tp hồ chí minh, 7-2014

77
Tp Hồ Chí Minh, 7-2014 KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG & GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO KHI ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Upload: garan

Post on 04-Jan-2016

69 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG & GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO KHI ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG. Tp Hồ Chí Minh, 7-2014. CHUYÊN ĐỀ 1. PGS TS Nguyễn Văn Vân Trưởng Khoa Luật Thương Mại - ĐH Luật Tp HCM. HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM. Mục tiêu. Giúp các bạn : - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

Tp Hồ Chí Minh, 7-2014

KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG & GIẢI PHÁP HẠN CHẾ

RỦI RO KHI ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Page 2: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CHUYÊN ĐỀ 1

PGS TS Nguyễn Văn Vân

Trưởng Khoa Luật Thương Mại-

ĐH Luật Tp HCM

HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Page 3: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

MỤC TIÊU

Giúp các bạn: Nhận diện hợp đồng: đọc, hiểu hợp đồng Kiểm tra, loại bỏ các rủi ro trong hợp

đồng do đối tác chuyển đến Đàm phán, soạn thảo được các hợp

đồng đơn giản, thông dụng Hiểu cơ chế pháp luật về thực hiện hợp

đồng và giải quyết tranh chấp liên quan hợp đồng

Page 4: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU “KHIÊM TỐN” TRÊN?

PHƯƠNG PHÁP & CÔNG CỤ

Page 5: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1

1. Khái quát về hợp đồng2. Hình thức của hợp đồng3. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng4. Hợp đồng vô hiệu, hậu quả pháp lý5. Vi phạm hợp đồng và biện pháp xử

Page 6: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG

Thảo luận: Sự khác biệt giữa hợp đồng và các giao

dịch khác?• Hôn nhân• Thừa kế• Bồi thường thiệt hại (ngoài hợp

đồng)• Người thụ hưởng séc và ngân hàng

thanh toán séc

Page 7: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

Thẻ gửi xe Máy bán hàng tự động, mua vé máy bay

qua mạng Thẻ bảo hiểm Đấu thầu Gửi tiền ngân hàng

Chỉ văn bản có tiêu đề “HỢP ĐỒNG” mới là hợp đồng?

Các trường hợp/ giao dịch sau đây có phải là hợp đồng không?

Page 8: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HỢP ĐỒNG

THỎA THUẬN

TỰ NGUYỆNBÌNH ĐẲNGTỰ DO Ý CHÍ

KHÔNG TRÁIPHÁP LUẬTKHÔNG TRÁIPHÁP LUẬT

KHÔNG TRÁI ĐẠOĐỨC DÂN TỘC

KHÔNG TRÁI ĐẠOĐỨC DÂN TỘC

CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN

CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN

HÀNH VI,CHỮ KÝ

Page 9: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG- Thỏa thuận- Tự nguyện- Bình đẳng- Tự do ý chí- Tự chịu trách nhiệm- “luật” cho các bên sau khi hợp đồng có hiệu lực

Page 10: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BÀI TẬP NHÓM Thảo luận về tranh chấp giữa NHNN&PTNT, chi

nhánh Chợ Lớn và Ông Kha Tú Phi

Page 11: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG

Page 12: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CÁC LOẠI HỢP ĐỒNGCác tiêu chí phân loại Hợp đồng song vụ- hợp đồng đơn vụ Hợp đồng chính- hợp đồng phụ Hợp đồng thỏa thuận- hợp đồng thực tế Hợp đồng có đền bù- hợp đồng không có

đền bù Hợp đồng mẫu Hợp đồng theo lĩnh vực: dân sự, thương

mại, lao động, ngân hàng- tài chính, đấu thầu, xây dựng

Page 13: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LUẬT ÁP DỤNG KHI KÝ KẾT, THỰC HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Khái niệm luật chung và luật chuyên ngành Chọn luật trong trường hợp luật mâu thuẫn, xung

đột

Page 14: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

2. CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG

Điều 124. Hình thức giao dịch dân sự 1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng

văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử

dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản.

2. Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.

Page 15: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

ĐIỀU 401. HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định.

2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.

Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Page 16: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG (TT) Hậu quả pháp lý trong trường hợp không tuân thủ

quy định về hình thức Những sửa đổi mới liên quan yêu cầu về hình thức

hợp đồng Tham khảo bản án về hình thức hợp đồng

Page 17: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CHỨNG & ĐĂNG KÝ Sự khác biệt giữa hợp đồng có công chứng và

hợp đồng không có công chứng Ý nghĩa của đăng ký giao dịch bảo đảm

Page 18: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

3. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;

b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;

c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.

Page 19: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LUẬT CHUYÊN NGÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

Các bản án về hiệu lực của hợp đồng

Page 20: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

4. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Khái niệm hợp đồng vô hiệu Vô hiệu toàn bộ và vô hiệu từng

phần Thẩm quyền tuyên hợp đồng vô

hiệu Căn cứ tuyên hợp đồng vô hiệu Hậu quả pháp lý hợp đồng vô

hiệu

BẢN ÁN

Page 21: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

4. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Khi nào thì hợp đồng vô hiệu: Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu: Giao

dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu

Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội

Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo

Điều 130. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện

Page 22: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Điều 131. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn

Điều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa

Điều 133. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

Điều 134. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

Page 23: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HẬU QUẢ PHÁP LÝ VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Trường hợp không tuân thủ về hình thức Vô hiệu từng phần, Vô hiệu toàn bộ Xử lý hợp đồng vô hiệu

Page 24: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

5. VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Các dạng vi phạm hợpđồng Vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Hành vi vi phạm

Page 25: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

THỰC HIỆNKg ĐÚNG

CHẾ TÀI

PHẠT VI PHẠM

BỒI THƯỜNGT HẠI

ĐÌNH CHỈHĐ

HỦYHĐ

BUỘC THỰC HIỆNĐÚNG HĐ

CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Page 26: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM

CÓ HÀNH VI VI PHẠM

CÓ THIỆT HẠI (Thực tế, trực tiếp)

MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ

LỖI (SUY ĐOÁN)

CÓ THỎA THUẬN TRONG HĐ

BỒI THƯỜNG

THIỆTHẠI

PHẠTVI

PHẠM

TOÀN BỘ

THIỆT HẠI

THEO

THỎA

THUẬN/

LUẬT

ĐỊNH

Page 27: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014
Page 28: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CHUYÊN ĐỀ 2

PGS TS Nguyễn Văn Vân

Trưởng Khoa Luật Thương Mại-

ĐH Luật Tp HCM

KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

Page 29: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

PHẦN 1: ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

Page 30: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.1. THEO THỦ TỤC THÔNG THƯỜNG (TRỰC TIẾP)

Đàm phán theo thủ tục trực tiếp là gì? Khi nào áp dụng quy trình đàm phán trực tiếp

Page 31: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

1/ Tìm hiểu đối tác: Thu thập thông tin về đối tác: Thu thập ở đâu, các kênh thông tin chính thức, phi

chính thức; loại bỏ thông tin ảo Thông tin nào cần thu thập: Thông tin kinh tế, tài

chính- pháp lý- văn hóa và tập quán kinh doanh của đối tác;

Phân tích và xử lý thông tin thu thập được2/ Thành lập nhóm đàm phán: Thành phần nhóm đàm phán Phân công công việc3/ Chuẩn bị các phương án đàm phán chuẩn bị dự thảo Đề cương đàm phán

Page 32: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LƯU Ý KHI TÌM HIỂU, THẨM ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA ĐỐI TÁC

Đối tác đàm phán và sẽ ký kết hợp đồng với mình là ai? Tư cách pháp lý của họ?

Những rủi ro, nhầm lẫn nào có thể phát sinh và các hậu quả?

Làm thế nào để loại bỏ hiện tượng “công ty ma”?

Page 33: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

TỔ CHỨC ĐÀM PHÁN

Hoàn chỉnh dự thảo Tư cách pháp lý của đại diện đối tác- người

có thẩm quyền đàm phán – thẩm quyền ký kết hợp đồng;

Giai đoạn ký bản ghi nhớ, ký hợp đồng, ký phụ lục hợp đồng;

Nguyên tắc và phương thức đàm phán, giao kết hợp đồng;

Một số lỗi cần tránh khi đàm phán hợp đồng.

Page 34: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN CHỈNH SỬA DỰ THẢO

Hiểu vị thế của mình và của đối tác Hiểu được mục tiêu, ý định thực sự của đối

tác. Sắp xếp các vấn đề đàm phán theo trình tự

hợp lý Nguyên tắc cứng và điều khoản mềm Dung hòa lợi ích trong đàm phán Thoát khỏi các tình huống bế tắc trong đàm

phám Yếu tố văn hóa, tôn giáo, phong tục tập

quan trong đàm phán

Page 35: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.2. PHƯƠNG THỨC KÝ KẾT GIÁN TIẾP

Phương thức ký kết hợp đồng gián tiếp là gì? Khi nào có thể lựa chọn phương thức này? Qui trình ký kết và các rủi ro có thể phát sinh? Các lưu ý đặc biệt

Page 36: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BẢNĐỀ NGHỊ BÊN ĐƯỢC

ĐỀ NGHỊBÊN ĐỀ NGHỊ

CHẤP NHẬN

HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ KẾT

Page 37: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BẢNĐỀ NGHỊ BÊN ĐƯỢC

ĐỀ NGHỊBÊN ĐỀ NGHỊ

SỬA ĐỒIBẢN ĐỀ NGHI

SỬA ĐỔIBẢN

SỬA ĐỔI

CHẤP NHẬN

HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ KẾT

Page 38: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

Nội dungCác lưu ý: hội đủ các nội dung cơ bản

cho hợp đồng, thể hiện ý định giao kết hợp đồng (ý định, mong muốn bị ràng buộc); có chữ ký của người có thẩm quyền, xác định rõ bên được đề nghị. Trừ trường hợp các tập quán, thói quen thương mại có qui định khác hoặc các bên đã từng giao kết các hợp đồng tương tự

Hình thứcGiá trị pháp lý: Nhận về mình nghĩa vụ

Page 40: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HIỆU LỰC CỦA BẢN ĐỀ NGHỊ: BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC HIỆU LỰC?

Được ghi nhận trong bản đề nghị Theo luật, theo tập quán, thông lệ

Page 41: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RÚT LẠI HOẶC HỦY BỎ ĐỀ NGHỊ CÓ ĐƯỢC KHÔNG Các tình huống

Page 42: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ

Chấp nhận bằng văn bản Chấp nhận bằng hành vi Thời điểm chấp nhận, chấp nhận ngoài thời

hạn Chấp nhận một phần Im lặng có phải là đồng ý

Page 43: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.3 HỢP ĐỒNG TỰ ĐỘNG Các bên thỏa thuận sử dụng một hệ thống

thiết bị (máy tự động, hệ thống mạng…)có khả năng thực hiện việc giao kết hợp đồng mà không cần có sự can thiệp của con người

Đặt chỗ, mua vé qua mạng; mở tài khoản online; đặt lệnh mua bán chứng khoán qua mạng, mua hàng tại các máy bán hàng tự động

Page 44: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.4 HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Ý nghĩa thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Trường hợp hợp đồng ký theo phương thức gián tiếp có hiệu lực khi nào?

Trường hợp 01: Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm ký kết

Trường hợp 02: Theo thỏa thuận của các bên Trường hợp 03: Pháp luật qui định

Page 45: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

TÌNH HUỐNG: Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản giữa cty bảo

hiểm nhân thọ x và doanh nghiệp Y có điều khoản: “bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng” “hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký” phần cuối hợp đồng có ghi “TP HCM, ngày 01 tháng 8 năm 2009”

Ngày 11 tháng 8 năm 2009, sự kiện rủi ro xảy ra. Tại thời điểm này bên mua bảo hiểm vẫn chưa đóng phí bảo hiểm. Cty bảo hiểm X từ chối bồi thường cho doanh nghiệp Y với lý do bên mua bảo hiểm chưa đóng phí bảo hiểm.

Việc từ chối này là đúng hay sai? Vì sao?

Page 46: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.5 HỢP ĐỒNG TỰ ĐỘNG Các bên thỏa thuận sử dụng một hệ thống thiết bị

(máy tự động, hệ thống mạng…) có khả năng thực hiện việc giao kết hợp đồng mà không cần có sự can thiệp của con người

Đặt chỗ, mua vé qua mạng; mở tài khoản online; đặt lệnh mua bán chứng khoán qua mạng, mua hàng tại các máy bán hàng tự động

Page 47: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HỢP ĐỒNG THEO MẪU Thế nào là hợp đồng theo mẫu (Đ 407 BLDS

VN) Thủ tục soạn thảo, ký kết hợp đồng theo mẫu Hệ quả pháp lý của hợp đồng theo mẫu Những lưu ý cho ngân hàng khi soạn thảo và

ký kết các hợp đồng theo mẫu

Page 48: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

1.6 THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Ý nghĩa thời điểm có hiệu lực của hợp đồng

Trường hợp hợp đồng ký theo phương thức gián tiếp có hiệu lực khi nào?

Trường hợp 01: Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm ký kết

Trường hợp 02: Theo thỏa thuận của các bên Trường hợp 03: Pháp luật qui định

Page 49: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC

Phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên Quyền khởi kiện theo hợp đồng Lưu ý: sự khác biệt giữa các khái niệm: Thời điểm ký kết hợp đồng; Thời điểm hợp đồng có hiệu lực; Thời điểm hợp đồng được công chứng (đối

với trường hợp HĐ bắt buộc phải CC) Thời điểm đăng ký quyền sở hữu Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu

Page 50: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

Ký kết và có hiệu lực

Có hiệu lực theo thỏa thuận

Ký kết

Soạn thảo

Công chứng mới có hiệu lực nếu đó là loại hđ phải công chứng theo pl

Ký kết

Thỏa thuận có hl

PL qui định thời điểm cụ thể

Page 51: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

THẢO LUẬN Tình huống và bản án

Page 52: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

PHẦN 2. KỸ NĂNG SOẠN THẢO CÁC ĐIỀU

KHOẢN CƠ BẢN

Dẫn nhập: Không có công thức chung cho tất cả các hợp đồng nhưng có những nguyên lý chung

Yêu cầu khi soạn thảo: Đúng, chính xác, ít chữ- nhiều nghĩa, đồng bộ, thống nhất, lô gich, dự liệu các tình huống phát sinh

Page 53: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BÀI TẬP NHÓM 1. Đọc hợp đồng tín dụng, kiểm tra và

phát hiện các lỗi trong hợp đồng này. (“Lỗi” bao gồm các lỗi kỹ thuật, câu, ngữ pháp, cấu trúc câu, nội dung vi phạm pháp luật, nội dung không khả thi, nội dung mâu thuẫn với nhau, nội dung không rõ ràng, nội dung không khách quan và các “ bẫy” trong hợp đồng

2. Nếu có điều kiện và có thẩm quyền soạn lại hợp đồng này, Anh Chị sẽ viết lại như thế nào?

Page 54: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

2.1. CÁC NỘI DUNG THÔNG THƯỜNG

Quốc hiệu Tiêu đề Ký hiệu văn bản Cơ sở pháp lý Chủ thể

Page 55: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 01: KHÔNG THỂ HIỆN ĐÚNG TÊN CHỦ THỂ THAM GIA

Biểu hiện 01: Ghi tên của 01 cá nhân (Giám đốc, Tổng GĐ) trong khi hợp đồng đó là của Cty

Hệ quả: - Trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân- Tòa án có thể từ chối thụ lý đơn kiện- Người kế nhiệm sẽ viện cớ để từ chối việc

kế thừa nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồngLưu ý: Có thể chấp nhận trong trường hợp:

thành viên hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân

Page 56: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BIỂU HIỆN 2: GHI TÊN CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG, XÍ NGHIỆP, XƯỞNG Chi nhánh không có tư cách pháp nhân. Chi nhánh có Giấy chứng nhận đăng ký chi nhánh,

có con dấu nhưng không nhân danh chính mình tham gia quan hệ hợp đồng

Page 57: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BIỂU HIỆN 03: GHI THÔNG TIN CÔNG TY KHÔNG CHÍNH XÁC Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh

nghiệp Địa chỉ trụ sở Người đại diện không khớp chữ ký, đại diện

không đúng

Page 58: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

NHÓM RỦI RO 2: LIÊN QUAN ĐẠI DIỆN VÀ ỦY QUYỀNCâu hỏi thảo luận nhóm: Ai có thẩm quyền ký kết hợp đồng? Các trường

hợp đại diện? Mô hình Công ty của bạn ? Ai là đại diện cho Cty

của bạn khi giao kết hợp đồng Những vướng mắc trong thực tế khi ký hợp đồng

thông qua cơ chế đại diện

Page 59: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

THẢO LUẬN NHÓM Công ty của bạn chuẩn bị ký kết hợp đồng

cung cấp Giải pháp Hệ thống thông tin quản lý và hỗ trợ hoạt động báo chí cho khách hàng. Anh chị hãy thu thập các thông tin về tư cách pháp lý của khách hàng trước khi ký kết hợp đồng?

Mô tả các loại giấy tờ cần thiết để mở tài khoản giao dịch cho 01 doanh nghiệp. Trong các loại giấy tờ này, Anh Chị chú trọng đến những nội dung nào?

Page 60: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LƯU Ý Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân

Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân

Đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh

Khi nào trong hồ sơ cần phải có biên bản họp HĐQT (HĐTV) của công ty v/v đồng ý ký kết hợp đồng

Những hợp đồng nào cần phải thông qua HĐQT (HĐTV) của công ty

Page 61: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

LƯU Ý Đại diện theo ủy quyền là gì? Hình thức ủy quyền: Hđ ủy quyền, Giấy ủy quyền và

các hình thức khác Thời hạn ủy quyền Phạm vi ủy quyền Ủy quyền lại Hậu quả pháp lý trong trường hợp ký hợp đồng

không có ủy quyền

Page 62: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BẢN ÁN VÀ THẢO LUẬN VỀ ỦY QUYỀN

Page 63: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 3: KHI GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG

Biểu hiện: Thuật ngữ đa nghĩa, thuật ngữ chuyên ngành, bất cân xứng thông tin

Hệ quả: Phát sinh tranh chấp, kiện cáo, truyền thông vào cuộc, uy tín, thương hiệu bị ảnh hưởng/ bất lợi khi giải thích

Khuyến nghị: Nên có điều khoản “Định nghĩa/ Giải thích từ ngữ”

Cách thức thiết kế điều khoản định nghĩa

Page 64: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 4: LIÊN QUAN ĐIỀU KHOẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG HỢP ĐỒNG

Biểu hiện: Thể hiện không đúng giao dịch: mua,

bán, thuê, mượn, vay, trao đổi, cung cấp dịch vụ (sửa chữa, tư vấn, bảo hiểm, vận chuyển, giao nhận, xây dựng, vận tải, giáo dục, ý tế, du lịch) đại lý

Thể hiện không đúng đối tượng: tài sản, vật, quyền, dịch vụ

Xác lập những giao dịch có đối tượng bị cấm

Page 65: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

HỆ QUẢ Xác định không đúng bản chất giao dịch không

thể xác lập được quyền và nghĩa vụ của các bên Xác lập không đúng đối tượng không thể kiểm tra,

theo dõi, nghiệm thu Tranh chấp

BẢN ÁN LIÊN QUAN ĐỐI TƯỢNG HỢP ĐỒNG

Page 66: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

KHUYẾN NGHỊ

Xác định đúng bản chất giao dịch Mô tả chi tiết đối tượng hợp đồng, đặc biệt

khi ký kết những hợp đồng có đối tượng giao dịch đặc thù

Page 67: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 5: TRANH CHẤP LIÊN QUAN CHẤT LƯỢNG, CHỦNG LOẠI, TÍNH ĐỒNG BỘ, QUY CÁCH ĐÓNG GÓI, BAO BÌ, MẪU MÃ, KIỂU DÁNG

Biểu hiện: Mô tả không chính xác, mâu thuẫn, chung chung Đơn vị tính Chức năng

Page 68: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

KHUYẾN NGHỊ:

Đối với hàng hóa đã chuẩn hóa về tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, quốc tế

Đối với hàng hóa chưa được tiêu chuẩn hóa Lưu ý: - Đối với dịch vụ bảo hiểm: ?- Dịch vụ du lịch: ?- Dịch vụ đào tạo: ?

Page 69: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 6: LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ CẢ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Biểu hiện 01: Ghi không chính xác đơn giá, khối

lượng giá hợp đồng Giá: đã có thuế/ chưa thuế/ phí vận

chuyển/ bảo hiểm/ bốc dỡ => giá tại cảng nước xuất hay tại cảng nước nhập => Xem

Không ghi đơn vị tiền tệ/ ghi bằng ngoại tệ

Giá cứng hoặc giá điều chỉnh nhưng không rõ ràng

Page 70: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

BIỂU HIỆN 2

Phương thức thanh toán không phù hợp: Tiền mặt, chuyển khoản, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, L/c, hối phiếu

Nghĩa vụ xuất hóa đơn Lộ trình thanh toán Điều kiện và thủ tục thanh toán Xác nhận thành toán Chiết khấu, hoa hồng, giám giá

Page 71: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 7: TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG/ CHẾ TÀI VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Mục tiêu Điều kiện áp dụng chế tài / yếu tố lỗi Các loại chế tài

Page 72: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM

THẢO LUẬN BẢN ÁN

Page 73: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 8: CHỌN LUẬT ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Nguyên tắc chung Yếu tố chi phối việc chọn luật áp dụng Điều khoản về phương thức giải quyết tranh chấp Một số điều nên tránh

Page 74: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 9: ĐÌNH CHỈ,, HỦY BỎ HỢP ĐỒNG, ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG TRƯỚC HẠN

Sự khác biệt trong khái niệm Hậu quả bất lợi Thận trọng khi sử dụng các điều khoản này

Page 75: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

RỦI RO 10: NGHĨA VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THÔNG BÁO

Vai trò của thông tin và các thông báo Cách thức thể hiện điều khoản thông báo

trong hợp đồng

Page 76: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

PHẦN 3: THỰC HIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

5.1 Nguyên tắc thực hiện hợp đồng5.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên5.3. Các sai sót có thể phát sinh khi

thực hiện hợp đồng, cách thức khắc phục

Page 77: Tp Hồ Chí  Minh,  7-2014

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Thế chấp Cầm cố Bảo lãnh Đặt cọc Ký cược Ký quỹ …….