tinh mong coc lech tam.doc

4
TINH MONG-COC-GIANG CHỊU DONG THOI https://rdsuite.wordpress.com/2014/03/25/su-dung-phan-mem-rdsuite- de-tinh-toan-mong-mong-lech-tam/ Bài báo “Sử dụng phần mềm rdsuite để tính toán móng, móng lệch tâm” Tạp chí Xây dựng – Bộ xây dựng – số 01/2012 Design building foundation, assumed foundations separated from upper structures. Moreover, interaction between piles, cap, braces are not taken in consideration. Especially in large eccentric foundation which occur in almost building structures, it’s difficult to determine stresses or reactions of base or piles . Rdsuite software assists to solve this problems. I. Đặt vấn đề: Trong thiết kế móng công trình, móng có cột đặt lệch tâm gặp ở hầu hết công trình. Như vậy sẽ phát sinh mô men lệch tâm trong móng M= N*e. Các kỹ sư thiết kế thường rất khó phân bố mô men này cho các thành phần của móng. Hiện nay có một số cách giải quyết về việc phân bố mô men này như sau: – Thiên về an toàn, cho cọc hoặc nền chịu hoàn toàn mô men. Với quan điểm này sẽ dẫn đến cọc hay nền có ứng suất phân bố hình tam giác gần vị trí cột, móng chịu nén nhiều hơn còn xa cột thì móng chịu nén ít hơn, thậm chí trong một số trường hợp móng hoặc cọc lại chịu kéo, do đó bố trí cọc phải nhiều hơn và kích thước móng cũng phải lớn hơn dẫn đến lãng phí. – Coi như hệ giằng móng chịu hoàn toàn mô men lệch tâm. Như vậy phải chọn giằng móng đủ độ cứng. Mà ngay cả khi giằng đủ độ cứng thì mô men lệch tâm đó vẫn truyền một phần không nhỏ về cọc và nền. Do đó thiết kế theo quan điểm này sẽ dẫn đến chọn giằng cao và to để đủ khả năng chịu mô men lệch tâm. – Coi hệ giằng, móng (nền, cọc, đài) và cột làm việc đồng thời với nhau. Mô men sẽ được phân bố cho các thành phần dựa vào mối tương quan độ cứng. Để giải quyết bài toán này sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để mô hình và tính nội lực, phản lực trong hệ , đồng thời áp dụng một số phương pháp lý thuyết cũng như thực nghiệm để tính lún của cọc cũng như nền. Trong bài báo này chúng tôi đi sâu vào phân tích tính toán theo cách thứ 3, so sánh với các phương pháp khác đồng thời giới thiệu về phần mềm Rdsuite mà chúng tôi đó nghiên cứu và phát triển để giải quyết bài toán này. II. Mô hình và tính toán 1. Mô hình kết cấu, đài , giằng Cột (vách), đài (móng nông), giằng được mô hình thành các phần tử khối SOLID hình chữ nhật hoặc hình thang. Đài cọc được chia thành các phần tử theo lưới hình chữ nhật, độ mau hay thưa của lưới quyết định độ chính xác của bài toán cũng như thời gian chạy chương trình, tuỳ sự lựa chọn của người tính những luới này phải đi qua vị trí có cọc. Tại các điểm giao nhau của lưới sẽ được mô tả bằng các gối đàn

Upload: tovanan

Post on 17-Aug-2015

215 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

TINH MONG-COC-GIANG CHU DONG THOIhttps://rdsuite.wordpress.com/2!"/#/2$/su-du%&-ph'%-mem-rdsuite-de-ti%h-to'%-mo%&-mo%&-(ech-t'm/)*i +,o -./ d0%& ph1% m2m rdsuite 34 t5%h to,% m6%&7 m6%& (8ch t9m:T;p ch5 %& ? )@ A9= d>%& ? sB !/2!2Desi&% +ui(di%& Cou%d'tio%7 'ssumed Cou%d'tio%s sep'r'ted Crom upper structures. MoreoDer7 i%ter'ctio% +etwee% pi(es7 c'p7 +r'ces 're %ot t'Ee% i% co%sider'tio%. Fspeci'((= i% ('r&e ecce%tric Cou%d'tio% which occur i% '(most +ui(di%& structures7 itGs diCCicu(t to determi%e stresses or re'ctio%s oC +'se or pi(es . Hdsuite soCtw're 'ssists to so(De this pro+(ems.I. IJt DK% 32:Tro%& thiLt EL m6%& cM%& trN%h7 m6%& c6 c@t 3Jt (8ch t9m &Jp O h1u hLt cM%& trN%h. NhP DQ= sR ph,t si%h mM me% (8ch t9m tro%& m6%& MS NTe. C,c EU sP thiLt EL thPV%& rKt Eh6 ph9% +B mM me% %*= cho c,c th*%h ph1% cW' m6%&. Hi8% %'= c6 m@t sB c,ch &iXi Yu=Lt D2 Di8c ph9% +B mM me% %*= %hP s'u:? ThiZ% D2 '% to*%7 cho c[c hoJc %2% ch\u ho*% to*% mM me%. ]^i Yu'% 3i4m %*= sR d_% 3L% c[c h'= %2% c6 `%& suKt ph9% +B hN%h t'm &i,c &1% D\ tr5 c@t7 m6%& ch\u %a% %hi2u hb% cc% A' c@t thN m6%& ch\u %a% 5t hb%7 thQm ch5 tro%& m@t sB trPV%& hdp m6%& hoJc c[c (;i ch\u Eao7 do 36 +B tr5 c[c phXi %hi2u hb% D* E5ch thP^c m6%& ce%& phXi (^% hb% d_% 3L% (f%& ph5.? Coi %hP h8 &ig%& m6%& ch\u ho*% to*% mM me% (8ch t9m. NhP DQ= phXi ch[% &ig%& m6%& 3W 3@ c`%&. M* %&'= cX Ehi &ig%& 3W 3@ c`%& thN mM me% (8ch t9m 36 D_% tru=2% m@t ph1% EhM%& %hh D2 c[c D* %2%. Do 36 thiLt EL theo Yu'% 3i4m %*= sR d_% 3L% ch[% &ig%& c'o D* to 34 3W EhX %i%& ch\u mM me% (8ch t9m.? Coi h8 &ig%&7 m6%& j%2%7 c[c7 3*ik D* c@t (*m Di8c 3l%& thVi D^i %h'u. MM me% sR 3Pdc ph9% +B choc,c th*%h ph1% d>' D*o mBi tPb%& Yu'% 3@ c`%&. I4 &iXi Yu=Lt +*i to,% %*= s/ d0%& phPb%& ph,p ph1% t/ hmu h;% 34 mM hN%h D* t5%h %@i (>c7 phX% (>c tro%& h8 7 3l%& thVi ,p d0%& m@t sB phPb%& ph,p(n thu=Lt ce%& %hP th>c %&hi8m 34 t5%h (o% cW' c[c ce%& %hP %2%. Tro%& +*i +,o %*= cho%& tMi 3i s9u D*o ph9% t5ch t5%h to,% theo c,ch th` #7 so s,%h D^i c,c phPb%& ph,p Eh,c 3l%& thVi &i^i thi8u D2 ph1% m2m Hdsuite m* cho%& tMi 36 %&hiZ% c`u D* ph,t tri4% 34 &iXi Yu=Lt +*i to,% %*=.II. MM hN%h D* t5%h to,%!. MM hN%h ELt cKu7 3*i 7 &ig%&C@t jD,chk7 3*i jm6%& %M%&k7 &ig%& 3Pdc mM hN%h th*%h c,c ph1% t/ EhBi .OpID hN%h chm %hQt hoJc hN%h th'%&. I*i c[c 3Pdc chi' th*%h c,c ph1% t/ theo (P^i hN%h chm %hQt7 3@ m'u h'= thP' cW' (P^i Yu=Lt 3\%h 3@ ch5%h A,c cW' +*i to,% ce%& %hP thVi &i'% ch;= chPb%& trN%h7 tuq s> (>' ch[% cW' %&PVi t5%h %hm%& (u^i %*= phXi 3i Yu' D\ tr5 c6 c[c. T;i c,c 3i4m &i'o %h'u cW' (P^i sR 3Pdc mM tX +g%& c,c &Bi 3*% hli th'= thL cho c[c hoJc th'= thL cho 3Kt dP^i 3,= 3*i.2. MM hN%h t5%h to,% 3Kt dP^i m6%&I*i 3Pdc chi' th*%h (P^i hN%h chm %hQt7 t;i c,c D\ tr5 EhM%& c6 c[c sR 3Pdc th'= thL +g%& m@t &Bi 3*% hli .rHING.#. MM hN%h t5%h to,% h8 c[cC[c 3Pdc th'= thL +g%& c,c &Bi 3*% hli .rHING.7 c6 th4 E4 3L% X%h hPO%& c,c c[c tro%& 3*i Yu' h8 sB tPb%& t,c cW' r'%do(oph js(emi%& et '(7 !tu$k.". c D* ph9% t5ch 3@%& (>c tz .Ar27 FTA).7 .TAADrHO. Tro%& phiZ% +X% m^i cho%& tMi 3f +{ su%& mM 3u% ph9% t5ch thiLt EL m6%& theo phPb%& ph,p t5%h 3l%& thVi 34 thiLt EL m6%& (8ch t9m (^% ce%& %hP h8 &ig%& m6%&. GBi 3*% hli th'= thL c[c %&o*i (Vi &iXi (n thu=Lt cc% c6 thZm ph1% A,c 3\%h theo th5 %&hi8m %a% t|%h hoJc cM%& th`c t5%h 3@ (o% cW' c[c 3b% theo TC