việt văn - 4b · văn, văn phạm và chính tả. số điểm tối đa là 100% cho mỗi...

135
Trường Việt Ngữ Về Nguồn 1 4B-k47 Lời Tựa Những năm trước đây, Trường Việt Ngữ Về Nguồn có soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt Còn Người Việt Còn", từ Lớp Vỡ Lòng A cho đến Lớp 5B, để dùng trong việc giảng dạy Việt ngữ cho các em học sinh; tuy nhiên qua quá trình xử dụng bộ sách này, chúng tôi nhận thấy còn nhiều khiếm khuyết về hình thức cũng như nội dung. Bởi thế, Ban Biên Tập Trường Việt Ngữ Về Nguồn cố gắng tu bổ lại bộ sách "Tiếng Việt Còn, Người Việt Còn", với hy vọng các Thầy, Cô giáo có phương tiện hướng dẫn học sinh và ngược lại các em cũng có phương tiện ôn lại những điều đã học trong lớp dễ dàng hơn. Các đoạn văn, hình vẽ dùng làm tài liệu giảng dạy trong bộ sách này, một phần do chúng tôi soạn thảo, một phần khác chúng tôi trích từ những tác phẩm của các Nhà giáo, Nhà văn, Nhà thơ, Nhà báo - mà vì hoàn cảnh, chúng tôi không thể trực tiếp xin phép các tác giả được. Chúng tôi xin quý vị vì bổn phận bảo tồn và phát huy tiếng Việt, đồng thời cũng vì lợi ích của các em học sinh, mà cho phép chúng tôi làm công việc này. Với thiện tâm, thiện chí, Ban Biên Tập chúng tôi đã nỗ lực soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt Còn, Người Việt Còn" này nhưng chắc chắn không thể nào tránh được những lỗi lầm của kỹ thuật ấn loát. Chúng tôi ước mong các bậc trưởng thượng, các vị chuyên soạn sách giáo khoa, những Nhà giáo lão thành và toàn thể các bậc phụ huynh đóng góp ý kiến để bộ sách được hoàn hảo hơn trong tương lai. Trân trọng, Ban Biên Tập Trường Việt Ngữ Về Nguồn

Upload: others

Post on 19-Oct-2020

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 1 4B-k47

Lời Tựa

Những năm trước đây, Trường Việt Ngữ Về Nguồn có soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt Còn

Người Việt Còn", từ Lớp Vỡ Lòng A cho đến Lớp 5B, để dùng trong việc giảng dạy Việt ngữ cho

các em học sinh; tuy nhiên qua quá trình xử dụng bộ sách này, chúng tôi nhận thấy còn nhiều khiếm

khuyết về hình thức cũng như nội dung. Bởi thế, Ban Biên Tập Trường Việt Ngữ Về Nguồn cố

gắng tu bổ lại bộ sách "Tiếng Việt Còn, Người Việt Còn", với hy vọng các Thầy, Cô giáo có

phương tiện hướng dẫn học sinh và ngược lại các em cũng có phương tiện ôn lại những điều đã học

trong lớp dễ dàng hơn.

Các đoạn văn, hình vẽ dùng làm tài liệu giảng dạy trong bộ sách này, một phần do chúng tôi

soạn thảo, một phần khác chúng tôi trích từ những tác phẩm của các Nhà giáo, Nhà văn, Nhà thơ,

Nhà báo - mà vì hoàn cảnh, chúng tôi không thể trực tiếp xin phép các tác giả được. Chúng tôi xin

quý vị vì bổn phận bảo tồn và phát huy tiếng Việt, đồng thời cũng vì lợi ích của các em học sinh, mà

cho phép chúng tôi làm công việc này.

Với thiện tâm, thiện chí, Ban Biên Tập chúng tôi đã nỗ lực soạn thảo bộ sách "Tiếng Việt

Còn, Người Việt Còn" này nhưng chắc chắn không thể nào tránh được những lỗi lầm của kỹ thuật

ấn loát. Chúng tôi ước mong các bậc trưởng thượng, các vị chuyên soạn sách giáo khoa, những Nhà

giáo lão thành và toàn thể các bậc phụ huynh đóng góp ý kiến để bộ sách được hoàn hảo hơn trong

tương lai.

Trân trọng,

Ban Biên Tập

Trường Việt Ngữ Về Nguồn

Page 2: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 2 4B-k47

Nội Quy

1. Học sinh đến trường phải đồng phục áo trắng, quần dài. Đi học liên tục và đúng giờ. Nếu

học sinh đi trễ quá 10 phút các em phải có phụ huynh trực tiếp dẫn tới lớp học và trình với

Thầy, Cô phụ trách. Nếu không, sẽ không được phép vào lớp.

2. Mọi sự vắng mặt của học sinh đều phải được phụ huynh thông báo trước với Thầy, Cô phụ

trách lớp bằng điện thoại, hoặc có giấy phép của phụ huynh trong buổi học kế tiếp. Học sinh

nào vắng mặt liên tiếp 3 buổi học mà không có lý do chính đáng sẽ không được tiếp tục theo

học khoá hiện tại.

3. Trong lớp, học sinh cần phải chú tâm nghe lời Thầy, Cô giảng bài; không được nói chuyện

riêng hay đùa nghịch. Phải thương mến và giúp đỡ bạn bè. Học sinh phải tham dự đầy đủ các

kỳ thi trong khoá học, phải làm đầy đủ bài tập trong lớp cũng như làm bài tập ở nhà.

4. Học sinh phải giữ gìn vệ sinh chung trong lớp học và trong phạm vi khuôn viên nhà trường.

Tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của Thầy, Cô phụ trách. Học sinh nào vi phạm kỷ luật, làm

hư hại đến tài sản của nhà trường sẽ phải bồi thường theo đúng với vật giá hiện thời.

5. Học sinh tuyệt đối không được ăn, uống trong lớp học hoặc di chuyển các đồ vật như sách

vở, tranh ảnh treo trên tường, cũng như các vật dụng khác.

6. Học sinh khi vắng mặt trong 5 buổi học, dù có lý do chính đáng cũng sẽ không được lên lớp

trong khoá tới.

7. Học sinh phải tham dự và nghe theo sự hướng dẫn của các Thầy, Cô hoặc của Ban Điều

Hành trường trong các buổi sinh hoạt. Tuyệt đối cấm mang theo các vật bén nhọn, chất nổ,

các loại hoá chất, cũng như vũ khí.

8. Để tránh tình trạng mất mát, học sinh không được phép mang theo các đồ vật quý giá, các

loại đồ chơi cá nhân vào trường trong giờ học cũng như giờ chơi. Nhà trường sẽ hoàn toàn

không chịu trách nhiệm nếu có vấn đề hư hỏng hoặc mất mát xẩy ra.

9. Trong giờ ra chơi học sinh chỉ được phép chơi trong khuôn viên của nhà trường đã ấn định

và phải vào lớp đúng giờ khi nghe chuông báo hiệu vào lớp.

10. Học sinh nào vi phạm một trong 9 điều lệ khể trên (ngoại trừ Điều 6) sẽ do Thầy, Cô

phụ trách lớp khuyến cáo. Nếu học sinh bị cảnh cáo 3 lần vì vi phạm kỷ luật mà còn tỏ ra

thiếu lễ độ và tái phạm nữa, sẽ bị đưa lên Ban Điều Hành quyết định.

Ban Điều Hành Trường Việt Ngữ Về Nguồn

Trường Việt Ngữ Về Nguồn Ve Nguon Vietnamese Language School

P. O. Box 730282, San Jose, CA 95122-1412

E-mail: [email protected]

Telephone: (408) 987-5253

Website: www.vietnguvenguon.org

Page 3: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 3 4B-k47

Trường Việt Ngữ Về Nguồn Giáo Viên: ________________________________

Khóa: _______, N/k: ________ Giáo Viên: ________________________________

Lớp: _______ Phòng: _______

Học sinh đi học đều đặn, đúng giờ, mặc áo mầu trắng và quần dài.

Không nên nghỉ học quá 3 buổi. Phụ huynh liên lạc với giáo viên phụ trách lớp khi con em

nghỉ học để hướng dẫn các em hoàn tất những bài tập bị thiếu.

Phụ huynh giúp con em tiến bộ trong việc học tiếng Việt bằng cách duy trì nói tiếng Việt với

con em ở nhà, và cho các em tập đọc bài học trước khi tới trường.

Đến trường học sinh cần phải có và mang theo: sách giáo khoa, quyển vở, giấy viết, bút mực

hoặc bút chì, cục gôm (đồ tẩy).

Hàng tuần có bài tập về nhà. Học sinh cần làm bài tập đầy đủ và đưa phụ huynh kiểm nhận.

Bài tập trong lớp bao gồm: tập đọc, tập nói chuyện, tập bỏ dấu, điền vào chỗ trống, tập làm

văn, văn phạm, chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài.

Bài tập về nhà bao gồm: tập đọc, tập nói chuyện, tập bỏ dấu, điền vào chỗ trống, tập làm

văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài.

Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài.

Điểm trung bình cuối khóa để được lên lớp là 80%, gồm có: 40% điểm bài tập lớp, 10%

điểm bài tập nhà, và 50% điểm bài thi.

Học sinh xuất sắc mỗi tháng và cuối khóa cần có số điểm trung bình 85% trở lên.

Phụ huynh đồng ý & Ký tên __________________________________ Ngày _______________

Điện thoại liên lạc: __________________________________________________________

Thầy / Cô: __________________________________________ Đt.: ______________________

Thầy / Cô: __________________________________________ Đt.: ______________________

Thầy / Cô: __________________________________________ Đt.: ______________________

Thầy / Cô: __________________________________________ Đt.: ______________________

Page 4: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 4 4B-k47

Phương pháp ráp vần tiếng Việt Mẫu tự:

a b c d đ e (bê) (xê) (dê) (đê)

g h i k l m (giê) (hát) (ca) (e-lờ) (em-mờ)

n o p q r s (en-nờ) (pê) (cu) (e-rờ) (ét-sờ)

t u v x y (tê) (vê) (ích-xờ) (i-cờ-rét) Nguyên âm: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y.

Phụ âm đơn: b, c, d, đ, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x.

Phụ âm ghép: ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, qu, th, tr.

Các dấu: Sắc, Huyền, Hỏi, Ngã, Nặng

Ráp vần: Công cha nghĩa mẹ ơn thầy.

Công - xê ô cô en-nờ giê công

Cha - xê hát a cha

Nghĩa - en-nờ giê hát i nghi a nghia ngã nghĩa

Mẹ - em-mờ e me nặng mẹ

Ơn - ơ en-nờ ơn

Thầy - tê hát â thớ i-cờ-rét thây huyền thầy

Page 5: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 5 4B-k47

Nguyên tắc đánh dấu tiếng Việt

● Nếu một chữ có phụ âm đơn hay phụ âm kép ghép với một nguyên âm, thì các dấu

phải đánh vào nguyên âm đó: bé, tá, phò mã, khỉ, xạ thủ, v.v.

● Nguyên âm "u" và "i" trong phụ âm kép "qu" và "gi" đã cùng với phụ âm "q" và "g"

để biến thành phụ âm kép chứ không còn là một nguyên âm nữa. Chính vì thế mà hai

phụ âm kép này ghép với 1 hay 2 nguyên âm thì các dấu phải đánh vào nguyên âm ở

ngay sau phụ âm kép này: quí, quá, quà, quả, quạ, quắc, quế, quý, quỹ, quỳ, già, giá,

giữa, giác, giải, giả, v.v.

● Nếu trước 2 nguyên âm mà có phụ âm đơn hay kép và sau 2 nguyên âm này lại

không có phụ âm nào thì các dấu phải đánh vào nguyên âm thứ nhất như: chùa, chúa,

thúy, thùy, thúi, lũy, gào, góa, bùa, của, bùi, chúa, khói, khảo, khóa, lìa, trào, tráo,

khéo, khỏe, khóe, chúi, thủy, và trụy, v.v.

● Trong một chữ có 2 hay 3 nguyên âm mà 1 nguyên âm đã có dấu sẵn như: ă, â, ê, ô,

ơ, ư, v.v. thì các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, và nặng phải đánh vào nguyên âm đó: thuế,

thuấn, thuyền, thuở, uyển chuyển, chữa, suyễn, diễm, truyện, diệu, v.v. Nếu 2 nguyên

âm đều có dấu cả như "ư và ơ" thì các dấu phải đánh lên nguyên âm thứ hai: tướng

lãnh, thường lệ, thưởng phạt, dưỡng khí, thượng lộ, v.v.

● Nếu trong một chữ chỉ có 2 nguyên âm mà trước và sau 2 nguyên âm này đều có

phụ âm đơn hay kép thì các dấu phải đánh vào nguyên âm thứ hai: đoán, khoáng,

khoát, khoét, toàn, khoảng, loãng, loạng choạng, v.v.

● Khi một chữ tận cùng bằng 3 nguyên âm, thì các dấu phải đánh lên nguyên âm ở

giữa như: thoái thác, ngoéo cổ, cười, bải hoải, khúc khuỷu, choãi chân, hải ngoại, v.v.

Page 6: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 6 4B-k47

Dấu "Hỏi , Ngã"

Dấu hỏi ngã được căn cứ vào ba quy luật căn bản: luật bằng trắc, chữ Hán Việt và các quy

luật ngoại lệ.

A. Luật bằng trắc

Quy luật bằng trắc phải được hiểu theo ba quy ước sau.

1. Luật lập láy: Danh từ lập láy tức là một chữ có nghĩa nhưng chữ ghép đi theo chữ kia không

có nghĩa gì cả. Thí dụ: vui vẻ, chữ vui có nghĩa mà chữ vẻ lại không nghĩa; chữ mạnh mẽ, chữ

mạnh có nghĩa nhưng chữ mẽ lại không hề mang một ý nghĩa nào hết; hoặc chữ lặng lẽ, vẻ

vang...

2. Luật trắc: Không dấu và dấu sắc đi theo với danh từ lập láy thì chữ đó viết bằng dấu hỏi

(ngang sắc hỏi). Thí dụ:

Hớn hở: chữ hớn có dấu sắc, thì chữ hở phải là dấu hỏi.

Vui vẻ: chữ vui không dấu, thì chữ vẻ đương nhiên phải dấu hỏi.

Hỏi han: chữ han không dấu, như thế chữ hỏi phải có dấu hỏi.

Vớ vẩn: chữ vớ là dấu sắc thì chữ vẩn phải có dấu hỏi.

Tương tự như mắng mỏ, ngớ ngẩn, hở hang,...

3. Luật bằng: Dấu huyền và dấu nặng đi theo một danh từ lập láy thì được viết bằng dấu ngã

(huyền nặng ngã). Thí dụ:

Sẵn sàng: chữ sàng có dấu huyền thì chữ sẵn phải là dấu ngã.

Ngỡ ngàng: chữ ngàng với dấu huyền thì chữ ngỡ phải để dấu ngã.

Mạnh mẽ: chữ mãnh có dấu nặng, do đó chữ mẽ phải viết dấu ngã.

Tương tự như các trường hợp lặng lẽ, vững vàng,...

B. Chữ Hán Việt

Văn chương Việt Nam xử dụng rất nhiều từ Hán Việt, chúng ta hay quen dùng hằng ngày

nên cứ xem như là tiếng Việt hoàn toàn. Thí dụ như các chữ thành kiến, lữ hành, lãng du, viễn xứ,...

tất cả đều do chữ Hán mà ra.

Đối với chữ Hán Việt được xử dụng trong văn chương Việt Nam, luật về đánh dấu hỏi ngã

được quy định như sau:

Tất cả những chữ Hán Việt nào bắt đầu bằng các chữ D, L, V, M và N đều viết bằng dấu

ngã, các chữ Hán Việt khác không bắt đầu bằng năm mẫu tự này sẽ được viết bằng dấu hỏi. Thí dụ:

Dĩ vãng: hai chữ này phải viết dấu ngã vì dĩ vãng không những là Hán tự mà còn bắt đầu

bằng chữ D và V.

Page 7: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 7 4B-k47

Vĩ đại: vĩ có dấu ngã vì chữ vĩ bắt đầu với mẫu tự V.

Ngẫu nhiên: chữ ngẫu dấu ngã vì áp dụng qui luật Hán Việt nói trên.

Lẽ phải: lẽ dấu ngã vì chữ L, phải dấu hỏi vì có chữ P.

Tư tưởng: chữ tưởng phải viết dấu hỏi vì vần T đứng đầu.

Tương tự như: lữ hành, vĩnh viễn,...

Để có thể nhớ luật Hán tự dễ dàng, chúng tôi đặt một câu châm ngôn như thế này: "Dân Là

Vận Mệnh Nước" để dễ nhớ mỗi khi muốn sử dụng quy luật Hán tự nói trên.

C. Các qui ước khác

1. Trạng từ (adverb): Các chữ về trạng từ thường viết bằng dấu ngã. Thí dụ:

Thôi thế cũng được. Trạng từ cũng viết với dấu ngã.

Xin anh đừng trách em nữa. Trạng tự nữa viết với dấu ngã.

Chắc anh đã mệt lắm rồi. Trạng từ đã viết với dấu ngã.

2. Tên họ cá nhân và quốc gia: Các họ của mỗi người và tên của một quốc gia thường

được viết bằng dấu ngã. Thí dụ:

Đỗ đình Tuân, Lữ đình Thông, Nguyễn ngọc Yến...

Các chữ Đỗ, Lữ, Nguyễn đều viết bằng dấu ngã vì đây là danh xưng họ hàng.

Nước Mỹ, A-Phú-Hãn,...

Các chữ Mỹ và Hãn phải viết bằng dấu ngã vì đây là tên của một quốc gia.

3. Thừa trừ: Một qui ước thừa trừ ta có thể dùng là đoán nghĩa để áp dụng theo luật lập

láy và bằng trắc nói trên. Thí dụ:

Anh bỏ em đi lẻ một mình. Chữ lẻ viết dấu hỏi vì từ chữ lẻ loi mà ra, chữ loi không dấu nên

chữ lẻ viết với dấu hỏi.

Anh này trông thật khỏe mạnh. Chữ khỏe ở đây có dấu hỏi vì do từ khỏe khoắn mà ra,

khoắn dấu sắc thì khỏe phải dấu hỏi.

Văn chương là linh hồn của nền văn hóa, viết sai dấu hỏi ngã có thể làm sai lạc

cả câu văn, đó là chưa kể đến nhiều sự hiểu lầm tai hại cho chính mình và người khác cũng

như các việc trọng đại.

Phỏng theo Khải Chính Phạm Kim Thư

Page 8: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 8 4B-k47

Việt Văn 4B

Bài 1 Qua Bong Bong Đen

Phân Biệt Từ Ngữ: tin, tinh; độc, đọc; sưng, xưng

Bài 2 Chi Co Môt Ngươi Thôi

Phân Biệt Từ Ngữ: hoàn, hoàng, hoành, giữ, dữ, nòi, nồi

Bài 3 Tinh Ban

Phân Biệt Từ Ngữ: ngài, ngày; hành, hằn; truyền, chuyền

Bài 4 Môt Nụ Cươi

Phân Biệt Từ Ngữ: chọn, trọn; hoat, hoặc; nhac, nhat

Bài 5 Hoa Hông Tăng Me

Phân Biệt Từ Ngữ: lòng, lồng; phúc, phút; mặc, mặt

Bài 6 Cai Ban Nho

Phân Biệt Từ Ngữ: vòng, vồng; khác, khát; quanh, quăn

Bài 7 Nhưng Vêt Đinh

Phân Biệt Từ Ngữ: song, xong; tiến, tiếng; dân, dâng

Bài 8 Bức Tranh Tuyệt Vơi

Phân Biệt Từ Ngữ: nổi, nỗi; rành, ràng; hoang, hoan

Bài 9 Bai Kiêm Tra

Phân Biệt Từ Ngữ: cai, cay; trị, chị; đức, đứt

Bài 10 Co Bao Nhiêu Ngươi Ban

Phân Biệt Từ Ngữ: việt, việc; ích, ít; điều, đều

Bài 11 Mon Qua Cua Cha

Phân Biệt Từ Ngữ: bách, bác; chưa, trưa; mắt, mắc

Bài 12 Môt Ly Sưa

Phân Biệt Từ Ngữ: sắt, sắc; sáu, sáo; sông, xông

Bài 13 Con Mắt Cua Me

Phân Biệt Từ Ngữ: tiềm, tìm; đầm, đằm; đồng, đòng

Page 9: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 9 4B-k47

Bài 1: Qua Bong Bóng Đen

Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ. Phía bên kia đường, một người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên bầu trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ, tím, vàng, và có cả màu đen nữa.

Page 10: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 10 4B-k47

Cậu bé nhìn khoái chí, chay tới chỗ người đàn ông, hỏi nhỏ:

- Chú ơi, những qua bóng màu đen có bay cao được như những qua bóng khác không ạ?

Page 11: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 11 4B-k47

Người đàn ông quay lai, bất giác giấu đi những giọt nước mắt sắp lăn nhẹ trên đôi gò má. Ông chỉ lên những đám bóng bay lúc này chỉ còn những chấm nhỏ và trả lời cậu bé:

− Có chứ, những qua bóng màu đen cũng sẽ bay cao như những qua bóng khác, và cháu cũng vậy.

Cậu bé nở một nụ cười rang rỡ cảm ơn người đàn ông.

Page 12: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 12 4B-k47

Quả bóng màu đen, màu vàng, màu đỏ... cho dù là màu gì thì cũng đều là quả bóng.

Page 13: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 13 4B-k47

Ngư vựng

- Khoái chí (tr.t): thich thu - Quay (đ.t): xoay lại để nhin vê phia sau - Bất giác (tr.t): thinh linh, ngoai y đinh - Giấu (đ.t): không cho ngươi khac biêt - Sắp (đ.t): sẽ xay ra trong thơi gian rât gân - Rang rỡ (t.t): tươi sang

Đai Y: Giá trị của mỗi con người đều giông nhau không phân biệt màu da.

Phân Đoan Đoan 1: “Một cậu da đen...... màu đen nữa.” Giới thiệu cậu be da en đang ngắm người đàn ông đang thả bong đủ màu. Đoan 2: “Cậu be..... cám ơn người đàn ông.” Người đàn ông giải thích những quả bong đen cũng bay cao như những quả bong màu. Đoan 3: “Quả bong màu đen.... đều là quả bong.” Giá trị của mỗi con người đều giông nhau.

Câu hoi

1) Cậu bé da đen đang làm gì?

2) Người đàn ông đang làm gì?

3) Cậu bé có thắc mắc gì?

4) Người đàn ông trả lời ra sao?

5) Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

Tục ngư:

Có kiêng có lành.

Page 14: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 14 4B-k47

Bai 1 Phân Biệt Từ Ngư TIN - TINH ĐỘC - ĐỌC SƯNG - XƯNG

- tin:

1- việc báo cho mọi người biết. 2- báo cho biết việc gì. 3- cho là co thật. Từ ngữ thường dùng: tin buồn; tin lành; tin cậy; tin mừng (vui); tin nhảm; tin tưởng; tin vặt.

- tinh: 1- toàn một màu, một thứ, không pha lẫn. 2- rõ ràng, rành mach. 3- một loài quỷ (yêu quái). Từ ngữ thường dùng: tinh chất; tinh thông; tinh hoa; tinh khiết; tinh khí; tinh mắt; tinh nghịch; yêu tinh; tinh sương.

- đôc: 1- co tính chất hai đến tính mang. 2- hiểm ác. Từ ngữ thường dùng: độc dược (thuôc độc); độc ác; rắn độc; độc chất; độc đáo; độc thân; độc giả; độc đoán.

- đọc: - Nhìn chữ mà noi ra tiếng hoặc không ra tiếng. Từ ngữ thường dùng: đọc bài; đọc chính tả; đọc to; đọc nhỏ; đọc nhẩm, đọc thầm; đọc kinh; đọc sách.

- sưng: - phồng lên vì bị nhiễm độc, bị đánh đập hoặc bị bệnh gì. Từ ngữ thường dùng: sưng mặt; sưng vù; sưng mắt; sưng gan.

- xưng: 1) gọi, kêu. 2) khai, thú tội - Từ ngữ thường dùng: xưng tội; xưng tên; xưng hô…

Tập đăt câu với từ ngư: 1) tin: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __

2) tinh: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

3) độc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

4) đọc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

5) sưng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

6) xưng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _

Page 15: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 15 4B-k47

Luận văn 1 Tương Thuật

Kiểu bài tường thuật co nhiều net tương tự như kiểu bài kể chuyện, nhưng

cũng co một vài điểm khác:

Trong bài kể chuyện, người viết được quyền tưởng tượng, sáng tao; còn

trong bài tường thuật người viết phải trình bày chính xác với sự thực.

Trong bài kể chuyện, người viết không nhất thiết phải trình bày sự việc

theo thứ tự thời gian, còn trong bài tường thuật thì người viết phải coi

việc trình bày theo thứ tự tời gian là điều bắt buộc.

Đề bài tường thuật không rơi vào tình trang kể lể sự việc một cách khô

khan, nhàm chán, các em cần lưu ý:

1- Chọn chi tiêt:

Câu chuyện tường thuật gồm nhiều cảnh; mỗi cảnh lai co nhiều sự việc.

Vậy em cần chọn chi tiết noi lên sự việc một cách tiêu biểu nhất, gợi

hứng thú nhất mà tường thuật.

Thí dụ:

- Tường thuật lai những việc đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.

- Chủ nhật tuần qua, em được bô mẹ cho đi thăm một người thân

(ông bà, chú, bác…) Em hãy tường thuật lai cuộc đi chơi đo.

2- Thứ tự, cach thức lam bai:

Như đã noi ở trên, bài tường thuật phải trình bày theo thứ tự thời gian.

Để bài tường thuật không khô khan, nhàm chán, em cần tường thuật kỹ cảnh

Page 16: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 16 4B-k47

chính, kết hợp kể sự việc với miêu tả cảnh sinh hoat, phát biểu cảm nghĩ chủ

quan.

Thí dụ: Nhân một ngày kỷ niệm, lớp em đã tổ chức một buổi cắm trai vui và

bổ ích. Em hãy tường thuật lai buổi cắm trai đo.

3- Trọng tâm:

Co đề ra dễ xác định trọng tâm.

Thí dụ: đề bài Buổi cắm trai vui và bổ ích. Với đề trên, trọng tâm là cảnh

dựng lều. Cảnh này co nhiều mới mẻ, đưa đến cho em niềm vui, sự hứng

thú, hiểu biết nhiều điều.

Co đề ra buộc người viết phải suy nghĩ tự xác định trọng tâm.

Thí dụ: Thuật lai những việc em đã làm (hoặc cùng làm với người nhà) để

sửa soan một bữa cơm trong gia đình.

Như vậy, trọng tâm của bài là việc nấu nướng. Hàng loat việc khác

(nhặt rau, vo gao…) chỉ kể sơ qua là được.

4. Tinh cam:

Làm bài văn nào thì người viết cũng phải thể hiện được tình cảm.

Nhưng co khác những kiểu bài tả cảnh vật, kể chuyện… Trong bài tường

thuật, tình cảm của người viết phải gắn chặt với sự việc hoặc cảnh được

tường thuật. Tình cảm cần noi lên ngắn gọn vì nội dung chủ yếu của bài

tường thuật là sự việc.

Page 17: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 17 4B-k47

Luận văn 1 Đề tai:

Tường thuật lai những việc em đã làm trong ngày Chủ nhật vừa qua.

Yêu cầu của đề là tường thuật lai công việc trong cả ngày: buổi sáng,

buổi trưa, buổi chiều, buổi tôi.

Nội buổi sáng, co thể em cũng đã làm khá nhiều việc. Chẳng han quet

dọn nhà cửa, trông em cho mẹ đi chợ, hái rau, phụ mẹ cơm nước… và chỉ

phụ em cơm nước thôi cũng bao nhiêu là việc: nhặt rau, vo gao, nhom bếp,

dọn mâm…

Như vậy, nếu kể hết thì bài văn sẽ thành một bản thông kê dài dòng.

Các việc quet dọn, trông em là co thật. Nhưng nếu em thấy những việc này

không co gì đặc sắc thì chỉ nên noi qua, còn thì co thể chọn một sô chi tiết

thuật lai việc giúp mẹ nấu cơm.

- Để bắt đầu một bài văn tường thuật, chúng ta cần phải liệt kê những

sự kiện đã xảy ra theo thứ tự.

- Sau khi liệt kê các sự kiện, chúng ta thêm chi tiêt về những sự kiện.

- Kế đến chúng ta thêm những câu chuyên tiêp nếu cần.

Page 18: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 18 4B-k47

Văn Pham 1 Y KIẾN TRẠNG TỪ

Ôn về trang từ

Định nghĩa: Trang từ là tiếng bỗ nghĩa (phụ nghĩa) cho một động từ , một tính từ hay một trang từ khác.

Ví dụ:

1. Hoa Kỳ chính thức chọn lễ Ta Ơn vào ngày thứ năm tuần lễ thứ tư của tháng 11. 2. Lễ Ta Ơn là một ngày lễ rất trọng đai. 3. Anh ấy lái xe nhanh lắm.

Trong câu (1) “chính thức” là trang từ phụ nghĩa cho động từ “chọn”.

Trong câu (2) “ rất” là trang từ phụ nghĩa cho tiếng tính từ “trọng đai”.

Trong câu (3) “nhanh” là tiếng trang từ phụ nghĩa cho động từ “lái xe”, “lắm “ là trang từ phụ nghĩa cho trang từ “ nhanh”.

Phân loai trang từ

-Trang từ chi thê cach là những từ chỉ cách diễn tiến của một hành động.

Ví du: Ba tôi lái xe cẩn thận.

(“ cẩn thận” bổ nghĩa cho động từ “lái xe”, chỉ cách ba tôi lái xe nên được gọi là trang từ chi thê cach.)

-Trang từ chi thơi gian là từ hay nhom từ xác định điểm thời gian khi một hành động xảy ra. Tang từ chỉ thời gian co thể đứng đầu câu hoặc cuôi câu.

Ví dụ: Vao mùa đông, cây côi rụng hết lá.

Cây côi rụng hết lá vao mùa đông.

Nhom trang từ “vào mùa đông” bổ nghĩa cho động từ “rụng”, chỉ thời gian cây côi rụng hết lá.

Page 19: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 19 4B-k47

-Trang từ chi địa điêm là từ dùng để xác định địa điểm khi hành động xảy ra.

Ví dụ: Họ đi xuyên qua một cánh đồng.

-Trang từ chi mức đô là từ để cho biết hành động diễn ra đến mức độ nào, thường các trang từ này được bổ nghĩa cho tính từ hay là một trang từ khác hơn là bổ nghĩa cho động từ.

Ví dụ: Hôm nay chúng tôi rất mệt vì đã làm việc cả ngày

-Trang từ chi ý kiên là từ dùng để noi ra một xác định, phủ định, hay hoài nghi và để đặt câu hỏi (học chi tiết ở bài học).

Ví dụ:

1. Anh ấy làm việc nhiều chắc hẵn mệt lắm. 2. Tôi không đến cơ quan sáng nay. 3. Không chừng no bịnh nên phải nghỉ học rồi. 4. Từ nhà đến trường bao xa?

Trong câu (1) từ “chắc hẵn” là ý kiến trang từ phụ nghĩa cho từ “mệt”.

Trong câu (2) từ “không” là ý kiến trang từ phụ nghĩa cho từ “đến”.

Trong câu (3) từ “không chừng” là ý kiến trang từ phụ nghĩa cho từ “bịnh”.

Trong câu (4) từ “bao xa” là ý kiến trang từ phụ nghĩa cho “từ nhà đến trường”.

Phân loai trang từ chi ý kiên

-Trang từ khẳng định hay xac định dùng để chỉ một việc co thật.

Những chữ hay được dùng như: da, vâng, co, chắc hẳn, ắt là, tất nhiên, quả nhiên. . .

Ví dụ: Ăn quả ắt la nhớ kẻ trồng cây.

-Trang từ phu định dùng để phủ nhận hành động của sự việc.

Page 20: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 20 4B-k47

Những chữ hay được dùng như: không, đừng, chớ, chẳng bao giờ. .

Ví dụ: Tuần này, cô giáo không đi day học.

-Trang từ phong đoan dùng để đoán chừng và co ý hoài nghi sự việc.

Những chữ hay được dùng như: co lẽ, chắc gì, biết đâu, không chừng. . .

Ví dụ: Co lẽ anh ấy không giàu co như mọi người nghĩ.

-Trang từ nghi vấn dùng để đặt câu hỏi.

Những chữ hay dùng như: đâu, bao xa, làm sao, sao, tai sao, thế nào, mấy, gì . . .

Ví dụ: Tai sao em khóc?

Bai Tập:

Dùng ba ý kiến trang từ sau đây đặt thành ba câu: tất nhiên, làm sao,

chẳng bao giơ.

Page 21: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 21 4B-k47

Bài 2 Chi Co Môt Ngươi Thôi

Người đến dự tiệc cưới khá đông. Ông hàng xom gọi bác làm công đến và bảo:

− Này, anh qua nhà bên cạnh xem có bao nhiêu ngươi đên dự tiệc cưới bên ây.

Bác làm công ra đi. Bác đặt trước cửa một khúc gỗ và đứng dựa bên bờ tường quan sát khách khứa ra khỏi nhà.

Page 22: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 22 4B-k47

Họ bắt đầu ra về. Ai đi ra cũng vấp phải khúc gỗ. Họ tức giận, chửi bới rồi lai tiếp tục đi.

Page 23: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 23 4B-k47

Chỉ có một bà lão quay lai đẩy khúc gỗ sang bên.

Bác làm công trở về gặp người chủ. Người chủ hỏi:

− Ở bên ây có nhiêu ngươi không?

Bác làm công trả lời:

− Chỉ có mỗi một ngươi mà lại là bà lão.

Page 24: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 24 4B-k47

Người chủ hỏi:− Tại sao vậy?

− Bởi vì tôi để khúc gỗ trước cửa nhà, tât ca đêu vâp phai, nhưng chẳng ai buồn dẹp đi. Nhưng một bà lão đã dẹp khúc gỗ sang bên để ngươi khác khỏi vâp ngã. Chỉ có con ngươi, khác với thú vật, mới lo cho đồng loại và làm như vậy. Chỉ mỗi mình bà lão là ngươi thôi.

Page 25: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 25 4B-k47

Ngư vựng

- Hàng xom (d.t): ngươi ở cạnh nha - Quan sát (đ.t): nhin, xem thật ky - Khách khứa (d.t): ngươi được mơi dự tiệc - Vấp (đ.t): chân đung phai một vật xem ngã - Dẹp (đ.t): don đi - Đồng loai (d.t): cung một loại

Đai Y: Người sông tôt phải biết lo cho người khác.

Phân Đoan Đoan 1: “Người đến dự tiệc...... ra khỏi nhà.” Người làm công đặt khúc gỗ trước cửa để quan sát khách đến dự tiệc. Đoan 2: “Họ bắt đầu.....bà lão.” Chỉ co một bà lão dẹp khúc gỗ để người khác khỏi vấp. Đoan 3: “Người chủ hỏi.... là người thôi.” Chỉ bà lão là người biết lo cho người khác.

Câu hoi

1) Ông hàng xóm nhờ bác làm công việc gì?

2) Khi qua tới nhà hàng xóm, bác làm công đã làm gì?

3) Khi ra về, khách tham dự đám cưới đã bị gì? Họ phản ứng ra sao?

4) Khi trở về gặp người chủ, bác làm công đã nói gì?

5) Vì sao chỉ có một mình bà lão được coi như một con người?

Tục ngư:

Tu đâu cho bằng tu nhà Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.

(Tu ở nha ma biêt giữ đạo hiêu của ngươi lam con, đó mới đung la cach tu tốt nhât)

Page 26: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 26 4B-k47

Bai 2 Phân Biệt Từ Ngư

-Hoàn: 1) quay về, trở lai 2) khắp cả 3) toàn vẹn

Từ ngữ thường dùng: hoàn trả; bồi hoàn, hoàn hảo; hoàn cầu; hoàn hồn; hoàn mỹ; hoàn toàn; hoàn cảnh.

-Hoàng: 1) vua: hoàng đế 2) màu vàng Từ ngữ thường dùng: hoàng ân; hoàng bào (áo màu vàng của vua); hoàng cung (cung điện vua ở); hoàng hậu; hoàng hôn (thời gian khi mặt trời lặn); hoàng kim (vàng, dùng để ví thời kỳ phồn thịnh đẹp nhất)

-Hoành: 1) bức gỗ đặt ngang, phía trên có khắc chữ Hán 2) ngang bướng Từ ngữ thường dùng: Hoành hành; hoành tráng (tranh, tượng) có quy mô đồ sộ.

-Giư:

1) Cầm lai không buông ra. 2) Để ý coi chừng. Từ ngữ thường dùng: giữ gìn; giữ lai; giữ mồm giữ miệng; giữ ý; giữ mình; giữ nhà; giữ em.

-Dư:

1) hung tợn, hay gây ra việc ác. 2) không lành, không may 3) quá lắm (Có đau dữ không?). Từ ngữ thường dùng: dữ dằn; dữ tợn, hung dữ;dữ dội; dữ đòn; dữ liệu; dữ kiện.

-Nòi: 1) cùng một loai. 2) giông tôt, có nhiều đặc tính rất tôt. Từ ngữ thường dùng: yêu nước thương nòi; con nhà nòi; gà nòi; giông nòi (nòi giông).

-Nôi: - đồ dùng để nấu cơm, nấu canh. Từ ngữ thường dùng: nồi niêu; nồi đất; nồi hơi; nồi da nấu thịt; nồi hầm.

Tập đăt câu với từ ngư:

1) hoàn: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) hoàng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

3) hoành: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

4) giữ: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) dữ: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) nòi: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

7) nồi: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 27: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 27 4B-k47

Luận văn 2 Đề tai:

Chủ nhật tuần qua, em được bô mẹ cho đi thăm một người

thân (ông, bà, chú, bác…). Em hãy tường thuật lai cuộc đi chơi đo.

Yêu cầu của đề là thuật lai cảnh lên đường, cảnh trên đường đi, cảnh

gặp gỡ, những sự việc trong thời gian ở nhà người thân, cảnh ra về.

Trong hàng loat cảnh nêu ở trên thì các chi tiết noi về cảnh lên đường,

cảnh trên đường đi, lúc về là những chuyện thông thường trong các cuộc

viếng thăm. Vậy em chỉ cần noi lướt qua.

Các chi tiết cần chọn là cảnh gặp gỡ, những sự việc diễn ra ở nhà

người thân. Những chi tiết đo thường gợi cho em cảm xúc, đồng thời cũng là

điều người đọc muôn đọc được trong bài viết của em.

Về quê thăm ông bà chào mừng ông bà chơi đùa với nhau

Page 28: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 28 4B-k47

Văn Pham 2 GIỚI TỪ

Định nghĩa: Giới từ là tiếng được dùng với danh từ, đai danh từ, hoăc một nhom từ để chỉ phương hướng, nơi chôn, thời gian…

Ví dụ: 1.Linh để bài trên bàn cô rồi.

2.Xe hơi cua ba tôi còn mới.

3.Tôi co máy lanh nhưng tôi chỉ bật no lên vào mùa hè.

Trong câu (1) “trên” là một giới từ chỉ nơi chôn.

Trong câu (2) “ cua” là giới từ chỉ sở hữu.

Trong câu (3) “vào” là giới từ chỉ thời gian.

Phân loai giới từ

-Giới từ chi thơi gian thường đi với từ chỉ thời gian như giờ, ngày, tháng, năm, mùa, thế kỷ. Những giới từ chỉ thời gian thường gặp như: vào lúc, vào, trước, sau, trong khoảng, lúc, được.

Ví du: Tôi thức dậy lúc 6 giờ.

-Giới từ chi nơi chốn thường đi với từ chỉ nơi chôn, địa điểm như sân bay, trường học, thánh phô, tỉnh, quôc gia. Những giới từ chỉ nơi chôn thường gặp như tai, trong (chỉ bên trong), trên, ở trên, ở tai . . .

Ví dụ: Cô giáo đang ngồi tai bàn làm việc.

-Giới từ chi thê cach là từ chỉ tính cách của công việc hoặc trang thái. Những giới từ chỉ thể cách hay dùng như với, không co, theo, mặc dù, thay vì, bằng . . .

Ví dụ: Nhà Nhã Lan lợp bằng ngói.

-Giới từ chi mục đích là từ để chỉ rõ mục đích, những giới từ chỉ mục đích hay dùng như: để , giùm, giùm cho.

Page 29: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 29 4B-k47

Ví dụ: Để tôi làm giùm cho ban.

-Giới từ chi nguyên do là từ để chỉ rõ nguyên do. Những giới từ chỉ nguyên do hay được dùng tới như: nhờ ở, do, tai vì, tai, vì, . .

Ví dụ: No bị phat vì lười.

-Giới từ chi sự sở hưu là từ để chỉ rõ sự sở hữu. Giới từ chỉ sở hữu hay dùng tới như: của.

Ví dụ: Cây bút cua tôi bị hư rồi.

Bai Tập

Tìm các giới từ trong câu:

“Quyên sach cua tôi bao bằng giấy đo”.

Page 30: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 30 4B-k47

Bài 3 Tinh Ban

Hai người ban đi trên đường vắng vẻ. Đến một đoan, họ có một cuộc tranh luận khá gay gắt, và một người đã không kiềm chế được giơ tay tát vào mặt ban mình. Người kia bị đau nhưng không hề nói một lời. Anh cúi xuông và viết trên cát: “Hôm nay, ngươi bạn thân nhât của tôi đã tát vào mặt tôi.”

Page 31: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 31 4B-k47

Họ tiếp tục đi, đến một con sông, họ dừng lai và tắm ở đấy.

Người bị tát không may bị vọp bẻ và suýt chết đuôi, may mà được người ban cứu.

Page 32: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 32 4B-k47

Khi hết hoảng sợ, anh viết lên đá: “Hôm nay, ngươi bạn thân nhât đã cứu sống tôi.”

Anh ban kia ngac nhiên hỏi: “Tại sao khi tôi đanh anh, anh viêt trên cát, còn bây giơ anh lại viêt trên đa?”

Page 33: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 33 4B-k47

Mỉm cười, anh trả lời: “Khi có ngươi làm

chúng ta đau khổ, chúng ta hãy viêt điêu đó trên cát. Gió sẽ thổi bay chúng đ i cùng với sự tha thứ. Và khi có ngươi giup đơ chúng ta, chúng ta nên khắc nó lên đá như khắc sâu vào ký ức, nơi không ngon gió nào có thể xóa nhòa được.”

Hãy học cách viết trên cát và trên đá.

Page 34: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 34 4B-k47

Ngư vựng

- Vắng vẻ (t.t): không, hoặc có it ngươi - Tranh luật (đ.t): ban cãi - Gay gắt (t.t): dữ dội, căng thẳng - Không kiềm chế (đ.t): không lam chủ được ban thân - Vọp bẻ (đ.t): chuột rut, bắp thit bi co rut - Ký ức (d.t): đâu óc, tri nhớ

Đai Y: Trong tình ban phải biết tha thứ và biết ơn.

Phân Đoan Đoan 1: “Hai người ban...... vào mặt tôi.” Người ban viết trên cát là đã bị ban thân mình tát vào mặt. Đoan 2: “Họ tiếp tục đi...... viết trên đá?” Người ban bị tát viết trên đá là đã được ban thân cứu sông. Đoan 3: “Mỉm cười.... trên đá.” Hãy tha thứ khi bị ban làm đau khổ và biết ơn ban khi nhận được sự giúp đỡ.

Câu hoi

1) Trên đường đi, chuyện gì đã xảy ra giữa hai người ban?

2) Người bị tát đã viết gì? Ở đâu?

3) Khi hai người ban dừng lai để tắm ở một con sông, chuyện gì đã xảy ra?

4) Người được cứu sông đã viết gì? Ở đâu?

5) Khi người khác làm em buồn, em nên làm gì?

Page 35: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 35 4B-k47

Bai 3 Phân Biệt Từ Ngư

NGÀI - NGÀY

HÀNH - HẰN

TRUYỀN - CHUYỀN

- ngài: .

Từ ngữ thường dùng: con xin ngài (đức Chúa) hãy ban ơn…

- ngày: Từ ngữ thường dùng: ngày xưa, ngày hôm nay...

- hành: Từ ngữ thường dùng: thực hành, hành ha, hành quân...

- hằn: . Từ ngữ thường dùng: hằn sâu, thù hằn...

- truyền: Từ ngữ thường dùng: truyền cảm, truyền miệng...

- chuyền: Từ ngữ thường dùng: chuyền tay, chuyền máu, bong chuyền...

Tập đăt câu với từ ngư:

1) ngài: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) ngày: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

3) hành: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

4) hằn: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) truyền: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) chuyền: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 36: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 36 4B-k47

Luận văn 3 Đề tai:

Sau buổi lễ chao cơ mỗi đầu thang, trương Việt Ngư Về Nguôn co buổi phat phần thưởng danh cho cac học sinh xuất sắc cua mỗi lớp. Em hãy thuật lai buổi lễ ấy.

Địa điểm, quang cảnh và thời gian của buổi lễ.

Chuẩn bị cho buổi lễ gồm những công việc gì? Hôm ấy Phụ huynh và

học sinh đến trường như thế nào? (gồm quần áo, đi đứng…)

Mở đầu buổi lễ là nghi thức chào cờ, hát quôc ca Hoa Kỳ và hát quôc

ca VNCH: lớp nào đảm trách? Và các em cùng cất tiếng hát như thế nào?

Kết đến là phần phát phần thưởng: Ông Hiệu Trưởng bắt đầu đọc

danh sách các em lớp MGA, MGB… cuôi cùng là các em học sinh lớp lớn.

Khi nghe ông Hiệu Trưởng đọc tên ai thì em đo bước ra khỏi hàng và tiến về

phía trước để thày, cô trao bằng ban khen và quà tặng được gop bằng giấy

hoa đủ màu. Phát phần thưởng cho các em xong, các em thứ tự quay trở về

vị trí của lớp mình.

Ông Hiệu Trưởng noi vài lời với các em học sinh và tuyên bô buổi lễ

xong và cho phep các thày cô hướng dẫn các em trở về lớp học.

Nhận xet của em về buổi lễ này.

Page 37: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 37 4B-k47

Văn Pham 3 LIÊN TỪ

Định nghĩa liên từ: Liên từ là những từ dùng để nôi hai từ, hai cụm từ hoặc hai mệnh đề lai với nhau.

Ví dụ:

1. Họ tập thể dục để co sức khỏe và tinh thần sáng suôt.

2. Thể dục rèn luyện thân thể và cũng rèn luyện tinh thần.

Trong câu (1) “và” là một liên từ nôi từ “sức khỏe” và từ “tinh thần”.

Trong câu (2) “ và” là liên từ nôi mệnh đề “ thể dục rèn luyện thân thể” với mệnh đề “ cũng rèn luyện tinh thần.

Những liên từ hay được dùng như: va, nhưng ma, hay la , tuy nhiên, vi rằng , ca … lẫn, hoăc … hoăc, không … ma cũng không, không nhưng … ma còn lai, thi, song, song le, rằng, dù, tuy, khi, nêu, vừa …vừa…

Phân loai liên từ

Co ba loai liên từ: liên từ tương quan, liên từ kết hợp và liên từ phụ thuộc.

-Liên từ kêt hợp là các liên từ liên kết các thành phần trong câu với điều kiện là mỗi thành phần phải theo luật “ cấu trúc song song” nghĩa là chúng phải tương đương nhau về mặt pháp ngữ. (Ví dụ động từ nôi với động từ, danh từ nôi với danh từ v.v…) Những liên từ loai này thông thường là: và, nhưng , hoăc, vi thê, thê la, bởi vi, nhưng ma, va … cũng không , mà … cũng không.

Ví dụ: - Cô ấy không đẹp ma cũng không xấu.

-Con cho sủa nhưng lai ve vẫy đuôi.

-Liên từ tương quan hay tương liên là các liên từ dùng để nôi các từ và các nhom từ với nhau. Những liên từ loai này thường đi cặp với nhau như hoăc … hoăc, không … va cũng không, không nhưng … mà lai còn, vừa … vừa, ca … lẫn.

Ví du: -Anh ấy vừa mệt vừa đoi.

-Nam không nhưng thông minh ma lai còn chăm chỉ nữa.

Page 38: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 38 4B-k47

-Liên từ phụ thuôc là liên từ dùng để giới thiệu các mệnh đề phụ, tức là nôi một mệnh đề phụ với một mệnh đề chính. \Những liên từ hay được dùng như: sau khi, trước khi măc dù, trừ phi, nêu không, bởi vi như la, trong lúc, trong khi, hễ khi nao, nêu, bất cứ lúc nao, bất cứ nơi đâu. . .

Ví dụ: -Ban sẽ nhận ra anh ấy khi ban gặp anh ấy.

-Học sinh không được noi chuyện trong khi làm bài.

Chú ý : Phân biệt liên từ “Rồi “ và trang từ “ Rồi”

Trong tiếng Việt từ loai của “rồi” thay đổi tùy theo câu noi.

Ví dụ: - Em ăn cơm tôi rôi.

( “rồi” là trang từ, bổ nghĩa cho động từ ăn, chỉ một việc đã qua.)

- Em ăn cơm tôi rôi đi đánh răng.

( “rồi” là một liên từ, nôi liền hai mệnh đề độc lập để tao thành một câu kép.)

Ca dao:

Tu đâu cho bằng tu nhà Thờ cha kính mẹ mới là chân tu.

Page 39: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 39 4B-k47

Bài 4 Môt Nụ Cươi

Cô gái cười với một người xa la đang rầu rĩ. Nụ cười làm cho anh ta cảm thấy phấn chấn hơn. Anh nhớ đến sự tử tế của một người ban cũ và viết cho người ấy một lá thư cảm ơn.

Người ban này vui sướng vì nhận được thư của người ban cũ lâu ngày không gặp. Sau bữa trưa anh boa một món tiền lớn cho chị hầu bàn. Chị hầu bàn ngac nhiên vì món tiền boa quá lớn, đã quyết định mang tất cả đi mua xổ sô. Cô trúng sô.

Page 40: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 40 4B-k47

Ngày hôm sau chị đi nhận giải và cho một người ăn mày trên phô một ít tiền lẻ. Người ăn mày rất biết ơn vì đã hai ngày anh ta chẳng được ăn gì. Sau bữa tôi anh ta trở về căn phòng tôi tăm của mình. Trên đường về, anh ta thấy một chú chó con đang rét run cầm cập. Anh mang nó về để sưởi ấm cho nó. Chú chó rất vui mừng vì được cứu khỏi cơn bão tuyết sắp đến gần.

Ðêm ấy, trong khi mọi người đang ngủ say thì ngôi nhà bôc cháy, chú chó con sủa ráo riết. Chú sủa cho đến khi đánh thức tất cả mọi người trong nhà dậy và cứu họ thoát chết. Một trong những chú bé được cứu thoát đêm ấy sau này trở thành bác sĩ tìm ra một loai vắc-xin chữa khỏi một căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho loài người. Tất cả là nhờ một nụ cười.

Page 41: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 41 4B-k47

Ngư Vựng -rầu rĩ (t.t): buồn bã, không vui -xa la (t.t): không hề quen biết, không biết đến -phấn chấn (t.t): vui vẻ, hứng khởi -sự tử tế (d.t): lòng tôt, tôt bụng, đôi xử đàng hoàng. -boa (đ.t): thưởng vì đã phục vụ tôt. -ngac nhiên (t.t): lấy làm la, bất ngờ -tôi tăm (t.t): không co ánh sáng. -ráo riết (tr.t): liên tục, không ngừng, khẩn trương. Đai Y: Một nụ cười co thể mang lai nhiều thay đổi tôt đẹp trong cuộc sông của mọi người.

Phân Đoan -Đoan 1:”Cô gái cười . . . . lá thư cám ơn.” Nụ cười của cô gái dành cho người xa la làm anh phấn chấn và đã viết thư cho ban cũ -Đoan 2: “Người ban này . . . Cô trúng sô” Người ban vui sướng cho chị hầu bàn tiền boa lớn. Chị mua ve sô và đã trúng sô. -Đoan 3:” Ngày hôm sau . . . cơn bão tuyết sắp đến gần” Chị hầu bàn cho người ăn mày tiền ăn tôi và trên đường về anh cứu một chú cho con thoát khỏi bão tuyết và mang về nhà. -Đoan 4:” Đêm ấy. . . . Tất cả là nhờ một nụ cười,” Chú cho con đã cứu thoát nhiều người trong căn nhà bôc cháy lúc nửa đêm và trong sô đo đã co người trở thành bác sĩ tìm ra loai vắc –xin cứu người. Tất cả nhờ một nụ cười.

Câu Hoi 1) Cô gái đã cho ai nụ cười của mình ?

2) Sau khi nhận được nụ cười của cô gái người đo đã làm gì?

3) Tai sao người ban lai cho chị hầu bàn mon tiền boa lớn?

4) Sau khi ăn tôi nhờ sô tiền của chi hầu bàn cho, người ăn mày đã gặp ai

trên đường về nhà?

5) Tôi đo chuyện gì đã xảy ra khi người ăn mày về nhà? Tất cả mọi

chuyện tôt đẹp xảy ra nhờ vào cái gì?

Page 42: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 42 4B-k47

Bai 4 Phân Biệt Từ Ngư

CHỌN - TRỌN HOẠT - HOẶC NHẠC - NHẠT

- Chọn:

Lựa cái mà mình yêu thích nhất.

Từ ngữ thường dùng: chọn lựa; chọn lọc; chọn ngày; ken chọn.

- Trọn: Nguyên vẹn.

Từ ngữ thường dùng: trọn đời; trọn vẹn.

-Hoat: - sông động

Từ ngữ thường dùng: sinh hoat; hoat bát; hoat động; hoat họa; hoat cảnh.

- Hoăc:

1) hay là 2) làm mờ

Từ ngữ thường dùng: mê hoặc; hoặc

giả (co lẽ là).

- Nhac:

1) âm thanh theo nôt trầm bổng. 2) cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng.

Từ ngữ thường dùng: âm nhac; nhac cụ; nhac công; nhac hội; nhac sĩ; ông nhac (nhac phụ); bà nhac (nhac mẫu).

- Nhat: (*) 1) không mặn.

2) không đậm màu (*) dùng như chữ lat.

Từ ngữ thường dùng: nhat nhẽo

Tập đăt câu với từ ngư: 1) Chọn: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) Trọn: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) Hoat: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

4) Hoặc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

5) Nhac: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) Nhac: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _

Page 43: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 43 4B-k47

Luận văn 4 Đề tai:

Vào dịp hè năm nay, lớp em đã tổ chức một buổi cắm trai vui và bổ ích.

Em hãy tường thuật lai buổi cắm trai ấy.

Thứ tự trình bày: Cảnh tập họp lớp, kiểm hành trang, lên đường, cắm

trai, các trò vui, ra về. Trong các cảnh trên thì dựng lều là hấp dẫn hơn cả vì

là một sinh hoat mới mẻ, cần nhiều sáng tao. Cảnh đo cũng đáp ứng yêu cầu

đề ra (buổi cắm trai vui và bổ ích).

Em có thể tả cảnh các nhom tập nập làm việc, hình ảnh, màu sắc các

căn lều, tiếng gọi nhau, tiếng noi cười. Kết hợp với tả cảnh, em co thể noi

lên cảm nghĩ của mình. Chẳng han, niềm vui của em khi ngồi trong căn lều

do bàn tay mình và ban bè dựng lên…

Liệt kê đồ dùng mang theo điểm danh lên xe khởi hành

Đến nơi cắm trai chọn chỗ dựng lều cắm trai vui và bổ ích…

Page 44: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 44 4B-k47

Văn Pham 4 TÁN THÁN TỪ va TRỢ NGỮ TỪ

*Tan than từ

Định nghĩa: Tán thán từ là từ dùng để diễn tả cảm xúc hoặc tình cảm đột ngột. Do thán từ dùng để diễn tả cảm xúc nên rất nhiều thán từ mô phỏng ít nhiều âm thanh con người phát ra khi co cảm xúc đo như: Ô! Này! A!

Từ cảm thán thông thường là từ sau cùng co dấu chấm câu bằng dấu than để làm tăng mức độ biểu cảm lên.

Ví dụ:

1. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!

2. A! Ai lai nghĩ ra được chuyện như thế!

Trong câu (1) “Than ôi” là một tán thán từ dùng để diễn tả sự tiếc nuôi ngậm ngùi.

Trong câu (2) “A” là tán thán từ dùng đề diễn tả sự ngac nhiên.

Những tán thán từ hay được dùng như: a! a! ơ! ua! ê! ai cha! trơi ơi! hỡi ôi! than ôi!

*Trợ ngư từ

Định nghĩa: Trợ ngữ từ là tiếng đặt sau một câu để nhấn manh, thêm ý, hoặc để lời noi khỏi cụt.

Ví dụ:

1. Cám ơn chị nhiều nhé!

2. Thưa cô, chúng em làm bài xong rồi a!

Trong câu (1) “nhé” là một trợ ngữ từ dùng để bộc lộ trang thái tâm lý.

Trong câu (2) “a” là trợ ngữ từ dùng đề làm rõ nghĩa hoặc nhấn

manh câu noi hơn.

Những trợ ngữ từ hay được dùng như: nhé, a , a, đấy, vậy. . .

Page 45: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 45 4B-k47

Bai Tập

1) Đặt một câu co tiếng tán thán từ: ái chà. 2) Đặt một câu co tiếng trợ ngữ từ: nhé.

Tục ngư:

Đoàn kết gây sức mạnh.

Page 46: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 46 4B-k47

Bài 5 Hoa Hông Tăng Me

Nhân ngày Lễ Hiền Mẫu, Hiếu dừng lai tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sông cách chỗ anh khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè.

Page 47: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 47 4B-k47

Anh đến và hỏi nó sao lai khóc. Nó nức nở: − Cháu muốn mua hoa hồng để tặng mẹ nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một hoa hồng đên 2 đô-la.

Anh mỉm cười và nói với nó:

− Đên đây, chú sẽ mua cho cháu.

Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh.

Page 48: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 48 4B-k47

Xong xuôi, anh hỏi cô be co cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời:

− Dạ, chú cho cháu đi nhơ đên nhà mẹ cháu.

Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:

− Đây là nhà của mẹ cháu.

Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.

Page 49: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 49 4B-k47

Tức thì, anh quay lai tiệm bán hoa, hủy bỏ việc đặt gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suôt đêm đó, anh đã lái một mach 300 km về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa.

Page 50: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 50 4B-k47

Ngư Vựng - Tặng (đ.t): cho, biêu - Đặt (đ.t): tra tiên trước để mua - Nghĩa trang (d.t): nơi chôn ngươi chêt - Đắp (đ.t): phủ đât lên - Ân cần (t.t): cân thận, sốt sắng - Hủy bỏ (đ.t): bỏ đi, không muốn nữa

Đai Y: Mặc dù mẹ còn sông hay đã mất, tình thương yêu của con dành cho

mẹ vẫn còn mãi.

Phân Đoan Đoan 1: “Nhân ngày...... bên vĩa hè.” Nhân lúc mua hoa gửi tặng mẹ, người đàn ông cũng giúp một cô be mua hoa hồng cho mẹ cô. Đoan 2: “Xong xuôi......lên mộ” Cô be tặng hoa cho người mẹ vừa mất ở nghĩa địa. Đoan 3: “Tức thì.... bo hoa.” Người đàn ông đổi ý định và đến nhà mẹ anh để trao tận tay bo hoa cho mẹ.

Câu hoi

1) Anh Hiếu tới tiệm hoa để làm gì?

2) Vì sao cô bé lai khóc?

3) Anh Hiếu đã làm gì cho cô bé?

4) Mẹ cô bé đang ở đâu?

5) Vì sao anh Hiếu hủy bỏ việc đặt hoa?

Page 51: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 51 4B-k47

Bai Đọc Thêm: NƯỚC VIỆT NAM

Nước Việt Nam ở miền Ðông Nam châu Á, hình cong như chữ S và diện tích ước khoảng 330.000 km2, với dân số hơn 80 triệu người. Diện tích của nước Việt Nam tương đương 4/5 diện tích của tiểu bang California. Phía Bắc giáp nước Trung Hoa, phía Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Ðông giáp Thái Bình Dương (còn gọi là biển Ðông) với hơn 2200 km bờ biển, phía Tây giáp Ai Lao và Cam Bôt. Nước Việt Nam chia ra làm ba miền: miền Bắc, miền Trung, và miền Nam. Miền Bắc bắt đầu từ ai Nam Quan cho đến hết tỉnh Ninh Bình. Miền Trung bắt đầu từ Thanh Hóa cho đến Bình Thuận. Miền Nam bắt đầu từ Phước Long đến mũi Cà Mau. Các thành phô quan trọng của miền Bắc gồm có: Hà Nội, Hải Phòng, và Nam Ðịnh. Miền Trung gồm có: Huế, Ðà Nẵng, và Nha Trang. Miền Nam gồm có: Sài Gòn, Biên Hòa, và Cần Thơ. Các thương cang quan trọng của Việt Nam là Hải Phòng, Ðà Nẵng, và Sài Gòn.

Hồ Hoàn Kiếm (Hà-nội) chùa Một Cột (Hà-nội) núi cao nhất Việt Nam (Fansipan – nằm trong dãy Hoàng Liên Sơn)

Page 52: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 52 4B-k47

Ngư vựng

- Dân sô (d.t): số dân trong một nước, một vung.

- Diện tích (d.t): bê mặt rộng

- Tương đương (t.t): ngang bằng nhau; gân bằng nhau.

- Giáp (đ.t): sát nhau.

- Ải (d.t): nơi qua lại (biên giới) giữa hai nước.

- Quan trọng (t.t): vân đê trong đại không thể thiêu hoặc bỏ qua.

- Thương cảng (d.t): nơi tâu bè buôn ban ra vao.

Câu hoi

1. Nước Việt Nam nằm về phía nào ở châu Á? Diện tích ước khoảng bao

nhiêu km2?

2. Việt Nam tiếp giáp với những quôc gia và biển nào?

3. Việt Nam được chia làm mấy miền?

4. Hãy kể các thành phô quan trọng của miền Bắc, miền Trung, và miền Nam.

5. Hãy kể các thương cảng quan trọng của Việt Nam.

Page 53: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 53 4B-k47

Bai 5 Phân Biệt Từ Ngư

LÒNG - LỒNG

PHÚT - PHÚC MẶC - MẶT

- lòng: 1) Noi chung về ruột gan. 2) Tâm tính, bụng da của người. 3) Phần ở giữa, ở trong.

Từ ngữ thường dùng: lòng da; lòng tin; lòng thành; lòng trắng trứng; tấm lòng vàng; lòng mẹ…

- lông: 1) Đồ đan bằng tre, gỗ hoặc bằng sắt dùng để nhôt gà, nhôt chim. 2) Hăng, manh lên. Từ ngữ thường dùng: lồng gà, lồng chim; lồng đèn; lồng lộn; lồng ngực; lồng bàn.

- phút: 1) Khoảng thời giờ rất ngắn. 2) Một phần 60 trong một giờ. Từ ngữ thường dùng: phút đầu; phút chôc; phút giây.

- phúc: 1) Điều hay, điều tôt. 2) Trở lai lần nữa. Từ ngữ thường dùng: phúc đức; phúc hậu; phúc âm; phúc đáp; phúc lộc; phúc trình (trình báo lai sau khi đã điều tra); phúc thẩm (xem xet lai);

- măc: 1) Bận áo quần. 2) Nín lặng, không noi ra. 3) Tùy ý muôn làm gì thì làm Từ ngữ thường dùng: mặc kệ; mặc cảm; mặc sức; mặc ý; mặc cả (trả giá).

- măt: 1) Phần trước đầu gồm mắt, mũi, tai, miệng và đôi má. 2) Bên phải. Từ ngữ thường dùng: tay mặt (tay phải); mặt mũi; mặt na; mặt trăng; mặt trời; mặt trận

Tập đăt câu với từ ngư: 1) lòng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

2) lồng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

3) phút: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

4) phúc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

5) mặc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

6) mặt: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _

Page 54: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 54 4B-k47

Luận văn 5 Đề tai:

Thuật lai nhưng việc em đã lam (hoăc cùng lam với ngươi nha) đê

sửa soan môt bưa cơm chiều cho gia đinh.

Sửa soan bữa cơm cho thể gồm nhiều việc: vo gao, nhặt rau, làm cá,

nấu cơm, nấu canh, chiên cá là kho hơn cả, đòi hỏi phải co kỹ thuật, kinh

nghiệm. Chẳng han nấu cơm thì phải để nước sao cho vừa, không khô,

không nhão. Cơm can thì chắt nước, bớt lửa thế nào để khỏi cháy, khỏi khê.

Nấu canh thì phải nêm mắm muôi sao cho vừa miệng, lửa phải to để rau chin

mà vẫn xanh. Chiên cá thì phi hành mỡ sao cho vừa độ, đảo cá sao cho

vàng đều, không bị nát… Bữa cơm ngon hay dở là ở những công việc này.

Vì vậy em phải suy nghĩ tính toán. Điều đo đã tao cho em niềm vui, sự thích

thú.

Như vậy, trọng tâm của bài là việc nấu nướng. Hàng loat việc khác

(nhặt rau, vo gao…) chỉ kể sơ qua là được. Ngay trong việc nấu nướng thì

cũng chỉ chọn những chi tiết tả cảnh hấp dẫn, chẳng han, khi cơm chin, mở

vung ra, hơi thơm nghi ngút. Khi rán cá, đổ mỡ vào chảo nong, sôi xèo xèo,

những lát hành từ trắng chuyển sang vàng, mùi thơm ngào ngat. Khi gắp cá

ra đĩa, những con cá còn nguyên hình dang, da vàng rộm…

Rau trái phải rửa cho sach làm việc cẩn thận nấu nướng phải co kỹ thuật

Page 55: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 55 4B-k47

Văn Pham 5 CÁCH NỐI CÂU ĐƠN

ĐỂ LÀM THÀNH CÂU KÉP

Ôn câu đơn va câu kép

Ví dụ:

1. Ba mẹ em đều đi làm.

2. Khi đến nơi xa la, ai cũng cần co bản đồ.

Trong câu (1) chỉ co một mệnh đề và đầy đủ ý nghĩa nên là một câu đơn.

Trong câu (2) gồm co hai mệnh đề:

- Mệnh đề chính: Ai cũng cần co bản đồ.

- Mệnh đề phụ: Khi đến một nơi xa la.

Định nghĩa:

- Câu đơn là câu chỉ co một mệnh đề độc lập.

- Câu kep là câu co nhiều mệnh đề độc lập nôi kết với nhau bằng những liên từ hay nằm cách nhau bởi dấu phẩy.

Cach nối câu đơn đê lam thanh câu kép

Ví dụ:

1. Hôm qua tôi làm bài luận và học bài thi.

2. Ba muôn được khen nhưng không chịu đi học.

3. Chúng ta đi chơi hay đi xem đá banh cũng được.

Trong câu (1) hai câu đơn nôi nhau bằng liên từ và vì ý 2 câu tương

tự với nhau.

Trong câu (2) hai câu đơn nôi nhau bằng liên từ nhưng vì ý của hai

câu tương phản nhau.

Trong câu (3) hai câu đơn nôi với nhau bằng liên từ hay khi co sự lựa chọn giữa hai câu.

Page 56: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 56 4B-k47

Cach nối câu đơn thanh câu kép

- Khi ý hai câu tương tự nhau thì nôi hai câu đơn thành câu kep bằng

liên từ ”và”.

- Khi ý hai câu trái ngược nhau thì nôi hai câu đơn thành câu kep bằng

liên từ “nhưng”.

- Khi co sự lựa chọn thi nôi hai câu đơn thành câu kep bằng liên từ

“hoăc”, “hay”.

Bai Tập: Dùng một liên từ để nôi hai câu sau đây thành một câu:

1- No học khá. No thi rớt.

2- Mẹ tôi thổi cơm. Mẹ tôi nấu canh.

Tục ngư:

Lên non mới biết non cao, Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.

Page 57: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 57 4B-k47

Bài 6 Cai Ban Nho

Có một bà lão, chồng vừa mất. Bà dọn đến ở cùng hai vợ chồng người con và đứa cháu gái yêu quý.

Năm tháng đã làm hao mòn sức khoẻ của bà, đôi mắt kèm nhèm, tay lai run rẩy. Bà thường làm tung tóe thức ăn trên bàn. Hai vợ chồng người con đã không giấu được vẻ khó chịu.

Page 58: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 58 4B-k47

Họ làm một cái bàn nhỏ và yêu cầu bà dùng bữa tai đó.

Từ đo bà lão chỉ biết ngồi ăn một mình và nhìn những người khác trong nước mắt.

Page 59: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 59 4B-k47

Cứ thế cho đến một tôi nọ, thấy con gái đang loay hoay sắp xếp đồ chơi của mình, người cha liền hỏi con:

− Này con, con đang làm gì thê?

Cô bé ngây thơ nhìn cha và cười hồn nhiên:

− Con đang xêp một cái bàn nhỏ cho cha và mẹ, để cha mẹ có thể tự ăn một mình như bà khi con lớn lên!

Page 60: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 60 4B-k47

Cha mẹ cô lặng người một lúc rồi cả hai bỗng nhìn nhau bật khóc. Đêm đó họ đã dẫn mẹ quay về chiếc bàn ăn của gia đ ình. Và từ đ ó bà đ ã cùng dùng bữa trong không khí đầm ấm. Người con trai và con dâu không còn bực tức nữa khi đôi lúc bà lai làm đổ thức ăn ra bàn như trước.

Page 61: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 61 4B-k47

Ngư vựng

- Hao mòn (đ.t): bi giam sut, không con như xưa - Kèm nhèm (t.t): trông không rõ - Tung toe (đ.t): vung vãi khắp nơi - Yêu cầu (đ.t): muốn ngươi khac lam theo y minh - Lặng người (đ.t): bang hoang, chêt điêng vi xuc động - Đầm ấm (t.t): gân gũi, thương yêu nhau

Đai Y: Con cái phải biết thương yêu và đôi xử tôt với cha mẹ khi cha mẹ già

yếu.

Phân Đoan Đoan 1: “Co một bà lão...... trong nước mắt.” Người con đong bàn cho mẹ già ăn riêng vì bà vụng về khi ăn uông. Đoan 2: “Cứ thế...... lớn lên.” Người cháu bắt chước cách làm của cha mẹ. Đoan 3: “Cha mẹ cô.... như trước.” Người con tỉnh ngộ và thay đổi cách đôi xử với mẹ già.

Câu hoi

1) Chồng bà lão ở đâu?

2) Bà lão ở với ai?

3) Vì sao hai vợ chồng người con làm cái bàn nhỏ cho bà?

4) Đứa bé loay hoay xếp đồ chơi để làm gì?

5) Cuôi cùng, hai vợ chồng người con đã làm gì?

Page 62: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 62 4B-k47

Bai 6 Phân Biệt Từ Ngư VÒNG - VỒNG KHÁC - KHÁT QUANH - QUĂN

- vòng: 1- khoanh, vành 2- chung quanh tròn 3- chiếc vòng đeo tay Từ ngữ thường dùng: vòng quanh; vòng tròn; vòng tay; vòng vây.

- vông: 1) luông đất vun lên thành dãy dài. 2) Uôn cong cao lên Từ ngữ thường dùng: vồng khoai lang; vồng sắn; cầu vồng.

- khác: - không giông, không đồng Từ ngữ thường dùng: khác gì; khác la, khác nhau; khác thường; khác xa; khác họ

- khát: 1- muôn uông nước 2- thèm Từ ngữ thường dùng: khát nước; khát vọng; khát khao; khát máu.

- quanh: 1- vòng một lượt 2- không ngay thẳng (khúc quanh) Từ ngữ thường dùng: loanh quanh; quanh co; quanh năm; quanh quẩn.

- quăn: - quấn, xoắn cong lai. Từ ngữ thường dùng: toc quăn; quăn queo.

Tập đăt câu với từ ngư: 1) vòng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ 2) vồng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ 3) khác: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ 4) khát: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ 5) quanh: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ 6) quăn: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _

Page 63: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 63 4B-k47

Luận văn 6 SO SÁNH

So sánh là sự xem xet và đôi chiếu sự vật, cái này với cái kia, sự việc này với sự việc kia, để thấy sự giông nhau, khác nhau, hơn kem nhau. Trong sinh hoat hằng ngày, chúng ta thường có sự so sánh khi chọn lựa một vật, một sự việc, hoặc một vị trí, và sau sự chọn lựa, chúng ta luôn quyết định để lấy cái tôt nhất, giá trị nhất và thuận tiện nhất với những lý do chúng ta cho rằng hợp lý và chính đáng. Trong một bài văn thể loai so sánh, chúng ta tập trung ý tưởng và viết ra những chi tiết của hai vật mà chúng ta muôn so sánh, với mục đích là cho người đọc thấy được những điểm giông nhau hoặc khác nhau của những vật đo, cùng với những ưu điểm và những khuyết điểm của chúng. Do đo, khi viết một bài văn so sánh, chúng ta cần phải co đầy đủ những tin tức và nắm rõ những chi tiết của hai sự vật chúng ta muôn so sánh. CẤU TRÚC Co hai cách để bô trí bài văn:

Theo Sự Vật Theo Điêm So Sánh

Người viết miêu tả tất cả các điểm so sánh cho một sự vật rồi sau đo miêu tả sự vật còn lai theo đúng thứ tự chi tiết của đoan trước. Phương pháp này thường được dùng cho những bài viết ngắn hoặc khi có ít các điểm so sánh. I. Mở Bài II. Vật A ♦ Điểm So Sánh 1 ♦ Điểm So Sánh 2 ♦ Điểm So Sánh 3 III. Vật B ♦ Điểm So Sánh 1 ♦ Điểm So Sánh 2 ♦ Điểm So Sánh 3 IV. Kêt Luận

Người viết lần lượt bàn về sự vật này rồi đến sự vật kia theo từng điểm. Trong những bài văn dài, phương pháp này có vẻ tự nhiên hơn. I. Mở Bài II. Điêm So Sánh 1 ♦ Vật A ♦ Vật B III. Điêm So Sánh 2 ♦ Vật A ♦ Vật B IV. Điêm So Sánh 3 ♦ Vật A ♦ Vật B V. Kêt Luận

Page 64: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 64 4B-k47

Văn Pham 6

NHẬN XÉT VỀ CÁCH CHUYỂN Y

Ôn câu đơn va câu kép

Ví dụ:

1. Ba mẹ em đều đi làm.

2. Khi đến nơi xa la, ai cũng cần co bản đồ.

Trong câu (1) chỉ co một mệnh đề và đầy đủ ý nghĩa nên là một câu đơn.

Trong câu (2) gồm co hai mệnh đề:

- Mệnh đề chính: Ai cũng cần co bản đồ.

- Mệnh đề phụ: Khi đến một nơi xa la.

Định nghĩa:

- Câu đơn là câu chỉ co một mệnh đề độc lập.

- Câu kep là câu co nhiều mệnh đề độc lập nôi kết với nhau bằng những liên từ hay nằm cách nhau bởi dấu phẩy.

Cach nối câu đơn đê lam thanh câu kép

Ví dụ:

1. Hôm qua mẹ bận việc nên tôi phải nấu cơm.

2. Anh ta thông minh tuy nhiên hơi làm biếng

3. Chúng tôi được nghỉ ngơi nhưng không được noi chuyện ồn

ào quá.

Trong câu (1) hai câu đơn nôi nhau bằng liên từ nên vì ý câu sau là kết quả của câu trước.

Trong câu (2) hai câu đơn nôi nhau bằng liên từ tuy nhiên vì ý của câu sau làm giảm ý câu trước.

Trong câu (3) hai câu đơn nôi với nhau bằng liên từ nhưng vì ý câu

sau trái với ý câu trước.

Page 65: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 65 4B-k47

Nhận xét về cach chuyên ý

- Khi ý sau la kêt qua cua ý trước thì dùng liên từ “nên”, “cho nên”.

- Khi ý sau lam giam ý câu trước thì nôi hai câu đơn thành câu kep bằng liên từ “tuy nhiên”.

- Khi ý sau trai ngược với ý trước thì nôi hai câu đơn thành câu kep bằng liên từ “nhưng”, “nhưng ma”.

Bai Tập Chuyển ý hai câu dưới đây bằng một liên từ: “Minh không nghe lơi thay, nó không tiên bộ được”.

Tục ngư:

Chọn bạn mà chơi -----

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng .

Page 66: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 66 4B-k47

Bài 7 Nhưng Vêt Đinh

Một cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nong. Một hôm, bô cậu bé đưa cho cậu một túi đinh và cái búa rồi nói với cậu:

− Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra sau nhà và đóng một cái đinh lên chiêc hàng rào gỗ.

Page 67: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 67 4B-k47

Ngày đầu tiên, cậu be đã đong tất cả 37 cái đ inh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế cơn giận của mình và sô lượng đ i n h cậu đóng lên hàng rào ngày một ít đi.

Page 68: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 68 4B-k47

Đến một ngày, cậu đã không nổi

giận một lần nào suôt cả ngày.

Cậu đến thưa với bô, và ông bảo:

− Tốt lắm, bây giơ nêu sau mỗi ngày mà con không hê nổi giận với ai dù chỉ một lân, con hãy nhổ một cây đinh ra khỏi hàng rào.

Ngày lai ngày trôi qua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm bô mình báo rằng đã không còn một cái đinh nào trên hàng rào nữa.

Page 69: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 69 4B-k47

Bô cậu liền đến bên hàng rào. Ở đó,

ông nhỏ nhẹ nói với cậu:

− Con đã làm rât tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinh còn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi. Nêu con nói điêu gì trong cơn giận dữ, những lơi nói ây cũng giống như những lỗ đinh này, chúng để lại những vêt thương rât khó lành trong lòng ngươi khác. Cho dù sau đó con có nói xin lỗi bao nhiêu lân đi nữa, vêt thương đó vẫn còn lại mãi mãi.

Page 70: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 70 4B-k47

Ngư Vựng - Nổi nong (đ.t): tức giận - Ngày đầu tiên (d.t): ngay thứ nhât - Kiềm chế (đ.t): lam cho bớt đi hoặc ngưng - Hãnh diện (t.t): hai long vê minh - Vết thương (d.t): chỗ bi thương - Kho lành (đ.t): khó khỏi lại

Đai Y: Những việc làm trong cơn giận dữ co thể làm tổn thương người khác.

Phân Đoan Đoan 1: “Một cậu be...... hàng rào gỗ.” Người cha dặn con đong đinh vào hàng rào mỗi khi nổi nong. Đoan 2: “Ngày đầu tiên...... một ít đi.” Cậu be tập bớt nong giận cho đến khi không còn đong đinh vào hàng rào nữa. Đoan 3: “Đến một ngày.... hàng rào nữa.” Người cha dặn con được nhổ một cây đinh trong ngày không nong giận. Đoan 4: “Bô cậu.... mãi mãi.” Những hàng động làm tổn thương người khác vẫn còn đo như vết đinh trên hàng rào.

Câu Hoi

1) Cậu bé có tính xấu gì?

2) Bô cậu bé muôn cậu làm gì với túi đinh và cái búa?

3) Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng bao nhiêu cái đinh?

4) Bô cậu bé muôn cậu làm gì khi cậu không còn đóng đinh vào hàng rào

nữa?

5) Bô cậu bé day cho cậu bài học gì từ những vết đinh?

Page 71: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 71 4B-k47

Bai 7 Phân Biệt Từ Ngư

SONG - XONG

TIẾN - TIẾNG DÂN - DÂNG

- song:

1) cây nhỏ chắn ngang cửa sổ hoặc dùng làm hàng rào. 2) đôi, hai Từ ngữ thường dùng: song sắt cửa sổ; song thân (cha và mẹ); song song; song hỉ: song đường; song kiếm; song le; song mã; song phi; song sinh.

- xong: - rồi, hoàn thành Từ ngữ thường dùng: xong chuyện; xong rồi; xong đời; xong xuôi.

- tiên: - bước tới; đưa dẫn tới Từ ngữ thường dùng: tiến bộ; tiến công; tiến cử; tiến hành; tiến triển; tiến tới; tiến lên.

- tiêng: 1) âm thanh phát ra 2) ngôn ngữ của một dân tộc 3) giờ (thí dụ: làm việc 8 tiếng một ngày Từ ngữ thường dùng: tiếng dội; tiếng đồn; tiếng gọi; tiếng kêu; tiếng lái; tiếng long; tiếng noi; tiếng ồn; tiếng tăm; tiếng vang; tiếng khen; tiếng khoc; tiếng cười.

- dân: - người sông trong một xứ sở Từ ngữ thường dùng: dân tộc; dân chúng

- dâng: Từ ngữ thường dùng: dâng nộp, dâng hiến, dâng lên.

Tập đăt câu với từ ngư: 1) song: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

2) xong: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

3) tiến: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

4) tiếng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) dân: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

6) dâng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 72: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 72 4B-k47

Luận văn 7 SO SÁNH (tiêp theo)

ĐIỂM SO SÁNH

Thí dụ:

(Đê tài) So sánh thức ăn tươi va đồ hộp

Trước hết chúng ta viết xuông các điểm so sánh giữa thức ăn tươi và đồ hộp

như sau:

ĐIỂM SO SÁNH

A Thức Ăn Tươi

B Đô Hôp

Mùi vị

Lợi ích sức khỏe

Sự thuận tiện

Sau đo, chúng ta thêm chi tiết cho từng điểm so sánh:

ĐIỂM SO SÁNH

A Thức Ăn Tươi

B Đô Hôp

Mùi vị

─ thơm ngon ─ tự nhiên

─ co chất hóa học

Lợi ích sức khỏe

─ giữ được những dinh dưỡng tự nhiên

─ được ướp với hóa chất ─ co thể gây độc

Sự thuận tiện

─ tôn thời gian và công sức

─ thuận tiện, không đòi hỏi thời gian khi chuẩn bị, nấu

Page 73: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 73 4B-k47

Văn Pham 7

PHÂN TÍCH TỰ LOẠI

Định nghĩa

Phân tích tự loai là noi mỗi từ ngữ thuộc loai nào, co công dụng gì,

làm chức vụ gì.

Ví dụ:

1. Em ăn cơm với thịt gà.

2. Văn đọc bài làu làu.

Câu (1) được phân tích như sau:

* Em: đai danh từ làm chu từ cho động từ ăn.

* Ăn: đông từ chỉ hành động của chủ từ em.

* Cơm: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ ăn.

* Với: giới từ nôi danh từ cơm và danh từ thit ga lai với nhau.

* Thịt gà: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ ăn.

Câu (2) được phân tích như sau:

* Văn: danh từ riêng, làm chu từ cho động từ đoc.

* Đọc: đông từ chỉ hanh đông của chủ từ Văn.

* Bài: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ đoc.

* Làu làu: trang từ phụ nghĩa cho động từ đoc.

Bai Tập Phân tích tự loai câu: “Tôi đi học với em tôi”.

Tục ngư:

Một bộ óc minh mẫn nằm trong một thân thể cường tráng. (Thể xac có lanh mạnh, tinh thân mới minh mẫn.)

Page 74: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 74 4B-k47

Bài 8 Bức Tranh Tuyệt Vơi

Một họa sĩ suôt đời ước mơ về một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị linh mục để biết được điều gì đẹp nhất. Vị linh mục trả lời:

− Tôi nghĩ điêu đẹp nhât trân gian là niêm tin vì niêm tin nâng cao giá tri con ngươi.

Hoa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với một cô gái và được trả lời:

− Tình yêu là điêu đẹp nhât trân gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngot ngào, mang đên nu cươi cho kẻ khóc than, làm cho điêu bé nhỏ trở nên cao trong. Cuộc sống sẽ nhàm chán biêt bao nêu không có tình yêu .

Page 75: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 75 4B-k47

Cuôi cùng họa sĩ gặp một người lính mới trở về từ trận mac. Được hỏi, người lính trả lời:

− Hòa bình là cái đẹp nhât trân gian. Ở đâu có hòa bình là ở đó có cái đẹp.

Và họa sĩ đã tự hỏi mình:

− Làm sao tôi có thể vẽ cùng lúc niêm tin, hòa bình và tình yêu?

Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong nụ hôn của người vợ. Chính những điều đo làm tâm hồn ông ngập tràn hanh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là: “Gia Đinh”.

Page 76: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 76 4B-k47

Ngư vựng

-họa sĩ (d.t): người vẽ tranh. -giá trị (d.t): những quan niệm và thực tai về cái đẹp của con người . -cay đắng (t.t): đau khổ, xot xa. -cao trọng (t.t): co giá trị, ý nghĩa đáng kính nể -nhàm chán (t.t): không còn thích thú nữa. -hoàn thành đt.t): đã làm xong. -gia đình (d.t): một nhà gồm co cha mẹ và anh, chị, em.

Đai ý:

Gia đình ngập tràn hanh phúc và bình an là điều đẹp nhất trần gian.

Phân Đoan: -Đoan 1:”Một họa sĩ . . . . giá trị con người.” Người họa sĩ muôn vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian và vị linh mục cho rằng niềm tin là điều đẹp nhất trần gian vì no nâng cao giá trị con người. -Đoan 2: “Họa sĩ cũng . . . không co tình yêu” Cô gái nghĩ tình yêu là điều đẹp nhất vì nếu không co no cuộc sông sẽ vô vị, nhàm chán. -Đoan 3:” Cuôi cùng. . . ở đo co cái đẹp” Người lính nghĩ hoà bình là điều đẹp nhất vì no đem lai sự bình an cho đời sông con người. -Đoan 4:” Và họa sĩ . . . . Gia Đình,” Khi trở về nhà,người họa sĩ đã tìm ra được câu trả lời là Gia Đình là bức tranh tuyệt vời vì ở đo ông đã co thể vẽ cùng một lúc niềm tin,tình yêu và sự bình an.

Câu Hoi: 1) Niềm ước mơ của họa sĩ là gì?

2) Vì sao vị linh mục nghĩ niềm tin là điều đẹp nhất trần gian?

3) Vì sao cô gái nghĩ tình yêu là điều đẹp nhất?

4) Vì sao người lính nghĩ hòa bình là điều đẹp nhất?

5) Người họa sĩ đã tìm được những điều đẹp nhất ở đâu?

Page 77: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 77 4B-k47

Bai 8 Phân Biệt Từ Ngư

NỔI - NỖI

RÀNH - RÀNG

HOANG - HOAN - nổi:

1) ở trên mặt nước (không chìm) 2) đẹp hẳn lên 3) co thể làm được Từ ngữ thường dùng: nổi lềnh bềnh, nổi tiếng, làm nổi không, chịu nổi không

- nỗi: 1) tâm trang Từ ngữ thường dùng: nỗi lòng, nỗi buồn, nỗi niềm

- rành: 1) biết rõ, thao, sành Từ ngữ thường dùng: rành rẽ, rành nghề, rành mach, rành rọt

- ràng: 1) buộc chặt bằng nhiều vòng 2) bận rộn 3) rõ ràng Từ ngữ thường dùng: ràng buộc, rộn ràng, rõ ràng

- hoang:

1) nơi không người ở 2) cây côi, động vật không được chăm sóc 3) nghịch ngợm 4) noi quá sự thật Từ ngữ thường dùng: đất hoang, nhà hoang, hoang dã, mèo hoang, khai hoang, hoang đàng, hoang phí, huênh hoang

- hoan: 1) vui vẻ, vui mừng Từ ngữ thường dùng: liên hoan, hoan hỉ, hoan hô, hân hoan

Tập đăt câu với từ ngư: 1) nổi: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) nỗi: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) rành: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

4) ràng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) hoang: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) hoan: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 78: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 78 4B-k47

Luận văn 8 SO SÁNH (tiêp theo)

CHỌN CẤU TRÚC Kế đến chúng ta chọn một trong hai cách cấu trúc để trình bày. Trong trường hợp này, chúng ta bô trí theo từng điểm so sánh. Chúng ta dùng những chi tiết được liệt kê để viết thành câu văn:

Chúng ta tuần tự viết từng câu văn cho từng điểm so sánh.

CHUYỂN CÂU Ngoài những chi tiết về các điểm giông và khác nhau của sự vật, chúng ta cũng cần phải chú trọng dùng những từ nôi chuyển câu hoặc các câu chuyển tiếp để giúp những ý chính của bài văn được rõ nghĩa hơn và làm tăng sự gợi hình gợi cảm cho người đọc. 1. Khi so sánh các chi tiết giông nhau, chúng ta có thể dùng những từ nôi chuyển câu như: Thêm vao đó, giống như vậy, cũng thê, không khác gì, ... 2. Khi so sánh các chi tiết khác nhau, chúng ta có thể dùng những từ nôi chuyển câu như: Tuy nhiên, nói một cach khac, trai lại, ngược lại, ngay ca, không như, mặc du...

Sau khi chúng ta có các chi tiết về những điểm giông và khau nhau, chúng ta có

thể thêm những từ nôi chuyển câu như sau:

.

Thức ăn tươi rất thơm ngon và ngọt ngào vì chúng còn giữ được tất cả những tính chất tự nhiên.

Đồ hộp mất đi rất nhiều mùi vị tự nhiên, và thay vào đo,

chúng có thêm những hóa chất.

Điểm khác nhau dễ chú ý nhất giữa hai loai thừc ăn là mùi vị.

Thức ăn tươi rất thơm ngon và ngọt ngào vì chúng còn giữ được tất cả những tính chất tự nhiên.

Ngược lai, đồ hộp mất đi rất nhiều mùi vị tự nhiên, và thay vào đo, chúng co thêm những hoa chất.

Page 79: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 79 4B-k47

Văn Pham 8

MỆNH ĐỀ

Định nghĩa: Mệnh đề là một câu gồm co chủ từ, động từ, túc từ.

Ví dụ:

1. Tôi ăn cơm.

2. Học sinh viết chính tả.

Câu (1) được phân tích như sau:

* Tôi: đai danh từ làm chu từ cho động từ ăn.

* Ăn: đông từ chỉ hanh đông của chủ từ tôi.

* Cơm: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ ăn.

Câu (2) được phân tích như sau:

* Học sinh: danh từ chung, làm chu từ cho động từ viêt.

* Viết: đông từ chỉ hanh đông của chủ từ hoc sinh.

* Chính tả: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ viêt.

Co những mệnh đề không co chu từ. Ví dụ: Uông nước nhớ nguồn.

Co những mệnh đề không co túc từ. Ví dụ: Kẻ cười , người khoc.

Phân loai

Co ba thứ mệnh đề: mệnh đề đôc lập, mệnh đề chính, mệnh đề phụ.

Mệnh đề đôc lập (còn gọi là câu đơn) là mệnh đề mà ý nghĩa của no không phụ thuộc vào vào một mệnh đề khác trong cùng một câu, tự no phát biểu đủ một ý.

Ví dụ: 1. Việt Nam co nhiều sông ngòi.

2. Minh đi thăm tòa Bach Ốc.

Page 80: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 80 4B-k47

Trong một câu co thể co hai hay nhiều mệnh đề dộc lập. Chúng được nôi với nhau bằng một liên từ hoặc cách nhau bằng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy.

Ví dụ:

Sơn Tinh là thần núi. Thủy Tinh là thần biển. (2 mệnh đề độc lập)

Sơn Tinh là thần núi còn Thủy Tinh là thần biển. (nôi bằng liên từ)

Sơn Tinh là thần núi; Thủy Tinh là thần biển. (nôi bằng dấu chấm phẩy)

Đôi khi câu đơn cũng là câu mệnh lệnh chỉ co một hay hai từ.

Ví dụ : Đi! Ngồi xuông! Đừng noi chuyện!

Mệnh đề chính là câu tự mình no không đủ ý. Mệnh đề chính cần

có một mệnh đề phụ mới đủ ý nghĩa.

Ví dụ : 1. Ban tôi noi rằng anh ấy sẽ mua chiếc xe đo.

2. Khi nào (tôi ) rảnh, tôi sẽ đến thăm anh.

“Ban tôi noi rằng” và “tôi sẽ đên thăm anh” là những mệnh đề chính.

Mệnh đề phụ là mệnh đề không thể đứng riêng một mình. Ý nghĩa

của no phụ thuộc vào mệnh đề chính.

Ví dụ: Sau khi rửa chen xong, mẹ dọn dẹp nhà cửa.

sau khi rửa chen xong ( mệnh đề phụ)

mẹ don dẹp nha cửa (mệnh đề chính)

Bai Tập Câu sau đây co mấy mệnh đề? Là những mệnh đề nào?

“Con phải nghe thày giảng thì mới tiến bộ được”.

Tục ngư:

Dĩ hòa vi quý (Sự hoa thuận trong cuộc sống la điêu quy bau.)

Page 81: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 81 4B-k47

Bài 9 Bai Kiêm Tra

Đó là một bài kiểm tra kỳ la nhất từ khi tôi đi học. Hôm đó, thầy giáo vào lớp và phát cho mỗi người chúng tôi một bài kiểm tra toán. Bài kiểm tra được chia làm ba đề riêng lẻ, có ghi chú rất rõ ràng ngay từ đầu:

Đề 1 gồm những câu hỏi vừa dễ, vừa khó, nếu làm hết sẽ được 100 điểm.

Đề 2 là đề bài ở mức trung bình, làm hết sẽ được 80 điểm.

Đề 3 có tổng điểm là 60 với những câu hỏi rất dễ.

Page 82: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 82 4B-k47

Học sinh có quyền lựa chọn làm một trong ba đề đó. Vì thời gian khá gấp gáp, lai e ngai không làm được bài khó nên phần lớn chúng tôi đều cắm đầu vào làm ngay đ ề sô 2 hoặc sô 3 cho ăn chắc.

Page 83: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 83 4B-k47

Một tuần sau, khi thầy giáo trả bài kiểm tra, chúng tôi còn ngac nhiên hơn lúc nhận được đề bài vì thầy không hề chấm. Cứ ai làm đề nào thì thầy cho đúng tổng điểm của đ ề đó, bất kể sai hay đúng.Vì vậy, phần đông chúng tôi chỉ được 60 hay 80 điểm. Quá ngac nhiên, chúng tôi đã hỏi thầy, các ban có biết câu trả lời của thầy là gì không?

Page 84: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 84 4B-k47

Thầy đã nói với chúng tôi rằng đó không phải là bài kiểm tra kiến thức, mà là bài kiểm tra sự tự tin. Thầy nói ai trong chúng tôi cũng muôn đat 100 điểm nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Chúng tôi biết nếu làm đề 100 điểm, chúng tôi sẽ phải làm thêm những câu hỏi khó nên đã bỏ cuộc ngay từ đầu mà không hề ngó qua để nhận thấy rằng những câu hỏi trong cả 3 đề đều tương tự như nhau.

Page 85: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 85 4B-k47

Ngư Vựng - Gấp gáp (t.t): vội vang, thiêu thơi gian - E ngai (đ.t): lo sợ, không dam lam - Kiến thức (d.t): sự hiểu biêt - Tự tin (đ.t): tin vao ban thân minh - Thử thách (d.t): sự khó khăn, can trở - Bỏ cuộc (đ.t): không lam nữa

Đai Y: Trong đời sông phải co tự tin để dám vượt qua thử thách và biến

giấc mơ thành sự thật.

Phân Đoan Đoan 1: “Đo là một bài...... rất dễ.” Thầy giáo cho 3 đề bài kiểm tra với mức kho, vừa, và dễ. Đoan 2: “Học sinh...... ăn chắc” Vì ngai kho, phần đông học sinh chọn làm đề bài vừa và dễ. Đoan 3: “Một tuần sau.... gì không.” Kết quả trả bài kiểm tra. Đoan 3: “Thầy đã noi.... đề sô 3.” Thầy giải thích đây là bài kiểm tra sự tự tin của học sinh.

Câu Hoi

1) Bài kiểm tra được chia ra thành mấy loai?

2) Đề của loai thứ nhất như thế nào?

3) Đề của loai thứ hai như thế nào?

4) Đề của loai thứ ba như thế nào?

5) Vì sao thầy đã không chấm bài mà lai cho đủ sô điểm?

Page 86: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 86 4B-k47

Bai Đọc Thêm:

DÂN SỐ VIỆT NAM

Dân sô Việt Nam khoảng tám mươi sáu triệu người, gồm nhiều sắc

tôc, mật đô trung bình là hai ngàn người trên một cây số vuông. Người

Việt noi chung bao gồm đa sô người Kinh sông tập trung nơi các đô thị hay

bình nguyên phì nhiêu, và người thiểu sô, còn gọi là người Thượng,

thường sông rải rác trên núi hay các cao nguyên hẻo lánh.

Người Việt sắc tộc Kinh thuộc giông da

vàng, tầm voc không cao lắm, toc đen, mắt

hơi xếch, mũi thấp. Người sắc tộc thiểu sô

thường co làn da đen sam hay đen ròn, toc

dài, co khi hơi dợn song; trên miền Bắc co

người Mán, Mèo, Nùng, Thổ, và đông nhất là

người Mường. Còn ở miền Nam co người Chàm, Ra-đê, Gia-rai, Ba-na,

Sê-đăng; ngoài ra còn co người Hoa và người Khơ-me (hay Miên) sông

lẫn lộn với người Việt (Kinh) trong các lang mac hay thành thị.

Dân sô Việt Nam tăng khá nhanh, tao nên những vùng dân cư quá

đông, mật độ trên ba ngàn người, đông nhất là ở châu thổ sông Hồng, kế

đến là vùng đông dân ở đông bằng sông Cửu Long, và vùng dân sô trung

bình ở các đồng bằng miền Trung. Vùng thưa dân, chưa tới năm chục

người trên một cây sô vuông, ở trên các cao nguyên hay núi đèo hiêm trở.

Page 87: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 87 4B-k47

Ngư vựng

- Sắc tộc (d.t): tập thể nhiêu ngươi có đặc điểm chung vê hinh dạng,

mau da, ngôn ngữ.

- Mật độ (d.t): dân số trung binh trên một đơn vi diện tich, như một

cây số vuông hay một dăm vuông (square mile).

- Cây sô vuông (d.t): Ki-lô-mét vuông (Km2), đơn vị đo diện tích.

- Bình nguyên (d.t): đồng bằng

- Phì nhiêu (t.t): có nhiêu chât bổ cho cây trồng.

- Cao nguyên (d.t): vung đât rộng bằng phẳng ở độ cao tư 500m trở lên

so với mặt nước biển.

- Làng mac (d.t): nói chung là thôn quê.

- Châu thổ (d.t): đât bồi ở bơ sông, bơ biển.

- Đồng bằng (d.t): vung đât ruộng thâp, bằng phẳng.

- Thưa dân (t.t): it ngươi sinh sống.

- Hiểm trở (t.t): đi lại khó khăn, dễ gây tai nạn.

Câu hoi

1) Dân sô Việt Nam gồm khoảng bao nhiêu triệu người?

2) Người Việt sắc tộc Kinh thường sông tập trung ở đâu?

3) Người các sắc tộc thiểu sô thường ở những vùng nào?

4) Người thiểu sô ở miền Bắc co giông người thiểu sô ở miền Nam không?

5) Hãy kể tên vài sắc tộc thiểu sô ở miền Bắc.

6) Hãy kể tên vài sắc tộc thiểu sô ở miền Nam.

7) Vùng đông dân nhất ở đâu?

8) Vùng thưa dân nhất ở đâu?

Page 88: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 88 4B-k47

Bai 9 Phân Biệt Từ Ngư CAI - CAY TRỊ - CHỊ

ĐỨC - ĐỨT

-Cai: 1) Trông coi 2) Chừa bỏ. Thí dụ: Cai thuôc lá Từ ngữ thường dùng: Cai quản; cai rượu; cai ngục (tù).

-Cay:

Có vị nong như ớt. Từ ngữ thường dùng: Cay cú (tức tôi vì bị thua thiệt); cay đắng; cay nghiệt (khắt khe).

-Trị: 1) Cai quản 2) Chữa, làm cho chừa. Từ ngữ thường dùng: Trị bệnh; trị tội; trị giá; cai trị.

-Chị: Chỉ phái nữ, người lớn tuổi hơn mình. Từ ngữ thường dùng: Chị em; chị họ.

-Đức:

Cách cư xử tôt với mọi người Từ ngữ thường dùng: Đức tính (tính tôt); đức dục (sự giáo dục về đao đức); đức hanh (tính nết tôt của người đàn bà).

-Đứt: Rời ra, không liền với nhau. Từ ngữ thường dùng: Đứt ruột (ý noi đau xot như bị đứt ruột); đứt dây; đứt chến (ý nói thua hết tiền); đứt tay; đứt lìa.

Tập đăt câu với từ ngư:

1) cai: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) cay: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) trị: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

4) chị: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ __

5) đức: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) đứt: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ __

Page 89: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 89 4B-k47

Luận văn 9 SO SÁNH (tiêp theo)

Sắp Xêp Thanh Bai Văn: Cuôi cùng với những chi tiết cùng các từ nôi chuyển câu, chúng ta viết thành một bài văn.

Dùng Thừc Ăn Tươi Thay Vi Đô Hôp

Con người chúng ta ăn ít nhất hai lần trong mỗi ngày. Đất nước nơi chúng ta sông có rất nhiều thứ thức ăn khác nhau, và chúng ta phải chịu trách nhiệm cho những gì chúng ta tiêu dùng. Những món chúng ta chọn sẽ ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta. Thức ăn tươi và đồ hộp co ba điểm khác nhau: mùi vị, lợi ích sừc khoẻ, và sự thuận tiện.

Điểm khác nhau dễ chú ý nhất giữa hai loai thức ăn là mùi vị. Thức ăn tươi rất thơm ngon và ngọt ngào vì chúng còn giữ được tất cả những tính chất tự nhiên. Ngược lai, đồ hộp mất đi rất nhiều mùi vị tự nhiên, và thay vào đo, chúng co thêm những hóa chất. Cho nên, thức ăn tươi ngon hơn đồ hộp.

So sánh giữa hai loai thừc ăn, chúng ta thấy thêm một điểm khác biệt nữa. Thức ăn tươi cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể chúng ta. Mặt khác, đồ hộp đã đánh mất đi những chất bổ nguyên gôc tứ khi được chứa đựng. Hơn nữa chúng đã được ướp với những hóa chất để giữ gìn được lâu, nhưng những chất đo co thể trở nên độc hai cho cơ thể.

Còn một điểm khác nữa là sự thuận tiện. Đồ hộp được dễ dàng tìm trong những siêu thị, và chúng không đòi hỏi nhiều thời giờ để chuẩn bị trước khi dùng. Trong khi đo, thức ăn tươi cần phải được rửa sach sẽ và tôn nhiều công sừc để nấu. So với thừc ăn tươi, đồ hộp thuận tiện hơn.

Như chúng ta thấy, thừc ăn tươi và đồ hộp co ba điểm khác biệt. Mỗi người đều có những sở thích riêng về thức ăn, tùy theo thời giờ mỗi người có, và tầm quan trọng họ đặt trên sức khoẻ. Vì thế, điều đáng nhắc là ban nên lưu ý và chọn loai thức ăn thích hợp nhất cho cuộc sông của ban.

Page 90: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 90 4B-k47

Văn Pham 9 CÔNG DỤNG CỦA MỆNH ĐỀ PHỤ

Định nghĩa: Mệnh đề là một câu gồm co chủ từ, động từ, túc từ.

Ví dụ: 1. Tôi ăn cơm. (1)

2. Học sinh viết chính tả. (2)

- Câu (1) được phân tích như sau:

* Tôi: đai danh từ làm chu từ cho động từ ăn

* Ăn: đông từ chỉ hanh đông của chủ từ tôi

* Cơm: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ ăn

- Câu (2) được phân tích như sau:

* Học sinh: danh từ chung, làm chu từ cho động từ viêt

* Viêt: đông từ chỉ hanh đông của chủ từ hoc sinh

* Chính ta: danh từ chung làm túc từ trực tiêp cho động từ viêt.

Co những mệnh đề không co chu từ Ví dụ: Uông nước nhớ nguồn

Co những mệnh đề không co túc từ Ví dụ: Kẻ cười, người khoc

Phân loai:

Co ba thứ mệnh đề: mệnh đề đôc lập, mệnh đề chính, mệnh đề phụ.

* Mệnh đề đôc lập (hay còn gọi la câu đơn) là mệnh đề mà ý nghĩa của no không phụ thuộc vào vào một mệnh đề khác trong cùng một câu, tự no phát biểu đủ một ý.

Ví dụ: 1.Việt Nam co nhiều sông ngòi.

2. Minh đi thăm tòa Bach Ốc.

Trong một câu co thể co hai hay nhiều mệnh đề dộc lập. Chúng được nôi với nhau bằng một liên từ hoặc cách nhau bằng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy.

Ví Dụ:

Sơn Tinh là thần núi. Thủy Tinh là thần biển. (2 mệnh đề độc lập)

- Sơn Tinh là thần núi còn Thủy Tinh là thần biển. (nôi bằng liên từ)

Page 91: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 91 4B-k47

- Sơn Tinh là thần núi; Thủy Tinh là thần biển. (nôi bằng dấu chấm phẩy)

Đôi khi câu đơn cũng là câu mệnh lệnh chỉ co một hay hai từ

-Đi! -Ngồi xuông! -Đừng noi chuyện!

*Mệnh đề chính là câu tự mình no không đủ ý. Mệnh đề chính cần co một mệnh đề phụ mới đủ ý nghĩa.

Ví dụ: 1. Ban tôi noi rằng anh ấy sẽ mua chiếc xe đo.

2. Khi nào (tôi) rảnh, tôi sẽ đên thăm anh.

“Ban tôi noi rằng” và “tôi sẽ đến thăm anh” là những mệnh đề chính.

*Mệnh đề phụ là mệnh đề không thể đứng riêng một mình. Ý nghĩa của no phụ thuộc vào mệnh đề chính.

Ví dụ: Sau khi rửa chen xong, mẹ dọn dẹp nhà cửa.

- sau khi rửa chen xong (mệnh đề phụ)

- mẹ don dẹp nha cửa (mệnh đề chính)

Chức năng cua mệnh đề phụ:

Mệnh đề phụ co thể làm túc từ trực tiếp cho mệnh đề chính, bổ sung thêm ý nghĩa cho động từ của mệnh đề chính, hoặc làm rõ nghĩa cho danh từ của mệnh đề chính.

- Mệnh đề phụ làm túc từ trực tiêp cho đông từ cua mệnh đề chính

Ví dụ: Tôi nghĩ (rằng) ngày mai trơi mưa.

No noi rằng no sẽ đên thăm tôi ngay mai .

- Mệnh đề phụ bổ sung thêm ý nghĩa cho đông từ cua mệnh đề chính (thường để trả lời những câu hỏi: tai sao? khi nào? thế nào?)

Ví dụ: Anh thức dậy khi đông hô reo.

Nam đi học trễ vi thức dậy muôn.

- Mệnh đề phụ làm rõ nghĩa cho danh từ cua mệnh đề chính

Ví dụ: Người đàn ông anh găp hôm qua là ba của tôi.

Cuôn sách co bia mau đo là rất đắt tiền.

Page 92: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 92 4B-k47

Bai Tập

Tìm mệnh đề phụ trong câu sau đây và noi công dụng của từng mệnh đề.

“Ngươi ma ban giới thiệu rất thật tha.”

Tục ngư:

Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh. (cha nào con nấy)

Page 93: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 93 4B-k47

Bài 10 Co Bao Nhiêu Ngươi Ban

Một bà cụ quay qua cô gái trẻ và hỏi:

− Cô có bao nhiêu ngươi bạn?

− Sao cu lại hỏi vậy? Cháu có 10 tới 20 ngươi bạn, nhưng cháu chỉ nhớ tên được vài ngươi thôi.

Page 94: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 94 4B-k47

Cụ mỉm cười như thấu hiểu rồi buồn

bã gật đầu:

− Cô phai thật may mắn mới có nhiêu ngươi bạn như thê. Nhưng hãy nghĩ vê điêu cô đang nói. Có quá nhiêu ngươi cô không biêt tên đây! Bạn không phai chỉ là ngươi để cô nói: “Xin chao!” Bạn là ngươi có bơ vai mêm mại để cô dựa vào mà khóc.

Page 95: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 95 4B-k47

Bà cụ nói tiếp:

− Bạn là một cái hố để đổ xuống đây tât ca những rủi ro của cô và nâng giá tri của cô lên cao. Bạn là một bàn tay nâng đơ cô khi cô tuyệt vong. Nhưng cái cân thiêt nhât của một ngươi bạn là một trái tim. Để tư trái tim của những ngươi bạn đó ta sẽ có tình yêu tuyệt vơi nhât.

Page 96: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 96 4B-k47

Cuôi cùng, bà cụ hỏi cô be:

− Cho tôi hỏi một lân nữa, cô bé, cô có bao nhiêu ngươi bạn nào?

Cô mỉm cười với bà và trả lời:

− Ít nhât cháu có một ngươi bạn, cu ạ! Cam ơn cu vì cu đã trở thành bạn của cháu!

Page 97: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 97 4B-k47

Ngư vựng

- May mắn (t.t): gặp điêu tốt lanh - Dựa (đ.t): tựa vao hoặc ap sat cho vững - Rủi ro (d.t): điêu xâu xãy ra đột ngột - Tuyệt vọng (t.t): mât hêt hy vong - Cần thiết (t.t): phai có - Tuyệt vời (t.t): hay, đẹp như ly tưởng

Đai Y: Định nghĩa thế nào là người ban.

Phân Đoan Đoan 1: “Một bà cụ...... vài người thôi.” Định nghĩa về người ban của cô be. Đoan 2: “Cụ mĩm cười...... tuyệt vời nhất.” Định nghĩa về người ban của bà cụ. Đoan 3: “Cuôi cùng.... của cháu.” Cô be kiểm điểm lai sô ban của mình dựa theo định nghĩa của bà cụ.

Câu hoi

1) Cô gái có bao nhiêu người ban?

2) Vì sao cô gái lai không nhớ hết tên của những người ban?

3) Một người ban sẽ làm gì cho ta khi ta tuyệt vọng?

4) Cái cần thiết nhất của một người ban là gì?

5) Vì sao cô gái lai coi cụ già như một người ban?

Page 98: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 98 4B-k47

Bài 10 Phân Biệt Từ Ngư VIỆT - VIỆC

ÍCH - ÍT ĐIỀU - ĐỀU

Tập đăt câu với từ ngư:

1) việc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

2) việt: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

3) ích: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _

4) ít: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) điều: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

6) đều: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __

-Việt: (không co nghĩa khi đứng một mình)

Từ ngữ thường dùng: Việt (tên của người con trai); Việt-nam; Việt gian; Việt ngữ; nhac Việt, người Việt; nước Việt; Việt sử.

-Việc:

- công chuyện cần làm. Từ ngữ thường dùng: Việc gì; việc làm; sự

việc xẩy ra: công việc; việc học.

-Ích:

Có lợi. Từ ngữ thường dùng: Ích lợi; có ích; hữu ích; ích kỷ (chỉ biết lợi cho riêng mình).

-Ít: Không có nhiều. Từ ngữ thường dùng Ít ỏi (quá ít); ít có (hiếm thấy); ít ra (ít nhất); ít khi.

-Điều:

1) Đoan, khoản, mục 2) Cớ sự, chuyện. 3) Tên loai trái cây có hột trổ ra ngoài. Từ ngữ thường dùng: điều chỉnh; điều khoản; điều độ; điều đình; điều động; điều hành; điều khiển; điều hòa.

-Đều:

1) Bằng, ngang nhau. 2) Khắp cả, cùng cả Từ ngữ thường dùng: đều đặn; đều hòa; đều sức; ăn cho đều; -Đến giờ ra chơi, mọi học sinh đều phải ra khỏi lớp.

Page 99: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 99 4B-k47

Luận văn 10 BÌNH GIẢI

Bình giải là loai văn giải nghĩa và bàn những câu ca dao, tục ngữ,

thành ngữ, cách ngôn hay những lời noi của các bậc thánh hiền, các bậc

danh nhân truyền lai.

PHẦN MỞ BÀI: - Giới thiệu câu sắp bình giải, bằng cách noi trường

hợp nào no được đề cập tới, hoặc đưa ra một nhận xet dẫn đến câu ấy…

PHẦN THÂN BÀI: - Giải nghĩa đen, nghĩa bong; tìm các thí dụ trong

đời học sinh, trong gia đình; ngoài xã hội hoặc trong lịch sử để chứng

minh. Tuy nhiên, co những câu chỉ co nghĩa đen mà không co nghĩa bong.

Trong trường hợp ấy, ta giải nghĩa những chữ kho, rồi noi câu đo co ngụ ý

gì.

PHẦN KẾT LUẬN: - Xem câu đo đúng hay sai để rút ra một

phương châm xử thế, một lề lôi làm việc hay một ý tưởng để noi theo.

******************

Đề tai:

.Bình giai câu: “Kiên tha lâu co ngay đầy tổ”

DÀN BÀI

I- MỞ BÀI: Để khuyên người đời nên bền lòng bền chí.

II- THÂN BÀI:

1) Nghĩa đen: Con kiến nhỏ, tổ kiến to, thế mà kiến tha

mồi mãi cũng đầy tổ được.

2) Nghĩa bong: Việc dù kho cứ kiên nhẫn mà làm, nay

một chút, mai một chút, rồi cũng thành công.

3) Thí dụ để chứng minh:

Nghèo cần kiệm sẽ giầu.

Học trò dở mà cô gắng sẽ giỏi.

4) Bàn bình: Câu này rất đúng, nên áp dụng câu này

như thế nào?

III- KẾT LUẬN:

Áp dụng câu tục ngữ vào việc học của ta.

Page 100: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 100 4B-k47

Văn Pham 10

CÂU CHỈ VIỆC CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU CHỈ VIỆC THỤ ĐỘNG

Định nghĩa:

Câu chu đông là câu diễn tả hành động do chủ từ gây ra.

Câu bị đông là câu diễn tả sự nhận lấy hành động của chủ từ.

Ví dụ: 1.a. Người ta thành lập bưu điện Hoa Kỳ từ năm 1775.

b. Bưu điện Hoa Kỳ được thành lập từ năm 1775.

2.a. Công ty đã đặt một sô thiết bị mới.

b. Một sô thiết bị mới đã được đặt hàng bởi công ty.

Trong câu 1.a. chủ từ “người ta” gây ra hành động “thành lập”.

(Câu chủ động)

Trong câu 1.b. “bưu điện Hoa Kỳ” nguyên là túc từ, được đưa ra

trước làm chủ từ, nhận lấy hành động “gởi”.

(Câu thụ động)

Trong câu 2.a. chủ từ “công ty” gây ra hành động “đặt”.

(Câu chủ động)

Trong câu 2.b.“một sô thiết bị mới” nguyên là túc từ, được đưa ra trước làm chủ từ nhận lấy hành động “đặt”.

(Câu thụ động)

Mục đích cua việc chuyên đổi câu chu đông thanh câu thụ đông:

Câu thụ động dược dùng khi ta muôn nhấn manh đến hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

Câu thụ động được dùng khi ta muôn tỏ ra lịch sự hơn trong một sô tình huông.

Page 101: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 101 4B-k47

Ví dụ: 1. Xe đap của tôi đã bị đánh cắp. (nhấn manh bị đánh cắp)

2. Bị sai rồi. (chỉ chú ý đến lổi chứ không đề cập đến người tao

nên sai sot đo)

Cach đổi câu chu đông thanh câu thụ đông:

Muôn đổi một câu từ chủ động sang thụ động người ta đưa túc từ ra trước lám chủ từ, thêm từ “được” hay “bị” trước động từ chính và từ “bởi” trước túc từ.

Chỉ những câu dùng với động từ chỉ hành động co túc từ theo sau mới đổi sang thể thụ động được. (Ví dụ: đọc (sách); ăn (bánh); viết (thư) ..)

Đôi khi một câu chủ động co thể đổi thành 2 câu thụ động.

Trong tiếng Việt chúng ta chỉ dùng thể thụ động khi cần thiết, như để nhấn manh một ý hay để làm rõ nghĩa câu văn mà thôi. (Ví dụ: Hôm qua thư được phát rồi.)

Ví dụ:

Chu đông Thụ đông

1. Mọi người yêu mến em a. Em được mọi người yêu mến.

2. Nhân viên bưu diện phát thư a. Thư được phát bởi nhân viên. bưu đìện.

3. Cảnh sát bắt tên cướp. a. Tên cướp bị cảnh sát bắt.

b. Tên cướp bị bắt bởi cảnh sát.

4. Thầy chấm cho anh một điểm a. Một diểm A được chấm A. cho anh bởi thầy giáo.

b. Anh được chấm một điểm A.

Page 102: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 102 4B-k47

Bai Tập

Đổi câu sau đây sang thể thụ động:

“Con cho đuổi tôi”.

Ca dao:

Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Page 103: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 103 4B-k47

Bài 11 Mon Qua Cua Cha

Một chàng trai sắp tôt nghiệp đai học. Đã từ lâu anh mơ ước một chiếc xe thể thao tuyệt đẹp được t rưng b ày ở tiệm xe. Và anh đã nói với bô điều ước muôn đo. Ngày tôt nghiệp đến, anh háo hức chờ đợi...

Buổi sáng, người bô gọi anh vào phòng riêng. Ông nhìn anh thật trìu mến:

− Con ơi, bố rât tự hào vê con.

Page 104: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 104 4B-k47

Rồi ông trao cho anh một hộp quà được gói rất sang trọng. Ngac nhiên, chàng trai mở hộp quà và thấy một quyển sách được bọc bằng da, có tên anh được ma vàng. Tức giận, anh ta lớn tiếng với bô:

− Với tât ca tiên bạc bố có, mà chỉ có thể tặng con một quyển sách này thôi sao?

Rồi anh chay vụt ra khỏi nhà và vứt quyển sách vào góc phòng.

Page 105: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 105 4B-k47

Nhiều năm trôi qua, chàng trai giờ đã trở thành một bác sĩ danh tiếng. Anh có một ngôi nhà khang trang và một gia đình hanh phúc. Người bô đã già, và một hôm anh nghĩ mình cần phải đi gặp bô. Anh đã không gặp ông ấy kể từ ngày tôt nghiệp. Trước lúc lên đường, anh nhận được một bức điện tín báo rằng người bô đã qua đời và ông

trao toàn bộ gia tài cho anh. Anh cần phải trở về ngay lập tức để chuẩn bị mọi việc. Khi bước vào ngôi nhà của bô, bỗng nhiên anh thấy một nỗi buồn và ân hận khó tả xâm chiếm tâm hồn anh.

Đứng trong căn phòng ngày xưa, những ký ức trong anh ùa về... Và bất chợt, anh nhìn thấy quyển sách khi xưa nằm lẫn trong mớ giấy tờ quan trọng của bô ở trên bàn. Nó vẫn còn mới nguyên như lần đầu anh nhìn thấy cách đây nhiều năm.

Page 106: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 106 4B-k47

Nước mắt lăn dài trên má, anh lần giở từng trang, bỗng có một vật gì đó rơ i ra... Một chiếc chìa khóa! Kèm theo đó là tấm danh thiếp ghi tên người chủ tiệm xe, nơ i có bán chiếc xe thể thao mà anh từng mơ ước. Trên tấm danh thiếp còn ghi ngày tôt nghiệp của anh và dòng chữ: “Đã tra đủ.”

Page 107: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 107 4B-k47

Ngư vựng

- Tôt nhiệp (đ.t): đã hoc xong va ra trương - Sang trọng (t.t): đẹp, lich sự - Danh tiếng (t.t): có tiêng tăm tốt, nhiêu ngươi biêt - Khang trang (t.t): rộng, lớn, thoang va đẹp - Toàn bộ (đ.d.t): tât ca - Ân hận (đ.t): tự trach minh vi đã lam sai

Đai Y: Con cái không nên hấp tấp xet đoán tấm lòng của cha mẹ.

Phân Đoan Đoan 1: “Một chàng trai...... người con.” Người con trông chờ nhận được mon quà mình yêu thích từ cha. Đoan 2: “Rồi ông trao...... goc phòng.” Người con giận dữ khi cha trao quà cho mình. Đoan 3: “Nhiều năm trôi qua.... cách đây nhiều năm.” Người con trở về thăm nhà sau khi nghe tin cha qua đời. Đoan 3: “Nước mắt.... Đã trả đủ.” Người con hôi hận sau khi nhận ra mon quà cha đã cho mình trước đây chính là mon quà mình ưa thích.

Câu hoi

1) Chàng trai mơ ước được cái gì khi tôt nghiệp?

2) Bô anh đã tặng gì cho anh trong ngày tôt nghiệp?

3) Anh đã làm gì với món quà của bô?

4) Trước khi trở về nhà, anh đã nhận được tin gì?

5) Khi anh mở quyển sách, chuyện gì đã xảy ra?

Page 108: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 108 4B-k47

Bai đọc thêm:

BỜ BIỂN VIỆT NAM

Việt Nam co ba mặt trông ra

biển, nên co một hai phận rất lớn,

nhiều cửa biển, vịnh và đảo với

nhiều tiềm năng về kinh tê và

quốc phòng.

Từ Mong Cái đến Hải Phòng,

bờ biển cao, khúc khuỷu, co vịnh

Ha Long nổi tiếng là một thắng cảnh với hàng nghìn đảo nhỏ trong co

hang đông rất đẹp. Từ Hải Phòng đến mũi Ba Làng An (Quảng Ngãi), bờ

biển thấp và phẳng, vì tiếp giáp với các vùng đồng bằng; nhiều chỗ co eo

biển nhỏ bị cát bồi đắp hai đầu thành các phá Tam Giang, đầm Thuận An,

đầm Cầu Hai. Từ mũi Ba Làng An đến mũi Dinh (Ninh Thuận), bờ biển

cao, hiểm trở vì núi ăn sát ra tới biển, tao ra nhiều vịnh đẹp, trong đo co

Vịnh Cam Ranh. Ngoài khơi co quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Từ mũi Dinh đến Vũng Tầu, bờ biển còn tương đôi cao nhưng từ

Vũng Tầu đến Cà Mau, bờ biển thấp, co chỗ còn là đông lầy như Rừng

Sát (Bà Rịa) và mũi Cà Mau. Ngoài khơi co đảo Côn Sơn. Từ đây đến

đảo Phú Quôc nổi tiếng về nghề làm nước mắm.

Page 109: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 109 4B-k47

Ngư vựng

- Hải phận (d.t): phân biển thuộc chủ quyên của một quốc gia.

- Vịnh (d.t): phân biển ăn sâu vao đât liên.

- Đảo (d.t): phân đât nổi lên giữa biển.

- Tiềm năng (t.t): kha năng chưa được dung đên.

- Kinh tế (d.t): việc trao đổi buôn ban chỉ tât ca cac tổ chức công việc vê đơi

sống vật chât.

- Quôc phòng (d.t): phong thủ, bao vệ quốc gia.

- Khúc khuỷu (t.t): quanh co, ngoằn ngòeo.

- Hang (d.t): chỗ trống, sâu tự nhiên hoặc được đao trong đât.

- Động (d.t): hang ăn sâu trong nui.

- Phá (d.t): eo biển nhỏ bi cat bồi đắp hai đâu.

- Đầm (d.t): eo biển nhỏ bi cat bồi đắp kin lại.

- Đồng lầy (d.t): vung nước ứ đong.

Câu hoi

1) Việt Nam co ba mặt trông ra biển, điều này co thuận lợi gì?

2) Tai sao Việt Nam co nhiều tiềm năng về kinh tế và quôc phòng?

3) Bờ biển Việt Nam chia làm mấy phần? Mô tả đặc điểm mỗi phần.

4) Đảo Phú Quôc nổi tiếng về nghề gì?

Page 110: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 110 4B-k47

Bai 11 Phân Biệt Từ Ngư

BÁCH - BÁC

CHƯA - TRƯA

MẮT - MẮC

- bách: 1) trăm 2) ep, bắt ngặt

Từ ngữ thường dùng: bách bệnh; bức bách; bách bộ; bách chiến bách thắng; bách kế (nhiều mưu kế); bách khoa; vườn bách thú (vườn cho trăm loai thú, sở thú).

- bác: 1) không nhận 2) anh của cha mình 3) kẻ lớn tuổi hay ban của cha mình. 4) bao quát thông thái; rộng lớn Từ ngữ thường dùng: bác đơn, bác học; bác ái; bác sĩ; bác bỏ.

- chưa: 1) trái với đã, còn đợi xẩy ra. 2) dùng ở cuôi câu để chỉ rằng đo là câu hỏi: (Anh học bài chưa?) Từ ngữ thường dùng: chưa bao giờ; chưa chắc; chưa chi đã…: chưa hề; chưa chừa; chưa trả; chưa xong.

- trưa: - khoảng ban ngày lúc mặt trời đứng bóng. Từ ngữ thường dùng: buổi trưa; trưa trờ trưa trật (muộn lắm rồi); nghỉ trưa; ăn trưa (lunch).

- mắt: 1) Dùng để nhìn. 2) Đắt Từ ngữ thường dùng: Mắt mũi; mắt xanh; đau mắt; mắt cá (cục xương lồi ở hai bên cổ chân).

- mắc : Móc. Từ ngữ thường dùng: Mắc áo (đồ để móc áo vào); mắc bẫy (vướng phải bẫy); mắc lừa; mắc cỡ (xấu hổ); mắc mỏ; mua rẽ, bán mắc.

Tập đăt câu với từ ngư: 1) bách: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

2) bác: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) chưa: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

4) trưa: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) mắt: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

6) mắc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _

Page 111: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 111 4B-k47

Luận văn 11 Đề tai:

Binh giai câu: “ Gần mực thi đen, gần đèn thi sang “

DÀN BÀI

I- MỞ BÀI: Giới thiệu câu tục ngữ.

II- THÂN BÀI:

1) Nghĩa đen: - Gần mực, mực sẽ làm lấm bẩn.

- Gần đèn thì được sáng sủa.

2) Nghĩa bong: - Gần người xấu sẽ thành xấu.

- Gần người tôt sẽ nên tôt.

3) Thí dụ: - Gần mực: chơi với ban xấu.

- Gần đèn: chơi với ban tôt.

4) Bàn bình: Co nhiều phần đúng.

III- KẾT LUẬN:

Học sinh phải chọn ban mà chơi.

Page 112: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 112 4B-k47

Văn Pham 11 CÂU ĐỂ HỎI

VÀ CÂU ĐỂ THAN

Câu Hoi

Định nghĩa

Câu hỏi là câu dùng để hỏi khi co thắc mắc, nghi ngờ muôn biết rõ. Câu hỏi luôn co dấu chấm hỏi ở cuôi câu.

Nghi Vấn trang từ là từ dùng để đặt câu hỏi và co thể đứng đầu câu hoặc cuôi cùng.

Những nghi vấn trang từ thông thường là: sao, nào, làm sao, thế nào, mấy, bao nhiêu, bao giờ, bao lâu, đâu, bao xa, tai sao, khi nào, chưa, gì, ai, chăng, chứ, à, nhỉ, không, làm gì, những ai.

Ví dụ: 1. Cái này giá bao nhiêu?

2. Tai sao nhiều nước thường co lễ hội vào mùa xuân?

Cả hai câu trên là câu hỏi vì:

- đầu câu và cuôi câu co nghi vấn trang từ “tai sao”, “bao nhiêu” để hỏi.

- tận cùng bằng dấu chấm hỏi.

Câu tán thán

Định nghĩa

Câu tán thán là câu để diễn tả cảm xúc vui, buồn, giận dữ, mừng rỡ, lo lắng... Câu tán thán luôn co dấu chấm than ở cuôi câu.

Tán thán từ được dùng trong câu tán thán để diễn tả cảm xúc manh mẽ.

Những tán thán từ thông thường là” A! Ố! A ha! Úi chà! Trời ơi! Hừ! Hỡi ơi! Quá! Ghê! vv...

Ví du: 1. Chà! Cái áo lanh đẹp quá!

2. Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu !

Trong câu (1) “chà” diễn tả sự khen ngợi hay thích thú.

Trong câu (2) “ than ôi” diễn tả sự ngậm ngùi, chua xot.

Page 113: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 113 4B-k47

Câu “Cái áo lanh đẹp quá” tận cùng bằng tán thán từ “quá” và dấu chấm than cũng là câu tán thán.

Bai Tập

Làm 3 câu để hỏi và 3 câu để than.

Tục ngư:

Chọn mặt gửi vàng.

(Tin nhiệm la điêu quan trong giao tiêp hang ngay. Phai chon lựa ngươi tốt để giao phó công việc).

Page 114: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 114 4B-k47

Bài 12 Môt Ly Sưa

Trưa hôm đó, có một cậu bé nghèo bán hàng rong ở các khu nhà để kiếm tiền đ i học. Bụng đói cồn cào mà lục túi chỉ còn mấy đồng tiền ít ỏi, cậu liều xin một bữa ăn tai một căn nhà gần đó. Nhưng cậu giật mình xấu hổ khi thấy một cô bé ra mở cửa. Và thay vì xin gì đo để ăn, cậu đành xin một ly nước uông. Cô bé trông cậu có vẻ đang đói nên bưng ra một ly sữa lớn.

Page 115: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 115 4B-k47

Cậu bé uông xong, hỏi: − Tôi nợ bạn bao nhiêu? − Bạn không nợ tôi gì ca. Mẹ dạy rằng chúng tôi không bao giơ nhận tiên khi làm một điêu tốt.

Page 116: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 116 4B-k47

Nhiều năm sau, cô gái đó bị căn bệnh hiểm nghèo. Các bác sĩ trong vùng bó tay và chuyển cô lên bệnh viện trung tâm thành phô để các chuyên gia chữa trị. Một bác sĩ chuyên gia đ ư ợc mời khám. Khi nghe tên, địa chỉ của bệnh nhân, một tia sáng lóe lên trong mắt ông. Ông đứng bật dậy, đi đến phòng bệnh nhân, và nhận ra cô bé ngày nào ngay lập tức. Ông đã gắng sức cứu được cô gái này. Sau thời gian dài, căn bệnh của cô gái cũng qua khỏi. Trước khi tờ hóa đơn thanh toán viện phí được chuyển đến cô gái, ông đã viết gì đó lên bên canh.

Page 117: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 117 4B-k47

Cô gái lo sợ không dám mở ra, bởi vì cô chắc chắn rằng cho đến hết đời thì cô cũng khó mà thanh toán hết sô tiền này. Cuôi cùng cô can đ ảm nhìn, và chú ý đến dòng chữ bên canh tờ hóa đơn....

Đã thanh toán đủ bằng một ly sữa.

Ký tên,

Bác Sĩ Howard Kelly.

Nước mắt vui mừng cứ thế dâng trào và lời từ trái tim cô gái thôt lên trong nước mắt: Cam ơn ông!

Đây là câu chuyện có thật. Bác Sĩ Howard Kelly là một y sĩ lỗi lac, đã sáng lập ra Khoa Ung Thư tai trường Đai Học John Hopkins năm 1895.

Page 118: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 118 4B-k47

Ngư Vựng - Hiểm nghèo (t.t): kho chữa, nguy hiểm đến tính mang - Bo tay (đ.t): không làm gì được - Trung tâm thành phô (d.t): ở giữa thành phô - Chuyên gia (d.t): co ngành chuyên môn - Thanh toán (đ.t): trả hết - Lỗi lac (t.t): tài giỏi khác thường

Đai Y: Những việc làm tôt, dù nhỏ nhoi, vẫn co thể đưa đến kết quả không

ngờ.

Phân Đoan Đoan 1: “Trưa hôm đo...... một điều tôt.” Cậu be nghèo đang đoi được cô be tôt bụng cho ly sữa uông đỡ lòng. Đoan 2: “Nhiều năm sau...... lên bên canh” Cô be tôt bụng bị bệnh hiểm nghèo và được một bác sĩ chuyên môn cứu chữa. Đoan 3: “Cô gái lo sợ.... năm 1895.” Vị bác sĩ này chính là cậu be năm xưa.

Câu Hoi

1) Cậu bé bán hàng rong để làm gì?

2) Vì sao cậu lai xin một ly nước uông?

3) Cô bé đã đưa cho cậu cái gì?

4) Làm sao bác sĩ Kelly nhận ra được cô gái?

5) Trên tờ hóa đơn đã viết những gì?

Page 119: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 119 4B-k47

Bai 12 Phân Biệt Từ Ngư

SẮT - SẮC

SÁU - SÁO

SÔNG - XÔNG

- sắt: 1- kim loai màu xám rất co ích lợi 2- cứng không hư, không chuyển động. Từ ngữ thường dùng: sắt thep; sắt son; sắt cầm; tủ sắt; cửa sắt

- sắc: 1- vẻ đẹp của đàn bà, con gái. 2- màu Từ ngữ thường dùng: sắc ben; sắc đẹp;sắc ben; sắc mặt; màu sắc.

- sáu: 1- sô thứ tự

Từ ngữ thường dùng: sô sáu, thứ sáu

- sáo: 1- một loài chim Từ ngữ thường dùng: con chim sáo

-sông: Dòng nước lớn chảy ra biển. Từ ngữ thường dùng: sông dài; sông núi.

-xông:

1) Xấn vào 2) Để cho bôc hơi, bôc khói nhiều. 3) Bay bôc lên Từ ngữ thường dùng: xông vào đánh; xông khoi; xông hơi; xông pha; xông xáo; xông nhà; xông đất.

Tập đăt câu với từ ngư: 1) sắt: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

2) sắc: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) sáu: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

4) sáo: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

5) sông: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

6) xông: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 120: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 120 4B-k47

Luận văn 12 Đề tai:

Binh giai câu: “ Đoan kêt thi sống, chia rẽ thi chêt “

DÀN BÀI

I- MỞ BÀI: Giới thiệu câu tục ngữ

II- THÂN BÀI:

1) Giải nghĩa chung: sự hợp quần rất cần thiết cho sự sông còn của

Mọi người trong xã hội

2) Thí dụ:

đoàn kết: Hội nghị Diên Hồng.

chia rẽ: Anh em họ Điền.

3) Bình bàn: rất đúng.

III- KẾT LUẬN:

Ta phải đoàn kết.

Câu chuyện bo đũa

Page 121: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 121 4B-k47

Bai đọc thêm:

Anh Em Họ Điền

Ngày xưa, co giòng họ Điền, anh em ăn ở với nhau từ đời nọ sang đời kia rất là hòa

thuận. Về sau, họ này chỉ còn lai co ba anh em. Ba người vẫn chung sông với nhau vui

vẻ tử tế, cho đến khi người thứ hai lấy vợ. Người vợ tính tình ích kỷ, lai hay sinh sự,

lắm lời, nên không khí trong gia đình không còn được như xưa. Rồi một hôm người vợ

nhất quyết đòi chia gia tài của ba anh em và bắt ep chồng đi ở riêng. Người chồng ban

đầu nghĩ tình anh em bấy lâu sum họp mà không nỡ chia lìa, song rồi vì người vợ ngày

đêm cằn nhằn kho chịu, kiếm chuyện gây gỗ trong nhà, nên rồi cũng đành phải nghe

theo vợ, noi với anh em đi ở riêng. Người anh cả khuyên can không được cũng đành

phải chia của cải cha mẹ để lai ra làm ba phần đều nhau. Chỉ còn một cây cổ thụ trước

nhà, cành lá sum sê xanh tôt, chưa biết làm cách nào để chia cho đều. Ba anh em cùng

nghĩ ngợi, rồi sau cùng quyết định gọi thợ về ha cây xuông, cưa xẻ thành ván để chia

làm ba phần.

Đến hôm định ha cây xuông, buổi sáng ba anh em ra vườn thì thấy cây cổ thụ đã

khô heo tự bao giờ. Người anh cả bèn ôm lấy cây mà khoc nức nở. Hai người em thấy

vậy mới bảo anh:

- Một thân cây khô heo, giá phỏng là bao mà anh phải thương tiếc như thế?

Người anh cả đáp lai rằng:

- Co phải anh khoc vì tiếc cây đâu. Song nghĩ vì loài cây cỏ vô tri nghe thấy sắp phải

chia lìa mà còn biết buồn phiền khô heo đi, huông gì chúng ta đây là người cùng ruột

thịt. Anh thấy cây mà suy đến cảnh ba anh em chúng ta, anh mới phải khoc.

Nghe anh noi, hai người em hiểu ý, đưa mắt nhìn nhau rồi cùng òa khoc. Người vợ

xúi chồng đi ở riêng nghe thấy vậy, cũng rơm rớm nước mắt, đâm ra hôi hận, cúi đầu

xin lỗi hai anh em và thề không bao giờ còn tính đến việc chia lìa nhau nữa.

Từ hôm đo, ba anh em ở lai với nhau êm ấm, vui vẻ như trước.

Cây cổ thụ nọ đã khô heo cũng trở lai xanh tươi như cũ.

Page 122: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 122 4B-k47

Văn Pham 12 NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN

TRONG VĂN PHẠM CẦN GHI NHỚ

Những chữ cần viết hoa thường là:

Nằm đầu câu: chữ đầu câu phải được viết hoa.

Ví dụ: 1. Ba mẹ bao giờ cũng thương yêu các con.

2. Các em đã làm bài xong chưa?

Tên riêng: tên riêng phải được viết hoa.

Ví dụ: 1. Tổng thông Obama đã tái đắc cử tổng thông trong kỳ bầu cử vừa qua.

2. Việt Nam co rất nhiều anh hùng dân tộc như: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Quang Trung, Lê Lợi.

Tên sông, núi, tỉnh, thành phô, tên quôc gia: tên sông, núi, thành phô, tên quôc gia phải viết hoa.

Ví dụ: 1. Công cha như núi Thai Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

2. Trước năm 1975, Sài Gòn là thủ đô của nước Việt Nam Công Hòa.

Ngôn ngữ: các ngôn ngữ của các quôc gia phải viết hoa.

Ví dụ: 1. Tiếng Việt còn, người Việt còn.

2. Trương Vĩnh Ký là nhà ngôn ngữ học, ông biết rất nhiều ngoai ngữ như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Tàu, tiếng Nhật v.v . .

Page 123: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 123 4B-k47

Bai Tập

Gach dưới những chữ cần viết hoa.

Thí dụ: ‐ em và ban trần công chính học chung lớp tiếng việt

1. nhà ông tuấn và ông bảo ở trên đường nguyễn trãi.

2. cô thu thủy là người nói tiếng anh giỏi nhất trong gia đình bác thanh.

3. anh dũng ghi danh học võ vô vi nam ở đường gia long.

4. tiệm sách quê hương nằm trên đường trần hưng đao.

5. em có hai ban người mễ, một ban người hoa và một ban người phi.

6. cô bach sông ở bên úc đai lợi. cô vừa mở tiệm phở. cô đặt tên tiệm phở

là ngô quyền.

Page 124: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 124 4B-k47

Bài 13 Con Mắt Cua Me

Suôt thời thơ ấu và cả khi lớn lên, lúc nào tôi cũng ghét mẹ tôi. Lý do là vì bà chỉ co một con mắt. Bà là đầu đề để ban bè trong lớp chế giễu, châm chọc tôi. Một lần bà đến trường để kiếm tôi làm tôi phát ngượng. Ngày hôm sau, một đứa ban học la lên: “Ê, tao thây

rồi. Mẹ mày chỉ có một mắt!” Tôi xấu hổ chỉ muôn chôn mình xuông đất. Ngày hôm đó đi học về tôi nói với bà: “Mẹ chỉ muốn biên con thành trò cươi!”

Page 125: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 125 4B-k47

Lớn lên, tôi lập gia đình và có mấy đứa con. Tôi nói dôi vợ rằng mình mồ côi từ nhỏ. Tôi lén vợ thỉnh thoảng gởi một ít tiền về biếu mẹ, tự nhủ thế là đầy đủ bổn phận. Tôi buộc bà không được liên hệ gì với tôi.

Page 126: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 126 4B-k47

Một ngày kia, mẹ bất chợt đến

thăm. Khi thấy một bà già trông có vẻ lam lũ đứng trước cửa, mấy đứa con tôi có đứa cười nhao, có đứa hoảng sợ. Vừa giận vừa lo vợ tôi biết chuyện, tôi quát: “Sao bà dám đ ên đ ây làm con tôi sợ thê? Đi

khỏi đây ngay!” Mẹ tôi lặng lẽ quay đi.

Một hôm, nhân dịp đi công tác, tôi ghé qua căn nhà của mẹ, vì tò mò hơn là muôn thăm mẹ. Mấy người hàng xóm nói rằng mẹ tôi đã mất vài ngày trước đo và do không có thân nhân, chính phủ đã lo mai táng chu đáo. Tôi không nhỏ được lấy một giọt nước mắt.

Page 127: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 127 4B-k47

Họ trao lai cho tôi một lá thư mẹ để lai cho tôi:

Con yêu quý,

Mẹ xin lỗi vê việc đã làm cho các cháu phai sợ hãi. Mẹ ân hận vì đã làm con xâu hổ với bạn bè trong suốt thơi gian con đi hoc ở đây.

Con biêt không, hồi con còn nhỏ, con bi tai nạn và hỏng mât một bên mắt. Mẹ không thể ngồi yên nhìn con lớn lên mà chỉ có một mắt, nên mẹ đã cho con con mắt của mẹ. Mẹ đã bán tât ca gia tài để bác sĩ có thể thay mắt cho con, nhưng chưa bao giơ mẹ hối hận vê việc đó. Mẹ rât hãnh diện vì con đã nên ngươi, và mẹ kiêu hãnh vì những gì mẹ đã làm được cho con. Con đã nhìn thây ca một thê giới mới, bằng con mắt của mẹ, thay cho mẹ.

Mẹ yêu con lắm, Mẹ.

Page 128: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 128 4B-k47

Ngư Vựng - Thơ ấu (d.t): con nhỏ, rât it tuổi - Châm chọc (đ.t): xói mói, trêu tức - Ngượng (t.t): mắc cở, xâu hổ - Đầy đủ bổn phận (d.t): đã lam tron trach nhiệm - Liên hệ (đ.t): qua lại, tiêp xuc - Lam lũ (t.t): rach rưới

Đai Y: Tình thương là sự hy sinh vô bờ bến của mẹ cho con.

Phân Đoan Đoan 1: “Suôt thời thơ ấu...... trò cười.” Đứa con xấu hổ với ban bè vì mẹ mình chỉ co một con mắt. Đoan 2: “Lớn lên......một giọt nước mắt.” Khi lớn lên và co gia đình, người con vẫn không nhìn mẹ. Đoan 3: “Một hôm.... Mẹ yêu con lắm. Mẹ.” Người con khám phá ra mẹ đã cho mình một con mắt và nhận ra được sự hy sinh vô bờ bến cho mình.

Câu Hoi 1) Vì sao người con trai lai ghét mẹ mình?

2) Một lần khi mẹ đến trường để kiếm anh ta, anh ta cảm thấy như thế nào?

3) Khi mẹ đến thăm gia đình anh, anh đôi xử với bà ra sao?

4) Khi về thăm mẹ, anh được tin gì?

5) Người mẹ đã hy sinh cho anh như thế nào?

Page 129: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 129 4B-k47

Bai 13 Phân Biệt Từ Ngư

TIỀM - TÌM

ĐẦM - ĐẰM

ĐỒNG - ĐÒNG

- Tiềm: 1) ngầm kín, không hiện ra ngoài 2) hầm nhừ

Từ ngữ thường dùng: tiềm năng; tiềm tàng; tiềm thủy đỉnh; tiềm thức; tiềm lực; vịt tiềm

- Tìm: - theo dõi việc mình muôn biết, kiếm. Từ ngữ thường dùng: tìm kiếm; tìm thấy; tìm hiểu; tìm ra; tìm tòi.

- đầm: 1) vũng nước lớn rộng bùn lầy ở giữa cánh đồng. 2) ướt nhiều Từ ngữ thường dùng: đầm ấm; đầm đìa; đầm lầy.

- đằm: bình tĩnh Từ ngữ thường dùng: đằm tính; đằm thắm nết na;

- đông: 1) khoảng đất trông trồng tỉa 2) cùng, giông nhau Từ ngữ thường dùng: đồng cỏ; đồng lúa; cánh đồng; đồng bào; đồng âm; đồng bac; đồng ấu; đồng tình…

- đòng: - bông lúa non Từ ngữ thường dùng: đòng đòng Thí dụ: chờ cho lúa co đòng đòng, Bấy giờ ta sẽ trả công cho người. (ca dao)

Tập đăt câu với từ ngư: 1) tiềm: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

2) tìm: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

3) đầm: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

4) đằm: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _

5) đồng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _

6) đòng: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Page 130: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 130 4B-k47

Văn Pham 13 NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN

TRONG VĂN PHẠM CẦN GHI NHỚ

Những chữ cần viết hoa thường là:

Tôn giáo: các tôn giáo phải viết hoa (đao Phật, đao Công Giáo, đao Tin Lành, đao Hòa Hảo, đao Cao đài v.v...)

Ví dụ: 1. Đao Phật phát sinh từ Ấn Độ, do Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập.

2. Đao Cao Đài và Phật Giáo Hòa Hảo là hai tôn giáo do người Việt Nam sáng lập.

Ngày, tháng, ngày lễ: các ngày trong tuần, tháng, lễ cần được viết hoa.

Ví dụ: 1. Lễ Thanksgiving năm nay nhằm ngày thứ Năm, tháng Mươi Môt.

2. Tháng Giêng là tháng ăn chơi,

Tháng Hai trồng đậu, tháng Ba trồng cà.

Phương hướng: phương hướng cũng phải viết hoa.

Ví dụ: 1. Nước Việt Nam phía Bắc giáp Trung Hoa, phía Tây giáp Lào, Thái Lan, Cam Bôt, phía Đông và Nam giáp biển Nam Hải và Thái Bình Dương.

2. Nhà em ở hướng Đông Nam của thành phô San Jose.

Page 131: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 131 4B-k47

Bai Tập

Gach dưới những chữ cần viết hoa. 1. lễ giáng sinh là lễ lớn của đao thiên chúa giáo.

2. năm nay, chùa khuông việt sẽ cử hành lễ phật đản vào ngày chủ nhật

đầu tháng năm.

3. anh ấy sinh ngày thứ hai, 24 tháng năm, năm 1990.

4. hướng đông nam là huớng có nhiều gió.

5. bích có hẹn với nha sĩ vào thứ tư để nhổ răng.

6. tết trung thu là ngày rằm tháng tám âm lịch.

7. miền bắc có nhiều cây côi xanh tươi hơn miền nam.

8. goc đường gần nhà em có một nhà thờ đao tin lành.

9. lễ vu lan là ngày lễ báo hiếu của đao phật.

10. tết nguyên đán năm nay rơi vào thứ ba đầu tháng hai.

Page 132: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 132 4B-k47

Nhac sinh hoat

Rước Đèn Thang Tam - Đức Quỳnh, Văn Thanh

1. Tết Trung Thu rước đèn đi chơi Em rước đèn đi khắp phô phường Lòng vui sướng với đèn trong tay Em múa ca trong ánh trăng rằm

Đèn ông sao với đèn cá chep Đèn thiên nga với đèn bướm bướm Em rước đèn này đến cung trăng

Đèn xanh lơ với đèn tím tím Đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu 2. Tít trên cao dáng tròn xinh xinh Soi xuông trần ánh sáng dịu dàng Rằm tháng tám bong Hằng trong sáng Em múa ca vui đon chị Hằng

Tùng chin chin cắc tùng chín chín Tùng chin chin cắc tùng chin chin Em rước đèn này đến cung trăng

Tùng chin chin cắc tùng chín chín Tùng chin chin cắc tùng chin chin Em rước đèn mừng đon chị Hằng 3. Tết Trung Thu bánh quà đầy mâm Em be nhà ưa đứng quây quần Đòi hat sen bánh dẻo đầy nhân Em muôn ăn bôn, năm ba phần

Ngọt thơm như bánh dẻo bánh nướng Ngọt cay như mứt gừng mứt bí Ăn mát lòng lai thấy vui thêm

Hat dưa nghe cắn nổ lôp đôp Người vui hoan noi cười hấp tấp Bao tấm lòng mừng đon trăng rằm

Page 133: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 133 4B-k47

Thằng Cuôi - Lê Thương

1. Bong trăng trắng ngà co cây đa to Co thằng Cuội già ôm một môi mơ Lặng im ta noi Cuội nghe Ở cung trăng mãi làm chi Bong trăng trắng ngà co cây đa to Co thằng Cuội già ôm một môi mơ

2. Gio không co nhà, gio bay muôn phương Biền biệt chẳng ngừng, trên trời nước ta Lặng nghe trăng gio bảo nhau

Chị kia quê quán ở đâu Gio không co nhà, gio bay muôn phương Biền biệt chẳng ngừng, trên trời nước ta

3. Các con dế mèn suôt trong đêm khuya Hát xẩm không tiền nên nghèo xác xơ Đền công cho dế nỉ non, Trời cho sao chiếu ngàn muôn Các con dế mèn suôt trong đêm khuya Hát xẩm không tiền nên nghèo xác xơ

4. Sáng rơi xuông đời, sáng leo lên cây Sáng mỏi chân rồi, sáng ngồi xuông đây Cùng trông ánh sáng cười vui Chị em ta hãy đùa chơi Sáng rơi xuông đời, sáng leo lên cây Sáng mỏi chân rồi, sáng ngồi xuông đây

5. Các em thích cười muôn lên cung trăng Cứ hỏi ông Trời cho mượn cái thang Mười lăm tháng Tám trời cho Một ông trăng sáng thật to Các em thích cười muôn lên cung trăng Cứ hỏi ông Trời cho mượn cái thang Các em thích cười muôn lên cung trăng Cứ hỏi ông Trời cho mượn cái thang Cho mượn cái thang.

Page 134: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 134 4B-k47

Học Sinh Hanh Khúc - Lê Thương

Điệp khúc:

Học sinh là người tổ quôc mong cho mai sau.

Học sinh xây đời niên thiếu trên bao công lao.

Lúc khắp quôc dân tranh đấu hy sinh cho nền độc lập.

Học sinh nề chi tuổi xanh trong lúc phấn đấu.

Đem hết can tràng của người Việt Nam tiến lên!

1. Học Sinh là mầm sông của ngày mai.

Nung đúc tâm hồn để nôi chí lớn.

Theo các thanh niên sông vì giông nòi.

Liều thân vì nước, vì dân mà thôi.

2. Học Sinh là người mới của Việt Nam.

Đã thoát ra một thời xưa tôi ám.

Đem sức thanh tân chông mọi suy tàn

Học Sinh làm sáng đời dân Việt Nam.

3. Học sinh vào đời chiến thủ ngày nay,

Nung đúc can tràng để binh lý chí.

Trong lúc nước Nam ước mộ anh tài,

Học sinh bền chí lập công từ đây.

Page 135: Việt Văn - 4B · văn, văn phạm và chính tả. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi bài. Mỗi khóa học sẽ có 4 bài thi. Số điểm tối đa là 100% cho mỗi

Trường Việt Ngữ Về Nguồn 135 4B-k47

Việt Nam! Việt Nam! - Pham Duy

Việt Nam Việt Nam nghe từ vào đời.

Việt Nam hai câu noi bên vành nôi.

Việt Nam nước tôi.

Việt Nam Việt Nam tên gọi là người.

Việt Nam hai câu noi sau cùng khi lìa đời.

Việt Nam đây miền xinh tươi.

Việt Nam đem vào sông núi.

Tự do công bình bác ái muôn đời.

Việt Nam không đòi xương máu.

Việt Nam kêu gọi thương nhau.

Việt Nam đi xây đắp yên vui dài lâu.

Việt Nam trên đường tương lai,

Lửa thiêng soi toàn thế giới.

Việt Nam ta nguyện tranh đấu cho đời.

Tình yêu đây là khí giới,

Tình thương đem về muôn nơi.

Việt Nam đây tiếng noi đi xây tình người.

Việt Nam! Việt Nam!

Việt Nam quê hương đất nước sáng ngời.

Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn đời.