vật liệu vi mao quản

54
8/13/2019 V t li u vi mao qu n http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 1/54

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 04-Jun-2018

216 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 1/54

Page 2: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 2/54

 

ĐẶT VẤN ĐỀ 

Có thể nói rằng các vật liệu vi mao quản hơ n 40 năm qua đã đóng mộtvai trò cực kì quan trọng vớ i nhiều ứng dụng trong công nghệ hấp phụ và xúc

tác [6]. Tuy nhiên do đườ ng kính mao quản và các hốc rỗng của zeolit bị hạn

chế  trong phạm vi 4Å-12Å, chỉ  thích hợ p vớ i các chuyển hoá những phân tử 

nhỏ  (parafin trung bình, hydrocacbon một vòng thơ m…) không thể đáp ứng

cho quá trình gồm nhiều phân tử  lớ n (hidrocacbon phân nhánh, đa vòng

thơ m…). Cũng có nhiều công trình nghiên cứu đượ c thực hiện. Ngườ i ta đã sử 

dụng các chất tạo cấu trúc hữu cơ  có kích thướ c tươ ng đối lớ n như là các chất

làm đầy lỗ trống. Quá trình tổng hợ p đượ c thực hiện theo phươ ng pháp sol-gel.

Phươ ng pháp này tỏ ra không hiệu quả đối vớ i việc tổng hợ p các cấu trúc như 

zeolit nhưng có đườ ng kính mao quản lớ n hơ n 10Å. Tuy nhiên nó lại khá thành

công khi sử dụng các nguyên tố như Al, P, Ga trong vai trò là các nguyên tố tạo

mạng (framework elements). Nhưng các zeolit lỗ  rộng nhất cũng như các vật

liệu tươ ng tự zeolit đã biết cũng bộc lộ một số hạn chế. Điều này đã gợ i ý cho

việc tổng hợ p các vật liệu chứa lỗ  trung bình nằm trong các tinh thể  zeolit.

Xong diện tích bề mặt hay thể  tích các lỗ  trung bình còn thấp và hệ  thống lỗ 

mesopore không đồng đều, các phản ứng diễn ra trong các vật liệu này khó có

thể kiểm soát đượ c [2].

Trong những năm 1991-1992, một phát minh mang tính cách mạng của

hãng Mobil là tổng hợ p ra vật liệu mao quản trung bình M41S vớ i các kênh

rộng từ 15Å-100Å, bề mặt riêng lớ n lên tớ i 1400 m2 /g và rất đồng đều, có khả 

năng tạo các nhóm chức bề mặt khác nhau đã mở  ra một triển vọng mớ i trong

việc tổng hợ p xúc tác cho các quá trình lọc và hoá dầu [2,6,13]. MCM-41 là

thành viên quan trọng nhất của họ  M41S và đượ c nghiên cứu sâu hơ n cả.

[15,20]

Page 3: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 3/54

 

Vật liệu chứa Titan oxit vốn đượ c biết đến như một xúc tác tuyệt vờ i.

Việc đưa Titan lên mao quản trung bình, đặc biệt là đưa Titan vào trong khung

cấu trúc hexagonal tạo ra các loại xúc tác biến tính của MCM-41 đã thúc đẩy

phản ứng oxi hoá, oxi hoá khử, epoxi hoá trong chuyển hoá các hidrocacbon có

trong dầu năng và các phân tử hữu cơ  có kích thướ c cồng kềnh [17, 21].

Epoxit hay còn gọi là oxirane là ete vòng 3 thành viên ( three-

membered ring). Vòng trong những phân tử này có sức căng lớ n làm cho chúng

hoạt động hơ n những ete khác. Phản ứng epoxi hóa là phản ứng quan trọng

trong hóa hữu cơ  vì epoxit là chất trung gian có thể chuyển đổi thành nhiều sản

phẩm khác nhau. Thêm vào đó, sự hình thành epoxit rất hấp dẫn trong tổng hợ p

bất đối xứng vì nó có thể dẫn tớ i hai Cacbon Chiral chỉ cần một bướ c [22].

Trên cơ  sở  những nhận định sơ  bộ đó, trong bản luận văn này sẽ trình

bày những nghiên cứu về  tổng hợ p và đặc trưng Ti-MCM-41 đồng thờ i đặc

trưng xúc tác thông qua phản ứng epoxi hóa dầu thực vật.

Page 4: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 4/54

 

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Vật liệu mao quản trung bình

1.1.1 Giớ i thiệu chung

Trong những năm gần đây, vật liệu nano đã thu hút sự quan tâm, đầu tư 

cũng như  nỗ  lực rất lớ n trên toàn thế  giớ i trong cả  hai l ĩ nh vực nghiên cứu

khoa học và phát triển công nghiệp bở i ứng dụng da dạng của chúng trong

nhiều l ĩ nh vực khác nhau. Vật liệu xốp nano ( nanoporous) chỉ  là một phần

trong vật liệu nano mà thôi nhưng dựa vào tính xốp, chúng có thể dùng trong

việc trao đổi ion, khuếch tán, xúc tác, sensor, phát hiện các phân tử sinh học và

tinh chế.

Theo International Union of Pure and Applied Chemistry (IUPAC) vật

liệu xốp có thể chia thành 3 loại sau:

 Bả ng 1: Phân loại các vật liệu mao quản r ắ n [7,15]

Vật liệu kích thướ c mao quản

(Å)

Ví dụ 

Mao quản lớ n

(Macropore)>500 Thuỷ tinh

Mao quản trung

bình

(Mesopore)

20-500

M41S, các aerogel và

các vật liệu trụ lớ p

(pillar-layer)

Vi mao quản

(Micropore)<20 Zeolit

Page 5: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 5/54

 

Nhưng định ngh ĩ a này lại mâu thuẫn vớ i định ngh ĩ a mở   rộng của vật

liệu xốp nano. Thuật ngữ  “nanoporous”  ám chỉ  trực tiếp những vật liệu có

đườ ng kính từ 1 đến 100nm. Như vậy, thực tế vật liệu xốp nano bao gồm một

phần micro và macro cũng như toàn bộ vật liệu mesopore.

Sư phát triển vật liệu lỗ xốp vớ i diện tích bề mặt riêng lớ n đã dẫn đến

một l ĩ nh vực nghiên cứu rộng rãi, vớ i sự quan tâm đặc biệt tớ i ứng dụng tiềm

năng của nó . Ví dụ như  hấp phụ, sắc kí, xúc tác, công nghệ  sensor, và bảo

quản khí. Sự đột phá bắt đầu từ năm 1992 khi Mobil Oil Company khám phá

ra ngành silic xốp đồng đều kích thướ c trung bình ( periodic mesoporous

silicas) đượ c biết đến như  gia đ ình M41S . Những vật liệu này thay thế  rây

phân tử zeolit bị giớ i hạn bở i kích thướ c lỗ dướ i 10 Å. Giống như zeolit tinh

thể micropore, M41S ngành vật liệu này đượ c đặc trưng bở i diện tích bề mặt

riêng lớ n, hệ  thống lỗ đều đặn và sự  phân bố mao quản rõ ràng. Tuy nhiên

khác vớ i zeolit, chúng có đườ ng kính lỗ xấp xỉ 2 đến 10 nm và thành SiO2 vô

định hình. Những đại diện diện đượ c biết đến nhiều nhất là MCM-41 ( vớ i sự 

sắp xếp mesopores theo dạng hexagonal, nhóm không gian là  p6mm), MCM-

48 (mesopores theo dạng cubic, nhóm không gian  Ia3d ), và MCM-50

(mesopores theo dạng cubic, nhóm không gian p2) [14].

-  Cấu trúc lục lăng (hexagonal), ví dụ MCM-41

-  Cấu trúc lập phươ ng (cubic), ví dụ MCM-48 

-  Cấu trúc lớ p mỏng (lamilar), ví dụ MCM 50 

a) b) c)

 Hình 1: Các dạng cấu trúc của vật liệu MQTB

a) MCM-41 (1D) b) MCM-48 (3D) c)MCM-50 (2D)

Page 6: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 6/54

 

1.1.2 Ư u đ iể  m củ a vậ t liệu MQTB và ứ  ng d ụ ng:

MCM-41 có thể đượ c dùng trực tiếp làm chất xúc tác. Như trên đã nói

do giớ i hạn của kích thướ c lỗ, zeolit chỉ  thích hợ p cho việc chuyển hoá các

phân tử nhỏ (parafin trung bình, hydrocacbon một vòng thơ m…). Trong khi đó

nhu cầu sử dụng phân đoạn nặng ngày càng tăng còn dầu nặng giảm. Bở i vậy

ngườ i ta quan tâm nhiều đến sự chuyển hoá dầu cặn một cách đặc biệt hơ n. Hai

quá trình chuyển hoá sâu: Crackinh xúc tác và Hydrocrackinh xúc tác trong dầu

chưng cất chân không trở  nên vô cùng quan trọng [6]. Theo khảo sát cho thấy

khi cracking các phân tử lớ n trong dầu chưng cất chân không thì hoạt tính xúc

tác của MCM-41 gần xấp xỉ zeolit và USY, cao hơ n nhôm silicat vô định hình.

Hơ n nữa xúc tác này cho dầu lỏng, ít khí và cốc hơ n. Từ đó thấy rằng MCM-41

nếu không phải là xúc tác chính cho quá trình FCC thì cũng có khả năng tạo ra

hoạt tính xúc tác cho chất nền. MCM-41 đượ c dùng để crackinh sơ  bộ các phân

tử lớ n (do kích thướ c lỗ rộng từ 20- 100Å) tạo ra các phân tử nhỏ hơ n, dễ dàng

hơ n cho quá trình crackinh tiếp theo sâu hơ n bằng zeolit (ZSM 5/MCM-41) [2].

Mặt khác, MCM-41 cũng là vật liệu sử dụng tốt cho quá trình đòi hỏi

tính axit tươ ng đối yếu. Tiến hành phản ứng desunfo hoá của nguyên liệu ở  áp

suất dướ i 100 bar cho thấy hàm lượ ng dầu diesel tăng lên đáng kể đồng thờ i

cũng hoàn thành việc desunfo hoá [2].

Vớ i bề mặt riêng lớ n và khả năng có thể tạo ra các nhóm chức bề mặt

khác nhau, vật liệu MQTB là chất mang tốt cho nhiều loại xúc tác. Ví dụ Ni-

Mo/ MCM-41 rất hoạt tính cho phản ứng hydrocracking phân đoạn gasolin.

Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu đưa kim loại (Ti, Co, Ni, Cr,

Al, Fe…) và các oxit kim loại (TiO2, VOx, ZO2, NiO, MnO, WOX, MoOx…)

lên MQTB khác nhau. Ứ ng dụng của chúng rất phong phú và ngày càng có

triển vọng thươ ng mại.

-  Al-MCM-41 có nhiều ưu điểm đối vớ i phản ứng cracking các phân đoạn

nặng gasoil

Page 7: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 7/54

Page 8: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 8/54

 

-  Tạo hỗn hợ p composit giữa vật liệu MQTB và zeolit mao quản nhỏ cải tiến

tính bền vững thuỷ nhiệt và độ axit.

1.2 Kim loại chuyển tiếp Ti và Ti-MCM-41

Trong quá trình phát hình phát triển các ứng dụng vật liệu silicat MQTBngườ i ta nhận thấy rằng việc thay thế một phần Silic mạng lướ i bằng các kim

loại chuyển tiếp có thể  thay đổi đáng kể  tính chất của chúng. Những vật liệu

này có độ phân tán cao ở  dạng dị thể và có kích thướ c lỗ rộng, bề mặt lớ n đang

đượ c chú ý đến như là xúc tác oxi hoá khử cho các hợ p chất hữu cơ  cồng kềnh.

Hơ n nữa công nghiệp ngày nay yêu cầu phải phát triển những loại vật liệu vừa

hiệu quả vưà rẻ tiền để giảm giá thành sản xuất, tăng lợ i nhuận. Các kim loại

chuyển tiếp đều có vòng điện tử d chưa bão hoà nên có khả năng cho nhận điện

tử dễ dàng để thay đổi trạng thái hoá trị của mình. Vì vậy chúng thườ ng đượ c

sử dụng làm xúc tác cho các phản ứng oxi hoá chọn lọc hidrocacbon. Trong đó

Ti là kim loại chuyển tiếp đượ c nghiên cứu nhiều nhất. Ti mang trên vật liệu

MQTB dùng nhiều cho quá trình epoxi hoá các olefin đặc biệt là các olefin có

kích thướ c lớ n vớ i độ chọn lọc cao.

1.2.1 Giớ i thiệu về Titan, Titan oxit và ứ  ng d ụ ng củ a chúng

Giớ i thiệu chung:Titan là kim loại có màu trắng bạc, hoạt tính hoá học cao, ở  nhiệt độ cao

rất dễ nhiễm tạp chất. Trong không khí Titan bị bao phủ bở i một lớ p màng oxit

TiO2 che chở  cho kim loại khỏi bị ăn mòn.

Titan oxit là chất rắn màu trắng, có 3 dạng tinh thể khác nhau là Rutin,

Anatase, Brookite. Chúng tồn tại trong thiên nhiên dướ i dạng khoáng vật, trong

đó phổ biến nhất là Rutin. Chúng đều có công thức là TiO2  nhưng có cấu trúc

khác nhau.

 Rutin: Là loại quặng chủ yếu của Ti (một kim loại đượ c sử dụng cho

công nghệ hợ p kim cao bở i khối lượ ng nhẹ, có độ bền cao, khả năng chống ăn

Page 9: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 9/54

 

mòn của nó). Rutin có mạng lướ i tứ  phươ ng, mỗi ion Ti4+ đượ c ion O2-  bao

quanh kiểu bát diện.

 Anatase: Là một chất đa hình, ở  nhiệt độ cao trên 915oC Anatase sẽ 

tự chuyển sang cấu trúc dạng Rutin. Anatase có nhiều tính chất tươ ng tự và gần

giống vớ i tính chất của Rutin như ánh kim loại, cứng, cùng tỉ trọng và tính chất

đối xứng. Nhưng do cấu trúc khác nhau Anatase và Rutin có sự khác nhau nhỏ 

về hình thể. Tinh thể Anatase rất đặc biệt không lộn xộn như các khoáng vật

khác. Chúng tạo thành các dạng bát diện do các đỉnh nhọn bị kéo dài ra. Sự kéo

dài ra của các đỉnh nhọn không đủ  rõ ràng để phân biệt cấu trúc tinh thể này

vớ i cấu trúc bát diện. Giữa chúng có sự tươ ng đồng.

  Brookite: Là chất đa hình ở   nhiệt độ  cao trên 750oC sẽ  tự  động

chuyển sang dạng Rutin. Chúng có nhiều tính chất tươ ng tự vớ i Rutin như độ 

cứng và tỉ khối.

(a) (b) (c)

Hình 2: C ấ u trúc Titan oxit  

a) Rutin b) Anatase c) Brookite

 Các ứng dụng của TiO2:

TiO2  là một oxit rắn có tính axit khá mạnh, có thể  sử  dụng làm chất

mang cho các kim loại xúc tác sử dụng cho các quá trình isome hoá đặc biệt khi

điều chế  sunfat hoá. Ngoài việc sử  dụng làm chất mang, oxit Titan đượ c sử 

dụng làm xúc tác cho các phản ứng oxi hoá xúc tác quang hóa (photocatalytic

Page 10: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 10/54

 

oxidation) vì tính chất cho điện tử sễ dàng [18, 30, 36]. Titan đang đượ c quan

tâm nghiên cứu nhiều là do tính chất ổn định cả về khả năng oxi hoá và có cả 4

đặc tính: oxi hóa, khử, oxit, bazơ . Tính oxi hoá khử của TiO2 trung bình nên nó

thườ ng đượ c chọn lọc cho những phản ứng có tính oxi hoá khử  vừa phải và

thườ ng có độ chọn lọc cao. [3,19, 21, 22]

1.2.2 Đặ c đ iể  m củ a vậ t liệu Ti-MCM-41

Hệ vật liệu oxit Titan mang trên chất nền oxit silic đã đặc biệt biết đến

vào năm 1983 khi các nhà khoa học đã tổng hợ p thành công zeolit silicalite-1

(TS-1) bằng việc thay thế đồng hình Ti cho Si4+  trong mạng lướ i zeolit khác

nhau. Cùng vớ i việc sử dụng H2O2 hoặc Tert butyl hidro peroxit (TBHP) như là

tác nhân oxi hoá. Trong khi các dạng TS-1, Ti-zeolit, đượ c sử dụng cho phản

ứng oxi hoá các ancol, ankan thấp thì hệ TiO2 / MCM-41, Ti- MCM-41 lại đặc

biệt có hiệu quả cho quá trình oxi hoá chon lọc các olefin tạo ra các sản phẩm

epoxi hoá, hơ n nữa hệ xúc tác này rất bền. Ti đượ c tổng hợ p bằng cách thay thế 

đồng hình Si bằng kim loại Ti vào mạng lướ i của MCM-41 (Tỉ lệ Si/Ti có thể 

biến đổi trong khoảng rộng từ 100-10). Nhưng điều quan trọng nhất là cần tìm

phươ ng pháp gán Ti vào mạng cấu trúc tinh thể MCM-41 một cách thành công

bở i lẽ  ion titan không bền ở   pH cao nên rất dễ  tạo thành pha TiO2  anatase

không tan, mà hàm lượ ng anatase làm giảm hoạt tính xúc tác và độ chọn lọc

của vật liệu Ti-MCM-41.Vì vậy yêu cầu gắn đượ c Titan vào mạng càng nhiều

càng tốt và loại trừ đượ c sự tạo thành pha anatase.

1.2.3 C ơ  chế  gắ n Ti vào trong khung cấ u trúc củ a vậ t liệu MCM-41

Sự hình thành của vật liệu mao quản chứa Ti là do thuỷ phân và ngưng

tụ nhanh của TiPT (tetra iso propyl ortho Titanate) và TEOS (tetra etyl ortho

Silicate). ở  giá trị pH=11-12 thì sự  thuỷ phân TiPT diễn ra nhanh hơ n so vớ i

TEOS. Tuy rằng chưa thống nhất nhưng có thể đề ra một cơ  chế như sau: các

lớ p vô cơ  bao quanh mixen của chất tạo cấu trúc tạo thành các hình khối đặc

biệt. Các hình khối này sắp xếp thành hệ thống mao quản của vật liệu. Các ion

Titan tập trung ở   bề  mặt của mixen tạo ra các tâm axit. Bằng thực nghiệm

Page 11: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 11/54

 

ngườ i ta đã chứng minh đượ c Ti nằm trong khung cấu trúc của vật liệu mà

không phải nằm ngoài ở  dạng TiO2 anatase [3].

N

NN

NNN

NN

  N

H  HH

HH

H

H

HH

HHH H   H

  H

HH

HH

H

H

H H

M

O

H  M O  H

M  O  H  

   M  O   H

N

N N

H

O

O   O

HOMNH

H M = Si, Ti

M OH M = Si, TiM OEt

CnH2n+1NH2

Sù h×nh thµnh mixen

 Hình 3: C ơ  chế  gắ n Ti vào trong khung cấ u trúc MCM-41

1.2.4 Các yế u tố  ả nh hưở  ng trong quá trình tổ  ng hợ  p Ti-MCM-41

1.2.4.1 Ả  nh hưở  ng củ a chấ  t H  Đ BM

Template, hay chất định hướ ng cấu trúc, là tác nhân có khả năng định

hướ ng mạng lướ i cấu trúc trong quá trình hình thành MCM-41. Tác động của

template thể hiện ở  hai mặt:

-  Ảnh hưở ng tớ i quá trình tạo gel hoá và tạo nhân: template sắp xếp lại

các đơ n vị TO4  thành các khối đặc biệt xung quanh mình, tạo hình thái định

trướ c cho quá trình tạo nhân và phát triển của tinh thể.

Page 12: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 12/54

 

-  Làm giảm thế  hoá học của mạng lướ i hình thành: sự  có mặt của

template đã làm ổn định mạng lướ i nhờ  các tươ ng tác mớ i (liên kết hidro, liên

kết t ĩ nh điện…)

Xét về mặt năng lượ ng quá trình thay đổi kích thướ c mao quản cuả vật

liệu MQTB xảy ra thuận lợ i. Nếu sử dụng cấu trúc có độ dài mạch cacbon khác

nhau thì vật liệu điều chế đượ c có diện tịch bề  mặt riêng và kích thướ c mao

quản khác nhau. Đuôi ankyl càng dài thì kích thướ c mao quản càng tăng,

nhưng thườ ng nhỏ hơ n 40 Å. Để có kích thướ c mao quản lớ n hơ n thườ ng sử 

dụng các phân tử  phát triển đuôi của các chất HĐBM như  1,3,5 tri metyl

benzen. Thông thườ ng để  điều chế  MCM-41 thườ ng sử  dụng

xetyltrimetylamonibromua (CTAB). Đây là các phân tử tích điện cation có khả 

năng hoà tan silic do là 1 bazơ  mạnh, độ pH cao nên làm tăng mức độ bão hoà

của hệ.

Theo Vartuli và các cộng sự  nồng độ  chất HĐBM và tỉ  lệ  chất

HĐBM/Si là yếu tố chính ảnh hưở ng tớ i sự hình thành các cấu trúc khác nhau

của vật liệu MQTB. Ví dụ đối vớ i CTAB, quả trình hình thành các cấu trúc pha

tinh thể  lỏng khác nhau trong dung dich phụ  thuộc vào nhiệt độ  và nồng độ 

chất HĐBM như sau:

 Hình 4 : Biể u diễ n sự  hình thành pha tinh thể  lỏng khác nhau theo 

Page 13: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 13/54

 

nhiệt độ và nồng độ chấ t H  Đ BM (CTAB).

Khi nồng độ  chất hoạt động bề  mặt tăng quá trình chuyển pha xảy ra

theo hướ ng: lục lăng   lập phươ ng  lớ p. Theo khảo sát thì để tổng hợ p vật

liệu MQTB MCM-41 thì tỉ lệ tamplate/Si dao động từ 0.1-1, và tốt nhất khoảng

0.3 thì cấu trúc mao quản khá đều đặn [13, 15, 34].

1.2.4.2  Ả  nh hưở  ng củ a thờ i gian, tỉ  l ệ OH - /Si, Si/Ti lên hàm l ượ  ng Ti

 trong mạ ng:

Hàm lượ ng Ti trong mạng là một đặc trưng quan trọng quyết định họat

tính của Ti-MCM-41. Quy luật thay thế đồng hình ion Si trong mạng bở i ion Ti

rất phức tạp, liên quan đến lực căng năng lượ ng của các tươ ng tác ion mà cho

đến nay vẫn còn thảo luận chưa khẳng định về  cơ   chế. Nói chung ngườ i tamuốn đưa Titan vào mạng càng nhiều càng tốt. Hàm lượ ng Titantrong mạng tỉ 

lệ nghịch vớ i thờ i gian kết tinh và tỉ lệ Si/Ti. Có thể giả thiết rằng toàn bộ Ti

trong sol sẽ tham gia vào cấu trúc ngay giai đoạn đầu. Tuy nhiên khi các ion Ti

đã thay thế đồng hình các ion Si sẽ làm thay đổi thể tích ô mạng cơ  sở  và biến

đổi lực căng làm giảm dần khả năng tiếp tục gắn các ion khác vào mạng. Vì thế 

nếu tiếp tục tăng nồng độ ion trong sol (theo chiều giảm tỉ lệ Si/Ti) hàm lượ ng

Titan trong mạng cũng không tăng. Khi thờ i gian kết tinh tăng hàm lượ ng Titan

trong mạng cũng bắt đầu giảm đi do có sự  chuyển dịch Ti từ dạng Ti+4 sang

TiO2 dạng anatas có cấu trúc bền hơ n về mặt năng lượ ng. Tỉ  lệ OH- / Si  tăng,

hàm lượ ng ion Titan trong mạng giảm có thể  do bản thân nguồn Ti dạng

ankoxit trong hỗn hợ p sol ban đầu của phản ứng kém bền tại giá trị pH cao.

Ngoài ra hàm lượ ng Ti ảnh hưở ng bở i Si/ Ti tức là hàm lượ ng Ti gắn trong

mạng ảnh hưở ng rõ rệt bở i hàm lượ ng Ti trong sol ban đầu ( tỉ số Si/Ti). Khi tỉ 

lệ  Si/Ti trong gel ban đầu giảm dần thì hàm lượ ng Ti trong mạng tăng dần

(tuyến tính). Nếu tiếp tục giảm tỉ lệ Si/ Ti tức là tăng tỉ lệ Ti trong sol ban đầu

thì hàm lượ ng Ti trong mạng không tăng tuyến tính nữa mà tốc độ  tăng giảm

dần và đạt cực đại ở  một điểm tớ i hạn; khi vượ t quá điểm tớ i hạn đó hàm lượ ng

Ti trong mạng không tăng nữa và các ion Ti dư trong dung dịch chuyển thành

TiO2 dạng anatas [9]

Page 14: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 14/54

 

1.2.4.3 Ả  nh hưở  ng củ a nhiệ t độ [8,12]

Nhiệt độ  là một yếu tố quan trọng trong quá trình tổng hợ p. Quá trình

tổng hợ p MQTB Si- MCM41 tối ưu đượ c thực hiện trong khoảng 40-100oC. ở  

nhiệt độ  phòng (25oC) sản phẩm tạo ra có độ  trật tự  kém bề  mặt riêng thấp

(khoảng 700 m2 /g) do quá trình polime hoá ngưng tự silicat xảy ra chậm. Nhiệt

độ càng cao quá trình trùng ngưng hình thành cấu trúc MQTB càng nhanh, thờ i

gian tổng hợ p càng rút ngắn. Tuy nhiên ở  nhiệt độ lớ n hơ n 100oC, vật liệu tạo

thành là silicagel hoặc zeolit. Điều này có thể  giải thích là ở   nhiệt độ  cao

chuyển động nhiệt của các phân tử  lớ n dẫn đến thờ i gian tươ ng tác giữa các

chất HĐBM và tiền chất vô cơ  yếu.

Để  giãn rộng mao quản, MCM-41 đượ c điều chế ở   nhiệt độ  thấp hơ n

70oC sau đó đun nóng chất rắn trong dung dịch nguyên khai của nó.

1.2.4.4 Ả  nh hưở  ng củ a nguồ n Silic

Nguồn Silic có ảnh hưở ng rất lớ n đến độ  tinh thể, kích thướ c tinh thể,

hoạt tính và độ chọn lọc xúc tác của MCM- 41.

Nếu nguồn Silic là SiO2  vô định hình thì tinh thể  lớ n và không đồng

đều. Để thu đượ c những tinh thể bé, nói chung nên sử dụng nguồn Si ban đầu

có hàm lượ ng silica monome lớ n và dạng nguồn Silic cũng cho tốc độ kết tinhcao hơ n dạng nguồn polyme. Bở i vậy hiện nay để  tổng hợ p MCM-41 hầu hết

sử dụng silicon ankoxit (TEOS). Đây là nguồn Silic tinh khiết. Do đó việc gán

Ti hay các kim loại vào mạng của vật liệu sẽ dễ dàng hơ n vì trong gel ban đầu

và các kim sẽ phân loại sẽ phân tán tốt và đồng đều giữa các nhóm monosilicat,

làm cho hàm lượ ng của kim loại đưa vào khung cao hơ n so vớ i sử dụng các

nguồn Silic khác [13,15, 20].

1.3 Phản ứ ng Epoxi hóa dầu thự c vật

Oxy hóa xúc tác là một công nghệ đượ c sử dụng rộng rãi để sản xuất các

sản phẩm chứa oxi quan trọng trong công nghiệp, công nghệ  hóa học, công

nghiệp hóa dầu, công nghiệp tổng hợ p các chất hữu cơ  tinh vi. Các công nghệ 

Page 15: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 15/54

 

oxi hóa cổ điẻn thườ ng gây ô nhiễm môi trườ ng vì sử dụng các tác nhân oxi

hóa như  dicromat, pemanganat. Các công nghệ đó dần dần thay thế  bở i các

công nghệ oxi hóa sạch hơ n, hiệu suất cao hơ n, các chất xúc tác đóng vai trò rất

lớ n. Nhưng việc lựa chọn các tác nhân oxi hóa cũng hết sức cẩn trọng vì chúng

quyết định không những hiệu suất phản ứng mà còn lượ ng chất thải ô nhiễm

môi trườ ng [21, 22, 27, 31]. Trong các phản ứng này, phải có phối tử bền oxi

hóa và nó có thể làm ổn định trạng thái hóa trị cao của các tiểu phân oxometal

giống như các phối tử hữu cơ . Đó chính là phươ ng pháp gắn các ion kim loại

trong pha nền vô cơ . Oxi hóa xúc tác dị thể trong pha lỏng vớ i chất xúc tác là

các rây phân tử oxi hóa khử có những ứng dụng rõ rệt trong các phản ứng oxi

hóa chọn lọc các hợ p chất hữu cơ   nhiều nhóm chức phức tạp, độ  bền nhiệt

thấp. Bản thân các phân tử  loại này cũng bền trong môi trườ ng oxi hóa, cấutrúc mao quản đồng đều, vị trí các tâm kim loại redox tách biệt, hạn chế sự mất

hoạt độ xúc tác, và có khả năng xúc tác chọn lọc hình dạng, hệ  thống thiết bị 

công nghệ thực hiện theo phươ ng pháp này đơ n giản và dễ điều kiển hơ n.

Epoxi hóa dầu thực vật là một phản ứng quan trọng về  phươ ng diện

thươ ng mại vì epoxit có thể chuyển đổi thành nhiều sản phẩm khác nhau. Ví dụ 

có thể làm tác nhân mền dẻo và những chất ổn định polime. Những epoxit này

(oleat đã đượ c epoxi hóa) có thể đượ c dùng như những chất trung gian trongviệc sản xuất các dẫn xuất đa dạng bở i vì tính hoạt động cao của vòng epoxi bị 

căng ra. Ví dụ  rượ u bậc 1, rượ u bậc 2, các diolefin, alkoxylalcohol,

hydroxylester, N-hydroxyalkyllamide, mercaptoalcohol, aminoalcohol và

hydroxynitrile có thể đượ c sản xuất theo đườ ng mở  vòng epoxit vớ i các chất

phẩn ứng phù hợ p [21, 22].

1.3.1 Các phươ  ng pháp epoxi hóa olefin

Có 4 k ĩ  thật cơ  bản đượ c biết đến để tổng hợ p epoxit từ olefin: 

(a)  Epoxi hóa vớ i axit percacboxylic (Prileschafew), ứng dụng rộng rãi nhất

trong công nghiệp, có thể đượ c xúc tác bở i axit hoặc enzymes

Page 16: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 16/54

 

(b)  Epoxi hóa vớ i axir hữu cơ  hay vô cơ , bao gồm epoxi hóa kiềm (alkaline)

và nitrin hydroperoxit cũng như epoxi hóa xúc tác kim loại chuyển tiếp.

(c)  Epoxi hóa vớ i halohydrin, dùng axitt hypohalogen (HOX) và muối của

chúng làm tác nhân cho sự epoxi hóa olefin liên kết đôI thiếu olefin.

(d)  Epoxi hóa vớ i phân tử oxi

Halohydrin đượ c chuẩn bị bằng việc đưa axit hypohalogen vào olefin, xử 

lí chúng vớ i kiềm để  sản xuất epoxit. Phươ ng pháp này không thân thiện vớ i

môi trườ ng. Bở i lẽ theo hóa học cổ điển sẽ thu đượ c các dihalides, ete và muối

halogen.

Epoxi hóa vớ i oxi nguyên tử đượ c xúc tác bở i hợ p chất chứa các nguyên

tố nhóm IV-VI B thể hiện độ chọn lọc cao nhưng họat tính oxi hóa thấp. Cònnguyên tố thuộc nhóm I, VI, VIII B hoạt tính cao hơ n nhưng chọn lọc lại thấp

hơ n. Bặc là xúc tác duy nhất cho việc epoxi hóa dị thể etylen vớ i phân tử oxi,

nhưng phản ứng chỉ  giớ i hạn chủ  yếu một vài chất như  etylen và butadien;

epoxi hóa các anken khác thì kết quả thu đượ c có hiệu suất thấp. Những phản

ứng oxi hóa chọn lọc thườ ng đượ c quan sát chỉ vớ i những chất khá đơ n giản

chưa một nhóm phản ứng. Do đó, oxi là tác nhân oxi hóa chậm có phạm vi ứng

dụng hạn chế. Trong trườ ng hợ p dầu thực vật, oxi hóa dầu bằng O2  dẫn tớ ithoái biến dầu thành các hợ p chất dễ  bay hơ i như  xeton và andehit hay các

dicaboxylic mạch ngắn. Vì vậy phải có phươ ng pháp thích hợ p để  epoxi hóa

dầu thực vật.

1.3.2 Epoxi hóa olefin bằ ng xúc tác d  ị  thể  

1.3.2.1 Epoxi hóa vớ i percacboxylic ( hay peraxxit)

Epoxi hóa vớ i percacboxylic thườ ng đượ c xúc tác bở i axit vô cơ  dễ tan

như  axit sulfuric, tungstic hay molybdic. Những axít này thườ ng để  xúc tác

cho sự  biến đổi một axit cacboxylic, ví dụ  acetic, 3-chlorobenzoic và

trifluroacetic thành các percacboxylic tươ ng ứng. Phản ứng giữa axit

percacboxylic vớ i olefin tạo epoxit ma không cần xúc tác nào khác. Cơ   chế 

Page 17: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 17/54

 

phản ứng đơ n giản đã thừa nhận điều đó ( thể  hiện trong hình 5). Bướ c cuối

cùng trong phản ứng epoxi hóa theo phươ ng pháp này là sự trung hòa axit vớ i

kiềm, thườ ng là Ca(OH)2 sinh ra muối, do đó quá trình này không thân thiện

vớ i môi tườ ng. Thêm vào đó sự có mặt của các axit vô cơ  mạnh liên quan tớ i

vấn đề ăn mòn. Bở i vậy phải dùng vật liệu đắt tiền có khả năng chống ăn mòn.

Những thách thức ba đầu đượ c giải quyết bằng cách dị thể hóa xúc tác bằng các

axit nhựa. Quá trình này đòi hỏi một lượ ng lớ n nhựa polystyrensulfonic axit.

Nhưng ngay từ đầu đã vấp phải khó khăn do sự thoái biến về mặt hóa học và

vật lí của nhựa, phải thay thế sau 6-8 lần chạy.

Epoxi hóa bằng enzym cũng chứng tỏ  hiêu quả  đối vớ i phản ứng

epoxi hóa dầu thực vật. Enzym lipaza và esteraza đượ c cố định hóa thể hiện

hoạt tính cao trong việc biến đổi axit béo và etyl este của nó thành axit

percacboxylic, tác nhân oxi hóa là H2O2. Warwel et. al. đã dùng phươ ng pháp

này để epoxi hóa dầu thực vật vớ i hiệu suất rất cao

Hình 5: C ơ  chế  phản ứ ng epoxi hóa olefin vớ i axit percacboxylic 

1.3.2.2 Epoxi hóa bằ ng hydroperoxit hữ u cơ  và vô cơ  

Phản ứng này đượ c thực hiện trong pha đồng thể sử dụng những xúc tác

có họat tính cao nhất là các dung dich của các kim loại chuyển tiếp TiIV, VV,

MoVI và WVI. Vớ i các hydropeoxit hữu cơ , họat tính xúc tác của lim loại theo

thứ  tự MoVI>> Tiiv~Vv> Wvi nhưng dối vớ i hydropeoxit khan thì xúc tác WVI 

cao hơ n hẳn các xúc tác khác. Một vài hợ p chất của những kim loại này đượ c

dị  thể  hóa thành công, song sự  dị  thể  hóa đã thay đổi đáng kể  họat tính của

chúng. Epoxi hóa olefin vớ i hydroperoxit hữu cơ  đượ c xúc tác bở i các kim loại

chuyển tiếp bao gồm cơ   chế  peroxo-metal; trong đó bướ c quyết định tốc độ 

Page 18: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 18/54

 

phản ứng là bướ c chuyển oxi từ mảnh peroxometal electrophin (alkyl ) thành

olefin nucloephin (hình 6). Tâm kim loại không phải trải qua bất kì sự thay đổi

trạng thái oxi hóa nào trong suốt qúa trình xúc tác đó. Nó đóng vai trò như một

axit Lewis do rút electron từ  liên kết O-O và do đó tăng tính electrophin của

peroxit đồng liên kết. Bở i vậy, trong trạng thái oxi hóa cao nhất, những xúc tác

có họat tính là những kim loại mà tính axít Lewis mạnh và tính oxi hóa khá yếu

( để  tránh một electron oxi hóa của peroxit). Sự miêu tả  xúc tác dị  thể đượ c

tổng hợ p từ những kim loại này đượ c thể hiện dướ i đây:

Hình 6: C ơ  chế  peroxo-kim loại đố i vớ i epoxi hóa olefin bằ ng RO2 H

đượ c xúc tác bở i kim loại chuyể n tiế  p 

1.3.2.3 Epoxi hóa d ầu thự  c vậ t bằ ng xúc tác Ti-MCM-41 

Tính chất oxi hóa của Ti-MCM-41 đã đượ c khẳng định là do sự tồn tại

của các ion Ti+4 trong mạng lướ i tinh thể khi thay thế đồng hình các ion silic.

Để giải thích ngườ i ta giả thiết rằng các ion Titan tồn tại ở  hai dạng:

+ Các ion Ti+4  ở   vị  trí mạng lướ i tứ  diện trong khung cấu trúc của

MCM-41

+ Các ion Ti+4 nằn ngoài mạng lướ i dướ i dạng anatas.

Tỉ lệ các dạng titan này phụ thuộc phức tạp vào các yếu tố ảnh hưở ng

của quá trình tổng hợ p. Sự có mặt của Titan dạng anatas làm tăng tỉ lệ các phản

ứng phụ gây phân hủy hydroperoxit (H2O2) thành O2 và H2O, polime hóa tạo

thành chất nhựa. Vì thế vật liệu không có mặt dạng anatas có hoạt tính xúc tác

Page 19: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 19/54

 

và độ chọn lọc cao cho một số lượ ng lớ n các hợ p chất hữu cơ . Khi Titan thay

thế đồng hình cho silic trong mang lướ i tinh thể, cấu trúc của liên kết Titan vớ i

các oxy của các Silic lân cận đang là vấn đề  tranh cãi . Cấu trúc của liên kết

Titan gồm 2 dạng:

Hình 7: Dạng t ồn t ại của Titan trong mạng cấ u trúc

Titan có hóa tri 4 là hóa trị bền và trong môi trườ ng oxy hóa, hóa trị này

vẫn duy trì và cũng có thể  bị  khích thích lên số  phối trí cao hơ n. Trong các

phản ứng oxi hóa sử dụng xúc tác Ti-MCM-41vớ i tác nhân oxi hóa là H2O2,

ban đầu các phân tử  H2O2 qua các cửa sổ vào mao quản và hấp phụ  lên tâm

Titan hoạt tính bên trong mao quản tạo nên các phức Titanperoxo.

H2O2Ti

O

O OSi Si  + Ti

O

O OSi Si

O O

O O

- H2O 

H2O2TiOO

O OSi Si + Ti

OO

O OSi Si

O

O

O

O

O H

 

Page 20: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 20/54

 

+ H2O2 - H2O

TiO

SiO

Si

O OSi Si

TiO

SiO

Si

O OSi

Si

O O

H H

TiO

SiO

Si

O OSi

SiO O

H2O -

 

Hình 8: Các phứ c titanperoxo giữ a các phân t ử  H 2O2 

và tâm hoạt tính Titan trong môi tr ườ ng nướ c

Corma và các cộng sự đã đề xuất cơ  chế phản ứng epoxi hóa olefin

trên hệ xúc tác này, sử dụng H2O2 theo sơ  đồ sau:

Hình 9: C ơ  chế  phản ứ ng epoxi hóa của Ti-MCM-41 

Page 21: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 21/54

 

CHƯƠNG 2: THỰ C NGHIỆM

2.1 Phươ ng pháp tổng hợ p

 2.1.1 T ổ  ng hợ  p vậ t liệu mao quả n trung bình MCM-41

 Nguyên liệu:

- Chất HĐBM: Cetyltrimetylamonibromua (CTAB)

C16H33(CH3)3NBr (Merck)

-  Nguồn silic: Tetraetylorthosilicat (TEOS ) (C2H5O)4Si (Merck

)

-  Ispropanol tuyệt đối (iPOH): (CH3)2CHOH (Merck)

-  Dung dịch amonihiroxit 25%: NH4OH

-  Nướ c cất

 Dụng cụ:

-  Máy khấy từ 

- Cốc thuỷ tinh 

- Pipet 

- Công tơ  hút 

- Bình nhỏ giọt 

- Giấy pH

 Qui trình tổng hợ p:

-  Hoà tan CTAB vào hỗn hợ p iPOH và nướ c đượ c dung dịch 1.

-  Thêm một lượ ng nhất định NH4OH vào dung dịch 1 sao cho pH = 10.

Khuấy mạnh hỗn hợ p trên trong 15 phút đượ c dung dịch 2 có màu trong suốt.-  Nhỏ từ từ TEOS đã đượ c trộn đều trong isopropanol vào dung dịch 2. Khi

đó quá trình hình thành gel sẽ bắt đầu. Khuấy mạnh trong 2h thu gel có màu trắng

đục. Trong khi khuấy liên tục chỉnh bằng NH4OH sao cho pH không đổi khoảng 10.

Sau đó đun hồi lưu trong 1 ngày rồi làm lạnh tớ i nhiệt độ phòng.

Page 22: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 22/54

 

-  Lọc rửa sản phẩm bằng nướ c cất đến khi pH=7. Để khô qua đêm ở  nhiệt độ 

phòng rồi sây ở  1100C trong 5h,

-  Nung dướ i dòng không khí ở  nhiệt độ 550oC, sản phẩm thu đượ c có màu

trắng mịn. Cấu trúc của mẫu đượ c xác định bằng phổ  nhiễu xạ Rơ nghen (XRD),

phổ tán xạ Raman.

iPOH + TEOS

C16TAB iPOH

Dung dịch đồng thể 

Gel mu trắng đục

Đun hồi lưu trong24h ở 500C

khuấy 2h

Lọc rửa tới pH=7 

Để khô qua đêm v sấy1100C trong 5h

Nung ở 550oC

MCM-41

khuấy 15’ 

dd NH4OH

Page 23: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 23/54

 

 Hinh 10 : Qui trình t ổ ng hợ  p MCM-41 

Page 24: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 24/54

 

 2.1.2 T ổ  ng hợ  p Ti-MCM-41

 Nguyên liệu:

-  Nguồn Silic: Tetraorthosilicat (TEOS ) (C2H5O)4Si (Merck )

-  Tetrapropylamonihydroxit 40% ( TPAOH): (C3H7)4NOH (Merck)

-  Ispropanol tuyệt đối (iPOH): (CH3)2CHOH (Merck )

-  Dung dịch amonihiroxit 25%: NH4OH

-  Nướ c cất

 Dụng cụ:

- Máy khấy từ 

- Cốc thuỷ tinh

- Pipet 

- Công tơ  hút 

- Bình nhỏ giọt 

- Giấy pH

 Qui trình tổng hợ p:

-  Hoà tan CTAB vào hỗn hợ p TPAOH và nướ c đượ c dung dịch 1 sao

cho pH=12.

-  Khuấy mạnh hỗn hợ p trên trong 15 phút đượ c dung dịch có màutrong suốt.

-  Nhỏ từ từ TEOS đã đượ c trộn đều trong isopropanol vào dung dich 1

đượ c dung dịch 2

- Đồng thờ i khấy mạnh TIPOTi vớ i isopropanol đượ c dung dịch 3.

-  Nhỏ thật từ từ dung dịch 3 vào dung dịch 2 khuấy mạnh, pH dung dich

vẫn không đổi

-  Chuyển gel vào bình câu cất hồi lưu trong 1 ngay ở  nhiệt độ 50oC. Sau

đó làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Lọc rửa sản phẩm cất tớ i pH=7.

- Để khô qua đêm ở  nhiệt độ phòng rồi sây ở  1100C trong 5h.

- Nung trong không khí ở   550oC sẽ  thu đượ c bột màu trắng mịn. Cấu

trúc của mẫu đượ c

Page 25: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 25/54

 

-  Xác định bằng phổ nhiễu xạ Rơ nghen (XRD), phổ tán xạ Raman.

 Hình11: Qui trình t ổ ng hợ  p Ti-MCM-41

 2.2 Đánh giá hoạt tính xúc tác trong phản ứ ng epoxi hóa Metyl oleat

 Nguyên liệu:

- Metyl oletat

- Dung dịch H2O2

- Xúc tác: + Ti-MCM-41 tỉ lệ Ti/ Si khác nhau

+ TiO2 / MCM-41

- Dung môi: + Metylnitrin (MeCN),

+ Đimetylfomamit (DMF)

C16TAB

Dung dich 1

Khuấy 2h

TIPOTi +

isopropanol

Dung dich 2

Sấy khô qua đêmở 90oC

Đun hồi lưu trong 24h ở 500C

Nung ở 550oC

Khuấy

15’

Ti-MCM-41

H2O +TPAOH

TEOS +

isopropanol

Page 26: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 26/54

 

+ n-hecxanol

 Dụng cụ 

-  Máy khuấy từ 

-  Sinh hàn đứng

-  Hệ điều nhiệt

-  Nhiệt kế 

-  Bình cầu 3 cổ 50ml

-  Các Pipet vớ i các thể tích khác nhau.

- Lọ đựng mẫu phân tích sắc ký.

Quy trình phản ứng

- Thí nghiệm thực hiện ở  pha lỏng.

- Phản ứng epoxi hóa đượ c tiến hành nhờ  bình cầu 3 cổ đặt trong bát dầuđể giữ ở  nhiệt độ mong muốn.

- Metyl oleat đượ c dùng làm chất đầu (Merck, 97% trọng lượ ng cis-9-

octandecenoic axit metyl este). Tất cả xúc tác đượ c hoạt hóa qua đêm.

- Chất nền và dung môi đượ c trộn đều 15 phút ở  nhiệt độ 700C.

- Sau đó xúc tác đượ c thêm vào, hỗn hợ p khuấy mạnh trong 15 phút để 

phân tán đều xúc tác.

- Hydroperoxit đượ c thêm vào một lần.- Thổi khí, tốc độ dòng khí là 5ml/phút.

- Hỗn hợ p phản ứng đượ c phân tích trên máy sắc kí khí (GCMS).

Tỉ lệ các chất đầu như sau:

- H2O2 /metyl oleat = 1.1 mol

- Metyl oleat/ xúc tác = 20g/g

- Dung môi / metyl oleat =1g/g

Page 27: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 27/54

 

Hình 12: Quy trình phả n ứ  ng epoxi hóa Metyl oleat 

H2O2

Etyl oleat +dung môi

Hỗn hợp 1Khuấy 15’ Xúc tác đã

hoạt hóa

Gia nhiệt

Quay li tâmthu sản phẩm

Phân tích sản phẩmtrên GCMS

Khuấy

Hỗn hợp 2 Thổi khí

Page 28: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 28/54

 

Hinh13: S ơ  đồ thiế t bị phản ứ ng oxi hóa Metyl oleat

2.3 Phân tích sản phẩm phản ứ ng bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối

khối phổ (Gas chromatography – Mass Spectrocopy - GC-MS)

Thiết bị sắc ký khí khối phổ dựa trên việc ghép nối giữa một thiết bị sắc

ký khí và một thiết bị khối phổ. Sắc ký khí thực hiện vai trò tách các chất trong

hỗn hợ p và khối phổ thực hiện việc nhận biết các chất. Mẫu phân tích sau khi

đi qua cột tách, các chất lần lượ t đượ c đưa vào bộ phận nhân quang của máy

khối phổ để thực hiện việc phân mảnh, sau đó tiếp tục qua bộ phận chuyển tín

hiệu quang thành tín hiệu điện. Các tín hiệu đượ c thể hiện bằng các vạch phổ 

trên phổ đồ. Mỗi vạch phổ đặc trưng cho một mảnh của phân tử chất. Từ đóxác định đượ c chất. Như vậy việc ghép nối giữa hai thiết bị sắc ký và khối phổ 

đã tạo ra một thiết bị  vừa có khả  năng tách chất, vừa có khả  năng nhận biết

đượ c các chất mà sắc ký khí tách ra đượ c. Vì vậy, GC-MS là một thiết bị hữu

hiệu, đượ c sử dụng rộng rãi trong việc phân tích các hỗn hợ p sản phẩm phản

ứng. Trong trườ ng hợ p này, khối phổ đượ c xem như là đêtectơ  của máy sắc ký. 

Sản phẩm của phản ứng đượ c phân tích bằng phươ ng pháp sắc ký khí

ghép nối khối phổ. Thiết bị phân tích GC-MS HP 6890 vớ i đêtectơ  khối phổ MS HP 5689 (Mỹ). Cột sắc ký mao quản HP-5 (5% metyletylsiloxan, 30m x

0,5mm x 0,25µm) tại Trung tâm Hoá dầu – Khoa Hoá học – Trườ ng Đại học

Khoa học Tự nhiên

Chế độ phân tích sắc khí:

- Nhiệt độ inlet: 2500C

- Nhiệt độ MSD: 2500C

- Tốc độ dòng khí: 6,2 psi

- Chế độ phân tích Split

- Chế độ chạy: Scan

- Độ chia dòng: 200: 1

- K ĩ  thuật bơ m mẫu: bơ m lượ ng vết

Page 29: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 29/54

 

Chươ ng trình nhiệt độ:

3 phút

2800C post run

50C/ phút

210oC 1 phút

100 C/ phút

1000C

1 phút

2.3 Các phươ ng pháp hoá lí đặc trư ng

 2.3.1 Phươ  ng pháp phổ  nhiễ u xạ Rơ  nghen (X-ray difraction)

Theo lí thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể  đượ c xây dựng từ  các

nguyên tử hay các ion phân bố đều đặn trong không gian theo một quy luật xác

định. Khi chiếu chùm tia rơ nghen tớ i bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong

mạng lướ i thì mạng lướ i này đóng một vai trò như một cách tử nhiễu xạ đặcbiệt. Các nguyên tử, ion bị kích thích bở i chùm tia X sẽ thành các tâm phát ra

tia phát xạ. Hơ n nữa các nguyên tử, ion này đượ c phân bố  trên các mặt song

song

Page 30: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 30/54

 

Theo điều kiện giao thoa, để các sóng phát xạ trên 2 mặt phẳng cùng pha

thì hiệu quang trình phải bằng số nguyên lần độ dài bướ c sóng (ở ). Suy ra:

2d sinố = nở   ( hệ thức Vulf - Bragg)

Căn cứ vào cực đại nhiễu xạ trên giản đồ (giá trị 2ố) có thể suy ra d theobiểu thức của V-B. So sánh giá trị  d tìm đượ c vớ i đườ ng chuẩn sẽ  xác định

đượ c thành phần cấu trúc mạng tinh thể  của chất cần nghiên cứu. Vì vậy

phươ ng pháp này đượ c sử dụng rộng dãi trong nghiên cứu cấu trúc vi tinh thể 

của vật chất.

Đưa vào phổ X-ray cũng có thể xác định đượ c độ tinh thể. Đó là phần

trăm tỉ lệ giữa cườ ng độ pic đặc trưng mẫu nghiên cứu so vớ i cườ ng độ pic đặc

trưng mẫu chuẩn.

Trong nghiên cứu đặc trưng, giản đồ nhiễu sạ Rơ nghen XRD đượ c ghi

trên máy SIMENS D5005 khoa vật lí chất rắn, trườ ng Đại học KHTN, vớ i ống

phát tia X bằng đồng, Kỏ =1,5406, U=30 Kv, I=25A, nhiệt độ 25oC, góc quét

2ố (từ 1o đến 15o), tốc độ quét 0,2 độ /phút.

 2.3.2 Phươ  ng pháp phổ  tán xạ Raman

Khi ánh sáng đi qua vật nào đó, phần ánh sáng bị lệch đi so vớ i hướ ng

ban đầu là hiện tượ ng tán xạ. Tán xạ gồm 2 phần : tán xạ Rayleigh ánh sángđàn hồi theo mọi hướ ng và tán xạ Raman ánh sáng không đàn hồi

Tán xạ Raman là phươ ng pháp phổ biến dùng để nghiên cứu cấu trúc vật

liệu. Phép đo này cho phép xác định cấu trúc của các hạt có kích thướ c nano và

xác định liên kết bề  mặt. Theo định luật Bolzman, ở  điều kiện nhiệt độ môi

trườ ng hầu hết phân tử ở  trạng thái dao động cơ  bản. Chỉ có một số nhỏ ở  trạng

thái dao động kích thích. Khi chiếu một chùm tia sáng laser vào mẫu, sự tươ ng

tác giữa ánh sáng vớ i phân tử làm cho làm cho lớ p vỏ điện tử của các nguyêntử trong phân tử bị biến dạng, dẫn tớ i sự sai lệch vị  trí của các hạt nguyên tử 

trong phân tử  bị  dao động đối vớ i tần số  nhất định. Năng lượ ng của các tia

Raman bằng hiệu hay bằng tổng năng lượ ng của các tia kích thích ban đầu và

năng lượ ng dao động

Page 31: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 31/54

 

E = Eo ± Edđ 

Hay hở  = hở o ± hở dđ 

Trong đó:

Vạch stockes có năng lượ ng tán xạ thấp hơ n (ứng vớ i dấu “-“ )

Vạch anti- stockes có năng lượ ng tán xạ cao hơ n (ứng vớ i dấu “+” )

Phổ Raman ghi nhận tín hiệu ở   đặc trưng cho dao động phân tử tại tần

số xác định. Phép đo phổ  tán xạ Raman là phép đo vô cùng quan trọng trong

nghiên cứu cấu trúc vật liệu. Đây là phươ ng pháp vật lí không phá hủy mẫu.

Phổ Raman chỉ ra các vạch đặc trưng, tiêu biểu cho các nhóm nguyên tử và xác

định tại tần số  xác định. Cườ ng độ  của các vạch phổ  tỉ  lệ  vớ i nồng độ  từng

thành phần riêng biệt của hỗn hợ p.

Trong nghiên cứu đặc trưng, các mẫu đượ c đo trên máy vi quang phổ 

Raman của hãng Renishaw (Anh) khoa vật lí điện tử, trườ ng Đại học Bách

Khoa Hà Nội.

Page 32: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 32/54

 

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tổng hợ p vật liệu

Sử dụng chất định hướ ng cấu trúc (SDAs) đã tạo ra bướ c ngoặt to lớ n

đối vớ i công nghệ chế tạo MCM-41 nói riêng và họ M41S nói chung. Chất tạo

cấu trúc đã cho phép tổng hợ p một lượ ng lớ n các vật liệu không tồn tại trong tự 

nhiên và bền trong điều kiện nhất định. Kể  từ  năm 1972 khi lần đầu tiên sử 

dụng template chế  tạo thành công zeolit ZSM-5, SDAs đã không ngưng đượ c

cải tiến và phát triển. Hiện nay chất tạo cấu trúc đượ c chia thành 2 loại chính :loại không ion (BRIJ-56), lọai có ion (các amin bậc 4 và các muối

ankyltrimetylamoni halogenua).

Các mẫu vật liệu đượ c tổng hợ p theo phươ ng pháp đã đượ c trình bày

trong chươ ng 2 (thực nghiệm). Tổng hợ p MCM-41 từ tiền chất Silic TEOS và

chất định hướ ng cấu trúc CTAB đượ c thực hiện khá thuận lợ i. Vớ i thành mao

quản siliconat vô định hình, vật liệu này thườ ng là chất nền phân tán các hệ cấu

tử  xúc tác. Việc đưa Titan vào thay thế  đồng hình Silic trong vật liệu nền

MCM-41đượ c thực hiện theo tỉ  lệ khác nhau (bảng 2),  lượ ng CTAB trong tất

cả các mẫu là như nhau bằng 2,5 g.

Bảng 2: Các mẫ u vật liệu đượ c t ổ ng hợ  p 

Kí hiệu mẫuTi/Si ì100%

(tính theo số mol)

Nhiệt độ 

tổng hợ p (0C)

Chất tạo

môi trườ ng

M1 0 50 TPAOH

M2 0 25 TPAOH

M3 3 50 TPAOH

M4 4.5 50 TPAOH

M5 7 50 TPAOH

Page 33: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 33/54

 

M6 3 50 NH4OH

M7 3 25 TPAOH

M8 10% TiO2 / MCM-41

Các mẫu trên đượ c đặc trưng bằng kỹ  thuật vật lí hiện đại XRD,

RAMAN và đánh giá hoạt tính trong phản ứng oxi hóa chọn lọc metyl oleat

thep phươ ng pháp đã nêu trong chươ ng 2.

3.2 Đặc trư ng xúc tác bằng nhiễu xạ tia X ( XRD)

Phươ ng pháp XRD thườ ng đượ c sử dụng để xác định cấu trúc cũng như 

trạng thái đơ n lớ p bề mặt của xúc tác. Có rất nhiều oxit kim loại cũng như  kim

loại có thể đượ c phân tán trên bề mặt của chất mang ở  dạng đơ n lớ p bề mặt.

Khi đó chúng sẽ  tồn tại ở   trạng thái phân tán cao hoặc ở   trạng thái vô định

hình. Khi chuyển sang trạng thái đa lớ p bề mặt, trên bề mặt xúc tác sẽ xuất hiện

các tinh thể của oxit kim loại hay kim loại hoạt động. Do đó trên phổ XRD sẽ 

xuất hiện các pic đặc trưng. Vì MCM- 41 có thành SiO2 vô định hình nên XRD

là công cụ  để  xác định cấu trúc mao quản [12]. Nhờ   phươ ng pháp này mà

những nhân đinh ban đầu và quan trọng đượ c xác định một cách nhanh chóng

và chính xác.

Giản đồ  nhiễu xạ  Rơ nghen của mẫu M1, M3, M4, M5 đượ c thể  hiện

trong các hình sau đây:

Page 34: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 34/54

 

 Hình 14: Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M1 

Trên giản đồ thấy xuất hiện các pic cườ ng độ lớ n ở  góc 2ố ≈2.20 và 2 pic

có cườ ng độ nhỏ tươ ng ứng vớ i góc 2ố ≈4o và 2ố ≈5o là dấu hiệu đặc trưng cho

cấu trúc lục lăng của vật liệu mao quản trung bình MCM-41 (Theo Kresge và

các cộng sự pic ở  vùng góc hẹp 2ố <10o đặc trưng cho cấu trúc hecxagonal).

Nhưng pic này chỉ mặt phản xạ (chỉ số Miller) tươ ng ứng là các mặt 100, 110

và 200. Điều này khẳng định mẫu tổng hợ p đượ c có cấu trúc đều đặn [ ].

Hình 15: Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M3 

Hình 16: Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M4 

File: Thuy-KhHoa-T i-13N.raw - Type: 2Th/T h locked - Start: 0.500 °- End: 50.000 °- Step: 0.030 °- Step time: 0.8 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/21/07 17:36:40

   L   i  n

   (   C  p  s   )

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1100

1200

1300

1400

1500

1600

1700

1800

1900

2000

2100

2200

2300

2-Theta - Scale

1 10 20 30 40 50

   d  =   3   5 .   5

   9

   d  =   2   1 .   0

   1   6

File: Thuy-KhHoa-Ti-11 N.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 °- End: 50.000 °- Step: 0.030 °- Step time: 1.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/21/07 17:54:10

   L   i  n   (   C  p  s   )

0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1100

1200

1300

1400

1500

1600

1700

1800

1900

2-Theta - Scale

1 10 20 30 40 5

   d  =   3   5 .   1

   9

   d  =   2   1 .   1

   6   0

Page 35: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 35/54

 

Hình 17: Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M5 

Như trên đã phân tích việc thay thế đồng hình các ion kim loại vào mạng

tứ diện cùng vớ i Silic qua liên kết cầu oxi phải tuân theo nguyên tắc phù hợ p

về kích thướ c ion rMe < 0.4 Å . Mà bán kính ion của Titan là rMe <0.34Å có thể 

đi vào mao quản hecxagonal tạo liên kết Ti-O-Si mà không phá vỡ   cấu trúc.

Tuy nhiên so vớ i Si hay Al, việc tổng hợ p MCM-41 có đưa Titan vào mạng

thực hiện khá khó khăn do tiền chất chứa Titan ở  dạng monome tetraoctotitanatphải đượ c hòa tan trong dung môi thích hợ p tránh sự thủy phân tức thờ i.

Mặt khác, đườ ng nền ở  vùng góc rộng của các mẫu M3, M4, M5 không

thấy xuất hiện các tín hiệu nhiễu xạ của titan oxit dạng tinh thể (anatas, brockit,

rutin).

Trên giản đồ  các đỉnh đặc trưng của MCM-41 sắc nhọn. Việc thay đổi

hàm lượ ng Titan cũng không gây ảnh hưở ng gì đến cấu trúc lục lăng và độ trật

tự  của mao quản. Quá trình tiến hành có hiệu quả ở   50

0

C. Để  khảo sát ảnhhưở ng của khả năng kết hợ p thủy nhiệt, tiến hành thực hiện ở  nhiệt độ thườ ng.

Kết quả như sau:

File: Thuy-KhHoa-Ti-12N.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 0.500 °- End: 50.000 °- Step: 0.030 °- Step time: 0.8 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 03/21/07 18:25:19

   L   i  n   (   C  p  s   )

0

1000

2000

3000

4000

2-Theta - Scale

1 10 20 30 40 5

   d  =   3   6 .   8

   2

   d  =   2   1 .   4

   9   9

   d  =   1   8 .   7

   0   9

Page 36: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 36/54

 

Hình 18: Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M2 

Hình 19 : Giản đồ nhiễ u xạ tia X của mẫ u M7

i

File: thuy-K48B-Mau Ti-11N.raw - Start: 0.500 °- End: 10.000 ° - Step: 0.010 °- Step time: 0.5 s - 2-Theta: 0.500 ° - Theta: 0.250 °- Anode: Cu - WL1: 1.540 6 - Creation: 3/12/2007 2:27:45 PM

   L   i  n   (   C  o  u  n   t  s   )

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160

170

180

190

200

210

220

230

240

250

260

270

2-Theta - Scale

0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

   d  =   3   5 .   4

   1   1

File: thuy-K48B-Mau Ti-5.raw - Start: 0.500 °- End: 10.000 °- Step: 0.010 ° - Step time: 0.5 s - 2-Theta: 0.500 °- Theta: 0.250 °- Anode: Cu - W L1: 1.5406 - Creation: 3/5/2007 12:40:58 PM

   L   i  n   (   C  o  u  n   t  s   )

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160

170

180

190

2-Theta - Scale

0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

   d  =   3   2 .   3

   9   9

Page 37: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 37/54

 

Kết quả XRD cũng xuất hiện các pic đặc trưng tuy nhiên do cườ ng độ 

nhỏ và doãng. Do ở  nhiệt độ  thườ ng quá polime hóa ngưng tụ  silicat xảy ra

chậm, mẫu chứa Ti cườ ng độ nhiễu xạ thấp, đỉnh tù hơ n, các góc 2ố = 40 và 50 

rõ nét, mao quản không trật tự.

Để  so sánh ảnh hưở ng của môi trườ ng bazơ   tớ i quá trình tổng hợ p Ti-

MCM-41 tiến hành thực hiện khi chất chỉnh pH là NH4OH. Kết quả giản đồ tia

X như sau:

Hình 20: Giản đồ nhiễ u xạ Rơ nghen của mẫ u M6  

Sử dụng NH4OH chất chỉnh pH có ưu điểm là rẻ tiền, tuy nhiên việc điều

chỉnh là rất khó khăn, xác suất thành công tươ ng đối thấp. Hơ n nữa amoniăc

liên tục bay hơ i trong quá trình tổng hợ p khiến hỗ hợ p giảm pH liên tục. Do đó

tính đồng đều kém hơ n so vớ i việc dùng TPAOH.

Thực hiện quá trình tẩm Titan lên chất mang có bề  mặt riêng lớ n là

MCM-41( mẫu M1).

Page 38: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 38/54

 

Hình 21: Giản đồ tia X của 10% TiO2 / MCM-41 vùng góc hẹ p.

Hình 22: Giản đồ tia X của 10% TiO2 / MCM-41 vùng góc r ộng. 

File: thuy-K48B-Mau MCM41-10%TiO2-2.raw - Type: Locked Co upled - Start : 0.500 °- End: 10.000 ° - Step: 0.010 °- Step t ime: 0.5 s - Temp .: 25 °C (Room) - Time Started: 11 s - 2-Theta: 0.500 °- Theta: 0

   L   i  n   (   C  o  u  n   t  s   )

0

10

20

30

40

2-Theta - Scale

0.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1

   d  =   3   9 .   6

   2   0

01-078-2486 (C) - Anatase , syn - TiO2 - Y: 75.89 % - d x by: 1. - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.784 50 - b 3.78450 - c 9.5143 0 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gam ma 90.000 - Body-centered - I41/am d (141) -File: thuy-K48B-Mau MCM4 1-10%TiO2-goc lon .raw - Type: Locked Coupled - Start : 20.000 ° - End: 70.010 °- Step: 0 .030 °- Step t ime: 0.8 s - Temp .: 25 °C (Room) - Time S tarted: 4 s - 2-Theta: 20.000 °- T

   L   i  n   (   C  o  u  n   t  s   )

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

110

120

130

140

150

160

170

180

190

200

210

220

230

240

2-Theta - Scale

20 30 40 50 60 7

   d  =   3 .   5

   1   3

   d  =   2 .   3

   9   0    d

  =   1 .   8

   9   0

   d  =   1 .   7

   0   1

   d  =   1 .   6

   6   4

   d  =   1 .   4

   8   1

Page 39: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 39/54

 

Qua hình ta thấy trật tự mao quản có sự thay đổi do cườ ng độ tín hiệu ở  

góc 2ố ≈ 2,20 không còn sắc nét như mẫu chưa tẩm. Như vậy khi tẩm các oxit

kim loại lêm chất nền, các oxit đã phân bố bên trong mao quản làm kích thướ c

mao quản thay đổi và không còn đồng đều. ở  vùng góc lớ n tồn tại pha TiO2 thể 

hiện trong giản đô XRD qua các nhiễu xạ ở  góc 2ố bằng 25.30, 370, 380, 38.50,

480, 540, 550, 62.50...

Vớ i nghiên cứu đặc trưng vật liệu bằng Rơ nghen, Ti-MCM-41 cho thấy

khả năng Titan đi vào mạng tứ diện, đồng hình cùng Silic, liên kết vớ i Silic qua

cầu oxi. Các mẫu trên giản đồ đỉnh sắc nét, sự che lấp của anatas không xác

nhận, ta thu đượ c Mespore. Tuy nhiên phươ ng pháp này chưa đặc trưng cho

khả năng thay thế Titan trong mạng tứ diện. Do đó phải nhận dạng Ti+4 băng

phươ ng pháp Raman hay UV-VIS. Bở i vì phổ UV-VIS không nhạy trong việcphát hiện những mảnh Titan do đó trong khuôn khổ  bài khoá luận này tiến

hành đo Ti-MCM-41 theo phươ ng pháp Raman

3.3 Nhân dạng Ti+4 trong và ngoài mạng MCM-41 bằng phổ tán xạ 

Raman

Ti- MCM-41 là chất xúc tác có hoạt tính và độ  chọn lọc cao cho phản

ứng oxi hoá chọn lọc các hợ p chất hữu cơ  trong điệu kiện mên, bở i nó kết hợ p

những ưu điểm của khả năng phối trí cao của ion Ti(IV) vớ i tính kị nướ c của

mạng lướ i silicat. Trong vật liệu Ti-MCM-41, Titan có thể  tồn tại hai dạng:

Titan trong mạng tinh thể và Titan ngoài mạng tinh thể ở  dạng TiO2 (anatas).

Hoạt tính xúc tác của Ti-MCM-41 tăng theo hàm lượ ng Ti trong mạng, trong

khi đó dạng Ti ngoài mạng làm giảm bề mặt riêng, hoạt tính và độ chọn lọc xúc

tác. Vì vậy, vấn đề  nhận dạng và xác định các dạng Titan trong vật liệu rất

quan trọng đối vớ i quá trình tổng hợ p xúc tác [11]

Phép đo phổ  tán xạ  Raman là một phép đo vô cùng quan trọng trongnghiên cứu câu trúc vật lí. Ngoài ưu điiểm không phá hỷ mẫu nó còn có khả 

năng xác định cấu trúc nano và các mặt liên kết trên bề  mặt vật liệu. Phổ 

Raman chỉ ra các vạch đặc trưng, tiêu biểu cho các nhóm nguyên tử tại tần số 

xác định. Cườ ng độ vạch phổ tỉ lệ vớ i thành phần riêng biệt của hỗn hợ p.

Page 40: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 40/54

 

Hình 23: Phổ  tán xạ Raman của mẫ u M1

2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0

5 0 0 0

6 0 0 0

7 0 0 0

8 0 0 0

9 0 0 0

1 0 0 0 0

1 1 0 0 0

1 2 0 0 0

1 3 0 0 0

9 6 9 . 8 68 0 4 . 3 5

6 1 0 . 1 2

4 8 0 . 6 14 2 9 . 5 4

1 5 0 . 9 9R a m a n T i - M C M - 4 1

  c  o  u  n   t  s

R a m a n s h i f t/ c m-1

2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0

6 0 0 0 0

7 0 0 0 0

8 0 0 0 0

9 0 0 0 0

1 0 0 0 0 0

1 5 0 . 3 5

4 8 0 . 1 4

4 2 9 . 3 5

R a m a n M C M - 4 1

  c  o  u  n   t  s

R a m a n s h if t/ c m-1

Page 41: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 41/54

 

Hình 24: Phổ  tán xạ Raman của mẫ u M3 

Hình 25: Phổ  tán xạ Raman của mẫ u M4 

2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0

2 5 0 0

3 0 0 0

3 5 0 0

4 0 0 0

4 5 0 0

5 0 0 0

1 5 0 . 4 1

4 3 0 . 0 54 8 0 . 0 6

6 0 9 . 8 9

8 1 0 . 3 2 9 7 0 . 0 2

R a m a n T i - M C M - 4 1

  c  o  u  n   t  s

R a m a n s h if t/ c m- 1

2 0 0 4 0 0 6 0 0 8 0 0 1 0 0 0 1 2 0 0

1 7 0 0 0

1 7 5 0 0

1 8 0 0 0

1 8 5 0 0

1 9 0 0 0

1 9 5 0 0

2 0 0 0 0

1 5 0 . 2 64 2 8 . 3 5

4 7 8 . 8 6

6 1 0 . 1 2 8 1 2 . 6 5

9 7 0 . 2 5

R a m a n T I- M C M - 4 1

  c  o  u  n   t  s

R a m a n s h i f t/ c m-1

Page 42: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 42/54

 

Hình 26: Phổ  Raman của mẫ u M5 

Phổ Raman của mẫu MCM-41 vớ i những pic đặc trưng 150, 430 và 480

cm-1. Trong khi đó phổ Raman của Ti-MCM-41 gồm các pic đặc trưng cho dao

động bất đối xứng của liên kết Si-O-Ti trong mạng cấu trúc MCM-41 như 810

cm-1  và đặc biệt là 970 cm-1. Hàm lượ ng Titan trong mạng tỉ  lệ  thuận vớ i

cườ ng độ nhóm pic này. Ngoài ra trên ảnh phổ thấy pic 610 cm-1 thể hiện sự có

mặt của Titan anatas. Điều này không hề mâu thuẫn vớ i kết quả XRD. Bở i lẽ 

trong giản đồ  nhiễu xạ  tia X sự  có mặt của Titan anatas quá nhỏ  (dướ i 5%),

không thể nhân biết đượ c. Qua đó một lần nữa khẳng định nhiễu xạ Raman là

một phươ ng pháp rất nhạy đượ c dùng có hiệu quả  trong việc nhân biết sự có

mặt của Titan trong và ngoài mạng.

3.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu Ti-MCM-41 trong phản

ứ ng oxi hóa chon lọc metyl oleat.

Các xúc tác mang Titan chứa 2% TiO2  về  khối lượ ng mang trên Silic

đượ c phát triển đầu tiên bở i Shell là xúc tác epoxi hóa di thể thực sự đầu tiên

đượ c sử  dụng liên tục trong pha lỏng. Những xúc tác này dùng epoxi hóa

thươ ng mại propen vớ i Hydroperoxit cho hiệu suất 93-94% và 96% tính chọn

lọc hydroperoxit. Ngượ c vớ i hợ p chất chứa dung dich TiIV (xúc tác đơ n giản),

TiIV / SiO2  thể  hiện hoạt tính và độ  chọn lọc cao so vớ i Molypden đồng thể.

Phải thứa nhân rằng tâm Titan tấn công vào ít nhất ba nhóm sylanoxy trên bề 

mặt liên kết Silic. Hoạt tính cao của TiIV / SiO2  do tăng đồng thờ i tính axit

Lewis của TiIV, phải trả  lại các electron thóat ra từ  các nhóm sylanoxy

(sylanoxy ligands); mặt khác là do các tâm Titan riêng biệt nằm ở  vị trí cô lập

ngăn cản sự  oligome hóa thành các mảnh µ-oxo không hoạt động. Tươ ng tự 

như các xúc tác đồng thể chứa Titan, TiIV / SiO2 rất dễ bị mất họat tính, do đó

nên TiIV / SiO2  là xúc tác không hiệu quả  đối vớ i phản ứng epoxi hóa bằngH2O2. Vấn đề  mớ i đượ c khắc phục gần đây nhờ   việc khám phá ra TS-1

(Titansilicalit-1). Bở i tính hút nướ c, nó là xúc tác hiệu quả cho phản ứng epoxi

hóa chọn lọc bằng H2O2  thông qua nhiều điều kiện trung gian. Như  trên đã

phân tích do giớ i hạn của đườ ng kính động học dẫn tớ i việc kết hợ p TiIV vào

Page 43: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 43/54

 

các rây phân tử  lỗ  rộng hình thành Ti-MCM-41, Ti-MCM-48, Ti-õ. Tùy vào

kích thướ c chất hoạt động bề mặt dung dể tổng hợ p mà Ti-MCM-41 có đườ ng

kính mao khoảng 20-50Å nên có thể epoxi hóa các chất lớ n như metyloleat.

Đặc trưng và tính chất của hệ  xúc tác Ti-MCM-41 một lần nữa đượ c

nghiên cứu thông qua tính chất hóa học của quá trình chuyển hóa hợ p chất

chứa nối đôi. Metyloleat có nhiều trong hạt cải dầu đượ c sử dụng rộng rãi, là

nguyên liệu đầu trong tổng hợ p hữu. Sản phẩm chuyển hóa của nó có nhiều

ứng dụng quan trọng trong công nghệ chất định hươ ng, chất trung gian cho các

quá trình hóa dượ c và nhiều ý tưở ng sử dụng sản phẩm epoxi hóa và hidro hóa

cho quá trình chế tạo chất hoạt động bề mặt không ion khi kết hợ p vớ i những

phụ gia khác...[ ]. Tuy nhiên phản ứng epoxi hóa olefin nói chung và oxi hóa

metyloleat nói riêng là phản ứng khó khiểm soát và cho nhiều sản phẩn trunggian phức tạp, khó dừng lại ở   giai đoạn sơ   cấp mà có thể  thực hiện các quá

trình thứ  cấp oxi hóa sâu. Metyl oleat là đại diện cho dầu thực vật. Nó đượ c

dùng khá phổ  biến, đồng thờ i có kích thướ c phân tử phù hợ p vớ i các nghiên

cứu khảo sát chuyển hóa trên cơ  sở  vật liệu xúc tác mao quản trung bình Ti-

MCM-41

(d1= 9.478, d2= 4.107, d3= 9.594).

Page 44: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 44/54

 

Hình 27 : C ấ u t ạo không gian của Metyl oleat  

 3.4.1 Phả n ứ  ng oxi hóa Metyl oleat trên nhữ  ng mẫ u xúc tác khác

 nhau.

Phản ứng oxi hóa Metyl oleat thực hiện trên hai xúc tác khác nhau là

TiO2 / MCM-41 và Ti-MCM-41. Kết quả như sau:

Bảng 3: Phản ứ ng epoxi hóa Metyl oleat trên hai xúc tác khác nhau,

dung môi n- hecxanol, nhiệt độ 700C, thờ i gian phản ứ ng 3h.

Mẫu xúc tác Độ chuyển hóa (%) Độ chọn lọc sản phẩm (%)

TiO2 / MCM-41 37.21 3.82

Ti-MCM-41 (M3) 26.17 10.31

Phản ứng epoxi hóa bằng xúc tác TiO2 / MCM-41 cho độ chuyển hóa cao

và độ chọn lọc sản phẩm thấp hơ n Ti-MCM-41. Điều này hòan toàn phù hợ p

vớ i lí thuyết thông thườ ng. Bở i lẽ TiO2 / MCM-41 có khả năng phản ứng mạnh

và gây nhiều phản ứng phụ, phản ứng thứ cấp. Định hướ ng phản ứng không chỉ 

đơ n thuần xảy ra theo hướ ng oxi hóa vị trí nối đôi mà còn phản ứng oxi hóa cắt

mạch, hidroxi hóa mở  vòng epoxi...Ngượ c lại Ti-MCM-41 như  trên đã nói là

một xúc tác oxi hóa êm dịu.

Tuy nhiên phải công nhận rằng phản ứng xúc tác dị thể là một quá trình

rất phức tạp xảy ra qua nhiều giai đoạn. Các chất tham gia phản ứng trướ c khi

tươ ng tác vớ i nhau ở  các tâm xúc tác trên bề mặt phân cách pha cần phải đượ c

khuếch tán đến và hấp phụ trên các tâm đó. Mặt khác quá trình còn phụ thuộc

vào cấu trúc mao quản và tính chất hóa lí bề mặt chất rắn, điều kiện thực hiện

quá trình như nhiệt độ, thờ i gian, dung môi và nồng độ các chất tham gia phản

ứng.

 3.4.2 Khả o sát ả nh hưở  ng củ a dung môi tớ i phả n ứ  ng oxi hóa Metyl

 oleat.

Page 45: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 45/54

Page 46: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 46/54

 

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 

Từ các kết quả thực nghiệm và đặc trưng xúc tác, có thể đưa ra

các kết luận sau:

  Đã tổng hợ p thành công vật liệu mao quản trung bình

MCM-41 và Ti-MCM-41 vớ i tỉ lê khác nhau. Sử dụng các tiên chất có

độ  tinh khiết cao như nguồn Titan hữu cơ  và silicon ankoxit chất tạo

cấu trúc là amin bậc 4 (CTAB).

  Khảo sát một số điều kiện ảnh hưở ng tớ i quá trình tổng

hợ p như nhiệt độ, chất tạo môi trườ ng bazơ  (NH4OH và TPAOH) trong

quá trình tổng hợ p.

  Ứ ng dụng các phươ ng pháp vật lí hiện đại như: phổ 

nhiễu xạ  Rơ nghen (XRD), phổ  tán xạ  Raman trong nghiên cứu đặc

trưng xúc tác.  Đã chứng minh đượ c vật liệu có mao quản trung bình.

Titan thay thế đồng hình Silic trong khung cấu trúc. Có sự  xuất hiện

của TiO2 ngoài mạng tinh thể.

  Đánh giá hoạt tính của xúc tác TiO2 / MCM-41 và Ti-

MCM-41 thông qua phản ứng oxi hóa Metyloleat. Thực hiện quá

trình ở  điều kiên nhiệt độ  thích hợ p và có sự  khảo sát dung môi.

Phản ứng bướ c đầu đã có kết quả và định hướ ng cho những nghiêncứu sâu hơ n.

Page 47: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 47/54

 

CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thanh Huyền, Đào Văn Tườ ng, Hoàng Trọng Yêm ,

 Nghiên cứ u và đặc tr ư ng một số  hệ xúc tác oxit kim loại chuyể n tiế  p mang trên

oxit Titan bằ ng phươ ng pháp  XRD và TPR, tạp chí hoá học, T.42 (3), Tr.298-

302, 2004.

2. Lê Thị Hoài Nam, Trần Thị Như  Mai, Nguyễn Thi Phươ ng , M ột

số  đặc tr ư ng của vật liệu mao quản trung bình, t ổ ng hợ  p vật liệu ZSM-5/MCM-

41, hội nghị công nghệ hoá dầu trong thế kỉ XX-XXI, Tr 346-361, 2002

3. Lê Thị  Hoài Nam, Trần Thị  Như   Mai, Nguyễn Hữ u Thế  Anh,

t ổ ng hợ  p và đặc tr ư ng vật liệu mao quản trung bình Si-MCM-41, Ti-MCM-41,

tạp chí hoá học số 2, 2002.

4. Lê Thi Hoai Nam, Nguyễn Hữ u Phú, T ổ ng hợ  p và đặc tr ư ng của

vật liệu mao quản trung bình Al-Si-MCM-41, Tạp chí hóa học T.43 (4), Tr.406-

410, 2005.

5. Trần Thị  Như   Mai, Nguyễn Thị  Hà, Nguyễn Minh Thư , Ngô

Quốc Tuấn, Phản ứ ng oxi hoá ỏ- spinen trên hệ xúc tác đ a oxit V 2O5- ZrO2 /

 MCM-41, hội nghị hấp phụ xúc tác lần thứ 2, Huế, 9-2005

6. Nguyễn Hữ u Phú, Công nghệ hoá học d ầu mỏ trong t ươ ng lai, Vai

trò của xúc tác (zeolit và các vật liệu xúc tác khác) trong lọc- hoá d ầu, hội

nghị công nghệ hoá dầu trong thế kỉ XX-XXI, Tr 52-67, 2002.

7. Nguyễn Việt Sơ n, Nghiên cứ u hệ xúc tác perovkit/vật liệu mao quản

trung bình t ổ ng hợ  p, đặc tr ư ng và tính chấ t xúc tác trong phản ứ ng oxi hoá

hoàn toàn metan, luận án tiến s ĩ  hoá học , 2005

8. Mai Tuyên, Xúc tác zeolit trong hoá d ầu, NXB KHKT, 2004

Page 48: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 48/54

 

9. Nguyễn Đ ình Tuyến, T ổ ng hợ  p và tính chấ t xúc tác oxy hoá của

Titan silicalit-1, luận án tiến s ĩ  hoá học, 2002.

10. Nguyễn Đ ình Tuyến, Lê Thị  Hoài Nam, Nguyễn Hữ u Phú,

Nguyễn Xuân Ngh ĩ a,  Nhận d ạng Titan trong và ngoài mạng tinh thể   TS-1

bằ ng phổ  IR và Raman, tạp chí hoá học, T.43 (5) Tr.539-543, 2005

11. Nguyễn Đ ình Triệu , Các phươ ng pháp vật lí ứ ng d ụng trong hoá

học, nhà xuất bản ĐHQGHN, 1999

12. Agnes Szegedi, Zoltán Kónya, Dóra Méhn, Edit Solymar,

Gabriella Pál- Borbély, Zsolt E.Horváth, László P.Biró, Imre Kirici,

Spherical mesoporous MCM-41 materials containing translation metals:

synthesis and characterization, Applied catalysis A: General 272 ( 2004) 257-266

13. Chi- Feng Cheng, Dong Ho Park and Jacek Klinowski, Optimal

 parameters for the synthesis of mesoporous molecular sieve {Si]-MCM-41, J.

Chem.Soc., Faraday Trans., 93 (997) 193-197.

14. Frank Hoffmann, Maximilian Cornelius, Jurgen Morell, and

Michael Froba, Silica-Based Mesoporous Organic-Inorganic Hydrid

 Materials, Angew.Chem.Int.Ed 45 (2006)3216-3251

15. Hong-Ping Lin, Yah-Ru-Cheng, Chung-Rong-Lin, Feng-Yin Li,

Chang-Li Chen, She-Tin Wong, Soofin Cheng, Shang- Bin Lui, Ben-Zu

Wan, Chung- Yuan Mou, Chin- Yuan Tang and Ching- Yen Lin, The

synthesis and application of the Mesoporous molecular sieves MCM-41/ a

review, J.chem. Sos, Vol 46, No 3, 1999

16. Ja Hun Kwak, Jose E. Herrera, Jian Zhi Hu, Yo Wang, C.H.F.

Peden,  A new class of highly dispersed VO X   catalysts on mesoporous silica:

Synhesis, characterization, and catalytic activity in the partial oxidation of

ethanol, Applied Catalysis A: General 300 (2006) 109-119.

Page 49: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 49/54

 

17. Jean Marcel R. Gallo, Icaro S.Paulino, Ulf Schuchardt,

Cycloocten epoxiation using Nb-MCM-41 and Ti-MCM-41 synthesized at room

temperature, Aplied Catalysis A: General 266 (2004) 223-227.

18. J.P Da Silva, I. Ferreira Machado, J.P, Lourenco, L.F Vieira

Ferreira, Photochemistry of benzophenone on Ti-MCM-41 surfaces,

Micropous and Mesoporous Material 89 (2006) 143-149

19. J. Wang, S. Uma, K.J. Klabunde, Visible light photocatalysis in

transition metal incorporated titania-silica aerogel, Applied Catalysis B:

Environmental 48(2004) 151-154.

20. Karuna Chaudhari, Synthesis, characterization and catalytic

 properties of mesoporous molecular sieves, a thesis for the degree of doctor ofphilosophy in Chemistry, May 2003

21. L.A, Rios, P,Weckes, H.Schuster, W,F, Hoelderich,  Mesoporous

and amorphous Ti-silicas on the epoxidation of vegetable oils, Journal of

Catalysis (2005) 19-26

22. Luis Alberto Rios,  Heterogenously catalyzed reactions with

vegetable oils: Epoxidation and Nucleophillic epoxide ring-opening with

alcohols, a thesis for the degree of doctor of philosophy in Chemistry, 11 April2003.

23. M.A.Zanjaanchi, A. Ebrahimian, Z. Alimohammadi,  A

spectroscopic on the adsorption of cationic dyes into mesoporous AlMCM-41

materials, Optical Materials ììì (2006) ììì-ììì.

24. Marcelo J. B. Souza, Antonio S.Araujo, Anne M.G. Pedrosa,

Bojan A. Marinkovic, Paula M. Jardim, Edission Morgado Jr, Textural

 features of highly ordered Al-MCM-41 molecular sieve studied by X-ray

diffraction, nitrogen adsorption and transmission electron microscopy,

Material Letters ììì (2006) ììì-ììì.

Page 50: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 50/54

 

25. M. Selvaraj, P.K. Sinba, K. Lee, I. Ahn, A. Panfurangan, T.G.

Lee, synthesis and characterization of Mn-MCM-41 and Zr-MZM-41,

Microporous and Mesoporous Material 78 (2005)139-149.

26.Peng Wu and Masakazu Iwaoto,  Metal- ion- planted MCM-41.

Part 3: incorporation of titanium species by atom- plating method , J.

Chem.Soc., Faraday Trans., 94 (1998) 2871-2875

27. Peng Wu, Duangamol Nuntasri, Juanfang Ruan, Yueming Liu,

Minyuan He, Weibin Fan, Osamu Terasaki, and Takshi Tatsumi,

 Delamination of Ti-MWW and high efficieney in epoxiation of alkenes with

various molecular sizes, J.Phys.Chem.B 108 (2004) 19126-19131.

28. P. Smet, J. Riondato, T. Pawels, L.Moens, L. Verdonek, Preperation and characterization of a titanium (IV) silsesquioxane epoxidation

catayst anchored into mesoporous MCM-41, Inorganic chemistry

Communication, 27 (2000) 557-562

29. Rejendra Srivastava,  Activation of small molecules for

cycloaddition and coupling reactions over transition metal catalysts, a thesis

for the degree of doctor of philosophy in Chemistry,  august 2005

30. R.L. Putnam, N. Nakagawa, K.M. McGrath, N. Yao, I.A.Aksay,

S.M. Gruner, and A. Navrotsky, Titanium Dioxide-Surfactant Mesophases

and Ti-TMS1, Chem.Mater 9 (1997) 2690-2693.

31. R.M Lambert, F.J. William, R.L.cropley, A.Palermo ,

 Heterogeneous alkene epxidation: past, present and future, Journal of

Molecular Catalysis A: Chemical, 228 (2005) 27-33

32. Le T.Son, Tran T.Nhu Mai, Nguyen Thi Ha, Preparation and

charaterization of ZrO2 and V 2O5 systems supported on MCM-41, International

chemical congress of pacific basin societics, 2005.

33. T.D. Conesa, J.M. Hidalgo, R. Luque, J. M. Campelo, A.A.

Romero, Influence of the acid-base properties in Si-MCM-41 and B-MCM-41

Page 51: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 51/54

 

mesoporous materials on the activity and selectivity of ồ-caprolactam

synthesis, Applied catalysis A: General 299 (2006)224-234.

34. T.Linssen, K.Cassier, P.Cool, E.F. Vansant, Mesoporous template

silicates: an overview of their synthesis, catalytic activation and evaluation of

the stability, Advances in Colloid and Interface Science 103 (2003)121-147.

35. Valérie Caps, Shi Chik Tsang,  Heterogenisation of Os species on

 MCM-41 structure for epoxiation of trans-stilbene, Applied Catalysis A:

Genera l 248 (2003) 19-23.

36. Xuxu Wang, Wenhao Lian, Xianzhi Fu, Jean-Marie Basset,

Frédéric Lefebvre, Structure, preparation and photocatalytic activity of

titanium oxides on MCM-41 surface, Journal of catalysis 238 (2006) 13-20.

Page 52: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 52/54

 

MỤC LỤC  Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ

 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4

1.1 Vật liệu mao quản trung bình 4

1.1.1 Giớ i thiệu chung 4

1.1.2 Ư u điểm của vật liệu MQTB và ứng dụng  6

1.1.3 Nhượ c điểm và cách khắc phục 7

1.2 Kim loại chuyển tiếp Ti và Ti-MCM-41 8

1.2.1 Giớ i thiệu về Titan, Titan oxit và ứng dụng của chúng 8

1.2.2 Đặc điểm của vật liệu Ti-MCM-41 10

1.2.3 Cơ  chế gắn Ti vào trong khung cấu trúc của vật liệu MCM-

41

10

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưở ng trong quá trình tổng hợ p Ti-MCM-41 11

1.2.4.1 Ả nh hưở ng của chấ t H  Đ BM 11

1.2.4.2 Ả nh hưở ng của thờ i gian, t ỉ  lệ OH - /Si, Si/Ti lên hàm lượ ng

Ti trong mạng 

13

1.2.4.3 Ả nh hưở ng của nhiệt độ  13

1.2.4.4 Ả nh hưở ng của nguồn Silic 14

1.3 Phản ứ ng Epoxi hóa dầu thự c vật 14

Page 53: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 53/54

 

1.3.1 Các phươ ng pháp epoxi hóa olefin 15

1.3.2 Epoxi hóa olefin bằng xúc tác dị thể  16

1.3.2.1 Epoxi hóa vớ i percacboxylic  161.3.2.2 Epoxi hóa bằ ng hydroperoxit hữ u cơ  và vô cơ   17

1.3.2.3 Epoxi hóa d ầu thự c vật bằ ng xúc tác Ti-MCM-41  18

CHƯƠNG 2: THỰ C NGHIỆM 21

2.1 Phươ ng pháp tổng hợ p 21

2.1.1 Tổng hợ p vật liệu mao quản trung bình MCM-41  212.1.2 Tổng hợ p Ti-MCM-41 23

 2.2 Đánh giá hoạt tính xúc tác trong phản ứ ng epoxi hóa Metyl

oleat

24

2.3 Phân tích sản phẩm phản ứ ng bằng thiết bị sắc ký khí ghép

nối khối phổ (Gas chromatography – Mass Spectrocopy - GC-

MS)

27

2.3 Các phươ ng pháp hoá lí đặc trư ng 28

2.3.1 Phươ ng pháp phổ nhiễu xạ Rơ nghen (X-ray difraction)  28

2.3.2 Phươ ng pháp phổ tán xạ Raman  29

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  31

3.1 Tổng hợ p vật liệu 31

3.2 Đặc trư ng xúc tác bằng nhiễu xạ tia X ( XRD) 32

3.3 Nhân dạng Ti+4  trong và ngoài mạng MCM-41 bằng phổ  38

Page 54: Vật liệu vi mao quản

8/13/2019 Vật liệu vi mao quản

http://slidepdf.com/reader/full/vat-lieu-vi-mao-quan 54/54

 

tán xạ Raman

3.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu Ti-MCM-41 trong

phản ứ ng oxi hóa chon lọc metyl oleat.

41

3.4.1 Phản ứng oxi hóa Metyl oleat trên những mẫu xúc tác khác

nhau .43

3.4.2 Khảo sát ảnh hưở ng của dung môi tớ i phản ứng oxi hóa

Metyl oleat .43

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN  45

CHƯƠNG 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 46