tuyỆt ĐỈnh luyỆn ĐỀ thpt quỐc gia 2015 hÓa hỌc - megabook (trÍch ĐoẠn)

134
8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN) http://slidepdf.com/reader/full/tuyet-dinh-luyen-de-thpt-quoc-gia-2015-hoa-hoc-megabook-trich 1/134 LỤC TRẦN (Chủ Biên) CHU THỊ HẠNH Luyn đ THPT Quc GIA 2 0 i HÓA HC # ^ (ề m, Cuorifsach bộ đề hay nhất dành cho học  siníSlĩĩỹểrl thi THPT quốc gia năm 2015  j> ( mm AI* o 5 + 3 ^ 0 mMega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 07-Aug-2018

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    1/134

    LỤC TRẦN (Chủ Biên) CHU THỊ HẠNH

    Luyn đ THPT QucGIA 20 i 5 

    HÓA HC #

    ^ ( ề m,

    Cuorifsach bộ đề hay nhất dành cho học siníSlĩĩỹểrl thi THPT quốc gia năm 2015

     j> (mm

    AI* o 5+ 3 ^ 0

    mMega book Chuyên Gia Sách Luyện Thi 

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    2/134

    MỤC LỤC

    1. N h ữ n g trang đầu ti ê n ....................................................................................... 1

    2. ĐÊ 1 ............................... .............................................................................................9

    3. Đ Ề 2 ...........................................................................................................................37

    4. Đ Ề 3 ...........................................................................................................................65

    5. ĐỀ 4 ............ .............................................................................................................. 89

    6. ĐỀ 5 ............. ........................................................................................................... 110

    7. ĐỀ 6 .............. .......................................................................................................... 133

    8. ĐỀ 7 ........... ............. ........................................................... :................. ..............150

    9 ĐỀ 8  .... .  .......... ............ ;........... ........... ........ ......... ,................... ...168

    10; E>Ề 9.

    ..................................................... ............

    ......

    .......... ........... ......... ..............18611. ĐÊ 10 ..... ..................... .......................................................................................... 203

    12. ĐỀ 1 1 .................................................. ................. .................................................222

    13. ĐỀ 12 ................................................. ...... ............... ........... ........ ..........................245

    14. ĐỀ 1 3 ................................................................................................................ 259

    15. ĐỀ 1 4   ;..................................................................................................... ............ 276

    16. ĐỀ 15 ...............................................................................................  ...................293

    17. ĐỀ 16 ...................  ............................................. ....... ............. ............................313

    18. ĐỀ 1 7 ..........................................................................................................  .......... 335

    19. ĐỀ 1 8 ....................................................................................................................... 35520. ĐỀ 19 ................................................................. ..... ............................... .T75

    21. Đ Ề 2 0 ...................................................................................................................... 392

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    3/134

    THAY LỜI NÓI ĐẦU GỬI TẶNG BẠN!5 ĐÍÊƯ PHẢI GHI NHỚ NGAY KHI BẠN CÒN TRẺ

    1. "Vắng mợ chợ vẫn đông”, dù tài giỏi xinh đẹp thế nào cũng đừng tự cho là mình hay. Luôn có người xuất sắc hơn mình về mọi mặt, nên biết khiêm 

    tốn.

    2. Phải giữ chữ tín, nói được làm được, không làm được thì có chết cũng không hứa. Mất chữ tín là mất hết!

    3. Có vấn đề, là có cách giải quyết. Không có bất cử vấn đề nào được cho là không giải quyết được cả. Một là sửa nó, hai là đập bỏ. Cách 1 lúc nào cũng  căn nhiều trí thông minh hơn.

    4. Xử trí công việc phải toàn vẹn trên 2 mặt tình và lý. 2 điều cân phải được đặt ngang nhau. Như thê sẽ không ai trách mình được. Mình sau này cũng không quay lại trách mình được.

    5. Thế gian này thật sự có thượng đế. Cứ cố gắng, trừi sẽ không phụ. Đi đường thẳng không được thì vòng qua đá tảng và đừng dẫm lên bất kì ai.

    1

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    4/134

    Dành cho những ai muốn thành công và hạnh phúc trước tuổi 35.

    Các em hãy dành ra 10 phút để đọc và mất bao lâu cũng được miễn là phải viết ra được mục tiêu  của mình vì nỏ cực kỳ quan trọng cho sự thành công.

    MỤC TIÊU LÀ NHỮNG ƯỚC M ơ CÓ THỜI HẠN ( BƯỚC 1 ĐẺ THÀNH CÔNG)

    “Những người có mục tiêu sống chắc chẳn sẽ thành công vì họ biết rõ con đường mà họ đanghướng đến” - Earl Nightingale

    ĐỘNG Lự c VÀ MỤC TIÊU: s ứ c MẠNH CHIẾN THẮNG

    Kết hợp của động lực và mục tiêu không chỉ là nguồn lực mạnh mẽ nhất của con người mà còn làhạt giống cho mọi thành công. Tất cả mọi thành đạt dù lớn hay nhỏ, đều được kích hoạt do mục tiêu

    và cung cấp năng lượng nhờ động lực. Trong các buổi nói chuyện chuyên đề về động lực, ngoài

    việc nói đến tầm quan trọng của sự tự khích lệ, giải thích vai trò của khát vọng, niềm tin, và lợi íchcửa việc hình dung ra công việc trước khi thật sự bắt tay vào thực hiện, tôi lại nói về mục tiêu.

    VÌ SAO MỤC TIÊU LẠI QUAN TRỌNG ĐẾN THÉ ?

    Có nhiều cách định nghĩa thành công. Định nghĩa hay nhất tôi từng nghe là Thành công là sựhoàn thành liên tục những mục tiêu ý nghĩa và có giá trị, nhà tâm lý học Charles Garfield đã  

    từng làm việc với các nhà du hành vũ trụ, các nhà phát minh, các lãnh đạo doanh nghiệp, các vậnđộng viên tầm cỡ thế giới, và các nhân vật thành đạt có tiếng khác, tin rằng bất cứ thành công nàocũng khởi đầu bằng một mục tiêu cụ thể cùng một khát vọng thật sự.

    Sống mà không có mục tiêu như thể đi dụ hành mà không có đích đến. Ta vẫn thấy vô số ngườicứ trôi dạt không phương hướng, không điểm dừng những dường như họ không hiểu được tại saolại như vậy. Đáng buồn thay nhiều bạn trẻ cũng đang lâm vào tình trạng ấy. Tuy nhiên có một cách

    IL BỪNG 001 đến n gậ y cả th ế giới nhớ đến mình, bấ t Ki NGÀY W ':   NÀO CŨNG HÁY LUÔN NHẮC NHỞ RẰNG

    "BẠN LÀ DUY NHấT. HÃY YÊU THƯ0NG BẢN THÂN vì BẠN XỨNGĐÁNG ĐƯỢC HẠNH PHÚC1'

    2

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    5/134

    tương đối đơn giản để thay đổi tiến trình cuộc sống, bất kể tuổi tác hay hoàn cảnh, đó ch ính là đặt ra

    cho mình những mục tiêu cụ thể rõ ràng.

    LỢI ÍCH CỦA VIỆC THIẾT LẶP MỤC TIÊU

     Nhờ có mục tiêu, cuộc sống chúng ta có thể phong phú theo nhiều cách:

    • Động cơ - Mục tiêu bắt nguồn từ nhiều động cơ. Chúng cho chúng ta lý lẽ để hành động vàkhởi đầu những điều tốt đẹp.

    • Sự độc lập - Mục tiêu giúp chúng ta giám chịu trách nhiệm với cuộc sống của chính mình.Thay vì chạy theo đám đông hoặc trôi lang thang trong cuộc đời, chúng ta chọn con đườngriêng cho chúng ta, con đường giúp hoàn thành những ước vọng của mình.

    • về định hướng - Mục tiêu cho chúng ta một đích đến. Biết được đích đến chúng ta có thểthấy rõ viễn cảnh tương lại.

    • Ý nghĩa- Cuộc sống có nhiều ý nghĩa hơn khi chúng ta nhận rõ điều chúng ta mong muốn.Thay vì chỉ tồn tại ngày này qua ngày khác, mục tiêu trong cuộc sống giúp chúng ta có được

    những lý do để bắt đầu cuộc sống thật sự.

    • về sự hứng khởi vui tươi - sống có mục đích là thuốc giải độc cho căn bệnh đáng sợ nhấtmà xã hội hiện có: Sự nhàm chán. Làm sao mà bạn có thể chán chựờng được khi bạn cónhững điều hào hứng để thực hiện? Mục tiêu trong cuộc sống làm cho cuộc sống vui thú

    hơn, hấp dẫn hơn, và thêm nhiều thách thức mới.

    • Sự thảờ mãn- Mục tiêu hơn bất kỳ điều gì khác, giúp chúng ta phát triển tiềm năng. Thiếtlập mục tiêu giúp chúng ta nhận ra điều gì trong tầm tay. Mỗi bước thành công đều xâydựng nên lòng tự tin. Mỗi mục tiêu được hoàn thành giúp chúng ta thấy được nhiều hơn vềđiều chúng ta có thể thực hiện, dẫn dắt đến những mục tiêu mới và nhiều thành công hơn

    nữa.

    KHI ƯỚC M ơ TRỞ THÀNH MỤC TIÊU

    Tôi từng giảng một khóa học về thiết lập kế hoạch và thay đổi cơ cấu tổ chức tại một trường

    cao đẳng, trong đó cũng bao gồm việc thiết lập mục tiêu cho đơn vị. Tôi cho sinh viên làm bàitập như sau: Hãy viết mười mục tiêu cho cuộc sống của mình. Trong những giờ học sau tôi yêucầu sinh viên cùng thảo luận về một trong số mười mục tiêu đó. Diane một nữ sinh viên trến

     bốn mươi tuổi, hăng hái và ham học, trình bày trước tiên. Cô nói, “ tôi luôn mơ ước một ngày

    nào đó được sống ở Châu Âu”. Tôi nói, “thật tuyệt nhưng nó mới gần như là một mục tiêu.Chúng ta cỏ thể biến nó thành một mục tiêu cho cuộc sống bằng cách chỉ thực hiện hai điều đơngiản”. Tôi nhận được cái nhìn bối dối và câu hỏi tiếp theo là: “Tại sao đó không phải là một

    mục tiêu?”

    “ Mục tiêu là ước mơ có thòi hạn”. Tôi giải thích rằng khi ta đặt thời hạn cho một ước mơ thì

    đó là bước đầu tiên trong việc biến nó thành mục tiêu. Câu hỏi tiếp theo là: “ cần phải có điềugì nữa đề biến nó thành mục tiêu?” Câu trả lời: “ Châu Âu là một châu lục. Sao ta không giớihạn trong một không gian hẹp hơn nữa chẳng hạn như một quốc gia cụ thể nào đó, hoặc tốt hơnnữa một vùng, một thành phố?” Tôi tiếp tục giải thích rằng “ước mơ được sống ở châu âu mộtngày nào đó” là một ví dụ tốt về một “mục tiêu gần”. Có những ước m ở chẳng thể thà nh hiện

    thực vì chúng không đủ rõ ràng. Bộ não con người không hướng tới cái tổng quát mà hướngvề cái đích cụ thể. Câu chuyện về cầu Golden Gate một thí dụ điển hình. Joseph Strauss hình

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    6/134

    dung về công trình càng sinh động, chi tiết chừng nào thi ông càng dễ hướng tới việc biến nóthành hiện thực chừng nấy.

    Khoảng ba năm sau, tôi nhận được một bức thư có dấu bưu điện ở Vine nước Áo trên đầu trangthư có là hàng chữ: “ Mục Tiêu Là Ước Mơ Có Thời Hạn” Đó là thư của Diane. Cô giải thích

    rằng cô đã đổi “một ngày nào đó bằng một năm cụ thể” và thu hẹp từ Châu Âu lại còn nước Áo,rồi thủ đô Vien. Cô đã có một việc làm rất tuyệt ở Liên Hiệp Quốc và hiện tại đang rất thích thúvới công việc. Ước mơ của cô đã thành hiện thực!

    KHỞI ĐỘNG MỤC TIÊU

    1. HÃY HIẺƯ RÕ Sự KHÁC BIỆT GIỮA MỤC TIÊU VÀ MONG ƯỚCKhi hỏi mọi người rằng mục tiêu của họ là gì, thì câu trả lời mà bạn thường được nghe

    nhất là: Được hạnh phúc, được giàu cỏ và được nổi tiếng. Đó không phải là mục tiêu, đó làmong ước. Mong ước là ước mơ không rõ ràng mà ta mong nó sẽ xảy đến với ta. Mục tiêu là

     bức tranh rõ nét của mong ước bởi trong đó còn có cả quyết tâm của chúng ta làm cho nó trởthành hiện thực.

    2. HÃY VIẾT RA CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA BẠNViết ra các mục tiêu là hành động cam kết đầu tiên với ehính mình, nhìn thấy những mục

    tiêu đó trên giấy là bước khởi đầu cho việc biển chúng thành hiện thực.

    Hãy viết càng cụ thể càng tốt và xác định thời hạn hoàn thành cho từng mục tiêu. Càng tỷmỉ chừng nào, suy nghĩ và hành động của bạn càng bị lôi cuốn theo bức tranh đó chừng nấy.

    Sau đây là một số điều cần quan tâm khác nữa khi bạn lập ké hoạch cho cuộc sống: Những bước đi nào cần thiết để bạn hoàn thành những mục tiêu lớn? Những trở ngại gì mà bạn sẽ phải vượt qua? Bạn cần sự giúp đỡ của những ai? Bạn cần phải học hỏi những gì?

    3. KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC MỤC TIÊU MỘT CÁCH THƯỜNG XUYÊN

    Với danh sách “những điều cần làm” đã lập ra, chúng ta nên thường xuyên nhìn lại nhữngđiều mình mong muốn đạt được, ít nhật một lần trong một tuần, để thấy rằng bạn đã thay đổira sao. Tôi cũng thường thêm vào danh sách của mình những mục tiêu mới và đôi lúc thayđổi các lĩnh vực mà tôi quan tâm. Điều đó giúp tôi cảm thấy phấn chấn hơn vì mình đã tiếnmột bước dài trên con đường hướng đến mục tiêu mong muốn.

     Biết hướng tới mục đích thì người chậm chạp nhất cũng tiến nhanh hơn bất cứ kẻ nào nhanh nhẹn mà lang thang không mục đích. - G.Lessing

    4

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    7/134

    KHÔNG GÌ CÓ THẺ THAY CHO LÀM VIỆC CHĂM CHỈ ( BƯỚC 2 ĐỂ THÀNH CÔNG)

    “Món quà quý giá nhất mà cuộc sống ban cho chúng ta là cơ họi để làm những việc đáng làm,và cách mà chúng ta ỉựa chọn là làm một cách chăm chỉ.”

    Theodore Roosevelt

    PHÀN THƯỞNG CHO VIỆC LÀM CHĂM CHỈ

    Đù có động lực mạnh mẽ và có mục tiêu rõ ràng bao nhiêu thì ước mơ của bạn cũng khó trở thànhhiện thực nếu không có sự lỗ lực hết mình, không đầu từ thời gian, công sức, hy sinh, và thậm chí

    cả những lần thất bại.

    Kết quả cuối cùng rất cần đén sự phấn đấu bền bỉ và chỉ dành cho những ai không sợ thách thức.Sự nhiệt tình trong bất kỳ công việc nào cũng giúp chúng ta:

    1. Nhận ra tiềm năng của mình.  Những kết quả nho nhỏ ban đầu sẽ động viên và thúc đẩychúng ta lỗ lực hơn nữa. Khi phát hiện ra những khả năng còn tiềm ẩn cửa mình, chúng ta sẽcảm thấy tự tin hơn - một trong những thái độ không thể thiếu của những người thành công.Thành công mang lại sự tư tin, và tự tin mang lại nhiều thành công khác nữa.

    2. Đương đầu vói cuộc sống. Cuộc sống luôn buộc ta phải chọn lựa giữa chấp nhận hèn yếu,hay can đảm đối diện khó khăn. Luôn đặt mình trong trạng thái sẵn sàng giúp chúng ta cóthái độ tích cực trong cách nhìn của mình trước bất kỳ hoàn cảnh nào. Dù có thành công hay

    không, chúng ta vẫn luôn cảm thấy vui khi đã cố gắng hết sức mình.3. Tăng thêm ý nghĩa cho cuộc đòi. Không có gì sung sướng hơn cảm giác hoàn tất một mục

    tiêu và biết rằng ta đã làm bằng tất cả sự nhiệt huyết. Chúng ta hạnh phúc vì tích lũy thêm

    một trải nghiệm có ý nghĩa cho cuộc sống của mình.

    5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    8/134

    MẪU SỐ CHƯNG CỦA THÀNH CÔNG

    George, Alec Gallup cùng với nhà báo William Protor đã thực hiện nhữn g nghiên cửu quymô nhất về đề tài thành công. Các câu hỏi phỏng vấn những người thành đạt xoay quanhnhững vấn đề về hạnh phúc gia đình, năng lực làm việc, quan điểm sống, niêm tin... Các

    câu trả lời đều có một ý chung xuyên suốt rằng, thành công đến với họ không do may mắn

    hoặc tài nàng đặc biệt gì cả. Họ Thành công vì họ muốn như vậy và họ thực hiện ý muốn đóthông qua sự kiên trì lỗ lực tối đa quyết tâm không gì lay chuyển được. Sau khi tập hợp,nghiên cứu các dữ liệu, các chuyên gia đi đến kết luận: “Ai Cũng Có Thể Thành Công 

    Được Cả!”Các chuyên gia cho biết, họ chẳng tìm thấy được điều gì lạ lùng trong quá trình nghiên

    cứu, ngoài một chân lý thật đơn giản: Có quá nhiều người tự đặt mình vào vị thế bìnhthường ở cuộc đời này trong khi họ vốn sở hữu rất nhiềm tiềm năng để vươn lên tầm caohơn hẳn. Hầu hết mọi người đều có thể thực hiện ba bước quan trọng nhất là Tạo động lực,thiết lập mục tiệu, và làm việc chăm chỉ để đạt đến Thành Công!

    LÀM VIỆC VÀ VUI ĐÙA LUÔN SONG HÀNH

    Dù biết rằng sự nhiệt tình trong công việc là rất cần thiết cho sự thành công nhưng chúng tacũng không nên bỏ qua yếu tố vui đùa, mục đích nhằm giảm nhẹ áp lực và duy trì sự cân

     bằng - được xem là khá quan trọng trong cuộc sống. Armand Hammer, một nh à tư bản nổitiếng, mất ở tuổi 92, có lần được hỏi cách nào mà một người có tuổi như thế lại có thể đủsức đi khấp nơi trên thế giới để điều hành công việc và gặp gỡ các quan chức lãnh đạo chính

     phủ của nhiều nước. Ong trả lời: “Tôi yêu công việc của tôi. Tôi không thể chờ thêm mộtngày mới bắt đầu. Tôi không bao giờ thức dậy mà không có ý tưởng nào trong đầu. Mọi thứđối với tồi đều là thách thức”. George Bernard Shaw, một trong những kịch tác gia thànhcông nhất trong mọi thời đại, cũng có suy nghĩ giống như vậy khi viết, “Tồi muốn tận dụngmọi khả năng sức lực trong mọi lúc và luôn tìm niềm vui trong đó vì làm việc chăm chỉchừng nào, tôi lại càng vui và sống lâu chừng ấy.”

    “Khi nói về tất cả những người bất hạnh trên thế giới này, bất hạnh nhất là những kẻ không úm ra được một việc gì mình muốn làm. ” - Lin Yu-T’ang 

    Hai bài học trên được trích bởi cuốn sách Những bài học cuộc sống - 20 điều quan trọiig nhấttrong cuộc sống của bạn của tác giả Hal Urban.

    6

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    9/134

    Kỉnh nghỉệm của Thầy: Các em hãy đặt mục tiêu trong từng giai đoạn và quan trọng nhất là ngậynào cũng có danh sách các việc ý nghĩa và giá trị được hoàn thành cho mục tiêu đó ( danh sách cácviệc hàng ngày chỉ là những việc nhỏ thôi ví dụ là - làm 5 bài tập về chủ đề oxit sắt.. Gặp bạn Ahỏi bài toán gì đó. .. c ần một cuốn sổ nhỏ hay điện thoại thông minh để note các việc đó cho ngàymới trước khi

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    10/134

    Bạn đã có mục tiêu, bạn đã có bức tranh toàn cảnh, bạn đã được trang bị các bước để thành  công, giò’là lúc hành động mạnh mẽ.

    Chúc bạn thành công với cuốn sách tuyệt vòi này!

    Let’s go....!

    8

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    11/134

     Megabook.vn   - Chuyên gia sách luyện thi

    \

    1. Quá trình xây dựng tháp Eiffel diễn ra trong hai năm, hai tháng và 5 ngày. Ngườita chính

    thức hoàn thiện công trình này vào ngày 31/3/1889.2. Tháp Eiffel là công trình chào mừng lễ kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp( 1789 - 1889).3. Kể cả ăng-ten, tháp Eiffel cao 324m và là công trình cao nhất nước Pháp hiệnnay.4. Ban đầu, biểu tượng Paris có màu sơn vàng. Từ năm 1953 đến 1961, người ta sửdụng màu

    nâu đỏ cho công trinh kiến trúc nầy. Cứ 7 năm một lần, toàn bộ tháp sẽ“khoác” lóp- sơn mớiđể tránh gỉ và mỗi lần như vậy, Eiffel sẽ "ngốn" khoảng 60 tấn sơn.

    5. Tháp Eiffel đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến thứ nhất, đặc biệt là trong trậnMamenăm 1914. Cụ thể, từ đỉnh tháp, người ta có thể gửi tín hiệu chỉ đạo quân đội Pháp từ nơi

    tiền tuyến.6 . Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thépco lại.7. Tháp Eiffel thu hút khoảng 7 triệu lượt khách du lịch mỗi năm và giữ vị trí côngtrình thu phí

    thu hút nhất trên thế giới. Trong số các du khách, người Pháp chỉchiếm 13%. số còn lại làngười nước ngoài mà tỷ lệ cao nhất là người Mỹ, Anh vàltaly

    8. Vào ban đêm, cứ 5 phút, tòa tháp trở nên đẹp và lung linh hơn bởi khoảng 20.000 ngọn đèn

    và 336 máy chiếu soi sáng. Địa điểm lý tưởng để du khách có thể chiêmngưỡng biểu tượngParis về đêm là Quảng trường Trocadéro.

    9. Trước khi Paris đầu hàng Đức trong Chiến tranh thế giới II, Pháp đã buộc phải "phá hủy"tháp Eiffel bằng cách làm vỡ hệ thống thang máy nhằm ngăn không chokẻ thù thưởng thứcquang cảnh thành phố từ trên cao.

    10. Tháp Eiffel không phải là tác phẩm của kiến trúc sư Gustav Eiffeil. Hai kỹ sư caocấpMaurice Koechlin và Emile Nouguier là người sáng tạo ra nó. Gustave Eiffelkhong dành

    quá nhiều sự quan tâm cho dự án này nhưng ông đã giới thiệu Maurice và Emile choStephen Sauvestre - trưởng phòng kiến trúc của công ty do ông đứng đầu. Sau khi ôngSauvestre sửa chữa một số điểm trong bản vẽ, tháp Effeil có thiết kế cuối cùng và ông

    đãmua bằng sáng chế tác phẩm này.

    Bạn có muốn đến Paris m ột lần để chạm tay vào tào tháp vĩ đại này?

     Nếu muốn b ạn hãy xác đ ịnh thờ i gian bạn đến nhé: Tôi sẽ đến Paris vàongày......... tháng...........năm .........Chúc bạn thành công

    9

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    12/134

    Tuyệt đinh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    Đề số 01 Môn: HÓA HỌCCâu 1: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗnhợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàntoil N thu được 0,35 mol CƠ2 và 0,35 mol H20. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là

    A. G Ã ' và C5H10. B. C3H4 và C2H4. c . C3H4 và Ò4H8. %Đ. C2H2và C3H6.Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3mól KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan.Giá trị của m là

    A.36,4. B.30,1. c.23,8. Đ.46,2.Câu 3: Phát biểu nào sau đầy là sai ?

    A. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có két tủa trắng xuất hiện.c . Trong phân tử axit benzoic, gốc phenyl hút electron của nhóm cạcboxyl nên nó có lực axit mạnh hơn lực axitcủa axit fomic.D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2-điclopropan.

    Câu 4: Cho 0,1 mol este X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng, tổng khối lượngsản phẩm hữu cơ thu được là 12,8 gam. số đồng phân câu tạo của X thỏa mãn các điêu kiện trên là

    A.3. B. 5. C.2. D. 4 .Câu 5: Cho một số tính chất: (1) nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp; (2) màu trắng bạc và ánh kim; (3)kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khói; (4) có tính khử yếu; (5) không tan trong dung dịch BaCl2. Các tính

    chất của kim loại kiềm làA. (I), (3), (4). B. (3), (5). c . (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3).Câu 6 : Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C 2H7O2 N (sản

     phẩm duy nhất), số cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên làA. 2 B.3. C. 4. D. 1.

    Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Natri etylat không phản ứng với nước.B. Dung dịch etylamin làm hồng phenolphtalein.G. Toluen không làm mất màu dung dịch KMn04ngay cả khi đun nóng.D. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa đỏ.

    Câu 8 : Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?A. Dung dịch CH3COONa. B. Dung dịch Na2C03.c . Dung dịch NH4NO3. D. Dung dịch KC1.

    Câu 9: Phảt biểu nào sau đây là sai ?A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử.B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.c . Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas.D. Este có tính lưỡng tính.

    Câu 10: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO3 cósố mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4  loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu đượcdụng địch Y và 0,3 mol C02. Kim loại M là

    A.K . B.Na. C.Li. D. Rb.Câu II: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, 2 có cùng công thức phân tử C3ỈỈ4O2 và có các tính chất sau: X, Yđều cổ phân ứng cộttg hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol z tác dụng với lượng dư dung dịch AgN03 trong

     NHj đua nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Gác chất X, Y, z lần lượt làA. OHC-CH2-CHO, CH2CH-COOH, HCOOCH=CH2.B. h c o o c h =c h 2, c h 2=c h - c o o h , o h c - c h 2- c h o . c. H COOCHCH 2, CH3-CO-CHO, o h c -c h 2-c h o .

    D. c h 2=c h - c o o h , h c o o c h =c h 2, o h c - c h 2- c h o .Câu 12: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO3 IM. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối thiểu của V là

    A. 800. B. 400. c . 600. D. 200.Câu 13: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH Xmol/lít vào 50 ml dung dịch A12(S04)3  IM.Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của Xlà

    A. 0,75. B. 0,25. c . 0,50. D. 1,0.

    10

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    13/134

    Câu 14: Hòa tan hét 0,02 mol KCIO3 trong lượng dư dung dịch HC1 đặc, thu được dung dịch Y và khí Cl2.Hấp thụ hết toàn bộ lượng khí CI2 vào dung dịch chứa 0,06 mo 1NaBr, thu được m gam Br2(giả thiết Cl2vàBr2đều phản ứng không đáng kể với H20). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

    A. 4,80. B. 3,20. ^ c . 3,84. D.4,16.Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,15mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tùa z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịchY thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

    A.26,1. B.36,9. ^ c. 20,7. D. 30,9.Câu 16:Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vìA. tao bụi cho môi trường. B. làm giảm lượng mưa axit.c . gây hiệu ứng nhà kính. D* rất độc.

    Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức Xi, x 2 đồng đẳng kế tiếp (Mx

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    14/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    c . HCHO. D. CH2=CH-CHO.Câu 25: Oxit cao nhất của nẸuyên tố R ứng với công thức RO2. Trong họp chất khí của nó với hiđro, Rchiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?

    A. Lóp ngoài cùng của nguyên tửR (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân.B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.c . Độ âm điện cùa nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro.D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực.

    Câu 26: Cation M3+có cấu hình electron phân lóp ngoài cùng là 3d6. Anion X ' có cấu hình electron phânlớp ngoài cùng là 4p6. cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt làA. [Ar]3d9 và [Kr]5s'. B. [Ar]3d9 và [Ar]3dl°4s24p5.c [Ar]3d74s2 và [Ar]3d104s24p5. D. [Ar]3d74s2 và [Kr]5s‘.

    Câu 27: Dãy các chât đêu có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2 S O 4 loãng, nóng làA. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7.B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin.c. tơ lapsan, tơ axetat, polietịlen.D. nilon-6 ,6 , nilon-6 , amilozơ.

    Câu 28: Khí hidro elorua là ehất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohdric.Trong thínghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí nhưhình vẽ mô tả dưới đâyr Nguyên nhân gây nên hiện tượng đó là:

    A. Do khí HC1 tác dụng với nước kéo nước vào bình.B.Do HC1 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.C.Do trong bình chứa khí HC1 ban đầu không có nước.D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

    Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam AI và 4,56 gam Cr 2Ơ3( trong điều kiện khôngcó oxi), sau khi phản ứng ket thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HC1 ( loãngnóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Còn nếu chotoàn bộ lượng X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, sau khi phản ứng kết thúc thì sồ mol

     NaOH đã phản ứng là bao nhiêu? _ A.0,14. B.0,08. c.0,16. D. 0,06.Câu 30: Phát biểu sai là

    A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch H N O 3 đặc thấy xuất hiện kết tủa màu tím.B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.c . Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt.D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

    Câu 31: Cho các phản ứng hóa học sau:(l)N aHS + NaOH -> (2) Ba(HS)2  + KOH -»(3) Na2S 4- HC1 -> (4) CuS04  + Na2S ->(5) FeS + HC1 —» (6)  N H 4H S + NaOH ->Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn làA. (3), (4), (5). B.( l) , (2). c . (1), (2), (6). D.(l),(6).

    Câu 32: CỈỊỌ các chât: axit propionic (X), ancol prqpylic (Ỵ), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các châtđược săp xêp theo chiêu tăng dân nhiệt độ sôi từ trái sang phải là

    A. X, Y, z, T. B. T, z, Y, X. c . z, T, Y, X. D.X,Y, T,z .

    12

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    15/134

     Megáboỏk.vn - Chuyên gia sách luyện thi

    Câu 33: Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(N0 3̂ 2 và AgN03, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựợcdung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muốitrong X là

    A. Fe(NC>3)2 và Fe(N0 3)3  B. Fe(N0 3)3 và Cu(N03)2.c . Fe(NC>3)3 và AgN03. D. Fe(N03)2 và Cu(N03)2.

    Câu 34: Chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử C4Hg0 2. Cho X tác dụng với hiđro(xúc tác Ni, t°) thu được sản phẩm Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2. số đồng phân cấu tạo bền của X thỏamãn các điều kiện trên là

    A 4 B. 5. c . 3. ^ D. 7.Câu 35: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàntoàn 0,2 mol M cần dung vừa đủ V lít Ơ2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0, 2 mol H20. Giá trị của V là

    A 7,84. B.4,48. c . 12,32. D. 3,36.Câu 36:Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗnhợp X gồm NaN03 và H2SƠ4, đunnhẹ đến khicác phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A;1,792 lít hỗn họp khí B có khối lượng 1,84 gamgồm 2 chất khíkhông màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, còn lại 4,08‘ gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thậndung dịch A thu được m gam muối khan. Tìm m

    A. 29,8 gam B. 36,54 gatn c . 29,72 gam D. 27,08 gamCầu 37: Hỗn hợp X gồm C4H4s C4H2, C4H6, C) Giảm áp suất của SO2.Có bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố trên làm tăng tốe độ của phản ứng đã cho ?A.3 B 4. C 2  DA.

    Câu 43: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fệ vào dung địch diứa 0,1 mol CuCi 2 và 0,1 mol HC1. Sau khi

    kết thúc cáe phản ứng thu được khí Ha, dung dịch y và 9,2 gam chất rẳn khan. Phần trăm về khối lượng củaMg trong X là

    A. 45,00%. B. 30,00%. c . 52,50%. D. 56,25%.Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai ?

    A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+thành Cr.B. Cr03 tác dụng được với nước ở điều kiện thường.c. Cr 20 3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr 20  oxi hóa được I" thành I2.

    13

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    16/134

    Tuyệt đinh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    Câu 45: Hỏa tan hét m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dunẹ dịch HC1, thu được đung dịch X.Sục khí CỈ2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Neu cho m gam M trên tác đụng hếtvới dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phâm khử duy nhất). Giá trị của m là

    hoàn toàn m gam X thu được 135 gam glyxin ; 85,44 gam alanin và 70,2 gam Valin. Giá trị của m và loại peptitcủaAlà

    A. 286,18 và tetrapeptit B. 243,12 và tetrapeptitc . 286,18 và pentapeptit D. 243,12 và pentapeptit

    Câu 47: Oxi hóa 0,3 mol C2H4  bằng O2  (xủc tác PdCl2, C11CI2) thu được hỗn hợp khí X gồm C2H4  vàCH3CHO. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgN0 3 trong NH3 đun nóng, kết thúc

     phản ứng thu đứợc 0,3 mol Ag. Phần trăm the tích của C2H4 trong X làA. 50%. B,75%. c . 80%. D. 25%.

    Câu 48: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc II có cùng công thức phân tử C4H11 N làA .2 . B. 4. c . 1 . D.3.

    Câu 49: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa ctìức Y (có mạch cacbon hở,không phân nhánh). Cho m gam M tốc dụng với lượng dư dung dịch AgN03 tròng NH3 đun nóng, kết thủc

     phản ứng thu được 0,8 mpl Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi háp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vặo bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lừợng của Y có trorig m gam hốĩl

    hợp M là 4A. 11,6 gam. . , ỈJ. 23,2 gam. c . 28,8 gam. D. 14,4 gam. ’Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai ?

    A. Glucoza, fructozb và mantozơ đềụ iàm mất màu nước brom.B. Metyl a-glicozit không bị oxi hóa bởi đung dịch AgN03 trong NH3.c. Saccarozơ không phản ứng với CH3OH (xúc tác HC1 khan).D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH)2.

    ............... H Ể T ................

    GIẢI CHI TIẾT VÀ ÔN TẬP, T ự LUỲỆN

    Câu 1: Đáp án D

    Cắch 1:■ Theo baì ra M( ChỈỈ2n; CmH2m.2, H2) -> N —>C02  + H2O với nHo = nco .Do ankeii CnH2nluồn

    cho nH20  - nco2 nèn hỗn hợp ankin CmHíra.2 + H2  ” > phải chõ nHjò = nCOz. Vậy 11^ = n„ 2

    " Do = nH =>  nên ta coi như ankin và H2 phản ứng hét với nhàu theo tỉ lệ mol 1 :1  tạo ra anken

    CmH2n,2 +H2 — ^ CmH2m.■ Vậy ta dùng phưomg pháp quy đổi, quy ankin và H2 thành anken CmH2m.Khi đó đốt cháy hỗn hợp N

    coi như đốt cháy 2 anken đong đẳng kễ tiép nhau ( vì n =m+1)

    Sơ đồ phản ứng :u • a   tv iC„H2n:amol 

    c mtí ỉa_2: b(mol) H2:b(mol) 

    nM: 0,25 (mol)

     Ni /t

    CnH2„ : a (mol)

    CmH2m-2 : b ( m o 1nN:a+b(mol)

    +0 Deo,: 0,3 5 (moi)n H , o ; ° . 3 5 ( m o 1 )

    ■ Ta CÓ: nM= a +2b=0,35 => -.(a + 2b )

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    17/134

     Megabook.vn   - Chuyên gia sác h luyện thi

    => Số nguyên tử c trung bình của 2 anken là: — M chỉ có CnH2n CnH2n= 0,25(mọl)nco, _ 0,35-> n= = 1,4

    n Anken 0,25- Néu N chỉ có CmH2m —>M chỉ có CmH2m-2 và H2

    -> CmH2m= CmH2n, 2=H 2= ^ =0,125

    >m= ^£2ỉ_= -2 iỀL = 2,8  => n - 1 =2, 8  => n= 3, 8Anken 0,125

    => 1,4 < n < 3,8 => do n =m+l nên n không thể nhận giá trị =2 vì nếu n=2 thì m=l (loại vì ankin phải có c tối thiểu là 2) nên m phải =3 ( C3H6  ) => m =2 (C2H2  )

    Cách 3: sử dụng phương pháp thử đáp án.H2  : a (mol)

    0,25 mol M 2ã+b= 0,25(mol) . Kết hợp cùng các đáp án để

    ankin:a(mol)

    chọnÍ2a+b=0,25 , ^ „ >N

    A. ị  ->b =-0,05 b = -0,05 ( loại)

    [3a+2b=0,35

    Í2a+b=0,25 />

    c. S ^ b——  0 , 0 1  ( loại)[3a+4b=0,35

    a |2 a +b=0,25 fa = 0,l hỏa[3a+4b=0,35 [b=0,05v

     Nhận xét: Để giải được bài toán trên chúng ta cần có sự nhanh nhạy trong vấn đề tư duy để chọn cho mìnhmột phương pháp thích hợp. Tuy nhiên có được nền tảng tư duy đó thì chúng ta cần nắm vững được các kiênthức. Bài toán trên đã khai thác lại những đơn vị kiến thức sau mà chúng ta cần phải nhớ:• Hidrocacbon là hợp chất hữu cơ mà thành phần chỉ chứa 2 nguyên tố cacbon và hidro. Trọng chương

    trình chúng ta xét: hidrocacbon no (ankan; xicloankan); Anken, ankin, ankadien, hidrocacbon thơm.- Công thức tổng quát của 1 hidrocacbon bất kì luôn có dạng CnH2n+2_2k trong đó k= số liên kết n + số

    vòng (chúng ta thường gọi k là độ bất bão hòa của phân tử ).Độ bất bão hòa k của phân tử được tính theo công thức sau:

    xi.(ni-  2 ) + 2   X A ‘ _ « __ 

     f   •k = - --------------- trong đó Xi là sô nguyên tử i; rii là hóa trị của nguyên tử 1.

    Ví dụ: hợp chất CxHyOzNt có :, X(4 - 2) + y(l - 2) + z(2 - 2) + 1(3 - 2) + 2 2 x -y + t + 2JC ----  ■ -- r - — . — ,

    2 2 => từ độ bất bão hòa ta suy ra trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C; H ) hoặc (C; H ; O)thì số nguyên tử H luôn là số chẵn. Công thức dạng CxHyOz thì y < 2x + 2

    - Đối với anken là hidrocacbon mạch hở phân tử chỉ chứa 1 liên kết đôi => công thức tổng quát củaanken CnH2n( n > 2   )

    15

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    18/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    - Đối với ankin là hidrocacbon mạch hở phân tử chỉ chứa 1 liên kết ba => công thức tổng quát củaankin CnH2n-2 ( n > 2   )

    • Khi đốt cháy 1hợp chất hữu cơ bất kì mà thành phần chứa (C ; H) hoặc (C; H; O) thì mối quan hệ giữa sốmol C02 và H2O như sau: nco - n Ho =(k - l).nx . Trong đó k là độ bất bão hòa cúa phân tử.

    =>Khi đốt cháy anken ( k=l) ta có nco - n Ho =0 —>nco =nHQ

    => Khi đốt cháy ankin ( k=2) ta có nCo2 - n H0 =(2 - l)nx -> nCo2 - n Hĩữ   =

    • Liên kết  K  là liên kết kém bền vững, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết ơ với các nguyên tửkhác. Trong bài toán này chỉ đề cập đén phản ứng cộng hiđro vào liên kết 7ĩcủa hiđrocacbon không no;mạch hở.

    - Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd, ở nhiệt độ thích hợp, hiđrocacbon không no cộng hiđro vàoliên kết pi.

    Ta có sơ đồ sau:\

    ^ Hđrocacbon no CnH2n+2ÍHiđrocacbon không noi  

    Hỗn hợp khí X gồm < [ jẹủctóc, Hỗn khí ồ[và hiđro (H2) I F É ^

    hiđrocacbon không no dư  

    và hiđro dư 

    Phương trình hoá học của phản ứng tổng quát

    CnH2n+2-2k+ kíỈ2  — -uc~ - >CnH2n+2  [1] (k là số liên kết 71 trong phân tử)Tuỳ vào hiệu suất của phản ứng mà hỗn hợp Y có hiđrocacbon không no dư hoặc hiđro dưhoặc cả hai còn dư

    . Tròng phản ứng (1) ừên thì ta luôn cónH(phânltag) =n„(phảll(ing)

    • Độ giảm số mol hỗn hợp trước và sau phản ứng chính là mol H2 phản ứng, hay mol 71bị phá vỡ.

    n  nx - nY^ 2  phản ứng

    • Thông thường trong bài toán cộng H2 thường đi kèm với cả phản ứng cộng Br 2 của hỗn hợpkhí Y thu được do còn liên kết 71còn dư lại sau phản ứng hidro hóa. Ta cũng luôn nhớrằng, về bản chất sự phá vỡ liên kết  K   của H2  và Br 2  đối với liên kết n  của các

    1

    hidrocacbon không no, hở là như nhau cùng với tỉ lệ ——— = -n H2+Br2 1• Theo định luật bảo toàn nguyên tố thì thành phần nguyên tử trong hỗn hợp X và Y luôn

    không đổi, do đó mx= mY. Khi đốt cháy hỗn hợp Y cũng chính là đốt hỗn hợp X.Câu 2ỉĐáp án ATheo bài ra ta tính được nOH_ = 0,3 + 0,4 =0,7 (mol)

    ■ Cho hỗn hợp X gồm 2 axỉt cacboxylic phản ứng bằng lượng vừa đủ 2 dung dịch kiềm. Ta có thể viết phương trình ion thu gọn. Vì bản chất là : H+ + OH" -» H 20

    Dựa vấp phương trình ta nhận thấy nHo = n0H_ = 0,7 (moi)

    ■ Do lượng kiềm vừa đủ, nến chất rắn thu được chính là muối của 2 axitcacboxylic. Theo định luật bảotoàn khối lượng.

    mx + mNa0H + mK0H—» mCR + mH20

    => m = 56,6 + 0,7.18—0,3.56 - 0,4.40 = 36,4 (gam) Nhận x é t:

    Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức -COOHCó thể đặt công thức tổng quát của axit cacboxylic dưới nhiều dạng khác nhau, tùy vào thựcnghiệm của bài tọán mà chúng ta đặt cồng thức sao cho phù hợp.

    CnH2n+2 _ 2kOz(l)

    R(COOH)k C„H2n+2_2k_t (COOH), (2)

    CxHyOz(3)

    16

    Chúng ta có'thề đặt dưới các dạng như

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    19/134

     Megabook.vn - Chuyên gia sách luyện thi

    9"   Chúng ta thường dùng công thức (1) ;(3) trong các dạng bài phản ứng cháy•*“ Chúng ta thường dùng công thức (2) trong dạng bài phản ứng nhóm chức

    Bài toán trên khai thác phản ứng nhóm chức -COOH tác dụng với dung dịch OH~. cần chú ýchúng ta không cần quan tâm tới công thức axit là gì cả, vì bài toán hỏi khối lượng chất rắn khanthu được là bao nhiêu. Chúng ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm ra đáp án^    Có 1 điểm cần lưu ý, nhiều bài cho công thức của axit, sau đó làm thực nghiệm tác dụng với

    dung dịch bazơ. Sau đó hỏi khối lượng chất rắn khan thu được.Rất nhiêu bạn nhầm lẫn rằngchất rắn khan thu được chỉ là muối, nhưng chú ý rất có thể còn bazơ dư.

    Câu 3: Đáp án cA. Đủng, Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2  vì phân tử saccarozơ là một poliancol, trong

     phân tử có nhiều nhóm -OH liền kề nhau nên có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanhđậm

    B. Đúng. Vì khi cho nước brom dư vào phenol tạo kết tủa 2,4,6 tribrom phenol. Do nhóm —OH là nhómđẩy điện tử nên làm mật độ electron trong vòng benzen tăng lên tại các vị trí ortho và para, nên phảnứng cộng xảy ra dễ dàng hơn benzen và ưu tiên vào 2 vị trí đó.

    Br

    c . Sai.Lẽ ra Do gốc phenyl hút electron nên làm giảm mật độ electron trên nhóm -OH trong nhómchức -COOH nên làm tăng độ phân cực, làm cho tính axit tăng. Tuy nhiên thể hiện được tính axit làkhả năng nhường proton ( khả năng phân li ra ion H+) thì đói với axit benzoic gốc phenyl là gốc kịnước nên làm giảm khả năng tan trong nước, do đó làm giảm khả năng nhường proton => tính axitcủa axit benzoic yếu hơn HCOOH.V Nguyên tắc so sánh tính axit R - COOH: Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng

    ta sẽ xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính Axit. Trước hết, so sánh tính Axit là so sánh cái gì ? sosánh tính Axit là so sánh khả năng phân li cho proton H+. Khả năng phân li để cho proton H+tùythuộc vào sự phân cực của liên kết -O-H

    Các nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O-H nên H kém linh động, khả năng phânli giảm nên tính axit giảm.Các nhóm hút e làm tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động hơn, khả năng phân lităng nên tính axit tăng

    - Ví dụ:• sô sánh tính Axit của HCOOH và CH3COOH

    Gốc CH3  trong axit axetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân vực của liên kết O-H,nguyên tử H trong nhóm -OH kém linh động, nên axit axetic có tính axit yêu hơn củaHCOOH

    • So sánh tính axit của axitclo axetic và axitđicloaxetic

    Các nguyên tử Clo có tác dụng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H, nên nguyêntử H trong nhóm -OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của axitaxetic có tính

    axitmạnh hơn so với axit axetic), nhưng axitdiclo axetic do tác dụng của 2  nhóm hút nêntính axit sẽ mạnh hom

    Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau :F > Cl > Br > I• So sánh tính Acid của CH3COOH và C6H5COOH

    Axit benzoic có gốc phenyl hút e rất mạnh nhờ liên hợp proton - n  đáng lẽ ra sẽ làm chotính axit tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+nước nênko có tác dụng gi đến tính Axit, vì vậy Axit bezoic có tính Axit bé hơn của Axit axetic.

    Chú ý : Rượu, Axit, Phenol có trật tự tính Axit sau : Axit > Phenol > Rượu

    HOOH

    + 3 HBr

    17

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    20/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    D. Đúng. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thì sản phẩm chính thu được tuân theo quy tắccộngMaccopnhicop, do vậy sản phâm chính thu được là 2,2-điclopropanV Quy tắc cộng maccopnhicop: Khi cộng một tác nhân bất đối xứngvào một anken bất đối xứng

    thì phần mang điện tích dương của tác nhân sẽ cộng vào nguyên tử cacbon của nói đôi chứanhiêu hydro hơn đê tao sản phâm chínhCH2 = C(C1) - CH3 + HC1 -> CH3 - C(C1)2 - CH3

    Câu 4:Đáp án D

     ĩl 1Theo bài ra ta có: Na0H= - => este X là este đơn chức.nx 1

    ■ Phương trình thủy phân : RCOOR + NaOH —» RCOONa + R OH■ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

    mx =12,8-0,1.40 = 8 ,8 (gam)

    -> Mx =5ĩẼ= 88   —»Công thức của X là C4H80 20,1

    ■ Số đồng phân cấu tạo của X là :CH3CH2COOCH3 ; CH3COOCH2CH3 ; HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2

     Nhận x é t: Bài toán trên là bài toán đơn giản về sự thủy phân este. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý 1 vài vấn đềsau:

    Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân. Este có thể thủy phân trong 2 môi trườngaxit và bazơ.Trong môi trường axit, phản ứng thủy phân este là phản ứng thuận nghịch

    RCOOR + HOH >RCQOH + ROHTrong môi trường bazơ phản ứng thủy phân este là 1 chiều ( còn được gọi là phản ứng xà phònghóa)

    RCOOR + NaOH —^-*RCOONa + ROHĐối với những bài toán thủy phân este chúng ta cần lưu ý :

    * Thông thường nNa0H= số nhóm chức esteêste

    * Trường họp đặc biệt, đối với este của phenol, tuy đơn chức - = 2.êsteCông thức của este phenol dạng RCOOC6H4R

    RCOOC6H4R’ + 2NaOH RCOONa + R C6H4ONa + H20

    Câu 5:Đáp án DKim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Đây là nhóm kimloại điển hình.

    ■ So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độâm điện nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiêm rât dễ nhường 1 electron trong các phảnứng hóa học. Hay nói cách khác nhóm kim loại kiềm có tính khử mạnh.

    ■ về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối,

    đây là kiểu mạng kém đặt khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóngchảy, nhiệt độ sôi thấp. Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim■ Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây

    nổ tạo dung dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H2=>để bảo quản kim loại kiềm người tathường ngâm nó trong dầu hỏa.V Chú ý. Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch.

    Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản ứng với nước.Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dùng dịch tạo dung dịch kiềm, sauđó xảy ra phản ứng trao đổi với muối nếu có.Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: nQH_ = 2 .nH

    18

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    21/134

     Megabook'Vn   - Chuyên gia sách ỉuyện thi

    =i>Do đó, các tính chất của kim loại kiềm sẽ  là: (1); (2); (3).Câu 6 :Đáp án AC2H7O2 N là muối được tạo thành từ axit cacboxylic phản ứng với chất Y. Do đó C2H7O2 N có thể là sản phẩmtừ các phản ứng sau:

    ‐   C H 3 C O O H + n h 3 - > C H 3 C O O N H 4

    H C O O H + C H 3 N H 2 - > H C O O H 3 N C H 3

     —»Do vậy số cặp chat X và Y thỏa mãn là 2.

    Nhận xét:•»“ M uố i am on i cùa ami n hoặc NH3 vớ i ax i t vô cơ như HC 1, HN O3, H2SO4, H2CO3, . . .

    Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+403N2.Ví dụ :CTPT C2H80 3 N2-> C2H5 NH3 NO3.M uối amo n i cùa am i n no vớ i H2SO4 có ha i dạng :

    + M uối axi t l à CnH2n+50 4NS . Ví dụ : CTP T C H 704NS -> CH3NH3HSO4.

    + Muốî trung hòa là CnH2n+80 4 N2S. Ví dụ : CTPT C2H12O4 N2S (CH3 NH3)2S0 4 .Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng :

    + M uối ax i t là CnH2n+30 3N. V í dụ : CTP T C 2H 703N -> CH3NH3HCO3.

    + Muối trung hòa la CẤn-nANs. Ví dụ : CTPT C3H120 3 N2-> (CHsNHj^COs.Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH,CH2=CHCOOH,

    Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+302 N.

    Ví dụ : CTPT C3

    H9

    0 2N -> CH3

    COONH3

    CH3

    .Muối amoni của amỉn no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi c= c có côngthức phân tử là CnH2n+i02 N.Ví dụ : CT PT C4H9O2N -> CH2=C H CO O NH 3CH 3.

    Câu 7:Đáp án BA. Sai vì C2H5ONa thủy phân mạnh trong nước tạo môi trường bazơ

    C2H5ONa + HOH -> C2H5OH + NaOHV Phản ứng trên xảy ra 1 chiều, điều đó còn chứng tỏ tính bazơ của C2H5ONa còn mạnh hơn của

     NaOHB. Đúng. 4 amin đầu dãy của amin no đơn chức là: metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin có

    tính chất tương tự như NH3. Tính bazo của chúng là do trên nguyên tử N còn đôi e chưa tham gialiên kết nên có khả năng nhận proton. Đồng thời do ảnh hưởng của gốc hidrocacbon đẩy điện tử làmtính bazo của chúng tăng lên. Do đó dung dịch etylamin làm xanh quỳ tím, làm hồng phenolphtalein.

    c. Sai. Toluen không làm mất màu dung dịch KMĨ1O4 ở điều kiện thường, tuy nhiên khi đun nóng thìxảy ra phản ứng oxi hóa khử. Do đó, trong điều kiện có nhiệt độ toluen làm mất màu của dung dịchKMn04.Tủy vào từng môi trường, mà sản phẩm phản ứng khác nhau. Chúng ta xét phản ứng oxihoa toluen bằng dung dịch KMn04 khi đun nóng, phương trình phản ứng như sau:C6H5'C H3  + 2  KMnQị ------ ►C6H5COOK + 2  MnQ> + KOH + H2O

    D. Sai. Dung dịch natri phenolat làm quỳ tím hóa xanh. Vì nó thủy phân trong nước tạo môi trường bazơ C6H5ONa -> C6H50" + Na+

    C6H 5c r + HOH c C6H5OH + OH"Câu 8 :Đáp án c

    Dung dịch có pH

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    22/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    * Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ mạnh thì không bị thủy phân. Trong dung dịchcó môi trường trung tính (pH=7)

    * Muối được tạo thành giữa axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân. Trong dung dịch có môitrường axit.(pH7).

    * Muối được tạo thành từ axit yếu và bazơ yếu bị thủy phân. Tuy nhiên môi trường phu thuôcvào tôc độ thủy phân của cation, anion khi phân li trong dung dịch

    * Với các muối axit trong chương trình THPT thường có môi trường axit trừ NaHC03  có môitrường kiềm yếu.( làm xanh quỳ)

    Câu 9: Đáp án AA. Đúng vì muốn tạo được kiên kết hidro liên phân tử thì phân tử phải cỏ nguyên tử H ỉỉnh đông ( đó

    chính là nguyên tử H liên kêt với các nguyên tử có độ âm điện lớn như O; N; F). Phân tử este khôngcó nguyên tử H linh động, nên không tạo được liên kết hidro liên phân tử.

    B. Đúng vì phân tử este có tính chất của cả gốc và chức, nên phân tử este có cả tính oxi hóa và tình khử.c . Đúng vì metyl metacrylat đem trùng hợp được Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu

    cơ plexiglas.D. Sai vì este không có tính lưỡng tính, mặc dù este có khả năng phản ứng được cả với axit, bazo. Tuy

    nhiên tính ỉưỡng tính ở đây là khả năng nhường và nhận proton H+. Còn phản ứng thủy phân ở nhómchức este -COO-

    Câu 10:Đáp án c■ Do MOH và MHCO3 có số mol bằng nhau nên ta quy đổi hai chất này về 1 chất có eôngthứe ehting

    l à : M 2H 2C04

    ■ Như vậy hỗn hợp X lúc này hỗn hợp có 2 chất gồm M2C03;M2H2C04■ Theo bài ra khi cho hỗn họp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0,3 mol CO2.■ Bảo toàn nguyên tố c => nx =n co = 0,3(mol)

    ■ Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X là :

    M=— = 86   => 2M + 60 < 86  < 2M + 78 4 < M < 13 => M : Li0,3

    CâullỉĐápánBT h e o b à i ra : X , Y , z đ ề u m ạ c h h ở , c ó c ù n g c ô n g t h ứ c p h â n t ử C 3H 4O 2

    ■ Độ bất bão hòa trong phân tô k = 2

    - X có phản ứng cộng  với dung dịch Br2; 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgN03 trong NH3 đun nóng thu được tối đa 4 mol Ag => vậy X là HCOOCH=CH2.1 mol z tác dụng với với lượng dư dung dịch AgN03 /NH3, thu được tối đa 4 mol Ag => vậy X lào h c - c h 2- c h oY có phản ứng cộng với dung dịch nước Br2. Vậy Y là CH2=CH-COOH

     Nhận x ét: Đây là câu tương đối hay, Câu này đã làm rõ được bản chất của các chất khi tác dụng với dungdịch nước Br 2  ( hay nói cách khác là những chất làm mất màu dung dịch nước Br2). Có 2 loại phản ứng:Phản ứng cộng và phản ứng oxi hóa khử.

    Đối với họp chất có liên kết 71kém bền ( c với C) như anken ; ankin ; ankadien, xicloankan vòng 3cạnh... thì có khả năng phản ứng cộng với Br 2 trong dung môi nước, dung môi hữu cơ. Ở đây Br 2cộng vào 2 nguyên tử c để phá vỡ liên kết 7 ĩ(anken, ankin...), phản ứng cộng mở vòng đối vớixicloankan vòng 3 cạnh.

    Đối với andehit ( có nhóm -CHO) phản ứng xảy ra không còn là phản ứng cộng, mà ở đây là phảnứng oxi hóa khử. Nhóm -CHO tồn tại tính khử nên khi gặp Br 2 là chất oxi hóa đã xảy ra phản ứng

    oxi hóa nhóm -CHO theo nguyên tắc. -CHO — —°—>-C OOH. Điều quan ừọng cần nhớ, phảnứng xảy ra nếu đó là dung môi H20. Còn nếu dung môi hữu cơ như Br 2/CCl4 thì phản ứng khôngxảy ra.Phản ứng tráng gương, trong môi trường kiềm là phản ứng đặc trưng cua nhóm -CHO.Trong phảnứng tráng gương thì 1 - CHO -> 2 AgEste chứa nhóm chức -COO-, bị thủy phân trong môi trường axit, bazo. Ở câu hỏi trên có 1  trườnghợp đặc biệt, đó chính là este dạng HCOOCH=CH2, khi tác dụng với dung dịch AgN0 3 /NH3  thìxảy ra cả phản ứng thủy phân este tạo ra andehit.

    20

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    23/134

     Megabook.vn   - Chuyên gia sách lụyện thi

    HCOOCH = CH2 + HOH HCOOH + C H 3 C H OVì nguyên nhân đó mà HCOOCH=CH2  khi tráng gương cho 4 Ag.

    V Chú ý : Các trường hợp bền của ancol. Ạncol là những hợp chất hữu cờ có nhóm chức - OHđính vào nguyên tử c chứa toàn liên kết đon. Trên mỗi nguyên tử Cno chỉ chứa tôi đa một nhómchức. Mọi trường hợp khác đều là những trường hợp không bền, nó bị chuyển hóa thành các hợpchất khác như andehit, xèton, axit.

    Câu 12: Đáp án AChúng ta cần nhận thấy đề bài hỏi giá trị tối thiểu của V. Trong hỗn họp X có mặt của Fe. Dọ đó V tối thiểukhi toan bộ lượng Fe ve Fe2+.

    Tuy nhiên, đề bài đã cho số mol sản phẩm khử của N*5  là NO (sản phẩm khử duy nhất).Tức là đã xảy ra bán phản ứng: 4H+ + NO3 + 3e -» NO + 4 H2O

    => nH+=4.nNO= 4.0,2=0,8(mol)

    Vhno, = - 7 -= 0 ,8 (lit)=800(ml)HNO3 J

     Nhân xét: Bài toán trên rât đơn giản, tuy nhiên nó lại nhắc lại cho chúng ta phần kiến thức quan trọng vềaxit HNO3 cũng như phương pháp quan trọnẹ làm bài tập về phân này.

    ■ HNO3 là axi t có tính oxi hỏa mạnh gân như ở mọi nông độ■ Oxi hóa hầu hết các kim loại để đưa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất ( trừ Au và Pt)

    ■ Tổng quát ( với HNO3 dư):

    M + H N O 3 -> M(NƠ3)n + <

    n o 2

     NO

     N2

    n 2

    n h 4n o 3

    n 2o   + h 2o

    ( AI; Fe ; Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội)

    * Đối với bài toàn kim loại + HNO3 thì:

    ne_ = ne+ = ^NOj(KL) = l ,nN02 + 3.nNO4- 8.nNi0 + 10.nNz + 8 .1 1 ^ ^

    m m uố i == m KL + m N OJ (K L) +   m NH4 N0 3

    nHN03(pu) = 2Hno2  ^ ^ nN0  +12nNz

    Từ các công thức trên, nếu cho n - 1 dữ kiện sẽ tính được dữ kiện thứ n, do đó dùng để dự đoán sản phẩm và tính toán

    * Những bài toán về HNO3 đã cho số mol kim loại, và khối lượng muối thì chắc chắn có NH4NO3;hoặc cho HNO3  và các khí thì cũng có NH4 NO3; hoặc cho số mol kim loại và khí thì cũng có

     NH4 NO3  ^ , V* Bài toán hỗn hợp kim loại ( Cu ; Fe) tác dụng với HNO3

    Nếu HNO3 dư thì dung dịch thu được có Fe3+; Cu2+ Nếu Fe dư thì Cu chưa phản ứng và dung địch thu được là Fe2+Giái thích : Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+

     Nếu Cu dư thì dung dịch thu được có : Fe2+; Cu2+

    Giải thích : Cu + 2Fe3+ —» Cu2+ +2Fe2+Câu 13:Đáp án BTheo bài ra ta tính đượcnB2+=0,15(mol);nso2_ =0,15(moi); 11^3,= 0,l(mol);nQH_= 0,3+0 ,3.x(mol)

    ■ Nhận thấy : nBBSo4 = 0,15 (mol)-> mBaSo4  =34,95(gam)

    ̂ mAi(OH)3 =36,9-34,95 = l,95(gam)1 9 5

    -> n A1(0H)3 = =0>025(mol)< nA|3+ ; nOH_(ị) =0,025.3 = 0,075< nOH. = 0,3 + 0,3.x

    ion Al3+ tác dụng với dung dịch chứa OH' đã tạo 2 phương trình.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    24/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quốc gia môn Hóa

    ÍAl(OH)3  :0,025Al3+ + O H "- ^ _____ 

    [ Al(OH);: 0,1 - 0,0125 = 0,075 (mol) BTNT(Al)

    nOH_=0,3 + 0,3-x = 0,025.3+ 0,075.4-> x =0,259mol)

     Nhận x é t:Al(OH)3 là 1  hidroxit lưỡng tính, nó có thể tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazo.

    3H+ + Al(OH)3  Al3+ + 3H~0

    Al(OH)3 + OH" -> Al(OH);

    - Khỉ nhỏ dung dịch chứa OH~ vào dung dịch chứa Al3+

    Al3+ + 30H" -> Al(OH)3(1) 

    Al3+ + 40H" -»Al(OH );(2)

    * Khi nhỏ từ từ dung dịch OH~ vào dung dịch chứa Al3+thì lượng kết tủa tăng dần đến cựcđại sau đó giảm dần trở về dung dịch trong suốt.

    * Sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol Al3+ vớisố mol OH~

     _ n* Đặt

    na j 3+

     Nếu T 4 thì chỉ xảy ra phản ứng (2), không có kết tủa tạo thành.V Trong các bài toán trắc nghiệm ta có thể sừ dụng nhanh các công thức như sau:

    ^ O H ~ ( m i n ) * ^ ^ 4,

    ri = 4 n Al3+—n, .OH (max ) AI 4-

    - Al(OH)3 là một chất lưỡng tính nó có thể được viết dưới dạng bazo là Al(OH)3khi tác dụng với dung dịchaxit. Nhưng có thể được viết dưới dạng axit HA102.H20 khi tác dụng với dung dịch bazo. Muối NaAlƠ2có tên là natri aluminat, được coi là muối được tạo nên từ NaOH và HA1Ơ2. HA102 là axit yếu, yếu hơncả axit H2CO3 nên dễ dàng bị axit H2CO3 đẩy ra khỏi muối NaA10 2, sản phẩm của phản ứng là muối

     NaHC03 ( HAIO2 tồn tại dưới dạng HAIO2.H2O tức là kết tủa Al(OH)3) Na a Ì0 2  + C02  + 2H20 -> NaHC03 + Al(OH)3

    - Muối natri aluminat còn được viết dưới dạng thuận tiện hơn cho việc tính toán là Na[Al(OH)4] . Khi

    được hòa tan trong nước, muối này phân li hoàn toàn ra Na+và Al(OH)4=>Nêu muốn thu được Al(OH)3 từ dung dịch NaA102 ta có thể dùng các cách sau:

    * Nhỏ thêm vào dung dịch một lượng NaA102 một lượng dung dịch HC1Al(OH); + H+ -> Al(OH)3 ị + H20

    Tuy nhiên, nếu dùng lượng dư dung dịch H+, thì kết tủa sau khi tạo thành sẽ bị hòa tanhết.

    Al(OH) 3  + 3 H+ -> Al3+ + 3 H20

    * Nhỏ từ từ dung dịch chứa Al(OH)“ vào dung dịch muối NH4Al(OH); + NH; Al(OH)3 i +  NH31 +H20

    Dung dịch NH4 không thể hòa tan được Al(OH)3

    * Nhỏ từ từ dung dịch chứa Al(OH)4  vào dung dịch muối Al3+

    3Al(OH)“ + Al3+-> 4A1(0H)3

    * Sục lượng dư khí CO2 vào dung địch Al(OH)“

    Al(OH); + C02  + h 2o Al(OH)3 + HCO3

    22

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    25/134

     Megabook.vn   - Chuyên gia sách luyện thi

    Câu 14: Đáp án cKhi cho KCIO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HC1 đặc. Ta áp dụng định luật bảo toàn electron.

    Nhận electron:cr* + 6 e -> c r0,02  0,12

    Nhưòng electron:2Cr -2 e —» Cl22x X

    ■ Bảo toàn electron: 2.X = 0,12 =>x = 0,06 (mol)■ Khi cho CỈ2 tác dụng với dung dịch NaBr có phương trình phản ứng như sau:

    Cl2 + 2NaBr -> 2NaCl +  Br20,03 0,03

    5C12  + Br 2  + 6H20 2HBr03  +10 HC1

    0,03 -» 6.10"3

    Vậy mol Br 2 thu được sẽ là nBr =0,03 - 6.1CT3 0,024(mol)

    => mBr2 =0,024.160 = 3,84(gam)

    > Nhận xét:- Bài tập này trở nên khó khăn, và các bạn sẽ chọn sai đáp án nếu các bạn không nhớ phản ứng thể

    hiệntính khử của Br 2 ở phản ứng:

    5C12  + Br 2  + 6 HOH -> 10HC1 + 2 HB1O3- Các hợp chất chứa oxi của clo đều là những hợp chất có tính oxi hóa mạnh. Do đó có thể oxi hóa ionc r về CI2 => Đây cũng chính là nguyên tắc điều chế CỈ2 trong phòng thí nghiệm. Đó chính là cho

    dung dịch HC1 đặc tác dụng với những chất oxi hóa mạnh như MĨ1O2 ; KM11O4; KCIO3..- Nhóm VIIA còn gọi là nhóm halogen bao gồm các nguyên tố F ; Cl; B r; I ; At ( tuy nhiên At là

    nguyên tố phóng xạ). Đây là nhóm các nguyên tố có tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa trong nhómđược sắp xếp như sau F > Cl > Br > I. Tuy nhiên, F2 trong các phản ứng hóa học chỉ thể hiện đượctính oxi hóa và trong các hợp chất F chỉ có 1 số oxi hóa duy nhất là (-1); còn các nguyên tố halogenkhác ngoài tính oxi hóa còn có tính khử, trong các họp chất ngoài số oxi hóa (-1) nó còn có số oxihóa khác như (+1 ; +3; +5; +7).

    Câu 15:Đáp án cTheo bài ra ta có nH =0,3(mol) => nQH_=0,3.2= 0,6(mol)> 0,1.2+0,15.2= 0,5

    => ion OH“ kết tủa hết các cation Fe2+; Cu2+■ Ta có sơ đồ phản ứng như sau:

    . (mol)

    ■ Khói lượng chất rắn khi cô cạn dung dịch Y là 40,15 gam.=>m=40,15—0,5.35,5—0,1.17 =20,7(gam)

    Nhận xét:

    Khi cho các kim loại tan được trong nước vào dung dịch muối, thi đầu tiên nó phản ứng với nướccó trong dung dịch trước, tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm tạo ra có phản ứng traođổi với dung dịch muối nếu có.Ví dụ : khi cho Na vào dung dịch CuS04. Thứ tự phản ứng xảy ra như sa u:

     Na + HOH -> NaOH + Ỉ H 2  t

    2NaOH + CuS04  -» Cu(OH)2  ị + Na2S04Hiện tượng là có khí thoát ra và có kết tủa được tạo thành.

    ¥ Khi cho kim loại tan được trong nước tác dụng với nước ta luôn có mối quan hệ về mol như

    'Na

    x< K  

    Ba

    2

    23

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

    WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

  • 8/20/2019 TUYỆT ĐỈNH LUYỆN ĐỀ THPT QUỐC GIA 2015 HÓA HỌC - MEGABOOK (TRÍCH ĐOẠN)

    26/134

    Tuyệt đỉnh luyện đê THPT Quôc gia môn Hóa

    Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chỉ xảy ra khi thỏa mãn được 1 trong 3 điều kiên : có kết tủacó chất khí, có chất điện li yếu.

    Câu 16:Đáp án cC02 là tác nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.Nhận xét: Chúng ta cùng nhau tìm hiểu một số vấn đề về hiệu ứng nhà kính.

    Tác nhân:- Một lượng C02 rất lớn do núi lửa, cháy rừng, đốt nhiên liệu than, đốt củi và hô hấp của động vật thải

    l '   \ >,

    vào khí quyên. Khoảng —sô đó được thực vật và nước biên hâp thu. Phân C02 được nước biên hấpthu sẽ kết tủa và hòa tan trong nước biển. Các thực vật dưới biển giữ vai trò quan trong trong viêcduy trì và cân băng C0 2 giữa khí quyên và bê mặt đại dương.

    - Phan CO2 còn lại tồn lưu trong khí quyển, ảnh hưởng tốt đối với thực vậ t: tăng cường đô phì nhiêuvà khả năng quang hợp.Với nồng độ C02đậm đặc cùng khí CH4 và N2 O5 là các tác nhân tạo nên hiệuứng nhà kính

    - Hiệu ứng nhà kính đã có từ lâu có tác dụng làm trái đất ấm lên, nếu không nhiệt độ trái đất sẽ là -18  c.

    - CO2 chủ yếu lưu động ở tầng đối lưu. Nhiệt độ mặt trái đất được tạo thành bởi sự cân bằng giữa nănglượng mặt trời chiếu xuống trái đất và năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đất phát vào không gian vũtrụ.

    - Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng npắn nên dễ dàng xuyên qua các lớp khí CO2 chiếu xuống trái đất. Ngược lại, bức xạ nhiệt từ mặt đat phát vào không gian vũ trụ là bức xạ sóng dài, không có khả năngxuyên qua các lớp khí CO2, bị hâp thu bởi khí C0 2 và hơi nước trong khí quyển=> nhiệt độ khí quyển bao quanh trái đất được tăng lên dẫn đến tăng nhiệt độ mặt trái đất.=> Hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính vì lóp khí C02 có tác dụng như lớp kính giữ nhiệt củanhà kính trồng rau xanh trong mùa đông, chỉ khác là nó có quy mô toàn cầu.

    - Làm tan lớp băng bao phủ ở Bắc Băng Dương => làm tăng mực nước biển. Nếu toàn bộ băng ở 2cực đều tan chảy sẽ nhấn chìm tất cả thành phố, làng mạc ở vùng đồng bằng th