thuyet trinh

73
 LI NÓI ĐẦU  Nước –  ngun tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phi vô tn. Mc dù lượng nước chiếm hơn 97% bmt trái đất nhưng lượng nước có thdùng cho sinh hot và sn xut rt ít, chchiếm khong 3%. Vì vy, vn đề bo vvà cung cp nước sch là vô cùng quan  trng. Đồng thi vi vic bo vvà cung cp nước sch, vic thi và xlý nước thi trước khi thi ra môi trường là mt vn đề bc xúc và khó khăn đối vi nhiu quc gia, đặc bit là nhng quc gia đang phát trin. Trong nhng năm gn đây,cùng vi sphát trin ca nn công ghip, tình hình ô nhim môi trường cũng gia tăng đến mc báo động. Do nhiu nguyên nhân như: đặc thù ca nn công nghip mi phát trin, chưa có squy hoch tng th, điu kin kinh tế ca nhiu xí nghip còn khó khăn, hoc do chi phí xnh hưởng đến li nhun nên hu như cht thi công nghip ca nhiu nhà máy chưa được xlý mà thi thng ra môi trường, nhưng trong đó nguyên nhân chính là do hot động sn xut và ý thc ca con người. Điu đó dn ti sô nhim trm trng ca môi trường sng, nh hưởng đến sphát trin toàn din ca quc gia, sc khe, đời sng ca nhân dân cũng như vmquan ca khu vc. Vic khan hiếm ngun nước ngt đã và đang gâ y hu quhết sc nghiêm trng đến môi trường, hsinh thái, các loài sinh vt, trong đó có con người, tim n nguy cơ chiến tranh…. Do vy, vi đề tài POLLUTION WAT ER nhóm chúng tôi mong mun gii thiu đến các bn sơ lược vhin trng ô nhim nước trên thế gii và ca nước ta, cũng như hu qunghiêm trng ma nó gây ra. Tđó đề ra  bin pháp gii quyết, kêu gi m i người chung tay bo vngun tài nguyên quý giá này, cũng chính là bo vchúng ta và thế hmai sau.  

Upload: tran-trung-phu-quy

Post on 12-Jul-2015

453 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 1/73

 

LỜI NÓI ĐẦU 

 Nước –  nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù

lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho

sinh hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3%. Vì vậy, vấn đề bảo vệ và cung

cấp nước sạch là vô cùng quan trọng. Đồng thời với việc bảo vệ và cung cấp nước

sạch, việc thải và xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường là một vấn đề bức

xúc và khó khăn đối với nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát

triển.

Trong những năm gần đây,cùng với sự phát triển của nền công ghiệp, tình hình ô

nhiễm môi trường cũng gia tăng đến mức báo động. Do nhiều nguyên nhân như:

đặc thù của nền công nghiệp mới phát triển, chưa có sự quy hoạch tổng thể, điều

kiện kinh tế của nhiều xí nghiệp còn khó khăn, hoặc do chi phí xử lý ảnh hưởng

đến lợi nhuận nên hầu như chất thải công nghiệp của nhiều nhà máy chưa được

xử lý mà thải thẳng ra môi trường, nhưng trong đó nguyên nhân chính là do hoạt

động sản xuất và ý thức của con người. Điều đó dẫn tới sự ô nhiễm trầm trọngcủa môi trường sống, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của quốc gia, sức

khỏe, đời sống của nhân dân cũng như vẻ mỹ quan của khu vực.

Việc khan hiếm nguồn nước ngọt đã và đang gây hậu quả hết sức nghiêm trọng

đến môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người, tiềm ẩn

nguy cơ chiến tranh…. Do vậy, với đề tài POLLUTION WATER nhóm chúng tôi

mong muốn giới thiệu đến các bạn sơ lược về hiện trạng ô nhiễm nước trên thếgiới và của nước ta, cũng như hậu quả nghiêm trọng ma nó gây ra. Từ đó đề ra

 biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý

giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau. 

Page 2: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 2/73

 

I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ 

I.1. Tài nguyên nước 

1.Khái niệm:

Thủy quyển là toàn bộ nước thiên nhiên –  nước mưa, nước mặt và nước dưới đất,

tạo nên lớp vỏ nước của trái đất. Thuỷ quyển có thành phần tương đối phức tạp.

Chiếm 96.5% trọng lượng của thuỷ quyển là nước (trong đó nước mặn chiếm

97%, còn nước ngọt 3%), đồng thời đó cũng là thành phần quan trọng nhất của

thuỷ quyển, 4% còn lại là các chất hoà tan, trong đó chủ yếu là các ion. Ngoài ra,

trong nước còn có rất nhiều chất rắn như: bùn, cát, các chất hữu cơ, tỷ lệ của các

chất này rất nhỏ 

Page 3: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 3/73

 

Phân bố và dạng của nước trên Trái đất 

Địa điểm  Diện tích

(km2)

Tổng thể tích nước

(km3)

% tổng lượng

nước 

Các đại dương và biển (nước

mặn) 

361.000.000 1.230.000.000 97.2000

Khí quyển (hơi nước) 510.000.000 12.700 0,0010

Sông, rạch ------- 1.200 0,0001

 Nước ngầm (đến độ sâu 0,8 km) 130.000.000 4.000.000 0,3100

Hồ nước ngọt 855.000 123.000 0,0090

Tảng băng và băng hà 28.200.000 28.600.000 2.1500

2. Cấu trúc và tính chất của nướ c

 a) Cấu trúc:  Nước  là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa

học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kếthiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng

trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được

nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các

nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. 

Bên cạnh nước thông thường còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại

nước này, các nguyên tử hiđrô  bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri 

và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi caohơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường. 

Page 4: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 4/73

 

 

Hình 1: Cấu tạo phân tử nước 

-Tính lưỡng cực:Ôxy có độ âm điện cao hơn hiđrô. Việc cấu tạo thành hình ba

góc và việc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính

dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây ra sự lưỡng

cực. 

Hình 2. momen lưỡng cực 

- Liên kết hiđrô 

Các phân tử nước tương tác lẫn nhau thông qua liên kết hiđrô và nhờ vậy có lực

hút phân tử lớn. Đây không phải là một liên kết bền vững. Liên kết của các phân

tử nước thông qua liên kết hiđrô chỉ tồn tại trong một phần nhỏ của một giây, sau

đó các phân tử nước tách ra khỏi liên kết này và liên kết với các phân tử nước

khác.

Page 5: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 5/73

 

 

Hình 3: liên kết hidro 

b) Tính chất  

-Tính chất vật lý: 

 Nhiệt độ sôi: 100oC

 Nhiệt độ nóng chảy: 0oC

 Nhiệt độ tới hạn: 374,15oC

Áp suất tới hạn: 218,53at 

Mật độ tới hạn (g /cm³): 0,325 Nhiệt dung nóng chảy ở P=1at: 749cal 

Độ thấm điện môi tương đối ở 200C: 81

Độ dẫn nhiệt (Kal/cm/s/độ): 81 

Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 

4 °C: 1 g /cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới

4 °C. Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác. Điều này có

nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở,lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co. Do hình thể đặc

 biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải

dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở. Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ

hơn nước thể lỏng

Page 6: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 6/73

 

Khi đông

lạnh dưới

4 °C, các

phân tử nước 

dời xa ra để

tạo liên kết

tinh thể lục

giác mở. 

- Tính chất hóa học: nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit

hay  bazơ. Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với

hàm lượng của hydronium (H3O+)

- Một số tính chất dị thường: 

+ Trong khoảng nhiệt độ bằng 0-3,92oC, tỉ trọng (d) của nước tăng khi nhiệt độ

tăng, ngoài khoảng đó thì d giảm khi to tăng. 

+ Trong tất cả các chất lỏng, nước có sức căng bề mặt lớn nhất, nên nước có vai

trò quan trọng quyết định đến đặc tính sinh lý của tế bào. + Nhờ có proton H+  đặc tính lưỡng cực và sự linh động của phân tử nước nên

nước có khả năng hòa tan và chứa trong một lượng rất lớn các hợp chất khác nhau

(khả năng tự làm sạch cao). 

+ Độ dẫn nhiệt của nước cao nhất so với tất cả các chất lỏng khác nên nước có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng với các quá trình xảy ra trong tế bào. 

+ Nước có nhiệt dung lớn nhất so với các chất lỏng khác, ở thể lỏng nước có khả

năng mang và giữ được nhiệt nên nước có thể làm giảm giao dộng nhiệt của TráiĐất. 

+ trong các chất lỏng nước có nhiệt lượng bay hơi lón nhất, do đó nước trên Trái

Đất không bị bốc hơi hết dưới tác dụng của bức xạ mặt trời. Nhờ vậy sự sống trên

Trái Đất có điều kiện xuất hiện và duy trì. 

Page 7: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 7/73

 

 +Nhiệt nóng chảy của nước rất lớn (chỉ đứng sau NH3), nên băng không tan đột

ngột, dữ dội và dòng chảy do băng tan không mạnh như lũ ở các sông do nước

mưa gây ra. 

3.Chu trình của nước 

Chu trình của nước bao gồm các quá trình chính như bốc hơi, ngưng tụ mưa,

tuyết, tạo dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm, tích tụ ở hồ, biển và các bồn nước

ngầm….Nước từ đại dương, biển, hồ, ao,sông ngòi, đầm lầy và từ thân thể sinh

vật dưới dạng hơi nước. Khi lượng hơi nước chứa trong không khí vượt quá mức

 bão hòa, hơi nước ngưng tụ lại thành mây,mù, sương, hạt mưa hoặc hạt tuyết và

rơi xuống bề mặt Trái Đất. Mỗi hạt mưa hoặc hạt tuyết gồm nhiều hạt nước nhỏ

ngưng tụ quanh một hạt nhân ngưng tụ do hạt bụi từ mặt đất hoặc hạt muối từ mặt biển tạo thành. Mưa, tuyết rơi xuống mặt biển hoặc mặt đất, từ đó trở thành

những dòng nước chảy vào sông, suối, ao, hồ, đầm lầy rồ trở về biển và đại

dương theo những con đường khác nhau hoặc thấm xuống dưới mặt đất. 

Page 8: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 8/73

 

I.2 Vai trò của nước: 

1.Vai trò của nước với sự sống:

- Nước là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới sinh vật. Khởi thủy

của sự sống bắt nguồn trong môi trường nước bởi vì tất cả các phản ứng sinh hóa

xảy ra thuận lợi trong môi trường nước. 

- Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật.

 Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55 đến 60% cơ thể nam trưởng thành,

50% cơ thể nữ trưởng thành, 99% trong tảo. Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và

duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoá quan trọng. Muốn tiêu

hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thực phẩm ... đều cần có nước 

- Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có thể sống nhịn ăn trong

năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì không quá năm ngày và nhịn thở không quá

năm phút. Khi đói trong một thời gian dài, cơ thể sẽ tiêu thụ hết lượng glycogen,

toàn bộ mỡ dự trữ, một nửa lượng protein để duy trì sự sống. Nhưng nếu cơ thể

chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mất 20- 22% nước

sẽ dẫn đến tử vong. 

-Khoảng 80% thành phần mô não được cấu tạo bởi nước, việc thường xuyênthiếu nước làm giảm sút tinh thần, khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ.

 Nếu thiếu nước, sự chuyển hóa protein và enzym để đưa chất dinh dưỡng đến các

 bộ phận khác của cơ thể sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra, nước còn có nhiệm vụ thanh

lọc và giải phóng những độc tố xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa và hô

hấp một cách hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy: Nước là thành phần chủ

yếu của lớp sụn và chất hoạt dịch, khi bộ phận này được cung cấp đủ nước, sự va

chạm trực tiếp sẽ giảm đi, từ đó giảm nguy cơ viêm khớp; uống đủ nước làm cho hệ thống bài tiết được hoạt động thường xuyên, bài thải những độc tố trong cơ 

thể, có thể ngăn ngừa sự tồn đọng lâu dài của những độc tố gây bệnh ung thư:

Uống nước nhiều hằng ngày giúp làm loãng và gia tăng lượng nước tiểu bài tiết

cũng như góp phần thúc đẩy sự lưu thông toàn cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành

Page 9: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 9/73

 

của các loại sỏi: đường tiết niệu, bàng quang, niệu quản... Nước cũng là một biện

 pháp giảm cân hữu hiệu và đơn giản, nhất là uống một ly nước đầy khi cảm thấy

đói hoặc trước mỗi bữa ăn. Cảm giác đầy dạ dày do nước (không calo, không chất

 béo) sẽ ngăn cản sự thèm ăn và quan trọng hơn nước kích động quá trình chuyển

hóa, đốt cháy nhanh lượng calo vừa hấp thu qua thực phẩm. Nếu mỗi ngày uống

đều đặn sáu ly nước thì một năm có thể giảm hai kg trọng lượng cơ thể. 

2. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất:

 Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên

trái đất. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho

hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nước chiếm 99%

trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước và 44% trọng lượng cơ thể con

người. Ðể sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1

tấn chất bột cần 1.000 tấn nước. 

 

-Trong nông nghiệp: 

Page 10: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 10/73

 

-Trong du lịch:

 Những cảnh đẹp thiên nhiên 

-Trong thủy điện: 

Page 11: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 11/73

 

-Trong sinh hoạt: 

-Trong ngư nghiệp: 

Page 12: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 12/73

 

3)Vai trò của nước đối với thực vật:

 Nước là thành phần bắt buộc của tế bào sống. Có nhiều nước thực vật mới

hoạt động bình thường được. Nhưng hàm lượng nước trong thực vật không giống

nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay các tổ chức khác nhau của cùng một loài thực

vật. Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng của cây và điều kiện

ngoại cảnh mà cây sống. 

Do nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế

 bào, cho nên làm cho thực vật có một hình dạng cấu trúc nhất định. 

Trong quá trình trao đổi giữa cây xanh với môi trường đất có sự tham gia

tích cực của ion H+ và OH-  do nước phân li ra. 

 Nước là môi trường hòa tan muối khoáng để cung cấp cho cây. 

 Nước góp phần vào sự dẫn truyền xung động, các dòng điện sinh hoc ở 

trong cây khiến chúng phản ứng mau lẹ không kém một số thực vật bậc thấp dưới

ảnh hưởng của tác nhân kích thích của ngoại cảnh. 

 Nước có môt số tính chất đặc biệt như tính dẫn điện cao có lợi cho thực vật

 phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi

cho việc hấp thụ. Vì vậy nước là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh (>90%). Nếu như

hàm lượng nước giảm thì chất nguyên sinh chuyển từ trạng thái sol thành gel và

hoạt động của nó sẽ giảm sút. 

Các quá trình trao đổi chất đều cần nước tham gia. Nước nhiều hay ít sẽ ảnh

hưởng đến chiều hướng và cường độ của quá trình trao đổi chất.

 Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên thuận lợi cho

quang hợp.  Nước là chất lưỡng cực nên gây hiện tượng thủy hóa và làm cho keo ưa nước

được ổn định. 

Ví dụ: Một số thực vật bậc thấp (rêu, địa y) có hàm lượng nước ít 5-7% chịu đựng

thiếu nước lâu dài, đồng thời có thể chịu đựng được sự khô hạn hoàn toàn, thực

Page 13: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 13/73

 

vật bậc cao có thể mọc ở núi đá hay sa mạc cũng chịu được hạn. Còn đại đa số

thực vật nếu thiếu nước lâu dài sẽ chết. 

Do đó cung cấp nước cho cây là điều không thể thiếu được để đảm bảo cho thu

hoạch tốt. Việc thỏa mãn nhu cầu nước cho cây là điều quan trọng nhất đối với sự

sống bình thường của cây.

Page 14: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 14/73

 

4)Vai trò của nước với động vật: Cũng như con người động vật cũng cần một

lượng nước thích hợp để thực hiện các phản ứng sinh hóa và tham gia vào quá

trình trao đổi chất giúp chuyển hóa thức ăn mà chúng lấy từ môi trường thành

chất dinh dưỡng nhằm tồn tại và phát triển…. 

II.Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 

II.1 Khái niệm:

Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi tính chất thành phần của nước vi phạm

các tiêu chuẩn môi trường, ành hưởng xấu đối với sinh vật và con người. Đó là sự

thay đổi thành phần hóa học ( tăng hàm lượng các chất độc hại, thay đổi BOD,

COD…), thay đổi tính chất vật lí (độ đục, độ trong, tăng nhiệt độ, thay đổi pH,

Eh, cường độ phóng xạ, độ dẫn điện…), thay đổi sinh học ( có mặt các vi khuẩn

gây bệnh…). 

Page 15: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 15/73

 

II.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước:

1) Tính chất vật lí :

- Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước ổn định và phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

 Nhiệt độ của nước ảnh hưởng đến quá trình xử lý và các nhu cầu tiêu thụ. 

- Độ màu: Màu của nước do các chất lơ lửng trong nước tạo nên, các chất lơ lửng

này có thể là thực vật hoặc các chất hữu cơ dưới dạng keo. Độ màu không gây

độc hại đến sức khỏe. 

- Độ đục: Độ đục để đánh giá sự có mặt của các chất lơ lửng trong nước ảnh

hưởng đến độ truyền ánh sáng. Độ đục không gây độc hại đến sức khỏe nhưng

ảnh hưởng đến quá trình lọc và khử trùng nước. 

- Mùi vị: Các chất khí, khoáng và một số hóa chất hòa tan trong nước làm cho

nước có mùi. Các mùi vị thường gặp: mùi đất, mùi tanh, mùi thúi, mùi hóa học

đặc trưng như Clo, amoniac, vị chát, mặn, chua… 

- Cặn: Gồm có cặn lơ lửng và cặn hòa tan (vô cơ và hữu cơ), cặn không gây độc

hại đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. 

-Tính phóng xạ: Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, thường

nước này vô hại đôi khi có thể dùng để chữa bệnh. Nhưng nếu chỉ tiêu này bịnhiễm bởi các chất phóng xạ từ nước thải, không khí, từ các chất độc hại vượt quá

giới hạn cho phép thì rất nguy hiểm. 

2) Tính chất hóa học:

- Độ pH: Phản ánh tính axit hay tính kiềm của nước. pH ảnh hưởng đến các hoạt

động sinh học trong nước, tính ăn mòn, tính hòa tan. 

- Độ axit: Trong nước thiên nhiên độ axít là do sự có mặt của CO2, CO2 này hấpthụ từ khí quyển hoặc từ quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải công

nghiệp (chiếm đa số) và nước phèn. Độ axít không gây độc hại đến sức khỏe con

người nhưng ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước cấp và nước thải. 

- Độ kiềm: do 3 ion chính HCO3-, OH-, CO3

2- làm cho nước có độ kiềm. Nước có

Page 16: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 16/73

 

độ kiềm cao làm cho người sử dụng nước cảm thấy khó chịu trong người. Độ

kiềm ảnh hưởng đến quá trình keo tụ, khử sắt, làm mềm nước, kiểm tra độ ăn

mòn, khả năng đệm của nước thải, của bùn. 

-Độ cứng: Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng các ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng

không gây độc hại đến sức khỏe con người, nhưng dùng nước có độ cứng cao sẽ

tiêu hao nhiều xà bông khi giặt đồ, tăng độ ăn mòn đối với các thiết bị trao đổi

nhiệt, nồi hơi tạo nên cặn bám, khe nứt gây nổ nồi hơi.

- Clorua (Cl-): Clorua trong nước biểu thị độ mặn. Clorua không gây độc hại đến

sức khỏe con người nhưng dùng lâu sẽ gây nên bệnh thận. 

- Sunfat (SO42-): Sunfat tiêu biểu cho nguồn nước bị nhiễm phèn hoặc nước có

nguồn gốc khoáng chất hoặc hữu cơ. Sunfat gây độc hại đến sức khỏe con người

vì sunfat có tính nhuận tràng. Nước có Sunfat cao sẽ có vị chát, uống vào sẽ gây

 bệnh tiêu chảy. 

- Sắt (Fe2+, Fe3+): Sắt tồn tại trong nước dạng sắt III (dạng keo hữu cơ, huyền

 phù), dạng sắt II (hòa tan). Sắt cao tuy không gây độc hại đến sức khỏe con người

nhưng nước sẽ có mùi tanh khó chịu và nổi váng bề mặt, làm vàng quần áo khi

giặt, hư hỏng các sản phẩm ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp, đóng cặn trongđường ống và các thiết bị khác làm tắc nghẽn các ống dẫn nước.  

- Mangan (Mg2+): Mangan có trong nước với hàm lượng thấp hơn sắt nhưng cũng

gây nhiều trở ngại giống như sắt. 

- Oxy hòa tan (DO): Ôxy hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ,

áp suất và đặc tính của nguồn nước (thành phần hóa học, vi sinh, thủy sinh). Xác

định lượng oxy hòa tan là phương tiện để kiểm soát ô nhiễm và kiểm tra hiệu quả

xử lý.- Nhu cầu oxy hóa học (COD): Là lượng ôxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp

chất hữu cơ có trong nước. Nước nhiễm bẩn sẽ có độ oxy hóa cao phải tốn nhiều

hóa chất cho công tác khử trùng. 

- Nhu cầu Oxy sinh hóa (BOD): Là lượng ôxy cần thiết để vi khuẩn sử dụng phân

Page 17: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 17/73

 

hủy chất hữu cơ dưới điều kiện hiếu khí. Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng tự

làm sạch của nguồn nước. BOD càng cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm càng nặng. 

- Florua (F-): Trong thiên nhiên, các hợp chất của florua khá bền vững, ít bị phân

hủy bởi quá trình làm sạch. Nếu thường xuyên dùng nước có florua lớn hơn

1,3mg/l hoặc nhỏ hơn 0,7mg/l đều dễ mắc bệnh hư hại men răng. 

- Dihydro sunfua (H2S): Khí này là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu

cơ, rác thải. Khí này làm nước có mùi trứng thối khó chịu, với nồng độ cao, nó có

tính ăn mòn vật liệu. 

- Các hợp chất của axit Silicic (Si): trong nước nếu có các hợp chất axit silicic sẽ

rất nguy hiểm do cặn silicát lắng động trên thành nồi, thành ống làm giảm khả

năng truyền nhiệt và gây tắc ống. 

- Phosphat (PO43-): Có phốt phát vô cơ và phốt phát hũu cơ. Trong môi trường tự

nhiên, phốt phát hữu cơ hầu hết là những chất mang độc tính mạnh dưới dạng

thuốc diệt côn trùng, các vũ khí hóa học. Phốt phát làm hóa chất bón cây, chất

kích thích tăng trưởng, chất tạo bọt trong bột giặt, chất làm mềm nước, kích thích

tăng trưởng nhiều loại vi sinh vật, phiêu sinh vật, tảo… phốt phát gây nhiều tác

động trong việc bảo vệ môi trừơng. - Nitơ (N) và các hợp chất chứa Nitơ (NH4

+, NO2-, NO3

-): Sự phân hủy của rác

thải, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tạo

thành các sản phẩm amoniac, nitrit, nitrat. Sự hiện diện của các hợp chất này là

chất chỉ thị để nhận biết trạng thái nhiễm bẩn của nguồn nước. 

- Kim loại nặng: có mặt lợi và mặt hại: 

Mặt lợi: với hàm lượng hữu ích, giúp duy trì và điều hòa những hoạt động của cơ 

thể. Mặt hại: với hàm lượng cao gây khó chịu hoặc dẫn đến ngộ độc. - Các thành phần độc hại khác: Là thành phần các chất mà chỉ tồn tại trong nước

với một hàm lượng rất nhỏ cũng đủ gây độc hại đến tính mạng con người, thậm

chí gây tử vong, đó là các chất: Asen (As), Berili (Be), Cadimi (Cd), Xyanua

(CN), Crom (Cr), Thủy ngân (Hg), Niken (Ni), Chì (Pb), Antimoan (Sb), Selen

Page 18: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 18/73

 

(Se), Vanadi (V). Một vài gam thủy ngân hoặc Cadimi có thể gây chết người, với

hàm lượng nhỏ hơn chúng tích lũy trong các bộ phận của cơ thể cho tới lúc đủ

hàm lượng gây ngộ độc. Chì tích lũy trong xương, Cadimi tích lũy trong thận và

gan, thủy ngân tích lũy trong các tế bào não. 

- Chất béo và dầu mỡ: Chất béo và dầu mỡ dễ phân tán và khuyết tán rộng. Chất

 béo đưa vào nguồn nước từ các nguồn nước thải, các lò sát sinh, công nghiệp sản

xuất dầu ăn, lọc dầu, chế biến thực phẩm… Chất béo ngăn sự hòa tan ôxy vào

nước, giết các vi sinh vật cần thiết cho việc tự làm sạch nguồn nước. 

-Thuốc diệt cỏ và trừ sâu: Thuốc diệt cỏ và trừ sâu ngoài việc gây ô nhiễm vùng

canh tác còn có khả năng lan rộng theo dòng chảy, gây ra các tổn thương trên hệ

thần kinh nếu tiếp xúc lâu ngày, chúng cũng có thể tích tụ trong cơ thể gây ra

những biến đổi gen hoặc các bệnh nguy hiểm. 

- Tổng số vi trùng: Chỉ tiêu này để đánh giá mật độ vi trùng trong nước, các vi

khuẩn này hoặc sống trong nước, hoặc từ đất rửa trôi vào nước hoặc từ các chất

 bài tiết. Chỉ tiêu này không đánh giá về mặt độc hại đối với sức khỏe mà chỉ đánh

giá chất lượng nguồn nước. 

-Coliform: Coliform sống ký sinh trong đường tiêu hóa của người và động vật,chỉ tiêu này dùng để xem xét sự nhiễm bẩn của nước bởi các chất thải. 

- E. Coli: Chỉ tiêu này đánh giá sự nhiễm phân của nguồn nước nhiều hay ít

(nhiễm phân người hoặc động vật), gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đôi

khi thành dịch bệnh lan truyền. 

II.3 Nguồn gốc các tác nhân gây ô nhiễm nước .

1. Nguồn gốc: a) Ô nhiễm tự nhiên 

 Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do phân, rác, nước thải, bãi thu gom, tập kết xử lý

chất thải rắn, kho chứa hóa chất, kho chứa thuốc bảo vệ thực vật... bị cuốn chung

vào nguồn nước.Các công trình xử lý nước thải, hệ thống thoát nước thải bị phá

Page 19: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 19/73

 

hủy làm cho phân, rác, nước thải tồn đọng từ các nhà vệ sinh, hệ thống cống rãnh,

chuồng trại chăn nuôi tràn trực tiếp ra môi trường. Cây cối, hoa màu bị chết vì bị

ngâm trong nước lâu ngày; xác chết của một số loài động vật, gia súc, gia cầm

làm phát sinh dịch bệnh cho người và gia súc gia cầm. 

b) Ô nhiễm nhân tạo 

 Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo 

Sự phát triển của đờisống xã hội 

Sự phát triển củacông nghiệp 

Sự phát triển củanông nghiệp 

Sự phát tri n củadịch vụ 

Page 20: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 20/73

 

Từ sinh hoạt: 

+ Nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành

 phố, là một nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm nước và vấn đề này có

xu hướng càng ngày càng xấu đi 

 Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh

hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân…. Chúng thường được

thải ra từ các căn hộ, cơ  quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các công trình công

cộng khác. 

Các dòng nước mặt (sông, kênh rạch…) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị ô nhiễm

trầm trọng bởi rác thải, nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xả vào kênh rạch

chưa qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để sinh sống, xả rác

và nước thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nước mặt, cản trở lưu thông của

dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nước tù. Môi trường yếm khí gia tăng phân

hủy các hợp chất hữu cơ, không những gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước và

môi trường mà còn gây khó khăn trong việc lấy nguồn nước mặt để xử lý thành

nguồn nước sạch cấp cho nhu cầu xã hội. 

Page 21: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 21/73

 

  Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu

chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh

hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả năng cấp nước của các nhà máy nước

hay các trạm cấp nước hiện có. Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp

nước cao hơn so với các vùng ngoại thành và nông thôn, do đó lượng nước thải

sinh hoạt tính trên một đầu người cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông

thôn. Nước thải sinh hoạt ở các trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát

nước dẫn ra các sông trạch.Còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có

hệ thống thoát nước nên nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao hồ

hoặc bằng biên pháp tự thấm. 

+ Thành phần và đặc tính nước thải sinh hoạt: 

Gồm 2 loại: 

 Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh. 

 Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất

rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. 

 Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học ngoài ra còn

có cả thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. Chất hữucơ chứa nước thải bao gồm các hợp chất như protein (40-50%); hydrat cacbon

(40-50%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt khoảng 150-450 mg/l

theo trọng lượng khô. Ở những khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh kém,nướ c

thải không được xử lí thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nghiêm

trọng.

Page 22: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 22/73

 

-Từ phát triển công nghiệp: 

.Nước thải công nghiêp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất

công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh

hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có thành phần cơ bản

giống nhau, mà phụ thuộc vào nghành sản xuất công nghiệp cụ thể. 

Việc xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa

được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước

dưới đất. Thậm chí có nơi còn cho nước thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm

xuống đất hoặc đào các hố dưới đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng

đến các tầng nước dưới đất.

Trong các khu công nghiệp, xử lý môi trường, nhất là xử lý nước thải là vấn đề

đáng quan tâm nhất.

Đặc tính của nước thải công nghiệp không ổn định như nước thải sinh hoạt. Nước

thải sinh hoạt ô nhiễm chủ yếu bởi các thông số như: lượng oxi hòa tan trong quá

trình sinh học phân hủy chất hữu cơ (BOD5), lượng oxi cần thiết cho quá trình

0xi hóa chất hữu cơ trong nước thành CO2 và H2O (COD)... Trong khi đó, các

thông số ô nhiễm nước thải sản xuất rất đa dạng, phụ thuộc vào loại hình sản phẩm và công nghệ sản xuất cụ thể. Vì vậy, các cơ sở sản xuất phải xây dựng hệ

thống xử lý sơ bộ trước khi xả vào hệ thống chung của khu công nghiệp, tránh hư

hỏng đường cống, đường ống nước và các hạ tầng kỹ thuật khác. 

Ví dụ: Nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn

các chất hữu cơ 

 Nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim

loại nặng , sunlfua,…

Page 23: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 23/73

 

 

Nước thải từ các nhà máy đổ trực tiếp ra sông rạch 

-Từ phát triển nông nghiệp: 

Việc chăn nuôi gia súc gia cầm ở hộ gia đình vùng nông thôn còn chưa có ý thứctiết kiệm nguồn nước trong việc vệ sinh, vệ sinh chuồng trại, chưa có hệ thống xử

lý chất thải nước thải, phần lớn cho vào ao hồ, bể tự hoại để thấm vào đất dễ gây

ô nhiệm môi trường đặt biệt là nguồn nước ngầm. 

Page 24: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 24/73

 

-Từ phát triển dịch vụ: 

 Ngành dịch vụ càng ngày càng chiếm một phần lớn của thương mại toàn cầu.

Khu vực dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau từ du lịch, qua tài chính cho

đến lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe...Tuy nhiên, sự phát triển đó cũng đã để lại

một nỗi lo lớn cho môi trường, đó là một lượng nước thải lớn không qua xử lí mà

xả trực tiếp ra môi trường. Đặc biệt là nước thải trong y tế. 

 Nước thải y tế (bệnh viện) bao gồm nước thải từ các phòng  phẫu thuật, phòng xét

nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm và việc

làm vệ sinh phòng… cũng có thể từ các hoạt động sinh hoạt củ bệnh nhân, người

nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên làm việc trong bệnh viện….Nước thải y tế có

khả năng lan truyền rất mạnh các vi khuẩn gây bệnh, nhất là đối với nước thải

được thải ra từ các bệnh viên hay những khoa truyền nhiễm, lây nhiễm. 

 Nước thải bệnh viện chứa vô số các loại vi trùng, vi rút và các mầm bệnh sinh

học khác trong máu mủ, dịch, đờm, phân của người bệnh, các loại hóa chất độc

hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí cả chất phóng xạ. Do đó nó được xếp

vào danh mục chất thải nguy hại, gây nguy hiểm cho người tiếp xúc. 

Sau khi hòa vào hệ thống nước thải sinh hoạt, những mầm bệnh này chu du khắpnơi, xâm nhập vào các loại thủy sản, vật nuôi, cây trồng, nhất là rau thủy canh và

trở lại với con người. Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm còn làm tăng nguy cơ 

ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác cho người dân. 

Ví dụ: Bước vào cổng Bệnh viện Ung bướu TP HCM, nhiều người phải bịt mũi vì

mùi hôi bốc lên. Qua một lỗ cống vỡ, dòng nước đen chảy ồng ộc ra phía ống

thoát nước công cộng, trong khi phòng xử lý nước thải cách đó chỉ vài mét. 

2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước: 

 a)  Các ion vô cơ  hòa tan:

 Nhiều ion vô cơ có nồng độ rất cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là trong nước

 biển.Trong nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl-,SO42-, PO4

3-,

Page 25: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 25/73

 

Na+, K+. Trong nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể có các

chất vô cơ có độc tính rất cao như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F...

-Các chất dinh dưỡng (N, P) 

Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ 

thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, 

 photphat là các chất dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên,

hoạt 

động sinh hoạt và sản xuất của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này

trong

nước tự nhiên.

+ Amoni và amoniac (NH4+), NH3): nước mặt thường chỉ chứa một lượng nhỏ

(dưới 0,05 mg/l) ion amoni (trong nước có môi trường axit) hoặc ammoniac

(trong nước có môi trường kiềm). Nồng độ amoni trong nước ngầm thường cao

hơn nhiều so với nước mặt. Nồng độ amoni trong nước thải đô thị hoặc nước thải

công nghiệp chế biến thực phẩm thường rất cao, có lúc lên đến 100 mg/l. Tiêu

chuẩn Môi trường Việt Nam về nước mặt (TCVN 5942-1995) quy định nồng độ

tối đa của amoni (hoặc amoniac) trong nguồn nước dùng vào mục đích sinh hoạtlà 0,05 mg/l (tính theo N) hoặc 1,0 mg/l cho các mục đích sử dụng khác. 

+ Nitrat (NO3-): là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ  

có trong chất thải của người và động vật. Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat

thường nhỏ hơn 5 mg/l. Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân

 bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng

cao, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. Trẻ em

uống nước chứa nhiều nitrat có thể bị mắc hội chứng methemoglobin (hội chứng“trẻ xanh xao”). TCVN 5942-1995 quy định nồng độ tối đa của nitrat trong nguồn

nước mặt dùng vào mục đích sinh hoạt là 10 mg/l (tính theo N) hoặc 15mg/l cho

các mục đích sử dụng khác. 

+ Photphat (PO43-): cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng cần cho sự 

Page 26: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 26/73

 

 phát triển của thực vật thủy sinh. Nồng độ photphat trong các nguồn nước không

ô nhiễm thường nhỏ hơn 0,01 mg/l. Nước sông bị ô nhiễm do nước thải đô thị,

nước thải công nghiệp hoặc nước chảy tràn từ đồng ruộng chứa nhiều loại phân

bón, có thể có nồng độ photphat đến 0,5 mg/l. Photphat không thuộc loại hóa chất

độc hại đối với con người, nhiều tiêu chuẩn chất lượng nước không quy định

nồng độ tối đa cho photphat.

Mặc dù không độc hại đối với người, song khi có mặt trong nước ở nồng độ 

tương đối lớn, cùng với nitơ, photphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng 

(eutrophication, còn được gọi là phì dưỡng). Theo nhiều tác giả, khi hàm lượng 

photphat trong nước đạt đến mức 0,01 mg/l (tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt quá 

1:16:100, thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồnnước. 

Từ eutrophication bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “được nuôi dưỡng 

tốt”. Phú dưỡng chỉ tình trạng của một hồ nước đang có sự phát triển mạnh của

tảo. Mặc dầu tảo phát triển mạnh trong điều kiện phú dưỡng có thể hỗ trợ cho

chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước, nhưng sự phát triển bùng nổ của tảo sẽ gây

ra những hậu quả làm suy giảm mạnh chất lượng nước. 

Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra với các hồ, hoặc các vùng nước ít lưu thông trao đổi. Khi mới hình thành, các hồ đều ở tình trạng nghèo chất dinh

dưỡng (oligotrophic) nước hồ thường khá trong. Sau một thời gian, do sự xâm

nhập của các chất dinh dưỡng từ nước chảy tràn, sự phát triển và phân hủy của

sinh vật thủy sinh, hồ bắt đầu tích tụ một lượng lớn các chất hữu cơ. Lúc đó bắt

đầu xảy ra hiện 

tượng phú dưỡng với sự phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, 

một lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần dần, hồ sẽ trở  thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khô, cuộc sống của động vật thủy

sinh trong hồ bị ngừng trệ. 

- Sulfat (SO42-): Các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước phèn,

thường có nồng độ sulfat cao. Sulfat trong nước có thể bị vi sinh vật chuyển hóa

Page 27: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 27/73

 

tạo ra sulfit và axit sulfuric có thể gây ăn mòn đường ống và bê tông. Ở nồng độ

cao, sulfat có thể gây hại cho cây trồng. 

- Clorua (Cl-):

Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải. Clorua kết hợp với các

ion khác như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồn nước có nồng độ clorua cao có

khả năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công

trình bằng bê tông,... Nhìn chung clorua không gây hại cho sức khỏe con người,

nhưng clorua có thể gây ra vị mặn của nước do đó ít nhiều ảnh hưởng đến mục

đích ăn uống và sinh hoạt. 

- Các kim loại nặng: 

Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thường có trong nước thải công nghiệp. Hầu hết các

kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con người và các động vật khác. 

+ Chì (Pb): chì có trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acqui, luyện kim,

hóa dầu. Chì còn được đưa vào môi trường nước từ nguồn không khí bị ô nhiễm

do khí thải giao thông. Chì có khả năng tích lũy trong cơ thể, gây độc thần kinh,

gây chết nếu bị nhiễm độc nặng. Chì cũng rất độc đối với động vật thủy sinh. 

Các hợp chất chì hữu cơ độc gấp 10 –  100 lần so với chì vô cơ đối với các loại cá. + Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc

chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được

đưa vào môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ

thủy ngân trong nước khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy

ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I), Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy

ngân.

Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con người. Vào thập niên 50, 60, ônhiễm thủy ngân hữu cơ ở vịnh Minamata, Nhật Bản, đã gây tích lũy Hg trong hải

sản. Hơn 1000 người đã chết do bị nhiễm độc thủy ngân sau khi ăn các loại hải

sản đánh bắt trong vịnh này. 

Đây là một trong các sự cố môi trường nghiêm trọng nhất trong lịch sử hiện đại. 

Page 28: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 28/73

 

Thủy ngân cũng rất độc với các động vật khác và các vi sinh vật. Nhiều loại hợp

chất của thủy ngân được dùng để diệt nấm mốc. 

+ Asen (As): asen trong các nguồn nước có thể do các nguồn gây ô nhiễm tự

nhiên (các loại khoáng chứa asen) hoặc nguồn nhân tạo (luyện kim, khai

khoáng...).

Asen thường có mặt trong nước dưới dạng asenit (AsO33-), asenat (AsO4

3-) hoặc 

asen hữu cơ (các hợp chất loại methyl asen có trong môi trường do các phản ứng 

chuyển hóa sinh học asen vô cơ). 

Asen và các hợp chất của nó là các chất độc mạnh (cho người, các động vật khác

và vi sinh vật), nó có khả năng tích lũy trong cơ thể và gây ung thư. Độc tính của

các dạng hợp chất asen: As(III) > As(V) > Asen hữu cơ. 

Nồng độ tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong các loại nước theo

tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường: 

STT Kim loại

nặng 

Đơn vị   Nồng độ tối đa cho phép 

TCVN5924-1995

(nước mặt) 

TCVN5943-1995

(nước biển

ven bờ) 

TCVN5944-1995

(nước

ngầm) 

1 Asen Mg/l 0,05 0,050 0,050

2 Cadimi - 0,01 0,005 0,010

3 Chì - 0,05 0,100 0,050

4 Crom (III) - 0,10 0,100 -5 Crom (IV) - 0,05 0,050 0,050

6 Đồng - 0,10 0,020 1,000

7 Kẽm - 1,00 0,100 5,000

Page 29: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 29/73

 

8 Mangan - 0,10 0,100 0,100-

0,500

9 Niken - 0,10 - -

10 Thủy ngân - 1,00 0,005 0,001

 b) Các chất hữu cơ  

- Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học (các chất tiêu thụ oxi) 

Cacbonhidrat, protein, chất béo… thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, 

nước thải đô thị , nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ

 bị  phân huỷ sinh học. Trong nước thaỉ sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất

hữu cơ  thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học

thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân huỷ các chất này

sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá. 

- Các chất hữu cơ bền vững 

Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị vi sinh 

vật phân huỷ trong môi trường. Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lưu lâu dài  

trong môi trường và tích luỹ sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả năng tíchluỹ sinh học, nên chúng có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ 

thể con người. 

Các chất polychlorophenol (PCPs), polychlorobiphenyl(PCBs: polychlorinated

 biphenyls), các hydrocacbon đa vòng ngưng tụ (PAHs: polycyclic aromatic

hydrocacbons), các hợp chất dị vòng N, hoặc O là các hợp chất hữu cơ bền 

vững. Các chất này thường có trong nước thải công nghiệp, nước chảy tràn từ

đồng ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thoích sinh trưởng…). Cáchợp chất này thường là các tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, ngay cả khi có mặt

với nồng độ rất nhỏ trong môi trường. 

Page 30: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 30/73

 

+ Nhóm hợp chất phenol 

Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nước thải của một số nghành công 

nghiệp(lọc hoá dầu, sản xuất bột giấy, nhuộm…). Các hợp chất này làm cho nước 

có mùi, gây tác hại cho hệ sinh thái nước, sức khoẻ con người, một số dẫn xuất 

 phenol có khả năng gây ung thư (carcinogens). TCVN 5942-1995 quy định nồng

độ tối đa của các hợp chất phenol trong nước bề mặt dùng cho sinh hoạt là 0,001

mg/l.

+  Nhóm hoá chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) hữu cơ. 

Hiện nay có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn các loại HCBVTV đang được 

sản xuất và sử dụng để diệt sâu, côn trùng, nấm mốc, diệt cỏ. Trong số đó phần

lớn là các hợp chất hữu cơ, chúng được chia thành các nhóm: 

• Photpho hữu cơ  

• Clo hữu cơ  

• Cacbamat 

• Phenoxyaxetic 

• Pyrethroid 

Hầu hết các chất này có độ tính cao đối với con người và động vật. Nhiều nhấttrong số đó, đặc biệt là các clo hữu cơ, bị phân huỷ rất chậm trong môi trường, có

khả năng tích luỹ trong cơ  thể sinh vật và con người. Nhiều trong số các

HCBVTV là tác nhân gây ung thư. TCVN 5942-1995 quy định nồmg độ tối đa

cho phép của tổng các HCBVTV trong nước bề mặt là 0,15 mg/l, riêng với DDT

là 0,01 mg/l.

+ Nhóm hợp chất dioxin. 

Nhóm dioxin là hai nhóm hợp chất tạp chất sinh ra trong quá trình sản xuất cáchợp chất clo hoá. Dioxin cũng được tạo thành khi đốt cháy các hợp chất clo hoá ở 

nhiệt độ thấp (dưới 10000 C). Hai nhóm hóa chất này là polychlorinated

dibenzop-dioxins(PCDDs) và polychlorinated dibenzofurans(PCDFs).

Page 31: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 31/73

 

+ Nhóm hợp chất polychlorinated biphenyl(PCBs). 

PCB là nhóm hợp chất có từ 1 đến 10 nguyên tử clo gắn vào các vị trí khác nhau

của phân tử phenyl. Có thể có đến 209 hợp chất thuộc loại này. Công nghiệp

thường sản xuất được các hỗn hợp chứa nhiều loại PCB khác nhau, tuỳ thuộc vào

điều kiện, trong đó thông thường có một ít tạp chất dioxin. PCBs bền hoá học và

cách điện tốt, nên được dùng làm dầu biến thế và tụ điện, ngoài ra chúng còn

được dùng làm dầu bôi trơn, dầu thuỷ lực, tác nhân truyền nhiệt… 

Đến khoảng thập niên 1960 người ta đã phát hiện ra nguy cơ gây ô nhiễm PCBs

từ các nghành công nghiệp. PCBs lúc đó đã có mặt gần như khắp nơi, đặc biệt là

nguy cơ tích luỹ PCBs trong mô mỡ động vật. 

Trong mô mỡ của nhiều loại động vật có vú ở biển có chứa nồng độ PCBs lớn

gấp 10 triệu lần PCBs trong nước. Những năm cuối thập niên 1970, việc sản xuất

PCBs bắt đầu bị đình chỉ ở hầu hết các nước. PCBs có thể làm giảm khă năng

sinh sản, giảm khả năng học tập của trẻ em; chúng cũng có thể là tác nhân gây

ung thư. Tuy vậy, cũng như các dioxin, bằng chứng về tác hại của PCBs cũng

chưa rõ lắm, do nồng độ của chúng trong môi trường thường rất nhỏ và tác hại lại

có xu hướng diễn ra sau một thời gian dài.

+ Nhóm hợp chất hidrocacbon đa vòng ngưng tụ (polynuclear aromatic

hidrocacbon PAHs)

Các hợp chất PAH thường chứa hai hay nhiều vòng thơm. PAH là sản phẩm  

 phụ của các quá trình cháy khômg hoàn toàn như: cháy rừng, cháy thảo nguyên,

núi lửa phun trào (quá trình tự nhiên); động cơ xe máy, lò nung than cốc, sản xuất

nhựa asphalt, sản xuất thuốc lá, nướng thịt…(quá trình nhân tạo). Các PAH thường gây hại khi tiếp xúc với liều lượng nhỏ trong một thời gian 

dài, nhưng không gây hại đáng kể nếu dùng một lượng lớn trong một lần. Trong

số các hợp chất PAH có 8 hợp chất được xem là tác nhân gây ung thư. Thông

thường thực phẩm hằng ngày là nguồn đưa PAHs chính vào cơ thể người(95%),

Page 32: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 32/73

 

thuốc lá, rau không rửa sạch, ngũ cốc chưa được tinh chế, thịt cá xông khói là các

nguồn đưa một lượng đáng kể PAHs vào cơ thể. 

c) Dầu mỡ  

Dầu mỡ là chất khó tan trong nước, nhưng tan được trong các dung môi hữu 

cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Dầu thô có chứa hàng ngàn các  

 phân tử khác nhau, nhưng phần lớn là các Hidro cacbon có số cacbon từ 2 đến 26. 

Trong dầu thô còn có các hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim loại. Các loại dầu nhiên

liệu sau tinh chế (dầu DO2, FO) và một số sản phẩm dầu mỡ khác còn chứa các

chất độc như PAHs, PCBs,…Do đó, dầu mỡ thường có độc tính cao và tương đối

 bền trong môi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh thái

nước không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ. 

Hầu hết các loại động thực vật đều bị tác hại của dầu mỡ. Các loại động thực 

vật thủy sinh dễ bị chết do dầu mỡ ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và cung 

cấp năng lượng. Tuy nhiên, một số loại tảo lại kém nhạy cảm với dầu mỡ, do đó 

trong điều kiện ô nhiễm dầu mỡ, nhiều loại tảo lại phát triển mạnh. 

Giao thong đường thủy, khai thác và đặc biệt vận chuyển dầu thô là nguồn gây ô 

nhiễm dầu mỡ chủ yếu đối với môi trường nước.  d) Các chất có màu 

 Nước nguyên chất không có màu, nhưng nước trong tự nhiên thường có màu 

do các chất có mặt trong nước như: 

- Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy sắt và mangan dạng keo hoặc 

dạng hòa tan, các chất thải công nghiệp. 

- Các chất thải công nghiệp (phẩm màu, crom, tanin, Lignin…) 

Màu thực của nước tạo ra do các chất hòa tan hoặc chất keo có trong nước. Màu biểu kiến của nước do các chất rắn lơ lửng trong nước gây ra. 

 Ngoài các tác hại có thể có của các chất gây màu trong nước, nước có màu 

còn được xem là không đạt tiêu chuẩn về mặt cảm quan, gây trở ngại cho nhiều

mục đích khác nhau. 

Page 33: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 33/73

 

e) Các chất gây mùi vị  

 Nhiều chất có thể gây mùi vị cho nước. Trong đó, nhiều chất có tác hại đến 

sức khỏe con người cũng như gây các tác hại khác đến động thực vật và hệ sinh

thái như: 

- Các chất hữu cơ từ nước thải đô thị, nước thải công nghiệp. 

- Các sản phẩm của quá trình phân hủy xác động thực vật. 

- Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỡ. 

Cũng như các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống động

thực vật và làm giảm chất lượng nước về mặt cảm quan. Tuy nhiên một số

khoáng chất có mặt trong nước tạo ra vị nước tự nhiên, không thể thiếu được

trong nước uống sạch, do chúng là nguồn cung cấp các chất vi lượng cần thiết cho

cơ thể con người. Khi hàm lượng các chất khoáng này thấp hoặc không có, nước

uống sẽ trở nên rất nhạt nhẽo. 

 f) Các vi sinh vật gây bệnh 

 Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử dụng

nước trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho người. Các

sinh vật gây bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có vật chủ đểsống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một

thời gian khá dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật

này là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán. 

- Vi khuẩn: 

Vi khuẩn là các vi sinh vật đơn bào, có cấu tạo tế bào, nhưng chưa có cấu trúc

nhân phức tạp, thuộc nhóm prokaryotes và thường không màu. Vi khuẩn là dạng

sống thấp nhất có khả năng tự tổng hợp nguyên sinh chất từ môi trường xungquanh. Vi khuẩn thường có dạng que (bacilli), dạng hình cầu (cocci) và dạng hình

 phẩy (spirilla, vibrios, spirochetes). Các loại vi khuẩn gây bệnh có trong nước

thường gây các bệnh về đường ruột, như dịch tả (cholera, do vi khuẩn

Vibriocomma), bệnh thương hàn (typhoid, do vi khuẩn Salmonella typhosa),… 

Page 34: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 34/73

 

- Vi rút

Vi rút là nhóm vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước rất bé, có thể chui

qua được màng lọc vi khuẩn. Cho đến nay, vi rút là cấu trúc sinh học nhỏ nhất

được biết đến, chỉ có thể thấy được vi rút qua kính hiển vi điện tử. Vi rút có mang

đầy đủ thông tin về gen cần thiết giúp cho quá trình sinh sản và những vật ký sinh

cần phải sống bám vào tế bào sinh vật chủ (từ vi khuẩn đến tế bào động vật, thực

vật). Ví rút có trong nước có thể gây các bệnh có liện quan đến sự rối loạn hệ thần

kinh trung ương, viêm tuỷ xám, viêm gan,… Thông thường khử trùng bằng các

quá trình khác nhau trong giai đoạn xử lý nước có thể diệt được vi rút. Nhưng

hiệu quả cụ thể của quá trình khử trùng chưa được đánh giá đúng mức đối với

virút, do kích thước vi rút quá nhỏ và chưa có phương pháp kiểm tra nhanh để

phân tích.

-Động vật đơn bào 

Động vật đơn bào là dạng động vật sống nhỏ nhất, cơ thể có cấu tạo đơn bào

nhưng có chức năng hoạt động phức tạp hơn vi khuẩn và vi rút. Động vật đơn bào

có thể sống độc lập hoặc ký sinh, có thể thuộc loại gây bệnh hoặc không, có loại

kích thước rất nhỏ, nhưng cũng có loại kích thước lớn nhìn thấy được. Các loàiđộng vật đơn bào dễ dàng thích nghi với điều kiện bên ngoài nên chúng tồn tại rất

 phổ biến trong tự nhiên, nhưng chỉ có mật số ít thuộc loại sinh vật gây bệnh. 

Trong điều kiện môi trường không thuận lợi, các loài động vật đơn bào thường

tạo lớp vỏ kén bao bọc (cyst), rất khó tiêu diệt trong quá trình khử trùng. Vì vậy,

thông thường trong quá trình xử lý nước sinh hoạt cần có công đoạn lọc để loại

 bỏ các động vật đơn bào ở dạng kén này. 

-Giun sán:Giun sán là loại sinh vật ký sinh có vòng đời gắn liền với hai hay nhiều động vật

chủ, con người có thể là một trong số các vật chủ này. Chất thải của người và

động vật là nguồn đưa giun sán vào nước. Nước là môi trường vận chuyển giun

sán quan trọng. Tuy nhiên, các phương pháp xử lý nước hiện nay tiêu diệt giun

Page 35: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 35/73

 

sán rất hiệu quả. Người thường tiếp xúc với các loại nước chưa xử lý có thể có

nguy cơ nhiễm giun sán. 

- Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh 

Việc phân tích nước để phát hiện toàn bộ các vi sinh vật gây bệnh thường rất mất

thời gian và công sức. Thông thường, người ta chỉ thực hiện một phép kiểm

nghiệm cụ thể nào đó để xác định sự có mặt của một vi sinh vật gây bệnh xác

định khi có lý do để nghi ngờ về sự có mặt của chúng trong nguồn nước. Khi cần

kiểm tra thường kỳ chất lượng nước, người ta sử dụng các vi sinh vật chỉ thị. 

Các sinh vật chỉ thị là là các sinh vật mà sự hiện diện của chúng biểu thị cho thấy

nước đang bị ô nhiễm các sinh vật gây bệnh, đồng thời phản ánh sơ bộ bản chất

và mức độ ô nhiễm. 

Một số sinh vật chỉ thị lý tưởng phải thoả mãn các điểm sau: 

- Có thể sử dung cho tất cả các loại nướ c.

- Luôn luôn có mặt khi có sinh vật gây bệnh. 

- Luôn luôn không có mặt khi không có sinh vật gây bệnh. 

- Có thể xác định được dễ dàng thông qua các phương pháp kiểm nghiệm,không

 bị ảnh hưởng cản trở do sự có mặt của các sinh vật khác trong nước. - Không phải là sinh vật gây bệnh, do đó không có hại cho kiểm nghiệm viên. 

Trong thực tế, hầu như không thể tìm được sinh vật chỉ thị nào hội đủ các điều

kiện nêu trên. 

Hầu hết các sinh vật gây bệnh có mặt trong nước thường xuất phát từ nguồn gốc

 phân người và động vật. Do đó, bất kỳ sinh vật nào có mặt trong đường ruột của

người và động vật và thoả mãn các điều kiện nêu trên đều có thể dùng làm sinh

vật chỉ thị. Tổng coliforms (total coliforms), fecal coliforms, fecal streptococci,và clostridium perfringens, thường là các sinh vật chỉ thị được dùng để phát hiện

sự ô nhiễm phân của nước. Trong số đó, nhóm tổng coliform (total coliforms

group) bao gồm Escherichia coli (E.coli), Enterobacter aerogenes, Citrobacter 

fruendii,… thường dược sử dụng nhất. 

Page 36: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 36/73

 

Total coliforms thường được dùng để đánh giá khả năng bị ô nhiễm phân của

nước uống. Fecal coliforms được dùng với các loại nước sông suối bị ô nhiễm,

nước cống, nước hồ bơi,… Ở các vùng ôn đới E.coli là loại chiếm ưu thế trong

đường ruột con người, trong lúc đó ở nước vùng nhiệt đới E.coli không phải là

loại vi khuẩn chủ yếu trong ruột con người. Vì vây, total coliform là test thường

dùng để phát hiện khả năng ô nhiễm phân của nướcở vùng này. 

Fecal streptococci, cũng là loại vi khuẩn đường ruột, nhưng có nhiều trong động 

vật hơn ở con người. Do đó, tỷ số của Fecal coliforms và Fecal streptococci

(FC/FS) có thể cho biết nước đang bị ô nhiễm phân người hay phân động vật. Khi

tỷ số này nhỏ hơn 0.7 thì nước được xem là bị ô nhiễm phân động vật. 

Sinh vật (vi khuẩn) chỉ thị thường được xác định bằng 2 cách: phương pháp 

lọc màng (membrane filter, hay còn gọi là phương pháp MF, kết quả biểu diễn

 bằng 

số vi khuẩn/100 ml) và phương pháp MPN (Most Probale Number, hay còn gọi là 

 phương pháp lên men ống nghiệm, kết quả biểu diễn bằng số MPN/100 ml).

II.4 Phân loại ô nhiễm nước Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước. Hoặc dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm,

như ô nhiễm do công nghệp, nông nghiệp hay sinh hoạt. Hoặc dựa vào môi

trường nước, như ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển và đại dương. Hoặc dựa vào

tính chất của ô nhiễm, như ô nhiễm sinh học, hoá học hay vật lý. 

1. Ô nhiễm sinh học của nước 

Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay công nghiệp bao gồm các

chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa của các nhà máy đường, giấy… Sự ô nhiễm về mặt sinh học chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ có thể lên men

được: chất thải sinh hoạt hoặc công nghiệp có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân

tiêu, nước rửa của các nhà máy đường, giấy, lò sát sinh…  

+ Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng. Các

Page 37: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 37/73

 

 bệnh cầu trùng, viêm gan do siêu vi khuẩn tăng lên liên tục ở nhiều quốc gia chưa

kể đến các trận dịch tả. Các nước thải từ lò sát sinh chứa một lượng lớn mầm

 bệnh. 

+ Các nhà máy giấy thải ra nước có chứa nhiều glucid dễ lên men. Một nhà máy

trung bình làm nhiễm bẩn nước tương đương với một thành phố 500.000 dân. 

+ Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều có

nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân

hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, H2S, nhiều chất chứa S và P., có tính

độc và mùi khó chịu. Mùi hôi của phân và nước cống chủ yếu là do indol và dẫn

xuất chứa methyl của nó là skatol. 

2. Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ  

Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất

thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Mn, Cu, Hg là những chất độc

cho thuỷ sinh vật. 

Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat,

 phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành

công nghiệp.  Nhiễm độc chì (Saturnisne): Đó là chì được sử dụng làm chất phụ gia trong xăng

và các chất kim loại khác như đồng, kẽm, chrom, nickel, cadnium rất độc đối với

sinh vật thủy sinh. 

Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và người. Tai nạn ở Vịnh

Minamata ở Nhật bản là một thí dụ đáng buồn. Hàng trăm người chết và hàng

ngàn người bị nhiễm độc nặng do ăn phải cá và các động vật biển khác đã bị

nhiễm thủy ngân do nhà máy này thải ra, Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphattừ phân hoá học cũng đáng lo ngại. Phân bón làm tăng năng suất cây trồng và

chất lượng của sản phẩm. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 –  

40% lương phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm,

sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới. 

Page 38: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 38/73

 

 

3. Ô nhiễm do các chất hũu cơ tổng hợp 

Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocarbon, nông dược, chất tẩy rửa… 

 a. Hydrocarbons (CxHy)

Hydrocarbons là các hợp chất của các nguyên tố của cacbon và hydrogen. Chúng

ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dầu và các dung môi hữu cơ Chúng là

một trong những nguồn ô nhiễm của nền văn minh hiện đại. Vấn đề hết sức

nghiêm trọng ở những vùng nước lợ và thềm lục địa có nhiều cá. Đôi khi cá bắt

được không thể ăn được vì có mùi dầu lửa. 

Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận

chuyển dầu trên biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu. Các tai nạn đắm tàu chở 

dầu là tương đối thường xuyên. 

Có khoảng 3,6 triệu tấn dầu thô thải ra biển hàng năm. Một tấn dầu loang rộng 12

km2 trên mặt biển. 

Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbon. Sự thải của các nhà

máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu là do vô ý làm rơi vãi xăng dầu. Tốc độ

thấm của xăng dầu lớn gấp 7 lần của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm. b. Chất tẩy rữa: Bột giặt tổng hợp và xà bông  

Các nhà khoa học đang đưa ra bằng chứng rằng những thành phần nhất định trong

dầu gội, chất tẩy rửa và các chất lau rửa khác trong gia đình có thể là tiền thân

của chất hình thành nên một chất ô nhiễm có thể gây ung thư trong các nguồn

nước lưu chuyển từ nhà máy xử lý nước thải. Thành phần chính của các chất tẩy

rửa và chăm sóc cá nhân là chất hoạt động bề mặt, ngoài ra còn có các chất phụ

gia, màu, hương liệu. Đối với sản phẩm có công dụng diệt khuẩn còn có thêm cáchợp chất của clo, peoxit.Nghiên cứu này đã làm sáng tỏ các nguồn có thể gây ô

nhiễm môi trường do sự ít hiểu biết về ô nhiễm nước, chất ô nhiễm này gọi là

NDMA.

Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950. Chúng là các chất hữu cơ có cực (polar)

Page 39: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 39/73

 

và không có cực (non- polar). Có 3 loại bột giặt: anionic, cationic và non-ionic.

Bột giặt anionic được sử dụng nhiều nhất, nó có chứa TBS (tetrazopylène benzen

sulfonate), không bị phân hủy sinh học. 

Xà bông là tên gọi chung của muối kim loại với acid béo. Ngoài các xà bông

 Natri và Kali tan được trong nước, thường dùng trong sinh hoạt, còn các xà bông

không tan thì chứa calci, sắt, nhôm...sử dụng trong kỹ thuật (các chất bôi trơn,

sơn, verni). 

 Nước xà phòng của Công ty bột giặt Nét tràn vào nhà dân.

c. Nông dược (Pesticides) 

 Người ta phân biệt: 

- Thuốc sát trùng (insecticides) 

- Thuốc diệt nấm (fongicides) 

- Thuốc diệt cỏ (herbicides) 

- Thuốc diệt chuộc (diệt gậm nhấm = rodenticides) 

- Thuốc diệt tuyến trùng (nematocides) 

Các nông dược tạo nên một nguồn ô nhiễm quan trọng cho các vực nước. Nguyênnhân gây ô nhiễm là do các nhà máy thải các chất cặn bã ra sông hoặc do việc sử

dụng các nông dược trong nông nghiệp, làm ô nhiễm nứơc mặt, nước ngầm và

các vùng cửa sổng, bờ biển. 

Ô nhiễm của vùng bờ biển Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, ở vịnh Californie, do

sự sản xuất nông dược của hãng Montrose Chemicals. Hãng này sản xuất 2/3 số

lượng DDT toàn cầu làm ô nhiễm một diện tích 10.000km2, làm cho một số cá

không thể ăn được tuy đã nhiều năm trôi qua. Sử dụng nông dược mang lại nhiều hiệu quả trong nông nghiệp, nhưng hậu quả

cho môi trường và sinh thái cũng rất đáng kể. 

Page 40: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 40/73

 

4. Ô nhiễm vật lý 

Các chất rắn không tan khi được thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức

làm tăng độ đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ, có thể

được vi khuẩn ăn. Sự phát triển của vi khuẩn và các vi sinh vật khác lại càng làm

tăng tốc độ đục của nước và làm giảm độ xuyên thấu của ánh sáng.

 Nhiều chất thải công nghiệp có chứa các chất có màu, hầu hết là màu hữu cơ, làm

giảm giá trị sử dụng của nước về mặt y tế cũng như thẩm mỹ. 

 Ngoài ra các chất thải công nghiệp còn chứa nhiều hợp chất hoá học như muối

sắt, mangan, clo tự do, hydro sulfua, phenol… làm cho nước có vị không bình

thường. Các chất amoniac, sulfua, cyanua, dầu làm nước có mùi lạ. Thanh tảo

làm cho nước có mùi bùn, một số sinh vật đơn bào làm nước có mùi tanh của cá. 

III. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 

III.1 TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 

Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ đáng

lo ngại. Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ. Sau

đây là một vài ví dụ tiêu biểu: + Sông Hoàng Hà, Lan Châu, Trung Quốc 

Page 41: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 41/73

 

 

Sông Hoàng Hà của Trung Quốc có lẽ không cần nói chúng ta cũng đã biết nó có

vai trò quan trọng thế nào với người dân nước này. Đây chính là nguồn cung cấpnước lớn nhất cho hàng triệu người dân ở phía bắc Trung Quốc nhưng hiện giờ đã

 bị ô nhiễm nặng nề bởi sự cố tràn dầu cách đây không lâu.

Một đường ống dẫn dầu bị vỡ của Công ty dầu khí quốc gia Trung Quốc với hơn

1500 lít dầu đã tràn vào đất canh tác và một phụ lưu của sông Hoàng Hà. 

+ Sông Citarum, Indonesia 

Page 42: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 42/73

 

Sông Citarum, rộng 13.000km2, là một trong những dòng sông lớn nhất của

Indonesia. Dòng sông này là một phần không thể thay thế trong cuộc sống của

người dân vùng Tây đảo Java. Nó chảy qua những cánh đồng lúa và những thành

 phố lớn nhất Indonesia.

Hiện tại nó cũng là một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thế giới. Citarum

như một bãi rác di động, nơi chứa các hóa chất độc hại do các nhà máy xả ra,

thuốc trừ sâu trôi theo dòng nước từ các cánh đồng và cả chất thải do con người

đổ xuống.

Thay vì đánh cá, những ngư dân trên dòng sông này giờ có một hình thức kiếm

tiền mới đó là tìm những chiếc vỏ xe cũ và những đồ  phế thải có thể bán lấy tiền.

Với những núi rác khổng lồ đó, thành phố hai bên bờ sông Citarum thường xuyên

 bị ngập lụt do dòng chảy của con sông bị tắc nghẽn bởi những núi rác. 

+ Sông Hằng, Ấn Độ ô nhiễm do hỏa táng để trôi sông 

Con sông linh thiêng của người Ấn Độ đang hấp hối vì ô nhiễm từ quá trình công

nghiệp hóa nhanh của nước này.

Trong quá khứ, một đặc trưng thường được nhắc đến của sông Hằng là khả năng

tự lọc khi hầu hết các loại vi khuẩn trong nước như tả hay lị thường bị tiêu diệt,

Page 43: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 43/73

 

tránh gây cho con người những đại dịch lớn. Ngoài ra, nước ở đây cũng có tỉ lệ

giữ oxy hòa tan cao gấp nhiều lần so với các con sông thường .  Nhưng giờ đây,

nước sông Hằng đã có mùi khó chịu, rác và chất thải vương vãi khắp nơi.

Theo gangajal.org - trang web chuyên theo dõi môi sinh của sông Hằng, nước

sông giờ không những không thể dùng ăn uống, tắm giặt mà còn không thể dùng

cho sản xuất nông nghiệp. Các nghiên cứu cũng phát hiện tỉ lệ các kim loại độc

trong nước sông khá cao như thủy ngân (nồng độ từ 65-520ppb), chì (10-

800ppm), crom (10-200ppm) và nickel (10-130ppm).

III.3. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM Ở NƯỚC TA 

1. Thực trạng chung: 

Môi trường nước,  biển của Việt Nam là một trong những đối tượng chịu tác động

và đe dọa nghiêm trọng khi ngày càng nhiều các khu công nghiệp, khu đô thị và

du lịch được xây dựng dọc các con sông và ven biển, khiến lượng chất thải gia

tăng nhanh chóng. 

Trong khi đó, trước lợi nhuận và áp lực

cạnh tranh của thị trường, các doanhnghiệp lại chỉ chú tâm vào đẩy mạnh phát

triển kinh tế, mà xem nhẹ yếu tố môi

trường. Nhiều doanh nghiệp sử dụng các

quy trình công nghệ thiếu thân thiện với

môi trường nhằm giảm đến mức tối đa chi

 phí cho sản xuất. Theo thống kê, đến tháng

6/2006, Việt Nam có 47% dự án FDI thì chỉ có 20% dự án sử dụng công nghệcao. Vì vậy mà mỗi năm, các con sông và biển của Việt Nam vẫn liên tục tiếp

nhận hàng triệu m3 nước thải không qua xử lý. 

Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc

thực hiện 

Page 44: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 44/73

 

chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là

vấn đề rất đáng lo ngại. 

Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực

ngày càng nặng nề dối với tài nguyên

nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường

nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và

làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước

thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành

 phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công

nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường

nước do không có công trình và thiết bị

xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở 

ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải

thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu

oxy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ 

lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. 

Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần,H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô

nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. 

Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập

trung là rất lớn.

2. Tình trạng ô nhiễm của các con sông ở nước ta lên mức báo động 

a.Sông Tô Lịch ở Hà Nội Sông Tô Lịch chảy trong địa phận Hà Nội. Dòng chính sông Tô Lịch chảy qua

các quận, huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì. Sông Tô Lịch là một trong

những con sông lớn ở Hà Nội nhưng hiện nay đã trở thành nơi thoát nước thải của

thành phố. Do tốc độ đô thị hoá, quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, sự thiếu ý

Page 45: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 45/73

 

thức của những người dân sống ở ven sông Tô Lịch đã làm cho con sông trở nên

ô nhiễm nặng nề.

Theo bộ Tài nguyên - Môi trường, hầu hết các con sông thuộc nội thành Hà Nội

đều nhiễm khuẩn hữu cơ vượt gấp từ 3 tới 5 lần mức cho phép; đối với nước thải

sinh hoạt thì mức độ vượt tiêu chuẩn vượt tới hàng chục lần, thậm chí hàng trăm

lần. Sông Tô Lịch đã có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, vào mùa khô mức độ ô

nhiễm càng trở nên trầm trọng. Kết quả kiểm tra gần đây cho thấy lượng ôxy hòatan (DO) đạt rất thấp. Lượng ôxy hóa học trong nước vượt từ 7 tới 8 lần; ôxy sinh

học vượt 7 lần. Lượng khuẩn coliform trong nước cũng cao hơn tiêu chuẩn cho

 phép nhiều lần. Nước ở sông Tô Lịch có màu đen, có váng, cặn lắng và có mùi

tanh.

 Nguyên nhân gây ô nhiễm ở sông Tô Lịch chính là tốc độ tăng dân cư quá nhanh,

nhiều nhà máy, xí nghiệp đã xả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp xuống

sông. Chỉ với một đoạn ngắn từ đường Bưởi tới Cầu Giấy có hơn trăm cống xảlớn, nhỏ đổ xuống con sông Tô Lịch. Cụ Nguyễn Thị Nhàng, 73 tuổi sống ở 

 Nguyễn Khang, Cầu Giấy gần con sông Tô Lịch nói: "Tôi sinh ra và lớn lên ở 

thành phố này, đã thấy Sông Tô Lịch ngày xưa “ nước sông Tô vừa trong vừa

Page 46: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 46/73

 

mát”, dùng cho sinh hoạt hàng ngày của người dân Hà Nội. Nó cũng là nơi trai

gái hẹn hò trao duyên và là nơi buôn bán tấp nập ở Hà Nội. Sông Tô lịch giờ trở 

thành một nơi thoát nước thải sinh hoạt, nước thải của thành phố, lúc nào cũng

hôi thối và đục ngàu”. 

 b. Dòng sông An C ựu ở Thành phố Huế  

Trong thời gian gần đây, mỗi khi đi dọc hai bờ sông An

Cựu, thành phố Huế, dễ dàng nhận ra một điều: dòng sông

“nắng đục mưa trong” của xứ Huế nay đã và đang bị ô

nhiễm nặng nề. Nước sông đen đặc, bốc mùi hôi thối, rác nổi

lềnh bềnh cả một đoạn dài. Dòng sông đã mặc nhiên trở 

thành “cái túi” đựng nước thải và rác của rất nhiều hộ dân sinh sống tại đây.

 Người ta vô tư vứt rác xuống sông. Theo quan sát, tại đường Đặng Văn Ngữ,

 phường Vạn An, thành phố Huế, rất nhiều hộ dân có nhà làm sát mép sông hầu

như không có hố xí tự hoại và coi con sông như một nhà vệ sinh chung. 

 Nếu đi một vòng các dòng sông ở Huế, điều dễ dàng nhận thấy là tình trạng ô nhiễm của các dòng sông nhiều nơi đã đến mức báo động. Sông Hương nhìn

trong xanh là thế nhưng càng vào gần bờ, càng thấy nhiều rác và bao nilon nổi

lềnh bềnh. Tại đoạn sông Hương gần bờ phía chợ Đông Ba, nước trở nên đen

ngòm như nước cống và đầy rác rưởi. Tuy vậy, so với các con sông khác trong

thành phố thì sông Hương vẫn còn vào hạng khá bởi vì lượng rác và độ bẩn của

nước ở các sông Bạch Yến, sông Đông Ba, sông An Cựu... còn khủng khiếp hơn

nhiều. Đoạn sông An Cựu phía chân cầu An Cựu đã ở mức độ ô nhiễm "báo độngđỏ" vì nơi đây đã trở thành chỗ đổ rác lý tưởng của khu chợ và các hộ dân sống

 bên bờ. 

Page 47: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 47/73

 

Qua khảo sát của các cơ quan chức năng, tổng thông số coliform, chỉ về mật độ vi

khuẩn gây bệnh trong nước tại các điểm khảo sát trên sông Hương và các sông

khác đều vượt quá giới hạn cho phép từ 5 đến gần 30 lần. Nguyên nhân của tình

trạng này là vì các chất thải dơ bẩn như phân người và phân súc vật cùng nhiều

chất thải khác đổ vào nguồn nước đã tới mức độ ghê gớm. 

Bên cạnh ô nhiễm về chất lượng nước, cũng đã bắt đầu xuất hiện sự ô nhiễm về

cảnh quan trên nhiều dòng sông ở Huế. Đó là những bờ kè chống xói lở thỉnh

thoảng lại xuất hiện từng đoạn trên các dòng sông trông như những "mảng cơm

cháy". Nhiều nhà cửa ngang nhiên xây lấn ra sông... 

Tình trạng trên cũng diễn ra tương tự tại chợ An Cựu. Là một trong những chợ 

đầu mối của thành phố nhưng ý thức bảo vệ môi trường của các tiểu thương rất

kém. Nước thải từ những hàng thực phẩm cộng với một lượng lớn rác không tiêu

hủy được như chai nhựa, nilon... tất cả đều theo một cống thoát nước đổ ra sông.

Không chỉ có rác và nước thải, một lượng lớn cỏ dại và bèo cũng đang phát triển

mạnh dọc các bờ kè. Do nước xuống thấp, dòng chảy bị thu hẹp, ở một số nơi,

lòng sông bị lộ thiên tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển.  Ngoài ra, một số người dân còn tận dụng mặt đất trên sông để trồng rau. Tình

trạng này cũng đã “góp phần” làm cho sông An Cựu thêm phần ô nhiễm vì dòng

chảy bị hạn chế, khả năng tự làm sạch cũng mất đi.Tình trạng người dân đổ rác

 bên vệ đường, tràn ngập cả xuống dòng sông đã làm cho dòng nước trở nên đen

ngòm, bốc mùi hôi thối, rác rưởi lềnh bềnh cả đoạn sông dài.Hàng ngày, thuyền

vớt rác của Công ty môi trường đô thị Huế vẫn cần mẫn làm việc. Nhưng, những

cố gắng đó chẳng khác gì “bắt cóc bỏ đĩa” khi ý thức bảo vệ môi trường củangười dân không thay đổi. Ngoài ra nước sông còn có màu đen và mùi hôi, nhất

là chung quanh khu vực chợ Bến Ngự, An Cựu và một đám bèo hoa dâu đang

 phát triển rất nhanh trước mặt cung An Định, mặt sông dày đặc rác và các chất

thải thậm chí cả xác súc vật chết. 

Page 48: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 48/73

 

 Nước thải của những hộ dân sống quanh bờ sông và từ chợ Bến Ngự, An Cựu…

đều được đổ xuống dòng sông này mà không qua xử lý. 

Dòng chảy đang bị thu hẹp dần, do mực nuớc xuống thấp nên đất ở lòng sông trồi

lên rải rác từ cầu Nam Giao xuống cung An Định, trên các bãi bồi này cỏ dại mọc

rất nhanh. 

Bèo hoa dâu bám vào làm cản trở dòng chảy khiến cho việc lưu thông giảm đi rất

nhiều hậu quả làm khả năng tự làm sạch cũng bị mất đi. 

Cách đây 10 năm, An Cựu là một trong những con sông đẹp của thành phố Huế

nhờ làn nước trong xanh. Nhưng từ khi thượng nguồn con sông này bị ngăn lại để

chống nhiễm nước mặn, màu nước sông trở nên đen ngòm, mùi hôi, đầy rác

rưởi.Các sông Đông Ba, Ngự Hà cũng chung số phận. Vì bị rác ngăn cản dòng

chảy nên lòng sông không những không được lưu thông, mà ngày càng hẹp lại,

cạn dần. Nước sông Đông Ba đen ngòm như vậy nhưng là nguồn nước sinh hoạt

chính của người dân vạn đò. Sông Ngự Hà nay chứa đầy bèo Nhật Bản, không

còn là hệ thống thoát nước lý tưởng của thành  phố Huế nữa. 

c. Sông Thị Vải ở Đồng Nai  Sông Thị Vải với chiều dài khoảng

76km là một con sông nước mặn,

ngắn, khá rộng và sâu, chiều rộng

trung bình từ 400 –  650m, độ sâu

trung bình 22m, nơi sâu nhất là 60m.

Đây là khu vực rất hấp dẫn các nhà đầu tư

do có vị trí thuận lợi về giao thông thủy bộ, có hệ thống cảngnước sâu phát triển, nằm trong trung tâm phát triển kinh tế mạnh nhất cả nước

thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ và là cửa ngõ giao thông thủy cho cả vùng

kinh tế trọng điểm phía nam.

 

Hình ảnh sôn Th Vải thu nhỏ 

Page 49: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 49/73

 

Sông đã bị ô nhiễm nặng nề do phải tiếp nhận nước thả công nghiệp và sinh hoạt

trong khu vực, nhất là thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp (KCN) nằm dọc

theo hai bên bờ sông.

Mỗi ngày sông phải “uống” khoảng 33.267m3 nước thải từ các khu công nghiệp

(hầu hết đều chưa qua xử lí) chưa kể đến lượng nước thải từ nhà máy đạm Phú

Mỹ và các nhà máy, cơ sở 

(CS) sản xuất nằm ngoài KCN. Ngoài ra, còn có nguy cơ gây ra các sự cố về môi

trường tràn dầu của các phương tiện vận chuyển đường thủy, các nguồn ô nhiễm

du nhập từ ngoài khơi vào theo chế độ dòng triều. 

 Những CS và KCN gây ô nhiễm nặng cho sông Thị Vải phải kể đến là KCN

 Nhơn Trạch 1,2,3; KCN Gò Dầu… Và đặc biệt là công ty cổ phần hữu hạn Vedan

Việt Nam đã xả dịch thải sau khi lên men là 105.600m3/tháng và nước thải không

qua các hệ thống xử lí lên tới 2.360m3/ngày ra sông Thị Vải. 

Vedan xả thẳng chất độc hại ra sông Thị Vải Sông Thị Vải đục ngầu 

Quy trình xử lí nước thải của Ved

Page 50: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 50/73

 

Kết quả giám sát chất lượng tại khu vực Vedan thuộc Dự án hạ lưu sông Đồng

 Nai do trung tâm chất lượng nước và Môi trường thực hiện từ năm 1999 – 2004

cho thấy cho tới đầu năm 2000 nước sông Thị Vải vẫn còn tương đối sạch, chưa

 bị các chất ô nhiễm hữu cơ tác động mạnh. Tuy nhiên từ giữa năm 2000 thì chất

lượng nước vùng này là rất xấu, oxy hòa tan thường thấp, hiếm khi cao hơn

1mg/l. Tình trạng ô nhiễm sông đã kéo dài liên tục và trở nên trầm trọng cho đến

khi đoàn kiểm tra lien ngành phát hiện ra vụ Vedan. Sông Thị Vải thật sự không

còn sự sống 

 Hình 1:Dao động của oxi hòa tan trên sông Thị Vải (năm 1999-2004

 Hình 2:Dao động của oxi hòa tan dọc trên sông Thị Vải (năm 2008) 

Di ễn bi ế n oxyhòa tan (1999-2004) 

Thời gian 

   D   O

   (  m  g   /   l   )

8.00

7.00

6.00

5.00

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00

Page 51: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 51/73

 

 

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 

1.   Nước Và Sinh Vật Nước 

 a.   Nước 

 Nước ngầm: nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp

đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxto

dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người 

 Nguyên nhân ô nhiễm

- Tác nhân tự nhiên như nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và một

số kim loại khác. 

- Tác nhân nhân tạo như nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO3, NO2,

NH4+,… vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật. 

- Suy thoái trữ lượng nước ngầm biểu hiện bởi giảm công suất khai thác, hạ

thấp mực nước ngầm, lún đất. 

 Ngày nay mạch nước ngầm bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng do các khu công

nghiệp xả các nước thải chưa qua xử lý ra môi trường tự nhiên(theo thống kê năm

2009 hơn 70%) Như: Ngày 21/6 Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyênMôi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) đã công bố kết quả phân tích

từ mẫu nước thải tại điểm xả cuối cùng ngoài hàng rào ở trạm xử lý nước thải tập

trung của Công ty Đầu tư và phát triển hạ tầng Nam Đức - chủ đầu tư xây dựng

và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quang Minh (huyện Mê Linh). 

Tại thời điểm kiểm tra một tháng trước, đoàn kiểm tra đã phát hiện trạm xử lý

nước thải này không hoạt động. Tại miệng cống xả cuối cùng của trạm xử lý vẫn

có nước thải đen, hôi xả thẳng ra môi trường. Nước thải công nghiệp của nhiều cơ sở chưa được thu gom xử lý mà xả thẳng ra môi trường với lưu lượng lớn. 

Page 52: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 52/73

 

 Ngoài hàm lượng cyanua lên tới

0,56 mg/l, vượt 8 lần tiêu chuẩn

cho phép, còn có BOD5 vượt

13,5 lần, COD vượt 14,7 lần,

sunfua vượt hơn 4 lần, colifom

vượt hơn 13 lần... Theo các

chuyên gia, cyanua là chất cực

độc, chỉ cần 0,15-0,2 gram là đủ

để giết chết một người khỏe

mạnh. 

Hình ảnh nước lấy gần công ty 

 Nước sinh hoạt nhiễm bẩn

người dân kêu cứu 

Và như vậy, các cặn lơ lửng và các hạt thải nặng lắng xuống một phần được vi

sinh vật tiêu thụ một phần thấm xuống mạch nước ngầm qua đất và làm biến đổi

tính chất của nước ngầm theo chiều hướng xấu. Mà con người lại đang sử dụng

mạch nước ngầm này để sinh hoạt.  Ngày trước người dân khoan giếng sâu 20 đến 30m là có thể sử dụng an toàn

nhưng hiện nay mặc dù đã khoan sâu tới 70m nhưng chất lượng nước sinh hoạt

không thể đảm bảo. Tuy nhìn bằng mắt nước vẫn trong vắt nhưng có mùi tanh và

rất khó sử dụng sinh hoạt. Không những vậy những khu dân cư gần các khu công

nghiệp nước lấy từ giếng lên có màu đục

ngầu hoặc màu vàng 

Tình trạng này người dân vẫn đang  phải gánh chịu từng ngày từng giờ,

nếu các cơ quan chức năng khôn g

 can thiệp, nếu thì sẽ như thế nào??? 

Page 53: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 53/73

 

Các chất thải công nghiệp hoặc chưa được xử lý hoặc xử lý một cách sơ sài lại 

cứ hằng ngày thải ra môi trường ngày một nhiều. Vậy nên thức tỉnh doanh

nghiệp hay cơ quan chức năng??? 

 Nước mặt: chiếm 70,8% bề mặt trái đất tức là 361 triệu km2 (theo thống kê mới

nhất, vì có thể tăng do biến đổi khí hậu). Cũng quan trọng không kém đối với

cuộc sống con người. Nhưng cũng chính con người lại không quý trọng mà thải ra

rất nhiều chất gây nhiễm bẩn nguồn nước, ví dụ như rác thải khu chưng cư, hộ

dân, các xí nghiệp, các nhà máy… 

Trên đây là những hình ảnh tại khu công nghiệp Đại An –  Hải Dương 

 Nước ta đang từng bước thực hiện Công Nghiệp Hóa –   Hiện Đại Hóa Đất 

nước nhưng liệu những thành quả đạt được có bằng hậu quả mà những người 

dân đang gánh chịu????????????? 

Bãi rác trong lòng thị trấn Đầm Dơi 

 Bãi rác nằm trong lòng thị trấn đã gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe

của n gười dân. Mặc dù vậy, chính quyền nơi  

đây vẫn chưa có biện pháp triệt để về việc di dân hay khắc phục tình trạng thực

tế với bãi rác này. 

Page 54: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 54/73

 

 

Bãi rác đầu nguồn nước tại thị trấn Phú Lộc- Huyện Phú Lộc- Thừa Thiên Huế  Bãi rác nằm đầu nguồn nước cạnh con đường vào khu chưng cư, nhưng do

thiếu kinh phí nên chính quyền nơi 

đây chưa giải quyết. 

Rác ở đê chắn sóng biển tại xã cẩm

lĩnh, huyện Cẩm Xuyên 

 Những tình trạng ô nhiễm do các bãi 

rác ngày và đang tiếp tục gia tăng một 

cách nghiêm trọng.

 Nước thải tại khu công nghiệp

Trảng Bàng – Tây Ninh 

Page 55: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 55/73

 

 Lượng nước thải này lại được thải vô tội vạ ra môi trường, rồi những thứ 

nhiễm bẩn trong nước sẽ được tích tụ lâu dài và con người lại đang dùng nước

này để sinh hoạt. 

Cống rãnh gần các khu công nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh 

 Nước thải ra gần khu vực sông Nhuệ

Đây là cống thoát nước của một nhà

máy chế biến thủy sản ở vùng Đồng

Bằng Sông Cửu Long. 

 Lượng chất thải nhất là nước thải 

của ngành này vào môi  trường 

ngày càng thêm cả về số lượng và

thành phần. Đây là vấn đề ảnh

hưởng nghiêm trọng tới quá trình

nuôi trồng thủy hải sản, sinh hoạt 

và đời sống con người ở đây. 

Page 56: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 56/73

 

Gần đây, sông Đồng Nai và cùng với sông Sài Gòn đang kêu cứu với thảm họa

ô nhiễm nghiêm trọng hơn. 

Hình ảnh sông Đồng Nai 

Cả một khúc sông Thị Vải thuộc

lưu vực sông Đồng Nai bị ô

nhiễm, nổi bọt trắng xóa. 

Các vụ tràn dầu trên sông Đồng

 Nai cũng khiến cho tình trạng ô

nhiễm của con sông này lên mức

 báo động. 

Page 57: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 57/73

 

 

Vài bức hình sau đây giúp chúng ta nhìn chung thực trạng thế giới 

Cuối cống thoát nước của nhà

máy thép và quặng thép An

Dương Hồ Nam là dòng sông An

Dương bị ô nhiễm nghiêm trọng.

Ven biển Hoàng Hải là vô số đường cống đưa chất thải công nghiệp chưa đươc

xử lý vươn ra xa tận ngoài khơi. 

Page 58: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 58/73

 

 b. Sinh vật nước: 

Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp tới các sinh vật nước, đặc biệt là vùng sông,

do nước chịu tác động ô nhiễm nhiều nhất. Làm một số loài thủy sinh bị biến đổi

sau khi hấp thụ bởi các chất này.

Cá chết trên sông Đồng Nai  Cá chết tấp vào hai bên bờ 

của sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) 

 Những cánh đồng rau được tưới và rửa bằng nước bẩn 

Page 59: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 59/73

 

 

 Người dân trồng rau ở vùng ven Hà Nội tận dụng triệt để nguồn

nước ô nhiễm từ sông Tô Lịch để tưới rau 

 Nguồn nước đầy rác thải bên cạnh

Rau xanh sắp tới ngày thu hoach được tưới vẫn đang được tưới

 phân tươi cho rau từ khi mới gieo hạt 

Page 60: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 60/73

 

2.  Đất Và Sinh Vật Đất 

a.  Đất 

 Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm

nghiêm trọng cho đất. 

 Nước ô nhiễm thấm vào đất làm: 

+ Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẽ gãy , cấu trúc đất bị phá vỡ  

+ Thay đổi đặc tính lí học, hóa học của đất

+ Vai trò đệm, tính oxi hóa, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất thay đổi

mạnh 

+ Thành phần chất hữu cơ giảm nhanh làm khả năng giữ nước và thoát nước của

đất bị thay đổi 

Mặt khác, một số ion

trong nước thải ảnh

hưởng đến đất: 

+ Quá trình oxi hóa các

ion Fe2+ và Mn2+ có

nồng độ cao tạo thànhcác acid không tan như

Fe2O3 và MnO2 tạo ra

nước phèn 

+ Canxi, magie, và các

ion kim loại khác làm

đất bị chua 

Đất khô do thiếu nước sạch Ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều mặt về đời  sống hằng 

ngày của con người, thiếu nước sạch để sinh hoạt, thiếu nước để nuôi trồng 

trong nông nghiệp… Nhưng để khắc phục và đem lại cuộc sống tươi đẹp thì

cần nâng cao ý thức của người dân.

Page 61: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 61/73

 

 

b. Sinh vật đất  

Khi các chất ô nhiễm thấm vào đất không nhưng gây ảnh hưởng đến đất mà còn

ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trên và trong đất 

+ các ion Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là các chất độc hại với thực vật 

+ Cu trong nguồn nước ô nhiễm từ các khu công nghiệp không độc hại lắm 

+ Các chất ô nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân hủy chất của một số vi

sinh vật trong đất 

+ Là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, phát triển kém, thiếu chất

dinh dưỡng 

Có nhiều loại chất độc bền

vững khó bị phân hủy, có

khả năng xâm nhập, tích lũy

trong cơ thể sinh vật. Khi

vào cơ thể sinh vật chất độc

cũng có thể phải cần thời

gian để tích lũy đến lúc đạtmức nồng độ gây độc. 

Rau được trồng trên đất bị nhiễm dioxin cao –  Đà Nẵng 

 Người dân vẫn chưa ý thức được dioxin là gì??? 

 Hãy vì trái đất thân yêu và hãy vì môi trường xanh, hãy chung tay bảo vệ

môi trường. 

Page 62: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 62/73

 

 

V. Ảnh hưởng đến con người 

1.  Sức khỏe con người 

a,Do kim loại trong nước 

(H2N2)-Kim loại nặng là những kim lợi có

khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3. Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh

vật, chúng được xem là nguyên tố vi lượng. Một số không cần thiết cho sứ ống,

khi đi vào cơ thể sinh vật có thể không gây độc hại gì. Kim loại nặng gây độc hại

với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn

cho phép.

- Nước nhiễm Chì (Pb):Chì là nguyên tố có độc tính cao đối với sức khoẻ con

người. Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, 

hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có

nhóm hoạt động chứa hyđro. Người bị nhiễm độc

chì sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương).

Tuỳ theo mức độ nhiễm độc có thể bị đau bụng,

đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não,

nhiễm độc nặng có thể gây tử vong. Đặc tính nổi

 bật là sau khi xâm nhập vào cơ thể, chì ít bị đào

Page 63: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 63/73

 

thải mà tích tụ theo thời gian rồi mới gây độc. 

- Chì đi vào cơ thể con người qua nước uống, không khí và thức ăn bị nhiễm chì. 

- Chì tích tụ ở xương, kìm hãm quá trình chuyển hoá canxi bằng cách kìm hãm sự

chuyển hoá vitamin D. 

- Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo

WHO nồng độ chì trong nước uống:

£ 0,05 mg/ml.

Thuỷ ngân (Hg): tính độc phụ

thuộc vào dạng hoá học của nó.

Thuỷ ngân nguyên tố tương đối trơ,

không độc. Nếu nuốt phải thuỷ ngân

kim loại thì sau đó sẽ được thải ra

mà không gây hậu quả nghiêm

trọng. Nhưng thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất độc.

Thuỷ ngân có khả năng phản ứng với axit amin chứa lưu huỳnh, các hemoglobin,

abumin; có khả năng liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi

cân bằng axit bazơ của các mô, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bàothần kinh. Trẻ em bị ngộ độc thuỷ ngân sẽ bị phân liệt, co giật không chủ động.

Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc thể và

ngăn cản quá trình phân chia tế bào. 

- Thuỷ ngân đưa vào môi trường từ các chất thải, bụi khói của các nhà máy luyện

kim, sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, thuốc bảo vệ thực vật, bột giấy… 

- Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l; nước nuôi thuỷ

sản là 0,5mg/l. Cađimi (Cd): là kim loại được sử dụng

trong công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ

Page 64: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 64/73

 

nhựa; hợp chất cađimi được sử dụng để sản xuất pin. 

 Nguồn tự nhiên gây ô nhiễm cađimi do bụi núi lửa, bụi vũ trụ, cháy rừng…

 Nguồn nhân tạo là từ công nghiệp luyện kim, mạ, sơn, chất dẻo… 

- Cađimi xâm nhập vào cơ thể người qua con đường hô hấp, thực phẩm. Theo

nhiều nghiên cứu thì người hút thuốc lá có nguy cơ bị nhiễm cađimi. 

- Cađimi xâm nhập vào cơ thể được tích tụ ở thận và xương; gây nhiễu hoạt động

của một số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, làm rối

loạn chức năng thận, phá huỷ tuỷ xương, gây ảnh hưởng đến nội tiết, máu, tim

mạch. 

- Tiêu chuẩn theo WHO cho nước uống £ 0,003 mg/l. 

Crom (Cr): tồn tại trong nước với 2 dạng Cr (III), Cr (VI). Cr (III) không độc

nhưng Cr (VI) độc đối với động thực vật. Với người Cr (VI) gây loét dạ dày, ruột

non, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi. 

- Crom xâm nhập vào nguồn nước từ các nguồn nước thải của các nhà máy mạ

điện, nhuộm, thuộc da, chất nổ, mực in, in tráng ảnh… 

- Tiêu chuẩn WHO quy định hàm lượng crom trong nước uống là £ 0,005 mg/l. 

Mangan (Mn): là nguyên tố vi lượng, nhu cầu mỗi ngày khoảng 30 - 50 mg/kgtrọng lượng cơ thể. Nếu hàm lượng lớn gây độc cho cơ thể; gây độc với nguyên

sinh chất của tế bào, đặc biệt là tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn

thương thận, bộ máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng gây tử vong. 

- Mangan đi vào môi trường nước do quá trình rửa trôi, xói mòn, do các chất thải

công nghiệp luyện kim, acqui, phân hoá học. 

- Tiêu chuẩn qui định của WHO trong nước uống là £ 0,1 mg/l. 

- Tiêu chuẩn tối đa cho phép theo WHO nồng độ chì trong nước uống: £ 0,05

mg/ml.

Page 65: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 65/73

 

- Nước nhiễm Asen (As):

là kim loại có thể tồn tại ở 

dạng tổng hợp chất vô cơ và

hữu cơ. Trong tự nhiên tồn

tại trong các khoáng chất.

 Nồng độ thấp thì kích thích

sinh trưởng, nồng độ cao

gây độc cho động thực vật. 

- Nguồn tự nhiên gây ô

nhiễm asen là núi lửa, bụi đại dương. Nguồn nhân tạo gây ô nhiễm asen là quá 

trình nung chảy đồng, chì, kẽm, luyện thép, đốt rừng, sử dụng thuốc trừ sâu… 

- Asen có thể gây ra 19 căn bệnh khác nhau. Các ảnh hưởng chính đối với sức

khoẻ con người: làm keo tụ protein do tạo phức với asen III và phá huỷ quá trình

photpho hoá; gây ung thư tiểu mô da, phổi, phế quản, xoang… 

- Tiêu chuẩn cho phép theo WHO nồng độ asen trong nước uống là 50mg/l. 

c) Vi khuẩn trong nướ  c thải: Vi khuẩn có hại trong nướ c bị ô

nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của

con người và động vật như bệnh tả,

thương hàn và bại liệt.

 Ecoil- vi khuẩn đườ ng ruột gây bệnh

d ạ dày, viêm nhiễm đườ ng tiế t liệu , 

ỉ a chả y cấp… 

Các vi khuần này gây ra vô số các

căn bệnh nguy hiểm.

Page 66: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 66/73

 

  Bệnh đườ  ng ruộ t:

Bệnh đườ ng ruột gây nên chủ yếu do các loại vi khuẩn sống trong nướ c như 

vi khuẩn đại tràng, thương hàn. tả, lỵ… ngoài ra trong nướ c tự nhiên và nướ c sinh

hoạt còn có thể có các loại vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy trẻ em như Leptospira 

Brucella,tularensis, các siêu vi khuẩn bại liệt, viêm gan, ECHO, Coksaki… 

Bệnh ỉa chảy là bệnh lây lan chủ yếu bởi phân ngườ i. Bên cạnh đó thức ăn 

nướ c uống bị ô nhiễm cũng là nguyên nhân gây bệnh. Nhiều nướ c trên thế giớ i kh

ngườ i mẹ sinh con, có nhiều khả năng là đứa trẻ sẽ chết trướ c khi sinh nhật lần

thứ nhất. Tỷ lệ có thể lên tớ i 220 trẻ chết trong 1000 trẻ sinh ra, trong đó ít nhất

có 25% trẻ chết vì các bệnh ỉa chảy.

. Các bệ nh do kí sinh trùng, vi khuẩ  n, viruts và nấ  m mố  c: 

Con ngườ i có thể mắc

các bệnh do kí sinh

trùng gây ra như amip,

giun sáncác loại; bệnh ngoài da,

viêm mắt do các loại vi

khuẩn, viruts, nấm mốc

và các loại

kí sinh trùng khác

. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu nướ c sạch và vệ sinh cá nhânkém. Nướ c bị ô nhiễm kí sinh trùng là do việc quản lý phân và chất thải không

tốt,gây ô nhiễm môi trường xung quanh và tăng tỉ lệ mắc bệnh trong dân cư 

Page 67: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 67/73

 

 

 Bệ nh số  t do Leptospira ở các vùng

rừng núi, các khu vực khai hoang phát

triển nông nghiệp hay xây dựng công

nghiệp. Đó là bệnh truyền nhiễm do

nhiều chủng

Leptospira từ gia súc chuyển sanh

người. Đườ ng lây nhiễm chủ yếu là do

tiếp xúc với đất hoặc nướ c bị ô nhiễm

do nướ c tiểu của súc vật bị bệnh, trong khi lao động phải ngâm mình dưới nướ c

hoặc bùn lầy. Cũng có thể lây trực tiếp từ súc vật, mầm

bệnh vào cơ thể do da xây xát hoặc qua niêm mạc, bênh còn có thể lây qua nướ c

uống hoặc thực phẩm bị ô nhiễm.

Điều kiện tồn tại và phát triển của mầm bệnh là nóng và ẩm ướ t. Tại những vùng

nhiệt đớ i nóng ẩm quanh năm, bệnh dễ phát triển ở những ngườ i phải lao động

bên súc vật bị bệnh hay tiếp xúc với đất, nướ c ô nhiễm ở những ao tù, hồ nướ cđọng, sông suối chảy chậm.. 

Triệu chứ  ng: 

Các triệu chứng sớ m xuất hiện là :

• Ăn không ngon, đau cơ,

nhức đầu dữ dội, liên tục,

ngườ i lả vì đau 

vùng sau nhãn cầu, mồ hôivã ra nhiều. 

• Bệnh nhân thườ ng buồn

nôn, có thể bị ỉa chảy hoặc táo bón, viêmthần kinh mắt và đôi khi viêm nhẹ thần

kinh vận động nhãn cầu.

Page 68: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 68/73

 

• Màng não bị tổn thương, có biểu hiện cổ bị cứng. Bạch cầu đơn nhân 

tăng lên >50/mm3, cơ yếu và liệt. Thận bị tổn thương, đi tiểu ra mủ, máu.

Bệnh do Leptospira nặng thườ ng do Lipterohaemorrhagiae gây ra. Các triệu

chứng cũng như vậy nhưng nặng hơn, buồn nôn đặc biệt là tiêu chảy nặng, rất hay

co biểu hiện xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim, trụy mạch ngoại biên. Gan to,

vàng da, chức năng gan bị ảnh hưở ng, các triệu chứng về hệ thần kinh trung ương

thườ ng nặng hơn, bạch cầu tăng, chủ yếu bạch cầu đa nhân. Thận bị suy, protein

liệu tăng,tiểu tiện ít hoặc vô hiệu.

 d. Các bệ nh do trung gian:

Côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu là các loại

muỗi. quá trình sinh sản

của muỗi phải qua môi trường nướ c. trong các vùng có

dịch bệnh lưu hành, muỗi có

khả năng truyền các bệnh như bệnh sốt rét, bệnh

Dengue, bệnh sốt xuất huyết, bệnh

giun chỉ… 

 bệ nh số  t rétSốt rét là một trong những bệnh nguy hiểm bậc nhất tác

động đến con ngườ i

ở  các nước đang phát triển có khí hậu nhiệt đớ i hoặc cận nhiệt đớ i. sốt rét đặc biệt

nguy hiểm vớ i phụ nữ có thai và trẻ em ( dướ i 5 tuổi). Nếu họ bị sốt rét, có thể 

nhanh chóng lâm vào tình trạng suy nhượ c trầm trọng và có thể dẫn đến tử vong.

Sốt rét là bệnh gây ra do những vi sinh vật cực nhỏ đượ c gọi là kí sinh trùng trong

máu. Một vật trung giam truyền bệnh là muỗi. Muỗi cái có khả năng đốt ngườ i vàtruyền nhiễm nguy hiểm cho con ngườ i. muỗi đực không thể hút máu và không

thể truyền bệnh. Muỗi thường cư trú ở những nơi như: vùng nướ c ngọt hoặc nướ c

lợ nhẹ. Nhất là nơi nước tù đọng hay chảy chậm, vũng nước tù sau cơn mưa hoặc

Page 69: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 69/73

 

do thoát nước kém, đầm lầy, ruộng lúa, hồ chứa, ao hồ nhỏ, chuôm mương,vũng

trâu,

đầm có nước tù đọng, dấu chân động vật chứa nướ c, chum, thùng, bể chứa… 

Báo cáo môi trườ ng quốc gia 2006 đối với ba lưu vực sông (LVS) Cầu,

Nhuệ- Đáy và hệ thống sông Đồng Nai cũng nêu rõ: tại những nơi có dòng chảy ô

nhiễm đi qua tỷ lệ ngườ i dân mắc các bệnh liên quan đến chất lượng nướ c mặt

tương đối cao. Cụ thể, tại LVS Cầu tỉnh Bắc Kạn (có nướ c sông Cầu và các phụ 

lưu ít bị ô nhiễm) và Thái Nguyên (sử dụng chủ yếu nướ c hồ Núi Cốc) cho nướ c

sinh hoạt, số ngườ i mắc bệnh về đường tiêu hoá ít hơn so vớ i các tỉnh hạ nguồn

như 

Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Dương. 

Bên cạnh đó, tại khu vực nướ c sông Nhuệ- Đáy bị ô nhiễm cũng đã ảnh

hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng trong lưu vực. Điều này đượ c thể hiện qua sự 

gia tăng mắc các bệnh về đườ ng tiêu hoá so vớ i các tỉnh khác. Chẳng hạn trong

tỉnh

Page 70: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 70/73

 

Hà Tây các huyện nằm cạnh sông Nhuệ có tỷ lệ mắc ngườ i dân mắc bệnh lỵ và

cácbệnh tiêu chảy cao hơn hẳn so vớ i

các huyện khác.

VI. QUI TRÌNH XỬ LÍ NƯỚC THẢI 

Sau khi qua sử dụng, nước sạch

bị nhiễm bẩn trở thành nước thải.

Nước thải từ các khu dân cư phát

sinh từ sinh hoạt hằng ngày của

người dân như tắm giặt, nấu

nướng,… được gọi là nước thải

sinh hoạt. 

Nước thải phát sinh từ hoạt động

sản xuât công nghiệp (từ quy trìnhcông nghệ  sản xuất, rửa thiết bị,

nhà xưởng của nhà máy và của

khu công nghiệp) được gọi là

nước thải công nghiệp. 

Page 71: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 71/73

 

 Nước thải nói chung có chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phải xử lýbằng những phương pháp thích hợp khác nhau. Một cách tổng quát, cácphương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau:  

-  Phương pháp xử lý lý học; 

-  Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý; -  Phương pháp xử lý sinh học. 

Trong phương pháp này, các lực vật lý

như trọng trường, ly tâm được áp dụng

để tách các chất không hòa tan ra khỏi

nước thải. Phương pháp xử lý lý học

thường đơn giản, rẻ tiền, có hiệu quả

xử lý chất lơ lửng  cao. Các công trình

xử lý cơ học được áp dụng rộng rãi

trong xử lý nước thải là: song/lưới chắn

rác, thiết bị nghiền rác, bể điều hòa,

khuấy trộn, lắng, lắng cao tốc, tuyển nổi, lọc, hòa tan khí, bay hơi và tách khí.

Bảng 1. Áp dụng các công trình cơ học trong  xử lý nước thải (Metcalf & Eddy,

1991) 

Công trình  Áp dụng 

Lưới chắn rác  Tách các chất rắn thô và có thể lắng  Nghiền rác  Nghiền các chất rắn thô đến kích thước nhỏ hơn đồng nhất  Bể điều hòa   Điều hòa lưu lượng và tải trọng BOD và SS 

Khuấy trộn Khuấy trộn hóa chất và chất khí với nước thải, và giữ cặn ởtrạng thái lơ lửng 

Tạo bông Giúp cho việc tập hợp của các hạt cặn nhỏ thành các hạtcặn lớn hơn để có thể tách ra bằng lắng trọng lực  

Lắng  Tách các cặn lắng và nén bùn 

Tuyển nổi  Tách các hạt cặn lơ lửng nhỏ và các hạt cặn có tỷ trọng xấpxỉ tỷ trọng của nước, hoặc sử dụng để nén bùn sinh học  

Lọc Tách các hạt cặn lơ lửng cò lại sau xử lý sinh học hoặc hóahọc 

Màng lọc Tương tự như quá trình lọc. Tách tảo từ nước thải sau hồổn định 

Vận chuyển khí  Bổ sung và tách khí 

Page 72: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 72/73

 

Bay hơi và baykhí 

Bay hơi các hợp chất hữu cơ bay hơi từ nước thải  

Phương pháp xử lý hóa học 

Phương pháp hóa học sử dụng các phản ứng hóa học để xử lý nước thải. Các

công trình xử lý hóa học thường kết hợp với các công trình xử lý lý học. Mặc dù

có hiệu quả cao, nhưng phương pháp xử lý hóa học thường đắt tiền và đặc biệtthường tạo thành các sản phẩm phụ độc hại.  

Bảng 2. Áp dụng các quá trình hóa học trong xử lý  nước thải (Metcalf & Eddy,1991) 

Quá trình  Áp dụng 

Kết tủa Tách phospho và nâng cao hiệu quả của việc tách cặnlơ lửng ở bể lắng bậc 1 

Hấp phụ 

Tách các chất hữu cơ không được xử lý bằng phươngpháp hóa học thông thường hoặc bằng phương pháp

sinh học. Nó cũng được sử dụng để tách kim loạinặng, khử chlorine của nước thải trước khi xả vàonguồn 

Khử trùng  Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh  Khử trùng bằngchlorine 

Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh. Chlorine làloại hóa chất được sử dụng rộng rãi nhất 

Khử chlorine  Tách lượng clo dư còn lại sau quá trình clo hóa  

Page 73: thuyet trinh

5/11/2018 thuyet trinh - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/thuyet-trinh-55a232fbae82f 73/73

 

Khử trùng bằng ClO2  Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh  Khử trùng bằng BrCl2  Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh  Khử trùng bằngOzone 

Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh 

Khử trùng bằng tiaUV  Phá hủy chọn lọc các vi sinh vật gây bệnh  

Phương pháp sinh học 

Với việc phân tích và kiểm soát môi trường thích hợp, hầu hết các loại nướcthải đều có thể được xử lý bằng phương pháp sinh học. mục đích của xử lýbằng phương pháp sinh học là keo tụ và tách các loại keo không lắng và ổnđịnh (phân hủy) các chất hữu cơ nhờ sự hoạt động của vi sinh vật hiếu khí hoặckỵ khí. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy sinh học thường lá các chấtkhí (CO2, N2, CH4, H2S), các chất vô cơ (NH4

+, PO43-) và tế bào mới.

Các quá trình sinh học chính sử dụng trong xử lý nước thải  gồm 5 nhóm chính:

quá trình hiếu khí, quá trình thiếu khí, quá trình kỵ khí, thiếu khí và kỵ khí kếthợp và quá trình hồ sinh vật. Mỗi quá trình riêng biệt  còn có thể phân chia thànhchi tiết hơn, phụ thuộc vào việc xử lý được thực hiện trong hệ thống tăngtrưởng lơ lửng, hệ thống tăng trưởng dính bám hoặc hệ thống kết hợp. Phươngpháp sinh học có ưu điểm là rẻ tiền và có khả năng tận dụng các sản phẩm phụlàm phân bón hoặc tái sinh năng lượng.