tương lai nào cho ngành game việt nam final

27
Tương lai nào cho ngành game Việt Nam? Hội thảo Bộ Thông Tin & Truyền Thông, tháng 7/2013

Upload: minh-le

Post on 13-May-2015

2.430 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Tương lai nào cho ngành game Việt Nam?

Hội thảo Bộ Thông Tin & Truyền Thông, tháng 7/2013

Page 2: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Một vài suy nghĩ

1. Phác thảo ngành công nghiệp game2. Các chính sách quản lý cho ngành3. Sự cạnh tranh từ nước ngoài4. Mục tiêu và kiến nghị

Page 3: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

PHÁC THẢO NGÀNH CÔNG NGHIỆP GAME

Page 4: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Báo chí nhìn nhận về ngành game

Page 5: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Đây là “nguyên nhân”

Page 6: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Ngành công nghiệp game thế giới

• Doanh thu ước tính 2012 (PC + console + online + mobile)– Thế giới: 80 tỷ USD (vs. 30 tỷ vào 2004)– Hàn Quốc: ~9.5 tỷ (vs. 3.8 tỷ vào 2004) – Trung Quốc: ~10 tỷ (vs. 1 tỷ vào 2004)

• Game > Phim ảnh & âm nhạc tại Mỹ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật

Page 7: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Top 5 game vs. 5 phimPosition Game Doanh thu Phim Gross1 World of Warcraft 10 tỷ+ Avatar 2.8 tỷ

2 Call of Duty: Black Ops 1.5 tỷ Titanic 2.2 tỷ

3 Mario Kart Wii 1.4 tỷ The Avengers 1.5 tỷ

4 Grand Theft Auto IV 1.3 tỷ

Harry Potter and the Deathly Hallows: Part 2

1.3 tỷ

5 Wii Play*** 1.2 tỷTransformers: Dark of the Moon

1.1 tỷ

Page 8: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Game thống trị thiết bị mobileiPhone:Paid – 3/5 là gameFree – 3/5 là gameGross – 4/5 là game

iPadPaid – 5/5 là gameFree – 5/5 là gameGross – 5/5 là game

AndroidPaid – 2/5 là gameFree – 2/5 là gameGross – 4/5 là game

Page 9: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Ngành game tại Việt Nam• Doanh thu 2012

– Online ~5,000 tỷ– Mobile ~1,000 tỷ

• 200+ game online (bao gồm client và web), 100+ game mobile

• ~40 công ty phát hành• ~20 công ty/studios phát triển game• Doanh thu game sản xuất trong nước ~10-15% tổng

doanh thu• #1 Đông Nam Á về doanh thu thị trường và khả năng

phát triển game

Page 10: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Vị trí ngành game

• Một ngành công nghiệp thực sự tại Việt Nam: – 6,000 tỷ doanh thu trực tiếp– 20,000 tỷ doanh thu gián tiếp (Café, PC, Internet, Mobile)– 20 triệu khách hàng (Online + Mobile)– 7,000 lao động trực tiếp (100,000 lao động gián tiếp)

• Là kết quả của:– Sự phát triển của máy tính & Internet & di động tại Việt Nam– Sự phát triển của ngành game thế giới– Nhu cầu giải trí – giao tiếp – tương tác của người dân– Sự nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành

Page 11: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Chúng ta muốn gì từ ngành game (1)

1. Hoạt động lành mạnh – phát triển bền vững để đáp ứng nhu cầu giải trí của người dân

2. Doanh nghiệp từ nhập khẩu tiến đến sản xuất và vươn ra thế giới

3. Hạn chế các hệ quả tiêu cực4. Bảo vệ được thị trường nội địa trước các

công ty nước ngoài

Page 12: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHO NGÀNH GAME VIỆT NAM

Page 13: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Trước 8/2010 – Thông tư 60

• Cho phép doanh nghiệp được kinh doanh• Quản lý hành chính– Thẩm định nội dung & thẩm định kỹ thuật (cho từng game)– Chưa có quy định rõ ràng về nội dung

• Không đạt sự thống nhất giữa các cơ quan quản lý• Không có chính sách khuyến khích hay bảo hộ doanh

nghiệp nội địa

Page 14: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Từ 8/2010 – nay: ??

• Giới hạn cấp phép “chờ” nghị định mới (~3 năm)– Cấp phép các game “giáo dục” & “nhân văn”– Giới hạn cấp phép cho các game “đối kháng”

• Có đạt được mục tiêu?– Lành mạnh hóa thị trường?– Giới hạn số lượng game?

Page 15: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Quản lý game các nước• Các nước trên thế giới = không có giới hạn

– Mỹ, Châu Âu, Nhật, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore• Quản lý nội dung

– Theo các chuẩn rating tự nguyện (ESRB), chủ yếu mang tính chất cảnh báo

– Một số nước cấm hẳn các game có nội dung “nhạy cảm” (chính trị, tôn giáo, bạo lực)

• Quản lý “chặt” nhất = Trung Quốc bảo hộ thị trường nội địa, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nội địa (thành công rực rỡ)

• Quản lý trẻ em chơi game (Hàn Quốc, Trung Quốc) – thông qua hệ thống CMND điện tử

Page 16: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

SỰ CẠNH TRANH TỪ NƯỚC NGOÀI

Page 17: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Thay đổi trong chuỗi giá trị của ngành game

• Chuỗi giá trị truyền thống: Sản xuất Phân phối Quảng cáo Vận hành Thu tiền

• Thay đổi nhanh chóng của Internet & mobile– Phân phối trực tiếp (Web game, iOS, Android)– Quảng cáo qua hệ thống tự động (Google, Facebook, Ad Networks)– Thu tiền qua hệ thống tự động (Credit Card, SMS, Thẻ ngân hàng, Thẻ

cào)

• Nhà sản xuất trực tiếp phát hành • Nhà phát hành nước ngoài trực tiếp tham gia nhiều thị

trường

Page 18: Tương lai nào cho ngành game việt nam final
Page 19: Tương lai nào cho ngành game việt nam final
Page 20: Tương lai nào cho ngành game việt nam final
Page 21: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Điều đang xảy ra

• Mở cửa Internet – thanh toán – quảng cáo: không có sự phân biệt giữa Việt Nam vs. thế giới

• Các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam (trong khi các doanh nghiệp trong nước thì bị “bảo hộ ngược”)

• Các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng “đuối” sức vì không có lợi thế + cơ hội cạnh tranh

• Các ví dụ cụ thể của các ngành FMCG, điện tử, xe máy, bán lẻ, và đặc biệt là Internet

Page 22: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

MONG MUỐN VÀ KIẾN NGHỊ

Page 23: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Chúng ta muốn gì (1)

1. Hoạt động lành mạnh – phát triển bền vững để đáp ứng nhu cầu giải trí của người dân

2. Doanh nghiệp từ nhập khẩu tiến đến sản xuất và vươn ra thế giới

3. Hạn chế các hệ quả tiêu cực4. Bảo vệ được thị trường nội địa trước các

công ty nước ngoài

Page 24: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Chúng ta muốn gì (2)

• Doanh nghiệp: Được kinh doanh và tạo điều kiện phát triển

• Chính phủ: Khuyến khích doanh nghiệp và bảo vệ người dùng

• Người dùng: Được phục vụ sản phẩm tốt và hạn chế tiêu cực

• Vậy những chính sách và hành động hiện tại có đáp ứng được những mong muốn này hay không?

Page 25: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Kiến nghị

• Xác định rõ – phải khuyến khích phát triển mới có thể định hướng & kiểm soát được ngành

• Chính sách quản lý rõ ràng và giúp đỡ doanh nghiệp– Quan trọng nhất là nội dung (thế nào là cho phép – thế nào là không

cho phép)– Quy trình quản lý (làm sao cấp phép cho 1,000 game/năm?) – bỏ giấy

phép con– Khuyến khích doanh nghiệp như thế nào? (Ưu tiên cấp phép? Ưu đãi

khi đầu tư? Ưu đãi khi đi ra nước ngoài?)

• Doanh nghiệp cần – Đoàn kết thành cộng đồng– Giới hạn những hành vi xấu tổn hại cho ngành– Bảo vệ và tuyên truyền

Page 26: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Giải quyết tiêu cực

• Cấm các hành vi – xử lý “nặng”– Cờ bạc ăn tiền, kích động chính trị

• Quản lý phòng Internet công cộng– Người dưới 16 tuổi– Mở cửa ban đêm– Nội dung & hoạt động

• Tuyên truyền và giáo dục– Ngành game cùng chung tay– Báo chí và các cơ quan quản lý

Page 27: Tương lai nào cho ngành game việt nam final

Chúng ta sẽ mất gì?

• 2018:– 50-60 triệu người sử dụng Internet (70% gamer)– 40 triệu smartphone (& tablet) (90% gamer)– 1 triệu smart TV (?)

• Thị trường game 3-5x vs. 2012 (15-20,000 tỷ VND)

• Bao nhiêu % sẽ là doanh nghiệp nội địa?• Bao nhiêu % sẽ là game sản xuất trong nước?• Chúng ta có thực sự quản lý được ngành game?