€¦ · web viewtôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh châu –...

27
Trang đặc biệt Tưởng nhớ Exryu Nguyễn Châu (Manabu Kubota) ( 20 tháng 5 năm 1945 - 9 tháng 8 năm 2018 )

Upload: others

Post on 07-Jan-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

Trang đặc biệt Tưởng nhớ

Exryu Nguyễn Châu (Manabu Kubota)

( 20 tháng 5 năm 1945  -  9 tháng 8 năm 2018  )

Page 2: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

Vô cùng thương tiếc báo tin

Anh NGUYỄN CHÂU - Exryu 64, Todai

Đã từ trần tại Tokyo, Nhật Bản ngày 8 tháng 8 năm 2018, hưởng thọ 74 tuổi.

Thành thật chia buồn cùng chị Kyomi và toàn thể tang quyến.

Nguyện xin hương linh anh Châu sớm vãng sanh về cõi tịnh độ.

Anh em Exryu Cuối Tuần

http://www.ERCT.com

Page 3: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From: Bùi Chí Trung (Japan)

突然の訃報に悲しく思います。

ご親族の皆さまに心からお悔やみを申し上げます。

Xin thanh that chia buon cung tang quyen anh Nguyen Chau va xin cau nguyen Huong Hon Anh Chau som tieu dieu Mien Cuc Lac.

Bui Chi Trung

Page 4: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From: Đào Hữu Dũng (Japan)

NHƠ ANH NGUYÊN CHÂU

Tôi đươc tin anh em ở Nhật báo hung tin là anh Nguyên Châu (1945-2018) đã ra đi. Dù không dám kể minh vào số bạn be thân thiết cua anh, tôi thật bồi hồi xuc động và không dám tin điều ây là sư thật. Lần găp nhau cuối cùng đã trên 5 năm, luc ây tôi thây anh thật khoe mạnh, noi chuyện vui ve hom hinh. Anh vân gầy như hồi ở lưa tuổi 20 nhưng theo tôi thi nhưng ngươi gầy mới sống lâu và cư nghi răng co ra đi thi nhưng đưa mập mạp như minh se đi trước anh thôi. Nào ngơ!

Tôi với anh Châu co một chut “nhân duyên”. Tôi và anh cùng chọn ngành Giáo Duc khi xin du học Nhật Bản khoa năm 1964. Anh đươc chọn đi chinh thưc và tôi dư khuyết. Dư khuyết thi, ôi thôi, no đồng nghia với... lọt sổ. Không biết về sau, trong nhưng lần tuyển chọn, ngươi ta con phân chia hai đăng câp oái oăm này hay không. Tôi đã đi học Nhật ngư ở Tổng Nha kế hoạch 2 tuần và ôm âp nhiều hy vọng để sau đo ngả ngưa, lui thui ra về trên con đương Sài Gon một chiều năng quái, bên cạnh hai bạn khác cùng chung cảnh ngộ. Noi vui thôi nhưng hoi co khác nào cảnh King Kazu bị Huân luyện viên Okada Takeshi mơi ra khoi đội hinh World Cup!

Nhưng tôi không phải đơi lâu vi sau khi ep xác học hành suốt một năm trơi và thư thơi vận thêm lần nưa, tôi đã may măn theo chân các anh chị sang Nhật với các bạn khoa 1965. Tôi cung không buồn lâu vi tôi nhận ngay ra răng

Page 5: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

anh Châu – ngươi “rival” bât đăc di (vi cả anh và tôi nào co muốn) cua minh - là một sinh viên thông minh, học nổi tiếng ở ngoài Huế và cung là một nhân cách đáng trân qui. Cung vi chut “nhân duyên” đo mà khi găp nhau ở Komaba năm 1965 (luc đo anh đang thu xếp chuyển xuống Chiba để theo ngành khoa học), dù chưa hề găp măt, anh đã ân cần tiếp đon tôi như một ngươi bạn quen biết lâu ngày.

Tôi làm sao quên đươc âm săc Quảng Trị nhe nhàng vi co pha chât Huế trong tiếng noi, dáng ngươi mảnh khảnh, cao ráo trăng treo với nu cươi hồn nhiên cua anh trong lần găp gơ đầu tiên ây. Anh vui ve trao lại cho tôi nhưng kinh nghiệm học Nhật ngư, đương đi nước bước ở trương Gaigo, nơi anh đã trải qua và tôi săp đưa chân vào. Anh cung chi dân tôi nếu học Kanji nên mua quyển Vaccari màu hồng vi in chư to, giải thich giản dị, hơp với ngươi khai tâm hơn là quyển Nelson màu đo tuy phong phu nhưng se làm cho dân mới học vơ long bị tâu hoa nhập ma, giá no lại đăt trên 5 lần. Đăc biệt anh dành thơi giơ để dạy tôi cách thăt cà vạt, một kiểu đơn và một kiểu kep. Tay anh thoăn thoăt, chi ve gảy gọn, đung là con ngươi khoa học. Anh băt chu “học tro” ngố dươt đi dươt lại nhiều lần. Thế nhưng anh Châu ơi, đưa học tro nhà quê đến từ cao nguyên miền Trung là tôi lại quá biếng nhác và vung về, đến nay chi con nhớ môi kiểu thăt đơn mà sư phu đã tâm truyền.

Băng đi rât lâu, anh xuống Chiba, “đi trương” rồi ra nhà ngoài, tôi không con găp anh nưa hay chi nhin thây loáng thoáng đâu đo trong nhưng ky họp hành cua Hội Sinh Viên (mà chưa chăc anh đã co măt). Rồi năm 1970, tôi cung theo con đương định mệnh cua minh, lưu lạc qua bên Pháp. Vào

Page 6: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

năm 2008, nếu không co anh Nguyên Văn Chuyển ru rê thi chăng co cơ hội găp lại anh trong một quán ăn ở Tokyo sau 43 năm xa cách. Tôi nhớ rõ ngày tháng vi chi 2 tuần sau buổi hội ngộ đo, anh Chuyển - ngươi bạn qui cua chung ta - đã đột ngột qua đơi.

Biết tôi co dịch thuật chut đinh để mua vui và san se cho ngươi chung quanh, co lần anh khuyên tôi nên dịch cuốn hồi ky cua ông Tsutsumi Seiji (1927-2013), chu tịch tập đoàn bán le Seibu, một tiến si kinh tế, doanh nhân siêu thành đạt và cung là nhà văn hoa đa tài (làm thơ, viết tiểu thuyết, tùy but, hồi ky, hội trưởng Pen Club). Trong hồi ky ây, ông đã nhăc đến cuộc đơi ngoại hạng cua minh và chia se nhưng kinh nghiệm sống qui giá. Tôi nghi là anh bị lôi cuốn bởi nhân vật này và biết đâu ông ta chăng là mâu ngươi ly tưởng cua anh. Thế nhưng khi ra hiệu sách tim để xem thư thi tôi mới thây no, eo ôi, là một quyển sách dày 2 tập gần tới ngàn trang, dù là khổ bo tui, vươt khoi sưc lưc và thơi gian cua tôi, nên đã vội chào thua.

Tôi đươc biết tên Nhật cua anh là Kubota Manabu. Manabu co nghia là Học phải không ạ? Thế thi cái tên ây thật hơp với con ngươi yêu chuộng học vân như anh. Anh đã co học vị cao nhât trong ngành Hoa học Thuy tinh ở một đại học tên tuổi. Anh học gioi mà hành cung gioi vi đã làm việc cho đến tuổi hưu ở hãng Hoya, đại xi nghiệp chuyên về pha lê và thuy tinh. Sau khi ra trương và sau khi về hưu, anh không rơi các phong nghiên cưu và trương đại học, khi thi học hoi chuyên sâu, khi thi truyền thu kiến thưc cho thế hệ tre cua Nhật Bản. Trước 1975 và sau này, dù theo đương chinh thưc (trước) hay thiện nguyện (sau), anh đều muốn

Page 7: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

co dịp về quê hương làm việc nhưng hoàn cảnh khách quan đã khiến cho nhưng ước nguyện đo không thành. Không biết anh đã nghi gi và cảm thây thế nào nhưng đối với tôi thi đo là một điều vô cùng đáng tiếc cho giới tre Việt Nam minh, khi nhin lại sở học chuyên môn, kinh nghiệm thưc tiên cung như sư am tương về văn hoa và xã hội Nhật Bản cua anh.

Nhưng năm sau này, băt tin nhau, tôi không biết anh làm gi, đâu ngơ anh lâm bệnh ngăt ngheo như vậy. Là một ngươi từ năm năm này cung phải đương đầu với cùng một chưng nan y, cuộc sống như đươc sở nhập cư gia hạn từng tháng một, tôi rât thông cảm sư im hơi lăng tiếng cua anh. Chăc anh phải đau đớn lăm nhưng không muốn noi ra để “phiền” đến các bạn và ngươi thân. Chớ đâu như tôi chưa gi đã la toáng lên.

Ngày 18 tháng 8 tới đây, tôi đã hen với các anh chị ở Tokyo lên thăp nen hương cho anh và chia buồn với chị Kiyomi và hai cháu. Tôi cung se thăm ngôi vươn rộng cua gia đinh anh ở địa điểm co cái tên rât nên thơ là Ôme (Thanh Mai) trên đương vào khu du lịch Okutama ây. Tôi nhớ anh co lần noi: “Vươn nhà tôi rộng lăm. Chăm chut cây co, chăt cành, quet lá, tưới cây, cung đu hết ngày giơ”.

Vinh biệt Nguyên Châu, vinh biệt Kubota Manabu. Xin anh hãy đánh một giâc trưa ngon lành để chiều nay con ra thăm vươn rồi tối về chong đen đọc sách.

Đào Hưu Dung Chiba ngày 16 tháng 8 năm 2018

Page 8: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

TB: Xin lôi anh Châu và các anh chị, vi muốn nhăc lại đôi chut ky niệm với anh mà tôi đã quá dài dong về cái thăng tôi đáng ghet.

Page 9: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From: Dương Văn Quả (Japan)

T/g anh em

Cám ơn anh Sơn, anh Kha, anh Tân đã thông tin cho biết. Hiện nay đang ở VN nên không thể tham dư đươc.

Co thể tháng 9 co dịp về Huế, anh em cho biết địa chi, tôi se tim cách ghe thăm gia đinh anh Nguyên Châu.

Anh Nguyên Châu là một ngươi rât dê mến, co mây lần găp anh cùng với anh Chuyển, anh Kha. Rât ân tương về anh, khi trao đổi câu chuyện bao giơ anh Châu cung rât nhiệt tinh, đem hết tinh cảm và tri tuệ cua minh để trao đổi, giup đơ nhiều y kiến rât thiết thưc, thuyết phuc ngươi nghe. Rât tiếc từ khi anh Chuyển mât, không con co dịp găp lại anh Châu.

Tập thể anh em ta đang từ từ khep lại quá khư, từng bước theo thơi gian, từng chiếc lá lia cành, nhưng tương lai vân chưa rõ net.

Có những niềm riêng làm sao nói hết Như rong, như rêu đóng trong biển khơi Có những niềm riêng làm sao ai biết Như cây sao đêm lóng lánh giọt sầu. Ôi! Mỗi ngày như mọi ngày, không thấy đổi thay!

(Trich đoạn bài hát Co nhưng niềm riêng) DVQua

Page 10: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Đào Tơ – Exryu USA

Anh Nguyễn Châu, và tiếng vang của thầm lặng

Thư sáu, 10 tháng 4, năm 1964, tám đưa chung tôi đáp chuyến máy bay Air France từ Tân Sơn Nhât đến Haneda, Tokyo, sau khi ghe phi trương Manila. Co rât nhiều các anh chị sempai đến đon chung tôi, mà đến giơ này, sau hơn nưa thế kỹ, tôi vân con co thể kể ra đươc tên. Trong tám đưa chung tôi, 3 nư: Mai Huệ Hương, Nguyên thị Thân, và tôi, cùng 5 nam: Nguyên Châu, Hồ văn Chương, Lê Mộng Cương, Phạm Mạnh Kha, và Phạm văn Sang, hiện nay chi con lại 5. Sư ra đi quá sớm cua Hương và sư ra đi không ai hay biết cua Chương mây thập niên trước đã xoáy vào tim tôi niềm đau mãnh liệt, săc nhọn, một phần co le vi khi ta con tre, tât cả cảm xuc đều mang cương độ thật cao. Tôi đã tin răng, cảm xuc rồi se theo ty lệ nghịch cua tuổi đơi chồng chât mà nhe bớt đi. Nhưng không, tin ra đi vinh viên cua anh Châu đang hăn trong tôi một nôi bàng hoàng trống văng mênh mông mà tôi không nghi minh con co thể cảm đươc. Tôi ben giở album cu để tim lại hinh ảnh cua anh Châu, thi mới biết, chao ôi, trong album cua tât cả thơi du học, măc dù cùng năm, tôi chi tim đươc một vài bưc ảnh trăng đen chup vào tối hôm 10 tháng 4, 1964, ở phi trương Haneda, là hinh duy nhât co anh Châu trong đo. Tôi cung không thể nhớ nổi là sau khi ra trương, tôi đã găp anh Châu đươc bao nhiêu lần. Dù vậy, tôi vân nhớ rõ mồn một gương măt điềm đạm, với nu cươi thật hiền luôn phảng phât net e then cố hưu cua anh. Nhưng tri nhớ cua tôi về anh ngừng ngay tại đây. Tôi không nhớ cả tiếng noi cua anh, dù trong tôi vân con cái ân tương đầu tiên về giọng noi nhe nhưng đăc Huế cua anh. Ly do thật dê hiểu: tôi không thể đếm hết 5 đầu ngon tay số lần tôi đươc tro chuyện với anh. Tri nhớ về anh đã eo uôt như thế, noi gi đến ky niệm tôi co đươc với anh trong, ... bao nhiêu năm cùng trương, cùng lớp, cùng cư xá nhi? Nhưng,

Page 11: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

nhưng gi đăc biêt, khác với, hay ngoài dư đoán thông thương về anh thi tôi con nhớ rõ. Lần giở từng trang ky ưc, đầu tiên, sư kiện nổi bật nhât là việc anh đổi ngành học sau 1 năm học Nhật ngư. Thuở đo, sinh viên học bổng cua bộ Quốc Gia Giáo Duc Nhật (Mombusho) phải ghi rõ ràng ngành minh muốn theo đuổi ngay trong đơn xin học bổng. Đây là yếu tố rât quan trong trọng quyết định sinh viên nào đươc chọn. Do đo, khi sang đến Nhật, việc xin đổi ngành học là một điều cưc ky kho thưc hiện. Vậy mà, băng cách nào, là một ngươi rât thầm lăng, ôn hoa, không co ve gi quyết liệt, anh Châu đã làm đươc điều hy hưu này. Tôi không nhớ anh đã chọn ngành gi khi dến Nhật, chi nhớ ngành đo thuộc về "Bun Ka Kei, nên năm đầu tiên anh đã học Nhật ngư ở Ryugakusei Katei thuộc Tokyo Gaikokugo Daigaku, chư không phải ở Chiba Daigaku như các sinh viên thuộc "Li Ka Kei". Năm kế đo, sau khi đổi sang ngành Hoa Học, anh băt đầu năm thư hai trong chương trinh Nihongo và Kyoyo Ka Tei ở Ryu Gakusei Bu cua Chiba Daigaku, nên tôi đã co dịp học chung với anh một số lớp trong năm chot, trước khi xong chương trinh hai năm ở đo. Tôi nhớ là trong khoảng thơi gian này, tôi it khi nào dám gơi chuyện với anh, vi anh thầm lăng quá, gieo cho tôi cảm tưởng anh chi muốn ngươi chung quanh để anh yên, nhât là đối với đám con gái như tôi, thiếu hăn tiêu chuân yểu điệu thuc nư cua một cô gái ... Huế, chăng hạn! Điều thư hai là, như tât cả nhưng ai co dịp tiếp xuc với anh đã nhận xet, anh Châu rât rât ư it noi, mà môi lần noi thi lại noi thật nhe, thật nho giọng. Co le vi thế mà, tuy về sau thi ai cung biết, nhưng phải đơi đến luc anh đưng thư nhi trong ky thi Sanko Shiken (ky thi kết thuc chương trinh Nihongo và Kyoyo Ka Tei, tương đương với Mombusho Shiken) và vào Tokyo Daigaku thi mọi ngươi mới cảm nhận đươc cái ưu tu siêu việt cua anh. Anh đã vào chương trinh Nihongo và Kyoyo Ka Tei cua Chiba Daigaku trê hơn mọi sinh viên khác đến một năm, anh lại quá thầm lăng kin đáo, khác với đăc tinh thương tim thây ở các sinh viên xuât săc khác trong

Page 12: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

lớp, nên việc anh đạt đươc kết quả cao như vậy đã là một "tiếng vang" bât ngơ và ly thu cho cả Ryu Gakusei Bu luc bây giơ, không chi riêng năm chung tôi, và không chi riêng sinh viên Việt Nam. Học gioi hay thông minh đều tuyệt đối không phải là ưu điểm đáng kể hay đáng nhớ nhât khi chung ta nghi về hay nhăc đến một ngươi nào, thân hay không thân. Nhưng chung ta không thể không nghi đến ưu điểm này khi nghi về anh Châu. Bản tinh thầm lăng và rât mưc khiêm tốn đến độ dương như anh cố tinh muốn giâu kin cái thông minh cua minh, đã ngâu nhiên làm cho sư thông minh cua anh muôn phần đậm net hơn trong măt mọi ngươi. Với lối suy luận này, tôi tin là chinh net thầm lăng là nguồn cội sâu xa khiến sư ra đi cua anh cuộn lên trong tâm khảm tôi một trống văng bât thương, một tiếc thương da diết dù ngay cả một ky niệm với anh, tôi cung không thể nào tim thây nổi. Anh Châu ơi, anh se yên vui nơi chốn vinh hăng, sau khi quăng đi cõi tạm trần gian, anh nhe. Từ chô xa xôi này, tôi, ngươi cùng một chuyến sang Nhật với anh, xin đốt nen hương long tưởng niệm anh, một exryu thầm lăng nhât mà tôi đươc biết.

Đào Tơ

Page 13: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From: Tôn Thât Phương (Úc Châu)

Anh Châu,

Sáng nay, ở đây là chu nhật, đươc tin anh ra đi... Lâu ngày không đươc tin nhau, hôm nay đươc tin lại là tin buồn. Thi cuộc sống vân là bận bịu, thinh thoảng minh vân nghi về nhau nhưng chăng biết tim nhau để hoi thăm nhau!

Vân nhớ anh là một ngươi sempai nho nhã, vui tinh, với nu cươi thật hiền lành nhưng khi mọi ngươi trêu chọc anh. Anh thuê nhà trọ ở ngoài nhưng thinh thoảng vân vào cư xá Komaba chơi, không biết co lần nào đo mà anh kể chuyện đến luc đã phải trả tiền trọ cho bà chu nhà. Anh em bu vào trêu chọc, bảo “trên đơi này thi ai cung biết là nơ áo cơm phải trả đến hinh hài, anh chi trả tiền thôi sao mà anh ốm dư vậy?” Anh cươi hiền lành...

Thôi anh đi, sao mà biết đươc co thế giới bên kia hay không để co thể hen găp nhau lại. Vân nhớ nu cươi hiền lành cua anh mãi. Lần cuối cung găp nhau hinh như vào khoảng 1980 hay 1981 gi đo, rồi thi môi đưa một ngã, “đơi lênh đênh song vô, buồn vui hưng hơ...”.

Biết là anh không con đọc đươc nưa, nhưng cung đôi giong lưu luyến về anh để chia xe với nhưng bạn be con nhớ đến anh. Chị Kiyomi chăc cung không đọc đươc tiếng Việt.

Phương (Canberra)

Page 14: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Nguyên thị Thân (Exryu Canada)

Vô cùng thương tiếc Anh Châu và xin thành thật chia buồn cùng chi Kiyomi và tang quyến.

Anh Châu và tôi cùng học Nhật ngư ở Tokyo Gai koku go Daigaku. Anh Châu là ngươi kin đáo thành tôi chi biết Anh hiền hoa, đi đưng ăn noi nho nhe và học rât giởi, nhât là gioi Kanji, nhưng ai hoi thi noi chớ Anh Châu không khoe khoang.

Biết noi sao khi hung tin đến như vầy. Tôi xin cầu nguyện linh hồn Anh an vui nơi miền cưc lạc.

Nguyên thị Thân (Toronto)

Page 15: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Lê Thị Hàn (Exryu USA)

Rât tiếc thương sư ra di cua ngươi bạn thông minh nhưng rât it lơi..

Như chị Thân viết, anh Châu rât gioi Hán Tư. Một lân co ngươi bạn mới sang Tokyo, anh Châu đưa đi nhà sách mua quyển Toyo Kanji, chi trong vong một buổi sáng anh Châu đã chu thich toàn bộ quyển Kanji kem chư Hán Tư cho bạn,

Tôi găp lại anh Châu một lần cách đây không lâu ở đám tang ngươi bạn bên Tokyo. Nghe tin anh Châu cung se đến dư tang lê, biết anh Châu se không tư y đến chổ đông ngươi nên tôi đã nhơ các bạn nếu thây anh Châu thi chi dùm để tôi tim đến găp. Đung như dư đoán anh Châu đã co măt trong đám dông ở một goc phong khác. Chung tôi găp nhau noi chuyện rât vui, Châu cươi nhiều hơn noi, vân ốm và xanh với nu cươi hiền như xưa.

Nhiều lần tư nghi tại sao cư đơi co ngươi năm xuống mới thây dạt dào tinh cảm cua ngươi ở lại. Noi như anh TTP, anh Châu không con để đươc đọc, đươc nghe, đươc nhận nhưng tinh cảm thân thương này. Cung co thể nhưng năm tháng sau cùng anh Châu đã rât cô đơn co khi đau đớn vi cơn bịnh nào đo mà minh chưa biết.. Giá như luc đo bạn be gần anh hơn chut nưa...giá như sau lần găp anh mây năm về trước chung tôi liên lạc với anh, chia se chuyện vui buồn với anh thi hay biết mây...

Cung với y nghi đo xin đươc cùng các bạn ở Tokyo ngày 18 tháng 8 cầu nguyện anh Châu sớm phiêu diêu vùng cưc lạc nơi đo anh se đươc mim cươi không con ngày tháng.

Vinh Hàn (New York)

Page 16: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Nguyên Duy Khải (Exryu Canada)

Thành Kinh Phân Ưu

Rât thương tiếc và đau buồn đươc tin anh Nguyên Châu đã vinh viêên ra đi , thành thật xin chia buồn cùng chị Kyomi, hai cháu và thân quyến.

Anh Châu là ngươi bạn học cùng lớp từ tương Nguyên Hoàng ở Quảng Trị và Quốc Học ở Huế, rồi qua Nhật cùng năm.

Nhưng ky niệm kho quên nhât với anh Châu ở nhưng năm học lớp đệ nhị và đệ nhât ở Quốc Hoc, nhưng hôm đi biểu tinh trước khu Văn Lâu gần cầu Tràng Tiền, Huế, nhưng hôm đi ăn cơm ở quán bà Định gần trương Nhật ngư Kokkusai ở Okubo, nhưng đêm ngu lại nhà trọ cua anh gần trương Todai và lần cuối, trước khi sang Canada, co ghe thăm anh ở một DH tư, khi đo anh đang làm trơ thu cho ông giáo sư đơ đầu cua anh ở Todai, ông này về hưu và tiếp tuc dạy thêm ở đo.

Lần đo, anh Châu co tâm sư là co một DH ở Mỹ đã đồng y câp học bông cho anh sang làm nghiên cưu, nhưng offer cua ông GS đơ đầu cua anh quá tốt, nhât là khi vừa tốt nghiệp. Vài năm sau anh lại muốn đi Mỹ, co liên lạc lại với DH này nhưng học bông này đã không con nưa.

Sau khi về hưu, anh Châu vân con đi làm không lương, giup hướng dân sinh viên cho một ông GS ở DH Kanagawa Institute of Technology, ông GS này trước là học tro cua anh Châu.

Cách đây 3,4 năm, anh Châu cung co tâm sư là muốn về làm việc ở VN, nhưng môi trương làm việc bên nhà khiến anh ngại ngùng và

Page 17: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

bây giơ mọi chuyện đã trở thành quá khư, con chăng chi là để lại nhưng ky niệm, nhưng nổi buồn mât mác cho nhưng ngươi ở lại.

Thôi thi anh Châu đi trước vậy, it lâu nưa, chung minh se găp lại nhau mà không phải lo nghi và ưu tư cho quê hương đât nước.

Nguyện cầu hương linh anh Châu sớm phiêu diêu về miền Phật lạc.

Nguyên Duy Khải và gia đinh (Canada)

Page 18: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Phan Văn Hiền - Exryu USA

Anh Nguyên Châu kinh mến ,

Rât bàng hoàng trước sư ra đi vinh viên cua Anh .

Dù biết đây là cõi tạm nhưng ta vân lưu luyến .

Chung ta vừa mât đi một sempai ưu tu , hiền hoà nhưng rât nghiêm nghị .

Trong một chuyến về thăm lại quê hương cua nhưng ngày “ du học “, minh đươc găp lại Anh và một số các bạn exryu .

Anh đã ra tận trạm xe bus đon minh .

Vân doc dáng đo , nu cươi hiền hoà đo ....con in đậm net trong tri nhớ minh .

Xin cầu chuc Anh vân với nu cươi hiền hoà thanh thản trong cõi vô ưu .

Vô cùng thương tiếc .

Phan văn Hiền

Page 19: €¦ · Web viewTôi cũng không buồn lâu vì tôi nhận ngay ra rằng anh Châu – người “rival” bất đắc dĩ (vì cả anh và tôi nào có muốn) của mình

From : Vu Mạnh Huynh - Exryu USA

Nhận tin buồn này tôi bồi hồi thương tiếc anh Nguyên Châu vi khi mới đến Nhật tôi ở cư xá Shinsei thương ra ăn cơm trưa ở tiệm ăn mà các anh thương lui tới.

Tôi găp anh Châu nhưng anh trầm tinh it noi chuyện với tôi như các anh khác Cưu DV trương Todai.

Trong số các anh đã co 3 anh mà tôi biết đã qua đơi: anh Tưởng, Chuyển và Châu.

Tôi luôn nghi răng chung ta nhưng ngươi con lại làm đươc gi thi ráng hoàn tât hoài bão cua minh, và thoải mái, hạnh phuc với gia đinh, con, cháu, và chăt. Đây là niềm vui tuổi già cua chung ta.

VM Huynh