truyện tranh nhật bản ở vi t nam

47
Truyn tranh Nht Bn Vit Nam Nishikawa Mao Khoa Tiếng Việt, Trường Đại Hc Osaka

Upload: others

Post on 28-Apr-2022

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

Truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

Nishikawa Mao

Khoa Tiếng Việt, Trường Đại Học Osaka

Page 2: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam
Page 3: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

Mục Lục

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1

PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 3

Chương 1: Quá trình phổ biến truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam .............................. 3

1. 1 Tình hình truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam ........................................................ 3

1. 2 Lịch sử phổ biến của truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam và hai truyện tranh nổi

tiếng nhất ở Việt Nam .................................................................................................. 5

1.2. 1 Lý do truyện tranh Đôrêmon được yêu thích ở Việt Nam ................................. 10

1.2. 2 Lý do truyện tranh Thám tử lừng danh Conan được yêu thích ở Việt Nam .. 12

1. 3 Sự phong phú và đa dạng về thể loại của truyện tranh ở Việt Nam .................... 14

Chương 2: Tình hình xuất bản truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam ............................ 15

2. 1 Việc xuất bản truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay ................................ 17

2. 2 Nới lỏng quy chế liên quan đến bạo lực và cảnh nóng trong truyện tranh ......... 18

2. 3 Về vấn đề xuất bản sách lậu .................................................................................... 19

2. 4 Cải thiện chất lượng của truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam ......................... 20

2. 5 Hình thức đọc truyện tranh và cửa hàng cho thuê truyện ................................... 23

Chương 3: Sức ảnh hưởng và triễn vọng của truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam ..... 24

3. 1 Sức ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam ..................................... 24

3. 1. 1 Trào lưu văn hóa Cosplay tại Việt Nam ............................................................. 24

3. 1. 2 Trào lưu văn hóa Nhật Bản nhìn từ góc độ truyện tranh ................................. 28

3. 2 Triển vọng của truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam (Đào tạo họa sĩ truyện tranh

người Việt Nam)......................................................................................................... 30

PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................ 36

Tài liệu tham khảo ........................................................................................................... 38

Page 4: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

1

PHẦN MỞ ĐẦU

************************

1. Lý do chọn đề tài

Mua he 3 năm trước, tôi đa đên Viêt Nam, va tôi nhin thây ơ nha sach co rât nhiêu

truyên tranh Nhât Ban đươc dich sang tiêng Viêt. Lúc đó, tôi rât ngạc nhiên va phân khơi.

Nhiêu thanh thiếu niên Việt Nam tâp trung vao goc có truyên tranh trong nha sach. Tôi cam

thây vui va tư hao vì minh la ngươi Nhât Ban.

Hiên nay, ơ Nhât Ban, truyên tranh phat triên đên mưc trở thành văn hoa quan trọng.

Tôi muôn biêt truyên tranh Nhật Ban đươc đon nhân như thê nao ở Việt Nam. Vì vậy tôi

quyêt đinh chon đê tai nay.

2. Muc đich cua đê tai

Hiên nay truyện tranh Nhât Ban ngày càng đươc nhiêu người biết đến ơ Việt Nam.

Tôi tim hiêu xem truyên tranh phô biên ơ Viêt Nam như thê nao va có phai nó đa trơ thanh

môt phương tiên giai tri của ngươi Viêt Nam hay không. Và thông qua truyện tranh Nhật

Ban tôi muốn tìm hiêu xem người Việt Nam cam thây như thế nào vê Nhật Ban. Tôi nghĩ

truyên tranh Nhật Ban sẽ còn tiếp tục phát triên và có chỗ đứng ở Việt Nam trong tương lai.

Page 5: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

2

3. Pham vi và đôi tượng nghiên cưu

Pham vi, đôi tương nghiên cưu là truyện tranh Nhật Ban ở Việt Nam và độc gia của

truyện tranh Nhật Ban ở Việt Nam và Nhà xuât ban Kim Đồng1. Nhà xuât ban Kim Đồng

xuât ban truyện tranh Nhật Ban ở Việt Nam nhiêu nhât.

4. Phương phap nghiên cưu

Tôi ghi chép, thu thập thông tin đê biết người Việt Nam có ý kiến gì vê truyện tranh

Nhật Ban qua việc lam phiêu điêu tra vê anh hưởng của truyện tranh Nhật Ban đối với

người Viêt Nam. Sau đó, tôi khao sat kết qua của các phiếu thăm dò đó và phỏng vân mọi

người ở nhà xuât ban Kim Đồng vê tình hình xuât ban và tương lai của truyện tranh Nhật

Ban ở Việt Nam. Tôi cũng khao sat sức anh hưởng và triên vọng của truyện tranh Nhật Ban

ở Việt Nam.

1 Nhà Xuât Ban Kim Đồng là Nhà Xuât Ban quốc doanh tồn tại từ trước cuộc chiến tranh với Mỹ,

xuât ban nhiêu nhât là truyện tranh.

Page 6: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

3

PHẦN NỘI DUNG

************************

Chương 1

Quá trình phổ biến truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

1. 1 Tình hình truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

Hiện nay truyện tranh Nhật Ban được yêu thích trên thế giới luôn thu hút sư quan

tâm của giới trẻ Việt Nam. Truyện tranh Nhật Ban la trao lưu được giới trẻ thế hệ 8X-9X

đón nhận và yêu thích. Tại Việt Nam, truyện tranh Nhật Ban luôn giành được sư yêu thích

của các bạn trẻ ở lứa tuổi từ 7 đến 25 tuổi. Với lich sử truyên thống lâu đời và phong phú

vê đời sống văn hóa Nhật Ban đã san sinh ra Manga – một loại hình nghệ thuật truyện tranh

có sức lan tỏa và anh hưởng mạnh mẽ không chỉ trong phạm vi nước Nhật mà còn trên toàn

thế giới. Chỉ trong mười năm, truyện tranh Nhật Ban đã nhanh chóng chiếm lĩnh thi trường

sách truyện của giới trẻ Việt Nam. Với nét vẽ đẹp, đơn gian cùng nội dung hâp dẫn, phong

phú, nhiêu tác phẩm truyện tranh nổi tiếng của Nhật Ban đã được phát hành và tái ban

nhiêu lần tại Việt Nam từ năm 1990 cho tới nay như: “Thám tử lừng danh Conan”,

“Đôrêmon”, “Naruto”2; “Bay viên ngọc rồng”, “Thủy thủ mặt trăng”.

Hiện nay, truyện tranh không chỉ được mọi người đọc ma còn được sử dụng trong

chính sách giao lưu văn hóa của chính phủ. Từ 19/5/2011 đến 16/6/2011, tại Bao tàng Mỹ

2 “Naruto”la một bộ truyện tranh trinh thám của tác gia Kishimoto Masashi, được đăng trên tuần

báo Jump từ tháng 11 năm 1999.

Page 7: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

4

Thuật Việt Nam, Quỹ Giao Lưu Quốc Tế Nhật Ban3 đã tổ chức triên lãm “THÊ GIƠI CHI

CO THÁNH THÂN BIÊT” và “Không gian mới của Manga – Nghệ thuật truyện tranh

đương đại Nhật Ban”. Đại sứ quán Nhật Ban tại Việt Nam, Đại học Mỹ Thuật Việt Nam ,và

Trường trung học phổ thông Việt Đức-Hà Nội, đã giúp triên lãm này và nhiêu người Việt

Nam đã đến triên lãm này. Tôi nghĩ truyện tranh Nhật Ban đang trơ thanh môt loại hình

giai tri đôi vơi ngươi Viêt Nam.

Trong phần tiếp theo, tôi sẽ viết vê việc truyện tranh Nhật Ban phổ biến tại Việt

Nam, và đang đi sâu vao cuộc sống của ngươi Viêt Nam như thế nào.

3 Quỹ giao lưu Nhật Ban: Cơ sở giới thiệu văn hóa Nhật Ban với nước ngoài.

Page 8: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

5

1.2 Lịch sử phổ biến truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam và hai truyện tranh nổi tiếng

nhất ở Việt Nam

Tại Việt Nam, truyện tranh Nhật Ban đầu tiên được xuât ban là “Đôrêmon”. Đầu

tiên, truyện “Đôrêmon” của Nhật Ban được xuât khẩu sang Thái Lan. Sau đó, năm 1992,

truyện Đôrêmon du nhập vào Việt Nam từ Thái Lan. Lich sử truyện tranh Nhật Ban ở Việt

Nam không lâu. Lức ây, người Việt Nam chưa biết truyện tranh có ban quyên. Nhà Xuât

Ban ở Việt Nam bán truyện Đôrêmon chưa được mua ban quyên. Và Đôrêmon chiu anh

hưởng nhiêu của đạo Phật nguyên thủy ở Thái Lan (Tiếng Nhật là上座部仏教) nên Xuka

(Tên Nhật Ban là Sizuka) mặc áo mau đen khi Xuka tắm.

Ảnh 1: Fujiko・F・Fujio, 2009, Đôrêmon tập-13 Nhà xuât ban Kim Đồng, Hà Nội, Việt Nam,

trang-55

Page 9: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

6

Sau khi chính sách Đổi mới bắt đầu và Chiến tranh lạnh kết thúc, nhân viên Nhà

xuât ban Kim Đồng suy nghĩ rât nhiêu vê việc xuât ban truyện thế nào thì tốt. Một nhân

viên đã tham gia buổi học xuât ban của Tổ chức Văn hóa Giáo dục Khoa học của Liên Hiệp

Quốc (UNESCO). Sau khi tham gia cuộc họp đó, người đó mới biết vê truyện tranh. Nhà

xuât ban Kim Đồng quyết đinh xuât ban truyện “Đôrêmon” và một tập đã được xuât ban

trong vòng một tuần. Sau một năm, truyện “Đôrêmon” trở thành truyện bán chạy nhât.

Nhưng tât ca nhân viên đêu không biết vê ban quyên nên chưa tra tiên ban quyên cho Nhà

xuât ban Shougakukan và xuât ban trái phép.

Năm 1994, nhân viên Nhà xuât ban Kim Đồng tham gia Hội chợ triên lãm sách ở

Đức và gặp nhân viên của Nhà xuât ban Shougakukan. Nhà xuât ban Shougakukan có ban

quyên của truyện “Đôrêmon”. Nhân viên Nhà xuât ban Kim Đồng mới biết đến việc phai

mua ban quyên khi anh ây tham gia hội chợ đó.

Một năm sau, Nhà xuât ban Kim Đồng thao luận chính thức với Nhà xuât ban

Shougakukan vê vân đê ban quyên. Trong cuộc đam phán giữa hai bên, Nhà xuât ban

Shougakukan, đã đưa ra điêu kiện là nếu Nhà xuât ban Kim Đồng lập Qũy Học bổng

Đôrêmon dùng số tiên danh đê làm học bổng Nhà xuât ban Kim Đồng tra tiên ban quyên

cho Shougakukan thì Nhà xuât ban Shougakukan và tác gia của “Đôrêmon”- Ông Fujiko・

F・Fujio-sẽ đồng ý vê việc xuât ban truyện “Đôrêmon” ở Việt Nam. Từ đó, nhà xuât ban

Kim Đồng mới chính thức có ban quyên “ Đôrêmon”.

Sau khi mua được ban quyên, Nhà xuât ban Kim Đồng và các nhà xuât ban khác tại Việt

Nam cũng xuât ban nhiêu loại truyện tranh Nhật Ban. Càng xuât ban nhiêu loại truyện khác

Page 10: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

7

thì số ban lậu càng tăng lên. Tháng 6 năm 2004, Việt Nam gia nhập Công ước Berne4 nên

đối sách đối với vân đê xuât ban lậu trở nên chặt chẽ lên. Nhưng cũng có nhiêu điêm khác

nhau giữa truyện tranh được xuât ban một cách hợp pháp và truyện tranh xuât ban lậu, ví

dụ như giá, thê loại, v.v... Dù số đầu nên truyện ban lậu vẫn còn tồn tại ở Việt Nam.

Truyện tranh Nhật Ban một mặt càng ngày càng tăng tại thi trường Việt Nam nhưng

không phai tât ca truyện tranh Nhật Ban đêu được đón nhận ngay tại Việt Nam. Ví dụ

truyện “Nhóc Maruko5”, miêuta vê cuộc sống Nhật Ban nên người Việt Nam cam thây

truyện khó hiêu. Đầu tiên truyện “Nhóc Maruko” không bán được tại Việt Nam nên nhân

viên nhà xuât ban rât vât va đê bán được truyện này. Tôi có thê hiêu lý do vì sao truyện

“Nhóc Maruko” không bán được tại Việt Nam. Ví dụ “Maruko say mê ca sĩ Yamaguchi

Momoe 6và Saijyou Hideki7”. Họ là hai ca sĩ được yêu thích vào thập niên 80 tại Nhật Ban.

Tôi cũng không biết rõ họ, và người độc gia truyện tranh chính ở Việt Nam là khoang 10

đến 15 tuổi nên tôi nghĩ rằng độc gia truyện tranh ở Việt Nam không thê hiêu nội dung như

vậy là chuyện đương nhiên.

Nhưng khoang một năm trước, khi tôi du học ở Hà Nội, một người Việt Nam không

biết nói tiếng Nhật nhìn kiêu tóc của tôi giống như Maruko và em ây nói “Maruko!.” Hiện

4 Công ước Berne: “Công ước Berne vê bao hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật”, còn được gọi

ngắn gọn la Công ước Berne (phát âm tiếng Việt: Công ước Bơn hay Công ước Béc-nơ), được ký

tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886, lần đầu tiên thiết lập và bao vệ quyên tác gia giữa các quốc gia có chủ

quyên.

5 Nhóc Maruko ( ちびまる子ちゃん) là một loạt shōjo manga dành cho thiếu nữ tác gia Sakura

Momoko được đăng trên tạp chí Ribon

6 Yamaguchi Momoe: Ca sĩ nữ được yêu thích vào thập niên 80 tại Nhật Ban

7 Saijyo Hideki: Ca sĩ nam được yêu thích vào thập niên 80 tại Nhật Ban

Page 11: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

8

nay, ở Việt Nam, truyện Nhóc Maruko đã trở nên nổi tiếng và nhân vât Maruko cũng nổi

tiếng.

Giữa văn hóa Nhật Ban và văn hóa Việt Nam có nhiêu điêm khác nhau, nhưng tôi

nghĩ “thời gian ” sẽ tạo ra “thói quen”.

Ở Việt Nam hiện nay có rât nhiêu truyện tranh Nhật Ban. Ngày trước có những

truyện tranh như “Mặt nạ thuỷ tinh”8 và “Nữ hoàng Ai Cập”9. Và cũng có truyện tranh mới

như “BAKUMAN”10, “ D.Gray-man”11, “ Lovely Complex”12, “Tình Ca Và Ác Quỷ”13 ,

“Kuroko - Tuyên thủ vô hình”14 Các nhà xuât ban bắt đầu xuât ban các truyện tranh được

ưa thích ở Việt Nam.

8 “Mặt nạ thủy tinh" (ガラスの仮面, Garasu no Kamen) là một bộ truyện tranh của Miuchi Suzue,

được đăng trên tạp chí Hana no Yume Comics.Truyện đã được xuât ban tại Việt Nam. Trước đây

truyện này từng được xuât ban với tên "Machi - cô bé chăm chỉ", nhưng sau được đổi tên chính xác

như tưa gốc là "Mặt nạ thủy tinh",do Nhà xuât ban Kim Đồng ân hành.

9 “Nữ Hoàng Ai Cập” ( 王家の紋章, Oke no Monsho) là một bộ truyện tranh của Hosokawa

Chieko. Truyện bắt đầu được phát hành trên tạp chí Princess của Nhật Ban mỗi tuần từ năm 1976.

10 “BAKUMAN" la một bộ truyện tranh của Ohba Tsugumi, được đăng trên tạp chí Shounen Jump

Comics

11 D.Gray-man là một bộ truyện tranh của Hoshino Katsura, được đăng trên tạp chí Weekly Shōnen

Jump.

12 “Lovely Complex”(ラブ★コン) là một bộ truyện tranh của Nakahara Aya, được đăng trên tạp

chí Shueisha in Bessatsu Margaret

13 “Tình Ca Va Ác Quỷ ” (悪魔とラブソング, Akuma to Love Song) là một bộ truyện tranh của

Tomori Miyoshi được đăng trên tạp chí Biweekly Margaret

14 Kuroko - Tuyên thủ vô hình” (黒子のバスケ, Kurokono Basuke), là một bộ truyện tranh của

Fujimaki Tadatoshi được đăng trên tạp chí Weekly Shōnen Jump từ tháng 12 năm 2008.

Page 12: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

9

Hiện nay, ở Việt Nam người ta rât ưa thích truyện tranh Nhật Ban, đặc biệt là 2

truyện tranh nổi tiếng có tưa đê là “Đôrêmon” và “Thám tử lừng danh Conan”15. Vậy tại

sao “Đôrêmon” va “Thám tử lừng danh Conan” nổi tiếng ở Việt Nam?

15 “Thám tử lừng danh Conan” (名探偵コナン, Meitantei Conan) là một bộ truyện tranh trinh thám

của tác gia Aoyama Gōshō, được đăng trên tuần báo Shonen Sunday từ năm 1994.

Page 13: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

10

1.2.1 Lý do Truyện tranh Đôrêmo được yêu thích ở Việt Nam

Như tôi đã viết ở mục 1.1, vê lich sử truyện tranh Nhật Ban ở Việt Nam có liên

quan tới truyện Đôrêmon. Đôrêmon chiu anh hưởng sâu sắc từ đạo Phật nguyên thủy Thái

Lan (上座仏教) .

“Nhân viên nhà xuât ban đã dich truyện Đôrêmon từ tiếng Thái lan sang tiếng Việt.

Khi ây, ở nhà xuât ban chưa có thiết bi xuât ban truyện tranh nên hình của truyện tranh bi

đao ngược. Vì vậy, tât ca nhân vât xuât hiện trong truyện tranh đêu thuận tay trái. Như tôi

đã viết vê ở mục 1.2. Học bổng Đôrêmon đã tặng 40 tỉ đồng (khoang 17.000.000 yên) cho

7.150 nam và nữ học sinh Việt Nam cho đến năm 2010. Việc nay đã khiến truyện Đôrêmon

được yêu thích ở Việt Nam.” (Tsukisima Minoru, báo Asahi quốc tế 07/02/2011)

Tại sao truyện Đôrêmon được châp nhận ở Việt Nam va được người Việt Nam yêu thích?

Ông Phạm Quang Bình, giám đốc Nhà xuât ban Kim Đồng, nói trên báo Asahi rằng:

“Đôrêmon rât được ưa thích ở Việt Nam. Điêu này cũng giống như Đôrêmon đã được ưa

thích ở Nhật từ sau năm 1970 dưới bối canh là thời điêm kinh tế Nhật phát triên với tốc độ

cao.”

Hiện tại, trẻ em Việt Nam thích TV game hơn truyện tranh, nhưng bố mẹ của các em cam

thây không tốt vì TV game bao gồm ca nội dung bạo lưc và anh hưởng xâu đến mắt của trẻ

em nên họ khuyến khích con họ đọc truyện Đôrêmon thay vì chơi TV game. Lý do có thê là

do nội dung Đôrêmon rât gần gũi, phù hợp với học sinh. Ngoài ra cũng có nhiêu bài học có

ích, mang tính giáo dục nên họ rât khuyến khích con họ đọc. Vì thế, hầu hết tât ca trẻ em

người Việt đêu đã đọc Đôrêmon.

Page 14: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

11

Chi Giang (Người phụ trách vê ban quyên ở Nhà xuât ban Kim Đồng) nói:

“Đôrêmon đã có mặt ở Việt Nam 17 năm rồi, rât nhiêu thế hệ độc gia đã đọc “Đorêmon” từ

khi còn nhỏ. Một trong những lý do đó la khi cha mẹ đọc thây hay, họ lại giới thiệu cho con

họ đọc. Cứ như thế từ thế hệ này qua thế hệ khác tât ca trẻ em đêu biết va đọc Đôrêmon”.

(Qua phỏng vân chi Giang vào ngày 23/10/2012 tại Nhà xuât ban Kim Đồng )

Page 15: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

12

1.2.2 Lý do truyện tranh “Thám tử lừng danh Conan” được yêu thích ở Việt Nam

Tại sao truyện tranh “Thám tử lừng danh Conan” được yêu thích ở Việt Nam? Nội

dung của truyện “Thám tử lừng danh Conan” không giống truyện “Đôrêmon” và truyện

“Thám tử lừng danh Conan” chứa đưng ca nội dung tan ác như vân đê giết người, nhưng

hiện tại ở Việt Nam truyện “Thám tử lừng danh Conan” cũng được ưa thích như truyện

“Đôrêmon”.

Khi tôi du học ở Hà Nội, tôi đã lam phiêu điêu tra vê truyện tranh Nhật Ban, Tôi có hỏi:

“Truyện tranh bạn yêu thích là truyện nao?” Kết qua là truyện Đôrêmon được yêu thích

nhât, kế đến là truyện “Thám tử lừng danh Conan” và các nhà sách ở Việt Nam chắc chắn

luôn có truyện “Thám tử lừng danh Conan”.

Tôi từng nhìn thây canh một đứa trẻ yêu cầu mẹ em ây mua truyện “Thám tử lừng

danh Conan”và mẹ em ây đã mua 6 tậpcho em ây. Nhưng tôi chưa hiêu lý do truyện “Thám

tử lừng danh Conan” được yêu thích ở Việt Nam. Khi tôi đi du học, tôi hỏi các độc gia

truyện “Thám tử lừng danh Conan” những câu hỏi như la: “Tại sao anh/chi đọc truyện

Thám tử lừng danh Conan?”, “Anh/chi thích truyện “Thám tử lừng danh Conan” như thế

nao?”, “Tât ca mọi người đêu nói “Vì truyện “Thám tử lừng danh Conan” hay”, “ Vì truyện

“Thám tử lừng danh Conan” đang thinh hanh”, “Vì tât ca mọi người đêu đọc truyện “Thám

tử lừng danh Conan” nên tôi cũng đọc.”

Cuối cùng tôi vẫn không thê hiêu tại sao truyện “Thám tử lừng danh Conan” lại được yêu

thích ở Việt Nam.

Page 16: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

13

Tôi cũng hỏi chi Giang câu hỏi này, và chi ây tra lời la: “Trẻ con hay đọc truyện

“Đôrêmon” nhưng khi các em học hết tuổi tiêu học, lên trung học thì thích đọc những

truyện có nội dung trinh thám, ly kỳ hơn, nên truyện “Thám tử lừng danh Conan” được ưa

thích ở Việt Nam.”

“Thám tử lừng danh Conan” la một bộ truyện tranh trinh thám đầu tiên được ưa

thích tại Việt Nam,

Tôi hỏi các độc gia truyện "Thám tử lừng danh Conan" một lần nữa trên Internet,

"Tại sao bạn nghĩ rằng truyện “Thám tử lừng danh Conan” thich hành tại Việt Nam" và tôi

đã biết hai lý do tại sao "Thám tử lừng danh Conan" được yêu thích tại Việt Nam.

Đầu tiên, công cụ Conan sử dụng trong các tác phẩm “Thám tử lừng danh Conan”

rât hâp dẫn đối với trẻ em.

Trẻ em thích trí tưởng tượng. Các em nghĩ: “Ước gì mình có công cụ...” ,và các em sẽ nói

chuyện với bạn bè của mình vê việc sẽ làm gì khi có công cụ đó.

Cũng giống như trong “Đôrêmon”, trong “Thám tử lừng danh Conan” có xuât hiện nhiêu

loại công cụ các trẻ em Việt Nam rât thích. Các em thường tưởng tượng mình có công cụ

đó đê thâm nhập vào thế giới truyện tranh.

Ngoài lý do trên ra, câu chuyện đơn gian cũng la một lý do cho sư phổ biến của

“Thám tử lừng danh Conan”.

Các sư kiện xay ra trong “Thám tử lừng danh Conan” thường cùng theo một mô-típ. Cuối

cùng bao giờ Conan cũng la người giai quyết khi có tình huống nguy hiêm xay ra. Đôi khi

các câu chuyện bao gồm ca chuyện tình của Conan.

Page 17: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

14

Với lý do này, người ta hay nghĩ rằng những người đọc rât nhiêu truyện trinh thám

sẽ cho nó là nhàm chán. Nhưng tôi nghĩ rằng đó la truyện tranh thích hợp nhât cho trẻ nhỏ

khi bắt đầu đọc truyện tranh trinh thám.

Page 18: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

15

1. 3 Sự phong phú và đa dạng về thể loại của truyện tranh ở Việt Nam

Từ khi truyện Đôrêmon lần đầu tiên được xuât ở Việt Nam vào năm 1992, càng

ngày càng gia tăng số loại truyện tranh Nhật Ban được xuât ban ở Việt Nam. Mỗi lần đến

Việt Nam, tôi đêu ngạc nhiên vê sư gia tăng của các loại truyện tranh. Mua he năm 2012,

tôi nhìn thây rât nhiêu loại truyện tranh được xuât ban trước khi tôi đã đến Việt Nam. Ví dụ

như truyện “Gintama”. Tôi nghĩ truyện “Gintama” rât khó hiêu đối với người nước ngoài vì

thủ pháp gây cười trong các tình huống có tính chủ nghĩa siêu thưc. Ngoài ra, vì truyện

“Capeta” có nội dung là vận động viên đua mô tô tuy không nổi tiếng ở Nhật Ban nhưng lại

được xuât ban ở Việt Nam, nên tôi nghĩ họa sĩ không được ưa thích ở Nhật Ban lại có kha

năng giới thiệu tác phẩm của mình ở nước ngoài.

Ở Việt Nam có rât nhiêu loại truyện tranh Nhật Ban, ví dụ như: truyện thiếu niên,

truyện thiếu nữ, truyện thanh niên và truyện phụ nữ bao gồm nội dung ít bạo lưc và canh

nóng. Tôi nghĩ truyện bao gồm nội dung bạo lưc và canh nóng khó được xuât ban vì bi cho

là không phù hợp với tập quán Việt Nam. Nhưng gần đây, ở Việt Nam, truyện Boys Love

nhận được sư yêu thích lớn trong giới trẻ nữ. Boys Love có lúc được viết tắt là BL và giống

Shōnen-ai hay Shounen-ai (âm Hán-Việt là THIÊU NIÊN ÁI, nghĩa la "tình yêu thiếu

niên") là một thê loại truyện tranh và hoạt hình Nhật Ban, thường có nội dung xoay quanh

tình yêu giữa hai nam thiếu niên đồng giới. Đối tượng độc gia chính là nữ giới.

Khi tôi du học ở Hà Nội, tôi đã lam phiêu điêu tra vê truyện tranh Nhật Ban và hỏi độc gia

rằng “Bạn thích thê loại truyện nào?” Kết qua là 10 bạn nữ tra lời “ Boys Love”,

“Bishounen”.

Page 19: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

16

Thật ra truyện BL hiện nay được sư ưa thích nhiêu trong giới nữ ở Nhật Ban và sau đó dần

được lan tỏa ra nước ngoài. Người hâm mộ BL được gọi là fujoshi.

Fujoshi(腐女子16) là một từ lóng tiếng Nhật, có nghĩa xâu dùng cho đê chỉ các thiếu nữ

say mê của manga tiêu thuyết có mối quan hệ tình cam lãng mạn với đan ông. Truyện BL

được ưa thích tại nhiêu nước trên thế giới và fujoshi cũng xuât hiện tại một số nước trên thế

giới, trong đó có ca ở Việt Nam. Fujoshi không hoàn toàn là những manga mà tác gia của

chúng la người tư sáng tạo ra nhân vật. Một phần không thê thiếu được trong việc tạo ra

fujoshi hiện nay chính là các đoujinshi là những câu chuyện vê những cặp đôi do người

hâm mộ tư sáng tác dưa trên các bộ manga nổi tiếng (đa phần truyện dành cho lứa tưổi

thiếu niên) mà họ đọc.

Nhiêu đoujinshi là văn nhại của truyện hoặc phim hoạt hình khác nên việc quan lý ban

quyên rât lỏng lẻo. Cụ thê là nhiêu đoujinshi xuât hiện trên internet. Hơn nữa, những quy

đinh liên quan đến bạo lưc và canh nóng cũng lỏng lẻo.

Hiện nay ở Việt Nam, truyện có canh nóng không được xuât ban nhưng trên internet có

nhiêu truyện có canh nóng của Nhật Ban đã được dich sang tiếng Việt. Việt Nam la nước

xã hội chủ nghĩa có nhiêu quy đinh nhưng người Việt Nam hay sử dụng khe hở của pháp

luật vê ban quyên trên internet.

16 腐女子: Trong tiếng Nhật có từ “婦女子(Fujoshi)” ý chỉ người đan ba va con gái. Từ này

cũng được đọc “腐女子 la Fujyoshi nhưng sử dụng chữ Hán “腐” thay cho chữ “婦”. “腐” có

nghĩa “hư hỏng”, nên “腐女子” có ý nghĩa la “cô gái hư hỏng”.

Page 20: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

17

Chương 2

Tình hình xuất bản truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

2. 1 Tình hình xuất bản truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

Hiện nay, ở Việt Nam, khi có một bộ truyện mới nào của Nhật Ban vê thì người phụ

trách vê ban quyên sẽ kiêm duyệt bằng cách đọc qua. Nếu nội dung phù hợp với văn hóa

Việt Nam và có kha năng bán chạy thì sẽ trình lên nhà xuât ban duyệt. Thường thì bên Nhật

ra đến tập 4-5 thì ở Việt Nam mới bắt đầu triên khai làm. Thời gian xin ban quyên mât

khoang 7-8 tháng hoặc hơn nữa. Sau đó, mât khoang 3-4 tháng hoặc nửa năm đê triên khai

việc dich và xuât ban. Như vậy, nhìn chung, tại Việt Nam, các nhà xuât ban thường mât

một năm rưỡi kê từ khi bắt đầu cho đến khi ra được tập đầu tiên cho đến khi hoàn thành

việc mua ban quyên thì mât khoang 1.5 năm.

Chi Giang là người phụ trách vê ban quyên ở Nhà xuât ban Kim Đồng-nói rằng:

“Những bộ truyện chứa dưng nội dung bạo lưc hoặc có canh nóng sẽ không được chọn.

Những bộ truyện mới sẽ cần các bạn đọc thẩm đinh truyện và khao sát vê nội dung. Các

bạn ây chính là những đầu lọc thô, tinh lọc và tóm tắt từng tập một.”

Page 21: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

18

2.2 Nới lỏng quy chế đối với bạo lực và cảnh nóng trong truyện tranh

Ở Việt Nam, truyện dành cho thanh niên bán được ít hơn truyện dành cho thiếu niên.

Vì Việt Nam là đât nước xã hội chủ nghĩa nên hầu hết mọi truyện tranh có bạo lưc và canh

nóng đêu bi câm. Trước kia, nhà xuât ban Kim Đồng cũng đã dư đinh xuât ban “Shin-cậu

bé bút chì”17, một truyện được ưa thích ở Nhật Ban, nhưng họ đã không xuât ban được. Lý

do là nội dung của truyện này không phù hợp với suy cách nghĩ của người Việt Nam, ví dụ

như cách nói chuyện không lich sư, thô , v.v...

Nhưng hiện tại, truyện “Shin-cậu bé bút chì” được rât được ưa thích ở Việt Nam.

“Shin Cậu bé bút chì” được Nhà xuât ban Kim Đồng mua ban quyên và xuât ban năm 2006.

Sau khi phát hành những tập đầu tiên, nhà xuât ban này đã nhận được nhiêu ý kiến của bạn

đọc vê một số nội dung, hình anh không phù hợp với tập quán Việt Nam. Với tinh thần cầu

thi, nhà xuât ban Kim Đồng đã cho ngưng phát hành bộ sách và tiến hanh đam phán với đối

tác đê có thê chỉnh sửa toàn bộ các tập cho phù hợp với văn hóa đọc của truyện Việt Nam.

Đến nay, công việc chỉnh lí đã hoan tât, Nhà xuât ban Kim Đồng cho ra mắt độc gia bộ

truyện tranh “Shin-cậu bé bút chì” với những điêu chỉnh cần thiết, nhằm đáp ứng lòng

mong mỏi của bạn đọc trẻ suốt những năm qua. Hy vọng “Shin-cậu bé bút chì” sẽ được bạn

đọc trẻ đón nhận như một bộ truyện tranh có nhiêu yếu tố hai hước, đồng thời cũng truyên

tai được những thông điệp mang ý nghĩa nhân văn.

17 Shin-cậu bé bút chì(クレヨンしんちゃん) là một bộ truyện tranh của Usui Yoshihito, được đăng

trên tạp chí Action.

Page 22: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

19

Hiện nay ở Việt Nam, truyện “Shin-cậu bé bút chì” rât được trẻ con ưa thích trẻ con

nhưng bố mẹ của các em lại cam thây bât an. Khoang 20 năm trước, ở Nhật Ban các phụ

huynh người Nhật Ban cũng cam thây không tốt vì họ cam thây nội dung của truyện “Shin

cậu bé bút chì” thiếu tính giáo dục. Truyện tranh này vốn dành cho lứa tuổi truyện thanh

niên chứ không dành cho trẻ con. Nhưng hiện nay ở Nhật Ban, Shinnosuke-nhân vật nam

chính trong truyện“Shin cậu bé bút chì” trở thành nhân vật của quần chúng và tât ca mọi

người biết “Shin cậu bé bút chì”.

Ở các nước xã hội chủ nghĩa, quy chế đối với bạo lưc và canh nóng khó thay đổi.

Nhưng nếu độc gia yêu cầu thì quy chế có thê thay đổi ít nhiêu tùy theo điêu kiện tại thời

điêm đó.

Page 23: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

20

2.3 Vấn đề xuất bản lậu

Hiện nay, ở Nhật Ban, giới xuât ban gặp phai vân đê là có nhiêu hình thức tai truyện

tranh khác nhau, trong đó truyện trên mạng (truyện tranh in lậu trên Internet) luôn khiến họ

đau đầu. Nhưng ở Việt Nam, ngoài truyện được đăng trên mạng ra truyện in lậu cũng được

bày bán trên thi trường. Khi tôi du học ở Hà Nội, tôi đã thây rât nhiêu truyện Nhật Ban in

lậu được bán trên đường phố. Ban in lậu anh hưởng rât lớn đến các nhà xuât ban. Nhà xuât

ban phai mât rât nhiêu tiên và thời gian (Ít nhât là một năm rưỡi) mới mua được ban quyên,

trong khi nếu là ban lậu thì chỉ cần mua được một bộ truyện, scan vào file PDF của trang

truyện trong máy tính, và biên tập lại một chút là có thê xuât ban được. Giá của truyện

tranh chính thức là khoang từ 15.000 đồng đến 20.000 đồng, còn giá của truyện in lậu là chỉ

5,000 đồng.

Vì vậy, tuy nhà xuât ban mua ban quyên một bộ truyện tranh hay như thế nhưng số

lượng bán ra cũng bi anh hưởng rõ rệt, bi giam rât nhiêu. Người Việt Nam chưa có ý thức

vê ban quyên như người Nhật Ban nên người Việt Nam mua truyện bán lậu.Tôi nghĩ vân đê

này rât khó giai quyết ở Việt Nam.

Page 24: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

21

2.4 Cải thiện chất lượng của truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam

Truyện tranh Nhật Ban đã có mặt tại Việt Nam gần 20 năm nay. Ngày càng có

nhiêu người Việt Nam quan tâm đến truyện tranh Nhật Ban và mong muốn tìm hiêu vê văn

hoá Nhật Ban thông qua truyện tranh. Kéo theo đó la việc yêu cầu nâng cao chât lượng của

truyện tranh Nhật Ban tại Việt Nam ngày càng cao.

Mùa hè năm nay, tôi đa đên Viêt Nam va tôi phát hiện truyên “Gintama” đã đươc

dich sang tiêng Viêt và xuât hiện tại nha sach ở Việt Nam. Tôi nghĩ truyện “Gintama ” rât

khó hiêu đối với người nước ngoài vì thủ pháp gây cười được lây từ trong văn hóa và xã

hội Nhật Ban. Vì vậy, tôi đã nghĩ nha xuât banViệt Nam sẽ không xuât ban truyện

“Gintama” tại Việt Nam. Nhưng truyện “Gintama” đã có ở Việt Nam. Nhà xuât ban và

người dich tại Việt Nam cố gắng đem đến cho bạn đọc không chỉ truyện tranh mà còn

“cách cười của Nhật Ban”.

Một ví dụ như trong truyện “Gintama”, nha xuât ban đã đầu tư nhiêu công sức đê

mở rộng phần trống các khung tranh và thêm vào những phần giai thích cho những từ khó,

giúp độc gia có thê lý giai tốt hơn vê nội dung của truyện tranh .

Hơn nữa, trong 3 năm trở lại đây, các nha xuât ban tại Việt Nam cố gắng thay đổi

đê việc truyên tai nguyên gốc truyện tranh Nhật Ban được tốt hơn, ví dụ như dich đầy đủ ca

những từ được các dich gia viết tay thêm vào bên ngoài hay bìa truyện “ĐORAEMON”

thay đổi từ “ĐÔ RÊ MON” thanh “ĐÔRAEMON” (Ảnh 2) va cách đọc truyện tranh cũng

thay đổi theo hướng đọc từ bên phai sang bên trái (Ảnh3, 4) đê thống nhât cách đọc truyện

tranh khi chuyên quyên xuât ban từ Nhật Ban sang Việt Nam. Xuât ban theo hình thức như

Page 25: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

22

vậy sẽ đẩy chi phí lên cao, nhưng phía nha xuât ban Việt Nam (đặc biệt là Nhà xuât ban

Kim Đồng) đã đồng ý thống nhât cách đọc truyện tranh từ trang bên phai sang bên trái theo

yêu cầu của phía Nhật Ban. Các nhà xuât ban tại Việt Nam đã nỗ lưc đê độc gia có thê đọc

truyện theo cách thức gần nhât với cách đọc truyện của Nhật Ban. Qua đó cũng mong muốn

độc gia có thê hiêu sâu hơn vê truyện tranh Nhật Ban.

(Tôi đã tư chúp hình)

Page 26: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

23

(Tôi đa tư chúp hình

Page 27: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

24

2. 5 Hình thức đọc truyện tranh và cửa hàng cho thuê truyện

Khi tôi du học ở Hà Nội, tôi đã lam phiêu điêu tra vê truyện tranh Nhật Ban và hỏi

bạn đọc rằng“Bạn thường đọc truyện ở đâu?” Kết qua là mọi người thích đọc trên Internet

nhât. Tiếp theo là ở cửa hàng cho thuê truyện. Tôi quan tâm đến sư tồn tại của các cửa hàng

cho thuê truyện ở Việt Nam, và việc các cửa hàng cho thuê truyện và truyện tranh ban lậu

trên Internet có anh hưởng đến các nhà xuât ban ở Việt Nam như thế nào.

Hiện tại, ở Việt Nam, nhiêu độc gia thích đọc truyện trên internet mà ít khi mua

truyện của nhà xuât ban. Điêu này anh hưởng đến số lượng bán ra của nhà xuât ban. Nhưng

truyện trên mạng thì thường chỉ có ban tiếng Anh nên sẽ giới hạn được số lượng người đọc.

Vê cửa hàng cho thuê truyện, tôi đã tìm được hiêu được rằng, thưc ra những cửa

hàng cho thuê truyện đã tồn tại từ rât lâu. Ngay xưa, ở Việt Nam, không phai trẻ em nào

cũng có tiên mua truyện. Một số người mua truyện vê và cho những người khác mượn đọc,

nên nhiêu em mới có thê đọc được bộ truyện đây. Hiện nay thì các em cũng đã có nhiêu

tiên hơn nhưng cũng không phai la ai cũng mua được. Chi Giang nói: “Chi nghĩ la đọc

truyện thuê cũng không anh hưởng quan lý của nhà xuât ban quá lớn.”

Page 28: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

25

Chương 3:

Ảnh hưởng và triển vọng của truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

3. 1 Sức ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản ở Việt Nam

3. 1. 1 Trào lưu văn hóa Cosplay tại Việt Nam

Truyện tranh trở nên phổ biến ở Việt Nam, trao lưu Cosplay cũng đang ngay cang

trở nên phổ biến. Năm 2013, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Lễ hội Manga đã được tổ chức

và nhiêu người đã hóa trang thành những nhân vật hoạt hình được yêu thích trong truyện

tranh.

Cosplay18 là một nét văn hóa đặc trưng của Nhật Ban, và xuât hiện tại Việt Nam từ

năm 2006, cosplay không còn xa lạ với giới trẻ Việt Nam. Viết tắt của “costume play”,

cosplay chỉ việc người hâm mộ các nhân vật trong truyện tranh, anime, games và phim gia

tưởng ăn mặc hoặc có điệu bộ giống nhân vật mà mình yêu thích.

Trung Hiếu (19 tuổi), một cosplayer (người chơi cosplay) nói: Tại Vũng Tau có

khoang 500 bạn trẻ chơi cosplay nhưng hoạt động nhỏ lẻ và chỉ tham gia các hoạt động tại

lễ hội cosplay lớn tại TP.Hồ Chí Minh.”

Anh Tuân, học sinh lớp 11, trường trung học Phổ thông Đinh Tiên Hoang (TP. Vũng Tau)

nói: “Đê chuẩn bi cho việc hóa trang một nhân vật đê đầu tư cho việc trang điêm, làm tóc

và trang phục phai tốn không ít công sức và tiên bạc. Chỉ tính sơ sơ, tiên đầu tư cho một bộ

trang phụ cũng ngốn gần 1 triệu đồng.”

18 Cosplay: Cosplay là một thuật ngữ có nguồn gốc từ Nhật Ban viết tắt từ “Costume Play”. Đó la

các hoạt động, các trò chơi phỏng lại theo các nhân vật của truyện tranh, phim gia tưởng, game

(manga, anime, tokusatsu, video game, visual game…)

Page 29: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

26

Khác với lễ hội hóa trang Halloween, với cosplay, người chơi sẽ phai có những cử

chỉ, điệu bộ, cách nói chuyện, trang phục và hóa trang giống như nhân vật trong thế giới ao.

Anh Tuân cũng nói rằng: “Được hóa thân, thậm chí sáng tạo cho nhân vật mà mình

hóa trang rât thú vi. Tôi cũng hay sáng tạo và biến hóa khác đi đê nhân vật của mình ân

tượng hơn.”

Việc đầu tư một bộ trang phục cosplay tốn khá nhiêu chi phí nên nhiêu bạn trẻ chọn

hình thức thuê đê tham gia lễ hội hoặc chụp hình.

“Online Cosplay VT”, một tiệm cho thuê trang phục cosplay, chia sẻ: “Mức giá mỗi

bộ dao động từ khoang 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng/bộ tùy theo phong cách. Đi kèm

với trang phục là các phụ kiện như kiếm, ô hay tóc gia có giá thuê từ 50.000-100.000 đồng.

Shop kiêm luôn việc chụp hình với giá 300.000-500.000 đồng/người.”

Bằng cách này họ thưởng thức cosplay với một ngân sách nhỏ. Cosplay là một sân

chơi văn hóa va họ đã đọc truyện tranh nhiêu hơn đê có thê diễn nhân vật của mình tốt hơn.

Các hanh động dẫn đến hiêu biết văn hóa Nhật Ban tốt hơn.

Page 30: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

27

( Tôi dùng hình mà bạn tôi (tên là Trung Hiếu) chưp hình.)

Page 31: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

28

3. 1. 2 Trào lưu văn hóa Nhật Bản nhìn từ góc độ truyện tranh

Hiện nay, truyện tranh Nhật Ban đã trở thành một phần trong cuộc sống của rât

nhiêu bạn trẻ Việt Nam. Ngoài tác dụng giai trí, truyện tranh Nhật Ban còn góp phần vào

việc giáo dục giới trẻ vê cách sống, cách yêu, và cách học tập làm việc.

Truyện tranh Nhật Ban đồng thời vừa là một nét văn hóa, lại vừa là một nghệ thuật. Lồng

vào những cuốn truyện tranh còn la văn hóa truyên thống Nhật Ban, là những món ăn đặc

trưng, những lễ hội văn hóa đặc sắc của Nhật Ban. Người đọc biết được luật bóng chày,

biết được vê cách mặc bộ đồ Kimono, biết lich sử va cách ma các võ sĩ kiếm đạo luyện tập,

biết được tinh thần bât diệt của Samurai. Ngoài ra còn biết đến sức hâp dẫn của các món ăn

Nhật, cách chế biến các món ăn, tinh thần truyên thống của người dân đât nước phù tang.

Thu Hà (24 tuổi, nhân viên kế toán) nói rằng: “Không chỉ thu hút các em ở độ tuổi thiếu nhi,

người lớn cũng la fan cuồng nhiệt của các bộ truyện tranh Manga. Hiện nay, ở Việt Nam,

truyện tranh Nhật Ban trở thành một phần của tuổi thơ Tôi nhớ nhât là cái bánh mì giúp trí

nhớ của Doraemon. Mỗi lần đến mùa thi, ngay ca khi đã la sinh viên, tôi vẫn ngồi ước có

bánh mì giúp trí nhớ đê đỡ học bài. Những bao bối trong truyện Doraemon đêu gắn chặt với

những mơ ước tuổi thơ của tôi. Bây giờ sau những giờ làm việc căng thẳng, tôi vẫn lây

truyện tranh ra đọc đê giai trí.” Ngoài mang tính chât giai trí, mỗi bộ truyện tranh giới thiệu

những nét văn hóa Nhật Ban đến với bạn đọc như: Lễ hội hoa anh đao, tra đạo, lễ hội đèn

lồng, các đia danh ở Nhật Ban, trang phục kimono truyên thống.”

Đối với các bạn trẻ Việt Nam, truyện tranh Nhật Ban không chỉ là một công cụ đê

họ biết vê văn hóa Nhật Ban mà truyện tranh Nhật Ban đã trở thành một phần trong cuộc

Page 32: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

29

sống. Họ không trưc tiếp học văn hóa Nhật Ban, nhưng thông qua truyện tranh, họ có thê

hiêu vê văn hóa Nhật Ban.

Page 33: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

30

3. 2 Triển vọng của truyện tranh Nhật Bản tại Việt Nam (Đào tạo họa sĩ truyện tranh

người Việt Nam)

Hiện nay, văn hóa truyện tranh ngày càng phổ biến, va hóa sĩ truyện tranh xuât hiện

tại Việt Nam. Nhưng việc vẽ truyện tranh kiếm tiên tại Việt Nam rât khó.

Bởi vì tuy họa sĩ truyện tranh của Việt Nam vẽ không thua kém gì các hạo sĩ trên thế giới,

nhưng chưa thê sống tốt đang hoang bằng nghê truyện tranh, trong khi ở các nước thì khâc

họa sĩ vẽ truyện tranh có thu nhập tốt.

Có một sư thật là tại Việt Nam, các nhà xuât ban lại chưa tin chắc vao năng lưc của

những họa sĩ mới chập chững bước vào nghê vẽ truyện tranh nên không dám nhận họ vào

làm. Thi trường truyện tranh Việt Nam phụ thuộc nhiêu vào các nhà xuât ban, ma đầu sách

ra lại có đến 90% là truyện tranh Nhật Ban. Điêu này gây khó khăn cho các họa sĩ vẽ truyện

tranh Việt Nam.

Thi trường truyện tranh Việt Nam hiện nay chưa phát triên được, do chât lượng

tranh vẽ chưa bằng nước ngoài, san xuât cũng chưa tốt.

Vê khía cạnh này, Chi Giang cũng cho biết: “Họa sĩ truyện tranh Nhật Ban có thê vẽ

được hơn 18 trang một tuần. Tốc độ vẽ và san xuât phai thỏa mãn được nhu cầu đọc liên

tục của độc gia. Nhưng truyện tranh Việt Nam chưa đáp ứng được điêu đó. Thử nghĩ việc

đọc xong kỳ này mà chờ mãi mới ra kỳ tới thì người đọc rât dễ nan và bỏ luôn, không theo

dõi nữa.”

Họa sĩ vẽ truyện tranh của Việt Nam vẽ không thua kém thế giới, nhưng năng lưc

của họ chưa được đánh giá đúng, vì vậy, họ chưa thê sống tốt bằng nghê vẽ truyện tranh,

Page 34: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

31

trong khi ở các nước thì họa sĩ vẽ truyện tranh có thu nhập tốt. Bởi thế nghê vẽ truyện tranh

chuyên nghiệp ở Việt Nam chưa phát triên được.

Nhưng một vai năm trở lại đây, truyện tranh Việt Nam dành cho giới trẻ bắt đầu

xuât hiện,

Tôi nghĩ đây la tín hiệu kha quan cho sư phát triên của truyện tranh Viêt Nam nói chung và

truyện tranh dành cho thanh thiếu niên nói riêng.

Tôi muốn giới thiệu 3 truyện tranh Việt Nam đang gây "sốt" trong giới trẻ Việt Nam:

1. Orange

Truyện này được xuât ban chính thức vào ngày 1 tháng 3 năm 2011. Orange gần

như la bộ truyện tranh Việt Nam đầu tiên danh cho thanh niên được câp giây phép xuât ban

tại Việt Nam. Tác giá của phẩm này là bộ đôi tác gia Thành Phong – Khánh Dương. Họ đã

gây được sư chú ý trong cộng đồng yêu truyện tranh trước ca khi truyện được chính thức

phát hành.

Orange được vẽ với phong cách sáng tạo, và nội dung của nó nói vê bóng rổ đang rât thinh

hành tại thời điêm phát hành nên bộ truyện này đã đánh trúng tâm lý giới trẻ.

Page 35: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

32

Hinh 1 Hinh 2

Hình 1

http://wktruyen.blogspot.jp/2011/10/orange-vol-1-truyen-tranh-viet-ban-ep.html

Hình 2

http://helian-design-blog.blogspot.jp/2011/04/tai-buoi-ra-mat-orange-tap-2-cua-thanh.html

2. Đât Rồng

Chủ nhân của dư án truyện tranh “Đât Rồng” la nhóm 3D Hà Nội.

Nội dung của truyện này là xoay quanh những cuộc phiêu lưu lạ lùng và hâp dẫn của nhóm

3 bạn trẻ Vũ Phong, Kha Di, Lê Lưu từ Hà Nội đến khắp các mọi miên đât nước. Mỗi

chuyến đi la một nhiệm vụ khám phá những điêu bí ẩn

Phát hành chính thức vào ngày 10 tháng 8 năm 2012, truyện nhận được sư đón nhận

rât nồng nhiệt từ phía các bạn trẻ, đặc biệt là giới trẻ Hà Nội.

Page 36: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

33

"Đât Rồng" đã gây nên tiếng vang lớn khi đoạt giai Đồng trong Giai thưởng truyện tranh

Manga quốc tế 19 lần thứ 6 do Bộ Ngoại giao Nhật Ban tổ chức.

http://kenh14.vn/doi-song/dat-rong-bo-truyen-tranh-danh-cho-nguoi-tre-ve-tinh-yeu-ha-

noi-20120111113538328.chn

19Giai thưởng Truyện tranh Manga Quốc tế: Giai thưởng Truyện tranh Manga Quốc tế ra đời với

mục đích giới thiệu nên văn hóa trẻ của Nhật Ban va giúp tăng cường sư hiêu biết vê Nhật Ban.

Giai thưởng nhằm tôn vinh các họa sỹ truyện tranh đã đóng góp vao việc quang bá truyện tranh ở

các nước trên thế giới. (Japan Foundation)

Page 37: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

34

3. Next

Nhóm bạn trẻ đến từ Hà Nội gồm Nguyễn Vũ Trung Kiên, Trần Tùng Dương, Nguyễn

Minh Đức, Nguyễn Quốc Tùng và Lê Mạnh Cương đã bắt tay cùng thưc hiện truyện tranh

một tập "Next".

Truyện đê cập đến những vân đê ma người họa sĩ vẽ truyện tranh vâp phai dưới góc độ là

người sáng tạo nội dung.

Trung Kiên đã nói trên tin nhanh Việt Nam:“Chúng tôi mong muốn mang lại cái

nhìn tích cưc hơn từ phía những người thiếu thiện cam đối với truyện tranh; đồng thời

mang lại sư khích lệ, đinh hướng cho những bạn có niêm đam mê trở thành họa sĩ vẽ truyện

tranh tại Việt Nam”.(Tinh nhanh Viet Nam, ngày 27, tháng7, 2013 )

http://alesi.vn/next-p5669.html

Page 38: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

35

Tôi nghĩ truyện "Next" là san phẩm truyện tranh mới nhât dành cho giới trẻ.

Đê tài của truyện “NEXT” rât mới lạ, nội dung ý nghĩa cùng nét vẽ được bạn đọc và những

người trong nghê đánh giá cao, va truyện"Next" hứa hẹn sẽ còn gây “sốt” trong giới trẻ một

thời gian nữa. Sau "Next", tôi hi vọng vào những san phẩm truyện tranh Việt chât lượng

tiếp theo của nhóm bạn trẻ tai năng nay.

Con đường đi của truyện tranh Việt Nam chỉ mới bắt đầu, đặc biệt là truyện tranh

dành cho thanh thiếu niên.

Ngày càng có nhiêu người trẻ Việt Nam không chỉ yêu thích va say mê đọc truyện mà còn

nung nâu ý tưởng vẽ truyện tranh cùng ước mơ trở thành họa sĩ.

Bên cạnh đó, sư xuât hiện của những công ty hay những nhóm vẽ truyện với quyết

tâm cao cũng la những tín hiệu kha quan cho sư phát triên của thi trường truyện tranh Việt

Nam.

Tương lai, truyện tranh Việt Nam sẽ phát triên và sẽ có chât lượng cao hơn nữa,

truyện tranh Việt Nam sẽ được “xuât khẩu” trở lại Nhật Ban va người Nhật sẽ có cơ hội

đọc truyện tranh Việt Nam đê biết vê văn hóa Việt Nam.

Page 39: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

36

PHẦN KẾT LUẬN

************************

Tôi cam thây rât vui vì nhiêu người Việt Nam biết đến văn hóa Nhật Ban thông qua

truyện tranh Nhật Ban. Hiện tại ở Nhật Ban, không chỉ trẻ em mà ca nhân viên công ty trên

xe điện cũng đọc truyện tranh. Mặc dù người nước ngoài ngạc nhiên va cười nhạo khi thây

các nhân viên công ty đọc truyện tranh trên xe điện nhưng vì truyện tranh Nhật Ban rât hay

nên người lớn cũng say mê truyện tranh.

Hiện nay truyện tranh Nhật Ban đã trở thành một phần trong cuộc sống tại Việt

Nam. Năm 2006, văn hóa cosplay được xuât hiện tại Việt Nam.Và ngày càng có nhiêu

người trẻ Việt Nam không chỉ yêu thích va say mê đọc truyện mà còn nung nâu ý tưởng vê

những truyện tranh cùng ước mơ trở thành họa sĩ.

Tương lai, truyện tranh Việt Nam sẽ phát triên và sẽ có chât lượng cao hơn nữa,

truyện tranh Việt Nam sẽ được “xuât khẩu” trở lại Nhật Ban va người Nhật sẽ có cơ hội

đọc truyện tranh Việt Nam đê biết vê văn hóa Việt Nam.

Khi tôi nghiên cứu truyện tranh Nhật Ban tại Việt Nam, tôi có thê gặp nhiêu người

Việt Nam học tiếng Nhật, và họ nói rằng : “Tôi biết văn hóa Nhật Ban thông qua truyện

tranh” và “Tôi bắt đầu học tiếng Nhật là vì thích truyện tranh”.

Truyện tranh Nhật Ban đã được xuât khẩu nhiêu văn hóa Nhật Ban đến Việt Nam. Mặc dù

độc gia truyện tranh tại Việt Nam không trưc tiếp học văn hóa Nhật Ban, nhưng thông qua

truyện tranh, họ có thê biết văn hóa Nhật Ban, từ văn hóa truyên thống đến cuộc sống của

các bạn trẻ Nhật Ban.

Page 40: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

37

Tôi cam thây tư hao rằng mặc dù truyện tranh chỉ là một nét văn hóa của Nhật Ban

thôi nhưng truyện tranh khiến cho người nước ngoài trở nên tiếng Nhật. Tôi rât vui nếu

truyện tranh có thê trở thanh phương tiện giai trí cũng như giúp người nước ngoài hiêu rõ

hơn vê văn hóa Nhật Ban. Tôi cũng hy vọng truyện tranh Nhật Ban sẽ trở thành một niêm

vui đối với bạn trẻ Việt Nam quan tâm đến Nhật Ban.

Và khi học sinh và sinh viên người Nhật Ban học tiếng Việt sẽ cam thây tiếng Việt

trở nên gần gũi với họ hơn khi đọc truyện tranh Nhật Ban bằng tiếng Việt.

Page 41: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

38

Tài liệu tham khảo

Tiếng Nhật

・Báo Asahi chỉ trên Internet thôi Quốc tế, “Nhưng truyện Đôrêmon đã thanh công...”

http://globe.asahi.com/feature/110207/02_2.html, Xem lần cuối vào 26/07/2012,

・Báo Asahi chỉ trên Internet thôi Quốc tế, “Tình hình truyện tranh ở Hà Nội Việt Nam”

http://globe.asahi.com/feature/110207/side/01_01.html , Xem lần cuối vào 26/07/2012

・“COSPLAY – MỘT NÉT VĂN HÓA BẮT NGUỒN TỪ NHẬT”

http://jbart.vn/cosplay-mot-net-van-hoa-bat-nguon-tu-nhat/ , Xem lần cuối vào 17/01/2014

・Fujiko・F・Fujio, 2009,đôrêmon THĂM CÔNG VIÊN KHỦNG LONG (Nguyễn Thắng

Vu) Nhà xuât ban Kim Đồng, Hà Nội, Việt Nam, pp. 8-9, pp. 96-97

・Fujiko・F・Fujio, 2012, “ĐoRaEmon vol,9 NOBITA VÀ NƯỚC NHẬT THỜI NGUYÊN

THỦY”, Nhà xuât ban Kim Đồng, Hà Nội, Việt Nam, pp. 8-9

・JAPAN FOUNDATION, “Giai thưởng truyện tranh Manga Quốc tế lần thứ 6 – Dư thi đê

có cơ hội gặp gỡ các tác gia truyện tranh nổi tiếng”, http://jpf.org.vn/2012/05/05/giai-

thuong-truyen-tranh-manga-quoc-te-lan-thu-6-du-thi-de-co-co-hoi-gap-go-cac-tac-gia-

truyen-tranh-noi-tieng/

Page 42: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

39

・Nguyễn Thành Phong và Nguyễn Khánh Dương, “ORANGE”, 2004, Công ty TNHH

Truyên thông Giáo dục và Giai trí PHAN THỊ, Nhà xuât ban Kim Đồng , tập1,tập2

・Nguyễn Vũ Trung Kiên, Trần Tùng Dương, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Quốc Tùng và

Lê Mạnh Cương, “NEXT” 2013, idea production tập1

・Nhà xuât ban Kim Dồng, http://nxbkimdong.com.vn/ , Xem lần cuối vào 26/07/2012

・Online Cosplay VT, Xem lần cuối vào 01/01/2014

http://enbac.com/Ba-Ria-Vung-Tau/c945/Dich-vu-thoi-trang-Cho-thue-Sua-chua-Cho-thue-

do-Cosplay, Xem lần cuối vào 01/11/2013

・Tin nhanh VN EXPRESS, “ “Next” - chân dung tư họa của họa sĩ truyện tranh”Tinh

nhanh Viet Nam, 22/7/2013, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/next-chan-

dung-tu-hoa-cua-hoa-si-truyen-tranh-2853318.html, Xem lần cuối vào 10/01/2014

・Yoshihro Usuta, 2011, “Shin-cậu bé bút chì” .1 Nhà xuât ban Kim Đồng

・3D Hà Nội, “Đât Rồng “, 2012, idea products

Hình

“Orange”

Orange Vol 1 - Truyện tranh Việt ban đẹp Tiếng Việt Preview

http://wktruyen.blogspot.jp/2011/10/orange-vol-1-truyen-tranh-viet-ban-ep.html

Chronicles of Helian

Page 43: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

40

http://helian-design-blog.blogspot.jp/2011/04/tai-buoi-ra-mat-orange-tap-2-cua-thanh.html

“Đât Rồng”

Kenh14.vn“Đât Rồng” - bộ truyện tranh danh cho người trẻ vê tình yêu Hà Nội

http://kenh14.vn/doi-song/dat-rong-bo-truyen-tranh-danh-cho-nguoi-tre-ve-tinh-yeu-ha-

noi-20120111113538328.chn

“NEXT”

Alesi.vn, http://alesi.vn/next-p5669.html

Page 44: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

41

Phụ Lục 1: Nội dung phiếu thăm dò

1. Ban co đoc truyên tranh Nhật Ban không? □Co/□Không

2. Ban băt đâu đoc truyên tranh tư khi nào? ( )tuôi.

3. Truyên tranh ban đoc đâu tiên la truyên gì?

( )

4. Ngoài truyện Đôrêmon va Conan ra, bạn có đọc truyện nào khác không? □có /□

không

5. Nếu bạn đã đọc truyên khác. Xin cho biết tên của truyện

( )

6. Bạn thường đọc truyện ở đâu?

□ 1. trên Internet / □ 2. ở hiệu sách / □3. ở thư viện / □4. ở cửa hàng cho thuê truyện

7. Bạn đã bao giờ mua truyện tranh chưa? □Rồi/□Chưa

8. Theo bạn, giá của truyện tranh có đắt không?

□1.Đắt /□2.Hơi đắt /□3.Rẻ /□4.Vừa

9. Truyện tranh bạn yêu thích là truyện nào?

( )

10. Nhân vật yêu thích của bạn trong truyện tranh là nhân vật nào?

( )

11. Bạn thích thê loại truyện nào? (ví dụ như: truyện tình cam lãng mạn, truyện hài,

truyện hanh động)

Page 45: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

42

( )

12. Lần đầu n đọc truyện tranh của Nhật Ban, bạn có thây ngạc nhiên với văn hóa Nhật

Ban không?

□có /□không

13. Nếu có thì bạn đã ngạc nhiên vê điêu gi?

( )

14. Khi bạn đọc truyện tranh, bạn có bi bố mẹ mắng không? □có /□không

15. Bạn thích truyện tranh hay phim hoạt hình Nhật Ban?

( )

Page 46: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

43

Phụ Lục 2

Hình 1: Câu trúc âm tiết tiếng Việt

Trích từ “Shin Cậu bé bút chì” vol.1 P5 Nha xuât ban Kim Đồng

Page 47: Truyện tranh Nhật Bản ở Vi t Nam

44

3 年前の夏にベトナムを訪れた際、書店にてベトナム語訳された日本のマンガを発見し、タ

イトルの多さに驚くと同時に、気持ちが舞い上がった。またマンガコーナーに群がる若いベト

ナム人の姿を見て日本人として誇らしく、そしてうれしく感じた。

この論文では「ベトナムにおける日本のマンガ」というテーマを通して、マンガがベトナム

において普及され、娯楽の一部として人々に親しまれるようになった経緯、そしてベトナムに

おける日本のマンガの現状や今後の課題等を「人」と「出版」という二つの軸から述べている

第一章では、ベトナムにおける日本のマンガと、普及の歴史と現状を「人」と「出版」の両

方の観点から述べ、現在ベトナムにおいて絶大な人気を誇る「ドラえもん」と「名探偵コナン」

の人気の秘訣について述べている。

第二章では「出版」という観点からベトナムにおける日本のマンガを述べ、社会主義国ゆえ

の規制、日本と異なる出版の実情、日本のマンガがベトナムでどのように出版されているか、

海賊版問題等の出版事情を述べている。

第三章では「人」に焦点を当て、日本のマンガが単にマンガいうコンテンツとして輸出さ

れただけはなく、マンガのストーリーに含まれる「日本文化」が輸出されたこと。そして日本

のマンガはベトナム人にどのような影響を与えて日本に関心を抱くようになったかを述べてい

る。

この論文を通して筆者は日本の文化がマンガを通してベトナムに伝わるというのは大変喜ば

しく思う。今の日本ではマンガは子供だけのものではなく電車の中のサラリーマンも平然とマ

ンガを読んでいる。異国では信じられないと嘲笑されるが、大人が楽しめる程日本のマンガは

面白いのだ。

ベトナム出版社も日本の出版社も海賊版に負けることなく世に面白いマンガを送り出し

マンガが楽しみながら日本に対して理解を深めるツールの1つとなれば筆者はうれしい。

また日本のマンガがベトナムの若者が日本に対して興味をもつツールに、そしてベトナム語を

勉強する日本人学生がベトナム語訳された日本のマンガを読んだ時によりベトナム語を身近に

感じるように願っている。