác nhau. Chƣơng trình đào tạo cần phải đề

cập chi tiết đến kế hoạch thời gian, buổi nào trình bày cái gì trong vòng bao

nhiêu lâu. Nhƣ vậy, nếu đào tạo 3 cấp, ngoài những tài liệu thông thƣờng nhƣ

“Sổ tay điều tra viên”, “Sổ tay giám sát viên”, phải xây dựng bổ sung các tài

liệu sau:

Page 173: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

173

Hƣớng dẫn đào tạo cho giảng viên cấp tỉnh, tài liệu này giảng

viên trung ƣơng sử dụng khi đào tạo giảng viên cấp tỉnh; giảng viên cấp tỉnh

sử dụng khi đào tạo giảng viên cấp huyện.

Hƣớng dẫn đào tạo cho điều tra viên. Tài liệu này dùng cho

giảng viên cấp huyện khi đào tạo điều tra viên.

Lý do cần phải có tài liệu hƣớng dẫn đào tạo: giảng viên của cuộc điều

tra không phải là giảng viên chuyên nghiệp. Họ không có kinh nghiệm viết

giáo án. Tài liệu hƣớng dẫn đào tạo là giáo án để giảng viên sử dụng.

c) Công cụ đào tạo

Các công cụ đào tạo đóng vai trò rất quan trọng cho sự thành công

của công tác này. Không nên xem nhẹ công cụ đào tạo. Cũng không nhất

thiết phải dùng tất cả các công cụ đào tạo hiện đại. Đối với học viên trình độ

hạn chế, việc dùng power point thay cho dùng phấn và bảng chƣa hẳn đã là

biện pháp tốt. Mục đích của công tác đào tạo điều tra viên là sau khi kết

thúc khoá học, họ có khả năng phỏng vấn đƣợc đối tƣợng điều tra và ghi

đúng phiếu theo quy định. Vì vậy, ngoài việc phiếu điều tra đƣợc phát cho

học viên, cũng cần có một bản to treo trên lớp để học viên tiện theo dõi và

thực tập ghi phiếu.

d) Phương pháp đào tạo

Ngoài việc giảng viên truyền đạt kiến thức cho học viên, có một số biện

pháp sau nên đƣợc áp dụng:

Đóng kịch: một phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng trong trong đào tạo

điều tra viên là “đóng kịch”.

- Thực tập ghi phiếu tại địa bàn

Cần có thực tập một thời gian ở địa bàn để điều tra viên làm quen với tất

cả công đoạn của một cuộc phỏng vấn hộ, từ khâu nhỏ nhất (ví dụ nhƣ: chào

đối tƣợng điều tra, cảm ơn đối tƣợng điều tra) đến cách thức phỏng vấn. Việc

này nhằm làm cho điều tra viên không cảm thấy bỡ ngỡ khi thực thi nhiệm

vụ. Để làm đƣợc việc đó, ngƣời tổ chức lớp học cần liên hệ một khu vực dân

cƣ gần địa điểm tập huấn để học viên đi thực tập.

- Kiểm tra cuối khoá đào tạo

Cần tiến hành kiểm tra cuối khoá học. Việc này nhằm hai mục đích,

thứ nhất là xem còn những vấn đề gì học viên chƣa hiểu đúng để cuối khoá

giải đáp; thứ 2 là có thể đánh giá tƣơng đối chính xác năng lực của điều tra

Page 174: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

174

viên nhằm chọn tổ trƣởng điều tra (những ngƣời có kết quả kiểm tra tốt) và

phát hiện những ngƣời không đủ khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc.

Một vấn đề quan trọng là phải kiểm soát đƣợc chữ viết tay (tự dạng)

của điều tra viên. Viết xấu và ghi không đúng quy định vào phiếu điều tra sẽ

gây ra nhiều lỗi khi quét, khi xác minh số liệu. Đặc biệt là trong Tổng điều

tra, một lực lƣợng lớn điều tra viên sẽ tham gia, thƣờng khó kiểm soát đƣợc

cách viết của họ. Để điều tra viên có thể ghi phiếu đáp ứng đƣợc đòi hỏi của

công nghệ ICR, thì ngoài việc lựa chọn và đào tạo nhƣ đề cập ở trên, cần có

sự quyết tâm cao của các cấp lãnh đạo, phải có cơ chế giám sát chặt chẽ trong

quá trình điều tra. Công tác giám sát cần đƣợc coi trọng, tiến hành thƣờng

xuyên, mọi lúc mọi nơi để đảm bảo rằng các sai sót phải đƣợc phát hiện sớm

nhất có thể và đƣợc sửa chữa, uốn nắn ngay. Tránh tình trạng lỗi không phát

hiện kịp thời, để sai nhiều phiếu, việc sửa chữa tốn thời gian và có thể khó

đáp ứng đƣợc những yêu cầu của công nghệ ICR.

PHẦN IV

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ ICR

TRONG XỬ LÝ ĐIỀU TRA

1. Thử nghiệm công nghệ ICR với phiếu điều tra BĐDS năm 2006 của

tỉnh Bắc Ninh

Các công việc cụ thể đã tiến hành với việc thử nghiệm công nghệ ICR

với cho phiếu điều tra BĐDS 2006 nhƣ sau:

1.1. Nghiên cứu phần mềm, thiết lập hệ thống ứng dụng đối với phiếu điều

tra BĐDS 2006

Đối với mỗi phiếu điều tra để áp dụng công nghệ ICR của ReadSoft, cần

phải xây dựng một ứng dụng riêng cho mẫu phiếu bao gồm xác định đầu vào,

đầu ra và các tùy biến cho các chức năng xử lý để chuyển đầu vào thành đầu

ra theo yêu cầu. Trong đó, xác định đầu vào là quan trọng và tốn nhiều thời

gian nhất. Đấy chính là những mô tả, khai báo để hệ thống nhận ra một mẫu

phiếu, xác định các trƣờng cần nhận dạng và các thuộc tính đặc thù của

chúng. Nhiều tùy biến của trƣờng hoặc của Form tạo ra những ảnh hƣởng

không nhỏ đối với chất lƣợng nhận dạng và do vậy cần phải đƣợc chạy thử để

kiểm tra với các lựa chọn khác nhau.

Ứng dụng đƣợc xây dựng bằng cách sử dụng các công cụ trong phần

mềm ReadSoft FORMS 5.2. Đầu tiên, nhóm nghiên cứu đã thiết kế một ứng

dụng với một mẫu phiếu đƣợc in ra máy tính. Tờ phiếu in đƣợc photocopy

thành mấy chục bản và đƣợc cán bộ phòng CSDL tự điền thông tin bằng cách

chép lại số liệu từ phiếu điều tra chính thức. Mục đích của thử nghiệm đầu

Page 175: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

175

tiên này là tiếp tục với mẫu form đã định dạng cùng với chuyên gia trong

những ngày đào tạo, xác định chất lƣợng nhận dạng với các cách điền phiếu

với mức độ cẩn thận khác nhau, với các loại bút và cách viết khác nhau. Tuy

nhiên, thử nghiệm đầu tiên này có kết quả rất thấp vì rất nhiều tờ phiếu bị loại

do hệ thống không xác định đƣợc (tỷ lệ có thể lên tới 20%). Có thể rút ra kết

luận rằng, các tờ phiếu photocopy, và tƣơng tự là với các phiếu có chất lƣợng

in thấp thì không thể áp dụng công nghệ ICR đƣợc.

Mẫu phiếu thứ hai đƣợc thử là mẫu phiếu chính thức điều tra BĐDS

2006 của tỉnh Bắc Ninh (năm 2006 phiếu điều tra BĐDS của tỉnh Bắc

Ninh đƣợc thiết kế riêng và in riêng khác biệt so với các tỉnh còn lại). Ứng

dụng với mẫu phiếu này đã đƣợc xây dựng một cách hoàn chỉnh hơn, với

đầy đủ các thuộc tính, lựa chọn và đƣợc chạy thử với nhiều thay đổi lựa

chọn khác nhau. Với việc chạy thử đƣợc qua toàn bộ quy trình các địa bàn

điều tra tỉnh Bắc Ninh, có thể coi việc xây dựng ứng dụng ICR với điều tra

này đã hoàn thành.

Một ứng dụng đƣợc xây dựng với chỉ các công cụ của phần mềm

ReadSoft FORMS 5.2 là cũng đã có thể thực hiện việc xử lý phiếu điều tra.

Tuy nhiên trong phần lớn trƣờng hợp những ứng dụng nhƣ vậy bị hạn chế

rất nhiều.

Hạn chế rõ ràng nhất là trong việc kiểm tra số liệu nhận dạng đƣợc.

Những công cụ của ReadSoft FORMS 5.2 chỉ cho phép thiết lập những

kiểm tra đơn giản nhƣ loại trƣờng, loại chữ số, khoảng xác định, cộng

tổng,...Nhƣng việc kiểm tra tổng thiết lập bằng phần mềm cũng không áp

dụng đƣợc cho phần lớn những điều tra thống kê vì số liệu điều tra thƣờng

có những giá trị đặc biệt nhƣ không biết, không xác định. Đối với những

nƣớc điều tra viên có trình độ cao, tuân thủ nghiêm các quy định ghi phiếu

họ có thể thỏa mãn với những kiểm tra của phần mềm, và do vậy họ không

cần lập trình bằng các ngôn ngữ khác để bổ sung thêm các kiểm tra logic.

Ví dụ nhƣ trong tổng điều tra dân số của Lào không có các kiểm tra viết

thêm, nhiều nƣớc khác các kiểm tra lập trình bổ sung rất tối thiểu. Nếu còn

có những lỗi logic sót lại sau nhận dạng và kiểm tra, số liệu sẽ đƣợc làm

sạch bằng các chƣơng trình hiệu chỉnh tự động.

Đối với số liệu điều tra thống kê của Việt Nam, do các lỗi logic để lại

khá lớn, việc hiệu chỉnh tự động sẽ không đảm bảo chất lƣợng, có thể làm sai

lệch số liệu. Do vậy việc phải kiểm tra và sửa chữa trực tiếp là rất cần thiết.

Nếu chƣơng trình kiểm tra logic viết cho số liệu đầu ra của hệ thống ICR thì

sẽ là một chƣơng trình viết theo kiểu truyền thống của các chƣơng trình kiểm

tra logic lâu nay chúng ta vẫn viết và việc lập trình khá đơn giản. Tuy nhiên

Page 176: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

176

nếu làm nhƣ vậy, sẽ phát sinh thêm một công đoạn kiểm tra trực tiếp các tờ

phiếu (dạng hình ảnh), tốn kém thời gian, nhân công. Đó là lý do tại sao phải

viết các chƣơng trình kiểm tra logic nhúng đƣợc vào bên trong và chạy đồng

thời với các module của hệ thống ReadSoft FORMS. Các chƣơng trình viết

kiểu “nhúng” này làm cho trong quy trình xử lý chỉ có một công đoạn kiểm

tra, mỗi tờ phiếu đƣợc kiểm tra cùng lúc theo mọi khía cạnh: những trƣờng

không nhận dạng đƣợc, nhận dạng sai, sai các thuộc tính/các thiết lập đã xác

định bởi phần mềm FORMS cũng nhƣ những kiểm tra logic viết bằng các

ngôn ngữ lập trình bên ngoài.

Chƣơng trình kiểm tra logic số liệu điều tra BĐDS trong hệ thống ICR

FORMS đƣợc viết bằng Visual Basic. Chƣơng trình kiểm tra logic viết trong

hệ thống này đã đƣa vào tất cả những kiểm tra cần thiết tƣơng đƣơng với

những quy định kiểm tra đã viết trong chƣơng trình nhập tin và chƣơng trình

kiểm tra logic trong hệ thống nhập tin truyền thống. Ngoài ra, chƣơng trình

kiểm tra logic viết cho hệ thống ICR còn phải bổ sung thêm rất nhiều kiểm

tra để đảm bảo cấu trúc dữ liệu, các bƣớc nhảy có đúng hay không. Nguyên

nhân là do trong các phần mềm thiết kế chƣơng trình nhập tin những vấn đề

này hệ thống có những cơ chế đơn giản để đảm bảo những vấn đề này, còn

trong dữ liệu trong hệ thống ICR trƣớc khi chuyển đổi ra ngoài là những ô

điền dữ liệu rời rạc.

1.2. Thực hiện việc chạy thử nghiệm với phiếu điều tra BĐDS, nguồn lao

động và KHHGĐ 2006

Số phiếu điều tra BĐDS, nguồn lao động và KHHGĐ 2006 của tỉnh Bắc

Ninh thực sự đƣợc chạy hoàn chỉnh quy trình quét và nhận dạng, kiểm tra

không lớn, chỉ có 8 địa bàn. Tuy vậy trong quá trình thử nghiệm, phiếu đƣợc

thực hiện rất nhiều lần để thử nghiệm các phƣơng án lựa chọn, bổ sung dần

chƣơng trình kiểm tra cho đến lúc hoàn thiện.

Phiếu điều tra BĐDS, nguồn lao động và KHHGĐ 2006 đƣợc thiết kế khi

TCTK chƣa có phần mềm, chƣa có bất cứ kinh nghiệm nào nên chƣa thực sự

phù hợp. Các khâu in phiếu, chất lƣợng giấy, nhất là vấn đề điền phiếu của tỉnh

Bắc Ninh đều không đạt yêu cầu do vậy việc thực hiện đặc biệt khó khăn.

Trong công đoạn quét phiếu, việc chuẩn bị đƣa phiếu vào máy quét mất

thời gian do phải dở từng tờ phiếu ra và xếp lại (các tờ phiếu đều bị gấp đôi

do khi hƣớng dẫn cho điều tra viên TCTK chƣa có máy và cả chƣa thu xếp

đƣợc tiền mua máy scanner, phải tính đến khả năng dùng các máy scanner

thông thƣờng cỡ A4). Các phiếu để trong hộp cứng riêng từng địa bàn nên

các góc không bị quăn/rách nhƣng do phải dở ra vuốt lại nên việc dỗ thẳng

Page 177: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

177

đều tập phiếu cũng mất thời gian. Nhƣng khó khăn nhất là việc phiếu dễ bị

kẹt/bị rách do giấy mỏng, và có thể do phiếu để khá lâu nên bị ẩm. Các phiếu

bị rách phải gỡ ra chép lại và trong một số trƣờng hợp chỗ rách làm mất

thông tin không thể khôi phục lại đƣợc.

Một vấn đề thƣờng xuyên gặp phải khi quét phiếu năm 2006 là rất nhiều

tờ phiếu hệ thống không định dạng ra đƣợc (dựa trên các trƣờng điều chỉnh

xác định các góc phiếu, xác định đúng từ phiếu, trang nào của phiếu). Lý do

có thể là:

- Do các trƣờng điều chỉnh xác định góc làm khuôn mỗi trang

phiếu năm 2006 đƣợc thiết kế là đƣờng không liền nét và chất lƣợng in

không đƣợc tốt, hoặc/và;

- Phiếu bị ẩm, bề mặt cong/lồi lõm, hoặc nếp gấp đã lâu làm nhăn

giấy nên các trƣờng điều chỉnh định vị bị xô lệch đi.

Khi gặp một tờ phiếu không định dạng đƣợc phải lấy lại địa bàn đã quét,

đếm phiếu và quét lại tập phiếu bắt đầu từ phiếu định dạng hỏng trở đi.

Khâu trục trặc, tốn kém thời gian nhất là việc kiểm tra (VERIFY) phiếu

đã quét và nhận dạng. Chất lƣợng ghi phiếu năm 2006 của Bắc Ninh đặc biệt

kém (so với yêu cầu của công nghệ) nên tỷ lệ nhận dạng đƣợc và trong các

trƣờng hệ thống coi là đã nhận dạng đƣợc thì nhận dạng sai rất nhiều và phải

sửa lại trong quá trình kiểm tra. Ngoài thiếu sót do ghi chữ số không gọn

đúng trong ô quy định, viết số không đúng theo mẫu chuẩn, tẩy xóa sửa chữa

phiếu chƣa tốt, còn một nguyên nhân gây ra sai sót cho nhận dạng nữa là nét

viết bút chì rất mờ nhạt, ảnh chữ số khi quét vào hệ thống không đọc đƣợc

hoặc các đƣờng nét bị đứt đoạn. Rất nhiều tờ phiếu khi thực hiện kiểm tra đối

chiếu lại với ảnh không thể nhìn thấy nét viết nào, thậm chí khi lục tìm phiếu

giấy thì cũng đọc rất khó khăn, chỉ số gắng phỏng đoán các chữ số. Vì những

nguyên nhân trên, thời gian để ngƣời thực hiện kiểm tra số liệu cho một địa

bàn khoảng trên 100 tờ phiếu lên đến 1-2 ngày.

Tóm lại, việc thực hiện đầy đủ qui trình quét và nhận dạng phiếu điều

tra BĐDS, nguồn lao động và KHHGĐ 2006 của tỉnh Bắc Ninh tuy gặp rất

nhiều khó khăn, không thực hiện đƣợc với số lƣợng lớn nhƣng đã đạt đƣợc

kết quả kiểm tra đƣợc toàn bộ hệ thống, ứng dụng, chƣơng trình đã thiết

lập và xây dựng, xác định quy trình áp dụng công nghệ và rút ra những

kinh nghiệm quý báu cho việc tiếp tục mở rộng thử nghiệm cho điều tra

BĐDS 2007.

Dữ liệu của những địa bàn phiếu Bắc Ninh đã hoàn chỉnh khâu quét,

nhận dạng, kiểm tra đƣợc chuyển đối thành tệp dữ liệu dạng text sử dụng các

Page 178: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

178

công cụ chức năng của phần mềm ReadSoft FORMS. Tệp dữ liệu này đƣợc

chạy chƣơng trình so sánh với số liệu đã nhập tin in ra các khác biệt giữa hai

loại số liệu và sau đó đƣợc đem so sánh với phiếu gốc để xác định. Qua công

việc so sánh này, có thể khẳng định chất lƣợng số liệu của ICR tốt hơn nhiều

so với nhập tin từ bàn phím.

Do nhiều khó khăn xuất phát từ thiết kế phiếu, chất lƣợng giấy, in và

bảo quản phiếu, và nhất là từ khâu ghi phiếu nên việc quét và kiểm tra số liệu

nhận dạng bị kéo dài thời gian, tốn nhiều nhân lực hơn so với nhập tin bằng

bàn phím. Chính vì thế thử nghiệm này chƣa thể chứng minh đƣợc ƣu việt

của công nghệ mới nếu xét về thời gian và chi phí lao động. Để đạt đƣợc kết

quả tốt cho giải pháp này cần phải có thay đổi quan trọng trong tất cả các

khâu chuẩn bị điều tra và điều tra. Một kết quả quan trọng khác của thử

nghiệm với phiếu điều tra BĐDS 2006 là những kinh nghiệm quý báu rút ra

đƣợc để có những nhận thức, những thay đổi thích hợp với công nghệ ICR

trong mọi công đoạn trong điều tra. Trong thiết kế phiếu điều tra BĐDS

2007, nhiều thay đổi trong thiết kế cho phù hợp hơn với công nghệ nhận dạng

đã đƣợc áp dụng dựa trên những kinh nghiệm này.

2. Thử nghiệm công nghệ ICR trong xử lý Điều tra biến động Dân số và

KHHGĐ 1/4/2007, Điều tra Lao động Việc làm năm 2007

2.1. Thử nghiệm xử lý điều tra biến động dân số và KHHGĐ 1/4/2007

- Thử nghiệm với phiếu của tỉnh Bắc Giang (tỉnh đƣợc chọn áp dụng

công nghệ ICR). Quét đƣợc toàn bộ 60 địa bàn của Bắc Giang. Kết quả nhƣ

sau: Tốc độ quét nhanh, giấy ít bị kẹt; Số phiếu lỗi trong quá trình quét gần

nhƣ không có; Tỷ lệ nhận dạng khoảng 97%, số còn lại thì verify cũng tƣơng

đối nhanh.

- Trung tâm tiến hành thử nghiệm thêm 7 tỉnh khác không đƣợc tập huấn

cho việc áp dụng công nghệ Scaning, kết quả thử nghiệm nhƣ sau: Các tỉnh

này không viết bút chì mà viết bút bi cho nên nếu viết cẩn thận không tẩy xoá

thì việc nhận dạng và verify không tốn công sức nhiều vì ảnh rất rõ nét. Tuy

nhiên vì không tránh khỏi tẩy xoá nên số trƣờng không nhận dạng đƣợc do

bẩn khá nhiều, dẫn đến mất thời gian xoá số liệu thừa, giảm hiệu quả. Logic

các chỉ tiêu của phiếu không tốt nên mặc dù đã có chƣơng trình kiểm tra logic

trong quá trình verify nhƣng vì hạn chế của phần mềm cho các kiểm tra giữa

các tập phiếu nên lỗi còn sót lại sau quá trình transfer khá nhiều dẫn đến mất

rất nhiều công sửa số liệu

- Hệ thống đƣợc cài đặt với một máy chủ không đúng cấu hình mà đơn

thuần là một máy PC nên khi các máy verify (5 máy) cùng truy cập một lúc

Page 179: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

179

thì hệ thống treo, hiện tƣợng này xảy ra nhiều lần dẫn đến sự cố chƣơng trình

logic không đƣợc kích hoạt nên để lại sai logic rất nhiều.

- Quá trình cài đặt và config hệ thống của kỹ sƣ lập trình phòng CSDL vì

chƣa có kinh nghiệm nên đã để hiện tƣợng chiếm quá nhiều dung lƣợng đĩa

cứng của máy chủ dẫn đến một phần nguyên nhân hệ thống máy bị treo ngoài

nguyên nhân server không đảm bảo cấu hình (Về sau này khi xử lý điều tra

Lao động việc làm lƣu quá nhiều ảnh trong Database mới xảy ra hiện tƣợng

treo máy quá nhiều, hỏi chuyên gia công ty ReadSoft chúng tôi mới biết)

2.2. Thử nghiệm xử lý điều tra lao động việc làm năm 2007

Điều tra lao động việc làm năm 2007 là cuộc điều tra đầu tiên do Tổng

cục Thống kê thực hiện. Cuộc điều tra đƣợc tiến hành vào thời điểm 1/7/2007

và cũng là cuộc điều tra chọn mẫu đƣợc tiến hành ở 64 tỉnh/thành phố.

Sau khi nghiên cứu nội dung điều tra, phạm vi điều tra, Trung tâm Tin

học thống kê thấy rằng đây là cơ hội thử nghiệm trên phạm vi rộng và để tất

cả các Cục Thống kê thử nghiệm các quy trình trong khâu điều tra (tập huấn

cho điều tra viên, cách ghi thông tin trên phiếu, bảo quản phiếu…)

Tuy nhiên để tránh rủi ro về thời gian xử lý, Trung tâm đã áp dụng cả 2

phƣơng án: Phƣơng án nhập tin bằng bàn phím và phƣơng án dùng máy quét.

Từ tháng 10/2007 các Cục Thống kê đã gửi phiếu điều tra về Trung tâm Tin

học chủ yếu qua đƣờng Bƣu điện. Trung tâm Tin học đã thực hiện các bƣớc

của quy trình xử lý và kết quả nhƣ sau:

Tỉnh đầu tiên có phiếu đƣợc tiến hành quét là Ninh Bình. Phiếu của

Ninh Bình đƣợc viết bằng bút chì thƣờng, không phải là chì kim nên phiếu

quá mờ, không nhận dạng đƣợc, verify quá tốn công sức. Về sau chúng tôi đã

phải chuyển các địa bàn đã cắt và quét rồi nhƣng quá mờ xuống nhập tin. Sau

đó chúng tôi có thông báo cho vụ Dân số biết để nhắc nhở các tỉnh viết mờ

phải xem xét lại trƣớc khi gửi phiếu. Rút kinh nghiệm Ninh Bình, các tỉnh

sau chúng tôi đã phân loại xem địa bàn nào viết rõ ràng và khả thi để làm

quét chúng tôi mới đƣa vào qui trình quét, còn không để nhập tin ngay từ

đầu. Nhờ có sự phân loại này mà công việc cũng hiệu quả hơn, verify nhanh

hơn nhiều

Tuy nhiên khi làm điều tra LDVL với qui mô lớn (64 tỉnh) đã có nhiều

vấn đề khó khăn trục trặc xảy ra:

- Máy PC làm Server không đảm bảo cấu hình nên hệ thống chậm

Page 180: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

180

- Kỹ sƣ lập trình chƣa có nhiều kinh nghiệm nên config hệ thống và

chọn thuộc tính của Database chiếm quá nhiều dung lƣợng, không tự thu gọn

mà càng ngày càng phình ra, dẫn đến sự cố treo máy

- Đƣợc sự trợ giúp của dự án của UNFPA nên đã có Server thay, tuy

nhiên việc thay đổi hệ thống trong quá trình đang vận hành cũng gây nên

những khó khăn không nhỏ, công việc bị đình trệ đến hàng tuần. Tiếp theo

server lại phải đi bảo hành nhiều lần nên cũng phải đổi và config lại hệ thống

mất quá nhiều thời gian.

- Máy quét hỏng chƣa rõ nguyên nhân, chập chờn lúc đƣợc lúc không,

mặc dù đã mời chuyên gia của MITEC sang rất nhiều lần nhƣng do bản thân

họ cũng chƣa có kinh nghiệm xử lý nên rất mất thời gian và cho đến nay chƣa

tìm đƣợc nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ rất nhiều

- Qua vấn đề máy quét hỏng chúng tôi cũng nhận thấy vấn đề đặt ra là

để áp dụng cho Tổng điều tra dân số 2009 thì việc bảo hành bảo trì máy quét

là vô cùng quan trọng.

- Việc lập trình nhúng kiểm tra vào module verify còn khá nhiều hạn

chế nên khi verify đã gặp phải các lỗi nhƣ: Việc quay đi quay lại giữa các

trƣờng ảnh hƣởng đến việc lấy các biến giá trị để kiểm tra nên khi ngƣời

verify thực hiện thao tác quay giữa các form thì đã bỏ sót các kiểm tra hoặc

không thể nào đi qua đƣợc tập phiếu vì vi phạm logic (do lấy biến sai). Vấn

đề này TTTHTK sẽ nghiên cứu và cố gắng cải tiến trong đợt điều tra thử

nghiệm sau.

3. Thử nghiệm công nghệ ICR trong xử lý điều tra thử nghiệm lần 3

Tổng Điều tra Dân số và nhà ở

Điều tra thử lần ba của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở (TĐT DSNƠ)

đƣợc tiến hành tại 4 tỉnh với tổng số phiếu điều tra đƣợc là 744 phiếu ngắn

(phiếu là 1 tờ A3 hai mặt) và 713 tập phiếu dài (mỗi phiếu gồm 6 tờ 12 trang

A4). Trung tâm Tin học Thống kê đã xử lý điều tra này bằng công nghệ quét

và nhận dạng ký tự thông minh (ICR). Việc xử lý phiếu này nhằm mục đích

đánh giá việc thiết kế phiếu, ghi phiếu, loại bút chì (chì thƣờng hay chì kim),

chƣơng trình xử lý bằng ICR và đánh giá từng công đoạn trong xử lý.

3.1. Thiết kế, xây dựng chương trình

Trong các đợt thử nghiệm xử lý phiếu bằng công nghệ ICR trong năm

2007 thực hiện với các xử lý thật mà kết quả đƣợc sử dụng chính thức và số

lƣợng phiếu cần xử lý lớn nên hệ thống chƣơng trình đƣợc viết theo nguyên

tắc: hầu hết tất cả mọi kiểm tra sửa chữa số liệu trực tiếp, đều tích hợp chung

Page 181: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

181

trong 1 lần chạy. Nghĩa là ngƣời xác thực, kiểm tra số liệu thực hiện đồng

thời mọi công việc: nhập vào những dữ liệu hệ thống không nhận dạng đƣợc,

kiểm tra những dữ liệu hệ thống nhận dạng đƣợc nhƣng chƣa chắc chắn, xác

thực những dữ liệu bằng phƣơng pháp kiểm tra theo đống (mass verify), kiểm

tra và sửa các lỗi logic. Đây là cách thức phải làm đối với những xử lý thật sự

có khối lƣợng xử lý lớn bởi chỉ có nhƣ vậy mới đảm bảo tối ƣu chi phí nhân

công, thời gian xử lý. Tuy nhiên, cách làm này không thể có đƣợc thống kê

chính xác về số lỗi chia theo các loại: lỗi do hệ thống nhận dạng sai, lỗi do

ngƣời kiểm tra gây ra, lỗi do khâu điều tra ghi phiếu.

Trong đợt thử nghiệm này TTTHTK đã thực hiện theo phƣơng án

chƣơng trình ứng dụng ICR đƣợc xây dựng chỉ với những công cụ của phần

mềm ReadSoft, nghĩa là về mặt kiểm tra chỉ có những kiểm tra đơn giản nhƣ

kiểm tra khoảng xác định cho mỗi trƣờng (Range check), trƣờng bắt buộc

phải có số liệu hay không, nếu là trƣờng đánh dấu thì chỉ đƣợc đánh dấu 1

hay nhiều ô và một vài kiểm tra đơn giản khác. Việc xử lý đƣợc thực hiện 3

lần (riêng số lần quét phiếu có thể thực hiện nhiều lần hơn), mỗi lần tích hợp

các cách kiểm tra khác nhau và kết quả đầu ra đem so sánh từng phiếu, từng

trƣờng với nhau để xác định tỷ lệ nhận dạng, số lỗi các loại. Bên trong hệ

thống ICR, những ngƣời thực hiện hầu nhƣ để nguyên số liệu đã ghi trên

phiếu, chỉ sửa những trƣờng hợp ghi không rõ, ghi lệch ô. Tệp dữ liệu cuối

cùng đƣợc chạy qua một chƣơng trình kiểm tra in các lỗi logic để xác định

các kiểu sai sót do điều tra ghi phiếu. Với phƣơng án, trên các chƣơng trình

đƣợc viết hoàn toàn khác với những chƣơng trình đã viết cho các điều tra đã

xử lý bằng ICR trong năm 2007. Những khác biệt chủ yếu là chƣơng trình

viết trong hệ thống phần mềm ICR đơn giản hơn rất nhiều do không cần viết

các chƣơng trình “nhúng” vào để kiểm tra số liệu; Tạo lập nhiều ứng dụng

ICR khác nhau thay đổi các thuộc tính, các lựa chọn, tích hợp các công việc

khác nhau cho mỗi lần chạy; Viết thêm nhiều chƣơng trình kiểm tra bên

ngoài để so sánh số liệu, kiểm tra logic in lỗi.

Kinh nghiệm rút ra khi xây dựng ứng dụng là: Để đạt hiệu quả tốc độ

quét cao, giấy đỡ bị kẹt, các trang phiếu đỡ bị loại không nhận dạng đƣợc cần

cân nhắc khi thực hiện định dạng phiếu trong phần mềm ICR. Khi định dạng,

cần xem xét cẩn thận xem nên đặt giấy chiều đứng hay xoay ngang, mặt và

chiều giấy đặt vào là thuận tiện nhất cho ngƣời vận hành máy quét. Bởi vì

định dạng phiếu theo chiều nào thì khi quét đặt phiếu theo đúng chiều đó sẽ

đạt tốc độ quét cao hơn. Giấy đặt chiều ngang cho tốc độ quét cao hơn. Phía

lề phiếu đặt vào phía trong của máy quét không phải là phía phiếu bị cắt thì ít

gặp trƣờng hợp phiếu không nhận dạng đƣợc hơn.

Page 182: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

182

3.2. Thực hiện xử lý

+) Tiếp nhận và chuẩn bị phiếu

Điều đáng nói nhất là việc sắp xếp phiếu không đúng yêu cầu cho xử lý

bằng ICR. Mặc dù trong cả 2 điều tra năm 2007 (điều tra BĐDS và LĐVL),

TTTH đã đƣa ra và nhắc nhở rất nhiều về yêu cầu sắp xếp phiếu là không

đƣợc gấp đôi từng tờ phiếu, không lồng/kẹp các phiếu/tập phiếu vào nhau

(của các hộ có nhiều tờ/tập phiếu). Tuy nhiên lần nay, cũng giống nhƣ với

tình trạng xảy ra trong năm 2007, tất cả các phiếu khổ A3 đều gập đôi từng từ

phiếu, phiếu khổ A4 thì lồng/kẹp vào nhau. Vấn đề này cần phải đƣợc giải

quyết trong TĐTDS 2009, bởi với khối lƣợng phiếu lớn việc phải mở ra từng

tờ phiếu, vuốt và ép phẳng lại nếp gấp sẽ rất tốn kém nhân công và làm chậm

lại toàn bộ quá trình xử lý.

+) Cắt phiếu

Việc cắt phiếu phải thực hiện đối với loại phiếu dài (điều tra mẫu) để

làm cho tập phiếu rời ra từng tờ. Nhƣ đã nói ở trên, đối với phiếu điều tra thử

lần 3 này, việc cắt phiếu gặp rất nhiều khó khăn. Do lần này phiếu thiết kế

theo phƣơng thẳng đứng chứ không xoay ngang nhƣ phiếu điều tra LĐVL

2007, phía lề phải cắt là chiều dài của phiếu nên chiều dài dao cắt chỉ có thể

cắt 1 tập phiếu mỗi lần chứ không thể cắt cùng lúc cắt 2 tập phiếu nhƣ điều

tra LĐVL. Lề phiếu lại quá nhỏ, chỉ cần khi dao cắt đẩy xô lệch các tập phiếu

chút ít là đã bị cắt lẹm vào các ô thông tin. Chính vì thế, ngƣời vận hành máy

cắt phải chia nhỏ lô phiếu (địa bàn), mỗi lần cắt chỉ đặt vào từ 12 đến 15 tập

phiếu. Thêm nữa máy cắt trong năm 2007 đã có lần gặp sự cố (dao cắt tự rơi

xuống khi không bấm nút điện) nên để tránh xảy ra tai nạn lao động một cách

đáng tiếc, phải sử dụng 2 lao động cho 1 máy cắt, một ngƣời đứng trƣớc máy

điều khiển, một ngƣời đứng phía sau đặt giấy và lấy giấy ra để tránh việc đƣa

tay qua phía dƣới dao cắt. Chính vì thế việc cắt phiếu đã chậm mà lại tốn

thêm nhân công.

Để cắt 704 tập phiếu 6 tờ 12 trang (phiếu dài) với 2 ngƣời phục vụ đã

mất 111 phút. Tính trung bình mỗi tập phiếu mất 0,1577 phút. Việc cắt phiếu

ảnh hƣởng nhất định đến tốc độ quét phiếu và chất lƣợng nhận dạng tờ phiếu.

Khi cắt phiếu quá chéo góc thì khi quét vào máy các tờ phiếu dễ bị không

nhận dạng đƣợc. Mặc dù các tờ phiếu khi cắt có thể bị xén nhiều ít miễn là

còn cách một khoảng nhỏ đến trƣờng định vị hoặc trƣờng thông tin nhƣng

trên thực tế nếu cùng một địa bàn (một lô phiếu) mà có độ rộng hẹp chênh

lệnh đáng kể (do các lần cắt khác nhau) thì khi quét hay bị kẹt giấy.

+) Quét phiếu (Scan)

Page 183: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

183

Sau một vài lần thử số lƣợng phiếu đơn lẻ hoặc một vài địa bàn, hai lần

quét chính thức sau đây đƣợc thống kê thời gian. Quy trình quét cũng thay

đổi. Trong các thử nghiệm năm 2007, mỗi khi bị kẹt giấy hoặc tờ phiếu

không nhận dạng đƣợc do những lý do khác nhau, ngƣời thực hiện quét phiếu

đều dừng lại, xác định tờ phiếu hỏng, tìm tờ hỏng trong tập phiếu và quét tiếp

lại vào cùng lô (batch) địa bàn. Cách làm này dễ dàng hơn cho việc quản lý,

nhất là khi quản lý còn thủ công nhƣng không đảm bảo công suất tối đa cho

máy quét. Quy trình quét lần này theo nguyên tắc, ngƣời quét phiếu liên tục

quét phiếu không để máy quét dừng lại lâu, khi có lỗi vẫn chuyển sang tập

khác, một ngƣời khác sẽ tìm kiếm, xác định những tờ phiếu gặp trục trặc, tập

hợp lại để xử lý sau.

Một số thông số chính thiết lập cho module quét lần thử nghiệm này là:

Contract: 60, Light: 25, DPI: 300. Đối với phiếu ngắn khổ A3, mỗi phiếu là 1

tờ A3 hai mặt, tốc độ quét trung bình 1 phiếu là 1,1145 giây. Đối với phiếu

dài khổ A4, mỗi phiếu là 6 tờ 12 trang A4, tốc độ quét trung bình mỗi tờ là

1,48008 giây.

Nhận xét chung:

- Công việc quét phiếu lần này đạt đƣợc tốc độ quét phiếu cao hơn

những lần trƣớc và máy cũng không bị hỏng trong quá trình làm việc. Tuy

nhiên cũng phát sinh một số trục trặc: phiếu bị cắt lệch, máy cuốn nhiều tờ

cùng lúc làm kẹt giấy nhiều hơn và nhất là việc ảnh các trang phiếu bị lệch

chƣa xác định đƣợc chính xác nguyên nhân.

- Việc quét phiếu đóng thành tập khổ A4 khó khăn hơn rất nhiều so với

phiếu đơn rời từng tờ khổ A3. Các khó khăn đều xuất phát từ loại phiếu này:

máy cuốn nhiều tờ, kẹt giấy nhiều, mỗi khi bị kẹt giấy hoặc 1 phiếu không

nhận dạng đƣợc việc xử lý cũng tốn nhiều thời gian do việc phải liên kết các

tờ phiếu với nhau, khi hỏng 1 tờ phải xóa và làm lại cả tập, v.v...

- Mặc dù đặt giấy theo các chiều khác nhau hệ thống đều có thể xoay

phiếu về đúng vị trí nhƣng ngƣời vận hành máy quét cần đặt giấy theo đúng

chiều phiếu đã định dạng để đạt đƣợc tốc độ quét phiếu cao nhất.

- Khi đặt giấy vào khay của máy quét, phiếu càng đƣợc dỗ thẳng thì đỡ

xảy ra trƣờng hợp tờ phiếu không nhận dạng đƣợc.

- Tốc độ quét phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tốc độ tối đa của máy

quét, máy chủ, máy PC thực hiện công việc quét, kết nối giữa các máy, tốc

độ truy cấp CSDL, phần mềm quét phiếu và số lƣợng ô cần cắt thành từng

ảnh trên mỗi trang phiếu. Khi tính toán lập kế hoạch cho TĐTDS 2009 cần so

sánh phiếu thiết kế cuối cùng với các mẫu phiếu đã làm thử đồng thời đánh

Page 184: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

184

giá ảnh hƣởng của đƣờng truyền và tốc độ truy cập CSDL khi có nhiều máy,

nhiều module khác nhau chạy đồng thời.

+) Nhận dạng (Interpret)

Công việc nhận dạng đƣợc thực hiện 3 lần, lần thứ nhất và hai đều thực

hiện với các ảnh của lần quét thứ nhất, lần thứ ba thực hiện với lần quét thứ

hai. Riêng với phiếu A4 còn có thêm một lần thực hiện nhận dạng cho 4 địa

bàn làm lại do lần thực hiện đầu tiên có quá nhiều tập phiếu không nhận dạng

đƣợc. Tốc độ thực hiện nhận dạng trung bình của 3 lần với phiếu ngắn (A3)

là 36,43 tờ/phút và với phiếu dài (A4) là 90,15 tờ/phút.

Một số thông số đã lựa chọn khi định nghĩa các mẫu phiếu ảnh hƣởng

đến kết quả nhận dạng nhƣ sau:

- Security: 5 (ở mức độ cân bằng giữa Security và Interpret). Với mức

độ an toàn của nhận dạng này thì sẽ bớt đi số lƣợng trƣờng không nhận dạng

đƣợc (nghĩa là phần lớn các trƣờng đều đã đƣợc gán giá trị nhận dạng),

nhƣng do thuộc tính xác thực theo đống/lô (Mass Verify) đƣợc chọn là kiểm

tra lại 100% các trƣờng ngay cả khi phần mềm đã coi là nhận dạng chắc chắn

nên vẫn đảm bảo độ an toàn chính xác cao nhất cho số liệu.

- Việc loại bỏ các vết bẩn (bôi quá bẩn) hoặc loại bỏ những vết mờ khi

điều tra viên tẩy xóa không hết thông tin với việc áp dụng thuộc tính Detect

Strikeout (phát hiện những trƣờng đã xóa) và Detect Noise (phát hiện các tạp

chất/vết bẩn) đƣợc thiết lập nhƣ sau: Với loại phiếu A3 viết bút chì thƣờng:

Detect Strikeout: 90%; Detect Noise 20%.

Với phiếu A4 viết bằng bút chì kim mờ hơn những thiết lập trên có thể

làm mất những thông tin ghi quá mờ nên không áp dụng, nghĩa là mọi dấu

vết gì phát hiện trong các ô phiếu đều đƣợc nhận dạng và đƣa ra cho ngƣời

kiểm tra xem xét.

- Tỷ lệ nhận dạng đƣợc tính trên tỷ lệ giữa những ô mà phần mềm nhận

dạng xác định chắc chắn dữ liệu đã số hóa (cả ô đánh dấu và ô ký tự) trên

tổng số ô có ghi thông tin cần phải nhận dạng. Những trƣờng phần mềm

không nhận dạng đƣợc hoặc đã nhận dạng nhƣng không chắc chắn là những

trƣờng mà ngƣời kiểm tra xác thực số liệu sẽ phải kiểm tra và nhập thông tin

vào. Tỷ lệ nhận dạng trung bình đƣợc đối với phiếu ngắn (A3) là 99,44 %,

phiếu dài (A4) là 99,52%.

Nhận xét về việc ghi phiếu: các phiếu của điều tra này có màu chì tƣơng

đối đậm, lên ảnh rõ, thuận lợi cho việc nhận dạng và cho ngƣời kiểm tra xác

thực dữ liệu, viết đúng vào các ô. Tuy nhiên chữ viết của nhiều phiếu vẫn còn

Page 185: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

185

cẩu thả, việc tẩy các thông tin sai chƣa đƣợc cẩn thận, vẫn còn rất nhiều các

nét chì mờ và các nét chì còn lại này trở thành các ký tự không nhận dạng

đƣợc mà ngƣời kiểm tra số liệu sau này phải thực hiện thao tác xóa dữ liệu.

Trong điều tra thử nghiệm này, loại bút chì sử dụng phân biệt cho 2 loại

phiếu: bút chì thƣờng đƣợc sử dụng cho loại phiếu ngắn, bút chì kim sử dụng

cho loại phiếu dài. Từ tỷ lệ nhận dạng ta nhận thấy hầu nhƣ không có sự khác

biệt đáng kể về tỷ lệ nhận dạng giữa 2 loại phiếu dài và phiếu ngắn, hay nói

một cách khác, việc sử dụng bút chì kim hay bút chì thƣờng vỏ gỗ hầu nhƣ

không ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhận dạng. Việc lựa chọn loại bút chì nào cần xác

định từ chính những ngƣời sử dụng: các điều tra viên và những ngƣời thực

hiện ký mã phiếu điều tra.

+) Xác thực và kiểm tra số liệu (Verify)

Đây là bƣớc kiểm tra, xác thực dữ liệu sau khi nhận dạng sử dụng lao

động thủ công. Đối với điều tra thử lần này không kết hợp các kiểm tra logic

phức tạp trong chức năng kiểm tra (Verify). Toàn bộ số liệu đƣợc tiến hành 2

lần kiểm tra, xác thực dữ liệu theo 2 cách khác nhau: lần thứ nhất bao gồm cả

kiểm tra theo lô ký tự (Mass Verify), lần thứ hai bỏ chức năng Mass Verify

trong kiểm tra. Do điều tra này có số lƣợng phiếu nhỏ, mỗi đợt tiến hành

Verify, mỗi ngƣời chỉ thực hiện một vài địa bàn nên tốc độ làm việc không

thể cao đƣợc. Thêm nữa đối với điều tra thật thì việc thực hiện Verify phải

thực hiện đồng thời tất cả các loại kiểm tra, bao gồm cả Mass Verify và kiểm

tra logic phiếu. Vì thế thống kê về tốc độ dƣới đây chỉ mang tính tham khảo:

Tốc độ Verify trung bình là 7,87 phiếu/phút (có cả mass verify) và 16,15

phiếu/phút (không có mass verify) đối với phiếu ngắn (A3); và là 1,58

phiếu/phút (có cả mass verify) và 5,09 phiếu/phút (không có mass verify) đối

với phiếu dài (A4).

Từ những thống kê trên đây ta có thể thấy, tỷ lệ nhận dạng đƣợc với

phiếu ĐT này khá cao từ 99,4 đến 99,5% . Hệ thống nhận dạng tính chung sai

gần 5 phần nghìn, số lỗi này có thể và phải đƣợc phát hiện và sửa chữa bởi

ngƣời kiểm tra xác thực dữ liệu với chức năng Mass Verify. Ngƣời thực hiện

kiểm tra xác thực dữ liệu còn để lại khoảng gần 0,3 phần nghìn ký tự sai.

Đƣơng nhiên những lỗi của hệ thống nhận dạng hay của ngƣời kiểm tra xác

thực dữ liệu có phần nguyên nhân từ việc ghi phiếu.

+) Chuyển đổi số liệu (Transfer)

Trong các thử nghiệm năm 2007, tốc độ chuyển đổi dữ liệu của các

phiếu điều tra chỉ gồm 1 tờ phiếu (điều tra BĐDS & KHHGĐ) có tốc độ khá

cao, nhƣng tốc độ thực hiện với phiếu điều tra là một tập nhiều tờ (điều tra

Page 186: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

186

LĐVL) rất chậm. Tuy nhiên với việc nghiên cứu thay đổi cách thức cũng nhƣ

chƣơng trình chuyển đổi, tốc độ chuyển đổi số liệu đã tăng lên nhiều lần. Đối

với phiếu ngắn (A3) tốc độ chuyển đổi trung bình là 398,48 phiếu/phút; phiếu

dài (A4) tốc độ chuyển đổi trung bình là 95,36 phiếu/phút. Tốc độ này khá

cao một phần cũng do module Transfer đƣợc chạy ngay trên máy chủ.

+) Kiểm tra số liệu sau khi chuyển đổi

Các chƣơng trình kiểm tra logic đƣợc xây dựng và sử dụng để kiểm tra

phát hiện các lỗi sai logic, in ra biên bản kiểm tra và đem đối chiếu với phiếu

gốc. Tuy nhiên do trƣớc đó phiếu đã đƣợc chạy qua hệ thống nhận dạng

nhiều lần, so sánh với nhau và phát hiện các lỗi do hệ thống nhận dạng sai

hoặc do thiếu sót của ngƣời thực hiện kiểm tra xác thực dữ liệu nên các lỗi in

ra của các chƣơng trình này đều là lỗi ghi phiếu.

4. Những bài học kinh nghiệm từ thử nghiệm

4.1. Tổng kết chung về 4 đợt thử nghiệm công nghệ ICR trong năm 2007,

2008

Bốn đợt thử nghiệm công nghệ ICR trong năm 2007, 2008 đánh dấu

những bƣớc tiến bộ rất rõ rệt. Những đợt thử nghiệm sau với những kinh

nghiệm tích lũy đƣợc của đợt trƣớc luôn cho kết quả tốt hơn.

Đợt thử nghiệm đầu tiên với phiếu điều tra BĐDS 2006 của tỉnh Bắc

Ninh, việc thiết kế phiếu và điều tra thực hiện khi chƣa mua thiết bị, phần

mềm và chỉ đến đầu năm 2007 việc xử lý thử mới bắt đầu triển khai. Lần thử

nghiệm này có thể coi nhƣ chạy thử hệ thống, nghiên cứu công nghệ và lập

trình trong hệ thống, bƣớc đầu xác định quy trình xử lý. Đợt thử nghiệm này

có thể coi có kết quả là chứng minh đƣợc hệ thống đã đƣợc vận hành tốt, còn

việc xử lý phiếu thực sự không thành công. Phiếu không nhận dạng đƣợc cả

tờ phiếu hoặc từng trƣờng cụ thể có nhiều nguyên nhân: thiết kế phiếu, chất

lƣợng giấy và bảo quản phiếu, chất lƣợng in ấn, chất lƣợng ghi phiếu và cả

nguyên nhân lập trình chƣa có kinh nghiệm.

Đợt thử nghiệm thứ hai với phiếu điều tra BĐDS 2007 đã xử lý trọn vẹn

8 tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Lào Cai, Tuyên Quang, Lai Châu,

Nam Định, Hà Nội. Với tỉnh Bắc Giang là tỉnh đã có dự kiến và chuẩn bị

trƣớc cho công nghệ, việc xử lý bằng công nghệ nhận dạng ICR đạt kết quả

khả quan. Bảy tỉnh còn lại kết quả thấp hơn và rất khác nhau giữa các tỉnh,

các tỉnh Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh chất lƣợng phiếu rất kém đối với yêu

cầu nhận dạng. Thời gian để kiểm tra xác thực dữ liệu cho 1 địa bàn dao động

rất lớn tùy theo chất lƣợng ghi phiếu: từ 25 phút đến 3-4 giờ cho 1 địa bàn

(khoảng 100-130 tờ phiếu A3), cá biệt có địa bàn lên tới 8-9 giờ. Tính bình

Page 187: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

187

quân năng suất kiểm tra xác thực dữ liệu vẫn kém hơn so với nhập tin bàn

phím 15-20%.

Đợt thử nghiệm thứ ba thực hiện với phiếu điều tra Lao động việc làm

có kết quả tích cực hơn nữa. Dự kiến ban đầu là tất cả 64 tỉnh đều đƣợc xử lý

thử với công nghệ ICR: chọn những địa bàn viết rõ hơn để áp dụng công

nghệ mới nhằm có kiến nghị rõ ràng với từng tỉnh về chất lƣợng phiếu của họ

có đáp ứng yêu cầu của công nghệ hay không. Tuy nhiên, do số lƣợng bản

quyền cho việc kiểm tra xác thực dữ liệu hạn chế, nhất là chỉ có 1 máy quét

mà trong thời gian này máy có rất nhiều sự cố, không ổn định, thời gian xử lý

điều tra ngắn nên chỉ có 21 tỉnh đƣợc xử lý với công nghệ ICR (toàn bộ hoặc

một phần). Thời gian kiểm tra xác thực dữ liệu cho 1 địa bàn (180 đến trên

200 tờ A4) khoảng 15 đến 30 phút, nhanh hơn nhập tin bàn phím. Với đợt thử

nghiệm thứ ba này cho thấy khả năng rõ nét hơn việc giảm thời gian xử lý khi

áp dụng công nghệ nhận dạng ICR.

Đợt thử nghiệm thứ 4 thực hiện với phiếu điều tra thử nghiệm lần 3

của Tổng điều tra dân số và nhà ở. Số lƣợng phiếu điều tra thử nghiệm không

nhiều. Số phiếu điều tra đƣợc xử lý là 744 phiếu ngắn (phiếu là 1 tờ A3 hai

mặt) và 713 tập phiếu dài (mỗi phiếu gồm 6 tờ 12 trang A4). Do là điều tra

thử nghiệm nên các phiếu điều tra này rất giống với phiếu của TĐT DS

1/4/2009. Do vậy, những kinh nghiệm qua đợt thử nghiệm này sẽ rất có ích

cho xử lý TĐT DS 1/4/2009. Trong đợt thử nghiệm này, Trung tâm Tin học

Thống kê đã xử lý điều tra thử nghiệm lần 3 của TĐT DS 3 lần với những

thống kê chi tiết nhằm mục đích đánh giá việc thiết kế phiếu, ghi phiếu, loại

bút, chƣơng trình xử lý và đánh giá từng công đoạn trong xử lý.

4.2. Đánh giá công nghệ và khả năng áp dụng trong xử lý điều tra

Với những tiến bộ nhanh chóng của công nghệ trong những năm gần

đây, các phần mềm đƣợc cải tiến nâng cấp tốt lên với giá cả thích hợp, thiết

bị máy móc nhƣ máy quét, máy tính có giá giảm đáng kể làm cho việc áp

dụng công nghệ ICR trở nên khả thi hơn.

Sau khi nghiên cứu giải pháp công nghệ và phần mềm, với những kết

quả của thử nghiệm công nghệ ICR trong thời gian qua, có thể khẳng định

rằng việc xử lý phiếu tự động là có thể áp dụng đƣợc cho các điều tra thống

kê. Ngay cả các điều tra kinh tế cũng có khả năng áp dụng công nghệ này.

Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ ICR trong xử lý phiếu tự động đạt

hiệu quả mong muốn chỉ khi hàng loại yêu cầu đặt ra cho các khâu chuẩn bị

điều tra và điều tra đƣợc thực hiện nghiêm túc. Một số yêu cầu là đặc biệt

chặt chẽ, nghiêm ngặt, quyết định thành công hay thất bại của cuộc điều tra.

Page 188: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

188

Những yêu cầu này đòi hỏi thay đổi quan trọng trong tƣ duy, cách thức thực

hiện công việc của tất cả các khâu, các công việc liên quan đến điều tra.

Nếu so sánh với phƣơng pháp nhập tin bằng bàn phím, công nghệ ICR

có những ƣu điểm sau đây:

a) Chất lượng dữ liệu nhập vào đảm bảo hơn rất nhiều.

Trƣớc hết khả năng nhập trùng hay bỏ sót là hầu nhƣ không thể xảy ra.

Xét trên góc độ quản lý của cả tập phiếu (một địa bàn) thì trong nhập tin bàn

phím, mỗi lô phiếu qua tay rất nhiều ngƣời: ngƣời nhập tin lần một, ngƣời

nhập tin lần hai (thông thƣờng trong các tổng điều tra thƣờng có một tỷ lệ

nhất định đƣợc nhập lần hai để giám sát chất lƣợng), ngƣời rút phiếu kiểm tra

logic (có thể thêm cả ngƣời sửa phiếu), ngƣời sửa lại số liệu. Số lƣợng ngƣời

tham gia vào các công việc này lại rất đông, nên dễ xảy ra nhầm lẫn lấy sai

tập phiếu, để tập phiếu sai chỗ từ vị trí chƣa nhập sang vị trí khác,... Trong

khi đó trong giải pháp ICR, phiếu chỉ đƣa vào máy scanner quét xong là có

thể coi nhƣ hết liên quan đến tập phiếu.

Xét trên góc độ từng tờ phiếu, trong trƣờng hợp nhập tin bằng bàn phím,

ngƣời nhập có thể bỏ sót, nhập trùng, nhƣng khi quét phiếu trên máy, máy

không thể bỏ sót tờ nào, còn khi kéo đúp 2 tờ thì hoặc xảy ra kẹt giấy hoặc tờ

phiếu không nhận dạng đƣợc và ngƣời điều khiển không thể bỏ qua không xử

lý. Tƣơng tự xét trên góc độ từng dòng/cột số liệu (một nhân khẩu), ngƣời

nhập có thể nhập trùng hoặc bỏ sót dòng/cột nhƣng hệ thống nhận dạng tự

động thì không thể xảy ra lỗi này.

Các lỗi sai ngẫu nhiên nhƣ khi nhập tin cũng bị loại trừ tối đa do mọi dữ

liệu ghi trên phiếu đã đƣợc hệ thống nhận dạng và mọi dữ liệu đều đƣợc kiểm

tra lại bằng chức năng kiểm tra theo từng loại ký tự (mass verify). Trong

nhập tin khi phiếu ghi có lỗi hoặc do nhập tin sai có thể làm sai lệch các bƣớc

nhảy dẫn đến có những số liệu bị bỏ qua không nhập vào. Trong hệ thống

ICR thì dữ liệu đã ghi/đánh dấu bất kỳ trên phiếu đều không thể bị bỏ qua,

trừ khi ngƣời nhập tin xóa từng ô số liệu khi quyết định rằng ngƣời ghi phiếu

đã điền thừa số liệu.

Cũng do các phiếu đƣợc lƣu giữ toàn bộ dƣới dạng các ảnh nên trong

những trƣờng hợp cần thiết có khả năng tìm kiếm, xem xét tra cứu lại từng

phiếu cụ thể. Ví dụ nếu nghi ngờ việc đánh ký mã có sai sót từ nhận thức/do

hƣớng dẫn tại địa phƣơng nào đó, có thể tra xét, kiểm tra lại các phiếu trong

khi nếu nhập tin từ bàn phím thì khả năng này là cực kỳ khó khăn.

b) Rút ngắn thời gian xử lý, giảm chi phí nhân công nhập tin nếu các điều

kiện về chất lượng phiếu được đảm bảo.

Page 189: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

189

Việc có thể rút ngắn thời gian xử lý, giảm chi phí nhân công nhập tin

đƣợc hay không phụ thuộc hoàn toàn vào chất lƣợng phiếu, mà yếu tố quan

trong nhất là việc ghi phiếu.

c) Có thể giảm bớt chi phí kho/mặt bằng chứa phiếu, kệ/giá chứa phiếu và

cả nhân lực quản lý bảo quản phiếu

Các tập phiếu sau khi quét xong đã đƣợc lƣu giữ đầy đủ dƣới dạng ảnh.

Vì thế không nhất thiết phải lƣu giữ phiếu một thời gian dài nhƣ sau nhập tin.

Ngoài khu vực của máy quét, những ngƣời kiểm tra dữ liệu chỉ làm việc với

máy tính chứ không cần có các phiếu bên cạnh nên yêu cầu mặt bằng ít hơn,

giảm bớt các căng thẳng do thiếu mặt bằng làm việc trong các tổng điều tra.

Các tập phiếu không phải bàn giao, chuyển tiếp giữa các khâu khác nhau nên

không nhất thiết phải tổ chức các kệ/giá chứa phiếu cho dễ tìm kiếm, không

phải tổ chức bảo quản phiếu riêng theo từng công đoạn. Nhân công để bảo

quản, sắp xếp, bàn giao phiếu cũng giảm bớt đi rất nhiều.

d) Người lao động làm việc phong cách hiện đại, giảm căng thẳng

Với việc nhập tin từ bàn phím ngƣời nhập vừa phải giở phiếu, đọc thông

tin trên phiếu, gõ số liệu và kiểm tra trên màn hình (khi cần) với một tốc độ

rất cao. Còn nếu chất lƣợng ghi phiếu tốt thì ngƣời kiểm tra số liệu chỉ nhìn

lên màn hình và chủ yếu là xác nhận kết quả nhận dạng.

e) Có khả năng cung cấp sớm kết quả từng phần

Trong nhập tin từ bàn phím, kết quả tổng hợp chỉ có thể có đƣợc khi số

liệu đã nhập xong hoàn chỉnh, mà nhập số liệu lại là khâu kéo dài nhất. Việc

cung cấp sớm kết quả chỉ giải quyết đƣợc thông qua việc xử lý một cỡ mẫu

nào đó và công bố kết quả mẫu trƣớc, nghĩa là việc công bố sớm kết quả

bằng cách công bố từng phần bị giới hạn trong phạm vi lựa chọn hẹp.

Trong công nghệ quét và nhận dạng, ta có thể chia việc kiểm tra số liệu

nhận dạng thành những giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn chỉ kiểm tra một

số trƣờng nhất định. Tổng chi phí nhân công cho kiểm tra số liệu tăng lên

không đáng kể, chủ yếu là phức tạp và tăng chi phí cho việc xây dựng ứng

dụng và lập trình. Điều này tạo khả năng cung cấp sớm kết quả theo từng

nhóm chỉ tiêu một cách mềm dẻo, hiệu quả. Nếu ta sử dụng giải pháp đánh

ký mã (mã dân tộc, nghề nghiệp, ngành,...) sau khi quét phiếu - đánh ký mã

trên hình ảnh các trƣờng mô tả, thực hiện trên máy tính chứ không phải trên

phiếu, và thực hiện ở giai đoạn sau thì lại càng có khả năng cung cấp rất sớm

một số chỉ tiêu cơ bản: dân số theo giới tính, độ tuổi, hôn nhân, trình độ,... do

có thể tạm bỏ qua thời gian cho việc đánh kỹ mã.

Page 190: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

190

Tuy nhiên, việc áp dụng ICR cũng gặp rất nhiều khó khăn nhƣ:

- Kinh phí đầu tư ban đầu

Nếu nhƣ việc nhập tin từ bàn phím chỉ yêu cầu các máy PC cho nhập tin

có cấu hình tối thiểu thì công nghệ ICR đòi hỏi những máy chủ, máy tính cá

nhân có bộ nhớ trong và ngoài lớn, tốc độ xử lý cao. Các máy quét cũng phải

là những máy chuyên nghiệp có tốc độ công nghiệp cao, độ phân giải cao,

chất lƣợng tốt và nhiều chức năng bổ sung khác và do vậy chi phí cho máy

quét rất lớn.

Phần mềm xử lý phiếu tự động không chỉ gồm những động cơ/phƣơng

tiện nhận dạng mà bao gồm cả những chức năng tạo nên một quy trình xử lý

phiếu tự động. Đây là những phần mềm chuyên biệt, có số lƣợng khách hàng

ít ỏi và phần mềm thƣờng đƣợc bán nhƣ một một giải pháp chứ không nhƣ

một phần mềm thông thƣờng. Chính vì vậy giá phần mềm cao và cũng rất

khó lựa chọn đánh giá phần mềm.

- Chất lượng, hiệu quả của công nghệ quét, nhận dạng quyết định bởi

thiết kế phiếu, chất lượng giấy, chất lượng in phiếu và nhất là chất lượng ghi

phiếu.

Để đảm bảo tốc độ và chất lƣợng số liệu nhập vào, ngay cả việc nhập tin

từ bàn phím cũng có những đòi hỏi nhất định đối với phiếu điều tra. Nhƣng

dù sao, giải pháp nhập tin từ bàn phím vẫn rất “dễ tính” đối với phiếu điều

tra. Nhƣng với việc xử lý phiếu tự động bằng công nghệ quét và nhận dạng

thì những đòi hỏi đối với phiếu điều tra là đặc biệt ngặt nghèo. Một tập phiếu

chất lƣợng có kém đến đâu thì rút cục nó vẫn có thể nhập tin từ bàn phím

đƣợc cho dù thời gian để nhập tin/sửa phiếu có thể tăng lên vài lần so với

những tập phiếu khác. Nhƣng một tập phiếu kém có thể rách giấy không phục

hồi lại đƣợc số liệu, có thể hoàn toàn không nhận dạng đƣợc hoặc thời gian

kiểm tra/sửa số có thể tăng lên đến 15-20 lần.

- Xây dựng, thiết kế ứng dụng, lập trình tốn nhiều công sức hơn

Ngay cả khi cán bộ kỹ thuật, cán bộ lập trình đã đạt đƣợc những kỹ năng

cần thiết thì việc thiết kế một ứng dụng cho một mẫu phiếu điều tra cũng sẽ

tốn nhiều công lao động gấp rất nhiều lần so với giải pháp nhập tin bàn phím.

Chính vì thế giải pháp ICR chỉ có thể có hiệu quả kinh tế đối với những điều tra

lớn, hoặc những điều tra định kỳ có mẫu phiếu giữ ổn định trong thời gian dài.

4.3. Những vấn đề về giấy in, in và bút dùng cho điều tra viên

Để ứng dụng công nghệ ICR trong xử lý các cuộc điều tra thống kê, ở tất

cả các khâu trong quy trình điều tra thống kê phải đảm bảo yêu cầu rất cao về

Page 191: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

191

kỹ thuật. Mục này chỉ đề cập đến việc lựa chọn giấy, in phiếu và bút ghi thông

tin trên phiếu điều tra.

a) Kinh nghiệm của các nƣớc

+) Về giấy in phiếu điều tra

Cho tới nay chƣa có cơ quan thống kê quốc gia nào đƣa ra tiêu chuẩn

chi tiết về giấy in phiếu điều tra (độ trắng, độ dày, độ cứng, độ đục, độ trong,

độ bền xé, chiều dài đứt, độ ẩm, độ hút nƣớc, độ kiềm, độ sần, độ nhám, độ

tro…) để ứng dụng công nghệ ICR mà chỉ có khuyến cáo chung là: Định

lƣợng > hoặc = 80 gram/m2, không quá bóng quá trơn, đủ độ dai.

+) Về việc in phiếu

Khuyến cáo của công ty cung cấp giải pháp phần mềm, kinh nghiệm của

các cơ quan thống kê bạn đều khuyến cáo rằng việc in phiếu cần lựa chọn nhà

in tốt nhất có thể, in tại một nơi và tốt nhất là in một lần (đợt) và cùng một

loại máy. Việc in ấn ngoài việc đảm bảo in sắc nét, các phiếu giống nhau

tuyệt đối còn phải không đƣợc có các vết “bẩn” khác từ máy in, các tờ phiếu

xén và đóng chính xác, loại bỏ tất cả những tờ có lỗi (nhăn giấy, xén lệch, in

lỗi,...). Nếu phiếu buộc phải in tại hơn một nơi hoặc in nhiều lần cần in thêm

ký tự phân biệt và phiếu in tại mỗi nơi cần đƣợc phân bổ theo khu vực, tránh

làm lẫn lộn.

+) Về bút để ghi thông tin trên phiếu

Về nguyên lý máy có thể nhận dạng đƣợc các ký tự viết bằng bút bi, bút

mực, bút chì... theo nguyên tắc viết chân phƣơng, rõ, sắc nét, và không viết

tràn ra các ô đã quy định. Tuy nhiên, trong khâu điều tra còn có sai sót cần

tẩy, xóa. Nếu mỗi lần tẩy, xóa lại phải chép lại thì rất tốn kém. Do vậy các

nƣớc khuyến cáo nên dùng bút chì mềm để ghi rõ nét và nếu có sai sót dùng

tẩy tẩy sạch và viết lại lần 2, lần 3... Nhƣ vậy, việc sử dụng bút bi hay bút chì

chỉ giải quyết 1 vấn đề là: Nếu dùng bút chì việc sửa các thông tin viết sai sẽ

rất đơn giản (tẩy sạch và viết lại). Nhƣng nếu dùng bút bi thì việc tẩy sạch

bằng mọi phƣơng pháp sẽ khó khăn hơn, thậm chí phải chép lại sẽ gây nhiều

tốn kém. Nếu dùng bút chì các nƣớc khuyến cáo dùng loại bút kim loại 2B

(đúng tiêu chuẩn đủ độ mềm để bảo đảm độ rõ, sắc nét khi viết).

b) Những kết quả thử nghiệm của Trung tâm Tin học

Sau đây là các phân tích về giấy in phiếu điều tra và bút ghi thông tin

trên phiếu qua các lần thử nghiệm.

+)Về giấy in và in phiếu

Page 192: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

192

Theo khuyến cáo của các nƣớc sử dụng công nghệ ICR phải dùng

loại giấy 80 gram/m2. Nhƣng sử dụng giấy 80 gram/m2 thì chi phí sẽ rất cao,

do vậy Trung tâm Tin học thống kê khuyến cáo khi thử nghiệm chỉ sử dụng

loại giấy 70 gram/m2.

- Thử nghiệm lần 1: Vụ Thống kê Dân số & Lao động cho biết Vụ đã

yêu cầu nhà in in riêng phiếu cho tỉnh Bắc Ninh bằng loại giấy 70 gram/m2

không bóng. Tuy nhiên Vụ Thống kê Dân số & Lao động không giám sát và

cũng không có phƣơng tiện giám sát về tiêu chuẩn giấy. Do vậy khi đƣa vào

máy quét bị kẹt nhiều (có thể do giấy không đủ tiêu chuẩn nhƣng không có

phƣơng tiện kiểm tra) mặt khác cách ghi thông tin không chuẩn do vậy chỉ

quét đƣợc 4 địa bàn.

- Thử nghiệm lần 2: Do rút đƣợc kinh nghiệm thử nghiệm lần 1 nên

giấy in để thử nghiệm lần 2 đƣợc nhà in chú ý hơn, vì vậy cũng loại giấy 70

gram/m2 nhƣng máy chạy tốt hơn, tuy vẫn gặp hiện tƣợng kẹt, rách giấy.

- Thử nghiệm lần 3: Lần 3 đƣợc thử nghiệm với phạm vi rộng hơn (21

tỉnh). Chất lƣợng giấy xét về độ dầy, dai và chất lƣợng in khá tốt nên chạy

qua máy quét tốt. Tuy nhiên giấy có mặt quá trơn nhẵn, điều tra viên viết

quá mờ và nhiều tỉnh còn sử dụng không đúng loại bút chì theo yêu cầu nên

rất khó khăn cho việc nhận dạng và kiểm tra xác thực dữ liệu. Ngoài ra, việc

xén không hết giấy (các tờ phiếu trong tập vẫn còn có phần dính vào nhau)

làm cho máy quét kéo rách các tờ phiếu.

- Thử nghiệm lần 4,5: Khiếm khuyết về giấy có mặt quá trơn của lần 4

đƣợc lặp lại nhƣ của lần 3. Nhƣng lần 4 phát sinh lỗi mới là phiếu đóng thừa

trang (hãn hữu có trƣờng hợp thiếu trang), một số trang in sót để trắng, rất

nhiều phiếu có những chấm bẩn do khâu in phiếu rơi vào các ô ghi thông tin

nên mất nhiều thời gian để khắc phục.

Những kết luận từ các lần thử nghiệm:

- Dùng giấy in phiếu loại 70 gram/m2 không bóng nếu đạt đúng

chuẩn thì không gây khó khăn gì khi quét phiếu.

- Phải có tiêu chuẩn rõ ràng về giấy (các thông số kỹ thuật) khi

đặt các nhà in in phiếu.

- Phải có ngƣời giám sát để bảo đảm cùng loại giấy in và theo

đúng tiêu chuẩn đã cam kết.

+) Về bút ghi thông tin

Trong các thử nghiệm từ trƣớc tới nay, các phiếu đều sử dụng bút chì là

chính. Tuy nhiên việc thử nghiệm với bút bi cũng đã đƣợc thực hiện. Trong

Page 193: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

193

lần thử nghiệm thứ hai, TTTHTK đã quét thử phiếu ĐTBĐ DS 2007 của 7

tỉnh viết bút bi nhƣng những tỉnh này chƣa hề đƣợc tập huấn về việc áp dụng

công nghệ scanning. Do việc ghi phiếu không cẩn thận, việc xóa bỏ /sữa chữa

thông tin tùy tiện nên việc nhận dạng và kiểm tra xác thực số liệu vô cùng

khó khăn.

Trong lần thử nghiệm thứ 5 Trung tâm khuyến cáo nên chọn 2 tỉnh thử

nghiệm dùng bút bi. Từ khuyến cáo này, Vụ Thống kê Dân số & Lao động đã

chọn tỉnh Yên Bái và Hƣng Yên dùng bút bi. Kết quả sử dụng bút bi nhƣ sau:

Phiếu của hai tỉnh này đƣợc quét tốt, không có tờ phiếu nào bị không định

dạng đƣợc do băng xóa làm dày lên mặt phiếu. Việc quét phiếu còn thuận lợi

ở chỗ phiếu không có bụi tẩy, bụi chì nên đỡ phải giũ sạch phiếu và không

phải vệ sinh máy nhiều nhƣ khi quét phiếu ghi bằng bút chì. Trong thử

nghiệm lần này, tỷ lệ nhận dạng của các tỉnh viết bằng các loại bút khác nhau

chênh lệch không đáng kể. Bút bi: Tỉnh Hƣng Yên tỷ lệ nhận dạng đƣợc

98,56%, tỉnh Hƣng Yên 98,09%; Bút chì: Tỉnh Bắc Giang tỷ lệ nhận dạng

đƣợc 98,19%, tỉnh Hải Dƣơng 96,17%. Việc kiểm tra xác thực dữ liệu của 2

tỉnh viết bút bi khá thuận lợi do ảnh nhìn rõ. Trong khi những tỉnh viết bút chì

nhiều khi khó khăn, thậm chí phải mang phiếu gốc ra để đối chiếu tìm lại dữ

liệu. Tuy việc quét phiếu và nhận dạng của 2 tỉnh viết bút bi rất thuận lợi

nhƣng vẫn cần phải cân nhắc kỹ hơn vì 2 tỉnh này trong các thử nghiệm trƣớc

đều chứng tỏ là 2 tỉnh làm tốt, các cán bộ tỉnh hƣớng dẫn, kiểm tra và giám

sát chặt chẽ. Nếu triển khai rộng rãi cần chú ý việc tập huấn, hƣớng dẫn sử

dụng băng xóa và có chỉ đạo, kiểm tra chặt chẽ.

PHẦN V

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XỬ LÝ, CÁC NGUỒN LỰC

VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN XỬ LÝ TỔNG ĐIỀU TRA

DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở 1/4/2009 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ ICR

Trên cơ sở những kinh nghiệm của 2 năm nghiên cứu, thử nghiệm công

nghệ ICR, nội dung của phần này sẽ trình bày những đề xuất về quy trình xử

lý, các nguồn lực và mô hình tổ chức thực hiện xử lý TĐT DS 1/4/2009 bằng

công nghệ ICR.

1. Quy trình xử lý điều tra áp dụng công nghệ ICR

1.1. Quy trình tổng thể

Dƣới đây là mô hình tổng thể quy trình xử lý TĐT DS

( Xem trang tiếp theo)

Page 194: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

194

Phiếu cắt lỗi?

Cắt phiếu

(đ/v phiếu đóng tập)

Phiếu có thể

quét?

Giao nhận phiếu

B

N

hậ

p

C

Không

Không

GGGiiiaaaooo

nnnhhhậậậnnn

vvvààà

CCChhhuuuẩẩẩnnn

bbbịịị

sssốốố

llliiiệệệuuu

Page 195: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

195

C

Quét phiếu

Phiếu lỗi không

định dạng đƣợc?

Nhận dạng tự động

Kiểm tra, xác thực

số liệu nhận dạng

Dữ liệu

không xác

định đƣợc

trên ảnh?

Xóa phiếu

/lô phiếu

Chuyển đổi dữ liệu

nhận dạng

D B

HHHệệệ

ttthhhốốốnnnggg

ppphhhầầầnnn

mmmềềềmmm

qqquuuéééttt

vvvààà

nnnhhhậậậnnn

dddạạạnnnggg

không

không

Page 196: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

196

1.2. Quy trình chi tiết, yêu cầu đối với từng công đoạn xử lý

a) Giao nhận phiếu tại các Trung tâm xử lý

Công việc giao nhận cũng phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

Đếm đủ số lƣợng phiếu nhận đƣợc: số lô phiếu (địa bàn điều tra)

và số phiếu mỗi lô;

B

Nhập tin

D

Tích hợp dữ liệu 2 hệ

thống scanning + nhập

tin

Kiểm tra logic +

sửa dữ liệu

Kiểm tra số liệu

nhập tin

Kiểm tra số lƣợng

Số lƣợng

(ĐB, tập, hộ)

đúng? B/C

Hiểu chỉnh tự động

Tổng hợp kết quả

HHHệệệ ttthhhốốốnnnggg nnnhhhậậậppp tttiiinnn

Phân phát/cung cấp

số liệu

XXXửửử

LLLýýý

SSSaaauuu

ĐĐĐọọọccc///

NNNhhhậậậppp

TTTiiinnn

không

Page 197: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

197

Kiểm tra mã định danh của địa bàn bao gồm cả mã đơn vị hành

chính các cấp và những mã khác chung cho cả địa bàn (ví dụ mã khu

vực thành thị nông thôn) và nhập thông tin về địa bàn đã tiếp nhận vào

hệ thống, bao gồm cả những thông tin dành cho quản lý (nhƣ ai nhận

phiếu, ngày giờ nhận phiếu,…);

Sắp xếp địa bàn vào kho phiếu.

Nếu các địa bàn điều tra chƣa dán mã vạch thì ngƣời nhận phiếu của các

trung tâm xử lý phải nhập thông tin vào hệ thống quản lý xác nhận địa bàn đã

đƣợc tiếp nhận phiếu và in mã vạch của địa bàn, dán lên bìa của tập phiếu.

Khi áp dụng công nghệ xử lý phiếu bằng scanning, việc giao nhận phải đảm

nhận thêm nhiệm vụ phát hiện sớm những phiếu không thể quét đƣợc để có

những sửa chữa phù hợp hoặc phải chuyển sang nhập tin bàn phím. Nghĩa là

cùng lúc với việc thực hiện đếm phiếu cần phát hiện và để riêng những phiếu:

Có lỗi in phiếu, Phiếu bị trắng trong nhìn xuyên sang mặt sau, Bị rách/thủng,

ố, bẩn, Phiếu là bản photo chứ không phải bản in (thƣờng có màu giấy khác).

Do việc chép lại những phiếu này rất mất thời gian nên chúng sẽ đƣợc

tách riêng và nhập tin bàn phím. Các phiếu đƣợc tách riêng ra nên theo trọn

hộ, nghĩa là một hộ có trên 1 phiếu nếu có phiếu nào tách sang nhập tin thì

phải lấy tất cả các phiếu của hộ. Hệ thống quản lý cũng cần đƣợc bổ sung

những thông tin về từng địa bàn dành cho việc quản lý luồng số liệu: số

lƣợng phiếu mỗi loại sẽ chuyển sang scanning hay nhập tin. Việc quản lý,

sắp xếp phiếu sẽ phức tạp hơn rất nhiều khi phiếu phân thành hai loại, thêm

nữa mỗi địa bàn có thể gồm cả hai phần: scanning và nhập tin bàn phím.

Trong trƣờng hợp này ngƣời kiểm tra phân loại phiếu ngoài việc nhập thông

tin vào hệ thống, phải ghi thêm số phiếu đã rút bớt chuyển sang nhập tin để

ngƣời quét phiếu có thông tin kiểm chứng khi có sai số chênh lệch.

b) Cắt phiếu

Việc xén các tập phiếu làm rời từng tờ phiếu cần phải thực hiện với

phiếu dài (phiếu mẫu) trong TĐT DS. Phiếu phải cắt phía lề đóng ghim hoặc

dán gáy. Nhiều tập phiếu có thể bị xếp lộn đầu hoặc lộn mặt nên trƣớc khi cắt

phải kiểm tra lại việc sắp xếp của tập phiếu, nếu không các phiếu bị xếp

ngƣợc sẽ bị xén vào phần thông tin không thể xử lý bằng scanning đƣợc nữa.

Mà ngay cả để tiếp tục nhập tin cũng phải dán lại các tờ phiếu bị cắt lẹm để

khỏi làm mất thông tin. Thận trong với các đoạn kim loại ghim phiếu, cắt

xong phải giũ sạch phiếu. Nếu để vật kim loại kẹp lẫn giữa tập phiếu sẽ làm

hỏng máy quét. Các tờ/tập phiếu hỏng cần tách riêng để chuyển sang nhập

tin, ghi số lƣợng phiếu đã rút bớt khỏi lô phiếu lên etiket địa bàn. Các phiếu

Page 198: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

198

sau khi cắt phải giữ đúng thứ tự ban đầu, nhất là các tờ phiếu trong cùng một

tập phiếu phải đứng liền nhau và xếp tuần tự theo đúng số thứ tự trang.

c) Quét phiếu

Quy trình cụ thể cho quét phiếu phải đƣợc quy định và hƣớng dẫn chi

tiết và đƣợc tuân thủ đúng, bao gồm:

Trƣớc khi bắt đầu lô phiếu, phải đọc mã vạch của địa bàn. Chƣơng

trình sẽ kiểm soát xem lô phiếu chuẩn bị quét có hợp lệ không (địa bàn nằm

trong danh sách đã tiếp nhận phiếu nhƣng chƣa đƣợc quét). Nếu có thông báo

lỗi phải xác minh lại đã đọc đúng mã vạch hoặc chuyển cho bộ phần giao

nhận kiểm tra.

Phiếu đƣợc đặt vào theo thứ tự nào, theo chiều nào. Đối với loại phiếu

gồm nhiều tờ phiếu, phiếu phải đƣợc quét theo đúng thứ tự để chƣơng trình

kiểm soát đƣợc việc đầy đủ trọn vẹn của tập phiếu (logic set). Mặc dù phần

mềm xử lý phiếu có thể xoay chiều và lật lại tờ phiếu khi quét nhƣng tốc độ

quét khi đó bị ảnh hƣởng rõ rệt, do vậy phiếu phải đƣợc đặt vào khay theo

đúng chiều và đúng thứ tự.

Khi có lỗi kẹt giấy, sẽ có nhiều tờ phiếu đang nằm trong máy, phải

kiểm tra với ảnh đã quét xong để xác định chính xác phải bắt đầu quét tiếp từ

tờ phiếu nào.

Khi có lỗi phiếu không định dạng đƣợc, phải lập tức rút số phiếu trong

khay chứa phiếu ra ngoài rồi mới xác định nguyên nhận sự cố: phiếu bẩn,

rách, lỗi in hay đóng thừa/thiếu trang. Trong một số trƣờng hợp những tờ

phiếu không định dạng đƣợc trong lần quét đầu tiên có thể định dạng đƣợc

trong lần quét lại. Mỗi loại lỗi có thể có những ứng xử khác nhau (loại bỏ

trang phiếu thừa, quét lại hoặc rút phiếu lỗi chuyển sang nhập tin). Phải ghi

lại số phiếu rút ra nhập tin vào etiket địa bàn. Nếu phiếu điều tra chỉ có một

tờ (phiếu ngắn) việc xử lý sự cố đơn giản hơn, còn với phiếu dài nếu có tập

phiếu quét đƣợc dở dang, phải xóa tập phiếu này (xóa set) rồi quét tiếp số

phiếu còn lại vào cùng lô.

Khi kết thúc quét một lô phiếu, hệ thống kiểm tra số lƣợng phiếu quét

đƣợc so với số lƣợng giao nhận đã ghi trong cơ sở dữ liệu. Nếu chênh lệch sẽ

có thông báo cho cán bộ vận hành máy quét. Ngƣời vận hành kiểm tra với

tổng số trên etiket (xem ngƣời giao nhận có thể mắc lỗi không), kiểm tra xem

ngƣời cắt phiếu hoặc chính mình có rút bớt phiếu chuyển sang nhập tin

không. Nếu số lƣợng phiếu cộng thêm số đã rút bớt chuyển nhập tin khớp với

tổng số, ngƣời vận hành xác nhận số lƣợng, hệ thống sẽ coi số phiếu bị thiếu

Page 199: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

199

là số lƣợng phiếu chuyển nhập tin (có thể cần phải nhập thông tin cho hệ

thống biết phiếu đƣợc rút ra từ khâu nào: cắt phiếu hay quét phiếu). Nếu

không, phải xác minh lại công việc của mình, kiểm tra xem có đọc đúng mã

vạch cần đọc không hoặc chuyển cho bộ phân giao nhận xác minh số lƣợng.

Việc xác minh chính xác số lƣợng một cách tự động bởi hệ thống có một khó

khăn do các phiếu rút bớt chuyển sang nhập tin có thể rút thành các lần khác

nhau tại các khâu khác nhau và không thể xác định đƣợc là khi chuyển sang

hệ thống nhập tin chúng đã nhập xong hết chƣa.

Máy quét cần phải đƣợc vệ sinh trung bình 2 giờ một lần. Tùy theo mức

độ bẩn của phiếu mà khoảng thời gian này có thể thay đổi.

d) Kiểm tra xác thực dữ liệu nhận dạng

Thông thƣờng đây là công đoạn tốn kém nhân lực nhất. Ngƣời thực hiện

phải nhập những trƣờng dữ liệu không nhận dạng đƣợc, nhập lại những

trƣờng hệ thống nhận dạng không chắc chắn (mức độ chắc chắn không đạt đủ

yêu cầu đƣợc xác định trƣớc bởi ngƣời phát triển ứng dụng cụ thể), kiểm tra

xác nhận tất cả những trƣờng đã nhận dạng bằng những công cụ của hệ

thống. Một số kiểm tra logic cũng đƣợc kết hợp trong công đoạn này đƣợc

viết bởi các lệnh chƣơng trình bổ sung hoặc các chƣơng trình “nhúng”. Chủ

yếu các kiểm tra logic trong giai đoạn này là những kiểm tra đơn giản mà

ngƣời thực hiện kiểm tra có thể xác định đƣợc dựa trên ảnh hoặc trên các

trƣờng thông tin liền kề hoặc là những kiểm tra nhằm xác định việc nhận

dạng có chính xác đúng nhƣ trên phiếu ghi hay không nhằm ngăn chặn việc

hệ thống nhận dạng sai hoặc ngƣời kiểm tra xác thực dữ liệu có sai sót.

2. Nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực khi xử lý Tổng điều Tra Dân số và

Nhà ở 1/4/2009 áp dụng công nghệ ICR

2.1. Nghiên cứu, đề xuất nguồn lực vật chất khi ứng dụng công nghệ ICR

để xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009

a) Các căn cứ dự tính

- Ƣớc lƣợng dân số ở thời điểm Tổng điều tra để tính ra số hộ, số phiếu

(phiếu dài, phiếu ngắn)

- Mẫu phiếu sơ bộ do Vụ Thống kê Dân số và Lao động thiết kế

- Các khuyến cáo của chuyên gia Öc

- Kết quả thí điểm công nghệ ICR 2007, 2008 ở Trung tâm Tin học TK

+) Ước lượng dân số ở thời điểm Tổng điều tra để tính ra số hộ, số

phiếu (phiếu dài, phiếu ngắn)

Page 200: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

200

Theo Niên giám Thống kê năm 2006, dân số trung bình nƣớc ta năm

2006 là 84155,8 nghìn ngƣời (niên giám thống kê trang 39), mỗi năm tăng

trung bình 1049,5 nghìn ngƣời. Nhƣ vậy, năm 2007 là 85205,3 nghìn ngƣời,

năm 2008 là 86254,8 nghìn ngƣời, năm 2009 là 87304,3 nghìn ngƣời

Số nhân khẩu bình quân 1 hộ, theo kết quả điều tra biến động dân số,

nguồn lao động năm 2007 số nhân khẩu bình quân 1 hộ là: 4,09. Nhƣ vậy, tới

thời điểm điều tra cả nƣớc sẽ có 21346 nghìn hộ (87304,3 : 4,09)

+) Mẫu phiếu sơ bộ do Vụ Thống kê Dân số và Lao động thiết kế

Mẫu phiếu sơ bộ do Vụ Thống kê Dân số và Lao động thiết kế gồm 2

loại:

- Phiếu ngắn (điều tra toàn bộ) đƣợc thiết kế trên khổ giấy A3 in 2 mặt

cho 6 nhân khẩu

- Phiếu dài (điều tra mẫu) đƣợc thiết kế trên khổ giấy A4 gồm 6 tờ (12

trang) đóng thành cuốn cho 6 nhân khẩu

- Tỷ lệ điều tra mẫu đƣợc Vụ Thống kê Dân số và Lao động khẳng định

là 15%.

Trong thực tế theo kết quả Điều tra biến động dân số năm 2007 có 11%

số hộ có trên 6 ngƣời (phải dùng 2 phiếu). Nhƣ vậy, số phiếu thực sẽ = số hộ

thực tế nhân với 111%.Với các dữ kiện trên số phiếu, số tờ và số trang phiếu

đƣợc tính toán sơ bộ nhƣ sau:

Số phiếu (đã tính hộ 2 phiếu)

1000 P

Số tờ (đã tính hộ 2 phiếu)

1000P

Số hộ Chia ra: Chia ra:

(nghìn

hộ)

Tổng số Phiếu

ngắn A3

(85%)

Phiếu dài

A4

(15%)

Tổng số Phiếu

ngắn

A3

(85%)

Phiếu

dài

A4

(15%)

21 346 23 694 20140 3554 41464 20140 21324

b) Dự tính về thiết bị, phần mềm

Về thiết bị:

Để thực hiện Kế hoạch, trên cơ sở thử nghiệm chúng tôi sơ bộ dự tính

các thiết bị chính nhƣ sau

+) Máy quét (scanner)

Page 201: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

201

Số lƣợng máy phụ thuộc 3 yếu tố: số lƣợng tờ phiếu; tốc độ máy quét;

số giờ làm việc /ngày, số ngày làm việc/tháng và số tháng dự tính để quét.

- Về số lƣợng tờ phiếu đã có ở bảng trong mục trƣớc

- Về tốc độ máy quét. Khi thực hiện quét, tốc độ của máy cũng chỉ đạt

60% tốc độ lý thuyết. Theo chúng tôi có thể dùng loại máy quét có tốc độ lý

thuyết 100 tờ A4/ phút, nhƣ vậy tốc độ thực (có tải) sẽ ở mức 55 tờ/phút cho

loại phiếu khổ A4 và 40 tờ/phút cho loại phiếu khổ A3. Ở Việt Nam sử dụng

bút chì, tẩy nên sẽ còn nhiều bụi bẩn, do vậy, theo chúng tôi, cứ sau 1 giờ 30

phút làm vệ sinh 1 lần, mỗi lần 6 phút. Vì vậy giờ máy chạy thực là 56

phút/giờ.

- Về số giờ làm việc trong ngày. Theo chúng tôi, để khai thác khả năng

của thiết bị, mỗi ngày sẽ làm việc 2 ca. Do cƣờng độ làm việc rất cao nên mỗi

ca chỉ làm việc 6 giờ, trong đó giờ vận hành máy quét thực là 5 giờ/ca (hay

10 giờ/ngày - đã trừ thời gian chuẩn bị và nghỉ giữa ca)

- Về số ngày làm việc trong tuần: 6/7 ngày (chỉ nghỉ ngày chủ nhật và

ngày lễ)

- Mục tiêu về thời gian quét. Kỳ tổng điều tra dân số 1/4/1999 tổ chức

nhập tin bằng bàn phím thì riêng khâu nhập tin thô mất 12 tháng. Cuộc Tổng

điều tra kỳ này chúng tôi đặt mục tiêu thời gian quét cần phấn đấu là 6 tháng

(180 ngày – 26 ngày chủ nhật, lễ = 154 ngày)

Từ các dữ kiện nêu trên có thể tính ra các dữ kiện để tính số máy quét

cần dùng là:

- Thời gian thực để quét hết số phiếu:

Phiếu ngắn: 20 140 000 tờ A3 : 40 tờ/phút = 503 500 phút

Phiếu dài: 21 324 000 tờ A4: 50 tờ/phút = 426 480 phút

---------------

Tổng cộng 929 980 phút

- Thời gian thực để 1 máy quét làm việc trong ngày (2 ca, mỗi ca 6 giờ,

mỗi giờ 56 phút đã trừ giờ dừng máy làm vệ sinh)

10 giờ x 56 phút/giờ = 560 phút

- Thời gian thực để 1 máy quét quét hết số phiếu – ngày

929 980 phút: 560 phút = 1661 ngày

Page 202: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

202

- Để đạt mục tiêu quét trong 6 tháng số máy quét thực cần dùng là

1661 ngày : 154 ngày = 10, 8 máy

Tuy nhiên 10,8 máy theo tính toán nói trên là trong điều kiện máy vận

hành thông suốt. Trong thực tế, khi làm thử trên máy quét Fujitsu fi-5900C

thời gian máy có sự cố chiếm tỷ lệ khá lớn (Hiện TTTHTK và Công ty cung

cấp máy chƣa tìm ra nguyên nhân). Ngoài ra còn phải mất thời gian giải

quyết kẹt giấy, thời gian nhập thông tin về các địa bàn. Vì vậy, thời gian quét

chỉ đạt khoảng 70% thời gian vận hành của máy. Do vậy, cần trang bị 14

máy quét có tốc độ bằng hoặc lớn hơn 100 tờ A4/phút.

Để 14 máy thực hiện quét liên tục, những phiếu phải quét lại đƣợc

chuyển tới máy quét khác có tốc độ chậm hơn. Dự tính số lƣợng các phiếu

này không nhiều nên chỉ trang bị tại mỗi Trung tâm 01 máy quét tốc độ thấp.

+) Máy chủ

Số lƣợng máy chủ phụ thuộc vào khối lƣợng thông tin cần xử lý, tổ chức

xử lý và quy trình xử lý (quét phiếu, nhận dạng, sửa dữ liệu, chuyển đổi dữ

liệu, tổng hợp…). Theo tính toán của chúng tôi, để xử lý thông tin ở 3 TTTH

cần 9 máy chủ và chia thành 2 loại

- 3 Máy chủ mạnh: 02 máy cho 2 TTTH có khối lƣợng xử lý lớn, 01

máy dành riêng cho khâu tiếp nhận và tổng hợp thông tin

- 6 Máy chủ trung bình (mỗi Trung tâm 2 máy)

+) Máy trạm (PC)

Theo quy trình xử lý và để phục vụ 14 máy quét, số lƣợng máy PC cần

sử dụng khoảng 180 máy đƣợc phân chia theo chức năng nhƣ sau: 14 PC

dành để nhận thông tin từ máy quét, 10 PC phục vụ việc nhận dạng ký tự, 5

PC làm nhiệm vụ chuyển đổi dữ liệu, 77 PC dùng để sửa dữ liệu, 33 PC nhập

phiếu không nhận dạng đƣợc, 13 PC kiểm, sửa logic, 10 PC phục vụ khâu

chuẩn bị số liệu đầu vào, 5 PC quản lý dữ liệu, 10 PC phục vụ khâu lập trình

và test thử phần mềm, 3 PC dùng cho máy quét nhỏ để quét các phiếu lỗi.

Các PC sử dụng để xử lý lô có khối lƣợng lớn (quét, nhận dạng, chuyển

đổi) phải có tối thiểu 1GB RAM, tốt nhất là 2GB RAM. Tốc độ CPU của

những PC này cao nhất ở mức có thể. Cần có màn hình LCD 19’’ xoay đƣợc

180 độ để có thể hiển thị toàn bộ tờ phiếu khổ A3 với độ room 80-90%

+) Máy in

Cần 3 loại máy in cho toàn hệ thống:

- 3 Máy in nhanh để in kết quả tổng hợp

Page 203: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

203

- 6 máy in thƣờng để in kiểm tra lỗi và các tài liệu thông thƣờng

- 1 máy in màu dùng để phát triển các sản phẩm kết quả tổng điều tra.

+) Máy cắt giấy

Do phiếu đƣợc đóng thành cuốn nên khi đƣa vào máy quét cần đƣợc cắt

rời. Kinh nghiệm cho thấy sử dụng máy cắt cỡ nhỏ (dao xén khoảng 65-

70cm) hiệu quả hơn vì thao tác nhanh hơn. Mỗi máy cắt sẽ phục vụ đƣợc 2

máy quét nhƣ vậy nếu sử dụng 14 máy quét thì cần sử dụng 7 máy cắt.

Nhƣng do xử lý ở 3 TTTH nên số lƣợng máy cắt cần thiết là 8 máy (TTTH

Hà Nội, TP HCM mỗi đơn vị 3 máy, Đà Nẵng 2 máy)

Ngoài những thiết bị trên, các thiết bị khác nhƣ máy in, thiết bị sao lƣu,

thiết bị mạng, v.v. cũng đƣợc dự tính trong bảng dự kiến phân bổ thiết bị cho

các Trung tâm.

+) Phụ tùng linh kiện thay thế

Phụ tùng linh kiện thay thế đƣợc tính trên cơ sở độ bền của linh kiện

mà nhà sản xuất thiết bị đã ghi trong catalog của thiết bị. Các linh kiện

thiết bị cần thay thế là các rulo kéo giấy của máy quét,.. Số lƣợng cụ thể

phụ thuộc vào từng loại máy cụ thể.

Phần mềm:

+) Phần mềm hệ thống

Hiện tại cả 3 TTTH đều sử dụng hệ điều hành Windows Server 2003

SP2 cho máy chủ, Windows XP cho máy trạm, sử dụng hệ quản trị CSDL

SQL Server 2003. Nhƣng từ nay đến năm 2009 cần xem xét và cập nhật

lại.

+) Phần mềm quét

Từ 2006 Trung tâm Tin học Thống kê khi thí điểm đã sử dụng phần

mềm Form 5.2 của Công ty ReadSoft Thụy Điển. Nếu tiếp tục mua phần

mềm của Công ty này cho xử lý TĐT DS 1/4/2009 là tốt nhất.

c) Dự kiến phân bổ thiết bị cho 3 Trung tâm Tin học

Xử lý tổng điều tra kỳ này sẽ do 3 Trung tâm Tin học trong ngành đảm

nhận. Trung tâm Tin học Thống kê đảm nhận 28 tỉnh từ Nghệ An trở ra,

Trung tâm Tin học khu vực III đảm nhận 16 tỉnh miền Trung, Tây nguyên và

Ninh Thuận; Trung tâm Tin học khu vực II đảm nhận 20 tỉnh còn lại. Theo cơ

cấu dân số các tỉnh năm 2006 (Niên giám thống kê 2006 trang 37, 38) thì cơ

cấu nhƣ sau: Các tỉnh do TTTHTK đảm nhận chiếm 44%, do TTTHKV III

đảm nhận chiếm 19,6%, TTTHKVII đảm nhận chiếm 36,4%

Page 204: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

204

Ngoài ra, Trung tâm Tin học Thống kê Hà Nội còn đóng vai trò chỉ đạo

trong việc xây dựng chƣơng trình, nhận các file dữ liệu từ 2 Trung tâm còn

lại, tổng hợp theo kế hoạch và quản lý toàn bộ hệ thống xử lý. Dự kiến phân

bố thiết bị nhƣ sau:

Dự kiến phân bố thiết bị 3 Trung tâm Tin học

STT Tên thiết bị Tổng số TTTH TK TTTHTK III TTTHTK II

I Thiết bị

1 Máy Scanner

- Máy quét tốc độ cao 14 6 3 5

- Máy quét tốc độ thấp 3 1 1 1

2 Máy chủ

- Máy chủ mạnh 2 1 - 1

- Máy chủ trung bình 7 3 2 2

3 Máy PC 180 83 31 66

4 Máy in

- Máy in Laser tốc độ cao 3 3 - -

- Máy in Laser thƣờng 6 2 2 2

- Máy in Laser màu 1 1 - -

5 Lƣu điện UPS 10 KVA 4 2 1 1

6 Thiết bị mạng

- Switch Gigabit Ethernet 24 ports 14 6 3 5

- Path Panel 24 ports 11 5 2 4

- Tủ mạng 3 1 1 1

- Cáp mạng và vật tƣ khác (*)

8 Thiết bị Backup 3 1 1 1

8 Máy hút ẩm 10 4 2 4

9

Máy điều hòa nhiệt độ 24.000

BTU 26

13 5 8

10 Máy cắt 8 3 2 3

11 Máy Photocopy 1 1 - -

12 Linh kiện phụ tùng thay thế (**)

II Phần mềm

1 Phần mềm hệ thống

2 Phần mềm nhận dạng ICR

Ghi chú:

(*) Cáp mạng và vật tƣ khác đƣợc tính dựa trên vị trí lắp đặt cụ thể của mỗi LAN

(**) Phụ tùng linh kiện thay thế của máy quét tính trên cơ sở độ bền của linh kiện mà nhà

sản xuất thiết bị đã ghi trong catalog của thiết bị. Các linh kiện thiết bị cần thay thế là các rulo kéo

giấy của máy quét,.. Số lƣợng cụ thể phụ thuộc vào từng loại máy cụ thể

Page 205: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

205

d) Mặt bằng lắp đặt thiết bị

Với phƣơng án xử lý tập trung ở 3 Trung tâm Tin học của ngành việc bố

trí mặt bằng để lắp đặt thiết bị là một vấn đề rất quan trọng. Trung tâm Tin

học Thống kê sẽ đƣợc Tổng cục Thống kê bố trí làm việc tại 1 phần tầng 4,

một phần tầng 5, tầng 6 và tầng 7 của nhà 7 tầng tại 54 Nguyễn Chí Thanh-

Hà Nội với diện tích xây dựng khoảng 1000 m2. Với diện tích mặt bằng này

theo chúng tôi đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu lắp đặt thiết bị để phục vụ xử lý

kết quả tổng điều tra. Trung tâm Tin học khu vực II hiện chƣa xây dựng xong

trụ sở làm việc và đang phải đi thuê với diện tích rất hẹp. Đây là khó khăn rất

lớn khi tiếp nhận máy móc thiết bị. Hiện Trung tâm đang phối hợp chặt chẽ

với Tổng cục để thúc đẩy nhanh việc xây dựng trụ sở mới. Trung tâm Tin học

khu vực II có trụ sở làm việc đã đƣợc sửa chữa và nâng cấp đạt yêu cầu để

lắp đặt thiết bị phục vụ xử lý kết quả Tổng điều tra.

e) Kho chứa phiếu

Kho chứa phiếu điều tra là nơi tiếp nhận, lƣu giữ, bảo quản, luân

chuyển phiếu trong suốt thời gian xử lý và thời gian lƣu giữ cần thiết khi kết

thúc các quy trình xử lý. Kho chứa phiếu phải đạt các yêu cầu sau: Phải đủ

diện tích chứa phiếu ở từng khu vực theo tiêu chuẩn: Xếp riêng phiếu cho

từng tỉnh/huyện/xã để dễ tìm, không xếp cao quá để dễ lấy; Kho phải là nơi

cao ráo (không ẩm thấp không thấm dột); Phải có kệ kê (không để phiếu trực

tiếp trên sàn nhà, nền nhà); Phải có phƣơng tiện chống mối, mọt; chống trộm

cắp, chống cháy nổ; Phải là nơi thuận tiện cho việc vận chuyển (vào/ra)

Trong kỳ Tổng điều tra này, theo dự tính có khoảng 600 tấn phiếu. Nếu

mỗi m2 xếp đƣợc 500 kg thì cần khoảng 1200 m

2. Nhƣng để thuận tiện cho

khâu vận chuyển, tìm kiếm phải để lại lối ra/vào. Lối ra/vào chiếm khoảng

1/3 diện tích. Nhƣ vậy tổng diện tích kho cần thiết khoảng 1800m2. Diện tích

kho chứa phiếu ở từng TTTHTK là: Trung tâm Tin học thống kê: 792 m2;

Trung tâm Tin học khu vực II: 720 m2; Trung tâm khu vực III: 288m

2.

Việc thuê đƣợc kho đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu ở mục 1 trên đây ở

3 thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM) là việc làm rất khó khăn và tốn

kém. Để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu có thể xem xét giải pháp sau: Do việc

xử lý thông tin thống kê nói chung và xử lý bằng công nghệ ICR nói riêng là

xử lý theo lô. Nghĩa là có thể dùng giải pháp xử lý theo kiểu “cuốn chiếu”

xong tỉnh này rồi chuyển sang tỉnh khác. Vì vậy kho chứa phiếu có thể để

phân tán ở 64 Cục Thống kê cấp tỉnh. Khi xử lý tới tỉnh nào thì sẽ yêu cầu

tỉnh đó mang phiếu về Trung tâm Tin học tƣơng ứng. Với giải pháp này sẽ

Page 206: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

206

tiết kiệm 1/2 kho chứa phiếu và 1/2 thời gian lƣu kho (chỉ lƣu kho sau khi đã

quét xong).

2.2. Đề xuất, dự tính nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực để xử lý thông tin tổng điều tra thống kê phụ thuộc vào

các công việc và các thao tác trong từng công việc. Để dự tính đƣợc số lao

động cần thiết cần phân tích rõ các công việc và các thao tác trong từng công

việc.

a) Các công việc xử lý và các thao tác trong từng công việc

+) Các công việc

Công việc xử lý thông tin bằng công nghệ ICR gồm: Viết các

chƣơng trình ứng dụng; Tiếp nhận và vận chuyển phiếu đến nơi xử lý; Chuẩn

bị phiếu điều tra cho khâu xử lý; Vuốt phiếu điều tra để không còn tờ phiếu

nào bị gấp, quăn mép; Cắt phiếu điều tra (đối với phiếu đƣợc đóng thành

quyển); Quét phiếu; Bảo trì bảo dƣỡng thiết bị; Verify; Sửa lỗi logic; Tổng

hợp kết quả điều tra.

+) Mô tả các thao tác trong từng công việc

- Viết các chương trình ứng dụng: Công việc này gồm: định dạng

phiếu điều tra trên máy, viết các chƣơng trình ứng dụng: quản lý thông tin,

verify, sửa lỗi logic, hiệu chỉnh, tổng hợp... các công việc này do kỹ sƣ tin

học thực hiện.

- Tiếp nhận, vận chuyển phiếu: Công việc này gồm: Tiếp nhận phiếu

điều tra từ các Cục Thống kê giao nộp, mở sổ ghi chép số lƣợng phiếu, số

lƣợng địa bàn, ký biên bản giao/nhận; xếp phiếu trên kệ kê theo đúng quy

định: tỉnh/huyện/xã để bảo đảm dễ tìm, dễ lấy. Xuất/ nhập phiếu cho ngƣời

vận chuyển tới khâu xử lý; Vận chuyển phiếu đã xử lý về kho theo đúng quy

định.

- Chuẩn bị phiếu điều tra cho khâu xử lý: Công việc này gồm: tiếp nhận

phiếu từ ngƣời vận chuyển phiếu; mở hòm phiếu; kiểm tra các cặp phiếu, đối

chiếu tên địa bàn ghi trên etiket với danh sách địa bàn điều tra, dán mã vạch;

cập nhật các thông tin về địa bàn điều tra vào chƣơng trình quản lý phiếu điều

tra.

- Vuốt, ép phiếu điều tra: Công việc này gồm: Mở cặp phiếu, kiểm tra

và vuốt các phiếu bị quăn mép, bị gấp để bảo đảm rằng phiếu hoàn toàn

phẳng sẵn sàng cho các công việc tiếp theo. Trong trƣờng hợp nghi ngờ phải

đếm lại số phiếu trong từng cặp.

Page 207: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

207

- Cắt phiếu (đối với phiếu được đóng thành quyển)

Trong Tổng điều tra dân số kỳ này có 15% phiếu điều tra mẫu. Phiếu

điều tra mẫu gồm 12 trang khổ A4 đƣợc đóng thành quyển. Để đƣa vào máy

quét cần phải cắt rời thành các tờ A4. Việc cắt phiếu có các thao tác sau: Mở

cặp phiếu lấy phiếu, dỗ phiếu ngay ngắn và phân chia phiếu thành các tập

(mỗi tập khoảng 500 tờ, đƣa vào máy cắt đã đƣợc định vị sẵn và cắt rời phần

đóng ghim; sau khi cắt phải giũ lại phiếu để các tờ không dính nhau, giũ các

ghim còn sót trong tập phiếu; ghép các tập theo đúng thứ tự ban đầu của địa

bàn điều tra để sẵng sàng chuyển sang máy quét.

- Quét phiếu điều tra: Công việc này gồm: đƣa phiếu vào máy quét nhấn

nút điều khiển để máy quét làm việc; theo dõi quá trình làm việc của máy; xử

lý các trục trặc có thể xảy ra (kẹt giấy, phiếu lỗi do thừa hoặc thiếu trang…);

đƣa phiếu đã quét xong để đóng gói vào cặp ban đầu.

- Bảo trì bảo dưỡng máy quét: Theo kinh nghiệm của Cục Thống kê Öc,

khi máy chạy đƣợc 120 phút cần dừng máy để làm vệ sinh (hút hết bụi bẩn,

lau bánh xe kéo giấy, làm sạch máy bằng các loại khăn lau, dầu lau chuyên

dùng. Cán bộ làm công việc này phải đƣợc đào tạo để thao tác chuẩn xác.

- Verify: Verify là thao tác sửa lỗi do ngƣời ghi thông tin không rõ máy

không nhận dạng đƣợc. Ngƣời thực hiện Verify làm việc trực tiếp trên máy

tính làm chức năng verify. Phần mềm verify sẽ phóng to các ký tự máy chƣa

nhận dạng đƣợc để ngƣời verify xác định và sửa lại cho đúng.

- Sửa lỗi logic: Sau khi verify thông tin đƣợc chuyển đổi sang dạng text

và chạy qua chƣơng trình kiểm tra logic. Các lỗi logic in ra hoặc lƣu trong

máy tính cho từng địa bàn điều tra. Ngƣời có nhiệm vụ sửa lỗi logic căn cứ

vào các thông báo này để sửa cho tới khi hết lỗi. Số ngƣời tham gia sửa lỗi

logic phụ thuộc vào chất lƣợng ở khâu điều tra. Ngƣời tham gia sửa lỗi logic

là ngƣời phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng về nghiệp vụ và đặc biệt phải nắm đƣợc

các quan hệ logic trong từng chỉ tiêu ghi trong phiếu.

- Tổng hợp kết quả điều tra: Đây là khâu cuối cùng của quá trình xử lý.

Thông tin sau khi sửa hết lỗi đƣợc ghép thành các file. Chƣơng trình tổng

hợp sẽ tổng hợp các thông tin này thành các bảng biểu thống kê.

b) Dự tính nguồn nhân lực

Từ các phân tích trên và qua thực tế thử nghiệm, yêu cầu về thời gian

xử lý có thể tính đƣợc nguồn nhân lực nhƣ sau:

Page 208: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

208

+) Nhân lực có trình độ cao (kỹ sư tin học)

Nguồn nhân lực này sẽ đƣợc huy động ở 3 Trung tâm Tin học với

nhiệm vụ chính là: Phát triển các ứng dụng; xây dựng quy trình xử lý; theo

dõi, giám sát các thao tác ở từng quy trình; đào tạo, hƣớng dẫn về chuyên

môn, nghiệp vụ; quản lý thông tin; tổng hợp kết quả điều tra.

Do khả năng có hạn, theo dự tính sẽ huy động khoảng 20 kỹ sƣ tin học

ở 3 Trung tâm (Trung tâm Tin học thống kê 12 ngƣời, Trung tâm khu vực II

khoảng 5 ngƣời và Trung tâm khu vực III khoảng 3 ngƣời)

+) Các loại nhân lực khác

Căn cứ vào quy trình, các thao tác đã mô tả ở trên, việc dự tính số nhân

lực đƣợc tính theo đầu máy quét với các định mức sau: Khâu vận chuyển (ở

tất cả các công đoạn) 1/2 ngƣời; Khâu chuẩn bị số liệu 1 ngƣời; Cắt phiếu 1

ngƣời; Quét 1 ngƣời; Verify 4 ngƣời; Sửa lỗi logic 5 ngƣời; Bảo dƣỡng thiết

bị 1/2 ngƣời. Tổng cộng 13 ngƣời/1 máy quét

Để xử lý toàn bộ kết quả điều tra trong 6 tháng và làm việc 2 ca/ngày

với 11 máy quét thì số nhân lực cần sử dụng là:

11 máy quét x 13 ngƣời x 2 ca/ngày = 286 ngƣời

Trên đây là số liệu dự tính. Trong thực tế tùy chất lƣợng phiếu điều tra

số nhân lực có thể phải điều chuyển từ khâu này sang khâu khác để đạt hiệu

quả cao nhất.

3. Mô hình tổ chức thực hiện xử lý Tổng điều tra Dân số và Nhà ở

1/4/2009 áp dụng công nghệ ICR

3.1. Mô hình tổ chức thực hiện xử lý Tổng điều tra Dân số và Nhà ở

1/4/2009

a) Mô hình xử lý dữ liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009

Mô hình tổ chức xử lý thích hợp nhất cho TĐT DS năm 2009 là tổ chức

xử lý tại 3 Trung tâm Tin học: Trung tâm Tin học thống kê xử lý cho các tỉnh

miền Bắc (28 tỉnh/ thành phố miền Bắc); Trung tâm Tin họcThống kê khu

vực III xử lý cho các tỉnh miền Trung (16 tỉnh miền Trung và Tây nguyên) và

Trung tâm Tin học thống kê khu vực II xử lý cho các tỉnh miền Nam (20

tỉnh/thành phố). Mô hình xử lý dữ liệu TĐT DS 2008 nhƣ sau:

Page 209: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

209

Trong mô hình này, việc xử lý tại tại mỗi Trung tâm Tin học đƣợc thực

hiện trong mạng cục bộ (LAN). Mỗi mạng có ít nhất 02 máy chủ, máy trạm,

thiết bị sao lƣu, firewall. Số lƣợng thiết bị cụ thể đƣợc tính toán trên cơ sở số

lƣợng phiếu sẽ đƣợc xử lý tại mỗi trung tâm. Cấu hình kỹ thuật của các thiết

bị có trong Phụ lục số 1. Các mạng LAN này kết nối với nhau qua Internet.

Việc truy nhập vào các mạng LAN xử lý đƣợc kiểm soát thông qua bức tƣờng

lửa (firewall).

Xử lý dữ liệu tại các Trung tâm thực hiện theo hình thức cuốn chiếu.

Trung tâm Tin học Thống kê khu vực II, Trung tâm Tin học Thống kê khu

vực III chỉ thực hiện đến công việc chuyển đổi dữ liệu. Kết quả xử lý sau

bƣớc chuyển đổi sẽ đƣợc truyền từ Trung tâm Tin học Khu vực II, Trung tâm

Tin học Khu vực III về Trung tâm Tin học Thống kê định kỳ thông qua

đƣờng kết nối Internet. Công việc kiểm tra, hiệu chỉnh tự động dữ liệu và

tổng hợp các biểu thống kê chỉ đƣợc thực hiện tại Trung tâm Tin học thống

kê.

Page 210: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

210

b) Sơ đồ xử lý dữ liệu tại các Trung tâm Tin học

Khác với nhập tin bằng bàn phím truyền thống, việc xử lý dữ liệu sử

dụng công nghệ ICR nói chung sẽ phải lần lƣợt đi qua các bƣớc: Quét phiếu

(scanning); Nhận dạng (interpret); Sửa lỗi (verify); Chuyển đổi dữ liệu

(transfer). Các công việc chuyển ảnh (image) từ máy PC điều khiển máy quét

lên máy chủ và việc sao lƣu ảnh, sao lƣu dữ liệu sau khi chuyển đổi cũng là

những công việc trong quy trình xử lý dữ liệu. Sơ đồ dƣới đây chỉ ra các công

việc, trình tự thực hiện và luồng dữ liệu trong quá trình xử lý dữ liệu tại các

Trung tâm Tin học.

c ) Mạng xử lý dữ liệu (LAN) tại các Trung tâm Tin học

Xử lý dữ liệu TĐT DS 2009 tại mỗi Trung tâm đƣợc thực hiện trong

mạng LAN. Những thiết bị chính của mạng LAN bao gồm: Máy chủ, máy

trạm (PC), máy in, thiết bị dùng để lƣu trữ, máy quét tốc độ cao, quét 2 mặt,

tƣờng lửa (firewall),..Các thiết bị này đƣợc lắp đặt theo mô hình sau:

Page 211: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

211

Ngoài các thiết bị nêu trên còn có các thiết bị khác nhƣ thiết bị mạng

(Switch, NIC, Cable, Patch Panell...), ổn áp (UPS), thiết bị chống sét,...Do

khối lƣợng dữ liệu (Image) luân chuyển trong mạng lớn nên yêu cầu mạng

phải có băng thông rộng. Ví dụ nhƣ Switch, NIC phải có tốc độ Gigabits

(1024MB).

Mạng LAN chạy hệ điều hành Windows server 2003, máy trạm chạy hệ

điều hành Windows XP hoặc Windows vista. Hệ quản trị CSDL MS SQL

server 2005 hoặc MS SQL server 2008. Ngoài ra, phần mềm ICR bao gồm

các module (Manager, Interpret, Verify và Transfer) đƣợc cài đặt tại các máy

thực hiện các công việc quản lý, nhận dạng, sửa lỗi, chuyển đổi. Số lƣợng

thiết bị cần dùng đã trình bày trong mục 2 của chƣơng này.

3.2. Dự kiến kế hoạch xử lý: Dự kiến kế hoạch xử lý trong Phụ lục số 1

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ ICR trong 1 năm 6 tháng

qua đã chỉ ra rằng công nghệ ICR là một công nghệ hiện đại, có thể sử

dụng trong xử lý điều tra thống kê nói chung và xử lý TĐT DS nói riêng.

Công nghệ này có những ƣu điểm nổi bật nhƣ chất lƣợng dữ liệu nhập đảm

bảo hơn rất nhiều so với nhập tin bằng bàn phím (ví dụ nhƣ nhập trùng, nhập

Page 212: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

212

sót, nhập thiếu .. không thể xảy ra); dễ dàng tra cứu, lƣu giữ lâu dài phiếu

điều tra (ảnh sau khi quét); thời gian xử lý đƣợc rút ngắn; chi phí nhân công

nhập tin, chi phí bảo quản và thuê kho giảm đi rất nhiều; ngƣời lao động

tham gia xử lý làm việc trong môi trƣờng hiện đại, giảm căng thẳng, năng

suất làm việc cao do chuyên môn hóa theo từng khâu của quá trình xử lý.

Ngoài ƣu điểm trên, còn một ƣu điểm rất lớn của công nghệ ICR là có khả

năng cung cấp sớm kết quả điều tra theo từng phần. Ƣu điểm này không thể

có trong xử lý bằng phƣơng pháp nhập tin từ bàn phím vì khi nhập tin từ bàn

phím chỉ có thể lập biểu tổng hợp khi đã nhập tin xong. Còn trong xử lý áp

dụng công nghệ ICR, ngƣời ta có thể chia việc kiểm tra số liệu thành những

giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn chỉ kiểm tra một số trƣờng nhất định, và

do đó có thể lập biểu tổng hợp ngay sau mỗi giai đoạn.

Trong xử lý số liệu điều tra bằng công nghệ ICR, nếu tỷ lệ quét, nhận

dạng đúng lớn hơn 95% thì việc áp dụng công nghệ ICR trong xử lý là thành

công. Nếu tỷ lệ quét, nhận dạng thấp thì thời gian, nhân lực để nhập phần

phiếu không quét đƣợc và hiệu chỉnh những dữ liệu đã quét nhƣng không

nhận dạng đƣợc là lớn. Khi đó, việc xử lý điều tra có thể phải kéo dài hơn

nhiều so với kế hoạch dự tính. Nhƣ vậy, việc áp dụng công nghệ này có thành

công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố chính

nhƣ:

+) Chất lượng của phiếu điều tra. Chất lƣợng phiếu điều tra ở đây đƣợc

hiểu là phiếu sau khi điều tra có đảm bảo những yêu cầu của việc áp dụng

công nghệ quét, nhận dạng hay không. Trƣớc hết là việc thiết kế phiếu trong

xử lý điều tra áp dụng công nghệ ICR đòi hỏi phải theo những yêu cầu nhất

định, ví dụ nhƣ độ dài, rộng của các ô tƣơng ứng với từng loại trƣờng,

khoảng cách giữa các ô... Chất lƣợng giấy in phiếu cũng là một yếu tố ảnh

hƣởng đến phiếu điều tra. Giấy in quá mỏng gây ra tình trạng kẹt, rách giấy

khi quét. Giấy in quá bóng mà điền phiếu bằng bút chì dẫn đến tình trạng

phiếu mờ, không nhận dạng đƣợc. Chất lƣợng máy in phiếu cũng ảnh hƣởng

không nhỏ đến việc xử lý vì để quét, nhận dạng, mỗi loại phiếu điều tra đƣợc

định dạng một lần. Những phiếu điều tra in trên các máy in khác nhau nếu

không đảm bảo độ chính xác cũng dẫn đến tình trạng không nhận dạng đƣợc.

Chất lƣợng điền phiếu điều tra là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình xử

lý. Nếu điều tra viên điền phiếu không theo mẫu chữ đã qui định, viết tràn ô,

viết mờ, tẩy xóa ... đều làm giảm tỷ lệ nhận dạng đúng.

+) Máy móc, thiết bị dùng cho xử lý (bao gồm máy quét, máy chủ, máy

trạm, thiết bị sao lƣu, thiết bị mạng ...).

Page 213: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

213

- Về máy quét. Máy quét sử dụng trong xử lý áp dụng công nghệ ICR

phải là những máy có cấu hình tối thiểu tƣơng đƣơng với máy đã thử nghiệm

tại Trung tâm. Cụ thể, cấu hình tối thiểu ít nhất là: tốc độ 100 trang/phút (A4

portrait), khay chứa giấy: 500 tờ, công suất tối thiểu/ngày (Duty Cycle)

30.000 tờ/ngày. Nếu sử dụng máy quét cấu hình quá thấp thì rất tốn nhân

công thực hiện quét phiếu, thời gian quét kéo dài tốn kém thêm các chi phí

khác đi kèm, nếu vì thế phải tăng số máy quét thì lại thêm chi phí mua thêm

module phần mềm quét. Mặt khác các máy quét tốc độ cao có bộ phận cuốn

giấy tốt hơn để có thể làm việc với tốc độ cao lâu dài và ít kén giấy. Ngoài ra

nên yêu cầu đối với máy quét khả năng lựa chọn loại bỏ màu (dropout color).

- Về máy chủ, máy trạm, mạng. Máy chủ, máy trạm dùng trong xử lý áp

dụng công nghệ ICR đòi hỏi phải có cấu hình tƣơng đối cao. Cụ thể là:

Máy chủ:

Số CPU máy chủ nên để tối thiểu là 02

RAM tối thiểu là 16 GB

Dung lƣợng ổ cứng (Hard disk capacity) tối thiểu 3TB

Máy trạm:

RAM máy trạm 1GB cho nhập tin và 2GB cho máy trạm

thực hiện quét

Ổ cứng máy trạm tối thiểu 160 GB

Thiết bị mạng: đảm bảo tốc độ các cổng là Gigabits.

+) Phần mềm nhận dạng (ICR). Phần mềm nhận dạng là một thành phần

quan trọng nhất của hệ thống xử lý áp dụng công nghệ quét, nhận dạng. Trên

thế giới, số lƣợng phần mềm nhận dạng ký tự thông minh (ICR) không nhiều.

Một số phần mềm hay đƣợc nhắc tới nhƣ IFP (Intelligent Form Procesing –

Xử lý mẫu phiếu thông minh) của IBM, ABBYY của Nga, Document for

FORMS của ReadSoft, TIS (Top Image System) của Israel,... Do vậy khi lựa

chọn phần mềm nhận dạng ký tự thông minh (ICR) cần lựa chọn phần mềm

đáp ứng những yêu cầu sau:

- Phù hợp với việc xử lý điều tra/tổng điều tra thống kê, thể hiện qua

việc đã đƣợc các cơ quan thống kê quốc gia sử dụng thành công trong việc xử

lý các tổng điều tra lớn.

- Có thể xử lý khối lƣợng lớn phiếu điều tra trong thời gian ngắn nhất

với chi phí lao động thấp và chất lƣợng đảm bảo. Điều này đƣợc thể hiện qua

tốc độ dịch, xử lý và chuyển đổi số liệu cao và việc kiểm tra xác thực dữ liệu

Page 214: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

214

có những chức năng, giao diện và tổ chức phù hợp, hiệu quả. Đặc biệt là phải

có chức năng xác thực dữ liệu theo loại ký tự kiểu nhƣ Mass verify trong

phần mềm ReadSoft, Tiling trong phần mềm TIS hay Smart key trong phần

mềm IBM.

- Có thể tổ chức, kiểm soát phiếu là một tập gồm nhiều tờ phiếu theo

đúng tuần tự và cho phép lập trình kiểm tra giữa các trƣờng trên các tờ phiếu

khác nhau trong một tập (Logic Set). Khi quét phiếu phải phát hiện các tập

phiếu không hợp lệ (thiếu, thừa tờ phiếu; tờ phiếu không nhận dạng đƣợc

trong tập; các tờ phiếu không đúng thứ tự) và máy quét phải dừng tại điểm

phát sinh để xử lý.

- Hệ thống mềm dẻo, cho phép cơ quan sử dụng có thể có thay đổi tùy

chọn phù hợp với từng loại phiếu. Đặc biệt phần mềm cần cho phép ngƣời sử

dụng dễ dàng lập trình bổ sung các yêu cầu về kiểm tra và quản lý dữ liệu

thông qua việc viết lệnh Scrip hoặc các chƣơng trình nhúng bổ sung (API).

- Hệ thống có thuộc tính nhận biết các trƣờng đã bị xóa bỏ trên phiếu

(Strike-out / Strikethrough); có thể lƣu ảnh theo nhiều định dạng trong đó có

dạng PDF.

- Hệ thống cho phép dễ dàng bổ sung thêm Engine nhận dạng để có thể

bổ sung Engine nhận dạng tiếng Việt sau này.

- Phần mềm không hạn chế bởi số lƣợng bản quét hay thời gian sử dụng

để đảm bảo có thể tiếp tục sử dụng trong xử lý các điều tra/ tổng điều tra khác

sau này.

+) Tổ chức thực hiện và nguồn nhân lực. Lựa chọn nhân lực và tổ chức

thực hiện xử lý cũng là một yếu tố ảnh hƣởng đến việc xử lý điều tra áp dụng

công nghệ ICR.

Để xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009 bằng công nghệ ICR,

một khối lƣợng không nhỏ máy quét, máy chủ, máy trạm và các thiết bị khác

sẽ đƣợc trang bị. Những thiết bị này sẽ đƣợc sử dụng trong thời gian xử lý

Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, nhƣng nếu không tiếp tục sử dụng

thì sẽ gây ra những lãng phí lớn vì chu trình sống của máy tính và các thiết bị

điện tử thƣờng ngắn. Sau 2 hoặc 3 năm, những thiết bị đã trở nên lạc hậu, phụ

tùng thay thế không đƣợc sản xuất do các nhà sản xuất đã tập trung vào

những sản phẩm mới. Do vậy, một vấn đề đặt ra là tiếp tục sử dụng hệ thống

thiết bị nhƣ thế nào sau khi xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009. Trên cơ

sở kết quả nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ ICR trong thời gian qua và

kinh nghiệm của các nƣớc có thể khẳng định rằng công nghệ ICR có thể áp

dụng trong xử lý các cuộc điều tra, tổng điều tra khác, ví dụ nhƣ Tổng điều

Page 215: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

215

tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản, Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành

chính và sự nghiệp...

Trên cơ sở kinh nghiệm thử nghiệm trong thời gian qua, nhóm nghiên

cứu đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:

1. Về phần mềm nhận dạng

Trung tâm Tin học Thống kê đã có gần 2 năm nghiên cứu thử nghiệm

phần mềm ReadSoft FORMS của ReadSoft và nhận thấy phần mềm này có

thể sử dụng trong xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. Tuy nhiên,

có thể chọn những phần mềm khác trong số những phần mềm đã đƣợc sử

dụng thành công trong xử lý số liệu thống kê có khối lƣợng lớn ở các nƣớc

khác. Trong trƣờng hợp sử dụng phần mềm khác, cần có chuyên gia có kinh

nghiệm về phần mềm để chuyển giao công nghệ cho cán bộ kỹ thuật của

Trung tâm Tin học để kịp xây dựng hệ thống chƣơng trình xử lý trƣớc tháng

5/2009.

2. Về thời gian lắp đặt, kiểm tra thử thiết bị và phần mềm

Thời gian lắp đặt, kiểm tra thử thiết bị và phần mềm càng sớm càng tốt,

không nên để chậm hơn tháng 2/2009 vì thời gian từ lúc lắp đặt cho đến khi

bắt đầu xử lý chỉ khoảng 4 tháng là quá ngắn (một số nƣớc dành thời gian

cho công việc tƣơng tự là 12 tháng).

3. Về lựa chọn, tập huấn điều tra viên cho Tổng điều tra dân số và nhà

ở 2009

Do yêu cầu về chất lƣợng phiếu điều tra khi xử lý bằng công nghệ ICR

cao hơn các cuộc tổng điều tra khác nên khâu lựa chọn điều tra viên, tập huấn

điều tra viên, kiểm tra giám sát trong quá trình điều tra là một công việc rất

quan trọng. Khi tập huấn, tại mỗi lớp nên có đĩa VCD trình diễn những phiếu

điều tra không nhận dạng đƣợc do sai sót của điều tra viên. Kết thúc mỗi lớp

tập huấn cần phải kiểm tra để loại bỏ những điều tra viên không đáp ứng

đƣợc yêu cầu.

Những qui định dùng cho điều tra viên, tổ trƣởng, giám sát viên cần phải

chuẩn bị kỹ lƣỡng. Trong tập huấn phải đạt đƣợc yêu cầu là điều tra viên, tổ

trƣởng, giám sát phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tuân thủ

nghiêm những qui định trong quá trình điều tra.

4. Về việc sử dụng thiết bị sau khi xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở

2009.

Sau khi xử lý Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, cần tiếp tục sử

dụng thiết bị và công nghệ ICR trong xử lý tổng điều tra sắp tới, ví dụ nhƣ

Page 216: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

216

Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011, Tổng điều tra cơ sở

kinh tế và hành chính sự nghiệp 2012 cũng nhƣ các điều tra khác nhƣ điều tra

biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình, điều tra doanh nghiệp, điều tra

mức sống hộ gia đình... Để có thể áp dụng công nghệ ICR trong xử lý Tổng

điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011, Tổng điều tra cơ sở kinh tế

và hành chính sự nghiệp 2012 cần phải thực hiện các khâu chuẩn bị ngay từ

bây giờ. Các bƣớc thử nghiệm cần thực hiện sớm vì các phiếu điều tra này

thƣờng phức tạp hơn phiếu điều tra dân số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Eyes & Hand. FORMS the leading software solution for automatic

data capture. ReadSoft AB, 2002.

2. Báo cáo về công tác bản đồ và sử dụng công nghệ quét trong Tổng

điều tra dân số năm 2000 của Cơ quan Thống kê nhà nƣớc Thái Lan.

3. Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm sử dụng công nghệ nhận dạng

ký tự thông minh trong Tổng điều tra dân số và nhà ở tại Cơ quan Thống kê

nhà nƣớc Philippines.

4. Báo cáo kết quả của Đoàn khảo sát tại Cục Thống kê nhà nƣớc Trung

Quốc từ ngày 13 đến ngày 20 tháng 12 năm 2006.

5. Báo cáo kết quả khảo sát áp dụng công nghệ Scanning tại Trung tâm

Thống kê Quốc gia Lào.

Page 217: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

217

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.12-TC07-08

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG

THỐNG KÊ CẤP HUYỆN

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2007-2008

3. Đơn vị thực hiện : Hội Thống kê Việt Nam

4. Chủ nhiệm đề tài : TS. Nguyễn Văn Tiến

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

I. Sự cần thiết của Đề tài:

1. Vai trò và tầm quan trọng của thông tin thống kê cấp huyện

Thông tin thống kê cấp huyện là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ

thống thông tin thống kê tổng hợp của cấp tỉnh và của cả nƣớc, là căn cứ để

các cấp, các ngành nghiên cứu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội vĩ mô, là công cụ phục vụ sự chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá

tình hình thực hiện các chủ trƣơng, chính sách và kế hoạch phát triển của các

cấp các ngành trên phạm vi toàn quốc cũng nhƣ mỗi địa phƣơng.

Trên địa bàn huyện, thông tin thống kê không thể thiếu đƣợc trong công

tác quy hoạch, hoạch định chính sách và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội

của cấp ủy Đảng và chính quyền huyện, là công cụ phục vụ c«ng t¸c chỉ đạo

điều hành, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách và kế hoạch của Ủy ban

nhân dân, là những căn cứ quan trọng để các ban/ngành chuyên môn của

huyện hoàn thành chức năng tham mƣu cho HĐND và UBND trong việc

nghiên cứu, đề xuất về chủ trƣơng, chính sách và biện pháp quản lý kinh tế -

xã hội, an ninh quốc phòng, chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của nhân

dân trên địa bàn huyện.

Thông tin thống kê cấp huyện là kết quả tổng hợp thông tin từ các xã đã

thu thập đƣợc. Ở đây vai trò của thông tin thống kê cấp huyện thể hiện trên

các mặt: định hƣớng cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội cấp xã; kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chính sách và

kế hoạch phát triển các xã trong huyện; yêu cầu thống kê cấp xã phải tự nâng

Page 218: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

218

cao năng lực của mình để đáp ứng đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản về

dân số, lao động, tài nguyên, môi trƣờng, đầu tƣ, cơ sở hạ tầng để hình thành

hệ thống thông tin thống kê cấp huyện hoàn chỉnh.

Đối với các nhà nghiên cứu, các nhà đầu tƣ, các tổ chức quốc tế và các

tổ chức phi chính phủ thông tin thống kê cấp huyện cũng rất quan trọng và

cần thiết, là những căn cứ tin cậy để hình thành các kế hoạch, chính sách, các

dự án đầu tƣ, các khu công nghiệp, các vùng kinh tế. Đồng thời nó cũng là

căn cứ quan trọng để kiểm tra, đánh giá, phân tích tình hình thực hiện chính

sách đầu tƣ, kế hoạch phát triển kinh tế vùng, chính sách mở cửa và hội nhập

trên địa bàn huyện...

2. Yêu cầu đổi mới đồng bộ tổ chức và hoạt động của Hệ thống thống kê

tập trung

Trong vòng mƣời năm trở lại đây, thực hiện Quyết định số 141/2002/QĐ-

TTg ngày 21/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về Định hƣớng phát triển

Thống kê VN đến 2010 và Chƣơng trình hành động thực hiện Định hƣớng số

302/TCTK-VP ngày 02/05/2003, Ngành Thống kê nƣớc ta đã cố gắng tập

trung sức nghiên cứu trình các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ản

pháp quy về tổ chức, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ có tầm vĩ mô và có

tính quyết định nhằm tăng cƣờng năng lực Thống kê VN một cách toàn diện

và đồng bộ.

Luật Thống kê năm 2003; Nghị đinh số 40/2004/NĐ-CP của Chính phủ

quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê; Nghị

định số 14/2005/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực

thống kê; Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về ban

hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Nghị định số 93/2007/NĐ-CP của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

Tống cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Quyết định số

111/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chế độ báo cáo thống

kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ, ngành; Quyết định số 144/2008/QĐ-TTg

của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chƣơng trình điều tra Thống kê quốc gia;

Quyết định số 45/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chế độ phụ cấp

ƣu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức làm công tác thống kê.

Rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác về tổ chức và hoạt động

thống kê nhà nƣớc đã và đang đƣợc Tổng cục Thống kê nghiên cứu trình

Chính phủ ban hành trong thời gian tới. Đây là những văn bản quy phạm

pháp luật rất quan trọng, có tầm chiến lƣợc để phát triển toàn diện và đồng bộ

Page 219: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

219

Thống kê VN theo đúng Định hƣớng tại QĐ số 141 của Thủ tƣớng Chính

phủ.

Thống kê cấp huyện là một tổ chức thống kê đặt tại huyện, trực thuộc

Hệ thống Thống kê nhà nƣớc tập trung, đặt dƣới chịu sự chỉ đạo và quản lý

trực tiếp của Cục Thống kê tỉnh/thành phố.

3. Yêu cầu nâng cao năng lực của thống kê cấp huyện

Những năm gần đây, thống kê cấp huyện trong cả nƣớc đã có nhiều cố

gắng trong việc tổ chức thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê

phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội của lãnh đạo các cấp, các ngành.

Nhƣng trƣớc yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao trong điều kiện nền kinh tế thị

trƣờng, mở cửa và hội nhập quốc tế, thống kê cấp huyện hiện nay còn nhiều

yếu kém, bất cập.

Về tổ chức:Chƣa có hình thức tổ chức phù hợp với từng loại huyện.

Chức năng, nhiệm vụ thống kê cấp huyện chƣa đƣợc quy định thống nhất, số

lƣợng và trình độ cán bộ công chức, viên chức thống kê huyện còn rất hạn

chế, năng lực tổ chức hoạt động thấp, ít hiệu quả.

Về hoạt động: Nội dung thông tin thống kê tổng hợp và các thống kê

chuyên ngành cấp huyện chƣa đƣợc xác định thống nhất và ổn định; kế hoạch

thông tin đƣợc giao hàng năm tùy thuộc yêu cầu của từng Cục Thống kê tỉnh

và của lãnh đạo cấp huyện; hình thức và phƣơng pháp thu thập, tổng hợp,

công bố thông tin rất khác nhau; v× vËy thông tin thống kê cấp huyện vừa

thiếu, vừa thừa, vừa trùng lặp, mâu thuẫn và hiệu quả sử dụng thấp.

II. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hoạt động nghiên cứu

1. Môc tiªu

Mục tiêu tổng quát

Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp những cơ sở lý luận và thực tế làm căn

cứ cho việc nghiên cứu xây dựng tổ chức, tăng cƣờng số lƣợng, tiêu chuẩn

cán bộ, công chức và nội dung hoạt động của thống kê cấp huyện và tƣơng

đƣơng phù hợp với thực tế, có tính khả thi; phù hợp với Luật Thống kê và các

quy định của Chính phủ về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Hệ thống

Thống kê tập trung. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê

các cấp, nhất là ở cấp huyện và cơ sở xã, phƣờng.

Mục tiêu cụ thể

Page 220: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

220

- Nghiên cứu đề xuất các hình thức tổ chức, chức năng nhiệm vụ, số

lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức thống kê cấp huyện phù hợp với điều kiện

cụ thể của 2 loại hình huyện và quận, có tính khả thi

- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện

phù hợp, đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê phục vụ quản lý, có tính khả thi

- Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra thống kê cấp

huyện phù hợp với Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia và điều kiện thực

tế của thống kê cấp huyện hiện nay.

- Nghiên cứu đề xuất mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với Cục

Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cũng nhƣ quan hệ với cấp

ủy, chính quyền huyện, quận, xã, phƣờng về thu thập và cung cấp thông tin.

- Thử nghiệm kết quả nghiện cứu tại một số huyện, quận tiêu biểu để

trên cơ sở đó đề xuất việc hoàn thiện hình chức tổ chức và hoạt động của

thống kê cấp huyện, quận.

2. Néi dung nghiªn cøu

- Nghiên cứu thực trạng hệ thống tổ chức và cán bộ, công chức của

thống kê cấp huyện trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất

nƣớc.

- Nghiên cứu nguồn thông tin đầu vào của thống kê cấp huyện qua khảo

sát thực tế thống kê xã, phƣờng, thống kê các doanh nghiệp, thống kê các

đơn vị cơ sở hành chính, sự nghiệp.

- Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Phòng Thống

kê huyện, nêu rõ những ƣu điểm và kết quả đạt đƣợc; những tồn tại yếu kém

và nguyên nhân để từ đó xác định hƣớng cải tiến, hoàn thiện từng lĩnh vực

thống kê chuyên ngành cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của phòng

thèng kª huyÖn, quËn trong điều kiện thực tế hiện nay.

- Nghiên cứu và học tập kinh nghiệm tổ chức bộ máy và hoạt động của

thống kê cấp huyện ở một số nƣớc trong khu vực và thế giới.

- Nghiên cứu xác định nhu cầu thông tin kinh tế - xã hội đối với thống

kê cấp huyện trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cải cách hành chính

ở nƣớc ta hiện nay.

- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê

cấp huyện.

- Nghiên cứu đề xuất cải tiến hoạt động của thống kê cấp huyện.

Page 221: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

221

- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện chế độ báo cáo và điều tra

thống kê cấp huyện.

- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện mối quan hệ giữa Phòng

Thống cấp huyện với Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng

cũng nhƣ quan hệ với cấp ủy, chính quyền huyện, quận, xã, phƣờng về thu

thập và cung cấp thông tin.

- Nghiên cứu đề xuất việc cải tiến hoàn thiện hình thức tổ chức và cán

bộ, công chức của thống kê cấp huyện phù hợp với Luật Thống kê và đƣờng

lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

3. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu

1- Thu thập, nghiên cứu, biên dịch, chọn lọc, hệ thống hóa các tài liệu

chuyên môn nghiệp vụ, các văn bản quy phạm pháp luật về thống kê, về tổ

chức và quản lý kinh tế ở trong nƣớc vµ ở ngoài nƣớc

2- Điều tra, khảo sát thực tế ở một số huyện đại diện cho các vùng và địa

phƣơng về tổ chức và hoạt động của hệ thống thống kê cấp huyện

3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích và đề xuất các vấn

đề cần quan tâm.

4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia

thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã về khả năng cung cấp

thông tin thống kê, về nhu cầu thông tin thống kê cũng nhƣ các vấn đề tổ

chức, cán bộ, công chức, về hoạt động của thống kê cấp huyện.

5- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề với các nội dung đƣợc Ban

Chủ nhiệm đề tài chọn lọc.

6- Hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh

nghiệm viết các chuyên đề nghiên cứu từng lĩnh vực.

7- Đề xuất ứng dụng trong thực tế, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu, đề

xuất với các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền thể chế hóa thành các

văn bản quy phạm pháp luật về hình thức tổ chức và cơ cấu đội ngũ cán bộ,

công chức; về nội dung và phƣơng thức hoạt động của thống kê cấp huyện.

4. C¸c ho¹t ®éng nghiªn cøu ®· triÓn khai n¨m 2007 vµ 2008

Căn cứ đề cƣơng nghiên cứu của đề tài đã đƣợc Hội đồng Khoa học

thông qua, trong 2 năm 2007-2008, Ban Chủ nhiệm đề tài đã triển khai c¸c

hoạt động nghiên cứu chủ yếu sau đây:

1- Thu thập, nghiên cứu, chọn lọc, hệ thống hóa các tài liệu có liên quan

đến tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện, các văn bản quy phạm pháp

Page 222: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

222

luật về thống kê, về tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội. Phân tích, đánh giá

những ƣu điểm, tiến bộ cần đƣợc kế thừa, những tồn tại khuyết điểm và bất

cập cần đƣợc cải tiến hoàn thiện, chọn lọc rút ra những vấn đề về cơ sở lý

luận và thực tế cho việc nghiên cứu của đề tài.

2- Điều tra, khảo sát thực tế ở một số huyện đại diện cho các vùng và địa

phƣơng về tổ chức và hoạt động của hệ thống thống kê cấp huyện nhằm thu

thập những thông tin toàn diện về thực trạng và những vấn đề đang đặt ra cần

hoàn thiện.

Kết quả khảo sát là các báo cáo thực tế rất sinh động, đã phản ánh bức

tranh toàn cảnh về thống kê cấp huyên, những ƣu điểm và kết quả đạt đƣợc,

những tồn tại yếu kém cần khắc phục, những vấn đề bức xúc từ thực tế đặt ra

đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu đổi mới đồng bộ tổ chức và hoạt động thống kê

cấp huyện.

3- Tổ chức nghiên cứu đánh giá thực trạng, phân tích và đề xuất các vấn

đề cần quan tâm. Trong khuôn khổ đề tài này đã tổ chức hai nhóm nghiên

cứu:

- Nhóm nghiên cứu hình thức tổ chức và cán bộ, công chức TK cấp

huyện

- Nhóm nghiên cứu hoạt động của thống kê cấp huyÖn

4- Thu thập ý kiến các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý, các chuyên gia

thuộc các ngành, các cấp, nhất là cấp tỉnh, huyện, xã về tổ chức và hoạt động

của thống kê cấp huyện.

5- Tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề, Ban Chủ nhiệm đề tài đã

tổ chức đƣợc 6 cuộc hội thảo, nội dung hội thảo đã tập trung vào các vấn đề

chủ yếu về thực trạng và đề xuất cải tiển về tổ chức và hoạt động của thống

kê cấp huyện.

6- Hợp tác nghiên cứu với các nhà khoa học, chuyên gia nhiều kinh

nghiệm viết các chuyên đề nghiên cứu từng lĩnh vực. Bằng phƣơng ph¸p này,

trong 2 năm, đề tài đã thu thập đƣợc khá nhiều ý kiÕn tƣ vấn khoa học thông

qua các báo cáo chuyên đề nghiên cứu sâu từng vấn đề của thống kê cấp

huyện. Kết quả viết chuyên đề bao gồm 26 báo cáo nghiên cứu từng lĩnh vực

thống kê, cùng với một chuyên san thống kê cấp huyện và các báo cáo hội

thảo, báo cáo kết quả khảo sát thực tế một số tỉnh, ở miền Bắc, miền Trung.

Page 223: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

223

PHẦN II

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

I. Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của thống kê

cấp huyện

A. Cơ sở lý luận

1. Vị trí của cấp huyện

Cấp huyện là một trong 4 cấp quản lý hành chính nhà nƣớc và có số

lƣợng đơn vị hành chính tƣơng đối nhiều, mà quan trọng hơn còn là cấp chỉ

đạo và quản lý tất cả các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an

ninh quốc phòng. Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, cấp huyện là cấp kế

hoạch toàn diện và có lúc còn đƣợc coi là “pháo đài” của chủ nghĩa xã hội.

Trong những năm đổi mới vừa qua, cùng với vai trò chính trị và an ninh quốc

phòng thì vai trò tổ chức, quản lý và điều hành kinh tế-xã hội của cấp huyện

ngày càng đƣợc khẳng định và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối

với địa phƣơng mà còn đối với sự phát triển chung của cả nƣớc. Cho tới nay,

cấp huyện vẫn là một cấp kế hoạch, nhƣng các kế hoạch phát triển kinh tế-xã

hội hàng năm hoặc một số năm đƣợc xây dựng và thực hiện trên cơ sở phát

huy cao độ tính chủ động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của mỗi huyện,

quận, thị xã và thành phố thuộc tỉnh chứ không áp đặt và bao cấp nhƣ thời kỳ

kế hoạch hoá tập trung trƣớc đây. Sự phân cấp và trao quyền này đã, đang và

sẽ còn đƣợc triển khai mạnh mẽ, làm cho vai trò của cấp huyện nói chung và

vai trò kinh tế-xã hội của cấp huyện nói riêng ngày càng đƣợc thể hiện rõ và

tiếp tục phát huy hiệu quả tích cực trong đời sống xã hội của đất nƣớc.

2. Vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân

(UBND) cấp huyện trong hệ thống quản lý hành chính nhà nƣớc.

Căn cứ vào hiến pháp và luật pháp quản lý nhà nƣớc hiện hành, HĐND

và UBND cấp huyện là một cấp quản lý hành chính, quản lý kinh tế và quản

lý ngân sách trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam (Trung ƣơng,

tỉnh, huyện và xã). Đây là nét đặc thù của nƣớc ta, khác với nhiều nƣớc trong

khu vực Châu Á và Đông Nam Á. Theo Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và

Luật Tổ chức Bộ máy Nhà nƣớc của nƣớc cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt

Nam, huyện là cấp hành chính, cấp kinh tế và cấp ngân sách. Nghị quyết số

301/NQ/UBTVQH ngày 25-6-1996 của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội đã quy

định Quy chế hoạt động của HĐND các cấp đã quy định rõ vấn đề này. Để

thực hiện đƣợc các nhiệm vụ của mình, UBND cấp huyện cần tập hợp đầy đủ

các thông tin, nhất là thông tin kinh tế - xã hội do cơ quan thống kê cung cấp

theo chế độ báo cáo và điều tra chuyên môn của ngành Thống kê nhà nƣớc và

Page 224: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

224

các thông tin của các phòng ban chức năng (Tài chính, Nông nghiệp &

PTNT, Công nghiệp, Thƣơng mại…) cung cấp trên địa bàn huyện. Trên cơ sở

các thông tin đƣợc tập hợp và bằng việc sử dụng các phƣơng pháp thống kê,

Phòng Thống kê huyện tiến hành tổng hợp, phân tổ, tính toán các chỉ tiêu

tổng hợp, phân tích tình hình kinh tế- xã hội của địa phƣơng, đánh giá kết quả

đạt đƣợc cũng nhƣ nguyên nhân tồn tại, yếu kém. Căn cứ các thông tin đó xử

lý, UBND huyện đề ra các phƣơng án, chủ trƣơng, giải pháp để thực hiện các

nhiệm vụ phát triẻn kinh tế - xã hội trên địa bàn. Chỉ đạo, giao cho các ban

ngành, các xã thực hiện các phƣơng án, chủ trƣơng, giải pháp đã đƣợc duyệt.

Thẩm định hiệu quả các phƣơng án bằng các thông tin định lƣợng đƣợc tổng

hợp, tính toán, phân tích công phu, đúng phƣơng pháp. Ban hành các quyết

định quản lý nhà nƣớc về kinh tế -xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn

huyện.

3. Căn cứ của Luật Thống kê.

Hoạt động thống kê cấp huyện. Điều 3 Luật Thống kê qui định: Hoạt

động thống kê nói chung là điều tra, xử lý số liệu, tổng hợp, phân tích và

công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng

kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể do tổ chức

thống kê nhà nƣớc tiến hành. Đó là thông tin thống kê chính thống. Qui định

này áp dụng cho hệ thống thống kê cấp tỉnh và cấp TW là chủ yếu, tuy nhiên

cũng có thể sử dụng cho thống kê cấp huyện ở mức độ và phạm vị nhất định.

Nhƣ vậy cơ quan chính quyền cấp huyện nói chung không có chức

năng ban hành phƣơng án điều tra thống kê. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp

cuộc điều tra kinh tế - xã hội do UBND huyện quyết định và giao cho phòng

thống kê thực hiện thì phòng thống kê huyện có quyền xây dựng, ban hành

phƣơng án điều tra, nhƣng không trái với các qui định hiện hành của ngành

về phƣơng pháp điều tra và phải đƣợc Cục Thống kê tỉnh, thành phố thẩm

định.

Về chế độ báo cáo điều 21 của Luật Thống kê quy định: UBND cấp

huyện và tƣơng đƣơng cũng không ban hành chế độ báo cáo thống kê tổng

hợp cho cấp huyện. Do đó, theo Luật, hoạt động của cơ quan thống kê cấp

huyện chủ yếu là thực hiện các phƣơng án điều tra, các báo cáo tổng hợp do

cơ quan thống kê nhà nƣớc cấp trên ban hành. Cơ quan thống kê cấp huyện

không ban hành phƣơng án điều tra, chế độ báo cáo thống kê định kỳ trong

chƣơng trình điều tra quốc gia cho các ban ngành cấp huyện và chính quyền

cấp xã hoặc các doanh nghiệp trên địa bàn huyện. Đó là một trong những

điều quan trọng cần phân biệt về chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động

của thống kê huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp trung ƣơng .

Page 225: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

225

- Về quyền công bố thông tin thống kê, theo Khoản 3 Điều 12 của Luật

Thống kê quy định: UBND cấp huyện và cơ quan thống kê cấp huyện không

công bố kết quả các cuộc điều tra thống kê nói chung, điều tra thống kê do

tỉnh quyết định nói riêng. Đây là điều thứ 2 phân biệt phạm vi hoạt động của

thống kê cấp huyện với thống kê cấp tỉnh và cấp TW. Đối với các cuộc điều

tra do UBND huyện quyết định thì do UBND huyện công bố sau khi có sự

thẩm định về chuyên môn của Cục Thống kê tỉnh.

- Tổ chức thống kê cấp huyện.

Trong các giai đoạn phát triển của ngành Thống kê qua hơn 60 năm, tổ

chức thống kê cấp huyện luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống tổ

chức của toàn ngành. Tuy nhiên, quá trình xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ

máy và đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện cũng trải qua nhiều

bƣớc thăng trầm do sự thay đổi về tổ chức và quản lý cấp huyện của Nhà

nƣớc. Tình trạng tách, nhập phòng thống kê huyện với các phòng ban của

UBND huyện đã xẩy ra. Do đó đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp

huyện có nhiều biến động. Tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức thống kê

cấp huyện trƣớc khi có Luật Thống kê luôn đƣợc đặt ra, nhƣng vẫn chƣa

đƣợc giải quyết một cách cơ bản và lâu dài. Sự bất cấp giữa tổ chức và hoạt

động của thống kê cấp huyện là có tính phổ biến. Năm 2003, Luật Thống kê

đƣợc Quốc hội phê chuẩn và từ đó tổ chức thống kê cấp huyện có cơ sở pháp

lý để ổn định và phát triển. Các cơ sở pháp lý đó đã đƣợc quy định rõ ràng

trong các điều khoản của Luật Thống kê. Điều 29 Luật Thống Kê quy định:

Hệ thống tổ chức thống kê tập trung đƣợc tổ chức theo ngành dọc, gồm

cơ quan thống kê trung ƣơng và cơ quan thống kê địa phƣơng. Nghị định số

40/2004/NĐ/CP của Chính phủ quy định: Phòng Thống kê quận, huyện là

một bộ phận trong hệ thống tổ chức Thống kê tập trung thống nhất từ Trung

ƣơng đến địa phƣơng. Cụ thể hoá quy định của Luật Thống kê, điều 3 của

Nghị định của Chính phủ số 93/2007/NĐ/CP ngày 4-6-2007 về Hệ thống tổ

chức của Tổng cục Thống kê, quy định: Hệ thống tổ chức của Tổng cục

Thống kê đƣợc tổ chức theo ngành dọc, gồm có: ở TW có Tổng cục Thống

kê, ở tỉnh, thành phố trực thuộc TW có Cục Thống kê trực thuộc Tổng cục

Thống kê; ở huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh có Phòng Thống kê trực

thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc TW. (sau đây gọi tắt là Phòng

Thống kê huyện)

Những quy định trên đây là cơ sở pháp lý để hoàn thiện tổ chức và

hoạt động của phòng thống kê huyện. Nhờ đó, trong những năm gần đây, tổ

chức, đội ngũ cán bộ, công chức và hoạt động của các phòng thống kê huyện

đã đƣợc củng cố và ổn định. Chất lƣợng công tác thống kê trên địa bàn có

Page 226: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

226

nhiều tiến bộ so với trƣớc. Tuy nhiên, so với yêu cầu thông tin phục vụ lãnh

đạo các cấp, nhất là cấp huyện và xã, phƣờng, số lƣợng và chất lƣợng thông

tin do các phòng Thống kê huyện còn nhiều hạn chế.

Nguyên nhân của những hạn chế có nhiều, trong đó chủ yếu do hình

thức tổ chức và hoạt động của phòng thống kê huyện còn nhiều bất cập, số

lƣợng và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức thống kê huyện, quận còn

hạn chế, vai trò của phòng thống kê huyện đối với chính quyền xã phƣờng

chƣa đƣợc phát huy đầy đủ. Tuy nhiên, cho đến nay, chƣa có đề tài, dự án

nào nghiên cứu về vấn đề thống kê cấp huyện, quận nói chung, tổ chức và

hoạt động của tổ chức này nói riêng. Trên phạm vi quốc tế, kinh nghiệm về tổ

chức, hoạt động của thống kê huyện, quận cũng rất ít đƣợc quan tâm vì phụ

thuộc vào tổ chức bộ máy chính quyền nhà nƣớc ở các quốc gia rất khác

nhau. Vì vậy kinh nghiệm các nƣớc về vấn đề này trong nghiên cứu khoa học

cũng rất ít.

Nhƣ vậy, cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của phòng thống kê cấp

huyện một mặt xuất phát từ Hiến pháp và pháp luật hiện hành qui định chức

năng nhiệm vụ của HĐND, UBND trong công tác quản lý hành chính gắn

liền với quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, mặt khác do yêu cầu của

công tác quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội của lãnh đạo các

cấp từ TW, tỉnh, huyện và xã. Cơ quan thống kê cấp huyện là một bộ phận

trong hệ thống thống kê tập trung đóng trên địa bàn huyện, có chức năng thu

thập, tổng hợp, phân tích các thông tin kinh tế - xã hội trên địa bàn, cung cấp

cho cơ quan thống kê tỉnh theo chế độ, đồng thời cung cấp cho huyện uỷ,

HĐND, UBND huyện các thông tin kinh tế-xã hội trên địa bàn, phục vụ công

tác quản lý điều hành của lãnh đạo huyện và lãnh đạo chính quyền cấp xã.

Thống kê cấp huyện còn có chức năng hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho

thống kê xã, phƣờng, thị trấn.

B. Cơ sở thực tiễn

1. Xuất phát từ nhu cầu thông tin thống kê kinh tế - xã hội phục vụ công

tác quản lý của lãnh đạo các cấp, các ngành

Trong điều kiện quản lý nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà

nƣớc với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động trên địa bàn, nhu

cầu thông tin thống kê phục vụ quản lý kinh tế - xã hội ngày càng gia tăng cả

về số lƣợng, chất lƣợng và lĩnh vực thu thập thông tin. Trƣớc nhu cầu đòi hỏi

của lãnh đạo các cấp, các ngành, thống kê cấp huyện phải tập trung thực hiện

tốt hai nhiệm vụ chủ yếu sau:

Page 227: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

227

Một là: Hoàn thành kế hoạch thông tin hàng tháng, quý và năm do Cục

Trƣởng Cục Thống kê tỉnh giao

Hai là: Đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của HĐND và

UBND huyện theo nhiệm vụ hàng năm đƣợc giao

Nội dung thông tin thống kê huyện phải cung cấp đƣợc cụ thể hóa bằng

hệ thống chỉ tiêu thống kê tổng hợp và chuyên ngành, bao gồm các lĩnh vực:

- Các chỉ tiêu thống kê về đất đai, dân số, lao động, vốn, cơ sở hạ tầng,

số đơn vị hành chính

- Các chỉ tiêu về cơ sở sản xuất và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp

- Các chỉ tiêu thống kê về nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Các chỉ tiêu thống kê về công nghiệp và xây dựng

- Các chỉ tiêu thống kê về thƣơng mại, dịch vụ, giao thông vận tải và

bƣu chính viễn thông

- Các chỉ tiêu thống kê về giáo dục, y tế và văn hóa

- Các chỉ tiêu thống kê về mức sống, xã hội và môi trƣờng

2. Xuất phát từ thực trạng về tổ chức và năng lực hoạt động thống kê

cấp huyện

2.1-Về tổ chức và cán bộ

Cùng với sự phát triển ngành Thống kê qua nhiều thời kỳ, tổ chức phòng

thống kê cấp huyện có nhiều thay đổi và đã đạt đƣợc một số tiến bộ nhất

định, cụ thể nhƣ sau:

- Tổ chức Thống kê cấp huyện đƣợc khẳng định trong Luật Thống kê

năm 2003 (Điều 29) và đƣợc Chính phủ quy định cụ thể tại Nghị định số

101/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2003 và Điều 3 Nghị định số

93/2007/ NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2007.

Tổng cục Thống kê đƣợc tổ chức theo hệ thống ngành dọc, gồm có: Ở

trung ƣơng có cơ quan Tổng cục Thống kê trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ; Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có Cục Thống kê trực thuộc Tổng

cục thống kê; Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có phòng thống kê

trực thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng.

Loại hình tổ chức phòng thống kê cấp huyện bình quân 4 ngƣời đã đƣợc

Tổng cục trƣởng TCTK quy định áp dụng thống nhất và ổn định lâu dài trong

cả nƣớc. Tuy nhiên, ở mỗi địa phƣơng tùy theo quy mô diện tích, dân số và

tình hình sản xuất kinh doanh có thể áp dụng một trong c¸c loại hình tổ chức

Page 228: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

228

phòng thống kê cấp huyện 5 ngƣời, 6 ngƣời hoặc 7 ngƣời. Loại hình tổ chức

thống kê cấp huyện trên đây là tƣơng đối hợp lý trong điều kiện tinh giảm

biên chế hiện nay, tuy nhiên trong chỉ đạo điều hành các Cục Thống kê cần

có sự điều phối và phân công linh hoạt hơn.

- Trình độ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện hiện nay đã có tiến bộ

rõ rệt, tiêu chuẩn cán bộ, công chức ngày một nâng cao. Trong thời bao cấp,

hầu nhƣ không có cán bộ, công chức trình độ đại học, trình độ trung cấp mới

có 25%, còn lại là sơ cấp hoặc chƣa qua đào tạo. Hiện nay, theo số liệu mới

nhất tháng 7 năm 2009, trong số 2740 cán bộ, công chức thống kê huyện của

cả nƣớc thì trình độ đại học, cao đẳng trở lên có 1522 ngƣời bằng 55,54%,

trình độ trung cấp có 1160 ngƣời bằng 42,33%, còn trình độ sơ cấp 43 ngƣời

bằng 1,6%. Cũng trong số 2740 công chức thống kê huyện có tới 1167 ngƣời

đƣợc đào tạo chuyên ngành thống kê chiếm 42,59% và biết sử dụng tin học

từ trình độ A trở lên là 2020 ngƣời chiểm 73,72%. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ,

công chức thống kê cấp huyện hiện nay vẫn còn một số tồn tại, yếu kém, cụ

thể:

Theo quy định hiện nay, phòng thống kê cấp huyện có từ 4 cán bộ công

chức trở lên, trong đó 1 trƣởng và 1 phó phòng, nhƣng thực tế ở nhiều huyện

chỉ có một trƣởng phòng. Do đó, việc điều hành chỉ đạo thực hiện công tác

của phòng nhiều lúc gặp khó khăn. Hiện nay, việc phân công chức trách,

nhiệm vụ cụ thể giữa trƣởng phòng và phó phòng của phòng thống kê cấp

huyện chƣa có một văn bản nào hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng. Việc phân công

nhiệm vụ giữa trƣởng và phó là tuỳ theo điều kiện thực tế mỗi địa phƣơng và

chỉ mang tính quy ƣớc của mỗi phòng, mỗi nơi và theo từng thời gian nhất

định.

Đối với công tác thống kê cấp huyện, mỗi cán bộ công chức thống kê

không chỉ có chuyên sâu một vài chỉ tiêu thống kê thuộc lĩnh vực ngành này

hay ngành kia nhƣ ở cơ quan thống kê cấp tỉnh, thành phố và cấp trung ƣơng.

Thực tế công tác thống kê cấp huyện cho thấy mỗi cán bộ, công chức thống

kê huyện phải đảm trách thống kê thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực mặc dù

chỉ thực hiện trên địa bàn cấp huyện. Do vậy, mà khâu yếu nhất hiện nay của

cán bộ thống kê cấp huyện là năng lực nghiệp vụ chuyên môn thống kê tổng

hợp để bao quát chung về tình hình kinh tế- xã hội trên địa bàn cấp huyện còn

rất hạn chế. Mặc dù những năm gần đây, Chính phủ đã tăng cƣờng biên chế

cho thống kê cấp huyện. Nhƣng bình quân một Phòng Thống kê huyện hiện

nay cũng chỉ có 4,4 ngƣời, những tỉnh nhƣ: Điện Biên, Hà Nam, Quảng Bình,

Bình Dƣơng và Tiền giang bình quân một huyện 5 ngƣời, 15 tỉnh bình quân

Page 229: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

229

một huyện trên 4,5 ngƣời, còn phần lớn bình quân 4 ngƣời và vẫn còn 3 tỉnh

bình quân một huyện dƣới 4 ngƣời.

Số lƣợng cán bộ, công chức thống kê huyện đã ít, trình độ đào tạo phần

lớn là trung cấp, lại phân bổ không đều. Khá nhiều cán bộ, công chức thống

kê huyện của các tỉnh miền Bắc đƣợc đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại học.

Còn ở các tỉnh miền Nam, hầu hết cán bộ cấp huyện mới chỉ có trình độ trung

cấp, sơ cấp, rất ít cán bộ cấp huyện đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành thống

kê.

Năng lực hoạt động của 691phòng Thống kê cấp huyện trong cả nƣớc

hiện nay luôn luôn ở trong tình trạng bất cập giữa khả năng có hạn so với yêu

cầu khối lƣợng công việc đƣợc giao phải hoàn thành. Cũng chính vì thế mà

hiệu quả công việc thƣờng bị chậm và chất lƣợng không cao, đôi khi triển

khai công việc chỉ là hình thức.

2.2- Hoạt động của thống kê cấp huyện

Thực trạng về thu thập, tổng hợp thông tin thống kê kinh tế- xã hội của

Phòng Thống kê cấp huyện.

Qua khảo sát thực tế về thu thập và tổng hợp thông tin thống kê kinh

tế- xã hội của các Phòng Thống kê một số tỉnh/thành phố cả nƣớc nhìn chung

các Phòng Thống kê đều thu thập thông tin thống kê tƣơng đối đầy đủ các

mặt hoạt động trên địa bàn cấp huyện theo ngành kinh tế, khu vực kimh tế để

phục vụ yêu cầu lãnh đạo của cơ quan thống kê tỉnh, thành phố và lãnh đạo

Huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân huyện và các tổ chức đơn

vị, cá nhân có nhu cầu dùng tin.

Các Phòng Thống kê cấp huyện đƣợc khảo sát đều có hệ thống chỉ tiêu

báo cáo đầy đủ phản ảnh về số lƣợng và giá trị của các loại hình kinh tế- xã

hội có trên địa bàn huyện. Kỳ báo cáo của các Phòng Thống kê cấp huyện

khảo sát đều thực hiện đƣợc báo cáo nhanh hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng

và cả năm. Các chỉ tiêu báo cáo theo mùa, theo thời vụ, theo chu kỳ sản xuất

vv… đều thực hiện đúng theo quy định của Cục Thống kê.

Thời gian báo cáo áp dụng cho từng chỉ tiêu thống kê của từng ngành,

từng lĩnh vực, từng thành phần kinh tế, các Phòng Thống kê cấp huyện đều

thực hiện đảm bảo yêu cầu của Cục Thống kê và lãnh đạo các cơ quan địa

phƣơng nhƣ Huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân huyện, mặc dù

mỗi chỉ tiêu thống kê có yêu cầu thời gian thực hiện nhanh, chậm khác nhau.

Page 230: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

230

Nguồn số liệu thu thập để tổng hợp báo cáo thống kê về tình hình kinh

tế- xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện đều dựa vào các nguồn số liệu chủ

yếu sau đây:

- Các cuộc điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê ban hành: Điều tra

chọn mẫu suy rộng phục vụ cho tổng hợp báo cáo tháng, điều tra mẫu hàng

tháng áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh

cá thể thuộc các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải,

thƣơng mại, dịch vụ.

- Chế độ báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng và

cả năm do Tổng cục Thống kê ban hành đƣợc triển khai đến các tỉnh, thành

phố và các quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Các chế độ báo cáo này

đƣợc áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ

nhân và hợp tác xã thuộc các ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản, công

nghiệp xây dựng, vận tải, thƣơng mại, dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng.

- Báo cáo thống kê của Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn theo yêu

cầu của Phòng Thống kê huyện, báo cáo thống kê tình hình kinh tế- xã hội

diễn ra trên địa bàn xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc thực hiện định kỳ hàng quý, 6

tháng, 9 tháng và cả năm.

- Báo cáo thống kê cấp huyện đƣợc tổng hợp từ nguồn số liệu của các

phòng ban chuyên môn của huyện và nguồn số liệu của Cục Thống kê tỉnh,

thành phố. Theo phản ảnh Phòng Thống kê thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây,

Phòng Thống kê TP Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh, Phòng Thống kê huyện Gia

Lâm và Phòng Thống kê quận Tây Hồ của thành phố Hà Nội, nhìn chung

việc khai thác số liệu từ hai nguồn trên là rất khác nhau về mức độ và định kỳ

thƣờng xuyên hàng tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm.

2.3- Thực trạng về cung cấp thông tin thống kê tình hình kinh tế -

xã hội của Phòng Thống kê cấp huyện.

Những kết quả đạt đƣợc

Hàng tháng, quý, 6 tháng, năm đã tiến hành thu thập các nguồn số liệu

thông qua các cuộc điều tra định kỳ và các chế độ báo cáo thống kê hiện

hành, khai thác từ một số các nguồn số liệu khác để tổng hợp báo cáo cơ

quan Cục Thống kê tỉnh, thành phố, lãnh đạo Huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân,

Hội đồng Nhân dân cấp huyện đƣợc một số chỉ tiêu cơ bản nhất là các chỉ

tiêu về sản xuất kinh doanh thuộc các ngành, các thành phần kinh tế, ví dụ:

Về ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, đã thu thập, tổng hợp báo cáo

đƣợc chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản lƣợng cây trồng cả năm, chia theo

Page 231: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

231

vụ mùa, vụ xuân, số lƣợng gia súc, gia cầm có đến thời điểm 1 tháng 4 và 1

tháng 8 hàng năm, sản lƣợng lâm sản khai thác, diện tích, sản lƣợng đánh bắt

và nuôi trồng thuỷ sản.

Về ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đã thu thập, tổng hợp báo

cáo đƣợc một số chỉ tiêu chính sau: giá trị sản xuất tính theo 2 loại giá cố

định 1994 và giá hiện hành, số lƣợng sản phẩm công nghiệp chủ yếu, số cơ

sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, số lao động sản xuất vv…

Về ngành xây dựng: là thu thập, tổng hợp báo cáo đƣợc chỉ tiêu giá trị

sản xuất xây lắp, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng.

Về ngành thƣơng mại dịch vụ: là thu thập tổng hợp báo cáo đƣợc các chỉ

tiêu: lƣu chuyển hàng hoá bán buôn, bán lẻ, giá một số mặt hàng vật tƣ tiêu

dùng, vv…

Về ngành vận tải là: thu thập, tổng hợp đƣợc chỉ tiêu khối lƣợng hàng

hoá vận chuyển, luân chuyên, khối lƣợng hành khách vận chuyển, luân

chuyển, doanh thu vận tải hàng hoá, hành khách.

Về xã hội môi trƣờng đã thu thập báo cáo đƣợc một số chỉ tiêu lao

động, thu thập thuộc khu vực nhà nƣớc trên địa bàn huyện, số lao động có

việc làm, chƣa có việc làm, thiệt hại do thiên tai, kết quả thực hiện các chế độ

chính sách về thƣơng bệnh binh, gia đình chính sách, bà mẹ Việt Nam anh

hùng vv… Ngoài ra, còn thu thập báo cáo một số chỉ tiêu về giáo dục, y tế,

dân số vv…Thu thập báo cáo những chỉ tiêu về xã hội môi trƣờng, lao động,

y tế, giáo dục… chủ yếu phục vụ yêu cầu của cơ quan thống kê tỉnh, thành

phố. Đối với lãnh đạo Huyện uỷ, Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân cấp

huyện, chủ yếu yêu cầu các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn của cấp huyện

trực tiếp báo cáo.

Ngoài những chỉ tiêu báo cáo bằng số, thì Phòng Thống kê cấp huyện

còn có những báo cáo phân tích thuyết minh bằng lời văn phục vụ cho các kỳ

họp Uỷ ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân và phục vụ các kỳ Đại hội Đảng

bộ cấp huyện.

Những tồn tại, bất cập

- Thống kê cấp huyện hiện nay mới chỉ thu thập, tổng hợp báo cáo

đƣợc một số chỉ tiêu mang tính chất chuyên ngành sản xuất kinh tế, nhƣ của

nông lâm nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, xây dựng, vận tải, thƣơng mại dịch

vụ, chƣa báo cáo đƣợc chỉ tiêu có tính chất đánh giá về tình hình phát triển

kinh tế chung trên địa bàn cấp huyện. Một số Phòng Thống kê cấp huyện đã

tự động tiến hành tổng hợp tính toán chỉ tiêu GDP cho cấp huyện và công bố

Page 232: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

232

là không có cơ sở, vi phạm vào điểm 1 Điều 4 của Luật Thống kê, đó là

không đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, trung thực.

- Nhiều chỉ tiêu của Phòng Thống kê cấp huyện thu thập, tổng hợp báo

cáo còn trùng lặp, chồng chéo giữa các cuộc điều tra, các chế độ báo cáo

thống kê. Cụ thể là hàng năm các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp tƣ nhân,

tập thể và nhà nƣớc đã thực hiện chế độ điều tra hàng năm của Tổng cục

Thống kê ban hành, nhƣng đồng thời vẫn phải thực hiện chế độ báo cáo

thống kê cũng của Tổng cục Thống kê ban hành. Đó là chƣa tính đến những

năm có cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp thì doanh

nghiệp phải thực hiện báo cáo điều tra hai lần trong năm, vào hai thời điểm

kê khai khác nhau, nhƣng lại cùng một nội dung giống nhau. Việc này đã vi

phạm vào điểm 4 Điều 4 của Luật Thống kê.

- Các cuộc điều tra áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp và hộ tƣ

nhân, kinh doanh cá thể trên địa bàn cấp huyện, không tính đến việc kết hợp

thoả mãn nhu cầu thông tin của cấp huyện, mà chỉ phục vụ cho nhu cầu thông

tin cho cấp trên. Vì vậy, Phòng Thống kê huyện sau khi tổ chức triển khai các

cuộc điều tra do Tổng cục và Cục Thống kê yêu cầu, thì Phòng Thống kê lại

phải tổ chức điều tra bổ sung để thu thập thông tin thống kê tổng hợp phục vụ

lãnh đạo cấp huyện.

- Đối với loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc đóng trên địa bàn huyện,

theo quy định của cơ quan thống kê cấp tỉnh, thành phố, Phòng Thống kê cấp

huyện không tổ chức điều tra thu thập số liệu, mà do Cục Thống kê trực tiếp

điều tra thu thập số liệu. Nhƣ vậy, khi tổng hợp số liệu thống kê về tình hình

kinh tế - xã hội diễn ra trên địa bàn cấp huyện thiếu mất loại hình doanh

nghiệp nhà nƣớc.

- Một số chỉ tiêu nhất là các chỉ tiêu về nông nghiệp và xã hội, môi

trƣờng, có Phòng Thống kê cấp huyện lại thu thập qua hệ thống xã, phƣờng

báo cáo. Có Phòng Thống kê cấp huyện lại thu thập qua điều tra hoặc khai

thác qua các phòng ban chuyên môn của huyện. Nhƣ vậy, nguồn số liệu tổng

hợp của các Phòng Thống kê cấp huyện còn chƣa thống nhất với nhau.

- Các chi tiêu giá trị thƣờng đƣợc tính theo giá hiện hành tại nhiều thời

điểm khác nhau, không tính theo giá cố định (hoặc chỉ số giá) nên các chỉ tiêu

kinh tế tổng hợp của huyện cũng không thể so sánh đƣợc, không phản ảnh

chính xác tốc độ tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn.

Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại.

- Nhiều năm qua, Tổng cục Thống kê chƣa nghiên cứu xây dựng đƣợc

hệ thống chỉ tiêu thống kê thống nhất áp dụng cho thống kê cấp huyện. Nhƣ

Page 233: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

233

vậy, nội dung thu thập thông tin thống kê của Cục Thống kê giao cho Phòng

Thống kê cấp huyện không ổn định. Năm trƣớc và năm sau có thể khác nhau.

Do vậy, đƣơng nhiên kế hoạch thu thập thông tin của 63 Cục Thống kê giao

Phòng Thống kê cấp huyện do tỉnh, thành phố cũng không thống nhất nhau.

- Những năm qua, Tổng cục Thống kê cũng chƣa nghiên cứu ban hành

đƣợc chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các Phòng Thống kê tỉnh, thành

phố. Vì vậy, mẫu biểu báo cáo thống kê tổng hợp của Phòng Thống kê cấp

huyện gửi lên cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố cũng nhƣ dùng để báo cáo

cho lãnh đạo các cơ quan cấp huyện chƣa có thống nhất.

- Thực hiện các chế độ điều tra thống kê và báo cáo thống kê định kỳ

trên địa bàn cấp huyện còn trùng lặp, chồng chéo và lại diễn ra ở các thời

điểm điều tra và báo cáo khác nhau, làm cho các đơn vị đƣợc điều tra, đƣợc

báo cáo phải báo cáo và cung cấp thông tin thống kê nhiều lần với cùng một

nội dung kinh tế. Điều này gây phiền hà cho cơ sở và gây ra lãng phí tiền bạc

và công sức của cán bộ, công chức thống kê cấp huyện.

- Phân công thu thập thông tin thống kê giữa cơ quan thống kê tỉnh,

thành phố và Phòng Thống kê cấp huyện hiện nay thực hiện theo qui định

sau: đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ

nƣớc ngoài, thực hiện chế độ báo cáo và điều tra thống kê gửi trực tiếp lên

cho cơ quan Cục Thống kê tỉnh, thành phố. Nhƣng Cục Thống kê tỉnh, thành

phố tập hợp số liệu báo cáo và điều tra thống kê loại hình doanh nghiệp này,

lại không đặt trách nhiệm và nghĩa vụ phải cung cấp những thông tin thống

kê các loại hình doanh nghiệp này cho Phòng thống kê cấp huyện sở tại, để

tổng hợp chung vào báo cáo thống kê kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện. Do

vậy, đã gây nhiều khó khăn, trở ngại cho công tác thống kê tổng hợp cấp

huyện.

3. Xuất phát từ kinh nghiệm về thống kê cấp huyện của các nƣớc trong

khu vực và thế giới

Cho đến nay, Tổng cục Thống kê chƣa có đoàn nào khảo sát chính thức

nƣớc ngoài về thống kê cấp huyện, Nhƣng trong một số báo cáo khảo sát

nƣớc ngoài của các đoàn những năm gần đây mà chúng tôi tham khảo đƣợc,

cỏ thể tóm tắt một số vấn đề về thống kê cấp huyện của các mƣớc nhƣ sau:

- Indonesia: có hệ thống tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện tƣơng

đối hoàn chỉnh và ổn định. Mỗi huyện có một cơ quan thống kê với số biên

chế công chức, viên chức nhà nƣớc khoảng 15 đến 20 ngƣời do Giám đốc và

1 hoặc 2 Phó Giám đốc chỉ đạo điều hành. Cơ quan thống kê huyện ở

Indonesia đƣợc tổ chức thành các phòng nhƣ: Phòng Tống hợp, Phòng

Page 234: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

234

nghiệp vụ, Phòng vi tính và ban hành chính, phục vụ. Mỗi xã, phƣờng có 1

công chức thống kê chuyên trách. Với cơ sở vật chất, kỹ thuật và kinh phí

đƣợc cung cấp tƣơng đối lớn đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động thống kê trên

địa bàn.

- Các nƣớc Thái Lan, Malaysia, Philipine: không có tổ chức thống kê

cấp huyện và cũng không có công chức thống kê xã, phƣờng. Công tác thu

thập số liệu thống kê trên địa bàn huyện do tổ chức thống kê vùng đảm

nhiệm, tổ chức này trực thuộc cơ quan thống kê tỉnh, thành phố với số lƣợng

điều tra viên chuyên trách khoảng 10-15 hoặc 20 ngƣời tùy theo quy mô diện

tích tự nhiên, dân số và số lƣợng các đơn vị sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ

chủ yếu của thống kê vùng là tiến hành các cuộc điều tra điều tra thu thập số

liệu theo kế hoạch đƣợc giao hàng năm. Ngoài ra, một số tổ chức thống kê

vùng còn có nhiệm vụ biên soạn và phổ biến các ấn phẩm thống kê cho các

đối tƣợng sử dụng.

- Hàn Quốc: Không có cơ quan thống kê tỉnh, thành phố, mà cứ 2, 3

hoặc 4 tỉnh thành lập 1 cơ quan thống kê vùng (liên tỉnh), trực thuộc cơ quan

thống kê vùng là các đội điều tra chuyên trách với số lƣợng điều tra viên

hƣởng lƣơng từ ngân sách khoảng 25, 30 và 35 ngƣời, cá biệt có đội tới 40-

50 ngƣời. Đội ngũ điều tra viên này đã qua các lớp đào tạo ngắn ngày về

thống kê và phải đƣợc tập huấn kỹ về điều tra thống kê kinh tế-xã hội, nhiệm

vụ của họ là:

+ Điều tra thu thập số liệu của các cuộc điều tra kinh tế-xã hội theo kế

hoạch điều tra đƣợc giao hàng năm

+ Kiểm tra làm sạch số liệu đã thu thập đƣợc trong các phiếu điều tra

+ Nhập tin và chuyển kết quả nhập tin về cơ quan thống kê liên tỉnh

tổng hợp

+ Biên soạn và phổ biến các ấn phẩm thống kê đƣợc giao theo kế hoạch

- Trung Quốc: Không có tổ chức thống kê huyện, để thu thập số liệu

kinh tế-xã hội, Cục Thống kê Trung ƣơng Trung Quốc thành lập 3 tổng đội

điều tra: Tổng đội điều tra dân số khoảng 7500 ngƣời, Tống đội điều tra nông

thôn, nông nghiệp và thủy sản khoang 5000 ngƣời, Tổng đội điều tra cơ sở

kinh tế, hành chinh, sự nghiệp khoảng 4500 ngƣời. Mỗi tổng đội điều tra chia

thành nhiều đội điều tra trực thuộc với số lƣợng điều tra viên tùy thuộc vào

khối lƣợng công việc đƣơc giao phụ trách. Nhiệm vụ của các tổ chức này nhƣ

sau:

Page 235: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

235

+ Đội điều tra có nhiệm vụ thu thập số liệu, kiểm tra làm sạch số liệu

trong phiểu điều tra, nhập tin và chuyển kết quả về Tổng đội điều tra.

+ Tổng đội điều tra có nhiệm vụ lập trình, xử lý tổng hợp số liệu và biên

soạn các ấn phẩm về kết quả tổng điều tra.

- Lào, Cămpuchia: Ngành Thống kê của 2 nƣớc này đƣợc tổ chức theo 2

cấp: ở Trung ƣơng có Cơ quan Thống kê nhà nƣớc, một số tỉnh lớn đƣợc

thành lập Cơ quan Thống kê tỉnh, không có tổ chức thống kê cấp huyện. Cơ

quan Thống kê tỉnh quản lý một số cán bộ, công chức hƣởng lƣơng làm việc

nhƣ điều tra viên, nhiệm vụ chủ yếu của họ là điều tra, thu thập số liệu kinh

tế-xã hội theo kế hoạch và sự chỉ đạo của Cơ quan Thống kê nhà nƣớc Trung

ƣơng.

Các kinh nghiệm đƣợc tham khảo trên đây đã cho thấy tổ chực và hoạt

động của thống kê cấp huyện các nƣớc trong khu vực không giống nhau. Lý

do chủ yều là sự khác nhau về hệ thống tổ chức nhà nƣớc và về chính sách,

luật pháp quản lý kinh tế- x· hội của mỗi nƣớc.

4. Xuất phát từ khả năng của thống kê cấp huyện

Về chuyên môn nghiệp vụ: từ trƣớc đến nay, thống kê cấp huyện đã và

đang thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu của ngành, trong đó chủ yếu là thu

thập thông tin kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện bằng 2 hình thức là điều tra

chuyên môn định kỳ hàng năm, và chế độ báo cáo thống kê cấp huyện. Về

điều tra chuyên môn hàng năm, phòng thống kê cấp huyện phải triển khai

hàng chục cuộc điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ thuộc tất cả các

lĩnh vực kinh tế-xã hội trên địa bàn. Riêng lĩnh vực thống kê nông lâm

nghiệp và thuỷ sản, hàng năm phòng thống kê huyện phải triển khai khoảng

10 cuộc điều tra trồng trọt chăn nuôi, lâm nghiệp ngoài quốc doanh, thuỷ sản.

Với thống kê công nghiệp và thƣơng mại, thống kê huyện tiến hành các cuộc

điều tra về thực trạng các doanh nghiệp trên địa bàn, điều tra biến động giá

cả, điều tra các hoạt động dịch vụ. Với thống kê xã hội môi trƣờng, nhiều

huyện tiến hành điều tra biến động dân số, lao động, việc làm, thu chi, đời

sống dân cƣ. Ngoài các cuộc điều tra hàng năm, thống kê huyện còn phải

thực hiện các cuộc Tổng điều tra do Tổng cục thống kê chỉ đạo nhƣ: Tổng

điều tra dân số 10 năm/lần; Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn và thuỷ sản

chu kỳ 5 năm/lần; Tổng điều tra cơ sở kinh tế - hành chính sự nghiệp chu kỳ

5 năm/lần. Các cuộc điều tra đột xuất theo chuyên đề do tỉnh và huyện quyết

định để phục vụ yêu cầu của địa phƣơng cũng không ít, nhất là những tỉnh,

huyện mới thành lập, thay đổi địa giới hành chính. Đối với chế độ báo cáo

thống kê, Phòng Thống kê huyện tổ chức thực hiện các chế độ báo cáo định

Page 236: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

236

kỳ đối với các loại hình doanh nghiệp, các cơ quan hành chính sự nghiệp,

quản lý nhà nƣớc trên địa bàn về các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Trên cơ sở số

liệu thu thập đƣợc qua điều tra và báo cáo, Phòng Thống kê huyện tổng hợp,

phân tích và báo cáo cho lãnh đạo Huyện uỷ, UBND, HĐND huyện và Cục

Thống kê tỉnh theo hệ thống chỉ tiêu thống kê trong kế hoạch thông tin đƣợc

giao hàng năm.

II. Đề xuất đổi mới hoàn thiện về hoạt động và tổ chức của thống kê cấp

huyện

A. Những yêu cầu đặt ra cho đổi mới hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống

kê cấp huyện

ViÖc đổi mới, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện phải đáp

ứng những yêu cầu sau đây:

1. Phải đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin thống kê của các đối tƣợng

dùng tin

Đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê ngày càng nhiều và tƣơng đối đa

dạng, nhu cầu thông tin của các đối tƣợng ngày càng tăng. Nếu một hệ thống chỉ

tiêu thống kê nào đó đƣợc xây dựng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu thông tin

thống kê của tất cả các đối tƣợng dùng tin thì sẽ rất dàn trải, nặng nề và rất khó

thực hiện đƣợc. Do vậy, nguyên tắc đáp ứng cao nhất một cách có lựa chọn nhu

cầu thông tin thống kê của các đối tượng dùng tin, chứ không phải và không có

thể đáp ứng mọi nhu cầu về thông tin thống kê của tất cả các đối tượng sử dụng.

Cuộc điều tra nhu cầu thông tin kinh tế-xã hội phục vụ quản lý của lãnh

đạo các cấp địa phƣơng tháng 09 năm 2009 tại 5 tỉnh: TP Hà Nội, Thái

Nguyên, Thanh Hóa, Bình dƣơng, Cần Thơ; mỗi tỉnh, thành phố điều tra 1

huyện và mỗi huyện đƣợc chọn điều tra 2 xã, phƣờng, với số lƣợng đối tƣợng

điều tra đƣợc phỏng vấn là 1350 ngƣời, trong đó lãnh đạo cấp phòng trở lên

chiếm 43%, số cán bộ và công chức chiếm 57%. Kết quả điều tra cho thấy,

trong số 123 chỉ tiêu đƣợc hỏi thì chỉ có 71chỉ tiêu các ý kiến cho là cần thiết

chiếm từ 75% trở lên, cụ thể:

- Đất đai, số đơn vị hành chính, dân số và lao động có 12 chỉ tiêu

- Hoạt động kinh tế có 29 chỉ tiêu

- Xã hội và môi trƣờng có 30chỉ tiêu

(Xem kết quả các ý kiến trả lời đối với từng chỉ tiêu trong báo cáo tổng hợp)

Page 237: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

237

2. Phải phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp đổi mới đồng bé các hệ

thống chỉ tiêu thống kê tạo thành một tổng thể thống nhất.

Nhƣ trên đã nêu, hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội bao gồm 5 loại:

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Hệ thống chỉ tiêu thống kê Bộ/ngành; Hệ

thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh; Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh

tế-xã hội cấp huyện; Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp xã. Các hệ

thống chỉ tiêu thống kê này có mối liên hệ mật thiết với nhau, thống nhất với

nhau và bổ sung cho nhau vì chúng đều là hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã

hội, hợp thành tổng thể hệ thống các chỉ tiêu thống kê. Do vậy việc xây dựng và

chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện đòi hỏi phải phù

hợp với việc xây dựng và chuẩn hoá các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác, trƣớc

hết là phải phù hợp với hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia đã đƣợc Thủ tƣớng

Chính phủ ban hành ngày 24/11/2005 và hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã

hội cấp tỉnh. Ngoài ra, việc xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê

kinh tế-xã hội cấp huyện còn phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Để đáp ứng

đƣợc những đòi hỏi nêu trên, việc xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu

thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện phải đƣợc nghiên cứu kỹ về số lƣợng chỉ tiêu

của mỗi hệ thống trong mối quan hệ với các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác.

Đơn cử, quan hệ tỷ lệ về số lƣợng chỉ tiêu của bốn hệ thống chỉ tiêu: (1) Cấp xã;

(2) Cấp huyện; (3) Cấp tỉnh; (4) Cấp quốc gia cần phải đƣợc thiết kế theo sơ đồ

hình thang ngƣợc, trong đó đáy lớn biểu thị số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ

tiêu thống kê quốc gia; tiếp đến biểu thị số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu

thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh, rồi đến hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã

hội cấp huyện và cuối cùng, đáy nhỏ của hình thang biểu thị số lƣợng chỉ tiêu

của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp xã. Sơ đồ này đƣợc minh họa

nhƣ sau:

AB: Biểu hiện số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia

N

E F

A B

C D

M

Page 238: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

238

MN: Biểu hiện số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-

xã hội cấp tỉnh

EF: Biểu hiện số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã

hội cấp huyện

CD: Biểu hiện số lƣợng chỉ tiêu của hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-

xã hội cấp xã

Quan hệ tỷ lệ về số lƣợng các chỉ tiêu nêu trên là rất cần thiết, nhƣng

vấn đề quan trọng hơn là hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp tỉnh

và cấp huyện phải có sự phù hợp với các hệ thống chỉ tiêu thống kê khác

về tên gọi, khái niệm, nội hàm và phƣơng pháp tính toán, nguồn số liệu.

Có nhƣ vậy thì các hệ thống chỉ tiêu thống kê đƣợc xây dựng mới thống

nhất với nhau, bổ sung cho nhau và cung cấp số liệu đƣợc cho nhau.

3. Phải bảo đảm đƣợc tính gọn nhẹ, thiết thực và khả thi

Trong hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện không nên bố

trí quá nhiều chỉ tiêu, nhất là những chỉ tiêu đòi hỏi phải thu thập, xử lý và tính

toán phức tạp. Tuy nhiên, cũng cần chống tƣ tƣởng quá nhấn mạnh những khó

khăn tạm thời hoặc riêng biệt của một số Phòng Thống kê huyện/quận/thị

xã/thành phố trực thuộc tỉnh hiện nay để đƣa ra hệ thống chỉ tiêu thống kê quá

sơ sài, không đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin thống kê của các đối tƣợng

dùng tin đã đƣợc đề ra trong yêu cầu thứ nhất.

Khi xây dựng và chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp

huyện, phải tính tới những đặc điểm kinh tế-xã hội riêng có của các vùng,

miền trong từng thời gian nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý, điều hành và

các yêu cầu khác về thông tin thống kê kinh tế-xã hội đặc thù của các địa

phƣơng. Để thể hiện yêu cầu này, các hệ thống chỉ tiêu phải đƣợc xây dựng

theo nguyên tắc mở. Tuy nhiên, việc bổ sung chỉ tiêu cũng cần phải cân nhắc,

tránh tƣ tƣởng nhấn mạnh một chiều tính đặc thù mà đƣa thêm vào hệ thống

chỉ tiêu mở này quá nhiều chỉ tiêu, không những làm mất đi tính phổ biến, mà

còn không thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra là gọn nhẹ, thiết thực và khả thi.

Do xuất phát từ quan điểm mở về thời gian nhƣ vậy, nên các hệ thống

chỉ tiêu đề xuất trong đề tài giới hạn là chỉ áp dụng đến năm 2010-2015.

4. Phải đảm bảo tính pháp lý để sử dụng thống nhất trên phạm vi cả nƣớc

Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế-xã hội cấp huyện khi xây dựng xong

cũng phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền ban hành bảo đảm cơ sở pháp lý vµ

có hiệu lực thi hành. Nếu chỉ chú trọng chuẩn hoá hệ thống chỉ tiêu mà thiếu

chú ý đến tính pháp lý thì cho dù chúng có đƣợc xây dựng và chuẩn hoá hoàn

Page 239: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

239

thiện đến mức nào cũng rất khó đƣa vào vận hành trong thực tiễn. Đây là vấn

đề có tính nguyên tắc trong quá trình nghiên cứu, ban hành đồng bộ các hệ

thống chỉ tiêu thống kê

B. Đề xuất đổi mới hoạt động của thống kê cấp huyện

1. Đề xuất đổi mới hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp huyện

(Xem danh mục Hệ thống chỉ tiêu Thống kê cấp huyện được đề xuất

trong báo cáo tống hợp)

Trong hệ thống chỉ tiêu đề xuất, phần lớn các chỉ tiêu đƣợc kế thừa có bổ

sung hoàn thiện các chi tiêu thống kê mà hầu hết các Phòng Thống kê huyÖn

trong cả nƣớc đang sử dụng để thu thập số liệu. Có 13 chỉ tiêu mới đƣa vào hệ

thống để đáp ứng nhu cầu thông tin của Lãnh đạo các cấp, các ngành nhƣ:

- Số lao động đƣợc tạo việc làm mới trong kỳ

- Số xã/phƣờng/thị trấn có điểm bƣu điện văn hoá

- Số đơn vị xã/phƣờng/thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng

độ tuổi và chuẩn phổ cập trung học cơ sở

- Số lƣợng và tỷ lệ xã/phƣờng/thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế

- Số ngƣời nghiện ma tuý đã phát hiện và có hồ sơ quản lý, số xã/phƣờng/thị

trấn không có ngƣời nghiện ma tuý

- Số ngƣời nhiễm HIV, số ngƣời chết do AIDS

- Số xã đƣợc phủ sóng phát thanh, số xã đƣợc phủ sóng truyền hình

- Số lƣợng và tỷ lệ gia đình, xã/phƣờng/thị trấn, đạt chuẩn văn hoá

- Số nhà đại đoàn kết, nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng đƣợc xây dựng và

bàn giao cho các hộ gia đình sử dụng

- Số vụ, số ngƣời phạm tội đã khởi tố, số vụ, số ngƣời đã bị truy tố, số vụ,

số ngƣời phạm tội đã kết án

- Số vụ ngƣợc đãi ngƣời già, phụ nữ và trẻ em trong gia đình, số vụ đã

đƣợc xử lý

- Số nữ và tỷ lệ nữ là cấp uỷ Đảng, lãnh đạo chính quyền và các tổ chức

chính trị, xã hội

- Số nữ và tỷ lệ nữ là lãnh đạo các doanh nghiệp, chủ trang trại

Không có cơ sở nµo để so sánh với hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện

hiện hành, vì cho đến nay Tổng cục Thống kê chƣa có quyết định ban hành

chính thức Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện; Mỗi Vụ Thống kê của Tổng

Page 240: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

240

cục Thống kê tùy theo yêu cầu thông tin mà có hƣớng dẫn các Cục Thống kê

tỉnh và phòng thống kê huyện những chỉ tiêu khác nhau, thậm chí còn trùng

chéo nhau giữa các vụ trong Tổng cục. §ång thêi mỗi Cục Thống kê tỉnh, thành

phố cũng chỉ đạo các phòng thống kê huyện của mình thu thập số liệu theo

những chỉ tiêu khác nhau, không nơi nào giống nơi nào. Đây cũng là một tồn tại

cần đƣợc nghiên cứu, khắc phục càng sớm càng tốt.

2. Đề xuất đổi mới hoàn thiện hoạt động thống kê cấp huyện

2.1- Đề xuất đổi mới hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp huyện

Để xác định đúng và phù hợp hình thức thu thâp số liệu đối với từng chỉ

tiêu thống kê đã đƣợc đề xuất trên đây, cần phải giải quyết một số vấn đề chủ

yếu sau:

+ Phân loại chỉ tiêu thống kê theo các tiêu thức nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện đã đƣợc đề xuất, bƣớc

tiếp theo là phân loại chúng theo các tiêu thức đặc điểm và tính chất của nó

thành các nhóm chỉ tiêu. Việc phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng làm

căn cứ quyết định hình thức, phƣơng pháp phù hợp để thu thập số liệu đối với

từng chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện.

+ Xác định hình thức và phƣơng pháp thu thập thông tin phù hợp qua

điều tra, qua chế độ báo cáo định kỳ hoặc khai thác số liệu từ hồ sơ hành

chính.

Từ trƣớc đến nay, thống kê cấp huyện đã và đang thu thập thông tin

kinh tế-xã hội trên địa bàn bằng 2 hình thức là điều tra chuyên môn và chế độ

báo cáo thống kê. Nhƣng chế độ báo cáo thống kê, chƣơng trình điều tra và

hệ thống chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp huyện chƣa đƣợc Tổng cục Thống kê

ban hành đồng bộ. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra cho Tổng cục Thống kê phải

nghiên cứu, ban hành để tạo cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện hệ thống thông

tin điều tra và chế độ báo cáo đối với thống kê các cấp. Để khắc phục những

tồn tại này, cần tập trung giải quyết các nội dung chủ yếu sau:

- Xác định đầy đủ nhu cầu thông tin cần thu thập trên địa bàn cấp huyện

- Xác định đúng hình thức thu thập phù hợp với từng loại chỉ tiêu bằng

điều tra, tổng điều tra, bằng chế độ báo cáo định kỳ hoặc khai thác thông tin

qua hệ thống báo cáo hành chính.

- Chuẩn hoá để áp dụng thống nhất phƣơng án, biểu mẫu và hƣớng dẫn

giải thích đối với từng loại điều tra, tổng điều tra.

Page 241: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

241

- Nghiên cứu ban hành chế độ báo cáo thống kê kinh tế - xã hội cấp

huyện để áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc.

+ Các đề xuất cụ thể về phƣơng pháp thu thập số liệu các chỉ tiêu thống

kê kinh tế-xã hội cấp huyện.

a) Đề xuất chế độ báo cáo thống kê

Trên cơ sở phân loại chỉ tiêu thống kê và điều kiện về tổ chức sản xuất,

trình độ quản lý của các cấp, các ngành, các đơn vị cơ sở để từ đó xem xét,

cân nhắc chọn ra những chỉ tiêu có thể thu thập số liệu bằng chể độ bào cáo

định kú.

- Các chỉ tiêu có tần suất xuất hiện đều đặn, thƣờng xuyên theo chu kỳ

- Các chỉ tiêu phát sinh theo định kỳ, thời điểm

- Các chỉ tiêu có thể theo dõi, cập nhật, ghi chép bằng hồ sơ hành chính

- Các chỉ tiêu kinh tế- xã hội do các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc

khu vực nhà nƣớc

Để thu thập số liệu các chỉ tiêu nói trên, cần ban hành chế độ báo cáo

định kỳ, trƣớc mắt cần nghiên cứu đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành

các chế độ báo cáo thống kê định kỳ sau:

- Chế độ báo cáo thống kê doanh nghiệp nhà nƣớc

- Chế độ báo cáo thống kê các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc,

đơn vị sự nghiệp

- Chế độ báo cáo thống kê kinh tế-xã hội áp dụng cho xã, phƣờng

- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các Phòng Thống kê

huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh

Tổng cục hƣớng dẫn các phòng thống kê huyện nghiên cứu trình Chủ

tịch UBND huyện quyết định ban hành “Quy định nội dung báo cáo chuyên

ngành hàng tháng” áp dụng cho các phòng, ban thuộc quyền quản lý của

huyện

Do hạn chế của báo cáo thống kê định kỳ chỉ thu thập số liệu đối với các

chỉ tiêu có tính ổn định, ít biến động, phát sinh đều đặn theo chu kỳ và có thể

theo dõi ghi chép đƣợc. Nên những loại báo cáo định kỳ không thể thu thập

Nên những loại đƣợc số liệu đối với các chỉ tiêu biến động bất thƣờng, chỉ

tiêu nhạy cảm, chỉ tiêu có nội dung phức tạp, không thể theo dõi, cập nhật ghi

chép đƣợc thƣờng xuyên.... cần phải tiến hành điều tra.

Page 242: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

242

b) Đề xuất các cuộc điều tra thống kê

+ Các cuộc tổng điều tra thu thập số liệu trên địa bàn huyện

- Tổng điều tra dân số và nhà ở

- Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản

- Tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp

+ Các cuộc điều tra thống kê thƣờng xuyên của cấp huyện

Trên cơ sở năng lực về tổ chức, nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, kinh

phí hiện nay, các phòng thống kê huyện chỉ nên tiến hành các cuộc điều tra

thống kê sau:

- Các cuộc điều tra do phòng thống kê huyện thực hiện toàn bộ các khâu

từ thu thập, tổng hợp, bào cáo kết quả về Cục Thống kê tỉnh, bao gồm:

+ Điều tra diện tích các loại cây trồng theo vụ sản xuất (Vụ Đông, vụ

Đông xuân, vụ mùa - Điều tra kết thúc diện tích cây lâu năm) thời điểm điều

tra khi vụ gieo trồng kết thúc

+ Điều tra năng suất, sản lƣợng cây lúa vụ Đông xuân, vụ Mùa Thời

điểm điều tra khi vụ thu hoạch kết thúc

+ Điều tra năng suất, sản lƣợng cây hàng năm khác vụ Đông, vụ Xuân

và vụ Mùa Thời điểm khi vụ thu hoạch kết thúc

+ Điều tra năng suất, sản lƣợng cây lâu năm 1-12-2009

+ Điều tra chăn nuôi 2 thời điểm 1.4 – 1.10.2009

+ Điều tra hợp tác xã nông nghiệp

+ Điều tra trang trại 1.7.2009

+ Điều tra lâm nghiệp ngoài quốc doanh 1.9.2009

+ Điều tra thuỷ sản 1.11.2009

+ Điêu tra đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo huyện

- Các cuộc điều tra do Phòng Thống kê huyện chỉ tổ chức thu thập số

liệu ban đầu, kiểm tra, làm sạch và chuyển toàn bộ phiếu điều tra về Cục

Thống kê tỉnh xử lý, tổng hợp và công bố kết quả, gồm:

+ Điều tra doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc thời điểm 1/2/2009

+ Điều tra hộ xây dựng thời điểm 28 tháng 2 năm 2009

+ Điều tra vận tải ngoài nhà nƣớc

Page 243: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

243

+ Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể (gồm điều tra toàn bộ và

điều tra mẫu) thời điểm 1.10.2009

+ Điều tra giá cả hàng hóa tiêu dùng

+ Điều tra dân số 1.4.2009

+ Điều tra biến động dân số và kế hoạch gia đình 1.4 hàng năm

+ Điều tra Lao động việc làm 1.7.2009

+ Điều tra mức sống hộ gia đình (2 năm điều tra một lần)

+ Một số cuộc điều tra xã hội và môi trƣờng (tình trạng dinh dƣỡng,

ngƣời khuyết tật, nhiễm HIV, AIDS....)

Trong số các cuộc điều tra nªu trên, mỗi cuộc điều tra phải có phƣơng

án điều tra, trong đó quy định cụ thể nội dung, phạm vi, đổi tƣợng, phƣơng

pháp thu thập, tổng hợp và trách nhiệm tổ chức thực hiện của các ban, ngành

liên quan. Mỗi cuộc điều tra đều có mục đích riêng, nhƣng phối kết hợp giữa

các cuộc điều tra kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành sẽ cho ta tƣơng đối

đầy đủ số liệu đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ quản lý của các cấp, các

ngành địa phƣơng. Trong những năm tới, cần nghiên cứu và ban hành

Chƣơng trình điều tra thống kê cấp huyện để thực hiện thống nhất và ổn định

trong phạm vi cả nƣớc.

c) Khai thác số liệu có sẵn từ hồ sơ hành chính

Việc khai thác các thông tin này đƣợc thực hiện bằng các giải pháp

sau:

- Trình UBND huyện ban hành văn bản quy định cho phép Phòng

Thống kê đƣợc khai thác số liệu có sẵn từ các ban/ngành trong huyện thông

qua các báo cáo tổng kết, báo cáo quyết toán của đơn vị cơ sở hàng tháng.

- Truy cËp khai thác từ cơ sở dữ liệu của các cơ quan liên quan nhƣ: cơ

quan Lao động, Tài nguyên-Môi trƣờng, Thuế, Tài chính, Ngân hàng, Hải

quan, Tƣ pháp, các cơ quan quản lý kinh tế-xã hội.

- Phối hợp với các trung tâm tƣ liệu của các cơ quan quản lý cùng cấp

để khai thác, sử dung thông tin đã đƣợc hệ thống hoá, lƣu giữ.

2.2 - Đổi mới hoạt động xử lý, tổng hợp số liệu thống kê cấp huyện

Để phù hợp với điều kiện nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, kỹ thuật

hiện nay của các Phòng Thống kê cấp huyện, việc xử lý, tổng hợp số liệu nên

thƣc hiện theo các giải pháp dƣới đây:

Page 244: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

244

- Cần có quy định thống nhất về phân công trách nhiệm thu thập, xử lý

tổng hợp số liêu các chỉ tiêu kinh tế-xã hội trên địa bàn giữa Cục Thống kê

tỉnh, thành phố và Phòng Thống kê huyện. Giải pháp tốt nhất là giảm bớt

công việc xử lý cho cấp huyện để tập trung nguồn lực cho khâu thu thập số

liệu ban đầu, cụ thể:

+ Phòng Thống kê huyện chÞu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ số liệu

thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; cßn víi nh÷ng lĩnh vực khác,

Phòng Thồng kê huyện có nhiệm vụ tổ chức thu thập số liÖu, kiểm tra và

chuyển toàn bộ phiếu điều tra về Cục Thống kê tỉnh tổng hợp.

+ Cục Thống kê tỉnh phải có trách nhiệm chuyển kết quả tổng hợp số

liệu các ngành kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện cho Phòng Thống kê. Nội

dung này cần đƣợc quy định thành văn bản về nội dung, phƣơng thức, thời

hạn để có hiệu lực thi hành thống nhất trong cả nƣớc.

- Trong phạm vị huyện, Phòng Thống kê cần tăng cƣờng mối quan hệ

trong việc thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin giữa các phòng/ban trong

huyện để bảo đảm số liệu thống kê phản ảnh đầy đủ phạm vị địa bàn huyện.

- Cần sớm có kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong

các khâu của hoạt động thống kê cấp huyện, nhất là khâu xử lý tổng hợp và

lƣu giữ, truyền đƣa thông tin trong hệ thống thống kê nhà nƣớc tập trung.

2.3 - Đổi mới hoạt động biên soạn và phổ biến các sản phẩm thống kê

Cần có hƣớng dẫn nội dung đổi mới hoạt động biên soạn và phổ biến

các sản phẩm thống kê cấp huyện theo các hƣớng sau:

a) Các sản phẩm cần biên soạn, phổ biến, gồm:

- Các báo cáo đánh giá, phân tích tình hình hàng tháng, quý, 6 tháng, 9

tháng, năm và nhiều năm về tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện.

- Các báo cáo kết quả số liệu các cuộc điều tra, tổng điều tra, niên giám

thống kê và hệ thống hoá số liệu KT-XH nhiều năm.

b) Đổi mới nội dung, kết cấu và hình thức biên soạn và phổ biến sản

phẩm

Phần này cần hƣớng dẫn cụ thể về:

- Nội dung: Chọn những vấn đề đáp ứng nhu cầu của các đối tƣợng sử

dụng tin.

- Kết cấu: Nhất thiết phải có phần đánh giá, phân tích lời văn, tiếp đó là

phần số liệu và cuối cùng là các đề dẫn, giải thích và tài liệu tham khảo.

Page 245: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

245

- Hình thức: có nhiều hình thức biên soạn sản phẩm thống kê, đối với

cấp huyện nên chọn một số hình thức chủ yếu nh­: Báo cáo, bản tin, trang

web, tờ rơi, sổ tay, sách mỏng, sách dầy (thƣờng là niên giám, số liệu các

cuộc điều tra, tổng điều tra, hệ thống hoá số liệu nhiều năm).

3. Đề xuất đổi mới tổ chức và cán bộ, công chức thống kê cấp huyện

Đổi mới hoạt động thống kê trên đây là những căn cứ có tính quyết định

đến đổi mới tổ chức thống kê cấp huyện, nhƣng đứng trên nhiều góc độ khác

nhau, cũng cần thiết phải xem xét các nhân tố liên quan.

3.1 - Các nhân tố tác động đến tổ chức thống kª cÊp huyÖn

Phòng Thống kê cấp huyện là một cấp trong hệ thống thống kê tập trung

và là một cơ quan thống kê thuộc hệ thống thống kê nhà nƣớc. Để nâng cao

hơn nữa vai trò vị trí và trách nhiệm của hệ thống thống kê nhà nƣớc nói chung

và của Tổng cục Thống kê nói riêng, ngày 04 tháng 6 năm 2007 Chính phủ đã

có Nghị định số 93/2007/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và

cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê. Điều 1 của Nghị định này đã khẳng

định: “Tổng cục Thống kê là tổ chức thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chịu trách

nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện quản lý nhà nước về

thống kê; tổ chức thực hiện hoạt động thống kê và cung cấp thông tin thống kê

kinh tế-xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp

luật”.

Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Thống kê cấp huyện không chỉ đƣợc

khẳng định dƣới góc độ là một cấp trong hệ thống tổ chức thống kê tập trung,

mà còn đƣợc khẳng định với tƣ cách là một khâu trong quy trình công nghệ của

hoạt động thống kê nhƣ quy định tại Điều 3 của Luật Thống kê thì Phòng Thống

kê cấp huyện tham gia và có đóng góp rất quan trọng đối với tất cả các hoạt

động thống kê trong quy trình công nghệ này.

Phòng Thống kê cấp huyện thực sự là nơi khởi đầu thu thập, tổng hợp và

cung cấp nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội vĩ mô tổng hợp cho các đối tƣợng dùng

tin. Những thông tin thống kê trên địa bàn do các Phòng Thống kê cấp huyện

cung cấp không chỉ là tài liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo Đảng,

chính quyền và các ban ngành cấp huyện có thông tin quản lý, điều hành

chƣơng trình, kế hoạch mà còn là đầu vào quan trọng để tổng hợp ra các chỉ

tiêu kinh tế-xã hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cũng nhƣ các

chỉ tiêu tổng hợp của cả nƣớc.

Page 246: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

246

3.2 - Những đề xuất đổi mới hoàn thiện hình thức tổ chức và cán bộ,

công chức của Phòng Thống kê cấp huyện

-Về hình thức tổ chức

Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của ngành và của lãnh đao địa

phƣơng giao việc hoàn thiện hình thức tổ chức Phòng Thống kê huyện cần

phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

- Phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quan hệ công tác của Phòng

Thống kê huyện đã đƣợc Tổng cục Thống kê quy định trong điều kiện cải

cách hành chính và đổi mới quản lý theo cơ chế thị trƣờng, mở cửa và hội

nhập quốc tế.

- Phải phù hợp với quy mô đất đai, dân số, điều kiện tự nhiên, địa lý,

phân bố dân cƣ, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phân bố các cơ sở kinh

tế theo ngành, khu vực của các vùng, miền trên phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ

mỗi địa phƣơng.

- Phải bảo đảm đủ năng lực về số lƣợng cán bộ, công chức và trình độ

chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị là bảo đảm các yêu cầu

thông tin kinh tế - xã hội do Cục Thống kê tỉnh, thành phố và Huyện uỷ, Uy

ban Nhân dân, HĐND huyện giao.

- Phải đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành

Thống kê nói riêng về đội ngũ cán bộ, công chức, năng lực chuyên môn, cở

sở vật chất và phƣơng tiện làm việc để bảo đảm hoàn thành đầy đủ các công

việc đƣợc giao.

- Phải áp dụng các hình thức tổ chức một cách linh hoạt sáng tạo, phù

hợp với điều kiện thực tế từng vùng, từng khu vực thành thị, nông thôn, đồng

bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa; Không áp dụng duy nhất hình thức tổ

chức cứng nhắc cho tất cả các huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh trên phạm vi

toàn quốc.

Để đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của lãnh đạo các cấp, các ngành

và thực hiÖn đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định, Phòng Thống kê cấp

huyện, cần đổi mới hoàn thiện hình thức tổ chức theo hƣớng từng bƣớc áp

dụng một trong 3 loại hình Phòng Thống kê huyện dƣới đây:

- Loại phòng 4 ngƣời, gồm 1 trƣởng phòng, một phó phòng và 2 cán bộ,

công chức thống kê

- Loại phòng 5-6 ngƣời, gồm 1 trƣởng phòng, một phó phòng và 3-4 cán

bộ, công chức kê thống kê

Page 247: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

247

- Loại phòng 7-8 ngƣời, gồm 1 trƣởng phòng, một phó phòng và 5-6 cán

bộ, công chức, viên chức thống kê. Trƣờng hợp huyện, quận có từ 30 vạn dân

trở lên có thể bố trí tới 10 cán bộ, công chức, viên chức thống kê

Loại hình tổ chức thống kê cấp huyện trên đây là tƣơng đối hợp lý trong

điều kiện tinh giảm biên chế hiện nay. Tuy nhiên trong chỉ đạo điều hành, cần

có sự điều phối và chỉ đạo linh hoạt, đối với những quận/huyện có quy mô

dân số và quy mô sản xuất đặc biệt lớn cần quy định loại hình tổ chức cá biệt.

Nói chung Phòng Thống kê cấp huyện cần có 5 cán bộ, công chức là phù hợp

trong điều kiện hiên nay.

- Về đội ngũ cán bộ

Đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện cần đƣợc tăng cƣờng

hoàn thiện cả về số lƣợng, tiêu chuẩn theo các hƣớng cải tiến sau:

- Từng bƣớc bổ sung đủ số lƣợng cán bộ, công chức có trình độ chuyên

môn để có thể hoàn thành khối lƣợng công việc rất lớn về thu thập, xử lý,

tổng hợp, làm báo cáo theo kế hoạch thông tin đƣợc giao háng năm của Cục

Thống kê và lãnh đạo Huyện ủy và UBND huyện.

- Về trình độ cán bộ, công chức thì bất kể đƣợc tuyển dụng từ nguồn

nào, nhƣng đã là công chức thống kê huyện phải có chuyên môn thống kê và

tin häc, đa phần phải có trình độ trung cấp, một số trình độ cao đẳng, đại học,

những cán bộ, công chức trình độ sơ cấp hoặc chƣa qua đào tạo phải đƣợc bố

trí đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thống kê và công nghệ tin häc.

- Công tác tuyển dụng bổ sung cho lực lƣợng cán bộ, công chức thống

kê huyện cần đƣợc tổ chức thi tuyển theo đúng quy trình tuyển dụng công

chức của Nhà nƣớc nhằm tuyển dụng đƣợc những cán bộ thống kê huyện

đúng tiêu chuẩn, có đủ khả năng trình độ để hoàn thành nhiệm vụ.

- Sử dụng cán bộ, công chức làm công tác thống kê huyện phải đi đôi

với việc đào tạo bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức cho họ. Công tác bồi dƣỡng

đào tạo phải có kế hoạch hàng năm và đƣợc tổ chức đào tạo và đào tạo lại

bằng nhiều hình thức, với nhiều nội dung đào tạo phong phú, thiết thực.

- Đối với thống kê xã, phƣờng cần nghiên cứu đổi mới chức năng,

nhiệm vụ và phƣơng pháp, hình thức thu thập, tổng hợp, làm báo cáo số liệu

thống kê với mục tiêu giảm bớt khối lƣợng công việc. Đặc biệt là trong khi

Nhà nƣớc chƣa cho phép bố trí một cán bộ thống kê xã, phƣờng chuyên trách

thì cần thiết đề nghị Nhà nƣớc chỉ đạo UBND các cấp, nhất là UBND xã,

phƣờng giảm bớt thời gian làm công tác văn phòng để cán bộ văn phòng

Page 248: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

248

kiêm thống kê có nhiều thời gian tập trung liệucho công tác thu thập số liệu

và làm báo cáo thống kê.

- Đối với các cuộc điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê thực hiện

hàng năm nhƣ điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra lao

động việc làm vv… và các cuộc Tổng điều tra thống kê đƣợc triển khai

xuống các địa bàn huyện, thì không nên lấy cán bộ của các Phòng Thống kê

huyện đi làm điều tra viên, vì những cán bộ thống kê huyện vốn đã ít, lại phải

thực hiện một khối lƣợng lớn công việc chuyên môn của Cục Thống kê giao.

Tổng cục Thống kê nên căn cứ vào khối lƣợng công việc điều tra, Tổng điều

tra và thời gian thực hiện điều tra, tiến hành tuyển dụng đội ngũ cộng tác viên

làm điều tra viên.

C. Đề xuất hệ thống các giải pháp thực hiện đổi mới tổ chức và hoạt

động thống kê cấp huyện

1. Đổi mới hoàn thiện quan hệ giữa Phòng Thống kê cấp huyện với cơ

quan cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội

Việc cải tiến hoàn thiện mối quan hệ thông tin giữa Phòng Thống kê với

các cơ quan cấp huyện đƣợc tập trung vào các nội dung chủ yếu sau:

- HĐND và UBND huyện nêu yêu cầu cung cấp thông tin KT-XH đối

với thống kê cấp huyện theo kế hoạch hàng năm và các thông tin đột xuất để

Phòng Thống cấp huyện chủ động tổ chức thực hiện.

- Lãnh đạo cấp huyện thƣờng xuyên chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi

cho Thống kê triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm thông tin phục vụ

yêu cầu quản lý của các cấp, các ngành.

- Tăng cƣờng sự chỉ đạo triển khai các hoạt động thống kê trên địa bàn

huyện bằng cách:

+ Giao nhiệm vụ cho các phòng ban liên quan có trách nhiệm phối hợp

với thống kê trong việc tổ chực thu thập và cung cấp thông tin đƣợc phân

công thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.

+ Thƣờng xuyên phân công lãnh đạo và chuyên viên đi kiểm tra tình

hình thực hiÖn kế hoạch công tác của thống kê và các phòng, ban, đơn vị cơ

sở trong huyện về việc tổ chức thu thập và cung cấp thông tin thống kê theo

quy định hiện hành.

- Xây dùng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa thống kê với các cơ

quan ban ngành, đơn vị cơ sở của huyện trong việc tổ chức thu thập và cung

cấp thông tin kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Page 249: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

249

2. Đổi mới hoàn thiện mối quan hệ giữa phòng thống kê huyện với Cục

Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, với thống kê xã,

phƣờng về thu thập và cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội

Để cải tiến hoàn thiện mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với thống

kê cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, thống kê xã, phƣờng về thu

thập và cung cấp thông tin thống kê kinh tế- xã hội có hiệu quả cao, hƣớng

hoàn thiện sẽ cần tập trung giải quyết tốt những vấn đề sau đây:

- Phải dựa vào sự phân cấp quản lý của Nhà nƣớc, mà phân công thu

thập và cung cấp số liệu thống kê kinh tế- xã hội giữa Cục Thống kê tỉnh,

thành phố, Phòng Thống kê huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và

thống kê xã, phƣờng, thị trấn.

- Hình thức thu thập thông tin đối với các đơn vị cơ sở phải đƣợc quy

định rõ ràng. Loại cơ sở doanh nghiệp nào thì quy định đƣa vào thực hiện báo

cáo thống kê định kỳ: Loại cơ sở doanh nghiệp nào thì quy định đƣa vào thực

hiện chế độ điều tra. Hết sức tránh tình trạng đối với một cơ sở doanh nghiệp

với cùng một nội dung hoạt động kinh tế lại vừa phải thực hiện theo chế độ

báo cáo thống kê định kỳ, lại vừa phải thực hiện điều tra thống kê. Nhƣ vậy

là gây nhiễu thông tin, trùng lặp, tốn kém giấy tờ, công sức và tiền của.

- Một số lĩnh vực hoạt động về xã hội phải tận dụng khai thác số liệu từ

các Sở, phòng, ban chuyên môn, cụ thể là kết quả hoạt động về lao động, dân

số, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, y tế, xã hội, môi trƣờng, Cục Thống

kê tỉnh, thành phố khai thác số liệu trực tiếp từ các Sở, ngành chuyên môn

của tỉnh, thành phố; Phòng Thống kê cấp huyện khai thác số liệu trực tiếp từ

các phòng chuyên môn của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; thống

kê xã, phƣờng, thị trấn khai thác số liệu trực tiếp từ các ban chuyên môn của

xã, phƣờng, thị trấn.

- Cơ quan thống kê Trung ƣơng phải sớm nghiên cứu ban hành các hệ

thống chỉ tiêu thống kê kinh tế- xã hội áp dụng cho thống kê cấp tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ƣơng, thống kê cấp huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh, thống kê xã, phƣờng, thị trấn. Trên cơ sở đó mới có cơ sở xác

định mối quan hệ giữa thống kê cấp huyện với thống kê tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ƣơng, thống kê xã, phƣờng, thị trấn về thu thập, xử lý, tổng hợp

và cung cấp thông tin kinh tế- xã hội.

3. Đổi mới về phƣơng thức hoạt động thống kê cấp huyện

Trƣớc yêu cầu thông tin thống kê cấp huyện ngày càng lớn và với chất

lƣợng cao đòi hỏi các nhà nghiên cứu, các cấp lãnh đạo phải nghiên cứu, cải

Page 250: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

250

tiến đồng bộ và toàn diện hoạt động thống kê cấp huyện trên một số nội dung

chủ yếu sau:

3.1- Xác định mục tiêu của hoạt động thống kê cấp huyện

Mục tiêu của hoạt động thống kê cấp huyện là thu thập, xử lý và cung

cấp đầy đủ, kịp thời và có chất lƣợng các thông tin kinh tế - xã hội phục vụ

lãnh đạo các cấp, các ngành, nhất là các cơ quan chính quyền cấp huyện

trong công tác quản lý, hoạch định chính sách và kế hoạch phát triển cũng

nhƣ trong công tác chỉ đ¹o, điều hành, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện

các chủ trƣơng, chính sách và các giải pháp đã đƣợc triển khai ở địa phƣơng.

3.2- Xác định phạm vi hoạt động thống kê cấp huyện

Phạm vi hoạt động thống kê cấp huyện rất rộng và cũng rất đa dạng, bao

gồm tất cả các lĩnh vực thống kê kinh tế - xã hội từ thống kê tổng hợp, hệ

thống tài khoản quốc gia, thống kê đầu tƣ, tài chính ngân hàng đến các thống

kê chuyên ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản; thống kê công nghiệp và xây

dựng; thống kê thƣơng mai, du lịch, dịch vụ và giá cả; thống kê giao thông

vận tải, bƣu chính viễn thông và công nghệ thông tin; thống kê dân số và lao

động; thống kê xã hội và môi trƣờng, mức sống dân cƣ; thống kê trật tự và an

tòan xã hội. Nói chung phạm vi thống kê cấp huyện cũng phải bao gồm tất cả

các lĩnh vực thống kê giống nhƣ thống kê cấp tỉnh.

3.3- Nội dung hoạt động thống kê cấp huyện

Nội dung hoạt động thống kê cấp huyện cũng rất phong phú, bao gồm

việc thu thập, xử lý, tổng hợp các loại thông tin từ thông tin nhanh, thông tin

sơ bộ, thông tin định kỳ, thông tin đột xuất, các loại báo cáo số liệu chính

thức, các số liÖu về kết quả các cuộc tổng điều tra, điều tra thƣờng xuyên

định kỳ và đột xuất, các báo cáo phân tích tình hình, phân tích chiến lƣợc và

dự báo thống kê, các số liệu niên giám và hệ thống hóa số liệu 5 năm 10 năm

…Các nội dung thống kê trên đây đƣợc cụ thể hóa thành bộ chỉ tiêu thống kê

kinh tế - xã hội cấp huyện phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi và

đạt hiệu quả cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu quản lý của các cấp, các

ngành (xem danh sách hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp đã trình bày trong báo

cáo tổng hợp kết quả đề tài.

3.4- Hƣớng hoàn thiện phƣơng thức hoạt động thống kê cấp huyện

Phƣơng thức hoạt động thống kê có vai trò quan trọng để bảo đảm cho

thống kê cấp huyện thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ đƣợc giao với chất

lƣợng tốt. Vì vậy việc đổi mới phƣơng thức hoạt động thống kê cấp huyện

cần giải quyết các nội dung sau:

Page 251: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

251

- Từng bƣớc củng cố và hoàn thiện tổ chức và hoạt động thống kê

xã/phƣờng, mục tiêu trong một vài năm tới mỗi xã/phƣờng cần có một cán bộ

thống kê ổn định, tích cực mở nhiều lớp đào tạo, tập huấn để tất cả cán bộ

thống kê xã/phƣờng đều đƣợc trang bị kiến thức chuyên ngành thống kê,

nghiên cứu ban hành chế độ báo cáo thống kê cấp xã để áp dụng thống nhất,

đồng thời từng bƣớc nghiên cứu xây dựng đội ngũ céng tác viên điều tra

thống kê.

- Nghiên cứu ban hành hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện bảo đảm

tính thống nhất và phù hợp với hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, hệ thống

chỉ tiêu thống kê các Bộ/ngành và hệ thống chỉ tiêu thống kê tỉnh/thành phố.

Đồng thời sớm nghiên cứu chuẩn hoá khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính

và nguồn số liệu đối với từng chỉ tiêu để bảo sử dụng thống nhất trong pham

vị cả nƣớc.

- Nghiên cứu cải tiến đồng bộ chế độ báo cáo và điều tra thống kê để áp

dụng thống nhất cho cấp huyện nhằm bảo đảm hệ thống thu thập, xử lý, tổng

hợp thông tin thống kê đƣợc đầy đủ, kịp thời, chính xác, phục vụ ngày càng

tốt hơn yêu cầu quản lý của các cấp lãnh đạo

- Sớm nghiên cứu và hƣớng dẫn thống kê cấp huyện về nội dung,

phƣơng pháp tiến hành phân tích và dự báo phát triển kinh tế - xã hội đối với

một số lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa bức xúc. Đồng thời từng bước nghiên

cứu đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng trong quá trình thu thập, xử lý,

truyền đưa, tổng hợp phân tích và lưu giữ số liệu nhằm nâng cao hiệu quả

hoạt động thống kê cấp huyện.

- Tăng cƣờng khâu tổ chức, thực hiÖn kế hoạch thông tin thống kê cấp

huyện, nội dung chủ yếu là thực hiện tốt và đầy đủ các chế độ báo cáo, các

cuộc điều tra thống kê do Cục Thống kê tỉnh/thành phố và Ủy ban nhân dân

địa phƣơng giao nhằm bảo đảm nguồn thông tin thống kê cấp huyện đƣợc ổn

định lâu dài.

- Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện

bằng nhiều hình thức nhƣ: đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn và đào tạo lại,

cập nhật kiến thức thông qua các lớp bồi dƣỡng hoặc tập huấn nghiệp vụ chế

độ báo cáo, điều tra thống kê. Mục tiêu trong một vài năm tới phần lớn cán

bộ, công chức cấp huyện có trình độ chuyên môn thông kê và công nghệ

thông tin, đủ khả năng đảm nhận các công việc tổ chức chỉ đạo điều tra, làm

báo cáo số liệu, biên soạn niên giám, tiến hành các báo cáo phân tích và dự

báo phát triển kinh tế - xã hội.

Page 252: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

252

- Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với hoạt động

thống kê cấp huyện đó là kinh phí cho điều tra thống kê và các điều kiện làm

việc cần thiết nhƣ: trụ sở, trang bị máy vi tinh, thiết bị văn phòng, kinh phí

cho công tác chỉ đạo, kiểm tra giám sát hoat động thống kê của các

xã/phƣờng, các đơn vị cơ sở. §ể bảo đảm cho Thống kê cấp huyện hoàn

thành tốt nhiệm vụ thì Nhà nƣớc (cụ thể là TCTK) cần bố trí kinh phí cho

điều tra thống kê phải tƣơng xứng với khối lƣợng công việc và mức gi¸ cả

hiện hành. Mỗi Phòng Thống kê huyện phải có đủ diện tích nhà làm việc kiên

cố, đồng thời trang bị mỗi cán bộ, công chức thống kê huyện một máy vi

tính và đƣợc nối mạng trực tiếp với Cục Thống kê tỉnh/TP và Tổng cục

Thống kê.

3.5- Các giải pháp thực hiện đổi mới phƣơng thức hoạt động thống

kê cấp huyện

Các giải pháp tăng cƣờng năng lực thống kê cấp huyện bao gồm:

- Trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu và chƣơng trình điều tra thống

kê cấp huyện, cần đặc biệt chú ý đến việc phân công phân nhiệm và chia sẻ

thông tin giữa thống kê trung ƣơng, thống kê cấp tỉnh/thành phố với thống kê

cấp huyện. Theo đó, phải xây dựng và ban hành quy chế phân định thẩm

quyền thẩm định, xét duyệt và phổ biến thông tin thống kê, đảm bảo tính tập

trung, thống nhất và tính pháp lý của mọi thông tin thống kê khi đƣợc công

bố, góp phần ngăn ngừa, hạn chế và tiến tới xoá bỏ tình trạng thiếu thống

nhất về thông tin thống kê đang diễn ra khá phổ biến hiện nay, trong đó có sự

thiếu thống nhất giữa số liệu của Phòng Thống kê cấp huyện với số liệu của

Cục Thống kê cấp tỉnh.

- Phải sớm xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển các sản phẩm và dịch

vụ thông tin thống kê theo hƣớng đa dạng hoá, đồng bộ hoá, chuẩn hoá và tin

học hoá nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin thống kê ngày càng tăng

của các đối tƣợng dùng tin.

- Phải xây dựng và từng bƣớc hoàn chỉnh cơ chế cung cấp thông tin

thống kê phù hợp với thực tế của nƣớc ta và thông lệ quốc tế nói chung và

phù hợp với các nguồn lực hiện có của Phòng Thống kê cấp huyện nói riêng

nhằm thực hiện mục tiêu tối đa hoá việc sử dụng các thông tin thống kê đã

đƣợc sản xuất ra, đảm bảo cho tất cả các thông tin thống kê đều đƣợc cung

cấp một cách kịp thời, đầy đủ, rộng rãi, minh bạch và bình đẳng tới mọi đối

tƣợng dùng tin.

- Về kinh phí hoạt động, công tác thống kê bao gồm 5 khâu chủ yếu:

Thu thập, tổng hợp, biên soạn, lƣu trữ và cung cấp thông tin, trong đó phổ

Page 253: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

253

biến thông tin là khâu cuối cùng, đồng thời cũng là khâu thực hiện mục đích

của công tác thống kê. Không tiến hành thu thập và tổng hợp thông tin thì

không có thông tin để cung cấp, nhƣng không dành kinh phí đủ lớn để đẩy

mạnh hoạt động cung cấp thông tin thì cho dù thông tin có đƣợc thu thập,

tổng hợp công phu và tốn kém đến đâu cũng khó có thể phát huy đƣợc tác

dụng nhƣ nó cần phải đạt tới. Theo tinh thần đó, trong kế hoạch phân bổ

kinh phí hàng năm cho Phòng Thống kê cấp huyện cần bố trí kinh phí thích

đáng cho việc biên soạn, in ấn, phát hành và thực hiện các công việc khác

liên quan đến hoạt động cung cấp thông tin. Khi dự trù và bố trí kinh phí

của các cuộc điều tra, Phòng Thống cấp huyện và Cục Thống kê cấp tỉnh

cũng phải bố trí kinh phí tƣơng xứng cho việc biên soạn và phổ biến kết quả

điều tra, tránh dồn cả cho việc thu thập, xử lý và tổng hợp thông tin.

PHẦN III

KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TRONG HOẠT ĐỘNG THỐNG KÊ CẤP HUYỆN

Để ứng dụng kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc, Ban Chủ nhiệm đề tài

“Nghiên cứu cải tiến tổ chức và hoạt động thống kê cấp huyện” xin kiến

nghị với các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà chủ yếu là Tổng

cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ một số néi dung sau đây:

Về mặt nhận thức:

Phải làm cho tất cả những ngƣời làm công tác thống kê nói chung và

thống kê cấp huyện nói riêng nhận thức đầy đủ ý nghĩa và vai trò quan trọng

của việc không ngừng phát triển về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng các sản

phẩm, dịch vụ thông tin thống kê và đẩy mạnh hoạt động thu thập, tổng hợp

và cung cấp những sản phẩm, dịch vụ thông tin thống kê là nhiệm vụ chủ yếu

của các cơ quan thống kê nói chung và của mỗi cán bộ, công chức thống kê

trong ngành Thống kê nói riêng. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn vai trò tầm

quan trọng của thông tin thống kê cấp huyện; các cấp, các ngành nhất là Tổng

cục Thống kê, các Cục thống kê địa phƣơng và chính quyền huyện cần có

chủ trƣơng và biện pháp để tăng cƣờng năng lực cho các Phòng Thống kê cấp

huyện cả về tổ chức, cán bộ công chức, nội dung hoạt động và cơ sở vật chất,

kinh phí.

I. Về hoạt động thống kê cấp huyện

Ban chủ nhiệm đề tài kiến nghị với lãnh đạo Tổng cục cần nghiên cứu

sớm thể chế hoá thành các văn bản quy phạm pháp luật những nội dung sau;

1- Nghiên cứu ban hành văn bản hƣớng dẫn nội dung hoạt động thống

kê cấp huyện đối với từng chuyên ngành để bảo đảm thực hiện thống nhất

Page 254: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

254

trên phạm vị toàn quốc, khắc phục tình trạng mỗi Cục Thống kê tỉnh, thành

phố có quy định riêng rất khác nhau đối với thống kê cấp huyện.

2- Nghiên cứu ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội cấp

huyện nhƣ đề xuất của Ban chủ nhiệm đề tài với 3 nhóm và 71 chỉ tiêu, Hệ

thống chỉ tiêu này cần phải đáp ứng yêu cầu quản lý của các cấp, các ngành,

phải thống nhất với Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, Hệ thống chỉ tiêu

thống kê tỉnh/thành phố, đồng thời phải phù hợp với thực tế và có tính khả

thi. Cùng với Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp huyện cần sớm nghiên cứu ban

hành văn bản quy định chuẩn hoá về khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính

và nguồn số liệu đối với mỗi chỉ tiêu (nội dung chuẩn hóa Hệ thống chỉ tiêu

thống kê cấp huyện là 1 đề tài khoa học, cần có thời gian và kinh phi để tổ

chức nghiên cứu).

3- Cần sớm nghiên cứu ban hành các văn bản pháp quy để hoàn thiện hệ

thống thông tin điều tra và chế độ báo cáo đối với thống kê cấp huyện.

Việc nghiên cứu hoàn thiện này cần tập trung vào các nội dung chủ yếu

sau:

- Xác định đầy đủ nhu cầu thông tin cần thu thập và báo cáo trên địa bàn

huyện, quận

- Xác định đúng hình thức thu thập từng loại thông tin bằng các hình

thức điều tra, tổng điều tra , bằng chế độ báo cáo định kỳ hoặc khai thác

thông tin qua hệ thống báo cáo hành chính.

- Chuẩn hoá để ban hành thống nhất phƣơng án điều tra, phiếu điều tra

và biểu mẫu tổng hợp cùng với các hƣớng dẫn giải thích phƣơng pháp thu

thập đối với từng loại điều tra, tổng điều tra thuộc các lĩnh vực thống kê

chuyên ngành.

- Nghiên cứu ban hành chế độ báo cáo thống kê kinh tế – xã hội cấp

huyện để áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc.

4- Cần nghiên cứu ban hành quy định về phân công thu thập và cung cấp

số liệu thống kê kinh tế- xã hội giữa Cục Thống kê tỉnh, thành phố, Phòng

Thống kê huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và thống kê xã, phƣờng,

thị trấn nhƣ phần đã đƣợc đề xuất ở trên.

5- Cần có các quy định thống nhất mối quan hệ giữa Phòng Thống kê

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh với Cục Thống kê tỉnh, thành phố

và với thống kê xã, phƣờng, thị trấn; Mối quan hệ giữa Phòng Thống kê

huyện với các cơ quan chính quyền và các phòng/ban chuyên ngành cấp

huyện trong việc thu thập, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê kinh tế -

Page 255: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

255

xã hội. Các mối quan hệ này phải bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của

Cục Thống kê tỉnh, của các cấp chính quyền địa phƣơng, đồng thời cũng bảo

đảm sự hợp tác về chuyên môn nghiệp vụ của các ngành chức năng và đơn vị

cơ sở.

6- Về cơ sở vật chất, kinh phí

Một yếu tố rất quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với hoạt động thống

kê cấp huyện đó là kinh phí cho điều tra thống kê và các điều kiện làm việc

cần thiết nhƣ: trụ sở, trang bị máy vi tinh, thiết bị văn phòng, kinh phí cho

công tác chỉ đạo, kiểm tra giám sát hoat động thống kê của các xã/phƣờng,

các đơn vị cơ sở. Để bảo đảm cho Thống kê cấp huyện hoàn thành tốt nhiệm

vụ thì Nhà nƣớc (cụ thể là TCTK) cần bố trí kinh phí cho điều tra thu thập,

xử lý tổng hợp, biên soan, lƣu giữ và phổ biến số liệu thống kê phải tƣơng

xứng với khối lƣợng công việc và mức gi¸ cả hiện hành. Mỗi Phòng Thống

kê huyện phải có đủ diện tích nhà làm việc kiên cố, đồng thời trang bị mỗi

cán bộ thống kê huyện một máy vi tính và đƣợc nối mạng trực tiếp với Cục

Thống kê tỉnh/TP và Tổng cục Thống kê.

7- Ứng dụng công nghệ thông tin

Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ hoạt đông

thống kê cấp huyện từ khâu thu thập số liệu đến khâu tổng hợp và công bố

các kết quả thống kê. Trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề

đăc biệt coi trọng và phải đầu tƣ kinh phí tƣơng xứng cho khâu trang thiết bị

và khâu đào tạo cán bộ, công chức thống kê huyện biết sử dụng công nghệ

thông tin trong lĩnh vực công tác của mình.

II. Về Tổ chức và cán bộ, công chức

1- Sớm nghiên cứu ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung về vị trí,

chức năng, nhiệm vụ của Phòng Thống kê quận, huyện, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh để thay thế Quyết định số 775/QĐ-TCTK ngày 20 tháng 6 năm

2006 của Tổng cục Trƣởng Tổng cục thống kê, lý do:

- Các chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc về quản lý kinh tế -

xã hội có nhiều thay đổi.

- Bộ máy tổ chức nhà nƣớc các cấp đã có những cải cách, đổi mới về

cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý hành chính.

- Cơ cấu tổ chức hệ thống thống kê tập trung và nội dung, phƣơng pháp

thống kê có nhiều thay đổi để phù hợp với cơ chế thị trƣờng và cải cách

hành chính.

Page 256: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

256

- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ thống kê cấp huyện cần thiết phải đổi mới

phù hợp với khả năng, điều kiện hiện nay nhằm bảo đảm hoạt động thống kê

cấp huyện có chất lƣọng và hiệu quả.

2- Hình thức tổ chức

Sớm nghiên cứu ban hành văn bản quy định một số loại hình tổ chức

thống kê cấp huyện, quận phù hợp với quy mô diện tích đất tự nhiên; dân

số; điều kiện địa lý; trình độ phát triển kinh tế - xã hội; tính đa dang, phức

tạp của hoạt động thống kê trên địa bàn để áp dụng thống nhất cho các

vùng, miền, khu vực. Ban chủ nhiệm đề tài kiến nghị với Tổng cục nên quy

định 3 loại hình Phòng Thống kê cấp huyện nhƣ phần đã đề xuất ở trên, trừ

trƣờng hợp đặc biệt có quy định riêng và việc áp dụng loại hình tổ chức nào

phải đƣợc Tổng cục quyết định trên cơ sở quy định chung.

Để các loại hình Phòng Thống kê cấp huyện hoạt động có hiệu quả cần

phải nghiên cứu ban hành quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế phối

hợp của Trƣởng phòng, Phó trƣởng phòng và từng cán bộ, công chức, viên

chức trong Phòng Thống kê huyện, quận nhằm khắc phục tình trạng phân

công theo ý chủ quan của từng Trƣởng Phòng Thống kê huyện nhƣ hiện

nay.

3- Về cán bộ, công chức:

Cần sớm có chủ trƣơng và các giải pháp để tăng cƣờng năng lực cho

đội ngũ cán bộ, công chức thống kê cấp huyện cả về số lƣợng và trình độ

chuyên môn, các kiến nghị cụ thể bao gồm:

- Từng bƣớc bổ sung đủ số lƣợng cán bộ, công chức có trình độ chuyên

môn để có thể hoàn thành khối lƣợng công việc rất lớn về thu thập, xử lý,

tổng hợp, làm báo cáo theo kế hoạch thông tin đƣợc giao hµng năm của Cục

Thống kê và lãnh đạo Huyện ủy và UBND huyện.

- Về trình độ cán bộ, công chức thì bất kể đƣợc tuyển dụng từ nguồn

nào, nhƣng hiện đã là công chức thống kê huyện phải có chuyên môn thống

kê và trình độ vi tính, đa phần có trình độ trung cấp, một số trình độ cao

đẳng, đại học, những cán bộ trình độ sơ cấp hoặc chƣa qua đào tạo phải đƣợc

bố trí đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn thống kê và công nghệ thông

tin.

- Sử dụng cán bộ, công chức làm công tác thống kê cấp huyện phải đi

đôi với việc đào tạo bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức cho họ. Công tác bồi

dƣỡng đào tạo phải có kế hoạch hàng năm và đƣợc tổ chức đào tạo và đào tạo

lại bằng nhiều hình thức, với nhiều nội dung đào tạo phong phú, thiết thực.

Page 257: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

257

- Đối với thống kê xã, phƣờng cần nghiên cứu đổi mới chức năng,

nhiệm vụ và phƣơng pháp, hình thức thu thập, tổng hợp, làm báo cáo số liệu

thống kê với mục tiêu giảm bớt khối lƣợng công việc. Đặc biệt là trong khi

Nhà nƣớc chƣa cho phép bố trí một cán bộ thống kê xã, phƣờng chuyên trách

thì cần thiết đề nghị Nhà nƣớc chỉ đạo UBND các cấp, nhất là UBND xã,

phƣờng giảm bớt thời gian làm công tác văn phòng cho cán bộ văn phòng

kiêm thống kê, để cán bộ này có nhiều thời gian tập trung cho công tác thu

thập số liêu và làm báo cáo thống kê.

- Phải chú trọng đặc biệt đến bồi dƣỡng đội ngũ lãnh đạo, Trƣởng

phòng, Phó Trƣởng phòng thống kê huyện. Vì đây là những ngƣời đƣợc lãnh

đạo Cục Thống kê tỉnh, thành phố giao nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý thực hiện

mọi công tác thống kê trên địa bàn huyện và chịu hoàn toàn trách nhiệm về

kết quả công tác của Phòng Thống kê trƣớc Cục Thống kê tỉnh, thành phố.

Đội ngũ cán bộ Trƣởng phòng, Phó trƣởng Phòng Thống kê huyện phải đƣợc

bồi dƣỡng kiến thức qua các khoá đào tạo riêng không chỉ về việc nâng cao

nghiệp vụ chuyên môn thống kê mà còn đào tạo cả về quản lý, phong cách và

nghệ thuật lãnh đạo, Tuyệt đối không đề bạt Trƣởng hoặc Phó Phòng Thống

kê huyện là những ngƣời không đủ tiêu chuẩn, không đúng quy trình hoặc

chuyển những cán bộ Cục Thống kê yếu kém về huyện đề bạt Trƣởng hoặc

Phó Phòng Thống kê huyện.

- Đối với các cuộc điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê thực hiện

hàng năm nhƣ điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra lao

động việc làm vv… và các cuộc Tổng điều tra đƣợc triển khai xuống các địa

bàn huyện, thì không nên lấy cán bộ của các Phòng Thống kê huyện đi làm

điều tra viên cho các cuộc điều tra và Tổng điều tra này. Tổng cục Thống kê

nên căn cứ vào khối lƣợng công việc điều tra, Tổng điều tra và thời gian thực

hiện điều tra, tiến hành tuyển dụng đội ngũ cộng tác viên làm điều tra viên.

Tiêu chuẩn đội ngũ cộng tác viên, chức năng, nhiệm vụ của cộng tác viên,

kinh phí chi trả công cho đội ngũ cộng tác viên do Tổng cục Thống kê quy

định.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xá hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992.

2) Luật Thống kê, đƣợc Quốc hội thông qua ngày 17/06/2003 và có hiệu

lực từ ngày 01/01/2004.

3) Nghị định số 40/2004/ND-CP ngày 13/02/2004 của Chính phủ quy

định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê

Page 258: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

258

4) Luật Thống kê và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, NXB Thống kê

Hà Nội, năm 2005.

5) Nghị định số 101/2003/NĐ- CP ngày 03/09/2003 quy định về chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê.

6) Nghị định số 93/2007/NĐ- CP ngày 04/06/2007 quy định về chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thống kê thuộc

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

7) Quyết định 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tƣớng Chính

phủ ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

8) Quyết định 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 của Thủ tƣớng Chính

phủ ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành .

9) Quyết định 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 của Thủ tƣớng Chính

phủ ban hành Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia.

10) Quyết định 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/08/2008 của Thủ tƣớng

Chính phủ ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ,

ngành.

11) Quyết định số 775/QĐ- TCTK ngày 20/06/2006 của Tổng cục

Trƣởng Tổng cục Thống kê quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ

làm việc của Phòng Thống kê quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

12) Quyết định số 776/QĐ- TCTK ngày 20/06/2006 của Tổng cục

Trƣởng Tổng cục Thống kê quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và chế độ

làm việc của Phòng nghiệp vụ thuộc Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ƣơng.

13) Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các Cục Thống kê

tỉnh, thành phố, Chế độ báo cáo thống kê cơ sở, các phƣơng án điều tra, tổng

điều tra thống kờ hiện hành.

14) Lịch sử Ngành Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê- Hà Nội năm

2006.

15) Từ điển thống kê - Tổng cục Thống kê Hà Nội, năm 1977.

16) Một số thuật thống kê thông dụng, NXB Thống kê Hà Nội, năm

2005.

17) Các văn bản về luật pháp và chính sách có liên quan đến quản lý nhà

nƣớc và Ngành Thống kê.

Page 259: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

259

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.3-B08

NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP TÍNH VÀ XÂY DỰNG

QUI TRÌNH TÍNH CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƢỜI (HDI)

Ở VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Tổng cục

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : TS. Đỗ Thức

CHƢƠNG I

KHÁI NIỆM, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG THỨC TÍNH HDI

THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ

I.1. Quan niệm về phát triển

Những quan điểm trƣớc đây về phát triển chỉ gói gọn trong tăng trƣởng

GDP không còn phù hợp với thế giới hiện đại. Do vậy, cuối những năm 80

của thế kỷ trƣớc, khi nghiên cứu cách tiếp cận mới về phát triển, Liên hợp

quốc cho rằng: tăng trƣởng kinh tế (tăng trƣởng GDP) chƣa hoàn toàn đồng

nghĩa với phát triển, mà chỉ là một khía cạnh của phát triển. Phát triển phải là

mở rộng phạm vi lựa chọn của con ngƣời để đạt đến một cuộc sống trƣờng

thọ, khoẻ mạnh, có ý nghĩa và xứng đáng với con ngƣời. Quan điểm này

đƣợc gọi là Phát triển con ngƣời (PTCN).

Quan niệm mới về PTCN còn bao hàm nhiều khía cạnh:

(1) Quan niệm này nhấn mạnh mục tiêu của phát triển là vì con ngƣời, vì

việc cải thiện chất lƣợng cuộc sống bền vững cho con ngƣời.

(2) PTCN phải do chính con ngƣời thực hiện, mọi ngƣời dân phải có cơ

hội đƣợc tham gia tích cực và sáng tạo vào quá trình phát triển. Đây cũng

chính là một khía cạnh của dân chủ. Chính sách Nhà nƣớc phải nhằm tạo mọi

điều kiện khuyến khích toàn dân tham gia vào quá trình phát triển.

(3) Quan niệm mới về PTCN dựa trên cách tiếp cận toàn thể. Cụ thể là

đề cập đến sự mở rộng không gian lựa chọn bao trùm tất cả các khía cạnh của

đời sống xã hội: lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, môi

trƣờng, an sinh xã hội, an ninh con ngƣời, bình đẳng giới..., trong mối liên hệ

Page 260: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

260

và tác động qua lại, chứ không chỉ giới hạn trong phạm vi kinh tế. Cách tiếp

cận toàn thể còn bao hàm nghĩa khác là tính đến tất cả mọi ngƣời, không

phân biệt chủng tộc, tôn giáo, tầng lớp, giới tính, quốc tịch hay các thế hệ con

ngƣời. Quan niệm toàn thể còn có nghĩa là phát triển phải là quá trình bền

vững.

(4) Ở đây cần phân biệt dứt rõ khái niệm PTCN và khái niệm phát triển

nguồn nhân lực. Trong PTCN thì con ngƣời là mục tiêu có quyền và có nhu

cầu đƣợc hƣởng thụ. Còn trong phát triển nguồn nhân lực thì con ngƣời đƣợc

nhìn nhận nhƣ một nguồn vốn, dù rằng là quan trọng.

Từ những nhận thức ấy, trên góc độ thống kê, PTCN phải đƣợc thể hiện

bằng một con số đƣợc tổng hợp từ các khía cạnh nâng cao năng lực lựa chọn

và mở rộng phạm vi lựa chọn cho con ngƣời. Đó là những khía cạnh về thu

nhập, tuổi thọ và trình độ tri thức cũng nhƣ các khía cạnh liên quan khác.

Con số đó chính là Chỉ số PTCN (HDI).

I.2. Công dụng của HDI

(1) HDI là thƣớc đo tổng hợp đo lƣờng trình độ phát triển.

(2) Vì là thƣớc đo tổng hợp sự phát triển, nên HDI đƣợc sử dụng để làm

công cụ quản lý và đề ra chính sách.

(3) HDI đƣợc sử dụng làm một trong những chỉ tiêu thống kê quan trọng

của các hệ thống chỉ tiêu phát triển.

(4) HDI đƣợc đƣa vào mục tiêu phấn đấu của các quốc gia.

(5) HDI đƣợc sử dụng trong phân tích kinh tế - xã hội.

(6) HDI đƣợc sử dụng để so sánh quốc tế trình độ phát triển.

I.3. Hạn chế của HDI

Bên cạnh các ƣu điểm, công dụng, phần này trình bày những hạn chế

của HDI, đó là một chỉ số vẫn chỉ thâu tóm 3 lĩnh vực: kinh tế, giáo dục, sức

khoẻ, mà chƣa đề cập tới một loạt các lĩnh vực khác của PTCN nhƣ môi

trƣờng, an ninh con ngƣời, an sinh xã hội, bình đẳng giới...

I.4. Phạm vi tính HDI và soạn thảo HDR

Xét theo góc độ thời gian, HDI có thể đƣợc tính hàng năm, hai năm ba

năm, 5 năm một lần, hoặc khi có nhu cầu và đủ điều kiện.

Xét theo góc độ không gian, tính HDI và soạn thảo HDR cho phạm vi

thế giới, châu lục, khu vực, nhóm quốc gia, quốc gia và cấp thấp hơn.

Page 261: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

261

I.5. Phƣơng pháp và công thức tính HDI

* Công thức tính HDI

Ituổi thọ + Igiáo dục + IGDP

HDI = ---------------------------- (1)

3

Với: Ituổi thọ là chỉ số tuổi thọ

Igiáo dục là chỉ số giáo dục

IGDP là chỉ số thu nhập (còn gọi là chỉ số GDP).

Với các giả thiết sau:

(1) Các chỉ số thành phần “ I ” đều nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

(2) Các chỉ số thành phần đều đóng vai trò nhƣ nhau.

(3) HDI có giá trị từ 0 đến 1 (0 ≤ HDI ≤ 1).

* Công thức tính các chỉ số thành phần của HDI

- Chỉ số tuổi thọ

Xtuổithực

- Xtuổimin

Ituổi thọ = --------------------- (2)

Xtuổimax

- Xtuổimin

Trong đó: Xtuổithực

- là tuổi thọ trung bình thực tế;

Xtuổimax

- là tuổi thọ trung bình tối đa (= 85);

Xtuổimin

- là tuổi thọ trung bình tối thiểu (= 25);

- Chỉ số Giáo dục

Igiáo dục = (2/3) Ibiết chữ + (1/3) Iđi học (3)

Trong đó: Iđi học là chỉ số đi học tổng hợp các cấp giáo dục;

Ibiết chữ là chỉ số biết chữ của ngƣời lớn từ 15 tuổi trở lên;

+ Chỉ số đi học các cấp giáo dục (Iđi học), nếu biểu diễn dƣới dạng phần

trăm, thì đây là tỷ lệ đi học các cấp giáo dục;

+ Chỉ số ngƣời lớn biết chữ (Ibiết chữ), nếu biểu diễn dƣới dạng phần trăm,

thì đây là tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ.

- Tính Chỉ số thu nhập (hay Chỉ số GDP)

Page 262: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

262

Log(XGDPthực

) - Log(XGDPmin

)

IGDP = ----------------------------------- (4)

Log(XGDPmax

) - Log(XGDPmin

)

Trong đó các giá trị GDP đƣợc tính theo USD-PPP nhƣ sau:

-

IGDP

là Chỉ số thu nhập;

-

XGDPmax

là mức tối đa của GDP bình quân đầu ngƣời (= 40.000)

-

XGDPmin

là mức tối thiểu của GDP bình quân đầu ngƣời (= 100)

-

XGDPthực

là mức độ thực tế của GDP bình quân đầu ngƣời;

-

Log

là phép toán lô-ga-rit cơ số 10.

CHƢƠNG II

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC

II.1. Trên thế giới

Đối với thế giới, hàng năm UNDP soạn thảo HDR toàn cầu nhằm tính

toán, phân tích, so sánh và xếp hạng HDI và các chỉ số đồng hành nhƣ HPI,

GDI, GEM và một số chỉ số khác cho các quốc gia và lãnh thổ, trong đó có

Việt Nam. Mỗi HDR đều nhấn mạnh một chủ đề mà UNDP xét thấy đang là

vấn để nổi cộm trên thế giới. Do số liệu không lấy trực tiếp từ các cơ quan

thống kê quốc gia, nên độ tin cậy của kết quả tính toán cũng có phần hạn chế

nhất định.

Có thể tóm lƣợc một số vấn đề tính HDI của UNDP nhƣ sau:

* Không cứng nhắc mà là có sự linh hoạt. Ví dụ: về công thức tính Chỉ

số thu nhập đã có sự thay đổi từ một hệ thống phức tạp đƣợc chuyển về dạng

lô ga cơ số 10 đơn giản; về chọn chỉ tiêu: thay đổi từ sử dụng chỉ số năm học

bình quân sang chỉ số đi học các cấp giáo dục;

* Bám vào thực tế hiện có về số liệu thống kê, trong đó ƣu tiên cho thực

trạng ở các nƣớc trình độ thống kê thấp để chọn chỉ tiêu thay thế, ví dụ không

lấy GNI mà sử dụng GDP; không lấy tỷ lệ đi học đúng tuổi mà sử dụng tỷ lệ

đi học chung;

* Sử dụng nguồn số liệu của các tổ chức quốc tế mà không dùng nguồn

số liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia, khi thiếu số liệu của một nƣớc nào

đó UNDP sử dụng các ƣớc tính thay thế (nhƣng có ghi chú rõ ràng).

Page 263: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

263

* Phƣơng pháp do UNDP đƣa ra mang tính chất nền tảng, chứ không có

tính bắt buộc (thể hiện sự mềm dẻo và linh hoạt) và để các nƣớc tự quyết

định cho mình một sự lựa chọn phù hợp.

Đối với cấp quốc gia, hiện nay trên thế giới đã có 145 nƣớc và lãnh thổ

soạn thảo NHDR, trong đó có 8 nƣớc thuộc ASEAN. Hầu hết các quốc gia

đều soạn thảo NHDR theo phƣơng pháp chuẩn của UNDP, mỗi NHDR đều

có một chủ đề nhấn mạnh riêng. Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia không

bám cứng nhắc theo chuẩn của UNDP, ví dụ In-đô-nê-xi-a vẫn sử dụng số

năm học bình quân để tính Chỉ số giáo dục, sử dụng chi tiêu thực tế để thay

cho GDP trong tính toán Chỉ số thu nhập trên cơ sở đã có những nghiên cứu

lý luận và phƣơng pháp luận chắc chắn.

II.2. Trong nƣớc

Đề tài đã điểm qua các công trình HDI ở nƣớc ta từ trƣớc tới nay:

(i) Một số ấn phẩm nƣớc ta đã có bài viết giới thiệu về HDI.

(ii) HDI đã sớm đƣợc đƣa vào một số giáo trình đại học, song chỉ giới

thiệu sơ lƣợc công thức tính, chƣa đi vào mổ xẻ phƣơng pháp luận, nguồn

thông tin, khả năng ứng dụng và công cụ phân tích.

(iii) Một số hội thảo và lớp tập huấn về soạn thảo NHDR.

Về mặt ứng dụng, đề tài đã điểm lại các công trình nghiên cứu ứng

dụng ở cấp quốc gia, địa phƣơng, nêu những ƣu và nhƣợc điểm của các công

trình này, từ đó làm cơ sở để hoàn thiện phƣơng pháp tính chung và phƣơng

pháp tính các chỉ số thành phần, đề ra quy trình tính, nguồn số liệu cũng nhƣ

lƣợc đồ phân tích, phân công phối hợp hoạt động của các đơn vị nhằm tính

HDI.

Có thể nói, thời gian qua, nƣớc ta đã đầu tƣ nhiều nguồn lực nghiên cứu

ứng dụng HDI và đã có tác dụng phục vụ cho các cấp các ngành trong việc

hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. Bên cạnh những ƣu điểm cơ bản, các

công trình còn bộc lộ một số nhƣợc điểm chủ yếu sau:

- Chƣa thống nhất về mặt phƣơng pháp luận;

- Việc tính toán các chỉ số thành phần chƣa giải quyết triệt để khâu số

liệu và quy trình, phạm vi tính toán;

- Các tài liệu chính thức của TCTK phổ biến phƣơng pháp tính HDI

cũng có những điểm chƣa chuẩn theo hƣớng dẫn của UNDP...

Page 264: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

264

CHƢƠNG III

HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH TÍNH HDI

III.1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn cần thoàn thiện

Đề tài đã xới ra đƣợc một số vấn đề lý luận cần hoàn thiện, song không

tiến hành đƣợc vì không thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

Về thực tiễn, đề tài đã đề xuất một số vấn đề cần giải quyết:

- Khẳng định HDI phải do TCTK tính cho cả cấp quốc gia và cấp tỉnh để

tránh những sự thiếu thống nhất và lệch lạc nhƣ đã nêu.

- Khẳng định phƣơng pháp tính HDI ở Việt Nam phải theo đúng tiêu

chuẩn của Liên hợp quốc để đảm bảo tính so sánh quốc tế, nhƣng phù hợp

với thực tiễn thống kê và quy định của nƣớc ta.

- Thực hiện tính linh hoạt, mềm dẻo mà chính HDRO cũng đã thực hiện

và khuyến nghị các quốc gia thực hiện.

- Thực hiện hoàn thiện phƣơng pháp tính HDI ở Việt Nam.

- Xây dựng quy trình tính HDI, trong đó vạch rõ nguồn thông tin; phân

công đơn vị chịu trách nhiệm từng phần việc, .v.v.

- Xây dựng khung phân tích HDI và các chỉ số liên quan để chuẩn bị cơ

sở cho việc soạn thảo NHDR ở TCTK.

- Sớm thực hiện soạn thảo NHDR.

- Khắc phục tình trạng có phần lộn xộn trong việc tính toán HDI hiện

nay ở nƣớc ta nhƣ đã đề cập bằng cách sớm biên soạn một tài liệu hƣớng dẫn

cụ thể và thống nhất.

- Sớm tổ chức các lớp tập huấn cho các Cục Thống kê cũng nhƣ các cơ

quan liên quan.

- Tổ chức một bộ phận thích hợp với điều kiện nguồn lực hiện có ở

TCTK nhằm thƣờng xuyên triển khai, theo dõi các hoạt động, tiếp tục nghiên

cứu các vấn đề liên quan tới tính toán và phân tích HDI.

- Cần đƣa vấn đề PTCN và tính HDI vào các giáo trình đại học với nội

dung đầy đủ và sâu sắc hơn.

III.2. Cơ sở khoa học và nguyên tắc hoàn thiện

Phần này trình bày các cơ sơ khoa học và nguyên tắc của việc hoàn

thiện phƣơng pháp tính HDI ở Việt Nam. Các cơ sở là: (i) Đã có các phƣơng

pháp chuẩn của Liên hợp quốc đề ra; (ii) Đã có các công thức tính toán cụ thể

áp dụng ở nƣớc ta và đƣợc công bố rộng rãi trong nhiều ấn phẩm. Một số

Page 265: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

265

nguyên tắc chủ yếu sau đây cần tuân thủ: (1) Đảm bảo tính so sánh quốc tế

của kết quả; (2) Không cầu toàn, phƣơng pháp đƣa ra phù hợp với hoàn cảnh

thống kê cụ thể ở nƣớc ta; (3) Không "lấn sân", có nghĩa là không đi sâu

nghiên cứu hoàn thiện phƣơng pháp tính các chỉ tiêu thống kê liên quan đã

đƣợc TCTK giao cho các đơn vị chức năng thực hiện, mà chỉ đƣa ra các

khuyến nghị khi thấy cơ sở số liệu sẵn có chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tính

HDI theo chuẩn của Liên hợp quốc; (4) Đảm bảo tính khả thi và phù hợp với

hoàn cảnh thực tế nƣớc ta.

III.3. Hoàn thiện phƣơng pháp tính HDI

Việc hoàn thiện phƣơng pháp tính đƣợc đề cập trong công trình này bao

gồm những khía cạnh sau: công thức tính; phạm vi tính; nguồn thông tin

phục vụ cho tính toán, xuất phát từ đánh giá thực tiễn việc tính toán HDI hiện

nay ở nƣớc ta và phù hợp với thực tế nguồn số liệu thống kê sẵn có.

Cơ sở tính HDI là công thức (1) của Liên hợp quốc. Nghiên cứu này có

xem xét, phân tích việc đề xuất chỉ số an toàn xã hội, cho rằng ý tƣởng này là

tích cực. Song HDI với 4 thành phần phải đối mặt với những bất cập chƣa

đƣợc làm rõ, nên cần có những nghiên cứu bổ sung. Đề tài khuyến nghị áp

dụng công thức chuẩn quốc tế HDI chỉ gồm 3 thành phần.

Phần này đã phân tích những lệch lạc hiện nay trong tính toán các chỉ số

thành phần, đề xuất, phân tích ƣu, nhƣợc điểm các nguồn số liệu, và khuyến

nghị chọn những nguồn thích hợp. Ví dụ sử dụng độ tuổi đi học các cấp giáo

dục từ 6-22 và số học sinh cao đẳng, đại học và trung học chuyên nghiệp,

cũng nhƣ tuổi hy vọng sống tại lúc sinh từ điều tra biến động DS-KHHGĐ;

học sinh học các cấp phổ thông chính quy và không chính quy từ báo cáo

thống kê chính thức. Đối với tuổi thọ trung bình, sau khi xem xét và phân

tích, đề tài khuyến nghị sử dụng phƣơng pháp dựa vào số con đã sinh và số

con còn sống của ngƣời mẹ trong độ tuổi 15-49. Với Chỉ số thu nhập, phần

này tập trung phân tích ƣu và nhƣợc điểm của việc dựa vào thu-chi đầu ngƣời

theo điều tra mức sống dân cƣ, để từ đó khuyến nghị sử dụng GDP. Ngoài ra,

đề tài cũng tập trung phân tích các nhƣợc điểm của việc sử dụng GDP cấp

tỉnh hiện nay để tính HDI: đó là GDP các tỉnh tự tính chƣa có sự giám sát của

TCTK, nên có thể còn những lệch lạc, và đặc biệt GDP các tỉnh còn bao gồm

những lĩnh vực sản xuất đặc thù nhƣ dầu khí của Bà Rịa – Vũng Tàu. Để

khắc phục tình trạng này, trong khi chờ đợi TCTK tính GDP cho cấp tỉnh, đề

tài khuyến nghị sử dụng GDP do các tỉnh tính sẵn hiện nay, và khắc phục các

bất cập bằng cách điều chỉnh theo 20 ngành cấp 1. Việc sử dụng PPP đƣợc đề

xuất lấy từ các ấn phẩm chính thức của WB hay UNDP công bố, rồi tính toán

theo công thức đã dẫn. Riêng dân số cấp tỉnh lấy từ nguồn của TCTK. PPP

Page 266: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

266

cho cấp tỉnh đƣợc xác định bằng cách sử dụng chỉ số giá không gian đã đƣợc

áp dụng để quy chuyển thu-chi của điều tra mức sống hộ gia đình.

Đề tài còn đề xuất tính toán chỉ số GDP của một số tỉnh nhƣ Bà Rịa-

Vũng Tàu và Hoà Bình bằng 2 phƣơng án: (1) sử dụng GDP có cả dầu khí và

thuỷ điện; (2) GDP đã trừ dầu khí và thuỷ điện, để từ đó phân tích thực trạng

thứ hạng HDI của địa phƣơng theo mỗi phƣơng án.

III.4. Xây dựng quy trình tính HDI

Phần này đã trình bày quy trình tổng quát, trong đó TCTK tính HDI cho

toàn quốc và cấp tỉnh vì một số lý do: (1) Quá trình tính toán có một số khâu

mà tự cấp tỉnh không thể tính đƣợc (ví dụ PPP, chỉ số giá không gian...), (2)

Để đảm bảo thống nhất trong kết quả tính toán, tránh những bất cập đã xảy ra

tƣơng tự nhƣ tình trạng thiếu nhất quán trong tính toán HDI nhƣ đã nêu tại

các phần trên, tránh những vấn đề tƣơng tự nhƣ tình trạng tốc độ tăng trƣởng

hiện nay ở cấp tỉnh.

Đối với chỉ số giáo dục: Chỉ số giáo dục đƣợc tạo nên từ tỷ lệ ngƣời lớn

biết chữ và tỷ lệ đi học các cấp giáo dục.

Đề tài đã đƣa ra quy trình tính tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ từ điều tra biến

động DS-KHHGĐ, sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp số liệu cho từng

tỉnh/thành phố và cho toàn quốc: Tổng hợp tổng số dân trong mẫu từ 15 tuổi

trở lên biết chữ (Bi) của tỉnh/thành phố i và của chung toàn quốc; tỷ lệ ngƣời

lớn biết chữ là kết quả công thức sau:

Bi

Ibiết chữi = 1 - ---- (5)

Ai

Trong đó: Ai là số dân trong mẫu từ 15 tuổi trở lên.

Qua phân tích, đề tài đề xuất Vụ TKDSLĐ thực hiện tổng hợp tỷ lệ

ngƣời lớn biết chữ, rồi chuyển kết quả cho Tổ soạn thảo NHDR.

Đối với Tỷ lệ đi học các cấp giáo dục: Đề tài đã xác định nguồn thông

tin để tính tỷ lệ đi học các cấp giáo dục là: (1) Số lƣợng học sinh đi học các

cấp phổ thông chính quy và không chính quy từ Báo cáo thống kê giáo dục;

(2) Lấy Điều tra biến động DS-KHHGĐ và sử dụng chƣơng trình phần mềm

SPSS để xử lý và tính số sinh viên đại học, cao đẳng và trung học chuyên

nghiệp, cũng nhƣ dân số độ tuổi từ 6-24.

Tỷ lệ đi học các cấp giáo dục (Iđi họci)là kết quả của công thức sau:

Page 267: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

267

Ci

Iđi họci = ---- (6)

Di

Trong đó Ci là tổng số học sinh theo học các cấp giáo dục và D

i là dân

số trong độ tuổi 6-22 tƣơng ứng của tỉnh/thành phố i.

Hiện nay, Vụ TKXHMT là đơn vị trong Tổng cục thực hiện thu nhận

Báo cáo giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ TKDSLĐ lại là đơn vị

thực hiện điều tra biến động DS-KHHGĐ để có đƣợc số liệu dân số trong độ

tuổi đi học. Do vậy, cách thức thu thập và tính toán thông tin có thể là nhƣ

sau: Vụ TKXHMT, trên cơ sở lấy thông tin về độ tuổi đi học các cấp giáo

dục 6 – 24 từ Vụ TKDSLĐ, tính tỷ lệ đi học chung các cấp giáo dục (vì theo

quy định chỉ tiêu này đã có trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và do

Vụ TKXHMT đảm nhận theo sự phân công).

Đối với chỉ số tuổi thọ: Đề tài đã nêu phƣơng pháp tính tuổi thọ trung

bình theo phƣơng pháp dựa vào số con đã sinh và số con đã chết của ngƣời

mẹ từ 15-49 tuổi và đề xuất Vụ TKDSLĐ thực hiện việc tính toán theo dữ

liệu gốc từ điều tra biến động DS-KHHGĐ.

Đối với chỉ số GDP: (theo 2 phƣơng án Sử dụng ƣớc tính cũ của WB và

Sử dụng kết quả so sánh quốc tế năm 2005)

Cấp toàn quốc: Bước 1: Xác định GDP bình quân đầu ngƣời toàn quốc

theo giá thực tế tiền nội tệ năm 2005; Bước 2: Xác định PPP và GDP đầu

ngƣời theo USD-PPP 2005; Bước 3: Xác định PPP và GDP đầu ngƣời theo

USD-PPP năm t.

Cấp tỉnh: Bước 1: Điều chỉnh GDP tỉnh cho nhất quán với GDP toàn

quốc; Bước 2: Xác định GDP tỉnh theo giá trung bình toàn quốc bằng cách

xác định chỉ số giá không gian (đề xuất Vụ TKTMDVGC tính chỉ số giá

không gian vì đó là lĩnh vực chuyên sâu của Vụ này).

Cuối cùng, xác định GDP đầu ngƣời cấp tỉnh theo USD-PPP

GDPigiá thực tế t đã chỉnh

GDPiBQ USD-PPP t

= ----------------------- (7)

DSOit x PPP

t

PPPt là sức mua tƣơng đƣơng năm t của VNĐ so với USD chung cho

toàn quốc (đơn vị tính: đồng / 1 USD-PPP), đƣợc tính theo công thức:

Page 268: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

268

GDPtVNđồng

PPPt = ------------------ (8)

GDPtUSD-PPP

( GDPtVNđồng

là GDP theo giá thực tế của Việt Nam bằng tiền Việt nam

năm t; GDPtUSD-PPP

là GDP năm t của Việt Nam bằng USD-PPP)

GDPiBQ USD-PPP t

là GDP đầu ngƣời tỉnh i năm t theo USD-PPP;

GDPigiá thực tế t đã chỉnh

là GDP bình quân đầu ngƣời tỉnh i năm t theo tiền

nội tệ giá thực tế sau khi đã điều chỉnh cho nhất quán với GDP toàn quốc và

đã đƣa về giá thực tế bình quân cả nƣớc;

DSOit là Dân số trung bình năm t của tỉnh i (nguồn: Vụ TKDSLĐ).

III.5. Khung phân tích HDI

Phần này đã giới thiệu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng

khung phân tích; khung phân tích chung do HDRO đƣa ra.

Đề tài còn đề xuất khung phân tích cho NHDR Việt Nam: (I) Phần mở

đầu; (II) Phần nội dung chính; (III) Phần Phụ lục

III.6. Cơ chế phối hợp giữa các đơn vị để tính HDI

Cơ sở đề ra cơ chế phối hợp: (1) Chức năng nhiệm vụ của các đơn vị

liên quan đƣợc phân công; (2) Thực tế hoạt động của các đơn vị đã sản xuất

số liệu liên quan tới lĩnh vực tính HDI, và đã công bố toàn bộ cũng nhƣ một

phần trên các ấn phẩm thƣờng xuyên hoặc chuyên đề.

Đối với cả 3 chỉ số thành phần, đề tài đã liệt kê các chỉ tiêu thống kê liên

quan phục vụ cho tính toán, kể cảc các chỉ tiêu có sẵn, các chỉ tiêu đƣợc tổng

hợp từ các nguồn điều tra hay báo cáo, các chỉ tiêu trung gian tính đƣợc từ

các nguồn thông tin theo các công thức đề tài đã dẫn, đồng thời phân tích chi

tiết các ƣu nhƣợc điểm chủ yếu của từng nguồn.

Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất về tổ chức: cần một Tổ đảm trách việc

thu nạp, tập hợp thông tin, số liệu, tính các chỉ số thành phần và HDI nói

chung, đồng thời phân tích, viết NHDR nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới đã

làm. Mỗi NHDR đều gắn với một chủ đề đƣợc coi là nổi cộm của thời kỳ và

sử dụng các công cụ phân tích khác nhau. Do đó, Tổ NHDR cần phải đặt ở

một đơn vị chủ trì có tính tập hợp, nghiên cứu, linh hoạt và không gắn với

một chuyên ngành cụ thể, nhƣ Viện KHTK.

Page 269: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

269

Các đơn vị liên quan có nhiệm vụ chuyển số liệu và thông tin cần thiết

để tính HDI về Tổ NHDR của Viện KHTK. Cụ thể nhƣ sau:

STT Đơn vị Chỉ tiêu cần soạn thảo

1. Vụ HTTKQG - GDP các tỉnh/thành phố, vùng theo giá thực tế; chia theo

ngành kinh tế cấp 2 - Chỉ số tăng trƣởng GDP cả nƣớc

2. Vụ TKDSLĐ - Dân số cả nƣớc và các tỉnh/thành phố, vùng

- Chỉ số tăng dân số Việt Nam

- Dân số tuổi 6-22 của cả nƣớc và các tỉnh/thành phố

- Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ của cả nƣớc và các tỉnh/thành phố,

vùng tổng hợp từ điều tra biến động DS-KHHGĐ

- Số ngƣời đang học đại học, cao đẳng và trung học chuyên

nghiệp của các tỉnh/thành phố, vùng tổng hợp từ điều tra

biến động DS-KHHGĐ - Tuổi thọ trung bình của cả nƣớc và các tỉnh/thành phố,

vùng tổng hợp từ điều tra biến động DS-KHHGĐ

3. Vụ TK XHMT - Số học sinh phổ thông chính quy và không chính quy các

cấp của cả nƣớc và từng tỉnh/thành phố, vùng

4. Vụ TK TMDVGC - Chỉ số giá không gian của các tỉnh/thành phố, vùng mà đã

cấp cho Vụ TKXHMT 5. Vụ HTQT - GDP bình quân đầu ngƣời Việt Nam theo USD-PPP

- GNI bình quân đầu ngƣời Việt nam theo USD-PPP

- Chỉ số giảm phát của Mỹ

6. Viện KHTK - Tính toán PPP của đồng Việt Nam so với USD

- Điều chỉnh số lƣợng học sinh trung học chuyên nghiệp, cao

đẳng, đại học tổng hợp từ điều tra biến động DS-KHHGĐ

cho nhất quán với thống kê chính thức. - Điều chỉnh GDP các tỉnh/thành phố, vùng cho nhất quán

với GDP cả nƣớc theo ngành cấp 1 - Điều chỉnh GDP các tỉnh/thành phố, vùng cho nhất quán

với GDP cả nƣớc theo giá thực tế bình quân toàn quốc - Tính các Chỉ số thành phần của cả nƣớc và cấp tỉnh, vùng

- Tính Chỉ số HDI của cả nƣớc và từng tỉnh/thành phố, vùng.

Vấn đề thời gian: Thời gian các đơn vị cấp số liệu cho Viện KHTK là

tháng 12 năm lẻ, vì khi đó hầu hết các số liệu chính thức của năm chẵn trƣớc

đó đã có cả ở trung ƣơng và các tỉnh/thành phố. Việc tính toán đƣợc thực

hiện vào đầu năm chẵn tiếp theo, chọn chủ đề phân tích để viết NHDR, và

công bố vào sáu tháng cuối năm (phù hợp với thông lệ quốc tế: số liệu phục

vụ NHDR thƣờng trễ 2 năm).

III.7. Tính toán thử nghiệm

Phần này trình bày các tính toán thử nghiệm cho 31 tỉnh/thành phố và 8

vùng theo quy trình tính toán đã đề cập trên cơ sở số liệu năm 2006.

Page 270: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

270

Bảng: Tổng hợp HDI

IGDP Igiáodục Ituổi thọ HDI

Theo

ICP-

2005

Theo

HDR-

2007/08

Theo

ICP-

2005

Theo

HDR-

2007/08

SỐ CẢ NƯỚC CỦA TCTK 0.5280 0.5880 0.8543 0.8167 0.7330 0.7530

Đồng bằng sông Hồng 0.5270 0.5880 0.8895 0.8665 0.7610 0.7813

Hà Nội 0.6530 0.7140 0.9260 0.9075 0.8288 0.8492

Vĩnh Phúc 0.5200 0.5800 0.8652 0.8508 0.7453 0.7653

Bắc Ninh 0.4990 0.5590 0.8876 0.8508 0.7458 0.7658

Hải Dương 0.4940 0.5540 0.8809 0.8718 0.7489 0.7689

Thái Bình 0.4580 0.5180 0.8786 0.8493 0.7286 0.7486

Ninh Bình 0.4340 0.4940 0.9123 0.8565 0.7343 0.7543

Đông Bắc 0.4380 0.4980 0.8425 0.7828 0.6878 0.7078

Hà Giang 0.3360 0.3960 0.6881 0.8512 0.6251 0.6451

Lào Cai 0.4270 0.4870 0.7716 0.7683 0.6556 0.6756

Thái Nguyên 0.4480 0.5080 0.8604 0.7885 0.6990 0.7190

Lạng Sơn 0.4350 0.4950 0.8468 0.7683 0.6834 0.7034

Quảng Ninh 0.5570 0.6170 0.9206 0.8333 0.7703 0.7903

Phú Thọ 0.4260 0.4860 0.8709 0.8353 0.7107 0.7307

Tây Bắc 0.4100 0.4700 0.7556 0.7331 0.6329 0.6529

Điện Biên 0.4010 0.4610 0.7098 0.7143 0.6084 0.6284

Sơn La 0.3810 0.4410 0.7473 0.7402 0.6228 0.6428

Hoà Bình 0.4590 0.5190 0.8336 0.7635 0.6854 0.7054

Bắc Trung Bộ 0.4310 0.4910 0.8689 0.8036 0.7012 0.7212

Thanh Hoá 0.4250 0.4850 0.8601 0.7972 0.6941 0.7141

Nghệ An 0.4420 0.5020 0.8588 0.7923 0.6977 0.7177

Quảng Bình 0.4290 0.4890 0.9077 0.8265 0.7211 0.7411

Duyên hải Nam Trung Bộ 0.4860 0.5460 0.8755 0.8285 0.7300 0.7500

Đà Nẵng 0.5670 0.6270 0.9184 0.8885 0.7913 0.8113

Bình Định 0.4600 0.5200 0.8844 0.8245 0.7230 0.7430

Khánh Hoà 0.5490 0.6090 0.8757 0.8493 0.7580 0.7780

Tây Nguyên 0.4350 0.4950 0.8229 0.7480 0.6686 0.6886

Kon Tum 0.4240 0.4840 0.8100 0.6622 0.6321 0.6521

Gia Lai 0.4250 0.4850 0.7765 0.7357 0.6457 0.6657

Đắk Lắk 0.4190 0.4790 0.8355 0.7732 0.6759 0.6959

Page 271: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

271

Đông Nam Bộ 0.6620 0.7220 0.8744 0.8589 0.7984 0.8184

Ninh Thuận 0.4080 0.4680 0.7976 0.8388 0.6815 0.7015

Bình Dương 0.5990 0.6590 0.8646 0.8718 0.7785 0.7985

Đồng Nai 0.5640 0.6240 0.8853 0.8603 0.7699 0.7899

Bà Rịa-Vũng Tàu 0.9290 0.9890 0.8801 0.8800 0.8964 0.9164

T.P. Hồ Chí Minh 0.6600 0.7200 0.8985 0.8885 0.8157 0.8357

Đồng bằng sông C.Long 0.4910 0.5510 0.8114 0.8423 0.7149 0.7349

Tiền Giang 0.4730 0.5330 0.8368 0.8493 0.7197 0.7397

Trà Vinh 0.4540 0.5140 0.7535 0.7543 0.6539 0.6739

Cần Thơ 0.5630 0.6230 0.8286 0.8587 0.7501 0.7701

Cà Mau 0.5200 0.5800 0.8287 0.8537 0.7341 0.7541

So sánh với tính toán trong HDR-2007/08 của HDRO, trong đó có kết

quả HDI của Việt Nam dựa vào số liệu năm 2005, và mới đây nhất (12/2008)

HDRO đã bổ sung thêm kết quả HDI của các quốc gia theo số liệu cập nhật

2006, có thể thấy nhƣ sau:

A B C D

Tuổi thọ bình quân 73.7 74.0 74.0 74.0

Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (%) 90.3 90.3 93.6 93.6

Tỷ lệ học các cấp giáo dục (%) 63.9 63.9 69.0 69.0

GDP đầu ngƣời (USD-PPP) 3071 2363 2364 3388

HDI 0.733 0.718 0.733 0.753

Xếp hạng thế giới 105/177 114/179 - -

Trong đó:

A- Theo số liệu năm 2005 của HDR2007/08

B- Theo số liệu bổ sung năm 2006 của HDR2007/08

C- kết quả của đề tài, số liệu 2006 (PPP suy rộng theo ICP-2005)

D- kết quả của đề tài, số liệu 2006 (PPP suy rộng theo A)

Nhƣ vậy, kể từ năm nay, HDRO đã chính thức sử dụng kết quả ICP-

2005 để tính toán GDP đầu ngƣời theo PPP cho các quốc gia và cùng với nó

là HDI. Với kết quả tính lại này, Việt Nam xếp hạng 114/179 quốc gia chứ

không phải 105/177 nhƣ đã công bố trƣớc đây nữa.

Nếu so sánh kỹ hơn, còn thấy đƣợc GDP đầu ngƣời theo tính toán của

đề tài này là 2.364 USD-PPP, còn theo công bố của HDRO là 2.363 USD-

PPP (chênh lệch 1/2364 coi nhƣ không có), và có thể khẳng định quy trình

Page 272: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

272

tính toán GDP đầu ngƣời theo USD-PPP của đề tài nghiên cứu này là chuẩn

xác. Số liệu về tuổi thọ bình quân cũng trùng nhau. Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ

và tỷ lệ đi học chung các cấp giáo dục của HDRO thấp hơn của đề tài vì

HDRO dùng số liệu năm 2005.

Khi tính toán và xếp hạng HDI các tỉnh/thành phố đã cho thấy: nếu để

cả dầu khí và sản xuất điện từ dầu khí trong GDP của tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu, thì HDI của tỉnh này đứng hàng thứ nhất trong số 64 tỉnh/thành phố

trong cả nƣớc, Hoà Bình xếp hạng 47 (theo đơn vị hành chính cũ). Tuy nhiên,

theo phƣơng án 2: loại bỏ dầu khí và sản xuất điện từ dầu khí ra khỏi GDP

của Bà Rịa – Vũng Tàu và loại bỏ sản xuất thuỷ điện ra khỏi GDP của Hoà

Bình, thì HDI của Bà Rịa – Vũng Tàu chỉ đứng hạng 3, sau Hà Nội và Thành

phố Hồ Chí Minh; còn Hoà Bình xếp hạng 51.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

HDI là một trong những chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp quan trọng

đƣợc thế giới và đƣợc nhiều quốc gia sử dụng làm căn cứ lập, theo dõi, giám

sát, phân tích kế hoạch và xếp hạng, so sánh trình độ phát triển của khu vực,

quốc gia cũng nhƣ các cấp địa phƣơng trong một quốc gia. HDI đã đƣợc

nhiều ngƣời, trong đó có các nhà lãnh đạo các cấp, các ngành từ trung ƣơng

tới địa phƣơng ở nƣớc ta quan tâm, đã đi vào cuộc sống kinh tế - xã hội của

đất nƣớc, đã đƣợc sử dụng trong các văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc và đƣợc

áp dụng trong các Chiến lƣợc phát triển nói chung và của một số Bộ/ngành

nói riêng. HDI đã đƣợc đƣa vào Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và giao

cho TCTK thực hiện.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu, thực hành HDI ở nƣớc ta còn nhiều bất cập.

Sau khi xem xét những bất cập đó, đối chiếu với phƣơng pháp luận đang lƣu

hành của quốc tế, đề tài đã đƣa ra việc hoàn thiện phƣơng pháp tính và xây

dựng quy trình tính HDI cho phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta nhƣng vẫn đảm

bảo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Kết quả tính toán thử nghiệm cho thấy

quy trình này là phù hợp. Đó là:

TCTK tính HDI cho toàn quốc và các tỉnh/thành phố;

Về tổ chức:

Xây dựng Ban soạn thảo HDI do một Lãnh đạo Tổng cục làm Trƣởng

ban, và các thành viên là đại diện Lãnh đạo các Vụ: PPCĐ-CNTT,

HTTKQG, TKXHMT, TKĐSLĐ, TKTMDVGC, TKTH, HTQT, Viện

KHTK, trong đó Viện KHTK là đầu mối thực hiện nhiệm vụ này;

Page 273: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

273

Về thời gian:

Tính HDI 2 năm 1 lần, tiến tới tính HDI hàng năm; kèm theo đó là xây

dựng Báo cáo PTCN của TCTK, thực hiện vào các năm chẵn;

Về phương pháp tính:

+ Nguyên tắc chung: tuân theo phƣơng pháp chuẩn của Liên hợp quốc

để đảm bảo tính so sánh quốc tế, theo cả gồm 3 chỉ số thành phần: chỉ số giáo

dục, chỉ số tuổi thọ và chỉ số GDP;

+ Đảm bảo đúng công thức tính, phạm vi tính và các giá trị cận trên, cận

dƣới của các chỉ số thành phần nhƣ HDRO đã đề ra;

Về quy trình tính:

+ Các chỉ số thành phần có tính độc lập, không quy định thứ tự

trƣớc/sau trong việc tính các chỉ số thành phần;

+ Nguồn số liệu để tính HDI là chính thống;

* Chỉ số giáo dục đƣợc xác định đƣợc qua tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ và tỷ

lệ đi học chung các cấp giáo dục. Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ là tỷ lệ dân số từ

15 tuổi trở lên biết chữ trong tổng dân số từ 15 tuổi trở lên (nguồn thông tin

lấy từ điều tra biến động DS-KHHGĐ). Tỷ lệ đi học các cấp giáo dục là tỷ lệ

giữa số học sinh học phổ thông cả chính quy và không chính quy (nguồn

thông tin lấy từ Vụ TKXHMT) cộng với số học sinh trung học chuyên

nghiệp, cao đẳng và đại học (nguồn thông tin lấy từ điều tra biến động DS-

KHHGĐ) có điều chỉnh cho nhất quán với số liệu chính thức, chia cho tổng

dân số trong độ tuổi đi học theo quy định từ 6 đến 24 (nguồn thông tin lấy từ

kết quả điều tra biến động DS-KHHGĐ);

Các bƣớc tiến hành tính chỉ số giáo dục là:

(1) Xác định chỉ số ngƣời lớn biết chữ từng tỉnh và toàn quốc từ Điều tra

biến động DS-KHHGĐ 1/4:

Bước 1: xác định số ngƣời đƣợc điều tra trong tỉnh;

Bước 2: xác định số ngƣời tuổi 15+;

Bước 3: xác định số ngƣời tuổi 15+ biết chữ;

Bước 4: Tính số ngƣời 15+ biết chữ cho các tỉnh theo công thức (27) -

(có trong báo cáo tổng hợp của Đề tài)

Bước 5: Tính chỉ số ngƣời lớn biết chữ cho cả nƣớc bằng cách cộng các

tỉnh/thành phố, theo công thức (27).

Page 274: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

274

(2) Xác định chỉ số đi học các cấp giáo dục:

Bước 1: xác định số học sinh phổ thông theo Biểu 04-GD;

Bước 2: tính số học sinh không chính quy theo Biểu 01-GDKCQ;

Bước 3: xác định số lƣợng học sinh THCN, CĐ, ĐH điều tra biến động

DS-KHHGĐ (tính sơ bộ và điều chỉnh theo số liệu chính thức);

Bước 4: tính tổng số học sinh, sinh viên các cấp giáo dục;

Bước 5: xác định tổng dân số trong độ tuổi từ 6 đến 24;

Bước 6: xác định chỉ số đi học các cấp theo công thức của HDRO.

(3) Xác định chỉ số giáo dục.

* Chỉ số tuổi thọ có thể xác định nhƣ sau:

Bước 1: Xác định tuổi thọ trung bình cấp tỉnh và toàn quốc;

Bước 2: tính Chỉ số tuổi thọ.

* Chỉ số GDP đƣợc tính với các bƣớc nhƣ sau:

(a) Đối với cấp toàn quốc:

Bước 1: Tính GDP bình quân đầu ngƣời hàng năm theo giá thực tế;

Bước 2: Tính GDP bình quân đầu ngƣời theo USD-PPP:

Nếu có sẵn nguồn quốc tế thì sử dụng; nếu không có thì ƣớc tính theo

công thức đã dẫn.

(b) Đối với cấp tỉnh:

Bước 1: sử dụng GDP toàn quốc và GDP của các tỉnh/thành phố theo giá

thực tế chia thành 20 ngành kinh tế cấp 1;

Bước 2: điều chỉnh GDP các tỉnh/thành phố cho nhất quán với GDP toàn

quốc theo cơ cấu 20 ngành kinh tế cấp 1;

Bước 3: xác định chỉ số giá không gian của các tỉnh/thành phố;

Bước 4: điều chỉnh GDP cấp tỉnh về giá bình quân toàn quốc (bao gồm

cả chỉnh thô và điều chỉnh lại);

Bước 5: xác định GDP bình quân đầu ngƣời theo USD-PPP của toàn

quốc và các tỉnh/thành phố;

(c) Tính chỉ số GDP;

* Xác định HDI toàn quốc và cấp tỉnh.

Page 275: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

275

Về phân công nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan:

+ Vụ TKXHMT cung cấp thông tin về số lƣợng học sinh phổ thông

chính quy và không chính quy của cả nƣớc và các tỉnh/thành phố;

+ Vụ TKDSLĐ cung cấp thông tin về: tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ; dân số

trong độ tuổi từ 6 đến 24, tuổi hy vọng sống bình quân tại lúc sinh của cả

nƣớc và các tỉnh/thành phố tổng hợp đƣợc từ điều tra biến động DS-KHHGĐ

1/4, chỉ số phát triển dân số toàn quốc;

+ Vụ HTTKQG cung cấp thông tin về GDP phân theo 20 ngành kinh tế

cấp 2 theo giá thực tế của cả nƣớc và các tỉnh/thành phố do các Cục Thống kê

báo cáo;

+ Vụ TKTMDVGC cung cấp thông tin về chỉ số giá không gian của các

tỉnh/thành phố nhƣ đã cung cấp cho Vụ TKXHMT để tính chuyển thu chi

trong điều tra mức sống hộ gia đình;

+ Vụ HTQT cung cấp thông tin về chỉ số giảm phát của Mỹ, GDP đầu

ngƣời theo USD-PPP do HDRO công bố gần nhất;

Quy định thời gian cung cấp số liệu cho đơn vị đầu mối

soạn thảo HDI:

Cuối năm lẻ (hoặc vào thời điểm cung cấp số liệu cho Vụ TKTH để biên

soạn Niên giám Thống kê), số liệu của năm chẵn trƣớc đó đƣợc chuyển giao

cho Ban soạn thảo HDI;

KIẾN NGHỊ

- TCTK sớm hoàn thành ban soạn thảo HDI để tính toán HDI

- Cần xây dựng cơ sở dữ liệu HDI kết hợp với ứng dụng công nghệ

thông tin chuyên sâu cho lĩnh vực này;

- Cần tiếp tục triển khai các nghiên cứu khác nhằm khắc phục những

nhƣợc điểm đã chỉ ra trong tính toán HDI tại công trình này, nhƣ tính GDP

cấp tỉnh, tính chỉ số giá không gian, nghiên cứu quan điểm sử dụng thu chi

của dân cƣ nhằm thay thế GDP bình quân đầu ngƣời .v.v.

- Bổ sung thêm vấn đề tính HDI và soạn thảo HDR trong chƣơng trình

đào tạo cán bộ thống kê;

- Cần xây dựng Cẩm nang soạn thảo HDI để phổ biến rộng rãi;

- Đẩy mạnh hợp tác với UNDP và các cơ quan liên quan khác trong và

ngoài nƣớc để nâng cao năng lực soạn thảo HDI cho cán bộ thống kê.

Page 276: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

276

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.1.1-CS08

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHUNG ĐỊNH MỨC VÀ QUI TRÌNH

LẬP DỰ TOÁN CHO CUỘC ĐIỀU TRA

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Vụ Kế hoạch Tài chính

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Dƣơng Danh Tôn

I. LÝ LUẬN CHUNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ

I.1 Ngân sách nhà nƣớc(NSNN)

Luật NSNN đã đƣợc Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 có định

nghĩa nhƣ sau: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự

toán đã đƣợc cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện

trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính

phủ

I.1.1 Cơ cấu NSNN

Cơ cấu NSNN theo Luật Ngân sách quy định tại điều 2 gồm thu ngân

sách và chi ngân sách

- Thu NSNN nƣớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản

thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và

cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

- Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm

quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nƣớc; chi trả nợ của

Nhà nƣớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

I.1.2 Chức năng, vai trò của NSNN

NSNN là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hƣớng phát

triển sản xuất, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.

1) Điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế

NSNN tham gia định hƣớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích

phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Trƣớc hết, Chính phủ sẽ

hƣớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính

phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ƣu, tạo điều kiện cho nền

Page 277: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

277

kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thông qua hoạt động chi Ngân sách,

Nhà nƣớc sẽ cung cấp kinh phí đầu tƣ cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành

các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trƣờng và

điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi

thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn

thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên

cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nƣớc là một trong

những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trƣờng khỏi rơi

vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể,

nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho sự

phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn

bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thông qua hoạt động thu,

bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, NSNN đảm bảo thực

hiện vai trò định hƣớng đầu tƣ, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh.

2) Giải quyết các vấn đề xã hội

Trợ giúp trực tiếp dành cho những ngƣời có thu nhập thấp hay có hoàn

cảnh đặc biệt nhƣ chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dƣới hình thức trợ

giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân

số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. Góp phần ổn

định thị trƣờng, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trƣờng hàng hoá: nhà nƣớc

chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng, những mặt hàng mang tính chất

chiến lƣợc. cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu,

dự trữ quốc gia, thị trƣờng vốn, sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu

và chi tiêu của chính phủ, kiềm chế lạm phát; cùng với ngân hàng trung ƣơng

với chính sách tền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính

sách thuế và chi tiêu của chính phủ.

I.2 Tổ chức hệ thống NSNN

Hệ thống NSNN là tổng thể ngân sách của các cấp chính quyền nhà

nƣớc, Tổ chức hệ thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố, trƣớc hết

đó là chế độ xã hội của nhà nƣớc và sự phân chia lãnh thổ hành chính. Thông

thƣờng ở các nƣớc hệ thống ngân sách đƣợc tổ chức phù hợp với hệ thống

hành chính. Ở nƣớc ta, với mô hình nhà nƣớc thống nhất nên hệ thống ngân

sách đƣợc tổ chức theo hai cấp: ngân sách trung ƣơng và ngân sách của các

cấp chính quyền địa phƣơng, trong đó ngân sách địa phƣơng bao gồm các cấp

ngân sách: ngân sách thành phố (hay tỉnh), ngân sách quận (huyện), ngân

sách xã (phƣờng).

Page 278: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

278

Hệ thống NSNN của Việt Nam đƣợc tổ chức và quản lý thống nhất theo

nguyên tắc tập trung và dân chủ.

I.3 Phân cấp quản lý ngân sách

Trong nền kinh tề thị trƣờng, NSNN trở thành công cụ quan trọng giúp

nhà nƣớc điều hành nền kinh tế xã hội. Hoạt động của ngân sách nằm trong

sự vận động của thị trƣờng. Tạo nguồn thu cho ngân sách phải gắn với mục

tiêu ổn định và tăng trƣởng kinh tế, các khoản chi của ngân sách phải gắn với

nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trong từng thời kỳ. Do đó,

việc xác định cơ cấu thu chi của các cấp ngân sách cũng nhƣ phƣơng pháp

quản lý các cấp ngân sách là rất cần thiết. Phân định nguồn thu và các khoản

chi của mỗi cấp ngân sách là nội dung cơ bản của phân cấp quản lý ngân sách

nhằm tạo điều kiện về tài chính cho chính quyền nhà nƣớc các cấp tham gia

vào quá trình tổ chức, huy động, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tập

trung của nhà nƣớc để thực hiện các chức năng nhiệm vụ xác định. Khi phân

cấp quản lý ngân sách, cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

- Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ƣơng và vị trí độc lập của

ngân sách địa phƣơng trong hệ thống NSNN thống nhất.

- Xác định cụ thể trách nhiệm và quyền hạn thu chi giữa các cấp ngân

sách.

- Đảm bảo sự hợp lý và công bằng giữa các địa phƣơng.

I.3.1 Phân định nguồn thu giữa các cấp ngân sách

Có 4 phƣơng pháp thực hiện phân phối nguồn thu giữa các cấp ngân sách:

* Phương pháp thu đủ chi đủ: nội dung của phƣơng pháp này là toàn bộ

số thu và các nhiệm vụ chi của ngân sách đều do ngân sách trung ƣơng đảm

nhận. Phƣơng pháp này đảm bảo cho trung ƣơng quyền chủ động, nhƣng hạn

chế khả năng sáng tạo của địa phƣơng.

* Phương pháp khoán gọn: Trung ƣơng giao cho địa phƣơng đƣợc thu

một số khoản thu xác định để đảm bảo nhiệm vụ chi cho địa phƣơng. Phƣơng

pháp này khuyến khích địa phƣơng quan tâm và bồi dƣỡng nguồn thu của

mình, nhƣng không chú ý đến nguồn thu của trung ƣơng.

* Phương pháp dự phần: Theo phƣơng pháp này ngân sách địa phƣơng

đƣợc hƣởng một phần từ các khoản thu chung đƣợc xác định theo tỷ lệ phần

trăm hay còn gọi là tỷ lệ điều tiết. Phƣơng pháp này khuyến khích địa

phƣơng quan tâm đến khoản thu nhƣng phân định nguồn thu giữa các cấp

ngân sách rất phức tạp và hàng năm phải điều chỉnh.

Page 279: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

279

* Phương pháp hỗn hợp: Là phƣơng pháp áp dụng hỗn hợp cả ba

phƣơng pháp trên, nguồn thu của ngân sách địa phƣơng bao gồm 3 phần

chính: Các khoản thu ổn định, các khoản thu điều tiết và các khoản trợ cấp từ

ngân sách trung ƣơng.

Theo luật NSNN Việt Nam (1996) và luật Sửa đổi, bổ sung một số điều

của luật NSNN VN (1998) phân định nguồn thu giữa các cấp này của nƣớc ta

đƣợc thực hiên theo phƣơng pháp hỗn hợp.

I.3.2 Phân định chi giữa các cấp ngân sách

Phân công quản lý nhà nƣớc về kinh tế xã hội giữa các cấp chính quyền

là cơ sở để phân định chi giữa các cấp ngân sách. Trong cơ chế thị trƣờng,

nhà nƣớc sử dụng NSNN làm công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế

thì phân cấp quản lý chi giữa các cấp ngân sách đƣợc thực hiện theo các

nguyên tắc:

- Ngân sách trung ƣơng đảm nhận nhiệm vụ chi theo các chƣơng trình

quốc gia hoặc các dự án phát triển nhằm hình thành thế cân đối cho nền kinh

tế và tạo môi trƣờng thuận lợi kích thích quá trình tích tụ và đầu tƣ vốn cho

sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và dân cƣ.

- Ngân sách địa phƣơng thực hiện các khoản chi gắn với việc thực hiện

chức năng, nhiệm vụ của chính quyền địa phƣơng.

I.4 Quá trình NSNN

I.4.1 Lập và phê chuẩn ngân sách

Mục tiêu của công việc này là xác định nhiệm vụ động viên, phân phối

tối ƣu các nguồn vốn nhằm bảo đảm tính vững chắc, tính khả thi của ngân

sách. Giai đoạn này bao gồm:

1) Lập ngân sách (lập dự toán ngân sách)

Hàng năm vào thời điểm qui định trƣớc khi năm tài chính bắt đầu, Chính

phủ và Bộ Tài chính ra thông báo về yêu cầu, nội dung và hƣớng dẫn lập dự

toán ngân sách cho các bộ, ngành, các cấp. Các đơn vị căn cứ vào hƣớng dẫn

của Bộ Tài chính, lập dự toán ngân sách cho đơn vị mình, dựa trên hệ thống

luật, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của năm kế hoạch và các chính

sách, định mức tài chính.

+ Thời gian quy trình xây dựng dự toán ngân sách

Mọi quy trình dự toán ngân sách đều đƣợc kết thúc vào ngày cuối cùng

của một năm ngân sách nhƣng thời điểm bắt đầu của mỗi nƣớc lại có sự khác

nhau, tạo nên độ dài thời gian xây dựng dự toán ngân sách khác nhau. Quy

Page 280: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

280

trình dự toán ngân sách của Việt Nam dài khoảng 6 đến 7, tháng nhƣng ở các

nƣớc trong khu vực thƣờng là 10 đến 11 tháng.

Thời gian xây dựng dự toán ngân sách đủ dài và đƣợc quy định rõ ràng

sẽ tạo điều kiện thuận lợi về thời gian cho các cơ quan hữu quan nâng cao

chất lƣợng chuẩn bị, lập, thẩm tra, thảo luận dự toán ngân sách tốt hơn.

Khởi điểm quy trình dự toán ngân sách của Việt Nam khá muộn nên độ

dài quy trình dự toán ngân sách của Việt Nam ngắn hơn các nƣớc. Nếu tính

từ khi Chỉ thị của Thủ tƣớng về xây dựng dự toán NSNN đƣợc ban hành thì

quy trình dự toán ngân sách của Việt Nam bắt đầu từ 31/5; Nếu tính từ thời

điểm UBTVQH cho ý kiến về định mức phân bổ, chế độ chi ngân sách quan

trọng thì thời điểm bắt đầu dự toán ngân sách từ 1/5. Trong khi đó, Malaysia

ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn lập dự toán ngân sách ngày từ tháng thứ nhất;

Hƣớng dẫn dự toán ngân sách và chính sách của Thái Lan đƣợc ban hành

ngay từ tháng thứ 2; Hàn Quốc ban hành Hƣớng dẫn lập dự toán ngân sách từ

tháng thứ 3 hàng năm.

+ Cơ quan chủ trì và phối hợp lập dự toán ngân sách

Tại Việt Nam, Bộ Tài chính chủ trì về tổng dự toán Ngân sách Nhà nƣớc

nhƣng vai trò của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cũng không kém phần quan trọng.

Trong đó: (i) Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh lập dự toán NSNN và phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng; Quản lý

và chỉ đạo thu NSNN; Tổ chức chấp hành ngân sách; Lập quyết toán ngân

sách trung ƣơng và quyết toán NSNN. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về các

công việc hạch toán, kế toán, quyết toán thu, chi NSNN, chịu trách về các

chính sách, chế độ tài chính; (ii) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chuẩn bị kế hoạch

phát triển kinh tế - xã hội; Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán NSNN; Lập

phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng trong lĩnh vực phụ trách theo phân

công của Chính phủ (phần chi đầu tƣ); (iii) Ngân hàng Nhà nƣớc phối hợp

với Bộ Tài chính xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch vay nợ, trả nợ trong nƣớc và

ngoài nƣớc, xây dựng và triển khai thực hiện phƣơng án vay để bù đắp bội

chi NSNN.

+ Hướng dẫn lập dự toán

Hƣớng dẫn lập dự toán ngân sách (do cơ quan chủ trì soạn lập dự toán

ngân sách ban hành) mở ra định hƣớng, quy định các giới hạn trần thu, chi,

bội chi ngân sách, chỉ rõ các quyết sách lớn về kinh tế, tài chính sẽ triển khai

trong năm tới. Trong hƣớng dẫn lập dự toán, cũng có những phân tích, đánh

giá tình hình, bối cảnh, xu hƣớng kinh tế, tài chính, ngân sách... trong nƣớc

và nƣớc ngoài. Đó là những căn cứ quan trọng để các cấp, các ngành xây

Page 281: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

281

dựng dự toán ngân sách của mình. Hƣớng dẫn lập dự toán luôn có những nội

dung cơ bản nhƣ:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và

ngân sách năm hiện hành;

- Dự báo về tình hình kinh tế, tình hình thu, chi ngân sách cho khoảng

thời gian còn lại của năm hiện hành và năm tiếp theo;

- Định hƣớng xây dựng dự toán ngân sách năm tiếp theo;

Tại Việt Nam: Căn cứ để lập dự toán NSNN hàng năm là:

- Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng;

- Nhiệm vụ cụ thể của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng, địa phƣơng;

- Chính sách, chế độ thu NSNN; định mức phân bổ NSNN, chế độ, tiêu

chuẩn, định mức chi ngân sách;

- Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển

kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách năm sau; Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ

Tài chính về lập dự toán ngân sách; Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Kế hoạch

và Đầu tƣ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch vốn

đầu tƣ phát triển thuộc NSNN và các văn bản hƣớng dẫn của uỷ ban nhân

dân cấp tỉnh;

- Số kiểm tra dự toán thu, chi NSNN do Bộ Tài chính thông báo và số

kiểm tra dự toán chi đầu tƣ phát triển do Bộ Kế hoạch và đầu tƣ thông báo

cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở

trung ƣơng và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng;

Ủy ban nhân dân cấp trên thông báo số kiểm tra cho các đơn vị trực thuộc và

uỷ ban nhân dân cấp dƣới;

- Tình hình thực hiện ngân sách các năm.

+ Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách hàng năm:

- Dự toán NSNN và dự toán ngân sách các cấp chính quyền phải tổng

hợp theo từng lĩnh vực thu, chi và theo cơ cấu giữa chi thƣờng xuyên, chi đầu

tƣ phát triển, chi trả nợ; khi lập dự toán NSNN phải đảm bảo tổng số thu thuế

và phí, lệ phí lớn hơn chi thƣờng xuyên;

- Dự toán ngân sách của đơn vị dự toán các cấp phải lập theo đúng nội

dung, biểu mẫu, thời hạn và phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo Mục

lục NSNN hƣớng dẫn của Bộ Tài chính;

Page 282: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

282

- Hƣớng dẫn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra hàng năm;

- Trƣớc ngày 31/5, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị về xây dựng

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm sau;

- Căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ, trƣớc ngày 10/6, Bộ Tài

chính ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự

toán NSNN và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách tổng mức và từng

lĩnh vực thu, chi ngân sách đối với các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc

Chính phủ.

Đối với các nƣớc nhƣ Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, các hƣớng dẫn lập

dự toán đều mang tính định hƣớng cao (nhất là ở những nƣớc thực hiện quản

lý ngân sách dựa theo kết quả đầu ra). Việc bố trí ngân sách luôn bám sát Kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và ngắn hạn. Các nƣớc quản lý ngân

sách theo mô hình kết quả đầu ra phải xây dựng Khung khổ tài chính trung

hạn, Khung khổ ngân sách trung hạn chung cho cả nƣớc và Khung khổ chi

tiêu trung hạn cho từng bộ chi tiêu. Những khung khổ đó là những tầm nhìn

vĩ mô trung hạn (2, 3 năm) về tình hình kinh tế, tài chính, của cả nƣớc cũng

nhƣ của một ngành, một lĩnh vực.

2) Phê chuẩn ngân sách

Dự toán NSNN trƣớc hết sẽ đƣợc Ủy ban kinh tế và Ngân sách của

Quốc hội nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh và trình Quốc hội. Quốc hội sẽ

thảo luận dự toán NSNN về các nội dung: điều chỉnh tăng, giảm các khoản

thu trên cơ sở sửa đổi luật thuế, điều chỉnh tăng, giảm các khoản chi dựa trên

các giải pháp bảo đảm cân đối ngân sách. Sau khi thảo luận và thông qua

Quốc hội ra Nghị quyết phê chuẩn Dự toán NSNN và Dự toán NSNN trở

thành một đạo luật của nhà nƣớc mà mọi pháp nhân và thể nhân trong xã hội

đều có trách nhiệm thực hiện.

3) Công bố NSNN

Sau khi dự toán NSNN nƣớc đƣợc Quốc hội phê chuẩn, Dự toán NSNN

sẽ đƣợc chuyển sang cho nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nƣớc để công bố và

giao cho Chính phủ thực hiện bằng cách uỷ nhiệm cho Bộ Tài chính giao các

chỉ tiêu pháp lệnh về thu và chi ngân sách cho từng bộ và từng địa phƣơng để

thi hành.

I.4.2 Chấp hành ngân sách

Dự toán ngân sách đƣợc phê chuẩn và đƣợc thực hiện khi năm tài chính

bắt đầu. Nội dung của giai đoạn này là tập trung đầy đủ, kịp thời mọi nguồn

thu vào ngân sách và cấp phát cho các nhiệm vụ chi đã xác định nhằm động

Page 283: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

283

viên, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính của xã hội để thực hiện các

mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong năm tài chính. Chấp hành ngân sách

bao gồm chấp hành thu NSNN và chấp hành chi NSNN.

* Căn cứ vào dự toán ngân sách đƣợc giao, các đơn vị thụ hƣởng lập kế

hoạch chi gửi cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc nhà nƣớc nơi giao dịch

để đƣợc cấp phát.

* Cơ quan tài chính xem xét kế hoạch chi của đơn vị, căn cứ vào khả

năng của ngân sách để bố trí số chi hàng quý thông báo cho đơn vị thụ hƣởng

và kho bạc nhà nƣớc để thực hiện.

I.4.3 Quyết toán NSNN

Nội dung của giai đoạn này là nhằm phản ảnh, đánh giá và kiểm tra lại

quá trình hình thành và chấp hành NSNN. Sau khi kết thúc năm tài chính, các

đơn vị sử dụng vốn NSNN phải khoá sổ kế toán và lập quyết toán NSNN

theo số thực thu, thực chi theo hƣớng dẫn của Bộ tài chính.

Bộ Tài chính kiểm tra xem xét quyết và tổng hợp quyết toán thu, chi

ngân sách của các bộ, ngành ở trung ƣơng và địa phƣơng, sau đó tổng hợp và

lập tổng quyết toán NSNN trình Chính phủ để Chính phủ đệ trình Quốc hội.

Quốc hội sau khi nghe báo cáo kiểm tra của cơ quan Tổng kiểm toán quốc gia

sẽ xem xét và phê chuẩn tổng quyết toán NSNN.

I.4.4 Lập dự toán của ngành Thống kê

Sau khi có Thông tƣ hƣớng dẫn lập dự toán kinh phí của Bộ Tài chính,

Tổng cục Thống kê hƣớng dẫn các đơn vị cấp dƣới và các Vụ nghiệp vụ của

Tổng cục lập dự toán chi NSNN gửi về Vụ Kế hoạch tài chính (Tổng cục

Thống kê). Trên cơ sở những bảng dự toán năm của đơn vị và dự toán kinh

phí điều tra của các vụ nghiệp vụ, Vụ Kế hoạch tài chính sẽ tiến hành xem

xét, thẩm định dự toán của các đơn vị trực thuộc, sau đó tổng hợp để lập dự

toán chi NSNN toàn ngành gửi Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

Bảng dự toán của các đơn vị cấp dƣới bao gồm:

+ Thu NSNN.

- Thu của các đơn vị hoạt động sự nghiệp gồm thu phí, lệ phí và các

khoản thu khác.

+ Chi NSNN.

Chi cho lĩnh vực quản lý nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp, khoa học quản

lý giáo dục, sự nghiệp nghiên cứu khoa học và chƣơng trình mục tiêu.

Page 284: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

284

- Kinh phí định mức theo biên chế và khu vực: Các đơn vị căn cứ vào

kế hoạch biên chế đƣợc Tổng cục giao và Định mức phân bổ kinh phí theo

khu vực vung miền đã đƣợc quy định tại quyết định ban hành định mức phân

bổ dự toán của Tổng cục để lập dự toán thu, chi NSNN.

- Kinh phí ngoài định mức bao gồm kinh phí mua sắm tài sản, trang

thiết bị làm việc và kinh phí sửa chữa trụ sở cấp tỉnh, huyện, sửa chữa ô tô,

máy móc thiết bị: các đơn vị căn cứ vào nhu cầu thực tế của mình, căn cứ vào

thời gian đầu tƣ hoàn thành đƣa vào sử dụng (đối với công trình đầu tƣ

XDCB), thời gian mua sắm tài sản trƣớc đó để làm cơ sở lập dự toán và

thuyết minh khoản kinh phí ngoài định mức. Để lập dự toán phần kinh phí

này các đơn vị phải thuyết minh rõ thời gian đƣa vào sử dụng, hiện trạng sử

dụng và nhu cầu thực tế của mình.

- Kinh phí điều tra thƣờng xuyên, định kỳ và kinh phí các cuộc Tổng

điều tra (nếu có): Căn cứ vào chƣơng trình công tác và nhiệm vụ chuyên môn

đƣợc giao, phƣơng án các cuộc điều tra và quy mô, kích cỡ mẫu điều tra và

chế độ tài chính hiện hành (chế độ công tác phí, hội nghị phí,…) để lập dự

toán kinh phí điều tra, chi tiết theo từng cuộc điều tra. Đối với các cuộc Tổng

điều tra, việc lập dự toán đƣợc thực hiện theo Thông tƣ hƣớng dẫn riêng của

Bộ Tài chính.

- Kinh phí thực hiện các chƣơng trình mục tiêu.

Trên cơ sở các bảng dự toán năm của 73 đơn vị trực thuộc, Vụ Kế hoạch

tài chính thẩm định và tổng hợp để lập tổng dự toán NSNN cả năm của ngành

Thống kê.

I.5 Những vấn đề về định mức

I.5.1 Những vấn đề chung về định mức kinh tế kỹ thuật

Định mức kinh tế kỹ thuật phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

- Bảo đảm là căn cứ tƣơng đối chính xác để xây dựng và thực hiện tốt kế

hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý kỹ thuật;

- Phù hợp với các điều kiện tổ chức - kỹ thuật của từng thời kỳ kế

hoạch;

- Bảo đảm sự thống nhất giữa các loại định mức và phƣơng pháp xây

dựng định mức.

Định mức đƣợc chia thành các loại sau đây:

Page 285: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

285

- Định mức Nhà nƣớc áp dụng chung cho các ngành, các cấp, đƣợc quy

định cho những sản phẩm (công việc) chủ yếu, do Nhà nƣớc thống nhất quản

lý, có liên quan đến các cân đối chung của nền kinh tế quốc dân.

- Định mức áp dụng trong từng ngành, đƣợc quy định cho những sản

phẩm (công việc) khi chƣa có định mức Nhà nƣớc, khi cần cụ thể hóa định

mức Nhà nƣớc, hoặc cho những sản phẩm (công việc) của ngành đƣợc phân

cấp quản lý.

- Định mức tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc trung ƣơng (sau đây

gọi tắt là tỉnh) áp dụng trong phạm vi tỉnh, đƣợc quy định cho những sản

phẩm (công việc) khi chƣa có định mức Nhà nƣớc, định mức ngành; khi cần

cụ thể hóa định mức Nhà nƣớc, định mức ngành; hoặc cho những sản phẩm

(công việc) của tỉnh, đƣợc phân cấp quản lý.

- Định mức huyện, quận và thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh (sau đây gọi

tắt là huyện) áp dụng trong phạm vi huyện đƣợc quy định cho những sản

phẩm (công việc) khi chƣa có định mức Nhà nƣớc, định mức ngành, định

mức tỉnh, thành phố; khi cần cụ thể hoá định mức của cấp trên, hoặc cho

những sản phẩm (công việc) của huyện đƣợc phân cấp quản lý.

- Định mức đơn vị cơ sở áp dụng trong từng đơn vị cơ sở đƣợc quy định

cho những sản phẩm (công việc) khi chƣa có định mức Nhà nƣớc, định mức

ngành (đối với xí nghiệp quốc doanh trung ƣơng), định mức địa phƣơng (đối

với xí nghiệp quốc doanh địa phƣơng); khi cần cụ thể hoá định mức của cấp

trên; hoặc cho những sản phẩm (công việc) của đơn vị cơ sở sản xuất đƣợc

phân cấp quản lý.

Định mức là căn cứ pháp lý để tiến hành các công việc sau đây;

- Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch;

- Phân phối và cung ứng vật tƣ, lao động, tiền vốn...;

- Xác định giá thành và giá chỉ đạo của Nhà nƣớc;

- Đánh giá việc thực hiện kế hoạch; xem xét chất lƣợng sản phẩm (công

việc); xét thƣởng hoặc phạt đối với các đơn vị hoặc cá nhân trong việc thực

hiện kế hoạch.

Các định mức kinh tế-kỹ thuật chẳng những là các căn cứ của công tác

kế hoạch hoá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là căn

cứ kỹ thuật trong tổ chức sản xuất-tiêu dùng nguyên vật liệu và kiểm tra chất

lƣợng sản phẩm. Không có định mức kinh tế-kỹ thuật thì không thể sản xuất

ra sản phẩm có chất lƣợng cao, đồng đều và ổn định, cũng nhƣ không thể tổ

chức sản xuất và quản lý sản xuất một cách khoa học, hợp lý và tiết kiệm.

Page 286: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

286

I.5.2 Những vấn đề chung về định mức tiền lương, tiền công(lao động)

Định mức tiền lƣơng, tiền công đƣợc xác định theo giá trị của lao

động. Giá trị của lao động đƣợc xác định theo thời gian hao phí và trình độ

chuyên môn bình quân .

- Định mức tiền lƣơng cho cán bộ công chức, viên chức,

Cán bộ công chức đƣợc hƣởng tiền lƣơng tƣơng xứng với nhiệm vụ,

công vụ đƣợc giao. Nhà nƣớc đã xác định khá chi tiết các thang, bảng lƣơng

cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các lĩnh vực và các ngành nghề.

- Định mức lao động trong sản xuất

Định mức lao động trong doanh nghiệp nhà nƣớc là cơ sở để kế hoạch

hoá lao động, tổ chức sử dụng lao động phù hợp với quy trình công nghệ,

nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; là cơ sở để xây dựng đơn

giá tiền lƣơng và trả lƣơng gắn với năng suất chất lƣợng và kết quả công việc

của ngƣời lao động. Định mức đƣợc xây dựng dựa vào tay nghề và cƣờng độ

lao động; môi trƣờng lao động; thang bậc tiền lƣơng, tiền công đƣợc xác định

trên nền tảng của định mức lao động.

I.5.3 Định mức phân bổ ngân sách nhà nước

NSNN là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ "NSNN"

đƣợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia, NSNN

là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của

quốc gia. Ở nƣớc ta, Luật NSNN đã đƣợc Quốc hội Việt nam thông qua năm

1996 có đƣa ra định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia

trong dự toán đã đƣợc cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và đƣợc

thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ

của chính phủ.

NSNN cũng là một trong những công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế ,

định hƣớng phát triển sản xuất, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh

đời sống xã hội.

Nhƣ chúng ta đã biết, năm 2006 là năm kết thúc một “thời kỳ ổn định”

NSNN. Theo qui định của Luật NSNN, từ năm 2007 sẽ bắt đầu thời kỳ ổn

định mới (2007-2009).

* Định mức phân bổ NSNN theo Quyết định số 139/2003/QĐ - TTg

ngày 11/7/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ

Quyết định này quy định về định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên

NSNN cho các bộ, ngành, cơ quan trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực

Page 287: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

287

thuộc trung ƣơng làm căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán chi thƣờng

xuyên và xác định tổng mức chi thƣờng xuyên cho các Bộ, cơ quan Trung

ƣơng và các địa phƣơng. Định mức phân bổ dự toán chi NSNN quy định tại

Điều 1 của Quyết định này đã bao gồm tiền lƣơng theo quy định tại Nghị

định số 03/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ là cơ sở

để xây dựng dự toán chi ngân sách của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan

thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ƣơng, dự toán chi ngân sách của

từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (bao gồm cấp tỉnh, huyện và cấp

xã). Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng khi thực hiện định

mức này mà dự toán chi năm 2004 thấp hơn mức dự toán chi năm 2003 Thủ

tƣớng Chính phủ đã giao thì đƣợc bổ sung để bảo đảm không thấp hơn mức

dự toán năm 2003.

Định mức phân bổ dự toán chi quản lý hành chính năm 2004 bao gồm

tiền lƣơng, các khoản có tính chất lƣơng, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế, kinh phí công đoàn, trích theo lƣơng, chi nghiệp vụ, đoàn ra, đoàn

vào và các khoản mua sắm, sữa chữa thƣờng xuyên.

Quyết định này quy định đối với cơ quan quản lý ngành dọc (trong đó

có Tổng cục Thống kê) đƣợc phân bổ dự toán chi ngân sách năm 2004 là 20

triệu đồng/biên chế/năm.

Về cơ bản, định mức này phù hợp với thực tiễn, bảo đảm tính công

bằng, công khai và minh bạch các nhiệm vụ chi ngân sách của từng bộ,

ngành, cơ quan trung ƣơng và các địa phƣơng theo quy định của Luật ngân

sách, góp phần thúc đẩy tiết kiệm, khuyến khích xã hội hóa, cải cách hành

chính trong công tác xây dựng và quản lý dự toán NSNN.

Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ chi

thƣờng xuyên NSNN năm 2004 còn một số hạn chế: Chƣa điều chỉnh kịp

thời tình trạng lạm phát của quốc gia, chƣa tính đến chỉ số giá tiêu dùng tăng

hàng năm. Phạm vi hệ thống định mức phân bổ chƣa bao quát hết các lĩnh

vực chi thƣờng xuyên củaNSNN; Chƣa tƣơng xứng đối với khó khăn ở các

vùng miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc mặc dù những vùng này

đƣợc ƣu tiên trong hệ thống định mức phân bổ ngân sách; Vẫn còn nhiều lĩnh

vực chƣa xây dựng đƣợc định mức phân bổ ngân sách, điển hình là đầu tƣ

xây dựng cơ bản và sử dụng vốn của các nhà tài trợ quốc tế. Vì thế đã dẫn tới

sự không công bằng giữa nhiều địa phƣơng,

Theo Quyết định này, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên của Tổng cục

Thống kê đƣợc quy định là 20 triệu đồng/biên chế/năm. Căn cứ định mức

Page 288: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

288

này, Tổng cục Thống kê xây dựng phƣơng án phân bổ kinh phí cho các đơn

vị dựa trên cơ sở vùng miền.

Việc xây dựng định mức phân bổ mới vẫn đảm bảo không vƣợt quá tổng

số kinh phí định mức thƣờng xuyên đƣợc Chính phủ giao. Ngoài ra vẫn còn

tiết kiệm đƣợc một số kinh phí để sử dụng cho việc mua sắm trang thiết bị

phục vụ cho công tác chuyên môn. Định mức mới này đã khắc phục đƣợc

tính trạng mất cân đối kinh phí giữa các vùng miền, đáp ứng đƣợc kinh phí

hoạt động thƣờng xuyên cho các đơn vị thuộc tỉnh đồng bằng. Do vậy đã góp

phần quan trọng cho các đơn vị hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ chuyên môn,

chính trị của ngành.

* Định mức phân bổ ngân sách theo Quyết định số 151/2006/QĐ-

TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ

Định mức phân bổ chi thƣờng xuyên quy định trong Quyết định 139 của

Thủ tƣớng Chính phủ còn những bất cập nhất định nên phải xây dựng định

mức phân bổ mới.

Định mức phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên NSNN đƣợc quy định tại

Quyết định này áp dụng cho năm ngân sách 2007, năm đầu tiên của thời kỳ

ổn định ngân sách mới theo quy định của Luật NSNN.

Theo Quyết định này, định mức phân bổ chi thƣờng xuyên của Tổng

cục Thống kê đƣợc quy định là 32,5 triệu đồng/biên chế/năm. Căn cứ định

mức này, Tổng cục đã ban hành Quyết định số 1253/QĐ-TCTK ngày

20/11/2006 quy định về định mức phân bổ dự toán chi quản lý hành chính

năm 2007 cho các đơn vị áp dụng cho các năm 2007, 2008, 2009. Quyết định

này đã tính yếu tố vùng, miền, cụ thể, nên đã đƣa ra những định mức sau:

- Định mức phân bổ dự toán cho Văn phòng Tổng cục: 39,3 triệu

đồng/biên chế/năm.

- Định mức phân bổ dự toán cho Phòng Thống kê huyện, thị xã của

khu vực đồng bằng: 30,0 triệu đồng/biên chế/năm.

- Định mức phân bổ dự toán cho Văn phòng Cục Thống kê và Phòng

Thống kê thành phố thuộc tỉnh đồng bằng: 31,0 triệu đồng/biên chế/năm.

- Định mức phân bổ dự toán cho Văn phòng Cục Thống kê và Phòng

Thống kê huyện, thị xã khu vực núi thấp - vùng sâu: 34,0 triệu đồng/biên

chế/năm.

- Định mức phân bổ dự toán cho Văn phòng Cục Thống kê và Phòng

Thống kê huyện, thị xã khu vực núi cao - hải đảo: 37,0 triệu đồng/biên

chế/năm.

Page 289: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

289

- Định mức phân bổ dự toán cho Văn phòng Cục Thống kê và Phòng

Thống kê các Quận của thành phố Hải Phòng, thành phố Đà Nẵng, thành phố

Cần Thơ: 31,0 triệu đồng/biên chế/năm.

Định mức này là căn cứ để các đơn vị trực thuộc Tổng cục xây dựng dự

toán cho thời kỳ ổn định ngân sách bắt đầu từ năm 2007. Định mức trên đã

bao gồm: tiền lƣơng, các khoản có tính chất lƣơng, các khoản trích theo

lƣơng theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004, Nghị định số

118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chính phủ, chi nghiệp vụ, chi đoàn ra,

chi đoàn vào và các khoản chi mua sắm sửa chữa thƣờng xuyên. Định mức

này vừa là cơ sở để lập dự toán hàng năm, đồng thời cũng là căn cứ quan

trọng để phân bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc. Vì vậy,việc xây dựng

định mức phân bổ kinh phí đóng vai trò quan trọng trong quản lý, điều hành

NSNN.

I.6 Một số văn bản qui phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quản lý, sử

dụng và quyết toán kinh phí điều tra thống kê có sử dụng NSNN và quy

định chung lĩnh vực tài chính đối với cơ quan Nhà nƣớc

II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ ĐIỀU TRA

THỐNG KÊ

II.1 Đặc điểm hoạt động của hệ thống thống kê nhà nƣớc Việt Nam

II.1.1 Tổ chức thống kê

Theo điều 28 của Luật Thống kê, Hệ thống tổ chức thống kê nhà nƣớc

bao gồm hệ thống tổ chức thống kê tập trung, tổ chức thống kê bộ, cơ quan

ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát

nhân dân tối cao.

Theo điều 29 của luật Thống kê, Hệ thống tổ chức thống kê tập trung

đƣợc tổ chức theo ngành dọc gồm cơ quan thống kê trung ƣơng và các cơ

quan thống kê địa phƣơng. .

II.1.2 Hoạt động thống kê và điều tra thống kê

Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có

nhiệm vụ phải cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính

xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nƣớc trong việc đánh giá, dự

báo tình hình, hoạch định chiến lƣợc, chính sách, xây dựng kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổ chức,

cá nhân.

1. Hoạt động thống kê đƣợc xác định theo theo khoản 1 Điều 3 Luật

thống kê : "Hoạt động thống kê là điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và

Page 290: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

290

công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tƣợng

kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể do tổ chức

thống kê nhà nƣớc tiến hành".

2. Điều tra thống kê đƣợc xác định theo Nghị định 40/2004/NĐ-CP và

hƣớng dẫn một số điều của Luật Thông kê tại Điều 7:

- Tổng điều tra thống kê để thu thập những thông tin thống kê cơ bản,

trên phạm vi cả nƣớc theo chu kỳ dài, quy mô lớn, phạm vi rộng liên quan

đến nhiều ngành, nhiều cấp, sử dụng lực lƣợng và kinh phí lớn.

- Điều tra thống kê để thu thập thông tin thống kê từ các tổ chức, hộ gia

đình và cá nhân trong các trƣờng hợp sau:

+ Điều tra thống kê để thu thập thông tin thống kê từ các tổ chức không

phải thực hiện chế độ báo cáo thống kê;

+ Điều tra thống kê để bổ sung thông tin từ các tổ chức có thực hiện chế

độ báo cáo thống kê;

+ Điều tra thống kê để thu thập những thông tin từ hộ hoặc cơ sở kinh

doanh cá thể, hộ gia đình, cá nhân;

+ Điều tra thống kê để thu thập những thông tin thống kê khi có nhu

cầu đột xuất.

II.1.3 Kinh phí cho điều tra thống kê

Kinh phí điều tra thống kê đƣợc quy định tại điều 12 của Nghị định

40/2004/NĐ-CP:

1. Kinh phí để thực hiện các cuộc điều tra thống kê do NSNN đảm bảo

và đƣợc bố trí trong dự toán ngân sách của các cơ quan theo quy định của

Luật NSNN (bao gồm cả nguồn kinh phí khác do tổ chức quốc tế tài trợ theo

các chƣơng trình dự án) theo quy mô, tính chất của từng cuộc điều tra.

2. Kinh phí bảo đảm cho các cuộc điều tra thống kê ngoài chƣơng trình

điều tra thống kê quốc gia do Bộ tài chính chủ trì, phối hợp với Tổng cục Thống

kê và các Bộ, ngành liên quan trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định theo quy

định hiện hành.

3. Kinh phí đảm bảo cho các cuộc điều tra thống kê do Uỷ Ban nhân dân

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quyết định do ngân sách địa phƣơng đảm

bảo.

4. Kinh phí đảm bảo cho các cuộc điều tra thống kê phải đƣợc lập và gửi

cho cơ quan tài chính để trình cấp sơ thẩm quyền xem xét, quyết định.

Page 291: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

291

5. Cơ quan tài chính các cấp căn cứ dự toán kinh phí các cuộc điều tra

đƣợc tiến hành theo quy định tại Điều 8, Điều 9, của Nghị định và khoản 1,

khoản 2, khoản 3 Điều này để đảm bảo kinh phí cho các cuộc điều tra, hƣớng

dẫn việc quản lý, sử dụng, quyết toán kinh phí điều tra thống kê theo quy

định của Luật Ngân sách.

II.1.4 Phân loại các cuộc điều tra

Theo phạm vi điều tra, có những loại điều tra sau:

- Điều tra toàn bộ: là thu thập tài liệu của toàn bộ tổng thể (gọi là tổng

điều tra). Điều tra toàn bộ cung cấp tài liệu đầy đủ nhất cho nghiên cứu thống

kê, có lợi ích rất lớn, song có lúc đòi hỏi chi phí rất lớn, vì vậy không thể tiến

hành một cách thƣờng xuyên (ví dụ Tổng điều tra dân số và nhà ở tiến hành

10 năm 1 lần, Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và Tổng điều tra cơ sở

kinh tế, hành chính , sự nghiệp tiến hành 5 năm 1 lần).

- Điều tra không toàn bộ: là thu thập tài liệu của một số đơn vị đƣợc

chọn ra từ tổng thể chung. Do khối lƣợng đơn vị điều tra ít hơn điều tra toàn

bộ, nên chi phí tƣơng đối thấp, có thể tiến hành điều tra, với nội dung điều tra

rộng hơn, thời gian điều tra ngắn hơn so với điều tra toàn bộ. Theo cách lựa

chọn một số đơn vị có những loại điều tra không toàn bộ khác nhau:

+ Điều tra chọn mẫu: Là điều tra đƣợc tiến hành một số đơn vị của tổng

thể đƣợc chọn ra từ tổng thể theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên. Kết quả

điều tra trên mẫu đƣợc suy rộng cho tổng thể chung.

+ Điều tra trọng điểm: Chỉ điều tra bộ phận đã đƣợc xác định trƣớc của

tổng thể. Kết quả điều tra không suy rộng cho tổng thể, nhƣng vẫn giúp ta

nắm những đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng.

+ Điều tra chuyên đề: Chỉ điều tra một số ít đơn vị đã dƣợc xác định

trƣớc, nhƣng lại đi sâu để nghiên cứu chi tiết mọi khía cạnh khác nhau của

những đơn vị đó. Loại điều tra này thƣờng nhằm nghiên cứu kỹ những điển

hình (tốt, xấu) để phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, rút ra các kinh nghiệm.

Page 292: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

292

Các hình thức thu thập số liệu thống kê có thể khái quát qua sơ đồ sau:

II.1.5 Chương trình điều tra thống kê

Ngày 15/8/2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

144/2008/QĐ -TTg về Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia, có 49 cuộc

tổng điều tra và điều tra trong đó có 3 cuộc Tổng điều tra còn lại là 46 cuộc

điều tra.

- Điều tra về đất đai, dân số, lao động việc làm có 4 cuộc, Tổng cục

Thống kê thực hiện 3 cuộc;

- Điều tra về đầu tƣ, tài khoản quốc gia, tài chính tiền tệ có 4 cuộc do

Tổng cục Thống kê thực hiện;

- Điều tra về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có 8 cuộc, trong đó

Tổng cục Thống kê thực hiện 7 cuộc;

- Điều tra về công nghiệp, xây dựng có 5 cuộc trong đó Tổng cục Thống

kê thực hiện 4 cuộc;

- Điều tra về thƣơng mại,du lịch, giao thông vận tải có 7 cuộc trong đó

Tổng cục Thống kê thực hiện 6 cuộc;

- Điều tra về giá cả có 1 cuộc do Tổng cục Thống kê thực hiện;

- Điều tra về khoa học công nghệ, bảo vệ môi trƣờng có 2 do cuộc Khoa

học & Công nghệ thực hiện.

Điều tra không toàn bộ Điều tra toàn bộ

Điều tra

trọng điểm

Điều tra

chọn mẫu

Điều tra

chuyên đề

Thu thập số liệu thống kê

Báo cáo thống kê định kỳ Điều tra thống kê

Page 293: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

293

- Điều tra về y tế, giáo dục, văn hoá, trật tự an toàn xã hội có 7 cuộc

trong đó Tổng cục Thống kê thực hiện 1 cuộc;

II.1.6 Lập dự toán cơ bản cho một cuộc điều tra

Mỗi cuộc điều tra thống kê phải có phƣơng án và kinh phí thực hiện.

Phƣơng án điều tra thống kê bao gồm các quy định và hƣớng dẫn về mục

đích, yêu cầu, phạm vị, đối tƣợng đơn vị, nội dung phƣơng pháp điều tra, thời

điểm, thời gian điều tra, tổng hợp phân tích, công bố kết quả điều tra. Kinh

phí điều tra là yếu tố cơ bản để thực hiện quá trình điều tra theo phuơng án đã

ban hành.

NSNN đảm bảo kinh phí cho các cuộc điều tra, quản lý sử dụng có cơ

chế riêng. Kinh phí cấp cho điều tra thống kê hàng năm chỉ thực hiện cho các

cuộc điều tra, không đƣợc sử dụng vào mục đích khác nhƣ mua sắm tài sản,

lập quỹ thu nhập tăng thêm, đặc biệt nếu không sử dụng hết thì phải nộp lai

NSNN và đƣợc quyết toán hàng năm cùng với kinh phí thƣờng xuyên theo

chế độ đã quy định.

Về việc quản lý sử dụng kinh phí điều tra hiện nay tại các đơn vị cũng

chƣa thống nhất. Có nơi khoán cho phòng nghiệp vụ theo nhƣ dự toán của

tổng cục phân bổ về cho đơn vị, chỉ để lại một tỷ lệ nhất định cho khâu điều

hành và các chi phí phục vụ mang tính chất hành chính. Có nơi điều hành tập

trung do lãnh đạo đơn vị điều hành có sự cân đối điều hoà giữa các cuộc điều

tra với nhau. Có nơi phân bổ cho tới huyện, quận theo hình thức giao dự toán

của các cuộc điều tra. Có nơi tập trung chỉ đạo điều hành tại cục thống kê. Có

nơi căn cứ vào hƣớng dẫn, định mức quy định của tổng cục cứ thế triển khai

thực hiện. Có nơi căn cứ vào thực tế của địa phƣơng mình hƣớng dẫn của

Tổng cục đã đƣa ra những hƣớng dẫn cụ thể cho phù hợp với thực tiễn và

định mức công điều tra cũng còn nhiều phức tạp.Trong phần kinh phí để thực

hiện các cuộc điều tra, công thu thập số liệu cơ bản thƣờng chiếm tỷ trọng

lớn nhất,thƣờng 60 - 70%.

Riêng công thu thập thông tin ban đầu cũng còn những bất cập nhất

định. Công tính là công bình quân thực tế còn lệ thuộc rất nhiều yếu tố, nhiều

khâu, chẳng hạn nhƣ yếu tố địa lý đặc thù các vùng miền, có nơi đi lại thuận

tiện, có nơi đi lại rất khó khăn, có nới các đơn vị điều tra nằm tập trung, có

nơi các đơn vị điều tra lại nằm phân tán rải rác rất xa cách nhau, chẳng hạn

nhƣ tần xuất xuất hiện trên phiếu điều tra khác, nhau có nơi các chỉ tiêu thu

thập đƣợc trên phiếu chiếm từ 30 đến 60%, có nơi tỷ lệ này lại rất thấp thậm

chí dƣới 30%.

Page 294: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

294

Công điều tra phải căn cứ vào thời gian lao động thực tế thu thập thông

tin. Các vụ nghiệp vụ, Vụ KHTC và các đơn vị liên quan cũng chƣa đủ cơ sở

để tính định mức chuẩn đƣợc, vẫn dự tính mang tính tƣơng đối dựa vào kinh

nghiệm, dựa vào điều hành chung của các tỉnh, thành phố, căn cứ vào khả

năng ngân sách đƣợc giao. Ngày tính công, có cuộc điều tra tính tới 2,5 công

/phiếu, có cuộc lại tính 6 đến 7 phiếu, thậm chí 10 phiếu/công. Việc tính 2,5

hay 6;7 hoặc 10 phiếu cũng là vấn đề cần bàn luận. Nếu tính theo đủ yếu tố

thì có thể dao động từ 2 đến 2,5 công hoặc từ 6,1 đến 7 phiếu /công cũng

đƣợc.Một số cuộc điều tra tính theo phƣơng thức bù trừ các loại phiếu lấy

phiếu nọ bù cho phiếu kia. Một số phiếu điều tra khi thiết kế nhằm thu thập

thông tin trên toàn quốc. Một số cuộc điều tra khi lập dự toán thi thuê ngoài,

nhƣng triển khai thực hiện lại do cán bộ công chức thống kê thực hiện nếu

khâu lập dự toán cũng vậy thì chƣa có đủ cơ sở thuyết phục đối với các bộ

ngành khi thẩm định kinh phí. Phân bổ kinh phí cho các cuộc điều tra cũng

còn những bất hợp lí nhất định là nguyên nhân gây nên tình trạng suy bì tỵ

nạnh giữa các đơn vị.

II.2 Định mức nhà nƣớc đối với các cuộc điều tra thống kê

II.2.1 Vận dụng các văn bản nhà nước về định mức trong việc xác định

khung định mức điều tra thống kê

Hiện tại, đối với những cuộc điều tra thống kê thƣờng xuyên, theo định

kỳ có sử dụng NSNN, Tổng cục căn cứ vào Thông tƣ số 120/2007/TT-BTC

ngày 15/10/2007 của Bộ Tài chính.Đây chính là căn cứ pháp lý chủ yếu cho

công tác quản lý, sử dụng kinh phí các cuộc điều tra thống kê. Sự ra đời của

Thông tƣ 120 cho thấy mức độ quan tâm của các cơ quan chức năng nhà

nƣớc đối với hoạt động điều tra thống kê. Thông tƣ 120 đã tạo nhiều thuận

lợi cho hoạt động thống kê nói chung và Tổng cục thống kê nói riêng.Những

thông tƣ hƣớng dẫn trƣớc đây nhƣ Thông tƣ số 114/2000/TT-BTC ngày

27/11/2000 và Thông tƣ số 65/2003/TT/BTC ngày 2/7/2003 của Bộ Tài chính

đều ấn định một mức chi cố định thì đến Thông tƣ 120 lại định mức cho các

công việc thực hiện đƣợc qui định theo từng khoản, tạo thành khung định

mức có sự áp dụng linh hoạt.Thông tƣ này tạo đƣợc bƣớc tiến dài về định

mức ngày công.Trƣớc đây, định mức ngày công tại Thông tƣ 65/2003/TT-

BTC chỉ có 25.000đồng/ngày còn Thông tƣ 120 qui định định mức ngày

công dựa trên mức lƣơng ngày công cơ bản tối thiểu do nhà nƣớc ban hành.

Việc qui định định mức ngày công “mở” nhƣ trên đã tạo chủ động cho ngành

thống kê trong việc lập dự toán, phân bổ kinh phí, hƣớng dẫn sử dụng kinh

phí, quan trọng hơn là xây dựng đƣợc định mức chi phí tƣơng đối phù hợp để

Page 295: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

295

có thể tuyển chọn điều tra viên đáp ứng đƣợc yêu cầu, đồng thời góp phần

công khai, minh bạch về tài chính.

II.2.2 Thực trạng khung định mức điều tra thống kê có sử dụng NSNN

Hàng năm, Tổng cục Thống kê phải tổ chức trên 20 cuộc điều tra thuộc

các lĩnh vực khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ giá

cả, dân số, lao động việc làm, xã hội môi trƣờng... Mỗi cuộc điều tra có

phƣơng án khác nhau, số lƣợng đơn vị điều tra khác nhau, phƣơng pháp điều

tra khác nhau, kinh phí thực hiện của các cuộc điều tra cũng khác nhau. Về

định mức điều tra, nhà nƣớc chỉ ban hành một số định mức chung. Riêng về

định mức cho các cụộc điều tra thống kê, dựa vào tình hình thực tế vừa xây

dựng và chỉnh sửa hoàn thiện dần

Trƣớc năm 2000, chƣa xác định đƣợc kinh phí dành cho điều tra thống

kê, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nƣớc cấp cho ngành.Trên cơ sở đó, Tổng

cục căn cứ các nhu cầu chi của ngành ƣu tiên bố trí chi cho con ngƣời, còn

chi các hoạt động khác nhƣ mua sắm sửa chữa, kinh phí chi cho các cuộc

điều tra (trừ kinh phí tổng điều tra theo quyết định của thủ tƣớng chính phủ

quyết định hoặc điều tra một lần) các cuộc điều tra thƣờng xuyên hàng năm

Tổng cục chỉ giao cho từng lĩnh vực theo chuyên ngành nhƣ công nghiệp,

nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ giá cả, xã hội môi trƣờng chứ chƣa giao cụ

thể cho từng cuộc điều tra trên cơ sở đó các vụ nghiệp vụ hƣớng dẫn các cục

thống kê tỉnh, thành phố thực hiện, cục thống kê căn cứ vào kinh phí đƣợc

giao bàn bạc trao đổi thống nhất bố trí kinh phí cho từng cuộc điều tra và giao

cho từng phòng nghiệp vụ triển khai thực hiện, giai đoạn này mới xây dựng

hình thành toàn bộ quy trình các bƣớc phải thực hiện của điều tra cũng chƣa

xác định đƣợc chi tiết từng giai đoạn và nhất là định mức công thu thập thông

tin ban đầu và kinh phí dành cho điều tra chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với kinh

phí chung, thông thƣờng từ 8 đến 10%.

Giai đoạn từ 2001 đến 2005 rút kinh nghiệm từ các cuộc tổng điều tra và

các cuộc điều tra thƣờng xuyên hàng năm và nhất là từ khi triển khai thực

hiện luật NSNN và Luật Thống kê, Tổng cục đã chỉ đạo Vụ KHTC phaỉ đổi

mới công tác lập dự toán.Vụ KHTC cùng các vụ đã dựa vào phƣơng án của

các cuộc điều tra, tham khảo tình hình thực tế của các cục thống kê đƣa ra

một số định mức ngày công thu thập của các cuộc điều tra. Giai đoạn này,

kinh phí cho các cuộc điều tra thƣờng xuyên đƣợc đƣa vào kinh phí thực hiện

tự chủ, còn kinh phí các cuộc điều tra lần đầu và tổng điều tra vào kinh phí

không thực hiện tự chủ. Hàng năm, cũng chỉ dự trù kinh phí từ 23000 triệu

đến 35000 triệu đồng cho các cuộc điều tra thƣờng xuyên đây là bƣớc đột phá

Page 296: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

296

vì đã đƣa ra đƣợc một số định mức cụ thể cho các cuộc điều tra tuy chƣa sát

thực tế lắm nhƣng là tiền đề để hoàn thiện tiếp theo.

Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, hầu hết các đơn vị đã hoàn thiện, sửa

đổi, ban hành phƣơng án điều tra mới.Trên cơ sở đó, các đơn vị đã lập dự

toán kinh phí cho từng cuộc điều tra để làm cơ sở bảo vệ dự toán cũng nhƣ

phân bổ kinh phí cho các cuộc điều tra đƣợc sát thực tế hơn...

II.2.3 Những tồn tại trong việc thực hiện định mức điều tra thống kê

a. Thu nhận một số ý kiến phản hồi từ địa phương đối với việc lập

định mức kinh phí điều tra hiện hành:

- Điều tra doanh nghiệp nên có thù lao cho đơn vị cung cấp thông tin

- Đề nghị bổ sung thêm điều tra xác định tình trạng doanh nghiệp.

- Điều tra doanh nghiệp nên phân ra doanh nghiệp lớn định mức cao

hơn, doanh nghiệp nhỏ định mức thấp hơn.

- Các cuộc điều tra thƣờng xuyên khoán gọn theo đầu phiếu để đơn vị bố

trí chi các phần việc cho hợp lý; quà cho hộ chi 1 loại định mức.

- Các cuộc điều tra theo định kỳ mà yêu cầu chất lƣợng cao, công việc

điều tra không dễ nên có quà cho đối tƣợng cung cấp thông tin nhƣ: Điều

tra công nghiệp tháng kết thúc năm nên có quà cho ngƣời cung cấp thông

tin; điều tra mức sống hộ gia đình và điều tra tài khoản quốc gia nên có

quà cho hộ.

- Không nên phân biệt doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp thƣơng

mại, doanh nghiệp nông nghiệp.

- Điều tra tình hình cơ bản của xã thuộc các lĩnh vực điều tra nên áp

dụng thống nhất một định mức chi cho các xã.

b. Định mức các công điều tra giữa phương án và thực tế:

Theo phƣơng án điều tra đã đƣợc phê chuẩn thì hầu hết nhân lực thực

hiện công việc điều tra thu thập số liệu đều là điều tra viên thuê ngoài. Song

cũng có một số cuộc điều tra khó khăn yêu cầu phải huy động trực tiếp cán

bộ thống kê thực hiện nhƣ: điều tra doanh nghiệp, điều tra mức sống, điều tra

lao động việc làm. Nếu cán bộ thống kê đi làm điều tra viên thì chỉ đƣợc

thanh toán công tác phí. Nhƣ vậy đối với những địa bàn vùng miền núi

khoảng cách dƣới 10 km và dƣới 15 km đối với vùng đồng bằng thì không

đƣợc thanh toán theo công tác phí .

Page 297: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

297

c. Sự chênh lệch về đời sống xã hội của các khu vực:

Do điều kiện kinh tế vùng, lãnh thổ khác nhau nên vẫn còn những bất

cập trong việc xây dựng định mức kinh phí điều tra. Những thành phố lớn,

đời sống xã hội cao, chi phí đắt đỏ, cơ hội việc làm dễ dàng với mức chi phí

50.000 đồng/ngày công (bao gồm cả chi phí đi lại) thì rất khó có thể thuê

đƣợc điều tra viên.

Ngƣợc lại miền núi, vùng cao với định mức trên lại dễ dàng thuê đƣợc

d. Định mức cho những công việc do cán bộ thống kê thực hiện:

Việc xây dựng định mức chi cho những công việc thuê ngoài đã khó.

Việc xây dựng định mức chi cho những công việc nhƣ soạn thảo phƣơng án

điều tra, viết báo cáo phân tích lại càng khó khăn hơn. Trên thực tế ngƣời ta

thƣờng coi trọng việc đánh giá một báo cáo kiểm toán hay báo cáo tài chính

hơn là việc đánh giá một báo cáo phân tích thống kê. Để thực hiện một báo

cáo kiểm toán độc lập, rất nhiều doanh nghiệp đã phải thuê các hãng kiểm

toán tới vài trăm triệu đồng. Trong khi đó, để thực hiện một báo cáo phân tích

số liệu thống kê thì các chyên gia trong lĩnh vực thống kê chỉ đƣợc thanh toán

từ vài trăm đến vài triệu đồng tuỳ theo hình thức thanh toán là chấm công

làm thêm giờ hay hợp đồng giao khoán sản phẩm ngoài giờ. Thậm chí, có ý

kiến cho rằng đó là công tác thuộc về chuyên môn, nghiệp vụ thƣờng xuyên,

ngƣời làm công tác thống kê đƣợc nhà nƣớc trả lƣơng phải thực hiện. Có lẽ

cũng vì quan điểm đó, các văn bản tài chính của nhà nƣớc chƣa qui định định

mức chi cho nội dung công việc này. Điều này gây rất nhiều khó khăn cho

công tác tài chính kế toán trong ngành thống kê.

III. HOÀN THIỆN KHUNG ĐỊNH MỨC

VÀ QUY TRÌNH LẬP DỰ TOÁN CHO CÁC CUỘC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.

III.1 Xây dựng khung định mức

III.1.1 Mục tiêu và nguyên tắc xây dựng

Hoàn thiện khung định mức và quy trình lập dự toán cho các cuộc điều

tra là công việc phức tạp. Theo góc độ quản lý tài chính, công việc này nhằm

một số mục đích sau:

- Tạo thuận lợi cho công tác lập dự toán, đảm bảo tính công khai, minh

bạch và dân chủ cho các đối tƣơng trong việc quản lý, điều hành, sử dụng và

quyết toán kinh phí các cuộc điều tra thống kê.

- Làm cơ sở trong việc bảo vệ kinh phí với các Bộ, và việc thẩm định

kinh phí của các Bộ ngành đối với kinh phí điều tra thống kê.

Page 298: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

298

- Dễ kiểm tra, kiểm soát nhất là đối với công tác thanh tra, kiểm toán.

- Là căn cứ xác định trách nhiệm của từng đối tƣợng thực hiện ở các

khâu công việc khác nhau.

- Đảm bảo sự công bằng giữa các cuộc điều tra.

III.1.2 Căn cứ để xây dựng định mức

- Các văn bản của nhà nƣớc quy định về quản lý kinh phí các cuộc điều

tra nhƣ Thông tƣ số 120/2007/TT-BTC ngày 15/10/2007 của Bộ Tài chính

hƣớng dẫn quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều

tra từ nguồn vốn sự nghiệp của ngân sách nhà nƣớc...

Các văn bản của Tổng cục đã ban hành nhƣ Công văn số 242/TCTK-

KHTC ngày 28/3/2008 hƣớng dẫn thực hiện dự toán ngân sách năm 2008;

Công văn số 507/TCTK-KHTC ngày 25/6/2008 về việc sửa đổi Công văn

242 và Công văn số 163/TCTK-KHTC ngày 07/3/2008 về việc hƣớng dẫn

thực hiện Thông tƣ số 120 và Công văn số 1147 của Bộ Tài chính.

- Phƣơng án cụ thể của các cuộc điều tra những, định mức năm trƣớc đã

đƣa ra. Yếu tố vùng miền và đặc thù của từng địa phƣơng.

- Sự hợp tác giữa các đơn vị nghiệp vụ, giữa đơn vị nghiệp vụ với Vụ

KHTC.

III.1.3 Phương pháp xây dựng định mức

Các nƣớc tiến tiến nhƣ Thụy Điển xây dựng định mức cho sản phẩm

điều tra thống kê dựa vào giờ công lao động trực tiếp và gián tiếp cho sản

phẩm thống kê. Cán bộ thống kê hàng ngày, hàng tuần phải báo cáo thời gian

làm việc cụ thể cho từng sản phẩm để tổng hợp giá chi phí cụ thể cho sản

phẩm thống kê.

- Ở Việt Nam, khi xây dựng định mức công thu thập số liệu điều tra các

chuyên gia thống kê đã tính đến mức độ phức tạp của bảng hỏi, yêu cầu chất

lƣợng của phiếu điều tra, trình độ điều tra viên, khả năng trả lời của đối tƣợng

điều tra.

- Tiêu chuẩn kỹ thuật của các công đoạn nhƣ chỉnh sửa, làm sạch phiếu,

nhập tin số liệu điều tra bằng phƣơng pháp quét (scaning) hay nhập bằng hình

thức keyboard thông thƣờng, yêu cầu chất lƣợng của sản phẩm đầu ra đối với

từng cuộc điều tra là căn cứ quan trọng nhất.

- Khi có sự điều chỉnh hay đổi mới một công việc cụ thể nào dẫn tới sự

thay đổi về định mức thì các căn cứ lịch sử luôn đƣợc xem đến nhƣ một bằng

chứng gốc.

Page 299: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

299

- Tham khảo thêm các phƣơng pháp xây dựng định mực chung.

* Phương pháp kỹ thuật: phƣơng pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các

chuyên gia về thống kê để nghiên cứu và kiểm nghiệm thực tế thời gian thực

hiện phỏng vấn, ghi phiếu, chỉnh sửa, hoàn chỉnh phiếu… và thời gian di

chuyển đến đối tƣợng điều tra khác nhằm mục đích xác định lƣợng thời gian

cần thiết để thực hiện một công đoạn hay hoàn chỉnh một chuỗi các công

đoạn của cuộc điều tra trong từng điều kiện cụ thể. Các chuyên gia phân tích

đã tính đến tính chất vùng miền. Bởi vì trình độ của các điều tra viên và trình

độ của đối tƣợng có khác nhau giữa miền núi và đồng bằng, đặc biệt thời gian

di chuyển giữa đối tƣợng điều tra này đến đối tƣợng điều tra khác. Chính vì

vậy, định mức công thu thập thông tin thống kê cho các tỉnh miền núi bằng

1,2 lần so với định mức công các tỉnh đồng bằng.

* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại kết quả thực hiện

đƣợc ở những cuộc điều tra trƣớc và so sánh với các cuộc điều tra có cùng

tính chất, hoàn cảnh, địa điểm. Ví dụ nhƣ điều tra doanh nghiệp thuộc lĩnh

vực thƣơng mại và lĩnh vực công nghiệp, hay giữa các cuộc điều tra mang

tính xã hội với nhau, thậm chí giữa các cuộc điều tra có cùng mục đích, nội

dung và qui mô, chỉ khác nhau về thời điểm điều tra nhƣ điều tra về năng

xuất sản lƣợng vụ đông, vụ mùa, vụ hè thu,…

Tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi

phí phát sinh các kỳ trƣớc đã phù hợp hay chƣa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì

bỏ hay xây dựng lại.

* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh định mức cho phù hợp với từng

điều kiện cụ thể của từng cuộc điều tra.

Chi phí đi lại di chuyển từ địa điểm điều tra này đến địa điểm điều tra

khác. Đó chính là thời gian lao động hao phí cần thiết để thực hiện một công

đoạn điều tra nào đó gọi là ngày công..

Với đặc điểm hoạt động thống kê tập trung từ Trung ƣơng đến địa

phƣơng cho nên bất cứ một qui định dù là của cấp hành chính nào ban hành,

dù tổng quát hay chi tiêt đến đâu cũng không thể thoả mãn tất cả các đặc

trƣng theo từng vùng lãnh thổ. Chính vì vậy, phƣơng pháp xem xét, điều

chỉnh trong việc xây dựng định mức luôn đƣợc Tổng cục Thống kê coi trọng

với mong muốn đạt đến sự thích hợp tối đa.

Trƣớc và sau khi ban hành khung định mức điều tra thống kê hiện hành,

các chuyên gia về thống kê thuộc các lĩnh vực khác nhau, và các chuyên gia

về quản lý tài chính của ngành đã phối hợp thảo luận thống nhất cùng đƣa ra

khung định mức áp dụng chung cho toàn ngành. Song song với công việc đó

Page 300: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

300

là công tác kiểm tra thực tế, lắng nghe ý kiến phản hồi của địa phƣơng,

những ngƣời điều hành hay thực hiện trực tiếp các cuộc điều tra. Những ý

kiến phản hồi để xem xét, chỉnh sửa định mức công điều tra.

III.2 Quy trình lập dự toán các cuộc điều tra

Hàng năm Tổng cục Thống kê triển khai nhiều cuộc điều tra khác nhau

có cuộc điều tra theo tháng, quý, năm, điều tra theo thời điểm...phạm vi sử

dụng kinh phí cũng rất khác nhau. Nhƣng công tác lập dự toán của các cuộc

điều tra đều phải tuân theo trình tự cơ bản nhƣ sau:

III.2.1 Quy trình xây dựng dự toán các cuộc điều tra thống kê thường

xuyên và theo chu kỳ

Quy trình xây dựng dự toán các cuộc điều tra thống kê thƣờng xuyên và

theo chu kỳ đƣợc thể hiện nhƣ hình trên. Theo đó căn cứ vào kế hoạch hàng

năm các Vụ nghiệp vụ xác định các cuộc điều tra cần thực hiện trong năm,

căn cứ phƣơng án điều tra, xác định các công việc cần thực hiện. Từ đó vận

dựng các văn bản tài chính hƣớng dẫn hiện hành lập dự toán kinh phí gửi vụ

kế hoạch tài chính, qua một số lần thảo luận giữa Vụ KHTC và các Vụ

nghiệp vụ để thống nhất mức kinh phí của từng cuộc điều tra, Vụ KHTC tổng

hợp toàn bộ dự toán kinh phí điều tra cùng dự toán năm gửi cấp trên.

Để tổ chức một cuộc điều tra thống kê ta phải tuân theo trình tự và lập

dự toán theo những bƣớc nhƣ sau:

Page 301: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

301

1. Chi công tác chuẩn bị

+ Xây dựng phƣơng án, thiết kế phiếu, các tài liệu khác, sổ tay hƣớng

dẫn, biểu tổng hợp

+ Văn phòng phẩm ( giấy, bút chì…)

+ Lập danh sách đơn vị điều tra, thiết kế mẫu, rà soát sơ đồ- bảng kê

+ In phiếu điều tra, sổ tay hƣớng dẫn điều tra viên và các tài liệu có

liên quan

(phƣơng án, phiếu điều tra, sổ tay hƣớng dẫn, các tài liệu khác…)

2. Chi tập huấn nghiệp vụ điều tra (lập theo các lớp tập huấn)

+ Dự kiến số ngày tập huấn

+ Lập danh sách đại biểu tham gia tập huấn (thời gian tập huấn, địa

điểm tập huấn)

- Tính chế độ hƣởng thụ của ngƣời tham gia tập huấn (cho ngƣời

hƣởng lƣơng và ngƣời không hƣởng lƣơng)

+ Phụ cấp công tác phí cho đại biểu

+ Tiền ngủ của đại biểu

+ Tiền đi lại (2 lƣợt, bằng các loại phƣơng tiện)

+ Tiền thuê hội trƣờng

+ Báo cáo viên

+ Văn phòng phẩm cho đại biểu

+ Nƣớc uống cho đại biểu

+ Chi khác

3. Chi thu thập số liệu tại cơ sở, địa bàn điều tra

+ Công điều tra (theo định mức công trên)

+ Công dẫn đƣờng

+ Công phiên dịch

4. Chi công tác phí giám sát (lập theo các cấp giám sát)

+ Tiền tàu xe, đi lại

+ Phụ cấp công tác phí

+ Phụ cấp công lƣu trú

Page 302: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

302

5. Chi cho đối tƣợng cung cấp thông tin

+ Chi thù lao cho đối tƣợng cung cấp thông tin

6. Chi công tác phúc tra

+ Tiền tàu xe, đi lại

+ Phụ cấp công tác phí

+ Phụ cấp công lƣu trú

+ Tổng hợp kết quả phúc tra, viết báo cáo kết quả phúc tra

7. Chi cho công tác nghiệm thu phiếu điều tra (theo từng cấp

nghiệm thu)

+ Tiền tàu xe, đi lại

+ Phụ cấp công tác phí

+ Phụ cấp công lƣu trú

8. Chi vận chuyển, gửi tài liệu

+ chi phí gửi tài liệu ( 2 lƣợt)

9. Chi xử lý tổng hợp kết quả:

+ Kiểm tra, nghiệm thu phiếu ( theo địa bàn điều tra)

+ Kiểm tra làm sạch phiếu trƣớc khi nhập tin

+ Đánh mã phiếu

+ Nhập tin

+ In kết quả đầu ra

+ kiểm tra kết quả sau khi in

10. Chi phân tích, in, công bố kết quả điều tra

+ Biên soạn, phân tích kết quả điều tra

+ Đọc và góp ý

+ In sách kết quả điều tra

Đối với các cuộc Tổng điều tra thêm các khoản chi sau:

11. Hoạt động của ban chỉ đạo tổng điều tra các cấp;

12. Tuyền truyền tổng điều tra các cấp

13.Tổng kết khen thƣởng

Page 303: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

303

III.2.2 Xây dựng dự toán cho những cuộc Tổng điều tra có chu kỳ 5 năm,

10 năm

Đặc thù của những cuộc Tổng điều tra là phạm vi và cỡ mẫu trải rộng

khắp cả nƣớc, nên khối lƣợng công việc rất lớn và rất phức tạp, quan trọng

hơn là do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định, cần tốn kém rất nhiều thời gian,

công sức và kinh phí.

Do đặc thù chu kỳ điều thƣờng là 5 hoặc 10 năm, tình hình kinh tế xã

hội đã có sự thay đổi lớn. Do đó khâu chuẩn bị để bắt đầu một cuộc điều tra

mới gần nhƣ bắt đầu xây dựng lại từ đầu đòi hỏi phải cập nhật các thông tin,

nghiên cứu và khảo sát mới.

Những cuộc điều tra theo chu kỳ và điều tra thƣờng xuyên không cần

phải thành lập Ban chỉ đạo. Nhƣng các cuộc Tổng điều tra các cuộc Tổng

điều tra có chu kỳ 5 năm thƣờng do thứ trƣởng làm trƣởng Ban Chỉ đạo

Trung ƣơng. Riêng với cuộc Tổng điều tra dân số chu kỳ 10 năm trƣởng ban

chỉ đạo Trung ƣơng là Phó Thủ tƣớng Chính phủ.

Các cuộc điều tra thƣờng xuyên và chu kỳ thì không cần phải tuyên

truyền, nhƣng các cuộc Tổng điều tra thì cần phải tuyên truyền sâu rộng tới

các đối tƣợng điều tra.

Việc chuẩn bị tài liệu, hậu cần phục vụ cho Tổng điều tra cũng cần phải

tính toán kỹ lƣỡng để tránh tình trạng nơi thừa nơi thiếu gây lãng phí và

không hiệu quả.

Tổng điều tra tổ chức tập huấn ở 3 cấp: Trung ƣơng tập huấn cho cấp

tỉnh, sau đó cấp tỉnh tập huấn cho cấp huyện và cấp huyện cho cấp xã. Từng

khâu công việc đều phải tập huấn nhƣ tập huấn nghiệp vụ điều tra, tập huấn

kiểm tra đánh mã, tập huấn nhập tin… Số ngƣời tham dự là bao nhiêu tùy

thuộc vào yêu cầu của từng cuộc điều tra. Căn cứ để xây dựng dự toán những

cuộc Tổng điều tra là Thông tƣ số 48/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 5 năm

2007 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí

những cuộc Tổng điều tra do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định. Nội dung và

mức chi đƣợc quy định tại Thông tƣ này nhƣ sau:

1. Nội dung chi:

- Chi điều tra thí điểm, điều tra thử để hoàn thiện phƣơng án, phƣơng

pháp, chỉ tiêu, biểu mẫu điều tra;

- Chi hội nghị triển khai tổng điều tra;

- Chi chọn mẫu tổng điều tra;

Page 304: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

304

- Chi tổ chức lấy ý kiến các Bộ, ngành và các chuyên gia;

- Chi xây dựng phƣơng án, biểu mẫu, quy trình điều tra và các tài liệu

hƣớng dẫn nghiệp vụ;

- Chi dịch, biên soạn tài liệu nƣớc ngoài phục vụ cho tổng điều tra (nếu

có);

- Chi tập huấn nghiệp vụ ;

- Chi hoạt động của Ban Chỉ đạo tổng điều tra các cấp;

- Chi công tác tuyên truyền về tổng điều tra các cấp;

- Chi in, vận chuyển phiếu điều tra và các tài liệu nghiệp vụ phục vụ cho

công tác tổng điều tra;

- Chi xây dựng sổ tay nghiệp vụ cho điều tra viên;

- Chi vẽ sơ đồ địa bàn điều tra ở những địa bàn xét thấy cần thiết do cơ

quan đƣợc giao chủ trì thực hiện tổng điều tra xem xét, quyết định (nếu có);

- Chi lập danh sách các đơn vị điều tra;

- Chi trả công thuê phiên dịch tiếng dân tộc và ngƣời dẫn đƣờng tại địa

bàn điều tra;

- Chi công tác phí cho cán bộ trong biên chế tham gia tổng điều tra;

- Chi trả công thuê điều tra, phúc tra, thu thập số liệu;

- Chi văn phòng phẩm, đồ dùng thiết yếu trực tiếp phục vụ công tác điều

tra cho điều tra viên;

- Chi tổng hợp nhanh số liệu cấp huyện, cấp tỉnh;

- Chi xử lý kết quả tổng điều tra và lập báo cáo kết quả tổng điều tra

(bao gồm kiểm tra, chỉnh sủa, hoàn thiện phiếu điều tra); trong trƣờng hợp cơ

quan thực hiện tổng điều tra có đủ năng lực xây dựng phần mềm để xử lý kết

quả tổng điều tra thì đƣợc tự quyết định mức chi nhƣng không cao hơn mức

thuê ngoài.

- Chi xây dựng cơ sở dữ liệu, trang Web, xuất bản các sản phẩm điện tử

phục vụ tổng điều tra và xuất bản kết quả điều tra cho đối tƣợng phải cung

cấp;

- Chi thuê bảo quản phiếu điều tra (nếu có);

- Chi tổng kết, khen thƣởng;

- Các khoản chi khác liên quan trực tiếp đến công tác tổng điều tra.

Page 305: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

305

2. Một số mức chi cụ thể:

Mức chi, chế độ chi cho cuộc tổng điều tra thực hiện theo chế độ chi tiêu

tài chính hiện hành đƣợc cấp có thẩm quyền quy định; Thông tƣ này hƣớng

dẫn thêm một số mức chi cụ thể nhƣ sau:

+ Về chế độ công tác phí, hội nghị phí:

- Đối với cán bộ công chức thuộc các cơ quan trung ƣơng đi công tác,

hội nghị tập huấn phục vụ cho công tác tổng điều tra ở các tỉnh, thành phố

trực thuộc trung ƣơng, mức thanh toán tiền công tác phí và chi tiêu hội nghị

thực hiện theo mức quy định của cơ quan chủ trì thực hiện tổng điều tra cụ

thể hóa mức chi quy định của Bộ Tài chính về chế độ công tác phí, chế độ chi

tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp

công lập;

- Đối với cán bộ công chức thuộc các địa phƣơng đi công tác; hội nghị

tập huấn phục vụ cho công tác tổng điều tra thanh toán tiền công tác phí và

chi tiêu hội nghị theo mức quy định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ƣơng cụ thể hóa mức chi quy định của Bộ Tài

chính về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với

các cơ quan nhà nƣớc và đơn vị sự nghiệp công lập.

+ Chi xây dựng phƣơng án tổng điều tra: Mức chi tối đa cho 1 phƣơng

án điều tra (bao gồm đề cƣơng tổng quát đến chi tiết đƣợc duyệt) bằng mức

chi xây dựng đề cƣơng chi tiết của đề tài khoa học cấp nhà nƣớc do Liên tịch

Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tài chính quy định.

+ Chi hội thảo nghiệp vụ, lấy ý kiến chuyên gia các ngành liên quan về

phƣơng án, biểu mẫu, quy trình điều tra: Mức chi cho tổ chức các cuộc hội

nghị, hội thảo, tập huấn để triển khai công tác tổng điều tra đƣợc thực hiện

theo quy định tại Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg ngày 25/5/2006 của Thủ

tƣớng Chính phủ ban hành quy định chế độ hội họp trong hoạt động của các

cơ quan hành chính nhà nƣớc; Mức chi cụ thể: Bằng mức chi hội thảo nghiệp

vụ khoa học do Liên tịch Bộ Khoa học Công nghệ và Bộ Tài chính quy định

đối với đề tài khoa học cấp nhà nƣớc do Liên Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và

công nghệ quy định.

+ Chi in ấn tài liệu, hƣớng dẫn phiếu điều tra, biểu mẫu, sổ tay nghiệp

vụ của điều tra viên phục vụ cho công tác điều tra: Chi này đƣợc xác định

qua đấu thầu các công việc in ấn đã nêu.

+ Chi xây dựng sổ tay nghiệp vụ cho điều tra viên mức chi thực hiện

đƣợc xác định theo chế độ chi trả nhuận bút hiện hành.

Page 306: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

306

+ Chi thù lao cho giảng viên tham gia tập huấn nghiệp vụ điều tra: dựa

vào quy định trong Thông tƣ số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 của Bộ Tài

chính hƣớng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,

công chức nhà nƣớc.

+ Chi công điều tra:

- Chi thuê điều tra viên là ngƣời không hƣởng lƣơng từ NSNN, chi thuê

ngƣời phiên dịch tiếng dân tộc kiêm ngƣời dẫn đƣờng: Mức tiền công 1

ngƣời/ngày tối đa không quá 200% mức lƣơng tối thiểu chung tính theo

lƣơng ngày do nhà nƣớc quy định cho khu vực quản lý hành chính;

(450.000đ : 22 ngày x 200%).

- Chi thuê ngƣời dẫn đƣờng (không phải phiên dịch): Mức tiền công 1

ngƣời/ngày tối đa không quá 130% mức lƣơng tối thiểu chung tính theo lƣơng

ngày do nhà nƣớc quy định cho khu vực quản lý hành chính; ( 450.000đ : 22

ngày x 130%).

Mức chi cụ thể do Thủ trƣởng cơ quan, đơn vị đƣợc Thủ tƣớng Chính

phủ giao chủ trì cuộc tổng điều tra căn cứ vào đặc thù từng vùng, miền để

quy định cho phù hợp, nhƣng không đƣợc vƣợt quá mức tối đa quy định tại

Thông tƣ này và trong phạm vi dự toán kinh phí tổng điều tra đã đƣợc cấp có

thẩm quyền giao.

- Đối với ngƣời hƣởng lƣơng từ NSNN trƣờng hợp làm đêm, làm thêm

giờ đƣợc thanh toán tiền làm đêm, tiền làm thêm giờ theo quy định hiện hành

và dựa vào bảng chấm công làm đêm, làm thêm giờ đƣợc thủ trƣởng đơn vị

duyệt.

Ban Chỉ đạo Tổng điều tra Trung ƣơng là tổ chức có trách nhiệm xây

dựng dự toán dựa vào các chế độ chi tiêu tài chính quy định hiện hành, sau đó

hội thảo lấy ý kiến góp ý bổ sung hoàn thiện.

Vụ KHTC sẽ tổng hợp vào kinh phí của toàn ngành kinh phí định mức

phân theo biên chế và vùng miền; kinh phí mua sắm sửa chữa, kinh phí cho

các cuộc điều tra thống kê thƣờng xuyên, các cuộc điều tra định kỳ; kinh phí

Tổng điều tra… thành một bộ dự toán gửi Bộ Kế hoạch và đầu tƣ, Bộ Tài

chính. Từ năm 2007 trở về trƣớc, khi Tổng cục Thống kê chƣa trực thuộc Bộ

Kế hoạch và đầu tƣ chỉ trực thuộc Chính phủ, sau khi lập dự toán xong trình

ngay Bộ Tài chính, Song từ năm 2007 trở đến này thì khi tổng hợp dự toán

xong phải trình Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bộ Tài chính để thẩm định.

Bộ Tài chính sau khi kiểm tra, xem xét có kế hoạch để Bộ Kế hoạch và

Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) bảo vệ dự toán của mình. Bộ Tài chính tổ chức hội

Page 307: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

307

nghị thảo luận dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm. Về phía Tổng cục Thống

kê, có Lãnh đạo Vụ KHTC và chuyên viên trực tiếp phụ trách phần xây dựng dự

toán toàn ngành và đại diện lãnh đạo các Vụ chuyên ngành có cuộc điều tra phát

sinh trong năm; còn về phía Bộ Tài chính có Lãnh đạo và chuyên viên Vụ Hành

chính sự nghiệp và Lãnh đạo và chuyên viên Vụ Ngân sách nhà nƣớc. Tổng cục

Thống kê sẽ phải thuyết minh và phải trình rõ dự toán kinh phí của ngành mình

trong đó có phần kinh phí điều tra. Bộ Tài chính qua xem xét dự toán sẽ phải

cho ý kiến nhận xét của Bộ.

Sau khi Tổng cục Thống kê đã giải trình rõ dự toán, Bộ Tài chính sẽ trình

Chính phủ phê duyệt dự toán cho Bộ kế hoạch đầu tƣ trong đó Tổng cục Thống

kê sẽ đƣợc ghi ở dòng riêng.

Dựa vào quyết định giao dự toán của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

ra quyết định giao dự toán kinh phí cho Tổng cục Thống kê.

Đó là quy trình xây dựng dự toán các cuộc điều tra thống kê thƣờng xuyên,

hàng năm, định kỳ và Tổng điều tra của Tổng cục Thống kê.

Page 308: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

308

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.2-CS08

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NÂNG CAO

TÍNH SO SÁNH QUỐC TẾ CỦA SỐ LIỆU THỐNG KÊ

VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Văn Phẩm

I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH SSQT CỦA SỐ LIỆU

THỐNG KÊ

1.1. Định nghĩa, khái niệm, nhận dạng tính SSQT

Định nghĩa, khái niệm: Theo từ điển tiếng Việt, "tính chất" là đặc điểm

riêng của sự vật, hiện tƣợng, để phân biệt nó với những sự vật, hiện tƣợng

khác. "Tính chất" là một phạm trù tƣơng đối, gắn với bản chất của một sự

vật, sự việc, hiện tƣợng trong đời sống con ngƣời. "Tính chất" nhiều khi đƣợc

viết đơn giản là "tính" đứng trƣớc hoặc sau một cụm từ.

"So sánh" là một khái niệm nói về phạm trù hay hoạt động đối chiếu đối

tƣợng này với các đối tƣợng tƣơng ứng khác. "Quốc tế" là phạm trù bên

ngoài quốc gia. "So sánh quốc tế" là một khái niệm nói về phạm trù hay hoạt

động đối chiếu đối tƣợng này với các đối tƣợng tƣơng ứng khác có xuất xứ từ

bên ngoài phạm vi quốc gia.

"Số liệu thống kê" là các thông tin bằng số về các hiện tƣợng tự nhiên,

kinh tế, xã hội mà có đƣợc qua thu thập, tổng hợp, phân tích và dự báo. Mỗi

số liệu phản ánh một nội dung kinh tế - xã hội nhất định.

Từ đó, có thể hiểu "tính SSQT của số liệu thống kê Việt Nam" là khả

năng đƣơng nhiên trong thuộc tính của số liệu thống kê do các cơ quan chức

năng có thẩm quyền sản xuất đem so sánh, đối chiếu với các số liệu tƣơng

ứng xuất xứ quốc tế. Tuy nhiên, tính SSQT của số liệu còn đƣợc thể hiện qua

mặt định lƣợng đủ đáp ứng cho các ấn phẩm quốc tế.

Về mặt thuật ngữ, ngƣời ta có thể gọi tính chất SSQT của số liệu thống

kê theo các cụm từ khác nhau, ví dụ nhƣ “đảm bảo tính SSQT”, “có khả năng

Page 309: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

309

SSQT”, “theo thông lệ quốc tế”, “phù hợp với thông lệ quốc tế”, “theo chuẩn

quốc tế”, “phù hợp với chuẩn mực quốc tế”, …

Khái niệm "quốc tế" cũng phong phú và đa dạng, vì nhiều cơ quan, tổ

chức quốc tế khác nhau cũng đƣa ra các chuẩn mực khác nhau, đôi khi thiếu

đồng nhất. Do vậy, khái niệm "chuẩn mực quốc tế" ở đây chỉ đề cập tới

những chuẩn mực do các cơ quan thống kê Liên hợp quốc đề ra.

Nhận dạng tính SSQT: Theo các nhà thống kê, tính SSQT của số liệu là

một khái niệm khó có thể diễn giải và định nghĩa một cách cô đọng mà đủ ý,

khó có thể đo lƣờng đƣợc một cách cụ thể. Tuy nhiên, thực tế ngƣời ta có thể

nhận dạng tính SSQT dƣới các góc độ của quá trình sản xuất số liệu giống

nhƣ sản xuất hàng hoá, coi số liệu thống kê là một dạng sản phẩm hàng hoá

đặc biệt. Việc so sánh thô thiển nhƣ vậy là để xác định những góc độ nhận

dạng số liệu có tính SSQT hay không.

Về mặt định tính: Tính SSQT có thể nhận thấy qua các công đoạn cơ

bản của quá trình sản xuất số liệu thống kê, đó là: (1) Quá trình định dạng:

tên gọi, định nghĩa, khái niệm, phạm vi... (2) Quá trình thu thập: điều tra, báo

cáo thống kê... (3) Quá trình tổng hợp, tính toán: phƣơng pháp, công thức

tính, hình thức biểu diễn số liệu; (4) Cuối cùng, phổ biến thông tin thống kê:

cách thức truy cập, hƣớng dẫn sử dụng số liệu, ...

Về mặt định lượng: Tính SSQT có thể đƣợc nhận thấy qua số lƣợng các

chỉ tiêu thống kê Việt Nam đáp ứng đƣợc theo yêu cầu của các tổ chức quốc

tế, có khả năng lấp đầy trong các ấn phẩm thống kê quốc tế.

1.2. Một số tiêu chí chủ yếu về tính SSQT

Đề tài đã đề xuất một số tiêu chí chủ yếu để đánh giá thực trạng và đƣa

ra giải pháp chung nâng cao tính SSQT của số liệu thống kê nƣớc ta: (i)

Thống nhất khái niệm, định nghĩa và tên gọi; (ii) Thống nhất phƣơng pháp

thu thập; (iii) Thống nhất phƣơng pháp tính toán; (iv) Thống nhất về phân

loại và danh mục; (v) Thống nhất về đơn vị đo lƣờng; (vi) Đảm bảo số lƣợng

chỉ tiêu đáp ứng đủ cho một số ấn phẩm thống kê quốc tế....

Tuy nhiên, không phải tất cả số liệu của nƣớc ta đều chƣa đáp ứng đƣợc

tiêu chuẩn quốc tế, mà ngay trong bản thân một chỉ tiêu cụ thể nào đó cũng

không phải tất cả các tiêu chí nêu trên đều không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế.

Vả lại, các tổ chức quốc tế cũng không đƣa ra một phƣơng pháp hay một

cách thức cứng nhắc nhất định bắt buộc các quốc gia phải tuân theo. Do vậy

việc nghiên cứu chỉ có thể xoay quanh những chỉ tiêu thống kê trong quá

trình tìm hiểu đã phát hiện ra có những bất cập, từ đó tổng kết, tập hợp thành

các dấu hiệu chung và đề ra các giải pháp chung.

Page 310: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

310

1.3. Ý nghĩa của tính SSQT

Một trong những đặc điểm chủ yếu của hệ thống hạ tầng cơ sở thống kê

hiện đại là khía cạnh mang ý nghĩa quốc tế của thông tin. Chúng ta phải nghĩ

tới vấn đề đáp ứng thông tin cho quá trính toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế

quốc tế đang ngày càng sâu rộng. Tuy nhiên, một trong những điều kiện tiên

quyết của công tác hội nhập và hợp tác quốc tế về thống kê là cần phải thiết

lập một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chung về thống kê có khả năng chấp

nhận đƣợc (điều kiện cần). Song, nếu chỉ có những hoạt động riêng lẻ của

quốc gia thì chƣa đủ, mà phải có sự phối hợp đồng bộ giữa tất cả các nƣớc thì

mới có khả năng đạt tới các mục tiêu hy vọng (điều kiện đủ). Làm nhƣ vậy

thì mới có đƣợc tính SSQT của số liệu thống kê trên phạm vi toàn cầu.

Tính SSQT có nhiều công dụng trong sử dụng số liệu thống kê: (i) Tổng

hợp số liệu toàn cầu và khu vực; (ii) Là tiêu thức đánh giá, nâng tầm uy tín

của ngành thống kê quốc gia trên trƣờng quốc tế; (iii) Góp phần thu hút các

nhà đầu tƣ và đối tác nƣớc ngoài vào làm ăn, thúc đẩy tăng trƣởng và phát

triển nền kinh tế đất nƣớc; (iv) Phục vụ nhu cầu thông tin thống kê của các cơ

quan Nhà nƣớc, Đảng và Chính phủ.

1.4. Tính SSQT là một tiêu thức của chất lƣợng số liệu

Khái niệm chung nhất về chất lƣợng thông tin thống kê đƣợc hiểu là "sự

phù hợp cho sử dụng". Đối với số liệu thống kê nƣớc ta, đáp ứng tốt nhu cầu

sử dụng của nƣớc ngoài, trong đó có các tổ chức, doanh nhân, các nhà nghiên

cứu quốc tế... chính là nâng cao vị thế của Thống kê nƣớc ta, góp phần thu

hút đối tác, quảng bá hình ảnh đất nƣớc cho bạn bè thế giới, thực hiện nghĩa

vụ quốc tế mà chúng ta phải có trách nhiệm.

Kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp Tổng cục "Nghiên cứu các giải

pháp nhằm nâng cao chất lƣợng số liệu thống kê" trong năm 2007 đã đƣa ra

6 tiêu thức phản ánh chất lƣợng số liệu thống kê, và kiến nghị Tổng cục

Thống kê áp dụng để kiểm soát và nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê

theo cách tiếp cận mới của ngành trong thời gian tới. Những tiêu thức chất

lƣợng số liệu thống kê đƣợc đề tài đề xuất là: (1) Tính phù hợp; (2) Tính

chính xác; (3) Tính kịp thời; (4) Tính dễ tiếp cận; (5) Tính dễ hiểu (khả năng

giải thích); (6) Tính chặt chẽ và lôgic. Tính SSQT bao trùm cả 6 tiêu thức đó.

Một trong những nguyên tắc đã đƣợc TCTK tuân thủ khi xây dựng hệ

thống chỉ tiêu và các bản giải thích là tham khảo quy định và khuyến nghị

của các tổ chức quốc tế cũng nhƣ thống kê các nƣớc, nhất là trong khu vực.

Vì vậy hiện nay nhiều chỉ tiêu của Việt Nam đã đảm bảo đƣợc sự thống nhất

và có thể so sánh đƣợc với các nƣớc trên thế giới.

Page 311: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

311

1.5. Cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao tính SSQT

Về cơ sở lý luận: Xuất phát từ ý nghĩa và sự cần thiết của tính SSQT của

số liệu thống kê, tuy chƣa nhiều, nhƣng đã có những văn bản và tài liệu chính

thức đề cập tới lĩnh vực này. Đề tài đã nghiên cứu các tài liệu và văn bản

pháp quy đề cập tới nhu cầu đảm bảo tính SSQT của số liệu thống kê nƣớc ta,

nhƣ: Luật Thống kê; Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Định

hƣớng phát triển thống kê đến năm 2010; Chƣơng trình hành động thực hiện

Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010; Chế độ báo cáo

thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ ngành .v.v.

Về cơ sở thực tiễn, trên thế giới, tuy chƣa thấy nghiên cứu nào chuyên

về các giải pháp chung nâng cao tính SSQT của số liệu, song có những

nghiên cứu giải pháp cá biệt đề cập tới tính SSQT của một số chỉ tiêu thống

kê cụ thể, nhƣ: Chƣơng trình SSQT trong khuôn khổ khối SEV từ những năm

1970; Chƣơng trình SSQT các chỉ tiêu thống kê xã hội của SEV những năm

1980; Chƣơng trình SSQT của Liên hợp quốc (ICP) cho so sánh GDP của

các quốc gia theo phƣơng pháp tiêu dùng cuối cùng trên cơ sở sức mua tƣơng

đƣơng (PPP) và đƣợc bắt đầu từ những năm 1980 cho đến nay. Các chƣơng

trình đó cũng chỉ mới giải quyết đƣợc tính SSQT của một chỉ tiêu duy nhất là

GDP cùng các cấu thành gộp lớn của nó.

Ngoài ra, trên thế giới còn một số công trình nghiên cứu so sánh từng

chỉ tiêu riêng lẻ giữa 2 quốc gia với nhau. Một số công trình nghiên cứu

mang nặng tính hàn lâm về SSQT, muốn toàn bộ số liệu thống kê trên thế

giới đều có cùng một phƣơng pháp luận thu thập, xử lý, tính toán, đơn vị đo...

và đƣa ra 2 cách tiếp cận là:

(1) Cơ quan Thống kê Liên hợp quốc đƣa ra một phƣơng pháp luận

thống nhất để các quốc gia thực hiện. Quan điểm này mang tƣ tƣởng tuyệt

đối hoá, lý tƣởng hoá, thiếu tính thực thi, vì vi phạm tính độc lập và chủ

quyền của mỗi quốc gia, tính đa dạng của các chế độ chính trị xã hội, tính

phong phú của các phƣơng thức quản lý, vì mỗi chế độ chính trị, mỗi phƣơng

thức quản lý đều có những yêu cầu riêng đối với thống kê.

(2) Cơ quan Thống kê quốc gia thực hiện theo phƣơng pháp luận của

mình, cơ quan Thống kê Liên hợp quốc đƣa ra phƣơng pháp luận chung

mang tính định hƣớng, khuyến nghị, sau đó điều chỉnh và xử lý lại số liệu

quốc gia để thu đƣợc kết quả theo cùng một nền tảng phƣơng pháp luận

thống nhất, tức là đảm bảo tính SSQT chung. Cách tiếp cận này có tính thực

thi cao hơn, nhƣng điều khó khăn là việc điều chỉnh và xử lý lại số liệu rất

phức tạp, đòi hỏi phải có sự minh bạch rất chi tiết về phƣơng pháp luận. Đề

Page 312: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

312

tài nghiên cứu khoa học này ủng hộ cách tiếp cận thứ hai, và các giải pháp đề

xuất đều xoay quanh hƣớng điều chỉnh lại số liệu đó.

Trong nƣớc, vào những năm 80 của thế kỷ trƣớc, TCTK đã thành lập

Phòng SSQT trực thuộc Tổng cục nhằm so sánh số liệu thống kê Việt Nam

với các quốc gia khối SEV và cho những kết quả hữu hiệu. Từ 1990 TCTK

tham gia ICP và kết quả đƣợc sử dụng cho đến ngày nay. Năm 2005, TCTK

tiếp tục tham gia đợt ICP mới. Thực chất, đó là các công trình so sánh đối với

một chỉ tiêu cụ thể là GDP theo phƣơng pháp sử dụng cuối cùng để các tổ

chức quốc tế có thể sử dụng cho việc phân tích, tổng hợp GDP toàn cầu, chứ

hoàn toàn chƣa đả động tới tính SSQT nói chung của các chỉ tiêu thống kê

trong các lĩnh vực khác. Đặc biệt, đã có công trình nghiên cứu chất lƣợng số

liệu thống kê nƣớc ta khá bao quát, sâu sắc, nhƣng tính SSQT đề cập còn mờ

nhạt, sơ sài. Chƣa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu thấu đáo tính

SSQT của số liệu để khắc phục những bất cập hiện hữu.

II - THỰC TRẠNG TÍNH SSQT CỦA SỐ LIỆU THỐNG KÊ

VIỆT NAM

2.1. Một số tiến bộ đạt đƣợc về tính SSQT của số liệu

Những năm vừa qua, cùng với sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống kinh tế - xã hội nƣớc ta, đặc biệt trong hội

nhập kinh tế quốc tế, quá trình hội nhập về thống kê cũng đã từng bƣớc đƣợc

đẩy mạnh, đang trên đà phát triển và đã thu đƣợc một số thành tựu bƣớc đầu

đáng khích lệ. Đề tài đã nêu rõ một số thành tựu chủ yếu về việc nâng cao

tính SSQT của số liệu thống kê nƣớc ta kể từ khi thành lập ngành, đặc biệt từ

khi công cuộc Đổi mới đã đƣợc Đảng ta khởi xƣớng và thực hiện trên tất cả

các lĩnh vực.

2.2. Một số biểu hiện cụ thể về sự bất cập trong tính SSQT của số liệu

thống kê nƣớc ta

Phương pháp tính một số chỉ tiêu chưa chuẩn: Ví dụ, khi tính CPI, Liên

hợp quốc khuyến nghị quyền số về đồ dùng lâu bền coi nhƣ mua năm nào

tiêu dùng hết trong năm đó, tuy nhiên, ta lại điều chỉnh theo số năm sử dụng

của từng loại đồ dùng, dƣới dạng tựa nhƣ “khấu hao”...

Phổ biến số liệu chưa theo thông lệ quốc tế: Có những số liệu thống kê

mà TCTK đã thu thập, tính toán đúng theo chuẩn quốc tế, song do khâu phổ

biến thông tin chƣa đầy đủ chi tiết nên đã dẫn tới những hiểu lầm hay làm

cho ngƣời sử dụng số liệu nghi ngờ. Ví dụ, Chỉ số CPI chƣa đƣợc công bố

đầy đủ thành một dãy số so sánh với năm gốc để ngƣời sử dụng có thể tự xử

lý theo các mục đích riêng của mình.

Page 313: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

313

Phương pháp thu thập số liệu có một số bất cập: Theo đánh giá của

nhiều chuyên gia thì chất lƣợng, trong đó có tính SSQT, của một số cuộc điều

tra thống kê hiện nay còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết và hoàn thiện, ví

dụ Phƣơng án điều tra nông, lâm nghiệp và thuỷ sản còn để tình trạng dàn

đều mẫu, mỗi địa phƣơng có phƣơng án riêng của mình, không chú ý tới các

vùng trọng điểm, vùng đặc thù làm cho số liệu tổng hợp toàn quốc thiếu đồng

nhất. Đối với hình thức báo cáo thống kê, chất lƣợng cũng cần phải xem xét

vì chủ nghĩa thành tích vẫn còn trong tƣ duy một số lãnh đạo địa phƣơng.

Metadata của Việt Nam chưa đầy đủ theo thông lệ quốc tế: Metadata là

bản giải thích số liệu thống kê bao gồm định nghĩa, khái niệm, phƣơng pháp

tính toán và những nét đặc thù của từng chỉ tiêu. Nhờ metadata mà quốc tế

hiểu rõ hơn về bản chất con số, từ đó có thể điều chỉnh, tính toán lại để đƣợc

một con số khác đảm bảo nhất quán với yêu cầu của ngƣời sử dụng. Những

năm gần đây, metadata đã từng bƣớc đƣợc cải thiện, trong các ấn phẩm thống

kê của TCTK đã dần dần xuất hiện các metadata, nhƣng chƣa nhiều và còn sơ

sài, chƣa bao trùm hết hệ thống chỉ tiêu thống kê đa dạng và phong phú của

nƣớc ta.

Khác biệt trong các Bảng phân loại so với chuẩn quốc tế: Một trong

những khía cạnh dẫn đến tình trạng số liệu thống kê có tính SSQT yếu là do

Bảng phân loại chƣa hoàn toàn đồng nhất với tiêu chuẩn quốc tế. Do đặc thù

của cơ chế quản lý, cấu trúc xã hội và nhu cầu của các đối tƣợng sử dụng số

liệu thống kê của mỗi quốc gia, nên ở chừng mực nhất định, nƣớc nào cũng

có những nét khác với chuẩn quốc tế về phân tổ thống kê, ví dụ độ tuổi lao

động, tuổi đi học... Vấn đề đặt ra là cần xây dựng Bảng chuyển đổi cho phù

hợp với chuẩn quốc tế.

Khác biệt trong định nghĩa, khái niệm chỉ tiêu: Chắc chắn tính SSQT sẽ

không cao khi lấy tỷ lệ hộ gia đình để thay thế cho tỷ lệ dân số, làm giảm tính

SSQT vì giữa chúng thƣờng có sự cách biệt.

Khác biệt trong đơn vị đo lường: Thống kê quốc gia nào cũng đều có

một số chỉ tiêu với đơn vị đo riêng ngoài tiêu chuẩn quốc tế. Tiêu biểu nhất là

các chỉ tiêu giá trị đo bằng đồng tiền quốc gia, hay một số chỉ tiêu khác đo

bằng những đơn vị đặc thù...

Khác biệt trong phạm vi xác định chỉ tiêu: Nhiều quốc gia xác định tỷ lệ

thất nghiệp chung và riêng thành thị, nông thôn, nhƣng chúng ta chỉ có của

khu vực thành thị, còn nông thôn lấy tỷ lệ sử dụng thời gian.

Số lượng chỉ tiêu đáp ứng cho các ấn phẩm thống kê quốc tế chưa đầy

đủ: Tuy đã cố gắng nhiều, song việc đáp ứng thông tin thống kê Việt Nam

Page 314: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

314

cho các ấn phẩm quốc tế vẫn còn những ô bỏ trống. Cụ thể, ấn phẩm của

ADB (Key Indicators 2006 – các chỉ tiêu chủ yếu):

STT Quốc gia Tổng số dòng

số liệu

Dòng số liệu

đƣợc lấp đầy

Tỷ lệ

1 Việt Nam 261 185 71%

2 Thái Lan 300 262 87%

3 Xin-ga-po 288 223 77%

4 Phi-lip-pin 291 254 87%

5 Mi-an-ma 268 45 17%

6 Ma-lai-xi-a 314 285 91%

7 In-đô-nê-xi-a 295 197 67%

8 Lào 191 131 69%

9 Cam-pu-chia 231 169 73%

10 Trung Quốc 225 183 81%

11 Ấn Độ 277 124 45%

Trong số 48 dòng chỉ tiêu thống kê đƣợc công bố trong Sổ tay Số liệu

(Little Data Book-2004) của WB gồm 206 quốc gia và Lãnh thổ, trang VN

vẫn bỏ trống nhiều hơn một số nƣớc khu vực:

STT Quốc gia Số dòng đáp ứng Tỷ lệ

1 Việt Nam 29 60%

2 Thái Lan 32 67%

3 Xinh-ga-po 26 54%

4 Phi-lip-pin 30 63%

5 Mi-an-ma 21 44%

6 Ma-lai-xi-a 30 63%

7 In-đô-nê-xi-a 31 65%

8 Lào 26 54%

9 Cam-pu-chia 26 54%

10 Trung Quốc 32 67%

11 Ấn Độ 31 65%

Để theo dõi việc thực hiện các MDGs của các quốc gia thế giới, UNSD

đã xây dựng một cơ sở dữ liệu thống kê, trong số 55 chỉ tiêu đƣợc đƣa vào cơ

sở dữ liệu đối với các nƣớc đang phát triển, thì UNSD đánh giá Việt Nam có

đƣợc 42, TCTK tự đáp ứng đƣợc 18, còn lại do các tổ chức quốc tế ƣớc tính

thay, trên cơ sở đó UNSD kết luận khả năng thống kê Việt Nam sẵn sàng cho

việc theo dõi thực hiện MDGs còn yếu kém.

Page 315: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

315

III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG CHỦ YẾU NÂNG CAO TÍNH

SSQT CỦA SỐ LIỆU THỐNG KÊ VIỆT NAM

3.1. Nguyên tắc và yêu cầu của các giải pháp

Nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của các giải pháp là phải đảm bảo yêu cầu

quản lý của nƣớc ta, đảm bảo yêu cầu sử dụng số liệu thống kê Việt Nam của

những đối tƣợng trong nƣớc, đồng thời hƣớng theo thông lệ và chuẩn mực

quốc tế, tức là, phải giải quyết đƣợc mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa tính

đặc thù của Việt Nam và thông lệ của thế giới.

Nhiều văn bản chính thức ngành Thống kê Việt Nam nhấn mạnh bên

cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, toàn Ngành cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến,

đổi mới phƣơng pháp thống kê phù hợp với chuẩn mực quốc tế và điều kiện

thực tế của Việt Nam. Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phƣơng hƣớng

nhiệm vụ công tác năm 2008 của TCTK đã đề xuất vấn đề đổi mới, hoàn

thiện phƣơng pháp, chế độ thống kê theo định hƣớng vừa mang tính đặc sắc

của đất nước, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thực tiễn thế giới rất đa dạng. Mỗi quốc gia đều có những đặc thù riêng

trong chính sách điều hành nền kinh tế xã hội, trong nền hành chính và quản

trị, vì có sự phong phú và đa dạng trong lối sống, điều kiện tự nhiên, chƣa kể

có những khác biệt trong hệ thống chính trị, xã hội và luật pháp.

Xuất phát từ quan điểm duy trì sự tồn tại đa dạng của các hệ thống thống

kê và chỉ tiêu thống kê quốc gia để đạt đƣợc tính SSQT thì cần phải điều

chỉnh số liệu. Đề tài này đề xuất một số giải pháp chung giúp đạt đƣợc tính

SSQT của số liệu chính thống do cơ quan thống kê quốc gia soạn thảo.

3.2. Một số giải pháp chung chủ yếu và vấn đề áp dụng

Trƣớc hết, cần hiểu thế nào là giải pháp chung. Giải pháp chung nâng

cao tính SSQT của số liệu thống kê là những giải pháp tổng quát có thể áp

dụng đối với các chỉ tiêu thống kê chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu SSQT, đồng

thời, cũng có thể áp dụng đƣợc cho các khâu khác từ thu thập số liệu ban đầu,

tính toán, tổng hợp, phân tổ, công bố thông tin ..., và cũng có thể áp dụng cho

việc nâng cao tính SSQT của số liệu thống kê các Bộ/ngành, địa phƣơng, tiến

tới theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Giải pháp về phương pháp thu thập thông tin: Thông lệ quốc tế cho

thấy việc thu thập thông tin thƣờng dựa vào báo cáo thống kê và điều tra

thống kê. Do vậy, để đảm bảo chất lƣợng số liệu với tính SSQT cao, cần nâng

cao chất lƣợng báo cáo bằng cách tăng cƣờng nghiệp vụ và ý thức trách

nhiệm cho cán bộ thống kê cơ sở, nâng cao dân trí để họ thực hiện có chất

Page 316: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

316

lƣợng các khai báo cần thiết; đồng thời, cần tăng cƣờng thanh tra nghiệp vụ

nhằm loại bỏ chủ nghĩa thành tích và tƣ tƣởng cục bộ trong báo cáo.

Ngoài ra, cần tăng cƣờng điều tra mẫu và nâng cao chất lƣợng các cuộc điều

tra. Hiện nay, nhiều cuộc điều tra thống kê ở nƣớc ta đã đáp ứng các tiêu

chuẩn quốc tế, song chƣa phải tất cả. Để nâng cao chất lƣợng các cuộc điều

tra, cần đảm bảo tính đại diện của mẫu, bảng hỏi hợp lý, khách quan; các câu

hỏi phải đơn giản, dễ trả lời.... Cần triển khai tốt Chương trình cải tiến, hoàn

thiện phương pháp thống kê và hệ thống thu thập số liệu thống kê thuộc

Chƣơng trình hành động thực hiện Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam

đến năm 2010, trong đó nhấn mạnh chỉnh lý các phƣơng pháp tính, chế độ

báo cáo, điều tra thống kê theo chuẩn mực quốc tế cho phù hợp với thực tiễn

đã có nhiều biến đổi.

Giải pháp về phương pháp tính toán số liệu: Đối với những phƣơng

pháp tính không tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế, thì cần phải chỉnh sửa lại

ngay, hoặc phải có những giải thích minh bạch. Cụ thể, ví dụ đối với phƣơng

pháp tính HDI, CPI... cần tuân thủ đúng phƣơng pháp luận của Liên hợp quốc

(thực tế đã có sự chỉnh sửa công thức tính HDI và công bố điều này trên Niên

giám Thống kê 2007).

Giải pháp về phổ biến thông tin: Để nâng cao tính SSQT của số liệu,

một giải pháp không kém phần quan trọng là phổ biển thông tin theo thông lệ

quốc tế với đầy đủ độ chi tiết cần thiết; các hình thức đa dạng và phong phú,

dễ tiếp cận; đồng thời cần phải có metadata đầy đủ; triển khai mạnh mẽ

Chương trình hoàn thiện hệ thống các sản phẩm thống kê và xây dựng chính

sách phổ biến thông tin thống kê thuộc Chƣơng trình hành động thực hiện

Định hƣớng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010, trong đó có nội dung

hoàn thiện và chuẩn hoá Niên giám thống kê theo các chuẩn mực quốc tế.

Giải pháp về phân tổ, phân loại: Một trong những giải pháp chung

quan trọng nâng cao tính SSQT của số liệu thống kê phải kể tới là hoàn thiện

các Bảng phân loại cho tƣơng thích với quốc tế. Những năm gần đây, chúng

ta đã có nhiều nỗ lực và cố gắng trong lĩnh vực này, nhƣ đã hoàn thành VSIC

- 2007 tƣơng thích với ISIC-4 của Liên hợp quốc.

Giải pháp về xây dựng định nghĩa, khái niệm chỉ tiêu: Cần bổ sung

một số chỉ tiêu mà quốc tế vẫn sử dụng, ví dụ nhƣ tỷ lệ dân số sống dƣới mức

nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế 1 USD/ngƣời/ngày hay 2 USD/ngƣời/ngày

theo sức mua tƣơng đƣơng; tỷ lệ dân số đƣợc tiếp cận tới vệ sinh đảm bảo

hoặc tới nƣớc sạch; cần bổ sung thêm chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn

và tỷ lệ thất nghiệp chung.

Page 317: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

317

Giải pháp về dịch thuật: Nâng cao hơn nữa chất lƣợng dịch thuật để

truyền tải thông tin đến khách quốc tế; thuê chuyên gia nƣớc ngoài rà soát lại

toàn bộ phần tiếng Anh trong các thuật ngữ và định nghĩa, khái niệm các chỉ

tiêu thống kê Việt Nam.

Giải pháp về vấn đề đơn vị đo lường: Ngoài các đơn vị đo lƣờng thông

dụng theo tiêu chuẩn quốc tế, mỗi quốc gia đều có những đơn vị đo của riêng

mình vì nó phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của

mỗi nƣớc. Tuy nhiên, các đơn vị đo mang tính đặc thù quốc gia cũng cần

phải đƣợc chuyển đổi về đơn vị đo thông dụng của thế giới bằng cách công

bố Bảng chuyển đổi các đơn vị đo thông dụng.

Giải pháp về nâng cao số lượng chỉ tiêu thống kê Việt Nam trong các

ấn phẩm quốc tế: Giải pháp này đã đƣợc nêu trong Kế hoạch hành động thực

hiện Định hƣớng Chiến lƣợc phát triển Thống kê Việt Nam đến năm 2010:

"Đảm bảo cung cấp đầy đủ số liệu thống kê nước ta cho các sản phẩm thống

kê quốc tế". Cần biên tập lại một số số liệu, tăng thêm số chỉ tiêu trong quá

trình thu thập và điều tra thống kê, cập nhật thƣờng xuyên các chỉ tiêu thống

kê mới phát sinh theo yêu cầu quốc tế.

Giải pháp thực hiện việc hài hoà giữa thông lệ quốc tế với đặc thù

quốc gia bằng các bảng chuyển đổi: Cần xây dựng các bảng chuyển đổi, hay

còn gọi là "chìa khoá chuyển đổi" (Transforming Key) để một mặt, vẫn bảo

toàn đƣợc đặc thù quốc gia, mặt khác, thông qua đó có thể biên soạn lại số

liệu, đảm bảo tính SSQT cho nhu cầu của nƣớc ngoài. Các bảng chuyển đổi

thông dụng là Bảng đơn vị đo lƣờng chuẩn quốc tế; Bảng chuyển đổi trong

phân ngành, phân tổ; công thức chuyển đổi trong tính toán... Tuy nhiên, có

bảng chuyển đổi cũng có thể là một quy trình điều chỉnh. Đề tài đã đề xuất

công thức chuyển đổi từ đƣờng nghèo quốc gia sang đƣờng nghèo quốc tế (1

USD và 2 USD /ngày/ngƣời theo PPP).

Page 318: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

318

Ngoài ra, đề tài cũng đề xuất Bảng chuyển đổi từ tỷ lệ sử dụng nguồn

nƣớc sang tỷ lệ sử dụng nƣớc sạch:

Loại nƣớc

Máy Giếng

khoan

Giếng đào Mƣa

đựng

trong

bể

Suối Sông

ao, hồ

Mua từ

xì-téc Có

thành

bảo vệ

Không

thành

bảo bệ

Có ống

dẫn

Tự

nhiên

%

sử

dụn

g

x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9

Hệ

số

sạch

a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a 8 a9

%

sử

dụn

g

nƣớ

c

sạch

y1=x1*a

1

y2=x2*a

2

y3=x3*a

3

y4=x4*a

4

y5=x5*a

5

y6=x6*a

6

y7=x7*a

7

y8=x8*a

8

y9=x9*a

9

Hệ số sạch (ai) có thể lấy từ điều tra riêng lẻ về chất lƣợng nƣớc các loại

nguồn. Theo VLSS-1 (năm 1992): a1 = 1; a2 = 0,8; a3 = 0,6; a4 = 0,4; a5 = 0,8;

a6 = 0,8; a7 = 0,3; a8 = 0; a9 = 1;

Giải pháp kiểm soát chất lượng nói chung và tính SSQT nói riêng của

số liệu thống kê: Việc đánh giá chất lƣợng và tính SSQT của số liệu, thƣờng

phải dựa trên cơ sở đầu ra thông qua ngƣời sử dụng. Ngƣời sử dụng là ngƣời

có thẩm quyền cao nhất trong việc đánh giá chất lƣợng số liệu thống kê. Vì

vậy giải pháp này nhằm vào thu thập ý kiến đánh giá chất lượng số liệu

thống kê Việt Nam.

3.3. Kiến nghị một số việc cụ thể cần thực hiện nhằm nâng cao tính

SSQT của số liệu thống kê Việt Nam

Thực hiện các giải pháp đã nêu là việc chung của toàn ngành. Cần tiếp

tục nghiên cứu phƣơng pháp luận theo tiêu chuẩn quốc tế đối với từng chỉ

tiêu cụ thể. Cần xem xét lại từng khâu trong quá trình thu thập, xử lý, tổng

hợp và phổ biến thông tin... Tuy nhiên, một số việc cần thực hiện trƣớc mắt

nhằm nâng cao tính SSQT của số liệu thống kê nƣớc ta:

- Đối với những chỉ tiêu đặc thù Việt Nam nhằm phục vụ điều hành nền

kinh tế đất nƣớc, cần nghiên cứu xây dựng các bảng chuyển đổi.

Page 319: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

319

- Phổ biến hệ thống đo lƣờng chuẩn quốc tế và Việt Nam liên quan tới

các chỉ tiêu thống kê trong Niên giám và các ấn phẩm thống kê khác;

- Phổ biến một số hệ số chuyển đổi đơn giản.

- Phục hồi Tạp chí "Thống kê nƣớc ngoài" cho phổ biến các chỉ tiêu

thống kê chủ yếu của Liên hợp quốc và thông tin tóm tắt của các Hội thảo

quốc tế;

- Tăng cƣờng liên hệ với cơ quan thống kê các nƣớc và các tổ chức quốc

tế nhằm trao đổi các vấn đề về phƣơng pháp luận thống kê;

- Thƣờng xuyên cập nhật các chỉ tiêu và phƣơng pháp thống kê mới phát

sinh mà thế giới đang thịnh hành;

- Công bố số liệu theo các phân tổ chi tiết hơn;

- Mời chuyên gia quốc tế đánh giá độc lập về chất lƣợng số liệu;

- Cho dịch ra tiếng Việt những Cẩm nang thống kê và Sổ tay hƣớng dẫn

phƣơng pháp luận thống kê của quốc tế; chuẩn hoá lại dịch thuật đối với các

thuật ngữ thống kê có xuất xứ từ nƣớc ngoài đã đƣợc dịch ra tiếng Việt từ

trƣớc tới nay;

- Thực hiện Chƣơng trình hành động thực hiện Định hƣớng phát triển

thống kê đến năm 2010: lấy tiêu chuẩn quốc tế hiện đại làm nội dung đào tạo

trong các cơ sở đào tạo thống kê.

Page 320: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

320

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.3-CS08

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC SỐNG

HỘ GIA ĐÌNH

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Vụ Thống kê Xã hội và Môi trƣờng

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Đỗ Anh Kiếm

PHẦN MỘT

GIỚI THIỆU CÁC CUỘC ĐIỀU TRA MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH

VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC SỐNG

I. Giới thiệu về các cuộc điều tra Mức sống Hộ gia đình

Từ năm 1960, Tổng cục Thống kê đã thực hiện nhiều cuộc điều tra để

đánh giá mức sống của dân cƣ:

1. Các cuộc điều tra đã thực hiện

- Điều tra Ngân sách hộ gia đình

- Điều tra Kinh tế và Đời sống nông thôn năm 1990;

- Điều tra Tình trạng giàu nghèo năm 1993;

- Điều tra Mức sống dân cƣ Việt Nam năm 1992-1993 và

1997-1998;

- Điều tra hộ gia đình Đa mục tiêu các năm 1994, 1995, 1996,

1997, 1999.

- Điều tra Mức sống hộ gia đình 2002, KSMS 2004, 2006 và

2008.

2. Nội dung điều tra và phƣơng pháp thu thập thông tin

a. Nội dung điều tra

Page 321: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

321

- Thông tin thu thập từ hộ gia đình:

+ Đặc điểm nhân khẩu học các thành viên hộ

+ Giáo dục đào tạo

+ Y tế và chăm sóc sức khoẻ

+ Lao động và việc làm

+ Thu nhập

+ Chi tiêu

+ Tài sản cố định và đồ dùng lâu bền

+ Nhà ở, điện, nƣớc và điều kiện vệ sinh

(Tín dụng, quan điểm, di cƣ, sinh đẻ, …)

- Thông tin thu thập từ cộng đồng:

+ Một số đặc điểm chung

+ Tình trạng kinh tế chung

+ Cơ hội việc làm phi nông nghiệp

+ Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

+ Kết cấu hạ tầng

+ Giáo dục, Y tế

(Tín dụng, quan điểm, an ninh, . . .)

b. Phƣơng pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp.

II. Khái niệm về mức sống và một số vấn đề liên quan đến mức sống

1. Khái niệm về mức sống

“Mức sống” là thuật ngữ không có trong từ điển tiếng Việt cũng nhƣ

trong từ điển tiếng Anh. Đây là một khái niệm chỉ sự đo lƣờng về đời sống

của con ngƣời mang tính chất đa chiều. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác

nhau, ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu khác nhau để đo lƣờng “mức sống”. Mỗi

chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đo lƣờng chỉ phản ánh đời sống của con ngƣời ở

một hoặc một số góc độ nào đó. Các khía cạnh của đời sống thƣờng đƣợc

phân thành hai nhóm là đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Đời sống vật

chất thƣờng nói đến sự tiêu thụ và hƣởng thụ vật chất nhƣ ăn, mặc, ở, đi lại,

chăm sóc y tế, học hành,… Đời sống tinh thần thƣờng nói đến sự hƣởng thụ

về mặt văn hóa, nghệ thuật, vui chơi giải trí, nhân quyền, tự do, bình đẳng, an

ninh, ... nhu cầu phát triển toàn diện của con ngƣời.

Page 322: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

322

Tuy nhiên, để đánh giá mức sống một cách tổng quan, hầu hết các nƣớc

trên thế giới thƣờng sử dụng các chỉ tiêu có tính chất tổng hợp, dễ so sánh,

liên quan chặt chẽ đến mức sống nhƣ GDP bình quân đầu ngƣời, thu nhập

bình quân đầu ngƣời - (thể hiện tiềm năng đảm bảo cho cuộc sống) - hay chi

tiêu bình quân đầu ngƣời, khối lƣợng tiêu dùng bình quân đầu ngƣời - (phản

ánh mức tiêu dùng, sử dụng của dân cƣ,)…để đo lƣờng, đánh giá mức sống

của ngƣời dân của một quốc gia và để so sánh giữa các quốc gia. Các chỉ tiêu

này đo lƣờng đời sống trung bình của ngƣời dân trong một vùng lãnh thổ,

thƣờng là một tỉnh/thành phố, một vùng, một khu vực hay một quốc gia.

2. Một số vấn đề liên quan đến mức sống - thông tin đầu ra chính

cần phản ánh qua khảo sát mức sống

a. Một số vấn đề liên quan đến mức sống - Thông tin đầu ra:

Thông tin nhằm phản ánh các mặt về mức sống cần thu thập trong các

cuộc KSMS có thể đƣợc chia theo các chủ đề sau:

Nhân khẩu học

- Nhân khẩu bình quân một hộ gia đình

- Số lao động bình quân một hộ gia đình

- Tỷ số phụ thuộc

- Số trẻ em bình quân một hộ gia đình

- Tỷ lệ hộ gia đình có chủ hộ là nữ

Giáo dục

- Tỷ lệ biết chữ

- Tỷ lệ dân số chia theo bằng cấp cao nhất

- Chi phí cho học tập bình quân một học sinh một năm

- Tỷ trọng chi phí cho giáo dục trong tổng chi cho đời sống của hộ

gia đình

Ngoài ra, để nghiên cứu sâu về giáo dục, trong một số cuộc khảo sát,

còn thu thập thêm những thông tin nhƣ: Khoảng cách trung bình từ nơi ở đến

trƣờng học; Học sinh đƣợc miễn giảm học phí và đóng góp; Tình hình trẻ em

bỏ học hoặc không đi học; Tỷ lệ đi học chung; Tỷ lệ đi học đúng tuổi; Tỷ lệ

đi học đặc trƣng theo tuổi, Loại hình trƣờng, Đánh giá chất lƣợng nhà trƣờng

của các hộ, Tình hình đi học thêm, . . .

Y tế

Page 323: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

323

- Tỷ lệ ngƣời ốm/bệnh hay chấn thƣơng trong 12 tháng qua

- Chi tiêu y tế bình quân đầu ngƣời và Tỷ trọng chi tiêu cho y tế

trong tổng chi tiêu của hộ gia đình

- Sử dụng các dịch vụ y tế theo loại cơ sở

- Sử dụng bảo hiểm y tế

- Việc sinh con tại nhà hay tại các cơ sở y tế

- Khoảng cách tới cơ sở y tế

- Nguyên nhân không đến trạm y tế xã

- Tình hình khuyết tật, Sử dụng biện pháp tránh thai, Hút thuốc lá, Uống

rƣợu, . .

Lao động - việc làm

- Số giờ lao động bình quân một lao động

- Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động

- Tỷ lệ lao động làm công ăn lƣơng, làm nông nghiệp, làm phi nông

nghiệp

- Cơ cấu ngành nghề, Cơ cấu loại công việc, . . .

Nhà ở, tài sản và đồ dùng lâu bền

- Diện tích nhà ở bình quân đầu ngƣời, Trị giá và loại nhà ở

- Nguồn năng lƣợng thắp sáng và sinh hoạt

- Nguồn nƣớc cho ăn uống và sinh hoạt

- Hố xí và xử lý rác thải

- Tài sản và đồ dùng lâu bền

Ngoài ra còn có một số mặt liên quan đến hoạt động văn hóa nhƣ tiếp

cận báo chí, các kênh truyền hình, kênh radio, truy cập internet.

Thu nhập và chi tiêu

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời

- Chi tiêu dùng (chi tiêu đời sống) bình quân đầu ngƣời

Từ thu nhập hoặc chi tiêu có thể ƣớc lƣợng các chỉ tiêu khác nhau hay

các hệ số đánh giá mức sống ở các cấp độ khác nhau:

Hệ số chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, giữa

các khu vực, tôn giáo, dân tộc,…

Page 324: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

324

Chỉ số nghèo đếm đầu ngƣời hay thƣờng đƣợc gọi là tỷ lệ

nghèo

Chỉ số khoảng cách nghèo

Chỉ số bình phƣơng khoảng cách nghèo

Hệ số GINI

Hệ số Theil T và hệ số Theil L

Ngoài ra, có thể thu thập các thông tin khác liên quan đến chi tiêu dùng

nhƣ: Chi ăn uống bình quân đầu ngƣời; Tỷ trọng một số khoản chi (ăn uống,

giáo dục, y tế, . . . ) trong chi cho tiêu dùng; Khối lƣợng tiêu dùng một số mặt

hàng, . . .

b. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức sống:

Mức sống thể hiện trên nhiều chiều, trong thực tế tất cả các hiện tƣợng,

vấn đề diễn ra hàng ngày đều có ảnh hƣởng, liên quan hoặc phản ánh mức

sống của con ngƣời. Ngoài những yếu tố do nội tại mỗi cá nhân, mỗi gia đình

tạo ra, còn có những yếu tố do cộng đồng và môi trƣờng bên ngoài tác động,

ảnh hƣởng đến cuộc sống của con ngƣời.

Mức sống đƣợc xem xét trên nhiều mặt, mỗi mặt lại có nhiều nhân tố

tác động. Đề tài không có tham vọng phân tích toàn bộ các nhân tố tác động

đến từng mặt của mức sống mà chỉ tập trung vào các nhân tố chính ảnh

hƣởng đến thu nhập và chi tiêu của hộ. Đây là hai chỉ tiêu thƣờng đƣợc dùng

để đánh giá mức sống (biến phụ thuộc) trong mối liên hệ với tác động của các

nhân tố khác (biến độc lập). Khi xem xét, đo lƣờng mức sống qua thu nhập

thì cần xem xét đến những yếu tố liên quan đến việc ngƣời dân có thể tạo ra

thu nhập cho bản thân, đó là những yếu tố nhƣ:

- Tuổi

- Sức khỏe

- Trình độ học vấn

- Tình trạng việc làm, thời gian làm việc, loại nghề, thâm niên làm

việc, trình độ tay nghề, kỹ năng lao động.

- Những khoản trợ cấp, trợ giúp từ các nguồn.

- Các công cụ sản xuất nhƣ máy móc, thiết bị nhà xƣởng, đất sản

xuất,….

- Mức độ hài lòng đối với công việc và mức thu nhập mang lại.

Page 325: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

325

- Các đặc điểm của các thành viên khác sống trong cùng hộ gia đình:

số ngƣời già phụ thuộc, số trẻ em phụ thuộc, số ngƣời không có việc làm.

Đồng thời với các yếu tố do bản thân mỗi cá nhân và hộ gia đình tạo ra

cũng cần xem xét đến những yếu tố tác động từ bên ngoài ảnh hƣởng đến khả

năng tạo ra thu nhập của họ. Đó là những yếu tố nhƣ:

- Điều kiện kinh tế: tình hình phát triển kinh tế, cơ cấu ngành

nghề, tỷ lệ thất nghiệp, tình hình lạm phát.

- Cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông, trƣờng học, cơ sở y tế, bƣu

điện, chợ/trung tâm thƣơng mại

- Vấn đề dân số: mật độ dân số, cơ cấu dân số

- Điều kiện tự nhiên và môi trƣờng tự nhiên, chính trị.

Mặc dù thu nhập và chi tiêu của cùng một nhóm dân cƣ luôn có cùng xu

hƣớng nhƣng những yếu tố có liên quan lại không hoàn toàn giống nhau. Có một

số yếu tố giống nhau về tên gọi, nhƣng quan hệ của chúng với thu nhập và với chi

tiêu lại có sự khác nhau. Nếu sử dụng chi tiêu để đánh giá mức độ thực tế đáp ứng

các nhu cầu về vật chất và tinh thần thì những yếu tố liên quan sẽ bao gồm:

- Mức độ và cơ cấu tiêu dùng cho ăn uống theo các loại mặt hàng,

chia theo chất lƣợng các mặt hàng.

- Mức độ, cơ cấu tiêu dùng các mặt hàng phi lƣơng thực thực

phẩm và chất lƣợng của các mặt hàng đó.

- Điều kiện sống bao gồm: loại nhà, loại nguồn nƣớc, loại nguồn

sáng, loại hố xí sử dụng.

- Các trang thiết bị sử dụng trong gia đình nhƣ Đài, Tivi, máy ảnh,

máy tính, xe máy, xe đạp, tủ lạnh, điều hòa,…

- Tình trạng thể lực và chăm sóc sức khỏe: chiều cao, cân nặng,

tình trạng dinh dƣỡng, thị lực, trí lực, tâm thần,…; khám và chữa bệnh,

chi phí và loại dịch vụ y tế sử dụng.

- Điều kiện đƣợc học tập, nâng cao trình độ văn hóa thông qua các

chi phí về giáo dục đào tạo, loại trƣờng, bậc/cấp học.

- Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa, thể thao và du

lịch.

- Các đặc điểm của các thành viên sống trong cùng hộ gia đình

nhƣ giới tính, tuổi, tình trạng việc làm, ....

Page 326: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

326

Ngoài những yếu tố trên còn những yếu tố liên quan khác ảnh hƣởng

chung đến toàn bộ đời sống của ngƣời dân, đó là:

- An toàn thực phẩm, tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu/sản xuất.

- Ô nhiễm môi trƣờng (tác động trực tiếp nhất là nguồn nƣớc và

không khí).

- Cơ sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm,…

- Hệ thống giáo dục và chất lƣợng giáo dục

- Hệ thống y tế và chất lƣợng các dịch vụ y tế, chất lƣợng thuốc

và các sản phẩm sử dụng trong khám, điều trị bệnh.

- Môi trƣờng văn hóa

- Các vấn đề về phúc lợi xã hội ngƣời dân đƣợc hƣởng từ các

chính sách ƣu đãi, trợ giá, miễn phí của nhà nƣớc; hƣởng thụ lợi ích từ

các công trình, hoạt động công cộng.

- Môi trƣờng kinh tế chính trị

PHẦN HAI

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, CÁC BƢỚC KHI THIẾT KẾ BẢNG HỎI

KHẢO SÁT MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH

I. Lựa chọn nhân sự xây dựng phiếu điều tra

tra. Cần phải có một nhóm chuyên gia tham gia, bao gồm những ngƣời từ các

đơn vị tổ chức điều tra, tin học cũn

:

- Biết vấn đề đƣợc các nhà lập chính sách đang quan tâm nhất.

- Có kinh nghiệm sử dụng số liệu.

- Kinh nghiệm xây dựng bảng hỏi.

- Kinh nghiệm điều tra địa bàn

- Áp dụng công nghệ thông tin

II. Lựa chọn các mục cần điều tra

Dựa vào mục đích cơ bản của cuộc điều tra để chọn nội dung cần đƣa vào

điều tra. Mức tối thiểu là các phần chính quan trọng bắt buộc phải có. Giới hạn

tối đa phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, nhƣ khả năng của các cơ quan thống kê và

sự hợp tác của các hộ gia đình đƣợc lựa chọn điều tra. Một cuộc điều tra hầu

nhƣ không bao giờ có thể đƣa đầy đủ các khía cạnh liên quan đến mức sống hộ

Page 327: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

327

gia đình đƣợc. Do đó phải cân nhắc nhiều mặt, nhiều yếu tố để lựa chọn các

mục cho hợp lý, tránh trƣờng hợp không đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp thông

tin, nhƣng cũng không quá nặng nề ảnh hƣởng đến chất lƣợng điều tra hoặc

thông tin thu đƣợc song lại không đƣợc sử dụng.

Số mục trong điều tra nên khoảng từ 8 đến 10 mục, hầu hết các mục này

phải ngắn gọn.

.

Về nguyên tắc, những vấn đề nghiên cứu quan trọng nhất thì đƣợc đáp

ứng trƣớc và các vấn đề bổ sung sẽ đƣợc đáp ứng tiếp cho đến khi có đƣợc

bảng hỏi đạt yêu cầu

III. Dự thảo chi tiết các mục cần điều tra

Khi bản thảo mỗi mục đã xong thì nhiệm vụ tiếp theo là xác định xem

các câu hỏi từng mục có phản ảnh đúng thông tin cần thu thập không, câu

chữ, mã câu trả lời, trình tự câu hỏi đã đạt chƣa.

IV. Sắp xếp các mục thành phiếu điều tra hoàn chỉnh

Ghép các mục làm sao tƣơng thích và thống nhất với nhau.Cân đối xem

nội dung nào còn thiếu, nội dung nào bị trùng để điều chỉnh.

Việc thu thập thông tin có thể đƣợc thu thập ở các mục khác nhau,

nhƣng điểm quan trọng là để ở mục phù hợp nhất và bảo đảm thông tin chỉ

đƣợc thu thập một lần.

.

Khi thiết kế phiếu điều tra phải tính đến ai là ngƣời trả lời của từng mục,

khoảng thời gian hồi tƣởng nhƣ thế nào là tốt nhất, có chủ đề nào nhậy cảm

cần phải đƣa xuống gần cuối phiếu điều tra không.

Giữa các hộ trong một địa bàn, một số thông tin có thể khác nhau không

nhiều nên đƣợc hỏi trong phiếu cộng đồng và chỉ cần hỏi một lần sẽ tốt hơn.

.

.

Page 328: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

328

.

Một vấn đề tƣơng đối quan trọng là thứ tự các mục trong phiếu điều tra.

Sắp xếp các mục theo thứ tự nhƣ thế nào cho thuận tiện và tự nhiên.

Một số nguyên tắc về sắp xếp thứ tự các mục trong phiếu điều tra hộ:

- Chủ đề nhạy cảm nên .

- Khoảng hồi tƣởng có mốc trƣớc đƣợc sử dụng trong một mục

nào đó, mục đó sẽ phải để ở vòng 2.

-

.

- Nếu có yêu cầu kiểm tra sai sót số liệu qua nhập tin tại địa bàn

trong trƣờng hợp điều tra hai vòng thì các mục cần kiểm tra phải đƣợc

phỏng vấn trong vòng 1.

V. Thử nghiệm phiếu điều tra

Sau khi các mục dự thảo đƣợc kết hợp thành phiếu điều tra hoàn chỉnh

thì cần đƣợc thử

; từ ngữ đã rõ ràng chƣa, câu hỏi nào quá nặng nề, câu nào

đa nghĩa, các phƣơng án trả lời đã phù hợp chƣa.

VI. Hình thức trình bày phiếu điều tra

Hình thức trình bày phiếu điều tra rất quan trọng, vì nếu trình bày tốt thì

sẽ giảm thiểu sai sót cho điều tra viên và nhập tin, nâng cao độ chính xác số

liệu và giảm thời gian phỏng vấn cũng nhƣ kiểm tra số liệu.

Cần có một qui ƣớc kiểu cách và tuân theo nó một cách thống nhất trong

suốt phiếu điều tra.

Thông tin xác định

Thông tin về đối tƣợng hoặc hoạt động điều tra phải có mã xác định

riêng để phân biệt.

Sắp xếp phiếu điều tra

Mỗi hộ nên dùng một phiếu điều tra bao gồm các phần đƣợc đóng vào

một tập.

Page 329: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

329

hai hoặc nhiều quan sát trong một hộ.

Trang danh sách hộ

Tra

số thông tin quan trọng liên quan đến thành viên luôn đƣợc nhìn thấy khi

tiến hành phỏng vấn cũng nhƣ điền thông tin cho các thành viên ở những

trang khác.

Mã hóa

Các câu trả lời nên mã bằng số một cách rõ ràng, đơn giản, có giới hạn

và phải quét hết đƣợc các khả năng trả lời khác nhau.

Một kỹ thuật để đảm bảo các mã có thể bao quát đƣợc hết các khả năng

trả lời là thêm mã “Khác (Ghi rõ____)”

Các mục, phần và câu hỏi phải đƣợc đánh mã để

, thuận tiện cho việc giao dịch và

mã hóa trong công tác nhập tin, phân tích.

Câu hỏi được viết ra đầy đủ, chính xác để dễ trả lời

ch đầy đủ và

do điều tra viên đọc nguyên văn. Việc này đảm bảo các câu hỏi đƣợc hỏi

một cách thống nhất, vì nếu dùng từ ngữ khác nhau sẽ dẫn đến câu trả lời

khác nhau.

Sử dụng dạng ngôn ngữ thƣờng sử dụng để nói. Dùng từ ngữ quá

chuyên môn thì phỏng vấn sẽ không đƣợc tự nhiên, đôi khi ngƣời trả lời

còn không hiểu.

.

Sử dụng mã bước nhảy

Chỉ cho điều tra viên biết câu nào sẽ hỏi tiếp khi hoàn thành câu đang

, đảm bảo những câu không áp dụng thì không hỏi (hỏi

các câu không áp dụng sẽ làm ngƣời trả lời tức giận, lãng phí thời gian phỏng

vấn, nhầm lẫn trong phân tích).

Quy định kiểu chữ

. Làm nhƣ vậy dễ dàng

Page 330: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

330

đƣa hƣớng dẫn này vào trong phiếu điều tra, chứ không phải để điều tra viên

phải nhớ các hƣớng dẫn viết trong sổ tay hoặc đƣa ra khi tập huấn.

Câu hỏi để đánh dấu danh sách trước

Trong trƣờng hợp có rất nhiều khoản mà hầu nhƣ hộ nào cũng phải sử

dụng rất nhiều khoản trong các khoản đó, thì nên xây dựng một câu hỏi để

đánh dấu trƣớc những khoản có phát sinh Điều tra viên phải hỏi câu này cho

tất cả các khoản để đánh dấu có hoặc không, sau đó quay lại khoản đầu tiên

có phát sinh để hỏi các câu hỏi tiếp theo cho khoản đó trƣớc khi hỏi khoản

tiếp theo.

Trong trƣờng hợp khi một hộ nào đó chỉ phát sinh một ít trong rất nhiều

khoản thì nên xây dựng thành hai phần. Một phần linh hoạt để ghi tên, mã

các khoản và các câu hỏi chi tiết hơn. Phần khác là danh sách chỉ có tên, mã

các khoản và câu hỏi để đánh dấu trƣớc.

Câu hỏi thăm dò

Các câu hỏi thăm dò thêm có ƣu điểm là ngăn điều tra viên vội vàng

chấp nhận trả lời “không biết” để rút ngắn thời gian phỏng vấn.

Để người trả lời chọn đơn vị thích hợp

Giữa ngƣời này với ngƣời khác các vấn đề phát sinh có những tần suất và

chu kỳ, hình thức khác nhau. Nếu để ngƣời trả lời sử dụng theo đặc điểm của

mình thì ngƣời trả lời cảm thấy thuận tiện và thoải mái, không phải tính toán mất

thời gian không đƣa những sai sót do tính toán gây nên vào trả lời. Nếu bắt ngƣời

trả lời phải quy đổi theo đơn vị thời gian ấn định chung thì rất dễ gây ra sai sót do

nhớ nhầm hoặc do làm tròn.

Những trƣờng hợp tần suất của hiện tƣợng phát sinh không đều thì phải

hỏi thẳng tổng số phát sinh trong cả thời kỳ.

Mã người trả lời

Trả lời thay sẽ kém chất lƣợng hơn nếu ngƣời đƣợc hỏi tự trả lời.

Sử dụng trang bìa cứng

Phiếu điều tra nên có trang bìa cứng và đƣợc đóng quyển chắc chắn để

tránh bị mất những trang đầu hoặc trang cuối.

Dấu hiệu nhận biết các mục

Phiếu điều tra nên có các dấu hiệu để điều tra viên hoặc ngƣời đọc dễ

dàng tìm ra trình tự các mục, phần. Đánh số trang và có mục lục hoặc có thể

dùng giấy mầu hoặc chữ mầu.

Page 331: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

331

Phông chữ và khoảng trống

.

Phần mềm thiết kế phiếu điều tra

Có nhiều phần mềm xử lý văn bản và vẽ để thiết kế phiếu điều tra.

PHẦN BA

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢNG HỎI KHẢO SÁT

MỨC SỐNG HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2002, 2004, 2006 VÀ 2008

I. Căn cứ xây dựng bảng hỏi

1. Mục tiêu của khảo sát mức sống

KSMS đƣợc tiến hành nhằm thu thập các thông tin làm căn cứ đánh giá

mức sống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hoá giàu nghèo, ngoài ra số

liệu của KSMS còn đƣợc dùng để tính quyền số chỉ số giá tiêu dùng.

2. Tiêu chuẩn thiết kế bảng hỏi

Bảng hỏi KSMS năm 2002 đến 2008 đƣợc xây dựng dựa vào chuẩn

của các cuộc điều tra thuộc nghiên cứu đo lƣờng mức sống chuẩn. Chuẩn

thiết kế này đƣợc áp dụng tại nhiều nƣớc trên thế giới, đƣa ra khá đầy đủ các

khía cạnh liên quan đến mức sống dân cƣ.

3. Yêu cầu thông tin đầu ra của KSMS hộ gia đình

Thông tin trong KSMS sẽ đƣợc tổng hợp thành những chỉ tiêu phục vụ

mục đích khảo sát và đƣợc phân tổ theo nhiều tiêu chí. Ngoài ra nó còn đƣợc

dùng để phân tích các khía cạnh của mức sống trong các nghiên cứu chuyên sâu.

Page 332: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

332

4. Đối tƣợng trả lời phỏng vấn

Các thành viên hộ gia đình và một số cán bộ xã.

5. Phƣơng pháp điều tra

KSMS dùng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, (điều tra viên gặp trực

tiếp các đối tƣợng điều tra để thu thập thông tin).

II. Nội dung và kết cấu bảng hỏi

1. Các loại bảng hỏi trong KSMS

1.1. Bảng hỏi hộ gia đình

Có 2 loại bảng hỏi hộ gia đình là bảng hỏi đầy đủ các chủ đề và bảng

hỏi không đầy đủ các chủ đề.

* Bảng hỏi đầy đủ các chủ đề gồm:

- Phần cơ bản là các thông tin cơ bản và dùng để thu thập thông tin

trong tất cả các năm có điều tra.

- Phần mở rộng gồm các thông tin chi tiết hơn trong các chủ đề cũ hoặc

chủ đề mới.

Các thông tin mở rộng đƣợc thay đổi qua các năm điều tra, mỗi năm

điều tra sẽ có 2 chủ đề mở rộng.

* Bảng hỏi không đầy đủ các chủ đề:

Bảng hỏi không đầy đủ không thu thập các thông tin về chi tiêu của hộ

gia đình và các phần mở rộng.

1.2. Bảng hỏi cộng đồng

Bảng hỏi cộng đồng thu thập một số thông tin kinh tế - xã hội cơ bản về

thôn, xã nơi mà các hộ gia đình trong mẫu của KSMS sinh sống, nhằm đánh

giá các tác động của môi trƣờng xã hội đến mức sống dân cƣ. Bảng hỏi cộng

đồng gồm:

- Bảng hỏi xã: đƣợc sử dụng trong tất cả các năm có khảo sát.

Page 333: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

333

- Bảng hỏi trường học: đƣợc sử dụng trong KSMS năm 2006

- Bảng hỏi trạm y tế: đƣợc sử dụng trong KSMS năm 2006

2. Các chủ đề trong bảng hỏi

2.1. Bảng hỏi hộ gia đình:

* Phần cốt lõi gồm:

Trang bìa, Danh sách thành viên hộ gia đình, Giáo dục, đào tạo và dạy

nghề, Y tế và chăm sóc sức khoẻ, Thu nhập, Chi tiêu, Tài sản cố định và đồ

dùng lâu bền, Nhà ở, Tham gia chương trình xoá đói giảm nghèo và tín dụng.

* Phần mở rộng:

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản (KSMS2004)

- Các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông, lâm nghiệp và

thủy sản (KSMS2004)

- Giáo dục, đào tạo và dạy nghề (KSMS2006)

- Y tế và chăm sóc sức khoẻ (KSMS2006)

- Quản lý điều hành (KSMS2008)

- Quản lý rủi ro (KSMS2008)

2.2. Bảng hỏi xã

Thông tin khảo sát, Những đặc tính cơ bản về nhân khẩu và tình hình

chung của xã, Tình trạng kinh tế chung và các chương trình trợ giúp cứu trợ,

Page 334: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

334

Cơ hội việc làm phi nông, lâm nghiệp, thủy sản, Nông nghiệp và các

loại đất, Kết cấu hạ tầng, Giáo dục, Y tế, Trật tự công cộng và các vấn đề xã

hội, Tín dụng và tiết kiệm,

3. Các câu hỏi trong bảng hỏi

Có hai loại câu hỏi chính:

- Câu hỏi thu thập thông tin qua các phƣơng án lựa chọn (có/không, giới

tính, trình độ học vấn,...) đây là các câu hỏi đóng và đƣợc mã hoá.

- Câu hỏi thu thập thông tin về số lƣợng, giá trị nhƣ các câu hỏi về: tuổi;

các khoản thu, chi; trị giá nhà, tài sản cố định, đồ dùng lâu bền; diện tích nhà,...

Các câu hỏi có tính logic và có thể kiểm tra chéo giữa các chủ đề với nhau.

Các hƣớng dẫn, kiểm tra giúp cho điều tra viên kiểm soát đƣợc quá

trình phỏng vấn.

Sử dụng bƣớc nhảy để đảm bảo tính logic của thông tin giúp điều tra

viên đi theo đúng luồng thông tin và tiết kiệm thời gian phỏng vấn.

4. Kết cấu bảng hỏi

Các chủ đề đƣợc bố trí theo trình tự phù hợp với thực tế và đặc điểm

tâm lý và văn hoá của ngƣời Việt Nam. Đầu tiên là các chủ đề liên quan đến

hoàn cảnh gia đình (danh sách thành viên hộ gia đình, giáo dục, y tế và chăm

sóc sức khỏe) giúp cho điều tra viên và hộ gia đình làm quen và tìm hiểu lẫn

nhau. Sau đó đến chủ đề về việc làm và thu nhập đây là các thông tin về

nguồn sống của hộ gia đình. Tiếp sau là chủ đề về chi tiêu nhằm chuyển

hƣớng nguời trả lời sang việc sử dụng các nguồn thu nhập của hộ. Sau khi tạo

đƣợc quan hệ tƣơng đối thân thiện với hộ sẽ chuyển đến hỏi về chủ đề nhà ở,

tài sản cố định và đồ dùng lâu bền. Tiếp đến hỏi về là các vấn đề khác nhƣ

tham gia chƣơng trình xóa đói giảm nghèo và tín dụng.

Các câu hỏi trong từng chủ đề đƣợc sắp xếp theo trình tự dẫn dắt, gợi

mở dần vấn đề làm cho thông tin thu thập đƣợc đầy đủ hơn, phòng ngừa đƣợc

tình trạng hộ bỏ sót hoặc giấu thông tin.

III. Ƣu điểm và hạn chế của bảng hỏi

1. Ƣu điểm

Bảng hỏi KSMS thu thập các thông tin phản ánh khá đầy đủ các khía

cạnh của mức sống, không chỉ đánh giá đƣợc thực trạng về các khía cạnh

chính về mức sống mà còn có thể phân tích sâu đƣợc mối liên hệ giữa mức

sống với một số nhân tố liên quan.

Page 335: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

335

Các chủ đề đƣợc bố trí theo trình tự phù hợp với thực tế và đặc điểm

của đối tƣợng trả lời.

Các câu hỏi đơn giản, đủ nghĩa và đƣợc sắp xếp theo trình tự tƣơng đối

hợp lý và phù hợp với đặc điểm tâm lý và văn hoá của ngƣời Việt Nam.

Các câu hỏi có thể kiểm tra chéo thông tin lẫn nhau nhằm góp phần

nâng cao chất lƣợng số liệu.

Các quy định và quy ƣớc đƣợc sử dụng thống nhất và đƣợc ghi ngay

trên bảng hỏi giúp cho việc thu thập thông tin đƣợc thuận lợi hơn.

2. Hạn chế

- Bảng hỏi quá dài bao gồm nhiều chủ đề, nhiều câu hỏi chi tiết, nhiều

câu hỏi khó làm cho thời gian phỏng vấn tại hộ quá dài làm cho đối tƣợng

đƣợc phỏng vấn mệt mỏi, không nhiệt tình hoặc không hợp tác hoặc cung cấp

thông tin sai lệch.

- Mặc dù bảng hỏi dài nhƣ vậy nhƣng một số thông tin hữu ích còn thiếu

cần đƣợc bổ sung thêm nhƣ: Thông tin về ngƣời trả lời chính để đánh giá

mức độ tin cậy của thông tin thu thập, số điện thoại của hộ giúp công tác liên

lạc với hộ tốt hơn.

- Có nhiều câu hỏi phải hồi tƣởng trong vòng 12 tháng dẫn đến ngƣời trả lời

không nhớ đầy đủ và chính xác thông tin. Yêu cầu tránh tính thời vụ

- Vẫn còn một số câu hỏi khó trả lời hoặc khó khai thác thông tin nhƣ

câu hỏi về chi cho giáo dục, bảo hiểm y tế, thời gian làm việc, một số khoản

thu nhập, một số khoản mục chi tiêu, vay nợ,...

- Có một số thông tin ít đƣợc sử dụng để đánh giá mức sống hoặc đó là

những vấn đề không quan trọng có thể bỏ đƣợc.

- Một số câu hỏi còn chƣa rõ nghĩa làm cho ngƣời trả lời khó hiểu, dẫn

đến cung cấp thông tin thiếu chính xác

Cỡ chữ trong nhiều câu hỏi nhỏ gây khó khăn cho điều tra viên khi đọc.

PHẦN BỐN

ĐỀ XUẤT CÁC CẢI TIẾN CHO BẢNG HỎI KHẢO SÁT MỨC SỐNG

HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2010

I. Những căn cứ và nguyên tắc cải tiến bảng hỏi KSMS

1. Căn cứ cải tiến

Khi thực hiện cải tiến bảng hỏi KSMS hộ gia đình năm 2010, Ban chủ

nhiệm đề tài dựa vào một số căn cứ chủ yếu nhƣ sau:

Page 336: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

336

- Đánh giá về các ƣu, nhƣợc điểm của các bảng hỏi đã đƣợc sử dụng

trong các lần điều tra trƣớc;

- Nhu cầu thông tin đầu ra của các nhà sử dụng tin chủ yếu trong nƣớc

và quốc tế liên quan đến mức sống dân cƣ năm 2010;

- Thực hiện chỉ đạo của Ban lãnh đạo Tổng cục Thống kê về giảm gánh

nặng cho các đối tƣợng cung cấp thông tin trong các cuộc điều tra và

nâng cao chất lƣợng số liệu điều tra;

- Điều kiện về kinh phí và nguồn lực để thực hiện KSMS hộ gia đình

năm 2010

2. Nguyên tắc cải tiến

- Cải tiến bảng hỏi cần tuân thủ các nguyên tắc:

- Kế thừa những kết quả đã đạt đƣợc của các bảng hỏi trong những lần

điều tra trƣớc.

- Đáp ứng đƣợc mục đích của cuộc điều tra, các thông tin chi tiết có thể

đƣa vào các mô đun mở rộng.

- Cải tiến cả về nội dung và hình thức phù hợp với điều kiện của từng

giai đoạn.

II. Nội dung cải tiến bảng hỏi KSMS

1. Trang bìa

Ngoài các thông tin định danh đã có, cần thu thập thêm thông tin về số

điện thoại (cố định, di động) của hộ, ngƣời trả lời chính. Nếu hộ không có số

điện thoại, có thể hỏi số điện thoại gần nhất có thể liên lạc với hộ. Nếu có

đƣợc số điện thoại của hộ gia đình, công việc giám sát, phúc tra điều tra thực

địa sẽ giảm và rất thuận lợi.

Ngƣời trả lời chính có ảnh hƣớng lớn đến chất lƣợng trong cuộc phỏng

vấn cần đƣợc ghi rõ ở trang bìa.

Thông tin về thời gian các lần phỏng vấn tại hộ cũng cần đƣợc ghi rõ ở

trang bìa.

2. Mục 1: “Danh sách thành viên hộ gia đình”

Mục 1 chỉ nên có các câu hỏi sau:

- Câu 1: Họ và tên của từng thành viên.

- Câu 2: Giới tính

- Câu 3: Quan hệ với chủ hộ

Page 337: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

337

- Câu 4: Tháng, năm sinh

- Câu 6: Tình trạng hôn

Bỏ Câu 5: Tuổi vì tự tính đƣợc.

Bỏ câu 7-10 thông tin về số tháng sống trong hộ và tình hình đăng ký hộ

khẩu. Đây không phải là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức sống.

Bỏ mục 1B: Danh sách những ngƣời giúp việc, làm thuê, ở trọ, ở nhờ,

mục 1C danh sách những ngƣời đi làm ăn xa nhà.

Thông tin mục 1 đƣợc thu thập cho thời điểm điều tra hiện tại của hộ.

3. Mục 2: “Giáo dục, đào tạo và dạy nghề”

Do hồi tƣởng trong 12 tháng của từng thành viên đi học, nếu hỏi chi tiết

cho từng khoản mục chi thì khó có thể thu đƣợc số liệu chi tiết và chính xác,

do đó câu 13 chỉ nên hỏi tổng số chi cho giáo dục cho từng thành viên.

Bỏ câu hỏi về loại trường đang học và tình hình miễn giảm học phí (câu

4 và câu 9 đến câu 12).

4. Mục 3: “Y tế và chăm sóc sức khoẻ”

- Ghép câu 4 và câu 5 thành 1 câu

- Bỏ câu 11, 13- 15 vì thông tin sử dụng và chi phí do bảo hiểm y tế chi

trả khó có thể thu thập đƣợc chính xác.

5. Mục 4: “Thu nhập”

5.1. Phần 4A: “Tình trạng việc làm”

Do bỏ thông tin về tuổi trong Mục 1 nên cần ghi rõ thành viên hộ 6 tuổi

trở lên tức là sinh năm 200..về trƣớc sẽ đƣợc phỏng vấn mục này.

- Bỏ câu 9, 19 thâm niên công việc chính và phụ.

- Câu 12 và câu 22 thu ngoài lƣơng gộp vào 1 cột tổng số

- Câu 26 và 27 thời gian làm việc nhà gộp vào 1 câu.

5.2. Phần 4B: “Các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản”

- Bỏ câu 5, 8 hình thức tƣới tiêu và năm đầu tiên đƣợc quyền sử

dụng.

- Ghép câu 9 và 10 thành 1 câu hỏi về việc sử dụng thửa đất.

- Bỏ câu 13-17 quyền sở hữu thửa đất.

Phần 4B1.1“Cây lúa”: Bỏ câu 5-14, chỉ cần thu thập diện tích gieo

trồng, sản lƣợng thu hoạch và trị giá thu hoạch.

Page 338: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

338

Tƣơng tự cho phần 4B1.2 đến mục 4B1.4.

Phần 4B1.6: Bỏ câu 3 xử lý bao bì các loại thuốc bảo vệ thực vật.

Bỏ Phần 4B1.7.

Phần 4b2 Nên ghép thu và chi cùng nhau, nhằm thu đƣợc thông tin một

cách chính xác hơn khi hỏi thu và hỏi chi ngay cho từng sản phẩm chăn nuôi.

Phần 4B3, B4, B5 và Mục 4C: Thông tin về thu và chi của các mục này

cũng cần đƣợc hỏi theo cách hỏi trên (ghép thu và chi)

6. Mục 5: “Chi tiêu”

6.1. Phần 5A “ Chi tiêu dùng hàng ăn uống”

- Phần 5A2. “Chi tiêu dùng hàng ăn uống thường xuyên”: Hồi tƣởng

trong 12 tháng qua rất khó khăn do đó nên hỏi tần suất chi tiêu trong 1 tuần.

Một số khoản chi có thể gộp lại nhƣ sau:

Ghép các khoản 104, 105 về sắn/khoai mỳ và khoai các loại thành

một khoản chi về khai, sắn các loại

Ghép các khoản chi 106, 107, 108 và 109 về mỳ hạt, bánh mỳ, bột

mì và mì sợi, mì phở/cháo ăn liền thành 1 khoản chi về mì, phở,

bún, miến (khô)

Thêm một khoản chi về bún, bánh khác (bánh mì, bánh cuốn, các

loại bánh tƣơi mua về sử dụng tại hộ.

Ghép khoản 111 và 112 thành 1 khoản (thịt trâu/bò/bê) (tham khảo

bảng tần suất chi tiêu 2 khoản mục này của hộ qua số liệu 2008)

Ghép các khoản rau muống, su hào, bắp cải, cà chua, rau

khác..(126, 127, 128, 129, 130) thành 1 khoản chi tiêu là rau.

Ghép các khoản cam, chuối, xoài, muỗm, hoa quả trái cây khác

(mã 131, 132, 133, 134) thành một khoản chi tiêu về hoa quả, trái

cây.

Ghép các khoản 137, 138 (bột nêm, bột canh, viên súp; mỳ chính,

bột ngọt) thành 1 khoản chi tiêu về bột nêm, gia vị (gồm cả bột

nêm, bột canh, viên súp; mỳ chính, bột ngọt hạt tiêu, tƣơng ớt, gia

vị nấu khác…)

Ghép các khoản chi 141, 142, 143 về sữa đặc, sữa bột, kem, sữa

chua, sữa tƣơi thành 1 khoản chi về bơ/sữa/formai các loại (bao

gồm cả sữa đặc, sữa bột, kem, sữa chua, sữa tƣơi, bơ, formai…)

Page 339: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

339

Ghép các khoản 146, 147, 148, 149 (nƣớc uống có ga đóng chau,

lon, hộp; nƣớc hoa quả, trái cây ép đóng chai, lon hộp không có

ga, nƣớc tinh khiết đóng chai, lon, hộp; nƣớc uống tăng lực đóng

chai, lon hộp) thành một khoản chi là nƣớc tinh khiết, hoa quả tăng

lực… (tham khảo bảng tần xuất của hộ).

Ghép các khoản chi 150, 151 (cà phê uống liền, cà phê bột) thành

1 khoản chi về cà phê

Ghép các khoản chi 152, 153 về bột chè/trà uống liên; chè/trà khô

thành 1 khoản chi về chè/trà các loại

7. Mục 6: “Tài sản cố định và đồ dùng lâu bền”

Bỏ câu 4 thời gian mua hay nhận tài sản và trị giá khi mua hoặc nhận vì

các câu hỏi này là không có ý nghĩa khi họ có nhiều tài sản (ví dụ hộ có 3 cái

giƣờng, có giá trị khác nhau và nhận trong nhiều thời điểm khác nhau).

8. Mục 7: “Nhà ở”

- Bỏ câu hỏi 27, 28 lọc nước trước khi sử dụng và hộ có thường

xuyên đun sôi nước uống không.

- Bỏ câu 30 hộ có dùng hệ thống lọc hoặc hóa chất sát trùng

trước khi sử dụng nước cho sinh hoạt không?

- Bỏ câu 37 hỏi về xử lý rác thải sinh họat của hộ

- Bỏ câu 41-44 hộ có máy tính không? (câu này có trong mục tài

sản cố định và đồ dùng lâu bền rồi) và nối mạng, truy cập

internet,…

9. Mục 8: “Tham gia chƣơng trình xoá đói giảm nghèo và tín dụng”

Bỏ mục này.

KSMS là cuộc điều tra rất phức tạp. Việc rút ngắn bảng hỏi sẽ giảm

gánh nặng cho cả điều tra viên và ngƣời trả lời, ảnh hƣởng đến chất lƣợng số

liệu.

Ngoài việc rút ngắn bảng hỏi, các biện pháp kiểm soát chất lƣợng cũng

cần đƣợc lồng ghép vào cuộc điều tra nhằm đảm bảo chất lƣợng số liệu thu

thập.

Đối với bảng hỏi về “chi tiêu” nên chia tách thời gian phỏng vấn hộ làm

hai kỳ, kết hợp với sổ ghi chép phát cho hộ gia đình là rất cần thiết, nhằm

giảm tải khối lƣợng thông tin thu thập tại mỗi kỳ và tạo điều kiện cho hộ gia

đình hồi tƣởng thông tin về thu nhập và chi tiêu đƣợc rõ ràng hơn.

Page 340: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

340

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KSMS hộ gia đình là một trong những cuộc điều tra quan trọng của

ngành Thống kê đã đƣợc xác nhận trong Chiến lƣợc toàn diện về phát triển

và xóa đói giảm nghèo của Chính phủ và đƣợc cụ thể hóa trong kế hoạch điều

tra giai đoạn 2000 - 2010 của Tổng cục Thống kê. Nội dung thông tin thu

thập trong cuộc điều ra là rất lớn và phức tạp.

Từ năm 1990 đến nay, Tổng cục Thống kê đã thực hiện đƣợc một số

cuộc KSMS hộ gia đình bằng nguồn kinh phí của ngân sách nhà nƣớc và

quốc tế. Kết quả điều tra đã đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin của nhiều đối

tƣợng sử dụng tin trong và ngoài nƣớc, làm căn cứ quan trọng cho việc hoạch

định chính sách của Đảng và nhà nƣớc, đặc biệt là các chính sách xoá đói

giảm nghèo trong thời gian vừa qua. Tuy còn một số hạn chế, song cơ sở dữ

liệu của cuộc điều tra đã đƣợc các nhà dùng tin trong và ngoài nƣớc sử dụng

rộng rãi và đánh giá tốt về chất lƣợng số liệu.

Bảng hỏi KSMS hộ gia đình trong các lần điều tra vừa qua đã đƣợc

thiết kế dựa trên kinh nghiệm của nhiều nƣớc, song do điều kiện thực tế của

Việt Nam (về kinh phí, nguồn nhân lực và nhu cầu thông tin) nên bảng hỏi đó

vẫn chƣa thực sự tốt nhƣ mong đợi của những ngƣời thực hiện điều tra.

Để giảm gánh nặng và bớt căng thẳng cho các đối tƣợng cung cấp

thông tin và cán bộ điều tra, góp phần nâng cao chất lƣợng số liệu của cuộc

khảo sát trong thời gian tới, cần cải tiến bảng hỏi của KSMS hộ gia đình năm

2010 theo hƣớng chỉ giữ lại những câu hỏi thật sự rất cần thiết và mở rộng ở

mức tối thiểu những thông tin liên quan.

KSMS là cuộc điều tra phức tạp khi thực hiện và khó về nghiệp vụ. Việc

rút ngắn tối đa bảng hỏi giúp cả điều tra viên và ngƣời trả lời giảm thiểu gánh

nặng và căng thẳng khi quá trình phỏng vấn quá dài, đảm bảo thông tin đƣợc

hỏi theo luồng gợi mở và dễ nhớ. Ngoài việc rút ngắn bảng hỏi, các biện

pháp kiểm soát chất lƣợng cũng cần đƣợc lồng ghép vào cuộc điều tra nhằm

đảm bảo chất lƣợng số liệu thu thập.

Đối với bảng hỏi về “chi tiêu” là bảng hỏi dài nhất của cuộc điều tra,

việc chia tách thời gian phỏng vấn hộ làm hai kỳ phỏng vấn, kết hợp với sổ

ghi chép đã phát cho gia đình là rất cần thiết.

Kỳ một là bƣớc khởi đầu, làm quen với hộ gia đình và chỉ hỏi các thông

tin về nhân khẩu, giáo dục, y tế và nếu có thể là thông tin về lao động việc

làm và thu nhập về tiền lƣơng, tiền công. Kết thúc phỏng vấn, điều tra viên

phát một bảng kê chi tiết các khoản chi tiêu dùng hàng ngày (mục 5A) để hộ

Page 341: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

341

tập hợp thông tin giữa các thành viên trong hộ và ghi chép các khoản chi

trong tuần theo danh mục các khoản chi.

Kỳ hai đƣợc phỏng vấn sau kỳ một đúng một hoặc hai tuần. Điều tra

viên quay lại hộ để hỏi thông tin các mục tiếp theo về chi tiêu, tài sản và nhà

ở. Thời điểm này các thông tin về chi tiêu của hộ đã đƣợc sơ lƣợc chuẩn bị

trƣớc đó, điều tra viên có thể hỏi bổ sung nêu thấy thiếu và sau đó điền thông

tin vào bảng hỏi. Bản ghi chép do hộ gia đình điền thông tin cũng cần đƣợc

lƣu lại để tham khảo khi làm sạch số liệu sau này.

Việc tách bảng hỏi hộ ra hai kỳ phỏng vấn giúp giảm tải khối lƣợng

thông tin thu thập tại mỗi kỳ và tạo điều kiện cho hộ gia đình hồi tƣởng thông

tin về thu nhập và chi tiêu đƣợc rõ ràng hơn. Điều này đồng thời giảm tải

căng thẳng cho cả điều tra viên và ngƣời cung cấp thông tin tại hộ, một phần

đóng góp vào cải tiến chất lƣợng số liệu cho cuộc điều tra.

Để kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc ứng dụng trong lần KSMS năm

2010, Ban chủ nhiệm đề tài xin kiến nghị:

- Vụ Thống kê xã hội Môi trƣờng của Tổng cục Thống kê cần ủng hộ

tƣ tƣởng và những ý kiến cải tiến hợp lý của đề tài trƣớc các nhà lãnh đạo và

các nhà dùng tin trong và ngoài nƣớc.

- Cán bộ đƣợc phân công xây dựng bảng bảng hỏi cho lần KSMS hộ

gia đình năm 2010 cần nghiên cứu kỹ những cải tiến đã đƣợc đề tài nghiên

cứu để áp dụng vào từng trƣờng hợp cụ thể của Bảng hỏi KSMS năm 2010.

- Phổ biến và tuyên truyền rộng rãi kết quả nghiên cứu của đề tài để

các nhà dùng tin và tham gia KSMS hộ gia đình năm 2010 hiểu, thông cảm

và hợp tác tốt hơn khi tiến hành điều tra.

- Tuy giảm thiểu tối đa câu hỏi của bảng hỏi nhƣng bảng hỏi của

KSMS vẫn rất phức tạp và dài hơn nhiều so với các cuộc điều tra khác. Vì

vậy Bộ Tài chính cần giành một phần kinh phí đáng kể để thực hiện KSMS

hộ gia đình năm 2010 đạt đƣợc chất lƣợng tốt hơn các cuộc khảo sát lần

trƣớc, đặc biệt là tiền quà cho hộ đƣợc phỏng vấn.

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.4-CS08

Page 342: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

342

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

TRUNG CẤP THỐNG KÊ VĂN PHÕNG CẤP XÃ/PHƢỜNG

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : TS. Chu Thế Mƣu

CHƢƠNG I

NHỮNG CĂN CỨ CHỦ YẾU XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO TRUNG CẤP THỐNG KÊ VĂN PHÕNG CẤP XÃ/PHƢỜNG

1. Sự cần thiết phải đào tạo đội ngũ cán bộ đảm nhận chức danh Văn

phòng - Thống kê xã/phƣờng

1.1. Vị trí, vai trò của Chính quyền xã phƣờng thị trấn.

Chính quyền cấp xã/phƣờng là cấp cơ sở, có vị trí quan trọng trong hệ

thống chính quyền nhà nƣớc 4 cấp, là cầu nối trực tiếp giữa chính quyền với

quảng đại quần chúng nhân dân trong xã/phƣờng. Đồng thời chính quyền xã

/phƣờng cũng là cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân, giữa nhân dân

với Đảng, Nhà nƣớc. Một nhà nƣớc mạnh và có hiệu lực phải dựa trên cấp

chính quyền cơ sở mạnh. Cấp xã/phƣờng gồm các đơn vị hành chính Xã,

Phƣờng, thị trấn trực thuộc huyện, thị xã .

1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền cấp xã/ phƣờng.

a- Nhiệm vụ:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch trong phạm vi nhiệm vụ và khả

năng của cơ sở cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội; sản xuất và

thị trƣờng; chăm lo đời sống; quản lý ngân sách xã; làm nghĩa vụ đối với

nhà nƣớc và đối với cấp trên; trực tiếp xây dựng và quản lý những công

trình công cộng phục vụ sản xuất và đời sống văn hóa xã hội ở xã/phƣờng

và thị trấn.

- Quản lý nhà nƣớc ở cơ sở: Quản lý hành chính về hộ tịch, hộ khẩu, trật

tự, an toàn xã hội; quản lý hành chính kinh tế đối với các hộ là đơn vị sản

xuất kinh doanh, các tổ chức hợp tác; quản lý ngân sách xã/phƣờng.

b- Quyền hạn:

Page 343: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

343

Để thực hiện nghiệm vụ của xã/phƣờng về kinh tế, xã hội cần phải nắm

bắt, quản lý, xử lý, báo cáo các thông tin kinh tế - xã hội nhằm vừa đáp ứng

yêu cầu cung cấp thông tin chung cho các cấp quản lý vừa làm căn cứ phát

triển kinh tế, xã hội của xã/phƣờng.

Thực hiện công việc này, xã/phƣờng có biên chế chức danh "Văn phòng

uỷ ban - Thống kê tổng hợp xã/phƣờng", thực hiện công tác Văn phòng uỷ

ban và công tác Thống kê xã/phƣờng .

1.3. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn theo nghị

định số: 114/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành Ngày 10 Tháng 10

năm 2003

Cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:

1. Có tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và

chủ nghĩa xã hội; có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết

quả đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc;

2. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tƣ, công tâm, thạo việc, tận tụy với

dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý

thức tổ chức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật

thiết với nhân dân, đƣợc nhân dân tín nhiệm;

3. Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đƣờng lối của

Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc; có trình độ văn hoá, chuyên

môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ đƣợc giao.

1.4. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ Văn phòng - Thống kê cấp

xã/phƣờng :

1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ thống kê xã/phường theo Luật

Thống kê :

1. Ngƣời làm công tác thống kê bao gồm ngƣời làm công tác thống kê

trong hệ thống tổ chức thống kê nhà nƣớc, ngƣời làm thống kê xã, phƣờng,

thị trấn, ngƣời làm thống kê ở doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự

nghiệp và ngƣời đƣợc trƣng tập thực hiện điều tra thống kê.

2. Ngƣời làm công tác thống kê phải có các tiêu chuẩn sau đây:

a/ Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan, có ý thức

chấp hành pháp luật;

b/ Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thống kê.

Page 344: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

344

3. Ngƣời làm công tác thống kê độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ thống

kê.

4. Ngƣời làm công tác thống kê có trách nhiệm tuân thủ các quy định

của pháp luật về thống kê, thực hiện và chịu trách nhiệm về các công việc

đƣợc phân công.

1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ Văn phòng - Thống kê cấp

xã/phường:

+ Chức trách cán bộ thống kê :

a) Tổ chức thực hiện công tác thống kê phục vụ yêu cầu quản lý của xã,

phƣờng, thị trấn;

b) Thực hiện các cuộc điều tra và chế độ báo cáo thống kê của Nhà

nƣớc.

Cán bộ, công chức làm công tác thống kê xã, phƣờng, thị trấn đƣợc bố

trí trong phạm vi số lƣợng cán bộ, công chức xã, phƣờng theo quy định và

đƣợc hƣởng chế độ, quyền lợi nhƣ các chức danh chuyên môn tại xã, phƣờng,

thị trấn theo quy định hiện hành.

+ Chức trách Văn phòng UBND xã:

a) Giúp lãnh đạo trong việc tổ chức công việc, Quản lý, lƣu trữ hồ sơ,

văn bản, xây dựng văn hóa công sở... một cách hiệu quả nhất.

b) Soạn thảo thành thạo các loại văn bản quản lý, tổ chức điều hành hoạt

động văn phòng, sắp xếp kế hoạch công việc khoa học và hiệu quả.

2. Những căn cứ để xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo Trung cấp

thống kê - văn phòng cấp xã/phƣờng

2.1. Bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo

2.1.1. Yêu cầu chung của chương trình đào tạo.

Yêu cầu chung của chƣơng trình đào tạo, trƣớc hết, phải xuất phát từ

mục tiêu đào tạo, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của nhà trƣờng. Ngoài ra, khi

xây dựng chƣơng trình đào tạo phải hƣớng đến việc xây dựng thƣơng hiệu

của nhà trƣờng trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng mà giáo dục đào tạo

không thể nằm ngoài môi trƣờng này đƣợc.

2.1.2. Yêu cầu của chương trình khung giáo dục Trung học chuyên

nghiệp (CTK-THCN).

Các yêu cầu cơ bản của Chƣơng trình khung - THCN bao gồm:

1. Chƣơng trình khung - THCN phải phản ảnh đúng mục tiêu giáo dục.

Page 345: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

345

Cấu trúc của hệ thống kiến thức trong CTK - THCN phải phù hợp với

định hƣớng của mục tiêu giáo dục.

2. Chƣơng trình khung - THCN phải thể hiện đƣợc:

a. Sự hợp lý về qui trình đào tạo.

b. Sự cân đối về khối lƣợng nội dung đào tạo giữa các năm học, giữa các

học kỳ của một năm học, giữa lý thuyết và thực hành.

c. Sự phân bố hợp lý các môn thi và các môn kiểm tra theo các học kỳ

và các năm học phù hợp với qui trình kiểm tra, thi, thi tốt nghiệp.

3. Chƣơng trình khung - THCN phải có tính khả thi, có khả năng phòng

ngừa trƣớc các biến động để đảm bảo thực hiện đƣợc đúng tiến độ và có thể

điều chỉnh đƣợc khi có biến động.

4. Chƣơng trình khung - THCN phải có tính liên thông, phân luồng, ổn

định trong nhiều năm và trở thành một trong những nhân tố đầu tiên quyết

định chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

2.2. Bám sát nhiệm vụ của chức danh Văn phòng - Thống kê xã/phƣờng

2.2.1. Phù hợp yêu cầu thực tiễn công tác Thống kê cấp xã/phường

* Hệ thống thống kê xã/phƣờng trong cơ chế quản lý mới

- Chuẩn hoá tiêu đội ngũ cán bộ thống kê xã phƣờng.

+ Tuổi đời: Nên khống chế từ 22-45 vì ở độ tuổi này con ngƣời đã tích

luỹ đƣợc ít nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, có độ chín chắn nhất định và

chịu khó đi cơ sở.

+ Trình độ văn hoá: Tối thiểu cũng phải tốt nghiệp cấp 2, có nhƣ vậy

mới có khả năng tiếp thu nhanh những thông tin về nghiệp vụ thống kê.

+ Trình độ nghiệp vụ: Cán bộ thống kê xã phƣờng nhất thiết phải đƣợc

đào tạo nghiệp vụ thống kê chuyên ngành để nắm đƣợc các khái niệm cơ bản

và phƣơng pháp tính đơn giản về các chỉ tiêu thống kê.

+ Thời gian: Ngƣời là công tác thống kê phải có thời gian công tác liên

tục tối thiểu từ 2 năm trở lên. Càng ít thay đổi và biến động thì mới có điều

kiện tích luỹ và lƣu trữ tình hình số liệu.

2.2.2. Phù hợp yêu cầu thực tiễn công tác Văn phòng UBND xã/phường

Hành chính văn phòng vừa là phƣơng tiện, vừa là kết quả của quản lý

hành chính có khoa học, đƣợc dùng để ghi chép và truyền đạt các quyết

định quản lý, các thông tin từ hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý và

ngƣợc lại.

Page 346: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

346

- Giúp lãnh đạo trong việc tổ chức công việc hợp lý, xây dựng và quản

lý văn bản, xây dựng công sở văn hóa...

- Thực hiện công tác công văn giấy tờ và hồ sơ lƣu trữ, tổ chức điều

hành hoạt động văn phòng, sắp xếp kế hoạch công việc một cách khoa học và

có hiệu quả.

3. Một số tiêu chí cơ bản cần lƣu ý khi xây dựng chƣơng trình đào tạo

Tiêu chí 1: Chương trình đào tạo được xây dựng phù hợp với sự phân

cấp, phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Tiêu chí 2: Chương trình đào tạo phải thực tiễn, phù hợp với trình độ

khoa học kỹ thuật, công nghệ trong nước.

Tiêu chí 3: Chương trình đào tạo giúp tạo ra lực lượng lao động

thích ứng vớ sự phân công lao động xã hội.

Tiêu chí 4: Chương trình đào tạo phải đáp ứng yêu cầu chủ động hội

nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Tiêu chí 5: Chương trình đào tạo phải được nghiên cứu xây dựng

quan tâm đến tính liên thông, tạo điều kiện thuận tiện để người học có thể

học suốt đời một cách kinh tế nhất.

CHƢƠNG II

NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP THỐNG KÊ -

VĂN PHÕNG CẤP XÃ/PHƢỜNG

1. Mục tiêu và yêu cầu của việc xây dựng chƣơng trình

1.1. Mục tiêu xây dựng chƣơng trình

- Xác định tên và thời lƣợng các môn học trong chƣơng trình đào tạo

trung cấp Thống kê - văn phòng, theo 3 phần đáp ứng yêu cầu của chƣơng

trình khung của Bộ Giáo dục & Đào tạo và đảm bảo chất lƣợng đào tạo theo

chuyên ngành lựa chọn gồm các môn đại cƣơng, các môn cơ sở và các môn

chuyên ngành sâu.

- Xây dựng nội dung và kế hoạch đào tạo các môn học trong chƣơng

trình đào tạo trung cấp Thống kê - văn phòng, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp

trong nền kinh tế thị trƣờng.

1.2. Yêu cầu của chƣơng trình đào tạo :

- Đảm bảo nhiệm vụ đào tạo cán bộ đảm nhiệm chức danh Văn phòng -

Thống kê cấp xã/phƣờng, tức là, ngƣời cán bộ cùng một lúc phải nắm vững

và thực hành 2 tay nghề chính là Thống kê và Văn phòng, vì vậy, nội dung

Page 347: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

347

chƣơng trình và thời lƣợng các môn học trong chƣơng trình đào tạo phải đảm

bảo đáp ứng yêu cầu cho mục tiêu đó.

- Đảm bảo yêu cầu chung của giáo dục đào tạo bậc trung cấp cử nhân :

đào tạo ngƣời lao động có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp ở

trình độ trung cấp, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác

phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngƣời lao động có

khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố

quốc phòng, an ninh.

- Đáp ứng yêu cầu về chuyên môn phục vụ tại các địa bàn xã/phƣờng.

2. Thiết kế khung chƣơng trình giáo dục trung cấp cử nhân

Nguyên tắc chung, khung chƣơng trình bao gồm các nội dung: Mục tiêu

đào tạo, thời gian đào tạo, cấu trúc kiến thức, khối lƣợng kiến thức tối thiểu,

khối lƣợng thời gian thực tập, thực hành, ...

Khung chƣơng trình khối ngành kinh tế đƣợc thiết kế dựa vào sự phân

tích các cơ sở khoa học đã đƣợc khái quát với 5 tiêu chí đã nêu ở phần 2.

Bám sát các tiêu chí, khi thiết kế khung chƣơng trình khối ngành kinh tế

cần tuân thủ các nguyên tắc cụ thể sau:

* Quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng

* Căn cứ vào chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành

kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-BGDĐT ngày 06/6/2001.

* Mang tính kế thừa

* Mang tính thực tiễn

* Mang tính khoa học và sƣ phạm

3. Phần chung của chƣơng trình đào tạo trung cấp Thống kê - Văn

phòng cấp xã/phƣờng

3.1. Ngành đào tạo: Thống kê - Văn phòng cấp xã/phường

3.2. Mã ngành (theo Danh mục ngành đào tạo TCCN hiện hành)

3.3. Thời gian đào tạo: 2 năm (24 tháng)

3.4. Đối tƣợng : Tốt nghiệp THPT (hoặc tƣơng đƣơng).

3.5. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá: 82 ĐVHT bao gồm :

- C¸c m«n ®¹i c­¬ng

- C¸c m«n c¬ së

26 ĐVHT

17 §VHT

Page 348: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

348

- C¸c m«n chuyªn ngµnh s©u :

- Thùc tËp nghÒ nghiÖp vµ thi tèt nghiÖp

39 §VHT

16 tuÇn

3.6. Mục tiêu đào tạo

3.6.1. Mục tiêu tổng quát

Đào tạo cán bộ Thống kê Văn phòng bậc trung cấp chuyên nghiệp có

phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức cơ bản,

có kỹ năng thực hành hai nghiệp vụ: Thống kê và văn phòng; đủ khả năng

giải quyết các vấn đề chuyên môn về thống kê và đảm bảo công tác văn

phòng ở xã/phƣờng, có khả năng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ

nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp đầy biến động trong điều kiện của nền

kinh tế thị trƣờng.

3.6.2. Mục tiêu cụ thể

Về kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

* Kiến thức thống kê và văn phòng

- Nắm vững các kiến thức cơ bản phục vụ công tác thống kê cơ sở, bao gồm;

+ Nguyên lý thống kê

+ Thống kê Kinh tế - xã hội

+ Thống kê xã/phƣờng

- Có đủ kiến thức về công tác Hành chính - Văn phòng cơ sở, gồm :

+ Quản trị văn phòng

+ Kiểm soát các hoạt động văn phòng

+ Công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ

* Kỹ năng thống kê :

- Nắm vững các chế độ điều tra ban đầu.

- Tiếp thu và yêu cầu thông tin qua các chỉ tiêu thống kê từ cấp trên

chuyển về thông qua 2 hệ thống:

+ Hệ thống báo cáo định kỳ;

+ Hệ thống điều tra chuyên môn.

* Kỹ năng văn phòng :

- Nắm chắc các dịch vụ văn phòng, biết sử dụng các trang thiết bị, sao

chép tài liệu, dữ liệu, hồ sơ lƣu trữ, nhân sự, bố trí nơi làm việc hợp lý, tạo

kiện thuận lợi cho thực hiện công việc có hiệu quả

Page 349: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

349

- Kiểm soát chất lƣợng công việc, kiểm soát tài chính, bảo hiểm, kiểm tra

công việc, sắp xếp thời gian biểu công tác một cách khoa học và hợp lý hoá

công việc, tổ chức và kiểm tra giám sát việc thực hiện công việc văn phòng.

Về chính trị, đạo đức; thể chất và quốc phòng

* Chính trị, đạo đức:

- Có nhận thức đúng về đƣờng lối xây dựng và phát triển đất nƣớc, hiến

pháp và pháp luật, ý thức đƣợc trách nhiệm của bản thân về lao động, tác

phong, luôn vƣơn lên và tự hoàn thiện.

- Luôn chấp hành các nội qui, qui chế của nhà trƣờng.

- Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.

- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.

* Thể chất, quốc phòng

- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ về bản thân, với cộng

đồng và xã hội.

- Có nhận thức đúng về đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, chấp

hành hiến pháp và pháp luật, ý thức đƣợc trách nhiệm của bản thân về lao

động quốc phòng.

- Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối

với nền quốc phòng của đất nƣớc.

4. Kết cấu của chƣơng trình đào tạo

4.1. Các môn đại cƣơng chung : Các môn học đại cƣơng đƣợc lựa

chọn làm các môn chung gồm 6 học phần, ( 26 ĐVHT )

STT Tªn häc phÇn Sè §VHT

1 ChÝnh trÞ 4

2 Kinh tÕ chÝnh trÞ 4

3 Ph¸p luËt 2

4 TiÕng anh 8

5 Gi¸o dôc thÓ chÊt 3

6 Gi¸o dôc quèc phßng 75 tiÕt

( Các môn đại cƣơng học theo giáo trình qui định của Bộ GD & ĐT)

4.2. Các môn cơ sở : Các môn học cơ sở đƣợc lựa chọn gồm 4 học

phần, 17 ĐVHT

Page 350: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

350

STT Tªn häc phÇn Sè §VHT

1 Lý thuyÕt x¸c suÊt vµ thèng kª to¸n 4

2 Nguyªn lý thèng kª 5

3 Nguyªn lý kÕ to¸n 4

4 Qu¶n lý Nhµ n­íc 4

4.3. Các môn chuyên ngành sâu: Các môn chuyên ngành sâu gồm 9

học phần, 39 ĐVHT

STT Tªn häc phÇn Sè §VHT

C¸c m«n b¾t buéc

1 Thèng kª kinh tÕ x· héi 6

2 Thèng kª x· ph­êng 8

3 NghiÖp vô v¨n phßng 1 3

4 NghiÖp vô v¨n phßng 2 5

5 Kü thuËt so¹n th¶o v¨n b¶n 4

6 Tin häc v¨n phßng 4

C¸c m«n tù chän

7 KÕ to¸n hµnh chÝnh sù nghiÖp 3

8 KÕ to¸n ng©n s¸ch x· 3

9 ThuÕ 3

5. Nội dung cụ thể các môn đƣợc chọn

Ngoài 6 môn đại cƣơng theo nội dung và giáo trình qui định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, Các môn cơ sở và chuyên ngành sâu đƣợc lựa chọn

nhƣ sau:

5.1. Lý thuyết xác suất và thống kê toán: 4 ĐVHT= 60 tiết

Học phần này trang bị những kiến thức và các phƣơng pháp thiết lập

phân tích, sử dụng mô hình toán để lựa chọn các phƣơng án tối ƣu trong hoạt

động kinh tế.

5.2. Nguyên lý Thống kê: 5 ĐVHT = 75 tiết

Trang bị cho học viên những lý luận cơ bản, phƣơng pháp luận chủ yếu

về nghiệp vụ thống kê: Đối tƣợng nghiên cứu, yêu cầu, các giai đoạn của quá

trình nghiên cứu thống kê, các khái niệm, phƣơng pháp dùng trong điều tra,

tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê .

Page 351: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

351

5.3. Nguyên lý Kế toán: 4 ĐVHT = 60 tiết

Cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ năng nghiệp vụ, nguyên tắc,

phƣơng pháp của hạch toán kế toán, các hình thức kế toán hiện hành.

5.4. Quản lý Nhà nƣớc : 4 ĐVHT = 60 tiết

Cung cấp cho học viên những hiểu biết lý luận chung về Nhà nƣớc, giúp

học viên phân biệt đƣợc sự khác nhau về bản chất, chức năng, và các hình

thức giữa Nhà nƣớc XHCN và các hình thức nhà nƣớc khác trong lịch sử.

Làm cho học viên hiểu rõ việc tổ chức nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay. Cung

cấp cho học viên kiến thức quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá,

xã hội và an ninh quốc phòng ... từ đó tiếp cận và thực hiện chức năng, nhiệm

vụ của mình ở cơ sở.

5.5. Thống kê Kinh tế - xã hội: 6 ĐVHT = 90 tiết

Trang bị cho học viên những lý luận, phƣơng pháp tính và phân tích các

chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội trong phạm vi địa phƣơng và toàn bộ nền

kinh tế quốc dân. Hiểu và vận dụng đƣợc các phƣơng pháp thu thập tài liệu,

báo cáo, tính toán, phân tích số liệu thống kê kinh tế xã hội của địa phƣơng.

5.6. Thống kê xã phƣờng: 8 ĐVHT = 120 tiết

Trang bị cho học sinh những phƣơng pháp, nghiệp vụ thống kê nông

lâm nghiệp, công nghiệp, văn hoá, kinh tế, xã hội. Thu thập, phân tích đƣợc

các thông tin thống kê cần thiết cho xã, phƣờng, tính toán các chỉ tiêu thống

kê, lập các báo cáo thống kê và đáp ứng các yêu cầu của cấp trên.

5.7. Nghiệp vụ văn phòng 1 : 3 ĐVHT = 45 tiết

Trang bị những kiến thức cơ bản về chức năng nghiệp vụ của văn

phòng, các kỹ năng nghiệp vụ về tổ chức công tác văn phòng nhƣ: công tác

thông tin, tổng hợp, pháp chế, tổ chức hội nghị, lễ tân khánh tiết.

5.8. Nghiệp vụ văn phòng 2 : 5 ĐVHT = 75 tiết

Trang bị những kiến thức về kỹ năng thực hiện các nghiệp vụ về công

tác công văn giấy tờ và hồ sơ lƣu trữ trong văn phòng.

5.9. Kỹ thuật soạn thảo văn bản : 4 ĐVHT = 60 tiết

Cung cấp những kiến thức về hệ thống văn bản quản lý nhà nƣớc, những

quy định của nhà nƣớc về công tác soạn thảo và quản lý văn bản giúp học

viên có kỹ thuật soạn thảo một số văn bản thông thƣờng.

5.10. Tin học văn phòng : 4 ĐVHT = 60 tiết

Page 352: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

352

Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tin học, các kỹ năng

sử dụng về máy tính, về hệ điều hành thông dụng, các chƣơng trình phần

mềm Word, Excel... trong công tác văn phòng, trình bày bảng biểu và tính

toán số liệu, quản lý dữ liệu, lập báo cáo thống kê...

5.11. Kế toán hành chính sự nghiệp : 3 ĐVHT = 45 tiết

Cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng thực hành kế toán

trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, bao gồm thu, chi từ các nguồn ngân

sách nhà nƣớc, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác.

5.12. Kế toán ngân sách xã: 3 ĐVHT = 45 tiết

Cung cấp cho học sinh những kiến thức chung về quản lý ngân sách và

các hoạt động tài chính cấp xã, các nghiệp vụ kế toán thu - chi, báo cáo tài

chính và quyết toán ngân sách xã.

5.13. Thuế: 3 ĐVHT = 45 tiết

Trang bị những vấn đề cơ bản về thuế và chính sách thuế của nhà nƣớc

liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, một số sắc thuế hiện hành.

6. Kế hoạch thực hiện chƣơng trình

6.1. Phân bố thời gian hoạt động toàn khoá (kế hoạch tổng thể)

Ho¹t ®éng ®µo t¹o §¬n vÞ tÝnh HÖ tuyÓn THPT

1. Häc TiÕt 1230

2. Sinh ho¹t c«ng d©n Buæi 12

3. Thi TuÇn

3.1. Thi häc kú 12

3.2. Thi tèt nghiÖp 3

4. Thùc tËp tuÇn

4.1. Thùc tËp m«n häc 4

4.2. Thùc tËp tèt nghiÖp 12

5. Ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ TuÇn 4

6. NghØ hÌ, nghØ tÕt, nghØ lÔ TuÇn 13

7. Lao ®éng c«ng Ých TuÇn 4

8. Dù tr÷ TuÇn 4

Page 353: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

353

6.2. KÕ ho¹ch ®µo t¹o toµn kho¸

TT Tªn cac m«n hoc Thi

hoc ki

Tæng sè

tiÕt

Ly thuyÕt

(tiÕt)

Th c

hanh

(tiÕt)

Ph©n phèi th i gian

N¨m th 1 N¨m th 2

HK1 HK2 HK1 HK2

A. C¸c m«n ®¹i c­¬ng 390 245 145

1. Chinh tri Thi 60 50 10 60

2. Kinh tÕ chÝnh trÞ Thi 60 50 10 60

3. Ngoai ng÷ (Anh v¨n) Thi 120 90 30 60 60

4. Ph¸p luËt Ktra 30 25 5 30

5. Gi¸o duc thÓ chÊt Ktra 45 15 30 45

6. Gi¸o duc quèc phßng Ktra 75 15 60 75

B. C¸c m«n c¬ së 255 182 73

7. Lý thuyÕt x¸c suÊt vµ thèng

kª to¸n

Thi 60 40 20 60

8. Nguyªn lý thèng kª Thi 75 54 21 75

9. Nguyªn lý kÕ to¸n Thi 60 43 17 60

10. Qu¶n lý Nhµ n­íc Thi 60 45 15 60

C. C¸c m«n chuyªn m«n 585 393 192

11. Thèng kª kinh tÕ x· héi Thi 90 65 25 90

12. Thèng kª x· ph­êng Thi 120 78 42 120

13. NghiÖp vô v¨n phßng 1 Thi 45 37 8 45

14. NghiÖp vô v¨n phßng 2 Thi 75 58 17 75

15. Kü thuËt so¹n th¶o v¨n b¶n Thi 60 30 30 60

16. Tin häc v¨n phßng Thi 60 25 35 60

17. KÕ to¸n hµnh chÝnh sù

nghiÖp

Thi 45 34 11 45

18. KÕ to¸n ng©n s¸ch x· Thi 45 35 10 45

19. ThuÕ Thi 45 31 14 45

Tæng céng 1230 820 410 345 345 300 240

D. Thùc tËp (tuÇn) B¸o

c¸o

4

Thùc tËp tèt nghiÖp 12

E. Thi tèt nghiÖp (tuÇn) Thi 3

G. Nghi hÌ, TÕt 16

H. Dù tr÷, L§ c«ng ich 8

6.3. KÕ ho¹ch thùc tËp

M«n thùc tËp HÖ

Thêi l­îng N¨m thø 1 N¨m thø 2

§Þa ®iÓm TuÇn Giê HK1 HK2 HK3 HK4

A. Thùc tËp m«n häc

1. Thèng kª 2 1 1 Tai tr­êng

2. V¨n phßng 2 1 1 Thùc tÕ

Page 354: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

354

B. Thùc tËp tèt nghiÖp

1. Thèng kª 6 6 Thùc tÕ

2. V¨n phßng 6 6 Thùc tÕ

Tæng céng 16 2 14

6.4. KÕ ho¹ch thi tèt nghiÖp

TT M«n thi H×nh thøc thi

(ViÕt, vÊn ®¸p, T. hµnh)

Thêi gian

(phót) Ghi chó

1 ChÝnh trÞ ViÕt 180

2 Thèng kª Kinh tÕ - x· héi ViÕt 180

3 NghiÖp vô v¨n phßng ViÕt 180

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Đào tạo cán bộ Trung cấp Thống kê - Văn phòng là một yêu cầu cần

thiết của xã hội. Nó góp phần cung cấp nguồn cán bộ cơ sở có năng lực và

tay nghề đảm nhiệm chức danh chuyên môn Văn phòng - Thống kê tổng

hợp của cấp chính quyền cơ sở (Xã, phƣờng, thị trấn).

Chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp Thống kê - Văn phòng thuộc

loại chƣơng trình song ngành, đảm bảo cho ngƣời học sau khi ra trƣờng

có thể tiếp cận và hoạt động ngay với chức danh Văn phòng - Thống kê ở

xã, phƣờng, thị trấn. (Đây là một định suất cán bộ cấp xã). Vì vậy, nó là

chƣơng trình đặc thù, hiện nay chƣa có trƣờng nào tổ chức đào tạo.

Chƣơng trình đào tạo trung cấp Thống kê - Văn phòng đƣợc xây dựng

trên cơ sở khoa học, nghiên cứu công phu và nghiêm túc. Nó đáp ứng yêu

cầu quản lý Chƣơng trình khung theo Quyết định số 21/2001/QĐ-BGDĐT

ngày 06 tháng 6 năm 2001 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Kết cấu chƣơng trình hợp lý, trong tổng số 82 đơn vị học trình (1230

tiết), thì :

- Các môn đại cƣơng chiếm 31,71%

- Các môn cơ sở ngành và chuyên ngành sâu chiếm 68.29% (riêng

chuyên ngành sâu chiếm là 47,56%).

Việc phân bổ thời gian thực hành, thực tập chiếm trên 50% thời

lƣợng, đảm bảo mục tiêu đào tạo cán bộ thực hành nghề nghiệp sát với yêu

cầu nhiệm vụ thực tế đặt ra.

Page 355: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

355

Qua một số năm thực hiện đào tạo thí điểm, chúng tôi nhận thấy: Mặc

dù có nhiều học sinh miền núi, vùng sâu, vùng cao, dân tộc ít ngƣời, trình

độ văn hoá tốt nghiệp THCS nhƣng đƣợc bồi dƣỡng thêm về văn hoá (chủ

yếu là Văn, Tiếng Việt và Toán) vẫn có khả năng tiếp thu dễ dàng và đạt

kết quả học tập khá.

KIẾN NGHỊ

1. Về phía Trƣờng Cao đẳng Thống kê:

- Tiếp tục hoàn thiện chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu quản lý của Bộ

Giáo dục và Đào tạo đối với Chƣơng trình giáo dục Trung cấp chuyên

nghiệp.

- Triển khai sớm các thủ tục xin mở ngành đào tạo Thống kê - Văn

phòng và xin phê duyệt chỉ tiêu đào tạo của các cơ quan quản lý (Tổng cục

Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ).

- Tuyển dụng giáo viên với các môn học còn thiếu nhƣ: Quản lý Nhà

nƣớc, Nghiệp vụ văn phòng I và II, v.v....

2. Về phía Tổng cục Thống kê và Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ:

- Sớm cho ý kiến chỉ đạo về chƣơng trình đào tạo do nhà trƣờng trình.

Đề nghị các trƣờng trong ngành và các đơn vị liên quan tham gia góp ý kiến

để tiếp tục hoàn thiện chƣơng trình đào tạo.

- Phối hợp với Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, hƣớng

dẫn các trƣờng và chính quyền các cấp ở địa phƣơng (tỉnh, huyện) tổ chức

hình thức đào tạo theo địa chỉ sử dụng, tránh gây lãng phí nguồn tài nguyên

xã hội.

Page 356: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

356

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.5-CS08

NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM ĐO LƢỜNG SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI

CỦA QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ĐO LƢỜNG SỰ TIẾN BỘ

XÃ HỘI CHO VIỆT NAM

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : TSKH. Nguyễn Thị Đông

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

I. Tính cấp thiết của Đề tài

Thế giới đã bƣớc sang trang sử mới mà trọng tâm của quá trình phát

triển đƣợc chuyển từ tăng trƣởng kinh tế sang mục tiêu vì con ngƣời. Điều

này cho thấy, khi xã hội ngày càng phát triển, thì đời sống tinh thần của mọi

ngƣời dân đƣợc chú trọng nâng cao. Nhƣ chúng ta đều biết, sự tồn tại của con

ngƣời cần có hai nhu cầu thiết yếu: Vật chất và tinh thần. Phần lớn những gì

chúng ta đã thực hiện cho đến nay đều tập trung cho nhu cầu vật chất, và có

lẽ chỉ là vật chất mà thôi. Trong khi đó, yếu tố tinh thần chƣa đƣợc coi trọng

thích đáng.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao là công cụ cải thiện mức tiêu dùng của

ngƣời dân, góp phần đắc lực cho xoá đói giảm nghèo, đồng thời là phƣơng

tiện để nâng cao đời sống văn hóa và tinh thần của toàn xã hội. Tuy nhiên, việc

tập trung thúc đẩy thái quá cho tăng trƣởng kinh tế đã bỏ qua vai trò quan

trọng của yếu tố con ngƣời trong các chính sách phát triển. Yếu tố con ngƣời

thƣờng đƣợc nhìn nhận nhƣ một nguồn lực cho tăng trƣởng kinh tế hơn là

mục tiêu phát triển thật sự của tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, mặc dù rất cần

thiết, nhƣng tăng trƣởng kinh tế lại không phải là điều kiện đủ cho sự phát

triển toàn diện mang tính tiến bộ xã hội. Chẳng hạn nhƣ ô nhiễm môi trƣờng,

tội phạm, và các hành động cờ bạc phi pháp, khai thác quá mức nguồn tài

nguyên. Tất cả những cái đó làm cho nền kinh tế phát triển, nhƣng xã hội nhƣ

vậy không thể gọi là tiến bộ. Thậm chí nền kinh tế cũng phát triển khi bất

bình đẳng và nghèo đói tăng lên. Phát triển càng nhanh có thể lại càng hủy

hoại nguồn tài nguyên và môi trƣờng nhiều hơn.

Page 357: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

357

Từ đại chiến thế giới II, chỉ tiêu GDP (Gross Domestic Product) đã đƣợc

thế giới sử dụng rộng rãi nhƣ một đo lƣờng chủ yếu cho đánh giá sự thịnh

vƣợng kinh tế và xã hội nói chung của mỗi quốc gia. Thực tế hơn bốn thập kỷ

qua đã chứng minh rằng, việc sử dụng chỉ tiêu GDP làm thƣớc đo cơ bản cho

đánh giá sự tiến bộ xã hội mang tính quốc gia và quốc tế không còn phù hợp

nữa, vì GDP đơn thuần chỉ là chỉ tiêu phản ánh tổng sản phẩm và dịch vụ của

một quốc gia, không cho thấy những hoạt động kinh tế nào có đóng góp vào sự

thịnh vƣợng của quốc gia đó và ngƣợc lại.

Kể từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, các nhà nghiên cứu, các cơ quan

Thống kê quốc gia và các tổ chức quốc tế đã cùng hợp tác để phát triển các

đo lƣờng mới mang tính tổng hợp, chính xác và toàn diện hơn so với GDP

cho đánh giá sự tiến bộ xã hội, có khả năng phản ánh sự tiến bộ xã hội trên ba

lĩnh vực cơ bản của phát triển bền vững: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang hết sức quan tâm nghiên cứu,

xây dựng và phát triển hệ thống các chỉ tiêu thống kê đo lƣờng tiến bộ xã hội ở

các cấp độ khác nhau, nhƣ: Cộng đồng, khu vực, quốc gia và quốc tế. Nhiều quốc

gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng đang đóng vai trò quan trọng trong

việc đƣa ra các sáng kiến toàn cầu về đo lƣờng sự tiến bộ xã hội.

Để hội nhập thành công và phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hóa

và hội nhập hóa hiện nay, Việt Nam cần phải nhanh chóng nghiên cứu đƣa ra

lƣợc đồ các tiêu chuẩn, xây dựng các đo lƣờng chủ yếu cho đánh giá sự tiến

bộ xã hội Việt Nam, cũng nhƣ cho mục đích so sánh quốc tế. Tuy nhiên, đo

lƣờng tiến bộ xã hội là vấn đề mới. Do vậy, nhiều khái niệm, nội dung và

phƣơng pháp đo lƣờng tiến bộ xã hội vẫn đang trong quá trình thảo luận và

chƣa đƣợc thống nhất. Đối với Thống kê Việt Nam, rõ ràng đây là một vấn

đề mới, vì thế chƣa có nhiều kinh nghiệm. Dù rằng, đến nay Việt Nam đã xây

dựng và cập nhật đƣợc hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - xã hội quốc gia, nhƣng

chƣa thật đầy đủ và đồng bộ, nhất là hệ thống chỉ tiêu thống kê lĩnh vực môi

trƣờng và xã hội.

Do vậy, nghiên cứu, xây dựng và phát triển các chỉ tiêu thống kê đo

lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam là vấn đề cấp thiết và mang tính khách quan.

Việc đề xuất các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam phải phù hợp với

khái niệm và chuẩn mực quốc tế, phải phản ánh đầy đủ và toàn diện sự tiến bộ

xã hội của Việt Nam trên mọi phƣơng diện, đồng thời phải tính đến đặc trƣng

lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục của Việt Nam.

Page 358: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

358

II. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của Đề tài

Nhƣ trên đã trình bày, đo lƣờng tiến bộ xã hội là một vấn đề mới mẻ và

phức tạp đối với Việt Nam, chúng ta chỉ có thể bắt đầu từ nghiên cứu và áp

dụng kinh nghiệm của quốc tế. “Đo lƣờng tiến bộ xã hội” là một chủ đề

mang tính tổng quát, bao gồm nhiều vấn đề cần có quá trình tiếp tục nghiên

cứu và giải quyết trên tƣ cách các đề tài nhánh, các phƣơng pháp tính toán

cho từng chỉ số tổng hợp về các lĩnh vực cơ bản của tiến bộ xã hội. Trên

giác độ này, mục đích và phạm vi nghiên cứu của Đề tài đƣợc giới hạn

trong việc tập trung giới thiệu và cung cấp các cơ sở lý luận, phƣơng pháp

luận, cũng nhƣ những kinh nghiệm của quốc tế đo lƣờng tiến bộ xã hội.

Trên nền tảng này, xem xét và đề xuất khả năng đo vận dụng những kinh

nghiệm ấy cho Việt Nam.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ cụ thể đặt ra cho Đề tài

gồm:

1. Nghiên cứu các cơ sở phƣơng pháp luận đo lƣờng tiến bộ xã hội;

2. Khảo sát thực tiễn đo lƣờng các nƣớc và các tổ chức quốc tế về tiến

bộ xã hội

3. Đề xuất khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội cho Việt Nam.

IV. Đối tƣợng nghiên cứu của Đề tài

Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, Đề tài tập trung vào

xem xét các tiêu chuẩn và chỉ tiêu thống kê đo lƣờng tiến bộ xã hội ở các

cấp độ khác nhau và quá trình thực hiện đo lƣờng của một số quốc gia trên

thế giới.

V. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Tổng hợp và xử lý

thông tin tài liệu trong và ngoài nƣớc; phân tích và đánh giá; so sánh; hội thảo

khoa học; và tƣ vấn chuyên gia.

VI. Giá trị khoa học của Đề tài

Cái mới trong kết quả nghiên cứu của Đề tài đƣợc thể hiện ở chỗ, là

nghiên cứu tổng thể đầu tiên ở Việt Nam về cơ sở phƣơng pháp luận đo

lƣờng tiến bộ xã hội; khảo sát khá chi tiết kinh nghiệm về đo lƣờng tiến bộ xã

hội của thế giới; đề xuất đƣợc các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã

hội cho Việt Nam phù hợp với khái niệm và chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt,

nhóm nghiên cứu đã dịch và phổ biến một khối lƣợng lớn tài liệu (gần 60 đầu

Page 359: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

359

tài liệu) nƣớc ngoài có liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu. Nguồn tài liệu này

sẽ là những tƣ liệu có giá trị để tiếp tục phát triển các nghiên cứu cho Việt

Nam về đo lƣờng tiến bộ xã hội trong tƣơng lai theo các khía cạnh khác nhau

của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và môi trƣờng.

VII. Giá trị thực tiễn của Đề tài

Các đề xuất của Đề tài về khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội cho Việt

Nam có thể áp dụng trong thực tiễn hoạt động thống kê Việt Nam, nhằm

nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã

hội Việt Nam.

VIII. Các kết quả nghiên cứu chính của đề tài

Các chuyên đề chính của Đề tài gồm:

1. Đinh Bá Hiến. Các khái niệm, nội dung và định nghĩa về sự tiến bộ xã

hội.- HN., 2008.- 30 tr.

2. Nguyễn Thái Hà. Các tiêu chí phản ánh sự tiến bộ xã hội của

một số tổ chức quốc tế.- HN., 2008.- 30 tr.

3. Nguyễn Thị Đông; Phạm Sơn. Khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội cho

Việt Nam.- HN., 2008.- 36 tr.

4. Trần Mạnh Hùng; Nguyễn Thị Đông. Các tiêu chí phản ánh sự tiến bộ

xã hội của một số nƣớc.- HN., 2008.- 23 tr.

Dịch và tổng thuật tài liệu:

5. Nguyễn Thị Đông. Kinh nghiệm đo lƣờng tiến bộ xã hội của các nƣớc

và các tổ chức quốc tế: Tổng thuật tài liệu.- HN., 2008.- 90 tr.

Tài liệu công bố trên tạp chí:

6. Nguyễn Thị Đông. Đánh giá sự tiến bộ xã hội qua chỉ tiêu GDP có gì

bất cập? // Thông tin Khoa học Thống kê.- 2008.- Số 6.- Tr. 27-31.

IX. Nội dung của Đề tài: Ngoài phần tổng quan nghiên cứu, kết luận và

danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, trong đó

có 25 bảng biểu.

Chƣơng I: “Cơ sở phương pháp luận đo lường tiến bộ xã hội” gồm hai

mục lớn và năm mục nhỏ, tập trung giải quyết các vấn đề mang tính phƣơng

pháp luận cho đo lƣờng tiến bộ xã hội.

Mục I “Khái niệm tiến bộ xã hội”gồm hai phần nhỏ, trong đó xem xét

khái niệm tiến bộ theo quan điểm triết học và theo quan điểm của các tác giả

nƣớc ngoài. Khái niệm “Tiến bộ” đƣợc hiểu là sự vận động tiến về phía trƣớc,

Page 360: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

360

từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của các hệ thống và

tiểu hệ thống trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Sự “Tiến bộ”

luôn đƣợc hiểu là tiến bộ trong xã hội, của xã hội và thuộc về xã hội. Sự tiến

bộ rất ít khi đƣợc dùng để chỉ các quá trình thuần tuý tự nhiên. Với các quá trình

tự nhiên, sự vận động này đƣợc biểu thị trong khái niệm “Phát triển”.

Trong hầu hết các quan niệm khác nhau, “Tiến bộ” chỉ là một trình độ -

trình độ cao của sự phát triển. Theo đó, “Vận động - Phát triển - Tiến bộ” là hệ

thống các khái niệm phản ánh những trình độ vận động khác nhau của toàn bộ

thế giới khách quan. Trong lý luận hiện đại, “Tăng trưởng - Phát triển - Phát

triển bền vững” (growth - development - sustainable development) là hệ thống

các khái niệm phản ánh sự tiến bộ về kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Tuy nhiên, với triết học, vấn đề cần đƣợc thảo luận không phải khái niệm

“Tiến bộ” là gì, mà là “Tiến bộ” cần đƣợc xác định bởi những tiêu chuẩn nào,

hoặc “Tiến bộ xã hội” đƣợc thể hiện qua các tiêu chuẩn nào. Vấn đề đặt ra chủ

yếu là ở chỗ lựa chọn những thƣớc đo nào để đánh giá một xã hội cụ thể xem

nó có đƣợc coi là tiến bộ hay không.

Mặc dù vẫn còn những tranh luận xung quanh các tiêu chuẩn phản ánh

tiến bộ xã hội, nhƣng cũng có sự nhất trí chung trong thống nhất quan điểm

về các tiêu chuẩn phổ quát của tiến bộ xã hội, cũng nhƣ thực hiện đo lƣờng

sự tiến bộ xã hội, trong đó, sự phát triển toàn diện của con người đƣợc coi là

tiêu chuẩn tối cao của tiến bộ xã hội. Nghĩa là, trong xã hội đƣợc coi là tiến

bộ, quyền con ngƣời đƣợc đảm bảo tối đa nhƣ đã khẳng định trong Tuyên bố

chung của LHQ hơn 50 năm trƣớc đối với mọi cộng đồng xã hội. Điều này

thể hiện ở chỗ, trƣớc hết, “Tiến bộ” phải cho thấy việc đáp ứng và thỏa mãn

các nhu cầu của từng cá nhân hoặc của cả cộng đồng xã hội đƣợc cải thiện ra

sao. Và sau đó, sự tiến bộ của xã hội đƣợc đo lƣờng thông qua các phƣơng

diện kinh tế, xã hội và môi trƣờng nhƣ thế nào.

Các tiêu chuẩn tiến bộ xã hội thƣờng mang tính chủ quan, vì thế, có sự

khác biệt trong việc đƣa ra các tiêu chuẩn tiến bộ của các cộng đồng xã hội

khác nhau. Ở mỗi cộng đồng xã hội khác nhau, các tiêu chuẩn tiến bộ xã hội

lại mang những nét đặc thù riêng, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể

và từng hoàn cảnh xã hội cụ thể. Chính vì vậy, không thể có một định nghĩa

“chính thức” về sự tiến bộ phù hợp cho mọi các quốc gia và cho mọi thời kỳ

phát triển.

Tuy nhiên, nếu đứng trên quan điểm chung coi “sự phát triển toàn diện

của con người là thước đo đầy đủ nhất về trình độ phát triển của một xã hội,

là tiêu chuẩn tối cao của tiến bộ xã hội”, thì cho dù có bị quy định bởi những

Page 361: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

361

điều kiện đặc thù đến mức nào đi nữa thì các dân tộc khác nhau, các cộng

đồng khác nhau cũng đều có những cái chung, cái phổ quát đặc trƣng cho sự

tiến bộ của xã hội. Do vậy, các cộng đồng khác nhau trên thế giới vẫn có thể

chấp nhận và sử dụng các bảng tiêu chuẩn chung do các tổ chức quốc tế nêu

ra để đánh giá mức độ phát triển của cộng đồng mình. Ví dụ, nhƣ bảng tiêu

chuẩn Phát triển con người (HDI) do tổ chức UNDP đƣa ra. Trong những

bảng tiêu chuẩn này, không phải tất cả các tiêu chuẩn đều phản ánh toàn diện

sự tiến bộ của xã hội. Song để kiểm tra trình độ tiến bộ so với mặt bằng

chung của tiến bộ nhân loại thì việc đƣa ra những bảng tiêu chuẩn này, về cơ

bản là có ý nghĩa. Có thể, các tiêu chuẩn tiến bộ về kinh tế, giáo dục và khoa

học, y tế và mức sống… chƣa phải là mục tiêu cao nhất trong chiến lƣợc phát

triển của các quốc gia, nhƣng đó là những tiêu chuẩn có giá trị phổ biến đối

với mọi cộng đồng xã hội.

Trên cơ sở này, Đề tài nhất trí với quan điểm về các tiêu chuẩn có giá trị

phổ biến nhất phản ánh sự tiến bộ đối với mọi quốc gia, đƣợc thể hiện ở các

khía cạnh cơ bản sau: Không ngừng nâng cao hạnh phúc của con ngƣời; đảm

bảo an toàn cuộc sống; tăng mối gắn kết xã hội; bảo vệ và tăng cƣờng quyền

dân chủ; duy trì và nâng cao thu nhập quốc dân; giảm thiểu nguy cơ đe dọa

của môi trƣờng; bảo đảm sự trong sạch của môi trƣờng sống.

Mục II “Quan điểm đo lƣờng tiến bộ xã hội” gồm ba phần nhỏ, trong đó

đƣa ra phân tích so sánh GDP và chỉ số Tiến bộ đích thực (GPI) trong đo

lƣờng tiến bộ xã hội; phân tích đo lƣờng tiến bộ xã hội theo quan điểm phát

triển bền vững với ba lĩnh vực tổng quát: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng; cũng

nhƣ xem xét các cách tiếp cận trong đo lƣờng tiến bộ xã hội.

Sự bất cập của chỉ số GDP trên tƣ cách là một thƣớc đo cho đánh giá sự

tiến bộ xã hội đã đƣợc cộng đồng thế giới công khai thừa nhận. Thực ra, GDP

chỉ là một chỉ tiêu phản ánh hoạt động thị trƣờng, không tính đến các giá phải

trả về mặt xã hội và môi trƣờng sinh thái, “GDP là một thước đo không đầy

đủ và sai lệch về một xã hội tiến bộ đích thực”.

Do vậy, chỉ số GPI đã đƣợc thế giới sử dụng thay thế cho GDP trong đo

lƣờng tiến bộ xã hội từ năm 1995. Trong GPI có bổ sung thêm hơn 20 khía

cạnh của đời sống kinh tế - xã hội không có trong GDP, đặc biệt là các giá trị

đóng góp về mặt kinh tế của lĩnh vực môi trƣờng và xã hội mà GDP đã bỏ

qua với một giá trị 0 ngầm định và tùy tiện. Đồng thời, GPI cũng phân biệt

giữa các giao dịch kinh tế làm tăng sự thịnh vƣợng và những giao dịch kinh

tế làm giảm đi sự thịnh vƣợng của một quốc gia cụ thể. GPI thể hiện sự đánh

giá tốt hơn về tiến bộ xã hội của các quốc gia, vì phân định rõ giá trị chất

lƣợng môi trƣờng, sức khỏe ngƣời dân, an toàn kinh tế, bình đẳng, thời gian

Page 362: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

362

nhàn rỗi và học vấn. GPI xác định giá trị của công việc gia đình và tự nguyện

không đƣợc trả cũng nhƣ đƣợc trả công. GPI có tính đến ốm đau bệnh tật, tội

phạm và ô nhiễm nhƣ là những hoạt động không thu lợi. Nhƣ vậy, GPI có thể

đƣa ra bức tranh chính xác và đầy đủ hơn về những gì mà một xã hội tiến bộ

cần phải có. GPI cho phép đo lƣờng xem các công dân của một quốc gia

đƣợc hƣởng cuộc sống của họ ra sao cả về mặt kinh tế và xã hội.

Phân tích đo lƣờng tiến bộ xã hội theo quan điểm phát triển bền vững

với ba lĩnh vực tổng quát: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng, đƣợc thể hiện ở mô

hình dƣới đây.

Mối quan hệ giữa ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng

Ba lĩnh vực này hợp thành một hệ thống và đƣợc xem xét từ góc độ hòa

quyện vào sự phát triển thông qua các chỉ tiêu cơ bản, nhằm trả lời cho câu

hỏi: Tiến bộ xã hội theo hƣớng nào?

Xem xét các cách tiếp cận đo lƣờng tiến bộ xã hội trên thế giới cho thấy,

hiện tại, trên thế giới có có ba cách tiếp cận đƣợc mọi ngƣời đặc biệt quan

tâm:

Phát triển và mở rộng các tài khoản kinh tế truyền thống

dựa trên chỉ tiêu GDP, nhƣng chú trọng hơn về môi trƣờng và xã hội;

Phát triển các chỉ tiêu tổng hợp về sự thịnh vƣợng mà có

thể kết hợp đƣợc các giá trị chi tiết vào một đo lƣờng;

Xác định danh mục toàn bộ các chỉ tiêu cơ bản đích thực

bao trùm các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng, không loại trừ

bất kỳ một chỉ tiêu nào.

Môi

trƣờng

Kinh tế Xã hội

Page 363: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

363

Cả ba cách tiếp cận này đều đã đƣợc OECD xem xét và thảo luận, đồng

thời mỗi cách tiếp cận đó đều có những mặt mạnh và mặt yếu khác nhau.

Trong đó, các thống kê về kinh tế, xã hội và môi trƣờng đều đã đƣợc các

nƣớc đo lƣờng ở cả hai mức độ quốc gia và khu vực. Tuy nhiên, trong mƣời

năm trở lại đây phạm vi các chỉ tiêu xã hội đƣợc mở rộng theo hƣớng xây

dựng các chỉ tiêu xã hội tổng hợp, nhằm tổng quát hóa các chỉ tiêu (chủ

quan/khách quan) từ một số các lĩnh vực vào một chỉ tiêu đơn cho đánh giá biến

động xã hội của một quốc gia theo thời gian và so sánh với các nƣớc khác. Hiện

nay, với các cơ sở dữ liệu xã hội sẵn có cùng với các khả năng mới cho kết

hợp các chỉ tiêu xã hội đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang xây

dựng các chỉ số tổng hợp chung.

Chƣơng II “Kinh nghiệm đo lường tiến bộ xã hội của thế giới” gồm

ba mục lớn và bảy mục nhỏ, tập trung khảo sát kinh nghiệm đo lƣờng của các

tổ chức quốc tế về sự tiến bộ xã hội, cũng nhƣ của một số quốc gia tiên

phong trên thế giới.

Mục I của chƣơng II “Quá trình hình thành và phát triển các chỉ tiêu

tiến bộ xã hội” cung cấp thông tin về lịch sử hình thành và mục đích phát

triển, cũng nhƣ phân loại các chỉ tiêu xã hội. Theo đó, các chỉ tiêu xã hội là

các thống kê chuỗi thời gian nhằm mục đích giám sát hệ thống xã hội, trợ

giúp nhận dạng các thay đổi và chỉ đạo can thiệp vào sửa đổi tiến trình thay

đổi xã hội. Việc phát triển và sử dụng các chỉ tiêu xã hội nhằm thực hiện các

chức năng giám sát, thông báo và dự báo xã hội. Các chỉ tiêu xã hội đƣợc

phân loại theo ba dạng sau: Các chỉ tiêu phản ánh phúc lợi chuẩn; các chỉ tiêu

phản ánh sự thỏa mãn cuộc sống hoặc hạnh phúc; và các chỉ tiêu mô tả.

- Các chỉ tiêu phản ánh phúc lợi chuẩn (normative welfare indicators) là

các tiêu chuẩn về phúc lợi và chính sách, nhằm đo lƣờng trực tiếp sự thịnh

vƣợng và các thay đổi theo chiều hƣớng “tốt đẹp”, nhƣ bình đẳng sống, sự

khá giả của mọi công dân. Dạng chỉ tiêu xã hội này là biến số mục tiêu hoặc

kết quả mà chính sách xã hội cố gắng đạt tới. Việc sử dụng các chỉ tiêu xã hội

dạng này đòi hỏi phải thống nhất trên phạm vi quốc gia về những vấn đề cần

cải thiện, về những giá trị nào có lợi và có ý nghĩa hơn để tổng hợp, làm căn

cứ cho lập chính sách.

- Các chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng về cuộc sống (life satisfaction

indicators): Đo lƣờng sự thỏa mãn tâm lý, hạnh phúc, và sự đáp ứng cuộc

sống thông qua các điều tra nghiên cứu, nhằm xác định thực tế chủ quan

trong đó con ngƣời đang sống. Cách tiếp cận này dựa trên lòng tin mà hƣớng

vào sự kiểm tra các trạng thái tâm lý - xã hội cơ bản, cần thiết cho nhận thức

về thay đổi xã hội và chất lƣợng cuộc sống.

Page 364: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

364

- Các chỉ tiêu mô tả (descriptive indicators): Dạng chỉ tiêu này tập trung

vào các đo lƣờng xã hội và các phân tích đƣợc dự kiến cho cải thiện nhận

thức về xã hội. Các chỉ tiêu mô tả có liên quan tới các mục tiêu chính sách

công và đƣợc sử dụng rộng rãi.

Mục II của chƣơng II “Các tổ chức quốc tế trong tiến trình thực hiện đo

lƣờng tiến bộ xã hội” gồm hai phần nhỏ, trong đó giới thiệu các đóng góp quan

trọng của Liên Hợp Quốc và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

trong tiến trình thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn cầu.

Liên Hợp Quốc và OECD là các tổ chức quốc tế có nhiều đóng góp

tích cực trong trong tiến trình thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã hội, trong thống

nhất khái niệm tiến bộ xã hội trên phạm vi quốc tế, trong xác định lƣợc đồ

khung các tiêu chuẩn và nội dung đo lƣờng tiến bộ xã hội của các cộng

đồng xã hội khác nhau, trong nghiên cứu, xây dựng và phát triển các chỉ

tiêu tổng hợp cho đo lƣờng tiến bộ xã hội, cũng nhƣ phƣơng pháp luận để

đo lƣờng và tính toán chúng.

Danh mục các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội do OECD đƣa ra gồm 15

chỉ tiêu cơ bản, tập trung vào các tiêu chuẩn tiến bộ cơ bản về các lĩnh vực:

Sức khỏe; giáo dục và đào tạo; việc làm và chất lƣợng lao động; thời gian nhàn

rỗi; tự chủ về hàng hóa và dịch vụ; môi trƣờng thiên nhiên; môi trƣờng xã hội;

và an toàn cá nhân.

Mục III của chƣơng II “Đo lƣờng tiến bộ xã hội ở một số nƣớc trên thế

giới” gồm 5 phần nhỏ, cung cấp thông tin khảo sát về kinh nghiệm của một số

quốc gia trên thế giới nhƣ: Australia, Anh, New Zealand, Irealand và Canada về

đo lƣờng tiến bộ xã hội.

Các chỉ tiêu của từng quốc gia đƣa ra về đo lƣờng sự tiến bộ xã hội phụ

thuộc vào các tiêu chuẩn mà quốc gia đó lựa chọn phù hợp với quan điểm

chung của cộng đồng mình về khái niệm “Tiến bộ”. Hiện nay, các cộng đồng

khác nhau trên thế giới đã và đang nỗ lực nghiên cứu, xây dựng và phát triển các

chỉ tiêu xã hội để đo lƣờng và giám sát các xu hƣớng thịnh vƣợng của quốc

gia họ.

Tất cả các nƣớc đƣợc xem xét ở trên đều thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã

hội thông qua các chỉ tiêu cơ bản bao quát cả ba lĩnh vực tổng quát của sự

phát triển bền vững: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Trong đó, Canada đã xây

dựng các chỉ số tổng hợp cho đánh giá xu hƣớng tiến bộ ở các các cấp độ

khác nhau. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc thù phát triển của mỗi quốc gia mà

các chỉ tiêu đó đƣợc coi là chỉ tiêu hàng đầu hoặc chỉ tiêu bổ sung.

Page 365: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

365

Các chỉ tiêu cơ bản thường được các quốc gia lựa chọn cho đo lường

tiến bộ xã hội theo quan điểm phát triển bền vững

Lĩnh vực Chỉ tiêu Ghi chú

Kinh tế

- GDP

- GDP bình quân đầu ngƣời

- Tài sản quốc gia

- Thịnh vƣợng kinh tế

- Đầu tƣ

- Năng suất

- Việc làm

- Tỷ lệ thất nghiệp

- Mức sống

- Phân phối thu nhập

- Australia tách riêng các chỉ

tiêu kinh tế và xã hội: Sức

khỏe, Giáo dục; và Việc làm

để đánh giá mức tiến bộ của

cá nhân.

- Anh chi tiết hóa các chỉ tiêu

xã hội và môi trƣờng: Tội

phạm; Giao thông; Đời sống

hoang dã; và Chất thải cho

đánh giá theo xu thế riêng.

- New Zealand bổ sung thêm

các chỉ tiêu xã hội: Thời gian

nhàn rỗi; Đồng nhất văn hóa;

và Quan hệ xã hội.

- Ireland có bổ sung thêm các

chỉ tiêu kinh tế: Nợ chính

phủ; Giao dịch quốc tế;

Thương mại quốc tế; Lãi suất.

- Canada còn thực hiện đo

lƣờng tiến bộ xã hội ở các

phƣơng diện khác nhau thông

qua các chỉ tiêu và chỉ số tổng

hợp.

Xã hội

- Giáo dục và đào tạo nghề

- Sức khỏe

- Tội phạm

- Dân chủ, Chính quyền nhà nƣớc và

công dân

- Nghèo đói

- Nhà ở

- Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh

- Tốc độ tăng dân số

- Bất bình đẳng giới

- Khoa học và công nghệ

- An toàn xã hội

- Chi phí bảo trợ xã hội

Môi trường - Phát thải khí nhà kính

- Chất lƣợng không khí

- Chất lƣợng nƣớc

- Đời sống hoang dã

- Chất thải

- Giao thông

Page 366: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

366

Tuy còn nhiều quan điểm khác nhau trong việc lựa chọn các tiêu chuẩn

tiến bộ xã hội, nhƣng trong thời gian gần đây, nhiều cộng đồng khác nhau

trên thế giới, mặc dù sống trong những điều kiện kinh tế - xã hội hết sức đặc

thù nhƣng cũng đã chấp nhận và sử dụng các bảng tiêu chuẩn chung do các tổ

chức quốc tế đƣa ra để đánh giá mức độ phát triển của cộng đồng mình. Việc

thừa nhận các tiêu chuẩn chung đó cho thấy, dù có bị quy định bởi những

điều kiện đặc thù đến mức nào đi nữa thì các dân tộc khác nhau, các cộng

đồng khác nhau cũng đều có những cái chung, cái phổ quát đặc trƣng cho sự

tiến bộ của xã hội.

Chƣơng III “Khả năng đo lường sự tiến bộ xã hội cho Việt Nam”

gồm ba mục lớn và bảy mục nhỏ, trong đó đề cập tới quan điểm tiến bộ xã

hội Việt Nam và vai trò của thống kê; xem xét sự tiến bộ xã hội Việt Nam

trên giác độ Phản ánh và Hành động; đề xuất khả năng đo lƣờng tiến bộ xã

hội cho Việt Nam.

Mục I của chƣơng III “Khái niệm “Tiến bộ” theo quan điểm Việt Nam

và vai trò của thống kê” tập trung xem xét quan điểm của Việt Nam về tiến bộ

xã hội và vai trò của thống kê trong tiến trình thực hiện tiến bộ xã hội.

Quán triệt tƣ tƣởng tiến bộ của Hồ Chí Minh, trong thực hiện mục tiêu xây

dựng nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh, Đảng

và Nhà nƣớc ta đã coi phát triển con ngƣời là một trong những tiêu chuẩn

quan trọng nhất cho đánh giá sự tiến bộ xã hội.

Kế thừa các quan điểm tiến bộ của thế giới, xuất phát từ quan điểm phát

triển con ngƣời, Việt Nam đã xác định nội dung cơ bản cho đo lƣờng sự tiến

bộ xã hội qua các tiêu chuẩn tổng quát sau:

- Lực lƣợng sản xuất phát triển với hàm lƣợng khoa học ngày càng cao

và với quan hệ sản xuất phát triển phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa,

kinh tế tăng trƣởng nhanh, có chất lƣợng cao và bền vững.

- Quyền làm chủ của nhân dân đối với mọi mặt đời sống xã hội đƣợc bảo

đảm, nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân, vì dân, trong sạch

vững mạnh, dân chủ đƣợc phát huy, kỷ luật kỷ cƣơng đƣợc tôn trọng.

- Văn hoá giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ đƣợc mở mang, trình độ

dân trí phát triển, quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời lành mạnh, những thói

hƣ tật xấu và tệ nạn xã hội đƣợc đẩy lùi.

Page 367: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

367

- Con ngƣời có điều kiện từng bƣớc phát triển về trí tuệ, thể chất, đạo

đức, nghề nghiệp, có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do đƣợc cống hiến và

hƣởng thụ công bằng mọi thành quả của sự phát triển.

- Môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ và cải thiện.

Nhƣ vậy, có thể nói, quan điểm của Việt Nam về tiến bộ xã hội cũng phù

hợp với quan điểm của thế giới nói chung, không những bao quát đƣợc cả ba

lĩnh vực cơ bản của phát triển bền vững, mà còn tính đến sự tiến bộ của cá

nhân con ngƣời.

Tầm quan trọng của hệ thống thống kê cho sản xuất số liệu và vai trò

quyết định của nó trong trợ giúp giải quyết những vấn đề phát triển đã đƣợc cộng

đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi. Theo đó, thống kê là công cụ nền tảng cho mở

rộng nhận thức của cộng đồng, là căn cứ tốt nhất cho thực hiện khả năng ra

quyết định. Tuy thống kê không đƣa ra các quyết định, nhƣng đƣa ra bằng

chứng quan trọng, làm cơ sở cho mọi ngƣời tự suy xét bằng chính trí tụê của

mình. Việc đo lƣờng sự tiến bộ nhằm cung cấp thông tin đánh giá mức độ tiến

bộ xã hội của một quốc gia là một trong các nhiệm vụ quan trọng mà các cơ

quan Thống kê quốc gia cần phải thực hiện.

Thống kê là thông tin. Thông tin là các dữ liệu đƣợc kết cấu và sắp xếp

theo đặc trƣng nhất định. Trong khi đó, tri thức trao quyền hợp pháp cho

ngƣời sở hữu nó cùng với khả năng hành động để tạo ra vật chất và trí tuệ.

Mặc dù thông tin chƣa phải là tri thức, nhƣng thống kê là sự thật dựa trên tri

thức, là bằng chứng không thể bác bỏ đƣợc. Thống kê đƣa ra nguyên liệu để

kiến tạo tri thức. Nhƣng, đó là tri thức đƣợc hƣớng vào mục tiêu làm căn cứ

cho lập chính sách.

Cần phải lƣu ý rằng, trong thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam,

cơ quan Thống kê giữ vai trò vô cùng quan trọng, có khả năng “làm nóng”

các con số thống kê thông qua các chỉ báo phản ánh mức độ tiến bộ xã hội

Việt Nam ở các phƣơng diện khác nhau của đời sống xã hội. Những số liệu

này, không những làm căn cứ khoa học cho hoạch định chính sách quốc gia,

mà còn góp phần trợ giúp việc giám sát thực hiện và đánh giá hiệu quả của các

chính sách đó.

Mục II của chƣơng III “Tiến bộ xã hội Việt Nam - nhìn từ góc độ Phản

ánh và Hành động”. Tiến bộ xã hội Việt Nam đƣợc Đề tài xem xét từ góc độ

Phản ánh và Hành động thông qua các Báo cáo phát triển con ngƣời Việt

Nam; qua thực trạng hoạt động đo lƣờng tiến bộ xã hội ở Việt Nam; cũng

nhƣ qua nội dung các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) và các Mục

tiêu phát triển Việt Nam (VDGs).

Page 368: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

368

Trong mục III của chƣơng III “Đề xuất khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội

Việt Nam” trên cơ sở đƣa ra quan điểm đề xuất khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội

Việt Nam, Đề tài đã đề xuất và bổ sung thêm các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội

Việt Nam.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của thế giới về đo lƣờng tiến bộ xã hội, bài học

kinh nghiệm cho Việt Nam trong nghiên cứu, xây dựng và phát triển đo

lƣờng tiến bộ xã hội quốc gia, đƣợc nhóm nghiên cứu của Đề tài xác định

nhƣ sau:

- Việc đề xuất khả năng đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam phải xuất phát

từ các tiêu chuẩn tiến bộ phù hợp với chuẩn mực quốc tế và có tính đến đặc

thù của Việt Nam. Đồng thời phải xuất phát trên quan điểm toàn diện, đa

chiều, bao gồm cả các giá trị vật chất và phi vật chất gắn liền với cuộc sống

của con ngƣời, xã hội, môi trƣờng và các mặt kinh tế.

- Thời kỳ phát triển hiện nay của Việt Nam bị chi phối bởi sự kết hợp

giữa các yếu tố tinh thần và vật chất. Do vậy, đo lƣờng sự tiến bộ xã hội Việt

Nam phải có khả năng đƣa ra dự báo về những tác động của sự phát triển tới

đời sống của con ngƣời theo cả tốc độ và phạm vi phát triển. Chúng ta không

thể chỉ dừng lại ở đo lƣờng cụ thể sự tiến bộ xã hội, mà còn cần phải tìm hiểu

xem các chính sách kinh tế - xã hội của quốc gia có hiệu quả thực thi ra sao.

- Không thể đánh đồng quan niệm tăng trƣởng kinh tế với tăng trƣởng

GDP, vì GDP có thể tăng vọt song hành với thiên tai, lãng phí, tham nhũng

và các yếu tố khác trên thực tế làm giảm sự thịnh vƣợng kinh tế của đất nƣớc.

Trong GDP có cả ô nhiễm môi trƣờng, nhƣng lại bỏ qua những giá trị phi thị

trƣờng và các yếu tố mang lại hạnh phúc cho con ngƣời mà trên thực tế

chúng có đóng góp thực sự vào sự thịnh vƣợng quốc gia. Ngoài ra, GDP chỉ

là một chỉ tiêu sơ cấp trong Hệ thống tài khoản quốc gia của Liên Hợp Quốc.

- Việc lựa chọn các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam đòi hỏi

không chỉ trong phạm vi kinh tế, môi trƣờng và xã hội, mà còn phải bao quát

cả đến từng cá nhân trong cộng đồng, vì một cộng đồng chỉ có thể vững

mạnh khi từng thành viên trong đó vững mạnh.

Xuất phát từ quan điểm trên, việc lựa chọn các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ

xã hội Việt Nam đƣợc Đề tài xác định dựa trên các cơ sở sau:

- Kinh nghiệm của thế giới trong đo lƣờng tiến bộ xã hội theo quan điểm

phát triển bền vững. Theo đó, sự tiến bộ đƣợc xét ở ba lĩnh vực cơ bản: Kinh

tế, xã hội và môi trƣờng có quan hệ khăng khít hữu cơ với nhau.

Page 369: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

369

- Theo nội dung các Mục tiêu phát triển Việt Nam (VDGs) trong mối

tƣơng đồng với MDGs.

- Dựa vào Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia.

Việc đo lƣờng tiến bộ xã hội là vấn đề còn mới đối với Việt Nam. Do vậy,

hiệu quả nhất hiện nay là áp dụng kinh nghiệm của các nƣớc, có tính đến khả

năng áp dụng ở Việt Nam. Để tiến hành xác định các tiêu chuẩn và lựa chọn các

chỉ tiêu cần thiết cho đánh giá tiến bộ xã hội có thể áp dụng kinh nghiệm của

Australia. Việc thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã hội ở các cấp độ khác nhau có thể

học tập kinh nghiệm của Canada.

Xu hƣớng chung gần đây của thế giới là chuyển sang xây dựng các chỉ số

tổng hợp cho đánh giá sự tiến bộ xã hội nhƣ HDI, GPI, hoặc đo lƣờng tiến bộ xã

hội thông qua MDGs. Trên giác độ này, ngoài việc hoàn thiện nội dung và

phƣơng pháp tính chỉ số HDI, Việt Nam có thể xây dựng và phát triển một số

chỉ số tổng hợp khác nhƣ: Chỉ số Tiến bộ đích thực (GPI), Chất lượng sống

(QOL), Tiến bộ xã hội (ISP).

Để đo lƣờng sự tiến bộ đích thực về kinh tế, chúng ta cần phải mở rộng

khái niệm tăng trƣởng theo sự tiến bộ xã hội một cách toàn diện hơn, cần bổ

sung thêm những giá trị kinh tế có đóng góp đích thực vào sự tăng trƣởng, đồng

thời phải khấu trừ đi những giá trị làm giảm sự thịnh vƣợng, trong đó, đặc

biệt là những giá trị chi phí về môi trƣờng và xã hội. Trên giác độ này, có thể

áp dụng cách tiếp cận đo lƣờng tiến bộ xã hội theo hƣớng mở rộng các tài

khoản kinh tế truyền thống dựa trên chỉ tiêu GDP, trong đó cần chú trọng

phát triển các tài khoản môi trƣờng và xã hội.

Việc kết hợp các tài khoản kinh tế vào môi trƣờng đã đƣợc thế giới thực

hiện thông qua Tài khoản quốc gia 2003 (SEEA). Theo đó, các tài khoản môi

trƣờng đƣợc phát triển theo hƣớng mở rộng các tài khoản kinh tế theo các giao

dịch hàng hóa và dịch vụ có yếu tố môi trƣờng. Bằng cách này có thể giám sát

đƣợc các tác động tƣơng hỗ giữa nền kinh tế và môi trƣờng. SEEA cho phép

đo lƣờng các chi phí môi trƣờng (cho bảo vệ hoặc giảm nhẹ thiệt hại môi

trƣờng, chi phí về các công cụ để kiểm soát ô nhiễm), các dịch vụ có yếu tố

môi trƣờng và tiêu dùng vốn thiên nhiên (các nguồn khoáng sản, rừng ...).

Hiện nay, các tổ chức bảo vệ môi trƣờng thế giới cũng đã sử dụng chỉ

tiêu GDP xanh để đo lƣờng tiến bộ về môi trƣờng. Đó chính là hiệu số của

GDP với sự mất mát tài nguyên, cũng nhƣ chi phí cần phải có để khắc phục ô

nhiễm môi trƣờng (GDP xanh = GDP - mất mát tài nguyên và ô nhiễm môi

trƣờng). Qua tính toán thử nghiệm của Trung quốc cho thấy, GDP tăng

trƣởng bình quân 9%/năm trong suốt hai thập kỷ qua, nhƣng thiệt hại về tài

Page 370: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

370

nguyên và môi trƣờng lên tới 15%/năm, vì thế kết quả GDP xanh là con số

âm (- 6%/năm). Đây cũng là sự cảnh báo đối với Việt Nam trong bối cảnh

khai thác cạn kiệt và kém hiệu quả nguồn khoáng sản không có khả năng tái

tạo lại.

Qua phân tích so sánh danh mục các chỉ tiêu hiện có trong MDGs,

VDGs và Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, cũng nhƣ các chỉ tiêu đƣợc đề

nghị bổ sung trong SEDP 2006 -2010 với danh mục các chỉ tiêu thƣờng đƣợc

các quốc gia trên thế giới sử dụng đo lƣờng tiến bộ xã hội, Đề tài nhận thấy

Việt Nam có khả năng thực hiện các đo lƣờng cho đánh giá xu thế tiến bộ xã

hội của quốc gia. Song, cần bổ sung thêm những chỉ tiêu cần thiết cho đo

lƣờng tiến bộ xã hội theo hƣớng phát triển bền vững. Một vấn đề khá nan giải

của Việt Nam hiện nay trong xây dựng các chính sách môi trƣờng là thiếu các

số liệu đáng tin cậy. Thông tin về một số chỉ số môi trƣờng liên quan tới các

mục tiêu VDGs vẫn chƣa đƣợc thu thập một cách có hệ thống. Mặc dù Việt

Nam đang có những nỗ lực nhằm cải thiện các cơ chế giám sát và xây dựng

báo cáo môi trƣờng quốc gia, nhƣng tiến độ vẫn còn chậm, cần đƣa ra những

chỉ tiêu cụ thể hơn về tổng diện tích rừng, trong đó có bao nhiêu diện tích

rừng trồng mới, rừng tự nhiên, và rừng cần đƣợc bảo hộ, hoặc các khu bảo

tồn tự nhiên. Tuy nhiên, việc đƣa các yếu tố môi trƣờng và xã hội vào phân

tích đánh giá sự tiến bộ xã hội còn gặp nhiều khó khăn, vì các chỉ tiêu này có

xu hƣớng trừu tƣợng và mang tính đặc trƣng của khu vực.

Để lựa chọn các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam theo quan

điểm phát triển bền vững. Đề tài đã so sánh danh mục các chỉ tiêu cơ bản

thƣờng đƣợc các nƣớc sử dụng ở từng lĩnh vực với Hệ thống chỉ tiêu quốc gia

Việt Nam và VDGs. Trên cơ sở so sánh này, đƣa ra danh mục các chỉ tiêu

cần đƣợc bổ sung cho đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam theo ba lĩnh vực

tổng quát của phát triển bền vững mà hiện chƣa có trên thực tế. Trong đó, có 12

chỉ tiêu thuộc lĩnh vực kinh tế, 30 chỉ tiêu thuộc lĩnh vực xã hội, và 9 chỉ tiêu

thuộc lĩnh vực môi trƣờng. Xem bảng dƣới.

Page 371: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

371

Danh mục các chỉ tiêu được kiến nghị bổ sung cho

đo lường tiến bộ xã hội Việt Nam theo quan điểm phát triển bền vững

Lĩnh

vực

Chỉ tiêu cần bổ sung

Kinh tế

- Cƣờng độ hoạt động của nền kinh tế

- Chi phí do suy giảm các nguồn tự nhiên không có khả năng phục hồi

- Chi cho hàng hóa tiêu dùng lâu bền

- Chi tiêu công và cá nhân cho sức khỏe

- Tỷ lệ phần trăm chi phí cho quân đội trong GDP

- Giá trị của thời gian nghỉ ngơi

- Giá trị các hoạt động phi thị trƣờng

- Tỷ lệ ngƣời ở tuổi lao động có việc làm

- Tỷ lệ lao động cao tuổi

- Chi phí lao động thực tế

- Tỷ lệ lạm phát bình quân hàng năm

- Tính cởi mở trong thƣơng mại

Xã hội

- Đo lƣờng sự thành công trong ngăn chặn nghèo đói

- Trẻ em nghèo đói

- Tử vong trẻ sơ sinh

- Lạm dụng trẻ em

- Ngƣời già nghèo đói ở độ tuổi trên 65

- Ngƣời già không có tiền cho chăm sóc sức khỏe

- Số năm sống có tình trạng sức khoẻ tốt

- Gia đình chỉ có cha hoặc mẹ

- Sống độc thân

- Nhà riêng

- Nhà cầm cố và thế chấp

- Tỷ lệ tự tử

- Tỷ lệ hút thuốc

- Tội phạm bạo lực

- Các nạn nhân của các loại tội phạm cá nhân và tập thể

- Tham gia vào các hoạt động thể thao

- Tham gia vào các hoạt động văn hóa nghệ thuật

- Nội dung chƣơng trình địa phƣơng trên vô tuyến

- Ngƣời dẫn chƣơng trình nói tiếng địa phƣơng

- Tỷ lệ phần trăm phạm vi bao quát của tín ngƣỡng tôn giáo

- Thỏa mãn với cuộc sống và việc làm

- Tỷ lệ học sinh trên giáo viên

- Tỷ lệ phần trăm ngƣời lớn không biết chữ

- Ứng dựng bằng sáng chế

- Sở hữu máy tính và tiếp cận Internet của các hộ gia đình

- Phân biệt đối xử

- Chênh lệch trong chi trả tiền công theo giới

- Tham nhũng

- Chỉ số vi phạm quyền chính trị

- Chỉ số vi phạm quyền tự do công dân

- Tỷ lệ phá rừng

- Tỷ lệ phần trăm đất trồng trọt

- Chỉ số nguy cơ thảm họa thiên nhiên

Page 372: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

372

Môi

trường

- Tỷ lệ bình quân tử vong hàng năm do thảm họa thiên nhiên trên một

triệu dân

- Số ngày ô nhiễm không khí ở mức tƣơng đối cao và cao

- Ô nhiễm tiếng ồn

- Tràn chất độc

- Mật độ giao thông

- Môi trƣờng sinh thái (các loại chim và động vật có nguy cơ bị đe doạ)

Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đo lƣờng sự tiến bộ xã hội là vấn đề mới, khó

khăn và phức tạp cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành. Áp dụng kinh nghiệm của

thế giới là cần thiết, nhƣng phải tính tới đặc thù của Việt Nam cho phù hợp.

Trong phần Kết luận, Đề tài cũng đã khẳng định, việc nghiên cứu và

phát triển các đo lƣờng đầy đủ và toàn diện cho đánh giá sự tiến bộ của các

cộng đồng xã hội khác nhau là việc làm cần thiết, phù hợp với xu thế phát

triển chung, đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập hóa hiện nay.

Trong xu thế hiện nay, Việt Nam không thể phát triển nếu hội nhập

không thành công. Vì vậy, nghiên cứu và phát triển các đo lƣờng cho đánh

giá sự tiến bộ xã hội Việt Nam là việc làm bức thiết khách quan, phù hợp với

xu thế chung của thế giới. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, đây là vấn đề mới, cần

có sự đầu tƣ thỏa đáng cho tiến hành nghiên cứu và xây dựng lƣợc đồ khung

các tiêu chuẩn, cũng nhƣ các chỉ số tổng hợp cơ bản để phát triển nội dung đo

lƣờng cụ thể cho từng chỉ tiêu.

Trong nghiên cứu lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đo lƣờng tiến bộ xã hội

Việt Nam, cần quán triệt các nguyên tắc sau:

Thứ nhất, phải xem xét đo lƣờng sự tiến bộ xã hội trong mối quan hệ

mật thiết giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng và an sinh xã hội,

nhằm thực hiện mục tiêu của Đảng “xây dựng một xã hội dân giàu, nƣớc

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”;

Thứ hai, việc nghiên cứu, xây dựng và phát triển các đo lƣờng tiến bộ xã

hội Việt Nam cần phải đƣợc thực hiện theo một lộ trình cụ thể và có hệ

thống.

Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn thống kê Việt Nam, việc đề xuất khả năng

đo lƣờng sự tiến bộ xã hội Việt Nam phải đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm

phát triển bền vững, bám sát vào nội dung MDGs và VDGs, cũng nhƣ căn cứ

vào Hệ Thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Việt Nam.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của thế giới về đo lƣờng tiến bộ xã hội và

thực tế thống kê của Việt Nam, chúng tôi cho rằng Việt Nam có khả năng thực

hiện các đo lƣờng cơ bản cho đánh giá tiến bộ xã hội của quốc gia thông qua các

chỉ tiêu thống kê về kinh tế, xã hội và môi trƣờng hiện có trong VDGs và Hệ

Page 373: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

373

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, ngoài việc bổ sung thêm

các chỉ tiêu cơ bản cho đánh giá sự tiến bộ của Việt Nam về phƣơng diện xã hội

và môi trƣờng, cần thống nhất phƣơng pháp luận, kỹ thuật, nội dung và qui

trình tính toán các chỉ tiêu tiến bộ xã hội theo chuẩn mực quốc tế và phù hợp

với đặc thù phát triển của Việt Nam.

Để thực hiện đo lƣờng tiến bộ xã hội Việt Nam, Tổng cục Thống kê

phải giữ vai trò trọng trách trong nghiên cứu, xây dựng và phát triển các chỉ

tiêu đo lƣờng sự tiến bộ xã hội theo chuẩn mực quốc tế và phù hợp với thực

tế Việt Nam. Cần tăng cƣờng vị thế của Tổng cục Thống kê thông qua giá

trị gia tăng của số liệu thống kê, chất lƣợng của các chỉ tiêu thống kê và khả

năng sử dụng chúng cho lập chính sách và xây dựng kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Ngoài việc hoàn thiện phƣơng pháp, nội dung

và qui trình tính chỉ số HDI Việt Nam, Tổng cục Thống kê cần tiếp tục

nghiên cứu, thu thập số liệu bổ sung và xây dựng qui trình tính toán một số

chỉ số tổng hợp đo lƣờng tiến bộ xã hội do các tổ chức quốc tế xây dựng và

phát triển những chỉ tiêu này đã đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng

rộng rãi, nhƣ: Chỉ số Tiến bộ đích thực (GPI); Chất lượng sống (QOL); Tiến

bộ xã hội (ISP), đƣơng nhiên việc tính toán chúng phải lựa chọn có điều

chỉnh các chỉ tiêu thành phần cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt

Nam. Trong đó có những giá trị không thể tính đƣợc bằng tiền mà phải quy

đổi theo các phƣơng pháp và điều kiện cụ thể. Đây là vấn đề bức thiết đòi

hỏi Tổng cục Thống kê cần xúc tiến nghiên cứu và giải quyết tiếp trong các

đề tài nhánh trong tƣơng lai.

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.6-CS08

Page 374: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

374

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ

(MICRODATA MANAGEMENT) VÀO VIỆC LƢU TRỮ,

KHAI THÁC DỮ LIỆU CÁC CUỘC ĐIỀU TRA

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (TCTK)

4. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Quang Phƣơng

PHẦN I

GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ

I. Giới thiệu sơ lƣợc và các ƣu điểm của phần mềm quản lý dữ liệu vi mô

(Microdata managerment)

Phần mềm quản lý dữ liệu vi mô đƣợc thiết kế chuyên dụng cho việc lƣu

trữ các thông tin về các cuộc điều tra hộ gia đình. Nó không cung cấp các

chức năng tổng hợp, phân tích số liệu mà chỉ đơn thuần lƣu trữ thông tin.

Phần mềm này cũng cung cấp một số công cụ để ngƣời sử dụng có thể

dễ dàng chiết suất dữ liệu thô đƣợc lƣu trong phần mềm ra các định dạng file

khác nhau để từ đó sử dụng các chƣơng trình phân tích thích hợp, quen thuộc

cho ngƣời sử dụng.

Trƣớc đây đã có rất nhiều phần mềm đƣợc ứng dụng để lƣu trữ thông tin

về các cuộc điều tra ở Tổng cục Thống kê. Tuy nhiên các phần mềm này chủ

yếu tập trung quản lý số liệu và phân tích số liệu mà chƣa hoặc rất hạn chế

trong việc lƣu trữ các thông tin vi mô liên quan.

Phần mềm này có ƣu điểm so với các phần mềm khác là nó cho phép

chúng ta lƣu trữ tất cả các thông tin liên quan đến cuộc điều tra trong cùng

một hệ thống một cách cực kỳ chi tiết, giúp cho ngƣời tra cứu dễ dàng tiếp

cận đƣợc các thông tin này. Ví dụ: cuộc điều tra do ai tiến hành, đƣợc thiết kế

nhƣ thế nào, cỡ mẫu điều tra là bao nhiêu, bảng câu hỏi và các công cụ điều

tra khác nhƣ thế nào, chỉ đạo điều tra ra sao, nhất là công cụ này mô tả chi

tiết từng biến số của bộ số liệu … giúp cho ngƣời sử dụng bộ số liệu có thể

hiểu rõ về bộ số liệu, tránh mắc sai lầm khi phân tích.

Microdata Management là một bộ công cụ bao gồm 4 module:

Page 375: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

375

1. Metadata Editor: Đây là module dành cho các nhà quản trị dữ liệu để

xây dựng cơ sở dữ liệu vi mô cho các cuộc điều tra, các tài liệu có liên quan

đầu vào sẽ đƣợc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế về dữ liệu vi mô (DDI và

Dublin Core), các thông tin đầu vào là các thông tin đầy đủ, từ các công văn

liên quan, bảng câu hỏi, các tài liệu hƣớng dẫn, bộ số liệu thô đến các chƣơng

trình nhập tin và các chƣơng trình phân tích, các báo cáo kết quả đầu ra v.v. .

2. Nesstar Explorer: là module dành cho ngƣời sử dụng cơ sở dữ liệu,

công cụ này dùng để đọc các file do Metadata Editor tạo ra, cho phép ngƣời

sử dụng có thể xem đƣợc số liệu vi mô và các tài liệu liên quan đến bộ số liệu

đồng thời cung cấp chức năng chiết xuất dữ liệu ra các định dạng file phổ

biến nhƣ Stata, SPSS… tùy theo nhu cầu của ngƣời sử dụng.

3. CD-ROM Builder: module này cho phép ta tạo ra các sản phẩm số

liệu đầu ra thân thiện với ngƣời sử dụng nhƣ là đĩa CD-Rom, đĩa DVD, …

ngƣời sử dụng có thể khai thác trực tiếp trên đĩa mà không cần cài đặt phần

mềm Metadata Editor hoặc Nesstar Explorer.

4. NADA : Cũng có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm đầu ra giống nhƣ CD-

Rom Builer, phần mềm NADA là module công cụ tạo nên sản phẩm trên các

trang Web. Nhà quản trị có thể lựa chọn các quyền truy cập và sử dụng số

liệu.

II. Module quản trị Metadata Editor và ứng dụng

Hiện nay, Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới công nghệ thông tin đã đi sâu

vào trong đời sống nên hầu hết các công việc đã đƣợc điện tử hóa. Tại Tổng

cục Thống kê các tài liệu điều tra cũng đƣợc điện tử hóa gần nhƣ toàn bộ.

Metadata Editor cho phép ngƣời quản trị dữ liệu đƣa các dữ liệu ở các

dạng khác nhau vào và đồng bộ hóa trong hệ thống này. Các tài liệu đó đƣợc

chuẩn hóa theo một chuẩn chung Quốc tế có định dạng Data Documentation

Initiative và Dublin Core – chuẩn về siêu dữ liệu hiện nay trên thế giới.

1. Đưa một bộ dữ liệu của một cuộc điều tra vào lưu trữ trong

Microdata Management

Toàn bộ cơ sở dữ liệu và các siêu dữ liệu đầu vào liên quan đến cuộc

điều tra sẽ đƣợc ghi lại trong một file có phần mở rộng là .nesstar. Metadata

Editor gọi đây là một Project, hay 1 cơ sở dữ liệu.

Mỗi một Project lƣu trữ thông tin của một bộ dữ liệu của một cuộc điều tra.

2. Đưa các thông tin chung về một cuộc điều tra vào cơ sở dữ liệu

Page 376: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

376

Khi thiết kế một cơ sở dữ liệu về một cuộc điều tra nào đó, Metadata

Editor yêu cầu khai báo các thông tin chung nhất mô tả về cuộc điều tra đó. Từ

việc thiết kế điều tra, lên kế hoạch, xây dựng phƣơng án điều tra, thiết kế bảng

hỏi, điều tra thử, tập huấn, chọn mẫu, thu thập, xử lý số liệu đến khâu phân tích

và ra kết quả cuối cùng.

Việc mô tả thông tin chung này, giúp cho ngƣời sử dụng dữ liệu có thể hiểu

sâu hơn về cuộc điều tra, về chọn mẫu, sai số chọn mẫu, về tính đại diện để có

thể sử dụng bộ số liệu một cách hiệu quả nhất.

3. Đƣa các văn bản, tài liệu khác liên quan vào quản lý chung với

database

Điểm khác biệt nhất so với các phần mềm lƣu trữ số liệu và dữ liệu vi

mô trƣớc đây của Metadata Editor là nó cho phép chúng ta lƣu trữ và quản lý

các tài liệu liên quan dạng siêu dữ liệu trong cùng một thƣ mục và việc tra

cứu đƣợc thể hiện ở dạng đƣờng dẫn tới các file điện tử liên quan.

Các phần mềm lƣu trữ dữ liệu vi mô trƣớc đây chủ yếu quan tâm đến

việc lƣu trữ thông tin của bộ dữ liệu thô, chƣa chú trọng đến dữ liệu vi mô.

Toàn bộ các tài liệu liên quan đến cuộc điều tra khác chƣa đƣợc đƣa vào

lƣu trữ trong phần Metadata Editor ở trên sẽ đƣợc đƣa vào quản lý chung

trong một thƣ mục với cơ sở dữ liệu chính và trong mỗi tiêu đề mục quản lý

dữ liệu đều đƣa đƣờng dẫn để mở file nguồn.

III. Nesstar Explorer xem và khai thác cơ sở dữ liệu

Module Nesstar Explorer cho phép ngƣời sử dụng xem và khai thác các

dữ liệu và siêu dữ liệu về định dạng thống kê chung đƣợc thiết lập từ module

Metadata Editor.

Dữ liệu đƣợc đƣa vào để sử dụng trong Nesstar explorer rất đa dạng, cốt

lõi là bộ số liệu thô mà dựa vào các chức năng chiết suất dữ liệu trong

module này ngƣời sử dụng có thể xuất dữ liệu thô của các cuộc điều tra đã

đƣợc chuẩn hóa theo nesstar ra các định dạng file ƣa thích để từ đó có thể

khai thác sâu hơn. Ví dụ, ngƣời dùng tin muốn sử dụng chƣơng trình SPSS để

tính toán một chỉ tiêu nào đó trong Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và

thủy sản, họ chỉ cần xuất số liệu thô từ Nesstar explorer ra định dạng file của

SPSS.

1. Xem database

Page 377: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

377

Phần mềm này có giao diện hiển thị dƣới dạng 2 khung, khung bên trái

là cây thƣ mục thiết kế giống nhƣ chuẩn Metadata editor sử dụng để tạo ra

nesstar file, khung bên phải là phần hiển thị nội dung chi tiết các mục đã lựa

trọn ở khung bên trái

2. Chiết suất/export data

Chúng ta không thể sử dụng các phần mềm phân tích thống kê thông

thƣờng nhƣ SPSS, STATA hoặc SAS để phân tích dữ liệu đang đƣợc lƣu trữ

dƣới dạng nesstar file. Tuy nhiên Nesstar Explorer cho phép ngƣời sử dụng

chiết suất ra thành các định dạng file phù hợp với SPSS, STATA hoặc SAS

để sau đó sử dụng các phần mềm phân tích database đó.

3. Chiết suất/export metadata

Nesstar Explorer cho phép ngƣời sử dụng chiết suất các văn bản/tài liệu

liên quan sang các định dạng siêu văn bản hoặc định dạng phù hợp để sử

dụng

IV. Sử dụng CD-ROM Builder để tạo đĩa CD

CD-ROM Builder là một gói công cụ, nó xuất dữ liệu ra định dạng

HTML cơ bản có thể lƣu trữ trên CD-ROM, DVD, mạng intranet hay mạng

internet. Mặc dù nó đƣợc thiết kế chủ yếu là công cụ để phổ biến vi dữ liệu,

nó cũng còn đƣợc sử dụng lƣu trữ dữ liệu và siêu dữ liệu.

Việc tạo đĩa CD hầu nhƣ đƣợc tiến hành 1 cách tự động. Đầu vào duy

nhất cần thiết là bộ dữ liệu ở định dạng của Nessta và lựa chọn tên chủ đề.

Các tùy chọn đƣợc cung cấp để chỉnh sửa nội dung và mẫu thiết kế của sản

phẩm đầu ra.

Một file Nessta là file kết quả lƣu trữ bộ dữ liệu sử dụng Metadata

Editor. Nhãn hiệu bao gồm những tựa đề lớn đƣợc thiết kế tùy biến sẽ xuất

hiện trên đầu mỗi trang của CD-ROM. Nhãn hiệu có thể bao gồm logo, tên

và các phần tử đặc trƣng khác mà nó đại diện.

PHẦN II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ

CỦA MỘT SỐ CUỘC ĐIỀU TRA TRONG TỔNG CỤC THỐNG KÊ

Ngành Thống kê có hệ thống cơ sở hạ tầng về CNTT rất tốt. Các máy

tính có cấu hình mạnh, đã có mạng LAN tại TCTK và mạng WAN toàn

ngành. Phần mềm hệ thống đƣợc sử dụng của Microsoft.

Page 378: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

378

Đƣờng truyền Internet tốc độ cao: Tổng cục Thống kê có 2 đƣờng

truyền internet tốc độ cao đó là: đƣờng cáp quang và đƣờng SHSL 2M đƣợc

thuê từ nhà cung cấp dịch vụ Bƣu điện Trung ƣơng.

Phần mềm hệ thống: Máy chủ : Microsoft Windows Server 2003 64bit,

máy trạm: Microsoft Windows XP và Microsoft Windows Vista, phần mềm

văn phòng: Microsoft Office 2003 và Microsoft Office XP, phần mềm diệt

virus: Symantec Antivirus 10.1 Net, hệ thống thƣ tín điện tử (E-Mail):

Mdeamon, hệ thống truyền và nhận file (Ftp): ServerU và Ftp của Microsoft

I. Thực trạng ứng dụng CNTT trong ngành Thống kê

1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc truyền số liệu

Việc tin học hoá công tác xử lý và truyền đƣa số liệu của một số lĩnh

vực công tác thống kê đƣợc duy trì, hoàn thiện và phát triển đã góp phần

nâng cao hiệu quả công tác, chất lƣợng số liệu và rút ngắn thời gian báo cáo.

Mạng GSO phát huy tác dụng trong việc truyền đƣa số liệu, phổ biến nhanh

các văn bản, tài liệu hƣớng dẫn của Tổng cục đến các địa phƣơng. Thƣ tín

điện tử đã đƣợc sử dụng, tạo điều kiện để giải quyết nhanh và hiệu quả các

công việc. Trang WEB thống kê đƣợc duy trì trên mạng intranet, tiến hành

công tác quản trị mạng và cập nhật thông tin trên trang WEB.

2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý số liệu điều tra

Xử lý số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp với 12,4 triệu

phiếu điều tra từ 12,4 triệu hộ gia đình .

Xử lý số liệu Tổng điều tra các cơ sở kinh tế - hành chính sự nghiệp

cho 2,3 triệu đơn vị kinh tế - hành chính, sự nghiệp.

Xử lý số liệu chọn mẫu nhân khẩu học nhiều vòng với trên 1,5 triệu

nhân khẩu và 200 ngàn hộ gia đình. Xử lý số liệu điều tra chọn mẫu hộ gia

đình đa mục tiêu với 40 ngàn hộ gia đình đƣợc chọn mẫu cho mỗi năm.

Xử lý số liệu điều tra Lao động và Việc làm với khoảng 120 ngàn hộ

gia đình chọn mẫu cho mỗi năm.

Xử lý số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 1999 với gần 17

triệu hộ gia đình và trên 76 triệu nhân khẩu

Và xử lý số liệu rất nhiều cuôc điều tra khác…

Page 379: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

379

3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dữ liệu và

phổ biến số liệu

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý và lƣu giữ số liệu các cuộc

điều tra: đã thí điểm xây dựng CSDL cho 4 phân hệ sau: thống kê giá cả,

thống kê công nghiệp, thống kê thƣơng mại, thống kê nông nghiệp. Trong

năm 2000, các CSDL vi mô TĐTDS và Nhà ở cũng đã đƣợc xây dựng để

lƣu giữ dữ liệu gốc 3%, lƣu giữ dữ liệu gốc 100% và khai thác qua hệ quản

trị CSDL quan hệ SQL Server. Hoàn thành việc xử lý và xây dựng cơ sơ dữ

liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản. Cùng với báo cáo

tổng hợp đƣợc xuất bản dƣới dạng ấn phẩm, đã sản xuất các đĩa CD-ROM

về kết quả tổng điều tra của cả nƣớc và của các địa phƣơng.

a. Số liệu Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 1999

Tổng điều tra Dân số và nhà ở (TĐTDS&NƠ) 1-4-1999 thu thập số

liệu của gần 17 triệu hộ với trên 76 triệu nhân khẩu. Phiếu điều tra gồm 26

câu hỏi cho phiếu dài (điều tra mẫu) và 18 câu hỏi cho phiếu ngắn (điều tra

toàn bộ).

Việc xử lý số liệu đƣợc thực hiện trên các hệ thống máy tính PC nối

mạng nội bộ. Chƣơng trình nhập, kiểm tra và sửa dữ liệu đƣợc phát triển

bằng phần mềm ISSA, chƣơng trình hiệu đính và tổng hợp phát triển trong

phần mềm IMPS (CONCOR và CENTS). Các chƣơng trình này đƣợc tích

hợp chung trong một hệ thống thống nhất quản lý toàn bộ luồng dữ liệu, công

việc, ngƣời dùng. Dữ liệu vi mô là các tệp ký tự ASCII với nhiều loại bản ghi

trong cùng một tệp. Hiện tại, các tệp dữ liệu này vẫn đƣợc tiếp tục lƣu giữ và

sử dụng để tổng hợp các biểu, chỉ tiêu đặc biệt khi có các yêu cầu đột xuất

của ngành. Dung lƣợng tệp dữ liệu vi mô dạng ký tự ASCII của điều tra mẫu

3% là 162 MB, còn điều tra toàn bộ là 4860 MB.

Dữ liệu vi mô toàn quốc cũng đƣợc chuyển đổi và quản lý trong cơ sở

dữ liệu mô hình quan hệ trong hệ quản trị CSDL SQL Server, gồm một

CSDL vi mô mẫu 3% và một CSDL vi mô toàn bộ 100%. Cơ sở dữ liệu bao

gồm dữ liệu và siêu dữ liệu về cấu trúc, tên biến, các danh mục liên quan

cùng với những hƣớng dẫn về việc chiết xuất, khai thác dữ liệu. CSDL hiện

đang lƣu giữ tại Trung tâm tích hợp dữ liệu TCTK và cho phép truy cập trong

mạng nội bộ của TCTK.

b. Số liệu Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và thủy sản năm 2001

TĐTNTNN&TS có thể coi là một nguồn dữ liệu phong phú và chi tiết

cho thống kê xã hội với những thông tin về cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội khu

vực nông thôn, điều kiện môi trƣờng sống, mức sống, lao động nông nghiệp.

Page 380: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

380

Dữ liệu vi mô và vĩ mô của hai cuộc TĐTNTNN&TS các năm 2001 và

2006 đƣợc lƣu giữ đầy đủ với nhiều dạng khuôn mẫu, vật lƣu tin khác nhau.

Dữ liệu TĐTNTNN&TS năm 2006 cũng đƣợc lƣu giữ, phân phát dƣới

các dạng tƣơng tự nhƣ năm 2001 nhƣ; các tệp dữ liệu gốc FoxPro, các tệp dữ

liệu ký tự ASCII, các loại đĩa CD-ROM dữ liệu và kết quả, CSDL dạng SQL

Server quản lý tại TTTHDL TCTK. Khác biệt chính giữa dữ liệu của hai

cuộc tổng điều tra này là: nếu năm 2001 các sản phẩm CD-ROM và CSDL vi

mô chỉ đƣợc phát triển cho hai loại phiếu hộ và xã thì năm 2006, dữ liệu vi

mô của tất cả các loại phiếu điều tra đều đƣợc xây dựng CSDL SQL Server

và đĩa CD-ROM. Ngoài ra, trong TĐTNTNN&TS năm 2006, công cụ khai

thác dữ liệu trong môi trƣờng web còn đƣợc phát triển tạo điều kiện thuận

tiện cho ngƣời dùng tạo lập các thống kê từ nguồn dữ liệu này.

c. Số liệu Tổng điều tra Cơ sở kinh tế - hành chính sự nghiệp năm 2002

Cuộc Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp 2002 đã

đƣợc Tổng cục Thống kê tiến hành trên phạm vi cả nƣớc. Đối tƣợng của

Tổng điều tra là toàn bộ các cơ sở đang hoạt động tại thời điểm 1/7/2002 ở cả

hai lĩnh vực: sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp. Kết quả điều tra

có 10.793.376 lao động làm việc trong 2.880.004 cơ sở.

d. Số liệu điều tra Biến động dân số và Kế hoạch hóa gia đình hàng năm

Các chƣơng trình nhập tin và kiểm tra, hiệu đính số liệu đƣợc thiết kế

bằng phần mềm ISSA (năm 2000 và 2001) và sau đó chuyển sang phần mềm

CSPro, còn phần mềm IMPS (CENTS) đƣợc sử dụng để lập trình tính toán

các biểu tổng hợp. Dữ liệu vi mô là các tệp ký tự ASCII “không phẳng”,

nghĩa là một tệp dữ liệu chứa tất cả các loại bản ghi (tƣơng tự nhƣ cấu trúc

của dữ liệu vi mô TĐTDS 1989), đƣợc lƣu trữ theo từng năm, mỗi năm một

tệp gồm nhiều loại bản ghi. Dung lƣợng dữ liệu mỗi năm trên dƣới 100 MB.

Loại dữ liệu vẫn lƣu trữ tại TTTH Thống kê và tiếp tục phục vụ cho các nhu

cầu lập biểu tổng hợp đặc biệt khi có yêu cầu phát sinh.

Hàng năm, sau khi xử lý xong điều tra BĐDS&KHHGĐ, dữ liệu vi mô

đều đƣợc chuyển đổi sang dạng SPSS và gửi đến Vụ TK DSLD và các CTK

tỉnh, thành phố. Số liệu vĩ mô với các biểu tổng hợp các cấp dƣới dạng

EXCEL cũng đƣợc lƣu giữ tại TTTHTK đồng thời gửi cho Vụ TK DS LĐ và

các CTK. Loại dữ liệu này đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm tra số liệu và kết quả,

tổng hợp, phân tích theo các nhu cầu đặc biệt của các cán bộ thống kê tại Vụ

DS-LĐ và các Cục.

Ngoài các dạng dữ liệu trên, riêng các năm 2005 và 2006, số liệu vi mô

và vĩ mô điều tra BĐDS&KHHGĐ còn đƣợc thiết kế trong CSDL mô hình

Page 381: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

381

quan hệ (SQL Server). Ngoài các dữ liệu vi mô và các biểu kết quả tổng hợp,

CSDL bao gồm cả siêu dữ liệu nhƣ: mô tả dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, sơ đồ

quan hệ, tất cả các danh mục, phân loại, các siêu dữ liệu tham chiếu (tài liệu

liên quan: sổ tay điều tra viên, phƣơng án, mẫu phiếu,…). Các công cụ khai

thác dữ liệu hƣớng ngƣời sử dụng cũng đƣợc thiết kế dƣới dạng khai thác

trong giao diện Web cung cấp các chức năng tìm kiếm dữ liệu, trích xuất dữ

liệu sang các dạng khác nhau, lập biểu phân tổ tần xuất, lập bảng tổng hợp

chéo tuỳ chọn (cross-tabulation), các thuộc tính áp dụng hệ số gia quyền/suy

rộng hoặc không gia quyền, v.v… Đây có thể coi nhƣ những thử nghiệm tốt

để xây dựng các CSDL tích hợp chung phục vụ nhu cầu khai thác của ngƣời

dùng tin trên bƣớc đƣờng đi tới xây dựng kho dữ liệu của TCTK.

e. Số liệu Khảo sát Mức sống hộ gia đình

Điều tra năm 2002 đƣợc xử lý bằng phần mềm FoxPro và do vậy, dữ

liệu vi mô cũng dƣới dạng CSDL FoxPro. Từ năm 2004 (2004, 2006 và

2008) phần mềm xử lý đƣợc chọn là CSPro và dữ liệu là các tệp ký tự ASCII.

Các tệp ASCII này là tệp ký tự “không phẳng”, có cấu trúc gồm rất nhiều bản

ghi khác nhau.

Dữ liệu vi mô của mỗi điều tra đều đƣợc chuyển đổi dƣới dạng Stata

phục vụ cho việc kiểm tra, tổng hợp chi tiết của vụ Thống kê Xã hội Môi

trƣờng và các Cục Thống kê. Các biểu tổng hợp các cấp dƣới dạng EXCEL

cũng đƣợc cung cấp cho những ngƣời dùng khác nhau và lƣu giữ tại Trung

tâm Tin học Thống kê và vụ Thống kê Xã hội Môi trƣờng.

PHẦN III

THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU VI MÔ

VÀO LƢU TRỮ, QUẢN LÝ DỮ LIỆU CỦA KHẢO SÁT MỨC SỐNG

HỘ GIA ĐÌNH NĂM 2006 VÀ TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN,

NÔNG NGHIỆP VÀ THỦY SẢN NĂM 2006

I. Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thủy sản năm 2006

Ứng dụng: add group để tạo ra một nhóm với tên Agricultural data,

dƣới nhóm ta tạo ra một nghiên cứu với tên AC2006_V1.0 bằng cách kích

chuột vào biểu tƣợng add new study. Trong nghiên cứu AC2006_V1.0 sẽ

bao gồm các thông tin về mô tả dữ liệu, mô tả nghiên cứu, đƣa số liệu vào

lƣu trữ, nhóm các biến (các chỉ tiêu đã thu thập), và các nguồn tài liệu có

liên quan khác. Nghiên cứu này sẽ lƣu trữ tất cả các thông tin liên quan

đến cuộc tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2006.

Page 382: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

382

Đƣa số liệu vào lƣu trữ: Để đƣa số liệu tổng điều tra vào lƣu trữ bằng

phần mềm quản lý cơ sử dữ liệu vi mô tả Import dataset Trong phần áp

dụng này vì cơ sở dữ liệu của phiếu số 1 (phiếu điều tra hộ) rất lớn nên chúng

tôi chỉ đƣa 33% dữ liệu gốc vào lƣu trữ bằng công cụ này.

II. Khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2006

Sử dụng Metadata Editor để tạo lập và quản lý cơ sở dữ liệu vi mô

Khảo sát mức sống 2006.

Tƣơng tự nhƣ cách tạo lập nhóm của Tổng điều tra Nông thôn, Nông

nghiệp và Thủy sản 2006, chúng ta tạo ra cơ sở dữ liệu cho Khảo sát Mức

sống hộ gia đình Việt Nam 2006.

Khai báo về cuộc điều tra:

Trong mỗi Project/nghiên cứu, đều có chuẩn các mục cần khai báo cho mỗi

cuộc điều tra, phần này sẽ giúp ngƣời dùng hiểu đƣợc nội dung cuộc điều tra.

Để khai báo các tài liệu của cuộc KSMS 2006, trƣớc hết ta phải chuẩn bị hết các

tài liệu có liên quan đến cuộc điều tra nhƣ: bộ số liệu, quyết định, phƣơng án,

biểu mẫu, phiếu điều tra, sổ tay hƣớng dẫn điều tra viên, các chỉ tiêu điều tra,

qui trình thực hiện điều tra và các tài liệu khác có liên quan. Khi đã có đầy đủ

các thông tin liên quan đến cuộc điều tra ta sẽ thực hiện các bƣớc khai báo theo

chuẩn của phần mềm theo các chủ đề với nội dung nhƣ sau:

Đƣa các văn bản, tài liệu liên quan vào quản lý chung với database:

Metadata Editor cho phép quản lý các tài liệu liên quan (dƣới dạng siêu

dữ liệu nhƣ: Quyết định, phƣơng án, bảng hỏi, phần mềm nhập tin, biểu đầu

ra, sách công bố kết quả) chung với database.

III. Các khó khăn gặp khi ứng dụng phần mềm microdata management

Phần mềm này đã đƣợc xây dựng và ứng dụng ở một số nƣớc trên thế

giới để lƣu trữ và quản lý dữ liệu của các cuộc điều tra hộ gia đình. Tuy

nhiên, ở Việt Nam chúng ta đang ở giai đoạn bắt đầu ứng dụng. Vì vậy việc

hỗ trợ phiên bản tiếng Việt chƣa đƣợc thực hiện nên sẽ khó khăn cho ngƣời

sử dụng nếu không biết tiếng Anh.

Cũng vì lý do đó khả năng phổ biến rộng rãi trong nƣớc qua website của

Tổng cục Thống kê đối với đông đảo ngƣời dùng tin chắc chắn cũng sẽ giảm

đi rất nhiều.

Do công tác lƣu trữ thông tin của một số cuộc điều tra trƣớc đây không

đƣợc đầy đủ nên có thể việc ứng dụng phần mềm vào lƣu trữ và quản lý

thông tin vi mô của các cuộc điều tra đó ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hƣởng bởi

Page 383: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

383

tính đầy đủ của các thông tin liên quan đến cuộc điều tra. Có thể một số cuộc

điều tra trong quá khứ của Tổng cục Thống kê chỉ còn lƣu trữ thông tin dạng

bản in nên sẽ rất tốn thời gian để có thể chuyển sang file điện tử để lƣu trữ.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua cách tiếp cận phần mềm quản lý dữ liệu vi mô vào việc lƣu trữ số

liệu của các cuộc điều tra, chúng ta đã thấy đƣợc tính ƣu việt của phần

mềm này. Theo đánh giá của chúng tôi, đây là phần mềm rất hữu ích giúp

hệ thống hoá, chuẩn hóa các tài liệu liên quan theo tiêu chuẩn quốc tế về

dữ liệu vi mô và lƣu trữ đƣợc tất cả các thông tin liên quan đến các cuộc

điều tra, tổng điều tra. Đồng thời với công cụ này có thể tạo ra đƣợc những

báo cáo phân tích đầy đủ về nội dung đã đƣợc khai báo. Với cách lƣu trữ

bằng phần mềm này, chúng ta có thể giảm đƣợc nhiều chi phí trong việc

lƣu trữ và bảo quản tài liệu của các cuộc điều tra, tổng điều tra.

Qua việc thử nghiệm phần mềm quản lý dữ liệu vi mô vào việc lƣu

trữ và quản lý dữ liệu của Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và Thuỷ

sản năm 2006, và tham khảo hiệu quả thử nghiệm phần mềm này vào việc

lƣu trữ các cuộc điều tra của các Vụ khác nhƣ Vụ Xã hội và Môi trƣờng,

Vụ Thống kê Dân số và Lao động chúng tôi xin có một số những đánh giá

của phần mềm này vào việc lƣu trữ thông tin các cuộc điều tra của Tổng

cục Thống kê nhƣ sau:

- Hiện tại phần mềm chƣa có phiên bản tiếng Việt, các thông tin khai

báo cũng không chấp nhận tiếng Việt nên rất khó cho những ngƣời không

biết tiếng Anh khi sử dụng phần mềm, mặt khác do sử dụng tiếng Anh để

khai báo nên sản phẩm cũng chỉ phù hợp cho các tổ chức quốc tế, đơn vị

nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có sử dụng tiếng Anh. Tuy nhiên, đầu

tháng 12 vừa qua ESCAP đã cử một chuyên gia sang công tác tại Việt Nam

để tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật trong việc tƣ liệu hoá các cuộc điều tra và tổng

điều tra và đã cam kết phần mềm phiên bản tiếng Việt sẽ đƣa vào sử dụng

đƣợc trong 6 tháng tới.

- Phần mềm phù hợp với những cuộc điều tra mẫu hơn, còn đối với

các cuộc tổng điều tra lớn, ví dụ các cuộc tổng điều tra với dung lƣợng file

dữ liệu quá lớn thì phải chia nhỏ theo từng tỉnh hoặc theo mục trong điều

tra. Việc chia nhỏ này sẽ phức tạp hơn một chút trong việc quản lý dữ liệu.

Tuy nhiên, các cuộc điều tra này việc tổng hợp và lƣu trữ số liệu đƣợc thực

hiện bởi Trung Tâm tin học Thống kê, Bởi vậy, những khó khăn phức tạp

không phải là vấn đề lớn.

Page 384: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

384

- Phần mền này có thể áp dụng đƣợc rộng rãi với những cuộc điều tra

mà thông tin không cần phải bảo mật. Với việc lƣu trữ bằng công cụ quản

lý dữ liệu vi mô sẽ dần hình thành nên chính sách phổ biến thông tin thân

thiện hơn với các đối tƣợng dùng tin. Nhu cầu sử dụng thông tin ngày càng

phát triển, ngày càng nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng số liệu

thống kê phục vụ cho công tác nghiên cứu, lập kế hoạch… Việc dễ dàng

tiếp cận đƣợc với dữ liệu gốc của các cuộc điều tra sẽ giúp ngƣời dùng tin

chủ động đƣa ra các bảng biểu số liệu theo yêu cầu riêng mà việc này rất

khó làm với các phần mềm lƣu trữ khác.

- Khi có phiên bản tiếng Việt, việc áp dụng phần mềm cho các cuộc

điều tra mẫu là rất cần thiết. Hàng năm, Tổng Cục Thống kê có rất nhiều

các cuộc điều tra mẫu, riêng vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ Sản

có đến hàng chục cuộc điều tra mẫu hàng năm. Số liệu thô của các cuộc

điều tra này không đƣợc lƣu dữ một cách bài bản, có hệ thống nên bị mất,

lƣu lạc rất nhiều dẫn đến không có căn cứ để tham khảo, để so sánh giữa

cuộc điều tra. Nếu phần mềm này đƣợc triển khai và áp dụng cho tất cả các

cuộc điều tra mẫu sẽ rất có lợi trong việc lƣu trữ, lập báo cáo phân tích và

đặc biệt, các địa phƣơng có thể học hỏi đƣợc nhau thông qua việc truy cập

vào xem kết quả dữ liệu thô của các địa phƣơng khác.

Việc áp dụng phần mềm này vào việc lƣu trữ và quản lý dữ liệu của

các cuộc điều tra và tổng điều tra khá thuận lợi do có sự hỗ trợ kỹ thuật

của dự án ESCAP. Để triển khai áp dụng phần mềm này rộng rãi trong

ngành thống kê cần thiết phải có sự ủng hộ của các đồng chí lãnh đạo Tổng

Cục Thống kê cũng nhƣ các đồng chí lãnh đạo các Vụ nghiệp vụ trong việc

triển khai dự án ESCAP để việc tiếp nhận sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật trong

việc tƣ liệu hoá số liệu các cuộc điều tra diễn ra thuận lợi để việc đào tạo

đội ngũ làm công tác lƣu trữ dữ liệu diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Nhƣ

vậy việc áp dụng phần mềm này sẽ nhanh chóng đƣợc phổ biến rộng rãi và

áp dụng trong toàn ngành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong quá trình nghiên cứu ứng dụng phần mềm Microdata Management

vào quản lý dữ liệu vi mô của 2 cuộc điều tra: Tổng điều tra Nông thôn,

Nông nghiệp và Thủy sản; Khảo sát Mức sống hộ gia đình Việt Nam trong

năm 2006 chúng tôi có sử dụng các tài liệu sau:

1. Sổ tay hƣớng dẫn điều tra viên Khảo sát Mức sống hộ gia đình 2006

2. Sổ tay hƣớng dẫn Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và thủy sản

2006.

Page 385: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

385

3. Kết quả Khảo sát Mức sống hộ gia đình 2006.

4. Báo cáo kết quả Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp và thủy sản

2006.

5. Phƣơng án điều tra Khảo sát Mức sống hộ gia đình và Tổng điều tra

Nông thôn, Nông nghiệp và thủy sản 2006.

6. Bảng câu hỏi Khảo sát Mức sống hộ gia đình và Tổng điều tra Nông

thôn, Nông nghiệp và thủy sản 2006.

7. Getting_Started_v3.5sp1

8. Metadata Editor UsersGuide_EN

9. Nesstar_server_3_50_administrator_guide

Page 386: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

386

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ 2.2.7-CS08

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP

ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

KHOA HỌC TRONG NGÀNH THỐNG KÊ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005

1. Cấp đề tài : Cơ sở

2. Thời gian nghiên cứu : 2008

3. Đơn vị thực hiện : Viện Khoa học Thống kê

4. Chủ nhiệm đề tài : ThS. Đinh Thị Thúy Phƣơng

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I. Một số khái niệm và tiêu thức xác định kết quả nghiên cứu khoa học

ứng dụng.

1. Ứng dụng7: Đƣa lý thuyết áp dụng và thực tiễn nhƣ ứng dụng các

thành tựu khoa học; ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất.

Ứng dụng là hoạt động liên kết trung gian giữa nghiên cứu khoa học và

sản xuất mà thiếu nó, khoa học khó có thể phản ánh hết giá trị của mình trong

sản xuất. Nhƣ vậy, bản chất của ứng dụng là thể hiện giá trị của khoa học

trong thực tế sản xuất

2. Khái niệm triển khai ứng dụng9 Là hoạt động ứng dụng kết quả

nghiên cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản

phẩm mới.

3. Kết quả nghiên cứu khoa học8: Kết quả nghiên cứu khoa học (NCKH)

là những sản phẩm đƣợc tạo ra trong hoạt động NCKH. Bản chất kết quả

nghiên cứu là những thông tin về bản chất của sự vật - đối tƣợng nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu khoa học bao gồm: Báo cáo nghiên cứu đề tài khoa

học (NCĐTKH); Báo cáo dự án; Báo cáo đề án và kết quả chƣơng trình,

v.v…

4. Một số tiêu thức xác định kết quả NCĐTKH được ứng dụng.

9 Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008

8 Đánh giá nghiên cứu khoa học, Vũ Cao Đàm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007

Page 387: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

387

Theo quan điểm bài viết của tác giả Nguyễn Văn Tuấn9 một kết quả

NCĐTKH đƣợc ứng dụng cần thỏa mãn số tiêu thức chủ yếu sau:

i. Kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng phải đáp ứng nhu cầu của thực tiễn;

ii. Kết quả NCĐTKH đƣợc hội đồng khoa học ở cấp có thẩm quyền tổ

chức nghiệm thu và thông qua;

iii. Kết quả NCĐTKH có chất lƣợng, nói đến chất lƣợng nghiên cứu là

nói đến sáng kiến mới liên quan đến ý tƣởng, phƣơng pháp, phân tích và cách

diễn dịch, thậm chí cách trình bày một kết quả NCĐTKH;

iv. Kết quả NCĐTKH đƣợc công bố trên các tạp chí khoa học trong

nƣớc và ngoài nƣớc;

v. Kết quả NCĐTKH đƣợc báo cáo chính tại các hội nghị khoa học.

Theo quan điểm của Ban Chủ nhiệm đề tài, cơ bản đồng ý với quan

điểm bài viết của tác giả Nguyễn Văn Tuấn, tuy nhiên, tiêu thức (ii). “Kết

quả NCĐTKH đƣợc hội đồng khoa học ở cấp có thẩm quyền tổ chức

nghiệm thu và thông qua” không nhất thiết phải nhƣ vậy, vì có một số

ĐTKH trong quá trình nghiên cứu, một phần kết quả đã đƣợc ứng dụng

trong thực tiễn, đồng thời một số kết quả NCĐTKH có chất lƣợng nhƣng

chƣa chắc đã đƣợc ứng dụng trong thực tiễn, vì nó phụ thuộc vào nhiều

yếu tố đặc biệt là hoạt động KH&CN mà kết quả nghiên cứu của nó rất

khó đánh giá mức độ đƣa vào ứng dụng.

II. Một số nhân tố và đặc điểm của quá trình ứng dụng kết quả NCKH, vai

trò của các đơn vị tham gia quá trình ứng dụng và phân biệt ứng dụng kết

quả NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn và KH&CN

2.1. Một số nhân tố và đặc điểm của quá trình ứng dụng kết quả NCKH

a. Phổ biến kết quả NCKH

Việc chuyển giao kết quả NCKH là một quá trình gồm nhiều bƣớc,

trong đó việc phổ biến các kết quả NCKH là rất cần thiết đồng thời góp phần

nâng cao hiệu quả ứng dụng kết quả NCKH. Phổ biến kết quả NCKH có thể

bằng nhiều hình thức khác nhau. Có thể phổ biến qua xuất bản sách, đăng tải

các kết quả NCKH trên các báo, tạp chí…; hoặc có thể, qua hội thảo, hội

nghị, hội chợ.. nhƣ chợ khoa học công nghệ để giới thiệu về kết quả NCKH.

b. Tính rủi ro khi ứng dụng kết quả NCKH

9 Trang Web: http://vietsciences.free.fr và http://vietsciences.org

Page 388: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

388

Khi có kết quả NCKH tức là kết thúc một quá trình nghiên cứu và bất cứ

một quá trình nghiên cứu nào đều có thể có độ rủi ro khi ứng dụng kết quả

NCKH vào sản xuất và đời sống. Ngoài ra, quá trình ứng dụng còn phụ thuộc

vào nhiều yếu tố khác, nhƣ: yếu tố về tổ chức, kinh tế, xã hội, thị trƣờng…

Những yếu tố này sẽ quyết định những khả năng khác nhau để ứng dụng kết

quả NCKH vào sản xuất và đời sống.

c. Cần thiết có các chính sách phù hợp đẩy mạnh ứng dụng kết quả

NCKH

Ở mỗi quốc gia, hoạt động của các tổ chức nghiên cứu và phát triển chịu

ảnh hƣởng của nhiều nhân tố khác nhau tuỳ thuộc vào tiềm lực KH&CN, vào

nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và chính sách nhằm tạo điều kiện thuận

lợi để phát triển và ứng dụng kết quả NCKH, cơ chế quản lý, chế độ lƣơng,

thƣởng đối với cán bộ nghiên cứu, cơ chế phổ biến thông tin về kết quả

NCKH.

Vấn đề còn tồn tại ở các nƣớc đang phát triển hiện nay là, rất nhiều các

Viện nghiên cứu chỉ ở quy mô nhỏ, hạn chế khả năng thúc đẩy ứng dụng kết

quả nghiên cứu và phát triển, kinh nghiệm thực tiễn trong thƣơng mại hoá

còn nghèo nàn, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và

phát triển còn rất lỏng lẻo, ngân sách cấp cho nghiên cứu và phát triển thuộc

khu vực Chính phủ không đáng kể, kỹ năng tiếp thị yếu…Vì vậy, cần phải

xây dựng chính sách để ứng phó với thực tế này, nghĩa là phải tăng ngân sách

cho hoạt động R-D, những hoạt động phải hƣớng tới thƣơng mại hoá nhiều

hơn, phải định hƣớng thị trƣờng, đồng thời phải chú ý đúng mức vấn đề

nghiên cứu dài hạn, tuy chúng chƣa đƣợc ứng dụng ngay trong nền kinh tế

nhƣng lại là cốt lõi cho sự tiến bộ KH&CN.

2.2. Vai trò các đơn vị tham gia quá trình ứng dụng kết quả NCKH

Các đơn vị tham gia quá trình ứng dụng kết quả NCKH bao gồm:

- Cơ quan quản lý: Đặc biệt đối với các kết quả NCKH đƣợc tạo ra bằng

ngân sách nhà nƣớc;

- Doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp có thể

trực tiếp đặt hàng đối với bên có kết quả NCKH.

- Nhà khoa học - tổ chức KH&CN hoặc các tập thể, cá nhân nhà khoa

học thực hiện nhiệm vụ NCKH.

Ngoài các chủ thể chính trên đây, ngƣời tiêu dùng và ngƣời môi giới

trung gian có thể tham gia vào quá trình ứng dụng kết quả NCKH (ý kiến

Page 389: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

389

phản hồi khi sử dụng sản phẩm mới, hay việc đƣa thông tin về kết quả

NCKH, v.v…).

2.3. Phân biệt ứng dụng kết quả NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội

và nhân văn (KHXH&NV) với lĩnh vực KH&CN

Ứng dụng kết quả NCKH trong lĩnh vực KHXH&NV và lĩnh vực

KH&CN có những điểm khác nhau cơ bản.

- Đối với lĩnh vực KHXH&NV việc ứng dụng kết quả NCKH thƣờng ở

dạng cung cấp các căn cứ khoa học để hoạch định các chủ trƣơng, đƣờng lối,

chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Nhờ đó, sẽ giúp cho các chủ trƣơng, chính

sách đƣợc hoạch định có khoa học, sát thực tiễn và khả thi.

- Đối với lĩnh vực KH&CN, việc ứng dụng kết quả NCKH vào sản xuất

và đời sống nhằm tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm có chất lƣợng cao, góp

phần vào việc nâng cao trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và sức cạnh

tranh của nền kinh tế.

III. Các hình thức chuyển giao kết quả NCKH ứng dụng vào sản xuất

3.1. Chuyển giao kết quả NCKH trực tiếp

Đây là trƣờng hợp các viện nghiên cứu, trƣờng đại học thực hiện các

nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do Nhà nƣớc giao, hoặc thông qua tuyển

chọn, hoặc tự đề xuất nghiên cứu, hoặc do doanh nghiệp đặt hàng, để tạo ra

những công nghệ mới và các doanh nghiệp trực tiếp mua các công nghệ mới

này của các viện, trƣờng để áp dụng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh

của doanh nghiệp mình.

Đối với nhiệm vụ KH&CN thuần tuý mang tính khoa học, ít tính ứng

dụng hoặc những nhiệm vụ khoa học XH&NV do nhà nƣớc giao cho các

viện, trƣờng, tổ chức khoa học thực hiện hoặc thông qua tuyển chọn thì Nhà

nƣớc là ngƣời sử dụng trực tiếp kết quả NCKH sau khi kết quả NCKH đƣợc

nghiệm thu.

3.2. Chuyển giao kết quả NCKH gián tiếp

Một trong những phƣơng thức gián tiếp đƣa kết quả NCKH vào sản xuất

là thông qua hoạt động của các tổ chức tƣ vấn KH&CN. Việc hình thành loại

hình tổ chức trung gian giữa bộ phận nghiên cứu và bộ phận sản xuất đang là

xu thế tỏ ra hoạt động có hiệu quả ở các nền kinh tế chuyển đổi và là một bộ

phận cấu thành của hệ thống đổi mới quốc gia.

Page 390: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

390

IV. Kinh nghiệm xác định kết quả NCKH đƣợc ứng dụng và biện pháp

đẩy mạnh ứng dụng kết quả NCKH tại một số Viện nghiên cứu ở Việt

Nam.

Trong quá trình nghiên cứu Ban chủ nhiệm đề tài đã tham khảo kinh

nghiệm xác định kết quả NCKH đƣợc ứng dụng và biện pháp đẩy mạnh ứng

dụng kết quả ứng dụng tại một số Viện Nghiên cứu nhƣ: Viện khoa học Công

nghệ thông tin; Viện nghiên cứu Ngô; Viện Nghiên cứu máy và dụng cụ công

nghiệp, Viện Nghiên cứu Giáo dục, …và đã đúc đƣợc các kinh nghiệm cơ

bản sau:

- Các kết quả NCKH đƣợc triển khai trong thực tế đều gắn với địa chỉ

của đơn vị đã ứng dụng thử nghiệm, có ý kiến Chuyên gia nhận xét, đánh giá

mức độ ứng dụng trong thực tế sau khi triển khai ứng dụng thử nghiệm.

- Các Viện đã xác định đúng hƣớng trong NCKH, gắn chặt hoạt động

NCKH với sản xuất, xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích vật chất,

động viên cán bộ tham gia NCKH, gắn trách nhiệm và quyền lợi giữa nhà

NCKH với kết quả NCKH đƣợc tạo ra.

- Áp dụng một số chính sách thúc đẩy ứng dụng kết quả NCKH theo tỷ

lệ phân chia giá trị hàng hóa giữa nhà nƣớc và tập thể tác giả nghiên cứu tùy

thuộc vào nguồn vốn cho nghiên cứu.

- Có chính sách khuyến khích, động viên và tính nhƣ một tiêu chí thi

đua hàng năm đối với cán bộ NCKH nếu nhƣ kết quả NCKH đƣợc ứng dụng

trong thực tế bằng các hình thức nhƣ: Tham luận hội thảo khoa học; Bài báo

đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc; biên soạn sách

chuyên khảo…

Tóm lại: Bài học kinh nghiệm từ một số Viện nghiên cứu đối với Viện

KHTK

- Phát huy nội lực và đẩy mạnh công tác NCKH của Viện KHTK

- Xây dựng chính sách khuyến khích, động viên và tính nhƣ một tiêu

chuẩn thi đua đối với cán bộ tham gia ĐTKH, hàng năm có bài viết đăng trên

các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nƣớc; bài tham luận hội thảo và biên

soạn sách phục vụ công tác thống kê đối với kết quả ĐTKH có chất lƣợng.

- Xây dựng chế độ khen thƣởng đối với ĐTKH xếp loại giỏi, xuất sắc,

đối với các ĐTKH đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí (qua Viện KHTK), để gắn

trách nhiệm tập thể cán bộ khoa học tham gia ĐTKH, sau khi ĐTKH thành

công và đƣợc trở thành hàng hóa, nhƣ kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn

sách; xây dựng phần mềm ứng dụng phục vụ công tác thống kê, ví dụ: Phần

Page 391: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

391

mềm ứng dụng phân tích và dự báo thống kê, phần mềm quản lý ĐTKH,

.v.v…, lợi nhuận thu đƣợc, sẽ phân chia cho các bên liên quan.

V. Một số vấn đề về ứng dụng kết quả NCĐTKH trong ngành Thống kê

5.1. Căn cứ đánh giá thực trạng ứng dụng kết quả NCĐTKH trong

ngành Thống kê

i. Báo cáo thực hiện kế hoạch KH&CN hàng năm và giai đoạn 5 năm

TCTK (Lãnh đạo TCTK phê duyệt) và báo cáo Bộ Khoa học và Công nghệ;

ii. Kết quả thu thập thông tin10

chiếm 47,06% đơn vị thực hiện

NCĐTKH và chiếm 78,36% kết quả NCĐTKH nghiệm thu giai đoạn 1995-

2005;

iii. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH ứng dụng trong

công tác Thống kê

5.2. Tiêu thức xác định kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng11

Qua khảo sát thông tin tình hình ứng dụng kết quả ĐTKH thống kê và

hình thức biểu hiện kết quả ĐTKH đƣợc ứng dụng vào thực tiễn công tác

thống kê, kết hợp với quan điểm, kinh nghiệm của một số nhà quản lý, tiêu

thức xác định kết quả ĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng nhƣ sau:

5.2.1. Kết quả NCĐTKH thống kê được thể chế thành văn bản, tài liệu

phục vụ công tác thống kê

- Kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng làm cơ sở và căn cứ thể chế thành

văn bản, tài liệu phục vụ công tác thống kê nhƣ: Xây dựng các chế độ báo

cáo thống kê, xây dựng các phƣơng án điều tra thống kê, căn cứ để ra thông

tƣ chỉ thị các văn bản quản lý nhà nƣớc về thống kê và liên quan đến công tác

thống kê, từ các đề án, các chƣơng trình nhằm phát triển công tác nghiệp vụ

của ngành Thống kê.

- Kết quả NCĐTKH đƣợc thể chế hoá xây dựng thành phƣơng án tổ

chức điều tra thu thập thông tin, khai thác số liệu từ các cuộc điều tra cũng

nhƣ các nguồn số liệu khác để tính toán các chỉ tiêu cần thiết, viết các báo

cáo phân tích thống kê phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu, yêu cầu quản lý điều

hành phát triển kinh tế - xã hội của một doanh nghiệp, một ngành hay một

quốc gia.

10

Nguyên tắc lựa chọn đơn vị thu thập thông tin: Đơn vị có liên quan nhiều đến nghiệp vụ công tác thống kê

(47,06% đơn vị thực hiện NCĐTKH và chiếm 78,36% kết quả NCĐTKH nghiệm thu giai đoạn 1995-2005). 11

Tham khảo chuyên đề khoa học “Thực trạng ứng dụng kết quả ĐTKH, chủ đề: Chuẩn hoá phƣơng pháp

luận thống kê giai đoạn 1995-2005 và đề xuất một số giải pháp triển khai ứng dụng” PGS.TS. Tăng Văn

Khiên.

Page 392: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

392

5.2.2. Kết quả NCĐTKH thống kê được biên soạn thành sách phục vụ

công tác thống kê

Kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn thành các cuốn sách, các tài liệu xuất

bản phổ biến rộng rãi đến đông đảo bạn đọc trong và ngoài nƣớc và đƣợc

biên soạn thành những cuốn giáo trình, những tập tài liệu, những chuyên đề

làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu và tham khảo cho giáo viên, học viên và

sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cũng nhƣ

các lớp bồi dƣỡng và nâng cao về nghiệp vụ thống kê, tài liệu nghiên cứu cho

cán bộ nghiên cứu và ứng dụng thực tế.

5.2.3. Kết quả NCĐTKH thống kê được phổ biến thông tin trên các tạp

chí khoa học và báo cáo tại các hội nghị khoa học trong nước và ngoài nước

- Kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn thành các báo cáo khoa học, chuyên

đề khoa học trình bày tại các hội nghị khoa học trong nƣớc và quốc tế về

thống kê, hoặc một số hội nghị khoa học khác có liên quan đến thống kê.

- Kết quả NCĐTKH đƣợc chọn lọc viết thành các bài báo gửi đăng trên

các tạp chí khoa học trong và ngoài nƣớc liên quan đến khoa học thống kê,

nhƣ đăng trên tờ thông tin khoa học thống kê và các tờ thông tin khoa học

khác có liên quan đến khoa học thống kê nhằm phổ biến rộng rãi kết quả

NCKH thống kê đến đông đảo bạn đọc.

5.2.4. Kết quả NCĐTKH thống kê được xây dựng, cải tiến và hoàn

thiện phương pháp luận thống kê và xây dựng phần mềm tin học phục vụ

công tác thống kê; v.v

Kết quả NCĐTKH cung cấp cơ sở lý luận, căn cứ thực tiễn và cập nhật

đổi mới phƣơng luận thống kê quốc tế phục vụ xây dựng, cải tiến và hoàn

thiện phƣơng pháp luận thống kê, phƣơng pháp thu thập số liệu thống kê,

biên soạn số liệu thống kê, xây dựng phần mềm tin học phục vụ công tác

thống kê, v.v... Đảm bảo cung cấp thông tin thống kê cho các đối tƣợng dùng

tin và tính so sánh quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế công tác

Thống kê Việt Nam.

Ban chủ nhiệm đề tài căn cứ vào bốn tiêu thức xác định kết quả

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng, làm cơ sở phục vụ đánh giá thực trạng

ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê. Sau khi xác định đƣợc kết quả

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng (theo 4 tiêu thức đề cập tại mục 5.2). Ban

chủ nhiệm đề tài tiến hành phân tích kết quả NCĐTKH thống kê theo các

phân tổ chủ yếu nhƣ: (i). Chủ đề nghiên cứu; (ii). Mức độ ứng dụng; (iii).

Đơn vị thực hiện ĐTKH; (iv). Cấp ĐTKH; (v). Kết quả xếp loại của Hội

đồng nghiệm thu ĐTKH; (vi). Kinh phí thực hiện ĐTKH.

Page 393: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

393

5.3. Kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng trong công tác Thống kê

5.3.1. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo chủ đề nghiên cứu

- Chủ đề 1. Xây dựng, cải tiến và hoàn thiện phƣơng pháp thống kê

- Chủ đề 2. Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu

- Chủ đề 3. Phân tích và dự báo thống kê

- Chủ đề 4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê

- Chủ đề 5. Hoàn thiện và chuẩn hóa các sản phẩm thông tin thống kê,

nội dung, hình thức và quy trình biên soạn

- Chủ đề 6. Nghiên cứu và hoàn thiện môi trƣờng pháp lý thống kê và

các văn bản, chính sách phục vụ công tác thống kê

- Chủ đề 7. Chủ đề nghiên cứu khác liên quan đến công tác thống kê

5.3.2. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo mức độ ứng dụng

- Kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng toàn bộ

- Kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng một phần

- Kết quả NCĐTKH vừa nghiên cứu vừa ứng dụng

5.3.3. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo đơn vị thực hiện

ĐTKH

Căn cứ Quyết định phê duyệt Đề tài khoa học (Lãnh đạo Tổng cục đối

với đề tài cấp tổng cục và Lãnh đạo Viện KHTK đối với đề tài cấp cơ sở)

giao đơn vị chủ trì thực hiện đề tài và Chủ nhiệm đề tài khoa học.

5.3.4. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo cấp ĐTKH

- Đề tài cấp Bộ/Tổng cục: Là đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng

và/hoặc có quy mô lớn và/hoặc có tính chất phức tạp, nhƣng ở cấp độ thấp

hơn đề tài cấp nhà nƣớc.

- Đề tài cấp cơ sở: Là đề tài có phạm vi nghiên cứu hẹp nhằm giải

quyết những vấn đề vƣớng mắc về chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình

thực hiện nhiệm vụ thƣờng xuyên của đơn vị cơ sở.

5.3.5. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo kết quả xếp loại

của Hội đồng nghiệm thu ĐTKH

Căn cứ mức cho điểm và xếp loại kết quả NCĐTKH:

- Xuất sắc, giỏi: ĐBQHĐ 9 điểm; Khá: 97 ĐBQHĐ ;

- Trung bình: 75 ĐBQHĐ ; Không đạt: <5 .

Page 394: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

394

5.3.6. Kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng phân theo kinh phí thực

hiện ĐTKH

Kinh phí thực hiện NCĐTKH đƣợc phân tổ theo 2 nhóm:

(1) Kinh phí thực hiện nhóm ĐTKH: Cấp Tổng cục và cấp cơ sở;

(2) Kinh phí thực hiện nhóm đơn vị: Viện KHTK và ngoài Viện

KHTK.

5.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê được

ứng dụng

5.4.1. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo 4 tiêu thức xác định.

(1). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo 4

tiêu thức (2). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo 4

tiêu thức (3). Tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo 4

tiêu thức so với tổng số kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu do các đơn vị

thực hiện.

5.4.2. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo chủ đề nghiên cứu.

(1). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu theo chủ đề

nghiên cứu.

(2). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu theo chủ đề

nghiên cứu.

(3). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê ứng dụng theo chủ đề

nghiên cứu.

(4). Cơ cấu ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê phân theo chủ đề

nghiên cứu.

(5). Tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng so với tổng số

kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu theo chủ đề nghiên cứu.

5.4.3. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo đơn vị thực hiện NCĐTKH

(1). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu theo đơn vị

thực hiện.

(2). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo đơn vị

thực hiện.

Page 395: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

395

(3). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng theo đơn vị

thực hiện.

(4). Tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng so với tổng số

kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu của đơn vị thực hiện.

5.4.4. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo cấp ĐTKH

(1). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo cấp

ĐTKH.

(2). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo cấp

ĐTKH.

(3). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo

cấp ĐTKH.

(4). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo cấp

ĐTKH.

(5). Tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng so với tổng số

kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo cấp ĐTKH.

5.4.5. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo kết quả xếp loại của Hội đồng nghiệm thu (chính

thức) ĐTKH

(1). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo kết

quả xếp loại của Hội đồng nghiệm thu: Xuất sắc; giỏi; khá và trung bình.

(2). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo xếp loại:

Xuất sắc; giỏi; khá và trung bình.

(3). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê xếp loại: Xuất sắc; giỏi; khá và

trung bình phân theo đơn vị thực hiện kết quả NCĐTKH

(4). Số lƣợng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo kết

quả xếp loại Hội đồng nghiệm thu: Xuất sắc; giỏi; khá và trung bình.

(5). Cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo xếp

loại: Xuất sắc; giỏi; khá và trung bình.

(6). Tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng so với tổng số

kết quả NCĐTKH thống kê nghiệm thu phân theo xếp loại: Xuất sắc; giỏi;

khá và trung bình.

5.4.6. Nhóm chỉ tiêu thống kê phản ánh kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng phân theo kinh phí thực hiện NCĐTKH.

Page 396: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

396

(1). Số lƣợng kinh phí thực hiện NCĐTKH thống kê phân theo nhóm

ĐTKH: Cấp tổng cục và cấp cơ sở.

(2). Cơ cấu kinh phí thực hiện NCĐTKH thống kê phân theo nhóm

ĐTKH: Cấp tổng cục và cấp cơ sở.

(3). Số lƣợng kinh phí thực hiện NCĐTKH thống kê phân theo nhóm

đơn vị thực hiện: Viện KHTK và ngoài Viện.

(4). Cơ cấu kinh phí thực hiện NCĐTKH thống kê phân theo nhóm

đơn vị thực hiện: Viện KHTK và ngoài Viện.

Tóm lại: Trên cơ sở để Ban chủ nhiệm đề tài lựa chọn, phục vụ

phân tích và đánh giá được căn cứ thực trạng kết quả NCĐTKH thống kê

được ứng dụng trong công tác Thống kê.

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NCĐTKH

CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005

I. Tổng quan kết quả NCĐTKH thống kê giai đoạn 1995-2005

Trong những năm gần đây, khoa học và công nghệ (KH&CN) đƣợc

nhận thức là lực lƣợng sản xuất hàng đầu và ngày càng có vai trò quan trọng

trong phát triển kinh tế - xã hội. Với xu hƣớng phát triển và hội nhập quốc tế,

nhiệm vụ NCKH ngày càng đƣợc đẩy mạnh trong phạm vi cả nƣớc. Giai

đoạn 1995-2005 TCTK đã triển khai và nghiệm thu 171 kết quả NCĐTKH

(trong đó đề tài cấp tổng cục chiếm 39,77% và cấp cơ sở chiếm 60,23%)12

.

1.1. Kết quả NCĐTKH thống kê phân theo chủ đề nghiên cứu và cấp

ĐTKH

Kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005 phân tổ theo 7 chủ đề nghiên

cứu và cấp ĐTKH (đề cập chi tiết tại phần I, Mục V và tiểu mục 5.3.1 và

5.3.4 trong báo cáo), cho thấy (số liệu thể hiện tại bảng 1, báo cáo tổng hợp)

cơ cấu kết quả NCĐTKH thống kê phân theo chủ đề nghiên cứu nhƣ sau: Xây

dựng, cải tiến và hoàn thiện phương pháp luận thống kê chiếm 36,84%, đạt

cao nhất; tiếp đến là chủ đề: Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập số

liệu, đạt 14,62%; và chủ đề: Nghiên cứu và hoàn thiện môi trường pháp lý

thống kê và các văn bản, chính sách phục vụ công tác thống kê, đạt 14,04%

là chủ đề có tỷ lệ thấp nhất: Hoàn thiện và chuẩn hóa các sản phẩm thông tin

thống kê chiếm 5,85% trong tổng số kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005.

Sở dĩ có sự chênh lệch nhau nhƣ vậy là vì các đặc điểm hoạt động khoa học

thống kê phần nhiều mang tính khoa học xã hội, là các kết quả NCĐTKH chủ

12

Số liệu bảng số 1 (báo cáo tổng hợp).

Page 397: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

397

yếu cung cấp các luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn để hoàn thiện phƣơng

pháp luận thống kê và xây dựng các văn bản, chính sách góp phần thực hiện

tốt chức năng, và nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về công tác thống kê.

Khi phân theo cấp ĐTKH, kết quả NCĐTKH thống kê cấp tổng cục

chiếm 39,77% trong khi đó cấp cơ sở chiếm tới 60,23%), sự chênh lệch giữa

kết quả NCĐTKH cấp tổng cục và cấp cơ sở, cho thấy, nhu cầu giải quyết

những vấn đề vƣớng mắc về chuyên môn, nghiệp vụ trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ thƣờng xuyên của các đơn vị thuộc TCTK khá lớn.

1.2. Kết quả NCĐTKH thống kê phân theo đơn vị thực hiện

Giai đoạn 1995-2005 không có ĐTKH cấp nhà nƣớc nào, tất cả các kết

quả NCĐTKH thống kê đều do Viện KHTK và các đơn vị trong TCTK thực

hiện, (số liệu cơ cấu đơn vị thực hiện kết quả NCĐTKH thống kê thể hiện

qua bảng 2, báo cáo tổng hợp). Giai đoạn 1995-2005, trong tổng số ĐTKH

đƣợc nghiệm thu, Viện KHTK chiếm 38,60%, còn lại 61,40% do các đơn vị

khác ngoài Viện KHTK thực hiện. Tuy nhiên, mức độ NCĐTKH giữa các

đơn vị có sự khác nhau thể hiện rõ nét qua 2 giai đoạn: 1995- 2000 và 2001-

2005, Theo đó, Số ĐTKH do Viện KHTK thực hiện ngày càng giảm (giai

đoạn 1995-2000 chiếm 52% và giảm xuống chỉ còn 33,06% giai đoạn 2001-

2005 trong tổng số kết quả NCĐTKH). Tƣơng tự Kinh phí thực hiện

NCĐTKH giai đoạn 1995-200013

chiếm hơn 50% và giai đoạn 2001-200514

chỉ chiếm 34,95% trong tổng kinh phí thực hiện NCĐTKH của TCTK.

1.3. Kết quả NCĐTKH thống kê phân theo kết quả xếp loại của Hội

đồng nghiệm thu

Một trong những tiêu chuẩn phản ánh chất lƣợng kết quả NCĐTKH là

thông qua đánh giá của Hội đồng nghiệm thu chính thức kết quả NCĐTKH.

Theo kết quả xếp loại của Hội đồng nghiệm thu kết quả NCĐTKH giai đoạn

1995- 2005, số đề tài đạt chiếm loại tỷ lệ: giỏi đạt 25,73%; khá 55,56%; trung

bình 1,17% và không xác định 17,54%.

II. Thực trạng ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê của TCTK giai

đoạn 1995-2005

A. Thực trạng ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê giai đoạn

1995-2005 qua kết quả thu thập thông tin tại một số đơn vị

2.1. Xác định kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng giai đoạn

1995-2005 theo 4 tiêu thức

13

Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch nhiệm vụ KH&CN năm 1995 và 5 năm 1996-2000 14

Báo cáo Kiểm toán 5 năm 2001-2006 của Viện KHTK

Page 398: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

398

2.1.1. Tiêu thức số 1. Kết quả NCĐTKH thống kê được thể chế thành

văn bản, tài liệu phục vụ công tác Thống kê

Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc thể chế thành văn bản, tài liệu phục

vụ công tác Thống kê chiếm 24,26%16

tổng số kết quả NCĐTKH nghiệm thu

và chiếm 33,67%15

tổng số kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng giai

đoạn 1995-2005, trong đó nhóm kết quả NCĐTKH nổi bật đƣợc ứng dụng

trong công tác Thống kê nhƣ:

a. Nghiên cứu phương pháp luận Thống kê, môi trường pháp lý và các

văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê

- Nhóm ĐTKH đƣợc ứng dụng trong công tác thống kê, chủ đề nghiên

cứu phương pháp luận Thống kê: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để

hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các Bộ, ngành

(Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ

Ban hành Chế độ báo cáo Thống kê tổng hợp áp dụng đối với các Bộ,

ngành); Nghiên cứu khái niệm, nội dung, phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu

thống kê quốc gia (Quyết định số 305/2005/TTg ngày 24/11/2005 của Thủ

tƣớng Chính phủ ban hành Hệ Thống chỉ tiêu Thống kê Quốc gia); v.v...

- Nhóm ĐTKH ứng dụng trong công tác thống kê, chủ đề môi trường

pháp lý và các văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê, bao gồm:

Nghiên cứu cơ sở lý luận - thực tiễn và nguyên tắc phục vụ việc xây dựng

Luật Thống kê Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng đề án đổi mới hoạt động

khoa học thống kê của Viện KHTK,.v.v… Các kết quả NCĐTKH đã cung

cấp lý luận và căn cứ thực tiễn làm cơ sở để Chính phủ và Lãnh đạo TCTK

ban hành các văn bản phục vụ công tác Thống kê nhƣ: Luật Thống kê ban

hành theo số 04/2003/QH 11 ngày 17/06/2003 của Chủ tịch Quốc hội; Quyết

định số 416/2004/QĐ-TCTK ngày 30/6/2004 của Tổng cục Trƣởng TCTK

phê duyệt đề án đổi mới hoạt động khoa học thống kê của Viện KHTK; v.v…

b. Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản

Kết quả NCĐTKH đƣợc thể chế hoá thành văn bản, tài liệu hƣớng dẫn

phục vụ công tác thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản gồm có:“Phƣơng

pháp điều tra diện tích - năng suất - sản lƣợng một số cây trồng nông nghiệp

chủ yếu”, cung cấp cơ sở quan trọng để xây dựng phƣơng án điều tra diện

tích, năng suất, sản lƣợng các cây trồng nông nghiệp, ban hành theo Quyết

định số 329/TCTK ngày 28/4/2008 của Tổng cục trƣởng TCTK; “Hoàn thiện

hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp điều tra thống kê thủy sản”; “Nghiên cứu

15

Tính toán từ Phụ lục số 5 (báo cáo tổng hợp)

Page 399: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

399

xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông lâm

nghiệp và thủy sản”; “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế trang trại

ở Việt Nam”, đƣa ra căn cứ để xây dựng các biểu báo cáo về thống kê thủy

sản, thống kê trang trại và lựa chọn một số chỉ tiêu áp dụng trong chế độ báo

cáo thống kê định kỳ áp dụng cho Cục Thống kê tỉnh, thành phố và ban hành

theo Quyết định số 657/2002/QĐ-TCTK ngày 2/10/2002 của Tổng cục

trƣởng TCTK

c. Thống kê Công nghiệp và Xây dựng

Một số kết quả NCĐTKH là cơ sở, căn cứ khoa học để đổi mới chỉ tiêu

và phƣơng pháp tính các chỉ tiêu thống kê nhƣ chùm ĐTKH “Nghiên cứu các

phƣơng pháp tính giá trị sản xuất theo giá so sánh”, “Tính chỉ số khối lƣợng

trong Công nghiệp…”,v.v.., giúp cho việc hoàn thiện phƣơng pháp tính chỉ

số phát triển Công nghiệp cũng nhƣ nâng cao tính chính xác của các chỉ tiêu

thuộc tài khoản sản xuất của ngành Công nghiệp; “Đề tài xây dựng bảng

danh mục sản phẩm công nghiệp” đã đặt nền móng cho sự ra đời của bảng

danh mục sản phẩm công nghiệp với số lƣợng sản phẩm nhiều nhất từ trƣớc

đến nay so với “thời điểm trƣớc 6 tháng năm 2004, đƣợc liệt kê 1.200 sản

phẩm có mã số, đơn vị tính đƣợc dựa trên bảng phân loại sản phẩm chuẩn

Quốc tế CPC, đƣợc ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ - TTg ngày

8/7/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Nổi bật là một số kết quả NCĐTKH đƣợc chọn lọc và thể chế hoá thành

văn bản, tài liệu hƣớng dẫn phục vụ công tác thống kê Công nghiệp và Xây

dựng, gồm có: “Nghiên cứu xây dựng bảng cân đối thống kê năng lƣợng ở

Việt Nam”, cung cấp cơ sở lý luận, những nguyên tắc, cấu trúc cơ bản cho

công tác thống kê năng lƣợng ở Việt Nam, phục vụ cho tiến hành điều tra

năng lƣợng năm 2004 (Quyết định số: 525/QĐ-TCTK ngày 28/7/2004 của

Tổng cục trƣởng TCTK về việc điều tra năng lƣợng năm 2004); “Nghiên cứu

ứng dụng các phƣơng pháp chỉ số khối lƣợng đánh giá tốc độ tăng trƣởng

ngành công nghiệp” đƣa ra cơ sở cho thiết lập dự án hỗ trợ kỹ thuật của

JICA, tiến hành điều tra thử lần 1 năm 2004, lần 2 năm 2005, điều tra tiền

trạm năm 2006 và điều tra chính thức từ năm 2007 phục vụ tính chỉ số khối

lƣợng ngành công nghiệp; “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống

kê xây dựng”, cung cấp căn cứ để hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê xây

dựng, phục vụ việc điều tra hoạt động xây dựng (Quyết định số 1320/QĐ-

TCTK ngày 08/12/2006).

Page 400: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

400

d. Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả

Một số kết quả NCĐTKH là cơ sở, căn cứ khoa học để đổi mới phƣơng

pháp Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả, nhƣ nhóm kết quả NCĐTKH

phục vụ tính chỉ số giá sản xuất của một số ngành dịch vụ ở Việt Nam; Chỉ

số tiền lƣơng, tiền công; Chỉ số giá vật liệu xây dựng và hoàn thiện hệ thống

thông tin thống kê phục vụ hoạt động thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và giá

cả, nhƣ đề tài: “Nghiên cứu phƣơng pháp tính chỉ số tiền lƣơng, tiền công

trong khu vực hành chính sự nghiệp công và chỉ số giá vật liệu xây dựng và

tiền công trong xây dựng”, phục vụ điều tra và báo cáo thống kê giá vật liệu xây

dựng giai đoạn 2007-2010 (Quyết định số 261/QĐ-TCTK ngày 06/3/2007); kết

quả ĐTKH “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê Ngoại

thƣơng” là cơ sở ban hành Chế độ báo cáo thống kê xuất nhập khẩu hàng

hóa) Quyết định số 781/TCTK-QĐ ngày 9/11/1999

e. Thống kê Tài khoản Quốc gia

Kết quả NCĐTKH đƣợc thể chế hoá thành văn bản, tài liệu phục vụ

công tác Thống kê Tài khoản Quốc gia, bao gồm: “Vận dụng hệ thống chỉ số

giá thay cho bảng giá cố định”, cung cấp căn cứ khoa học và cơ sở thực tiễn

giúp TCTK chuyển đổi hệ thống chỉ số giá năm 1994 theo giá so sánh (Quyết

định số 840/QĐ-TCTK ngày 30/7/2007), .v.v..

g. Thống kê Tổng hợp

Kết quả NCĐTKH đƣợc thể chế hoá thành văn bản, tài liệu phục vụ

công tác thống kê Tổng hợp có “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu

thống kê kinh tế - xã hội cấp tỉnh, huyện”, đƣa ra cơ sở khoa học để ban hành

Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia (Quyết định số 305/2005/TTg ngày

24/11/2005).

Ngoài ra, còn một số kết quả NCĐTKH là cơ sở, căn cứ khoa học để cải

tiến và hoàn thiện về phƣơng pháp luận thống kê nhƣ ĐTKH: “Nghiên cứu

ứng dụng phƣơng pháp tính chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) theo thực trạng

số liệu Việt Nam”. Đây là một chỉ tiêu trong Hệ Thống chỉ tiêu Thống kê

quốc gia mà TCTK đƣợc Chính phủ giao thực hiện tính toán.

2.1.2. Tiêu thức số 2. Kết quả NCĐTKH thống kê được biên soạn sách

phục vụ công tác Thống kê

Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc biên soạn sách thống kê, tài liệu hƣớng

dẫn nghiệp vụ thống kê và các sản phẩm thông tin thống kê chiếm 13,97%16

tổng số kết quả NCĐTKH nghiệm thu và chiếm 33,67%16

tổng số kết quả

Page 401: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

401

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng giai đoạn 1995-2005, trong đó nhóm kết

quả NCĐTKH nổi bật đƣợc ứng dụng trong công tác Thống kê nhƣ sau:

a. Nghiên cứu phương pháp luận Thống kê, môi trường pháp lý và các

văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê

- Nhóm ĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng, chủ đề nghiên cứu phương

pháp luận Thống kê, gồm có: “Nghiên cứu một số vấn đề phƣơng pháp luận

thống kê”; “Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống kê”,v.v… ,đƣợc

chọn lọc và biên soạn cuốn sách “Một số thuật ngữ Thống kê thông dụng”

đƣợc sử dụng rộng rãi trong ngành Thống kê; “Nghiên cứu xây dựng chƣơng

trình, nội dung đào tạo chuyên ngành thống kê bậc Cao đẳng” đƣợc sử dụng

làm cơ sở cho biên soạn các giáo trình liên quan đến chuyên ngành Thống kê,

nhƣ: Nguyên lý thống kê; Thống kê toán; Thống kê kinh tế; Thống kê thƣơng

mại và Dịch vụ; Thống kê xã hội; Thống kê dân số; Thống kê doanh nghiệp,

làm tài liệu giảng dạy và học tập cho học sinh trƣờng Cao đẳng Thống kê Bắc

Ninh;.v.v…

- Nhóm ĐTKH ứng dụng trong công tác thống kê, chủ đề môi trường

pháp lý và các văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê và cung cấp

thông tin thống kê cho các cấp Lãnh đạo Đảng và nhà nước, gồm có: “Một

số kết quả điều tra tiềm lực khoa học công nghệ”, phục vụ kịp thời cho Hội

nghị Trung ƣơng 2 khoá 8; “Điều tra nghiên cứu sâu về Tiến sĩ và Tiến sĩ

khoa học năm 2000”, phục vụ hội nghị Trung ƣơng 6 khoá 9; “Nghiên cứu cơ

sở lý luận - thực tiễn và nguyên tắc phục vụ xây dựng Luật Thống kê Việt

Nam”, đƣợc biên soạn thành sách và tài liệu tập huấn cho các Bộ, ngành và

một số đơn vị nghiệp vụ trong TCTK, cũng nhƣ áp dụng trong công tác

Thống kê Việt Nam.

b. Thống kê Công nghiệp và Xây dựng

Một số kết quả NCĐTKH biên soạn thành các ấn phẩm thống kê, nhƣ đề

tài “Vận dụng một số phƣơng pháp thống kê phân tích sự biến động chi phí

trung gian ngành công nghiệp giai đoạn 2000-2003”, đƣợc biên soạn biên

soạn thành ấn phẩm “Phân tích thực trạng chi phí trung gian ngành Công

nghiệp những năm qua” và đƣợc phổ biến rộng rãi đến các đối tƣợng dùng tin

trong và ngoài cơ quan TCTK.

c. Thống kê Thương mại, Dịch vụ và Giá cả

Kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn sách thống kê, tài liệu hƣớng dẫn

nghiệp vụ thống kê và phổ biến thông tin thống kê, nhƣ đề tài “Nghiên cứu

hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê ngoại thƣơng”, “Tổ chức và hoàn

thiện từng bƣớc hệ thống thống kê thƣơng mại quốc tế về dịch vụ” đƣợc biên

Page 402: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

402

soạn thành sách hƣớng dẫn nghiệp vụ thống kê ngoại thƣơng áp dụng trong

và ngoài ngành Thống kê.

d. Thống kê Tài khoản Quốc gia

Kết quả NCĐTKH biên soạn sách thống kê, tài liệu hƣớng dẫn nghiệp

vụ Thống kê Tài khoản Quốc gia, nổi bật nhƣ ĐTKH “Nghiên cứu xác định

khu vực thể chế và phân loại các đơn vị thống kê theo khu vực thể chế trong

hệ thống tài khoản quốc gia (TKQG) phù hợp với Việt Nam”, đƣợc thành

biên soạn cuốn “Số liệu thống kê Tài khoản quốc gia thời kỳ 1995-2002”;

“Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp theo vùng lãnh thổ

ở Việt nam”, đƣợc biên soạn thành cuốn “Phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu

chủ yếu của tài khoản quốc gia theo vùng ở Việt Nam”.

e. Thống kê Tổng hợp

Điểm nổi bật ĐTKH trong lĩnh vực Thống kê Tổng hợp là kết quả

NCĐTKH đƣợc biên soạn sách, ấn phẩm thông tin thống kê (báo cáo phân

tích và niên giám thống kê) khá lớn, chiếm 22,73%15

trong tổng số kết quả

NCĐTKH biên soạn sách thống kê, tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ thống kê,

nổi bật nhƣ ĐTKH “Nghiên cứu lựa chọn khai thác số liệu để tính các chỉ

tiêu phản ánh trình độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và năng suất, chất lƣợng

và hiệu quả”; “Nghiên cứu ứng dụng một số mô hình phân tích kinh tế tổng

hợp trong phân tích thống kê kinh tế”; “Chuẩn hóa nội dung và quy trình làm

báo cáo tháng, quý, năm của TCTK”, v.v…

2.1.3. Tiêu thức số 3. Kết quả NCĐTKH thống kê được phổ biến thông

tin trên các tạp chí khoa học và báo cáo tại các hội nghị khoa học trong

nước và ngoài nước

Kết quả NCĐTKH thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản đƣợc phổ

biến thông tin trên các tạp chí khoa học và báo cáo tại các hội nghị khoa học

trong nƣớc chiếm 19,85%16

tổng số kết quả NCĐTKH nghiệm thu và chiếm

27,55%16

tổng số kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng giai đoạn 1995-

2005, trong đó nhóm kết quả NCĐTKH nổi bật đƣợc ứng dụng trong công

tác Thống kê nhƣ sau:

a. Nghiên cứu phương pháp luận Thống kê, môi trường pháp lý và các

văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê

- Nhóm ĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng, chủ đề nghiên cứu phương

pháp luận Thống kê, phổ biến thông tin trên các tạp chí khoa học trong nƣớc,

nổi bật một số kết quả NCĐTKH: Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu

phản ánh trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc; Nghiên cứu tính

Page 403: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

403

toán tốc độ tăng năng suất tổng hợp ở Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng Hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; Nghiên cứu cải tiến lƣợc đồ thu thập tổng

hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế - xã hội; v.v… Ngoài ra một số kết

quả ĐTKH đƣợc biên soạn thành các chuyên san khoa học Thống kê nhƣ đề

tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất lƣợng

thông tin thống kê; Cải tiến phân loại thành phần kinh tế áp dụng trong công

tác Thống kê Việt Nam, v.v..

- Nhóm ĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng, chủ đề môi trường pháp lý và

các văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê và các công tác khác, nổi

bật nhƣ ĐTKH: Nghiên cứu cơ sở lý luận - thực tiễn và nguyên tắc phục vụ

việc xây dựng Luật Thống kê Việt Nam; v.v… đƣợc phổ biến trong chuyên

san Luật Thống kê Việt Nam; .v.v…

b. Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản

Kết quả NCĐTKH Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản đƣợc phổ

biển thông tin đăng bài trên tạp chí chuyên ngành trong nƣớc và xuất bản

chuyên san khoa học thống kê nhƣ ĐTKH: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống

kê kinh tế trang trại ở Việt Nam; Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu và phƣơng

pháp điều tra thống kê thủy sản (Viện KHTK phối hợp Cục Thống kê Quảng

Ninh và Ban chủ nhiệm ĐTKH tổ chức Hội thảo).

c. Thống kê Tài khoản Quốc gia

Kết quả NCĐTKH đƣợc phổ biến thông tin: Đăng bài trên các tạp chí

chuyên ngành trong nƣớc nhƣ ĐTKH: Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu

giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế theo giá cơ bản; Vận

dụng phƣơng pháp luận của Hệ thống TKQG trong việc tính chỉ tiêu tổng sản

phẩm trong nƣớc GDP theo quý; Ứng dụng tài khoản tích lũy tài sản và vốn

tài chính ở nƣớc ta; v.v…

d. Thống kê Tổng hợp

Kết quả NCĐTKH đƣợc phổ biến thông tin: Đăng bài trên các tạp chí

chuyên ngành trong nƣớc, nổi bật nhƣ một số kết quả NCĐTKH: “Nghiên

cứu cải tiến phƣơng pháp thu thập thông tin kinh tế - xã hội hàng tháng”;

“Xác định đối tƣợng dùng tin thống kê và các hình thức đáp ứng các yêu cầu

dùng tin”; “Nghiên cứu lựa chọn một số phƣơng pháp và một số chỉ tiêu đáp

ứng yêu cầu so sánh quốc tế”, v.v…

Page 404: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

404

2.1.4. Tiêu thức số 4. Kết quả NCĐTKH thống kê được xây dựng, cải

tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê, hệ thống thu thập số liệu thống

kê, biên soạn số liệu thống kê và xây dựng phần mềm tin học phục vụ công

tác thống kê; v.v

Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc xây dựng thành quy trình xác định

phạm vi, phƣơng pháp tính toán, biên soạn số liệu thống kê và phần mềm tin

học phục vụ công tác Thống kê; v.v…chiếm 13,97%16

tổng số kết quả

NCĐTKH và chiếm 19,30%16

tổng số kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng

dụng giai đoạn 1995-2005, trong đó nhóm kết quả NCĐTKH nổi bật đƣợc

ứng dụng trong công tác Thống kê nhƣ sau:

a. Nghiên cứu phương pháp luận Thống kê, môi trường pháp lý và các

văn bản, chính sách phục vụ công tác Thống kê

- Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng, nhƣ ĐTKH: “Nghiên cứu

ứng dụng tin học phục vụ cho kiểm định và phân tích số liệu điều tra chọn

mẫu kinh tế - xã hội học”, phục vụ xử lý số liệu điều tra “Học sinh bỏ học

năm 1996 Tỉnh Lạng Sơn”; “Nghiên cứu xây dựng danh mục doanh nghiệp

Việt Nam cho công tác Thống kê”, “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cập

nhật hộ đăng ký kinh doanh cá thể phục vụ công tác quản lý và công tác

Thống kê” phục vụ xây dựng danh mục doanh nghiệp và cơ sở dữ liệu cá thể

phục vụ công tác Thống kê;

- Kết quả NCĐTKH “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin Thống kê

KH&CN đáp ứng yêu cầu theo cơ chế quản lý mới”, làm cơ sở phục vụ Bộ

Khoa học và Công nghệ xây dựng, ban hành Hệ thống chỉ tiêu thống kê khoa

học và công nghệ phục vụ điều tra tiềm lực khoa học và công nghệ năm

2006 của Viện KHTK; ĐTKH “Nghiên cứu quy hoạch lại các cuộc điều tra

hộ gia đình”, kết quả làm cơ sở xây dựng chƣơng trình điều tra Thống kê

quốc gia, v.v…

b. Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản

Một số kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng vào công tác thống kê Nông,

Lâm nghiệp và Thủy sản, nhƣ: “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống Thống kê

dịch vụ Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản” ; “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống

chỉ tiêu thống kê Lâm nghiệp và phƣơng pháp thu thập số liệu Thống kê Lâm

nghiệp”, kết quả nghiên cứu của hai đề tài này đang được tiếp tục nghiên

cứu, làm cơ sở và căn cứ cho cải tiến chế độ báo cáo Thống kê áp dụng cho

các Cục Thống kê tỉnh/thành phố (Dự kiến ban hành năm 2009).

Page 405: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

405

c. Thống kê Tài khoản Quốc gia

Kết quả NCĐTKH thống kê Tài khoản Quốc gia đƣợc ứng dụng theo

tiêu thức xây dựng quy trình xác định phạm vi, phƣơng pháp tính toán, biên

soạn số liệu Thống kê và phần mềm tin học phục vụ công tác Thống kê, gồm

có: “Nghiên cứu cải tiến quy trình và phƣơng pháp biên soạn tổng sản phẩm

trong tỉnh, thành phố”, phục vụ cho ban hành tạm thời chế độ báo cáo thống

kê định kỳ TKQG áp dụng đối với Cục Thống kê tỉnh, thành phố: Quyết định

số 75/2003/QĐ-TCTK; “Nghiên cứu xác định nội dung và phạm vi tính chỉ

tiêu vốn đầu tƣ và tích lũy tài sản ở nƣớc ta”, phục vụ cho cải tiến và hoàn

thiện nguồn thông tin và nâng cao chất lƣợng số liệu về vốn đầu tƣ và tích

lũy tài sản; “Nghiên cứu phƣơng pháp lập bảng cân đối liên ngành kinh tế

quốc dân” đƣợc ứng dụng vào điều tra lập bảng I/O năm 1997; ĐTKH

“Nghiên cứu các phƣơng pháp phân tích, dự báo kinh tế và môi trƣờng thông

qua mô hình vào - ra (input-output) đƣợc ứng dụng để thử nghiệm phân tích,

dự báo kinh tế và môi trƣờng trên cơ sở bảng I/O năm 2000, v.v…

d. Thống kê Tổng hợp

Kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng vào thực tiễn công tác Thống kê Tổng

hợp nhƣ kết quả NCĐTKH: “Nghiên cứu xây dựng nội dung, cấu trúc hệ thống

cơ sở dữ liệu thống kê kinh tế xã hội tổng hợp quốc gia” phục vụ xây dựng cơ

sở dữ liệu thống kê kinh tế - xã hội tổng hợp quốc gia;

Tóm lại: Việc đánh giá kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng trong

công tác thống kê dựa trên 4 tiêu thức đã phân tích ở trên là hướng hoàn

toàn có tính khả thi và phù hợp với đặc điểm NCKH của Ngành Thống kê.

Căn cứ 4 tiêu thức và kết quả thu thập thông tin, tỷ lệ ứng dụng kết quả

NCĐTKH vào thực tiễn công tác thống kê giai đoạn 1995 - 2005, (số liệu thể

hiện bảng 4, báo cáo tổng hợp) cho thấy:

Tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê giai đoạn 1995-2005 đạt tỷ lệ

72,06% giai đoạn 1995-2005 (danh sách chi tiết kết quả NCĐTKH thống kê

được ứng dụng đính kèm phụ lục số 6, báo cáo tổng hợp). Nếu so sánh 2 giai

đoạn (Bình quân giai đoạn 1995-2000: đạt 70,37%; Giai đoạn 2001-2005: đạt

73,17%), thì tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng hàng năm có xu

hƣớng tăng, tuy nhiên, vẫn còn nhiều kết quả NCĐTKH chƣa đƣợc ứng dụng

khi tỷ lệ đề tài cấp cơ sở chiếm tỷ lệ áp đảo so với cấp Tổng cục.

Page 406: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

406

2.2. Kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng phân theo đơn vị thực

hiện kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005

Kết quả NCĐTKH thống kê giai đoạn 1995-2005 đƣợc ứng dụng căn cứ

theo 4 tiêu thức xác định và phân theo đơn vị thực hiện (số liệu bảng 5 báo

cáo tổng hợp) cho thấy, một số đơn vị có tỷ lệ kết quả NCĐTKH thống kê

đƣợc ứng dụng khá cao, đặc biệt Trƣờng Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh, Vụ

Thống kê Công nghiệp và Xây dựng có, tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH đạt

100%, Viện KHTK đạt 59,09% ; các đơn vị khác đều đạt > 70%. Tỷ lệ ứng

dụng kết quả NCĐTKH của Viện KHTK thấp hơn so với các đơn vị khác là

vì, đặc điểm các kết quả NCĐTKH do Viện KHTK thực hiện thƣờng mang

tính nghiên cứu định hƣớng cho công tác NCKH của TCTK, do vậy (có độ

trễ nhất định) trong quá trình đƣa vào ứng dụng công tác thống kê. Các đơn

vị thuộc TCTK thực hiện NCĐTKH thƣờng xuất phát từ nhiệm vụ thƣờng

xuyên của đơn vị mình do vậy, tính ứng dụng thực tiễn thƣờng cao. Tuy

nhiên ở đây cũng cần có sự phân biệt cụ thể hơn ranh giới giữa nhiệm vụ của

đơn vị thực hiện và nhiệm vụ NCKH.

Xét mức độ đóng góp giữa các đơn vị thực hiện ĐTKH đƣợc ứng dụng

theo 4 tiêu thức (số liệu bảng 6 báo cáo tổng hợp) cho thấy:

- Viện KHTK và Vụ PPCĐTK&CNTT là 2 đơn vị đã đóng góp 21,21%

kết quả NCĐTKH đƣợc thể chế hoá thành văn bản, tài liệu phục vụ công tác

thống kê (Trên cơ sở kết quả NCKH thống kê đƣợc ứng dụng thể chế thành

văn bản, tài liệu phục vụ công tác thống kê - Tiêu thức số 1).

- Mức độ đóng góp của Viện KHTK, Vụ PPCĐTK và CNTT; Vụ Thống

kê Tổng hợp vào Biên soạn sách thống kê, tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ

thống kê có tỷ lệ tƣơng ứng: 40,91%; 13,64% và 22,73% trong tổng số

ĐTKH theo Tiêu thức số 2.

- Mức độ đóng góp của Viện KHTK, Vụ Thống kê Tổng hợp, Vụ Hệ

thống tài khoản quốc gia, Vụ PPCĐTK và CNTT vào phổ biến thông tin

thống kê có tỷ lệ tƣơng ứng theo: 51,85%; 14,81%; 11,11%; 11,11% trong

tổng số ĐTKH đƣợc ứng dụng - Tiêu thức số 3”.

- Mức độ đóng góp kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng của Viện

KHTK; Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia theo tiêu thức số 4 có tỷ lệ tƣơng ứng:

42,86%; 23,81%. Tiếp đến là Vụ PPCĐTK&CNTT; Vụ Thống kê CN&XD; Vụ

Thống kê Nông, Lâm nghiệp và thủy sản đạt 9,52% và Vụ Thống kê Tổng hợp

đạt 4,76% trong tổng số kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng vào thực tiễn công tác

Thống kê .

Page 407: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

407

2.3. Kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng phân theo theo chủ đề

nghiên cứu giai đoạn 1995-2005

Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng phân theo chủ đề nghiên

cứu giai đoạn 1995-2005: (Bảng 7 báo cáo tổng hợp) cho thấy:

- Chủ đề. Xây dựng, cải tiến và hoàn thiện phương pháp luận thống kê,

có tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH cao nhất chiếm 87.72% so với số kết

quả NCĐTKH thống kê đƣợc nghiệm thu phân theo chủ đề nghiên cứu.

Trong đó, nổi bật là các ĐTKH “Nghiên cứu xây dựng Hệ thống chỉ tiêu

thống kê quốc gia”; “Nghiên cứu tính chỉ số khối lƣợng sản xuất, tiêu thụ và

tồn kho theo sản phẩm công nghiệp hàng tháng ở Việt Nam”; “Nghiên cứu

xây dựng từ chuẩn Thống kê Việt Nam”, v.v… cung cấp cơ sở, căn cứ cho

xây dựng: Hệ thống chỉ tiêu Thống kê quốc gia (Chính phủ phê duyệt và ban

hành theo Quyết định số: 305/2005/TTg ngày 24/11/2005); Phƣơng pháp tính

chỉ số khối lƣợng sản phẩm công nghiệp hàng tháng (Tổng cục Trƣởng

TCTK ban hành theo Quyết định số: 1288/QĐ-TCTK ngày 24/11/2006 về

việc Điều tra các cơ sở công nghiệp hàng tháng); Biên soạn cuốn sách của

TCTK “Một số thuật ngữ Thống kê thông dụng”; Đề tài: “Áp dụng phƣơng

pháp mẫu trong điều tra Thống kê kinh tế - xã hội” năm 2007 đƣợc biên soạn

và xuất bản thành sách, làm tài liệu giảng dạy cho hơn 20 lớp học nghiệp vụ

của toàn ngành Thống kê, đồng thời đƣợc chọn lọc để đƣa vào giảng dạy

chính khoá cho sinh viên Khoa Thống kê Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

trong nhiều năm qua. Kết quả của Đề tài “áp dụng phƣơng pháp mẫu trong

điều tra Thống kê kinh tế - xã hội” đƣợc biên soạn thành sách và đã xuất bản

2 lần và làm tài liệu tham khảo cho đông đảo cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

và làm thực tế thống kê trong cả nƣớc. v.v…

- Chủ đề. Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu, có tỷ lệ

ứng dụng kết quả NCĐTKH chiếm đứng thứ hai 81,82% so với số ĐTKH

đƣợc nghiệm thu phân theo chủ đề nghiên cứu. Trong đó, nổi bật một số

ĐTKH nhƣ: Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia;

Nghiên cứu quy hoạch các cuộc điều tra thống kê hộ gia đình; Nghiên cứu

hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê ngoại thƣơng; v.v…, đã góp phần làm

rõ cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn giúp các nhà Lãnh đạo đƣa ra các quyết

định, chính sách mang tính khả thi phục vụ công tác thống kê nhƣ Quyết định

số: 144/2008/QĐ-TTg ngày 29/10/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành

“Chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia”; Quyết định 781/TCTK-QĐ ngày

9/11/1999 của Tổng cục trƣởng TCTK ban hành quy định “Chế độ báo cáo

thống kê xuất nhập khẩu hàng hóa”; v.v…

Page 408: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

408

- Chủ đề. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê; Hoàn

thiện và chuẩn hóa các sản phẩm thông tin thống kê và chủ đề nghiên cứu

khác, với các tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH tƣơng ứng 60,00 %; 62,50%

và 66,67% tổng số ĐTKH thống kê đƣợc nghiệm thu phân theo chủ đề

nghiên cứu đƣợc ứng dụng.

Một số kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng trong công tác thống

kê theo “Tiêu thức số 3 - Phổ biến thông tin” gồm có: ĐTKH “Nghiên cứu

xây dựng phƣơng pháp cập nhật cơ sở dữ liệu doanh nghiệp cho công tác

thống kê” với bài viết “Hệ thống đăng ký doanh nghiệp của Thống kê Öc16

”;

ĐTKH “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống SPSS/PC trong xử lý và phân tích số

liệu thống kê” với bài viết “Sản phẩm phần mềm SPSS cần đƣợc phổ dụng

trong ngành Thống kê17

”; ĐTKH “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô

hình quản lý khai thác số liệu từ kết quả điều tra tiến sĩ năm 2000” với bài

viết “Xây dựng cơ sở dữ liệu tiến sĩ18

”. Ứng dụng công nghệ thông tin phục

vụ xử lý điều tra thống kê có ĐTKH: “Nghiên cứu ứng dụng tin học phục vụ

cho kiểm định và phân tích số liệu điều tra chọn mẫu kinh tế xã hội học”,

phục vụ xử lý số liệu điều tra “Học sinh bỏ học của Tỉnh Lạng sơn”; ĐTKH

“Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật hộ đăng ký kinh doanh cá thể

phục vụ công tác quản lý và công tác thống kê”, phục vụ xây dựng cơ sở dữ

liệu cá thể của TCTK, v.v… Các kết quả NCĐTKH có chủ đề Ứng dụng

công nghệ thông tin trong công tác thống kê phần nào đã có những đóng góp

nhất định nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển

công tác TKê Việt Nam đến năm 2010.

- Một số kết quả NCĐTKH Chủ đề hoàn thiện và chuẩn hóa các sản

phẩm thông tin thống kê và chủ đề nghiên cứu khác, đã góp phần xây dựng

quy trình ra các sản phẩm thông tin khoa học thống kê; Xác định nội dung và

khả năng đáp ứng yêu cầu thông tin thống kê của Ban thƣ ký ASEAN của

Việt Nam; chuẩn hóa nội dung và quy trình làm báo cáo tháng, quý, năm của

TCTK, khác góp phần hoàn thiện phƣơng pháp luận Thống kê đồng thời kết

hợp tính toán thử nghiệm kết quả NCKH trong công tác Thống kê, nhƣ

ĐTKH “Nghiên cứu tính toán tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) ở

Việt Nam” đã đề xuất phƣơng pháp tính chỉ tiêu TFP phù hợp với thực trạng

số liệu Thống kê Việt Nam, ứng dụng tính chỉ tiêu TFP của ngành công

nghiệp và của nền kinh tế quốc dân giai đoạn 1991-2002 đồng thời đƣợc biên

soạn và xuất bản cuốn sách “Phƣơng pháp tính tốc độ tăng năng suất nhân tố

16

Tác giả bài viết: ThS. Nguyễn Văn Đoàn, Phó Vụ trƣởng Vụ Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và giá cả,

thành viên nghiên cứu đề tài. 17

Tác giả bài viết: KS. Hoàng Minh Thiện, Viện KHTK, Chủ nhiệm đề tài. 18

Tác giả bài viết: KS. Lê Đỗ Mạch, Viện KHTK, Chủ nhiệm ĐTKH.

Page 409: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

409

tổng hợp ở Việt Nam” làm tài liệu nghiên cứu cho cán bộ trong và ngoài

ngành Thống kê; ĐTKH “Nghiên cứu xây dựng phƣơng án điều tra tiềm lực

KH&CN” , đã xây dựng phƣơng án và trực tiếp điều tra thu thập, tổng hợp và

phân tích số liệu về tiềm lực KH&CN biên soạn báo cáo phục vụ kịp thời Hội

nghị TW 2 khóa VIII; kết quả NCĐTKH “Nghiên cứu sâu về Tiến sĩ và Tiến

sĩ khoa học năm 2000” đƣợc biên soạn thành sách kịp thời phục vụ kỳ họp

TW 6 khóa IX, v.v….

- Tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH Chủ đề nghiên cứu và hoàn thiện

môi trường pháp lý thống kê và các văn bản, chính sách phục vụ công tác

thống kê, chiếm 50,00% số ĐTKH đƣợc nghiệm thu phân theo chủ đề nghiên

cứu. Trong đó, nổi bật kết quả của một số ĐTKH: Nghiên cứu cơ sở lý luận -

thực tiễn và nguyên tắc phục vụ việc xây dựng Luật Thống kê Việt Nam;

Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình phát triển công tác thống kê Việt Nam;

Nghiên cứu xây dựng đề án đổi mới hoạt động khoa học Thống kê của Viện

KHTK, v.v… đã củng cố cơ sở lý luận, căn cứ thực tiễn để Chính phủ, Quốc

hội và Lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc ban hành các văn bản pháp lý phục vụ

trong công tác thống kê Việt Nam, nhƣ Quyết định số 04/2003/QH 11 ngày

17 tháng 6 năm 2003 của Chủ tịch Quốc Hội phê duyệt và ban hành Luật

Thống kê Việt Nam; Quyết định số 416/2004/QĐ-TCTK, ngày 30/6/2004

của Tổng cục trƣởng TCTK, Quyết định số 1002/TCTK-VTKE ngày

22/11/2006 của Tổng cục trƣởng TCTK duyệt Đề án Củng cố tổ chức và đẩy

mạnh hoạt động khoa học thống kê của Viện Nghiên cứu KHTK theo hƣớng

dẫn thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ đối với các Tổ

chức KH&CN. Quyết định số 141/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 của Thủ

tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt định hướng phát triển công tác Thống kê

Việt Nam đến năm 2010, v.v…

- Tỷ lệ ứng dụng kết quả ĐTKH Chủ đề Phân tích và dự báo thống kê,

chiếm 33.33% số ĐTKH đƣợc nghiệm thu phân theo chủ đề nghiên cứu, Một

số kết quả NCĐTKH đã góp phần phục vụ phân tích, dự báo kinh tế và môi

trƣờng (thử nghiệm) thông qua mô hình vào - ra (input-output) trên cơ sở

bảng I/O năm 2000; phân tích thực trạng chi phí trung gian của ngành Công

nghiệp giai đoạn 2000-2003; phân tích một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp giai

đoạn 1995-2001, v.v…

2.4. Kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng phân theo cấp ĐTKH

giai đoạn 1995-2005

Kết quả thu thập thông tin ứng dụng kết quả NCĐTKH giai đoạn

1995-2005 với số lƣợng 136 ĐTKH, trong đó, kết quả NCĐTKH cấp tổng

cục chiếm 44,85%, cấp cơ sở chiếm 55,15% trong tổng số kết quả NCĐTKH

Page 410: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

410

đƣợc nghiệm thu ở giai đoạn này. Mức độ ứng dụng trong công tác thống kê

đối với các kết quả NCĐTKH phân theo cấp ĐTKH được thể hiện tại bảng 8

báo cáo tổng hợp.

Mặc dù số lƣợng ĐTKH cấp cơ sở đƣợc nghiệm thu lớn hơn (cụ thể là

10,20%19

) so với số lƣợng ĐTKH cấp tổng cục, nhƣng mức độ ứng dụng vào

công tác thống kê thấp hơn (cụ thể là 17,97%20

) so với đề tài cấp tổng cục,

nếu xét kinh phí thực hiện (ĐTKH cấp tổng cục lớn hơn rất nhiều so với

ĐTKH cấp cơ sở), vì ĐTKH cấp tổng cục có nội dung nghiên cứu rộng,

và/hoặc có quy mô lớn và/hoặc có tính chất phức tạp nhƣ ở cấp độ thấp hơn

ĐTKH cấp nhà nƣớc8, do vậy kết quả NCĐTKH cấp tổng cục đƣợc ứng dụng

nhiều trong công tác thống kê, nội dung kết quả ĐTKH chủ yếu để giải quyết

những vấn đề lớn và mang tính trọng điểm của ngành Thống kê. Nhƣ kết quả

NCĐTKH: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thiện chế độ báo

cáo thống kê tổng hợp áp dụng cho các bộ, ngành”, v.v…, kết quả NCĐTKH

cung cấp cơ sở lý luận và căn cứ thực tiễn để các cơ quan quản lý nhà nƣớc,

các nhà lãnh đạo ra Quyết định, chính sách phục vụ công tác thống kê nhƣ:

Quyết định số 111/2008/QĐ-TTg ngày 15/8/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ

ban hành Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành;

Trong khi đó ĐTKH cấp cơ sở đƣợc ứng dụng chủ yếu là phổ biến thông tin,

một số kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn sách hƣớng dẫn nghiệp vụ, v.v…

2.5. Kết quả NCĐTKH thống kê được ứng dụng phân theo kết quả xếp

loại của hội đồng nghiệm thu ĐTKH giai đoạn 1995-2005

Kết quả thu thập thông tin ứng dụng kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-

2005 phân theo kết quả xếp loại của Hội đồng nghiệm thu đƣợc thể hiện ở

bảng 9 báo cáo tổng hợp. Theo đó, Kết quả xếp loại giỏi có tỷ lệ ứng dụng

đạt 94,73%; loại khá đạt 58,10%; và không xác định đạt 79,16% (vì công tác

lưu trữ hồ sơ đề tài thời gian qua chưa được chú trọng, do vậy không đủ

thông tin về xếp loại kết quả ĐTKH).

B. Thực trạng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng qua báo

cáo tổng kết kế hoạch KH&CN năm và 5 năm giai đoạn 1995-2005

Kết quả NCĐTKH ứng dụng vào thực tiễn công tác Thống kê đề cập

trong Báo cáo Tổng kết thực hiện kế hoạch KH&CN đƣợc Lãnh đạo TCTK

phê duyệt, đã đƣa ra bức tranh toàn cảnh về đóng góp kết quả NCĐTKH

trong công tác Thống kê Việt Nam giai đoạn 1995-2005. Theo đó, kết quả

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng hàng năm có xu hƣớng tăng, trong đó tỷ

19

Tính toán từ số liệu bảng 8 (báo cáo tổng hợp) 20

Tính toán từ số liệu bảng 8 (báo cáo tổng hợp)

Page 411: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

411

lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005 bình quân đạt 40,94%

năm. Nếu giai đoạn 1995-2000 tỷ lệ ứng dụng kết quả NCĐTKH bình quân

đạt 40,25 % năm, thì giai đoạn 2001-2005 tăng lên là 41,41% năm. Kết quả

NCĐTKH đƣợc ứng dụng cụ thể theo 2 giai đoạn 1995-2000 và 2001-2005

nhƣ sau:

2.1. Giai đoạn 1995 -200021

Thực hiện kế hoạch NCKH giai đoạn 1995-2000, TCTK triển khai 72

ĐTKH trong đó ĐTKH cấp tổng cục chiếm 40,28% và cấp cơ sở là: 59,72%.

Kết quả NCĐTKH thống kê cấp tổng cục nổi bật đƣợc ứng dụng gồm có các

đề tài:

- Nghiên cứu về nội dung thông tin thống kê KH&CN nhằm thu thập,

tổng hợp những thông tin cần thiết cho đánh giá thực trạng và phân tích tình

hình sử dụng tiềm tực KH&CN ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết TW

khóa VIII về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Kết quả NCĐTKH đã

cung cấp những thông tin khá cụ thể về tình hình hoạt động của các đơn vị

KH&CN theo các phƣơng diện nhân lực, vật lực, mạng lƣới tổ chức KH&CN

làm cơ sở để Nhà nƣớc sắp xếp lại các tổ chức KH&CN, quy hoạch đào tạo

và sử dụng nhân lực KH&CN.

- Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình phát triển công tác Thống kê; Hoàn

thiện phƣơng pháp luận thống kê, hệ thống tài khoản quốc gia và các thống

kê chuyên ngành; Hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

thống kê; Hoàn thiện cơ cấu tổ chức từ TW đến địa phƣơng, … Những nội

dung nghiên cứu trên đây đã đƣợc nghiên cứu một cách đồng bộ làm cơ sở

xây dựng Đề án phát triển công tác thống kê Việt Nam đến năm 2010 (Quyết

định số 141/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ).

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống từ chuẩn thống kê Việt Nam đã đƣa ra

hệ thống từ chuẩn thống kê đƣợc biên soạn thành cuốn sách “Một số thuật

ngữ thống kê thông dụng”, trong đó có đƣa ra các định nghĩa, khái niệm đƣợc

chuẩn hóa, dễ hiểu, dễ vận dụng trong tính toán các chỉ tiêu thống kê phục vụ

trong thực tế thống kê.

- Nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, chế độ báo cáo

thống kê, đã đƣợc ứng dụng vào việc xây dựng chế độ báo cáo thống kê cho

một số chuyên ngành nhƣ: Chế độ báo cáo thống kê nông, lâm nghiệp và

thủy sản (Ban hành Quyết định số 300/TCTK-NLTS, ngày 19/7/1996 về

biểu mẫu báo cáo và điều tra thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản áp

21

Tham khảo Báo cáo Tổng kết thực hiện kế hoạch KH&CN 5 năm 1996-2000 phê duyệt tại công văn số

765/KHCN-TCTK của Tổng cục trƣởng TCTK

Page 412: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

412

dụng đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc TW) và một số chế độ báo cáo

thống kê chuyên ngành khác.

- Nghiên cứu cải tiến các phƣơng pháp thu thập thông tin thống kê, tập

trung chủ yếu vào nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp luận điều tra thống kê,

đặc biệt là điều tra chọn mẫu phục vụ cho điều tra tiềm lực KH&CN do Bộ,

ngành TW quản lý; Điều tra thủy sản; Điều tra năng suất - sản lƣợng một số

cây trồng chủ yếu.

- Nghiên cứu cơ sở phƣơng pháp luận và nguyên tắc xây dựng các hệ

thống phân loại thông tin thống kê xã hội, đƣợc vận dụng để xây dựng lại

Bảng danh mục sản phẩm của Việt Nam (Quyết định số 582/TCTK-PPCĐ,

ngày 2/12/1996, ban hành “Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu”); Danh

mục nghề nghiệp (Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29/3/1999, ban

hành danh mục nghề nghiệp).

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê, đại

bộ phận kết quả ĐTKH trong lĩnh vực này tập trung vào hai hƣớng chính: (i).

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý, phân tích số liệu thống kê và (ii).

Xây dựng cơ sở dữ liệu thống kê kinh tế - xã hội.

2.2. Giai đoạn 2001 -200522

Giai đoạn 2001 - 2005 TCTK thực hiện 99 ĐTKH, trong đó ĐTKH cấp

tổng cục: chiếm 39,39% và cấp cơ sở: là 60,61%. Kết quả NCĐTKH thống

kê nổi bật đƣợc ứng dụng, gồm có các đề tài: Hoàn thiện phƣơng pháp luận

thống kê; Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê phục vụ xây

dựng hệ thống chỉ tiêu Thống kê quốc gia; Chuẩn hóa nội dung thông tin

thống kê, các phƣơng pháp tính toán và các bảng phân loại; Cải tiến phƣơng

pháp thu thập số liệu thống kê theo hƣớng tinh giảm chế độ báo cáo thống kê

định kỳ, đẩy mạnh điều tra chọn mẫu và sắp xếp lại điều tra thống kê; Ứng

dụng tính toán các chỉ tiêu thống kê tổng hợp, các chỉ tiêu phản ánh chất

lƣợng và hiệu quả, các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế và

phát triển bền vững, các chỉ tiêu phản ánh nền kinh tế cạnh tranh và nền kinh

tế trí thức, v.v… Những kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng thể hiện

theo các nhóm phân loại chủ yếu sau:

- Nghiên cứu và hoàn thiện phƣơng pháp luận Thống kê có các đề tài

“Nghiên cứu vận dụng hệ thống chỉ số giá thay cho bảng giá cố định”; “Hoàn

thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân phù hợp với Việt Nam và theo

22

Tham khảo Báo cáo Tổng kết thực hiện kế hoạch KH&CN 5 năm 2001-2005 phê duyệt tại công văn số

1133/KHCN-TCTK của Tổng cục trƣởng TCTK

Page 413: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

413

tiêu chuẩn quốc tế”; “Hoàn thiện bảng phân loại giáo dục đào tạo và danh

mục nghề nghiệp” v.v..

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê và chế độ báo cáo

thống kê gồm có: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin thống kê

KH&CN đáp ứng yêu cầu quản lý theo cơ chế mới”; “Hoàn thiện hệ thống

chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội cấp tỉnh, huyện”; “Xây dựng hệ thống chỉ

tiêu thống kê về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản”;

v.v…

- Hoàn thiện phƣơng pháp thu thập số liệu thống kê có các đề tài:

“Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình điều tra thống kê quốc gia”; “Nghiên

cứu nguyên tắc xác định cỡ mẫu và phƣơng pháp phân bổ mẫu ứng dụng vào

thực tiễn điều tra thống kê”; v.v…

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thống kê gồm có các đề

tài: “Nghiên cứu giải pháp công nghệ để tin học hóa các cuộc điều tra hàng

tháng, quý, năm và chế độ báo cáo thống kê do Cục Thống kê thực hiện”;

“Xây dựng nội dung, cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu thống kê kinh tế - xã hội

tổng hợp quốc gia”; v.v…

- Ứng dụng tính toán các chỉ tiêu thống kê và chỉ số tổng hợp gồm có

các đề tài: “Nghiên cứu tính chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp ở

Việt Nam”; “Tính tổng sản phẩm trong nƣớc theo sức mua tƣơng đƣơng;

“Nghiên cứu khả năng tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của

các ngành kinh tế theo giá cơ bản”; v.v…

- Ứng dụng lựa chọn một số kết quả NCĐTKH để thể chế thành các văn

bản, tài liệu phục vụ công tác thống kê, có các đề tài: “Nghiên cứu xác định

hành vi, hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống

kê”; “Nghiên cứu hình thức, nội dung đào tạo và tuyển dụng cán bộ ngành

Thống kê”; v.v…

C. Quan điểm của Ban chủ nhiệm đề tài về thực trạng kết quả

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng giai đoạn 1995-2005

Theo quan điểm của Ban chủ nhiệm ĐTKH, tỷ lệ bình quân kết quả

NCĐTKH thống kê được ứng dụng qua Báo cáo kế hoạch KH&CN giai đoạn

1995-2005 đạt 40,94% năm là tỷ lệ kết quả NCĐTKH đƣợc ứng dụng toàn

bộ (căn cứ một số kết quả NCĐTKH nổi bật hàng năm của TCTK); Kết quả

thu thập thông tin thực trạng ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng

dụng tại 8 đơn vị cho thấy có tỷ lệ bình quân kết quả NCĐTKH thống kê

được ứng dụng giai đoạn 1995-2005 đạt 72,06% năm, sở dĩ số liệu cao nhƣ

vậy là vì, kết quả NCĐTKH ứng dụng bao gồm: Kết quả NCĐTKH ứng dụng

Page 414: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

414

một phần; Kết quả NCĐTKH vừa nghiên cứu vừa ứng dụng và kết quả

NCĐTKH đƣợc ứng dụng toàn bộ; So với một số Bộ, ngành khác, kết quả

NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng khá cao ví dụ: Bộ Giáo dục và Đào tạo,

tỷ lệ ứng dụng ĐTKH cấp Bộ vào sản xuất giai đoạn 1996-200223

chỉ ở mức

30%-40%.

2.1. Những kết quả đạt được

2.1.1. Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng theo bốn tiêu thức

a. Kết quả NCĐTKH thống kê được thể chế thành các văn bản, tài liệu

phục vụ công tác Thống kê

- Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc thể chế thành các văn bản, tài liệu

phục vụ công tác Thống kê đã góp phần cung cấp cơ sở lý luận, căn cứ thực

tiễn để có đƣợc các luận cứ khoa học mang tính khả thi phục vụ cải tiến, hoàn

thiện phƣơng pháp luận thống kê và hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu

thống kê, góp phần thực hiện định hƣớng phát triển Thống kê Việt Nam đến

năm 2010.

- Nhiều kết quả NCĐTKH đã kịp thời đƣợc sử dụng làm cơ sở xây dựng

các chế độ báo cáo, lựa chọn chỉ tiêu, xác định nội dung thông tin, cải tiến

phƣơng pháp điều tra, tổ chức thu thập số liệu,… cho ban hành văn bản, tài

liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ và xây dựng các đề án, kế hoạch phát triển công tác

thống kê.

b. Kết quả NCĐTKH thống kê được biên soạn sách phục vụ công tác

Thống kê

Một số kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc lựa chọn và biên soạn sách

phục vụ công tác thống kê ; làm cơ sở cải tiến nội dung và các chƣơng trình

đào tạo hoặc biên soạn làm tài liệu giảng dạy nghiệp vụ cho các lớp học

chuyên về thống kê. Đó là kết quả NCĐTKH do trƣờng Cao đẳng Thống kê

Bắc Ninh và Viện KHTK thực hiện. Ngoài ra, còn nghiên cứu khai thác

thông tin từ các cuộc điều tra khác để tính toán nhiều chỉ tiêu cần thiết cho

biên soạn sách và viết các báo cáo phân tích, phục vụ một số kỳ họp quan

trọng nhƣ: Hội nghị TW 2 khóa VIII và kỳ họp TW 6 khóa IX, v.v….

c. Kết quả NCĐTKH thống kê được phổ biến thông tin trên các tạp chí

khoa học và báo cáo tại các hội nghị khoa học trong nước và ngoài nước

Nhiều ĐTKH đã có kết quả nghiên cứu đƣợc chọn lọc và biên soạn

thành các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học trong nƣớc, nhƣ: tạp chí Con

số và sự kiện, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tạp chí Quản lý

23

Trang Web: http://vietbao.vn/khoa-hoc (Đẩy mạnh NCKH tại các trƣờng Đại học), ngày 19/5/2008.

Page 415: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

415

kinh tế, tạp chí Thông tin kinh tế và xã hội, tờ Thông tin khoa học thống kê,

cũng nhƣ biên soạn thành các báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học và hội

nghị khoa học thống kê toàn quốc lần thứ III và IV nhƣ ĐTKH có các nội

dung nghiên cứu: Phƣơng pháp điều tra chọn mẫu; Phân tích thống kê; Chất

lƣợng số liệu thống kê; Chỉ số giá; chiến lƣợc phát triển ngành Thống kê;

Luật Thống kê; Hệ thống chỉ tiêu thống kê, Chƣơng trình điều tra Thống kê

quốc gia và các chỉ tiêu năng suất.

d. Kết quả NCĐTKH thống kê được xây dựng, cải tiến và hoàn thiện

phương pháp thống kê, hệ thống thu thập số liệu thống kê, biên soạn số liệu

thống kê và xây dựng phần mềm tin học phục vụ công tác thống kê; v.v…

- Một số kết quả NCĐTKH đã góp phần thực hiện chƣơng trình cải tiến,

hoàn thiện phƣơng pháp luận thống kê , hệ thống thu thập số liệu thống kê và

chƣơng trình phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Thống kê,

góp phần thực hiện Chiến lƣợc phát triển công tác thống kê đến năm 2010.

- Một số kết quả nghiên cứu đã bƣớc đầu “mở ra” những vấn đề phƣơng

pháp luận mới làm tiền đề cho việc nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh

giá tổng hợp, các phƣơng pháp phân tích đánh giá hƣớng vào những yêu cầu

mà thực tế đang đặt ra. Đây là những tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích

cho công tác NCKH hoặc triển khai vào thực tế công tác thống kê.

2.1.2. Kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng qua báo cáo tổng

kết kế hoạch KH&CN năm và 5 năm

a. Giai đoạn 1995 - 2000

Kết quả NCĐTKH đã khẳng định phƣơng hƣớng NCKH thống kê giai

đoạn 1995 - 2000 là đúng đắn và đem lại những kết quả tích cực trong việc

cải tiến và hoàn thiện công tác thu thập, xử lý, tổng hợp và phân tích thông

tin thống kê kinh tế - xã hội, phục vụ công tác chỉ đạo quản lý của Đảng và

nhà nƣớc trong sự nghiệp đổi mới.

b. Giai đoạn 2001 - 2005

Trong giai đoạn này nhiều kết quả NCĐTKH đã bám sát yêu cầu thực tế

của công tác Thống kê. Nội dung và chƣơng trình nghiên cứu các ĐTKH

đƣợc thực hiện đan xen với quá trình triển khai nghiệp vụ và thử nghiệm tính

toán nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp của đất nƣớc, đảm bảo tính so

sánh quốc tế trong tiến trình phát triển và mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế.

Một số kết quả NCĐTKH đƣợc lựa chọn và thể chế hóa thành văn bản, tài

liệu hƣớng dẫn, biên soạn sách nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thống kê và

Page 416: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

416

phổ biến thông tin khoa học thống kê cho đông đảo ngƣời sử dụng trong và

ngoài ngành Thống kê.

2.2. Những vấn đề còn tồn tại

Tuy đã có những bƣớc phát triển và có những đóng góp đáng kể trong

phát triển công tác thống kê Việt Nam, nhƣng các kết quả NCĐTKH chƣa

phát huy hết hiệu quả khả năng ứng dụng vào thực tiễn công tác thống kê.

Một số vấn đề còn tồn tại trong ứng dụng kết quả NCĐTKH ngành Thống kê

giai đoạn 1995-2005 là:

a. Kết quả NCĐTKH đƣợc biên soạn sách, tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ

thống kê, xây dựng, cải tiến và hoàn thiện phƣơng pháp thống kê, hệ thống

thu thập số liệu thống kê, biên soạn số liệu thống kê và xây dựng phần mềm

tin học phục vụ công tác thống kê; v.v… còn chƣa phát huy đƣợc hết khả

năng trong thực tiễn công tác thống kê, đặc biệt là chƣa có bài đăng trên các

tạp chí khoa học quốc tế. Có chăng, rất ít kết quả NCĐTKH đƣợc sử dụng

làm tài liệu phục vụ cho một số cuộc hội thảo khu vực và quốc tế trong năm

2007, 2008 tại Thái Lan.

b. Kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005 (thể hiện ở bảng 2) cho thấy

với số lƣợng 171 kết quả NCĐTKH, trong đó, kết quả NCĐTKH chủ yếu tập

trung ở các đơn vị ngoài Viện KHTK, chiếm tới 61,40%24

, Viện KHTK chỉ

chiếm 38,60% tổng số kết quả NCĐTKH giai đoạn 1995-2005. Nội dung

nghiên cứu một số kết quả NCĐTKH còn manh mún, không rõ ràng giữa

công việc chuyên môn của đơn vị và nội dung NCKH, chƣa tập trung giải

quyết dứt điểm từng phần còn vƣớng mắc trong công tác Thống kê, đồng thời

chƣa làm rõ tính khả thi, địa chỉ ứng dụng và hiệu quả kết quả NCĐTKH sau

nghiệm thu.

c. Đơn vị thực hiện và chủ nhiệm một số ĐTKH, khi kết thúc quá trình

nghiên cứu, chƣa xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể kiến nghị với Viện

KHTK đƣa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng trong thực tế công tác thống kê.

d. Cơ quan quản lý khoa học chƣa phát huy hết vai trò khả năng thực

hiện, còn mang nặng tính quản lý hành chính, chƣa thật sự quản lý theo đúng

nghĩa của quản lý khoa học, chƣa chú trọng đến quản lý chất lƣợng sản phẩm

nghiên cứu đầu ra và kiến nghị ứng dụng kết quả NCĐTKH trong công tác

Thống kê.

e. Các ĐTKH giai đoạn 1995-2005 chủ yếu đƣợc thực hiện theo phƣơng

thức đăng ký từ các đơn vị và giao nhiệm vụ (mang nặng tính bao cấp); chƣa

24

Tính toán số liệu Bảng 2 (báo cáo tổng hợp).

Page 417: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

417

hình thành cơ chế đấu thầu, cạnh tranh giữa các đơn vị thuộc TCTK trong

tiến hành nghiên cứu ĐTKH.

2.3. Nguyên nhân

2.3.1. Nguyên nhân kết quả/thành công đạt đƣợc

Đạt đƣợc tỷ lệ bình quân 72,06% năm kết quả NCĐTKH thống kê được

ứng dụng giai đoạn 1995-2005 qua kết quả thu thập thông tin tại 8 đơn vị

(gồm: kết quả NCĐTKH: ứng dụng một phần; vừa nghiên cứu vừa ứng dụng

và ứng dụng toàn bộ) và bình quân 40,94% năm qua báo cáo kế hoạch

KH&CN năm, (kết quả NCĐTKH ứng dụng toàn bộ, trên cơ sở xem xét một

số kết quả NCĐTKH nổi bật hàng năm của TCTK, đƣợc Lãnh đạo TCTK

phê duyệt) ứng dụng vào thực tiễn công tác thống kê là do việc xác định

nhiệm vụ, định hƣớng và nội dung NCKH thống kê giai đoạn 1995-2005 là

tƣơng đối chính xác. Nhiệm vụ NCKH đã bám sát yêu cầu thực tế của công

tác thống kê Việt Nam và xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp luận Thống kê

quốc tế.

2.3.2. Nguyên nhân một số vấn đề tồn tại/chƣa thành công

Thứ nhất, Khi định ĐTKH cần làm rõ khả năng ứng dụng kết quả

NCĐTKH vào thực tiễn công tác Thống kê. Qua điều tra thu thập thông tin,

các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả NCĐTKH thống kê chƣa đƣợc ứng

dụng25

là:

- Nội dung kết quả NCĐTKH quá phức tạp, nhƣ đề tài: “Nghiên cứu

ứng phƣơng pháp tính chỉ tiêu giá trị trên một đơn vị diện tích đất nông

nghiệp và thủy sản”;

- Đơn vị thực hiện kết quả NCĐTKH chưa đủ nguồn nhân lực để triển

khai ứng dụng kết quả NCĐTKH, nhƣ đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mô hình

tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam”;

- Chưa thống nhất đơn vị thống kê (là đơn vị cơ sở) giữa các đơn vị

trong TCTK và Chủ nhiệm ĐTKH chuyển công tác, đơn vị thực hiện ĐTKH

không có điều kiện triển khai kết quả NCĐTKH, nhƣ đề tài “Hoàn thiện

phƣơng pháp tính chỉ tiêu tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ

tiêu dùng theo Lãnh thổ”.

- Không có nguồn thông tin để triển khai kết quả NCĐTKH, đề tài:

“Nghiên cứu phƣơng pháp tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm về hoạt động của

25

Phiếu thu thập thông tin “Tình hình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn công tác thống kê giai đoạn 1995-

2007”

(1). Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và thủy sản: (2). Vụ Thống kê Thƣơng mại, Dịch vụ và Giá cả; (3). Vụ Hệ Thống

Tài khoản Quốc gia; (4). Vụ PPCĐTK&CNTT

Page 418: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

418

kinh doanh đất thổ cƣ và nhà ở hiện nay ở Việt Nam”; “Nghiên cứu nội dung

và phƣơng pháp thu thập thông tin của khu vực kinh tế chƣa đƣợc quan sát

trong thống kê tài khoản quốc gia của Việt Nam”’ “Nghiên cứu xây dựng và

hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin và phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu tài

khoản quốc gia trong hoạt động bảo hiểm và hoạt động chứng khoán ở Việt

Nam” - Riêng phần Chứng khoán chƣa ứng dụng đƣợc.

- Các công việc khác liên quan đến kết quả nghiên cứu ĐTKH chưa

được hoàn thành, đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm DevInfo phiên

bản 5.0 để quản lý và khai thác Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia” - chƣa

hoàn thiện nội dung giải thích 274 chỉ tiêu thống kê quốc gia

Đây có thể coi là các nguyên nhân quan trọng dẫn đến một số kết

quả NCĐTKH thống kê chƣa đƣợc ứng dụng, mặc dù các ĐTKH đều xuất

phát đăng ký từ các đơn vị thực hiện ĐTKH,

Thứ hai, Chất lƣợng nghiên cứu một số ĐTKH chƣa cao. Một số đơn

vị thực hiện ĐTKH chƣa xác định rõ: Nội dung công việc chuyên môn thực

hiện và nội dung NCKH. Một số Chủ nhiệm ĐTKH chƣa nghiêm túc nghiên

cứu, do hạn chế về trình độ lý luận, và hiểu biết thực tế; một phần do chƣa

làm hết trách nhiệm, làm cho xong, miễn là để nhận kinh phí, do vậy kết quả

NCĐTKH chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Phần lớn các kết quả NCĐTKH

nghiệm thu xong là coi nhƣ đã hoàn thành công việc nghiên cứu, không chú

trọng quan tâm đến hiệu quả của kết quả NCĐTKH sau nghiệm thu.

Thứ ba, Công tác quản lý khoa học vẫn mang nặng tính hành chính,

nặng về hình thức và thủ tục hành chính, chƣa quan tâm thỏa đáng tới quản lý

nội dung và chất lƣợng ĐTKH. Quá trình tổ chức giao nhiệm vụ, đặc biệt là

tuyển chọn chủ nhiệm đề tài thƣờng thiên về ngƣời làm quản lý. Những ngƣời

có chức vụ thƣờng có quá ít thời gian dành cho nghiên cứu, chƣa thực sự giao

cho ngƣời có khả năng nghiên cứu đƣợc. Việc theo dõi đôn đốc đánh giá có

phần nặng về thủ tục, bị ràng buộc nhiều bởi cơ chế tài chính. Khâu đánh giá

nghiệm thu có phần nặng về thủ tục. Trong nhiều trƣờng hợp, Hội đồng

nghiệm thu chƣa thực sự đảm bảo thành phần những ngƣời có đủ khả năng và

uy tín khoa học thực sự còn bị chi phối bởi cơ cấu theo tổ chức hành chính.

Một số thành viên Hội đồng do bận công việc nên đọc, nhận xét đánh giá chƣa

sâu sắc, đó là chƣa kể những trƣờng hợp nể nang, làm cho xong việc.

Thứ tư, Thiếu sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và đơn vị thực hiện,

Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu trong triển khai ứng dụng kết quả ĐTKH.

Thứ năm, Thiếu văn bản pháp lý về cơ chế, chính sách vận dụng trong

công tác quản lý khoa học của TCTK có liên quan đến công tác quản lý khoa

Page 419: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

419

học nói chung và công tác triển khai ứng dụng kết quả NCĐTKH sau nghiệm

thu nói riêng.

Thứ sáu, Cán bộ trực tiếp thực hiện quản lý khoa học cả ngành Thống

kê hiện nay mới đáp ứng đƣợc một phần yêu cầu đặt ra trong công tác quản

lý khoa học.

Tóm lại: Việc đƣa kết quả NCĐTKH vào triển khai ứng dụng trong

công tác thống kê phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, từ việc xác định

nhiệm vụ, đến ngƣời thực hiện (Chủ nhiệm đề tài) và các yếu tố khác, nhƣ:

Môi trƣờng pháp lý cho công tác quản lý khoa học thống kê; cơ quan quản lý

khoa học; đơn vị thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH và đơn vị sử dụng kết quả

NCĐTKH; v.v… đối với kết quả NCĐTKH sau nghiệm thu. Để đẩy mạnh

ứng dụng kết quả NCĐTKH, Ban chủ nhiệm đề tài đề xuất ba nhóm giải

pháp chủ yếu sau:

- Đẩy mạnh kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng theo 4 tiêu thức;

- Xây dựng và hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho công tác quản lý khoa

học thống kê trên cơ sở vận dụng Luật KH&CN, Nghị định hƣớng dẫn Luật

KH&CN và một số văn bản khác liên quan đến công tác quản lý KH&CN.

- Đẩy mạnh kết quả NCKHTK

PHẦN III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NCĐTKH

CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ

I. Nhóm giải pháp đẩy mạnh kết quả NCĐTKH thống kê đƣợc ứng dụng

theo 4 tiêu thức

3.1. Đẩy mạnh kết quả NCĐTKH thống kê được thể chế thành văn bản,

tài liệu phục vụ công tác thống kê

- Xác định các ĐTKH nghiên cứu cần xuất phát từ: (1). Yêu cầu thực tế

công tác thống kê, nhiệm vụ chính trị hàng năm, 5 năm và chiến lƣợc phát

triển của ngành Thống kê; (2). Xuất phát từ yêu cầu hội nhập thống kê quốc

tế, trong từng lĩnh vực cụ thể và đảm bảo tính so sánh quốc tế, v.v… Đồng

thời, ĐTKH cần phải làm rõ khả năng ứng dụng kết quả NCĐTKH vào thực

tiễn công tác thống kê và các điều kiện liên quan đến triển khai ứng dụng kết

quả NCĐTKH nhƣ: nhân lực, vật lực, thời gian, tài chính, địa chỉ ứng dụng,

v.v…

- Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và tuyển chọn chủ nhiệm ĐTKH cần bám

sát mục tiêu và nội dung nghiên cứu ĐTKH có tính then chốt cho đổi mới

công tác thống kê của ngành; các ĐTKH nên tập trung nghiên cứu giải quyết

Page 420: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

420

dứt điểm từng lĩnh vực nhƣ: Thống kê kinh tế; Thống kê xã hội; Thống kê

tổng hợp, v.v... Đảm bảo tính đồng bộ thực hiện nhiệm vụ chung của TCTK,

nhất là nhiệm vụ đòi hỏi đổi mới phƣơng pháp luận thống kê, các thông tin

tổng hợp liên quan đến nền kinh tế - xã hội và ứng dụng công nghệ thông tin

trong công tác thống kê, v.v…

3.2. Kết quả NCĐTKH thống kê được biên soạn sách phục vụ công tác

thống kê

Lựa chọn một số kết quả NCĐTKH đạt loại khá để biên soạn sách

phục vụ công tác thống kê. Đồng thời thí điểm thành lập bộ phận dịch vụ tƣ

vấn để tham gia vào thị trƣờng KH&CN, từng bƣớc đẩy nhanh việc thƣơng

mại hoá các kết quả NCĐTKH thống kê.

3.3. Kết quả NCĐTKH thống kê được phổ biến thông tin trên các tạp chí

khoa học và báo cáo tại các hội nghị khoa học trong nước và ngoài nước

Cụ thể thành tiêu chí đối với trách nhiệm Chủ nhiệm ĐTKH trong “Quy

chế quản lý khoa học” và tính nhƣ một tiêu chuẩn xếp loại kết quả

NCĐTKH, (ví dụ: ĐTKH trƣớc khi nghiệm thu chính thức cần yêu cầu có 2

bài/đề tài cấp Bộ và 1 bài/đề tài cấp cơ sở giới thiệu một số nội dung chính

của ĐTKH trên các tạp chí trong nƣớc (trƣớc hết là tờ Thông tin Khoa học

Thống kê). Để khuyến khích các ĐTKH giới thiệu kết quả NCĐTKH trên tạp

chí khoa học quốc tế, kiến nghị với TCTK nên dành một khoản kinh phí và

đƣợc tính nhƣ một tiêu chuẩn thi đua khuyến khích các Chủ nhiệm ĐTKH

quảng bá sản phẩm nghiên cứu và trao đổi nội dung NCKH trên các tạp khoa

học quốc tế.

3.4. Kết quả NCĐTKH phục vụ xây dựng, cải tiến và hoàn thiện phương

pháp luận thống kê, hệ thống thu thập số liệu thống kê, biên soạn số liệu

thống kê và xây dựng phần mềm tin học phục vụ công tác thống kê; v.v…

Tƣơng tự tiêu thức số 1, giải pháp này đòi hỏi khi xuất phát nghiên cứu

ĐTKH cần bám sát yêu cầu của thực tiễn trong công tác thống kê, đồng thời

đảm bảo tính hội nhập thống kê quốc tế, do vậy biện pháp thực hiện là:

- Hàng năm cần rà soát và tổng kết những vấn đề còn vƣớng mắc trong

từng lĩnh vực thống kê, đồng thời cập nhật những đổi mới về phƣơng pháp

luận của Thống kê Liên hợp quốc và một số nƣớc, Tổ chức thống kê phát

triển trên thế giới để hình thành những nội dung NCKH và triển khai thực

hiện sẽ đảm bảo tính ứng dụng trong công tác thống kê.

- Tăng cƣờng vai trò của đơn vị quản lý khoa học trong thực hiện nhiệm

vụ tƣ vấn nội dung NCKH cho các cấp cho Lãnh đạo TCTK. Vấn đề này đòi

Page 421: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

421

hỏi cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học và quản lý khoa học phải có trình

độ nhất định, do đó, cần có chính sách thu hút và duy trì và phát triển đội ngũ

cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức và tâm huyết với nghề nghiệp.

II. Nhóm giải pháp xây dựng và hoàn thiện môi trƣờng cho công tác

quản lý khoa học thống kê

3.1. Môi trường pháp lý

Các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê theo bốn

tiêu thức trình bày ở trên chỉ có thể thực hiện đƣợc trong một môi trƣờng

pháp lý có tổ chức của TCTK, liên quan chặt chẽ tới công tác quản lý khoa

học trong toàn ngành Thống kê. Môi trƣờng pháp lý tốt sẽ tạo dựng đƣợc mối

quan hệ thông suốt giữa cơ quan quản lý khoa học (Viện KHTK) và đơn vị

thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH và đơn vị thực hiện ứng dụng kết quả

NCĐTKH.

Trong thời gian qua, công tác quản lý khoa học thống kê đã cố gắng

vận dụng Luật KH&CN và một số văn bản khác vào công tác quản lý khoa

học thống kê, nhƣng để Luật KH&CN đi vào cuộc sống, TCTK cần xây dựng

và ban hành “Quy chế quản lý khoa học thống kê”, trong đó cần qui định rõ

trách nhiệm của đơn vị thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH và đơn vị triển khai ứng

dụng kết quả ĐTKH trong công tác thống kê”, kiến nghị Lãnh đạo TCTK

xem xét và bổ sung thành tiêu chuẩn chấm điểm thi đua, khen thƣởng hàng

năm đối với đơn vị thực hiện ĐTKH và cá nhân chủ nhiệm ĐTKH trong công

tác tổng kết (gắn trách nhiệm và quyền lợi với đơn vị thực hiện ĐTKH, chủ

nhiệm ĐTKH, trên cơ sở kinh phí thực hiện NCĐTKH).

Đề nghị đơn vị quản lý khoa học bổ sung nội dung HỢP ĐỒNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ (dùng cho đề

tài khoa học cấp Bộ/Cơ sở), tại Điều 2 Quyền và nghĩa vụ các bên, Mục 2.

Quyền và nghĩa vụ của bên B. Có trách nhiệm lập báo cáo “Kế hoạch và lộ

trình cụ thể kiến nghị đưa kết quả NCĐTKH ứng dụng trong công tác Thống

kê” theo yêu cầu của bên A (Đơn vị quản lý khoa học).

Xây dựng cơ chế sở hữu trí tuệ đối với kết quả NCKH thực hiện theo

Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật KH&CN

Vận dụng linh hoạt các chính sách của Nhà nƣớc trong công tác quản

lý khoa học thống kê, đặc biệt là chính sách về tài chính và xây dựng Quỹ

khen thƣởng/Phạt đối với đơn vị thực hiện và chủ nhiệm ĐTKH (Thông tƣ

Liên tịch số 93….).

Page 422: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

422

3.2. Tăng cường mối quan hệ giữa đơn vị quản lý khoa học và đơn vị

thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH

Đơn vị thực hiện và chủ nhiệm ĐTKH có vai trò quan trọng trong việc

quyết định chất lƣợng kết quả NCĐTKH và phối hợp với đơn vị quản lý khoa

học triển khai ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê. Tuy nhiên, thời gian qua

do ràng buộc của cơ chế tài chính (yêu cầu quyết toán theo năm tài chính),

một số ĐTKH hoàn thành đúng kế hoạch, nhƣng chất lƣợng chƣa cao và có

trƣờng hợp đơn vị quản lý khoa học “Phải chạy theo đơn vị thực hiện và chủ

nhiệm ĐTKH” để đảm bảo giải ngân đúng hạn. Do vậy, để khắc phục hiện

tƣợng đó, TCTK trƣớc khi giao ĐTKH cho đơn vị thực hiện và chủ nhiệm

ĐTKH nên có sự xem xét và cân đối nhiệm vụ trong năm kế hoạch, tạo điều

kiện cho đơn vị quản lý khoa học và đơn vị thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH

hoàn thành nhiệm vụ trong năm kế hoạch.

Thực hiện và phát huy tối đa nội dung các điều khoản trong HỢP ĐỒNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ (dùng cho đề

tài khoa học cấp Bộ/Cơ sở), giữa cơ quan quản lý khoa học và đơn vị thực

hiện, chủ nhiệm ĐTKH, căn cứ thực hiện theo Luật Khoa học và Công nghệ

ngày 9 tháng 6 năm 2000 và Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10

năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật

Khoa học và Công nghệ.

3.3. Tuyển dụng, đào tạo cán bộ cho công tác quản lý khoa học

Đội ngũ cán bộ công chức là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất

lƣợng công tác quản lý khoa học thống kê nói chung (theo tiêu chuẩn ISO

9001-2000) và góp phần đẩy mạnh ứng dụng kết quả NCĐTKH nói riêng

trong ngành Thống kê. Do vậy, để nâng cao chất lƣợng, đội ngũ cán bộ quản

lý khoa học thống kê phải có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tế,

phải có nhiệt huyết và tận tâm với công việc đƣợc giao, có nhƣ vậy mới có

thể đảm đƣơng thực hiện đƣợc chức năng quản lý khoa học.

Công tác đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý khoa học cần

đƣợc thực hiện đồng thời theo nhiều hình thức khác nhau, một trong những

giải pháp đào tạo có hiệu quả đó là luân chuyển và phối hợp giữa cán bộ có

kinh nghiệm NCKH tham gia thực hiện công tác quản lý khoa học (Ví dụ:

Tham gia thẩm định kết quả NCĐTKH; Xây dựng kế hoạch nghiên cứu;

Giám sát triển khai thực hiện nội dung ĐTKH, v.v…), ngƣợc lại cán bộ quản

lý khoa học tham gia công tác NCKH thống kê, sẽ góp phần nâng cao chất

lƣợng quản lý khoa học.

Page 423: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

423

III. Nhóm giải pháp đối với đơn vị quản lý khoa học và đơn vị thực hiện,

chủ nhiệm ĐTKH

3.1. Giải pháp đối với đơn vị quản lý khoa học

a. Xác định ĐTKH cần làm rõ khả năng ứng dụng kết quả NCĐTKH vào

thực tiễn công tác thống kê và phải thỏa mãn nhiều yêu cầu, tiêu chí khác

nhau, trong đó có hai tiêu chí cơ bản nhất đó là:

1. ĐTKH có tính sáng tạo, tính mới mẻ hay tính khoa học. Tiêu chí này

có nhiều mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét trong từng lĩnh

vực cụ thể thuộc phạm vi NCKH của ngành Thống kê;

2. ĐTKH có tính thực tiễn. Tiêu chí này cần phải đƣợc đặt ra để xem xét

giá trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu ĐTKH cho công tác thống kê (tránh

hiện tƣợng ĐTKH nghiên cứu xong đƣa vào tủ).

- Trên cơ sở khảo sát thông tin nhu cầu NCKH về những vấn đề còn

vƣớng mắc; những vấn đề cần cải tiến và hoàn thiện về hệ thống thông tin và

những vấn đề cần đổi mới về phƣơng pháp luận thống kê; v.v…trong công

tác thống kê đối với các đơn vị nghiệp vụ trong TCTK và một số Cục Thống

kê tỉnh/thành phố (ví dụ: Các Cục Thống kê đã phối hợp nghiên cứu khoa

học với Viện KHTK); Ý kiến của một số Chuyên gia; Nhà khoa học trong và

ngoài ngành Thống kê và đồng thời cập nhật những thay đổi mới phƣơng

pháp luận của Thống kê Liên hợp quốc trong các lĩnh vực thống kê. Trên cơ

sở đó Viện KHTK tổng hợp, phân tích và đánh giá sát thực hơn về thực trạng

“Cung - Cầu” NCKH của TCTK, đồng thời làm cơ sở tƣ vấn cho Lãnh đạo

TCTK về việc đề xuất định hƣớng, nội dung NCKH trong các giai đoạn:

Ngắn hạn; Trung hạn và dài hạn. Đây cũng chính là cơ sở gắn kết giữa

NCKH và nhu cầu/địa chỉ ứng dụng và chuyển giao kết quả NCKH ứng dụng

vào thực tiễn công tác thống kê.

Tuy nhiên theo quan điểm của Ban chủ nhiệm đề tài, việc tuân thủ các

quy định pháp luật là bắt buộc và cần thiết. Tuy vậy, trong quá trình thực

hiện cần phải có sự linh hoạt và mềm dẻo. Một trong những biện pháp quan

trọng trong việc xác định ĐTKH là đánh giá tƣ vấn của các thành viên Hội

đồng Tƣ vấn xác định ĐTKH. Chính vì vậy cần phải có tham khảo ý kiến

chuyên gia và cân nhắc thật kỹ trƣớc khi lựa chọn những nhà khoa học, nhà

quản lý có đủ năng lực tham gia vào hội đồng xác định ĐTKH, để đảm bảo

đánh giá của hội đồng vừa khách quan, vừa trung thực và làm cơ sở tƣ vấn

cho Lãnh đạo Viện KHTK và Lãnh đạo TCTK có tính hiệu quả nhất.

Page 424: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

424

b. Lựa chọn đơn vị thực hiện và chủ nhiệm ĐTKH

- Lựa chọn đơn vị thực hiện, chủ nhiệm ĐTKH và nhân sự tham gia

ĐTKH phải đƣợc coi trọng, lựa chọn những ngƣời có khả năng nghiên cứu và

phải đảm bảo những tiêu chuẩn cơ bản nhƣ quy định tại đề án (Quyết định số

1254/2006/QĐ-TCTK)

- Những ngƣời thật sự không có khả năng và những ngƣời đã làm chủ

nhiệm ĐTKH trƣớc đây nhƣng kết quả đánh giá là chƣa tốt, thì cũng không

nên giao làm chủ nhiệm ĐTKH những năm tiếp theo

- Đối với những ĐTKH cấp Bộ trọng điểm của ngành, khi đơn vị thực

hiện và cá nhân đăng ký cần có “Sơ yếu lý lịch khoa học cá nhân đăng ký dự

kiến làm chủ nhiệm ĐTKH và cộng tác viên nghiên cứu của ĐTKH gửi đơn vị

quản lý khoa học”, để làm căn cứ cho Hội đồng xét duyệt đề cƣơng và tuyển

chọn Chủ nhiệm ĐTKH.

c. Tổ chức triển khai, giám sát và nghiệm thu kết quả ĐTKH

- Tổ chức triển khai nghiên cứu ĐTKH một cách khoa học và hợp lý sẽ

có hiệu quả. Vì trong thực tế có nội dung nghiên cứu ĐTKH liên quan đến

nhiều lĩnh vực, nhiều ngƣời am hiểu về mỗi chuyên ngành khác nhau. Nếu tổ

chức nghiên cứu không hợp lý, chắc chắn kết quả ĐTKH sẽ phiến diện và lý

thuyết chung chung. Thực tế những năm qua không ít ĐTKH đã tổ chức triển

khai chƣa hợp lý, kết quả ĐTKH rất hạn chế và phiến diện ảnh hƣởng lớn

đến ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê.

- Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thực hiện ĐTKH trong quá trình thực

hiện để đảm bảo nội dung nghiên cứu ĐTKH bám sát mục tiêu, nội dung

nghiên cứu và kế hoạch thực hiện ĐTKH đã phê duyệt.

- Công tác nghiệm thu ĐTKH càng nghiêm túc, chính xác thì càng có

tác dụng nâng cao chất lƣợng NCĐTKH, muốn vậy giải pháp quan trọng

hàng đầu cần thực hiện là: Lựa chọn các thành viên trong hội đồng nghiệm

thu phải là những ngƣời có khả năng thực sự và có uy tín khoa học. Thành

viên Hội đồng phải có sự hiểu biết về lý luận và thực tiễn về lĩnh vực nghiên

cứu của ĐTKH, tránh trƣờng hợp thành viên hội đồng thiếu kiến thức và

chƣa qua thực tiễn về lĩnh vực đó, thậm chí chƣa có kinh nghiệm trong

NCKH. Đồng thời thành viên Hội đồng phải đảm bảo cơ cấu “phát triển” về

trình độ chuyên môn nghiệp vụ và chức danh khoa học.

d. Rà soát kết quả NCĐTKH kiến nghị ứng dụng vào công tác thống kê:

Mặc dù phạm vi nghiên cứu ĐTKH thuộc giai đoạn 1995-2005, nhƣng để

đảm bảo tính kịp thời đƣa kết quả NCĐTKH vào ứng dụng, Ban Chủ nhiệm

Page 425: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

425

ĐTKH đã rà soát kết quả ĐTKH nghiệm thu trong giai đoạn 1995- 2007 và

kiến nghị với Cơ quan quản lý khoa học đƣa vào chƣơng trình kế hoạch

KH&CN hàng năm của TCTK, phần “Triển khai thực tế kết quả NCĐTKH” .

e. Đẩy mạnh phối hợp giữa NCKH và đào tạo: Khuyến khích việc triển

khai ứng dụng vào thực tiễn công tác thống kê, thích ứng với cơ chế thị

trƣờng theo mô hình bốn bên: Viện nghiên cứu KHTK; nhà Khoa học thống

kê; Nhà nƣớc và các đơn vị trong và ngoài TCTK hay TCTK là đơn vị đặt

hàng nghiên cứu đối với Viện KHTK.

Trong thực tế “Luật khoa học và công nghệ” ngày 9/6/2000 mới chỉ

quy định việc đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN bằng

ngân sách nhà nƣớc, chƣa quy định đánh giá đối với kết quả nghiên cứu

KH&CN sau nghiệm thu hay nói một cách khác là chƣa đề cập đến khả năng

ứng dụng của kết quả NCĐTKH sau nghiệm thu. Theo quan điểm của Chủ

nhiệm đề tài, đây là một khâu quan trọng vì xem xét từ góc độ thực tiễn, việc

đánh giá kết quả ĐTKH phần lớn mới chú trọng đến học thuật - tức là về mặt

lý thuyết, chƣa đề cập đến tính khả thi trong áp dụng vào thực tiễn các kết

quả ĐTKH.

3.2. Các giải pháp đối với đơn vị thực hiện ĐTKH và Chủ nhiệm

ĐTKH

- Làm rõ nội dung nghiên cứu ĐTKH trƣớc khi đăng ký với đơn vị

quản lý khoa học, tránh trùng lặp với công việc chuyên môn của đơn vị đã có

nguồn kinh phí khác tài trợ, đồng thời đơn vị thực hiện và chủ nhiệm đề tài

dự kiến cần xác định và làm rõ khả năng ứng dụng ĐTKH trƣớc khi đăng ký

với Viện KHTK.

- Đơn vị thực hiện ĐTKH và chủ nhiệm khi kết thúc kết quả NCĐTKH

cần xây dựng kế hoạch tổng thể và kiến nghị với đơn vị Quản lý khoa học lộ

trình triển khai ứng dụng kết quả NCĐTKH vào thực tiễn công tác thống kê,

đồng thời có trách nhiệm thực hiện chuyển giao kết quả NCKH cho Viện

KHTK (đơn vị quản lý khoa học) theo quy định của pháp luật26

- Đơn vị thực hiện ĐTKH đề xuất với Viện KHTK dự kiến chủ nhiệm

ĐTKH “Phải là ngƣời đảm bảo những yêu cầu quy định về năng lực nghiên

cứu, có tinh thần trách nhiệm trong NCKH....”27

- Đơn vị thực hiện ĐTKH cân đối chung công việc của đơn vị với Chủ

nhiệm đề tài (đƣợc giao) để đảm bảo nâng cao chất lƣợng kết quả NCĐTKH

26

Điều 31 NĐ81/2002/NĐ-CP hƣớng dẫn thu hành một số điều của Luật KH&CN; 27

Đề án “Củng cố tổ chức và đẩy mạnh hoạt động khoa học thống kê của Viện KHTK”.

Page 426: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

426

và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu ĐTKH đã đƣợc phê duyệt, tạo điều kiện

cho Viện KHTK hoàn thành nhiệm vụ quản lý khoa học của ngành Thống kê.

- Đơn vị thực hiện ĐTKH chấm điểm thi đua đối với chủ nhiệm ĐTKH

và khuyến khích Chủ nhiệm ĐTKH ứng dụng đƣa kết quả NCĐTKH trong

công tác thống kê.

IV. Kế hoạch và lộ trình thực hiện ba nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh

ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê của TCTK

Trên cơ sở 3 nhóm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng kết quả NCĐTKH của

TCTK Ban chủ nhiệm ĐTKH đã xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện

trong từng giai đoạn: cụ thể (xem bảng 8 báo cáo tổng hợp)

Để kế hoạch và lộ trình thực hiện các nhóm giải pháp trên có tính khả

thi, điều quan trọng là phải đƣợc sự ủng hộ tích cực của các cấp Lãnh đạo, và

sự cố gắng của từng cá nhân, đơn vị có liên quan, thì kết quả nghiên cứu của

ĐTKH mới có tính ứng dụng cao trong công tác thống kê.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

a. Kết quả nghiên cứu ĐTKH đã đề xuất bốn tiêu chí xác định kết quả

NCĐTKH ứng dụng trong công tác Thống kê, phục vụ đánh giá thực trạng

ứng dụng kết quả NCĐTKH, đây là một vấn đề rất khó (vì hiện nay Bộ Khoa

học và Công nghệ chƣa có văn bản hƣớng dẫn tiêu chuẩn cụ thể đối với kết

quả NCKH đƣa vào ứng dụng dù là dự thảo);

b. Mức độ ứng dụng kết quả NCĐTKH trong công tác thống kê của

TCTK so với một số Bộ, ngành khác khá cao. Kết quả NCĐTKH đã có đóng

góp tích cực vào việc thực hiện định hƣớng phát triển công tác Thống kê Việt

Nam đến năm 2010 thông qua việc cung cấp các luận cứ khoa học, căn cứ

thực tiễn để làm cơ sở cải tiến và hoàn thiện phƣơng pháp luận thống kê,

hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê, nâng cao chất lƣợng thông tin

thống kê, biên soạn sách nghiệp vụ thống kê, viết báo cáo phân tích phục vụ

Hội nghị Trung ƣơng II khóa VIII; Hội nghị Trung ƣơng VI khóa IX…Góp

phần khẳng định vai trò công tác thống kê trong xu hƣớng hội nhập thống kê

quốc tế và thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác thống kê;

c. Để từng bƣớc hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng kết quả NCĐTKH

góp phần đẩy mạnh ứng dụng kết quả NCĐTKH thống kê, trƣớc hết đơn vị

quản lý khoa học nên rà soát và xác định nhu cầu nghiên cứu khoa học những

vấn đề còn vƣớng mắc; những vấn đề cần cải tiến và hoàn thiện về hệ thống

thông tin và những vấn đề cần đổi mới về phƣơng pháp luận thống kê; v.v…

Page 427: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

427

cũng nhƣ cập nhật những đổi mới về phƣơng pháp luận của Thống kê Liên

hợp quốc trong các lĩnh vực thống kê, từ đó đề xuất định hƣớng và nội dung

nghiên cứu khoa học trong giai đoạn ngắn hạn; trung hạn và dài hạn. Đây

cũng chính là cơ sở gắn kết giữa NCKH với nhu cầu/địa chỉ ứng dụng và

chuyển giao kết quả NCKH ứng dụng trong công tác thống kê;

d. Phát huy hết khả năng vai trò của đơn vị quản lý, đơn vị thực hiện

ĐTKH và chủ nhiệm ĐTKH trong quá trình đẩy mạnh ứng dụng kết quả

NCĐTKH trong công tác thống kê;

e. Kết quả NCĐTKH đã cung cấp nhóm giải pháp: Giải pháp đẩy mạnh

ứng dụng kết quả NCĐTKH theo 4 tiêu thức; Giải pháp xây dựng và hoàn

thiện môi trƣờng cho công tác quản lý khoa học Thống kê; Giải pháp đối với

đơn vị quản lý khoa học, đơn vị thực hiện, Chủ nhiệm ĐTKH. Trên cơ sở này

ban Chủ nhiệm ĐTKH đã xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện để đẩy mạnh

ứng dụng kết quả NCĐTKH trong công tác Thống kê Việt Nam.

2. Kiến nghị

a. Sớm triển khai và tăng cƣờng thực hiện 3 nhóm giải pháp thúc đẩy

ứng dụng kết quả NCĐTKH trong công tác Thống kê Việt Nam (theo kế

hoạch và lộ trình thực hiện đã đƣợc đề xuất) trên cơ sở xem xét đảm bảo

nguồn lực, thời gian và khả năng tài chính thực hiện;

b. Hàng năm và giai đoạn 5 năm, cần đẩy mạnh hoạt động tổng kết và

đánh giá ứng dụng kết quả NCĐTKH theo trong từng lĩnh vực thống kê với

sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị quản lý khoa học, đơn vị thực hiện và chủ

nhiệm ĐTKH. Trong đó, đơn vị thực hiện và chủ nhiệm ĐTKH có trách

nhiệm báo cáo tình hình ứng dụng kết quả NCĐTKH với đơn vị quản lý khoa

học (vấn đề này kiến nghị đƣa vào “Quy chế quản lý khoa học thống kê”);

c. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ phục vụ công tác quản lý

khoa học, đặc biệt đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các khâu

quản lý khoa học thống kê, và có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán

bộ thực hiện chức năng quản lý khoa học, góp phần nâng cao chất lƣợng

khoa học thống kê theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000;.

d. TCTK nên dành kinh phí, bố trí nguồn nhân lực, thời gian và một số

điều kiện khác để đẩy mạnh hoạt động triển khai kết quả NCĐTKH (Danh

sách kết quả NCĐTKH giai đoạn 2001-2008 kiến nghị ứng dụng trong công

tác thống kê đề cập tại Phụ lục 7 báo cáo tổng hợp).

Page 428: vienthongke.vnvienthongke.vn/attachments/article/1264/Ky Yeu_2008.pdf · 1 MỤC LỤC STT Chủ nhiệm Tên đề tài Trang *** Lời nói đầu 3 1 CN. Phan Thị Ngọc Trâm

428