ubnd tỈnh quẢng nam so mo ma ng… · web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có...

332
UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Tên chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Hóa học Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Hóa học Mã số: 7510401 Loại hình đào tạo: Chính qui (Ban hành theo Quyết định số 237/QĐ-ĐHQN ngày 20 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam) 1. Mục tiêu 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân Công nghệ kỹ thuật Hóa học (CNKTHH) có trình độ chất lượng cao, với trình độ chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành thành thạo, năng lực sáng tạo cao, khả năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp truyền thông tốt, sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành thành thạo, có đạo đức nghề nghiệp và tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cử nhân CNKTHH có khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và phương pháp luận nghiên cứu và phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực Hóa học, có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người cử nhân công nghệ. Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật hóa học sẽ đảm trách công tác tại các nhà máy, xí nghiệp, làm việc tại các Viện, trường, các trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về kiến thức 1

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

7 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

UBND TỈNH QUẢNG NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Tên chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Hóa họcTrình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật Hóa họcMã số: 7510401 Loại hình đào tạo: Chính qui

(Ban hành theo Quyết định số 237/QĐ-ĐHQN ngày 20 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam)

1. Mục tiêu 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân Công nghệ kỹ thuật Hóa học (CNKTHH) có trình độ chất lượng cao, với trình độ chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành thành thạo, năng lực sáng tạo cao, khả năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp truyền thông tốt, sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành thành thạo, có đạo đức nghề nghiệp và tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cử nhân CNKTHH có khả năng vận dụng các kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và phương pháp luận nghiên cứu và phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực Hóa học, có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người cử nhân công nghệ. Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật hóa học sẽ đảm trách công tác tại các nhà máy, xí nghiệp, làm việc tại các Viện, trường, các trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ.1.2. Mục tiêu cụ thể1.2.1. Về kiến thức

Trang bị cho người học hệ thống các kiến thức cơ bản và nâng cao, những kiến thức cốt lõi của công nghệ các quá trình hóa học, những kiến thức cốt lõi về kỹ thuật sản xuất đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nắm vững các kiến thức cơ bản, cơ sở của ngành về Hoá đại cương, Hoá vô cơ, Hoá phân tích, Hoá hữu cơ, Hoá lý và những kiến thức cốt lõi của chuyên ngành Công nghệ hóa học, những kiến thức cốt lõi về kỹ thuật sản xuất.1.2.2. Về kỹ năng- Có kỹ năng thực hành tốt, sử dụng thành thạo một số thiết bị hiện đại trong nghiên cứu khoa học và trong sản xuất. Có khả năng vận dụng và triển khai thực hiện các vấn đề có liên quan đến công nghệ kỹ thuật hóa học trong thực tế.

1

Page 2: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Có khả năng nghiên cứu, thiết lập và ứng dụng những công nghệ về hóa học mới. Có khả năng nghiên cứu và sản xuất ở quy mô pilot, tiếp cận nhanh với các kiến thức mới, hiện đại và khả năng làm việc độc lập cao. - Sinh viên ngành Công nghệ KTHH có khả năng hiểu biết toàn bộ quá trình sản xuất chính và các mối quan hệ kỹ thuật – công nghệ và thiết bị trong ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học. Từ đó có thể hiểu biết sâu về một chuyên ngành nào đó trong kỹ thuật công nghệ hóa học.- Có khả năng chỉ đạo, tổ chức sản xuất và áp dụng các quy trình công nghệ vào điều kiện sản xuất thực tế tại các cơ sở sản xuất thuộc công nghệ kỹ thuật hóa học.- Có khả năng tiếp cận, triển khai các công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 1.2.3. Về thái độ

Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, có lòng say mê khoa học và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn, tự tin và trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp

Cử nhân CNKTHH có khả năng tham gia các vị trí công việc sau: - Kỹ thuật viên vận hành các dạng nhà máy thuộc lĩnh vực công nghiệp hóa học (sản xuất các loại hoá chất vô cơ, hữu cơ ...; nhà máy chế biến dầu khí sản xuất khí hóa lỏng, xăng, diesel, dầu nhờn, nhà máy hóa dầu sản xuất các loại sản phẩm chất dẻo polyme, các loại vật liệu tổng hợp như composit, nhựa, vải, sợi, cao su, sơn…; nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng silicat như xi măng, gốm sứ, thủy tinh, gạch chịu lửa…; các nhà máy với công nghệ mạ điện trên kim loại, trên nhựa, điện phân khai thác khoáng sản;- Kỹ thuật viên, phân tích viên chuyên ngành Hóa học ở các Sở, Viện, Trung tâm với nhiệm vụ Khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá, thanh tra, xử lý các vấn đề liên quan đến công nghiệp hóa học.- Nhân viên, quản lý bộ phận kiểm soát chất lượng trong các công ty sản xuất trong lĩnh vực hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, dầu khí, môi trường,…- Nhân viên, quản lý bộ phận liên quan đến khoa học – công nghệ trong các cơ quan tổ chức nhà nước. - Tham gia giảng dạy, nghiên cứu trong các trường Đại học, Cao đẳng, viện nghiên cứu nếu được đầy đủ các chứng chỉ theo quy định của Bộ giáo dục đào tạo.- Có thể tiếp tục học tập ở các chương trình đào tạo sau đại học. 1.2.5. Trình độ tin học, ngoại ngữ- Có kiến thức tin học căn bản trong các lĩnh vực CNKTHH.- Đọc hiểu được những tài liệu tiếng Anh về lĩnh vực CNKTHH.2. Chuẩn đầu ra (theo quy định tại Thông tư số 07/2015)2.1. Kiến thức2.1.1. Kiến thức chung:

2

Page 3: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.- Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học sự sống làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành hóa học, công nghệ hóa học, hóa dược

2.1.2. Kiến thức chung của nhóm ngành:

- Trang bị các kiến thức cơ bản nhất trong lĩnh vực hóa học cả lý thuyết lẫn thực hành bao gồm hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa lý, hóa phân tích, hóa sinh.

- Tiếp cận được với các kiến thức về phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong ngành hóa.- Hiểu và áp dụng những kiến thức về hóa học để nghiên cứu khoa học, thực tập tại các nhà máy có công nghệ cao.2.1.3. Kiến thức chuyên ngành:

Hiểu và vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên như toán học, vật lý, hóa học, làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành CNKTHH, trang bị các kiến thức cơ bản nhất trong lĩnh vực hóa học cả lý thuyết lẫn thực hành. Nắm vững các kiến thức chuyên sâu, các lĩnh vực trong ngành Công nghệ Hóa học để có thể vận dụng ngay vào thực tế. Áp dụng đầy đủ các yêu cầu của một số lĩnh vực và cơ sở vật chất quan trọng trong thực tế: Các nhà máy, xí nghiệp, đơn vị sản xuất; Các viện nghiên cứu; các trường Đại học và Cao đẳng có sử dụng kiến thức Hóa học; các cơ sở kiểm định chất lượng,…2.1.4. Kiến  thức bổ  trợ: 

Có trình độ tiếng Anh chuyên ngành đủ để đọc dịch tài liệu phục vụ cho công việc chuyên ngành.

2.1.5. Kiến thức thực tập và tốt nghiệp:Được rèn luyện tay nghề qua các bài thực tập trong suốt quá trình học tập. Được

trang bị những kỹ năng tìm tài liệu, tổng quan tài liệu và phân tích, định hướng cho nghiên cứu của bản thân và trực tiếp tiến hành các yêu cầu khoa học từ đó có khả năng tiếp cập với môi trường công tác sau khi tốt nghiệp. Có khả năng tiếp thu, vận hành và phát triển quy trình công nghệ và dây truyền sản xuất.2.2. Kỹ năng2.2.1. Kỹ năng cứng:- Có đạo đức nghề nghiệp như trung thực, trách nhiệm và đáng tin cậy; có kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc, có khả năng làm việc độc lập; tự tin trong môi trường làm việc; có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân; có kỹ năng tạo động lực làm việc; có kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp; kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành, kỹ năng đồ họa và ứng dụng tin học trong hoạt động nghề nghiệp và giao tiếp xã hội.

3

Page 4: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Có khả năng thu thập dữ liệu thực nghiệm trong một khoảng thời gian cho phép; Xử lý và phân tích số liệu thành thạo, phân tích và biện luận số liệu thành thạo.- Cử nhân Công nghệ Kỹ thuật Hóa học có khả năng phát hiện vấn đề, kỹ năng tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin, được trang bị và rèn luyện kỹ năng triển khai thí nghiệm.- Cử nhân Công nghệ Hóa học có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích đa chiều.- Hiểu được vai trò của ngành Hóa đối với sự phát triển của cộng đồng, của xã hội. Nắm được các xu hướng phát triển của ngành Hóa trên thế giới để có thể định hướng các hoạt động của bản thân và tổ chức mà mình phục vụ.- Phân tích được đặc điểm chuyên môn của đơn vị, nắm bắt được văn hóa trong đơn vị, mục tiêu và kế hoạt của đơn vị, từ đó tự trang bị và vận dụng những kiến thức được đào tạo để phục vụ đơn vị hiệu quả nhất.- Ngay sau khi ra trường, có khả năng tham gia vào các nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu tại các trường Đại học và Cao đẳng, các Viện nghiên cứu và các công ty, doanh nghiệp. - Có kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá nhân. Có khả năng thay đổi các mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu của đơn vị dựa trên các nền tảng kiến thức cơ bản đã được trang bị.2.2.2. Kỹ năng mềm:- Có khả năng sắp xếp kế hoạch một cách khoa học và hợp lý, thích ứng nhanh với những thay đổi về khoa học và công nghệ, có khả năng đương đầu với rủi ro trong công việc. Có khả năng tự học và tự cập nhập kiến thức để nâng cao khả năng chuyên môn. Nắm vững các công cụ bổ trợ (máy tính, ngoại ngữ …), có chứng chỉ tin học theo quy định của nhà nước.- Có khả năng làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm làm việc.- Có khả năng tổ chức, phân công đơn vị. Đánh giá được hoạt động của các cá nhân trong đơn vị và liên kết được các thành viên trong đơn vị.- Có kỹ năng cơ bản trực tiếp hoặc bằng văn bản qua thư điện tử và các phương tiện khác. Có khả năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.- Cử nhân Công nghệ Kỹ thuật Hóa học có khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo với các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trình độ chuẩn B1 theo quy định của Bộ hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ tương đương.- Cử nhân Công nghệ Kỹ thuật Hóa học có khả năng phát hiện vấn đề, kỹ năng tìm kiếm tài liệu và thu thập thông tin, kỹ năng triển khai thành thạo các thí nghiệm.- Có khả năng thu thập dữ liệu thực nghiệm trong một khoảng thời gian cho phép; Xử lý và phân tích số liệu thành thạo, phân tích và biện luận số liệu thành thạo.- Cử nhân Công nghệ Hóa học có khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích đa chiều. Có khả năng tiếp thu, vận hành và phát triển quy trình công nghệ và dây truyền sản xuất.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm- Có năng lực học tập, cập nhật kiến thức, công nghệ mới, tìm tòi và thử nghiệm các công nghệ mới đáp ứng nhu cầu đổi mới. Phân tích được đặc điểm chuyên môn của đơn

4

Page 5: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

vị, nắm bắt được văn hóa trong đơn vị, mục tiêu và kế hoạch của đơn vị, từ đó tự trang bị và vận dụng những kiến thức được đào tạo để phục vụ đơn vị hiệu quả nhất.- Biết cách tìm ra giải pháp để thực hiện công việc nhanh hơn: xác định được trọng tâm của công việc, luôn ghi chép, tìm tòi, học hỏi để cải tiến cách thức hành nghề, tay nghề và kiến thức xã hội cũng như chuyên môn.- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn đề chuyên ngành, biết đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo.- Có trách nhiệm trong công việc, ý thức được tinh thần trách nhiệm và kỹ luật lao động.3. Khối lượng kiến thức toàn khóa

124 tín chỉ(Không tính số tín chỉ Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng-An ninh)

4. Đối tượng tuyển sinh- Học sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương) theo quy định tuyển sinh của Bộ giáo dục và Đào tạo.- Phạm vi tuyển sinh: trên cả nước.5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp- Đào tạo thời gian 4 năm, chia thành 8 học kỳ. Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ qui định, người học thực hiện thực tập cuối khóa, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học các học phần thay thế, nhà trường sẽ tổ chức xét công nhận tốt nghiệp. - Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp được thực hiện Văn bản số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hợp nhất Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.6. Cách thức đánh giá

Theo qui định Đào tạo của nhà trường, trên cơ sở Qui chế 43 năm 2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo về đào tạo theo hệ thống tín chỉ.7. Nội dung chương trình

7.1. Khối lượng kiến thức

Khối lượng kiến thứcTín chỉ

Tổng sốtín chỉbắt buộc

(BB)tùy chọn

(TC)

I) Kiến thức giáo dục đại cương (ĐC) 35 0 35

II) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1) Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm ngành và ngành) (CS) 36 6/20 42/56

II.2) Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của ngành) (NG) 20 11/49 31/69

II.3) Kiến thức bổ trợ (không bắt buộc phải có) (BT) 2 2

5

Page 6: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Khối lượng kiến thứcTín chỉ

Tổng sốtín chỉbắt buộc

(BB)tùy chọn

(TC)

II.4) Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (SP)

III) Thực tập tốt nghiệp (TT) 7 7

IV) Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế) (KL) 7 7/22

Tổng cộng 106 124/191

7.2. Nội dung chương trình đào tạo

STT

học

phần

Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Học

kỳ

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 35

1 41233001Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.

{30} BB 30 0 1 46

2 41233002 Công tác quốc phòng và an ninh {30} BB 30 0 1 46

3 41233003Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu đạn.

{85} BB 20 65 2 46

4 41233004 Hiểu biết chung về quân, binh chủng

{20} BB 10 10 3 46

5 41233005 Giáo dục thể chất 1 (1) BB 3 27 60 1 46

6 41233006 Giáo dục thể chất 2 (1) BB 3 27 60 5 2 46

7 41233007 Giáo dục thể chất 3 (1) BB 3 27 60 6 3 46

8 41233008 Giáo dục thể chất 4 (1) BB 3 27 60 7 4 46

9 41233009 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2 BB 21 18 78 1 41

10 41233010 Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3 BB 30 30 120 9 2 41

11 41233011 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 BB 30 30 120 4 41

12 41233012 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 21 18 78 3 41

13 41233013 Pháp luật đại cương 2 BB 21 18 78 3 42

14 41233014 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30 120 1 33

15 41233015 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 21 18 78 14 2 33

16 41233016 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 21 18 78 15 3 33

17 41233017 Tin học cho công nghệ kỹ thuật hóa học

3 BB 30 30 120 2 14

18 41233018 Phương pháp nghiên cứu khoa học

2 BB 15 30 90 2 37

6

Page 7: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

STT

học

phần

Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Học

kỳ

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

19 41233019 Toán cao cấp 3 BB 30 30 120 1 11

20 41233020 Vật lý đại cương 3 BB 30 30 120 19 1 01

21 41233021 Xác suất thống kê 2 BB 23 14 74 19 2 11

22 41233022 Hóa đại cương 2 BB 22.5 15 75 19, 20 1 02

23 41233023 Thực tập Hóa đại cương 1 BB 30 60 22 1 02

II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

II. 1. Kiến thức cơ sở (khối ngành, nhóm ngành và ngành)

42/56

24 41233024 Hóa hữu cơ 3 BB 34 22 112 22 3 02

25 41233025 Thực tập hóa hữu cơ 2 BB 60 120 23, 24 4 02

26 41233026 Hóa vô cơ 3 BB 34 22 112 22 2 02

27 41233027 Thực tập hóa vô cơ 2 BB 60 120 23, 26 2 02

28 41233028 Hóa lý 3 BB 34 22 112 22, 26 3 02

29 41233029 Thực tập hóa lý 2 BB 60 120 28 3 02

30 41233030 Hóa phân tích 3 BB 34 22 112 22 4 02

31 41233031 Thực tập hóa phân tích 2 BB 60 120 23, 30 4 02

32 41233032 Cơ sở Hóa sinh 2 BB 22.5 15 75 24,26 4 02

33 41233033 Cơ sở hóa học vật liệu 2 BB 22.5 15 75 18,26 4 02

34 41233034 Các phương pháp phân tích hiện đại

2 BB 22.5 15 75 20,30 5 02

35 41233035 Thực tập các phương pháp phân tích hiện đại

1 BB 30 60 34 5 02

36 41233036 Nhập môn công nghệ kỹ thuật hóa học

1 BB 5 20 50 1 02

37 41233037 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

2 BB 22.5 15 75 28 6 02

38 41233038 Thực tập quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

1 BB 30 60 28 6 02

39 41233039 Thủy khí và kỹ thuật phản ứng hóa học

2 BB 22.5 15 75 20,28 5 02

40 41233040 Tách chất và truyền nhiệt chuyển khối

3 BB 34 22 112 28,46 4 02

41 41233041 Hóa môi trường 2 TC 22.5 15 7524, 26,

305 02

42 41233042 Hóa dược 2 TC 22.5 15 75 24, 26 5 02

43 41233043 Hóa học các hợp chất thiên nhiên

2 TC 22.5 15 75 24 5 02

7

Page 8: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

STT

học

phần

Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Học

kỳ

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

44 41233044 Hóa học các hợp chất cao phân tử

2 TC 22.5 15 75 24 5 02

45 41233045 Hóa keo 2 TC 22.5 15 75 28 5 02

46 41233046 Hóa thực phẩm 2 TC 22.5 15 75 24, 26 5 02

47 41233047 Các phương pháp phân tích công cụ

2 TC 22.5 15 75 30, 34 5 02

48 41233048 Vẽ kỹ thuật 2 TC 22.5 15 75 17 3 14

49 41233049 Cơ kỹ thuật 2 TC 22.5 15 75 20 3 01

50 41233050 Kỹ thuật điện 2 TC 22.5 15 75 20 3 01

II.2.1. Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của ngành)Bắt buộc

20

51 41233051 Hóa kỹ thuật 3 BB 34 22 112 20,24,26 5 02

52 41233052 Thực tập hóa kỹ thuật 1 BB 30 60 43 5 02

53 41233053 Vật liệu compozit 2 BB 22.5 15 75 24,26 5 02

54 41233054 Phân tích và kiểm soát các quá trình công nghệ hóa học

2 BB 22.5 15 75 20,28 6 02

55 41233055 Mô hình hóa và tối ưu hóa các quá trình công nghệ hóa học

2 BB 22.5 15 75 20,28 7 02

56 41233056 Công nghệ tổng hợp và tái chế polyme

2 BB 22.5 15 75 24 7 02

57 41233057 Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường

2 BB 22.5 15 75 35,43 6 02

58 41233058 Công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ

2 BB 22.5 15 75 26 6 02

59 41233059 Các phương pháp tổng hợp và nghiên cứu vật liệu

2 BB 22.5 15 75 33,43 6 02

60 41233060 Xúc tác và ứng dụng 2 BB 22.5 15 75 28 7 02

II.2.2. Kiến thức ngành (ngành, chuyên sâu của ngành)Tùy chọn

11/49

61 41233061 Công nghệ phụ gia polyme 2 TC 22.5 15 75 52 7 02

62 41233062 Tổng hợp hữu cơ 2 TC 22.5 15 75 24 7 02

63 41233063 Công nghệ hóa hương liệu 2 TC 22.5 15 75 24,59 7 02

64 41233064 Công nghệ hóa mỹ phẩm 2 TC 22.5 15 75 24,26 7 02

65 41233065 Hóa học nano 2 TC 22.5 15 75 24,26 6 02

66 41233066 Sản xuất nhiên liệu sạch 2 TC 22.5 15 75 24,26 7 02

67 41233067 Hóa học xanh 2 TC 22.5 15 75 24,26 7 02

68 41233068 Tổng hợp hữu cơ hóa dầu 2 TC 22.5 15 75 24 7 02

8

Page 9: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

STT

học

phần

Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Học

kỳ

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

69 41233069 Hóa kỹ thuật môi trường 3 TC 34 22 112 28,35 6 02

70 41233070 Các phương pháp phân tích điện hóa

2 TC 22.5 15 75 28,30 7 02

71 41233071 Các phương pháp tách trong phân tích

2 TC 22.5 15 75 30 7 02

72 41233072 Công nghệ chế biến dầu mỏ 3 TC 34 22 112 24 6 02

73 41233073 Công nghệ chế biến khí 2 TC 22.5 15 75 24 7 02

74 41233074 Phương pháp phân tích sắc ký trong hóa học hữu cơ

2 TC 22.5 15 75 24,30 7 02

75 41233075 Công nghệ sản xuất sạch 2 TC 22.5 15 75 28 7 02

76 41233076 Nhiệt động học các quá trình công nghệ hóa học

2 TC 22.5 15 75 28 7 02

77 41233077 Công nghệ hóa sinh 2 TC 22.5 15 75 59 7 02

78 41233078 Phụ gia và bảo vệ thực phẩm 2 TC 22.5 15 75 24,26 7 02

79 41233079 Vật liệu men gốm sứ và silicat 2 TC 22.5 15 75 26 7 02

80 41233080 Vật liệu màng 2 TC 22.5 15 75 28 7 02

81 41233081 Kiểm nghiệm dược phẩm và thực phẩm

2 TC 22.5 15 75 36,41 7 02

82 41233082 Ăn mòn và bảo vệ kim loại 2 TC 22.5 15 75 26,28 7 02

83 41233083 Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên

3 TC 34 22 112 37 6 02

II.3. Kiến thức ngành phụ

II.4. Kiến thức bổ trợ 2

84 41233084 Anh văn chuyên ngành 2 BB 30 30 60 13,14,15 5 02

II.5. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm

III. Thực tập tốt nghiệp 7

85 41233085 Thực tế tổng hợp 1 BB 15 7 02

86 41233086 Thực tập tốt nghiệp 6 BB 90 8 02

IV. Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế) 7/22

87 41233087 Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế KLTN)

7 105 8 02

88 41233088 Hóa kỹ thuật môi trường 3 TC 34 22 112 28,35 8 02

89 41233089 Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên

3 TC 34 22 112 37 8 02

90 41233090 Kỹ thuật nhuộm – in hoa 3 TC 34 22 112 43 8 02

91 41233091 Công nghệ điện hóa 2 TC 22.5 15 75 28 8 02

9

Page 10: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

STT

học

phần

Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Học

kỳ

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

92 41233092 Công nghệ gốm sứ và thủy tinh 3 TC 34 22 112 26 8 02

93 41233093 Điều khiển quá trình công nghệ hóa học

2 TC 22.5 15 75 30 8 02

94 41233094 Công nghệ hóa sinh 2 TC 22.5 15 75 32 8 02

95 41233095 Công nghệ các sản phẩm tẩy rửa 2 TC 22.5 15 75 24,28 8 02

96 41233096 Cao su, keo dán và chất tạo màng

2 TC 22.5 15 75 24,28 8 02

Tổng số tín chỉ toàn khóa (không tính GDTC và GDQP)

124/191

8. Kế hoạch giảng dạy

Học

kỳ

STT

học

phần Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Khố

i kiế

n th

ức

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

1

1 41233005 Giáo dục thể chất 1 (1) BB 3 27 60 ĐC 46

2 41233009Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2 BB 21 18 78 ĐC 41

3 41233014 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 BB 30 30 120 ĐC 33

5 41233001Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.

{30} BB 30 0 ĐC 46

6 41233002 Công tác quốc phòng và an ninh {30} BB 30 0 ĐC 46

7 41233020 Vật lý đại cương 3 BB 30 30 120 ĐC 01

8 41233019 Toán cao cấp 3 BB 30 30 120 ĐC 11

9 41233022 Hóa đại cương 2 BB 22.5 15 75 ĐC 02

10 41233023 Thực hành Hóa đại cương 1 BB 30 60 ĐC 02

11 41233036 Nhập môn Công nghệ Kỹ thuật hóa học 1 BB 5 20 50 CS 02

TỔNG CỘNG 15

2

1 41233003Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu đạn.

{85} BB 20 65 ĐC 46

2 41233006 Giáo dục thể chất 2 (1) BB 3 27 60 41233005 ĐC 46

3 41233010Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3 BB 30 20 120 41233009 ĐC 41

4 41233006 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 BB 21 18 78 41233014 ĐC 33

5 41233017 Tin học cho công nghệ kỹ thuật hóa học 3 BB 30 30 120 ĐC 14

10

Page 11: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Học

kỳ

STT

học

phần Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Khố

i kiế

n th

ức

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

6 41233018 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 BB 15 30 90 ĐC 37

7 41233026 Hóa vô cơ 3 BB 34 22 112 22 CS 02

8 41233021 Xác suất thống kê 2 BB 23 14 75 20 ĐC 02

9 41233027 Thực tập Hóa vô cơ 2 BB 60 120 26 CS 02

TỔNG CỘNG 17

3

1 41233007 Giáo dục thể chất 3 (1) BB 3 27 60 41233006 ĐC 46

2 41233004 Hiểu biết chung về quân, binh chủng {20} BB 10 10 ĐC

3 41233012 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 BB 21 18 78 ĐC 41

4 41233016 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 BB 21 18 78 41233015 ĐC 33

5 41233013 Pháp luật đại cương 2 BB 21 18 60 ĐC 28

6 41233024 Hóa Hữu cơ 3 BB 34 22 112 22 CS 02

7 41233028 Hóa lý 3 BB 34 22 112 22 CS 02

8 41233029 Thực tập Hóa lý 2 BB 0 60 120 28 CS 02

SV chọn 1 học phần TC (2 tín chỉ)trong 3 học phần TC (6 tín chỉ) sau

9 41233048 Vẽ kỹ thuật 2 TC 22.5 15 75 17 CS 14

10 41233049 Cơ kỹ thuật 2 TC 22.5 15 75 20 CS 01

11 41233050 Kỹ thuật điện 2 TC 22.5 15 75 20 CS 01

TỔNG CỘNG 16

4

1 41233008 Giáo dục thể chất 4 (1) BB 3 27 60 41233007 ĐC 46

2 41233011Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3 BB 30 30 120 ĐC 41

41233025 Thực tập Hóa hữu cơ 2 BB 60 120 24 CS 02

3 41233030 Hóa phân tích 3 BB 34 22 112 22, 26 CS 02

4 41233032 Cơ sở Hóa sinh 2 BB 22.5 15 75 24, 26, 28 CS 02

5 41233033 Cơ sở hóa học vật liệu 2 BB 22.5 15 75 18,26 CS 02

6 41233040 Tách chất và truyền nhiệt chuyển khối 3 BB 34 22 112 47,48,49 CS 02

7 41233031 Thực tập Hóa phân tích 2 BB 60 120 30 CS 02

TỔNG CỘNG 17

5

1 41233084 Anh văn chuyên ngành 2 BB 22.5 15 75 13,14,15 NG 02

2 41233051 Hóa kỹ thuật 3 BB 34 22 112 20,24,26 NG 02

3 41233052 Thực tập hóa kỹ thuật 1 BB 30 60 43 NG 02

4 41233039 Thủy khí và kỹ thuật phản ứng hóa học 2 BB 22.5 15 75 47,48,49 CS 02

11

Page 12: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Học

kỳ

STT

học

phần Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Khố

i kiế

n th

ức

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

5 41233034 Các phương pháp phân tích hiện đại 2 BB 22.5 15 75 20,30 CS 02

6 41233053 Vật liệu composit 2 BB 22.5 15 75 18,20 NG 02

7 41233035Thực tập các phương pháp phân tích hiện đại

1 BB 30 60 50 CS 02

SV chọn 1 học phần TC (2 tín chỉ)trong 4 học phần TC (8 tín chỉ) sau

8 41233041 Hóa môi trường 2 TC 22.5 15 75 26,30 CS 02

9 41233045 Hóa keo 2 TC 22.5 15 75 20,26 CS 02

10 41233046 Hóa thực phẩm 2 TC 22.5 15 75 24 CS 02

11 41233044 Hóa học các hợp chất cao phân tử 2 TC 22.5 15 75 24 CS 02

SV chọn 1 học phần TC (2 tín chỉ)trong 3 học phần TC (6 tín chỉ) sau

12 41233042 Hóa dược 2 TC 22.5 15 75 24 CS 02

13 41233043 Hóa học các hợp chất thiên nhiên 2 TC 22.5 15 75 24 CS 02

14 41233047 Các phương pháp phân tích công cụ 2 TC 22.5 15 75 30 CS 02

TỔNG CỘNG 17

6

1 41233059Các phương pháp tổng hợp và nghiên cứu vật liệu

2 BB 22.5 15 75 33,43 NG 02

2 41233058Công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ

2 BB 22.5 15 75 26 NG 02

3 41233054Phân tích và kiểm soát các quá trình công nghệ hóa học

2 BB 22.5 15 75 20,28 NG 02

4 41233037 Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học 2 BB 22.5 15 75 28 CS 02

5 41233038Thực tập quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

1 BB 30 60 28,57 CS 02

6 41233057 Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 2 BB 22.5 15 75 35,43 NG 02

SV chọn 1 học phần TC (3 tín chỉ)Trong 3 học phần TC (9 tín chỉ) sau

7 41233069 Hóa kỹ thuật môi trường 3 TC 34 22 112 28,35 NG 02

8 41233072 Công nghệ chế biến dầu mỏ 3 TC 34 22 112 24 NG 02

9 41233083Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên

3 TC 34 22 112 37 NG 02

TỔNG CỘNG 14

7

1 41233056 Công nghệ tổng hợp và tái chế polyme 2 BB 22.5 15 75 24 NG 02

2 41233055Mô hình hóa và tối ưu hóa các quá trình công nghệ hóa học

2 BB 22.5 15 75 20,28 NG 02

3 41233060 Xúc tác và ứng dụng 2 BB 22.5 15 75 28 NG 02

12

Page 13: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Học

kỳ

STT

học

phần Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Khố

i kiế

n th

ức

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

SV chọn 1 học phần TC (2 tín chỉ)trong 5 học phần TC (10 tín chỉ) sau

4 41233070 Các phương pháp phân tích điện hóa 2 TC 22.5 15 75 30 NG 02

5 41233076Nhiệt động học các quá trình công nghệ hóa học

2 TC 22.5 15 75 28 NG 02

6 41233081 Kiểm nghiệm dược phẩm và thực phẩm 2 TC 22.5 15 75 36,41 NG 02

7 41233074Phương pháp phân tích sắc ký trong hóa hữu cơ

2 TC 22.5 15 75 24,30 NG 02

8 41233071 Các phương pháp tách trong phân tích 2 TC 22.5 15 75 30 NG 02

SV chọn 1 học phần TC (2 tín chỉ)trong 5 học phần TC (10 tín chỉ) sau

9 41233062 Tổng hợp hữu cơ 2 TC 22.5 15 75 24 NG 02

10 41233080 Vật liệu màng 2 TC 22.5 15 75 28 NG 02

11 41233066 Sản xuất nhiên liệu sạch 2 TC 22.5 15 75 43 NG 02

12 41233082 Ăn mòn và bảo vệ kim loại 2 TC 22.5 15 75 26,28 NG 02

13 41233067 Hóa học xanh 2 TC 22.5 15 75 43 NG 02

SV chọn 2 học phần TC (4 tín chỉ)trong 10 học phần TC (20 tín chỉ) sau

14 41233063 Công nghệ hóa hương liệu 2 TC 22.5 15 75 24,59 NG 02

15 41233064 Công nghệ hóa mỹ phẩm 2 TC 22.5 15 75 24,26 NG 02

16 41233061 Công nghệ phụ gia polyme 2 TC 22.5 15 75 52 NG 02

17 41233073 Công nghệ chế biến khí 2 TC 22.5 15 75 24 NG 02

18 41233075 Công nghệ sản xuất sạch 2 TC 22.5 15 75 28 NG 02

19 41233077 Công nghệ hóa sinh 2 TC 22.5 15 75 59 NG 02

20 41233078 Phụ gia và bảo vệ thực phẩm 2 TC 22.5 15 75 24,26 NG 02

21 41233079 Vật liệu men, gốm sứ và silicat 2 TC 22.5 15 75 26 NG 02

22 41233068 Tổng hợp hữu cơ hóa dầu 2 TC 22.5 15 75 24 NG 02

23 41233065 Hóa học Nano 2 TC 22.5 15 75 24,26 NG 02

24 41233085 Thực tế tổng hợp 1 BB 15 60 TT 02

TỔNG CỘNG 15

8

1 41233086 Thực tập tốt nghiệp 6 BB 90 TT 02

2 41233087Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế KLTN)

7 TC 105 KL 02

SV chọn 1 học phần TC (3 tín chỉ)trong 4 học phần TC (12 tín chỉ) sau

3 41233088 Hóa kỹ thuật môi trường 3 TC 34 22 112 28,35 NG 02

4 41233089 Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên 3 TC 34 22 112 37 NG 02

13

Page 14: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Học

kỳ

STT

học

phần Tên học phần

Số T

C

Loạ

i TC

Loại giờ TC

HP

học

trướ

c ho

ặc

song

song

Khố

i kiế

n th

ức

Tổ

giản

g dạ

y

thuy

ết

Thự

c hà

nh

Thự

c tậ

p

Khó

a lu

ận

Tự

nghi

ên c

ứu

nhiên

5 41233090 Kỹ thuật nhuộm – in hoa 3 TC 34 22 112 43 NG 02

6 41233092 Công nghệ gốm sứ và thủy tinh 3 TC 34 22 112 43 NG 02

SV chọn 2 học phần TC (4 tín chỉ) trong 5 học phần TC (10 tín chỉ) sau

7 41233091 Công nghệ điện hóa 2 TC 22.5 15 75 28 NG 02

8 41233093 Điều khiển quá trình công nghệ hóa học 2 TC 22.5 15 75 70 NG 02

9 41233094 Công nghệ hóa sinh 2 TC 22.5 15 75 32 NG 02

10 41233095 Công nghệ các sản phẩm tẩy rửa 2 TC 22.5 15 75 24,28 NG 02

11 41233096 Cao su, keo dán và chất tạo màng. 2 TC 22.5 15 75 24,28 NG 02

TỔNG CỘNG 13  

Tổng số tín chỉ toàn khóa (không tính GDTC và GDQP&AN)

124/191  

9. Đề cương chi tiết các học phần

HỌC PHẦN SỐ 1GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH 1

1. Tên học phần: Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam– 30 (30,0)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP-ANb) Học phần học trước : Khôngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam có 30 tiết gồm 7 bài đề cập đến những lý luận cơ bản của Đảng về đường lối quốc phòng và an ninh, bao gồm: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học giáo dục quốc phòng và an ninh; Những vấn đề cơ bản học thuyết Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Các quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; Các quan điểm của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Học phần giành thời lượng nhất định giới thiệu một số nội dung cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

(Đề cương chi tiết theo chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh, ban hành theo Quyết định số 1398/QĐ-ĐHQN ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học

Quảng Nam)HỌC PHẦN SỐ 2

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH 2

14

Page 15: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2. Tên học phần: Công tác quốc phòng và an ninh- 30 (30,0)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP-ANb) Học phần học trước : GDQP-AN 1c) Mô tả vắn tắt:

Học phần có 30 tiết, 8 bài trang bị những kiến thức cơ bản về công tác quốc phòng và an ninh bao gồm: Phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng; Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và nội dung an ninh phi truyền thống và đấu tranh phòng chống các đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt nam.(Đề cương chi tiết theo chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh, ban hành theo Quyết

định số 1398/QĐ-ĐHQN ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam)

HỌC PHẦN SỐ 3GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH 3

3. Tên học phần: Quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu đạn- 85(20,65)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP-ANb) Học phần học trước : GDQP-AN 2c) Mô tả vắn tắt:

Học phần có 20 tiết lý thuyết và 65 tiết thực hành với 8 bài, trang bị những kiến thức về quân sự chung, chiến thuật, kỹ thuật bắn súng ngắn và sử dụng lựu đạn, bao gồm: Đội ngũ đơn vị; Sử dụng bản đồ địa hình quân sự; Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao; Ba môn quân sự phối hợp; Trung đội bộ binh tiến công; Trung đội bộ binh phòng ngự; Thực hành sử dụng một số lựu đạn Việt Nam và đặc biệt là kỹ thuật bắn súng ngắn.(Đề cương chi tiết theo chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh, ban hành theo Quyết

định số 1398/QĐ-ĐHQN ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam)

HỌC PHẦN SỐ 4GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH 4

4. Tên học phần: Hiểu biết chung về quân, binh chủng - 20(10,10)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDQP-ANb) Học phần học trước : GDQP-AN 3

15

Page 16: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

c) Mô tả vắn tắt: Học phần có 20 tiết, gồm 10 tiết lý thuyết và 10 tiết thực hành trang bị những kiến thức cơ bản về tổ chức lực lượng trong quân đội nhân dân Việt Nam, lịch sử truyền thống các quân, binh chủng và hiệp đồng các quân, binh chủng trong chiến đấu. Ngoài ra các nhóm ngành học tương ứng sẽ trang bị thêm kiến thức về công tác đảng, công tác chính trị trong quân đội và công an, công tác hậu cần quân đội và công an. Nội dung thực hành tham quan các đơn vị, nhà trường quân đội và công an, các di tích lịch sử, bảo tàng…(Đề cương chi tiết theo chương trình Giáo dục Quốc phòng và An ninh, ban hành theo Quyết

định số 1398/QĐ-ĐHQN ngày 12 tháng 9 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam)

HỌC PHẦN SỐ 5GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1

5. Tên học phần: Giáo dục thể chất 1- 30 tiết (1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTCb) Học phần học trước: Khôngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần GDTC I nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về giáo dục thể chất, đồng thời giúp cho sinh viên biết được nguyên nhân xảy ra chấn thương và cách phòng ngừa chấn thương trong tập luyện TDTT ở nhà trường cũng như trong rèn luyện thân thể hàng ngày. Từ đó, sinh viên sẽ nắm được cách giữ vệ sinh cá nhân (trong tập luyện cũng như trang phục tập luyện).

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 335/QĐ-ĐHQN ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Trường Đại học Quảng Nam).

HỌC PHẦN SỐ 6GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2

6. Tên học phần: Giáo dục thể chất 2 (1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTCb) Học phần học trước: GDTC 1c) Mô tả vắn tắt:

Khi học xong học phần này, sinh viên sẽ nắm được các tư thế cơ bản cũng như nắm được các động tác của bài thể dục phát triển chung. Nắm được kỹ thuật và biết cách tập luyện một số môn như : Chạy cự ly ngắn, nhảy xa kiểu ngồi và các động tác cơ bản của xà đơn và xà kép ( đối với Nam), xà lệch ( đối với Nữ), để rèn luyện thân thể nhằm tăng cường sức khoẻ, đồng thời rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm, tính linh hoạt, khéo léo của người tập.

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 335/QĐ-ĐHQN ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Trường Đại học Quảng Nam).

16

Page 17: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

HỌC PHẦN SỐ 7GIÁO DỤC THỂ CHẤT 3

7. Tên học phần: Giáo dục thể chất 3 (1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTCb) Học phần học trước: học xong GDTC 2c) Mô tả vắn tắt:- Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn nhảy cao và chạy cự li trung bình, phương pháp tập luyện và cách phòng tránh chấn thương trong quá trình tập luyện TDTT.- Giáo dục những phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tinh thần đoàn kết, ý chí vượt khó, mẫu mực trong học tập và công tác, nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên.- Thông qua học phần này nhằm rèn luyện sức khoẻ cho sinh viên, tạo cho sinh viên có một môn thể thao để tập luyện ngoài giờ lên lớp.

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 335/QĐ-ĐHQN ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Trường Đại học Quảng Nam).

HỌC PHẦN SỐ 8GIÁO DỤC THỂ CHẤT 4

8. Tên học phần: Giáo dục thể chất 4 (1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: GDTCb) Học phần học trước: học xong GDTC 3c) Mô tả vắn tắt:

Sinh viên chọn một trong các môn thể thao mà mình ham thích để tập luyện và học tập (có lý thuyết và thực hành)

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 335/QĐ-ĐHQN ngày 19 tháng 7 năm 2016 của Trường Đại học Quảng Nam).

HỌC PHẦN SỐ 9NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 1

9. Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1- 2TC (1.4, 0.6)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trịb) Học phần học trước : Khôngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này trang bị cho người học:Thế giới quan và phương pháp luận triết học - nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác -

Lênin được thể hiện qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nắm vững lý luận này là điều kiện tiên quyết để vận dụng sáng tạo trong nhận thức và thực tiễn để giải quyết các vấn đề đời sống xã hội của đất nước, thời đại đặt ra.

17

Page 18: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).

HỌC PHẦN SỐ 10NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN 2

10. Tên học phần: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2- 3TC (2, 1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trịb) Học phần học trước : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1c) Mô tả vắn tắt:

Trên cơ sở lý luận của thế giới quan, phương pháp luận triết học của của Mác (học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1), sinh viên được trang bị kiến thức Học thuyết kinh tế của Mác và kết quả của sự vận dụng lý luận trên vào quá trình nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, vạch ra những nguyên lý cơ bản nhất về phương thức sản xuất này mà trọng tâm là học thuyết giá trị và giá trị thặng dư. Từ đây làm sáng tỏ vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, quy luật, con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).

HỌC PHẦN SỐ 11ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

11. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - 3TC (2,1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trịb) Học phần học trước : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học cung cấp những nội dung cơ bản đường lối cách mạng của ĐCSVN. Môn học trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về đường lối của Đảng CSVN, trong đó nội dung chương trình chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930- 1975) và xây dựng CNXH (từ 1975 đến nay); đường lối đổi mới của Đảng trên một số lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, chính sách xã hội, ngoại giao. Qua môn học nhằm xây dựng cho người học niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, sống và làm việc theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Toàn bộ chương trình gồm 9 chương, 1 chương mở đầu và 8 chương nội dung theo Quyết định số 52/2008.

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).

HỌC PHẦN SỐ 1218

Page 19: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH12. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh - 2TC (1.4, 0.6)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa lý luận chính trịb) Học phần học trước : Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lenin 2c) Mô tả vắn tắt:- Cùng với môn học “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta, góp phần xây dựng nền tảng lý luận, tư tưởng, đạo đức con người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.- Ngoài chương mở đầu trình bày về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung học phần tập trung trình bày về cơ sở, quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng, chủ nghĩa xã hội, đại đoàn kết dân tộc, đạo đức và văn hóa…

(Đề cương chi tiết theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).

HỌC PHẦN SỐ 13PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

13. Tên học phần: Pháp luật đại cương 2TC (1.5 , 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Pháp luật b) Học phần học trước : khôngc) Mô tả vắn tắt:- Pháp luật Việt Nam đại cương là môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung và một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam như Luật Hiến pháp, Luật hành chính, Luật dân sự, Luật Tố Tụng dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Kinh tế, Luật đất đai, Luật tài chính, Luật lao động và một số vấn đề về Luật quốc tế. - Trên cơ sở những tri thức về khoa học pháp lý, môn học này còn có nhiệm vụ giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng, tuân thủ và tự giác chấp hành pháp luật; có thể vận dụng những kiến thức đã học trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, của gia đình và xã hội.

d) Mục tiêu:- Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung và một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật của Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Kỹ năng: Sinh viên có thể vận dụng những kiến thức đã học trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, của gia đình và xã hội.

19

Page 20: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng, tuân thủ và tự giác chấp hành pháp luật.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Có thể làm việc ở các cơ quan, đơn vị có yêu cầu sử dụng kiến thức pháp luật cơ bản.- Chiều hướng phát triển: Có khả năng học các lớp liên quan đến pháp luật ở trình độ cao hơn. Cũng như nghiên cứu sâu hơn kiến thức pháp luật trong công ty kinh doanh.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

5 tiết (LT:4 tiết, TH:1 tiết x 2)1.1. Nguồn gốc, dấu hiệu, bản chất của nhà nước1.1.1. Nguồn gốc của nhà nước 1.1.2. Dấu hiệu cơ bản của nhà nước1.1.3. Bản chất và chức năng của nhà nước1.2. Các kiểu nhà nước1.2.1. Kiểu NN1.2.2. Các kiểu NN1.3. Hình thức nhà nước 1.4. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

CHƯƠNG 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5 tiết (LT:4 tiết, TH:1 tiết x 2)2.1. Bản chất, chức năng của pháp luật2.2. Quy phạm pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa2.3. Quan hệ pháp luật2.4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý2.5. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

CHƯƠNG 3LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP)

2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)3.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh3.2. Hiến pháp đạo luật cơ bản, đạo luật gốc3.3. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

CHƯƠNG 4LUẬT HÀNH CHÍNH

3 tiết (LT:2 tiết,TH:1 tiết x 2)4.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính4.2. Quan hệ pháp luật hành chính4.3. Các hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước

20

Page 21: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.4. Trách nhiệm hành chínhCHƯƠNG 5

LUẬT DÂN SỰ4 tiết (LT:3 tiết, TH:1 tiết x 2)

5.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh5.2. Quan hệ pháp luật dân sự 5.3. Một số chế định cơ bản của luật dân sự

CHƯƠNG 6LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

2 tiết (LT:1 tiết, TH:1 tiết x 2)6.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh6.2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình 6.3. Một số chế định cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình

CHƯƠNG 7LUẬT LAO ĐỘNG

2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)7.1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật lao động7.2. Một số chế định cơ bản của Luật lao động

CHƯƠNG 8LUẬT HÌNH SỰ

3 tiết (LT:2 tiết, TH:1 tiết x 2)8.1. Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật hình sự8.2.Tội phạm và trách nhiệm hình sự8.3. Hình phạt, các biện pháp tư pháp

CHƯƠNG 9PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

(Chương trình lồng ghép của PyD)2 tiết (LT:1 tiết, TH:1 tiết x 2)

9.1. Cơ sở hình thành khung pháp lý về bình đẳng giới (BĐG)9.2. Khung pháp lý về BĐG9.2.1. Công ước CEDAW9.2.2. Luật BĐG 20069.2.3. Luật Phòng chống bạo lực gia đình

CHƯƠNG 10PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

2 tiết (LT:1 tiết, TH:1 tiết x 2)10.1. Khái niệm về tham nhũng10.2. Các hành vi tham nhũng10.3. Tác hại của tham nhũng

21

Page 22: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

f) Tài liệu tham khảo:[1]. Lê Minh Toàn (2005), Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội.[2]. Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội.[3]. Các văn bản pháp luật, các tạp chí, báo có liên quang) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 21 tiết LT + 18 tiết thảo luận ( tính bằng 9 tiết lý thuyết)- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra : + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 14NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 1

14. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 1 - 3 TC (2,1) a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ không chuyênb) Học phần học trước : Khôngc) Mô tả vắn tắt: Học phần Ngoại ngữ không chuyên 1 được biên soạn để giảng dạy trong 3 tín chỉ gồm 3,5 đơn vị bài học, dựa trên tài liệu chính “American English File 2”. Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Anh, hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tiếng Anh cơ bản, giúp sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày. Chú trọng phát triển kỹ năng nghe nói.d) Mục tiêu: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tiếng Anh. Sinh viên nắm được cách sử dụng thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, mệnh đề quan hệ, thì quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, tương lai gần, tương lai đơn, hiện tại hoàn thành; từ nối; cách đặt câu hỏi với trợ động từ, giới từ chỉ nơi chốn, thời gian; cụm động từ. Ngoài ra, sinh viên có thêm vốn từ vựng liên quan các chủ đề văn hóa - xã hội thông qua qua các bài đọc hiểu và phần từ vựng ở mỗi bài đọc. - Kĩ năng: Giúp sinh viên hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cơ bản để có thể sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày. Cụ thể:

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe được các đoạn hội thoại ngắn và dài vừa gồm các nội dung thói quen hằng ngày, thông tin cá nhân, hoạt động giải trí, các thông tin liên quan đến ngày, giờ thông qua các dạng nghe - trả lời câu hỏi, nghe - thảo luận, nghe và đánh giá đúng, sai (True/False), nghe - điền từ.

+ Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề đơn giản như nói về bản thân, gia đình, sở thích, những sự kiện đã từng diễn ra và những dự định tương lai.

22

Page 23: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn ngắn từ 150 - 300 từ với các chủ đề về văn hoá, xã hội thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai (True - False), đọc - điền từ, đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - nối đoạn và tiêu đề.

+ Viết: Sinh viên có thể viết các đoạn ngắn về bản thân, gia đình, những việc đã từng xảy ra, những sự kiện đáng nhớ, những dự định tương lai và viết thư với những nội dung đơn giản, ngắn gọn. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Có thể làm việc ở các cơ quan, đơn vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh cơ bản.- Chiều hướng phát triển: Có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.e) Nội dung chi tiết:

UNIT 113 tiết (LT: 9, TH:4X2)

1A. Who’s who?Grammar: Word order in questionsVocabulary: Common verbs phrases, classroom languagePronunciation: vowel sounds, the alphabet

1B. Who knows you better?Grammar: Simple PresentVocabulary: Family, Personality adjectivesPronunciation: third person and plural -s

1C. At the Mouline Rouge Grammar: Present Continuous

Vocabulary: the body, preposition of placePronunciation: vowel sounds

1D. The Devil’s DictionaryGrammar: Defining Relative clauses (a person who..., a thing that...)Vocabulary: expressions for paraphrasing: like, for example, etc.Pronunciation: pronunciation in a dictionary

1E. Practical English: At the Airport1F. Writing: Describing yourself1G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 213 tiết (LT: 9, TH:4X2)

2A. Right place, wrong timeGrammar: Simple Past: regular and irregular verbsVocabulary: vacationsPronunciation: -ed endings, irregular verbs

23

Page 24: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2B. A moment in timeGrammar: Past continuousVocabulary: Prepositions of time and place; at, in, onPronunciation: /ǝ/ and /ǝr/

2C. Fifty years of pop musicGrammar: questions with or without auxiliariesVocabulary: question words, pop musicPronunciation: /w/ and /h/

2D. One October eveningGrammar: so, because, but, althoughVocabulary: verb phrasesPronunciation: the letter a

2E. Practical English: At the Conference hotel2F. Writing: The story behind a photo2G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 312 tiết (LT: 8, TH:4X2)

3A. Where are you going?Grammar: going to, present continuous (future arrangements)Vocabulary: look (for, through, etc.)Pronunciation: sentence stress

3B. The pessimist’s phrase bookGrammar: will/won’t (predictions)Vocabulary: opposite verbsPronunciation: contractions (will/won’t), / Ɑ/and /ou/

3C. I’ll always love youGrammar: will/won’t (promises, offers, decisions)Vocabulary: verb + backPronunciation: word stress, two-syllable words

3D. I was only dreamingGrammar: review of tenses; present, past and futureVocabulary: verb + prepositionsPronunciation: sentence stress

3E. Practical English: Restaurant problems3F. Writing: An informal letter3G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 45 tiết (LT: 2, TH:3X2)

4A. From rags to richesGrammar: present perfect (experience) + ever, never, present perfect or simple past?

24

Page 25: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Vocabulary: clothesPronunciation: vowel sounds

4B. Family conflictGrammar: present perfect + yet and alreadyVocabulary: verb phrasesPronunciation: /h/, /y/, and /dj/

REVISION AND TEST 2 tiết (LT:2)

f) Tài liệu học tập:* Tài liệu chính:Oxenden, C. et al. (1997), American English File 2, Oxford University Press.* Tài liệu tham khảo:[1]. Lee, L. & Bushby, B. (2000), Thoughts & Notions, NXB Trẻ.[2]. Leo, J. (2000) Let’s talk 1, Ho Chi Minh City Publisher.[3]. Naber, T. & Blackwell, A. (2004), Know How 1, Oxford University Press.[4]. Walker, E. & Elsworth, S. (2002), Grammar Practice for Pre-Intermediate Students, NXB Trẻ.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 45 tiết - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 02 bài * 3+ Bài thi: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 15 NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 2

15. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 2 - 2 TC (1.4,0.8)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ không chuyênb) Học phần học trước : Ngoại ngữ không chuyên 1c) Mô tả vắn tắt:

Học phần Ngoại ngữ không chuyên 2 được biên soạn để giảng dạy trong 2 tín chỉ gồm 2,5 đơn vị bài học, dựa trên tài liệu chính “American English File 2”. Học phần này tiếp tục trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Anh, hình thành và rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, tiếng Anh cơ bản, giúp sinh viên có thể sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày. Chú trọng phát triển kỹ năng nghe và nói.d) Mục tiêu: - Về kiến thức: Sinh viên nắm được cách sử dụng so sánh hơn, so sánh bằng, so sánh nhất, cách dùng của một số động từ như have to, must, might, should …, giới từ, bổ

25

Page 26: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

ngữ, câu điều kiện. Ngoài ra, sinh viên được cung cấp kiến thức về từ vựng, chủ đề, kiến thức chung và kiến thức văn hóa xã hội có liên quan để hổ trợ nghe hiểu, đọc, viết, nói. - Về kĩ năng: Cung cấp những phương pháp, chiến thuật đọc hiểu, nghe hiểu, nói và viết bằng tiếng Anh để sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh một cách lưu loát. Cụ thể:

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe hiểu các hội thoại đơn giản trong các tình huống giao tiếp mang tính nghi lễ hoặc thông thường như các hoạt động thường ngày, các dự định, cách ứng xử ở các bữa tiệc, các luật về trò chơi, các buổi biểu diễn nghệ thuật, các thông tin chuyên ngành y khoa, nghe kể chuyện thông qua các dạng nghe - điền từ, nghe - sắp xếp, nghe và đánh giá đúng, sai (True/False), nghe - chọn câu trả lời đúng.

+Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề đơn giản như so sánh cách dùng quỹ thời gian giữa năm này với năm khác, những điều thích và không thích, những dự định, tính cách con người, những mơ ước, những chi phí trong một tháng học, những quyết định trước nhiều sự việc cần chọn lựa, những điều nên và không nên làm. + Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn ngắn từ 150 - 300 từ với các chủ đề về văn hoá, xã hội thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai (True - False), đọc - điền từ, đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - nối đoạn và câu hỏi, đọc - chọn câu trả lời.

+ Viết: Sinh viên có thể miêu tả nơi sống, phong cảnh, viết thư hỏi thông tin về một vấn đề, viết những lời khuyên cho các tình huống khác nhau. - Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Có thể làm việc ở các cơ quan, đơn vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh.- Chiều hướng phát triển: Có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.e) Nội dung chi tiết:

UNIT 48 tiết (LT: 6, TH:2X2)

4C. Fasters, fastersGrammar: comparatives, as...as/less...than...Vocabulary: time expressions: spend time, waste time, etc.Pronunciation: sentence stress

4D. The World’s frienliest cityGrammar: superlatives (+ever + present perfect)Vocabulary: opposite adjectivesPronunciation: word stress

4E. Practical English: Lost in Sanfrancisco4F. Writing: Describe where you live4G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

26

Page 27: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

UNIT 510 tiết (LT: 6, TH:4X2)

5A. Are you a party animal?Grammar: use of the infinitiveVocabulary: verbs + infinitivePronunciation: word stress

5B. What makes you feel good?Grammar: uses of the -ing formVocabulary: verbs followed by -ingPronunciation: //

5C. How much can you learn in a month?Grammar: have to, don’t have to, must, must not, can’tVocabulary: modifiers: a little(bit), extremely, fairly, really, etc.Pronunciation: sentence stress

5D. The name of the gameGrammar: expressing movementVocabulary: prepositions of movements, sportsPronunciation: prepositions

5E. Practical English: At a Department store5F. Writing: A formal e-mail5G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 610 tiết (LT: 6, TH:4X2)

6A. If something bad can happen, it willGrammar: if + present/ will + base form (1st condition)Vocabulary: confusing verbsPronunciation: vowels

6B. Never smile at a crocodileGrammar: if + past; would + base form (second conditional)Vocabulary: animalsPronunciation: stress and rhythm

6C. Decisions, decisionsGrammar: may/might (possibility)Vocabulary: word building: noun formationPronunciation: sentence stress, -ion endings

6D. What should I do?Grammar: should /shouldn’tVocabulary: getPronunciation: /u/, sentence stress

6E. Practical English: At the pharmacy

27

Page 28: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

6F. Writing: Writing to a friend6G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

REVISION AND TEST 2 tiết (LT:2)

f) Tài liệu học tập:* Tài liệu chính :Oxenden, C. et al. (1997), American English File 2, Oxford University Press.* Tài liệu tham khảo:

[1]. Lee, L. & Bushby, B. (2000), Thoughts & Notions, NXB Trẻ.[2]. Leo, J. (2000) Let’s talk 2, Ho Chi Minh City Publisher.[3]. Naber, T. & Blackwell, A. (2004), Know How 2, Oxford University Press.[4]. Sarah Cunningham, S. & Moor, P. (2005), New Cutting Edge Pre-Intermediate, Longman.[5].Walker, E. & Elsworth, S. (2002), Grammar Practice for Pre-Intermediate Students, NXB Trẻ.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 01 bài * 3+ Bài thi: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 16NGOẠI NGỮ KHÔNG CHUYÊN 3

16. Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 3 - 2 TC (1.4, 0.6)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Ngoại ngữ không chuyênb) Học phần học trước : Ngoại ngữ không chuyên 2c) Mô tả vắn tắt:

Học phần Ngoại ngữ không chuyên 3 được biên soạn để giảng dạy trong 2 tín chỉ gồm 3 đơn vị bài học, dựa trên tài liệu chính “American English File 2”. Học phần này giúp sinh viên có thể sử dụng kỹ năng ngôn ngữ vào mục tiêu giao tiếp một cách hiệu quả thông qua việc rèn luyện tất cả các mục trong tài liệu một cách hệ thống, từ các chủ điểm từ vựng về văn hoá và xã hội và ngữ pháp cho đến các hoạt động định hướng giao tiếp dưới hình thức luyện đôi, thảo luận nhóm, và các bài tập viết và đọc để thu thập thông tin rồi trình bày trong nhóm hoặc trước lớp.d) Mục tiêu: - Về kiến thức: Sinh viên nắm vững cách sử dụng thì hiện tại hoàn thành với for và since, phân biệt thì hiện tại hoàn thành với thì quá khứ đơn, quá khứ hoàn thành, câu bị động, lời nói gián tiếp, cách dùng của động từ used to, something, anything, nothing,

28

Page 29: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

too, not enough, cấu trúc so/neither + trợ động từ. Ngoài ra, sinh viên được cung cấp thêm vốn từ vựng như trạng từ, cụm động từ, tính từ tận cùng bằng –ed và –ing…liên quan các chủ đề văn hóa - xã hội thông qua qua các bài đọc hiểu, nghe hiểu và phần từ vựng ở mỗi bài đọc.- Về kỹ năng: Cung cấp những phương pháp, chiến thuật đọc hiểu, nghe hiểu, nói và viết bằng tiếng Anh để sinh viên có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh một cách lưu loát. Cụ thể

+ Nghe: Sinh viên có thể nghe được các đoạn hội thoại ngắn và dài gồm các nội dung nói về nỗi sợ, các sự kiện, các chương trình văn hoá, các vấn đề ở học đường, các phát minh thông qua các dạng nghe - điền từ, nghe - sắp xếp, nghe và đánh giá đúng, sai (True/False), nghe - đoán nội dung.

+ Nói: Sinh viên có thể nói tiếng Anh với những chủ đề như những thói quen trong quá khứ, tần suất làm việc cho mỗi công việc thường ngày, những điều phải thực hiện trong cuộc sống và những khả năng của bản thân trong các lĩnh vực khác nhau.

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu các đoạn văn có độ dài dài hơn so với các bài đọc ở chương trình Ngoại ngữ 1 và 2 thông qua các dạng bài đọc trả lời đúng, sai (True - False), đọc - trả lời câu hỏi, đọc - sắp xếp các sự kiện, đọc - đoán từ. - Viết: Sinh viên có thể viết về những thói quen trong quá khứ, khả năng của bản thân, những điều phải làm và không được làm. Ngoài ra, sau khi kết thúc học phần này, sinh viên có thể viết các đoạn văn ngắn hoặc các bài luận có độ dài tương đối về các vấn đề văn hóa, xã hội.- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học tiếng Anh và các ngoại ngữ khác.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Có thể làm việc ở các cơ quan, đơn vị có yêu cầu sử dụng tiếng Anh.- Chiều hướng phát triển: Có khả năng học các lớp tiếng Anh ở trình độ cao hơn.e) Nội dung chi tiết:

UNIT 711 tiết (LT:7, TH:4X2)

7A. Famous fears and phobiasGrammar: present perfect + for and sinceVocabulary: words related to fearPronunciation: /i/, /ai/, sentence stress

7B. Born to directGrammar: present perfect or simple past?Vocabulary: biographiesPronunciation: word stress

7C. I used to be a rebelGrammar: used toVocabulary: school subject: history, geography

29

Page 30: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Pronunciation: sentence stress, used to/ didn’t use to7D. The mothers of inventions

Grammar: passiveVocabulary: verbs: invent, discover, etcPronunciation: -ed, sentence stress

7E. Practical English: A boat trip7F. Writing: Describing a building7G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 811 tiết (LT:7, TH:4X2)

8A. I hate weekends!Grammar: something, anything, nothing, etcVocabulary: adjectives endings in -ed and -ingPronunciation: /ɛ/ /oƱ/ /˄/

8B. How old is your body?Grammar: quantifiers, too, not enoughVocabulary: health and lifestyle: use sunscreen, etcPronunciation: /˄/, /u/, /oƱ/, /ɛ/; linking

8C. Waking up is hard to doGrammar: word order of pharsal verbsVocabulary: phrasal verbsPronunciation: /g/ and /dʒ/

8D. “I’m Jim.” ‘So am I.”Grammar: so/neither +auxiliariesVocabulary: similaritiesPronunciation: vowel and consonant sounds, sentence stress

8E. Practical English: On the Phone8F. Writing: Giving your Opinion8G. Review and Check: What do you remember? What can you do?

UNIT 96 tiết (LT:4, TH:2X2)

9A. What a week!Grammar: past perfectVocabulary: adverbs: suddenly, immediately, etcPronunciation: review of vowel sounds, sentence stress

9B. Then he kissed meGrammar: reported speechVocabulary: say, tell or askPronunciation: rhyming verbs

30

Page 31: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

REVISION AND TEST 2 tiết (LT:2)

f) Tài liệu học tập:* Tài liệu chính :Oxenden, C. et al. (1997), American English File 2, Oxford University Press.* Tài liệu tham khảo:

[1]. Ackert, P.(2004), Concepts & Comments, NXB Trẻ.[2]. Hutchinson, T (1997), Lifelines Pre-Intermediate, Oxford University Press.[3]. Leo, J. (2000) Let’s talk 2, Ho Chi Minh City Publisher.[4]. Naber, T. & Blackwell, A. (2004), Know How 2, Oxford University Press.[5]. Sarah Cunningham, S. & Moor, P. (2005), New Cutting Edge Pre-Intermediate, Longman.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 01 bài * 3+ Bài thi: trắc nghiệm, hệ số 6

- Thang điểm 10 (quy ra: A, B ,C, D theo quy chế tín chỉ)

HỌC PHẦN SỐ 17TIN HỌC CHO CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

17. Tên học phần: Tin học cho công nghệ kỹ thuật hóa học 3TC (2,1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ thông tinb) Học phần học trước : Khôngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và truyền thông nhằm ứng dụng hiệu quả vào công tác học tập, nghiên cứu và làm việc. Cụ thể, người học hiểu biết về hệ thống máy tính, khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống máy tính vào tìm kiếm và trao đổi thông tin qua mạng Internet, biên soạn tài liệu, thiết kế giáo án điện tử, các bài thuyết trình, lập bảng tính điện tử và một số nội dung khác. Nắm được một số phần mềm chuyên dụng để soạn thảo, tính toán và xử lý số liệu, mô phỏng công nghệ... như: Phần mềm ChemWin-ChemDraw, Phần mềm Statgraphics, Phần mềm Hysys.

d) Mục tiêu : - Về kiến thức: trang bị cho người học kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin và truyền thông. Nắm được một số phần mềm chuyên dụng để soạn thảo, tính toán và xử lý số liệu, mô phỏng công nghệ...

- Về kĩ năng: Người học vận dụng thành thạo kiến thức học phần vào việc quản lý máy vi tính cá nhân, có kỹ năng về tìm kiếm và trao đổi thông tin, soạn thảo văn bản, tính

31

Page 32: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

toán, thiết kế các pha trình diễn. Biết được các phần mềm ứng với từng dạng biểu diễn, tính toán hóa học.

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của máy vi tính, công nghệ thông tin trong công việc cá nhân và xã hội.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng đượ trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ thông tin.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết x 2)

1.1. Các khái niệm căn bản1. 2. Máy tính điện tử1. 3. Một số vấn đề về công nghệ thông tin Bài tập

CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG MÁY TÍNH VỚI WINDOWS XP

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiết x 2)

2.1. Một số thao tác căn bản trên Windows XP2.2. Quản lý tệp tin và thư mục2.3. Virus tin học và cách phòng chống Virus (Đọc thêm)2.4. Tiếng Việt trên máy vi tính2.5. Tìm kiếm thông tin và khai thác thư điện tử trên mạng máy tínhBài tập

CHƯƠNG 3SOẠN THẢO VĂN BẢN

2 tiết (LT:1 tiết, TH: 1 tiết x 2)3.1. Bắt đầu Microsoft Word 20103.2. Định dạng văn bản3.2. Chèn các đối tượng3.4. Bảng biểu3.5. Trộn và in tài liệu3.6. Các thao tác khác (Đọc thêm)Bài tập

CHƯƠNG 4BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

4 tiết (LT:3 tiết, TH: 1 tiết x 2)4.1. Làm quen với Microsoft Excel 20104.2. Làm việc với dữ liệu trong MS Excel4.3. Giới thiệu và sử dụng các hàm trong MS Excel

32

Page 33: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.4. Đồ thị trong Excel4.5. Cơ sở dữ liệu trong ExcelBài tập

CHƯƠNG 5 MICROSOFT POWERPOINT

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x 2)

5.1. Làm quen với MS Powerpoint 20105.2. Chèn các đối tượng vào Slide5.3. Thiết lập hiệu ứng, hoạt cảnhBài tập

CHƯƠNG 6PHẦN MỀM CHEMWIN-CHEMDRAW

10 tiết (LT: 6 tiết, TH: 4 tiết x 2)6.1. Các thẻ cơ bản của ChemWin6.2. Vẽ công thức hóa học6.3. Vẽ dụng cụ thí nghiệm6.4. Phần mềm ChemDraw

CHƯƠNG 7PHẦN MỀM STATGRAPHICS10 tiết (LT: 7 tiết, TH: 3 tiết x 2)

7.1. Thiết lập các thông số ban đầu7.2. Tiến hành một phép phân tích thống kê7.3. So sánh hai mẫu7.4. So sánh nhiều mẫu7.5. Hồi quy7.6. Thiết kế thí nghiệm7.7. Tiến hành thí nghiệm tối ưu hóa

CHƯƠNG 8MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG

10 tiết (LT: 6 tiết, TH: 4 tiết x 2) 8.1. Tổng quan về phần mềm8.2. Thiết đặt các mô phỏng8.3. Mô hình trạng thái động

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Quảng Nam (2013), Bài giảng Tin căn bản.[2]. Nguyễn Hoàng Anh & Hoàng Thị Thanh - Tin học trong hóa học công nghệ – Khoa Hóa học – ĐHKH - 2014. ( Tài liệu nội bộ)[3]. Lê Đức Ngọc và Nguyễn Phú Thu, Bài giảng ứng dụng STATGRAPHICS trong hoá học và công nghệ hoá học, 2009

33

Page 34: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[4]. Nguyễn Đình Thành, Thiết kế mô hình phân tử, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008[5]. Bùi Văn Thế Vinh, Bài giảng ứng dụng tin học trong công nghệ sinh học, Nhàxuất bản Đại học Quốc gia TP HCM, 2008.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết LT + 30 TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 18PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

18. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước : khôngc) Mô tả vắn tắt:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Cấu trúc logique quá trình hoàn thành một công trình nghiên cứu khoa học, Đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học.d) Mục tiêu: - Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến chung về phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học và cấu trúc công trình nghiên cứu khoa học cũng như các giai đoạn tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực hóa học.- Về kĩ năng: Sinh viên bước đầu có kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu và tiến hành một bài tập nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật hóa học. Đánh giá được công trình nghiên cứu khoa học - Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn trong nghiên cứu khoa học, có tính trung thực trong nghiên cứu, làm khoa học với thái độ nghiêm túc, khách quan, độ tin cậy cao.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp trong công việc khi ra trường. Đăng ký làm đề tài, dự án cũng như đánh giá được các công trình khoa học trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật hóa học.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn có thể làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp tỉnh hay làm khóa luận…e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

34

Page 35: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc1.1.1. Một số khái niệm cần sáng tỏ1.1.2. Một số vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu các hiện tượng khoa học theo quan điểm hệ thống - cấu trúc1.2. Quan điểm lịch sử - logique1.2.1. Một số khái niệm cần làm sáng tỏ1.2.2. Quan điểm lịch sử - logique trong nghiên cứu khoa học1.2.3. Chức năng của nguyên tắc lịch sử - logique trong nghiên cứu khoa học1.2.4. Một số vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu các hiện tượng khoa học theo quan điểm lịch sử - logique1.3. Quan điểm thực tiễn

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

10 tiết (LT: 8 tiết, TH: 2 tiết x 2)2.1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học2.2. Hệ thống các phương pháp tổng quát nghiên cứu khoa học.2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết .2.2.3. Các phương pháp toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thểBài tập

CHƯƠNG 3LOGIQUE TIẾN HÀNH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC12 tiết (LT: 8,5 tiết, TH: 3,5 tiết x 2)

3.1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu.3.2. Xác định đề tài nghiên cứu.3.3. Xây dựng đề tài nghiên cứu3.4. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu.3.4.1. Nội dung các bước tiến hành.3.4.2. Kết quả phải đạt.3.4.3. Thời gian bắt đầu và kết thúc từng vấn đề.3.4.4. Cơ quan thực hiện, người chủ trì.3.4.5. Các giai đoạn thực hiện công trình nghiên cứu khoa học.3.4.6. Thu thập và xử lý thông tin.3.4.7. Thu thập và xử lý tài liệu thực tiễn.3.4.8. Tổ chức thực nghiệm.Bài tập

CHƯƠNG 435

Page 36: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC2 tiết (LT: 1,5 tiết, TH: 0,5 tiết x 2)

4.1. Hiệu quả các quá trình nghiên cứu khoa học.4.1.1. Hiệu quả khoa học.4.1.2. Hiệu quả xã hội.4.1.3. Hiệu quả kinh tế.4.2. Phương pháp đánh giá một công trình nghiên cứu khoa học.4.2.1. Phương pháp đánh giá bằng hội đồng nghiệm thu4.2.2. Phương pháp thử nghiệm kết quả trong thực tiễnBài tập

CHƯƠNG 5ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TỪ CƠ BẢN SANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

3 tiết (LT: 1,5 tiết, TH: 1,5 tiết x 2)5.1. Đề tài NCKH trong lĩnh vực xúc tác5.2. Đề tài NCKH trong lĩnh vực gốm, sứ5.3. Đề tài NCKH trong tổng hợp hữu cơ5.4. Đề tài NCKH trong tổng hợp vô cơ5.5. Đề tài NCKH trong phân tích môi trường

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.[2]. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1991), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục- Viện khoa học Giáo dục- Hà Nội.[3]. Vũ Cao Đàm (1991), Phương pháp nghiên cứu khoa học (Đề cương bài giảng), Hà Nội.[4]. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.[5]. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.[6]. Các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, các luận văn thuộc lĩnh vực hóa học, các tạp chí hóa học, tạp chí hóa học và ứng dụng có ở thư viện.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TL- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 19

36

Page 37: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

TOÁN CAO CẤP19. Tên học phần: Toán cao cấp 3TC (2, 1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Toánb) Học phần học trước: khôngc) Mô tả vắn tắt:

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức cơ bản về hàm số 1 biến số, phép tính vi, tích phân của hàm một biến số; hàm nhiều biến, phép tính vi phân đạo hàm riêng, cực trị của hàm nhiều biến; làm cơ sở tư duy logic cho các môn học sau.d) Mục tiêu:- Kiến thức: Các khái niệm, tính chất về phép tính vi phân, tích phân của hàm một biến số; phép tính vi phân của hàm nhiều biến số; cực trị của hàm nhiều biến.- Kỹ năng: Sử dụng nhuần nhuyễn các công thức để tìm cực trị; xét tính liên tục; tìm đạo hàm, vi phân của hàm một biến và hàm nhiều biến.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Có thái độ, đạo đức tốt; suy nghĩ logic tư duy để học các môn học khác.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Hiểu rõ hơn những kiến thức toán cao cấp, hiểu rõ bản chất toán cao cấp và có thể vận dụng khả năng tư duy toán học vào công việc. - Chiều hướng phát triển: Làm nền tảng kiến thức giúp sinh viên công tác tốt và học cao hơn nữa.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

10 tiết (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết x 2)1.1. Khái niệm ma trận1.1.1. Các định nghĩa1.1.2. Các phép toán và tính chất trên ma trận1.2. Định thức1.2.1. Phép thế1.2.2. Khái niệm định thức1.2.3. Các tính chất của định thức1.2.4. Các phương pháp tính định thức1.3. Ma trận nghịch đảo1.3.1. Khái niệm ma trận nghịch đảo1.3.2. Điều kiện khả nghịch của ma trận1.3.3. Các phương pháp tìm ma trận nghịch đảo1.4. Hệ phương trình tuyến tính1.4.1. Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính tổng quát1.4.2. Hệ Cramer và phương pháp giải.1.4.3 Định lí Kronecker-Capelli và phương pháp giải hệ tổng quát bằng phương pháp khử Gauss.1.4.4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

37

Page 38: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bài tập : (Nội dung các bài tập về định thức, ma trận, ma trận nghịch đảo, giải hệ phương trình tuyến tính bằng nhiều cách.)

CHƯƠNG 2PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ

10 tiết (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết x 2)2.1. Hàm số 2.1.1. Các khái niệm, tính chất cơ bản về hàm số2.1.2. Giới hạn của hàm số2.2. Hàm số liên tục 2.2.1. Các tính chất của hàm số liên tục trên đoạn2.3. Đạo hàm2.3.1. Các định nghĩa2.3.2. Các quy tắc tính đạo hàm2.4. Vi phân2.4.1. Các định nghĩa2.4.2. Các quy tắc tính vi phân2.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao2.5.1. Đạo hàm cấp cao2.5.2. Vi phân cấp cao2.6.1. Quy tắc L’hospital2.6.1. Dạng vô định 0/0

2.6.2. Dạng vô định

2.6.3. Các dạng vô định khác2.7. Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm sốBài tập: (Nội dung gồm các bài tập về giới hạn hàm một biến, hàm một biến liên tục, đạo hàm và vi phân, các dạng bài tập tìm giới hạn vô định).

CHƯƠNG 3PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ

10 tiết (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết x 2)3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định3.1.1. Các định nghĩa3.1.2. Bảng các tích phân cơ bản3.1.3. Hai phương pháp tính tích phân bất định3.2. Tích phân một số hàm sơ cấp3.2.1. Tích phân các hàm hữu tỷ3.2.2. Tích phân một số hàm vô tỷ3.2.3. Tích phân các hàm lượng giác3.3. Tích phân xác định3.3.1. Các định nghĩa.3.3.2. Các tính chất của tích phân xác định3.3.3. Các phương pháp tính tích phân xác định 3.4. Ứng dụng của tích phân xác định3.4.1 . Tính diện tích hình phẳng3.4.2. Tính độ dài đường cong phẳng

38

Page 39: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.4.3. Tính thể tích vật thể3.5. Tích phân suy rộng3.5.1. Tích phân suy rộng loại 13.5.2. Tích phân suy rộng loại 2

Bài tập: (Nội dung bài tập gồm các dạng tích phân hàm 1 biến, tích phân suy rộng, xét sự hội tụ, phân kỳ).

CHƯƠNG 4HÀM NHIỀU BIẾN

15 tiết( LT: 10 tiết, TH: 5 tiết x 2)4.1. Khái niệm mở đầu4.2. Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến4.3. Đạo hàm và vi phân4.3.1. Đạo hàm4.3.2. Vi Phân4.3.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao4.4. Hàm ẩn4.4.1. Hàm ẩn một biến4.4.2. Hàm ẩn hai biến4.5. Cực trị4.5.1. Cực trị địa phương4.5.2. Điều kiện đủ của cực trị4.5.3. Cực trị có điều kiệnBài tập: ( Nội dung gồm các bài tập về giới hạn hàm nhiều biến, hàm nhiều biến liên tục, đạo hàm và vi phân; các phương pháp tìm cực trị của hàm nhiều biến). f) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đình Trí (2000), Toán Cao Cấp Tập 2, NXB Giáo Dục.[2]. Nguyễn Đình Trí (2001), Bài tập toán cao cấp tập 2, NXB Giáo dục.[3]. Nguyễn Đình Trí (2000), Toán Cao Cấp Tập 3, NXB Giáo Dục.[4]. Nguyễn Đình Trí (2001), Bài tập toán cao cấp tập 3, NXB Giáo dục.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 20 tiết LT + 10 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 20VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

20. Tên học phần Vật lý đại cương 3TC (2,1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lýb) Học phần học trước : khôngc) Mô tả vắn tắt:

39

Page 40: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Học phần Vật lý đại cương được giảng dạy cho sinh viên năm đầu tiên, nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở về cơ học và nhiệt học, đây là lượng kiến thức cần thiết giúp sinh viên có nền tảng để học tiếp các học phần chuyên ngành. Do đó, học phần Vật lý đại cương gồm có hai phần, phần Cơ học trình bày về các vấn đề Động học chất điểm, Động lực học chất điểm, Động học chất điểm - vật rắn, Công và năng lượng. Phần Nhiệt học các định luật thực nghiệm về chất khí, nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học và nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học. d) Mục tiêu:- Kiến thức:

+ Biết và hiểu rõ các đại lượng cơ bản trong vật lý có liên quan đến cơ học và nhiệt học, như xung lượng, momen xung lượng, momen quán tính.

+ Biết các định luật liên quan đến cơ học và nhiệt học như các định luật Newton, các định luật bảo toàn, các nguyên lý nhiệt động lực học.- Kỹ năng:

+ Giải được các bài tập cơ bản tương ứng với từng nội dung như các bài tập về: Cơ học, nhiệt học.

+ Biết cách vận dụng để giải thích được các hiện tượng trong khoa học và đời sống

+ Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: + Rèn luyện cách làm việc khoa học, có kế hoạch, nhanh nhạy, chính xác + Rèn luyện tính cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỷ mỷ...+ Có thế giới quan khoa học đúng đắn.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Hiểu rõ hơn những kiến thức vật lý đại cương, hiểu rõ bản chất vật lý của các sự vật hiện tượng.- Chiều hướng phát triển: Làm nền tảng kiến thức giúp sinh viên công tác tốt và học cao hơn nữa.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

8 tiết (LT: 6 tiết, TH: 2 tiết x 2)1.1. Các khái niệm cơ bản về chuyển động của chất điểm1.2. Vận tốc và gia tốc1.3. Một số dạng chuyển động đơn giản1.4. Bài tập cuối chương 1

CHƯƠNG 2ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết x 2)2.1. Các định luật cơ học của Newton2.2. Động lượng và mômen động lượng của chất điểm

40

Page 41: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.3 Bài tập cuối chương 2CHƯƠNG 3

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết x 2)

3.1. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn3.2. Phương trình cơ bản của chuyển động quay3.3. Momen động lượng và định luật bảo toàn momen động lượng3.4. Bài tập cuối chương 4

CHƯƠNG 4CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết x 2)4.1. Công và công suất4.2. Động năng và bài toán va chạm4.3. Trường lực thế - Thế năng của trường lực thế4.4. Trọng trường - Một trường hợp riêng của trường hấp dẫn4.5. Bài tập cuối chương 4

CHƯƠNG 5CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết x 2)5.1. Các khái niệm cơ bản5.2. Các định luật thực nghiệm về chất khí5.3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng5.4. Bài tập cuối chương 5

CHƯƠNG 6NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết x 2)6.1. Nội năng của một hệ nhiệt động. Công và nhiệt6.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học6.3. Dùng nguyên lý thứ nhất để khảo sát các quá trình cân bằng của khí lý tưởng6.4. Bài tập cuối chương 6

CHƯƠNG 7NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

7 tiết (LT: 4 tiết, TH: 3 tiết x 2)7.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học7.2. Qúa trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch7.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học7.4. Chu trình Cacnô và định lí Cacnô7.5. Biểu thức định lượng của nguyên lý hai7.6. Hàm entrôpi và nguyên lý tăng entrôpi7.7. Định lý Nernst

41

Page 42: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

7.8. Các hàm thế nhiệt động7.9. Bài tập cuối chương 7f) Tài liệu tham khảo:[1]. Lương Duyên Bình (chủ biên) (2007), Vật lý đại cương (Tập một: phần cơ – nhiệt), Nhà xuất bản giáo dục.[2]. Lương Duyên Bình (chủ biên) (2007), Bài tập vật lý đại cương (Tập một: phần cơ – nhiệt), Nhà xuất bản giáo dục. g) Phương pháp đánh giá:

(Tùy theo môn học có các hình thức đánh giá khác nhau)- Dự lớp 30 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : 1 cột hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 02 bài LT * 3 + TB Các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 21XÁC SUẤT THỐNG KÊ

21. Tên học phần: Xác suất thống kê 2TC (1.5; 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Giải tích, Khoa Toán b) Học phần học trước: Toán cao cấpc) Mô tả vắn tắt: Nội dung môn học bao gồm: các kiến thức cơ bản về xác suất: biến cố, xác suất của biến cố, các tính chất của xác suất; đại lượng ngẫu nhiên rời rạc và đại lượng ngẫu nhiên liên tục; các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên: kỳ vọng, phương sai; các loại phân phối cơ bản: phân phối nhị thức, Poisson, mũ, chuẩn, đều,…; vectơ ngẫu nhiên và phân phối của vectơ ngẫu nhiên; luật số lớn và các định lý giới hạn; lý thuyết ước lượng và kiểm định giả thiết; hồi quy và tương quan.d) Mục tiêu:- Kiến thức: Học phần cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản về việc tính xác suất và xử lí số liệu thống kê. Giúp SV có kỹ năng về tính các bài toán xác suất thực tế, tính các kì vọng và phương sai của các đại lượng ngẫu nhiên, biết mô tả các phân phối xác suất.- Kỹ năng: Hiểu và biết vận dụng để kiểm định một số bài toán thống kê thực tế trong kinh tế và y học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Hiểu rõ hơn những kiến thức toán xác suất thống kê, hiểu rõ bản chất toán cao cấp và có thể vận dụng khả năng tư duy toán học vào công việc. - Chiều hướng phát triển: học phần này là cơ sở để học tốt các môn toán học ứng dụng và các học phần liên quan đến xác suất thống kê trong chuyên ngành y khoa.e) Nội dung chi tiết:

42

Page 43: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 1BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT

10 tiết (LT: 7 tiết, TH: 3 tiết x 2)1.1 Giới thiệu sơ lược về giải tích tổ hợp.1.2. Biến cố ngẫu nhiên.1.3. Xác suất của biến cố.1.4. Xác suất có điều kiện.1.5. Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes.1.6. Công thức xác suất nhị thức 1.7. Bài tập

CHƯƠNG 2BIÊN NGẪU NHIÊN NGẪU NHIÊN

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1 tiết x 2)2.1. Biễn ngẫu nhiên.2.2. Luật phân phối xác suất.2.3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên.2.4.Các luật phân phối xác suất thông dụng.2.5. Bài tập chương 2.

CHƯƠNG 3THỐNG KÊ

15 tiết (LT: 12 tiết, TH: 3 tiết x 2)3.1. Lý thuyết mẫu và các tham số đặc trưng của mẫu3.1.1. Lý thuyết mẫu.3.1.2. Các tham số đặc trưng của mẫu.3.2. Bài toán Ước Lượng Tham Số3.2.1. Phương pháp ước lượng điểm của tham số.3.2.2. Phương pháp ước lượng khoảng của tham số.3.3. Kiểm định giả thiết thống kê3.3.1.Các khái niệm.3.3.2.Kiểm định giả thiết đối với các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên.3.3.3. Kiểm định giả thiết thống kê về qui luật phân phối.3.4. Lý thuyết tương quan và hồi quy3.4.1.Tương quan ngẫu nhiên- hệ số tương quan- hàm hồi qui.3.4..2. Các tham số đặc trưng và đường hồi qui thực nghiệm. 3.5. Bài tập chương 3f) Tài liệu tham khảo:[1]. Phạm Văn Kiều (2006), Xác suất thống kê, NXBGD [2]. Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất và thống kê toán, NXBGD.[3]. Đinh Văn Gắng (2002), Lý thuyết xác suất và thống kê, NXBGD.[4]. Đinh Văn Gắng (2002), Bài tập Lý thuyết xác suất và thống kê, NXBGD.

43

Page 44: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 23 tiết LT + 14 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 3 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 22HÓA ĐẠI CƯƠNG

22. Tên học phần: Hóa đại cương 3TC (2.25, 0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Toán cao cấp, Vật lý đại cươngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cấu tạo chất gồm: Nhập môn hóa học, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và trạng thái tập hợp của vật chất. Lý thuyết các quá trình hóa học gồm: Nguyên lí 1, nguyên lí 2, cân bằng hóa học, đại cương về động hóa học và xúc tác, đại cương về điện hóa học. d) Mục tiêu : - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:

+ Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và các quy luật của hệ thống tuần hoàn. Các đặc trưng của phân tử, các loại liên kết hóa học tồn tại trong phân tử. Nắm được nguyên lý cơ bản của các thuyết VB, MO và áp dụng chúng để giải thích liên kết hóa học trong các phân tử đơn giản. Hiểu sơ lược về phức chất và liên kết hóa học trong phức chất.

+ Biết được các trạng thái tập hợp thường gặp của vật chất.+ Nắm được các khái niệm, nguyên lý, quy luật cơ bản của các quá trình hoá học.

- Kỹ năng: vận dụng các kiến thức để giải thích quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, hợp chất, giải thích được liên kết trong các loại hợp chất khác nhau và các hiện tượng thường gặp trong hóa học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về Nhiệt động, Động học, Điện hóa, Hóa keo, Hợp chất cao phân tử, Hoá vô cơ, Hoá phân tích, Hoá kĩ thuật, Hoá hữu cơ, Hoá sinh, Hoá môi trường,...e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN

44

Page 45: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết )1.1. Mở đầu1.2. Các khái niệm cơ bản1.3. Các định luật hoá học cơ bản1.4. Ký hiệu hoá học, công thức hoá học và phương trình hoá học1.5. Phương pháp xác định khối lượng phân tử1.6. Phương pháp xác định khối lượng nguyên tử 1.7. Hệ đơn vị

CHƯƠNG 2MỘT SỐ VẤN ĐỀ TIỀN CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Thuyết lượng tử Planck2.2. Mẫu nguyên tử Bohr2.3. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng2.4. Sóng vật chất của De Broglie2.5. Hệ thức bất định HeisenbergBài tập

CHƯƠNG 3SƠ LƯỢC VỀ BÀI TOÁN NGUYÊN TỬ HIDRO VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ

BẢN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiếtx2)

3.1. Mở đầu3.2. Nguyên tử hiđro và ion giống hiđro3.3. Một số khái niệm cơ bảnBài tập

CHƯƠNG 4NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON

3 tiết (LT:1 tiết; TH: 1 tiếtx2) 4.1. Nguyên lí phản đối xứng4.2. Sự gần đúng trong việc giải bài toán hệ nhiều electron4.3. Các quy luật phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron4.4. Cách biểu diễn cấu trúc vỏ electron của nguyên tửBài tập

CHƯƠNG 5ĐỊNH LUẬT VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3 tiết (LT:2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 5.1. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học5.2. Cấu hình electron của các nguyên tố trong bảng HTTH5.3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chấtBài tập

45

Page 46: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 6ĐẠI CƯƠNG VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

3 tiết (LT: 2 tiết; TH :1 tiếtx2)6.1. Mở đầu6.2. Liên kết cộng hoá trị, liên kết ion6.3. Đặc trưng hình học của phân tử6.4. Tương tác Van der Walls6.5. Liên kết hiđroBài tập

CHƯƠNG 7THUYẾT LIÊN KẾT HÓA TRỊ (THUYẾT VB)

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 7.1. Các luận điểm cơ sở của thuyết VB7.2. Phương pháp Heitler - London giải bài toán H2

7.3. Thuyết lai hoá7.4. Nguyên lí xen phủ cực đại, thuyết hoá trị định hướng7.5. Liên kết б, liên kết π, sơ đồ hoá trị, sự chồng chất sơ đồ hoá trị7.6. Thuyết spin về hoá trịBài tập

CHƯƠNG 8SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT OBITAN PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

(THUYẾT MO)3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

8.1. Các luận điểm cơ sở8.2. Bài toán phân tử H2

+

8.3. Các phân tử đồng hạch A2 (A thuộc chu kỳ I, II)8.4. Thuyết MO đối với một số phân tử hợp chấtBài tập

CHƯƠNG 9NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA

QUÁ TRÌNH HÓA HỌC4 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2)

9.1. Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản trong nhiệt động lực học9.2. Nguyên lý I của nhiệt động lực học và áp dụngBài tập

CHƯƠNG 10NGUYÊN LÝ II CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CHIỀU DIỄN BIẾN CỦA

QUÁ TRÌNH HÓA HỌC4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2)

10.1. Nguyên lý II của nhiệt động lực học

46

Page 47: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

10.2. Chiều hướng diễn biến của các quá trình hóa họcBài tập

CHƯƠNG 11CÂN BẰNG HÓA HỌC

5 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2) 11.1. Định luật cân bằng hóa học11.2. Chuyển dịch cân bằng, nguyên lí Le ChatelierBài tập

CHƯƠNG 12ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG HÓA HỌC VÀ XÚC TÁC

5 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2) 12.1. Một số khái niệm về động hóa học12.2. Động học của một số phản ứng một chiều12.3. Sơ lược động học một số phản ứng phức tạp12.4. Sơ lược về phương pháp xác định bậc phản ứng12.5. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng vào nhiệt độ12.6. Xúc tácBài tập

CHƯƠNG 13PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN HÓA HỌC

4 tiết (LT: 4 tiết; TH: 0 tiết) 13.1. Phản ứng oxi hóa-khử13.2. Pin Galvani13.3. Sự điện phân

CHƯƠNG 14ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA KEO

2 tiết (LT: 2 tiết; TH: 0 tiết) 14.1. Hệ phân tán14.2. Đại cương về dung dịch14.3. Điều chế và tinh chế hệ keo14.4. Cấu tạo của mixen keo và một số thuộc tính của hệ keo

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Trần Thành Huế (2001), Hoá học đại cương, Cấu tạo chất, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục.[2]. Lâm Ngọc Thiềm (2004), Cấu tạo chất đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.[3]. Đào Đình Thức (2003), Nguyên tử và liên kết hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.[4]. Nguyễn Đình Chi (2000), Cơ sở lý thuyết Hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.

47

Page 48: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[5]. Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003), Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử, tập1-2, Nhà xuất bản Giáo dục.[6]. Vũ Đăng Độ (2002), Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục.[7]. Trần Hiệp Hải (2002), Phản ứng điện hóa và Ứng dụng, NXB Giáo dục.[8]. Đào Đình Thức (1999), Bài tập Hoá học đại cương, NXB Giáo dục.[9]. Nguyễn Đức Chung (1997), Bài tập và trắc nghiệm Hoá đại cương, NXB bản Thành phố Hồ Chí Minh.[10]. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (2003), Bài tập Hoá lý, NXB Giáo dục.[11]. Lê Mậu Quyền (2002), Bài tập cơ sở lý thuyết hoá học, NXB Giáo dục.[12]. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2001), Bài tập Hoá đại cương, NXB ĐHQG.[13]. René Didier (1996), Hoá Đại cương, tập I-III, dịch từ tiếng Pháp, NXB Giáo dục.[14]. Loretta Jones, Peter Atkins (2000), Chemistry (Fourth Edition) New York.f) Phương pháp đánh giá- Dự lớp: 34 tiết LT + 11 TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 23THỰC TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG

23. Tên học phần: Thực tập Hóa đại cương 1TC (0; 1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cươngc) Mô tả vắn tắt:

Môn thực hành Hóa đại cương giúp sinh viên nắm được nội dung, thao tác thực hành các bài thí nghiệm trong chương trình Hóa học đại cươngd) Mục tiêu:- Kiến thức: Kiểm nghiệm độ tương thích giữa lý thuyết và thực hành.- Kỹ năng: Nắm được các thao tác cơ bản, kỹ năng thực hành.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: làm đúng quy trình và trung thực với số liệu, hiện tượng thu được.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện, thao tác tiến hành thí nghiệm rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về Nhiệt động, Động học, Điện hóa, Hóa keo, Hợp chất cao phân tử, Hoá vô cơ, Hoá phân tích, Hoá kĩ thuật, Hoá hữu cơ, Hoá sinh, Hoá môi trường,...

48

Page 49: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM THÔNG DỤNG VÀ CÁC KĨ THUẬT CƠ BẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 2

SỰ KẾT TỦA, LỌC BAY HƠI VÀ PHÂN TÍCH3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết)

CHƯƠNG 3TÌM ĐƯƠNG LƯỢNG GAM Mg

3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết) CHƯƠNG 4

TÌM KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ KHÍ CO2

3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết) CHƯƠNG 5

XÁC ĐỊNH HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG HYDRAT HÓA CuSO4

KHAN THÀNH CuSO4.5H2O3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết)

CHƯƠNG 6CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG

HÓA HỌC4 tiết (LT: 0 tiết; TH: 4 tiết)

CHƯƠNG 7TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ

PHẢN ỨNG 4 tiết (LT: 0 tiết; TH: 4 tiết)

CHƯƠNG 8PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY- SỰ THỦY PHÂN

MUỐI3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết)

CHƯƠNG 9PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ 2 tiết (LT: 0 tiết; TH: 2 tiết)

f) Tài liệu tham khảo:[1]. Hà Thị Ngọc Loan, Nguyễn Khắc Chính (2003), Thực hành hóa học Đại Cương, NXBKH&KT.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết TH- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm.

49

Page 50: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 24LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ

24. Tên học phần: Lý thuyết hóa hữu cơ 3TC (2.25,0.75) a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cươngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần gồm 14 chương, bao quát toàn bộ chương trình Hóa Hữu cơ từ đại cương, hidrocacbon đến dẫn xuất hidrocacbon, hợp chất tạp chức, hợp chất dị vòng.d) Mục tiêu: - Kiến thức:

+ Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về hoá hữu cơ, về cơ chế phản ứng, về danh pháp và đồng phân của chất hữu cơ.

+ Trang bị cho sinh viên các Phương pháp điều chế, tính chất và ứng dụng của các chất hữu cơ. - Kỹ năng

+ Có kỹ năng tìm kiếm, lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt liên quan đến Hóa hữu cơ

+ Có kỹ năng tư duy, phân tích, quyết định; kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề xảy ra trong công việc.

+ Có kỹ năng làm việc nhóm thông qua chia sẻ các thông tin liên quan đến ngành học, môn học.

+ Làm được các bài tập cơ bản của học phần hoá hữu cơ. + Vận dụng những kiến thức đã học được về hoá học hữu cơ vào việc nghiên cứu

đồng thời áp dụng vào việc giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến công thức cấu tạo, cấu trúc của các hợp chất hóa học . - Thái độ

+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học nói riêng và có niềm say mê khoa học, có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học nói chung.

+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, các giảng viên đang dạy môn học. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về: Hợp chất cao phân tử, Hoá hữu cơ, Hoá sinh, Hoá môi trường...

50

Page 51: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ3 tiết (LT: 3 tiết, TL: 0 tiết )

1.1. Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ 1.2. Cấu tạo, cấu trúc, hiệu ứng cấu trúc trong phân tử hợp chất hữu cơ 1.3. Phản ứng hữu cơ

CHƯƠNG 2 HIĐROCACBONNO 4 tiết (LT: 3 tiết, TL: 1 tiếtx2 )

2.1. Ankan 2.2. Xicloankan Bài tập

CHƯƠNG 3HIĐROCACBON KHÔNG NO

2tiết (LT: 3 tiết, TL: 1 tiếtx2 )3.1. Anken 3.1. Polien 3.3. Ankin Bài tập

CHƯƠNG 4HIĐROCACBON THƠM

2tiết (LT: 2 tiết, TL: 0 tiết )4.1. Cấu trúc phân tử benzen, đồng phân và danh pháp 4.2. Tính chất 4.3. Ứng dụng, điều chế

CHƯƠNG 5NGUỒN HIĐROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN

3 tiết (LT: 2 tiết, TL: 1 tiếtx2 )5.1. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu 5.2. Dầu mỏ 5.3. Than đá Bài tập

CHƯƠNG 6DẪN XUẤT HALOGEN

2 tiết (LT: 2 tiết, TL: 1 tiếtx2 )6.1. Đồng phân, danh pháp6.2. Tính chất 6.3. Ứng dụng, điều chế Bài tập

51

Page 52: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 7HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ

2 tiết (LT: 2 tiết, TL: 0 tiết )7.1. Hợp chất cơ kim 7.2. Hợp chất cơ magie

CHƯƠNG 8 ANCOL – PHENOL – ETE 4 tiết (LT: 3 tiết, TL: 1 tiếtx2 )

8.1. Ancol 8.2. Phenol 8.3. Ete Bài tập

CHƯƠNG 9ANDEHIT VÀ XETON

3 tiết (LT: 2 tiết, TL: 1 tiếtx2 )9.1. Anđehit 9.2. XetonBài tập

CHƯƠNG 10AXIT CACBOXYLIC VÀ CÁC DẪN XUẤT

4 tiết (LT: 3 tiết, TL: 1 tiếtx2 )10.1. Axit cacboxylic 10.2. Dẫn xuất của axit cacboxylic Bài tập

CHƯƠNG 11HỢP CHẤT CHỨA NITƠ

5 tiết (LT: 4 tiết, TL: 1 tiếtx2 )

11.1. Hợp chất nitro 11.2. Hợp chất nitrozo 11.3. Amin 11.4. Hợp chất chứa hai hoặc ba nguyên tử nitơ. Bài tập

CHƯƠNG 12HỢP CHẤT TẠP CHỨC 3 tiết (LT: 2 tiết, TL: 1 tiếtx2 )

12.1. Halogenaxit. 12.2. Hiđroxiaxit, lacton. 12.3. Anđehitaxit, xetoaxit 12.4. Aminoaxit

52

Page 53: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

12.5. Peptit và protein Bài tập

CHƯƠNG 13GLUXIT

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x2)13.1. Monosaccarit. 13.2. Đisaccarit 13.3. Polisaccarit Bài tập

CHƯƠNG 14CÁC HỢP CHẤT DỊ VÒNG

2 tiết (LT: 2 tiết, TL: 0 tiết )14.1. Dị vòng năm cạnh 14.2. Dị vòng sáu cạnh. f) Tài liệu tham khảo:[1]. Đỗ Đình Rãng (2006), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 1, NXB GD. [2]. Đỗ Đình Rãng (2006), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 2, NXB GD. [3]. Đỗ Đình Rãng (2006), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 2, NXB GD. [4]. Ngô Thị Thuận (2005), Hoá hữu cơ, phần bài tập, tập 1, 2 NXB Khoa học Kỹ thuật. [5]. Thái Doãn Tĩnh (2001), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 1, NXB KH&KT. [6]. Thái Doãn Tĩnh (2006), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 2, NXB KH&KT. [7]. Thái Doãn Tĩnh (2006), Giáo trình Hoá học Hữu cơ, tập 3, NXB KH&KT. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 2525. Tên học phần: Thực tập Hóa hữu cơ 2TC (0, 2)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa Hữu cơc) Mô tả vắn tắt:

Giới thiệu cho sinh viên các kĩ thuật và phương pháp tách, tổng hợp, tinh chế các hợp chất hữu cơ. d) Mục tiêu: - Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống và thực tế hoạt động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.

53

Page 54: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Thái độ:Có năng lực tự nghiên cứu học tập, không ngừng vươn lên, thường xuyên cập nhật tri thức mới, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao trình độ về hóa học hữu cơ. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện, kinh nghiệm thực tập rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về: Hợp chất cao phân tử, Hoá sinh, Hoá môi trường...e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NHỮNG QUY TẮC LÀM VIỆC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

HÓA HỮU CƠ5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 2NHỮNG KỸ NĂNG THÍ NGHIỆM CẦN THIẾT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU DỤNG CỤ, CÁC PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ, PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 4PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ CỦA CÁC HỢP

CHẤT HỮU CƠ5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 5CHƯNG CẤT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 6

TÁCH TINH DẦU CỦ GỪNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 7

PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHẤT HỮU CƠ 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 8TỔNG HỢP ETYLBROMUA

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 9

TỔNG HỢP AXIT BENZOIC 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

54

Page 55: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 10TINH CHẾ AXIT BENZOIC

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 11

ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 12PHẢN ỨNG GHÉP AZO-TỔNG HỢP β-NAPHTOL DA CAM

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) f) Tài liệu học tập:[1]. GS.TSKH Ngô Thị Thuận, Thực tập hóa học hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội. [2]. Nguyễn Lê Tuấn, Giáo trình thực tập hóa hữu cơ , Đại học Quy Nhơn. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 60 tiết TH- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm.- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 26HÓA VÔ CƠ

26. Tên học phần: Hóa vô cơ 3TC (2.25, 0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa cấu tạoc) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản và tương đối hoàn chỉnh về hoá học của các nguyên tố phi kim và kim loại nhóm chính, các nguyên tố họ d và hợp chất của chúng, những quy luật cơ bản về cấu tạo và tính chất của các hợp chất, vai trò, phương pháp điều chế và những ứng dụng quan trọng của nó trong khoa học và trong đời sống. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sinh viên nắm được cấu tạo và tính chất, ứng dụng của các nguyên tố chính, các nguyên tố họ d và hợp chất của chúng, những quy luật cơ bản về cấu tạo và tính chất của các hợp chất, vai trò và những ứng dụng quan trọng của nó trong khoa học và trong đời sống. - Kỹ năng: Sinh viên hệ thống hóa được những kiến thức nền tảng, cơ sở về đơn chất và hợp chất vô cơ, những ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên có niềm say mê khoa học, có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học. Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống.

55

Page 56: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa kỹ thuật, hóa công nghệ.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 HIĐRO-OXI-NƯỚC

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Hidro2.2. Hợp chất của hiđro 2.3. Oxi2.4. Các oxit2.5. Ozon2.6. Nước2.7. Hidro peoxitBài tập

CHƯƠNG 2 KIM LOẠI KIỀM

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)3.1. Đặc điểm chung của nhóm 3.2. Các đơn chất 3.3. Hợp chất của kim loại kiềmBài tập

CHƯƠNG 3 KIM LOẠI KIỀM THỔ

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)4.1. Đặc điểm chung của nhóm 4.2. Các đơn chất4.3. Các hợp chất 4.4. Nước cứngBài tập

CHƯƠNG 4 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIIA

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)5.1. Đặc điểm chung của nhóm5.2. Bo5.2.1. Đơn chất5.2.2. Hợp chất5.3. Nhôm5.3.1. Đơn chất

56

Page 57: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5.3.2. Hợp chất của nhômBài tập

CHƯƠNG 5 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IVA

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1tiếtx2)6. 1. Đặc điểm chung của nhóm6.2. Cacbon6.2.1. Đơn chất6.2.2. Hợp chất của cacbon6.3. Silic6.3.1. Đơn chất6.3.2. Hợp chất của silic6.3.3. Vật liệu silicat6.4. Giecmani, thiếc, chì6.4.1. Đơn chất6.4.2. Các hợp chất điển hình của Ge, Sn, Pb 6.4.3. Acquy chìBài tập

CHƯƠNG 6CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VA

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1tiếtx2)7.1. Đặc điểm chung của nhóm7.2. Nitơ7.2.1. Đơn chất7.2.2. Hợp chất của nitơ với hidro và với kim loại7.2.3. Hợp chất của nitơ với oxi7.3. Photpho7.3.1. Đơn chất7.3.2. Hợp chất 7.3.3. Phân bón hóa học. Phân lân 7.4. Asen, antimon, bismut7.4.1. Đơn chất7.4.2. Các hợp chất với số oxi hóa +3 và +5Bài tập

CHƯƠNG 7 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)8.1. Đặc điểm chung của nhóm8.2. Lưu huỳnh

57

Page 58: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

8.2.1. Đơn chất8.2.2. Hợp chất 8.3. Selen, Telu, Poloni8.3.1. Đơn chất8.3.2. Các hợp chất điển hìnhBài tập

CHƯƠNG 8 CÁC HALOGEN

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1tiếtx2)9.1. Đặc điểm chung của nhóm9. 2. Các đơn chất9.3. Hợp chất của halogenBài tập

CHƯƠNG 9 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC CÁC KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết)10.1. Cấu tạo electron, vị trí của các nguyên tố chuyển tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn10.2. Một số tính chất cơ bản của nguyên tố chuyển tiếp10.3. Phức chất của các kim loại chuyển tiếp

CHƯƠNG 10 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)11.1. Đặc điểm chung của nhóm. 11.2. Các đơn chất11.3. Hợp chất của crom Bài tập

CHƯƠNG 11 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIIB (Mn, Tc, Re)

2 tiết (LT: 1,5 tiết, TH: 0,5 tiếtx2)12.1. Đặc điểm chung của nhóm12.2. Đơn chất mangan12.3. Hợp chất của mangan Bài tập

CHƯƠNG 12 CÁC NGUYÊN TỐ HỌ SẮT (Fe, Co, Ni)

3 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 0,5tiếtx2)13.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố họ sắt 13.2. Các đơn chất

58

Page 59: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

13.3. Các hợp chất Bài tập

CHƯƠNG 13 CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IB (Cu, Ag, Au)

3 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 0,5 tiếtx2)14.1. Đặc điểm chung của nhóm14.2. Các đơn chất14.3. Các hợp chất Bài tập

CHƯƠNG 14CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB (Zn, Cd, Hg)

3 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 0,5 tiếtx2)15.1. Đặc điểm chung của nhóm. 15.2. Các đơn chất15.3. Hợp chấtBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Hoàng Nhâm (1999), Hoá học vô cơ T1, NXBGD. [2]. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học các nguyên tố T1, NXB ĐHQGHN [3]. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học các nguyên tố T2, NXB ĐHQGHN [4]. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học các nguyên tố T3, NXB ĐHQGHN[5]. Nguyễn Đức Vận (2006), Hoá học vô cơ T 1, NXB KHKT[6]. Nguyễn Đức Vận (2006), Hoá học vô cơ T 2, NXB KHKTf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 tiết TL- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 27THỰC TẬP HÓA VÔ CƠ

27. Tên học phần: Thực tập Hóa vô cơ 2 TC (0, 2)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơc) Mô tả vắn tắt:

Nắm vững được kỹ năng thực hành: chứng minh được tính chất lý – hóa học của các đơn chất và hợp chất vô cơ quan trọng. Thành thạo một số kỹ năng thao tác lắp đặt dụng cụ để điều chế một số đơn chất và hợp chất vô cơ quan trọng.d) Mục tiêu :

59

Page 60: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kiến thức: Sinh viên nắm chắc tính chất cơ bản của các đơn chất (nguyên tố), tính chất của một số hợp chất điển hình (tạo thành từ các nguyên tố đó), các quy luật biến đổi tính chất.- Kỹ năng: Nắm vững được kỹ năng thực hành: chứng minh được tính chất lý – hóa học của các đơn chất và hợp chất vô cơ quan trọng. Cũng cố được các phần lý thuyết qua phần thực hành. Rèn luyện kỹ năng thực hành và các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm để có thể thực hiện các thí nghiệm - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên có niềm tin và say mê khoa học, có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học. Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Thành thạo một số kỹ năng thao tác lắp đặt dụng cụ để điều chế một số đơn chất và hợp chất vô cơ quan trọng. Có thể thực hiện những thí nghiệm nghiên cứu khi có nhu cầu. Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng thực hành sâu hơn về lĩnh vực thực hành hóa kỹ thuật, hóa công nghệ.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 OXI – OZON

4 tiết (LT: 0 tiết, TH: 2 tiết)1.1. Điều chế oxi.1.2. Tính chất của oxi.1.3. Ozon

CHƯƠNG 2 HIĐRO – HIĐROPEOXIT4 tiết (LT: 0 tiết, TH: 4 tiết)

2.1. Điều chế hiđro.2.2. Tính chất của hiđro2.3. Điều chế hiđro peoxit2.4. Tính chất của hiđro peoxit

CHƯƠNG 3 KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ

5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)3.1. Tính chất của kim loại kiềm3.2. Tính chất của magiê kim loại3.3. Các hợp chất của Mg3.4. Các hợp chất của bari, strontri, canxi.3.5. Phản ứng nhuốm mầu của các kim loại kiềm thổ

CHƯƠNG 4 BO – NHÔM

60

Page 61: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4 tiết (LT: 0 tiết, TH: 4 tiết)4.1. Axit boric4.2. Ngọc borac4.3. Tính chất của nhôm kim loại.4.4. Điều chế và tính chất của nhôm hiđroxit

CHƯƠNG 5 CACBON – SILIC; THIẾC – CHÌ

5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)5.1. Khảo sát tính hấp phụ của than hoạt tính.5.2. Tính chất hóa học của than5.3. Điều chế và tính chất của các bon oxit5.4. Điều chế và tính chất của khí các bon đioxit5.5. Axit các bonic và muối các bonat5.6. Điều chế và tính chất của silic vô định hình5.7. Axit silixic5.8. Muối của axit silixic5.9. Tính chất của thiếc kim loại5.10. Các hợp chất của thiếc (II).5.11. Chì kim loại5.12. Hợp chất của chì

CHƯƠNG 6 NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI

5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)6.1. Nitơ.6.2. Amoniac.6.3. muối amoni.

CHƯƠNG 7 CÁC HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA NITƠ.

5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)7.1. Các oxit của nitơ.7.2. Axit nitric (HNO3)7.3. Nước cường thuỷ7.4. Tính chất của các muối nitrat7.5. Điều chế và tính chất của kali nitrit

CHƯƠNG 8 LƯU HUỲNH – HIĐRO SUNFUA

CÁC HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA LƯU HUỲNH5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)

8.1. Các dạng thù hình và tính chất vật lí của lưu huỳnh

61

Page 62: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

8.2. Tính chất hoá học của lưu huỳnh8.3. Hiđro sunfua8.4. Các sunfua kim loại8.5. Lưu huỳnh đioxit (SO2)8.6. Tính chất của dung dịch natri sunfit8.7. Axit sunfuric (H2SO4)8.8. Tính chất của natri thio sunfat (Na2S2O3)8.9. Tính chất của kali peoxi đisunfat (K2S2O8)

CHƯƠNG 9 HALOGEN. CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN

5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)9.1. Clo9.2. Brom và Iot9.3. Halogenua9.4. Nước clo, nước giaven, clorua vôi.9.5. Kali clorat

CHƯƠNG 10 CROM – MANGAN

5 tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)10.1. Tác dụng của crom kim loại với các dung dịch axit loãng10.2. Các hợp chất của Cr(II)10.3. Các hợp chất của crom (III)10.4. Các hợp chất của Crom (VI)10.5. Hợp chất peoxit của crom10.6. Các hợp chất của Mn (II)10.7. Kali pemangannat (KMnO4)

CHƯƠNG 11 SẮT - COBAN – NIKEN5 tiết (LT: 0 tiết, TH:5 tiết)

11.1. Điều chế sắt kim loại11.2. Tính chất của sắt kim loại11.3. Tính chất của các dung dịch muối Fe (II)11.4. Tính chất của các dung dịch muối Fe(III)11.5. Các hợp chất coban (II) và niken (II)11.6. Làm mất nước của CoCl2. 6H2O

CHƯƠNG 12ĐỒNG – BẠC; KẼM – CADIMI – THỦY NGÂN

3 tiết (LT: 0 tiết, TH: 3 tiết)12.1. Tính chất của đồng kim loại12.2. Đồng (I) clorua

62

Page 63: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

12.3. Các hợp chất của đồng (II)12.4. Điều chế bạc kim loại12.5. Các halogenua bạc12.6. Tính chất của kẽm kim loại12.7. Điều chế và tính chất của kẽm hiđroxit12.8. Điều chế và tính chất của cađimi hiđroxit12.9. Phức chất amoniacat của cađimi.12.10. Tính chất của các muối thuỷ ngân (II)12.11. Tính chất của các muối thuỷ ngân (I)12.12. Tác dụng của hiđro sunfua lên các dung dịch muối thuỷ ngân

CHƯƠNG 13 ĐIỀU CHẾ NATRI CACBONAT KHAN THEO PHƯƠNG PHÁP SOLVAY

2 tiết (LT: 0 tiết, TH: 2 tiết)13.1. Hoá chất và dụng cụ13.2. Cách làm13.3. Tính chất của Na2CO3

CHƯƠNG 14ĐIỀU CHẾ MUỐI MOHR2 tiết (LT: 0 tiết, TH: 2 tiết)

14.1. Hóa chất dụng cụ14.2. Cách làm14.3. Tính chất của (NH4)2Fe(SO4)2.6H2Og) Tài liệu tham khảo:[1]. Trịnh Ngọc Châu (2005), Giáo trình thực tập hóa vô cơ, ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội.[2]. Hoàng Nhâm (1999), Hoá học vô cơ. T1, NXBGD. [3]. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học các nguyên tố. T1, NXB ĐHQGHN [4]. Hoàng Nhâm (2004), Hoá học các nguyên tố T2, NXB ĐHQGHN [5]. Nguyễn Đức Vận (2006), Hoá học vô cơ. T 1, NXB KHKT[6]. Nguyễn Đức Vận (2006), Hoá học vô cơ. T 2, NXB KHKTf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 60 tiết TH- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 28HÓA LÝ

28. Tên học phần: Hóa lý 3TC (2.25, 0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương

63

Page 64: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

c) Mô tả vắn tắt:Học phần trang bị cho người học các kiến thức về:+ Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học, bản chất

động học của một số phản ứng cơ bản, phản ứng phức tạp.+ Xúc tác và động học của xúc tác, một số phản ứng xúc tác. + Dung dịch và cân bằng trong hệ dị thể, các quy luật động điện hóa. + Những kiến thức cơ bản về trạng thái keo của vật chất - trạng thái phân tán

d) Mục tiêu : - Kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức về các cơ sở về các quá trình hóa học, dung dich, động học xúc tác, điện hóa và hệ keo. - Kỹ năng: Có kỹ năng thực tiễn và nghề nghiệp liên quan đến môn học, kỹ năng phát hiện, tư duy, phân tích, tìm cách giải quyết vấn đề liên quan đến môn học, ngành học. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có ý thức thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, làm việc và nộp bài đúng hạn, xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học, tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp. Có ý thức vận dụng kiến thức môn học vào cuộc sống và công việc với sự tự tin, chuyên nghiệp - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết để nghiên cứu các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến hóa học - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về xúc tác, điện hóa và Hóa keo và ứng dụng vào thực tiễn.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐỘNG HỌC VÀ XÚC TÁC

12 tiết (LT: 9 tiết, TH: 3 tiếtx2 )1.1. Động học của các phản ứng đơn giản và phức tạp 1.2. Lý thuyết tốc độ phản ứng 1.3. Phản ứng quang hóa và phản ứng dây chuyền 1.4. Xúc tácBài tập

CHƯƠNG 2DUNG DỊCH

9 tiết (LT: 7 tiết, TH: 2 tiếtx2)2.1. Một số khái niệm về dung dịch2.2. Dung dịch chất tan không điện li, không bay hơi2.3. Dung dịch chất tan điện li không bay hơiBài tập

CHƯƠNG 3CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ QUY TẮC PHA

64

Page 65: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

9 tiết (LT: 6 tiết, TH: 3 tiếtx2) 3.1. Cân bằng hóa học3.2. Phương trình Clapeyron – Clausius3.3. Quy tắc pha của Gibbs3.4. Giản đồ trạng thái của hệ 1 cấu tử, 2 cấu tử và 3 cấu tửBài tập

CHƯƠNG 4ĐIỆN HÓA HỌC

9 tiết (LT:7 tiết; TH: 2 tiếtx2) 4.1. Nhiệt động lực và thuyết tĩnh điện về dung dịch chất điện li4.2. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện li và chất điện li nóng chảy 4.3. Nhiệt động học các quá trình điện hoá trên ranh giới pha điện cực - dung dịch4.4. Động học của các quá trình điện hoá 4.5. Một số lĩnh vực ứng dụng của động học điện hoá Bài tập

CHƯƠNG 5HỆ KEO

6 tiết (LT:5 tiết; TH: 1 tiếtx2) 5.1. Những tính chất chung của hệ keo 5.2. Hiện tượng bề mặt và sự hấp phụ 5.3. Tính chất điện của hệ keo 5.4. Độ bền và sự keo tụ của hệ keo Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1] Trần Văn Nhân (2005), Hóa lý, tập 1,2,3,4, NXB Giáo Dục, Hà Nội. [2] Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải (2005), Bài tập Hóa lý , NXB Giáo Dục, Hà Nội. [3] Nguyễn Tuyên, Nguyễn Thị Vương Hoàn, Nguyễn Phi Hùng (2015), Giáo trình hoá keo, NXB KHKT, Hà Nội.[4] Trần Hiệp Hải, Trần Kim Thanh (1983), Giáo trình hoá lý, NXB Giáo Dục.[5] Peter Atkins and Julio de Paula (2001), Physical Chemistry (Part 3), 7th Edition, W. H. Freeman and Company.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 29THỰC TẬP HÓA LÝ

65

Page 66: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

29. Tên học phần: Thực tập Hóa lý 2TC (0, 2)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Môn thực tập Hóa lý giúp sinh viên nắm được nội dung, thao tác thực hành các bài thí nghiệm trong chương trình Hóa lý như động học – xúc tác, điện hóa học, hóa keo và dung dịch. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Học phần này giúp sinh viên: Kiểm nghiệm độ tương thích giữa lý thuyết và thực hành, hiểu được các kiến thức cơ bản liên quan đến bài thực hành, hiểu rõ mục đích của từng bài thí nghiệm, giải thích được quá trình thực nghiệm liên quan đến bài học, biết xử lý số liệu, đánh giá sai số và đưa ra hướng khắc phục. - Kỹ năng: Học phần này hình thành cho sinh viên các kỹ năng sau: Thực hiện thành thạo các thao tác cơ bản (cân, đo, chuẩn độ) đối với các thí nghiệm., hình thành được phương pháp tiến hành thí nghiệm cụ thể, vận dụng các kiến thức của môn học và đề xuất các nghiên cứu ứng dụng liên quan đến lĩnh vực của hóa lý.Nắm được các thao tác cơ bản, kỹ năng thực hành.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học, vận dụng lý thuyết vào thực tế. Hình thành tác phong nghiên cứu khoa học, chuyên cần, nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, khách quan. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm thực tập được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết để nghiên cứu các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến hóa học - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn để có thể tiếp thu các kiến thức sâu hơn về xúc tác, điện hóa và Hóa keo và ứng dụng vào thực tiễn.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ VÀ SỰ CHIẾT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 2

SỰ TAN LẪN CÓ GIỚI HẠN CỦA HAI CHẤT LỎNG 5tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 3XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ CHẤT TAN BẰNG PHƯƠNG PHÁP

NGHIỆM LẠNH 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 466

Page 67: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHUẨN ĐỘ AXIT – BA ZƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO pH 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 5ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẬC 1 - ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN

QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY H2O2

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 6

ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG BẬC 2- PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 7ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 8

MẠ ĐIỆN PHÂN 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 9MỘT SỐ ỨNG DỤNG ĐIỆN HÓA TRONG HÓA PHÂN TÍCH

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)CHƯƠNG 10

ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 11ĐIỀU CHẾ CÁC HỆ KEO VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ

TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG 5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 12XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)f) Tài liệu tham khảo:[1] Vũ Ngọc Ban (2007), Giáo trình Thực hành Hóa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm.- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 30HÓA PHÂN TÍCH

30. Tên học phần: Hóa phân tích 3TC (2.25, 0.75)

67

Page 68: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cươngc) Mô tả vắn tắt: Đây là môn học hóa phân tích dành cho sinh viên hệ cử nhân Công nghệ kỹ thuật hóa học, Hóa dược. Đây là học phần cơ sở cũng như nâng cao đối với môn học Hóa phân tích. Đó là giải các bài toán về chuẩn độ các đơn axit, đơn bazo, đa axit, đa bazơ. Định phân hỗn hợp axit và hỗn hợp bazơ, về hằng số bền và hằng số không bền điều kiện, về tính số tan điều kiện và áp dụng nó vào các bài toán tính nồng độ các cấu tử anion do kết tủa phân ly ra, về chuẩn độ hỗn hợp, về chuẩn độ chất đa oxy hóa khử, về các loại bài toán tính sai số chuẩn độ trong chuẩn độ đa axit, đa bazơ, trong chuẩn độ tạo phức và chuẩn độ oxy hóa khử.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Phải học thuộc các khái niệm về phân tích các cách tính trong chuẩn độ trực tiếp và gián tiếp, cách tính pH các loại dung dịch, cách tính các loại nồng độ, cách tính hàm lượng của chất trong dung dịch.- Kỹ năng: Có kỹ năng làm bài tập hóa phân tích thành thạo và chính xác trong thực tập: tính toán nhanh sau chuẩn độ và áp dụng hành lý thuyết vào thực hành nắm vững lý thuyết để giải thích các hiện tượng và áp dụng công thức tính trong thực hành định lượng.- Thái độ: Nghiêm túc khi học tập- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ thông tin.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ HOẠT ĐỘ

2tiết (LT:2 tiết; TH: 0 tiết) CHƯƠNG 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH THỂ TÍCH3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

1.1. Nguyên tắc chung của PTTT2.2. Yêu cầu của phản ứng dùng trong PTTT2.3. Phân loại các phản ứng PTTT2.4. Tính kết quả trong PTTT2.5. Nồng độ2.6. Cách tính kết quả trong PTTT2.7. Cách điều chế dung dịchBài tập

68

Page 69: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 3AXIT – BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI PROTON

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)3.1. Phương trình bảo toàn proton.3.2. Tính pH trong các dung dịch nướcBài tập

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

10 tiết (LT: 8 tiết; TH: 2 tiếtx2) 4.1. Chất chỉ thị axit- bazơ4.2. Đường định phânBài tập

CHƯƠNG 5 PHỨC CHẤT

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 5.1. Định nghĩa – danh pháp5.2. Hằng số bền và không bền của phức chất.5.3. Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch phức chất.5.4. Ảnh hưởng pH và chất tạo phức phụ đến nồng độ cân bằng của phức - hằng số bền điều kiệnBài tập

CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT

4 tiết (LT: 1 tiết; TH: 1 tiếtx2) 6.1. Phương pháp chuẩn độ complexon.6.2. Phương pháp bạc, chuẩn độ xianua.6.3. Phương pháp thủy ngân, chuẩn độ halogienuaBài tập

CHƯƠNG 7 PHẢN ỨNG KẾT TỦA

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 7.1. Điều kiện tạo thành kết tủa, quy luật tích số tan.7.2. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan.7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.7.4. Cộng kết và kết tủa sau7.5. Kết tủa phân đoạn7.6. Kết tủa keo.Bài tập

CHƯƠNG 869

Page 70: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2)

8.1. Nguyên tắc chung của phương pháp8.2. Phương trình đường chuẩn độ các halogienua.8.3. Đường định phân8.4. Sai số chuẩn độ8.5. Chuẩn độ hỗn hợp.8.6. Các chất chỉ thị dùng trong phương pháp bạc.Bài tập

CHƯƠNG 9 CHẤT OXI HÓA KHỬ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ELECTRON

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 9.1. Định nghĩa.9.2. Cường độ chất oxy hóa khử9.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến thể Oxi hóa – khử, thế oxy hóa tiêu chuẩn điều kiện.9.4. Thế oxi hóa khử của dung dịch chất oxi hóa khử liên hợp.9.5. Thế oxi hóa khử của dung dịch chất oxi hóa khử không liên hợp.9.6. Hằng số cân bằng phản ứng oxi hóa khửBài tập

CHƯƠNG 10 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 10.1. Chất chỉ thị oxi hóa khử.10.2. Đường định phân10.3. Sai số chỉ thị.10.2. Chuẩn độ chất đa oxi hóa khử.10.5. Một số ứng dụng phổ biến và điển hình của chuẩn độ oxi hóa khử.Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2007), Cơ sở Hóa học Phân tích, NXB KHKT, Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 31THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH

70

Page 71: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

31. Tên học phần: Thực tập hóa phân tích 2TC (0,2)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Củng cố kiến thức của các phương pháp phân tích thể tích, nhằm định lượng các nguyên tố hóa học bằng các phản ứng thường dùng như: chuẩn độ axit –bazo, chuẩn độ tạo phức, chuẩn độ kết tủa, chuẩn độ oxi hóa khử. Từ các phương pháp định lượng hình thành khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm để rèn luyện kỹ năngd) Mục tiêu : - Kiến thức: Phải học thuộc các khái niệm về phân tích các cách tính trong chuẩn độ trực tiếp và gián tiếp, cách tính pH các loại dung dịch, cách tính các loại nồng độ, cách tính hàm lượng của chất trong dung dịch.- Kỹ năng: Chuẩn độ nhanh có kỹ năng làm bài tập hóa phân tích thành thạo và chính xác trong thực tập: tính toán nhanh sau chuẩn độ và áp dụng hành lý thuyết vào thực hành nắm vững lý thuyết để giải thích các hiện tượng và áp dụng công thức tính trong thực hành định lượng.- Thái độ: Nghiêm túc khi học tập- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ thông tin.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 BÀI MỞ ĐẦU VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 2

CHUẨN ĐỘ AXIT- BAZO (PHẦN 1)- CHUẨN ĐỘ ĐƠN AXIT- ĐƠN BAZO5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 3 CHUẨN ĐỘ AXIT- BAZO (PHẦN 1)- CHUẨN ĐỘ ĐA AXIT- ĐA BAZO

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP COMPLEXON (PHẦN 1)

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 5

PHƯƠNG PHÁP COMPLEXON (PHẦN 2)5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

71

Page 72: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 6PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 7

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ (PHẦN 1)- PHƯƠNG PHÁP PEMANGANAT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 8

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ (PHẦN 2)- PHƯƠNG PHÁP ĐICROMAT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 9

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ (PHẦN 3)-PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IOD- THIOSUNFAT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 10

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Al2O3, Fe2O3, CaO, MgO TRONG XI MĂNG5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 11XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC MẶT

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 12

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết) CHƯƠNG 13

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe, Cu, Al, Zn TRONG HỢP KIM NHÔM5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 14 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG FOCMANĐEHIT, PHENOL

TRONG THỰC PHẨM5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

KIỂM TRA

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Trần Ngọc Lan (2012), Giáo trình thực tập Hóa phân tích, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 60 tiết TH- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm

72

Page 73: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10

HỌC PHẦN SỐ 32CƠ SỞ HÓA SINH

32. Tên học phần: Cơ sở hóa sinh 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, Hóa cấu tạo, Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ, Hóa học phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Hóa sinh là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật. Bằng cách kiểm soát luồng thông tin thông qua các tín hiệu sinh hóa và dòng chảy của năng lượng hóa học thông qua sự trao đổi chất, các quá trình sinh hóa làm tăng sự phức tạp của cuộc sống.Hóa sinh học được chia 2 thể loại: hóa sinh tĩnh và hóa sinh động. Hóa sinh tĩnh viết về cấu tạo, thành phần của các hợp chất sinh học như chất béo (lipid), vitamin, protein, glucid. Hóa sinh động bàn về sự chuyển hóa cũng như chức năng của các hợp chất sinh học.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức khái quát về cấu trúc, tính chất, mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các nhóm chất cơ bản của tế bào và cơ thể sống. Các kiến thức cơ sở về bản chất của sự sống.Nắm được mối liên hệ giữa thực tế với các môn học cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và học tập- Kỹ năng: Có kỹ năng thực tiễn, vẫn dụng những kiến thức cơ sở ngành đã học vào việc nghiên cứu và học tập. Có kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc chia sẻ các thông tin liên quan đến ngành học, môn học.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Có ý thức vận dụng nội dung môn học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng. Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học. Có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết

CHƯƠNG 1 PROTEIN

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 1.1. Đặc tính chung và vai trò sinh học của protein1.2. Cấu tạo phân tử protein.

73

Page 74: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.3. Các bậc cấu trúc của phân tử protein1.4. Một số tính chất quan trọng của protein1.5. Phân nhóm proteinBài tập

CHƯƠNG 2 AXIT NUCLEIC

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2tiếtx2) 2.1. Thành phần cấu tạo của axít nucleic.2.2. Nucleozit.2.3. Nucleotit.2.4. Phân loại axít nucleic.2.5. Tính chất của axit nucleic.Bài tập

CHƯƠNG 3 GLUXIT

5 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 3.1. Vai trò sinh học của gluxit3.2. Monoxacarit.3.3. Olygoxaccarit.Bài tập

CHƯƠNG 4 LIPIT

5 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2) 4.1. Đại cương về lipit4.2. Lipit đơn giản.4.3. Lipit phức tạp.Bài tập

CHƯƠNG 5 ENZIM

6 tiết (LT: 4,5 tiết; TH: 1,5tiếtx2) 5.1. Đại cương về enzim5.2. Cấu tạo hóa học của enzim.5.3. Tính đặc hiệu của enzim.5.4. Zimogen và sự hoạt hóa zimogen5.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzim.5.6. Cách gọi tên và phân loại enzim.Bài tập

CHƯƠNG 674

Page 75: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

HOOCMON4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2)

6.1. Định nghĩa.6.2. Cơ chế tác dụng của hoocmon.6.3. Hoocmon thực vật (phytohoocmon)Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Phạm Thị Trân Trâu, Trần Thị Áng, Hóa sinh học, NXB giáo dục Việt Nam[2].Trịnh Lê Hùng, Giáo trình hóa sinh học, Khoa Hóa học- ĐHKHTN-ĐHQGHNf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 33CƠ SỞ HÓA HỌC VẬT LIỆU

33. Tên học phần: Cơ sở hóa học vật liệu 2TC(1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơc) Mô tả vắn tắt:

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và cập nhật về vật liệu. Ở phần thứ nhất, người học sẽ được tiếp cận với lý thuyết về tinh thể cũng như cấu trúc tinh thể của một số hợp chất điển hình. Phần tiếp theo môn học sẽ giới thiệu về dung dịch rắn, các kiểu khuyết tật trong tinh thể. Quy tắc pha và giản đồ pha của vật liệu sẽ được nghiên cứu ở chương 3. Qua chương này người học sẽ hiểu và ứng dụng quy tắc pha trong quá trình tổng hợp và sản xuất vật liệu. Trong chương 4 giới thiệu về một số tính chất quan trọng của vật liệu.d) Mục tiêu : - Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu trúc vật liệu, các phương pháp nhiên cứu, các phương pháp tổng hợp, tính chất và đặc trưng chúng. - Về kĩ năng: Môn học giúp tăng khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhóm của sinh viên thông qua các buổi thảo luận. Giúp người học có kỹ năng nghề nghiệp về ngành công vật liệu. Trên cơ sở kiến thức của môn học, người học có thể tự tin trong công việc sau khi tốt nghiệp.- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp người học thấy được tầm quan trọng của ngành công nghệ vật liệu đối với nền kinh tế quốc dân. Làm cho người học thấy yêu môn học và không ngừng học tập để sau khi ra trường có thể công hiến cho xã hội

75

Page 76: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về lĩnh vực Hóa vật liệu khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực vật liệu.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CẤU TRÚC TINH THỂ

8 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 0,5tiếtx2)

1.1. Các phương pháp mô tả cấu trúc tinh thể 1.1.1. Mô tả theo kiểu tế bào mạng lưới 1.1.2. Mô tả cấu trúc theo kiểu xếp khít các khối cầu 1.1.3. Mô tả cấu trúc bằng cách nối các khối đa diện trong không gian 1.2. Cấu trúc tinh thể của các oxit và một số hợp chất quan trọng 1.2.1. Cấu trúc tinh thể của một số oxit 1.2.2. Hợp chất giữa các oxit1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểu cấu trúc tinh thể 1.3.1. Tính hợp thức – SPT của các nguyên tử 1.3.2. Ảnh hưởng của kiểu liên kết 1.3.3. Ảnh hưởng của bán kính nguyên tử, ion Bài tập chương

CHƯƠNG 2TINH THỂ THỰC - CÁC KIỂU KHUYẾT TẬT DUNG DỊCH RẮN

8 tiết (LT: 6 tiết, TH: 2 tiếtx2)2.1. Các kiểu khuyết tật 2.1.1. Khuyết tật Sôtki 2.1.2. Khuyết tật Frenken 2.1.3. Nhiệt động học của sự hình thành khuyết tật 2.1.4. Tâm màu2.1.5. Lỗ trống và nguyên tử xâm nhập trong tinh thể bất hợp thức2.1.6. Khuyết tật đảo cấu trúc 2.1.7. Các khuyết tật kéo dài - Mặt trượt 2.1.8. Lệch mạng là loại khuyết tật phổ biến trong tinh thể2.2. Dung dịch rắn2.2.1. Dung dịch rắn thay thế 2.2.2. Dung dịch rắn xâm nhập 2.2.3. Những cơ chế phức tạp trong sự hình thành dung dịch rắn thay thế2.2.4. Những nhận xét tổng quát về các điều kiện hình thành dung dịch rắn 2.2.5. Các phương pháp nghiên cứu dung dịch rắnBài tập chương

76

Page 77: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 3 GIẢI THÍCH GIẢN ĐỒ PHA

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)3.1. Mở đầu 3.2. Hệ một cấu tử (hệ bậc 1) 3.3. Bậc hai (K = 2) 3.3.1. Trường hợp tạo thành ơtecti đơn giản3.3.2. Trường hợp có tạo thành hợp chất mới 3.3.3. Hệ bậc hai trường hợp có tạo thành dung dịch rắn 3.4. Bậc baBài tập chương

CHƯƠNG 4MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÍ QUAN TRỌNG CỦA VẬT LIỆU

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2tiếtx2)4.1. Nhóm tính chất điện 4.1.1. Chất dẫn điện ion, chất điện li rắn 4.1.2. Chất dẫn electron4.1.3. Các tính chất điện khác 4.2. Nhóm tính chất từ 4.2.1. Phần lí thuyết 4.2.2. Ví dụ một số vật liệu từ, cấu trúc và tính chất 4.3. Các tính chất quang, vật liệu phát quang và laze 4.3.1. Sự phát quang và chất phát quang4.3.2. LazeBài tập chươngg) Tài liệu tham khảo:[1]. GS.TS Phan Văn Tường, Giáo trình vật liệu vô cơ, NXB ĐHQG HN, 2001[2]. GS.TS Phan Văn Tường, Vật liệu vô cơ, NXB ĐHQG HN, 2008f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 34CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI

77

Page 78: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

34. Tên học phần: Các phương pháp phân tích hiện đại 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích hiện đại sử dụng trong hoá học nói riêng và các ngành khoa học khác nói chung. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về một số phương pháp phân tích hiện đại cho phép định tính, định lượng các cấu tử vi lượng và vết (phương pháp quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử, sắc ký, đo thế, volt-ampere) và phân tích cấu trúc (phương pháp phổ quay, hồng ngoại, raman; phương pháp phổ tử ngoại và khả kiến; phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân; phương pháp phổ tia X và phương pháp phân tích phổ khối lượng )d) Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp sinh viên có những hiểu biết cơ bản về các phương pháp và kỹ thuật phân tích hiện đại, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng trong các học phần chuyên ngành cũng như trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp và công tác sau này.- Kỹ năng: giúp sinh viên có kĩ năng sử dụng các phương pháp phân tích hiện đại dùng trong hoá học phân tích và các môn học khác.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC

2 tiết (LT: 3 tiết; TH: 0 tiết) 1.1. Phương pháp trắc quang –so màu 1.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)1.3.Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES)

CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP PHỔ QUAY, HỒNG NGOẠI VÀ RAMAN

3 Tiết (LT: 2 tiết; TH:1 tiếtx2)2.1. Cơ sở lý thuyết2.2. Sơ đồ cấu tạo máy và kỹ thuật chụp phổ

78

Page 79: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.3. Sự liên quan giữa tần số hấp thụ và cấu tạo phân tử2.4. Ứng dụng phổ hồng ngoại trong phân tích định lượngBài tập chương

CHƯƠNG 3PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

2 tiết (LT: 2 tiết; TH: 0 tiết) 3.1. Phân loại các phương pháp phân tích điện hóa3.2. Phương pháp đo thế3.3. Phương pháp volt-ampère

CHƯƠNG 4 KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ NGHIỆM

3 tiết (LT: 3 tiết; TH: 0 tiết) 4.1. Sự cần thiết ra đời phương pháp phổ nghiệm4.2. Khái niệm về phương pháp phổ nghiệm4.3. Bản chất của bức xạ điện từ - Các đại lượng đặc trưng4.4. Trạng thái năng lượng phân tử - Nguồn gốc phổ phân tử 4.4. Phân loại và khả năng ứng dụng của các phương pháp phổ nghiệm

CHƯƠNG 5PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN

4 Tiết (LT:3 tiết; TH:1 tiếtx2)5.1. Cơ sở lý thuyết5.2. Kỹ thuật thực nghiệm5.3. Phổ tử ngoại và khả kiến của một số hợp chất hữu cơ5.4. Phổ tử ngoại và khả kiến của một số hợp chất vô cơBài tập chương

CHƯƠNG 6PHƯƠNG PHÁP PHỔ TIA X4 Tiết (LT: 3 tiết; TH:1 tiếtx2)

5.1. Cơ sở lý thuyết5.2. Nguyên lý cấu tạo phổ kế Rơnghen5.3. Kỹ thuật đo và phổ nhiễu xạ tia X5.4. Phương pháp phân tích định tính tia X huỳnh quang5.5. Các thông số và chỉ số của mặt mạng tinh thểBài tập chương

CHƯƠNG 7 PHỔ KHỐI LƯỢNG

6 tiết (LT: 3,5 tiết; TH: 2,5 tiếtx2) 7.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phổ khối lượng7.2. Phân loại các ion: ion phân tử, ion đồng vị, ion metastabin, ion mảnh

79

Page 80: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

7.3. Cơ chế phá vỡ phân tử trong phổ khối của các hợp chất hữu cơ7.4. Phổ khối lượng của một số hợp chất hữu cơ: hidrocacbon, ancol, phenol, axit, andehit, xeton…7.5. Một số quy tắc ứng dụng trong xác định công thức phân tử7.6. Một vài ví dụ về phổ khốiBài tập

CHƯƠNG 8 PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiếtx2) 8.1. Năng lượng cộng hưởng từ và tần số cộng hượng từ của hạt nhân có I = 1/28.2. Độ chuyển dịch hóa học và phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton8.3. Tương tác spin-spin và hằng số tương tác spin-spin của proton8.4. Phương pháp phân tích phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton8.5. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân của một số hợp chất hữu cơBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung (1991), Các phương pháp phân tích hoá lý, NXB ĐHSP Hà Nội.[2]. Hồ Viết Quý (1999), Phân tích hoá lý, NXBGD.[3]. Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp quang học trong hoá học, NXB ĐHQGHN.[4]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXBĐHQG Hà Nội. [5]. Vũ Đăng Độ (2004), Các phương pháp Vật lý trong hoá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [6]. Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá lý, Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [7]. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích Vật lý và Hoá lý,Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 3 + Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 35THỰC TẬP CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆN ĐẠI

35. Tên học phần: Thực tập các phương pháp phân tích hiện đại 1TC (0, 1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học

80

Page 81: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

b) Học phần học trước: Các phương pháp phân tích hiện đạic) Mô tả vắn tắt:

Môn thực tập các phương pháp phân tích hiện đại ứng dụng trong hóa học giúp sinh viên nắm được thao tác thực hành các bài thí nghiệm trong chương trình các phương pháp vật lý và hóa lý ứng dụng trong hóa học và cách phân tích phổ để xác định thành phần, cấu trúc các hợp chất hóa học. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Kiểm nghiệm độ tương thích giữa lý thuyết và thực hành.- Kỹ năng: Nắm được các thao tác cơ bản, kỹ năng thực hành, phân tích phổ.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: làm đúng quy trình và trung thực với số liệu, hiện tượng thu được.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho học viên trong mọi công việc sau khi ra trường trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực kỹ thuật phân tích.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐO PHỔ TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN (UV –Vis)

10 tiết (LT: 0 tiết; TH: 10 tiết)CHƯƠNG 2

ĐO PHỔ HỒNG NGOẠI5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 3ĐO PHỔ HỒNG NGOẠI PHẢN XẠ

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)CHƯƠNG 4

ĐO PHỔ TIA X10 tiết (LT: 0 tiết; TH: 10 tiết)

f) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đình Triệu (2005), Bài tập và thực tập cácphương pháp phô , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm. - Dự lớp: 30 tiết TH- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 36NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

36. Tên học phần: Nhập môn công nghệ kỹ thuật hóa học – 1TC (0.3, 0.7)81

Page 82: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước : Hóa đại cươngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp cho người học những hiểu biết khái quát về vị trí công việc; các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, đạo đức đối với người cử nhân hóa công nghệ; các yếu tố kỹ thuật - kinh tế - môi trường trong công nghệ hóa học; các quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa học thông dụng. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được kiến thức cơ bản về nguyên liệu và năng lượng sử dụng trong CNHH, Hiểu được các quy luật cơ bản làm tăng hiệu suất và năng suất của các quá trình sản xuất hóa học, có kiến thức về cơ sở hóa học và hiểu biết cơ bản về các quy trình - thiết bị dùng trong sản xuất một số sản phẩm hóa học thông dụng. Nắm được những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất hóa học. Có kiến thức về cơ sở hóa học và hiểu biết cơ bản về các quy trình - thiết bị dùng trong sản xuất một số sản phẩm hóa học thông dụng từ thực tiễn.- Kỹ năng: Có khả năng quan sát, tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung chuyên đề. Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến ngành học. Hiểu được một số thuật ngữ tiếng Anh liên quan đến ngành học.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: có ý thức tự học, tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, yêu thích môn học hơn.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể thực hiện các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện và sẵn sàng mở rộng kiến thức làm tại các cơ quan có liên quan khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ kỹ thuật hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

1 tiết (LT:1 tiết, TH: 0 tiết x 2)1.1. Lịch sử và xu hướng phát triển của CNHH. 1.2. Vai trò của CNHH trong nền kinh tế quốc dân và đời sống.1.3. Công việc của người kỹ sư/cử nhân CNHH.1.4. Những kiến thức và kỹ năng cần trang bị cho sinh viên ngành CNKT Hóa học.1.5. Những nguyên tắc cơ bản của nền sản xuất hóa học.

CHƯƠNG 2NGUYÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2 tiết (LT:2 tiết, TH: 0 tiết x 2)2.1. Nguyên liệu trong công nghệ hóa học.2.2. Nước trong công nghệ hóa học.2.3. Năng lượng trong công nghệ hóa học.

CHƯƠNG 3CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết x 2)3.1. Phân loại các quá trình CNHH.

82

Page 83: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.2.Cân bằng trong quá trình hóa học.3.3. Tốc độ của các quá trình hóa học.

CHƯƠNG 4THÂM NHẬP THỰC TẾ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

10 tiết (LT: 0 tiết,TH:10 tiết x 2)4.1. Thâm nhập thực tế tại Xí nghiệp sành sứ Thăng Bình4.2. Thâm nhập thực tế tại Nhà máy Vải sợi Thủy tinh, Quảng Nam.4.3. Thâm nhập thực tế tại Nhà máy Xi măng Xuân Thành, Quảng Nam.4.4. Thâm nhập thực tế tại Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Tùng Lâm, Quảng Nam4.5. Thâm nhập thực tế tại Nhà máy Hóa chất chuyên dụng Chu Lai-Trường Hảif) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Thị Diệu Vân (2011), Kỹ thuật hóa học đại cương, NXB Bách Khoa, Hà Nội.[2].Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng (1999), Hóa học Công nghệ và môi trường, NXB GD, Hà Nội. [3]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa Kỹ thuật đại cương, NXB ĐHSPg) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 5 tiết LT + 20 tiết TQTT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài thu hoạch+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 37QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

37. Tên học phần: Qúa trình và thiết bị công nghệ hóa học 2TC (2,0)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, hóa kỹ thuậtc) Mô tả vắn tắt: Nội dung chính của môn học là mô tả nguyên lý và tính toán quá

trình vận chuyển chất lỏng và các quá trình cơ, nhiệt khác hay sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ hóa học . d) Mục tiêu của môn học- Về kiến thức : Hiểu và phân biệt các quá trình và hệ thống quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học, mô tả nguyên lý và tính toán quá trình truyền khối hay sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ hóa học.-Về kỹ năng: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có thể hiểu và tính toán các quá trình cơ, dòng chảy và nhiệt sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ hóa học; có khả năng vận hành các thiết bị trong công nghệ hóa chất; có khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá về số liệu của các hiện tượng; vận dụng kiến thức để áp dụng vào thực tế cuộc sống ở mức độ cao- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: sinh viên có ý thức & trách nhiệm công dân trong thực hiện công việc; có đạo đức & tác phong nghề nghiệp; có thái độ phục vụ tận tình.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.

83

Page 84: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e. Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 THỦY TĨNH HỌC

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiết)1.1. Định nghĩa1.2. Áp suất thủy tĩnh1.3. Ưng dụng thủy tĩnh học

CHƯƠNG 2PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY

9 tiết (LT: 7,5 tiết; TH: 2,5 tiết)2.1. Định nghĩa2.2. Phương trình dòng chảy2.3. Áp dụng phương trình tính toán2.4. Giới thiệu và chọn bơm

CHƯƠNG 3LẮNG

4 tiết (LT: 2 tiết; TH: 2 tiết)3.1. Định nghĩa3.2.. Phương trình chuyển động của hạt qua lưu chất3.3. Áp dụng

CHƯƠNG 4LỌC

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiết)4.1. Định nghĩa4.2. Phương trình tính toán4.3. Áp dụng

CHƯƠNG 5QUÁ TRÌNH MÀNG

3 tiết (LT:3 tiết; TH: 0 tiết)5.1. Định nghĩa5.2. Tính tóan quá trình hâp thu

CHƯƠNG 6CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết)

6.1. Cơ chế quá trình truyền nhiệt6.2. Phương trình cân bắng nhiệt6.3. Áp dụng tính toán

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 3: Truyền khối. ÐHBK TPHCM.[2]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học-Tập 4: Kỹ thuật phản ứng. ÐHBK TPHCM.

84

Page 85: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[3]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1: Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm Quyển 2: các quá trình và thiết bị cơ học. ÐHBK TPHCM.[4]. Nguyễn Văn Lục, 1998, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1:Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm, Quyển 2: Khuấy – lắng – lọc. ÐHBK TPHCMf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 (BT+TL)- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: hệ số 3+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 38THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

38. Tên học phần: Thực tập quá trình và thiết bị công nghệ hóa học - 1TC (0,1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Tách chất và truyền nhiệt chuyển khối, Thủy khí và kỹ thuật phản ứng, Nhiệt động lực học, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung chính của môn học là mô tả nguyên lý và tính toán quá trình vận chuyển chất lỏng và các quá trình cơ, nhiệt khác hay sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ hóa học . d) Mục tiêu:- Kiến thức: biết cấu tạo và cách vận hành hệ thống thiết bị trong bài thí nghiệm; Biết ứng dụng của các hệ thống thiết bị trong thực tế; biết thu thập, xử lý và đánh giá kết quả thí nghiệm thu được; giải thích các hiện tượng và kết quả thu được trong quá trình thí nghiệm; hiểu về bảo hộ và an toàn lao động trong quá trình vận hành hệ thống thiết bị.- Kỹ năng: Làm việc nhóm; khả năng vận hành hệ thống, quá trình; phân tích, tính toán đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm; xử lý sự cố trong quá trình vận hành.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm thí nghiệm; Ý thức trách nhiệm trong làm việc nhóm và học tập; Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về các quá trình trong công nghệ hóa học để từ đó có sự lựa chọn sử dụng phù hợp trong thực tiễn công việc và cả trong cuộc sống; Nhìn nhận khách quan về vai trò và tầm quan trọng chuyên ngành quá trình thiết bị trong công nghệ hóa học từ đó có sự quan tâm tích cực đến việc tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất và cuộc sống.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 THÍ NGHIỆM MẠCH LƯU CHẤT

2 tiết (LT: 0 tiết; TH: 2 tiết)CHƯƠNG 2

85

Page 86: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

THÍ NGHIỆM KHUẤY TRỘN CHẤT LỎNG3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết)

CHƯƠNG 3THÍ NGHIỆM KHUẤY TRỘN CHẤT LỎNG

3 tiết (LT: 0 tiết; TH: 3 tiết)CHƯƠNG 4

THÍ NGHIỆM NGHIỀN – RÂY – TRỘN5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 5TRÍCH LY

5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)CHƯƠNG 6

CHƯNG CẤT5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 35tiết)

CHƯƠNG 7KỸ THUẬT PHẢN ỨNG5 tiết (LT: 0 tiết; TH: 5 tiết)

g) Tài liệu tham khảo:[1]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 3: Truyền khối. ÐHBK TPHCM.[2]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học-Tập 4: Kỹ thuật phản ứng. ÐHBK TPHCM.[3]. Vũ Bá Minh, 1994, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1: Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm Quyển 2: các quá trình và thiết bị cơ học. ÐHBK TPHCM.[4]. Nguyễn Văn Lục, 1998, Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1:Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm, Quyển 2: Khuấy – lắng – lọc. ÐHBK TPHCMf) Phương pháp đánh giá:- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10

HỌC PHẦN SỐ 39THỦY KHÍ VÀ KỸ THUẬT PHẢN ỨNG HÓA HỌC

39. Tên học phần: Thủy khí và kỹ thuật phản ứng hóa học 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Vật lý đại cương, Vẽ kỹ thuậtc) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp các khái niệm cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ của môn học, các khái niệm thủy khí cơ bản áp dụng trong sản xuất và đời sống; những kiến thức cơ bản về thủy lực học: tĩnh lực học của chat lỏng, động lực học của chất lỏng, các bài toán của chất lỏng ở trạng thái tĩnh và trạng thái động; cung cấp cơ sở lý thuyết và phương thức thực tế trong vận chuyển chất lỏng, vận chuyển và nén khí cũng như đặc trưng của các thiết bị chuyên dụng này trong sản xuất và đời sống và giúp cho sinh

86

Page 87: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

viên có các khái niệm về kỹ thuật phản ứng, tính toán, thiết kế thiết bị phản ứng đẳng nhiệt và không đẳng nhiệtd) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để tính toán các đại lượng đặc trưng của chất lỏng khi có sự tương tác giữa chất lỏng với bề mặt vật bao quanh hoặc vật ngập trong chất lỏng.

+ Có khả năng nắm bắt được các khái niệm về kỹ thuật phản ứng, thiết bị phản ứng; tính toán thiết kế thiết bị phản ứng đẳng nhiệt; xác định bậc phản ứng dựa vào phương pháp vi phân và phương pháp sử dụng các phương trình thiết kế; tính toán thiết kế hệ nhiều thiết bị phản ứng mắc song song, nối tiếp; tính toán thiết kế thiết bị phản ứng không đẳng nhiệt; xác định bậc phản ứng và tính toán thiết bị phản ứng gián đoạn- Kỹ năng: ứng dụng của phương trình Bernoulli trong thực tế.

+ Nắm vững nguyên tắc hoạt động của các thiết bị vận chuyển chất lỏng và chất khí được học áp dụng vào thực tiễn.

+ Có kỹ năng về vận dụng kiến thức kỹ thuật phản ứng vào việc tính toán thiết kế thiết bị phản ứng; Có kỹ năng áp dụng các kiến thức toán cao cấp vào việc giải bài toán kỹ thuật phản ứng- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỦY LỰC HỌC

9 tiết (LT: 8 tiết; TH: 1 tiếtx2) 1.1. Khái niệm về tĩnh lực học của chất lỏng1. 2. Những tính chất vật lý của chất lỏng1.3. Phương trình cân bằng của chất lỏng1.4. Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học chất lỏng1.5. Khái niệm về động lực học của chất lỏng1.6. Chế độ chuyển động của chất lỏng1.7 Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng1.8 Trở lực trong ống d n chất lỏng1.9 Thủy động lực học của lớp hạt

87

Page 88: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.10. Thủy động lực học của dòng hai pha khí – lỏngBài tập chương

CHƯƠNG 2VẬN CHUYỂN CHẤT LỎNG VÀ NÉN KHÍ

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 2. 1. Vận chuyển chất lỏng2.2. Vận chuyển và nén khí3.3. Bể chứa khíBài tập chương

CHƯƠNG 3  KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ KỸ THUẬT PHẢN ỨNG

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 3.1.Động hóa học3.2. Nhiệt động lực học3.3. Phân loại phản ứng3.4. Vận tốc phản ứng3.5. Phân loại thiết bị phản ứngBài tập chương

CHƯƠNG 4XỬ LÝ DỮ KIỆN ĐỘNG HỌC3 tiết (LT: 2,5 tiết; TH: 0,5 tiếtx2)

4.1. Thiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích không đổi4.2. Bình thể tích gián đoạn có thể tích thay đổi4.3. Nhiệt độ và vận tốc phản ứngBài tập chương

CHƯƠNG 5PHƯƠNG TRÌNH THIẾT KẾ

5 tiết (LT: 3 tiết; TH: 2 tiếtx2)5.1. Cân bằng vật chất và năng lượng tổng quát5.2. Thiết bị phản ứng khuấy trộn lý tưởng5.3. Thiết bị phản ứng dạng ống5.4. So sánh kích thước thiết bị phản ứng đơn5.5. Hệ nhiều bình phản ứng5.6. Thiết kế cho phản ứng đa hợp Bài tập chương

CHƯƠNG 6 HIỆU ỨNG NHIỆT ĐỘ

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

88

Page 89: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

6.1 . Khái niệm về hiệu ứng nhiệt độ6.2 . Bình khuấy trộn lý tưởng hoạt động ổn đinh6.3 . Bình khuấy trộn lý tưởng hoạt động gián đoạn6.4 . Bình khuấy trộn lý tưởng hoạt động bán liên tục6.5 . Thiết bị phản ứng dạng ống6.6 . Khoảng nhiệt độ tối ưuBài tập chương

CHƯƠNG 7ĐẠI CƯƠNG VỀ THIẾT KẾ HỆ PHẢN ỨNG DỊ THỂ

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 7.1. Phân loại hệ phản ứng dị thể7.2. Phương trình vận tốc cho hệ phản ứng dị thể7.3. Các mô hình tiếp xúc phaBài tập chươngg) Tài liệu tham khảo:[1]. Ngô Thị Nga, (2002), Kỹ thuật phản ứng, NXB KHKT Hà Nội[2]. Một số sách báo và tài liệu tham khảo khác trên mạng Internetf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 40TÁCH CHẤT VÀ TRUYỀN NHIỆT CHUYỂN KHỐI

40. Tên học phần: Tách chất và truyền nhiệt chuyển khối 3TC (2.25, 0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Vật lý đại cương , hóa lý

c) Mô tả vắn tắt: Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về dẫn nhiệt ổn định

một chiều, dẫn nhiệt không ổn định, dẫn nhiệt không ổn định, truyền nhiệt đối lưu, truyền nhiệt với sự thay đổi pha, thiết bị trao đổi nhiệt, ứng dụng truyền nhiệt, các quá trình chuyển khôi, cơ sở lý thuyết và tính toán quá trình lọc. Tính toán được các dạng truyền nhiệt trên cũng như thiết bị trao đổi nhiệt, sinh viên có thể vận dụng để thiết kế hoặc tối ưu một quá trình công nghệ hoá học. Ngoài ra, sinh viên nắm được sự tương tự giữa truyền nhiệt và truyền khối. Kiến thức môn học tạo nền tảng để sinh viên học các môn quá trình thiết bị.d) Mục tiêu của môn học- Kiến thức: Sinh viên hiểu được các dạng truyền nhiệt cơ bản như dẫn nhiệt, truyền

89

Page 90: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt và truyền nhiệt phối hợp. Tính toán được các dạng truyền nhiệt trên cũng như thiết bị trao đổi nhiệt, sinh viên có thể vận dụng để thiết kế hoặc tối ưu một quá trình công nghệ hoá học. Ngoài ra, sinh viên nắm được sự tương tự giữa truyền nhiệt và truyền khối. Kiến thức môn học tạo nền tảng để sinh viên học các môn quá trình thiết bị.-Kỹ năng : Trang bị cho sinh viên kỹ năng tính toán, thiết kế về truyền nhiệt và truyền khối nhằm ứng dụng trong tính toán tổn thất nhiệt qua các loại vách, quá trình làm nóng và làm lạnh trong công nghiệp, thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt ứng dụng trong sấy, cô đặc, tiệt/thanh trùng.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)1.1. Các dạng truyền nhiệt1.2. Hệ số dẫn nhiệt, hệ số truyền nhiệt đối lưu, hệ số truyền nhiệt bức xạBài tập chương

CHƯƠNG 2DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH MỘT CHIỀU

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)2.1. Dẫn nhiệt qua vách phẳng một và nhiều lớp2.2. Dẫn nhiệt qua vách trụ và cầu2.3. Hệ thống dẫn nhiệt – đối lưu2.4. Sơ lược hệ nhiều chiềuBài tập chương

CHƯƠNG 3DẪN NHIỆT KHÔNG ỔN ĐỊNH

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)3.1. Giới thiệu3.2. Hệ nhiệt độ đồng nhất3.3. Dòng nhiệt nhất thời trong vật rắn bán vô hạn

90

Page 91: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.4. Các điều kiện biên đối lưu3.5. Sơ lược hệ nhiều chiềuBài tập chương

CHƯƠNG 4TRUYỀN NHIỆT ĐỐI LƯU3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

4.1. Các nguyên lý của truyền nhiệt đối lưu4.2. Đối lưu tự nhiên4.3. Đối lưu cưỡng bứcBài tập chương

CHƯƠNG 5TRUYỀN NHIỆT VỚI SỰ THAY ĐỔI PHA

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)5.1. Truyền nhiệt khi sôi5.2. Truyền nhiệt khi ngưng tụ5.3. Đông lạnh và tan chảyBài tập chương

CHƯƠNG 6THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2)6.1. Hệ số truyền nhiệt tổng thể6.2. Các yếu tố tắc nghẽn6.3. Phân loại6.4. Phương pháp LTMD6.5. Phương pháp NTUBài tập chương

CHƯƠNG 7ỨNG DỤNG TRUYỀN NHIỆT

4 tiết (LT: 2 tiết; TH: 2 tiếtx2)7.1. Tính kho bảo quản lạnh7.2. Tính toán sấy cơ bản7.3. Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt dùng tiệt trùng thực phẩm (phương pháp Charm)7.4. Tính toán thiết bị cô đặcBài tập chương

CHƯƠNG 891

Page 92: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI8 tiết (LT: 6 tiết; TH: 2 tiếtx2)

8.1. Các khái niệm cơ bản về chuyển khối8.2. Quá trình hấp thụ - hấp phụ8.3. Quá trình chưng cất8.4. Quá trình trích ly8.6. Quá trình kết tinh8.7. Quá trình hấp phụ8.8. Sấy vật liệuBài tập chương

CHƯƠNG 9CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH LỌC

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)9.1. Khái niệm chung9.2. Phương trình lọc gián đoạn9.3. Thời gian lọc và vấn đề năng suất cực đại9.4. Công nghệ quá trình lọcBài tập chươngg) Tài liệu tham khảo:[1]. GS.TSKH Nguyễn Bin (2004), Các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB KHKT, 2004[2].Tập thể tác giả – Sổ tay quá trình và thiết công nghệ hóa chất – NXB KHKT, 2005f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 41HÓA MÔI TRƯỜNG

41. Tên học phần: Hóa môi trường 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cơ sở hoá học môi trường và sự ô nhiễm môi trường: Khí quyển, thủy quyển và thạch quyển do các hoá chất thải vào môi trường để trên cơ sở các kiến thức chuyên môn tiếp thu được trong nhà trường biết tích hợp các kiến thức về hoá môi trường vào các nội dung môn học

92

Page 93: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

khác. Sinh viên sẽ hiểu được sinh quyển và nguy cơ mất cân bằng sinh thái. Đồng thời nắm được độc chất và tác hại đến sức khỏe con người.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về hóa học môi trường- Kỹ năng: Người học vận dụng thành thạo kiến thức cơ sở để tiếp thu các môn học.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học môi trường. Giáo dục tình yêu quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học môi trường khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ môi trường.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG

4 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường 1.2. Khái niệm về môi trường 1.3. Những cơ sở của khoa học môi trường 1.3.1. Sinh thái học, hệ sinh thái, cân bằng sinh thái1.3.2. Tính đa dạng sinh học1.3.3. Môi trường và phát triển, phát triển bền vững1.3.4. Con người và môi trường1.3.5. Quản lý môi trường, đánh giá tác động của môi trường

CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN7 tiết (LT: 4,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)

2.1. Khí quyển và các chất gây ô nhiễm khí quyển2.2. Sự phát sinh và chu chuyển toàn cầu của một số tác nhân chính gây ô nhiễm không khí2.3. Hoá học của hiện tượng ô nhiễm không khí2.4. Tác động của ô nhiễm không khí đến môi trường 2.5. Những yêu cầu chất lượng môi trường khí quyểnBài tập

CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG THUỶ QUYỂN7 tiết (LT: 4,5 tiết, TH: 2,5tiếtx2)

3.1. Vai trò của nước – chu trình nước toàn cầu3.2. Thành phần hoá sinh và đặc tính của nước liên quan đến môi trường

93

Page 94: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.3. Khả năng tạo phức và phản ứng oxi hoá - khử dưới tác dụng của vi sinh vật trong nước3.4. Ô nhiễm môi trường nước3.5. Các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước.Bài tập

CHƯƠNG 4 MÔI TRƯỜNG THẠCH QUYỂN

7 tiết (LT: 4,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)4.1.Cấu trúc và thành phần hoá học của thạch quyển4.2.Những chất dinh dưỡng vi lượng, vĩ lượng, chu trình của nitơ, photpho, kali4.3.Nước và khí trong đất4.4.Ô nhiễm môi trường đất4.5.Biện pháp bảo vệ và quản lý môi trường đất4.6.Rừng và cây xanhBài tập

CHƯƠNG 5 ĐỘC CHẤT HOÁ HỌC5 tiết (LT: 5 tiết, TH: 0 tiết)

5.1. Khái niệm chung5.2. Các chất độc hoá học trong môi trường 5.3. Hiệu ứng hoá sinh của chất độc hoá học 5.4. Sự phá huỷ môi trường do vũ khí hoá học g) Tài liệu tham khảo:[1]. PGS.TS Đặng Đình Bạch (Chủ biên) (2000), Giáo trình Cơ sở hoá học môi trường, NXB KH&KT Hà Nội.[2]. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Hà Nội.[3]. Phạm Ngọc Đăng (1992), Ô nhiễm môi trường không khí, đô thị và công nghiệp, NXB KH - KT, Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 4294

Page 95: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

HÓA DƯỢC42. Tên học phần: Hóa dược 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa hữu cơc) Mô tả vắn tắt:

Cung cấp các kiến thức cơ bản của ngành Hóa dược bao gồm: lịch sử phát triển ngành, các khái niệm về thuốc và tương tác giữa thuốc với đích tác động, các khái niệm cơ bản về phương pháp thiết kế thuốc theo SAR và QSAR. Mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng thuốc. Tìm hiểu về một số nhóm thuốc tiêu biểu: thuốc tác động lên sự dẫn truyền thần kinh, Hormon và các thuốc điều chỉnh nội tiết tố, thuốc tác động lên hệ hô hấp. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sau khi học học phần này sinh viên phải nắm được Khái quát được quá trình phát triển của ngành Hóa dược. Trình bày được các khái niệm về thuốc, nguồn gốc thuốc và các khái niệm. Giải thích sự tương tác của thuốc với các đích tác động trong cơ thể, phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc hóa học của thuốc với hoạt tính sinh học của thuốc và vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích vai trò trị liệu của một số nhóm thuốc. - Kỹ năng: Có khả năng xây dựng qui trình tổng hợp một số nhóm thuốc thông dụng. Dựa vào các loại dược điển, thiết kế một số qui trình kiểm nghiệm một số nguyên liệu hóa dược. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên nhiệt tình tham gia các buổi học, tích cự tham gia thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập, có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa dược khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa dược, dược liệu, kiểm định thuốc.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1HÓA DƯỢC ĐẠI CƯƠNG 3 tiết (LT:3 tiết,TH:0 tiết x 2)

1.1. Lịch sử phát triển ngành Dược 1.2. Khái niệm về thuốc và đích tác động của thuốc

CHƯƠNG 2QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THUỐC MỚI

5 tiết (LT:5 tiết,TH:0 tiết x 2)2.1. Thiết kế thuốc – Hóa tổ hợp 2.2. Liên quan giữa cấu trúc và hoạt tính hóa sinh học

CHƯƠNG 395

Page 96: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CÁC KHÁNG SINH14 tiết (LT: 8.5 tiết,TH: 5.5 tiết x 2)

3.1. Đại cương kháng sinh 3.2. Kháng sinh có nguồn gốc tự nhiên 3.3. Kháng sinh tổng hợp Bài tập

CHƯƠNG 4VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

4 tiết (LT:3 tiết,TH:1 tiết x 2)4.1. Vitamin 4.2. Khoáng chất Bài tập

CHƯƠNG 5THUỐC KHÁNG KHUẨN4 tiết (LT:3 tiết,TH:1 tiết x 2)

5.1. Thuốc sát khuẩn vô cơ5.2. Thuốc sát khuẩn hữu cơBài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1].Trần Đứ Hậu (2007), Hóa dược 2, NXB Y học, Hà Nội. [2]. Trần Hải Nam (2000), Nghiên cứu phát triển thuốc mới, Trường Đại học Dược Hà Nội.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 43HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN

43. Tên học phần: Hóa học hợp chất thiên nhiên 2TC (1.5 , 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa học hữu cơc) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về hợp chất biến dưỡng thứ cấp, các Gluxit (cacbohiđrat), Tecpenoit, Steroit, Carotenoit và Vitamin, Flavonoit và Ankaloit.d) Mục tiêu: - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:

96

Page 97: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Các hợp chất biến dưỡng thứ cấp, phân chia nhóm; nguồn trong tự nhiên, đường sinh tổng hợp và hoạt tính sinh học nổi bật của các hợp chất terpenoid, steroid, alkaloid, flavonoid

+ Kiến thức hóa học cơ bản của các nhóm hợp chất khác như chất béo sphingomyelin, lignan, coumarin, glycosid, saponin,...- Kỹ năng:

+ Phân tích, xử lý các thông tin tra cứu, tổng hợp để viết được hoàn chỉnh và trình bày tốt báo cáo về các đặc trưng hóa học, sinh học của các hợp chất theo nhóm được chia và theo yêu cầu của bài tập.

+ Làm việc nhóm: có khả năng liên kết các ý tưởng; tương tác và thảo luận; biết tôn trọng - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên xây dựng và phát triển các phẩm chất cần thiết cho những hoạt động khoa học như ham thích tìm hiểu khoa học, kiên trì, tập trung; trung thực và tự tin.

+ Yêu thích khám phá thiên nhiên, ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong mọi công việc trong xã hội hiện nay.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất thiên nhiên và áp dụng vào thực tế công việc đảm nhiệm.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT BIẾN DƯỠNG THỨ CẤP

4 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết x 2)1.1. Hợp chất thiên nhiên: chất biến dưỡng bậc nhất và bậc hai (thứ cấp) 1.2. Đường sinh tổng hợp, sự phân chia nhóm của các chất biến dưỡng thứ cấp

CHƯƠNG 2 HỢP CHẤT TERPENOID

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiết x 2 )2.1. Phân loại terpenoid theo đường sinh tổng hợp 2.2. Tính chất hóa học của từng nhóm monoterpen, sesquiterpen, diterpen, triterpen và tetraterpen 2.3. Hoạt tính sinh học của từng nhóm Bài tập

CHƯƠNG 3HỢP CHẤT STEROID

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x 2 )3.1. Phân loại steroid: sterol, hormon, glycosid tim, acid mật

97

Page 98: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.2. Tính chất hóa học chung của steroid, cấu trúc lập thể của các steroid, các qui ước về tên thường 3.3. Hoạt tính sinh học của từng nhóm Bài tập

CHƯƠNG 4 HỢP CHẤT ALKALOID

5 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 1,5 tiết x 2 )4.1. Phân loại alkaloid theo các khung nhóm chất nhiều ứng dụng, giới thiệu đường sinh tổng hợp 4.2. Tính chất hóa học chung của từng nhóm monoterpen, sesquiterpen, diterpen, triterpen và tetraterpen 4.3. Hoạt tính sinh học của từng nhóm Bài tập

CHƯƠNG 5 HỢP CHẤT FLAVONOID

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x 2 )5.1. Phân loại flavonoid theo các khung nhóm chất nhiều ứng dụng, giới thiệu đường sinh tổng hợp 5.2. Tính chất hóa học chung của từng nhóm flavon, flavanol, flavonol, biflavon, neoflavon 5.3. Hoạt tính sinh học của từng nhóm Bài tập

CHƯƠNG 6 HỢP CHẤT BIẾN DƯỠNG THỨ CẤP KHÁC

5 tiết (LT: 4 tiết, TH:1 tiết x 2 )6.1. Sphingomyelin 6.2. Lignan, Coumarin 6.3. Glycosid Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Tôn Nữ Liên Hương, Giáo trình Hóa học hợp chất thiên nhiên, ĐH Y dược[2]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP HCM, [3]. Hoàng Trọng Yêm và Dương Văn Tuệ (2001). Hoá học hữu cơ - tập 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật. f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành

98

Page 99: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 44HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

44. Tên học phần: Hóa học các hợp chất cao phân tử 2TC (1.5 , 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa học đại cương, Toán cao cấp, Hóa lý , Hóa hữu cơ.c) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về: các khái niệm chung về hợp chất cao phân tử, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, các phản ứng trên polime, các hợp chất cao phân tử thiên nhiên và các polime tổng hợp.d) Mục tiêu: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các hợp chất cao phân tử; cơ chế, động học và các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng; các loại polyme tự nhiên và polyme tổng hợp.- Kỹ năng:

+ Viết được cơ chế, động học của một phản ứng tạo polyme.+ Đề xuất những ứng dụng của polyme dựa trên tính chất vật lý và hóa học của

chúng.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: học tập nghiêm túc, có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể công tác tốt trong các cơ sở sản xuất các sản phẩm liên quan đến polyme. - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về hóa học Hữu cơ chuyên sâu.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ

3 tiết (LT: 3 tiết; TH: 0 tiết x 2)1.1. Mở đầu.1.2. Các khái niệm chung và phân loại1.3. Sự khác biệt giữa hợp chất cao phân tử và phân tử nhỏ1.4. Cấu trúc của các hợp chất cao phân tử1.5. Tính chất

CHƯƠNG 2 PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP

7 tiết (LT: 5 tiết; TH: 2 tiết x 2)2.1. Cơ sở của phản ứng trùng hợp2.2. Polime hoá theo cơ chế gốc

99

Page 100: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.3. Copolime hoá theo cơ chế gốc2.4. Polime hoá theo cơ chế ion của olefin và các hợp chất vinyl2.5. Trùng hợp điều hòa lập thể2.6. Polime hoá mở vòng2.7. Các phương pháp tiến hành trùng hợpBài tập chương

CHƯƠNG 3 PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG

5 tiết (LT: 3.5 tiết; TH: 1.5 tiết x 2)3.1. Sự khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và trùng ngưng3.2. Chiều hướng phản ứng của các hợp chất đa chức3.3. Động học của phản ứng trùng ngưng3.4. Phương trình Carothers3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ trùng ngưng trung bình3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trùng ngưng3.7. Các phương pháp tiến hành trùng ngưngBài tập chương

CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG TRÊN POLYME4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiết x 2)

4.1. Phản ứng nhóm chức polyme4.2. Phản ứng phân hủy polymeBài tập chương

CHƯƠNG 5 CAO PHÂN TỬ THIÊN NHIÊN

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiết x 2)5.1. Cao su5.2. XenlulozoBài tập chương

CHƯƠNG 6 POLYME TỔNG HỢP

7 tiết (LT: 5 tiết; TH: 2 tiết x 2)6.1. Polyme mạch cacbon - cacbon6.2. Polyme mạch cacbon - dị tố6.3. Polyme cơ nguyên tố6.4. Polyme chelat6.5. Polyme bền nhiệtBài tập chươngg) Tài liệu tham khảo:[1]. Ngô Duy Cường (1998), Hóa học các hợp chất cao phân tử, NXB ĐHQGHN.

100

Page 101: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[2]. Thái Doãn Tĩnh (2000, Hóa học các hợp chất cao phân tử , NXB Khoa học và kỹ thuật.f) Phương pháp đánh giá:Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 45HÓA KEO

45. Tên học phần: Hóa keo 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Cung cấp các kiến thức về: hệ dị thể, bề mặt riêng, các loại hấp phụ và phương trình hấp phụ. Các hiện tượng quang học của hệ keo, tính chất điện động của hệ keo, điều chế vào bảo quản hệ keo. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Học phần Hóa keo cung cấp cho người học kiến thức môn học có tính khoa học, tính hệ thống và thực tiễn, các kiến thức về dung dịch thực, hệ dị thể có độ phân tán cao, các quá trình xảy ra trong hệ dị thể để có thể học sau đại học và đáp ứng các yêu cầu chuyên môn của các ngành nghề có liên quan. - Kỹ năng: Có khả năng tính toán về các đại lượng trong hệ dị thể như: độ hấp phụ, tiết diện hấp phụ, bề mặt riêng. Sinh viên áp dụng có thể ứng dụng các loại hấp phụ để đưa ra hướng xử lý một quá trình thích hợp, giải thích các hiện tượng tự nhiên, như các hiện tượng quan học trong hệ keo, dùng chất hoạt động bề mặt trong các quá trình hòa tan các hệ dị thể.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên hiểu rõ hơn bản chất các dung dịch thực và dung dịch keo và có thể đưa ra đề xuất thay thế hay cải tiến vật liệu để đạt hiệu quả cao trong quá trình xử lý môi trường, quá trình sản xuất.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa keo khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa keo, công nghệ sản phẩm tẩy rửa.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1PHẦN MỞ ĐẦU VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HOÁ KEO

2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)1.1. Một số khái niệm cơ bản

101

Page 102: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.2. Tính dị thể của hệ keo là nguyên nhân gây ra tính không bền vững tập hợp. Phân loại hệ phân tán 1.3. Ý nghĩa của hệ keo và các quá trình trong tự nhiên và trong kỹ thuật

CHƯƠNG 2CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT – SỰ HẤP PHỤ

6 tiết (LT:4 tiết, TH:2 tiết x 2)2.1. Hấp phụ trên bề mặt rắn - khí 2.2. Sự hấp phụ trên giới hạn dung dịch - khí 2.3. Sự hấp phụ trên giới hạn rắn - dung dịchBài tập chương

CHƯƠNG 3TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO

4 tiết (LT:2 tiết, TH: 2 tiết x 2)3.1. Sự phân tán ánh sáng 3.2. Sự hấp thụ ánh sáng 3.3. Màu sắc của hệ keo 3.4. Các phương pháp quang học nghiên cứu hệ keo Bài tập chương

CHƯƠNG 4TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1 tiết x 2)4.1. Chuyển động Brown 4.2. Sự khuếch tán trong dung dịch keo 4.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo 4.4. Cân bằng màng Donan 4.5. Tính bền vững sa lắng của các hệ keo 4.6. Máy siêu ly tâm Bài tập chương

CHƯƠNG 5TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA HỆ KEO

6 tiết (LT:4.5 tiết, TH:1.5 tiết x 2)5.1. Các hiện tượng điện động 5.2. Cấu tạo của lớp điện kép 5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện động 5.4. Các phương pháp xác định thế điện độngBài tập chương

CHƯƠNG 6ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ HỆ KEO

4 tiết (LT:3 tiết, TH:1 tiết x 2)6.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình điều chế

102

Page 103: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

6.2. Các phương pháp tinh chế hệ keo 6.3. Cấu tạo của mixen keo. Bài tập chương

CHƯƠNG 7CÁC HỆ PHÂN TÁN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ, LỎNG, RẮN,

CÁC HỆ BÁN KEO2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)

7.1. Các hệ phân tán trong môi trường khí, lỏng, rắn7.2. Các hệ bán keof) Tài liệu tham khảo:[1]. Mai Hữu Khiêm (2005), Giáo trình Hóa keo, NXB ĐHQG Hồ Chi Minh.[2].Trần Văn Nhân (2004), Hóa keo, NXB ĐHQG Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 46

HÓA THỰC PHẨM46. Tên học phần: Hóa thực phẩm 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơ c) Mô tả vắn tắt: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về vai trò và ảnh hưởng của nước đối với quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm. Học phần cũng cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các đặc tính công nghệ của protein, carbohydrat trong thực phẩm.

Học phần tập trung phân tích cơ chế ảnh hưởng của các thành phần thực phẩm đến chất lượng thực phẩm bao gồm chất lượng dinh dưỡng, chất lượng an toàn và chất lượng cảm quan như cấu trúc, màu sắc, mùi vị. Học phần là cơ sở để sinh viên ứng dụng nhằm chế biến các sản phẩm mới giàu protein và carbohydrat như sản xuất tạo gel, sản xuất surimi, tạo sợi, tạo màng,... từ protein và carbohydrat.d) Mục tiêu của môn học- Về kiến thức: Sinh viên có được những kiến thức cơ bản về các thành phần của thực phẩm và những biến đổi xảy ra trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm.-Về kỹ năng: Sinh viên biết cách điều chỉnh, xử lý thích hợp trên dây chuyền công nghệ chế biến và bảo quản thực phẩm nhằm bảo toàn giá trị dinh dưỡng, chống hư hỏng và làm cho sản phẩm đạt đến tính chất cảm quan phù hợp;

103

Page 104: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học, viết bài tiểu luận theo chủ đề; Sinh viên được rèn luyện kỹ năng thuyết trình.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NƯỚC TRONG THỰC PHẨM

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 1.1. Vai trò của nước trong thực phẩm1.2. Hàm lượng & trạng thái của nước trong thực phẩm1.3. Hoạt độ của nước: Khái niệm; Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến độ ổn định của thực phẩm; Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ nước và các biện pháp làm giảm hoạt độ nước.Bài tập

CHƯƠNG 2CÁC NHÓM GLUCID TRONG THỰC PHẨM

6 tiết (LT: 5 tiết; TH: 1 tiếtx2) 2.1. Giới thiệu chung: phân loại glucid; vai trò các nhóm glucid trong thực phẩm.2.2. Tính chất chức năng của Monosaccharide và Oligosaccharide: khả năng hòa tan, giữ hương, tạo hương, khả năng tạo ngọt.2.3. Phản ứng hóa nâu phi enzym: phản ứng Maillard, phản ứng caramel hóa.2.4. Tính chất chức năng của tinh bột: tính phồng nở, khả năng tạo gel, tạo nhớt; khả năng tạo sợi, tạo màng.2.5. Tinh bột biến tính:2.6. Pectin: Tính chất tạo gel của pectin và các lĩnh vực ứng dụng.2.7. Agar-agar: Tính chất tạo gel và các lĩnh vực ứng dụng.2.8. Gum: guar, xanthan, caraghenan - tính chất tạo nhớt, tạo gel, ứng dụng.Bài tập

CHƯƠNG 3 PROTEIN TRONG THỰC PHẨM

6 tiết (LT: 5 tiết; TH: 1 tiếtx2) 3.1. Acid amin3.2. Giới thiệu chung về protein trong thực phẩm: phân loại protein; nguồn gốc, tính chất và vai trò protein trong thực phẩm.Bài tập

104

Page 105: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 4 LIPID TRONG THỰC PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 4.1. Khái niệm chung về lipid thực phẩm: vai trò của lipid trong thực phẩm, phân loại, các nguồn lipid thực phẩm.4.2. Biến đổi của chất béo thực phẩm trong quá trình chế biến và biện pháp kiểm soát4.3. Các chỉ số hóa học của chất béo thực phẩm: định nghĩa, ý nghĩa, ứng dụngBài tập

CHƯƠNG 5 CHẤT MÀU THỰC PHẨM 4 tiết (LT:3 tiết; TH: 1 tiếtx2)

5.1. Khái niệm chung: vai trò của màu sắc trong thực phẩm, phân loại màu thực phẩm5.2. Màu tự nhiên (carotenoid, chlorophill, anthocyanin, betacyanin, myoglobin): cấu tạo, phân bố, tính bền.5.3. Màu hình thành trong quá trình chế biến, bảo quản- các phản ứng hóa nâu: cơ chế hình thành, các yếu tố ảnh hưởngBài tập

CHƯƠNG 6 CHẤT MÙI THỰC PHẨM 3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

6.1. Các khái niệm: nhóm mang mùi, nguyên tố tạo mùi, chất thơm, mùi tạp6.2. Phân loại chất mùi: tự nhiên, tổng hợp, sinh ra trong quá trình chế biến6.3. Tổ hợp hương6.4. Sử dụng chất thơm trong chế biến thực phẩmBài tập

CHƯƠNG 7CÁC PHỤ GIA THỰC PHẨM 4 tiết (LT: 2,5 tiết; TH: 1,5 tiếtx2)

7.1. Khái niệm chung: vai trò của phụ gia thực phẩm, phân loại PGTP, những lưu ý chung khi sử dụng PGTP7.2. Phụ gia bảo quản7.3. Phụ gia chống oxy hóa7.4. Phụ gia tạo nhũ7.5. Phụ gia tạo màu7.6. Phụ gia làm đặc, tạo gelBài tập g) Tài liệu tham khảo:[1]. Hoàng Kim Anh (2007), Hóa học thực phẩm, NXB KHKT.[2]. Lê Ngọc Tú (chủ biên )(2003), Hóa thực phẩm,NXB KHKT

105

Page 106: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

f) Phương pháp đánh giá:Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 47CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÔNG CỤ

47. Tên học phần: Các phương pháp phân tích công cụ 2TC (1.5.0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích hiện đại sử dụng trong hoá học nói riêng và các ngành khoa học khác nói chung. Học phần này còn giúp cho sinh viên có được phương pháp và cách thức tiến hành phân tích trong những trường hợp không sử dụng được các phương pháp phân tích cổ điển. Phương pháp này gợi ra nhiều hướng mới cho hoá học phân tích. Giúp sinh viên có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị hiện đại và thêm yêu thích khoa học, xây dựng ý thức tự học, tự nghiên cứu khoa học.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Học phần này giúp sinh viên bổ sung và nâng cao kiến thức của mình về hoá học phân tích, cung cấp các phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến, thông dụng, phù hợp với trang bị hiện có ở phòng thí nghiệm, bước đầu giúp sinh viên có những kiến thức ban đầu về các phương pháp phân tích hiện đại.- Kỹ năng: giúp sinh viên có kĩ năng sử dụng các phương pháp phân tích hiện đại dùng trong hoá học phân tích và các môn học khác.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU. PHÂN TÍCH ĐO QUANG PHÂN TỬ

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 1.1. Các phương pháp phân tích công cụ và tín hiệu phân tích.

106

Page 107: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.2. Phân tích đo quang phân tử.1.2.1. Định luật hấp thụ ánh sáng bức xạ điện từ Bouguer – Lambert -Beer.1.2.2. Nhưng nguyên nhân làm sai lệch định luật Beer.Ứng dụng định luật Bouguer – Lambert -Beer.Bài tập

CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG NGUYÊN TỬ

6 tiết (LT: 5 tiết; TH: 1 tiếtx2) 2.1. Đặc điểm chung của nhóm phương pháp đo quang nguyên tử vùng phổ UV – VIS.2.2. Phương pháp đo phổ phát xạ nguyên tử.2.3. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử.2.4. Phép đo phổ huỳnh quang nguyên tử.Bài tập

CHƯƠNG 3 MỞ ĐẦU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HOÁ

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 3.1. Một số khái niệm cơ bản.3.2. Các loại điện cực.Bài tập

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ

5 tiết (LT: 3,5 tiết; TH: 1,5 tiếtx2) 4.1. Các điều kiện ứng dụng cơ bản của phương pháp điện thế.4.2. Chuẩn độ kết tủa.4.3. Chuẩn độ 4.4. Chuẩn độ4.5. Điện cực màng chọn lọc Bài tập

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH ĐIỆN PHÂN5 tiết (LT:3 tiết; TH: 1 tiếtx2)

5.1. Các quá trình xảy ra trong quá trình điện phân.5.2. Lý thuyêt đơn giản về điện phân.5.3. Quá thếBài tập

CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH CỰC PHỔ

4 tiết (LT:3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 6.1. Nguyên tắc của phương pháp.6.2. Dòng khuếch tán.

107

Page 108: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

6.3. Phương trình sóng cực phổ thuận nghịch.6.4. Giới thiệu các loại cực phổ.Bài tập

CHƯƠNG 7CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ PHÂN CHIA

3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2) 7.1. Tách bằng sắc kí.7.2. Tách bằng chiết bởi dung môi hữu cơ.Bài tập g) Tài liệu tham khảo:[1]. Hồ Viết Quý, Nguyễn Tinh Dung(1991), Các phương pháp phân tích hoá lý, Nxb ĐHSP Hà Nội.[2]. Hồ Viết Quý(2000), Phân tích hoá lý, NxbGD.[3]. Hồ Viết Quý(1999), Các phương pháp quang học trong hoá học, NXB ĐHQGHN.[4]. Phạm Luận(2003) Phương pháp phân tích phổ nguyên tử. NXBĐHQG Hà Nội. f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6 HỌC PHẦN SỐ 48

VẼ KỸ THUẬT48. Tên học phần: Vẽ kỹ thuật   2TC (1, 1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Công nghệ thông tin b) Học phần học trước: Để học tốt môn này học sinh phải biết sử dụng máy vi tính và có các kiến thức cơ bản về tin học văn phòngc) Mô tả vắn tắt:- Thiết lập đồ thức của các yếu tố hình học cơ bản (điểm, đường thẳng, mặt phẳng), xác định các tính chất và quan hệ hình học của chúng.- Các bài tóan cơ bản về vị trí giữa các đối tượng hình học cơ bản, xác định độ lớn thật của các đối tương hình học trên hình biểu diễn.- Các phép biến đổi hình chiếu để đưa các yếu tố hình học về vị trí đặc biệt so với các mặt phẳng hình chiếu- Biểu diễn các khối hình học 3 chiều (đa diện, mặt cong), xác định các giao của chúng. - Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo- Tìm hiểu phần mềm vẽ Autocad.

108

Page 109: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

d) Mục tiêu:- Kiến thức:

+ Trang bị cho sinh viên cách biểu diễn các bài tóan không gian trên mặt phẳng. Đồng thời bồi dưỡng tư duy không gian của người học.

+ Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về bản vẽ kỹ thuật, nắm được phương pháp biểu diễn. Biết cách lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam hay ISO.- Kỹ năng:

+ Hiểu biết cơ bản về bản vẽ kỹ thuật, nắm được phương pháp biểu diễn. + Biết cách lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam hay ISO.+ Sử dụng được phần mềm Autocad để vẽ, sửa, in ấn các bản vẽ kỹ thuật trên

máy tính- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học. Chuyên cần, nghiêm túc, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học. Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu giáo trình và sách tham khảo- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: - Chiều hướng phát triển: e) Nội dung chi tiết:

PHẦN 1VẼ KỸ THUẬT

10 tiết (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết x 2)CHƯƠNG 1

NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP BẢN VẼ 2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiết x 2)

1.1. Khổ giấy1.2. Khung bản vẽ, khung tên1.3. Tỷ lệ1.4. Đường nét1.5. Chữ và số1.6. Ghi kích thước

CHƯƠNG 2VẼ HÌNH HỌC

2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiết x 2)2.1. Độ dốc, độ cong, vẽ nối tiếp2.2. Vẽ một số đường cong hình học. 2.3. Bài tập 1: Vẽ hình học

CHƯƠNG 3 BIỂU DIỄN VẬT THỂ

6 tiết (LT: 3 tiết, TH: 3 tiết x 2)3.1. Hình chiếu vuông góc: (3 tiết)3.1.1. Hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ, hình chiếu riêng phần

109

Page 110: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.1.2. Cách vẽ hình chiếu thẳng góc – Vẽ hình chiếu thứ 3 từ hai hình chiếu đã cho3.1.3. Bài tập 2: Hình chiếu vuông góc3.2.Hình chiếu trục đo (3 tiết)3.2.1. Cách xây dựng – hệ số biến dạng3.2.2. Các lọai hình chiếu trục đo thường dùng3.2.3. Cách vẽ hình chiếu trục đo3.2.4. Bài tập3: Hình chiếu trục đo3.3. Đọc bản vẽ và vẽ hình chiếu thứ 3(2 tiết) ( hiểu vật thể từ hai hình chiếu cơ bản đã cho)3.3.1. Đọc bản vẽ3.3.2. Vẽ hình chiếu thứ 33.3.3. Bài tập 4: Hình chiếu thứ 33.4. Hình caét - Mặt cắt – Hình trích (3 tiết)3.4.1. Hình cắt: Định nghĩa - Phân lọai – Các qui ước- Hình cắt trên hình chiếu trục đo3.4.2. Mặt cắt: Định nghĩa - Phân lọai – Các qui ước-Cách vẽ mặt cắt nghiêng3.4.3. Hình trích: Định nghĩa – Ghi chú và ký hiệu.3.4.4. Bài tập 5: Hình cắt

PHẦN 2AUTOCAD

20 tiết (LT: 10 tiết, TH: 10 tiết x 2)CHƯƠNG 4

CƠ BẢN VỀ AUTOCAD2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiết x 2)

4.1. Các cơ sở của AutoCAD4.1.1. Cách khởi động4.1.2. Vector hệ thống toạ độ4.1.3. Giới thiệu màn hình AutoCAD4.1.4. Thoát khỏi AutoCAD4.2. Các cơ sở tạo lập bản vẽ4.2.1. Sự xác định các điểm trong AutoCAD4.2.2. Sự xác định các chiều4.2.3. Các phương pháp vẽ4.3. Đưa bản vẽ ra máy in.4.3.1. Thao tác chung4.3.2. Làm việc với hộp thoại PLOT CONFIGURATION4.3.3. Tóm tắt quá trình đưa bản vẽ ra máy in

CHƯƠNG 5TẠO BẢN VẼ

6 tiết (LT: 3 tiết, TH: 3 tiết x 2) 5.1. Tạo lập môi trường vẽ5.1.1. Đặt vấn đề5.1.2. Tạo bản vẽ mẫu

110

Page 111: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5.1.3 Các lệnh dùng để tạo lập môi trường bản vẽ5.1..4 Tóm tắt các bước tạo lập môi trường bản vẽ5.2. Sử dụng các lệnh cơ bản để tạo lập bản vẽ có 2 hình chiếu5.2.1. Lệnh về đường tròn5.2.2. Lệnh chuyển lớp bản vẽ5.2.3. Dùng lệnh DDSNAP, OSNAP5.2.4. Biến hệ thống BLIPMODE, REDRAW5.2.5. Một số lệnh trong AutoCAD5.3. Bài tập thực hành làm quen với các lệnh cơ bản

CHƯƠNG 6GẠCH MẶT CẮT, CHÚ GIẢI6 tiết (LT: 3 tiết, TH: 3 tiết x 2)

6.1. Phương pháp gạch mặt cắt bằng lệnh BHATCH6.1.1 Phương pháp tạo hình ảnh và cất giữ hình ảnh trong bản vẽ bằng lệnh DDVIEW6.1.2. Dùng lệnh BHATCH6.2. Phương pháp ghi chú trong bản vẽ6.2.1. Giới thiệu chung6.2.2. Dùng lệnh TEXT, DTEXT6.2.3. Phương pháp sửa đổi dùng lệnh TEXT

CHƯƠNG 7KHỐI VÀ THUỘC TÍNH

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 2 tiết x 2)7.1. Khái niệm, ứng dụng và thuộc tính của khối7.1.1. Khối7.1.2. Các thuộc tính7.2. Định nghĩa khối, thuộc tính, sửa đổi thuộc tính của khối7.2.1. Dùng lệnh BLOCK7.2.2. Lệnh WBLOCK7.2.3. Đưa một khối BLOCK vào văn bản7.2.4Chia nhỏ7.2.5. Gán thuộc tính vào khối7.2.6. Sửa đổi lại thuộc tính khi định nghĩa lại khối7.2.7. Đưa một khối có gán thuộc tính vào bản vẽ7.2.8. Sửa đổi các thuộc tính trong bản vẽ

CHƯƠNG 8GHI KÍCH THƯỚC VÀO BẢN VẼ

2 tiết (LT: 1 tiết, TH: 1 tiết x 2)8.1. Phương pháp ghi kích thước của AutoCAD8.1.1. Hệ thống toạ độ8.1.2. Ghi kích thước trong AutoCAD8.2. Tạo kiểu ghi kích thước và ghi kích thước

111

Page 112: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

8.2.1. Tạo kiểu ghi kích thước8.2.2. Cách ghi kích thướcf) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 14[2]. Trần Hữu Quế, Trần Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1, NXBGDg) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 15 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài kiểm tra thực hành * 3 + Bài thi : hệ số 6. Hình thức thi cuối kỳ: Thực hành

HỌC PHẦN SỐ 49CƠ KỸ THUẬT

49. Tên học phần: Cơ kỹ thuật – 2 TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lýb) Học phần học trước: Vật lý đại cươngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần “Cơ kỹ thuật” là môn học là môn lý thuyết cơ sở nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản về tỉnh học, động học và sức bền vật liệu. Học phần sẽ đi sâu phân tích các hệ lực, momen, ngẫu lực, ma sát, động học chất điểm, nguyên lý và chi tiết máy.d) Mục tiêu:- Kiến thức:

+ Xác định và tính toán được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn.

+ Tính toán được các lực ma sát. + Xác định và tính toán được các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia

tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến. + Khái niệm được về kéo nén, xoắn, uốn, cắt dập. + Tính toán, chọn được ứng suất, kích thước mặt cắt của thanh chịu kéo - nén,

trục chịu xoắn, dầm chịu uốn bị cắt dập ở trạng thái nguy hiểm và trạng thái an toàn của vật liệu.

+ Đọc hiểu được các sơ đồ truyền động.- Kỹ năng:

+ Kỹ năng tính toán chính xác.+ Vận dụng kiến thức điện tử cơ bản để nhận biết, giải thích hoạt động của các

mạch điện tử dân dụng phổ biến, thiết bị đo lường trong thí nghiệm vật lí.+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán và khả năng nghiên cứu khoa học.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:+ Thích thú nghiên cứu về kỹ thuật. +Xác định được những khó khăn của bản thân trong việc tìm hiểu, lĩnh hội những

kiến thức kỹ thuật để áp dụng vào dạy học cũng như làm việc.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Làm việc trong các phòng kỹ thuật, vận hành máy móc trong các nhà máy .

112

Page 113: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Chiều hướng phát triển: Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu học phần Truyền động lực.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TĨNH HỌC

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết) 1.1. Khái niệm cơ bản về lực và hệ lực1.1.1. Khái niệm về lực1.1.2 Hệ lực1.2. Các tiên đề tĩnh học1.2.1 Tiên đề 1 - Điều kiện để hai lực cân bằng1.2.2. Tiên đề 2 - Thêm và bớt hai lực cân bằng1.2.3. Tiên đề 3 - Nguyên lý hình bình hành lực1.2.4. Tiên đề 4 - Lực tác dụng và phản lực tác dụng1.3. Liên kết và phản lực liên kếtBài tập

CHƯƠNG 2HỆ LỰC PHẲNG ĐỒNG QUI3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiết x2)

2.1. Khái niệm2.2. Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui2.2.1. Qui tắc hình bình hành2.2.2. Phân tích một lực thành hai lực đồng qui2.2.3. Qui tắc đa giác lực2.2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng qui2.3. Khảo sát hệ lực phẳng đồng qui bằng giải tích2.3.1. Chiếu một lực lên hai trục toạ độ.2.3.2. Xác định hợp lực của một hệ lực phẳng đồng qui bằng giải tích2.3.3. Điều kiện cân bằng của một hệ lực phẳng đồng qui theo giải tích2.4. Định lý về ba lực phẳng không song song cân bằng nhau2.5. Phương pháp giải bài toán hệ lực phẳng đồng qui2.5.1. Phân tích bài toán2.5.2. Giải bài toánBài tập

CHƯƠNG 3HỆ LỰC PHẲNG SONG SONG

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết x2) 3.1. Hợp hai lực song song3.1.1 Hợp hai lực song song cùng chiều3.1.2. Phân tích một lực ra làm hai lực song song cùng chiều3.1.3. Hợp hai lực song song ngược chiều3.2. Hợp nhiều lực song song, tâm hệ lực song song3.2.1 Hợp nhiều lực song song3.2.2. Tâm hệ lực song song3.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng song song

CHƯƠNG 4MO MEN – NGẪU LỰC - MA SÁT

113

Page 114: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4 tiết (LT: 3 tiết, TH:1 tiết x2) 4.1. Momen – ngẫu lực4.1.1. Mô men của một lực đối với một điểm4.1.2. Mô men của một hợp lực lấy đối với một điểm4.1.3. Điều kiện cân bằng của đòn và vật lật4..14. Ngẫu lực4.2 Ma sát4.2.1 Ma sát trượt4.2.2. Ma sát lănBài tập

CHƯƠNG 5ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x2) 5.1. Những khái niệm cơ bản5.1.1. Chuyển động và hệ qui chiếu 5.1.2. Chất điểm và hệ chất điểm5.2. Những đặc trưng cơ bản của chuyển động5.2.1. Phương trình chuyển động của chất điểm5.2.2. Quĩ đạo chuyển động của chất điểm5.2.3. Vận tốc5.2.4. Gia tốc5.3. Một số dạng chuyển động đặc biệt5.3.1. Chuyển động thẳng5.3.2. Chuyển động trònBài tập

CHƯƠNG 6SỨC BỀN VẬT LIỆU

7 tiết (LT: 5, 5 tiết, TH: 1,5 tiết x2)6.1. Các khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu6.1.1. Tính đàn hồi của vật thể6.1.2. Hình dạng vật thể được nghiên cứu trong sức bền vật liệu6.1.3. Biến dạng6.1.4. Ngoại lực6.2. Kéo nén đúng tâm6.3. Thanh chịu nén thuần túy6.4. Uốn thuần túy thanh thẳng Bài tập

CHƯƠNG 7NGUYÊN LÝ MÁY – CHI TIẾT MÁY

8 tiết (LT: 6 tiết, TH: 2 tiết x2)7.1. Những khái niệm cơ bản về nguyên lý máy-chi tiết máy7.2. Các cơ cấu truyền chuyển động7.2.1. Cơ cấu đai truyền7.2.2. Cơ cấu bánh răng7.3. Các cơ cấu biến đổi chuyển động7.3.1 Cơ cấu bốn khâu bản lề7.3.2. Cơ cấu tay quay con trượt7.4. các chi tiết nối đỡ

114

Page 115: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

7.4.1. Trục7.4.2. Ổ trượt7.4.3. Ổ lănBài tập f) Tài liệu học tập:* Tài liệu chính:[1]. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng, Phan Văn Phúc (2009), Giáo trình Cơ kỹ thuật, Nhà xuất bản Giáo dục.* Tài liệu tham khảo:[1]. Tổng cục Dạy nghề, (1999), Giáo trình cơ kỹ thuật, Nhà xuất bản Giáo dục.[2]. Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (2005), Giáo trình Cơ kỹ thuật, Nhà xuất bản Hà Nội.[3]. Ferdinand P. Beer, E. Russell Johnston, Mechanics of Materials, Mcgraw-Hillg) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 50KỸ THUẬT ĐIỆN

50. Tên học phần: Điện kỹ thuật – 2 TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Vật lýb) Học phần học trước: Khôngc) Mô tả vắn tắt:

Học phần Điện kỹ thuật bao gồm các kiến thức cơ bản và cách giải mạch điện xoay chiều một pha và ba pha; cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ thay thế và các phương trình đặc trưng cho quá trình hoạt động , cách sử dụng, bảo quản các loại máy điện như máy biến áp một pha và ba pha, máy phát điện đồng bộ và không đồng bộ, động cơ điện đồng bộ và không đồng bộ.d) Mục tiêu:- Kiến thức:

+ Hiểu được kết cấu, các đại lượng cơ bản, các chế độ làm việc, các định luật vật lý chi phối hoạt động, đặc điểm, tính chất của mạch điện xoay chiều.

+ Hiểu, phân tích, tính toán được các đại lượng đặc trưng trong mạch điện xoay chiều hình sin một pha và ba pha bằng các phương pháp khác nhau.

+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các phương trình đặc trưng và sơ đồ thay thế cho quá trình hoạt động của một số loại máy điện như máy biến áp, các loại động cơ điện …- Kỹ năng:

+ Giải được các bài tập cơ bản về mạch điện xoay chiều hình sin một pha, ba pha theo nhiều cách khác nhau, các bài tập về máy biến áp và động cơ điện.

+ Trên cơ sở các kiến thức đã nắm được, vận dụng để rèn luyện và nâng cao kỹ năng thực hành và áp dụng vào thực tế cuộc sống cũng như việc học tập, giảng dạy sau này.

+ Rèn luyện kỹ năng giải toán, tính sáng tạo và khả năng tư duy khoa học- Thái độ đạo đức:

115

Page 116: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó, cẩn thận… và tác phong công nghiệp.+ Giáo dục lòng yêu nghề, yêu lao động sáng tạo.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm về an toàn trong lao động.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Có thể dạy phần điện xoay chiều ở trường cao đẳng, làm việc trong các xưởng máy điện, trạm điện…- Chiều hướng phát triển: Là nền tảng để tiếp tục nghiên cứu, học tập chuyên sâu về kỹ thuật điện.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG INHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN

1 tiết ( LT: 1 tiết ; TH 0tiếtx2)1.1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch điện1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện1.3. Mô hình mạch điện, các thông số 1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện1.5. Các định luật Kirchhoff

CHƯƠNG 2DÒNG ĐIỆN SIN

4 tiết (LT: 3 tiết ; TH 1tiếtx2)2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin2.3. Biểu diễn dòng điện sin bằng vector2.4. Dòng điện sin trong nhánh thuần trở2.5. Dòng điện sin trong nhánh thuần cảm2.6. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện dung2.7. Dòng điện sin trong nhánh R –L – C nối tiếp và song song2.8. Công suất của dòng điện sin và nâng cao hệ số công suấtBài tập

CHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN

5 tiết (LT: 3,5 tiết ; TH 1,5 tiếtx2)3.1. Ứng dụng biểu diễn vector giải mạch điện3.2. Ứng dụng biểu diễn số phức giải mạch điện3.3. Phương pháp biến đổi tương đương3.4. Phương pháp dòng điện nhánh3.5. Phương pháp dòng điện vòng3.6. Phương pháp điện áp hai nútBài tập

CHƯƠNG 4MẠCH ĐIỆN BA PHA

5 tiết (LT: 4 tiết ; TH 1 tiếtx2)4.1. Khái niệm chung về mạch ba pha4.2. Cách nối hình sao4.3. Cách nối hình tam giác4.4. Công suất của mạch điện ba pha4.5. Cách giải mạch điện ba pha đối xứng và không đối xứng4.6. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba phaBài tập

116

Page 117: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 5KHÁI QUÁT VỀ MÁY ĐIỆN1 tiết (LT: 1 tiết ; TH 0 tiếtx2)

5.1. Định nghĩa và phân loại máy điện5.2. Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện5.3. Nguyên lí làm việc và tính thuận nghịch của máy điện (máy phát và động cơ)

CHƯƠNG 6MÁY BIẾN ÁP

5 tiết (LT: 4 tiết ; TH 1 tiếtx2)6.1. Các vật liệu chế tạo máy điện6.2. Phát nóng và cách làm mát máy điện6.3. Phương pháp nghiên cứu máy điện6.4. Khái niệm chung về máy biến áp6.5. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp6.6. Các phương trình đặc trưng và sơ đồ thay thế của máy biến áp một pha hai dây quấn6.7. Các chế độ làm việc của máy biến áp6.8. Máy biến áp một pha và ba pha (tự nghiên cứu)6.9. Các loại máy biến áp đặc biệt (tự nghiên cứu)Bài tập

CHƯƠNG 7MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

6 tiết (LT: 4 tiết ; TH 2 tiếtx2)7.1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ7.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha7.3. Từ trường của máy điện không đồng bộ7.4. Từ trường đập mạch của dây quấn một pha7.5. Từ trường quay của dây quấn ba pha7.6. Nguyên lí làm việc của máy điện không đồng bộ ba pha7.7. Nguyên lí làm việc của động cơ điện không đồng bộ ba pha7.8. Nguyên lí làm việc của máy phát điện không đồng bộ ba pha7.9. Phương trình đặc trưng và sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ7.10. Các phương trình đặc trưng 7.11. Mạch điện (sơ đồ) thay thế động cơ điện không đồng bộ7.12. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ7.13. Momen quay của động cơ điện không đồng bộ ba pha (SV tự nghiên cứu)7.14. Mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ (SV tự nghiên cứu)7.15. Các đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ (SV tự nghiên cứu)7.16. Động cơ điện không đồng bộ hai pha và một pha (SV tự nghiên cứu)Bài tập

CHƯƠNG 8MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

3 tiết (LT: 2 tiết ; TH 1 tiếtx2)8.1. Khái niệm chung về máy điện đồng bộ 8.2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ8.3. Nguyên lí làm việc của máy phát điện đồng bộ8.4. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)8.5. Mô hình tính toán máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)

117

Page 118: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

8.6. Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ (SV tự nghiên cứu)8.7. Đặc tính ngoài và đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ 8.8. Động cơ điện đồng bộBài tập f) Tài liệu học tập:* Giáo trình chính:[1]. Đặng Văn Đào (2008), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học và kỹ thuật.* Tài liệu tham khảo:[1]. Trần Minh Sơ (2001), Kỹ thuật điện (1&2), Nhà xuất bản Giáo dục.[2]. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh (1993), Bài tập kỹ thuật điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.[3]. Vũ Thanh Khiết (2001), Điện học, Nhà xuất bản giáo dục.g) Phương pháp đánh giá- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 51HÓA KỸ THUẬT

51. Tên học phần: Hóa kỹ thuật 3TC (2.25, 0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa lý, Hóa vô cơ.c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần bao gồm khái niệm về kỹ thuật hóa học, sự phát triển của kỹ thuật, đóng góp của kỹ thuật hóa học cho sự phát triển xã hội, khái quát hóa các vấn đề của kỹ thuật thành những quy luật chung. Tìm hiểu một số quy trình sản xuất cụ thể như công nghệ sản xuất các hóa chất vô cơ (sản xuất axit sulfuric, amoniac, acid nitric, axit photphoric), sản xuất điện hóa (sản xuất Clo, xút, nhôm), Công nghệ sản xuất phân bón (phân lân, phân đạm, phân NPK), công nghệ sản xuất vật liệu silicate (chất kết dính, thủy tinh, vật liệu chịu lửa) và chế biến hóa học nhiên liệu (luyện cốc, dầu và sản phẩm dầu).d) Mục tiêu : - Kiến thức: Học phần này cung cấp những kiến thức chung về kỹ thuật hóa học trong các quá trình sản xuất, khái quát hóa các vấn đề của kỹ thuật thành những quy luật chung. Tìm hiểu một số quy trình sản xuất cụ thể những công nghệ sản xuất các hóa chất vô cơ, Công nghệ sản xuất phân bón, công nghệ sản xuất vật liệu silicate.- Kỹ năng: Nắm bắt được quy trình công nghệ sản xuất, mô tả quy trình công nghệ, biết cách thu thập thông tin khi đi thực tập tại nhà máy và viết báo cáo thực tập.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: nghiêm túc, chăm chỉ và tôn trọng, chấp hành kỷ luật.

118

Page 119: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa kỹ thuật khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ sản xuất hóa chất.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 KỸ THUẬT HOÁ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

6 tiết (LT: 6 tiết, TH: 0 tiếtx2)1.1. Khái niệm kỹ thuật hóa học1.2. Sự phát triển của kỹ thuật hóa học1.3. Một số kỹ thuật hóa học đóng góp cho xã hội1.4. Các lĩnh vực hoạt động của kỹ thuật hóa học1.5. Nhiệm vụ chủ yếu của kỹ thuật hóa học1.6. Phương hướng hiện nay

CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXIT SULFURIC

7 tiết (LT: 5 tiết, TH:2 tiếtx2)2.1. Tính chất hóa lý và những lĩnh vực ứng dụng2.1.1. Tính chất hóa lý2.1.2. Ứng dụng2.2. Cơ sở lý thuyết sản xuất axit sulfuric 2.2.1. Tổng hợp SO2

2.2.2. Chuyển hóa SO2 thành SO3

2.2.3. Hấp thụ SO3

2.3. Quy trình công nghệ sản xuất axit sulfuricBài tập

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AMONIAC, AXIT NITRIC VÀ AXIT

PHOSPHORIC7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiếtx2)

3.1. Công nghệ sản xuất ammoniac3.1.1. Tính chất hóa lý và những lĩnh vực ứng dụng3.1.2. Cơ sở lý thuyết3.1.3. Phương pháp tổng hợp công nghiệp3.2. Công nghệ sản xuất axit nitric3.2.1. Tính chất hóa lý và những lĩnh vực ứng dụng3.2.2. Cơ sở lý thuyết3.2.3. Quy trình sản xuất3.3. Công nghệ sản xuất axit phosphoric3.2.1. Tính chất hóa lý và những lĩnh vực ứng dụng

119

Page 120: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.2.2. Cơ sở lý thuyết3.2.3. Quy trình sản xuấtBài tập

CHƯƠNG 4 SẢN XUẤT ĐIỆN HÓA

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2tiếtx2)4.1. Đại cương về công nghệ điện hóa4.2. Các ứng dụng của quá trình điện hóa4.3. Điện phân dung dịch muối ăn sản xuất Clo và xút4.4. Điện phân nóng chảy sản xuất nhômBài tập

CHƯƠNG 5SẢN XUẤT PHÂN BÓN

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)5.1. Giới thiệu chung5.2. Sản xuất phân lân5.3. Sản xuất phân đạmBài tập

CHƯƠNG 6 SẢN XUẤT SILICATE

7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiếtx2)6.1. Giới thiệu chung6.2. Sản xuất gốm sứ6.3. Sản xuất chất kết dính6.4. Sản xuất thủy tinhBài tập

CHƯƠNG 7 CHẾ BIẾN HÓA HỌC NHIÊN LIỆU

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)7.1. Giới thiệu chung7.2. Cốc hóa than đá 7.3. Chế biến nhiên liệu lỏngBài tập g) Tài liệu tham khảo:[1]. TS. Phạm Nguyên Chương và các tác giả khác(2002), Hóa Kỹ Thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội[2]. PGS. TS. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:

120

Page 121: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 tiết TL - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2bài LT * 2 + Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 52THỰC TẬP HÓA KỸ THUẬT

52. Tên học phần: Thực tập Hóa kỹ thuật 1TC(0;1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa lý, Hóa vô cơ, Hóa kỹ thuật.c) Mô tả vắn tắt:

Nội dung học phần sinh viên được tiếp cận thực tập sản xuất cụ thể như sản xuất các hóa chất vô cơ (sản xuất axit sulfuric, amoniac, acid nitric, axit photphoric), sản xuất điện hóa (sản xuất Clo, xút, nhôm), Sản xuất phân bón (phân lân, phân đạm, phân NPK), sản xuất vật liệu silicate (chất kết dính, thủy tinh, vật liệu chịu lửa) và chế biến hóa học nhiên liệu (luyện cốc, dầu và sản phẩm dầu).d) Mục tiêu : - Kiến thức: Học phần này cung cấp những kỹ năng chung về kỹ thuật hóa học trong các quá trình sản xuất các hóa chất vô cơ, sản xuất phân bón, sản xuất vật liệu silicate. Sinh viên tiếp cận thực tập thực tế sản xuất, nắm được cách pha chế nguyên liệu, cách tiến hành và quy trình sản xuất.- Kỹ năng: Nắm vững được kỹ năng quan sát, thực hành, mô tả quy trình công nghệ, biết cách thu thập và xử lý thông tin. Kỹ năng trình bày, báo cáo thí nghiệm.- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: nghiêm túc, tỉ mĩ, cẩn thận, chăm chỉ, biết đúc kết kinh nghiệm và chấp hành kỷ luật.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ, phân bón, vật liệu silicat khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1THỰC TẬP SẢN XUẤT AXIT SULFURIC

5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)CHƯƠNG 2

THỰC TẬP SẢN XUẤT AMONIAC, AXIT NITRIC VÀ AXIT PHOSPHORIC5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 3THỰC TẬP SẢN XUẤT ĐIỆN HÓA

121

Page 122: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)CHƯƠNG 4

THỰC TẬP SẢN XUẤT PHÂN BÓN5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)

CHƯƠNG 5THỰC TẬP SẢN XUẤT SILICATE

5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)CHƯƠNG 6

THỰC TẬP CHẾ BIẾN HÓA HỌC NHIÊN LIỆU5tiết (LT: 0 tiết, TH: 5 tiết)

g) Tài liệu tham khảo:[1]. TS. Phạm Nguyên Chương và các tác giả khác(2002), Hóa Kỹ Thuật, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội[2]. PGS. TS. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết TH- Yêu cầu thực hành đầy đủ các bài thí nghiệm- Cho điểm từng bài thực hành và lấy điểm trung bình của các bài thực hành. Thang điểm 10.

HỌC PHẦN SỐ 53 VẬT LIỆU COMPOZIT

53. Tên học phần: Vật liệu compozit 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Toán cao cấp, Vật lý đại cương, Hoá cấu tạo, Hóa đại cươngc) Mô tả vắn tắt: Môn học là cái nhìn tổng quan về vật liệu compozit: thành phần, cấu tạo; Các loại vật liệu thành phần cấu tạo nên vật liệu compozit; Các loại vật liệu compozit, công nghệ chế tạo vật liệu và ứng dụng của nó.d) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Sinh viên hiểu rõ về khái niệm, thành phần, cấu tạo, ứng dụng của vật liệu compozit.

+ Phân biệt được các dạng vật liệu compozit thông dụng. + Tạo cho sinh viên có một phương pháp luận đúng đắn trong tư duy học tập và

chuẩn bị nghiên cứu sau này.- Kỹ năng:

+ Biết vận dụng những kiến thức cơ sở ngành đã học vào việc nghiên cứu, áp dụng, giải thích các vật liệu trong thực tiễn.

122

Page 123: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Có kỹ năng tư duy, phân tích, quyết định; kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề xảy ra trong công việc.

+ Có kỹ năng làm việc nhóm.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học nói riêng và có niềm say mê khoa học, có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học nói chung.

+ Nhận biết sự thay đổi của khoa học và công nghệ liên quan đến sự phát triển không ngừng của thế giới.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học môi trường khi ra trường. Có sự tự tin, chuyên nghiệp trong cuộc sống.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU VẬT LIỆU COMPOZIT

7 tiết (LT: 5,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)1.1. Vật liệu compozit1.1.1. Khái niệm1.1.2. Cấu tạo và các đặc tính chung1.1.3. Phân loại vật liệu compozit1.1.4. Một số thông số quan trọng của vật liệu compozit 1.1.5. Ưu nhược điểm và ứng dụng của vật liệu compozit1.1.6. Một số xu hướng hiện đại trong nghiên cứu, ứng dụng vật liệu compozit 1.2. Vật liệu và thành phần của compozit1.2.1. Vật liệu nền1.2.2. Cốt (vật liệu tăng cường)1.2.3. Vùng chuyển tiếp trong compozit1.2.4. Các chất phụ gia1.3. Tính chất bền của compozitBài tập

CHƯƠNG 2VẬT LIỆU THÀNH PHẦN CỦA COMPOZIT

7 tiết (LT: 5,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)2.1. Các thành phần cốt (vật liệu gia cường)2.1.1. Sợi thủy tinh2.1.2. Sợi cacbon2.1.3. Sợi kim loại2.1.4. Sợi cacbua silic

123

Page 124: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.1.5. Các loại sợi khác2.2. Vật liệu nền2.2.1. Nền nhựa nhiệt rắn2.2.2. Nền nhựa nhiệt dẻo2.2.3. Nền cacbon2.2.4. Nền kim loạiBài tập

CHƯƠNG 3VẬT LIỆU COMPOZIT

7 tiết (LT: 5,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)3.1. Vật liệu compozit polyme3.2. Vật liệu compozit cacbon – cacbon3.3. Vật liệu compozit gốm3.4. Vật liệu compozit kim loạiBài tập

CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU COMPOZIT

5 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)4.1. Các phương pháp tạo hình sản phẩm trong compozit nền nhựa4.2. Compozit nền kim loạiBài tập

CHƯƠNG 5ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU COMPOZIT

4 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)5.1. Ứng dụng trong công nghệ chế tạo các vật thể bay từ compozit5.2. Ứng dụng trong công nghệ đóng tàuBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Văn Thái (2006), Công nghệ vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.[2]. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức(2003), Vật liệu compozit Cơ học và công nghệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[3]. Hoàng Xuân Lượng (chủ biên) (2003), Cơ học vật liệu composite, Học viện Kĩ thuật quân sự, Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

124

Page 125: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

HỌC PHẦN SỐ 54PHÂN TÍCH VÀ KIỂM SOÁT CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

54. Tên học phần: Phân tích và kiểm soát các quá trình công nghệ hóa học 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Thủy khíc) Mô tả vắn tắt: Nghiên cứu các quá trình truyền nhiệt qua các vách, thiết bị khác nhau trong công nghệ hóa học d) Mục tiêu của môn học- Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản kỹ thuật đo và kiểm soát công nghệ-Về kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống và thực tế hoạt động nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Có năng lực tự nghiên cứu học tập, không ngừng vươn lên, thường xuyên cập nhật tri thức mới, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao trình độ - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.viết bài tiểu luận theo chủ đề; Sinh viên được rèn luyện kỹ năng thuyết trình.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO

2 tiết (LT: 2 tiết; TH: 0 tiết) 1.1. Định nghĩa và phân loại phép đo 1.2. Các đặc trưng của kỹ thuật đo 1.3. Phương pháp đo

CHƯƠNG 2ĐƠN VỊ ĐO, CHUẨN VÀ MẪU3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

2.1. Khái niệm chung 2.2. Hệ thống đơn vị đo quốc tế, đo quốc gia 2.3. Các thiết bị tạo chuẩn và mẫu 2.4. Kiểm tra thiết bị đo Bài tập

CHƯƠNG 3 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ

125

Page 126: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1 tiếtx2) 3.1. Sai số của phép đo 3.2. Phương pháp xử lý kết quả đo 3.3. Xây dựng biểu thức gải tích của đường cong thực nghiệm Bài tập

CHƯƠNG 4KỸ THUẬT ĐO NHIỆT

6 tiết (LT: 4,5 tiết; TH: 1,5 tiếtx2)4.1. Thiết bị đo nhiệt theo phương pháp tiếp xúc 4.2. Đo nhiệt theo phương pháp không tiếp xúc 4.3. Các ví dụ thực tế Bài tập

CHƯƠNG 5KỸ THUẬT ĐO ÁP SUẤT

5 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2)5.1 Các thiết bị đo áp suất-áp kế 5.1.1. Áp kế điện trở lực căng 5.1.2. Phương pháp đo áp su t bằng chuyển đổi điện áp 5.1.3. Áp kế màng 5.1.4. Phương pháp đo áp kế bằng chuyển đổi điện dung 5.1.5. Phương pháp đo áp suất bằng thiết bị số 5.2. Các ví dụ ứng dụng thực tiễn Bài tập chương

CHƯƠNG 6KỸ THUẬT ĐO DÒNG CHẢY5 tiết (LT: 4 tiết; TH: 1 tiếtx2)

6.1. Thiết bị đo dòng chảy theo thể tích 6.2. Thiết bị đo dòng chảy theo nguyên tắc đo áp suất tác động 6.3. Thiết bị đo theo nguyên tắc lực đẩy 6.4. Thiết bị đo theo nguyên tắc điện, điền từ 6.5. Các ví dụ thực tiễn Bài tập

CHƯƠNG 8 ĐO MỨC

2 tiết (LT: 1 tiết; TH:1 tiếtx2) 8.1. Khái niệm 8.2. Các thiết bị đo mức chất lỏng 8.3. Các thiết bị đo mức chất rắn Bài tập

CHƯƠNG 9126

Page 127: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

ĐO THÀNH PHẦN HỢP CHẤT3 tiết (LT: 2 tiết; TH: 1 tiếtx2)

9.1. Khái niệm 9.2. Đo các đại lượng biểu diễn thành phần hợp chất 9.3. Các thiết bị đo Bài tập g) Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Hữu Công (2011), Kỹ thuật đo, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. [2]. GS. TSKH Nguyễn Bin (2002), Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 55MÔ HÌNH HÓA VÀ TỐI ƯU HÓA CÁC QUÁ TRÌNH

CÔNG NGHỆ HÓA HỌC55. Tên học phần: Mô hình hóa và tối ưu hóa các quá trình công nghệ hóa học 2TC(1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Toán cao cấp, Các môn về QT&TB.c) Mô tả vắn tắt:- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản liên quan đến:

+ Mô hình hóa toán học các quá trình hóa học dùng phương trình cân bằng vật chất, năng lượng, động lượng và mô hình thực nghiệm

+ Ứng dụng tối ưu hóa giải quyết các bài toán tối ưu quá trình hóa học. Các kiến thức và kỹ năng thu nhận được sẽ hữu ích cho các công việc liên quan đến công nghệ hóa học, từ nghiên cứu tới vận hành các hệ thống công nghệ và thậm chí còn trong cả các hoạt động thương mại cũng như các hoạt động kinh tế - Giới thiệu những tiếp cận cơ bản đối với vấn đề mô hình hóa toán học, sẽ xây dựng và phát triển các mô hình toán thực định và các mô hình toán thống kê tthực nghiệm đối với một số hệ thống công nghệ hóa học quan trọng nhất. Ở nội dung mô hình hóa sẽ đề cập lại những kiến thức cơ sở như các quy luật bảo toàn và biến thiên theo thời gian của các dòng vật chất, dòng năng lượng, dòng động lượng.- Giới thiệu phương pháp thiết lập một bài toán tối ưu và các bước cơ bản của tiến trình tối ưu hóa. Giới thiệu các phương pháp tối ưu hóa thông dụng nhất như: các phương pháp cực trị trong giải tích cổ điển, các phương pháp quy hoạch tuyến tính,

127

Page 128: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

quy hoạch phi tuyến, quy hoạch động, các phương pháp tìm kiếm ngẫu nhiên, phương pháp tối ưu thống kê thực nghiệm

d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về phương pháp mô hình hoá toán học, Mô hình hóa các quá trình công nghệ hóa học, Mô hình hóa một số hệ thống thiết bị điển hình, Mô hình thống kê thực nghiệm, Xây dựng bài toán tối ưu, Tối ưu hóa các quá trình hóa học.- Kỹ năng: Có kỹ năng thu nhận được sẽ hữu ích cho các công việc liên quan đến công nghệ hóa học, từ nghiên cứu tới vận hành các hệ thống công nghệ và thậm chí còn trong cả các hoạt động thương mại cũng như các hoạt động kinh tế- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của cong nghệ sản xuất sạch. Giáo dục tình yêu quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường, chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để hữu ích cho các công việc liên quan đến công nghệ hóa học.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC

4 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 0,5x2 tiết)1.1. Hệ thống và cấu trúc một hệ thống công nghệ hóa học.1.2. Quá trình hóa học: định nghĩa và đặc điểm, động học của quá trình hóa học1.3. Mô tả toán học: Đại lượng và quan hệ giữa các đại lượng; Mô tả thực định và mô tả phi thực định; Thủ tục xây dựng mô tả toán học. Bài tập

CHƯƠNG 2MÔ HÌNH HÓA CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1x2 tiết)2.1. Mô tả toán học dựa trên các định luật cơ bản2.2. Các phương trình cấu thành chính2.3. Các bước tiến hànhBài tập

CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA MỘT SỐ HỆ THỐNG THIẾT BỊ ĐIỂN HÌNH

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1x2 tiết)

128

Page 129: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.1. Thiết bị khuấy liên tục3.2. Dãy các đơn nguyên khuấy 3.3. Cột chưng hai cấu tử 3.4. Thiết bị hoạt động gián đoạn Bài tập

CHƯƠNG 4 MÔ HÌNH THỐNG KÊ THỰC NGHIỆM

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1x2 tiết)4.1. Đại lượng ngẫu nhiên 4.2. Ước lượng và kiểm định thống kê4.3. Phép phân tích hồi quy4.4. Quy hoạch thực nghiệm. Bài tập

CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG BÀI TOÁN TỐI ƯU

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1x2 tiết)6.1.Các thành phần cơ bản của bài toán tối ưu6.2.Thủ tục xây dựng và giải bài toán tối ưu.6.3.Các lớp bài toán tối ưu thường gặpBài tập

CHƯƠNG 6TỐI ƯU HÓA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1x2 tiết)7.1. Các phương pháp giải bài toán tối ưu7.2.Tối ưu hóa một số quá trình hóa họcBài tập

CHƯƠNG 7CÁC PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1x2 tiết)8.1. Các phương pháp tối ưu hàm 1 biến8.2. Các phương pháp tối ưu hàm nhiều biến8.3. Các phương pháp tối ưu hàm nhiều biến có ràng buộcBài tập

CHƯƠNG 8 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1x2 tiết)9.1. Quy hoạch tuyến tính9.2. Ứng dụng quy hoạch tuyến tínhBài tập g) Tài liệu tham khảo:

129

Page 130: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[1]. X.L. Akhnadarova, V.V. Kafarov (1994), Tối ưu hóa thực nghiệm trong hóa học và kỹ thuật hóa học, Trường ĐH Kỹ thuật Tp. HCM.[2]. Bùi Minh Trí(2005), Tối ưu hóa (lý thuyết và bài tập). NXB KHKT, Hà Nội.[3]. Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm (2001), Kỹ thuật hệ thống công nghệ hóa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 56CÔNG NGHỆ TỔNG HỢP VÀ TÁI CHẾ POLYME

56. Tên học phần: Công nghệ tổng hợp và tái chế polyme 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa lý, Hóa đại cương, hóa hữu cơ, hóa lý, hóa phân tíchc) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học kiến thức về các phương pháp tổng hợp polyme, cơ chế và động học của các quá trình tổng hợp polyme, các phương pháp tổng hợp polyme có kiểm soát cấu trúc phân tử, trạng thái vật lý, cơ lý của các polyme, cấu trúc polyme, và một số phương pháp tái chế nhựa PET thải.d) Mục tiêu : - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản về:

+ Các khái niệm về polyme, cấu trúc polyme, các phương pháp tổng hợp polyme, các phương pháp tái chế nhựa PET thải.- Kỹ năng:

+ Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất và quá trình tổng hợp polyme.

+ Vận dụng các loại phản ứng để tổng hợp cũng như tái chế polyme.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học đủ khả năng công tác trong các lĩnh vực liên quan đến sản xuất và tái chế polyme.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn các kiến thức sâu hơn về polyme.

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

130

Page 131: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

KHÁI NIỆM VỀ POLYME2 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x 2)

1.1. Lịch sử phát triển polyme1.2. Giới thiệu về polyme1.3. Các loại phản ứng tổng hợp polyme1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất polyme

CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC CỦA POLYME3 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết x 2)

2.1. Các trạng thái pha của polyme2.2. Trạng thái thủy tinh của polyme2.3. Trạng thái mềm cao2.4. Trạng thái chảy nhớt2.5. Polyme tinh thể

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA POLYME

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x 2)3.1. Các tính chất cơ lý ở trạng thái rắn đàn hồi3.2. Các tính chất cơ lý ở trạng thái lỏng3.3. Các tính chất cơ lý ở trạng thái đàn hồi nhớt3.4. Các tính chất vật lý khác

CHƯƠNG 4 CÁC PHẢN ỨNG CỦA POLYME

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x 2)4.1. Đặc điểm các phản ứng của polyme4.2. Các phản ứng của mạch polyme4.3. Hoạt tính các nhóm chức trên polyme4.4. Phản ứng khâu mạch4.5. Phản ứng phân hủy polyme

CHƯƠNG 5 TỔNG HỢP POLYME

9 tiết (LT: 5.5 tiết, TH: 3.5 tiết x 2)5.1. Trùng hợp mạch5.2. Poyme hóa mở vòng5.3. Các phương pháp polyme hóa5.4. Đồng trùng hợp5.5. Trùng hợp bậcBài tập

CHƯƠNG 6131

Page 132: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI CHẾ PET THẢI9 tiết (LT: 5 tiết, TH: 4 tiết x 2)

6.1. Tái sinh bậc 16.2. Tái sinh bậc 26.3. Tái sinh bậc 36.4. Thủy phân6.5. Methanol phân6.5. Glycol phân6.6. Tái sinh bậc bốn6.7. Tái chế PET ở Việt NamBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1].  Bùi Chương, 2011. Phương pháp trùng ngưng polyme. NXB KHTN và Công Nghệ.[2]. Ngô Duy Cường, Trần Kim Liên, Bùi Thị Lệ Thủy, Bùi Tiến Dũng, 2006. Polyme composit từ polyetylen tái chế. II. Hoạt hóa etylen tái chế bằng axit maleic làm chất trợ tương hợp, Tuyển tập công trình Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Tập XXII, No 3CAP, trang 17-22.[3]. Võ Thị Hai, Hoàng Ngọc Cường, 2008. Phản ứng cắt mạch polyetylen terephtalate (PET) từ vỏ chai bằng dietylen glycol (DEG), Science & Technology Development, Vol 11, No.06, 92-99. [4]. Phan Thị Minh Ngọc – Bùi Chương, (2011), Cơ sở hóa học polyme, NXB Bách khoa HN [5]. Nguyễn Hữu Niếu, (2004). Hóa học polyme, NXB ĐH BK TPHCM[6]. Huỳnh Đại Phú, Nguyễn Đắc Thành, La Thị Thái Hà, 2005. Hướng dẫn thí nghiệm hóa học polymer. NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.[7]. Thái Doãn Tĩnh, 2005. Hóa học các hợp chất cao phân tử. NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 57CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

57. Tên học phần: Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 2TC (1,5;0,5)

132

Page 133: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa kỹ thuật, Quá trình truyền nhiệt và chuyển khối, Thủy khí, Hóa môi trường.c) Mô tả vắn tắt: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật môi trường, nội dung trình bày trong ba chương:

Chương 1. Công nghệ xử lý khí thảiChương 2. Công nghệ xử lý nước thảiChương 3. Công nghệ xử lý chất thải rắn

d) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản xử lý chất khí, nước thải và chất thải rắn

+ Nắm bắt các phương pháp xử lý ô nhiễm môi trường bằng các phương pháp xử lý hiện đại ứng dụng vào thực tế- Kỹ năng: Người học ứng dụng các phương pháp xử lý vào mô hình công nghiệp.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học môi trường. Giáo dục tình yêu quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường.

+ Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.+ Chuyên cần, nghiêm túc, hình thành tác phong nghiên cứu khoa học.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về kỹ thuật xử lý môi trường khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ môi trường. Làm đề tài, công trình nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường. e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)

1.1. Những khái niệm cơ bản1.1.1. Các nguồn tạo ra khí thải và bụi1.1.2. Các dạng thải vào không khí1.2. Các biện pháp kỹ thuật làm sạch không khí1.2.1. Các biện pháp mang tín vĩ mô1.2.2. Các biện pháp mang tính cục bộ1.2.3. Các biện pháp cải thiện không khí nơi làm việc1.2.4. Biện pháp quản lý và vận hành sản xuất1.3. Các phương pháp và thiết bị xử lý bụi 1.3.1 Khái quát về bụi và xử lý bui1.3.2 Phương pháp xử lý bụi bằng buồng lắng

133

Page 134: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.3.3. Phương pháp xử lý bụi dựa vào lực ly tâm1.3.4. Phương pháp xử lý bụi bằng lọc màng, lọc túi1.3.5. Thu bụi bằng các phương pháp ướt1.4. Các phương pháp xử lý hơi và khí độc1.4.1. Khái quát về hơi và khí độc1.4.2. Xử lý khí và hơi bằng phương pháp thiêu hủy1.4.3. Phương pháp ngưng tụ1.4.4. Xử lý hơi và khí thải bằng phương pháp hấp phụ1.4.5. Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụBài tập chương

CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)2.1 Một số vấn đề liên quan đến xử lý nước thải2.1.1 Những ảnh hưởng của ô nhiễm nước gây ra đối với nguồn nước tiếp nhận2.1.2 Các điều kiện và các phương án công nghệ xử lý nước thải2.2 Các phương pháp xử lý nước cấp2.2.1. Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng2.2.2. Triệt khuẩn2.3 Các phương pháp xử lý nước thải2.3.1. Phương pháp xử lý cơ học2.3.2. Phương pháp xử lý hóa và hóa – lý2.4 Các quá trình xử lý sinh học2.4.1. Một số vấn đề chung của quá trình xử lý sinh học2.4.2. Các phương pháp xử lý2.4.3. Các phương pháp sinh học2.4.4. Xử lý thấm qua đất2.5. Một số quá trình xử lý nước thải2.5.1. Xử lý các chất vô cơ hòa tan 2.5.2. Xử lý các chất hữu cơ2.5.3. Xử lý và thải bùn2.6. Các ví dụ xử lý nước thải cụ thểBài tập

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5tiết x2)

134

Page 135: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.1. Thu dọn chất thải rắn3.1.1. Công cụ và phương tiện thu gom chất thải rắn3.1.2. Hệ thống, các phương thức thu dọn rác3.2. Phân loại và giảm kích thước chất thải rắn3.2.1. Phân loại chất thải rắn3.2.2. Giảm kích thước chất thải rắn3.3. Chế biến chất thải rắn và bãi thải3.3.1. Các mục đích sử dụng chất thải rắn3.3.2. Chế biến phân vi sinh (Compost)3.3.3. Sản xuất khí sinh vật (Biogas)3.3.4. Bãi chứa chất thải rắn (Bãi thải)Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. PGS.TS Đặng Đình Bạch (Chủ biên), Giáo trình hóa học môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000.[2]. Trịnh Thị Thanh, Đồng Kim Loan, Giáo trình Công nghệ môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội[3]. Nguyễn Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội, “Hóa học môi trường”, NXB ĐHQG Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 58CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ

58. Tên học phần: Công nghê sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa kỹ thuật.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học gồm năm phần nhắm đến công nghệ sản xuất các hợp chất có chứa ba nguyên tố chính là lưu huỳnh, phosphor và nitơ. Chúng bao gồm acid sulfuric, phosphor và acid phosphoric, acid nitric, amoniac và các loại phân đạm, lân, kali cũng như phân hỗn hợp, phức hợp. Một số hợp chất hữu cơ. Đồng thời môn học cũng cung cấp cho sinh viên các phương pháp tính toán các loại phân hỗn hợp ngoài thực tế. Môn học này có quan hệ mật thiết với các môn học khác trong chương trình đào tạo đại học cho các ngành hóa vô cơ, hóa silicate, luyện kim, hóa màu.d) Mục tiêu :

135

Page 136: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kiến thức: + Sinh viên có kiến thức cơ bản về nguồn nguyên liệu, ứng dụng, kỹ thuật sản

xuất một số hợp chất vô cơ, hữu cơ cơ bản được sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp.

+ Nắm được phương pháp tính toán các loại phân hỗn hợp ngoài thực tế.- Kỹ năng:

+ Phân tích và xử lý được một sốvấn đề ảnh hưởng đến quy trình sản xuất các hợp chất vô cơ, hữu cơ từ nguồn nguyên liệu đến hiệu suất tổng hợp trong thực tế.

+ Phân tích và giải quyết được các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình công nghệ sản xuất etanol, formandehit, andehit axetic, axit axetic, vinyclorua, phân bón như phân đạm, lân, kali, phân hỗn hợp, phức hợp cách thức điều chế các loại phân bón để tự tin tiếp cận thị trường.

+ Có khả năng vận hành các quy trình sản xuất các hợp chất cơbản và xử lý các tình huống có liên quan trực tiếp đến quy trình trong thực tế cũng như đề ra giải pháp khắc phục sự cố. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của công nghệ sản xuất một số hợp chất vô cơ, hữu cơ. Có ý thức bảo vệ môi trường, chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện sản xuất sạch hơn tại doanh nghiệp sản xuất.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ sản xuất hợp chất hữu cơ, vô cơ, phân bón, vật liệu và an toàn thực phẩm.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỂN HÌNH TRONG KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC

HỢP CHẤT VÔ CƠ5 tiết (LT:4 tiết, TH: 1 tiếtx2)

1.1. Qúa trình nung vật liệu rắn1.2. Quá trình hòa tan1.3. Quá trình tách tan1.4. Quá trình kết tinhBài tập

CHƯƠNG 2 LƯU HUỲNH VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

5 tiết (LT:3 tiết, TH: 2tiếtx2)2.1. Lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh 2.2. Tính chất lưu huỳnh và acid sulfuric 2.3. Sản xuất acid sulfuric 2.3.1. Dây chuyền sản xuất

136

Page 137: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.3.2. Sản xuất SO2

2.3.3. Sản xuất theo phương pháp tiếp xúc 2.3.4.Sản xuất theo phương pháp tháp Bài tập

CHƯƠNG 3PHOSPHOR VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHOR

5 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)3.1. Tính chất và sản xuất acid phosphoric 3.2. Công nghệsản xuất acid phosphoric 3.2.1. Phương pháp nhiệt luyện 3.2.2. Phương pháp trích ly Bài tập

CHƯƠNG 4 NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ

5 tiết (LT:3 tiết, TH: 2 tiếtx2)4.1. Tính chất hóa lý của Nitơ và các hợp chất của Nitơ4.2. Tổng hợp ammoniac và sản xuất acid nitric loãng Bài tập

CHƯƠNG 5 SẢN XUẤT PHÂN BÓN

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1 tiếtx2)5.1. Phân đạm: carbamat, amoni nitrate, sản xuất ure-amoni nitrate 5.2. Phân lân: công nghệsản xuất superphotphat đơn và superphotphat kép 5.3. Phân kali: kali clorua và kali sulfate 5.4. Phân phức hợp: xửlý quặng, xửl ý dung dịch trích ly, sản xuất phân NPK 5.5. Phân hỗn hợp 5.6. Tính toán phân bón hỗn hợp Bài tập

CHƯƠNG 6 SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CƠ BẢN

5,5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2,5x2 tiết)6.1.Sản xuất etanol6.2.Sản xuất fomanđehit6.3.Sản xuất anđehit axetic6.4.Sản xuất axit axetic6.5.Sản xuất vinyl cloruaBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. La Thị Bình, Trần Thị Hiếu (2007), Công nghệ sản xuất phân bón vô cơ, NXB Bách khoa, Hà Nội.

137

Page 138: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[2]. Lâm Quốc Dũng, Huỳnh Thị Đúng, Ngô Văn Cờ, Kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ, Giáo trình Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM [3]. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bích (2012), Hóa kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm.[4]. GS.TS Phan Văn Tường (2005), Vật liệu vô cơ, ĐHKH Tự nhiên, Hà Nội[5]. Hoàng Trọng Yêm (Chủ biên) (1999), Hóa học hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 59CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU

59. Tên học phần: Các phương pháp tổng hợp và nghiên cứu vật liệu 2TC (1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp người học nắm được các phương pháp tổng hợp vật liệu như phản ứng giũa các pha rắn, phương pháp đồng kết tủa, phương pháp sol – gel, phương pháp kết tinh, phương pháp trao đổi, phương pháp điện hóa, hóa học, phương pháp dung môi nhiệt, thủy nhiệt và phương pháp nuôi đơn tinh thể và các phương pháp nghiên cứu vật liệu. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được các phương pháp tổng hợp vật liệu và các phương pháp nghiên cứu vật liệu sau khi tổng hợp. Có khả năng vận dụng kiến thức này để tổng hợp các vật liệu trong thực tiễn. - Kỹ năng: Có khả năng thực hành để tổng hợp một số vật liệu, kỹ năng tính toán và phân tích được tính chất của vật liệu sau tổng hợp dựa vào các phương pháp phân tích vật liệu. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên hiểu rõ hơn bản chất, nguyên tắc của các phương pháp tổng hợp và có thể đưa ra đề xuất thay thế hay cải tiến vật liệu để đạt hiệu quả cao theo yêu cầu thực tế, có tính trung thực với kết quả thí nghiệm và có ý thức tự học, tự nghiên cứu.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tổng hợp vật liệu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ sản xuất vật liệu vô cơ, hữu cơ, xây dựng.e) Nội dung chi tiết:

138

Page 139: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CHƯƠNG 1PHẦN MỞ ĐẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP

2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2. Đặc tính của vật liệu 1.3. Phân loại các phương pháp tổng hợp vật liệu

CHƯƠNG 2PHẢN ỨNG GIỮA CÁC PHA RẮN

5 tiết (LT:3 tiết, TH:2 tiết x 2)2.1. Cơ chế phản ứng giữa các pha rắn 2.2. Trạng thái hoạt động của chất phản ứng 2.3. Phản ứng phân huỷ nhiệt nội phân tử (PHNNPT)2.4. Nhiệt động học về phản ứng giữa các chất rắn 2.5.Tổng hợp vật liệu theo phương pháp truyền thống bằng cách thực hiện phản ứng giữa các pha rắnBài tập

CHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG PHÁP PRECURSOR

4 tiết (LT:2 tiết, TH: 2 tiết x 2)3.1. Phương pháp precursor phân tử 3.2. Phương pháp precursor nguyên tử Bài tập

CHƯƠNG 4PHƯƠNG PHÁP SOL-GEL 4 tiết (LT: 2 tiết,TH: 2 tiết x 2)

4.1. Nguyên lý chung4.2. Tổng hợp một số vật liệu theo phương pháp sol-gel .Bài tập

CHƯƠNG 5PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH VÀ TRAO ĐỔI

5 tiết (LT:3.5 tiết,TH:1.5 tiết x 2)5.1. Kết tinh từ pha lỏng 5.2. Kết tinh từ pha thuỷ tinh5.3. Phản ứng xâm nhập5.4. Phản ứng trao đổi ionBài tập

CHƯƠNG 6CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HOÁ, CÁC PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

MỀM (SOFT CHEMISTRY) ĐỂ TỔNG HỢP VẬT LIỆU139

Page 140: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4 tiết (LT:3 tiết,TH:0 tiết )6.1. Các phương pháp điện hoá6.2. Phương pháp hoá học mềm (Soft Chemistry) để tổng hợp những pha rắn không bền6.3. Phương pháp thủy nhiệt, dung môi nhiệt.

CHƯƠNG 7CÁC PHƯƠNG PHÁP NUÔI ĐƠN TINH THỂ

2 tiết (LT:1 tiết,TH:1 tiết x 2)7.1. Nhóm phương pháp kết tinh từ dung dịch7.2. Phương pháp nuôi tinh thể bằng cách kết tinh từ pha nóng chảy của nó7.3. Nuôi tinh thể từ pha hơi Bài tập

CHƯƠNG 8MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU

4 tiết (LT:4 tiết,TH:0 tiết x 2)8.1. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai TGA/DTA 8.2. Phương pháp nhiễu xạ X-ray 8.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 8.4. Phương pháp đo diện tích bề mặt BET8.5. Phương pháp đo độ từ hóa Bài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1]. Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp gốm, NXB ĐHQG Hà Nội.[2].Phan văn Tường (2005), Vật liệu vô cơ, NXB ĐHQG Hà Nội. [3]. Đinh Quang Khiếu (2015), Một số phương pháp phân tích hóa lý, NXB Đại học Huế.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 60XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG

60. Tên học phần: Xúc tác và ứng dụng – 2TC (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giới thiệu một số nguyên lí cơ bản về thiết kế và chọn lọc đối với chất xúc tác công nghiệp. Sau đó, trình bày một cách tổng quan về điều chế một chất xúc tác thương mại, như về quy trình và các hoạt động của các phân xưởng, và một số

140

Page 141: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

vật liệu xúc tác thông dụng ứng dụng trong công nghiệp như silica gel, oxit nhôm và rây phân tử zeolit. Cuối cùng, ứng dụng xúc tác trong công nghệ hóa học và bảo vệ môi trường.d) Mục tiêu:- Kiến thức: Cung cấp cho người học những cơ sở lý thuyết xúc tác, khả năng ứng dụng và phát triển của xúc tác hóa học. Ngoài ra, môn học còn có mục tiêu giúp học viên nắm được vai trò của xúc tác trong một số quy trình sản xuất các hóa chất công nghiệp.- Kỹ năng: Môn học giúp tăng khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc theo nhóm của sinh viên thông qua các buổi thảo luận. Trên cơ sở kiến thức của môn học, người học có thể tự tin trong công việc sau khi tốt nghiệp.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Làm cho người học thấy yêu môn học và không ngừng học tập để sau khi ra trường có thể công hiến cho xã hội .- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: người học có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào các lĩnh vực nghiên cứu chất xúc tác và ứng dụng trong các lĩnh vực xử lý môi trường- Chiều hướng phát triển: có khả năng nghiên cứu sâu hơn ở lĩnh vực nghiên cứu chất xúc táce) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH XÚC TÁC

4 tiết (LT:3 tiết, TH:1 tiết x2)1.1. Khái niệm quá trình xúc tác, chất xúc tác1.2. Xúc tác đồng thể1.3. Xúc tác dị thể1.4. Động học quá trình xúc tác

CHƯƠNG 2VAI TRÒ CỦA XÚC TÁC CÔNG NGHIỆP

6 tiết (LT:4.5 tiết, TH:1.5 tiết x2)2.1. Xúc tác công nghiệp: Định nghĩa, phạm vi và tầm quan trọng2.2. Lịch sử xúc tác công nghiệp2.3. Tác động đến công nghiệp và kinh tế2.4. Tác động xúc tác công nghiệp đến khoa học2.5. Tác động đến cuộc sống2.6. Nghiên cứu xúc tácBài tập

CHƯƠNG 3THIẾT KẾ VÀ CHỌN LỌC XÚC TÁC

6 tiết (LT:4 tiết, TH: 2 tiết x 2)3.1. Giới thiệu3.2. Các nguyên lí về thiết kế và chọn lọc3.3. Các tâm bề mặt3.4. Tính chất khối3.5. Các tương tác kim loại và chất mang3.6. Các chất xúc tác đa pha khác3.7. Vi cấu trúc của chất xúc tác3.8. Độ mạnh chất xúc tác3.9. Thời gian làm việc chất xúc tác

141

Page 142: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bài tậpCHƯƠNG 4

TỔNG HỢP CHẤT XÚC TÁC 8 tiết (LT: 7 tiết, TH: 1 tiết x 2)

4.1. Khái quát chung tổng hợp xúc tác trong công nghiệp 4.2. Thu khối tiếp xúc trên cơ sở kết tủa 4.3. Các chất xúc tác trên chất mang 4.4. Khối tiếp xúc trên cơ sở trộn các cấu tử vào nhau 4.5. Khối tiếp xúc nóng chảy và trên bộ khung 4.6. Xúc tác trên cơ sở đất sét thiên nhiên, zeolit và nhựa trao đổi ion

CHƯƠNG 5XÚC TÁC ỨNG DỤNG

6 tiết (LT:4 tiết, TH:2 tiết x 2)5.1. Xúc tác trong công nghệ hóa học 5.2. Ứng dụng xúc tác trong công nghệ bảo vệ môi trường Bài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đình Huề, Trần kim Thanh (1990), Động hóa học và xúc tác, NXB Giáo dục. [2]. P. W. Atkins, J. S. E. Holker and A. K. Holiday (1987), Heterogeneous Catalysis: Principles and Applications, Second Edition, Clarendon Press, Oxford.[3]. Trần Văn Nhân (1999), Hoá lý, tập III, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.[4]. Đào Văn Tường (2006), Động học xúc tác, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra: 1 bài LT* 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 61CÔNG NGHỆ PHỤ GIA POLYME

61. Tên học phần: Công nghệ phụ gia polyme 2TC – (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa học hữu cơ, Hóa lý.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học nhằm giới thiệu với sinh viên các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực gia công polyme. Sinh viên được cung cấp kiến thức về các quá trình và thiết bị dùng để tăng tính chất của vật liệu polyme và gia công chúng thành những sản phẩm thỏa mãn yêu cầu làm việc. Môn học giúp sinh viên có thể đề nghị phương pháp và thiết bị thích hợp để gia công loại vật liệu polyme thành sản phẩm mong muốn.

Môn học bao gồm 5 chương lý thuyết. Chương mở đầu giới thiệu cho sinh viên các kiến thức tổng quát về polyme, kỹ thuật gia công và phân loại các phương pháp gia công. Chương 2 trình bày sự cần thiết của việc trộn nhựa trong quá trình gia công sản phẩm, phân loại và mô tả các thiết bị trộn thông dụng. Các chương còn lại trình bày các vấn đề liên quan đến các phương pháp gia công polyme từ việc tạo hổn hợp đến khi tạo thành sản phẩm.d) Mục tiêu:

142

Page 143: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:+ Giải thích được các tính chất đặc trưng, tính chất lưu biến và đặc tính nhiệt

của polyme. Trình bày được đặc điểm của công nghệ gia công polyme.+ Phân tích được các mối quan hệ trong công nghệ gia công polyme. Phân loại

được các phương pháp gia công polyme và có thể đề xuất được công nghệ gia công phù hợp để được sản phẩm nhựa đáp ứng được yêu cầu sử dụng với chi phí hợp lý.

+ Trình bày được sự cần thiết của công nghệ trộn trong gia công polyme. Phân loại được các thiết bị trộn và ứng dụng của chúng. Mô tả được các bộ phận, chi tiết cơ bản của các máy gia công nhựa. Trình bày được nguyên lý hoạt động của các công nghệ giacông để chuyển đổi nhựa nguyên liệu ở dạng hạt sang sản phẩm cuối cùng.

+ Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công và chất lượng sản phẩm của các công nghệ được đề cập.- Kỹ năng:

+ Vận hành được máy trộn, máy ép phun và máy ép nóng theo chương trìnhđã cài đặt sẵn. Lập được kế hoạch và triển khai thực tập để tạo ra được sản phẩm bẳng công nghệ ép phun và đúc ép.

+ Lập được kế hoạch và triển khai được tham quan nhà máy sản xuất ống nhựa bằng công nghệ đùn. Rèn luyện, phát triển kỹ năng viết báo cáo và thuyết trình.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Ý thức được công nghệ gia công và chất lượng sản phẩm nhựa phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của nhựa và thông số kỹ thuật của thiết bị và quy trình công nghệ.

+ Hiểu được cho mỗi sản phẩm nhựa sẽ có một công nghệ gia công phù hợp đáp ứng yêu cầu sử dụng với chi phí và năng suất hợp lý.

+ Tích cực, chủ động học tập thông qua tham gia ý kiến trong học tập tại lớp và tự giác học tại nhà và rèn luyện kỹ năng cá nhân.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể đáp ứng các công việc liên quan đên lĩnh vực chế biến và gia công polyme.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về các vật liệu polyme.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CÁC NGHUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG GIA CÔNG POLYME

4 tiết (LT: 5 tiết, TH: 0 tiết x 2)1.1. Vật liệu polyme1.2. Đặc điểm của công nghệ gia công polyme1.3. Các mối quan hệ trong công nghệ gia công polyme1.4. Phân loại các phương pháp gia công

CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ TRỘN

7 tiết (LT: 4,5 tiết, TH: 2.5 tiết x 2)1.1. Polyme và phụ gia1.2. Phân loại thiết bị trộn1.3. Trộn phân bố và trộn phân tán1.4. Trộn trên máy trộn hai trục

143

Page 144: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.5. Trộn trên máy trộn kín1.6. Trộn trên máy trộn trục vít

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ ĐÚC ÉP6 tiết (LT: 4 tiết, TH:2 tiết x 2)

3.1. Đặc điểm của công nghệ đúc ép3.2. Công nghệ đúc ép nóng nhựa nhiệt rắn và cao su3.3. Công nghệ đúc chuyển

CHƯƠNG 4 CÔNG NGHỆ ÉP PHUN7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiết x 2)

4.1. Đặc điểm của công nghệ ép phun4.2. Máy và thiết bị gia công4.3. Nguyên tắc gia công 4.4. Các thông số kỹ thuật

CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ ĐÙN

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiết x 2)5.1. Đặc điểm của công nghệ đùn5.2. Máy và thiết bị gia công5.3. Hoạt động của máy đùn5.4. Các công nghệ đùn cơ bảng) Tài liệu tham khảo:[1] Đỗ Thành Thanh Sơn , Bài giảng Kỹ Thuật Gia công Polymer - Bô môn công Nghệ Hoá Học – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.[2] A.K. van der Vegt - From polymers to plastics [3] W. Michaeli , Polymer processing: Polymer processing techniques – Trường Đại học Leuven – Bỉ.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá: + Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 62TỔNG HỢP HỮU CƠ

62. Tên học phần: Tổng hợp Hữu cơ - 2TC (1,5;0,5) a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Lý thuyết Hóa hữu cơc) Mô tả vắn tắt:

Nội dung chính của học phần gồm các phương pháp sản xuất những nguyên liệu quan trọng nhất trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ từ các nguồn nguyên liệu dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá. Trọng tâm của môn học bao gồm cơ sở lý thuyết, công nghệ sản xuất và tính chất sản phẩm được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp hiện nay.

144

Page 145: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

d) Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm rõ về nguồn nguyên liệu, hiểu rõ các quá trình cơ bản trong tổng hợp hữu cơ. Có kiến thức về tổng hợp các chất từ hidrocacbon, tổng hợp thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa.- Kỹ năng: Giải thích được các cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ cơ bản. Hiểu được các sơ đồ công nghệ tổng hợp các hóa chất cơ bản. Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin. - Thái độ: Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về các hóa chất cơ bản trong đời sống hằng ngày và tầm quan trọng của các hợp chất này. Có ý thức và trách nhiệm trong quá trình học. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể đáp ứng các công việc liên quan đên lĩnh vực tổng hợp hữu cơ.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất hữu cơe) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NGUỒN NGUYÊN LIỆU2 tiết (LT: 2 tiết; TL: 0 tiết)

1.1. Parafin 1.2. Olefin1.3. Hyđrocacbon thơm1.4. Axetylen 1.5. Khí tổng hợp

CHƯƠNG 2CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TỔNG HỢP HỮU CƠ

4 tiết (LT: 3 tiết; TL: 1 tiết x2) 2.1. Quá trình ankyl hóa 2.2. Các quá trình đehydro hoá và hydro hoá 2.3. Quá trình halogen hóa 2.4. Quá trình oxi hóa 2.5. Các quá trình thủy phân, tách nước, este hóa, amit hóa 2.6. Các quá trình sunfat hóa, sunfo hóa và nitro Bài tập

CHƯƠNG 3TỔNG HỢP TỪ AXETYLEN

2 tiết (LT: 2 tiết; TL: 0 tiết) 3.1. Sản xuất vinylclorua (VC) và polyvinylclorua (PVC) 3.2. Tổng hợp vinyl axetat (VA), polyvinyl axetat (PVA)

CHƯƠNG 4TỔNG HỢP TỪ METAN VÀ CÁC PARAFIN KHÁC

4 tiết (LT: 3 tiết; TL: 1 tiết x2) 4.1. Tổng hợp hydrocianit từ metan 4.2. Tổng hợp amoniac 4.3. Tổng hợp metanol 4.4. Tổng hợp formanđehit 4.5. O-ankyl hóa bằng olefin. Tổng hợp metyl tec-butyl ete (MTBE)

145

Page 146: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.6. N-ankyl hóa. Tổng hợp amin từ rượu 4.7. Oxy hóa naphta nhẹ (C5 – C8) 4.8. Oxy hóa parafin rắn thành axit béo tổng hợp

CHƯƠNG 5TỔNG HỢP TỪ ETYLEN

3 tiết (LT: 2 tiết; TL: 1 tiết x2) 5.1. Oxy hóa etylen, tổng hợp oxit etylen, etylen glycol (EG) 5.2. Oxy hóa etylen. Tổng hợp acetanđehit, vinyl acetat, axit axetic 5.3. Hyđrat hóa etylen. Tổng hợp etanol 5.4. Halogen hóa etylen. Tổng hợp vinyl clorua

CHƯƠNG 6TỔNG HỢP TỪ PROPYLEN VÀ BUTEN

3 tiết (LT: 3 tiết; TL: 0 tiết) 6.1. Oxy hóa propylen. Tổng hợp acrolein, axit acrilic 6.2. Halogen hóa propylen. Tổng hợp allyl clorua 6.3. Hydrat hóa propylen. Tổng hợp iso-propyl ancol 6.4. Oxy hóa n – buten. Tổng hợp anhyđric maleic (AM) 6.5. Oxy hóa iso-buten. Tổng hợp metacrolein và axit metacrilic

CHƯƠNG 7TỔNG HỢP TỪ BENZEN, TOLUEN, XYLEN

4 tiết (LT: 3 tiết; TL: 1 tiết x2) 7.1. Ankyl hóa benzen thành etyl và iso – propyl benzen. 7.2. Đehydro hoá các hợp chất ankyl thơm. sản xuất styren 7.3. Oxy hóa ankylbenzen. Tổng hợp phenol và aceton 7.4. Oxy hóa p-xylen. Tổng hợp axit terephtalic 7.5. Oxy hóa metylbenzen. Tổng hợp dimetyl terephtalat

CHƯƠNG 8TỔNG HỢP CHẤT TẨY RỬA

4 tiết (LT: 3 tiết; TL: 1 tiết x2) 8.1. Tổng hợp chất hoạt động bề mặt dạng ankylsunfat 8.2. Tổng hợp chất hoạt động bề mặt dạng ankylarensunfonat 8.3. Phân loại chất hoạt động bề mặt (HĐBM) 8.4. Nguyên liệu sản xuất các chất tẩy rửa 8.5. Cơ chế tẩy rửa 8.6. Một số qui trình công nghệ sản xuất chất tẩy rửa

CHƯƠNG 9TỔNG HỢP THUỐC TRỪ SÂU

4 tiết (LT: 3 tiết; TL: 1 tiết x2) 9.1. Giới thiệu9.2. Một số công nghệ tổng hợp thuốc trừ sâu 9.3. Ứng dụng của thuốc trừ sâu 9.4. Phân loại thuốc trừ sâuf) Tài liệu học tập:[1]. Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu cơ – hóa dầu I, II, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002. [2]. Trần Thị Hồng, Tổng hợp hữu cơ – hóa dầu, Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2006. g) Phương pháp đánh giá:

146

Page 147: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Dự lớp: 24 tiết LT + Làm bài tập + Thảo luận: (6x2)TL, BT + Tự học: 60 giờ - Đánh giá: + Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 63CÔNG NGHỆ HÓA HƯƠNG LIỆU

63. Tên học phần: Công nghệ hóa hương liệu - 2TC (1,6;0,4)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơ, Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Hóa dược.c) Mô tả vắn tắt:

Giới thiệu cho sinh viên các lý thuyết cơ bản về mùi, các nguồn hương liệu thiên nhiên và tổng hợp, kỹ thuật tách chiết tinh dầu và sản xuất hương liệu tổng hợp; các dạng hương liệu đặc trưng, các kỹ thuật cơ bản trong việc xây dựng hợp hương; các phương pháp phân tích và đánh giá hương. Kết hợp với lý thuyết là phần thực hành giúp sinh viên nắm rõ được kỹ thuật chiết các hợp chất có hương tính từ thiên nhiên và các bước cơ bản trong kỹ thuật phối hương.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sau khi hoàn thành học phần sinh viên có được những kiến thức sau:

+ Tổng quan về lĩnh vực hương liệu mỹ phẩm+ Hiểu biết về các nguồn hương liệu thiên nhiên+ Hiểu và vận dụng được các phương pháp tách các hợp chất thơm thiên nhiên

và các hợp chất quan trọng trong tinh dầu+ Phân tích được các quá trình tổng hợp các hợp chất có hương tính+ Hiểu về tổ hợp hương và các dạng hương liệu đặc trưng+ Biết được các phương pháp phân tích hương liệu.

- Kĩ năng: Các kỹ năng cơ bản người học đạt được sau khi hoàn thành học phần: + Kỹ năng nhận biết và phân loại các chất có hương tính+ Kỹ năng phân tách/tổng hợp các hợp chất mang hương+ Kỹ năng phân tích và đánh giá các hợp chất và sản phẩm hương liệu+ Kỹ năng xây dựng một tổ hợp hương+ Kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề+ Kỹ năng giải quyết tình huống+ Kỹ năng làm việc nhóm+ Kỹ năng thuyết trình

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: sau khi hoàn thành môn học, người học đạt được các thái độ sau:

+ Thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc, đảm bảo tính an toàn khi sử dụng cho người tiêu dùng.

+ Tính kỷ luật cao trong công việc- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện sản xuất hương liệu trong chế biến thực phẩm, mỹ phẩm tại các cơ sở sản xuất có liên quan khi ra trường..

147

Page 148: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hương liệu và an toàn thực phẩm.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC

1 tiết (LT: 1 tiết, TH: 0 tiết x2)CHƯƠNG 2

ĐẠI CƯƠNG VỀ MÙI3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x2)

2.1. Giới thiệu 2.2. Thuyết hóa học về mùi 2.3. Thuyết lý học về mùi

CHƯƠNG 3 CÁC NGUỒN HƯƠNG LIỆU THIÊN NHIÊN

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x2)3.1. Tinh dầu 3.2. Nhựa thơm 3.3. Các chất thơm có nguồn gốc động vật

CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH HỢP CHẤT THƠM THIÊN NHIÊN

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x2)4.1. Giới thiệu 4.2. Phương pháp cơ học 4.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước 4.4. Phương pháp trích ly bằng dung môi dễ bay hơi 4.5. Trích ly bằng dung môi không bay hơi và các chất hấp phụ rắn4.6. Phương pháp hiện đại Bài tập

CHƯƠNG 5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG TÁCH HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

TRONG TINH DẦU4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x2)

5.1. Tách hợp chất alcol 5.2. Tách hợp chất phenol 5.3. Tách hợp chất aldehydes và ketones 5.4. Tách các hợp chất dễ kết tinh ở nhiệt độ thấp

CHƯƠNG 6 TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HƯƠNG TÍNH

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x2)

6.1. Hợp chất có hương tính dạng alcol và ether 6.2. Hợp chất có hương tính dạng hydrocarbon 6.3. Hợp chất có hương tính dạng aldehyde 6.4. Hợp chất có hương tính dạng ester 6.5. Một số hợp chất khác có hương tínhBài tập

CHƯƠNG 7 TỔ HỢP HƯƠNG

148

Page 149: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)7.1. Lý thuyết về chất định hương 7.2. Kỹ thuật phối hương 7.3. Một số tổ hợp hương quan trọng

CHƯƠNG 8 CÁC DẠNG HƯƠNG LIỆU ĐẶC TRƯNG

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)8.1. Hương liệu dạng dung dịch cồn 8.2. Hương liệu dạng nhũ 8.3. Hương liệu dạng rắn

CHƯƠNG 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HƯƠNG LIỆU

4 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)9.1. Phương pháp cảm quan 9.2. Phương pháp định lượng một số nhóm chức quan trọng9.3. Các phương pháp phân tích hiện đại Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Vương Ngọc Chính (2005), Giáo trình Hương liệu – Mỹ Phẩm, ĐHBK, Tp.HCM[2]. Bộ môn Công nghệ thực phẩm (2005), Giáo trình chế biến thực phẩm đại cương, ĐH An Giang.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra : bài LT * 2 + TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 64CÔNG NGHỆ HÓA MỸ PHẨM

64. Tên học phần: Công nghệ hóa mỹ phẩm - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơc) Mô tả vắn tắt: Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết cơ bản về sinh lý của các đối tượng mỹ phẩm và các sản phẩm mỹ phẩm tương ứng; các nguồn nguyên liệu cơ bản sử dụng trong mỹ phẩm; các phương pháp và quy trình phối chế các sản phẩm mỹ phẩm. Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về yêu cầu vệ sinh,bảo quản trong mỹ phẩm cũng như phương thức đánh giá và kiểm tra sản phẩm mỹ phẩm. Kết hợp với lý thuyết cơ sở là phần thực hành giúp sinh viên có khả năng nhận dạng và pha chế một số sản phẩm mỹ phẩm dựa trên các đơn phối chếd)Mục tiêu của môn học- Kiến thức: sau khi hoàn thành học phần sinh viên có được những kiến thức sau:

+ Hiểu tổng quan về lĩnh vực mỹ phẩm+ Nắm được cấu tạo, chức năng của các đối tượng mỹ phẩm+ Hiểu về vai trò, chức năng của các thành phần trong đơn phối chế.+ Các sản phẩm mỹ phẩm: hiểu và phân tích được đơn công nghệ của một sản

149

Page 150: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

phẩm mỹ phẩm; Hiểu và phân tích được quy trình phối chế các sản phẩm mỹ phẩm+ Nắm được các tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh trong ngành công nghệ sản xuất

mỹ phẩm- Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng lựa chọn nguyên liệu, phối chế , ra đơn sản phẩm mỹ phẩm; Kỹ năng kiểm định, đánh giá sản phẩm mỹ phẩm; phân tích, tổng hợp và đánh giá vấn đề; giải quyết tình huống; làm việc nhóm- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: sau khi hoàn thành môn học, người học đạt được các thái độ thái độ làm việc tích cực, nghiêm túc; tính kỷ luật cao trong công việc- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU MÔN HỌC

2 tiết (LT: 2 tiết; TH:0 tiết) CHƯƠNG 2

SINH LÝ CƠ BẢN CÁC ĐỐI TƯỢNG MỸ PHẨM4 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2)

2.1. Đối tượng da2.2. Đối tượng môi2.3. Đối tượng tóc2.4. Đối tượng móng2.5. Đối tượng răng và miệng

CHƯƠNG 3NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG MỸ PHẨM

5 tiết (LT: 3,5 tiết; TH:1,5 tiếtx2) 3.1. Dầu - mỡ- sáp3.2. Chất hoạt động bề mặt3.3. Chất giữ ẩm3.4. Chất sát trùng3.5. Chất bảo quản3.6. Chất chống oxy hóa3.7. Chất màu dùng trong mỹ phẩm3.8. NướcBài tập

CHƯƠNG 4NHŨ MỸ PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 4.1. Định nghĩa4.2. Lý thuyết nhũ4.3. Tính chất biến dạng và chảy của nhũ4.4. Tác nhân tạo nhũ và phương pháp sản xuất nhũBài tập

CHƯƠNG 5VỆ SINH VÀ BẢO QUẢN MỸ PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 150

Page 151: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5.1. Giới thiệu về vi sinh vật5.2. Các yếu tố bên ngoài tác động đến vi sinh vật5.3. Sự khử trùng5.4. Vệ sinh và bảo quản mỹ phẩm

CHƯƠNG 6CÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG

4 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 6.1. Các sản phẩm chăm sóc da6.2. Các sản phẩm chăm sóc môi6.3. Các sản phẩm chăm sóc móng6.4. Các sản phẩm chăm sóc răng miệng6.5. Các sản phẩm chăm sóc tócBài tập

CHƯƠNG 7TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỸ PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 7.1. Tổng quát7.2. Quá trình phối trộn7.3. Các dạng phối trộnBài tập

CHƯƠNG 8KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM MỸ PHẨM

3 tiết (LT: 2 tiết; TH:01 tiết x2) 8.1. Tổng quan8.2. Kiểm tra mỹ phẩmBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Vương Ngọc Chính (2005), Giáo trình Hương liệu – Mỹ Phẩm, ĐHBK Tp.HCM.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 65HÓA HỌC NANO

65. Tên học phần: Hóa học nano - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa lý, hóa vô cơc) Mô tả vắn tắt:

Môn học này giúp sinh viên nắm được những kiến thức cần thiết về vật liệu nano và các ứng dụng quan trọng của vật liệu nano, các tiếp cận mới, phương pháp trong chế tạo và phương pháp nghiên cứu vật liệu và linh kiện nano cùng một số ứng dụng quan trọng của vật liệu và linh kiện này trong các lĩnh vực y sinh, xúc tác và điện hóa.

151

Page 152: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

d) Mục tiêu:- Kiến thức: trang bị cho người học kiến thức cơ bản về các loại vật liệu nano, gồm cả nano kim loại và vật liệu lai, cacbon cấu trúc nano, và nano sợi và các ứng dụng của chúng. Học viên nắm vững được các công nghệ chế tạo vật liệu nano bằng các phương pháp hóa học, và nâng cao khả năng nghiên cứu và thực nghiệm- Kỹ năng: Học viên nắm vững được các công nghệ chế tạo vật liệu nano bằng các phương pháp hóa học, và nâng cao khả năng nghiên cứu và thực nghiệm- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Yêu thích môn học, kính trọng thầy cô,. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có khả năng nghiên cứu chế tạo các vật liệu nano, phân tích được cấu trúc của các vật liệu nano- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÓA HỌC NANO

6 tiết (LT: 5 tiết; TH: 1x2 tiết) 1.1. Một số khái niệm cơ bản1.2. Cộng nghề nền cơ bản trong hóa học nano1.3. Phân loại vật liệu nano1.4. Những phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu nano1.5. Ứng dụng của vật liệu nanoBài tập

CHƯƠNG 2CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NANO NỀN

6 tiết (LT: 5 tiết; TH: 1x2 tiết) 2.1. Công nghệ nano sol-gel2.2. Công nghệ hạt Micell nano2.3. Công nghệ lắng đọng pha hơi hóa học nano.Bài tập

CHƯƠNG 3VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI VÀ VẬT LIỆU LAI

8 tiết (LT: 6 tiết; TH: 2x2 tiết)

3.1. Vật liệu solgel nano.3.2. Nanocomposittes gốm và kim loại khối3.3. Xúc tác nanoBài tập

CHƯƠNG 4POLIME CẤU TRÚC NANO VÀ NANOCOMPOSIT

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2x2 tiết)

4.1. Polime cấu trúc nano4.2. Polima Clay/Nano compositBài tập

CHƯƠNG 5CACBON CẤU TRÚC NANO VÀ SỢI NANO

152

Page 153: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4 tiết (LT: 3 tiết; TH: 1x2 tiết) 5.1. Cacbon cấu trúc nano5.2. Sợi nanoBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano, Nhà xuất bản Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TL - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 3+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 66SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SẠCH

66. Tên học phần: Sản xuất nhiên liệu sạch 2TC(1.5, 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa học môi trường, Chế biến dầu khí.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các phương pháp sản xuất nhiên liệu sạch, phụ gia dầu mỏ để pha chế tạo ra năng lượng sạch và hiểu được tầm quan trọng của năng lượng mới thân thiện môi trường hiện nay. Từ đó sẽ có kiến thức lựa chọn phương pháp sản xuất sạch, loại nhiên liệu, loại phụ gia, hàm lượng phụ gia cho phù hợp. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản các phương pháp sản xuất nhiên liệu sạch, tìm ra các phụ gia phù hợp để thúc đẩy quá trình cháy tốt hơn, hoàn toàn hơn cho nhiên liệu, tăng cường bổ sung các tính chất của sản phẩm phi nhiên liệu sẽ dẫn đến việc sử dụng nhiên liệu sạch thân thiện môi trường. - Kĩ năng: Môn học giúp sinh viên biết cách làm cho môi trường sản xuất dầu khí ngày càng trở nên trong sạch hơn. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp người học thấy được tầm quan trọng của ngành công nghệ vật liệu đối với nền kinh tế quốc dân. Làm cho người học thấy yêu môn học và không ngừng học tập để sau khi ra trường có thể cống hiến cho xã hội.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Áp dụng sản xuất năng lượng sạch hơn cho các quá trình sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng nguyên, nhiên liệu hiệu quả và giảm chất thải đưa ra môi trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực sản xuất và sử dụng nhiên liệu sạch cũng như tìm ra các loại phụ gia, phương pháp sản xuất tốt nhất để tiết kiệm được nhiên liệu và an toàn cho con người, cho môi trường và bảo vệ động cơ.

153

Page 154: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHIÊN LIỆU MỚI THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

3 tiết (LT: 2,5 tiết, TH: 0,5tiếtx2)1.1. Khí thải độc hại từ động cơ xăng1.2. Khí thải độc hại từ động cơ diezel 1.3. Khí thải độc hại từ nhiên liệu đốt trong các nhà máy 1.4. Tác động tích cực của nhiên liệu sạch1.5. Sự ra đời tất yếu của loại hình nhiên liệu mới

CHƯƠNG 2CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SẠCH

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)2.1. Sản xuất xăng sạch2.2. Sản xuất Diezel sạchBài tập

CHƯƠNG 3 PHỤ GIA DẦU MỎ ĐỂ PHA CHẾ TẠO RA NHIÊN LIỆU SẠCH

7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiếtx2)3.1. Khái niệm và phân loại phụ gia 3.2. Phụ gia cho xăng 3.3. Phụ gia cho nhiên liệu phản lực 3.4. Phụ gia cho nhiên liệu diezel3.5. Phụ gia cho dầu nhờnBài tập

CHƯƠNG 4NHIÊN LIỆU NHŨ HÓA AQUALINE

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1tiếtx2)4.1. Khái niệm về nhiên liệu nhũ hóa aqualine 4.2. Tình hình sử dụng loại nhiên liệu nhũ hóa trên thế giới 4.3. Khái quát chung về nhũ tương 4.4. Chế tạo nhiên liệu nhũ hóa4.5. Bản chất chung của nhiên liệu aqualine4.6. Đặc tính thân thiện môi trường của nhiên liệu aqualine4.7. Các chỉ tiêu kỹ thuật của nhiên liệu aqualine4.8. Bảo quản và tồn chứa nhiên liệu aqualine4.9. Hiệu quả kinh tế và môi trường khi sử dụng nhiên liệu aqualineBài tập

CHƯƠNG 5

154

Page 155: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIEZEL, XĂNG ETANOL5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1tiếtx2)

5.1. Nhiên liệu sinh học biodiezel5.1.1. Khái quát về biodiezel5.1.2. Nguyên liệu để tổng hợp biodiezel5.1.3. Phân loại các phương pháp tổng hợp biodiezel5.1.4. Tổng hợp biodiezel theo phương pháp trao đổi este5.1.5. Tổng hợp biodiezel theo phương pháp crackinh dầu thực vật5.1.6. Tổng hợp biodiezel trong môi trường siêu tới hạn5.1.7. So sánh chất lượng của biodiezel và diezel khoáng5.1.8. Tính chất khói thải khi sử dụng nhiên liệu biodiezel5.1.9. Hậu quả kinh tế và môi trường khi sử dụng biodiezel 5.1.10. Tỷ lệ pha chế của nhiên liệu biodiezel5.1.11. Các ứng dụng và hạn chế của biodiezel5.2. Nhiên liệu sinh học xăng etanolBài tập

CHƯƠNG 6NHIÊN LIỆU SINH KHỐI BIOMAS VÀ NHIÊN LIỆU HYDRO

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1tiếtx2)6.1. Nhiên liệu sinh khối Biomas 6.2. Nhiên liệu HydroBài tập chươngg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2007), Nhiên liệu sạch, NXB KH & KT, Hà Nội [2]. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2007), Các quá trình xử lý để sản xuất nhiên liệu sạch, NXB KH & KT, Hà Nộif) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TL - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 3 + Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 67HÓA HỌC XANH

67. Tên học phần: Hóa học xanh – 2TC (1.5 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước : Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa phân tích và Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần cung cấp kiến thức tổng quát về hóa học xanh và kỹ thuật xanh bao gồm: những nguyên tắc cơ bản của hóa học xanh và kỹ thuật xanh; xu hướng và triển

155

Page 156: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

vọng của việc sử dụng xúc tác xanh, dung môi xanh, thiết bị xanh và kích hoạt xanh trong công nghệ hóa học đương đại.. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hóa học xanh. Sinh viên hiểu được tầm quan trọng của hóa học xanh và xúc tác xanh - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào công tác nghiên cứu hay phát triển các sản phẩm công nghệ hóa học thân thiện với môi trường, phù hợp với xu thế của hóa học hiện đại. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Rèn cho sinh viên thái độ học tập chuyên cần, nghiêm túc, hăng say nghiên cứu khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc tại các cơ quan có liên quan sử dụng kiến thức về kỹ thuật xanh, xúc tác xanh và dung môi xanh vào quá trình sản xuất- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học xanh trong sản xuấte) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÓA HỌC XANH VÀ KỸ THUẬT XANH

5 tiết (LT:5 tiết, TH:0 tiết x 2)1.1. Lịch sử của hóa học xanh1.2. Các nguyên tắc của hóa học xanh 1.3. Các nguyên tắc của kỹ thuật xanh1.4. Thúc đẩy kỹ thuật xanh thông qua hóa học xanh1.5. Các vấn đề cần quan tâm

CHƯƠNG 2XÚC TÁC XANH

8 tiết (LT:5,5 tiết, TH:2,5 tiết x 2)2.1. Giới thiệu về xúc tác2.2. Xúc tác dị thể2.3. Xúc tác đồng thể2.4. Xúc tác chuyển pha2.5. Xúc tác sinh học2.6. Xúc tác quang2.7. Xúc tác nanoBài tập

CHƯƠNG 3DUNG MÔI XANH

8 tiết (LT:4 tiết, TH: 2 tiết x 2)3.1. Hệ không dung môi3.2. Lưu chất siêu tới hạn3.3. Dung môi nước3.4. Chất lỏng ion3.5. Dung môi từ hợp chất lưỡng pha gốc flo 3.6. Xúc tác nano Bài tập

CHƯƠNG 4KỸ THUẬT XANH

9 tiết (LT: 6 tiết, TH: 3 tiết x 2)156

Page 157: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.1. Thiết kế cho hiệu suất năng lượng4.2. Microreactor4.3. Các quá trình phản ứng quang hóa4.4. Kích hoạt phản ứng hóa học bằng vi sóng 4.5. Kích hoạt phản ứng hóa học bằng siêu âm4.6. Tổng hợp điện hóa4.7. Các ví dụ điển hình về kỹ thuật xanh Bài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1]. Phan Thanh Sơn Nam (2008), Hóa học xanh trong tổng hợp hữu cơ - Tập 1, NXB ĐHQG TPHCM. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 68TỔNG HỢP HỮU CƠ HÓA DẦU

68. Tên học phần: Tổng hợp hữu cơ hóa dầu 2TC (1.5 , 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa học hữu cơc) Mô tả vắn tắt:

Các nội dung chính của học phần: các phương pháp sản xuất những nguyên liệu quan trọng nhất trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ và hóa dầu từ các nguồn nguyên liệu dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá. Trọng tâm của môn học bao gồm cơ sở lý thuyết, công nghệ sản xuất và tính chất sản phẩm được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa dầu hiện nay.. d) Mục tiêu : - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:

+ Hiểu và giải thích được các cơ chế phản ứng hóa học cơ bản.+ Hiểu về các nguồn nguyên liệu cho quá trình tổng hợp hữu cơ cơ bản và

hóa dầu.+ Hiểu được quá trình alkyl hóa, các quá trình dehydro hóa và hydro hóa.+ Hiểu về quá trình tổng hợp hữu cơ trên cơ sở oxit carbon, quá trình halogen

hóa.+ Hiểu được quá trình oxy hóa, các quá trình thủy phân – công hợp nước – tách

nước - este hóa và amid hóa, các quá trình sulfat hóa, sulfo hóa và nitrat hóa.- Kỹ năng:

+ Giải thích được các cơ chế phản ứng hóa học hữu cơ cơ bản.

157

Page 158: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Hiểu được các sơ đồ công nghệ tổng hợp các hóa chất cơ bản.+ Phát triển kỹ năng trình bày, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ

năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về các hóa chất cơ bản trong đời sống hằng ngày và tầm quan trọng của các hợp chất này.

+ Có ý thức và trách nhiệm trong quá trình học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể công tác tốt trong các lĩnh vực liên quan đến hóa dầu mỏ. - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu các kiến thức về hóa dầu.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 NGUYÊN LIỆU CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ CƠ BẢN

VÀ HÓA DẦU4 tiết (LT: 4 tiết, TH:0 tiết x 2 )

1.1. Parafin1.2. Olefin1.3. Hydrocacbon thơm1.4. Acetylen1.5. Oxit cacbon và khí tổng hợp

CHƯƠNG 2CÁC QUÁ TRÌNH ALLKYL HÓA

4 tiết (LT: 3 tiết, TH:1 tiết x 2 )2.1. Đặc tính của quá trình alkyl hóa2.2. Alkyl hóa theo nguyên tử cacbon2.3. Alkyl hóa theo nguyên tử Oxy, lưu huỳnh, Nitơ2.4. Các quá trình - Oxyalkyl hóa và những tổng hợp khác trên cơ sở - oxit2.5. Vinyl hóa Bài tập

CHƯƠNG 3 CÁC QUÁ TRÌNH DEHYDRO HÓA VÀ HYDRO HÓA

4 tiết (LT: 2.5 tiết, TH: 1.5 tiết x 2 )3.1. Phân loại3.2. Cơ sở lý thuyết của các quá trình3.3. Hóa học và công nghệ của quá trình dehydro hóa3.4. Hóa học và công nghệ của quá trình hydro hóaBài tập

CHƯƠNG 4158

Page 159: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

TỔNG HỢP TRÊN CƠ SỞ OXIT CACBON3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiết x 2 )

4.1. Tổng hợp từ oxit cacbon4.2. Quá trình tổng hợp Oxo4.3. Tổng hợp axit cacboxylic và các dẫn xuất của chúngBài tập

CHƯƠNG 5QUÁ TRÌNH HALOGEN HÓA

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiết x 2 )5.1. Đặc điểm các quá trình hologen hóa5.2. Clo hóa chuỗi gốc5.3. Clo hóa ion xúc tácBài tập

CHƯƠNG 6 QUÁ TRÌNH OXY HÓA

3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiết x 2 )6.1. Đặc trưng6.2. Oxy hóa chuỗi gốc6.3. Oxy hóa xúc tác dị thể hydrocacbon và dẫn xuấtBài tập

CHƯƠNG 7 CÁC QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN – CỘNG HỢP NƯỚC – TÁCH NƯỚC –

ESTE HÓA VÀ AMID HÓA5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x 2 )

7.1. Phân loại7.2. Thủy phân và dehydro hóa các dẫn xuất clo7.3. Phản ứng cộng nước và tách nước7.4. Phản ứng este hóa7.5. Amid hóaBài tập

CHƯƠNG 8 CÁC QUA TRÌNH SULFAT HÓA, SULFO HÓA VÀ NITRAT HÓA

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết x 2 )8.1. Khái niệm8.2. Sulfat hóa rượu và olefin, chất hoạt động bề mặt dạng alkyl sulfat8.3. Sulfo hóa và chất hoạt động bề mặt dạng sulfonat8.4. Sulfo clo hóa và sulfo oxy hóa parafin, chất hoạt động bề mặt dạng alkan sulfonatg) Tài liệu tham khảo:

159

Page 160: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[1]. Phạm Thanh Huyền và Nguyễn Hồng Liên, 2006, Công nghệ tổng hợp hữu cơ-hóa dầu. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.[2]. Phan Minh Tân, 2001, Tổng hợp hữu cơ và hóa dầu – Tập 1&2, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.[3]. Đinh Thị Ngọ, 2006, Hóa học dầu mỏ và khí, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 69HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

69. Tên học phần: Hóa kỹ thuật môi trường - 3TC (2.25,0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa môi trườngc) Mô tả vắn tắt: Nội dung của môn học này bao trùm các kiến thức chuyên sâu của hóa học, vật lý và sinh học liên quan đến các hệ thống và các quá trình môi trường như sự phát tán, biến đổi chất ô nhiễm, các phản ứng hóa học, phản ứng sinh hóa của các chất ô nhiễm trong môi trường nước, không khí và đất. Ngoài ra, môn học đưa ra các mối liên hệ và áp dụng để giải quyết các bài toán thực tế trong lĩnh vực công nghệ môi trường. Đây chính là những tri thức nền tảng để sinh viên tiếp thu các kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành liên quan. Giới thiệu cho sinh viên các cơ sở hóa học trong xử lý môi trường bao gồm: quá trình màng, hấp phụ, hấp thụ, trao đổi ion. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực hóa kỹ thuật môi trường học: Hóa học các thành phần môi trường; cân bằng vật chất trong hệ thống môi trường; sự biến đổi của các chất ô nhiễm, các phản ứng hóa học, sinh học phân hủy chất ô nhiễm; các loại bể phản ứng sử dụng trong xử lý ô nhiễm.- Kĩ năng: Người học vận dụng thành thạo kiến thức cơ sở và có khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề trong phân tích đánh giá sự phát tán, phân hủy của các chất ô nhiễm trong hệ thống môi trường. Đồng thời giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu liên quan đến hóa kỹ thuật môi trường bằng tiếng Anh.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học môi trường, giáo dục tình yêu quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về kỹ thuật môi trường khi ra trường. Giải quyết các bài toán thực tế trong lĩnh vực công nghệ môi trường- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực môi trường và có khả năng cải tiến phương pháp xử lý chất thải.

160

Page 161: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH HÓA HỌC VÀ DUNG DỊCH

4 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Đặt vấn đề1.2. Các định luật của chất khí1.3. Nhiệt động hóa học1.4. Động học phản ứng1.5. Dung dịch1.6. Dung dịch điện li1.7. Cân bằng hóa học

CHƯƠNG 2 HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

6 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)2.1. Các phản ứng hóa học trong môi trường nước2.2. Tính chất vật lý và hóa học của nước2.3. Các quá trình hòa tan của oxy trong nước tự nhiên2.4. Hệ carbonate2.5. Oxy hóa khử trong môi trường nướcBài tập

CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN6 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)

3.1. Biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm trong không khí.3.2. Các phản ứng hóa học trong khí quyển3.3. Các hạt trong khí quyển3.4. Phản ứng hóa học của chất ô nhiễm vô cơ trong khí quyển.3.5. Phản ứng của các chất hữu cơ trong khí quyển3.6. Sự thiếu hụt tầng ozon3.7. Khói quang hóaBài tập

CHƯƠNG 4 HÓA HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiếtx2)4.1. Khái niệm và địng nghĩa4.2. Khoáng sét, khoáng vật và quá trình phong hóa4.3. Hóa học đất4.4. Phản ứng hóa học của chất ô nhiễm vô cơ trong đất.4.5. Phản ứng của các chất hữu cơ trong đấtBài tập

CHƯƠNG 5 PHÂN HỦY CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, NITƠ, LƯU HUỲNH VÀ PHOSPHO

TRONG MÔI TRƯỜNG3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)

5.1. Các phản ứng phân hủy chất hữu cơ trong môi trường5.2. Sự biến đổi N bằng vi sinh vật5.3. Vi khuẩn biến đổi P và lưu huỳnh

161

Page 162: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5.4. Độ chuẩn Bài tập

CHƯƠNG 6 CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

CÁC BỂ PHẢN ỨNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)

6.1. Cân bằng vật chất6.2. Bể phản ứng

CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC XỬ LÝ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT KHÍ THẢI

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 2 tiếtx2)7.1. Các phương pháp hóa học xử lý nước7.2. Các phương pháp hóa học kiểm soát khí thảiBài tập

CHƯƠNG 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 2 tiết x2)8.1. Phương pháp oxy hóa bậc cao 8.2. Phương pháp hấp phụ8.3. Phương pháp trao đổi ion8.4. Quá trình màngBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. PGS. TS. Nguyễn Văn Sức, Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2013.[2.]. Perry, Robert H., Don W. Green, and James O. Maloney. Perry's Chemical Engineers Handbook. Seventh ed. New York: McGraw-Hill, 1997.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 2 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 70CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

70. Tên học phần: Các phương pháp phân tích điện hóa – 2TC (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp người học nắm được các phương pháp phân tích điện hóa như phương pháp chuẩn độ đo thế, phương pháp điện phân, phương pháp cực phổ và sơ lược về phương pháp volt – ampe hòa tan. Sinh viên biết vận dụng các phương pháp phân tích này vào thực tế tiến hành phân tích một đối tượng cụ thể. d) Mục tiêu:

162

Page 163: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kiến thức: Sinh viên biết nguyên tắc, cơ chế của các phương pháp phân tích điện hóa và vận dụng để phân tích một quá trình cụ thể. - Kỹ năng: Có kỹ năng thực hành các phương pháp phân tích điện hóa và kỹ năng tính toán và phân tích kết quả của phương pháp để đánh giá đúng bản chất của đối tượng. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên hiểu rõ hơn bản chất, nguyên tắc của các phương pháp phân tích điện hóa, có tính trung thực với kết quả thí nghiệm và có ý thức tự học, tự nghiên cứu.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về các phương pháp phân tích điện hóa khi ra trường- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học phân tích hóa lí .e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM CƠ BẢN, KIẾN THỨC CƠ SỞ, CÁC QUY LUẬT CỦA

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA3 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết )

1.1. Phản ứng điện hóa – hệ điện hóa 1.2. Pin điện – bình điện hóa 1.3. Sự phân cực điện cực – thế điện cực – điệc cực

CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ - CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ

7 tiết (LT:5 tiết, TH:2 tiết x2)2.1. Các điều kiện cần thiết cho phép chuẩn độ đo thế 2.2. Phân loại phương pháp chuẩn độ đo thế 2.3. Dụng cụ, thiết bị, cách tiến hành2.4. Cách xác định điểm tương đương 2.5. Một số phương pháp chuẩn độ đo thế2.6. Tiêu chuẩn pH và các phương pháp xác đinhBài tập

CHƯƠNG 3PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN PHÂN

8 tiết (LT:6 tiết, TH: 2 tiết x2)3.1. Các hiện tượng xảy ra trong quá trình điện phân 3.2. Các định luật về điện phân3.3. Quá thế3.4. Điều kiện tách các chất ở điện cực bằng điện phân3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân3.6. Các phương pháp điện phân3.7. Nội điện phân Bài tập

CHƯƠNG 4PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CỰC PHỔ

7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiết x2 )4.1. Nguyên tắc4.2. Dòng khuếch tán4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng khuếch tán4.4. Phương pháp song cực phổ thuận nghịch4.5. Cách thể hiện đường cong cực phổ

163

Page 164: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.6. Ứng dụng của phương pháp cực phổBài tập

CHƯƠNG 5PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA HIỆN ĐẠI VON

AMPE HÒA TAN5 tiết (LT: 4 tiết, TH:1tiết x2)

5.1. Phương pháp volt-ampe hòa tan 5.2. Các loại phản ứng dùng để kết tủa làm giàu5.3. Thiết bị đo dòng hòa tanBài tập f) Tài liệu tham khảo:[1]. Dương Quang Phùng (2009), Một số phương pháp phân tích điện hóa, NXB ĐHSP Hà Nội.g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22.5 tiết LT + 15 tiết TL, BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 71CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH TRONG PHÂN TÍCH

71. Tên học phần: Các phương pháp tách trong phân tích - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa phân tích, Các phương pháp phân tích hiện đạic) Mô tả vắn tắt: Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phương pháp chiết và phương pháp sắc kí - phương pháp tách, phân chia, phân tích các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa hai pha động và tĩnh. Xem xét các qui luật chiết các hợp chất nội phức, ảnh h ưởng tương hỗ của các kim loại khi chiết chúng, những thuốc thử chiết mới, lí thyết cô đặc các nguyên tố vi lượng, các phương pháp tổ hợp của phép phân tích. Trong các hệ sắc kí, học phần nầy chủ yếu tập trung giới thiệu cho sinh viên nguyên tắc hoạt động, các đặc trưng của các phương pháp sắc kí được dùng rộng rãi trong phân tích hoá học hiện đại.d) Mục tiêu:- Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các phương pháp tách các chất bằng chiết sắc kí. Qua đó người học có thêm một phương pháp hữu ích giúp cho việc nghiên cứu đạt được kết quả có độ nhạy và độ chọn lọc cao hơn.- Kỹ năng: Trang bị cho người học kĩ năng tách, phân chia, phân tích các chất bằng các phương pháp chiết và sắc kí khác nhau.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.

164

Page 165: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

e) Nội dung chi tiết:CHƯƠNG 1

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết x2)

1.1. Đặc điểm của quá trình chiết1.2. Các đặc trưng định lượng của quá trình chiết1.3. Chiết hợp chất nội phức1.4. Chiết các tập hợp ionBài tập

CHƯƠNG 2CHIẾT TÁCH, PHÂN CHIA, XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT BẰNG DUNG MÔI

HỮU CƠ6 tiết (LT: 5 tiết; TH:1 tiết x2)

2.1. Những vấn đề chung về chiết và phân chia bằng dung môi hữu cơ2.2. Chiết các hợp chất nội phức2.3. Các phương pháp xác định thành phần của phức tạo được trong pha hữu cơ và pha nước2.4. Các phương pháp nâng cao độ chọn lọc khi chiết các hợp chất nội phứcBài tập

CHƯƠNG 3CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết x2) 3.1. Lịch sử phát triển sắc kí3.2. Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí3.3. Cơ sở của phương pháp sắc kí3.4. Phân loại các phương pháp sắc kí3.5. Các cách tiến hành phân tích sắc kí3.6. Píc sắc kí và các đặc trưng của quá trình rửa giải3.7. Các thiết bị dùng trong phương pháp sắc kíBài tập

CHƯƠNG 4CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ

5 tiết (LT: 4 tiết; TH:1 tiết x2)4.1. Các cơ sở quan niệm về đĩa lí thuyết trong phép sắc kí4.2. Lí thuyết động học của sắc kí 4.3. Sự phân giải (độ phân giải)Bài tập

CHƯƠNG 5CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ

7 tiết (LT: 5,5 tiết; TH: 1,5 tiết x2) 5.1. Sắc kí lớp mỏng5.2. Sắc kí giấy5.3. Sắc kí khí - lỏng5.4. Sắc kí trao đổi ion và sắc kí rây- phân tửBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Hồ Viết Quý (2001), Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ. Tập 1,2. Nxb Khoa học và Kĩ thuật.

165

Page 166: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[2]. Hồ Viết Quý (2006), Cơ sở hoá học phân tích hiện đại. Tập 3, Các phương pháp phân chia, làm giàu và ứng dụng phân tích, Nxb Đại học Sư phạm.[3]. Từ Văn Mặc (2003), Phân tích Hoá lí. Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nxb Khoa học và Kĩ thuật.[4]. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công cụ trong hoá học hiện đại. Nxb Đại học Sư phạm.[5]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hoá học phân tích, Nxb Khoa học và Kĩ thuật.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 72CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

72. Tên học phần: Công nghệ chế biến dầu mỏ 2TC – (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa phân tích.c) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về bản chất ,vai trò của quá trình Cracking xúc tác; lịch sử phát triển của xúc tác Zeolit; nguyên liệu và sản phẩm thu; các công nghệ và cách vận hành quá trình Cracking xúc tác.d) Mục tiêu : - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:

+ Bản chất hóa học và vai trò xúc tác trong quá trình Cracking chế biến dầu mỏ.+ Vai trò và vị trí của Cracking trong quá trình chế biến dầu mỏ.+ Sản phẩm của Cracking xúc tác.

- Kỹ năng: + Phân tích một số chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xăng trong phòng thí nghiệm.+ Thực hiện được quy trình Cracking xúc tác quy mô nhỏ trong phòng thí

nghiệm.+ Xác định được một số đặc trưng của xúc tác Zeolit.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên có thái độ học tập đúng đắn, có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể công tác trong các cơ sở sản xuất các sản phẩm liên qua đến dầu mỏ.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về các quy trình sản xuất các sản phẩm dầu mỏ.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH CRACKING XÚC TÁC

166

Page 167: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x 2)1.1. Nhu cầu về số lượng và chất lượng của xăng nguyên liệu1.2. Các phân đoạn nặng từ dầu thô, sự cần thiết phải có quá trình Cracking

CHƯƠNG 2 BẢN CHẤT HÓA HỌC CỦA CRACKING XÚC TÁC

5 tiết (LT: 5 tiết, TH: 0 tiết x 2)2.1. Cơ sở hóa học của Cracking2.2. Cơ chế phản ứng Cracking2.3. Cracking hidrocacbon parafin, naphten, aromat2.4. Các phản ứng phụ kèm theo phản ứng Cracking xúc tác2.5. Vai trò của phản ứng Cracking xúc tác

CHƯƠNG 3LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÚC TÁC ZEOLIT

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x 2) 3.1. Lịch sử phát triển xúc tác3.2. Xúc tác zeolit và xúc tác chứa zeolit3.3. Phương pháp điều chế xúc tác zeolit3.4. Xác định các đặc trưng của xúc tác zeoliteBài tập

CHƯƠNG 4 NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM THU

5 tiết (LT:3 tiết; TH: 2 tiết x 2) 4.1. Các nguồn nguyên liệu và tính chất của mỗi loại4.2. Các loại sản phẩm thu được từ quá trình Cracking xúc tác4.3. Đặc điểm các sản phẩm khí và lỏng thu được từ quá trình Cracking xúc tácBài tập

CHƯƠNG 5 CÁC LOẠI CÔNG NGHỆ CRACKING XÚC TÁC

3 tiết (LT:3 tiết; TT: 0 tiết x 2) 5.1. Cracking với lớp xúc tác cố định5.2. Cracking với lớp xúc tác tầng sôi5.3. Công nghệ FCC hiện đại5.4. So sánh các loại công nghệ

CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ CRACKING

5 tiết (LT: 3 tiết; TH :2 tiết x 2)6.1. Đặc điểm của sơ đồ công nghệ FCC6.2. Tái sinh xúc tác Cracking6.3. Vận hành sơ đồ công nghệ CrackingBài tập

CHƯƠNG 7 ĐẶC ĐIỂM CỦA XĂNG CRACKING XÚC TÁC

4 tiết (LT: 2.5 tiết; TH: 1.5 tiết x 2) 7.1. Đặc điểm về thành phần hóa học7.2. Đặc điểm về trị số ốc tan7.3. Ứng dụng của xăng Cracking xúc tácBài tậpg) Tài liệu tham khảo:

167

Page 168: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[1]. Lê Văn Hiếu (2006), Công nghệ chế biến dầu mỏ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.[2]. Trương Đình Hợi, 2003. Cơ sở khoa học đánh giá phân loại dầu thô thuộc trầm tích bể Cửu Long và Nam Côn Sơn nhằm định hướng ứng dụng một cách hợp lí. Luận án tiến sĩ, TP Hồ Chí Mình.[3]. Trần Mạnh Trí, 1996. Dầu khí và dầu khí Việt Nam. NXB khoa học và kỹ thuật, f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 73CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ

73. Tên học phần: Công nghệ chế biến khí - 2TC (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Toán cao cấp, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa vô cơ.c) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản khí thiên nhiên; giản đồ pha và ứng dụng trong chế biến khí; cách làm khô và làm sạch các khí đồng thời cung cấp cho người học về các phương pháp chế biến khí. d) Mục tiêu : - Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:

+ Hiểu được tất cả các quá trình chế biến khí thiên nhiên và khí đồng hành, thực hiện các quy trình chế biến khí.

Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng lượng. Vận hành quy trình chế biến. Đánh giá được chất lượng khí.

- Kỹ năng: + Mô tả các đặc trưng hóa lí của khí thiên nhiên và khí đồng hành.+ Thực hiện được các phương pháp chế biến khí quy mô phòng thí nghiệm.+ Tính toán được cân bằng vật chất, cân bằng nhiệt lượng trong quá trình chế

biến khí.+ Làm sạch khí, làm được các thí nghiệm thực hành về chuyển hóa chất khí.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Giúp cho người học có thể làm việc trong các công ty liên quan đến vận chuyển, tồn trữ khí, làm việc trong các nhà máy chế biến khí.- Chiều hướng phát triển: Có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về các loại khí được sản xuất công nghiệp.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG

4 tiết (LT: 0 tiết; TH: 0 tiết x 2) 1.1. Trữ lượng khí trên thế giới và Việt Nam

168

Page 169: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.2. Phân lọai khí thiên nhiên 1.3. Thành phần hóa học và tính chất của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ1.4. Sơ đồ tổng quát chế biến khí và các sản phẩm khí

CHƯƠNG 2 GIẢN ĐỒ PHA VÀ ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN KHÍ

4 tiết (LT: 4 tiết; TH: 0 tiết x 2) 2.1. Giản đồ pha của đơn chất2.2. Giản đồ pha của hệ đa cấu tử 2.3. Ứng dụng của giản đồ pha trong chế biến khí

CHƯƠNG 3 LÀM KHÔ KHÍ

7 tiết (LT: 5 tiết; TH: 2 tiết x 2) 3.1. Khái niệm chung 3.2. Làm khô khí bằng phương pháp ức chế 3.2.1. Phương pháp ức chế tạo hydrate 3.2.2. Làm khô bằng phương pháp hấp thụ 3.2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ Bài tập

CHƯƠNG 4 LÀM SẠCH H2S, CO2 VÀ CÁC HỢP CHẤT CHỨA LƯU HUỲNH KHÁC

7 tiết (LT: 4 tiết; TH: 3 tiết x 2)4.1. Khái niệm chung4.2. Làm sạch khí bằng dung môi alkalnolamin 4.3. Làm sạch khí bằng dung môi vật lý và tổng hợp 4.4. Lựa chọn dung môi cho quá trình làm sạch H2S và CO2 Bài tập

CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN KHÍ8 tiết (LT: 5.5 tiết; TH: 2.5 tiết x 2)

5.1. Chế biến khí bằng phương pháp ngưng tụ 5.2. Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ 5.3. Chế biến khí bằng phương pháp chưng cất nhiệt độ thấp 5.4. Ứng dụng các quá trình chế biến khí khác nhauBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuôn, Trần Quang Thảo,Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa; Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, Tập 1 & 2, Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp. [2]. MA. BERLIN - VG. GORTRENCOP - HP. VOLCOP, Dịch: Hoàng Minh Nam, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Đình Soa, Phan Minh Tân; Công nghệ chế biến khí thiên nhiên và dầu mỏ, Trường Đại Học Kỹ thuật TP HCM.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành

169

Page 170: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 74PHÂN TÍCH SẮC KÝ TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ

74. Tên học phần: Phân tích sắc ký trong hóa học hữu cơ - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Các phương pháp phân tích hóa lýc) Mô tả vắn tắt: Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các các phương pháp phân tích sắc ký trong phân tích các hợp chất, đặc biệt và các hợp chất hữu cơ.d) Mục tiêu:- Kiến thức:

+ Nắm được khái niệm, nguyên tắc của các phương pháp sắc ký;+ Các loại sắc ký+ Các thiết bị chính của máy sắc ký khí, sắc ký lỏng hiệu năng cao+ Các đại lượng chính dùng trong sắc ký+ Phương pháp phân tích định tính, định lượng của sắc ký khí, sắc ký lỏng hiệu

năng cao (HPLC)- Kỹ năng:

+ Nắm được các công thức tính toán các bài tập sắc ký+ Nắm được các bộ phận chính của máy, và cách thực hành máy+ Áp dụng các phương pháp định tính, định lượng để phân tích đo mẫu thực tế

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chăm chỉ và cách làm việc tập thể; yêu thích nghiên cứu khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ TÁCH SẮC KÝ

10 tiết (LT: 8 tiết; TH:02 tiết x2)1.1. Giới thiệu phương pháp1.2. Cơ sở lí thuyết chung của phương pháp sắc kí1.3. Sự doãng rộng của pic và hiệu lực tách1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực tách của cột1.5. Độ phân giải của cột (Column resolution)Bài tập

CHƯƠNG 2SẮC KÝ KHÍ

10 tiết (LT: 7 tiết; TH:3 tiết x2)2.1. Mở đầu2.2. Thiết bị2.3. Cột sắc ký2.4. Detector2.5. Phát triển một phương pháp phân tích bằng sắc ký khí2.6. Phân tích định tính trong sắc kí khí

170

Page 171: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.7. Phân tích định lượngBài tập

CHƯƠNG 3 SẮC KÍ LỎNG

10 tiết (LT: 7,5 tiết; TH:2,5 tiết x2) 3.1. Mở đầu3.2. Các bộ phận cơ bản của máy HPLC3.3. Các phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao3.4. Pha động3.5. Phát triển một phép tách3.6. Sắc kí lỏng trên cột mở3.7. Sắc kí lỏng trên mặt phẳngBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Bùi xuân Vững, Bài giảng Cơ sở phân tích sắc kí[2]. Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, NXB ĐHQG.[3]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (2007), Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung, Hoá phân tích- phần các phương pháp phân tích công cụ, NXB KHKT.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 75CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH

75. Tên học phần: Công nghê sản xuất sạch - 2TC(1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa môi trường, Hóa công nghệ môi trườngc) Mô tả vắn tắt:

Môn học đề cập đến phương pháp luận và phương pháp triển khai thực tế cho công nghệ sản xuất sạch hơn, sản xuất sạch và công nghệ bền vững, đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật, quản lý và kinh tế của công nghệ sản xuất sạch hơn, đề phòng ngăn ngừa và tận giảm chất thải gây ô nhiễm môi trường.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về công nghệ sản xuất sạch, có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực sản xuất sạch hơn, kiểm toán năng lượng.- Kĩ năng:

+ Có khả năng ứng dụng các nguyên tắc, giải pháp kỹ thuật để thực hiện sản xuất sạch hơn

+ Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp, kỹ năng đọc tài liệu chuyên ngành và kỹ năng thuyết trình về SXSH- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của công nghệ sản xuất sạch. Giáo dục tình yêu quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường, chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người.

171

Page 172: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện sản xuất sạch hơn tại doanh nghiệp sản xuất.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực môi trường và an toàn thực phẩm.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (SXSH)

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)1.1.Tiếp cận và khái niệm SXSH1.2. Lợi ích của SXSH1.3. Các nguyên tắc thực hiện SXSH1.4. Các kỹ thuật thực hiện SXSH1.5. Tóm tắt các bước thực hiện SXSH trong doanh nghiệp1.6. Việc áp dụng SXSH tại Việt NamBài tập

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN SẢN XUẤT SẠCH HƠN

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Phương pháp luận sản xuất sạch hơn2.2. Các giải pháp kỹ thuật đã thực hiện sản xuất sạch hơn 2.3. Cân bằng vật chất và năng lượng2.4. Các rào cản trong quá trình sản xuất sạch hơnBài tập

CHƯƠNG 3XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUAN TRẮC SXSH

6 tiết (LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)3.1. Các số liệu nền3.2. Các chỉ tiêu quan trắc3.3. Cách thu thập số liệu3.4. Phân tích số liệuBài tập

CHƯƠNG 4KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG6 tiết( LT: 4,5 tiết, TH: 1,5 tiếtx2)

4.1. Lịch sử sử dụng năng lượng4.2. Các khái niệm trong kiểm toán năng lượng4.3. Quản lý năng lượng trong doanh nghiệp4.4. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (nồi hơi)Bài tập

CHƯƠNG 5THIẾT KẾ SẢN PHẨM BỀN VỮNG

6 tiết ( LT: 4 tiết, TH: 2 tiếtx2)5.1. Thiết kế bền vững là gì?5.2. Tại sao ngành công nghiệp và xã hội thực hiện ThP5.3. Các bước thực hiện ThPBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Vũ Đình Huấn, Sản xuất sạch hơn, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng, 2005

172

Page 173: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[2]. Chi cục bảo vệ môi trừơng, Tập huấn về sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng, 2007 [3]. Chi cục bảo vệ môi trường, Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả lò hơi công nghiệp, 2008[4]. Chi cục bảo vệ môi trường, Tập huấn về Áp dụng sản xuất sạch hơn trong các ngành công nghiệp, 2008f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm trung bình các bài kiểm tra : 1bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 76NHIỆT ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

76. Tên học phần: Nhiệt động học các quá trình công nghệ hóa học – 2TC (1.5,0.5) a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp người học nắm được các định luật nhiệt động cơ bản, tính chất vật lý của khí, hơi nước, không khí ẩm, các quá trình nhiệt động của chất môi giới, và quá trình lưu động của khí và hơi. Môn học cũng nghiên cứu các đặc tính chính và các thông số đặc trưng của các chu trình ứng dụng trong kỹ thuật: chu trình nén khí và hơi, chu trình thiết bị làm lạnh, chu trình động cơ đốt trong, chu trình động lực hơi nước, chu trình tuabin khí, chu trình động cơ phản lực và tên lửa d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được các phương pháp tổng hợp vật liệu và các phương pháp nghiên cứu vật liệu sau khi tổng hợp. Có khả năng vận dụng kiến thức này để tổng hợp các vật liệu trong thực tiễn. - Kỹ năng: Có khả năng thực hành để tổng hợp một số vật liệu, kỹ năng tính toán và phân tích được tính chất của vật liệu sau tổng hợp dựa vào các phương pháp phân tích vật liệu. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên hiểu rõ hơn bản chất, nguyên tắc của các phương pháp tổng hợp và có thể đưa ra đề xuất thay thế hay cải tiến vật liệu để đạt hiệu quả cao theo yêu cầu thực tế, có tính trung thực với kết quả thí nghiệm và có ý thức tự học, tự nghiên cứu.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về các quá trình hóa học vào thực tế.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa họce) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC ỨNG DỤNG

6 tiết (LT: 4 tiết, TH:1 tiết x2 )1.1. Quan hệ giữa nhiệt động học và hóa học lý thuyết

173

Page 174: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.2. Quan hệ giữa nhiệt động hóa học và các khoa học cơ sở 1.3. Một số vấn đề của nhiệt động học hóa họcBài tập

CHƯƠNG 2KHẢ NĂNG VÀ MỨC ĐỘ BIẾN ĐỔI CÂN BẰNG TRONG PHẢN ỨNG HÓA

7 tiết (LT:4,5 tiết, TH:2,5 tiết x2 )2.1. Biến thiên thế đẳng áp và hang số cân bằng của phản ứng 2.2. Mức độ biến đổi của cân bằng 2.3. Các phương pháp bán kinh nghiệm tính toán nhiệt động họcBài tập

CHƯƠNG 3CÁC GIẢN ĐỒ ELLINGHAM

7 tiết (LT:5 tiết, TH: 2 tiết x2)3.1. Giới thiệu giản đồ Ellingham 3.2. Giản đồ Ellingham đối với oxit kim loại3.3. Giản đồ Ellingham đối với các muối của kim loại 3.4. Ứng dụng của giản đồ EllinghamBài tập

CHƯƠNG 4NHIỆT ĐỘNG HỌC PHÂN LY OXIT VÀ CÁC HỢP CHẤT KIM LOẠI

10 tiết (LT: 7 tiết, TH: 3 tiết x2)4.1. Khái niệm về ái lực hóa học của kim loại với các oxi và các á kim khác4.2. Nhiệt động học quá trình phân li oxit kim loại4.3. Nhiệt động học phân li các sunfua kim loại4.4. Nhiệt động học phân li các halogenua kim loạiBài tập f) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đình Huề (2000), Cơ sở nhiệt động lực họa hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội.[2]. Phạm Kim Đĩnh, Lê Xuân Khuôn (2006), Nhiệt động học và động học ứng dụng, NXB KH-KT. [3]. Trần Văn Nhân (2005), Hóa lí Tập 1, 2, NXB GD .g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết BT, TL - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 77CÔNG NGHỆ HÓA SINH

77. Tên học phần: Công nghệ hóa sinh 2TC(1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học

174

Page 175: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

b) Học phần học trước: Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, Hóa cấu tạo, Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơc) Mô tả vắn tắt: Công nghệ Hóa sinh là môn kỹ thuật nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về các chất hóa học có trong hệ thống sống và ứng dụng của các chất hóa học đó trong các ngành công nghiệp như ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học và công nghệ hóa học…d) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên các kiến thức khái quát về cấu trúc, tính chất, mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các nhóm chất cơ bản của tế bào và cơ thể sống.

+ Các ứng dụng của các chất hữu cơ trong các ngành công nghiệp.+ Nắm được mối liên hệ giữa thực tế với các môn học cơ sở để tiếp tục nghiên

cứu và học tập- Kĩ năng:

+ Có kỹ năng thực tiễn, vẫn dụng những kiến thức cơ sở ngành đã học vào việc nghiên cứu và học tập

+ Có kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc chia sẻ các thông tin liên quan đến ngành học, môn học- Về thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Có ý thức vận dụng nội dung môn học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng

+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học+ Có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về công nghệ hóa sinh khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ Hóa sinh.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 ENZIM

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)1.1. Đại cương về enzim1.2. Cấu tạo hóa học của enzim.1.3. Tính đặc hiệu của enzim.1.4. Zimogen và sự hoạt hóa zimogen1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzim.1.6. Cách gọi tên và phân loại enzim.Bài tập

CHƯƠNG 2 CÁC PHẢN ỨNG ENZIM PHỔ BIẾN TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Phản ứng thủy phân bởi enzim2.2. Phản ứng oxi hóa – khử sinh họcBài tập

CHƯƠNG 3 PROTEIN

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)3.1. Vai trò và giá trị của protein trong dinh dư ng và trong công nghệ thực phẩm

175

Page 176: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.2. Cấu tạo phân tử protein3.3. Một số tính chất quan trọng của protein3.4. Phân nhóm protein3.5. Các biến đổi của protein có ứng dụng vào công nghệ thực phẩm3.6. Các biến đổi của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩmBài tập

CHƯƠNG 4 HÓA SINH HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÊN MEN

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1x2 tiết)4.1. Khái niệm chung4.2. Bản chất của các quá trình lên men4.3. Điều kiện của các quá trình lên men4.4. Các quá trình lên menBài tập

CHƯƠNG 5 HÓA SINH HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ

PHẨM ENZIM4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1tiết x2)

5.1. Nguồn thu enzim5.2. Sản xuất các chế phẩm enzim từ vi sinh vật5.3. Sản xuất enzim từ thực vậtBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Lê Ngọc Tú (Chủ biên)(2002), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật. [2]. GS.TS.Mai Quân Lương, Giáo trình hóa sinh học, Khoa Hóa học, ĐHKHTN-ĐHQGHNf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết+ Điểm trung bình các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 78PHỤ GIA VÀ BẢO VỆ THỰC PHẨM

78. Tên học phần: Phụ gia và bảo vệ thực phẩm - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơ, Hóa thực phẩmc) Mô tả vắn tắt: Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về phụ gia được sử dụng trong công nghệ thực phẩm để sau khi hoàn thành môn học, người học có thể lựa chọn được các loại phụ gia phù hợp với từng loại nguyên liệu và sản phẩm thông qua tìm hiểu về đặc điểm và tính chất của chúngd) Mục tiêu của môn học- Kiến thức: Sinh viên có kiến thức chuyên môn về các loại phụ gia được sử dụng trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Sinh viên nắm vững và hiểu rõ những khái niệm, tính chất, liều lượng sử dụng và ứng dụng của các chất phụ gia sử dụng trong ngành công nghệ thực phẩm

176

Page 177: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kỹ năng:+ Kỹ năng phân tích và xác định được các vấn đề trong việc lựa chọn và sử

dụng phụ gia trong công nghệ bảo quản và chế biến thực phẩm + Kỹ năng sử dụng phụ gia thực phẩm phù hợp với các yêu cầu của công tác chế biến và bảo quản thực phẩm

+Kỹ năng sử dụng đúng quy định các loại phụ gia thực phẩm, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp : Sử dụng được các chất phụ gia một cách có hiệu quả trong bảo quản, chế biến và lưu thông sản phẩm trên thị trường. Sử dụng các chất phụ gia được phép sử dụng theo quy định của Bộ Y tế, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU

5 tiết (LT: 4 tiết; TH:01 tiết x2) 1.1. Khái niệm chung1.2. Phân loại phụ gia thực phẩm1.3. Vai trò của phụ gia thực phẩm1.4. Một số nguyên tắc chọn và sử dụng phụ gia thực phẩm1.5. Tác hại của và độc tính của phụ gia thực phẩm1.6. Các bước để tìm kiếm một phụ gia thực phẩm1.7. Độc tính của phụ gia thực phẩm1.8. Các bước để tìm kiếm một phụ gia thực phẩmBài tập

CHƯƠNG 2CÁC CHẤT PHỤ GIA SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN

THỰC PHẨM12 tiết (LT: 8,5 tiết; TH:3,5 tiết x2)

2.1. Phụ gia chống vi sinh vật2.2. Phụ gia chống oxy hóa2.3. Phụ gia chống phản ứng nâu hóaBài tập

CHƯƠNG 3CÁC CHẤT PHỤ GIA LÀM THAY ĐỔI CẤU TRÚC THỰC PHẨM

8 tiết (LT: 6 tiết; TH:02 tiết x2) 3.1. Các chất phụ gia làm thay đổi cấu trúc thực phẩm: Các chất giữ ẩm, chất làm trong3.2. Các chất phụ gia tạo gel3.3. Các chất phụ gia có tác dụng nhũ hóaBài tập

CHƯƠNG 4CÁC CHẤT PHỤ GIA LÀM THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CẢM QUAN CỦA

THỰC PHẨM177

Page 178: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5 tiết (LT: 4 tiết; TH:01 tiết x2) 4.1. Các chất phụ gia tạo màu4.2. Các chất phụ gia tạo vị4.3. Các chất phụ gia làm thay đổi cấu trúc thực phẩmBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học và an toàn thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.[2]. Lê Ngọc Tú (2003) Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội[3]. Lê Ngọc Tú và các cộng sự (2000), Hóa sinh công nghiệp. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 79VẬT LIỆU MEN, GỐM SỨ VÀ SILICAT

79. Tên học phần: Công nghê sản xuất sạch - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa kỹ thuật, Vật liệu vô cơc) Mô tả vắn tắt:

Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức cơ bản, tổng quát về vật liệu men, gốm sứ và silicat. Bên cạnh đó môn học còn giúp sinh viên hiểu rõ tính chất và cấu trúc của vật liệu này. Một cách cụ thể, sinh viên được cung cấp những kiến thức về những nguyên vật liệu được sử dụng và công nghệ cũng như phương pháp sản xuất tạo nên sản phẩm men, gốm sứ và thủy tinh hoàn chỉnh. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sau khi học học phần này các em nắm được kiến thức lý thuyết cơ bản về cấu trúc vô định hình và các tính chất cũng như khái niệm vật liệu men, gốm sứ và silicat. Quy trình sản xuất thủy tinh, gốm sứ thông dụng: nguyên liệu, phân loại, tính chất, phương pháp sản xuất các vật liệu này. Đồng thời sinh viên cũng có kiến thức về các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm men, gốm sứ và thủy tinh.- Kĩ năng:

+ Có kỹ năng về vận dụng kiến thức về quy trình sản xuất vật liệu men, gốm sứ và thủy tinh.

+ Có kỹ năng về thực hành trong phòng thí nghiệm.+ Có kỹ năng áp dụng các kiến thức vào việc đánh giá chất lượng sản phẩm men,

gốm sứ kỹ thuật và silicat.+ Có kỹ năng làm việc nhóm.+ Có kỹ năng viết báo cáo nhóm và đọc hiểu, nghiên cứu tài liệu.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của môn học vật liệu men, gốm sứ và thủy tinh. Đam mê làm nghiên cứu khoa học, tự tin về những hiểu biết cơ bản về men, gốm sứ và thủy tinh.

178

Page 179: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện và sẵn sàng mở rộng kiến thức làm tại các cơ quan có liên quan đến vật liệu men, gốm sứ và thủy tinh khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực men, gốm sứ và thủy tinh. Đồng thời sẵn sàng mở rộng kiến thức đi vào công nghệ sản xuất các sản phẩm men, gốm sứ và thủy tinh.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 VẬT LIỆU MEN

10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)1.1. Định nghĩa1.2. Phân loại men1.3. Các tính chất của men1.3.1. Sự thành tạo lớp men. Sự thành tạo lớp trung gian giữa xương và men. Độ nhớt của men1.3.2. Sức căng bề mặt1.3.3. Sự giản nở nhiệt của men1.3.4. Độ cứng của men1.3.5. Tính chất điện của men1.3.6. Độ bền hóa1.4. Công thức men1.5. Một số nguyên liệu chính dùng đề sản xuất1.6. Phương pháp sản xuất và tráng men1.7. Khuyết tật của men và một số khắc phục Bài tập

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU GỐM SỨ

10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)2.1.Khái niệm2.2. Phân loại gốm2.2.1.Gốm thô2.2.2.Gốm tinh2.2.3. Gốm sứ kỹ thuật2.3.Các tính chất của gốm 2.4. Nguyên liệu chính dùng sản xuất gốm sứ2.5. Phương pháp sản xuất gốm.Bài tập

CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU SILICAT

10 tiết (LT: 7,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)3.1. Định nghĩa và phân loại3.2. Cấu trúc của vật liệu silicat3.3. Tính chất của vật liệu silicat3.4. Ứng dụng của vật liệu silicat3.4. Nguyên liệu sản xuất thủy tinh sillicat3.4.1. Nguyên liệu chính3.4.2. Nguyên liệu phụ3.5. Thiết bị, công nghệ sản xuất thủy tinh silicat

179

Page 180: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.6. Quy trình sản xuất thủy tinh 3.6.1. Chuẩn bị phối liệu3.6.2. Nấu thủy tinh3.6.3. Tạo hình3.6.4. Tôi, ủ thủy tinh3.6.5. Thành phẩmBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. TS. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Giáo trình công nghệ sản xuất gốm sứ, Trường Đại học Bách khoa.[2]. PGS. TS. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội[3]. Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2008), Vật liệu xây dựng, NXB GD[4]. Phan Văn Tường (2008), Vật liệu vô cơ, NXB ĐHQG Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm trung bình các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 80 VẬT LIỆU MÀNG80. Tên học phần: Vật liệu màng – 2TC (1.5 , 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Học phần này giúp người học nắm vững kiến thức về cấu tạo, tính năng của màng mỏng, kỹ thuật chế tạo và các phương pháp phân tích đặc trưng của màng mỏng cũng như phương pháp tính toán kết cấu màng mỏng. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được các đặc điểm, cấu tạo cũng như tính năng của màng mỏng và các phương pháp tổng hợp màng mỏng, phân tích được đặc trưng của màng mỏng. - Kỹ năng: Có kỹ năng tính toán và phân tích được kết cấu và đặc trưng của vật liệu màng. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: có ý thức tự học, tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, yêu thích môn học hơn.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: có thể thực hiện các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện và sẵn sàng mở rộng kiến thức làm tại các cơ quan có liên quan đến vật liệu men, gốm sứ và thủy tinh khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vật liệu mànge) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1180

Page 181: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CẤU TẠO VÀ TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆU MÀNG3 tiết (LT:3 tiết, TH:0 tiết x 2)

1.1. Khái niệm về vật liệu màng 1.2. Các phương pháp liên kết vật liệu màng 1.3. Tính năng cơ học của vật liệu màng mỏng1.4. Các tính năng khác của vật liệu

CHƯƠNG 2LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÀNG MỎNG

7 tiết (LT:5 tiết, TH:2 tiết x 2)2.1. Tải trọng và tác động 2.2. Chọn tiết diện kết cấu màng mỏng2.3. Lựa chọn hình dáng kết cấu màng mỏng2.4. Xác định trạng thái ban đầu của kết cấu màng mỏng 2.5. Tính trạng thái kết cấu màng mỏng chịu lực tác động bên ngoàiBài tập

CHƯƠNG 3CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÀNG MỎNG

14 tiết (LT:11,5 tiết, TH: 3,5 tiết x 2)3.1. Kỹ thuật mạ điện3.2. Kỹ thuật phun tĩnh điện,3.3. Bay bốc nhiệt trong chân không3.4. Phún xạ catot 3.5. Expitaxy chùm phân tử3.6. Lắng đọng hơi hóa học3.7. Lắng đọng chùm laser3.8. Phương pháp sol – gel3.9. Ứng dụng màng hóa họcBài tập

CHƯƠNG 4CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG MÀNG MỎNG

6 tiết (LT: 4 tiết,TH: 2 tiết x 2)4.1. Giới thiệu các phương pháp phân tích đặc trưng màng mỏng4.2. Các phương pháp xác định chiều dày màng mỏng4.3. Phân tích cấu trúc bề mặt bằng hiển vi điện tử quét và lực nguyên tử4.4. Phân tích cấu trúc tinh thể 4.5. Phương pháp nghiên cứu tính chất quang4.6. Phương pháp nghiên cứu tính chất điệnBài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1]. Trần Tuấn Sơn (2004), Kết cấu màng mỏng, NXB Xây dựng, Hà Nội.[2]. Nguyễn Năng Định (2005), Vật lý và kỹ thuật màng mỏng, NXB ĐHQG Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết TL,BT - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi : hệ số 6

181

Page 182: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

HỌC PHẦN SỐ 81KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM VÀ THỰC PHẨM

81. Tên học phần: Kiểm nghiệm dược phẩm và thực phẩm 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa dược, Phụ gia và bảo vệ thực phẩm.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học cung cấp cho sinh viên 1 số kiến thức về hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng các sản phẩm thực phẩm và dược phẩm ở Việt Nam. Giới thiệu các tài liệu và các qui trình chuẩn làm cơ sở để xây dựng các qui trình kiểm tra chất lượng các sản phẩm lương thực, thực phẩm và dược phẩm như AOAC, BP, USP, JP, ISO, WHO, TCVN, Dược điển Việt Nam…Đồng thời cũng giới thiệu phương pháp xử lý các kết quả thực nghiệm theo các chuẩn thống kê khoa học. Học phần cũng giới thiệu các qui trình phân tích cụ thể các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm như: Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc, sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt, bánh kẹo….các loại thuốc viên nén, viên nang, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc tiêm…. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên 1 số kiến thức về hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng các sản phẩm thực phẩm và dược phẩm ở Việt Nam. Giới thiệu các tài liệu và các qui trình chuẩn làm cơ sở để xây dựng các qui trình kiểm tra chất lượng các sản phẩm lương thực, thực phẩm và dược phẩm như AOAC, BP, USP, JP, ISO, WHO, TCVN, Dược điển Việt Nam…Đồng thời cũng giới thiệu phương pháp xử lý các kết quả thực nghiệm theo các chuẩn thống kê khoa học. Học phần cũng giới thiệu các qui trình phân tích cụ thể các sản phẩm thực phẩm, dược phẩm như: Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc, sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt, bánh kẹo….các loại thuốc viên nén, viên nang, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc tiêm…. - Kĩ năng:

+ Tư duy phản biện: suy nghĩ sáng tạo, cách tân, biết tìm tòi, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin.

+ Giao tiếp: phát triển, giải thích và diễn tả ý tưởng một cách hiệu quả thông qua kĩ năng viết, nói hoặc hình ảnh.

+ Thực nghiệm và Định lượng: phân tích, xử lý các số liệu và dữ kiện thực nghiệm thành các báo cáo hoàn chỉnh.

+ Làm việc nhóm: có khả năng liên kết các ý tưởng, các lựa chọn; tương tác, thảo luận và nghi vấn; biết tôn trọng sự khác biệt và bảo vệ quan điểm cá nhân. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên xây dựng và phát triển các phẩm chất cần thiết cho những hoạt động khoa học như sự tò mò, kiên trì, tập trung; biết cân bằng giữa hoài nghi và tiếp nhận, có tình yêu khoa học và tự tin. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc tại các cơ quan có liên quan sử dụng kiến thức kiểm nghiệm dược phẩm và thực phẩm khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực kiểm nghiệm thực phẩm, dược phẩm và kiểm định vệ sinh an toàn thực phẩm.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1182

Page 183: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG DƯỢC PHẨM VÀ THỰC PHẨM

5 tiết (LT: 5 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Công thức kiểm tra chất lượng dược phẩm và thực phẩm1.2. Hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng1.2.1. Công tác đảm bảo chất lượng dược phẩm1.2.2. Công tác kiểm nghiệm dược phẩm và thực phẩm1.2.3. Công tác tiêu chuẩn1.3. TCVN, DĐVN và các tiêu chuẩn tiên tiến

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiếtx2)2.1. Sai số trong kiểm nghiệm2.2. Sai số thô và cách loại2.3. Các bước xử lý kết quả phân tích2.4. So sánh các dãy số liệuBài tập

CHƯƠNG 3 KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM

10 tiết (LT: 7 tiết, TH: 3 tiếtx2) 3.1. Mục đích của kiểm nghiệm, nguyên tắc lấy mẫu, gới mẫu 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm 3.1.2. Lấy mẫu 3.1.3. Chuẩn bị mẫu thử3.1.4. Kiểm nghiệm hóa học sản phẩm thực phẩm 3.1.5. Biện pháp xửlý khi thực phẩm không đáp ứng yêu cầu vệ sinh 3.2. Kiểm nghiệm 1 sốchỉ tiêu chung cho các loại thực phẩm 3.2.1. Xác định độ ẩm 3.2.2. Xác định hàm lượng tro và độ kiềm của tro 3.2.3. Xác định hàm lượng NaCl 3.2.4. Định lượng Protein thô 3.2.5. Định lượng Lipit 3.2.6. Định lượng Gluxit 3.2.7. Xác định canxi 3.2.8. Xác định phốt phát 3.2.9. Xác định sắt 3.2.10. Xác định kali 3.2.11. Xác định nitrat 3.2.12. Xác địng nitrit 3.2.13. Xác định độ chua 3.2.14. Acid amin 3.2.15. Amoniac 3.2.16. Xác định phẩm màu hữu cơ tổng hợp tan trong nước 3.3. Kiểm nghiệm 1 sốsản phấm thực phẩm 33.1. Kiểm nghiệm kẹo, bánh 3.3.2. Kiểm nghiệm Nước mắm, nước tương, tàu vị yểu 3.3.3. Kiểm nghiệm bia, rượu, nước giải khát 3.3.4. Thịt và sản phẩm chế biến

183

Page 184: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.3.5. Cá và các sản phẩm chế biến 3.3.6. Sữa và sản phẩm chế biến từs ữa 3.3.7. Dầu, mỡ, bơ3.3.8. Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc 3.3.9. Kiểm nghiệm mạch nha 3.3.10. Thuốc lá 3.3.11. Cà phê bộtBài tập

CHƯƠNG 4 KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM

10 tiết (LT: 7,5 , TH: 2,5 tiếtx2)4.1. Công tác kiểm nghiệm dược phẩm 4.1.1 Công tác kiểm nghiệm dược phẩm 4.1.2. Lấy mẫu 4.1.3. Lưu mẫu 4.2. Các chỉ tiêu chung4.2.2.1. Độ ẩm 4.2.2. Độ trong 4.2.3. Màu sắc 4.2.4. Các chỉ số vật lý 4.2.5. Sắc ký lớp mỏng 4.2.6. Lấy mẫu dược liệu để kiểm nghiệm 4.2.7. Độ ẩm trong dược liệu và thuốc cổ truyền 4.2.8. Tro trong dược liệu 4.2.9. Tinh dầu trong dược liệu và thuốc cổ truyền 4.3. Kiểm nghiệm các sản phẩm Dược 4.3.1. Kiểm nghiệm thuốc bột 4.3.2. Kiểm nghiệm thuốc cốm 4.3.3. Kiểm nghiệm thuốc mỡ, thuốc cream 4.3.4. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi. 4.3.5. Kiểm nghiệm thuốc tiêm. 4.3.6. Kiểm nghiệm thuốc viên nén. 4.3.7. Kiểm nghiệm thuốc viên nang. 4.3.8. Kiểm nghiệm thuốc uống dạng lỏng. 4.3.9. Kiểm nghiệm cao thuốc. 4.3.10. Kiểm nghiệm cồn thuốc. 4.3.11. Kiểm nghiệm thuốc hoàn. 4.3.12. Kiểm nghiệm rượu thuốcBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Thị Diệp Chi. Giáo trình kiểm nghiệm thực phẩm và dược phẩm. Đại học Cần Thơ. 12/2007. [2]. Phạm Văn Sổ và Bùi Thị Nhu Thuận. Kiểm nghiệm lượng thực thực phẩm. Đại học bách khoa Hà Nội.1991. [3]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5517-1995, Phương pháp xác định phẩm màu tổng hợp tan trong nước . f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH

184

Page 185: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Đánh giá:+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2+ TB các bài TH + Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 82ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI

82. Tên học phần: Ăn mòn và bảo vệ kim loại – 2TC (1.5 0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Ăn mòn kim loại là môn học được giới thiệu các cơ chế, nguyên lý của sự ăn mòn, phá huỷ kim loại trong các môi trường khác nhau, qua đó giúp sinh viên hiểu biết về khoa học các quá trình ăn mòn theo nhiều dạng khác nhau, bên cạnh đó sinh viên nắm được các biện pháp chống ăn mòn kim loại trong các môi trường khác nhau, cụ thể như trong môi trường khí quyển, trong đất, môi trường nước biển, nước ngọt, được áp dụng trong thực tế. Đặc biệt phần bài tập có liên quan đến quá trình ăn mòn kim loại, sinh viên vận dụng lý thuyết giải bài tập, qua đó sinh viên hiểu sâu hơn các vấn đề đã nêu trên. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được nguyên lý của sự ăn mòn, qua đó xác định được tốc độ ăn mòn, biết được các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn kim loại và cơ chế của sự phá hủy kim loại trong các môi trường khác nhau từ đó đưa ra các biện pháp để bảo vệ. - Kỹ năng: Tính toán được tốc độ ăn mòn khối lượng và tốc độ ăn mòn thâm nhập, Kỹ năng xử lý kim loại bị ăn mòn trong các môi trường khác nhau, Kỹ năng lựa chọn vật liệu để xử lý bề mặt vật liệu, thực hiện và phân tích kết quả thí nghiệm qua đó đánh giá kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về quá trình ăn mòn kim loại trong các môi trường khác nhau, và các biện pháp để bảo vệ.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc tại các cơ quan có liên quan sử dụng kiến thức về lĩnh vực bảo vệ kim loại, thiết bị và các công trình - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa lý.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1ĂN MÒN KIM LOẠI

4 tiết (LT:4 tiết, TH:0 tiết x 2)1.1. Khái niệm về ăn mòn 1.2. Điện thế điện cực 1.3. Sự phân cực 1.4. Tốc độ ăn mòn 1.5. Sự thụ động kim loại 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ăn mòn kim1.7. Các dạng ăn mòn

CHƯƠNG 2185

Page 186: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

ĂN MÒN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN5 tiết (LT:3.5 tiết, TH:1.5 tiết x 2)

2.1. Khái niệm 2.2. Cơ chế ăn mòn trong khí quyển 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn trong khí quyển2.4. Các biện pháp chống ăn mòn trong khí quyểnBài tập

CHƯƠNG 3ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

6 tiết (LT:4 tiết, TH: 2 tiết x 2)3.1. Cấu trúc và đặc điểm của môi trường đât 3.2. Cơ chế quá trình ăn mòn trong đất 3.3. Hoạt động của vi khuẩn và ăn mòn do vi khuẩn3.4. Cơ chế ăn mòn do vi khuẩn 3.5. Bảo vệ chống ăn mòn do vi khuẩnBài tập

CHƯƠNG 4ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết x 2)4.1. Ảnh hưởng của các khí hòa tan4.2. Ảnh hưởng của độ pH 4.3. Ảnh hưởng của các muối hòa tan4.4. Ăn mòn trong môi trường nước ăn4.5. Ăn mòn trong một số ngành công nghiệp4.6. Ăn mòn trong hệ thống hơi nướcBài tập

CHƯƠNG 5ĂN MÒN KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN

5 tiết (LT:4 tiết, TH:1 tiết x 2)5.1. Đặc điểm5.2. Ăn mòn galvanic trong nước biển 5.3. Ăn mòn thép cacbon trong nước biển 5.4. Ăn mòn thép hợp kim trong nước biển 5.5. Ăn mòn trong nước lợ (vùng cửa sông) 5.6 Ăn mòn trong các thiết bị lọc nước 5.7. Chống ăn mòn trong môi trường nước biểnBài tập

CHƯƠNG 6CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI

5 tiết (LT:4 tiết, TH:1 tiết x 2)

6.1. Các nguyên tắc khi thiết kế kết cấu 6.2. Lựa chọn vật liệu thích hợp 6.3. Xử lý bề mặt vật liệu 6.4. Bảo vệ bằng các lớp sơn 6.5. Xử lý môi trường 6.6. Các phương pháp bảo vệ điện hóaBài tập

186

Page 187: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

f) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Văn Tuế (2002), Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB ĐHQG Hà Nội. [2]. Alain Galerie, Nguyễn Văn Tư (2002), Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, NXB KHKT, Hà Nội. [3]. Trương Ngọc Liên (2004), Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, NXB KHKT, Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 83TÁCH CHIẾT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN

83. Tên học phần: Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơc) Mô tả vắn tắt: Đây là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành, được giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Công nghệ Kỹ Thuật Hóa Học. Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các kỹ thuật phân lập và tinh chế hợp chất thiên nhiên.d. Mục tiêu:- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết làm cơ sở cho việc học tập các chuyên đề liên quan và ứng dụng trong thực tiễn công tác sau này - Kỹ năng: sinh viên có kỹ năng tách chiết và phân tích các hợp chất thiên nhiên trong thực tế- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e. Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

3 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 1.1. Mục đích của việc tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên1.2. Chiến lược tách chiết, tinh chế hợp chất thiên nhiên1.3. Các thử thách gặp phải trong quá trình tách chiết, tinh chế hợp chất thiên nhiên

CHƯƠNG 2KỸ THUẬT CHIẾT

6 tiết (LT: 4tiết; TH: 2 tiết x2) 2.1. Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 2.2. KLỹ thuật chiết lỏng – lỏng2.3. Kỹ thuật chiết pha rắn

187

Page 188: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bài tậpCHƯƠNG 3

KỸ THUẬT TÁCH VÀ TINH CHẾ12 tiết (LT: 12 tiết; TH: 2 tiết x2)

3.1. Kỹ thuật phân lập3.2. Kỹ thuật tinh chế 3.3. Kết tinh (Kết tinh lại; Kết tinh phân đoạn; Kết tinh nhờ nhiệt độ thấp)3.4. Kỹ thuật làm khô mẫu tinh chế3.5. Đánh giá độ tinh khiết Bài tập

CHƯƠNG 4NHẬN BIẾT SƠ BỘ – ĐỊNH DANH – XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ

9 tiết (LT: 6,5 tiết; TH: 2,5 tiết x2) 4.1. Phân nhóm hợp chất 4.2. Định tính bằng thuốc thử đặc trưng 4.3. Các kỹ thuật định danh Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, ĐHQG TP.HCM[2]. Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (1997), Kỹ thuật chiết tách và nhận biết các chất có hoạt tính sinh học, Trung tâm KHTN- CNQG Việt Nam, Hà Nội[3]. Phan Quốc Kinh (2011), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, NXB Giáo Dụcf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 84ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH

84. Tên học phần: Anh văn chuyên ngành – 2TC (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Anh văn không chuyênc) Mô tả vắn tắt:

Học phần bao gồm những bài đọc ngắn và bài tập bằng tiếng Anh liên quan đến những vấn đề cơ bản trong lĩnh vực hoá học và công nghệ hoá học, kết hợp với các từ vựng chuyên ngành, các điểm ngữ pháp … giúp sinh viên nâng cao khả năng đọc hiểu, viết tóm tắt và trình bày trước đám đông những nội dung liên quan đến chuyên ngành như vô cơ, hữu cơ, vật liệu, quá trình - thiết bị và điện hoá. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Học phần này cung cấp cho người học phần từ vựng chuyên môn căn bản được cung cấp về vô cơ, hữu cơ, vật liệu, quá trình thiết bị và điện hóa là nền tảng giúp sinh viên có thể: Tóm lược, trình bày lại nội dung những tài liệu tiếng Anh tương đối đơn giản về lĩnh vực công nghệ hóa học và thảo luận được những chuyên môn cơ

188

Page 189: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

bản bằng tiếng Anh. Sử dụng tiếng Anh đúng ngữ pháp hơn, củng cố và bổ sung kiến thức chuyên môn về công nghệ hóa học - Kỹ năng: Có thể nghe, nói, đọc và viết tiếng Anh về Công nghệ hóa học, rèn luyện, phát triển kỹ năng viết báo cáo và thuyết trình - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Ý thức được tầm quan trọng, sự cần thiết của tiếng Anh đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành trong phát triển nghề nghiệp, tích cực, chủ động học tập và rèn luyện kỹ năng cá nhân.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc tại các cơ quan có liên quan sử dụng kiến thức tiếng Anh về lĩnh vực công nghệ hóa học- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn các tài liệu tiếng anh sử dụng trong các lĩnh vực Hóa học và công nghệ hóa học

e) Nội dung chi tiết:UNIT 1

WHAT IS CHEMISTRY 6 tiết (LT:4 tiết, TH:2 tiết )

1.1. Physical and chemical properties; Physical and chemical changes1.2. Competing Sentences 1.3. True / False 1.4. Comprehension 1.5. Word forms 1.6. Grammar: Simple past, Past perfect

UNIT 2ELEMENTS, COMPOUNDS AND MIXTURES

6 tiết (LT:4 tiết, TH:2 tiết )2.1. Elements, Compounds and Mixtures 2.2. Competing Sentences2.3. Short Answers2.4. Comprehension 2.4. True/ False 2.5. Grammar: Like_As, Relative clauses

UNIT 3ATOMS AND MOLECULES

4 tiết (LT:3 tiết, TH: 1 tiết )3.1. Atoms and Molecules 3.2. Completing Sentences 3.3. True/ False 3.4. Comprehension3.5. Grammar: Present participle phrase, Past participle phrase

UNIT 4SYMBOLS – FORMULAE – EQUATIONS

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết )4.1. Symbols – Formulae - Equations4.2. True/ False4.3. Comprehension4.4. Grammar: Common connectors in written English, Passive voice

189

Page 190: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

UNIT 5STATES OF MATTER4 tiết (LT:3 tiết, TH:1 tiết )

5.1. States of Matter 5.2. Completing Sentences 5.3. Multiple choice 5.4. Comprehension 5.5. Grammar: Conditional sentences

UNIT 6METALS

6 tiết (LT:4 tiết, TH:2 tiết )6.1. Metals and alloys 6.2. Matching 6.3. Completing6.4. Comprehension6.5. Word forms 6.6 Grammar: can, could, will, would, …. f) Tài liệu tham khảo:[1] Nguyen Thi Nhu Mai (1997)- Learning English through Science & Technology - Chemical Engineering- ĐH BK TPHCM g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22.5 tiết LT + 15 tiết TL, BT- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH + Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 85THỰC TẾ TỔNG HỢP

85. Tên học phần: Thực tế tổng hợp 1TC (0,1)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóab) Học phần học trước: Hóa môi trườngc) Mô tả vắn tắt: Qua học phần này, người học sẽ được đi tham quan trực tiếp các cơ sở sản xuất có liên quan đến các quá trình Hóa học như sản xuất xi măng, sản xuất thuốc, sản xuất hóa chất ..vv từ đó người học có thêm những kiến thức thực tế về các quá trình hóa học áp dụng trong sản xuất tại các nhà máy.d) Mục tiêu : - Kiến thức:

Người học có thêm các kiến thức thực tế về hóa học và các quá trình hóa học trong sản xuất xi măng, dược phẩm và hóa chất.- Kỹ năng: -Ứng dụng các phương pháp xử lý vào mô hình công nghiệp- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Qua môn học nay, người học sẽ nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường, nhận thức được việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình sản xuất.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: người học áp dụng kiến thức trong quá trình thực tế trong các lĩnh vực về dây chuyền sản xuất tại các nhà máy , xí nghiệp

190

Page 191: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ hóa học.e) Nội dung chi tiết:

STT Nội dung

1 - Tìm hiểu về các dây truyền sản xuất xi măng

2 - Tìm hiểu về kỹ thuật, công nghệ hóa học của quá trình sản xuất thuốc

3 - Tim hiểu về kỹ thuật và dây chuyền sản xuất hóa chất.

4 - Viết báo cáo thu hoạch sau khi đi tham quan thực tế các quá trình sản

xuấtf) Phương pháp đánh giá:- Sinh viên tham gia đầy đủ đợt thực tế.- Chấm điểm bài thu hoạch theo thang điểm 10

HỌC PHẦN SỐ 86THỰC TẬP TỐT NGHIÊP

6 TC

HỌC PHẦN SỐ 87KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP

7 TC

HỌC PHẦN SỐ 88HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

88. Tên học phần: Hóa kỹ thuật môi trường - 3TC (2.25,0.75)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa môi trườngc) Mô tả vắn tắt: Nội dung của môn học này bao trùm các kiến thức chuyên sâu của hóa học, vật lý và sinh học liên quan đến các hệ thống và các quá trình môi trường như sự phát tán, biến đổi chất ô nhiễm, các phản ứng hóa học, phản ứng sinh hóa của các chất ô nhiễm trong môi trường nước, không khí và đất. Ngoài ra, môn học đưa ra các mối liên hệ và áp dụng để giải quyết các bài toán thực tế trong lĩnh vực công nghệ môi trường. Đây chính là những tri thức nền tảng để sinh viên tiếp thu các kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành liên quan. Giới thiệu cho sinh viên các cơ sở hóa học trong xử lý môi trường bao gồm: quá trình màng, hấp phụ, hấp thụ, trao đổi ion. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực hóa kỹ thuật môi trường học: Hóa học các thành phần môi trường; cân bằng vật chất trong hệ thống môi trường; sự biến đổi của các chất ô nhiễm, các phản ứng hóa học, sinh học phân hủy chất ô nhiễm; các loại bể phản ứng sử dụng trong xử lý ô nhiễm.- Kĩ năng: Người học vận dụng thành thạo kiến thức cơ sở và có khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề trong phân tích đánh giá sự phát tán, phân hủy của các chất ô nhiễm trong hệ thống môi trường. Đồng thời giúp sinh viên có kỹ

191

Page 192: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu liên quan đến hóa kỹ thuật môi trường bằng tiếng Anh.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học môi trường. Giáo dục tình yêu quê hương. Có ý thức bảo vệ môi trường.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về kỹ thuật môi trường khi ra trường. Giải quyết các bài toán thực tế trong lĩnh vực công nghệ môi trường- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực môi trường và có khả năng cải tiến phương pháp xử lý chất thải.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH HÓA HỌC

VÀ DUNG DỊCH4 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết)

1.1.Đặt vấn đề1.2. Các định luật của chất khí1.3. Nhiệt động hóa học1.4. Động học phản ứng1.5. Dung dịch1.6. Dung dịch điện li1.7. Cân bằng hóa học

CHƯƠNG 2 HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

6 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)2.1. Các phản ứng hóa học trong môi trường nước2.2. Tính chất vật lý và hóa học của nước2.3. Các quá trình hòa tan của oxy trong nước tự nhiên2.4. Hệ carbonate2.5. Oxy hóa khử trong môi trường nướcBài tập

CHƯƠNG 3 HÓA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN6 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)

3.1. Biểu diễn nồng độ chất ô nhiễm trong không khí.3.2. Các phản ứng hóa học trong khí quyển3.3. Các hạt trong khí quyển3.4. Phản ứng hóa học của chất ô nhiễm vô cơ trong khí quyển.3.5. Phản ứng của các chất hữu cơ trong khí quyển3.6. Sự thiếu hụt tầng ozon3.7. Khói quang hóaBài tập

CHƯƠNG 4 HÓA HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiếtx2)4.1. Khái niệm và địng nghĩa4.2. Khoáng sét, khoáng vật và quá trình phong hóa

192

Page 193: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.3. Hóa học đất4.4. Phản ứng hóa học của chất ô nhiễm vô cơ trong đất.4.5. Phản ứng của các chất hữu cơ trong đấtBài tập

CHƯƠNG 5 PHÂN HỦY CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ, NITƠ, LƯU HUỲNH VÀ PHOSPHO

TRONG MÔI TRƯỜNG3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)

5.1. Các phản ứng phân hủy chất hữu cơ trong môi trường5.2. Sự biến đổi N bằng vi sinh vật5.3. Vi khuẩn biến đổi P và lưu huỳnh5.4. Độ chuẩn Bài tập

CHƯƠNG 6 CÂN BẰNG VẬT CHẤT TRONG MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

CÁC BỂ PHẢN ỨNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI3 tiết (LT: 2 tiết, TH: 1 tiếtx2)

6.1. Cân bằng vật chất6.2. Bể phản ứngBài tập

CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC XỬ LÝ NƯỚC VÀ KIỂM SOÁT KHÍ THẢI

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 3 tiếtx2)7.1. Các phương pháp hóa học xử lý nước7.2. Các phương pháp hóa học kiểm soát khí thảiBài tập

CHƯƠNG 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ XỬ LÝ CHẤT Ô NHIỄM

4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 3 tiết x2)8.1. Phương pháp oxy hóa bậc cao 8.2. Phương pháp hấp phụ8.3. Phương pháp trao đổi ion8.4. Quá trình màngBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. PGS. TS. Nguyễn Văn Sức (2013), Giáo trình Hóa kỹ thuật môi trường, NXB Đại học Quốc gia TpHCM[2.]. Perry, Robert H., Don W. Green, and James O. Maloney. Perry's, Chemical Engineers Handbook. Seventh ed. New York: McGraw-Hill, 1997.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 2 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm trung bình các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 89193

Page 194: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

TÁCH CHIẾT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN89. Tên học phần: Tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơc) Mô tả vắn tắt: Đây là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức ngành, được giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành Công nghệ Kỹ Thuật Hóa Học. Học phần cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các kỹ thuật phân lập và tinh chế hợp chất thiên nhiên.d. Mục tiêu:- Kiến thức: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết làm cơ sở cho việc học tập các chuyên đề liên quan và ứng dụng trong thực tiễn công tác sau này - Kỹ năng: sinh viên có kỹ năng tách chiết và phân tích các hợp chất thiên nhiên trong thực tế- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của hóa học trong thực tiễn và các lĩnh vực khác. Xây dựng tác phong tự học, tự nghiên cứu, tác phong làm việc khoa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e. Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

3 tiết (LT: 3 tiết; TH:01 tiết x2) 1.1. Mục đích của việc tách chiết và tinh chế hợp chất thiên nhiên1.2. Chiến lược tách chiết, tinh chế hợp chất thiên nhiên1.3. Các thử thách gặp phải trong quá trình tách chiết, tinh chế hợp chất thiên nhiên

CHƯƠNG 2KỸ THUẬT CHIẾT

6 tiết (LT: 4tiết; TH: 2 tiết x2) 2.1. Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 2.2. KLỹ thuật chiết lỏng – lỏng2.3. Kỹ thuật chiết pha rắnBài tập

CHƯƠNG 3KỸ THUẬT TÁCH VÀ TINH CHẾ

12 tiết (LT: 12 tiết; TH: 2 tiết x2) 3.1. Kỹ thuật phân lập3.2. Kỹ thuật tinh chế 3.3. Kết tinh (Kết tinh lại; Kết tinh phân đoạn; Kết tinh nhờ nhiệt độ thấp)3.4. Kỹ thuật làm khô mẫu tinh chế3.5. Đánh giá độ tinh khiết Bài tập

CHƯƠNG 4NHẬN BIẾT SƠ BỘ – ĐỊNH DANH – XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ

9 tiết (LT: 6,5 tiết; TH: 2,5 tiết x2) 194

Page 195: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

4.1. Phân nhóm hợp chất 4.2. Định tính bằng thuốc thử đặc trưng 4.3. Các kỹ thuật định danh Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, ĐHQG TP.HCM[2]. Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (1997), Kỹ thuật chiết tách và nhận biết các chất có hoạt tính sinh học, Trung tâm KHTN- CNQG Việt Nam, Hà Nội[3]. Phan Quốc Kinh (2011), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, NXB Giáo Dụcf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 LT + 15 TH- Đánh giá:

+Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 90KỸ THUẬT NHUỘM-IN HOA

90. Tên học phần: Kỹ thuật nhuộm-in hoa - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa đại cương, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật.c) Mô tả vắn tắt: Nội dung môn học được chia làm 6 chương: Chương 1 trình bày về lý thuyết màu sắc nhằm để sinh viên nắm được lịch sử hình thành của các học thuyết về màu sắc cũng như là nội dung của nó. Chương 2 giới thiệu cách phân loại và danh pháp của thuốc nhuộm. Chương 3 trình bày phương pháp tổng hợp một số loại thuốc nhuộm. Chương 4 đề cập đến thành phần và tính chất của một số loại vật liệu dệt cũng như phân loại chúng. Chương 5 trình bày về kỹ thuật nhuộm và chương 6 trình bày về kỹ thuật in.d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sinh viên có kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhuôm-in hoa, hiểu lý thuyết về màu sắc. Biết được lịch sử phát triển các thuyết màu mang màu. Hiểu được lý thuyết màu hiện đại. Biết phân loại và danh pháp thuốc nhuộm. Hiểu các khái niệm cơ bản liên quan đến màu sắc. Biết phân loại thuốc nhuộm. Biết các liên kết chủ yếu của thuốc nhuộm với vật liệu. Hiểu và biết cách tổng hợp thuốc nhuộm. Biết được các loại vật liệu dệt và phân loại. Nắm được kỹ thuật nhuộm và các loại dây chuyền công nghệ nhuộm. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm acid. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm lưu huỳnh. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm cation. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm azo không tan. Biết được kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán. Biết được kỹ thuật nhuộm vải pha. Nắm được lịch sử phát triển của ngành in. Biết được các phương pháp chế tạo khuôn in lưới, hồ in. Nắm được kỹ thuật in một vài sản phẩm khác nhau.

195

Page 196: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Kĩ năng: Tư duy phản biện: suy nghĩ sáng tạo, cách tân, biết tìm tòi, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin. Giao tiếp: phát triển, giải thích và diễn tả ý tưởng một cách hiệu quả thông qua kĩ năng viết, nói hoặc trình bày qua báo cáo và hình ảnh. Sinh viên có khả năng phân tích, xử lý các số liệu và dữ kiện học được thành các báo cáo hoàn chỉnh. Làm việc nhóm: có khả năng liên kết các ý tưởng, các lựa chọn; tương tác, thảo luận và nghi vấn; biết tôn trọng sự khác biệt và bảo vệ quan điểm cá nhân.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Môn học cũng tạo điều kiện để sinh viên xây dựng và phát triển các phẩm chất cần thiết cho những hoạt động khoa học như sự tò mò, kiên trì, tập trung; biết cân bằng giữa hoài nghi và tiếp nhận, có tình yêu khoa học và tự tin- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về kỹ thuật nhuôm-in hoa khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực nhuộm-in hoa.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT VỀ MÀU SẮC4 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiếtx2)

1.1. Lịch sử phát triển các chất màu 1.2. Lý thuyết màu hiện đại

CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP THUỐC NHUỘM

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Khái niệm cơ bản 2.2. Phân loại theo cấu trúc hóa học 2.3. Phân loại theo ứng dụng 2.4. Tên gọi thuốc nhuộm 2.5. Liên kết chủ yếu của thuốc nhuộm với vật liệu Bài tập

CHƯƠNG 3 TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1 tiếtx2)3.1. Tổng hợp các vật phẩm trung gian 3.2. Phản ứng sulfo hóa 3.3. Tổng hợp thuốc nhuộmBài tập

CHƯƠNG 4VẬT LIỆU DỆT

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1 tiếtx2)4.1. Phân loại sợi dệt và tóm tắt những tính chất cao phân tử 4.2. Xơ cellulose 4.3. Cấu tạo, thành phần và tính chất của xơ động vật 4.4. Xơ hóa học Bài tập

CHƯƠNG 5 KỸ THUẬT NHUỘM

6 tiết (LT: 3,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)5.1. Các loại dây chuyền công nghệ

196

Page 197: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

5.2. Kỹ thuật chuẩn bị 5.3. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp 5.4. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm acid 5.5. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính 5.6. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên 5.7. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm lưu huỳnh 5.8. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm cation 5.9. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm azo không tan 5.10. Kỹ thuật nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán 5.11. Nhuộm vải pha Bài tập

CHƯƠNG 6 KỸ THUẬT IN

6 tiết (LT: 4 tiết, TH:2 tiếtx2)6.1. Lịch sử phát triển 6.2. Chế tạo khuôn in lưới, hồ in 6.3. Kỹ thuật in 6.4. Kỹ thuật in các sản phẩm khác nhau Bài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Cao Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh(2003), Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ [2]. Nguyễn Công Toàn(2005), Công nghệ nhuộm và hoàn tất, NXB ĐH QG TPHCM.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2+ TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 91CÔNG NGHỆ ĐIỆN HÓA

91. Tên học phần: Công nghệ Điện hóa – 2TC (1.5,0.5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa học b) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lýc) Mô tả vắn tắt:

Công nghệ điện hóa ngày càng phát triển và có nhiều thành tựu mới đặc biệt là sản xuất các chất vô cơ và hữu cơ theo phương pháp hóa học và điện hóa hay kết hợp cả hai phương pháp trên. Sự phát triển này trên nền tảng của hóa vô cơ và hóa lý qua đó sinh viên nắm được những vấn đề về nhiệt động và cân bằng điện thế, động học và cân bằng vật chất, vận dụng kiến thức đã học để tính toán kỹ thuật cho quá trình sản xuất điện hóa, các qui trình kỹ thuật mạ kim loại và hợp kim. d) Mục tiêu:- Kiến thức: Sinh viên biết được các phản ứng tổng quát trong mạch điện hóa học, các khái niệm về nguyên lý nhiệt động điện hóa học, sự ảnh hưởng của nồng độ đến thế điện cực, động học của phản ứng điện cực, sự phân cực và thụ động trong quá trình ăn mòn của phản ứng. Nắm dược nguyên lý chung của quá trình mạ điện, cơ chế tạo

197

Page 198: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

thành lớp phủ và ứng dụng kỹ thuật điện hóa biến tính bề mặt kim loại, kỹ thuật hóa học và điện hóa để tinh luyện kim loại và biết được các qui trình điện phân để sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Kỹ năng: Sinh viên đạt được kỹ năng mạ điện, biến tính bề mặt kim loại, kỹ năng tính toán kỹ thuật cho quá trình sản xuất điện hóa. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Ý thức về sự cần thiết hiểu biết về kỹ thuật sản xuất điện hóa, nhìn nhận khách quan về vai trò và tầm quan trọng về nguyên lý nhiệt động điện hóa học và động học của phản úng điện cực, từ đó có sự quan tâm tích cực đến việc tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng vào thực tiễn. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về công nghệ điện hóa khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ điện hóa.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN2 tiết (LT:2 tiết, TH:0 tiết x 2)

1.1. Năng lượng 1.2. Khái niệm về điện hóa1.3. Bản chất điện hóa của ăn mòn trong dung dịch nước1.4. Phản ứng tổng quát trong mạch điện hóa

CHƯƠNG 2NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG ĐIỆN HÓA HỌC

4 tiết (LT:4 tiết, TH:0 tiết x 2)2.1. Khái niệm cơ bản về tiếp xúc pha 2.2. Khái niệm cơ bản về nhiệt động điện hóa học 2.3 Năng lượng tự do và thế điện cực

CHƯƠNG 3ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG ĐIỆN CỰC

4 tiết (LT:4 tiết, TH: 0 tiết x 2)3.1. Động học ăn mòn 3.2. Phân cực 3.3. Thụ động3.4. Phương pháp phân cực đo tốc độ ăn mòn

CHƯƠNG 4ĐIÊN PHÂN DUNG DỊCH NƯỚC THOÁT KIM LOẠI

8 tiết (LT: 5 tiết,TH: 3 tiết x 2)4.1. Mạ điện4.2. Biến tính bề mặt kim loại 4.3. Các quá trình thủy luyện4.4. Tinh luyện kim loạiBài tập

CHƯƠNG 5ĐIÊN PHÂN DUNG DỊCH NƯỚC KHÔNG THOÁT KIM LOẠI

9 tiết (LT: 5,5 tiết, TH: 3,5 tiết x 2)5.1. Khái niệm quá trình điện phân5.2. Tổng hợp các chất vô cơ 5.3. Tổng hợp các chất hữu cơ

198

Page 199: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bài tập CHƯƠNG 6

NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC VÀ PIN NHIÊN LIỆU 3 tiết (LT: 2 tiết,TH: 1 tiết x 2)

6.1. Khái niệm 6.2. Nguồn điện hóa học 6.3. Pin nhiên liệu Bài tậpf) Tài liệu tham khảo:[1]. Nguyễn Đình Phổ (2006), Kỹ thuật sản xuất điện hóa, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM. [2]. Nguyễn Khương (), Mạ hóa học tập III, NXB KHKT, Hà Nội. g) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết + Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT * 2 + TB các bài TH+ Bài thi : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 92CÔNG NGHỆ GỐM SỨ VÀ THỦY TINH

92. Tên học phần: Công nghê sản xuất gốm sứ và thủy tinh 3TC (34, 22)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa vô cơ, Hóa kỹ thuậtc) Mô tả vắn tắt:

Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức cơ bản, tổng quát về công nghệ sản xuất và các ứng dụng thực tế các sản phẩm gốm sứ và thủy tinh. Bên cạnh đó môn học còn giúp sinh viên hiểu rõ tính chất và cấu trúc của vật liệu này. Một cách cụ thể, sinh viên được cung cấp những kiến thức về những nguyên vật liệu được sử dụng và các quá trình công nghệ tạo nên sản phẩm gốm sứ và thủy tinh hoàn chỉnh. d) Mục tiêu : - Kiến thức: Sau khi học học phần này các em nắm được kiến thức lý thuyết cơ bản về cấu trúc vô định hình và các tính chất của thủy tinh, gốm sứ. Quy trình sản xuất thủy tinh, gốm sứ thông dụng: các phương pháp sản xuất, nguyên liệu, phân loại, quy trình sản xuất - Kỹ năng: Có khả năng tiếp cận và làm việc với nhà máy sản xuất thủy tinh. Tự học, đọc hiểu tài liệu bằng tiếng Anh. Kỹ năng chuẩn bị báo cáo và thuyết trình. - Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học hiểu biết và có thái độ đúng đắn về vị trí vai trò của công nghệ sản xuất gốm sứ và thủy tinh. Yêu nghề, tự tin về những hiểu biết cơ bản về gốm sứ và thủy tinh. - Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức để tư vấn, thực hiện và sẵn sàng mở rộng kiến thức vào sản xuất khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực gốm sứ và thủy tinh. Đồng thời sẵn sàng mở rộng kiến thức vào thực tế sản xuất.e) Nội dung chi tiết:

199

Page 200: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

PHẦN ACÔNG NGHỆ GỐM SỨ

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU GỐM SỨ

2 tiết (LT: 2 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Định nghĩa1.2. Lịch sử phát triển1.3. Phân loại đồ gốm

CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết)2.1. Nguyên liệu dẻo, cao lanh và đất sét2.1.1. Nguồn gốc, sự tạo thành cao lanh và đất sét2.1.2. Thành phần hóa và khoáng vật2.1.3. Các tính chất kỹ thuật2.2. Nguyên liệu gầy2.2.1. Tràng thạch và các hợp chất chứa nó2.2.2. Thạch anh2.2.3. Các loại nguyên liệu khác

CHƯƠNG 3GIA CÔNG VÀ CHUẨN BỊ PHỐI LIỆU

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiếtx2)3.1. Nghiền3.1.1. Nghiền thô3.1.2. Nghiền trung bình3.2. Chuẩn bị phối liệu3.2.1. Kiểm tra nguyên liệu và tính bài phối liệu3.2.2. Chuẩn bị phối liệu3.2.3. Tính phối liệu3.2.4. Chuẩn bị và gia công phối liệu gốm thô3.2.5. Chuẩn bị phối liệu gốm mịn3.3. Kiểm tra kỹ thuật phối liệuBài tập

CHƯƠNG 4 TẠO HÌNH

5 tiết (LT: 3 tiết, TH:2 tiếtx2)4.1. Chọn phương pháp tạo hình4.2. Các phương pháp tạo hình4.3. Các dạng khuyết tật do tạo hìnhBài tập

CHƯƠNG 5SẤY SẢN PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)5.1. Chế độ sấy5.2. Kỹ thuật sấy

200

Page 201: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bài tập CHƯƠNG 6

NUNG5 tiết ( LT: 4 tiết, TH: 1x2 tiết)

6.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình nung6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung và sản phẩmBài tập

CHƯƠNG 7 MEN PHỦ VÀ CHẤT MÀU5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1x2 tiết)

7.1.Men sứ7.2.Trang trí sản phẩm gốm7.2.1.Bản chất của chất màu gốm7.2.2.Phương pháp sản xuất chất mang màu và màu gốm7.2.3.Các phương pháp dùng chất màu để trang trí sản phẩm gốm7.2.4.Chất màu từ kim loại quý7.3.Các ví dụ tính toán bài men7.4.Một số bài men cho sành sứ trên thực tế sản xuất nung ở các nhiệt độ khác nhau7.5.Một số ghi chú cho phần tráng men và trang trí sản phẩmBài tập

PHẦN BCÔNG NGHỆ THỦY TINH

CHƯƠNG 1 SILICAT TRONG TRẠNG THÁI LỎNG

4 tiết (LT: 4 tiết, TH: 0 tiết)1.1. Sựhình thành thủy tinh 1.2. Cấu trúc của thủy tinh oxide 1.3. Tính chất đặc biệt của cấu trúc silicate lỏng 1.4. Tính chất của hỗn hợp nóng chảy silicate Bài tập

CHƯƠNG 2CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA THỦY TINH

3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết)2.1. Hệ oxide vô định hình 2.2. Cấu trúc thủy tinh silicate và phosphate 2.3. Kim loại trong hệ thủy tinh silicate và phosphate 2.4. Composite đa pha: cấu trúc và ứng dụng 2.5. Quá trình khuếch tán, trao đổi ion và sự ăn mòn Bài tập

CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỦY TINH

5 tiết (LT: 3 tiết, TH: 2 tiếtx2) 3.1. Các phương pháp sản xuất thủy tinh 3.2. Quy trình sản xuất một sốloại thủy tinh 3.3. Lò nấu thủy tinh 3.4. Gạch chịu lửa và sự ăn mòn

201

Page 202: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

3.5. Nhiên liệu và tính toán quá trình cháy 3.6. Hệ thống thu hồi nhiệt Bài tập

CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÍNH CHẤT THỦY TINH

4 tiết ( LT: 2 tiết, TH: 2 tiết x2)4.1. Cấu trúc 4.2. Tỉ trọng 4.3. Tính chất quang học Bài tập g) Tài liệu tham khảo:[1]. TS. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Giáo trình công nghệ sản xuất gốm sứ, Trường Đại học Bách khoa.[2]. PGS. TS. Phùng Tiến Đạt, Trần Thị Bính (2004), Hóa kỹ thuật đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội[3]. Phan Văn Tường (2008), Vật liệu vô cơ, NXB ĐHQG Hà Nội.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 34 tiết LT + 22 tiết TH - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Điểm TB các bài kiểm tra : 2 bài LT * 2 + TB các bài thực hành+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 93ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

93. Tên học phần: Điều khiển quá trình công nghệ hóa học 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Thực tập quá trình và thiết bị CNHHc) Mô tả vắn tắt: Học phần đề cập đến các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển quá trình hoá học như điều khiển mức, lưu lượng, áp suất và nhiệt độ. Nội dung chính của môn học bao gồm: đặc điểm và cấu trúc của hệ thống điều khiển quá trình; phương pháp mô hình hoá, phân tích động lực học quá trình hoá học, thiết kế hệ thống điều khiển hồi tiếp và hệ thống điều khiển phản hồi đặc biệt, và các thiết bị dùng trong điều khiển công nghiệp.d) Mục tiêu của môn học- Kiến thức : Nắm được các khái niệm cơ bản về điều khiển quá trình; nắm được các khái niệm và cách xây dựng mô hình toán cho quá trình cần điều khiển; hiểu được các khái niệm về đáp ứng thời gian và đáp ứng tần số của hệ thống; hiểu được các khái niệm và ý nghĩa của điều khiển hồi tiếp; hiểu được một số khái niệm về điều khiển nâng cao như điều khiển hồi tiếp hệ thống có thời gian chết, hệ điều khiển nhiều vòng; hiểu được khái niệm và nguyên lý hoạt động một số phần tử chấp hành và các thiết bị đo.- Kỹ năng: Xây dựng được mô hình toán học của quá trình cần điều khiển

+ Phân tích được đáp ứng thời gian và đáp ứng tần số của hệ điều khiển+ Phân tích được tính ổn định của hệ thống+ Thiết kế được hệ điều khiển hồi tiếp

202

Page 203: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Sinh viên cần có thái độ tích cực tham gia vào các hoạt động trên lớp, chủ động chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà; có tinh thần trách nhiệm trong làm việc nhóm, hòa nhã, tích cực trong công việc được giao; có ý thức học tập suốt đời- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho mọi người trong lĩnh vực phân tích và nghiên cứu. Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực hóa học.e. Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

2 tiết (LT: 2 tiết; TH: 0 tiết) CHƯƠNG 2

MÔ HÌNH TOÁN HỌC 6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết x2)

2.1 Xây dựng mô hình toán học của quá trình2.2 Một số mô hình điều khiển quá trình trong công nghệ hóa học2.3 Bài tập

CHƯƠNG 3ĐÁP ỨNG THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết x2) 3.1. Phân tích đáp ứng thời gian3.2. Phân tích đáp ứng động học3.3. Bài tập

CHƯƠNG 4ĐIỀU KHIỂN HỒI TIẾP

5 tiết (LT: 3,5 tiết; TH: 1,5 tiết x2)4.1 Khái niệm điều khiển hồi tiếp4.2. Phân tích tính ổn định4.3. Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp Bài tập

CHƯƠNG 5MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO

6 tiết (LT: 4 tiết; TH: 2 tiết x2)5.1 Điều khiển hồi tiếp hệ thống có thời gian chết (deadtime) và đáp ứng ngược 5.2 Hệ thống điều khiển nhiều vòng5.3 Điều khiển vòng hở và điều khiển tỉ lệBài tập

CHƯƠNG 6THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

5 tiết (LT: 5 tiết; TH: 0 tiết)6.1 Phần tử chấp hành6.2 Thiết bị đo mức, lưu lượng, nhiệt đồ, và áp suấtg) Tài liệu tham khảo:

203

Page 204: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

[1]. Nguyễn Chí Ngôn, Nguyễn Hoàng Dũng (2012), Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Đại học Cần Thơ.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 30 tiết LT- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra : 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)- Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài LT* 2 + TB các bài TH- Thi hết học phần : hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 94CÔNG NGHỆ HÓA SINH

94. Tên học phần: Công nghệ hóa sinh - 2TC (1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, Hóa cấu tạo, Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơc) Mô tả vắn tắt: Công nghệ Hóa sinh là môn kỹ thuật nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về các chất hóa học có trong hệ thống sống và ứng dụng của các chất hóa học đó trong các ngành công nghiệp như ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học và công nghệ hóa học…d) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên các kiến thức khái quát về cấu trúc, tính chất, mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các nhóm chất cơ bản của tế bào và cơ thể sống.

+ Các ứng dụng của các chất hữu cơ trong các ngành công nghiệp.+ Nắm được mối liên hệ giữa thực tế với các môn học cơ sở để tiếp tục nghiên

cứu và học tập- Kĩ năng:

+ Có kỹ năng thực tiễn, vẫn dụng những kiến thức cơ sở ngành đã học vào việc nghiên cứu và học tập

+ Có kỹ năng làm việc nhóm thông qua việc chia sẻ các thông tin liên quan đến ngành học, môn học- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp:

+ Có ý thức vận dụng nội dung môn học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng

+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu những vấn đề liên quan đến môn học+ Có thái độ tích cực trong học tập và nghiên cứu khoa học.

- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về công nghệ hóa sinh khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ Hóa sinh.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 ENZIM

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)

1.1. Đại cương về enzim204

Page 205: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.2. Cấu tạo hóa học của enzim.1.3. Tính đặc hiệu của enzim.1.4. Zimogen và sự hoạt hóa zimogen1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzim.1.6. Cách gọi tên và phân loại enzim.Bài tập

CHƯƠNG 2 CÁC PHẢN ỨNG ENZIM PHỔ BIẾN TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM

4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiếtx2)2.1. Phản ứng thủy phân bởi enzim2.2. Phản ứng oxi hóa – khử sinh họcBài tập

CHƯƠNG 3 PROTEIN

6 tiết (LT: 5 tiết, TH: 1 tiếtx2)3.1.Vai trò và giá trị của protein trong dinh dư ng và trong công nghệ thực phẩm3.2.Cấu tạo phân tử protein3.3. Một số tính chất quan trọng của protein3.4. Phân nhóm protein3.5. Các biến đổi của protein có ứng dụng vào công nghệ thực phẩm3.6. Các biến đổi của protein trong quá trình sản xuất và bảo quản thực phẩmBài tập

CHƯƠNG 4 HÓA SINH HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LÊN MEN

5 tiết (LT: 4 tiết, TH: 1x2 tiết)4.1. Khái niệm chung4.2. Bản chất của các quá trình lên men4.3. Điều kiện của các quá trình lên men4.4. Các quá trình lên menBài tập

CHƯƠNG 5HÓA SINH HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC CHẾ

PHẨM ENZIM4 tiết (LT: 3 tiết, TH: 1 tiết x2)

5.1. Nguồn thu enzim5.2. Sản xuất các chế phẩm enzim từ vi sinh vật5.3. Sản xuất enzim từ thực vậtBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Lê Ngọc Tú (Chủ biên),2002, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật.[2]. GS.TS.Mai Quân Lương, Giáo trình hóa sinh học, Khoa Hóa học, ĐHKHTN-ĐHQGHNf) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra : 1 bài LT *2 + TB các bài TH

205

Page 206: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 95CÔNG NGHỆ CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA

95. Tên học phần: Công nghê các sản phẩm tẩy rửa 2TC(1,5;0,5)a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Hóa họcb) Học phần học trước: Hóa hữu cơ, Hóa lý, Tổng hợp hữu cơ.c) Mô tả vắn tắt:

Môn học đề cập đến lý thuyết cơ bản về công nghệ sản xuất các chất tẩy rửa, đánh giá kỹ thuật chất lượng sản phẩm tẩy rửa, phân loại, các ứng dụng trong nhiều ngành công nghệ khác nhau, công nghệ sản xuất bột giặt và các sản phẩm tẩy rửa khác. Chú trọng cơ sở lý thuyết và quá trình tổng hợp các chất tẩy rửa.d) Mục tiêu : - Kiến thức:

+ Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học.+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học liên quan để hiểu và tiếp tục

học tập.+ Nắm bắt xu hướng phát triển.+ Nhận biết thế giới theo phân tích khoa học.+ Nắm được kiến thức có thể phân tích, thảo luận và bình luận về những sự vật

phức tạp.- Kĩ năng:

+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp.+ Có kỹ năng làm việc nhóm.+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải

quyết vấn đề.+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức, kỹ năng trình bày vấn đề.

- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: giúp người học yêu thích môn học. Xây dựng thái độ của mình dựa trên kiến thức môn học được học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: Ứng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức tại các cơ quan liên quan khi ra trường.- Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực công nghệ sản xuất các chất tẩy rửa an toàn, hiệu quả phục vụ tốt cho người tiêu dùng.e) Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

6 tiết (LT: 6 tiết, TH: 0 tiếtx2)1.1.  Các khái niệm cơ bản1.2.  Các phương pháp xác định sức căng bề mặt 1.3.  Tính chất vật lý của dung dịch chất hoạt động bề mặt1.4.  Ðặc tính bề mặt lỏng rắn và quan hệ bề mặt trong hệ ba pha

CHƯƠNG 2CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG HỖN HỢP TẨY RỬA

8 tiết (LT: 6 tiết, TH: 2 tiếtx2)2.1.  Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa2.2.  Các chất hoạt động bề mặt 2.3.  Các tác nhân làm tăng bọt và chống bọt

206

Page 207: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

2.4.  Các tác nhân làm mềm nước2.5.  Các tác nhân tạo môi trường kiềm 2.6.  Các tác nhân tẩy trắng2.7.  Các chất xúc tác sinh học2.8.  Các tác nhân chống tái bám2.9.  Các tác nhân làm mềm vải2.10. Các chất tạo hương 2.11. Các chất chống di chuyển màu2.12. Các chất độn Bài tập

CHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TẨY RỬA

8 tiết (LT: 5,5 tiết, TH: 2,5 tiếtx2)3.1. Sản xuất bột giặt theo phương pháp sấy phun3.2. Sản xuất bột giặt theo phương pháp khác 3.3. Sản xuất các sản phẩm tẩy rửa dạng lỏng Bài tập

CHƯƠNG 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TẨY RỬA

8 tiết (LT: 5 tiết, TH: 3 tiếtx2)4.1. Các phương pháp kiểm tra sản phẩm tẩy rửa4.1.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu ngoại quan4.1.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu vật lý4.1.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu thành phần sản phẩm4.2. Đánh giá sản phẩm tẩy rửa4.2.1. Mục đích4.2.2. Cơ sở lý thuyết 4.2.3. Phương pháp đánh giá và kiểm tra sản phẩm tẩy rửaBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1]. Phan Minh Tân (1993), Tổng hợp hữu cơ và hóa dầu, ÐHBK TPHCM.[2]. Nguyễn Quốc Tín, Ðỗ Phổ (1984), Xà phòng và các chất tẩy giặt tổng hợp, NXB Khoa học kỹ thuật.[3]. Louis Hồ Tấn Tài (1999), Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân, Unilever Việt Nam.[4]. Trần Kim Quy (1989), Tổng hợp các chất hoạt động bề mặt, NXB TPHCM.f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp: 22,5 tiết LT + 15 tiết TH- Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ học tập: hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm trung bình các bài kiểm tra: 1 bài LT *2 + TB các bài TH+ Bài thi: hệ số 6

HỌC PHẦN SỐ 96CAO SU, KEO DÁN VÀ CHẤT TẠO MÀNG

96. Tên học phần: Cao su, keo dán và chất tạo màng - 2TC (1.5,0.5))207

Page 208: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

a) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý Hóa Sinhb) Học phần học trước: Hóa học hữu cơ, hóa học vô cơ, hóa lý.c) Mô tả vắn tắt:

Học phần trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về cao su, các quá trình sản xuất cao su; keo dán và các loại keo dán; cơ chế hoạt đông của chất tạo màng.d) Mục tiêu :

- Kiến thức: nắm được các vấn đề cơ bản trong hóa học:+ Biết được tổng quan về cao su và các quá trình sản xuất cao su.+ Biết được tổng quan về keo dán và các loại keo dán.+ Biết được tổng quan về sự hình thành màng và cơ chế của sự hình thành

màng.- Kỹ năng:

Phân biệt được các loại cao su, thực hiện được các công đoạn sản xuất cao su. Phân biệt được các loại keo dán cũng như bản chất của chúng. Đánh giá được các cơ chế hình thành màng cũng như các tiêu chí ảnh hưởng

đến qua trình tạo màng.- Thái độ và đạo đức nghề nghiệp: Giúp sinh viên có niềm đam mê với việc học môn Hóa học.- Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp: kiến thức và kỹ năng được trang bị bởi học phần là công cụ, phương tiện rất cần thiết và hữu hiệu cho người học có thể công tác tốt trong các cơ sở liên quan đến cao su, keo dán và các cơ sở liên quan đến màng bảo vệ. - Chiều hướng phát triển: có tính nền tảng để nâng cao khả năng nghiên cứu sâu hơn về cao su, keo dán và các vật liệu tạo màng.e) Nội dung chi tiết:

PHẦN 1CAO SU

10 tiết (LT: 8 tiết; TH :4 tiết x2)CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁ VỀ CAO SU3 tiết (LT: 3 tiết, TH: 0 tiết x2)

1.1. Cao su thiên nhiên1.2. Cao su tổng hợp1.3. Cao su bột và cao su tái chế

CHƯƠNG 2CÁC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CAO SU

7 tiết (LT: 5 tiết, TH: 2 tiết x2)2.1. Cán luyện2.2. Tạo hình2.3. Sự lưu hóa2.4. Phương pháp kiểm nghiệm tính chất lý – hóa của cao suBài tập

PHẦN 2 KEO DÁN

10 tiết (LT: 7 tiết; TH :3 tiết x2)CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KEO DÁN3 tiết (LT:3 tiết; TH: 0 tiết x2)

208

Page 209: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1.1. Khái niệm về keo dán1.2. Phân loại keo dán1.3. Ứng dụng và tầm quan trọng của keo dán

CHƯƠNG 2CÁC LOẠI KEO DÁN

7 tiết (LT:4 tiết; BT: 3 tiết x2) 2.1. Keo Epoxy2.2. Keo Ureformanđehit2.3. Keo dán poly uretan (PU)2.4. Keo dán polyvinyl ancol2.5. Polyvinyl axetat (PVAc)Bài tập

PHẦN 3CHẤT TẠO MÀNG

10 tiết (LT: 7.5 tiết; TH :2.5 tiết x2)CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH MÀNG3 tiết (LT: 3 tiết; TH :0 tiết x2)

1.1. Một số tiêu chí chịu ảnh hưởng từ quá trình tạo màng1.2. Các cơ chế tạo màng chính1.3. Một số chỉ tiêu để đánh giá trong quá trình hình thành màng1.4. Một số mốc đánh giá quá trình khô của màng

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ CƠ CHẾ TẠO MÀNG CHÍNH

7 tiết (LT: 4.5 tiết; TH :2.5 tiết x2)2.1. Sự hình thành màng trong hệ thống Nhựa nhiệt dẻo2.2. Sự hình thành màng trong hệ thống Nhựa nhiệt rắn2.3. Kiểm soát quá trình biến đổi tính chất trong quá trình tạo màng2.4. Các giai đoạn của quá trình hình thành màng2.5. Sự hình thành màng trong hệ nước2.6. Sơn tĩnh điệnBài tậpg) Tài liệu tham khảo:[1] . Nguyễn Văn Khôi, 2006. Keo dán hóa học và công nghệ. NXB Viên khoa học và công nghệ Việt Nam.[2] . KS.Trần Quốc Sơn, 2004. Kết cấu màng mỏng. NXB Xây dựng Hà Nội.[3] . Nguyễn Hữu Trí, 2004. Công nghệ cao su thiên nhiên. f) Phương pháp đánh giá:- Dự lớp 22.5 tiết LT + 15 tiết thực hành - Đánh giá:

+ Điểm chuyên cần, thường xuyên, thái độ : hệ số 1+ Kiểm tra: 1 bài kiểm tra 1 tiết (hệ số 3)+ Điểm TB các bài kiểm tra : 1 bài Lt * 2+ TB các bài TH+ Bài thi : hệ số 6

10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

209

Page 210: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

STT Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại

Học vị, nước, năm tốt nghiệp

Ngành, chuyên ngành

Học phần/môn học, số tín chỉ/ĐVHT dự kiến

đảm nhiệm

210

Page 211: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Hồ Hữu Phước, 1977, giảng viên

ThS, Việt Nam,2011

QLGDCCQP

GDQP 1:Đường lối quốc phòng và an ninh

của Đảng Cộng sản Việt Nam (3 TC)

1 Võ Hồng Lệ, 1985, giảng viên

CN, Việt Nam,2000 GDTC-QP

Nguyễn V.Nguyên Sơn, 1979, giảng viên

CN, Việt Nam,2005 GDTC-QP

Nguyễn Văn Kề, 1969, giảng viên

CN, Việt Nam,2007

GDTCCCQP

Trần Văn Ý,1985, giảng viên

ThS Việt Nam,2005

GDTC-QPCCQP

Đinh Quang Lĩnh, 1993, giảng viên

CN, Việt Nam,2015

GDTCGDQP-AN

2

Hồ Hữu Phước, 1977, giảng viên

ThS, Việt Nam,2011

QLGDCCQP

GDQP2: Công tác quốc phòng, an ninh (2TC)

Võ Hồng Lệ, 1985, giảng viên

CN, Việt Nam,2000 GDTC-QP

Nguyễn V.Nguyên Sơn, 1979, giảng viên

CN, Việt Nam,2005 GDTC-QP

Nguyễn Văn Kề, 1969, giảng viên

CN, Việt Nam,2007

GDTCCCQP

Trần Văn Ý, 1985, giảng viên

ThS Việt Nam,2005

GDTC-QPCCQP

Đinh Quang Lĩnh, 1993, giảng viên

CN, Việt Nam,2015

GDTCGDQP-AN

3

Hồ Hữu Phước, 1977, giảng viên

ThS, Việt Nam,2011

QLGDCCQP

GDQP3: Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

(CKC) (3TC)

Võ Hồng Lệ, 1985, giảng viên

CN, Việt Nam,2000 GDTC-QP

Nguyễn V.Nguyên Sơn, 1979, giảng viên

CN, Việt Nam,2005 GDTC-QP

Nguyễn Văn Kề, 1969, giảng viên

CN, Việt Nam,2007

GDTCCCQP

Trần Văn Ý, 1985, giảng viên

ThS Việt Nam,2005

GDTC-QPCCQP

Đinh Quang Lĩnh, 1993, giảng viên

CN, Việt Nam,2015

GDTCGDQP-AN

4 Hồ Hữu Phước, 1977, giảng viên

ThS, Việt Nam,2011

QLGDCCQP

Hiểu biết chung về quân, binh chủng

Võ Hồng Lệ, 1985, giảng viên

CN, Việt Nam,2000 GDTC-QP

Nguyễn V.Nguyên Sơn, 1979, giảng viên

CN, Việt Nam,2005 GDTC-QP

Nguyễn Văn Kề, 1969, giảng viên

CN, Việt Nam,2007

GDTCCCQP

Trần Văn Ý, 1985, giảng ThS Việt GDTC-QP

211

Page 212: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

viên Nam,2005 CCQP

Đinh Quang Lĩnh, 1993, giảng viên

CN, Việt Nam,2015

GDTCGDQP-AN

5

Phan Thị Kim Thông, 1987, giảng viên

ThS,Việt Nam 2012 GDTC Giáo dục thể chất 1 (30

tiết)Hồ Viết Ánh, 1975, Trưởng khoa

CN,Việt Nam, 1998 ĐH TDTT

6

Phan Công Vũ,1983, giảng viên

CN,Việt Nam, 2007 GDTC Giáo dục thể chất 2 (30

tiết)Nguyễn Thị Thuận, 1984, giảng viên

CN, Việt Nam, 2007 GDTC

7

Phan Công Vũ,1983, giảng viên

CN,Việt Nam, 2007 GDTC Giáo dục thể chất 3 (30

tiết)Nguyễn Thị Thuận, 1984, giảng viên

CN, Việt Nam, 2007 GDTC

8

Phạm Cường,1969, giảng viên

CN, Việt Nam, 2004 GDTC Giáo dục thể chất 4 (30

tiết)Hồ Hữu Phước,1987, GĐTT

ThS, Việt Nam, 2000 QLGD

9

Trần Hàn Ny, 1987, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011 Triết học Những nguyên lí cơ bản

của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (2TC)Nguyễn Thị Tú Trinh,

1982, giảng viênThS, Việt Nam,

2011 KT phát triển

10 Nguyễn Thị Thanh Mai, 1978, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011 KTCT

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin 2 (3TC)

11 Đào Văn Thanh,1976, giảng viên

NCS, ThS, Việt Nam, 2007 PPGD GDCT Tư tưởng Hồ Chí Minh

(2TC)

12 Võ Thị Như Huệ,1976, Trưởng khoa

ThS, Việt Nam, 2000

Lịch sử Việt Nam

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt

Nam (3TC)

13

Lê Mạnh Hùng, 1979,giảng viên

Th.S, VN, 2009 LuậtPháp luật đại cương

(2TC)Nguyễn Thị Thuỷ Trúc, 1977, giảng viên

Th.S, VN, 2011 Luật

14

Dương Thị Minh Mận, 1980, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2009 Ngôn ngữ Anh

Ngoại ngữ không chuyên 1 (3TC)

Nguyễn Thị Tố Nga, 1969, Tổ trưởng

ThS, Việt Nam, 2002 Ngôn ngữ Anh

Nguyễn Thị Kim Phượng A, 1979, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2011 Ngôn ngữ Anh

15

Nguyễn Thị Thảo,1979, Tổ trưởng

ThS, Việt Nam, 2005 Ngôn ngữ Anh

Ngoại ngữ không chuyên 2 (2TC)Đoàn Phan Anh Trúc,

1975, giảng viênThS, Việt Nam,

2005 Ngôn ngữ Anh

Nguyễn Thị Kim Phượng, ThS, Việt Nam, Ngôn ngữ Anh

212

Page 213: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

1977, giảng viên 2011

16

Nguyễn Thị Tịnh Thao, 1966, Q.Trưởng khoa

ThS, Newzeland,

2001

Quản lý giáo dục Ngoại ngữ không

chuyên 3 (2TC)Nguyễn Thị Ngọc Diệp, 1984, giảng viên

ThS, Việt Nam, 2012 Ngôn ngữ Anh

17

Nguyễn Thị Minh Châu, 1979, trưởng bộ môn Th.S, VN, 2008 Khoa học máy

tính Tin học cho công nghệ kỹ thuật hóa học

3TCNguyễn Văn Khương, 1983, giảng viên Th.S, VN, 2010 Khoa học máy

tính

18

Mai Thị Thanh, 1975, Giảng viên Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Phương pháp nghiên cứu

khoa học(2 TC)

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

19 

Phạm Nguyễn Hồng Ngự,1981Q. Trưởng Khoa

Th.S, VN, 2007 Giải tíchToán cao cấp

(2TC)Phạm Ngọc Hoàng, 1979, Trưởng bộ môn Th.S, VN,2007 Toán học

20

Võ Thị Hoa, 1978, Trưởng phòng

Tiến sĩ, VN, 2014 Vật lý lý thuyết

Vật lý đại cương(3TC)Lê Thị Hồng Thanh,1983

Trưởng bộ môn, Phó Khoa Th.S, VN 2009, Vật lý lý thuyết và vật lý toán

21 Phạm Ngọc Hoàng, 1979, Trưởng bộ môn Th.S, VN,2007 Toán học

Xác xuất thống kê(2TC)

22Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Hóa đại cương(2TC)Trương Thị Cao Vinh,

1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

23

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Thực tập Hóa đại cương(1TC)

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

24Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN, Hóa hữu cơHóa hữu cơ

(3TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

25

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơThực tập hóa hữu cơ

(2TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

26 Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Hóa vô cơ

213

Page 214: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

(3TC)Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

27

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơThực tập hóa vô cơ

(2TC)Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

28

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Hóa lý

(3TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

29

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýThực tập hóa lý

(2TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

30

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

Hóa phân tích(3TC)Trương Văn Thành, 1984,

Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

31

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

Thực tập hóa phân tích(2TC)Trương Văn Thành, 1984,

Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

32

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýCơ sở Hóa sinh

(2TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

33 Thỉnh giảng Cơ sở hóa vật liệu(2TC)

34

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích Các phương pháp phân tích

hiện đại(2TC)

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

35

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Thực tập các phương pháp phân tích hiện đại

(1TC)Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

36

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơNhập môn công nghệ kỹ

thuật hóa học (1TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

214

Page 215: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

37Thỉnh giảng

Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (2TC)

38Thỉnh giảng

Thực tập quá trình và thiết bị công nghệ hóa học

39Thỉnh giảng

Thủy khí và kỹ thuật phản ứng hóa học (2TC)

40 Thỉnh giảngTách chất và truyền nhiệt

chuyển khối (3TC)

41

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

Hóa môi trường (2TC)Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

42Thỉnh giảng

Hóa dược (2TC)

43

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơHóa học các hợp chất

thiên nhiên (2TC)Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

44

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơHóa học các hợp chất cao

phân tử (2TC)Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

45

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýHóa keo (2TC)

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

46Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơHóa thực phẩm

(2TC)Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

47

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

Các phương pháp phân tích công cụ (2TC)Mai Thị Thanh, 1975,

Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

48 Thỉnh giảngVẽ kỹ thuật (2TC)

49

Bùi Xuân Diệu,1981 Th.S, VN Điện tử, viễn thông

Cơ kỹ thuật (2TC)Ngô Thị Hồng Nga, 1982 Th.S, VN Điện tử, viễn thông

215

Page 216: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

50

Bùi Xuân Diệu,1981 Th.S, VN Điện tử, viễn thông

Kỹ thuật điện (2TC)Ngô Thị Hồng Nga, 1982 Th.S, VN Điện tử, viễn thông

51 Thỉnh giảng Hóa kỹ thuật (2TC)

52Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýThực tập hóa kỹ thuật

(1TC)

53 Thỉnh giảngVật liệu compozit (2TC)

54 Thỉnh giảngPhân tích và kiểm soát các quá trình công nghệ hóa

học (2TC)

55 Thỉnh giảngMô hình hóa và tối ưu hóa

các quá trình công nghệ hóa học (2TC)

56Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Công nghệ tổng hợp và tái

chế polyme (2TC)Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

57

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường (2TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980,

Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

58

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên

Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Công nghệ sản xuất các hợp chất vô cơ và hữu cơ

(2TC)Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơ

59 Thỉnh giảngCác phương pháp tổng hợp

và nghiên cứu vật liệu (2TC)

60

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýXúc tác và ứng dụng (2TC)

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

61 Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơCông nghệ phụ gia polyme

(2TC)

62Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Tổng hợp hữu cơ (2TC)

63 Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơ Công nghệ hóa hương liệu

216

Page 217: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

(2TC)Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý

64 Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên

Th.S, VN Hóa hữu cơCông nghệ hóa mỹ phẩm

(2TC)

65Thỉnh giảng

Hóa học nano (2TC)

66Thỉnh giảng

Sản xuất nhiên liệu sạch

67

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýHóa học xanh (2TC)

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

68Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Tổng hợp hữu cơ hóa dầu

(2TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

69 Thỉnh giảngHóa kỹ thuật môi trường

(3TC)

70Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýCác phương pháp phân tích

điện hóa

71Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

Các phương pháp tách trong phân tích

72Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Công nghệ chế biến dầu mỏ

73Thỉnh giảng

Công nghệ chế biến khí

74

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Phương pháp phân tích sắc

ký trong hóa học hữu cơ (2TC)

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

75

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Công nghệ sản xuất sạch

(2TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

76

Thỉnh giảng Nhiệt động học các quá trình công nghệ hóa học

(2TC)

77

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýCông nghệ hóa sinh (2TC)

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

217

Page 218: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

78

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Phụ gia và bảo vệ thực

phẩm (2TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

79

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Vật liệu men gốm sứ và

silicat (2TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

80Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Vật liệu màng (2TC)

81 Thỉnh giảngKiểm nghiệm dược phẩm

và thực phẩm (2TC)

82Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Ăn mòn và bảo vệ kim loại (2TC)Trương Thị Cao Vinh,

1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

83

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Tách chiết và tinh chế hợp

chất thiên nhiên (3TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

84 Thỉnh giảngAnh văn chuyên ngành

(2TC)

85Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

Thực tế tổng hợp (1TC)Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ

86Thực tập tốt nghiệp (6TC)

87Khóa luận tốt nghiệp

(hoặc các học phần thay thế KLTN) (7TC)

88

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Hóa kỹ thuật môi trường (3TC)Hồ Thị Kim Hạnh,1980,

Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

89

Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ Tách chiết và tinh chế hợp

chất thiên nhiên (3TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

90

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

Kỹ thuật nhuộm – in hoa (3TC)Nguyễn Đức Trung, 1981,

chuyên viênTh.S, VN Hóa hữu cơ

91 Mai Thị Thanh, 1975, Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Công nghệ điện hóa (2TC)218

Page 219: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

92

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Công nghệ gốm sứ và thủy

tinh (3TC)Trương Văn Thành, 1984, Giảng viên Th.S, VN, PP GD Hóa

93Thỉnh giảng

Thiết bị phân tích (2TC)

94

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lýCông nghệ hóa sinh (2TC)

Hồ Thị Kim Hạnh,1980, Giảng viên Th.S, VN,2007 Hóa phân tích

95

Trương Thị Cao Vinh, 1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ Công nghệ các sản phẩm

tẩy rửa (2TC)Nguyễn Đức Trung, 1981, chuyên viên Th.S, VN Hóa hữu cơ

96

Mai Thị Thanh, 1975, Trưởng bộ môn, Trưởng Khoa

Tiến sĩ, VN,2017 Hóa lý Cao su, keo dán và chất tạo màng. (2TC)Trương Thị Cao Vinh,

1980, Giảng viên Th.S, VN, 2007 Hóa vô cơ

11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

11.1. Cơ sở vật chất, thư viện

Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

Số TT

Loại phòng học(Phòng học, giảng

đường, phòng học đa phương tiện, phòng

học ngoại ngữ, phòng máy tính...)

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chínhhỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bịSố

lượngPhục vụ học

phần/ môn họcDiện tích

(m2)

1 Phòng học 61 11.500 ProjectorTivi

5505

Phục vụ chung

2 Giảng đường 200 chỗ

01 725 ProjectorÂm thanh

0101

Phục vụ chung

3 Phòng máy tính 07 640 Máy tính 250 Các học phần tin học

4 Phòng học ngoại ngữ

06 500 Máy chiếu đa vật thể

Máy cassette

04

13

Các học phần ngoại ngữ

Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành

219

Page 220: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Số

TT

Tên phòng thí

nghiệm, xưởng,

trạm trại, cơ sở

thực hành

Diện

tích

(m2)

Danh mục trang thiết bị chính

hỗ trợ thí nghiệm, thực hành

Tên thiết bịSố

lượng

Phục vụ môn học/

học phần

1 Phòng TN Lý 200 TN các đại lượng đo độ dài

1 Các học phần

chuyên ngành Vật lýTN đo khối lượng 1

TN đệm ko khí 2 chiều 1

Con lắc thuận nghịch 1

TN hiệu ứng Joule-thomson

1

TN ĐL Newtơn trên đệm khí

1

TN lực ly tâm 1

TN các đường cong pin mặt trời

1

TN chuyển động Brownian

1

TN điện phân đo hằng số Faraday

1

TN kiểm nghiệm mạch R-L-C

1

TN mạch cầu đo 1

TN nhiệt dung riêng 1

TN nhiệt nóng chảy nước đá

1

TN định luật Ôm 1

TN con lắc xoắn, đo momen quán tính

1

TN khảo sát từ trường trong ống dây

1

TN đo hệ số nở dài về nhiệt

1

TN giao thoa sóng cơ 1

220

Page 221: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

học và sóng dừng

TN chuyển động của vật trên đệm không khí (ĐL bảo toàn cơ năng)

1

Thiết bị điện cơ, điện nhiệt, điện quang

1

Thiết bị TN-nghiên cứu cấu tạo khảo sát hoạt động của láser khí

1

Thiết bị TN khảo sát chuyển động của electron

1

Thiết bị TN khảo sát hiện tượng phân cực ánh sáng

1

Ampe kìm 5

Thiết bị khuấy từ gia nhiệt

1

Đồng hồ vạn năng hiển thị số

5

TN nhiễu xạ ánh sáng 1

TN giao thoa bước sóng ánh sáng

1

TN hiệu ứng quang điện 1

TN khúc xạ ánh sáng 1

TN đo tiêu cự của thấu kính hội tụ và phân kỳ

1

Bộ thí nghiệm khuếch đại công suất

1

Mạch thí nghiệm khuếch đại thuật toán

1

Mạch thí nghiệm Logic số cơ bản

1

Kit thực hành điện tử cơ bản

4

Bộ TN công nghệ 8 1

221

Page 222: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Bộ TN công nghệ 9 1

Dụng cụ TN Vật lý phổ thông ( 10,11,12)

1

Thiết bị TN động cơ 1 pha-3 pha

1

Bộ thí nghiệm vật lý 6 (cũ)

1

Bộ thí nghiệm vật lý 6 (mới)

1

Bộ thí nghiệm vật lý 7 (cũ)

1

Bộ thí nghiệm vật lý 7 (mới)

1

Bộ thí nghiệm vật lý 8 (mới)

1

Bộ thí nghiệm vật lý 9 (mới)

1

2 Phòng TN Hóa 150 Máy khuấy cơ 6000Vp 1 Các học phần

chuyên ngành hóa

học

Lò ấp vạn năng 1

Lò nung 1

Máy cất nước Merit 1

Dụng cụ đo độ khúc xạ 1

Máy li tâm chạy điện Centurion

1

Cân phân tích điện tử hiện số

1

Thiết bị bơm chân không

1

Thiết bị nâng kích 2

Thiết bị đo đô PH Hana 1

Vỏ bọc chịu nhiệt 1

Máy khuấy từ Stuart 1

222

Page 223: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Máy khuấy từ Wisestin 1

Máy đo mật độ quang 1

Máy đo PH 1

Cân phân tích điện tử Ohaus

1

Thiết bị xác định enthalpy sự bay hơi của chất lỏng

1

Các hóa chất và dụng cụ khác

3 Phòng TN Sinh 150 Tủ lạnh Funiki 125 lít 1 Các học phần

chuyên ngành Sinh

học và Bảo vệ thực

vật

Máy đo PH + nhiệt độ cầm tay

1

Dụng cụ đo lực cơ 4

Máy ghi hoạt động tim cơ

4

Camera để bàn 1

Tủ sấy Memment 1

Tủ lạnh giữ mẫu 1

Trụ ghi nhịp tim ếch 5

Cân cơ khí chính xác 2

Thiết bị li tâm 1k-6k Hettick

1

Kính hiển vi đo độ khuyếch đại thấp

5

Kính hiển vi đo độ khuyếch đại cao

14

Kính hiển vi 2 mắt 1

Máy li tâm chạy điện Centurion

1

Tủ cấy loại khí thổi đứng

1

Tủ giữ ấm 1

223

Page 224: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Máy lắc Orbital shaker 1

Nồi hấp tiệt trùng 50 lít 1

Máy li tâm dùng cho Elisa

1

Máy chụp ảnh Motu 1

Buồng đếm tế bào máu BL

1

Cân kỹ thuật điện tử 2 số lẻ

1

Máy cất nước 1 lần 1

Kính hiển vi quang học 2 mắt

1

Rortor ly tâm cho máy li tâm

1

4Phòng thực hành

Múa120

Máy tính

Âm thanh

1

5Phòng thực hành

Họa120

Tivi LCD 46in 2

6 Phòng thực hành

Nhạc180

Đàn pano 2

Đàn organ 23

Tivi LCD 46in 2

7Phòng thực hành

du lịch40

Các trang thiết bị nghiệp

vụ du lịch

1

8Phòng thực hành

mầm non40

Trang thiết bị dạy học

mầm non

1

9Trường thực

hành mầm non1.045

Trang thiết bị dạy học

mầm non

8 lớp

Thư viện- Diện tích thư viện: 5.025 m2; Diện tích phòng đọc: 1545 m2

- Số chỗ ngồi: 527; Số lượng máy tính phục vụ tra cứu: 105- Phần mềm quản lý thư viện: Azlib- Thư viện điện tử: Azlib; Số lượng sách, giáo trình điện tử: 1268

11.2. Danh mục giáo trình, tài liệu tham khảo224

Page 225: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Số

TTHọc phần

Tên bài giảng, giáo trình,

sách tham khảo, websiteTên tác giả

Nhà xuất

bản

Năm

xuất bản

Giáo

trình

chính

thức

trong

thư

viện

1

GDQP1: Đường lối quốc phòng và an

ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Giáo trình GDQP - AN (Đại học, cao đẳng) tập 1

Nguyễn Tiến Hải Giáo dục 2009 x x

Giáo trình GDQP - AN (Trung cấp chuyên nghiệp) tập 2

Nguyễn Hữu Hảo Giáo dục 2009

Giáo trình đường lối quân sự Nguyễn Đức Ngọc Giáo dục 2015

Giáo trình học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng HCM về chiến tranh, quân đội và BVTQ

Phùng Văn Thiết

Nguyễn Xuân Trường

Giáo dục 2015

2GDQP2: Công tác

quốc phòng, an ninh

Giáo trình GDQP - AN ( đại học, cao đẳng) tập 1

Nguyễn Tiến Hải Giáo dục 2009 x x

Giáo trình GDQP - AN (Trung cấp chuyên nghiệp) tập 1

Nguyễn Đức Hạnh Giáo dục 2009

Giáo trình công tác quốc phòng, quân sự địa phương.

Kiều Hữu Hải Giáo dục 2015

3

GDQP3: Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu

liên AK (CKC)

Giáo trình GDQP - AN (Đại học, cao đẳng) tập 2

Đào Huy Hiệp Giáo dục 2009 x x

Giáo trình GDQP - AN (Trung cấp chuyên nghiệp) tập 2

Nguyễn Hữu Hảo Giáo dục 2009

Giáo trình Công tác quốc phòng, quân sự địa phương.

Kiều Hữu Hải Giáo dục 2015

4

Hiểu biết chung về quân, binh chủng

Giáo trình Hiểu biết chung về quân, binh chủng

Trương Đình Qúy Giáo dục 2015

Giáo trình Công tác đảng, Công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam

Nguyễn Văn Dưỡng

Giáo dục 2015

5Giáo dục thể chất 1

Điền kinh và thể dục  Vũ Đức Quảng

Phạm Xuân Thu

TDTT 1998

x x

Giáo trình điền kinh  Phạm Xuân Thu ĐHSP HN 2003

6Giáo dục thể chất Điền kinh và thể dục  Vũ Đức Quảng

Phạm Xuân Thu

TDTT 1998x x

225

Page 226: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Giáo trình điền kinh  Phạm Xuân Thu ĐHSP HN 2003

7Giáo dục thể chất 3

Điền kinh và thể dục  Vũ Đức Quảng

Phạm Xuân Thu

TDTT 1998

x x

Giáo trình điền kinh  Phạm Xuân Thu ĐHSP HN 2003

Nhảy xa  Nguyễn Hồng Vui TDTT 2008

8Giáo dục thể chất 4

Giáo trình bóng đá  Nguyễn Toán ĐHSP HN 2004x x

Huấn luyện và GD bóng đá  Nguyễn Thiệt Tình

ĐH TDTT 2 2000

Bóng đá và bóng bàn  Nguyễn Toán TDTT 1998

9

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin 1

Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD và ĐT NXB CTQG 2009x x

Giáo trình triết học Mác-Lênin,  Bộ GD và ĐT CT QG 2006

Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1,2,3,4

 Bộ GD và ĐT CT QG 2004

Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD và ĐT NXB CTQG 2009

Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin

 Bộ GD và ĐT CT QG 2006

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

 Bộ GD và ĐT CT QG 2006

10

Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin 2

Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD và ĐT NXB CTQG 2009x x

Giáo trình triết học Mác-Lênin,  Bộ GD và ĐT CT QG 2006

Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập 1,2,3,4

 Bộ GD và ĐT CT QG 2004

Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

Bộ GD và ĐT NXB CTQG 2009

Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin

 Bộ GD và ĐT CT QG 2006

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

 Bộ GD và ĐT CT QG 2006

11 Đường lối cách GT Đường lối CM của Bộ GD và ĐT CT QG 2011 x x

226

Page 227: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

mạng của Đảng

Cộng sản Việt Nam

ĐCSVN

Một số chuyên đề LSĐCSVN Bộ GD và ĐT CT QG 2007

12Tư tưởng Hồ Chí

Minh

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí

MinhBộ GD và ĐT CT QG 2009 x x

Hồ Chí Minh toàn tập (Tái bản

lần thứ 3)Bộ GD và ĐT

NXB

CTQG2000

13Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương Lê Minh Toàn NXB CTQG Hà Nội

2005x x

Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật

  NXB Tư Pháp

2006

14Ngoại ngữ không

chuyên 1

American English File 2

Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, Paul Seligson

Oxford University

Press1997

x x

Thoughts & Notions Linda Lee & BarbaraBushby

NXB Trẻ2000

Let’s talk 1Leo Jone

Oxford University

Press.2000

Know How 1 Blackwell, Angela; Naber, Therese

Ho Chi Minh City Publisher

2004

Grammar Practice for Pre-Intermediate Students Elaine Walker &

Steve Elsworth

Oxford University

Press

NXB Trẻ

2002

15 Ngoại ngữ không chuyên

2

American English File 2 Clive Oxenden,

Christina Latham-Koenig, Paul Seligson

Oxford University

Press

1997x

x

Thoughts & Notions Linda Lee & BarbaraBushby

NXB Trẻ2000

Let’s talk 2 Leo Jone Oxford University

Press.

2000

227

Page 228: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Know How 2 Blackwell, Angela; Naber, Therese

Ho Chi Minh City Publisher

2004

New Cutting Edge Pre-Intermediate Sarah Cunningham & Peter Moor

Oxford University

Press2002

Grammar Practice for Pre-Intermediate Students Elaine Walker &

Steve ElsworthLongman 2002

16Ngoại ngữ không

chuyên

American English File 2 Clive Oxenden,

Christina Latham-Koenig, Paul Seligson

Oxford University

Press1997 x x

Concepts & CommentsPatricia Ackert NXB Trẻ 2004

Lifelines Pre-IntermediateTom Hutchinson  Oxford

University Press.

1997

Let’s talk 2 Leo Jones Ho Chi Minh City Publisher

2000

Know How 2 Blackwell, Angela; Naber, Therese

Oxford University

Press

2004

New Cutting Edge Pre-Intermediate Sarah

Cunningham &

Peter Moor

12. Longman

2005

17 Tin học cho công

nghệ kỹ thuật hóa

học

Bài giảng ứng dụng MATLAB

trong hóa học và công nghệ

hóa học

Hoàng Văn Hà,

Lê Đức Ngọc

ĐHKHTN Hà

Nội2004

Thiết kế mô hình phân tử Nguyễn Đình Thành

NXB ĐHQG Hà Nội

2004

Tin học trong hóa học công

nghệ hóa học

Nguyễn Hoàng

Anh & Hoàng

Thị Thanh

ĐHKH 2014 x x

Bài giảng ứng dụng tin học

trong hóa học công nghệ sinh

Bùi Văn Thế NXB ĐH QG 2008

228

Page 229: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

học Vinh TPHCM

Bài giảng ứng dụng

STATGRAPHICS trong hóa

học và công nghệ hóa học

Lê Đức Ngọc,

Nguyễn Phú Thu

ĐHKHTN Hà

Nội2005

18Phương pháp nghiên

cứu và phát triển

Phương pháp nghiên cứu khoa

học

Vũ Cao Đàm Hà Nội 1991x x

Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học

Phạm Viết

Vượng

Nhà xuất

bản Đại học

Quốc gia

Hà Nội

1997

Các đề tài nghiên cứu khoa học

giáo dục, các luận văn, các tạp

chí hóa học, tạp chí hóa học và

ứng dụng

thuộc lĩnh vực

hóa họcx x

19 Toán cao cấp

Bài tập toán cao cấp tập 2, 3Nguyễn Đinh

Trí

NXB Giáo

dục2001 x x

Toán học cao cấp, Tập 2, 3Nguyễn Đinh

Trí

NXB Giáo

dục2000

20 Vật lý đại cương

Vật lý đại cương (Tập một: phần cơ – nhiệt)

Lương Duyên Bình (2007),

Bài tập vật lý đại cương (Tập

một: phần cơ – nhiệt), Nhà xuất

bản giáo dục.Vật lý đại cương

Tập 1

Lương Duyên

Bình (chủ biên)

, Nhà xuất

bản giáo

dục

2007 x x

Bài tập vật lý đại cương (Tập

một: phần cơ – nhiệt)

Lương Duyên

Bình(chủ biên)

NXB Giáo

dục2007 x x

21 Xác suất thống kê Xác suất thống kê

Phạm Văn

Kiều

Nhà Xuất

bản Giáo

dục

2006 x x

Xác suất và thống kê toán Đào Hữu Hồ Nhà Xuất

bản Giáo

1999

229

Page 230: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

dục

Lý thuyết xác suất và thống kê Đinh Văn Gắng

Nhà Xuất

bản Giáo

dục

2002

Bài tập Lý thuyết xác suất và thống kê Đinh Văn Gắng

Nhà Xuất bản Giáo dục 2002

22 Hóa đại cương

Hoá lí - Cấu tạo phân tử và liên

kết hoá học

Nguyễn Văn

Xuyến

NXB. Khoa

học và Kỹ

thuật Hà

Nội

2002

Cấu tạo chất đại cươngLâm Ngọc

Thiềm

NXB.

ĐHQG2002

Hoá học đại cương, Cấu tạo chất, tập 1 Trần Thành Huế

Nhà xuất

bản Giáo

dục

2001 x x

Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học Vũ Đăng Độ

NXB Giáo

dục2002 x x

Thuyết lượng tử về nguyên tử và phân tử, tập1-2

Nguyễn Đình

Huề, Nguyễn

Đức Chuy

Nhà xuất

bản Giáo

dục

2003

Cơ sở lý thuyết Hoá họcNguyễn Đình

Chi

Nhà xuất

bản Giáo

dục

2000

Bài tập hóa học đại cương (Hóa

học lý thuyết cơ sở)

Lâm Ngọc

Thiềm(Chủ

biên) Trần Hiệp

Hải

NXB.

ĐHQG2004

Bài tập Hoá học đại cương Đào Đình ThứcNXB Giáo

dục1999

Hoá Đại cương, tập I-III, dịch

từ tiếng Pháp

René Didier NXB Giáo

dục

1996

230

Page 231: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

ChemistryLoretta Jones,

Peter AtkinsNew York 2000

Hoá Học Đại cương GlinkaNXB

KHKT1990

Hóa đại cương -giáo trình Nguyễn Văn

Tấu

ĐHQG Hà

Nội1998

Cơ sở lý thuyết hóa học (Phần

bài tập) Lê Mậu Quyền

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

2005

23Thực tập hóa đại

cương

Giáo trình thực tập Hoá đại

cươngNgô Sỹ Lương

NXB

ĐHQG2004 x x

24 Hóa hữu cơ

Giáo trình cơ sở lý thuyết hóa

hữu cơ

PGS.TS Thái

Doãn Tĩnh

NXB Khoa

học và kỹ

thuật, Hà

Nội

2001 x x

Hóa học hữu cơHoàng Trọng

Yêm (Chủ biên)

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

1999

Danh pháp hợp chất hữu cơTrần Quốc Sơn

(Chủ biên)

NXB Giáo

dục2000

Hóa học hữu cơ (phần bài tập) Ngô Thị Thuận

NXB Khoa

học và kỹ

thuật, Hà

Nội

1999

25 Thực tập hóa hữu cơ Thực tập Hoá học hữu cơNgô Thị Thuận

(chủ biên)

Nxb ĐHQG

Hà Nội2002 x x

26 Hóa vô cơHóa học Vô cơ -Tập 1, 2 và 3 Hoàng Nhâm

NXB Giáo

dục, Hà Nội2000 x x

Hoá học các nguyên tố T2, T3

NXB

Hoàng Nhâm NXB ĐHQGHN

2004

231

Page 232: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Hóa học vô cơ – Các kim loại

điển hình. T1, T2

PGS.Nguyễn

Đức Vận

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

2000

27 Thực tập hóa vô cơ

Hoá vô cơ. Tập 1, 2và 3 Hoàng NhâmNXB Giáo

dục, Hà Nội2000

Hóa học vô cơ – Các kim loại

điển hình. T1, T2

PGS.Nguyễn

Đức Vận

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

2000

Giáo trình thực tập hóa vô cơTrịnh Ngọc

Châu

ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội. 2005 x x

28 Hóa lý

Hoá lí - Cấu tạo phân tử và liên

kết hoá học

Nguyễn Văn

Xuyến

NXB. Khoa

học và Kỹ

thuật Hà

Nội

2002

Hóa lý tập 1, 2,3,4Trần Văn Nhân

và cộng sự

NXB Giáo

dục, Hà Nội2004 x x

Cơ sở lý thuyết hóa học (Phần

bài tập) Lê Mậu Quyền

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

2005 x x

29 Thực tập hóa lý Giáo trình Thực hành hóa lýNguyễn Phi

Hùng (Chủ biên)

Đại học

Quy Nhơn2009 x x

30 Hóa phân tích

Cơ sở Hóa học Phân tích Hoàng Minh

Châu, Từ Văn

Mặc, Từ Vọng

Nghi

NXB

KHKT, Hà

Nội2007 x x

31 Thực tập hóa phân

tích

Bài giảng Thực tập Hoá học

phân tíchBộ môn hóa ĐHQN

Giáo trình thực tập Hóa phân tích

Trần Ngọc Lan Nhà xuất

bản Khoa

học kỹ

2012 x x

232

Page 233: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

thuật Hà

Nội

32 Cơ sở hóa sinh

Hóa sinh học

Phạm Thị Trân

Trâu, Trần Thị

Áng

NXB giáo

dục Việt

Nam

2002

x x

Giáo trình hóa sinh học Trịnh Lê Hùng Khoa Hóa học- ĐHKHTN-ĐHQGHN

Giáo trình Hóa sinh học GS.TS.Mai Quân

Lương

ĐH Đà Lạt 2001

33Cơ sở hóa học vật

liệu

Giáo trình vật liệu vô cơ GS.TS Phan

văn Tường

ĐHKHTN,

Hà Nội

2001x x

Vật liệu vô cơ GS.TS Phan Văn

Tường

ĐHKHTN,

Hà Nội

2005

34Các phương pháp

phân tích hiện đại

Các phương pháp phân tích vật

lý và hoá lý

Nguyễn Đình

Triệu

ĐHKHTN,

Hà Nội

2001x x

Phân tích hoá lý

Hồ Viết Quý NxbGD 2000

35

Thực tập các phương pháp phân tích hiện

đại

Bài tập và thực tập cácphương pháp phô

Nguyễn Đình

Triệu

NXB Đại

học Quốc

gia Hà Nội

2005

36

Nhập môn Công nghệ Kỹ thuật Hóa học

Kỹ thuật hóa học đại cương

Nguyễn Thị Diệu

Vân

NXB Bách Khoa, Hà Nội.2011

Hóa học Công nghệ và môi trường

Trần Thị Bính,

Phùng Tiến Đạt,

Lê Viết Phùng,

Phạm Văn

Thưởng

NXB GD, Hà Nội. 1999

Hóa Kỹ thuật đại cươngPhùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bính

NXB

ĐHSP2011

233

Page 234: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

37Quá trình và thiết bị

công nghệ hóa học

Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1,2,4

Vũ Bá MinhÐHBK

TPHCM1994

38

Thực tập quá trình

và thiết bị công nghệ

hóa học

Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học- Tập 1,2,4

Vũ Bá MinhÐHBK

TPHCM1994

39Thủy khí và kỹ thuật

phản ứng hóa học

Kỹ thuật phản ứng Ngô Thị Nga NXB

KH&KT,

Hà Nội

2002

x x

40Tách chất và truyền

nhiệt chuyển khối

Các quá trình và thiết bị trong

công nghệ hóa chất và thực

phẩm

GS.TSKH

Nguyễn Bin

NXB

KHKT

2004

x x

41 Hóa môi trường

Giáo trình hóa học môi trường PGS.TS Đặng

Đình Bạch (Chủ

biên)

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật, Hà

Nội

2000 x x

Cơ sở khoa học môi trường Lê Thạc Cán

NXB

ĐHSP, Hà

Nội

1995

Ô nhiễm môi trường không khí, đô thị và công nghiệp

Phạm Ngọc

Đăng

NXB KH -

KT, Hà Nội1992

42 Hóa dượcGiáo trình Hóa dược và kỹ

thuật tổng hợp

GS.TSKH.Phan

Đình Châu

NXB Bách

khoa, Hà

Nội

2010 x x

43Hóa học các hợp

chất tự nhiên

Danh pháp hợp chất hữu cơ Trần Quốc SơnNXB Giáo

dục2000

Giáo trình hợp chất thiên nhiênTrần Đình

Thắng

NXB DH

Vinh2006 x x

44 Hóa học các hợp

chất cao phân tử

Hóa học các hợp chất cao phân

tử

Thái Doãn Tĩnh NXB Khoa

Học Và Kỹ

Thuật Hà

2005

234

Page 235: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Nội

45 Hóa keo

Hóa keo Trần Văn Nhân NXB Quốc

gia Hà Nội

2004

Giáo trình hóa keo Mai Hữu Khiêm NXB

ĐHQG

TPHCM

2005

x x

46Hóa thực phẩm

Giáo trình chế biến thực phẩm

đại cương

Hoàng Kim

Anh nghệ thực

phẩm

NXB

KHKT

2007

Hóa học thực phẩm Lê Ngọc Tú

(chủ biên )

NXB KHKT 2003x x

47Các phương pháp

phân tích công cụ

Các phương pháp phân tích hoá

Hồ Viết Quý,

Nguyễn Tinh

Dung

Nxb ĐHSP

Hà Nội

1991

x x

Phân tích hoá lý Hồ Viết Quý NxbGD 2000

Các phương pháp quang học

trong hoá học

Hồ Viết Quý NXB

ĐHQGHN

1999

Phương pháp phân tích phổ

nguyên tử

Phạm Luận NXBĐHQ

G Hà Nội

2003

48 Vẽ kỹ thuật

Giáo trình Vẽ kỹ thuật TS.Phạm Văn

Sơn

ĐH bách

Khoa Hà

Nội

2006

x x

Vẽ Kỹ thuật Cơ khí Trần Văn Tuấn NXBGD

49 Cơ kỹ thuật

Giáo trình Cơ kỹ thuật Đỗ Sanh,

Nguyễn Văn

Vượng, Phan

Văn Phúc

Nhà xuất

bản Giáo

dục

2009

50 Kỹ thuật điện

Kỹ thuật điện Đặng Văn Đào NXB Khoa

học và kỹ

thuật

2008

235

Page 236: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

51 Hóa kỹ thuật

Hóa Kỹ Thuật TS. Phạm

Nguyên

Chương và các

tác giả khác

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật, Hà

Nội

2002

x x

Hóa Kỹ thuật Phùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bích

NXB

ĐHSP

2012

52Thực tập hóa kỹ

thuật

Hóa Kỹ Thuật TS. Phạm

Nguyên

Chương và các

tác giả khác

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật, Hà

Nội

2002

x x

Hóa Kỹ thuật Phùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bích

NXB

ĐHSP

2012

53 Vật liệu composit

Vật liệu composite Nguyễn Hoa

Thịnh, Nguyễn

Đình Đức

NXBKH&

KT2001 x x

Công nghệ vật liệu

Nguyễn Văn

Thái

NXB Khoa

học Kỹ

thuật, Hà

Nội.

2006

Cơ học vật liệu composite Hoàng Xuân

Lượng (chủ

biên)

Học viện Kĩ

thuật quân

sự, Hà Nội

2003

54

Phân tích và kiểm

soát các quá trình

công nghệ hóa học

Kỹ thuật đo Nguyễn Hữu

Công

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

2011

Các quá trình, thiết bị trong

công nghệ hóa chất và thực

phẩm

GS. TSKH

Nguyễn Bin

Nhà xuất

bản khoa

học và kỹ

thuật, Hà

Nội

2002

x x

55 Mô hình hóa và tối

ưu hóa các quá trình

Kỹ thuật hệ thống công nghệ

hóa học

Nguyễn Minh

Tuyển, Phạm

NXB Khoa

học và Kỹ

2001 x x

236

Page 237: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

công nghệ hóa học

Văn Thiêm thuật

Tối ưu hóa (lý thuyết và bài tập) Bùi Minh Trí NXB

KHKT, Hà

Nội

2005

Tối ưu hóa thực nghiệm trong hóa học và kỹ thuật hóa học

X.L.

Akhnadarova,

V.V. Kafarov

Trường ĐH

Kỹ thuật

Tp. HCM

1994

x x

56Công nghệ tổng hợp

và tái chế polime

Phương pháp trùng ngưng

polyme

Bùi Chương NXB

KHTN và

Công Nghệ

2011

x x

Hóa học polyme Nguyễn Hữu

NiếuNXB ĐH BK TPHCM

2004

x x

57Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường

Giáo trình hóa học môi trường

PGS.TS Đặng

Đình Bạch (Chủ

biên)

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật, Hà

Nội

2000

Hóa học môi trường Nguyễn Hùng

Việt, Nguyễn

Văn Nội

NXB

ĐHQG Hà

Nội

58 Công nghệ sản xuất

các hợp chất vô cơ

và hữu cơ

Công nghệ sản xuất phân bón

vô cơ

La Văn Bình,

Trần Thị Hiếu

NXB Bách

khoa, Hà

Nội

2007

Vật liệu vô cơ GS.TS Phan

Văn Tường

ĐHKHTN,

Hà Nội

2005

Hóa học hữu cơ Hoàng Trọng

Yêm (Chủ biên)

NXB Khoa

học và Kỹ

thuật

1999

x x

Giáo trình KỹThuật sản xuất

các hợp chất vô cơ

Lâm Quốc

Dũng, Huỳnh

Thị Đúng, Ngô

Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

x x

237

Page 238: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Văn Cờ

Hóa Kỹ thuật Phùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bích

NXB

ĐHSP

2012

59

Các phương pháp

tổng hợp và nghiên

cứu vật liệu

Vật liệu vô cơ GS.TS Phan

Văn Tường

ĐHKHTN,

Hà Nội

2005x x

Các phương pháp tổng hợp

gốm

GS.TS Phan

Văn Tường

NXB ĐH

Quốc gia,

Hà Nội

2007

x x

Bài giảng tổng hợp vật liệu vô

Th.S La Vũ

Thùy Linh

ĐH Tôn

Đức Thắng

2010

Vật liệu xây dựng Phùng Văn Lự,

Phạm Duy Hữu,

Phan Khắc Trí

NXB Giáo

dục

1996

60 Xúc tác và ứng dụng

Động hóa học và xúc tác Nguyễn Đình

Huề, Trần Kim

Thanh

NXB Giáo

dục

1990 x x

Heterogeneous Catalysis

Principles and Applications

P.W.Atkins,

J.S.E. Holker

Oxford 1987 x x

Động học xúc tác Đào Văn Tường NXB

KH&KT,

Hà Nội

2006

Hóa lý, T.2,3Trần Văn Nhân

và cộng sự

NXB Giáo

dục Hà Nội2004

61Công nghệ phụ gia

polime

Cơ sở hóa học polime

Phan Thị Minh

Ngọc (Chủ

biên)

ĐH Bách

khoa, Hà

Nội

2011

x x

Polymer processing: Polymer

processing techniques

W. Michaeli Trường Đại

học Leuven

– Bỉ

62 Tổng hợp hữu cơ Hóa học hữu cơ Hoàng Trọng NXB KH 2001 x x

238

Page 239: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Yêm và Dương

Văn Tuệ

và KT

Tổng hợp hữu cơ – hóa dầu Trần Thị Hồng ĐH Công

nghiệp Tp

HCM

2006

63Công nghệ hóa

hương liệu

Hương liệu mỹ phẩm Vương Ngọc

Chính

ĐH Bách

khoa Tp

HCM

2005

x x

64Công nghệ sản

phẩm mỹ phẩm

Hương liệu mỹ phẩm Vương Ngọc

Chính

ĐH Bách

khoa Tp

HCM

2005

x x

65 Hóa học nano

Hóa học nano Nguyễn Đức

Nghĩa

Nhà xuất

bản Viện

khoa học và

công nghệ

Việt Nam

2007

66Sản xuất nhiên liệu

sạch

Các quá trình xử lý để sản xuất

nhiên liệu sạch

Đinh Thị Ngọ,

Nguyễn Khánh

Diệu Hồng

NXB KH &

KT, Hà Nội

2007

67 Hóa học xanh

Hóa học xanh trong tổng hợp

hữu cơ - Tập 1

Phan Thanh

Sơn Nam

NXB

ĐHQG

TPHCM.

2008

68Tổng hợp hữu cơ

hóa dầu

Công nghiệp tổng hợp hữu cơ

hóa dầu

Phạm Thanh

Huyền, Nguyễn

Hồng Liên

NXB

KH&KT

2012

x x

Tổng hợp hữu cơ và hóa dầu – Tập 1&2

Phan Minh

Tân

NXB Đại

học Quốc

Gia Thành

Phố Hồ Chí

Minh

2001

69 Hóa kỹ thuật môi

trường

Hóa kỹ thuật môi trường Phòng dự án và

môi trường

x x

239

Page 240: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

công nghiệp

70Các phương pháp

phân tích điện hóa

Một số phương pháp phân tích

điện hóa

Dương Quang

Phùng

NXB

ĐHSP Hà

Nội

2009

x x

71 Các phương pháp

tách trong phân tích

Cơ sở hóa học Phân tích Hoàng Minh

Châu, Từ Văn

Mặc, Từ Vọng

Nghi

Nhà xuất

bản khoa

học và kỹ

thuật Hà

Nội

2007

Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng dung môi hữu cơ. Tập 1,2

Hồ Viết Quý NXB

KH&KT

2001x x

Cơ sở hoá học phân tích hiện đại. Tập 3, Các phương pháp phân chia, làm giàu và ứng dụng phân tích

Hồ Viết Quý NXB

ĐHSP

2006x x

72Công nghệ chế biến

dầu mỏ

Công nghệ chế biến dầu mỏ Lê Văn Hiếu NXB Khoa

học và kỹ

thuật

2006

x x

73Công nghệ chế biến

khí

Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, Tập 1 & 2

Đỗ Văn Đài -

Nguyễn Trọng

Khuôn - Trần

Quang Thảo –

Võ Thị Ngọc

Tươi - Trần Xoa

Nhà xuất

bản Đại

Học và

Trung học

chuyên

nghiệp

1996

x x

Công nghệ chế biến khí thiên

nhiên và dầu mỏ

MA. BERLIN -

VG.

GORTRENCO

P - HP.

VOLCOP,

Dịch: Hoàng

Minh Nam,

Nguyễn Văn

Phước, Nguyễn

Đình Soa, Phan

Minh Tân

Trường Đại

Học Kỹ

thuật TP

HCM

x x

240

Page 241: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

74

Phương pháp phân

tích sắc ký trong hóa

học hữu cơ

Các phương pháp phân tích

hữu cơ

Nguyễn Đức

Huệ

NXB ĐH

Quốc gia,

Hà Nội

2005

x x

Các phương pháp tách sắc ký Nguyễn Văn Ri NXB ĐHQG 2007 x x

75Công nghệ sản xuất

sạch

Sản xuất sạch hơn Vũ Đình Huấn ĐH Bách

Khoa Đà

Nẵng

2005

x x

76

Nhiệt động học các

quá trình công nghệ

hóa học

Hóa lý, T.1, 2Trần Văn Nhân

và cộng sự

NXB Giáo

dục, Hà Nội2004

Cơ sở nhiệt động lực học hóa

học

Nguyễn Đình

Huề

NXB

ĐHQG Hà

Nội

2000

77 Công nghệ hóa sinh

Hóa sinh công nghiệp Lê Ngọc Tú

(Chủ biên)

NXB

KH&KT,

Hà Nội

2002

Giáo trình hóa sinh học GS.TS.Mai

Quân Lương

ĐH Đà Lạt 2001x x

78Phụ gia và bảo vệ

thực phẩm

Độc tố học và an toàn thực

phẩm

Lê Ngọc Tú NXB Khoa

học và kỹ

thuật Hà

Nội

2006

Hóa học thực phẩm Lê Ngọc Tú NXB Khoa

học và kỹ

thuật Hà

Nội

2003

x x

Hóa sinh công nghiệp Lê Ngọc Tú và

các cộng sự

NXB Khoa

học và kỹ

thuật Hà

Nội

2000

79 Vật liệu men gốm sứ

và silicat

Giáo trình Công nghệ sản xuất

gốm sứ

TS.Nguyễn

Tiến Dũng

ĐH Bách

khoa

2005 x x

241

Page 242: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

Vật liệu vô cơ Phan Văn

Tường

NXB

ĐHQG Hà

Nội

2008

Vật liệu xây dựng Phùng Văn Lự,

Phạm Duy Hữu,

Phan Khắc Trí

NXB GD 2008

Hóa Kỹ thuật Phùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bích

NXB

ĐHSP

2012

80 Vật liệu màng

Vật lý và kỹ thuật màng mỏng Trần Tuấn Sơn NXB Xây

dựng Hà

Nội

2004

x x

Kết cấu màng mỏng KS.Trần Quốc

Sơn

NXB Xây

dựng Hà

Nội

2004

x x

81Kiểm nghiệm thực

phẩm và dược phẩm

Giáo trình kiểm nghiệm thực

phẩm và dược phẩm

Nguyễn Thị

Diệp Chi

Đại học

Cần Thơ

2007x x

Kiểm nghiệm lượng thực thực

phẩm

Phạm Văn Sổ

và Bùi Thị Nhu

Thuận

Đại học

bách khoa

Hà Nội

1991

Phương pháp xác định phẩm

màu tổng hợp tan trong nước

Tiêu chuẩn Việt

Nam

TCVN5517

1995

82Ăn mòn và bảo vệ

kim loại

Ăn mòn và bảo vệ kim loại Trịnh Xuân Sén NXB ĐH

Quốc gia

Hà Nội

2007

x x

Điện hóa học Trịnh Xuân Sén NXB ĐH

Quốc gia

Hà Nội

2004

83 Tách chiết và tinh

chế hợp chất thiên

Phương pháp cô lập hợp chất

hữu cơ

Nguyễn Kim Phi

Phụng

ĐHQG TP.HCM

2007 x x

242

Page 243: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

nhiên

Kỹ thuật chiết tách và nhận

biết các chất có hoạt tính sinh

học

Viện Hóa học

các hợp chất

thiên nhiên

Trung tâm

KHTN-

CNQG Việt

Nam, Hà

Nội

1997

x x

84Anh văn chuyên

nghành

ChemistryLoretta Jones,

Peter AtkinsNew York 2000 x x

Từ điển công nghệ hóa học

Anh-Việt

Phương Ngọc,

Quang Khánh

NXB Giao

thông Vận

tải

2005

x x

Chemiscal technology

dictionary

Cung Kim Tiến NXB Đà

Nẵng

2005

85 Thực tế tổng hợp

86 Thực tập tốt nghiệp

87Khóa luận tốt

nghiệp

88Hóa kỹ thuật môi

trường

Hóa kỹ thuật môi trường Phòng dự án và

môi trường

công nghiệp

x x

Hóa môi trường Đặng Kim Chi NXB

ĐHQG Hà

Nội

89

Tách chiết và tinh

chế hợp chất thiên

nhiên

Phương pháp cô lập hợp chất

hữu cơ

Nguyễn Kim Phi

Phụng

ĐHQG TP.HCM

2007

x x

Kỹ thuật chiết tách và nhận

biết các chất có hoạt tính sinh

học

Viện Hóa học

các hợp chất

thiên nhiên

Trung tâm

KHTN-

CNQG Việt

Nam, Hà

Nội

1997

x x

243

Page 244: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

90Kỹ thuật

nhộm-in hoa

Hóa học thuốc nhuộm Cao Hữu

Trượng, Hoàng

Thị Lĩnh

NXB Khoa

học Kỹ

2003

Công nghệ nhuộm và hoàn tất Nguyễn Công

Toàn

NXB ĐH

QG

TPHCM

2005

x x

91 Công nghệ điện hóa

Kỹ thuật sản xuât điện hóa Nguyễn Đình

Phổ

NXB ĐH

Quốc gia

TPHCM

2006

x x

Mạ hóa học tập 3 Nguyễn

Khương

NXB

KHKT, Hà

Nội

92Công nghệ gốm sứ

và thủy tinh

Các phương pháp tổng hợp

gốm

GS.TS Phan

Văn Tường

NXB ĐH

Quốc gia,

Hà Nội

2007

Hóa Kỹ thuật Phùng Tiến Đạt,

Trần Thị Bích

NXB

ĐHSP

2012

93Điều khiển quá trình

công nghệ hóa học

Lý thuyết điều khiển tự động Nguyễn Chí

Ngôn, Nguyễn

Hoàng Dũng

NXB Đại

học Cần

Thơ

2012

x x

94Công nghệ các sản

phẩm tẩy rửa

Xà phòng và các chất tẩy giặt tổng hợp

Nguyễn Quốc

Tín, Ðỗ Phổ

NXB Khoa

học kỹ

thuật

1984

Tổng hợp các chất hoạt động bề mặt

Trần Kim Quy NXB

TPHCM

1989

95 Công nghệ hóa sinh

Hóa sinh công nghiệp Lê Ngọc Tú

(Chủ biên)

NXB

KH&KT,

Hà Nội

2002

Giáo trình hóa sinh học GS.TS.Mai

Quân Lương

ĐH Đà Lạt 2001x x

244

Page 245: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

96Cao su, keo dán và

chất tạo màng

Kết cấu màng mỏng

KS.Trần Quốc

Sơn

NXB Xây

dựng Hà

Nội

2004

Keo dán hóa học và công nghệ Nguyễn Văn

Khôi

Viện Khoa

học và

Công nghệ

Việt Nam,

Hà Nội

2006

x x

11.3. Danh muc sách chuyên khảo, tap chi cua nganh đao tao

Số

TT

Tên sách

chuyên

khảo/tạp

chí

Tên tác giả

Đơn vị

xuất bản

Nhà xuất bản

số, tập, năm

xuất bản

Số bản

Sư dụng cho

môn học/học

phần

Đúng/Không đúng với

hô sơ

Ghi

chú

1Tạp chí hóa học

Viện Khoa học và Công

nghệ Việt Nam

4

Cử nhân

Công nghệ

kỹ thuật

hóa học

Đúng

2

Tạp chí Hóa học và Ứng dụng

Hội Hóa học Việt

Nam4

Cử nhân

Công nghệ

kỹ thuật

hóa học

Đúng

3Tạp chí Hóa học

Viện Hàn lâm Khoa

học và Công

nghệ Việt Nam

2

Cử nhân

Công nghệ

kỹ thuật

hóa học

Đúng

4

Hội nghị Hóa Vô cơ-Phân

bón

Hội Hóa học Việt

Nam1

Cử nhân

Công nghệ

kỹ thuật

hóa học

Đúng

12. Hướng dẫn thực hiện

12.1. Hướng thiết kế chương trình đào tạo

- Chương trình đào tạo được xây dựng theo hệ thống tín chỉ tạo điều kiện cho người học tích lũy từng khối lượng kiến thức và tăng cường các học phần tự chọn nhằm

245

Page 246: UBND TỈNH QUẢNG NAM so mo ma ng… · Web viewỨng dụng trực tiếp các công việc có sử dụng kiến thức về Hóa học vô cơ khi ra trường. - Chiều hướng

chuyên sâu ngành đào tạo. Trường Đại học Quảng Nam xây dựng chương trình đào tạo toàn khóa cho hệ đại học chính qui là 124 tín chỉ.

- Chương trình đào tạo chính qui của nhà trường hoàn toàn đảm bảo khối lượng kiến thức toàn khóa, các học phần bắt buộc trong các khối kiến thức, tỷ lệ giữa các khối kiến thức được qui định tại khung chương trình đào tạo đại học chính qui của Bộ GD&ĐT (sau khi qui đổi từ số đơn vị học trình sang đơn vị tín chỉ).

- Các học phần thuộc khối kiến thức đại cương, cơ sở được tổ chức giảng dạy vào học kỳ 1, 2 để tạo điều kiện tổ chức lớp học và làm quen với hình thức đào tạo tín chỉ.

- Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ tăng cường số giờ thực hành, thảo luận, nhằm phát huy tối đa năng lực tự học, tự nghiên cứu cho người học.

- Chương trình với nội dung chuyên ngành được bố trí sâu vào các lĩnh vực: công nghệ các quá trình hóa học, kỹ thuật sản xuất trong lĩnh vực hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, dầu khí, môi trường,… Rèn luyện kỹ năng thực hành tốt, sử dụng thành thạo một số thiết bị hiện đại trong nghiên cứu khoa học và trong sản xuất. Đặc biệt là khả năng vận dụng và triển khai thực hiện các vấn đề có liên quan đến công nghệ kỹ thuật hóa học trong thực tế, nghiên cứu và sản xuất ở quy mô pilot.

12.2. Phương pháp giảng dạy Lấy trọng tâm là phương pháp phát huy tính tích cực trong học tập của người

học, bằng cách phát huy làm việc nhóm, tăng thời lượng tự nghiên cứu, thực hành, thảo luận, sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, công khai tài liệu giảng dạy, tham khảo12.3. Cách đánh giá- Điểm Chuyên cần, thái độ học tập: hệ số 1- Điểm trung bình các bài kiểm tra giữa kỳ: hệ số 3- Thi hết học phần: hệ số 6

Tùy thuộc từng học phần có cách đánh giá khác nhau: thi thực hành, tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, làm tiểu luận

HIỆU TRƯỞNG

246