vĂn hÓa trang phỤc cỦa ngƯỜi sÀi...

46
1 VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒN Thạc sĩ, Họa sĩ, Nhà Thiết kế LÊ SĨ HOÀNG I. Khái nim vvăn hóa trang phục I.I. Khái nim chung vvăn hóa Mt hthng các giá trvt cht và tinh thần, tĩnh và động, vt thvà phi vt thdo con người sáng to ra và tích luqua quá trình hoạt động thc tin, trong stương tác với môi trường tnhiên và xã hi. Toàn bnhng sáng to và phát minh đó là văn hóa, nhằm thích ng nhng nhu cầu đời sống và đòi hi ca ssinh tn. Con người có hai loi nhu cầu cơ bản là tinh thn và vt cht.Tđó, văn hoá như một hthống thường được chia làm hai dạng: văn hoá tinh thần và văn hoá vật cht. Văn hoá tinh thần bao gm toàn bnhng sn phm do hoạt động sn xut tinh thn của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo, nghthut, lhi, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương…Văn hoá vật cht bao gm toàn bnhng sn phm do hoạt động sn xut vt cht của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mc, nhà cửa, đồ dùng sinh hot hàng ngày, công csn xuất, phương tiện đi lại… I.2. Khái nim vvăn hóa trang phục Trang phc có chức năng cơ bản nht là bo vthân thcùng vi chc năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người. Do nhng khác bit vvăn hóa nên trang phc ca tng quc gia và địa phương có những điểm khác nhau. Lý do xut phát tnhững điểm khác bit thuc vlch sử, trình độ văn minh, quan nim thm mỹ, điều kin kinh tế, địa lý, khí hu, tín ngưỡng, phong tc, tp quán. Bên cạnh đó trang phục còn giúp nhn biết đẳng cp, giai cp ca người mc. Trang phục là một thành tố văn hóa có nội dung đa dạng và phong ph ừ trước đến na, đã có khái niệm, thuật ngữ đề cập đến hiện tượng văn hóa trang phục như: a. Y phc: để chỉ các đồ mặc của người nam và nữ, tr m đến người già như khăn, áo, vá, khố, quần, tht lưng,…được làm ra từ

Upload: others

Post on 04-Dec-2020

6 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

1

VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒN

Thạc sĩ, Họa sĩ, Nhà Thiết kế

LÊ SĨ HOÀNG

I. Khái niệm về văn hóa trang phục

I.I. Khái niệm chung về văn hóa

Một hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, tĩnh và động, vật thể và phi

vật thể do con người sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn,

trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội. Toàn bộ những sáng tạo

và phát minh đó là văn hóa, nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi

hỏi của sự sinh tồn. Con người có hai loại nhu cầu cơ bản là tinh thần và vật

chất.Từ đó, văn hoá như một hệ thống thường được chia làm hai dạng: văn

hoá tinh thần và văn hoá vật chất. Văn hoá tinh thần bao gồm toàn bộ những

sản phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần của con người tạo ra: tư tưởng, tín

ngưỡng tôn giáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn

chương…Văn hoá vật chất bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động

sản xuất vật chất của con người tạo ra: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh

hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, phương tiện đi lại…

I.2. Khái niệm về văn hóa trang phục

Trang phục có chức năng cơ bản nhất là bảo vệ thân thể cùng với chức

năng thẩm mỹ, làm đẹp cho con người. Do những khác biệt về văn hóa nên

trang phục của từng quốc gia và địa phương có những điểm khác nhau. Lý do

xuất phát từ những điểm khác biệt thuộc về lịch sử, trình độ văn minh, quan

niệm thẩm mỹ, điều kiện kinh tế, địa lý, khí hậu, tín ngưỡng, phong tục, tập

quán. Bên cạnh đó trang phục còn giúp nhận biết đẳng cấp, giai cấp của

người mặc. Trang phục là một thành tố văn hóa có nội dung đa dạng và phong

ph ừ trước đến na , đã có khái niệm, thuật ngữ đề cập đến hiện tượng văn

hóa trang phục như:

a. Y phục: để chỉ các đồ mặc của người nam và nữ, tr m đến người già

như khăn, áo, vá , khố, quần, th t lưng,…được làm ra từ

Page 2: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

2

nhiều loại chất liệu khác nhau trong thiên nhiên ( tơ tằm, vỏ cây, cây lanh,

cây bông, da lông thú ) hay nhân tạo ( sợi tổng hợp).

b. Trang sức: chỉ những vật dụng thường mang trên cơ thể, vừa có tác dụng

làm đẹp cho con người, d ng để trừ tà khí, vừa g n với những quan niệm

tín ngưỡng của các tộc người rang ức thường là vòng cổ, vòng ta ,

tr m cài tóc, hoa tai, khu ên tai, nh n, kiềng, xà tích…được tạo hình từ

chất liệu sẵn có trong tự nhiên như ngọc trai, vỏ ò, đá quý, đồi mồi, ngà

voi… đến kim loại quý như vàng, bạc, đồng.

c. Phục sức: là một từ gh p để chỉ nội dung phục và trang ức.

d. Trang phục: là một từ gh p chỉ nội dung phục và trang ức. Giữa hai

thuật ngữ phục ức và trang phục, người ta ha d ng thuật ngữ trang

phục hơn Trang phục có thể chia thành nhiều loại:

- Trang phục truyền thống ( áo dài của người Việt )

- Trang phục dân tộc ( Việt Nam có trang phục 54 dân tộc thiểu số )

- Trang phục thể thao

- Trang phục tôn giáo

- Trang phục lễ hội

- Trang phục sân khấu

- Trang phục tr em

- Trang phục theo mùa

- Đồng phục trường học, công sở

- Quân phục

Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang phục không đồng nghĩa với

trình độ học vấn mà là khả năng ứng xử với cộng đồng hợp với những quy t c

và chuẩn mực đạo đức nói chung của xã hội. Văn hóa trang phục là một phần

không thể thiếu đối với con người. Trang phục sẽ thể hiện trình độ văn hóa

của người mặc. o đó con người luôn tìm tòi áng tạo để tìm ra được trang

phục ph hợp với môi trường, điều kiện sống, hoàn cảnh, hoạt động kinh tế,

lứa tuổi, giới tính và mục đích ử dụng trang phục. Văn hóa trang phục là kết

quả của hoạt động ống và sáng tạo của con người, là văn hóa ứng xử với

môi trường tự nhiên và xã hội, qua đó thể hiện bản c d n tộc r n t.

Page 3: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

3

II. Văn hóa trang phục của người Sài Gòn

2.1. Khái quát

Khmer, Việt, Hoa, Chăm là bốn dân tộc chính có mặt từ những ngà đầu

của Sài Gòn. Mỗi dân tộc có một phong cách trang phục riêng. Những bộ trang

phục của mỗi dân tộc này nh c nhớ thuở ban ơ của Sài Gòn với những giồng

đất, kênh rạch, cù lao và sự giao thoa văn hoá của một thương cảng sầm uất

thuở ban đầu. Người Khmer là cư d n l u đời nhất định cư trên giồng đất cao.

Người Việt đến khai phá từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII Người Hoa đến

lập nghiệp từ cuối thế kỷ XVII Sau đó là người Chăm vào cuối thế kỷ XIX. Nếp

sinh hoạt, đặc điểm văn hoá, kinh tế của bốn dân tộc sau nà đều có sự ảnh

hưởng giao thoa với nhau thông qua cách ăn mặc, trang phục.huở ban đầu

người Hoa sang Việt Nam v n giữ tóc đuôi am, áo lụa tàu dệt hoa văn hoặc

chữ phúc với hai tay rộng, mũ rộng vành và chủ yếu sinh sống bằng nghề tiểu

thủ công và buôn bán Người Khmer mặc khăn rằn, váy áo gọn, thuận tiện cho

việc đồng áng Người Chăm phát triển hổ cẩm, trang phục cầu kỳ về hoa văn

dệt trên nền vải vóc rong khi đó, người Kinh lại chọn khăn rằn quấn cổ và áo

nâu, quần đ n mộc mạc trên đồng ha ông nước là phương tiện giao thông

chính ngà xưa Đặc biệt bộ áo bà ba là n t đặc trưng của người Kinh, tạo

thành n t đẹp du ên dáng đậm đà của người d n Sài gòn xưa Người sinh ra

ở Sài Gòn, người sinh sống ở các tỉnh khác về Sài Gòn lập nghiệp v n tự

nhận mình là người Sài Gòn, và không ít người cho rằng để nhận ra người Sài

Gòn “gốc” hã nhìn vào cách ăn mặc. Cách nhận ra nà như một góc nhìn trên

bức tranh văn hoá xã hội địa dư rộng lớn của người dân tứ xứ tụ họp về một

v ng đất bao dung trù phú.

2.2. Sự tiếp biến trong văn hóa trang phục của người Sài Gòn

a. Áo bà ba và áo túi

Cho đến na , chưa có tài liệu nào nói rõ áo bà ba xuất hiện ở thời điểm nào.

Có một số giả thiết :

- Áo bà ba xuất hiện đầu tiên ở Nam Bộ vào thời Nhà Hậu Lê.

- Áo bà ba xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XIX, được rương Vĩnh

Ký cách tân từ áo của người d n đảo Pénang, Malaysia (người

Malaysia gốc Hoa) cho phù hợp với người Việt.

Page 4: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

4

- Áo bà ba được du nhập vào khoảng cuối thế kỷ XIX, Bà-ba là người

Hoa lai người Malaysia ở Malaysia hoặc Singapore. Vải đ n được

nhập cảng khá tốt, người Nam Bộ thích mặc kiểu áo vải đ n của

người Bà-ba nên gọi là áo bà ba.

- Áo bà ba có nét giống "áo đàn ông cổ tròn và cửa ống tay hẹp" mà Lê

Quý Đôn đã qu định cho dân từ Thuận Quảng trở vào ở cuối thế kỷ

XVIII.

- Một quan niệm khác lại cho rằng có thể áo bà ba ảnh hưởng, cách

tân từ áo lá và áo xá xẩu may bằng vải buồm đ n của người Hoa lao

động, là kiểu áo cứng, x giữa, cài nút th t. Phải chăng do thời tiết

quanh năm nóng bức, họ bỏ luôn chiếc cổ thấp của áo lá và áo xá xẩu.

Áo x giữa thay vì cài nút th t đã được làm khuy, cài nút nhựa do ảnh

hưởng phương

Áo bà ba trước thế kỷ XX không có t i nên bên trong đàn bà mặc thêm áo

túi, một loại áo giống như áo bà ba nhưng ng n tay dùng làm áo lót, thân áo

cũng ng n hơn và không x nách, may hai túi to ở hai bên để cất món đồ vặt.

Đôi khi ở nhà đàn bà cũng d ng mỗi áo túi mà không bận áo bà ba bên ngoài.

Đàn ông thì mặc áo lá tương đương với áo túi của đàn bà, không có ta nên

hở nách, hai bên bụng cũng ma hai t i Bên ngoài mặc áo bà ba. Áo túi và áo

lá từ thập niên 1950 trở đi không còn d ng làm áo lót nữa.

Sang đầu thế kỷ XX thì áo bà ba mới may túi ở hai vạt trước tiện lợi cho

việc đựng những vật dụng nhỏ như thuốc rê, diêm quẹt, tiền bạc. Bên cạnh đó,

chiếc áo bà ba được x ở hai bên hông làm cho người mặc cảm thấy thoải mái.

Chính nhờ tính tiện dụng và sự thoải mái đó, chiếc áo bà ba được cả nam l n

nữ ở đồng bằng sông Cửu Long mặc cả l c đi làm, đi chợ, đi chơi Riêng l c đi

chơi, họ thường chọn màu s c nhẹ hơn như màu tr ng, màu xám tro. Còn các

cô, các bà thì chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt, hồng... với chất liệu vải đ t tiền

hơn như the, lụa, sa tanh ( atin) Áo bà ba thường được mặc chung với quần

bằng lụa ha a tanh, thường là màu tr ng ha đ n bóng Người lớn tuổi thì

đội ha quàng khăn choàng ha khăn rằn, tr thì rẽ tóc kẹp ngang, chân mang

guốc với nón lá đặc trưng của miền Nam.

Thời người B c di cư vào Sài Gòn, đàn ông lớn tuổi thường mặc bộ đồ

vải nâu có hai túi, chân mang guốc, tay phe phẩy cây quạt lá khi rong chơi

Page 5: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

5

ngoài phố, còn đàn ông bình d n miền Nam ha d n lao động sống ở Sài Gòn

cũng mặc bộ đồ vải đ n ha vải tr ng, đi d p có quai hoặc mang guốc mộc.

Ngoại trừ những người công chức ha tư chức ăn vận theo kiểu phương ,

chân mang giày. Ðàn bà, thiếu nữ mặc áo bà ba hay áo dài màu s c rực rỡ,

quần a tanh đ n bóng

b. Khăn rằn

Gia Ðịnh - Sài Gòn là v ng đất hai m a mưa n ng, thời tiết cũng góp phần

làm tha đổi cách trang phục Khăn đội đầu của người phụ nữ lớn tuổi sống ở

Sài Gòn có thể phân biệt người từ đ u đến Người B c di cư vào Sài Gòn từ

1945 thường mặc áo dài hoặc áo cánh màu tối, quần vải lãnh đ n, đầu chít

khăn mỏ quạ, mãi đến hai ba thập niên sau v n còn phổ biến rong khi người

phụ nữ miền Nam chịu ảnh hưởng cách mặc của người miền Trung từ lâu do

di d n vào khai phá đất phương Nam và những đợt di dân sau này. Chiếc nón

lá, khăn vuông đội đầu hay chiếc khăn rằn của người phụ nữ miền Nam và

người miền Trung không còn ranh giới, v n còn tồn tại đến ngày nay.

Khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer và trong quá trình cộng cư của các

dân tộc trên v ng đất đồng bằng sông Cửu Long, nó đã được chuyển thành

thứ trang phục đặc trưng của nhiều dân tộc khác Khăn rằn đã đồng hành

cùng những con người thời khai hoang mở cõi phía Nam của người Việt .

Khăn rằn thường có hai màu đ n và tr ng hoặc nâu và tr ng. Hai màu này

đan ch o nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài kh p mặt khăn và có lẽ các lằn

ngang dọc ấy là gốc gác của tên gọi khăn rằn Khăn có chiều dài khoảng 1,2 m

rộng chừng 40 - 50 cm, không cầu kỳ sặc sỡ mà bình dị đơn giản.

Nam giới khi làm việc đồng thường lấ khăn buộc ngang trán, lật hai đầu

khăn đưa lên trời để ngăn mồ hôi không chảy xuống mặt cản trở công việc.

Các cô gái khi cày cấy, gánh mạ trên đồng cũng thường quấn khăn ở cổ, nếu

đổ mồ hôi thì sẵn có khăn lau nga Người lớn tuổi thì khăn được quàng trên

cổ, một đầu thả trước ngực, một đầu thả au lưng Đôi khi hai đầu khăn được

buông xuôi xuống phía trước ngực, đi với bộ quần áo bà ba trở thành hình ảnh

đẹp nhưng gần gũi của người phụ nữ đồng bằng sông Cửu Long.

Page 6: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

6

Chiếc khăn rằn còn xuất hiện trong hình ảnh quân du kích Miền Nam. Ngày

nay, chiếc khăn rằn v n được đón nhận sử dụng rộng rãi trong đời sống giới

tr , trở thành một biểu tượng phiêu lưu phóng khoáng của những chuyến đi

khám phá, của sự xê dịch.

c. Áo Dài

Vào đầu thế kỷ XX, y phục chính của phụ nữ Sài Gòn là áo dài nền nã, kín

đáo đi kèm với các món trang sức tinh xảo. Ở nhà phụ nữ mặc áo bà ba

nhưng khi đi chợ thường thay một chiếc áo dài thâm, trên tay có khi c p cái rổ

mây, có khi xách cái giỏ đan bằng tre. Chiếc áo chỉ là loại vải đ n bình d n,

nhưng có lẽ do thói qu n khi bước chân ra khỏi nhà dù gần ha xa người Sài

Gòn cần ăn mặc cho phải cách.

Luôn thường mặc áo dài là do thói quen của người phụ nữ Nam Bộ từ xưa

khi còn sống ở quê trong một gia đình trung nông X m lại hình ảnh những

sinh hoạt chợ quê xưa cách na một thế kỷ, không ít các bà buôn bán ở chợ,

thậm chí người đi mua m, mặc chiếc áo dài vải thô. Chiếc áo dài g n liền với

người phụ nữ từ hơn ba trăm năm trước, nó vừa kín đáo vừa tôn dáng v

thướt tha của người mặc. Do vậy bản thân chiếc áo dài ơ khai không định

hình nên giai cấp giàu nghèo. Chỉ khác nhau, người lớp lao động bình dân

mặc vải thô, người tầng lớp khá giả giàu có mặc tơ lụa. Kiểu Áo ài Năm th n

gồm hai khổ vải được may nối lại với nhau thành th n trước kín đáo, có một

thân phụ nằm dưới về phía bên phải. Bốn th n áo bên ngoài tượng trưng cho

tứ thân phụ m u là cha mẹ mình và cha mẹ người thương, còn th n áo thứ

năm tượng trưng cho người mặc.Áo luôn có 5 cúc ( khuy) cài áo thể hiện đạo

lý làm người của người Việt Nam là nhân - lễ - nghĩa - trí - tín. Có 2 loại là áo

năm th n ta hẹp và áo năm th n ta rộng. Từ 1958 kiểu áo dài cổ thuyền độc

đáo đã g chấn động trong thế giới thời trang quý bà, điển hình là v n phổ

biến đến ngày nay. Bởi khi mặc chiếc áo dài kiểu này, thì cảm nhận ngay sự

tôn lên phần thân trên của cái cổ và bờ vai đẹp của người phụ nữ, hợp lý với

thời tiết nhiệt đới của miền Nam Việt Nam. Năm 1948 Ông Đỗ Thành thành lập

tiệm ma UNG Đakao tại Sài gòn.Từ 1957 thời trang áo dài b t đầu thịnh

hành, đó cũng là thời điểm ông áp dụng lối ráp tay raglan xéo vai trong âu

phục vào áo dài, để vai áo dài bớt nhăn Ý tưởng sáng tạo nà đã cho ra đời

chiếc áo dài ta raglan đầu tiên vào năm 1958 Ông đã thực hiện hai chương

trình diễn thời trang tại Sài Gòn vào năm 1958 tại hí viện Grand Mond Năm

Page 7: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

7

1959 tại hí viện Arc-en-Ciel. Sự đóng góp của Ông Đỗ Thành trong việc cải

tiến áo dài rất trân trọng được ghi nhận.

Vào cuối những năm 1960, ảnh hưởng bởi trào lưu văn hóa và thời trang

Hippies b t nguồn từ Mỹ, thể hiện cho triết lý sống “ Live fast, die young - Sống

hết mình ” Áo Dài Hipp đã xuất hiện và ngay lập tức trở thành mốt thời

thượng với chất liệu nhẹ nhàng, s c màu sặc sỡ của các họa tiết cỏ cây, hoa

lá, hình kỷ hà. Vạt áo may hẹp và ng n đến đầu gối, thân áo rộng lượn theo

dáng người và không chiết eo, cổ áo thấp, quần được may rất dài với ống rộng

đến 60 cm, hoặc mặc với quần tây. Kiểu áo dài này thịnh hành mãi đến giữa

thập niên 1990.

Kiểu áo dài Midi gồm ba mảnh - một th n au và hai th n trước với hàng

nút áo cài giữa. Áo dài có sự cách tân hiện đại, nhưng v n tuân thủ giữ được

cổ áo và phần tà, mặc d đã hòa hợp và dựa vào các kiểu áo Tunique của

Pháp thịnh hành từ mùa Hè 1971 tại Sài Gòn. Kiểu áo dài nà thường được

mặc chung với quần tây màu tr ng ha đ n Cuộc thi Miss Áo Dài do Báo Phụ

Nữ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 1989 đã cho áo dài Sài Gòn trở lại

thời hoàng kim, mở đầu cho một trào lưu áo dài được vẽ nghệ thuật bằng tay

trên vải với những trang trí hoa lá, lập thể, hoa văn cổ do họa ĩ Sĩ Hoàng khởi

xướng. Khi làm công việc thiết kế thời trang ông đã đưa ngôn ngữ hội họa vào

trang phục áo dài truyền thống Năm 1990 nhà thiết kế Minh Hạnh đã ử dụng

thổ cẩm Việt Nam trở nên nổi tiếng thế giới trong các ưu tập thiết kế áo dài, là

loại hàng vải dệt thủ công có họa tiết nổi lên mặt vải giống như được thêu theo

phương pháp dệt vải truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng cao Tây B c

- Đông b c Việt Nam. Những thiết kế áo dài vẽ trên giấy của các học inh đạt

giải Hội thi Nét Vẽ Xanh từ 2012 với bảng thi vẽ Áo dài tr em - Không chỉ đơn

thuần là phát hiện những mầm non hội họa để bồi dưỡng và phát triển. Sâu xa

hơn, cuộc thi là để gieo mầm êu thương đối với Áo dài vào tận tiềm thức của

những em bé bây giờ sẽ là những người lớn au nà h c đẩy tình yêu Áo

dài trở thành sự chủ động, tự nguyện, đủ u đủ đậm Để mai sau Áo dài sẽ

luôn chiếm vị trí ưu tiên trong tình cảm cũng như việc lựa chọn trang phục của

nhiều thế hệ tương lai Một thế hệ tr của đất nước lớn mạnh mai sau, v n

không quên văn hóa cội nguồn.

Page 8: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

8

Áo dài trong thế kỷ 21 với mong muốn Thế giới trong tà áo dài Việt Nam.

Cần phải hướng kiểu dáng áo dài truyền thống thành quốc tế hóa, dung hòa

nền văn hoá bản địa từng quốc gia cộng hưởng được với bản s c văn hóa

Việt. Tạo thành một trào lưu thời trang áo dài hội nhập, người nước ngoài có

thể làm quen, yêu mến và mặc áo dài như một trang phục mang hơi thở thời

đại, đẹp và tiện dụng.

V đẹp của phụ nữ Sài Gòn xưa không chỉ thuyết phục mọi người bởi cách

ăn mặc hợp thời trang, thần thái tự tin mà còn ở sự cởi mở trong giao tiếp,

luôn đón nhận những điều mới m . Họ phá cách, hiện đại nhưng v n toát lên

nét thanh lịch và tr trung vốn có. Phụ nữ Sài Gòn xưa đã mang tới những

chuẩn mực về v đẹp khó bị mai một theo thời gian, và v n là nguồn cảm

hứng cho tới tận bây giờ. N t đẹp áo dài Sài Gòn xưa dần khuất mờ. Sự thay

đổi của lối sống theo thời gian khiến cho việc cách tân diễn ra như là quy luật

tất yếu Áo dài Sài Gòn hôm na mang n t đẹp đồng điệu với áo dài các miền

của đất nước à áo được cách điệu nhiều, tà rộng dài chấm gót, đường eo

mượt không còn th t eo nhấn u à còn được làm nhiều lớp bay bổng tựa

chiếc vá đầm. Chất liệu cũng được đưa vào nhiều loại như r n, gấm, chiffon

với dáng áo gần như bó át phần trên cơ Hàng c c bấm, cúc cài bên cổ áo

và mạn ườn cũng được cách tân bằng nhiều cách tiện dụng hơn xưa như là

mở khóa k o au lưng Hiện na , người dân Sài Gòn mặc áo dài trong các

sinh hoạt đời thường đang dần nhiều hơn nhằm làm nổi bật n t đẹp và giá trị

sử dụng của áo dài Đ chính là kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân Tp.HCM và

Sở Du Lịch đã tổ chức định kỳ hàng năm Lễ Hội Áo Dài từ 2014, xây dựng

thương hiệu “ hành phố Hồ Chí Minh – Thành phố Áo ài ”

Page 9: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

9

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Bữa cơm gia đình của phụ nữ trung lưu thành thị 1901. Y phục của phụ nữ không có sự cách

biệt, đều là áo dài s m đ n, ma rộng, uông đuột không eo, cổ thấp hoặc đứng. Lúc này mọi

người chưa qu n là ủi trang phục. Hầu hết thích đ o vòng cổ bằng bạc, nhưng không thấy ai

đ o kho n tai óc b i au cổ.

Phụ nữ vùng nông thôn của Sài Gòn xưa mặc áo dài trong bữa cơm gia đình

Page 10: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

10

Y phục chưng diện của phụ nữ năm 1908 Vòng cổ là nhiều xâu hạt bằng vàng ha cườm nhỏ.

Đôi hài trăm năm trước không khác với bây giờ.

Page 11: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

11

Năm 1908, phụ nữ cũng mang guốc gỗ có đế nhỏ, dáng đá thu ền. Bức ảnh nà người chụp

tạo dáng trong tiệm ảnh. Bên trái có chiếc đôn tinh xảo của lò gốm Sài Gòn ngà xưa

Phụ nữ đang chơi bài năm 1910 Hai người bên phải mặc váy, chiếc váy nâu sậm phủ ra

ngoài áo. Trên sập gỗ có hai ống nhổ, phụ nữ xưa qu n ăn trầu. Giữa là chiếc hộp tròn s t

Tây.

Page 12: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

12

Bức ảnh kh c họa người mẹ tr ẵm bé gái. Cả hai mẹ con đều đ o vòng cổ Áo dài đ n hoặc

màu chàm (nhuộm với lá bàng) là y phục phổ biến của lao động nhà nông. Vua quan phong

kiến xưa cấm dân mặc màu nổi răm năm trước, người Việt qu n đi ch n trần vì lộ đất gập

ghềnh. Giày guốc chưa g n đế, guốc gỗ trơn trợt.

Chân dung phụ nữ được chụp trong tiệm ảnh năm 1920 Người phụ nữ thanh lịch này chính là

vợ của nhà êu nước Nguyễn An Ninh. Bà tên thật là rương hị Sáu, inh năm 1899 Trong

ảnh, bà mặc áo dài vải gấm, tóc b i cách điệu, móng ta ơn giũa, đôi lông mà được c t tỉa

gọn gàng, s c sảo, thuộc dạng nhà giàu, tân tiến.

Page 13: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

13

Trang phục của một quý bà thế hệ "tân cổ điển" giai đoạn 1940-1950 Người phụ nữ mặc áo

dài chấm gót, tóc mốt uốn quăn, m t đ o kính mát, ta khoác bóp đầm.

Ngay cả khi cuộc sống ở quê có chút phát triển, các cô thôn nữ lên Sài Gòn vào thập niên

1950 - 1960 mặc áo dài không khác các cô Sài Gòn, nhưng người ta v n dễ nhận ra qua mái

tóc thả dài kẹp ngang chứ không c t tóc ng n, uốn lọn hay thả suối tóc dài như các cô Sài

Gòn thứ thiệt.

Page 14: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

14

Phụ nữ thị thành Sài Gòn trong hai thập kỷ 1950-1960 đi lại với ba phương tiện: x đạp, xích

lô hoặc xe máy (Vélo Solex, Mobyllete).

Page 15: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

15

Khi kỹ thuật in, thiết kế vải còn chưa phát triển nhưng các thiếu nữ Sài Gòn đã ở hữu những

m u vải hoa nhỏ và tr trung. Chất liệu ma áo dài thường nhẹ, được ưa chuộng nhất là lụa tơ

tằm. Màu s c phong phú từ đơn c đến rực rỡ hoa văn

Áo dài họa tiết thêu công phu, kiểu tóc được búi sang trọng.

Page 16: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

16

Khéo léo lựa chọn phụ kiện khi diện áo dài. Từ những chiếc kính m t thời thượng, ngọc trai cổ

điển cho tới những kiểu t i đ o đều được vận dụng thời thượng.

Page 17: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

17

Từ 1958 b t đầu thịnh hành kiểu áo dài cách tân với cổ thuyền, được cho là phù hợp với khí

hậu nóng bức của miền Nam.

Page 18: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

18

Ông Bà Đỗ Thành - Nhà may Áo dài UNG ĐaKao -1939

Áo Dài Raglan 1958 - Ông ung ĐaKao ma cho con gái lớn Đỗ Thị Nga

Page 19: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

19

Áo ài Hipp năm 1970 với họa tiết và màu s c tươi tr , mặc với quần tây.

Hình ảnh năng động với cô gái Sài Gòn mặc Áo ài Hipp đi x Honda am 50 cc

Page 20: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

20

Áo Dài MiDi 3 mảnh

Page 21: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

21

1975. Nữ sinh mặc áo dài quần tr ng. Giờ tan trường đường tr ng lụa bay.

Những hình ảnh tiếp viên hàng được lưu lại. Một v đẹp tân thời, quý phái.

Page 22: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

22

Áo Dài vẽ trong bộ ưu tập Quốc Hoa của họa ĩ Sĩ Hoàng

Áo Dài vẽ trong bộ ưu tập Hoa Bốn Mùa của họa ĩ Sĩ Hoàng

Page 23: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

23

Áo Dài Thổ cẩm của nhà thiết kế Minh Hạnh

Áo Dài Thổ cẩm của nhà thiết kế Minh Hạnh được trưng bà tại Bảo tàng Áo Dài

Page 24: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

24

Page 25: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

25

Áo Dài do tr em thiết kế

Page 26: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

26

Hiện vật Áo dài Việt-Iran ( Áo Dài – Hoa văn hảm Ba ư )

Hiện vật Áo dài Việt-Pháp ( Áo Dài – Đầm Dạ hội )

Page 27: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

27

Hiện vật Áo dài Việt-Mỹ ( Áo Dài – Áo Pull Quần jean )

Page 28: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

28

Hiện vật Áo dài Việt-Hoa ( Áo Dài – Sườm xám )

Hiện vật Áo dài Việt-Nhật ( Áo Dài – Kimono )

Page 29: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

29

Hiện vật Áo dài Việt-Hàn ( Áo Dài – Hanbok )

Hiện vật Áo dài Việt-Philippines ( Áo Dài – Terno )

Page 30: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

30

Hiện vật Áo dài Việt-Ấn ( Áo Dài – Saree )

Nữ hoàng và Công Nương Đan Mạch trong trang phục áo dài Việt Nam do họa ĩ Sĩ Hoàng

thiết kế 2012

Page 31: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

31

Page 32: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

32

Người đẹp Việt hôm na đã tái hiện lại v đẹp đăc biệt của phụ nữ Sài Gòn xưa

qua tà áo dài cách tân.

Page 33: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

33

d. Áo dài khăn đóng (lễ phục đàn ông) Các tài liệu nghiên cứu chưa xác định rõ áo dài Việt Nam xuất hiện

từ thời nào, nhưng th o Lê Quý Đôn trong Phủ Biên Tạp Lục thì chính

Vũ vương Ngu ễn Ph c Khoát là người có công khai áng và định hình

cho chiếc áo dài ở xứ Đàng rong Áo dài nam hầu như không tha đổi

mấy từ mấy thế kỷ nay, ít nhất là từ triều Nguyễn. Áo dài nam giới

truyền thống rất trang trọng, nghiêm cẩn và nam tính. Trong khi cổ áo

dài phụ nữ có thể khi cao khi thấp thì áo dài đàn ông bao giờ cũng có

cổ khép kín với bề cao độ 3,5cm. Gấu áo dài đến ngay phần dưới đầu

gối. Áo x eo thấp. Vạt áo rộng trên dưới 70 cm, c t võng. Tay áo c t

theo lối nối tay. Áo dài của một hoàng đế trong cung cũng được may

giống như áo dài của một người d n bình thường Có khác chăng là

chất lượng và màu s c vải. Ngà xưa phần lớn áo dài đều được may

kép, tức là may với lớp lót đính liền vào lớp áo ngoài ưới thời Lê

rung Hưng, các quan trong triều mặc thêm một áo lót (ng n hay dài

tùy cấp bậc của người mặc), phần nhiều màu tr ng, bên trong áo lễ.

Phong tục mặc áo lót màu tr ng bên trong áo dài được kéo dài cho

đến gần đ cũng tương tự cách mặc áo ơmi tr ng bên trong áo

veston của phương và cũng như trong hầu hết lễ phục của các

quốc gia Âu, Á. Ở những tình huống bình thường, như khi tiếp khách

đến thăm bất ngờ, người Việt hàng phố thường khoác vội cái áo dài ra

ngoài bất cứ áo nào đang mặc trên người Đi c ng với áo dài nam là

khăn vấn bao giờ cũng màu đ n Sau phong trào xóa bỏ b i tóc năm

1927, đàn ông Việt đội lên đầu tóc ng n của mình một loại khăn đã

được vấn sẵn gọi là khăn đóng ha khăn xếp. Khăn đóng người ta làm

hoặc là có 7 vòng, hoặc là có 5 vòng Loại bả vòng được giải thích đó

là th o nghĩa “ Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách ” Còn năm vòng

có nghĩa là “ Ngũ thường: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín ”, dưới c ng những

vòng khăn đóng của vua Khải Định ha vua Bảo Đại chỉ là một vạch

ngang chữ 一 “ nhất ”, còn của rương Vĩnh Ký chữ 入(nhập), hình

trên đ chữ 人(nh n), những chữ ấ đều có ý nghĩa là bậc trên c ng,

tha rời trị d n, nhập ha đi vào đạo nghĩa làm người, còn chữ nh n là

đạo làm người, phải giữ ngũ thường

Page 34: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

34

Vua Bảo Đại đội khăn chữ “Nhất”

Pétrus rương Vĩnh Ký đội khăn đóng chữ”Nh n”

rong thời kỳ thực d n Pháp đô hộ (1858 – 1945), nước ta bị chia ra

B c Kỳ, rung Kỳ và Nam Kỳ u vậ , d n tộc Việt Nam v n giữ được

Page 35: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

35

quốc phục của mình Đó là chiếc khăn đóng và áo dài, tu đơn ơ, giản

dị nhưng không k m phần ang trọng Ngà ết Ngu ên đán, hầu hết

đàn ông đều mặc áo dài, đội khăn đóng rong các trường công cũng

như trường tư, học trò, thầ đồ ha thầ giáo dạ ở trường tiểu học của

Pháp tại Nam Kỳ, cũng mặc quốc phục

Ở B c Kỳ, rung Kỳ l c bấ giờ, khi dạo chơi ngoài phố đàn ông đều

mặc quốc phục, trên ta ph phẩ chiếc quạt lông ha quạt giấ một

cách tao nhã Các viên chức hương xã, thư lại đều phải mặc áo dài ở

những nơi công cộng Các văn nghệ ĩ gặp nhau trong những buổi

uống rượu, làm thơ, đánh cờ tướng… v n mặc áo dài th , quần lụa

Cho đến khi Âu phục dần thông dụng hơn thì áo dài nam không xuất

hiện thường xu ên như áo dài của nữ (trừ những dịp đình đám, hội

hè ), vì thế áo dài nam phải chịu mai một dần Từ những năm giữa

thập kỷ 1930, giới trí thức tr và các công tử thành thị trong đời sống

thường nhật không đội khăn đóng nữa ha vào đấy họ đội các loại

mũ phương Chỉ trong các dịp lễ trọng đại ha đám cưới thì người

ta mới đội khăn đóng

Hình minh họa

Pétrus rương Vĩnh Kí đang giảng bài về ngôn ngữ học với học trò Pháp và Việt (Hình chụp của John hom on, năm 1868)

Page 36: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

36

Ban nhạc Sài Gòn năm 1900

3.3. Một vài đặc trưng văn hóa trang phục của người Sài Gòn

a. Đặc trưng trang phục phù hợp với điều kiện tự nhiên

Như ch ng ta đã tìm hiểu về nguồn gốc của trang phục, động lực phát

triển quần áo trang phục là điều kiện tự nhiên. rong đó có ếu tố khí hậu do

điều kiện thời tiết của Việt Nam rất đa dạng, đã tạo điều kiện cho trang phục

phát triển Nơi khí hậu lạnh, động vật phát triển, nhu cầu giữ ấm cho cơ thể

cao vì vậy lông, da của động vật là rất thích hợp (dê, cừu, hổ, báo,…)Nơi có

khí hậu nóng, ẩm thì thực vật phát triển mạnh, quần áo trang phục được làm

từ vỏ cây hay các loại vải có chất liệu cotton được ưa chuộng. Miền Nam - Sài

Gòn khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên trang phục phải rất thoáng mát, mau

khô, tạo cảm giác dễ chịu cho người mặc. Cái riêng trong cách ăn mặc của

người Sài Gòn trước hết là cái chất nông nghiệp trong chất liệu may mặc, chị

phối bởi hai nhân tố chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc trồng lúa

nước.Đó là các chất liệu có nguồn gốc thực vật là sản phẩm của nghề trồng

trọt, cũng là chất liệu may mặc nhẹ thoáng phụ hợp với khí hậu nhiệt đới gió

mùa nóng ẩm là sợi gai, đa , chuối, bông, tơ tằm. Trang phục được chọn các

màu m tính như đ n, n u, chằm, gụ, tím, và thường sử dụng các trong phụ

màu s c dương tính như đỏ, điều, vàng, xanh trong các dịp lễ hội. Đồ mặc ở

phía dưới của phụ nữ tiêu biểu và ổn định hơn cả là váy. Sở dĩ trải qua bao

thời đại đến nay cái váy v n được phụ nữ Sài Gòn ưa chuộng một phần vì nó

Page 37: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

37

là trang phục truyền thống, một phần vì mặc váy không chỉ mát, ứng phó hiệu

quả với khí hậu nóng bức mà còn rất phù hợp với công việc ngày càng mang

tính năng động, hiện đại, hội nhập.

b. Đặc trưng trang phục gọn gàng, kín đáo

Hình ảnh học sinh sinh viên nam nữ Sài Gòn từ những năm thuộc Pháp

mặc áo dài tr ng đi học ha đến tận năm 1975 mặc ơ mi, quần âu và bỏ áo

vào quần. Trang phục thời trang khi dạo phố nhưng lịch sự, kín đáo, đi giầy

hoặc dép có quai hậu trang nhã, gọn gàng, kín đáo ph hợp với văn hóa

truyền thống của người Việt . Một hình ảnh đẹp của sinh viên trong cộng đồng,

tạo thói quen tốt về tính chuyên nghiệp, ý thức tự tôn bản thân, tự nhận thức

được ăn mặc đẹp, lịch sự không chỉ tôn trọng mình mà còn tôn trọng đồng

nghiệp, thầy cô, bè bạn và xây dựng cộng đồng văn minh Nhưng hiện nay có

những sinh viên hay giới tr khi ra đường mặc quá phản cảm, quần jeans cạp

trễ, rách đầu gối, áo phông cổ rộng, áo quá mỏng. Người xưa có c u: “Y phục

xứng kỳ đức” hế nhưng buồn thay, việc ăn mặc đáng lý chỉ nên qui định

trong các trường tiểu học hay trung học cơ ở thì giờ đ lại xuất hiện trong

trường đại học Song u cho c ng, đ có lẽ không phải là lỗi của riêng

ngành giáo dục mà u xa hơn, nó báo động sự xuống cấp của văn hóa từ

những việc nhỏ nhất, đó là văn hóa ăn mặc!

Trường THPT Trưng Vương (Sài Gòn) những năm 1954 – 1978 chọn áo dài trắng là đồng phục cho nữ sinh.

Trong ảnh là những nữ sinh trường Trưng Vương năm 1969.

Page 38: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

38

Đồng phục của các nam sinh chủ yếu là áo sơ mi trắng, quần âu

Nữ sinh THPT Nguyễn Thi Minh Khai, TP. Hồ Chí Minh (trước đây là trường THPT Gia Long) vào những dịp

lễ quan trọng của trường vẫn mặc đồng phục là áo dài tím như để ghi nhớ về truyền thống đầy tự hào của

một ngôi trường trăm năm tuổi.

Page 39: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

39

Nữ sinh THPT Marie Curie gây ấn tượng với đồng phục áo trắng, thắt caratvat đỏ kết hợp với chân váy ngắn

III. Văn hóa trang phục Sài Gòn – Tp. Hồ Chí Minh trong xu thế hội nhập

với thế giới

Sài Gòn - hành phố Hồ Chí Minh v ng "đất lành chim đậu" đã tiếp nhận,

ch t lọc, hấp thụ tinh hoa văn hoá các v ng miền trong nước và thế giới khiến

thành phố nà có bộ mặt văn hoá đa dạng và nhiều c thái ất cả đều được

hội nhập và "Sài Gòn hóa" trên cơ ở của văn hoá Việt Nam ất cả những

dòng chả văn hoá đó đã hoà nhập, bổ t c cho nhau với những đường n t

mang tính toàn cầu: Việt - Hoa - Anh - Ấn - Nga - Hàn - Mỹ - Pháp - Nhật…

Năm 1861 thực d n Pháp chiếm Sài Gòn L c bấ giờ văn hoá Sài Gòn đã

giàu chất văn hoá bản địa: văn hoá đồng bằng Nam Bộ, văn hoá biển rung Bộ,

văn hóa của các cộng đồng d n tộc Khm r, Hoa… Sài Gòn lại có ự phát triển

Page 40: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

40

giao thoa văn hoá với các nước khu vực Đông Nam Á rang phục kiểu

phương b t đầu hiện diện và được người Sài Gòn tiếp nhận trọn vẹn ngà

càng mạnh mẽ từ quần áo V ton, quần J an, Jup , già d p,v v…Còn ự

ảnh hưởng văn hóa phương và kết quả đầu tiên của nó là từ năm 1934 từ

chiếc áo dài tứ th n, áo dài năm th n Việt Nam đã được họa ĩ Ngu ễn Cát

ường (1912 – 1946) , b t danh L Mur Cát ường cải tiến thành áo dài t n

thời ngà na Đ là bước mở cho quá trình phát triển thời trang ở Việt Nam,

những u nghĩ cởi mở của cô gái Sài Gòn - Gia Định trong trào lưu cách t n ở

đất nước đang thời phong kiến lạc hậu và thuộc địa Trên báo Ngày Nay ố 5 ra

ngà 10 3 1935, tác giả Chiêu Anh Kế đã có một bài phỏng vấn về thiếu nữ đầu

tiên ở Gia Định là người đầu tiên mặc áo dài t n thời “Cô Hồng Vân là người

thiếu nữ đầu tiên trong Nam mặc quần áo lối mới kiểu Le Mur (Le Mur nghĩa là

bức tường - ên gọi bộ áo của họa ĩ Cát ường - TN). Trong một đêm chợ

phiên ở Sài Gòn, người ta đã được trông thấy cô uyển chuyển trong bộ y phục

màu hường, tà áo thướt tha và mềm mại”. ác giả đến nhà riêng phỏng vấn cô

Hồng V n về việc nà Cô Hồng V n đã trả lời rất tự tin: “ Cách nay hai năm,

ai nào được trông thấy một chiếc áo “hở ngực” hay một chiếc quần “rộng ống”.

Mà nếu may mắn có một thiếu nữ ăn mặc như thế, người ta đã vội cho cô ấy là

gái chơi bời, lẳng lơ và trắc nết”.

Cô Hồng V n trên báo Ngày Nay

Page 41: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

41

Nói về cảm giác ban đầu khi mặc loại áo t n thời thể hiện r đường n t cơ

thể thiếu nữ trong bối cảnh l c đó, cô bảo: “Lúc đầu cũng xốn xang thực, nhưng

cái gì cũng vậy, hễ nó quen đi thì thôi... một cái áo cổ bẻ, khác màu với vạt, cổ

tay xếp nếp mà bắt “jour” mà lẫn vào mấy trăm cái áo lối cũ thường dùng thì ai

không ngó, không trầm trồ này kia... Giả một chị em e lệ, có tính nhút nhát thì

phải toát cả mồ hôi”. Cô cho biết dầu có đẹp mấ nhưng ban đầu cũng có

người kh n k chê: “Người khen, cố nhiên là đám thanh niên biết yêu chuộng

mỹ thuật, thích cải cách. Còn người chê... tất là mấy bà già khó tính”. Mang ra

một bộ quần áo khác bằng lụa mỏng màu da trời nhạt, cô chỉ một đường rách

và cho biết trong đêm chợ phiên của “Hội Bài trừ bệnh lao”, một “bà già” 45 tuổi

th o cô không rời và rạch một đường thẳng băng bằng dao nhọn từ trên xuống

dưới u gặp chu ện không vui như vậ , cô khẳng định không nản chí mà cho

rằng: “Thấy cái hay, cái phải, chị em chúng tôi cứ mạnh bạo mà không quản

ngại gì cả. Tôi chắc một ngày kia, chị em bạn gái mỗi người sẽ có một kiểu áo

đẹp đẽ, một mẫu riêng hợp với da người... lúc bấy giờ các cô sẽ trẻ thêm, đẹp

thêm một ít nữa”. Vào những năm 60 - 70 Sài Gòn nổi lên với v đẹp hiện đại

và hợp mốt thành thị của các quý cô. Trang phục phổ biến v n là áo ơmi, áo

thun và các loại vá đối với tiểu thương, trí thức.

Page 42: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

42

Phong cách của người phụ nữ trong bộ váy xòe chấm bi bồng bềnh, thắt eo gọn,kiểu tóc sang trọng vẫn không hề lỗi mốt cho đến bây giờ.

Đôi mắt to sáng, khuôn miệng nhỏ xinh và đôi má bầu bĩnh

là nét đẹp đặc trưng của thiếu nữ Sài Gòn xưa.

Page 43: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

43

Phụ nữ Sài Gòn những năm 60 kh o l o trong việc chọn phục trang họa tiết nền nã, màu đơn c đ m đến v thanh lịch mà ang trọng Phụ nữ Sài Gòn còn là hình ảnh của họ bên những chiếc x tự lái V pa mang n t qu ến rũ và cá tính Người Sài Gòn khá ành điệu với các loại quần, từ quần ống t m cho tới ông côn, ống lo rộng (thập niên 70) Vá cũng đủ loại, đủ kiểu từ kiểu cổ điển nhất là dài quá đầu gối, phồng, gọi là vá chuông, vá b t chì (thập niên 60), mini jup càng ng n càng đẹp (thập niên 70) cho đến vá uông thẳng x tà, vá xếp li…

Page 44: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

44

rang phục phụ nữ Sài Gòn thường được trang trí tinh tế với những đường r n trên ngực, bên vai, ha ở th t lưng có đính bông hoa vải, chiếc nơ to, hoặc kẹp áo trang ức lấp lánh… Nếu mặc áo ng n ta ha không ta , người ta thường đ o găng ta bằng r n và quàng khăn lụa rất ang trọng

Fa hioni ta trên đường phố Sài Gòn năm 60

Áo quần kiểu hipp đã một thời chiếm lĩnh mốt thời trang của Sài Gòn c ng l c với phong trào hipp ở Mỹ năm đầu thập kỷ 60 Áo ma bằng vải xô mỏng, thêu cầu kỳ Áo thường ng n, hở cả lưng, bụng người mặc, ống ta áo rộng, phồng Quần j an bó bạc phếch, có miếng vá ở đầu gối, hoặc vá dài đến m t cá nh n, có hàng khu ở giữa từ th t lưng xuống gấu

Già d p cũng đa dạng, tha đổi xu hướng nhanh chóng Năm 1954 - 1959, mốt là già da mũi nhọn, gót cao Đến ít năm au, người ta đi già mũi vuông, gót vuông, thấp Sau lại đổi qua mốt già cao gót trên 10cm lênh khênh Nếu mặc áo dài thì phải đi guốc gỗ gót cao, nhọn, ơn mài hoa lá

Sau thời kỳ đổi mới (1986), quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế đã gi p cho thiết kế trang phục người phụ nữ có những bước ngoặt cả về kỹ thuật và kiểu dáng rong đó, ch trọng đến dáng vóc của từng cá nh n, phô diễn v đẹp tự nhiên của người phụ nữ được phát hu và tiếp cận với những phong cách thời trang trên thế giới

Page 45: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

45

Những năm gần đ , văn hóa nước ngoài ảnh hưởng mạnh vào Việt Nam

Đón nhận những làn óng văn hóa ngoại nhập một cách nhanh chóng nhất là

tầng lớp tr Bản chất của văn hóa là hướng tới ch n - thiện - mỹ, ngà càng

toàn diện và có tính quốc tế hơn

rước dòng chả x m nhập từ các nền văn minh trên thế giới, giới tr Sài

Gòn đã biết n m b t, phát triển nền văn hóa d n tộc vốn đã giàu đẹp ngà càng

văn minh và tiến bộ hơn Sự tiếp thu có hệ thống các hệ tư tưởng văn hóa

phương với những phong cách nghệ thuật đậm dấu ấn cổ điển ha hiện đại

được tiếp thu bài bản Chính ự năng động và áng tạo đó đã góp phần làm

văn minh hơn cho bản c văn hóa mặc của người Sài Gòn, tạo nên ự pha

trộn hài hòa giữa cũ và mới, cổ điển và hiện đại, tru ền thống và cách t n

rong tinh thần cởi mở, đối thoại và hợp tác văn hoá Sài Gòn – thành phố Hồ

Chí Minh, đã đi đến nhiều nơi trên thế giới và ngược lại nhiều đoàn văn hoá

quốc tế đã đến giao lưu với Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu ự biến đổi trang phục của người phụ nữ miền Nam nói chung và phụ nữ Sài Gòn nói riêng trong văn hóa lịch ử gi p ch ng ta có được cái nhìn về ự vận động của xã hội trong từng giai đoạn, phản ánh bối cảnh xã hội mà nó xuất hiện và những ếu tố tác động đến ự biến đổi Hiểu vậ , mới có được những giải pháp gi p cho những thiết kế thời trang mới ph hợp với mỹ cảm d n tộc, mang tính hiện đại và tạo được bản c riêng

Page 46: VĂN HÓA TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÀI GÒNvientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257/pdf/TDKH_thac... · 2019. 10. 21. · Là v bề ngoài của con người Văn hóa trang

46

TÀ L THA KHẢO 1. Toan Ánh (1992), Nếp c con người Việt Nam, Nxb Trẻ Tp HCM 2. Nguyễn Thị ức (1998), Văn hóa trang phục t tr n thống đến hiện đại,

Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 3. Nguyễn Quang Ngọc ( (chủ biên), Tiến tr nh ch s Việt Nam, Nxb

Giáo dục, Hà Nội. 4. Phan Ngọc (2000), n s c văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin,

Hà Nội. 5. Nguyễn Thu Phương (2005), Trang phục Việt Na t tr n thống đến hiện

đại, Nxb Lao động, Hà Nội. 6. Li Tana (1990), àng trong, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn hắc Thuần (2004), ại cương ch s văn hóa Việt Nam, tập,

Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 1 8. oàn Thị Tình ( , Tìm hiểu trang phục Việt Nam (dân tộc Việt , Nxb

Văn hóa, Hà Nội. 9. Từ sau thời kỳ mở cửa (1986) Thành phố đã có thêm một "Phố Hàn Quốc"

trên đường Phạm Văn Hai – Q. Tân Bình, một "Phố Nhật Bản" là chung cư của giáo viên, sinh viên Nhật, trên đường Hồ Văn Huê – Q. Phú Nhuận.

10. Trích Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb CTQG – 1999, tr.33