trÒ chuyỆn cuỐi thÁng vẤn ĐỀ hÔm nay chuyÊn ĐỀ: ĐÀo...

40
Số 51 - Tháng 9/2016 TỔNG BIÊN TẬP Nguyễn Thắng ĐT: (04) 62820719 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Đỗ Hồng Công Mai Hải Đường TRỤ SỞ 68 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội Email: [email protected] ĐT: (04) 62820721 - Fax: (04) 62820708 TÀI KHOẢN Báo Kiểm toán 2601 0000 056239 NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN Số 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông IN TẠI Công ty CP In KHCN mới Giá: 15.000đ TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRAO ĐỔI QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Upload: others

Post on 02-Aug-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

TỔNG BIÊN TẬPNguyễn Thắng

ĐT: (04) 62820719

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPĐỗ Hồng Công

Mai Hải Đường

TRỤ SỞ68 Trần Thái Tông - Cầu Giấy - Hà Nội

Email: [email protected]

ĐT: (04) 62820721 - Fax: (04) 62820708

TÀI KHOẢNBáo Kiểm toán 2601 0000 056239

NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chi nhánh Tây Hà Nội

GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ INSố 806/GP-BTTTT ngày 14/5/2012

của Bộ Thông tin và Truyền thông

IN TẠICông ty CP In KHCN mới

Giá: 15.000đ

TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG

VẤN ĐỀ HÔM NAY

CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN, KIỂM TOÁNTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

TRAO ĐỔI

QUA KẾT QUẢ KIỂM TOÁN

HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN QUỐC TẾ

VĂN HÓA - VĂN NGHỆ

Page 2: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Trò chuyện với PGS.TS. Đặng Thái Hùng, nguyên Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán, Bộ Tài chính

Thưa ông, từng là một nhàquản lý chuyên môn của BộTài chính, ông đánh giá nhưthế nào về khả năng áp dụngcác chế độ kế toán, kiểm toánViệt Nam vào thị trường hộinhập quốc tế hiện nay?

Đến năm 2020, tầm nhìn2030, Luật Kế toán 2003 (hiệulực từ 01/01/2004) và nay làLuật Kế toán (sửa đổi) đã cónhiều nội dung phục vụ cho hộinhập và mục tiêu phát triểnkinh tế thị trường Việt Nam,trong đó có rất nhiều vấn đềmới hết sức nền tảng. Đó là quyđịnh về nguyên tắc giá trị hợp lý.Đây là nguyên tắc cơ sở choHiệp định khung ASEAN vềDịch vụ (AFAS) áp dụng tại ViệtNam. Tất nhiên, khi hội nhập,chúng ta phải chấp nhận có bướcđi và có điểm dừng. Hiện nay,Việt Nam chưa thể hội nhậphoàn toàn mà không có rào cản.Chẳng hạn, dịch vụ kiểm toán đãquy định trong Luật Kiểm toánđộc lập, nước nào cũng có ràocản và chúng ta cũng khôngngoại lệ. Thực ra, những rào cảnnày đặt ra trên cơ sở 25 năm pháttriển của kiểm toán độc lập, bâygiờ người Việt Nam đã trưởngthành rất nhiều. Hiện nay, cácCEO kiểm toán của Big4 đều làngười Việt, trong khi trước đây,ngay cả Big6 đều là người nướcngoài. Các sự điều hành nàymang tính chuẩn mực quốc tế

cao, chứ không phải chỉ là khuvực ASEAN hay khu vực ChâuÁ Thái Bình Dương.

Trong thỏa thuận vớiASEAN, các nước có chấp nhậnrào cản hay không thể hiện trongviệc thực hiện theo thỏa thuậnchung, mà chủ yếu là thừa nhậnlẫn nhau, mỗi nước được làmnhững gì? Đó là các dịch vụthông thường theo quy định củaLiên Hợp Quốc tại Điều 583 vàcác loại dịch vụ không ràng buộcbởi đăng ký hành nghề, bởinhững thừa nhận chung. Ví dụ,ASEAN có chức danh ACPA.Trên cơ sở danh sách CPA củamỗi nước, mỗi quốc gia sẽ đăngký để Ủy ban Điều phối củaASEAN xem xét và cho đăng kýngành ACPA, đồng thời tạo nềntảng pháp lý cho các kế toán viênhành nghề trong khu vựcASEAN đã được đăng ký.

Đối với Việt Nam, đây làbước chuẩn bị khá công phu vàđạt đến kết quả nhất định nhưngnhiều quan điểm vẫn cho rằng,lực lượng CPA của chúng tahiện nay khá mỏng. Thực ra,chúng ta đã có gần 20 năm choviệc tổ chức thi để cấp chứngchỉ kiểm toán viên, kế toán viênhành nghề, và đến nay cũng cókhoảng gần 5.000 người sở hữuchứng chỉ này. Nếu so với mộtsố nước thị trường phát triểntrong khu vực ASEAN thì tỷ lệnày tương đối thấp. Tuy nhiên,chúng ta phải thấy rằng, một sốnước ASEAN có nền kinh tế thịtrường đã phát triển khá lâu, vìvậy, đây là kết quả mà chúng tađã làm được, đã đạt được ở mộtmức độ nhất định. Chúng tabình tĩnh, nhưng cũng phải tínhcho tương lai và phải làm mạnhdạn hơn.

Đối với Luật Kiểm toán độclập, chúng ta đã thông qua Luậttừ năm 2011, có hiệu lực từ năm2012 và cho đến năm 2014, tấtcả các doanh nghiệp, dịch vụkiểm toán đã theo một mặt bằngchung. Sau 2 năm kể từ khi Luậtcó hiệu lực, một số doanhnghiệp có số lượng kiểm toánviên dưới 5 người đã có sựchuyển đổi. Hiện nay, thị trườngdịch vụ kiểm toán có 140 doanhnghiệp, dịch vụ,… Với lựclượng kiểm toán viên và kế toánviên hành nghề đó, chúng ta đã

Page 3: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

phục vụ cho khoảng 4 vạn kháchhàng, kể cả doanh nghiệp nhànước, đầu tư nước ngoài, cổphần, khu vực niêm yết… Nhưvậy, đối với thị trường dịch vụkế toán, kiểm toán, chúng ta đãcó sự mở mang khá lớn. Tuynhiên, đặc điểm ở Việt Nam vẫncó một điểm tương đối khác vớicác nước, đó là lực lượng củachúng ta thiếu nhưng số lượngcông việc vẫn là vấn đề khókhăn cho các doanh nghiệp. Bởivậy, chúng ta cần cải thiện đểmôi trường kinh doanh thôngthoáng và nền kinh tế thị trườngphát triển theo đúng nghĩa, tạonên sự thông thoáng thì dịch vụkế toán, kiểm toán mới đa dạng,phát triển và tăng về quy mô.“Cây tầm gửi” dịch vụ kế toán,kiểm toán phải nằm trên “cây”kinh tế thị trường của Việt Nam,có cải thiện được môi trườngkinh doanh thì “cây tầm gửi”này mới có cơ hội phát triển.

Vậy, những điểm mới trongLuật Kế toán sửa đổi có tạothuận lợi gì hơn cho việc thựchiện các cam kết với AEC cũngnhư các thỏa thuận khác củaTPP hay không, thưa ông?

Luật Kế toán sửa đổi lần nàyra đời trong bối cảnh Việt Nambước vào thời kỳ hội nhập sâurộng. Vì lẽ đó, Luật phải chứađựng những quy định đảm bảophù hợp với thông lệ quốc tếcũng như các nước cùng thamgia hội nhập.

Trước hết, Luật sửa đổi đã bổsung một quy định về nguyên tắcgiá trong kế toán. Nếu như LuậtKế toán 2003 chỉ quy định về giágốc thì Luật sửa đổi bổ sungnguyên tắc giá trị hợp lý. Nhưvậy, nền tảng pháp lý quy định

này sẽ giúp Việt Nam triển khaiđược việc thực hiện nguyên tắcgiá trị hợp lý trong kế toán đảmbảo chuẩn mực báo cáo tài chínhquốc tế (IFRS).

Thứ hai, nhiều quy định trướcđây có phần cứng nhắc liên quanđến thông lệ, một số các quy địnhmang tính truyền thống đã đượcsửa đổi, cụ thể như: dấu cách sốliệu trước đây quy định theo cáchcủa Việt Nam đã được thay đổi,cho phép các doanh nghiệp liênquan đến nước ngoài, các tổ chứcquốc tế, đa quốc gia, công ty mẹnước ngoài… được sử dụng dấucách theo thông lệ quốc tế; Đồngtiền cũng không chỉ là Việt Namđồng mà trong kế toán có thểdùng ngoại tệ khác, tất nhiên làcó quy chuẩn, không phải thíchdùng loại nào cũng được. Điềunày cũng liên quan đến việcdoanh nghiệp dùng loại tiền nàođể tính giá, xác định các giaodịch thì đồng tiền đó được làmđồng tiền kế toán.

Thứ ba, có khoảng 10 điềuliên quan đến vấn đề thông lệ, hộinhập, doanh nghiệp dịch vụ kếtoán được bổ sung trong Luật Kếtoán sửa đổi; trong đó quy địnhmột cách đầy đủ về: Luật Kiểmtoán độc lập, bao gồm doanhnghiệp dịch vụ, thị trường, kếtoán viên. Trong Luật này, chứcdanh được xác định rõ chứng chỉkế toán viên, chứng chỉ kiểmtoán viên và sau khi thi đỗ đượccấp chứng chỉ người lao độngmuốn trở thành kế toán viên hànhnghề phải đăng ký trong mộtdoanh nghiệp dịch vụ kế toán;Các quy định liên quan đến việcthành lập, hoạt động, giải thể…của doanh nghiệp dịch vụ kế toánnhư: quy định các hình thứcdoanh nghiệp được hoạt động

dịch vụ kế toán theo các loại hìnhtư nhân, hợp danh, trách nhiệmhữu hạn 2 thành viên trở lên vàcho phép cả cá nhân hoạt độngdịch vụ kế toán nhưng phải thànhlập thành hộ kinh doanh cá thể;Trong từng doanh nghiệp tốithiểu phải có hai kế toán viênhành nghề trở lên…

Thứ tư, một vấn đề rất lớnliên quan đến khu vực tài chínhnhà nước là Báo cáo tài chínhnhà nước. Sau hơn 2 năm chuẩnbị, quy định này bắt đầu có hiệulực thi hành. Toàn bộ khu vực tàichính nhà nước sẽ được thiết lậpbáo cáo tài chính như một doanhnghiệp. Trong đó, báo cáo tàichính bao gồm: bảng cân đối kếtoán tài chính nhà nước, báo cáokết quả hoạt động, báo cáo lưuchuyển tiền tệ, thuyết minh báocáo tài chính như một đơn vị.Như vậy, Quốc hội sẽ xem xétbáo cáo này để hình dung ra thựctrạng về tài chính nhà nước củacả đất nước. Khi đó, tài sản,nguồn kinh phí, thu chi ngânsách, nợ nhà nước, tài sản nhànước sẽ được thể hiện toàn bộtrên báo cáo tài chính.

Page 4: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Thứ năm, Luật sửa đổi lầnnày có nhiều quy định để tăngcường công cụ kế toán và ngượclại cũng có nhiều quy định mở đểtăng sự tự chủ của doanh nghiệptrong kế toán. Đặc biệt, liên quanđến dịch vụ kế toán sẽ có nềntảng pháp lý khá quan trọng đểphát triển khu vực dịch vụ này.Trong 12 năm qua, khu vực dịchvụ kế toán kiểm toán còn chậmphát triển với gần 100 doanhnghiệp nhỏ hoặc chỉ có 2-3 kếtoán viên hành nghề trong mộtdoanh nghiệp. Điều này khôngtương xứng và chưa đáp ứngđược mong đợi.

Ông vừa nhắc đến việc bổsung nguyên tắc giá trị hợp lýtrong kế toán. Vậy, nguyên tắcnày sẽ tác động thế nào đến việcđịnh giá tài sản của DNNNtrong giai đoạn cổ phần hóa sắptới, thưa ông?

Khi chưa có nguyên tắc nàytrong Luật Kế toán sửa đổi, việcđịnh giá đã được quy định ở mộtsố văn bản khác liên quan đếnviệc cổ phần hóa, định giá tàisản, chia cắt, sáp nhập… Đây lànguyên tắc sẽ được kết hợp tậndụng với các vấn đề khác để xácđịnh vấn đề định giá. Tuy nhiên,nguyên tắc giá trị hợp lý trongLuật Kế toán có mấy điểm đánglưu ý:

Thứ nhất, bản chất củanguyên tắc này được sử dụngchủ yếu trong việc xác định cácchỉ tiêu để phản ánh trong báocáo tài chính ở thời điểm lập báocáo tài chính.

Thứ hai, nguyên tắc nàykhông phải sử dụng tràn lan màđược sử dụng cho các loại tài sảnvà nợ phải trả mà sự biến độngcủa nó chịu ảnh hưởng lớn của

thị trường và phục vụ cho việclập báo cáo tài chính là chính.Đây được coi là một bước đểchúng ta đệm dần khi ngày cànghội nhập sâu vào kinh tế thịtrường. Đối với các nước pháttriển, nguyên tắc này được sửdụng một cách rộng rãi cho tất cảcác loại tài sản, nợ phải trả cứđến thời điểm là có quyền đánhgiá. Theo Luật mới, nguyên tắcnày được áp dụng chủ yếu vớimột số loại tài sản như: công cụtài chính, các khoản nợ phải trảmà mua đi bán lại, các khoảnbiến động thường xuyên của thịtrường… Việc định giá theo quyđịnh đối với cổ phần hóa đượcáp dụng theo quy định về địnhgiá doanh nghiệp, định giá tàisản và chúng ta cần phân biệt rõvấn đề này.

Để có đội ngũ lao độnghành nghề kế toán, kiểm toánthật sự chuyên nghiệp và đápứng được một thị trường hộinhập, Việt Nam cần phải cógiải pháp hành động như thếnào, thưa ông?

Nguồn nhân lực là một yếu tốhết sức quan trọng, đồng thời làmột trong những yếu tố quyếtđịnh đến thành công và lợi íchcủa hội nhập. Nguồn nhân lực cầnđược xây dựng qua các bước:

Bước đầu, nguồn nhân lựcđược đào tạo cơ bản. Hiện nay,một số trường đại học kinh tế, tàichính lớn của Việt Nam đã cókhoa đào tạo bằng tiếng Anh vàđặc biệt một số trường dân lập đãđào tạo ngành kế toán, kiểm toánhoàn toàn bằng tiếng Anh. Đâylà một tiến bộ rất lớn, tuy nhiênvẫn có mặt rất yếu là trường nàocũng đào tạo kế toán, đôi khikhông vào được chuyên ngành

khác thì vào kế toán. Điều này cónghĩa là sinh viên học rất đôngvà sinh viên kém chất lượng vàsinh viên giỏi nhiều lúc cũngtương ứng nhau.

Thứ hai, trong đào tạo cấpchứng chỉ hành nghề, chúng tađã có những bước tiến bộ cơ bản.Với lực lượng hiện nay, nếu tínhtheo tỷ lệ khu vực thì nhân lựcViệt Nam thấp, nhưng nếu tínhtheo nền kinh tế thị trường đangchuyển đổi thì theo tôi chúng tacũng đã rất nỗ lực. Hiện nay, đốivới những người đã có chứng chỉhành nghề, dịch vụ, nhu cầu sửdụng chưa thực sự phong phúbởi Việt Nam mới chỉ đang dầnchuyển đổi sang kinh tế thịtrường, chậm hơn nhiều so vớicác nước khác trong khu vực, đólà chưa kể cách đi của chúng tađôi lúc còn có vấn đề.

Để có được đội ngũ lao độnghành nghề, đảm bảo chuyênnghiệp thì phải đổi mới trongcách thức đào tạo và thi đảm bảonội dung phù hợp với quốc tế vàđẩy mạnh số lượng trong thờigian tới. Hiện nay, Việt Namđang thực hiện các bước chuyểngiao việc này cho các tổ chứcnghề nghiệp và trong năm vừaqua, hội nghề nghiệp đã tham gianhiều hơn vào hội đồng để nắmbắt thông tin cụ thể. Đây là tháchthức lớn đối với tổ chức hội nghềnghiệp, việc triển khai nội dung,cách thức sẽ phải đổi mới mộtcách căn bản, toàn diện. Có nhưvậy, chúng ta mới có được độingũ kế toán, kiểm toán viên thậtsự chất lượng, đáp ứng được nhucầu thị trường trong bối cảnh hộinhập quốc tế.

Xin trân trọng cảm ơn ông!nXUÂN THU (thực hiện)

Page 5: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Thời gian gần đây, thuật ngữ logistics được sửdụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và đóng vai

trò như một ngành mang lại nhiều nguồn lợi nổi bật,tạo nên xương sống cho sự tăng trưởng. Logistics làquá trình lập kế hoạch, áp dụng và kiểm soát cácluồng chuyển dịch của hàng hoá hay thông tin liênquan tới nguyên nhiên liệu, vật tư (đầu vào) và sảnphẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểmtiêu thụ. Đó là hoạt động tổ chức thực hiện một hoặcnhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển,lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các giấy tờthủ tục khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì,ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác cóliên quan đến hàng hoá. Trong môi trường kinhdoanh hội nhập, logistics được xem là một dịch vụquan trọng cần thiết và là nhân tố quyết định sự tăngtrưởng ở các nền kinh tế đang phát triển.

Tại Việt Nam, logistics là một trong nhữngchất xúc tác cho sự phát triển của công nghiệphóa và khả năng cạnh tranh trong thương mạiquốc tế. Logistics không chỉ bao gồm các chuyểnđộng vật lý của hàng hóa mà còn là tính hiệu quả,tạo thuận lợi thông qua các văn bản xử lý, điềuphối, giám sát và hoạt động tài chính.

Doanh nghiệp logistics Việt Nam:Không phải cứ nhiều hơn là mạnh hơn

Với bờ biển dài 3.200km, lại nằm ở vị tríchiến lược, trung tâm của Đông Nam Á, ViệtNam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triểnngành vận tải và logistics. Theo báo cáo củaWorld Bank, chỉ số đánh giá phát triển logisticsLPI (Logistics Performance Index) của Việt Nam ởmức trung bình khá, năm 2014 xếp hạng 48/160nền kinh tế (World Bank, 2015).

Thống kê của Hiệp hội logistics Việt Nam (VLA)cho biết, hiện nay nước ta có khoảng trên 1300doanh nghiệp logistics đang hoạt động, bao gồm cảdoanh nghiệp có vốn nước ngoài. Trong đó, các

công ty điều phối logistics nước ngoài chỉ cókhoảng 25 doanh nghiệp hoạt động nhưng lại chiếmtới 80% thị phần, còn khối logistics nội địa của ViệtNam dù có đến hơn 1.200 doanh nghiệp nhưng thịphần chỉ chiếm khoảng 25%. Các công ty nội phầnlớn chỉ hoạt động trong một phân khúc nhỏ củangành như dịch vụ giao nhận hàng hóa, cho thuêkho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ... Đaphần các doanh nghiệp này là doanh nghiệp nhỏ,vốn ít và thiếu cơ sở vật chất như kho tàng, bến bãi,công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển… Bứctranh thị phần đã phản ánh trung thực, cân đối vớinăng lực và vốn đầu tư mà doanh nghiệp Việt bỏ ra.

Về vận tải, nhờ sự bảo hộ mà Việt Nam chiếmphần lớn các tuyến vận tải thủy bộ nội địa. Còn trênquốc tế, Việt Nam chỉ mới tham gia các tuyến ngắnvà trong khu vực lận cận như Việt Nam-Phnom Penh.Phạm vi hoạt động của các công ty Việt Nam chưa đủkhả năng mở rộng như các tập đoàn logistics quốc tếlà APL (gần 100 quốc gia) hay Maersk (60 quốcgia). Điều này dẫn đến hầu hết doanh nghiệp ViệtNam chỉ làm đại lý cấp 2, cấp 3, thậm chí cấp 4 chocác công ty toàn cầu.

Trong thời gian qua, các doanh nghiệp dịch vụlogistics Việt Nam chưa thực sự tìm được tiếng nóichung với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Ngoàira, do các công ty xuất nhập khẩu lớn của Việt Namchủ yếu là doanh nghiệp FDI hoặc là công ty làmgia công, nên khâu giao nhận thường giao cho cáccông ty quốc tế triển khai. Nhiều nhà xuất khẩu củaViệt Nam gia công hoặc xuất hàng cho những kháchhàng lớn đều đã có những hợp đồng dài hạn với cáccông ty logistic toàn cầu nên các công ty logisticsViệt Nam càng hiếm có cơ hội.

Một lực cản lớn của ngành logistics Việt Nam hiệnnay chính là vấn đề công nghệ thông tin non yếu, kểcả bên cung cấp lẫn người sử dụng dịch vụ. Cácdoanh nghiệp Việt Nam thường quản lý thủ công,mức độ ứng dụng công nghệ thông tin còn thấp.

TRẦN NGUYÊN

Page 6: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Trong khi đó, các nhà cung cấp dịch vụ logistics hàngđầu thế giới đang hoạt động ở Việt Nam như APLL,Maesk Logistics sử dụng những ứng dụng chuyêndụng để quản lý và cung cấp cho khách hàng khảnăng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng (visibility) ởbất kỳ thời điểm nào. Mức độ ứng dụng thương mạiđiện tử (bao gồm cả trao đổi EDI và vận đơn điện tử,chứng từ điện tử…) của các doanh nghiệp Việt Namyếu và thua kém so với các doanh nghiệp logisticsnước ngoài, chưa có khảnăng liên kết với các mạnglưới dịch vụ logistics khác.

Tại Việt Nam, hiệnchưa có cơ sở đào tạochuyên nghiệp về logis-tics. Nguồn nhân lực củadoanh nghiệp logisticsViệt Nam chủ yếu là tựđào tạo theo kinh nghiệmthực tế, mức độ chuyênnghiệp còn kém. Khi thị trường bùng nổ, các doanhnghiệp logistics sẽ phải đối diện thêm với xu hướngthiếu hụt nhân lực giỏi do sức hút của các doanhnghiệp ngoại hoặc tự tách ra thành lập công ty riêng.

Ngoài ra, cơ sở pháp lý chưa rõ ràng cũng khiếncho những dự án đầu tư đầy đủ trong ngành logisticsrất khó hình thành. Việc quản lý các hoạt động logis-tics không nhất quán, còn chồng chéo. Trên thực tế,hiện mỗi bộ quản lý một phần, chẳng hạn phần thủtục hải quan, thuế thì do Bộ Tài chính, phần xúc tiếnthương mại do Bộ Công Thương, phần vận tải doBộ Giao thông Vận tải…

Hiện nay, về phía Việt Nam, những cái tên nhưGemadept, Vinafco hay Transimex cũng đã rất nỗlực để trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3PL. Tuynhiên, so với thế giới, thị trường cung cấp dịch vụlogistics tổng hợp 3PL trong năm 2014 của ViệtNam còn rất thấp, khi mới chỉ đạt giá trị khoảng 1,2tỉ USD và hầu hết lại đang nằm trong tay các “ônglớn” nước ngoài như DHL Logistics, Damco,FedEx, APL.

Theo phân tích của GS.TS Đặng Đình Đào,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, quy mô doanhnghiệp logicstics nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp,không thâm nhập được vào hệ thống phân phối vàchuỗi cung ứng toàn cầu đã khiến các doanh nghiệpViệt Nam yếu thế và thua thiệt so với các doanhnghiệp nước ngoài. Trong những năm đổi mới, cơ sở

hạ tầng thương mại và hạ tầng logistics nói chungtuy đã được tăng cường nhưng phần lớn là theo quyhoạch, kế hoạch đầu tư, xây dựng của từng ngànhriêng lẻ nên thiếu tính kết nối toàn cục để vận hành,khai thác hiệu quả. Thực tế tại Việt Nam, cơ sở hạtầng logistics chưa được quan tâm đầu tư xây dựngtừ doanh nghiệp, ngành, địa phương đến nền kinh tếquốc dân. Ngay cả khi quy hoạch xây dựng và nângcấp các tuyến quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, các

tuyến cao cấp như Hà Nội -Lào Cai, Hà Nội - HảiPhòng… cũng đã không hềtính đến cơ sở hạ tầng logis-tics. Bởi vậy, có thể nói, cơ sởhạ tầng logistics Việt Namchưa đáp ứng yêu cầu hoạtđộng kinh doanh thương mại,dịch vụ, nhất là trong điềukiện đi vào triển khai TPP.Điều này không những làm

ảnh hưởng tới quá trình phân phối, lưu thông sảnphẩm, hiệu quả kinh doanh mà còn trực tiếp tácđộng đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa ViệtNam trên các thị trường.

Để logistics Việt Nam “bùng nổ” khi tham gia TPP

Việt Nam đã hoàn tất đàm phán và ký kết mộtloạt các hiệp định quan trọng

trong năm 2015, mà nổi bật là ký kết thành lậpCộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) và kết thúc đàmphán TPP. Đây là những tiền đề quan trọng để pháttriển kinh tế Việt Nam, gia tăng lượng hàng hoá xuấtnhập khẩu và tạo thị trường cho ngành logistics.Khác với AEC, các nước thành viên TPP ít có điểmtương đồng và cạnh tranh với Việt Nam, 3 trong sốcác quốc gia TPP là Mỹ, Canada, Nhật Bản là nhữngnước nhập khẩu nhiều hàng hoá của Việt Nam. Dovậy, TPP sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành logisticstrong nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để tậndụng được những cơ hội này, logistics Việt Namphải đối diện và tìm cách vượt qua rất nhiều tháchthức, đặc biệt là trong tương quan với các hãng lo-gistics toàn cầu đang hơn hẳn về năng lực tài chính,công nghệ, chất lượng dịch vụ.

Trong một nghiên cứu về logistics Việt Nam gầnđây, TS. Nguyễn Thái Sơn, Trường Đại học HảiPhòng đã đưa ra một số gợi ý, đề xuất. Theo đó:

Page 7: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Về phía Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước Cần hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối

với hoạt động logistics. Xây dựng khung pháp lýthống nhất quản lý lĩnh vực này, tránh chồng chéo,gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.Thành lập cơ quan quản lý và điều hành logisticsquốc gia để thống nhất điều phối hoạt động logisticscủa Việt Nam. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý và cung cấp dịch vụ công, liênquan tới vận tải, giao nhận. Nhanh chóng hoàn thiệnhệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS, hệthống E-manifest và Cơ chế một cửa quốc gia

VNSW để đẩy nhanh tốc độ giao dịch, rút ngắnthời gian thực hiện thông quan hàng hoá và phươngtiện. Nghiên cứu xây dựng hệ thống vận đơn điện tửquốc gia theo mô hình e-B/L Korea của Hàn Quốc,kết nối hoạt động của các doanh nghiệp, nhà cungcấp dịch vụ, người chuyên chở và ngân hàng.

Hiện đại hoá hạ tầng vận tải và logistics. Có cơ chếchính sách để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện “Quyhoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địabàn cả nước đến năm 2020, định hướng 2030”.

Có chiến lược thích hợp cải thiện chỉ số pháttriển logistics LPI thông qua việc nâng cao các chỉtiêu đánh giá của World Bank: Chất lượng cơ sở hạtầng liên quan đến thương mại và vận tải; Hiệu quảcủa quá trình thông quan; Năng lực và chất lượngdịch vụ logistics; Khả năng lên kế hoạch và theo dõicác lô hàng; Đúng lịch của các lô hàng tới điểmđích; Mức độ dễ dàng khi thu xếp các chuyến hàngvới giá cạnh tranh.

Tăng cường hoạt động của các hiệp hội liên quanđến hoạt động vận tải, giao nhận và logistics để kếtnối, hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên trong hoạtđộng, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Xâydựng và thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợngành logistics để có thể giảm được chi phí logisticsxuống mức trung bình của thế giới. Hiện nay, chiphí logistics của Việt Nam chiếm 21-25% GDP, chiphí này ở Mỹ là khoảng 9%, châu Âu khoảng 1%,Mexico là 14%, Singapore - 8%, Thailand - 19%,Malaysia - 13%, mức trung bình của thế giới là15%. Giảm chi phí logistics sẽ giúp các doanhnghiệp sản xuất giảm chi phí, nâng cao sức cạnhtranh khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo hiệuứng tích cực cho phát triển logistics.

Triển khai đào tạo nhân lực logistics chuyênnghiệp thông qua các trường đại học, các trung tâm

đào tạo để có một đội ngũ nhân lực đủ năng lực chonhu cầu của doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệpCác doanh nghiệp logistics Việt Nam cần đánh

giá và nhận thức đúng thực trạng của doanh nghiệpmình, từ đó khắc phục các điểm yếu, phát huy điểmmạnh để nâng cao năng lực cạnh tranh; Cần chủđộng liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành, tạora những liên kết đủ lớn tham gia vào thị trường, hỗtrợ, bổ sung cho nhau, đủ sức để thực hiện chuỗidịch vụ logistics hoàn chỉnh. Đẩy mạnh hợp tác vớicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu để hình thànhchuỗi cung ứng, nâng cao chất lượng dịch vụ vàhiệu suất hoạt động. Doanh nghiệp logistics phảixác định chính xác phân khúc thị trường của mình;Sẵn sàng và chủ động tham gia làm đại lý hoặc nhàcung cấp dịch vụ vệ tinh, “gia công” dịch vụ cho cáccông ty logistics toàn cầu để thực hiện các côngđoạn nội địa. Đây là con đường ngắn nhất, rẻ nhấtđể từng bước tham gia thị trường, học hỏi kinhnghiệm, cách làm việc, công nghệ của các công tynước ngoài. Trong việc tiếp cận các doanh nghiệpFDI, cần tìm thị trường ngách, các doanh nghiệpFDI vừa và nhỏ để cung ứng dịch vụ với mức chiphí phù hợp với họ;

Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh kết nối vận tảivà dịch vụ logistics với các doanh nghiệp của cácnước ASEAN, hợp tác với công ty logistics ở cácnước TPP để nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộngthị trường, học hỏi kinh nghiệm, phương thức kinhdoanh của đối tác; Đẩy mạnh đầu tư ứng dụng côngnghệ thông tin và thương mại điện tử để hiện đạihoá, đơn giản hoá và rút ngắn quy trình giao dịchtheo xu hướng thế giới, hướng tới sử dụng các phầnmềm chuyên nghiệp cho quản trị logistics. Bên cạnhđó, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn,ngoại ngữ, kiến thức về kinh doanh quốc tế vàthương mại điện tử.

Trong tương lai, các doanh nghiệp logistics cũngphải đầu tư hoặc liên kết đầu tư để cung cấp thêmcác dịch vụ có giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng,cải thiện dịch vụ và cơ sở hạ tầng, mở rộng mạnglưới hoạt động nhằm nâng cao khả năng phục vụkhách hàng.

Hy vọng rằng, khi TPP chính thức được ký kếtvới hàng nghìn dòng thuế về 0% thì cũng là thờiđiểm ngành logistics Việt Nam có thể vươn lên vàthực sự “bùng nổ”.n

Page 8: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Vừa qua, Hội đồng tiền lươngquốc gia đã chốt mức tăng

lương tối thiểu vùng 2017 là 7,3%,hướng tới mục tiêu đến năm 2018lương tối thiểu sẽ đáp ứng nhu cầusống tối thiểu của người lao động(NLĐ). Sau khi kết quả được côngbố, Hiệp hội Chế biến và Xuấtkhẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)đã có kiến nghị tạm dừng tănglương tối thiểu vùng năm 2017,đồng thời xin giãn thời gian tănglương tối thiểu vùng từ 2-3năm/lần. Đây không phải lần đầutiên có kiến nghị tạm dừng tănglương tối thiểu năm 2017, bởitrước đó Hiệp hội Dệt may, Hiệphội Doanh nghiệp vừa và nhỏ,Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bảntại Việt Nam cũng đã có nhữngkiến nghị tương tự. Tuy nhiên, đâylà lần đầu tiên có một hiệp hội đưara lý lẽ cho rằng, tăng lương tốithiểu vùng sẽ làm giảm thu nhậpthực tế của người lao động. Vậy,

có thể hiểu như thế nào về nhậnđịnh này?

Nghịch lý DN đưa ra: tănglương sẽ giảm thu nhập…

Theo bản kiến nghị tạm dừngtăng lương tối thiểu của VASEP,việc tăng lương tối thiểu vùng sẽlàm tăng thêm gánh nặng chi phícho DN và làm giảm thu nhậpcủa người lao động. VASEP đưara lý giải như sau: mỗi doanhnghiệp chỉ dành một khoản chiphí cố định cho một công nhân;theo đó, thu nhập thực tế của mộtcông nhân bao gồm:

Lương cơ bản + Lương năngsuất – (Bảo hiểm xã hội + Bảohiểm y tế)

Khi lương tối thiểu tăng lên,chi phí DN dành cho 1 công nhânvẫn không đổi, do đó lương năngsuất sẽ bị giảm xuống; trong khiđó, lương tối thiểu tăng lên sẽkhiến các khoản phí bảo hiểm y

tế (BHYT), bảo hiểm xã hội(BHXH) tăng thêm. Như vậy, thunhập thực tế của công nhân lúcnày đã giảm đi vì nguồn thugiảm, trong khi các khoản phảiđóng lại phình to. Ông NguyễnHoài Nam, Phó Tổng thư kýVASEP khẳng định, lương tốithiểu điều chỉnh tăng lên là nềntảng để tính BHXH, BHYT, bảohiểm thất nghiệp cũng như kinhphí công đoàn. Vì vậy, các khoảnphí phải đóng tăng lên khi tănglương tối thiểu tăng là không phùhợp với nguyện vọng của chínhngười lao động.

Theo Tổ chức công đoàn cácdoanh nghiệp thủy sản tại Đồngbằng sông Cửu Long, việc tănglương tối thiểu vùng chỉ làm tăngthêm các khoản phí mà NLĐ phảinộp. Ông Chu Văn An, Chủ tịchcông đoàn Tập đoàn Thủy sảnMinh Phú cho rằng, tăng lương tốithiểu vùng chỉ có tác dụng làmtăng phí bảo hiểm - BHXH đượclợi, tăng phí công đoàn - tổ chứccông đoàn được lợi, DN và NLĐsẽ thiệt thòi và không được hưởnglợi ích gì cả. Các DN thủy sảncũng khẳng định, mức lương họđã và đang trả cho NLĐ cao hơnlương tối thiểu từ 50-70%, vì vậyviệc tăng lương trong bối cảnhngành thủy sản đang đối mặt vớinhiều khó khăn sẽ làm giảm khảnăng cạnh tranh của nhiều DN.

Trước đó, Tập đoàn Dệt may

NGUYỄN LY

Page 9: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Việt Nam cũng đã đưa ra lý lẽrằng, hiện các DN thường trảlương cho NLĐ cao hơn mứclương tối thiểu vùng đã được quiđịnh. Các khoản tăng thêm nàyđược tính vào các loại phụ cấp,khi lương tối thiểu vùng tăng, DNsẽ cắt giảm các khoản phụ cấpnày. Vì vậy, về danh nghĩa, lươngtối thiểu vùng tăng nhưng thunhập thực tế của NLĐ khôngtăng. Ông Đỗ Nam Hải, Phó Tổnggiám đốc Công ty Cổ phần MayHai (Hải Phòng) cho rằng, mỗibiến đổi nhỏ của tiền lương cũngđều đưa DN tới chỗ khó, không ởyếu tố này thì ở khía cạnh khác.Ông Hải cũng tính toán, riêngngành dệt may Việt Nam, vớikhoảng 2,5 triệu lao động, nếu lấyvùng 2 là vùng chuẩn để tính, khităng lương tối thiểu lên 300.000đồng trong năm 2016 thì chi phínhân công cả ngành sẽ tăng thêmtrên 20.000 tỷ đồng, đồng nghĩavới việc giảm lợi nhuận của DN.Tại các phiên họp của hội đồngtiền lương quốc gia, VCCI cũngđã lên tiếng về vấn đề này và đềxuất chỉ tăng 4-5%. Thậm chí,ông Hoàng Quang Phòng, PhóChủ tịch VCCI còn cho rằng, chỉtăng ở mức 4-5% cũng đã khiếnnhiều DN phải bù lỗ.

Năm 2016 vẫn là một năm đầykhó khăn với cộng đồng DN, hầuhết các đơn hàng đều giảm, giáthành tăng, hàng lại không bánđược. Bởi vậy, các DN đều khẳngđịnh, mức tăng 7,3% vượt quásức của họ. Cộng đồng DN chorằng, nếu các kiến nghị khôngđược chấp thuận, họ sẽ tìm đếngiải pháp tiếp tục cắt giảm chiphí, phụ cấp cho NLĐ, đầu tưcông nghệ trang thiết bị để tăngnăng suất... Theo kết quả điều trakhảo sát và tính toán của Viện

Công nhân - Công đoàn, nhu cầusống tối thiểu của người lao độngtrong 2 năm 2015-2016 luôn thấphơn mức lương tối thiểu từ 15-24%. Trong khi đó, DN có xuhướng chia cắt tiền lương, trảlương cho người lao động xấp xỉhoặc cao hơn chút ít so với mứclương tối thiểu. Bù vào đó là cáckhoản phụ cấp, trợ cấp khác nhưtiền chuyên cần, xăng xe, ăntrưa... Tuy nhiên, khi gặp khókhăn, DN sẵn sàng cắt giảmkhoản phụ cấp ngoài lương để tiếtkiệm chi phí sản xuất, khiến thunhập của NLĐ bị giảm sút.

Các cơ quan quản lý: DN đang ngụy biện

Với bản kiến nghị của VASEP,ông Lê Đình Quảng, Phó trưởngban Quan hệ lao động, Tổng liênđoàn lao động Việt Nam thẳngthắn cho rằng, VASEP đang ngụybiện, bởi thực chất họ đang muốnbảo vệ cho DN. Quỹ BHXH tănglên đồng nghĩa với việc NLĐđược đảm bảo an sinh xã hội lâudài hơn. Về phía DN, những đơnvị nào thực hiện tốt các chínhsách về tiền lương thì người laođộng sẽ gắn bó và hăng say sảnxuất hơn, từ đó tăng năng suất laođộng. Ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủnhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hộicũng cho rằng, tăng lương tốithiểu vùng làm tăng phí bảohiểm, có lợi cho quỹ BHXH làkhông đúng. Quỹ BHXH do Nhànước bảo hộ, nếu không may cótác tình huống bất lợi xảy ra, Nhànước còn phải bảo hộ cho ngườivề hưu đảm bảo cuộc sống.

Theo ông Hoàng Quang Hàm,Ủy viên thường trực, Ủy ban Tàichính Ngân sách Quốc hội, đềxuất không tăng lương tối thiểuvùng năm 2017 của VASEP là

không phù hợp, bởi trước hết nó viphạm Điều 91 của Luật Lao động;đồng thời, kiến nghị này cònkhông phù hợp với điều kiện cóthể tăng lương và tốc độ trượt giánhư hiện nay. Tăng lương tối thiểulà việc rất cần thiết, phù hợp vớichủ trương, chính sách của Nhànước, đảm bảo quyền lợi của NLĐtrước mắt cũng như lâu dài. TheoĐiều 91 của Luật Lao động, mứclương tối thiểu phải đảm bảo nhucầu tối thiểu cho NLĐ và gia đìnhcủa họ. Bộ Luật này có hiệu lực từnăm 2013 nhưng đến nay chúng tavẫn chưa thực hiện được, còn theothống kê của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội, mứclương hiện nay chỉ đảm bảo 89-93% nhu cầu của NLĐ. Hơn nữa,việc tăng lương cũng sẽ làm tăngviệc đóng BHXH, từ đó người laođộng sẽ được hưởng các chế độthai sản, ốm đau (nếu có), hoặchưởng lương hưu sau này. ÔngHàm phân tích thêm, khi Nhànước quyết định tăng lương tốithiểu, DN phải có những động tháiđể tăng lương, bởi mặc dù đà tăngtrưởng kinh tế chậm lại nhưng vẫntăng hơn 5%, năng suất lao độngtăng thì người lao động cũng phảiđược hưởng. Thứ hai, chỉ số giátiêu dùng suy giảm nên việc Nhànước đưa ra chủ trương là hoàntoàn có cơ sở để DN có thể tănglương cho người lao động. Về mặtchính sách, Nhà nước luôn phảiđảm bảo mức sống tối thiểu chongười dân và phải có khung lươngtối thiểu để DN đối chiếu và thựchiện. Vấn đề ở đây là việc tănglương đảm bảo hài hòa lợi íchgiữa việc tuân thủ quy định phápluật, nhu cầu của NLĐ và nằmtrong sức chịu đựng của DN.

Về mặt pháp lý, theo Nghịđịnh 122/2015/NĐ-CP ngày

Page 10: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

14/11/2015 của Chính phủ quyđịnh mức lương tối thiểu vùngđối với người lao động làm việc ởDN, liên hiệp hợp tác xác, hợptác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộgia đình, cá nhân và các cơ quantổ chức có sử dụng lao động theohợp đồng lao động: thu nhập củaNLĐ gồm lương tối thiểu, phụcấp (độc hại, ngoài giờ…) và phụcấp theo thỏa thuận. Trong đó,khi tăng lương tối thiểu, DNkhông được phép cắt giảm phụcấp độc hại, ngoài giờ... nhưngmột số khoản phụ cấp khác phụthuộc vào thỏa thuận giữa DN vàNLĐ. Về nguyên tắc, khi tănglương tối thiểu, thu nhập thực tếcủa NLĐ phải tăng lên tươngứng. Tuy nhiên trên thực tế, khităng lương tối thiểu, một số DNđã giảm các khoản thỏa thuậnkhiến thu nhập thực tế của ngườilao động không tăng. Một số ýkiến cho rằng các DN này đanglợi dụng kẽ hở để lách luật.

Luật sư Trần Tuấn Anh, Vănphòng Luật Minh bạch cho rằng,VASEP đang đưa cả nghĩa vụđóng BHXH, lệ phí công đoàncủa DN vào chi phí lao động, tứclà tạo gánh nặng tiền lương củaNLĐ. Vì vậy mới có nghịch lý,càng tăng lương tối thiểu thì thunhập NLĐ càng giảm. Luật sưTrần Tuấn Anh cũng cho rằng, kẽhở này khó có thể bịt lại vì khoảnbị giảm là khoản thỏa thuận phụthuộc vào quy chế của DN. Hiệnnay, chưa có quy chế nào bắtbuộc DN phải tăng thêm thu nhậpcho người lao động tương ứngvới mức tăng lương tối thiểu.

Đồng quan điểm nêu trên,nhưng ông Hoàng Quang Hàmcũng cho biết thêm: tiền lương làthoả thuận giữa NLĐ và DN dựatrên quy định của Chính phủ và

Bộ Luật Lao động, như vậy DNcũng có quyền quyết định đối vớivấn đề này. Và thực tế, các DNđang tận dụng tối đa những quyềnmà mình có được. DN vẫn tuânthủ mức lương tối thiểu theo quyđịnh của pháp luật, đồng thời họsẽ cân đối lại phần đã thỏa thuậnvới NLĐ theo quy chế của DN.

Chính phủ cần DN đồng lòngchia sẻ

DN muốn doanh thu ngàycàng tăng, lợi nhuận ngày càngcao, thì người lao động cũng cómong muốn thu nhập ngày càngcao. Chính vì vậy, việc tănglương là điều tất yếu, mặc dùkhó khăn nhưng DN vẫn phải nỗlực thực hiện quy định của phápluật. Theo chuyên gia kinh tế laođộng Nguyễn Lê Minh, có haiphương án để DN lựa chọn trướcáp lực tăng lương, đó là tăng giáthành sản phẩm hoặc tăng năngsuất lao động.

Với phương án thứ nhất, đểđảm bảo lợi nhuận, trong khi chiphí sản xuất tăng giá, DN buộcphải tăng giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, đây chỉ là phương ántạm thời, bởi tăng giá DN phảichấp nhận việc giảm năng lựccạnh tranh. Xét trong dài hạn,điều này đồng nghĩa với việclượng hàng hóa, doanh thu, lợinhuận của DN sẽ giảm, thậm chíbị đào thải ra khỏi thị trường.

Phương án thứ hai là tăngnăng suất lao động. Mặc dù,phương án này có hiệu quả chậmhơn song đây là một phương ánphát triển bền vững, được rấtnhiều chuyên gia kinh tế ủng hộ.Rõ ràng, dù thế nào thì mức tăngtiền lương tối thiểu vùng 2017cũng không thể xa rời mức tăngcủa năng suất lao động. Có như

vậy, mới tạo ra được một nềnkinh tế cân bằng và bền vững

Theo các chuyên gia kinh tế,một điều cũng cần cân nhắc khitính đến tăng lương tối thiểu làDN sẵn sàng cắt giảm lao động.Trong lúc này, người lao độngnếu mất việc thì khó khăn cònchồng chất hơn, bởi với họ thunhập và việc làm có vai trò quantrọng như nhau.

Theo ông Hoàng Quang Hàm,để việc tăng lương thực sự manglại hiệu quả, trước hết DN phảiđồng lòng, chung sức với Chínhphủ trong thực hiện mục tiêu này.Chúng ta có những điều kiện đểtăng lương như: kinh tế vĩ mô vẫntăng trưởng, năng suất lao độngtăng lên, hay vấn đề trượt giá cầnđược chia sẻ với NLĐ.

Thứ hai, Chính phủ phải cóquy định để giám sát việc tănglương tối thiểu, đồng thời giámsát việc DN thực hiện các khoảnphụ cấp theo quy định.

Thứ ba, tổ chức công đoàncũng phải vào cuộc, căn cứ trênnhững điều kiện thực tế để đấutranh cho NLĐ.

Mặc dù lương tối thiểu vùngnăm 2017 tăng 7,3% nhưng nhucầu sống tối thiểu của NLĐ mớichỉ đáp ứng được 94%. Từ đầunăm đến nay, theo thống kê củaTổng Liên đoàn lao động ViệtNam, có tới 90 cuộc biểu tình củacông nhân vì cho rằng lươngkhông thỏa đáng. Rõ ràng mụcđích cao nhất của tăng lương tốithiểu là cải thiện đời sống củacông nhân, từ đó giúp DN pháttriển ổn định. Nếu không có sựgiám sát của cơ quan chức năngvề trách nhiệm của DN trong việctăng lương cho NLĐ, thì mục tiêuđúng đắn của tăng lương tối thiểusẽ không thể thực hiện được.n

Page 11: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Đằng sau những dự án tỷ đôLâu nay, câu chuyện các địa

phương chạy đua “trải thảm đỏ”để thu hút đầu tư, đặc biệt các dựán FDI, đã không còn quá xa lạ.Năm 2008 được coi là thời kỳ“hoàng kim” của việc thu hútFDI vào Việt Nam với 11 dự ántỷ đô được cấp phép, tổng số vốnđạt mức kỷ lục hơn 64 tỷ USD,gấp gần 3 lần năm 2007 và đếngiờ vẫn chưa bị vượt qua. Trong

11 dự án tỷ đô ấy, cho đến nay,nhiều trong số đó đã bị rút giấyphép, như dự án Khu liên hiệpthép Cà Ná 9,8 tỷ USD, dự ánCông viên phần mềm Thủ Thiêm1,2 tỷ USD…

Làn sóng tỷ đô năm 2008 còntiếp tục lan sang năm 2009 với 3siêu dự án được cấp phép là dựán Khu du lịch sinh thái bãi biểnrồng tại Quảng Nam (4,15 tỷUSD), dự án Công ty TNHH

thành phố mới Nhơn Trạch Ber-jaya tại Đồng Nai (2 tỷ USD) vàdự án Công ty TNHH MTVGalileo Investment Group ViệtNam (1,68 tỷ USD). Thế nhưng,đến nay, cả ba dự án này đều bị“khai tử”.

Đến năm 2012, Tập đoàn Dầukhí Thái Lan (PTT) đã gây xônxao khi công bố bản kế hoạchđầu tư Dự án lọc dầu Nhơn Hội(Bình Định) với số vốn đầu tư đề

HỒNG NHUNG

Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam rất cần thu hútcác dự án đầu tư, đặc biệt các dự án FDI. Tuy nhiên thờigian qua, nhiều thảm họa có liên quan đến các dự án đầutư lớn đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về thực trạng tànphá môi trường, đặt sự phát triển kinh tế và môi trường ởViệt Nam trước những chọn lựa sống còn…

Page 12: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

xuất lên tới 28 - 30 tỷ USD, sauđó rút xuống 22 tỷ USD. Tuynhiên, đầu tháng 07/2016, PTTcho biết phải tạm hoãn kế hoạchtriển khai vì một đối tác rút khỏidự án.

Nhưng có lẽ, phải đến khi venbiển miền Trung xảy ra thảm họamôi trường với thủ phạm đượcxác định là Công ty TNHH gangthép Hưng Nghiệp Formosa HàTĩnh, thì Việt Nam mới nghĩ tớiviệc chấm dứt hai thập niên pháttriển bằng cách thu hút đầu tưnước ngoài ồ ạt mà xem nhẹ cáctiêu chuẩn bảo vệ môi trường.

Không ai có thể phủ nhận lợiích trước mắt của dự án có sốvốn đăng ký lớn nhất từ trướcđến nay vào Việt Nam đã làmthay đổi bộ mặt tỉnh Hà Tĩnh vàlâu dài là khu vực Bắc Trung bộvốn rất khó khăn. Hàng nghìncông ăn việc làm, những nguồnthu tài chính… mà dự án nàymang lại mấy năm qua cho HàTĩnh là không nhỏ, giúp địaphương này bước vào hàngnhững tỉnh có nguồn thu ngânsách trên nghìn tỷ đồng mỗinăm. Nhưng, khi sự cố môitrường mang tên Formosa xảy rathì giá trị thật của nó mới đượcnhìn nhận lại. Không chỉ HàTĩnh, mà cả Quảng Bình, QuảngTrị, Thừa Thiên Huế và các địaphương lân cận bỗng dưng gánhchung hậu quả. Dẫu, Formosa đãxin lỗi, đã đền bù nhưng môitrường biển phải mất rất nhiềunăm mới phục hồi và sinh kế củahàng triệu ngư dân đã bị đánhcắp thì ai có thể đứng ra gánhvác cho họ? Thiệt hại ấy làkhông thể lường tính!

Trước Formosa, chúng ta đãcó những bài học đắt giá từ việc“trải thảm đỏ” mời gọi đầu tư

nước ngoài bằng mọi giá. Có thểnói, đằng sau những “cơn say” tỷđô là thực tế rất đáng buồn. Nhiềusai lầm đã phải trả giá. Thậm chí,có người từng ví, sự mất mát củabiển miền Trung và ngư dân tạiđây đã đổi lấy sự thức tỉnh củaViệt Nam về môi trường.

Nghiên cứu của các chuyêngia Viện Kinh tế Việt Nam vềluồng vốn FDI 30 năm sau Đổimới đã chỉ ra rằng, ngoài việcphục vụ cho các lợi ích trướcmắt như tạo nguồn thu ngânsách, tạo việc làm cho địaphương… thì một trong nhữngđộng cơ chi phối việc thu hút,thậm chí thu hút bằng mọi giácác luồng vốn FDI là chủ nghĩathành tích, nhất là đối với các địaphương trong công cuộc chuyểndịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầutư, đẩy mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa.Với thực tế khu vực FDI

chiếm đến 70% kim ngạch xuấtkhẩu cũng như chi phối tới 70%tỷ lệ tăng trưởng GDP của ViệtNam, giới phản biện trong nướctừ chục năm trước đã cảnh báothảm kịch phát triển bằng mọigiá mà chúng ta theo đuổi.

Bài học “nhãn tiền” củaTrung Quốc cũng chưa xa. Hệquả của mấy thập kỷ tăng trưởng“nóng” khiến nước này giờ đâyđang phải gồng mình xử lýnhững hậu quả đặc biệt nghiêmtrọng về môi trường. Ô nhiễmkhông khí đang ở mức đáng báođộng. Nguồn gốc của lớp khóimù bắt nguồn từ những ống khóichọc trời của khu công nghiệpnằm ở tỉnh Hà Bắc - nơi đượccoi là thủ phủ của ngành thép.Để đối phó tình trạng này, Trung

Page 13: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Quốc đang lên kế hoạch đưa cácnhà máy gây ô nhiễm sang cácnước khác. Cụ thể, chính quyềnHà Bắc đã công bố kế hoạchchuyển các nhà máy thép, ximăng và sản xuất thủy tinh sangcác nước Đông Âu, Châu Phi,Châu Mỹ La Tinh và các khuvực khác của Châu Á.

Đã đến lúc phải tỉnh táotrước những lựa chọn

Trong xu thế toàn cầu hóa,phạm vi hoạt động của các doanhnghiệp không chỉ gói gọn trongbiên giới một quốc gia. Các tậpđoàn dễ dàng tìm được “mảnhđất” màu mỡ để phát triển ở cácnước nghèo và các nước đangphát triển - nơi giá nhân công rẻ,chi phí hoạt động thấp và các quyđịnh môi trường thiếu chặt chẽ.Thậm chí, chưa kể đến việc một

số quốc gia nghèo sẵn sàng đánhđổi môi trường trong sạch để lấycác lợi ích trước mắt về kinh tế.

Có lẽ, chưa khi nào vấn đềmôi trường lại được nhắc đếnnhiều như thời gian gần đây.Không phải là vấn đề “mất bò”rồi mới lo “làm chuồng” nhưngthực sự phải đến khi các vụ việcxảy ra thì người ta mới ý thứcđược hết những hệ lụy của nó.Thực tế những năm qua, ViệtNam đã chấp nhận vị trí “cửadưới” trong cơn sốt thu hút FDI.Chúng ta đã quá hoan hỉ vớinhững con số thống kê về tốc độtăng trưởng kinh tế. Do vậy, đểhấp dẫn các nhà đầu tư chỉ có thểlà sự dễ dãi cũng như cả việc nớirộng các quy định về ô nhiễmmôi trường, mà nhiều khi thu hútluôn cả những ngành côngnghiệp gây ô nhiễm.

Là một nước đi sau, nhưngtiếc rằng chúng ta đã không tránhđược “vết xe đổ” của các nước đitrước. Do quá thèm muốn pháttriển, chúng ta dẫm lại chính các“vết xe đổ” đó. Các địa phương,đặc biệt những địa phươngnghèo đã chấp nhận trả giá đắtđể thu hút bằng được các dự ánFDI. Trong một chừng mực nàođó, họ đã bịt mắt và ngó lơ, bấtchấp phí tổn về môi trường cóthể xảy đến.

Với trường hợp Formosa,mặc dù các cơ quan chức năngđã cam kết nếu công ty tái phạmsẽ đóng cửa nhà máy, nhưngchẳng ai có thể chắc chắn rồiđây họ sẽ “ngoan ngoãn” giữ lời.Nếu nhìn vào hồ sơ “đen” vềmôi trường của tập đoàn này tạinhiều nước trên thế giới thì lolắng này hoàn toàn có cơ sở.Hơn nữa, đây là doanh nghiệpFDI, một khi đã khai thác hết tài

nguyên cùng các ưu đãi chínhsách, họ sẽ “quất ngựa truyphong” và đến lúc đó, người dọndẹp các hệ lụy môi trường khôngai khác ngoài nhân dân.

Giảng viên Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright, TS.Đỗ Thiên Anh Tuấn khẳng định:“Không sự định giá nào bù đắpđược cho sinh kế, sinh mạng vàgiống nòi. Hy sinh môi trườnglấy tăng trưởng là lựa chọn quáđắt đỏ, quá đau đớn”.

Chuyên gia kinh tế Phạm ChiLan khuyến cáo: Phải làm saocho các nhà đầu tư hiểu rằng,muốn vào Việt Nam thì phảinghiêm túc với môi trường.Đừng để nhà đầu tư nghĩ ViệtNam chỉ cần tiền, không coitrọng môi trường. Nếu chúng tathắt chặt cấp phép dự án, sốlượng có thể ít đi nhưng chấtlượng sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩđây là những điều Việt Nam phảilựa chọn.

Hiện nay, theo xu hướng dịchchuyển của các nhà sản xuấthàng đầu thế giới để đón đầuTPP cũng như các FTA khác,dòng vốn FDI vẫn tiếp tục chảymạnh vào Việt Nam. Tuy nhiên,dư âm của những siêu dự án tỷđô “bánh vẽ” hay những dự ángây tác hại nghiêm trọng về môitrường như Formosa càng đòihỏi chúng ta phải thật sự tỉnh táotrước những lựa chọn.

Nói như PGS.TS Nguyễn ThếChinh, Viện trưởng Viện Chiếnlược Chính sách Tài nguyên vàMôi trường, Bộ Tài nguyên vàMôi trường: Thế giới đang có xuhướng phát triển mới. Việt Namkhông thể duy trì kiểu phát triểnkinh tế cũ dạng “kinh tế nâu” -chỉ chú trọng tới tăng trưởngkinh tế mà giảm nhẹ bảo vệ môi

Page 14: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

trường. Bởi vậy, các chuyên giacảnh báo, hãy thận trọng trướcnhững dự án liên quan đến khaithác nguồn tài nguyên quý hiếmquốc gia, những dự án ở vị tríhiểm yếu của đất nước haynhững dự án “chuyển rác thải”dưới hình thức đầu tư...

Các nhà kinh tế cho rằng,kinh tế học là khoa học của sựlựa chọn. Chúng ta không thể cótất cả, mà phải lựa chọn cái nàyvà chấp nhận mất những cáikhác. Vấn đề là lựa chọn như thếnào để đạt được hiệu quả lớnnhất, được nhiều hơn mất. Bởivậy, sự lựa chọn nào cũng phảitính trước hết đến môi trườngsinh kế của người dân vì cónhững tổn thất mà không sự địnhgiá nào có thể bù đắp nổi.

Phải gắn trách nhiệm và hồi tố trách nhiệm đối vớicác quyết định đầu tư

Mới đây, tại Hội nghị trựctuyến toàn quốc về công tác bảovệ môi trường, Thủ tướng Chínhphủ Nguyễn Xuân Phúc nhấnmạnh: Đã đến lúc phải thay đổi tưduy phát triển, không đánh đổikinh tế lấy môi trường để gây ảnhhưởng đến cuộc sống bình yêncủa người dân. Người đứng đầuChính phủ Việt Nam thẳng thắnchỉ rõ: Thực trạng môi trường đặtra những thách thức, bộc lộ sựyếu kém trong quản lý mà chưacó giải pháp cơ bản ở các địaphương cũng như Trung ương.

Theo chuyên gia kinh tếPhạm Chi Lan, đã đến lúc chúngta thực thi quyền của mình là yêucầu các nhà đầu tư cam kết pháttriển bền vững, thực thi nghiêmngặt các quy định về môi trường,phát triển của thế giới. Bà Lancho rằng: “Đây là lúc Chính phủ

phải xem lại quyết định phân cấpcho các tỉnh quyết định cấp phépđầu tư các dự án lớn, bởi tínhchất tác động liên vùng. Các dựán lớn có tác động môi trườngquốc gia, dứt khoát phải đểChính phủ quyết định. Hiện, cấpphép của Việt Nam vẫn để chocác tỉnh quyết định. Nếu “tốtđẹp” thì không sao, nhưng khixảy ra sự cố, trách nhiệm củatỉnh đến đâu, rồi lại chuyện biệnminh: chúng tôi trình độ có hạn,rút kinh nghiệm… thì khôngđược”. Vị chuyên gia này kiếnnghị, đối với các dự án có tácđộng lớn đến quốc gia, cần phảixem lại quyết định về phân cấpcho địa phương, phải thuê tư vấnvà đánh giá độc lập về môitrường. Hiện chúng ta đều cóchính sách bảo vệ môi trường,dự án nào cũng có đánh giá tácđộng môi trường nhưng khôngthực hiện đến nơi đến chốn.

Đồng quan điểm này, GS.Nguyễn Mại cho hay: “Lo lắnglớn nhất của tôi là quyền lựachọn không ở trung ương màthuộc về các tỉnh. Các tỉnh, khucông nghiệp, khu công nghệ caođược quyền lựa chọn những dựán cho mình, do đó, không thựcthi quyền lựa chọn và không biếtquyền lựa chọn”. Do đó, GS.Mại đề nghị, không thể khôngcho đầu tư nhưng cương quyếtkhông để lặp lại các thảm họamôi trường như vậy. Có thể chomột số dự án cần thiết nhưng bắtbuộc đưa ra định mức bao nhiêuvề xử lý môi trường. Đây là điềurất quan trọng.

TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn đềxuất:

Trước hết, phải gắn sinhmạng chính trị của lãnh đạo địaphương vào lợi ích của dân. Sinh

mạng chính trị của các vị cán bộnày phải được đo bằng sự hàilòng của người dân chứ khôngphải bằng sự ngụy biện của anhta hay sự hài lòng của cấp trên.

Thứ hai, dân chính là tai mắtcủa chính quyền, nên phải có hệthống cho phép người dân thểhiện sự giám sát của mình, minhbạch hơn nữa để “dân biết, dânbàn, dân kiểm tra”.

Thứ ba, phải hồi tố tráchnhiệm chứ không phải thuyênchuyển công tác hay về hưu làhết trách nhiệm.

Thứ tư, về cơ chế liên minhchịu trách nhiệm. Hiện nay,chúng ta áp dụng hình thức “tậpthể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”.Cơ chế chịu trách nhiệm tập thểnhư hiện nay cần phải được điềuchỉnh lại. Do vậy, khi sự cố xảyra thì liên minh, tập thể cũngphải đồng chịu trách nhiệm.

Các chuyên gia đều nhất trírằng, phải “thực chất hóa” hoạtđộng đánh giá môi trường, nhấtlà khâu thẩm định, kiểm tra sauthẩm định báo cáo đánh giá tácđộng môi trường nhằm bảo đảmcác dự án trước khi đi vào hoạtđộng đều được xác nhận đã hoànthành các biện pháp bảo vệ môitrường. Điểm mấu chốt, Chínhphủ cần có hướng quy hoạch lạimạng lưới công nghiệp trên cảnước, tránh tình trạng tỉnh nàocũng ồ ạt chạy theo công nghiệpnhư một trào lưu. Công nghiệphóa không có nghĩa là địaphương nào cũng sản xuất côngnghiệp, mà cần ưu tiên phát triểncông nghiệp công nghệ cao, thắtchặt các dự án công nghiệp nặng.

Bởi vậy, có lẽ nói như quanđiểm của nhiều người, thà chậmphát triển còn hơn phát triểnnhưng môi trường bị tàn phá!n

Page 15: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Hiện nay, việc đào tạo kếtoán, kiểm toán bậc đại học

được thực hiện ở rất nhiềutrường đại học công lập và ngoàicông lập trong cả nước. Kết quảđào tạo của các trường xét vềmặt số lượng đã đáp ứng khá tốtnguồn nhân lực về kế toán, kiểmtoán cho giai đoạn đã qua cũngnhư trong giai đoạn sắp đến. Tuynhiên, nếu xem xét về khía cạnhchất lượng đào tạo thì còn có độlệch khá lớn giữa các trường vàchất lượng nói chung vẫn chưađáp ứng được yêu cầu về nguồnnhân lực có chất lượng cao phùhợp với tình hình phát triển vàhội nhập sâu rộng của nền kinhtế nước ta trong dài hạn.

Cần những thay đổi căn bản…

Theo chúng tôi, để từng bướcnâng cao chất lượng đào tạo kếtoán, kiểm toán bậc đại học thìtuỳ theo điều kiện cụ thể củatừng trường cần có những thay

đổi căn bản trên một số phươngdiện sau:

Thứ nhất, về việc xác địnhmục tiêu đào tạo và chuẩn đầura: việc xác định mục tiêu đàotạo và xây dựng chuẩn đầu racần phải dựa vào những tiêuchuẩn cần có của nguồn nhân lựcchất lượng cao theo hướng tiếpcận chuẩn quốc tế để người đượcđào tạo không chỉ đủ năng lựclàm việc tại Việt Nam mà còn cónăng lực làm việc tại các nướctrong khu vực AEC cũng như cáctổ chức kế toán, kiểm toán quốctế. Chuẩn đầu ra này phải đạtchuẩn quốc tế về năng lựcchuyên môn học thuật, kỹ năngnghề nghiệp, khả năng giao tiếpbằng tiếng Anh và kỹ năng làmviệc trong môi trường máy tính.Với chuẩn đầu ra này, có thểnhiều trường chưa thực hiệnđược nhưng phải được xem làhướng phấn đấu để trong thờigian gần nhất có thể thực hiệnđược thì mới đáp ứng được nhu

cầu nhân lực chất lượng caongày càng tăng của nền kinh tế.

Thứ hai, trên cơ sở chuẩn đầura được xây dựng theo chuẩnquốc tế, cần phải đổi mới nộidung chương trình đào tạo đểngười học được tiếp nhận nhữngkiến thức vừa có tính hiện đạivừa có tính thực tiễn, vừa cótính hàn lâm vừa có tính ứngdụng, vừa có năng lực nghiêncứu vừa có kỹ năng nghề nghiệpchuyên sâu phù hợp với các kỹnăng được xác định trong chuẩnđầu ra. Chương trình đào tạophải đổi mới theo hướng tiếpcận và kế thừa những mặt tíchcực của chương trình đào tạo tạicác trường đại học tiên tiếntrong khu vực và trên thế giới vềlĩnh vực kế toán, kiểm toán. Bêncạnh đó, phải thiết kế trongchương trình đào tạo những nộidung chuyên môn có tính chấtđặc thù về môi trường pháp lývà môi trường hoạt động củaViệt Nam để người học có thể

PGS.TS.VÕ VĂN NHỊTrưởng khoa Kế toán - Kiểm toán, ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

Page 16: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

thực hiện được công việcchuyên môn một cách thành thạoở trong nước sau khi tốt nghiệp.Việc tiếp cận và kế thừa chươngtrình đào tạo tiên tiến sẽ giúpngười học có những kiến thức vàkỹ năng để hội nhập và thựchành một cách hiệu quả trongmôi trường làm việc quốc tế.

Nói chung, chương trình đàotạo được đổi mới phải hướng vàohai mục tiêu quan trọng: Tạo ranguồn nhân lực có chất lượngcao để sử dụng tại chỗ và xuấtkhẩu nhân lực đáp ứng nhu cầusử dụng của các nước trong khuvực và trên thế giới.

Thứ ba, phát triển và nângcao năng lực của đội ngũ giảngviên là một trong những vấn đềcó ý nghĩa quyết định đối vớiviệc nâng cao chất lượng đào tạonguồn nhân lực có chất lượngcao phù hợp với chuẩn đầu rađược xây dựng. Đội ngũ giảngviên không chỉ là những ngườicó phẩm chất đạo đức tốt mà cònphải là những người có kiến thứcchuyên môn sâu rộng, khôngngừng cập nhật để kiến thức luônđược đổi mới, có tính hiện đạiđồng thời phải có những am hiểutình hình thực tiễn của hoạt độngchuyên môn để bên cạnh tínhhàn lâm còn phải có tính thựctiễn sâu sắc trong nội dung giảngdạy. Đây chính là phẩm chất hếtsức quan trọng để người giảngdạy thực hiện tốt chương trìnhđào tạo theo hướng tiên tiếnquốc tế. Bên cạnh đó, việc thànhthạo ngoại ngữ để phục vụ choviệc nghiên cứu và trao đổi họcthuật cũng là một trong nhữngyêu cầu cơ bản mà đội ngũ giảngviên cần phải có để đáp ứng tốtnhu cầu đào tạo theo chươngtrình tiên tiến quốc tế.

Thứ tư, đổi mới phương phápgiảng dạy cũng là vấn đề có ýnghĩa quan trọng cho việc nângcao chất lượng đào tạo. Việc lấyngười học làm trung tâm phảiđược tôn trọng và thực hiện mộtcách nghiêm túc để qua đó tácđộng và khai thác tốt tiềm năngsáng tạo của người học trong quátrình học tập và nghiên cứu.

Để phát triển năng lực sángtạo và tính chủ động của ngườihọc trong quá trình đào tạo thìviệc tăng cường áp dụng phươngpháp làm việc theo nhóm để thựchiện các bài tập tình huống dogiảng viên đưa ra có tác dụng rấtquan trọng để nâng cao chấtlượng đào tạo theo hướng quốctế hoá.

Một khía cạnh khác cũng cầnđược lưu ý trong đổi mới phươngpháp giảng dạy, đó là tăng cườngthời lượng thảo luận tại lớpthông qua những chủ đề do giảngviên yêu cầu theo hướng mởrộng nội dung môn học qua hìnhthức tiếp cận các công bố trongnước và quốc tế để người họccập nhật kiến thức, nâng cao tínhhiện đại và tính hàn lâm trongnội dung môn học. Đây là vấn đềkhó nhưng lại có ý nghĩa lớntrong việc rèn luyện và nâng caonăng lực nghiên cứu hàn lâm chongười học để sau khi tốt nghiệphọ có thể theo học các lớpchuyên sâu về kế toán, kiểm toánhoặc thực hiện công việc nghiêncứu ở các cấp độ cao hơn.

…và hành động cụ thểĐể thực hiện được một số đổi

mới như vậy, theo chúng tôi cầnphải có sự phối hợp chặt chẽgiữa cơ quan quản lý nhà nướcvề giáo dục đào tạo, về lĩnh vựckế toán, kiểm toán, giữa các

trường đại học và các tổ chứcnghề nghiệp trong nước cũngnhư của nước ngoài, cụ thể:

- Bộ Tài chính cần phối hợpvới Bộ Giáo dục và Đào tạo đểxây dựng một chiến lược đào tạokế toán, kiểm toán bậc đại họctheo chuẩn quốc tế và tạo điềukiện để từng trường tuỳ theonăng lực hiện có thiết kế chươngtrình đào tạo phù hợp theo hướngtiếp cận chương trình tiên tiếntrên thế giới. Chiến lược này tạonên nền tảng pháp lý để từngtrường chủ động trong việchoạch định quá trình đào tạonguồn nhân lực về kế toán, kiểmtoán có chất lượng đáp ứng tốtyêu cầu sử dụng tại Việt Namcũng như các nước trong khuvực và các tổ chức nghề nghiệpquốc tế.

- Các trường đại học cần phảigắn kết chặt chẽ với các tổ chứcnghề nghiệp của Việt Nam cũngnhư của quốc tế để từng bướcđưa vào chương trình đào tạonhững nội dung có tính ứng dụngchuyên nghiệp đã được các tổchức này nghiên cứu, tổng hợpvà áp dụng trong quá trình đàotạo các loại chứng chỉ hành nghềđược công nhận rộng rãi ở ViệtNam và quốc tế. Trên thực tế,một số chương trình và nội dungđào tạo của CPA Australia,ACCA, ... đã mang lại nhiều kếtquả tốt cho quá trình thực hànhchuyên môn về kế toán, kiểmtoán ở cấp độ cao. Chính việcgắn kết này sẽ tạo nên sự hài hoàgiữa đào tạo hàn lâm và đào tạokỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu,giữa thực tế về kế toán, kiểmtoán của một quốc gia với tínhchất quốc tế hoá theo xu hướng

(Xem tiếp trang 18)

Page 17: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Xây dựng bộ tiêu chuẩn về đào tạo ngành kế toán,kiểm toán

Nền kinh tế cần nghề nghiệpkế toán ở những vị trí khác nhau,tương ứng với các chương trìnhđào tạo khác nhau.

Ở vị trí tác nghiệp đơn thuầnmang tính kỹ thuật, họ là nhữngnhân viên ghi sổ kế toán. Cácchương trình đào tạo bậc trungcấp hay cao đẳng hướng đến đápứng công việc này.

Ở một vị trí đòi hỏi năng lựccao hơn, họ phải trở thành kếtoán viên đúng nghĩa. Họ có thểlập được báo cáo tài chính trêncơ sở các xét đoán nghề nghiệpkhi áp dụng các nguyên tắc kếtoán (kế toán tài chính), thựchiện được việc lập dự toán, phântích biến động, đánh giá thànhquả hoạt động bộ phận...(kế toánquản trị) hoặc thực hiện côngviệc của một kiểm toán viênhành nghề (kiểm toán). Để cónăng lực này, họ phải được đàotạo ở bậc đại học. Dĩ nhiên, cácđối tượng này cũng cần trải quamột giai đoạn tập sự ở vị trí thấp,nhưng chương trình đào tạo đạihọc phải cung cấp nền tảng đủcho họ phát triển nghề nghiệp.

Trong những năm qua, sựphát triển nhanh chóng của cáctrường đào tạo ngành kế toántrong khi các chuẩn mực giáodục nghề nghiệp chưa rõ ràng, đãdẫn đến lạm phát đại học kế

toán. Do thiếu đội ngũ giảngviên kế toán tốt trong khi sinhviên quá đông và năng lực họctập yếu, nhiều chương trình đàotạo giảm chuẩn, dạy ghi chép sổsách thay vì phân tích bản chất,nhưng lại thiếu thực hành nênsản phẩm không đáp ứng đượcyêu cầu ngay cả ở cấp độ thấp.Các sinh viên không đạt chuẩnkhi ra trường chậm hoặc khôngthể vượt qua giai đoạn tập sự đểvươn lên vị trí cao hơn, làm mấtniềm tin xã hội và tốn kém chiphí tuyển dụng, đào tạo củadoanh nghiệp.

Nguồn nhân lực cho ngànhkiểm toán cũng chịu ảnh hưởngcủa hệ lụy này. Một số trườngđại học đã hình thành chuyênngành/ngành kiểm toán riêng đểcó một chương trình đào tạo phùhợp hơn. Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp lại sa vào cực đoankhác là dạy quá nhiều lý thuyếtkiểm toán, trong khi sinh viên

đang cần một nền tảng kế toán,tài chính vững chắc và những kỹnăng thực hành hiệu quả.

Trong bối cảnh hiện nay, sựphát triển nghề nghiệp kế toán,kiểm toán như phân tích trênđang ở trạng thái khủng hoảngvề tiêu chuẩn, gây mất niềm tinvà khó khăn cho người sử dụnglao động bao gồm cả các doanhnghiệp kiểm toán. Để tạo dựngmột thị trường lao động có đầyđủ thông tin, Bộ Tài chính và BộGiáo dục & Đào tạo cần xâydựng tiêu chuẩn về đào tạongành kế toán, kiểm toán dựatrên các tiêu chuẩn của Liênđoàn Kế toán quốc tế. VACPA cóthể đóng một vai trò quan trọngtrong hoạt động này.

Sắp tới, các trường đại học sẽphải thực hiện kiểm định chấtlượng bởi các tổ chức độc lập.Các nhà kiểm định đối với ngànhkế toán, kiểm toán sẽ dựa trêncác tiêu chuẩn này để đánh giávà công bố kết quả. Qua đó, xãhội có đủ thông tin để quyết địnhvề việc sử dụng lao động cũngnhư chọn lựa trường để học. Cáctrường đại học sẽ chịu sức ép đổimới hoạt động đào tạo đáp ứngnhu cầu của thị trường.

Bộ tiêu chuẩn này cũng đóngvai trò quan trọng trong việcthiết kế kỳ thi tuyển kiểm toánviên chuyên nghiệp, đối chiếu vàthừa nhận lẫn nhau giữa cácchứng chỉ nghề nghiệp của các tổ

PGS,TS. VŨ HỮU ĐỨCPhó hiệu trưởng - Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

Page 18: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

chức nghề nghiệp. Đi xa hơn, bộtiêu chuẩn có thể dùng để đánhgiá và miễn một số môn thi kiểmtoán viên đối với các chươngtrình đào tạo đạt chuẩn quy định.

Đào tạo theo hướng hội nhập hay đáp ứng nhu cầu nội địa?

Các hiệp định tự do hóathương mại và dịch chuyển laođộng tạo ra thách thức và cơ hộicho nghề nghiệp kế toán, kiểmtoán. Để cung cấp nguồn nhânlực cho nghề nghiệp trong giaiđoạn mới, cần xem xét lại địnhhướng đào tạo đáp ứng nhu cầu

nội địa hiện nay. Nhiều nhà giáodục đại học hiện nay vẫn chorằng đào tạo kế toán, kiểm toánlà để làm việc tại doanh nghiệpViệt Nam, theo kế toán ViệtNam. Trong khi đó, bản thân cácdoanh nghiệp Việt Nam lại đangthay đổi, chưa nói đến sự giatăng của doanh nghiệp nướcngoài đầu tư vào Việt Nam quanhiều hình thức. Việc duy trìhướng đào tạo đáp ứng nhu cầunội địa sẽ dẫn đến mất dần thịtrường lao động kế toán, kiểmtoán ngay tại sân nhà, và sẽ đánhmất cơ hội mở mang sang cácnước trong khu vực. Nhiều quốc

gia như Singapore đã có sựchuẩn bị kỹ lưỡng cho quá trìnhnày để biến nghề nghiệp kế toán,kiểm toán trở thành một lĩnh vựcmang lại GDP cho quốc gia.

Các trường đại học có thể căncứ trên đặc điểm, chiến lược pháttriển của mình để lựa chọn đàotạo theo hướng hội nhập hay đápứng nhu cầu nội địa. Tuy nhiên,ở bình diện quốc gia, vai tròhướng dẫn hay hỗ trợ từ phía BộTài chính, các tổ chức nghềnghiệp là cần thiết để thúc đẩynhanh chóng việc hình thànhnguồn nhân lực chất lượng caocho nghề nghiệp.n

hội tụ kế toán toàn cầu. Có thể nói sự kết hợp nàysẽ mang lại một giá trị lớn cho chương trình đàotạo để từng bước nâng cao tính hiện đại, tínhchuyên nghiệp cho chất lượng đầu ra ở bậc đại học.

- Các trường đại học cần phối hợp và thông quacác hiệp hội nghề nghiệp như Hội Kế toán và Kiểmtoán Việt Nam (VAA), Hội Kiểm toán viên hànhnghề Việt Nam (VACPA) Câu lạc bộ Kế toántrưởng,...để tạo nên mối quan hệ rộng rãi và sâu sắcvới các loại hình doanh nghiệp khác nhau trongnền kinh tế. Sự phối hợp này một mặt giúp ngườihọc có điều kiện tiếp cận dễ dàng công việc thực tếtại các doanh nghiệp nhằm rèn luyện kỹ năng nghềnghiệp trước khi tốt nghiệp, mặt khác sẽ giúp cáctrường thường xuyên lắng nghe được từ phía cácdoanh nghiệp - các nhà tuyển dụng chủ lực - nhữngyêu cầu về chất lượng sản phẩm đào tạo được cungcấp cũng như sự thích hợp của chương trình đàotạo để đáp ứng yêu cầu về chất lượng được đặt ra.Những ý kiến và đóng góp của doanh nghiệp sẽ làcơ sở quan trọng để các trường điều chỉnh kịp thờichuẩn đầu ra và đổi mới chương trình đào tạo mộtcách thích ứng.

Ngoài sự nỗ lực của từng trường đại học, cầnphải có sự hợp lực giữa các trường, giữa trường vớicác cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo, về kếtoán, kiểm toán cũng như với các tổ chức và hiệp

hội nghề nghiệp trong việc thiết lập chuẩn đầu rathích hợp, đổi mới nội dung chương trình giảngdạy theo hướng quốc tế hoá và phát triển đội ngũgiảng viên có trình độ cao.

Tháo dỡ rào cản để phát triển giáo dục đại họcnói chung và cho lĩnh vực kế toán, kiểm toán nóiriêng phải được xem là trách nhiệm xã hội củanhiều cơ quan, tổ chức có liên quan từ Trung ươngđến địa phương. Chỉ khi nào chúng ta có một chiếnlược đào tạo kế toán, kiểm toán một cách thích ứngvới yêu cầu hội nhập thì với nổ lực từ nhiều phíachắc chắn chúng ta sẽ vượt qua thử thách để tạo rađược nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêucầu hội nhập và phát triển của nền kinh tế ViệtNam trong giai đoạn trước mắt và lâu dài.

Ngành kiểm toán tại Việt Nam đã hình thành vàphát triển hơn 25 năm, một thời gian đủ dài để pháttriển các nền tảng vững chắc của hoạt động này.Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt về nguồn nhân lựcchất lượng cao vẫn luôn là vấn đề bàn luận tạinhiều cuộc hội thảo.Trong khi đó, những cơ hội vàthách thức mới đang đặt ra gay gắt hơn bao giờ hết,khi các hiệp định tự do hóa thương mại và dịchchuyển lao động đã và đang trở thành hiện thực. Cólẽ đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận lại cách tiếpcận vấn đề hiện nay và tìm một hướng đi mới trongviệc đào tạo nhân lực cho ngành kiểm toán.n

Phải có sự thay đổi căn bản... (Tiếp theo trang 16)

Page 19: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp định đốitác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào những ngày

đầu năm 2016 sau hơn 5 năm đàm phán đang mang lạisự hứng khởi trong giới kinh doanh. TPP là một hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) lớn nhất mà Việt Namđược đánh giá là "bên hưởng lợi lớn” từ việc tham giaTPP. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước vậnhội lớn để có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới đó, nghềnghiệp kế toán, kiểm toán tại Việt Nam cũng khôngthể tách rời xu thế tự nâng cao năng lực để đáp ứngđược yêu cầu hội nhập. Cộng đồng kinh tế Asean(AEC) mà Việt Nam là một thành viên đã mở ra cơhội cho những kế toán viên, kiểm toán viên chuyênnghiệp của Việt Nam có cơ hội hành nghề tại các thịtrường quốc tế trong khối. Nhưng như thế cũng cónghĩa là thị trường kế toán, kiểm toán Việt Nam sẽtiếp nhận những chuyên gia đến từ các quốc gia khác,và có thể những những người hành nghề chuyênnghiệp sẽ "thua” trên chính "sân nhà” nếu không tựnâng cấp và trang bị cho mình hệ thống kiến thức vàkỹ năng cần thiết để trở thành chuyên gia kế toán,kiểm toán thực thụ - những người "tạo ra giá trị”.

Do đó, chúng ta, những người hành nghề kế toán,kiểm toán, cần nhìn nhận thấu đáo rằng các cơ hộiluôn đi kèm với thách thức, để có sự chuẩn bị tốt nhấtđón đầu hội nhập. Chúng ta thử đánh giá những nănglực và điều kiện cần thiết cần có để những người hànhnghề kế toán và kiểm toán có thể cạnh tranh một cáchsòng phẳng trên "sân nhà” và có thể "xuất khẩu” racác nước trong khu vực.

Nghề kế toán, nghề “tạo ra giá trị”Trong bài phỏng vấn của tạp chí Forbes, Tổng

Giám đốc một công ty trong lĩnh vực sản xuất linhkiện cho các hãng máy in, máy photocopy Nhật Bảncho rằng, không phải các doanh nghiệp Việt không thểsản xuất được các linh kiện mà vấn đề chính là không

dễ để đáp ứng được các yêu cầu tổng thể từ các hãngtoàn cầu. Các doanh nghiệp muốn tham gia chuỗicung ứng toàn cầu cần phải đáp ứng được ba (03) tiêuchí chính là Chất lượng, Chi phí, Thời gian, bên cạnhđảm bảo yêu cầu về Sáng tạo và Trách nhiệm xã hội.

Chúng ta có thể lấy ví dụ: Samsung Việt Nam đưara tiêu chí để một doanh nghiệp có thể trở thành nhàcung cấp linh kiện, bao gồm năng lực kỹ thuật và phátminh, kiểm soát chất lượng đảm bảo gần như tỷ lệ sảnphẩm lỗi là vô cùng nhỏ, đáp ứng được tiêu chí giaohàng nhanh và kịp thời, cơ cấu giá thành thấp trong đóđảm bảo các yếu tố về chi phí vốn thấp, đảm bảo cácyêu về môi trường và pháp luật về lao động. Đối vớicác doanh nghiệp Việt, việc đảm bảo chất lượng sảnphẩm không hề khó nhưng để giảm tỷ lệ sản phẩm lỗixuống dưới 0,001% thì đòi hỏi một quy trình sản xuấtvô cùng tinh gọn (Lean manufacturing). Để đáp ứngyêu cầu giao hàng kịp thời, doanh nghiệp phải đầu tưvào hệ thống quản trị theo thời gian tức thời (Just-in-time). Đầu tư vào hệ thống kế toán quản trị tinh gọn,quản trị chi phí theo hoạt động (Activity-based cost-ing - ABC), theo mục tiêu (Target costing) để đáp ứngyêu cầu về giá thành thấp. Yêu cầu về chi phí vốnthấp sẽ là một trở ngại lớn đối với doanh nghiệp Việtkhi lãi vay luôn ở mức cao. Doanh nghiệp phải đadạng nguồn vốn, tăng cường thông tin minh bạchnhằm tăng định mức tín nhiệm, niêm yết cổ phiếunhằm giảm chi phí vốn, không chỉ là vốn vay mà cònlà vốn chủ. Một hệ thống báo cáo trách nhiệm xã hội(Corporate social responsibility - CSR) cũng là cáchthức để doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu minh bạch,giảm chi phí vốn và đáp ứng yêu cầu về trách nhiệmphát triển bền vững. Các doanh nghiệp Việt truyềnthống rất khó đáp ứng được các yêu cầu này.

Theo đó, kế toán ngày nay phải đáp ứng yêu cầucung cấp thông tin toàn diện nhằm giúp doanh nghiệpcó thể đáp ứng được các yêu cầu của việc tham giachuỗi cung ứng toàn cầu. Kế toán phải trang bị kiến

PHAN LÊ THÀNH LONGPTGĐ Công ty TNHH Kiểm toán An Việt

Page 20: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

thức và kỹ năng trong các lĩnh vực sau:Trang bị kiến thức về kinh doanh toàn cầu, các

quy chế của TPP và các hiệp định thương mại tự do.Kiến thức về các chuẩn mực kế toán quốc tế

(IFRSs) và khả năng lập báo cáo tài chính đáp ứngyêu cầu minh bạch thông tin tài chính cho đa dạngcác đối tượng sử dụng thông tin.

Kỹ thuật lập kế hoạch thuế, đặc biệt thuế toàn cầuKỹ thuật kế toán tin gọn (Lean accounting)Kỹ thuật kế toán theo Thời gian tức thời (Just-

in-time), kế toán vận hành ngược chiều (Backflushaccounting)

Các kỹ thuật quản trị chất lượng toàn diện (TotalQuality Management - TQM)

Kỹ thuật quản trị và kế toán quản trị theo hoạtđộng, theo mục tiêu nhằm quản trị chi phí một cách"siêu hạng”, quản trị chi phí không có nghĩa là cắtgiảm chi phí tuyệt đối mà nâng cao hiệu quả mộtđồng chi phí đã chi ra.

Kỹ thuật quản trị tài chính chiến lược nhằmhướng tới một cơ cấu vốn tối ưu với chi phí vốn bìnhquân thấp nhất.

Các kỹ thuật kế toán và lập các báo cáo tráchnhiệm xã hội, đáp ứng các báo cáo Sáng kiến toàncầu (Global Reporting Initiative - GRI)

Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên, kế toánthực sự trở thành Nhà tư vấn kinh doanh và là đối táccủa giám đốc, của chủ doanh nghiệp. Khi đó, kế toánthực sự "tạo ra giá trị” cho doanh nghiệp thay vì đơnthuần chỉ là bộ phận hỗ trợ.

Đa dạng hoá dịch vụ trong mạng lướihãng kiểm toán toàn cầu để đáp ứng yêu cầuhội nhập

Với các công ty kiểm toán, việc gia nhập mạng lướihãng kiểm toán toàn cầu là thiết yếu để đáp ứng đượcyêu cầu hội nhập. Một hãng kiểm toán mạng lưới (Net-work firm) được định nghĩa là các hãng độc lập thamgia là thành viên sử dụng chung tên, thương hiệu, cácphương pháp và quy trình dịch vụ, chung chính sáchkiểm soát chất lượng toàn cầu. Định nghĩa hãng mạnglưới được quy định trong chuẩn mực kiểm toán.

Chúng ta cần phân biệt các hãng mạng lưới (Net-work firm) với các hiệp hội của các công ty kiểm toán(Association). Các hiệp hội là tập hợp các công tykiểm toán tại các quốc gia khác nhau có mong muốnliên kết trong một tổ chức nhằm mục đích trao đổichuyên môn và chia sẻ các cơ hội kinh doanh. Các

công ty kiểm toán tại các quốc gia có tên gọi riêng vàkhông được sử dụng tên chung của hiệp hội. Theo đó,sự liên kết giữa các công ty trong hiệp hội khá lỏnglẻo, đặc biệt trong việc xây dựng các phương pháp vàquy trình dịch vụ theo chuẩn quốc tế, trong kiểm soátchất lượng dịch vụ và đảm bảo chiến lược thương hiệuchung. Các hãng mạng lưới bao gồm các công ty kiểmtoán thuộc nhóm Big4 hoặc các hãng nhỏ hơn nhưGrant Thornton, BDO, Mazars, Nexia, RSM, CroweHorwath, SCS Global,... Các hiệp hội có thể kể đếnPraxity, Leading Edge Alliance, AGN International,GMN International, Geneva Group International,...

Việc gia nhập các hãng mạng lưới toàn cầu đíchthực giúp cho các công ty kiểm toán có thể tiếp cậnđến thị trường kiểm toán theo xu hướng toàn cầu hoá.Các công ty đa quốc gia hay thậm chí các công tyvừa và nhỏ đang có xu hướng mở rộng hoạt độngkinh doanh ra toàn cầu với sự trợ giúp của công nghệvà sự tận dụng lợi thế về nhân công giá rẻ ở các nướcđang phát triển. Các công ty kiểm toán ở Việt Nam cóthể dễ dàng tiếp cận các khách hàng nước ngoài vớisự trợ giúp của hãng mạng lưới khi kiểm toán mộthãng trên toàn cầu với các yêu cầu đồng nhất vềphương pháp kiểm toán, phương pháp hợp nhất báocáo tài chính, thống nhất trong trao đổi chuyên môn.

Việc gia nhập các hãng mạng lưới toàn cầu giúp chocác công ty kiểm toán có thể tiếp cận đến sự đa dạngtrong dịch vụ bên cạnh dịch vụ kiểm toán truyền thống.Đây là một yêu cầu tất yếu để các công ty kiểm toántạo ra giá trị khác biệt từ đó tạo lợi thế cạnh tranh trongmột thị trường đầy khó khăn và biến động như hiệnnay. Các dịch vụ như Lập báo cáo Sáng kiến toàn cầu(Global Reporting Initiative), kiểm toán báo cáo quảntrị công ty, báo cáo trách nhiệm xã hội hay các dịch vụmang lại giá trị lớn cho khách hàng như quản trị rủi rovà kiểm toán nội bộ sẽ giúp các công ty kiểm toán địnhvị chỗ đứng chuyên biệt trên thị trường. Một công tykiểm toán có thể tạo ra sự khác biệt sẽ là công ty có sứccạnh tranh mạnh mẽ và tạo hiệu quả hoạt động cao.

Việc gia nhập các hãng mạng lưới toàn cầu và đadạng hoá và nâng cao chất lượng dịch vụ cũng gópphần rất lớn trong lành mạnh hoá thị trường kiểmtoán đang dựa rất nhiều vào cạnh tranh về giá tại ViệtNam. Đây là điều mà cơ quan quản lý nhà nước, BộTài chính, và Hội Kiểm toán viên hành nghề ViệtNam đang kỳ vọng và khuyến khích nhằm nâng caochất lượng các dịch vụ kế toán, kiểm toán và minhbạch thông tin trên thị trường.n

Page 21: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Thực trạngAEC có dân số hơn 620 triệu

người, trong đó lực lượng laođộng chiếm tỷ lệ gần 50%,khoảng 300 triệu người. Ba quốcgia có số lao động chiếm tỷ trọnghơn 70% là Indonesia (40%),Philippin (16%) và Việt Nam(15%). Khi khảo sát tác động củaAEC đến thị trường lao động, Tổchức Lao động quốc tế (ILO) đãchỉ ra: Đến năm 2025, AEC cóthể thúc đẩy tăng trưởng GDP củaViệt Nam thêm 14,5% so với kịchbản cơ sở khi không có sự thànhlập AEC, đồng thời tạo ra hàngtriệu việc làm mới. Một trongnhững mục tiêu cấu thành củaAEC là “một thị trường đơn nhấtvà cơ sở sản xuất chung, đượcxây dựng thông qua: Tự do lưuchuyển hàng hóa; Tự do lưuchuyển dịch vụ; Tự do lưuchuyển đầu tư; Tự do lưu chuyểnvốn và Tự do lưu chuyển nhân sựcó tay nghề”. Trong đó, tự do lưu

chuyển lao động có tay nghề, cónghĩa là các nhân sự có chuyênmôn cao có thể tự do luân chuyểncông việc từ quốc gia này tới bấtkỳ quốc gia nào khác trong khối.

Hiện nay, một bất cập khôngchỉ với nhân sự ngành kế toán,kiểm toán mà còn với nhân sựnhiều ngành khác tại Việt Nam làthừa mà vẫn thiếu. Xét nhu cầunhân sự trong nước, nhiều doanhnghiệp vẫn khó tìm các ứng viênđáp ứng được công việc. Trongkhi đó, các kế toán viên ra trườngvẫn xảy ra tình trạng thất nghiệp,chưa nói đến việc đáp ứng nhânsự kế toán kiểm toán cao cấp làmviệc tại nước ngoài theo nhu cầuhội nhập và phát triển kinh tế thịtrường. Thống kê từ Vụ Chế độkế toán, kiểm toán (Bộ Tài chính)cho biết, một trong những tháchthức lớn nhất trước thềm hội nhậplà lực lượng kế toán, kiểm toáncuả Việt Nam còn mỏng. Hiện chỉcó gần 5.000 người có chứng chỉ

kế toán kiểm toán quốc tế. Sốlượng này so với những quốc giatrong khu vực như Singapore vàThái Lan thì còn quá khiêm tốn.

Kết quả phỏng vấn sinh viêntốt nghiệp từ các cơ sở đào tạo,các trường đại học kế toán – kiểmtoán lớn và có uy tín của ViệtNam cho thấy, có tới 2/3 trả lờichưa thể nắm bắt được công việckế toán hay kiểm toán ngay khiđược giao mà phải được đào tạo,hướng dẫn lại. Với kiến thức chủyếu là lý thuyết hàn lâm, đội ngũnhân lực kế toán, kiểm toán mớitốt nghiệp đại học chưa đáp ứngđược ngay nhu cầu thực tế củacác đơn vị kinh tế nội địa, và gầnnhư 100% tự cảm thấy chưa thểcung ứng ngay dịch vụ kế toán,kiểm toán cho các đơn vị kinh tếnước ngoài hoạt động trên lãnhthổ Việt Nam. Số lượng người cóbằng đại học chuyên ngành kếtoán, kiểm toán ngày càng tăng.Tuy nhiên, chất lượng đào tạo lại

THS. TRẦN MẠNH TƯỜNGKhoa Kế toán - Kiểm toán, Đại học Thương mại

AEC là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN,chính thức được thành lập vào ngày 31/12/2015. Theo đó, có tới 8ngành nghề thống nhất tự do dịch chuyển lao động (MRAs) là: dịchvụ kỹ thuật, dịch vụ điều dưỡng, kiến trúc, giám sát thi công, bác sỹ,nha sỹ, du lịch và đặc biệt là lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Tám nhómngành nghề trên chỉ chiếm khoảng từ 1 đến 1,5% lực lượng lao độngcủa Việt Nam, nhưng đây đều là những vị trí việc làm tốt, nên sau khiAEC có hiệu lực, nhân sự ngành này có thể tự do di chuyển giữa cácnước ASEAN. Cơ hội việc làm cho nhân sự ngành kế toán, kiểmtoán được mở ra, nhưng đồng thời cũng tạo ra các thách thức đòihỏi nguồn nhân lực, phải có kỹ năng cùng với kiến thức chuyên môn.

Page 22: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

thấp. Nguyên nhân là do cáctrường chậm đổi mới chươngtrình đào tạo và đặc biệt là trìnhđộ ngoại ngữ còn nhiều hạn chế.

Theo số liệu của Hội Kiểmtoán viên hành nghề Việt Nam(VACPA), hiện đang có 10.866người tham gia làm việc tronglĩnh vực này, tăng 4,11% so vớinăm 2014. Trong số 10.866người, có 9.543 người là nhânviên chuyên nghiệp, 1.528 ngườicó chứng chỉ kiểm toán viên ViệtNam. Trong số 1.528 kiểm toánviên, có 240 người đạt chứng chỉkiểm toán viên quốc tế. Tính đếntháng 8 năm 2015, có 3.496người được cấp chứng chỉ kiểmtoán viên. Tuy nhiên, số lượngkiểm toán viên hành nghề hiệnnay, vẫn thiếu so với nhu cầu, docó khoảng gần 1.500 người cóchứng chỉ kiểm toán viên, khôngđăng ký hành nghề kiểm toán.

Tính đến hết năm 2015, sốlượng người Việt Nam có chứngchỉ kiểm toán quốc tế ACCA là906 người và CPA Úc là 408người. Số lượng người có chứngchỉ quốc tế có xu hướng tăng quamỗi năm, tỷ lệ tăng bình quân 2năm qua là khoảng 20%.

Việt Nam đã ký hiệp địnhkhung về thừa nhận lẫn nhau giữacác nước ASEAN trong việc cungcấp dịch vụ kế toán, kiểm toán.Hiệp định khung nêu rõ, các nướcASEAN có thể thừa nhận lẫnnhau về chứng chỉ hành nghề kếtoán, kiểm toán được cấp bởi cácnước ASEAN khác. Lộ trình thựchiện hiệp định khung này đượctiến hành theo từng bước bởi trìnhđộ các nước trong khu vực cònchênh lệch nhiều, bắt đầu từ việctừng nhóm nước tự thỏa thuậnthừa nhận lẫn nhau, sau đó mởrộng dần ra cả khu vực.

Hiện tại, Bộ Tài chính ViệtNam cũng đã cho phép thi chuyểnđổi sang chứng chỉ hành nghềkiểm toán Việt Nam đối với cáctổ chức nghề nghiệp như ACCA,CPA Úc, các tổ chức nghề nghiệpnước ngoài là thành viên của Liênđoàn kế toán quốc tế (IFAC).Ngược lại, ACCA cũng đã thừanhận từng phần chương trình thikiểm toán viên Việt Nam (CPAViệt Nam) như: Khi thi ACCA,người có chứng chỉ CPA ViệtNam được miễn 6/14 môn thi ởcấp độ cơ bản. CPA Úc cũng thừanhận từng phần chương trình thiCPA Việt Nam. Một số người cóCPA Việt Nam có trình độ họcvấn cao, kinh nghiệm trên 10 nămhoạt động trong ngành và giữ vịtrí lãnh đạo, chủ chốt ở công tydanh tiếng ít nhất 5 năm cũngđược CPA Úc xem xét và mờitham gia chương trình xét tuyểnvới quy trình tuyển chọn gắt gaođể cấp chứng chỉ CPA Úc.

Cơ hội- Việc hội nhập AEC tạo điều

kiện thuận lợi cho người ViệtNam có nhiều cơ hội việc làmhơn, đồng thời cải thiện thu nhập,đặc biệt là lao động có tay nghề.Trong các khảo sát về thu nhậpcủa người lao động khi làm việctại nước ngoài cho thấy, khi ngườilao động di chuyển, họ muốn mứclương cao hơn 20-30% so vớicông việc hiện tại, với các phúclợi như di chuyển nhà ở, bảo hiểmy tế, trường học cho con cái.Trong khi đó, doanh nghiệp trongnước sẽ phải cạnh tranh với cácdoanh nghiệp ở các quốc gia khácđể giữ chân nguồn nhân lực chấtlượng cao. Vì vậy, tiền lương vàthu nhập của người lao động chắcchắn được cải thiện.

- Bên cạnh đó, các kế toánviên và kiểm toán viên có cơ hộihọc tập kinh nghiệm từ nhữngquốc gia có bề dày phát triểntrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.Thông qua các phương thức cungcấp dịch vụ mang tính thươngmại quốc tế, từ đó tích lũy kinhnghiệm cho bản thân.

- Khi gia nhập vào AEC,nguồn nhân lực có thể trao đổi,học tập giúp nâng cao kỹ năngnghề nghiệp, kỹ năng mềm vàtrình độ ngoại ngữ. Ngoài ra, khilàm việc ở nhiều quốc gia khácnhau sẽ làm tăng tính linh hoạt,khả năng thích ứng với môitrường làm việc đa văn hóa - vốndĩ là một điểm chưa mạnh củaViệt Nam sẽ được nâng cao vàcải thiện đáng kể.

Thách thức- Số lượng nhân sự ngành kế

toán, kiểm toán được đào tạo hàngnăm của các cơ sở đào tạo là rấtlớn, nhưng trình độ chuyên mônvà các kỹ năng mềm khác của độingũ cán bộ kế toán, kiểm toánchưa cao, chưa đạt được đến mặtbằng chung của khu vực. Hiện, sốlượng kế toán, kiểm toán viên nắmvững các thông lệ và nguyên tắckế toán quốc tế chưa nhiều. Nhưvậy, nếu không chuẩn bị kỹ lưỡngnguồn nhân lực thì có khả năngnguồn nhân lực kế toán, kiểm toántừ các nước ASEAN phát triểnhơn nước ta như Singapore, TháiLan, Malaysia, Philippin có thểsang Việt Nam cạnh tranh trực tiếpvào lao động nước ta. Do đó, laođộng trong nước có thể khó tìmviệc ở các công ty, các doanhnghiệp lớn ngay trên sân nhà.

- Thực tế, trình độ tiếng Anhcủa lao động Việt Nam còn quáthấp, trong khi đó nhân sự các

Page 23: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

nước ASEAN như Singapore,Malaysia, Philippin có trình độngoại ngữ tốt hơn nhiều, lựclượng này sẽ được chuyển sangnước ta làm việc và cạnh tranhtrực tiếp với đội ngũ kế toán ,kiểm toán trong nước. Bên cạnhđó, rất ít nhân sự nói chung vànhân sự ngành kế toán, kiểm toáncủa chúng ta học ngôn ngữ củacác nước ASEAN như Thái Lan,Lào, Campuchia. Đây là một khókhăn nếu người lao động muốn dichuyển nhân sự, khi mà hầu nhưcác nước khối AEC đều đã thiếtlập điều kiện tham gia làm việctại nước họ, ngoài tiếng Anh thìphải biết tiếng nước sở tại.

Giải pháp phát triển nguồnnhân lực kế toán, kiểm toán

Đối với Nhà nướcCần hoàn thiện hệ thống văn

bản pháp luật về kế toán, kiểmtoán theo hướng phù hợp vớichuẩn mực, thông lệ quốc tế. Đểthực hiện được điều này, cơ quannhà nước cần huy động sự hợptác của các chuyên gia đến từ cácbộ, ban, ngành có liên quan, cáctrường đại học, các công ty kếtoán – kiểm toán, hội nghềnghiệp. Ngoài ra, cần tranh thủ sựhợp tác của các chuyên gia nướcngoài để học tập kinh nghiệm,trao đổi nhằm nâng cao chấtlượng của hệ thống chuẩn mực kếtoán, kiểm toán Việt Nam.

Các cơ quan quản lý Nhànước cần có những giải pháp đểđịnh hướng, giúp cho người laođộng hiểu được rằng, muốn làmviệc tại các nước ASEAN, họphải tự định hướng và có sựchuẩn bị chu đáo về kiến thức,trình độ chuyên môn và quy trìnhthủ tục, để chủ động trong lựachọn nước đến với công việc phù

hợp. Cần minh định, cơ quan nàolà cơ quan có trách nhiệm hướngdẫn, cung cấp thông tin cho họ,cơ quan nào là đầu mối trongquản lý, thống kê và bảo vệ họkhi có các tranh chấp xảy ra.

Nâng cao vai trò của Hộinghề nghiệp như Hội kế toán vàkiểm toán Việt Nam (VAA), Hộikiểm toán viên hành nghề ViệtNam (VACPA), Hội kế toán hànhnghề Việt Nam (VICA) giúp tăngcường điều tra, giám sát chấtlượng hành nghề kế toán, kiểmtoán để đảm bảo những người đủđiều kiện mới có thể hành nghề.Đồng thời, khi những chuẩn mựcmới ban hành, hội nghề nghiệpnên mời những chuyên gia traođổi, cập nhật kiến thức mới thôngqua các lớp đào tạo, để nâng caotrình độ đội ngũ kế toán viên,kiểm toán viên hành nghề.

Hợp tác chặt chẽ hơn nữa vớicác hội nghề nghiệp trên thế giới,để đào tạo đội ngũ kế toán viên,kiểm toán viên đạt trình độngang bằng với trình độ của khuvực. Đẩy mạnh việc thỏa thuận,hợp tác giữa các quốc gia trongkhối ASEAN để tiến tới côngnhận các bằng cấp và chứng chỉhành nghề lẫn nhau, thiết lập vàtổ chức thi chứng chỉ ACPA(Chứng chỉ hành nghề kế toán,kiểm toán AEC được thừa nhận).

Đối với các cơ sở đào tạoĐổi mới chương trình đào

tạo theo hướng tiệm cận vớichuẩn mực kế toán quốc tế IAS,IFRS. Mạnh dạn phối hợp vàtăng cười hợp tác với ACCA,CPA Úc, CIMA để đổi mới giáotrình đào tạo, đáp ứng xu hướnghòa hợp và hội tụ trong lĩnh vựckế toán, kiểm toán, giảm dần sựkhác biệt với kế toán quốc tế.

Tăng cường giảng dạy ngoại

ngữ và ngoại ngữ chuyên ngành,để sinh viên có thể chuyển đổisang bằng cấp quốc tế (ACCA,CPA Úc, CIMA…) dễ dàng hơn.Trong vài năm gần đây, đã có rấtnhiều trường đại học khối kinh tếtriển khai chương trình đào tạonhân lực kế toán, kiểm toán chấtlượng cao, giảng dạy bằng ngoạingữ. Đồng thời, thực hiện camkết chuẩn đầu ra đối với sinhviên tốt nghiệp.

Đối với lao động kế toán,kiểm toán

Cập nhật kiến thức về kếtoán, kiểm toán, tài chính, thuếthường xuyên. Tăng cường nănglực học ngoại ngữ, tự trang bịcho bản thân các kỹ năng mềmnhư kỹ năng làm việc độc lập vàlàm việc theo nhóm, kỹ năngthuyết trình. Để có công việc tốt,người lao động không những cầntrang bị kỹ về trình độ chuyênmôn, kiến thức mà cả các hiểubiết về môi trường làm việc, vănhóa xã hội và hệ thống luật phápcủa nước tiếp nhận, để khi ngườilao động di chuyển sang có thểhòa nhập ngay với xã hội và môitrường công việc.

Kết luậnPhát triển nguồn nhân lực kế

toán kiểm toán là yêu cầu cấpbách của nước ta, trong thời kỳhội nhập kinh tế quốc tế nóichung và hội nhập AEC nói riêng.Việc tự do dịch chuyển lao độngtrong AEC cũng chưa hẳn là dễdàng, vì trong quá trình hội nhậpmỗi nước đều xây dựng nhữngrào cản nhất định. Tuy nhiên,tương lai không xa, khi quá trìnhhội nhập AEC sâu rộng hơn, thìviệc phát triển nguồn nhân lực kếtoán kiểm toán ngay tại thời điểmhiện tại là một yêu cầu bức thiết.n

Page 24: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Thành lập kiểm toán nội bộ -một quy định mang tính bắt buộc

Thời gian gần đây, một số bộ,ngành đã tổ chức thành lập bộphận kiểm toán nội bộ, nhưngđôi khi chức năng kiểm toán nộibộ bị đồng nhất với chức năng tựkiểm tra tài chính, kế toán nênhoạt động này chưa phát huyđược vai trò vốn có của nó.Riêng tại các ngân hàng và cáctổ chức tín dụng, các doanhnghiệp bảo hiểm, đơn vị có lợiích công chúng,.. tổ chức kiểmtoán nội bộ đã hoạt động kháthường xuyên. Tuy nhiên, do cơquan quản lý nhà nước chưa cóhướng dẫn cụ thể nên nhiều đơnvị còn lúng túng và hoạt độngkiểm toán nội bộ cũng chưa thựcsự phát huy được hiệu quả.

Nhằm thiết lập và duy trì bộphận kiểm toán nội bộ đủ nănglực trong cơ quan nhà nước, đơnvị sự nghiệp và doanh nghiệp,Điều 39 Luật Kế toán năm 2015quy định: Kiểm toán nội bộ là

việc kiểm tra, đánh giá, giám sáttính đầy đủ, thích hợp và tínhhữu hiệu của kiểm soát nội bộ.Kiểm toán nội bộ có nhiệm vụkiểm tra tính phù hợp, hiệu lựcvà hiệu quả của hệ thống kiểmsoát nội bộ; kiểm tra và xác nhậnchất lượng, độ tin cậy của thôngtin kinh tế, tài chính của báo cáotài chính, báo cáo kế toán quảntrị trước khi trình ký duyệt; kiểmtra việc tuân thủ nguyên tắc hoạtđộng, quản lý, việc tuân thủ phápluật, chế độ tài chính, kế toán,chính sách, nghị quyết, quyếtđịnh của lãnh đạo đơn vị kế toán;phát hiện những sơ hở, yếu kém,gian lận trong quản lý, bảo vệ tàisản của đơn vị; đề xuất các giảipháp nhằm cải tiến, hoàn thiệnhệ thống quản lý, điều hành hoạtđộng của đơn vị kế toán.

Từ quy định trên, Bộ Tàichính chủ trì soạn thảo Nghịđịnh về Kiểm toán nội bộ nhằmcụ thể hóa quy định của Luật Kếtoán, tạo ra hành lang pháp lýcho việc tổ chức kiểm toán nội

bộ trong các cơ quan nhà nước,đơn vị sự nghiệp và doanhnghiệp. Dự thảo Nghị định gồm3 chương và 35 điều.

Theo Dự thảo, đối tượng ápdụng của Nghị định này baogồm: Các bộ, cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc Chính phủ; Ủyban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương; Các đơnvị sự nghiệp công lập; Các doanhnghiệp và các tổ chức, cá nhânkhác có liên quan đến hoạt độngkiểm toán nội bộ. Việc tổ chứcvà hoạt động kiểm toán nội bộcủa tổ chức tín dụng và Ngânhàng Nhà nước thực hiện theoLuật Các tổ chức tín dụng, LuậtNgân hàng Nhà nước, văn bảnhướng dẫn Luật và các văn bảnhướng dẫn do Ngân hàng Nhànước ban hành.

Dự thảo quy định, các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ tổ chức bộ phận kiểmtoán nội bộ là một đơn vị trựcthuộc hoặc là một bộ phận củađơn vị trực thuộc các cơ quan

THÙY ANH

Theo Luật Kế toán năm 2015 có hiệu lực từ ngày01/01/2017, Chính phủ sẽ quy định chi tiết về kiểm toánnội bộ trong doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và đơnvị sự nghiệp. Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo Dự thảoNghị định về kiểm toán nội bộ nhằm cụ thể hóa quyđịnh của Luật Kế toán. Tuy nhiên, việc quy định bắtbuộc thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại các cơquan nhà nước đang khiến nhiều Bộ, ngành lo ngại sẽlàm tăng đầu mối đơn vị hành chính và tăng biên chếtrong bối cảnh phải tinh giản bộ máy hiện nay.

Page 25: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

này. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ươngtổ chức bộ phận kiểm toán nộibộ độc lập riêng hoặc là một bộphận của đơn vị trực thuộc.

Đối với đơn vị sự nghiệpcông lập, Dự thảo quy định, đơnvị sự nghiệp tự đảm bảo chithường xuyên và chi đầu tư tổchức bộ phận kiểm toán nội bộđộc lập trong đơn vị vì các đơnvị này thường có quy mô lớn.

Đối với các doanh nghiệp, Dựthảo quy định, các công ty niêmyết, doanh nghiệp nhà nước sởhữu trên 50% vốn điều lệ vàDNNN là công ty mẹ hoạt độngtheo mô hình công ty mẹ - côngty con phải tổ chức bộ phận kiểmtoán nội bộ vì đây là các doanhnghiệp có liên quan nhiều đến lợiích công chúng. Về mô hình tổchức, Dự thảo quy định mở đểcác doanh nghiệp lựa chọn.

Về tiêu chuẩn kiểm toán viênnội bộ, Dự thảo quy định Kiểmtoán viên nội bộ phải có phẩmchất, đạo đức trung thực, ý thứcchấp hành pháp luật; có bằng đạihọc trở lên với các chuyên ngànhphù hợp, có thời gian tối thiểu từ05 năm làm việc theo chuyênngành đào tạo hoặc 03 năm trởlên làm việc tại đơn vị hoặc 03năm trở lên làm nghiệp vụ kếtoán, kiểm toán hoặc thanh tra;có kiến thức, kỹ năng về kiểmtoán nội bộ. Trưởng kiểm toánnội bộ phải có bằng đại họcchuyên ngành kiểm toán, kếtoán, tài chính, kinh tế, quản trịkinh doanh, ngân hàng, luật hoặccó chứng chỉ về kiểm toán nội bộdo Tổ chức nghề nghiệp quốc tếvề kiểm toán nội bộ cấp hoặcchứng chỉ chuyên gia kế toánhoặc chứng chỉ kiểm toán viêncủa các tổ chức nghề nghiệp

nước ngoài được Bộ Tài chínhViệt Nam thừa nhận và có tốithiểu 05 năm làm nghiệp vụkiểm toán, kế toán, tài chính,kiểm soát, thanh tra.

Đối tượng áp dụng, mô hìnhtổ chức kiểm toán nội bộ và tiêuchuẩn của kiểm toán viên nội bộtại Dự thảo Nghị định là nhữngvấn đề nhận được nhiều ý kiếngóp ý từ các bộ, ngành.

Lựa chọn mô hình tổ chứcnào để không tăng đầu mốivà biên chế cho đơn vị?

Cơ quan chủ trì soạn thảo Dựthảo Nghị định đã nêu rõ: các đơnvị phải tổ chức kiểm toán nội bộdưới hình thức độc lập hoặc làmột bộ phận của đơn vị trựcthuộc tùy thuộc vào cơ cấu tổchức của từng bộ, cơ quan ngangbộ, cơ quan thuộc Chính phủ; ủyban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương. Cơ cấunày nhằm không tạo thêm đầumối hành chính mới, không làmxáo trộn tổ chức trong bối cảnhphải cắt giảm biên chế theo tinhthần Nghị quyết 39-NQ/TW củaBộ Chính trị về việc tinh giảnbiên chế và cơ cấu lại đội ngũ cánbộ, công chức, viên chức.

Tuy nhiên, mô hình tổ chứckiểm toán nội bộ tại các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ là vấn đề được nhiềubộ tham gia góp ý. Các Bộ: Tưpháp, Nội vụ, Thông tin vàTruyền thông, Giao thông vậntải, Tài nguyên và Môi trường,Kiểm toán Nhà nước… cùng nêunhững băn khoăn về việc liệu cólàm tăng đầu mối đơn vị và tăngbiên chế khi Nghị định quy địnhbắt buộc thành lập bộ phận kiểmtoán nội bộ tại đơn vị cấp bộ vàđơn vị sự nghiệp hay không.

Theo đại diện các bộ, ngành này,việc thành lập tổ chức kiểm toánnội bộ chỉ nên quy định bắt buộcđối với một số bộ, ngành có quymô quản lý ngân sách, tài sảnlớn. Bởi tất cả các cơ quan nàyđã được KTNN định kỳ kiểmtoán 2 năm/lần, ngoài ra cònthường xuyên được cơ quanthanh tra của bộ, ngành và BộTài chính thanh tra hoạt độngquản lý tài chính, tài sản công.Vì vậy, đối với các bộ này,không nhất thiết phải có bộ phậnkiểm toán nội bộ, nhất là tronggiai đoạn tinh giản biên chế nhưhiện nay. Đối với các đơn vị sựnghiệp công lập, mặc dù Dự thảoNghị định đã quy định chỉ đơn vịsự nghiệp tự đảm bảo chi thườngxuyên và chi đầu tư mới phải tổchức bộ phận kiểm toán nội bộđộc lập. Tuy nhiên, đại diện cácbộ nói trên cho rằng, Dự thảocần quy định rõ hơn các đơn vịsự nghiệp với quy mô nguồnvốn, kinh phí thực hiện ở mức độnào mới bắt buộc phải tổ chứckiểm toán nội bộ.

Về tiêu chuẩn kiểm toán viênnội bộ, Dự thảo quy định “Kiểmtoán viên nội bộ phải có bằng đạihọc trở lên các chuyên ngànhphù hợp với yêu cầu kiểm toán,có kiến thức đầy đủ và luôn đượccập nhật về các lĩnh vực đượcgiao thực hiện kiểm toán nộibộ”, đại diện Bộ Giao thông vậntải và Ngân hàng Nhà nước đềucho rằng, quy định như vậy làquá chung chung khiến đơn vị sửdụng lao động khó bố trí nhân sựphù hợp.

Đại diện Vụ Pháp chế củaKTNN cho rằng, kiểm toán nộibộ là hoạt động cần thiết phục vụ

(Xem tiếp trang 31)

Page 26: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Ngành công nghiệp nhà hàngkhách sạn nói chung và

doanh nghiệp khách sạn nóiriêng hiện nay đang đối mặt vớicon đường gập ghềnh phía trước,đòi hỏi phải có sự uyển chuyểnnhất định mới vượt qua được,đặc biệt là về mặt tài chính. Dođó, việc nhận diện và phân tíchchi phí tại các doanh nghiệp kinhdoanh khách sạn là điều vô cùngcần thiết. Theo HSMAI (Hiệphội Sales & Marketing khách sạnquốc tế), vài năm trước, mộtkhách sạn có doanh thu 3 triệuUSD thì phải chi từ 120. 000USD đến 150.000 USD. Đến

năm 2015, con số này tăng từ200.000 USD đến 250.000 USD.Rõ ràng, chi phí ngày càng tăngnhưng doanh thu thì không phảilúc nào cũng tăng tương ứng.

Đặc điểm chi phí hoạt độngkinh doanh của doanhnghiệp khách sạn

Hoạt động kinh doanh kháchsạn chủ yếu là cho thuê phòng,bên cạnh đó còn có thể kết hợpnhiều hoạt động khác như dịchvụ giặt là, nhà hàng, vũ trường,bán hàng lưu niệm… Các hoạtđộng trong khách sạn khá phongphú, có những hoạt động có thể

có những sản phẩm dở dang cuốikỳ, có những hoạt động khôngcó những sản phẩm dở dang cuốikỳ. Hoạt động kinh doanh kháchsạn mang tính thời vụ cao, phụthuộc vào điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóalịch sử. Chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp kinh doanh kháchsạn bao gồm ba loại chi phí cơbản: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung. Mỗi loạichi phí sản xuất trong doanhnghiệp kinh doanh khách sạn cónhững đặc trưng khác nhau, ảnhhưởng đến việc thiết kế kiểm soát

ThS.TRẦN PHƯƠNG THÙYKhoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng

Page 27: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

nội bộ chi phí hiệu quả, cụ thể:Về chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp: khoản mục này baogồm các loại chi phí phục vụ chohoạt động kinh doanh khách sạn.Nếu doanh nghiệp kết hợp kinhdoanh dịch vụ ăn uống thì còn cócác chi phí khác đi kèm như chiphí về thực phẩm, gia vị… Đâylà những chi phí chủ yếu đượccung cấp ở trong nước với cáckhách sạn có quy mô vừa và nhỏ.Còn với các khách sạn tiêuchuẩn quốc tế thì có thể nhậpkhẩu các sản phẩm cao câp trựctiếp từ nước ngoài. Giá trị đơn vịcủa từng loại chi phí trong chiphí nguyên vật liệu là không cao,nên thông thường các nguyên vậtliệu có giá trị sử dụng dài thìdoanh nghiệp kinh doanh kháchsạn sẽ nhập theo lô phù hợp vớikho chứa đồ để phục vụ cho quátrình kinh doanh và giảm thiểuchi phí vận chuyển.

Về chi phí nhân công trựctiếp: bao gồm các khoản chi phítiền lương chính, lương phụ, cáckhoản có tính chất lương khác,các khoản trích theo lương củanhân viên trực tiếp phục vụ hoạtđộng kinh doanh khách sạn.

Về chi phí kinh doanh dịchvụ chung: bao gồm các khoảnmục chi phí khác ngoài 2 khoảnmục chi phí trên phục vụ chohoạt động kinh doanh kháchsạn, bao gồm: chi phí khấu haotài sản cố định (TSCĐ), gồm cókhoản trích khấu hao TSCĐ sửdụng cho hoạt động kinh doanhkhách sạn, chi phí điện nước,chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phíbằng tiền khác. Đối với hoạtđộng kinh doanh khách sạn, chiphí khấu hao TSCĐ thường lớnvì khách sạn thường đầu tưnhiều vào nội thất khách sạn,

trang bị nhiều thiết bị hiện đạicho phòng ngủ.

Chi phí quản lý khách sạn sẽcó bộ phận văn phòng và quản lýriêng bên cạnh các bộ phậnnghiệp vụ tác nghiệp nên sẽ phátsinh các chi phí lương cho nhânviên tại các bộ phận này, khấuhao TSCĐ hoặc phân bổ công cụdụng cụ dùng cho bộ phận đó, vàđặc biệt là các chi phí bán hàng,hoa hồng để có các hợp đồngnghỉ dưỡng…

Những vấn đề cần tập trungđể kiểm soát nội bộ đối vớichi phí trong doanh nghiệpkinh doanh khách sạn.

Thứ nhất, xây dựng môitrường kiểm soát chi phí. Môitrường kiểm soát bao gồm cácchức năng quản trị và quản lý, cácquan điểm, nhận thức và hànhđộng của ban quản trị và bangiám đốc liên quan đến kiểm soátnội bộ và tầm quan trọng củakiểm soát nội bộ đối với hoạtđộng của đơn vị. Môi trườngkiểm soát mang tính chất baoquát rộng, không trực tiếp ngănngừa, phát hiện hay sửa chữa cácsai sót trọng yếu. Thay vào đó, nótạo ra một nền tảng quan trọngcho việc xây dựng các kiểm soátkhác. Thực tế cho thấy, tính hiệuquả của hoạt động kiểm tra, kiểmsoát trong doanh nghiệp phụthuộc rất nhiều vào môi trườngkiểm soát. Vì vậy, cần xây dựngcác chính sách, chế độ, các quyđịnh và cách thức tổ chức kiểmtra kiểm soát các loại chi phítrong doanh nghiệp. Cụ thể:

Đối với chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, phải xây dựng địnhmức hao hụt nguyên vật liệu chocác nhóm phòng khác nhau đểquản lý. Cũng bởi đặc thù các

dịch vụ được thiết kế khác nhau,nên mức độ tiêu hao nguyên vậtliệu của các loại phòng khácnhau, do đó cần phải xây dựngcả định mức riêng cho từng loạiphòng. Bên cạnh đó, ban giámđốc cần xây dựng những quyđịnh cụ thể về việc kiểm trakiểm soát chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, như quy định vềviệc báo cáo chéo giữa bộ phậnquản lý giám sát khách sạn vàbộ phận kho về số lượng và chấtlượng nguyên vật liệu dùng chokinh doanh hàng tuần chung vàtừng nhóm phòng, buồng ngủnói riêng.

Đối với chi phí nhân côngtrực tiếp: để kiểm soát tốt, cácdoanh nghiệp kinh doanh kháchsạn nên xây dựng chính sách chitrả lương công nhân trực tiếpthực hiện các dịch vụ theo khốilượng công việc hoàn thành.Trong hợp đồng lao động, cầnchú ý tới chất lượng dịch vụđược tạo ra để chi trả lương mộtcách phù hợp.

Đối với chi phí sản xuấtchung: trong doanh nghiệp kinhdoanh khách sạn, những chi phíchiếm tỷ trọng lớn trong chi phísản xuất chung là chi phí điệnnước, và khấu hao TSCĐ dùngcho hoạt động kinh doanh kháchsạn như: phòng ốc, hệ thống thiếtbị trong phòng ngủ, công cụdụng cụ dùng trong phòng ngủ.Những chi phí này thì thường lànhững chi phí ít biến đổi, trừ chiphí điện, nước thì có sự biến đổitheo mùa du lịch. Do vậy, cácdoanh nghiệp kinh doanh kháchsạn nên lập dự toán chi phí sảnxuất chung để có thể huy độngvà sử dụng các nguồn lực theo kếhoạch chi phí đã định sẵn. Trêncơ sở dự toán linh hoạt này,

Page 28: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

doanh nghiệp lập báo cáo thựchiện chi phí sản xuất chung vàphân tích sự biến động chi phítừng kỳ để có sự kiểm soát chiphí tốt hơn.

Một điểm đáng lưu ý, trongkinh doanh khách sạn, tiêu chí đểxếp loại khách sạn là mức độtrang bị nội thất và tiện nghi củakhách sạn. Bởi vậy, các nhà quảntrị doanh nghiệp cũng cần xemxét tiết kiệm chi phí hợp lý nhưngphải tính đến số năm đã sử dụngvà tính năng trang thiết bị nội thấtđể có sự điều chỉnh phù hợp;tránh trường hợp vì tiết kiệm chiphí mà trang thiết bị không phùhợp gây ảnh hưởng tới doanh thucủa khách sạn cũng như độ hàilòng của khách hàng về chấtlượng và dịch vụ khách sạn.

Thứ hai, quản trị rủi ro trongkiểm soát chi phí. Rủi ro là khảnăng mà doanh nghiệp không đạtđược mục tiêu đề ra do các yếutố cản trở quá trình thực hiệnmục tiêu. Rủi ro trong kiểm soátchi phí tại các doanh nghiệp kinhdoanh khách sạn có thể phát sinhtừ bên trong hoặc bên ngoài tổchức. Để quản trị rủi ro trongkinh doanh, các nhà quản lý cầnnhận diện và phân loại rủi ro đốivới kiểm soát chi phí, ví dụ nhưrủi ro sự biến động về giá, rủi rodo doanh nghiệp chưa tổ chức tốtkhâu thu mua, rủi ro biến độngvề lượng, hoặc rủi ro do nguyênliệu nhập không đảm bảo chấtlượng làm cho mức tiêu haotăng,… Các nhà quản trị cần tínhtoán, cân nhắc các mức độ rủi rovà mức độ chịu đựng tổn thấtnếu rủi ro xảy ra; áp dụng cácchính sách, công cụ, các thủ tụcphòng chống thích hợp đối vớitừng loại rủi ro; theo dõi đánhgiá và điều chỉnh phương pháp

phòng chống nếu cần thiết. Thứ ba, xây dựng các hoạt

động kiểm soát chi phí. Hoạtđộng kiểm soát chi phí là cácchính sách và thủ tục do nhàquản lý xây dựng để quản lýđược các rủi ro có thể xảy ra,nhằm đảm bảo thực hiện cácmục tiêu đúng với nội dung vàtiến độ. Các hoạt động kiểm soátbao gồm:

Phân công trách nhiệm đầyđủ: với một hệ thống kiểm soátnội bộ chi phí hiệu quả thì thôngthường một cá nhân không kiêmnhiệm nhiều nhiệm vụ, mànhững nhiệm vụ này cùng nằmtrong quy trình của một hoạtđộng cụ thể.

Ủy quyền các nghiệp vụ vàhoạt động: nhà quản lý cần traoquyền cho một hay nhiều ngườikhác thực hiện. Ví dụ, có ngườigiám sát việc thực hiện nghiệpvụ buồng và vệ sinh; có ngườigiám sát bộ phận pha chế, haychế biến món ăn…

Bảo vệ tài sản: các thủ tụckiểm soát và các phương pháphạn chế tiếp cận tài sản bằng cácchính sách và thủ tục. Ví dụ, xâydựng quy trình nhập và xuất khonguyên vật liệu hợp lý, trong đóyêu cầu rõ ràng cụ thể các chứngtừ cần có, tất cả các chứng từ nàycần quy định rõ bộ phận lập, sốliên được lập và lưu trữ như thếnào để thuận tiện cho quá trìnhkiểm tra, kiểm soát.

Kiểm tra độc lập: thôngthường với các khách sạn có quymô vừa và nhỏ thì việc kiểm tranày có thể được thực hiện bởimột cá nhân nào đó theo đề xuấtvà phân công của nhà quản trịdoanh nghiệp, việc kiểm tra độclập cần được thực hiện ở tất cảcác hoạt động nghiệp vụ trong

khách sạn: tài chính, tổ chức, bộphận sale, bộ phận buồng, bếp…Với các doanh nghiệp có quy môlớn, riêng ở mảng tài chính vàcác nghiệp vụ cơ bản (tổ chức,sale) thì sẽ được thực hiện bởiphòng kiểm toán nội bộ với loạihình kiểm toán sử dụng có sựđan xen: kiểm toán báo cáo tàichính, kiểm toán hoạt động,kiểm toán tuân thủ.

Thứ tư, giám sát hệ thốngkiểm soát nội bộ về chi phí.Giám sát các kiểm soát là quytrình đánh giá hiệu quả hoạtđộng của kiểm soát nội bộ trongtừng giai đoạn. Giám sát thườngxuyên diễn ra ngay trong quátrình hoạt động do chính các nhàquản lý thực hiện, thông qua việcđánh giá định kỳ đối với các quytrình kiểm soát chi phí trongdoanh nghiệp, giám sát liên tụcđối với hệ thống kế toán chi phícủa doanh nghiệp; phân tích,theo dõi và báo cáo các hiệntượng không bình thường trongquá trình vận hành hệ thốngkiểm soát nội bộ chi phí... Sựđánh giá độc lập có thể thực hiệnthông qua kiểm toán độc lậphoặc ban kiểm toán nội bộ, haycác chuyên gia trong bộ phậnkiểm soát theo yêu cầu của nhàquản trị trong công ty.

Như vậy, kiểm soát nội bộmang lại những ích lợi rất to lớncho doanh nghiệp. Đặc biệt,trong lĩnh vực kinh doanh kháchsạn thì xây dựng mô hình kiểmsoát nội bộ và chi phí là rất cầnthiết. Quá trình kiểm soát nội bộvề chi phí cần phải phòng ngừađược các rủi ro trong hoạt độngkinh doanh thì kiểm soát mớiphát huy tác dụng lâu dài, đỡ tốnkém chi phí và mang lại hiệu quảkinh doanh cao..n

Page 29: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Mặc dù là một chỉ tiêu gầnđúng, chứa nhiều xét đoán

chủ quan, nhưng ƯTKT lạikhông thể thiếu trong việc xácđịnh tính đúng đắn, trung thực vàhợp lý khi thực hiện kiểm toánBCTC bởi vai trò không thể phủnhận của nó trong việc cung cấpcho người sử dụng BCTC nhữngthông tin hợp lý, đầy đủ, kịpthời, phản ánh đúng giá trị doanhnghiệp và nó còn có thể ảnhhưởng đến nghĩa vụ thuế thunhập doanh nghiệp đối với ngânsách nhà nước.

Thực tế những năm qua, kếtquả thống kê cho thấy, tỷ lệ sailệch BCTC sau kiểm toán rấtcao, chỉ tiêu lợi nhuận sau kiểmtoán có thể tăng/giảm lên đến50% và điều dễ nhận thấy lànhững số liệu kiểm toán phảiđiều chỉnh chủ yếu từ các khoảnmục liên quan đến các ƯTKTnhư: trích lập dự phòng, khấu

hao, phân bổ, hàng tồn kho... Vìkhông có một tiêu chuẩn chínhxác về giá trị, cho nên các ƯTKTđược xem là một công cụ đắc lựcđể các doanh nghiệp điều chỉnhlợi nhuận theo ý muốn chủ quankhi lập BCTC.

Một số sai phạm liên quanđến các ƯTKT mà kiểm toánviên (KTV) có thể gặp khithực hiện kiểm toán BCTC

Thứ nhất, không ghi nhận cáckhoản trích lập dự phòng phùhợp gồm dự phòng giảm giáhàng tồn kho, dự phòng nợ phảithu khó đòi, dự phòng giảm giáđầu tư chứng khoán, dự phònggiảm giá đầu tư.

Về che giấu công nợ dẫn đếngiảm chi phí - một trong nhữngcách thức doanh nghiệp thựchiện nhằm mục đích khai khốnglợi nhuận: Khi đó, lợi nhuậntrước thuế sẽ tăng tương ứng

với số chi phí hay công nợ bịche giấu.

Về hàng tồn kho, một sốdoanh nghiệp áp dụng phươngpháp tính giá hàng tồn khokhông nhất quán, không phù hợpvới chính sách kế toán công bố;phản ánh không chính xác giágốc hoặc giá trị thuần có thể thựchiện của hàng tồn kho làm choviệc trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho không được phảnánh đúng.

Về trích lập dự phòng giảmgiá đầu tư chứng khoán, nhất làdự phòng rủi ro đầu tư vào cổphiếu chưa niêm yết: với quyđịnh, trường hợp cổ phiếu OTCkhông có giao dịch thực tế phátsinh thì không được thực hiệntrích lập dự phòng, tuy nhiên,bằng cách tạo ra các giao dịchảo, doanh nghiệp có cơ sở đểtrích lập dự phòng, hoặc khôngtrích lập dự phòng đối với chứng

TH.S LÊ THỊ THU HẰNGKiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII

Ước tính kế toán (ƯTKT) làgiá trị gần đúng của một chỉtiêu liên quan đến báo cáotài chính (BCTC), được ướctính trong trường hợp thựctế đã phát sinh nhưng chưacó số liệu chính xác hoặcchưa có phương pháp tínhtoán chính xác hơn, hoặcmột chỉ tiêu thực tế chưaphát sinh nhưng đã đượcước tính để lập BCTC.

Page 30: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

khoán đã mất thanh khoản từnhiều năm.

Thứ hai, thay đổi chính sáchkhấu hao và phân bổ chi phí trảtrước là cách thức mà các doanhnghiệp có thể vận dụng quy địnhcủa chuẩn mực và chế độ kếtoán, cho phép thay đổi ƯTKTvào cuối mỗi năm tài chính.Doanh nghiệp thay đổi phươngpháp khấu hao khi không cóbằng chứng cho thấy có sự thayđổi về cách thức sử dụng và thuhồi tài sản nhằm giảm con số chiphí phải khấu hao trong năm,nhờ vậy, làm tăng lãi/giảm lỗtrên BCTC; hoặc kéo dài thờigian phân bổ các chi phí trảtrước nhằm giảm chi phí.

Thứ ba, không ghi nhận cáckhoản dự phòng phải trả mộtcách phù hợp. Theo quy địnhcủa Hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam hiện hành, các khoảndự phòng phải trả cần được xácđịnh và ghi nhận bao gồm: dựphòng bảo hành sản phẩm, dựphòng cho các hợp đồng lớn córủi ro, dự phòng tái cơ cấudoanh nghiệp. Các khoản dựphòng phải trả thường được ướctính và có thể chưa xác địnhchắc chắn con số sẽ phải trảnhưng được tính trước vào chiphí sản xuất, kinh doanh của kỳnày để đảm bảo khi phát sinhthực tế không gây đột biến chochi phí sản xuất, kinh doanh.Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vớitâm lý giảm thiểu các khoản lỗtrong kinh doanh, các doanhnghiệp chưa quan tâm đúng mứcđến việc trích lập các khoản dựphòng này.

Thứ tư, doanh nghiệp cũng cóthể làm giảm chi phí thông quavốn hóa các khoản phí không đủđiều kiện. Theo chuẩn mực kế

toán, chi phí lãi vay phát sinhtrong thời gian xây dựng cơ bảnđược tính vào giá vốn. Như vậy,doanh nghiệp chỉ cần kéo dàithời gian xây dựng cơ bản quaniên độ tài chính là đã giảm đượcđáng kể chi phí lãi vay.

Thứ năm, đối với các hợpđồng dài hạn dựa vào tỷ lệ %tiến độ thực hiện, doanh nghiệpcòn có thể lạm dụng chi phí xâydựng dở dang thông qua việcước lượng khối lượng công việchoàn thành để ghi nhận doanhthu và chi phí. Với phương phápnày, việc ước lượng tỷ lệ % hoànthành công việc phụ thuộc vàoước tính của nhà quản lý (dựatrên kinh nghiệm và thực tế tiếnđộ hoàn thành công việc). Nhàquản lý có thể gian lận tỷ lệ %hoàn thành và ước tính chi phíhoàn thành của dự án để ghinhận doanh thu sớm cũng nhưche giấu tỷ lệ % vượt mức thựctế hoàn thành của dự án.

Nguyên nhânNguyên nhân chủ quan:Một là, vì các doanh nghiệp

muốn giảm thiểu thua lỗ trongkinh doanh nên tìm mọi cách đểhạch toán giảm chi phí, tối thiểukhoản lỗ của năm hiện tại. Tuynhiên, các thủ thuật thay đổi lợinhuận dựa trên các ƯTKT nêutrên thực chất không làm tăngthêm lợi nhuận cho doanh nghiệpmà về bản chất, đây chỉ làchuyển lợi nhuận từ các niên độtiếp theo về năm tài chính báocáo nhằm tạo kỳ vọng đối vớicác nhà đầu tư rằng doanhnghiệp đang làm ăn phát đạt. Đểtiếp tục đáp ứng kỳ vọng ngàycàng cao của thị trường, BCTCcác năm tiếp theo cũng sẽ phải“phù phép” và hậu quả tất yếu là

lợi nhuận các năm sau sẽ bị giảmsút. Đến một lúc nào đó, số lợinhuận cần “phù phép” càng lớnsẽ khiến việc sử dụng các ƯTKTtrở nên vô hiệu, khi ấy hệ lụy củanó sẽ rất lớn.

Hai là, với tâm lý thông tinkế toán chủ yếu phục vụ chomục đích tính thuế thu nhậpdoanh nghiệp (TNDN), cácƯTKT thường liên quan trựctiếp đến kết quả kinh doanh vànghĩa vụ thuế của doanh nghiệpđối với Nhà nước nên dễ bị xửlý chủ quan theo hướng có lợicho doanh nghiệp. Việc sử dụngcác ƯTKT cho mục đích tínhthuế TNDN có sự khác biệt nhấtđịnh so với các quy định liênquan của chuẩn mực và chế độkế toán. Sự khác biệt này chủyếu là do mục tiêu hướng tới khixây dựng chế độ kế toán vàchính sách thuế có những điểmkhác nhau. Trong khi hệ thốngkế toán hướng đến các quy địnhmang tính trung lập, phục vụ lợiích của đa số người sử dụngthông tin tài chính giúp ban điềuhành thực hiện công tác giám sátvà quản trị doanh nghiệp, còn hệthống thuế luôn gắn với chứcnăng điều tiết kinh tế và đảmbảo nguồn thu của ngân sáchnhà nước. Theo Luật ThuếTNDN và các văn bản hướngdẫn, về cơ bản các quy định vềthuế TNDN thừa nhận các khoảnchi phí và thu nhập phát sinhtrên cơ sở các ƯTKT như: chiphí khấu hao tài sản cố định, chiphí trích trước về bảo hành sảnphẩm, chi phí liên quan đến cáckhoản dự phòng giảm giá hàngtồn kho, dự phòng đầu tư tàichính, dự phòng nợ phải thu khóđòi…Tuy nhiên, so với các quyđịnh của chuẩn mực kế toán,

Page 31: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

một số khoản ƯTKT khôngđược xem xét cho mục đích tínhthuế TNDN như: khoản doanhthu doanh nghiệp tự xác địnhtheo hợp đồng xây dựng thanhtoán theo tiến độ kế hoạch, cáckhoản dự phòng tái cơ cấu DN,dự phòng tổn thất của các hợpđồng lớn có rủi ro… Để đượcxác định là chi phí cho mục đíchtính thuế TNDN, các khoản phátsinh trên cơ sở ƯTKT thườngphải tuân thủ theo quy địnhmang tính định lượng.

Nguyên nhân khách quan:Thứ nhất, phương pháp xác

định các ƯTKT nói chung là kháphức tạp. Trong khi đó, hướngdẫn của hệ thống chuẩn mực vàchế độ kế toán về các ƯTKT cònhạn chế chủ yếu mang tínhnguyên tắc, thiếu hướng dẫn vềcác phương pháp thực hiện. Vìvậy, việc áp dụng các quy địnhvề ghi nhận, xác định các ƯTKTcòn gặp nhiều khó khăn. Mặtkhác, các bằng chứng để chứng

minh cho các ƯTKT thường làkhó thu thập hơn và tính thuyếtphục thấp hơn các bằng chứngchứng minh cho các chỉ tiêukhác trong báo cáo tài chính.

Thứ hai, một số ƯTKTthường được thực hiện vào cuốikỳ kế toán năm. Tại thời điểmnhạy cảm đó, do áp lực côngviệc nên kế toán có thể để xảy ranhững sai sót không mong muốnnhư: Hạch toán sai tài khoản, saiquy định kế toán hiện hành, quytrình tính toán gặp sai sót, hoặcsai trong quá trình ghi sổ, kếtchuyển...

Thứ ba, các ƯTKT chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố thay đổitheo thời gian và đánh giá chủquan trong xét đoán chuyên môncủa người thực hiện ước tính. Dovậy rất dễ có sự chênh lệch giữaquan điểm đánh giá chủ quan củangười lập báo cáo tài chính vớiquan điểm đánh giá của KTV.

Thứ tư, số liệu ước tính cũngcó thể thay đổi lớn do có thêm

các thông tin cập nhật đối vớicác biến số dùng trong ƯTKT.Do vậy, tại thời điểm kiểm toán,có thể có thêm nhiều thông tinlàm thay đổi ước tính đã lập màtại thời điểm lập báo cáo tàichính các thông tin này chưa có.

Tóm lại, các ƯTKT ngàycàng trở thành những khoảnmục quan trọng trên các BCTCcủa doanh nghiệp. Dưới góc độkiểm toán, KTV cần có góc nhìntoàn diện hơn về các ƯTKT.Bên cạnh việc áp dụng các quyđịnh, chuẩn mực liên quan đếnƯTKT, thu thập đầy đủ bằngchứng kế toán cần thiết đủ sứcthuyết phục về tính hợp lý, cácƯTKT phải được trình bàytrong thuyết minh BCTC, KTVcũng cần gắn với điều kiện thựctế hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp để báocáo tài chính được kiểm toánluôn là nguồn thông tin trungthực, hợp lý, đáng tin cậy đốivới các đối tượng sử dụng.n

cho công tác quản trị của nội bộ đơn vị; độc lập vớichức năng kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhưThanh tra, KTNN... Vì vậy, việc ban hành Nghịđịnh hướng dẫn về kiểm toán nội bộ là cần thiết đểlàm cơ sở cho các đơn vị thực hiện hoạt động nàyhiệu quả. Dự thảo Nghị định cần quy định các tiêuchí phù hợp để làm rõ mô hình tổ chức kiểm toánnội bộ tại từng đơn vị (cơ quan nhà nước, đơn vị sựnghiệp công lập và doanh nghiệp), nhằm đảm bảochủ trương tinh giản biên chế của nhà nước, đồngthời vẫn đảm bảo thực thi được các chức năng,nhiệm vụ khác. Cơ quan soạn thảo Nghị định cũngcần quy định thống nhất về quy trình kiểm toán nộibộ để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hoạt độngkiểm toán nội bộ.

Bên cạnh đó, các vấn đề liên quan đến hoạtđộng nghiệp vụ như: quy trình, nguyên tắc, bằng

chứng kiểm toán nội bộ; theo dõi thực hiện kiếnnghị sau kiểm toán; chức danh trợ lý kiểm toánnội bộ; việc thuê tổ chức kiểm toán độc lập cungcấp dịch vụ kiểm toán nội bộ… được quy địnhtrong Dự thảo cũng được các bộ, ngành góp ýkiến cụ thể.

Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế,Bộ Tư pháp Lê Đại Hải cho biết, sau cuộc họp,Hội đồng tư vấn thẩm định Dự thảo Nghị định vềkiểm toán nội bộ do Bộ Tư pháp tổ chức vàongày 7/9/2016, Bộ Tài chính cần tiếp thu, giảitrình ý kiến góp ý của các bộ, ngành để hoànthiện Dự thảo. Bộ Tư pháp sẽ ban hành văn bảnthẩm định Dự thảo Nghị định về kiểm toán nội bộđể trình Chính phủ theo đúng quy định của LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luật trongtháng 9/2016.n

(Tiếp theo trang 25)

Page 32: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Nợ công đã trở thành một trong những vấn đềquan trọng và phức tạp của nền kinh tế trong

giai đoạn hiện nay. Mặc dù nợ công của Việt Namvẫn đang trong tầm kiểm soát, tuy nhiên cácchuyên gia cảnh báo chỉ số nợ đang có xu hướngtăng nhanh. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế,Việt Nam có mức tăng trưởng cao hơn nhiều nướctrong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Philip-pines, Campuchia, nhưng nợ công lại cao gấp rưỡiđến gấp đôi các nước này. Đặc biệt, hiệu quả quảnlý, sử dụng nợ công của nước ta vẫn chưa được cảithiện rõ rệt trong thời gian qua.

Nợ công năm 2014 trong giới hạn Quốc hộicho phép...

Tại phiên họp thứ 49 của Uỷ ban Thường vụQuốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũngkhẳng định, tính đến 31/12/2014, so với GDP thựctế, dư nợ Chính phủ bằng 46,4%, dư nợ ngoài nướccủa quốc gia bằng 38,3%, nợ công bằng 58,0%.Đây là tỷ lệ trong giới hạn theo quy định của Chínhphủ và Quốc hội. Năm 2014, về chi trả nợ và việntrợ, Chính phủ dự toán 120.000 tỷ đồng, quyết toán131.940 tỷ đồng, tăng 11.940 tỷ đồng so với dựtoán. Số tăng chủ yếu do ngân sách địa phương trảnợ khoản huy động vốn trong nước 12.392 tỷ đồng,ngân sách Trung ương trả nợ 118.750 tỷ đồng, theođúng dự toán Quốc hội quyết định.

Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2015của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cũng đã kết luận:chất lượng và hiệu quả công tác quản lý nợ côngtrong năm 2014 đã từng bước được tăng cường.

Thứ nhất, Chính phủ đã điều hành vay và trả nợtheo Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày08/11/2011 của Quốc hội khóa 13 về Kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2011-2015 củaQuốc hội; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnh số 477/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 về việc phêduyệt kế hoạch vay và trả nợ năm 2014 và Chỉ thị

số 02/CT-TTg ngày 14/02/2015 về tăng cườngcông tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợcông; Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã banhành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lýnợ công tương đối đầy đủ, cơ bản bao quát toàndiện công tác quản lý nợ công.

Thứ hai, các chỉ tiêu nợ công năm 2014 so vớiGDP nằm trong phạm vi giới hạn Quốc hội chophép, theo đó nợ công so với GDP thấp hơn 65%;nợ của Chính phủ so với GDP thấp hơn 55%. Cácnghĩa vụ nợ của Chính phủ được thực hiện đầyđủ, đúng hạn; tỷ trọng nợ trong nước của Chínhphủ tăng, nợ trong nước của Chính phủ năm 2013là 763.730 tỷ đồng, chiếm 50%; năm 2014 là1.016.652 tỷ đồng, chiếm 55,65%. Chính phủ đãchủ động kéo dài kỳ hạn phát hành trái phiếutrong nước nhằm giảm dần áp lực trả nợ ngắn hạnvà giảm dần đảo nợ. Việc huy động và sử dụng nợcông chủ yếu tập trung cho đầu tư phát triển;trong đó: trên 98% vốn vay được sử dụng trựctiếp cho các dự án hạ tầng, phần còn lại được đưavào NSNN chi cho đầu tư phát triển (1,5%) vàmột phần chi sự nghiệp trong các dự án sử dụngvốn ODA theo cam kết (0,4%). Nhiều công trìnhquan trọng, thiết yếu về giao thông, điện, viễnthông, nước, thủy lợi, y tế, giáo dục... đã hoànthành, phát huy hiệu quả. Tỷ lệ trả nợ trực tiếpcủa Chính phủ so với tổng thu NSNN năm 2014 là13,53%; công tác giám sát, thống kê, tổng hợp nợcông của Bộ Tài chính được tăng cường và dần đivào nề nếp.

... nhưng vẫn tăng nhanhTheo số liệu tổng hợp trên cơ sở Báo cáo của

Bộ Tài chính và điều chỉnh một số khoản theo kếtquả kiểm toán của KTNN, dư nợ công đến31/12/2014 là 2.284.882 tỷ đồng, bằng 58,02%GDP, tăng 17,1% so với năm 2013 (333.377 tỷđồng). Nợ Chính phủ 1.826.777 tỷ đồng, bằng

THÙY LÊ

Page 33: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

46,4% GDP, chiếm 79,95% nợ công; nợ đượcChính phủ bảo lãnh 422.640 tỷ đồng, chiếm 18,5%;nợ chính quyền địa phương 35.465 tỷ đồng, chiếm1,55% nợ công. KTNN cũng đánh giá thêm, tốc độnợ công tăng nhanh, bởi theo báo cáo của Bộ Tàichính, dư nợ công giai đoạn 2010-2014 tăng bìnhquân 18,6%/năm. Đến 31/12/2015 nợ công chiếmkhoảng 62,2% GDP và nợ Chính phủ khoảng50,3% GDP.

Nợ công năm 2014 tuy phù hợp với quy địnhcủa Luật Quản lý nợ công, nhưng theo kết quảkiểm toán của KTNN, danh mục nợ công có thể bịtrùng lắp hoặc chưa đầy đủ khoản nợ công củaChính phủ, công tác tổ chức quản lý nợ công phântán, thiếu sự đối chiếu thống nhất trước khi tổnghợp báo cáo. Báo cáo kiểm toán đã nêu rõ: Bộ Tàichính chưa cung cấp đầy đủ bằng chứng làm cơ sởđể KTNN xác nhận số dư nợ công đến 31/12/2014tại Báo cáo về các chỉ tiêu giám sát nợ năm 2014.Cụ thể:

Một là, số dư đầu kỳ (31/12/2013) của hầu hếtdanh mục nợ công (ngoại trừ số dư vay nước ngoàicủa Chính phủ) trên Báo cáo các chỉ tiêu giám sátnợ công năm 2014 tại Báo cáo 126/BC-BTC khôngphù hợp với số liệu tại Báo cáo giám sát nợ côngnăm 2013 điều chỉnh theo kết quả kiểm toán niênđộ 2013. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn chưa làm rõđầy đủ nguyên nhân chênh lệch;

Hai là, với một số khoản vay trong nước, BộTài chính chỉ cung cấp cho KTNN số liệu tổnghợp, chưa cung cấp các tài liệu về hạch toán, theodõi chi tiết đối với từng khoản vay;

Ba là, kết quả kiểm toán chọn mẫu một sốkhoản vay cho thấy, Bộ Tài chính thống kê thiếu,thừa một số khoản rút vốn, trả nợ, dẫn đến báo cáonợ công thiếu 864 tỷ đồng (339 tỷ đồng nợ Chínhphủ, 461 tỷ đồng nợ được Chính phủ bảo lãnh và64 tỷ đồng nợ chính quyền địa phương).

Giải ngân ngoài dự toán lớn làm tăng bội chingân sách

Về quản lý các danh mục nợ công, theo Báo cáokiểm toán, việc giao kế hoạch vốn ngoài nước tạiQuyết định số 2011/QĐ-BKH&ĐT ngày31/12/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chưa phùhợp với đăng ký nhu cầu vốn của các bộ, cơ quantrung ương và địa phương. Cụ thể như sau: giaothấp hơn nhu cầu giải ngân của các bộ, cơ quan

trung ương và địa phương đăng ký là 24.385 tỷđồng (14.852/39.237 tỷ đồng); giao 4.586,8 tỷđồng cho 254 dự án không đăng ký, trong khi có359 dự án đăng ký số vốn là 7.018,4 tỷ đồng nhưnglại không được giao. Giao vốn không đảm bảo theotiến độ của các dự án, dẫn đến giải ngân ngoài dựtoán lớn. Có 143 dự án theo kế hoạch kết thúc năm2011, 2012, 2013 nhưng không giao đủ vốn từ nămtrước, đến năm 2014 vẫn phải bố trí kế hoạch; 156dự án có kế hoạch phải kết thúc vào năm 2014nhưng đến năm 2015 vẫn phải bố trí kế hoạch vốn.Theo số liệu của Kho bạc Nhà nước, số giải ngânnăm 2014 của các bộ, cơ quan trung ương là13.074 tỷ đồng, vượt 82,8% kế hoạch; của 63 địaphương là 14.658 tỷ đồng, vượt 90,3% kế hoạch.Đây là nguyên nhân chính làm tăng bội chi ngânsách, phá vỡ kế hoạch NSNN đã được Quốc hộiquyết định.

Cũng theo Báo cáo kiểm toán của KTNN, BộTài chính ghi thu - ghi chi vốn vay nước ngoài chưakịp thời, đúng niên độ. Kết quả kiểm toán chọn mẫu30 dự án/khoản vay (tổng số ghi thu - ghi chi niênđộ 2014 là 16.788 tỷ đồng, bằng 17,3% tổng số ghithu - ghi chi) cho thấy, Bộ Tài chính ghi thu ghi chithiếu 3.046,8 tỷ đồng, bằng 3,14% tổng số ghi thu -ghi chi. 41/43 dự án thuộc đối tượng phải thế chấptài sản hình thành từ vốn vay được Chính phủ bảolãnh nhưng chưa thế chấp tài sản. Các doanh nghiệpđược Chính phủ bảo lãnh chưa thực hiện nhữngbiện pháp để giảm thiểu rủi ro về tỷ giá và lãi suất;nhiều dự án vay lại và vay được Chính phủ bảolãnh sử dụng vốn không hiệu quả, khó khăn trongviệc trả nợ, dừng sản xuất kinh doanh, phải bán,giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp. Đến31/12/2014, dư nợ của các dự án cho vay lại có nợquá hạn tương đương 1.290,6 triệu USD, chiếm10,06% tổng dư nợ; trong đó, 60 dự án vàVinashin sử dụng vốn vay về cho vay lại, vốn tráiphiếu quốc tế có nợ quá hạn tương đương 416,7triệu USD. 10 dự án được Chính phủ bảo lãnh phảiứng vốn từ Quỹ Tích lũy để trả nợ với số dư tươngđương 4.703 tỷ đồng; trong đó, 08 dự án có nợứng vốn quá hạn tương đương 1.792 tỷ đồng (Dựán Nhà máy Bột giấy Phương Nam dư nợ 52,7triệu EUR với 33,2 triệu EUR quá hạn; Dự án Nhàmáy Xi măng Thái Nguyên dư nợ 27,6 triệu EUR,

(Xem tiếp trang 38)

Page 34: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

Qua 5 năm thực hiện,Chương trình mục tiêu quốc

gia (CTMTQG) về Xây dựngnông thôn mới đã tạo đột phá lớntrong phát triển hạ tầng kinh tế,xã hội ở nông thôn, làm thay đổinhận thức của đa số cán bộ vàngười dân, phát huy vai trò chủthể của nông dân trong tổ chứcthực hiện và đạt được nhiều kếtquả quan trọng. Từ đó, Chươngtrình đã trở thành phong trào thiđua, phong trào quần chúng sôinổi và đều khắp trong cả nước...Tuy nhiên, trong quá trình thựchiện, Chương chình vẫn bộc lộnhiều hạn chế, ảnh hưởng đếnhiệu quả sử dụng vốn và mụctiêu đề ra. Báo cáo tổng hợp kếtquả kiểm toán năm 2015 củaKiểm toán Nhà nước (KTNN) đãchỉ rõ những tồn tại trong quátrình thực hiện, đồng thời đưa ramột số kiến nghị nhằm nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn và chấtlượng thực hiện của toànChương trình.

Chung sức thực hiệnChương trình để đạt những kết quả quan trọng

Trong buổi làm việc giữaĐoàn công tác của Ủy ban Kinhtế Quốc hội và KTNN về một sốnội dung liên quan đến chuyênđề giám sát “Việc thực hiệnCTMTQG về xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2010-2015gắn với tái cơ cấu ngành nôngnghiệp”, ông Mai Vinh - Kiểmtoán trưởng KTNN chuyênngành II, đại diện đơn vị thựchiện kiểm toán CTMTQG xâydựng nông thôn mới cho biết:trong giai đoạn 2010 - 2015,Chính phủ cùng các bộ, ngành,các cấp chính quyền và đông đảonhân dân đã chung sức thực hiện

Chương trình và đạt được nhiềukết quả quan trọng. Tính đến31/12/2015, cả nước có 1.526 xãđạt chuẩn nông thôn mới, đạt17,1%; bình quân cả nước đạt12,9 tiêu chí/xã, tăng 8,2 tiêu chíso với năm 2010. Thu nhập củangười dân vùng nông thôn năm2015 gấp 1,9 lần so với năm2010; tỷ lệ hộ nghèo khu vựcnông thôn giảm từ 17,4% (năm2010) xuống còn 8,2%. Đếntháng 4/2016, cả nước có 23 đơnvị cấp huyện được Thủ tướngChính phủ ban hành quyết địnhcông nhận đạt chuẩn nông thônmới. Nhiều địa phương đã rấttích cực tổ chức thực hiệnChương trình, số xã đạt chuẩnnông thôn mới đến năm 2015chiếm tỷ lệ cao, vượt tỷ lệ theoquy định tại Quyết định số800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt CTMTQG về xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Cụ thể, vùng Đông NamBộ đạt 46,4%; Đồng bằng sôngHồng đạt 42,8%.

Theo Báo cáo tổng hợp kiểmtoán năm 2015 của KTNN,CTMTQG về xây dựng nôngthôn mới trên địa bàn cả nướcđã đạt được nhiều kết quả quantrọng. Đến hết năm 2014, tổngnguồn vốn đã huy động để thựchiện Chương trình là 590.488 tỷđồng; trong đó đóng góp củacộng đồng dân cư là 81.154,5 tỷđồng, chiếm 13,74% tổng nguồn

BẮC SƠN

Page 35: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

vốn đầu tư cho Chương trình(theo kế hoạch là 10%). Cảnước có 850 xã, 04 huyện đạtchuẩn nông thôn mới (HuyệnXuân Lộc, Long Khánh thuộctỉnh Đồng Nai; huyện ĐôngTriều thuộc tỉnh Quảng Ninh vàhuyện Củ Chi thuộc Thành phốHồ Chí Minh). Cơ sở vật chấtcủa các xã được tăng cường,trên 5.000 công trình vớikhoảng 70.000km đường giaothông nông thôn được xây dựng;hơn 3.000 công trình thủy lợiphục vụ tưới tiêu được sửachữa, nâng cấp, trong đó nạovét, tu sửa gần 7.000 km kênhmương. Đời sống vật chất, tinhthần của người dân được nângcao, thu nhập của người khu vựcdân nông thôn năm 2014 đãtăng gấp 1,8 lần so với năm2010. Hàng năm, tỷ lệ hộ nghèogiảm bình quân là 2%/năm; hệthống tổ chức chính trị, xã hộiđược củng cố, an ninh trật tự xãhội được giữ vững.

Những mục tiêu không hoàn thành

Bên cạnh những kết quả đãđạt được, Báo cáo kiểm toán củaKTNN cũng đã nêu bật nhữngtồn tại, hạn chế phát sinh trongquá trình thực hiện CTMTQG vềxây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010-2014.

Thứ nhất, việc ban hành vănbản về quy hoạch xây dựng xãnông thôn mới không kịp thời.Phải sau gần một năm, Bộ Xâydựng, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Bộ Tài nguyênvà Môi trường mới ban hànhThông tư liên tịch số13/2011/TTLT-BXD-BN-NPTNT-BTNMT hướng dẫn việclập, thẩm định, phê duyệt quy

hoạch xây dựng xã nông thônmới. Một số bộ, cơ quan trungương không phối hợp chặt chẽvới các địa phương trong hướngdẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốcgia về nông thôn mới. Cụ thể:Tổng cục Thống kê chưa banhành văn bản hướng dẫn tiêu chíthu nhập; Tiêu chí cơ sở vật chấtvăn hóa đã sửa nhưng vẫn cònmột số quy định chưa phù hợp,như: quy mô nhà văn hóa thôn,thiết kế cho phù hợp bản sắctừng dân tộc, vùng, miền; Tiêuchí chợ chưa có quy định cụ thểđối với chợ không theo quyhoạch nhưng cần có ở mỗi thôn,xã, tiêu chuẩn chợ chưa phù hợpvới vùng miền núi, vùng sâu,vùng xa; Tiêu chí cơ sở vật chấty tế chưa phù hợp với các xãkhu vực Đồng bằng và trình độcán bộ y tế xã; Tiêu chí 17 (17.4về nghĩa trang) chưa có hướngdẫn cụ thể phù hợp về quyhoạch, quản lý, sử dụng nghĩatrang với các vùng đặc thù(Đồng bằng sông Cửu Long vàTây Nguyên); Tiêu chí số 4 vềđiện chưa có văn bản hướngdẫn; Tiêu chí số 9 về nhà ở quyđịnh còn cứng, chưa phù hợpvới các vùng đặc thù…Việc cơquan quản lý các cấp khôngphối hợp chặt chẽ đã dẫn đếntính trạng hướng dẫn không phùhợp với điều kiện đặc thù ở cácvùng khó khăn, một số tiêu chíthực hiện đạt thấp: tiêu chí giaothông chỉ đạt 23,4%, tiêu chí cơsở vật chất văn hóa đạt 19,8%,tiêu chí môi trường đạt 28,5%.

Theo kết luận của KTNN, hầuhết các địa phương chưa banhành văn bản về cơ chế huy độngcác nguồn lực đầu tư choChương trình, hoặc cơ chế huyđộng vốn đã ban hành nhưng còn

nhiều hạn chế, cụ thể: Hầu hết các địa phương chưa

ban hành quy định mức hỗ trợtừ NSNN về vốn đầu tư để thựchiện các nội dung xây dựngnông thôn mới trên địa bàn tỉnh,thành phố giai đoạn 2010-2020.Do đó, không có cơ sở xác địnhtỷ lệ, số vốn còn thiếu làm căncứ huy động các nguồn vốn (từdoanh nghiệp, cộng đồng dâncư...). Mặt khác, chưa có cơ chế,chính sách ưu đãi, khuyến khíchcác doanh nghiệp đầu tư vàolĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn, nên việc huy động vốn từkhối doanh nghiệp gặp khókhăn, đạt tỷ lệ thấp.

Tại một số địa phương,chính sách hỗ trợ một phầnNSNN bằng hình thức hỗ trợ ximăng là nguồn động lực chonhân dân tích cực tham gia đónggóp tự nguyện ngày công, hiếnđất, góp tiền để xây dựngChương trình. Tuy nhiên, chínhsách này còn nhiều bất cập, hỗtrợ sai quy định, không tiết kiệmđược NSNN

Huy động vốn dân góp theodiện tích đất canh tác, hộ sảnxuất kinh doanh, phương tiệnvận tải... chưa đúng theo Điều 1,Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày8/6/2012 của Thủ tướng Chínhphủ quy định nguyên tắc cơ chếhỗ trợ vốn thực hiện Chươngtrình (Huyện Gò Công Tây, tỉnhTiền Giang). Các tỉnh, thành phốchưa phát huy hết nội lực, tiềmnăng của địa phương, chủ yếuvẫn trông chờ nguồn NSTW hỗtrợ nên việc huy động các nguồnlực chưa đạt được mục tiêu theocơ cấu vốn đã quy định. Mứcvốn hỗ trợ của NSNN chỉ đạt10,22%/17% theo quy định; vốnhuy động từ doanh nghiệp chỉ

Page 36: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

đạt 5,4%/20%; nguồn vốn tíndụng cũng chỉ 18,42%/30%;trong khi đó vốn huy động từngười dân lại vượt kế hoạch, đạt13,74%/10% .

Thứ hai, chương trình khôngđạt được mục tiêu 20% số xã đạttiêu chuẩn nông thôn mới. Đếnhết năm 2014, số xã đạt tiêuchuẩn nông thôn mới chỉ đạt9,54% và đến tháng 11/2015 chỉđạt 14,56%, thấp hơn so với mụctiêu 5,44%, tương ứng 484 xã.Hầu hết các xã được công nhậnđạt tiêu chí số 1 về quy hoạchxây dựng nông thôn mới nhưngđều chưa đảm bảo đầy đủ cácđiều kiện theo quy định. Nhiềuxã không lập biên bản về việclấy ý kiến người dân của từngthôn, bản tham gia góp ý vào bảnquy hoạch, đề án xây dựng nôngthôn mới của xã và chưa côngkhai dự thảo đề án nông thônmới. Bên cạnh đó, quy hoạch củatỉnh và quy hoạch vùng, quyhoạch cả nước chưa có sự kếtnối, đồng bộ; các tỉnh chưa xâydựng quy hoạch tổng thể về nôngthôn mới cấp tỉnh và cấp huyện,để làm căn cứ cho các huyện, xãlập, phê duyệt quy hoạch thốngnhất, dẫn đến việc xây dựng quyhoạch của các xã thiếu tính liênkết giữa các địa phương. Đề áncấp huyện không có căn cứ đánhgiá so với đề án tổng thể củatỉnh; quy hoạch chưa đúng tỷ lệquy định, chưa phù hợp; xâydựng đề án không sát thực tế…Hầu hết tại các địa phương đượckiểm toán, công tác lập, thẩm travà phê duyệt đề án còn chậm,các xã đều chưa rà soát, điềuchỉnh lại quy hoạch và phê duyệtquy hoạch chi tiết; chưa xâydựng quy chế quản lý quy hoạchvà chưa có cơ chế chính sách để

thực hiện quản lý, tổ chức thựchiện quy hoạch sản xuất; chưathực hiện cắm mốc chỉ giới quyhoạch (mới cắm mốc chỉ giớiđối với trục chính). Một số xãkhông duy trì được các tiêu chívề phát triển hạ tầng kinh tế - xãhội sau khi được công nhận xãđạt chuẩn nông thôn mới. Cụ thểnhư: Huyện Mai Sơn, tỉnh SơnLa (Xã Chiềng Mung - tiêu chíHệ thống chính trị xã hội vữngmạnh; Xã Cò Nòi - tiêu chí Anninh trật tự xã hội; Xã ChiềngVe - tiêu chí Hình thức tổ chứcsản xuất; Xã Tà Học và XãChiềng Ban – tiêu chí Y tế; XãChiềng Lương - tiêu chí Nhà ởdân cư); Huyện Sìn Hồ, tỉnh LaiChâu (Xã Chăn Nưa - tiêu chíNhà ở dân cư, Y tế, Văn hóa; XãNậm Tăm – tiêu chí Hệ thốngchính trị xã hội vững mạnh).

Thứ ba, một số địa phươngcòn nặng thành tích, phấn đấuhoàn thành mục tiêu đề ra nhưngkhông thực hiện nghiêm túc Chỉthị số 1792/CT-TTg ngày15/10/2011 và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt cácdự án vượt khả năng cân đối vốncủa địa phương, dẫn đến nợ đọngxây dựng cơ bản lên đến 16.736tỷ đồng (các xã đạt chuẩn nôngthôn mới là 4.448 tỷ đồng).

Ngoài ra, trong buổi Họp báocông bố Báo cáo tổng hợp kếtquả kiểm toán năm 2015 củaKTNN, ông Mai Vinh còn chobiết, kết quả xây dựng nông thônmới tại các vùng, miền có sựchênh lệch lớn về tỷ lệ đạt được.Đến năm 2015, nhiều vùng có sốxã đạt chuẩn nông thôn mớichiếm tỷ lệ cao, vượt tỷ lệ quyđịnh như: Đông Nam Bộ đạt46%, Đồng bằng sông Hồng

42%; trong khi đó, khu vực phíaBắc chỉ đạt 8% và Tây Nguyênchỉ đạt 13%.

Từ những kết quả nêu trên,KTNN đã có những kiến nghị cụthể với Ban chỉ đạo CTMTQGvề xây dựng nông thôn mới tạicác tỉnh, thành phố và các bộ,ngành, cơ quan chức năng nhằmđiều chỉnh các chính sách, cơ chếcho phù hợp, tiến tới thực hiệnChương trình giai đoạn 2016-2020 hiệu quả, bền vững.

KTNN đã kiến nghị xử lý tàichính 124,41 tỷ đồng; Trong đó:thu hồi nộp NSNN 18,44 tỷ đồng;giảm thanh toán 26,24 tỷ đồng;chuyển quyết toán năm sau 47.25tỷ đồng; giảm giá trị trúng thầu2,43 tỷ đồng; bố trí hoàn trảnguồn kinh phí trung ương 17,18tỷ đồng; thu khác 9,7 tỷ đồng; xửlý khác 50,27 tỷ đồng.

Đồng thời, KTNN kính đềnghị Chính phủ, Thủ tướngChính phủ chỉ đạo Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thônnâng cao trách nhiệm trongcông tác tham mưu, kịp thời banhành văn bản hướng dẫn thựchiện đối với các nội dung củaCTMTQG về xây dựng nôngthôn mới, đảm bảo đồng bộ, tạothuận lợi cho các địa phươngchủ động trong quá trình thựchiện. Chỉ đạo các bộ, cơ quantrung ương xem xét trình Thủtướng Chính phủ điều chỉnh mộtsố bất cập trong thực hiệnCTMTQG xây dựng nông thônmới về cơ chế lồng ghép cácnguồn vốn (tỷ lệ vốn lồng ghépcác CTMT đã và đang thực hiệnvới vốn trực tiếp của Chươngtrình) và về cơ chế huy động cácnguồn lực cho Chương trình (tỷlệ huy động các nguồn lực).n

Page 37: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

[email protected]

Tháng 10/2015, Ủy ban Kiểmtoán môi trường của Quốc

hội (EAC) đã ủy quyền choNAO tiến hành xem xét nhữnghành động, kế hoạch của Khobạc trong nỗ lực cải thiện, bảo vệmôi trường, bao gồm các mụctiêu cắt giảm khí thải carbon, cảithiện chất lượng không khí, đảmbảo đa dạng sinh học và pháttriển bền vững. Sau quá trìnhxem xét, NAO đã công bố mộtbáo cáo trong đó đặc biệt chỉtrích quyết định mạo hiểm trêncủa Kho bạc.

Phần lớn nội dung của báocáo tập trung đánh giá kế hoạchchi tiêu ngân sách mới nhất,được Kho bạc công bố vào tháng11/2015 vừa qua. Một tỷ Bảng lẽra được cấp cho dự án phát triểnCCS đã bị trì hoãn vào phút cuốido Kho bạc đưa ra những lo ngạivề chi phí. NAO tiết lộ thêm, tạicuộc họp bàn về kế hoạch chitiêu ngân sách trên, Bộ Nănglượng và biến đổi khí hậu(DECC) đã tư vấn cho Kho bạcrằng để thực hiện những mục

tiêu tham vọng và dài hạn là cắtgiảm khí thải carbon gây hiệuứng nhà kính chậm nhất vào năm2050, Chính phủ có thể mất thêm30 tỷ Bảng, trong khi dự án pháttriển CCS chưa chắc đã đạt đượcnhững kết quả như mong đợi.

Trong bản báo cáo chỉ tríchcác quyết định chi tiêu của Chínhphủ, NAO nhận định rằng cảKho bạc và DECC đã khôngđánh giá đúng những tổn thất lớn

lao của việc trì hoãn triển khaidự án trên. Không những thế,nhiều chuyên gia hoạt độngtrong các ngành công nghiệpxanh cho rằng quyết định hủy kếhoạch phát triển CCS của Khobạc thể hiện “khả năng hoạchđịnh chính sách thiển cận”, cóthể khiến các nhà đầu tư nản chí,bất đồng quan điểm và giảm lòngtin với Chính phủ, hoặc sẽ đòihỏi nhiều quyền lợi, nhiều điều

THANH XUYÊN Cuối năm 2015, Kho bạc Nhà nước Vương quốc Anhđã đưa ra quyết định hoãn giải ngân cho dự án pháttriển công nghệ thu giữ khí thải carbon (CCS) trị giá 1tỷ Bảng. Theo một báo cáo mới được công bố từ Vănphòng Kiểm toán Quốc gia (NAO), quyết định ở phútchót này của Kho bạc đã trì hoãn sự phát triển củacông nghệ CCS, đưa công nghệ này quay trở lại mốcphát triển hàng thập kỷ trước và có khả năng gây thiệthại cho Chính phủ Anh hàng tỷ Bảng.

Công nghệ CCS là yếu tố then chốt giúp giảm lượng khí thải carbonẢnh:ST

Page 38: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Số 51 - Tháng 9/2016

kiện hơn trong quá trình hợp tác,dẫn đến tình trạng các dự ánCCS sẽ mất nhiều kinh phí hơntrong tương lai.

Kho bạc Nhà nước khẳngđịnh đã xây dựng những kếhoạch sử dụng ngân sách tiến bộhơn, hiệu quả hơn so với kếhoạch chi tiêu công trước đó vàonăm 2010, mặc dù vậy, NAO vẫnkhẳng định rằng Kho bạc cầnnghiên cứu, đưa ra những đềxuất phù hợp hơn nhằm khuyếnkhích các cơ quan khác củaChính phủ nhận thức được tầmquan trọng của việc kịp thời đốiphó, giải quyết tình trạng ônhiễm môi trường ngày càngnghiêm trọng.

Sau khi báo cáo của NAOđược công bố, Chủ tịch EAC đãlên tiếng chỉ trích quyết địnhdừng dự án CCS của Kho bạc vàkêu gọi Chính phủ cần xem xét,đưa ra một kế hoạch hành độngmới cho việc triển khai các côngnghệ có vai trò đặc biệt quantrọng, điển hình là dự án CCSnhằm tiến tới các mục tiêu giảm

biến đổi khí hậu vào năm 2050.EAC kêu gọi Chính phủ cần thiếtlập một chiến lược mới để hỗ trợtriển khai dự án CCS với quy môlớn hơn, nếu không, Chính phủ cóthể mất tới 30 tỷ Bảng cho các kếhoạch cắt giảm carbon sau này.

Báo cáo kiểm toán của NAOnhận được sự đồng thuận cao củanhiều tổ chức hoạt động trongcác ngành công nghiệp xanh.Hiệp hội Thu giữ khí thải carboncũng kêu gọi Chính phủ Anh cầnđưa ra một chiến lược CCS mới.Viện Công nghệ năng lượng tínhtoán rằng khi dự án CCS bị tụthậu tới 10 năm, mỗi năm Chínhphủ Anh sẽ phải chi thêm từ 1đến 2 tỷ Bảng trong suốt giaiđoạn từ 2020 trở đi. Hiện naychưa có phương án nào hữu hiệuhơn giúp Chính phủ chắc chắnđạt được mục tiêu giảm lượngkhí thải carbon khổng lồ từ quátrình công nghiệp hóa. Họ chorằng công nghệ CCS vẫn làphương án then chốt giúp Chínhphủ Anh dần đạt được mục tiêucủa mình.

Báo cáo kết luận Kho bạc đãkhông ủng hộ các kế hoạch chingân sách cho việc phát triển dựán CCS cũng như không nỗ lựckhuyến khích, kêu gọi các cơquan, ban, ngành của Chính phủcùng bắt tay vì mục tiêu chung làgiải quyết các vấn đề môi trường.Báo cáo của NAO cũng đưa ranhiều khuyến nghị, trong đó nhấnmạnh Chính phủ cần ưu tiên ngânsách cho các mục tiêu cắt giảmlượng khí thải đang là vấn đềnhức nhối của toàn thế giới.

Đáp lại những khuyến nghịtrong báo cáo của NAO, Kho bạcđã tuyên bố rằng quyết định trênkhông có nghĩa là dừng nghiêncứu, đầu tư cho dự án phát triểnCCS tại Anh. Tuy nhiên, Khobạc sẽ xem xét kỹ lưỡng hơnnhững phát hiện của Báo cáokiểm toán và cam kết sẽ đáp ứngcác mục tiêu chống biến đổi khíhậu song song với kế hoạch chitiêu ngân sách tiết kiệm và đảmbảo một nguồn cung cấp nănglượng an toàn, ổn định trongtương lai.n

nợ quá hạn 7,3 triệu EUR; Dự án Thủy điệnXekaman 3 dư nợ 17,5 triệu USD, trong đó quáhạn 14,5 triệu USD...).

Bộ Tài chính cũng không phản ánh đầy đủ sốliệu của Quỹ tích lũy trả nợ, các khoản mục tiền tệcó gốc ngoại tệ đến 31/12/2014 không được đánhgiá lại; tổng dư nợ đầu kỳ và cuối kỳ các tài khoảntại Bảng cân đối tài khoản lớn hơn tổng dư có30.180 tỷ đồng; hạch toán thiếu phí bảo lãnh và lãiứng vốn từ Quỹ tích lũy trả nợ đến 31/12/2014chưa thu được 524 tỷ đồng.Bên cạnh đó, Bộ cũngkhông sử dụng tiền nhàn rỗi của Quỹ để mua tráiphiếu Chính phủ theo quy định tại khoản 1, Điều 7,Quyết định số 01/2013/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ.

Ngoài ra, một số tỉnh như Sóc Trăng, BìnhĐịnh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, QuảngNgãi, Quảng Trị, Hòa Bình, Đồng Tháp, AnGiang... không lập kế hoạch vay và trả nợ vay,không bố trí đủ dự toán để trả nợ. Tại thời điểm31/12/2014, 19/50 địa phương được kiểm toán cómức dư nợ vượt 30% vốn đầu tư xây dựng ngânsách cấp tỉnh theo quy định của Luật NSNN. Cụthể: Tỉnh Quảng Trị 171%, Ninh Bình 129%, LaiChâu 92%, Phú Yên 76%, Thái Bình 64%, Phú Thọ62%, Hòa Bình 61%, Hậu Giang 56%, Đắk Lắk51%, Nam Định 41%, tỉnh Khánh Hòa 49%, thànhphố Cần Thơ 46%, Quảng Ngãi 41%, Ninh Thuận40%, Bình Phước 39%, Điện Biên 38%, Vĩnh Long37%, Lâm Đồng 32%, Quảng Nam 32%.n

(Tiếp theo trang 33)

Page 39: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

Hữu Nguyện (PGS.TSNguyễn Đình Hựu) sinh

ngày 20/5/1944 tại thôn PhúHậu, xã Xuân Vinh, huyện ThọXuân, tỉnh Thanh Hóa trong mộtgia đình nho học, một gia đìnhnông dân. Cha ông là nho sĩ, amhiểu đạo nho và sống một cuộcđời cao thượng, đầy tâm huyếtvà kính trọng đạo học. Mẹ ông làmột người nông dân hiền thục,mẫu mực và yêu thích văn học,nhất là văn học dân gian. Sốngtrong một gia cảnh như vậy, từnhỏ, những câu chuyện, lờikhuyên của Cha, những lời rucủa Mẹ đã ươm cấy trong ôngmột tình yêu đời, yêu sự sống,yêu văn học. Lên 8 tuổi (1952),ông đã làm bài thơ “Ông TrươngBao” Ông Trương làng bên cóchú ngựa hồng, còn ông mơ ướcsau này sẽ “mua con ngựa bạch,một mình cưỡi chơi”… Sự vôthức thiên bẩm đó báo hiệu mộtcuộc đi xuyên suốt nhân gian củaông, với con Ngựa Bạch, mà saunày khi tìm hiểu nền văn hóaHy-La, ông mới biết đó là biểutượng của Thơ ca…

Một đời làm công tác giảngdạy, nghiên cứu và quản lý, ông

đã nỗ lực, đem tâm huyết vàtrách nhiệm phục vụ cho ngànhđại học, ngành tài chính, ngànhkiểm toán. Hàng chục đầu sáchKhoa học và chuyên luận củaông về tài chính, kế toán, kiểmtoán đã phản ánh tầm cao, chiềusâu trí tuệ của một nhà khoa họcđầu ngành, giàu nhiệt tâm vàtrách nhiệm. Những tấm Huânchương, Huy chương, bằng khencủa Nhà nước và nhiều Bộ,Ngành giành cho ông đã nói lêntất cả sự ham mê, sáng tạo củaông. Năm 2015 tại Viện Khoahọc Nhân lực, Nhân tài Việt Nam

thuộc Liên hiệp các Hội Khoahọc - Kỹ thuật Việt Nam đã vinhdanh ông trong hơn 100 nhàkhoa học cả nước là Nhà khoahọc có tài, có tâm, có tầm. Năm2016, UNESCO Việt Nam vinhdanh ông cùng hơn 100 cán bộKhoa học và quản lý là nhà khoahọc có nhiệt tâm, sáng tạo, đạttiêu chí đạo đức toàn cầu.

Suốt một đời lam lũ làm việctrong thiếu thốn vật chất và cảsức khỏe nữa, song ông vẫn yêuđời, yêu thơ văn và sáng tác hàngngàn bài thơ, nhiều truyện ngắnvà cả những bài tản văn mang

[email protected]

Một đời lao động Một đời thơ

Ông đã làm giảng viên, trợ lý Hiệu trưởng của Đại học Tài chính - Kế toánHà Nội 16 năm (từ 1968 - 1984), làm Trưởng phòng Tổng hợp và Quản lýKhoa học của Viện Khoa học Tài chính 5 năm (1984 - 1990), làm Chánh Vănphòng Kho bạc Nhà nước TW 5 năm (1990 - 1994), làm Phó Kiểm toántrưởng, phụ trách Vụ Kiểm toán Đầu tư XDCB và Dự án Chính phủ (1994 -1997), Giám đốc Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ KTNN, Phó Chủtịch Thường trực HĐKH KTNN, kiêm Phó Tổng biên tập Tạp chí Kiểm toán(1997 - 2004), nghỉ hưu năm 2005. Từ 2004 đến 2009, ông làm Giám đốcTrung tâm Nghiên cứu và tư vấn Khoa học Kế toán, Kiểm toán của Hội Kếtoán Việt Nam. Năm 2010 đến 2011, ông làm trợ lý Hiệu trưởng kiêm Trưởngkhoa Kế toán, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật TW, Chủ nhiệm bộ môn kếtoán, kiểm toán Đại học Nguyễn Trãi. Từ 2011 - 2013, ông là Trưởng khoa Kếtoán - Kiểm toán Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội. Từ cuối 2013 đếncuối 2014, ông làm Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Pháp luật và Kinh tếASEAN thuộc Hội Luật gia Việt Nam. Từ 2015 đến nay, ông làm Phó Việntrưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh, kiêm Trưởng ngành Kế toán -Kiểm toán sau đại học của Đại học Đại Nam, ủy viên Hội đồng Quốc gia vềkế toán, tham gia đào tạo sau đại học của nhiều trường đại học: Đại học Kinhtế Quốc dân, Học viện Tài chính, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại họcCông nghệ Đông Á…n

Page 40: TRÒ CHUYỆN CUỐI THÁNG VẤN ĐỀ HÔM NAY CHUYÊN ĐỀ: ĐÀO …media.baokiemtoannhanuoc.vn/.../library/site-3/20170529/so51thang… · toán tài chính nhà nước, báo

tầm vóc và tâm nghĩ của một“Trí giả đạt quan”.

Có nhiều nhà phê bình vănhọc, bè bạn đã viết về Thơ củaông, họ trìu mến giành cho ôngsự đánh giá cao sức sáng tạo,tình yêu say đắm cuộc đời củaông. Riêng tôi, tôi muốn nóithêm một khía cạnh mà ít ngườinhắc tới. Hữu Nguyện có lẽ lànhà thơ viết nhiều nhất và có thểđạt nhất về đề tài kế toán, kiểmtoán. Suốt một đời quăng quậtcùng con số, ông đã nắm bắt cáihồn cốt, cái thần của “bài ca consố”, của nghề kế toán, kiểm toán.Gần 100 bài thơ đã viết, đã đọchay đã in gắn liền với kế toán,kiểm toán đã nói lên cái cựcnhọc, cái cam go, cái khắc nghiệtvà cao cả của nghề kế toán, nhấtlà nghề kiểm toán. Bài thơ“Chuyện vợ chồng kiểm toánviên nhà nước” đã làm choGS.TS Vương Đình Huệ-nguyên Tổng KTNN hiện là PhóThủ tướng Chính phủ rất xúcđộng, ông đã đọc nó ở nhiều nơi,nhiều diễn đàn, để quảng bá chocái nghề đặc biệt này. TrongTuyển thơ “Tình khúc” do NXBVăn học ấn hành, Hữu Nguyệnđã giành 29 bài trong tổng số gần400 bài cho bầu bạn, cho nghềnghiệp. Những bài thơ thăng hoatừ sự nhọc nhằn vì sao mà cuốnhút đến vậy? Có phải vì ông amhiểu, kính trọng và quá yêu đời,quá yêu nghề. Tài hoa chỉ là đôicánh, còn trí tuệ là nội lực đểnhững câu thơ như có lửa, cấtcánh, cởi lòng cùng thiên hạ vàđược chia sẻ, cảm thông.

Một đời lao động cực nhọc,một đời thơ thấm đẫm Trí tuệ vàTình yêu, đó là Hữu Nguyện.n

Hà Nội, thu 2016LÊ PHƯƠNG LIÊN

Số 51 - Tháng 9/2016

TŽm sự kiểm toŸn vi˚nLšm kiểm toŸn vi˚n trŸch nhiệm nặng nềT˜nh giai cấp vš t˜nh y˚u đồng độiNhững con số xin ai đừng vộiPhải đšo sŽu tận cội rễ nhọc nhằn

Quan tŽm nhiều đến lợi ˝ch nhŽn dŽnC’n Nhš nước, c’n ngšnh, c’n kiểm toŸn§Bao nỗi nhọc nhằn đšo l˚n, cuốc xuốngTa thŽm canh tr˚n mảnh ruộng kh“ cằn

Con số n‚i nhiều trường đoạn gian nanNgười lao động lšm ra cuộc sốngNhš quản l› thế nšo lš năng độngThế nšo lš bất chấp cả khuy˚n ngăn?

Ta lšm sao cởi bỏ được băn khoănĐể phŸn quyết một cŽu lš trọn nghĩaĐể phản Ÿnh được hướng đi mới mẻLợi ˝ch đong đầy cho nước, cho dŽn

Ai thŽu đ˚m gạn đục khơi trongAi lš bạn thủy chung c•ng kiểm toŸnAi lš kẻ đứng ngoši chờ để phŸnThật ¹v“ tưº chẳng cớ can g˜?

Kiểm toŸn vi˚n suốt thŸng phải điT˜m số đ…ng theo d’ng tiền trong sạchĐể Ÿnh nắng trang thơ trinh bạchChiếu soi đời một kh…c hŸt vang xa§

HỮU NGUYỆN