trong số này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc...

72
Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 1 1 Trong Số Này Đề tài Trang Lời Chủ Chăn ĐHY. G.B Phạm Minh Mẫn 02 Ngày vinh thắng ĐGM. GB. Bùi Tuần 05 Thơ: Sẽ là hành trang đầy Đinh Văn Hùng 08 Phục sinh với bảy lời . . . Xuân Thái 09 Sống Lời Chúa Tâm Bình 13 Tôi Muốn Biết Chúa A.A 20 Thƣ Mục Thánh Tâm Hiền Đức 22 Trang Học Tập Ban Tuyên Huấn 23 Trang Thanh Niên Sao Chổi 30 Trang Thiếu Nhi Bồ Câu Trắng 36 Cử hành Tuần Thánh Đ.Ô.F.Borgia Trần văn Khả 40 Ngắm và các . . . Nguyễn Long Thao 52 Chiếc cầu thang kỳ lạ Sƣu tầm 57 Chết để đƣợc sống Mada.Nguyễn Thụy Lai 59 Mùa Chay Dom. Hoàng Văn Đồng 61 Một suy nghĩ . . . . Augustinô Thập Nhị 63 Trang Sức Khỏe Gia Đình BS Vũ Phong 65 Chữa bịnh bằng cách xoa mặt 66 Tin tức sinh hoạt 68 Trang Bác ái Xã hội 70 Thƣ từ bài vở xin gởi về trƣớc ngày 10 mỗi tháng Tin tức trƣớc ngày 15 mỗi tháng ĐT: 38290093 38949317 0908699820 39961409 - [email protected] - [email protected] - [email protected] - [email protected] [email protected] 289 Hai Bà Trƣng phƣờng 8 quận 3 TP. HCM.

Upload: others

Post on 25-Dec-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 1

1

Trong Số Này Đề tài Trang Lời Chủ Chăn ĐHY. G.B Phạm Minh Mẫn 02 Trang Ngày vinh thắng ĐGM. GB. Bùi Tuần 05 Thơ: Sẽ là hành trang đầy Đinh Văn Hùng 08 Phục sinh với bảy lời . . . Xuân Thái 09 Sống Lời Chúa Tâm Bình 13 Tôi Muốn Biết Chúa A.A 20 Thƣ Mục Thánh Tâm Hiền Đức 22 Trang Học Tập Ban Tuyên Huấn 23 Trang Thanh Niên Sao Chổi 30 Trang Thiếu Nhi Bồ Câu Trắng 36 Cử hành Tuần Thánh Đ.Ô.F.Borgia Trần văn Khả 40 Ngắm và các . . . Nguyễn Long Thao 52 Chiếc cầu thang kỳ lạ Sƣu tầm 57 Chết để đƣợc sống Mada.Nguyễn Thụy Lai 59 Mùa Chay Dom. Hoàng Văn Đồng 61 Một suy nghĩ . . . . Augustinô Thập Nhị 63 Trang Sức Khỏe Gia Đình BS Vũ Phong 65 Chữa bịnh bằng cách xoa mặt 66 Tin tức sinh hoạt 68 Trang Bác ái Xã hội 70

Thƣ từ bài vở xin gởi về trƣớc ngày 10 mỗi tháng Tin tức trƣớc ngày 15 mỗi tháng

ĐT: 38290093 – 38949317 – 0908699820 – 39961409 - [email protected]

- [email protected] - [email protected]

- [email protected] [email protected]

289 Hai Bà Trƣng phƣờng 8 quận 3 TP. HCM.

Page 2: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

2 LỬA MẾN THANG 04 NĂM 2010

LỜI CHỦ CHĂN

TTRRỌỌNNGG TTÂÂMM MMỤỤCC VVỤỤ

I . Thống nhất mục tiêu chung

Đức Bênêđitô XVI kêu gọi ngƣời công giáo VN hãy trở nên ngƣời công giáo tốt để trở nên công dân tốt.

Ngƣời công giáo tốt là ngƣời t in Chúa, theo Chúa, cùng với Chúa xây dựng Giáo Hội yêu thƣơng phục vụ cho Tin Mừng Cứu Độ và sự sống cùng sự phát tr iển con ngƣời. Đức Gioan Phaolô II mô tả Giáo Hội đó là Giáo Hội Mầu Nhiệm-Hiệp Thông-Sứ Vụ. Đề nghị, trong Năm Thánh, mọi tổ chức mục vụ, mọi cộng đoàn tín hữu trong giáo phận, hãy theo giáo huấn của Giáo Hội dạy sống đạo làm ngƣời , đồng thời chung sức xây dựng Giáo Hội theo lòng Chúa mong muốn, để trở nên ngƣời công giáo tốt.

Về việc sống đạo làm ngƣời, Giáo Hội dạy ngƣời công giáo hãy xây dựng ba mối tƣơng quan căn bản của đạo làm ngƣời t rên nền tảng chân lý và t ình thƣơng của Chúa là Đấng Tạo Thành và Cứu Độ nhân loại :

(1) hãy hết lòng phụng thờ Chúa là Cha trên trời, và thảo kính đối với ông bà tổ t iên cùng các t iền nhân và chứng nhân đức t in đã dày công bảo vệ và lƣu truyền gia sản đức t in. Đó là góp phần xây dựng Giáo Hội Mầu Nhiệm phục vụ cho Ơn Cứu Độ của loài ngƣời.

Page 3: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 3

3

(2) hãy quan tâm phát huy tình huynh đệ l iên đới và hiệp nhất đối với anh em đồng đạo nhằm cùng nhau trung thành gìn giữ gia sản đức t in. Đó là góp phần xây dựng Giáo Hội Hiệp Thông phục vụ cho công cuộc kiến tạo nền văn minh tình thƣơng trong cộng đồng dân tộc.

(3) hãy quảng đại mở rộng tình huynh đệ và t inh thần trách nhiệm liên đới đối với anh em đồng bào và đồng loại, nhằm chia sẻ cho nhau gia sản đức t in. Đó là góp phần xây dựng Giáo Hội Sứ Vụ phục vụ cho sự sống toàn diện cùng sự phát tr iển vững bền của mọi ngƣời.

I I . Phối hợp thực hiện mục tiêu chung

1. Phối hợp các Ban Mục Vụ giáo phận thành 3 khối:

Khối xây dựng G iáo hội Mầu Nhiệm gồm các Ban Mục vụ Phụng tự, Thánh Nhạc, Giáo lý.

Khối xây dựng Giáo hội Hiệp Thông gồm các Ban Mục vụ Thiếu nhi, Giới trẻ, Gia đình, Di Dân, Ơn Gọi.

Khối xây dựng Giáo hội Sứ Vụ gồm các Ban Mục vụ Truyền giáo, Caritas, Đối thoại Liên tôn, Truyền thông.

2. Phối hợp các Trung Tâm giáo phận :

a. Tái cấu trúc Nhà Truyền Thống giáo phận gồm 4 ngành :

(1) Giáo phận Sà igon trong dòng l ịch sử Giáo hội tại VN

(2) Hạt giống Lời Chúa trong truyền thống văn hoá dân tộc và công cuộc loan Tin Mừng

Page 4: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

4 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

(3) Hội nhập văn hoá t rong Phụng tự và Thánh nhạc xƣa và nay

(4) Hội nhập văn hoá trong Truyền giáo và Truyền thông xƣa và nay

b. Tổ chức Nhà Truyền thống nhƣ một bộ phận của Trung Tâm Mục Vụ và l iên kết với 3 khối gồm các Ban Mục Vụ giáo phận nhằm thực hiện những công tác sau đây:

(1) Lƣu giữ và trƣng bày tƣ l iệu l ịch sử của giáo phận qua 2 giai đoạn tông toà và chánh toà của Giáo hội tại Việt Nam,

(2) Tổ chức những cuộc hành hƣơng về nguồn cho các thành phần dân Chúa,

(3) Tổ chức những cuộc tr iển lãm, hội thảo về:

- Đời sống Giáo Hội Mầu Nhiệm phục vụ cho Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô và ơn Cứu Độ của loài ngƣời,

- Đời sống Giáo Hội Hiệp Thông phục vụ cho nền văn minh tình thƣơng trong cộng đồng dân tộc,

- Đời sống Giáo Hội Sứ Vụ phục vụ cho sự sống toàn diện và sự phát tr iển vững bền của mọi ngƣời.

3. Phối hợp giữa các linh mục trong mỗi hạt, giữa các linh mục đặc trách các đoàn thể, các giới, dành thời giờ trao đổi và xác định công việc cùng cách thức các cộng đoàn, các đoàn thể, các giới, phối hợp thực hiện mục t iêu chung.

GB Phạm Minh Mẫn

Hồng Y Tổng Giám Mục

Page 5: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 5

5

ĐGM. GB BÙI TUẦN

ối với ngƣời Công Giáo, lễ Phục Sinh là một lễ lớn, là một lễ trọng, là một lễ vui mừng.

Tại sao thế?

Tất nhiên có nhiều lý do.

Ở đây chúng tôi không muốn bàn tới lý do lễ Phục Sinh là ngày hoàn tất việc Chúa cứu chuộc nhân loại. Tôi cũng không muốn nói tới lý do: Lễ Phục Sinh là ngày hứa hẹn và bảo đảm hạnh phúc bất diệt đời sau cho những ai tin tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh, chính là ngày Chúa vinh thắng. Chúa Kitô đã vinh thắng những sự gì?

Thƣa anh chị em,

1. Sự thứ nhất mà Chúa Kitô đã toàn thắng vinh hiển trong ngày Phục Sinh, đó là sự chết

Thắng đƣợc sự chết, đó là cuộc vinh thắng đặc sắc nhất, chƣa hề có ai làm đƣợc. Ngƣời ta có thể dùng thuốc để kéo dài sự sống. Các thánh có thể nhờ phép Chúa, mà làm cho ngƣời chết sống lại. Nhƣng không ai có thể tự sức mình, làm cho xác mình đã chết đƣợc sống lại. Không ai đã làm đƣợc, nhƣng Chúa đã làm đƣợc.

Nhƣ chúng ta đã biết, xác Chúa Kitô đã chết thực, chết không phải vì thất bại, nhƣng chỉ vì Ngài tình nguyện, muốn tự hiến mình chịu chết đau khổ, để cứu rỗi nhân loại. Xác Ngài chết, nhƣng hồn Ngài và bản tính Thiên Chúa nơi Ngài vẫn sống. Thế rồi, đến ngày thứ ba, hồn xác Ngài lại kết hợp với nhau trong cùng một sự sống.

Page 6: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

6 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Ngài đã tự mình làm cho mình sống lại. Không phải chỉ sống lại nhƣ trƣớc, mà là sống lại với một sự sống còn tốt đẹp hơn trƣớc bội phần.

Bằng sự tự mình, làm cho mình sống lại, Chúa chúng ta đã tỏ ra Ngƣời là Đấng làm chủ sự sống, là Đấng Tạo hóa, và chỉ có Ngài mới làm đƣợc sự sống.

Thực vậy, chúng ta thử coi những sự sống đơn giản, nhƣ con giun, con bƣớm. Thực là đơn giản, thế mà chẳng ai đã làm đƣợc. Hay những sự sống còn đơn giản hơn nữa, nhƣ cây cải, trái chanh, thực rất là đơn giản, thế mà chẳng khoa học nào đã làm nổi. Chỉ có Tạo Hoá làm đƣợc các sự sống và làm một cách tài tình khôn tả. Ta thấy một cây xoài, một cây chuối, cả hai cũng chỉ hút đất, nƣớc và ánh sáng mặt trời nhƣ nhau, thế mà rồi cây này sinh ra đƣợc trái xoài, cây kia sinh ra đƣợc trái chuối. Tất cả đều là những sự sống ngon lành tƣơi tốt. Hỏi rằng, có nhà máy nào trên thế giới, để có thể chỉ dùng đất và nƣớc biến chế thành trái xoài, trái chuối. Chắc là không. Vì thế có thể nói, chỉ một cây chuối mà thôi do Tạo Hoá làm ra, cũng đã là một nhà máy tối tân nhất của bất cứ khoa học hiện đại nhất của loài ngƣời.

Sự sống do Tạo Hoá. Tạo Hoá là chủ sự sống. Sự Chúa tự mình sống lại nhắc cho ta điều đó.

2. Sự thứ hai mà Chúa Kitô đã thắng cách vinh hiển trong ngày Phục Sinh, đó là sự hận thù

Một ngƣời đã toàn thắng sự chết một cách vinh hiển nhƣ Chúa Giêsu, tất phải là Đấng có dƣ quyền năng để trị tội những ai đã hại Ngài, có dƣ quyền năng để làm cho toàn dân Do Thái, từ trên xuống dƣới, phải cúi đầu bẽ bàng qui phục Ngài, có dƣ quyền năng để dằn mặt những ai sỉ nhục Ngài, có dƣ quyền năng để mắng trách những ai đã từ chối và trốn bỏ Ngài.

Nhƣng Chúa Giêsu sống lại đã không làm thế. Trƣớc đó, bao ngƣời đã xử tệ với Ngài, nhƣng khi sống lại, Ngài không hề nói một lời nào cay đắng, phiền rầy bất cứ ai.

Page 7: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 7

7

Vừa mới sống lại, Ngài đã vội gởi lời chào thăm những ngƣời trƣớc đó mấy hôm đã chối bỏ Ngài. Ngài gọi họ là anh em. Lời đầu tiên Ngài chào họ, là lời chào chúc bình an. Ngài trấn an họ đừng có sợ.

Còn đối với những ngƣời cầm quyền đã kết án Ngài, thì Ngài giữ thái độ hoàn toàn thinh lặng. Và sự thinh lặng của Ngài trong hoàn cảnh đó, có nghĩa nhƣ một sự tha thứ, một sự hoà giải, một sự bảo vệ trật tự xã hội, một sự tôn trọng quyền bính.

Nếu phải là một ngƣời khác, thì khó tránh đƣợc sự báo thù, hạ nhục, ra oai, lên mặt. Nhƣng Chúa Giêsu sống lại đã vô cùng cao thƣợng, Ngài đã muốn chịu chết vì yêu thƣơng. Ngài muốn dùng tình thƣơng để cảm hoá và lôi kéo lòng ngƣời, chứ không muốn dùng một thứ áp lực nào, dù chỉ là áp lực của một sự phô trƣơng quyền bính.

Sức mạnh của Ngài là tình thƣơng. Ngài dùng sức mạnh tình thƣơng để xây dựng một nƣớc tình thƣơng, mà lãnh thổ là những trái tim tự do, chân thành.

Anh chị em thân mến,

Thắng đƣợc sự chết, là điều quá khó. Thắng đƣợc hận thù là điều quá hiếm. Chúa chúng ta toàn thắng hai sự khó khăn và họa hiếm đó trong sự sống lại: Ngài đã thắng sự chết. Ngài đã thắng hận thù.

Ngài sống lại, và không còn chết nữa. Ta theo đạo Công Giáo, chính là theo Ngài, Đấng luôn bảo vệ và hiện nay vẫn sống bên ta. Ta hãy tin tƣởng vào Ngài. Có ngày rồi ta sẽ chết. Nhƣng nếu ta vững tin và phụng sự Ngài, Ngài sẽ cho ta đƣợc tham dự vào sự sống lại vinh hiển của Ngài. Lúc đó, ta sẽ thấy rõ, theo đạo và giữ đạo của Ngài thực là con đƣờng tốt nhất, thỏa mãn đƣợc mọi khát vọng sâu xa nhất của lòng ta. Amen.

Page 8: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

8 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Đinh Văn Hùng

Buổi chiều qua dần mau,

Ngoài kia nắng nhạt mầu.

Sân “Trung tâm Mục vụ”

Tiếng nói , cƣời xôn xao.

Bốn trăm chiên “tuyển chọn”

Cùng những chiên dự tòng.

Thuộc Cộng đoàn Giáo phận

Về gặp gỡ hiệp thông.

Đáp lại lời Chủ chăn,

Về đây xây tình thân

Cụ thể cùng cảm nghiệm

Sẻ chia những hồng ân.

Từ nơi Đức Kitô

Yêu thƣơng gieo ý thơ

Heo may xƣa ấm lại

Đƣờng sống bừng ƣớc mơ.

Trong Thánh lễ tạ ơn,

Vào nghi thức tuyển chọn

Đức tin vƣơn mầm ƣơm

Căng mầu xanh hi vọng.

Giáo hội là ngƣời Mẹ

Giúp họ khai lối đời

Khi họ vừa bập bẹ

Tập chuyện, thƣa với Ngƣời.

Những dấu ấn hôm nay

Sẽ là hành trang đầy

Giúp ngƣời dự tòng sớm

Hội nhập thật hăng say.

Những dấu ấn hôm nay

Chắc chắn sẽ lăn dài

Mắt ai đêm lễ vọng

Đại lễ Phục Sinh này.

“Cuộc gặp gỡ Mùa Chay” Đức Hồng Y G.B, Đức Cha Phêrô với

các dự tòng của Tổng Giáo phận tại Trung tâm Mục vụ chiều

28/02/2010.

Đêm Lễ Vọng Phục Sinh, dự kiến hơn 400 “dự tòng tuyển chọn”

lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy.

Page 9: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 9

9

Xuân Thái.

Những tang chế ảm đạm của Mùa Chay đã qua, để nhƣờng chỗ cho bao nhiêu tƣng bừng tƣơi sáng của ngày Phục sinh đang đến.

Qua đau khổ tới vinh quang, qua khổ nạn mới có sống lại, để Đại lễ Phục sinh trọn vẹn ý nghĩa và sinh ích lợi thực sự, chúng ta cùng nhau ôn lại những lời nói cuối cùng của Thày Giêsu Chí Thánh. Có 7 câu nói của Đức Giê-su trên thập giá mà ai cũng nhớ, con số 7 là con số chỉ sự viên mãn, hoàn hảo.

Bất cứ điều gì Đức Giê-su Ki-tô nói trên thập giá đều diễn tả tình yêu của Ngƣời. Do đó, các lời Ngài nói, dù đã 2000 năm, vẫn không mất tính thời sự; và vẫn tác động không nhỏ trên mỗi ngƣời chúng ta hôm nay:

1/ Lời thứ nhất: Yêu thƣơng kẻ thù: “Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm” (Lc 23,34).

Làm sao có thể nói rằng, trong số những ngƣời này họ không biết những gì họ đang làm. Với mức độ nào đó thì họ phải biết và đã biết, nhƣng họ không nhận ra tính quá đáng và kinh khủng của sự việc họ đang làm, đó là họ đang giết Con Thiên Chúa hằng sống.

Khi xin Cha Ngƣời tha thứ cho những kẻ đã tấn công và hành hình Ngƣời, Đức Giê-su đã thực sự biện hộ cho họ, và khi làm nhƣ thế, Ngƣời đã chứng tỏ hết sức mạnh mẽ rằng, Ngƣời tin và đang làm gƣơng những gì Ngƣời dạy: “Hãy yêu thƣơng kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngƣợc đãi anh em” (Mt 5,44).

Page 10: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

10 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Ngày nay và cho đến mãi muôn đời, Ngài muốn chúng ta cũng yêu thƣơng đến nhƣ thế, tha thứ đến nhƣ thế!

2/ Yêu thƣơng kẻ tội lỗi: “Hôm nay, anh sẽ đƣợc ở với tôi trên thiên đàng” (Lc 23,43).

Đức Giê-su đã nói những lời này với kẻ gian phi bên phải Ngƣời.

Xin kể một câu chuyện có thật đã đƣợc thuật lại rộng rãi chứng tỏ hiệu quả của những lời ấy cho ngày hôm nay:

Một đôi vợ chồng ở Mê-hi-cô bị móc túi, mất hết tiền mặt, giấy tờ tùy thân và thẻ tín dụng. Mấy ngƣời bạn cùng cầu nguyện với họ, xin cho họ có thể vƣợt qua thử thách khủng khiếp này và để có thể tìm lại đƣợc những gì đã mất. Một tuần sau, đôi vợ chồng nhận đƣợc một bao thƣ dày. Tất cả giấy tờ, của cải của họ nằm trong đó. Có miếng giấy nhỏ ghi ít chữ và ký tên: “Ngƣời gởi: Một tên trộm ăn năn, thống hối”. Cũng có một bức họa vẽ ba cây thánh giá, cây thánh giá bên phải đƣợc tô đậm và vòng lại.

Lòng từ bi và sự tha thứ của Đức Giê-su vẫn đang làm thay đổi tâm hồn con ngƣời cho đến hôm nay.

3/ Yêu thƣơng gia đình và bạn bè: “Đây là Con Bà! Đây là Mẹ con!” (Ga 19,26-27).

Đức Giê-su nói những lời này với thân mẫu Ngƣời và với Gioan, ngƣời môn đệ thân tín nhất, khi Ngƣời nhìn xuống họ từ trên thập giá. Đức Giê-su hiểu rõ sự trống vắng mà giây phút chấm hết cuộc sống trần thế của Ngƣời sẽ để lại trong họ, và hiểu rằng, ngƣời này có thể giúp ngƣời kia lấp đầy sự trống vắng đó.

Đức Giê-su yêu thƣơng họ đến nỗi ngay giữa giờ thử thách đau đớn nhất của Ngƣời, Ngƣời vẫn ân cần quan tâm về nhu cầu của những ngƣời thƣơng mến, nên đã tìm cách đáp ứng kịp thời nhu cầu ấy.

Page 11: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 11

11

Sau đó, Gio-an đã chăm sóc cho Đức Maria nhƣ mẹ ruột mình; còn Bà Maria đã yêu thƣơng Gio-an nhƣ con đẻ mình.

4/ Đức Giê-su cần tình yêu của chúng ta: “Tôi khát!” (Ga 17,28).

Tại trung tâm những ngƣời khuyết tật đƣợc điều hành bởi các tu sĩ bác ái, một tu hội Công giáo do Mẹ Tê-rê-sa sáng lập, ai cũng thấy có một biểu ngữ treo trên tƣờng ghi: “Tôi khát!” Hỏi vì sao các bà lại chọn hai lời cuối cùng ấy của Đức Giê-su.

“Tiếng kêu ấy của Đức Giê-su đã trở thành lời tập họp của chúng tôi”, một trong các nữ tu đã giải thích nhƣ thế. Ngay trƣớc khi Mẹ Tê-rê-sa về trời, Mẹ đã nói: “Cơn khát của Ngƣời không bao giờ chấm dứt, Ngƣời là Đấng tạo dựng muôn loài, lại đi nài xin tình yêu của thọ tạo mình.” Ngƣời khát tình yêu của chúng ta. Các lời “Tôi khát” lại không đang vang vọng trong tâm hồn của mỗi chúng ta đó sao?

5/ Yêu mến Thiên Chúa: “Lạy Thiên Chúa, lạy Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ rơi con?” (Mt 27,46).

Điều làm cho Đức Giê-su dằn vặt, khắc khoải nhất trên thánh giá, không phải là tội lỗi chúng ta, bởi vì Ngƣời biết rằng chúng ta sẽ đƣợc tha thứ và cứu độ. Nhƣng điều làm tan nát trái tim của Ngƣời đó là, nghĩ rằng Cha Ngƣời đã bỏ rơi và quay lƣng lại với Ngƣời.

Đức Giê-su đã phải trải qua một kinh nghiệm mà, cám ơn Chúa, chúng ta đã không phải trải nghiệm, không phải chỉ là bị đóng đinh, cũng không phải là cơn hấp hối về phần xác, nhƣng là hấp hối trong tâm trí và tinh thần, vì cảm thấy Thiên Chúa đã thực sự bỏ rơi Ngƣời.

“Lạy Thiên Chúa, lạy Thiên Chúa của con!”, Ngƣời đã kêu lớn tiếng nhƣ thế, “Sao Ngƣời bỏ rơi con?” (Mt 27,48). Phải chăng Thiên Chúa đã bỏ rơi Ngƣời? Vâng, quả đúng

Page 12: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

12 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

nhƣ thế, trong khoảnh khắc, Thiên Chúa đã để Ngƣời phải chết cái chết của tội nhân, không có Thiên Chúa hiện diện.

Tội lỗi của chúng ta, chính Đức Giê-su đã mang vào thân thể mà đƣa lên cây thánh giá (1Pr 22,24). Và những tội lỗi này đã chia cách Ngƣời với Cha Ngƣời. Ngƣời đã tự nguyện hiến mình chịu chết thay cho chúng ta, Ngƣời quá đỗi yêu thƣơng chúng ta.

6/ Yêu thƣơng Bạn và Tôi: “Thế là đã hoàn tất!”(Ga 19,30).

Đâu là điều Ngƣời đã hoàn tất?

Cũng vào buổi chiều Đức Giê-su bị treo trên thập giá, con chiên Vƣợt qua đƣợc sát tế, giống nhƣ máu của con chiên đã cứu dân Do Thái khỏi bị tiêu diệt tại Ai Cập, máu của Đức Giê-su, hy tế vƣợt qua tối hậu, cũng cứu chúng ta khỏi quyền lực của tội lỗi và sự chết.

Khi Ngƣời chết trên thánh giá, công việc của Ngƣời đã đƣợc thực hiện và ơn cứu độ chúng ta đã thành sự.

7/ Phần thƣởng của tình yêu: “Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay Cha” (Lc 23,46).

Lạy Chúa Giê-su, xin giúp chúng con biết tín thác linh hồn và mạng sống theo gƣơng Ngài, chúng con sẽ đƣợc thấy Chúa diện đối diện và đi vào phần thƣởng thiên đàng trong một ngày mai hân hoan, tƣng bừng đang đến.

Xin Đại lễ Phục sinh hôm nay, sẽ không trôi đi vô ích với những hình thức rƣờm rà mà chẳng đánh động và giúp chúng con thay đổi, để xứng đáng đƣợc sống lại, không phải chỉ đời sau, nhƣng chính là đƣợc sống lại qua mỗi phút giây trên trần thế này.

Amen.

Page 13: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 13

13

Ngày 04/4/2010 SỐNG LỜI CHÖA

CHÖA NHẬT PHỤC SINH – Năm C Bài Tin Mừng: Ga 20,1-9

DO AN

Đức Giêsu phải trỗi dậy từ cõi chết (Ga 20,9). Lời Tin Mừng hôm nay công bố thật rõ ràng, không còn gì úp mở

nữa. Nhất định chúng ta sẽ tiếp bƣớc Thầy Giêsu chí thánh trong mối hiệp thông duy nhất giữa con ngƣời với Thiên Chúa và con ngƣời với nhau trong vòng tay yêu thƣơng của Giáo Hội.

Halleluia ! Halleluia ! Từ ngữ tung hô mừng Chúa Kitô Phục Sinh, Ngƣời đã sống lại

từ những chứng tích Tin Mừng đã trƣng dẫn. Ngôi mộ trống. Những băng vải: khăn che đầu cuốn lại xếp riêng ra một nơi… (Ga 20,5-7).

Halleluia ! Halleluia ! Gioan chạy nhanh đến mộ trƣớc (Ga 20,4)… ông thấy và tin

ngay (Ga 20,8). Phêrô đến sau vào thẳng trong mộ chứng kiến hiện trạng

(Gioan 20,6). Hai môn đồ sống ngay giây phút hiện tại ấy, Tin Mừng đã thuật

lại qua hình ảnh nhất cử nhất động của hai ông. Điều này diễn tả một thực tại của niềm vui và hy vọng để ta không ngần ngại mà tung hô.

Halleluia ! Halleluia ! Cách đây 2000 năm Chúa đã sống lại, Ngƣời đã ra khỏi mồ sâu,

và ngay hôm nay đây Chúa Kitô Phục Sinh đang hiện diện giữa chúng ta, trong Giáo Hội Ngƣời và trong tâm hồn mỗi chúng ta nếu chúng ta luôn gắn bó, kết hợp mật thiết với Chúa Giêsu Thánh Thể nhiệm mầu từng giây phút trong ngày sống của chúng ta.

Page 14: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

14 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Ngày 11/4/2010 CHÖA NHẬT II PHỤC SINH – Năm C

Cuối Tuần Bát Nhật Phục Sinh CHÖA NHẬT VỀ LÕNG THƢƠNG XÓT CHÖA

Bài Tin Mừng: Ga 20,19-31

… Các môn đệ vui mừng vì đƣợc thấy Chúa

(Gioan 20,20 tt).

Mặc dù đang lo sợ ngƣời Do Thái biết, các cửa

nơi các ông ở đều đóng kín, nhƣng Đức Giêsu đã

đến, Ngƣời hiện ra đứng giữa các ông một cách

nhiệm mầu và diệu kỳ, nhận lời chào chúc đầu tiên

khi Chúa Giêsu Phục Sinh hiện diện trƣớc các ông

Lời Chúc Bình An đi đôi với việc Ngƣời cho các

ông xem tay và cạnh sƣờn Ngƣời để biết Thầy đích

thực là Thầy Giêsu trƣớc đây của các ông.

… Các môn đệ vui mừng vì đƣợc thấy Chúa

(Gioan 20,20 tt).

Lại là Lời Chúc Bình An kế liền sau đó của

Chúa Giêsu, nhƣng lần này lời kèm theo một sự sai

phái, sai phái trong tƣơng giao mật thiết, sai phái

trong tình thân thầy trò, sai phái trong khiêm tốn

thông chia, sai phái trong yêu thƣơng phục vụ, sai

phái trong vòng trao hiến Cha – Con… nhƣ Cha đã

sai Thầy thì Thầy cũng sai anh em (Ga 20,21 tt).

Page 15: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 15

15

… Các môn đệ vui mừng vì đƣợc thấy Chúa

(Gioan 20,20 tt).

Chúa Kitô Phục Sinh ban Thần Khí, trao quyền

tha tội, quyền cầm giữ… Kế tiếp việc trao sứ vụ là

thông chia quyền bính, quyền bính đến từ Thiên

Chúa để các ông phục vụ và loan báo Tin Mừng

Chúa Kitô Phục Sinh. Thầy đã sống lại thật rồi.

… Các môn đệ vui mừng vì đƣợc thấy Chúa

(Gioan 20,20 tt).

Chỉ 8 ngày sau Ngƣời lại hiện ra trong bối cảnh

của lần trƣớc, Tôma ngƣời môn đệ cứng lòng giờ

đây khi diện kiến Thầy mình, ông chỉ còn biết thốt

lên một lời: Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa

của con (Ga 20,28). Đức Giêsu sau khi tỏ mình cho

ông Tôma thấy, Ngƣời dạy rằng: Vì đã thấy Thầy,

nên anh tin, phúc thay những ai không thấy mà tin

(Ga 20,29).

Ngày hôm nay Chúa Kitô Phục Sinh mời gọi

từng ngƣời chúng ta.

… Phúc cho những anh em không thấy mà

tin, bởi lẽ niềm vui sẽ tăng gấp bội vì chúng ta

đƣợc thấy Chúa Phục Sinh trong lòng tin đích thực

mà Thần Khí của Ngƣời đã đổ trên chúng ta, từ

ngày chúng ta đƣợc trở thành Con trong Bí Tích

Thánh Tẩy và sống thiết thân từng giây phút với

Thánh Thể Giêsu hàng ngày trong Tiệc Thánh lễ mà

Giáo Hội hân hoan cử hành và mọi ngƣời đƣợc mời

tham dự.

Page 16: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

16 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Ngày 18/4/2010 CHÖA NHẬT III PHỤC SINH – Năm C

Bài Tin Mừng: Ga 21,1-19

Sự xuất hiện của Đức Giêsu Phục Sinh, các đồ đệ đã

nhận ra Ngài đang hiện diện trƣớc họ, nhƣng trong tính

cách, âm thầm, lặng lẽ, đã không ai hỏi Ngài “Ông là ai?”,

họ nhìn thấy Thầy mình qua cung cách phục vụ, từ tâm,

quảng đại, bao dung, kêu gọi họ lại mà ăn cùng Thầy, sau

khi Thầy đã dọn sẵn thức ăn để phục vụ họ.

Thật là ấm áp tình thân Thầy trò, khi hình dung cảnh

bữa ăn trò cùng Thầy bên bãi biển, sự chán nản trong quá

khứ tan biến, lòng tin tƣởng, niềm hy vọng và ánh sáng

cùa tình yêu lại đƣợc đốt lên trong họ từ sự sống lại của

Thầy, riêng Simôn Phêrô (đƣợc giao trọng trách lo chăn

dắt dân Chúa) sau khi đƣợc thầy trắc nghiệm về lòng yêu

mến đối với Ngài.

Đức Giêsu đã nói với Phêrô:

1. Giao trọng trách chăn dắt dân Ngài.

2. Lời mời gọi quí yêu: Hãy theo Ta.

Page 17: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 17

17

Trong đời thƣờng, tôi có để thời giờ ở lại với Ngài và

nghe Ngài trắc nghiệm với chính tôi, nhƣ Ngài đang trắc

nghiệm với Phêrô, và tôi có can đảm xƣng lòng yêu mến

Ngài trong khổ đau với nghịch cảnh, trong bao nhiêu là

ngổn ngang lo âu, với rào cản của những ý muốn riêng

tƣ…, để tiếp tục sống sứ mạng phục vụ và yêu thƣơng

của Ngài trao phó không?

Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, chỉ có sức mạnh của sự

sống lại của Chúa mới có khả năng vực dậy những yếu

hèn, nhát đảm và ƣớc muốn xa rời Chúa trong chiều

hƣớng của lòng ham muốn những điều thế trần. Xin giúp

con luôn nhận ra Chúa trong những lúc thất vọng, buồn

nản và gặp âu lo trong đời sống thƣờng ngày, và sức

sống Phục Sinh của Chúa phải là nguồn sức mạnh và

là nguồn tình yêu trong con. Xin cho con ngày càng yêu

mến Chúa Phục Sinh để khám phá sâu hơn một điều là

luôn có Ngài hiện diện, đỡ nâng trong những lúc khốn

cùng nhất của đời thƣờng.

“Hãy theo Ta” Lời Chúa nói với Simon Phêrô cũng là

Lời Chúa luôn mời con. Xin cảm tạ Chúa, vì Chúa luôn kề

bên con, nhắc nhở con bởi lẽ con đã ƣng thuận để Chúa

giao nộp đời con cho Cha của Ngài trong lòng tình yêu

Thánh Thần.

Page 18: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

18 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Ngày 25/4/2010 CHÖA NHẬT IV PHỤC SINH – Năm C

CHÖA NHẬT CHÖA CHIÊN LÀNH Cầu Cho Ơn Thiên Triệu Linh Mục và Tu Sĩ

Bài Tin Mừng: Ga 10,27-30

Mối liên hệ thâm sâu giữa Chủ chiên và chiên đƣợc Đức Giêsu nói rõ trong Tin Mừng hôm nay “Chiên của Ta thì nghe tiếng Ta, Ta biết chúng và chúng theo Ta” (c.27).

Chủ Biết chiên và chiên Theo Chủ.

Biết và theo diễn tả một tƣơng quan trao ban và đón nhận giữa Chúa Cha và Chúa Con, điều này dẫn đến điểm giáo lý mới mẻ và lạ lùng đối với ngƣời Do Thái bấy giờ: Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa.

Hôm nay, là những Kitô hữu chúng ta biết đƣợc Mạc Khải của Thiên Chúa qua việc đọc và suy niệm Lời Chúa, cầu nguyện với Chúa Giêsu Thánh Thể, và lắng nghe Tin Mừng đƣợc công bố trong Phụng vụ Thánh lễ, học hỏi giáo lý; chúng ta đƣợc trở nên Con Thiên Chúa trong phép rửa và nhờ Bí Tích Thánh Thể chúng đƣợc sống kết hợp mật thiết với Chúa Giêsu; niềm tin không dời đổi của đời sống ngƣời Kitô hữu là tin: Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa.

Là kẻ đón nhận từ Đấng có quyền trao ban; Thiên Chúa biết rõ chúng ta, nếu chúng ta thật

Page 19: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 19

19

tâm theo Ngài, thì ta sẽ là chiên nghe đƣợc tiếng của Chủ mình.

Đức Giêsu là Vị Mục Tử duy nhất đến từ Chúa Cha, nơi Ngƣời chỉ có tốt lành, bao dung, nhân hậu, chăm sóc, chở che, bảo bọc, nâng đỡ, chữa lành, tha thứ…; và còn hơn thế nữa, Ngƣời mang sự sống đời đời từ Chúa Cha, nguồn sống đích thực, trƣờng tồn, vĩnh cửu, không quyền lực nào có thể tiêu diệt đƣợc và cũng không sức mạnh nào có thể uy hiếp đƣợc, nên không ai có thể cƣớp giựt đƣợc chiên khỏi tay Ngƣời (c.28).

Chúa Cha trao ban đàn chiên cho Chúa Con chăm lo, nên Chúa Con có bổn phận gìn giữ công trình tạo dựng của Chúa Cha, Ngƣời không để mất một ai (c.29).

Sứ vụ giải cứu của Chúa Con, Ngƣờ i thi hành trong ý muốn của Chúa Cha, sao cho việc qui tụ tất cả nhân loại về trong cùng một đoàn chiên có một chủ chăn duy nhất để đƣợc thông chia sự sống đời đời của Ba Ngôi Thiên Chúa. Ta với Cha là một (c.30).

Lạy Đức Kitô Mục Tử, xin cho chúng con biết nhìn vào chính Chúa là Vị Mục Tử kiểu mẫu duy nhất và đích thực, vì Ngƣời biết rõ chiên của Ngƣời và xin cho chúng con luôn khát khao muốn theo Chúa và dạy chúng con trở nên Mục Tử của nhau là biết thƣơng nhau, quan tâm đến nhau, lo lắng, chăm sóc, nâng đỡ nhau và tha thứ cho nhau nếu có ai phạm lỗi… nhƣ lòng Thiên Chúa ƣớc mong.

Page 20: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

20 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Tôi Muốn Biết Chúa

AA

Chúa Phục Sinh có một liên hệ chặt chẽ với Bí Tích Thánh Thể.

… Khi đồng bàn với họ, Ngƣời cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, và bẻ ra trao cho họ. Mắt họ liền mở ra và họ nhận ra Ngƣời, nhƣng Ngƣời lại biến mất (Lc 24,30-31).

Giáo Hội mời gọi chúng ta sống hiện tại hóa Mầu Nhiệm Chúa Phục Sinh trong đời thƣờng. Sống Mầu Nhiệm Chúa Phục Sinh là sống sự mở ra, trao ban và đến với tha nhân nhƣ Chúa Giêsu đã làm khi:

Ngƣời giải thích những gì liên quan đến Ngƣời trong Sách Thánh cho hai môn đệ Emmau.

Ngƣời đồng bàn với hai môn đệ Emmau.

Tƣ tƣởng, cảm nghiệm thay thế bằng hành động mà Tin Mừng thuật lại: “Ngay lúc ấy, họ đứng dậy, quay trở lại Giêrusalem.. .” (Lc 24,33).

Là tín hữu, tôi có mở lòng, đến với anh em và sống sự trao ban thế nào, khi tôi tuyên xƣng niềm tin vào Chúa đã Phục Sinh ?

Tôi giật mình tự vấn lƣơng tâm trƣớc câu hỏi đƣợc đặt ra, Chúa đang hỏi tôi và chắc chắn Ngƣời cũng muốn hỏi mọi ngƣờ i trong chúng ta.

Page 21: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 21

21

Kinh nghiệm cho thấy: Bất cứ điều gì chúng ta nói bằng môi miệng thật dễ dàng, nhƣng để cho lời nói ấy trở nên việc làm thiết thực, trở nên lối sống vị tha và cách xử sự đại lƣợng, bao dung, từ ái quả là một khoảng cách thật dài, thật xa…

Một mẩu chuyện vui, một ánh mắt nhìn bao dung, một nụ cƣời rạng rỡ, một vòng tay thân ái, một lời nói chân tình đằm thắm, một cử chỉ khiêm tốn, một cách hành xử tinh tế ý nhị… và còn nhiều ngôn ngữ ẩn dấu không lời vốn có mà lòng chúng ta đang bị cô lập, khép kín, thờ ơ và lãnh đạm bởi những rào cản của ích kỷ, hẹp hòi, bởi cái tôi quá lớn… chúng chiếm lĩnh con ngƣời của tôi làm cho tôi trở nên mê muội, yếu hèn, nhát đảm, đóng cửa lòng, hẹp hòi, ích kỷ, không còn biết đến những ngƣời xum quanh mình.

Chúa Giêsu Phục Sinh ơi ! Chúa đã sống lại rồi, mọi cánh cửa của tăm tối, sự dữ, áp bức, bất công, thù nghịch, và những điều hƣớng chiều theo sự xấu…, đã đƣợc Ngƣời bật tung dậy, nhƣ Ngƣời đã phá tan cửa mồ của sự chết đáng sợ do tội lỗi con ngƣời gây nên.

Xin Chúa phá bỏ, đập tan cửa mồ lòng con, để con thật sự đón nhận đƣợc ánh sáng, sự thật và sự sống của Chúa Phục Sinh đích thật bằng một lối sống mới, lối sống mà Chúa Giêsu Phục Sinh đang mời gọi mỗi chúng con đi vào là hãy trao ban nhƣ Chúa đã trao ban chính Ngài cho chúng con, trong niềm vui chất chứa hồng ân Phục Sinh Năm Thánh tràn trề, mà Giáo Hội Việt Nam đang tận hƣởng. Chúng con xin cảm tạ Thiên Chúa là nguồn sống đích thực và vĩnh cửu của chúng con. Amen.

Page 22: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

22 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Thƣ Mục Thánh Tâm

Hiền Đức

Giáo Hội Việt Nam thuộc về Chúa Đích thực vẫn hiện diện hữu hình Sống bởi Thần linh và Nhân linh Chính là hai chiều kích dài, rộng Giáo Hội Việt Nam thuộc về Chúa Sống trong chiều sâu của lòng tin Giáo Hội có cơ cấu tổ chức Vâng lời Chúa, phục vụ loài ngƣời Giáo Hội Việt Nam thuộc về Chúa Nên một với Giáo Hội phổ quát Mãi mãi vẫn chỉ là duy nhất Cùng là Hội Thánh Chúa Kitô Giáo Hội Việt Nam thuộc về Chúa Giáo Hội Việt Nam có phẩm trật Giáo Hội Việt Nam của Tông truyền Giáo Hội Việt Nam, hiền thê Chúa Giáo Hội Việt Nam thuộc về Chúa Bản chất Giáo Hội biết mình thánh Nhƣng trong phận lữ hành trần thế Nơi mình, Giáo Hội còn tội nhân Ôi ! Hồng ân Năm Thánh đổ tràn ! Cho ba trăm năm mƣơi năm tròn Giáo Hội Việt Nam mãi tri ân Ngƣời ngƣời mở lòng đón nhận mau !

Page 23: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 23

23

TRANG HỌC TẬP

Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm VN

Ban Tuyên Huấn

*******

ĐỀ TÀI HỌC HỎI NĂM THÀNH

THÁNG 4/2010

ĐỀ TÀI 4: GIÁO HỘI VIỆT NAM

ĐANG TIẾN BƢỚC TRONG LỊCH SỬ

TUẦN 1

HỎI-ĐÁP

1-H. Khi goi Giáo Hội la Dân Thiên Chua đang trên đƣơng lƣ hanh , Công Đông muôn nói gì ?

T. Khi goi Giáo Hội la Dân Thiên Chua đang trên đƣơng lƣ hanh , Công Đông muôn noi Giáo Hội đang tiến bƣớc trong lịch sử loai ngƣơi va đang trên đƣờng đat tới vinh quang toan ven cua Nƣơc Trơi .

2-H. Y thức mình con đang ở t rong tinh trang lƣ hanh , Giáo Hội se lam gi ?

T. Y thức mình còn đang ở trong tình trạng lữ hành , Giáo Hội se không ngƣng canh tân khuôn măt thân linh cua minh va dân thân cho moi ngƣơi đƣơc vao Nƣơc Trơi nghia la đƣơc sông nhƣ Thiên Chua muôn .

3-H. Phải chăng Giáo Hội chi hƣớng tới và chờ đơi ngay Thiên Chua hoan tât viêc đôi mơi moi sƣ ?

T. Giáo Hội không chỉ hƣớng tới và chờ đợi ngày Thiên Chua hoan tât viêc đôi mơi moi sƣ , nhƣng

Page 24: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

24 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

còn công tac vơi Thiên Chua trong công cuôc canh tân nay , băt đâu tƣ chinh Giao Hôi .

4-H. Làm thế nào Giáo Hội thoát đƣợc cơn cám dô “đinh cƣ” ơ thê gian nay , để luôn tiến bƣớc vê Nƣơc Trơi ?

T. Giáo Hội không trói buộc mình v ào bất cứ một ý thƣc hê hoăc chu nghia , môt thơi đai hoăc môt nên văn hoa nao… nhƣng giƣ cho minh đƣơc hoàn toàn tự do đối với mọi thực tại của thế gian đang biên đôi nay .

5-H. Khi phải đối diện với nhƣng thử thách va khó khăn tƣ phia cac thê lƣc trân gian , Giáo Hội ƣng pho thê nao ?

T. Giáo Hội luôn tin tƣởng va trung thành vơi Chúa Kitô nhờ xác tín rằng quyền lực tử thần cũng không rung chuyển đƣợc nền Đá Phêrô.

GỢI Y TRAO ĐÔI

1. Trong cuôc lƣ hành , Giáo Hội luôn có trƣớc mặt hình ảnh về một thế giới mới và nỗ lực làm cho thê giơi ây trơ thanh hiên thƣc . Theo ban , đo la hình ảnh gì ? Có khả thi không ?

2. Bao lâu con la lƣ khach , bây lâu Giao Hôi con tiên bƣơc giƣa nhƣng cam dô va thƣ thach đau thƣơng . Nhơ đâu ma Giao Hôi vân tin tƣơng va trung thanh vơi Chua Kitô đông thơi đôi mơi chinh mình dƣới tác động của Chúa Thánh thần ?

3. Theo ban , Giáo Hội Việt Nam hôm nay – cụ t hê là bạn hoặc đoàn thể và giáo xứ của bạn – có giữ cho minh đƣơc hoan toan tƣ do đôi vơi moi thƣc tại trần thế hoặc mọi thế lực trần gian không ?

Page 25: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 25

25

TUẦN 2

GIÁO HỘI XÂY DƯNG THẾ GIỚI,

NƠI CÔNG CHÍNH, BINH AN

VÀ NIỀM VUI NGƢ TRI

HỎI-ĐÁP

1-H. Y thức mình con đang trên đƣờng lữ hành có làm cho các tín hữu trốn chạy thế giới không?

T. Không, ý thƣc nay chẳng những không làm cho các tín hữu trốn chạy thế giới , mà ngƣơc lại còn thúc đẩy họ tham gia tích cực vào đời sống và sự tiến bộ của nhân loại, luôn sẵn sàng cộng tác với mọi ngƣời nhằm xây dựng một thế giới hoàn thiện và tƣơi đẹp hơn.

2-H. Thê giơi ơ đây đƣơc hiêu la gi?

T. Thê giơi ơ đây đƣơc hiêu la xa hôi loai ngƣơi vơi moi sinh hoat chinh trị, văn hoa, kinh tê cua no.

3-H Đâu la thai đô ma ngƣơi Kitô hƣu phai co đôi vơi xa hôi loai ngƣơi?

T. Ngƣơi Kitô hƣu hiêu răng minh ơ trong trân gian va co môt trach nhiêm phai chu toan đôi vơi xa hôi loai ngƣơi , nhƣng đông thơi phai co tinh thân siêu thoat trên đƣơng thƣc hiên vân mênh vĩnh cƣu cua minh .

4-H. Công đông Vaticanô II kêu goi cac tin hƣu co thai đô nao đôi vơi thê giơi?

T. Công đông Vaticanô II kêu goi cac tin hƣu quan t âm đên vân mênh cua thê giơi va liên đơi vơi xa hôi loai ngƣơi trong hy vong cung nhƣ trong lo âu .

5-H. Giáo Hội có thể đóng góp gì cho thế giới ?

Page 26: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

26 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

T. Ngoài việc đem ơn cứu chuộc đến cho thế giới là nhiệm vụ tôn giáo thiết yêu cua minh , Giáo Hội còn phục vụ xã hội loài ngƣời bằng cách giúp mọi ngƣời suy nghĩ và hiểu đƣợc ý nghĩa của cuộc sống , tôn trong va bao vê phâm gia cua mình, xây dƣng tinh thân tƣơng trơ va hiêp nhât trong công đông nhân loai.

GỢI Y TRAO ĐỔI

1. Theo Công đông Vaticanô II , tại sao Giáo Hội lại có trách nhiêm đôi vơi thê giơi?

2. Kê ra nhƣng thai đô lêch lac đôi vơi thê giơi ma ngƣơi Kitô hƣu nên tranh.

3. Kê ra nhƣng điêu Giao H ội có thể nhận đƣợc từ thế giới cũng nhƣ có thể đóng góp cho thế giới.

TUẦN 3

GIÁO HỘI CHỐNG LAI

TRÀO LƢU TỤC HOÁ VÀ CHỦ NGHĨA VÔ TIN

HỎI-ĐÁP

1-H. Công Đông khăng đinh thê nao vê sƣ mang cua Giáo Hội đối với thế giới?

T. Công Đông khăng đinh : “Giao Hôi chi nhăm môt điêu la dƣơi sƣ dân dăt cua Chua Thanh Thân , tiêp tuc công cuôc của chính Đức Kitô , Đấng đã đến thế gian để làm chứng cho chân ly , để cứu rỗi chứ không luận phạt , để ph ục vụ chƣ không đê đƣơc hâu ha”(LG 3).

Page 27: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 27

27

2-H. Động lực nào thúc đẩy Giáo Hội cƣơng quyết chống lại mọi trào lƣu tục hoá, chủ nghĩa chiều ngang, chủ nghĩa cục bộ và vô tín?

T. Chính sứ mệnh làm chứng cho chân lý thúc đẩy Giáo Hội cƣơng quyết chống lại mọi trào lƣu tục hoá cung nhƣ chủ nghĩa cục bộ và vô tín.

3-H. Theo Công Đông , ngƣơi ta phu nhân Thiên Chua vi nhƣng ly do nao?

T. Ngƣơi ta thƣơng phu nhân Thiên Chua vi nhƣng ly do này:

- môt la quan niêm con ngƣơi kh ông thê biêt gi vê Thiên Chúa;

- hai la qua đê cao khoa hoc ;

- ba la qua đê cao con ngƣơi ;

- bôn la quan niêm sai lâm vê Thiên Chua ;

- năm la vân nan vê sƣ dƣ ,

- sáu là quá bám víu vào những thực tại trần gian .

4-H. Ngƣơi tin hƣu co trach nhiêm thê nao trong viêc khai sinh vô thân?

T. Ngƣơi tin hƣu co trach nhiêm không nho trong viêc khai sinh vô thân , hoăc bơi xao lang viêc giao duc đƣc tin , hoăc trình bày sai lạc về giáo lý , hoăc do nhƣ ng thiêu sot trong đơi sông tôn giao, luân ly va xa hôi.

5-H Trong hoan canh nay , ngƣơi tin hƣu phai lam gi?

T. Ngƣơi tin hƣu phai co môt đƣc tin sông đông va trƣơng thành, nghĩa là một đức tin đƣợc huấn luyện để có t hê sang suôt nhân đinh va vƣơt thăng nhƣng kho khăn , môt đƣc tin thâm nhâp vao toan thê đơi sông va thuc đây thƣc thi công băng, bác ái nhất là đối với ngƣời nghèo khổ (x. LG 21).

Page 28: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

28 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

GỢI Y TRAO ĐÔI

1. Môt trong nhƣng nguyê n nhân khiên nhiêu tin hƣu mât đƣc tin la kiên thƣc khoa hoc cua ho rât cao trong khi kiên thƣc đƣc tin thi qua thâp . So vơi kiên thƣc khoa học , kiên thƣc đƣc tin cua ban thê nao ?

2. Nhiêu ngƣơi không tin vao Thiên Chua vi lôi sông đao của nhiều tín hữu : mê tin va di đoan , bảo thủ và cố châp , bât hoa va chia re , thiêu quan tâm va dân thân trong nhƣng vân đê xa hôi . Trong lôi sông đao cua ban hoăc nhom cua ban , cân sƣa lai nhƣng gi đ ể bạn và nhóm của bạn có thể bày tỏ khuôn mặt đích thực của Thiên Chua ?

3. Quá bám víu vào của cải vật chất và tìm hƣởng thụ tôi đa cung la nguyên nhân khiên nhiêu ngƣơi kho đên vơi Thiên Chua . Lôi sông nay tac đôn g vao đơi sông cua ngƣơi tin hƣu , đăc biêt la nhƣng tin hƣu tre , nhƣ thê nào?

TUẦN 4 GIÁO HỘI CHÂP NHẬN ĐAU KHỔ

VÀ HỌC BIẾT THA THỨ

HỎI-ĐÁP

1-H. Động lực nào giúp Giáo Hội chấp nhận những điêu kiên kho khăn đê chu to àn sứ mệnh đƣợc giao phó?

T. Giáo Hội chấp nhận sống và hoạt động trong những điêu kiên kho khăn vi chinh Chua đa hoan tât công trinh cƣu đô trong kho ngheo va bach hai .

2-H. Động lực nào giúp Giáo Hội vƣợt thắng nhữ ng khó khăn này ?

Page 29: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 29

29

T- Nhơ thân lƣc cua Chua Kitô phuc sinh ma Giao Hôi đƣơc vƣng manh va thăng vƣơt nhƣng kho khăn đê chu toàn sứ mệnh của mình .

3-H. Y thức lữ hành giúp Giáo Hội điều gì ?

T. Y thức lữ hành giúp Giáo Hôi dân thân xây dƣng Nƣơc Thiên Chua vi Nƣơc Thiên Chua đa khơi sƣ ma chƣa hoan tât .

4-H Y thƣc lƣ hanh con giup Giao Hôi điêu gi ?

T. Y thức lữ hành giúp Giáo Hội biết mình còn hữu hạn và tội lỗi cần sám hối và can h tân đê co thê bay to khuôn măt đich thƣc cua Thiên Chua cho moi ngƣơi .

5-H. Đê co thê sam hôi va canh tân , Giáo Hội phải làm gì ?

T. Giáo Hội phải khiêm nhƣờng xin ơn tha thứ và học biết thứ tha nhƣ hăng khân nguyên trong kin h Lay Cha : “Xin tha nợ chúng con, nhƣ chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con” (Mt 6, 12).

GỢI Y TRAO ĐÔI

1. Giáo Hội còn đang “trên đƣờng lữ thứ trần gian” chắc chăn con nhiêu khiêm khuyêt trong cơ câu , nhân sƣ va phƣơng phap lam viêc . So sanh vơi nhƣng gi ban nhân đƣơc qua Giao Hôi va nhơ Giao Hôi thi nhƣng khiêm khuyêt nay co đang kê không ?

2. Khi đê câp đên nhƣng “kho khăn va sâu muôn tƣ bên trong” Giao Hôi , Công Đông muôn nhăc nh ở và nhắn nhủ cá c tin hƣu điêu gi ?

3. Bạn yêu mên va nghe theo Giao Hôi vi le gi: vì tài đức của nhƣng ngƣơi trong Giao Hôi hay vi Chua Giêsu va Thanh Thân cua Ngai luôn hiên diên va hoat đông trong Giao Hôi?

Page 30: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

30 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Trang thanh niên.

Trong niềm hân hoan vui mừng chờ đón ĐẠI LỄ PHỤC-SINH 2010 sắp đến, một Đại Lễ mà hầu nhƣ từng ngƣời ki-tô hữu đều mong đợi sau bốn mƣơi ngày: “ chay tịnh,sám hối…hƣớng về cuộc khổ nạn đau thƣơng của Chúa”. Vâng! Vì chúng ta luôn xác tín vào ơn cứu độ cao cả mà Thiên Chúa đã ban tặng cho loài ngƣời chúng ta, nhƣ lời Thánh Phao-Lô trong thƣ thứ 1gửi tín hữu Cô-Rin-Tô: “nếu Đức Ki-Tô đã không trỗi dậy, thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em…, nếu chúng ta đặt hy-vọng vào Đức Ki-Tô chỉ vì đời này mà thôi, thì chúng ta là những kẻ đáng thƣơng hơn hết mọi ngƣời. Nhƣng không phải thế! Đức Ki-Tô đã trỗi dậy từ cõi chết, mở đƣờng cho những ai đã an giấc ngàn thu.” ( 1Cr 15,17-20 ).

“ Đây là lời đáng tin cậy: Nếu ta cùng chết với Người, ta sẽ cùng sống với Người. Nếu ta kiên tâm chịu đựng, ta sẽ cùng hiển trị với Người Nếu ta chối bỏ Người, Người cũng sẽ chối bỏ ta. Nếu ta không trung tín, Người vẫn một lòng trung tín, Vì Người không thể nào chối bỏ chính mình.”

(2 Tm 2,11-13 )

**********

Mƣời ba tháng ngồi bóc từng tờ lịch… trong nhà giam, đã khiến Đăng thấm thía những ngày bay nhảy vừa qua của mình với đám bạn “ đầu trộm đuôi cƣớp” tuổi vị thành niên.

Đăng là con một nên đƣợc mẹ rất cƣng chiều, cƣng chiều đến nỗi quên dạy dỗ giáo dục đạo đức cho con, mặc dù bà mẹ hiện nay

Page 31: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 31

31

sống Đạo khá chăm chỉ , sốt sắng, siêng năng kinh hạt mỗi ngày. Đăng thì ngƣợc lại…, cậu bỏ dở dang việc học giữa năm lớp 10 vì thích tự do đi chơi. Bà mẹ trẻ vẫn không hay biết gì, vì ngoài tiệm may, bà tham gia hội họp đoàn thể ngoài nhà thờ với nhiều công tác đi lại đây đó cho vui vẻ. Bà chỉ biết làm theo những đòi hỏi của thằng con trai duy nhất :

- Mẹ ! tháng này học phí ngoại ngữ tăng hai trăm !!

- Mẹ ! cho con thêm vài trăm đi sinh nhật bạn bè cho vui…

Thƣơng con một mình lớn lên không có bố, bà đã dành hết tình thƣơng một cách vô điều kiện cho con, chỉ tiếc là Đăng đã không nhận ra tấm lòng của mẹ, của bà ngoại và cậu dì ở chung nhà đã nuôi dƣỡng mình. Có lần bà ngoại la con gái và thằng cháu :

- Nè! Mày không lo bảo thằng Đăng ở nhà đọc kinh tối chung với gia đình, cứ để nó đi chơi miết đâm hƣ đốn ngƣời đi!. Đăng, tối nay không đƣợc đi đâu nữa nghe chƣa!!

Đăng vừa trả lời vừa bƣớc ra cửa:

- Khi nào con già nhƣ ngoại con sẽ ở nhà… Bà mẹ nói to:

- Đi thì nhớ về trƣớc 12 giờ đó nha! Bà ngoại sáu mƣơi giận dữ la oai oải:

- Mẹ con mày có giỏi thì đi hết cho khuất mắt tao đi, gia đình gì mà mạnh ai nấy sống, chẳng còn coi Chúa, Mẹ ra gì cả.

Bà mẹ trẻ đối đáp: - Nó con trai đang lớn mà bà ngoại không biết thông cảm sao?

La hoài coi chừng có ngày nó bỏ nhà đi bụi cho biết đó!!

Đăng cứ vô tƣ thoải mái sống ngoài sự giám sát của gia đình, nó bỏ học cả năm trời mà mẹ nó cũng chẳng hay biết gì, vẫn tháng tháng đƣa tiền cho con đóng học phí và những khoản chi tiêu theo sở thích của Đăng. Bữa nọ, Đăng nói đi chơi và đi tới mấy ngày cũng không về, đùng một cái mấy anh công an xuất hiện tới nhà hỏi:

- Đây có phải là gia đình của N. M. Đăng không ?

Page 32: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

32 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Bà ngoại cuống quít nói:

- Có chuyện gì vậy mấy chú! Nó là cháu của tui đó!

- Thế à! Thằng nhỏ cùng lũ nhóc mất dạy đánh lộn nhau bằng mã tấu đến đổ máu, còn cƣớp bóc gây rối loạn an ninh…,nó bị nhốt ngoài quận mấy bữa nay mà gia đình chƣa ai hay biết gì sao??

Cả nhà im phăng phắc, một lúc sau bà ngoại mới lên tiếng:

- Mấy chú về đi! Rồi gia đình tui sẽ tính….

Và thế là Đăng phải bị bắt đƣa vào trại giáo dƣỡng dành cho lứa tuổi vị thành niên, vì theo mấy chú công an nói thì đây không phải là lần đầu, mà đã nhiều lần bọn nhóc này gây rối trật tự công cộng, đã đƣợc cảnh báo mà gia đình không chú ý dạy dỗ, ngăn cản, để lần này xảy ra tai nạn nặng đến nỗi một đứa trong bọn bị chết vì mũi giáo đâm xuyên, chƣa rõ đứa nào làm nên bắt hết cả lũ là năm tên côn đồ loai choai này.

Mẹ Đăng nƣớc mắt ngắn nƣớc mắt dài xách túi đồ ăn và bóp tiền vào thăm con. Mỗi tháng bà phải đăng ký cơm ăn ở căn-tin trong đó cho Đăng cũng tốn một khoản không nhỏ. Đăng lần đầu nếm mùi trƣờng trại giáo dƣỡng nghiêm khắc, kỷ luật sắt thép…, đã cảm thấy đau đớn…thấm thía đến tận da thịt tủy xƣơng, nó lúc này mới chợt biết suy nghĩ và thƣơng mẹ, nó thấy mình quá hƣ khi mà lâu nay luôn sống tự do ngoài đƣờng theo lũ bạn xấu làm những điều sai quấy, phạm pháp…, lừa dối mọi ngƣời ngay cả mẹ mình nữa…, từ mấy năm không xƣng tội rƣớc lễ, không bƣớc chân đến nhà thờ.

Đăng chỉ biết im lặng mỗi lần mẹ đến thăm, nó không thấy ai khác tới thăm nó ngoài mẹ, chắc là ngoại và mấy cậu dì còn giận nó lắm nên chẳng bén mảng hỏi han chi cả. Mẹ Đăng lúc này mới lên tiếng khuyên nhủ con đủ điều: nào là :

“ con ráng cải tạo tốt để mau đƣợc về, ráng sửa chữa những lầm lỗi , ăn năn thống hối để đƣợc Chúa thứ tha, mai mốt về phải đi xƣng tội, bây giờ là Mùa Chay Thánh 2010, lo sám hối chay tịnh cõi

Page 33: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 33

33

lòng, để Lễ Phục-Sinh sắp tới đƣợc Chúa cho sống lại với Chúa, Chúa làm mới lại đời con từ bây giờ…”.

Đăng bất chợt cúi đầu rơi nƣớc mắt, nó mấp máy đôi môi nói thật khẽ nhƣ chỉ đủ để mẹ nghe thấy: “ con xin lỗi mẹ…”.

Mẹ Đăng bây giờ mới bừng tỉnh cõi lòng để hiểu ra rằng: thƣơng con không phải là chiều theo tất cả ý nó, là dễ dãi để nó tự do sống theo sở thích ngông cuồng của tuổi mới lớn, là quên theo dõi việc học hành, kinh lễ thờ thánh của con…, lúc này mẹ Đăng cũng mới ngộ ra lỗi phần lớn là do mình: Mình đã không chồng mà có con, không cho con một danh phận đàng hoàng, không lời tâm sự thân tình để mẹ con gắn bó hiểu lòng nhau sớm hơn. Thôi, tất cả quá khứ xin gửi vào lòng Chúa xót thƣơng, mình bây giờ sẽ cố gắng khắc phục lại những lỗi lầm đã qua, và tin Chúa luôn yêu thƣơng tha thứ, giúp gia đình mình sống bình an hạnh phúc trong ân huệ của Ngài, Chúa đã chịu chết và Phục-Sinh khải hoàn, xin thƣơng “ Hồi Sinh” mẹ con con, gia đình con trong Mầu Nhiệm Tử Nạn và Phục-Sinh của Chúa Giêsu KiTô hằng sống.

Đăng lặng lẽ nhìn qua song cửa sổ, thấy có chú chim sẻ đang bắt sâu ăn trên cành, nó chợt nghĩ về bản thân mình …rồi mai này cũng phải tự biết kiếm cơm ăn chứ không ăn bám mẹ suốt đời đƣợc, năm nay mình đã gần mƣời tám tuổi rồi …phải “Hồi sinh” lại con ngƣời hƣ hỏng của mình , bao năm qua đã dại dột buông thả …, phải bắt đầu sống lại từ bây giờ thôi…, may mắn là mình vẫn còn có mẹ ở đời để thƣơng yêu nuôi nấng, thế mà trƣớc đó mình lại vô tình không nghĩ suy, lại cả gan theo lũ bạn xấu phạm tội ác nên giờ mới phải ngồi trong này để đền tội…, sáu tháng nữa nếu cải tạo tốt họ mới cho về nhƣ đã thông báo. Thật là một bài học đau lòng để phải nhớ suốt đời, để phải sống tốt suốt đời …

Con xin lỗi Chúa, vì con đã đánh mất tuổi teen dƣới mái trƣờng… lạnh tanh, dƣới mái gia đình không gắn bó, bạn bè không đàng hoàng, và ngay chính bản thân con cũng không có đạo đức…, vì

Page 34: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

34 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

con lêu lổng ham chơi, lƣời học hành, lƣời việc Chúa dạy …, nên giờ mới phải lãnh hậu quả “ ngồi tù” để sám hối ăn năn.

Chúa PHỤC-SINH Xin HỒI SINH lại con trong ân tình cao cả của Ngài Chúa PHỤC-SINH Xin giúp con sống lại, làm lại cuộc đời. CHÚA PHỤC-SINH Xin đem đến cho con vui hƣởng nụ cƣời nơi mọi ngƣời. HALELUIA…HALELUIA..

KLH ( Chuyện trên là có thật, nhưng được thay tên tuổi )

Thƣ giãn:

BÁN KÈM

Một thanh niên hỏi cô bán sách:

- Ở đây có cuốn “ Từ tay trắng trở thành tỷ phú không”?

- Có đấy! Nhƣng chúng tôi chỉ bán kèm theo cuốn “ Luật hình sự” thôi.

THIÊN ĐƢỜNG

- Tôi đã biết đƣợc đƣờng hậu vận của mình- ông này nói chuyện với bạn đồng nghiệp.-Nếu mà tôi chết trƣớc vợ tôi, cõi thiên đƣờng đã chờ tôi ở thế giới bên kia.

- Thế nếu bà mất trƣớc ông thì sao?

- Thế là tôi đã có thiên đƣờng ngay tại đây rồi!

VĂN HÀO CŨNG BỊ CHÊ

Nhà văn vĩ đại Nga Lép Tônstôi viết một truyện ngắn và gửi đến tòa soạn một tạp chí, ký tên khác. Hai tuần sau Tônstôi đến tòa soạn thì đƣợc biết truyện ấy không đƣợc đăng. Nhà văn hỏi:

- Vì sao? Thƣa ông…

Page 35: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 35

35

- Văn non nớt lắm. Vào tuổi ông mà bắt đầu viết thì muộn rồi. Trƣớc kia, xin lỗi, ông đã viết gì chƣa?

- Tôi có viết một số tác phẩm mà ngƣời đọc cũng đánh giá là đƣợc, chẳng hạn nhƣ “ Chiến tranh và hòa bình” hay “ An-na Ka-rê-ni-na”…

Ngƣời biên tập giật mình… điếng lặng .

HIỂU LẦM

Hai ông bạn già gặp nhau:

- Hai con của anh lúc này làm gì?

- Cũng đỡ lắm! Chúng nó ngồi đếm tiền cả ngày, chỉ rảnh đƣợc ngày chủ nhật.

- Tụi nó buôn bán gì mà khá quá vậy?

- Buôn bán gì đâu! Một đứa làm ở kho bạc, còn đứa kia làm ở ngân hàng!

- !!!

NHẮM MẮT

Đứa cháu nhỏ thỏ thẻ với ông nội:

- Ông nội ơi! ông hãy nhắm mắt lại một chút đi.

- Nhƣng để làm gì vậy cháu?

- Má cháu nói rằng chừng nào ông nội nhắm mắt, ba cháu sẽ giàu lắm.

( St )

Page 36: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

36 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Trang thiếu nhi:

.

Hằng năm cứ ngày mƣời tết là ngày giỗ Ba, lại có mâm cao cỗ đầy với những vị khách đƣợc mời đến để mọi ngƣời xum họp nhớ về ngƣời đã khuất.Nhƣng năm nay đặc biệt hơn, cả tộc họ anh em nhà Ông Quản Chữ có sáng kiến đổi mới. Đó là một chuyến du Xuân tất niên dã ngoại vùng Biển cho cả anh chị em con cháu nhân dịp xuân về, vừa để kỷ niệm ngày giỗ của ngƣời Cha, ngƣời Ông đầy kính mến yêu thƣơng.

Nhƣ đã hẹn, 26 Tết xe khởi hành ra vùng Biển, một sự kiện hơi hiếm vì chƣa bao giờ thấy cảnh ngƣời đợi xe thay vì xe đợi ngƣời, dù mới 4 giờ sáng, đồ đạc đã đƣợc phân công chuẩn bị từ những ngày trƣớc. Ôi thôi, những thức ăn ngon lành mới chỉ nghĩ đến thôi đã thấy rạo rực tâm hồn. Này nhé: Cánh gà chiên thơm phức của Mợ Ngọc. Xôi đậu phộng xối mỡ hành của Dì Ngự, thịt ram ngon bá cháy của Dì Thủy, những nắm cơm to đùng của Bác Nhàn, những trái táo, lê và dƣa hấu nặng ký của anh chị Tuấn Anh.Thấy Cậu Dũng mang theo một két bia 333, Cậu Triệu cũng không chịu thua chơi ngay một két Cocacola, rồi bƣởi Năm Roi, ổi Mỹ Tho cà chua dƣa leo Mợ Đào cũng khệ nệ mang xách. Sao vui ơi là vui!

Kìa xe đã đến, nhƣng lại phải đợi bánh mì của Cô Lộc gửi biếu cả đoàn nhƣng chƣa làm xong, Dì Ngự sợ thiếu lại “quất” thêm 40 ổ nữa, vậy mà chiều về cũng hết luôn cả thùng bánh mì sandwich với hai cây giò lụa hấp dẫn nữa có ghê không? Đặc biệt mấy hũ hành chua củ kiệu đăc sản ngày tết mà Mợ Ngọc khéo tay hay làm khiến ai cũng thấy linh đình nhƣ ngày hội lớn.

Page 37: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 37

37

Đúng 5g40’ xe khởi hành. Sau lời tuyên bố lý do của Bác Nhàn: ngƣời chủ xị tổ chức chuyến đi hôm nay bắt đầu cất kinh, những lời kinh sốt sắng dâng lên Chúa xin Ngài ban cho chúng con một chuyến đi bình an và mang lại thật nhiều niềm vui cho con cháu.

Sau phần kinh hạt là phần điểm tâm, những ổ bánh mì nhồi thịt cao cấp đƣợc chuyển tới từng ngƣời, bánh mì dòn xen kẽ với những màn hát ca sinh hoạt văn gừng củ nghệ, càng làm bánh mì thơm ngon, tạo thêm bầu khí hào hứng sôi nổi của buổi sớm mai . Mở màn Cậu Tiến tăng “e” mừng đón Chúa Xuân đang tƣng bừng về trên khắp mọi nẻo đƣờng đất nƣớc, mọi ngƣời chiếu cố cùng chung tâm tình hòa điệu vỗ tay rôm rả. Cậu Triệu cũng vội “Chiều đi Cầu” với giọng hòa âm nhạc chế của một lũ cháu tuổi teen vui nhộn dƣới xóm nhà lá, làm mọi ngƣời sảng khoái, với những trận cƣời dòn tan đem lại niềm vui ngắn lại đƣờng dài ra biển…

Ồ! Biển kia rồi! Nhƣng mọi ngƣời khoan tắm dành để những giờ phút đầu ngày leo lên núi Chúa. Ngọn núi Tao Phùng cao ơi là cao! Chúa đứng sừng sững, ai nấy phấn khởi leo mệt nghỉ. Lên tới đỉnh cao nơi chân tƣợng đài, mọi ngƣời còn cố thêm vài trăm bậc ra tận bàn tay Chúa để ngắm xem mọi kỳ công của Thành Phố Vũng Tàu, và tha hồ chụp ảnh. Sau đó xuống núi và ra Bãi Sau. Mọi ngƣời sắp xếp lại hành lý, xuống xe nhận chỗ thay đồ xuống biển…Biển xanh với làn nƣớc mát rợi vẫy chào mọi ngƣời, ai cũng hào hứng nô đùa với sóng, bỏ lại mọi tất bật lo toan với cơm áo gạo tiền, con ngƣời trút bỏ mọi ƣu tƣ phiền muộn, cho dòng nƣớc mặn cuốn trôi ra trùng khơi xa tắp. Cậu Triệu phó nhòm nhà mình hôm nay quên cả ăn để săn cho đƣợc những “bô” ảnh nhớ đời, làm vừa lòng mọi ngƣời trong Gia Trang nhà Cụ Quản Chữ. Đó cũng là những kỷ niệm khó quên cho các con các cháu sau này, với sự tận tụy của Ông Cậu dễ thƣơng dễ mến chỉ thích

Page 38: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

38 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

đƣợc dịp làm vui lòng ngƣời khác. Cám ơn Cậu Triệu thật nhiều, ngƣời đã góp thêm niềm vui cho cuộc đi chơi hôm nay.

Biển sáng nay sóng hơi lớn, những con sóng đầu bạc làm kinh hãi bao ngƣời, nhƣng các trò chơi dƣới nƣớc vẫn đƣợc các Bà các Chị chiếu cố. Đằng kia đội banh đƣợc Cậu Dũng hƣớng dẫn đang sát phạt nhau tƣng bừng khói lửa. Cuộc thi đấu nhanh tay lẹ mắt đang đến hồi cao điểm, có thể sau này đội banh nhà Ông Quản Chữ sẽ đƣợc chuẩn bị mang chuông đi đánh xứ ngƣời cũng nên, với những tài năng thế kỷ đƣợc cả thế giới công nhận đang đấu đến quên ăn bỏ ngủ….Chợt Cu Quang ngã lăn bất tỉnh….Thật là tuyệt chiêu! đối phƣơng còn lại reo hò nhẩy cao hơn sóng. Mọi ngƣời hoan hỉ và nhận ra bụng mình cũng đang sôi sùng sục, ai nấy tranh thủ lên thƣởng thức những món ăn tuyệt vời của những tay đầu bếp danh tiếng khắp vùng bờ cõi trái đất từ bao năm nay. Ui dza! Sao mà ngon cực kỳ, món nào cũng hấp dẫn làm ai cũng chiếu cố tận tình, bia bọt rôm rả, những loong Coca cũng làm bữa ăn thêm đậm đà hƣơng vị ngày Xuân…Cứ ăn rồi tắm….tắm rồi lại ăn…

Chiều đến theo chƣơng trinh sẽ ghé Đức Mẹ Bãi Dâu, mọi ngƣời đƣợc dịp viếng Mẹ và chụp ảnh đã đời, khung cảnh thật đẹp với núi non hùng vỹ, với biển cả trong xanh trải dài xa tắp cuối chân trời. Vâng Chúa ơi! Con ngƣời chúng con thật nhỏ bé trƣớc vũ trụ bao la, và chỉ có tình yêu chân thật với tấm lòng thƣơng yêu vị tha, biết sẻ chia những tình cảm thân thƣơng cho nhau, trong một mái ấm của đại gia đình trong ngày về nguồn, thật đáng yêu và ý nghĩa làm sao! Ƣớc mong sao mỗi năm tới, Anh Chị Em Con Cháu nhà Ông Quản Chữ sẽ lại đƣợc cùng nhau, có những giây phút đầy sảng khoái thật ý nghĩa, đậm đà sâu đậm ngút ngàn yêu thƣơng nhƣ buổi dã ngoại hôm nay.

Tạ Ơn Chúa. T.A.N

Page 39: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 39

39

Rồi những ngày Tết đã qua, mai phải đến trƣờng rồi, lẹ thật, nghỉ

tết đƣợc 2 tuần mà sao cu Minh thấy nhƣ mới có 3 ngày Tết. Minh mong cho Tết dài thật dài, một tháng cũng vẫn đƣợc bởi Tết vui quá! Hấp dẫn quá!

Nói gì thì nói, tới mùng 8 tết Mẹ nhắc nhở cu Minh chuẩn bị dụng cụ học tập, sách vở cho ngày hôm sau và đi ngủ sớm để sáng mai đến trƣờng. Minh tiếc rẻ làm sao: “Mẹ ơi! Mai Mẹ cho con nghỉ nữa đi, cô giáo đầu năm không đánh đâu, vài bữa nữa con đi học cũng đƣợc.” Mẹ mỉm cƣời xoa đầu Minh: “Đầu năm mà lƣời là cả năm đội sổ đấy, phải ngoan ba mẹ ông bà mới thƣơng chứ. Mà hồi Tết chúc tuổi con hứa làm sao nhỉ?”. Ba cũng đƣa mắt nghiêm nghị nhìn Minh. Nghe Mẹ nói Minh chợt nhớ lời hứa hôm Mùng 1 Tết khi vòng tay đứng trƣớc ông bà nội, ba mẹ cùng cô chú và anh chị họ hàng rằng năm nay nó sẽ thật ngoan, học giỏi, chăm học và luôn làm vui lòng ông bà, ba mẹ và mọi ngƣời nữa. Thế là nó tƣơi tỉnh đi sửa soạn sách vở, học cụ theo thời khóa biểu ngày mai. Bỗng nó chợt nhớ hôm tất niên cô giáo dặn sau Tết nếu bạn nào có món gì thì mang theo để cùng các bạn ăn mừng Tân niên. Nó vội xin Mẹ một bịch mứt Măng Cầu, nhìn vào thật ngon, thật hấp dẫn, nó để sẵn vào cặp kẻo mai lại quên.

Mẹ vừa chạy xe tới cổng trƣờng cu Minh đã thấy mấy đứa bạn đang vừa đi vừa huyên thuyên kể chuyện, chắc chắn là bàn về dịp Tết vừa qua. Nó liền tụt ngay xuống xe, chào Mẹ xong liền chạy ngay tới nhập bọn, cũng bô lô ba la kể chuyện ngày xuân đi chúc tuổi, đi chơi Tết với ba mẹ ở đâu, đặc biệt là khoe ai đƣợc nhiều tiền lì xì hơn.

Nghe các bạn kể cu Minh mới biết nó đƣợc nhiều tiền lì xì hơn các bạn vì các bác, cậu dì, cô chú về nhà thăm hỏi bà nội đông lắm, vì tết mà nó đƣợc mọi ngƣời lì xì nhiều lắm, đã vậy nó còn đƣợc bà ngoại lì xì riêng cho nữa. Kể cho các bạn nghe mà thích chí nó cứ vênh mặt lên. Huyên thuyên một hồi nó và các bạn còn không biết cô giáo vào lớp lúc nào nữa, ồn ào náo nhiệt lớp nó có một buổi học đầu năm thật thú vị.

Thanh Anh Nhàn

Page 40: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

40 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Đức Ông Phanxicô Borgia Trần Văn Khả

Sau thời gian cử hành Mùa Chay thánh, trong đó Giáo hội hƣớng về Đại lễ Phục sinh bằng việc chuẩn bị các dự tòng lãnh nhận các bí tích khai tâm Kitô giáo : rửa tội, thêm sức và thánh thể trong đêm Vọng Phục sinh ; đồng thời dọn lòng con cái cho Đại lễ này với các việc đọc Lời Chúa, tham dự phụng vụ, cầu nguyện, ăn chay hãm mình, canh tân trở lại, sống bác ái và làm việc bố thí.

Bây giờ tới Tuần Thánh và Tam Nhật Thánh là những ngày trọng đại nhất trong Năm phụng vụ. Vì thế chúng ta tìm hiểu ý nghĩa những ngày này để có thể cử hành xứng đáng và đem lại nhiều ơn ích thiêng liêng.

Chúng ta cần lƣu ý tới ba điểm sau đây : 1. hiểu rõ ý nghĩa của Tuần Thánh 2. cử hành sốt sắng các lễ nghi Tuần thánh 3. một số lưu ý đặc biệt. I. Y nghĩa Tuần Thánh Hiểu rõ ý nghĩa Tuần thánh và Tam nhật thánh là một điều

quan trọng, vì vô tri bất mộ. Chính vì nhận thấy sự cần thiết này, nên Đức Giáo Hoàng Piô XII đã cho cải tổ Lễ nghi cử hành Tam nhật thánh (năm 1951) và Lễ nghi cử hành Tuần Thánh (năm 1955). Công đồng Vaticanô II cũng đã lƣu ý tới điều này trong Hiến chế về phụng vụ Thánh Công đồng chung: “Mỗi năm một lần, Giáo Hội còn cử hành hết sức trọng thể vào dịp lễ Phục sinh sự sống lại cùng với cuộcThƣơng khó của Ngƣời” (PV, 102).

Vậy Tuần Thánh và Tam nhật thánh có ý nghĩa nhƣ thế nào?

Page 41: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 41

41

1. Thời gian cử hành Về thời gian, Tuần thánh bắt đầu từ Chúa Nhật Lễ Lá, hay

Chúa Nhật thƣơng khó, ngày thứ hai, thứ ba, thứ tƣ sau đó, và sáng thứ năm. Bốn ngày này là những ngày cuối cùng của Mùa Chay thánh.

Tam Nhật thánh, bắt đầu từ Thánh Lễ Tiệc ly vào chiều thứ năm tuần thánh, tiếp theo là thứ sáu Tuần thánh, thứ bảy Tuần thánh và Chúa Nhật phục sinh.

Đây là tột đỉnh của Mùa Chay Thánh và trung tâm của Năm phụng vụ. Các Giáo phụ gọi Tuần thánh là tuần trọng nhất trong Năm phụng vụ, tuần lễ mẹ các tuần lễ.

Nếu nhìn vào việc thành hình Năm phụng vụ, thì việc cử hành Ngày Chúa nhật hằng tuần và việc cử hành Lễ Phục sinh mỗi năm là khởi điểm của Năm phụng vụ. Các tín hữu thƣờng tập họp mỗi ngày Chúa nhật để tƣởng nhớ lại biến cố Chúa Giêsu chết và sống lại. Rồi mỗi năm có việc cử hành các biến cố này một cách trọng thể hơn và đặc biệt hơn. Sau đó mới dần dần thành hình các việc cử hành các ngày lễ khác, và các mùa khác trong Năm phụng vụ. Ngay trong việc thành hình các Sách phúc âm, thì đơn vị văn chƣơng tƣờng thuật việc Chúa Kitô sống lại, và cuộc thƣơng khó của Chúa cũng đƣợc coi là đơn vị đầu tiên đƣợc viết ra cho cộng đoàn tín hữu sơ khởi. Các Thánh ký viết phúc âm đã sử dụng các bài tƣờng thuật cuộc thƣơng khó và phục sinh của Chúa Kitô nhƣ là đỉnh chót của việc loan báo tin mừng về Chúa Kitô.

2. Nội dung của Tuần thánh và Tam nhật thánh Chúng ta có thể nói ngay : đó là những biến cố vƣợt qua

của Chúa Giêsu Kitô : việc Chúa chịu đau khổ, chết trên thập giá và sống lại. Mầu nhiệm vƣợt qua là trung tâm điểm của các việc cử hành trong Năm phụng vụ, của Tuần thánh và Tam nhật thánh. Công đồng chung Vaticanô II đã nhấn mạnh nhiều tới điều này trong Hiến chế về phụng vụ (các số 5. 6. 61. 102). Văn Kiện Những quy luật tổng quát năm phụng vụ (= QLTQNPV) nói một cách hết sức rõ ràng : “Chúa Kitô đã hoàn

Page 42: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

42 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

tất công trình cứu chuộc nhân loại và tôn vinh Thiên Chúa cách hoàn hảo, nhất là nhờ mầu nhiệm Vƣợt qua của Ngƣời... Chính Tam nhật Vƣợt qua, nhằm tƣởng niệm cuộc Thƣơng khó và Phục sinh của Chúa, sáng chói lên nhƣ tột đỉnh của cả Năm phụng vụ” (số 18 ; xc. số 19). Nhƣ vậy cử hành mầu nhiệm này là cử hành công cuộc cứu chuộc chúng ta và toàn thể nhân loại.

3. Xét về cách thế cử hành Đi từ cách xếp đặt Tuần thánh, cũng nhƣ Tam Nhật Vƣợt

qua, và nội dung cử hành, một hệ luận tất nhiên suy diễn ra từ đó ra, là phải cử hành rất long trọng, làm sao cho đúng với tầm quan trọng của nội dung cử hành này (xc. QLTQNPV, 1). Từ đây chúng ta thấy Tuần thánh và Tam nhật thánh có những lễ nghi đặc biệt và đã có từ lâu đời trong truyền thống phụng vụ. Lễ nghi không chỉ gồm việc cử hành thánh lễ, nhƣng còn gồm các nghi lễ, phụ tích khác, giúp làm sáng tỏ mầu nhiệm và biến cố chứa đựng mầu nhiệm đó. Các lễ nghi này gợi hứng từ các biến cố cuối đời của Chúa Giêsu, thêm vào đó những hình ảnh lấy từ biến cố vƣợt qua của ngƣời Do thái xƣa, nhằm làm sáng tỏ biến cố cuối cuộc đời Chúa Giêsu ở trần gian. Việc dùng các biểu hiệu rất phong phú, nhƣ biểu hiệu lá cây trong Chúa nhật đầu Tuần thánh, nến phục sinh trong Đêm vọng thứ bảy Tuần thánh. Âm nhạc, nhất là bình ca cũng đƣợc sáng tác hợp với diễn tiến buổi cử hành. Thời gian cử hành cũng cố gắng hết sức theo sát diễn tiến của các biến cố thánh, khác hẳn với thời gian các buổi cử hành trong cả năm. Tất cả nhằm làm sáng tỏ nội dung thần học của việc cử hành, và giúp tín hữu đi vào mầu nhiệm Vƣợt qua của Chúa Kitô một cách sâu xa hơn.

II.Cử hành Tuần Thánh và Tam Nhật Thánh thế nào ? Với những chỉ dẫn trên đây, chúng ta nhận ra tầm quan

trọng của Tuần thánh và Tam Nhật Thánh, và từ đây, ý thức về việc cử hành những ngày này phải thực sự rõ ràng: làm sao để cử hành các lễ nghi Tuần thánh và Tam nhật thánh hết sức long trọng và làm sao để giáo hữu tham dự hết sức đông đảo,

Page 43: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 43

43

và tham dự cách tích cực. Về điểm này, chính Công đồng chung Vaticanô đã nhắc tới : “...Giáo hội còn cử hành hết sức trọng thể vào dịp Lễ Phục sinh sự sống lại cùng với cuộc thƣơng khó hồng phúc của Ngƣời” (PV, 102).

Để cụ thể hóa việc cử hành hết sức trọng thể Tuần thánh và Tam Nhật Vƣợt qua, chúng ta cần nhớ các điểm sau đây :

1. Phải tôn trọng thời gian cử hành, nơi cử hành và cơ cấu các buổi cử hành, nhƣ đã đƣợc quy định trong Sách Lễ Rôma. Các yếu tố này có một ý nghĩa biểu hiệu của chúng và đã có một truyền thống lâu đời. Chúng ta cần lƣu tâm để không đem những sáng kiến cá nhân vào, làm lệch lạc cơ cấu, mất ý nghĩa nội tại của chúng.

2. Phải chuẩn bị trƣớc các đồ dùng cần thiết cho mỗi buổi cử hành. Các thừa tác viên, nhất là các linh mục chủ sự phải biết rõ các nghi lễ cử hành. Các ngƣời giúp lễ phải đƣợc tập dƣợt trƣớc để biết các việc phải làm và các cử chỉ, điệu bộ phải có. Linh mục nên dành thời giờ để đọc trƣớc nghi lễ sẽ cử hành, các bản văn phụng vụ, các lời kinh phải đọc, nhất là khi có các lời kinh khác nhau có thể chọn lựa. Con số ngƣời giúp lễ cũng phải liệu con số đầy đủ để có thể nói là buổi cử hành trọng thể nhất trong năm. Thay vì chỉ có linh mục và một ngƣời giúp lễ mà thôi.

3. Giáo dân cần đƣợc giải thích trƣớc để hiểu ý nghĩa các lễ nghi mà mỗi năm họ chỉ tham dự một lần mà thôi. Vì thế nếu đƣợc nên có những lời giải thích, vào những ngày trƣớc khi cử hành, hoặc trƣớc giờ cử hành các nghi lễ.

Phần vụ dành cho tín hữu : các lời đọc, đối đáp, phận vụ phụng vụ, những bài hát, cần để cho họ tham dự và thực hiện, thay vì một số ngƣời làm hết, hát hết, thay cho cộng đoàn.

4. Tính cách cộng đoàn cần phải đƣợc tôn trọng hết sức. Vì thế, các lễ nghi riêng rẽ, cần giảm bớt, nếu không vì lý do mục vụ chính đáng và luật phụng vụ cho phép. Các nhóm nhỏ, cũng phải hy sinh các sinh hoạt riêng rẽ trong Tuần thánh để dành tất cả thời giờ cho việc chuẩn bị và tham dự các lễ nghi

Page 44: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

44 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Tuần thánh và Tam nhật thánh với cộng đoàn giáo xứ. Không nên cử hành riêng một lễ nghi cho một nhóm nào.

5. Tại nhà thờ chính tòa, tất cả các nghi thức phải đƣợc cử hành do giám mục giáo phận chủ sự. Đức Thánh Cha đã chủ sự các lễ nghi từ Chúa nhật lễ lá và Tam nhật thánh tại Rôma. Nếu vai trò chủ sự của giám mục cần thiết cho các buổi cử hành khác có tính cách giáo phận, thì trong Tuần thánh và Tam nhật thánh vai trò chủ sự này càng quan trọng hơn và ý nghĩa hơn (xc. Sách cử hành phụng vụ của giám mục, Caeremoniale episcoporum, số 296).

6. Tính cách trọng thể đƣợc biểu lộ qua việc hát trong khi cử hành. Vì thế các ca trƣởng phải chọn lựa bài thánh ca cho từng buổi cử hành đã đƣợc Hội đồng giám mục chấp thuận, và chọn theo ý nghĩa của mỗi lễ nghi, mỗi buổi cử hành. Các phần chung, cần tìm các bài hát thật dễ cho cộng đoàn cùng hát. Các phần dành cho linh mục, thừa tác viên cũng cần đƣợc hát do các vị này.

7. Kèm với các buổi cử hành, cần có bầu khí và sự chuẩn bị tâm hồn: vì thế cố tạo bầu khí hồi tâm, cầu nguyện, trƣớc khi cử hành các lễ nghi Tuần thánh. Thói quen nói truyện cho tới lúc cử hành phụng vụ làm cản trở bầu khí cần thiết này.

Để chuẩn bị nội tâm xứng đáng, một việc phải thực hiện, đó là thanh tẩy tâm hồn qua bí tích thống hối và hòa giải. Việc xƣng tội là một yếu tố quan trọng để cử hành mầu nhiệm vƣợt qua, để lãnh nhận dồi dào ơn thánh từ mầu nhiệm này. Bức thƣ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II gửi các linh mục trong ngày thứ năm Tuần thánh năm 2001 đã nói về bí tích hòa giải, nhƣ là biểu lộ lòng nhân từ thƣơng xót của Thiên Chúa. Vì thế chính các linh mục phải ý thức điều này, năng lãnh nhận bí tích thống hối và hòa giải, giúp giáo dân ý thức về tội, và các linh mục cũng phải siêng năng ngồi tòa giải tội. Vì thế mỗi tín hữu cần cử hành bí tích này với tất cả ý thức về tầm quan trọng của bí tích, về hiệu lực thanh tẩy tâm hồn khỏi tội, và xƣng thú tội

Page 45: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 45

45

của mình với linh mục. Và tránh để đến giờ phút chót của ngày thứ bảy tuần thánh.

8. Các buổi cử hành các việc đạo đức bình dân, có ý nghĩa và mục đích riêng của chúng. Tuy nhiên không đƣợc lấn át việc cử hành phụng vụ, đặc biệt phụng vụ Tuần thánh. Việc ngắm nguyện, nếu nơi nào còn giữ, cần tổ chức cho hòa hợp với buổi cử hành phụng vụ. Việc ngắm đàng thánh giá cũng thế. Phải khuyến khích tham dự đầy đủ buổi cử hành phụng vụ. Phải có khoảng thời gian thích hợp giữa buổi cử hành phụng vụ và việc đạo đức bình dân nhƣ ngắm nguyện, nhất là khi việc ngắm nguyện kéo dài. Nhƣ vậy giáo dân có khoảng trống thinh lặng và thanh thản để suy niệm, nghiền ngẫm, cầu nguyện, để tham dự và lãnh hội ơn thánh từ các buổi cử hành phụng vụ và các việc đạo đức bình dân.

III. Một số lƣu ý đặc biệt Sau đây là một số điểm lƣu ý đặc biệt liên hệ tới các buổi

cử hành trong Tuần thánh và Tam nhật thánh. 1. Chúa nhật lễ lá Nghi thức của ngày Chúa nhật lễ lá gồm có việc rƣớc kiệu

tƣởng nhớ biến cố Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem cách trọng thể và tôn vinh Chúa Giêsu là Vua, rồi việc công bố trọng thể bài thƣơng khó của Chúa Giêsu theo thánh Mathêô (năm A), Marcô (năm B) và Luca (năm C), và sau cùng là thánh lễ. Ba nghi thức này nói lên vinh quang của Chúa Kitô và đồng thời chiêm ngắm cuộc thƣơng khó của Chúa. Tất cả cho thấy hành trình của Chúa Kitô trong những ngày cuối cùng cuộc đời Ngài. Ngài đƣợc tôn vinh qua thập giá.

Lễ nghi cần có đủ thừa tác vụ, phó tế, nếu có, để cử hành cuộc rƣớc kiệu bình thƣờng, để cầm thánh giá, đèn nến, bình hƣơng và tàu hƣơng, sách lễ ; ba phó tế, hoặc ca viên để công bố bài Thƣơng khó. Nghi thức làm phép lá nên cử hành tại một nơi khác ngoài nhà thờ, để sau đó có thể đi kiệu vào nhà thờ. Các thánh vịnh 23 và 46 nên đƣợc chọn hát khi đi kiệu để tôn vinh Chúa chiến thắng. Khi công bố bài Thƣơng khó, không

Page 46: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

46 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

dùng hƣơng, không lời chào ban đầu; đƣợc công bố do ba phó tế, hay do hai ca viên và linh mục giữ vai Chúa Giêsu. Không đƣợc bỏ giảng sau bài Thƣơng khó.

2. Thánh lễ làm phép và thánh hiến các loại dầu Thánh lễ làm phép và thánh hiến dầu nói lên biểu hiệu của

dầu thánh trong các bí tích rửa tội, thêm sức, truyền chức thánh và xức dầu bệnh nhân, cũng nhƣ một số phụ tích nhƣ Nghi thức thánh hiến nhà thờ và bàn thờ. Ngoài ra thánh lễ làm phép dầu cũng biểu lộ sự hiệp thông giữa giám mục và linh mục đoàn trong giáo phận. Vì thế các linh mục cố gắng đến đồng tế với giám mục trong thánh lễ này tại nhà thờ chính tòa, ít là các vị có trọng trách đặc biệt trong giáo phận, nhƣ các cha quản hạt, cha sở.... Giáo dân cũng đƣợc mời gọi tham dự đông đảo hết sức. Vì thế nếu không cử hành thánh lễ dầu vào sáng thứ năm đƣợc, thì cử hành vào một ngày nào gần nhất trƣớc thứ năm Tuần thánh, hoặc sau Chúa nhật Phục sinh để có sự tham dự đông đảo hơn từ linh mục và giáo dân.

Tín hữu cũng đƣợc giải thích cho biết ý nghĩa các loại dầu thánh dùng để cử hành các bí tích ban ơn cứu rỗi. Dầu cũ đƣợc đốt đi và cha sở lấy dầu mới về. Nên có nghi thức để tiếp đón dầu thánh, nhƣ một nghi thức vắn tắt tiếp đón dầu thánh tại giáo xứ, trƣớc thánh lễ Tiệc ly chiều thứ năm Tuần thánh. Cũng có thể cử hành vào một thời gian khác với buổi phụng vụ lời Chúa để tôn kính dầu thánh và giúp giáo dân hiểu thêm ý nghĩa các loại dầu thánh. Dầu phải đƣợc cất giữ tại một chỗ xứng đáng trong phòng thánh, trong hộc có khóa kỹ và dễ nhận ra khi cần dùng tới.

3. Chiều Thứ năm tuần thánh Trong thánh lễ Tiệc ly chiều thứ năm Tuần thánh, Giáo

Hội cử hành nghi thức rửa chân, thánh lễ tƣởng niệm việc Chúa Kitô lập phép Thánh Thể và chức linh mục, cũng nhƣ ban bố giới luật mới tức là giới luật yêu thƣơng. Sau cùng có việc kiệu Thánh Thể và chầu Thánh Thể tại nhà nguyện nhỏ cho tới nửa đêm.

Page 47: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 47

47

Các linh mục ngụ trong giáo xứ, hay ở các cộng đoàn nhỏ của tu sĩ linh mục trong giáo xứ đƣợc mời cùng đồng tế trong thánh lễ tƣởng niệm bữa tiệc ly này. Trong ngày thứ năm, các linh mục không đƣợc làm lễ riêng. Nếu nhu cầu mục vụ thực sự đòi hỏi, Giám mục giáo phận có thể cho phép cử hành một thánh lễ khác, cho những ngƣời không thể tham dự lễ chiều đƣợc, nhƣng không đƣợc cho phép làm cho một nhóm mà thôi. Thánh lễ có hát kinh Vinh danh, có kinh “Cùng hiệp thông” riêng (Communicantes), cũng nhƣ kinh “Vậy lạy Cha” (Hanc igitur) riêng nếu đọc Kinh nguyện Thánh Thể I. Các thừa tác viên cũng phải có đủ, để giúp lễ và công bố Lời Chúa. Theo truyền thống, các ngƣời đƣợc chọn để rửa chân là những ngƣời đàn ông. Chuông, đàn đƣợc dùng cho tới hết kinh Vinh danh. Trƣớc thánh lễ, cần để nhà tạm Mình thánh trống. Liệu đủ bánh lễ để truyền và dùng cho buổi cử hành phụng vụ ngày thứ năm và ngày hôm sau. Nhà tạm để chầu Mình thánh nên dọn đơn sơ, không quá nhiều hoa, nến, nhƣng trƣng bày có mức độ. Tại nhà nguyện chầu Thánh Thể, cần có sách hát, sách Kinh Thánh để cộng đoàn dùng khi chầu Thánh Thể. Trong các giờ chầu, nên dành giờ để cầu nguyện và suy niệm riêng trong thinh lặng xen kẽ với việc đọc Kinh Thánh, nhƣ các chƣơng 13 – 17 của Phúc âm thánh Gioan, hát xen kẽ, đọc kinh. Sau nửa đêm thì hết chầu công cộng. Và chỉ còn chầu riêng mà thôi, cho tới giờ cử hành phụng vụ chiều thứ sáu.

Sau các nghi lễ, thì lột hết các khăn trên bàn thờ. Thánh giá đƣợc che bằng một tấm vải đỏ hay tím, nếu trƣớc đó chƣa đƣợc phủ từ chiều thứ bảy trƣớc Chúa nhật thứ 5 Mùa chay.

Không tổ chức kiệu và đặt Mình thánh Chúa trong các nhà thờ không cử hành Nghi lễ chiều thứ sáu Tuần thánh tƣởng niệm cuộc Thƣơng khó của Chúa Kitô.

4. Ngày thứ sáu tuần thánh Tƣởng niệm Chúa Giêsu chịu đau khổ và chết trên thánh

giá. Vì thế Giáo Hội hồi tâm, thinh lặng ăn chay kiêng thịt để chia sẻ cuộc thƣơng khó của Chúa và nhƣ là mở tâm hồn đón

Page 48: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

48 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

nhận ơn cứu rỗi. Nếu có thể thì tại nhà thờ giáo xứ, cha xứ và giáo hữu cũng cử hành Giờ Kinh sách và Kinh sáng chung với nhau tại nhà thờ ; hoặc với giám mục tại nhà thờ chính tòa. Sáng thứ bảy cũng nên cử hành các giờ kinh phụng vụ này.

Chỉ trao Mình Thánh vào buổi cử hành phụng vụ sau trƣa. Đối với bệnh nhân, thì có thể kiệu Mình Thánh bất cứ lúc nào. Không cử hành bí tích nào, ngoài bí tích giải tội và xức dầu bệnh nhân. Nếu phải cử hành nghi thức an táng, thì không có hát, đánh đàn, kéo chuông.

Sau trƣa vào khoảng 3 giờ, nơi nào có thể, thì cử hành Nghi lễ tƣởng niệm cuộc thƣơng khó của Chúa Kitô, nếu không thì cử hành vào giờ thuận tiện sau đó, nhƣng không cử hành sau 21 giờ. Nghi lễ này gồm có phụng vụ Lời Chúa mà cao điểm là việc công bố bài thƣơng khó theo thánh Gioan ; sau đó là Lời nguyện chung đại thể, rồi việc tôn kính Thánh giá cách trọng thể, và sau cùng là việc rƣớc lễ với Mình thánh đã đƣợc truyền phép hôm trƣớc.

Các phần này đƣợc hiểu trong tƣơng quan với nhau, nhƣ sau : Lời Chúa và nhất là bài thƣơng khó theo thánh Gioan, cho thấy ý nghĩa cuộc thƣơng khó của Chúa ; sau đó mọi ngƣời cầu nguyện cho các hạng ngƣời, nhƣ là ơn cứu rỗi đƣợc thông ban cho mọi ngƣời ; tiếp theo Giáo hội biểu lộ lòng tôn kính Đấng cứu thế qua việc tôn kính Thánh giá, và sau cùng, qua việc rƣớc lễ, tín hữu kết hiệp với hy tế của Chúa Kitô để tôn vinh Chúa Cha.

Cần có đủ các thừa tác viên để công bố bài Thƣơng khó, cử hành nghi thức tôn vinh Thánh giá, kiệu Thánh thể về để rƣớc lễ. Khi kiệu Thánh giá và mở khăn che Thánh giá, linh mục mời mọi ngƣời cùng thờ lạy. Nên để giây lát để thờ lạy Thánh Giá trong thinh lặng. Thánh giá để hôn kính phải lớn đủ và nghệ thuật và chỉ dùng một thánh giá mà thôi, để cho thấy ơn cứu rỗi chỉ từ Thánh giá Chúa Kitô mà phát sinh ra. Nếu nhiều ngƣời quá, thì dùng một Thánh giá, và sau khi một số ngƣời đã hôn kính, linh mục giơ cao lên, nói vài lời và mọi

Page 49: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 49

49

ngƣời cúi đầu thờ lạy Thánh giá. Sau Nghi thức, thì lột khăn bàn thờ. Nhƣng để Thánh giá với 4 cây nến trên đó. Cũng có thể dọn một nhà nguyện, để tín hữu tiếp tục đến suy niệm, hôn kính Thánh Giá.

Có thể ngắm đàng Thánh Giá, học suy niệm về các sƣ đau khổ của Mẹ Maria, trong những lúc khác, ngoài Nghi thức phụng vụ ngày thứ sáu Tuần thánh.

5. Ngày thứ bảy tuần thánh Ngày thứ bảy Tuần Thánh, Giáo Hội ở bên mộ Chúa để

suy ngắm cuộc tử nạn của Chúa Kitô, việc Ngài xuống mồ, biểu hiệu tính cách phổ quát của ơn cứu rỗi của Ngài, và chờ mong Chúa sống lại, qua việc cầu nguyện và ăn chay. Có thể cử hành giờ Kinh sách và Kinh sáng nhƣ sáng thứ sáu Tuần thánh.

Hôm nay chỉ cho rƣớc lễ nhƣ của ăn đàng mà thôi. Không cử hành lễ cƣới và các bí tích khác trừ bí tích giải tội và xức dầu bệnh nhân.

Trong nhà thờ có thể để cho tín hữu kính viếng ảnh Chúa chịu nạn, ảnh Chúa bị chôn trong mồ, ảnh Đức Mẹ sầu bi.

Chiều đến Giáo Hội cử hành canh thức vọng đón chờ Chúa Kitô sống lại. Đây là buổi Canh thức chính yếu, là mẹ các buổi canh thức khác. Giáo Hội chờ Chúa sống lại và cử hành các bí tích khai tâm Kitô giáo (Rửa tội, Thêm sức và Thánh thể). Buổi canh thức vọng phục sinh cũng mang tính cách cánh chung, vì Giáo Hội chờ ngày Chúa sẽ đến trong vinh quang.

Buổi Canh thức vọng phục sinh cử hành vào giờ đêm bắt đầu và phải kết thúc trƣớc hừng đông ngày Chúa nhật. Không đƣợc cử hành vào giờ chiều, nhƣ vẫn cử hành thánh lễ Chúa nhật vào chiều thứ bảy.

Cơ cấu Canh thức vọng phục sinh gồm có Công bố phục sinh, phụng vụ Lời Chúa, phụng vụ các bí tích khai tâm Kitô giáo, và phụng vụ Thánh Thể.

Các dấu hiệu đƣợc dùng trong buổi cử hành này, cần đƣợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh: nến phục sinh phải là

Page 50: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

50 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

một cây nến mới cho mỗi năm, và bằng sáp. Tránh những hình thức giả tạo. Rồi việc làm phép lửa mới, rƣớc nến phục sinh cũng cần thực hiện theo Sách lễ Rôma, thế nào để cho thấy biểu hiệu Chúa Kitô sống lại là ánh sáng trần gian.

Thày phó tế hay một ca viên khác công bố tin mừng phục sinh với sự trang trọng và làm cho mọi ngƣời nhận ra ý nghĩa siêu nhiên của đêm canh thức này. Khi một ca viên không phải là phó tế công bố Bài Tin mừng phục sinh, thì không xin phép lành của linh mục chủ sự.

Các bài sách thánh trích từ Cựu ƣớc (7) Tân ƣớc (1) và bài Phúc âm, để giáo huấn tín hữu và dự tòng về biến cố vƣợt qua của Chúa Kitô, việc cứu rỗi con ngƣời, giao ƣớc mới, tạo vật mới, đời sống mới của những ngƣời đƣợc tái sinh trong Chúa Kitô. Vì lý do mục vụ có thể bớt các bài đọc sách thánh này, nhƣng phải đọc ít là 3 bài Cựu ƣớc (sách luật và Ngôn sứ) và hai bài Tân ƣớc, nhƣng không bao giờ đƣợc bỏ đoạn 14 của sách Xuất hành. Các thánh vịnh đáp ca đƣợc chọn để suy niệm các bài sách thánh, vì thế phải hát các thánh vịnh này và không đƣợc thay thế bằng các bài hát khác. Các linh mục có thể nói mấy lời dẫn giải trƣớc các bài sách thánh, nhƣng không nên quá dài dòng, thay thế cho chính lời Chúa. Sau các bài đọc cựu ƣớc, tới Kinh Vinh danh. Có thể kéo chuông nếu có tục lệ này.

Phần thứ ba của Nghi lễ canh thức vọng phục sinh là cử hành các bí tích khai tâm Kitô giáo. Nếu không có dự tòng là ngƣời lớn, thì ít ra có việc rửa tội cho trẻ con. Trƣớc khi làm phép rửa tội, linh mục làm phép nƣớc để dùng rửa tội và rảy trên giáo hữu trong đêm vọng này và trong cả Mùa phục sinh. Nếu không có nghi lễ rửa tội, thì cũng có thể làm phép nƣớc, rồi rảy nƣớc thánh cho tín hữu cùng với việc tuyên lại lời hứa rửa tội. Khi tuyên lại các lời hứa rửa tội, mọi ngƣời đứng, cầm nến cháy và trả lời các câu hỏi của linh mục. Sau đó linh mục rảy nƣớc thánh trên cộng đoàn.

Page 51: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 51

51

Thánh lễ cử hành cách trang nghiêm, sốt sắng và không vội vã, sợ rằng buổi lễ kéo dài quá. Việc rƣớc lễ có ý nghĩa đặc biệt trong canh thức vọng phục sinh vì để tín hữu kết hiệp với hy tế của Chúa Kitô và sự sống lại của Ngài.

6. Chúa nhật phục sinh Chúa nhật phục sinh là đại lễ và phải cử hành hết sức

trọng thể. Nên cử hành việc rảy nƣớc thánh thay cho nghi thức thống hối đầu lễ. Chiều Chúa nhật phục sinh, có thể hát Kinh chiều kính nhớ bí tích rửa tội, trong đó, khi hát các thánh vịnh, có cuộc rƣớc kiệu xuống giếng nƣớc rửa tội. Các tân tòng đƣợc mời tham dự buổi Kinh chiều này và tham dự các thánh lễ trong cả tuần Bát nhật Phục sinh. Thời xƣa, đây là thời kỳ các tân tòng đƣợc giải thích cho hiểu về các mầu nhiệm trong đạo, nên gọi là thời kỳ nhiệm huấn. Nến Phục sinh đƣợc đặt gần bàn thờ hay gần Tòa công bố Lời Chúa và đƣợc đốt lên trong thánh lễ, kinh sáng và kinh chiều của các lễ lớn suốt Mùa phục sinh. Sau giờ Kinh chiều II Lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, nến phục sinh đƣợc đặt tại Giếng rửa tội, và đƣợc đốt lên khi cử hành bí tích rửa rội, đặt bên quan tài ngƣời chết trong thánh lễ an táng. Ngoài hai dịp này, không đốt nến phục sinh vào các buổi lễ khác và không để ở gian cung thánh hay trong phòng thánh, để cho thấy ý nghĩa riêng biệt của biểu tƣợng này trong Mùa Phục sinh.

Tôi vừa ghi lại một số điểm liên hệ tới ý nghĩa Tuần Thánh và Tam Nhật Thánh, việc cử hành Tuần quan trọng này và một số những điểm chữ đỏ đặc biệt. Tôi không muốn ghi lại hết các điểm chữ đỏ. Những điều khác xin đọc trong Sách lễ Rôma, Bản văn các Quy luật tổng quát về Năm phụng vụ, Thƣ của Bộ Phụng tự về việc chuẩn bị và cử hành Lễ Phục sinh và Mùa phục sinh (ngày 16 tháng giêng năm 1988), hoặc Lịch phụng vụ công giáo Việt Nam. Xin cầu chúc tất cả Tuần Thánh sốt sắng và Lễ Phục sinh tràn đầy ơn sủng của Chúa sống lại.

Page 52: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

52 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Kinh sách Công Giáo Việt Nam dùng nhiều từ Ngắm. Ví dụ: Ngắm Bẩy Sự, Ngắm Đàng Thánh Giá, Ngắm Lễ, Ngắm Đứng, Ngắm 15 Sự Thương Khó, Ngắm Nhân Sao. Ngắm Nhân Tài. Ngắm Đàng Thánh Giá, Khi Ngắm bấy nhiêu sự… Trong phạm vi bài này, chúng tôi tìm hiểu từ Ngắm và các tập tục trong nghi thức Ngắm.

Ngắm: Từ Nôm lấy dạng từ Ngâm trong Hán Việt, có nghĩa là nhìn kỹ, gẫm suy. Ngắm cũng có âm khác là Ngẫm. Miền Bắc dùng từ Ngắm, miền Nam dùng từ Ngẫm hay Gẫm. Cả hai đều có nghĩa là suy nghĩ kỹ. Từ Ngâm trong Hán Việt có nghĩa là đọc chậm, có ngân nga nhƣ ngâm thơ, ngâm vịnh. Do vậy từ Ngắm xuất phát từ từ Ngâm cũng có nghĩa là vừa ngắm nhìn vừa ngân nga nhƣ Ngắm 15 sự thƣơng khó Đức Chúa Giêsu. Trong kinh sách Công Giáo, có ba loại ngắm chính là Ngắm Lễ, Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó và Ngắm Đàng Thánh Giá. Riêng Ngắm Đàng Thánh Giá thì trên thế giới nơi nào cũng có nên chúng tôi chỉ nghiên cứu tập tục Ngắm Lễ và Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó Đức Chúa Giêsu là hai loại ngắm đặc thù của Công Giáo Việt Nam

Ngắm Lễ: Trƣớc Công Đồng Vatican II, thánh lễ đƣợc cử hành bằng tiếng La Tinh. Khi Linh Mục cử hành thánh lễ, các cô học trò đọc những lời diễn giải nghi thức đó. Vì đọc theo cung giong ngân nga nên gọi là Ngắm Lễ. Ví dụ, khi Linh Mục đọc kinh Tin Kính, các cô học trò ngắm:

“Thầy đọc kinh tin kính: Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu, tôi tin thật những điều Chúa Giêsu đã truyền cho Hội Thánh. Tôi sẵn lòng đổ máu tôi ra mà làm chứng. Tôi hợp một ý cùng thầy cả mà xưng ra tôi tin kính Chúa tôi cùng tin những lời Hội Thánh dậy, dù sống chết thì hợp một ý cùng Hội Thánh mà tin cho vững bền như là vậy”

Cung giọng ngắm thì ngân nga trầm bổng và để có thể ngân nga, ngƣời ta thêm các âm í i/ í ì/ ì i ì/. Ví dụ phần nhập lễ, các cô học

Page 53: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 53

53

trò ngân nga nhƣ sau: Lậy I Chúa tôi Í, I.- Bao nhiêu lễ Ê làm ÀM ngày AY hôm nay Í I.- Khắp cả A VÀ À thiên hạ Í I. – Thì Ì xin dâng cho Chúa Í I. v. v… Trên đây là cung giọng ngắm lễ mùa Vui hay mùa Mừng, khác cung giọng mùa Thƣơng. Mùa Vui là mùa Sinh Nhật, Mùa Hiện Xuống. Mùa Mừng là mùa Phục Sinh. Ba mùa này cung giọng bớt thảm não ngân nga hơn Mùa Thƣơng tức mùa Chay Thánh. Ngắm lễ không có bài bản ghi dấu nốt nhạc nhất định, chỉ đƣợc bà quản dậy thế nào, các cô học trò ngắm nhƣ vậy. Họ học thuộc lòng không cần mở sách nên cung giọng rất đều. Ngày nay phong tục ngắm lễ đã biến mất. Chúng tôi ghi lại đây nét đại cƣơng nhƣ một chứng liệu lịch sử văn hóa Công Giáo cần đƣợc nghiên cứu đầy đủ để giới thiệu với giới trẻ ngày nay.

Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó Đức Chúa Giêsu: Ngắm đƣợc diễn ra trong tuần thánh, là nghi thức giúp giáo dân suy nghĩ về cuộc tử nạn của Chúa Cứu Thế. Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó còn gọi là Ngắm Đứng vì ngƣời đọc đứng trƣớc bàn thờ trƣớc cung thánh ngân nga những lời suy niệm. Tác giả các bài Ngắm 15 sự thƣơng khó Đức Chúa Giêsu là cha Alexandre de Rhodes. Cha viết trong Lịch Sử Đàng Ngoài nhƣ sau:

Để cho họ khỏi bị thiệt thòi, thì chúng tôi đã chia các mầu nhiệm thương khó làm 15 đề tài chính. Cứ sau khi đọc chung mười kinh chuỗi hạt thì ngắm một đoạn và suy niệm một trong 15 sự thương khó, sau mỗi lần như thế thì lại tắt một trong 15 ngọn nến sáng theo tục lệ trong giáo hội Roma. Trong nghi lễ, họ khóc lóc, kêu gào và rên rỉ tỏ lòng thương mến những thống khổ và cái chết của Chúa Cứu Thế, người lân cận cũng đến nghe.

Trƣớc năm 1954 nghi lễ ngắm 15 Sự Thƣơng Khó đƣợc tổ chức vào các ngày Thứ Tƣ, Năm, Thứ Sáu Tuần Thánh. Tại các giáo xứ miền Bắc, nghi thức diễn ra nhƣ sau:

Ngƣời ta đặt một cái bàn phủ khăn trắng ở vị trí chỗ giáo dân lên rƣớc lễ trong nhà thờ. Sau bàn là một vì kèo gọi là kèo ngắm cao độ 3 hay 4m trên đó cắm 15 ngọn nến tƣợng trƣng cho 15 ngắm sự

Page 54: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

54 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

thƣơng khó. Sau mỗi ngắm, ngƣời ta tắt đi một ngọn nến. Trên bàn có đặt cây thánh giá nhỏ đƣợc che màn trắng, hai bên có hai cây nến. Trƣớc thánh giá là một kệ nhỏ để sách ngắm, cũng có hai cây nến để hai bên. Sách thƣờng là sách viết tay bằng chữ nôm hay chữ quốc ngữ.

Vào khoảng kinh kính mừng thứ 8, bồi tế gõ mõ ra lệnh, trống khẩu đáp lại, đoàn rƣớc từ cuối nhà thờ rƣớc viên chức tiến lên bàn ngắm. Dẫn đầu đoàn rƣớc là ngƣời cầm trống khẩu vừa đi vừa điểm 3 tiếng trống: hai nhặt, một khoan. Sau đó đến 4 hay 6 ngƣời cầm bát bảo và hai bồi tế chia làm hai hàng đi lên. Viên chức lên ngắm thƣờng mặc áo thụng màu thanh thiên, đầu đội khăn xếp, chân đi hài. Đến bàn ngắm, thì giáo dân đã đọc xong 10 kinh, bồi tế gõ mõ, hai bồi tế và viên chức ngắm bái qùy. Một hồi chiêng trống và nhịp trắc nổi lên, viên chức bắt đầu ngắm. Trong lúc ngắm ngƣời cầm trống khẩu đệm nhẹ ba tiếng: hai nhặt một khoan. Cách đệm trống này trong ngôn ngữ hát chầu gọi là chầu ấm đám. Ngắm xong, chiêng trống và đội đánh trắc ở cuối nhà thờ nổi lên một hồi, bồi tế gõ mõ, đoàn rƣớc bái qùy và rƣớc viên chức ngắm xuống cuối nhà thờ. Giáo dân lại đọc 10 kinh kính mừng. Chú giúp lễ tắt một ngọn nến trên vì kèo ngắm. Đến kinh thứ 8 đoàn rƣớc lại rƣớc viên chức khác lên ngắm. Ngày xƣa chỉ có đàn ông đƣợc đề cử lên ngắm và coi đó là một vinh dự nên hàng xứ thƣờng chia 15 ngắm cho các chức việc, các hội đoàn, các ngƣời có công lao hay danh vọng trong giáo xứ.. Trƣớc năm 1954 nhiều ông không biết chữ, nhƣng thuộc lòng một số ngắm, do vậy bài ngắm vẫn diễn ra một cách trôi chảy. Sau mỗi phiên ngắm, giáo dân có tục lệ phẩm bình, chấm điểm các ngƣời lên ngắm xem ông nào ngắm hay. Vì nguyên nhân này mà trong các xứ đạo ngày xƣa có tục thi Ngắm Nhân Tài.

Ngắm Nhân Tài: Ngắm thi. Ở miền Bắc trƣớc năm 1954, một số giáo xứ lớn có phong tục thi ngắm 15 Sự Thƣơng Khó Đức Chúa Giêsu để xem ai, họ nào có ngƣời ngắm hay nhất. Ngắm Nhân Tài diễn ra vào ba ngày cuối của tuần thánh, nhƣng lồng vào đó tinh thần thi đua. Trong khi ngắm có vị giám khảo cầm trống chầu. Viên chức

Page 55: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 55

55

ngân nga hay, giám khảo điểm trống khen thƣởng, nếu ngắm sai, phạm các lỗi nhƣ không cúi đầu, không bái gối khi đọc tới danh thánh Chúa Giêsu, giám khảo gõ ra tang trống. Nguyên tắc này giống nguyên tắc cầm chầu trong các phiên chầu hát tại các đình làng ngày xƣa. Ngày nay, lễ nghi ngắm 15 sự thƣơng khó đã đơn giản nhiều, nhất là ở hải ngoại, không còn ngắm nhân tài nữa và các bà cũng lên ngắm. Ngƣời lên ngắm chỉ mặc áo trắng, đội khăn tang. Cung giọng cũng bớt ngân nga và không còn đội chiêng, trống, trắc làm cho sinh hoạt giáo xứ rộn lên trong Tuần Thánh.

Ngắm Dấu Đanh: Trong các xứ đạo ngày xƣa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tƣ tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ Ngắm Năm Dấu Đanh. Gọi là Ngắm 5 Dấu Đanh vì đó là 5 bài suy niệm ngắn về năm dấu đanh trên thân xác Chúa Giêsu. Cách ngắm và cung giọng cũng gần giống nhƣ ngắm 15 Sự Thƣơng Khó nhƣng bớt ngân nga hơn. Theo tục lệ, ngắm thứ nhất thƣờng dành cho thầy giúp xứ, còn 4 ngắm kia đƣợc phân chia cho giáo dân. Sau đây là phần dẫn nhập và nội dung ngắm thứ nhất trong Ngắm Năm Dấu Đanh:

Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươii kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngắm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống ròng ròng. Khi ngắm sự ấy thì nguyện năm kinh Lậy Cha, lậy ơn Đức Chúa Giêsuchịu đóng đanh chân tả vì chúng tôi đi đàng trái, cùng nguyện một kinh Kính Mừng thương Đức Mẹ đau đớn trong lòng, như phải đóng đanh vậy. Xin cho chúng tôi chừa đi đàng trái, là chớ làm tội lỗi mất lòng Đức Chúa Giêsu nữa. Amen.

Ngắm Đứng: Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó Đức Chúa Giêsu. Vì viên chức lên ngắm đứng trƣớc bàn thờ nên Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó Đức Chúa Giêsu còn đƣợc gọi là Ngắm Đứng.

Ngắm Nhân Sao: Trong Tuần Thánh, sau khi ngắm 15 sự thƣơng khó Đức Chúa Giêsu, nhiều giáo xứ còn có nghi thức Ngắm Nhân Sao hay còn gọi là Hỏi Nhân Sao. Ngắm Nhân Sao là tìm hiểu

Page 56: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

56 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

tại sao linh hồn Chúa Giêsu chịu mọi sự thƣơng khó. Gọi là Nhân Sao hay Hỏi Nhân Sao vì khi ngắm, giáo dân chia làm hai bè. Một bên hỏi, một bên thƣa. Sau đây là là câu đầu tiên của Ngắm Nhân Sao:

Nhân Sao Đức Chúa Giêsu chịu thằng Giuđa bán? Ta chịu bán cho được chuộc tội con.

Nhân sao Đức Chúa Giêsu cầu nguyện lâu làm vậy? Ta cầu cùng Đức Chúa Cha kẻo quở phạt con…

Ngắm Rằng: Trong các xứ đạo ngày xƣa, vào hồi 10 giờ sáng thứ Tƣ và thứ Sáu tuần thánh, giáo dân đến nhà thờ ngắm. Thứ Tƣ Ngắm Năm Dấu Đanh, thứ Sáu Ngắm Rằng. Hai loại ngắm có sự liên hệ. Ngắm Dấu Đanh mô tả vắn tắt về suy niệm các dấu đanh, Ngắm Rằng là quảng diễn sự suy niệm cách rộng rãi hơn. Do vậy nhiều đoạn văn trong Ngắm Dấu Đanh đƣợc lập lại trong Ngắm Rằng. Gọi là Ngắm Rằng vì câu đầu trong phần suy niêm đƣợc bắt đầu bằng chữ Ngắm Rằng. Sau đây là phần đầu của Ngắm Rằng:

Phép lần hạt năm dấu thánh Đức Chúa Giêsu ba mươi kinh Lậy Cha cùng năm kinh Kính Mừng chia ra làm sáu phần. Thứ nhất thì ngắm: Khi quân dữ bắt chân tả Đức Chúa Giêsu vào Thánh Giá mà đóng đanh sắt bằng mũi đau đớn lắm, máu chảy xuống ròng ròng. Ngắm Rằng Đức Chúa Giêsu là con thật Đức Chúa Trời…. Cung giọng Ngắm Rằng giống Ngắm Năm Dấu Đanh đều không ngân nga dài dòng nhƣ Ngắm 15 Sự Thƣơng Khó, chỉ ngâm một chút ở cuối câu.

Nguyện Ngắm: Nguyện: từ Hán Việt có nghĩa là cầu xin, xin điều mong muốn. Ngắm: từ Nôm lấy dạng từ Ngâm trong Hán Việt có nghĩa là nhìn kỹ. Ngắm cũng có âm khác là Ngẫm. Miền Bắc dùng từ Ngắm, miền Nam dùng từ Ngẫm hay Gẫm. Vì vậy có từ Nguyện Gẫm. Nguyện Ngắm hay Nguyện Gẫm là cầu nguyện bằng suy niệm.

Nguyễn Long Thao

Nguồn: VietCatholic

Page 57: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 57

57

Tại thành phố Santa Fe bang Mexico , Hoa kỳ, một bí mật đã xảy ra hơn 130 năm, thu hút khoảng 250 ngàn du khách mỗi năm. Nơi đó là Nhà Nguyện LORETTO. Điểm độc đáo của Nhà Nguyện này là cái cầu thang hình xoắn ốc và chính nó đƣợc coi là phép lạ

Nhà Nguyện đƣợc xây vào khoảng thế kỷ thứ 19. Khi

hoàn thành, các nữ tu phát hiện thấy họ đã quên không

làm cầu thang để đi lên sàn hát của Nhà nguyện.

Họ làm Tuần Cửu Nhật để cầu xin Thánh Giuse, là

một thợ mộc để Ngài giúp

đỡ.

Vào ngày cuối cùng

(của Tuần Cửu Nhật), một

ngƣời lạ mặt gõ cửa và tự

xƣng là một thợ mộc, muốn

giúp các nữ tu làm cái cầu

thang.

Ông ta đã một mình

làm xong cái cầu thang

hình xoắn ốc, và nó đã trở

thành một kiệt tác của nghề

thợ mộc. Không ai hiểu

đƣợc làm thế nào cây cầu

Page 58: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

58 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

thang có thể đứng vững đƣợc, vì nó không có cột trụ trung

tâm để đỡ sức nặng của loại cầu thang này.

Làm xong, ông thợ mộc ấy lặng lẽ biến mất mà không

hề đòi thù lao. Ông đã làm xong cây cầu thang mà không

sử dụng một keo dán hay một cây đinh nào.

Trong khắp cả thành phố Santa Fé, ngƣời ta cho

rằng ngƣời thợ mộc ấy chính là Thánh Giuse… đã đƣợc

Chúa Giêsu gởi đến để đáp lại lời nguyện xin của các nữ

tu. Từ ngày ấy, chiếc cầu thang đƣợc coi là một Phép Lạ,

và trở thành địa điểm hành hƣơng.

Ngƣời đại diện ở Nhà Nguyện nói rằng có 3 điều bí ẩn

ở đây: - Thứ nhất: Cho đến nay vẫn chƣa ai biết đƣợc tên

tuổi của ngƣời thợ mộc ấy.

- Thứ hai: Mọi kiến trúc sƣ, kỹ sƣ và khoa học gia đều

nói rằng không thể hiểu đƣợc làm thế nào chiếc cầu thang

có thể đứng vững mà không có điểm tựa ở trung tâm (nhƣ

thƣờng thấy ỏ các cầu thang loại xoắn ốc này).

- Thứ ba: Gỗ làm cầu thang lấy từ đâu? Họ đã kiểm

tra và phát hiện rằng gỗ đƣợc sử dụng làm cầu thang

không hề có trong toàn vùng ấy.

Thêm một chi tiết làm tăng niềm tin vào Phép Lạ là:

Cầu thang có 33 bậc, là tuổi của Chúa Giêsu Kitô ở trần

gian.

Nhà Nguyện LORETTO, 207 Old Santa Fe Trail,

Santa Fe , NM . 87501. Điện thoại: 505-982-0092

Page 59: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 59

59

Madalena Nguyễn Thụy Lai GĐPTTT XĐ Phước Vĩnh- Ban Mê Thuột

Không ai muốn nghĩ đến sự chết, vì sự chết là sự đau thƣơng ly biệt, là vĩnh viễn chia cách muôn trùng. Dù không muốn nghĩ về sự chết, chúng ta cũng không thể nào tránh đƣợc. Khi bắt đầu đƣợc sinh ra là từng ngày tôi đang đi dần về cõi chết. Nếu tôi không có ngày sinh nhật thì làm gì tôi có ngày an táng, vĩnh biệt trần gian. Nhƣ thế mỗi ngƣời rồi sẽ đến ngày đƣợc đi trên chiếc thuyền định mệnh để về quê Cha trên trời, về quê hƣơng đích thực.

Trong dòng chảy cuộc đời, không ai sống một mình đơn lẻ. Cuộc sống của mỗi ngƣời chúng ta luôn gắn kết với nhau bằng những sợi tơ yêu thƣơng. Giữa cha mẹ và anh chị em, bạn bè và những ngƣời chung quanh, mỗi liên hệ gắn bó đều biểu hiện tình thƣơng yêu trong Chúa Kitô. Chúa đã mở cung vƣờn tình yêu cho nhân loại bƣớc vào. Ngài đã dạy cho chúng con cầu nguyện bằng kinh Lạy Cha. Vì Chúa đã biết con đƣờng chúng con đi không đơn giản chút nào. Trong vùng sâu thẳm đen tối của cuộc đời, Chúa đã ban cho con đức tin để đi. Vậy mà hình nhƣ đôi khi chúng con lại cảm thấy khó khăn và gian truân trĩu nặng tâm hồn, vì những thử thách mất mát đầy đớn đau, nƣớc mắt yếu đuối khổ sầu dâng lên Thiên Chúa và Ngài chẳng khinh chê.

Tình Yêu Thiên Chúa là bài học thƣơng yêu tuyệt vời và hoàn mỹ. Chúa dạy chúng con phải chia sẻ với nhau. Chúa bảo chúng con phải mở rộng cõi lòng. Muốn về với Cha trên trời thì phải giống Chúa. Muốn giống Chúa phải biết hy sinh phục vụ và tha thứ. Yêu thƣơng những ngƣời đói rách bần hàn, tật nguyền đau ốm. . . Thế đó, muốn hái bông hồng thì con đừng sợ gai. Dẫu biết rằng gai nhọn rất đau nhƣng đừng ngần ngại bƣớc đi trên đƣờng về, vì có Chúa luôn ở kề bên để xoa dịu và nâng đỡ. Hành trang con mang của kiếp lữ hành sẽ không nặng lắm đâu. Nếu con biết suy gẫm và biết nhìn

Page 60: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

60 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

lên Đấng đã bị đâm thâu. Chúa đã dặn: “Đƣờng dễ dãi sẽ dẫn đến hƣ đi” ( Mt7.13-14) tuy có khó khăn nhƣng cả một bình minh tƣơi sáng rạng ngời đang ở phía trƣớc.

Cuộn đời hiện tại có nghĩa gì? Có chăng là những bấp bênh, những sợ hãi vì tƣơng lai không nắm chắc. Càng lo âu thì tôi càng tìm kiếm, càng lo tích lũy . . . Vất vả ngƣợc xuôi bao tháng ngày để rồi cũng trắng đôi tay. Danh vọng uy quyền, cao sang tiền bạc đều phải vất bỏ lại sau lƣng khi đến ngày định mệnh. Dù đau đớn nuối tiếc nhƣng chẳng ích lợi gì cho giờ phút ra đi của tôi. Đó không phải là phƣơng tiện, không là cứu cánh cho cuộc đời tôi. Đôi khi chúng lại khiến cho tôi trở thành nô lệ và lôi kéo tôi xa rời Thiên Chúa, khiến tôi trở thành kẻ xa lạ đối với Cha và tôi lạc mất nẻo đƣờng về.

Thời gian là tình yêu của Chúa. Trong vấp ngã đƣờng đời, làm sao để xóa nhòa những kỷ niệm đau buồn, lau khô nƣớc mắt. Hãy để cho tâm hồn vƣợt thắng những thƣơng tích dằn vặt, và mở rộng cõi lòng để mơ về những kỷ niệm mới hơn, đẹp đẽ hơn. Trong nƣớc Chúa: “Kẻ mù nhìn thấy, kẻ què đi đƣợc, ngƣời phong hủi đƣợc chữa lành, kẻ điếc nghe thấy, ngƣời chết sống lại và ngƣời nghèo khổ đƣợc rao giảng Tin Mừng” ( Lc7.22-23). Trong nƣớc Chúa là cả một vũ trụ mênh mông đẹp tuyệt vời, đẹp tuyệt hảo để tôi mơ những giấc mơ đẹp, để xóa tan những kỷ niệm đau buồn và nuối tiếc dở dang.

Không ai sống giùm tôi, không ai chết hộ tôi. Tôi sẽ ra đi lẻ loi và mọi ngƣời rồi sẽ quên tôi nhƣ đã quên bao ngƣời. Đôi khi họ cũng nhớ tới, nhƣng kẻ ra đi thì không bao giờ trở lại. Chết là đi về sự sống vĩnh cửu, đƣợc gặp gỡ Đấng đã tạo dựng nên tôi, đƣợc trở về với Đấng hằng thƣơng xót tôi. Chết là điều kiện để sống . Xin cho con biết đóng đinh đời con vào thập giá. Cuộc tử nạn đau thƣơng và phục sinh của Chúa đã dạy con hiểu rằng, không có sự sống nào mà không phải qua sự chết. Lạy Chúa! Con cũng muốn chết để đƣợc sống, để đƣợc phục sinh trong tình thƣơng muôn đời của Chúa

Page 61: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 61

61

“Ai muốn theo tôi phải từ bỏ chính mình. Vác Thập Giá

mình hằng ngày mà theo” (Lc9,22,25) Lời mời gọi này gợi lên sự tự do quyết định của ngƣời đƣợc

mời, vì Chúa để con ngƣời sự tự do, đàng khác con ngƣời tự trách nhiệm với quyền lựa chọn của mình, một khi con ngƣời quyết tâm chọn Chúa để trở thành môn đệ đích thực thì cần phải thực thi những quyết định sau đây:

Phải từ bỏ chính mình: tức là phải khƣớc từ lòng tự ái, sự nuông chiều bản thân và từ bỏ mọi thói hƣ tật xấu.

Phải vác thập giá mình: tức là hoàn toàn vâng phục Thánh ý Chúa trong mọi sự.

Theo thầy: nghĩa là trở thành môn đệ của Thầy, để cộng tác vào công cuộc xây dựng Nƣớc Trời.

Nhƣ vậy, từ bỏ chính mình cũng có nghĩa là vác thập giá mình, tức là chấp nhận đồng số phận tôi tớ với Thầy trong cuộc sống và cái chết.

Bình thƣờng ít ai suy nghĩ về cuộc đời, chỉ khi nào đối diện với đau khổ . . . Đời là gì ? Tự tìm cho mình câu trả lời. Riêng tôi chỉ nhận ra hình nhƣ cuộc đời con ngƣời là những bƣớc đi trong một cánh rừng dày đặc, đen tối, không lần ra nổi một lối đi, dẫu chỉ là một lối mòn, điều mà bản thân suy nghĩ. . .

Mùa Chay mời gọi chúng ta sống nghị lực và ý chí, để giữ vững đức tin trong cuộc đời của mình, dù cho đức tin đó có phải chịu sự thanh luyện trong đau khổ cách mấy đi nữa, cách duy nhất chúng ta cần làm, trƣớc hết chỉ có dựa vào chính Lời Thiên Chúa đã dạy, nhằm trui rèn nghị lực và ý chí cho đời sống đức tin. Lời mời gọi đòi hỏi chúng ta phải liên tục kiên nhẫn thanh tẩy đời sống và thánh hóa bản thân, phải mỗi ngày trở nên đồng hình đồng dạng với Chúa Giêsu Kitô hơn.

“Ai muốn cứu mạng sống mình thì sẽ mất” nghĩa là: ai đặt mình nhƣ là một trung tâm cuộc sống của mình thì ngay từ đầu đã đánh mất rồi, vì chẳng có công phúc gì cho đời sau.

“Còn ai liều mạng sống mình vì Thầy thì sẽ đƣợc mạng sống ấy” nghĩa là ngƣời nào xem ra tha thiết trong cuộc sống vì bƣớc theo Đức Kitô, kẻ ấy sẽ thành công trong sự sống đời đời.

Page 62: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

62 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

“Ngƣời ta sẽ lấy gì mà đổi mạng sống mình?” Đặt câu hỏi này, Chúa muốn nhấn mạnh cho chúng ta rằng: con ngƣời khôn là con ngƣời biết sống cuộc sống hiện tại này làm sao để khi chết đƣợc bƣớc vào sự sống đời đời. Thì chúng ta không thể thỏa mãn cuộc sống hiện tại bằng cách hƣởng thụ, nghĩa là chỉ lo cho mình cuộc sống hiện tại đời này nhƣng phải biết ra công sức làm việc để có đƣợc sự sống đời sau, nghĩa là từ bỏ mình, là vác thập giá mình mỗi ngày mà theo Chúa.

Các môn đệ đã vác thập giá với Thầy chí thánh. Chính Thầy đã chết ô nhục trên Thánh Giá. Cuộc đời của mỗi con ngƣời cũng giống y nhƣ thế, biết bao nhiêu cạm bẫy, đe dọa . . . nhƣng đạo Công Giáo không chỉ có thập giá. Sau Thập giá là Phục Sinh vinh quang. Biến cố Chúa biến hình trên núi dẫu thoáng qua nhƣng là niềm hy vọng của chúng ta.

Đau khổ là một sự thật trong cuộc đời. Thực tế cho thấy rất nhiều ngƣời không thể vƣợt qua nỗi đau khổ, đã đánh mất đức tin, đã ngã lòng trông cậy vào Chúa vì những gian truân sóng gió của cuộc đời. Ngƣời Công Giáo cũng nhƣ mọi ngƣời sống trong cuộc đời này, rất có thể đau khổ triền miên. Còn hạnh phúc lại chỉ nhƣ anh chớp loé lên rồi lịm tắt để lại một cuộc đời tăm tối mênh mông. Chính lúc đó đức tin của mình bị thử thách nặng nề nhất. Vậy ta phải làm gì để giữ vững đức tin? Hãy nhìn vào những mẫu gƣơng của các môn đệ Chúa Giêsu, nhờ đó thêm nghị lực và ý chí mà sống đời sống đức tin của mình.

Dù chỉ là một đôi cánh mỏng cho niềm hy vọng phục sinh của mình, thì biến cố ấy rất nhiều lần lặp lại trong cuộc đời mình qua những giây phút hạnh phúc, vui cƣời . . . Ta hãy xem đó là niềm hy vọng, giúp chúng ta ngả vào bàn tay của Thiên Chúa để mà tin, để mà hy vọng và dâng hiến lòng mến của mình.

Nguyện xin Thánh Tâm Chúa Giêsu ban cho chúng con tràn đầy nghị lực và ý chí để luôn tin tƣởng và phó thác.

Xin cho chúng con giữ vững rằng: “Sau thập giá sẽ là phục sinh, sau cuộc đời long đong sẽ là hạnh phúc miên trƣờng”.

Dom.Hoàng văn Đồng XĐ Phƣớc Vĩnh GP. BMT

Page 63: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 63

63

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ

Chúng ta đang sống trong năm thánh 2010 mừng kỷ niệm 25 năm thành lập hàng giáo phẩm VN và 350 năm hạt giống đức tin Đức Kitô đƣợc gieo trên mảnh đất VN thân yêu này. Chúng ta phải ý thức và sống năm thánh thế nào cho đúng tinh thần của năm thánh?

Trƣớc hết phải hiểu năm thánh là gì? Những vật dụng chỉ dành riêng cho việc thờ phụng Thiên Chúa, thƣờng đƣợc gọi tên đồ vật ấy kèm theo từ “Thánh”. Ví dụ: chén thánh, khăn thánh, bàn thánh, đền thánh v.v . . .

Nhƣ vậy năm thánh chính là năm đƣợc dâng đặc biệt cho Chúa. Thực ra, thời gian là của Chúa, cho dù dâng hay không dâng, thì vẫn là của Chúa; nhƣng khi nói năm thánh, nghĩa là muốn nói đến năm ta dâng một cách đặc biệt lên Chúa. Nhƣ vậy, đã dâng đặc biệt lên Chúa thì mọi suy nghĩ, lời nói và việc làm phải luôn hƣớng về và làm theo ý Thiên Chúa.

Mà muốn làm theo ý Thiên Chúa, thì không có con đƣờng nào khác là nhìn về Chúa Giêsu, để học đòi tâm tình và nếp sống của Chúa đã thể hiện nhƣ thế nào khi Ngài còn trực tiếp giảng dạy cho các tông đồ và những ngƣời theo Chúa ngày xƣa. Đó là một tâm tình yêu thƣơng và phục vụ hết lòng, đặc biệt là những ngƣời nghèo khổ và những ngƣời bị xã hội gạt bỏ ra bên lề mọi sinh hoạt của cộng đồng. Không chỉ có tâm tình tha thiết mà thôi, nhƣng Chúa Giêsu còn thể hiện một nếp sống giản dị, tín thác vào Thiên Chúa Cha và hết lòng vì nƣớc trời.

Kế đến, khi nói đến “một năm” nghĩa là nói đến thời gian 365 ngày, điều này muốn nói lên mọi ngày trong khoảng thời gian này, ta phải sống trong tâm tình “Sống Năm Thánh” chứ không phải chỉ nhớ đến ngày chuẩn bị tâm hồn cho những ngày đặc biệt; chẳng hạn ngày khai mạc, kết thúc và một số ngày đƣợc lãnh ơn toàn xá. Còn

Page 64: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

64 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

những ngày khác ta cho qua đi không nghĩ gì hoặc cùng lắm đọc kinh năm thánh trƣớc thánh lễ nhƣ một thói quen. Nhƣng ta phải sống tâm tình bắt chƣớc Chúa Kitô trong suốt thời gian đặc biệt này; nghĩa là tâm tình tạ ơn, chia sẻ và yêu thƣơng tận tình nhƣ Chúa Giêsu đã sống. Hơn nữa, chúng ta là những ngƣời tội lỗi, chúng ta còn phải lo sám hối và giải hòa với Thiên Chúa và với anh em nhƣ trong kinh năm thánh chúng ta đọc.

Sau hết năm thánh cũng sẽ qua đi, các buổi tổ chức, lời kêu gọi, các bài giảng, các ngày học tập, các buổi nói chuyện và các cách thức tổ chức khai mạc và kết thúc hoành tráng cũng sẽ qua; những ấn tƣợng về tổ chức, về những bài giảng thuyết hùng hồn, những kỷ niệm về một số giây phút cảm động nào đó có thể còn lại; nhƣng không chỉ có thế, mà năm thánh phải là mốc điểm khởi đầu cho “thời gian thánh kế tiếp” của mỗi ngƣời và từng đơn vị. Nếu không, mọi cố gắng sẽ giống nhƣ hòn đá ném xuống mặt hồ, nó tạo ra một lớp sóng với những vòng tròn thật đẹp, lan tỏa trên mặt hồ, sau đó trả lại sự bình thƣờng nhƣ cũ, thì quả đáng tiếc cho những tốn kém và công sức tổ chức. Vẫn biết mọi cố gắng đóng góp của con ngƣời chỉ là một giọt nƣớc hay nhƣ hai con cá và năm chiếc bánh, phần còn lại chính là quyền năng và lòng thƣơng xót của Chúa. Nhƣng khi giọt nƣớc bé nhỏ đã đƣợc pha vào chén rƣợu thì giọt nƣớc ấy đã hòa tan trọn vẹn trong chén rƣợu và mãi mãi; cũng nhƣ hai con cá và năm chiếc bánh đã đem tất cả lại cho Chúa Giêsu, để Ngài tạ ơn Thiên Chúa Cha, và bẻ ra sau đó đƣợc chia sẻ tận tình cho anh em. Liệu sau năm thánh này, những cố gắng của chúng ta có thật sự dâng cho Chúa và tận tình chia sẻ đến anh em không, hay ta lại trở về nếp sống chỉ muốn thu vén cho riêng mình. Mỗi ngƣời chúng ta sẽ thƣa với Chúa và sống với anh em chúng ta nhƣ thế nào, đặc biệt với những ngƣời nghèo khổ cả trong lãnh vực tinh thần và vật chất đang cần sự chia sẻ tận tình của mỗi ngƣời chúng ta

Augustinô Thập Nhị.

Page 65: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 65

65

Trang Sức Khỏe

Lƣu ý khi sử dụng hóa chất cho tóc Đẹp nhƣng phải an toàn

Thuốc duỗi, uốn, nhuộm dùng cho tóc là những hóa chất mà khi sử dụng chúng ta phải biết và am hiểu về nó.

Nếu sử dụng sai, ngoài một mái tóc bị hƣ hỏng, có thể chúng ta còn bị ảnh hƣởng tới sức khỏe. Đã có những trƣờng hợp khách hàng bị tróc từng mảng da đầu, rụng hết tóc hoặc bị dị ứng nặng khi tiếp xúc với hóa chất.

Các loại thuốc nói trên có thành phần hóa học khác nhau, cơ địa của mỗi ngƣời cũng khác nhau. Ở nƣớc ngoài, trƣớc khi sử dụng các loại thuốc này lên tóc, họ đều thử một chút lên vành tai và chờ khoảng 20 phút để xem phản ứng (nếu có). Ở Việt Nam, điều này gần nhƣ chƣa đƣợc thực hiện. Vì vậy, mọi ngƣời nên ghi nhớ một số điều cần thiết trƣớc khi sử dụng hóa chất lên tóc:

1/ Nếu tự sử dụng tại nhà Mua sản phẩm ở nơi đáng tin cậy. Kiểm tra thời hạn sử dụng của thuốc và thử phản ứng của cơ thể trƣớc khi sử dụng. Tuyệt đối không sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc, không rõ thƣơng hiệu. Cẩn thận khi sử dụng một sản phẩm mới. Phải dùng bao tay, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với hóa chất. Nên sử dụng khẩu trang. 2/ Nếu ra tiệm Nên chọn một địa chỉ tin cậy và có uy tín. Ngƣời thợ trực tiếp làm hóa chất phải là ngƣời am hiểu về kỹ thuật làm hóa chất, hoặc có bằng cấp chuyên môn ngành làm tóc. Yêu cầu ngƣời thợ cho biết về sản phẩm mà mình sẽ đƣợc sử dụng. Cần ghi nhớ những lời khuyên về chế độ bảo dƣỡng và phục hồi tóc sau khi sử dụng hóa chất. Chỉ sử dụng nhiệt (sấy, kẹp tóc...) khi cần thiết sau mỗi lần gội đầu. Có chế độ chăm sóc và nuôi dƣỡng tóc đặc biệt hơn sau khi dùng hóa chất. Nên đeo khẩu trang khi làm thuốc tóc.

BS. Vũ Phong Theo nurse.com

Page 66: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

66 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

Chữa bệnh bằng cách thoa mặt Sƣu tầm

Khoảng 3000 năm về trƣớc, Thời Khang Hy nhà Thanh ở Trung quốc xƣa, đã có ngƣời quan sát con mèo, lúc nó dùng đôi chân trƣớc, thoa mặt nó kỹ càng mỗi buổi sáng lúc nó vừa ngủ dậy.... Nhờ vậy họ đã sớm nghĩ ra lối chữa bệnh bằng cách thoa mặt gọi là diện chẩn điều khiển liệu pháp.

Hơn 20 năm tƣớc đây, lƣơng y Bùi Quốc Châu của Việt Nam đã dầy công nghiên cứu phƣơng pháp trị bệnh này và khám phá ra nhiều cách trị liệu mới.

Dƣới đây là tám lối trị bệnh bằng cách thoa mặt:

THOA HAI Ổ MẮT Dùng hai cuờm bàn tay (tức là phần cuối bàn tay nối với xương

cánh tay) miết mạnh vào hai ổ mắt từ trong ra ngoài, từ đầu phần lông mày cho tới đuôi nó, và làm như thế 30 lần.

Mỗi buổi sáng sau khi thoa hai ổ mắt rồi nên rửa mặt bằng nước ấm nóng. Không được thoa mắt vào buổi tối vì làm như thế sẽ khó ngủ.

Động tác này làm cho mắt sáng lên, đôi tay cứng cáp.

THOA MŨI

Dùng đầu hai ngón tay trỏ vuốt từ chân hai cánh mũi đi ngược trở lên theo sườn mũi đến tận đầu phần lông mày. Làm như vậy 30 lần

Sau đó dùng đầu ngón tay trỏ với đầu ngón tay cái chụm lại với nhau vuốt xuôi theo sống mũi từ đầu chân lông mày xuống tới đầu mũi, cũng 30 lần.

Động tác này chữa trị nhiều chứng bệnh liên quan đến mũi, lƣng, tim phổi.

THOA HAI GÒ MÁ

Dùng lòng bàn tay thoa mạnh hai gò má theo kiểu vòng tròn, 30 lần

Động tác này chữa đƣơc nhiều thứ bệnh liên quan tới phổi, gan, mật, bao tử và lá lách. Đặc biệt là diệt trừ các thứ mụn và vết nám của làn da.

Page 67: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 67

67

THOA TAI

Dùng ngón tay cái áp phiá sau loa tai, ngón trỏ bám sát mang tai rồi đẩy lên kéo xuống cho cả bàn tay trùm lên hết loa tai, 30 lần.

Động tác này làm cho hai tai nóng bừng, chữa đƣợc nhiều bệnh ngoại vi cũng nhƣ nội tạng của cơ thể.

THOA TRÁN

Dùng lòng bàn tay chụm lại thoa mạnh ngang qua trán. Nhớ dùng tay trái trước, tay phải sau.

Động tác này chữa trị nhiều thứ bệnh liên quan tới hệ thần kinh và nội tạng . Chẳng hạn nhƣ thoa mạnh vùng giữa mí tóc ở trán giải quyết đƣơc bệnh bí tiểu. Thoa vùng chính giữa trán giúp tăng cƣờng trí nhớ.

THOA MIỆNG VÀ CẰM

Dùng lòng bàn tay thoa mạnh ngang qua miệng và cằm. Dùng tay trái trước, tay phải sau, mỗi tay 30 lần.

Động tác này giúp tránh khỏi những bệnh thuộc về bệnh sinh dục, thận, ruột già, ruột non, bọng đái.

CÀO ĐẦU

Dùng mười ngón tay co lại như cái cào, cào khắp đầu, từ mí tóc ở trán, ngược lên tới đỉnh đầu và xuống tới gáy, làm như thế 30 lần.

Động tác này giúp máu huyết lƣu chuyển lên não tốt hơn tránh đƣơc nhiều chứng bệnh liên quan đến sống lƣng, chân, thần kinh tọa. Cào đầu nhƣ vậy còn giúp khỏi chứng hói đầu, hay đã hói rồi tóc mọc trở lại.

THOA GÁY VÀ CỔ

Dùng tay trái vắt chéo qua cần cổ bên phài vuốt mạnh 30 lần. Đến lượt tay phải cũng làm như thế.

Đông tác này không những làm cho cần cổ khỏe mạnh mà còn giúp chữa trị nhiều chứng bệnh liên quan đến khí quản và thực quản.

Page 68: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

68 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

TIN TỨC SINH HOAT

Hạt Thủ Thiêm. Đƣợc sự chấp thuận của cha hạt trƣởng và cha Linh Hƣớng hạt Thủ Thiêm Căn cứ nội dung các kỳ họp trong quý 3 và quý 4/2009 của BCH/GĐPTTT Hạt Thủ Thiêm. Kể từ ngày 01-01-2010 về nhân sự trong ban chấp hành GĐ/PTTT Hạt, có một số thay đổi nhƣ sau:

1. Ông Giuse Nguyễn Văn Quý ( Trƣởng XĐ. Long Bình) giữ chức vụ Phó nội vụ thay thế ông Đaminh Trần văn Thuật.

2. .Ô. Phanxicô Xavie Vũ Khoát ( BCH GĐPTTT XĐ Tân Lập) giữ chức vụ Phó ngoại vụ thay ông Giuse Vũ Đức Rậu.

3. Ô. Giuse Nguyễn Hiếu Trung ( BCH GĐPTTT XĐ Tân Lập) giữ chức vụ UV Bác ái xã hội thay ông Vinh Sơn Hoàng Văn Mai

4. Ô. Gioan Nguyễn Văn Điều ( Trƣởng XĐ Tân Lập) giữ chức vụ UV Tuyên huấn thay ộng Gioan Nguyễn Hữu Trụ

5. Bổ sung vào ban thƣ ký Hạt : Ô. Vinh Sơn Phạm Văn Hoan ( BCH/XĐTân Lập)

Các thành viên trên đây thực sự nhận nhiệm vụ kể từ ngày 01-01-2010 cho đến hết nhiệm kỳ 2008-2011

Bản tin này đƣợc phổ biến trên Lửa Mến để chúc mừng các thành viên mới và xin mọi ngƣời thêm lời cầu nguyện xin Chúa soi sáng cho các anh trong nhiệm vụ mới đƣợc trao phó.

CHÖC MỪNG

Toàn Ban Bác Ái Xã Hội/GĐPTTT/GP xin chúc mừng 50 năm Hôn Phối của ông bà Giuse Trần Ngọc Liên và Maria Phạm Thị Thiêm . Xin Chúa ban muôn hồng ân cho ông bà và gia đình

Ban BAXH/GP Sài Gòn

Page 69: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 69

69

TRANG BÁC ÁI XÃ HỘI ___________

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BÁC ÁI XÃ HỘI CỦA GIA ĐÌNH PTTT/GIÁO PHẬN SÀI GÒN THÁNG 3/2010

Kính thƣa các Ông Cố, Quý Vị Ân Nhân trong mùa chay thánh này Chúa

đang kêu gọi mọi ngƣời hãy canh tân, sám hối và rộng tay giúp đỡ những ngƣời kém may mắn hơn chúng ta . Ban Bác Ái Xã Hội xin chân thành cảm ơn Quý Ông Cố, Quý Vị Ân Nhân đã giúp đỡ để chúng con hoàn thành công việc đƣợc giao . Xin Thánh Tâm Chúa, trong mùa Chay này xin Chúa hƣớng dẫn tất cả trở về với Chúa ít nữa là nhƣ ngƣời con hoang đàng, không yêu Cha nhƣng vì đói mà quay về . Xin Chúa ban cho tất cả chúng ta biết quay về với Chúa vì yêu Chúa.

Quý ân nhân đã ủng hộ : * Giáo xứ Hà Nội (ông Cố chuyển) Bà Vân Yến 500.000đ Ông Cố Ban 300.000đ Ô.B Thu Băng GX Bắc Dũng ủng hộ ngƣời nghèo 5.000.000đ Ban Biên Tập Lửa Mến 300.000đ Bà Phạm Thị Ve (Việt Kiều) 100USD Ông Bà Sự 300.000đ Ông Bà Trùm Thủ 200.000đ Bà Nguyễn Thị Nụ 200.000đ GX Chợ Quán (Cô Bình Chuyển) Bà Trí 200.000đ Bà Kim Mai 100.000đ Cô Yến 100.000đ Bà Cung 100.000đ Ngày 6/3 thăm nhà hƣu Phát Diệm (18 bao thơ) Xin chân thành cảm ơn GĐPTTTHạt Xóm Mới và Xứ Đoàn Thái Bình đã ủng hộ nhà hƣu Phát Diệm. XĐ Bình An 100.000đ Lêgiô Bình An 100.000đ Anh Lƣu Đức Hiệp 200.000đ Ông Nguyễn Thế Yên GX Phú Hữu 500.000đ

Page 70: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

70 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

QUÍ ÂN NHÂN

Ban Chấp Hành GĐPTTT Việt Nam xin chân thành tri ân và ghi nhận những tấm lòng hảo tâm của quý ân nhân đã tích cực hƣởng ứng, giúp đỡ và hỗ trợ tinh thần cũng nhƣ vật chất cho Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Giáo Phận hoạt động đƣợc thuận lợ i. Xin Thánh Tâm Chúa Giêsu trả công bộ i hậu cho quý vị .

ÂN NHÂN GIÁO PHẬN:

551. Giuse Nguyễn Nhƣ Sỹ SN: 1943 Xứ đoàn Từ Đức (hạt Thủ Đức)

552. Maria Catarina Nguyễn Thị Lý SN: 1951 Giáo xứ Từ Đức (hạt Thủ Đức)

ÂN NHÂN PHÉP LÀNH TÒA THÁNH

Vinh Sơn Nguyễn Kim Long sanh năm 1964 XĐ Tân Thái Sơn

Maria Vũ Thị Phƣợng sanh năm 1965 XĐ Tân Thái Sơn

Đaminh Trần Long Đĩnh sanh năm 1944 XĐ Tân Thái Sơn

Maria Nguyễn Thị Đền sanh năm 1947 XĐ Tân Thái Sơn

ỦNG HỘ QŨY TRUYỀN GIÁO:

Xứ đoàn Bình Thuận (hạt Bình An): 350.000 đ

Xứ đoàn Phú Hữu (hạt Thủ Thiêm): 350.000 đ (năm 2010)

Xứ đoàn Cao Thái (hạt Thủ Thiêm): 800.000 đ

Xứ đoàn Mỹ Hoà (hạt Thủ Thiêm): 720.000 đ

ỦNG HỘ LỬA MẾN:

Cô Kim Ngân (22 lô K, Chung cƣ Nguyễn Thiện Thuật, Q3): 200.000 đ

Phạm Đình Long 22 lô K c/cƣ Nguyễn Thiện Thuật Giáo xứ Lộc Tấn Lộc Ninh 200.000đ

Page 71: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010 71

71

QUA XỨ ĐOÀN BÙI PHÁT:

Ông Nguyễn Ngọc Siển (USA) giúp nhà trẻ nghèo Nghĩa Phú : 600.000đ

*Giúp nhà tình thƣơng Xứ đoàn Tân Bình :

- Ông Bà Phêrô Trần Văn Tới : 2.400.000đ

- Ông Bà Phaolô Đinh Công Thế : 2.000.000đ

- Cô Maria Đỗ Thị Tƣờng Vân : 500.000đ

- Cô Vui (Giáo xứ Bùi Phát) : 200.000đ

- Bà Anna Phan Thị Phƣợng : 50.000đ

ÂN NHÂN BỆNH PHONG MARỚ

- Chị Matta Trần Mai Oanh XĐ Tân Định : 1.000.000đ

- Ông Nguyễn Văn Bình (USA) : 1.500.000đ

ÂN NHÂN TRAI NGƢỜI GIÀ NAM ĐỒNG (GP. BRVT)

- Anna Trang, XĐ Tân Định : 200. 000 đ

Cầu Ơn Bình An - Nhƣ Y

Cầu cho linh hồn An-na Mừng và Giu-se Tiến

PHÂN ƢU Đƣợc tin Bà Maria Trần Thị Trinh sanh ngày

31/7/1923 là thân mẫu của chị Anna Nguyễn Thị Huyền Trang, ân nhân của GĐPTTT đã đƣợc Chúa gọi về ngày 23-2-2010 tại Sàigòn. GĐPTTT xin thành kính phân ƣu đến tang quyến.

Nguyện xin Thánh Tâm Chúa Giêsu sớm cho linh hồn Maria vào hƣởng Nhan Thánh Chúa

Page 72: Trong Số Này · tƣởng đi theo đƣờng thánh giá Chúa. Ở đây, tôi chỉ xin nhắc tới vắn tắt một lý do rất nên chú ý, đó là lý do: Phục Sinh,

72 Lửa Mến Tháng 04 Năm 2010

PHÂN ƢU Gia Đình Phạt Tạ Thánh Tâm Việt Nam xin thành kính phân

ƣu đến các tang quyến. Với lòng cậy trông vào lòng nhân từ và tình yêu của Chúa, cầu xin Thánh Tâm Chúa Giê-su cho các linh hồn Ân Nhân, thân nhân, đoàn viên của chúng con đã đƣợc Chúa gọi, sớm đƣợc vào hƣởng Nhan Thánh Chúa

CẦU NGUYỆN CHO ĐOÀN VIÊN QUA ĐỜI

†.Ông FX. Đinh Tiên Chu, thuộc Xứ đoàn Mỹ Hoà (hạt Thủ Thiêm) qua đời ngày 22/02/2010. †.Anh Giuse Thái Hồng Vân, thuộc Xứ đoàn Từ Đức (hạt Thủ Đức) qua đời ngày 10/03/2010. †. Đaminh Nguyên đức Lợi Sinh năm 1932, GĐPTTT Xứ đoàn Gò Mây, từ trần ngày 24-02-2010 . †. Bà Maria Nguyễn Thị Hoa GĐPTTT Xứ đoàn Hợp An Qua đời tháng 12 năm 2009 †. Ông Augustino Maria Nguyễn Phi Khanh Xứ đoàn Hợp An Qua đời tháng 12 năm 2009 †.Ông Đaminh Phạm Văn Đa, SN: 1940, Xứ đoàn Tân Chí Linh (Chí Hoà) qua đời ngày 29/12/2009. †.Ông Phêrô Nguyễn Văn Bình Ủy Viên TTLL Hạt Tân Định; BCH xứ đoàn An Phú từ trần 16/02/2010 †.Ông Giuse Nguyễn Văn Chất, Xứ đoàn Bùi Phát sinh năm 1942 tạ thế ngày 23/02/2010 hƣởng thọ 69 tuổi. †.Ông Phanxico Xavie Đào Tiến Ghan, Xứ đoàn Bùi Phát sinh năm 1922 tạ thế ngày 22/02/2010 hƣởng thọ 88 tuổi. †.Ông Cố Giuse Nguyễn Văn Huyên, Xứ đoàn Bùi Phát sinh năm 1918 tạ thế ngày 25/02/2010 hƣởng thọ 93 tuổi. †.Giuse Bùi Ngọc Sinh XĐ Hà Đông tạ thế ngày 17/03/2010. †.Maria Nguyễn Thị Mầu XĐ Bình An tạ thế ngày 19/02/2010. †.Giuse Đinh Văn Thụ XĐ Bình An Thƣợng tạ thế ngày 17/02/2010.