thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · web...

165
GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 05/8/2017 Tiết thứ: 1 - Tuần: 1 Tên bài dạy: CHƯƠNG I. CƠ HỌC BÀI 1-2. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu đưc mt s dng c đo đ dài. - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), đ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dng c đo. - Nm đưc cách đo đ dài. 2. Kĩ năng: - Ước lưng đ dài cần đo, chọn dng c đo phù hp. - Cách đo đ dài mt vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo. 3. Thi đ: - Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hp tác làm việc trong nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Gio viên: - Tranh vẽ to mt thước kẽ có: GHĐ: 20cm và ĐCNN: 2mm. - Tranh vẽ to bảng Hình 1.1: “Bảng kết quả đo đ dài”. 2. Học sinh: - Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. - Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. - Chép ra giấy bản Hình 1.1: “Bảng kết quả đo đ dài”. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ s. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu cho học sinh mt s phương pháp để học môn vật lí 6 đạt kết quả cao. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt đng 1: Đặt vấn đề. Hoạt đng của gio viên Hoạt đng của học sinh Ni dung - Đặt vấn đề: -Tình hung học sinh CHƯƠNG I. CƠ HỌC

Upload: others

Post on 23-Sep-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Ngày soạn: 05/8/2017Tiết thứ: 1 - Tuần: 1 Tên bài dạy:

CHƯƠNG I. CƠ HỌCBÀI 1-2. ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc môt sô dung cu đo đô dài.- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), đô chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dung cu đo.- Năm đươc cách đo đô dài.2. Kĩ năng:

- Ước lương đô dài cần đo, chọn dung cu đo phù hơp. - Cách đo đô dài môt vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.

3. Thai đô:- Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hơp tác làm việc trong nhóm.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Tranh vẽ to môt thước kẽ có: GHĐ: 20cm và ĐCNN: 2mm.- Tranh vẽ to bảng Hình 1.1: “Bảng kết quả đo đô dài”.2. Học sinh:- Thước kẽ có ĐCNN: 1mm.- Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm.- Chép ra giấy bản Hình 1.1: “Bảng kết quả đo đô dài”.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Giới thiệu cho học sinh môt sô phương pháp để học môn vật lí 6 đạt kết quả cao.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: + Cho học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài.

+ Để khỏi tranh cãi, hai chị em phải thông nhất với nhau điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

-Tình huông học sinh sẽ TL:+ Gang tay của hai chị em không giống nhau.+ Đô dài gang tay trong mỗi lần đo không giông nhau.- HS chú ý nghe.

CHƯƠNG I. CƠ HỌCBÀI 1-2. ĐO ĐỘ DÀI

3.2. Hoạt đông 2: Học sinh tự ôn tập.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Đơn vị đo đô dài thường dùng là đơn vị nào?- Đơn vị đo đô dài thường

- Đơn vị đo đô dài thường dùng là mét.- Đơn vị đo đô dài thường

I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.1. Ôn lại môt số đơn vị đo đô dài:

Page 2: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

dùng nhỏ hơn mét là các đơn vị nào?

- Đơn vị đo đô dài thường dùng lớn hơn mét là các đơn vị nào?- Yêu cầu học sinh tìm sô thích hơp điền vào chỗ trông C1.

- Yêu cầu HS làm C2: Cho 4 nhóm học sinh ước lương đô dài 1 mét, đánh dấu trên mặt bàn, sau đó dùng thước kiểm tra lại kết quả.-GV: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa đô dài ước lương và đô dài . đo kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lương tôt”.- Yêu cầu HS làm C3: Cho học sinh ước lương đô dài gang tay.

*GV: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH:1inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm.

dùng nhỏ hơn mét là:+ Đềximét (dm).+ Centimet (cm).+ Milimet (mm) - Đơn vị đo đô dài thường dùng lớn hơn mét là: kilômet (km) 1km = 1000m.- C1: 1m = 10dm; 1m = 100cm.1cm = 10mm; 1km = 1000m.

- C2: Học sinh tiến hành ước lương bằng măt rồi đánh dấu trên mặt bàn (đô dài 1m).- Dùng thước kiểm tra lại kết quả- HS chú ý nghe

-C3: Tất cả học sinh tự ước lương, tự kiểm tra và đánh giá khả năng ước lương của mình.- HS chú ý nghe.

- Đơn vị đo đô dài hơp pháp của nước Việt Nam là mét (kí hiệu: m).

- C1: 1m =10dm. 1m = 100cm. 1cm = 10mm. 1km = 1000m.2. Ước lượng đô dài:Dự đoán đô dài cần đo.- C2.

- C3.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về dung cu đo đô dài.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Dung cu đo đô dài là gì?- Yêu cầu học sinh quan sát hình 11 trang 7/SGK và trả lời câu hỏi C4.

- Treo tranh vẽ của thước đo ghi: Giới hạn đo và đô chia nhỏ nhất.- Em hãy xác định GHĐ và ĐCNN và rút ra kết luận nôi dung giá trị GHĐ và ĐCNN

- Thước.- C4: + Thơ môc: Thước dây, thước cuôn.+ Học sinh: Thước kẽ.+ Người bán vải: Thước thẳng (m).+ Thơ may: Thước dây.-HS quan sát, xác định và rút ra kết luận.

II. ĐO ĐỘ DÀI.1. Tìm hiểu dụng cụ đo đô dài:Dung cu đo đô dài là: Thước.- C4:+ Thơ môc: Thước dây, thước cuôn.+ Học sinh: Thước kẽ.+ Người bán vải: Thước thẳng (m).+ Thơ may: Thước dây- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là đô dài lớn nhất ghi trên thước.

Page 3: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

của thước.-Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7.

- C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả - C6: + Đo chiều rông sách vật lý 6 thì dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm.+ Đo chiều dài sách vật lí 6 thì dùng thước có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm.+ Đo chiều dài bàn học thì dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).- C7: Thơ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.

- Đô chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là đô dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.- C6: + Đo chiều rông sách vật lý 6 thì dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm.+ Đo chiều dài sách vật lí 6 thì dùng thước có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm.+ Đo chiều dài bàn học thì dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).- C7: Thơ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.

3.4. Hoạt đông 4: Đo đô dài.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Dùng bảng kết quả đo đô dài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK).- Hướng dẫn học sinh cu thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): 3 phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dung cu đo cho từng nhóm học sinh

- Sau khi phân nhóm, học sinh phân công nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.(Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi).

2. Đo đô dài:a. Chuẩn bị:

b. Tiến hành đo:

3.5. Hoạt đông 5: Thảo luận cách đo đô dài.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Học sinh trả lời các câu hỏi:- C1: Em hãy cho biết đô dài ước lương và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?- Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tôt.- C2: Em đã chọn dung cu đo nào? Tại sao?- Ước lương gần đúng đô dài cần đo để chọn dung cu đo thích hơp.- C3: Em đặt thước đo như thế nào?

- C4: Đặt măt nhìn như thế nào

- C1: Học sinh ước lương và đo thực tế ghi vào vở trung thực.

- HS chú ý lăng nghe.

- C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì sô lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo.

- C3: Đặt thước đo dọc theo đô dài cần đo, vạch sô 0 ngang với môt đầu của vật.

Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:

- C1: Học sinh ước lương và đo thực tế ghi vào vở trung thực.

- C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì sô lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo.

- C3: Đặt thước đo dọc theo đô dài cần đo, vạch sô 0 ngang với môt đầu của vật.

Page 4: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

để đọc và ghi kết quả đo?

- C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hơp để thông nhất cách đọc và ghi kết quả đo.

- C6: Cho học sinh điền vào chỗ trông.

- C4: Đặt măt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.- C5: Nếu đầu cuôi của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.

- C6: Học sinh ghi vào vở.a. Ước lương đô dài cần đo.b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hơp.c. Đặt thước dọc theo đô dài cần đo sao cho môt đầu của vật ngang bằng với vạch sô 0 của thước.d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

- C4: Đặt măt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.- C5: Nếu đầu cuôi của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.

*Rút ra kết luận :- Ước lương đô dài cần đo.- Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hơp.- Đặt thước dọc theo đô dài cần đo sao cho môt đầu của vật ngang bằng với vạch sô 0 của thước.- Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

3.6. Hoạt đông 6: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu học sinh lần lươt làm các câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK.

- C7: Câu c.- C8: Câu c.- C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm.- C10: Học sinh tự kiểm tra.

II. VẬN DỤNG- C7: Câu c.- C8: Câu c.- C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm.- C10: Học sinh tự kiểm tra.

4. Củng cố: - Giải bài tập: 1-2.7, 1-2.8 SBT.- Học sinh nhăc lại ghi nhớ.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Về nhà học bài, và làm bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập.- Về nhà xem lại đơn vị đo thể tích chất lỏng, tiết sau học.- Về đọc phần có thể em chưa biết SGK.IV. Rút kinh nghiệm:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: Phong Thạnh A, ngày…../…../201…

Ký duyệt tuần 2

Nguyễn Loan Anh

Page 5: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................

Ngày soạn: 19/8/2017Tiết thứ: 3 - Tuần: 3 Tên bài dạy:

BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc môt sô dung cu đo, với GHĐ và ĐCNN của chúng. Biết đo thể tích của vật răn

không thấm nước.2. Kĩ năng:- Biết sử dung bình chia đô, bình tràn để đo thể tích vật răn bất kỳ không thấm nước.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.- Tuân thủ các qui tăc đo và trung thực với các sô liệu mà mình đo đươc, hơp tác trong mọi

công việc của nhóm.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Mỗi nhóm: 1 ca đong, 1 chai có ghi sẵn dung tích, 1 bình tràn, 1 bình chứa.2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới.- Chuẩn bị 1 vài vật răn không thấm nước (đá, sỏi..), xô nước; kẻ bảng 4.1 vào vở.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:4. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.5. Kiểm tra bài cũ:- Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia đô cần phải làm gì?6. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Thông thường, quả trứng vịt có thể tích lớn hơn quả trứng gà. Thế nhưng, làm cách nào để chúng ta đo đươc thể tích của mỗi quả trứng là bao nhiêu, biết đươc quả trứng nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Nhớ là đừng đập quả trứng ra đấy nhé!

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

3.2. Hoạt đông 2. Tìm hiểu cách đo thể tích vật răn không thấm nước và chìm trong nước.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Page 6: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Đo thể tích của vật răn trong trường hơp: Bỏ vật lọt bình chia đô.- GV treo tranh minh họa H.4.2 và yêu cầu HS làm việc theo nhóm.- C1: Quan sát H.4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.- Em hãy xác định thể tích của hòn đá.

- Đo thể tích của vật răn trong trường hơp: Không bỏ vật lọt bình chia đô.

- C2. Hãy mô tả cach đo thể tích hòn đa bằng phương phap bình tràn vẽ ở H.4.3.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau.

- HS làm việc theo nhóm trường hơp vật bỏ lọt bình chia đô.- HS quan sát H.4.2.

- C1:+ Đo thể tích nước ban đầu V1 = 150 cm3.+ Thả chìm hòn đá vào bình chia đô, thể tích dâng lên V2 = 200cm3.+ Thể tích hòn đá: V = V1 – V2

= 200cm3 – 150cm3 = 50cm3.- Trường hơp vật không bỏ lọt bình chia đô.

- C2: Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia đô thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa, đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia đô. Đó là thể tích của hòn đá.- C3. (1). thả chìm(2). dâng lên(3). thả(4). tràn ra

I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC.1. Dùng bình chia đô:

- C1:+ Đo thể tích nước ban đầu V1 = 150 cm3.+ Thả chìm hòn đá vào bình chia đô, thể tích dâng lên V2 = 200cm3.+ Thể tích hòn đá: V = V1 – V2

= 200cm3 – 150cm3 = 50cm3.

2. Dùng bình tràn:- C2: Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia đô thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa, đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia đô. Đó là thể tích của hòn đá.* Rút ra kết luận.- C3. (1). thả chìm(2). dâng lên(3). thả(4). tràn ra

3.3. Hoạt đông 3. Thực hành: Đo thể tích vật răn.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát dung cu thực hành.- Quan sát các nhóm HS thực hành, điều chỉnh, nhăc nhở HS.- Đánh giá quá trình thực hành.

- HS làm theo nhóm: Đo thể tích vật răn.- Ước lương thể tích vật răn (cm3).- Đo thể tích vật và ghi kết quả vào bảng 4.1 (SGK).

3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn.- HS đo và ghi KQ vào bảng 4.1 SGK.

Vật cần đo thể tích

Dung cu đo Thể tích ước lương (cm3)

Thể tích đo đươc (cm3)

GHĐ ĐCNN

(1)... (2)... (3)... (4)... (5)...

3.4. Hoạt đông 4. Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Page 7: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C4. Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bat to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở H.4.4 thì cần phải chú ý điều gì?

- Hướng dẫn HS về nhà làm C5 và C6.

- C4.+ Lau khô bát to trước khi sử dung.+ Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra bát.+ Đổ hết nước vào bình chia đô, tránh làm nước đổ ra ngoài.- HS về nhà làm C5 và C6 theo hướng dẫn của GV.

II. VẬN DỤNG.- C4.+ Lau khô bát to trước khi sử dung.+ Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra bát.+ Đổ hết nước vào bình chia đô, tránh làm nước đổ ra ngoài.

4. Củng cố: - Giải BT 4.1, 4.2 SBT.- HS nhăc lại nôi dung ghi nhớ: Để đo thể tích vật răn không thấm nước có thể dùng bình chia

đô, bình tràn.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 SGK.- Làm bài tập 4.3 và 4.4 trong SBT.IV. Rút kinh nghiệm:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………......................Ngày soạn: 26/8/2017Tiết thứ: 4 - Tuần: 4 Tên bài dạy:

BÀI 5. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nhận biết đươc ý nghĩa vật lý khôi lương của môt vật cho biết lương chất tạo nên vật. - Nhận biết môt sô loại cân thường gặp.2. Kĩ năng:- Biết cách đo khôi lương vật bằng cân Rô-béc-van và trình bày cách sử dung.- Xác định giới hạn đo và đô chia nhỏ nhất của môt cái cân.3. Thai đô:- Ý thức tỉ mĩ trong học tập, thích vận dung vào thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm môt cân Rô-béc-van, hôp quả cân. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới.

Page 8: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Mỗi nhóm môt cái cân đồng hồ và vật để cân. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:7. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.8. Kiểm tra bài cũ:- Ta có thể dùng dung cu nào để đo thể tích vật răn không thấm nước?9. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Hàng ngày, đi mua hàng ta vẫn thường dùng cân để cân các gói hàng. Ví du môt túi gạo nhỏ cân đươc 1 kilôgam, môt túi gạo to cân đươc 2 kilôgam. Vậy 1 kilôgam gạo khác với 2 kilôgam gạo chỗ nào? Nói cân túi gạo là cân cái gì của túi gạo? 1 kilôgam thịt khác với 2 kilôgam thịt ở chỗ nào? Hôm nay ta sẽ biết cân là cân cái gì và 2 kilôgam khác 1 kilôgam ở chỗ nào.

- HS sơ bô nêu ra môt sô ý kiến như: 2 kilôgam nặng gấp đôi 1 kilôgam, 2 kilôgam nhiều gấp đôi 1 kilôgam, ăn 2 kilôgam no gấp đôi ăn 1 kilôgam...

BÀI 5. KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về khôi lương và đơn vị khôi lương.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV thông báo: Ta đã biết 2 kilôgam gạo nhiều gấp đôi 1 kilôgam gạo, đó là nhiều chất gạo hơn, ăn vào no lâu hơn. Ta nói rằng khôi lương của 2 kilôgam gạo gấp đôi khôi lương của 1 kilôgam gạo.

Vậy khôi lương của môt vật cho ta biết lương chất chứa trong vật.- C1: Khôi lương tịnh 397g ghi trên hôp sữa chỉ sức nặng của hôp sữa hay lương sữa chứa trong hôp?- C2: Sô 500g ghi trên túi bôt giặt chỉ gì?- HS điền vào chỗ trông các câu: C3, C4, C5, C6.

- Như vậy, môt vật dù to hay nhỏ đều có khôi lương. Khôi

- HS chú ý lăng nghe GV thông báo về khôi lương.

- C1: 397g chỉ lương sữa trong hôp.

- C2: 500g chỉ lương bôt giặt trong túi- C3: 500g.- C4: 397g.- C5: khôi lương.- C6: lương.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

I. KHỐI LƯỢNG. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG.1. Khối lượng:

- C1: 397g chỉ lượng sữa trong hộp.

- C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi- C3: 500g.- C4: 397g.- C5: khối lượng.- C6: lượng.* Kết luận:- Mọi vật đều có khôi lương.

Page 9: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

lương của môt vật làm bằng chất nào thì chỉ lương chất đó chứa trong vật.

- Đơn vị của khôi lương là gì? Kí hiệu như thế nào?- Kilôgam là khôi lương của môt quả cân mẫu đặt ở Viện đo lường Quôc Tế ở Pháp.- GV giới thiệu về các đơn vị khôi lương khác thường gặp và môi quan hệ giữa chúng.

- Đơn vị của khôi lương là kilôgam, kí hiệu: kg.- HS quan sát H.5.1 và chú ý lăng nghe.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

- Khôi lương của môt vật làm bằng chất nào thì chỉ lương chất đó chứa trong vật.2. Đơn vị khối lượng:- Đơn vị của khôi lương là kilôgam, kí hiệu: kg.- Các đơn vị khác thường gặp:

+ gam (g): 1g = kg.

+ héctôgam (lạng): 1 lạng = 100g.+ tấn (t): 1t = 1000 kg.+ tạ: 1 tạ = 100 kg.

+ miligam (mg) : 1mg= g.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về đo khôi lương.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Người ta đo khôi lương bằng cân. Trong phòng thí nghiệm thường dùng cân Rô-béc-van, chúng ta tím hiểu loại cân này.- Yêu cầu HS trả lời C7: Cho HS nhận biết các vị trí: Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hôp quả cân.- Yêu cầu HS trả lời C8: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân Rô-béc-van.

- C9: HS tìm từ thích hơp điền vào chỗ trông.

- C10: Cho các nhóm học sinh trong lớp thực hiện cách cân môt vật bằng cân Rô-béc-van.

- C11: Quan sat hình 5.3; 5.4; 5.5 và 5.6 cho biết cac loại cân.

- HS chú ý lăng nghe.

- C7: Học sinh đôi chiếu với cân thật để nhận biết các bô phận của cân.

- C8: + GHĐ của cân Rô-béc-van là tổng khôi lương các quả cân có trong hôp.+ ĐCNN của cân Rô béc van là khôi lương của quả cân nhỏ nhất có trong hôp.- C9: (1) điều chỉnh vạch sô 0.(2) vật đem cân.(3) quả cân.(4) thăng bằng.(5) đúng giữa.(6) quả cân.(7) vật đem cân.- C10: Các nhóm HS tự thảo luận thực hiện theo trình tự nôi dung vừa nêu.

- C11: + H.5.3 là cân y tế. + H.5.4 là cân tạ.

II. ĐO KHỐI LƯỢNG.- Đo khôi lương bằng cân.1. Tìm hiểu cân Rô-béc-van:

- C7. Các bô phận của cân Rô-béc-van: đòn cân, đĩa cân, kim cân, hôp quả cân, ôc điều chỉnh và con mã.- C8: + GHĐ của cân Rô-béc-van là tổng khôi lương các quả cân có trong hôp.+ ĐCNN của cân Rô-béc-van là khôi lương của quả cân nhỏ nhất có trong hôp.2. Cach dùng cân Rô-béc-van để cân môt vật.- C9: (1) điều chỉnh vạch sô 0.(2) vật đem cân.(3) quả cân.(4) thăng bằng.(5) đúng giữa.(6) quả cân.(7) vật đem cân.- C10.3. Cac loại cân khac:- C11: + H.5.3 là cân y tế. + H.5.4 là cân tạ.

Page 10: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

+ H.5.5 là cân đòn. + H.5.6 là cân đồng hồ.

+ H.5.5 là cân đòn. + H.5.6 là cân đồng hồ.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C12: Các em tự xác định GHĐ và ĐCNN của cân ở nhà.- C13: Ý nghĩa biển bao 5T trên hình 5.7.

- C12: Tùy HS xác định.

- C13: Xe có khôi lương trên 5 tấn không đươc qua cầu.

III. VẬN DỤNG.- C12.- C13: Xe có khôi lương trên 5 tấn không đươc qua cầu.

4. Củng cố: - Giải BT 5.1, 5.2 SBT- Ghi nhớ: (SGK).5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ. - Bài tập về nhà: BT 5.3 và 5.4 SBT.IV. Rút kinh nghiệm:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………...................Ngày soạn: 31/8/2017Tiết thứ: 5 - Tuần: 5 Tên bài dạy:

BÀI 6. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc ví du về tác dung đẩy, kéo của lực. Khi vật này tác dung vào vật kia chỉ ra đươc

phương, chiều các lực đó.- Nêu đươc thí du về vật đứng yên dưới tác dung của hai lực cân bằng, chỉ ra phương chiều,

đô mạnh yếu của hai lực đó.2. Kĩ năng:- Xác định đươc hai lực cân bằng.- Sử dung đươc đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng.3. Thai đô:- Vì mọi người xung quanh, tích cực trong học tập.II. CHUẨN BỊ:2. Thầy: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 chiếc xe lăn, 1 lò xo xoăn, 1 lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm, 1

quả ra trọng bằng săt, 1 giá đỡ).2. Trò:

Page 11: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:10. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.11. Kiểm tra bài cũ:- Khôi lương của môt vật là gì? - Đơn vị đo khôi lương? - Dung cu đo khôi lương là gì?12. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng- Hàng ngày, các em vẫn hay dùng các từ “sức” hay “lực”. Em hãy nêu môt vài câu trong đó nói đến lực, dùng lực vào môt việc gì đó.

- Vậy thế nào là lực? Lực có tác dung gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

- Có thể nêu các câu:+ Kéo xe bằng môt lực.+ Dùng lực đẩy xe.+ Dùng lực của tay bóp bẹp quả cam.+ Người lực sĩ dùng lực nâng quả tạ lên.+ Dùng lực ném hòn đá đi.- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 6. LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- Cho HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để thông nhất trả lời câu hỏi.- C1: Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.

- C2: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lăn lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo giãn ra.

- C3: Nhận xét về tác dung của nam châm lên quả nặng.- C4: HS dùng từ thích hơp điền vào chỗ trông.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài.

- HS làm 3 thí nghiệm và quan sát hiện tương để rút ra nhận xét.- C1: Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị giãn dài ra.- C2: Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo, lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn. - C3: Nam châm đã tác dung lên quả nặng môt lực hút.- C4: a) (1) lực đẩy; (2) lực ép

b) (3) lực kéo; (4) lực kéo c) (5) lực hút.

- HS rút ra kết luận.

- Người bên phải tác dung lực đẩy. Người bên trái tác dung

I. LỰC.1. Thí nghiệm:

- C1. Lò xo tác dụng lực đẩy lên xe, xe ép vào lò xo làm lò xo méo dần đi.

- C2. Lò xo kéo xe lại, xe tác dụng lực kéo lên lò xo.

- C3. Nam châm hút săt.

- C4: a) (1) lực đẩy; (2) lực ép b) (3) lực kéo; (4) lực kéo c) (5) lực hút.

2. Rút ra kết luận:- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dung lực lên vật kia.

Page 12: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

lực kéo.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về phương và chiều của lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- H.6.1: Cho biết lực lò xo lá tròn tác dung lên xe lăn có phương và chiều thế nào?

- H.6.2: Cho biết lực do lò xo tác dung lên xe lăn có phương và chiều thế nào?

- C5: Xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dung lên quả nặng.

- Lực do lò xo lá tròn tác dung lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra.- Lực do lò xo tác dung lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến tru đứng.- C5: Phương ngang, chiều từ trái sang phải.

II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC.- Mỗi lực có phương và chiều xác định.

- C5: Phương ngang, chiều từ trái sang phải.

3.4. Hoạt đông 4: Tìm hiểu về hai lực cân bằng.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- C6. Quan sát H.6.4. Đoán xem sơi dây sẽ chuyển đông như thế nào, nếu đôi kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đôi mạnh ngang nhau?

- C7. Nêu nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đôi tác dung vào sơi dây.- C8: HS dùng từ thích hơp để điền vào chỗ trông.* Rút ra kết luận: Nếu chỉ có 2 lực tác dung vào cùng môt vật mà vật vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng, 2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngươc chiều nhau.

- C6:+ Nếu đôi kéo co bên trái mạnh hơn thì sơi dây chuyển đông sang trái nhiều hơn.+ Nếu yếu hơn sơi dây chuyển đông sang phải nhiều hơn.+ Nếu 2 đôi mạnh nghang nhau sơi dây đứng yên.- C7: Phương dọc theo sơi dây, chiều hai lực ngươc nhau.

- C8: a) (1) cân bằng; (2) đứng yên; b) (3) chiều; c) (4) phương; (5) chiều.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

III. HAI LỰC CÂN BẰNG.- C6.

- C7: Phương dọc theo sơi dây, chiều hai lực ngươc nhau.- C8: a) (1) cân bằng; (2) đứng yên; b) (3) chiều; c) (4) phương; (5) chiều.

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngươc chiều, tác dung lên cùng môt vật.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- C9. Tìm từ thích hơp để điền vào chỗ trông trong các câu sau.

- C10. Tìm môt thí dụ về hai

- C9:a) Gió tác dung vào cánh buồm là môt lực đẩy.b) Đầu tàu tác dung lên toa tàu là môt lực kéo.

- C10. thí dụ về hai lực cân

IV. VẬN DỤNG.- C9:a) Gió tác dung vào cánh buồm là môt lực đẩy.b) Đầu tàu tác dung lên toa tàu là môt lực kéo.- C10. thí dụ về hai lực cân

Page 13: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

lực cân bằng.

- Bài tập bổ sung: Lấy 1 bút bi có lò xo rồi bấm cho đầu bút bi nhô ra, lúc đó lò xo tac dụng lên ruôt bút bi hay không?, lực đó là lực kéo hay lực đẩy?

bằng: Treo quả cầu lên trần nhà bằng môt sợi dây. Quả cầu chịu tac dụng của dây (có phương thẳng đứng, hướng lên trên) và lực hút của Trai Đất (có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới). Hai lực này là hai lực cân bằng.- Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bị nén lại nên tac dụng vào ruôt bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy, ta cảm nhận lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.

bằng: Treo quả cầu lên trần nhà bằng môt sợi dây. Quả cầu chịu tac dụng của dây (có phương thẳng đứng, hướng lên trên) và lực hút của Trai Đất (có phương thẳng đứng, hướng xuống dưới). Hai lực này là hai lực cân bằng.- Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bị nén lại nên tac dụng vào ruôt bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy, ta cảm nhận lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.

4. Củng cố: - Tác dung đẩy, kéo của vật này lên vật kia gọi là gì?- Thế nào là hai lực cân bằng?5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ.- Đọc muc có thể em chưa biết - Bài tập: 6.1 - 6.5/SBT.- Tìm hiểu xem “Khi có môt lực tác dung lên môt vật thì gây ra cho vật đó những kết quả gì?”.IV. Rút kinh nghiệm:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..

2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………...................Ngày soạn: 07/9/2017Tiết thứ: 6 - Tuần: 6 Tên bài dạy:

BÀI 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc môt sô thí du về lực tác dung lên môt vật làm biến đổi hoặc bị biến dạng chuyển

đông của vật đó.2. Kĩ năng:- Tìm đươc môt sô thí du về lực tác dung lên vật làm biến dạng vật đó.3. Thai đô:- Có thái đô nghiêm túc nghiên cứu các hiện tương vật lý, xử lý thông tin.

Phong Thạnh A, ngày…../…../201…Ký duyệt tuần 2

Nguyễn Loan Anh

Page 14: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

II. CHUẨN BỊ:3. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoăn, 1 lò xo lá tròn, 2 hòn bi,1

sơi dây.2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:13. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.14. Kiểm tra bài cũ:- Lực là gì? Lấy VD về lực ?- Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy VD về hai lực cân bằng?15. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng- Muôn biết có lực tác dung vào môt vật hay không thì phải nhìn vào kết quả tác dung của lực. Làm sao biết trong hai người, ai đang giương cung, ai chưa giương cung? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu những hiện tương cần chú ý quan sát khi có lực tác dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- GV cho HS đọc SGK để thu thập thông tin.- Yêu cầu HS trả lời câu C1. HS tìm 4 thí du để minh họa sự biến đổi của chuyển đông.

- Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của vật, VD lò xo bị kéo dài dãn ra.- C2: HS trả lời câu hỏi ở đầu bài: Làm sao biết trong 2 người ai đang giương cung và

- HS đọc SGK để thu thập thông tin.- C1:+ Xe đạp đang đi trên đường, ta nhấn phanh và cho xe dừng lại.+ Xe ngựa đang đứng yên, sau đó ngựa kéo làm xe băt đầu chuyển đông.+ Hòn bi đang lăn trên sàn nhà, khi va chạm vào môt vật nào đó thì nó thay đổi hướng chuyển đông.+ Tàu đang chuyển đông khi tiến vào sân ga, nó chuyển đông chậm dần rồi dừng hẳn.

- C2: Người đang giương cung đã tác dung môt lực vào dây cung nên làm cho dây cung và

I. NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN CHÚ Ý QUAN SÁT KHI CÓ LỰC TÁC DỤNG1. Những sự biến đổi của chuyển đông:- Vật đang chuyển đông bị dừng lại.- Vật đang đứng yên, băt đầu chuyển đông.- Vật chuyển đông nhanh lên.- Vật chuyển đông chậm lại.- Vật đang chuyển đông theo hướng này bỗng chuyển đông theo hướng khác.

2. Những sự biến dạng:- Sự biến dạng là những sự thay đổi hình dạng của môt vật - C2: Người đang giương cung đã tác dung lực vào dây cung, làm cho dây cung và cánh

Page 15: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

ai chưa giương cung. cánh cung biến dạng. cung bị biến dạng.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về những kết quả tác dung của lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- Cho HS thực hiện 4 thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.- C3: Nhận xét về kết quả tác dụng của lò xo tròn lên xe lúc đó.

- C4: Nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây.- C5: Nhận xét về kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm.- C6: Lấy tay ép hai đầu môt lò xo nhận xét về kết quả của lực mà tay ta tác dung lên lò xo.- Yêu cầu HS rút ra kết luận: C7. Điền vào chỗ trông.

- C8: HS điền cum từ vào chỗ trông.

* Khi có lực tác dung lên môt vật có thể làm biến đổi chuyển đông của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng.

- HS làm các thí nghiệm theo hướng dẫn SGK và GV.- C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động.

- C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.- C5: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi.

- C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.

- C7: a)(1) biến đổi chuyển đông củab)(2) biến đổi chuyển đông của c)(3) biến đổi chuyển đông củad)(4) biến dạng - C8: (1) biến đổi chuyển đông của (2) làm biến dạng - HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

II. NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC.1. Thí nghiệm:- C3: Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động.- C4: Khi xe đang chạy bỗng đứng yên làm biến đổi chuyển động của xe.- C5: Làm biến đổi chuyển động của hòn bi.

- C6: Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo.2. Rút ra kết luận:- C7: a)(1) biến đổi chuyển đông củab)(2) biến đổi chuyển đông của c)(3) biến đổi chuyển đông củad)(4) biến dạng - C8: (1) biến đổi chuyển đông của (2) làm biến dạng

* Khi có lực tác dung lên môt vật có thể làm biến đổi chuyển đông của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- C9. Hãy nêu 3 thí du về lực tác dung lên môt vật làm biến đổi chuyển đông của vật.

- C9.+ Ném quả bóng vào bức tường, dưới tác dung của lực tường mà quả bóng bật trở lại.+ Trong trò chơi băn bi, hòn bi A đang đứng yên, băn hòn bi B đến va chạm vào hòn bi A, nhờ tác dung của lực này mà hòn bi A chuyển đông.+ Môt ô tô đang chuyển đông

III. VẬN DỤNG:- C9.+ Ném quả bóng vào bức tường, dưới tác dung của lực tường mà quả bóng bật trở lại.+ Trong trò chơi băn bi, hòn bi A đang đứng yên, băn hòn bi B đến va chạm vào hòn bi A, nhờ tác dung của lực này mà hòn bi A chuyển đông.

Page 16: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C10. Hãy nêu 3 thí du về lực tác dung lên môt vật làm biến dạng.

- C11. Hãy nêu môt thí dụ về lực tac dụng lên môt vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.

- Bài tập bổ sung: Hiện tượng gì chứng tỏ trong khi 1 quả cầu đang bay lên cao thì luôn luôn có 1 lực tac dụng lên quả cầu?

trên đường thì tài xế hãm phanh, ô tô sẽ chuyển đông chậm lại.- C10:+ Dùng tay kéo dãn môt lò xo.+ Dùng tay nén môt lò xo lá.+ Dùng tay bóp môt quả bóng bàn.- C11. Quả bóng cao su đang nằm giữa sân, môt bạn học sinh dùng chân đa mạnh vào quả bóng, quả bóng sẽ bị biến dạng và chuyển đông.- Quả cầu đang bay lên cao thì chuyển đông của nó luôn luôn bị thay đổi hướng, chứng tỏ luôn có lực tac dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển đông của nó, lực này là lực hút trai đất.

+ Môt ô tô đang chuyển đông trên đường thì tài xế hãm phanh, ô tô sẽ chuyển đông chậm lại.- C10:+ Dùng tay kéo dãn môt lò xo.+ Dùng tay nén môt lò xo lá.+ Dùng tay bóp môt quả bóng bàn.- C11. Quả bóng cao su đang nằm giữa sân, môt bạn học sinh dùng chân đa mạnh vào quả bóng, quả bóng sẽ bị biến dạng và chuyển đông.- Quả cầu đang bay lên cao thì chuyển đông của nó luôn luôn bị thay đổi hướng, chứng tỏ luôn có lực tac dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển đông của nó, lực này là lực hút trai đất.

4. Củng cố: - Giải BT 7.1, 7.1 SBT.- Cho học sinh nhăc lại nôi dung ghi nhớ: Lực tác dung lên vật có thể làm biến đổi chuyển

đông của vật đó hoặc làm nó biến dạng.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ.- Về nhà học bài và làm bài tập sô 7.3 sách bài tập.- Chuẩn bị bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………...................Ngày soạn: 14/9/2017Tiết thứ: 7 - Tuần: 7 Tên bài dạy:

BÀI 8. TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:

Phong Thạnh A, ngày…../…../201…Ký duyệt tuần 2

Nguyễn Loan Anh

Page 17: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Nêu đươc trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dung lên vật và đô lớn của nó đươc gọi là trọng lương.

- Nêu đươc phương và chiều của trọng lực.- Trả lời đươc đơn vị của lực.2. Kĩ năng:- Có ý thức vận dung các kiến thức đã học vào cuôc sông. - Có kỹ năng sử dung dây dọi để xác định phương thẳng đứng.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác chuẩn bị bài tôt.II. CHUẨN BỊ:4. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng 50 gam có móc treo, 1 lò xo và 1 dây dọi.2. Học sinh: - Chiếc êke, học bài cũ, đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:16. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.17. Kiểm tra bài cũ:- Khi có lực tác dung vào vật thì nó gây cho vật những kết quả gì? Lấy ví du?- Trả lời bài tập 7.1 và 7.2 SBT.18. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng- Thông qua thăc măc của người con và sự giải thích của người bô ở đầu bài, đưa HS đến nhận thức là Trái đất hút tất cả mọi vật.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 8. TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về trọng lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát 2 thí nghiệm ở muc 1. Quan sát hiện tương xảy ra để trả lời câu hỏi. - C1: Lò xo có tác dung lực vào quả nặng không? Lực đó có phương và chiều như thế nào? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên?

- GV cầm viên phấn lên cao, rồi đôt nhiên buông tay ra cho HS quan sát.- C2: Điều gì chứng tỏ có môt lực tác dung lên viên phấn? Lực đó có phương và chiều như thế nào?

- HS quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

- C1: Lò xo tác dung vào quả nặng môt lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên. Vì có môt lực tác dung vào quả nặng hướng xuông dưới.- HS quan sát làm thí nghiệm.

- C2: Viên phấn rơi xuông, chứng tỏ có môt lực tác dung lên viên phấn. Lực này có phương thẳng đứng, chiều

I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?1. Thí nghiệm:- C1: Lò xo tác dung vào quả nặng môt lực, phương thẳng đứng, chiều hướng lên phía trên. Vì có môt lực tác dung vào quả nặng hướng xuông dưới.

- C2: Viên phấn rơi xuông, chứng tỏ có môt lực tác dung lên viên phấn. Lực này có phương thẳng đứng, chiều

Page 18: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C3: Điền từ thích hơp vào chỗ trông.

- Gơi ý cho HS rút ra kết luận.

hướng xuông dưới.- C3: (1) cân bằng (2) Trái Đất (3) biến đổi (4) lực hút (5) Trái Đất- HS rút ra kết luận theo gơi ý của GV.

hướng xuông dưới.- C3: (1) cân bằng (2) Trái Đất (3) biến đổi (4) lực hút (5) Trái Đất2. Kết luận:a) Trái đất tác dung lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.b) Người ta gọi cường độ (đô lớn) của trọng lực tác dung lên môt vật là trọng lượng của vật đó.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- Yêu cầu HS quan sát GV làm thí nghiệm hình 8.2 để xác định dây dọi và phương, chiều dây dọi.- C4: Điền từ vào chỗ trông.

- C5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

- Bài tập bổ sung: Thả hòn bi chì và tờ giấy rơi từ trên cao xuống thì hòn bi và tờ giấy rơi theo phương nào? Tại sao?

- HS đọc thông báo về dây dọi có phương thẳng đứng và làm thí nghiệm để xác định phương và chiều trọng lực.- C4: a) (1) cân bằng (2) dây dọi (3) thẳng đứngb) (4) từ trên xuông dưới

- C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.- Hòn bi rơi theo phương thẳng đứng còn tờ giấy không theo phương thẳng đứng. Vì hòn bi có khối lượng lớn nên có trọng lực lớn hay lực hút trai đất lớn làm hòn bi rơi theo phương thẳng đứng (lực hút lớn hơn lực cản của không khí). Còn tờ giấy thì ngược lại.

II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC.1. Phương và chiều của trọng lực:- Phương của dây dọi là phương thẳng đứng.- C4: a) (1) cân bằng (2) dây dọi (3) thẳng đứngb) (4) từ trên xuông dưới2. Kết luận:- C5: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

3.4. Hoạt đông 4: Tìm hiểu về đơn vị của lực.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- Để đo đô mạnh (cường đô) của lực, hệ thông đơn vị đo lường hơp pháp của Việt Nam dùng đơn vị niutơn (ký hiệu

- HS chú ý lăng nghe. III. ĐƠN VỊ LỰC.- Đơn vị lực là niutơn, ký hiệu là N.- Trọng lương của môt vật là

Page 19: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

N).- Cường đô của trọng lực tác dung lên môt vật ở gần mặt đất gọi là trọng lương của vật đó.- Trọng lương của quả cân 100g đươc tính tròn là 1 niutơn. - Trọng lương của quả cân 1kg là 10N.

- HS chú ý lăng nghe về trọng lương của vật và ghi chú.

- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

cường đô của trọng lực tác dung lên vật đó.- Trọng lương của quả cân 100g là 1N, 1kg là 10N.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- C6. Cho HS thực hành - nhận xét: Mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang như thế nào.

- C6. Phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang.

IV. VẬN DỤNG.- C6. Phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang.

4. Củng cố: - GV và HS cùng hệ thông lại kiến thức đã học:+ Trọng lực là gì?+ Trọng lực có phương và triều như thế nào?+ Trọng lực còn đươc gọi là gì?+ Đơn vị của lực là gì?- Cho HS đọc ghi nhớ SGK và làm BT 8.1 SBT.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ.- Hướng dẫn HS về nhà học bài cũ, ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 8.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: ……………………………………………………………………….……………

…………………………………………………………………………………………………….3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………..……

………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 21/9/2017Tiết thứ: 8 - Tuần: 8 Tên bài dạy:

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS năm hệ thông kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 7, nghiên cứu trên cơ sở hệ thông câu hỏi

tự ôn tập. - Biết vận dung môt cách tổng hơp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các

câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tương vật lí liên quan.2. Kỹ năng:- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.

Page 20: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3. Thai đô:- Nghiêm túc trong học tập, hơp tác trong học tập, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Nôi dung ghi bảng ôn tập cho HS.2. Học sinh: - Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 7.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:19. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.20. Kiểm tra bài cũ:- Trọng lực là gì? - Trọng lực có phương và chiều như thế nào?21. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng- Để chuẩn bị tôt cho bài kiểm tra môt tiết săp tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu năm đến giờ.

- HS chú ý lăng nghe. ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

3.2. Hoạt đông 2: Củng cô lại những kiến thức cơ bản.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- GV lần lươt ôn lại những kiến thức cơ bản cho HS bằng những câu hỏi ôn tập.- Đơn vị đo đô dài là gì? Kí hiệu?- Như thế nào là GHĐ và ĐCNN của thước?

- Đơn vị đo thể tích là gì? Ký hiệu?- Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng dung cu gì?

- Để đo thể tích vật răn không thấm nước và chìm trong nước người ta dùng dung cu gì?

- Đơn vị của khôi lương là gì? Ký hiệu?- Để đo khôi lương người ta dùng dung cu gì?

- HS trả lời những câu hỏi mà GV đưa ra.

- Đơn vị đo đô dài là mét, kí hiệu là m.- GHĐ của thước là đô dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là đô dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.

- Đơn vị đo thể tích là mét khôi, ký hiệu là m3.- Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng bình chia đô.

- Để đo thể tích vật răn không thấm nước và chìm trong nước người ta dùng bình chia đô, bình tràn.

- Đơn vị của khôi lương là kilôgam, ký hiệu là kg.- Để đo khôi lương người ta dùng cân.

I. Kiến thức cơ bản:1. Bài 1-2:- Đơn vị đo đô dài là mét, kí hiệu là m.- GHĐ của thước là đô dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN của thước là đô dài giữa 2 vạch liên tiếp ghi trên thước.

2. Bài 3: - Đơn vị đo thể tích là mét khôi, ký hiệu là m3.- Để đo thể tích chất lỏng người ta dùng bình chia đô.3. Bài 4:- Để đo thể tích vật răn không thấm nước và chìm trong nước người ta dùng bình chia đô, bình tràn.4. Bài 5:- Đơn vị của khôi lương là kilôgam, ký hiệu là kg.- Để đo khôi lương người ta

Page 21: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Hai lực cân bằng là gì?

- Môt vật chịu tác dung của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?- Khi lực tác dung lên môt vật thì sẽ gây ra kết quả gì cho vật đó?

- Trọng lực là gì?

- Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

- Trọng lương của môt vật là gì?

- Đơn vị của lực là gì? Ký hiệu?

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngươc chiều, tác dung vào cùng môt vật.- Môt vật chịu tác dung của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.

- Lực tác dung lên môt vật có thể làm biến đổi chuyển đông của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phái Trái Đất.- Trọng lương của môt vật là cường đô của trọng lực tác dung lên vật đó.- Đơn vị của lực là niutơn, ký hiệu là N.

dùng cân.5. Bài 6:- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngươc chiều, tác dung vào cùng môt vật.- Môt vật chịu tác dung của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.6. Bài 7:- Lực tác dung lên môt vật có thể làm biến đổi chuyển đông của vật đó hoặc làm nó biến dạng.7. Bài 8:- Trọng lực là lực hút của Trái Đất. - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phái Trái Đất.- Trọng lương của môt vật là cường đô của trọng lực tác dung lên vật đó.- Đơn vị của lực là niutơn, ký hiệu là N.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu và giải quyết môt sô câu hỏi trăc nghiệm.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- GV đưa ra môt sô câu hỏi trăc nghiệm cho HS giải.Câu 1: Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?A. 100cm3 B. 150cm3

C. 200cm3 D. 50cm3

Câu 2: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng, ta thấy môt bên đĩa cân có hai quả cân là 400g và 100g. Đĩa cân còn lại có hai túi bôt giặt như nhau. Vậy khối lượng của môt túi bôt giặt là: A. 500g B. 250g C. 400g D. 100g Câu 3: Để đo chiều dài cuôn

- HS giải các câu hỏi trăc nghiệm mà GV đưa ra.Câu 1. Chọn A.

Câu 2. Chọn B.

Câu 3. Chọn B.

II. Câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1: Người ta dùng bình chia đô chứa 50cm3 nước để đo thể tích của môt hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?A. 100cm3 B. 150cm3

C.200cm3 D.50cm3

Câu 2: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng ,ta thấy môt bên đĩa cân có hai quả cân là 400g và 100g. Đĩa cân còn lại có hai túi bôt giặt như nhau. Vậy khôi lương của môt túi bôt giặt là: A. 500g B. 250g C. 400g D. 100g Câu 3: Để đo chiều dài cuôn SGK vật lý 6 cần chọn thước

Page 22: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

SGK vật lý 6 cần chọn thước nào trong các thước sau :A. Thước 10cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 30cm có ĐCNN tới mm.C . Thước 250mm có ĐCNN tới mm. D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.Câu 4: Khi sử dung bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật răn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:A.Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa.C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.Câu 5: Quyển sách nằm trên bàn là do: A. Có hai lực cân bằng tác dung lên nó.B. Mặt bàn tác dung lực giữ nó lại. C. Có hai lực tác dung lên nó. D. Không có lực nào tác dung lên nó.

Câu 4. Chọn C.

Câu 5. Chọn A.

nào trong các thước sau :A. Thước 10cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 30cm có ĐCNN tới mm.C . Thước 250mm có ĐCNN tới mm. D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.Câu 4: Khi sử dung bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật răn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:A.Thể tích bình tràn. B. Thể tích bình chứa.C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.Câu 5: Quyển sách nằm trên bàn là do: A. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó.B. Mặt bàn tác dung lực giữ nó lại. C. Có hai lực tác dung lên nó. D. Không có lực nào tác dung lên nó.

3.4. Hoạt đông 4: Tìm hiểu và giải quyết môt sô bài tập tự luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung ghi bảng

- GV đưa ra môt sô bài tập tự luận cho HS giải.Bài 1: Đổi các đơn vị sau:a.1,5 dm3 = …lít = …mlb. 0,3m3 = …dm3 = …cm3

c. 50 mm =...cm = ...m

Bài 2: Lan dùng bình chia đô để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc đươc thể tích là V2=95cm3. Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?Bài 3:

- HS giải các bài tập tự luận mà GV đưa ra.Bài 1: a.1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 mlb. 0,3m3 = 300 dm3 = 300000 cm3

c. 50 mm = 5 cm = 0,05 mBài 2: Thể tích hòn sỏi là: 95cm3 - 80cm3 = 15cm3

Bài 3:

III. Bài tập tự luận:Bài 1: a.1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 mlb. 0,3m3 = 300 dm3 = 300000 cm3

c. 50 mm = 5 cm = 0,05 mBài 2: Thể tích hòn sỏi là: 95cm3 - 80cm3 = 15cm3

Bài 3:

Page 23: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.- Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng.- Nêu 1 ví du về lực tác dung lên môt vật có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói trên.Bài 4: Môt quả cầu bằng kim loại được giữ yên bằng 1 sợi dây treo. Hỏi những lực nào đã tac dụng lực lên quả cầu? Vì sao quả cầu đứng yên?

(HS tự nêu, GV nhận xét)

Bài 4: - Quả cầu chịu tác dung của 2 lực:+ lực hút của Trái Đất.+ Lực kéo của sơi dây.- Quả cầu đứng yên vì 2 lực này 2 lực cân bằng.

(HS tự nêu, GV nhận xét)

Bài 4: - Quả cầu chịu tác dung của 2 lực:+ lực hút của Trái Đất.+ Lực kéo của sơi dây.- Quả cầu đứng yên vì 2 lực này 2 lực cân bằng.

4. Củng cố: - Ôn tập các nôi dung kiến thức theo các câu hỏi và bài tập vận dung.- Hoàn chỉnh các nôi dung đã đươc ôn tập để chuẩn bị tôt cho bài kiểm tra.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Xem lại tấc cả các bài đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: ………………….………………………………………………………………… 2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………..3. Hướng khắc phục: …………………..………………………………………………………

Ngày soạn: 28/9/2017Tiết thứ: 9 - Tuần: 9 Tên bài dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS: Hệ thông kiến thức từ bài 1 đến bài 8.- GV: Năm lại mức đô năm vững kiến thức và khả năng vận dung của học sinh để rút ra đươc

phương pháp dạy và học cho phù hơp.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS.- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.3. Thai đô:- Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Đề kiểm tra.2. Học sinh: - Dung cu học tâp.

III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Công

TNKQ TL TNKQ TL

Phong Thạnh A, ngày…../…../201…Ký duyệt tuần 8

Nguyễn Loan Anh

Page 24: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

TNKQ TL

Đo đô dài

Nêu đươc môt sô dung cu đo đô dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. Biết đươc các đơn vị đo và dung cu đo của các đại lương.

Số câu hỏi 1 1 2

Số điểm (0,5đ) (2đ) 2,5 đ 25%

Đo đô thể tích chất lỏng

Nêu đươc môt sô dung cu đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.

Xác định thể tích của vật răn không thấm nước.

Đổi đươc môt sô đơn vị. .

Số câu hỏi 1 1 1 3

Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (1đ) 2đ 20%

Khôi lương – Đơn vị khôi lương

Nêu đươc khôi lương của môt vật.

Số câu hỏi 2 2

Số điểm (1đ) 1đ 10%

Lực – Hai lực cân bằng

Nêu đươc kết quả tác dung của lực.

Biết đươc và xác định đươc hai lực cân bằng. Thế nào là hai lực cân bằng.

Phân biệt đươc các lực tác dung lên vật

Số câu hỏi 1 1 1 1 4

Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (1 đ) (0,5đ) 2,5đ 25%

Trọng lực – Đơn vị lực

Biết đươc trọng lực là gì?Đổi đươc đơn vị của lực

Nêu đươc trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dung lên vật và đô lớn của nó đươc gọi là trọng lương.

Số câu hỏi 1 1 2

Số điểm (0,5đ) (1,5đ) 2đ 20%

TS câu 6 1 2 2 2 13

TS điểm 3 đ 30%

2 đ20%

1 đ 10%

2,5 đ 25%

1,5 đ 15%

10 đ 100%

IV. SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN: (2 đề).V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:VI. TỔNG HỢP:

G K TB Y Kém

Có đính kèm.

Page 25: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

SL % SL % SL % SL % SL %

VII. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….........................Ngày soạn: 05/10/2017Tiết thứ: 10 - Tuần: 10 Tên bài dạy:

BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận biết đươc lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dung lên vật làm nó biến dạng.- So sánh đươc đô mạnh yếu của lực dựa vào tác dung làm biến dạng nhiều hay ít.- Nhận biết đươc thế nào là biến dạng đàn hồi của môt lò xo.- Trả lời đươc câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.- Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra đươc nhận xét về sự phu thuôc của lực đàn hồi vào đô

biến dạng của lò xo.2. Kĩ năng:- Có ý thức vận dung các kiến thức đã học vào cuôc sông. - Có kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác chuẩn bị bài tôt.II. CHUẨN BỊ:5. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 lò xo, thước chia đô đến mm, 2 quả nặng.6. Học sinh: - Học bài cũ - đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:22. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.23. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.24. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Nhưng chúng ta đã học ở bài trước, khi tác dung môt lực lên môt vật thì có thể làm biến đổi chuyển đông của vật đó, ngoài ra còn làm cho vật đó bị biến dạng. Nhưng sự biến dạng của

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 9. LỰC ĐÀN HỒI

Page 26: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

các vật có giông nhau không? - Ví du: Khi kéo môt sơi dây thun dãn ra rồi buông tay và kéo môt năm đất nặn dài ra rồi buông tay. Sự biến dạng của hai vật đó có gì khác nhau?- Như vậy sự biến dạng của các vật không giông nhau. Hôm nay ta sẽ xét kĩ sự biến dạng của lò xo.

- HS trả lời câu hỏi:+ Khi buông tay, sơi dây thun co lại.+ Khi buông tay, năm đất nặn không co lại.

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về biến dạng đàn hồi và đô biến dạng.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV nén lò xo lại và kéo dãn lò xo ra cho HS quan sát và yêu cầu HS nhận xét.- Bô trí thí nghiệm như hình 9.1 SGK.- Treo đầu trên của lò xo lên giá đỡ. Gọi môt HS lên dùng thước đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng.

Đó là chiều dài tự nhiên của lò xo (l0).- Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Gọi môt HS lên đo chiều dài của lò xo lúc đó.

Đó là chiều dài của lò xo khi bị biến dạng (l).- Móc 2 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Gọi môt HS lên đo chiều dài của lò xo lúc đó.- Móc 3 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo. Gọi môt HS lên đo chiều dài của lò xo lúc đó.- Lấy các quả nặng ra và gọi môt HS lên đo chiều dài của lò xo khi lực ngừng tác dung, so sánh với chiều dài tự nhiên l0

của lò xo.- Yêu cầu HS hoàn thành câu C1.

- Yêu cầu HS phát biểu kết

- Nhận xét: Lò xo khi nén lại hoặc kéo ra đều biến dạng.

- HS quan sát thí nghiệm.

- Đo chiều dài của lò xo khi chưa treo quả nặng.

- Đo chiều dài của lò xo khi móc 1 quả nặng (l1).

- Đo chiều dài của lò xo khi móc 2 quả nặng (l2).

- Đo chiều dài của lò xo khi móc 3 quả nặng (l3).

- HS lên đo chiều dài của lò xo khi lực ngừng tác dung. So sánh: Bằng với chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.

- Hoàn thành câu C1.(1) dãn ra(2) tăng lên(3) bằng- Phát biểu kết luận – biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi.- Lò xo là vật có tính chất đàn

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG.1. Biến dạng của lò xo.- Lò xo khi nén lại hoặc kéo ra đều biến dạng.

- Nháp: Có thể ghi, chẳng hạn, như sau:0 quả nặng thì l0 = 10cm.1 quả nặng thì l1 = 11cm.2 quả nặng thì l2 = 12cm.3 quả nặng thì l3 = 13cm.

- Rút ra kết luận: C1.(1) dãn ra(2) tăng lên(3) bằng

Biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.

Page 27: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

luận.

- Lò xo có tính chất gì?

- Vậy thế nào là vật có tính chất đàn hồi? Lấy ví du.

- Đô biến dạng của lò xo là gì?

- Đô biến dạng = l – l0

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C2.

- Hướng dẫn HS tính trọng lương của các quả nặng theo lập luận sau:+ Ở bài trước ta đã biết trọng lương của quả cân 100g đươc tính tròn là 1N.+ 1 quả nặng có khôi lương 50g thì có trọng lương là 0,5N.+ 2 quả nặng có khôi lương 50g thì có trọng lương là 1N.+ 3 quả nặng có khôi lương 50g thì có trọng lương là 1,5N.

hồi.- Là vật trở lại hình dáng ban đầu khi lực ngừng tác dung. Ví du: Dây thun, vòng lò xo (H6.1/tr21), cánh cung ở đầu bài 7…- Đô biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

- Đô biến dạng của lò xo: l1 – l0; l2 – l0; l3 – l0.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

2. Đô biến dạng của lò xo.- Đô biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo (l – l0)- Nháp: l1 – l0 = 1cm l2 – l0 = 2cm l3 – l0 = 3cm- Nháp: + 1 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng là 0,5N.+ 2 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng là 1N.+ 3 quả nặng có khối lượng 50g thì có trọng lượng là 1,5N.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về lực đàn hồi và đặc điểm của nó.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết lực đàn hồi là gì?

- Trả lời câu C3.

- Như vậy, cường đô của lực đàn hồi của lò xo bằng cường đô của lực nào?- Lực hút của Trái Đất là trọng lực, vậy cường đô lực hút của Trái Đất là cường đô của trọng lực, mà cường đô của trọng lực là trọng lương. Vậy cường đô của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lương của quả nặng.- Yêu cầu HS trả lời câu C4.

- Lực mà lò xo khi biến dạng tác dung vào quả nặng trong thí nghiệm trên gọi là lực đàn hồi.- C3. Lực đàn hồi cân bằng với lực hút của Trái Đất tác dung lên quả nặng.- Bằng cường đô lực hút của Trai Đất.

- HS chú ý lăng nghe.

II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ.1. Lực đàn hồi.- Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dung lên vật làm nó bị biến dạng. Lực đàn hồi do vật bị biến dạng sinh ra.- Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lương vật.- Cường đô của lực đàn hồi bằng trọng lương vật.

2. Đặc điểm của lực đàn hồi.- Đô biến dạng tăng thì lực đàn

Page 28: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C4. Chọn C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.

hồi tăng.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C5. Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hơp để điền vào chỗ trông trong các câu sau.- C6. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.

* Bài tập bổ sung:Câu 1. Môt lò xo có đô dài tự nhiên 30cm. Treo vào lò xo môt quả nặng thì nó dãn ra môt đoạn 3cm. Tính đô dài khi đó của lò xo.Câu 2. Môt người cầm hai đầu của lò xo và tac dụng lực cho lò xo nén lại. Biết rằng khi lò xo bị nén môt đoạn 4cm và đô dài của lò xo khi đó là 15cm. Nếu bây giờ thả ra, không tac dụng lực nữa thì đô dài của lò xo sẽ bằng bao nhiêu?

- C5. (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp ba

- C6. Sơi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi (là khi nó bị dãn môt đoạn vừa phải, nếu buông ra chúng lại trở lại chiều dài tự nhiên ban đầu).- HS giải các bài tập bổ sung:Câu 1. Đô dài của lò xo khi đó là: 30 + 3 = 33cm.

Câu 2. Khi thôi tac dụng lực thì lò xo trở về trạng thai tự nhiên, chiều dài của lò xo khi đó là:

15 + 4 = 19cm.

III. VẬN DỤNG.- C5. (1) tăng gấp đôi (2) tăng gấp ba- C6. Sơi dây cao su và chiếc lò xo cùng có tính chất đàn hồi (là khi nó bị dãn môt đoạn vừa phải, nếu buông ra chúng lại trở lại chiều dài tự nhiên ban đầu).* Bài tập bổ sung:

4. Củng cố: - Giải BT 9.1 SBT.- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần ghi nhớ.- Bài tập về nhà: bài tập 9.2 và 9.3.- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiếu lực kế là gì? Môt vật có khôi lương là 1kg thì có trọng lương là

bao nhiêu ? => môi liên hệ giữa trọng lương và khôi lương của vật?IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………..

Page 29: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Ngày soạn: 12/10/2017Tiết thứ: 11 - Tuần: 11 Tên bài dạy:

BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nhận biết đươc Công thức: P = 10m; trong đó, m là khôi lương của vật, đơn vị đo là kg; P

là trọng lương của vật, đơn vị đo là N.- Biết sử dung công thức liên hệ giữa trọng lương và khôi lương của cùng môt vật để tính

trọng lương của vật khi biết khôi lương của nó.2. Kĩ năng:- Sử dung đươc lực kế để đo lực. - Vận dung công thức P = 10m để tính đươc P khi biết m và ngươc lại.3.Thai đô:- Yêu thích nghiên cứu các thí nghiệm.II. CHUẨN BỊ:7. Giao viên: - Cho mỗi nhóm học sinh: Môt lực kế lò xo, môt sơi dây mảnh nhẹ để buôc vật.8. Học sinh: - Học bài cũ - đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:25. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.26. Kiểm tra bài cũ:- Nêu sự biến dạng của môt lò xo.- Lực đàn hồi là gì? Đặc điểm của lực đàn hồi.- Làm bài tập 9.1 và 9.3 SBT.27. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Làm thế nào để đo đươc lực mà dây cung đã tác dung vài mũi tên? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe. BÀI 10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC. TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về lực kế.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết lực kế là gì?- GV thuyết trình thêm:+ Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường dùng là lực kế lò xo.+ Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo và lực đẩy.- Cho HS quan sát lực kế và

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Lực kế là dung cu dùng để đo lực.

- HS quan sát lực kế và hoàn

I. TÌM HIỂU LỰC KẾ.1. Lực kế là gì?- Lực kế là dung cu dùng để đo lực.

2. Mô tả môt lực kế lò xo đơn

Page 30: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

yêu cầu HS hoàn thành câu C1. Tìm từ thích hơp để điền vào chỗ trông.

- C2. Tìm hiểu về ĐCNN và GHĐ của lực kế ở nhóm em. Có thể cho HS nhăc lại khái niệm về ĐCNN và GHĐ đã học ở bài trước.

thành câu C1.(1) lò xo(2) kim chỉ thị(3) bảng chia đô- Trả lời câu C2. HS quan sát và chỉ vào lực kế cu thể khi tìm hiểu về ĐCNN và GHĐ của lực kế.

giản.C1. (1) lò xo (2) kim chỉ thị (3) bảng chia đô

3.3 . Hoạt đông 3: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C3. Tìm từ thích hơp để điền vào chỗ trông.

- C4: GV cho HS đo trọng lương của môt quả nặng 50g.- C5: Khi đo phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như thế?

- Hoàn thành câu C3.(1) vạch 0(2) lực cần đo(3) phương- C4: HS tự đo và so sánh kết quả với các bạn trong nhóm.- C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.

II. ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ.1. Cach đo lực.- C3. (1) vạch 0 (2) lực cần đo (3) phương2. Thực hành đo lực.- Chú ý : Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng.

3.4. Hoạt đông 4: Tìm hiểu về công thức liên hệ giữa trọng lương và khôi lương.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C6. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.

- Từ đó cho HS suy ra môi liên hệ giữa khôi lương m (tính ra kg) và trọng lương P (tính ra N).- GV giải thích rõ các đại lương trong hệ thức:+ P là trọng lương, đơn vị là N.+ m là khôi lương, đơn vị là kg.

- C6. a. (1): 100g có trọng lương 1Nb. (2): 200g có trọng lương 2Nc. (3):1kg có trọng lương 10N- HS suy ra môi liên hệ giữa khôi lương m và trọng lương P:

P = 10m

III. CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.- C6. a. (1): 100g có trọng lương 1Nb. (2): 200g có trọng lương 2Nc. (3): 1kg có trọng lương 10N- Hệ thức: P = 10m, trong đó:+ P là trọng lương, đơn vị là N.+ m là khôi lương, đơn vị là kg.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C7: Tại sao “Cân bỏ túi” ban ở ngoài phố người ta không chia đô theo đơn vị niutơn mà lại

- C7: Vì trọng lương của môt vật luôn tỉ lệ với khôi lương của nó nên bảng chia đô chỉ ghi khôi lương của vật (theo đơn vị kilôgam), là để tiện cho việc xác định

IV. VẬN DỤNG.- C7: Vì trọng lương của môt vật luôn tỉ lệ với khôi lương của nó

Page 31: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

chia đô theo đơn vị kilôgam? Thực chất cac “cân bỏ túi” là dụng cụ gì?- C9: Môt xe tải có khôi lương 3,2 tấn sẽ có trọng lương bao nhiêu niutơn?

* Bài tập bổ sung: Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống:a) Môt ôtô tải có khối lượng 4,5 tấn sẽ có trọng lượng.........niutơn.

b) 20 thép giấy có trọng lượng 18,4 niutơn. Mỗi thép giấy sẽ có khối lượng..............gam.

c) Môt viên gạch có khối lượng 1700 gam. Môt chồng gạch gồm 10 viên sẽ có trọng lượng........niutơn.

khôi lương của các vật, chúng ta có thể căn cứ vào đó mà đọc ngay khôi lương của vật cần cân mà không cần phải quy đổi nữa. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là lực kế lò xo.- C9. Ta có m = 3,2 tấn = 3200kgÁp dung hệ thức giữa trọng lương và khôi lương, ta có trọng lương của xe tải là:P = 10m = 10.3200 = 32000N.a) Ta có: m = 4,5 tấn = 4500kg.P = 10m = 10.4500 = 45000N.Vậy môt ôtô tải có khôi lương 4,5 tấn sẽ có trọng lương 45000 niutơn.b) Khôi lương của 20 thép giấy là:

.

Khôi lương của mỗi thép giấy là:

.

Vậy 20 thép giấy có trọng lương 18,4 niutơn. Mỗi thép giấy sẽ có khôi lương 92 gam.c) Ta có: m = 1700g = 1,7kg.Trọng lương của môt viên gạch là: P = 10m = 10.1,7 = 17N.Trọng lương của môt chồng gạch gồm 10 viên là: 17.10 = 170N.Vậy môt viên gạch có khôi lương 1700 gam. Môt chồng gạch gồm 10 viên sẽ có trọng lương 170 niutơn.

nên bảng chia đô chỉ ghi khôi lương của vật (theo đơn vị kilôgam), là để tiện cho việc xác định khôi lương của các vật, chúng ta có thể căn cứ vào đó mà đọc ngay khôi lương của vật cần cân mà không cần phải quy đổi nữa. Thực chất “Cân bỏ túi” chính là lực kế lò xo.- C9. Ta có m = 3,2 tấn = 3200kg.Áp dung hệ thức giữa trọng lương và khôi lương, ta có trọng lương của xe tải là:P = 10m = 10.3200 = 32000N.

4. Củng cố: - Giải bài tập 10.1, 10.2 trong SBT.- Cho học sinh nhăc lại phần ghi nhớ.

+ Lực kế dùng để đo gì? (đo lực). + Cho biết hệ thức giữa trọng lương và khôi lương: P = 10.m trong đó: P là trọng lương có đơn vị là Niu tơn (N).

m là khôi lương có đơn vị là kilôgam (kg).5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học thuôc phần ghi nhớ; - Làm các bài tập 10.3, 10.4 trong SBT và đọc trước bài 11.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế:

Page 32: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 19/10/2017Tiết thứ: 12 - Tuần: 12 Tên bài dạy:

BÀI 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Phát biểu đươc định nghĩa khôi lương riêng.- Nêu đươc công thức tính khôi lương riêng và đơn vị của khôi lương riêng.2. Kĩ năng:- Biết cách tra bảng khôi lương riêng của các chất.

- Vận dung công thức .

- Nêu đươc cách xác định khôi lương riêng của môt chất. 3. Thai đô:- Tính trung thực trong các phép đo.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy:- Cho mỗi nhóm HS: môt lực kế có GHĐ 2,5N, môt quả cân 200g và môt bình chia đô có

GHĐ 250cm3.2. Trò:- Bảng khôi lương riêng của môt sô chất.- Học bài cũ - đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:28. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.29. Kiểm tra bài cũ:- Lực kế là gì?- Nêu hệ thức liên hệ giữa trọng lương và khôi lương.- Môt ôtô tải có khôi lương 2,8 tấn sẽ có trọng lương bằng bao nhiêu?30. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Người ta tìm thấy ở Ấn Đô môt cái côt bằng săt đươc dựng lên đã hơn 1000 năm thế mà vẫn nhẵn bóng, không bị rỉ. Nghiên cữu kĩ người ta biết đươc rằng, cái côt đó làm bằng săt nguyên chất. Làm đươc săt nguyên chất đến nay vẫn là việc rất khó. Không

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tiết 1)

Page 33: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

biết người Ấn Đô cổ xưa đã làm cái côt hết bao nhiêu kilôgam săt nguyên chất? Không thể nhổ côt lên mà cân. Vậy thế nào mà biết đươc? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

3.2. Hoạt đông 2: Xây dựng khái niệm khôi lương riêng.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Cho HS đọc câu C1 và chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ.- Rõ ràng ta không thể để cái côt săt lên cân hoặc chia nhỏ rồi cân từng phần. Nhưng ta đã biết gì về cái côt?

- Từ hai thông tin đó ta làm cách nào để xác định đươc khôi lương của vật? Ta sẽ xét môt trường hơp khá đơn giản hơn như sau: Biết 1 lít nước có khối lượng 1kg. Vậy môt thùng chứa 2m3

nước thì có khối lượng là bao nhiêu? - Hãy vận dung cách làm này và các thông tin trong SGK hãy tìm khôi lương cái côt săt.+ V = 1dm3 có m = 7,8kg+ V = 1m3 = 1000dm3 có m = 7800kg.+ Vậy khi V = 0,9m3 có m = 7800 x 0,9 = 7020kg.

- Từ ví du trên trên thì ta nói 7800kg chính là khôi lương riêng của săt. Vậy khôi lương riêng của săt là gì?- Yêu cầu HS đưa ra định nghĩa về khối lượng riêng.

- Đơn vị của khối lượng riêng là gì?- Vậy ta có khôi lương riêng của săt là 7800kg/m3. Điều đó

- HS đọc câu C1 và chọn phương án B.

- Ta biết hai yếu tô về cái côt:+ Chất làm cái côt (săt).+ Có thể đo đươc kích thước của côt rồi tính thể tích của côt.- HS chú ý lăng nghe và tìm ra kết quả:Ta có: 2m3 = 2000 lítVậy khôi lương nước lúc này là: mnước = 2000 x 1 = 2000kg

- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời:+ Ta có 1dm3 săt có khôi lương là 7,8kg.+ Mà 1m3 = 1000dm3.+ Vậy khôi lương của 1m3 săt là: 7,8 x 1000 = 7800kg.+ Khôi lương của chiếc côt săt ở Ấn Đô là: 7800 x 0,9 = 7020kg. - Khôi lương của 1m3 săt chính là khôi lương riêng của của săt.

- Khôi lương của môt mét khôi môt chất gọi là khôi lương riêng của chất đó.- Đơn vị của khôi lương riêng là kilôgam trêm mét khôi (kg/m3).- Môt mét khôi săt thì có khôi lương là 7800kg.

I. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT THEO KHỐI LƯỢNG RIÊNG.1. Khối lượng riêng.- Khôi lương của môt mét khôi môt chất gọi là khôi lương riêng của chất đó.- Đơn vị của khôi lương riêng là kilôgam trêm mét khôi, kí hiệu là kg/m3.

Page 34: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

có ý nghĩa gì?

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về khôi lương riêng của môt sô chất.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV đưa ra bảng khôi lương riêng của môt sô chất cho HS nghiên cứu và hỏi khôi lương riêng của môt sô là bao nhiêu.+ Đá có khối lượng riêng là bao nhiêu?+ Thủy ngân có khối lượng riêng là bao nhiêu?- Qua các sô liệu ở bảng trên, thì em có nhận xét gì về khôi lương riêng của các chất?

- HS nghiên cứu bảng khôi lương riêng của môt sô chất và trả lời:

+ Đá có khôi lương riêng là 2600kg/m3.+ Thủy ngân có khôi lương riêng là 13600kg/m3.- Nhận xét: Các chất khác nhau thì có khôi lương riêng khác nhau.

2. Bảng khối lượng riêng của môt số chất.- Nhận xét: Các chất khác nhau thì có khôi lương riêng khác nhau.

3.4. Hoạt đông 4: Lập công thức tính khôi lương của môt vật theo khôi lương riêng.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu C2.- Gơi ý: Khôi lương riêng của đá bằng bao nhiêu? Hay 1m3

đá thì có m = ? Vậy 0,5m3 đá thì có m = ?- Yêu cầu HS trả lời câu C3. Xây dựng công thức tính khôi lương theo khôi lương riêng.- Từ công thức trên hãy tìm công thức tính khôi lương riêng.

- HS nghiên cứu và trả lời câu C2. Ta có khôi lương riêng của đá là 2600kg/m3 hay 1m3 đá = 2600kg. Vậy 0,5m3 có khôi lương là: 2600 x 0,5 = 1300kg.

- Trả lời câu C3. m = D x V

- Tìm công thức tính khôi lương riêng: Ta có m = D.V

3. Tính khối lượng của môt vật theo khối lượng riêng.- C2. Ta có khôi lương riêng của đá là 2600kg/m3 hay 1m3

đá = 2600kg. Vậy 0,5m3 đá có khôi lương là: 2600 x 0,5 = 1300kg.- C3. m = D x V- Công thức tính khôi lương

riêng: , trong đó:

D là khôi lương riêng (kg/m3)m là khôi lương (kg)V là thể tích (m3)

3.5. Hoạt đông 5: Bài tập vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS làm bài tập 11.2 SBT. - GV hướng dẫn cách giải và cách trình bày cho HS.

- Yêu cầu HS làm bài tập 11.3a SBT.

- Đọc và làm bài tập 11.2 SBT.

- HS chú ý lăng nghe và giải theo hướng dẫn của GV.

- Đọc và làm bài tập 11.2 SBT.

4. Bài tập vận dụng:Bài 11.2/SBTTóm tăt:m = 397g = 0,397kgV = 320cm3 = 0,00032m3

D = ? kg/m3

Giải:Áp dung công thức:

= kg/m3

Bài 11.3a/SBT.Tóm tăt:

Page 35: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

V = 10 lít = 0,01m3

m = 15kga. Khi m = 1 tấn = 1000kg thì V = ?Giải:Khôi lương riêng của cát là:

kg/m3

Thể tích của 1 tấn cát là:

= 0,667m3

* Bài tập bổ sung: Xac định khối lượng không khí qua phổi của người sau 3 giờ, nếu mỗi phút người đó hít vào 18 lần, mỗi lần có 550cm3 không khí qua phổi. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3.

Giải: Dkhông khí = 1,29kg/m3.- Số lần hít không khí sau 3 giờ của người đó là: 3.60.18 = 3240 lần.- Thể tích không khí mà người đó hít sau 3 giờ là: 3240.550 = 1782000cm3 = 1,782m3.- Khối lượng không khí qua phổi của người sau 3 giờ là:

Ta có: .

4. Củng cố: - Khái niệm về khôi lương riêng, đơn vị của khôi lương riêng.- Công thức tính khôi lương của môt vật theo khôi lương riêng.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm lại các bài tập đã giải và đọc trước phần tiếp theo của bài.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 26/10/2017Tiết thứ: 13 - Tuần: 13 Tên bài dạy:

BÀI 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Phát biểu đươc định nghĩa trọng lương riêng và viết đươc công thức tính trọng lương riêng.- Nêu đươc đơn vị tính trọng lương riêng.

Page 36: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

2. Kỹ năng:- Vận dung công thức tính trọng lương riêng để giải môt sô bài tập đơn giản.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Thầy:- Cho mỗi nhóm HS: môt lực kế có GHĐ 2,5N, môt quả cân 200g và môt bình chia đô có

GHĐ 250cm3.2. Trò:- Bảng khôi lương riêng của môt sô chất.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:31. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.32. Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm về khôi lương riêng và đơn vị của khôi lương riêng.- Viết công thức tính khôi lương riêng và nêu tên và đơn vị của các đại lương trong công thức.33. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về khôi lương riêng, tương tự như khôi lương riêng, nhiều khi ta cần biết trọng lương riêng của môt sô chất để tính trọng lương của môt vật mà ta không thể đo bằng lực kế. Ví du như tìm trọng lương của cái côt săt hay môt tảng đá to. Vậy trọng lương riêng là gì và trọng lương riêng quan hệ với khôi lương riêng thông qua hệ thức nào? Thì chúng ta sẽ tìm hiểu tiết tiếp theo của bài.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 11. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (tiết 2)

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về trọng lương riêng và công thức tính trọng lương riêng.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.- Thế nào là trọng lương riêng của môt chất?

- Đơn vị của trọng lương riêng là gì?- Ví du: Biết trọng lương riêng của nước là 10000N/m3, tìm

- HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi.

- Trọng lương của môt mét khôi của môt chất gọi là trọng lương riêng của chất đó.- Đơn vị của trọng lương riêng là niutơn trên mét khôi (N/m3).- Ta có 1m3 = 1000 lít = 1000dm3 vậy trọng lương của

II. TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.1. Trọng lượng riêng:- Trọng lương của môt mét khôi của môt chất gọi là trọng lương riêng của chất đó.- Đơn vị của trọng lương riêng là niutơn trên mét khôi (N/m3).

Page 37: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

trọng lương của 1 lít (1dm3) nước.

- Yêu cầu HS trả lời câu C4, từ đó đưa ra công thức tính trọng lượng P của vật khi biết trọng lượng riêng d.

môt lít nước là:

Trọng lương của môt lít nước là 10N.- C4. Công thức tính trọng

lương riêng là: , trong

đó:d là trọng lương riêng (N/m3)P là trọng lương (N)V là thể tích (m3)- Công thức tính trọng lương của vật theo trọng lương riêng là: P = dV.

2. Công thức tính trọng lượng riêng:

, trong đó:

d là trọng lương riêng (N/m3)P là trọng lương (N)V là thể tích (m3)

3.3. Hoạt đông 3: Lập công thức liên hệ giữa khôi lương riêng và trọng lương riêng.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Căn cứ vào hai công thức m = DV và P = dV, tìm công thức liên hệ giữa D và d. Ta đã biết P = 10m.

- HS tính toán và trả lời:

Vậy

Nên .

- Hay:

(vì )

3. Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng.

3.4. Hoạt đông 4: Xác định trọng lương riêng của môt chất.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C5: Tìm cách xác định trọng lương riêng của chất làm quả cân.

- C5: Lực kế đo trọng lương quả cân, dùng bình chia đô xác định thể tích của quả cân.

Áp dung: .

III. XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT.- C5: Lực kế đo trọng lương quả cân, dùng bình chia đô xác định thể tích của quả cân.

Áp dung:

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C6. Hãy tính khôi lương và trọng lương của môt chiếc dầm săt có thể tích 40dm3.

- C6. Ta có:V = 40dm3 = 0,04m3

Khôi lương của chiếc dầm là:m = DV = 7800x0,04 = 312kg

IV. VẬN DỤNG- C6. Ta có:V = 40dm3 = 0,04m3

Khôi lương của chiếc dầm là:

Page 38: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Bài tập bổ sung: Tính trọng lượng riêng của môt vật có khối lượng 20g và thể tích là 1000cm3.

- C7. Yêu cầu HS về nhà thực hiện.

Trọng lương của chiếc dầm là:P = 10m = 10x312 = 3210N - Đổi: m = 20g = 0,02kg V = 1000cm3 = 0,001m3

Khôi lương riêng của vật này

là:

Trọng lương riêng của vật này là: d = 10D = 10x20 = 200(N/m3).- C7. HS về nhà thực hiện.

m = DV = 7800x0,04 = 312kgTrọng lương của chiếc dầm là:P = 10m = 10x312 = 3210N- Đổi: m = 20g = 0,02kg V = 1000cm3 = 0,001m3

Khôi lương riêng của vật này

là:

Trọng lương riêng của vật này là: d = 10D = 10x20 = 200(N/m3).- C7.

4. Củng cố: - Trọng lương riêng là gì? Đơn vị của trọng lương riêng.- Công thức tính trọng lương riêng.- Công thức liên hệ giữa khôi lương riêng và trọng lương riêng.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - Làm các bài tập trong SBT. - Xem trước và chuẩn bị ở bài 12.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 02/11/2017Tiết thứ: 14 - Tuần: 14 Tên bài dạy:

BÀI 12. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Biết cách xác định khôi lương riêng của môt vật răn.- Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý.- Rèn tính cẩn thận, trung thực khi thực hành.2. Kỹ năng:- Sử dung đươc lực kế, cân, bình chia đô.- Rèn kĩ năng tính khôi lương riêng theo khôi lương và thể tích.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.

Page 39: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên:- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: mỗi nhóm môt cân Rôbecvan, môt bình chia đô.2. Học sinh:- Mỗi nhóm: 1 côc nước, 15 hòn sỏi to bằng đôt ngón tay rửa sạch lau khô; 1 đôi đũa; giấy

lau, mẫu báo cáo.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:34. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.35. Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm về trọng lương riêng và đơn vị của trọng lương riêng.- Viết công thức tính trọng lương riêng và nêu tên và đơn vị của các đại lương trong công

thức.- Viết công thức liên hệ giữa khôi lương riêng và trọng lương riêng.36. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Để biết cách xác định khôi lương riêng của môt vật nào đó, ta cần phải thực hiện như thế nào? Thì bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu, cu thể là tiến hành xác định khôi lương riêng của các hòn sỏi.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 12. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về các dung cu của bài thực hành.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu mỗi nhóm HS chuẩn bị dung cu thực hành và đọc SGK để tìm hiểu các dung cu đó.- Gọi môt sô em đứng lên, cầm từng dung cu và cho biết tên gọi và công dung của chúng.

- Mỗi nhóm HS chuẩn bị dung cu thực hành đầy đủ và đọc thông tin trong SGK.

- Dung cu gồm có: Môt cái cân, môt bình chia đô có GHĐ 100cm3, môt côc nước, khoảng 15 hòn sỏi to, khăn lau.

I. THỰC HÀNH.1. Dụng cụ.- Môt cái cân.- Môt bình chia đô có GHĐ 100cm3.- Môt côc nước.- Khoảng 15 hòn sỏi to.- Khăn lau.

3.3. Hoạt đông 3: Hướng dẫn HS thực hành đo.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu các nhóm HS cân khôi lương của mỗi phần sỏi trước.

- Sau đó các nhóm băt đầu đo thể tích của các phần sỏi. (Trước mỗi lần đo thể tích của sỏi cần lau khô hòn sỏi và châm nước cho đúng 50cm3)

- Chia nhỏ sỏi làm 3 phần.- Cân khôi lương của mỗi phần m1, m2, m3 (phần nào cân xong thì để riêng, không bị lẫn lôn).

- Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia đô.- Ghi thể tích của mực nước khi có sỏi trong bình, suy ra cách tính V1, V2, V3 của từng

2. Tiến hành đo.- Kết quả đo khôi lương sỏi:m1 = ____g m1 = ____kgm2 = ____g m2 = ____kgm3 = ____g m3 = ____kg- Kết quả đo thể tích sỏi:V1 = ____cm3 V1 = ____m3

V2 = ____cm3 V2 = ____m3

V3 = ____cm3 V3 = ____m3

Page 40: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

phần sỏi.

3.4. Hoạt đông 4: Hướng dẫn HS tính khôi lương riêng của sỏi.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Yêu cầu HS đọc SGK để đưa ra công thức tính khôi lương riêng của từng phần sỏi.

- GV hướng dẫn cach tính gia trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:

- HS đọc SGK và đưa ra công thức tính khôi lương cho từng phần sỏi.

Ta có:

;

;

Dựa vào kết quả đo đươc để tính khôi lương riêng của sỏi.- HS tính giá trị trung bình của khôi lương riêng của sỏi theo công thức:

3. Tính khối lượng riêng của sỏi.- Khôi lương riêng của từng phần sỏi:

; ;

= _____kg/m3

= _____kg/m3

= _____kg/m3

- Giá trị trung bình của khôi lương riêng của sỏi là:

= ___kg/m3

3.5. Hoạt đông 5: Hướng dẫn HS hoàn thành mẫu báo cáo.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Hướng dẫn HS hoàn thành phần lí thuyết trong mẫu báo cáo từ muc 1 đến muc 5.- Hướng dẫn HS điền vào bảng kết quả đo khôi lương riêng của sỏi. Lưu ý HS cách đổi đơn vị: 1kg = 1000g 1m3 = 1000000cm3

- Hoàn thành mẫu báo cáo theo hướng dẫn của GV.

- HS theo hướng dẫn của GV và dùng các sô liệu đã tính toán rồi điền vào bảng kết quả đo khôi lương riêng của sỏi.

II. MẪU BÁO CÁO.1. Họ và tên HS.2. Tên bài thực hành.3. Mục tiêu của bài.4. Tóm tắt lí thuyết.5. Tóm tắt cách làm.6. Bảng kết quả.

3.6. Hoạt đông 6: Đánh giá.Dự kiến đánh giá tiết thực hành

Kỹ năng thực hành: 4 điểm Kết quả thực hành: 4 điểm Thái đô tác phong: 2 điểmĐo khôi lươngthành thạo: 2đĐo khôi lương lúng túng: 1đĐo thể tích thành thạo: 2đĐo thể tích lúng túng: 1đ

Báo cáo đủ, chính xác: 2đChưa đủ, chưa chính xác: 1đKết quả đúng: 2đCòn thiếu sót: 1đ

Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực: 2đ Chưa tôt: 1đ

- Hoàn thành báo cáo, thu dọn dung cu.- Đánh giá, rút kinh nghiệm tiết thực hành.4. Củng cố: - GV nhận xét, đánh giá tiết thực hành và cho điểm ý thức của HS.- Ôn lại công thức về môi liên hệ giữa trọng lương và khôi lương, công thức tính khôi lương,

tính khôi lương riêng, trọng lương riêng.

Page 41: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Xem trước và chuẩn bị ở bài 13. “Máy cơ đơn giản”.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 09/11/2017Tiết thứ: 15 - Tuần: 15 Tên bài dạy:

BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc các máy cơ đơn giản có trong vật dung và thiết bị thông thường.- Biết kể tên môt sô máy đơn giản thường dùng.2. Kỹ năng:- HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lương của vật và lực để kéo vật trực tiếp lên theo

phương thẳng đứng.- Kể tên đươc môt sô máy cơ đơn giản có trong các vật dung và thiết bị thông thường.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên:- Cho mỗi nhóm học sinh: hai lực kế có GHĐ: 2N – 5N, môt quả nặng 2N hoặc túi cát có

trọng lương tương đương.- Cho cả lớp: Tranh vẽ to hình: 13.1; 13.2; 13.5 và 13.6 (SGK).2. Học sinh:- Học bài cũ - đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:37. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.38. Kiểm tra bài cũ:- Trả bài thực hành cho HS ở tiết trước.39. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Nhiều khi ta cần phải kéo môt vật nặng lên cao, ví du như kéo môt ông bê tông như ở hình 13.1 SGK lên. Có

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 13. MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

Page 42: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

những cách nào và dùng những dung cu nào để kéo vật lên đươc dễ dàng và đỡ vất vả? Để trả lời câu hỏi đó, thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS đọc muc 1. Đặt vấn đề, và quan sát hình 13.2.- Để kéo được vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật? Các em hãy nêu dự đoán.- Để kiểm tra các điều dự đoán trên, chúng ta tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu HS đọc muc 2. Thí nghiệm.- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình 13.3 và ghi kết quả vào bảng 13.1.

- Nhận xét: C1. Từ kết quả thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng của vật.- Rút ra kết luận C2. Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trông.- Lưu ý HS từ "ít nhất bằng" bao hàm cả trường hơp "lớn hơn".- C3. Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này.

- Do vậy cách kéo này sẽ không thuận tiện khi kéo những vật có khôi lương lớn.- Để khăc phuc những khó khăn trên, ta phải làm thế nào? Các dung cu để kéo vật lên môt cách dễ dàng người ta gọi là máy cơ đơn giản

- HS đọc SGK và quan sát hình 13.2.- Dự đoán:+ F kéo > P+ F kéo < P+ F kéo = P

- Đọc và tìm hiểu muc 2. Thí nghiệm.

- Thực hiện thí nghiệm hình 13.3 theo sự hướng dẫn của GV và ghi kết quả vào bảng 13.1.- Nhận xét: C1. Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lương vật.- C2. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lương của vật.

- C3. Trọng lương của vật lớn mà lực kéo tay người thì có hạn nên phải tập trung nhiều bạn (phải dùng môt lực khá lớn, không có lơi về lực), tư thế đứng để kéo lên không thuận lơi (dễ ngã, không lơi dung đươc trọng lương của cơ thể).

I. KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.1. Đặt vấn đề:- Dự đoán:+ F kéo > P+ F kéo < P+ F kéo = P2. Thí nghiệm.a. Chuẩn bị.b. Tiến hành đo.c. Nhận xét.- Nhận xét: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lương vật.

3. Rút ra kết luận.- C2. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng (hoặc lớn hơn) trọng lương của vật.- C3. Những khó khăn trong cách kéo này.+ Phải dùng môt lực khá lớn, không có lơi về lực.+ Tư thế đứng để kéo lên không thuận lơi.

Page 43: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về các máy cơ đơn giản.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho HS quan sát H.13.4, H.13.5, H.13.6.- Có mấy loại máy cơ đơn giản thường dùng? Đó là những loại nào.- C4. Chọn từ thích hơp để điền vào chỗ trông.

- HS đọc thông tin SGK và quan sát H.13.4, H.13.5, H.13.6.- Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.- C4. a) Máy cơ đơn giản là những dung cu giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản.

II. CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN.- Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.

- C4. a) Máy cơ đơn giản là những dung cu giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C5. Cho HS đọc câu C5 và trả lời.

- C6. Tìm những thí du sử dung máy cơ đơn giản trong cuôc sông.

- C5. Lực kéo của 4 người là: 4.400 N = 1600 (N)Trọng lương của ông bêtông là: P = 10 . m = 10 . 200 = 2000 (N)Ta thấy F kéo < P (1600 N < 2000 N). Nên 4 người không đưa đươc ông bêtông lên.- C6. Dùng búa để làm đòn bẩy khi nhổ đinh, dùng ròng rọc để kéo nước từ giếng lên, dùng tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng khi lăn thùng lên xe tải.

III. VẬN DỤNG.- C5. Lực kéo của 4 người là: 4.400 N = 1600 (N)Trọng lương của ông bêtông là: P = 10 . m = 10 . 200 = 2000 (N)Ta thấy F kéo < P (1600 N < 2000 N). Nên 4 người không đưa đươc ông bêtông lên.- C6. Dùng búa để làm đòn bẩy khi nhổ đinh, dùng ròng rọc để kéo nước từ giếng lên, dùng tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng khi lăn thùng lên xe tải.

4. Củng cố: - Kể tên các loại máy cơ đơn giản.- Tìm môt sô VD sử dung máy cơ đơn giản trong cuôc sông.- Đọc phần ghi nhớ SGK.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT và đọc trước bài tiếp theo.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục:

Page 44: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 16/11/2017Tiết thứ: 16 - Tuần: 16 Tên bài dạy:

BÀI 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc tác dung của máy cơ đưn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.- Nêu đươc tác dung này trong thực tế.- Nêu đươc thí du sử dung phẳng nghiêng trong cuôc sông và chỉ ìch lơi của chúng.2. Kỹ năng:- Biết sữ dung mặt phẳng nghiêng hơp lí trong từng trường hơp- Làm TN kiểm tra đô lớn của lực kéo phu thuôc vào đô cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên, 1 khôi tru kim lọai có truc quay ở

giữa, 1 mặt phẳng nghiêng có đánh dấu sẵn đô cao.2. Học sinh: - Mỗi nhóm 1 phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm bảng 14.1.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:40. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.41. Kiểm tra bài cũ:- Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng.- Nếu khôi lương của ông bê tông là 150kg và lực kéo của mỗi người trong hình 13.2 là 450N

thì những người này có kéo đươc ông bê tông lên hay không? Tại sao?42. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Tổ chức tình huông học tập.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Trong cuôc sông hằng ngày, người ta thường dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao. Làm như thế công việc có dễ dàng hơn không so với khi nâng lên thẳng đứng? Xét về mặt dùng lực để đưa lên thì có lơi gì hơn không? Để trả lời các câu hỏi trên thì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe.BÀI 14. MẶT PHẲNG NGHIÊNG

3.2. Hoạt đông 2: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Page 45: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- GV cho HS quan sát H13.2 và nhăc lại những khó khăn trong cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng.

- Tiếp tục cho HS quan sát H14.1 và cho biết họ đã khắc phục những khó khăn ở H13.2 như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề và dự đoán câu trả lời.- Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt ra các em sẽ tiến hành làm thí nghiệm.

- HS quan sát H13.2 và trả lời câu hỏi: Tư thế đứng dễ ngã, không lơi dung đươc trọng lương cơ thể, cần lực ít nhất cũng phải bằng trọng lương của vật.- HS quan sát H14.1 và trả lời câu hỏi: Tư thế đứng chăc hơn, kết hơp đươc môt phần lực của cơ thể, cần lực nhỏ hơn trọng lương của vật.- HS đọc phần đặt vấn đề và dự đoán câu trả lời.

1. Đặt vấn đề.- Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không ?- Muôn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm đô nghiêng của tấm ván?

3.3. Hoạt đông 3: Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV phát dung cu thí nghiệm cho các nhóm HS.- GV giới thiệu dung cu, hướng dẫn cách lăp thí nghiệm H14.2 SGK và thực hiện như chỉ dẫn ở C1.+ B1: Đo trọng lương F1 của vật.+ B2: Đo lực kéo F2 (ở đô nghiêng lớn).+ B3: Đo lực kéo F2 (ở đô nghiêng vừa).+ B4: Đo lực kéo F2 (ở đô nghiêng nhỏ).

- C2: Em đã làm giảm đô nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cach nào?

- HS nhận dung cu thí nghiệm từ GV.- HS quan sát GV giới thiệu dung cu thí nghiệm và tìm hiểu cách thực hiện ở câu C1.- C1: Đo lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên đô cao h.+ Đo trọng lương P của khôi kim loại (lực F1).+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 20cm).+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 15cm)+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 10cm).- C2: Tùy theo từng HS:+ Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.+ Tăng đô dài của mặt phẳng nghiêng.+ Giảm chiều cao đồng thời tăng đô dài của mặt phẳng nghiêng.

2. Thí nghiệm.a) Chuẩn bị.b) Tiến hành đo.- C1: Đo lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng lên đô cao h.+ Đo trọng lương P của khôi kim loại (lực F1).+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 20cm).+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 15cm)+ Đo lực F2 (lực kéo vật lên đô cao là 10cm).- C2: Tùy theo từng HS:+ Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng.+ Tăng đô dài của mặt phẳng nghiêng.+ Giảm chiều cao đồng thời tăng đô dài của mặt phẳng nghiêng.

3.4. Hoạt đông 4: Rút ra kết luận.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Sau khi đo xong, gọi nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả đo.- GV gọi các HS phân tích, so

- Nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả đo.- HS phân tích, so sánh lực kéo

3. Rút ra kết luận.- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ

Page 46: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) ở 3 đô cao khác nhau với trọng lương của vật.- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm hãy trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài.- GV đưa ra kết luận cho HS chép vào:+ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lương của vật.+ Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ.

bằng mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) ở 3 đô cao khác nhau với trọng lương của vật.

- Khi bạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ông bêtông sẽ dể dàng hơn.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

hơn trọng lương của vật.- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật lên mặt phẳng đó càng nhỏ.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C3. Nêu hai thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng.

- C4. Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải, càng dễ hơn?

- C5. Yêu câu HS đọc đề bài, chọn đáp án đúng và giải thích tại sao.

- C3.+ Người công nhân dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng khi lăn thùng lên xe tải hoặc lăn từ xe tải xuông đất.+ Khi xây kim tự tháp của Ai cập, những người nô lệ đã dùng mặt phẳng nghiêng để kéo những tảng đá khổng lồ lên để xây kim tự tháp.- C4: Dôc càng thoai thoải tức là đô nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).- C5. Chọn C. F < 500N, vì khi dung tấm ván dài hơn thì đô nghiêng của tấm ván sẽ giảm.

4. Vận dụng.- C3.+ Người công nhân dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng khi lăn thùng lên xe tải hoặc lăn từ xe tải xuông đất.+ Khi xây kim tự tháp của Ai cập, những người nô lệ đã dùng mặt phẳng nghiêng để kéo những tảng đá khổng lồ lên để xây kim tự tháp.- C4: Dôc càng thoai thoải tức là đô nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (tức người đi đỡ mệt hơn).- C5. Chọn C. F < 500N, vì khi dung tấm ván dài hơn thì đô nghiêng của tấm ván sẽ giảm.

* Bài tập bổ sung: Để đưa môt vật có trọng lượng 60N lên cao 1m, khi dùng cac mặt phẳng nghiêng khac nhau có chiều dài là thì đô lớn của lực kéo là F cũng thay đổi và có gia trị trong bảng sau:

Chiều dài (m) 1,5 2 2,5 3Lực kéo F (N) 40 30 24 20

a) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa F và .b) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m thì lực kéo là bao nhiêu?c) Nếu chỉ dùng lực kéo là 10N thì phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao

nhiêu?Đáp án:

Page 47: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

a) Chiều dài tăng bao nhiêu lần thì lực kéo giảm bấy nhiêu lần.b) F = 15N.c) = 6m.4. Củng cố: - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo thể nào so với trọng lương của vật?- Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực kéo vật lên mặt phẳng đó ra sao?- Đọc phần ghi nhớ SGK.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT và đọc trước bài tiếp theo.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 23/11/2017Tiết thứ: 18 - Tuần: 18 Tên bài dạy:

ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Ôn tập những kiến thức cơ bản về phần cơ học: Đo đô dài; đo thể tích chất lỏng; đo thể tích

vật răn không thấm nước; khôi lương – đo khôi lương; lực – hai lực cân bằng; tìm hiểu kết quả tác dung của lực; trọng lực - đơn vị lực; lực đàn hồi; lực kế; khôi lương riêng và trọng lương riêng; các máy cơ đơn giản...

2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dung kiến thức đã học vào làm đươc môt sô bài tập.- Kỹ năng tổng hơp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.3. Thai đô:- Học sinh tích cực, chủ đông tham gia vận dung các kiến thức trả lời các câu hỏi và giải bài

tập. - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Hệ thông câu hỏi và bài tập.2. Học sinh: - Ôn bài cũ.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:43. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.44. Kiểm tra bài cũ: Vận dung vào trong hệ thông câu hỏi.45. Dạy bài mới:

Page 48: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3.1. Hoạt đông 1: Tổ chức tình huông học tập.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tôt cho bài kiểm tra học kỳ I săp tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu năm đến giờ.

- HS chú ý lăng nghe.ÔN TẬP HỌC KỲ I

3.2. Hoạt đông 2: Tóm tăt lý thuyết.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Viêt Nam là gì?

- Dung cu dùng để đo đô dài là gì?- GHĐ của thước là gì?

- ĐCNN của thước là gì?

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì?- Người ta dùng dung cu gì để đo thể tích vật răn không thấm nước?- Khôi lương của môt vật là gì? Đơn vị của khôi lương là gì? Dung cu để đo khôi lương là gì?

- Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?

- Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lương của môt vật là gì? Đơn vị của lực là gì?

- Lực kế là gì? Hệ thức giữa trọng lương và khôi lương của

- Đơn vị đo đô dài hơp pháp của nước Viêt Nam là mét (kí hiệu: m). - Dung cu dùng để đo đô dài là thước.- GHĐ của thước là đô dài lớn nhất ghi trên thước.- ĐCNN của thước là đô dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khôi (m3) và lít (l).- Dùng bình chia đô hoặc dùng bình tràn.

- Mọi vật đều có khôi lương. Khôi lương của môt vật chỉ lương chất tạo thành vật đó. Đơn vị của khôi lương là kilôgam (kg). Người ta dùng cân để đo khôi lương.- Tác dung đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngươc chiều, tác dung vào cùng môt vật.- Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Trọng lương của môt vật là cường đô của trọng lực tác dung lên vật đó. Đơn vị lực là niutơn (N).- Lực kế là dung cu dùng để đo lực. Hệ thức giữa trọng lương

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.1. Đo đô dài.

2. Đo thể tích chất lỏng.

3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước.

4. Khối lượng – Đo khối lượng.

5. Lực – Hai lực cân bằng.

6. Trọng lực – Đơn vị lực.

7. Lực kế. Trọng lượng và khối lượng.

Page 49: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

cùng môt vật.

- Khôi lương riêng là gì? Đơn vị của khôi lương riêng? Công thức tính khôi lương riêng?

- Trọng lương riêng là gì? Đơn vị của trọng lương riêng? Công thức tính trọng lương riêng?

- Công thức liên hệ giữa khôi lương riêng và trọng lương riêng.- Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng?

và khôi lương của cùng môt vật: P = 10m.- Khôi lương riêng là khôi lương của môt mét khôi môt chất. Đơn vị của khôi lương riêng là kg/m3. Công thức tính

khôi lương riêng: .

- Trọng lương riêng là trọng lương của môt mét khôi môt chất. Đơn vị của trọng lương riêng là N/m3. Công thức tính

trọng lương riêng: .

- Công thức liên hệ giữa khôi lương riêng và trọng lương riêng: - Có ba loại máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.

8. Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng.

9. May cơ đơn giản.

4.3. Hoạt đông 3: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Cho môt sô câu trăc nghiệm cho HS chọn phương án đúng.Câu 1. Trước khi đo đô dài môt vật, ta cần ước lương đô dài của vật đểA. Tìm cách đo thích hơp.B. Chọn thước có ĐCNN và GHĐ thích hơp.C. Xác định sai sô của phép đo.D. Kiểm tra kết quả sau khi đo.Câu 2. Người ta dùng môt bình chia đô chứa 55cm3

nước để đo thể tích của 1 hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?A. 45cm3 B. 55cm3

C. 100cm3 D.

- HS chọn phương án đúng.

Câu 1. Chọn B

Câu 2. Chọn A

Câu 3. Chọn C

II. VẬN DỤNG.1. Câu hỏi trắc nghiệm.Câu 1. Trước khi đo đô dài môt vật, ta cần ước lương đô dài của vật đểA. Tìm cách đo thích hơp.B. Chọn thước có ĐCNN và GHĐ thích hợp.C. Xác định sai sô của phép đo.D. Kiểm tra kết quả sau khi đo.Câu 2. Người ta dùng môt bình chia đô chứa 55cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu?A. 45cm 3 B. 55cm3

C. 100cm3 D. 155cm3

Câu 3. Trên môt thùng sơn có ghi 5kg. Sô đó chỉ:A. Thể tích của thùng sơn.

Page 50: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

155cm3

Câu 3. Trên môt thùng sơn có ghi 5kg. Sô đó chỉ:A. Thể tích của thùng sơn.B. Sức nặng của thùng sơn.C. Khôi lương của thùng sơn.D. Sức nặng và khôi lương của thùng sơn.Câu 4. Môt quyển sách nằm yên trên bàn vì:A. Không có lực tác dung lên nó. B. Trái Đất không hút nó.C. Nó không hút Trái Đất. D. Nó chịu tác dung của các lực cân bằng.Câu 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương của trọng lực:A. Trọng lực có phương thẳng đứng.B. Trọng lực có phương nằm ngang.C. Trọng lực có phương vuông góc với mặt đất.D. Phương của trọng lực hơp với mặt phẳng nằm ngang môt góc 450.- Đưa ra các bài tập áp dung:Bài 1: Môt vật đặt có khối lượng là 2,7kg và thể tích là 1dm3.a) Đổi 1dm3 ra m3.b) Tính trọng lượng của vật.c) Tính khối lượng riêng của vật.d) Tính trọng lượng riêng của vật.Bài 2: Môt công nhân đưa môt ống bêtông có khối lượng 200kg lên ôtô hỏi:a) Trọng lượng của ống bêtông là bao nhiêu?b) Nếu kéo ống bê tông theo phương thẳng đứng cần môt lực là bao nhiêu?

Câu 4. Chọn D

Câu 5. Chọn A

Bài 1: Giải.a)Đổi: 1dm3 = 0,001m3. Ta có: m = 2,7kg và V = 0,001m3.b)Trọng lương của vật là: P = 10m = 10.2,7 = 27N.c)Khôi lương riêng của vật là:

.

d)Trọng lương riêng của vật là: d = 10D = 10.2700 = 27000N/m3.Bài 2: Giải.Ta có: m = 200kga) Trọng lương của ông bêtông là: P = 10m = 10.200 = 2000Nb) Nếu kéo ông bêtông theo phương thẳng đứng thì cần môt lực ít nhất là 2000N.

B. Sức nặng của thùng sơn.C. Khối lượng của thùng sơn.D. Sức nặng và khôi lương của thùng sơn.Câu 4. Môt quyển sách nằm yên trên bàn vì:A. Không có lực tác dung lên nó. B. Trái Đất không hút nó.C. Nó không hút Trái Đất. D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.Câu 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương của trọng lực:A. Trọng lực có phương thẳng đứng.B. Trọng lực có phương nằm ngang.C. Trọng lực có phương vuông góc với mặt đất.D. Phương của trọng lực hơp với mặt phẳng nằm ngang môt góc 450.

2. Bài tập ap dụng.Bài 1: Giải.a)Đổi: 1dm3 = 0,001m3. Ta có: m = 2,7kg và V = 0,001m3.b)Trọng lương của vật là: P = 10m = 10.2,7 = 27N.c)Khôi lương riêng của vật là:

.

d)Trọng lương riêng của vật là: d = 10D = 10.2700 = 27000N/m3.Bài 2: Giải.Ta có: m = 200kga)Trọng lương của ông bêtông là: P = 10m = 10.200 = 2000Nb)Nếu kéo ông bêtông theo phương thẳng đứng thì cần môt lực ít nhất là 2000N.

Page 51: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

4. Củng cố: - GV hệ thông lại toàn bô kiến thức cơ bản và quan trọng trong toàn bô HK vừa qua cho HS. - Lưu ý cho HS môt sô dạng bài tập để HS ghi nhớ và ôn tập.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Về nhà học bài chuẩn bị thi học kỳ I.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 30/11/2017Tiết thứ: 19 - Tuần: 19 Tên bài dạy:

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS: Hệ thông kiến thức từ đầu năm đến giờ.- GV: Năm lại mức đô năm vững kiến thức và khả năng vận dung của học sinh để rút ra đươc

phương pháp dạy và học cho phù hơp.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS.- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.3. Thai đô:- Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra.2. Học sinh: - Dung cu học tâp.III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA.IV. ĐỀ KIỂM TRA. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.VI. TỔNG HỢP:

G K TB Y KémSL % SL % SL % SL % SL %

VII. RÚT KINH NGHIỆM:

Có đính kèm.

Page 52: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….........................Ngày soạn: 07/12/2017Tiết thứ: 17 - Tuần: 17 Tên bài dạy:

BÀI 15. ĐÒN BẨY

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nêu đươc tác dung của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. - Nêu đươc tác dung này trong thực tế.- Nêu đươc 2 ví du về sử dung đòn bẩy trong cuôc sông.- Xác định đươc điểm tựa O, các lực tác dung lên đòn bẩy đó (điểm O1 ; O2 và lực F1; F2).2. Kỹ năng:- Biết sử dung đòn bẩy trong những công việc thích hơp (biết thay đổi các điểm O, O1, O2 cho

phù hơp với yêu cầu sử dung).3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho cả lớp: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê.- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên, môt khôi tru kim loại, môt giá đỡ. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:46. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.47. Kiểm tra bài cũ:- Khi dùng máy cơ đơn giản mặt phẳng nghiêng có lơi gì?- Nêu ví du minh họa về sử dung mặt phẳng nghiêng?48. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Tổ chức tình huông học tập.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Môt sô người quyết định dùng cần vọt để nâng ông bê tông lên (H.15.1 SGK). Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 15. ĐÒN BẨY

Page 53: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về cấu tạo của đòn bẩy.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV yêu cầu HS quan sát H.15.1, H.15.2, H.15.3 và đọc thông tin SGK.- Các vật trên các hình vẽ đều là đòn bẩy. Đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố nào?

- Yêu cầu HS trả lời câu C1.

- HS quan sát H.15.1, H.15.2, H.15.3 và đọc thông tin SGK.

- Đòn bẩy đều phải có 3 yếu tô là:+ Điểm tựa O.+ Trọng lương của vật cần nâng (F1) tác dung vào môt điểm của đòn bẩy (O1).+ Lực nâng vật (F2) tác dung vào môt điểm khác của đòn bẩy (O2).- C1:+ H.15.2: 1 (O1) – 2 (O) – 3 (O2).+ H.15.3: 4 (O1) – 5 (O) – 6 (O2).

I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY.- Các đòn bẩy đều có 3 yếu tô là:+ Điểm tựa O.+ Trọng lương của vật cần nâng (F1) tác dung vào môt điểm của đòn bẩy (O1).+ Lực nâng vật (F2) tác dung vào môt điểm khác của đòn bẩy (O2).

- C1:+ H.15.2: 1 (O1) – 2 (O) – 3 (O2).+ H.15.3: 4 (O1) – 5 (O) – 6 (O2).

3.3 Hoạt đông 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK và trả lời các câu hỏi:+ Trong H.15.4 các điểm O1, O, O2 là gì?

+ Khoảng cách OO1 và OO2 là gì?

+ Vậy vấn đề ta cần nghiên cứu trong bài học này là gì?

- Để giải quyết vấn đề trên chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm.- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và thực hiện câu C2.+ Đo trọng lương của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.+ Đọc và ghi sô chỉ của lực kế theo 3 trường hơp ghi trong bảng 15.1.- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3. Chọn từ thích hợp để điền

- HS đọc phần đặt vấn đề SGK và trả lời các câu hỏi:+ O1 là điểm tác dung của trọng lực vật, O là điểm tựa và O2 là điểm tác dung của lực kéo.+ OO1 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của trọng lực vật và OO2 là khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của lực kéo.+ Muôn lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lương của vật (F1) thì các khoảng cách OO1

và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và thực hiện câu C2. Hoàn thành bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm.

- C3. Muôn lực nâng vật nhỏ

II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?1. Đặt vấn đề:- Muôn lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lương của vật (F1) thì các khoảng cách OO1

và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì?

2. Thí nghiệm:a) Chuẩn bị:b) Tiến hành đo:- C2.

3. Rút ra kết luận:

Page 54: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

vào chỗ trống. hơn (hoặc lớn hơn hoặc bằng) trọng lương của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của lực nâng lớn hơn (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của trọng lương vật.

- Muôn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lương của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dung của trọng lương vật.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C4. Tìm thí du sử dung đòn bẩy trong cuôc sông.

- C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, cac điểm tac dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong H.15.5.

- C6. Hãy chỉ ra cach cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn.

- C4. Thí du sử dung đòn bẩy trong cuôc sông:+ Anh công nhân dùng xà beng để dịch chuyển môt vật nặng.+ Búa nhổ đinh.- C5.+ Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; truc bánh xe cút kít; ôc nôi hai lưỡi kéo với nhau; truc quanh của cầu bậc bênh.+ Điểm tác dung của lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giao nhau giữa đáy thùng xe và hai tay cầm; chỗ giấy hay vải chạm vào lưỡi kéo; chỗ bạn ở bên trái ngồi.- C6.

4. Vận dụng:- C4.

- C5.

+ Điểm tác dung của lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn ở bên phải ngồi.

- C6. Đặt điểm tựa gần ông bê tông hơn; buôc dây kéo xa điểm tựa hơn; buôc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuôi đòn bẩy.

4. Củng cố: - Giải BT 15.1, 15.2 SBT- Đòn bẩy có cấu tạo các điểm nào?- Để lực F1 < F2 thì đòn bẩy phải thỏa mãn điều kiện gì?5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT và đọc trước bài tiếp theo.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục:

Page 55: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 21/12/2017Tiết thứ: 20 - Tuần: 20 Tên bài dạy:

BÀI 16. RÒNG RỌC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nhận biết cách sử dung ròng rọc trong đời sông và lơi ích của chúng.- Tuỳ theo công việc mà biết cách sử dung ròng rọc thích hơp.2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm về máy cơ đơn giản.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế, 1 khôi tru kim loại, 1 ròng rọc cô định, 1 ròng rọc đông,

dây văt qua ròng rọc.2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:49. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.50. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm.51. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Môt sô người đã quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên (H.16.1). Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 16. RÒNG RỌC

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về ròng rọc.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết có mấy loại ròng rọc?- C1. Hãy mô tả hai loại ròng rọc trên dựa vào hình 16.2.

- Có hai loại ròng rọc là: Ròng rọc cô định và ròng rọc đông.

- C1. Mô tả hai loại ròng rọc:+ Ròng rọc cô định là môt bánh xe có rãnh để văt dây qua, truc của bánh xe đươc măc cô định (có móc treo trên bánh xe). Khi kéo dây, bánh xe

I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC.- Có hai loại ròng rọc:+ Ròng rọc cô định là môt bánh xe có rãnh để văt dây qua, truc của bánh xe đươc măc cô định (có móc treo trên bánh xe). Khi kéo dây, bánh xe quay quanh truc cô định. (Hình

Page 56: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

quay quanh truc cô định. (Hình 16.2a).+ Ròng rọc đông là môt bánh xe có rãnh để văt qua dây, truc của bánh xe không đươc măc cô định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển đông cùng với truc của nó. (Hình 16.2b).

16.2a).+ Ròng rọc đông là môt bánh xe có rãnh để văt qua dây, truc của bánh xe không đươc măc cô định. Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển đông cùng với truc của nó. (Hình 16.2b).

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.- Giới thiệu dung cu, lăp đặt, tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS trả lời câu C2.

- Yêu cầu trình bày kết quả thí nghiệm và dựa vào kết quả đó để làm câu C3.

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C4.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV làm TN theo các bước:+ Đo lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng.+ Đo lực kéo vật qua ròng rọc cô định.+ Đo lực kéo vật qua ròng rọc đông. + Ghi kết quả vào bảng 16.1.- Trình bày kết quả thí nghiệm và trả lời câu C3.a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cô định (trên xuông) là ngươc nhau. Đô lớn của hai lực này bằng nhau.b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc đông (dưới lên) là không thay đổi. Đô lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn đô lớn của lực kéo vật qua ròng rọc đông.- C4.a) Ròng rọc cố định có tác dung làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương của vật.

II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?1. Thí nghiệm:a) Chuẩn bị: (SGK)b) Tiến hành đo:

2. Nhận xét:- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cô định là khác nhau. Đô lớn của hai lực này bằng nhau.- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc đông là không thay đổi. Đô lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn đô lớn của lực kéo vật qua ròng rọc đông.

3. Rút ra kết luận:- Ròng rọc cô định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.- Ròng rọc đông giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương của vật.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C5. Tìm những ví dụ về - C5. Bác thơ xây sử dung ròng III. VẬN DỤNG.

Page 57: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

sử dụng ròng rọc.

- C6. Dùng ròng rọc có lơi gì?

- C7. Sử dung hệ thông ròng rọc nào trong hình 16.6 có lơi hơn về lực? Tại sao?* Bài tập bổ sung:Bài 1. Để nâng môt khối gỗ hình lập phương có thể tích 0,125m3 bằng môt ròng rọc cố định thì người ta cần môt lực nhỏ nhất bằng 250N. Tìm khối lượng riêng của khối gỗ đó.Bài 2. Người ta đưa môt vật lên cao nhờ môt ròng rọc đông với lực kéo vật là 150N. Xac định khối lượng của vật. Biết rằng lực kéo bằng môt nửa trọng lượng vật.

rọc để đưa hồ, gạch,... lên cao khi xây nhà; anh công nhân dùng ròng rọc để đưa hàng hóa lên cao.- C6. Dùng ròng rọc cô định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo, dùng ròng rọc đông đươc lơi về lực.- C7. Sử dung hệ thông ròng rọc cô định và ròng rọc đông có lơi hơn vì vừa đươc lơi về lực, vừa đươc lơi về hướng của lực kéo.

Bài 1. Lực kéo có cường đô là 250N. Vì ròng rọc cô định dùng lực kéo vẫn phải ít nhất bằng trọng lương của vật. Nên trọng lương của vật là: P = 250N.Khôi lương của vật là:

.

Khôi lương riêng của khôi gỗ là:

.

- C5.

- C6.

- C7.

Bài 2. Vì lực kéo bằng môt nửa trọng lương vật nên trọng lương vật là: P = 150.2 = 300N.Khôi lương của vật là:

4. Củng cố: - Dùng ròng rọc cô định và ròng rọc đông có lơi gì?- Kể tên vài ứng dung của ròng rọc cô định và ròng rọc đông trong đời sông và kĩ thuật.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Đọc nôi dung ghi nhớ của bài học.- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài tổng kết chương 1.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 28/12/2017Tiết thứ: 21 - Tuần: 21

Page 58: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Tên bài dạy:

BÀI 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. - Củng cô và đánh giá sự năm vững kiến thức và kỹ năng.2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dung kiến thức đã học vào làm đươc môt sô bài tập.- Kỹ năng tổng hơp kiến thức và tư duy trong mỗi HS.3. Thai đô:- HS tích cực, chủ đông tham gia vận dung các kiến thức trả lời các câu hỏi và giải bài tập. - Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài. - Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Hệ thông câu hỏi và bài tập.2. Học sinh: - Ôn bài cũ.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:52. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.53. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của ròng rọc cô định và cho biết lơi ích của nó?- Nêu đặc điểm của ròng rọc đông và cho biết lơi ích của nó?54. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Để hệ thông hóa lại những kiến thức về cơ học mà chúng ta đã tìm hiểu trong môt thời gian qua, thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào Tổng kết chương 1. Cơ học.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 17. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

3.2. Hoạt đông 2: Ôn tập.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK.1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:a) Độ dài;b) Thể tích chất lỏng;c) Lực;d) Khối lượng.2. Tác dung đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là gì?

- HS lần lươt trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK.1. Nêu tên các dung cu dùng để đo:a) Mét;b) Bình chia đô, bình tràn;c) Lực kế;d) Cân.2. Tác dung đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

I. ÔN TẬP.

1.

a) Mét;b) Bình chia đô, bình tràn;c) Lực kế;d) Cân.2. Lực.

Page 59: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3. Lực tác dung lên môt vật có thể gây ra những kết quả gì trên vật?4. Nếu chỉ có hai lực tác dung vào môt vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì?5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?6. Dùng tay ép hai đầu môt lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dung lên tay gọi là gì?7. Trên vỏ môt hôp kem giặc VISO có ghi 1kg. Sô đó chỉ gì?8. Hãy tìm từ thích hơp để điền vào chỗ trông.9. Hãy tìm từ thích hơp để điền vào các chỗ trông.

10. Viết công thức liên hệ giữa trọng lương và khôi lương của cùng môt vật.11. Viết công thức tính khôi lương riêng theo khôi lương và thể tích.12. Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản mà em đã học.13. Nêu tên máy cơ đơn giản dùng trong công việc sau

3. Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển đông của vật.4. Hai lực cân bằng.

5. Trọng lực.

6. Lực đàn hồi.

7. Khôi lương của kem giặc trong hôp.

8. 7800kg/m3 là khối lượng riêng của săt.9.- Đơn vị đo đô dài là mét, kí hiệu là m.- Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3.- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.- Đơnvị đo khôi lương là kílôgam, kí hiệu là kg.- Đơn vị đo khôi lương riêng là kílôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3.10. P = 10m

11.

12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.13.- Ròng rọc.- Mặt phẳng nghiêng.- Đòn bẩy.

3. Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển đông của vật.4. Hai lực cân bằng.

5. Trọng lực.

6. Lực đàn hồi.

7. Khôi lương của kem giặc trong hôp.

8. 7800kg/m3 là khôi lương riêng của săt.9.- Đơn vị đo đô dài là mét, kí hiệu là m.- Đơn vị đo thể tích là mét khôi, kí hiệu là m3.- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.- Đơnvị đo khôi lương là kílôgam, kí hiệu là kg.- Đơn vị đo khôi lương riêng là kílôgam trên mét khôi, kí hiệu là kg/m3.10. P = 10m

11.

12. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.13.- Ròng rọc.- Mặt phẳng nghiêng.- Đòn bẩy.

3.3. Hoạt đông 3: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung1. Hãy dùng cac từ trong 3 ô sau để viết thành 5 câu khac nhau.

1.- Con trâu tác dung lực kéo lên cái cày.- Người thủ môn bóng đá tác

II. VẬN DỤNG.1.- Con trâu tác dung lực kéo lên cái cày.- Người thủ môn bóng đá tác

Page 60: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

2. Hãy chọn câu trả lời đúng.3. Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách trả lời A, B, C.4. Hãy chọn những đơn vị thích hơp trong khung để điền vào chỗ trông của các câu sau.

5. Hãy chọn những từ thích hơp trong khung để điền vào chỗ trông của các câu sau.

6. a) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo?b) Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

dung lực đẩy lên quả bóng đá.- Chiếc kìm nhổ đinh tác dung lực kéo lên các đinh.- Thanh nam châm tác dung lực hút lên miếng săt.- Chiếc vơt bóng bàn tác dung lực đẩy lên quả bóng bàn.2. Chọn câu C.3. Chọn cách B.

4. a) Khôi lương của đồng là 8900 kilôgam trên mét khôi.b) Trọng lương của môt con chó là 10 niutơn.c) Khôi lương của môt bao gạo là 50 kilôgam. d) Trọng lương riêng của dầu ăn là 8000 niutơn trên mét khôi. e) Thể tích nước trong bể là 3 mét khôi.5. a) mặt phẳng nghiêng.b) ròng rọc cô định.c) đòn bẩy.d) ròng rọc đông.6. a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dung vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dung vào tay cầm.b) Vì căt giấy, căt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ. Lưỡi kéo dài hơn tay cầm tay ta vẫn có thể căt đươc. Bù lại tay đươc lơi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra đươc vết căt dài theo tờ giấy.

dung lực đẩy lên quả bóng đá.- Chiếc kìm nhổ đinh tác dung lực kéo lên các đinh.- Thanh nam châm tác dung lực hút lên miếng săt.- Chiếc vơt bóng bàn tác dung lực đẩy lên quả bóng bàn.2. Chọn câu C.3. Chọn cách B.

4. a) kilôgam trên mét khôi.

b) niutơn.

c) kilôgam.

d) niutơn trên mét khôi.

e) mét khôi.

5. a) mặt phẳng nghiêng.b) ròng rọc cô định.c) đòn bẩy.d) ròng rọc đông.6. a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dung vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dung vào tay cầm.b) Vì căt giấy, căt tóc thì chỉ cần có lực nhỏ. Lưỡi kéo dài hơn tay cầm tay ta vẫn có thể căt đươc. Bù lại tay đươc lơi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra đươc vết căt dài theo tờ giấy.

3.4. Hoạt đông 4: Trò chơi ô chữ.III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ.A. Ô chữ thứ nhất (H.17.2).

R Ò N G R Ọ C Đ Ộ N GB Ì N H C H I A Đ Ộ

T H Ể T Í C HM Á Y C Ơ Đ Ơ N G I Ả N

M Ặ T P H Ẳ N G N G H I Ê N GT R Ọ N G L Ự C

P A L Ă N G

Page 61: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

B. Ô chữ thứ hai (H.17.3).

T R Ọ N G L Ự CK H Ố I L Ự Ơ N G

C Á I C Â NL Ự C Đ À N H Ồ I

Đ Ò N B Ẩ YT H Ư Ớ C D Â Y

4. Củng cố: - Gọi HS trả lời bôn dấu chấm đầu chương.- Giải đáp thăc măc của HS (nếu có).5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Về nhà ôn lại tất cả kiến thức đã học của chương I.- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

2. Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….

3. Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………….Ngày soạn: 04/01/2018Tiết thứ: 22 - Tuần: 22 Tên bài dạy:

CHƯƠNG II. NHIỆT HỌCBÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả đươc sự nở vì nhiệt của chất răn.- HS năm đươc: thể tích, chiều dài của môt vật răn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.- Các chất răn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.2. Kỹ năng:- Giải thích đươc môt sô hiện tương đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất răn. - Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.3. Thai đô:- Giúp HS vận dung đươc kiến thức của bài để giải thích các vấn đề trong thực tế cuôc sông,

nhằm góp phần cho học sinh tin tưởng vào khoa học vật lí.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Môt quả cầu kim loại và môt vòng kim loại- Môt đèn cồn.- Môt chậu nước.

Page 62: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Khăn lau khô và sạch2. Học sinh: - Đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:55. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.56. Kiểm tra bài cũ: Kết hơp trong bài học.57. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Giới thiệu chương: Nhiệt học là phần vật lí nghiên cứu các hiện tương có liên quan đến sự nóng – lạnh, tức là sự thay đổi nhiệt đô của các vật. Chương này gồm 13 bài và sẽ đươc học từ nay cho đến cuôi năm học.- Đặt vấn đề: Dựa vào phần mở bài trong SGK giáo viên giới thiệu thêm: Tháp Epphen là tháp cao 320m do kĩ sư người Pháp Eifelt thiết kế. Tháp đươc xây dựng năm 1889 tại quảng trường Mars, nhân dịp Hôi chơ quôc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp đươc làm trung tâm Phát thanh và Truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nước Pháp. Các phép đo chiều cao tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ môt cái tháp bằng thép lại có thể “lớn lên” đươc hay sao? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.

- HS chú ý lăng nghe.

- HS chú ý lăng nghe.

CHƯƠNG II. NHIỆT HỌCBÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

3.2. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV giới thiệu dung cu và tiến hành thí nghiệm trên lớp, cho HS nhận xét hiện tương.+ Thử thả cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. Trước khi hơ nóng quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?+ Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, rồi thử xem quả cầu có còn lọt

- Quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi:

+ Quả cầu lọt qua vòng kim loại.

+ Quả cầu không lọt qua vòng kim loại.

1. Làm thí nghiệm. (SGK)

Page 63: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

qua vòng kim loại không?+ Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại.

+ Quả cầu lọt qua vòng kim loại.

3.3. Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1, C2.+ C1: Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?+ C2: Tại sao khi được nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt vòng kim loại?

- HS làm việc cá nhân trả lời và trả lời C1, C2. + C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.

+ C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.

2. Trả lời câu hỏi:- C1. Khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại, tại vì quả cầu nở ra khi nóng lên.- C2. Khi đươc nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt vòng kim loại, tại vì quả cầu co lại khi lạnh đi.

3.4. Hoạt đông 4: Rút ra kết luận.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi bổ sung:+ Môt tấm kim loại mỏng, ở trên có khoét môt lỗ tròn. Hỏi khi nung nóng tấm kim loại thì đường kính của lỗ tròn tăng hay giảm?+ Khi nung nóng môt vật răn thì cái gì sẽ giảm?

- Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) có nhiều ứng dung trong đời sông và kĩ thuật.- Trả lời câu C4. Nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất răn khác nhau?

- C3.a) Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.- HS trả lời các câu hỏi bổ sung:+ Đường kính lỗ tròn sẽ tăng khi nung nóng tâm kim loại.

+ Khi nung nóng môt vật răn thì khôi lương riêng của vật sẽ giảm.- HS chú ý lăng nghe.

- C4: Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn săt. Các chất răn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.

3. Rút ra kết luận.- C3.a) Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.- Khi nung nóng môt vật răn thì khôi lương riêng của vật sẽ giảm.

- C4. Các chất răn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C5: Ở đầu can (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có môt

- C5. Phải nung nóng khâu vì khi đươc nung nóng khâu nở ra

4. Vận dụng.- C5. Phải nung nóng khâu vì

Page 64: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

đai sắt, gọi là cai khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lấp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào can?Cho HS trả lời câu hỏi :- Tại sao các tấm tôn lơp lại có dạng lươn sóng?

- Tại sao các thầy thuôc khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, dễ bị hỏng răng?

- C6: Hãy chỉ ra cach làm cho quả cầu đang nóng trong H.18.1 vẫn lọt qua vòng kim loại. Làm thí nghiệm kiểm chứng.- C7: Trả lời câu hỏi ở đầu bài học.

* Bài tập bổ sung: Môt thanh kim loại có chiều dài 10m. Khi nhiệt đô tăng 100C thì thanh kim loại tăng chiều dài thêm 0,17mm.a) Nếu tăng nhiệt đô thêm 400C thì chiều dài tăng thêm bao nhiêu?b) Thanh kim loại có chiều dài bao nhiêu ở nhiệt đô 500C.

dễ lấp vào cán. Khi nguôi đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

- Để khi trời nóng tấm tôn dãn nở vì nhiệt đươc dễ dàng, tránh đươc hiện tương làm rách tôn.- Vì các bô phận khác nhau của răng có đô dãn nở vì nhiệt khác nhau, khi răng bị nóng (hoặc bị lạnh) đôt ngôt do thức ăn quá nóng (hoặc quá lạnh) sẽ sinh ra những chỗ căng làm rạn nứt men răng.- C6: Nung nóng vòng kim loại.

- C7: Vào mùa hè, nhiệt đô tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra và cao lên.Giải: Khi chất răn dãn nở vì nhiệt, đô dãn nở tỉ lệ thuận với đô tăng nhiệt đô.a) Nhiệt đô tăng gấp 4 lần (100C 400C) nên đô dãn nở cũng tăng gấp 4 lần là:

0,17.4 = 0,68 (mm).

khi đươc nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguôi đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

- C6: Nung nóng vòng kim loại.

- C7: Vào mùa hè, nhiệt đô tăng lên, thép nở ra, nên thép dài ra và cao lên.b) Nhiệt đô tăng gấp 5 lần (100C 500C) nên đô dãn nở cũng tăng gấp 5 lần là:

0,17.5 = 0,85 (mm).Mà chiều dài ban đầu là: 10m = 10000mm.Nên chiều dài khi dãn ra là: 10000 + 0,85 = 10000,85 (mm).

4. Củng cố: - Môt thanh kim loại đang ở vị trí cân bằng, nếu dùng đèn cồn đun nóng môt đầu thì sự cân

bằng có bị phá vỡ không? (Cân bằng bị phá vỡ, do bên bị nung nóng nở dài ra.)- Hãy chọn câu đúng:A. Mọi vật răn đều dãn nở như nhauB. Chất răn nở ra khi lạnh và co lại khi nóngC. Khi nhiệt đô thay đổi thì chất răn không dãn nở.D. Khi nhiệt đô tăng chất răn nở ra, khi nhiệt đô giảm chất răn co lại. (Chọn D)- Giải bài tập 18.2; 18.3 SBT.- Cho học sinh nhăc lại nôi dung phần ghi nhớ.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà:

Page 65: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 11/01/2018Tiết thứ: 23 - Tuần: 23 Tên bài dạy:

BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS năm đươc: Thể tích của môt chất lỏng tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.2. Kỹ năng:- Học sinh giải thích đươc môt sô hiện tương đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.- Tìm đươc ví du thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.- Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc. II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - 1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ông thuỷ tinh thẳng, 1 nút cao su đuc lỗ, 1 chậu nhựa, nước có

pha màu, 1 phích nước nóng.2. Học sinh: - Đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:58. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.59. Kiểm tra bài cũ: - Khi nhiệt đô tăng (hoặc giảm) thì chất răn như thế nào? Thể tích chất răn lúc đó ra sao?- Các chất răn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào? Nhôm, săt, đồng thì chất nào nở vì nhiệt ít

nhất, chất nào nở nhiều nhất?60. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Dựa vào phần mở bài trong SGK: An: Đô biết khi nung nóng môt ca nước đầy thì nước có tràn ra ngoài không?

BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

Page 66: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Bình: Nước chỉ nóng lên thôi, tràn thế nào đươc, vì lương nước trong ca có tăng lên đâu. Bình trả lời như vậy đúng hay sai?- Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?- Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?Để có cơ sở giải thích vấn đề chúng ta vào bài học hôm nay.

- HS chú ý lăng nghe.

3.2. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV giới thiệu dung cu và hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm:+ Đổ đầy nước màu vào môt bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su căm xuyên qua môt ông thủy tinh. Khi đó nước màu sẽ tăng lên trong ông.+ Đặt bình cầu vào chậu nước nóng và quan sát hiện tương xảy ra với mực nước trong ông.- Yêu cầu HS trả lời:+ Tại sao phải dùng nước màu và găn ông thủy tinh?

+ Tại sao phải đặt vào chậu nước nóng mà không đun?

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tương trả lời các câu hỏi.

- Quan sát vị trí mực nước màu. Đánh dấu vào vị trí mực nước màu rồi so với vị trí mới khi nhúng vào nước nóng.

- Làm việc cá nhân trả lời:+ Dùng nước màu và găn ông thủy tinh để dễ quan sát sự dâng lên của mực nước khi nóng lên.+ Vì chỉ cần tăng nhiệt đô của nước lên môt ít.

1. Làm thí nghiệm: (SGK)

3.3. Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- C1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.- C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?- C3: Quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm. Cho biết mực chất lỏng dâng lên trong ống thủy tinh như thế nào? Rút ra nhận xét.

- C1: Mực nước trong ông dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.

- C2: Mực nước hạ xuông vì nước lạnh đi, co lại.

- C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Trả lời câu hỏi:- C1: Mực nước trong ông dâng lên vì nước nóng lên, nở ra.

- C2: Mực nước hạ xuông vì nước lạnh đi, co lại.

- C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Page 67: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Có nhận xét gì về mực chất lỏng dâng lên trong các ông thủy tinh?- Chất lỏng nào dâng lên nhiều nhất, chất nào ít nhất ?

- Mực chất lỏng dâng lên không bằng nhau.

- Dâng nhiều nhất là rươu, ít nhất là nước.

3.4. Hoạt đông 4: Rút ra kết luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C4: Chọn từ thích hơp trong khung để điền vào chỗ trông.

- Yêu cầu HS đưa ra kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

- Khi nung nóng môt chất lỏng thì khôi lương riêng của chất lỏng sẽ giảm.

- C4: a/ Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.b/ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giông nhau. - Kết luận:+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - HS chú ý lăng nghe.

3. Rút ra kết luận:- C4: a/ Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.b/ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giông nhau. - Kết luận:+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

- Tại sao khi đun nóng môt lương nước chứa trong bình thủy tinh, mực nước trong bình hạ xuông sau đó dâng lên?- C6: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

- C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1 ta cắm hai ống có tiết diện khac nhau vào bình đựng dung tích bằng nhau và cùng chất lỏng như nhau. Hỏi mực nước dâng lên trong hai ống chất lỏng thế nào? Tại sao? - So sanh sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng thì ta thấy:

- C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên và tràn ra ngoài.- Vì do bình thủy tinh nở ra trước nên nước hạ xuông, sau đó nước nở ra dâng lên.

- C6: Vì chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt bị năp chai cản trở gây ra lực lớn đẩy năp chai bật ra.- C7: Mực chất lỏng trong ông nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nhưng ở ông có tiết diện nhỏ hơn, thì chiều cao côt chất lỏng phải lớn hơn.

- Chọn B

4. Vận dung:- C5: Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên và tràn ra ngoài.

- C6: Vì chất lỏng trong chai nở ra vì nhiệt bị năp chai cản trở gây ra lực lớn đẩy năp chai bật ra.- C7: Mực chất lỏng trong ông nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nhưng ở ông có tiết diện nhỏ hơn, thì chiều cao côt chất lỏng phải lớn hơn.

Page 68: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

A. Chất rắn dãn nở nhiều hơn chất lỏng,B. Chất lỏng dãn nở nhiều hơn chất rắn,C. Cả hai dãn nở như nhau.- Cho HS trả lời vấn đề đầu bài?

- Bình trả lời sai, vì nước nóng lên sẽ nở ra, thể tích tăng lên, nước dâng lên và tràn ra ngoài.

4. Củng cố: - Hãy điền vào chỗ trông:a) Khi nóng lên chất lỏng …………thể tích chất lỏng …………..b) Khi lạnh đi chất lỏng…………. thể tích chất lỏng……………..c) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………….(a. nở ra, tăng lên; b. co lại, giảm đi; c. khác nhau)- Cho học sinh nhăc lại nôi dung phần ghi nhớ.- Giới thiệu nôi dung phần: Có thể em chưa biết:+ Kim cương giãn nở khi ở nhiệt đô nhỏ hơn – 420C.+ Nước co lại khi nhiệt đô tăng từ 00C đến 40C.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….3. Hướng khắc phục:

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 18/01/2018Tiết thứ: 24 - Tuần: 24 Tên bài dạy:

BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: -Năm vững hiện tương thể tích của môt khôi khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.-So sánh đươc sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. 2. Kỹ năng:- Làm đươc thí nghiệm trong bài, mô tả đươc hiện tương xảy ra và rút ra đươc kết luận 3. Thai đô:-Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.-Có thái đô hứng thú với bô môn.-Rèn tính cẩn thận, trung thực trong công việc.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên:

Page 69: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

-1 bình thuỷ tinh đáy bằng, 1 ông thuỷ tinh L, 1 nút cao su đuc lỗ, 1 chậu nhựa, nước có pha màu.

2. Học sinh: -Đọc trước bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:61. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.62. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.- Làm bài tập 19.2/ SBT.63. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Có thể tổ chức tình huông học tập với thí nghiệm quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng nó phồng lên (SGK) và cho HS nhận xét hiện tương xảy ra => Vào bài mới.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

3.2. Hoạt đông 2: Làm thí nghiệm.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV hướng dẫn và theo dõi HS làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và trả lời câc câu hỏi. Điều khiển việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình và điều khiển việc thảo luận ở lớp.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tương trả lời các câu hỏi.

1. Thí nghiệm: (SGK)

3.3. Hoạt đông 3: Trả lời câu hỏi.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình thay đổi như thế nào?- C2: Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu. Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?- C3: Tại sao không khí trong bình cầu lại tăng lên?- C4: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm đi?- C5: Đọc bảng 20.1 trong SGK, rút ra nhận xét.

- C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.

- C2: Giọt nước màu đi xuông chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm không khí co lại.- C3: Do không khí trong bình bị nóng lên.- C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi.- C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giông nhau. Các

2. Trả lời câu hỏi:- C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.

- C2: Giọt nước màu đi xuông chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm không khí co lại.- C3: Do không khí trong bình bị nóng lên.- C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi.- C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giông nhau. Các

Page 70: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

chất lỏng, chất răn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn.

chất lỏng, chất răn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn.

3.4. Hoạt đông 4: Rút ra kết luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

- C6: a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.c. Chất răn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.

3. Rút ra kết luận:- C6: a. Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi.c. Chất răn nở ra vì nhiệt ít nhất, chất khí nở ra vì nhiệt nhiều nhất.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C7: Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên?

* Bài tập bổ sung: Môt căn phòng có thể tích là 200m3. Ban đầu không khí trong phòng đang ở nhiệt đô 00C. Tính khối lượng không khí đã thoat ra ngoài khi nhiệt đô tăng lên 200C. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C và 200C lần lượt là 1,293kg/m3 và 1,205kg/m3.

- C7: Để quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên đươc thì quả bóng bàn đó còn chưa bị thủng, để khi ta nhúng vào nước nóng, nhiệt đô khí trong quả bóng tăng lên, do đó thể tích của nó nở ra, làm cho quả bóng phồng lên. Nếu bị thủng, khí sẽ chiu ra ngoài.* Giải bài tập bổ sung:Khôi lương của không khí khi ở nhiệt đô 00C là: m1 = D1.V = 1,293.200 = 258,6 (kg)Khi không khí nóng lên nhiệt đô 200C thì ta có khôi lương không khí trong phòng là: m2 = D2.V = 1,205.200 = 241 (kg)Vậy khôi lương không khí đã thoát ra ngoài là: m = m1 – m2

= 258,6 – 241 = 17,6 (kg).

4. Vận dụng:- C7: Để quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên đươc thì quả bóng bàn đó còn chưa bị thủng, để khi ta nhúng vào nước nóng, nhiệt đô khí trong quả bóng tăng lên, do đó thể tích của nó nở ra, làm cho quả bóng phồng lên. Nếu bị thủng, khí sẽ chiu ra ngoài.

4. Củng cố: - Cho học sinh nhăc lại nôi dung ghi nhớ vào vở.Ghi nhớ:+ Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.+ Các chât khí khác nhau nở vì nhiệt giông nhau.+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn.

Page 71: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 25/01/2018Tiết thứ: 25 - Tuần: 25 Tên bài dạy:

BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS nhận biết đươc vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra môt lực rất lớn.- Mô tả đươc cấu tạo hoạt đông của băng kép.- Giải thích 1 sô ứng dung đơn giản về sự nở vì nhiệt. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng phân tích hiện tương để rút ra nguyên tăc hoạt đông của băng kép, kĩ năng quan

sát, so sánh.3. Thai đô:- Để tránh bị sôc vì nhiệt nên mặc ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa hè, tránh ăn thức ăn

quá nóng hoặc quá lạnh.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Môt bô dung cu: cồn, bông, nước, khăn; mỗi nhóm 1 băng kép, môt giá đỡ, 1 đèn cồn.2. Học sinh: - Đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:64. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.65. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí.66. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Trong các bài trước chúng ta đã tìm hiểu về sự nở vì nhiệt của các chất. Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dung trong đời sông và kĩ thuật. Hôm nay chúng ta

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT

Page 72: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

sẽ tìm hiểu môt sô ứng dung thường gặp của sự nở vì nhiệt của chất răn.

3.2. Hoạt đông 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV bô trí và thực hiện thí nghiệm như hình 21.1a SGK cho HS quan sát và cho biết hiện tương xảy ra.

- C1: Có hiện tượng gì xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?- C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt ngang chứng tỏ điều gì?- C3: Tiếp tuc bô trí thí nghiệm ở hình 21.1b, thanh thép đang nóng dùng môt khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chôt ngang bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?- C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

- C5: Ở hình 21.2 em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế.

- C6: Hình 21.3 gối đỡ ở hai đầu cầu có cấu tạo giống nhau không? Tại sao môt gối đỡ phải đặt trên cac con lăn?* Tích hợp: (củng cố)

- HS quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tương xảy ra là: Chôt ngang bị gãy.

- C1: Thanh thép nở ra (dài ra).

- C2: Khi dãn ra vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.- C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.

- C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn.b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.

- C5: Có để môt khe hở, khi trời nóng đường ray dài ra. Do đó, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường dây sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

- C6: Không giông nhau, môt đầu gôi lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.

I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT.1. Thí nghiệm: - Hiện tương: Chôt ngang bị gãy.2. Trả lời câu hỏi:- C1: Thanh thép nở ra (dài ra).

- C2: Khi dãn ra vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực lớn.- C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.

3. Rút ra kết luận:- C4: a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn.b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.4. Vận dụng:- C5: Có để môt khe hở, khi trời nóng đường ray dài ra. Do đó, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường dây sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.- C6: Không giông nhau, môt đầu gôi lên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về băng kép.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV giới thiệu cấu tạo băng kép. Hai thanh kim loại: môt

- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

II. BĂNG KÉP.1. Quan sat thí nghiệm:

Page 73: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

bằng đồng và môt bằng thép đươc tán chặt với nhau dọc theo chiều dài của thanh tạo thành băng kép.- GV hướng dẫn HS thí nghiệm hơ nóng băng kép trong hai trường hơp:+ Mặt đồng ở phía dưới (H.21.4a).+ Mặt đồng ở phía trên (H.21.4b).- C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau?- C8: Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn bị cong về phía thanh nào? Tại sao?

- C9: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

- Băng kép đươc sử dung nhiều ở các thiết bị tự đông đóng – ngăt mạch điện khi nhiệt đô thay đổi.- C10: Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự đông tắt khi đủ nóng? Thanh đồng của băng kép này nằm trên hay dưới?

- HS thực hiện thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV trong cả hai trường hơp.

- C7: Khác nhau.

- C8: Cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.- C9: Có và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngăn hơn, thanh thép dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.- HS chú ý lăng nghe.

- C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngăt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phía trên.

- Hai thanh kim loại: môt bằng đồng và môt bằng thép đươc tán chặt với nhau dọc theo chiều dài của thanh tạo thành băng kép.

2. Trả lời câu hỏi:- C7: Khác nhau.- C8: Cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

- C9: Có và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngăn hơn, thanh thép dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

3. Vận dụng:- C10: Trong bàn là điện dùng băng kép là rờ-le tự đông đóng – ngăt mạch điện. Trong hình vẽ 21.5 SGK thì thanh đồng nằm ở phía dưới, khi nhiệt đô đủ nóng, băng kép bị cong lên về phía thanh thép làm ngăt mạch điện.

4. Củng cố: * Tích hợp: Biện pháp GDBVMT:+ Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà cửa, cầu,...) cần tạo ra khoảng cách nhất

định giữa các phần để các phần đó dãn nở.+ Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông và làm mát về mùa hè để

tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.- Đọc nôi dung ghi nhớ của bài học.- Nêu ý nghĩa của sự dãn nở vì nhiệt của các chất.- Kể tên vài ứng dung của sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sông và kỉ thuật.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.

Page 74: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………….3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 01/02/2018Tiết thứ: 26 - Tuần: 26 Tên bài dạy:

BÀI 22. NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo và công dung của các loại nhiệt kế khác nhau.- Mô tả đươc nguyên tăc cấu tạo và cách chia đô của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu đươc môt

sô loại nhiệt kế thường dùng.- Nêu đươc ứng dung của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rươu, nhiệt kế y tế. - Nhận biết đươc môt sô nhiệt đô theo thang nhiệt đô Xen-xi-út.2. Kỹ năng:- Phân biệt đươc thang nhiệt đô Xen-xi-út và thang nhiệt đô Fa-ren-hai và biết chuyển đổi

nhiệt đô.- Xác nhận đươc GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh

chup.3. Thai đô:- Rèn tính cẩn thận, trung thực.- Trong khi sử dung nhiệt kế thủy ngân phải hết sức thận trọng vì thủy ngân là môt chất đôc

hại cho sức khỏe của con người và môi trường.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế dầu.2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:67. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.68. Kiểm tra bài cũ: - Lực xuất hiện trong sự dãn nở vì nhiệt như thế nào?- Sửa bài tập 21.1 và 21.2 sách bài tập.69. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: GV dựa theo cách đặt vấn đề trong SGK để

- HS chú ý lăng nghe. BÀI 22. NHIỆT KẾ - THANG NHIỆT ĐỘ

Page 75: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

mở đầu bài học.

3.2. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về nhiệt kế.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm ở hình 22.1 và hình 22.2.- C1: Học sinh thực hiện thí nghiệm như câu C1 và trả lời các yêu cầu.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

- C2: Cho biết thí nghiệm vẽ ở Hình 22.3 và 22.4 dùng để làm gì?

- C3: Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 và GHĐ, ĐCNN và công dung, điền vào bảng 22.1.- Cho HS làm việc với SGK.

- HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.- C1. a) Khi nhúng ngón trỏ của tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của tay trái vào bình c thì thấy ngón trỏ của tay phải có cảm giác lạnh hơn, ngón trỏ của bàn tay trái có cảm giác ấm hơn.b) Khi rút cả hai ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b ta thấy hai ngón tay này có cảm giác nóng lạnh khác nhau, mặc dù đều nhúng vào cùng môt bình có cùng môt nhiệt đô.

Từ đó rút ra kết luận: Cảm giác của tay không cho phép xác định mức đô nóng lạnh. Để xác định chính xác cần phải có nhiệt kế để đo nhiệt đô.

- C2. + Thí nghiệm ở hình 22.3 dùng để xác định nhiệt đô 1000C. Có nghĩa là người ta lấy nhiệt đô nước đang sôi làm giá trị 1000C.+ Thí nghiệm ở hình 22.4 dùng để xác định nhiệt đô 00C. Có nghĩa là người ta lấy nhiệt đô nước đá đang tan làm giá trị 00C.

1. Nhiệt kế.

- C1. Cảm giác của tay không cho phép xác định mức đô nóng lạnh.

- C2. + Thí nghiệm ở hình 22.3 dùng

Page 76: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có đặc điểm gì?

- GV kết luận:+ Nhiệt kế là đung cu dùng để đo nhiệt đô.+ Nhiệt kế thường dùng hoạt đông dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất.+ Có các loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rươu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế đổi màu, nhiệt kế hiện sô…* Tích hợp: (củng cố).

- C3. Bảng 22.1.

- C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có môt chỗ thăt, có tác dung ngăn không cho thủy ngân tut xuông khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc đươc nhiệt đô của cơ thể.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

để xác định nhiệt đô 1000C.

+ Thí nghiệm ở hình 22.4 dùng để xác định nhiệt đô 00C.

- C3. Bảng 22.1.

- C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có môt chỗ thăt, có tác dung ngăn không cho thủy ngân tut xuông khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc đươc nhiệt đô của cơ thể.- Kết luận:+ Nhiệt kế là dung cu dùng để đo nhiệt đô.+ Nhiệt kế thường dùng hoạt đông dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất.+ Có các loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rươu, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế đổi màu, nhiệt kế hiện sô...

Loại nhiệt kế

GHĐ ĐCNN

Công dung

Nhiệt kế

thủy ngân

Từ:-

30oCđến 130o

C

1oC

Đo nhiệt đô trong các

phòng thí

nghiệm.

Nhiệt kế y tế

Từ: 35oCđến: 42oC

0,1oC

Đo nhiệt đô cơ thể người.

Nhiệt kế

rươu

Từ:-

20oCđến

50oC

2oC

Đo nhiệt đô

khí quyển.

Loại nhiệt kế

GHĐ ĐCNN

Công dung

Nhiệt kế

thủy ngân

Từ:-

30oCđến 130o

C

1oC

Đo nhiệt đô trong các

phòng thí

nghiệm.

Nhiệt kế y tế

Từ: 35oCđến: 42oC

0,1oC

Đo nhiệt đô cơ thể người.

Nhiệt kế

rươu

Từ:-

20oCđến

50oC

2oC

Đo nhiệt đô

khí quyển.

Page 77: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về thang nhiệt đô.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Cho HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu đặc điểm của các loại thang nhiệt đô.- GV giới thiệu thang nhiệt đô Xen-xi-út.

- Đặc điểm của thang nhiệt đô Xen-xi-út như thế nào?- GV hướng dẫn HS đọc thêm phần thang nhiệt đô Fa-ren-hai và cách đổi giữa 0C và 0F.

- HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu đặc điểm của các loại thang nhiệt đô.- Chú ý lăng nghe GV giới thiệu về thang nhiệt đô Xen-xi-út. - Dựa vào SGK nêu đặc điểm của thang nhiệt đô Xen-xi-út.- HS đọc thêm phần thang nhiệt đô Fa-ren-hai và cách đổi giữa 0C và 0F.

2. Thang nhiệt đô.- Thang nhiệt đô Xen-xi-út:+ Nhiệt đô của nước đá đang tan là 00C. + Nhiệt đô của hơi nước đang sôi là 1000C.

* Bài tập bổ sung:Câu 1. Tại sao bảng chia đô của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt đô dưới 340C và trên

420C?Câu 2. Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên. Tại

sao thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh?Trả lời:Câu 1. Thông thường nhiệt đô cơ thể người khoảng 370C, thấp nhất khoảng 350C và cao nhất

khoảng 410C. Chính vì lí do này mà chia đô của nhiệt kế y tế không có nhiệt đô dưới 340C và trên 420C.

Câu 2. Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân đều nóng lên, nhưng đô dãn nở vì nhiệt của bầu chứa (bằng thủy tinh) nhỏ hơn thủy ngân nên thủy ngân vẫn dâng lên ông thủy tinh.

4. Củng cố: * Tích hợp: - Biện pháp GDBVMT:+ Sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy

ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con người và môi trường.+ Trong dạy học tại các trường phổ thông nên sử dụng nhiệt kế rượu hoặc nhiệt kế dầu có

pha chất màu.+ Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an

toàn.- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tương vật lí

nào?). - Giới thiệu nôi dung phần: Có thể em chưa biết.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:

Page 78: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

……………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 22/02/2018Tiết thứ: 27 - Tuần: 27 Tên bài dạy:

BÀI 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt đô cơ thể người theo đúng quy trình.2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đo nhiệt đô cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt đô theo thời gian.3. Thai đô:- Giáo duc tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, trong việc tiến hành thí nghiệm và báo

cáo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 nhiệt kế y tế, nhiệt kế dầu, môt đồng hồ, môt côc nước, đèn cồn,

giá thí nghiệm...2. Học sinh: - Mẫu báo cáo thực hành, môt ít bông y tế.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:70. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.71. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra nôi dung ghi nhớ bài 22.- Sửa bài tập 22.6 và 22.7.72. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em biết cách dùng môt nhiệt kế y tế để đo nhiệt đô cơ thể của mình. Ngoài ra, các em còn đươc theo dõi sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian trong quá trình đun nước.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ

3.2. Hoạt đông 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt đô cơ thể.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV phát dung cu thí nghiệm và phát mẫu báo cáo thực hành cho mỗi nhóm.- Nhăc HS thái đô trung thực, cẩn thận trong khi thực hành.

- HS nhận dung cu thực hành và mẫu báo cáo.

I. DÙNG NHIỆT KẾ Y YẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ.1. Dụng cụ:- Nhiệt kế y tế (loại nhiệt kế thủy ngân).

Page 79: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- GV hướng dẫn HS theo các bước: + Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế.+ Kiểm tra xem thuỷ ngân đã tut hết xuông bầu chưa – nếu chưa: vẩy mạnh cho thuỷ ngân tut hết xuông bầu.+ Chú ý khi vẩy cầm thật chặt để khỏi văng ra và tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác. Khi đo nhiệt đô cơ thể cần cho bầu thủy ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da.+ Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế.- HS hoạt đông theo nhóm đọc tiến trình đo.- Tiến hành đo nhiệt đô cơ thể người theo đúng hướng dẫn và ghi kết quả vào phần a của muc 3 trong báo cáo.

- HS chú ý theo dõi sự hưỡng dẫn của GV và ghi chú.

- Cầm chặt phần thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tut hết xuông bầu.- Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.- Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.- Đúng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt đô.- Tiếp tuc đo nhiệt đô cơ thể môt bạn cạnh bên ghi các kết quả đo đươc vào báo cáo thí nghiệm.

- Nhiệt đô thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC.- Nhiệt đô cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC.- Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ 35oC 42oC.- Đô chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC. - Nhiệt đô đươc ghi màu đỏ: 37oC.2. Tiến hành đo:- Cầm chặt phần thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ngân tut hết xuông bầu.- Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.- Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.- Đúng 3 phút lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt đô.- Tiếp tuc đo nhiệt đô cơ thể môt bạn cạnh bên ghi các kết quả đo đươc vào báo cáo thí nghiệm.

3.3. Hoạt đông 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian trong quá trình đun nước.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV phát dung cu thí nghiệm. - Nhăc HS thái đô trung thực, cẩn thận trong khi thực hành.- Yêu cầu HS tự phân công công việc trong nhóm của mình:+ 1 bạn theo dõi thời gian.+ 1 bạn theo dõi nhiệt đô. + 1 bạn nghi kết quả vào bản bào cáo. - Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm.

- Yêu cầu HS đọc tiến trình đo.- Hướng dẫn HS cách lăp đặt dung cu thí nghiệm kiểm tra lại

- HS nhận dung cu thí nghiệm.

- HS tự phân công công việc trong nhóm của mình.

- HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm và ghi chú.

a. Lăp dung cu theo hình 23.1.b. Ghi nhiệt đô của nước trước

II. THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC.1. Dụng cụ:- Nhiệt kế, côc đựng nước, đèn cồn, giá đỡ.- Nhiệt đô thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0oC.- Nhiệt đô cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100oC.- Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ 0oC 100oC.- Đô chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC.2. Tiến hành đo:a. Lăp dung cu theo hình 23.1.b. Ghi nhiệt đô của nước trước khi đun.

Page 80: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

trước khi đôt đèn cồn.- Lưu ý HS theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế.- Hướng dẫn HS cách tăt đèn cồn, để nguôi nước.- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn.- Yêu cầu HS tháo, cất dung cu thí nghiệm.

khi đun.c. Đôt đèn cồn để đun nước. Sau 1 phút lại ghi nhiệt đô của nước vào bảng theo dõi nhiệt đô, tới phút thứ 10 thì tăt đèn cồn.d. Vẽ đồ thị: (vẽ trong phiếu báo cáo)- Mỗi cạnh của ô vuông trên truc nằm ngang biểu thị 1 phút.- Mỗi cạnh của ô vuông trên truc thẳng đứng biểu thị 2oC.- Vạch góc của truc nhiệt đô ghi nhiệt đô ban đầu của nước.- Nôi các điểm xác định nhiệt đô ứng với thời gian đun ta đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian.

c. Đôt đèn cồn để đun nước. Sau 1 phút lại ghi nhiệt đô của nước vào bảng theo dõi nhiệt đô, tới phút thứ 10 thì tăt đèn cồn.d. Vẽ đồ thị: (vẽ trong phiếu báo cáo).- Mỗi cạnh của ô vuông trên truc nằm ngang biểu thị 1 phút.- Mỗi cạnh của ô vuông trên truc thẳng đứng biểu thị 2oC.- Vạch góc của truc nhiệt đô ghi nhiệt đô ban đầu của nước.- Nôi các điểm xác định nhiệt đô ứng với thời gian đun ta đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian.

73. Củng cố:- Nêu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế.- Nêu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.- Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh.- Nhận xét, đánh giá tiết thực hành.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, ôn bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 01/3/2018Tiết thứ: 28 - Tuần: 28Tên bài dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS: Hệ thông kiến thức từ bài 18 đến bài 22.- GV: Năm lại mức đô năm vững kiến thức và khả năng vận dung của học sinh để rút ra đươc

phương pháp dạy và học cho phù hơp.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS.

Page 81: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.3. Thai đô:- Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Đề kiểm tra.2. Học sinh: - Dung cu học tâp.

III. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA.

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CôngTNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dung của nó.

Nêu đươc các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất.

Giải thích môt sô hiện tương trong đời sông và ứng dung do sự nở vì nhiệt gây ra.

Sự thay đổi các đại lương khi dãn nở vì nhiệt. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.

Sô câu hỏi. 1 2 3 1 2 1 10Sô điểm. 0,5đ 2đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ 7đNhiệt kế - Thang nhiệt đô.

Nêu đươc những loại nhiệt kế và ứng dung của nó.

Biết đươc nhiệt đô của nước đá đang tan và nhiệt đô của hơi nước đang của hai loại thang nhiệt đô.

Biết đươc các loại nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tương dãn nở vì nhiệt của các chất.

Sô câu hỏi. 1 1 1 3Sô điểm. 2đ 0,5đ 0,5đ 3đTS câu 1 3 4 1 3 1 13TS điểm 0,5đ 4đ 2đ 1đ 1,5đ 1đ 10Tỉ lệ 5% 40% 20% 10% 15% 10% 100%

IV. SOẠN ĐỀ THEO MA TRẬN: V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:VI. TỔNG HỢP:

G K TB Y KémSL % SL % SL % SL % SL %

VII. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….........................

Có đính kèm.

Page 82: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Ngày soạn: 08/3/2018Tiết thứ: 29 - Tuần: 29 Tên bài dạy:

BÀI 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả đươc quá trình chuyển từ thể răn sang thể lỏng của các chất. - Nêu đươc đặc điểm về nhiệt đô trong quá trình nóng chảy của chất răn.- Dựa vào bảng sô liệu đã cho, vẽ đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô trong quá trình

nóng chảy của chất răn.- Nhận biết và phát biểu đươc những đặc trưng của sự nóng chảy.2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận

cần thiết.- Vận dung đươc kiến thức trên để giải thích môt sô hiện tương đơn giản.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Môt giá đỡ thí nghiệm, môt kiềng đun và lưới đôt, hai kẹp vạn năng, môt côc đun, môt nhiệt

kế chia đô tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, môt bảng treo có kẻ ô vuông.2. Học sinh: - Môt tờ giấy kẻ ô vuông thông dung khổ tập để vẽ đường biểu diễn.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Có thể dựa vào phần mở đầu của bài 24 để tổ chức tình huông học tập Vào bài mới.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

3.2. Hoạt đông 2: Phân tích kết quả thí nghiệm về sự nóng chảy.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV lăp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (H 24.1).

- GV giới thiệu cách làm thí nghiệm, kết quả và trạng thái của băng phiến.

- HS quan sát GV lăp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (H 24.1).- Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt đô của băng phiến. Khi nhiệt đô băng phiến lên tới 60oC thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt đô và

I. SỰ NÓNG CHẢY.1. Phân tích kết quả thí nghiệm.

Page 83: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- GV giới thiệu kết quả thí nghiệm qua bảng 24.1.– Hướng dẫn HS vẽ các truc: truc thời gian, truc nhiệt đô.– Cách biểu diễn các giá trị trên các truc: truc thời gian băt đầu từ phút 0, còn truc nhiệt đô băt đầu từ nhiệt đô 60oC.– Cách xác định môt điểm biểu diễn trên đồ thị.

– Cách nôi các điểm biểu diễn thành đường biểu diễn.- Tổ chức thảo luận ở lớp về các câu trả lời của học sinh.- Căn cứ vào đường biểu diễn học sinh trả lời các câu hỏi sau đây:+ C1: Nhiệt đô băng phiến thay đổi thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến 6 là đường thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang.+ C2: Nhiệt đô nào băng phiến bắt đầu nóng chảy? Băng phiến tồn tại ở thể nào?+ C3: Trong suôt thời gian nóng chảy nhiệt đô của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến 11 là nằm nghiêng hay nằm ngang?+ C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt đô thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 là nằm ngang hay nằm nghiêng?

nhận xét về thể (răn hay lỏng) của băng phiến vào bảng theo dõi. Ghi cho tới nhiệt đô của băng phiến đạt đến 86oC ta đươc bảng 24.1.– HS vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô theo hướng dẫn của GV.

– Truc nằm ngang là truc thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên truc này biểu thị 1 phút.– Truc thẳng đứng là truc nhiệt đô ứng với thời gian đun ta đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô của băng phiến khi nóng chảy.

– Nôi các điểm xác định nhiệt đô ứng với thời gian đun ta đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô của băng phiến khi nóng chảy.+ C1: Nhiệt đô tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

+ C2: Nóng chảy ở 80oC, thể răn và lỏng.

+ C3: Nhiệt đô không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.

+ C4: Nhiệt đô tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

+ C1: Nhiệt đô tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

+ C2: Nóng chảy ở 80oC, thể răn và lỏng.

+ C3: Nhiệt đô không thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.

+ C4: Nhiệt đô tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng.

3.3. Hoạt đông 3: Rút ra kết luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Thế nào là sự nóng chảy? - Sự nóng chảy là sự chuyển từ 2. Rút ra kết luận:

Page 84: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- C5: Chọn từ thích hơp trong khung điền vào chỗ trông.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở môt nhiệt đô xác định . Nhiệt đô đó gọi là nhiệt đô nóng chảy. Nhiệt đô nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

thể răn sang thể lỏng.- C5:a. Băng phiến nóng chảy ở 80 o C , nhiệt đô này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến.b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt đô băng phiến không thay đổi.

- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể răn sang thể lỏng.- C5:a. Băng phiến nóng chảy ở 80oC, nhiệt đô này gọi là nhiệt đô nóng chảy băng phiến.b. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt đô băng phiến không thay đổi.- Phần lớn các chất nóng chảy ở môt nhiệt đô xác định . Nhiệt đô đó gọi là nhiệt đô nóng chảy. Nhiệt đô nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.

4. Củng cố: * Tích hợp giáo dục môi trường:- Do sự nóng lên của trái đất mà băng ở hai dịa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao

(tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5 cm/10 năm) mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam

- Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước dâng lên cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây ra tình trạng trái đất nóng lên).

- Thế nào là sự nóng chảy?- Trong thời gian nóng chảy thì nhiệt đô của vật như thế nào?5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Học thuôc phần kết kuận chung.- Đọc bảng nhiệt đô nóng chảy của môt sô chất SGK/78.- Bài mới: Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu về sự đông đặc của băng phiến 86 oC thì ở thể lỏng nếu

ngưng không đun thì hiện tương xảy ra như thế nào”?IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 15/3/2018Tiết thứ: 30 - Tuần: 30 Tên bài dạy:

BÀI 25. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)

Page 85: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả đươc quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể răn của các chất. - Nhận biết đươc đông đặc là quá trình ngươc của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình

này.- Nêu đươc đặc điểm về nhiệt đô trong quá trình đông đặc của chất răn.- Dựa vào bảng sô liệu đã cho, vẽ đươc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô trong quá trình

đông đặc của chất răn.2. Kỹ năng:- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm và đường biểu diễn, từ đường biểu diễn rút ra

những kết luận cần thiết3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Môt giá đỡ thí nghiệm, môt kiềng đun và lưới đôt, hai kẹp vạn năng, môt côc đun, môt nhiệt

kế chia đô tới 100oC, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau, môt bảng treo có kẻ ô vuông.2. Học sinh: - Môt tờ giấy kẻ ô vuông thông dung khổ tập học sinh để vẽ đường biểu diễn.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là sự nóng chảy? - Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã học về quá trình nóng chảy, bài hôm nay chúng ta sẽ khảo sát quá trình ngươc của quá trình nóng chảy. Đó là quá trình đông đặc.

- HS chú ý lăng nghe. BÀI 25. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo)

3.2. Hoạt đông 2: Dự đoán.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Em có dự đoán gì khi không đun nóng và để băng phiến nguôi dần.

- Khi không đun nóng, nhiệt đô băng phiến giảm dần, băng phiến đông đặc thành thể răn. Sau khi đông đặc, nhiệt đô băng phiến tiếp tuc giảm.

II. SỰ ĐÔNG ĐẶC.1. Dự đoan:- Khi không đun nóng, nhiệt đô băng phiến giảm dần, băng phiến đông đặc thành thể răn. Sau khi đông đặc, nhiệt đô băng phiến tiếp tuc giảm.

3.3. Hoạt đông 3: Phân tích kết quả thí nghiệm.

Page 86: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung– GV lăp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến.– GV giới thiệu cách làm theo dõi nhiệt đô và trạng thái của băng phiến trong quá trình để băng phiến nguôi đi.

- GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn:+ Truc nằm ngang là truc thời gian mỗi cạnh của môt ô vuông nằm trên truc này biểu thị 1 phút.+ Truc thẳng đứng là nhiệt đô, mỗi cạnh ô vuông nằm trên truc này biểu thị 1oC. góc của truc nhiệt đô ghi 60oC, gôc của truc thời gian là 0 phút.- C1:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?- C2: Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có những đặc điểm gì:+ Từ phút 0 đến phút thứ 4?+ Từ phút 4 đến phút thứ 7?+ Từ phút 7 đến phút thứ 15?

- C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt đô của băng phiến thay đổi như thế nào?+ Từ phút 0 đến phút thứ 4?+ Từ phút 4 đến phút thứ 7?+ Từ phút 7 đến phút thứ 15?

- HS quan sát GV lăp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến (H 24.1).a. Đun băng phiến cho đến 90oC rồi tăt đèn cồn.b. Lấy ông thí nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguôi dần. Khi nhiệt đô giảm đến 86oC thì băt đầu ghi nhiệt đô và thể của băng phiến trong thời gian quan sát.- HS vẽ đường biểu diễn theo sự hướng dẫn của GV.

- C1: Nhiệt đô 80oC.

- C2: + Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.+ Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.+ Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.- C3:+ Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt đô giảm.+ Từ phút 4 đến phút thứ 7, nhiệt đô không đổi.+ Từ phút 7 đến phút thứ 15, nhiệt đô giảm.

2. Phân tích kết quả thí nghiệm.

- C1: Nhiệt đô 80oC.

- C2: + Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng.+ Đường biểu diễn từ phút 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang.+ Đường biểu diễn từ phút 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.- C3:+ Từ phút 0 đến phút thứ 4, nhiệt đô giảm.+ Từ phút 4 đến phút thứ 7, nhiệt đô không đổi.+ Từ phút 7 đến phút thứ 15, nhiệt đô giảm.

3.4. Hoạt đông 4: Rút ra kết luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

- C4:a. Băng phiến đông đặc ở 80oC, nhiệt đô này gọi là

3. Rút ra kết luận.- C4:a. Băng phiến đông đặc ở

Page 87: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

nhiệt đô đông đặc của băng phiến. Nhiệt đô đông đặc của băng phiến bằng nhiệt đô nóng chảy.b. Trong suôt thời gian đông đặc, nhiệt đô băng phiến không thay đổi.

80oC, nhiệt đô này gọi là nhiệt đô đông đặc của băng phiến. Nhiệt đô đông đặc của băng phiến bằng nhiệt đô nóng chảy.b. Trong suôt thời gian đông đặc, nhiệt đô băng phiến không thay đổi.

3.5. Hoạt đông 5: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C5: Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?- C6: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

- C7: Tại sao người ta dùng nhiệt đô cả nước đa đang tan để làm mốc đo nhiệt đô.

- C5: Nước đá.

- C6: Đồng nóng chảy, từ thể răn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể răn khi nguôi trong khuôn đúc.

- C7: Vì nhiệt đô này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.

III. VẬN DỤNG.- C5: Nước đá.

- C6: Đồng nóng chảy, từ thể răn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. Đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể răn khi nguôi trong khuôn đúc.- C7: Vì nhiệt đô này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.

* Bài tập nâng cao: Hình vẽ sau đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian của qua trình làm nguôi và đông đặc của nước:

Dựa vào đường biểu diễn, hãy cho biết:a) Qua trình làm nguôi đến nhiệt đô đông đặc xảy ra trong bao lâu?b) Qua trình đông đặc xảy ra trong bao lâu?c) Trong giai đoạn còn là nước trung bình mất bao nhiêu phút để

nước hạ xuống 10C?d) Trong giai đoạn là chất rắn, trung bình mất bao nhiêu phút để

nước đa hạ xuống 10C?Giải:a) Quá trình làm nguôi đến nhiệt đô đông đặc (đoạn AB) xảy ra trong 20 phút.b) Quá trình đông đặc (đoạn BC) xảy ra trong 30 phút.c) Để nước hạ xuông 10C mất thời gian:Cứ 20 phút hạ 200C thì để hạ xuông 10C cần thời gian là:

Nhiệt đô

Thời gian (phút)

20

10

0-5 20 50 60

A

B C

D

Page 88: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

phút.

d) Để nước đá hạ xuông 10C mất thời gian:

phút.

4. Củng cố: * Tích hợp: - Vào mùa đông, ở các xứ lạnh khi lớp nước phía trên mặt đóng băng có khối lượng riêng

nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp nước phía dưới, vì vậy lớp băng ở phía trên tạo ra một lớp cách nhiệt, cá và các sinh vật khác vẫn có thể sống được.

- Ở các xứ lạnh, vào mùa đông có tuyết. Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể.

– Sự chuyển từ thể răn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.– Sự chuyển từ thể lỏng sang thể răn gọi là sự đông đặc.– Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở môt nhiệt đô xác định, nhiệt đô đó gọi là nhiệt

đô nóng chảy, nhiệt đô nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.– Trong thời gian nóng chảy (đông đặc) nhiệt đô của vật không thay đổi.

5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 22/3/2018Tiết thứ: 31 - Tuần: 31 Tên bài dạy:

BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả đươc quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Nêu đươc dự đoán về các yếu tô ảnh hưởng đến sự bay hơi.- Nêu đươc phương pháp tìm hiểu sự phu thuôc của hiện tương đồng thời vào ba yếu tô. Xây

dựng đươc phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dung của từng yếu tô.

Đông đặc ở nhiệt đô xác định

Nóng chảy ở nhiệt đô xác địnhRăn Lỏng

Page 89: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Nhận biết hiện tương bay hơi, sự phu thuôc của tôc đô bay hơi vào nhiệt đô, gió, và mặt thoáng. Tìm đươc thí du thực tế về những nôi dung trên.

2. Kỹ năng:- Vận dung đươc kiến thức về bay hơi để giải thích đươc môt sô hiện tương bay hơi trong thực

tế.- Vạch đươc kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng tác đông của nhiệt đô, gió và mặt

thoáng lên tôc đô bay hơi.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Hình vẽ 26.2 và hình 26.3.2. Nhóm học sinh: - Hai đĩa nhôm nhỏ, côc nước, đèn cồn.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- HS trả lời nôi dung ghi nhớ.- Sửa bài tập 24.25.6 theo hình 24.25.1.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đăt vấn đề: GV Dùng khăn ướt lau bảng? Sau khi lau bảng, ít phút sau đó thấy hiện tương gì sảy ra? Vậy nước ở bảng đã đi đâu hết. Nước và mọi chất đều có thể tồn tại ở 3 thể: răn, lỏng, khí và cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

- HS chú ý lăng nghe.

BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

3.2. Hoạt đông 2: Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Hiện tương nước biến thành hơi (nước bay hơi) các em đã học ở lớp 4.- Yêu cầu HS tìm và ghi vào vở một ví dụ về nước bay hơi.

- HS chú ý lăng nghe.

- Môt sô ví du về nước bay hơi:+ Quần áo sau khi giặt đươc phơi khô.+ Mực khô sau khi viết. + Lau ướt bảng, môt lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô.+ Mùa hè nước ở ao hồ cạn

I. SỰ BAY HƠI.1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi.- Môt sô ví du về nước bay hơi:+ Quần áo sau khi giặt đươc phơi khô.+ Mực khô sau khi viết. + Lau ướt bảng, môt lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô.

Page 90: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Không phải chỉ có nước mới bay hơi, mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. Hãy tìm và ghi vào vở môt ví du về sự bay hơi của môt chất lỏng không phải là nước.

dần v.v...- Môt sô ví du về sự bay hơi của các chất lỏng khác:+ Rươu đựng trong chai không có năp sẽ cạn dần.+ Xăng đựng trong chai không đập năp sẽ cạn dần.+ Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh.+ Mở năp lọ nước hoa môt lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa….

+ Mùa hè nước ở ao hồ cạn dần v.v...- Môt sô ví du về sự bay hơi của các chất lỏng khác:+ Rươu đựng trong chai không có năp sẽ cạn dần.+ Xăng đựng trong chai không đập năp sẽ cạn dần.+ Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh.+ Mở năp lọ nước hoa môt lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa….

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu về sự bay hơi nhanh hay chậm của môt chất lỏng phu thuôc vào những yếu tô nào?

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 26.2a, 26.2b, 26.2c để nhận xét.- C1: Quần áo vẽ ở hình A2

khô nhanh hơn vẽ ở hình A1, chứng tỏ tôc đô bay hơi phu thuôc yếu tô nào?- C2: Quần áo hình B1 khô nhanh hơn B2, chứng tỏ tôc đô bay hơi phu thuôc yếu tô nào?- C3: Quần áo hình C2 khô nhanh hơn C1, chứng tỏ tôc đô bay hơi phu thuôc yếu tô nào?- Ở ruông lúa thường thả bèo hoa dâu để làm gì?

* Tích hợp 1: (củng cố).- Từ việc phân tích các hiện tương trên, có thể rút ra nhận xét: Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.- C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

- HS quan sát hiện tương các tranh vẽ trong SGK và nhận xét.- C1: Nhiệt đô.

- C2: Gió.

- C3: Mặt thoáng.

- Để cung cấp chất dinh dưỡng cho ruông lúa và bèo còn che phủ mặt ruông hạn chế sự bay hơi ở ruông.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

- C4: + Nhiệt đô càng cao (hoặc thấp) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).+ Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).

2. Sự bay hơi nhanh hay chậm của môt chất lỏng phụ thuôc vào những yếu tố nào?a) Quan sat hiện tượng:- C1: Nhiệt đô.

- C2: Gió.

- C3: Mặt thoáng.

b) Rút ra kết luận:- Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.- C4: + Nhiệt đô càng cao (hoặc thấp) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).+ Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).+ Diện tích mặt thoáng của

Page 91: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- GV hướng dẫn HS thí nghiệm quan sát tôc đô bay hơi của nước.- C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau?- C6: Tại sao phải đặt hai đĩa cùng môt phòng không có gió?- C7: Tại sao phải hơ nóng môt đĩa?- C8: Cho biết kết quả thí nghiệm.

- GV gơi ý HS thí nghiệm kiểm tra tôc đô bay hơi phu thuôc vào các yếu tô gió và diện tích mặt thoáng ở nhà.- C9: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt la?

- C10: Người ta cho nước biển chảy vào ruông muối. Thời tiết thế nào thì thu hoạch muối nhanh. Tại sao?* Tích hợp 2: (củng cố).

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).- HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV.

- C5: Diện tích mặt thoáng hai đĩa bằng như nhau.- C6: Để loại trừ tác đông của gió.- C7: Để kiểm tra tác đông của nhiệt đô.- C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đôi chứng.- HS lăng nghe và ghi chú về nhà thực hiện théo gơi ý của GV.

- C9. Khi cây mới trồng, rễ cây chưa băt đươc nhiều vào đất, do đó cây chưa hút đươc nhiều nước trong đất. Chính vì thế khi trồng chuôi hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá để giảm sự bay hơi của nước, làm cây ít bị mất nước.- C10. Thời tiết càng năng nóng và càng có gió nhiều thì tôc đô bay hơi của nước biển càng cao, càng nhanh thu hoạch đươc muôi.

chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) thì tôc đô bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ).

c) Thí nghiệm kiểm tra:- C5: Diện tích mặt thoáng hai đĩa bằng như nhau.- C6: Để loại trừ tác đông của gió.- C7: Để kiểm tra tác đông của nhiệt đô.- C8: Nước ở đĩa bị hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đôi chứng.

d) Vận dụng:- C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.

- C10: Năng và có gió.

4. Củng cố: * Tích hợp 1:- Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước

có trong 1m3 không khí.- Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao

động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

- Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành nguồn năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.

Page 92: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.

* Tích hợp 2:- Quanh nhà có nhiều sông, hồ, cây xanh, vào mùa hè nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ, dễ

chịu. Vì vậy, cần tăng cường trồng cây xanh và giữ các sông hồ trong sạch- Giáo viên hệ thông hóa lại các kiến thức trọng tâm.- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.- Yêu cầu HS về nhà giải thích đươc ít nhất 02 hiện tương bay hơi trong thực tế.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 29/3/2018Tiết thứ: 32 - Tuần: 32 Tên bài dạy:

BÀI 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS hiểu đươc sự ngưng tu là quá trình ngươc lại của sự bay hơi, biết đươc sự ngưng tu xảy

ra nhanh hơn khi nào? Tìm đươc ví du thực tế về sự ngưng tu.- Biết quan sát nhiệt kế, sử dung đúng các thuật ngữ, quan sát so sánh.2. Kỹ năng:- Vận dung đươc kiến thức về sự ngưng tu để giải thích đươc môt sô hiện tương đơn giản.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - 2 côc thuỷ tính giông nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn khô.2. Nhóm học sinh: - Bài cũ và bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là sự bay hơi?- Tôc đô bay hơi phu thuôc vào yếu tô nào?

Page 93: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã học về sự bay hơi, bài này chúng ta sẽ tìm hiểu quá trình ngươc của sự bay hơi là sự ngưng tu.

- HS chú ý lăng nghe. BÀI 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo)

3.2. Hoạt đông 2: Tìm cách quan sát sự ngưng tu.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Sự bay hơi là như thế nào?- Sự ngưng tụ là như thế nào?

- Ngưng tu là quá trình ngươc với bay hơi.- Muôn làm cho chất lỏng bay hơi nhanh ta làm như thế nào?- Muôn dễ quan sát hiện tương ngưng tu ta cần làm tăng hay giảm nhiệt đô.

- GV hướng dẫn HS cách bô trí và tiến hành thí nghiệm. Thảo luận về các câu trả lời ở nhóm. Cho HS theo dõi nhiệt đô của nước ở hai côc và quan sát hiện tương ở mặt ngoài của hai côc nước và trả lời các câu hỏi sau:

- C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.- C2: Có hiện tương gì xảy ra ở mặt ngoài của côc thí nghiệm? Hiện tương này có xảy ra với côc đôi chứng không?- C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài côc thí nghiệm có thể là do nước trong côc thấm

- Hiện tương chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi.- Hiện tương hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tu.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.- Ta tăng nhiệt đô.

- Ta giảm nhiệt đô.

- Dung cu: Hai côc thủy tinh giông nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế. Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai côc. Để nước vào tới 2/3 mỗi côc. Môt dùng làm thí nghiệm, môt côc dùng làm đôi chứng. Đo nhiệt đô nước ở hai côc. Đổ nước đá vun vào côc làm thí nghiệm.- C1: Nhiệt đô giữa côc thí nghiệm thấp hơn nhiệt đô ở côc đôi chứng.- C2: Có nước đọng ở mặt ngoài côc thí nghiệm. Hiện tương này không xảy ra ở côc đôi chứng.- C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của côc thí nghiệm không có màu còn nước ở

II. SỰ NGƯNG TỤ.1. Tìm cach quan sat sự ngưng tụ.a) Dự đoan:- Hiện tương chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi.- Hiện tương hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tu.

- Ngưng tu là quá trình ngươc với bay hơi.

- Dự đoán: Khi giảm nhiệt đô của hơi, sự ngưng tu sẽ xảy ra.b) Thí nghiệm kiểm tra.

c) Rút ra kết luận.- C1: Nhiệt đô giữa côc thí nghiệm thấp hơn nhiệt đô ở côc đôi chứng.- C2: Có nước đọng ở mặt ngoài côc thí nghiệm. Hiện tương này không xảy ra ở côc đôi chứng.- C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của côc thí nghiệm không có màu còn nước ở

Lỏng HơiBay hơi

Ngưng tu

Page 94: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

ra ngoài không? Tại sao?

- C4: Cac giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có.- C5: Dự đoán có đúng không?=> Kết luận: Khi giảm nhiệt đô của hơi, sự ngưng tu sẽ sảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát đươc hiện tương ngưng tu.* Tích hợp: (củng cố).

trong côc có pha màu và nước trong côc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.

- C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tu lại.

- C5: Đúng.- HS chú ý lăng nghe và ghi chú.

trong côc có pha màu và nước trong côc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.

- C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tu lại.

- C5: Đúng.=> Kết luận: Khi giảm nhiệt đô của hơi, sự ngưng tu sẽ sảy ra nhanh hơn và ta dễ quan sát đươc hiện tương ngưng tu.

3.3. Hoạt đông 3: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C6: Hãy nêu ra hai thí du về sự ngưng tu.

- C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên la cây vào ban đêm?

- C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?

- C6: + Hơi nước trong các đám mây ngưng tu tạo thành mưa.+ Ban đêm, hơi nước trong không khí ngưng tu thành những giọt sương .- C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tu thành các giọt sương đọng trên lá cây.

- C8: Trong chai đựng rươu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tu . Vì chai đươc đậy kín, nên có bao nhiêu rươu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rươu ngưng tu, do đó mà lương rươu không giảm. Với chai để hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tu cho nên rươu sẽ cạn dần.

2. Vận dụng.- C6: + Hơi nước trong các đám mây ngưng tu tạo thành mưa.+ Ban đêm, hơi nước trong không khí ngưng tu thành những giọt sương .- C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tu thành các giọt sương đọng trên lá cây.- C8: Trong chai đựng rươu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tu . Vì chai đươc đậy kín, nên có bao nhiêu rươu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rươu ngưng tu, do đó mà lương rươu không giảm. Với chai để hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tu cho nên rươu sẽ cạn dần.

4. Củng cố:* Tích hợp: Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn,

cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi có sương mù.

- Cho HS nhăc lại nôi dung ghi nhớ và ghi.+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.+ Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào: nhiệt đô, gió và diện tích mặt thoáng của

chất lỏng.+ Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tu.- Gọi 1 HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.

Page 95: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 05/4/2018Tiết thứ: 33 - Tuần: 33 Tên bài dạy:

BÀI 28. SỰ SÔI

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Mô tả đươc sự sôi và các đặc điểm của sự sôi.2. Kỹ năng:- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các dữ kiện thu thập đươc

từ thí nghiệm về sự sôi.3. Thai đô:- Có ý thức tự giác học và chuẩn bị bài.- Có thái đô hứng thú với bô môn.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Môt giá đỡ, 1 kiềng, 1 lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ tinh ngân, 1 kẹp vạn năng, 1

bình cầu đáy bằng, có môt nút cao su, 1 đồng hồ.2. Học sinh: - Chép bảng 28.1 SGK vào trong vở ghi, 1 tờ giấy kẻ ô vuông.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là sự bay hơi?- Tôc đô bay hơi phu thuôc vào yếu tô nào?- Thế nào là sự ngưng tu?3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Dựa vào phần mở đầu của bài sự sôi trang 85 để tổ chức tình huông học tập. Yêu cầu HS dự đoán ai đúng, ai

- HS chú ý lăng nghe và dự đoán.

BÀI 28. SỰ SÔI

Page 96: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

sai. Để biết dự đoán của các em đúng hay sai chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.

3.2. Hoạt đông 2. Tiến hành thí nghiệm.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV hướng dẫn và bô trí HS thí nghiệm. - Đổ khoảng 100cm3 nước vào côc, điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm đáy côc. - Dùng đèn cồn đun nước khi nước đạt tới 40oC thì cứ sau môt phút lại ghi nhiệt đô của nước cùng với phần nhận xét hiện tương xảy ra trong bảng 28.1 tới khi nước sôi đươc 3 phút thì tăt đèn cồn.- Quan sát và nhăc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.- Yêu cầu HS cho biết, ở trên mặt nước thì xảy ra những hiện tượng gì?

- Yêu cầu HS cho biết, ở trong lòng nước thì xảy ra những hiện tượng gì?

- Yêu cầu HS hoàn thành Bảng 28.1.

- HS tiến hành thí nghiệm.

- Ở trên mặt nước thì xảy ra những hiện tương:+ Hiện tương 1: Có môt ít nước bay lên.+ Hiện tương 2: Mặt nước vbăt đầu xao đông.+ Hiện tương 3: Mặt nước náo đông mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều.- Ở trong lòng nước thì xảy ra những hiện tương: + Hiện tương A: Các bọt khí băt đầu xuất hiện ở đáy bình.+ Hiện tương B: Các bọt khí nổi lên.+ Hiện tương C: Nước reo.+ Hiện tương D: Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra. Khi tới mặt thoáng thì nổi lên vỡ tung, nước sôi sòng sọc.- HS hoàn thành Bảng 28.1.

I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI.1. Tiến hành thí nghiệm:- Ở trên mặt nước thì xảy ra những hiện tương:+ Hiện tương 1: Có môt ít nước bay lên.+ Hiện tương 2: Mặt nước băt đầu xao đông.+ Hiện tương 3: Mặt nước náo đông mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều.- Ở trong lòng nước thì xảy ra những hiện tương: + Hiện tương A: Các bọt khí băt đầu xuất hiện ở đáy bình.+ Hiện tương B: Các bọt khí nổi lên.+ Hiện tương C: Nước reo.+ Hiện tương D: Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra. Khi tới mặt thoáng thì nổi lên vỡ tung, nước sôi sòng sọc.

Bảng 28.1:

Thời gian theo dõi

Nhiệt đô

(0C)

Hiện tương trên mặt

nước

Hiện tương trong lòng nước

0 40 I A1 45 I A2 51 I A3 55 I A4 61 I A5 67 I A6 72 II B7 80 II B8 85 II C9 92 II C10 97 II C

Page 97: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

11 100 III D12 100 III D13 100 III D14 100 III D15 100 III D

3.3. Hoạt đông 3: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian khi đun nước.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn vào lấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn.- Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt đô?- Đường biểu diễn có đặc điểm gì?- Nước sôi ở nhiệt đô nào?- Thời gian sôi nhiệt đô của nước có thay đổi không?- Đường biểu diễn có đặc điểm gì?

- Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn.

- Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo luận trên lớp.

- Nêu nhận xét.

2. Vẽ đường biểu diễn.- Truc nằm ngang là truc thời gian.- Truc thẳng đứng là truc nhiệt đô.- Gôc của truc nhiệt đô là 400C. Gôc của truc thời gian là phút 0.

4. Củng cố:- Giáo viên hệ thông hóa lại các kiến thức trọng tâm.- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:

Page 98: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 26/4/2018Tiết thứ: 34 - Tuần: 34 Tên bài dạy:

BÀI 28. SỰ SÔI (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Nhận biết đươc hiện tương và các đặc điểm của nhiệt đô sôi.2. Kỹ năng:- Vận dung đươc kiến thức về sự sôi để giải thích môt sô hiện tương đơn giản có liên qua đến

các đặc điểm của sự sôi.3. Thai đô:- Thích tìm hiểu, khám phá.II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên:

- Môt bô dung cu dùng để thực hiện thí nghiệm về sự sôi dã làm bài trước. - Thu thập môt sô học sinh để theo dõi việc các em trả lời các câu hỏi.

2. Học sinh:- Đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô trong quá trình đun nước.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thí nghiệm về sự sôi, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian khi đun nước. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phần nhiệt đô sôi.

- HS chú ý lăng ngheBÀI 28. SỰ SÔI (tiếp theo)

3.2. Hoạt đông 2: Trả lời câu hỏi.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi. Yêu cầu nhóm trưởng mô tả lại thí nghiệm về sự sôi đươc tiến hành ở nhóm. Cách bô trí thí nghịêm, việc phân công theo dỏi thí nghiệm và ghi kết quả, GV điều khiển thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận cảu môt sô

- HS thảo luận nhóm về những câu trả lời của cá nhân để có câu trả lời chung.

II. NHIỆT ĐỘ SÔI:1. Trả lời câu hỏi:

- C1: Tuỳ thuôc thí nghiệm của HS.

- C2: Tuỳ thuôc thí nghiệm

Page 99: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

nhóm.- C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?- C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy các bọt khí tác khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?- C3: Ở nhiệt đô nào bắt đầu xảy ra hiện tượng cac bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi).- C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt đô của nước có tăng không? - GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt đô sôi của môt sô chất ở điều kiện chuẩn.

- C1: Tuỳ thuôc thí nghiệm của HS.

- C2: Tuỳ thuôc thí nghiệm của HS.

- C3: Tuỳ thuôc thí nghiệm của HS.

- C4: Không tăng.

- Bảng 29.1 SGK.

của HS.

- C3: Tuỳ thuôc thí nghiệm của HS.

- C4: Không tăng.

- Bảng 29.1 SGK.

3.3. Hoạt đông 3. Rút ra kết luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C5: Trong cuôc tranh luận giữa Bình và An nêu ở đầu bài ai đúng ai sai?- C6: Chọn từ thích hơp trong khung điền vào chổ trông.

- C5 : Bình đúng

- C6 :a/ Nước sôi ở nhiệt đô 100 o C nhiệt đô nầy gọi là nhiệt đô sôi của nước.b/ Trong suôt thời gian sôi, nhiệt đô của nước không thay đổi.c/ Sự sôi là môt sự bay hơi đặc biệt. trong suôt thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng.

2. Rút ra kết luận.- C5 : Bình đúng

- C6 :a/ Nước sôi ở nhiệt đô 100 o C nhiệt đô nầy gọi là nhiệt đô sôi của nước.b/ Trong suôt thời gian sôi, nhiệt đô của nước không thay đổi.c/ Sự sôi là môt sự bay hơi đặc biệt. trong suôt thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng.

3.4. Hoạt đông 4: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- C7: Tại sao người ta chọn nhiệt đô của hơi nước đang sôi côt nước chia nhịêt đô?- C8 : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rươu?- C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với

- C7: Vì nhiệt đô này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.- C8: Vì nhiệt đô sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt đô sôi của nứơc, còn nhiệt đô sôi của rươu thấp hơn nhiệt đô sôi của nước.- C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đọan BC ứng với quá trình sôi của

III. VẬN DỤNG:- C7: Vì nhiệt đô này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.- C8: Vì nhiệt đô sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt đô sôi của nứơc, còn nhiệt đô sôi của rươu thấp hơn nhiệt đô sôi của nước.- C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đọan

Page 100: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

những hình nào? nước. BC ứng với quá trình sôi của nước.

4. Củng cố:- Cho HS nhăc lại nôi dung ghi nhớ và ghi vào vở.- Mỗi chất lỏng sôi ở môt nhiệt đô nhất định, nhiệt đô đó gọi là nhiệt đô sôi.- Trong suôt quá trình sôi nhiệt đô của chất lỏng không thay đổi.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nôi dung tổng kết chương.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 03/5/2018Tiết thứ: 35 - Tuần: 35 Tên bài dạy:

BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - Năm vững và nhăc lại đươc kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt của và sự

chuyển thể của các chất.2. Kỹ năng:- Vận dung đươc môt cách tổng hơp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tương có

liên quan.3. Thai đô:- Chủ đông, tích cực trong học tập.II. CHUẨN BỊ:9. Giao viên: - Vẽ trên bảng treo ô chữ ở hình 30.4.2. Học sinh: - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở.- Học bài cũ, đọc trước bài mới.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hơp trong quá trình ôn tập.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Page 101: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

- Đặt vấn đề: Để hệ thông hóa lại những kiến thức về nhiệt học mà chúng ta đã tìm hiểu trong môt thời gian qua, thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào Tổng kết chương 2. Nhiệt học.

- HS chú ý lăng nghe.BÀI 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

3.2. Hoạt đông 2: Trả lời câu hỏi.

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung1. Thể tích của chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt đô tăng, khi nhiệt đô giảm.2. Trong các chất răn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?3. Tìm môt thí du chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn.4. Nhiệt kế hoạt đông dựa trên hiện tương nào? Hãy kể tên và nêu công dung của các nhiệt kế thường gặp trong cuôc sông.

5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển hoá ứng với các chiều mũi tên.6. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng môt nhiệt đô không? Nhiệt đô này gọi là gì?

7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt đô chất răn có tăng không khi ta vẫn tiếp tuc đun?

8. Các chất lỏng có bay hơi ở cùng môt nhiệt đô xác định không? Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc những

1. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt đô tăng, giảm khi nhiệt đô giảm.2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất răn nở vì nhiệt ít nhất.3. Học sinh tự cho thí du, giáo viên có sửa chữa.

4. Nhiệt kế đươc cấu tạo dựa trên hiện tương dãn nở vì nhiệt của các chất:– Nhiệt kế rươu dùng để đo nhiệt đô của khí quyển.– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.– Nhiệt kế y tế dùng để đo nhịêt đô cơ thể.5. (1) nóng chảy (2) bay hơi (3) đông đặc (4) ngưng tu6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng môt nhiệt đô nhất định. Nhiệt đô này gọi là nhiệt đô nóng chảy. Nhiệt đô nóng chảy của các chất khác nhau là không giông nhau.7. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt đô của chất răn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tuc đun.8. Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt đô nào. Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và mặt thoáng.9. Ở nhiệt đô sôi thì dù tiếp tuc đun nhiệt đô của chất lỏng

I. ÔN TẬP:1. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt đô tăng, giảm khi nhiệt đô giảm.2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất răn nở vì nhiệt ít nhất.3. Học sinh tự cho thí du, giáo viên có sửa chữa.

4. Nhiệt kế đươc cấu tạo dựa trên hiện tương dãn nở vì nhiệt của các chất:– Nhiệt kế rươu dùng để đo nhiệt đô của khí quyển.– Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.– Nhiệt kế y tế dùng để đo nhịêt đô cơ thể.5. (1) nóng chảy (2) bay hơi (3) đông đặc (4) ngưng tu6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng môt nhiệt đô nhất định. Nhiệt đô này gọi là nhiệt đô nóng chảy. Nhiệt đô nóng chảy của các chất khác nhau là không giông nhau.7. Trong thời gian đang nóng chảy, nhiệt đô của chất răn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tuc đun.8. Không. Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt đô nào. Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và mặt thoáng.9. Ở nhiệt đô sôi thì dù tiếp tuc

Page 102: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

yếu tô nào?9. Ở nhiệt đô nào thì môt chất lỏng cho dù vẫn tiếp tuc đun thì vẫn không tăng nhiệt đô. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt đô này có đặc điểm gì?

không thay đổi. Ở nhiệt đô này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng.

đun nhiệt đô của chất lỏng không thay đổi. Ở nhiệt đô này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng.

3.3. Hoạt đông 3: Vận dung.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

Câu 1.Câu 2.Câu 3.

Câu 4.

Câu 5.

Câu 6.

Câu 1: Chọn C.Câu 2: Nhiệt kế C.Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua, ông có thể nở dài mà không bị ngăn cản.Câu 4: a. Săt. b. Rươuc. - Vì ở nhiệt đô này rươu vẫn ở thể lỏng. - Không. Vì ở mhiệt đô này thuỷ ngân đã đông đặc.Câu 5: Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tuc sôi là duy trì đươc nhiệt đô của nồi khoai ở nhiệt đô sôi của nước.Câu 6: a. - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy. - Đoạn DE ứng với quá trình sôi.b. - Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể răn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.

II. VẬN DỤNG:Câu 1: Chọn C.Câu 2: Nhiệt kế C.Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua, ông có thể nở dài mà không bị ngăn cản.Câu 4: a. Săt. b. Rươuc. - Vì ở nhiệt đô này rươu vẫn ở thể lỏng. - Không. Vì ở mhiệt đô này thuỷ ngân đã đông đặc.Câu 5: Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tuc sôi là duy trì đươc nhiệt đô của nồi khoai ở nhiệt đô sôi của nước.Câu 6: a. - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy. - Đoạn DE ứng với quá trình sôi.b. - Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể răn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.

3.4. Hoạt đông 4: Giải trí ”Ô chữ về sự chuyển thể”

Page 103: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

4. Củng cố: - GV khái quát lại các kiến thức cơ bản cho HS.- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì II.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập trong SBT.IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………..2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………...................Ngày soạn: 05/4/2018Tiết thứ: 36 - Tuần: 36 Tên bài dạy:

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS năm hệ thông kiến thức đã học ở chương Nhiệt học đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thông

câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dung môt cách tổng hơp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các

câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tương vật lí liên quan.2. Kỹ năng:- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.3. Thai đô:- Nghiêm túc trong học tập, hơp tác trong học tập, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Nôi dung ôn tập cho HS.2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thông câu hỏi SGK.III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ sô.2. Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là sự ngưng tu? Cho ví du.3. Dạy bài mới:3.1. Hoạt đông 1: Đặt vấn đề.

Page 104: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung- Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tôt cho bài kiểm tra học kỳ II săp tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu học kì II đến giờ.

- HS chú ý lăng nghe.ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II

3.2. Hoạt đông 2: Ôn tập phần lý thuyết.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- Nhăc lại môt sô kiến thức lý thuyết cơ bản đã học.

- Chú ý lăng nghe, ôn lại.- Ghi chép nếu cần.

I - Lý thuyết:1. Sự nở vì nhiệt của chất răn.2. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.3. Sự nở vì nhiệt của chất khí.4. Môt sô ứng dung của sự nở vì nhiệt.5. Nhiệt kế – Thang nhiệt đô.6. Sự nóng chảy và sự đông đặc.7. Sự bay hơi và sự ngưng tu.

3.3. Hoạt đông 3: Tìm hiểu và giải quyết môt sô câu hỏi trăc nghiệm.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV đưa ra môt sô câu hỏi trăc nghiệm cho HS giải.Câu 1: Hiện tương nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng môt vật răn?A. Khôi lương của vật tăng.B. Khôi lương của vật giảm.C. Khôi lương riêng của vật tăng. D. Khôi lương riêng của vật giảm.Câu 2: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lương nào sau đây của nó thay đổi?A. Khôi lương.B. Thể tích. C. Trọng lương. D. Cả ba phương án trên đều đúng.Câu 3: Băng kép khi bị đôt nóng hoặc làm lạnh đều bị:A. Cong lại. B. Thẳng ra.C. Vừa cong, vừa thẳng. D. Không cong, không thẳng.

- HS giải các câu hỏi trăc nghiệm mà GV đưa ra.Câu 1. Chọn D.

Câu 2. Chọn B.

Câu 3. Chọn A.

II. Câu hỏi trắc nghiệm.Câu 1: Hiện tương nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng môt vật răn?A. Khôi lương của vật tăng.B. Khôi lương của vật giảm.C. Khôi lương riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lương nào sau đây của nó thay đổi?A. Khôi lương.B. Thể tích. C. Trọng lương. D. Cả ba phương án trên đều đúng.Câu 3: Băng kép khi bị đôt nóng hoặc làm lạnh đều bị:A. Cong lại. B. Thẳng ra.C. Vừa cong, vừa thẳng. D. Không cong, không thẳng.Câu 4: Trong các cách săp xếp

Page 105: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Câu 4: Trong các cách săp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?A. Khí, lỏng, răn.B. Răn, lỏng, khí.C. Răn, khí, lỏng.D. Khí, răn, lỏng.Câu 5. Thân nhiệt của người bình thường là:A. 370C B. 730C C. 420C D. 350C Câu 6: Trong các hiện tương sau đây, hiện tương nào không liên quan đến sự nóng chảy?A. Bỏ môt cuc nước đá vào môt côc nước.B. Đôt môt ngọn nến.C. Đôt môt ngọn đèn dầu.D. Đúc môt cái chuông.Câu 7. Hiện tương bay hơi là hiện tương nào sau đây?A. Chất lỏng biến thành hơi B. Chất răn biến thành chất khíC. Chất khí biến thành chất lỏng D. Chất lỏng biến thành chất răn.

Câu 4. Chọn B.

Câu 5. Chọn A.

Câu 6. Chọn C.

Câu 7. Chọn A.

các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng?A. Khí, lỏng, răn.B. Rắn, lỏng, khí. C. Răn, khí, lỏng.D. Khí, răn, lỏng.Câu 5. Thân nhiệt của người bình thường là:A. 37 0 C B. 730C C. 420C D. 350C Câu 6: Trong các hiện tương sau đây, hiện tương nào không liên quan đến sự nóng chảy?A. Bỏ môt cuc nước đá vào môt côc nước.B. Đôt môt ngọn nến.C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc môt cái chuông.Câu 7. Hiện tương bay hơi là hiện tương nào sau đây?A. Chất lỏng biến thành hơi B. Chất răn biến thành chất khíC. Chất khí biến thành chất lỏng D. Chất lỏng biến thành chất răn.

3.4. Hoạt đông 4: Tìm hiểu và giải quyết môt sô bài tập tự luận.Hoạt đông của giao viên Hoạt đông của học sinh Nôi dung

- GV đưa ra môt sô bài tập tự luận cho HS giải.Bài 1. Giải thích câu C5 SGK/59.

Bài 2. Hãy kể ba loại nhiệt kế mà em đã học? Và nêu ứng dụng của từng nhiệt kế.

Bài 3. Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

- HS giải các bài tập tự luận mà GV đưa ra.Bài 1. Phải nung nóng khâu vì khi đươc nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguôi đi khâu co lại xiết chặt vào cán.Bài 2. Các loại nhiệt kế thường dùng:- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt đô của các phòng thí nghiệm.- Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt đô cơ thể người.- Nhiệt kế rươu: để đo nhiệt đô khí quyển.Bài 3.- Đồng nóng chảy, từ thể răn sang thể lỏng khi nung trong lò

III. Bài tập tự luận:Bài 1. Phải nung nóng khâu vì khi đươc nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguôi đi khâu co lại xiết chặt vào cán.Bài 2. Các loại nhiệt kế thường dùng:- Nhiệt kế thủy ngân: để đo nhiệt đô của các phòng thí nghiệm.- Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt đô cơ thể người.- Nhiệt kế rươu: để đo nhiệt đô khí quyển.Bài 3.- Đồng nóng chảy, từ thể răn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc.

Page 106: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

Bài 4. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Bài 5. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau môt thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

đúc. - Đồng đông đặc, từ thể lỏng sang thể răn khi nguôi trong khuôn đúc.Bài 4. Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.Bài 5. Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tu thành giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau môt thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng trở lại.

- Đồng đông đặc, từ thể lỏng sang thể răn khi nguôi trong khuôn đúc.Bài 4. Tôc đô bay hơi của môt chất lỏng phu thuôc vào nhiệt đô, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.Bài 5. Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tu thành giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau môt thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng trở lại.

* Bài tập bổ sung:Bài 1. Bỏ nước đá đã đập vun vào côc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt

đô, người ta lập đươc bảng sau:Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6Nhiệt đô (0C) -4 -2 0 0 0 2 4a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian với truc thẳng đứng biểu diễn

nhiệt đô, truc nằm ngang biểu diễn thời gian.b) Trong các khoảng thời gian sau, hình dạng đường biểu diễn, nhiệt đô và thể của nước đá

đang tan thay đổi như thế nào?- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2.- Từ phút thứ 2 đến phút thứ 4.- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 6.Bài 2. Bỏ vài cuc nước đá lấy từ tủ lạnh vào môt côc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt đô của

nước đá, người ta lập đươc bảng sau đây:Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20Nhiệt đô (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian với trục thẳng đứng biểu diễn nhiệt đô, trục nằm ngang biểu diễn thời gian.

b) Hãy mô tả hình dạng đường biểu diễn, nhiệt đô và thể của nước đa thay đổi qua cac giai đoạn.

Bài 3. Theo dõi quá trình làm nguôi và đông đặc của nước, ta lập đươc bảng sau:Thời gian (phút) 1 10 20 30 40 50 60 70Nhiệt đô (0C) 20 10 0 0 0 -5 -10 -20

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đô theo thời gian với trục thẳng đứng biểu diễn nhiệt đô, trục nằm ngang biểu diễn thời gian.

b) Hãy mô tả hình dạng đường biểu diễn, nhiệt đô và thể của nước thay đổi qua cac giai đoạn.4. Củng cố:- Ôn tập các nôi dung kiến thức theo các câu hỏi, bài tập vận dung và bài tập bổ sung.5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Hoàn chỉnh các nôi dung đã đươc ôn tập để chuẩn bị tôt cho bài kiểm tra.

Page 107: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

IV. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………3. Hướng khắc phục: …………………………………………………………………………………………………

…..…………………………………………………………………………………………………Ngày soạn: 19/4/2018Tiết thứ: 37 - Tuần: 37 Tên bài dạy:

KIỂM TRA HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: - HS: Hệ thông kiến thức từ đầu học kỳ II đến giờ.- GV: Năm lại mức đô năm vững kiến thức và khả năng vận dung của học sinh để rút ra đươc

phương pháp dạy và học cho phù hơp.2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS.- Vận dung các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.3. Thai đô:- Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ đông, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:1. Giao viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra.2. Học sinh: - Dung cu học tâp.III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA.IV. ĐỀ KIỂM TRA. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM.VI. TỔNG HỢP:

G K TB Y KémSL % SL % SL % SL % SL %

VII. RÚT KINH NGHIỆM:1. Ưu điểm:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………2. Hạn chế:…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Có đính kèm.

Page 108: thvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vnthvathcsphongthanha.pgdgiarai.edu.vn/upload/41627/... · Web view2018/04/26  · I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ? 1. Thí nghiệm: - C1: Lò xo tác

GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 6 Trường TH-THCS Phong Thạnh A

3. Hướng khắc phục:…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….........................