yếu tố cảnh quan trong thiết kế kiến trúc nghỉ dưỡng

103

Click here to load reader

Upload: luongthuykhe

Post on 12-Jan-2017

3.740 views

Category:

Education


10 download

TRANSCRIPT

Page 1: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ CẢNH QUANTRONG THIẾT KẾ RESORT

VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ CẢNH QUAN

TRONG THIẾT KẾ RESORT

N

T11-

CT

– K

T10-

CT

1

Page 2: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

MỤC LỤC:

A.PHÂN KHU CHỨC NĂNG TRONG MỘT RESORTB. TỔ CHỨC CẢNH QUAN TRONG THIẾT KẾ RESORT

B. I. Cảnh quan (CQ) là gì? Kiến trúc cảnh quan là gì?B. II. Vai trò của CQ trong resortB. III. CQ tự nhiên - CQ nhân tạo trong resortB. IV. Yêu cầu trong tổ chức CQB. V. Các yếu tố chủ yếu trong tổ chức CQ

B. V. 1. Địa hìnhB. V. 2. Mặt nướcB. V. 3. Cây xanhB. V. 4. Kiến trúc công trìnhB. V. 5. Tác phẩm nghệ thuật tạo hìnhB. V. 6. Màu sắcB. V. 7. Ánh sángB. V. 8. Chất liệu

C. PHÂN TÍCH RESORT ĐIỂN HÌNHD. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ CHỐNG ỒN

2

Page 3: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

A- PHÂN KHU CHỨC NĂNG TRONG MỘT RESORT:CÁC

KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG

KHỐI ĐÓN TIẾP

KHỐI NGỦ

DỊCH VỤ

CÔNG CỘNG

HÀNH CHÍNH PHỤ TRỢ

CẢNH QUAN

ĐẤT DỰ TRỮ

Khách sạn

Villas, Bungalow

Bar, cinema

Hồ bơi

Spa, massa

ge

Dịch vụ

khácNhà hàng

3

Page 4: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CÁC KHU CHỨC NĂNG

TRONG RESORTKHU ĐÓN TIẾP – KHU HỘI THẢO

KHỐI NGỦ (BUNGALOW – KHÁCH SẠN)

KHỐI DỊCH VỤ CÔNG CỘNG

KHU ĐIỀU HÀNH

TRỤC CẢNH QUAN TRUNG TÂM

KHỐI PHỤ (BÃI XE)

Page 5: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Cụm Bungalow

Dịch vụ công cộngKhối ngủ

Khối công trình phụ

Page 6: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Phòng tái chế

Cửa hàng

Lối vào chính

Giao nhận

hành lý

Bãi đậu xe,

garage

Nhà hàng

Cocktail

Lounge

Café

Tiếp tân

Vệ sinh

Louge bar

Phòng hội

thảo

Hành lang

Khối ngủ

Giao thông phục

vụ

Kỹ thuật

Kho

Phụ trợ

Sảnh

DÂY CHUYỀN CÔNG NĂNG

6

Page 7: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

KHỐI ĐÓN TIẾPQuầy lễ tânLà nơi cung cấp các dịch vụ: - Tiếp tân và đăng ký - Thủ quỹ và kế toán, đổi tiền, tiếp nhận và giữ các vật dụng giá trị - Cung cấp thông tin, chìa khóa, thư từ, bưu phẩm, tài liệu quảng cáo (brochure) - Quầy lễ tân phải có liên kết trực tiếp sang khu văn phòng, để tiện cho việc lấy các mẫu tài liệu cũng như các dịch vụ hỗ trợ.

River Beach Resort Hội An,Quảng Nam, Việt Nam 7

Page 8: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Phần nhiều các Resort hiện nay không còn tập trung nhiều vào khách sạn mà tập trung vào các khối biệt thự hay bungalow.Được thiết kế với mục đích nhằm xây dựng một căn nhà nhỏ gọn, thiết kế đơn giản, thanh lịch nhưng không gian nội và ngoại thất phải luôn được hài hòa với nhau, ngoài ra đây phải là một không gian tạo cho khách cảm giác thoải mái, riêng tư của một căn hộ riêng biệt. Trong đó, Bungalow – dạng nhà chỉ với một tầng (hoặc thêm gác mái) được xem như một sự lựa chọn ưu việt của các Resort hiện đại.

KHỐI NGỦ - KHỐI NGHỈ DƯỠNG

Bora Bora Island 8

Page 9: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Vedana Lagoon, Huế Resort Dragon Inn Floating (Malaysia)

độc đáo bởi những mái lợp bằng lá cọ - nhà hàng tuyệt hảo. 

9

Page 10: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

DỊCH VỤ CÔNG CỘNGDịch vụ công cộng là những công trình với nhiều loại chức năng khác nhau như: spa, massage, nhà nguyện, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, hồ bơi, chiếu phim ....Tùy vào điều kiện tự nhiên của từng resort mà có các dịch vụ giải trí khác như chèo thuyền, đua thuyền buồm, câu cá, đi bộ, leo núi, đi xe đạp địa hình, chơi golf, lướt ván… Xu hướng du lịch sinh thái hoặc du lịch văn hóa còn có những mô hình cho du khách trải nghiệm cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và con người địa phương như trồng các loại cây bản địa nổi tiếng, làm gốm, vẽ tranh trên vật liệu đá, gỗ,…

Exotic Villa Mayana – Costa Rica

Resort Diva Holiday – Maldives

Monte Carlo Resort and Casino - Las Vegas

10

Page 11: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Thiết kế cảnh quan tạo nên sự cân bằng của các khu vực tự nhiên và các khu vực được xây dựng, cụ thể ở đây là những thành phần được ốp lát và các thành phần khác như đài phun nước, tượng điêu khắc, hồ bơi... Những cây lớn thường được người ta giữ lại và sử dụng trong thiết kế của một khu resort.

THIẾT KẾ CẢNH QUAN TRONG RESORT

11

Page 12: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Rock Water Bay Resort – Phan ThiếtNew Caledonie – Hòn đảo tình yêu Pháp12

Page 13: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các tuyến đường dẫn vào khu resort chia ra lối dành riêng cho khách và lối dẫn vào khu phụ trợ. Lối nhập hàng hóa dẫn vào khu phụ trợ và lối phục vụ các khối chức năng khác quyết định vị trí đặt khối phụ trợ và lộ trình giao thông nội bộ trong đó, có: tầng hầm, bãi đậu xe, bến cảng, khu vực vận chuyển khác,…Khối phụ trợ gồm có: lối nhập hàng; bếp; phòng giặt là và chứa đồ; phòng thay đồ, phòng nghỉ nhân viên; phòng kỹ thuật.

13

KHỐI PHỤ TRỢ

Page 14: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

I) CẢNH QUAN LÀ GÌ ?

Cảnh quan là khái niệm “phong cảnh” phản ánh qua tất cả các giác quan của con người cảm nhận bằng một trình độ nhận thức nhất định mang tính trừu tượng và chủ quan.

Cảnh quan phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường và con người xung quanh nó, nó tạo nên một môi trường bảo vệ, nghỉ ngơi và sinh sống với những đặc thù và hình thái riêng biệt. Có hai loại cảnh quan là cảnh quan tự nhiên và cảnh quan nhân tạo.

Anantara Resort & Spa bên biển Phan Thiết  Resort Amangiri nằm giữa lòng sa mạc 

B- TỔ CHỨC CẢNH QUAN TRONG THIẾT KẾ RESORT:

B. TỔ CHỨC CẢNH QUAN TRONG THIẾT KẾ RESORT 14

Page 15: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀ GÌ ?- Kiến trúc cảnh quan là nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người.

- Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn và phục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên và các khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn di sản. Người hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan được gọi là kiến trúc sư cảnh quan.

Wellness Orhidelia  khu nghỉ dưỡng spa với khung cảnh hiện tại và cố gắng kết nối với thiên nhiên tươi đẹp bao quanh chúng.

B. I. Cảnh quan (CQ) là gì? Kiến trúc cảnh quan là gì? 15

Page 16: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

II) VAI TRÒ CẢNH QUAN TRONG RESORT ?

Cảnh quan đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công trình nghỉ dưỡng, góp phần trong việc xây dựng tính thẩm mỹ cũng như giúp khách du lịch có những thời gian được thoải mái thư giãn tối đa, giảm căng thẳng, tránh xa không gian đô thị ồn ào khi được gắn bó với thiên nhiên môi trường.

Cảnh quan còn là một yếu tố để đánh giá và định hướng phát triển resort :  “Cảnh quan không trực tiếp thu tiền của khách nhưng nếu không có cảnh quan đẹp thì khách sẽ không đến resort”

Six Senses - Côn Đảo Antigue: Hermitage Bay

khu nghỉ mát theo phong cách thiết kế cảnh quan trong Hillarys

B. II. Vai trò của CQ trong resort: 16

Page 17: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Sân vườn, cảnh quan “làm mềm” sự xuất hiện của các công trình kiến trúc trên nền thiên nhiên, điển hình là những khu nhà để xe, các công trình dịch vụ xuất hiện nhiều ở phần ngoài rìa khu Resort. Đồng thời tạo nên vẻ đẹp cho quang cảnh ở các khu công cộng và làm đẹp những góc nhìn từ khu nhà nghỉ. Mở rộng ra thì sân vườn còn góp phần chính tạo nên sự chuyển tiếp cũng như tạo nên sự riêng biệt giữa các điểm giải trí như hồ bơi, sân golf, sân tennis... và các bãi cỏ, khuôn viên ngoài trời và các khu vực mở rộng khác

17

Page 18: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

  - Cảnh quan ngoại thất, cảnh quan thiên nhiên bao gồm địa hình, địa mạo, phong cảnh, cây xanh, khí hậu KHÔNG CÓ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI…tất cả đóng vai trò như một phong nền, thậm chí như một nguồn gốc của sự cảm hứng, một bộ phận hữu cơ của cơ thể kiến trúc.

B. III. CQ tự nhiên - CQ nhân tạo trong resort: 18

Page 19: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CẢNH QUAN NHÂN TẠO

Là cảnh quan được hình thành do hệ quả của quá trình tác động của

con người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên.

Cảnh quan vùng văn hóa : -Cảnh quan điểm dân cư :đô thị và nông thôn- Cảnh quan nghỉ ngơi-giải trí: các khu nghỉ ngơi, điều dưỡng; nơi có MT trong lành, đẹp.-Cảnh quan vùng công nghiệp: KV bố trí các nhà máy, XN lớn, độc hại, nằm ngòai điểm dân cư.-Cảnh quan bảo tồn các khu vườn quốc gia, nơi bảo tồn cq thiên nhiên có giá trị. Các di tích như khu chùa Hương, khu đền Hùng...

Trong đó cảnh quan đô thị là môi trường nhân tạo phức tạp nhất và là

thành phần quan trọng của cảnh quan văn hóa.

Cảnh quan vùng trồng trọt: Vùng nông-lâm nghiệp

Cảnh quan vùng khai khai thác tài nguyên thiên nhiên: các khu mỏ

lộ thiên(than Quảng Ninh )

Sun Spa Resort Quảng Bình

Resort Hội An Esperanza Resort in Cabo

B. III. CQ tự nhiên - CQ nhân tạo trong resort: 19

Page 20: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

=> Thiết kế cảnh quan tạo nên sự cân bằng của các khu vực tự nhiên và các khu vực được xây dựng, cụ thể ở đây là những thành phần được ốp lát và các thành phần khác như đài phun nước, tượng điêu khắc, hồ bơi... Những cây lớn thường được người ta giữ lại và sử dụng trong thiết kế của một khu resort.

Karma Kandara, Bali, IndonesiaFour Seasons Resort, Koh Samui, Thái Lan

B. III. CQ tự nhiên - CQ nhân tạo trong resort: 20

Page 21: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Banyan Tree Madivaru Maldives Shangri-La Rasa Ria Resort, Kota Kinabalu, Malaysia

The Empire Hotel & Country Club, Bandar Seri Begawan, Brunei21

Page 22: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

YÊU CẦU TỔ CHỨC CẢNH QUAN- Phù hợp quy luật bố cục thẩm mỹ- Phù hợp quy luật cảm thụ thẩm mỹ

Punta Caracol, nơi mà bạn có thể tận hưởng không khí trong lành, nhìn cá heo bơi lội và đi bộ ven rừng. Đây là một khu resort sang trọng, mái được lợp bằng lá cọ, tường làm từ hỗn hợp tre và đất sét.

B. IV. Yêu cầu trong tổ chức CQ 22

Page 23: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Kwai Jungle Rafts (Thái Lan)Thực sự là nơi để bạn tránh xa khói bụi, sự ồn ào của chốn thành thị đông người. Ánh sáng ban đêm là từ đèn dầu, không khí mát mẻ từ sông và gió sẽ làm những người tới đây có những khoảnh khắc thư giãn thoải mái.

23

Page 24: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

B. V. 1. ĐỊA HÌNH:

Địa hình PHẲNG ?

+ Tại các nơi có bề mặt phẳng như đồng bằng, bãi biển … Tầm nhìn thoáng, rộng + Ưu điểm : thiết kế không bị phụ thuộc vào địa hình, thuận lợi xây dựng công trình và giao thông tiếp cận, ít tốn kém.+ Khó khăn: Thảm động- thực vật hạn chế cần có sự can thiệp của con người.+ Dạng Resort: tại các nơi gần bãi biển, sông hồ, nông thôn hoặc trong đô thị.

Resort Riviera Maya ở Mexico – thiên đường nhiệt đới

24

Page 25: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

25

Page 26: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Resort Riviera Maya ở Mexico – thiên đường nhiệt đới

26

Page 27: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Ephelia Resort ở Mauritius

27

Page 28: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Pilgrimage Village Hue Boutique Resort nằm ở vùng quê yên tĩnh, trong một khung cảnh làng mộc mạc, bao quanh bởi nhiều cây xanh, vườn thanh bình và gần gũi với các địa điểm lịch sử nổi tiếng của Cố Đô Huế

Pilgrimage Village Hue Boutique Resort

28

Page 29: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

+ Địa hình tự nhiên rất phong phú: đồi dốc, khe núi, vịnh biển, bãi đá…

+ Khó khăn : trong việc phát triển hệ thống giao thông cho resort một cách hợp lý, tốn kém dễ gây tổn hại đến môi trường xung quanh.

+ Ưu điểm : Thảm thực vật phong

phú,tận dụng phong cảnh đẹp của khu vực xây dựng, hữu tình;

Dễ gây tính đặc trưng cho resort, mang tính tách biệt cao.

Địa hình TỰ NHIÊN ?

Núi Fuji – Nhật Bản

Hoang mạc Sahara

Khe núi Grand Canyon – Hoa Kỳ

Trung du Bắc Bộ - Việt Nam 29

Page 30: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Địa hình TỰ NHIÊN ?Resort Amangiri phía nam bang Utah, Mỹ

Resort Amangiri sang trọng nằm gọn trong một thung lũng, giữa khung cảnh sa mạc tuyệt đẹp của hẻm núi Utah, nơi được đánh giá là một trong những địa điểm có phong cảnh hùng vĩ, ấn tượng nhất ở Mỹ.

30

Page 31: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Maya Ubud Resort, Bali, Indonesia

31

Page 32: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

`Khu nghỉ dưỡng bao gồm nhiều biệt thự trong khu rừng nhiệt đới, được bao quanh bởi những khu vườn với hương thơm hấp dẫn rộng 10 mẫu Anh (khoảng 40.468 m2). Khuôn viên khu nghỉ dưỡng trải rộng trên vùng đất cao nguyên mà bên dưới là 2 dòng sông chảy xiết.

32

Page 33: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Resort Sri Panwa, Phuket, Thai LanTọa lạc trên đỉnh Cape Panwa, khu nghỉ mát Sri Panwa Phuket sang trọng này nằm trải dài trên 16,1 ha rừng nhiệt đới. Với tầm nhìn ra Biển Andaman.

33

Page 34: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Địa hình TỰ NHIÊN ?

Resort Indigo Pearl ở Phuket, Thái Lan

34

Page 35: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Dự án Wadi Resort ở Wadi Rum, Jordan.Wadi Resort sẽ là nơi mà con người có thể hòa mình vào thiên nhiên nơi đây với những thung lũng huyền bí và các dãy núi đá, cát, sỏi của sa mạc…Dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2014, resort này bao gồm 47 biệt thự sang trọng được bố trí trên các vách núi đá tựa như những hang động của loài người thời nguyên thủy.

35

Page 36: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các dạng địa hình ĐẶC BIỆT:ĐỊA HÌNH NHÂN TẠO: ĐẢO NHÂN TẠO

Xây dựng các đảo nhân tạo cho mục đích nghỉ dưỡng là rất tốn kém. Nó chỉ được thực hiện ở những nước giàu.

Dự án Real Madrid Island Resort

Đảo cây cọ (Palm Islands – Dubai – UAE)

Dự án Resort tại Maldives

36

Page 37: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

37

Sun City Resort

Một số resort sử dụng dạng địa hình hình học, thiết kế bởi các KTS. Đặc biệt là các resort trong thành phố

Oberoi Udaivilas Resort - India

Địa hình HÌNH HỌC:

Page 38: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Tạo cảnh quan hoàn toàn nhân tạo:

Resort khí hậu nhiệt đới nhân tạo ở nước Đức(Artificial tropical resort in Germany)

Góc nhìn từ bên ngoài

Resort độc đáo này có bể bơi trong nhà có thể chứa 8000 khách/ ngày. Kích thước nhà: 360x210x107 m. Nhiệt độ được giữ ở 25 độ C. Các cảnh quan đều nhân tạo.

38

Page 39: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

B. V. 2. MẶT NƯỚC:MẶT NƯỚC TỰ NHIÊN

- Các khu resort thường được xây dựng gần với những cảnh quan thiên nhiên như biển, sông, hồ vv..- Thiết kế cảnh quan tôn trọng các mặt nước tự nhiên, phần lớn các resort đều gắn với dịch vụ nghỉ dưỡng biển và nằm sát biển. - Là một nhân tố quan trọng trong việc thu hút khách du lịch.

Khách sạn King Pacific Lodge, British Columbia, Canada

Six Senses Resort, Laamu , Maldives

Retreat and Spa on Fesdu Island, Maldivaes

B. V. 2. Mặt nước 39

Page 40: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

MẶT NƯỚC HÌNH HỌC

- Là một trong những yếu tố quan trọng trong resort, đáp ứng nhu cầu của khách như hồ bơi, hồ trang trí các khu công cộng…tạo yếu tố phong thủy cho resort, mang tính thủy, thủy sinh khí , khí tốt mang lại hiệụ quả thư giãn cho khách.- Tạo hình điểm nhấn, dẫn dắt, mở rộng, trục chính của kiến trúc trên bề mặt nước: thác nước, nhà nghỉ trên mặt nước, cầu trên biển, sông, hồ … - Đem lại sự hài hòa với thiên nhiên, không bị tách biệt với thiên nhiên.

Khu nghỉ dưỡng 5 sao PimalaiKhu resort Vedana Lagoon

B. V. 2. Mặt nước 40

Page 41: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Four Seasons Resort Bora Bora, quần đảo Polynesia

SIX SENSES CÔN ĐẢO RESORT & SPA

Retreat and Spa on Fesdu Island, MaldivaesKhách sạn Oberoi Udaivilas, Udaipur, Ấn Độ 41

Page 42: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

MẶT NƯỚC TĨNH

- Mặt nước tĩnh mang đến vẻ đẹp thanh bình, tầm nhìn xa rộng, thoáng đãng, phù hợp với tâm lý nghỉ dưỡng. Làm không gian mang tính cô đọng, hướng nội. - Mang yếu tố phản chiếu cao, phù hợp tại các khu vực cần yếu tố trục dẫn dắt, tương phản, nới rộng không gian, hoặc tạo độ lung linh của ánh đèn về đêm.

Khu resort Vedana Lagoon SIX SENSES CÔN ĐẢO RESORT & SPA

Khu du lịch nghỉ dưỡng đảo Laucala

B. V. 2. Mặt nước 42

Page 43: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

- Tạo không gian thư giãn, nghỉ ngơi, không gian phù hợp cho các hoạt động spa trong resort - Mang đến vẻ đẹp kì ảo cho công trình,hòa hợp với cảnh quan xung quanh.

B. V. 2. Mặt nước 43

Page 44: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

MẶT NƯỚC ĐỘNG

- Mang yếu tố vui vẻ, cung cấp nhiều năng lượng, đón tiếp, điểm nhấn ở dạng mặt đứng như thác nước, thác bậc thang, vòi phun… _Sử dụng kết hợp với các yếu tố cảnh quan như cây xanh, hoa và các tượng trang trí để biến khu vườn thành nơi thư giãn và giải trí.

The Fairmont Acapulco Princess Warm Weather Hotels Luxury at The Sandy Lane in the Barbados

B. V. 2. Mặt nước 44

Page 45: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

RESORT VÀ SPA SUKANTARA CASCADE Ở CHIANG MAI, THÁI LAN

Khu nghỉ dưỡng 5 sao Pimalai

Starwood Hotels & ResortsCosta_Rica

45

Mặt nước động làm cho không gian sinh động và hấp dẫn hơn.

Page 46: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

- Đặc điểm chung của resort thường được xây dựng theo hướng hoà mình vào thiên nhiên, resort sẽ có giá trị hơn, thu hút khách hàng hơn là nhờ vào những mảng xanh trong không gian.

B. V. 3. Cây xanh

B. V. 3. Cây xanh trong thiết kế cảnh quan resort:

- Yếu tố cây xanh cũng phải gắn liền với điều kiện khí hậu và bản sắc văn hóa địa phương.

46

Page 47: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CÂY XANH TỰ NHIÊN

Chủ yếu ở các resort vùng nhiệt đới với sự đa dạng các nguồn tài nguyên động thực vật.

+ Bố trí tại khu vực vườn dạo, khu nghỉ tĩnh, cân bằng lại những đường nét kiến trúc thô cứng. Nhà thiết kế phải khéo léo trong việc bảo tồn các cây xanh hiện trạng của thiên nhiên để phục vụ cho khách du lịch.

+ Nhiều tầng lớp để tạo vẻ xanh mát, nhiều bóng râm, chống ồn và tránh các tác động khác của tự nhiên . Ví dụ : cây dừa trồng nhiều trên biển, tránh gió biển mạnh ảnh hưởng đến resort.

+ Tận dụng cây xanh tự nhiên bản địa để mang yếu tố thân quen và đặc sắc.

Borneo tropical rainforest resort

+ Nhiều tầng lớp để tạo vẻ xanh mát, nhiều bóng râm, chống ồn và tránh các tác động khác của tự nhiên . Ví dụ : cây dừa trồng nhiều trên biển, tránh gió biển mạnh ảnh hưởng đến resort.

+ Tận dụng cây xanh tự nhiên bản địa để mang yếu tố thân quen và đặc sắc.

Borneo tropical rainforest resort47

Page 48: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Amanoi Resort

Từng căn villa nằm riêng biệt, ẩn mình giữa trập trùng đồi núi xanh mướt trên núi. Mỗi hạng mục kiến trúc đều hòa quyện một cách tinh tế với không gian bao quanh

48

Page 49: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CÂY XANH CẮT XÉN

+ Điển hình cho phong cách châu Âu với các đường cắt hình kỉ hà, mang đường nét của bố cục và sự sáng tạo.

+ Bố trí tại khu vực trang trọng hoặc vui chơi với những cách tạo hình cụ thể, có thể dùng trong việc định hướng và phân chia khôg gian , việc bố trí đều tùy theo chủ đích riêng của người thiết kế.

49

Page 50: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Half Moon, JamaicaCây xanh cắt xén phía trước tạo thêm sự trang trọng cho khu resort mang phong cách hoàng gia.

50

Page 51: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

La Pavillon de la Reine, Paris

Khu resort hạng sang La Pavillon de la Reine được tái thiết trên một ngôi nhà cổ từ thế kỷ 18 giữa khu Marais, resort nhìn từ bên ngoài rêu phong, cổ kính và tươi mát bởi các mảng dây leo, tạo nét độc đáo cho công trình.

CÂY DÂY LEO

B. V. 3. Cây xanh 51

Page 52: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CÂY DÂY LEO

+ Dùng cho các mặt đứng hoặc trang trí hàng lam, tạo cảm giác xanh cho lối đi, tiểu cảnh, công viên vvv…

52

Page 53: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Thủ pháp bố trí cây của một bungalow điển hình trong Resort

53

Page 54: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

KHỐI ĐÓN TIẾP của Alila Villas Soori Resort - Bali

Các thành phần kiến trúc chính ?

- Những thành phần kiến trúc tiêu biểu tạo nên một resort

B. V. 4. Kiến trúc công trình

B. V. 4. KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:

NHÀ HÀNG

Alila Villas Soori Resort - Bali

CÁC BUNGALOW

Narima resort (Thailand)

Bungalow là kiểu nhà một tầng có nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ, những ngôi nhà được thiết kế có diện tích nhỏ, thiết kế đơn giản một tầng duy nhất và mái hiên rộng.

54

Page 55: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

BUNGALOW TRÊN SÔNG: THE FLOATHOUSE RIVER KWAI RESORT (RIVER KWAI, KANCHANABURI)

Nội thất bungalow

Các phòng ngủ

55

Page 56: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Dịch vụ công cộngHành chính phụ trợ

Đón tiếpKhối ngủ

Alila Villas Soori Resort, Bali, Indonesia

56

Page 57: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Mục đích là muốn cho con người thoát khỏi đời sống nặng nhọc, mệt mỏi của công việc hàng ngày mà quay về với thiên nhiên mộc mạc. Thiên nhiên thì chưa đủ, một resort muốn thành công còn phải thể hiện sự khác biệt, sự khác biệt này thể hiện qua đường nét kiến trúc của resort “Bản sắc riêng chính là yếu tố quan trọng, góp phần lớn vào sự thành công của resort” (KTS Hồ Thiệu Trị).

Trong thiết kế, sự hòa hợp thiên nhiên với văn hóa bản địa là xu hướng tất yếu do vậy “Việc thiết kế cảnh quan cho resort phải gắn liền với điều kiện khí hậu và bản sắc văn hóa địa phương” (KTS Nguyễn Hoàng Mạnh - CEO Mia Design)

Hình thái kiến trúc mang lại phải hài hòa với cảnh quan xung quanh đặc biệt là phát huy được bản sắc văn hóa của vùng miền.

57

Page 58: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Phần lớn các Resort này đều gắn với dịch vụ nghỉ dưỡng biển, phục vụ khách cao cấp và nằm sát biển. Nhiều Resort thường hướng đến những kiến trúc cổ xưa để đưa khách về gần với thiên nhiên, tránh xa cái ồn ào của cuộc sống đô thị như bố trí những ngôi nhà cổ với mái ngói; tường gạch; cột, kèo bằng gỗ và có gam màu tối, mang vẻ cổ kính.

58

Tuy nhiên, hệ thống các phòng ốc của Resort được thiết kế thành từng căn hộ biệt lập, tạo không gian riêng cho khách. Bên trong phòng là những thiết bị hiện đại, tiện nghi.

Page 59: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Chính vì thế, ở các không gian trong Resort, người ta mới kết nối với văn hóa bản địa, tạo ra không gian bản địa cho du khách có thêm niềm vui khám phá. Không gian nghỉ là một không gian hiện đại nhưng lại mang bản sắc văn hóa, kỹ thuật của vùng bản địa mà nó toạ lạc.

59

Điều đó giải thích vì sao các Resort cao cấp luôn quan tâm dùng vật liệu và kỹ thuật bản địa, dùng người địa phương để làm việc. Nhu cầu cao nhất của du khách khi tìm đến Resort là để thư giãn. Du khách đã bỏ thời gian và tiền bạc, nhà đầu tư và nhà thiết kế đem đến cho họ một không gian phù hợp để họ có thể thư giãn.

Page 60: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Chiết trung (sự kết hợp giữa phong cách truyền thống và các phong cách hiện đại trên cơ sở lựa chọn những ưu điểm của các trường phái ấy)

+Thủ pháp chủ yếu gọi là “chiết trung”, giao thoa giữa hiện đại và yếu tố bản địa , ở các không gian trong Resort, người ta mới kết nối với văn hóa bản địa, tạo ra không gian bản địa cho du khách có thêm niềm vui khám phá. Không gian nghỉ là một không gian hiện đại nhưng lại mang bản sắc văn hóa, kỹ thuật của vùng bản địa mà nó toạ lạc.

+ Đặc trưng của resort đó chính là những bungalow được tách riêng biệt với tầm nhìn đẹp và tiện nghi hiện đại, nó như một căn nhà thu nhỏ cho những khách du lịch lưu trú và khám phá phong cảnh tại resort.

Trần Thái Maria Resort – Phú Quốc 60

Page 61: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Những bungalow được tách riêng biệt nằm xen trong những khu vườn nhỏ gần gũi với tự nhiên. Làm tăng sự tò mò của khách du lịch với thiên nhiên.

Nội thất đơn giản, hình thức kiến trúc truyền thống.

Khu nghỉ dưỡng Thanh Kiều Phú Quốc

Đặc điểm chung: hình khối đa dạng, tạo hình phong phú, sử dụng nhiều loại vật liệu, chú trọng trang trí nội ngoại thất.

Trong thiết kế kiến trúc cho resort thì hình thái kiến trúc, cảnh quan không gian, thiết kế nội thất là cái hồn tạo nên sức hút riêng cho resort

61

Page 62: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Khu nghỉ dưỡng Green Coconut ở Phan Thiết_Bình Thuận_Việt Nam là minh chứng cho việc sử dụng hiệu quả các hình thức kiến trúc truyền thống và hài hòa cảnh quan.

62

Page 63: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

InterContinental Danang Sun Peninsula Resort đi theo một phong cách đương đại hỗn hợp bởi nhiều phong cách kiến trúc khác nhau, gây hiệu ứng thị giác mạnh cho khách du lịch. 63

Page 64: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các thành phần kiến trúc phụ ?+ Những kiến trúc nhỏ như chòi nghỉ chân, ghế công viên, khu vệ sinh thay đồ công cộng, khu vui chơi, quầy nước vv… cũng là một trong những yêu cầu cần đạt trong công năng resort cũng như phải đảm bảo tính thẩm mỹ và hài hòa với các kiến trúc chính của resort.

B. V. 4. Kiến trúc công trình 64

Page 65: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Sarojin Beach Resort (TL)

Các công trình phụ được thiết kế với không gian mở, tầm nhìn thoáng rộng

65

Page 66: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

B. V. 5. Tác phẩm nghệ thuật tạo hình

B. V. 5. TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH:

66

Tác phẩm nghệ thuật tạo hình là điểm nhấn trong không gian resort , nó phản ánh được sự thể nghiệm thẩm mỹ cũng như văn hóa đặc trưng, bản sắc riêng cho resort.

Các tác phẩm nghệ thuật tao hình có thể là những tượng đài phun nước và có thể là những tấm bảng tên resort để làm tăng tính thẫm mĩ cho cảnh quan và hòa hợp với thiên nhiên bên ngoài hơn

Page 67: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH Tùy theo từng góc không gian kiến trúc , không gian mỹ thuật, nghê thuật điêu khắc nội ngoại thất sẽ làm tăng tính thẩm mỹ cho cảnh quan. Với ngôn ngữ nghê thuật điêu khắc, cảnh quan kiến trúc sẽ bớt sự uy nghi, thô cứng của những chùm khối bê tông và khuôn viên trong vườn bớt vẻ lạnh lùng, đơn điệu , những resort vùng biển cũng bớt đi sự tẻ nhạt.

+ Hoành tráng: tập trung và gắn liền với công trình chính, mang chủ đề chung, mang nhiều yếu tố điểm nhấn, phô trương: đài phun nước, tượng đài, vườn tượng, trục cảnh quan … góp phần vào vẻ đẹp của công trình, thường theo tuyến, trục, áp chế …

+ Trang trí: kích thước nhỏ, thân thiện và bố trí không tập trung, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên.

67

Page 68: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Mia resort Nha Trang

Với mục tiêu hướng đến sự thân thiện với môi trường, Mia Resort Nha Trang là một mái nhà xanh. Đem đến sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình cũng là tăng thêm tính thẩm mỹ cho cảnh quan, tôn thêm vẻ đẹp của biển ở mỗi góc nhìn, bớt đi sự tẻ nhạt, lạnh lẽo của biển.

68

Page 69: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các tác phẩm tạo hình nghệ thuật cũng tạo lập điểm nhấn đặc trưng của resort

Sentido graceland khaolak resort Ramada khaolak resort 69

Page 70: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

_Màu sắc: mang màu sắc trung tính, hoặc màu sắc của vật liệu tự nhiên, mang đến cảm giác thư thái, và không làm lu mờ vẻ đẹp của thiên nhiên.

B. V. 6. Màu sắc:

B. V. 6. MÀU SẮC:

70

Page 71: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

+ Ánh sáng tự nhiên là quan trọng, hầu hết kiến trúc resort đều sử dụng ánh sáng tự nhiên để mang lại cảm giác gần gũi và thoải mái cho khách du lịch chính vì thế tất cả các công trình bên trong resort đều mang tính hướng ngoại cao.+ Ánh sáng điểm nhấn: tại công trình chính hoặc trục cảnh quan (lối dẫn, lối đi, vườn tượng, mặt nước trung tâm, ánh sáng hắt sáng cho công trình, kiến trúc điêu khắc …) có độ chói nhất định, màu sắc sáng, thu hút ánh nhìn. + Ánh sáng thân thiện: ánh sáng hắt cho cây xanh vào ban đêm, khu vực bulgalow, vườn dạo … màu sắc ấm,đón chào.

Four Seasons Resort, Koh Samui, Thái Lan Karma Kandara, Bali, Indonesia

B. V. 7. Ánh sáng: 71

B. V. 7. ÁNH SÁNG:

Page 72: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các thủ pháp chiếu sáng về đêm của resort72

Page 73: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

_ Tận dụng chất liệu địa phương, bề mặt không cần quá bóng bẩy, nổi bật

_Phương tiện thông tin thị giác. : bảng hiệu, bảng chỉ dẫn màu sắc cần hài hòa, nhiều chất cảm, kích thước tùy vào khu vực và không lấn át con người, tận dụng vật liệu hoặc tạo hình thiên nhiên.

B. V. 8. Chất liệu: 73

B. V. 8. CHẤT LIỆU:

Page 74: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

74

C. PHÂN TÍCH RESORT ĐIỂN HÌNH:

C. PHÂN TÍCH RESORT ĐIỂN HÌNH

Sentido Graceland Khao lak Resort & Spa– Thailand

Vị trí: Resort sát biển với 3 nhà hàng và quán bar trên bãi biển tại Khao Lak

Đặc điểm: có bãi biển riêng, Hộp đêm, 2 hồ bơi ngoài trời, 3 nhà hàng và 2 quán bar cạnh hồ bơi, Ghế bố trên bãi biển, có 268 khu phòng. Đến với sentido graceland thì du khách có thể dễ dàng tiếp cận được nét đẹp sống động của thành phố ở mọi góc cạnh. Mang dáng vẻ gần gũi và gần với Bãi biển Bangsak, Koh Phrathong

Page 75: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

75

Web tham khảo: https://www.facebook.com/SentidoGracelandKhaoLak

Cảnh quan tự nhiên:

+ Bãi biển nhiệt đới cát trắng, nước trong. Địa hình bằng phẳng.

Ảnh chụp toàn khu resort từ trên cao

Sentido Graceland Khao lak Resort – Thailand

Page 76: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

76

MẶT NƯỚC:

Mặt nước phản chiếu bóng công trình Nước chảy nhờ hệ thống bơm làm mát công trình

Hình ảnh những chiếc thuyền truyền thống của Thái Lan với mũi thuyền cao được tái hiện

Hồ bơi

Page 77: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

77

Kiến trúc công trình được làm mềm rất nhiều nhờ yếu tố mặt nước len vào từng bungalow, cũng như rừng cây xanh nhiệt đới phong phúxanh tốt xung quanh

Page 78: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

78Những hình ảnh trang trí mang phong cách bản địa

Một góc chòi nghỉ

Các yếu tố cảnh quan: nước, cây xanh – đặc biệt là cây dừa nhiệt đới, những tượng điêu khắc và kiến trúc đều cùng nhau tạo nên tính đặc trưng cho Sentido Graceland khao lak

Page 79: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

79

Sentido Graceland Khao lak lung linh ánh sáng lúc về đêm

Sentido Graceland Khao lak Resort – Thailand

Page 80: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

808080

Được xây dựng trên một chiếc tàu lớn để tránh ảnh hưởng của môi trường, King Pacific Lodge là nơi rất lý tưởng để nghỉ ngơi. Tuy giá không phải là rẻ, 3.842 USD cho ba đêm nhưng nơi đây vẫn thu hút rất nhiều người đến bởi nét độc đáo. Du khách không chỉ được tiếp đón trong khách sạn 5 sao sang trọng mà còn được câu cá, đi bộ để hít thở không khí trong lành.

King Pacific Lodge Resort – Canada:

King Pacific Lodge Resort – Canada:

Cảnh quan rừng lá kim ôn đới. Kiến trúc công trình chỉ gói gọn trong một khách sạn. Cảnh quan chủ yếu là cảnh quan tự nhiên.

Page 81: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

8181Bora Bora Resort – French colonial

Bora Bora Resort – French colonial:

Địa điểm: đảo Bora Bora – lãnh thổ PhápThuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ở NBC

Page 82: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

82

Đảo Bora Bora vốn là một đảo núi lửa tây nam Thái Bình Dương

TỔNG MB TOÀN KHU RESORT8282Bora Bora Resort – French colonial

Page 83: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

83

Các bungalow được thiết kế vươn ra biển theo dạng phân tán và liên hệ với nhau bởi cầu nối. Đây là lối thiết kế thường gặp trong các resort ven biển nước ngoài.

Page 84: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

84

Mặt nước nhân tạo và mặt nước tự nhiên

Ánh sáng đèn khi về đêm Không gian Spa

Page 85: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

85

Địa hình: vừa có núi vừa có biển.

Các bungalow ở bờ biển

Bãi biển xanh cát trắng

Đảo được bao bọc bởi một đầm phá và một rạn san hô.

Trung tâm của đảo là những tàn tích của một ngọn núi lửa đã tắt và tạo thành hai đỉnh núi.

Hai đỉnh núi là:Núi Pahia và Núi Otemanu

Điểm cao nhất là 727 mét

Page 86: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC GIAO THÔNG

+Hệ thống giao thông phải có định hướng mạch lạc, rõ ràng, đơn giản, tránh phức tạp gây khó khăn khi đi lại.+Đảm bảo phục vụ tốt cho việc đi lại nhanh chóng, an toàn và thuận tiện.+Hệ thống giao thông cần tính toán, xác định kích thước hợp lý đảm bảo nhu cầu sử dụng (căn cứ vào lưu lượng người di chuyển trong công trình).+Hệ thống giao thông cần phù hợp với cảnh quan, địa hình, đặc điểm tự nhiên, khí hậu của địa điểm đó.+Hệ thống giao thông cần đảm bảo đủ ánh sáng, đủ bóng mát, thông thoáng tốt ( tự nhiên và nhân tạo)

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN:

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀ CHỐNG ỒN:

86

Page 87: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Các loại hình giao thông có trong Resort:- Đường bộ: Đường bộ:

+ Đường Ô tô xe máy : các phương tiện vận chuyển khách du lịch đến Resort, xe rác, xe vận chuyển hàng hóa , xe cứu thương, cứu hỏa vv…, thường được tiếp cận đường cơ giới bên ngoài hay xung quanh resort…

+ Đường đi bộ- xe đạp : Tuyến đường giao thông chính trong resort, có qui hoạch và thiết kế cảnh quan để phục vụ khách đến resort

- Đường thủy - Đường thủy : Là lối tiếp cận của du khách đi bằng tàu thuyền,và là nơi đáp ứng các dịch vụ vui chơi trên biển, hồ… của du khách

- Đường hàng không - Đường hàng không : Phục vụ di chuyển đến các Resort ở đảo xa hay núi hiểm trở, các resort có quy mô lớn, cao cấp.

- Đường cáp - Đường cáp : Phục vụ di chuyển các resort đảo gần với đất liền, hay các resort ở đồi núi cao tương đối.Loại hình này được sử dụng phổ biến.

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 87

Page 88: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

TỔ CHỨC GIAO THÔNG TIẾP CẬN CHÍNH• Là trục đường chính nối giữa resort với hệ thống giao thông đô thị và liên hệ vùng.• Là nơi tiếp giáp các nút giao thông chính hoặc trạm đến của các phương tiện di chuyển. • Các thành phần thường thấy trong lối vào chính

o Bãi đỗ phương tiện di chuyểno Cổng chàoo Biểu tượng o Cây xanho Tiểu cảnh hồ nướco Hiên đón

• Đích đến là đầu mối giao thông quan trọng phục vụ nhu cầu của khách, thường là sảnh chính khách sạn, nhà hàng.

• Các hình thức tiếp cận :- Bằng đường xe cơ giới - Bằng đường thủy- Lối tiếp cận chung cho cả xe cơ giới và đường thủy

TỔ CHỨC GIAO THÔNG TIẾP CẬN PHỤ:• Tiếp cận với khu chức năng phụ của công trình.• Nhằm phục vụ cho lưu thông hàng hóa, loại bỏ rác thải• Được đặt ở vị trí phía sau công trình và các đầu mối giao thông phục vụ nội bộ.• Các thành phần thường thấy trong lối vào chính

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 88

Page 89: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

YÊU CẦU THIẾT KẾ

ĐỀ XUẤT CHIỂU RỘNG ĐƯỜNG TỐI THIỂU Loại đường Chiều rộng tối thiểu (m) Ghi chú

Phía trước cổng chínhĐường tiếp cận 2 làn xeĐường tiếp cận 1 làn xeĐường tiếp cận cho người đi bộTuyến đi dạoĐường tiếp cận 2 làn xe (có xe buýt)Đường tiếp cận 1 làn xe (có xe buýt)

5.54.83.02.04.05.54.1

Dành cho phương tiện cơ giớiBán kính quay xe 6.0m Tính cho 2 người có hành lýTới các shop, quán cafe, barBán kính quay xe 10.0m

- Cần nghiên cứu giải quyết việc dẫn hướng đi lại một cách rõ ràng. - Dễ dàng nhận thấy giao thông chính, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ cao - Thu hút tầm nhìn bằng hiên đón hoặc nhấn mạnh cổng chính- Lối tiếp cận thuận tiện cho người đi bộ và phương tiện cơ giới- Chiều rộng cho giao thông người đi bộ từ 3.5 đến 4.5m - Lối tiếp cận vào cổng chính một chiều có lưu thông vòng xoay- Chiều rộng đường giao thông vào phía trước cổng chính cần được tăng bằng ít nhất 2 làn xe- Lắp đặt các biển báo hiệu và thiết bị chiếu sángCần chú ý đến:Luồn di chuyển ngược chiều của giao thông và sự khó khăn khi băng qua đườngCác quy định về giao thông tiếp cận từ giao thông khu vực và các quy chuẩn như chỉ giới xây dựng, khoảng cách từ nút giao thông, tầm nhìn yêu cầu cần có,...

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 89

Page 90: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

BÃI XE • Có 2 vị trí chủ yếu + Đầu vào của lối vào chính

+ Gần với đầu mối giao thông trong công trình (sảnh chính hoặc sảnh phụ của công trình khách sạn, nhà hàng).

• Do diện tích resort rộng rãi nên thường được bố trí trên mặt đất• Có người trông coi và dắt xe vào chỗ thay khách• Thường cách ly với các khu vực khác bằng hàng rào cây xe, nhằm tăng thẫm mỹ và tạo khoảng

không chống cháy• Ngoài ra, bắt buộc phải có khu vực đỗ xe chờ, taxi, tránh lấn chiến các tuyến đường xe chạy• Cung cấp khu vực chờ và đỗ xe buýt (phục vụ khách hội nghị và du lịch, trung chuyển từ cảng,

sân bay, đưa đón nhân viên)• Giảm thiểu lối vào và lối ra để giảm sự chồng chéo giao thông• Hoặc kết nối với công trình bằng tuyến đi bộ

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 90

Page 91: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

TỔ CHỨC GIAO THÔNG NỘI BỘ :Khách lưu trú nghĩ dưỡng: nhầm tiếp cận các bungalow nghỉ dưỡng với yêu cầu tách biệt và yên tĩnh :-Dạng tuyến : + Ưu điểm : đơn giản chỉ có 1 trục chính nối đến các bungalow + Nhược điểm: khó khăn cho việc thoát hiểm

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 91

Page 92: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

-Dạng cụm: + Ưu điểm: tạo thành không gian kết nối cộng đồng, trục đường nội bộ dẫn đến 1 sân trong hoặc bao quanh cụm bungalow + Khuyết điểm: tính riêng tư thấp

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 92

Page 93: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

- Dạng hỗn hợp đa dạng không gian, tách biệt chất lượng mỗi khu ở, quy mô tương đối lớn .

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 93

Page 94: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

GIAO THÔNG VÃNG LAI

- Tiếp cận trực tiếp khu trung tâm, dịch vụ.- Hệ thống phương tiện giao thông phục vụ tham quan du lịch cần bố trí dễ sử dụng- Cách ly với các khu khác ( Độ ồn cao )

GIAO THÔNG PHỤC VỤ

- Kết nối từ khu trung tâm, dịch vụ đến các khu khácTiếp cận trực tiếp các khu ở, thuận tiện phục vụ

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 94

Page 95: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

TỔ CHỨC CÁCH LY VÀ CHỐNG ỒN

Tiếng ồn là những âm thanh khó chịu ảnh hưởng tới quá trình làm việc và nghỉ ngơi. Tiếng ồn vật lý là những dao động sóng âm lan truyền trong môi trường đàn hồi. Dao dộng của tiếng ồn phụ thuộc vào áp suất âm và cường độ âm. Đơn vị tính là Db (Đêxiben).

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 95

Page 96: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Nguồn gây tiếng ồn:

-Tiếng ồn giao thông

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 96

Page 97: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

-Tiếng ồn trong xây dựng

-Tiếng ồn công nhiệp và sản xuất

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 97

Page 98: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

-Tiếng ồn trong sinh hoạt: các khu phục vụ của resort, các tổ chức hoạt động lễ hội giải trí

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 98

Page 99: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Giải pháp:- Cách ly + Cách ly khối phòng ngủ và khối sinh hoạt chung+ Cách ly bằng khoảng cách đệm thành một khu vực biệt lập: Thường thì khi tăng gấp đôi khoảng cách, sẽ giảm được khoảng 6db+ Cách ly bằng địa hình + Cách ly bằng cây xanh và mặt nước

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 99

Page 100: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

- Che chắn + Che chắn bị động: ( Dựa vào tính chất Địa hình, mặt nước, tổ chức chắn bằng không gian đệm, tổ chức tổng thể ) Nguyên tắc chính:+Tạo một khoảng cách nhất định đến khu vực đường giao thông+Tránh mở cửa trực tiếp ra các khu vực nguồn ồn+Tạo một không gian trung tính ở giữa 2 khu vực

100

Page 101: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

+ Che chắn chủ động: ( Các thiết bị và vật liệu hút âm, các giải pháp trồng cây che chắn ): Trong resort thường khuyến khích sử dụng các vật liệu có độ nhám cao để hấp thụ âm tốt hơn và không phản xạ âm. Trồng cây xanh là giải pháp thường dùng nhất trong resort

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 101

Page 102: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

Che chắn khu vực làm việc và họp nhóm Khu vực làm việc cần được che chắn và hợp nhóm bởi một số lý do như: Các khu vực này thường là nơi làm việc của khách VIP hoặc các phái đoàn lớn, nhu cầu riêng tư và mức độ sang trọng cũng như đảm bảo về âm thanh cao hơn hẳn các khu vực khác. Khu làm việc cần yên tĩnh để nhân viên tập trung làm việcThường cũng là nơi điều hành nên hạn chế người ngoài lui tới. Giải pháp cụ thể:

-Đưa các khu vực làm việc ra một khu vực độc lập

-Che chắn bằng các giải pháp cây xanh, địa hình.

D. TỔ CHỨC GIAO THÔNG VÀO CHỐNG ỒN: 102

Page 103: Yếu tố cảnh quan trong thiết kế Kiến trúc nghỉ dưỡng

103

NHÓM CHÚNG EM XIN CẢM ƠN THẦY ĐÃ LẮNG NGHE – CẢM ƠN CÁC BẠN !

VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ CẢNH QUAN

TRONG THIẾT KẾ RESORT

N

T11-

CT

– K

T10-

CT

103