trƯỜng ĐẠi hỌc luẬt hÀ nỘi giÁo trÌnh p lỊch...

10
TRƯ ỜNG Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ộ I G I Á O T R Ì N H p L C H S ^ N H À N Ư e i l f f t p Á P L U T I B l à S t È T N A M BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

Upload: others

Post on 30-Dec-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ộ I

G I Á O T R Ì N H

p L Ị C H S Ử

^ N H À N Ư Ớ e

i l f f t p Á P L U Ậ T

I B l à S ỉ t È T N A M

B Ả N C Ô N G A N N H Â N D Â N

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông
Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

G I Á O TRÌNH

L Ị C H S Ử N H À N U Ớ C

V À P H Á P L U Ậ T V I Ệ T N A M

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

8 0 - 2 0 1 2 / C X B / 6 5 - 9 0 / C A N D

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T H À N Ô I

G i á o t r ì n h

L Ị C H S Ử N H À N Ư Ớ C V À P H Á P L U Ậ T

V I Ê T N A M

N H À X U Ấ T B Ả N C Ô N G A N N H Â N D Â N H À N Ộ I - 2012

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

C h ủ b i ê n

GS.TS. LÊ MINH TÂM ThS . V Ũ T H Ị N G A

T ậ p t h ể

ì ThS. VŨ THỊ NGA

2. ThS. V Ũ T H Ị N G A ThS V Ũ T H Ị Y Ế N

3. ThS. HÀ THỊ LAN PHƯƠNG

ị. NCV PHẠM ĐIỂM

5. GS.TS. LÊ MINH TÂM

giá

Các c h ư ơ n g ì , l i , I V . V . V I , V U . V U I , I X ( N h ậ n xét chung về nhà nước và p h á p luật Đ ạ i V i ệ t ) Chương HI

Chương IX

Các chương X. XI. xu. X U I . X I V

Chuông XV

4

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

P H Ầ N T H Ứ N H Ấ T

C H L O N G ì Q U Á T R Ì N H H Ì N H T H À N H N H À N Ư Ớ C Đ Ẩ U T I Ê N

Ở V I Ê T N A M - N H À N Ư Ớ C V À N L A N G - Â U L Ạ C

Lịch sử m ồ i quốc gia khởi đ i ể m từ sự h ình thành của nhà nước đầu tiên. Thuở xa xưa, trong nhân dán đã lưu t ruyền những huyền

thoại về thờ i đ ạ i H ù n g V u ô n g - thờ i h ình thành nhà nước đầu tiên trong lịch sứ V i ệ t Nam. Dựa vào t ruyền thuyết dân gian và thư tịch cổ Trung Hoa, nhiều học g iả trung đạ i và cận đạ i đã phác họa được m ộ i phán bức tranh thòi đạ i H ù n g Vương tồn tạ i khoảng 2000 n ăm ( lừ thiên kỉ l i t r .CN đến thê kỉ ì - l i ) ỏ khu vực Bác Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.

Trong mấy chục n ăm gần đây . thờ i đạ i H ù n g V ư ơ n g được nhiều

nhà sử học. khảo cổ học, dân tộc học. ngón ngữ học. vãn hoa học. nhân chủng học... ngh iên cứu công phu và đã xác đ ịnh được sự tồn tại của mộ t nền văn minh cổ xưa và sự h ình thành nhà nước đầu tiên cứa ngườ i V i ệ t cổ .

Các nhà khảo cổ học đã khai quật hàng t răm di tích khảo cổ . Tấ t cả các di tích khảo cổ đ ó kết thành diên biên vãn hoa vật chất liên tục từ sơ kì thờ i đ ạ i đổng thau đến so kì thời đạ i đ ổ sắt. Đ ịa bàn phân bõ và niên đ ạ i của các di tích khảo cổ này t rùng hợp với phạm vi k h ô n g gian và thờ i gian của thờ i đạ i H ù n g Vưonia đã được phản ánh trong t ruyền thuyết dân gian và sử sách cổ . Các nhà khảo cổ học phân chia các di lích khảo cổ đ ó thành bón giai đoạn phát t r i ển liên tục hay còn

5

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

gọ i là bốn nền văn hoa k ế l iếp như sau'": - Giai đoạn Phùng Nguyên thuộc sa kì thài đạ i đổng thau, tôn tạ i

trong khoảng nửa đầu thiên kỉ thứ l i tr .CN. - Giai đoạn Đổng Đậu thuộc trung kì thờ i đạ i đồng thau, thuộc

nửa sau thiên kỉ l i tr .CN. - Giai đoạn G ò M u n thuộc hậu kì thời đ ạ i đồng thau, khoảng từ

cuối thiên kỉ l i tr .CN đến đầu thiên kỉ Ì t r .CN. - Giai đoạn Đ ô n g Sem thuộc sơ kì thời đạ i đồ sắt, từ đầu thiên kỉ

l i tr .CN đến vài t h ế kỉ S.CN. N h ư vậy. đầu giai đoạn Đ ô n g Sem thuộc thời đạ i Hùng Vương, còn cuối thuộc thời Bắc thuộc sau đó .

Thờ i đạ i Hùng Vuông gồm hai thòi kì: Then Vãn Lang của các đờ i vua Hùng và thời Âu Lạc của A n Dương Vương . Nước Âu Lạc chỉ tồn tạ i trong thời gian ngân nên dược coi như giai đoạn phát t r iển liên tục của Văn Lang và cũng nằm trong cùng thờ i đ ạ i H ù n g Vương.

ì. TIÊN ĐÊ VẬT CHẤT VÀ NHŨNG YÊU Tố THÚC ĐAY N H À NƯỚC RA Đ Ờ I

1. Q u á t r ì nh p h á t t r i ể n cùa k inh t ế và t ình h ình p h â n hoa xã hộ i

a. Quá trình phát triển của kinh lê

Vào dầu thòi kì Hùng Vương, tưcrna ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ bằng đá (lưỡi rìu đá. lưỡi cuốc đá. . .) vẫn hoàn toàn chiếm ưu thê. lúc này đổng còn rãi h iếm và thường để chế tác đổ trang sức. ơ giai đoạn này. nghé chân nuôi . nghề g ô m đã khá phát t r iển và đã xuất hiện nghề luyện k im đống thau nhưng săn bắn, hái lượm sản vật của thiên nhiên và trổng troi làm nuông rẫy vần là chù yếu

Qua các giai đoạn Đổng Đậu. Gò Mun. nhài là từ Đóng Son. cõng cụ lao động đã có bước l i ến lớn lao. chủ yếu là cõng cụ bàng đồng

( Ì ). Tên gọi cùa từng giai đoạn - nén vãn hoa dược lấy bằng lén địa plnrcrno mà ỳ dó có di tích kháo cổ học đáu liên được phái hiện cùa nen vãn hoa đó: Phune Nguyên. Dồng Đâu. Gò Mun Vinh Phú (Phú Thọ). Đòng San (Thanh Hoa I

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

thau và bái đầu xuất h iện công cụ bằng sắt. Ngoài rìu đổng được sử dụng để khai phá đất đai , từ giai đoạn G ò M u n đã tìm thấy lưỡ i l i ề m

đổng và đến giai đoạn Đ ó n g Sơn thì t ìm thấy hàng loạt lưỡ i cày đồng, nhíp đổng, lưỡ i cuốc, mai, thuổng bằng đồng. L i ề m đồng và nhíp đồng là những công cụ cắt, dùng đế thu hoạch lúa; lưỡi cày, cuốc, mai, thuổng... là những công cụ làm đấ t để gieo trồng. Đặc biệt là lưỡi cày đổng đã tìm thấy ở các di tích thuộc vãn hoa Đ ô n g Sơn với số lượng lên tới hàng trâm gồm nhiều loạ i với kích thước và hình dáng khác nhau. Riêng ở c ổ Loa (Hà N ộ i ) đã tìm thấy gần 100 lưỡ i càv đồng. Đ â y là lưỡ i cày dùng để rẽ đất và lật dát mộ t cách liên tục bàng lực kéo . Bước chuyển từ nền nóng nghiệp dùng cuốc sang nền

nông nghiệp dùng cày đã góp phần nàng cao năng suất lao động và nền kinh t ế bao gồm nhiều ngành nghề ngày càng phát t r iển .

V ề t rồng t rọ t , vào hậu kì thờ i đạ i đ ồ đồng và sa kì thờ i đạ i đ ổ sắt cư dán đã m ở rộng địa bàn cư trú, tràn xuống chinh phục vùng đồng bàng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . Thờ i kì này , cây trồng chủ yếu

là lúa nước. Theo tài l i ệu khảo cổ học, phân tích 4 mẫu thóc cháy và trấu lấy từ các d i tích thì đều có niên đạ i t r .CN. Cùng với nghề

trổng lúa nước, nghề trồng rau củ, cây ân quả t iếp tục phát t r i ển . Hạt na, hạt hoàng n g ô , kết quả phán tích bào tử phấn hoa ở dĩ tích

Tràng K ê n h cho thấy có những cây thuộc họ đậu , họ bầu bí , họ dâu tằm. Truyền thuyết dân gian có nói vé việc trổng dưa hấu trong chuyện Mai A n T iêm.

Chăn nuôi cũng được đẩy mạnh theo đà của trổng trọt . Trâu, bò. gà. chó, lợn.. . là những gia súc phố biến mà xương, răng của chúng được tìm thấy trong nhiều di tích khảo cổ học, đặc biệt từ giai đoạn G ò M u n đến giai đoạn Đóng San. xương trâu. bò nhà được tìm thấy ngày càng nhiều. Trong di chỉ Đổng Đậu đã tìm thấy tượng gà bằng đất nung. Đ ế n giai đoạn £)óng Son tìm thấy tượng gà bàng đổng thau ở Chiền V ậ y . V i n h Quang.

Hái lượm và săn bắn vẫn tồn tại nhưng bị đẩy xuống thứ yếu bới trồng trọt và chăn nuôi cho sán phẩm nhiều hơn và không bấp bênh như hái lượm và săn bán.

7

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI GIÁO TRÌNH p LỊCH SỬtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/... · 2017-06-19 · thoại về thời đại Hùng Vuông

Các nghề thủ công cũng phát triển mạnh. Nghề làm đ ổ gốm ngày càng theo hướng thực dụng với hoa vãn đom giản. Những đ ổ đựng như chum. vạ i , nồ i , niêu, bát, đĩa... được tìm thấy rất nhiêu ở các di tích khảo cổ học.

Nghề dệt đã khá phổ biên. Các loạ i vả i mịn, vả i thô còn in dâu trên đồ gốm. Trong mộ t ngôi m ộ ở Châu Can đã tìm thấy nhung mảnh vả i . Hình ngườ i trên mộ t số đổ đồng thuộc Đông Sòm. nhất là trên trống đồng, tháp đồng đều mặc áo, mặc vấy, đóng khô . Sụ phát triển của nghề luyện k i m (đúc đồng, luyện sắt) có ý nghĩa như cuộc cách mạng. có tác động sâu sắc đến toàn bộ đờ i sống kinh tê và co cấu xã hộ i . Nghề đúc đồng xuất hiện từ đầu then Hùng Vương , phát tr iển qua các giai đoạn Đồng Đậu, G ò Mun và đạ i đỉnh cao ớ giai đoạn Đông Son. Điều này được chứng thực bằng việc phái hiện ra các cục xỉ đồng và cấc khuôn đúc đồng, dặc biệt là các hiện vật đổng nhiều về sô lượng, phong phú về chủng loại như rìu, giáo. mũi tên,

lưỡi cày... Trong đó , tiêu biểu nhất là các trống đồng thời Đóng Sem. Cũng đến giai đoạn Đông Sơn, nghề luyện sắt đã xuất hiện. Dấu tích của lò luvện sắt xốp ở Đồng Môn (Nghệ An) , các ống bễ à Vinh Quang (Hà Nộ i ) . . . Cáu chuyện huyền thoại về ngựa sắt, nón sắt. roi sắt của ngườ i anh hùng làng Gióng cũng phản ánh phần nào nghề

luyện sắt cùa cha ông ta. Ngoài ra, những nghề thủ công khác cũng

được phát triển như nghề mộc. nghé đan lát, nghé làm đá... Tóm l ạ i . trong khoảng 2000 năm tr .CN. sức sản xuất và nền kinh

tế thời đại Hùng Vương l ừ chỗ còn mang dáng dấp kinh t ế tự nhiên nguyên thuv ớ giai đoạn đầu trải qua những bước phát tr iển lâu dài đến giai đoạn cuối đã có những biến đ ổ i lớn lao chuyển dần sang nền

kinh tể sán xuất là chủ yếu.

Những công cụ bàng đồng thau, bàng sãi thay thê dần cóng cụ bàng đá. Con ngườ i từ vùng đ ổ i núi, trung du tràn xuống khai phá vùng đồng bã nu lộng lớn. Từ trổng trót nương rẫy là phổ biến chu vốn sani! Ia\ nong nghiệp trổng lúa nước làm chủ đạo. từ nông nghiệp dũng CHÓC sang nông nghiệp dùng cày với lưỡi cày băng k im loai và sức keo cùa tua súc.

8