thÀnh phẦ Ấu tẠo nguyÊn tỬ...

64
PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn "Cần c• b• th“ng minh§§§§" Page - 1 - THÀNH PHN CU TO NGUYÊN T Nguyên tlà ht vô cùng nh, trung hòa vđin, cu to nên nguyên thóa hc, đồng thi cu to nên cht. Nguyên tgm ht nhân và vnguyên t Ht nhân: nm gia nguyên t, mang đin tích dương, to nên tcác ht proton và nơtron. Vnguyên t: cha electron, mang đin tích âm. Vy nguyên tđược cu thành t3 loi ht cơ bn là proton ( ) p , nơtron ( ) n và electron ( ) e . Khi lượng và đin tích ca các ht p, n, e: Ht Khi lượng Đin tích Proton () () 27 p m 1,6726.10 kg hay 1u - = () 19 p p q 1,602.10 C hay q 1 - =+ =+ Nơtron () () 27 n m 1,6748.10 kg hay 1u - = n q 0 = (không mang đin) Electron () () 31 4 9,1095.10 kg hay 5,5.10 u - - () 19 p p q 1,602.10 C hay q 1 - =- =- HT NHÂN Gi Z là sproton có trong ht nhân thì đin tích ht nhân là Z+, sđin tích ht nhân là Z. Z cũng được gi là shiu nguyên t. Mt khác nguyên ttrung hòa vđin nên sp = se hay Z E = . Do đó, trong nguyên t: sp = se = sđin tích ht nhân = shiu nguyên t= Z. Skhi ht nhân ( ) A: là tng sproton ( ) Z và nơtron () N có trong ht nhân: A Z N =+ . Khi lượng nguyên ttính theo u (tc nguyên tkhi) vmt trsxem như xp xskhi. Kí hiu nguyên t: Z A X vi X: Z E: A Z N: = =+ Thông thường, vi 82 nguyên tđầu ca bng hthng tun hoàn ( ) Z 82 thì N 1 1,524 Z ≤≤ . Nguyên thóa hc: là tp hp các nguyên tcó cùng đin tích ht nhân (nghĩa là cùng sproton, cùng selectron). Đồng v: là nhng nguyên tcó cùng sproton nhưng khác nhau vê snơtron, do đó skhi khác nhau (cùng p khác n). Nguyên tkhi trung bình ( ) M : Hu hết các nguyên thóa hc là hn hp ca nhiu đồng vvi tl% snguyên txác định nên nguyên tkhi ca nguyên t(ghi trong bng hthng tun hoàn) là nguyên tkhi trung bình ca nguyên t. A = hay a.A b.B ... A 100 ++ = Tng khi lượng các nguyên tTng snguyên tChương 1 CẤUTẠONGUYÊNT CẤUTẠONGUYÊNT CẤUTẠONGUYÊNT CẤUTẠONGUYÊNTỬ là kí hiu nguyên thóa hc. shiu nguyên thay sproton. skhi. http://bloghoahoc.com

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

9 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 1111 ----

� THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

� Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo nên nguyên tố hóa học, đồng thời cấu tạo nên chất.

� Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử Hạt nhân: nằm giữa nguyên tử, mang điện tích dương, tạo nên từ các hạt proton và nơtron. Vỏ nguyên tử: chứa electron, mang điện tích âm.

⇒ Vậy nguyên tử được cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản là proton ( )p , nơtron ( )n và electron( )e .

� Khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e:

Hạt Khối lượng Điện tích

Proton ( ) ( ) 27

pm 1,6726.10 kg hay 1 u−= ≈ ( ) 19

p pq 1,602.10 C hay q 1−= + = +

Nơtron ( ) ( ) 27

nm 1,6748.10 kg hay 1 u−= ≈ n

q 0=

(không mang điện)

Electron ( ) ( ) 31 49,1095.10 kg hay 5,5.10 u− −≈ ( ) 19

p pq 1,602.10 C hay q 1−= − = −

� HẠT NHÂN

� Gọi Z là số proton có trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân là Z+, số điện tích hạt nhân là Z. Z cũng được gọi là số hiệu nguyên tử.

Mặt khác nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e hay Z E= . Do đó, trong nguyên tử: số p = số e = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử = Z.

� Số khối hạt nhân ( )A : là tổng số proton ( )Z và nơtron ( )N có trong hạt nhân: A Z N= + .

⇒ Khối lượng nguyên tử tính theo u (tức nguyên tử khối) về mặt trị số xem như xấp xỉ số khối.

� Kí hiệu nguyên tử: ZAX với

X :

Z E :

A Z N :

= = +

� Thông thường, với 82 nguyên tố đầu của bảng hệ thống tuần hoàn ( )Z 82≤ thì N

1 1,524Z

≤ ≤ .

� Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (nghĩa là cùng số proton, cùng số electron).

� Đồng vị: là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau vê số nơtron, do đó số khối khác nhau (cùng p khác n).

� Nguyên tử khối trung bình ( )M :

Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử xác định nên nguyên tử khối của nguyên tố (ghi trong bảng hệ thống tuần hoàn) là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố.

A = hay

a.A b.B ...A

100

+ +=

Tổng khối lượng các nguyên tử

Tổng số nguyên tử

Chương

������������

1111 CẤUTẠONGUYÊNTCẤUTẠONGUYÊNTCẤUTẠONGUYÊNTCẤUTẠONGUYÊNTỬỬỬỬ

là kí hiệu nguyên tố hóa học.

số hiệu nguyên tử hay số proton.

số khối.

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 2222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Trong đó:

● A : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố ( )đ.v.C .

● A,B,... : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị). ● a,b,... : là tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng.

� VỎ NGUYÊN TỬ

� Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với tốc độ rất lớn, tạo nên một vùng không gian mang điện tích âm, gọi là "mây" electron. Mật độ điện tích của mây electron không đều. Vùng có mật độ điện tích lớn nhất (tức là xác xuất có mặt electron nhiều nhất) được gọi là obitan.

� Tùy thuộc vào mức năng lượng mà các electron ở phần vỏ nguyên tử được phân thành các lớp, phân lớp. Lớp electron: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau.

Từ gần hạt nhân ra ngoài, các lớp electron được ghi bằng số 1, 2, 3, 4, 5, ...... hay bằng chữ cái hoa tương ứng K, L, M, N, O, ......

Phân lớp: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau được kí hiệu là s, p, d, f, ......

Số phân lớp có trong một lớp bằng số thứ tự của lớp đó (tức lớp thứ n có n phân lớp).

Lớp ( )K n 1= có một phân lớp: 1s .

Lớp ( )L n 2= có hai phân lớp: 2s,2p .

Lớp ( )M n 3= có ba phân lớp: 3s,3p,3f .

Kí hiệu lớp (n) 1 2 3 4 ……

Tên của lớp electron K L M N ……

Số electron tối đa 2 8 18 32 ……

Số phân lớp 1 2 3 4 ……

Kí hiệu phân lớp 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f ……

Số electron tối đa ở lớp và phân lớp

2 2, 6

8

2, 6, 10

18

2, 6, 10, 14

32

……

Số obitan trong một phân lớp

● Phân lớp s có một obitan (hình cầu) ● Phân lớp p có ba obitan Pz, Py, Pz có dạng

hình số 8 nổi, định hướng theo trục x, y, z. ● Phân lớp d có năm obitan. ● Phân lớp f có bảy obitan. ⇒ Phân lớp n có n2 obitan.

� Qui tắc phân bố electron nguyên tử – Cấu hình electron Nguyên lí bền vững: ở trạng thái cơ bản, trong

nguyên tử, các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.

z y

x

z y

x

z y

x

z

y

x

Trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao đó là

2 2 6 2 6 2 10 6 2 10 6 2 14 10 6 2 21s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5s ...

Cách nhớ trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao theo quy tắc Klescoski: "Đọc các mũi tên theo chiều từ trên xuống và từ gốc đến ngọn".

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 3333 ----

Lớp 1 ( )K : 21s

Lớp 2 ( )L : 22s 62p

Lớp 3 ( )M : 23s 63p 103d

Lớp 4 ( )N : 24s 64p 104d 144f

Lớp 5 ( )O : 25s 65p 105d 145f ….

Lớp 6 ( )P : 26s 66p 106d 146f ….

Lớp 7 ( )Q : 27s 67p 107d 147f ….

Nguyên lí Hund: " Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho tổng số electron độc thân là lớn nhất (và chúng có chiều tự quay giống nhau)".

Thí dụ: ( ) 2 2 3N Z 7 : 1s 2s 2p= .

Sự phân bố các electron trên obitan:

Viết cấu hình electron: là biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

���� Một số lưu ý cần nhớ

� Từ nguyên tố thứ 21 trở đi, do cấu hình electron không trùng với mức năng lượng, nên muốn viết đúng cấu hình electron, trước hết viết sự phân bố electron theo mức năng lượng, sau đó sắp xếp lại theo các lớp từ trong ra ngoài.

Thí dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố sắt ( )Fe Z 26= .

● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 6Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d= .

● Cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 6 2Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s= .

� Một số trường hợp đặc biệt ở các nguyên tố nhóm VIB và IB:

Dạng ( ) 4 2n 1 d ns− ���ê������������������ ( ) 5 1n 1 d ns− .

Thí dụ: Viết cấu hình electron của ( )Cr Z 24=

● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 4Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d= .

● Theo cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 4 2Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s= .

● Chuyển về cấu hình electron đúng nhất: ( ) 2 2 6 2 6 5 1Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s= .

Dạng ( ) 9 2n 1 d ns− ���ê������������������ ( ) 0 1n 1 d ns1− .

Thí dụ: Viết cấu hình electron của ( )Cu Z 29= .

Nguyên lí Pauli: "Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron và 2 electron này có chiều tự quay ngược nhau". Vậy lớp thứ n chứa tối đa 2n2 electron.

: 1 electron độc thân.

: 2 electron ghép đôi.

1s2 2s2 2p3

● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 9Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d= .

● Theo cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 9 2Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s= .

● Cấu hình electron đúng nhất: ( ) 2 2 6 2 6 10 1Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s= .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 4444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

������������

Dạng toŸn 1Dạng toŸn 1Dạng toŸn 1Dạng toŸn 1. T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử ¼¼¼¼ XŸc định t˚nXŸc định t˚nXŸc định t˚nXŸc định t˚n

���� Phương pháp

Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng, nên để xác định nguyên tố, ta cần xác định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt.

���� Cần nhớ:

Trong nguyên tử, số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử: P E Z= = .

Tổng số hạt trong nguyên tử: S P E N 2Z N= + + = + . Trong đó: + Số hạt mang điện là: P E 2Z+ = . + Số hạt không mang điện là: N .

Thông thường, nếu Z 82≤ thì

N1 1,524

Z≤ ≤ và số khối A = số nguyên tử khối.

� Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tử

Cấu hình electron lớp ngoài cùng

ns1, ns2, ns2np1

ns2np2 ns2np3, ns2np4 và ns2np5

ns2np6

(He: 1s2)

Số electron lớp ngoài cùng

1, 2 hoặc 3

4

5, 6 hoặc 7

8 (2 ở He)

Dự đoán loại nguyên tố

Kim loại (trừ H, He, Be)

Có thể là kim loại hay phi kim

Thường là phi kim

Khí hiếm

Tính chất cơ bản của nguyên tố

Tính kim loại Có thể là tính kim loại hay phi kim

Thường có tính phi kim

Tương đối trơ về mặt hóa học

� Khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành ion âm: mX me ion X −+ →

Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm electron để đạt cơ cấu bền với 8e lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì.

Thí dụ: ( ) 2 2 6 2 5Cl Z 17 : 1s 2s 2p 3s 3p= .

( ) 2 2 6 2 6

ClCl 1e ion Cl : 1s 2s 2p 3s 3p Z 18

−+ → = .

� Khi nguyên tử nhường electron sẽ trở thành ion dương: nM ne ion M +− →

Các nguyên tử kim loại nhóm A dễ nhường số electron lớp ngoài cùng để đạt cơ cấu bền vững với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó.

Thí dụ: ( )

2 2 6 2 6 2 6

2 2 6 2 6 6 2

: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3dFe Z 26

: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s=

● ( ) 2

2 2 2 6 2 6 6

FeFe 2e ion Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d Z 24

+

+− → = .

theo mức năng lượng

theo cấu hình electron

● ( ) 3

3 2 2 6 2 6 5

FeFe 3e ion Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d Z 23

+

+− → = .

� Khối lượng ion bằng khối lượng các nguyên tử tương ứng

Thí dụ: ( ) ( )đ đNa Na 23 .v.C ; Cl Cl 35,5 .v.C+ −= = = = .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 5555 ----

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố A. ● Ta có: Z E N 46+ + = .

● Do trong một nguyên tử trung hòa về điện nên ( ) Z E 2Z N 46 1= ⇒ + = .

● Mặt khác, số hạt không mang điện bằng 8

15 số hạt mang điện nên:

( ) ( ) 8 8.2Z 16Z

N Z E N 215 15 15

= + = ⇒ = .

● Từ ( ) ( )1 , 2 Z 15 E 15⇒ = ⇒ = . Thay vào ( )2 , ta được N 16= .

● Theo bảng hệ thống tuần hoàn, A là nguyên tố photpho ( )P .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P N E 34+ + = .

● Mà ( ) P E Z 2Z N 34 1= = ⇒ + = .

● Mặt khác, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: ( ) 2Z 1,8333N 2= .

● Thay ( )2 vào ( )1 , ta được: 1,8333N N 34 N 12 Z 14+ = ⇒ = ⇒ = .

● Vậy X có Z 11= nên điện tích hạt nhân là 11+. ● Số khối của X : A Z N 23= + = .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Ta có: P N E 58+ + = , mà P E Z 2Z N 58 N 58 2Z= = ⇒ + = ⇒ = − .

● Mặt khác: N 58 2Z

1 1,5 1 1,5 16,5 Z 19,3Z Z

−≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ .

● Do Z (số proton = số thứ tự) là số nguyên nên Z có thể nhận 1 trong các giá trị 17; 18; 19 . ● Và số khối A N Z 40= + < nên:

Z 17 18 19 N 58 2Z= − 24 22 20 A Z N= + 41 (loại) 40 (loại) 39 (nhận)

● Theo giả thiết, ta chọn nghiệm: ( ) 39

19Z 19, N 20, A 39 R : kali K= = = ⇒ .

Thídụ1Thídụ1Thídụ1Thídụ1. Một nguyên tử A có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng /8 15 số hạt mang điện. Xác định thành phần cấu tạo nên nguyên tố A ? Gọi tên A ?

ThídụThídụThídụThídụ2222. Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân và số khối của X ?

ThídụThídụThídụThídụ3333. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40. Đó là nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố nào ?

ThídụThídụThídụThídụ4444. Phân tử 3

MX có tổng các loại hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định M, X và công thức phân tử

3MX ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 6666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Gọi ( ) Z,N,E Z E= lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử X.

( ) Z ',N ',E ' Z ' E '= lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử M.

● Trong phân tử 3

MX có tổng các loại hạt là 196, nên: ( ) ( )Z E N 3 Z ' E ' N ' 196+ + + + + =

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2Z N 3 2Z ' N ' 196 2Z 6Z ' N 3N ' 196 1⇔ + + + = ⇔ + + + = .

● Mặt khác, trong 3

MX có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên:

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Z E 3 Z ' E ' N 3N ' 60 2Z 6Z' N 3N ' 60 2 ⇔ + + + − + = ⇔ + − + = .

● Ta lại có số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 nên:

( ) 2Z ' 2Z 8 3− = .

● Từ ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )

( )2Z 6Z ' N 3N ' 196

Z ' 172Z 6Z ' 1281 , 2 , 3 2Z 6Z ' N 3N ' 60

Z 132Z ' 2Z 82Z ' 2Z 8

+ + + = =+ = ⇒ + − + = ⇔ ⇔ =− = − =

● Do đó: Z 13 M : Al= ⇒ và Z ' 17 M : Cl= ⇒ . Vậy 3

MX là 3

AlCl .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Gọi Z,E,N,A :

Z ',E ',N ',A ' :

● Do số khối A = nguyên tử khối và ta có % khối lượng M trong 2

MX chiếm 46,67% nên:

( ) ( )( )

2

M

MX

M 46,67 A 46,67 Z N 46,671

M 100 A 2A ' 100 100Z N 2 Z ' N '

+= ⇔ = ⇔ =

+ + + +

● Trong hạt nhân M, ta có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, nên: ( ) N Z 4 2− =

● Trong hạt nhân X, ta có số nơtron bằng số proton, nên: ( ) N ' Z ' 3=

● Tổng số hạt proton trong 2

MX là 58 hạt nên: ( ) Z 2Z ' 58 4+ =

● Từ ( ) ( ) ( ) ( ) Z 26; N 30

1 , 2 , 3 , 4Z ' N ' 16

= =⇒ = =

.

● Vậy số khối của M là A 26 30 56 M= + = ⇒ là Fe và số khối của X là A ' 16 16 32= + = M⇒ là S. Do đó:

2 2MX FeS= (pyrit sắt).

ThídụThídụThídụThídụ5555. Hợp chất A có công thức 2

MX , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt

nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong

2MX là 58 hạt. Xác định công thức phân tử của

2MX ?

là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử M.

là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử X.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 7777 ----

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Bài1.Bài1.Bài1.Bài1. Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào ? Khối lượng và điện tích từng loại hạt ? Tại sao nguyên tử luôn trung hòa về điện ?

Bài2.Bài2.Bài2.Bài2. Tìm tỉ số về khối lượng của eléctron so với proton, so với nơtron ? Có thể coi khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử được không ? Tại sao ?

Bài3.Bài3.Bài3.Bài3. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt

mang điện dương là 1. Xác định số hạt proton ( )p , nơtron ( )n và electron ( )e cấu tạo nên

nguyên tử X.

Bài4.Bài4.Bài4.Bài4. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a/ Xác định số hạt cấu tạo nên nguyên tử. b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X.

Bài5.Bài5.Bài5.Bài5. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. a/ Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm những hạt nào ? Số lượng bao nhiêu ? b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X.

Bài6.Bài6.Bài6.Bài6. Cho hai nguyên tử X và Y a/ Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 18. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang

điện âm. Xác định số hạt p, n, e cấu tạo nên X. b/ Nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt mang điện trong nguyên tử X (câu a/), nhưng hơn X đến 2 hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo của nguyên tử Y.

Bài7.Bài7.Bài7.Bài7. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo nên nguyên tử X.

Bài8.Bài8.Bài8.Bài8. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) của nguyên tử sau, biết: a/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 10. b/ Tổng số hạt cơ bản là 13. c/ Tổng số hạt cơ bản là 52, số proton lớn hơn số nơtron là 16. d/ Tổng các loại hạt trong nguyên tử là 18, trong đó tổng số hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt

không mang điện. e/ Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm 33,33% . f/ Nguyên tử có tổng số hạt là 34, số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt. g/ Nguyên tử có tổng số hạt là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 18 hạt. h/ Nguyên tử có số khối bằng 207, số hạt mang điện âm là 82.

Bài9.Bài9.Bài9.Bài9. Tìm số proton, số electron, số nơtron và cho biết tên nguyên tố trong các trường hợp sau: a/ Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt là 52. b/ Nguyên Y có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. ĐS: / / 17 42

20a X : Cl b Y : Ca .

Bài10.Bài10.Bài10.Bài10. Tìm số proton, số electron, số nơtron và tìm số khối trong các trường hợp sau:

a/ Một anion 3X − có tổng số các hạt là 111, số electron bằng 48% số khối.

b/ Một cation 3R + có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt electron đối với nơtron là /5 7 . ĐS: / / a Z 33,N 42. b Z 13,N 14= = = = .

Bài11.Bài11.Bài11.Bài11. Cho hợp chất 2

MX . Trong phân tử 2

MX , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử M, X và công thức

2MX ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 8888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

ĐS: 2 2

MX : MgCl .

Bài12.Bài12.Bài12.Bài12. Một hợp chất vô cơ A có công thức phân tử 2 3X Y , tổng số hạt trong hợp chất A là 296, trong đó

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X nhiều hơn của Y là 20. Số electron của X bằng trung bình cộng số proton và số khối của Y. Tìm công thức phân tử của

2 3X Y ?

ĐS: 2 3

A : Cr S .

Bài13.Bài13.Bài13.Bài13. Một hợp chất A tạo bởi hai ion 2X + và 2

3YZ − . Tổng số electron của 2

3YZ − bằng 32, Y và Z bằng

3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử của A bằng 116u . Xác định X, Y, Z và công thức phân tử của A. ĐS:

3A : FeCO .

Bài14.Bài14.Bài14.Bài14. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với a/ Đồng oxit. b/ Nhôm. c/ Đồng. d/ Xút.

e/ Natri cácbônát. f/ Sắt ( )III oxít.

g/ Axit clohidric. h/ Bari hidroxit.

Bài15.Bài15.Bài15.Bài15. Hoàn thành các phản ứng sau

a/ 2 3

Al O HCl .........+ → b/ 2 2

HCl ....?.... ZnCl H+ → + ↑ .

c/ 4 2

MgSO BaCl ......+ → d/ ( )2

...?... NaOH Mg OH ...?...+ → +

Bài16.Bài16.Bài16.Bài16. Tính thể tích khí thu được trong các trường hợp sau

a/ Cho ( )5,4 g nhôm phản ứng với dung dịch HCl.

b/ Cho ( )20 g đá vôi phản ứng với dung dịch H2SO4 dư.

c/ Cho ( )18,9 g Na2SO3 phản ứng với dung dịch HCl dư.

Bài17.Bài17.Bài17.Bài17. Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau

a/ Cho ( )10,4 g BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư.

b/ Cho ( )10 g dung dịch NaOH 20% tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.

c/ Cho ( )100 ml dung dịch AgNO3 ( )1 M tác dụng với ( )200 ml dung dịch NaCl ( )2 M .

d/ Cho ( )500 ml dung dịch Na2CO3 ( )0,2 M tác dụng với ( )100 ml dung dịch ( ) 2

CaCl 0,1 M .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 9999 ----

������������

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Tính khối lượng tuyệt đối ?

● Khối lượng 19p: ( ) ( )27 27

pm 1,6726.10 kg .19 31,7794.10 kg− −= = .

● Khối lượng 19e: ( ) ( )31 27

em 9,1095.10 kg .19 0, 0173.10 kg− −= = .

● Khối lượng 20n: ( ) ( )27 27

nm 1,6748.10 kg .20 33, 496.10 kg− −= = .

⇒ Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử kali là:

( ) ( ) ( )27 27

K p e nm m m m 31,7794 0,0173 33,496 .10 kg 65,2927.10 kg− −= + + = + + = .

Tính khối lượng tương đối: ( )27

K 27

65,2927.10M 39,321 u

1,6605.10

−= = (Nguyên tử khối của K).

Dạng toŸn 2Dạng toŸn 2Dạng toŸn 2Dạng toŸn 2. Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng ¼¼¼¼ Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng ¼¼¼¼ BŸn k˝nh nguy˚n tửBŸn k˝nh nguy˚n tửBŸn k˝nh nguy˚n tửBŸn k˝nh nguy˚n tử

���� Trong dạng này cần nhớ

� Đơn vị: ( )271u 1,6605.10 kg−= và ( ) ( )o

8 101A 10 cm 10 m− −= = .

� Khối lượng proton: ( ) ( ) 27

p pm 1,6726.10 kg hay m 1 u−= ≈ .

� Khối lượng nơtron: ( ) ( ) 27

n nm 1,6748.10 kg hay m 1 u−= ≈ .

� Khối lượng electron: ( ) ( ) 31 4

e em 9,1095.10 kg hay m 5,5.10 u− −= ≈ .

� Khối lượng tuyệt đối của AZX là

X pm m .= (số proton)+

nm . (số nơtron)+

em . (số electron).

� Khối lượng tương đối (nguyên tử khối) ( ) đ

27u hay .v.C

1,6605.10−= .

� Công thức liên hệ: m

DV

= .

� Nguyên tử có dạng hình cầu nên: Vnguyên tử 34R

3= π (với R là bán kính nguyên tử).

� 1 mol nguyên tử chứa 23N 6,02.10= nguyên tử.

� Do e

m bé hơn nhiều so với p n

m ,m nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung

ở hạt nhân. Vì vậy, trong tính toán hóa học thông thường thì: mnguyên tử p nm m= + .

Khối lượng tuyệt đối

ThídụThídụThídụThídụ6666. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. a/ Tính khối lượng tuyệt đối và biểu thị khối lượng tương đối của 1 nguyên tử K. b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng

Của proton với electron. Của tổng số electron với nguyên tử. Của hạt nhân với nguyên tử. Nêu nhận xét ?

c/ Tính số nguyên tử K có trong ( ) 0,975 g kali .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 11110000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng ?

● 27

p

27e

m 31,7794.101837

m 0,0173.10

−= ≈ .

● 27

4e

27K

m 0,0173.102,65.10

m 65,2927.10

−−

−= ≈ .

● 27 27

p nh.nh

27K K

m mm 31,7794.10 33,496.101

m m 65,2927.10

− −

+ += = ≈ .

Nhận xét:

Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử kali là vô cùng bé, không có cân nào cân được. Khối lượng proton lớn gấp khoảng 1837 lần khối lượng electron. Khối lượng electron rất nhỏ bé so với khối lượng toàn bộ nguyên tử (khoảng 0,0045% ). Vì vậy,

trong các tính toán hóa học thông thường, ta có thể bỏ qua khối lượng electron và xem khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân.

c/ Tính số nguyên tử K có trong 0,975(g) kali ?

● Số mol kali: ( )K

0,975n 0, 025 mol

39= = .

● Số nguyên tử kali: 23 23

KN 0,025.6, 02.10 0,1505.10= = nguyên tử.

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ?

● Thể tích một nguyên tử kẽm: ( ) ( )3 3

8 24 34 r 4V .3,14. 1,35.10 10,26.10 cm

3 3− −π

= = = .

● Khối lượng riêng của nguyên tử ( ) Zn

Zn D : ( )/24 3

Zn 24

m 65D 6,335.10 u cm

V 10,26.10−= = = .

● Biết ( ) ( )27 241u 1,6605.10 kg 1,6605.10 g− −= = ( )/24 24 3

ZnD 6,335.10 .1,6605.10 10,52 g cm−⇒ = =

b/ Tính khối lượng riêng thực tế của hạt nhân Zn ?

● Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: ( ) ( ) ( )

33 13 39 3

1Zn h.n

4 4V .r .3,14. 2.10 33,5.10 cm

3 3− −= π = = .

● Khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử: ( ) ( ) ( )24 24

Zn h.nm 65.1,6605.10 g 107,9.10 g− −= = .

● Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm: ( )

( )

( )( )/

24Zn h.n 15 3

Zn h.n 39

Zn h.n

m 107,9.10D 3,22.10 g cm

V 33,5.10

−= = = .

Thídụ7Thídụ7Thídụ7Thídụ7. Nguyên tử Zn có bán kính ( )10r 1,35.10 m−= , nguyên tử khối bằng ( )65 u .

a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ? b/ Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính

( )15

1r 2.10 m−= . Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 11111111 ----

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● ( )1 mol nguyên tử canxi có 236, 02.10≈ nguyên tử Ca.

● Thể tích thực tế của 1 mol Ca là: ( )374V 25,87. 19,15 cm

100= = .

● Thể tích của 1 nguyên tử Ca là: ( )23 3

Ca

19,15V 3.10 cm

6,02−= ≈ .

● Bán kính của nguyên tử Ca: ( )o

3 8Ca3Ca Ca Ca

3V4V r r 1,97.10 cm 1,97 A

3 4−

= π ⇒ = ≈ ≈ π .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Thể tích của 1 mol Au ( )/ 3197: g cm19,36

. Gọi x% là thể tích các nguyên tử Au trong tinh thể.

● Thể tích thực của 1 nguyên tử Au: ( )323

197 xV . cm

19,36 100.6,02.10= .

● Bán kính nguyên tử Au là: ( ) ( ) ( )o 3

8 8 34r 1, 44A 1,44.10 cm V .3,14. 1, 44.10 , cm

3− −= = ⇒ = .

● Do đó: ( )3

8

23

197 x 4. .3,14. 1,44.10 x 73,95

19,36 3100.6,02.10

−= ⇒ ≈ .

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Bài18.Bài18.Bài18.Bài18. Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tố sau theo u và kg

a/ Nguyên tử ( ) Na 11e, 11p, 12n . b/ Nguyên tử ( ) Al 13e, 13p, 14n .

c/ Nguyên tử ( ) Cl 17e, 17p, 18n . d/ Nguyên tử ( ) N 7e, 7p, 7n .

e/ Nguyên tử ( ) Fe 26e, 26p, 30n . f/ Nguyên tử ( ) K 19p, 19e, 20n .

g/ Nguyên tử ( ) Cu 29e, 29p, 34n . h/ Nguyên tử ( ) Ar 18p, 18e, 22n .

Bài19.Bài19.Bài19.Bài19. Một loại nguyên tử cacbon được cấu tạo bởi 6 proton, 6 nơtron, 6 eléctron. a/ Tính khối lượng tuyệt đối và biểu thị khối lượng tương đối của nguyên tử cacbon. b/ Xác định các tỉ lệ khối lượng

� Của proton với electron. � Của tổng số electron với nguyên tử.

ThíThíThíThídụdụdụdụ8888. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi. Biết thể tích của 1 mol canxi là ( )325,78 cm

Biết rằng trong tinh thể kim loại canxi các nguyên tử canxi được xem như dạng hình cầu, chiếm 74% thể tích tinh thể, còn lại là các khe trống.

Thídụ9Thídụ9Thídụ9Thídụ9. Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 1,44 ( )A và

( )/197 g mol . Biết khối lượng riêng của Au là ( )/ 319,36 g cm . Hỏi các nguyên tử Au

chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 11112222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

� Của hạt nhân với nguyên tử. Nêu nhận xét ?

Bài20.Bài20.Bài20.Bài20. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 28. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. a/ Xác định số p, e, n. b/ Tính khối lượng nguyên tử X theo đơn vị u và gam.

Bài21.Bài21.Bài21.Bài21. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 82. Tỉ số giữa số hạt mang điện và số hạt không

mang điện là 26

15.

a/ Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tố X ? b/ Tính khối lượng của nguyên tử X theo đơn vị gam ?

c/ Hỏi trong ( )1 g X thì có bao nhiêu nguyên tử X ?

Bài22.Bài22.Bài22.Bài22. Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt bằng 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. a/ Tính MA ? Gọi tên của A ?

b/ Cho ( )a gam A vào nước, thu được dung dịch B và 2,24 lít khí C (ở đkc)

● Tính ( )a gam ?

● Tính C% của dung dịch B ?

Bài23.Bài23.Bài23.Bài23. Cho biết một nguyên tử Magiê có 12 electron, 12 proton, 12 nơtron. a/ Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg ?

b/ Biết ( )1 mol nguyên tử Mg nặng ( )24,305 g . Tính số nguyên tử Mg có trong ( )1 mol Mg ?

Bài24.Bài24.Bài24.Bài24. Tính khối lượng riêng theo g/cm3 của nguyên tử hidrô. Biết bán kính nguyên tử của hiđrô là o

0,53A và nguyên tử lượng mol: H

M 1,00799= .

ĐS: ( )/ 3D 2,685 g cm= .

Bài25.Bài25.Bài25.Bài25. Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là o

1,28A và ( )/56 g mol . Tính khối

lượng riêng của Fe. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là không gian trống.

ĐS: ( )3FeD 7,84 g / cm≈ .

Bài26.Bài26.Bài26.Bài26. Giữa bán kính hạt nhân ( )R và số khối của nguyên tử ( )A có mối liên hệ 313R 1,5.10 . A−= .

Tính khối lượng riêng của hạt nhân ?

ĐS: ( )/14 3D 1,175.10 g cm= .

Bài27.Bài27.Bài27.Bài27. Bán kính của nguyên tử hiđrô gần bằng ( )100,53.10 m− , còn bán kính hạt nhân bằng ( )1510 m− .

Cho rằng cả nguyên tử và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tính tỉ lệ thể tích của toàn nguyên tử và thể tích hạt nhân.

ĐS: 141,5.10 lần.

Bài28.Bài28.Bài28.Bài28. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu (đồng), biết khối lượng riêng của Cu là ( )/ 38,93 g cm

và khối lượng nguyên tử Cu bằng ( )đ63 .v.C . Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử

chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 11113333 ----

Bài29.Bài29.Bài29.Bài29. Xem nguyên tử Flo ( ) 9e, 9p, 10n là một hình cầu có đường kính bằng ( )1010 m− và hạt nhân là

một hình cầu có đường kính ( )1410 m− .

a/ Tính khối lượng của 1 nguyên tử F. b/ Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử F. c/ Tìm tỉ lệ thể tích của toàn nguyên tử so với hạt nhân nguyên tử F.

Bài30.Bài30.Bài30.Bài30. Nguyên tử nhôm có bán kính o

1,43A và có khối lượng nguyên tử là 27(đ.v.C) a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al. b/ Trong thực tế, thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các

khe trống. Định khối lượng riêng đúng của nguyên tử Al.

ĐS: ( ) ( )/ / . / /' 3 3

Al Ala D 3,66 g cm b D 2,73 g cm= = .

Bài31.Bài31.Bài31.Bài31. Nguyên tử có đường kính lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên

thành một quả bóng có đường kính ( )6 cm thì lúc đó đường kính của nguyên tử là bao nhiêu ?

ĐS: ( )300 m .

������������

Dạng toŸn 3Dạng toŸn 3Dạng toŸn 3Dạng toŸn 3. Hạt nhŽn nguy˚n tử . Hạt nhŽn nguy˚n tử . Hạt nhŽn nguy˚n tử . Hạt nhŽn nguy˚n tử ¼¼¼¼ Nguy˚n tố h‚a học Nguy˚n tố h‚a học Nguy˚n tố h‚a học Nguy˚n tố h‚a học ¼¼¼¼ Đồng vịĐồng vịĐồng vịĐồng vị

� Hạt nhân nguyên tử

Kí hiệu nguyên tử: ZAX với

X :

Z E :

A Z N :

= = +

� Đồng vị

Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (khác A).

Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử xác định nên nguyên tử khối của nguyên tố (ghi trong bảng hệ thống tuần hoàn) là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố.

M =

hay

a.A b.B ......M

100

+ += .

Trong đó:

là kí hiệu nguyên tố hóa học.

là số proton = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử.

là số khối.

Tổng khối lượng các nguyên tử

Tổng số nguyên tử

● M : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố ( )đ.v.C .

● A,B,... : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị) ● a,b,... : là tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng ht

tp://

blog

hoah

oc.co

m

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 11114444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ 7 23 39 40 234

3 11 19 20 90Li, Na, K, Ca, Th .

Số ĐVTĐHN Số proton Số electron Số nơtron Số khối

7

3Li 3+ 3 3 4 7

23

11Na 11+ 11 11 12 23

39

19K 19+ 19 19 20 39

40

20Ca 20+ 20 20 20 40

234

90Th 90+ 90 90 144 234

b/ 1 4 12 16 31 54

1 2 6 8 15 26H, He, C, O, P, Fe .

Số ĐVTĐHN Số proton Số electron Số nơtron Số khối

1

1H 1+ 1 1 0 1

4

2He 2+ 2 2 2 4

12

6C 6+ 6 6 6 12

16

8O 8+ 8 8 8 16

31

15P 15+ 15 15 16 31

54

26Fe 26+ 26 26 28 54

Bši giảiBši giảiBši giảiBši giải tham khảotham khảotham khảotham khảo

Thídụ10Thídụ10Thídụ10Thídụ10. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số khối của những nguyên tử có kí hiệu sau đây

a/ 7 23 39 40 234

3 11 19 20 90Li, Na, K, Ca, Th . b/ 1 4 12 16 31 54

1 2 6 8 15 26H, He, C, O, P, Fe .

Thídụ11Thídụ11Thídụ11Thídụ11. Tính khối lượng trung bình của các nguyên tố trong các trường hợp sau đây

a/ Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của của hai đồng vị bền 3517Cl chiếm 75,77% và còn lại

là 3717Cl .

b/ Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định nguyên tử khối trung bình của X ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 11115555 ----

a/ Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử clo là: ( )

Cl

35.75,77 37. 100 75,77M 35,5

100

+ −= ≈ .

b/ Tính khối lượng trung bình của X ?

● Các hạt trong đồng vị X1 bằng nhau nên: 18

Z N E 63

= = = = .

● Do đó, số khối của đồng vị X2 là 12, số khối của đồng vị X2 là 20 6 14− = .

X

12.50 14.50M 13

100

+⇒ = = .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Khối lượng nguyên tử trung bình của oxi:

( )O

99,757.16 0, 039.17 100 99,757 0,039 .18M 16

100

+ + − −= = .

b/ Từ tỉ lệ các đồng vị, ta có thể suy ra được tỉ lệ số nguyên tử các đồng vị:

16 17 18 16 17 18 99,757 0,039 0,204O : O : O 99,757 : 0, 039 : 0,204 O : O : O : :

0, 039 0,039 0,039= ⇔ =

16 17 18O : O : O 2558 : 1 : 5⇔ = .

Vậy nếu có 1 nguyên tử đồng vị 17O thì số nguyên tử 16O là 2558 nguyên tử và 18O là 5 nguyên tử.

c/ Có 6 loại phân tử O2 tất cả: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

16 17 18 16 17 16 18 17 18

2 2 2O , O , O , O O , O O , O O

M 32 M 43 M 36 M 33 M 34 M 35= = = = = =.

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Tính % số lượng của mỗi đồng vị ?

● Gọi x là % số nguyên tử đồng vị ( )35Cl 100 x⇒ − là % số nguyên tử của đồng vị 37Cl .

● Ta có: ( )

Cl

35.x 100 x .37M 35,5 x 75%

100

+ −= = ⇔ = .

b/ Tính % khối lượng của mỗi đồng vị 35Cl trong axit pecloric HClO4 ?

● Số mol của nguyên tử đồng vị 35Cl trong 1 mol nguyên tử Cl là: ( )35Cl

75n 0,75 mol

100= = .

● Khối lượng tương ứng: ( )35 35 35Cl Cl Clm n .A 0,75.35 26,25 g= = = ( ) Do A M= .

Thídụ12Thídụ12Thídụ12Thídụ12. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị: ( ) ( ) 16 17 18O 99,757% , O 0,039% , O .

a/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình của oxi ? b/ Tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử đồng vị 17O .

c/ Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu phân tử oxi (biết phân tử oxi có hai nguyên tử) ? Tính khối lượng phân tử tương ứng ?

ThídụThídụThídụThídụ13131313. Khối lượng nguyên tử của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl . a/ Tính % số lượng của mỗi đồng vị ?

b/ Tính % khối lượng của mỗi đồng vị 35Cl trong axit pecloric HClO4 ?

( ) Cho H 1, O 16= =

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 11116666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

● Ta lại có: ( )/4

HClOM 1 35,5 16.4 100,5 g mol= + + = .

● Vậy % khối lượng của đồng vị 35Cl trong HClO4 là: 26,25

.100% 26,12%100,5

= .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên R ?

● Ta có: ( )2

2

H

H

V 5,6n 0,25 mol

22,4 22, 4= = = .

( )

2 2R 2HCl RCl H

0,25 ..................................0,25 mol

+ → + ↑

● Theo phương trình ta có: ( ) ( )/RR R

R

m 6,082n 0,25 mol M 24,328 g mol

n 0,25= ⇒ = = = .

● Nguyên tố R là magie ( )Mg .

b/ Tính số khối từng đồng vị và phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị ?

● Gọi 1 2 3A ,A ,A lần lượt là số khối của ba đồng vị tương ứng.

● Theo đề bài, ta có:

1 2 31

1 32 2

33 2

A A A 75A 24

A AA A 25

2A 26A A 1

+ + = = + = ⇒ = = = +

.

● Ta có % số nguyên tử của 26Mg là 11, 4% . Gọi x là % số nguyên tử của 24Mg

%⇒ số nguyên tử của 25Mg là ( ) ( )100 11,4 x % 88,6 x %− − = − .

● Do đó, ( )

Mg

24x 25. 88,6 x 26.11, 4M 24,328 x 78,6

100

+ − += = ⇒ = .

● Vậy: 24Mg chiếm 78,6%; 25Mg chiếm 10% và 26Mg chiếm 11, 4% .

Thídụ14Thídụ14Thídụ14Thídụ14. Hòa tan hoàn toàn ( )6,082 g kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCl thu được

( )5,6 l khí (đkc)

a/ Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên R ? b/ R có ba đồng vị bền. Tổng số khối ba đồng vị là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng

trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba chiếm 11,4% và có số khối nhiều hơn đồng vị hai là 1 đơn vị. Tính số khối từng đồng vị và phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 11117777 ----

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Bài32.Bài32.Bài32.Bài32. Định nghĩa nguyên tố hóa học ? Vì sao số hiệu nguyên tử lại đặc trưng cho một nguyên tố hóa học ?

KiKiKiKi � hiêhiêhiêhiê �u nguyên t�u nguyên t�u nguyên t�u nguyên t�� Bài33.Bài33.Bài33.Bài33. Tìm số lượng các loại hạt trong nguyên tử sau

a/ 168O . b/ 63

29Cu . c/ 23

11Na . d/ 32

16S .

Bài34.Bài34.Bài34.Bài34. Khảo sát số điện tích hạt nhân ( )Z và số khối ( )A của một nguyên tố, người ta có kết quả sau:

X Y M N O P Q

Z 8 18 20 8 20 8 18

A 16 40 40 17 42 18 39

a/ Hãy cho biết dãy trên gồm mấy nguyên tố ? Kể các nguyên tử cùng nguyên tố ? b/ Cho biết thành phần hạt nhân của chúng ? c/ Viết kí hiệu của chúng (có xác định tên nguyên tố) ?

Bài35.Bài35.Bài35.Bài35. Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố có kí hiệu sau đây: a/ 15

7N . b/ 56

26Fe . c/ 39

19K . d/ 10

5B .

Bài36.Bài36.Bài36.Bài36. Nguyên tố X có A 40, Z 20= = . a/ Tìm tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố X. b/ Tính gần đúng nguyên tử khối của X. c/ Tính khối lượng tuyệt đối theo gam của nguyên tử X.

Bài37.Bài37.Bài37.Bài37. Nguyên tử của nguyên tố natri có kí hiệu 23Na . a/ Xác định số lượng các hạt cấu tạo nên nguyên tử Na. b/ Tìm điện tích hật nhân, khối lượng nguyên tử của Na. c/ Viết phản ứng của Na với khí clo, nước, oxi.

Bài38.Bài38.Bài38.Bài38. Viết kí hiệu nguyên tử X (đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau a/ Có 15 eléctron, 16 nơtron. b/ Có điện tích hạt nhân là 14+ và có 14 nơtron. c/ Khối lượng nguyên tử là 80 và số hiệu là 35. d/ Tổng số hạt trong nguyên tử là 40, số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. e/ Nguyên tử khối là 31, hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.

f/ Tổng số hạt trong nguyên tử là 46, số hạt không mang điện bằng 8

15 số hạt mang điện.

g/ Tổng số hạt proton và nơtron là 26, hiệu của chúng là 2. h/ Tổng số hạt bằng 28 và số khối nhỏ hơn 20.

Bài39.Bài39.Bài39.Bài39. Xác định số khối, số hiệu và viết kí hiệu của các nguyên tử sau a/ Tổng số hạt của một nguyên tử X là 52. Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 16. b/ Nguyên tử nguyên tố Y có tổng các phần tử tạo nên là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33.

Bài40.Bài40.Bài40.Bài40. Viết kí hiệu nguyên tử X, Y trong các trường hợp sau a/

X YA : A 1 : 7= . b/

X YN N 4+ = . c/

X YZ Z 4+ = .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 11118888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bài41.Bài41.Bài41.Bài41. Viết công thức của các loại phân tử đồng ( )II oxit, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau:

63 65 16 17 18

29 29 8 8 8Cu, Cu, O, O, O .

Bài42.Bài42.Bài42.Bài42. Biết hiđro và oxi có các đồng vị sau: 1 2 3 16 17 18

1 1 1 8 8 8H, H, H, O, O, O .

a/ Viết công thức các loại phân tử hiđro và tính phân tử khối của chúng ? b/ Viết công thức các loại phân tử oxi và tính phân tử khối của chúng ? c/ Viết công thức các loại phân tử nước ? d/ Tính khối lượng phân tử các phân tử nước trên ? Khối lượng phân tử lớn nhất của nước bằng

bao nhiêu ?

Bài43.Bài43.Bài43.Bài43. Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị: 16 17 18

8 8 8O, O, O . Cacbon có 2 đồng vị: 12 13

6 6C, C . Hỏi có thể tạo

thành bao nhiêu phân tử khí CO2 ? Tính phân tử khối của chúng ?

ĐôĐôĐôĐô �ng ng ng ng vivivivi �

Bài44.Bài44.Bài44.Bài44. Đồng vị là gì ? Cho các nguyên tử được kí hiệu như sau: 10 20 40 11 23 24 12 21

5 10 20 5 11 11 5 10A, B, C, D, E, F, G, H .

a/ Hãy cho biết nguyên tử nào là đồng vị của nhau ? b/ Tìm số lượng của các loại hạt trong mỗi nguyên tử trên ?

Bài45.Bài45.Bài45.Bài45. Cho các nguyên tử: 16 32 40

8 16 18O, S, Ar .

a/ Xác định số proton, số nơtron, số eléctron trong mỗi nguyên tử ? b/ Một nguyên tử X có A 33, Z 16= = . Nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử nào trong 3 nguyên tử nói trên ?

Bài46.Bài46.Bài46.Bài46. Cho nguyên tử đồng có kí hiệu như sau: 6329Cu .

a/ Tìm số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử đồng. b/ Đồng vị thứ hai của đồng có nhiều hơn 2 nơtron so với đồng vị trên. Viết kí hiệu của đồng vị thứ hai của đồng.

Bài47.Bài47.Bài47.Bài47. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố sau đây

a/ Bo có 2 đồng vị: ( )10B 18,89% và ( )11B 81,11% .

b/ Oxi có 3 đồng vị: ( ) ( ) ( ) 16 16 16

8 8 8O 99,757% , O 0,039% , O 0,204% .

c/ Sắt có 4 đồng vị: ( ) ( ) ( ) 55 56 57 58

26 26 26 26Fe 5,84% ; Fe 91,68% ; Fe 2,17% ; Fe .

Bài48.Bài48.Bài48.Bài48. Nguyên tử Ar có các đồng vị: ( ) ( ) 36 38 40Ar, Ar 0,06% , Ar 99,69% .

a/ Tìm nguyên tử khối trung bình của Ar. b/ So sánh số nơtron của các đồng vị trên.

Bài49.Bài49.Bài49.Bài49. Nguyên tố kali trong tự nhiên có các đồng vị: 39 40 41K, K, K với tỉ lệ tương ứng lần lượt là 93,08%; 6,12% .

a/ Tính tỉ lệ phần trăm của đồng vị 41K . b/ Tính khối lượng nguyên tử trung bình của K.

Bài50.Bài50.Bài50.Bài50. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố trong các trương hợp sau a/ Clo có hai đồng vị là 35 37

17 17Cl, Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là 3 : 1 .

b/ Brom có hai đồng vị là 79 81

35 35Br, Br . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là

27

23.

Bài51.Bài51.Bài51.Bài51. Tìm thành phần % của các đồng vị của các nguyên tố sau a/ Clo có hai đồng vị là 35 37

17 17Cl, Cl . Biết khối lượng nguyên tử của clo là 35,5.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 11119999 ----

b/ Cacbon ở trạng thái tự nhiên có hai đồng vị là 126C và 13

6C , cacbon có khối lượng nguyên tử

là 12,011.

c/ Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Biết rằng khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54.

d/ Khối lượng nguyên tử trung bình của Ne là 20,18 và Ne có hai đồng vị ứng với số khối là 20 và 22. Tính tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị.

e/ Hiđro trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 1H và 2H . Nguyên tử khối trung bình của hiđrô là 10,008.

Bài52.Bài52.Bài52.Bài52. Tìm số khối của đồng vị thứ hai của các nguyên tố sau

a/ Nguyên tử trung bình của bạc là 107,88. Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44% .

b/ Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Bo có hai đồng vị, trong đó đồng vị 105B chiếm 18,8% .

c/ Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% . Xác định số khối của đồng vị còn

lại. Biết rằng: Br

M 79,91= .

d/ Cho nguyên tử lượng trung bình của magie là 24,372. Số khối các đồng vị lần lượt là 24, 25 và A3. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A1 và A2 lần lượt là 78,6% và 10,9% . Tìm A3.

Bài53.Bài53.Bài53.Bài53. Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của ba đồng vị: ( ) ( ) ( ) 16 17 18

8 8 8O 99,757% ; O 0,039% ; O 0,204 .

Tính số nguyên tử mỗi loại đồng vị khi có 1 nguyên tử 178O .

Bài54.Bài54.Bài54.Bài54. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35 37

17 17Cl, Cl .

a/ Tìm thành phần % của mỗi đồng vị ?

b/ Mỗi khi có 225 nguyên tử của đồng vị 35Cl thì có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 37Cl .

Bài55.Bài55.Bài55.Bài55. Magie có hai đồng vị là 1A Mg và 2A Mg . Đồng vị 1A Mg có nguyên tử lượng là 24. Đồng vị 2A Mg hơn đồng vị 1A Mg 1 nơtron. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của magie. Biết số

nguyên tử trong hai đồng vị có tỉ lệ X : Y 3 : 2= .

Bài56.Bài56.Bài56.Bài56. Argon tách ra từ không khí có ba đồng vị là ( ) ( ) ( ) 36 38 40

18 18 18Ar 0,337% , Ar 0,063% , Ar 99,6% .

Tính thể tích của ( )20 g ở đkc.

Bài57.Bài57.Bài57.Bài57. Một nguyên tố có ba đồng vị mà số khối là 3 số liên tiếp có tổng số là 51. Xác định 3 đồng vị đó, biết rằng đồng vị nặng nhất có số proton ít hơn số nơtron 2 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của 3 đồng vị đó, biết đồng vị nhẹ nhất có số proton bằng số nơtron.

Bài58.Bài58.Bài58.Bài58. Nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng 8

15 số

hạt mang điện. a/ Xác định tên R. b/ Y là đồng vị của X. Y có ít hơn X là 1 nơtron và Y chiếm 4% về số nguyên tử của R. Tính nguyên tử lượng trung bình của R.

Bài59.Bài59.Bài59.Bài59. Một nguyên tố X có ba đồng vị ứng với số khối là 3

36, 38, A và tỉ lệ phần trăm tương ứng lần

lượt là 0,34%; 0,06%; 99,6% . Biết cứ 125 nguyên tử của nguyên tố X có khối lượng là

( )đ4997,5 .v.C . Tính số khối A3 ?

Bài60.Bài60.Bài60.Bài60. Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812. Tính % mỗi đồng vị ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 22220000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bài61.Bài61.Bài61.Bài61. Một chất X trong tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất chứa 12 nơtron chiếm 78,6% số nguyên tử. Đồng vị thứ hai chứa 13 nơtron chiếm 10% . Đồng vị thứ ba chứa 14

nơtron. Nguyên tử lượng trung bình của ba đồng vị này là ( )đ24,328 .v.C . Tìm số hiệu nguyên

tử và viết kí hiệu mỗi đồng vị.

Bài62.Bài62.Bài62.Bài62. Một chất X trong tự nhiên là hỗn hợp của 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có 5 nơtron chiếm 50% , đồng vị thứ hai có 7 nơtron chiếm 35% và đồng vị thứ ba có 8 nơtron chiếm 15% . Nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp là 12,15. a/ Tính số khối của mỗi đồng vị. b/ Viết kí hiệu nguyên tử của từng đồng vị.

Bài63.Bài63.Bài63.Bài63. Nguyên tử X có hai đồng vị mà số nguyên tử của chúng có tỉ lệ 27 : 23 . Hạt nhân đồng vị ( )Igồm 35 proton và 44 nơtron. Đồng vị ( )II nhiều hơn đồng vị ( )I hai nơtron. Tính khối lượng

nguyên tử trung bình của X ?

ĐS: ( )đX

M 79,92 .v.C= .

Bài64.Bài64.Bài64.Bài64. Nguyên tử A có tổng số hạt bằng 126. Số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. a/ Tính số proton và số khối của A ? b/ Nguyên tố A gồm ba đồng vị X, Y, Z. Số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y và

Z. Hiệu số nơtron của Y và Z gấp hai lần số proton của nguyên tử hiđro. Tính số khối của Y và Z ?

c/ Nguyên tử trung bình của A bằng 87,88 . Hỏi đồng vị Z chiếm bao nhiêu nguyên tử trong tổng số 625 nguyên tử. Biết tỉ lệ số nguyên tử của Y và Z là 1 : 6 .

ĐS: / / / 88

38 Y Za A b A 89, A 87 c 90= = nguyên tử.

Bài65.Bài65.Bài65.Bài65. Nguyên tố X có ba đồng vị là ( ) ( ) ( ) 1 2 3A A AX 92,3% , X 4,7% , X 3% . Biết tổng số khối của ba

đồng vị là 87. Số nơtron trong 2AX nhiều hơn trong 1

AX là một hạt. Khối lượng nguyên tử trung

bình của X là 28,107 .

a/ Tìm các số khối 1 2 3A ,A ,A ?

b/ Nếu trong đồng vị 1AX có số nơtron và số proton như nhau. Tìm số nơtron trong mỗi đồng vị

ĐS: / / 1 2 3

a A 28, A 29, A 30 b 14, 15, 16= = = .

Bài66.Bài66.Bài66.Bài66. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số proton, số nơtron và số khối của các nguyên tử A và B. Giả sử sự chênh lệch giữa số khối và khối lượng nguyên tử trung bình là không qua một đơn vị.

ĐS: a/ A là 115B và B có thể là 39

19K hoặc 40

18Ar .

Bài67.Bài67.Bài67.Bài67. Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X cũng bằng nhau. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X ? Gọi tên X ?

ĐS: X

M 13, M : Al= .

Bài68.Bài68.Bài68.Bài68. Một nguyên tố R có ba đồng vị là X, Y, Z. Biết tổng số hạt của ba đồng vị bằng 129, số nơtron trong đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. a/ Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của ba đồng vị X, Y, Z ?

b/ Biết 20752875.10 nguyên tử của R có khối lượng là ( )m g . Tỉ lệ nguyên tử các đồng vị như

sau: Z : Y 2769 : 141= và Y : X 611 : 390= . Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của R và tính giá trị m ?

ĐS: a/ 30 29 28

14 14 14X, Y, Z . b/ ( ) ( )đ

RM 28,107 .v.C , m 3070,63 g= = .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 22221111 ----

Bài69.Bài69.Bài69.Bài69. X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Cho ( )2,3 g Na tác dụng vừa đủ với X2.

a/ Tìm nguyên tử khối và tên của X ? b/ X có hai đồng vị. Biết tổng số khối hai đồng vị là 72. Đồng vị thứ nhất có số nơtron nhiều

hơn số proton là 1 và có % số nguyên tử gấp ba lần số nguyên tử của đồng vị hai. Xác định số khối, số nơtron của mỗi đồng vị.

Bài70.Bài70.Bài70.Bài70. Cho ( )2,984 g MCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được ( )5,74 g kết tủa.

a/ Xác định tên kim lại M. b/ M có hai đồng vị. Tỉ số của đồng vị I và đồng vị II là 19 : 1 . Số nơtron của đồng vị II nhiều hơn đồng vị I là 2. Tìm số khối của mỗi đồng vị.

Bài71.Bài71.Bài71.Bài71. Cho ( )10,29 g muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được ( )18,79 g kết tủa.

a/ Xác định nguyên tử lượng trung bình của nguyên tố X. b/ Biết X có 2 đồng vị, đồng vị I hơn đồng vị II 10% về số nguyên tử. Hạt nhân đồng vị I kém hơn đồng vị II là 2 nơtron. Xác định số khối của mỗi đồng vị.

Bài72.Bài72.Bài72.Bài72. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Bo gồm hai đồng vị: 115B và 10

5B . Có bao nhiêu

115

% B trong axit boric ( )3 3H BO .

Bài73.Bài73.Bài73.Bài73. Đồng có hai đồng vị là 63 65

29 29Cu, Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối

lượng của 6329Cu trong

2CuCl .

Bài74.Bài74.Bài74.Bài74. Nguyên tử khối của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl .

a/ Hỏi có bao nhiêu % về khối lượng của 35Cl chứa trong axit percloric HClO4.

b/ Có bao nhiêu % về khối lượng của 37Cl chứa trong muỗi kali clorat KClO3.

Bài75.Bài75.Bài75.Bài75. Cho ( )1,2 g kim loại M tan hết trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được ( )1,12 l khí H2

( )đkc . Xác định tên M ?

ĐS: ( )M 24 Mg= .

Bài76.Bài76.Bài76.Bài76. Khi cho ( )0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với nước tạo ra ( )0,336 l khí hiđro

( )đkc . Xác định kim loại đó ?

ĐS: Ca.

Bài77.Bài77.Bài77.Bài77. Đốt cháy hoàn toàn ( )5, 4 g một kim loại R có hóa trị không đổi n thu được ( )10,2 g oxit. Tìm

tên R ?

HD: Áp dụng ĐLBTKL, dẫn đến R

M 9n= , nên R là nhôm ( )Al .

Bài78.Bài78.Bài78.Bài78. Cho ( )2,4 g kim loại A hóa trị II phản ứng vừa đủ với ( )100 ml dung dịch HCl, sau phản ứng

thu được ( )0,2 g khí ( )đkc .

a/ Định tên kim loại A. b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl.

Bài79.Bài79.Bài79.Bài79. Cho ( )100 ml dung dịch AgNO3 phản ứng vừa đủ với ( )200 ml dung dịch NaCl, sau phản ứng

thu được ( )14,35 g kết tủa.

a/ Tính nồng độ /mol l của dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3.

b/ Cho vào dung dịch AgNO3 ở trên ( )20 ml dung dịch NaCl ( )2 M . Tính khối lượng kết tủa thu

được sau phản ứng ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 22222222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bài80.Bài80.Bài80.Bài80. Cho ( )3,36 l oxi ( )đkc phản ứng hoàn toàn với kim loại hóa trị ( )III thu được ( )10,2 g oxit.

a/ Hãy xác định tên kim loại hóa trị ( )III .

b/ Hòa tan oxit thu được bằng dung dịch HCl 20% vừa đủ. � Tính khối lượng muối thu được. � Tính khối lượng dung dịch HCl. � Tình nồng độ % muối thu được.

Bài81.Bài81.Bài81.Bài81. Cho ( )4,68 g kim loại kiềm M tác dụng với nước thu được ( )1344 ml khí ( )đkc . Xác định M ?

Bài82.Bài82.Bài82.Bài82. Hòa tan ( )3,36 l HCl ( )đkc vào nước ta được ( )300 ml dung dịch A.

a/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. b/ Tính khối lượng dung dịch ( )

2Ca OH 20% để trung hòa hoàn toàn dung dịch A.

Bài83.Bài83.Bài83.Bài83. Cho A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa ( )0,2 g A tác dụng với lượng dư dung dịch

bạc nitrat thì thu được ( )0, 376 g kết tủa bạc halogenua. Hãy xác định công thức của A.

HD: Cách 1. Giải theo pt, đề. Cách 2. Giải theo tăng giảm khối lượng. 2

A : CaBr .

Bài84.Bài84.Bài84.Bài84. Hòa tan hết ( )12 g RCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra cho hấp thụ vào dung dịch

( )2

Ba OH dư, thu được ( )23,64 g kết tủa.

a/ Xác định tên R, công thức hóa học của RCO3 ?

b/ Nếu cho RCO3 ở trên vào ( )100 ml dung dịch HCl ( )1 M . Hỏi RCO3 có tan hết không ?

c/ Viết kí hiệu nguyên tử R, biết trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.

Bài85.Bài85.Bài85.Bài85. Cho ( )4,12 g dung dịch muối NaX tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được ( )7,52 g kết

tủa. a/ Tính nguyên tử khối của X và gọi tên X ? b/ Nguyên tử X có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ hai có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2

và phần trăm của hai đồng vị bằng nhau. Tính số khối của mỗi đồng vị ? ĐS: a/ NaBr b/

1 2A 79, A 81= = .

Bài86.Bài86.Bài86.Bài86. Cho ( )14,7994 g muối clorua của kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được

( )30, 307 g kết tủa AgCl (hiệu suất phản ứng là 96% ).

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính nguyên tử lượng của kim loại M và gọi tên M. Cho biết M 90< và Cl 35,5 ; Ag 108= = .

b/ Nguyên tố M có hai đồng vị là X và Y với tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0, 37 số nguyên tử của đồng vị Y. Tính số khối của X và Y ?

ĐS: a/ M 63,54 M : Cu= ⇒ . b/ X YA 65, A 63= = .

Bài87.Bài87.Bài87.Bài87. Một nguyên tố X có ba đồng vị với thành phần % số nguyên tử lần lượt là 92, 3%; 4,7%; 3% .

Biết tổng số khối 3 đồng vị là 87. Nếu cho ( )2, 8107 g X tác dụng vơid dung dịch NaOH, thấy

sau phản ứng thu được ( )4,48 l H2 ( )đkc theo phương trình:

2 2 3 2X 2NaOH H O Na XO 2H+ + → + ↑ .

a/ Tìm số khối 3 đồng vị, biết rằng hạt nhân đồng vị II chứa nhiều hơn đồng vị I là 1 nơtron. b/ Tìm số nơtron mỗi đồng vị, biết có một đồng vị có cùng số proton và số nơtron.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 22223333 ----

Phương pháp

� Nắm kỹ cách viết cấu hình electron nguyên tử dựa vào nguyên lí vững bền, nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.

� Dựa vào số electron ở lớp ngoài cùng để suy ra tính chất của nguyên tố hóa học.

���� Lưu ý

� Từ Z 21= trở lên, sau khi viết cấu hình, phải sắp xếp lại theo các lớp từ trong ra ngoài.

� Dạng ( ) 4 2n 1 d ns− ���ê������������������ ( ) 5 1n 1 d ns− .

� Dạng ( ) 9 2n 1 d ns− ���ê������������������ ( ) 0 1n 1 d ns1− .

� Lớp ngoài cùng có

1e, 2e, 3e :

4e :

5e, 6e, 7e :

8e :

� Nguyên tử phi kim thường nhận thêm electron để biến thành ion âm (đạt cơ cấu bền với 8e

lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì): mX me ion X −+ → .

� Nguyên tử kim loại thường cho electron để trở thành ion dương: nM ne ion M +− → (để đạt cơ cấu bền vững với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó).

� Hợp chất của nguyên tố R với oxi, với hiđro: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Oxit cao nhất 2R O RO

2 3R O

2RO

2 5R O

3RO

2 7R O

Hợp chất với hidro RH 2

RH 3

RH 4

RH 3

RH 2

RH RH

Hợp chất Nhóm

Kim loại (trừ H, He, B)

Kim loại hay phi kim.

Thường là phi kim.

Khí hiếm.

ĐS: a/ XA 28,107= và 28, 29, 30. b/ 14, 15, 16.

Bài88.Bài88.Bài88.Bài88. Số mol các kim loại A, B, C trong hỗn hợp tỉ lệ với nhau theo 4 : 2 : 1. Khối lượng mol phân tử

của chúng tỉ lệ với nhau theo 3 : 5 : 7 . Khi cho ( )4,64 g hỗn hợp các kim loại A, B, C tác dụng

với axit clohidric, thấy có ( )33,136 dm khí thoát ra. Trạng thái oxi hóa của các kim loại trong

các muối được tạo là II. Hãy a/ Viết phương trình phản ứng tổng quát cho phản ứng của kim loại M với axit clohidric. b/ Tính lượng hidro thoát ra ? Xác định 3 kim loại A, B, C ?

ĐS: ( )0,14 mol , ( ) ( ) ( ) A Mg , B Ca , C Fe .

������������

Dạng toŸn 4Dạng toŸn 4Dạng toŸn 4Dạng toŸn 4. . . . Cấu h˜nh electron, ion Cấu h˜nh electron, ion Cấu h˜nh electron, ion Cấu h˜nh electron, ion ¼¼¼¼ Mối li˚nMối li˚nMối li˚nMối li˚n hệ giữa cấu h˜nh vš t˝nh chất nguy˚n tửhệ giữa cấu h˜nh vš t˝nh chất nguy˚n tửhệ giữa cấu h˜nh vš t˝nh chất nguy˚n tửhệ giữa cấu h˜nh vš t˝nh chất nguy˚n tử

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 22224444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo a/ ( )A Z 20=

● Cấu hình electron ( ) 2 2 6 2 6 2A Z 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s=

● Sự phân bố obitan:

● Do là kim loại và có 2 electron ngoài cùng nên có khả năng cho 2e: 2A 2e ion A +− → .

Cấu hình electron ion ( )2 2 2 6 2 6A Z 18 : 1s 2s 2p 3s 3p+ = .

� Bổ sung: Cách xác định vị trí, chu kì, nhóm và phân nhóm trong bảng tuần hoàn (học ở chương 2)

Ô nguyên tố = số điện tích hạt nhân = Z. Số lớp = số thứ tự chu kì (hàng ngang từ trái sang phải trong bảng tuần hoàn). Nhóm và phân nhóm (hàng dọc từ trên xuống).

∗ Xác định số nhóm và phân nhóm chính (nhóm A): Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp s hoặc p thì thuộc nhóm A. Lúc đó, số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị).

∗ Nếu electron cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f thì thuộc nhóm B (theo mức năng lượng). Lúc đó, số thứ tự của nhóm B = số electron ở lớp ngoài cùng cộng với số electron ở phân lớp d chưa bão hòa sát lớp ngoài cùng (đó cũng là số electron hóa trị). Cụ thể, để xác định số

thứ tự nhóm cần dựa vào tổng số electron ở hai phân lớp ( ) x yn 1 d ns− (với n là lớp ngoài

cùng và theo cấu hình electron). Khi đó: o Nếu x y 8+ < thì số thứ tự nhóm x y= + .

o Nếu 8 x y 10 :≤ + ≤ thuộc nhóm ( )VIII B .

o Nếu x y 10+ > thì số thứ tự nhóm ( )x y 10= + − .

b/ ( )E Z 21=

● Ô nguyên tố: 21. ● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4. ● Electron tận cùng điền vào phân lớp d (theo mức năng lượng) nên thuộc phân nhóm phụ – nhóm B

và có tổng số electron ở hai phân lớp (3d1 và 4s2 : theo cấu hình e) là 3 < 8 nên thuộc nhóm IIIB.

c/ ( )G Z 22=

Thídụ15Thídụ15Thídụ15Thídụ15. Cho các nguyên tố có điện tích tương ứng: ( ) ( ) ( ) A Z 20 , E Z 21 , G Z 22 ,= = =

( ) ( ) L Z 24 , M Z 29= = .

Viết cấu hình electron ? Có bao nhiêu lớp ? Thuộc chu kỳ mấy ? Xác định số electron lớp ngoài cùng ? Thuộc nhóm mấy ? Dự đoán tính chất (kim loại, phi kim hay khí hiếm) Sự phân bố obitan của mỗi nguyên tố ? Có bao nhiêu electron độc thân ? Viết cấu hình ion có thể có của chúng ?

Có 2 electron lớp ngoài cùng

Có 4 lớp Thuộc chu kỳ 4

Thuộc nhóm IIA (do tận cùng là s) Tính kim loại

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Không có electron độc thân

Theo mức năng lượng 2 2 6 2 6 2 1: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

Cấu hình electron 2 2 6 2 6 1 2: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Theo mức năng lượng 2 2 6 2 6 2 2: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

Cấu hình electron 2 2 6 2 6 2 2: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 22225555 ----

● Ô nguyên tố: 22. ● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4. ● Thuộc nhóm IVB.

d/ ( )L Z 24=

● Ô nguyên tố: 24. ● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4. ● Thuộc nhóm VIIB.

e/ ( )M Z 29=

● Ô nguyên tố: 29. ● Có 4 lớp electron ⇒ Thuộc chu kì 4. ● Thuộc nhóm IB.

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ 2 2 6 2 4 32

161s 2s 2p 3s 3p : A là phi kim.

b/ 2 2 6 2 6 2 40

201s 2s 2p 3s 3p 4s : B là kim loại.

c/ Số ( )( )

19

2 2 6 2 6 2 40

2019

32.10 Cp 20 1s 2s 2p 3s 3p 4s : C

1,6.10 C

+= = ⇒ là kim loại.

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

● Tổng số hạt là 13 ( ) Z N E 13 2Z N 13 N 13 2Z do Z E⇒ + + = ⇔ + = ⇔ = − =

● Mà N 13 2Z

1 1,5 1 1,5 3,7 Z 4,3Z Z

−≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ . Do Z nguyên nên Z 4= .

● Do đó R có Z E 4, N 5= = = và 94R .

● Cấu hình electron ( ) 2 2R Z 4 : 1s 2s= .

● Biểu diễn obitan ( )R Z 4 :=

Theo mức năng lượng 2 2 6 2 6 2 4: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

Cấu hình electron 2 2 6 2 6 5 1: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Theo mức năng lượng 2 2 6 2 6 2 9: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

Cấu hình electron 2 2 6 2 6 10 1: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s

Thídụ1Thídụ1Thídụ1Thídụ16666. Hãy viết kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử, từ đó xác định tính chất hóa học của nguyên tố, biết:

a/ Nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là 3s23p4 và có số nơtron bằng số proton. b/ Nguyên tử có mức năng lượng cao nhất là 4s2 và có số khối gấp hai lần số proton.

c/ Điện tích hạt nhân của nguyên tử là ( )1932.10 C−+ , số khối bằng 40.

Thídụ17Thídụ17Thídụ17Thídụ17. Nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 13. Xác định thành phần cấu tạo (các loại hạt) ? Viết cấu hình electron ? Biểu diễn obitan ? Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn ? Nêu tính chất (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) ? Nó có khả năng cho hay nhận electron ? Viết cơ chế hình thành ion và cấu hình electron tương ứng của nó ?

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 22226666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

● Vị trí Ô thứ: 4. Có 2 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 2. Có 2 electron lớp ngoài cùng, electron cuối điền vào phân lớp s ⇒ thuộc nhóm IIA.

● Tính chất là kim loại. ● Có khả năng cho 2 electron lớp ngoài cùng để trở thành ion dương R2+: 2R 2e ion R +− → .

Cấu hình electron của ion tương ứng ( )2 2R Z 2 : 1s+ =

Bši giải Bši giải Bši giải Bši giải tham khảotham khảotham khảotham khảo

● Ta có: P N E 58+ + = , mà P E Z 2Z N 58 N 58 2Z= = ⇒ + = ⇒ = − .

● Mặt khác: N 58 2Z

1 1,5 1 1,5 16,5 Z 19,3Z Z

−≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ .

● Do Z (số proton = số thứ tự) là số nguyên nên Z có thể nhận 1 trong các giá trị 17; 18; 19 . ● Và số khối A N Z 40= + < nên:

Z 17 18 19 N 58 2Z= − 24 22 20 A Z N= + 41 (loại) 40 (loại) 39 (nhận)

● Theo giả thiết, ta chọn nghiệm: ( ) 39

19Z 19, N 20, A 39 R : kali K= = = ⇒ .

● Cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 1K Z 19 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s= .

● Biểu diễn obitan ( )K Z 19 :=

● Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô thứ tự: 19. Có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4. Có 1 electron lớp ngoài cùng và electron cuối điền vào phân lớp s ⇒ thuộc nhóm IA.

● Có khả năng cho 1 electron để tạo thành ion dương K : K 1e K+ +− → .

Cấu hình electron tương ứng ( ) 2 2 6 2 6K Z 18 : 1s 2s 2p 3s 3p+ = .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Cho biết X và Y là kim loại hay phi kim ?

● Tùy thuộc số electron ( )x của phân lớp ngoài cùng ( )x4p mà X là kim loại hay phi kim. Chẳng hạn

như: Nếu x 2≤ thì X là kim loại, còn 3 x 5≤ ≤ thì X là phi kim.

Thídụ1Thídụ1Thídụ1Thídụ18888. Nguyên tử M có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40. Xác định thành phần cấu tạo ? Viết cấu hình electron ? Biểu diễn obitan ? Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn ? Nêu tính chất (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) ? Nó có khả năng cho hay nhận electron ? Viết cơ chế hình thành ion và cấu hình electron tương ứng của nó ?

Thídụ19Thídụ19Thídụ19Thídụ19. Nguyên tử của 2 nguyên tố X, Y lần lượt có phân lớp electron ngoài cùng là 4px và 4sy. Biết trong X, Y thì số proton bằng số nơtron và X, Y không là khí hiếm. a/ Cho biết X và Y là kim loại hay phi kim ? b/ Viết cấu hình electron và biểu diễn obitan của X, Y, biết rằng tổng số electron ở hai

phân lớp ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố là 7 ? X và Y có khả năng cho hay nhận electron ? Viết cơ chế cho – nhận và cấu hình electron của ion tương ứng ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 22227777 ----

● Nguyên tố Y là kim loại, vì phân lớp ngoài cùng ( )y4s có y 2≤ .

b/ Xác định X và Y ?

● Cấu hình electron của X và Y:

Ta có x y 7+ = .

x 6 5 y 1 2 X 2 2 6 2 6 2 10 61s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 2 2 6 2 6 2 10 51s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p Y 2 2 6 2 6 11s 2s 2p 3s 3p 4s 2 2 6 2 6 21s 2s 2p 3s 3p 4s

Nếu x 6, y 1= = thì X có 8 electron lớp ngoài cùng ⇒ X là khí hiếm, trái với giả thiết nên loại. Vậy x 5, y 2= = .

Vì x 5= ⇒X có XZ 35= ⇒ X là Brom (phi kim).

Vậy ( ) 2 2 6 2 6 2 10 5Br Z 35 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p= (theo mức năng lượng).

2 2 6 2 6 10 2 5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p (theo cấu hình electron).

Vì y 2 Y= ⇒ có YZ 20= ⇒ Y là Canxi (kim loại).

Vậy ( ) 2 2 6 2 6 2Ca Z 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s= .

● Biểu diễn obitan

( )Br Z 35 :=

( )Ca Z 20 :=

● Vị trí trong bảng tuần hoàn

( )Br Z 35 :=

Ô nguyên tố: 35. Có 4 lớp electron ⇒ thuộc chu kì 4. Lớp ngoài cùng có 7 electron, electron cuối điền vào phân lớp p (theo mức năng lượng) ⇒ thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen). Có 7 electron ngoài cùng, nên có khả năng nhận thêm 1 electron để biến thành ion âm (đạt cơ cấu bền với 8e lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì).

Cơ chế: Br 1e Br−+ → . Cấu hình: ( ) 2 2 6 2 6 10 2 6Br Z 36 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p− = .

( ) 2 2 6 2 6 2Ca Z 20 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s=

Ô nguyên tố: 20. Có 4 lớp ⇒ thuộc chu kì 4. Lớp ngoài cùng có 2 electron, electron cuối điền vào phân lớp s ⇒ thuộc nhóm IIA. Do là kim loại và có 2 electron ngoài cùng nên có khả năng cho 2e: 2Ca 2e ion Ca +− → .

Cấu hình electron ion ( )2 2 2 6 2 6Ca Z 18 : 1s 2s 2p 3s 3p+ = .

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

3d10 4p5

4s2

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 22228888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Hợp chất của R với hidro là 4 2

RH RO :⇒ là hợp chất oxit cao nhất của R với oxi.

Do trong oxit cao nhất của nó ( )2RO chứa 53, 3% oxi về khối lượng nên

R

R O R

%R %O 100 53,3 53,3M 28,038 R :

M 2M M 32

−= ⇔ = ⇔ = ⇒ là Silic ( )Si .

b/ Oxit cao nhất của R có dạng 2 5 3R O RH :⇒ là công thức hợp chất với hiđrô của R.

Do hợp chất với hiđro ( )3RH có R chiếm 82,35% về khối lượng nên

R

R H R

%R %H 82,35 17,65M 13,997

M 3.M M 3= ⇔ = ⇔ = ⇒ R : là Nitơ ( )N .

c/ Oxit cao nhất của R có dạng 3 2

RO RH :⇒ là công thức hợp chất với hidro của R.

Do hợp chất với hidro ( )2RH có H chiếm 5,88% về khối lượng nên

R

R H R

%R %H 100 5,88 5,88M 32,01 R :

M 2M M 2

−= ⇔ = ⇔ = ⇒ là lưu huỳnh ( )S .

d/ Oxit cao nhất của R có dạng 2 7R O RH :⇒ là công thức hợp chất với hiđro của R.

Do hợp chất với hiđro ( )RH có H chiếm 2,74% về khối lượng nên

R

R H R

%R %H 100 2,74 2,74M 35,496 R :

M M M 1

−= ⇔ = ⇔ = ⇒ là clo ( )Cl .

e/ Hợp chất của R với hidro là 3 2 5

RH R O :⇒ là hợp chất oxit cao nhất của R với oxi.

Do trong oxit cao nhất của nó ( )2 5R O chứa 74,08% oxi về khối lượng nên

R

R O R

%R %O 100 74,08 74,08M 13,996 R :

2M 5M 2.M 5.16

−= ⇔ = ⇔ = ⇒ nitơ ( )N .

f/ Gọi hóa trị cao nhất với H là nH và với oxi là nO.

ThídụThídụThídụThídụ20202020. Xác định nguyên tố R trong các trường hợp sau

a/ Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.

b/ Oxit cao nhất của một nguyên tố tương ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% về khối lượng.

c/ Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hidro có 5,88% H về khối lượng.

d/ Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hidro chứa 2,74% hidro về khối lượng.

e/ Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 74,08% khối lượng oxi. Tìm tên nguyên tố đó ?

f/ Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hidro của Y. Biết tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353% .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 22229999 ----

Theo đề bài ta có: O H H

O H O

n 3n n 2

n n 8 n 8

= = ⇒ + = =

.

Giả sử hợp chất X là 3

YO và Z là YH2.

Ta có 2

2

YO YX YY YH Y

M M 32d 2,353 2,353 M 32 Y :

M M 2

+= = ⇔ = ⇔ = ⇒

+ lưu huỳnh ( )S .

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Bài89.Bài89.Bài89.Bài89. Bài tập cơ bản về cấu hình electron a/ Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là

● ( )A Z 15= . ● ( )D Z 12= . ● ( )E Z 17= .

● ( )F Z 13= . ● ( )G Z 18= . ● ( )L Z 21= .

● ( )M Z 26= . ● ( )Q Z 24= . ● ( )T Z 29= .

b/ Xác định số electron lớp ngoài cùng và tính chất của nguyên tố nói trên. c/ Đối với mỗi nguyên tử, lớp electron nào liên kết chặt chẽ hơn.

Bài90.Bài90.Bài90.Bài90. Cho bảng các thành phần của một số nguyên tử đã bỏ trống một số phần

Z A Số p Số n Số e Điện tích hạt nhân Tính chất

Nguyên tử X 31 15

Nguyên tử Y 17 37

Nguyên tử T 20 20

Nguyên tử Q 29 34

a/ Điền giá trị thích hợp vào chỗ trống ? b/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên ? c/ Viết kí hiệu của các nguyên tử trên (có xác định tên nguyên tử) ?

Bài91.Bài91.Bài91.Bài91. Xét các nguyên tử: 11 19 27 40 80

5 9 13 20 35B, F, Al, Ca, Br .

a/ Xác định số electron mỗi lớp. Số electron lớp ngoài cùng ? b/ Nhận xét về số lớp electron ngoài cùng của B và Al, của F và Br ?

Bài92.Bài92.Bài92.Bài92. Cho các nguyên tử: 20 31 39

10 15 19Ne, P, K .

a/ Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron của mỗi nguyên tử trên ? b/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên ? c/ Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? d/ Phân bố electron lớp ngoài cùng lên các obitan và cho biết có bao nhiêu electron độc thân ở lớp ngoài cùng ?

Bài93.Bài93.Bài93.Bài93. Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau

● ( )6A 2p . ● ( )1E 3s . ● ( )5G 3p . ● ( )1L 4s .

a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tử trên ? b/ Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? c/ Phân bố electron lớp ngoài cùng lên các obitan và cho biết có bao nhiêu electron độc thân ở

lớp ngoài cùng ? d/ Viết kí hiệu nguyên tử khi biết trong mỗi nguyên tử có số hạt không mang điện luôn nhiều

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 33330000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

hơn hạt mang điện dương 1 hạt ?

Bài94.Bài94.Bài94.Bài94. Cho biết cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau

● ( )1A 3d . ● ( )3E 4p . ● ( )2G 5s . ● ( )6L 4p .

● ( )5M 3p . ● ( )1Q 3s . ● ( )2R 3p . ● ( )1V 4s .

a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trên ? b/ Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ? c/ Phân bố electron lớp ngoài cùng lên các obitan và cho biết có bao nhiêu electron độc thân ở

lớp ngoài cùng ?

Bài95.Bài95.Bài95.Bài95. Cho cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tử nhóm A là 1 1A : 3s , B : 4s . a/ Viết cấu hình electron của chúng. Tìm A và B ? b/ Viết phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng với H2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi ?

Bài96.Bài96.Bài96.Bài96. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là ( ) 4X : n 1 p ,−

( ) 4 1Y : np , Z : n 1 s+ với n 3, n 4= = . Xác định X, Y, Z ?

Bài97.Bài97.Bài97.Bài97. Cho các nguyên tử sau ● Nguyên tử A có điện tích hạt nhân 16+.

● Điện tích hạt nhân của nguyên tử là ( )1932.10 C−+ .

● Điện tích của vỏ nguyên tử là ( )1948.10 C−− .

● Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử 20. ● Nguyên tử Y có 3 lớp electron, lớp M chứa 6 electron. ● Nguyên tử B cơ 3 lớp electron, lớp ngoài chứa 3 electron. ● Nguyên tử C có tổng số electron ở phân lớp p là 9. ● Nguyên tử D có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. a/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên. b/ Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào chứa đầy electron (lớp electron bão hòa). c/ Xác định tính kim loại, phi kim, khí hiếm của các nguyên tố đó.

Bài98.Bài98.Bài98.Bài98. Cho các nguyên tử và ion sau ● Nguyên tử A có 3 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 3s và 4p. ● Nguyên tử B có 12 electron. ● Nguyên tử C có 7 electron ở ngoài cùng ở lớp N. ● Nguyên tử D có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 6s1.

● Nguyên tử E có số electron trên phân lớp s bằng 1

2 số electron trên phân lớp p và số electron

trên phân lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt. a/ Viế cấu hình electron đầy đủ của A, B, C, D , E ? b/ Biểu diễn cấu tạo nguyên tử ? c/ Ở mỗi nguyên tử, lớp electron nào đã chứa số electron tối đa ? d/ Tính chất hóa học cơ bản của chúng ?

Bài99.Bài99.Bài99.Bài99. Cho X, Y là hai nguyên tố có mức năng lượng cuối cùng là 4s1 và 4s2. Biết rằng X và Y đều có 20 nơtron. a/ Viết cấu hình electron của X, Y. Định tên X, Y ?

b/ Cho ( )7,9 g hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thu được

( )l4,48 khí (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu ?

Bài100.Bài100.Bài100.Bài100. Cho các ion X ,Y+ − và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. a/ Xác định tên X, Y, Z ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 33331111 ----

b/ Viết cấu hình electron của X, Y ? c/ Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm ?

Bài101.Bài101.Bài101.Bài101. Cho cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. a/ Viết cấu hình electron và sự phân bố orbitan của nguyên tử M ?

b/ Tìm và gọi tên 2R + , ion I− có cấu hình electron giống như ion M+ ?

Bài102.Bài102.Bài102.Bài102. Một nguyên tố có Z 20= . Hãy viết cấu hình electron của 2X,X + . Cho biết X là nguyên tố gì ? Thuộc chu kỳ nào ? Nhóm nào ? Là kim loại hay phi kim ?

Bài103.Bài103.Bài103.Bài103. Nguyên tố Fe có Z 26= . Viết cấu hình electron của nguyên tử Fe, xác định vị trí của Fe trong

bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy viết cấu hình electron của các ion 2Fe +

và 3Fe + .

Bài104.Bài104.Bài104.Bài104. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. a/ Xác định vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn ?

b/ Anion X− có cấu hình giống như cấu hình của electron R+ . Hãy cho biết tên và cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố X ?

Bài105.Bài105.Bài105.Bài105. Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s (không có phân lớp 3d). Tổng số electron của hai phân lớp bằng 5. Hiệu số electron của chúng bằng 3. a/ Viết cấu hình electron của hai nguyên tử này. Suy ra số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố

đó. b/ Hai nguyên tử này có số nơtron hơn kém nhau 4 hạt và có tổng số khối lượng nguyên tử

bằng ( )đ71 .v.C . Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử.

Bài106.Bài106.Bài106.Bài106. Phân lớp electron ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s (không có phân lớp 3d). Tổng số electron của hai phân lớp bằng 6. Hiệu số electron của chúng bằng 4. a/ Viết cấu hình electron của hai nguyên tử này. b/ Tính tổng số obitan của mỗi nguyên tử. c/ Xác định số electron độc thân của mỗi nguyên tử.

Bài107.Bài107.Bài107.Bài107. Cho hai nguyên tử A và B có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3p5. a/ Xác định số điện tích hạt nhân của A và B. Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém

nhau 1 electron. b/ Hãy xác định số electron độc thân của A và B.

Bài108.Bài108.Bài108.Bài108. Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 58. Số khối A của nguyên tử nhỏ hơn 40. a/ Tìm số proton, số nơtron và số electron của nguyên tử. b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử trên.

Bài109.Bài109.Bài109.Bài109. Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số electron của chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron và cho biết tên của chúng.

Bài110.Bài110.Bài110.Bài110. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức 2 5R O . Hợp chất của nó với hiđro là một

chất có thành phần khối lượng là 82,35% R và 17,65% Hidro . Tìm nguyên tố đó ?

ĐS: R : N .

Bài111.Bài111.Bài111.Bài111. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức 2 3R O . Trong hợp chất của nó với hiđro có

5,88% hidro về khối lượng. Tìm nguyên tố đó ?

ĐS: R : S .

Bài112.Bài112.Bài112.Bài112. Hợp chất với hidro của một nguyên tố ứng với công thức 4

RH . Oxit cao nhất của nó chứa

53,3% oxi. Gọi tên nguyên tố đó ?

ĐS: ( )R : Silic Si .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 33332222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bài113.Bài113.Bài113.Bài113. Khi cho ( )3,33 g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có ( )0,48 g hidro thoát ra. Cho biết

tên kim loại kiềm đó. ĐS: M : Li .

Bài114.Bài114.Bài114.Bài114. Cho ( )0,6 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với nước thì có ( )l3,36

hiđro thoát ra (ở đkc). Gọi tên kim loại đó. ĐS: M : Ca .

Bài115.Bài115.Bài115.Bài115. Hòa tan ( )20,2 g hỗn hợp hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước dư thu được

( )l6,72 khí ( )đkc .

a/ Xác định tên và khối lượng hai kim loại kiềm đó. b/ Tính thể tích dung dịch

2 4H SO 2M cần để trung hòa dung dịch trên.

ĐS: ( )/ / la A : Na, B : K b V 0,15= .

Bài116.Bài116.Bài116.Bài116. Dẫn khí clo vào bình chứa natri, thu được ( )4,68 g muối

a/ Tính khối lượng natri và thể tích khí clo ( )đkc cần đùng để điều chế được lượng muối trên ?

b/ Hòa tan lượng muối trên vào nước tạo thành ( )200 ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l của

dung dịch thu được ? c/ Khi cho

3AgNO vào dung dịch trên thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?

Bài117.Bài117.Bài117.Bài117. Cho ( )19,5 g Zn phản ứng với ( )l8,96 khí clo.

a/ Tính khối lượng muối thu được ?

b/ Cho muối thu được phản ứng vừa đủ với ( )50 ml dung dịch KOH để tạo kết tủa lớn nhất.

Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được ?

Bài118.Bài118.Bài118.Bài118. Cho ( )10,8 g một kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành ( )53,4 g muối

clorua. a/ Định tên kim loại ?

b/ Đốt cháy hoàn toàn ( )5,4 g kim loại trên. Tính thể tích không khí cần dùng ( )đkc . Biết

trong không khí có 1

5 thể tích oxi.

Bài119.Bài119.Bài119.Bài119. Viết phản ứng thực hiện chuỗi chuyển hóa sau

a/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 2 3 4 5

2 22Fe FeCl Fe OH FeO FeCl AgCl→ → → → → .

b/ ( ) ( ) ( ) ( )1 2 3 4

2 4 3Na NaOH Na SO NaCl NaNO→ → → → .

Bài120.Bài120.Bài120.Bài120. Có ( )200 ml dung dịch A gồm 2 4 4H SO , FeSO và muối sunfat của kim loại M hoá trị II. Cho

( )20 ml dung dịch B gồm 2

BaCl 0,4M và NaOH 0,5M vào dung dịch A thì dung dịch A vừa

hết H2SO4 . Cho thêm ( )130 ml dung dịch B nữa thì thu được một lượng kết tủa. Lọc lấy kết

tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được ( )10,155 g chất rắn, dung dịch thu

được sau khi loại bỏ kết tủa được trung hoà bởi ( )20 ml dung dịch HCl 0,25M .

a/ Xác định tên kim loại M ?

b/ Tính nồng độ mol/lít các chất trong dd A ? Cho biết nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên

tử khối của Na và hydroxit của nó không lưỡng tính.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 33333333 ----

������������

Dạng toŸn 5Dạng toŸn 5Dạng toŸn 5Dạng toŸn 5. XŸc định nguy˚n tố th“ng qua nguy˚n tử khối. XŸc định nguy˚n tố th“ng qua nguy˚n tử khối. XŸc định nguy˚n tố th“ng qua nguy˚n tử khối. XŸc định nguy˚n tố th“ng qua nguy˚n tử khối.... Giải bši toŸn bằng phương phŸp chất thay thế tương đương (pGiải bši toŸn bằng phương phŸp chất thay thế tương đương (pGiải bši toŸn bằng phương phŸp chất thay thế tương đương (pGiải bši toŸn bằng phương phŸp chất thay thế tương đương (p2222 trung b˜nh)trung b˜nh)trung b˜nh)trung b˜nh)

���� Xa3c đi 4nh nguyên tô 3 thông qua nguyên t� khô 3i ���� Phương phŸpPhương phŸpPhương phŸpPhương phŸp

Có thể nói nguyên tử mỗi nguyên tố có một giá trị nguyên tử khối tương đối đặc trưng. Do đó có

thể xác định một nguyên tố bằng cách tìm giá trị NTK ( )M của nguyên tố đó.

���� Cần nhớCần nhớCần nhớCần nhớ

Trong trường hợp khi xác định một nguyên tố chưa biết hóa trị, ta cần tìm ra biểu thức liên hệ

giữa NTK ( )M với hóa trị ( )n của nguyên tố đó. Sau đó, dựa vào điều kiện của n để tìm M

phù hợp bài toán. Chẳng hạn như: với kim loại thì 1 n : nguyên 4≤ ≤ nên bằng cách lập

bảng: n 1 2 3 4 M ... ... ... ...

Ta sẽ tìm được nguyên tố có n, M phù hợp. Các nhóm thường gặp:

+ Nhóm kim loại kiềm gồm: ( ) ( ) ( ) Li Na K

Li M 7 , Na M 23 , K M 39= = = có hóa trị I.

+ Nhóm kim loại kiềm thổ gồm: ( ) ( ) ( ) ( ) Be Mg Ca Ba

Be M 9 , Mg M 24 , Ca M 40 , Ba M 137= = = =

có hóa trị II.

+ Nhóm halogen gồm: ( ) ( ) ( ) F Cl Br

F M 19 , Cl M 35,5 , Br M 80= = = có hóa trị I.

+ Một số kim loại khác: ( )FeFe M 56= hóa trị II hoặc III, ( )Cu

Cu M 64= hóa trị I,

( )ZnZn M 65= hóa trị II, ( )Al

Al M 27= hóa trị III, ……

� Giai ba6i toa3n bă6ng ph��ng pha 3p châ3t thay thê 3 t��ng đ��ng (p2 trung bi 6nh) ���� Phương phŸpPhương phŸpPhương phŸpPhương phŸp

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M . Xét hỗn hợp các chất: A,B,... ta có: ( )

( )

( )

A BA A B B

A,B

A BA B

m n .M n .MM

n n n

+

+

+= =

+.

Với chất khí thì thay số mol n = thể tích V.

Tính chất của đại lượng: A B

M M M< < .

���� Cần nhớCần nhớCần nhớCần nhớ

Bài toán trung bình là bài toán đưa nhiều chất về bài toán một chất, thay thế tương đương khi các chất trong hỗn hợp có bản chất phản ứng (chất tham gia, sản phẩm, hiệu suất,…) là như nhau.

Khái niệm trung bình được áp dụng với nhiều đại lượng như M , số nguyên tử trung bình, hóa trị trung bình.

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 33334444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham Bši giải tham Bši giải tham Bši giải tham khảokhảokhảokhảo

a/ Ta có: ( )2H

V 1,12n 0,05 mol

22,4 22,4= = = . Gọi n là hóa trị của kim loại X 1 n 4, n⇒ ≤ ≤ ∈ � .

( ) ( )

n 2

2X 2nHCl 2XCl nH

0,1mol ............................................0, 05 mol

n

+ → + ↑

Theo phương trình phản ứng ( ) XX X

X

m0,1 1,2n mol M 12n

n n 0,1

n

⇒ = ⇒ = = = .

Ta có bảng giá trị

n 1 2 3 4

XM 12n= 12 (loại) 24 (nhận) 36 (loại) 48 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là magie ( )Mg .

b/ Ta có ( )2H

0,336n 0,015 mol

22,4= = . Gọi kim loại cần tìm là X có nguyên tử lượng là

XM . Do thuộc

nhóm IIA nên X có hóa trị là II

( )( )

2 22

X 2H O X OH H

0,015 ........................................... 0,015 mol

+ → + ↑

Theo phương trình phản ứng: ( )X X

0,6n 0,015 mol M 40

0,015= ⇒ = = .

Kim loại thuộc nhóm IIA (hóa trị II) có nguyên tử lượng ( ) ( )đ 40 .v.C X : Canxi Ca= ⇒ .

c/ Gọi kim loại kiềm thổ là X và nguyên tử lượng là MX ⇒ X có hóa trị II.

Ta có: ( ) ( ) 2

X XCl

X X X

2 5,55 5,55n mol , n mol

M M 2.35,5 M 71= = =

+ +

( )

2

X X

2X 2HCl 2XCl H

2 5,55............................... mol

M M 71

+ → + ↑

+

ThídụThídụThídụThídụ22221111. Xác định tên nguyên tố trong các trường hợp sau

a/ Cho ( )1,2 g kim loại X tan hết trong dung dịch HCl, giải phóng ( )1,12 l khí ( )đ2H kc .

b/ Khi cho ( )0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra ( )0,336 l khí ( )đ2H kc .

c/ Cho 2g một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. d/ Hòa tan hoàn toàn 12g kim loại kiềm thổ tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 7, 3%

( ) /D 1,25 g ml= .

e/ Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.

f/ Hòa tan ( )8,1 g kim loại M có hóa trị 3 bằng dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít

khí ( )đkc không màu và khí này bị hóa nâu ngoài không khí.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 33335555 ----

Lập tỉ lệ: X X

X

X X

M M 712 2M 40

2 5,55 2 5,55

M M 71

+= ⇔ = ⇔ =

+

.

Kim loại kiềm thổ có nguyên tử khối là 40 (đ.v.C) ( ) X : Canxi Ca⇒ .

d/ Gọi kim loại kiềm thổ là X và nguyên tử lượng là MX ⇒ X có hóa trị II.

Ta có: ( ) dd

dd HCl

dd

mD m 1,25.400 500 g

V= ⇒ = =

Mà ( ) ( ) ( ) ct dd HCl

HClct HCl

dd

m C%.m 7,3.500 36,5C% .100 m 36,5 g n 1 mol

m 100 100 36,5= ⇒ = = = ⇒ = = .

( )

2 2

X 2HCl XCl H

0,5 .......1 mol

+ → +

Theo phương trình: ( ) ( ) X X

12n 0,5 mol M 24 X : Magie Mg

0,5= ⇒ = = ⇒ .

e/ Ta có 2

2

M

O M

O

m40m m 2,5

100 m= ⇒ = và ( ) ( ) 2 2

2

2

O OMM O

M O

m mmn mol , n mol

M M 32= = = .

........ 2

2

M O

2M O 2MO

n n

+ →

Mà: ( )2

2 2

M M

M O M

O M O M

n m 32 32.2,5n 2n 2 . 2 2 M 40 M : Canxi Ca

n M m M= ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇒ .

f/ Do khí thoát ra không màu và hóa nâu ngoài không khí ⇒ NO ( )2 2Do : 2NO O 2NO nâu + →

.

( ) ( )( )

3 3 23

Al 4HNO Al NO NO 2H O

0,3 ............................................0,3 mol

+ → + ↑ +

l

Theo phương trình: ( ) ( )Nhôm M M

8,1n 0,3 mol M 27 M : Al

0,3= ⇒ = = ⇒ .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Gọi X là halogen và MX là nguyên tử khối của X halogen2

Canxi : CaX⇒ .

Ta có: ( ) ( ) A AgX

X X

0,2 0, 376n mol , n mol

40 2M 108 M= =

+ +.

ThídụThídụThídụThídụ22222222. Xác định tên nguyên tố hoặc tên hợp chất trong các trường hợp sau

a/ Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa ( )0,2 g A tác dụng với lượng dư dung

dịch bạc nitrat thì thu được ( )0, 376 g kết tủa bạc halogen. Hãy xác định A ?

(Bši 7 trang 142 SGK 10 nŽng cao)(Bši 7 trang 142 SGK 10 nŽng cao)(Bši 7 trang 142 SGK 10 nŽng cao)(Bši 7 trang 142 SGK 10 nŽng cao)

b/ Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại ( ) 3

M MCO bằng dung dịch 2 4H SO

loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hòa, khan. Tìm công thức hóa học của muối ? ht

tp://

blog

hoah

oc.co

m

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 33336666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

( )

( )

.............................................................

2 3 3 2

X X

CaX 2AgNO Ca NO 2AgX

0,2 0,376mol

40 2M 108 M

+ → + ↓

+ +

Lập tỉ lệ: ( )

( )XXX

X X

2 108 M40 2M1 2M 80 X : Brom Br

0,2 0, 376 0,2 0,376

40 2M 108 M

++= ⇔ = ⇔ = ⇒

+ +

.

Vậy công thức hóa học của A là 2

CaBr .

b/ Gọi nguyên tử lượng của M là MX. Ta có: ( ) ( ) 2 4 3

M SO MCO

X X

12 8,4n mol , n mol

2M 96 M 60= =

+ +.

( )

3 2 4 4 2 2

X X

MCO H SO MSO H O CO

8,4 12........................... mol

M 60 M 96

+ → + + ↑

+ +

Lập tỉ lệ: ( )X XX

X X

M 60 M 968,4 12M 24 X : Magie Mg

M 60 M 96 8,4 12

+ += ⇔ = ⇔ = ⇒

+ +.

Bši giải tham khảBši giải tham khảBši giải tham khảBši giải tham khảoooo

a/ Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là X.

Phương trình phản ứng của hỗn hợp X với H2O: 2 2

2X 2H O 2XOH H+ → + ↑ .

( )2

X AM H

BXA B

M M Nan n

M KM M M

m 6,231 232,24

n 0,22 2. 0,2 mol3922,4↑

= = = = → ⇒ = = = ⇒ ⇒ ⇒ = → < <

Chọn B

b/ Gọi M là nguyên tử trung bình của Na và K.

Ta có: ( )2H

0,672n 0,03 mol

22,4= = .

( ) ( )

2 2 2

1M H O MOH H MOH HCl MCl H

20,06 .......0,3 mol 0,02.... 0,02 mol

+ → + ↑ + → + ↑

← →

Theo phương trình: ( )MOHn 0,06 mol= . Lấy

1

3 dung dịch A ( )

MOH

1n .0, 06 0,02 mol

3

= =

tác dụng

với HCl. Theo phương trình ( )HCln 0,02 mol⇒ = .

Vậy ( ) ( )HCl

0,02V 0,2 200 m

0,1= = = ⇒l l Chọn B

ThídụThídụThídụThídụ22223333. Xác định tên nguyên tố hoặc tên hợp chất trong các trường hợp sau

a/ Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào

nước, thu được 2,24 lít khí H2 ( )đkc . Vậy A, B là hai kim loại:

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. b/ Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí

H2 ( )đkc . Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1/3 thể tích dung dịch A là:

A. 100ml. B. 200ml. C. 300ml. D. 600ml.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 33337777 ----

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Li 7, Na 23, K 39, Rb 85, Cs 133, Be 9, Mg 24, Ca 40, Ba 137

Fe 56, Cu 64, Al 27, Zn 65, O 16, H 1, S 32, N 14, Cl 35,5, Br 80

= = = = = = = = =

= = = = = = = = = =

Bài121.Bài121.Bài121.Bài121. Cho 4,12( )g dung dịch NaX tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 7,52( )g kết tủa.

a/ Tính nguyên tử khối X và gọi tên ? b/ Nguyên tử X có hai đồng vị. Biết đồng vị thứ hai có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ nhất là

2 và phần trăm của hai đồng vị bằng nhau. Tính số khối của mỗi đồng vị ?

ĐS: ( ) ( )/ đ / X 1 2

a M 80 vC X : Brom Br b A 79, A 81= ⇒ = = .

Bài122.Bài122.Bài122.Bài122. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước thu được 0,56 lít

( )đ2H kc . Vậy hai kim loại kiềm là

A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Bài123.Bài123.Bài123.Bài123. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro ( )đktc .

Kim loại kiềm là ( ) Cho Li 7, Na 23, K 39, Rb 85= = = =

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Bài124.Bài124.Bài124.Bài124. Hòa tan hoàn toàn 5,2g hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2

( )đktc . Hai kim loại đó là:

A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Bài125.Bài125.Bài125.Bài125. Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với nước thu được 1,12 lít ( )đ2H kc . Vậy A

là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.

Bài126.Bài126.Bài126.Bài126. Hòa tan 7,8g một kim loại X vào H2O được dung dịch D và 2,24 lít H2 ( )đktc .

a/ Xác định kim loại X ? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. b/ Trung hòa 20ml dung dịch D cần phải dùng 10ml dung dịch H2SO4 1M. Tính nồng độ mol

của dung dịch D ? A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M.

Bài127.Bài127.Bài127.Bài127. Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là

A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb. Bài128.Bài128.Bài128.Bài128. Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước

thu được 6,72 lít H2 ( )đktc và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl, 2M cần để trung hòa dung

dịch Y là A. 200ml. B. 250ml. C. 300ml. D. 350ml. Bài129.Bài129.Bài129.Bài129. Hỗn hợp 6,2g gồm kim loại Na và 1 kim loại kiềm khác, cho hỗn hợp đó tác dụng với 104g

H2O, người ta thu được 110g dung dịch. Cho biết số nguyên tử gam 2 kim loại trong hỗn hợp đều bằng nhau. Xác định tên kim loại ?

A. Li. B. Na. C. Rb. D. K. Bài130.Bài130.Bài130.Bài130. Cho 38,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị I tác dụng với 1 lượng dư dung dịch HCl

thì thu được 22,4 lít CO2 ở 0oC và 3atm. a/ Tìm tổng khối lượng các muối tạo thành ?

A. 41g. B. 40g. C. 41,5g. D. 42g. b/ Hai kim loại này liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm I. Hãy gọi tên mỗi muối ban

đầu ? A. Li2CO3 và Na2CO3. B. Na2CO3 và K2CO3. C. Cs2CO3 và Na2CO3. D. Li2CO3 và K2CO3.

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 33338888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bài131.Bài131.Bài131.Bài131. Điện phân muối clorua của 1 kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí ( )đktc ở anot và

1,84g kim loại ở catot. Biết phương trình điện phân dạng tổng quát (điều chế kim loại kiềm) là

� �đ

2

pnc

Catot Anot

2MX 2M X→ + với M là kim loại kiềm ( )Li,Na,K,Rb,Cs,Fr và X là halogen

( )F,Cl,Br, I,At , chẳng hạn như điện phân muối Natri clorua: � �đ

2

pnc

Catot Anot

2NaCl 2Na Cl→ + .

Vậy công thức hóa học của muối là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài132.Bài132.Bài132.Bài132. Điện phân muối Clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đkc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài133.Bài133.Bài133.Bài133. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí ( )đktc ở anot và 6,24

gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Bài134.Bài134.Bài134.Bài134. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,755g muối clorua kim loại hóa trị I thu được 0,69g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.

Bài135.Bài135.Bài135.Bài135. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 2,235g muối clorua của một kim loại thu được 1,17g kim loại ở catot. Tên kim loại đó là A. Li. B. Na. C. Rb. D. K.

Bài136.Bài136.Bài136.Bài136. Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây ? A. K. B. Na. C. Cs. D. Li.

Bài137.Bài137.Bài137.Bài137. Oxi hóa 4,6g một kim loại A hóa trị I, thu được 6,2g một oxit bazơ tương ứng a/ Xác định tên kim loại ? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. b/ Hòa tan lượng oxit trên vào 93,89ml H2O được dung dịch B. Tính nồng độ % của dd B ? A. 6%. B. 5%. C. 3%. D. 8%.

Bài138.Bài138.Bài138.Bài138. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau. Lấy 3,1g A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí hidro (đkc). Vậy hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.

Bài139.Bài139.Bài139.Bài139. Kim loại M thuộc nhóm IIA, biết M chiếm 60% khối lượng trong oxit của nó. Vậy M là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Sr.

Bài140.Bài140.Bài140.Bài140. Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại hóa trị II bằng 250ml H2SO4 0,3M (loãng). Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch sau phản ứng phải dùng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại đó là A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.

Bài141.Bài141.Bài141.Bài141. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA theo phản ứng tổng

quát: 0

3 2

900 CMCO MO CO→ + ↑ đến khi khối lượng không đổi thu được 2,24 lít CO2

(đkc) và 4,64g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

Bài142.Bài142.Bài142.Bài142. Muốn trung hòa 9,6g hỗn hợp cùng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng 100ml dung dịch HCl 4M. a/ Xác định tên 2 oxit này ? A. CaO và MgO. B. CaO và BaO. C. CaO và SrO. D. BaO và MgO. b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu ? A. 60% và 40%. B. 30% và 70%. C. 64,6% và 35,4%. D. 58,3% và 41,7%.

Bài143.Bài143.Bài143.Bài143. Hòa tan 54g một kim loại B có hóa trị không đổi vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được 50,4 lít khí hidro (đkc) và dung dịch D a/ Xác định kim loại B ? A. Mg. B. Ba. C. Ca. D. Fe.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 33339999 ----

b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch D. A. 30%. B. 45,3%. C. 90%. D. Kết quả khác.

Bài144.Bài144.Bài144.Bài144. Cho 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của hai kim loại A, B thuộc phân nhóm chính nhóm II cho vào H2O được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 17,2g kết tủa và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m (g) muối khan. a/ Tính m (g) muối khan ? A. 9g. B. 9,26g. C. 9,12g. D. 8g. b/ Xác định A, B biết tỉ lệ số mol muối clorua A, clorua B là 1:3, tỉ lệ khối lượng nguyên tử

của A, B là 5 : 3 ? A. Be, Mg. B. Ba, Ca. C. Ca, Mg. D. Ba, Mg.

Bài145.Bài145.Bài145.Bài145. Một dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II có chứa 3,6g muối trong 100ml dung dịch. Cần 150ml dung dịch BaCl2 0,2M để phản ứng hết với dung dịch trên. a/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch sunfat đã dùng ? A. 0,03M. B. 0,3M. C. 0,2M. D. 0,02M. b/ Xác định tên kim loại ? A. Be. B. Mg. C. Ba. D. Ca.

Bài146.Bài146.Bài146.Bài146. Cho 16,2g kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O2 (đkc), phản ứng xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2g khí H2 thoát ra. X là: A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ca.

Bài147.Bài147.Bài147.Bài147. Hòa tan 8,1g kim loại M có hóa trị 3 bằng dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít khí (đck) không màu và khí này bị hóa nâu ngoài không khí.

a/ Xác định tên kim loại M.

A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn. b/ Hòa tan 10,8g kim loại M ở trên bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với 6,9g Na (Na tan hết). Tính khối lượng kết tủa thu được ?

A. 7,8g. B. 3,9g. C. 11,7g. D. Kết quả khác. Bài148.Bài148.Bài148.Bài148. Hòa tan 1,62g kim loại A và dd H2SO4 loãng thu được 2,016 lít H2 (ở 27,30C và 836mmHg). a/ Xác định kim loại A.

A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn. b/ Lấy 3,42g muối sunfat của A cho tác dụng với 200ml dung dịch NaOH thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 0,765g chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 0,325M. B. 0,225M. C. A và B. D. Chỉ có 0,45M. Bài149.Bài149.Bài149.Bài149. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối

sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.

Bài150.Bài150.Bài150.Bài150. Cho 1,4g kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối và 0,56 lít khí H2 (đkc). Vậy kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.

Bài151.Bài151.Bài151.Bài151. Một oxit kim loại có tỉ lệ phần trăm của oxi trong thành phần là 20%. Công thức của oxit kim loại đó là: A. CuO. B. FeO. C. MgO. D. CrO.

Bài152.Bài152.Bài152.Bài152. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị là III. Lấy ( )19, 3 g X cho tan hoàn toàn vào

dung dịch HNO3 (loãng) ta thu được ( )6,72 l hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối của Y

đối với H2 là 17,8 . a/ Xác định tên M và thành phần % theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp đầu ? b/ Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng và thể tích khí NO, N2O ? Biết các khí đều đo

ở điều kiện chuẩn.

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 44440000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

������������

Dạng toŸn Dạng toŸn Dạng toŸn Dạng toŸn 6666. . . . Sử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸnSử dụng sơ đồ đường ch˙o để giải toŸn C%, CC%, CC%, CC%, CMMMM, D, V, D, V, D, V, D, V

� S� du4ng s� đô 6 đ�� 6ng che 3o

���� Lời mởLời mởLời mởLời mở

Bài toán trộn lẫn các chất với nhau là một dạng bài tập thường gặp trong chương trình hóa học phổ thông cũng như trong các đề thi – kiểm tra và đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Ta có thể giải bài tập dạng này theo nhiều cách khác nhau, song theo tôi, việc giải dạng này theo phương pháp sơ đồ đường chéo là nhanh nhất, phù hợp với dạng đề trắc nghiệm hiện hành.

���� Nguy˚n tắcNguy˚n tắcNguy˚n tắcNguy˚n tắc: Trộn lẫn hai dung dịch cùng loại hoặc khác loại lại với nhau.

Dụng dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 ( ) M

C% hay C , khối lượng riêng D1.

Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ ( ) 2 2 1C C C> , khối lượng riêng D2.

Dung dịch thu được: có khối lượng 1 2

m m m= + , thể tích 1 2

V V V= + ,

nồng độ ( ) 1 2

C C C C< < và khối lượng riêng D.

⇒ Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là

a Liên quan đến nồng độ phần trăm ( )C% và khối lượng m thì

( )

( )( )

1 1 2 12 11

2 12 2 1

m g dd A C C CC Cm

C 1m C C

m g dd B C C C

→ −−

+ → =−

→ −

b Liên quan đến nồng độ mol/l ( )MC và thể tích V

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( )

( )

( )

1 M M1 M 2MM 2

1M

2M M1

2 M MM 2 1

V dd A C C CC CV

C 2V C C

V dd B C C C

→ −−

+ → =−

→ −

l

l

c Liên quan đến khối lượng riêng D và thể tích V

( )

( )( )

1 1 221

2 12 2 1

V dd A D D DD DV

D 3V D D

V dd B D D D

→ −−

+ → =−

→ −

l

l

d Liên quan đến khối lượng nguyên tử M và thể tích V

( )

( )( )

1 1 2

21

2 12 2 1

V M M MM MV

M 4V M M

V M M M

→ −−

+ → =−

→ −

l

l

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 44441111 ----

e Liên quan đến hòa tan tinh thể muối vào dung dịch

Ta có thể xem như tinh thể đó là một dung dịch có nồng độ phần trăm là

chât tan

tinh thê

mC% .100%

m= ,

sau đó áp dụng sơ đồ đường chéo, ta được 21

2 1

C Cm

m C C

−=

−.

f Liên quan đến hòa tan khí (HCl, HBr, NH3,…) hoặc oxit vào dung dịch

Viết phương trình phản ứng, sau đó tính khối lượng các chất tan thu được. Xem khí hoặc oxit đó là một dung dịch chất tan có nồng độ phần trăm là

( )

( )

3

chât tan

oxit hay HCl,NH

mC% .100% C% 100%

m↑

= ≥ . Sau đó áp dụng 21

2 1

C Cm

m C C

−=

−.

���� Lưu ý

o Chất rắn và chất nguyên chất được xem như dung dịch có nồng độ ( )MC%,C bằng 100% .

o Nước cất (dung môi) được xem như dung dịch có nồng độ bằng 0% .

o Khối lượng riêng của H2O là ( ) /D 1 g ml= .

o Chất khí tan trong nước nhưng không phản ứng với nước (HCl, HBr, NH3) xem C% 100%= .

� Mô 4t sô 3 l�u y 3 khi giai toa3n vê 6 dung di 4ch c.tM

d.d

m C%.10.DC% .100% C

m M= =

a/ Lưu ý 1. Khi h’a tan một Khi h’a tan một Khi h’a tan một Khi h’a tan một chất všo nước mš c‚ phản ứng xảy ra th˜ phải xŸc định r” chất tan chất všo nước mš c‚ phản ứng xảy ra th˜ phải xŸc định r” chất tan chất všo nước mš c‚ phản ứng xảy ra th˜ phải xŸc định r” chất tan chất všo nước mš c‚ phản ứng xảy ra th˜ phải xŸc định r” chất tan trong dung dịch lš chất g˜ mới t˝nh toŸntrong dung dịch lš chất g˜ mới t˝nh toŸntrong dung dịch lš chất g˜ mới t˝nh toŸntrong dung dịch lš chất g˜ mới t˝nh toŸn.

Thí dụ 1. Hòa tan ( ) 215,5 g Na O vào nước được ( )0,5 l dung dịch A.

a/ Tính nồng độ mol/l ( )MC của dung dịch A ?

b/ Tính thể tích dung dịch ( ) /2 4H SO 20% D 1,14 g ml= cần để trung hòa dung dịch A.

c/ Tính nồng độ mol/l ( )MC của dung dịch sau khi trung hòa ?

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Ta có: ( )2

Na O

15,5n 0,25 mol

62= = .

Khi hòa tan 2

Na O vào nước có phản ứng tạo thành NaOH⇒dung dịch A là NaOH.

( )

2 2Na O H O 2NaOH

1 1 2

0,25 ............................... 0,5 mol

+ →

Vậy ( )NaOHM

0,5C 1 M

0,5= = .

b/ Phản ứng trung hòa dung dịch NaOH (dung dịch A) bằng dung dịch H2SO4

( )

2 4 2 4 22NaOH H SO Na SO H O

2 1 1 1 mol

0,5 ........ 0,25 ................. 0,25

+ → +

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 44442222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Thể tích dung dịch sau phản ứng: saudd ddA ddB

V V V= + .

(nếu đề bài không cho khối lượng riêng D dung dịch sau phản ứng)

Khối lượng dd sau phản ứng: saudd ddA ddB Y Z

m m m m m= + − − .

Nếu đề cho khối lượng riêng D của dd sau phản ứng thì m

VD

= .

Tỉ lệ :

Trước p/ư :

Khi p/ư :

Sau p/ư :

( ) ( ) 2 4 2 4H SO dd H SO 20%

100m 0,25.98 24,5 g m 24,5. 122,5 g

20⇒ = = ⇒ = = .

Vậy ( ) ( ) 2 4dd H SO

m 122,5V 107,5 m 0,1075

D 1,14= = = =l l .

c/ Dung dịch sau khi trung hòa chỉ có chất tan là ( )2 4Na SO : 0,25 mol .

( ) 2 4

dd sau dd A dd H SOV V V 0,5 0,1075 0,6075= + = + = l .

Vậy ( )Na SO2 4

M

dd

n 0,25C 0,4 M

V 0,6075= = = .

b/ Lưu ý 2. Khi trKhi trKhi trKhi trộnộnộnộn lẫn dung dịch A với dung dịch B c‚ phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo thšnh lẫn dung dịch A với dung dịch B c‚ phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo thšnh lẫn dung dịch A với dung dịch B c‚ phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo thšnh lẫn dung dịch A với dung dịch B c‚ phản ứng xảy ra, sản phẩm tạo thšnhc‚ chất kh“ng tan c‚ chất kh“ng tan c‚ chất kh“ng tan c‚ chất kh“ng tan ( )↓ , chất kh˝ , chất kh˝ , chất kh˝ , chất kh˝ ( )↑ .

dd A dd B X Y Z+ → + ↓ + ↑

Thì

Thí dụ 2a. Cho ( )58,8 g dung dịch 2 4H SO 20% vào ( )200 g dung dịch

2BaCl 5,2% .

a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được ? b/ Tính C% của các chất có trong dung dịch sau khi đã tách bỏ kết tủa ?

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Viết phương trình phản ứng và tính lượng kết tủa ?

Ta có: ( )

( )

( )

( )

2 4 2 4

2 2

H SO H SO

BaCl BaCl

20 11,76m 58,8. 11,76 g n 0,12 mol

100 985,2 10,4

m 200. 10,4 g n 0,05 mol100 208

= = = = ⇒ = = = =

Phương trình phản ứng

( )

.......

2 4 2 4H SO BaCl BaSO 2HCl

1 1 1 2 mol

0,12 0,05 0 0

0,05 0,05 .

+ → ↓ +

← → ................

......... 0,05 0,01

0,07 0 0,05 0,1

Vậy khối lượng kết tủa : ( )4BaSO

m 0,05.233 11,65 g↓= = .

b/ Dd sau phản ứng có: ( )

( ) ( )( )

( ) ( )2 4

HCl

2 4 du H SO du

HCl : 0,1 mol m 0,1.36,5 3,65 g

H SO : 0, 07 mol m 0,07.98 6, 86 g

= = ⇒ = =

Khối lượng dd sau phản ứng

( ) ( ) đ đ 42 4 2BaSOdd H SO b dd BaCl b

m m m↓

= + − .

( ) sauddm 58,8 200 11,65 247,15 g= + − = .

HCl

3,65.100%C% 1,48%

247,15⇒ = = và

( )2 4H SO du

6,86.100%C% 2,78%

247,15= = .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 44443333 ----

Thí dụ 2b. Hòa tan ( )m g nhôm vào ( )296, 4 g dung dịch HCl, phản ứng vừa đủ thu được ( )5,04 l

khí hidro ( )đkc và dung dịch B.

a/ Tính giá trị m và C% của dung dịch HCl ? b/ Tính C% của dung dịch B ?

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

a/ Ta có ( )2H

5,04n 0,225 mol

22,4= = .

( )

....... ................. ...

3 22Al 6HCl 2AlCl 3H

2 6 2 3 mol

0,15 0,45 0,15 0,0225

+ → + ↑

Do đó: ( )Alm m 0,15.27 4, 05 g= = =

Và ( )HCl HCl

16,425m 0,45.35,5 16,425 g C% .100% 5,54%

296,4= = ⇒ = = .

b/ Tính C% của dung dịch B ?

Dung dịch B chỉ có chất tan là 3

AlCl với ( )3

AlClm 0,15.133,5 20,025 g= = .

Khối lượng của hidro thoát ra: ( )2H

m 0,0225.2 0,45 g↑= =

Khối lượng dung dịch

2

dd B Al dd HCl HB : m m m m

↑= + −

( ) dd Bm 4,05 296, 4 0, 45 300 g= + − = .

Vậy 3

AlCl

20,025C% .100% 6,675%

300= = .

c/ Lưu ý 3. Khi h’a tan một muối ngậm nước všo nước th˜ chất tan lš muối khan (kh“ng ngậm Khi h’a tan một muối ngậm nước všo nước th˜ chất tan lš muối khan (kh“ng ngậm Khi h’a tan một muối ngậm nước všo nước th˜ chất tan lš muối khan (kh“ng ngậm Khi h’a tan một muối ngậm nước všo nước th˜ chất tan lš muối khan (kh“ng ngậm nước), đồng thời nước kết tinh tham gia všo thể t˝ch dung dịchnước), đồng thời nước kết tinh tham gia všo thể t˝ch dung dịchnước), đồng thời nước kết tinh tham gia všo thể t˝ch dung dịchnước), đồng thời nước kết tinh tham gia všo thể t˝ch dung dịch.

Thí dụ 3. Hòa tan ( ) 4 212,5 g CuSO .5H O vào ( ) 2

245,5 ml H O thu được dung dịch A. Tính

M

C%, C của dung dịch A ?

Bši giả tham Bši giả tham Bši giả tham Bši giả tham khảokhảokhảokhảo

Ta có: ( )4

4 4 2

4 2

CuSO

CuSO CuSO .5H O

CuSO .5H O

M 160m .m .12,5 8 g

M 250= = =

( )4

CuSO

8n 0,05 mol

160⇒ = = .

( ) ( ) /2 2 2 2H O H O H O H OD 1 g ml m D .V 245,5.1 245,5 g= ⇒ = = = .

( )4

ddA CuSO

8m 12,5 245,5 258 g C% .100 3,1%

258⇒ = + = ⇒ = = .

( ) 2H O kêt tinh

m ( )12,5 8 4,5 g= − = ( )

( ) ( )

2

2

2

H O kêt tinh

H O kêt tinh

H O

mV 4,5 m

D⇒ = = l

( ) ( ) ( ) 22ddA H OH O kêt tinhV V V 4,5 245,5 250 m 0,25= + = + = =l l .

Vậy ( )CuSO4

M

0,05C 0,2 M

0,25= = .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 44444444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

( ) 20 g dd NaOH 30% 10 25 15%− =

25%

( ) m g dd NaOH 10% 30 25 5%− =

Theo công thức ( ) ( ) 20 15

1 : m 6,67 gm 5= ⇒ = ⇒ Chọn đáp án B

Bši giải thamBši giải thamBši giải thamBši giải tham khảokhảokhảokhảo

( ) V ml dd NaCl 3% 0 0,9 0,9%− =

0,9%

( ) o 2V ml H O 0% 3 0,9 2,1%− =

Theo sơ đồ đường chéo ta có: ( ) o

o

V 0,9 3V V 1

V 2,1 7= ⇔ =

Ta lại có: ( ) o

V V 500 2+ =

Giải ( ) ( ) ( )1 , 2 V 150 ml⇒ = ⇒ Chọn đáp án A

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

( ) 1 2 4V ml dd H SO 2,5M 1 1,5 0,5M− =

1,5M

( ) 2 2 4V ml dd H SO 1,0M 2,5 1,5 1M− =

Theo sơ đồ đường chéo ta có: ( ) 1

1 2

2

V 0,5V 0,5V 1

V 1= ⇔ = .

Ta lại có ( ) ( ) 1 2V V 600 ml 2+ = .

Giải ( ) ( )( )( )

2 4

2 4

1 H SO 2,5M

2 H SO 1M

V V 200 ml1 , 2

V V 400 ml

= =⇒ ⇒ = =

Chọn đáp án C

Thídụ25Thídụ25Thídụ25Thídụ25. Để pha được ( )500 ml dung dịch nước muối sinh lý ( )C 0,9%= cần lấy ( )V ml dung

dịch NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là

A. ( ) 150 ml . B. ( ) 250 ml . C. ( ) 300 ml . D. ( )350 ml .

Thídụ24Thídụ24Thídụ24Thídụ24. Có sẵn ( )20 g dung dịch NaOH 30% cần pha trộn thêm vào bao nhiêu gam dung dịch

NaOH 10% để được dung dịch NaOH 25% ?

A. ( )3,27 g≈ . B. ( )6,67 g≈ . C. ( )8,62 g≈ . D. ( )12,0 g≈ .

Thídụ26Thídụ26Thídụ26Thídụ26. Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch 2 4H SO 2,5M vào bao nhiêu ml dung dịch

2 4H SO 1M

để pha trộn chúng với nhau được ( )600 ml dung dịch 2 4H SO 1,5M ?

A. ( )250 ml và ( )350 ml . B. ( )350 ml và ( )250 ml .

C. ( )200 ml và ( )400 ml . D. ( )400 ml và ( )200 ml .

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 44445555 ----

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

( ) 2220 ml H O ( )/1,00 g ml ( ) /1,84 D g ml−

( )/D g ml

( ) 2 4

110 ml dd H SO ( )/1,84 g ml ( ) /1 D g ml−

Theo sơ đồ đường chéo thì: 1,84 D220

1,84 D 2 1 D110 1 D

−= ⇔ − = −

( )( )

( )( )

/

/

1,84 D 2 1 D D 0,16 g ml

1,84 D 2 1 D D 1,28 g ml

− = − = ⇔ ⇔ ⇒ − = − − =

Chọn D

Do khối lượng riêng D sau khi pha trộn thỏa 1 2D D D< < nên chọn ( ) /D 1,28 g ml= .

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

8135

% Br M 81= 79 79,319 0,319− =

Br 79,319=

7935

% Br M 79= 81 79,319 1,681− =

Theo sơ đồ đường chéo, ta có:

81

35

79

35

% Br 0,319

1,681% Br= .

81

35

0,319% Br x100% 15,95%

1,681 0,319⇒ = = ⇒

+ Chọn đáp án D

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

Ta có: ( )2

hhCO

0,488 m 3,164n 0,02 mol M 158,2

22,4 n 0,02= = ⇒ = = = ( )

2h.h CO

Do : n n=∑ ∑ .

( )3

BaCOn mol M 197= 100 158,2 58,2− =

hhM 158,2=

( )3

CaCOn mol M 100= 197 158,2 38, 8− =

Thídụ27Thídụ27Thídụ27Thídụ27. Dùng ( )220 ml nước cất ( ) /D 1 g ml= hòa tan với ( ) ( ) /2 4

100 ml H SO D 1,84 g ml=

để được dung dịch 2 4H SO có khối lượng riêng bằng bao nhiêu ?

A. ( )/D 0,16 g ml= . B. ( )/D 0,61 g ml= . C. ( )/D 1,82 g ml= . D. ( )/D 1,28 g ml= .

ThídụThídụThídụThídụ29292929. Hòa tan ( )3,164 g hỗn hợp hai muối 3

CaCO và 3

BaCO bằng dung dịch HCl dư, thu

được ( )448 ml khí ( )đ2

CO ktc . Thành phần % số mol của 3

BaCO trong hỗn hợp là

A. 50% . B. 55% . C. 60% . D. 65% .

Thídụ28Thídụ28Thídụ28Thídụ28. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319 . Trong tự nhiên, brom có hai đồng vị

bền: 7935Br và 81

35Br . Thành phần % số nguyên tử của 81

35Br là

A. 84,05% . B. 81,02% . C. 18,98% . D. 15,95% .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 44446666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Theo sơ đồ đường chéo: 3

3

3

BaCO

BaCO

CaCO

n 58,2 58,2%n .100% 60%

n 38,8 58,2 38, 8= ⇒ = = ⇒

+ Chọn C

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

Ta có: hh

2 2

hhhh

MH H

Md 18 M 18.2 36

M= = ⇒ = = .

3 3O OV M 48= 32 36 4− =

M 36=

2 2O OV M 32= 48 36 12− =

Theo sơ đồ đường chéo: 3

3

2

O

O

O

V 4 1 1%V .100% 25%

V 12 3 1 3= = ⇒ = = ⇒

+ Chọn đáp án A

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo Ta có:

4 2 4 2

152

278

FeSO .7H O Xem FeSO .7H O⇒��������������������

là dung dịch 4

FeSO có nồng độ phần trăm là

4FeSO

152C% .100% 54,68%

278= = . Theo sơ đồ đường chéo thì

1

1

2

2

m 54,68 10,26 25 14,74m 14,74 1

25m 29,68 2

m 10,16 54,68 25 29,68

− =

⇒ = = ⇒

− =

Chọn đáp án A

Bši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảoBši giải tham khảo

3 2 2 4SO H O H SO

gam : 80 98

200.98gam : 200 .................... 245

80

+ →

→ =

1

1

2

2

m 122,5 49 78,4 29,4m 29,4

78,4m 44,1

m 49 122,5 78,4 44,1

− =

⇒ =

− =

Xem SO3 là dung dịch H2SO4 có nồng độ phần trăm là 245

C% .100% 122,5%200

= = . Gọi 1 2m ,m là khối lượng của SO3 và H2SO4 49% cần lấy. Theo sơ đồ

đường chéo thì ( )2

44,1m .200 300 gam

29,2= = .

ThídụThídụThídụThídụ30303030. Một hỗn hợp gồm 2 3O ,O ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành

phần % về thể tích của 3O trong hỗn hợp là

A. 25% . B. 55% . C. 75% . D. 95% .

Thídụ31Thídụ31Thídụ31Thídụ31. Hòa tan hoàn toàn m1 gam 4 2

FeSO .7H O vào m2 gam dung dịch 4

FeSO 10,16% để thu

được dung dịch 4

FeSO 25% . Tỉ lệ 1 2m / m là

A. 1 : 2 . B. 1 : 3 . C. 2 : 1 . D. 3 : 1 .

Thídụ3Thídụ3Thídụ3Thídụ32222. Hòa tan 200g SO3 vào m2 dung dịch H2SO4 49% ta thu được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là bao nhiêu ?

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 44447777 ----

BABABABA �I TÂI TÂI TÂI TÂ�P AP AP AP A �P DUP DUP DUP DU �NGNGNGNG

Bài153.Bài153.Bài153.Bài153. Cần bao nhiêu lít axit ( ) /2 4H SO D 1,84 g ml= và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít

dung dịch 2 4H SO có ( ) /D 1,28 g ml= ?

A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. C. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.

Bài154.Bài154.Bài154.Bài154. Hòa tan ( )2,84 g hỗn hợp hai muối 3

CaCO và 3

MgCO bằng dung dịch HCl (dư) thu được

( ) 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của 3

MgCO trong hỗn hợp là

A. 33,33% . B. 45,55% . C. 54,45% . D. 66,67% .

Bài155.Bài155.Bài155.Bài155. Hòa tan hoàn toàn ( )m gam Na2O nguyên chất vào ( )40 gam dung dịch NaOH 12% thu được

dung dịch NaOH 51% . Giá trị của ( )m gam là

A. 11,3 . B. 20,0 . C. 31,8 . D. 40,0 .

Bài156.Bài156.Bài156.Bài156. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung

dịch HCl 15% . Tỉ lệ 1

2

m

m là

A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1.

Bài157.Bài157.Bài157.Bài157. Dùng ( )500 ml dung dịch NaOH 1M pha trộn với dung dịch NaOH 2M , để được dung dịch

NaOH 1,2M thì phải cần thể tích dung dịch NaOH 2M là bao nhiêu ?

A. ( )125 ml . B. ( )135 ml . C. ( )152 ml . D. ( )153 ml .

Bài158.Bài158.Bài158.Bài158. Cần phải lấy bao nhiêu gam muối ăn tinh khiết ( )NaCl và bao nhiêu gam dung dịch NaCl 5%

để pha chế thành ( )480 g dung dịch NaCl có nồng độ 24% ?

A. 96g và 384g. B. 69g và 84,6g. C. 84,6g và 96g. D. 46,8g và 86,4g.

Bài159.Bài159.Bài159.Bài159. Từ ( )20 g dung dịch HCl 40% và nước cất pha chế được dung dịch HCl 16% . Khối lượng

nước ( )g cần dùng là

A. 27. B. 25,5. C. 54. D. 30.

Bài160.Bài160.Bài160.Bài160. Lấy ( )1m g dung dịch

3HNO 45% pha với ( )2

m g dung dịch 3

HNO 15% để thu được dung

dịch 3

HNO 25% . Tỉ lệ 1

2

m

m là

A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1.

Bài161.Bài161.Bài161.Bài161. Để thu được ( )500 g dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 35% pha với m2

gam dung dịch HCl 15% . Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 400 và 100. B. 325 và 175. C. 300 và 200. D. 250 và 250.

Bài162.Bài162.Bài162.Bài162. Hòa tan ( )200 g dung dịch NaOH 10% với ( )600 g dung dịch NaOH 20% được dung dịch

A. Nồng độ % của dung dịch A là A. 18% . B. 16% . C. 17,5% . D. 21, 3% .

Bài163.Bài163.Bài163.Bài163. Từ ( )300 ml dung dịch HCl 2M và nước cất, pha chế dung dịch HCl 0,75% . Thể tích nước

cất ( )ml cần dùng là

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 44448888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

A. 150. B. 500. C. 250. D. 350.

Bài164.Bài164.Bài164.Bài164. Trộn ( )800 ml dung dịch 2 4H SO xM với ( )200 ml dung dịch

2 4H SO 1,5M thu được dung

dịch có nồng độ 0,5M . Vậy x nhận giá trị là A. 0,1M . B. 0,15M . C. 0,2M . D. 0,25M .

Bài165.Bài165.Bài165.Bài165. Cần bao nhiêu lít axit ( ) /2 4H SO D 1,84 g ml= và bao nhiêu lít nước cất để pha thành ( )9 l

dung dịch 2 4H SO có khối lượng riêng ( )/D 1,28 g ml= ?

A. 3 lít và 6 lít. B. 6 lít và 3 lít. C. 5 lít và 4 lít. D. 4 lít và 5 lít.

Bài166.Bài166.Bài166.Bài166. Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là A. 2,5 gam. B. 8,88 gam. C. 6,66 gam. D. 24,5 gam.

Bài167.Bài167.Bài167.Bài167. Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m (gam) là A. 11,3. B. 20,0. C. 31,8. D. 40,0.

Bài168.Bài168.Bài168.Bài168. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ? A. 180 gam và 100 gam. B. 330 gam và 250 gam. C. 60 gam và 220 gam. D. 40 gam và 240 gam.

Bài169.Bài169.Bài169.Bài169. Cần lấy V1 lít CO2 và V2 lít CO để có được 24 lít hỗn hợp CO2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 2. Giá trị của V1 (lít) là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Bài170.Bài170.Bài170.Bài170. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1.

Bài171.Bài171.Bài171.Bài171. Nguyên tử khối trung bình của đồng 63,54. Đồng có hai đồng vị bền: 6329Cu và 65

29Cu Thành

phần % số nguyên tử của 6529Cu là

A. 73,0%. B. 34,2%. C. 32,3%. D. 27,0%.

Bài172.Bài172.Bài172.Bài172. Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là A. 14,192 ml. B. 15,192 ml. C. 16,192 ml. D. 17,192 ml.

Bài173.Bài173.Bài173.Bài173. Hòa tan 100gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 48% ta được dung dịch H3PO4 60%. Giá trị của m là A. 550gam. B. 460gam. C. 300gam. D. 650gam.

Bài174.Bài174.Bài174.Bài174. Cần lấy bao nhiêu gam oleum H2SO4.3SO3 hòa tan vào 200gam H2O để được một dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% ? A. 18,87gam. B. 81,78gam. C. 17,88gam. D. 71,88gam.

Bài175.Bài175.Bài175.Bài175. Hòa tan 11,2 lít khí HCl (đkc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là A. 36,5. B. 182,5. C. 365. D. 224.

Bài176.Bài176.Bài176.Bài176. Hòa tan V lít khí HCl (đkc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,7%. Giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 44449999 ----

66660 0 0 0 CÂUCÂUCÂUCÂU TRĂTRĂTRĂTRĂ�C NGHIÊC NGHIÊC NGHIÊC NGHIÊ �M M M M ÔN ÔN ÔN ÔN CHCHCHCH33334NG I4NG I4NG I4NG I

Câu 1.Câu 1.Câu 1.Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. Số khối. B. Số nơtron. C. Số proton. D. Số nơtron, proton.

Câu 2.Câu 2.Câu 2.Câu 2. Tìm phát biểu không đúng ?

A. Electron có khối lượng là ( )0,00055 u và điện tích bằng 1− .

B. Proton có khối lượng là ( )1,0073 u và điện tích bằng 1+ .

C. Số hạt proton và electron trong nguyên tử bằng nhau.

D. Nơtron có khối lượng là ( )1,0086 u và điện tích bằng 1 .

Câu 3.Câu 3.Câu 3.Câu 3. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền là 126C chiếm 98,99% và 13

6C chiếm 1,11% . Nguyên tử

khối trung bình của nguyên tố cacbon là A. 12,500 . B. 12,011 . C. 12,022 . D. 12,055 .

Câu 4.Câu 4.Câu 4.Câu 4. Biết Avogaro bằng 236,022.10 . Vậy số nguyên tử H có trong ( )1,8 g H2O là

A. 230,2989.10 nguyên tử. B. 230,3011.10 nguyên tử.

C. 231,2044.10 nguyên tử. D. 2310,8396.10 nguyên tử.

Câu 5.Câu 5.Câu 5.Câu 5. Obitan yP có dạng hình số tám nổi

A. Được định hướng theo trục z. B. Được định hướng theo trục y. C. Được định hướng theo trục x. D. Không định hướng theo trục nào.

Câu 6.Câu 6.Câu 6.Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của Vanađi ( )V là 51 . Vanađi có hai đồng vị , đồng vị vanadi – 50

chiếm 0,25% . Số khối (xem nguyên tử khối bằng số khối) của đồng vị thứ hai là

A. 49. B. 51. C. 51,0025. D. 52.

Câu 7.Câu 7.Câu 7.Câu 7. Một nguyên tử X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là

A. 75119X . B. 185

185X . C. 185

75X . D. 75

185X .

Câu 8.Câu 8.Câu 8.Câu 8. Hiđro có ba đồng vị 1 2 3H, D, T và beri có một đồng vị 9Be . Số loại phân tử 2

BeH có thể có

trong tự nhiên được cấu tạo từ các đồng vị trên là A. 1. B. 6. C. 12. D. 18.

Câu 9.Câu 9.Câu 9.Câu 9. Cho cấu hình electron của X là 2 2 61s 2s 2p . Vậy X A. Thuộc chu kì 2, nhóm VIA. B. Thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Thuộc chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 10.Câu 10.Câu 10.Câu 10. Các obitan trong cùng một phân lớp electron A. Có cùng sự định hướng trong không gian. B. Có cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớp.

Câu 11.Câu 11.Câu 11.Câu 11. Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là

A. 1 3 7 12s , p , d , f . B. 2 5 9 13s , p , d , f . C. 2 5 9 13s , p , d , f . D. 2 6 10 14s , p , d , f .

Câu 12.Câu 12.Câu 12.Câu 12. Cho 6 nguyên tử với cấu hình phan mức năng lượng cao nhất là: 2 2 2 6 41s , 3s , 3p , 3p , 4p . Số nguyên tử kim loại – phi kim – khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là A. 4 1 1− − . B. 3 2 1− − . C. 2 2 2− − . D. 2 3 1− − .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 55550000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Câu 13.Câu 13.Câu 13.Câu 13. Cho 4 nguyên tử 12 14 16 14

6 6 8 7A, B, D, E . Hai nguyên tử có cùng số nơtron là

A. A và B. B. B và D. C. A và D. D. B và E.

Câu 14.Câu 14.Câu 14.Câu 14. Sự phân bố electron trên các obitan của nguyên tử oxi ( )16

8O được biểu diễn đúng là

A. B.

C. D.

Câu 15.Câu 15.Câu 15.Câu 15. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là A. 19. B. 24. C. 29. D. Tất cả đều đúng.

Câu 16.Câu 16.Câu 16.Câu 16. Một cation nX + có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X có thể là A. 3s1. B. 3s2. C. 3s23p1. D. Tất cả đều đúng.

Câu 17.Câu 17.Câu 17.Câu 17. Nguyên tử Ne và các ion Na+ và F− có đặc điểm chung là A. Có cùng số proton. B. Có cùng số nơtron. C. Có cùng số electron. D. Có cùng số khối.

Câu 18.Câu 18.Câu 18.Câu 18. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. Số khối A. B. Nguyên tử khối của nguyên tử. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.

Câu 19.Câu 19.Câu 19.Câu 19. Một nguyên tử X có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là

A. 2017X . B. 34

17X . C. 54

17X . D. 37

17X .

Câu 20.Câu 20.Câu 20.Câu 20. Nguyên tử X có cấu hình electron 2 2 6 21s 2s 2p 3s thì ion 2X + tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron là

A. 2 2 51s 2s 2p . B. 2 2 61s 2s 2p . C. 2 2 6 11s 2s 2p 3s . D. 2 2 6 2 21s 2s 2p 3s 3p .

Câu 21.Câu 21.Câu 21.Câu 21. Anion A− có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

Câu 22.Câu 22.Câu 22.Câu 22. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.

Câu 23.Câu 23.Câu 23.Câu 23. Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị 63Cu và 65Cu có tỉ số 63

65

Cu 105

245Cu= . Khối lượng nguyên

nguyên tử trung bình của đồng là A. 64,4. B. 63,9. C. 64. D. Kết quả khác.

Câu 24.Câu 24.Câu 24.Câu 24. Nguyên tố A, cation 2B + , anion C− đều có cấu hình electron là 2 2 61s 2s 2p . A, B, C là

A. A là khí hiếm, B là phi kim, C là kim loại. B. A là phi kim, B là khí hiếm, C là kim loại. C. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim. D. Tất cả đều sai.

Câu 25.Câu 25.Câu 25.Câu 25. Nguyên tử chứa 20 proton, 19 nơtron và 19 electron là

A. 3717Cl . B. 39

19K . C. 40

18Ar . D. 40

19K .

Câu 26.Câu 26.Câu 26.Câu 26. Nitơ có 2 đồng vị bền là 147N và 15

7N . Biết nguyên tử khối trung bình của nitơ là ( )14,0063 u .

Vậy phần trăm của mỗi đồng vị là

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 55551111 ----

A. 147

9,97% N và 157

90,03% N . B. 147

99,7% N và 157

0,3% N .

C. 147

99, 37% N và 157

0,63% N . D. 147

0,3% N và 157

9,97% N .

Câu 27.Câu 27.Câu 27.Câu 27. Một oxit có công thức 2X O có tổng số các loại hạt trong phân tử là 92 và số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Vậy oxit này là

A. 2

Na O . B. 2K O . C.

2Cl O . D.

2H O .

Câu 28.Câu 28.Câu 28.Câu 28. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại có electron độc thân ở obitan s là A. Crom. B. Coban. C. Sắt. D. Mangan.

Câu 29.Câu 29.Câu 29.Câu 29. Trong số các ion sau: 2 2 2 3 4 2Na , Cu , Mg , Fe , Al , Mn , S+ + + + + + − . Những ion không có cấu hình của khí hiếm là

A. 2 2Na , Mg , Cu+ + + . B. 2 2 2Mg , S , Fe+ − + .

C. 2 3 4Fe , Al , Mn+ + + . D. 2 2 4Cu , Fe , Mn+ + + .

Câu 30.Câu 30.Câu 30.Câu 30. Nguyên tử nguyên tố ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất là

A. ( )Al Z 13= . B. ( )Fe Z 26= . C. ( )Cr Z 24= . D. ( )Ag Z 47= .

Câu 31.Câu 31.Câu 31.Câu 31. Cation 2M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M:

A. 2 2 61s 2s 2p . B. 2 2 41s 2s 2p . C. 2 2 6 21s 2s 2p 3s . D. 2 2 81s 2s 2p .

Câu 32.Câu 32.Câu 32.Câu 32. Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy A. Trong hạt nhân nguyên tử. B. Bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton. C. Bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó. D. Cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.

Câu 33.Câu 33.Câu 33.Câu 33. Lớp electron có số electron tối đa là 18 hạt là A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.

Câu 34.Câu 34.Câu 34.Câu 34. Tổng số các obitan trong lớp N là A. 9. B. 4. C. 16. D. 8.

Câu 35.Câu 35.Câu 35.Câu 35. Nguyên tử có Z 15= thì có số electron hóa trị là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 36.Câu 36.Câu 36.Câu 36. Hạt nhân của nguyên tử đồng 6529Cu có số nơtron là

A. 65. B. 29. C. 36. D. 94.

Câu 37.Câu 37.Câu 37.Câu 37. Có hai đồng vị bền của cacbon, chúng khác nhau về A. Số nơtron. B. Số proton. C. Số hiệu nguyên tử. D. Cấu hình electron.

Câu 38.Câu 38.Câu 38.Câu 38. Nguyên tử X có 9 proton và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng A. Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố. B. Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y. C. Nguyên tử X và Y có cùng số khối. D. Nguyên tử X và Y có cùng khối lượng.

Câu 39.Câu 39.Câu 39.Câu 39. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu ở trạng thái cơ bản là

A. 2 2 6 2 6 9 21s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 2 2 6 2 6 10 11s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .

C. 2 2 6 2 6 2 91s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . D. 2 2 6 2 6 1 101s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 55552222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Câu 40.Câu 40.Câu 40.Câu 40. Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính là

A. ( )0,045 nm . B. ( )0,053 nm . C. ( )0,098 nm . D. ( )0,058 nm .

Câu 41.Câu 41.Câu 41.Câu 41. Ion có 18 electron và 16 proton thì mang điện tích nguyên tố là A. 18+ . B. 2− . C. 18− . D. 2+ .

Câu 42.Câu 42.Câu 42.Câu 42. Ion ( ) 2

4 16 8SO S, O− có chứa số hạt proton và electron lần lượt là

A. 24 24− . B. 48 48− . C. 48 50− . D. 24 26− .

Câu 43.Câu 43.Câu 43.Câu 43. Cấu hình electron của ion ( ) 2

26Fe , Fe+ là

A. 2 2 6 2 6 6 21s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 2 2 6 2 6 61s 2s 2p 3s 3p 3d .

C. 2 2 6 2 6 4 21s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 2 2 6 2 6 5 11s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .

Câu 44.Câu 44.Câu 44.Câu 44. Những nguyên tử hay ion đều có cấu hình electron 2 2 6 2 61s 2s 2p 3s 3p là

A. 2 2Ar, Cl , K , Mg , S− + + − . B. 2Ar, Cl , Na , Ca− + + .

C. 2 3Ar, Cl , K , Ca , N− + + − . D. 2 2 3Ar, Cl , K , Ca , S , P− + + − − .

Câu 45.Câu 45.Câu 45.Câu 45. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35% . Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. 2 2 6 11s 2s 2p 3s . B. 2 2 51s 2s 2p . C. 2 2 31s 2s 2p . D. 2 2 6 21s 2s 2p 3s .

Câu 46.Câu 46.Câu 46.Câu 46. Cho 3 ion: 2Na , Mg , F+ + − . Câu khẳng định sai là

A. 3 ion trên đều có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có số electron bằng nhau. D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.

Câu 47.Câu 47.Câu 47.Câu 47. Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố

2 2 6 2 2 2 6 2 6 1

1 2

2 2 6 2 6 1 2 2 2 6 2 5

3 4

X : 1s 2s 2p 3s X : 1s 2s 2p 3s 3p 4s

X : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s X : 1s 2s 2p 3s 3p

Ba nguyên tố mà nguyên tử tạo ra ion tự do có cấu hình electron giống nhau là A.

1 3 4X , X , X . B.

2 3X , X . C.

2 4X , X . D.

2 3 4X , X , X .

Câu 48.Câu 48.Câu 48.Câu 48. Có bao nhiêu electron trong một ion 52 3

24Cr + ?

A. 21. B. 27. C. 24. D. 52.

Câu 49.Câu 49.Câu 49.Câu 49. Vì hạt có số proton nhiều hơn số proton là

A. Nguyên tử Na. B. Ion clorua Cl− . C. Nguyên tử S. D. Ion kali K+ .

Câu 50.Câu 50.Câu 50.Câu 50. Oxi có ba đồng vị là 16 17 18

8 8 8O, O, O . Với % số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là

1 2 3x , x , x .

Trong đó 1 2x 15x= và

1 2 3x x 21x− = . Số khối trung bình của các đồng vị là

A. 17,14 . B. 16,14 . C. 17, 41 . D. 16, 41 .

Câu 51.Câu 51.Câu 51.Câu 51. Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau. Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau

1 2 3 4

A. 1 và 2 B. 2 và 3. C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4.

Câu 52.Câu 52.Câu 52.Câu 52. Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có khả năng nhận 3 electron trong các phản ứng hóa học

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 55553333 ----

A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 4.

Câu 53.Câu 53.Câu 53.Câu 53. Khi phân tích một mẫu brom lỏng, người ta tìm được 3 giá trị khối lượng phân tử hơn kém nhau 2 đơn vị, điều đó chứng tỏ: A. Có hiện tượng đồng vị. B. Có sự tồn tại của đồng phân. C. Brom có 3 đồng vị. D. Brom có 2 đồng vị.

Câu 54.Câu 54.Câu 54.Câu 54. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là A. 15,66.1024

. B. 15,66.1021. C. 15,66.1022. D. 15,66.1023.

Câu 55.Câu 55.Câu 55.Câu 55. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc được áp dụng ở đây là A. Nguyên lí Pauli. B. Qui tắc Hund. C. Qui tắc Kletkopski. D. Cả A, B và C.

Câu 56.Câu 56.Câu 56.Câu 56. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những hình tròn. B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào. C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng khác nhau.

Câu 57.Câu 57.Câu 57.Câu 57. Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO ?

A. Hình a. B. Hình b. C. Hình a và b. D. Hình c và d.

Câu 58.Câu 58.Câu 58.Câu 58. Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã cho ?

A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron. C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.

Câu 59.Câu 59.Câu 59.Câu 59. Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.

Câu 60.Câu 60.Câu 60.Câu 60. Cấu hình electron của ion nào sau đây khác cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Na+ . B. 2Cu + . C. Cl− . D. 2O − .

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.C 2.D 3.B 4.C 5.B 6.B 7.C 8.B 9.C 10.B 11.D 12.C 13.B 14.B 15.D 16.D 17.C 18.D 19.D 20.B 21.A 22.D 23.A 24.C 25.B 26.B 27.A 28.A 29.D 30.C 31.C 32.B 33.C 34.C 35.D 36.C 37.A 38.C 39.B 40.B 41.B 42.C 43.B 44.D 45.B 46.D 47.D 48.A 49.D 50.B 51.C 52.D 53.D 54.D 55.B 56.A 57.D 58.B 59.C 60.B

1 2

3 4

Hình a Hình b Hình c Hình d

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 55554444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

14141414 ĐÊĐÊĐÊĐÊ� ÔÔÔÔN TÂN TÂN TÂN TÂ�P CHP CHP CHP CH34343434NG ING ING ING I

(Th�6i gian la6m ba6i 60 phu 3t) Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Tìm số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử 17 35

8 17O, ion Cl− ?

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết rằng tổng số hạt của nguyên tử X bằng 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Viết cấu hình electron, ion (có thể có) của nguyên tử X, gọi tên X ?

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Viết cấu hình electron của

● Ne. ● Ion Na+ . ● Ion 2O − . Có nhận xét gì về cấu hình electron lớp ngoài cùng của chúng ?

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Hiđro có ba đồng vị: 1 2 3

1 1 1H, H, H . Clo có hai đồng vị: 35 37

17 17Cl, Cl .

a/ Hỏi có bao nhiêu loại phân tử HCl được tạo thành từ các đồng vị trên ? b/ Tính khối lượng phân tử của các phân tử trên ?

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Cho biết tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) các nguyên tử của các nguyên tố sau a/ Nguyên tử X có nguyên tử khối là 39 và có 20 hạt không mang điện. b/ Nguyên tử Y có electron cuối cùng điền phân lớp 3p, Y không có electron độc thân. c/ Nguyên tử Z có ba lớp, Z tạo được ion Z+.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo có hai đồng vị: 35 37

17 17Cl, Cl .

a/ Tìm thành phần % của mỗi đồng vị ?

b/ Có 75 nguyên tử của đồng vị 37Cl thì có bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 35Cl ?

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Cho biết X có bao nhiêu electron ? Bao nhiêu phân lớp ? Bao nhiêu lớp electron lớp ngoài cùng ? Là kim loại, phi kim, hay khí hiếm ? Phân bố electron

lớp ngoài cùng vào obitan ?

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Xác định số hạt mang điện của nguyên tử của nguyên tố X. Biết X có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ?

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Cho X, Y là hai nguyên tố có mức năng lượng cuối cùng là 14s và 24s . X và Y đều có 20 nơtron. a/ Viết cấu hình electron của X, Y. Định tên X và Y ?

b/ Cho ( )11,8 g hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít

khí ( )đkc . Tính thành phần % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp ban đầu ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Có hợp chất 2

MX có các đặc điểm như sau

● Tổng số hạt là 140, trong đó số hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 44. ● Nguyên tử khối của M nhỏ hơn nguyên tử khối của X là 11.

● Tổng số hạt trong ion X− nhiều hơn số hạt trong ion 2M + là 19. Xác định công thức phân tử của

2MX ?

(Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian (Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian (Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian (Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)

L�u y3: Ho4c sinh không đ��4c s� du4ng bang hê4 thô3ng tuâ6n hoa6n

ĐỀ SỐ 01ĐỀ SỐ 01ĐỀ SỐ 01ĐỀ SỐ 01

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 55555555 ----

(Th�6i gian la6m ba6i 60 phu 3t) Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Viết kí hiệu hóa học các nguyên tử sau (có xác định tên nguyên tố).

a/ Nguyên tử của nguyên tố X cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện tích nhiều gấp đôi số hạt không mang điện tích.

b/ Nguyên tử Y có 11 electron ở phân lớp p, có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Cho nguyên tử clo có kí hiệu như sau: 3517Cl .

a/ Tìm số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử clo. b/ Đồng vị thứ hai của clo có nhiều hơn 2 nơtron so với đồng vị trên. Viết kí hiệu của đồng vị thứ hai.

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Neon có hai đồng vị: 20Ne và 22Ne . Tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu

nguyên tử 20Ne ? Cho biết ( )đNe

M 20,18 .v.C= .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các nguyên tử sau: 39 31

19 15K, P .

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 63p . Anion X− có cấu hình electron giống

cấu hình của cation R+ . Hãy cho biết tên và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó và viết cấu hình

electron của nó ? Cho biết tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) ?

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 24. Cho biết X có bao nhiêu electron, bao nhiêu lớp, bao nhiêu phân lớp, bao nhiêu electron lớp ngoài cùng, là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Cho X, Y là hai nguyên tố có mức năng lượng cuối cùng là 13s và 23s . Biết X và Y đều có 12 nơtron.

a/ Viết cấu hình electron của X, Y. Định tên X và Y ?

b/ Cho ( )7 g hỗn hợp X, Y tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí

( )đktc . Tính thành phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu ?

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Cho 24 27

12 13Mg, Al .

a/ Viết cấu hình electron của các ion có thể có của hai nguyên tố trên. b/ Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl dư được dung dịch

Y và V lít khí H2 ( )đktc . Cô cạn dung dịch Y thu được ( )32, 35 gam hỗn hợp muối khan. Giá

trị của V là bao nhiêu ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Tổng số electron trong ion 2

3MX − là 42, trong cả M và X đều có số hạt nơtron và proton bằng

nhau. a/ Tính số khối của M và X. b/ Viết cấu hình electron của M, X và của các ion mà M, X có thể tạo thành.

(Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian Đề được bổ sung th˚m cŽu hỏi nhằm hệ thống đầy đủ kiến thức. Do đ‚, số lượng cŽu vš thời gian nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)nhiều hơn so với đề kiểm tra b˜nh thường)

L�u y3: Ho4c sinh không đ��4c s� du4ng bang tuâ 6n hoa6n

ĐỀ SỐ 02ĐỀ SỐ 02ĐỀ SỐ 02ĐỀ SỐ 02

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 55556666 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

(Th�6i gian la6m ba6i 45 phu 3t) Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Cho 40 35

20 17Ca, Cl . Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của

từng nguyên tử trên ? Viết cấu hình electron ? Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Hạt không mang điện bằng một nửa hạt mang

điện. Viết kí hiệu của nguyên tử X. Viết cấu hình electron, cho biết tính chất của nó (kim loại, phi kim hay khí hiếm) ?

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Trong đó, đồng vị 3517Cl chiếm 75% .

a/ Tìm số khối của đồng vị thứ hai ? b/ Tìm số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử của đồng vị hai. Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Cho biết

a/ X có bao nhiêu electron, bao nhiêu lớp electron ? Bao nhiêu phân lớp ? Bao nhiêu electron lớp ngoài cùng ?

b/ Phân bố electron lớp ngoài cùng vào obitan ? c/ X có thể tạo thành ion như thế nào ? Viết cấu hình electron của ion đó ? Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Xác định số hạt mang điện của nguyên tử của nguyên tố X, biết X có 4 lớp electron và lớp ngoài

cùng có 1 electron ? Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử Fe có Z 26= .

a/ Hãy viết cấu hình electron của Fe. Nếu nguyên tử Fe bị mất hai electron, mất ba electron thì cấu hình electron tương ứng sẽ như thế nào ?

b/ Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe bằng m gam dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 22,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu ?

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Cho nguyên tử kali có 19 proton, 20 nơtron và 19 electron. a/ Tính khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử K.

b/ Tính số nguyên tử K có trong ( )0,975 g kali.

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Sản phẩm khí của R với hiđro chứa 2,74% về khối lượng. Xác định công thức của hợp chất khí.

(Th�6i gian la6m ba6i 45 phu 3t) Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào ? Điện tích của từng loại hạt như thế nào ?

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Tổng số hạt ( )p,n, e của nguyên tử X là 28. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 8. a/ Xác định điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó ? b/ Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố trên ? c/ Y là đồng vị của X và hơn X 1 nơtron. Viết kí hiệu của nguyên tử Y ? Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Viết cấu hình electron của

a/ Ion Ca2+. b/ Ion Cr3 ( )Z 24= .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546 (đ.v.C). Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng

vị là 63 65Cu, Cu . a/ Tìm % mỗi đồng vị ?

b/ Khi có 250 nguyên tử 63Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 65Cu ? Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không

mang điện.

ĐỀ ĐỀ ĐỀ ĐỀ SỐ 03SỐ 03SỐ 03SỐ 03

ĐỀ SỐ 04ĐỀ SỐ 04ĐỀ SỐ 04ĐỀ SỐ 04

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 55557777 ----

a/ Xác định tính chất (kim loại, phi kim, khí hiếm) của X ? b/ Viết kí hiệu của nguyên tử R ?

(Th�6i gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm (3,0 điểm)(3,0 điểm)(3,0 điểm)(3,0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 2311Na là

A. 23. B. 23+. C. 11. D. 11+. Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Các số đồng vị được phân biệt bởi A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. C. Số electron trong nguyên tử. D. Số điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Cấu hình electron nào sau đây không đúng A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p7. Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là A. 1. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Số electron tối đa trong phân lớp p là A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số electron trong vỏ nguyên

tử X là A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận (7(7(7(7,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Bài Bài Bài Bài 7777. (2,0 điểm)(2,0 điểm)(2,0 điểm)(2,0 điểm)

Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố ( ) ( ) Na Z 11 , Cl Z 17= = và cấu hình

electron của các ion Na , Cl+ − .

Bài Bài Bài Bài 8888. (2,0 điểm)(2,0 điểm)(2,0 điểm)(2,0 điểm) Nguyên tử nguyên tố A có 7 electron thuộc phân lớp p. a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A ? b/ A thuộc nguyên tố gì ? (kim loại, phi kim hay khí hiếm) Vì sao ? Bài Bài Bài Bài 9999. (3,0 điểm)(3,0 điểm)(3,0 điểm)(3,0 điểm) Viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z 20< và có 2 electron độc thân.

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Những kí hiệu nào sau đây của obitan là không đúng ? A. 3s. B. 4d. C. 2d. D. 3p. Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Số electron tối đa ở phân lớp f là A. 14. B. 10. C. 6. D. 2.

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Số điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 3517Cl là

A. 17 . B. 17 + . C. 17− . D. 35 . Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Hãy ghép cấu hình electron ở cột A với nguyên tử thích hợp ở cột B

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 00005555

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 06060606

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 55558888 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

A B

/ 2 2 5a 1s 2s 2p . 1/ S.

/ 2 2 4b 1s 2s 2p . 2/ Cl.

/ 2 2 6 2 4c 1 s 2s 2p 3s 3p . 3/ O.

/ 2 2 6 2 5d 1s 2s 2p 3s 3p . 4/ N.

/ 2 2 6 2 6 1e 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 5/ F.

6/ K.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Nguyên tử X có cấu hình 2 2 41s 2s 2p . Sự sắp xếp electron phân lớp 2p vào obitan nào sau đây là đúng ?

A. B. C. D. Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Số electron lớp ngoài cùng của khí hiếm là A. 2. B. 8. C. 2 hoặc 8. D. 8 hoặc 10. Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Đồng vị là những nguyên tử có A. Cùng số proton nhưng khác số nơtron. B. Cùng số nơtron nhưng khác số proton. C. Cùng số electron khác nhau về proton. D. Cùng số electron và cùng số proton.

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Cấu hình nào sau đây là của ion Cl− ?

A. 2 2 6 2 51s 2s 2p 3s 3p . B. 2 2 6 2 61s 2s 2p 3s 3p . C. 2 2 6 2 41s 2s 2p 3s 3p . D. Cấu hình khác.

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luận Phần tự luận Phần tự luận Phần tự luận (6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Cho hai ion 2A + và B− đều có cấu hình electron là 2 2 61s 2s 2p . Hãy viết cầu hình electron của các nguyên tử A và B.

a/ Cho biết A, B thuộc loại nguyên tố s, p hay d ? b/ A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Vì sao ? Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Cho X và Y là hai nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng và có số đơn vị điện tích hạt

nhân hơn kém nhau một đơn vị. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 32. a/ Xác định X và Y ? b/ Viết cầu hình electron nguyên tử của X và Y ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Tìm phát biểu sai ? A. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo một hình tròn. B. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào. C. Obitan là khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. Obitan của các phân lớp khác nhau có hình dạng như nhau.

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Cho các nguyên tử sau ( ) ( ) ( ) ( ) N Z 7 , O Z 8 , S Z 16 , Cl Z 17= = = = . Trong số đó, các

nguyên tử có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản la A. N và S. B. S và Cl. C. O và S. D. N và Cl.

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Cho kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố 3517X . Các phát biểu nào sau đầy về X là đúng ?

A. X có 17 proton và 35 nơtron. B. X có 17 proton và 18 nơtron. C. X có 17 proton và 17 nơtron. D. X có 18 proton và 17 nơtron.

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 07070707

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 55559999 ----

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Ion 2A + có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là A. 18. B. 19. C. 20. D. 21.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Nguyên tử X có cấu hình electron là 2 2 6 21s 2s 2p 3s . Cấu hình electron ứng với ion tạo thành từ A là

A. 2 2 6 11s 2s 2p 3s . B. 2 2 6 2 61s 2s 2p 3s 3p . C. 2 2 61s 2s 2p . D. 2 2 6 41s 2s 2p 3s .

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Các ion và nguyên tử : Ne, Na , F+ − có đặc điểm chung là A. Số khối. B. Số electron. C. Số proton. D. Số nơtron.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Cấu hình nào sau đây là của ion ( )2Ca Z 20+ =

A. 2 2 6 2 61s 2s 2p 3s 3p . B. 2 2 6 2 6 21s 2s 2p 3s 3p 4s .

C. 2 2 6 2 6 2 21s 2s 2p 3s 3p 4s 4p . D. 2 2 6 2 41s 2s 2p 3s 3p .

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Biết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố abX , chỉ số cho biết

A. Số đơn vị điện tích. B. Số khối. C. Số proton. D. Số electron.

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận (6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)

CâuCâuCâuCâu 9999. Trong hợp chất 3

AB , tổng số hạt cơ bản trong phân tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối của nguyên tử B nhiều hơn A là 8 và số hạt cơ bản của A ít hơn trong B là 13. Xác định công thức phân tử của

3AB ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Biết rằng nguyên tử Fe có 26 electron. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Fe và các ion

2 3Fe , Fe+ + ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Số electron tối đa trong lớp thứ hai ( )L là

A. 2. B. 8. C. 10. D. 16. Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Cấu hình electron nào sau đây không đúng ?

A. 2 2 41s 2s 2p . B. 2 2 81s 2s 2p . C. 2 2 6 2 51s 2s 2p 3s 3p . D. 2 2 11s 2s 2p . Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản

A. ( )Ne Z 10= . B. ( )Ca Z 20= . C. ( )O Z 8= . D. ( )N Z 7= .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Có bao nhiêu electron trong ion 2Ca + A. 20. B. 21. C. 18. D. 19. Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Những electron nào sau đây quyết định tính chất của một nguyên tố A. Tất cả electron trong nguyên tử. B. Các electron trong phân lớp cuối cùng. C. Các electron lớp trong cùng. D. Các electron hóa trị. Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Ion X có 18 electron và 16 proton, điện tích của ion đó là A. 16+ . B. 2− . C. 16− . D. 2+ . Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Trong các cấu hình electron sau đây, cấu hình nào sai ?

A. 2 31s 2s . B. 2 2 31s 2s 2p . C. 2 2 51s 2s 2p . D. 2 2 6 21s 2s 2p 3s . Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Cl− . B. 3Fe + . C. Na+ . D. 2Mg + .

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận (6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)(6,0 điểm)

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 08080808

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 66660000 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử A là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định số khối của A ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng trong tự nhiên có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Số mol nguyen tử 63Cu có trong ( )8 g Cu là bao nhiêu ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Số electron trong ion ( )2A Z 6− = là

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10. Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố A là 13. Cấu hình của A là

A. s2 21 2s . B. 2 2 11s 2s 2p . C. 2 2 6 11s 2s 2p 3s . D. 2 2 61s 2s 2p .

Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Các nguyên tử và ion 2A,B ,C+ − đều có cấu hình là 2 2 61s 2s 2p . Chúng có đặc điểm chung là A. Có cùng số khối. B. Có cùng điện tích hạt nhân. C. Cùng số electron. D. Tất cả đều đúng.

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Cho kí hiệu của nguyên tố 6529X . Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Có điện tích hạt nhân là 29. B. Có điện tích hạt nhân là 29+ .

C. Có số khối là ( )65 u . D. Có 25 nơtron trong hạt nhân.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Nguyên tử nào sau đây có cấu hình là 2 2 6 2 51s 2s 2p 3s 3p A. Oxi. B. Nitơ. C. Clo. D. Lưu huỳnh.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử nitơ ( )N Z 7= có số electron độc thân là

A. Không có. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Tổng số obitan trong nguyên tử có cấu hình 2 2 2 21s 2s 3s 3p là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Điện tích của một ion có 18 electron và 17 nơtron là A. 1− . B. 1+ . C. 17 + . D. 18− .

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện.

a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X ? b/ Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X ?

c/ X có khả năng tạo thành ion không ? Nếu có, hãy viết cơ chế cho nhận electron và cấu hình electron của ion tương ứng ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 13

6C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

12,011 . Hãy tính % của đồng vị 126C ? Hỏi khi có 18 nguyên tử đồng vị 12

6C thì có bao nhiêu

nguyên tử đồng vị 136C ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t)

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 09090909

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 10101010

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 66661111 ----

A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion 2S − ?

A. 2 2 6 2 41s 2s 2p 3s 3p . B. 2 2 6 2 61s 2s 2p 3s 3p . C. 2 2 6 2 51s 2s 2p 3s 3p . D. 2 2 6 21s 2s 2p 3s .

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Trong ion 3

NO− , tổng số electron là

A. 21. B. 32. C. 33. D. 34. Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Nguyên tử X có tổng cộng 8 electron ở phân lớp p. Cấu hình electron của nguyên tử X là

A. s2 2 6 2 41 2s 2p 3s 3p . B. s2 2 6 2 21 2s 2p 3s 3p . C. s2 2 4 2 41 2s 2p 3s 3p . D. s2 2 6 21 2s 2p 3s .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron s2 2 6 11 2s 2p 3s . A. Ca. B. K. C. Ba. D. Na. Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Số proton trong ion 2Ca + là A. 18. B. 20. C. 22. D. 21.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Kết luận nào sau đây của nguyên tố có kí hiệu 6529X là đúng ?

A. Nguyên tử X có 29 proton và 36 nơtron. B. Nguyên tử X có 36 proton và 29 nơtron. C. Số khối của X là 65. D. Điện tích hạt nhân của X là 29+.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của ion A+ là 2p6. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử A

A. 2 2 51s 2s 2p . B. 2 2 61s 2s 2p . C. 2 2 6 11s 2s 2p 3s . D. Tất cả đều sai. Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Những nguyên tử nào sau đây có 1 electron độc thân

A. ( )Na Z 11= . B. ( )Cl Z 17= . C. ( )Li Z 19= . D. ( )Fe Z 26= .

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Hai ion 2

3XY − và 2

4XY − có tổng số proton lần lượt là 40 và 48.

a/ Xác định X, Y và ion 2 2

3 4XY , XY− − ?

b/ Viết cấu hình electron của các nguyên tử X và Y ? Cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z 16< và có 1 electron độc thân ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của ion ( )NaNa Z 11+ = ?

A. 2 2 61s 2s 2p . B. 2 2 51s 2s 2p . C. 2 2 6 11s 2s 2p 3p . D. Tất cả đều sai.

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Số electron trong ion ( )F Z 9− = là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Cấu hình electron của các nguyên tử và ion nào sau đây giống cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ . B. 2Cu + . C. Cl− . D. 2O − .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Nguyên tố ( )Cl Z 17= thì có vị trí nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?

A. Thuộc chu kì 3, nhóm VIIB. B. Thuộc chu kì 7, nhóm IIIA. C. Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. D. Thuộc chu kì 7, nhóm IIIB.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào có cấu hình electron 2 2 6 2 6 21s 2s 2p 3s 3p 4s ? A. Ca. B. K. C. Ba. D. Na.

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 11111111

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 66662222 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Trong nguyên tử, lớp electron có mức năng lượng cao nhất là A. Lớp trong cùng. B. Lớp ngoài cùng. C. Tất cả đều như nhau. D. Tùy thuộc từng nguyên tử.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Sự sắp xếp electron vào obitan của nguyên tử ( )C Z 6= nào sau đây là đúng ?

A. B. C. D.

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của ( )Cr Z 24= ?

A. 2 2 6 2 6 4 21s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . B. 2 2 6 2 6 61s 2s 2p 3s 3p 3d .

C. 2 2 6 2 6 5 11s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. Tất cả đều sai.

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Nguyên tử M có tổng số các loại hạt cơ bản là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định điện tích hật nhân, viết cấu hình electron của nguyên tử M ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Tổng số electron trong ion 2

3AB − là 42. Trong cả A và B đều có số nơtron bằng số proton.

a/ Tính số khối của A và B ? b/ Viết cấu hình electron A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố bằng số điện tích hạt nhân. B. Số electron trong nguyên tử bằng số proton. C. Số proton bằng số nơtron. D. Số obitan trong nguyên tử bằng số lớp electron.

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Cho nguyên tố có kí hiệu 5626M . Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Nguyên tử có 26 proton. B. Nguyên tử có 26 nơtron. C. Nguyên tử có số khối là 56. D. Nguyên tử khối là 56. Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Cho các nguyên tố

1 11 7 8 10H, Na, N, O, Ne . Các nguyên tử có một electron độc thân là

A. 1 11 8H, Na, O . B.

8 7 10O, N, Ne . C.

1 10H, Ne . D.

1 11H, Na .

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Tổng số electron, nơtron, proton trong nguyên tử là 10. Số khối của nguyên tử là A. 6. B. 7. C. 8. D. Không xác định được.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Các nguyên tử và ion F, Na , Ne+ có đặc điểm chung là A. Cùng số electron. B. Cùng số nơtron. C. Cùng số khối. D. Cùng điệnt tích hạt nhân.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Ion 2M + có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M là

A. 2 2 41s 2s 2p . B. 2 2 61s 2s 2p . C. 2 2 6 21s 2s 2p 3s . D. Cấu hình khác.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Tổng số proton tron ion A+ có cấu hình 2 2 61s 2s 2p là A. 11. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Một nguyên tử có tổng cộng 7 electron ở phân lớp p. Số proton của nguyên tử đó là

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 12121212

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PPPPhương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 ¼¼¼¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn

""""CCCCầầầầnnnn cccc•••• bbbb•••• tttthhhh““““nnnngggg mmmmiiiinnnnhhhh§§§§§§§§§§§§§§§§"""" PPPPaaaaggggeeee ---- 66663333 ----

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậPhần tự luậPhần tự luậPhần tự luậnnnn ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Fe, các ion 2 3Fe , Fe+ + và cho biết ion nào bền hơn ? Biết Fe có Z 26= .

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Tổng số các loại hạt cơ bản trong hai nguyên tố A và B lần lượt là 34 và 40. Hãy xác định nguyên tử khối, số hiệu nguyên tử, cấu hình electron của A và B ?

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Tổng số electron của nguyên tử X là

A. 8. B. 10. C. 12. D. Chưa thể xác định.

Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Sự phân bố electron vào obitan nào sau đây đúng với cấu hình electron 2 2 41s 2s 2p

A. B.

C. D. Câu 3Câu 3Câu 3Câu 3. Cấu hình electron của nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây không có electron độc thân ở

trạng thái cơ bản ( ) ( ) ( ) ( ): Ca Z 20 ,Mg Z 12 ,He Z 2 ,Ne Z 10= = = = .

A. Ca, Mg và Ne. B. Ca, He và Ne. C. Ne và He. D. Tất cả đều không có.

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Nguyên tử X có cấu hình electron là 2 2 51s 2s 2p . Ion mà X có thể tạo thành là

A. X+ . B. 2X + . C. X− . D. 2X − . Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Chọn các từ và cụm từ thích hợp điền vào chỗi trống trong các câu sau đây

Obitan nguyên tử là khoảng …( )A … xung quanh hạt nhân mà tại đó …( )B … có mặt của

electron là lớn nhất. Obitan s có dạng hình …( )C … Obitan p gồm ba obitan x y zp ,p ,p có hình

… ( )D …

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Điện tích hạt nhân của nguyên tố có kí hiệu 2311X là

A. 11. B. 23. C. 11+ . D. 23+ . Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Lớp electron thứ ba (lớp O) của các nguyên tử có tất cả bao nhiêu obitan ? A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.

Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của ( )Cu Z 29=

A. 2 2 6 2 6 2 91s 2s 2p 3s 3p 4s 3d . B. 2 2 6 2 6 1 101s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .

C. 2 2 6 2 6 9 21s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 2 2 6 2 6 10 11s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, tron đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định X và viết cấu hình của các ion mà X có thể tạo thành ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Hiđro có ba đồng vị 1 2 3

1 1 1H, H, H . Oxi có ba đồng vị 16 17 18

8 8 8O, O, O . Hãy viết các công thức của

phân tử H2O có thành phần đồng vị khác nhau ?

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 13131313

http

://bl

ogho

ahoc

.com

Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử

PPPPaaaaggggeeee ---- 66664444 ---- """"AAAAllllllll tttthhhheeee fffflllloooowwwweeeerrrr ooooffff ttttoooommmmoooorrrrrrrroooowwww aaaarrrreeee iiiinnnn tttthhhheeee sssseeeeeeeekkkkssss ooooffff ttttooooddddaaaayyyy§§§§§§§§""""

(Thờờờời gian la6m ba6i 45 phu 3t) A A A A ¼¼¼¼ Phần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệmPhần trắc nghiệm ((((4444,0 điểm),0 điểm),0 điểm),0 điểm)

Câu 1Câu 1Câu 1Câu 1. Cho Na, Cl, O, N và Br . Những nguyên tố nào có khả năng nhận 1 electron khi tham gia phản ứng hóa học:

A. Na, Cl và O. B. Cl, O và N. C. O và Br. D. Cl và Br. Câu 2Câu 2Câu 2Câu 2. Trong các phân lớp sau, phân lớp nào chưa bão hòa

A. 63p . B. 104f . C. 25s . D. 63d .

CCCCâu 3âu 3âu 3âu 3. Các nguyên tử và ion 2X, Y , Z+ + đều có cấu hình electron là 2 2 61s 2s 2p . Chúng có đặc điểm chung là

A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng số lớp electron. C. Có cùng số electron. D. Có cùng số electron hóa trị.

Câu 4Câu 4Câu 4Câu 4. Cho kí hiệu nguyên tố 6329X . Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Có điện tích hạt nhân là 29+. B. Có tổng số nơtron là 34. C. Có tổng số electron là 29. D. Tất cả đều đúng.

Câu 5Câu 5Câu 5Câu 5. Nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron là 2 2 6 2 41s 2s 2p 3s 3p A. Oxi. B. Nitơ. C. Clo. D. Lưu huỳnh.

Câu 6Câu 6Câu 6Câu 6. Nguyên tử ( )O Z 6= có số electron ở trạng thái cơ bản là

A. Không có. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7Câu 7Câu 7Câu 7. Tổng số obitan trong nguyên tử có cấu hình 2 2 2 61s 2s 3s 2p là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 8Câu 8Câu 8Câu 8. Điện tích của một ion có 18 electron và 20 proton là A. 2− . B. 2+ . C. 2− . D. 2+ .

B B B B ¼¼¼¼ Phần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luậnPhần tự luận ((((6,6,6,6,0 điểm)0 điểm)0 điểm)0 điểm)

Câu 9Câu 9Câu 9Câu 9. Tổng số electron trong ion 2

3AB − là 42, trong cả A và B đều có hạt proton và nơtron bằng nhau.

a/ Tính số khối của A và B ? b/ Viết cấu hình electron của A, B và của các ion mà A, B có thể tạo thành ?

Câu 10Câu 10Câu 10Câu 10. Nguyên tử M có tổng các loại hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Xác định điện tích, viết cấu hình electron và cho biết M thuộc nguyên tố gì (kim loại, phi kim, khí hiếm) ? Vì sao ?

ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ ĐỀ SỐ 14141414

http://bloghoahoc.com

http

://bl

ogho

ahoc

.com