tin hỌc vĂn phÒng

61
TIN HỌC VĂN PHÒNG Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung Khoa: CNTT – ĐHSP Hà Nội Email: [email protected] 1

Upload: others

Post on 02-Jan-2022

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: TIN HỌC VĂN PHÒNG

TIN HỌC VĂN PHÒNG

Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Dung

Khoa: CNTT – ĐHSP Hà Nội

Email: [email protected]

1

Page 2: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Tổng quan môn học

2

Số tín chỉ: 3

Đánh giá: Điểm quá trình: 50% (kiểm tra giữa kỳ+ bài tập+ chuyên cần)

Điểm thi kết thúc: 50%

Hình thức thi: Thi trên máy, thời gian 60 - 90 phút

Giáo trình:

Bài giảng Tin văn phòng của giáo viên

Đường link chính thức của Microsoft Việt nam:

http://www.microsoft.com/vietnam/products/office/training/

Page 3: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Nội dung môn học

• TỔNG QUAN VỀ CNTT VÀ MÁY TÍNH BÀI 1

• SOẠN THẢO CƠ BẢN VỚI WORD BÀI 2

• THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO VĂN BẢN BÀI 3+4

• IN ẤN VÀ TRỘN TÀI LIỆU BÀI 5

• MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC CỦA WORD BÀI 6

• CƠ BẢN VỀ BẢNG TÍNH EXCEL BÀI 7

3

Page 4: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Nội dung môn học

• HÀM TRONG EXCEL BÀI 8+9

• ĐỒ THỊ VÀ QUẢN TRỊ DỮ LIỆU BÀI 10+11

• LẬP TRÌNH VBA TRONG EXCEL BÀI 12+13

• CƠ BẢN VỀ POWER POINT BÀI 14

• THÊM CÁC ĐỐI TƯỢNG VÀO SLIDE BÀI 15

4

Page 5: TIN HỌC VĂN PHÒNG

5

Page 6: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Nội dung • Công nghệ thông tin và máy tính

• Hệ điều hành

• Soạn thảo tiếng việt

• Sử dụng Windows Explorer

• Làm việc với Control Panel

• Thông tin và cách tìm kiếm thông tin trên Internet

6

Page 7: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Máy tính

7

Page 8: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Máy tính

• Máy tính (Computer) là một thiết bị điện tử thực hiện các thao tác nhận thông tin từ thế giới bên ngoài, lưu trữ thông tin, thực hiện các phép toán số học hay logic để xử lý thông tin và đưa các kết quả ra bên ngoài.

• Máy tính gồm có các thành phần chính: – Thiết bị vào

– Bộ xử lý

– Thiết bị ra

8

Page 9: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Lịch sử phát triển

• Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không

– Kích cỡ lớn và phức tạp

• Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor

– Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn

– Máy tính cỡ lớn

9

Page 10: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Lịch sử phát triển

• Thế hệ thứ ba (1960s)

– Mạch tích hợp (ICs)

– Kích cỡ nhỏ hơn

• Thế hệ thứ tư (1970 – nay)

– Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp

– Kích thước ngày càng nhỏ

10

Page 11: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phân loại máy tính

• Máy tính cá nhân và thiết bị di động cầm tay

11

Máy tính để bàn (Desktop computer)

Máy tính xách tay (Laptop)

Máy tính bảng (Tablet)

Điện thoại thông minh (Smartphone)

Page 12: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Hệ thống máy tính

12

Khối điều khiển

Khối logic và số học

Thanh ghi

CPU

Bộ nhớ chính

Bộ nhớ thứ 2

Bàn phím

Chuột

Màn hình

Máy in

Thiết bị đầu vào

Thiết bị đầu ra

Bus

Page 13: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần cứng

• Phần cứng (Hardware): Các thiết bị và thành phần vật lý cấu thành máy tính

CPU (Central Processing Unit)

13

Page 14: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần cứng - Bộ nhớ chính

• Bộ nhớ trong

– ROM (Read Only Memory)

• Bộ nhớ chỉ đọc

• Ghi một lần duy nhất

– RAM (Random Access Memory)

• Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên

• Bộ nhớ đọc, ghi

• Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp

14

Page 15: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần cứng – Bộ nhớ chính

• Bộ nhớ ngoài

15

Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài

Page 16: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần cứng - Thiết bị vào

16

Bàn phím

Máy quét Microphone

Chuột

Webcam

Page 17: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần cứng - Thiết bị ra

17

Màn hình Máy in

Máy chiếu Loa

Page 18: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm

• Phần mềm (Software)

– Là các chương trình chạy trên máy tính, cung cấp cách thức để con người tương tác với phần cứng của máy tính.

– Được thiết kế để làm việc với các kiểu phần cứng máy tính cụ thể

• Phân loại phần mềm:

– Phần mềm hệ thống

– Phần mềm ứng dụng

18

Page 19: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm hệ thống - Hệ điều hành

• Hệ điều hành: Là tập hợp các chương trình được thiết kế để điều khiển toàn bộ các thiết bị phần cứng và phần mềm ứng dụng trong máy tính, tương tác và quản lý việc giao tiếp giữa máy tính và người sử dụng

– Quản lý các thiết bị đầu vào, các thiết bị đầu ra, và các thiết bị lưu trữ

– Quản lý các tập tin được lưu trữ trên máy tính

• Mỗi máy tính đòi hỏi phải có HĐH để thực hiện các chức năng

– Phải nạp vào bộ nhớ của máy tính trước khi tải bất kỳ phần mềm ứng dụng hoặc tương tác với người sử dụng

19

Page 20: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm hệ thống - Hệ điều hành

• Một số Hệ điều hành thông dụng:

– Windows

– Linux

– Unix

– Mac OS

– Android

20

Page 21: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm ứng dụng

• Microsoft Office:

– Soạn thảo văn bản : Microsoft Word

– Bảng biểu và tính toán: Microsoft Excel

– Quản lý thông tin cá nhân: Microsoft Outlook

– Ứng dụng trình diễn: Microsoft PowerPoint

• Ứng dụng khác

– Phần mềm truy cập Internet : Internet Explorer, FireFox, Google Chrome, Cốc cốc,…

– Phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt: Unikey, Vietkey…

21

Page 22: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Biểu diễn thông tin trong máy tính

• Thông tin là gì?

– Là sự phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người.

• Dữ liệu là hình thức biểu diễn thông tin

22

Dữ liệu

Dữ liệu Số DL Phi số

Văn bản

Logic

Âm thanh

Hình ảnh

Tri thức

Luật

Sự kiện

Page 23: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Biểu diễn thông tin trong máy tính

• Dữ liệu được mã hóa dưới dạng nhị phân và lưu vào bộ nhớ. • Các số -> giữ nguyên -> số

• Các chữ cái -> mã hóa -> số

• Âm thanh -> mã hóa -> số

• Hình ảnh -> mã hóa -> số

• Các hệ đếm • Hệ đếm nhị phân

• Hệ đếm thập phân

• Hệ đếm thập lục phân

23

Page 24: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Biểu diễn thông tin trong máy tính

• Đơn vị đo thông tin

– Bit: đơn vị nhỏ nhất của thông tin, gồm1 chữ số nhị phân 0 hoặc 1

– Byte: 1Byte = 8bit

– KiloByte: 1KB = 210 Bytes = 1024 Bytes

– MegaByte: 1MB = 210 KBs = 1024 KBs

– GigaByte: 1GB = 210 MBs = 1024 MBs

– TeraByte: 1TB = 210 GBs = 1024 GBs

– PetaByte: 1PB = 210 TBs = 1024 TBs

– ExaByte: 1EB = 210 PBs = 1024 PBs

24

Page 25: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Biểu diễn thông tin trong máy tính

• Bảng mã ASCII

• Là bảng ký tự và bảng mã ký tự dựa trên bảng chữ La Tinh

• Dùng để hiển thị văn bản trong máy tính

• Cấu trúc bảng mã

• 32 ký tự đầu tiên (từ 0 -31) là các ký tự điều khiển: #27: Esc, #13:Enter…

• Mã ASCII từ 48 – 57: là 10 chữ số

• Mã ASCII từ 65 – 90: là các chữ cái hoa A->Z

• Mã ASCII từ 97 – 122: là các chữ cái thường a->z

• Mã ASCII từ 128-255: là các ký tự đồ họa

• Mã ASCII còn lại là các ký tự đặc biệt

25

Page 26: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Hệ đếm nhị phân – thập phân

• Hệ nhị phân

– Là một hệ đếm dùng 2 ký tự để biểu đạt một giá trị số

– 2 ký tự là 0 và 1

• Hệ thập phân

– Dùng 10 ký tự để biểu đạt 10 giá trị

– 10 ký tự số từ 0 đến 9

26

Page 27: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Đổi số thập phân sang nhị phân

• Quy tắc: chia số thập phân liên tiếp cho 2 cho đến khi thương bằng 0 và lấy các số dư từ dưới lên.

27

43 2

21

10

2

2

5 2

2 2

1 2

0

1

1

0

1

0

1

Số thập phân:

Số nhị phân: 101011

Page 28: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Đổi số nhị phân sang thập phân

• Quy tắc: Lấy các số ở từng vị trí nhân với 2^[vị trí] rồi cộng lại được số thập phân.

Số nhị phân: 101011 = 1x25 + 0x24 + 1x23 + 0x22 + 1x21 + 1x20

= 32 + 0 + 8 + 0 + 2 + 1

= 43

28

Page 29: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Soạn thảo tiếng Việt

29

Page 30: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Soạn thảo tiếng Việt

• Tiếng Việt có một số ký tự đặc biệt và hệ thống dấu thanh nên phải có bộ mã cho tiếng việt.

• Có nhiều bảng mã tiếng Việt:

• VISCII : thay thế các ký tự ít dùng bằng ký tự chữ Quốc ngữ có dấu sẵn

• TCVN3 : các font có tên bắt đầu bằng Vn. Vd: VnTime

• VNI : các font có tên bắt đầu bằng VNI. Vd: VNI-Time

• Unicode: là bộ mã chuẩn quốc tế

• Bộ gõ tiếng Việt:

• WinVNKey

• Unikey

• Vietkey

30

Page 31: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Bộ gõ Unikey

• Là phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng

• Hỗ trợ các tính năng: gõ có dấu, gõ tắt, viết chữ hoa.

• Cung cấp 17 bảng mã tiếng Việt

• Tương thích với mọi hệ điều hành Windows

• Cài đặt:

– Địa chỉ tải về: http://www.unikey.com.vn/

– Kích vào file Unikey.exe để cài đặt

• Sử dụng: chọn biểu tượng Unikey trên màn hình

31

Page 32: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt - Unikey

32

Chọn bảng mã

Chọn kiểu gõ

Chọn phím tắt chuyển gõ Việt/Anh

Đóng hộp thoại và thu nhỏ xuống thanh công cụ

Ngừng sử dụng Unikey

Đóng phần hộp thoại bên dưới

Chọn hiển thị hộp thoại khi khởi động

Chọn khởi động cùng Windows

Page 33: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm Unikey

• Gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ Telex

33

Phím Dấu

s Sắc

f Huyền

r Hỏi

x Ngã

j Nặng

z Xóa dấu đã đặt. Ví dụ: toansz = toan

w Dấu trăng trong chữ ă, dấu móc trong chứ ư, ơ. Chữ w đơn lẻ chuyển thành chữ ư

aa â

dd đ

ee ê

oo ô

[ Gõ nhanh chữ ư

] Gõ nhanh chữ ơ

Page 34: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Phần mềm Unikey

• Gõ tiếng Việt bằng kiểu gõ VNI

34

Phím Dấu

1 Sắc

2 Huyền

3 Hỏi

4 Ngã

5 Nặng

6 Dấu mũ trong các chữ â, ê, ô

7 Dấu móc trong các chữ ư, ơ

8 Dấu trăng trong chữ ă

d9 đ

0 Xóa dấu thanh

Page 35: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Windows Desktop

35

3

2

1

5 4

1 Icons

2 Desktop

3 Mouse Pointer

4 Start Button

5 Taskbar

Page 36: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Windows Explorer

• Windows Explorer là một ứng dụng quản lý tệp tin và thư mục trên máy tính

• Cách chạy Windows Explorer (trên Windows 7) • Click đúp chuột vào biểu tượng Computer trên màn hình

• Click chọn Start All Programs Accessories Windows Explorer

• Click chọn vào biểu tượng dưới thanh tác vụ, góc dưới trái

36

Page 37: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Windows Explorer

1. Back /Forward 7. Control Buttons

2. Title Bar 8. Favorite Links

3. Menu Bar 9. Navigation Pane

4. Command Bar 10. Contents Pane

5. Address Bar 11. Details Pane

6. Search Box

37

2 3 1 5

8

9

6

10

7

11

4

Page 38: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Windows Explorer 1. Back / Forward Sử dụng điều hướng trở lại hoặc chuyển tiếp để hiển thị của tập tin hoặc

thư mục đã xem trước đó.

2. Title Bar Hiển thị tên của các tính năng hiện đang hoạt động hoặc chương trình ứng

dụng.

3. Menu Bar Hiển thị tên của trình đơn thả xuống có chứa các lệnh để thực hiện nhiệm

vụ cụ thể.

4. Command Bar Cung cấp các lệnh bạn có thể sử dụng để tổ chức, xem, hoặc bảo vệ dữ

liệu của bạn.

5. Address Bar Cho biết vị trí hiện tại và tạo điều kiện chuyển hướng nhanh chóng và dễ

dàng. Bạn có thể đi đến thư mục đó, hoặc nhấp vào mũi tên xuất hiện bên

cạnh mục bất kỳ và xem các mục khác cùng cấp trong hệ thống phân cấp

thư mục.

6. Search Box Cung cấp một vùng để bạn có thể nhập tiêu chí để tìm kiếm một tập tin

hoặc thư mục.

38

Page 39: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Windows Explorer

7. Control

Buttons

(Minimize) Tạm thời đóng cửa sổ. Nhấp chuột vào nút đó trên thanh tác vụ để mở

hay khôi phục cửa sổ đó.

(Maximize) Hiển thị cửa sổ ra toàn bộ màn hình.

(Restore Down) Khôi phục lại cửa sổ bằng cỡ trước khi nó được phóng to toi đa.

(Close) Đóng cửa sổ.

8. Favorite Links Hiển thị các liên kết đến các thư mục hoặc vị trí bạn thường sử dụng.

9. Navigation Pane Hiển thị các thư mục và ổ đĩa mà bạn có thể nhấp đúp chuột vào để xem nội dung. Ô điều

hướng cũng thường được gọi là Folders list.

10. Contents Pane Hiển thị nội dung của thư mục hoặc ổ đĩa được lựa chọn trong Navigation Pane.

11. Details Pane Hiển thị các thuộc tính hoặc các chi tiết về các tập tin hoặc thư mục trong Contents Pane.

39

Page 40: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thư mục, tệp tin, đường dẫn • Thư mục (Folder): Là nơi chứa các tệp tin và thư mục khác • Thư mục con (subfolder) là một thư mục được chứa trong một thư mục

khác

• Tổ chức các tệp tin và thư mục trên đĩa được gọi là một thư mục (directory) hoặc một cây thư mục (directory tree) – Mức cao nhất của bất kỳ thư mục nào trên ổ đĩa gọi là thư mục gốc (root folder

hoặc root directory)

– Luôn luôn đại diện bởi tên ổ đĩa, theo sau bởi: và \

• Tệp tin (file): chứa dữ liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh…) • Tên tệp tin: <Tên tệp>.<kiểu tệp>. Ví dụ: teptin.docx

• Mọi tệp tin trên một máy tính được lưu trữ trong một vị trí cụ thể trên một ổ đĩa, và vị trí được mô tả bởi đường dẫn – đường dẫn sẽ chỉ ra tuyến đường chính xác cần đi theo để tới được vị trí của một tệp tin

40

Page 41: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thư mục, tệp tin, đường dẫn

• Một số phần mở rộng tệp tin thông dụng:

41

Phần mở rộng

Phần mềm tương ứng

.docx Tệp tin do phần mềm Microsoft Word 2010 tạo ra

.xlsx Tệp tin do phần mềm Microsoft Excel 2010 tạo ra

.pptx Tệp tin do phần mềm Microsoft PowerPoint 2010 tạo ra

Page 42: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Các chế độ hiển thị thư mục, tệp tin

• Kích vào biểu tượng trên thanh lệnh (Command bar)

– Extra Large Icons: Hiển thị các tập tin và thư mục bằng các biểu tượng rất lớn

– Large Icons: Hiển thị các tập tin và thư mục bằng các biểu tượng lớn.

– Medium Icons: Hiển thị các tập tin và thư mục bằng các biểu tượng trung bình

– Small Icons: Hiển thị các tập tin và thư mục bằng các biểu tượng nhỏ

42

Page 43: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Các chế độ hiển thị thư mục, tệp tin

– List: Hiển thị nội dung của một thư mục theo danh sách tên, kèm biểu tượng nhỏ ở đằng trước.

– Details: Liệt kê nội dung của thư mục đang mở và cung cấp thông tin chi tiết về các tập tin và thư mục bên trong nó, bao gồm: tên, kiểu, cỡ, và ngày chỉnh sửa.

– Tiles: Hiển thị các tập tin và các thư mục, định dạng tập tin và kích cỡ tập tin.

– Content: Hiển thị một số thuộc tính và nội dung tham chiếu của tập tin.

43

Page 44: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Tạo thư mục mới

• Tạo một thư mục

– Di chuyển đến nơi (ổ đĩa, thư mục) cần chứa thư mục đó

– Kích chuột phải, chọn New/Folder

44

Page 45: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Sao chép, di chuyển thư mục/tệp tin

• Chọn tệp tin hoặc thư mục cần thao tác

• Kích chuột phải vào biểu tượng của tệp tin, thư mục

• Chọn Cut để di chuyển, chọn Copy để sao chép

• Chọn vị trí muốn di chuyển đến, kích chuột vào vùng trống, chọn Paste

45

Page 46: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Xóa thư mục/tệp tin

• Chọn tệp tin hoặc thư mục cần xóa

• Kích chuột phải vào biểu tượng của tệp tin, thư mục

• Chọn Delete, dòng thông báo hỏi người dùng có chắc chắn xóa hay không, nếu đồng ý chọn Yes

46

Page 47: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Khôi phục thư mục/tệp tin đã xóa

• Thư mục/tệp tin sau khi xóa được đưa tạm vào thùng rác Recycle Bin

• Để xóa vĩnh viễn, vào Recycle Bin, chọn file, kích chuột phải và chọn Delete

• Để khôi phục thư mục/tệp tin đã xóa, vào Recycle Bin, chọn file cần khôi phục, kích chuột phải rồi chọn Restore.

• Xóa toàn bộ thư mục/tệp tin trong Recycle Bin, chọn Empty the Recyle Bin trên thanh công cụ

47

Page 48: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Bảng điều khiển Control Panel

48

Page 49: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Control Panel

• Control Panel (Bảng điều khiển) gồm các nhóm: – Hệ thống và bảo mật

– Kết nối mạng

– Phần cứng và âm thanh

– Phàn mềm: cài đặt, gỡ bỏ

– Tài khoản người dùng: thêm, xóa, chỉnh sửa

– Hiển thị và cá nhân hóa: tùy chỉnh màn hình

– Đồng hồ, ngôn ngữ và khu vực

– Khả năng truy cập

49

Page 50: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Làm việc với Control Panel

50

• Start/ Control Panel

• Chế độ hiển thị: Category và Large icons/Small icons

Page 51: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thay đổi ngôn ngữ hiển thị

• Start/ Control Panel/

Region and Language

51

Page 52: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thay đổi định dạng kiểu thời gian

• Chuyển định dạng hiển thị kiểu thời gian theo kiểu Việt Nam (ngày/ tháng/năm)

• Trong thẻ Format chọn Vietnamese

52

Page 53: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thay đổi màn hình nền

• Control Panel/Personalization

• Desktop Background

53

Page 54: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Thêm user account

• Thêm người dùng trên máy tính

– Control Panel/ User accounts:

– Có các chức năng:

• Thay đổi password (change your password)

• Hủy password (remove your password)

• Thay đổi ảnh đại diện (change your picture)

• Thay đổi tên account (change your account name)

54

Page 55: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Quản lý các user account

• Control Panel/ User accounts

• Manage another account

– Tạo thêm account:

Create a new account

55

Page 56: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Tìm kiếm trên Internet

56

Page 57: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Tìm kiếm thông tin trên Internet

• Máy tìm kiếm là một phần mềm được thiết kế để tìm kiếm thông tin trên WWW theo một từ khóa cho trước.

• Một số máy tìm kiếm phổ biến hiện nay:

– Bing

– Google

– Yahoo

– Cốc cốc

57

Page 58: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Các bước tìm kiếm thông tin

• Các bước tìm kiếm thông tin:

– Khởi động một máy tìm kiếm

– Nhập từ khóa tìm kiếm

– Máy tìm kiếm thực hiện tìm trong cơ sở dữ liệu

– Trả về danh sách các bản ghi tương ứng dưới dạng Website

58

Page 59: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Một số ký hiệu và toán tử dùng trong tìm kiếm • Tìm kiếm có từ liên quan:

– Gõ từ/cụm từ cần tìm – Ví dụ: thủy lợi Tìm: thủy, lợi, thủy lợi

• Tìm kiếm chính xác cụm từ: – Đặt cụm từ trong cặp dấu “” – Ví dụ: “Đại học Thủy Lợi”

• Tìm kiếm trang web: – Dùng “site:” ở trước tên trang cần tìm – Ví dụ: site:youtube.com

• Tìm kiếm AND/OR – Ví dụ: “Ẩm thực” AND “Hà Nội”

59

Page 60: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Tìm kiếm nâng cao

• Tìm kiếm định nghĩa: – Define: “<từ khóa cần tìm>”

• Tìm kiếm theo dạng file: – Filetype: <đuôi> “<tên file”>

– Ví dụ: filetype: doc “tuyensinh”

• Tìm loại (web/images/videos/news,…)

• Tìm theo thời gian, quốc gia, có/không sắp xếp,…

60

Page 61: TIN HỌC VĂN PHÒNG

Lưu ảnh từ trang web

• Lưu ảnh từ trang web:

– Nháy chuột phải vào ảnh, chọn Save Image as

– Trong hộp thoại Save Image, chọn thư mục lưu ảnh, đặt tên trong ô File name

– Nhấn nút Save

61