thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

25
THUYẾT TRÌNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC GVHD : NGUYỄN ĐỀ THỦY NHÓM 1: NGUYỄN NGỌC HOÀNG TRẦN VĂN LẮM PHẠM VĂN LỢI TÔN TẤT ĐẠT PHẠM VĂN HÙNG TRẦN THÀNH ĐẠT HỒ ĐẮC THUẬN

Upload: nguyen-ngoc-hoang

Post on 13-Jul-2015

663 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

THUYẾT TRÌNH

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

GVHD : NGUYỄN ĐỀ THỦY

NHÓM 1:

NGUYỄN NGỌC HOÀNG

TRẦN VĂN LẮM

PHẠM VĂN LỢI

TÔN TẤT ĐẠT

PHẠM VĂN HÙNG

TRẦN THÀNH ĐẠT

HỒ ĐẮC THUẬN

Page 2: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Nội dung:

1/ Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

2/ Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Page 3: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

1/ Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

a. Nguyên nhân hình thành:

- Một là: Quá trình tích tụ và tập trung tư bản hình thành những cơ cấu kinh tế lớn, đòi hỏi có sự điều hành từ một trung tâm. Đó là nhà nước.

Page 4: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

- Hai là:

Sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành chỉ có nhà nước mới làm được.

Page 5: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

- Ba là: Những mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải có nhà nước tham dự để giải quyết các vấn đề xã hội.

Page 6: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

- Bốn là:

Cần có sự phối hợp giữa nhà nước và các quốc gia tư sản để giải quyết các vấn đề chính trị và kinh tế thế giới.

Page 7: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

b/ Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền.

Page 8: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

LIÊN MINHCHÂU

ÂU

Page 9: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Chủ nghĩa tư bản

nhà nước có sự

gắn bó của ba

quá trình:

Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền.

Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào lĩnh

vực kinh tế.

Kết hợp sức mạnh kinh tế của độc quyền tư

nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước thành một khối thống nhất.

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội.

Page 10: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

2/ Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

a/ Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước. Biểu hiện ở việc hình thành các Hội chủ xí nghiệp, họat động như cơ quan tham mưu cho nhà nước.

Page 11: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

Sự thâm nhập của các nhà TBĐQ vào bộ máy nhà nước và ngược lại,thông qua các hội chủ:

Các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau.

Các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền,giữ chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự,hoặc trở thành người đỡ đầu các tổ chức độc quyền.

Page 12: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

b/ Sự hình thành và phát triển sở hữu độc quyền nhà nước:

Page 13: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Sở hữu tư bản độc quyền nhà nước:

Sở hữu tập thể của giai cấp TBĐQ

Ủng hộ,phục vụ lợi ích của TBĐQ

Duy trì sự tồn tại của CNTB

Sở hữuNhà nước

Sở hữu độc

quyền tư nhân

Gồm: Động sản,bất động sản,các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Page 14: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Một là, Mở rộng sản xuất TBCN, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của CNTB.

Page 15: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Hai là, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để đưa vào các ngành kinh doanh có hiệu quả hơn.

Page 16: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Ba là, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền.

Như vậy, sở hữu nhà nước vẫn duy trì quan hệ sản xuất TBCN, vì lợi ích cả các nhà tư bản độc quyền.

Page 17: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

c/ Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản:

Là một tổng thể thiết chế,thể chế kinh tế của nhà nước có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quôc dân,toàn bộ quá trình tái sản xuất theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền

Chính sách kinh tế:CS chống khủng hoảng chu kỳ,chống lạm phát.CS tăng trưởng kinh tế.CS xã hộiCS kinh tế đối ngoại

Công cụ điều tiết:Ngân sáchThuếHệ thống tiền tệ - tín dụngDoanh nghiệp nhà nướcKế hoạch hóa

Page 18: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Một số tập đoàn độc quyền ở Việt Nam:

Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN)Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin)Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN)Tập đoàn công nhiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin)Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

Page 19: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Ông Hoàng Quốc VượngNguyên thứ trưởng Bộ Công thương – là người đang nắm chức Chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn Điện Lực Việt Nam

Tập đoàn Điện Lực Việt Nam là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước kinh doanh đa ngành nghề.

Page 20: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Mục đích tạo ra các tập đoàn độc quyền:

Đảm bảo hoạt động của đất nước được ổn định thống nhấtĐảm bảo tốt hơn nhu cầu của người dân, tránh manh mún, lũng đoạn tư bản,tư nhânViệc áp dụng độc quyền nhà nước ở một số lĩnh vực hiện nay là rất đúng đắn,hợp lý và cần thiết.

Page 21: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Thực trạng hiện nay:

Sự độc quyền nhà nước bị biến tướng thành độc quyền doanh nghiệp.Tâm lý ỷ lại,trông chờ vào sự bao cấp, bảo hộ, bù lỗ của Nhà nước mà không tăng cường đầu tư trang thiết bị,cơ sơ vật chất và đổi mới phương pháp làm viêc.Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài,nhất là trong giai đoạn đổi mới, mở cửa thị trường và gia nhập WTO.

Page 22: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Tình trạng nợ lỗ của EVN qua các năm:

Năm 2010,Nợ 240 nghìn tỉ đồng. Lỗ 8.146 tỉ đồng. Kết quả SXKD giảm so với năm 2009 là 10.541 tỉ đồng.

Năm 2011: Lỗ 16.879 tỉ đồng. Nợ PVN 8.860 tỉ đồng, nợ Vinacomin hơn 1200 tỉ đồng.

Khoản lỗ tỷ giá của đang được treo lại của EVN đã vào khoảng 26.000 tỷ đồng và sẽ được phân bố từ năm 2012 đến hết năm 2015.

Page 23: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

BIỆN PHÁP:

Để các doanh nghiệp không lạm dụng được ưu thế độc quyền để tạo lợi ích cho mình, rất cần một cơ chế giám sát thực sự hữu hiệu từ các cơ quan.

Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sớm nghiên cứu ban hành các quy định cụ thể,rõ ràng

Xử lý nghiêm minh, kịp thời các cơ quan,đơn vị và cá nhân lợi dụng việc Nhà nước ủy quyền hoạt động trong các lĩnh vực thiết yếu của đất nước mà những nhiễu nhân dân,làm trái các quy định của pháp luật để trục lợi.

Page 24: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

KẾT LUẬN

CNTB độc quyền nhà nước là một thiết chế, thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB. Sự điều tiết của nhà nước tư sản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực.Nguyên nhân hình thành => thấy rõ khuynh hướng tất yếuBản chất => thấy được sức mạnh liên kếtBiểu hiện => thấy được vai trò,chức năng,vấn đề nảy sinh

Page 25: Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1)

Cảm ơn cô và các bạn theo dõi bài thuyết trình

của nhóm.