trƣờng thcs cửu long ngày …tháng ..năm 2021 nhóm toán th

42
Trƣờng THCS Cu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Giáo viên: Nguyn ThNguyt Sđiện thoi: 0978796224 Thi gian t25/10 29/10 TUN 8: HƢỚNG DN THC KHI 7 §11. SVÔ T. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI I. Hƣớng dn thc Các em hc sinh hc thuc định nghĩa về svô t. khái niệm căn bậc hai làm các ví dtrong bài Làm các bài tp vn dng và xem lại đáp án cuối bài Ghi ni dung bài hc vào tp bài hc Làm bài tp (sgk) vào tp bài tp II. Ni dung bài hc 1. Svô tVD: x 2 2 Ngƣời ta đã tính đƣợc: x 1,4142135623730950488016887… - Snày là mt sthp phân vô hn không tuần hoàn đƣợc gi là svô t. * Svô tlà sviết đƣợc dƣới dng sthp phân vô hn không tun hoàn. Tp hp svô tký hiu là I 2. Khái nim vcăn bậc hai Nhn xét: 3 2 9 ; (-3) 2 9 Ta nói : 3 và -3 là các căn bậc hai ca 9 Định nghĩa: Căn bậc hai ca mt sa không âm là sx sao cho x 2 a Ví d: -Căn bậc hai ca 16 là 4 và -4 -Căn bậc hai ca 9 25 3 5 và - 3 5

Upload: others

Post on 17-Jan-2022

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021

Nhóm Toán

Giáo viên: Nguyễn Thị Nguyệt

Số điện thoại: 0978796224

Thời gian từ 25/10 – 29/10

TUẦN 8:

HƢỚNG DẪN TỰ HỌC KHỐI 7

§11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI

I. Hƣớng dẫn tự học

Các em học sinh học thuộc định nghĩa về số vô tỉ. khái niệm căn bậc hai làm các ví dụ

trong bài

Làm các bài tập vận dụng và xem lại đáp án cuối bài

Ghi nội dung bài học vào tập bài học

Làm bài tập (sgk) vào tập bài tập

II. Nội dung bài học

1. Số vô tỉ

VD: x2 2

Ngƣời ta đã tính đƣợc: x 1,4142135623730950488016887…

- Số này là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn đƣợc gọi là số vô tỉ.

* Số vô tỉ là số viết đƣợc dƣới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là I

2. Khái niệm về căn bậc hai

Nhận xét:

32 9 ; (-3)

2 9

Ta nói : 3 và -3 là các căn bậc hai của 9

Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 a

Ví dụ:

-Căn bậc hai của 16 là 4 và -4

-Căn bậc hai của 9

25 là

3

5 và -

3

5

Page 2: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

* Số dƣơng a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dƣơng kí hiệu là a và số âm

kí hiệu là a . Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0 .

Ví dụ: 16 4 ; - 16 -4

III. Bài tập vận dụng:

1. Bài 82/41sgk

IV. Đáp án bài tập vận dụng:

a) Vì 52 = 25 nên 25 = 5

b) Vì 72 = 49 nên 49 = 7

c) Vì 12 = 1 nên 1 = 1

d) Vì 2

2 4

3 9

nên

4 2

9 3

…………………………………………………………………………………

ÔN TẬP CHƢƠNG I.

HƢỚNG DẪN CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP TRONG SGK

I. Hƣớng dẫn tự học

Các em làm lại các bài tập trong phần luyện tập

Ghi nội dung bài học vào tập bài học

II. Nội dung bài học:

1/ Ôn tập.

N Z ; Z Q ; Q R ; I R

Q I R , Q I

1. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

2. Các phép toán về số hữu tỉ.

3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

x nếu x ≥ 0

- x nếu x < 0

4. Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ.

5. Tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

6. Số vô tỉ. Căn bậc hai của một số không âm.

2/ Luyện tập.

Bài 1 Tính( hợp lí nếu có thể ).

a) 4

3

+

4

5 +

00,125

4

3

+

4

5+ 1

x

Page 3: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

= 20 12 15

15 15 15

= 7

15

b) 7

25.

14 6

19 38

+

7

25 .

5 32

19 38

= 7

25.

14 6 5 32

19 38 19 38

= 7

25 .

14 5 6 32

19 19 38 38

= 7

25 . 1 1

= 7

25 . 0 = 0

c) 6 39 21

42 35 6

2 .9 .25

3 .15 .10 .5

=

39 216 2 2

42 35 6

2 . 3 . 5

3 .(3.5) .(2.5) .5

= 6 78 42

42 35 35 6 6

2 .3 .5

3 .3 .5 .2 .5 .5

= 6 78 42

77 42 6

2 .3 .5

3 .5 .2

= 6 78 42

6 77 42

2 .3 .5

2 .3 .5

= 1.3.1

1.1.1

= 3

Bài 2 Tìm x

a) 2

15

x =

2

5

( 2)x . 5 = 15 . 2

( 2)x . 5 = 30

2x = 30 : 5

Page 4: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

2x = 6

x = 6 2

X = 8

b) 2

3x -

7

8= 1

2

3x = 1

7

8

2

3x =

8

8

7

8

2

3x =

15

8

2

3x =

15

8 hoặc

2

3x =

15

8

x = 2 15

3 8 hoặc x =

2 15

3 8

x = 29

24 hoặc x =

61

24

Bài 3: Số viên bi của An , Bình, Châu lần lƣợt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 8 .Tìm số viên bi của mỗi bạn.

Biết rằng An ít hơn Bình 6 viên bi.

Giải

Gọi số viên bi của An, Bình, Châu lần lƣợt là

a, b, c (a, b, c )

Do số viên bi của An , Bình, Châu lần lƣợt tỉ lệ với 4 ; 7 ; 8 nên 4

a =

7

b =

8

c

Mà An ít hơn Bình 6 viên bi nên b – a = 6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có

4

a =

7

b =

8

c=

7 4

b a

=

6

3 = 2

Suy ra :

4

a = 2 a = 2 . 4 = 8

7

b = 2 b = 2 . 7 = 14

Page 5: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

8

c = 2 c = 2 . 8 = 16

Vậy An có 8 viên bi, Bình có 14 viên bi, Châu có 16 viên bi.

…………………………………………………………………………………

HÌNH HỌC

ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 2 TIẾT)

+ Dùng hình vẽ thể hiện các nội dung sau:

- Hai góc đối đỉnh;

- Hai đƣờng thẳng vuông góc;

- Đƣờng trung trực của một đoạn thẳng;

- Hai đƣờng thẳng vuông góc, song song với một đƣờng thẳng;

- Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đƣờng thẳng song song.

BÀI TẬP 57. Cho hình vẽ (a //b). Hãy tính số đo x của góc AOB.

Page 6: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Kẻ c // a => 1 1A O (hai góc so le trong)

1A = 38o => 1O = 38

o

vì a// c => b// c (T/C 3 đt song song)

b // a

=> 1B + 2O = 180o (hai góc trong cùng phía)

132o + 2O = 180

o

=> 2O = 180o – 132

o = 48

o

Ta có : AOB = 1O + 2O

AOB = 38o + 48

o = 86

o

* Bài 58/104sgk

Vì a c => a // b

b c

Page 7: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

vì a // b nên

2A + 1B = 180

o

(hai góc trong cùng phía)

mà 2A = 115o =>115

o + 1B =180

o

=> 1B = 180o – 115

o = 65

o

Bài 59/104sgk

GT d // d” // d’ 1C = 60o;

3D = 110o

KL Tính 1E , 2G , 3G , 4D ,

A 5, 6B

Ta có:

1E = 1C = 60o (SLT của d’’//d’)

3D = 2G = 110o (Đồng vị của d’’//d’)

3G = 180o- 2G =180

o - 110

o = 70

o (Kề bù)

4D = 3D = 110o (đối đỉnh )

5A = 1E = 600 (đồng vị của d//d’’)

6B = 3G = 70o (đồng vị của d//d’)

Page 8: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƢỜNG THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 8

MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 7

GVHD: TĂNG CHÍ LINH - SĐT: 0764636063

GVHD: LÊ THỊ TUYẾT NHƢ - SĐT: 0378486102

Tiết 29: Văn bản

QUA ĐÈO NGANG

( Bà Huyện Thanh Quan)

I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan tên thật là Nguyễn Thị Hinh (TK 19).

- Bút danh là Bà huyện Thanh Quan.

- Là người học rộng tài cao, nữ sĩ tài danh hiếm có.

- Đặc điểm thơ: tâm sự hoài cổ.

2. Tác phẩm

- Sáng tác trên đường vào kinh đô Huế nhận chức.

- Viết bằng chữ Nôm

- PTBĐ: Biểu cảm

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

- Bố cục: 4 phần

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN

1. Hai câu đề

“ Bƣớc tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”

- Không gian: Đèo Ngang

-> mênh mông, rộng lớn.

- Thời gian: chiều tà

-> gợi nỗi buồn, nhớ.

-> Gợi buồn, gợi nhớ, gợi sự cô đơn.

- Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Cảnh vật : Cỏ, cây, đá, lá, hoa.

+ Phép liệt kê.

+ Điệp từ: “ chen”

+ Cách gieo vần độc đáo, điệp âm.

+ Phép tiểu đối.

Page 9: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

-> Gợi sự rậm rạp, hoang sơ, vắng vẻ.

2. Hai câu thực

“ Lom khom dƣới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.”

- Từ láy gợi tả.

- Đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu, tạo nhịp điệu cân đối cho câu

thơ.

- Đảo ngữ, đảo trật tự ngữ pháp

=> Nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu

và sự thưa thớt, hiu quạnh của lều chợ.

- Sự sống của con người đã xuất hiện nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ.

3. Hai câu luận

“ Nhớ nƣớc đau lòng, con quốc quốc

Thƣơng nhà mỏi miệng, cái gia gia”

- Tiếng chim kêu: vừa là yếu tố nghệ thuật vừa là hình ảnh ẩn dụ tượng

trưng để bộc lộ chiều sâu tình cảm.

-> Gợi nỗi buồn khổ, khắc khoải, triền miên không dứt.

- Nghệ thuật:

+ Phép chơi chữ.

+ Phép đối (thanh, từ loại, nghĩa)

=> Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc hoài cổ, nhớ nước và thương nhà da diết.

4. Hai câu kết

“ Dừng chân đứng lại, trời, non, nƣớc

Một mảnh tình riêng, ta với ta.”

- Gợi không gian bao la rộng lớn >< Con người nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn.

=> Hình ảnh đối lập làm nổi rõ tâm trạng buồn, lẻ loi, cô đơn, không có

người sẻ chia.

=> Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của con người trước thiên nhiên hoang

vắng, rộng lớn.

III. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật

- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.

- Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đống âm khác nghĩa gợi hình, gợi

cảm.

- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình.

2. Nội dung - Bức tranh cảnh vật bao la rộng lớn nhưng tiêu điều, hoang sơ.

- Tâm trạng con người cô đơn, hoài cổ, nhớ nước, thương nhà.

Page 10: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Tiết 30: Văn bản

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

(Nguyễn Khuyến)

I- ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH.

1. Tác giả

- Nguyễn Khuyến (1835-1909)

- Nhà thơ trữ tình và trào phúng lớn.

- Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.

2. Tác phẩm

- Viết bằng chữ Nôm.

- Bài thơ viết về tình bạn hay và độc đáo nhất.

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.

- PTBD: biểu cảm

- Kết cấu: 1/ 6 /1 => vận dụng sáng tạo thơ Đường luật.

- Bố cục: 3 phần.

+ Câu 1: Niềm vui bạn đến chơi nhà.

+ 6 câu tiếp: Việc tiếp đãi bạn.

+ Câu cuối: Khẳng định về một tình bạn thắm thiết.

II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.

1. Câu thơ thứ nhất

- Đã bấy lâu nay: Khoảng thời gian dài → bày tỏ sự chờ đợi bạn đến chơi.

- Bác: cách xưng hô vừa trân trọng vừa thân mật.

⇒ Câu thơ thay cho lời chào, bộc lộ sự hồ hởi, vui mừng khi bạn hiền đến

chơi.

2. Sáu câu tiếp theo

- Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn.

+ Trẻ đi vắng

+ Chợ xa

+ Ao sâu - khôn chài cá.

+ Vườn rộng- khó đuổi gà

+ Cải chửa ra cây

+ Cà mới nụ

+ Bầu vừa rụng rốn

+ Mướp đương hoa...

=> Tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà.

- Nghệ thuật : Nói quá.

→ Cảnh sống thanh bạch giản dị.

→ Tình cảm chân tình không khách sáo, sự hóm hỉnh đùa vui, yêu đời.

- Ngôn ngữ tự nhiên tinh tế,

dân dã, bình dị.

3. Câu thơ cuối

+ Ta với ta → là nhà thơ và người bạn.

Page 11: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

=> Khẳng định tình bạn cao đẹp, gắn bó không cần đến vật chất cao sang

mà cốt ở tấm lòng, sự tri kỉ, đồng cảm thiết tha.

⇒ Tình bạn cao đẹp giúp con người vượt lên trên mọi lề thói, lễ nghi

thông thường và cả vật chất.

- Cách lập ý bất ngờ => thể hiện cái nhìn thông thái, niềm vui của tác giả

khi đón bạn vào nhà.

III- TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật

- Cách tạo tình huống khéo léo, lập ý bất ngờ.

- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.

2. Nội dung

Thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị

lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.

Tiết 31

QUAN HỆ TỪ

I- Thế nào là quan hệ từ

1. Phân tích ngữ liệu

a. Của: liên kết những từ ngữ “chúng tôi cũng chẳng có nhiều” với "đồ

chơi": nối định ngữ với trung tâm.

-> Chỉ quan hệ sở hữu.

b. “Như”: nối bổ ngữ với trung tâm

-> Chỉ quan hệ so sánh.

c. Bởi … nên: nối hai vế của câu ghép chính phụ.

-> Chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.

d. Nhưng: nối 2 câu

-> Quan hệ tương phản.

=> Các quan hệ từ: của, như, … dùng để liên kết từ ngữ, cụm từ, vế câu,

câu với câu.

- Được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,

tương phản

2. Ghi nhớ ( SGK)

II. Sử dụng quan hệ từ

1. Phân tích ngữ liệu

(SGK-97)

- Câu bắt buộc phải có qua hệ từ: b, d, g, h.

- Câu không bắt buộc: a, c, e, i.

� Các câu b, d, g, h phải có quan hệ từ vì nếu không có quan hệ từ thì câu

văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.

- Các câu a, c, e, i không bắt buộc phải có quan hệ từ vì nghĩa của câu

không đổi.

- Cặp quan hệ từ tương ứng: nếu…thì, vì … nên, tuy… nhưng, hễ …thì,

sở dĩ… là vì.

Page 12: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

-> Quan hệ từ nếu… thì, tuy … nhưng, vì …. nên được dùng thành cặp.

3. Ghi nhớ 2: (sgk).

Tiết 32:

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thƣờng gặp về quan hệ từ.

1. Phân tích ngữ liệu

a. Ngữ liệu 1

- Ý hai câu chưa rõ do thiếu quan hệ từ nối phần trung tâm với bổ ngữ.

+ C1: sau từ “hình thức”

+ C2: sau từ “chỉ đúng”, "còn"

- Chữa lại: Đừng nhìn hình thức mà... đối với xã hội xưa, còn đối với XH

ngày nay ...

=> Hai câu văn dùng thiếu quan hệ từ dẫn tới ý câu chưa rõ, thiếu mạch

lạc.

b. Ngữ liệu 2

- Quan hệ ý nghĩa.

+ Câu 1 ý tương phản.

+ Câu 2 ý bổ sung, giải thích.

-> Hai câu sử dụng quan hệ từ “và, để” không phù hợp

=> thay "và" = nhưng, để = vì

- Chữa lại:

+ Nhà em…nhưng bao giờ…

+ Chim sâu…vì nó….

-> Quan hệ từ “và, để” dùng không thích hợp về nghĩa.

c. Ngữ liệu 3

- Hai câu văn thiếu chủ ngữ vì quan hệ từ “qua” và “về” đã biến chủ ngữ

của câu thành một thành phần khác - trạng ngữ.

- Chữa: bỏ hai quan hệ từ: qua, về đứng đầu 2 câu.

- Dùng thừa quan hệ từ

- Câu thiếu thành phần,không được hoàn chỉnh.

d. Ngữ liệu 4

- Các câu in đậm sai:

+ Câu 1: Dùng quan hệ từ “không những” ý 2 không có tác dụng liên kết

bộ phận phía sau “giỏi về môn toán” với một bộ phận nào khác trong câu.

+ Câu 2: Quan hệ từ “với” ý 2 chưa tạo ý liên kết.

- Chữa:

+ Câu 1: ... mà còn giỏi về môn văn. Hoặc ..., bạn ấy còn giỏi về môn

văn.

+ Câu 2: Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị.

Page 13: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

-> Quan hệ từ “không những, với” không có tác dụng liên kết với bộ phận

nào khác.

- 4 lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ:

+ Thiếu quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.

+ Thừa quan hệ từ.

+ Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

2. Ghi nhớ: SGK -107

II- Luyện tập ( HS thực hiện vào vở BT)

………………………………………..

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VĂN

Nội dung: Kiến thức từ tuần 1 đến hết tuần 8

Thời gian kiểm tra: 60 phút

Thời điểm: Tuần 9 hoặc tuần 10

NỘI DUNG TỈ LỆ PHẦN TRĂM

NỘI DUNG 1: VĂN BẢN

1. Cổng trường mở ra

2. Mẹ tôi

3. Cuộc chia tay của những con

búp bê

4. Chủ đề ca dao, dân ca

5. Sông núi Nước Nam

6. Bánh trôi nước

Yêu cầu: Nắm được thể loại, nội

dung, đặc sắc nghệ thuật, các chi

tiết tiêu biểu.

40%

NỘI DUNG 2: TIẾNG VIỆT

1. Từ ghép

2. Từ láy

3. Đại từ

4. Từ hán việt

20%

Page 14: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Yêu cầu: Nắm vững lý thuyết để

vận dụng thực hành: phát hiện,

nêu tác dụng, đặt câu.

NỘI DUNG 3: TẠO LẬP VĂN

BẢN

Luyện viết với các đề sau đây:

1. Viết đoạn văn khoảng nửa

trang giấy thi, trình bày cảm

nhận của em về tình mẹ con

trong tác phẩm “Mẹ tôi”.

2. Viết đoạn văn khoảng nửa

trang giấy thi, trình bày cảm

nhận của em về tình anh em

trong tác phẩm “Cuộc chia tay

của những con búp bê”.

40%

Page 15: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Trường THCS Cửu Long

Giáo viên : Nguyễn Trí Tín - 0908889111

REVISION FOR THE FIRST TEST

I. Choose the right word to fill in the blank.

1. Her . . C.middle. . . .. . name is Thi.

A.family B.full C.middle D.first

2. I live . . . C.at. . . . 24 B Tran Quoc Toan Street.

A.on B.in C.at D.from

3. How . . A.far. . . . . is it from your house to school?

Afar B.long C.much D.many

4. They will . . A.play. . . . . . . . badminton next Sunday.

A.play B.to play C.playing D.to playing

5. Which is the . . . . B.most. . . . . suitable apartment for me?

A.more B.most C.best D.as

6. He writes for a newspaper. He is a . . . . A.journalist . . . . . . . . . .

A.journalist B.teacher C.doctor D.farmer

7. My sister likes jogging, and ……A.So…… do I.

A.so B.too C.but D.and

8. What’s your …… C.date of birth ……?

A.birthday B.day of birth C.date of birth D.birth of day

9. My teacher lives …… C.at … 103 Tran Phu Street.

A.on B.in C.at D.to

10. He takes care of sick people. He is a . . . C.doctor. . . . . . . . .

A.journalist B.teacher C.doctor D.worker

11. She will … A.visit……her grandparents tomorrow.

A.visit B.visits C.to visit D.visiting

12. …B.What…..a lovely girl!

A.How B.What C.Which D.Who

13. I like swimming, and …So…. does my sister.

A.but B.so C.too D.also

14. How …A.far… is it from Nha Trang to Ha Noi?

A.far B.long C.much D.tall

15. Phanxipang is …… C.the highest … mountain in Viet Nam.

A.higher B.the high C.the highest D.highest

16. Her birthday is ……B.on……… August 2nd

.

A.at B.on C.in D.for

17. My father never . . . C.drinks. . . . . . coffee.

A.drink B.drinking C.drinks D.to drink

18. Would you like ……D.to come…….. to my house for lunch?

A.come B.coming C.comes D.to come

19. . . B.What time . . . . . do you go to bed? – At 9 p.m.

A.What B.What time C.Why D.How often

20. . . A.Why. . . . . don’t you come to my house?

A.Why B.Let’s C.What D.When

21. ....C.What..........a nice dress!

A.How B.Where C.What D.Which

Page 16: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

22. How......C.far............is it from Hue to Da Nang?

A.long B.big C.far D.wide

23. Her date of birth is .....B.on......... November fourth.

A.at B.on C.in D.of

24. He grows vegetables on the farm in the countryside. He is a …C.farmer………….

A.teacher B.architect C.farmer D.engineer

25. ....D.What........... is your telephone number? – It’s 0623 626 645.

A.Who B.Why C.Which D.What

26. Ha Noi is a big city, but it is ......B.smaller........... than Ho Chi Minh city.

A.small B.smaller C.the small D.the smallest

27. There ....B.is........ a lamp, a book shelf and four chairs in my room.

A.am B.is C.are D.be

28. ....C.What......... an awful day!

A.When B.How C.What D.Where

29. Hanoi is the capital city, but it is ____B.smaller______than HCM City.

A.the smaller B.smaller C.smallest D.small

30. Where _.....D.A&B.................... from ? –England.

A.is she B.does she come C.will she be D.A&B are correct

31. Farmers work mainly __ C.on their farms _____.

A.in their farms B.at their farms C.on their farms D.from their farms

32. How___C.far____is it from your house to school? – It’s about 2 kilometers.

A.old B.much C.far D.often

33. Nam likes bananas and apples, and I do, ___B.too___.

A.so B.too C.either D.neither

34. Her father is a __C.doctor____. He works in a hospital.

A.worker B.farmer C.doctor D.teacher

35. This house is more ___B.expensive_____than that one.

A.cheap B expensive C.bigger D.small

36. How far is it ___from____your house ____to__school? - It is about 2 kilome

A.from/on B.from /in C.from /at D.from/ to

37. Look! Here is Nam. He ___ C.is playing _____the guitar in the room.

A.play B.plays C.is playing D.will play

38. She ___ C.will invite ____some of her friends to her birthday party next week.

A.invites B.inviting C.will invite D.going to invite

39. I have English class____at______ seven o’clock _____on_____Monday.

A.at / on B.on / on C.in / at D.at / at

40. __B. What____a lovely living room !

A.How BWhat C.It D.When

41. Let’s ___C. go_______to school.

A.going B.to go C.go D.goes

42. There isn’t ___B.any__water in the bottle. It’s empty.

A.a B.any C.many D.some

43. I’m going to stay __A. with___my grandparents.

A.witch B.to C.at D.on

44. ___ C. Would you like ___a cup of coffee ? – Yes, I’d love to.

A. Would you to like B. Do you would

C. Would you like D. Would you

45. Her full name is Vo Thi Sau , so her __ B. middle ____name is Thi.

A. family B. middle C. last D. full

Page 17: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

46. They will ___ A. play _____badminton next Sunday.

A. play B. to play C. playing D. plays

47. Children should ___ B. go _____to bed early.

A. going B. go C. to go D. goes

48. Hoa___ B. has ___more friends in Hanoi than in Hue.

A. have B. has C. had D. to have

49. Lan is__ A. the best ____ student in my class.

A. the best B. better C. good D. good at

50. Would you like to see a movie ? - B. Sure. What time will it start ?

A. No, I don’t. B. Sure. What time will it start?

C. Yes, I do. D. Yes, I like it.

51. Good morning, Nga. How is everything ? - B. Pretty good

A. Me, too B. Pretty good.C. I’m busy. D. I’m at home

52. “When will we go to the cinema?” - “ D. Is Saturday, alright ?

A. I’m tired. B. I hope you can come

C. I like the cinema. D. Is Saturday, alright ?

53. –“What time is it?” –“It ___B.is____ four fifteen.”

A. has B. is C. are D. at

54. It’s a quarter past four. B. it’s fifteen past four

A. It’s fifteen four B. it’s fifteen past four

C. It’s fifteen to four D. It’s four past fifteen

55. We have four___A.classes____today.

A.classes B. class C. period D. subject

56. The United States' Library of Congress is one of the__A.largest___libraries in the world.

A. largest B. larger C. larger than D. Large

57. She works in a library. She is a___A. librarian____.

A. Librarian B. author C. farmer D. worker

58. __A. When_____ do they have English? - On Monday.

A. When B. how C. what D. where

II. ... Complete these sentences which its unchanged the meaning.

(Hoàn tất các câu sau sao cho nghĩa của nó không đổi)

1. What is your date of birth ?

When is your birthday ?

2. When is Mai’s birthday?

What is Mai’s date of birth ?

3. My house is smaller than his one. ( house )

His house is bigger than my house ( Mine ) .

4. The hat is cheaper than the dress.

The dress is more expensive than the hat .

III. Make questions

Page 18: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

1. The doctor works in the hospital.

Where does the doctor work ?

2. She will come here at 10 o’clock.

What time will she come here ?

3. It is about three kilometers from my house to my school.

How far is it from your house to your school ?

4. My family name is Nguyen.

What is your family name ?

5. It’s about 500 meters from the house to the nearest bus stop.

How far is it from the house to the nearest bus stop ?

6. My brother has a lot of English books.

What does your brother have ?

7. We shall go to the market tomorrow morning.

Where will you go to tomorrow morning ?

8. It’s two kilometers from my house to the post office.

How far is it from your house to the post office ?

IV. Word forms

1. Hoa is ___unhappy__because she misses her parents and her friends (happy)

2. Ba, Nga, and Nam are ___worried____ about their new school activities. (worry)

3. What an __beautiful____ dress you are wearing , Mai ! ( beauty)

4. My mother ___teaches____in Lam Son High School. (teacher)

5. That’s the ___cheapest______ one I have got. (cheap)

6. What an __amazing____ building ! (amaze)

7. His elder brother works in a factory. He is __a worker___ (work)

8. You should __study___ harder . (student)

Page 19: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

NỘI DUNG HỌC TẬP

MÔN: Lý KHỐI: 7

BÀI 8: GƢƠNG CẦU LÕM

Giáo viên hƣớng dẫn: Trần Lê Kiều Trang

Số điện thoại: 0707.0202.94

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và

thực hiện các

yêu cầu.

(Nội dung

Hƣớng dẫn Học

sinh học tập)

- HS sử dụng sách vật lý 7, mở sách trang 22, 23, 24.

I. Ảnh của một vật tạo bởi gƣơng cầu lõm.

- Học sinh đọc SGK, quan sát thí nghiệm như hình 8.1 trả lời các câu hỏi và

điền vào kết luận

C1. Ảnh của cây nến quan sát được trong gương

cầu lõm ở thí nghiệm như trên là ảnh gì ? So với

cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn ?

C2. Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh ảo

của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của

cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả cách bố

trí thí nghiệm. Nêu kết quả so sánh.

Gợi ý trả lời:

C1. Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên

là ảnh ảo do không hứng được trên màn chắn và ảnh này lớn hơn vật.

C2. Ta bố trí thí nghiệm để só sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và

gương phẳng như sau:

- Bước 1: Chọn 2 cây nến giống nhau và một gương cầu lồi và một gương

cầu lõm.

- Bước 2: Đặt mỗi cây nến trước mỗi gương sao cho khoảng cách từ mỗi cây

nến đến mỗi gương là bằng nhau.

- Bước 3: Quan sát ảnh trong mỗi gương và so sánh.

Kết quả: Ảnh của gương cầu lõm lớn hơn ảnh của gương phẳng.

Kết luận: Đặt một vật gần gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy 1 ảnh…….

Không hứng được trên màn chắn và……….vật

II. sự phản xạ ánh sáng gƣơng cầu lõm

- Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi và cho ra kết luận.

1. Đối với chùm tia tới song song

C3. Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì ?

C4. Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để

nung nóng vât. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.

Gợi ý trả lời:

C3. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được

một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.

C4. Vật đó nóng lên do tia sáng mặt trời được coi là chùm tia sáng song song

sau khi đi qua gương cầu lõm phản xạ tụ lại một điểm. Nếu vật cần nung

nóng nằm trên điểm đó thì sẽ hấp thụ toàn bộ năng lượng từ các tia sáng

chiếu vào gương.

Page 20: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu

được một chùm tia phản xạ ………. tại một điểm ở trước gương.

2. Đối với tia tới phân kỳ

C5. Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy tìm vị trí của S để thu được chùm

phản xạ là một chùm sáng song song.

Gợi ý trả lời:

C5. Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp,

có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

Kết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích

hợp, có thể cho một chùm tia ………….. song song.

III. Vận dụng

- Học sinh đọc SGK, quan sát thí nghiệm như hình 8.5 trả lời các câu hỏi.

1. Tìm hiểu đèn pin

C6. Xoay Pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được

chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu xạ.

Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể

chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ ?

C7. Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì

phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần

gương ?

Gợi ý trả lời:

C6. Nhờ có pha đèn mà tia sáng phản xạ ra làm

chùm tia sáng song song. Vì vậy, khi chiếu ánh sáng

đi xa vẫn sáng rõ mà không bị phân tán.

C7. Muốn thu được ánh sáng hội tụ từ đèn ra thì chùm tia sáng chiếu vào

phải là chùm tia sáng song song. Như vậy ta phải bóng đèn ra xa gương.

Học sinh đọc thêm: Có thể em chưa biết

Hoạt động 2:

Học sinh cần

nhớ các kiến

thức

(Nội dung Học

sinh ghi bài vào

tập)

BÀI 8: GƢƠNG CẦU LÕM

1. Là ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

2. Gương cầu lõm có tác dụng biết đổi một chùm tia song song thành một

chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia

tới phân kỳ thích hợp thành một ta phản xạ song song

Hoạt động 3:

Kiểm tra, đánh

giá quá trình tự

học.

(Nội dung Học

sinh làm bài tập)

Bài 1. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới

đây?

A. lớn bằng vật B. lớn hơn vật

C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi

Bài 2. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được

một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?

A. Song song B. Hội tụ

C. phân kì D. không truyền theo đường thẳng

Bài 3. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được

một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?

Page 21: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

A. Song song B. Hội tụ

C. phân kì D. không truyền theo đường thẳng

Bài 4. Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm),

gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần

từ trái sang phải?

A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.

B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.

C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.

D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Page 22: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP

MÔN: SINH HỌC KHỐI: 7

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT (tiết 1)

BÀI 15: GIUN ĐẤT

Giáo viên hướng dẫn: PHẠM LÊ NGỌC MAI

Số điện thoại: 0392757919

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

GV đặt vấn đề: Giun đất là đại diện của ngành giun đốt. Thông qua cấu tạo

và hoạt động sống của giun đất, chúng ta có thể hiểu được đặc điểm của

ngành giun đốt. Giun đất sống ở đâu? Em thấy giun đất vào thời gian nào

trong ngày?

I. Hình dạng ngoài

HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

+ Giun đất có hình dạng như thế nào?

Cơ thể dài thuôn 2 đầu. Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

Da có chất nhầy bao phủ da trơn.

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

+ Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?

Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy thấy lạo xạo

+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng?

Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng của giun đất.

+ Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?

Tìm đai sinh dục: Phía đầu kích thước bằng 3 đốt hơi thắt lại màu nhạt hơn

HS làm bài tập: Chú thích vào hình 16.1 (Ghi vào vở)

+ Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế

nào?

Đặc điểm thích nghi:

- Cơ thể dài, phân đốt.

- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển

- Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui rúc

trong đất.

II. Di chuyển

HS quan sát hình 15.3 và hoàn thành bài tập trang 54.

Yêu cầu nêu được:

+ Xác định được hướng di chuyển

+ Phân biệt hai lần thu mình, phồng đoạn đầu thu đoạn đuôi.

+ Vai trò của vòng tơ ở mỗi đốt

- GV giảng giải:Nhờ sự điều chỉnh sức ép của dịch khoang trong các phần

khác nhau của cơ thể mà giun đất có thể chun giãn được cơ thể.

Page 23: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

+ Giun đất di chuyển như thế nào?

Cơ thể phình và duỗi xen kẽ, dùng vòng tơ làm chỗ dựa kéo cơ thể về một

phía

III. Dinh dưỡng

HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:

+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào?

Quá trình tiêu hóa: Sự hoạt động của dạ dày và vai trò của Enzim

+ Vì sao khi mưa nhiều nước ngập úng giun đất chui lên mặt đất?

Nước ngập, giun đất không hô hấp được

+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là chất gì? Tại

sao có màu đỏ?

Chất lỏng màu đỏ là máu có O2

IV. Sinh sản

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 15.6 trả lời câu hỏi:

+ Giun đất sinh sản như thế nào?

Giun đất lưỡng tính. Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục. Đai sinh

dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

Câu 1. Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất

nghiền nhỏ thức ăn?

A. Hầu.

B. Diều.

C. Dạ dày cơ.

D. Ruột tịt.

Câu 2. Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở

giun đất?

A. Mạch vòng giữa thân.

B. Mạch vòng vùng hầu.

C. Mạch lưng.

D. Mạch bụng.

Câu 3. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 4. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu

sau:

Khi sinh sản, hai con giun đất chập …(1)… vào nhau và trao đổi …(2)….

A. (1): phần đầu; (2): tinh dịch

B. (1): phần đuôi; (2): trứng

Page 24: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

C. (1): phần đuôi; (2): tinh dịch

D. (1): đai sinh dục; (2): trứng

Đáp án: 1.C; 2.B; 3.B; 4.A

Hoạt động 3: Học

sinh cần nhớ các

kiến thức

(Nội dung HS ghi

vào vở)

I. Hình dạng ngoài

Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong

đất:

Đặc điểm thích nghi:

- Cơ thể dài, phân đốt.

- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển

- Chi bên tiêu giảm, có vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt làm chỗ dựa chui

rúc trong đất.

II. Di chuyển

Giun đất di chuyển bằng cách: Cơ thể phình và duỗi xen kẽ, dùng vòng tơ

làm chỗ dựa kéo cơ thể về một phía

III. Dinh dưỡng

- Hô hấp qua da.

- Thức ăn lỗ miệng hầu diều (chứa thức ăn) dạ dày (nghiền

nhỏ) Ruột tịt tiết Enzyme Ruột

Bã đưa ra ngoài qua hậu môn

- Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu

IV. Sinh sản

Giun đất lưỡng tính. Ghép đôi trao đổi tinh dịch tại đai sinh dục. Đai sinh

dục tuột khỏi cơ thể tạo kén chứa trứng.

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT (tiết 2)

BÀI 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

GV đặt vấn đề: Trong 3 ngành giun: giun dẹp, giun đốt, giun tròn. Ngành

giun đốt có nhiều đại diện sống tự do. Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất

hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển,nên giun đốt sống phổ biến ở

biển, ao, hoà , sông… một số sống ký sinh.

I. Một số giun đốt thường gặp

HS quan sát tranh H17.1; 17.2; 17.3 và thông tin SGK liên hệ thực tế để

hoàn thành nội dung bảng 1

GV: giun đốt có nhiều loài, sống ở các môi trường khác nhau. Có lối sống

tự do, định cư hay kí sinh ngoài ...

Học sinh có ý thức bảo vệ động vật có ích, tiêu diệt động vật có hại

II. Vai trò của giun đốt

câu hỏi: giun đất có vai trò gì trong thiên nhiên và đời sống con người?

Page 25: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

+ Làm thức ăn cho người: Rươi.

+ Làm thức ăn cho động vật: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ nước ngọt…

+ Làm màu mỡ cho đất: các loài giun đất

+ Làm thức ăn cho cá: giun đỏ, giun ít tơ, rươi.

- Có hại: đỉa,vắt hút máu

GV: một số giun đốt làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi

xốp, thống khí, màu mỡ.

- GV: Một số loài như: rươi, giun đất, giun quế có mối quan hệ mật thiết

với lĩnh vực sản xuất và chăn nuôi.

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt

A. hô hấp qua mang.

B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.

C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.

D. di chuyển bằng chi bên.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước lợ.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh?

A. Các tơ chi tiêu giảm.

B. Các manh tràng phát triển để chứa máu.

C. Giác bám phát triển.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?

A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.

D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.

Đáp án: 1.B; 2.B; 3.A; 4.D; 5.C

Hoạt động 3: Học

sinh cần nhớ các

kiến thức

I. Một số giun đốt thường gặp

1. Giun đỏ

- Sống cố định ở cống rãnh.

Page 26: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

(Nội dung HS ghi

vào vở)

- Thân phân nhiều đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.

2. Đỉa

- Sống ký sinh ngoài (hút máu người, trâu, bò), bơi kiểu lượn sóng

- Ống tiêu hóa phát triển, có giác bám và nhiều ruột tịt để chứa máu hút từ

vật chủ.

3. Rươi

- Sống ở nước lợ.

- Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, phần đầu có: mắt, cơ quan khứu

giác, xúc giác

* Giun đốt có nhiều loài, sống ở các môi trường khác nhau. Có lối sống tự

do, định cư hay kí sinh ngoài ...

II. Vai trò của giun đốt

- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm đất tơi xốp, thống khí,

màu mỡ.

- Tác hại: hút máu người và động vật, gây bệnh.

Page 27: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

MÔN CÔNG NGHỆ KHỐI 7

TUẦN 8 (25/10 – 30/10/2021)

Tiết 8

Bài 8 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn: TRẦN THỊ HUỆ

Số điện thoại: 0902.316.160

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

- Đính kèm tài liệu HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHỆ

7, học sinh đọc và làm theo yêu cầu từ đầu đến cuối tài liệu.

- Phần có dấu “chữ in nghiêng” là hướng dẫn của thầy cô.

- Học sinh ghi bài đầy đủ, Ôn bài để làm kiểm tra giữa kì vào

tuần 9 ( có hướng dẫn của thầy cô)

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

- HĐ1: HS đọc sách giáo khoa trang 18, 19 ( Bài 8; phần

II.2/19 được giảm bớt không yêu cầu học)

- HĐ2: HS kẻ khung phần III làm bài /19

- HĐ3: Nội dung ghi chép bài

Hoạt động 3: Học

sinh cần nhớ các

kiến thức

Nội dung quan trọng nhất cần nhớ:

1 ) Phân biệt nhóm phân hòa tan và không hòa tan :

3 ) Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan : HS Chép bài đầy đủ vào tập, áp dụng kiến thức bài học vào cuộc

sống.

Page 28: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHỆ 7

CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN

Tiết 8

Bài 8 : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC

THÔNG THƯỜNG

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

- Mỗi nhóm chuẩn bị 4 – 5 mẫu phân đựng trong túi

nilon nhỏ

- 2 cốc thủy tinh hoặc 2 ống nghiệm thủy tinh .

- 1 đèn cồn + cồn đốt , than .

- Kẹp gắp than , thìa , diêm , nước sạch .

II / Quy trình thực hành :

1 ) Phân biệt nhóm phân hòa tan và không hòa tan :

- Phân đạm và Kali hòa tan .

- Phân lân và vôi không hòa tan .

2 ) Phân biệt trong nhóm phân hòa tan : ( giảm tải-

không học/19 SGK)

- Phân đạm có mùi khai .

- Phân Kali không có mùi khai .

3 ) Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa

tan :

Page 29: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Quan sát màu sắc:

- Phân lân có màu nâu sẫm hoặc trắng xám như xi

măng .

- Vôi có màu trắng , dạng bột

* Dặn dò:

- Ghi bài đầy đủ .

- Để làm tốt bài kiểm tra giữa kỳ 1( TUẦN 9) các em ôn bài

2,3,6,7,9 đã học.( bỏ phần đã giảm) và học 4 câu làm tự luận

Page 30: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN LỄ TỪ NGÀY 25/10 ĐẾN 29/10/2021

-

iáo viê hư ng dẫ Đ Th i o

Số điện thoại: 0938009930

Thời gian thực hiện: 1 tiết

A. Nội dung bài học: (HS chép bài vào vở)

BÀI 6: TÔN SƯ TRỌN ĐẠO

I. Truyệ đọc:

- Học sinh tự đọc.

II. Nội dung bài học:

1 Khái niệm:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

2. Biểu hiện:

- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô giáo.

- Hành động đền ơn đáp nghĩa.

- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo

3. Ý hĩ :

- Là truyền thống quý báu của dân tộc

- Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ.

- Là nét đẹp trong tâm hồn con người, làm cho mối quan hệ người với người

gắn bó, thân thiết. Con người sống với nhau có nhân nghĩa thủy chung trước sau

như một.

B. Nhiệm vụ học sinh

- Học sinh chép bài đầy đủ.

- m lại bài , , , . T

- Đọc bài trong SGK chuẩn bị cho tiết sau.

Page 31: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP

MÔN: LỊCH SỬ KHỐI:7

Giáo viên hướng dẫn: THÁI THỊ THANH TUYỀN

Số điện thoại: 0908583224

Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ ,VĂN HOÁ

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đọc

tài liệu và thực hiện

các yêu cầu.

- Văn hoá, giáo dục phát triển mạnh. Hình thành văn hoá

Thăng Long.

- Kể về một số nhân vật lịch sử và công trình kiến trúc tiêu

biểu

Hoạt động 2: Kiểm

tra, đánh giá quá

trình tự học.

- Nhà Lý đã làm gì để phát triển nền giáo dục ?

- Nhận xét gì về giáo dục thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê ?

- Nét nổi bật về văn hóa thời Lý ?

- -Về tín ngưỡng,tôn giáo? Hình thức ? Vì sao ?

- Nghệ thuật sinh hoạt văn hóa dân gian ? Hình thức ?

- Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc xét ?

Hoạt động 3: Học

sinh cần nhớ các

kiến thức

I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ (HS tự học)

II/ SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1.Những thay đổi về mặt xã hội: (HS tự học)

2.Giáo dục và văn hóa:

a. Giáo dục :

- Giáo dục phát triển, nhà nước rất quan tâm đến giáo dục

+ Năm 1070 xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long

+ Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài

+ Năm 1076 xây dựng Quốc tử Giám

b. Văn hóa :

- Văn học chữ Hán phát triển

- Đạo Phật phát triển rộng khắp.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến : ca hát,

Page 32: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

rối nước, đấu vật….

- Kiến trúc, điêu khắc có nhiều công trình đồ sộ, độc đáo(

chùa Một Cột)

=>Đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa Thăng Long

Page 33: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP

MÔN: ĐỊA LÍ (tuần 8) KHỐI: 7

Giáo viên hướng dẫn: CAO KHẢ TÚ

Số điện thoại: 0387373736

BÀI 18: Thực hành

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu

- Trình bày được đặc điểm các kiểu khí hậu của đới ôn hoà

và nhận biết được chúng qua biểu đồ.

- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.

- Yêu thích sự phong phú và đa dạng của các kiểu khí hậu.

Hoạt động 2: Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học

- Quan sát 3 biểu đồ A, B, C, trong từng biểu đồ, cho biết:

+ Diễn biến nhiệt độ như thế nào? (cao nhất, thấp nhất, biên

độ nhiệt,…)

+ Diễn biến lượng mưa như thế nào? (cao nhất, thấp nhất)

+ Đối chiếu với đặc điểm khí hậu các môi trường đã học để

xác định xem biểu đồ đó thuộc môi trường nào .

- Quan sát bảng số liệu:

- Nhận xét về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm

1840-1997.

- Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó, cho biết hậu quả

và đưa ra các giải pháp hạn chế sự gia tăng lượng CO2 trong

không khí.

Hoạt động 3: Học sinh cần nhớ các kiến thức

Bài tập 1:

+ Biểu đồ A:

- Nhiệt độ tháng 7: 10 oC , tháng 1: – 29 oC

- Lượng mưa ít, nhiều nhất không quá 50 mm, cả năm 200

mm, có mưa dạng tuyết rơi.

- A mùa đông lạnh, dài, nhiệt độ phần lớn dưới 0oC, mưa ít

Page 34: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

dạng tuyết rơi.

=> A thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

+ Biểu đồ B:

- Nhiệt độ tháng 1: 10oC, tháng 8: 25oC.

- Lượng mưa nhiều nhất 110mm.

- B mùa đông ấm , hạ nóng khô , mưa vào thu đông

=> Khí hậu Địa Trung Hải .

+ Biểu đồ C:

- Nhiệt độ tháng 1: 5oC , Tháng 7: 15oC

- Lượng mưa khá cao, thấp nhất 80 mm, cao nhất 170 mm

- C mùa đông ấm, hạ mát, mưa thu đông.

=> C khí hậu ôn đới hải dương .

Bài tập 2 (giảm tải)

Bài tập 3:

Nhận xét:

- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải CO2 vào bầu

khí quyển là do sự phát triển ngày càng nhanh của nền

công nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải trên

thế giới. Thời kì đầu năm 1840 thế giới mới bước vào

cuộc cách mạng công nghiệp. Đến nay nền công nghiệp đã

phát triển gấp nhiều lần lượng khí thải ngày càng tăng

nhanh hơn, giai đoạn sau tăng nhanh hơn giai đoạn trước.

Page 35: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

KHỐI 7

Tuần 8

ÔN TẬP

1. Ôn bài hát:

* Bài hát Mái trường mến yêu

* Bài hát Lí cây đa

Tìm hiểu vài làn điệu quan họ

2. Ôn Tập đọc nhạc:

TĐN số 1:

TĐN số 2:

a> Nhạc lý:

*Gam thứ và giọng thứ:

*Nhịp 2/4:

*Nhịp ¾:

*Nhịp 4/4:\

Định nghĩa ?

3. ÂNTT: Nhạc sĩ Hoang Việt và bài hát Nhạc rừng

ÂNTT : sơ lược một vài nhạc cụ phương tây ( kể tên nhạc cụ)

Page 36: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP

MÔN: MĨ THUẬT - KHỐI:7

CHỦ ĐỀ: TẠO HIỆU ỨNG ÂM THANH TRONG TRANG TRÍ MĨ THUẬT

(3 TIẾT)

TIẾT3: HƯỚNG DẪN TRANG TRÍ CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG TRÊN CÁC SẢN PHẨM, LỌ HOA, QUẠT GIẤY

Giáo viên hướng dẫn: Trần Kim Oanh

Số điện thoại: 0918632135

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG

Hoạt động 1: Đọc tài

liệu và thực hiện các

yêu cầu.

-Sách giáo khoa mĩ thuật.

- Âm nhạc và một số bản

màu đã tạo.

- Một số họa tiết đã tạo

trên mảng màu đã tạo.

HƯỚNG DẪN TRANG TRÍ CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG TRÊN

CÁC SẢN PHẨM, LỌ HOA, QUẠT GIẤY, CHẬU CẢNH, ĐĨA

TRÒN

1. HS CHUẨN BỊ CÁC SẢN PHẨM ĐÃ THỰC HIỆN 2

TIẾT TRƯỚC

+ Lọ hoa hoặc đĩa tròn

+ Một số họa tiết đã tạo ở tiết 2.

+ Hồ. kéo. Màu vẽ.

2. Thực hiện: Trang trí họa tiết trên lọ hoa, hoặc đĩa tròn

+ Bước 1: Chọn họa tiết

+ Bước 2: Sắp xếp và vẽ họa tiết

+ Bước 3: Vẽ màu

*Các bước trang trí đĩa tròn.

Page 37: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Một số bài tham khảo

*Một số bài tham khảo

Page 38: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

Hoạt động 2: Kiểm tra,

đánh giá quá trình tự

học.

+ Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết trang trí trên lọ hoa hoặc đĩa

tròn.

+ Học sinh hoàn thành bài lọ hoa hoặc đĩa tròn.

Hoạt động 3: Học sinh

cần nhớ các kiến thức

- Nắm được các bước tạo họa tiết trang trí.

- Trang trí được một lọ hoa hoặc đĩa tròn.

Page 39: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 8 (25/10 – 29/10/2021)

MÔN: THỂ DỤC – KHỐI 7 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

Giáo viên hướng dẫn lớp 7/1, 7/2, 7/3, 7/4, 7/5: Đỗ Thạch Thảo – ĐT: 0937339039

HOẠT ĐỘNG 1:

Đọc tài liệu và thực

hiện theo yêu cầu

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ

ĐỘNG TÁC TAY

ĐỘNG TÁC CHÂN

Page 40: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

ĐỘNG TÁC LƯỜN

ĐỘNG TÁC BỤNG

ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN

Page 41: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG

ĐỘNG TÁC NHẢY

ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ

Page 42: Trƣờng THCS Cửu Long Ngày …tháng ..năm 2021 Nhóm Toán Th

DUYỆT

Đỗ Thạch Thảo

HOẠT ĐỘNG 2:

Kiểm tra đánh giá quá

trình tự học

1. Thực hiện nhịp 2 của động tác thăng bằng cần chú ý điều gì?

2. Thực hiện nhịp 1 của động tác điều hòa tư thế chân như thế nào?

3. Thực hiện nhịp 2 của động tác chân cần chú ý điều gì?

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng tự tập hàng ngày