tỔng hỢp nỘi dung vÀ cÂu hỎi - kon tum...

115
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Làm công tác an toàn vệ sinh thực phẩm I. TÀI LIỆU 1. Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngy 12/9/2012 ca B Y t về Quy định về điều kiện chung bảo đảm an ton thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. 2. Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngy 05/12/2012 ca B Y t về Quy định về điều kiện an ton thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố. 3. Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngy 11/12/2014 ca B Y t hướng dn quản l an ton thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. 4. Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngy 27/10/2014 ca B Y t, B Nông nghiệp v Pht trin nông thôn, B Công thương về hướng dn ghi nhãn hng hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm v chất hỗ trợ ch bin thực phẩm bao gói sẵn. 5. Quy ch điều tra ng đc thực phẩm, ban hnh kèm theo Quyt định số 39/2006/QĐ-BYT ngy 13/12/2006 ca B Y t. 6. Quy định về lấy mu thực phẩm v bệnh phẩm khi xảy ra ng đc thực phẩm, ban hnh kèm theo Quyt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngy 13/10/2003 ca B Y t. 7. Ti liệu Kim sot ng đc thực phẩm v bệnh truyền qua thực phẩm, Cục An ton thực phẩm - B Y t, 2010 (tài liệu lưu hành nội bộ). 8. Gim st ng đc thực phẩm, Cục An ton thực phẩm - Hiệp hi Thực phẩm chức năng Việt Nam, Nh xuất bản Y học, 2015. 1

Upload: others

Post on 08-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Tuyển dụng vị trí: Làm công tác an toàn vệ sinh thực phẩm

I. TÀI LIỆU1. Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê về Quy

định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

2. Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay 05/12/2012 cua Bô Y tê về Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.

3. Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngay 11/12/2014 cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống.

4. Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cua Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn.

5. Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm, ban hanh kèm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô Y tê.

6. Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm, ban hanh kèm theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô Y tê.

7. Tai liệu Kiêm soat ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm, Cục An toan thực phẩm - Bô Y tê, 2010 (tài liệu lưu hành nội bộ).

8. Giam sat ngô đôc thực phẩm, Cục An toan thực phẩm - Hiệp hôi Thực phẩm chức năng Việt Nam, Nha xuất bản Y học, 2015.

9. Sổ tay hướng dân phòng chống ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm tại tuyên y tê cơ sở, Cục An toan thực phẩm - Bô Y tê, 2012 (tài liệu lưu hành nội bộ).

10. Công tac truyền thông va chỉ đạo tuyên hoạt đông bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm, Cục An toan thực phẩm - Bô Y tê, Nha xuất bản Thanh niên, 2002.

11. Khóa học về cac kỹ năng truyền thông - Giao dục sức khỏe, Trung tâm Truyền thông giao dục sức khỏe Trung ương - Bô Y tê, 2007 (tài liệu dùng cho giảng viên tuyến tỉnh, huyện).

12. Giao trình thanh tra an toan thực phẩm, Bô môn Dinh dưỡng va An toan thực phẩm - Trường Đại học Y Thai Bình, Nha xuất bản Y học, 2014.

1

Page 2: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁNCâu 01. Anh (chị) hãy trình bay cac khai niệm: thực phẩm, vệ sinh an toan

thực phẩm, ca ngô đôc thực phẩm va vụ ngô đôc thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Thực phẩm: La sản phẩm ma con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chê, chê biên, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc la va cac chất sử dụng như dược phẩm.

15

2. Vệ sinh an toan thực phẩm: La việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng cua con người khi sử dụng; bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa tac nhân vật ly, hóa học, sinh học hoặc hóa chất qua giới hạn cho phép; không phải la sản phẩm cua đông vật, thực vật bị bệnh có thê gây hại cho sức khỏe con người.

15

3. Ca ngô đôc thực phẩm: La những người bị mắc ngô đôc thực phẩm xuất hiện rải rac trong công đồng hay trong cac vụ ngô đôc thực phẩm cấp tính, xảy ra đôt ngôt, do ăn phải thức ăn có chất đôc, biêu hiện bằng hôi chứng dạ day - ruôt cấp tính va những triệu chứng khac tùy theo tac nhân gây ngô đôc với những biêu hiện đặc trưng cua từng loại ngô đôc.

17

4. Vụ ngô đôc thực phẩm: La tình trạng ngô đôc cấp xảy ra với 2 người trở lên có dấu hiệu ngô đôc khi ăn cùng môt loại thực phẩm tại cùng môt thời điêm, thời gian. Trường hợp chỉ có môt người mắc va bị tử vong cũng được coi la vụ ngô đôc thực phẩm.

18

Tổng điểm 65Câu 02. Anh (chị) hãy trình bay cac khai niệm: Ngô đôc thực phẩm cấp

tính, mâu thực phẩm, mâu bệnh phẩm, cơ sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân va căn nguyên gây ngô đôc thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Ngô đôc thực phẩm cấp tính: La hôi chứng bệnh ly cấp tính do ăn uống phải thực phẩm có chất đôc, xảy ra đôt ngôt, biêu hiện bằng những triệu chứng dạ day - ruôt (buồn nôn, nôn, ỉa chảy...) va những triệu chứng khac tùy theo tac nhân gây ra ngô đôc với những biêu hiện đặc trưng cua từng loại ngô đôc (tê liệt thần kinh, co gật, rối loạn hô hấp, rối loạn tuần hoan, rối loạn vận đông...).

10

2. Mâu thực phẩm: la thức ăn, đồ uống còn lại sau bữa ăn cua vụ ngô đôc thực phẩm hoặc mâu thức ăn lưu, nguyên liệu dùng đê chê biên thực phẩm.

9

3. Mâu bệnh phẩm: La chất nôn, dịch hút dạ day, phân, mau va cac dịch sinh học khac cua người bị ngô đôc thực phẩm.

9

4. Cơ sở nguyên nhân: La cơ sở cung cấp bữa ăn nguyên nhân gây ra 92

Page 3: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

ngô đôc thực phẩm.5. Bữa ăn nguyên nhân: La bữa ăn gây ra ngô đôc thực phẩm hoặc la bữa ăn có thức ăn nguyên nhân gây ra ngô đôc thực phẩm.

9

6. Thức ăn nguyên nhân: La thức ăn gây ra ngô đôc thực phẩm hoặc thức ăn có chứa căn nguyên gây ra ngô đôc thực phẩm.

9

7. Căn nguyên: La tac nhân gây ngô đôc thực phẩm, có thê la cac đôc tố cua vi sinh vật, cac chất đôc hóa học, cac chất đôc tự nhiên có sẵn trong thực phẩm hoặc do thực phẩm bị hư hỏng, biên chất sinh ra.

10

Tổng điểm 65Câu 03. Anh (chị) hãy trình bay khai niệm điều tra ngô đôc thực phẩm va

công tac chuẩn bị điều tra ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 9 Điều 3, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, điều tra ngô đôc thực phẩm la: 2,5

Qua trình thực hiện cac nôi dung điều tra ban hanh theo Quyêt định nay đê xac định cơ sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân va căn nguyên ngô đôc thực phẩm.

10

Tại Điều 6, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, chuẩn bị điều tra ngô đôc thực phẩm la: 2,5

- Chuẩn bị cac biêu mâu điều tra. 10- Chuẩn bị dụng cụ lấy mâu. 10- Thanh lập đôi điều tra: Tuỳ sự phan đoan ma thiêt kê đôi điều tra thích hợp về số lượng va thanh phần (can bô dịch tễ, vi sinh vật, vệ sinh môi trường, an toan thực phẩm, truyền nhiễm).

10

- Chuẩn bị phương tiện đi lại, may móc, thiêt bị khac có liên quan. 10- Trong trường hợp ngoai giờ lam việc, nêu xét thấy tính khẩn cấp cua vấn đề vân cần phải điều đông đôi điều tra đi thực địa ngay. Cac mâu biêu, may móc, dụng cụ cần thiêt cho điều tra phải được chuẩn bị sẵn sang, cần phải được chuẩn bị va bảo quản luôn ở trạng thai sẵn sang, kê cả ngoai giờ lam việc, ngay nghỉ, ngay lễ.

10

Tổng điểm 65Câu 04. Anh (chị) hãy trình bay nguyên tắc chung khi điều tra vụ ngô đôc

thực phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 4, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, cac nguyên tắc chung khi điều tra ngô đôc thực phẩm: 2

3

Page 4: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

1. Nắm vững tình hình dịch tễ cua địa phương đê có hướng phân biệt ngô đôc thực phẩm hay la dịch bệnh, tranh nhầm lân. 7

2. Điều tra trước khi bị ngô đôc 48 giờ hoặc ít nhất 24 giờ thông qua bệnh nhân hoặc những người xung quanh đê nắm thông tin liên quan đên người bị ngô đôc thực phẩm.

7

3. Khai thac va nắm vững cac triệu chứng lâm sang đê xac định nguyên nhân gây ngô đôc thực phẩm. 7

4. Phải lưu giữ thức ăn khả nghi, chất nôn, chất rửa dạ day, nước tiêu, phân cua người bị ngô đôc thực phẩm, lấy mâu theo quy định va gửi đi xét nghiệm.

7

5. Điều tra tình hình vệ sinh môi trường, tình hình cung cấp thực phẩm, nơi chê biên, nơi bảo quản thực phẩm, nhân viên phục vụ ăn uống... đê giúp cho việc xac định nguồn gốc, nguyên nhân gây ngô đôc thực phẩm.

7

6. Nêu nghi ngờ ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật cần tiên hanh cac xét nghiệm cần thiêt đối với người bị ngô đôc thực phẩm, xét nghiệm va điều tra nhân viên phục vụ ăn uống.

7

7. Trường hợp có tử vong phải kêt hợp với Công an va cơ quan Phap Y tiên hanh điều tra. 7

8. Việc xét nghiệm mâu bệnh phẩm cần phải được tiên hanh ngay sau khi nhận được mâu gửi đên. Tùy theo nghi ngờ đê chỉ định xét nghiệm thích hợp.

7

9. Sau khi có kêt quả điều tra tại thực địa phải tổng hợp, phân tích xac định thời gian, địa điêm xảy ra ngô đôc thực phẩm, số người ăn, số mắc, số chêt, số vao viện, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân, cơ sở nguyên nhân va căn nguyên, đồng thời đề ra cac biện phap xử ly va phòng ngừa.

7

Tổng điểm 65Câu 05. Anh (chị) hãy trình bay cac quy định về khai bao va tiêp nhận

thông tin ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 1, Điều 5, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, Khai bao ngô đôc thực phẩm: 2,5

- Bất kê ai, khi bị hoặc phat hiện ngô đôc thực phẩm hoặc cac bệnh truyền qua thực phẩm đều phải khai bao ngay cho cơ quan Y tê gần nhất:

12

- Nôi dung khai bao theo Quyêt định số 01/2006/QĐ-BYT ngay 09 thang 01 năm 2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh "Quy định chê đô bao cao va mâu bao cao về vệ sinh an toan thực phẩm".

12

Tại Khoản 2, Điều 5, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, tiêp nhận 2,54

Page 5: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thông tin ngô đôc thực phẩm va cac bệnh truyền qua thực phẩm:a) Khai bao từ người mắc. 12b) Khai bao từ thầy thuốc va nhân viên y tê: Bất kê môt nhân viên y tê hoặc thầy thuốc nao, dù lam việc ở Trạm Y tê, phòng kham bệnh, bệnh viện hoặc tư nhân khi phat hiện ngô đôc thực phẩm va cac bệnh truyền qua thực phẩm phải khai bao ngay với cơ quan y tê có trach nhiệm.

12

c) Khai bao từ người lãnh đạo, quản ly: (Doanh nghiệp, trường học, công trường, nông trường, cơ quan đơn vị) . 12

Tổng điểm 65Câu 06. Anh (chị) hãy trình bay quy định về bao cao ngô đôc thực phẩm

theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 3, Điều 5, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, bao cao ngô đôc thực phẩm: 5

a) Bất kê môt nhân viên y tê nao khi tiêp nhận thông tin về ngô đôc thực phẩm va cac bệnh truyền qua thực phẩm phải bao cao ngay cho thu trưởng đơn vị mình về nôi dung vụ việc.

10

b) Thu trưởng đơn vị tiêp nhận được thông tin về ngô đôc thực phẩm va cac bệnh truyền qua thực phẩm phải xem xét về nôi dung khai bao đê quyêt định:

10

- Nêu đơn vị có đu khả năng điều tra vụ ngô đôc thực phẩm thì cử ngay 1 đôi điều tra tại thực địa va bao cao lên cấp trên. Nêu không đu khả năng điều tra thì bao cao ngay lên cấp trên va đề nghị cử đôi điều tra vụ ngô đôc thực phẩm.

10

- Trong trường hợp vụ ngô đôc thực phẩm hoặc bệnh truyền qua thực phẩm có nguy cơ lan rông thì phải nhanh chóng phan đoan về quy mô va khả năng lan rông, phải bao cao khẩn cấp cho Ủy ban nhân dân va cho cơ quan Y tê cấp trên biêt.

10

- Cần chú y cac thông tin sau: Có nghi ngờ về ngô đôc thuốc không. Có sự cố y gây ngô đôc không? 10

c) Chê đô bao cao va mâu bao cao ngô đôc thực phẩm thực hiện theo Quyêt định số 01/2006/QĐ-BYT ngay 09/01/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh "Quy định chê đô bao cao va mâu bao cao về vệ sinh an toan thực phẩm".

10

Tổng điểm 65Câu 07. Anh (chị) hãy trình bay tóm tắt phương phap điều tra ngô đôc thực

phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:5

Page 6: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Nội dung ĐiểmTại Điều 7, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, phương phap điều tra ngô đôc thực phẩm: 3

Điều tra theo bô phiêu điều tra ngô đôc thực phẩm, cần phân công trach nhiệm cụ thê cho từng người theo cac nôi dung trong phiêu điều tra. Người điều tra phải trung thực khach quan, không chỉ định trước nguyên nhân va phải thực hiện cac quy định sau:

8

1. Điều tra người mắc, người ăn, người liên quan đên vụ ngô đôc. 82. Cac điều tra khac: Điều tra người thân, bạn bè; điều tra theo tua khach du lịch… 8

3. Điều tra cac cơ sở. 74. Điều tra hệ thống va giải phap lưu thông thực phẩm. 85. Điều tra qua phỏng vấn thầy thuốc. 86. Trường hợp người mắc ngô đôc thực phẩm bị tử vong cần điều tra thầy thuốc va những người có liên quan. 8

7. Lấy mâu thực phẩm, bênh phẩm. 7Tổng điểm 65

Câu 08. Anh (chị) hãy trình bay cac bước điều tra ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 8, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, cac bước điều tra ngô đôc thực phẩm:

2

1. Điều tra ca thê bị ngô đôc. 62. Điều tra những người đã ăn bữa ăn X va bữa ăn Y không bị ngô đôc thực phẩm. 6

3. Điều tra thức ăn đã ăn, người ăn va thời gian ăn. 64. Điều tra những thức ăn, số người ăn va không ăn bị ngô đôc thực phẩm va không bị ngô đôc thực phẩm ở bữa ăn X va bữa ăn Y. 6

5. Điều tra bữa ăn nguyên nhân. 66. Điều tra thức ăn nguyên nhân. 57. Điều tra nguồn gốc, tình hình chê biên thực phẩm. 68. Điều tra tiền sử bệnh tật những người nấu nướng, chê biên thực phẩm, phục vụ ăn uống. 6

9. Mâu thức ăn đê xét nghiệm. 510. Điều tra cơ sở. 511. Điều tra điều kiện môi trường va dịch bệnh ở địa phương. 6

Tổng điểm 65Câu 09. Anh (chị) hãy trình bay kêt luận kêt quả điều tra va kiên nghị cac

biện phap xử ly ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT ngay 6

Page 7: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

13/12/2006 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 9, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, kêt luận kêt quả điều tra: 2,5Sau khi tiên hanh 11 bước điều tra ngô đôc thực phẩm, đôi điều tra ngô đôc thực phẩm phải tổng hợp, phân tích, kêt luận kêt quả điều tra theo những nôi dung sau: - Đơn vị xảy ra ngô đôc thực phẩm; - Địa điêm xảy ra ngô đôc thực phẩm; - Số người ăn, số người mắc, số người đi viện, số người chêt; - Bữa ăn nguyên nhân; thức ăn nguyên nhân; - Cơ sở nguyên nhân va nguyên nhân.

28

Tại Điều 10, Quyêt định số 39/2006/QĐ-BYT, kiên nghị cac biện phap xử ly ngô đôc thực phẩm: 2,5

Từ kêt quả điều tra, phải đưa ra cac biện phap xử ly đê phòng ngừa tai ngô đôc thực phẩm. 4

1. Cải biên sản xuất, chê biên bảo đảm yêu cầu vệ sinh theo quy định. 72. Nâng cao y thức vệ sinh cho nhân viên sản xuất thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống. 7

3. Tích cực chấp hanh quy chê, quy định vệ sinh an toan thực phẩm. 74. Xử ly thực phẩm gây ngô đôc (thu hồi, huỷ bỏ, chuyên mục đích sử dụng, tai chê). 7

Tổng điểm 65Câu 10. Anh (chị) hãy trình bay những yêu cầu chung khi xảy ra ngô đôc

thực phẩm va nêu trach nhiệm cua người bị ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm”?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 4, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, yêu cầu chung khi xảy ra ngô đôc thực phẩm 2,5

1. Bất cứ ai khi phat hiện hoặc nghi ngờ bị ngô đôc thực phẩm phải có trach nhiệm bao ngay với cơ quan y tê va Uỷ ban nhân dân địa phương gần nhất, đê cấp cứu kịp thời va tiên hanh điều tra xac định nguyên nhân.

12

2. Khi có vụ ngô đôc thực phẩm, cơ sở xảy ra ngô đôc thực phẩm phải giữ lại toan bô thức ăn còn lại, mâu thực phẩm, bao cao ngay với cơ quan y tê va Uỷ ban nhân dân địa phương nơi gần nhất.

12

3. Cơ quan quản ly nha nước về vệ sinh an toan thực phẩm có trach nhiệm thu thập, đanh gia cac số liệu liên quan đên ngô đôc thực

12

7

Page 8: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

phẩm. Việc công bố số liệu, thông tin về ngô đôc theo quy định cua phap luật.Tại Điều 6, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, trach nhiệm cua người bị ngô đôc thực phẩm 2,5

1. Có trach nhiệm phối hợp với can bô điều tra trong việc lấy mâu thực phẩm, mâu bệnh phẩm liên quan đên vụ ngô đôc. 12

2. Khai bao với can bô điều tra những thông tin trung thực liên quan đên ngô đôc thực phẩm. Không được từ chối hoặc khai bao thiêu trung thực hoặc che giấu thông tin liên quan đên ngô đôc thực phẩm.

12

Tổng điểm 65Câu 11. Anh (chị) hãy trình bay trach nhiệm cua chu cơ sở xảy ra ngô đôc

thực phẩm theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 5, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, trach nhiệm cua chu cơ sở xảy ra ngô đôc thực phẩm. Chu cơ sở xảy ra vụ ngô đôc thực phẩm phải có trach nhiệm:

5

1. Khai bao trung thực ngay tình hình ngô đôc thực phẩm với cơ quan y tê va Uỷ ban nhân dân địa phương gần nhất. Cung cấp thông tin cần thiêt va tai liệu có liên quan theo yêu cầu cua cac cơ quan chức năng, không được che giấu thông tin.

12

2. Phối hợp chặt chẽ với cơ quan y tê va cac cơ quan có liên quan khac trong việc thực hiện cac biện phap cứu chữa người bị ngô đôc thực phẩm va lấy mâu đối với cac vụ ngô đôc.

12

3. Niêm phong va bảo quản toan bô thức ăn còn lại sau bữa ăn, thức ăn lưu, thực phẩm nghi ngờ gây ngô đôc va cac tai liệu liên quan.

12

4. Phối hợp với cơ quan y tê trong qua trình lấy mâu, điều tra đê xac định nguyên nhân gây ngô đôc, thực hiện cac biện phap khắc phục hậu quả va ngăn chặn hậu quả lan rông cua ngô đôc thực phẩm theo chỉ đạo cua cơ quan y tê.

12

5. Chịu mọi chi phí cho việc điều tra tìm nguyên nhân gây ngô đôc, thu hồi thực phẩm gây ngô đôc, kham va điều trị cho người bị ngô đôc thực phẩm. Trường hợp xac định được thực phẩm gây ngô đôc la cua cơ sở sản xuất, chê biên kinh doanh khac thì cơ sở đó phải chịu toan bô chi phí nêu trên.

12

Tổng điểm 65Câu 12. Anh (chị) hãy cho biêt mâu thực phẩm, mâu bệnh phẩm va trach

nhiệm cua cơ quan y tê khi lấy mâu thực phẩm, bệnh phẩm theo Quyêt định số

8

Page 9: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 3 Điều 3, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, mâu thực phẩm la: 3

thức ăn, đồ uống còn lại sau bữa ăn cua vụ ngô đôc thực phẩm hoặc mâu thức ăn lưu, nguyên liệu dùng đê chê biên thực phẩm. 8

Tại Khoản 4 Điều 3, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, mâu bệnh phẩm la: 3

chất nôn, dịch hút dạ day, không bao gồm phân, dịch sinh học khac cua người bị ngô đôc thực phẩm. 8

Tại Điều 7, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, trach nhiệm cua cơ quan y tê khi lấy mâu: 3

1. Thông bao bằng văn bản cho cơ sở xảy ra ngô đôc thực phẩm va yêu cầu lấy mâu xac định nguyên nhân gây ngô đôc thực phẩm. 8

2. Thu thập cac thông tin liên quan đên ngô đôc thực phẩm va tiên hanh kiêm tra nơi sản xuất, chê biên, kinh doanh thực phẩm va cac điều kiện đảm bảo vệ sinh an toan thực phẩm. Được xem xét hồ sơ sức khỏe người sản xuất, chê biên, kinh doanh thực phẩm va cac tai liệu liên quan khac.

8

3. Gửi bao cao kêt quả về cơ quan y tê quản ly cơ sở xảy ra vụ ngô đôc thực phẩm va cơ sở có thực phẩm gây ngô đôc. 8

4. Phối hợp với cac cơ quan có liên quan trong qua trình lấy mâu. 85. Cơ quan lấy mâu ngô đôc thực phẩm có trach nhiệm bảo quản va giữ bí mật những tai liệu kỹ thuật do người sản xuất, chê biên, kinh doanh thực phẩm cung cấp.

8

Tổng điểm 65Câu 13. Anh (chị) hãy trình bay dụng cụ lấy mâu, đựng mâu va cach bảo

quản mâu; bảo quản vận chuyên mâu theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm”?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 9, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, dụng cụ lấy mâu, đựng mâu va bảo quản mâu 2,5

1. Dụng cụ lấy mâu thực phẩm, bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm phải đảm bảo cac yêu cầu sau:a) Lam bằng vật liệu trung tính, an toan, hợp vệ sinh, không thôi nhiễm cac chất đôc hại vao bệnh phẩm, thực phẩm, bảo đảm vô trùng.

6

b) Không bị thực phẩm ăn mòn, hư hỏng, dễ cọ rửa, dễ khử trùng. 69

Page 10: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

2. Dụng cụ đựng mâu có dung tích chứa được ít nhất 250ml hoặc 250g thực phẩm, có nắp đậy kín, tranh rò rỉ mâu ra ngoai. 12

3. Bảo quản mâu: mâu thực phẩm, mâu bệnh phẩm phải được giữ lạnh hoặc trong dung dịch bảo quản phù hợp với từng loại thực phẩm, bệnh phẩm. Tranh lam hư hỏng, biên đổi thực phẩm, bệnh phẩm hay ô nhiễm thêm vi sinh vật, cac chất đôc hại trong qua trình vận chuyên.

12

Tại Điều 11, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, bảo quản vận chuyên mâu: 2,5

1. Mâu thực phẩm, bệnh phẩm phải được bảo quản lạnh trong hôp xốp, bình cach nhiệt có chứa đa hoặc đa khô trong suốt qua trình vận chuyên. Riêng đối với thực phẩm khô, đồ hôp không cần bảo quản lạnh.

12

2. Mâu sau khi lấy phải được chuyên ngay về phòng kiêm nghiệm. 12Tổng điểm 65

Câu 14. Anh (chị) hãy trình bay kỹ thuật lấy mâu trong điều tra ngô đôc thực phẩm theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 10, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, kỹ thuật lấy mâu trong điều tra ngô đôc thực phẩm: 2

1. Mâu thực phẩm:a) Mỗi loại thức ăn, thực phẩm lưu phải được lấy va chứa đựng trong môt dụng cụ đựng riêng biệt.

9

b) Trôn đều từng loại trước khi lấy mâu. Mỗi mâu lấy môt lượng khoảng 150g nêu la chất rắn hoặc 250ml nêu la chất lỏng đê điều tra xac định nguyên nhân.

9

c) Dan nhãn va ghi mã số hoặc tên mâu thực phẩm phù hợp với danh sach cac mâu thực phẩm thu thập trong “Bao cao lấy mâu ngô đôc thực phẩm” theo quy định.

9

d) Tranh nhầm lân tên, mã số hoặc mất nhãn trên mâu thực phẩm. 92. Mâu bệnh phẩm:a) Trôn đều bệnh phẩm trước khi lấy mâu. Mỗi mâu lấy khoảng 150g nêu la chất rắn hoặc 250ml nêu la chất lỏng, đê điều tra xac định nguyên nhân.

9

b) Dùng thìa đã tiệt trùng lấy mâu bệnh phẩm vao dụng cụ đựng mâu đã được tiệt trùng. Bệnh phẩm lấy bao gồm cả phần lỏng va phần đặc, nên đê bệnh nhân nôn trực tiêp vao dụng cụ lấy mâu hoặc lấy qua dịch hút dạ day.

9

3. Cac mâu khac: Can bô lấy mâu có thê lấy thêm cac mâu khac khi cần thiêt:a) Nước sử dụng, hoa chất, chất tẩy rửa, khử đôc, tiệt trùng có khả

9

10

Page 11: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

năng lân vao thực phẩm.b. Bệnh phẩm từ người chê biên bị nghi ngờ có nhiễm trùng ngoai da, viêm đường hô hấp trên hoặc nhiễm trùng đường tiêu hoa.

Tổng điểm 65Câu 15. Anh (chị) hãy trình bay việc thu hồi, tiêu huy thực phẩm gây ngô

đôc; xử ly vi phạm va kiêm tra, thanh tra theo Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT ngay 13/10/2003 cua Bô trưởng Bô Y tê về việc ban hanh “Quy định về lấy mâu thực phẩm va bệnh phẩm khi xảy ra ngô đôc thực phẩm”?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 13, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, thu hồi va tiêu huỷ thực phẩm gây ngô đôc: 3

1. Thực phẩm bị thu hồi phải được niêm phong, giữ ở những nơi riêng biệt va chỉ được phép chuyên mục đích sử dụng hoặc tiêu huy khi có quyêt định xử ly cua cơ quan nha nước có thẩm quyền.

11

2. Cơ sở có thực phẩm ngô đôc phải chịu mọi chi phí cho việc tiêu huy hoặc xử ly, chuyên mục đích sử dụng thực phẩm theo quy định cua phap luật.

11

Tại Điều 14, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, xử ly vi phạm: 3Tổ chức, ca nhân vi phạm Quy định nay, tùy theo tính chất, mức đô vi phạm sẽ bị xử ly kỷ luật, xử ly vi phạm hanh chính hoặc truy cứu trach nhiệm hình sự, nêu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định cua phap luật.

12

Tại Điều 15, Quyêt định số 5327/2003/QĐ-BYT, kiêm tra, thanh tra: 31. Cục An toan thực phẩm - Bô Y tê, Thanh tra Bô Y tê, cac Vụ chức năng va cac cơ quan liên quan theo dõi kiêm tra, thanh tra việc thực hiện quy định nay.

11

2. Sở Y tê tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương có trach nhiệm tổ chức, hướng dân kiêm tra, thanh tra việc thực hiện quy định trong phạm vi tỉnh, thanh phố.

11

Tổng điểm 65Câu 16. Anh (chị) hãy trình bay thê nao la giam sat an toan thực phẩm,

giam sat ngô đôc thực phẩm va phân loại ngô đôc thực phẩm theo nguyên nhân?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Giam sat an toan thực phẩm: La tiên hanh quan sat hoặc đo đêm cac thông số cần kiêm soat theo trình tự đã định nhằm đanh gia tình trạng an toan thực phẩm có được kiêm soat hay không. Hệ thống giam sat an toan thực phẩm phải xac định được 4 nôi dung: giam sat cai gì, bằng cach nao, khi nao va ai thực hiện.

16

2. Giam sat ngô đôc thực phẩm: La cac hoạt đông thực hiện môt cach liên tục theo trình tự đã định nhằm thu nhập, phân tích va phổ biên

16

11

Page 12: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thông tin liên quan đên nguy cơ va xuất hiện ngô đôc thực phẩm nhằm đanh gia tính hiệu quả cac biện phap kiêm soat ngô đôc thực phẩm cũng như biện phap kiêm soat an toan thực phẩm.Phân loại ngô đôc thực phẩm theo nguyên nhân có 4 loại: 31. Ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật: Vi khuẩn, virus, ky sinh trùng, nha bao. 7,5

2. Ngô đôc thực phẩm do hóa chất: Thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, hóa chất bảo quản, hóa chất tăng trưởng 7,5

3. Ngô đôc thực phẩm do thức ăn chứa chất đôc tự nhiên: Đôc tố cóc, nấm đôc, ca nóc, ngô đôc sắn… 7,5

4. Ngô đôc thực phẩm do thức ăn bị biên chất: Thức ăn bảo quản hoặc chê biên không đúng cach có thê tạo ra cac chất gây ngô đôc như: NH3, H2S, Phenol, Ceton, Mercaptan,…

7,5

Tổng điểm 65Câu 17. Anh (chị) hãy trình bay biêu hiện cua ngô đôc thực phẩm trong

công đồng, ca ngô đôc thực phẩm rải rac va đặc điêm ca ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Biêu hiện cua ngô đôc thực phẩm trong công đồng:Biêu hiện cua ngô đôc thực phẩm trong công đồng có thê la những ca ngô đôc thực phẩm lẻ tẻ hoặc những vụ ngô đôc thực phẩm. Vụ ngô đôc thực phẩm la tình trạng ngô đôc cấp xảy ra từ 2 người mắc trở lên có dấu hiệu ngô đôc khi ăn cùng môt loại thực phẩm tại cùng môt địa điêm, thời gian. Trường hợp chỉ có môt người mắc va bị tử vong cũng được coi la môt vụ ngô đôc thực phẩm.

20

2. Ca ngô đôc thực phẩm rải rac:Cac ca ngô đôc thực phẩm rải rac la những người bị mắc ngô đôc thực phẩm xuất hiện rải rac trong công đồng, xuất hiện môt người trong công đồng bị bệnh có liên quan đên ăn uống nhưng không có người thứ hai mắc tương tự trong hoan cảnh cùng môt bữa ăn.Ca bệnh ngô đôc thực phẩm xảy ra đôt ngôt, liên quan đên việc ăn phải thức ăn có chất đôc, biêu hiện bằng những triệu chứng dạ day - ruôt (buồn nôn, nôn, ỉa chảy…) va những triệu chứng khac tùy theo tac nhân gây ngô đôc thực phẩm với những biêu hiện đặc trưng cua từng loại ngô đôc thực phẩm (tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hô hấp, rối loạn tuần hoàn, rối loạn vận động….).

20

3. Đặc điêm ca ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật:Thời gian nung bệnh cua ca ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật trung bình từ 6 - 48 giờ sau ăn. Triệu chứng lâm sang chu yêu la cac triệu chứng cua hôi chứng tiêu hóa như đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy cấp tính.Ca bệnh thường xuất hiện vao mùa nóng ẩm, nguy cơ tử vong rất thấp.

25

12

Page 13: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Có thê tìm thấy mầm vi sinh vật gây ngô đôc thực phẩm trong thức ăn, chất nôn, dịch dạ day, phân bệnh nhân.

Tổng điểm 65Câu 18. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm ca ngô đôc thực phẩm do hóa

chất, do ăn phải thực phẩm có đôc tố tự nhiên va do thức ăn bị biên chất?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Đặc điêm ca ngô đôc thực phẩm do hóa chất:Thời gian nung bệnh ngắn (từ vai phút đên vai giờ sau ăn). Với ngô đôc thực phẩm cấp tính thường ngắn hơn so với ngô đôc thực phẩm do vi sinh vật.Biêu hiện lâm sang chu yêu la hôi chứng thần kinh như co giật, choang vang, lơ mơ, mất y thức, liệt…Cac ca ngô đôc thực phẩm thường tăng lên vao mùa rau quả.Có thê xac định được hóa chất gây ngô đôc thực phẩm trong mâu thực phẩm, chất nôn va cac thay đổi sinh hóa, men trong cơ thê người bệnh.

21,5

2. Đặc điêm ca ngô đôc do ăn phải thực phẩm có đôc tố tự nhiên:Thời gian nung bệnh trung bình từ 2 - 4 giờ sau khi ăn thực phẩm có đôc.Biêu hiện lâm sang ngô đôc thực phẩm chu yêu la cac triệu chứng cua hôi chứng thần kinh (buồn nôn, nôn, rối loạn cảm giác, vận động, đau đầu…); kèm cac triệu chứng cua hôi chứng tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy…). Nguy cơ tử vong thường rất cao.Cac ca ngô đôc thực phẩm thường liên quan đên tính chất địa ly vùng miền cua thực phẩm có đôc, mùa vụ khai thac, thu hai. Với kỹ thuật thông thường hiện nay, rất khó xac định được đôc tố tự nhiên có trong thực phẩm. Việc chẩn đoan chu yêu dựa vao đặc điêm dịch tễ học (có ăn loại thức ăn có khả năng chứa độc tố tự nhiện gây ngộ độc) va cac triệu chứng lâm sang điên hình (mỗi loại thức ăn gây ngộ độc thực phẩm có những triệu chứng lâm sàng đặc thù).

22

3. Đặc điêm ca ngô đôc do thức ăn bị biên chất:Thời gian nung bệnh ngắn, trung bình 2 – 4 giờ sau khi ăn thực phẩm biên chất. Cảm giac mùi vị thức ăn bị biên chất gây khó chịu khi ăn, không còn thơm ngon, hấp dân tự nhiên nữa.Biêu hiện lâm sang ngô đôc thực phẩm chu yêu la cac triệu chứng cua hôi chứng tiêu hóa (đau đầu, lợm gọng, buồn nôn, nôn từng cơn), có khi kèm triệu chứng tăng tiêt nước bọt, ngứa cổ họng, choang vang, chóng mặt, co giật, nổi mề đay…Tỷ lệ tử vong do ngô đôc thực phẩm biên chất thường thấp nhưng nguy hiêm la việc tích lũy cac chất đôc cho cơ thê va lam cho thức ăn mất hêt chất dinh dưỡng.

21,5

Tổng điểm 65

13

Page 14: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Câu 19. Anh (chị) hãy trình bay cơ chê phat sinh ngô đôc thực phẩm trong công đồng va nguyên tắc phòng chống ngô đôc thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Cơ chê phat sinh ngô đôc thực phẩm trong công đồng:Cơ chê phat sinh ngô đôc thực phẩm trong công đồng liên quan mật thiêt giữa 3 yêu tố la: Tac nhân gây ngô đôc thực phẩm - thực phẩm ô nhiễm tac nhân gây ngô đôc thực phẩm - người tiêu dùng thực phẩm ô nhiễm tac nhân gây ngô đôc thực phẩm. Nêu tồn tại cả 3 yêu tố trên thì ngô đôc thực phẩm chắc chắn xảy ra trong công đồng. Nêu sử dụng cac biện phap can thiệp cắt đứt 1 trong 3 yêu tố trên thì sẽ lam cho vụ ngô đôc thực phẩm không thê phat sinh trong công đồng.Phòng chống ngô đôc thực phẩm tập trung vao việc thực hiện cac biện phap giảm thiêu va lam gian đoạn mối liên kêt giữa 3 yêu tố trên. Đây chính la nguyên tắc va cơ sở khoa học trong phòng chống ngô đôc thực phẩm.

32

2. Nguyên tắc phòng chống ngô đôc thực phẩm:a) Kiêm soat sự ô nhiễm thực phẩm trong toan bô chuỗi cung cấp thực phẩm, nhằm đảm bảo thực phẩm an toan.

8

b) Thông tin, truyền thông, giao dục nâng cao nhận thức va thực hanh tốt cua cac đối tượng về an toan thực phẩm. 8

c) Giam sat ngô đôc thực phẩm, phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm nhằm phat hiện sớm nguy cơ ngô đôc thực phẩm. 8

d) Điều tra, khắc phục nhanh chóng, hiệu quả nhằm giảm thiêu tac đông cua ngô đôc thực phẩm tới sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng va phòng ngừa ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền quan thực phẩm trong công đồng.

9

Tổng điểm 65Câu 20. Anh (chị) hãy trình bay cac biện phap dự phòng ngô đôc thực

phẩm?Đáp án:

Nội dung ĐiểmCac biện phap dự phòng ngô đôc thực phẩm:1. Xây dựng, ap dụng va duy trì đầy đu cac quy chuẩn kỹ thuật va tiêu chuẩn an toan thực phẩm ở toan bô chuỗi cung cấp thực phẩm, đảm bảo ap dụng đúng cac tiêu chuẩn, quy chuẩn ở mọi lúc, mọi nơi.

9

2. Xây dựng chương trình, triên khai có hiệu quả cac biện phap thông tin, truyền thông, giao dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức - thực hanh bảo đảm an toan thực phẩm cho cac đối tượng: người quản ly, người kinh doanh va người tiêu dùng.

9

14

Page 15: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

3. Xây dựng va vận hanh hệ thống giam sat ngô đôc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm va hệ thống phân tích nguy cơ:- Hệ thống giam sat bao gồm: chỉ tiêu giam sat, kênh giam sat, tần suất giam sat, chê đô thông tin bao cao.- Hệ thống phân tích nguy cơ bao gồm: đanh gia nguy cơ, quản ly nguy cơ va truyền thông nguy cơ.- Ban hanh quy chê điều tra ngô đôc thực phẩm, huấn luyện cac đôi điều tra va triên khai điều tra nhanh chóng, kịp thời.- Ban hanh thường quy xử ly ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm cho tất cả cac tuyên thực hiện.- Xây dựng chê đô kiêm thực 3 bước (kiêm thực trước khi nhập thực phẩm, kiêm thực trước khi xuất thực phẩm va kiêm thực trước khi ăn), duy trì chê đô lưu mâu thực phẩm.

30

4. Quy định va tổ chức lưu mâu thực phẩm đúng quy định cua phap luật. 8

5. Kiêm tra, thanh tra an toan thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm phat hiện sớm, điều chỉnh, bổ sung cac biện phap bảo đảm an toan thực phẩm trong toan bô chuỗi cung cấp thực phẩm.

9

Tổng điểm 65Câu 21. Anh (chị) hãy trình bay giam sat ngô đôc thực phẩm, điều kiện bảo

đảm an toan thực phẩm va cac biện phap xử trí khi có ngô đôc thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Giam sat ngô đôc thực phẩm: La việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướng cua ngô đôc thực phẩm, phân tích, giải thích nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kê hoạch, triên khai, đanh gia hiệu quả cac biện phap phòng chống ngô đôc thực phẩm.

10

2. Điều kiện bảo đảm an thực phẩm: La những quy chuẩn kỹ thuật va những quy định khac đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm va hoạt đông sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyền ban hanh nhằm mục đích bảo đảm thực phẩm an toan đối với sức khỏe, tính mạng con người.

10

3. Cac biện phap xử trí khi có ngô đôc thực phẩm:a) Giam sat, phat hiện sớm ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm trong công đồng (ca ngô đôc thực phẩm lẻ tẻ, vụ ngô đôc thực phẩm, nguy cơ ngô đôc thực phẩm), cảnh bao sớm cho cơ quan chức năng, người sản xuất, kinh doanh va người tiêu dùng.

9

b) Điều tra dịch tễ học ngô đôc thực phẩm theo quy định đê xac định cơ sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân va nguyên nhân nhanh chóng, chính xac.

9

c) Truy nguồn gốc thực phẩm gây ngô đôc thực phẩm, xử ly triệt đê 915

Page 16: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thực phẩm gây ngô đôc thực phẩm va nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm.4. Cấp cứu, điều trị sớm, hiệu quả va triệt đê người mắc ngô đôc thực phẩm va giam sat chặt chẽ đối với đối tượng nguy cơ mắc ngô đôc thực phẩm.

9

5. Duy trì chê đô kiêm tra, kiêm soat an toan thực phẩm tại cơ sở xảy ra ngô đôc thực phẩm 9

Tổng điểm 65Câu 22. Anh (chị) hãy cho biêt cac loại thực phẩm có chứa đôc tố tự nhiên

thường gây ngô đôc?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrong tự nhiên, môt số sinh vật có sẵn chất hữu cơ có khả năng tồn tại cả sau khi chê biên, có khả năng ảnh hưởng đên sức khỏe va tính mạng cua người ăn. Những chất đôc nay có thê la sản phẩm cua qua trình chuyên hóa trong sinh vật, có thê la dịch tiêt, hoặc la men chuyên hóa cua sinh vật… đôc tính cua chúng nhiều khi chỉ gây đôc đối với con người. Cac đôc tố có thê gặp la:

16

- Đôc tố vi nấm: Hay gặp la Aflatoxin có trong ngô, đậu, cùi dừa khô; đôc tố Ochara-toxin có trong ngô, lúa mỳ, lúa mạch, bôt đậu, hạt ca phê có khả năng gây ung thư.

16

- Đông vật có đôc tố: Đôc tố cua cóc, ca nóc (Tetradotoxin); đôc tố có trong loai nhuyễn thê như sứa biên, bạch tuôc đốm xanh (DSP: Diarrhetic Shellfih Poisoning) gây ra hôi chứng tiêu chảy cấp, (NSP: Neuro Shellfih Poisoning) gây hôi chứng liệt thần kinh, (ASP: Amnesic Shellfih Poisoning) gây ra hôi chứng đãng trí, mất trí nhớ, (PSP: Paralytic Shellfih Poisoning) gây ra hôi chứng liệt cơ vận đông, môt số ca có đôc (đôc tố Ciguatera).

16

- Thực vật có đôc: Nấm đôc (có đôc tố Muscarine…); đậu mèo, mầm khoai tây (có đôc tố Solamin); đậu đỗ đôc (có đôc tố Saponin); hạt mã tiền (có đôc tố Stricnin); ca đôc dược (có đôc tố Belladon); sắn cu đôc (có đôc tố HCN); la ngón, măng đôc (có Alkaloids, lipin alka-loids); tảo đôc (có đôc tố gây đôc gan, đôc tố đôc thần kinh, đôc tố gây dị ứng da va tiêu chảy).

17

Tổng điểm 65Câu 23. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm cua nấm gây ngô đôc thực

phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

- Trong tự nhiên có khoảng 100 loai nấm có khả năng gây đôc cho người ăn. Ngô đôc nấm la do ăn phải những nấm tươi hay đã nấu chín, môt số loai có nhiều meo mốc. Trong thực tê rất khó phân biệt

9

16

Page 17: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

loại nấm nao đôc loai nấm nao không đôc.- Đôc tố nấm gây đôc cho người ăn không mất đi đôc tính bằng nấu chín, đóng hôp, lam lạnh hay bằng bất kỳ phương phap xử ly nao. Ngô đôc nấm thường biêu hiện cấp tính với những triệu chứng/hôi chứng va tiên lượng bệnh cũng rất khac nhau tùy thuôc vao loại nấm va số lượng nấm ăn vao.

9

- Cac trường hợp ngô đôc thực phẩm đều do ăn phải những loại nấm tự nhiên do tự thu hai va sử dụng vì nhận diện nhầm lân giữa nấm có thê ăn được va nấm gây ngô đôc.

9

- Ngô đôc nấm thường xảy ra vao mùa thu hai nấm tự nhiên (đầu mùa mưa). Cac mâu nấm đôc cũng khac nhau tùy theo di truyền, yêu tố thổ nhưỡng, điều kiện phat triên. Tất cả mọi người đều có thê bị ngô đôc với chất đôc trong nấm, trẻ em bị nặng hơn người lớn.

9

- Cac chất đôc có trong nấm la Amanitin, Gyromitrin, Orellanine, Muscarine, Ibotenic acid… 9

- Tính chất hóa học cua cac chất đôc có trong nấm thường chưa được biêt rõ nên việc xac định chúng cực kỳ khó khăn. Có 4 loại đôc chất cua nấm la:Đôc tố gây đôc dạng tê bao (Protoplasmic): chất đôc lam huy hoại tê bao, sau đó lam suy, huy hoại cac cơ quan nôi tạng.Đôc tố gây đôc dạng thần kinh (Neurotoxins): chất đôc gây tăng tiêt nước bọt, mồ hôi, gây kích thích, ức chê, hôn mê, co giật…Đôc tố gây kích thích dạ day ruôt (Gastrointestinalirritants): chất đôc gây buồn nôn, nôn, đau bụng co thắt, tiêu chảy…Đôc tố gây đôc giống Disilfiram: nấm thường không đôc, trừ khi ăn nấm cùng với uống rượu.

20

Tổng điểm 65Câu 24. Anh (chị) hãy trình bay triệu chứng lâm sang cua nhóm nấm đôc

có triệu chứng sớm trong 3 giờ sau khi ăn (nhóm 1) va biện phap dự phòng ngô đôc nấm cho công đồng?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Triệu chứng lâm sang cua nhóm nấm đôc có triệu chứng sớm trong 3 giờ sau khi ăn (nhóm 1) thường la nhẹ với cac biêu hiện: 2

- Nấm chứa Muscarin: Tăng tiêt nước bọt, nước mắt, dịch phê quản; ỉa chảy, co đồng tử, giống ngô đôc phospho hữu cơ. Cac triệu chứng thường xuất hiện trong vòng nửa giờ đên 2 giờ.

9

- Nấm chứa Coprine: Trong vòng 0,5 - 2 giờ sau ăn xuất hiện mạch nhanh, đỏ da, buồn nôn, nôn, ỉa chảy. Nhóm nay ít khi gây tử vong, điều trị triệu chứng.

9

- Nấm chứa Axit Ibotenic va Muscarine: Sau ăn 0,5 đên 2 giờ xuất hiện lơ mơ, buồn ngu, ảo giac, mê sảng ở người lớn va cử đông rung giật cơ, co giật va cac rối loạn thần kinh khac ở trẻ em.

9

17

Page 18: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Chất đôc nấm la Psilocybin gây thất điều, tăng đông va ảo giac, bệnh nhân có thê run, khó thở, đau đầu, đau cơ, môn va yêu tứ chi, tăng thân nhiệt… Hiêm gây tử vong.

9

2. Biện phap dự phòng ngô đôc nấm cho công đồng:- Thông tin, tuyền truyền, phổ biên rông rãi cac loại nấm ăn được đên từng người dân ở vùng núi, vùng có nấm. Tổ chức phổ biên cac loại nấm đôc, cach nhận biêt cho học sinh va những người đi rừng hai nấm. Khi chưa biêt rõ nấm tuyệt đối không được sử dụng đê ăn.

9

- Kiêm soat an toan đối với nấm ăn nuôi trồng. Khi thu mua nấm cần kiêm tra, giam sat nấm đôc, kê cả kiêm tra, giam sat việc buôn ban nấm.

9

- Nghiên cứu cac loại nấm đôc, nấm không đôc qua hình thai; phân tích đông học trong nấm đê có cơ sở phòng chống ngô đôc thực phẩm, quản ly an toan thực phẩm đối với khai thac, sử dụng nấm tự nhiên.

9

Tổng điểm 65Câu 25. Anh (chị) hãy trình bay triệu chứng lâm sang cua nhóm nấm đôc

có triệu chứng xuất hiện sau 6 giờ ăn (nhóm 2) va biện phap dự phòng ngô đôc nấm cho công đồng?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Triệu chứng lâm sang cua nhóm nấm đôc có triệu chứng xuất hiện sau 6 giờ ăn (nhóm 2): Ngô đôc nấm nhóm nay nguy hiêm, tỷ lệ tử vong cao với cac biêu hiện:

5

- Cac nấm đôc cua nhóm nay chứa Amatoxin thường gây cac triệu chứng muôn sau 6 đên 12 giờ sau ăn hoặc muôn hơn nữa. Triệu chứng đầu tiên la rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, nôn, ỉa chảy. Sau đó, do bù đu nước va điện giải, bệnh tiên triên như đã khỏi trong vòng 12 - 24 giờ. Tuy nhiên sau đó xuất hiện nhiễm đôc gan, thận va có khi cả tụy dân đên suy gan, thận nặng va tử vong trong vòng 1 - 6 ngay sau ăn nấm.

10

- Nấm có chứa Monomethylhydrazin gây nên bệnh cảnh lâm sang gồm:Đau đầu, buồn nôn, nôn, đôi khi co giật va suy gan - thận. Triệu chứng xảy ra 6 - 12 giờ sau ăn, tỷ lệ tử vong trước đây kha cao.

10

- Nấm có đôc tố Allenic nocleucin, orellanine: Xuất hiện triệu chứng kha muôn từ 1 - 12 ngay sau ăn, gây suy thận cấp do viêm kẽ ống thận cấp (đai ít, vô niệu, tăng ure, tăng creatinin).

10

2. Biện phap dự phòng ngô đôc nấm cho công đồng:- Thông tin, tuyền truyền, phổ biên rông rãi cac loại nấm ăn được đên từng người dân ở vùng núi, vùng có nấm. Tổ chức phổ biên cac loại nấm đôc, cach nhận biêt cho học sinh va những người đi rừng hai nấm. Khi chưa biêt rõ nấm tuyệt đối không được sử dụng đê ăn.

10

- Kiêm soat an toan đối với nấm ăn nuôi trồng. Khi thu mua nấm cần 1018

Page 19: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

kiêm tra, giam sat nấm đôc, kê cả kiêm tra, giam sat việc buôn ban nấm.- Nghiên cứu cac loại nấm đôc, nấm không đôc qua hình thai; phân tích đông học trong nấm đê có cơ sở phòng chống ngô đôc thực phẩm, quản ly an toan thực phẩm đối với khai thac, sử dụng nấm tự nhiên.

10

Tổng điểm 65Câu 26. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm cua đôc tố Cóc gây ngô đôc thực

phẩm va dự phòng ngô đôc Cóc?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Đặc điêm cua đôc tố Cóc gây ngô đôc thực phẩm:- Cóc la đông vật lưỡng cư, thuôc họ Bufonidae có nhiều loai khac nhau. Có môt số bô phận chứa đôc tố la nhựa cóc (tuyên sau mang tai, trên mắt va trên da Cóc); trong gan, buồng trứng Cóc. Thịt Cóc không chứa đôc tố cua Cóc.

11

- Đôc tố cua Cóc la hợp chất Bufotoxin, được chia thanh 2 nhóm theo cấu trúc hóa học: Bufadienolid (như Glycoside Steroid như Bufotaline, Bufogeninc) va Tryptamine (như Bufotenine). Thanh phần đôc tố thay đổi tùy theo loai Cóc.

11

- Đôc tố xâm nhập vao cơ thê la nguyên nhân gây nên ngô đôc thực phẩm cấp va có thê tử vong. 11

2. Dự phòng ngô đôc Cóc:- Tuyên truyền giao dục, phổ biên kiên thức cho công đồng trong việc sử dụng thịt Cóc trong nâng cao sức khỏe, hỗ trợ dinh dưỡng va những nguy cơ ngô đôc do đôc tố Cóc. Tuyệt đối không sử dụng gan, mật, trứng, Cóc sống với bất kỳ mục đích nao thông qua đường ăn uống.

11

- Phổ biên kinh nghiệm chê biên thịt Cóc an toan cho công đồng 10- Tập huấn, đao tạo nhân viên y tê ở cac tuyên đê nâng cao năng lực hệ thống y tê trong chẩn đoan, cấp cứu va điều trị ngô đôc thực phẩm do đôc tố Cóc.

11

Tổng điểm 65Câu 27. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc thực phẩm do đôc tố

Cóc?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Biêu hiện lâm sang: Biêu hiện cấp tính, xuất hiện từ 1 - 2 giờ sau ăn (có thê sớm hơn). 5

- Rối loạn tiêu hoa: Bệnh nhân bị chướng bụng, đau bụng trên rốn, kèm theo nôn mửa dữ dôi; có thê bị tiêu chảy. 9

- Rối loạn tim mạch: Bệnh nhân hồi hôp, đanh trống ngực, tim đập nhanh, sau đó rối loạn nhịp, rung thất, Block nhĩ - thất dân đên trụy

9

19

Page 20: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

tim mạch, huyêt ap lúc đầu cao sau đó tụt.- Rối loạn thần kinh: Bệnh nhân rối loạn cảm giac (đau như kim chích ở đầu ngón tay, ngón chân, tê môi), chóng mặt, ảo giac, vã mồ hôi lạnh, tăng tiêt nước bọt; có thê khó thở, ngừng thở, ngừng tim.

9

- Rối loạn tiêu tiện: Bệnh nhân xuất hiện bí đai, thiêu niệu, vô niệu, nêu nặng dân đên suy thận cấp. 9

- Triệu chứng khac: Bệnh nhân xuất hiện bỏng rat, phù nề niêm mạc mắt nêu bị nhựa cóc dính vao trực tiêp niêm mạc. 9

2. Yêu tố dịch tễ: Thông thường có tiền sử ăn uống thức ăn có liên quan đên môt loai Cóc va sản phẩm nao đó va có nhiều người ăn bữa ăn đó va có dấu hiệu tương tự nhau.

9

3. Kiêm nghiệm: Dựa vao hình thê cua cóc đã ăn đê tra cứu đôc tố. 6

Tổng điểm 65Câu 28. Anh (chị) hãy trình bay đại cương về cây la ngón va biện phap

phòng chống ngô đôc la ngón?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Đại cương cây la ngón:- La ngón có tên khoa học la Gelsemium elegans, thuôc họ mã tiền. 5

- Đặc điêm cua cây la ngón: cây nhỡ, mọc leo, canh nhẵn có rãnh dọc. La mọc đối, hình trứng thuôn dai hoặc hình mac, mặt nhẵn bóng. Cụm hoa hình chùy ở nach la, dạng ngù. Hoa mau vang, đai 5 la đai rời, trang gồm 5 canh hoa nhẵn, dính thanh ống hình phễu, nhị 5, đỉnh ở phía dưới ống trang, bầu nhẵn, vòi dạng sợi, đầu nhụy 4 thùy hình sợi. Quả nang có vỏ cứng, dai, hạt có rìa mỏng bao quanh, mép cắt khía.

10

- Nơi sống: Mọc hoang ở cac vùng núi cao từ Ha Giang, Tuyên Quang, Lai châu, Lao cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình đên cac tỉnh Tây Nguyên. Môt vai người dân ăn la ngón đê tự tử.

10

- Thanh phần: Cac alkaloid indole: gelsemine, gelsemicine, sempervirine, va cac chất khac có ở toan bô cây, nhưng nhiều nhất la ở rễ va thậm chí mật hoa, ong ăn phải mật cũng có thê bị ngô đôc. Cac tai liệu về cây thuốc Việt Nam cho thấy la ngón la cây rất đôc ăn 3 la có thê đu gây chêt người.

10

- Tac đông lên đầu mút dây thần kinh vận đông dân tới liệt cơ vân, còn có tac dụng lên tuy sống giống như strychnin. 10

2. Biện phap phòng chống ngô đôc la ngón: Không ăn cac loại cây cỏ lạ. Giao dục trẻ (nha trường, gia đình) tranh đê trẻ tự tử. Giao dục, nâng cao dân trí, tuyên truyền cho người dân không tự tử. Phat hiện va điều trị sớm cac bệnh nhân tâm thần.

20

20

Page 21: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Pha hêt cây la ngón quanh trường học va gần khu dân cư.Tổng điểm 65

Câu 29. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc do la ngón?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Dựa vao chẩn đoan lâm sang:- Bệnh nhân sau khi ăn môt loại la rừng với đặc điêm giống la ngón, đặc biệt người dân địa phương cho biêt vùng đó có la ngón.

9

- Tốt nhất la bệnh nhân hoặc gia đình mang được mâu la ma bệnh nhân đã ăn đên cơ sở điều trị. 6

- Triệu chứng xuất hiện nhanh chóng sau khi ăn, thời gian khởi đầu có thê tính bằng phút. 6

- Triệu chứng tim mạch: Nhịp tim chậm (nhịp xoang hoặc block nhĩ thất). 6

- Triệu chứng hô hấp: Biêu hiện khó thở, suy hô hấp. 6- Triệu chứng thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, co giật; co cứng cơ khít ham, bô mặt vô cảm, cứng cac cơ, khó nút, khó nói, tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, liệt cơ, giãn đồng tử…

6

2. Chẩn đoan yêu tố dịch tễ:- Thông thường có ăn uống môt loại rau, la cây nao đó liên quan đên việc sử dụng thực phẩm… va có nhiều người liên quan đên bữa ăn đó va có dấu hiệu tương tự.

10

3. Chẩn đoan xét nghiệm: - Xét nghiệm chất đôc: Xét nghiệm mâu la nghi ngờ, dịch dạ day, chất nôn tìm thấy chất đôc (phương phap sắc ky lớp mỏng).- Cac xét nghiệm thông thường giúp chẩn đoan, điều trị va theo dõi tình trạng bệnh nhân: Xét nghiệm mau, nước tiêu, điện tim...

10

4. Chẩn đoan xac định: Dựa vao khai thac bệnh sử (vật chứng la ngón vân phân biệt được với rau ngót rừng), triệu chứng lâm sang va xét nghiệm.

6

Tổng điểm 65Câu 30. Anh (chị) hãy trình bay đại cương ngô đôc thực phẩm do đôc tố ca

nóc?Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngô đôc ca nóc có tỷ lệ tử vong rất cao (50%), vì cơ thê bị nhiễm đôc thần kinh với chất tetrodotoxin. Ca nóc, có nơi gọi la ca cóc, ca nay thuôc họ tetrodon, sống ở nhiều nơi trên thê giới, với hang trăm loai khac nhau. Ở Việt Nam ca nóc có gần 20 loai. Ca nóc có thê sống ở nước ngọt, nhưng thường la sống ở nước mặn. Ở nước ta, ca nóc gặp nhiều nhất ở cac tỉnh miền Trung (Quảng Ngãi, Quảng Nam, Ha Tỉnh), cũng có thê gặp ở vùng miền khac (Quảng Ninh,

13

21

Page 22: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Hải Phòng...).- Hình dạng ca nóc: Thân ngắn từ 4 - 20cm. Chắc, thường có nhiều mau sắc, da cứng rap, vẩy ngắn. Đầu ca to, mắt lồi, không có vẩy lưng va bụng, có loai lởm chởm đầy gai, bụng ca thường to tự phình lên như quả bóng nằm ngửa tự trôi theo dòng nước. Chất đôc Tetrodotoxin tập trung ở da, ruôt, gan, cơ bụng, tinh hoan va nhiều nhất ở trứng ca. Vì vậy con cai đôc hơn va đặc biệt mùa ca đẻ trứng, ăn ca rất nguy hiêm.

13

- Về chất đôc Tetrodotoxin: Đây la chất rất đôc cho thần kinh, chất nay rất đôc gây tử vong cao, được phân lập từ môt số loai vi khuẩn: Epiphytic bacterium, vibrio spp… Ngoai ca nóc còn có thê tìm thấy chất đôc nay ở trong da va nôi tạng con sa giông, kỳ nhông, bạch tuôc vòng xanh, êch Mỹ.

13

- Tetrodotoxin không phải la protein, tan trong nước, không bị nhiệt pha huy, nấu chín hay phơi khô đôc chất vân tồn tại (có thê bị pha huy ở nhiệt đô 1000C trong môi trường kiềm hay acid). Tetrodotoxin được phat hiện bởi thử nghiệm sinh học với chuôt hay phương phap quang phổ huỳnh quang, sắc khí lớp mỏng, sắc khí lỏng cao ap. Cơ chê gây đôc cua tetrodotoxin trong cơ thê la ức chê hoạt đông bơm kênh Na va K qua mang tê bao, ngừng dân truyền thần kinh - cơ gây liệt cơ.

13

- Khi ăn ca có Tetrodotoxin được hấp thụ nhanh qua đường ruôt, dạ day trong 5 - 15 phút, có tai liệu nói có thê hấp thu qua da. Đỉnh cao Tetrodotoxin trong mau la 20 phút va thải tiêt qua nước tiêu sau 30 phút tới 3 - 4 giờ.

13

Tổng điểm 65Câu 31. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc thực phẩm do ca nóc?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Dựa vao triệu chứng lâm sang:- Triệu chứng thường xảy ra trong vòng 30 phút sau ăn, với cac biêu hiện triệu chứng thần kinh nổi bật bao gồm liệt va rối loạn cảm giac:

8

- Tê cứng môi, lưỡi mồm mặt, đầu ngón tay va chân. 7- Buồn nôn, nôn, đau bụng, tăng tiêt nước bọt, tiêu chảy (ít gặp hơn). 8- Nói khó, nuốt khó, mù thoang qua. 7- Cảm giac bồng bềnh, đau đầu, chóng mặt, yêu cơ toan thân, mất điều hòa vận đông, đồng tử giãn, liệt cơ tiên triên nặng dần trong vòng 4 - 24 giờ.

8

- Ngừng thở, hạ huyêt ap, hôn mê va tử vong do liệt cơ hô hấp. 72. Dựa vao yêu tố dịch tễ:Thông thường có tiền sử ăn uống môt loại ca nóc va sản phẩm ca nóc nao đó liên quan đên việc sử dụng thực phẩm va có nhiều người liên quan đên bữa ăn đó va có dấu hiệu tương tự nhau.

10

22

Page 23: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

3. Dựa vao kiêm nghiệm: Dựa vao hình thê ca nóc đã ăn đê tra cứu đôc tố cua chúng.Xét nghiệm đôc tố ca nóc trong thực phẩm va trong chất nôn đê chẩn đoan xac định ngô đôc thực phẩm do đôc tố ca nóc.

10

Tổng điểm 65Câu 32. Anh (chị) hãy trình bay biện phap xử trí ngô đôc ca nóc tại nha va

nơi ăn ca; biện phap phòng chống bệnh ngô đôc ca nóc?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Xử trí ngô đôc ca nóc tại nha va nơi ăn ca:Gây nôn bằng mọi biện phap cơ học: ngoay họng.Uống than hoạt: 30g than hoạt pha với 100ml nước sạch khuấy đều uống hêt môt lần, trẻ em 1 - 12 tuổi uống 15 - 20g, trẻ em dưới 1 tuổi uống 1g/kg cân nặng. Có thê uống môt lọ thuốc uống giải đôc Antipois-B.Mai (ở người lớn va trẻ em), dưới 1 tuổi uống ¼ lọ rồi đưa ngay đên bệnh viện gần nhất.

13

2. Biện phap phòng chống ngô đôc ca nóc:- Thông tin, tuyên truyền, phổ biên kiên thức về ngô đôc ca nóc. Không nên ăn ca nóc la biện phap tốt nhất. Mặc dù có người ăn thịt ca nóc môt lần không bị ngô đôc, có lẽ do ăn ca nóc đực, nhỏ, tươi va chỉ ăn thịt ca; khi ăn phải ca chêt, chất đôc đã ngấm vao thịt ca thì rất nhiều nguy cơ ngô đôc; người mua ca khó có thê lựa chọn con ca nao không đôc. Vì thê biện phap tốt nhất la không ăn thịt ca nóc.

12

- Khi ăn phải ca nghi la ca nóc phải uống thuốc giải đôc ngay (than hoạt va sorbitol) đồng thời phải đên ngay bệnh viện đê kịp thời xử trí như rửa dạ day va hỗ trợ tuần hoan, hô hấp.

10

- Trang bị than hoạt hoặc môt lọ than hoạt nhũ tương Antipois-B.Mai cho mỗi người đi đanh ca hoặc mỗi gia đình ở vùng biên có nguy cơ ngô đôc ca nóc.

10

- Trang bị túi cấp cứu chống đôc cho cơ sở y tê địa phương đê sơ cứu, cấp cứu bệnh nhân sớm (Antipois-B.Mai, canuyn đê thổi ngạt hoặc bóp bóng ambu)

10

- Đầu tư tăng cường kiêm soat ca nóc tại cac tau ca, bên cung cấp ca, cơ sở ban ca khô đê đảm bảo không có ca nóc được lưu thông trên thị trường.

10

Tổng điểm 65Câu 33. Anh (chị) hãy trình bay đại cương ngô đôc thực phẩm va bệnh

truyền qua thực phẩm do vi khuẩn?Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm do vi khuẩn la khai niệm đê chỉ môt nhóm bệnh gây ra do cac loai vi khuẩn hoặc

11

23

Page 24: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

đôc tố cua chúng, xâm nhập, lây truyền va gây ra bệnh ly chu yêu tại hệ tiêu hóa. Nhóm bệnh nay có những tên khac nhau như: “Nhiễm khuẩn - nhiễm đôc thức ăn” hay “nhiễm trùng - nhiễm đôc” do ăn uống. - Đây la nhóm bệnh kha phổ biên, có những đặc thù dịch tễ riêng liên quan chặt chẽ với tình trạng ăn uống, thường xuất hiện dưới dạng bệnh riêng lẻ hoặc cac vụ dịch nhỏ hay trung bình với hang chục tới hang trăm người mắc, rất ít khi gặp dịch lớn.

11

- Tỷ lệ mắc kha cao nhưng tỷ lệ tử vong thường thấp, phụ thuôc vao nhiều yêu tố như chung loại vi khuẩn, tình trạng cơ thê bệnh nhân, khả năng phat hiện va xử trí bệnh nhân, xử ly chống dịch.

10

- Bệnh cảnh nỗi bật cua ngô đôc thực phẩm do vi khuẩn la cac hôi chứng viêm dạ day - ruôt, viêm tiêu - đại trang cấp tính, xuất hiện sau khi dùng thức ăn bị ô nhiễm vi khuẩn, gồm 2 cơ chê chính: (1) Do bản thân vi khuẩn như Salmonella spp, Escherichia coli… nhân lên ở thức ăn va trong đường tiêu hóa gây ra; va (2) Do đôc tố 1 số loai vi khuẩn như đôc thịt (Clostridium botulinum) hay đôc tố tụ cầu vang.

11

- Hiện nay loai người đang phải đối mặt với nguy cơ nhiễm hơn 200 bệnh truyền nhiễm lây qua đường thực phẩm. Thống kê năm 2008 tại Việt Nam cho thấy nguyên nhân hang đầu gây ngô đôc thưc phẩm la do vi khuẩn, chiêm trên 70% số vụ. Trên thực tê tỷ lệ nay còn cao hơn vì có gần 20% số vụ không rõ nguyên nhân, có khả năng do vi khuẩn gây ra.

11

- Ngô đôc thực phẩm va bệnh truyền qua thực phẩm do vi khuẩn đang nỗi lên rất phổ biên ở công đồng dân cư có đời sống kinh tê khó khăn, phong tục tập quan liên quan đên ăn uống, sử dụng thực phẩm, nước sinh hoạt… chứa nhiều yêu tố nguy cơ lây truyền bệnh. Tuy nhiên nhóm bệnh nay hoan toan có thê chu đông phòng chống bằng cac biện phap đặc hiệu va bằng việc tuân thu cac quy chuẩn về vệ sinh an toan thực phẩm, cũng như tăng cường giao dục tuyên truyền cho công đồng dân cư.

11

Tổng điểm 65Câu 34. Anh (chị) hãy trình bay đại cương ngô đôc thực phẩm va bệnh

truyền qua thực phẩm do vi khuẩn Salmonella?Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngô đôc thực phẩm do Salmonella la hôi chứng nhiễm trùng - nhiễm đôc, biêu hiện lâm sang trước hêt bằng viêm dạ day - tiêu trang cấp tính, gây ra do cac chung cua vi khuẩn Salmonella, thường dưới dạng cac ca bệnh tản phat hoặc đôi khi gây thanh những vụ ngô đôc thực phẩm vừa va nhỏ, chu yêu do lây nhiễm từ đông vật nhiễm Salmonella sang người lanh.

20

- Vi khuẩn Salmonella phân bố khắp khu vực địa ly, do đó ngô đôc 2524

Page 25: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thực phẩm do Salmonella la bệnh toan cầu. Bệnh có tỷ lệ mắc cao hơn ở cac nước chậm hoặc đang phat triên, có đời sống kinh tê, xã hôi cua dân cư thấp kém va giảm đi ở những quốc gia phat triên, đời sống cua công đồng xã hôi cao hơn. Hiện nay hiêm thấy những vụ ngô đôc thực phẩm lớn, nhưng những vụ dịch vừa va nhỏ hay những trường hợp ngô đôc thực phẩm tản phat do Salmonella la kha phổ biên. Tại nước ta, ngô đôc thực phẩm do Salmonella chu yêu ở dạng tản phat, gặp ở mọi khu vực dân cư. Vụ ngô đôc thực phẩm có hang chục người mắc thường ở bêp ăn tập thê, trường học, nha trẻ hay cac nha hang kinh doanh ăn uống. - Ở Việt Nam, ngô đôc thực phẩm do Salmonella được xêp vao nhóm cac bệnh tiêu chảy cấp tính, va được giam sat, ghi nhận từ cơ sở y tê, đưa vao bao cao định kỳ hang thang cho cơ quan Y tê dự phòng. Số liệu giam sat trong nhiều năm qua ở nước ta cho thấy hôi chứng tiêu chảy cấp (trong đó có căn nguyên Salmonella spp) thường đứng vị trí thứ hai sau hôi chứng cúm, với khoảng trên dưới 1 triệu người mắc tiêu chảy cấp do mọi nguyên nhân được khai bao hang năm.

20

Tổng điểm 65Câu 35. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm tac nhân gây ngô đôc thực phẩm

va bệnh truyền qua thực phẩm do Salmonella?Đáp án:

Nội dung Điểm- Tac nhân gây ngô đôc thực phẩm la cac chung vi khuẩn Salmonella (Salmonella spp). Đây la môt họ vi khuẩn đường ruôt kha lớn với nhiều típ huyêt thanh gây bệnh thương han, phó thương han va cac viêm ruôt cấp tính cho người va đông vật. Trong số 1.500 típ huyêt thanh có khả năng gây bệnh cho đông vật, thì chỉ có khoảng 10 chung có khả năng gây viêm dạ day ruôt cấp tính cho người, đứng đầu la S.typhimurium, S.enteritidis, sau đó đên cac chung ít gặp hơn như S.beidelberg, S.Panama.

16

- Trực khuẩn Salmonella thuôc nhóm Gram âm, có lông, có thê tồn tại va sinh sản trong tê bao niêm mạc ruôt, kê cả trong đại thực bao. Trong qua trình sinh sản ở tê bao ruôt non vi khuẩn giải phóng đôc tố (enterotoxine) gây ra tình trạng nhiễm khuẩn - nhiễm đôc với hôi chứng viêm ruôt non cấp; vi khuẩn có thê phat triên ở đại trang va vao mau gây nhiễm khuẩn huyêt ở đông vật va người.

16

- Khả năng gây bệnh: Ngoai 2 chung S.typhi va S.paratyphi chỉ gây bệnh cho người (bệnh thương han va phó thương han) thì cac chung Salmonella còn lại chu yêu gây bệnh tiêu chảy cho loai đông vật, bao gồm cả súc vật, gia cầm, chuôt va cac loai gặm nhấm, cac loai chim thú hoang dại. Con người không phải vật chu chính cua cac Salmonella gây viêm ruôt, ma chỉ la vật chu ngâu nhiên khi ăn uống phải thực phẩm có nhiễm Salmonella từ phân hay chất thải đường tiêu hóa cua

17

25

Page 26: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

đông vật. Như vậy đông vật, gia cầm, gia súc sống gần người la nguồn bệnh chu yêu cua ngô đôc thưc phẩm do Salmonella.- Cac Salmonella spp có sức đề khang cao. Chúng có thê tồn tại trong môi trường đất nhiều thang, trong nước va phân đông vật trong nhiều tuần; trong thực phẩm đông lạnh tới 3 thang, trong nhiệt đô sôi (1000C) dưới 5 phút va có thê sống trong thực phẩm có đô mặn cao. Cac hóa chất khử trùng có thê diệt cac Salmonella ở nồng đô thông thường.

16

Tổng điểm 65Câu 36. Anh (chị) hãy trình bay cơ chê gây vụ ngô đôc thực phẩm do vi

khuẩn Salmonella?Đáp án:

Nội dung Điểm- Đường lây truyền: Ngô đôc thực phẩm do Salmonella lây theo đường tiêu hóa, từ đông vật nhiễm khuẩn sang người hay từ người sang người thông qua cac yêu tố trung gian truyền nhiễm.

12

- Phương thức lây nhiễm: Người ăn, uống phải thực phẩm có chứa Salmonella spp chưa được khử nhiễm hoặc khử nhiễm chưa triệt đê, thường la trứng, sữa tươi hay cac sản phẩm cua sữa tươi; thịt va cac sản phẩm từ thịt, nước bị ô nhiễm; thực phẩm, rau, cu, quả được rửa hoặc chê biên bằng nguồn nước ô nhiễm va được ăn sống hoặc chê biên không kỹ; banh va những loại thực phẩm nguôi, ôi thiu có nhiễm Salmonella spp trong qua trình chê biên. Ngoai ra ăn uống thực phẩm bị ô nhiễm qua ban tay bẩn, dụng cụ chê biên, ăn uống, đồ dùng ca nhân nhiễm Salmonella cũng la phương thức lây truyền kha phổ biên.

14

- Yêu tố truyền nhiễm: Nước va những loại thực phẩm; dụng cụ giêt mổ, bảo quản, chê biên thực phẩm; ban tay bẩn, đặc biệt những người trực tiêp chê biên, vận chuyên thực phẩm. Ngoai ra ruồi, nhặng có thê vận chuyên cơ học vi khuẩn Salmonella tới người cảm nhiễm.

12

- Cảm thụ va miễn dịch: + Mọi người, mọi lứa tuổi đều nhiễm va mắc ngô đôc thực phẩm do Salmonella. Trẻ em thường dễ mắc hơn do mức đô phơi nhiễm cao hơn người lớn va hệ thống miễn dịch đường tiêu hóa chưa phat triên. Ngoai ra những người mắc chứng thiêu hụt dịch vị, người suy dinh dưỡng, suy kiệt, đang điều trị thuốc giảm miễn dịch kéo dai hoặc mắc chứng suy giảm miễn dịch do mọi nguyên nhân (ví dụ nhiễm HIV/AIDS), bệnh nhân tâm thần, người mắc bệnh mạn tính, người dùng khang sinh kéo dai… đều thuôc nhóm dễ nhiễm va mắc ngô đôc thực phẩm.+ Miễn dịch thu được sau nhiễm Salmonella tự nhiên yêu va ngắn ngay, lại do có nhiều típ vi khuẩn nên môt người có thê mắc ngô đôc thực phẩm do Salmonella nhiều lần trong cuôc đời. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu

14

- Yêu tố nguy cơ ngô đôc thực phẩm do Salmonella: 1326

Page 27: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Thói quen sử dụng trứng, sữa tươi, thịt không qua xử ly thanh trùng hợp ly; ăn tiêt canh, gỏi sống cua đông vật nhiễm Salmonella; sử dụng phân đông vật, phân người không qua sử ly đúng quy định trong nông nghiệp, chăn nuôi. Thiêu nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt; do thiên tai, sau lũ lụt, hạn han, chiên tranh.

Tổng điểm 65Câu 37. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc thực phẩm do vi khuẩn

Salmonella?Đáp án:

Nội dung Điểm- Thời gian u bệnh rất ngắn, từ 6 - 72 giờ, trung bình từ 12 - 36 giờ. 10- Bệnh khởi phat đôt ngôt với cac triệu chứng khó chịu, buồn nôn, nôn, đau bụng lâm râm kèm tiêu chảy. 10

- Giai đoạn toan phat: xuất hiện sốt, thường sốt cao trên 380C kèm rét run, tiêu chảy có kèm nôn, buồn nôn, cac dấu hiệu mất nước phụ thuôc vao mức đô tiêu chảy. Mỏi mệt, ăn kém, tiêu chảy thường kéo dai trong vai ba ngay. Số lượng bạch cầu trong mau bình thường, có thê tăng nhẹ. Nêu điều trị đúng bằng khang sinh va truyền dịch bệnh sẽ giảm dần va chuyên sang giai đoạn hồi phục.

15

- Ở những người có cơ địa suy giảm miễn dịch hoặc điều trị không triệt đê vi khuẩn có thê từ đường ruôt vao mau gây nhiễm khuẩn huyêt, hay tới phu tạng gây ra cac ổ ap xe, viêm khớp, viêm túi mật, viêm mang não, viêm mang trong tim, viêm phổi. Bệnh ít gây tử vong, trừ những trường hợp có biên chứng nặng.

15

- Tiêu chuẩn chẩn đoan xac định trường hợp ngô đôc thực phẩm do Salmonella spp:+ Có sốt kèm theo rét run, tiêu chảy trên 3 lần/ngay, nôn hoặc buồn nôn, đau bụng; nêu muôn có dấu hiệu mất nước.+ Có tiền sử sử dụng thức ăn, nước uống nghi nhiễm khuẩn từ đông vật hoặc người; có hiện tượng nhiều người cùng ăn va cùng mắc bệnh tiêu chảy.+ Xét nghiệm cấy phân bệnh nhân, người cung cấp thực phẩm hay thực phẩm lưu đê kiêm nghiệm thấy có môt trong cac típ huyêt thanh cua Salmonella.

15

Tổng điểm 65Câu 38. Anh (chị) hãy trình bay biện phap phòng chống ngô đôc thực

phẩm do vi khuẩn Salmonella?Đáp án:

Nội dung Điểm- Tuyên truyền giao dục va tổ chức cho mọi người thực hiện đúng theo “10 nguyên tắc vang đê chê biên thực phẩm an toan” cua Tổ chức Y tê Thê giới.

13

27

Page 28: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Quản ly tốt vệ sinh cac khâu chê biên, vận chuyên, phân phối sữa tươi va trứng gia cầm. Tại từng hô gia đình, sữa va trứng phải được quản ly như loại thực phẩm dễ ô nhiễm nhất, chỉ ăn trứng sau khi chê biên kỹ bằng nhiệt. Khuyên khích sử dụng trứng, sữa va thịt đã tiệt trùng, thanh trùng theo quy định.

13

- Định kỳ cấy phân phat hiện người mang Salmonella ở người sản xuất, chê biên thực phẩm, nhân viên hô ly, nha trẻ. Không đê người cấy phân dương tính trực tiêp tiêp xúc với thực phẩm thanh phẩm, hay chăm sóc bệnh nhân suy giảm miễn dịch, người gia, trẻ nhỏ. Tổ chức điều trị bằng khang sinh va duy trì việc rửa tay đúng quy định cho những người mang khuẩn lanh như đối với bệnh nhân, nhất la những người mang khuẩn kéo dai.

13

- Đảm bảo tốt vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia cầm, gia súc; điều trị triệt đê va không ban, giêt mổ những đông vật đang có bệnh tiêu chảy. Cảnh giac với cac loại đông vật cảnh trong nha có biêu hiện tiêu chảy. Xử ly thanh trùng tốt (nhiệt, xạ, siêu cao tần) đối với cac loại thực phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm; bảo quản tốt đê không bị tai nhiễm khuẩn.

13

- Thanh tra vệ sinh an toan thực phẩm thường xuyên đối với cac lò mổ, cơ sở chê biên thức ăn cua người va thức ăn gia súc; cơ sở sản xuất sữa va phân loại trứng, cửa hang thịt nơi ban sữa va sản phẩm sữa, tiêt đông vật; cac cửa hang, nha ăn tập thê có nguy cơ lây nhiễm va ngô đôc thực phẩm.

13

Tổng điểm 65Câu 39. Anh (chị) hãy trình bay đại cương ngô đôc thực phẩm do

Stapphylococus aureus (Tụ cầu vang)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus la hôi chứng nhiễm trùng, nhiễm ngoại đôc tố tụ cầu vang. Biêu hiện lâm sang bằng rối loạn tiêu hóa cấp tính, có ảnh hưởng tim mạch, thần kinh, diễn biên nhanh, bệnh thường ở dạng tản phat hoặc đôi khi la những vụ dịch ngô đôc thức ăn vừa va nhỏ, tử vong có thê xảy ra nêu không xac định va cứu chữa kịp thời.

16

- Vi khuẩn Stapphylococus aureus phân bố rông rãi trên toan cầu va thường xuyên công sinh ở cơ thê khoảng 20% - 30% dân số. Tuy nhiên chỉ có môt số rất nhỏ dân số mắc ngô đôc thực phẩm do tụ cầu vang do có những bữa ăn “nguy cơ cao”, vì vi khuẩn đã tiêt đôc tố. Đa số trường hợp mắc bệnh ở dạng tản phat hoặc trong những chùm ca bệnh nhỏ, ít được chú y phat hiện đê tìm ra căn nguyên. Trường hợp có vụ ngô đôc tập thê thì việc chẩn đoan xac định căn nguyên được chú y hơn va thường tìm được nguyên nhân gây vụ dịch do cac bằng chứng về xét nghiệm, bên cạnh những bằng chứng về lâm sang va dịch

17

28

Page 29: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

tễ học.- Ở Việt Nam ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus được giam sat, ghi nhận từ cơ sở y tê, đưa vao bao cao giam sat định kỳ hang thang trong nhóm cac bệnh có “Hôi chứng tiêu chảy” cùng với cac nguyên nhân khac như do E.coli, Salmonella... hay môt số tac nhân vi sinh học đường ruôt khac.

16

- Vi khuẩn Stapphylococus aureus có thê gây nhiều loại bệnh ly ở người như viêm da có mu sau chấn thương hoặc bỏng, mụn nhọt, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm xoang, viêm đường tiêt niệu, gây ngô đôc thực phẩm bằng đôc tố tụ cầu.

16

Tổng điểm 65Câu 40. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm tac nhân gây ngô đôc thực phẩm

do Stapphylococus aureus (Tụ cầu vang)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Tac nhân gây bệnh la chung Stapphylococus aureus thuôc loai Stapphilococci, hình cầu dai khoảng 1 micromet, không vỏ, không sinh bao tử, Gram dương. Vi khuẩn phân bố rông rãi trong môi trường va trên bề mặt cơ thê, ở đường tiêu hóa người va đông vật. Stapphylococus aureus sinh ngoại đôc tố (entero-exotoxine) chịu được nhiệt đô cao (không bị pha huy khi đun sôi 100OC trong 30 phút). Đôc tố la tac nhân chính gây viêm cấp dạ day ruôt với cac triệu chứng điên hình cua ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus. Khac với những loai vi khuẩn gây ngô đôc thực phẩm khac như E.coli, Salmonella; Stapphylococus aureus tạo ra ngoại đôc tố sau khi có mặt ở thực phẩm khoảng 3 - 4 giờ trong nhiệt đô xung quanh 250C (nhiệt đô phòng), trước khi vao đường ruôt cua người lanh va không lam thay đổi mùi vị thức ăn nên khó phat hiện.

20

- Ngoại đôc tố không không bị tiêu huy bởi men tiêu hóa, nhanh chóng thấm qua niêm mạc dạ day, ruôt vao mau, tac đông lên hệ thần kinh thực vật lam cường phó giao cảm, gây tăng co thắt dạ day, ruôt dân đên đau quặn bụng, nôn, ỉa chảy nặng, có thê gây trụy tim mạch va cac triệu chứng toan thân khac.

15

- Vi khuẩn có sức đề khang cao, chỉ bị tiêu diệt sau 30 phút ở nhiệt đô 800C (trong khi cac loại vi khuẩn khac thường chêt ở nhiệt đô 600C). Cac hóa chất khử trùng có thê tiêu diệt được tụ cầu vang ở nồng đô thông thường, tuy nhiên tụ cầu vang có thê khang với nhiều loại khang sinh thường dùng.

15

- Stapphylococus aureus phân bố rông rải va tồn tại lâu dai trong môi trường, ví dụ trong vêt mu dính vao quần ao bệnh nhân chúng có thê gây bệnh lại sau nhiều tuần lễ, có thê tồn tại nhiều ngay trong thực phẩm đã chê biên, banh ngọt hoặc mặn, kem, sữa tươi va sản phẩm cua sữa.

15

29

Page 30: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Tổng điểm 65Câu 41. Anh (chị) hãy trình bay cơ chê gây ngô đôc thực phẩm do vi

khuẩn Stapphylococus aureus?Đáp án:

Nội dung Điểm- Nguồn bệnh: Người va môt số loai đông vật mang tụ cầu vang la nguồn truyền nhiễm cua ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus, cụ thê:+ Người bệnh viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa, có cac ổ ap xe sâu hoặc cac ổ mu trên da (mụn, nhọt, vêt thương, bỏng…) gây ra do tụ cầu.+ Môt số loai gia súc, gia cầm dùng đê cung cấp sữa, thịt, da cho đời sống con người như trâu, bò, dê, cừu hay cac loại chim… có thê lam lây nhiễm tụ cầu vang qua sản phẩm cua chúng.

13

- Đường lây: Ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus lây theo đường tiêu hóa qua thực phẩm ô nhiễm. 10

- Phương thức lây truyền: Người ăn, uống phải đồ ăn, thức uống nhiễm tụ cầu vang đã sinh ngoại đôc tố ruôt. Stapphylococus aureus xuất hiện trong đồ ăn uống thông qua nguồn thực phẩm tươi sống cua cac đông vật nhiễm tụ cầu vang, đặc biệt la sữa tươi, thịt, mau; nguồn nước chê biên bị ô nhiễm; đồ hôp đã mở, thức ăn nguôi, bảo quản lạnh có tụ cầu sau khi đưa ra nhiệt đô phòng va đem ra sử dụng không được khử khuẩn kỹ; người chê biên, phân phối, vận chuyên thức ăn đang có ổ nhiễm tụ cầu trên da, tai, mũi, họng, ở ban tay…

14

- Yêu tố truyền nhiễm: La cac loại thực phẩm chưa được chê biên kỹ, hoặc chê biên tốt nhưng có điều kiện bảo quản chưa tốt ở nhiệt đô phòng từ 3 - 4 giờ trở lên như thịt, sữa tươi, sản phẩm từ sữa, trứng, pho mat, xúc xích, dăm bông, banh ngọt… Nguồn nước ô nhiễm; vật dụng, ban tay nhiễm bẩn, đặc biệt la ban tay cua người trực tiêp chê biên, vận chuyên thực phẩm, người nuôi dạy trẻ; ruồi, nhặng cũng la cac yêu tố truyền nhiễm cua ngô đôc thực phẩm do tụ cầu vang.

14

- Cảm thụ va miễn dịch: + Mọi người, mọi lứa tuổi đều có thê bị ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus nêu ăn phải thực phẩm bị nhiễm tụ cầu sinh ngoại đôc tố.+ Miễn dịch thu được sau nhiễm tụ cầu vang tự nhiên yêu va ngắn ngay, không có gia trị bảo vệ tai nhiễm va mắc bệnh lại. Hiện chưa có vắc xin hiệu quả phòng bệnh do nhiễm Stapphylococus aureus.

14

Tổng điểmCâu 42. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc thực phẩm do vi khuẩn

Stapphylococus aureus (Tụ cầu vang)?Đáp án:

30

Page 31: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Nội dung Điểm- Thời gian u bệnh rất ngắn từ 30 phút đên 8 giờ sau ăn, trung bình 2 – 4 giờ

5

- Bệnh khởi phat đôt ngôt, đôi khi rất dữ dôi với biêu hiện đau bụng quặn, buồn nôn, nôn, tiêu chảy cấp, chuôt rút, choang vang, đau đầu, sốt nhẹ hoặc không sốt, có thê hạ thân nhiệt hoặc tụt huyêt ap. Bệnh cảnh rầm rô nhưng hồi phục nhanh, chỉ cần nằm viên 1 - 2 ngay, hồi phục hoan toan.

10

- Tử vong thường gặp ở trẻ em, người gia, người suy kiệt mắc bệnh hoặc những ca nặng nhưng không được phat hiện, xử trí kịp thời.

15

- Chẩn đoan phân biệt với ngô đôc thực phẩm do Salmonella spp va ngô đôc hóa chất cũng có thời gian u bệnh rất ngắn, song bệnh cảnh lâm sang va điều kiện dịch tễ có sự khac nhau.

10

- Tiêu chẩn chẩn đoan xac định ca bệnh ngô đôc thực phẩm do Stapphylococus aureus:+ Có đau bụng quặn dữ dôi, buồn nôn, nôn, tiêu chảy cấp, choang vang, mỏi mệt, kém ăn; có thê sốt nhẹ hoặc không sốt.+ Tiền sử dùng thức ăn đồ uống nghi nhiễm tụ cầu vang trước đó vai giờ, có hiện tượng nhiều người cùng ăn va cùng mắc bệnh như bệnh nhân.+ Xét nghiệm phat hiện Stapphylococus aureus ở bệnh phẩm hoặc ở thực phẩm nghi ngờ.- Bệnh nhân có những tiền sử dịch tễ sau:Dự bữa ăn trong đó có sử dụng món ăn, uống có nhiều nguy cơ nhiễm tụ cầu, thường la những thức ăn ngọt, sản phẩm sữa, thức ăn đã chê biên đê lâu… Bữa ăn thường có trước khi khởi phat từ khoảng 1 đên 24 giờ. Thường có nhiều người cùng dự bữa ăn mắc bệnh giống bệnh nhân, mức đô nặng nhẹ khac nhau. Tuy nhiên cũng có khi chỉ môt trường hợp bệnh duy nhất mặc dù nhiều người cùng ăn, uống trong môt bữa ăn nghi ngờ. Bệnh nhân hoặc người chê biên, phân phat thức ăn đã có tiền sử hoặc mắc cac chứng viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa, có cac ổ ap xe hoặc ổ mu trên da (mụn, nhọt, vêt thương, bỏng…) có thê lam ô nhiễm thức ăn cua mình hoặc cho người cùng ăn uống.

15

Tổng điểm 65Câu 43. Anh (chị) hãy trình bay cac biện phap dự phòng vụ ngô đôc thực

phẩm do vi khuẩn Tụ cầu vang (Stapphylococus aureus)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Tuyên truyền, giao dục cho mọi người dân, nhất la người chê biên, phân phối thức ăn đồ uống ở cac bêp ăn tập thê, nha hang, thực hiện đúng theo “10 nguyên tắc vang đê chê biên thực phẩm an toan” cua Tổ chức Y tê Thê giới.

9

31

Page 32: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Giảm tới mức thấp nhất thời gian đụng chạm vao thức ăn (khâu chuẩn bị thức ăn trước khi nấu) dưới 4 giờ ở nhiệt đô môi trường (la thời gian đu đê tụ cầu vang sản sinh ngoại đôc tố gây bệnh ở nhiệt đô phòng).

8

- Thường xuyên kiêm tra y tê đê đảm bảo những người đang có ổ mu ngoai da, viêm họng cấp, viêm tai có mu, viêm xoang đợt cấp… không được tham gia chê biên, phân phối đồ ăn uống.

8

- Đảm bảo vệ sinh nguồn nước tranh ô nhiễm phân người va phân gia súc. Cac nguồn nước may công công phải duy trì nồng đô Clo hoạt tính cuối nguồn không dưới 0,3 mg/lít. Cac nguồn nước nghi ô nhiễm phải được khử khuẩn bằng hóa chất có Clo hoạt tính.

8

- Tuyên truyền giao dục va tổ chức cho người dân xây dựng va sử dụng hố xí hợp vệ sinh, từ bỏ thói quen sử dụng phân tươi hoặc chưa được xử ly đúng quy cach.

8

- Bảo đảm dự phòng cho khach du lịch, người nước ngoai nhập cảnh bằng tai liệu cảnh bao, hướng dân cac biện phap dự phòng, khai bao, điều trị có liên quan tới ngô đôc thực phẩm do Staphylococcus aureus.

8

- Thanh tra, kiêm tra an toan thực phẩm thường xuyên đối với cac lò mổ, cơ sở chê biên thức ăn, cơ sở sản xuất sữa, cửa hang thịt, nơi ban sữa va sản phẩm sữa, nha ăn tập thê có nguy cơ lây nhiễm va ngô đôc cao.

8

- Duy trì công tac giam sat, phat hiện, cảnh bao ca bệnh/chùm ca bệnh nghi ngờ ngô đôc thực phẩm do tụ cầu vang ở cac tuyên y tê cơ sở. 8

Tổng điểm 65Câu 44. Anh (chị) hãy trình bay đại cương ngô đôc thực phẩm va bệnh

truyền qua thực phẩm do Escherichia coli (E.coli)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Ngô đôc thực phẩm do E.coli la hôi chứng nhiễm trùng - nhiễm đôc, biêu hiện bằng viêm dạ day - ruôt cấp tính, gây ra do cac típ cua vi khuẩn nhóm E.coli, thường gây thanh những vụ dịch vừa va nhỏ do lây nhiễm từ người hoặc từ đông vật nhiễm khuẩn sang người lanh.

15

- Ngô đôc thực phẩm do E.coli la môt bệnh rất phổ biên trên toan cầu. Tuy nhiên điều kiện gây ra ngô đôc thực phẩm do cac típ E.coli lại phụ thuôc nhiều vao mức đô đời sống kinh tê, xã hôi, tập quan sinh hoạt, thói quen ăn uống cua con người, do đó hiện nay tỷ lệ mắc bệnh do E.coli cao hơn ở cac nước chậm hoặc đang phat triên, nơi đời sống kinh tê, xã hôi cua dân cư còn thấp kém.

15

- Ngay nay không gặp những vụ dịch lớn với hang ngan người mắc do nhiễm trùng - nhiễm đôc thức ăn do E.coli như trong qua khứ, nhưng có thê gặp những vụ dịch vừa va nhỏ với hang chục người mắc tiêu chảy do ngô đôc E.coli sau cac bữa tiệc cưới, đam ma, tiệc liên hoan, bữa ăn tập thê trong cac nha trẻ, xí nghiệp, cua hang ăn uống… Đặc

20

32

Page 33: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

biệt đang chú y la bêp ăn cua cac nha mâu giao, nha nuôi trẻ tư nhân. Ngô đôc có thê xảy ra dưới dạng cac ca bệnh tiêu chảy tản phat hoặc chùm ca bệnh nhỏ, ít được chú y tìm hiêu căn nguyên gây bệnh. Ngô đôc thực phẩm do E.coli cũng thường gặp ở khac du lịch, người lao đông, dân di cư từ nước phat triên sang nước chậm phat triên. - Ở Việt Nam ngô đôc thực phẩm do E.coli được xêp vao nhóm cac bệnh tiêu chảy cấp tính, va được giam sat, ghi nhận từ cơ sở y tê, đưa vao bao cao định kỳ hang thang trong nhóm danh sach cac bệnh có “Hôi chứng tiêu chảy”. Trong vòng 10 năm gần đây nhóm bệnh “Hôi chứng tiêu chảy” gây ra do nhiều loại tac nhân đường ruôt có số mắc trung bình hang năm lên tới 800 nghìn tới 1 triệu trường hợp, nhưng tỷ lệ tử vong rất thấp.

15

Tổng điểm 65Câu 45. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm tac nhân gây ngô đôc thực phẩm

va bệnh truyền qua thực phẩm do Escherichia coli (E.coli)? Đáp án:

Nội dung Điểm- Tac nhân gây ngô đôc thực phẩm la cac chung vi khuẩn E.coli gây ỉa chảy. Đây la môt họ vi khuẩn đường ruôt lớn với rất nhiều nhóm va típ huyêt thanh, bình thường chúng sống công sinh trong cơ thê người va đông vật va gây bệnh có điều kiện. Hiện có 6 nhóm chính với hang trăm típ huyêt thanh có khả ngăng gây bệnh ở người, trong đó có khoảng 40 típ có thê gây tiêu chảy cấp va mạn tính. Trong bai viêt nay chỉ đề cập tới cac chung E.coli có thê gây hôi chứng tiêu chảy do ngô đôc thực phẩm.

10

- Trực khuẩn E.coli hình que, Gram âm, có lông, có khả năng sinh đôc tố ruôt (enterotoxine) va có tính xâm nhập, tồn tại va sinh sản ở niêm mạc ruôt non, đại - trực trang.

9

- Những nhóm E.coli gây tiêu chảy chu yêu gồm:+ Nhóm E.coli gây đôc tố ruôt (ETEC: Enterotoxigenic Escherichia Coli). Có khoảng 15 típ huyêt thanh, sinh đôc tố ruôt chịu nhiệt va không chịu nhiệt.

9

+ Nhóm E.coli xâm nhập ruôt (EIEC: Enterotoinvasive Escherichia Coli). Có khoảng 10 típ huyêt thanh, có khả năng gây viêm lớp tê bao niêm mạc va hạ niêm cua ruôt.

9

+ Nhóm E.coli gây viêm ruôt non (EPEC: Enterotopathogenic Escherichia Coli). Có khoảng 10 típ huyêt thanh, thường gây viêm dạ day - ruôt non cấp ở trẻ nhỏ.

9

+ Nhóm E.coli gây viêm ruôt xuất huyêt (EHEC: Enterotohaemorrhagic Escherichia Coli). Có khoảng 4 típ huyêt thanh, tồn tại trên đông vật la chính nhưng có khả năng gây viêm ruôt xuất huyêt cấp tính ở người.

9

- Cac chung E.coli có sức đề khang cao, có thê tồn tại lâu trong đường 1033

Page 34: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

tiêu hóa, trên da, niêm mạc cua cơ thê người va đông vật, đồng thời có mặt ở khắp nơi trong môi trường ngoại cảnh. Vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt đô 600C sau 30 phút va 1000C sau 5 phút. Cac hóa chất khử trùng có thê tiêu diệt E.coli ở nồng đô thông thường. Nhiều típ cua E.coli có thê khang với nhiều loại khang sinh thường có trên thị trường hiện nay.

Tổng điểm 65Câu 46. Anh (chị) hãy trình bay cơ chê gây ngô đôc thực phẩm do

Escherichia coli (E.coli)?Đáp án:

Nội dung Điểm- Đường lây: Ngô đôc thực phẩm do E.coli lây theo đường tiêu hóa, từ người sang người hay từ đông vật sang người, thông qua cac yêu tố truyền nhiễm như thức ăn, nước uống, ban tay bẩn, đồ dùng ca nhân, dụng cụ ăn uống bị nhiễm E.coli gây bệnh.

15

- Phương thức lây truyền: + Phương thức nhiễm tự thân do môt số chung E.coli công sinh trên cơ thê chuyên sang dạng ky sinh gây bệnh, thường gặp ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS), đang dùng trị liệu kéo dai… Những trường hợp nay có thê gây bệnh ly tiêu chảy do E.coli, tuy nhiên phương thức nay không gây ra ngô đôc thực phẩm hang loạt.+ Phương thức lây do ăn, uống phải thực phẩm, nguồn nước có E.coli gây bệnh chưa được khử nhiễm hoặc khử nhiễm chưa triệt đê. Nước va thực phẩm nhiễm vi khuẩn lây bệnh có thê qua những con đường sau: Sữa tươi va sản phẩm từ sữa; thịt va sản phẩm từ thịt; nước bị ô nhiễm từ phân người, phân gia súc; thực phẩm, rau, quả, cu được rửa hoặc chê biên bằng nguồn nước ô nhiễm, ăn sống hoặc chê biên không kỹ; banh va cac loại thực phẩm nguôi, ôi thiu có nhiễm E.coli gây bệnh. Ngoai ra còn lây nhiễm qua ban tay bẩn, dụng cụ chê biên, ăn uống, đồ dùng ca nhân nhiễm E.coli gây bệnh.

20

- Yêu tố truyền nhiễm: Nước va cac loại thực phẩm, vật dụng, ban tay nhiễm bẩn, đặc biệt la ban tay cua người trực tiêp chê biên, vận chuyên thực phẩm, người nuôi dạy trẻ. Ngoai ra ruồi, nhặng, gian có thê vận chuyên cơ học vi khuẩn E.coli gây bệnh tới người cảm nhiễm.

15

- Cảm thụ va miễn dịch: Mọi người, mọi lứa tuổi đều có thê bị nhiễm va mắc ngô đôc thực phẩm do E.coli gây bệnh. Trẻ em thường dễ nhiễm hơn người lớn do hệ thống miễn dịch đường tiêu hóa phat triên chưa hoan chỉnh. Đặc biệt la nhóm EHEC gây bệnh cho mọi lứa tuổi va la môt trong những thu phạm chính gây ngô đôc thực phẩm…Miễn dịch thu được sau mắc bệnh do E.coli tự nhiên yêu va ngắn, lại có nhiều típ huyêt thanh gây bệnh nên môt người có thê mắc ngô đôc thực phẩm hay bệnh do E.coli nhiều lần trong đời. Hiện chưa có vắc

15

34

Page 35: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

xin phòng bệnh do nhiễm E.coli.Tổng điểm 65

Câu 47. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan ngô đôc thực phẩm do vi khuẩn Escherichia coli?

Đáp án:Nội dung Điểm

- Thời kỳ u bệnh rất ngắn từ 10 - 18 giờ đối với cac nhóm E.coli gây bệnh ỉa chảy chu yêu trên người như EPEC, ETEC, EIEC. Riêng với nhóm EHEC do người lây nhiễm E.coli có nguồn gốc từ đông vật nên thời gian u bệnh dai hơn, từ 2 đên 8 ngay.

15

- Bệnh khởi phat đôt ngôt với cac triệu chứng đau bụng quặn, tiêu chảy nhiều lần lúc đầu mau vang, xanh, có bã, sau đó toan nước hoặc có thê kèm theo nhầy mũi va ít mau. Sốt nhẹ đên sốt cao tuỳ theo chung gây bệnh va phản ứng cua cơ thê.Toan thân mệt mỏi, kém ăn, trẻ quấy khóc, bỏ bú. Diễn biên bình thường cua bệnh từ vai ba ngay đên 1 tuần. Trường hợp nặng có biêu hiện giống tiêu chảy cấp do tả, bệnh nhân có thê mất nước nặng, trụy tim mạch va tử vong. Đặc biệt la ngô đôc do EHEC nặng có bệnh cảnh giống lỵ trực trùng do Shigella vì phân có nhầy mau, có khi ra toan mau. Rất nhiều trường hợp ngô đôc thực phẩm do E.coli bị chẩn đoan nhầm la do Salmonella hoặc tụ cầu vang, nêu không có kêt quả xét nghiệm vi khuẩn học.Ở những người có cơ địa suy giảm miễn dịch hoặc điều trị không triệt đê E.coli có thê từ đường ruôt vao mau gây nên nhiễm khuẩn huyêt, hay đên cac cơ quan gây viêm đường tiêt niệu, viêm khớp, viêm phổi viêm mang não ở trẻ em… Những trường hợp nay tiên lượng bệnh nặng, còn nhìn chung ngô đôc thực phẩm do E.coli ít gây tử vong. Tuy nhiên bệnh ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, sức lao đông va chi phí cua công đồng.

35

- Tiêu chuẩn chẩn đoan xac định trường hợp ngô đôc thực phẩm do E.coli:+ Có đau bụng, tiêu chảy trên 3 lần/ngay, nôn hoặc buồn nôn, mỏi mệt, kém ăn, có thê có sốt xung quanh 380C.+ Có tiền sử dùng thức ăn, nước uống nghi nhiễm khuẩn từ đông vật hoặc người, có hiện tượng nhiều người cùng ăn va cùng mắc bệnh tiêu chảy.+ Cấy phân bệnh nhân thấy có môt trong cac típ huyêt thanh cua E.coli.

15

Tổng điểm 65Câu 48. Anh (chị) hãy trình bay biện phap phòng chống ngô đôc thực

phẩm do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli)?

35

Page 36: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Đáp án:Nội dung Điểm

- Thực hiện đúng theo “10 nguyên tắc vang đê chê biên thực phẩm an toan” do Tổ chức Y tê Thê giới. 7

- Quản ly tốt vệ sinh ở cac khâu chê biên, vận chuyên, phân phối sữa tươi, thịt trâu, bò tới người tiêu dùng. Khi tới từng gia đình thì sữa, va thịt phải được quản ly như loại thực phẩm dễ ô nhiễm nhất.

7

- Phổ biên hướng dân cho cac thanh viên trong công đồng có thói quen rửa tay thường xuyên bằng xa phòng, đặc biệt la sau khi đi đại tiện; tiêp xúc với phân người, phân trâu bò va cac loại gia súc, gia cầm.

7

- Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, tranh ô nhiễm phân người va phân đông vật. cac nguồn nước may công công phải duy trì nồng đô Clo hoạt tính cuối nguồn không dưới 0,3 mg/lít. Cac nguồn nước nghi ô nhiễm phải được khử khuẩn bằng hóa chất có Clo hoạt tính.

8

- Tuyên truyền giao dục va tổ chức cho người dân xây dựng va sử dụng hố xí hợp vệ sinh, từ bỏ thói quen sử dụng phân tươi hoặc chưa được sử ly đúng quy định.

7

- Đảm bảo vệ sinh tuyệt đối với cac nha trẻ, mâu giao nhỏ bằng cac biện phap kiêm soat nguồn thực phẩm nhập vao bêp, nhất la sữa va thịt trâu, bò; chê biên kỹ, bảo quản tốt mọi loại thức ăn trong ngay; sử dụng riêng dụng cụ ăn uống cho từng trẻ; thường xuyên rửa tay bằng xa phòng đúng cach cho trẻ va bảo mâu; khuyên khích cho trẻ bú sữa mẹ, có thê tới 2 tuổi.

8

- Đảm bảo dự phòng cho khach du lịch, người nước ngoai nhập cảnh vao Việt Nam, bắng cach cảnh bao, hướng dân cac biện phap dự phòng, khai bao, điều trị có liên quan đên ngô đôc thực phẩm do E.coli.

7

- Thanh tra, kiêm tra an toan thực phẩm thường xuyên đối với cac lò mổ, cơ sở chê biên thức ăn cua người va thức ăn gia súc; cơ sở sản xuất sữa, cửa hang thịt, nơi ban sữa va sản phẩm sữa, nha ăn tập thê… có nguy cơ lây nhiễm va ngô đôc thực phẩm cao.

7

- Duy trì thường xuyên hệ thống giam sat, phat hiện, bao cao ca bệnh/chùm ca bệnh tiêu chảy cấp ở cac tuyên y tê cơ sở. 7

Tổng điểm 65Câu 49. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm tac nhân gây bệnh va cơ chê lây

truyền bệnh qua thực phẩm do giun đũa (Ascaris lumbricoides)?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Đặc điêm tac nhân gây bệnh do gun đũa:- Mầm bệnh la trứng cua giun đũa đã có ấu trùng (đã qua giai đoạn phat triên ở ngoại cảnh). Tiềm năng sinh sản cua giun đũa rất cao, môt giun đũa cai có thê đẻ tới 240.000 trứng/ngay, khối lượng trứng đẻ

20

36

Page 37: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

trong 1 năm cua 1 giun lớn hơn 1.700 lần trọng lượng cua nó. Trứng giun đũa bắt buôc phải có giai đoạn phat triên ở ngoại cảnh vì cần cac yêu tố: nhiệt đô, đô ẩm, ap suất, dưỡng khí va cac tia tử ngoại cua anh sang, trứng giun đũa có thê sống được trên 9 năm ở điều kiện thích hợp hoặc vai giờ ở điều kiện bất lợi.- Trứng giun đũa có sức chịu đựng cao ở ngoại cảnh trong điều kiện không thuận lợi vân có thê sống được 1 năm; trong thuốc sat trùng lysol 5% sống trên 7 ngay, formalin 6% không có khả năng diệt trứng; thuốc tím Clo, Cresyl, với liều khử trùng (diệt được vi khuẩn) không diệt được trứng giun đũa, trứng giun cần 1 thời gian phat triên ở môi trường ai khí đê hoan thanh vòng đời.

15

- Nhiệt đô thích hợp nhất cho giun đũa phat triên la: 24-250C. Dưới 120C trứng giun đũa không phat triên được. Đô ẩm thích hợp nhất la 80% trở lên.

10

1. 2. Cơ chê lây truyền bệnh dịch: - Người la nguồn truyền nhiễm cua bệnh giun đũa, hay giun đũa chỉ có 1 vật chu duy nhất la người.

10

2. - Đường lây va cơ chê lây truyền: Lây qua đường tiêu hoa, theo thức ăn, rau quả, nước uống bị ô nhiễm, hay gặp la qua cac thực phẩm tươi sống, rau, hoa quả sống, cac thực phẩm muối: dưa muối, hanh muối... cả cac thức ăn chín bị dính bụi hoặc ruồi có mang trứng giun đũa.

10

Tổng điểm 65Câu 50. Anh (chị) hãy trình bay chẩn đoan bệnh lây truyền qua thực phẩm

do giun đũa (Ascaris lumbricoides)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhững biêu hiện lâm sang cua tình trạng nhiễm giun đũa (kê cả cấp va mạn) thường âm thầm không rõ rang va không có tính chất đặc hiệu, chu yêu dựa vao chuẩn đoan xét nghiệm.

12

Tuy nhiên trong thời gian di chuyên trong cơ thê người, ấu trùng giun có thê gây những tac hại cho cơ thê va có nhiều biêu hiện khac nhau. Ví dụ khi chúng tới phổi chui qua mạch mau vao phê nang, lam chảy mau đồng thời gây viêm cac tổ chức nhỏ xuất huyêt, gây ho, đau ngực, có thê ho ra đờm có vệt mau. Kèm theo cac triệu chứng qua mân, nổi ban, sốt nhẹ, bạch cầu ai toan tăng cao. Trong thời kỳ nay ấu trùng gây hôi chứng Loeffler, biêu hiện lâm sang giống như lao: ho khan, đau ngực, bạch cầu ai toan tăng cao có thê tới 40% hoặc hơn.

15

Giun trưởng thanh chiêm môt phần thức ăn cua cơ thê, lam suy yêu cơ thê nêu số lượng giun nhiều. Nhưng nêu số lượng giun ít, không thấy triệu chứng gì rõ rệt. Đôi khi thấy buồn nôn, ăn không tiêu, đau bụng vặt. Ở trẻ em hay gặp triệu chứng: gầy còm, bụng chướng, phân nat, biêng ăn, kinh giật, ứa nước bọt; giảm hấp thu cac chất

15

37

Page 38: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

dinh dưỡng, lam cơ thê vật chu kém phat triên, suy giảm miễn dịch. Giun trưởng thanh di chuyên vị trí nhiều va có khuynh hướng chui vao cac lỗ ống tự nhiên như ống mật, ống tụy gây những cơn đau bụng giữ dôi. Những biên chứng cơ học do giun đũa: Tắc ống mật, viêm ruôt thừa, tắc ống tụy, nôn ra giun, tắc ruôt, thung ruôt, giun có thê chui lên phần trên đường hô hấp, vao cả vòi Eustache. Nhiều biên chứng nặng có thê tử vong.Cac yêu tố dịch tễ liên quan: Ở khu vực có khí hậu nhiệt đới, môi trường ô nhiễm, thói quen tiêu dùng thực phẩm sống; nguy cơ ô nhiễm đối với thực phẩm trong suốt qua trình sản xuất, chê biên, kinh doanh thực phẩm ăn sẵn.

12

Xét nghiệm đê xac định người bị nhiễm giun đũa thì biện phap xét nghiệm phân tìm trứng giun la biện phap chu yêu, biện phap nay tuy đơn giản nhưng có kêt quả chính xac.

11

Tổng điểm 65Câu 51. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm tac nhân gây bệnh lây truyền qua

thực phẩm do giun móc, giun mỏ (Ancylostomidae)?Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrứng giun móc, giun mỏ (có tên chung la giun móc) ở điều kiện thuận lợi (đu đô ẩm, oxy, nhiệt đô 25-300C), sau 25 giờ trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng phat triên ở ngoại cảnh tới giai đoạn có thê lây nhiễm được. Ấu trùng giun móc ở giai đoạn nay thích nghi với sự tìm kiêm vật chu, chúng thường không bò ngang qua 30cm nhưng lại có thê bò cao trên 1mét, ấu trùng luôn tìm đên vị trí cao nhất xung quanh nguồn phân. Ở điều kiện nhiệt đới ấu trùng có thê sống được đên 6 tuần, ở điều kiện thuận lợi ấu trùng có thê sống được 18 thang. Những chỗ đất xốp, đất mau, đất cat, đất bụi than ở mỏ, đất mùn rac quanh nha,... la nơi thuận lợi cho ấu trùng sống va phat triên. Ánh sang mặt trời, cấu tạo khoang chất cua đất không thích hợp, lam ấu trùng dễ chêt, ấu trùng không sống được trong nước, chêt nhanh trong nước tiêu.

30

Giun móc kí sinh ở ta trang, nêu số lượng giun nhiều có thê thấy giun móc kí sinh cả phần đầu va phần giữa cua ruôt non. Giun móc có thê ngoạm miệng vao niêm mạc ruôt đê chiêm thức ăn va chống lại nhu đông ruôt. Giun móc ăn mau, ăn hồng cầu, huyêt sắc tố, ăn sắt trong hồng cầu va cả sắt huyêt thanh, axitfolic, protein huyêt thanh... Giun móc có nhu cầu sử dụng protein, huyêt thanh nhiều hơn hồng cầu. Những chất dinh dưỡng giun móc chiêm cua vật chu la những chất đã đồng hóa. Sau khi chui qua da xâm nhập vao cơ thê cua vật chu, ấu trùng theo đường tĩnh mạch tới tim phải rồi tới phổi, ấu trùng chọc thung mao mạch vao phê nang, theo khí quản lên họng, đên thực quản, xuống dạ

35

38

Page 39: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

day, ruôt phat triên thanh giun trưởng thanh, ky sinh ở ta trang hoặc ruôt non. Đời sống cua giun Necator: 10-15 năm, giun Ancylostoma ngắn hơn:5-7 năm. Khi nhiễm qua đường ăn uống ấu trùng không có giai đoạn chu du trong cơ thê. Ấu trùng xuống thẳng ruôt non chui vao niêm mạc ruôt phat triên ở đó rồi chui ra lòng ruôt, phat triên thanh giun trưởng thanh.

Tổng điểm 65Câu 52. Anh (chị) hãy trình bay cơ chê lây truyền bệnh va biện phap phòng

chống bệnh lây truyền qua thực phẩm do giun móc, giun mỏ (Ancylostomidae)?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Cơ chê lây truyền bệnh:- Nguồn truyền nhiễm: người nhiễm/mắc bệnh giun móc/mỏ. - Đường lây va cơ chê lây truyền: Chu yêu qua đường da, thứ yêu qua đường tiêu hóa. Ở vùng lưu hanh, điều kiện vệ sinh thấp kém, có tập quan dùng phân người tươi, chưa xử ly đê trồng trọt, chăn nuôi. Phóng uê bừa bãi, súc vật thả rông,... mầm bệnh giun móc không phat triên ở đông vật nhưng cũng không chêt, chúng lại được thải ra môi trường, tạo cho môi trường ô nhiễm nặng nề.Tất cả mọi lứa tuổi đều mắc giun móc. Đối tượng nao tiêp xúc với phân nhiều thì có tỷ lệ nhiễm giun móc cao. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm giun móc ở phụ nữ nông thôn cao hơn cac đối tượng khac.

25

2. Biện phap phòng chống:- Công việc phòng chống bệnh giun móc phải tiên hanh có quy mô kêt hợp với cac biện phap y học với cải tiên kỹ thuật canh tac, cơ khí hóa nông nghiệp, thay đổi tập quan sinh hoạt. Mọi nỗ lực phòng chống bệnh giun móc hiện nay cần tập trung vao những vùng nhiễm giun móc nặng. Cac biện phap điều trị hang loạt, điều trị chọn lọc bệnh giun móc rất có hiệu quả, mức đô tai nhiễm giun móc thấp hơn nhiều so với mức đô tai nhiễm bệnh giun đũa.- Phòng chống bệnh cần lưu y:+ Phat hiện, điều trị bệnh nhân đê hạn chê nguồn bệnh.+ Xử ly nguồn phân bằng cac loại hố xí hợp quy cach vệ sinh: hố xí thấm dôi nước kiêu sulav, hố xí Biogar, hố xí tự hoại, ban tự hoại...+ Cần giao dục y thức vệ sinh, kiên thức phòng chống bệnh giun móc. Nhiều nơi mặc dù có đu hố xí đúng quy cach vệ sinh, nhưng trẻ vân phóng uê bùa bãi.+ Lam sạch môi trường: Diệt trứng, ấu trùng giun móc bằng cach rắc vôi bôt, muối ở chỗ đất ô nhiễm nặng như xung quanh hố xí nguồn phân.- Phòng tranh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có tỷ lệ nhiễm cao bằng cach hạn chê tiêp xúc với đất, phân, không ngồi, nằm đất, khi lao đông

40

39

Page 40: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

tiêp xúc với phân, đất nên đi ung cao su hoặc cac trang thiêt bị bảo vệ da.

Tổng điểm 65Câu 53. Anh (chị) hãy trình bay khai niệm thông tin, truyền thông va

phương phap truyền thông (gian tiêp va trực tiêp)? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Thông tin:- La qua trình chuyên cac tin tức hoặc thông điệp từ nguồn phat đên người nhận đê tạo nên va nâng cao nhận thức cua đối tượng.- Thông tin la những tin tức, thông điệp được ca nhân, tổ chức phổ biên thông qua sach, bao, ti vi, đai phat thanh… gửi tới người nhận ma không quan tâm đên phản ứng cua họ. Thông tin được chuyên tải môt chiều.

20

2. Truyền thông:- Truyền thông la môt qua trình giao tiêp, chia sẻ trao đổi thông tin giữa người truyền với người nhận nhằm đạt được sự hiêu biêt nâng cao nhận thức va thay đổi hanh vi cua đối tượng.- Truyền thông la môt qua trình tac đông liên tục giữa 2 người hay nhiều người đê cùng nhau chia sẻ cac thông tin, y kiên, thai đô, tình cảm, kỹ năng tạo nên sự thay đổi hanh vi cua đối tượng. Đặc trưng quan trọng cua truyền thông la có tính 2 chiều.

20

3. Phương phap truyền thông:- Truyền thông gian tiêp: Nôi dung truyền thông được thực hiện qua đai phat thanh, vô tuyên, bao, ap phích, tranh gấp…+ Ưu điêm: Nôi dung truyền thông thống nhất, đên nhiều người, nhanh, tạo được dư luận xã hôi.+ Nhược điêm: Khó thu được thông tin phản hồi, chỉ lam tăng kiên thức la chu yêu, khó lam thay đổi thai đô va thực hanh cua đối tượng. Đòi hỏi có trang thiêt bị.- Truyền thông trực tiêp: Nôi dung truyền thông được thực hiện trực tiêp giữa người với người.+ Ưu điêm: Truyền thông viên hiêu rõ va dễ thu được thông tin phản hồi cua đối tượng, vì vậy có thê điều chỉnh nôi dung cho phù hợp, có biện phap thích hợp tac đông lam thay đổi hanh vi. + Nhược điêm: Mất nhiều thời gian va công sức, kêt quả phụ thuôc vao trình đô cua người truyền thông.

25

Tổng điểm 65Câu 54. Anh (chị) hãy trình bay Giao dục sức khỏe, Hanh vi sức khỏe va

những điều kiện đê có hanh vi sức khỏe tốt? Đáp án:

Nội dung Điểm40

Page 41: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

1. Giao dục sức khỏe:- Giao dục sức khỏe la môt qua trình tac đông có mục đích, có kê hoạch đên tình cảm va ly trí cua con người nhằm lam thay đổi hanh vi có hại thanh có lợi cho sức khỏe cac ca nhân, cac nhóm va cả công đồng.- Mục đích cua giao dục sức khỏe la nhằm giúp đối tượng thực hiện những hanh vi có lợi cho sức khỏe.

21

2. Hanh vi sức khỏe:- Hanh vi sức khỏe la những thói quen, việc lam hằng ngay ảnh hưởng tốt hoặc xấu tới sức khỏe.- Hanh vi sức khỏe chịu ảnh hưởng cua cac yêu tố sinh thai, môi trường, xã hôi, văn hóa, kinh tê, chính trị.- Mỗi hanh vi la sự biêu hiện cua tất cả cac hợp phần: Kiên thức, thai đô, niềm tin va thực hanh.

22

3. Những điều kiện đê có hanh vi sức khỏe tốt: Môt ca nhân muốn có môt hanh sức khỏe tốt cần có:- Kiên thức: Hiêu biêt đầy đu về hanh vi đó.- Niềm tin va thai đô tích cực muốn thay đổi.- Kỹ năng đê thực hiện hanh vi đó.- Cac nguồn lực đê có thê thực hiện hanh vi đó.- Sự hỗ trợ, ung hô đê duy trì hanh vi lâu dai.

22

Tổng điểm 65Câu 55. Anh (chị) hãy trình bay kỹ năng nghe va hỏi; tầm quan trọng cua

kỹ năng nghe va hỏi? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Kỹ năng nghe va hỏi:- Sử dụng tốt cac giao tiêp không lời như: + Ngồi hoặc đứng ngang tầm với đối tượng;+ Nhìn vao mắt đối tượng môt cach thân mật;+ Không tỏ ra vôi vã;+ Thai đô, vẻ mặt, dang điệu, cử chỉ…phải phù hợp.

10

- Hỏi cac câu hỏi môt cach ngắn gọn. Có 2 loại câu hỏi thường được sử dụng la câu hỏi đóng va câu hỏi mở. Câu hỏi đóng thường dùng cho cac câu trả lời “có” hoặc “không”, câu hỏi mở thường dùng cac từ tại sao? khi nao? bao lâu? cai gì? ở đâu?…

10

- Hưởng ứng va biêu lô sự quan tâm đên đối tượng bằng cach: Nhìn vao đối tượng gật đầu, mỉm cười tan thưởng. Sử dụng những từ đệm đơn giản như “thê a”, vâng…

8

- Nhắc lại những điều đối tượng đang nói: Tốt nhất la hỏi lại môt cach nhẹ nhang, tranh nhắc lại nguyên văn lời cua họ. Điều nay giúp họ chú y đên những cảm giac cua mình va thỏa mãn khi được người ta hiêu. Nêu bạn hiêu sai người đó có thê sửa cho bạn.

10

- Thông cảm, tỏ ra rằng bạn hiêu những cảm nghĩ cua đối tượng. 841

Page 42: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Tranh dùng những lời phê phan: Những từ phê phan như sai, xấu, không tốt, không thích hợp… Nêu bạn sử dụng những từ nay khi hỏi sẽ lam cho đối tượng cảm thấy có lỗi hoặc có điều gì sai sót.

9

2. Tầm quan trọng cua kỹ năng nghe va hỏi:- Biêt cach lắng nghe va đặt câu hỏi rất quan trọng trong truyền thông trực tiêp, vì nó giúp bạn:+ Hiêu được cảm giac, hanh vi, hoan cảnh cua đối tượng từ đó điều chỉnh thông điệp va lời khuyên cho phù hợp.+ Kiêm tra xem đối tượng có hiêu đúng những gì bạn đã nói.

10

Tổng điểm 65Câu 56. Anh (chị) hãy trình bay sau nguyên tắc cơ bản trong qua trình

truyền thông trực tiêp va tóm tắt cac kỹ năng truyền thông trực tiêp? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Sau nguyên tắc cơ bản trong qua trình truyền thông trực tiêp:- Tìm hiêu những điều ma đối tượng đã biêt, tin va lam. Hãy khen ngợi nêu họ đã hiêu, đã lam tốt.

6

- Bổ sung những thông tin còn thiêu, mô tả chính xac điều đối tượng nên lam va lợi ích cua hanh vi mới. 6

- Tìm hiêu những khó khăn ma đối tượng có thê gặp phải khi thực hiện hanh vi mới va thảo luận cach giải quyêt. 5

- Kiêm tra xem đối tượng có hiêu những gì bạn vừa trao đổi không. 5- Đông viên khuyên khích họ lam theo. 5- Đạt được cam kêt về việc họ sẽ lam theo trong tương lai. 52. Tóm tắt cac kỹ năng truyền thông trực tiêp:- Chao hỏi, tiêp xúc thân mật va sử dụng tốt cac giao tiêp không lời. 6

- Hỏi cac câu hỏi mở đê tìm hiêu những khó khăn vướng mắc, những gì đối tượng đã biêt, tin, đã lam đúng va chưa đúng. 6

- Khen những gì đối tượng đã lam tốt, đã hiêu đúng. 5- Kiêm tra xem đối tượng có hiêu đúng nôi dung ma bạn vừa trao đổi không. 6

- Khuyên khích đông viên đối tượng lam theo. 5- Đạt được cam kêt về những gì đối tượng sẽ lam. 5

Tổng điểm 65Câu 57. Anh (chị) hãy trình bay khai niệm thảo luận nhóm, mục đích thảo

luận nhóm, cac nôi dung cần chuẩn bị cho môt buổi thảo luận nhóm va cac bước tiên hanh môt buổi thảo luận nhóm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Khai niệm thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm la sự trao đổi giữa những người có chung môt mối

5

42

Page 43: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

quan tâm. Thông thường môt nhóm khoảng 10 – 15 người.2. Mục đích thảo luận nhóm:- Hỗ trợ, đông viên, khuyên khích cac thanh viên cua nhóm thực hiện va duy trì cac hoạt đông có liên quan đên sức khỏe.- Trao đổi kinh nghiệm va kỹ năng đê mọi người học tập lân nhau.- Tạo khả năng đê cac thanh viên đóng góp sức lực cua mình.

15

3. Nôi dung cần chuẩn bị cho môt buổi thảo luận nhóm:- Chọn chu đề ma đối tượng quan tâm, cần giải quyêt.- Thu thập thông tin về chu đề sắp thảo luận.- Chuẩn bị thời gian va địa điêm yên tĩnh, thuận tiện cho mọi người đên dự đông đu.- Chuẩn bị phương tiện, nôi dung va môt số câu hỏi trong khi thảo luận.- Thông bao cho lãnh đạo địa phương va đối tượng biêt.

20

4. Cac bước tiên hanh môt buổi thảo luận nhóm:- Bước 1. Giới thiệu người tham dự va truyền thông viên. Nêu chu đề sắp thảo luận.- Bước 2. Trao đổi đê tìm hiêu kinh nghiệm cua mọi người về vấn đề cần thảo luận: Họ biêt gì, họ đã lam gì, kêt quả ra sao…Hãy khen ngợi những y kiên hay, không chê bai những điều họ hiêu chưa đúng hoặc lam không đúng, tốt nhất la bạn nên giúp đỡ đê người dân tự nhận ra những điều chưa tốt.- Bước 3. Bổ sung thông tin cho chính xac va đầy đu (tiên hanh lam mâu nêu thấy cần thiêt).- Bước 4. Tìm hiêu xem đối tượng có khó khăn gì khi thực hiện hanh vi mới; nêu có hãy cùng mọi người thảo luận đê giải quyêt.- Bước 5. Cuối cùng hãy tóm tắt cac điêm chính va đạt được cam kêt cua mọi người thực hiện hanh vi mới.

25

Tổng điểm 65Câu 58. Anh (chị) hãy trình bay đặc điêm cua môt cuôc thảo luận nhóm;

những vấn đề hay gặp trong cuôc thảo luân nhóm va cach giải quyêt? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Đặc điêm cua môt cuôc thảo luận nhóm:- Tất cả cac thanh viên trong nhóm đều tham gia trao đổi học hỏi va chia sẻ kinh nghiệm với nhau.- Không khí vui vẻ, hứng thú, tin tưởng.- Tập trung vao chu đề thảo luận, không lạc đề.- Qua trình thảo luận gắn với hoan cảnh va đời sống thực tê cua mọi người va địa phương.- Có kêt luận, tóm tắt những điều đã ban bạc va đề ra kê hoạch thực hiện tiêp theo.

25

2. Những vấn đề hay gặp trong cuôc thảo luận nhóm va cach giải 4043

Page 44: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

quyêt:- Môt số người im lặng hơn những người khac. Bạn cần cố gắng lôi kéo những người ít nói vao cuôc thảo luận bằng cach:+ Nhìn vao họ tỏ y muốn mời phat biêu.+ Gọi những người nay phat biêu nêu họ tỏ ra quan tâm hay trực tiêp mời họ phat biêu.- Môt số người nói qua nhiều va thường xuyên. Bạn cần hạn chê những người nay đê những thanh viên khac có cơ hôi phat biêu bằng cach: Hãy cảm ơn sự đóng góp cua người nay vao buổi thảo luận va mời người khac phat biêu. Ví dụ “Cảm ơn anh (chị) đã phat biêu y kiên, trong nhóm ta còn ai có y kiên khac không? Xin mời người khac phat biêu”.- Đi chệch chu đề cua cuôc thảo luận. Hãy nhắc lại câu hỏi thảo luận đê đối tượng tập trung hơn vao chu đề chính, nêu cần thì viêt to đê mọi người nhìn thấy dễ dang.- Xảy ra mâu thuẩn khi tranh luận hoặc môt số đối tượng đưa cac thông tin sai: Hãy khen 2 bên có y kiên hay; dung hòa va đi đên thống nhất y kiên.

Tổng điểm 65Câu 59. Anh (chị) hãy trình bay mục đích cua thăm hô gia đình va nguyên

tắc khi thăm hô gia đình? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Mục đích cua thăm hô gia đình:- Kiêm tra những lời khuyên ma bạn đã đưa ra trước đó.- Giúp đối tượng học thêm môt số kỹ năng.- Thu thập cac thông tin cần thiêt.- Tìm hiêu cac hanh vi ứng xử cac thanh viên trong gia đình cũng như người chu trong gia đình.- Ngoai ra, thăm hô gia đình thường xuyên giúp bạn giữ mối quan hệ tốt với cac gia đình.

20

2. Nguyên tắc khi thăm hô gia đình:- Bạn la khach. Hãy tôn trọng quy tắc xã giao va phong tục địa phương.- Tạo không khí vui vẻ, cởi mở; tranh phê bình, chỉ trach vì lam như vậy lần sau họ không muốn tiêp mình.- Không nên nói dông dai những điều không cần thiêt, vì gia đình họ có thê bận nhiều công việc khac. - Đên thăm gia đình có người ốm trước.- Khi đên thăm gia đình bạn cần mang theo túi thuốc (nêu có) va sổ đê ghi lại những thông tin cần thiêt.

25

3. Cac bước trong thăm hô gia đình:- Bước 1. Chao hỏi, giới thiệu bản thân va mục đích cua cuôc đên

20

44

Page 45: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thăm.- Bước 2. Quan sat va hỏi thăm sức khỏe cua mọi người trong gia đình.- Bước 3. Kiêm tra việc thực hiện cac lời khuyên bạn đưa ra trước đó.- Bước 4. Tiên hanh khuyên bảo, hướng dân nêu thấy cần thiêt.- Bước 5. Chao va cảm ơn trước khi ra về va nói rằng thang sau bạn sẽ đên thăm gia đình.

Tổng điểm 65Câu 60. Anh (chị) hãy trình bay tầm quan trọng cua tai liệu truyền thông

trong truyền thông thay đổi hanh vi; cach sử dụng tranh gấp/tờ rơi? Đáp án:

Nội dung Điểm1. Tầm quan trọng cua tai liệu truyền thông trong truyền thông thay đổi hanh vi:- Tai liệu truyền thông la phương tiện đê hỗ trợ cho người lam truyền thông trong qua trình thực hiện truyền thông tại công đồng.- Tai liệu truyền thông giữ môt vai trò rất quan trọng, nó có thê được sử dụng trong truyền thông với ca nhân, với nhóm hay với công đồng.- Tai liệu truyền thông không chỉ giúp cho truyền thông viên truyền đạt nôi dung môt cach cụ thê, hấp dân ma còn la công cụ đê đối tượng tiêp cận với cac kiên thức, kỹ năng mới.- Môt số tai liệu truyền thông như bao, tạp chí, băng video…được phat trên cac phương tiện thông tin đại chúng có khả năng thu hút sự chú y cua công chúng tạo ra dư luận xã hôi thuận lợi cho việc thay đổi hanh vi cua đối tượng.- Vì vậy việc sử dụng cac tai liệu truyền thông có nhiều hình ảnh la rất quan trọng như câu nói “trăm nghe không bằng môt thấy” hay “môt bức tranh có gia trị bằng môt nghìn từ”.

35

2. Cach sử dụng tranh gấp/tờ rơi:- Tranh gấp/tờ rơi thường được phat cho từng người tại cac buổi mít tinh, cac cuôc họp, ở nơi công công hoặc từng hô gia đình đê mọi người tự đọc, hiêu đê lam theo nôi dung cua tranh gấp/tờ rơi.- Tranh gấp/tờ rơi còn được dùng trong truyền thông với ca nhân, hoặc trong thảo luận nhóm:+ Truyền thông viên giới thiệu qua về chu đề thảo luận.+ Phat tranh gấp cho từng đối tượng đê đối tượng tự đọc.+ Sau khi cac đối tượng trong nhóm đã đọc hêt cac nôi dung cua tranh gấp, truyền thông viên giúp nhóm thảo luận bằng cach đặt ra những câu hỏi đơn giản, dễ hiêu về nôi dung cua tranh.+ Giải thích những điêm ma đối tượng chưa hiêu hoặc hiêu chưa đúng va tóm tắt nôi dung chính đê mọi người dễ nhớ va lam theo.+ Hướng dân cach sử dụng tranh gấp đê đối tượng có thê truyền thông cho những người xung quanh.

30

45

Page 46: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Tổng điểm 65Câu 61. Anh (chị) hãy cho biêt nói chuyện sức khỏe tại công đồng va

những gợi y cho 3 giai đoạn chính khi tổ chức 1 buổi nói chuyện đê khuyên khích người dân hanh đông đúng?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại công đồng chúng ta có thê tổ chức cac cuôc nói chuyện sức khỏe khi hôi họp hoặc tập trung đông người như lễ hôi, họp phụ nữ, họp thôn, đoan thanh niên…Những gợi y cho 3 giai đoạn chính khi tổ chức môt cuôc nói chuyện đê khuyên khích người dân hanh đông:

10

1. Thu hút ngay sự chú y cua mọi người như: - Bắt đầu bằng môt sự kiện; - Tạo sự hồi hôp;- Nêu sự kiện gây ngạc nhiên;- Hứa sẽ nói cho mọi người nghe cach lam thê nao đê đạt được điều họ muốn.

20

2. Đưa ra môt vai y chính va hỗ trợ cho y chính: Trong khi nói chuyện bạn sẽ có môt số y chính va cac y chính nên được hỗ trợ theo môt vai cach sau:- Đưa ra môt số ví dụ riêng cua ca nhân;- Đưa ra cac số liệu thống kê;- Sử dụng lời lẽ cua môt số chuyên gia;- Dùng sự so sach;- Hỏi xem có ai có những kinh nghiệm khac hỗ trợ cho nôi dung buổi nói chuyện.

20

3. Kêt thúc buổi nói chuyện va kêu gọi hanh đông:- Tóm tắt: “Tóm lại, chúng ta đã thấy được những điều chúng ta có thê lam đê tự bảo vệ sức khỏe cho mình va gia đình, đó la…”- Chỉ ra được những lợi ích cua hanh đông đó: “Nêu chúng ta lam... thì sẽ cải thiện được…”- Yêu cầu hanh đông: “Sau cuôc gặp mặt nay, chúng ta sẽ…”

15

Tổng điểm 65Câu 62. Anh (chị) hãy trình bay tóm tắt mô hình truyền thông va cach tiêp

cận truyền thông đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Tóm tắt mô hình truyền thông bằng cac từ sau đây:- AI: (nguồn truyền). Ky hiệu la S. 5

- NÓI GÌ: (thông điệp). Ky hiệu la M. 6- CHO AI: (người nhận). Ky hiệu la R. 6- NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ. (hiệu quả). Ky hiệu la E. 6

46

Page 47: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- BẰNG CON ĐƯỜNG NÀO. (kênh truyền thông). Ky hiệu la C. 6- LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT. (phản hồi). Ky hiệu la F. 62. Cach tiêp cận truyền thông: Có 4 cach tiêp cận truyền thông sau đây được ap dụng đê tuyên truyền vận đông cac đối tượng.

6

- Chuyên tải thông tin đê nâng cao kiên thức va trình đô nhận thức (K). 6

- Hướng dân đê nâng cao trình đô (K) va kỹ năng thực hanh (P). 6- Thuyêt phục đê thay đổi thai đô (A) va vận đông thực hanh (P). 6- Đối thoại đê thay đổi cả nhận thức, thai đô va thực hanh (KAP). 6

Tổng điểm 65Câu 63. Anh (chị) hãy trình bay cac đối tượng truyền thông va nguyên tắc

xây dựng thông điệp truyền thông đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Đối tượng truyền thông:- Những người lãnh đạo va quản ly (thường không trực tiếp làm công tác quản lý ATTP): + Cac vị lãnh đạo Đảng va Chính quyền cac cấp.+ Cac đại biêu Quốc hôi va đại biêu Hôi đồng nhân dân cac cấp.+ Cac vị lãnh đạo cac đoan thê, quần chúng va tổ chức xã hôi.+ Cac Giam đốc, chu doanh nghiệp.- Những người sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, chê biên.- Những người lam dịch vụ (buôn ban, phục vụ ăn uống, kê cả cac cơ sở ăn uống va thức ăn đường phố, nôi trợ gia đình).- Người tiêu dùng: Người sử dụng (ăn, uống), người nôi trợ gia đình.- Những người tham gia truyền thông về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm (y tê, công thương, nông nghiệp, giao viên, tuyên truyền viên, phóng viên…)

35

2. Nguyên tắc xây dựng thông điệp truyền thông:- Phù hợp luật, chính sach, văn bản quy phạm, quy chê.- Xoay quanh phục vụ cho vấn đề trung tâm la bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.- Thích hợp với nhóm đối tượng đã chia va đã chọn.- Được xây dựng trên cơ sở kêt quả nghiên cứu khoa học, được thử nghiệm trước khi phổ biên rông rãi.- Đơn giản - dễ hiêu - dễ nhớ - dễ lam.- Chính xac, nhất quan.- Thường xuyên được xem xét va kiêm định lại qua nghiên cứu va đanh gia đê điều chỉnh phù hợp với đối tượng va yêu cầu cua tuyên truyền vận đông.

30

Tổng điểm 6547

Page 48: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Câu 64. Anh (chị) hãy trình bay chu đề trung tâm cua truyền thông về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm va cac nôi dung chính cua thông điệp truyền thông về đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Chu đề trung tâm: Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm la đảm bảo cho mọi người sống khỏe mạnh, hạnh phúc va giau có, đóng góp vao sự phồn vinh cua đất nước.

15

2. Cac nôi dung chính hay được nêu trong thông điệp:- Mối quan hệ giữa chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm va sức khỏe, phat triên kinh tê - xã hôi. Lam cho cac đối tượng thấy rõ:+ Không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm la có hại cho sức khỏe con người, có hại cho phat triên kinh tê xã hôi cua đất nước.+ Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm đem đên cho con người khỏe mạnh, giau có, hạnh phúc, đóng góp cho sự phồn vinh cua đất nước.

15

- Trach nhiệm cua công dân: Đã nêu trong Hiên phap va phap luật. 6- Trach nhiệm cua người sản xuất: Bảo đảm tính phap luật va đạo đức. 6- Trach nhiệm cua lãnh đạo, quản ly. 6- Trach nhiệm người tiêu dùng: Tự lựa chọn đảm bảo quyêt định cho bản thân va gia đình. 6

- Cac biện phap bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm ở cac khâu: sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi; xuất nhập khẩu; lưu thông phân phối, bảo quản; chê biên tại doanh nghiệp, cac cơ sở va gia đình; kinh doanh dịch vụ ăn uống va khâu sử dụng.

6

- Phòng chống ngô đôc thực phẩm. 5Tổng điểm 65

Câu 65. Anh (chị) hãy trình bay nguyên tắc huy đông cac kênh truyền thông về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Huy đông va sử dụng kêt hợp môt cach có hiệu quả nhiều kênh truyền thông, nhiều phương tiện đê thực hiện truyền thông về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.

11

2. Khuyên khích cac cach tiêp cận mới, có sang tạo trong việc sử dụng va huy đông cac kênh truyền thông (ví dụ kêt hợp giữa tuyên truyền – giao dục va giải trí).

11

3. Cần tăng cường sự hỗ trợ qua lại giữa truyền thông đại chúng va truyền thông trực tiêp nhằm tăng hiệu quả cua từng kênh. 10

4. Truyền thông đại chúng chịu trach nhiệm chính về sự chuyên đổi nhận thức cua cac cấp lãnh đạo, cua quần chúng va cac nhóm đối

11

48

Page 49: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

tượng, tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện chương trình bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.5. Truyền thông trực tiêp sẽ tập trung vao những nhóm đối tượng đã chọn, nhằm vận đông va thuyêt phục họ chấp nhận thực hiện bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.

11

6. Trong điều kiện đổi mới kinh tê - xã hôi ở nước ta, cần chú y nghiên cứu những kênh truyền thông mới đê huy đông va khai thac triệt đê phục vụ cho yêu cầu bảo đảm chất lượng, an toan thực phẩm chung.

11

Tổng điểm 65Câu 66. Anh (chị) hãy trình bay khai niệm tư vấn va nôi dung tư vấn về

bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Khai niệm tư vấn:Tư vấn về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm la môt dạng truyền thông trực tiêp, giúp cho đối tượng (khach hang) nhận được thông tin chính xac, rõ rang đê họ tự quyêt định lựa chọn biện phap bảo đảm chất lượng, an toan thực phẩm được thường xuyên va phù hợp với hoan cảnh cua đối tượng.

15

2. Nôi dung tư vấn về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm:Tư vấn về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm la môt dạng truyền thông trực tiêp rất hiệu quả. Người tư vấn la người tiêp xúc đầu tiên ma khach hang cần về chương trình bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm. Nôi dung tư vấn bao gồm:

10

- Cung cấp những thông tin đầy đu va chính xac về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.

10

- Tìm hiêu sự băn khoăn, lo lắng cua đối tượng về sự lựa chọn cac biện phap bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.

10

- Thảo luận va đưa ra lời khuyên đối với đối tượng môt cach khach quan, trung thực.

10

- Xây dựng cho đối tượng có thai đô tích cực đối với công tac bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm đê họ thấy rõ trach nhiệm với gia đình va xã hôi.

10

Tổng điểm 65Câu 67. Anh (chị) hãy trình bay những điều cần thiêt cua người tư vấn về

bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm- Người tư vấn phải tỏ thai đô đồng cảm với đối tượng, tìm hiêu xem họ nghĩ gì liên quan đên nhiệm vụ tư vấn cua mình cần đap ứng.

10

- Phải tôn trọng đối tượng, thê hiện giao tiêp lịch sự, thân ai, nhã nhặn, chú y lắng nghe tâm tư nguyện vọng, những băn khoăn, lo lắng

10

49

Page 50: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

cua đối tượng đê có thê hiêu va giúp đỡ họ thiêt thực hơn.- Cung cấp thông tin phải chính xac, rõ rang. 9- Nên kêt hợp dùng tranh ảnh đê giải thích. 9- Gợi y xem họ có hiêu đúng như y mình truyền đạt không. 9- Chú y đên yêu tố tâm ly, trình đô văn hóa, phong tục tập quan, dân tôc đê lựa chọn ngôn ngữ thích hợp.

9

- Sắp xêp thời gian đê thăm lại đối tượng hoặc họ gặp lại mình. 9Tổng điểm 65

Câu 68. Anh (chị) hãy trình bay cac phương phap tư vấn về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

Chúng ta có thê ap dụng 6 phương phap phap tư vấn về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm (6 bước sau):1. Chao đối tượng:- Niềm nở chao hỏi.- Lễ đô giới thiệu về bản thân.- Hỏi xem liệu mình có thê giúp được gì cho họ.

10

2. Hỏi thăm đối tượng:- Tình hình sức khỏe va gia đình.- Thông tin y tê có liên quan.- Nhu cầu cần biêt về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm.

11

3. Kê cho đối tượng cac biện phap bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm (tùy theo nhu cầu cụ thê).- Kê, phân tích cac biện phap.- Nói cả điều lợi, bất lợi.- Tranh ap đặt chu quan.- Kê cả về ngô đôc thực phẩm…

11

4. Giúp cho đối tượng lựa chọn biện phap bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm:- Đê họ tự lựa chọn biện phap thích hợp.- Trường hợp chưa xac định được cần giải thích rõ rang va khuyên đối tượng nên như thê nao.- Kiêm tra xem đối tượng có quyêt định chắc chắn va yên tâm chưa.

11

5. Giải thích lựa chọn:Giải thích lựa chọn cac biện phap đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm. Có thê phat tai liệu về chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm đê đối tượng đem về nha sử dụng.

11

6. Hẹn đối tượng trở lại:- Hoặc hẹn đối tượng trở lại hoặc đên với đối tượng.- Hỏi đối tượng đã ap dụng biện phap bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm ra sao, có vướng mắc gì không.- Khẳng định cùng đối tượng những biện phap đảm bảo đảm chất

11

50

Page 51: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

lượng vệ sinh an toan thực phẩm cần duy trì.Tổng điểm 65

Câu 69. Anh (chị) hãy trình bay kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói trong truyền thông về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

- Tiêp xúc với mọi người môt cach thân mật sẽ giúp cho việc truyền thông tốt, đối tượng cảm thấy mình được quan tâm đên. 6

- Trước hêt hãy trao đổi đê xem xét đối tượng đã biêt, tin va lam gì về vấn đề mình định nói. 6

- Sau đó mới trình bay bổ sung thêm hoặc sâu hơn điều ma họ cần biêt, cần lam. 6

- Truyền đạt những thông tin chu chốt va giải thích lợi ích cua hanh vi mới về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm. Nêu nói trước đam đông cần chuẩn bị kỹ tai liệu.

7

- Tìm ra những ly do cản trở đên việc thay đổi hanh vi va cố gắng đề xuất được cach khắc phục. Những cản trở có thê do khach quan, do bản thân (thiêu hiêu biêt, thói quen, theo phong tục tập quan, không có tiền…). Hãy trao đổi với đối tượng đê tìm cach khắc phục.

7

- Dùng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiêu, hạn chê ngôn ngữ khoa học cao siêu, chú y ngôn ngữ địa phương. 7

- Trong khi giải thích có thê đưa ra cac ví dụ từ kinh nghiệm trong công đồng, dùng những câu ca dao, tục ngữ đê minh họa cho sinh đông.

7

- Dùng phương tiện trực quan như cac mô hình, hiện vật, tranh ảnh đê giúp đối tượng dễ nhớ, dễ hiêu “Trăm nghe không bằng môt thấy”. 6

- Khuyên khích mọi người đặt câu hỏi, bởi vì đối tượng có nhiều điều muốn hỏi nhưng họ ngần ngại, chúng ta cần phải biêu lô sự quan tâm, chia sẻ va thông cảm.

7

- Giọng nói: Chú y âm lượng, tốc đô, nhịp đô, chỗ nhấn mạnh, chỗ ngừng, điệu bô. 6

Tổng điểm 65Câu 70. Anh (chị) hãy trình bay kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thân thê trong

truyền thông đảm bảo chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?Đáp án:

Nội dung Điểm1. Tư thê đứng: Thoải mai.- Khi đứng: hai gót chân không nên cach nhau qua xa như kiêu dạng chân.- Đi lại khi cần thiêt, có mục đích như đên gần với từng người đê lắng nghe va trả lời, tỏ ra quan tâm đên họ.

13

51

Page 52: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Tranh vừa đi vừa nói, nói quay lưng lại.2. Hai tay: thả lỏng, tạo cac cử chỉ lịch thiệp, tự tin.- Tranh chỉ trỏ như ra lệnh hay chỉ trích người nghe.- Luôn kiêm soat được cac đông tac tay, đừng vung vẩy như con rối, nhưng cũng cố tranh như “không biêt đê vao đâu”.- Đừng lam cac đông tac thừa: vuốt tóc, xêch quần, xêch vay, đập ban… trừ khi muốn biêu hiện gì đó thật thân thiêt.

13

3. Cach nhìn:- Bao quat, không nhìn môt chỗ qua lâu gây cảm giac bất lịch sự va khiêu khích.- Đối với nhóm lớn nên đê mắt lần lượt đên từng nhóm nhỏ.

13

4. Nét mặt:- Thay đổi cho thích hợp với từng lời nói, cử chỉ va đối tượng.- Luôn luôn tươi cười trong mọi tình huống la điều cần ghi nhớ nhất.- Tranh cau có, lạnh nhạt, đăm chiêu.

13

5. Cach ăn mặc:- Quần ao chỉnh tề, mau sắc hai hòa, phù hợp đối tượng, phong tục tập quan.- Không ăn mặc qua cầu kỳ gây phân tan sự chú y cua đối tượng.

13

Tổng điểm 65Câu 71. Anh (chị) hãy trình bay cac phương tiện trực quan sử dụng trong

truyền thông va cach đê tạo ra môi trường truyền thông năng đông trong hoạt đông truyền thông bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Cac phương tiện trực quan sử dụng trong truyền thông bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm:- Hiện vật, mô hình, tranh lật, ap phích, tờ gấp, trưng bay, triên lãm.- Phối hợp tivi, video, ảnh nhạc… tùy từng tình hình cụ thê.

9

2. Tạo ra môi trường truyền thông năng đông trong truyền thông bảo đảm chất lượng vệ sinh an toan thực phẩm:Muốn tạo ra môt môi trường truyền thông năng đông cần:- Nhận rõ bầu không khí đang bao trùm.

8

- Mở đầu bằng thai đô tích cực (ngôn ngữ nói va ngôn ngữ thân thê) đê gây ảnh hưởng tốt đên người nghe. 8

- Xac định rõ cac mục tiêu bằng cach đê cho cac đối tượng nêu cac nhu cầu mong muốn. 8

- Hãy đông viên mọi người cùng tham gia đóng góp kinh nghiệm đê đạt được mục tiêu chung đê thống nhất với sự hỗ trợ cua giảng viên. 8

- Chuẩn bị cho mọi người sẵn sang đương đầu với những thach thức. 8- Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập ca nhân hoặc nhóm, đông viên mọi người tích cực tham gia, tôn trọng học viên. 8

- Cho phép sự đối thoại cac y kiên giữa đối tượng với đối tượng va giữa 852

Page 53: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

đối tượng với tuyên truyền viên.Tổng điểm 65

Câu 72. Anh (chị) hãy trình bay tóm tắt 10 nguyên tắc vang chê biên thực phẩm an toan theo Tổ chức Y tê Thê giới?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Chọn thực phẩm an toan. 6,52. Thực hiện “ăn chín, uống chín”. 6,53. Ăn ngay khi thức ăn vừa được nấu chín. 6,54. Bảo quản cẩn thận thực phẩm đã nấu chín. 6,55. Đun kĩ lại thức ăn cũ trước khi ăn. 6,56. Không đê lân thực phẩm sống va chín. 6,57. Luôn giữ tay chê biên thực phẩm sạch sẽ. 6,58. Bảo đảm dụng cụ, nơi chê biên thực phẩm phải khô rao, gọn gang, sạch sẽ, hợp vệ sinh.

6,5

9. Bảo vệ thực phẩm khỏi cac loai côn trùng, loai gặm nhấm va cac loai đông vật khac.

6,5

10. Sử dụng nguồn nước sạch. 6,5Tổng điểm 65

Câu 73. Anh (chị) hãy trình bay 5 chìa khóa vang đê có thực phẩm an toan?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Giữ sạch sẽ (đề phòng cac vi khuẩn virus phat triên va lan truyền):- Rửa tay bằng xa phòng, thuốc tẩy pha loãng trước khi chê biên thức ăn, trước khi ăn va sau khi đi vệ sinh.- Lau sạch mặt ban, rửa sạch nồi niêu bat đĩa va cac dụng cụ chê biên thức ăn bằng nước sạch.- Không đê côn trùng (ruồi, kiên, gian) va chuôt vao nơi đê va nấu nướng thực phẩm.- Bêp, nơi nấu nướng xa khu vệ sinh.- Không ăn cac rau sống va quả ma không gọt vỏ.

13

2. Đê riêng thực phẩm sống va đã nấu chín (đề phòng sự lây lan vi sinh vật):- Đê ngăn cach cac thực phẩm sống va đã nấu.- Ngăn cach súc vật sẽ giêt thịt với nơi nấu ăn.- Rửa nồi niêu đựng thực phẩm sống vai lần trước khi sử dụng.- Bảo đảm nước dùng đê nấu thức ăn la nước sạch.- Gọt hoa quả trước khi ăn.

13

3. Nấu nướng thật kỹ (giêt chêt cac vi sinh vật nguy hiêm):- Nấu thật kỹ nhất la thịt, ca, trứng va hải sản.

13

53

Page 54: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

- Nêu thức ăn đã đê lâu trước khi ăn phải nấu lại.4. Giữ thực phẩm ở nhiệt đô an toan (đê ngăn ngừa sự phat triên vi sinh vật):- Nấu chín nên ăn ngay. Không đê thức ăn đã nấu chín qua 2 giờ ở nhiệt đô thường.- Hâm nóng thức ăn đê lâu trên 60 đô trước khi ăn.- Những thức ăn đã nấu chín va dễ hỏng nêu đê lâu ma không bảo quản trong tu lạnh (dưới 5 đô) phải bỏ không tiêc.

13

5. Dùng nước va thực phẩm ban đầu sạch an toan:- Dùng nước sạch hoặc lam sạch trước khi dùng (đun sôi hoặc xử ly bằng viên tẩy thường gọi la viên clo).- Rửa sạch rau trước khi nấu. Ăn quả đã gọt vỏ.- Dụng cụ chứa nước phải được sat trùng bằng viên thuốc tẩy trước khi dùng đê đựng nước.- Chọn thực phẩm tươi. Cương quyêt không dùng những thứ đã ôi thiu.- Trẻ em dưới 6 thang chỉ bú sữa mẹ.

13

Tổng điểm 65Câu 74: Anh (chị) hãy cho biêt yêu cầu, trach nhiệm đối với người lấy mâu

va qua trình lấy mâu được quy định tại Thông tư số 14/2011/TT-BYT ngay 01/4/2011 cua Bô Y tê hướng dân chung về lấy mâu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiêm tra chất lượng, vệ sinh an toan thực phẩm?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 3, Thông tư số 14/2011/TT-BYT, Yêu cầu đối với người lấy mâu: 3

1. La thanh viên cua đoan thanh tra, kiêm tra. 72. Được đao tạo va có chứng chỉ về kỹ thuật lấy mâu thực phẩm. 73. Phải trực tiêp lấy mâu tại cơ sở hoặc theo chỉ định cua đoan thanh tra. 7

4. Phải tiên hanh lập Biên bản lấy mâu, Biên bản ban giao mâu va dan tem niêm phong theo quy định. 7

Tại Điều 4, Thông tư số 14/2011/TT-BYT, trach nhiệm cua người lấy mâu: 3

1. Phải chuẩn bị đầy đu thu tục, dụng cụ, thiêt bị lấy mâu va bảo quản mâu. 7

2. Thực hiện đúng cac quy trình kỹ thuật đảm bảo tính khach quan, trung thực trong qua trình lấy mâu, vận chuyên va ban giao mâu cho đơn vị kiêm nghiệm.

7

Tại Điều 5, Thông tư số 14/2011/TT-BYT, qua trình lấy mâu: 31. Qua trình lấy mâu phải được giam sat va ghi chép đầy đu. Tất cả cac dấu hiệu không đồng nhất, hư hỏng cua sản phẩm va bao bì bảo quản đều phải được ghi chép lại.

7

2. Sau khi kêt thúc qua trình lấy mâu, mâu kiêm nghiệm phải được 754

Page 55: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

ban giao ngay cho đơn vị kiêm nghiệm trong thời gian sớm nhất.Tổng điểm 65

Câu 75: Anh (chị) hãy trình bay kê hoạch thanh tra, kiêm tra an toan thực phẩm gồm những nôi dung gì?

Đáp án:Nội dung Điểm

Kê hoạch thanh tra, kiêm tra an toan thực phẩm gồm những nôi dung:Mục đích, yêu cầu cua thanh tra, kiêm tra. 7Nôi dung thanh tra, kiêm tra trong đó phải xac định rõ trọng tâm, trọng điêm nôi dung thanh tra. 8

Đối tượng thanh tra, kiêm tra. 7Thời kỳ thanh tra, kiêm tra. 7Thời hạn thanh tra, kiêm tra. 7Phương phap tiên hanh thanh tra, kiêm tra. 7Tiên đô thực hiện. 7Chê đô thông tin bao cao, việc sử dụng phương tiện va thiêt bị. 7Kinh phí va những điều kiện vật chất cần thiêt khac phục vụ hoạt đông cua Đoan thanh tra. 8

Tổng điểm 65

Câu 76: Anh (chị) hãy trình bay nôi dung kiêm tra nhãn hang hóa đối với thực phẩm chức năng?

Đáp án:Nội dung Điểm

Nôi dung kiêm tra nhãn hang hóa đối với thực phẩm chức năng:a) Kiêm tra việc ghi tên va tên nhóm sản phẩm so với hồ sơ công bố. Tùy theo tên nhóm cua sản phẩm thực phẩm chức năng có thê được ghi: thực phẩm bổ sung dinh dưỡng; thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; thực phẩm dinh dưỡng y học hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

11

b) Kiêm tra đối tượng sử dụng trên nhãn đang lưu hanh so với nhãn công bố. 9

c) Kiêm tra công bố cua sản phẩm trên nhãn đang lưu hanh so với nhãn công bố. 9

d) Kiêm tra liều lượng sử dụng sản phẩm trên nhãn đang lưu hanh so với nhãn công bố 9

đ) Kiêm tra việc ghi chống chỉ định trên nhãn đang lưu hanh so với nhãn công bố. 9

e) Kiêm tra việc ghi cac lưu y đặc biệt hoặc tac dụng phụ cua sản phẩm (nêu có) trên nhãn đang lưu hanh so với nhãn công bố. 9

55

Page 56: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

f) Kiêm tra việc ghi dòng chử: “Thực phẩm nay không phải la thuốc không có tac dụng thay thê thuốc chữa bệnh” (đối với thực phẩm chức năng chứa hoạt chất sinh học).

9

Tổng điểm 65Câu 77: Anh (chị) hãy trình bay hoạt đông kiêm tra nha nước về an toan

thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu?Đáp án:

Nội dung ĐiểmHoạt đông kiêm tra nha nước về an toan thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu:1. Thực phẩm nhập khẩu phải được kiêm tra nha nước về an toan thực phẩm trừ trường hợp được miễn kiêm tra nha nước về an toan thực phẩm theo quy định cua chính phu, cụ thê bao gồm:

10

- Thực phẩm mang theo người nhập cảnh đê tiêu dùng ca nhân trong định mức được miễn thuê nhập khẩu. 7

- Thực phẩm trong bao ngoại giao, túi lãnh sự. 7- Thực phẩm qua cảnh, chuyên khẩu. 7- Thực phẩm gửi cho kho ngoại quan. Thực phẩm la mâu thử nghiệm hoặc nghiên cứu. 7

- Thực phẩm la mâu trưng bay hôi chợ, triên lãm. 72. Thực phẩm nhập khẩu từ nước có ky kêt điều ước quốc tê với Việt Nam về thừa nhận lân nhau đối với hoạt đông chứng nhận an toan thực phẩm ap dụng chê đô kiêm tra giảm, trừ trường hợp có cảnh bao hoặc phat hiện có dấu hiệu vi phạm quy định cua phap luật Việt Nam về an toan thực phẩm.

20

Tổng điểm 65Câu 78. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực

phẩm về địa điêm, môi trường va hệ thống cung cấp nước được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung Điểm

Tại Khoản 1, Điều 1 Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực phẩm về địa điêm, môi trường: 2,5

a) Có đu diện tích đê bố trí cac khu vực cua dây chuyền sản xuất thực phẩm va thuận tiện cho việc vận chuyên thực phẩm;b) Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước;c) Không bị ảnh hưởng bởi đông vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại;d) Không bị ảnh hưởng đên an toan thực phẩm từ cac khu vực ô nhiễm bụi, hoa chất đôc hại va cac nguồn gây ô nhiễm khac.

30

56

Page 57: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Tại Khoản 6, Điều 1, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực phẩm về hệ thống cung cấp nước: 2,5

a) Có đu nước đê sản xuất thực phẩm va phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước ăn uống số 01:2009/BYT;b) Có đu nước đê vệ sinh trang thiêt bị, dụng cụ va vệ sinh cơ sở va phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước sinh hoạt số 02:2009/BYT;c) Cac nguồn nước trên phải được kiêm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 thang/lần theo quy định.

30

Tổng điểm 65Câu 79. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực

phẩm về hệ thống thông gió va hệ thống xử ly chất thải, rac thải được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Khoản 4, Điều 1, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực phẩm về hệ thống thông gió: 2,5

a) Phù hợp với đặc thù sản xuất thực phẩm, bảo đảm thông thoang cho cac khu vực cua cơ sở, đap ứng cac tiêu chuẩn về khí thải công nghiệp, dễ bảo dưỡng va lam vệ sinh;b) Hướng cua hệ thống thông gió phải bảo đảm gió không được thổi từ khu vực nhiễm bẩn sang khu vực sạch.

30

Tại Khoản 8, Điều 1, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực phẩm về hệ thống xử ly chất thải, rac thải: 2,5

a) Có đu dụng cụ thu gom chất thải, rac thải; dụng cụ lam bằng vật liệu ít bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, có khoa trong cac trường hợp cần thiêt. Dụng cụ chứa đựng chất thải nguy hiêm phải được thiêt kê đặc biệt, dễ phân biệt, khi cần có thê khoa đê tranh ô nhiễm;b) Hệ thống xử ly chất thải phải được vận hanh thường xuyên va xử ly chất thải đạt cac tiêu chuẩn theo quy định cua phap luật về bảo vệ môi trường.

30

Tổng điểm 65Câu 80. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực

phẩm về hệ thống chiêu sang va nha vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hô lao đông được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ 2,5

57

Page 58: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

sở sản xuất thực phẩm về hệ thống chiêu sang:a) Hệ thống chiêu sang bảo đảm theo quy định đê sản xuất, kiêm soat chất lượng an toan sản phẩm; b) Cac bóng đèn chiêu sang phải được che chắn an toan bằng hôp, lưới đê tranh bị vỡ va bảo đảm cac mảnh vỡ không rơi vao thực phẩm.

24

Tại Khoản 9, Điều 1 Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với cơ sở sản xuất thực phẩm về nha vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hô lao đông:

2,5

a) Nha vệ sinh phải được bố trí riêng biệt với khu vực sản xuất thực phẩm; cửa nha vệ sinh không được mở thông vao khu vực sản xuất; ít nhất phải có 01 (môt) nha vệ sinh cho 25 người;b) Hệ thống thông gió bố trí phù hợp, bảo đảm không được thổi từ khu vực nha vệ sinh sang khu vực sản xuất; hệ thống thoat nước phải dễ dang loại bỏ chất thải va bảo đảm vệ sinh. Có bảng chỉ dân “Rửa tay sau khi đi vệ sinh” ở vị trí dễ nhìn tại khu vực nha vệ sinh;c) Có phòng thay trang phục bảo hô lao đông trước va sau khi lam việc.

36

Tổng điểm 65Câu 81. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu đối với hệ thống cung cấp nước

va nguyên liệu va bao bì thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Khoản 6, Điều 1 Thông tư 15/2012/TT-BYT yêu cầu đối với hệ thống cung cấp nước: 2,5

a) Có đu nước đê sản xuất thực phẩm va phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước ăn uống số 01:2009/BYT;b) Có đu nước đê vệ sinh trang thiêt bị, dụng cụ va vệ sinh cơ sở va phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) về chất lượng nước sinh hoạt số 02:2009/BYT;c) Cac nguồn nước trên phải được kiêm tra chất lượng, vệ sinh ít nhất 6 thang/lần theo quy định.

36

Tại Khoản 10, Điều 1 Thông tư 15/2012/TT-BYT yêu cầu đối với nguyên liệu va bao bì thực phẩm: 2,5

58

Page 59: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

a) Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chê biên, chất bảo quản sử dụng trong sản xuất thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ rang, được phép sử dụng theo quy định;b) Bao bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, an toan; không thôi nhiễm cac chất đôc hại, không ảnh hưởng đên chất lượng va an toan thực phẩm; không bị ô nhiễm bởi cac tac nhân ảnh hưởng đên sức khoẻ người tiêu dùng theo quy định.

24

Tổng điểm 65Câu 82. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu đối với thiêt bị, dụng cụ sản xuất

thực phẩm va phòng chống côn trùng va đông vật gây hại được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Khoản 3, Điều 2, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với thiêt bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm: 2,5

a) Có đu va phù hợp đê xử ly nguyên liệu, chê biên, đóng gói thực phẩm; 10

b) Được chê tạo bằng vật liệu không đôc, ít bị mai mòn, không bị han gỉ, không thôi nhiễm cac chất đôc hại vao thực phẩm, không gây mùi lạ hay lam biên đổi thực phẩm;

10

c) Dễ lam vệ sinh, bảo dưỡng, không lam nhiễm bẩn thực phẩm do dầu mỡ bôi trơn, mảnh vụn kim loại; 10

d) Phương tiện, trang thiêt bị cua dây chuyền sản xuất phải có quy trình vệ sinh, quy trình vận hanh. 10

Tại Khoản 4, Điều 2, Thông tư số 15/2012/TT-BYT yêu cầu đối với phòng chống côn trùng va đông vật gây hại: 2,5

a) Thiêt bị phòng chống côn trùng va đông vật gây hại phải được lam bằng cac vật liệu không gỉ, dễ thao rời đê lam vệ sinh, thiêt kê phù hợp, đảm bảo phòng chống hiệu quả côn trùng va đông vật gây hại;

10

b) Không sử dụng thuốc, đông vật đê diệt chuôt, công trùng va đông vật gây hại trong khu vực sản xuất thực phẩm. 10

Tổng điểm 65Câu 83. Anh (chị) hãy nêu những yêu cầu về phương tiện rửa va khử trùng

tay; thiêt bị, dụng cụ giam sat đo lường đối với cơ sở sản xuất thực phẩm được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung Điểm59

Page 60: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Tại Khoản 2, Điều 2 Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu về phương tiện rửa va khử trùng tay: 2,5

a) Có đu cac thiêt bị rửa tay, khử trùng tay, ung, giầy, dép trước khi vao khu vực sản xuất thực phẩm;b) Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đu nước sạch, nước sat trùng, khăn hoặc giấy lau tay sử dụng môt lần hay may sấy khô tay;c) Phân xưởng sản xuất thực phẩm phải có bồn rửa tay, số lượng ít nhất phải có 01(môt) bồn rửa tay cho 50 công nhân.

36

Tại Khoản 5, Điều 2 Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu thiêt bị dụng cụ giam sat, đo lường: 2,5

a) Có đầy đu thiêt bị, dụng cụ giam sat chất lượng, an toan sản phẩm va phải đanh gia được cac chỉ tiêu chất lượng, an toan sản phẩm chu yêu cua thực phẩm;b) Thiêt bị dụng cụ giam sat bảo đảm đô chính xac va được bảo dưỡng, kiêm định định kỳ theo quy định

24

Tổng điểm 65Câu 84. Anh (chị) hãy cho nêu những yêu cầu đối với người trực tiêp sản

xuất thực phẩm được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 3, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu yêu cầu đối với người trực tiêp sản xuất thực phẩm: 2,5

1. Chu cơ sở va người trực tiêp sản xuất thực phẩm phải được tập huấn va được cấp Giấy xac nhận tập huấn kiên thức an toan thực phẩm theo quy định.

12,5

2. Chu cơ sở va người trực tiêp sản xuất thực phẩm phải được kham sức khoẻ được cấp Giấy xac nhận đu sức khoẻ theo quy định cua Bô Y tê; đối với những vùng có dịch bệnh tiêu chảy đang lưu hanh theo công bố cua Bô Y tê, người trực tiêp sản xuất thực phẩm phải được cấy phân phat hiện mầm bệnh gây bệnh đường ruôt (tả, lỵ trực khuẩn va thương han) va phải có kêt quả cấy phân âm tính; việc kham sức khoẻ, xét nghiệm do cac cơ sở y tê từ cấp quận, huyện va tương đương trở lên thực hiện.

12,5

3. Người đang mắc cac bệnh hoặc chứng bệnh thuôc danh mục cac bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm ma người lao đông không được phép tiêp xúc trực tiêp trong qua trình sản xuất, chê biên thực phẩm đã được Bô Y tê quy định thì không được tham gia trực tiêp vao qua trình sản xuất thực phẩm.

12,5

4. Người trực tiêp sản xuất thực phẩm phải mặc trang phục bảo hô riêng, đôi mũ, đi găng tay chuyên dùng, đeo khẩu trang. 12,5

5. Người trực tiêp sản xuất thực phẩm phải tuân thu cac quy định về 12,560

Page 61: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thực hanh đảm bảo vệ sinh: giữ móng tay ngắn, sạch sẽ va không đeo nhân, đồng hồ. Không hút thuốc, khạc nhổ trong khu vực sản xuất thực phẩm.

Tổng điểm 65Câu 85. Anh (chị) hãy cho nêu những yêu cầu về trang thiêt bị dụng cụ đối

với cơ sở kinh doanh thực phẩm được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 6, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu yêu cầu đối với trang thiêt bị dụng cụ: 3

1. Đu trang thiêt bị phục vụ kinh doanh, bảo quản phù hợp với yêu cầu cua từng loại thực phẩm (gia kệ, tu bay sản phẩm, trang thiêt bị điều chỉnh nhiệt đô, đô ẩm, thông gió ở khu vực chứa đựng, bay ban, bảo quản thực phẩm); có quy định về quy trình, chê đô vệ sinh đối với cơ sở.

15,5

2. Đu trang thiêt bị đê kiêm soat được nhiệt đô, đô ẩm, thông gió va cac yêu tố ảnh hưởng tới an toan thực phẩm theo yêu cầu kỹ thuật cua từng loại sản phẩm thực phẩm trong suốt qua trình kinh doanh thực phẩm.

15,5

3. Thiêt bị phòng chống côn trùng va đông vật gây hại không han gỉ, dễ thao rời đê bảo dưỡng va lam vệ sinh, thiêt kê bảo đảm hoạt đông hiệu quả phòng chống côn trùng va đông vật gây hại; không sử dụng thuốc, đông vật diệt chuôt, côn trùng trong khu vực kinh doanh, bảo quản thực phẩm.

15,5

4. Thiêt bị, dụng cụ giam sat, đo lường chất lượng, an toan sản phẩm phải đảm bảo đô chính xac va được bảo dưỡng, kiêm định định kỳ theo quy định.

15,5

Tổng điểm 65Câu 86. Anh (chị) hãy cho nêu những yêu cầu đối với người trực tiêp kinh

doanh thực phẩm được quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngay 12/9/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toan thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 7, Thông tư số 15/2012/TT-BYT, yêu cầu đối với người trực tiêp kinh doanh thực phẩm: 3

1. Chu cơ sở va người trực tiêp kinh doanh thực phẩm phải được tập huấn va được cấp Giấy xac nhận tập huấn kiên thức an toan thực phẩm theo quy định.

15,5

2. Chu cơ sở hoặc người quản ly có tiêp xúc trực tiêp với thực phẩm va 15,561

Page 62: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

người trực tiêp kinh doanh thực phẩm phải được kham sức khoẻ được cấp Giấy xac nhận đu sức khoẻ theo quy định cua Bô Y tê. Việc kham sức khoẻ do cac cơ sở y tê từ cấp quận, huyện va tương đương trở lên thực hiện.3. Người đang mắc cac bệnh hoặc chứng bệnh thuôc danh mục cac bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm ma người lao đông không được phép tiêp xúc trực tiêp trong qua trình kinh doanh thực phẩm, đã được Bô Y tê quy định thì không được tham gia trực tiêp vao qua trình kinh doanh thực phẩm.

15,5

4. Người trực tiêp kinh doanh thực phẩm phải mặc trang phục bảo hô riêng; không hút thuốc, khạc nhổ trong khu vực kinh doanh thực phẩm. 15,5

Tổng điểm 65Câu 87. Anh (chị) hãy cho biêt Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay

05/12/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố gồm có bao nhiêu chương, điều; phạm vi điều chỉnh va hiệu lực thi hanh?

Đap an:

Nội dung ĐiểmThông tư số 30/2012/TT-BYT gồm 04 chương va 12 điều 12Tại Điều 1, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, phạm vi điều chỉnh: 2,51. Thông tư nay quy định điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố (sau đây gọi tắt la cơ sở). 2. Thông tư nay ap dụng đối với cac tổ chức, ca nhân, hô gia đình hoạt đông kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố trên lãnh thổ Việt Nam.

24

Tại Điều 11, Thông tư số 30/2012/TT-BYT quy định hiệu lực thi hanh: 2,51. Thông tư nay có hiệu lực kê từ ngay 20 thang 01 năm 2013.2. Bãi bỏ Quyêt định số 41/2005/QĐ-BYT ngay 8 thang 12 năm 2005 cua Bô Trưởng Bô Y tê về việc ban hanh Quy định điều kiện vệ sinh an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống kê từ ngay Thông tư nay có hiệu lực

24

Tổng điểm 65Câu 88. Anh (chị) hãy cho biêt cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống va kinh

doanh thức ăn đường phố được quy định tại Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay 05/12/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố ?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Khoản 1 Điều 2, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống la: 5

Cơ sở tổ chức chê biên, cung cấp thức ăn, đồ uống đê ăn ngay có địa 3062

Page 63: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

điêm cố định bao gồm cơ sở chê biên suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bêp ăn tập thê; bêp ăn, nha hang ăn uống cua khach sạn, khu nghỉ dưỡng; nha hang ăn uống; cửa hang ăn uống; cửa hang, quầy hang kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín.Tại Khoản 2 Điều 2, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, kinh doanh thức ăn đường phố la: 5

Loại hình kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ uống đê ăn ngay, uống ngay được ban rong trên đường phố hay bay ban tại những địa điêm công công (bên xe, bên tầu, nha ga, khu du lịch, khu lễ hôi) hoặc ở những nơi tương tự.

25

Tổng điểm 65Câu 89. Anh (chị) hãy nêu cac tiêu chí đối với người kinh doanh thức ăn

đường phố được quy định tại Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay 05/12/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố?

Đap an:Nội dung Điểm

Tại Điều 8, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, quy định đối với người kinh doanh thức ăn đường phố: 3

Người kinh doanh thức ăn đường phố phải tập huấn va được cấp Giấy xac nhận tập huấn kiên thức an toan thực phẩm theo quy định. 20

Người kinh doanh thức ăn đường phố phải được kham sức khoẻ va cấp Giấy xac nhận đu điều kiện sức khoẻ theo quy định. Việc kham sức khoẻ va cấp Giấy xac nhận đu điều kiện sức khoẻ do cac cơ quan y tê từ cấp quận, huyện va tương đương trở lên thực hiện.

21

Người đang mắc cac bệnh hoặc chứng bệnh thuôc danh mục cac bệnh hoặc chứng bệnh truyền nhiễm ma người lao đông không được phép tiêp xúc trực tiêp trong qua trình sản xuất, chê biên thực phẩm đã được Bô Y tê quy định thì không được tham gia kinh doanh thức ăn đường phố.

21

Tổng điểm 65Câu 90. Anh (chị) hãy cho biêt quy định kiêm tra định kỳ đối với cơ sở

kinh doanh dịch vụ ăn uống va kinh doanh thức ăn đường phố tại Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay 05/12/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 9, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, quy định kiêm tra định kỳ đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống va kinh doanh thức ăn đường phố:

3

Sở Y tê tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương va cơ quan có thẩm 15,5

63

Page 64: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

quyền có trach nhiệm kiêm tra cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống va kinh doanh thức ăn đường phố trên địa ban quản ly. Tần xuất kiêm tra: 1.Không qua 02 (hai) lần/năm đối với cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do đơn vị chức năng được Ủy ban nhân dân tỉnh/thanh phố trực thuôc trung ương uy quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện an toan thực phẩm.

15,5

2. Không qua 03 (ba) lần/năm đối với cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do đơn vị chức năng được Ủy ban nhân dân huyện/quận uy quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện an toan thực phẩm.

15,5

3. Không qua 04 (bốn) lần/năm đối với đối tượng kinh doanh thức ăn đường phố do Uỷ ban nhân dân cấp xã/phường quản ly hoặc cấp Giấy chứng nhận đu điều kiện an toan thực phẩm.

15,5

Tổng điểm 65Câu 91. Anh (chị) hãy cho biêt cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống va nước

dùng đê nấu nướng thức ăn đối với cửa hang ăn uống được quy định tại Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngay 05/12/2012 cua Bô Y tê Quy định về điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 1 Điều 2, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống la: 2,5

cơ sở tổ chức chê biên, cung cấp thức ăn, đồ uống đê ăn ngay có địa điêm cố định bao gồm cơ sở chê biên suất ăn sẵn; căng tin kinh doanh ăn uống; bêp ăn tập thê; bêp ăn, nha hang ăn uống cua khach sạn, khu nghỉ dưỡng; nha hang ăn uống; cửa hang ăn uống; cửa hang, quầy hang kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín.

30

Tại Khoản 4 Điều 5, Thông tư số 30/2012/TT-BYT, quy định nước dùng đê nấu nướng thức ăn đối với cửa hang ăn uống: 2,5

Nước dùng đê nấu nướng thức ăn phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT; nước sử dụng đê sơ chê nguyên liệu thực phẩm, vệ sinh dụng cụ, cho khach hang rửa tay phải có đu số lượng va phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 02:2009/BYT va phải được định kỳ kiêm nghiệm ít nhất 1 lần/năm theo quy định; nước đa đê pha chê đồ uống phải được sản xuất từ nguồn nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT.

30

Tổng điểm 65Câu 92. Anh (chị) hãy cho biêt thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện

an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trong cac trường hợp nao va thẩm quyền thu hồi được quy định tại Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngay 11/12/2014 cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống?

Đáp án:64

Page 65: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Nội dung ĐiểmTại Khoản 1, Điều 4, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, quy định thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện ATTP trong cac trường hợp sau: 2.5

a) Tổ chức, ca nhân kinh doanh dịch vụ ăn uống không hoạt đông nganh nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống đã đăng ky; 12

b) Có văn bản cua cơ quan nha nước có thẩm quyền về chuyên đổi nganh nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống tại cơ sở; 12

c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống bị tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận theo quy định cua phap luật về xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực an toan thực phẩm.

12

Tại Khoản 2, Điều 4, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, quy định thẩm quyền thu hồi: 2,5

a) Cơ quan cấp Giấy chứng nhận có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đã cấp; 12

b) Cơ quan có thẩm quyền cấp trên có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận do cơ quan cấp dưới cấp. 12

Tổng điểm 65Câu 93. Anh (chị) hãy cho biêt quy định phân cấp cấp Giấy chứng nhận cơ

sở đu điều kiện an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống theo Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngay 11/12/2014 cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 5, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, quy định phân cấp cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện ATTP đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống:

3

1. Chi cục An toan vệ sinh thực phẩm tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương chịu trach nhiệm cấp Giấy chứng nhận cho cac cơ sở sau đây:a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do Bô Kê hoạch Đầu tư va Sở Kê hoạch Đầu tư tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương cấp Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh;b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã va thanh phố thuôc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh có quy mô kinh doanh từ 200 suất ăn/lần phục vụ trở lên.

31

2. Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã va thanh phố trực thuôc tỉnh chịu trach nhiệm cấp Giấy chứng nhận cho cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống do Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã va thanh phố thuôc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh có quy mô kinh doanh dưới 200 suất ăn/lần phục vụ.

15,5

3. Căn cứ vao tình hình thực tê va năng lực quản ly tại địa phương, Sở Y tê cac tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương có thê điều chỉnh việc

15,5

65

Page 66: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

phân cấp cấp Giấy chứng nhận đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho phù hợp.

Tổng điểm 65Câu 94. Anh (chị) hãy cho biêt quy định phân cấp quản ly đối với cac cơ

sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh theo Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngay 11/12/2014 cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 8, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, quy định phân cấp quản ly đối với cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh:

3

1. Chi cục An toan vệ sinh thực phẩm tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương quản ly cơ sở có quy mô kinh doanh trên 200 suất ăn/lần phục vụ.

15,5

2. Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã va thanh phố trực thuôc tỉnh quản ly cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh từ 50 - 200 suất ăn/lần phục vụ.

15,5

3. Trạm y tê xã, phường, thị trấn quản ly cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh dưới 50 suất ăn/lần phục vụ, kinh doanh thức ăn đường phố.

15,5

4. Căn cứ vao tình hình thực tê va năng lực quản ly tại địa phương, nêu cần thiêt, Sở Y tê cac tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương có thê điều chỉnh việc quản ly đối với cac cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho phù hợp.

15,5

Tổng điểm 65Câu 95. Anh (chị) hãy cho biêt hiệu lực thi hanh cua Thông tư số

47/2014/TT-BYT ngay 11/12/2014 cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống?

Đap an:

Nội dung Điểm

Tại Điều 13, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, quy định hiệu lực thi hanh: 3

1. Thông tư nay có hiệu lực thi hanh kê từ ngay 15 thang 02 năm 2015. 15,52. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đã được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện vệ sinh an toan thực phẩm hoặc Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện an toan thực phẩm khi hêt thời hạn 3 năm kê từ ngay cấp phải lam thu tục cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện an toan thực phẩm theo quy định tại Thông tư nay.

15,5

3. Cơ sở dịch vụ ăn uống không có Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh đã được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện vệ sinh an toan

15,5

66

Page 67: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

thực phẩm hoặc Giấy chứng nhận cơ sở đu điều kiện an toan thực phẩm khi hêt thời hạn 3 năm kê từ ngay cấp phải thực hiện việc cam kêt bảo đảm an toan thực phẩm với cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư nay.4. Người kinh doanh dịch vụ ăn uống đã được cấp Giấy chứng nhận tập huấn kiên thức an toan vệ sinh thực phẩm hoặc Giấy xac nhận tập huấn kiên thức an toan thực phẩm trước khi hêt thời hạn 03 thang kê từ ngay cấp phải lam thu tục cấp Giấy xac nhận kiên thức về an toan thực phẩm theo quy định tại Thông tư nay.

15,5

Tổng điểm 65Câu 96. Anh (chị) hãy cho biêt Thông tư số 47/2014/TT-BYT cua Bô Y tê

hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống gồm bao nhiêu chương, điều? Nôi dung tai liệu va hiệu lực Giấy xac nhận kiên thức về an toan thực phẩm?

Đap an:

Nội dung ĐiểmThông tư số 47/2014/TT-BYT cua Bô Y tê hướng dân quản ly an toan thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống gồm 4 Chương va 14 Điều

12

Tại Điều 12, Thông tư số 47/2014/TT-BYT quy định nôi dung tai liệu va hiệu lực Giấy xac nhận kiên thức về an toan thực phẩm: 2,5

1. Nôi dung tai liệu kiên thức về an toan thực phẩm va bô câu hỏi đanh gia kiên thức về an toan thực phẩm đối với chu cơ sở, người trực tiêp kinh doanh dịch vụ ăn uống do Cục An toan thực phẩm, Bô Y tê ban hanh.

12

2. Giấy xac nhận kiên thức về an toan thực phẩm có hiệu lực 03 năm, kê từ ngay cấp; ca nhân đã được cấp Giấy xac nhận kiên thức về an toan thực phẩm sẽ được thừa nhận khi lam việc tại cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khac.

12

Tại Điều 14, Thông tư số 47/2014/TT-BYT, tổ chức thực hiện: 2,51. Cục An toan thực phẩm, Bô Y tê có trach nhiệm hướng dân, tổ chức thực hiện Thông tư nay trong phạm vi toan quốc. 12

2. Sở Y tê cac tỉnh, thanh phố trực thuôc Trung ương, Ủy ban nhân dân cac cấp có trach nhiệm tổ chức thực hiện Thông tư nay trên địa ban quản ly.

12

Tổng điểm 65Câu 97. Anh (chị) hãy cho biêt Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-

BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn gồm bao nhiêu chương, điều? Nhãn sản phẩm va thanh phần cấu tạo cua sản phẩm la gì?

67

Page 68: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Đap an:

Nội dung ĐiểmThông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT gồm 4 Chương va 19 Điều 20

Tại Khoản 1 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT nhãn sản phẩm la: 2,5

Nhãn sản phẩm la bản viêt, bản in, bản vẽ, bản chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh được dan, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiêp trên sản phẩm, bao bì thương phẩm cua sản phẩm hoặc trên cac chất liệu khac được gắn lên trên sản phẩm, bao bì thương phẩm cua sản phẩm đê thê hiện cac thông tin cần thiêt, chu yêu về sản phẩm đó.

20

Tại Khoản 2 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT thanh phần cấu tạo cua sản phẩm la: 2,5

Thanh phần cấu tạo cua sản phẩm la tất cả cac chất, nguyên liệu, phụ gia thực phẩm được sử dụng đê sản xuất thực phẩm va tồn tại trong sản phẩm cuối cùng kê cả khi dạng cua nguyên liệu đó đã thay đổi

20

Tổng điểm 65Câu 98. Anh (chị) hãy cho biêt theo Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-

BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn thì ngay sản xuất, thời hạn sử dụng, hạn sử dụng hoặc sử dụng đên ngay, hạn sử dụng tốt nhất la gì?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại điêm a, Khoản 3 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay sản xuất la: 2,5

Ngay sản xuất la mốc thời gian hoan thanh sản xuất, chê biên, lắp rap, đóng chai, đóng gói hoặc cac hình thức khac đê hoan thiện công đoạn cuối cùng cua sản phẩm đó

14

Tại điêm b, Khoản 3 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT thời hạn sử dụng la: 2,5

Thời hạn sử dụng la thời hạn ma thực phẩm vân giữ được gia trị dinh dưỡng va bảo đảm an toan trong điều kiện bảo quản được ghi trên nhãn theo hướng dân cua nha sản xuất

14

Tại điêm c, Khoản 3 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, hạn sử dụng hoặc sử dụng đên ngay la: 2,5

Hạn sử dụng hoặc sử dụng đên ngay la mốc thời gian ma qua mốc thời gian đó sản phẩm không được phép ban ra trên thị trường 13,5

Tại điêm d, Khoản 3 Điều 2, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, hạn sử dụng tốt nhất la: 2,5

Hạn sử dụng tốt nhất la mốc thời gian, dưới cac điều kiện bảo quản được công bố trên nhãn, ma sản phẩm vân duy trì được đầy đu chất

13,5

68

Page 69: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

lượng vốn có cua nóTổng điểm 65

Câu 99. Anh (chị) hãy cho biêt nôi dung cua nhãn sản phẩm được quy định tại Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 5, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, nôi dung cua nhãn sản phẩm la: 2,5

Nôi dung bắt buôc phải ghi nhãn: Tên sản phẩm. Thanh phần cấu tạo. Định lượng sản phẩm, ngay sản xuất. Thời hạn sử dụng va hướng dân bảo quản. Hướng dân sử dụng, xuất xứ.Số Giấy tiêp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xac nhận công bố phù hợp quy định an toan thực phẩm. Cac khuyên cao.Cảnh bao an toan thực phẩm.

56

Nôi dung khac cua nhãn sản phẩm bao gồm từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, ky hiệu, số hiệu thê hiện những thông tin khac. 6,5

Tổng điểm 65Câu 100. Anh (chị) hãy cho biêt cach ghi định lượng sản phẩm, ngay sản

xuất va thời hạn sử dụng được quy định tại Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 8, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi định lượng sản phẩm: 2,5

1. Định lượng sản phẩm phải được ghi theo đơn vị đo quốc tê 102. Định lượng sản phẩm đổi với từng loại thực phẩm được ghi theo cach sau đây:a) Ghi theo thê tích thực đối với thực phẩm lỏng;b) Ghi theo khối lượng tịnh đối với thực phẩm dạng rắn;c) Ghi theo khối lượng tịnh hoặc thê tích thực đối với thực phẩm vừa rắn vừa lỏng hoặc thực phẩm dạng sệt;

12

3. Đối với thực phẩm được đóng gói trong môi trường lỏng phải ghi khối lượng thực phẩm khô bên cạnh khối lượng tịnh. 10

69

Page 70: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

Tại Khoản 2 Điều 9, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi ngay sản xuất: 2,5

Ngay sản xuất có thê ghi như sau: “Ngay sản xuất” hoặc “NSX”. Chữ số chỉ ngay, thang, năm ghi theo môt trong cac cach sau: chỉ ngay gồm hai chữ số, chỉ thang gồm hai chữ số, chỉ năm gồm hai chữ số cuối cùng hoặc đầy đu bốn chữ số; va giữa ngay, thang, năm có thê có dấu chấm (.), gạch ngang (-), gạch chéo (/) hoặc không có dấu, riêng trường hợp không dùng dấu chỉ gồm sau chữ số.

13,5

Tại Khoản 3 Điều 9, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi thời hạn sử dụng phải bao gồm cac thông tin sau đây:

2,5

a) Ngay va thang đối với sản phẩm có thời hạn sử dụng không qua ba thang;b) Thang va năm đối với sản phẩm có thời hạn sử dụng trên ba thang;c) Ngay, thang va năm phải được ghi theo dãy số không mã hóa.

12

Tổng cộng 65Câu 101. Anh (chị) hãy cho biêt cach ghi nhãn về tên va địa chỉ cua tổ

chức, ca nhân chịu trach nhiệm về sản phẩm được quy định tại Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 12, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi nhãn về tên va địa chỉ cua tổ chức, ca nhân chịu trach nhiệm về sản phẩm:

2,5

1. Đối với sản phẩm nhập khẩu: ghi tên va địa chỉ cua tổ chức, ca nhân đứng tên công bố sản phẩm. 12,5

2. Đối với sản phẩm sản xuất trong nước:a) Trường hợp sản phẩm được sản xuất ngay tại nơi đăng ky kinh doanh thì trên nhãn ghi tên va địa chỉ cơ sở sản xuất theo đăng ky kinh doanhb) Trường hợp sản phẩm được sản xuất tại cac địa điêm khac ngoai nơi đăng ky kinh doanh nhưng mang cùng thương hiệu do cac cơ sở nay sản xuất thì trên nhãn ghi địa chỉ cơ sở sản xuất ra sản phẩm đó hoặc ghi tên va địa chỉ cua tổ chức, ca nhân đứng tên công bố sản phẩm nhưng phải bảo đảm việc truy xuất nguồn gốc.c) Sản phẩm do hai hay nhiều tổ chức, ca nhân cùng sản xuất thì ghi tên, địa chỉ cua tổ chức, ca nhân thực hiện công đoạn cuối cùng đê hoan thiện sản phẩm trước khi đưa vao lưu thông.d) Trường hợp trên nhãn sản phẩm ghi thêm tên, địa chỉ cua tổ chức, ca nhân khac nhằm quảng ba cho sản phẩm cua mình thì phải ghi mối

50

70

Page 71: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

liên quan giữa tổ chức, ca nhân ghi thêm với sản phẩm đó.Tổng điểm 65

Câu 102. Anh (chị) hãy cho biêt hiệu lực thi hanh cua Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 18, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định hiệu lực thi hanh: 3

1. Thông tư liên tịch nay có hiệu lực thi hanh kê từ ngay 19 thang 12 năm 2014. 15,5

2. Thông tư số 15/2000/TT-BYT ngay 30 thang 6 năm 2000 cua Bô trưởng Bô Y tê hướng dân ghi nhãn hang thực phẩm hêt hiệu lực kê từ ngay Thông tư liên tịch nay có hiệu lực.

15,5

3. Sản phẩm được cấp Giấy tiêp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xac nhận công bố phù hợp quy định an toan thực phẩm ma có nhãn không phù hợp với quy định tại Thông tư liên tịch nay không được phép tiêp tục sản xuất va nhập khẩu sau ngay 31 thang 12 năm 2015. Trường hợp sản phẩm đang lưu thông trên thị trường chưa tiêu thụ hêt thì tiêp tục được lưu thông nhưng không qua thời hạn sử dụng ghi trên bao bì sản phẩm.

31

Tổng cộng 65Câu 103. Anh (chị) hãy cho biêt phạm vi điều chỉnh va đối tượng ap dụng

cua Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cua Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Điều 1, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định phạm vi điều chỉnh va đối tượng ap dụng: 3

1. Thông tư nay quy định về ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm đã qua chê biên, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn lưu thông tại Việt Nam (sau đây gọi chung la sản phẩm).

15,5

2. Thông tư liên tịch nay không ap dụng đối với thực phẩm biên đổi gen, thực phẩm sơ chê, thực phẩm tươi sống được ban trực tiêp cho người tiêu dùng, thực phẩm bao gói đơn gian (bao gói không kín).

15,5

3. Sản phẩm sản xuất chỉ nhằm mục đích xuất khẩu thì việc ghi nhãn phải bảo đảm không lam sai lệch bản chất cua sản phẩm, không vi phạm phap luật cua Việt Nam va phap luật cua nước nhập khẩu.

15,5

71

Page 72: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

4. Thông tư liên tịch nay ap dụng đối với cac tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu hang hóa thực phẩm đã qua chê biên, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn tại Việt Nam.

15,5

Tổng điểm 65Câu 104. Anh (chị) hãy cho biêt cach ghi nhãn về xuất xứ sản phẩm va số

Giấy tiêp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xac nhận công bố phù hợp quy định an toan thực phẩm được quy định tại Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cuả Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đap an:

Nội dung ĐiểmTại Điều 13, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi nhãn về xuất xứ sản phẩm: 2,5

1. Đối với sản phẩm nhập khẩu, trên nhãn phải ghi tên nước xuất xứ cua sản phẩm theo quy định cua phap luật về xuất xứ hang hóa. 20

2. Trường hợp sản phẩm được sang bao, đóng gói tại môt nước khac với nước sản xuất thì ngoai việc ghi xuat xứ sản phảm la nước sản xuất ra sản phẩm đó phải ghi thêm tên nước cua nơi đóng gói cuối cùng.

20

Tại Điều 13, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cach ghi nhãn về số Giấy tiêp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xac nhận công bố phù hợp quy định an toan thực phẩm.

2,5

Sản phẩm lưu thông trên thị trường phải ghi số Giấy tiêp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy xac nhận công bố phù hợp quy định an toan thực phẩm đã được cơ quan có thẩm quyền cấp.

20

Tổng điểm 65Câu 105. Anh (chị) hãy cho biêt cac sản phẩm nao không bắt buôc phải ghi

thời hạn sử dụng nhưng phải ghi ngay sản xuất va không bắt buôc ghi ngay sản xuất va thời hạn sử dụng được quy định tại Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngay 27/10/2014 cua Bô Y tê, Bô Nông nghiệp va Phat triên nông thôn, Bô Công thương về Hướng dân ghi nhãn hang hóa đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm va chất hỗ trợ chê biên thực phẩm bao gói sẵn?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tại Khoản 4 Điều 9, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cac sản phẩm nao không bắt buôc phải ghi thời hạn sử dụng nhưng phải ghi ngay sản xuất:

2,5

72

Page 73: TỔNG HỢP NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI - Kon Tum …syt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_ATTP_105.doc · Web view- Phòng tránh nhiễm ấu trùng giun móc ở nơi có

a) Banh mỳ hoặc banh ngọt được tiêu thụ trong vòng 24 giờ sau khi sản xuất;b) Dấm ăn;c) Muối dùng cho thực phẩm;d) Đường ở thê rắn.

48

Tại Khoản 5 Điều 9, Thông tư số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT, quy định cac sản phẩm không bắt buôc ghi ngay sản xuất va thời hạn sử dụng:

2,5

Không bắt buôc ghi ngay sản xuất va thời hạn sử dụng đối với cac sản phẩm đồ uống có chứa tối thiêu 10% nồng đô cồn theo thê tích. 12

Tổng điểm 65

73