tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia cba cho sản xuất xi măng tại nhà máy holcim...

111
 i TRƢỜNG ĐẠI HC CN THƠ  KHOA CÔNG NGH BMÔN CÔNG NGHHOÁ ---------- LUN VĂN TT NGHIP ĐẠI HC  TI ƢU HOÁ VIC SDNG PHGIA CBA CHO SN XUT TI NHÀ MÁY HOLCIM HÒN CHÔNG CÁN BHƢỚNG DN SINH VIÊN THC HIN Nguyn Văn Tâm Thi Công Toi  Nguyn Vit Bách MSSV: 2096800 Ngành: Công nghhoá hc - Khoá 35 Cn Thơ, 5/2013 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM Đóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Upload: day-kem-quy-nhon-official

Post on 28-Feb-2018

218 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 1/111

  i

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA CÔNG NGHỆ 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ ---------- 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 

TỐI ƢU HOÁ VIỆC SỬ DỤNG PHỤ GIA

CBA CHO SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY

HOLCIM HÒN CHÔNG 

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN  SINH VIÊN THỰC HIỆN 

Nguyễn Văn Tâm  Thi Công Toại 

Nguyễn Việt Bách  MSSV: 2096800Ngành: Công nghệ hoá học- Khoá 35

Cần Thơ, 5/2013

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 2/111

  ii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA CÔNG NGHỆ  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC  ---------------------

Cần Thơ, ngày 09 tháng 01 năm 2013 

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 

Năm học: 2012-2013

1. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn  Nguyễn Văn Tâm –  Nhà máy Holcim Hòn Chông

 Nguyễn Việt Bách –  Bộ Môn Công nghệ hoá học, Khoa Công Nghệ, Đại HọcCần Thơ  

2. Tên đề tài thực hiện 

“Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông”. 

3. Địa điểm thực hiện đề tài  

 Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông-Kiên Lương. 

4. Số lƣợng sinh viên thực hiện 

01 Sinh viên.

5. Họ và tên sinh viên thực hiện  

Thi Công Toại - MSSV: 2096800

 Ngành học: Công nghệ hoá học-Khoá:35

6. Mục đích của đề tài 

Mục đích: xác định lượng CBA phù hợp để đạt cường độ tối ưu cho xi măng. 

Yêu cầu: tiến hành khảo sát sự tương quan giữa hàm lượng CBA với các tính

chất cơ lý của xi măng cũng như năng lượng tiêu tốn trong quá trình. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 3/111

  iii

7. Các nội dung và giới hạn của đề tài 

7 .1 Các nội dung chính 

Tổng quan về xi măng Portland Giới thiệu sơ lược về nhà máy Holcim Hòn Chông, quy trình sản xuất xi măng

Portland của nhà máy. 

Giới thiệu về chất trợ nghiền CBA cũng như cơ chế hỗ trợ quá trình trợ nghiền

của nó. 

Phương pháp thí nghiệm và dụng cụ 

Kết quả thí nghiệm và bàn luận 

Kết luận và kiến nghị 

7 .2 Giới hạn đề tài 

Tối ưu hoá lượng dùng cho phụ gia CBA trên quy mô nghiền công nghiệp. 

10. Kế hoạch thực hiện 

Từ 24/12/2012 đến 31/3/2013: thực hiện quá trình thử nghiệm.

Từ 1/4/2013 đến 15/4/2013: tiến hành tổng kết những kết quả đạt được.  

DUYỆT CỦA BỘ MÔN  DUYỆT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 

 Nguyễn Văn Tâm 

 Nguyễn Việt Bách 

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI VÀ XÉT TỐT NGHIỆP 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 4/111

 Lời cám ơn 

Thi Công Toại  iv

LỜI CÁM ƠN 

Trước tiên em xin gởi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất của em đến phíacông ty Holcim đã tạo điều kiện cho em có thể hoàn thành bài báo cáo này. Em xincám ơn anh Nguyễn Văn Tâm đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực

hiện đề tài tại nhà máy. Em xin cảm ơn sâu sắc đến các anh chị, cô chú trong côngty đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quãng thời gian qua. 

Về phía trường Đại Học Cần Thơ, em xin cám ơn chân thành sâu sắc nhất đếnthầy Nguyễn Việt Bách. Người thầy đã tạo điều kiện để em được thực hiện đề tài

này. Những lời động viên và giúp đỡ của thầy đã giúp em trong suốt quá trình  thựctập trong nhà máy. 

Em xin chân thành cám ơn qu ý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức cho emtrong suốt 4 năm học tại trường. Với những kiến thức này là hành trang giúp cho em

có thể giải quyết những vấn đề mà em gặp phải trong bài báo cáo này. 

Mình xin cám ơn các bạn trong lớp đã luôn động viên và nhắc nhở mình trongsuốt thời gian thực hiện đề tài này. 

Cuối cùng em xin gởi lời cám ơn sâu sắc và thật chân thành đến ba mẹ và cácanh chị trong gia đình em. Gia đình đã tạo điều kiện cho em trong suốt quãng đường

học tập để hôm nay đây em có thể vào đại học và thực hiện đề tài này. Những lờiđộng viên từ phía gia đình luôn là niềm an ủi cũng như là động lực cho em phấn đấutrong suốt thời gian qua. 

Một lời khó thể nào nói hết những lời cám ơn!!! 

Cần Thơ, ngày 10, tháng 4, năm 2013 

Thi Công Toại 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 5/111

 Nhận xét của cán bộ hướng dẫn 1 

Thi Công Toại  v

 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1 

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 6/111

 Nhận xét của cán bộ hướng dẫn 2 

Thi Công Toại  vi

 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2 

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

.....................................................................................................

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 7/111

 Nhận xét của cán bộ phản biện 

Thi Công Toại  vii

 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

....................................................................................................

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 8/111

 Lời mở đầu 

Thi Công Toại  viii

LỜI MỞ ĐẦU 

Xi măng là một sản phẩm có mặt từ rất lâu, nó đã và đang đóng góp một phầnđáng kể của mình vào trong việc xây dựng tổ ấm cho mỗi gia đình. Xi măng hiện

nay xuất hiện với nhiều thương hiệu khác nhau và một điều tất nhiên là sự cạnhtranh giữa các thương hiệu là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra cho các nhà

máy hiện nay là làm sao có thể vừa giữ được chất lượng xi măng hiện tại vừa có thểtiết kiệm chi phí sản xuất. Ý thức được vấn đề này, Holcim Việt Nam là một trongnhững công ty đã tiến hành đẩy mạnh việc nghiên cứu để tìm ra sự tối ưu trong sản

xuất nhằm thu lại lợi nhuận cao. 

Trước đây những nghiên cứu của hầu hết các sinh viên khi thực hiện đề tàiluận văn thường chỉ gói gọn ở quy mô phòng thí nghiệm, thiếu tính thực tế rấtnhiều. Thậm chí khi thực hiện trong nhà máy thì cũng chỉ lấy mẫu và thực hiện

những thí nghiệm với quy mô phòng thí nghiệm. Như vậy kết quả thu được không phản ánh một cách chính xác cho việc sản xuất công nghiệp. Do vậy để có một kếtquả phản ánh chính xác cho việc sản xuất với quy mô công nghiệp, đề tài “Tối ƣu

hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho việc sản xuất tại nhà máy Holcim HònChông” (một phần trong dự án EARN ) sẽ được thực hiện với quy mô sản xuất thực

tế của nhà máy. 

Trong đề tài này em sẽ thực hiện 3 nội dung chính đó là: tối ưu hoá lượng SO3 

có mặt trong xi măng (thông qua việc điều chỉnh hàm lượng thạch cao),  tối ưu hoáđộ mịn xi măng và tối ưu hoá lượng CBA dùng cho sản xuất. Hy vọng rằng những

kết quả thu được sẽ tạo một cơ sở tham khảo cho việc sản xuất tại nhà máy. 

Mặc dù đã cố gắng để hoàn thiện bài báo cáo nhưng phần sai sót vẫn không

thể tránh khỏi, mong được sự đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn. 

Cần Thơ, ngày 10, tháng 4, năm 2013 

Thi Công Toại 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 9/111

 Mục lục 

Thi Công Toại  1

MỤC LỤC 

Phiếu đề nghị đề tài tốt nghiệp  ........................................................................ ii

Lời cám ơn  ..................................................................................................... iv

Phiếu nhận xét của cán bộ hướng dẫn 1 ........................................................... v

Phiếu nhận xét của cán bộ hướng dẫn 2 .......................................................... vi

Phiếu nhận xét của cán bộ phản biện ............................................................. vii

Lời mở đầu  .................................................................................................. viii

Mục lục  .......................................................................................................... ixDanh mục hình  ............................................................................................. xiii

Danh mục bảng  ........................................................................................... xvii

Danh mục những từ viết tắt  .......................................................................... xix

Danh mục bảng phụ lục  ..................................................................................xx

Chƣơng 1. Tổng quan về xi măng Portland  ................................................01

1.1 Xi măng Portland  .....................................................................................01

1.2 Thành phần của clinker xi măng  ...............................................................02

1.2.1 Thành phần hoá học  .......................................................................02

1.2.2 Thành phần khoáng  .......................................................................03

1.3 Quá trình đóng rắn của xi măng Portland  .................................................04

1.3.1 Thuyết Baicop-Rebinder ................................................................05

1.3.2 Quá trình hydrate của các khoáng  ..................................................07

1.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ  .................................................................09

1.3.4 Ảnh hưởng của độ mịn  ..................................................................09

1.4 Phụ gia thạch cao  .....................................................................................09

1.4.1 Thời gian ninh kết  ..........................................................................09

1.4.2 Cường độ xi măng  .........................................................................10

Chƣơng 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông ...............................12

2.1 Tổng quan về nhà máy  .............................................................................12

ix

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 10/111

 Mục lục 

Thi Công Toại  1

2.2 Quy trình sản xuất tại nhà máy Holcim Hòn Chông..................................14

2.2.1 Khai thác nguyên liệu ....................................................................14

2.2.2 Máy nghiền đứng  ...........................................................................172.2.3 Hệ thống silo  .................................................................................19

2.2.4 Nung phối liệu  ...............................................................................19

2.2.5 Làm nguội clinker   ..........................................................................21

2.2.6 Nghiền than  ...................................................................................22

2.2.7 Nghiền clinker   ...............................................................................22

Chƣơng 3. Tổng quan về CBA  ....................................................................24

3.1 Mô tả sản phẩm  ........................................................................................24

3.2 Tính chất và công dụng CBA  ...................................................................24

3.3 Liều lượng  ................................................................................................24

3.4 Sử dụng và bảo quản  ................................................................................25

3.5 Cơ chế trợ nghiền  .....................................................................................25

3.6 Cơ chế tăng cường độ  ...............................................................................26

Chƣơng 4. Phƣơng pháp và thiết bị thí nghiệm ..........................................27

4.1 Phương pháp thí nghiệm nhằm tối ưu hoá lượng SO3 ...............................27

4.1.1 Phương pháp lấy mẫu  ....................................................................27

4.1.2 Xác định độ mịn của xi măng bằng phương pháp sàng...................28

4.1.3 Đo độ mịn bằng phương pháp Blaine .............................................29

4.1.4 Xác định lượng mất khi nung .........................................................30

4.1.5 Nghiền, ép viên và kiểm tra thành phần hoá học ............................30

4.1.6 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ...........................31

4.1.7 Xác định cường độ nén của vữa xi măng  .......................................32

4.2 Tối ưu hoá độ mịn của xi măng  ................................................................35

4.2.1 Tiến hành lấy mẫu  .........................................................................35

4.2.2 Những phương pháp khác  ..............................................................35

4.3 Tối ưu hoá lượng CBA  .............................................................................36

 x

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 11/111

 Mục lục 

Thi Công Toại  1

4.3.1 Tiến hành lấy mẫu  .........................................................................36

4.3.2 Những phương pháp khác  ..............................................................36

4.4 Thiết bị thí nghiệm  ...................................................................................36Chƣơng 5. Kết quả thí nghiệm  ....................................................................44

5.1 Kết quả thí nghiệm tối ưu hoá hàm lượng SO3..........................................44

5.1.1 Thành phần hoá học  .......................................................................44

5.1.2 Kết quả một số chỉ tiêu  ..................................................................45

5.1.3 Kết quả đo cường độ nén  ...............................................................47

5.2 Kết quả tối ưu độ mịn  ...............................................................................51

5.2.1 Thành phần hoá học  .......................................................................52

5.2.2 Kết quả một số chỉ tiêu chất lượng .................................................53

5.2.3 Kết quả đo cường độ nén ...............................................................55

5.2.4 Kết quả tối ưu độ mịn  ....................................................................59

5.3 Kết quả tối ưu hoá lượng CBA  .................................................................67

5.3.1 Mẫu thí nghiệm  .............................................................................67

5.3.2 Kết quả khảo sát thành phần hoá học  .............................................67

5.3.3 Kết quả một số tính chất của xi măng  ............................................68

5.3.4 Kết quả cường độ nén  ....................................................................69

5.3.5 Tối ưu hoá lượng CBA  ..................................................................73

5.4 Tiết kiệm chi phí  ......................................................................................79

Chƣơng 6. Tối ƣu hoá clinker  ......................................................................82

6.1 Tối ưu hoá clinker   ....................................................................................82

6.2 Tiết kiệm chi phí  ......................................................................................82

Chƣơng 7. Kết luận và kiến nghị  .................................................................84

7.1 Kết luận....................................................................................................84

7.2 Kiến nghị  .................................................................................................84

Tài liệu tham khảo  .........................................................................................86

Phụ lục  ...........................................................................................................87

 xi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 12/111

 Mục lục 

Thi Công Toại  1

Đề cương chi tiết  ............................................................................................89

 xii

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 13/111

 Danh mục hình 

Thi Công Toại  1

DANH MỤC HÌNH 

Hình 1.1 Sản phẩm xi măng Holcim...............................................................01

Hình 1.2 Tinh thể ettringite  ............................................................................11

Hình 2.1 Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông .............................................12

Hình 2.2 Quy trình sàn xuất tại nhà máy Holcim Hòn Chông .........................14

Hình 2.3 Khai thác đá vôi...............................................................................14

Hình 2.4 Khai thác mỏ đất sét ........................................................................15

Hình 2.5 Máy nghiền đá vôi  ...........................................................................15Hình 2.6 Máy phân tích nhanh PGNAA .........................................................16

Hình 2.7 Kho chứa  .........................................................................................16

Hình 2.8 Máy nghiền đứng  .............................................................................18

Hình 2.9 Silo ..................................................................................................19

Hình 2.10 Lò quay có thiết bị gia nhiệt  ..........................................................20

Hình 2.11 Sơ đồ dòng khí và liệu di chuyển  ...................................................20

Hình 2.12 Silo xi măng  ..................................................................................23

Hình 3.1 Cơ chế tăng cường độ  ......................................................................26

Hình 4.1 Viên nén xi măng  ............................................................................30

Hình 4.2 Khuôn đúc mẫu  ...............................................................................32

Hình 4.3 Máy sàng khí Alpine .......................................................................36

Hình 4.4 Thiết bị cân (độ chính xác 0,01g) .....................................................37

Hình 4.5 Máy nghiền đĩa  ................................................................................37

Hình 4.6 Thiết bị ép viên  ................................................................................38

Hình 4.7 Tủ nung 9750C và 400

0C .................................................................38

Hình 4.8 Bộ thiết bị đo Blaine  ........................................................................39

Hình 4.9 Máy X-ray .......................................................................................39

Hình 4.10 Máy tính điều khiển máy X-ray .....................................................40

Hình 4.11 Cân định lượng (độ chính xác 0,1g và 0,0001g) .............................40

 xiii

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 14/111

 Danh mục hình 

Thi Công Toại  1

Hình 4.12 Máy trộn vữa và dụng cụ phụ trợ   ...................................................41

Hình 4.13 Thiết bị ép mẫu  ..............................................................................41

Hình 4.14 Bàn bẻ mẫu  ....................................................................................42Hình 4.15 Máy dằn  ........................................................................................42

Hình 4.16 Thiết bị đo thời gian ninh kết  .........................................................43

Hình 4.17 Tủ dưỡng mẫu lớn (1 ngày)  ...........................................................43

Hình 4.18 Bể dưỡng mẫu (3 ngày, 7 ngày, 28 ngày) .......................................43

Hình 5.1 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3  và cường độ xi

măng LPC 1 ngày  ...................................................................................................47

Hình 5.2 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3  và cường độ ximăng LPC 3 ngày  ...................................................................................................48

Hình 5.3 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3  và cường độ ximăng LPC 7 ngày  ...................................................................................................48

Hình 5.4 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3  và cường độ ximăng LPC 28 ngày .................................................................................................49

Hình 5.5 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 và cường độ của xi

măng HTS 1 ngày  ...................................................................................................50

Hình 5.6 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 và cường độ của xi

măng HTS 3 ngày  ...................................................................................................50

Hình 5.7 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 và cường độ của xi

măng HTS 7 ngày  ...................................................................................................51

Hình 5.8 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 và cường độ của ximăng HTS 28 ngày  .................................................................................................51

Hình 5.9 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măngLPC 1 ngày ............................................................................................................55

Hình 5.10 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

LPC 3 ngày ............................................................................................................56

Hình 5.11 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

LPC 7 ngày ............................................................................................................56

Hình 5.12 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

LPC 28 ngày...........................................................................................................56

 xiv

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 15/111

 Danh mục hình 

Thi Công Toại  1

Hình 5.13 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

HTS 1 ngày ............................................................................................................57

Hình 5.14 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măngHTS 3 ngày ............................................................................................................58

Hình 5.15 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

HTS 7 ngày ............................................................................................................58

Hình 5.16 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độ của xi măng

HTS 28 ngày ..........................................................................................................58

Hình 5.17 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và điện năng tiêu thụ ......61

Hình 5.18 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và điện năng tiêu thụ ......65

Hình 5.19 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ củaxi măng LPC 1 ngày  ...............................................................................................69

Hình 5.20 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ của

xi măng LPC 3 ngày  ...............................................................................................70

Hình 5.21 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ của

xi măng LPC 7 ngày  ...............................................................................................70

Hình 5.22 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ củaxi măng LPC 28 ngày  .............................................................................................70

Hình 5.23 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ củaxi măng HTS 1 ngày  ...............................................................................................71

Hình 5.24 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ của

xi măng HTS 3 ngày  ...............................................................................................71

Hình 5.25 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ của

xi măng HTS 7 ngày  ...............................................................................................72

Hình 5.26 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và cường độ của

xi măng HTS 28 ngày  .............................................................................................72

Hình 5.27 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và điện năng tiêuthụ của xi măng LPC  ..............................................................................................74

Hình 5.28 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng CBA và điện năng tiêuthụ của xi măng HTS  ..............................................................................................77

 xv

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 16/111

 Danh mục bảng  

Thi Công Toại  1

DANH MỤC BẢNG 

Bảng 1.1 Tỉ lệ thành phần các oxit trong clinker   ............................................02

Bảng 1.2 Hàm lượng các khoáng chính trong clinker .....................................04

Bảng 1.3 Sự phát triển cường độ tương đối theo thời gian ..............................06

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật đối với nguyên liệu thô .......................................17

Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật Hot meal  ............................................................19

Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật than  ....................................................................22

Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật xi măng  ..............................................................22Bảng 5.1 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của xi măng LPC (%) ...........44

Bảng 5.2 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của xi măng HTS (%) ............45

Bảng 5.3 Kết quả blaine, R45, WD, Set_I, Set_f, L.O.I (LPC) .......................45

Bảng 5.4 Kết quả blaine, R45, WD, Set_I, Set_f, L.O.I (HTS) .......................46

Bảng 5.5 Kết quả đo cường độ của xi măng LPC  ...........................................47

Bảng 5.6 Kết quả đo cường độ của xi măng HTS ...........................................49

Bảng 5.7 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của xi măng LPC ...................52

Bảng 5.8 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của xi măng HTS ..................52

Bảng 5.9 Kết quả blaine, R45, WD, Set_ I, Set_f, L.O.I (LPC) .......................53

Bảng 5.10 Kết quả blaine, R45, WD, Set_I, Set_f, L.O.I (HTS) .....................54

Bảng 5.11 Kết quả đo cường độ của xi măng LPC  .........................................55

Bảng 5.12 Kết quả đo cường độ của xi măng HTS .........................................57

Bảng 5.13 Cường độ trung bình của xi măng LPC  .........................................59

Bảng 5.14 Điện năng tiêu thụ của xi măng LPC  .............................................61

Bảng 5.15 Điện năng tiêu thụ trung bình của xi măng LPC ............................62

Bảng 5.16 Cường độ trung bình của xi măng HTS  .........................................62

Bảng 5.17 Điện năng tiêu thụ của xi măng HTS .............................................65

Bảng 5.18 Điện năng tiêu thụ trung bình của xi măng HTS ............................66

Bảng 5.19 Điều kiện lấy mẫu  .........................................................................67

 xvi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 17/111

 Danh mục bảng  

Thi Công Toại  1

Bảng 5.20 Kết quả kiểm tra thành phần hoá của xi măng LPC và HTS (%)....67

Bảng 5.21 Một số kết quả kiểm tra của xi măng LPC .....................................68

Bảng 5.22 Kết quả kiểm tra một số tính chất của xi măng HTS ......................68Bảng 5.23 Kết quả kiểm tra cường độ nén của xi măng LPC ..........................69

Bảng 5.24 Kết quả kiểm tra cường độ nén của xi măng HTS..........................71

Bảng 5.25 Cường độ trung bình của xi măng LPC  .........................................73

Bảng 5.26 Lượng điện năng tiêu thụ cho LPC ................................................74

Bảng 5.27 Giá tiền điện năng tiêu thụ.............................................................75

Bảng 5.28 Tối ưu CBA cho xi măng HTS  ......................................................75

Bảng 5.29 Cường độ trung bình của xi măng HTS  .........................................76

Bảng 5.30 Lượng điện năng tiêu thụ cho HTS ................................................77

Bảng 5.31 Điện năng tiêu thụ trung bình  ........................................................78

Bảng 5.32 Tối ưu CBA cho HTS....................................................................78

Bảng 5.33 Giá nguyên vật liệu  .......................................................................80

Bảng 5.34 Tính chi phí tiết kiệm (xét cho một tấn xi măng) ...........................80

Bảng 5.35 Tiết kiệm chi phí theo thời gian .....................................................81

Bảng 6.1 Chi phí tiết kiệm cho 1 tấn xi măng .................................................83

Bảng 6.2 Chi phí tiết kiệm theo thời gian  .......................................................83

 xvii

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 18/111

 Danh mục từ viết tắt và k  ý hiệu 

Thi Công Toại  1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 

1. PC: Portland cement.

2. PCB: Blended Portland cement.

3. C3S: 3CaO.SiO2 

4. C2S: 2CaO.SiO2 

5. C3A: 3CaO.Al2O3 

6. C4AF: 4CaO.Al2O3.Fe2O3 

7. C6A2F: 6CaO.2Al2O3 Fe2O3 8. CSH: hydro silicate calcia.

9. C2SH: 2CaO.SiO2.H2O

10. PGNAA: prompt gamma neutron activation analysis

11. LSF (Lime saturation factor): hệ số bão hoà vôi

12. SR: silic ratio

13. AR: aluminate ratio

14. HTS: Holcim Top Standard

15. LPC: limestone Portland cement

16. MIC: mineral in cement

17. LOI: loss of ignition

18. ASTM: tiêu chuẩn Mỹ 

19. TCVN: tiêu chuẩn Việt Nam 

20. Set _I (setting intial): thời gian  bắt đầu ninh kết 

21. Set_f (setting final): thời gian kết thúc quá trình ninh kết  

22. WD (water demand): lượng nước tiêu chuẩn 

23. R45 (residue distribution 45   m  ): lượng sót sàng với kích thước 45   m   

24. CBA: cellulose basic amine

 xviii

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 19/111

 Danh mục phụ lục 

Thi Công Toại  1

DANH MỤC PHỤ LỤC 

Phụ lục 1. Kết quả đo PSD của xi măng LPC (kiểm tra độ mịn) .................. 87

Phụ lục 2. Kết quả đo PSD của xi măng LPC (kiểm tra độ mịn) .................. 88

 xix

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 20/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ

XI MĂNG PORTLAND 

1.1 Xi măng Portland [1]

Xi măng Portland là bột vô cơ có tính chất kết dính thuỷ lực, có khả năngđóng rắn trong môi trường không khí và nước. 

Xi măng Portland là sản phẩm nghiền mịn của clinker với thạch cao. Ngoài racòn có thêm những phụ gia khác như: slag, pozzoland, đá vôi,… 

Xi măng Portland có thể phân thành nhiều loại như: PC, PCB,…Cũng có thể

 phân loại theo mác: 40, 50,… 

 Hình 1.1 Sản phẩm xi măng Holcim 

1

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 21/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

1.2 Thành phần của clinker xi măng [1, 2]

Clinker là sản phẩm sau quá trình nung phối liệu. Nghiền clinker ta sẽ thu

được xi măng. 

1.2.1 Thành phần hoá học 

Clinker gồm có những oxit chính như: CaO, SiO2, Al2O3, Fe2O3, MgO, P2O5,

SO3,… 

 Bảng 1.1 Tỉ lệ thành phần các oxit trong clinker (nguồn phòng thí nghiệm nhàmáy Holcim Hòn Chông)

Oxit SiO2  Al2O3 Fe2O3  CaO MgO K 2O Na2O P2O5  Khác

Tỉ lệ, %  21,39 5,38 3,47 66,2 1,61 0,58 0,25 0,08 1,05

CaO:  là oxit chính trong clinker xi măng. Muốn clinker đạt được chất lượngtốt thì trong quá trình nung CaO phải tạo khoáng với các oxit khác, hạn chế lượng

CaO tự do ở mức thấp nhất có thể. 

Quá trình hydrate xảy ra như sau: CaO + H2O → Ca(OH)2 

Quá trình hydrate hoá của CaO tự do chậm do đó khi xi măng đã đóng rắn, thì

nó bắt đầu đóng rắn dẫn đến thể tích dãn nở, thêm vào đó là nhiệt toả ra từ quá trìnhkhiến cho khối bê tông chênh lệch ứng suất dẫn tới nứt nẻ. 

SiO2: là oxit thứ 2 trong thành phần clinker. Nếu lượng SiO2 nhiều thì modulesilicate sẽ cao, tạo ra khoáng C2S nhiều. Khoáng này có đặc tính là đóng rắn chậm,cho cường độ ban đầu thấp. Xi măng chứa khoáng này nhiều sẽ bền trong môi

trường sulfate. 

Al2O3: tham gia tạo khoáng C3A, C4AF,… 

Fe2O3: tham gia tạo các khoáng ferrite calcia, aluminate calcia. 

MgO: đây là thành phần không mong muốn trong clinker nó gây ra tác dụng

tương tự như CaO tự do. 

P2O5: nó chiếm một lượng rất nhỏ trong clinker. Nó có tác dụng làm chậm tác

dụng đóng rắn của xi măng. Hàm lượng của nó thường từ 1 2%.

Na2O và K 2O: khoáng này ảnh hưởng lớn đến chất lượng xi măng. Khi nung

nó dễ bay hơi và sẽ bám vào bề mặt trong của cylone trong tháp tiền nung từ đó dẫntới gây cản trở quá trình trao đổi nhiệt, di chuyển của dòng liệu vào. Mặt khác khi

2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 22/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

nó có mặt trong sản phẩm xi măng sẽ làm tốc độ đóng rắn kém ổn định, tạo các vết

loang trên bề mặt. 

Thành phần khác: Mn2O3, TiO2,…tồn tại với lượng rất bé nên không ảnh

hưởng nhiều đến tính chất của xi măng. 

1.2.2 Thành phần khoáng 

Các khoáng chính trong xi măng gồm có: C2S, C3S, C3A, C4AF.

Allite: C3S (CaO.3H2O)

Khoáng này bền trong khoảng nhiệt độ 1250 19000C. Nhiệt độ thấp hơn nó

sẽ bị phân huỷ thành C2S và CaO tự do. Nhiệt độ lớn hơn 19000C nó sẽ nóng chảy. 

Tuy vậy allite có thể tồn tại ở trạng thái “giả bền” khi làm lạnh nhanh clinkertừ 12500C đột ngột giảm xuống khoảng 1000C. Đó là lí do tại sao trong sản xuấtclinker được làm lạnh nhanh. 

Khoáng allite làm cho xi măng có khả năng đóng rắn nhanh và cho cường độ

 ban đầu cao. Hàm lượng khoảng 45-60%.

Bellite: C2S (CaO.2SiO2)

Giống như allite khi làm nguội từ từ C2S sẽ tồn tại ở dạng   - C2S. Dạng thù

hình này không có tính chất thuỷ lực, không kết dính vì vậy đây là điều khôngmong muốn. Thể tích của   - C2S lớn hơn so với thể tích của   -C2S do đó nó làm

xi măng bị tả thành bột, ảnh hưởng đến chất lượng xi măng. 

Khi làm lạnh nhanh nó sẽ tồn tại ở dạng   -C2S đây là khoáng có tính chất

thuỷ lực. Nó làm cho xi măng đóng rắn chậm, cho cường độ ban đầu không cao

nhưng về sau cường độ phát triển tốt. 

Sản phẩm có khoáng này nhiều sẽ đóng rắn và bền trong môi trường nước vàkhoáng. Hàm lượng bellite chiếm khoảng 20-30% trong clinker.

Cellite: C4AF (4CaO.Al2O3.Fe2O3)

Theo nghiên cứu của Brommillerit, cellite có thành phần giống như C4AF

(4CaO.Al2O3.Fe2O3).

Tuy nhiên thực tế nó là hỗn hợp các tinh thể của khoáng alumoferitcalci:

C4AF, C6A2F, C6AF2 dạng công thức chung là C2AxF1-x trong đó x<0,7. 

Các khoáng này nóng chảy ở nhiệt độ 14000C. Khoáng này cho cường độ

tương đối thấp nhưng sản phẩm đóng rắn được trong môi trường nước và môi

tr ường ăn mòn sulfate. Hàm lượng cellite chiếm khoảng 10-18%.

3

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 23/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

Aluminate: C3A (3CaO.Al2O3)

Khoáng này tồn tại ở dạng C3A là chủ yếu ngoài ra theo một số tác giả nó còn

tồn tại ở dạng C12A7 (12CaO.7Al2O3) hay C5A3 (5CaO.3Al2O3).

Khoáng này nóng chảy ở nhiệt độ  15350C, là khoáng có tính chất kết dính,

đóng rắn nhanh toả nhiệt lớn, cho cường độ không cao. Khoáng này kém bền trongmôi trường nước biển. Hàm lượng aluminate chiếm khoảng 7 15%.

Pha trung gian

Pha trung gian hay còn gọi là pha thuỷ tinh. Khi làm nguội phần pha lỏngkhông kết tinh tạo pha thuỷ tinh trong clinker. Pha này sẽ liên kết các khoáng trong

clinker, tạo cục clinker. Hàm lượng khoảng 8 22% phụ thuộc vào tốc độ làm nguội

clinker.

Pha thuỷ tinh thường có màu vàng xanh hoặc nâu đen rất khó phân biệt khinhìn bằng kính hiển vi. Khi trộn với nước nó dễ tan nhờ vậy các khoáng xi măng dễ

tham gia vào quá trình hydrate.

 Bảng 1.2 Hàm lượng các khoáng chính trong clinker  

Tên khoáng Công thức chung  Hàm lƣợng (%) 

Allite C3S 3545

Bellite C2S 1045

Celllite C4AF 420

Aluminate calcia C3A 520

1.3 Quá trình đóng rắn của xi măng Porland [1, 3]

Quá trình đóng rắn của xi măng là một chuỗi các phản ứng giữa các khoángtrong xi măng, thạch cao và nước. Quá trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: 

+ Thành phần khoáng trong xi măng. 

+ Chất lượng thạch cao trong xi măng. 

+ Độ mịn của xi măng. 

+ Tỉ lệ xi măng và nước. 

+ Nhiệt độ của môi trường xung quanh. 

4

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 24/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

+ Những loại phụ gia trộn vào xi măng. 

1.3.1 Thuyết Baicop-Rebinder

Có nhiều thuyết mô tả về quá trình này tuy nhiên thuyết Baicop-Rebinder là phổ biến nhất. Theo thuyết này quá trình này có thể chia làm 3 giai đoạn. 

+ Giai đoạn 1:  các khoáng trong xi măng tác dụng với nước hình thành một

lớp sản phẩm trên bề mặt hạt, chủ yếu là các hydro silicate calcia (CSH). Các sản phẩm mới tạo thành sẽ tan vào nước một phần tạo thành dung dịch quá bão hoà.Một phần không tan vẫn nằm trên bề mặt khoáng xi măng tạo cấu trúc gel làm cho

tốc độ nước thâm nhập chậm lại. Thời gian kéo dài trong 1 giờ. 

+ Giai đoạn 2: trong dung dịch quá bão hoà, các sản phẩm dạng keo. Các

hydro silicate calcia kết tinh dạng sợi, gel tạo cường độ cho xi măng. Thời gian ninhkết  của xi măng ứng với giai đoạn này. Đặc biệt với sự xuất hiện của tinh thể

ettringite thời gian ninh kết được kéo dài, việc này giúp cho quá trình thi công đượcdễ dàng hơn. Giai đoạn diễn ra trong 24 giờ. 

+ Giai đoạn 3: nước bắt đầu bay hơi, các keo hydro  silicate calcia trong dung

dịch bắt đầu kết tinh cho đến hết, tạo ra cấu trúc gel với nhiều lỗ xốp nhỏ. Các lớp

gel trên bề mặt hạt xi măng có khả năng giữ nước, lượng nước này tiếp tục thâmnhập sâu vào trong cấu trúc lớp khoáng xi măng và quá trình lặp lại tương tự.

Cường độ xi măng tăng dần theo thời gian. 

 Như vậy các khoáng trong xi măng ban đầu phải có sự hoà tan, nhờ đó sự biến

đổi, tách khỏi dung dịch ở dạng hydrate tương ứng. Sản phẩm hoà tan trong nước ởdạng keo có độ nhớt nhất định dần tạo thành khối bùn xi măng dẻo có thể tạo hình.Các gel tạo thành có đặc tính khác nhau, một số dễ kết tinh như: hydrate oxite

calcia, hydroaluminate, phần khó hoà tan vẫn tồn tại ở dạng keo. Cường độ xi măngchủ yếu là do sự đóng rắn của các hydro silicate calcia. 

Khi thuỷ hoá các hạt xi măng phản ứng sẽ bắt đầu từ bề mặt do vậy nó sẽ tạomột lớp gel bao quanh cản trở sự thâm nhập của nước vào sâu bên trong. Nước

trong gel sẽ thâm nhập từ từ vào sâu bên trong vì lí do này cường độ sẽ tăng dầntheo thời gian. 

Jander đã đưa ra mô hình động học cho quá trình đóng rắn. Theo đó giai đoạnđiều khiển là tốc độ khuyếch tán các phân tử nước và sự hoà tan các ion qua lớp sản

 phẩm thuỷ hoá: 

     .1123/1

k    trong đó    là mức  biến đổi, k là hằng số tốc độ,   : thời

gian.

5

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 25/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

Để đơn giản hơn dùng định luật tác dụng khối lượng mô tả động học của quá

trình như sau: nk      

 

1.  

Với quá trình thuỷ hoá xi măng, n=2. Ta có 111 1

   

 k    hoặc

)1(

1

 

 

    k   

Tr ong kỹ thuật xây dựng, người ta thường chia quá trình đóng rắn xi mănglàm hai giai đoạn: ninh kết và đóng rắn. 

Ninh kết  là giai đoạn biến đổi khối vữa xi măng khi trộn với nước, vữa ởtrạng thái dẻo, có thể gia công tạo hình. 

Trong giai đoạn này các phản ứng chủ yếu xảy ra trong dung dịch. Thạch cao

ảnh hưởng rất lớn đến giai đoạn này. Nếu không có thạch cao tốc độ ninh kết sẽ rấtnhanh (khoảng 5 10 phút) gây khó khăn cho việc sử dụng tạo hình. Thạch cao khihoà tan trong nước sẽ kết hợp với các aluminat trong dung dịch tạo ra khoáng

ettringite (3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O) khoáng này khó hoà tan làm giảm nồng độcác ion Al

3+  do đó làm giảm tốc độ ninh kết. Cũng có thể giải thích theo cách

khoáng ettringite tạo thành một lớp bao bọc quanh hạt xi măng từ đó ngăn cản quá

trình hydrate tiếp theo. 

Đóng rắn là quá trình tiếp sau quá trình ninh kết, khi vữa xi măng chuyển từtrạng thái dẻo có thể tạo hình trạng thái rắn. Lượng nước dần bị mất di (phản ứngvới xi măng và bay hơi) dẫn đến khối vữa mất dần tính dẻo, các tinh thể xuất hiện

dần, cuối cùng cả hệ thống đóng rắn cường độ cũng tăng dần. 

 Bảng 1.3 Sự phát triển cường độ tương đối theo thời gian 

Thời gian 3

ngày

7

ngày

28

ngày

90

ngày

180

ngày

360

ngày

10

năm 

1525

năm 

Cường độtương đối

(%)

35 65 100 125 140 150 190 225

6

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 26/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

1.3.2 Quá trình hydrate của các khoáng 

a) Quá trình hydrate hoá khoáng C3S

 Nếu nhiều nước: 3CaO.SiO2 + mH2O → xCaO.SiO2.nH2O + (3-x).Ca(OH)2 

 Nếu thiếu nước: khi tỉ lệ nước/khoáng C3S =0,40,7, thời gian 1 1,5 năm,nhiệt lượng toả ra khoảng 330 335 kJ/kg C3S, thể tích riêng tăng khoảng 90%. 

2(3CaO.SiO2) + 6H2O → 3CaO.SiO2.3H2O + 3Ca(OH)2 

Điều kiện phản ứng cũng ảnh hưởng đến quá trình hydrate. Ở nhiệt độ thường,trong môi trường bão hoà hoặc quá bão hoà Ca(OH)2, sản phẩm hydrate sẽ là:

C2SH2 công thức tổng quát như sau (1,7 2)CaO.SiO2(24)H2O.

Khi khối lượng Ca(OH)2  vừa đủ sản phẩm hydrate là: CSH công thức tổng

quát (0,8  1,5) CaO.SiO2(0,5  2,5)H2O+3Ca(OH)2.

Ở nhiệt độ 801200C xuất hiện C2SH (B).

Ở nhiệt độ 1201750C xuất hiện C2SH (A) + C2SH(C) + C2SH2.

Ở nhiệt độ >2000C sản phẩm phản ứng chỉ là C2SH2.

b) Quá trình hydrate của khoáng C2S

Tốc độ phản ứng của C2S chậm hơn C3S nhiều. Sản phẩm là các hydro silicatecalcia nhưng không tạo ra Ca(OH)2.

2CaO.SiO2 + mH2O → 2CaO.SiO2.mH2O (thường m=4). 

Một số tác giả cho rằng sản phẩm luôn chứa lượng Ca(OH)2 nhất định. Theo

S.Brauner và D.Cantro, khi tỷ lệ khối lượng 7,02

2

S C 

O H  thì sau 2 năm chỉ 85% C2S

thuỷ hoá, sản phẩm phản ứng là:  

2(2CaO.SiO2)+ 3H2O → 3,3CaO. 2SiO2.2,3H2O + 0,7Ca(OH)2.

Lượng nhiệt toả ra 250290 kJ/kg, thể tích riêng tăng khoảng 96%. 

Thành phần hoá của sản phẩm hydro silicate calcia trong phản ứng C2S với

nước phụ thuộc vào điều kiện phản ứng. Khi lượng nước nhiều (tỷ lệ 502

2

S C 

O H ),

sản phẩm ban đầu ghi nhận được là CSH tới C1,65SHx  sau 1,5 giờ mức thuỷ hoá

2030%. Khi nhiệt độ tăng hệ số tỷ lượng của C sẽ tăng có thể đạt đến 2. Các tinh

7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 27/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

thể CSH bao quanh tinh thể C2S nên mức thuỷ hoá sau 28 ngày đêm cũng chỉ đạt

3050%.

Các oxit tạo dung dịch rắn với C2S như: BaO, P2O5, Cr 2O3, Fe2O3... làm tốc độ

 phản ứng của C2S tăng lên nhiều lần. Tốc độ cũng tăng khi trong dung dịch tồn tạiCaSO4 hoặc CaCl2 do tạo ra 3CaO.Al2O3.3CaCl2.(1012)H2O.

c) Quá trình hydrate hoá của khoáng C3A

Sản phẩm thuỷ hoá khoáng C3A là các hydro aluminat calcia với thành phầnkhác nhau, tuỳ theo điều kiện phản ứng. 

Phương trình chung có thể viết như sau: 

3CaO.Al2O3 + nH2O→ 3CaO.SiO2.nH2O.

Phản ứng toả nhiệt mạnh khoảng 865 1100kJ/kg C3A.

Ở nhiệt độ thường, ban đầu tạo sản phẩm trung gian là 2CaO.Al2O3.8H2O và

4CaO.Al2O3.13H2O không bền nên chuyển dần sang 3CaO.Al2O3.6H2O. Thể tích

riêng tăng 66,63%. 

Tóm tắt dãy biến đổi phản ứng như sau: 

2C3A+21H→ C4AH13 +C2AH8→2C3AH6+9H→ C3A+CH+12H → C4AH13 

(Trong đó C: CaO, A: Al 2O3 , H: H 2O)

C4AH13 tan rất nhanh trong nước do đó làm xi măng đóng rắn nhanh và thờigian ninh kết chỉ vài phút.  

Trong quá trình hydrate nó sẽ tác dụng với thạch cao tạo khoáng ettringite(dạng hình kim) bao quanh bề mặt C3A làm cho quá trình hydrate diễn ra chậm hơn.

Việc tạo ra khoáng ettringite có ý nghĩa lớn trong việc kéo dài thời gian ninh kết củaxi măng. Quá trình tạo khoáng ettringite như sau: 

3CaO.Al2O3+3CaSO4.2H2O+26H2O → 3CaO.Al2O3.3CaSO4.32H2Od) Quá trình hydrate của C4AF

4CaO.Al2O3.Fe2O3 + mH2O → 3CaO.Al2O3.6H2O + CaO.Fe2O3.mH2O

Do trong xi măng có tồn tại thạch cao nên xảy ra phản ứng sau:  

3CaO.Al2O3.6H2O+ 3CaSO4.2H2O+23H2O →3CaO.Al2O3.3CaSO4.31H2O

 Nếu hàm lượng thạch cao ít sản phẩm sẽ là: 3CaO.Al2O3CaSO4.12H2O.

 Nếu coi sản phẩm là C2AF, dãy phản ứng còn có thể là :

8

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 28/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

C2AF + 2CH +11H → C4(A,F)H13 

C2AF + CH + 3CSH2 → C6(A,F)S3H31-32 (tương tự ettringite). 

C6(A,F)S3H31-32 + 2C4(A,F)H13 → 3C6(A,F)S3H12 + 2CH +20H.1.3.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ 

Quá trình hydrate hoá làm tăng nhiệt độ của khối vữa bê tông. Nhiệt độ tăngkhông chỉ ảnh hưởng đến sự tạo ứng suất trong khối vữa xi măng mà còn ảnh hưởng

nhiều đến tốc độ và sản phẩm của quá trình hydrate. 

Trong khoảng 25 100 0C, khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ thuỷ hoá và tốc

độ đóng rắn. Khi nhiệt độ tăng trong khoảng nhiệt độ này thì thành phần hoá hầunhư không biến đổi, quá trình kết tinh tăng, kích thước tinh thể biến đổi mạnh. Các

gel tobemorit chuyển vào pha tái kết tinh, một phần tạo tinh thể Ca(OH)2 có kích

thước rất lớn làm giảm độ bền cơ của đá xi măng, so với khi kết tinh ở nhiệt độthấp. 

1.3.4 Ảnh hƣởng của độ mịn 

 Nhìn chung với kích thước hạt càng mịn thì sự hydrate càng tốt, cường độ ximăng càng cao. Tuy  nhiên nếu hạt quá mịn tức tỷ diện cao (7000 8000 cm

2/g),

cường độ xi măng sẽ giảm. Do khi quá mịn phản ứng hydrate diễn ra tốt, toả nhiệt

cao làm nứt nẻ khối bê tông sau khi đóng rắn. Khi kích thước càng mịn cũng gây khó khăn trong việc bảo quản bởi nó dễ hút

ẩm. Tính kinh tế cũng sẽ thấp khi kích thước hạt quá mịn. 

1.4 Phụ gia thạch cao [4]

Thạch cao không chỉ ảnh hưởng đến thời gian ninh kết của xi măng mà nó cònảnh hưởng nhiều đến quá trình nghiền, cường độ vữa xi măng.  

Thạch cao dễ nghiền hơn so với clinker do đó nó làm quá trình nghiền dễ dàng

hơn. Mặt khác khi nghiền xong nó có kích thước nhỏ, với kích thước này nó sẽ lenlỏi vào trong vết nứt, làm đòn bẫy phá vỡ cấu trúc clinker.  

1.4.1 Thời gian ninh kết 

Thạch cao ảnh hưởng nhiều đến thời gian ninh kết của xi măng. Khi trộn ximăng với nước thì thạch cao ngay lập tức hoà tan và phản ứng với C3A có mặt trongxi măng tạo khoáng ettringite. 

Theo Schwiete khoáng etringite tạo thành sẽ bao phủ lên khoáng C3A và bắt

đầu tạo tinh thể hình kim. Tinh thể này cản trở phản ứng tiếp tục xảy ra. Tuy nhiên

9

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 29/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

tác dụng này chỉ kéo dài trong vài giờ. Trong quá trình tạo tinh thể, thể tích có sự

tăng lên khoảng 120% điều này tạo ra ứng suất bề mặt. Do đó khi tạo tinh thể sauvài giờ tinh thể bắt đầu vỡ ra, kết quả là khoáng C3A tiếp tục bị hydrate và quá trình

ninh kết xảy ra nhanh hơn. Có thể tóm gọn theo sơ đồ sau: 

Giai đoạn 1: ettringite tạo một lớp mỏng trên

 bề mặt. 

Giai đoạn 2: tinh thể ettringite được tạo

thành, ứng suất cũng được sinh ra. 

Giai đoạn 3: dưới tác dụng của ứng suất

khoáng này bị vỡ ra. 

Giai đoạn 4: kết thúc quá trình và ettringite

chuyển sang hình thái mới. 

Giai đoạn 5: SO2-   phản ứng với dạng

ettingite mới tạo ra khoáng mới 

C3A.CaSO4.12H2O.C3A(CaSO4.CaO.H2O).12H2O

.

1.4.2 Cƣờng độ xi măng 

Cường độ của xi măng cũng sẽ tăng lên nhờ khoáng ettringite. Khi tinh thể

ettingite tạo ra nó sẽ làm cho cường độ ban đầu tăng lên. Khoáng này cũng sẽ chènvào trong các khoảng trống của lỗ đá làm cho khối vữa xi măng ổn định và tăng

cường độ. Tuy nhiên giữa lượng thạch cao và cường độ xi măng không hoàn toàn tỉlệ thuận. Khi vượt qua một giới hạn chuẩn, nếu tăng lượng thạch cao lên thì cường

độ xi măng không tăng mà còn giảm.

10

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 30/111

Chương 1. Tổng quan về xi măng Portland  

Thi Công Toại  1

 Hình 1.2 Tinh thể ettringite [9]

11

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 31/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY

HOLCIM HÒN CHÔNG

2.1 Tổng quan về nhà máy [7]

 Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông nằm trên địa bàn ấp Ba Núi, xã BìnhAn, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. 

 Hình 2.1  Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông  

Lịch sử hình thành và phát triển: theo giấy phép đầu tư số 808/GP của Uỷ Ban

 Nhà nước Hợp tác & Đầu tư (nay là Bộ KH&ĐT) tháng 2/1994. Nhà máy sản xuấtở Hòn Chông, tỉnh Kiên Giang và trạm nghiền xi măng tại Cát Lái  - TP.Hồ Chí

Minh, công suất đầu tư ban đầu là 1,76 triệu  tấn xi măng/năm. Hiện nay công suấtnhà máy là 2,2 triệu tấn/năm. 

Tổng vốn đầu tư ban đầu: 233,8 triệu USD (gồm cả nhà máy điện) và vốn đầutư sau khi quyết toán là 441 triệu USD. 

12

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 32/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Vốn pháp định của công ty: 189.400.000 USD. Phía nước ngoài Tập đoàn

Holcim - Thụy Sỹ góp 65%, phía Việt Nam là Công ty Xi măng Hà tiên 1 góp 35%. 

Holcim Việt Nam, tiền thân là Công Ty Xi Măng Sao Mai được thành lập vào2/1994 là công ty liên doanh giữa tập đoàn Holcim và Tổng Công ty Xi măng Việt

 Nam, nay là Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam. Tháng 8/2008, Holcim

Việt Nam đã tái đăng ký theo qui định của Luật Doanh Nghiệp như là một công tytrách nhiệm hữu hạn với 2 thành viên là Tổng Công ty Công nghiệp Xi Măng Việt

 Nam và Tập đoàn Holcim với tỉ lệ vốn điều lệ là 35% và 65%.

Holcim Việt Nam, với phạm vi hoạt động tập trung tại phía nam Việt Nam,

hiện có 1500 nhân viên đang làm việc tại bốn khu vực sản xuất, văn phòng  tại thành

 phố Hồ Chí Minh và 5 trạm trộn bê tông hiện đại. Là một trong các doanh nghiệp

hàng đầu trong  ngành công nghiệp xi măng tại Việt Nam, Holcim Việt Nam c oi

trọng sự phát triền bền vững,  phát triển kinh tế cho tất cả các đối tác liên quan, quantâm đến môi trường, và những đóng góp để tạo nên môi trường sống lành mạnh cho

cộng đồng xung quanh. 

Thành lập bộ phận Geocycle trong năm 2007 là một bước thiết thực hướng vềmục tiêu phát triển bền vững. Lò nung xi măng hiện đại tại nhà máy Hòn Chông lànơi lý tưởng để tiêu hủy chất thải một cách an toàn. Geocycle cung cấp các giải

 pháp quản lý chất thải cho nhiều ngành công nghiệp tại Việt Nam, bao gồm sản xuấtgiày, dược phẩm, hóa chất, hàng tiêu dùng… 

 Nhà máy sản xuất xi măng tại Hòn Chông với công suất lắp đặt 4500 tấnclinker mỗi ngày. Tổng công suất sản xuất hàng năm của công ty là 4,7 triệu tấn ximăng.  Năng suất hoạt động của nhà máy Hòn Chông là 2,2 triệu tấn xi măng/năm. 

Các sản phẩm chính của nhà máy: xi măng Holcim đa dụng, xi măng Holcim

Extra Durable, Holcim Mass Pour, Holcim Quick Cast, Holcim Ready Flow,

Holcim Stable Soil, bê tông tươi. 

Xử lí ô nhiễm: nguồn ô nhiễm chủ yếu của nhà máy là bụi xi măng. Biện phápchủ yếu để xử lí bụi là dùng thiết bị lọc bụi tay áo, thiết bị lọc bụi tĩnh điện. Nhờ hệ

thống này đã tránh thất thoát sản phẩm xi măng dưới dạng bụi mịn. 

Tầm nhìn: là thành viên của một trong những tập đoàn xi măng lớn nhất toàncầu, định hướng của Holcim Việt Nam là xây dựng nền tảng cho xã hội tương lai. 

Sứ mạng: Holcim Việt Nam quyết tâm trở thành một công ty được kính trọngvà thu hút nhất trong lãnh vực hoạt động - tạo ra giá trị cho khách hàng, nhân viên,

cộng đồng và cổ đông của mình. 

13

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 33/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

2.2 Quy trình sản xuất tại nhà máy Holcim Hòn Chông [7]  

 Nhà máy xi măng Holcim Hòn Chông bắt đầu đi vào hoạt động năm 1997.

 Nhà máy sử dụng hệ thống lò quay khô có thiết bị gia nhiệt trướ c (Supension

 preheater ) là một hệ thống sản xuất clinker hiê  n đa   i nhất hiê  n nay tại Việt Nam.

 Hình 2.2 Quy trình sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

2.2.1 Khai thác nguyên liệu 

 Hình 2.3 Khai thác đá vôi 

1

2

34

5

67

8

9

14

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 34/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Đá vôi được khai thác từ 3 mỏ chính là: Cây Xoài, Bãi Voi, Khoe Lá. Đất sét

được khai thác từ một mỏ chính.

Để khai thác đá vôi nhà máy dùng phương pháp nổ mìn, khoan lỗ sao cho kích

thước đạt yêu cầu (đường kính <1m). Nếu trong quá trình nổ mìn có những tảng cókích thước lớn sẽ được cho nổ mìn lại để đạt kích thước đúng yêu cầu. 

 Hình 2.4 Khai thác mỏ đất sét  

Đất sét được cào lên bằng máy cào với vận tốc 1,2 6,9 m/phút. Máy có côngsuất 250 tấn/h. Có 72 gàu xúc máy cào. Gốc nghiêng thực tế là 270

.

Đập nguyên liệu 

Sau khi đá vôi được khai thác và đạt kích thước yêu cầu sẽ được xe tải vậnchuyển về cối đập hàm (impact crusher). Kích thước sau khi ra khỏi cối nghiền

<1cm. Công suất nghiền đạt 750 tấn/h. 

 Hình 2.5 Máy nghiền đá vôi 

15

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 35/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Đất sét chỉ khai thác rồi tiến hành phối trộn với đá vôi không cần nghiền. 

Đá vôi và đất sét được cân định lượng rồi trộn với nhau, tỉ lệ đất sét từ 15-

20%. Sau khi trộn sẽ được băng tải vận chuyển tới kho chứa. Trước khi đến kho nó

sẽ được kiểm tra thành phần hoá học trong thiết bị phân tích nhanh PGNAA. Tiếnhành kiểm định hỗn hợp có đạt yêu cầu không, sau đó tiến hành điều chỉnh nếu cần

thiết. 

 Hình 2.6 Máy phân tích nhanh PGNAA

PGNAA sử dụng tia gamma để phân tích thành phần hoá. Đồng vị phóng xạđược dùng là Cf 252

.

Kho phối liệu ban đầu 

Sau khi phối trộn và kiểm tra xong hỗn hợp đá vôi và đất sét được vận chuyểntheo đường băng tải vào kho chứa.  

 Hình 2.7 Kho chứa 

16

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 36/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Kho chứa có 2 nhiệm vụ: chứa phối liệu và đánh đóng phối liệu. Đánh đống

 phối liệu nhằm giúp cho hỗn hợp đồng nhất hơn, có thể xem đây là công đoạn đồngnhất phối liệu sơ bộ. 

Công suất hoạt động của stacker là 1000 tấn/h, tốc độ di chuyển cần trục25m/phút. Sức chứa của kho này là 30.000 tấn/đống. Đống phối liệu có kích thước

là dài 125m và rộng 31m. 

Kho nguyên liệu khác 

 Nhằm hiệu chỉnh thành phần hoá học của phối liệu nhà máy còn có những

nguyên liệu khác như: đá đỏ, pozz, slag, thạch cao. 

 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật đối với nguyên liệu thô 

Nguyên liệu thô  Thông số kỹ thuật 

Đá vôi cho đống  Kích thước R100mm, max 10% 

Đất sét cho đống  Độ ẩm 28%

Đá vôi cho máy nghiền xi măng  R100mm  10%, R50mm 15%

CaO 50%

Đá vôi chất lượng cao  R100mm  10%, CaO 50%

Đá vôi, đất sét (đã phối trộn)  LSF = 96 104

SR = 2,63,6

AR = 1,8 2,8

2.2.2 Máy nghiền đứng 

Hỗn hợp đá vôi và đất sét sau khi đã hiệu chỉnh sẽ  được vận chuyển tới máynghiền đứng con lăn để tiền hành quá trình nghiền mịn. Kích thước hạt sau khi rakhỏi máy nghiền là 360   m  . Công suất nghiền 340 tấn/h. 

 Nguyên lí làm việc của máy nghiền: máy nghiền đứng có 4 con lăn được đặttrên bàn cán. Phối liệu được cho từ trên xuống và được con lăn nghiền trên bàn này.

Gió sẽ được thổi từ dưới lên những hạt nào đạt yêu cầu đi qua được thiết bị phân lyhạt nằm trên đỉnh, những hạt không đạt sẽ rơi xuống và được nghiền tiếp tục. 

17

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 37/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Gió sẽ cuốn các hạt mịn ra và để thu lại các hạt này nhà máy đã dùng hệ thống

cyclone. Dưới tác dụng của lực tiếp tuyến và ly tâm các hạt được cuốn vào cylonetheo dòng khí và chuyển động xoáy bên trong thiết bị. Sự va đập vào thành dẫn đến

sự mất động năng các hạt rơi xuống đáy và được thu hồi. 

 Hình 2.8 Máy nghiền đứng  

Bột phối liệu sau quá trình nghiền gọi là raw meal. Để đảm bảo thành phần

hoá đúng yêu cầu thì nhà máy đã tiến hành kiểm tra mẫu Raw meal. 

 Nhà máy đã tận dụng nhiệt thải sinh ra từ tháp tiền nung (pre-heater) nhằmgiúp sấy khô phối liệu. 

Sau khi thu hồi bột raw meal sẽ được vận chuyển tiếp qua thiết bị Air Slide,tác dụng chính của thiết bị này là đồng nhất sơ bộ bột raw meal vừa thu được trước

khi vào silo.

So với máy nghiền bi thì khi nghiền với máy nghiền đứng sẽ tiết kiệm năng

lượng hơn cũng như nâng cao được năng suất. 

18

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 38/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

2.2.3 Hệ thống silo 

 Hình 2.9 Silo

Raw meal sẽ được chứa trong các silo. Tác dụng chính của silo là đồng nhấtvà lưu trữ. Đồng nhất trong cùng thời gian và giữa các thời gian sản xuất khác nhau.

Tại đây sẽ có điểm lấy mẫu để kiểm tra raw meal nhằm khảo sát thành phần hoá, độmịn, độ sót sàng,… 

Khi lưu trong silo các mẫu raw meal ở các giờ khác nhau đã được đồng nhấtdo đó về thành phần sẽ khác so với tại thời điểm kiểm tra đầu vào silo. Trước khi

nung bột liệu nhà máy sẽ kiểm tra một lần nữa về chất lượng bột liệu và mẫu kiểmtra khi lấy từ silo gọi là kiln feed. Kiểm tra một số chỉ tiêu cũng tương tự raw meal.  

2.2.4 Nung phối liệu [6, 7]

 Nhà máy Holcim Hòn Chông sử dụng hệ lò nung đang được sử dụng phổ biếntrên thế giới đó là hệ lò quay có thiết bị gia nhiệt trước (hay còn gọi là tháp tiềnnung). Nhờ thiết bị gia nhiệt trước này mà phối liệu khi vào lò quay nhiệt độ tăng

lên khoảng 850 10000C, quá trình trao đổi nhiệt và các phản ứng: sấy, dehydrate,

decarbonate diễn ra tốt.

 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật Hot meal  (nguồn- Phòng Lab Holcim Hòn Chông

ngày 29/12/2012)

Thông số  % L.O.I % Calcinate % SO3  % K 2O % Cl

Giá trị  4,5 1 91 2 1,41 0,5 2,16 0,5 1,16 0,5

 Nhờ thiết bị này mà kích thước lò quay được rút ngắn lại. Lò quay thực hiện

 phản ứng tạo clinker từ 900

0

C cho tới 1450

0

C.

19

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 39/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

 Năng suất nung phối liệu của nhà máy là 4400 tấn/ngày. Sau quá trình nung

thu được clinker. Chất lượng clinker thu được tốt hơn so với chỉ nung bằng lò quay. 

 Hình 2.10  Lò quay có thiết bị gia nhiệt  

Quá trình trao đổi nhiệt trong tháp tiền nung là ngược chiều khí nóng sẽ đi từ

 bên dưới lên và liệu sẽ đi từ trên xuống. Tuy nhiên nếu xét trong một cyclone thìquá trình này là cùng chiều. 

 Hình 2.11 Sơ đồ dòng khí và liệu di chuyển 

20

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 40/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

Quá trình diễn ra trong lò quay rất khó theo dõi tuy nhiên dựa vào một số

 phương tiện hiện đại, kết hợp thực nghiệm người ta đã khảo sát được từng quá trìnhxảy ra trong lò tại những nhiệt độ khác nhau. 

Nhiệt độ  Quá trình Phản ứng 

Dưới 1000C Mất nước lí học   Nước trong phối liệu thoát ra 

4505500C Mất nước hoá học  Al2O3.2SiO2.2H2O → 3Al2O3.2SiO2 + H2O

85010000C Decarbonate đá vôi  CaCO3 → CaO + CO2 

110013000C Phản ứng pha rắn  Tạo khoáng:

CaO + Al2O3 → CaO.Al2O3

CaO.Al2O3 + 2CaO → 3CaO.Al2O3 

2CaO + Fe2O3 → 2CaO. Fe2O3 

2CaO. Fe2O3 + CaO.Al2O3 + CaO

→ 4CaO.Al2O3 Fe2O3 

CaO + SiO2 → 2CaO. SiO2 

130014500C Phản ứng pha lỏng  C2S + CaO → C3S

12500C Làm lạnh nhanh từ

14500C xuống 1000

C

C3S → C2S + CaO

6500C   - C2S →   - C2S (không có tính kết dính) 

Quá trình trao đổi nhiệt trong tháp tiền nung là ngược chiều khí nóng sẽ đi từ

 bên dưới lên và liệu sẽ đi từ trên xuống. Tuy nhiên nếu xét trong một cyclone thìquá trình này là cùng chiều. 

 Nhiên liệu sử dụng cho quá trình nung là than, trấu, dầu diesel. 

2.2.5 Làm nguội clinker

Sau khi nung xong clinker sẽ được tiến hành làm nguội nhanh từ 1400 0C

xuống còn khoảng 1000C. Nhà máy sử dụng thiết bị làm nguội kiểu ghi. Dòng khísẽ được thổi vuông góc với mặt phẳng băng tải clinker.

Quá trình làm nguội clinker cần nhanh để tránh các khoáng chuyển sang dạng

thù hình không có tính chất kết dính trong clinker.  

21

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 41/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

2.2.6 Nghiền than 

Than được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình nung tạo clinker. Thông số kỹ

thuật của than được kiểm soát như sau: 

 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật của than 

Than Độ ẩm  Độ mịn R90, %  Nhiệt trị kJ/g 

Giá trị  1,8 3,9 7,25 24  2

2.2.7 Nghiền clinker 

Sau khi ủ clinker được đem kiểm định về chất lượng rồi điều chỉnh cho thích

hợp. Sau đó thêm một lượng thạch cao từ 5 5,5% khối lượng clinker rồi đemnghiền trong máy nghiền đứng.  

Khi kiểm tra và phát hiện tỉ lệ các thành phần hoá học không đạt sẽ tiến hànhhiệu chỉnh bằng các nguyên liệu sau: đá vôi chất lượng cao, đá đỏ, pozzolan, slag. 

Sau khi nghiền sản phẩm được cho vào silo rồi đóng bao hoặc xuất đi dướidạng xá. Sản phẩm thu được sau quá trình nghiền là xi măng. Hai loại xi măngchính mà nhà máy sản xuất LPC 8 và HTS.  

 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật xi măng

Paramter LPC 8 HTS

Không slag Có slag Không slag Có slag

R45, % 3,54 2,53 44,5 2,53

Blaine, cm2/g 3500 3600 4200 4300

CBA 1250, l/t 0,8 0,8 0,55 0,55

SO3, % 2,8 0,1 2,8 0,1 2,8 0,1 2,8 0,1

Limestone, % 11 0,5 10 0,5 18,5 19,5 1920

Pozzolane 0 0 1011 89

Slag, % 0 7 0 7

22

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 42/111

Chương 2. Giới thiệu về nhà máy Holcim Hòn Chông  

Thi Công Toại  1

MIC (tổng độn)  11 0,5 17 0,5 30 0,5 35 0,5

Clinker factor, % 83,5 0,5 77 0,5 65,5 0,5 60 0,5

Cement tmp,0C 9095 9095 100 100

Xi măng sau khi sản xuất xong đối với LPC 8 sẽ cần hiệu chỉnh thêm thành

 phần được lưu vào silo. Xi măng HTS sẽ được đóng bao bán cho khách hàng.

 Hình 2.12 Silo  xi măng  

Silo 1 và 2 chứa LPC 8 (HRF), silo 1 sẽ chứa, silo 2 sẽ thường xuất cho tàu

LPC dispatch. Hình 2.2-(8) 

Silo 3 va 4 chứa LPC 20 (HTS). Hình 2.2-(9) 

23

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 43/111

Chương 3. Tổng quan về CBA 

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ CBA 

3.1 Mô tả sản phẩm [8]

CBA 1250 là phụ gia hóa học được sử dụng như một thành phần của xi măng

(tiêu chuẩn châu Âu điều 197, điểm 5.5) để cải thiện quá trình sản xuất cũng nhưtính chất của xi măng. CBA 1250 là dung dịch với nước của muối của ankanolaminvà polyme hydroxyl. Phụ gia CBA 1250 đã được chứng nhận là hợp chất không gây

hại đến quá trình sản xuất xi măng theo tiêu chuẩn Mĩ ASTM C465.

3.2 Tính chất và công dụng CBA 

Màu sắc  Chất lỏng màu nâu 

Tỉ trọng (g/l)  10801120

 pH 6,08,0

CBA 1250 là chất trợ nghiền cho xi măng nhằm mục đích giảm xu hướng kếttụ của những phần tử hạt nhỏ lại với nhau trong suốt quá trình nghiền. 

CBA 1250 làm cải thiện độ linh động của xi măng và tăng hiệu quả của máy

nghiền và máy phân ly. Vì vậy nó làm tăng tỷ lệ sản phẩm tương ứng với giảm tổngnăng lượng nghiền. 

Xi măng sản xuất với CBA 1250 có xu hướng pack -set thấp và vì vậy có thểcó lợi trong khi nạp và tháo xi măng. Công thức của CBA 1250 được dựa trên bằng

sáng chế công nghệ CB100®, nó làm tăng giá trị cường độ trung bình và cường độmuộn. 

3.3 Liều lƣợng 

Theo kinh nghiệm của Grace, hàm lượng CBA 1250 thêm vào thường trongkhoảng 600 1200 g/tấn xi măng.

24

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 44/111

Chương 3. Tổng quan về CBA 

Thi Công Toại  1

Tuy nhiên, hàm lượng tối ưu thêm vào của CBA 1250 phụ thuộc vào tính chất

vật liệu và chu trình nghiền và thường được ấn định thông qua quá trình thử nghiệmthực tế. 

Khi không sử dụng đúng liều lượng tối ưu thì không thể đảm bảo hiệu quảnghiền tốt nhất và có thể ảnh hưởng lên tính chất của xi măng. Khi định lượng quá

có thể dẫn đến giảm thời gian lưu giữ vật liệu trong máy nghiền và dẫn đến giảmhiệu quả nghiền, cùng với việc máy nghiền chứa nhiều CBA lỏng và độ linh động

quá thừa. 

3.4 Sử dụng và bảo quản 

CBA 1250 nên được thêm vào ở băng tải cho vật liệu vào, có thể bơm trực tiếp 

hoặc pha loãng (có thể với nước lạnh) vào trong máy nghiền. Để định lượng chínhxác CBA 1250 thêm vào, sử dụng bơm định lượng thể tích là thích hợp nhất. 

CBA 1250 không yêu cầu phòng ngừa khi lưu kho. Tuy nhiên nên tránh xanhững nơi lạnh. Với những nơi thùng chứa để ngoài, hệ thống làm nóng hoặc thiết

 bị trộn phải được yêu cầu. Cũng sẽ tốt hơn nếu đường ống được cách nhiệt. 

3.5 Cơ chế trợ nghiền 

Hầu hết các vật liệu phi kim loại nói chung và clinker xi măng nói riêng đều

tồn tại những vết nứt tế vi trên bề mặt và trong lòng vật thể. Khi tác dụng một lựclên vật thể này thì những khuyết tật là nơi yếu nhất nó sẽ bị vỡ ra trước. Khi khuyếttật bị vỡ ra nó sẽ làm lan rộng ra trong toàn khối vật thể khi đó vật liệu được nghiền

nhỏ ra. 

 Như vậy có thể nói muốn tăng khả năng nghiền lên tức ta sẽ làm cho vật thể

có nhiều vết nứt. Vật thể có khuyết tật sẽ kém bền hơn so với trạng thái lí tưởngkhông có khuyết tật. 

Ta nhận thấy rằng muốn tăng vết nứt trong clinker có nhiều cách. Khi clinker

được nung bằng lò đứng do sự kết khối không tốt nên nó tồn tại nhiều khuyết tậtnên nó dễ nghiền hơn lò quay tuy vậy chất lượng nó lại không bằng. Trong quátrình sản xuất ta có thể làm nguội nhanh clinker việc này cũng làm tăng vết nứt

trong clinker. Nhưng để tăng mức độ nghiền mà chỉ dựa vào việc tạo ra những vếtnứt thì chưa đủ ta cần dùng những phụ gia trợ nghiền để thúc đẩy quá trình nghiềnnày, có nghĩa là trên cơ sở những vết nứt đã có chất trợ nghiền thêm vào sẽ làm cho

vết nứt lan rộng ra, tạo lực phá vỡ bên trong vật liệu. 

Chất trợ nghiền có 2 dạng chính là rắn và lỏng. Đối với chất trợ nghiền dạng

rắn là những chất dễ nghiền hơn so với clinker. Nó sẽ bị nghiền thành những hạt

25

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 45/111

Chương 3. Tổng quan về CBA 

Thi Công Toại  1

nhỏ những hạt này sẽ len vào trong những vết nứt khi có lực tác dụng lên vật nó sẽ

làm đòn bẫy để  phá vỡ cấu trúc. Đối với chất trợ nghiền dạng lỏng và ở đây là CBAcơ chế lại dựa trên hiệu ứng hấp phụ bề mặt. Hiệu ứng này làm giảm độ bền của cấu

trúc vật thể do viện sỹ N.A. Rebinder đề xuất còn gọi là hiệu ứng nêm Rebinder. 

Hiệu ứng Rebinder giải thích cơ chế trợ nghiền dựa trên năng lượng bề mặt.

Do tồn tại dưới dạng lỏng nên nó sẽ len lỏi vào trong vết nứt và trãi đều khắp bềmặt cũng như là bên trong. Khi nó bám đều như vậy nó đã ngăn cách, tạo ra ranh

giới bên trong lòng vật thể. Khi có một lực tác động sẽ làm phá vỡ rất dễ dàng do sựngăn cách này. Mặt khác lớp chất lỏng khi hấp phụ lên bề mặt mang năng lượng tựdo lớn và năng lượng này càng tăng khi bề dày lớp chất lỏng giảm. Để giảm năng

lượng tự do này nó sẽ tác động làm cho vật thể bị phá huỷ ở một vị trí nào đó. 

Mặt khác ta cũng thấy rằng khi xâm nhập vào trong vết nứt và trãi đều lên bềmặt các vết nứt, nó tạo ra ranh giới. Bề mặt sẽ mang điện tích cùng dấu do đó cũnglàm tăng khả năng nghiền do sự đẩy nhau của 2 điện tích cùng dấu. 

Khi nghiền nhỏ ra thì hạt sẽ dễ có khuynh hướng kết tụ lại. Như vậy khi đó

CBA cũng có tác dụng chống kết tụ lại. Do sự bám lên bề mặt của chất lỏng sẽ bao bọc làm cho hạt khó kết dính lại.

3.6 Cơ chế tăng cƣờng độ [5]

Trong xi măng khoáng C4AF xảy ra sự hydrat hoá chậm cũng như cho cườngđộ thấp. Khoáng này tạo sự ngăn cách làm cho các khoáng khác không tác dụngđược với nước từ đó làm cường độ không cao. Đây là một nguyên nhân làm cho xi

măng giảm cường độ. 

Hình 3.1 Cơ chế tăng cường độ 

Hãng Grace đã cho ra dòng sản phẩm CBA và đưa ra cơ chế vận chuyển Fe có

thể giải thích như nhau. CBA có tác dụng như một chất tạo phức nó sẽ tạo phức vớisắt (tức khoáng C4AF) từ đó nó phá vỡ hàng rào ngăn cách mà C4AF tạo ra. Khi sự

ngăn cách này bị phá vỡ các khoáng khác sẽ dễ dàng tiếp xúc với nước và quá trình

hydrate.diễn.ra.thuận.lợi. 

26

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 46/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 4. PHƢƠNG PHÁP VÀ

THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 

Trong đề tài này sẽ tiến hành khảo sát 3 yếu tố đó là lượng thạch cao, độ mịnvà lượng CBA cần dùng để từ đó xác định ra những điều kiện tối ưu cho sản xuấtcủa nhà máy nhằm tăng tính kinh tế cũng như chất lượng xi măng tạo ra.  

4.1 Phƣơng pháp thí nghiệm nhằm tối ƣu hoá lƣợng SO3 [7]

Lượng SO3 trong xi măng được xác định bởi clinker, MIC, thạch cao. 

4.1.1 Phƣơng pháp lấy mẫu Do việc lấy mẫu ở máy nghiền đứng ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất của

nhà máy cho nên việc lấy mẫu để thí nghiệm phải thực hiện nhanh và hiệu quả. 

Phương pháp tiến hành lấy mẫu thí nghiệm được tiến hành như sau:

+ Tăng lượng thạch cao đang dùng lên 7%, ta sẽ giảm lượng MIC xuống 2%.Đợi cho máy nghiền chạy ổn định trong 45 phút rồi tiến hành lấy 1 mẫu (5 kg xi

măng).

27

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 47/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

+ Sau khi lấy được một mẫu đột ngột giảm lượng thạch cao xuống 3%, tăng

MIC lên 2%. Tiến hành lấy mẫu ngay lập tức. Mỗi 2 phút lấy một mẫu 5 kg kéo dài

trong 20 phút.

+ Sau đó lại giảm đột ngột lượng thạch cao đang dùng xuống 0%, tăng MIClên 5%. Tiến hành lấy mẫu ngay sau đó, 2 phút lấy một lần liên tiếp trong 15 phút.  

4.1.2 Xác định độ mịn của xi măng bằng phƣơng pháp sàng 

Đây là một phương pháp nhằm xác định độ mịn của xi măng trong quá trìnhsản xuất thông qua lượng xi măng còn sót lại trên sàng. 

Dụng cụ thí nghiệm: 

+ Máy sàn khí Alpine

+ Sàng 45   m   

+ Đĩa chứa mẫu 

+ Búa gõ

+ Cân (độ chính xác 0,01g) 

+ Bàn chải 

Tiến hành thí nghiệm 

+ Cân đúng 10,00g mẫu (m0).

+ Cho mẫu vừa cân lên sàng đập nắp lại rồi bật máy Alpine để sàng trong 3 phút.

+ Trong quá trình sàng xi măng sẽ bám lên nắp dùng búa gõ nhẹ để xi măngrơi xuống. 

+ Chú ý phải thực hiện việc sàng ở áp suất 3000 300 Pa.

+ Khi sàng xong đợi cho áp về 0 Pa mới lấy sàng ra. Dùng bàn chải quét nhẹmặt dưới sàng, thu mẫu và cân lượng còn lại trên sàng. Quét nhẹ tránh làm trầy bề

mặt sàng. 

Lượng sót sàng được tính như sau:0

100..

m

m F  R  trong đó: 

+ m0 là khối lượng mẫu ban đầu. 

+ m là khối lượng còn sau sàng. 

+ F là hệ số hiệu chỉnh của sàng. 

28

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 48/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

4.1.3 Đo độ mịn bằng phƣơng pháp Blaine

Đây là một phương pháp xác định độ mịn bằng diện tích bề mặt riêng thông 

qua dụng cụ đo Blaine.

Dụng cụ thí nghiệm: 

+ Bộ dụng cụ đo Blaine.

+ Cân (độ chính xác 0,0001g). 

+ Giấy lọc.

+ Đồng hồ bấm giây. 

+ Nhiệt kế điện tử (đo nhiệt độ môi trường xung quanh).  

Tiến hành đo Blaine như sau: 

+ Đặt đĩa lưới nhỏ xuống đáy ống (bề mặt  có lỗ nhỏ sẽ nằm bên dưới) sao cho

đĩa lưới nằm bằng phẳng trong đáy. Cho giấy lọc nhỏ vào dùng một ống trụ nhỏ dàicó bề mặt bằng phẳng để đẩy giấy lọc xuống. 

+ Cân chính xác lượng xi măng cần đo m(g). Với )1.(.           V m , trong đó

  (g/m3) là khối lượng riêng của xi măng cần đo, V (m3) là thể tích toàn phần của

lớp xi măng,    là độ xốp của mẫu xi măng (lấy khoảng 0,5).  

+ Dùng phễu cho lượng xi măng vừa cân vào trong ống, gõ nhẹ thành phễu đểcho xi măng rơi xuống. 

+ Sau đó thêm một tấm giấy lọc ở mặt trên của ống. Dùng pittong nén nhẹ tấmgiấy xuống. Trong quá trình nén sẽ xoay nhẹ tránh nén mạnh. Khi nào đầu pittongchạm vào ống chứa mẫu thì dừng. 

+ Rút pittong ra một cách nhẹ nhàng, cũng xoay nhẹ nó. 

+ Kiểm tra mực chất lỏng bên trong thiết bị có cân bằng không, có nằm ngang

vạch không. 

+ Thoa một lớp vaseline ở mặt ngoài ống chứa mẫu để làm kín, đặt ống này

vào bộ dụng cụ đo Blaine. 

+ Bóp nhẹ quả bóp cao su để tạo áp suất chân không. 

+ Mở van một cách nhẹ nhàng sao cho mực chất lỏng trong ống dâng tới vạch

thứ nhất thì vặn van lại.  

+ Bắt đầu tính thời gian khi mực chất lỏng tại vạch thứ hai và ngừng tính khi

nó chạm vạch thứ 3. 

29

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 49/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

+ Ghi lại thời gian đo được, sai số 0,2 giây và nhiệt độ sai số 10C.

+ Tiến hành đo lại mẫu này một lần nữa, ghi lại thời gian đo được. 

Kết quả đo tỷ diện Blaine được tra theo bảng dựa vào thời gian và nhiệt độvừa xác định được. Kết quả đo Blaine được đo chính xác đến 10 (cm2/g). Độ lệchcủa 2 lần đo không quá 1 (%) thì chấp nhận kết quả. 

4.1.4 Xác định lƣợng mất khi nung 

Thí nghiệm giúp khảo sát sơ bộ lượng bị mất đi của từng loại xi măng khinung ở nhiệt độ 4000

C và 9750C. Từ đó ta sẽ tính được đơn phối liệu cho clinker,

thạch cao, pozz,… 

 Dụng cụ thí nghiệm: 

+ Tủ nung 

+ Chén nung bạch kim 

+ Cân phân tích (sai số 0,0001) 

+ Bình hút ẩm 

Tiến hành thí nghiệm: 

+ Hiệu chỉnh cân về 0, cân khối lượng của chén m0 (g)

+ Cân lượng mẫu từ 1 1,5g. Khối lượng của chén khi đã thêm mẫu vào m1(g).

+ Đem nung ở hai nhiệt độ 975 500C và 400 50

0C trong thời gian 15 phút. 

+ Sau đó đem cân khối lượng của chén ghi lại kết quả m0(g).

Tính toán lượng mất khi nung theo công thức sau:01

21 100).(%

mm

mm MKN 

 

4.1.5 Nghiền, ép viên và kiểm tra thành phần hoá học 

Xi măng sau khi lấy về sẽ được nghiền bằng máy nghiền đĩa sau đó ép viên để phân tích thành phần hoá học của xi măng. 

 Dụng cụ thí nghiệm: 

+ Máy nghiền đĩa 

+ Cối nghiền 

+ Chén đựng mẫu 

+ Cân kiểm định (sai số 0,01g).  Hình 4.1 Viên nén xi măng  

30

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 50/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

+ Muỗng, cọ. 

+ Viên trợ nghiền. 

+ Máy ép mẫu. + Máy X-ray.

Tiến hành thí nghiệm: 

+ Dùng muỗng múc khoảng 20g mẫu xi măng cho vào chén. Cân chính xácvới sai số cho phép là 0,01 (g). 

+ Cho mẫu vừa cân vào cối nghiền, thêm vào khoảng 2 viên trợ nghiền. Cho

cối vào máy nghiền đĩa và nghiền trong 1 phút. Sau đó khi máy dừng lấy cối ra và

thu mẫu sau nghiền. + Cân khoảng 10 (g) mẫu vừa mới nghiền đem đi ép viên. 

+ Đem mẫu vừa ép xong, chạy trên máy X-ray để kiểm tra thành phần hoá học

của mẫu xi măng. 

4.1.6 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn và thời gian ninh kết 

Mục đích của thí nghiệm này giúp tìm hiểu lượng nước cần thiết đối với từng

loại xi măng nhằm thu độ dẻo thích hợp, thời gian bắt đầu ninh kết và thời gian kết

thúc quá trình.

 Dụng cụ thí nghiệm:

+ Máy trộn, nồi trộn và cánh khuấy trộn (theo TCVN 6016:1995) 

+ Dụng cụ Vicat phù hợp theo TCVN 6017:1995. 

+ Cân (sai số 0,1g), ống hút nước, bai, thước kim loại. 

+ Nước cất (giữ ở nhiệt độ 27 10C).

+ Khuôn tạo mẫu + Nhiệt độ phòng thí nghiệm khoảng 25 29

0C, duy trì bằng máy điều hoànhiệt độ. 

Tiến hành thí nghiệm khảo sát lượng nước tiêu chuẩn: 

+ Cân 500(g) mẫu và m(g) nước tuỳ theo mẫu. Lượng nước sẽ xác định theo phỏng đoán. 

31

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 51/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

+ Cho hỗn hợp vào máy trộn và tiến hành trộn mẫu. Khi trộn được 90 giây thì

mở máy tiến hành vệ sinh mẫu trộn sau đó cho máy tiếp tục trộn. Khi được 3 phút15 giây thì ngừng trộn, lấy mẫu ra và cho vào khuôn. 

+ Dùng bai lấy mẫu cho vào khuôn, dùng thước để làm cho bề mặt bằng phẳnglại sau khi tạo hình xong, nhanh chóng đưa mẫu lại dụng cu vicat. Thả kim xuống

nếu kim nằm ngay vạch quy định thì mẫu đạt độ dẻo tiêu chuẩn. Nếu kim nằm dướivạch tức mẫu lỏng cần giảm lượng nước ban đầu lại, nếu trên vạch tức mẫu khô cần

thêm lượng nước. Tiến hành cho tới khi tìm được lượng nước cần thiết. 

+ Nếu mẫu vừa tạo xong đã đạt độ dẻo tiêu chuẩn ta sẽ làm bề mặt nó bằng

 phẳng lại và đem vào tủ dưỡng mẫu để khoảng 120150 phút.

Tiến hành thí nghiệm khảo sát thời gian ninh kết: + Mẫu sau khi lưu khoảng 120 150 phút như trên sẽ được lấy ra khỏi tủ

dưỡng mẫu và tiến hành khảo sát. 

+ Dùng kim nhỏ để khảo sát thời gian bắt đầu quá trình ninh kết. Tiến hànhthả kim xuống mặt mẫu nếu thấy kim xuống thấp dưới vạch thì chưa đạt việc kiểmtra được tiến hành 5 phút một lần. Khi thấy kim rơi xuống ngang vạch thì mẫu đã

 bắt đầu ninh kết. Ghi nhận thời gian. 

+ Sau đó lật bề mặt dưới của mẫu lên để tiến hành khảo sát thời gian cuối củaquá trình. Dùng kim lớn để khảo sát. Tiến hành thả kim xuống bề mặt. Khi thấy vếtvòng ngoài của kim trên bề mặt thì mẫu chưa kết thúc quá trình. Ta tiến hành thả

kim cũng 5 phút một lần đến khi hết vòng tròn phía ngoài thì ghi nhận thời gian.  

4.1.7 Xác định cƣờng độ nén của vữa xi măng 

Mục đích của thí nghiệm nhằm xác định tương ứng với một lượng SO 3 nhất

định ta sẽ thu được cường độ nhất định. 

 Hình 4.2 Khuôn đúc mẫu 

32

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 52/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Dụng cụ thí nghiệm: 

+ Cân chính xác 0,1 (g).

+ Khuôn đúc mẫu: gồm 3 ngăn mỗi ngăn có kích thước 40

40

160 mm được bôi một lớp dầu mỏng. Khi lắp ráp khuôn phải khít chặt và cố định vào tấm đế, việclắp ráp không được gây ra vênh hoặc có khe hở. Tấm đế phải tiếp giáp hoàn toàn vàchắc chắn với mặt bàn của máy dằn để không gây ra dao động phụ. Mỗi bộ phận

của khuôn đều có kí hiệu riêng vì thế khi lắp ráp cần lưu ý. Thứ tự các vách ngăn phải được lắp theo thứ tự từ trái qua phải tức A,B,C,D. 

+ Máy nén, máy trộn, bàn dằn tạo mẫu. 

+ Cát tiêu chuẩn theo TCVN 6227:1996. 

+ Tủ ẩm để bảo dưỡng mẫu có độ ẩm  tương đối không nhỏ hơn 90% và giữ ởnhiệt độ 270

C 10C.

+ Nhiệt độ của không khí phòng thí nghiệm khoảng (25 0C29

0C). Độ ẩmtương đối của phòng 50%.

+ Nước dùng cho phòng thí nghiệm 270C 1

0C.

+ Nước dùng cho bảo dưỡng mẫu là nước máy (có thể pha thêm vôi) ở nhiệtđộ 270

C 10C.

+ Đồng hồ bấm giây. 

Tiến hành thí nghiệm 

Chuẩn bị vữa: 

+ Vật liệu yêu cầu 

Thành phần  Khuôn/ 3thanh

 Nước (g)  225 0,1

Xi măng (g)  450 0,2

Cát tiêu chuẩn (g)  1350 5 (1 gói)

+ Đổ nước vào trong cối và cho xi măng vào. 

33

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 53/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

+ Bật công tắc máy trộn, bắt đầu trộn. 

Từ   Đến  Máy trộn  Tác động 

00:00 00:30 Tốc độ 1 (140 5rpm) Trộn xi măng và nước 

00:30 1:00 Tốc độ 1 (140 5rpm) Cho cát vào chậm chậm 

1:00 1:30 Tốc độ 2 (285 10rpm) Trộn vữa 

1:30 1:45 Dừng  Gôm vữa ở thành và đáy vàogiữa cối trộn 

1:45 3:00 Dừng  Chờ  

3:00 4:00 Tốc độ 2 (285 10rpm) Trộn vữa 

+ Làm sạch xi măng bám vào thành cối trộn. 

Đúc mẫu: 

+ Đúc 3 viên cho một thời điểm thử. Thành phần như trên bảng. 

+ Trộn mẫu bằng máy trộn phù hợp theo TCVN 6016-1995.

+ Đúc mẫu vào khuôn ngay sau khi trộn xong. Đặt và gắn chặt nắp khuôn lên

mẫu đúc, cho vữa xi măng vào khuôn thành hai lớp. Lớp thứ nhất khoảng 300g,dùng thanh gạt để làm phẳng bề mặt và khởi động máy dằn 60 lần. Cho phần mẫucòn lại vào và cũng dằn 60 lần. 

+ Lấy khuôn ra khỏi bàn dằn. Gạt bỏ lớp thừa trên bề mặt bằng thước kim loại.

Thước kim loại này được giữ thẳng đứng và chuyển động theo kiểu răng cưa trongsuốt quá trình gạt. 

Bảo dưỡng mẫu 

+ Đặt khuôn chứa mẫu vào tủ dưỡng mẫu trong 20 24 (h). Nếu mẫu đượctháo sớm trước 24 (h) thì phải được đặt lại trong tủ dưỡng mẫu cho đến khi đạt

24(h).

+ Dùng viết dầu để kí hiệu mẫu khi ngâm mẫu trong nước. Ghi ngày sản xuất,

ngày đổ khuôn, giờ đổ khuôn.  

+ Ngâm mẫu trong bể dưỡng mẫu cho đến khi thử, ngoại trừ các mẫu thử ởthời điểm 24 (h). 

34

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 54/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Thử nghiệm: 

+ Khi nén mẫu cho phép sai biệt về thời gian như sau: 24h 15 phút, 3

ngày 45 phút, 7 ngày 2h, 28 ngày 8h.

+ Tiến hành bẻ mẫu bằng máy ép tay và thử cường độ nén không chậm hơn 10 phút đối với mẫu thử ở thời điểm 24 giờ và 30 phút đối với các mẫu khác. Lau khô bề mặt mẫu, làm sạch các hạt cát bám trên bề mặt mẫu. Đặt mẫu vào tâm của bàn

nén kích thước 4040mm, tăng tải với tốc độ 2400N/s 20N/s cho đến khi mẫu bị phá vỡ. 

+ Trong quá trình thử nghiệm phải luôn giữ mẫu ở trạng thái ẩm. 

Tính kết quả: 

+ Tính trung bình cộng kết quả các lần nén. 

+ Mẫu 3 và 28 ngày nếu có một kết quả nào đó sai lệch 10 (%) so với giá trị

trung bình thì loại kết quả đó và chỉ tính trung bình các kết quả còn lại. 

+ Kết quả tính chính xác 0,1 MPa. Ghi số liệu đã đo lại. 

4.2 Tối ƣu hoá độ mịn của xi măng [7]

Độ mịn ảnh hưởng khá quan trọng đến chất lượng cũng như những tính chất

đặc trưng cho xi măng như: cường độ, độ dẻo, lượng nước tiêu chuẩn, thời gianninh kết,…Trong phần này ta sẽ khảo sát sự tương quan giữa độ mịn, cường độ,điện năng tiêu thụ để đạt sự tối ưu cho sản phẩm cũng như cả quá trình sản xuất. 

4.2.1 Tiến hành lấy mẫu 

Lấy mẫu đối với hai loại xi măng là LPC và HTS. Mỗi mẫu lấy khoảng 5 (kg),mẫu lấy về được kiểm tra lại hai chỉ tiêu là: hàm lượng SO3 và độ sót sàng, nếu mẫu

đạt hai chỉ tiêu đó thì lấy mẫu, nếu không đạt sẽ tiến hành điều chỉnh phối liệu trênmáy nghiền và lấy mẫu lại. 

Thời điểm giữa các lần lấy mẫu phải lớn hơn 30 phút. 

4.2.2 Những phƣơng pháp khác 

Ta cũng tiến hành các thí nghiệm như đối với mẫu kiểm tra hàm lượng SO3 

như: xác định thành phần hoá, đo Blaine, sót sàng, cường độ nén, mất khi nung,lượng nước tiêu chuẩn, setting time. 

35

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 55/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

4.3 Tối ƣu hoá lƣợng CBA [7]

CBA ảnh hưởng nhiều đến quá trình nghiền và cường độ của xi măng. Việc tối

ưu hoá lượng CBA giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và đem lại chất lượng cho xi

măng. 

4.3.1 Tiến hành lấy mẫu 

Mẫu thử được lấy trực tiếp trên air slide, mỗi mẫu khoảng 10 (kg). Mẫu saukhi lấy về sẽ được kiểm tra các chỉ tiêu như: hàm lượng SO3, độ sót sàng. Nếu đạtthì tiến hành lấy mẫu. Trong quá trình này ta sẽ thay đổi lượng CBA và giữ cho độ

mịn không đổi (độ mịn này là kết quả từ thí nghiệm tối ưu hoá độ mịn). Khi thayđổi lượng CBA trên máy nghiền phải chờ ít nhất 20 phút mới được lấy mẫu.

4.3.2 Những phƣơng pháp khác 

Ta cũng tiến hành các thí nghiệm như đối với mẫu kiểm tra hàm lượng SO3 

như: xác định thành phần hoá, đo Blaine, sót sàng, cường độ nén, mất khi nung,

lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh kết. 

4.4 Thiết bị thí nghiệm [7]

 Hình 4.3 Máy sàng khí Alpine 

36

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 56/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.4 Thiết bị cân (độ chính xác 0,01g) 

 Hình 4.5 Máy nghiền đĩa 

37

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 57/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.6 Thiết bị ép viên 

 Hình 4.7 Tủ nung 9750C và 400

0C

38

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 58/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.8 Bộ thiết bị đo Blaine 

 Hình 4.9 Máy X-ray

39

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 59/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.10 Máy tính điều khiển máy X -ray

 Hình 4.11 Cân định lượng (độ chính xác 0,1g và 0,0001g) 

40

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 60/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.12 Máy trộn vữa và dụng cụ phụ trợ  

 Hình 4.13 Thiết bị nén mẫu 

41

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 61/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.14 Bàn bẻ mẫu 

 Hình 4.15 Máy dằn 

42

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 62/111

Chương 4. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 4.16 Thiết bị đo thời gian ninh kết    Hình 4.17 Tủ dưỡng mẫu lớn (1 ngày) 

 Hình 4.18 Bể dưỡng mẫu (3 ngày, 7 ngày, 28 ngày)

 

43

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 63/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 

5.1 Kết quả thí nghiệm tối ƣu hoá hàm lƣợng SO3 

5.1.1 Thành phần hoá học 

Số lượng mẫu thu về khi tiến hành lấy mẫu đối với LPC là 21 mẫu, qua quátrình chọn lọc lại thì chọn được 10 mẫu với lượng SO3 cách nhau khoảng 0,2 (%). 

 Bảng  5.1 Kết quả khảo sát  thành phần hoá học của xi măng LPC  (%)

Tên mẫu  SiO2  Al2O3  Fe2O3  CaO MgO SO3  P2O5  CaCO3  Cl

LPC-G1 18,63 4,77 2,69 59,49 1,91 3,57 0,08 10,8 0,05

LPC-G2 19,06 4,99 2,72 59,60 1,94 3,30 0,08 9,0 0,07

LPC-G3 18,85 4,82 2,76 60,41 1,94 3,17 0,07 11,1 0,06

LPC-G4 18,98 4,91 2,73 59,74 1,93 2,93 0,07 9,5 0,07

LPC-G5 19,11 4,91 2,80 60,62 1,97 2,69 0,07 9,7 0,06

LPC-G6 18,70 4,78 2,77 60,51 1,95 2,50 0,07 10,3 0,08

LPC-G7 18,83 4,83 2,79 60,92 1,97 2,21 0,07 10,6 0,08

LPC-G8 18,97 4,84 2,85 61,55 1,94 2,01 0,06 11,1 0,07

LPC-G9 19,17 4,85 2,89 61,53 1,96 1,73 0,06 10,2 0,06

LPC-G10 19,52 4,97 2,95 61,77 1,98 1,43 0,06 10,7 0,06

Số lượng mẫu thu về khi tiến hành lấy mẫu đối với HTS là 21 mẫu, qua quátrình chọn lọc lại thì chọn được 10 mẫu với lượng SO3 cách nhau khoảng 0,2 (%). 

44

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 64/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.2 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của  xi măng HTS  (%)

Tên mẫu  SiO2  Al2O3  Fe2O3  CaO MgO SO3  P2O5  CaCO3  Cl

HTS-G1 20,09 5,52 3,37 52,60 2,58 3,30 0,18 18,7 0,03

HTS-G2 20,14 5,43 3,47 52,80 2,59 3,22 0,19 17,8 0,03

HTS-G3 20,25 5,40 3,52 53,18 2,56 2,96 0,19 18,0 0,03

HTS-G4 20,35 5,40 3,56 53,41 2,61 2,78 0,19 17,9 0,03

HTS-G5 20,18 5,38 3,53 53,82 2,58 2,55 0,18 18,0 0,03

HTS-G6 20,33 5,42 3,63 53,84 2,63 2,36 0,17 18,5 0,03

HTS-G7 20,41 5,46 3,63 53,25 2,64 2,18 0,18 18,4 0,03

HTS-G8 20,60 5,52 3,63 53,48 2,68 1,95 0,17 18,5 0,04

HTS-G9 20,59 5,46 3,68 53,88 2,67 1,82 0,18 18,4 0,03

HTS-G10 20,64 5,50 3,69 53,90 2,68 1,60 0,17 18,9 0,03

5.1.2 Kết quả kiểm một số chỉ tiêu 

 Bảng 5.3 K ết quả blaine, R45, WD, Set_I, Set_f, L.O.I (LPC)

Mẫu  Blaine

(g/cm2)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(9750C)

L.O.I

(4000C)

LPC-G1 3600 3,12 29,1 145 165 6,24 1,51

LPC-G2 3575 3,01 29,5 165 180 5,54 1,57

LPC-G3 3570 3,12 29,3 170 190 6,18 1,31

LPC-G4 3600 3,23 29,4 170 185 5,60 1,41

LPC-G5 3690 3,12 29,2 180 200 5,58 1,30

LPC-G6 3560 3,23 29,2 180 200 5,65 0,10

45

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 65/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

LPC-G7 3580 3,23 29,2 175 195 5,58 0,90

LPC-G8 3700 3,23 29,2 175 200 5,58 0,71

LPC-G9 3700 3,12 29,0 180 195 5,25 0,77

LPC-G10 3720 3,12 29,2 180 195 5,22 0,52

Nhận xét: sự thay đổi SO3  không ảnh hưởng nhiều đến Blaine, R45, L.O.I.Tuy nhiên đối với lượng nước tiêu chuẩn ta thấy có sự ảnh hưởng theo quy luật gần

với đường cong bậc 2. Khi tăng lượng SO3 thì lượng nước tiêu chuẩn cũng tăng, tuynhiên đến một giới hạn thì lượng nước này giảm xuống.  

Đối với thời gian bắt đầu ninh kết (Set_I) và kết thúc ninh kết (Set_f) thì cũngtuân theo quy luật tương tự như lượng nước tiêu chuẩn. 

 Bảng 5.4 Kết quả Blaine, R45, WD, Set_I, Set_f, L.O.I (HTS)

Mẫu  Blaine

(cm2/g)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(9750C)

L.O.I

(4000C)

HTS-G1 4170 2,61 30,1 175 205 10,27 2,05

HTS-G2 4180 2,72 30,2 175 200 9,72 1,87

HTS-G3 4170 2,82 30,2 180 205 9,64 1,74

HTS-G4 4170 2,82 30,3 180 210 9,47 1,61

HTS-G5 4180 2,51 30,3 185 205 9,51 1,58

HTS-G6 4190 2,61 30,2 180 200 9,54 1,42

HTS-G7 4230 2,61 30,2 190 210 9,75 1,67

HTS-G8 4280 2,72 30,8 195 220 9,64 1,50

HTS-G9 4170 2,72 31,0 180 200 9,50 1,39

HTS-G10 4180 2,72 30,0 170 195 9,53 1,21

46

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 66/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét: kết quả cũng tương tự như đối với xi măng LPC. Lượng nước tiêu

chuẩn và thời gian ninh kết chịu sự ảnh hưởng rõ rệt của hàm lượng SO3.

5.1.3 Kết quả đo cƣờng độ nén 

 Bảng 5.5 K ết quả đo cường độ của xi măng LPC  

Mẫu  1 ngày

(MPa)

3 ngày

(MPa)

7 ngày

(MPa)

28 ngày

(MPa)

LPC-G1 20,00 39,00 44,90 54,20

LPC-G2 19,60 35,30 45,20 54,80

LPC-G3 19,70 36,80 45,20 54,30

LPC-G4 19,00 35,80 46,30 56,60

LPC-G5 21,20 39,00 47,40 57,70

LPC-G6 21,10 41,50 48,50 58,50

LPC-G7 20,40 41,40 47,50 57,80

LPC-G8 18,20 38,70 46,90 59,60

LPC-G9 17,30 35,60 50,40 59,70

LPC-G10 14,60 38,40 50,00 58,60

 Hình 5.1 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng LPC 1 ngày

0369

1215182124

0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0

% SO3

    M    P   a

 

47

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 67/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét: với cường độ 1 ngày đo được ta thấy với lượng SO3 trong khoảng

từ 2,21 (%) đến 2,69 (%) thì cường độ đạt giá trị cao. 

 Hình 5.2 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng LPC 3 ngày

34.00

36.00

38.00

40.00

42.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00% SO3

    M    P   a

 

Nhận xét: với cường độ 3 ngày đo được ta thấy với lượng SO3 trong khoảngtừ 2,21 (%) đến 2,69 (%) thì cường độ đạt giá trị cao. Lúc này cường độ đạt cao

nhất với lượng SO3 là 2,5 (%).

 Hình 5.3 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng LPC 7 ngày

44.00

45.00

46.00

47.00

48.00

49.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

% SO3

    M    P   a

 

Nhận xét: với cường độ 7 ngày đo được ta thấy với lượng SO3 trong khoảng

từ 2,21 (%) đến 2,69 (%) thì cường độ đạt giá trị cao. Lúc này cường độ đạt caonhất với lượng SO3 là 2,5 (%).

Hai mẫu LPC-G9 và LPC-G10 có sự tăng đột biến nguyên nhân là do mẫu cóthành phần phối liệu clinker cao hơn. Clinker cao đối với hai mẫu này là do trong

quá trình nghiền khó kiểm soát được thành  phần của mẫu. Đồ thị trên đã bỏ đi kết

quả của 2 mẫu trên để nhằm vẽ được chính xác quy luật. 

48

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 68/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.4 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng LPC 28 ngày

52.00

54.00

56.00

58.00

60.00

62.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

% SO3

    M    P   a

 

Kết luận: ta thấy kết quả của các mẫu LPC-G1 đến LPC-G8 đều theo một quyluật nhất định. Nó tạo ra đường cong tối ưu cho lượng SO 3 có mặt trong xi măng vàlượng SO3 đã khảo sát được là 2,5 (%). 

 Bảng 5.6 K ết quả đo cường độ của xi măng HTS  

Mẫu  1 ngày

(MPa)

3 ngày

(MPa)

7 ngày

(MPa)

28 ngày

(MPa)

HTS-G1 10,90 24,10 31,40 40,80

HTS-G2 11,50 25,30 33,40 41,50

HTS-G3 12,10 25,50 33,60 42,50

HTS-G4 12,60 27,00 34,30 44,00

HTS-G5 12,60 27,30 35,60 45,70

HTS-G6 12,60 28,10 37,80 47,20

HTS-G7 13,00 27,50 36,60 46,60

HTS-G8 11,70 27,30 36,50 46,20

HTS-G9 12,20 28,50 37,90 47,00

HTS-G10 11,40 27,70 36,70 46,30

49

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 69/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.5 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng HTS 1 ngày

10.50

11.00

11.50

12.00

12.50

13.0013.50

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

% SO3

    M    P   a

 

Nhận xét: với cường độ 1 ngày đo được ta thấy với lượng SO 3 trong khoảngtừ 2,18 (%) đến 2,78 (%) thì cường độ đạt giá trị cao. 

Qua đây ta cũng thấy rằng khi lượng SO3 đạt được sự tối ưu thì mới cho kếtquả cường độ cao, không phải cứ tăng lượng SO3 lên cao thì cường độ sẽ tăng. 

 Hình 5.6 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng HTS 3 ngày

23.00

24.00

25.00

26.00

27.00

28.00

29.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

% SO3

    M    P   a

 Nhận xét: trong Hình 5.6 ta thấy rằng với lượng SO3 từ 2,18 (%) đến 2,55 (%)

thì cường độ đạt giá trị cao. Với hàm lượng SO3 là 2,36 (%) cho kết quả cường độ

cao nhất. Tuy nhiên ta lại thấy mẫu HTS-G9 và HTS-G10 cường độ đã bắt đầu caolên. Việc cường độ cao này có thể giải thích là do thành phần clinker  tăng lên trongđơn phối liệu. Khi hàm lượng SO3 giảm xuống (nói cách khác lượng thạch cao giảm

xuống) thì trong đơn phối liệu đã có sự tăng   lên của clinker. Clinker có tác dụngtrong việc phát triển cường độ muộn. 

50

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 70/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.7 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng HTS 7 ngày

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

% SO3

    M    P   a

 

Nhận xét: ta thấy với lượng SO3 là 2,36% thì kết quả cường độ cao hơn. MẫuHTS-G9 và HTS-G10 cũng cao hơn (do tác dụng của clinker). 

 Hình 5.8 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng SO3 vàcường độ của xi măng HTS 28 ngày

40.00

42.00

44.00

46.00

48.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

% SO3

    M    P   a

 

Kết luận:  từ những kết quả thu được về cường độ nén của các mẫu xi măngHTS ta thấy khi lượng SO3 đạt 2,36 (%) thì cường độ của mẫu xi măng đạt cao nhất.Ta sẽ lấy kết quả này để lấy mẫu kiểm tra độ mịn.  Để tiện cho việc tính toán ta lấy

tròn 2,36 (%) là 2,4 (%).

5.2 Kết quả tối ƣu hoá độ mịn 

Độ mịn của xi măng ảnh hưởng rất lớn đến cường độ của xi măng, khôngnhững thế nó còn ảnh hưởng đến điện năng tiêu thụ cho quá trình nghiền. Trong

 phần này sẽ trình bày cụ thể về sự ảnh hưởng đó và đưa ra thông số tối ưu cho sản

xuất. 

51

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 71/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

5.2.1 Thành phần hoá học 

Số lượng mẫu thu về khi tiến hành lấy mẫu đối với LPC là 6 mẫu. Đối với thí

nghiệm này ta sẽ giữ cho thành phần hoá của xi măng nằm trong mức ổn định. Mẫu

LPC ta sẽ cố định hàm lượng SO3 trong khoảng 2,5 0,2 (%). 

 Bảng 5.7 Kết quả khảo sát thành phần hoá học của xi măng LPC  (%)

Tên mẫu  SiO2  Al2O3  Fe2O3  CaO MgO SO3  P2O5  CaCO3  Cl

LPC-M1 19,50 4,91 2,77 60,76 1,99 2,50 0,06 9,4 0,05

LPC-M2 19,09 4,77 2,73 60,67 1,96 2,46 0,06 10,3 0,05

LPC-M3 18,95 4,75 2,72 60,66 1,98 2,62 0,06 11,0 0,06

LPC-M4 19,32 4,84 2,76 60,98 1,96 2,40 0,07 9,5 0,05

LPC-M5 19,54 4,94 2,80 61,05 1,99 2,44 0,07 9,0 0,06

LPC-M6 19,64 4,93 2,82 60,77 1,98 2,55 0,07 8,4 0,06

Số lượng mẫu thu về khi tiến hành lấy mẫu đối với HTS là 8 mẫu, hàm lượng

SO3 sẽ được cố định trong khoảng 2,4

0,2 (%). 

 Bảng 5.8 Kết quả khảo sát thành phần hoá học xi măng HTS  (%)

Tên mẫu  SiO2  Al2O3  Fe2O3  CaO MgO SO3  P2O5  CaCO3  Cl

HTS-M1 20,83 5,74 3,51 55,06 2,80 2,36 0,14 17,3 0,03

HTS-M2 20,43 5,51 3,61 53,47 2,63 2,42 0,16 18,7 0,03

HTS-M3 20,70 5,67 3,61 53,32 2,63 2,22 0,15 17,5 0,03

HTS-M4 20,82 5,73 3,52 53,83 2,74 2,20 0,15 17,7 0,03

HTS-M5 21,07 5,93 3,59 53,49 2,80 2,33 0,15 15,6 0,02

HTS-M6 20,71 5,63 3,52 52,57 2,78 2,37 0,16 17,3 0,03

HTS-M7 20,79 5,75 2,79 53,52 2,79 2,42 0,15 16,2 0,08

HTS-M8 20,23 5,51 2,71 53,23 2,71 2,26 0,16 18,0 0,03

52

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 72/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét: các mẫu lấy được đạt yêu cầu về thành phần hoá cũng như điều

kiện cho thí nghiệm. 

5.2.2 Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu chất lƣợng 

 Bảng 5.9 Kết quả Blaine, R45, WD, Set_I, Set  _f, L.O.I xi măng LPC  

Mẫu Blaine

(cm2/g)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(9750C)

L.O.I

(4000C)

LPC-M1 3800 1,30 30,2 160 180 1,46 5,58

LPC-M2 3770 1,87 30,0 175 195 1,16 5,70

LPC-M3 3670 2,42 29,8 205 225 1,26 6,10

LPC-M4 3540 2,75 29,5 200 220 1,06 5,24

LPC-M5 3520 3,41 29,1 190 210 1,03 4,98

LPC-M6 3590 4,85 29,8 170 195 1,30 5,00

Nhận xét:  từ Bảng 5.9  ta thấy độ mịn ảnh hưởng đến nhiều tính chất của xi

măng. Blaine là đại lượng thể hiện cho độ mịn của xi măng. Nó là diện tích bề mặtcủa hạt. Khi sót sàng càng cao thì Blaine thấp. Kết quả này hợp lí vì mức độ sót

sàng thể hiện một cách tương đối cho độ mịn, khi hạt mịn thì nó sẽ lọt qua sàng dễdàng nên độ sót sàng sẽ thấp, khi hạt mịn bề mặt riêng lại lớn từ đó Blaine cũng lớn.Tuy nhiên không phải hai đại lượng này luôn song hành cùng nhau. Blaine của mẫu

LPC-M5 và LPC-M6 thể hiện đều này. Có thể giải thích là do phần hạt mịn của

LPC-M5 ít hơn LPC-M6 nhưng khối lượng hạt mịn của LPC-M5 lại lớn hơn LPC-

M6 (có thể tham khảo thêm trong phụ lục 1). 

Đối với lượng nước tiêu chuẩn cho xi măng với những độ mịn khác nhau thìqua những số liệu thu được ta thấy rằng khi hạt xi măng càng mịn lượng nước tiêuchuẩn càng cao. Có thể giải thích là do khi hạt mịn diện tích bề mặt lớn nó tạo điều

kiện cho phản ứng hydrate diễn ra tốt từ đó lượng nước cần nhiều (trong mộtkhoảng thời gian đầu). Tuy nhiên đối với thời gian ninh kết ta thấy một quy luậtkhác. Khi lượng nước tiêu chuẩn càng tăng thì thời gian ninh kết có xu hướng tăng,

tuy nhiên đến một mức giới hạn thì nó sẽ giảm.

Đối với kết quả mất khi nung của xi măng thì độ mịn không ảnh hưởng nhiều.

Kết quả mất khi nung giữa các mẫu sai khác nhau đôi chút. 

53

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 73/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.10 K ết quả blaine, R45, W  D, Set_I, Set_f, L.O.I (HTS)

Mẫu  Blaine

(cm2/g)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(4000C)

L.O.I

(9750C)

HTS-M1 4245 1,80 31,1 160 190 1,43 9,02

HTS-M2 4420 2,61 30,8 170 205 1,84 10,06

HTS-M3 4210 3,24 30,6 190 220 1,60 9,30

HTS-M4 4050 3,76 30,3 180 205 1,32 9,10

HTS-M5 3850 4,07 30,1 170 200 1,65 8,51

HTS-M6 4160 4,70 29,9 165 195 1,67 9,30

HTS-M7 3830 5,18 29,6 160 190 1,55 8,68

HTS-M8 3800 5,74 29,2 155 185 1,32 9,26

Nhận xét: nhìn chung khi mức sót sàng giảm Blaine có xu hướng tăng. Tuy

nhiên đối với các mẫu HTS-M1, HTS-M6 ta giải thích tương tự như kết quả đối vớiLPC. Để biết chính xác về mức độ mịn của mẫu khi có sự khác biệt giữa mức sót

sàng và blaine ta sẽ tiến hành đo PSD. Từ giản đồ này ta sẽ có thể giải thích đượctại sao mẫu có mức sót sàng cao lại có blaine cao (có thể xem ở phụ lục 2). 

Lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh kết cũng tương tự như quy luật đối vớixi măng LPC. Ta có thể giải thích quy luật biến đổi của thời gian ninh kết như sau:

khi tăng lượng nước tiêu chuẩn thì hàm lượng nước nhiều dẫn đến thời gian hydratetăng lên. Tuy nhiên nếu xi măng quá mịn thì nó cần lượng nước lớn, nhưng với hạt

mịn thì sự tiếp xúc tốt dẫn đến quá trình hydrate diễn ra tốt nên thời gian ninh kết cóxu hướng giảm. 

Do giữ thành phần không đổi nên nhìn chung lượng mất khi nung không có sự

sai khác nhiều mà chỉ biến đổi đôi chút giữa các mẫu. Độ mịn không ảnh hưởng đếntính chất này nhiều. 

54

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 74/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

5.2.3 Kết quả đo cƣờng độ nén 

 Bảng 5.11 Kết quả cường độ của xi măng LPC  

Mẫu  1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày

LPC-M1 21,50 38,40 48,40 58,00

LPC-M2 20,30 37,40 47,50 57,40

LPC-M3 20,60 37,10 47,30 56,80

LPC-M4 19,80 36,90 48,30 56,60

LPC-M5 18,90 35,70 46,10 56,10

LPC-M6 18,50 35,60 43,60 55,40

Từ Bảng 5.11 trên ta vẽ các đồ thị thể hiện mối quan  hệ giữa độ mịn và

cường độ các ngày tuổi. 

 Hình 5.9 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cường độcủa xi măng LPC 1 ngày

y = -0.831x + 22.232

18.00

19.00

20.00

21.00

22.00

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5

R45 (%)

    M    P   a

 

Nhận xét: khi xi măng càng mịn ta thấy cường độ càng cao. Việc tăng cường

độ này có thể giải thích là do khi hạt mịn bề mặt riêng lớn từ đó dẫn đến sự hydratediễn ra tốt dẫn tới cường độ được nâng cao. 

Tương tự ta cũng thu được quy luật này với các cường độ của mẫu xi măngLPC 3 ngày, 7 ngày và 28 ngày. Tuy nhiên do các mẫu lấy với điều kiện thực tế nên

khi thí nghiệm kết quả sẽ có sai lệch chứ không tuyến tính như khi thực hiện trộn

mẫu ở phòng thí nghiệm. 

55

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 75/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.10 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cườngđộ của xi măng LPC 3 ngày

y = -0.7916x + 39.04

35

36

37

38

39

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5

R45 (%)

    M    P   a

 

 Hình 5.11 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn và cườngđộ của xi măng LPC 7 ngày

y = -1.3142x + 50.503

43

4445

46

47

48

49

50

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5

R45 (%)

    M    P   a

 

56

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 76/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.12 Kết quả đo cường độ của xi măng HTS  

Mẫu  1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày

HTS-M1 14,80 32,40 41,20 49,40

HTS-M2 13,10 28,10 36,50 47,60

HTS-M3 12,70 27,90 37,40 47,00

HTS-M4 12,50 29,10 38,80 46,80

HTS-M5 12,50 28,70 38,20 48,00

HTS-M6 11,30 26,00 33,20 43,50

HTS-M7 12,70 27,70 35,00 45,70

HTS-M8 12,00 28,40 36,30 44,80

Từ Bảng 5.12 ta có các đồ thị thể hiện quan hệ giữa độ mịn và cường độ cácngày tuổi.

 Hình 5.13 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàcường độ của xi măng HTS 1 ngày

y = -0.6006x + 15.035

0

5

10

15

20

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5

R45 (%)

    M    P   a

 

Nhận xét:  ta thấy khi độ mịn càng tăng thì cường độ càng lớn. Có thể giải

thích quy luật này là do ảnh hưởng của quá trình hydrate. Khi hạt càng mịn quátrình hydrate càng tốt dẫn tới xi măng đạt cường độ cao. 

Ta cũng thấy quy luật này với các mẫu xi măng HTS 3 ngày, 7 ngày, 28 ngày.  

57

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 77/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.14 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàcường độ của xi măng HTS 3 ngày

y = -0.8618x + 31.888

0

10

20

30

40

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5

R45 (%)

    M    P   a

 

 Hình 5.15 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàcường độ của xi măng HTS 7 ngày

y = -1.2049x + 40.746

0

10

20

30

40

50

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5R45 (%)

    M    P   a

 

 Hình 5.16 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàcường độ của xi măng HTS 28 ngày

y = -1.1593x + 51.107

42

44

46

48

50

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5

R45 (%)

    M    P   a

 

58

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 78/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

5.2.4 Kết quả tối ƣu độ mịn 

Giữa độ mịn, cường độ và lượng điện tiêu thụ là 3 đại lượng có tính ràng buộc

nhau. Ta cần chọn độ mịn thích hợp để vừa đạt được chất lượng cao vừa đạt được

tính kinh tế cao. 

a) Tối ƣu hoá độ mịn xi măng LPC 

Từ đồ thị ứng với cường độ 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày, 28 ngày ta xác định được phương trình ứng với từng đồ thị và từ đây ta xác định lại mức cường độ trung bìnhứng với từng mức độ mịn. 

Mức độ mịn đạt yêu cầu phải có cường độ nén lớn hơn hoặc bằng cường độ

nén hiện tại mà nhà máy đang sản xuất. Hiện tại mức cường độ trung bình của nhà

máy như sau: 1 ngày là 19 (MPa), 3 ngày là 36 (MPa), 7 ngày là 45,6 (MPa) và 28ngày là 55,5 (MPa).

 Bảng 5.13 Cường độ trung bình của xi măng LPC  

Độ mịn 

(R45, %)

1 ngày

19 (MPa)

3 ngày

35,5 (MPa)

7 ngày

45,6 (MPa)

28 ngày

(55,5 MPa)

1,3 21,15 38,01 48,80 57,78

1,4 21,07 37,93 48,66 57,70

1,5 21,00 37,85 48,53 57,63

1,6 20,90 37,77 48,40 57,56

1,7 20,82 37,69 48,27 57,49

1,8 20,74 37,61 48,14 57,42

1,9 20,65 37,54 48,00 57,34

2,0 20,57 37,46 47,87 57,27

2,1 20,50 37,38 47,74 57,20

2,2 20,40 37,30 47,61 57,12

2,3 20,32 37,22 47,48 57,05

59

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 79/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

2,4 20,24 37,14 47,35 56,98

2,5 20,16 37,06 47,22 56,90

2,6 20,07 36,98 47,09 56,83

2,7 20,00 36,90 46,95 56,77

2,8 19,91 36,82 46,82 56,69

2,9 19,82 36,74 46,69 56,62

3,0 19,74 36,67 46,56 56,55

3,1 19,66 36,59 46,43 56,48

3,2 19,57 36,51 46,30 56,40

3,3 19,49 36,43 46,17 56,33

3,4 19,40 36,34 46,04 56,26

3,5 19,32 36,27 45,90 56,19

3,6 19,24 36,19 45,77 56,11

3,7 19,16 36,11 45,64 56,04

3,8 19,07 36,03 45,51 55,97

3,9 18,99 35,95 45,38 55,90

4,0 18,91 35,87 45,25 55,82

4,1 18,82 35,79 45,12 55,75

4,2 18,74 35,71 44,98 55,68

4,3 18,66 35,64 44,85 55,61

4,4 18,58 35,56 44,72 55,53

4,5 18,49 35,48 44,59 55,46

60

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 80/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét: ta thấy với mức R45<3,8 (%) thì cường độ 1 ngày đạt mức cường

độ hiện tại, với R45<4,4 (%) thì cường độ 3, 28 ngày đạt và với 7 ngày thì cầnR45<3,7 (%). Từ đây ta tìm được mức độ mịn hợp lí là R45 <3,7 (%) thì sẽ đạt chất

lượng so với mức hiện tại (chọn giá trị thấp nhất để đạt sự ổn định cường độ).  

 Bảng 5.14 Điện năng tiêu thụ của xi măng LPC  

Đại lƣợng  R45

(%)

Điện tiêu thụ 

(kWh)

Số lƣợng nghiền 

(tấn/h) 

Chi phí

(VNĐ/tấn) 

LPC-M1 1,30 33,90 127,56 41.685

LPC-M2 1,87 33,77 126,17 40.544

LPC-M3 2,42 33,24 127,82 39.443

LPC-M4 2,75 31,16 133,98 38.783

LPC-M5 3,41 28,71 144,53 37.462

LPC-M6 4,85 29,17 144,79 34.580

Từ Bảng 5.14 ta vẽ đồ thị quan hệ giữa điện năng và độ mịn 

 Hình 5.17 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàđiện năng tiêu thụ

y = -1.6351x + 36.182

0.00

10.00

20.00

30.00

40.00

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 5.50

R45 (%)

    k    W    h

 

Nhận xét: với độ mịn để cho cường độ đạt yêu cầu là R45<3,7 (%). Ta xét

tiếp tính kinh tế với khoảng độ mịn này, xét xem với mức độ mịn lớn nhất có thể màvẫn thu được lợi nhuận là bao nhiêu. Giá tiền cho việc nghiền 1 tấn xi măng LPC là

38400 VNĐ (số liệu từ nhà máy).

61

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 81/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.15 Điện năng tiêu thụ trung bình của xi măng LPC  

Độ mịn 

(R45, %)

Điện năng 

(kWh)

Giá tiền/ tấn xi măng 

(VNĐ/t) 

1,3 34,06 41.685

1,4 33,89 41.484

1,5 33,72 41.284

1,6 33,57 41.084

1,7 33,40 40.884

1,8 33,24 40.684

1,9 33,08 40.484

2,0 32,91 40.284

2,1 32,75 40.084

2,2 32,59 39.884

2,3 32,42 39.684

2,4 32,26 39.483

2,5 32,09 39.283

2,6 31,93 39.083

2,7 31,77 38.883

2,8 31,60 38.683

2,9 31,44 38.483

3,0 31,28 38.283

3,1 31,11 38.082

62

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 82/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

3,2 30,95 37.882

3,3 30,79 37.682

3,4 30,62 37.482

3,5 30,46 37.282

3,6 30,30 37.082

3,7 30,13 36.882

 Kết luận: ứng với mức R45=3,0 3,7(%) thì giá tiền điện nhỏ hơn mức hiện

tại. Do đó giá trị thích hợp cho độ mịn của xi măng LPC là R45=3,0 3,7(%).

b) Tối ƣu hoá độ mịn xi măng HTS 

 Bảng 5.16 Cường độ trung bình của xi măng HTS  

Độ mịn 

(R45, %)

1 ngày

12,8 (MPa)

3 ngày

27,50 (MPa)

7 ngày

35 (MPa)

28 ngày

47 (MPa)

1,8 13,95 30,34 38,58 49,02

1,9 13,89 30,25 38,46 48,90

2,0 13,83 30,16 38,34 48,78

2,1 13,77 30,08 38,22 48,67

2,2 13,71 29,99 38,09 48,55

2,3 13,65 29,90 37,97 48,442,4 13,59 29,82 37,85 48,32

2,5 13,53 29,73 37,73 48,21

2,6 13,47 29,65 37,61 48,09

2,7 13,41 29,56 37,49 47,97

2,8 13,35 29,48 37,37 47,86

63

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 83/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

2,9 13,29 29,39 37,25 47,74

3,0 13,23 29,30 37,13 47,62

3,1 13,17 29,22 37,01 47,51

3,2 13,11 29,13 36,89 47,39

3,3 13,05 29,04 36,77 47,28

3,4 12,99 28,96 36,65 47,16

3,5 12,93 28,87 36,53 47,05

3,6 12,87 28,79 36,40 46,93

3,7 12,8 28,70 36,28 46,81

3,8 12,75 28,62 36,17 46,70

3,9 12,69 28,53 36,05 46,58

4,0 12,63 28,44 35,93 46,47

4,1 12,57 28,35 35,80 46,35

4,2 12,51 28,27 35,68 46,23

4,3 12,45 28,18 35,56 46,12

4,4 12,39 28,10 35,44 46,00

4,5 12,33 28,01 35,32 45,89

4,6 12,27 27,92 35,20 45,77

4,7 12,21 27,84 35,08 45,65

4,8 12,15 27,75 34,96 45,54

4,9 12,09 27,67 34,84 45,42

5,0 12,032 27,58 34,72 45,31

64

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 84/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Từ những giá trị trên ta xác định giao giữa các khoảng và tìm ra cường độ đạt

chất lượng với mức sót sàng R45<3,5% (phương pháp tương tự như với LPC). 

 Bảng 5.17 Điện năng tiêu thụ của xi măng HTS  

Đại lƣợng  R45

(%)

Điện tiêu thụ 

(kWh)

Số lƣợng nghiền 

(tấn/h) 

Chi phí

(VNĐ/tấn) 

HTS-M1 1,80 30,50 137,4 37.782

HTS -M2 2,61 29,90 146,6 36.972

HTS -M3 3,24 30,30 143,4 36.342

HTS -M4 3,76 29,70 146,4 35.823

HTS -M5 4,07 29,00 149,8 35.513

HTS -M6 4,70 28,60 150,5 34.883

HTS-M7 5,18 28,00 153,1 34.404

HTS-M8 5,74 27,30 155,7 33.844

Ta vẽ được đồ thị thể hiện sự tương quan giữa điện năng và độ mịn như sau:

 Hình 5.18 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ mịn vàđiện năng tiêu thụ

y = -0.8165x + 32.337

27

2829

30

31

32

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5

R45 (%)

    k

    W    h

 

Từ đồ thị trên ta xác định được phương trình tương đối từ đó ta xác định lạigiá tiền ứng với từng mức độ mịn. Sau đó so sánh với chi phí để nghiền một tấn xi

măng đối với máy nghiền của nhà máy (36.720 VND/t) từ đó đưa ra kết luận. 

65

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 85/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.18 Điện năng tiêu thụ trung bình của xi măng HTS  

Độ mịn 

(%)

Điện năng 

(kWh)

Giá tiền/ tấn xi măng 

(VNĐ/tcem) 

1,8 30,87 37.782

1,9 30,79 37.682

2,0 30,70 37.582

2,1 30,62 37.482

2,2 30,54 37.382

2,3 30,46 37.282

2,4 30,29 37.182

2,5 30,29 37.082

2,6 30,21 36.982

2,7 30,13 36.882

2,8 30,05 36.682

2,9 29,97 36.682

3,0 29,89 36.582

3,1 29,81 36.482

3,2 29,72 36.382

3,3 29,64 36.282

3,4 29,56 36.182

3,5 29,48 36.083

Kết luận: với mức độ mịn tương ứng với mức sót sàng từ 2,8 3,5 (%) ta thu

được hiệu quả kinh tế và chất lượng so với mức hiện tại của nhà máy. 

66

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 86/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

5.3 Kết quả tối ƣu hoá lƣợng CBA  

5.3.1 Mẫu thí nghiệm 

 Bảng 5.19 Điều kiện lấy mẫu 

Mẫu  CBA(l/t)

Limestone(%) 

Slag(%) 

Pozz(%) 

MIC(%) 

R45(%) 

SO3 (%) 

LPC-A1 0,6

10 8 0 18

2,93,5 2,42,6

LPC-A2 0,8 2,93,5 2,42,6

LPC-A3 1,0 2,93,5 2,42,6

LPC-A4 1,2 2,93,5 2,42,6

LPC-A5 1,33 2,93,5 2,42,6

HTS-A1 0,4

1920 8 910 37

2,93,5 2,32,5

HTS-A2 0,6 2,93,5 2,32,5

HTS-A3 0,8 2,93,5 2,32,5

HTS-A4 1,0 2,93,5 2,32,5

HTS-A5 1,2 2,93,5 2,32,5

5.3.2 Kết quả khảo sát thành phần hoá học 

 Bảng 5.20 Kết quả kiểm tra thành phần hoá của xi măng LPC và HTS  (%)

Tên mẫu  SiO2  Al2O3  Fe2O3  CaO MgO SO3  P2O5  CaCO3  Cl

LPC-A1 20,11 5,15 2,80 60,95 1,99 2,52 0,07 7,9 0,09

LPC-A2 19,97 5,16 2,78 60,71 2,04 2,51 0,06 9,5 0,06

LPC-A3 19,76 5,11 2,72 60,41 2,05 2,60 0,07 9,6 0,08

LPC-A4 20,19 5,26 2,83 60,46 2,03 2,47 0,06 8,5 0,07

LPC-A5 19,96 5,06 2,87 60,68 1,94 2,56 0,07 9,2 0,07

67

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 87/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

HTS-A1 20,79 5,94 3,40 54,13 2,41 2,40 0,11 18,0 0,09

HTS-A2 20,65 5,78 3,46 54,20 2,36 2,38 0,11 19,2 0,07

HTS-A3 20,45 5,82 3,41 54,19 2,37 2,50 0,10 18,8 0,09

HTS-A4 20,95 5,82 3,51 53,92 2,37 2,40 0,12 17,8 0,10

HTS-A5 20,65 5,79 3,43 54,02 2,38 2,43 0,12 18,7 0,11

5.3.3 Kết quả một số tính chất của xi măng. 

 Bảng 5.21 Một số kết quả kiểm tra của xi măng LPC  

Mẫu  Blaine

(cm2/g)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(9750C)

L.O.I

(5500C)

LPC-A1 3380 3,19 28,5 150 170 4,13 0,65

LPC-A2 3520 2,90 28,7 165 185 4,86 0,66

LPC-A3 3710 3,50 28,9 170 190 5,05 0,84

LPC-A4 3470 2,90 29,0 190 205 4,56 0,81

LPC-A5 3440 3,50 28,8 205 235 4,84 0,79

Nhận xét: từ Bảng 5.21 ta thấy rằng CBA có sự ảnh hưởng đến lượng nướctiêu chuẩn cũng như là thời gian ninh kết. Khi hàm lượng CBA tăng thì lượng nước

tiêu chuẩn có xu hướng tăng theo và thời gian ninh kết cũng vậy. 

 Bảng 5.22 Kết quả kiểm tra một số tính chất của xi măng HTS  

Mẫu  Blaine

(cm2/g)

R45

(%)

WD

(%)

Set_I

(phút)

Set_f

(phút)

L.O.I

(9750C)

L.O.I

(5500C)

HTS-A1 4260 3,02 29,6 150 180 8,85 0,93

HTS-A2 4255 3,02 29,7 155 180 9,38 0,92

HTS-A3 4210 3,44 29,9 170 210 9,18 0,89

68

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 88/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

HTS-A4 4210 2,81 30,0 190 215 8,75 0,92

HTS-A5 4260 3,44 30,2 195 225 9,11 0,87

Nhận xét: từ Bảng 5.22 ta thấy rằng CBA cũng có ảnh hưởng tương tự như

đối với LPC. Lượng nước tiêu chuẩn và thời gian ninh kết cũng tăng khi tăng hàmlượng CBA. 

5.3.4 Kết quả cƣờng độ nén 

 Bảng 5.23 Kết quả kiểm tra cường độ nén của xi măng LPC  

Mẫu  1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày

LPC-A1 18,00 34,40 45,30 55,13

LPC-A2 19,50 35,30 45,80 55,76

LPC-A3 20,30 35,80 46,20 56,54

LPC-A4 20,50 36,90 46,80 57,38

LPC-A5 20,90 37,10 47,60 57,50

 Hình 5.19 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng LPC 1 ngày

y = 11.582x3 - 38.875x

2 + 45.084x + 2.431

R 2 = 0.9974

17

18

19

20

21

22

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4CBA (l/t)

    M    P   a

 

Nhận xét: khi tăng hàm lượng CBA lên thì cường độ xi măng có xu hướng

tăng. Tuy nhiên khi lượng CBA đạt mức cao từ 1,2 trở lên thì mức tăng cường độ cóxu hướng chậm lại. Quy luật này tương tự đối với các Hình 5.20 và Hình 5.21.

69

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 89/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.20 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng LPC 3 ngày

y = -2.0318x3 + 5.4811x2 - 0.8901x + 33.428

R 2 = 0.9846

34

35

36

37

38

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

CBA (l/t)

    M    P   a

 

 Hình 5.21 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng LPC 7 ngày

y = 9.053x3 - 23.664x

2 + 22.32x + 38.468

R 2 = 0.9996

45.0

45.5

46.0

46.5

47.0

47.5

48.0

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

CBA (l/t)

    M    P   a

 

 Hình 5.22 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng LPC 28 ngày

y = -9.1256x3 + 25.554x

2 - 19.349x + 59.52

R 2 = 0.9981

55.0

55.5

56.0

56.557.0

57.5

58.0

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40CBA (l/t)

    M    P   a

 

Nhận xét: với Hình 5.22 ta thấy khi CBA đạt mức 1,33 (l/t) thì cường độ có

xu hướng không tăng nữa. 

70

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 90/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.24 Kết quả kiểm tra cường độ nén của xi măng HTS  

Mẫu  1 ngày 3 ngày 7 ngày 28 ngày

HTS-A1 15,7 28,6 35,2 43,8

HTS-A2 14,3 27,5 34,4 42,6

HTS-A3 14,9 28,2 36,1 43,4

HTS-A4 15,2 29,1 37,2 44,9

HTS-A5 15,5 29,4 37,4 45,2

 Hình 5.23 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng HTS 1 ngày

y = 6.25x3 - 18.75x

2 + 20x + 7.7

R 2 = 1

14.0

14.5

15.0

15.5

16.0

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4

CBA (l/t)

    M    P   a

 

 Hình 5.24 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng HTS 3 ngày

y = -16.667x3

 + 42.5x2

 - 31.333x + 34.6

R 2 = 1

27.0

27.5

28.0

28.5

29.0

29.5

30.0

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4CBA (l/t)

    M    P   a

 

71

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 91/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Hình 5.25 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng HTS 7 ngày

y = -6.25x3 + 7.5x

2 + 7.25x + 28.7

R 2 = 1

34

35

36

37

38

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4CBA (l/t)

    M    P   a

 

 Hình 5.26 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàcường độ của xi măng HTS 28 ngày

y = -39.583x3 + 103.75x

2 - 82.667x + 63.4

R 2 = 1

42.0

43.0

44.0

45.0

46.0

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4CBA (l/t)

    M    P   a

 

Nhận xét: do kết quả của mẫu HTS-A1 bị lệch so với quy luật. Việc lệch kết

quả có thể là do mẫu chưa đạt yêu cầu khi lấy mẫu. Nên để  tối ưu một cách chínhxác ta sẽ loại bỏ phần kết quả của mẫu này. Qua Hình 5.23 ta thấy rằng khi tăng

lượng CBA lên thì cường độ xi măng có xu hướng tăng, tuy vậy khi tăng lượngCBA lên cao thì mức tăng này càng nhỏ. Qua Hình 5.24, Hình 5.25, Hình 5.26 tathấy rằng khi tăng lượng CBA thì cường độ có xu hướng tăng, tuy nhiên khi lượngCBA đạt mức 1,1 (l/t) thì cường độ vữa xi măng không có xu hướng tăng nữa. 

Mở rộng: ta thấy rằng hàm lượng CBA dùng cho mỗi loại xi măng đều có một

giới hạn nhất định, không phải thêm vào nhiều thì sẽ tốt. Khi vượt qua giới hạn này  

sẽ dẫn đến sự giảm cường độ và tăng chi phí.  Do đó nó không có lợi cho sản xuấtcũng như chất lượng của xi măng. Đối với xi măng HTS ta có thể nhìn thấy điểm

tới hạn này, tuy nhiên đối với xi măng LPC ta chưa thấy rõ điểm tới hạn này. Có thể

72

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 92/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

giải thích do lượng khoáng C4AF trong xi măng LPC lớn hơn trong xi măng HTS,

do đó cần phải thực hiện kiểm tra lượng CBA cho xi măng LPC ở mức cao hơn nữathì mới thấy rõ. 

Qua Hình 5.24 và 5.26 cũng có thể nhận xét thấy đối với xi măng HTS lượngCBA tối đa khoảng 1,1 (l/t) thì sẽ có tác dụng tăng cường độ còn qua khoảng này nó

có xu hướng giảm đi. Đối với xi măng LPC ta chưa thấy rõ được điều này, do điềukiện sản xuất của nhà máy chỉ nâng được lượng CBA lên khoảng 1,33 (l /t) nên ta

không thể tìm điểm giới hạn của nó. Nhưng từ Hình 5.22 ta có thể thấy cường độtăng chậm khi lượng CBA lớn hơn 1,33 (l/t). Do đó đối với xi măng LPC ta có thểdự đoán khi vượt quá 1,4 (l/t) thì nó sẽ bắt đầu giảm. 

5.3.5 Tối ƣu hoá lƣợng CBA 

Lượng CBA có ảnh hưởng quan trọng đến cường độ cũng như khả năngnghiền của máy nghiền. Do vậy việc tối ưu nó vô cùng quan trọng.  

a) Tối ƣu hoá lƣợng CBA cho xi măng LPC 

 Bảng 5.25 Cường độ trung bình của xi măng LPC  

CBA

(l/t)

1 ngày

19,0 (MPa)

3 ngày

35,5 (MPa)

7 ngày

45,6 (MPa)

28 ngày

55,5 (MPa)

0,6 17,99 34,43 45,29 55,14

0,7 18,91 34,79 45,60 55,37

0,8 19,55 35,18 45,81 55,72

0,9 19,96 35,59 45,99 56,15

1.0 20,22 35,99 46,17 56,60

1.1 20,40 36,38 46,44 57,01

1,2 20,56 36,74 47,82 57,33

1,3 20,79 37,07 47,38 57,50

1,4 21,13 37,35 48,17 57,48

73

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 93/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét:  từ Bảng 5.25 ta thấy với cường độ 1 và 28 ngày lượng CBA cho

cường độ cao hơn so với mức yêu cầu của nhà máy là 0,8 (l/t) trở lên, với cường độ3 ngày thì lượng CBA cho kết quả đạt yêu cầu là 0,9 (l/t) trở lên, với cường độ 3

ngày thì cần lượng CBA lớn hơn 0,9 (l/t). Do đó lượng CBA thích hợp là từ 0,9 (l/t)trở lên. Chọn giá trị này nhằm giúp ổn định cường độ của mẫu trong các ngày khácnhau. Trong khoảng này thì xi măng đạt chất lượng của nhà máy đưa  ra. Mặt khác

điểm tới hạn cho lượng CBA đối với LPC ước lượng là 1,4 (l/t). Cho nên ta sẽ xéttrong khoảng từ 0,9 1,4 (l/t) để xét xem mức CBA cho hiệu quả kinh tế cao là bao

nhiêu.

Để xét điều này ta tiến hành so sánh giữa phần điện năng tiết kiệm được và giá

CBA để tối ưu hoá.

 Bảng 5.26 Lượng điện năng tiêu thụ cho LPC  

Đại lƣợng  CBA

(%)

Điện tiêu thụ 

(kWh)

Số lƣợng nghiền 

(tấn/h) 

Chi phí

(VNĐ/tấn) 

LPC-A1 0,6 31,08 132,34 38.042

LPC-A2 0,8 30,06 134,05 36.793

LPC-A3 1,0 29,78 139,67 36.451

LPC-A4 1,2 28,82 140,02 35.276

LPC-A5 1,3 29,98 137,26 36.696

 Hình 5.27 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàđiện năng tiêu thụ

y = -3.53x + 33.112

28.5

29.0

29.5

30.0

30.5

31.031.5

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40

CBA (l/t)

    k    W    h

 

74

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 94/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Do giá trị LPC-A5 có sự sai lệch, sự sai lệch này là do công suất của bơm chỉ

đạt tới mức 1,2 (l/t). Do đó để tăng lượng CBA lên thì cần giảm liệu  nghiền lại đểđạt lượng CBA lớn hơn, nhưng phần điện năng để cho máy hoạt động không giảm

đáng kể so với việc giảm phối liệu nghiền. 

Nhận xét: Hình 5.27 thể hiện mối quan hệ giữa lượng trợ nghiền CBA và điện

năng tiêu thụ. Khi mức trợ nghiền tăng quá trình nghiền sẽ dễ hơn từ đó dẫn đế n

điện năng tiêu tốn cho quá trình nghiền thấp. 

 Bảng 5.27 Giá tiền điện năng tiêu thụ 

CBA

(l/t)

Điện năng 

(kWh)

Giá tiền/ tấn xi măng 

(VNĐ/t) 

0,9 29,94 36.641

1,0 29,58 36.208

1,1 29,23 35.775

1,2 28,87 35.342

1,3 28,52 34.910

1,4 28,17 34.477

Giá CBA là 12.504.000 VNĐ/tấn CBA. Giá tiền điện là 1.224 VNĐ/kWh. Tasẽ xét xem khi lượng CBA lớn hơn 0,9 (l/t) thì giá trị cụ thể bao nhiêu là hợp lí. 

 Bảng 5.28 Tối ưu CBA cho xi măng LPC (1 tấn xi măng) 

CBA

(l/t)

Giá điện 

(VNĐ/t) 

Giá CBA

(VNĐ/t) 

Tiết kiệm điện 

(VNĐ/) 

Tiêu hao CBA

(VNĐ) 

Lợi nhuận 

(VNĐ) 

0,9 36641 12829 - - -

1,0 36208 14255 +433 -1.425 -992

1,1 35775 15680 +866 -2.851 -1.985

1,2 35342 17105 +1299 -4.276 -2.977

75

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 95/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

1,3 34910 18531 +1731 -5.701 -3.970

1,4 34477 19956 +2164 -7.127 -4.963

Giải thích phƣơng pháp tối ƣu: ta giả sử mức CBA 0,9 (l/t) là tối ưu. Khi ta

tăng mức này lên 1,0 (l/t) thì sẽ tốn bao nhiêu tiền cho việc tăng lượng CBA và sẽtiết kiệm được bao nhiêu tiền từ việc giảm mức điện tiêu thụ (CBA có tác dụng trợnghiền nên sẽ làm giảm chi phí cho quá trình nghiền). Sau đó cộng phần tiết kiệm

được và phần tiêu hao, nếu ra số dương thì sẽ có lợi, nếu ra số âm chứng tỏ khôngcó tính kinh tế vì mức tiết kiệm điện nhỏ hơn mức tiêu hao cho việc tăng lượngCBA. Tương tự khi tăng CBA lên với những lượng khác, sau cùng đưa ra kết luận. 

Nhận xét: ta thấy rằng phần tiết kiệm điện không bù được cho phần tiêu haokhi tăng lượng CBA, cho nên lượng CBA thích hợp là 0,9 (l/t). 

b) Tối ƣu hoá lƣợng CBA cho xi măng HTS 

 Bảng 5.29 Cường độ trung bình của  xi măng HTS  

CBA

(l/t)

1 ngày

12,8 (MPa)

3 ngày

27,5 (MPa)

7 ngày

35 (MPa)

28 ngày

47 (MPa)

0,4 13,10 27,80 32,40 44,40

0,5 13,79 27,48 33,42 43,06

0,6 14,30 27,50 35,00 42,80

0,7 14,66 27,75 35,31 43,40

0,8 14,90 28,20 36,10 44,18

0,9 15,07 28,68 36,74 44,18

1,0 15,20 29,10 37,20 44,90

1,1 15,33 29,37 37,43 45,32

1,2 15,50 29,40 37,40 45,20

1,3 15,74 29,07 37,07 44,30

76

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 96/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét:  lượng CBA thích hợp để cho cường độ đạt yêu cầu cần phải lớn

hơn 0,6 kết quả xét dựa trên kết quả cường độ 1, 3, 7 ngày. Kết quả 28 ngày củaHTS thấp hơn so với bình thường, có thể do trong lúc sửa chữa phòng thí nghiệm

thì mẫu bị lấy ra ngoài bể dưỡng mẫu (để tiện việc lót gạch cho phòng) nên có thểcường độ đã bị tụt xuống. Do vậy để có kết quả tối ưu chính xác ta sẽ không lấy kếtquả 28 ngày. 

Ta sẽ xét tiếp tính tối ưu khi chọn lượng CBA lớn hơn 0,6 (l/t) cho xi măng

HTS thì bao nhiêu là hợp lí. Mặt khác ta đã tìm được điểm giới hạn cho mức CBAđối với xi măng HTS là 1,1 (l/t) cho nên ta sẽ chỉ xét trong khoảng 0,6  1,1 (l/t) đểtìm ra giá trị tối ưu cho CBA 

 Bảng 5.30 Lượng điện năng tiêu thụ cho HTS  

Đại lƣợng  CBA

(%)

Điện tiêu thụ 

(kWh)

Số lƣợng nghiền 

(tấn/h) 

Chi phí

(VNĐ/tấn) 

HTS-A1 0,4 28,08 145,53 34.371

HTS-A2 0,6 27,25 150,35 33.357

HTS-A3 0,8 26,62 155,39 32.579

HTS-A4 1,0 25,25 161,69 30.904

HTS-A5 1,2 25,73 159,17 31.949

 Hình 5.28 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa lượng CBA vàđiện năng tiêu thụ

y = -4.56x + 29.992

25

26

27

28

29

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2CBA (l/t)

    k    W    h

 

Nhận xét: do công suất hoạt động của bơm CBA có giới hạn, nên với mức trợ

nghiền cao thường phải giảm lượng nguyên liệu nghiền để có thể đạt lượng trợnghiền ở mức cao. Nhưng do phần điện năng cho hoạt động không giảm đáng kể so

77

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 97/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

với phần nguyên liệu nghiền giảm vì thế nên giá trị của điện năng của những mức

CBA cao thường không chính xác. Đối với mẫu HTS-A5 cũng theo quy luật này dođó ta sẽ không lấy giá trị điện tiêu thụ đối với mẫu này. Từ Bảng 5.30 ta thấy khi

lượng CBA càng nhiều thì mức độ nghiền trở nên dễ, do đó năng lượng cho quátrình nghiền cũng giảm. Dựa vào phương trình trên ta tính ngược lại mức tiêu thụđiện năng trung bình cho từng mức CBA trong khoảng từ 0,6  1,1 (l/t). 

 Bảng 5.31 Điện năng tiêu thụ trung bình 

CBA

(l/t)

Điện năng 

(kWh)

Giá tiền/ tấn xi măng 

(VNĐ/t) 

0,6 27,3 33.361

0,7 26,8 32.803

0,8 26,3 32.245

0,9 25,9 31.687

1,0 25,4 31.129

1,1 25,0 30.571

 Bảng 5.32 Tối ư u CBA cho xi măng HTS

CBA

(l/t)

Giá điện 

(VNĐ/t) 

Giá CBA

(VNĐ/t) 

Tiết kiệm điện 

(VNĐ) 

Tiêu hao CBA

(VNĐ) 

Lợi nhuận 

(VNĐ) 

0,6 33.361 8.553 - - -

0,7 32.803 9.978 +558 -1.425 -867

0,8 32.245 11.404 +1.116 -2.851 -1.734

0,9 31.687 12.829 +1.674 -4.276 -2.602

1,0 31.129 14.255 +2.232 -5.701 -3.469

1,1 30.571 15.680 +2.790 -7.127 -4.336

78

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 98/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

Nhận xét: ta tính tương tự như khi tính tối ưu với xi măng LPC. Từ Bảng 5.32

ta thấy rằng khi tăng lượng trợ nghiền lên thì lợi nhuận không tăng được. Do đómức trợ nghiền CBA hợp lí là 0,6 (l/t).

 Kết luận: lượng CBA hợp lí cho sản xuất của nhà máy là 0,6 (l/t). 

5.4 Tiết kiệm chi phí  

Với những mức tối ưu vừa đạt được ta có thể tính được phần lợi nhuận chonhà máy (tính phần chi phí tiết kiệm cho một tấn xi măng). 

Lượng SO3 hiện tại của nhà máy là 2,8 (%) đối với cả LPC và HTS, tương ứngvới lượng thạch cao là 5,6 (%), tương ứng 0,056 tấn thạch cao. Với mức SO 3 sau tối

ưu là 2,5 (%) đối với LPC và 2,6 (%) đối với HTS, mức này tương ứng với thạch

cao là 5 (%), tương ứng là 0,05 tấn thạch cao. 

Độ mịn sẽ tính phần chi phí tiết kiệm dựa vào giá trị điện năng tiêu thụ. Mứcđộ mịn hiện tại của nhà máy là R45 = 2,5 3 (%), tương ứng với giá trị độ mịn này

thì lượng điện năng tiêu tốn đối với LPC là 31,68 kWh và đối với HTS là 30,09kWh (lấy từ Hình 5.18 và Hình 5.17, đồ thị quan hệ giữa độ mịn và điện năng tiêuthụ của LPC). 

Lượng CBA sẽ tính dựa trên giá của nó. Đối với LPC lượng dùng hiện tại là

1,0 (l/t) và HTS là 0,7 (l/t). Với mức tối tối ưu thu được từ báo cáo này là 0,9 (l/t)

đối với LPC và 0,6 (l/t) đối với HTS. 

Phần điện năng ta tính dựa trên lượng CBA. Với lượng CBA nhiều thì điệnnăng tiêu thụ cho quá trình nghiền sẽ ít. Ứng với lượng CBA là 1,0 (l/t) thì lượngđiện tiêu thụ cho quá trình nghiền là 29,58 kWh và 0,7 (l/t) thì tương ứng 26,8 kWh.  Phần điện năng này sẽ lấy kết quả trung bình dựa trên Hình 5.27 và Hình 5.28 (phầnđồ thị quan hệ giữa lượng điện năng tiêu thụ với lượng CBA) 

Khi giảm thạch cao xuống 0,6 (%) thì ta sẽ tăng MIC lên 0,6 (%). Khi tính trên

một tấn xi măng thì 0,6 (%) MIC tương ứng 6 (kg). Trong MIC của xi măng LPC cóxỉ và đá vôi tỉ lệ phối trộn là 1:1. Do đó giá của 6 (kg) MIC là 1392 VNĐ. 

Đối với MIC của xi măng HTS có thêm đá Pozz. Tỉ lệ phối trộn MIC trong ximăng HTS như sau: đá vôi (51,3%), đá pozz (27,7%), xỉ (21%) và giá của 6Kg MICHTS là 1285 VNĐ. 

79

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 99/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.33 Giá nguyên vật liệu 

Nguyên

liệu 

Thạch cao 

(VNĐ/t) 

CBA

(VNĐ/t) 

Điện 

(VNĐ/kWh) 

Đá vôi 

(VNĐ/t) 

Xỉ 

(VNĐ/t) 

Đá Pozz 

(VNĐ/t) 

Giá 647556 12504000 1224 164506 299708 241383

Tính phần tiết kiệm khi thực hiện theo mức tối ưu đã chọn như bảng sau. 

 Bảng 5.34 Tính chi phí tiết kiệm (xét cho một tấn xi măng) 

Mẫu  Đại lượng  Hiện tại  Tối ưu    Lợinhuận 

(VNĐ) 

Tổng 

(VNĐ) 

LPC

Thạch cao  0,056 tấn  0,05 tấn  0,006 tấn  3.885

5.828

Độ mịn  31,68 kWh 29,76 kWh 1,92 kWh 2.350

CBA 1,0 (l/t) 0,9 (l/t) 0,1 (l/t) 1.425

Điện năng  29,58 kWh 29,94 kWh -0,36 kWh -440

MIC 0,21 tấn  0,216 tấn  0,006 tấn  -1.392

HTS

Thạch cao  0,056 tấn  0,05 tấn  0,006 tấn  3.885

3.817

Độ mịn  30,09 kWh 29,76 kWh 0,33 kWh 404

CBA 0,7 (l/t) 0,6 (l/t) 0,1 (l/t) 1.425

Điện năng  26,8 kWh 27,3 kWh -0,5 kWh -612

MIC 0,38 tấn  0,386 tấn  0,006 tấn  - 1.285

Vậy LPC tiết kiệm được 5828 VNĐ/ tấn xi măng. HTS tiết kiệm được 3.817VNĐ/ tấn xi măng. 

Tính trung bình mỗi ngày sản lượng ứng với mỗi loại xi măng là 2.700 tấn.Trung bình mỗi năm sản lượng mỗi loại là 1 triệu tấn. 

80

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 100/111

Chương 5. Kết quả thí nghiệm 

Thi Công Toại  1

 Bảng 5.35 Tiết kiệm chi phí theo thời gian 

Xi

măng 

1 tấn xi măng 

(VNĐ) 

1 ngày (2700 tấn) 

(VNĐ) 

1 năm (1 triệu) 

(VNĐ) 

LPC 5.828 15.735.600 5.828.000.000

HTS 3.817 10.305.900 3.817.000.000

Kết luận: phần chi phí tiết kiệm được trong 1 năm của 2 loại sản phẩm là9.645.000.000 VNĐ. 

81

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 101/111

Chương 6. Tối ưu hoá clinker  

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 6. TỐI ƢU HOÁ CLINKER  

6.1 Tối ƣu hoá clinker 

Clinker là thành phần quan trọng nhất và ảnh hưởng rất lớn đến cường độcũng như tính chất của xi măng. Việc giảm lượng clinker đem lại một phần tiết

kiệm chi phí rất lớn cho nhà máy. Tuy nhiên để giảm được clinker là một vấn đềkhó khăn vì khi giảm clinker sẽ làm xi măng có cường độ thấp. Do vậy trong đề tàinày em xin đề xuất thêm phương pháp tối ưu hoá clinker cho nhà máy. 

Từ kết quả thí nghiệm đã thu được trong đề tài ta có thể thấy CBA ảnh hưởng

lớn đến cường độ của xi măng so với SO 3 và độ mịn. Dựa vào các số liệu trong bàita tính trung bình và đưa ra được số liệu như sau: 

+ Từ Bảng 5.25 ta tính ra được khi tăng CBA từ mức 0,9 (l/t) lên 1,4 (l/t) ta cóthể tăng cường độ cho xi măng là 1,60 MPa. 

+ Từ Bảng 5.25 ta tính ra được từ mức CBA là 0,6 (l/t) tăng lên 1,1 (l/t) thì

cường độ vữa xi măng HTS tăng lên 2,16 MPa (lấy trung bình giữa cường độ 1, 3,

7, 28 ngày).

Theo số liệu thực nghiệm của nhà máy về sự ảnh hưởng của clinker thì ta có: 

+ Đối với xi măng LPC khi giảm 1% clinker cường độ sẽ giảm 0,98 MPa. 

+ Đối với xi măng HTS khi giảm 1% clinker cường độ sẽ giảm 0,70 MPa. 

 Như vậy đối với LPC khi tăng CBA lên 1,4 (l/t) ta có thể giảm được 1,63%

clinker. Đối với HTS khi tăng CBA lên 1,1 (l/t) ta có thể giảm được 3% clinker. 

Kết luận chung: đối với xi măng LPC ta có thể giảm được 1,63% so với mức

hiện tại, đối với xi măng HTS ta có thể giảm 3%. 

6.2 Tiết kiệm chi phí  

Phương pháp tính chi phí tiết kiệm như sau: khi tăng hàm lượng CBA lên ta sẽ

tiêu hao một khoảng tiền. Khi giảm clinker xuống ta sẽ tiết kiệm được một khoảngtiền. Cộng 2 chi phí này lại ta sẽ biết được khi thực hiện phương pháp này có đem

lại lợi ích hay không. 

82

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 102/111

Chương 6. Tối ưu hoá clinker  

Thi Công Toại  1

 Bảng 6.1 Chi phí tiết kiệm cho 1 tấn xi măng  

Mẫu  Đại lượng  Tối ưu Tối ưu 

clinker

  Chi phí

(VNĐ) 

Tổng 

(VNĐ) 

LPC

CBA 0,9 (l/t) 1,4 (l/t) 0,5 (l/t) -7.127

8.813

Điện năng  29,93 kWh 28,17 kWh 1,75 kWh +2.142

Clinker 0,734 tấn  0,718 tấn  0,0163 tấn  17.581

MIC 0,216 tấn  0,2323 tấn  0,0163 tấn  -3.783

HTS

CBA 0,6 (l/t) 1,1 (l/t) 0,5 (l/t) -7.127

21.620

Điện năng  27,3 kWh 25 kWh 2,3 kWh 2.815

MIC 0,386 tấn  0,416 tấn  0,03 tấn  -6.426

Clinker 0,564 tấn  0,534 tấn  0,03 tấn  32.358

 Kết luận: khi thực hiện tối ưu hoá thêm phần clinker thì chi phí tiết kiệm tăng

lên đáng kể. Xi măng   LPC có thể tiết kiệm thêm được 8.813 VNĐ/ tấn  xi măng và ximăng HTS là 21.620 VNĐ/ tấn xi măng. 

Kết hợp với phần tối ưu vừa tính ở chương 5 ta tính được phần chi phí sẽ tiếtkiệm được so với mức hiện tại. Chi phí tiết kiệm đối với LPC là 5828+8813=14641

VNĐ/t, chi phí tiết kiệm của xi măng HTS là 21620+3817=25437 VNĐ/t.

Tính toán phần lợi nhuận thu được theo từng thời gian như sau: 

 Bảng 6.2 Chi phí tiết kiệm theo thời gian 

Xi

măng 

1 tấn xi măng 

(VNĐ) 

1 ngày (2700 tấn) 

(VNĐ) 

1 Năm (1 triệu tấn) 

(VNĐ) 

LPC 14.641 39.530.700 14.641.000.000

HTS 25.437 68.679.900 25.437.000.000

 Kết luận: với việc tối ưu hoá như trên thì trong một  năm chi phí tiết kiệm choviệc. sản. xuất . xi.măng . LPC .và. HTS .là.40.078.000.000.VNĐ.

83

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 103/111

Chương 7. Kết luận và kiến nghị 

Thi Công Toại  1

CHƢƠNG 7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

7.1 Kết luận 

Sau hơn bốn tháng thực hiện đề tài: “Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBAcho sản xuất tại nhà máy Holcim Hòn Chông”. Đã thu được một số kết quả như

sau:

+ Lượng SO3 tối ưu đối với xi măng LPC là 2,5% và đối với xi măng HTS là2,4%.

+ Độ mịn tối ưu đối với xi măng LPC là  R45=3,03,7(%) và đối với xi măngHTS là R45=2,83,5(%). 

+ Lượng CBA tối ưu cho việc sản xuất xi măng LPC là 0,9 (l/t) và đối với ximăng HTS là 0,6 (l/t). Chú ý rằng lượng CBA sẽ chỉ có tác dụng tăng cường độ đến

một giới hạn nào đó. Qua giới hạn này thì khi tăng lượng CBA thêm sẽ không có lợimà lại tốn thêm chi phí. Đối với xi măng HTS đã tìm ra được giới hạn của lượng

CBA là 1,1(l/t) và đối với xi măng LPC ước lượng là khoảng 1,4 (l/t). 

Từ những kết quả tối ưu trên, ta tính được phần chi phí sản xuất tiết kiệm được

đối với xi măng LPC là 5.828.000.000 VNĐ/1 năm và đối với xi măng HTS là3.817.000.000 VNĐ/1 năm. 

Phần mở rộng của đề tài là tối ưu được thêm lượng clinker cho nhà máy. Chi phí sản xuất tiết kiệm được đối với xi măng LPC là 14.641.000.000 VNĐ/1 năm và

đối với xi măng HTS là 25.437.000.000 VNĐ/1 năm. 

7.2 Kiến nghị 

Ta thấy rằng hàm lượng MIC cũng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của xi

măng. Nên việc tối ưu lượng MIC này cũng khá quan trọng. Nên triển khai nghiêncứu thêm vấn đề này. Mặt khác tỷ lệ phối trộn các thành phần như: xỉ, đá vôi, đá

Pozzolan vào trong xi măng cũng có sự ảnh hưởng, do đó cũng nên triển khainghiên cứu vấn đề này. 

84

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 104/111

Chương 7. Kết luận và kiến nghị 

Thi Công Toại  1

Phụ gia CBA hiện dùng có tác dụng tốt trong việc sản xuất, tuy vậy nên khảo

sát những phụ gia mới xuất hiện trên thị trường, nếu đạt kết quả tốt ta có thể ápdụng vào trong sản xuất. 

Ta thấy rằng việc nghiên cứu trước nay thường tập trung chủ yếu vào việc ảnhhưởng của công đoạn từ clinker đến xi măng mà chưa có khảo sát được sự ảnh

hưởng của việc tạo ra clinker đến chất lượng xi măng do đó nếu có thể đây cũng làmột vấn đề đáng khai thác. 

Việc lấy mẫu thực tế trên máy nghiền rất khó khăn và nguy hiểm, nếu bất cẩncó thể gây ra sự cố đáng tiếc, do đó nên có nhân viên từ phía nhà máy hỗ trợ trong

suốt quá trình lấy mẫu (nên có một sự ràng buộc trách nhiệm). 

85

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 105/111

Tài liệu tham khảo 

Thi Công Toại  1

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

Tài liệu sách 1. Đỗ Quang Minh –  Trần Bá Việt, Công nghệ sản xuất xi măng Portland và

các hợp chất kết dính vô cơ , 2007, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ

Chí Minh.

2. Ngô Trương Ngọc Mai- Nguyễn Việt Bách, Kỹ thuật   sản xuất chất kết dính,

2007, Đại học Cần Thơ. 

3. Peter C. Hewlett, Chemistry of cement and concrete, 2001, Plant A Tree.

4. J. Gebauer, Gypsum in the cement industry, 1976, Holderbank.

5. Mohan Gurumurthy and S V R K Murthy Rao, Thermal Energy

 Management of cement Rotary Kiln  –  A toll for self appraisal of pyro section of a

Cement Plant , National Council for Cement and Building Materials, 2005, 4.

6. A. A. Boateng, Rotary kilns, 2008, Elsevier Inc.

7. Những tài liệu từ nhà máy. 

Tài liệu Internet 

8..http://hoanamic.com/detailproduct/phu-gia-xi-mang87/cba-1250-phu-gia-

tang-cuong-chat-luong-tang-cuong-do-cho-xi-mang.htm.

9..http://www.fhwa.dot.gov/publications/research/infrastructure/pavements/pc

cp/04150/chapt14.cfm.

86

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 106/111

 Phụ lục 

Thi Công Toại  1

Phụ lục 1 Kết quả đo PSD của xi măng LPC (kiểm tra độ mịn) 

87

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 107/111

 Phụ lục 

Thi Công Toại  1

Phụ lục 2 Kết quả đo PSD của xi măng LPC (kiểm tra độ mịn) 

88

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 108/111

 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

KHOA CÔNG NGHỆ  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC  ---------------------

Cần Thơ, ngày 09 tháng 01 năm 2013 

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 

Năm học: 2012-2013

1. Tên đề tài thực hiện 

“Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi   măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông”. 

2. Họ và tên sinh viên thực hiện  

Thi Công Toại  –  MSSV: 2096800

 Ngành: Công nghệ hoá học  –  Khoá: 35

3. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn  Nguyễn Văn Tâm –  Đốc công nhà máy Holcim Hòn Chông

 Nguyễn Việt Bách  –  Bộ môn Công nghệ hoá học, Khoa Công Nghệ, TrườngĐại Học Cần Thơ  

4. Đặt vấn đề (giới thiệu chung) 

CBA là một loại phụ gia hoá học được biết đến như là một chất trợ nghiền, nó

giúp quá trình nghiền diễn ra dễ dàng. Chính vì lí do này đã giúp cho lượng điện

năng tiêu tốn cho quá trình nghiền giảm đi. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng làmtăng cường độ của xi măng lên. Việc tăng cường độ đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ

giảm được lượng clinker đang dùng mà vẫn đạt chất lượng theo yêu cầu TCVN. 

 Như vậy vấn đề đặt ra là cần tìm lượng CBA phù hợp với quá trình nghiềnnhằm có thể tiết kiệm năng lượng và có thể đạt cường độ tối ưu với thành phầnclinker thấp nhất. 

5. Mục đích và yêu cầu 

Mục đích: xác định lượng CBA phù hợp để đạt cường độ tối ưu cho xi măng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 109/111

 

Yêu cầu: tiến hành khảo sát sự tương quan giữa hàm lượng CBA với các tính

chất cơ lý của xi măng cũng như năng lượng tiêu tốn trong quá trình. 

6. Địa điểm và thời gian thực hiện  

Đề tài thực hiện tại nhà máy Holcim Hòn Chông. Thời gian thực hiện từ24/12/2012 đến 15/4/2013. 

7. Giới thiệu về thực trạng có liên quan tới trong vấn đề  

Việc sử dụng phụ gia CBA đã được nghiên cứu trên phạm vi phòng thínghiệm từ luận văn của anh Phan Trường Tiền (công nghệ hoá K33) đã xác địnhCBA có tác dụng trợ nghiền tốt nhất cũng như cho cường độ cao. CBA đã được ứng

dụng vào trong sản suất thực tế tại nhà máy.

Lượng CBA mà nhà máy đang sử dụng theo sự ước lượng sợ bộ nhằm thu vềđộ mịn, cường độ cao. Tuy nhiên sự khác nhau về quy mô phòng thí nghiệm và quymô công nghiệp đòi hỏi phải xác định lượng CBA tối ưu về mọi mặt nhằm giảm

những chi phí không cần thiết. 

8. Các nội dung và giới hạn của đề tài 

8.1 Các nội dung chính 

Tổng quan về xi măng Portland 

Giới thiệu sơ lược về nhà máy Holcim Hòn Chông, quy trình sản xuất xi măngPortland của nhà máy. 

Giới thiệu về chất trợ nghiền CBA cũng như cơ chế hỗ trợ quá trình trợ nghiềncủa nó. 

Phương pháp thí nghiệm và dụng cụ 

Kết quả thí nghiệm và bàn luận 

Kết luận và kiến nghị 8.2 Giới hạn đề tài 

Tối ưu hoá lượng dùng cho phụ gia CBA trên quy mô nghiền công nghiệp. 

8.3 Mở rộng đề tài 

Tối ưu hoá thêm clinker xi măng cho sản xuất. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 110/111

 

9. Phƣơng pháp thực hiện đề tài 

9.1 Thực tập sinh 

Thực tập tại nhà phòng lấy mẫu và chuẩn bị mẫu một tuần.Thực tập tại phòng X-ray 1 tuần. 

Thực tập tại phòng cơ lí 1 tuần. 

Sau 3 tuần học việc sẽ tiến hành nghiên cứu đề tài được giao. Trong khoảngthời gian sau ngoài việc thực hiện những thí nghiệm liên quan đến đề tài thì vẫn làmviệc như những nhân viên khác trong công ty (công việc của nhà máy).  

Trong thời gian này sẽ vừa thực tập vừa viết báo cáo.

9.2 Nội dung và phƣơng pháp thực hiện đề tài 

Tiến hành khảo sát lượng thạch cao hợp lí cho từng loại xi măng. 

Tiến hành khảo sát độ mịn hợp lí cho xi măng dựa trên mức tiêu thụ điệnnăng, cường độ, độ mịn. 

Tiến hành khảo sát lượng CBA hợp lí: thông qua các kết quả đo dựa trêncường độ, thời gian ninh kết, mất khi nung, thành phần hoá học. Từ đó cho ra kết

quả hợp lí nhất. 

10. Kế hoạch thực hiện 

Tuần  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Tham khảo

tài liệu 

                                                       

Thực tập                                                                 

Thí nghiệm                                                     

Phân tích

Tổng hợp 

                                           

Viết bài                                                             

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

7/25/2019 Tối ưu hoá việc sử dụng phụ gia CBA cho sản xuất xi măng tại nhà máy Holcim Hòn Chông

http://slidepdf.com/reader/full/toi-uu-hoa-viec-su-dung-phu-gia-cba-cho-san-xuat-xi-mang-tai 111/111

 

SINH VIÊN THỰC HIỆN  CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 

THI CÔNG TOẠI NGUYỄN VĂN TÂM 

NGUYỄN VIỆT BÁCH 

DUYỆT CỦA BỘ MÔN  DUYỆT CỦA HĐLV&TLTN 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON